Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Điều khiển giám sát thang máy 4 tầng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.01 MB, 100 trang )

 

BỘ CÔNG THƯƠNG
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN

BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT
THANG MÁY 4 TẦNG

GVHD: ThS. Lê Long Hồ
SVTH: Huỳnh Sĩ Đan
MSSV: 15084751

TP.HCM, tháng 6 năm 2019


Khóa luận tốt nghiệp

SV:Huỳnh Sĩ Đan_Lê Tấn Hậu

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ii


Khóa luận tốt nghiệp

SV:Huỳnh Sĩ Đan_Lê Tấn Hậu

MỤC LỤC


CHƯƠNG 1:  GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ....................................................................... 1 
CHƯƠNG 2:  TỔNG QUAN VỀ THANG MÁY ................................................... 2 
2.1  Khái niệm chung về thang máy (theo TCVN 6395:1998)............................ 2 
2.1.1  Khái niệm ............................................................................................... 2 
2.1.2  Phân loại ................................................................................................. 3 
2.2  Cấu trúc điển hình của thang máy. ............................................................... 4 
2.2.1  Cấu trúc cơ bản của các loại thang máy ................................................. 4 
2.2.2  Các bộ phận chính trong thang máy tại phòng SCADA ........................ 7 
CHƯƠNG 3:  TỔNG QUAN VỀ PLC .................................................................. 20 
3.1  Tổng quan về PLC ...................................................................................... 20 
3.1.1  Cấu trúc chung ..................................................................................... 20 
3.1.2  Nguyên lý làm việc .............................................................................. 22 
3.2  PLC FX 1N 60MR ...................................................................................... 25 
3.3  PLC QCPU02H........................................................................................... 26 
3.4  MẠNG CC-LINK ....................................................................................... 28 
3.5  MODULE FX 2N-32 CCL MODULE TRUYỀN THÔNG MẠNG ......... 28 
3.6  MODULE CC-LINK QJ61BT11N............................................................. 31 
3.7  SCADA ....................................................................................................... 35 
CHƯƠNG 4:  TRUYỀN THƠNG VÀ LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN .................... 37 
4.1  Giới thiệu chương trình Intouch ................................................................. 37 
4.1.1  Tổng quan............................................................................................. 37 
4.1.2  Yêu cầu cấu hình phần cứng và phần mềm.......................................... 37 
iii


Khóa luận tốt nghiệp

SV:Huỳnh Sĩ Đan_Lê Tấn Hậu

4.1.3  Các bước thiết kế giao diện và lập trình trên Intouch Wonderware .... 37 

4.1.4  WindowVIEWER ................................................................................ 45 
4.1.5  Tagname Dictionary ............................................................................. 46 
4.2  Truyền thơng, lập trình Intouch và đổ chương trình vào PLC qua phần
mềm Device Xplorer Server 5 ........................................................................................ 49 
4.2.1  Thiết kế giao diện: ................................................................................ 49 
4.2.2  Các khối điều khiển và sơ đồ thuật tốn .............................................. 54 
4.2.3  Chương trình script : ............................................................................ 59 
4.2.4  Bảng tagname trong PLC ..................................................................... 76 
4.2.5  Chương trình Ladder: ........................................................................... 78 
4.2.6  Phần mềm giao tiếp giữa Intouch Wonderware và PLC :
DeviceXplorer OPC Server 5 .........................................................................................
83 
CHƯƠNG 5:  KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ...................................... 87 
5.1  Kết luận ....................................................................................................... 87 
5.2  Hướng phát triển ......................................................................................... 87 

iv


Khóa luận tốt nghiệp

SV:Huỳnh Sĩ Đan_Lê Tấn Hậu

MỤC LỤC HÌNH ẢNH
Hình 2. 1. Cấu trúc đồ họa mơ phỏng thang máy ...................................................... 4 
Hình 2. 2. Motor Om Oriental GearHead 3GN30K .................................................. 7 
Hình 2. 3. Cơng tắc hành trình CNTD CM - 1308 .................................................... 8 
Hình 2. 4. Cảm biến móng ngựa................................................................................ 9 
Hình 2. 5. Biến tần Fuji Frenic mini ........................................................................ 10 
Hình 2. 6. Sơ đồ chân biến tần ................................................................................ 11 

Hình 2. 7. Nguồn tổ ong .......................................................................................... 14 
Hình 2. 8. CB LS ..................................................................................................... 15 
Hình 2. 9. Contactor ................................................................................................ 16 
Hình 2. 10. Role ....................................................................................................... 17 
Hình 2. 11. Timer .................................................................................................... 18 
Hình 2. 12. Timer .................................................................................................... 19 
  
Hình 3. 1. Vịng qt PLC ....................................................................................... 24 
Hình 3. 2. PLC FX 1N ............................................................................................. 25 
Hình 3. 3. PLC Q02H .............................................................................................. 27 
Hình 3. 4. Module FX-2N 32CCL........................................................................... 29 
Hình 3. 5. Module QJ61BT11N .............................................................................. 33 
Hình 3. 6. Station No setting switch ........................................................................ 34 
Hình 3. 7. Mode setting switch ................................................................................ 34 
Hình 3. 8. Terminal block........................................................................................ 35 
Hình 4. 1. Màn hình window mở Intouch ............................................................... 38 
Hình 4. 2. Cửa sổ tạo project Intouch ...................................................................... 38 
Hình 4. 3. Cửa sổ tạo project Intouch ..................................................................... 39 
Hình 4. 4. Cửa sổ tạo project Intouch ...................................................................... 40 
Hình 4. 5. Cửa sổ tạo project Intouch ...................................................................... 40 
v


Khóa luận tốt nghiệp

SV:Huỳnh Sĩ Đan_Lê Tấn Hậu

Hình 4. 6. Cửa sổ tạo project Intouch ...................................................................... 41 
Hình 4. 7. Project mới đã được tạo .......................................................................... 42 
Hình 4. 8. Màn hình làm việc của Window Marker ................................................ 42 

Hình 4. 9. Thanh Drawwing .................................................................................... 43 
Hình 4. 10. Cửa sổ Wizard Selection ...................................................................... 44 
Hình 4. 11. Cửa sổ Window Viewer ....................................................................... 45 
Hình 4. 12. Cửa sổ Window Viewer ....................................................................... 46 
Hình 4. 13. Tagname Dictionary ............................................................................. 48 
Hình 4. 14. Tag Types ............................................................................................. 48 
Hình 4. 15. Cửa sổ làm việc lập trình ...................................................................... 49 
Hình 4. 16. Giao diện chi tiết .................................................................................. 51 
Hình 4. 17. Giao diện Main ..................................................................................... 52 
Hình 4. 18. Giao diện thang máy ............................................................................. 53 
Hình 4. 19. Lưu đồ thuật tốn tổng qt.................................................................. 56 
Hình 4. 20. Lưu đồ thuật tốn nút bấm ở tầng......................................................... 58 
Hình 4. 21. Cách thức giao tiếp qua OPC ............................................................... 83 
Hình 4. 22. Chia sẻ dữ liệu qua OPC....................................................................... 84 
Hình 4. 23. Giao diện chính OPC ............................................................................ 85 
Hình 4. 24. Creat Project OPC ................................................................................ 85 
Hình 4. 25. Giao diện chính của Project .................................................................. 86 
Hình 4. 26. Các tag được tạo ................................................................................... 86 

vi


Khóa luận tốt nghiệp

SV:Huỳnh Sĩ Đan_Lê Tấn Hậu

MỤC LỤC BẢNG
Bảng 2. 1. Bảng thông số biến tần Fuji Frenic Mini ............................................... 13 
Bảng 3. 1. Bảng thông số FX-2N 32CCL ............................................................... 31 
Bảng 4. 1. Bảng tagname ngõ vào ............................................................................. 2 

Bảng 4. 2. Bảng tagname ngõ ra.............................................................................. 77 

vii


Khóa luận tốt nghiệp

SV:Huỳnh Sĩ Đan_Lê Tấn Hậu

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
Qua hơn 30 năm đổi mới hội nhập của đất nước (kể từ năm 1986), bộ mặt đất nước
ngày càng tươi mới thay đổi theo xu hướng của toàn cầu. Đất nước phát triển gắn liền mật
thiết với q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa. Và hiện tại lĩnh vực Tự Động Hóa Cơng
Nghiệp đang phát triển mạnh mẽ hướng đến cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Cùng với sự phát triển đó, ngày càng xuất hiện nhiều cơng trình xây dựng cao tầng đồ
sộ: những cao ốc thương mại, nhà hàng, khách sạn hiện đại theo tiêu chuẩn quốc tế, và cả
những siêu thị, bệnh viện để thích ứng với sự cơng nghiệp hóa và đơ thị hóa hiện tại khiến
mật độ dân số ngày càng cao mà diện tích ngày càng chật hẹp ở đơ thị. Đó là một qui luật
phát triển hiển nhiên. Đi đơi với sự phát triển này là nhu cầu về thiết bị chuyển tải hàng
hoá và con người theo “độ cao”. Thiết bị hiện đại đó chính là Thang máy.
Thang máy phục vụ con người, tải hàng hoá, một phần thể hiện bộ mặt hiện đại của
một đất nước. Chính vì vậy, nó có vai trị khơng kém phần quan trọng. Nó quyết định giờ
giấc làm việc, năng suất lao động, và rất tiện lợi cho việc di chuyển lên xuống ở các tồ
nhà cao tầng….Vì thang máy địi hỏi sự chính xác, mức độ an tồn cao nên nó phải được
điều khiển và giám sát theo một tiêu chuẩn nghiêm ngặt.
Hiện nay ngành thang máy với trang thiết bị ngoại nhập ở mức hợp tác với nước
ngoài lắp đặt các thang máy với trang thiết bị ngoại nhập. Trong tương lai, em tin tưởng
rằng nó sẽ phát triển hơn nữa. Đó là lý do em xin được nghiên cứu về “điều khiển giám
sát thang máy 4 tầng”.


1


Khóa luận tốt nghiệp

SV:Huỳnh Sĩ Đan_Lê Tấn Hậu

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ THANG MÁY
2.1

Khái niệm chung về thang máy (theo TCVN 6395:1998).

2.1.1 Khái niệm
Thang máy là một thiết bị nâng hạ, lắp đặt cố định, phục vụ cho những tầng dừng
xác định, có cabin được thiết kế chở người hoặc hàng có hoặc khơng có người đi kèm,
được treo bằng cáp hoặc xích, di chuyển theo rail dẫn hướng theo phương thẳng đứng
hoặc nghiêng một góc nhỏ hơn 15 độ so với phương thẳng đứng theo một tuyến đã định
sẵn.
Thang máy thường được dùng trong các khách sạn, công sở, chung cư, bệnh viện,
các đài quan sát, tháp truyền hình, trong các nhà máy, công xưởng… Đặc điểm của vận
chuyển bằng thang máy so với các phương tiện vận chuyển khác là thời gian của một chu
kỳ vận chuyển bé, tần suất vận chuyển lớn, đóng mở máy liên tục. Ngồi ý nghĩa vận
chuyển, thang máy cịn là một trong những yếu tố làm tăng vẻ đẹp và tiện nghi của cơng
trình.
Nhiều quốc gia trên thế giới đã quy định: đối với các nhà cao 6 tầng trở lên đều
phải được trang bị bằng thang máy để đảm bảo cho người đi lại thuận tiện, tiết kiệm thời
gian và tăng năng suất lao động. Giá thành của thang máy trang bị cho cơng trình so với
tổng giá thành của cơng trình chiếm khoảng 6% đến 7% là hợp lý.
Đối với những cơng trình đặc biệt như bệnh viện, nhà máy, khách sạn… tuy số
tầng

nhỏ hơn 6 nhưng do yêu cầu phục vụ nên vẫn phải được trang bị thang máy. Với các nhà
nhiều tầng có chiều cao lớn thì việc trang bị thang máy là bắt buộc để phục vụ việc đi lại
trong nhà. Nếu vấn đề vận chuyển người trong những tồ nhà này khơng được giải quyết
thì các dự án xây dựng nhà cao tầng không thành hiện thực.
Thang máy là một thiết bị vận chuyển đòi hỏi tính an tồn nghiêm ngặt, nó liên
quan trực tiếp đến tài sản và tính mạng con người. Vì vậy u cầu chung đối với thang
máy khi thiết kế, chế tạo, lắp đặt, vận hành, sử dụng và sửa chữa là phải tuân thủ một cách

2


Khóa luận tốt nghiệp

SV:Huỳnh Sĩ Đan_Lê Tấn Hậu

nghiêm ngặt các yêu cầu về kỹ thuật an toàn được quy định trong các tiêu chuẩn, quy
trình, quy phạm.
Thang máy có cabin đẹp, sang trọng, thơng thống, êm dịu thì chưa đủ điều kiện để
đưa vào sử dụng mà phải có đầy đủ các thiết bị an toàn, đảm bảo độ tin cậy như: điện
chiếu sáng dự phòng khi mất điện, điện thoại nội bộ, chng báo, bộ hãm bảo hiểm, an
tồn cabin, cơng tác an tồn cabin, khố an tồn cửa tầng, bộ cứu hộ khi mất điện
nguồn…
2.1.2 Phân loại
Phân loại theo chức năng:
-

Thang máy chuyên chở người

-


Thang máy chuyên chở hàng

-

Thang máy bệnh viện

Phân loại theo hệ thống dẫn động:
-

Thang máy dẫn động điện

-

Thang máy thủy lực

-

Thang máy khí nén

Phân loại theo hệ thống điều khiển:
-

Điều khiển bằng Relay

-

Điều khiển bằng PLC

-


Điều khiển bằng máy tính

Phân loại theo trọng tải:
-

Thang máy loại nhỏ Q<160kg

-

Thang máy trung bình Q= 500 – 2000 Kg

-

Thang máy loại lớn Q>2000kg

Phân loại theo tốc độ:
-

Thang máy tốc độ chậm V=0,5m/s

-

Thang máy tốc độ trung bình V=2.5 -5m/s

3


Khóa luận tốt nghiệp

2.2


SV:Huỳnh Sĩ Đan_Lê Tấn Hậu

Cấu trúc điển hình của thang máy.

2.2.1 Cấu trúc cơ bản của các loại thang máy
Các loại thang máy hiện đại có cấu trúc phức tạp nhằm nâng cao tính tin cậy, an
tồn, tiện lợi trong vận hành. Thang máy thường bao gồm một số bộ phận chính sau:
-

Nguồn

-

Motor kéo

-

Dây cáp

-

Thanh ray

-

Cabin

-


Đối trọng

-

Bộ phận lị xo giảm xóc

-

Nút nhấn gọi thang bên ngồi
-

Hình 2. 1. Cấu trúc đồ họa mô phỏng thang máy

4


Khóa luận tốt nghiệp

SV:Huỳnh Sĩ Đan_Lê Tấn Hậu

Mỗi bộ phận chức năng đó đảm nhận một nhiệm vụ làm thang máy hồn chỉnh
hơn, an tồn thuận tiện hơn.
Thang máy có thể chia thành các khu vực chính sau:
Giếng thang:
Giếng thang là khoảng không gian hoạt động lên xuống của thang máy. Trong hố
thang có các rail dẫn hướng của phịng thang và đối trọng, cáp chịu lực và truyền động
chính cho cabin. Phần đáy hố bố trí các giảm sốc như lò xo, cao su hoặc thuỷ lực. Người
ta thiết kế khối lượng của đối trọng sẽ bằng khối lượng của cabin cộng với 1/2 khối lượng
định mức hoạt động của thang. Hệ thống điện dọc hố thang: các giới hạn hành trình trên
cùng và dưới cùng (có 6 hộp giới hạn được quy định trong các tài liệu là 1-3-5 ở dưới

cùng và 2-4-6 ở trên cùng. Cabin được gắn một thanh cam để có thể tác động các tiếp
điểm của hộp giới hạn này. Khi cabin tác động hộp đầu tiên theo chiều di chuyển thì bắt
buộc phải giảm tốc độ, nếu tiếp tục tác động hộp thứ 2 thì chiều điều khiển dịch chuyển sẽ
được cắt, tác động hộp cuối cùng thì tồn bộ hệ thống điều khiển sẽ ngắt. Người ta còn lợi
dụng hộp điều khiển đầu tiên để reset lại bộ đếm. Hệ thống đèn chiếu sáng dọc hố, các
tiếp điểm cửa tại các tầng, các mạch hiển thị, nút nhấn, đèn nhớ tại các tầng, các thiết bị
an toàn, switch nhận biết đứt hoặc dãn cáp hệ thóng phanh khẩn cấp cơ khí được gọi
chung là Govenor (hiểu theo chun mơn). Govenor gồm có puly chính đặt ở phịng máy,
pulyđối trọng làm cho sợi cáp luôn căng và di chuyển được đặt dưới hố thang. Puly quay
nhờ một sợi cáp di chuyển theo cabin, cabin di chuyển bao nhiêu thì Puly Govenor quay
với tốc độ tương ứng. Sợi cáp này được nối với một tay giật ổ thắng lắp theo cabin. Hệ
thống điện di chuyển theo cabin(loại cáp dẹp, chuyên môn gọi là cáp Cordon): bao gồm tủ
điều khiển trên cabin (có các cơng tắc hoạt động thang, nút nhấn điều khiển thang di
chuyển lên/ xuống để phục vụ công tác kiểm tra bảo dưỡng), đèn chiếu sáng, đèn hiển thị
và các chức năng điều khiển trong cabin (đèn, quạt, nút nhấn, đèn nhớ, đèn cứu hộ,
chuông dừng tầng, liên lạc nội bộ bên trong và bên ngồi phịng thang, nút nhấn và cảm
biến mở, giữ cửa, nút nhấn đóng cửa sớm, đèn và chng báo q tải…). Ngồi ra cịn có
hệ thống điều khiển và nhận biết đóng/ mở cửa cabin, hệ thống an tồn (nóc thốt hiểm,
thắng cơ), hệ thống cảm biến đếm và dừng ngang tầng (dùng cảm biến quang hoặc từ).
5


Khóa luận tốt nghiệp

SV:Huỳnh Sĩ Đan_Lê Tấn Hậu

Cửa tầng:
Khi đứng tại tầng chúng ta sẽ thấy cửa tầng thang máy, cùng với hộp điều khiển
tầng gồm có: hiển thị trạng thái thang đang hoạt động (thang đang ở tầng nào, chiều phục
vụ hiện tại, thang đang ở chế độ kiểm tra bảo dưỡng, báo lỗi…), nút nhấn gọi thang (loại

có đèn nhớ), ổ khoá hoạt động của thang hoặc khoá gọi sử dụng thang. Trạng thái bình
thường thì các cửa tầng đều được đóng kín (có cơ cấu khố cơ khí bên trong chun mơn
gọi là doorlock, nếu muốn mở được cửa từ bên ngồi thì bạn phải có chìa khoá để mở
doorlock này ra, trên các doorlock được bố trí tiếp điểm điện để nhận biết cửa đóng kín).
Cửa tầng được thiết kế ln ln có xu hướng đóng lại nhờ vào đối trọng cửa ln kéo
cửa đóng. Muốn mở cửa ra thì phải tác dụng lực lớn hơn lực kéo này (một số thang Châu
Âu không sử dụng đối trọng mà dùng lò xo. Thang máy chỉ hoạt động khi tất cả các cửa
đều được đóng kín, khi thang ngang bằng tầng thì cửa cabin mở ra kéo theo cửa tầng mở,
nếu cửa đã đóng kín rồi mà tiếp điểm cửa khơng đóng thì bộ điều khiển cũng hiểu là cửa
chưa đóng và thang khơng hoạt động. Tuỳ vào thiết kế mỗi thang mà cửa tầng có 1 hoặc
nhiều cánh, các cánh cửa này sẽ liên kế truyền động với nhau để chúng mở đồng bộ.

6


Khóa luận tốt nghiệp
2.2.2

SV:Huỳnh Sĩ Đan_Lê Tấn Hậu

Các bộ phận chính trong thang máy tại phịng SCADA

2.2.2.1 Motor Om Oriental GearHead 3GN30K

Hình 2. 2. Motor Om Oriental GearHead 3GN30K

7


Khóa luận tốt nghiệp


SV:Huỳnh Sĩ Đan_Lê Tấn Hậu

 Thơng số kỹ thuật:
-

Tỉ số truyền 3 – 18

-

Momen xoắn tối đa: 43 Nm

-

Quá tải cho phép:
+ Ở 0,4 in từ điểm cuối của trục: 18kg
+ Ở 0,8 in từ điểm cuối của trục: 26kg

-

Lực đẩy cho phép: 8,8 kg

2.2.2.2 Công tắc hành trình CNTD CM-1308
Cơng tắc hành trình là thiết bị
chuyển đổi chuyển tín hiệu cơ thành tín
hiệu điện. Tín hiệu của cơng tắc hành trình
phục vụ cho q trình điều khiển và giám
sát.
Có nhiều chủng loại cơng tắc hành trình
tùy theo ứng dụng riêng biệt có thể phù

hợp với từng ứng dụng về kích thước, chức
năng, và mơi trường hoạt động. Hiện nay
trên thị trường có rất nhiều hãng sản xuất
cơng tắc hành trình. Tuy nhiên trên thị trường Việt Nam hiện nay phổ biến 2 hãng cơng
Hình 2. 3. Cơng tắc hành trình CNTD CM - 1308

tắc hành trình là: Omron, Hanyoung.

Chúng ta cùng tìm hiểu những ưu điểm của các hãng sản xuất cơng tắc hành trình:
Ngun tắc hoạt động của cơng tắc hành trình:
Dùng để đóng cắt mạch dùng lưới điện hạ áp. Nó có tác dụng giống như nút ấn
động tác ấn bằng tay được thay thế bằng động tác va chạm của các bộ phận cơ khí, làm
cho q trình chuyển động cơ khí thành tín hiệu điện.
2.2.2.3 Cảm biến móng ngựa:
Móng ngựa, cảm biến dừng tầng chính xác được sử dụng trong thang máy tải
khách, thang máy gia đình, thang máy tải hàng… là thiết bị quan trong xác định vị trí
dừng thang chính xác, để cửa cabin thang máy ăn khớp với vị trí tầng.
Thơng số kỹ thuật:
8


Khóa luận tốt nghiệp

SV:Huỳnh Sĩ Đan_Lê Tấn Hậu

-

Nguồn cấp: 12-24 VDC

-


Khoảng cách phát hiện: 30mm

-

Độ nhạy phát hiện: 1ms

-

Đèn chỉ thị nguồn/ hoạt động: Xanh và đỏ

-

Hình dáng: gia cố bằng nhựa hình chữ U

Hình 2. 4. Cảm biến móng ngựa

9


Khóa luận tốt nghiệp

SV:Huỳnh Sĩ Đan_Lê Tấn Hậu

2.2.2.4 Biến tần Fuji Frenic Mini

Hình 2. 5. Biến tần Fuji Frenic mini

10



Khóa luận tốt nghiệp

SV:Huỳnh Sĩ Đan_Lê Tấn Hậu

Biến tần Fuji Frenic Mini là dịng sản phẩm có thiết kế nhỏ gọn, khả năng tương
thích tồn cầu. Đây là dịng biến tần dùng cho các ứng dụng có cơng suất nhỏ. Thiết bị
vận hành và đầu nối đơn giản, nâng cao hiệu quả hoạt động của các thiết bị bao gồm băng
tải, quạt, máy bơm, máy chế biến thực phẩm. Sản phẩm đa năng giúp tiết kiệm chi phí
nhân cơng mà vẫn được hiệu suất làm việc tối ưu.
Biến tần dòng Frenic-mini là lựa chọn hợp lý cho việc tiết kiệm không gian. Với
ưu thế nhỏ gọn, không tốn nhiều diện tích trong tủ điện, đáp ứng được nhiều nhu cầu.
Ngồi ra biến tần dịng Frenic-Mini có chức năng tự động tiết kiệm năng lượng và
điều khiển PID thích hợp cho máy bơm và quạt. Sản phẩm có thể kết nối với các thiết bị
bên ngoài đồng thời cũng cho khả năng bảo vệ tồn diện, người sử dụng cũng có thể thay
đổi tần số một cách dễ dàng.
Sơ đồ chân biến tần:

Hình 2. 6. Sơ đồ chân biến tần

11


Khóa luận tốt nghiệp

SV:Huỳnh Sĩ Đan_Lê Tấn Hậu

Ứng dụng của biến Tải thường quạt, bơm, tủ lạnh, hệ thống điều hịa
tần


Fuji

Frenic Tải nặng: băng chuyền, máy nén khí, máy cuộn….

Mini
Nguồn cấp

1 pha 200-240V, 3 pha 200-240V, 3 pha 380-480V 5060Hz

Công suất

0.1-2.2kW (200V) 1P, 0.1-15kW(200V) 3P, 0.4-15kW
(400V) 3P

Dòng điện

0.8-11A (200V)1P, 0.8-60A(200V)3P, 1.5-30A (400V)3P

Dải tần số

0.1-400 Hz

Momen khởi động

150% hoặc hơn tùy theo phương pháp điều khiển

Khả năng quá tải

150% trong 1 phút, tải nặng 200% trong 0,5 giây


Phương pháp điều V/f có phản hồi tốc độ
khiển
Ngõ vào

Ngõ vào analog
Điện áp
Dịng
Ngõ vào digital

Ngõ ra

Ngõ ra analog
Transistor
Rơ le

Chức năng bảo vệ

Động cơ, quá dòng tức thời, quá tải, quá áp, thấp áp, quá
nhiệt, quá nhiệt điện trở phanh, ngăn chặn sụt

Chức năng chính

Chức năng tiết kiệm năng lượng và điều khiển PID
Tính năng dễ dàng cho việc bảo trì
Điều khiển đa cấp tốc độ: 8 cấp
Tích hợp sẵn bộ điều khiển PID

Truyền thơng

RS485, SX Protocol, Modbus RTU


12


Khóa luận tốt nghiệp
Thiết bị mở rộng

SV:Huỳnh Sĩ Đan_Lê Tấn Hậu
Màn hình vận hành LCD, cuộn kháng xoay chiều, cuộn
kháng một chiều, bộ phanh, điện trở phanh, lọc nhiễu…
card tham chiếu tốc độ, card truyền thông, card giám sát,
card điều khiển tốc độ máy phát

Cấp bảo vệ

IP20
Bảng 2. 1. Bảng thông số biến tần Fuji Frenic Mini

 Cách điều chỉnh bằng tay biến tần ở các thông số cơ bản:
-

F0 = 0 : vơ hiệu hóa bảo vệ dữ liệu

-

F3 = 60 Hz: tần số tối đa

-

F4 = 60 Hz: tần số cơ bản


-

F5 = 220 V: điện áp ở tần số cơ bản

-

F7 = 2s : thời gian tăng tốc

-

F8 = 2s: thời gian giảm tốc

-

C5: tần số tăng tốc 27Hz. Có 8 cấp tốc độ

13


Khóa luận tốt nghiệp

SV:Huỳnh Sĩ Đan_Lê Tấn Hậu

2.2.2.5 Các thiệt bị khác
-

Nguồn tổ ong

-


Hình 2. 7. Nguồn tổ ong

14


Khóa luận tốt nghiệp

SV:Huỳnh Sĩ Đan_Lê Tấn Hậu

- CB LS

Hình 2. 8. CB LS

15


Khóa luận tốt nghiệp

SV:Huỳnh Sĩ Đan_Lê Tấn Hậu

- Contactor

Hình 2. 9. Contactor

16


Khóa luận tốt nghiệp


SV:Huỳnh Sĩ Đan_Lê Tấn Hậu

Hình 2. 10. Role

- Rơ le

17


Khóa luận tốt nghiệp
-

SV:Huỳnh Sĩ Đan_Lê Tấn Hậu

Timer

Hình 2. 11. Timer

18


×