Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Các giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát chi tạm ứng vốn đầu tư xây dựng cơ bản ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước tây ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 115 trang )

BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỒN THỊ HỒNG NGÂN

CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC
KIỂM SOÁT CHI TẠM ỨNG VỐN ĐẦU TƢ
XÂY DỰNG CƠ BẢN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
TẠI KHO BẠC NHÀ NƢỚC TÂY NINH

Chuyên ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
Mã chuyên ngành: 60340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020


Cơng trình đƣợc hồn thành tại Trƣờng Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Võ Văn Hợp

Ngƣời ph n iện 1: TS. Hà Văn Dũng .........................................................................

Ngƣời ph n iện 2: TS. Nguyễn Duy Sữu ...................................................................

Luận văn thạc sĩ đƣợc b o vệ tại Hội đồng ch m

o vệ Luận văn thạc sĩ Trƣờng

Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 05 tháng 10 năm 2020.
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:


1. PGS.TS. Lê Thị Lanh ...................................... - Chủ tịch Hội đồng
2. TS. Hà Văn Dũng ............................................ - Ph n biện 1
3. TS. Nguyễn Duy Sữu ...................................... - Ph n biện 2
4. TS. Nguyễn Hoàng Hƣng ................................ - Ủy viên
5. TS. Phạm Ngọc Vân ........................................ - Thƣ ký

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƢỞNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG


BỘ CƠNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: Đoàn Thị Hồng Ngân

MSHV: 17000721

Ngày, tháng, năm sinh: 06/11/1989

Nơi sinh: Tây Ninh

Chuyên ngành: Tài chính-Ngân hàng

Mã chuyên ngành: 60340201


I. TÊN ĐỀ TÀI:
Các gi i pháp hoàn thiện hoạt động kiểm soát chi tạm ứng vốn đầu tƣ xây dựng cơ
b n Ngân sách Nhà nƣớc tại Kho bạc Nhà nƣớc Tây Ninh.
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Phân tích hoạt động chi tạm ứng vốn đầu tƣ xây dựng cơ

n ngân sách nhà nƣớc

tại KBNN Tây Ninh giai đoạn năm 2015-2019, đánh giá những hạn chế và qua đó
đề ra một số gi i pháp nhằm khắc phục những tồn tại, hạn chế về kiểm soát chi tạm
ứng và thu hồi tạm ứng vốn đầu tƣ NSNN trong thời gian tới.
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: ...................................................................................
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: ................................................................
IV. NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Võ Văn Hợp
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20 …
NGƢỜI HƢỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

TRƢỞNG KHOA….………


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành luận văn này, tơi đã nhận đƣợc r t nhiều sự quan tâm, giúp đỡ,
hƣớng dẫn của Quý Thầy, Cô, đồng nghiệp và ạn è.
Trƣớc tiên, tôi xin chân thành c m ơn Tiến sĩ Võ Văn Hợp, là ngƣời định hƣớng
cho tôi chủ đề nghiên cứu, cung c p nhiều tài liệu tham kh o quan trọng, tận tình
truyền đạt kiến thức và đƣa ra những lời khun, góp ý, phê ình sâu sắc giúp tơi
hồn thành luận văn của mình.
Tơi xin chân thành c m ơn Quý Thầy, Cô, các cán ộ qu n lý Khoa sau Đại học đã

tạo điều kiện cho tơi có đƣợc cơ hội tiếp xúc và học tập những kiến thức mới, giúp
tơi mở mang kiến thức.
Ngồi ra, trong suốt quá trình học tập, Kho ạc nhà nƣớc Tây Ninh đã tạo điều kiện
thuận lợi cho tôi học tập, tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám đốc, các đồng nghiệp
và ạn è đã giúp đỡ.
Trong quá trình thực hiện, mặc dù đã trao đổi, tiếp thu các ý kiến đóng góp của Q
Thầy, Cơ và ạn è, tham kh o nhiều tài liệu và hết sức cố gắng để hồn thiện luận
văn, song khơng thể tránh sự sai sót, tơi r t mong nhận đƣợc sự đóng góp, ph n hồi
q áu của Q Thầy, cơ, ạn è và đồng nghiệp.

i


TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Bài nghiên cứu này tập trung vào việc đi phân tích hoạt động tạm ứng chi đầu tƣ
XDCB NSNN tại KBNN Tây Ninh. Bằng phƣơng pháp thống kê, so sánh, phân tích
từ các số liệu thực chứng và kết hợp phƣơng pháp khái quát hoá trong kho ng thời
gian từ năm 2015-2019 th y rằng thực tế cơng tác kiểm sốt chi vốn đầu tƣ xây
dựng cơ

n tại KBNN Tây Ninh cũng nhƣ kiểm soát chi tạm ứng vốn đầu tƣ xây

dựng cơ

n tuy góp phần thúc đẩy gi i ngân vốn đầu tƣ, nâng cao hiệu qu sử dụng

vốn đầu tƣ xây dựng cơ

n, hạn chế th t thoát NSNN của tỉnh Tây Ninh nhƣng


cũng cịn ộc lộ nhiều hạn chế.
Qua q trình phân tích cho th y trong nhiệm vụ kiểm sốt chi, cùng với kiểm sốt
thanh tốn vốn đầu tƣ cơng chặt chẽ, đúng quy trình thì việc gi i ngân nhanh và
qu n lý số dƣ tạm ứng đƣợc sử dụng hiệu qu cũng là nhiệm vụ quan trọng của hệ
thồng KBNN nói chung và KBNN Tây Ninh nói riêng. Từ những tồn tại trong thực
tế, cơng tác kiểm sốt thanh toán các kho n chi đầu tƣ XDCB, tác gi đƣa ra nhiều
gi i pháp đôn đốc thu hồi tạm ứng, và xử lý thu hồi các kho n tạm ứng quá hạn kéo
dài.

ii


ABSTRACT
This researching paper focuses on analyzingthe activitives of capital construction
investment advances in Tay Ninh State Treasury. Using statistic, comparing and
data analyzing methods from empirical data and combining with generalization
methods in the period from 2015-2019, it is found that the actual control the capital
construction investment payments was spent at Tay Ninh State Treasury as well as
control the capital construction investment in advance, although it not only
contributes to promote disbursement of investment capital, improve the efficiency
of capital construction investment usage, limit the loss of state budget of Tay Ninh
province, but also show many limitations.
Through the analysis processing, it shows that in the control of payment's task,
along with control of public capital payments closely, the quick disbursement and
management of advance balances are used effectively, is also an important task of
the State Treasury system in general and the State Treasury in Tay Ninh in
particular. From the practical exists, the control of payment of capital construction
investment expenditures, the author offers many solutions to urge the return of the
advances, especially handle the long overdue advances.


iii


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Các giải pháp hồn thiện hoạt động kiểm sốt chi
tạm ứng vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản Ngân sách Nhà nƣớc tại Kho bạc Nhà
nƣớc Tây Ninh” là cơng trình nghiên cứu của

n thân tôi với sự hƣớng dẫn khoa

học của Tiến sĩ Võ Văn Hợp. Các nội dung nghiên cứu, kết qu trong đề tài này là
trung thực, và chƣa cơng ố dƣới

t kỳ hình thức nào trƣớc đây. Việc tham kh o

các nguồn tài liệu (nếu có) đã đƣợc thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham
kh o đúng quy định.
Tôi xin cam đoan và chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Học viên

Đồn Thị Hồng Ngân

iv


MỤC LỤC
MỤC LỤC .................................................................................................................. v
DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................... viii
DANH MỤC HÌNH ẢNH ........................................................................................ ix
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ..................................... 1

1.1 Tính c p thiết của đề tài nghiên cứu ........................................................................................ 1
1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu .............................................................................................. 2
1.3 Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................................. 3
1.3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu................................................................................................ 3
1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................................................... 3
1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu............................................................... 4
1.5.1 Ý nghĩa khoa học ............................................................................................................... 4
1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................................................... 4

CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT CHI TẠM ỨNG VỐN ĐẦU
TƢ XDCB NSNN ....................................................................................................... 5
2.1 Tổng quan về Ngân sách nhà nƣớc .......................................................................................... 5
2.1.1 Khái niệm về Ngân sách nhà nước.................................................................................... 5
2.1.2 Khái niệm chi NSNN ......................................................................................................... 6
2.1.3 Phân loại chi NSNN .......................................................................................................... 6
2.2 Cơ sở lý thuyết về vốn đầu tƣ XDCB ...................................................................................... 9
2.2.1 Sự cần thiết của vốn đầu tư XDCB NSNN ........................................................................ 9
2.2.2 Khái niệm về vốn đầu tư và đầu tư XDCB ........................................................................ 9
2.2.3 Vai trò vốn đầu tư XDCB NSNN ..................................................................................... 11
2.3 Phân loại chi đầu tƣ XDCB .................................................................................................... 11
2.3.1 Phân loại theo nguồn vốn ............................................................................................... 11
2.3.2 Phân loại theo tính chất đầu tư ....................................................................................... 12
2.3.3 Phân loại theo cấp ngân sách ......................................................................................... 12
2.3.4 Phân loại theo trình tự XDCB ......................................................................................... 12
2.4 Cơ sở lý thuyết về cơng tác kiểm sốt chi vốn đầu tƣ XDCB NSNN tại hệ thống KBNN .... 13
2.4.1 Sự cần thiết của kiểm soát chi vốn đầu tư XDCB NSNN tại hệ thống KBNN ................. 13
2.4.2 Cơ sở pháp lý về công tác kiểm soát chi vốn đầu tư XDCB NSNN tại KBNN (hệ thống
văn bản).................................................................................................................................... 13
2.4.3 Khái quát về kiểm soát chi vốn đầu tư XDCB NSNN tại hệ thống KBNN ...................... 15


v


2.4.4 Mục đích và vai trị của kiểm sốt chi vốn đầu tư XDCB NSNN tại hệ thống KBNN ..... 16
2.4.5 Nguyên tắc kiểm soát chi vốn đầu tư XDCB NSNN tại hệ thống .................................... 17
2.5 Cơ sở pháp lý về cơng tác kiểm sốt chi tạm ứng vốn đầu tƣ XDCB NSNN ........................ 19
2.5.1 Khái quát về kiểm soát chi tạm ứng vốn đầu tư XDCB NSNN tại hệ thống KBNN ........ 19
2.5.2 Mục đích của kiểm sốt chi tạm ứng vốn đầu tư XDCB NSNN tại hệ thống KBNN ....... 20
2.5.3 Nguyên tắc kiểm soát chi tạm ứng vốn đầu tư XDCB NSNN tại hệ thống KBNN ........... 21
2.5.4 Nội dung kiểm soát chi tạm ứng vốn đầu tư XDCB NSNN tại hệ thống KBNN .............. 22
2.5.5 Các tiêu chí đánh giá thực trạng kiểm sốt chi tạm ứng vốn đầu tư XDCB NSNN tại
KBNN ....................................................................................................................................... 30
2.5.6 Các nhân tố ảnh hưởng kiểm soát chi tạm ứng vốn đầu tư XDCB NSNN tại KBNN ...... 31
2.5.7 Kinh nghiệm kiểm soát chi tạm ứng vốn đầu tư XDCB NSNN tại các KBNN địa phương
.................................................................................................................................................. 34

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ........................................................................................ 37
CHƢƠNG 3 THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI TẠM ỨNG VỐN ĐẦU TƢ
XDCB NSNN TẠI KBNN TÂY NINH .................................................................. 38
3.1 Tổng quan về KBNN Tây Ninh ............................................................................................. 38
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển KBNN Tây Ninh .......................................................... 38
3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn KBNN Tây Ninh ..................................................... 38
3.1.3 Mơ hình tổ chức bộ máy KBNN Tây Ninh ....................................................................... 40
3.2 Khái quát về tình hình đầu tƣ XDCB trên địa àn tỉnh Tây Ninh .......................................... 43
3.3 Thực trạng cơng tác kiểm sốt chi tạm ứng vốn đầu tƣ XDCB NSNN tại KBNN Tây Ninh 44
3.3.1 Tình hình mở tài khoản thanh toán vốn đầu tư XDCB tại KBNN Tây Ninh ................... 44
3.3.2 Tình hình dư tạm ứng vốn đầu tư XDCB tại KBNN Tây Ninh ........................................ 54
3.4 Đánh giá thực trạng cơng tác kiểm sốt chi tạm ứng vốn đầu tƣ XDCB NSNN tại KBNN Tây
Ninh.............................................................................................................................................. 67
3.4.1 Những thành cơng cơ bản của cơng tác kiểm sốt chi tạm ứng vốn đầu tư XDCB NSNN

tại KBNN Tây Ninh .................................................................................................................. 67
3.4.2 Những hạn chế của cơng tác kiểm sốt chi tạm ứng vốn đầu tư XDCB NSNN tại KBNN
Tây Ninh ................................................................................................................................... 70
3.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế trong cơng tác kiểm sốt chi tạm ứng và thu hồi tạm
ứng vốn đầu tư XDCB NSNN tại KBNN Tây Ninh ................................................................... 77

CHƢƠNG 4 GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN ........................................................... 83
4.1 Định hƣớng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tây Ninh .............................................................. 83
4.2 Định hƣớng, mục tiêu về kiểm soát chi tạm ứng vốn đầu tƣ XDCB NSNN tại KBNN Tây
Ninh.............................................................................................................................................. 84
4.2.1 Định hướng, mục tiêu chung của ngành ......................................................................... 84

vi


4.2.2 Định hướng, mục tiêu hồn thiện cơng tác kiểm soát chi tạm ứng vốn đầu tư XDCB
NSNN tại KBNN Tây Ninh ....................................................................................................... 87
4.3 Nhóm gi i pháp hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi tạm ứng vốn đầu tƣ XDCB NSNN tại
KBNN Tây Ninh .......................................................................................................................... 88
4.3.1 Hoàn thiện hành lang pháp lý về kiểm soát chi tạm ứng vốn đầu tư XDCB ................... 88
4.3.2 Thực hiện nghiêm quy trình kiểm soát chi tạm ứng và thu hồi tạm ứng vốn đầu tư XDCB
tại KBNN Tây Ninh .................................................................................................................. 90
4.3.3 Từng bước đại hóa cơng nghệ thơng tin trong thực hiện công tác theo dõi số dư tạm ứng
.................................................................................................................................................. 91
4.3.4 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng cán bộ ........................................ 91
4.3.5 Tăng cường phối hợp chặt chẽ các sở, ban ngành, chủ đầu tư ....................................... 92
4.3.6 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra và giám sát nội bộ ......................................... 93

KẾT LUẬN CHƢƠNG4 ......................................................................................... 95
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 96

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 98
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN ................................................... 101

vii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
B ng 3.1: Tổng hợp số lƣợng dự án mở tài kho n tại KBNN Tây Ninh giai đoạn
2015-2019............................................................................................................. 47
B ng 3.2 Tình hình dƣ tạm ứng vốn đầu tƣ XDCB NSNN tại KBNN Tây Ninh giai
đoạn 2015-2019 .................................................................................................... 58
B ng 3.3 Tình hình số dƣ tạm ứng qua các năm .................................................. 61
B ng 3.4 Tình hình tỷ lệ tăng trƣởng số dƣ tạm ứng so với kế hoạch vốn .......... 63
B ng 3.5 Tình hình số dƣ tạm ứng c p NSTW .................................................... 65
B ng 3.6 Tình hình số dƣ tạm ứng c p NSĐP ..................................................... 66

viii


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1. Sơ đồ quy trình kiểm soát thanh toán vốn đầu tƣ XDCB của KBNN ........ 29
Hình 2. Sơ đồ tổ chức bộ máy KBNN Tây Ninh .................................................... 42
Hình 3: Biểu đồ tốc độ tăng trƣởng mở tài kho n dự án đầu tƣ .............................. 47
Hình 4: Biểu đồ tỷ lệ mở tài kho n giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ so với tổng số dự án
mở tài kho n ............................................................................................................. 48
Hình 5: Biểu đồ tỷ lệ mở tài kho n giai đoạn thực hiện đầu tƣ so với tổng số dự án
mở tài kho n ............................................................................................................. 49
Hình 6: Biểu đồ tổng số dự án mở tài kho n thuộc c p NSĐP ................................ 50
Hình nh 7: Tổng số dự án mở tài kho n thuộc c p NSTW .................................... 51
Hình 8: Biểu đồ tỷ lệ số dƣ tạm ứng thuộc kế hoạch vốn năm ................................ 63

Hình nh 1: Biểu đồ tỷ lệ số dƣ tạm ứng thuộc kế hoạch vốn năm ......................... 59

ix


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt
ADB
ASEAN

Tên tiếng Việt
Ngân hàng Phát triển châu Á
Hiệp hội các nƣớc Đông Nam Á

BTC
CBCC
CNTT
CTMT
DA
DVC
ĐTKBLAN
EPC

Bộ Tài Chính
Cán ộ cơng chức
Cơng nghệ thơng tin
Chƣơng trình mục tiêu
Dự án
Dịch vụ công
Đầu tƣ kho ạc-


GDP
GPMB
ISO

Tổng s n phẩm quốc nội
Gi i phóng mặt ằng
Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế

JBIC

Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật B n

KBNN
KSC
NSĐP
NSNN
NSTW
OECF

Kho ạc nhà nƣớc
Kiểm soát chi
Ngân sách địa phƣơng
Ngân sách nhà nƣớc
Ngân sách Trung ƣơng
Quỹ hợp tác kinh tế nƣớc ngoài

QH
TCVN
TK

THBC
UBND
VĐT

Quốc hội
Tiêu chuẩn Việt Nam
Tài kho n
Tổng hợp áo cáo
Ủy an nhân dân
Vốn đầu tƣ

Hợp đồng tổng thầu

x

Tên tiếng Anh
Asia Development Bank
Association of Southeast
Asian Nations

Engineering procurement
contract
Gross domestic products
International
Organization of
Standardization
Japan Bank for
International Cooperation

Overseas economic cooperation funds



WB
XDCB

Ngân hàng thế giới
Xây dựng cơ n

World Bank

xi


CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong các phiên họp của Quốc hội và Chính phủ nƣớc Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam năm 2018 v n đề các chuyên gia và các đại iểu Quốc hội về tính hiệu
qu và các kho n chi từ Ngân sách nhà nƣớc cho đầu tƣ XDCB.
Mỗi năm, Chính phủ cũng nhƣ tỉnh Tây Ninh dành nhiều ƣu đãi trong kế hoạch dự
toán chi Ngân sách Nhà nƣớc (NSNN) cho lĩnh vực đầu tƣ và xây dựng, nhƣng thực
tế cho th y việc qu n lý sử dụng vốn đầu tƣ từ NSNN cịn nhiều lãng phí, th t thốt
và tiêu cực. Công tác qu n lý sử dụng vốn đầu tƣ từ NSNN liên quan đến nhiều Bộ
ngành, nhiều lĩnh vực từ khâu chuẩn ị dự án, thực hiện dự án đến kết thúc xây
dựng đƣa cơng trình của dự án vào khai thác sử dụng. Trong đó, hệ thống Kho ạc
Nhà nƣớc (KBNN) đƣợc Chính phủ giao nhiệm vụ kiểm soát chi vốn đầu tƣ xây
dựng cơ

n (XDCB) NSNN. Đây là nhiệm vụ r t quan trọng đối với hệ thống

KBNN nói chung và KBNN Tây Ninh nói riêng. Do vậy, việc khơng ngừng hồn

thiện cơng tác kiểm sốt chi vốn đầu tƣ XDCB NSNN tại Kho ạc Nhà nƣớc là điều
cần thiết.
Cơng tác kiểm sốt chi vốn đầu tƣ XDCB NSNN tại KBNN là việc thực hiện kiểm
soát chi tạm ứng, thanh tốn khối lƣợng hồn thành theo đúng quy định về qu n lý
tài chính, qu n lý thanh toán vốn đầu tƣ hiện hành đối với các dự án đầu tƣ sử dụng
vốn NSNN... Trong quá trình làm cơng tác kiểm sốt chi tại KBNN Tây Ninh, tơi
nhận th y tồn tại tình trạng số dƣ tạm ứng vốn đầu tƣ XDCB NSNN tƣơng đối lớn,
chiếm tỷ trọng cao so với kế hoạch đƣợc giao và kéo dài tại nhiều năm làm hiệu qu
sử dụng vốn NSNN trong lĩnh vực chi đầu tƣ XDCB lãng phí. Vì vậy, tơi lựa chọn
đề tài: “Các gi i pháp hồn thiện hoạt động kiểm soát chi tạm ứng vốn đầu tƣ xây
dựng cơ

n Ngân sách Nhà nƣớc tại Kho ạc Nhà nƣớc Tây Ninh” để nghiên cứu

tìm ra hƣớng khắc phục những tồn tại trong kiểm soát chi tạm ứng vốn đầu tƣ
XDCB NSNN góp phần nâng cao hiệu qu sử dụng vốn NSNN trong lĩnh vực đầu
tƣ XDCB.
1


1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Theo tác gi về lĩnh vực đang nghiên cứu thì hiện tại chƣa có đề tài nào về v n đề
này mang tầm c p Bộ và các luận án tiến sĩ. Tuy nhiên qua đào sâu nghiên cứu, tác
gi nhận th y rằng một số đề tài sau có một số v n đề liên quan đến đề tài của tác
gi đang nghiên cứu cụ thể nhƣ sau:
- Phạm Văn Tùng (2016) đã nêu lên thực trạng công tác qu n lý c p phát ngân sách
và kiểm soát chi ngân sách qua Kho ạc Nhà nƣớc Bình Chánh theo Luật NSNN, đề
ra một số gi i pháp chủ yếu nhằm khắc phục những tồn tại và góp phần hồn thiện
cơng tác kiểm sốt chi XDCB theo qui định. Trong đó gi i pháp c i tiến thủ tục, quy
trình kiểm sốt các kho n chi chủ yếu có ý nghĩa r t quan trọng, làm cho cơng tác

kiểm sốt thanh, quyết tốn vốn đầu tƣ đƣợc tăng cƣờng và c i tiến phƣơng thức,
giúp tiết kiệm thời gian, chi phí qu n lý cho chủ đầu tƣ, gi m ớt khó khăn về vốn
cho các nhà thầu. Đề tài này theo tác gi là chƣa đề cập đến việc kiểm soát chi tạm
ứng vốn đầu tƣ XDCB đặc iệt là tại KBNN Tây Ninh.
- Phạm Thị Ngọc Phƣợng (2018), đã hệ thống hóa tổng quan về những nội dung cơ
n của hoạt động kiểm soát thanh toán vốn đầu tƣ XDCB qua KBNN, đƣa ra các
phân tích sát thực về thực trạng cơng tác kiểm sốt thanh tốn vốn đầu tƣ XDCB
trong giai đoạn 2014-2016 tại KBNN Long An và có những đánh giá về hạn chế,
cũng nhƣ nguyên nhân dẫn tới các hạn chế đó. Dựa trên những phân tích, đã đƣa ra
một số gi i pháp cũng nhƣ một số kiến nghị trong việc hồn thiện cơng tác, nhiệm
vụ thanh toán vốn đầu tƣ XDCB qua KBNN soát chi NSNN qua KBNN với ch t
lƣợng ngày càng đƣợc nâng cao.
- Nguyễn Huy Cƣờng (năm 2018), qua những phân tích thực trạng kiểm soát chi
vốn đầu tƣ xây dựng cơ

n qua KBNN Tây Ninh đã một phần đánh giá ƣu điểm,

hạn chế và nguyên nhân của hạn chế. Từ đó đƣa ra những gi i pháp phù hợp nhằm
tháo gỡ những vƣớng mắc hồn thiện quy trình kiểm sốt chi vốn đầu tƣ xây dựng


n qua KBNN. Theo tác gi đề tài này chƣa đi sâu vào kiểm soát chi tạm ứng

vốn đầu tƣ XDCB ở Tây Ninh.

2


Qua nghiên cứu chƣa đầy đủ của tác gi , nhìn chung các cơng trình nghiên cứu
trong những năm gần đây trong nƣớc chỉ tập trung phân tích, nhận diện, mô t các

yếu tố nh hƣởng đến công tác kiểm soát chi NSNN và đã đề xu t nhiều gi i pháp
để hồn thiện kiểm sốt chi vốn đầu tƣ XDCB NSNN chứ không tập trung xem xét
riêng về công tác kiểm soát chi tạm ứng vốn đầu tƣ XDCB NSNN tại KBNN cũng
nhƣ tại tỉnh Tây Ninh nhƣ nội dung của luận văn mà tác gi lựa chọn.
1.3 Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu sẽ làm rõ những mục tiêu sau đây:
- Hệ thống hoá cơ sở pháp lý và lý luận về cơng tác kiểm sốt chi tạm ứng vốn đầu
tƣ XDCB NSNN tại hệ thống KBNN.
- Đánh giá thực trạng cơng tác kiểm sốt chi tạm ứng vốn đầu tƣ XDCB NSNN đối
với các dự án đầu tƣ đƣợc gi i ngân tại KBNN Tây Ninh nhằm gi m lãng phí th t
thốt ngân sách, từ đó đề xu t các gi i pháp để khắc phục những tồn tại trong kiểm
soát chi tạm ứng vốn đầu tƣ XDCB các dự án đƣợc đầu tƣ từ nguồn NSNN tại
KBNN Tây Ninh đúng mục đích, đúng đối tƣợng, tiết kiệm, ch p hành đúng quy
định về qu n lý tài chính đầu tƣ và xây dựng của pháp luật hiện hành.
1.3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là các hoạt động chi đƣợc tạm ứng từ các dự án đầu tƣ thuộc
nguồn vốn Ngân sách Nhà nƣớc.
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu công tác kiểm soát chi tạm ứng vốn đầu tƣ XDCB
các dự án sử dụng nguồn vốn NSNN từ năm 2015 đến năm 2019 tại KBNN Tây
Ninh.
1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu
Vận dụng tổng hợp phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp
phân tích từ các số liệu thực chứng và kết hợp phƣơng pháp khái quát hoá, cụ thể

3


hố, các kiến thức kinh tế thuộc tài chính cơng và các quy định hiện hành của Nhà
nƣớc làm cơ sở phƣơng pháp luận cho việc nghiên cứu tổng hợp và phân tích.
1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu

1.5.1 Ý nghĩa khoa học
Dựa trên cơ sở lý luận về việc qu n lý ngân sách nói chung của các hoạt động kiểm
sốt chi và theo các quy định của Nhà nƣớc từ đó rút ra một số gi i pháp để hoàn
thiện hoạt động kiểm sốt chi trong đó cụ thể là các gi i pháp về tài chính, các gi i
pháp về chính sách về các hoạt động kiểm soát chi và hành lang pháp lý trong vai
trị qu n lý tài chính của Nhà nƣớc.
Phân tích tổng hợp, khái quát, nêu lên các khái niệm, phạm trù liên quan đến lĩnh
vực kinh tế đầu tƣ và đặc iệt là kiểm soát chi tạm ứng vốn đầu tƣ XDCB NSNN từ
đó đƣa ra các gi i pháp về tài chính, hành lang pháp lý để góp phần hồn thiện cơng
tác kiểm sốt chi tạm ứng.
1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn
Từ việc phân tích và đánh giá từ số liệu thực chứng và thực trạng qu n lý hoạt động
kiểm soát chi tạm ứng vốn từ đầu tƣ XDCB qua các năm tại địa phƣơng nhằm tránh
th t thốt, lãng phí trong đầu tƣ XDCB tại KBNN Tây Ninh từ đó đƣa ra một số
gi i pháp và kiến nghị đối với KBNN Tây Ninh về hoạt động kiểm soát chi tạm ứng
vốn đầu tƣ XDCB.

4


CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT CHI TẠM ỨNG VỐN
ĐẦU TƢ XDCB NSNN
2.1 Tổng quan về Ngân sách nhà nƣớc
2.1.1 Khái niệm về Ngân sách nhà nước
Trong cuốn “Tài chính cơng” nổi tiếng của mình, tác gi Philip E. Taylor đã định
nghĩa rằng: “NSNN là chƣơng trình tài chính chính yếu của Chính phủ. Tài liệu này
tập trung các dữ liệu thu và chi trong kho ng thời gian của tài khố, ao hàm các
chƣơng trình hoạt động ph i thực hiện và các phƣơng tiện tài trợ các hoạt động y”.
Nói nhƣ vậy, NSNN chẳng khác nào một kế hoạch tài chính khổng lồ của quốc gia
mà Quốc hội là ngƣời quyết định để cho phép Chính phủ thực hiện trong phạm vi

một tài khố xác định. (Philip E. Taylor, Tài chính cơng, Trung tâm nghiên cứu Việt
Nam phiên dịch và xu t

n năm 1963, tr.15).

Xét về phƣơng diện kinh tế, NSNN là một khái niệm thuộc phạm trù kinh tế học
hay hẹp hơn là tài chính học, là

n dự tốn các kho n thu và chi tiền tệ của một

quốc gia, đƣợc cơ quan có thẩm quyền của Nhà nƣớc quyết định để thực hiện trong
thời gian nh t định, thƣờng là một năm.
Không chỉ là thuật ngữ kinh tế, NSNN còn là một khái niệm pháp lý. Khái niệm này
hàm chứa nhiều nội dung chính trị - pháp lý quan trọng nhƣ mối tƣơng quan quyền
lực giữa cơ quan lập pháp và cơ quan hành pháp trong việc thiết lập và thi hành
ngân sách; thủ tục soạn th o, quyết định và ch p hành ngân sách cũng nhƣ sự phân
chia giữa quyền lập pháp và quyền hành pháp trong việc kiểm soát quá trình ngân
sách. Trong pháp luật thực định Việt Nam, khái niệm NSNN đƣợc đề cập tại tại
Kho n 14 Điều 4 Luật Ngân sách nhà nƣớc 2015, theo đó “NSNN là toàn ộ các
kho n thu, chi của Nhà nƣớc đƣợc dự toán và thực hiện trong một kho ng thời gian
nh t định do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quyết định để
chức năng, nhiệm vụ của Nhà nƣớc”. Về cơ

o đ m thực hiện các

n, định nghĩa này khơng có gì khác

đáng kể so với quan niệm về NSNN dƣới góc độ kinh tế. Bởi lẽ nhiệm vụ của nhà

5



làm luật trong lĩnh vực NSNN là ph i tìm cách để thể chế hoá các nội dung kinh tế
của NSNN thành luật pháp để cho NSNN có thể dễ dàng thực hiện trong thực tế mà
lại không quá xa rời

n ch t kinh tế của ngân sách.

2.1.2 Khái niệm chi NSNN
Chi NSNN là quá trình phân phối và sử dụng quỹ NSNN theo những nguyên tắc
nh t định cho việc thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nƣớc (theo Giáo
trình Qu n lý tài chính cơng, Nhà xu t

n tài chính). Đó là q trình phân phối lại

các nguồn tài chính đã đƣợc tập trung vào NSNN và đƣa chúng đến mục đích sử
dụng. Mặt khác, chi NSNN đƣợc thực hiện cho những nội dung, nhiệm vụ cụ thể vì
thế nó khơng chỉ dừng lại trên các định hƣớng mà ph i phân ổ cho từng mục tiêu,
từng hoạt động và từng công việc thuộc chức năng của Nhà nƣớc.
Đứng về phƣơng diện pháp lý, chi Ngân sách Nhà nƣớc là những kho n chi tiêu do
chính phủ hay các pháp nhân hành chính thực hiện để đạt đƣợc những mục tiêu
cơng ích, chẳng hạn nhƣ:

o vệ an ninh và trật tự, cứu trợ

o hiểm, trợ giúp kinh

tế, chống th t nghiệp…
Về mặt


n ch t, chi NSNN là hệ thống những quan hệ phân phối lại các kho n thu

nhập phát sinh trong quá trình sử dụng có kế hoạch quỹ tiền tệ tập trung của Nhà
nƣớc nhằm thực hiện tăng trƣởng kinh tế, từng ƣớc mở mang các sự nghiệp văn
hóa, xã hội, duy trì hoạt động của ộ máy Nhà nƣớc và đ m

o an ninh, quốc

phòng.
2.1.3 Phân loại chi NSNN
2.1.3.1 Theo lĩnh vực hoạt động
Chi ngân sách nhà nƣớc đƣợc phân thành:
- Chi đầu tƣ phát triển kinh tế: là những kho n chi nhằm hoàn thiện và mở rộng nền
s n xu t xã hội.
- Chi cho y tế: ao gồm các kho n chi cho việc duy trì và phát triển hoạt động y tế.

6


- Chi cho giáo dục: ao gồm các kho n chi cho việc duy trì và phát triển hoạt động
giáo dục đào tạo.
- Chi cho phúc lợi xã hội: đó là các kho n trợ c p cho ngƣời già, ngƣời tàn tật, trẻ
mồ cơi, ngƣời lao động chƣa có việc làm, cho thƣơng inh, gia đình liệt sĩ...
- Chi cho qu n lý hành chính: là những kho n chi nhằm duy trì hoạt động của các
cơ quan qu n lý thuộc chính quyền các c p, Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Tòa án
nhân dân, chi về ngoại giao...
- Chi cho an ninh và quốc phòng: là những kho n chi dành cho các lực lƣợng vũ
trang và cơng tác

o vệ trị an trong nƣớc.


2.1.3.2 Theo tính chất sử dụng
Chi ngân sách đƣợc chia thành:
- Chi cho lĩnh vực s n xu t vật ch t: là những kho n chi dành cho các ngành s n
xu t vật ch t nhƣ: Công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, thƣơng nghiệp ...
- Chi cho lĩnh vực phi s n xu t vật ch t: là những kho n chi về dịch vụ cơng cộng,
văn hóa, giáo dục, nghệ thuật, y tế, thể dục, thể thao, nghiên cứu khoa học, qu n lý
Nhà nƣớc.
2.1.3.3 Theo chức năng quản lý nhà nước
Chi ngân sách nhà nƣớc đƣợc phân thành:
Chi nghiệp vụ: là những kho n chi gắn với nghiệp vụ của Nhà nƣớc, ao gồm các
kho n chi về tiền lƣơng, tiền cơng, tr nợ trong nƣớc và ngồi nƣớc, hổ trợ và
chuyển giao, hƣu trí và thâm niên, cung và dịch vụ, trợ giá, trợ c p ...
Chi phát triển: là những kho n chi không gắn với nghiệp vụ của Nhà nƣớc, ao gồm
các kho n chi về dịch vụ kinh tế (nhƣ: phát triển nông nghiệp và nông thôn, các cơ
sở công cộng, thƣơng mại, công nghiệp, giao thông ...), các dịch vụ xã hội (nhƣ:
giáo dục, y tế ...), qu n lý hành chính, an ninh, quốc phòng.

7


2.1.3.4 Theo mục đích kinh tế - xã hội
Chi ngân sách nhà nƣớc đƣợc phân thành:
- Chi tích lũy: ao gồm các kho n chi đầu tƣ xây dựng cơ

n, chi c p vốn lƣu động

cho các doanh nghiệp Nhà nƣớc, chi dự trữ...
- Chi tiêu dùng: đa dạng và phức tạp hơn nhiều so với chi tích lũy ao gồm: chi
qu n lý hành chính, chi sự nghiệp, chi ù giá và chi khác.

2.1.3.5 Theo thời hạn tác dụng của khoản chi
Chi ngân sách nhà nƣớc đƣợc phân thành a nhóm:
- Chi thƣờng xuyên:
Theo Luật ngân sách (2015): Chi thƣờng xuyên là nhiệm vụ chi của ngân sách nhà
nƣớc nhằm

o đ m hoạt động của ộ máy nhà nƣớc, tổ chức chính trị, tổ chức

chính trị - xã hội, hỗ trợ hoạt động của các tổ chức khác và thực hiện các nhiệm vụ
thƣờng xuyên của Nhà nƣớc về phát triển kinh tế - xã hội,

o đ m quốc phịng, an

ninh.
Chi thƣờng xun là những kho n chi có thời hạn tác động ngắn, ao gồm: chi
lƣơng và các kho n có tính ch t tiền lƣơng, chi ổ sung quỹ hƣu trí, chi cơng vụ
phí, chi mua sắm hàng hóa và dịch vụ cho nghiệp vụ và cho sửa chữa thƣờng xuyên,
chi trợ c p, ù giá, chi tr lãi tiền vay trong và ngoài nƣớc, chi cho quỹ dự trữ
thƣờng xuyên, dự ị phí, chi viện trợ thƣờng xuyên cho nƣớc ngoài...
- Chi đầu tƣ phát triển:
Theo Luật ngân sách (2015): Chi đầu tƣ phát triển là nhiệm vụ chi của ngân sách
nhà nƣớc, gồm chi đầu tƣ xây dựng cơ

n và một số nhiệm vụ chi đầu tƣ khác theo

quy định của pháp luật
Chi đầu tƣ phát triển là những kho n chi có thời hạn tác động dài, ao gồm: chi đầu
tƣ các dự án phát triển, chi chuyển giao vốn đầu tƣ cho các doanh nghiệp Nhà nƣớc
hoặc các địa phƣơng, chi dự trữ cho mục đích đầu tƣ, chi viện trợ đầu tƣ cho nƣớc
ngoài...

8


- Chi tr khác: chi tr nợ, chi cho vay.
Theo Luật ngân sách (2015): Chi tr nợ là nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nƣớc để
tr các kho n nợ đến hạn ph i tr , ao gồm kho n gốc, lãi, phí và chi phí khác phát
sinh từ việc vay.
2.2 Cơ sở lý thuyết về vốn đầu tƣ XDCB
2.2.1 Sự cần thiết của vốn đầu tư XDCB NSNN
Chi đầu tƣ xây dựng cơ

n của NSNN tạo ra cơ sở vật ch t kỹ thuật, năng lực s n

xu t phục vụ của nền kinh tế quốc dân và đó chính là nền t ng

o đ m cho sự phát

triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia.
Chi đầu tƣ xây dựng cơ

n của NSNN cịn có vai trị tạo “vốn mồi” để “thu hút”

các nguồn vốn trong nƣớc và nguồn vốn ngoài nƣớc vào đầu tƣ phát triển các hoạt
động kinh tế xã hội theo định hƣớng của Nhà nƣớc trong từng thời kỳ.
2.2.2 Khái niệm về vốn đầu tư và đầu tư XDCB
Vốn đầu tƣ:
Theo Từ điển kinh tế học hiện đại: "Capital - tƣ

n/vốn: là một từ dùng để chỉ một


yếu tố s n xu t do hệ thống kinh tế tạo ra." (Từ điển kinh tế học hiện đại, NXB
Chính trị quốc gia - Hà Nội, 1999, Tr.129).
Trong hoạt động kinh tế, Vốn là nhân tố quan trọng để tiến hành s n xu t,

ođ m

tăng trƣởng kinh tế của mọi hình thái kinh tế - xã hội; là một yếu tố đầu vào không
thể thiếu đƣợc của

t kỳ quá trình s n xu t kinh doanh nào.Vốn là các nguồn lực

tài chính và phi tài chính có thể sử dụng đƣợc trong q trình s n xu t kinh doanh.
Nhƣ vậy,

t kỳ hoạt động đầu tƣ nào muốn tiến hành đƣợc đều ph i có vốn đầu tƣ.

Để thực hiện đƣợc điều này, các tác nhân trong nền kinh tế ph i dự trữ, tích lũy các
nguồn lực hoặc huy động từ các nguồn lực ên ngồi. Qua đây có thể hiểu vốn đầu
tƣ là các nguồn lực tài chính, vật ch t, tài nguyên, ch t xám của các chủ thể kinh tế
đƣợc đƣa vào hoạt động đầu tƣ. Nó đƣợc iểu hiện dƣới các dạng tiền tệ các loại
hoặc hàng hoá hữu hình, hàng hố vơ hình và hàng hố đặc iệt khác.

9


Theo quy định tại kho n 18 Điều 3 của Luật Đầu tƣ số 67/2014/QH13 ngày
26/11/2014 của Quốc hội: “Vốn đầu tƣ là tiền và tài s n khác để thực hiện hoạt
động đầu tƣ kinh doanh”.
Vốn đầu tƣ XDCB:
Trong đầu tƣ, hoạt động ỏ vốn để thực hiện việc c i tạo, xây dựng mới các tài s n

cố định hoặc cơ sở vật ch t kỷ thuật, tạo nên năng lực s n xu t mới cần thiết cho
s n xu t kinh doanh hoặc phục vụ cho nhu cầu phúc lợi trong doanh nghiệp, xã hội.
Hoạt động này đƣợc gọi là hoạt động đầu tƣ XDCB.
Trong hoạt động đầu tƣ XDCB, s n phẩm của nó là những cơng trình, dự án đƣợc
đặt hàng trƣớc. Nó ln có tính đặc thù riêng so với các s n phẩm trong các lĩnh
vực s n xu t hàng hóa khác. Vì s n phẩm trong hoạt động đầu tƣ XDCB đƣợc s n
xu t đơn chiết, cố định tại một vị trí, gắn liền với đ t, có giá trị lớn, thời gian s n
xu t kéo dài, phụ thuộc nhiều vào địa ch t nơi xây dựng,...Do đó muốn thực hiện
đƣợc s n phẩm XDCB ph i tr i qua nhiều ƣớc nhƣ: quy hoạch, kh o sát, thiết kế,
GPMB, thi công, nghiệm thu đƣa vào sử dụng. S n phẩm XDCB đƣợc nhiều c p,
nhiều ngành tham gia qu n lý trong quá trình s n xu t ra s n phẩm. Vì vậy, việc xác
định các chi phí liên quan đến q trình s n xu t ra s n phẩm XDCB r t đa dạng,
phức tạp.
Nhƣ vậy, vốn đầu tƣ XDCB là toàn ộ chi phí dành cho việc thực hiện c i tạo, xây
dựng mới các tài s n cố định hoặc cơ sở vật ch t kỷ thuật cho nền kinh tế. Nội dung
của vốn đầu tƣ XDCB ao gồm các kho n chi phí cho việc kh o sát, thiết kế và xây
dựng, mua sắm, lắp đặt máy móc thiết ị và các chi phí khác phát sinh trong q
trình tạo mới tài s n cố định.
S n phẩm XDCB có thể đƣợc hình thành từ nhiều nguồn tài trợ, nhƣ từ cá nhân, tổ
chức, NSNN, viện trợ khơng hồn lại hay đi vay từ các tổ chức và cá nhân trong và
ngồi nƣớc. Trong đó, nguồn tài trợ NSNN, nguồn viện trợ khơng hồn lại của các
tổ chức, cá nhân trong và ngồi nƣớc cho Chính phủ, nguồn Chính phủ đi vay

10


củacác tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc đƣợc giao cho hệ thống KBNN kiểm
soát theo quy định của Luật NSNN.
2.2.3 Vai trò vốn đầu tư XDCB NSNN
NSNN là nguồn lực thúc đẩy sự chuyển dịch cơ c u kinh tế, đ m


o cho nền kinh

tế tăng trƣởng ổn định và ền vững.
Theo quy định tại kho n 5 Điều 4 của Luật Ngân sách Nhà nƣớc số 83/2015/QH13
ngày 25/6/2015 của Quốc hội: “Chi đầu tƣ xây dựng cơ

n là nhiệm vụ chi của

ngân sách nhà nƣớc để thực hiện các chƣơng trình, dự án đầu tƣ kết c u hạ tầng
kinh tế - xã hội và các chƣơng trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế - xã hội”.
Nhƣ vậy, vốn đầu tƣ XDCB NSNN có vai trò và chức năng r t quan trọng trong
phát triển đời sống kinh tế xã hội, giúp xã hội phát triển ổn định, kinh tế tăng trƣởng
toàn diện, tạo chuyển dịch cơ c u ngành, hạn chế phát triển m t cân đối giữa các
vùng miền. Bên cạnh đó vốn đầu tƣ XDCB NSNN cũng tác động đến an sinh – xã
hội thơng qua các chƣơng trình mục tiêu quốc gia, xóa nghèo, nƣớc sạch, phổ cập
giáo dục....để phân phối lại thu nhập xã hội nhằm c i thiện, nâng cao mức sống
ngƣời dân.
Vốn đầu tƣ XDCB NSNN là một công cụ r t quan trọng đ m

o cung c p tốt hàng

hóa, dịch vụ cơng cộng, đầu tƣ cơ sở hạ tầng nhằm định hƣớng, thu hút đầu tƣ trong
và ngoài nƣớc đ m

o nền kinh tế phát triển ổn định và ền vững.

2.3 Phân loại chi đầu tƣ XDCB
2.3.1 Phân loại theo nguồn vốn
Nguồn vốn trong nƣớc: Đây là nguồn vốn có vai trị quyết định tới sự phát triển

kinh tế của đ t nƣớc, nguồn này chiếm tỷ trọng lớn, ao gồm các nguồn sau:
+ Vốn NSNN: ao gồm ngân sách trung ƣơng (NSTW) và ngân sách địa phƣơng
(NSĐP) đƣợc hình thành từ sự tích lũy của nền kinh tế, vốn kh u hao cơ
số nguồn khác dành cho đầu tƣ XDCB.

11

n và một


×