Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Đánh giá đặc điểm và đề xuất phương hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất huyện cần giờ tp hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 95 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN THỊ LINH PHƯƠNG

ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG
HƯỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT
HUYỆN CẦN GIỜ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Mã chuyên ngành: 80.85.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020


Cơng trình được hồn thành tại Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí
Minh.
Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Vũ Ngọc Hùng
Cán bộ ph n biện 1 : PGS.TS Trương Thanh C nh.......................................................
Cán bộ ph n biện 2 : TS. Lê Hữu Quỳnh Anh...............................................................
Lu n

n thạc

được b o ệ tại Hội đồng ch

b o ệ Lu n

n thạc



Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 05 tháng 09 n
Thành phần Hội đồng đánh giá lu n

n thạc

Trường

2020.

gồ :

1. PGS.TS. Lê Hùng Anh.....................................- Chủ tịch Hội đồng
2. PGS.TS Trương Thanh C nh...........................- Ph n biện 1
3. TS. Lê Hữu Quỳnh Anh...................................- Ph n biện 2
4. TS. Lê Việt Thắng............................................- Ủy iên
5. TS. Trần Trí Dũng............................................- Thư ký
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

VIỆN TRƯỞNG VIỆN KHCN & QLMT


BỘ CƠNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học iên: Nguyễn Thị Linh Phương

MSHV: 17112051

Ngày, tháng, n

Nơi inh: Cần Giờ

inh: 19/12/1983

Chuyên ngành: Qu n lý Tài nguyên à Môi trường
I. TÊN ĐỀ TÀI: “Đánh giá đặc điể

Mã ố: 80.85.01.01

à đề xu t phương hướng ử dụng hợp lý tài

nguyên đ t huyện Cần Giờ Thành phố Hồ Chí Minh”.
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
1. Tì hiểu đặc điể hình thành à những yếu tố nh hưởng đến ử dụng tài
nguyên đ t.
2. Đánh giá đặc điể tài nguyên đ t huyện Cần Giờ.
3. Đánh giá hiện trạng ử dụng đ t à biến động ử dụng đ t 2010 – 2015, 2015 2018.
4. Đề xu t các gi i pháp ử dụng đ t hợp lý trên cơ ở đánh giá thích nghi đ t đai.
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ:
Theo Quyết định ố 73/QĐ-ĐHCN, ngày 14 tháng 01 n

2020 của Hiệu trưởng


trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
IV. NGÀY HỒN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 14 tháng 06 n

2020

V. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS. Vũ Ngọc Hùng
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 09 năm 2020
NGƯỜI HƯỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

TS. Vũ Ngọc Hùng
VIỆN TRƯỞNG


LỜI CẢM ƠN
Hoàn thành lu n

n này, học iên đã nh n được ự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều tổ

chức à cá nhân.
Đầu tiên tôi xin trân trọng c

ơn các thầy, cô giáo, các cán bộ nghiên cứu Viện

Khoa học Công nghệ à Qu n lý Môi trường. Trường Đại học Công Nghiệp Thành
phố HCM đã trang bị những kiến thức à kinh nghiệ
trình học à là

lu n


quý báu cho tôi trong quá

n tốt nghiệp.

Đặc biệt, tôi xin chân thành c

ơn âu ắc đến TS. Vũ Ngọc Hùng người đã t n

tình hướng dẫn, giúp đỡ à tạo điều kiện để học iên hoàn thành lu n
Cuối cùng, xin c

ơn các đồng nghiệp, các bạn đã chia ẻ

tơi hồn thành đề tài.

i

n.

ọi khó kh n giúp cho


TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Huyện Cần Giờ TP. Hồ Chí Minh được định hướng phát triển là Đơ thị xanh du lịch
sinh thái nghĩ dưỡng của thành phố à khu ực. Do đó, ử dụng đ t của huyện cũng
trở nên biến động theo các hoạt động phát triển kinh tế hiện tại à trong tương lai,
gây ức ép đối ới đ t đai. Điều tra đặc điể
Giờ là iệc là
đai ào các


tài nguyên đ t trên địa bàn huyện Cần

cần thiết, là cơ ở để cung c p c n cứ khoa học cho iệc phân bố đ t
ục đích ử dụng khác nhau

ột cách khoa học, hiệu qu , hợp lý à

đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của huyện không những hiện tại

à cho

c tương lai. Đánh giá ch t lượng đ t thông qua iệc xây dựng b n đồ đ t theo
hướng dẫn Quy trình điều tra l p b n đồ đ t tỷ lệ trung bình à lớn (TCVN 9487 2012); Đánh giá thích nghi đ t đai theo Quy trình đánh giá đ t

n xu t nơng nghiệp

phục ụ qui hoạch ử dụng đ t c p huyện” (TCVN 8409 - 2010). Đ t đai huyện Cần
Giờ được phân loại thành 3 Nhó
phèn à (3) Nhó

(Group ): (1) Nhó

đ t cát biển, (2) Nhó

đ t

đ t nhân tác; ới 9 Đơn ị đ t (Soil Unit ). Đánh giá thích nghi

đất đai trên cơ sở kết hợp chất lượng đất đai và yêu cầu ử dụng đ t của các loại

hình ử dụng đ t. N

loại hình ử dụng đ t được lựa chọn để đánh giá: (1) Rau

àu, (2) Cây n qu (Xồi, nhãn), (3) Ni trồng thủy
(5) S n xu t

n, (4) Rừng ng p

ặn à

uối. C n cứ kết qu đánh giá thích nghi đ t đai, thực tiễn kh o át

hiệu qu kinh tế các loại hình ử dụng đ t, kịch b n biến đổi khí h u TP. Hồ Chí
Minh, tha

kh o định hướng phát triển kinh tế - xã hội của huyện Cần Giờ, ử dụng

đ t nông nghiệp huyện Cần Giờ được chia thành 5 ùng.
Từ khóa: Đặc điểm đất, đánh giá đất đai, thích nghi đất đai.

ii


ABSTRACT
E aluating characteri tic and ugge t appropriate u e direction of land re ource
in Can Gio di trict, Ho Chi Minh City.
Can Gio Di trict Ho Chi Minh City i oriented to de elop a a green urban ecotouri

re ort of the city and region. A a re ult, land u e ha al o beco e olatile


with current and future econo ic de elop ent acti itie , putting pre ure on land.
In e tigation of land re ource characteri tic in Can Gio di trict i a nece ary work,
to pro ide cientific ba i for the di tribution of land for different u e in a cientific
and effecti e way, rational and

eet the need of ocio-econo ic de elop ent of

the di trict not only pre ent but al o for the future. A e ing the quality of land
through the con truction of land
procedure of

ediu

ap according to the guidance of the ur ey

and large cale land

adapti e land according to the proce

apping (TCVN 9487 - 2012); A e ing

of a e ing agricultural land for di trict-

le el land u e planning ”(TCVN 8409 - 2010). Land in Can Gio Di trict i cla ified
into 3 group (Group ): (1) Sea and oil group, (2) Acid ulfate oil group and (3)
Hu an oil group; with 9 Soil Unit . A e ing land adaptation ba ed on a
atching of land quality and land u e require ent of land u e type . Fi e type of
land u e were elected for e aluation: (1) Vegetable , (2) Fruit tree (Mango,
longan), (3) Aquaculture, (4) Mangro e and (5) Production alt. Ba ed on the

re ult

of a e

ent of land adaptation, the reality of

ur eying econo ic

efficiency of land u e type , cli ate change cenario in Ho Chi Minh City, refer to
the ocio-econo ic de elop ent orientation of di trict, Can Gio agricultural land
u e i di ided into 5 region .
Keywords: Soil characteristics, land evaluation, land suitability.

iii


LỜI CAM ĐOAN
Học iên xin ca

đoan kết qu đạt được trong lu n

n là

n phẩ

nghiên cứu, tì

hiểu của riêng cá nhân học iên. Trong toàn bộ nội dung của lu n

n, những điều


được trình bày là của cá nhân học iên à được tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu, có
nguồn gốc rõ ràng à theo đúng quy định.Các tài liệu, ố liệu được trích dẫn được
chú thích rõ ràng, đáng tin c y. Kết qu trình bày trong lu n
hoàn toàn chịu trách nhiệ

n là trung thực à

ề toàn bộ nội dung nghiên cứu.
Học viên

Nguyễn Thị Linh Phương

i


MỤC LỤC
MỤC LỤC........................................................................................................................
DANH MỤC HÌNH ẢNH..............................................................................................ix
DANH MỤC BẢNG BIỂU.............................................................................................x
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.........................................................................................xi
MỞ ĐẦU.......................................................................................................................... 1
1. Giới thiệu......................................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................................2
3. Đối tượng à phạ

i nghiên cứu.............................................................................. 2

3.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................................ 2
3.2. Phạ


i nghiên cứu....................................................................................................3

4. Cách tiếp c n à phương pháp nghiên cứu................................................................3
5. Ý ngh a khoa học à ý ngh a thực tiễn...................................................................... 3
5.1. Ý ngh a khoa học....................................................................................................... 3
5.2. Ý ngh a thực tiễn........................................................................................................3
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.......................................... 4
1.1. Một ố khái niệ

đ t à phân loại đ t.......................................................................4

1.1.1. Các định ngh a ề đ t............................................................................................. 4
1.1.2. Phân loại đ t............................................................................................................4
1.1.3. Sự cần thiết ph i điều tra, nghiên cứu à đánh giá đ t đai.................................... 4


1.2. Một ố khái niệ
1.2.1. Một ố khái niệ

đánh giá đ t đai của FAO............................................................. 5
của FAO.....................................................................................5

1.2.2. Loại ử dụng đ t của FAO......................................................................................7
1.3. Các quá trình thổ nhưỡng chủ đạo của đ t................................................................ 9
1.3.1. Q trình phong hóa đ t......................................................................................... 9
1.3.2. Q trình

ùn hóa................................................................................................ 10


1.3.3. Q trình bồi tụ hình thành đ t đồng bằng à đ t bằng ở

iền núi.................... 10

1.3.4. Q trình glây hóa.................................................................................................10
1.3.5. Q trình

ặn hóa.................................................................................................10

1.3.6. Q trình phèn hóa................................................................................................11
1.3.7. Q trình Feralit....................................................................................................12
1.3.8. Q trình Alit........................................................................................................ 12
1.3.9. Q trình tích tụ Sialit...........................................................................................12
1.3.10. Q trình thục hóa à thối hóa đ t....................................................................13
1.4. Các nghiên cứu tài ngun đ t trên Thế giới à ở Việt Na ..................................15
1.4.1. Các nghiên cứu tài nguyên đ t trên thế giới.........................................................15
1.4.2 Các nghiên cứu ề đ t ở Việt Na ........................................................................16
1.5. Các nghiên cứu đánh giá đ t đai ở Việt Na ..........................................................20
1.6. Tổng quan ề địa bàn nghiên cứu............................................................................22
1.6.1. Điều kiện tự nhiên.................................................................................................22
1.6.2. Điều kiện kinh tế, xã hội.......................................................................................30

i


CHƯƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................. 32
2.1. Nội dung nghiên cứu................................................................................................32
2.1.1. Đặc điể

tài nguyên đ t huyện Cần Giờ Thành phố Hồ Chí Minh.................... 32


2.2.2. Đánh giá hiện trạng ử dụng đ t à biến động ử dụng đ t n

2010 – 2015,

2015 – 2018.....................................................................................................................32
2.2.3. Nghiên cứu các loại hình ử dụng đ t trong nơng nghiệp................................... 32
2.2.4. Đánh giá thích nghi đ t đai à đề xu t ử dụng đ t hợp lý..................................32
2.2. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................... 33
2.2.1. Phương pháp lu n................................................................................................. 33
2.2.2. Phương pháp thu th p à tổng hợp tài liệu...........................................................33
2.2.3. Phương pháp điều tra, kh o át.............................................................................33
2.2.4. Phương pháp xử lý ố liệu.................................................................................... 34
2.2.5. Phương pháp phân tích đ t................................................................................... 34
2.2.6. Phương pháp ử dụng GIS....................................................................................34
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..................................... 36
3.1. Kết qu

ề đặc điể

tài nguyên đ t huyện Cần Giờ............................................... 36

3.1.1. Các quá trình hình thành đ t cơ b n.....................................................................36
3.1.2. Đặc điể

của đá

3.1.3. Địa hình địa
3.1.4. Đặc điể


ẹ à

ẫu ch t tạo đ t............................................................. 37

ạo à ự phân bố đ t..................................................................... 39

lý, hóa học à độ phì nhiêu của đ t..................................................... 39

3.2. Hiện trạng à biến động ử dụng đ t huyện Cần Giờ............................................. 49

ii


3.2.1. Hiện trạng ử dụng tài nguyên đ t........................................................................49
3.3. Kết qu nghiên cứu các loại hình ử dụng đ t Nông nghiệp.................................. 55
3.3.2. Hiệu qu

n xu t của các hệ thống ử dụng đ t nông nghiệp............................ 56

3.3.3. Chọn lựa các loại hình ử dụng đ t có triển ọng................................................57
3.4. Đánh giá thích nghi đ t đai à đề xu t ử dụng đ t hợp lý..................................... 59
3.4.1. Xây dựng b n đồ đơn ị đ t đai (Land Unit Map – LUM)..................................59
3.4.2. Xác định yêu cầu ử dụng đ t các loại hình SDĐ được chọn lựa....................... 63
3.4.3. Đánh giá thích nghi đ t đai trên cơ ở kết hợp (Matching) ch t lượng đ t đai
à yêu cầu ử dụng đ t của các loại hình ử dụng đ t................................................... 65
3.4.4. Đề xu t ử dụng đ t hợp lí trên cơ ở đánh giá thích nghi đ t đai...................... 68
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................................77
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................. 79
PHỤ LỤC....................................................................................................................... 80
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN............................................................ 81


iii


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 C u trúc phân hạng thích nghi đ t đai [2]......................................................... 7
Hình 3.1 B n đồ đ t huyện Cần Giờ Thành phố Hồ Chí Minh..................................... 48
Hình 3.2 Biểu đồ cơ c u ử dụng đ t n

2018............................................................ 50

Hình 3.3 B n đồ phân c p thành phần cơ giới............................................................... 60
Hình 3.4 B n đồ phân c p

ức độ gley......................................................................... 60

Hình 3.5 B n đồ phân c p độ âu xu t hiện tầng phèn.................................................. 60
Hình 3.6 B n đồ phân c p độ

ặn..................................................................................60

Hình 3.7 B n đồ phân c p độ cao...................................................................................61
Hình 3.8 B n đồ Thích nghi đ t đai huyện Cần Giờ TP. Hồ Chí Minh........................ 67
Hình 3.9 B n đồ đề xu t ử dụng đ t nông nghiệp huyện Cần Giờ TP. Hồ Chí Minh. 71

ix


DANH MỤC BẢNG BIỂU
B ng 1.1 B ng phân loại các loại đ t (*)............................................................. 27

B ng 2.1 Các chỉ tiêu à phương pháp phân tích lý – hóa đ t............................ 34
B ng 3.1 Mối quan hệ giữa đá

ẹ,

ẫu ch t à tính ch t đ t.............................37

B ng 3.2 Tính ch t lý học cơ b n của đ t cát biển.............................................. 41
B ng 3.3 Tính ch t hóa học cơ b n của đ t cát biển............................................41
B ng 3.4 Tính ch t lý học cơ b n của đ t phèn tiề
B ng 3.5 Tính ch t hóa học cơ b n của đ t phèn tiề

tàng
tàng

ặn........................... 44
ặn........................ 45

B ng 3.6 Tính ch t lý học cơ b n của đ t phèn hoạt động.................................. 46
B ng 3.7 Tính ch t hóa học cơ b n của đ t phèn hoạt động............................... 46
B ng 3.8 Hệ thống các đơn ị b n đồ đ t huyện Cần Giờ tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu
...............................................................................................................47
B ng 3.9 Hiện trạng ử dụng đ t huyện Cần Giờ n

2018............................... 50

B ng 3.10 Biến động ử dụng đ t từ 2013 – 2018...............................................54
B ng 3.11 Các hệ thống ử dụng đ t (LUS) trong nông nghiệp..........................56
B ng 3.12 B ng phân c p đánh giá...................................................................... 56
B ng 3.13 Hiệu qu


n xu t của các LUS.......................................................... 57

B ng 3.14 Hiệu qu

ử dụng đ t của các loại hình được chọn............................ 59

B ng 3.15 Các chỉ tiêu xây dựng b n đồ đơn ị đ t đai huyện Cần Giờ.............62
B ng 3.16 Mô t Đơn ị đ t đai huyện Cần Giờ..................................................63
B ng 3.17 Yêu cầu ử dụng đ t của các LUT được chọn huyện Cần Giờ.......... 64
B ng 3.18 Mức độ thích nghi của các loại hình ử dụng đ t...............................66
B ng 3.19 Mức ng p do biến đổi khí h u à nước biển dâng [8]........................69
B ng 3.20 Diện tích đề xu t ử dụng phân theo đơn ị hành chính xã............... 73

x


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ĐNB

Đơng Na

DTTN

Diện tích tự nhiên

ĐVĐĐ

Đơn ị đ t đai


FAO

Tổ chức Lương – Nông thế giới

GIS

Hệ thống thông tin địa lý

KHKT

Khoa học Kỹ thu t

KTNN

Kỹ thu t Nơng nghiệp

LC

Land Characteri tic – Đặc tính đ t đai

LQ

Land Quality – Ch t lượng đ t đai

LU

Land Unit – Đặc tính đ t đai

LUM


Land Unit

LUR

Land U e Require ent – Yêu cầu ử dụng đ t

LUS

Land U e Sy te

LUT

Land U e Type – Loại hình ử dụng đ t

NNP

Đ t Nông nghiệp

QHSDĐ

Quy hoạch ử dụng đ t

RNM

Rừng ng p

S1

Thích nghi cao


S2

Thích nghi Trung bình

S3

Thích nghi ké

SDĐ

Sử dụng đ t

Bộ

ap – B n đồ đơn ị đ t đai
– Hiện trạng ử dụng đ t

ặn

xi


MỞ ĐẦU
1. Giới thiệu
Đ t là tài nguyên cơ b n à là tư liệu

n xu t quan trọng, chủ yếu

phẩ


n phẩ

cây trồng. Hầu như toàn bộ các

n xu t ra

thu được trong q trình

n

n xu t

nơng nghiệp đều ph i thông qua đ t.
Đ t cùng ới con người đã đồng hành qua các thời kỳ nông nghiệp khác nhau, từ
nền nơng nghiệp ơ khai ào buổi bình

inh của lồi người đến nền nơng nghiệp

đựơc áp dụng các tiến bộ ề khoa học à công nghệ cao như hiện nay.
Để ử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đ t trong
ức quan trọng, khơng chỉ đối ới hiện tại


y,

n đề hết

à cịn có ý ngh a lâu dài trong tương lai.

uốn khai thác tốt nguồn tài nguyên ô giá này nh t thiết ph i điều tra


nghiên cứu đặc điể
đai, là

n xu t nông nghiệp là

tài nguyên đ t à đánh giá kh n ng ử dụng tài nguyên đ t

c n cứ khoa học cho iệc hoạch định những chiến lược khai thác nguồn tài

nguyên quan trọng này.
Nhiều nghiên cứu cho th y rằng điều kiện

ôi trường tự nhiên là

ột trong những

yếu tố quan trọng quyết định đến ự hình thành tài nguyên đ t. Vì thế, trước khi
đánh giá ề đ t (lớp phủ thổ nhưỡng) cần thiết ph i xe

xét những nét cơ b n của

lịch ử phát triển à c u trúc địa ch t, cũng như thành phần

ẫu ch t tạo đ t. Từ đó,

cho phép xác định đặc điể , xu hướng phát triển à kh n ng ử dụng tài nguyên
đ t được hợp lý hơn.
Huyện Cần Giờ có ai trị r t quan trọng đối ới Tp. Hồ Chí Minh, tiếp c n ới biển
Đông hiện hữu


ột khu rừng ng p

chứa đựng các hệ inh thái
t đặc hữu của
Giờ. Rừng ng p

ặn đan xen ới hệ thống ơng rạch dày đặc

ang tính đa dạng inh học cao ới nhiều loài động thực

iền duyên h i Việt Na , đó là khu rừng ng p
ặn là

ặn (RNM) Cần

ột trong những kiểu rừng có kh n ng h p thụ khí CO2

1


à tích lũy carbon trong inh khối cao nh t tại ùng nhiệt đới – chứa bình quân
1.029 Mg carbon trên

ỗi hecta [1]. RNM Cần Giờ đóng ai trị quan trọng trong

iệc điều hịa khí h u cho thành phố à các tỉnh lân c n, ừa b o ệ ùng en bờ,
chống ạt lở, hạn chế ự xâ
nước. Vì


nh p

ặn ào đ t liền, b o tồn hệ inh thái đ t ng p

y huyện Cần Giờ được định hướng phát triển là Đô thị xanh du lịch inh

thái ngh dưỡng của thành phố à khu ực. Do đó iệc ử dụng đ t của huyện cũng
trở nên biến động theo các hoạt động phát triển kinh tế hiện tại à trong tương lai,
gây ức ép đối ới đ t đai. Việc điều tra đặc điể

tài nguyên đ t trên địa bàn huyện

Cần Giờ là iệc là

cần thiết, là cơ ở để cung c p c n cứ khoa học cho iệc phân

bố đ t đai ào các

ục đích ử dụng khác nhau

ột cách khoa học, hiệu qu , hợp lý

à đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của huyện không những hiện tại

à

cho c tương lai.
Xu t phát từ

n đề nêu trên, học iên đã chọn đề tài “Đánh giá đặc điể


tài nguyên

đ t huyện Cần Giờ thành phố Hồ Chí Minh” để từ đó có thể đưa ra nhưng gi i pháp
ử dụng đ t hợp lý hơn phục ụ trong công tác quy hoạch đ t ở huyện.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu đặc điể

tài nguyên đ t ề phát inh, phân lọai, đặc tính lý hóa học của

các lọai đ t à xây dựng b n đồ đ t (Soil
huyện c

ap), trên cơ ở đó thống kê qũy đ t tồn

ề ố lượng à ch t lượng.

Đánh giá kh n ng thích nghi đ t đai theo phương pháp của FAO, là

cơ ở khoa

học cho iệc bố trí ử dụng tài nguyên đ t nông nghiệp hợp lý.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài t p trung nghiên cứu các đối tượng:
- Các yếu tố

ôi trường tự nhiên có liên quan đến q trình phát inh đ t.

- Các loại đ t chính (Major oil unit ) trên địa bàn huyện à


2


- Các loại hình ử dụng đ t (Land - u ed type ), các hệ thống ử dụng đ t (Land
u ed Sy te

) trong nông nghiệp .

3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Đề tài tiến hành nghiên cứu trên phạ

i địa bàn huyện Cần Giờ TP. Hồ Chí Minh.

- Đề xu t khai thác ử dụng hợp lý tài nguyên đ t nông nghiệp huyện Cần Giờ.
4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
Lu n

n ử dụng hướng tiếp c n từ iệc kh o át, điều tra thu th p à tổng hợp tài

liệu, ố liệu kết hợp ới các phương pháp xử lý ố liệu, chọn

ẫu à kế thừa các kết

qu nghiên cứu để đề xu t các gi i pháp ề qu n lý ử dụng đ t hợp lý trên cơ ở
điều chỉnh phù hợp. Bên cạnh đó cũng ử dụng hệ thống thơng tin địa lý (GIS) để
biên t p b n đồ gồ

các lớp dữ liệu ề địa hình, loạ đ t, tầng dày,… Từ đó, cũng


góp phần xây dựng các b n đồ chuyên đề thể hiện các thông tin ề hiện trạng ử
dụng đ t cũng như các loại đ t ở huyện Cần Giờ.
5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
5.1 Ý nghĩa khoa học
Kết qu nghiên cứu cung c p các dữ liệu ề tính ch t đ t đai, cây trồng, có thể là
cơ ở khoa học cho các nghiên cứu tiếp theo tại huyện Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh.
5.2 Ý nghĩa thực tiễn
Kết qu nghiên cứu là cơ ở khoa học giúp cho địa phương xây dựng phương án qui
hoạch ử dụng đ t cho những n

au; đây cũng là c n cứ để giúp địa phương đưa

ra các biện pháp ử dụng à qu n lí đ t đai hiệu qu hơn.

3


CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1 Một số khái niệm đất và phân loại đất
1.1.1 Các định nghĩa về đất
Theo Wilia

cho rằng:"Khi chúng ta nói ề đ t, chúng ta ph i hiểu đó là tầng

tơi xốp của lục địa có kh n ng tạo ra
phẩ


của cây". Thành phần tạo ra

n

của cây chính là độ phì nhiêu. Nhờ có độ phì nhiêu, đ t đã trở thành ốn cơ

b n của

n xu t nông nghiệp.

Theo Docuchae : "Đ t là
thực

n phẩ

ặt

t, động

ột thể tự nhiên độc l p cũng giống như khống

t,

t, đ t khơng ngừng thay đổi theo thời gian à không gian”.

Đ t hay "lớp phủ thổ nhưỡng" là phần trên cùng của ỏ phong hoá của trái đ t, là
thể tự nhiên đặc biệt được hình thành do tác động tổng hợp của n
khí h u, đá

yếu tố: inh


ẹ, địa hình, thời gian à ự tác động của con người. Giống như

t,

t thể

ống khác, đ t cũng có q trình phát inh, phát triển à thối hố ì các hoạt động


t lý, hố học à inh học ln x y ra trong nó.

1.1.2 Phân loại đất
Phân loại đ t là nghiên cứu, đặt tên cho đ t à ắp xếp chúng theo
b c nh t định dựa trên

ột ố đặc điể

ột tr t tự thứ

ề hình thái, đặc tính lý hóa học của đ t.

1.1.3 Sự cần thiết phải điều tra, nghiên cứu và đánh giá đất đai
Đ t đai là nguồn tài nguyên quan trọng. Trong

n xu t nông nghiệp, đ t đai ừa là

tài nguyên quan trọng ừa là đối tượng lao động, ừa là tư liệu

n xu t không thể


thay thế được. Sử dụng đ t đai như thế nào cho hợp lý à có hiệu qu là

n đề ln

được quan tâ ; đặc biệt trong hoàn c nh dân ố ngày càng t ng, nhu cầu ề lương
thực thực phẩ

chưa đáp ứng, đ t canh tác đang bị thoái hoá à thu hẹp,

ống đang bị ô nhiễ

trầ

ôi trường

trọng. Đánh giá đ t đai là yêu cầu không thể thiếu được

trong quy hoạch ử dụng đ t.

4


Việc khai thác triệt để à ồ ạt đặt ra nhu cầu c p bách là ph i đánh giá cho được kh
n ng à

ức độ có thể khai thác được tài nguyên đ t đai ao cho đạt được ự phát

triển bền ững ề inh thái.
Xu thế kết hợp giữa kết qu nghiên cứu đ t à đánh giá đ t đai trên thế giới hiện

nay được thể hiện trong các đề cương cơng tác à chương trình hội th o của nhiều
tổ chức quốc tế. Trong gần ba th p niên trở lại đây, tổ chức Lương-Nông Quốc tế
(FAO) [2] đã có những hoạt động ề nghiên cứu đ t, những hoạt động này t p trung
ào: (1) l p b n đồ tài nguyên đ t, (2) đánh giá đ t đai, (3) nghiên cứu hiệu u t
tiề

n ng của đ t à (4) ử dụng qu n lý à b o ệ đ t. Công tác l p b n đồ đ t ở

các tỷ lệ khác nhau đã được triển khai ở hầu hết các nước trên thế giới từ đầu thế kỷ
hai

ươi trở lại đây cùng ới những chuyên đề ề đ t à ử dụng đ t.

Nh n thức rõ ràng của giới nghiên cứu khoa học, đặc biệt là các nhà khoa học đ t,
là iệc nghiên cứu tài nguyên đ t hiện nay không thể dừng lại ở bước thống kê tài
nguyên

à còn thực hiện iệc đánh giá kh n ng à giới hạn của tài nguyên đ t đai

trong quá trình ử dụng [2]. Do

y, tổ chức FAO ới ự tha

gia đầu ngành đã tổng hợp kinh nghiệ

của nhiều nước, dồn

gia của các chun
ọi nỗ lực ào iệc


hồn thiện cơng tác đánh giá đ t đai bằng nhiều tài liệu, hội th o trên quy

ô quốc

tế à đã xây dựng được “Đề cương đánh giá đ t đai” [2] à các hướng dẫn tiếp theo
đã được áp dụng ở hầu hết các nước.
1.2 Một số khái niệm đánh giá đất đai của FAO
1.2.1 Một số khái niệm của FAO
- Đ t đai (Land): là

ột diện tích bề

ặt của trái đ t. Các đặc tính của nó bao gồ

các thuộc tính tương đối ổn định, hoặc có thể dự báo theo chu kỳ của inh quyển
bên trên à bên dưới nó như: khơng khí, thổ nhưỡng, địa ch t, thuỷ
động thực

n, quần thể

t; là kết qu hoạt động của con người trong q khứ à hiện tại,

à

những thuộc tính này có nh hưởng đáng kể tới iệc ử dụng đ t đai bởi con người
trong hiện tại à tương lai (FAO, 1976).

5



- Đơn ị đ t đai (Land unit-LU) hay còn được gọi là Đơn ị b n đồ đ t đai (Land
apping Unit): là những ùng đ t ứng ới

ột t p hợp nhiều yếu tố của

ôi trường

tự nhiên tương đối đồng nh t à có nh hưởng trực tiếp đến kh n ng ử dụng đ t
đai. Các yếu tố
thuỷ

ôi trường tự nhiên bao gồ

n, lớp phủ thực

thổ nhưỡng, địa ch t, địa hình địa

ạo,

t . ...

- Đặc tính đ t đai (Land characteri tic-LC): là những thuộc tính của đ t đai có thể
đo đạc hoặc ước lượng được, thường được ử dụng là

phương tiện để

ô t các

ch t lượng đ t đai hoặc để phân biệt giữa các đơn ị đ t đai có kh n ng thích hợp
cho ử dụng khác nhau.

-Ch t lượng đ t đai (Land quality-LQ): là những thuộc tính phức hợp ph n ánh

ối

quan hệ à tương tác của nhiều đặc tính đ t đai. Ch t lượng đ t đai thường được
chia thành ba nhó : Nhó
qu n trị à nhó

theo yêu cầu inh thái cây trồng, nhó

theo yêu cầu

theo yêu cầu b o tồn.

- Loại hình ử dụng đ t (Land u e type -LUT): Là loại ử dụng đ t được

ô t hoặc

được xác định chi tiết hơn loại ử dụng đ t chính. Một loại hình ử dụng đ t có thể


ột loại cây trồng hoặc

ột ố loại cây trồng trong

ột điều kiện kỹ thu t à

kinh tế-xã hội nh t định. Các thuộc tính của loại hình ử dụng đ t bao gồ
thông tin ề


n xu t; thị trường tiêu thụ

thu t, yêu cầu ề cơ ở hạ tầng;

các

n phẩ ; đầu tư, lao động, biện pháp kỹ

ức thu nh p . ...

- Hệ thống ử dụng đ t (Land u e y te
điều kiện tự nhiên cụ thể, có thể là

- LUS): LUS là

ột LMU. Nó bao hà

ột LUT bố trí trong
c

ột

n đề đầu tư, c i tạo

đ t à thu nh p có thể có.
- Yêu cầu ử dụng đ t (Land-u e require ent - LUR): là những điều kiện cần thiết
để

ột loại hình ử dụng đ t nào đó có thể thực hành


ột cách bền ững à có hiệu

qu . Đó là những điều kiện tự nhiên có liên quan đến yêu cầu inh lý cây trồng, yêu
cầu ề qu n trị à b o tồn đ t đai.

6


- Yếu tố hạn chế (Li itation factor): là ch t lượng đ t đai hoặc đặc tính đ t đai có
nh hưởng b t lợi đến tiề

n ng đ t đai đối ới loại hình ử dụng đ t nh t định.

Chúng thường được dùng là

tiêu chuẩn để phân c p các

ức thích hợp.

1.2.2 Loại sử dụng đất của FAO
Để đạt được

ục đích nh t định trong ử dụng đ t con người thực hiện nhiều loại ử

dụng hay kiểu ử dụng (Land u ed type - LUT).
Sử dụng đ t cũng như các đối tượng tự nhiên khác khi nghiên cứu à qu n lý nó cần
thiết ph i phân loại chúng. Tùy
liệu

ục đích nghiên cứu, tùy


à có cách gọi khác nhau à

ức độ chi tiết của tài

ức độ phân chi tiết khác nhau. Thông thường

người ta chia ử dụng đ t ra các c p au: (1) Loại ử dụng đ t chính (Major type of
land u e) hoặc có thể

ơ t chi tiết hơn (2) Loại ử dụng đ t (Land u e type) hoặc

kiểu ử dụng (Land u e utlization).
- Hệ thống ử dụng đ t (LUS): Mỗi loại hình ử dụng đ t (LUT) thực hiện trong
ột điều kiện tự nhiên cụ thể (Có thể là

ột đơn ị đ t đai (LMU) ẽ yêu cầu biện

pháp c i tạo đ t khác nhau, yêu cầu biện pháp kỹ thu t khác nhau à yêu cầu đầu tư
khác nhau…; Đồng thời kết qu nó cũng cho thu nh p khác nhau. Nghiên cứu toàn
bộ những

n đề đó gọi là hệ thống ử dụng đ t (Land u e y te

Bộ (Order)

Cla e (Hạng)

– LUS).


Subcla e (Hạng phụ)

Đơn ị

(Unit )
S (Thích nghi)

S1

S2

S2e-1

S2

S2e

S2e-2

S3

S2 e




N (Khơng thích nghi)

N1


N1

N2

N1e

Hình 1.1 C u trúc phân hạng thích nghi đ t đai [2]

7


• Bộ thích nghi đ t đai (Land Suitability Order ): Bộ chỉ ra rằng đ t đai được đánh
giá là thích nghi hoặc khơng thích nghi đối ới loại ử dụng đ t được xe

xét.

Có 2 bộ: S (Suitability-thích nghi) à N (Non- uitability-khơng thích nghi).
Bộ S (thích nghi): Đ t đai

à khi ử dụng lâu dài

ột loại ử dụng đ t ẽ có

ột ự

cân bằng ề chi phí à lợi nhu n, khơng có các rủi ro lớn gây thiệt hại đến tài
nguyên đ t đai.
Bộ N (không thích nghi): Đ t đai

à iệc ử dụng lâu dài


ột loại hình ử dụng đ t

khơng thể thực hiện được.
• Hạng thích nghi đ t đai (Land Suitability Cla e )
Hạng thích nghi đ t đai ph n ánh

ức độ thích nghi. Các hạng được đánh ố

cách liên tục, bằng ố Ả R p, theo thứ tự gi

dần

ột

ức độ thích nghi trong Bộ.

Trong Bộ thích nghi ố phân c p khơng định rõ. Nếu trong Bộ có 3 hạng, như
thường được đề nghị, tên à định ngh a au đây là thích hợp trong phân hạng định
tính.
Hạng S1 (Thích nghi cao): Đ t đai khơng có các giới hạn có ý ngh a đối ới iệc
thực hiện lâu dài
không là

gi

ột loại ử dụng đ t được đưa ra, hoặc chỉ có những giới hạn nhỏ

n ng u t hoặc t ng


ức đầu tư trên

ức độ có thể ch p nh n được.

Hạng S2 (Thích nghi trung bình): Đ t đai có những giới hạn
ức trung bình đối ới iệc thực hiện
giới hạn ẽ là

gi

ột loại hình ử dụng đ t được đưa ra; các

n ng u t hoặc lợi nhu n à là

ức hạng nầy ẫn lý tưởng

gia t ng yêu cầu đầu tư. Ở

ặc dù ch t lượng của nó th p hơn hạng S1.

Hạng S3 (Thích nghi ké ): Đ t đai có những giới hạn
trọng đối ới

à cộng chung lại ở

à cộng chung lại là nghiê

ột loại hình ử dụng đ t được đưa ra, tuy nhiên ẫn không là

ph i bỏ loại ử dụng đã định. Phí tổn


n xu t cao nhưng ẫn có lãi.

8

ta


1.3 Các quá trình thổ nhưỡng chủ đạo của đất
1.3.1 Q trình phong hóa đất
Phong hóa là ự biến đổi trạng thái

t lý à hóa học của đá

ẹ à khống của

chúng dưới tác động của những yếu tố bên ngoài (nhiệt độ, nước, hoạt động của i
inh

t, ...) xẩy ra ở tầng trên cùng của ỏ qu đ t.

Dựa ào đặc trưng của các yếu tố tác động người ta chia ra: phong hóa lý học (cơ
học), phong hóa hóa học, à phong hóa inh học.
Có 03 loại phong hóa đ t
Phong hóa lý học: Là q trình là

ỡ ụn đá

ẹ à khống


ột cách cơ học,

khơng có ự biến đổi ề thành phần hóa học của chúng. Nguyên nhân do ự thay đổi
nhiệt độ, ự thay đổi áp u t ( ao qu n), ự đóng b ng của nước trong kẽ nứt, ự
kết tinh của

uối, ... Qua phong hóa

đổi, nhưng đá đã hình thành

t lý, thành phần hóa học của đá chưa thay

ột đặc tính

ới là kh n ng th

nước à khơng khí

tạo điều kiện cho phong hóa hóa học có thể phá hủy đá triệt để hơn.
Phong hóa hóa học: Là q trình phá hủy đá à khống ch t do tác động hóa học
của nước à dung dịch nước, hình thành các khống

ới à hợp ch t

ới. Các yếu

tố quan trọng nh t của quá trình này là nước, CO2 à ơxy. Kết qu của ự phong
hóa hóa học là trạng thái

t lý của đá


ẹ bị thay đổi à

khống bị phá hủy, hình thành các khống thứ inh

ạng lưới tinh thể của

ới, có độ dính, chứa ẩ , kh

n ng h p thu à các tính ch t khác.
Phong hóa inh học: Là q trình biến đổi cơ học à hóa học các loại khống ch t
à đá dưới tác động của i inh
th i của chúng, động


t à thực

t à

n phẩ

hoạt động của chúng. Bằng ch t

t góp phần phá ỡ các đá

thay đổi chúng.

9

ẹ ề


ặt cơ học à


1.3.2 Q trình mùn hóa
Q trình

ùn hóa là q trình chuyển hóa tàn tích hữu cơ thành

nhờ ự tha

gia của i inh

t, động

ùn ở trong đ t

t, ôxy của không khí à nước. Vai trị của

ùn trong q trình hình thành đ t à dinh dưỡng cho cây trồng thể hiện ở độ phì
đ t như au: xúc tiến phong hóa inh học đối ới khống; hình thành phẫu diện đ t;
điều hịa chế độ nước, nhiệt, khơng khí của đ t; phát triển độ phì đ t (giữ ẩ , giữ
àu cho đ t, t ng dung tích h p thu, giữ c u trúc đ t,...); cung c p ch t dinh dưỡng
cho i inh

t, cho cây.

1.3.3 Quá trình bồi tụ hình thành đất đồng bằng và đất bằng ở miền núi
Quá trình bồi tụ hình thành đ t phù a có thành phần khống
inh học r t khác nhau do các

Do đặc điể

ẫu ch t khác nhau của các dịng ơng uối

c u tạo địa ch t à địa hình, những nhó

biển, bồi tụ từ

n phẩ

t, tính ch t lý, hóa,
ang tới.

đ t bồi tụ hình thành ề phía

phong hóa của các khối núi, đồi, do tác động của ơng à

biển.
1.3.4 Q trình glây hóa
Q trình glây hóa phát inh ở đ t quá ẩ
lúa nước, đ t thụt, lầy, . ...), nơi có

thường xuyên hay từng thời kỳ (ruộng

ực nước ngầ

gần

ặt đ t.


Đ t glây là đ t có tầng glây xu t hiện ở độ âu 0 - 50 c , có


xanh hay xanh nhạt do

àu ắc đặc biệt: xanh,

àu của những ch t tạo nên bởi Fe2+ kết hợp ới ilíc,

nhơ , . ... à có những ệt rỉ ắt thường th y theo đường rễ cây. Đ t glây thường
bị

t c u trúc, chứa nhiều ch t độc nh hưởng x u đến inh trưởng phát triển của

các loại cây. Nhó

đ t này phân bố t p trung ở các ùng trũng đồng bằng ông

Hồng, Bắc Trung Bộ, r i rác ở Tây Nguyên, Duyên h i Na

Trung Bộ à Na

Bộ.

1.3.5 Quá trình mặn hóa
Ở Việt Na , đ t
ng

lên


(đ t

ặn kiề

ặn phát inh do bị ng p nước

ặt đ t hay do

ẫu ch t

ở Ninh Thu n, chỉ

ặn en biển, nước

ạch

ặn

ặn nội địa trong điều kiện khí h u bán khơ hạn
ột diện tích nhỏ, tên địa phương gọi là "cà giang

10


uối", "cà giang dầu"). Đ t
Mangro e);

ặn nhiều;

ặn chia ra các loại:


ặn trung bình à

ặn kiề ;

ặn ú, ẹt, đước ( ặn

ặn ít.

1.3.6 Q trình phèn hóa
Đ t phèn được hình thành à phát triển ở ùng địa
ơng hình phễu, do

n phẩ

bồi tụ phù a ới

ạo đầ

lầy rừng ng p

ặn, cửa

t liệu inh phèn (xác inh

t chứa

lưu huỳnh: Pyrite). Nồng độ pyrite bị hạn chế bởi tính hữu hiệu của ch t hữu cơ,
unphat, Fe à ơxy.
Trầ


tích đầ

th

thực

lầy - biển giàu lưu huỳnh cộng ới xác các động thực
t rừng ng p

t, đặc biệt là

ặn, phổ biến là các họ Rhizophora à A icenia chứa

nhiều lưu huỳnh. Trong điều kiện thiếu ôxy, lưu huỳnh ở dạng SO42- bị biến đổi
thành S2- (pyrite - FeS2). FeS2 gặp điều kiện ơxy hóa ẽ chuyển thành unfat ắt à
axit unfuric là

đ t trở nên chua. Sunfat ắt bị ơxy hóa thành hydroxit ắt, au đó

hydroxit ắt bị biến đổi thành jaro ite.
Q trình hình thành phèn có thể tó

tắt như au:

Fe2O3 + 4SO42- + 8CH2O +1/2O2

==> 2FeS2 + 8HCO3- + 4 H2O

FeS2


==> Fe2+ +

+

Fe2+ +

H2O +

7/2O2

15H2O + 2O2

==> 6Fe(OH)3

3Fe(OH)3 + K+ + 2SO42- + 3H+
Các q trình trên x y ra có ự tha

2SO42- + 2H+

==>

+

12H2O

KFe3(SO4)2(OH)6 + 3H2O

gia của các i khuẩn khử unphat à i khuẩn


Thiobacillu Ferrooxydan .
Theo thời gian, do quá trình trầ
rừng ú, ẹt, đước
gi

đi, đ t

ỗi ngày

ặn phèn tiề

tích phù a, cốt đ t ng p

ặn phèn tiề

tàng dưới

ột cao dần, nh hưởng ng p nước triều ngày

ột

tàng dần dần thốt khỏi nh hưởng của nước triều. Q

trình khử ôxy trong đ t ngày càng yếu đi, à quá trình ơxy hóa trong đ t ngày càng
ạnh thê , đ t ng p

ặn phèn tiề

tàng chuyển thành đ t phèn hoạt động.


11


×