Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Nghiên cứu giải pháp để quản lý môi trường cho các khu công nghiệp trên địa bàn thị xã bến cát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.59 MB, 122 trang )

BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LÊ THỊ HIỀN

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐỂ QUẢN LÝ MÔI
TRƢỜNG CHO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BẾN CÁT

Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
Mã chuyên ngành: 60.85.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019


BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LÊ THỊ HIỀN

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐỂ QUẢN LÝ MÔI
TRƢỜNG CHO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BẾN CÁT

Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
Mã chuyên ngành: 60.85.01.01
Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Đinh Đại Gái

LUẬN VĂN THẠC SĨ



TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019


Cơng trình đƣợc hồn thành tại Trƣờng Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: .......................................................................................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Ngƣời phản iện 1: .....................................................................................................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Ngƣời phản iện 2: .....................................................................................................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Hội đồng chấm ảo vệ Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại
học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày . . . . . tháng . . . . năm . . . . .
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. ....................................................................... - Chủ tịch Hội đồng
2. ....................................................................... - Phản biện 1
3. ....................................................................... - Phản biện 2
4. ....................................................................... - Ủy viên
5. ....................................................................... - Thƣ ký
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

VIỆN TRƢỞNG VIỆN KHCN&QLMT

i


BỘ CƠNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Lê Thị Hiền

MSHV:15001771

Ngày, tháng, năm sinh: 09/6/1986

Nơi sinh: Bình Phƣớc

Chuyên ngành: Quản lý TN và MT

Mã chuyên ngành: 60.85.01.01

I. TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu giải pháp để quản lý môi trƣờng cho các khu công
nghiệp trên địa bàn thị xã Bến Cát
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
- Thu thập các tài liệu tổng quan.
- Thu thập số liệu ô nhiễm môi trƣờng các khu công nghiệp trên địa bàn thị xã Bến Cát.
- Đánh giá về hiện trạng môi trƣờng.
- Đề xuất các giải pháp quản lý môi trƣờng phù hợp với điều kiện thực tế các khu công
nghiệp trên địa bàn thị xã Bến Cát.
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Thực hiện quyết định số 3396/QĐ-ĐHCN ngày 15 /12
/2017 của Trƣờng Đại học Công nghiệp TP.HCM về việc giao đề tài và phân công giáo viên
hƣớng dẫn luận văn Thạc sĩ


III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 15 tháng 6 năm 2018
IV. NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Đinh Đại Gái
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20 …
NGƢỜI HƢỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

VIỆN TRƢỞNG VIỆN KHCN & QLMT

ii


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập và nghiên cứu hoàn thành luận văn này, học viên đã nhận
đƣợc sự giúp đỡ của nhiều cá nhân và tổ chức.
Đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trƣờng Đại học Cơng nghiệp
Thành phố Hồ Chí Minh. Đặc biệt là các thầy cô giáo thuộc Viện Khoa học Công nghệ
và Quản lý Môi trƣờng thuộc trƣờng Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã
tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức để em hồn thành khóa học và luận văn.
Em xin chân thành gửi tới PGS.TS. Đinh Đại Gái, ngƣời thầy đã tận tình định hƣớng,
hƣớng dẫn và cung cấp cho em những góp ý khoa học chân thực và bổ ích, em xin bày
tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy.
Xin cảm ơn các cơ quan chun mơn thuộc Phịng Tài ngun và Mơi trƣờng - Chi
nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai thị xã Bến Cát, Ủy ban nhân dân thị xã Bến Cát,
Trung tâm quan trắc Sở Tài ngun Mơi trƣờng tỉnh Bình Dƣơng đã tạo điều kiện
thuận lợi cho tôi đƣợc khảo sát, thu thập thông tin tài liệu trong thời gian thực hiện
luận văn.
Cuối cùng xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ động viên của gia đình và các ạn, tiếp cho
tơi sức mạnh hồn thành luận văn này


Tp.Hồ Chí Minh, ngày …… tháng …… năm 2019
Học viên thực hiện

Lê Thị Hiền

iii


TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Thị xã Bến Cát thuộc vùng đơ thị Nam Bình Dƣơng, nằm trong quy hoạch phát triển
đơ thị, cơng nghiệp của tỉnh Bình Dƣơng. Trong những năm gần đây tốc độ tăng
trƣởng kinh tế luôn ở mức cao, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hƣớng công nghiệp –
dịch vụ - nông nghiệp. Bên cạnh việc phát triển các khu cơng nghiệp diễn ra nhanh
chóng thì Bến Cát đang phải đối mặt với nhiều vấn đề ô nhiễm môi trƣờng bức xúc.
Trên cơ sở triển khai các phƣơng pháp nghiên cứu chính nhƣ: Tính tốn khả năng chịu
tải, AQI, WQI, dự báo diễn biến trên cơ sở hệ số tải lƣợng, phân tích SWOT...Đề tài
đã thực hiện các nội dung: Đánh giá hiện trạng vấn đề môi trƣờng tại các khu công
nghiệp trên địa bàn thị xã Bến Cát; Dự báo những vấn đề môi trƣờng phát sinh do hoạt
động các Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp trên địa bàn thị xã Bến Cát đến năm
2020, 2025; Từ những cơ sở trên, xây dựng các giải pháp lồng ghép các quan tâm về
môi trƣờng trong quy hoạch phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn nhằm tăng
cƣờng hiệu quả quản lý môi trƣờng đối với các Khu Công nghiệp, cụm Công nghiệp
trên địa bàn thị xã Bến Cát.
Kết quả nghiên cứu cho thấy lƣợng thải gia tăng do hiện trạng hoạt động và quy hoạch
phát triển khu công nghiệp trên địa àn là khá cao. Hai con sơng chính trên địa bàn là
sơng Thị Tính, sơng Sài Gịn mặc dù vẫn cịn khả năng tiếp nhận nƣớc thải nhƣng là
khá thấp, đặc biệt sông Thị Tính hết khả năng tiếp nhận dinh dƣỡng, sơng Sài Gịn hết
khả năng tiếp nhận hữu cơ. Cần có các giải pháp đồng bộ trong phát triển các KCN để
đảm bảo phát triển cơng nghiệp bền vững.

Từ khóa: Khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp, Ơ nhiễm mơi trƣờng, Quản lý môi
trƣờng

iv


ABSTRACT
Ben Cat town belongs to the urban area of South Binh Duong, in the urban and
industrial development planning of Binh Duong province. In recent years, the
economic growth rate has always been high, the economic structure has shifted in the
right direction of industry - service - agriculture. Besides developing industrial parks
quickly, Ben Cat is facing many pressing environmental pollution issues.
On the basis of implementing the main research methods such as load bearing
calculation, AQI, WQI, forecasting developments on the basis of load factor, SWOT
analysis ... The subject has done the content : Assessing the current status of
environmental issues in industrial parks in Ben Cat town; Forecasting environmental
problems arising from the operation of industrial parks, industrial clusters in Ben Cat
town to 2020, 2025; From the above bases, develop solutions to integrate
environmental concerns in the development planning of industrial parks in the area in
order to enhance the effectiveness of environmental management for industrial parks
and industrial clusters. in Ben Cat town.
The research results show that the amount of waste increased due to the current status
of operation and industrial zone development plan in the area is quite high. The two
main rivers in the area are Thi Tinh River and Saigon River, although it is still capable
of receiving wastewater, but it is quite low, especially the Thi Tinh River, which is
unable to receive nutrition and the Saigon River is unable to continue Get organic.
Synchronous solutions in the development of IPs are needed to ensure sustainable
industrial development.
Keywords: Industrial zones, industrial clusters, Environmental pollution,
Environmental management


v


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của ản thân tôi. Các kết quả nghiên
cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ ất kỳ một nguồn
nào và dƣới ất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã đƣợc
thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.
Học viên

Lê Thị Hiền

vi


MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH ............................................................................................. x
DANH MỤC BẢNG BIỂU ....................................................................................... xivi
MỤC LỤC................................................................................................................... vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................................... xiv
1. Đặt vấn đề ............................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 2
3.1 Đối tƣợng nghiên cứu .............................................................................................. 2
3.2 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................. 2
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn................................................................................. 3
4.1 Ý nghĩa khoa học..................................................................................................... 3
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN .......................................................................................... 4
1.1 Một số vấn đề về quy hoạch phát triển công nghiệp ............................................... 4

1.2 Một số nghiên cứu lồng ghép vấn đề môi trƣờng trong quy hoạch phát triển................. 5
1.2.1 Một số nghiên cứu ngoài nƣớc ............................................................................. 5
1.2.2 Một số nghiên cứu trong nƣớc ............................................................................ 10
1.3 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu............................................................................... 12
1.3.1 Tổng quan về điều kiện tự nhiên thị xã Bến Cát ................................................ 12
1.3.2 Tổng quan về điều kiện kinh tế - xã hội thị xã Bến Cát ..................................... 17
1.3.2.1 Tăng trƣởng kinh tế ......................................................................................... 17
1.3.2.3 Phát triển công nghiệp ................................................................................... 19
CHƢƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................... 28
2.1 Nội dung nghiên cứu ............................................................................................. 28
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................................... 29
2.2.1 Phƣơng pháp Điều tra, thu thập số liệu ............................................................... 29
2.2.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu .................................................................................. 29
2.2.3 Phƣơng pháp đánh giá thực trạng môi trƣờng thông qua bộ chỉ số AQI và WQI ..... 30
2.2.4 Phƣơng pháp dự báo tải lƣợng ô nhiễm .............................................................. 35
vii


2.2.5 Phƣơng pháp tính tốn khả năng tiếp nhận nƣớc thải ........................................ 37
2.2.6 Phƣơng pháp phân tích SWOT ........................................................................... 37
CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...................................... 40
3.1 Những vấn đề môi trƣờng phát sinh do hiện trạng phát triển công nghiệp. ........... 40
3.1.1 Hiện trạng phát triển cơng nghiệp....................................................................... 40
3.1.1.1 Diện tích đất CN và phân bố đất CN trên địa bàn TX Bến Cát. ....................... 40
3.1.2 Những vấn đề môi trƣờng................................................................................... 41
3.1.2.1Chất thải rắn – chất thải nguy hại ..................................................................... 41
3.1.2.2 Nƣớc thải cơng nghiệp..................................................................................... 46
3.1.2.3Ơ nhiễm nƣớc mặt ............................................................................................ 49
3.1.2.4Ơ nhiễm khơng khí ........................................................................................... 65
3.2 Dự áo những vấn đề môi trƣờng phát sinh .......................................................... 70

3.2.1 Quy hoạch công nghiệp đến năm 2020 và dự báo tầm nhìn đến năm 2025 ....... 70
3.2.2 Dự áo lƣu lƣợng, tải lƣợng nƣớc thải................................................................ 71
3.2.3 Dự báo tổng tải lƣợng Khí thải ........................................................................... 75
3.2.4 Dự báo khối lƣợng chất thải rắn ......................................................................... 76
3.2.5 Đánh giá khả năng tiếp nhận nƣớc thải của nguồn nƣớc .................................... 80
V.1. Tính tốn tải lƣợng tối đa hiện có trong nguồn nƣớc

81

V.2. Tính tốn tải lƣợng thơng số ơ nhiễm hiện có trong nguồn nƣớc

82

V.3. Tính tốn tải lƣợng của thơng số ơ nhiễm có trong nƣớc thải

83

V.4. Tính tốn khả năng tiếp nhận, sức chịu tải của nguồn nƣớc

84

3.3.1 Phân tích SWOT ................................................................................................. 86
3.3.1.1 Điểm mạnh (Strenghts) .................................................................................... 87
3.3.1.2 Điểm yếu (Weakness)...................................................................................... 88
3.3.1.3 Cơ hội (Opportunities)..................................................................................... 90
3.3.1.4 Thách thức (Threats) ....................................................................................... 91
3.3.2 Các chiến lƣợc kết hợp ....................................................................................... 94
3.3.3 Đề xuất các giải pháp lồng ghép các quan tâm MT trong PT cơng nghiệp ......... 96
3.3.3.1 Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách .............................................................. 96
3.3.3.2 Nhóm giải pháp về đội ngũ cán ộ, nhân viên ................................................. 98

viii


3.3.3.3 Nhóm giải pháp về kinh tế ............................................................................... 98
3.3.3.4 Nhóm giải pháp về tổ chức thực hiện .............................................................. 99
3.3.3.5 Nhóm giải pháp về công tác tuyên truyền, giáo dục ...................................... 101
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................... 102
1.Kết Luận ................................................................................................................. 102
2. Kiến Nghị .............................................................................................................. 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 104
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG ....................................................................................... 107

ix


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Bản đồ hành chính thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dƣơng .................................... 13
Hình 1.2 Mạng lƣới sông suối trên địa bàn thị xã Bến Cát .......................................... 15
Hình 1.3 Tốc độ tăng trƣởng kinh tế thị xã Bến Cát giai đoạn 2011-2016 [17] ........... 17
Hình 1.4 Tỷ lệ đóng góp của các ngành theo giá trị sản xuất 2011-2016 [17] ............. 18
Hình 1.5 Tỷ lệ thành phần dân cƣ giai đoạn 2014-2015 .............................................. 19
Hình 1.6 Tỷ lệ tăng trƣởng cơng nghiệp giai đoạn 2011-2015 [19]............................. 20
Hình 3.1 Biện pháp phân loại và thu gom CTR công nghiệp thơng thƣờng ................ 42
Hình 3.2 Mơ hình thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn công nghiệp................ 43
Hình 3.3 Chất lƣợng nƣớc thải của một số KCN trên địa bàn thị xã Bến Cát (2015) .. 47
Hình 3.4 Chất lƣợng nƣớc thải của một số KCN trên địa bàn thị xã Bến Cát (2016) . 47
Hình 3.5 Chất lƣợng nƣớc thải của một số DN trong KCN TX Bến Cát năm 2014 .... 48
Hình 3.6 Chất lƣợng nƣớc thải của một số DN trong KCN TX Bến Cát năm 2015 .... 48
Hình 3.7 Chất lƣợng nƣớc thải của một số DN trong KCN TX Bến Cát năm 2016 .... 49
Hình 3.8 Biểu diễn pH trong nƣớc mặt sơng Thị Tính ( 2011-2016)........................... 54

Hình 3.9 Biểu diễn nồng độ chất rắn lơ lửng (SS) trong nƣớc mặt sông Thị Tính ..... 54
Hình 3.10 Biểu diễn hàm lƣợng DO trong nƣớc mặt sơng Thị Tính (2011-2016) ...... 54
Hình 3.11 Biểu diễn hàm lƣợng BOD5 trong nƣớc mặt sông Thị Tính (2011-2016) . 55
Hình 3.12 Biểu diễn hàm lƣợng COD trong nƣớc mặt sơng Thị Tính ......................... 55
Hình 3.13 Biểu diễn hàm lƣợng NH3 trong nƣớc mặt sơng Thị Tính (2011-2016) ..... 55
Hình 3.14 Biểu diễn hàm lƣợng Nitrat trong nƣớc mặt sơng Thị Tính (2011-2016) ... 56
Hình 3.15 Biểu diễn độ pH trong nƣớc mặt sơng Sài Gịn (2012-2016) ...................... 59
Hình 3.16 Biểu diễn nồng độ chất rắn lơ lửng (SS) trong nƣớc mặt sơng Sài Gịn ..... 60
Hình 3.17 Biểu diễn hàm lƣợng DO trong nƣớc mặt sông Sài Gịn (2012-2016) ........ 60
Hình 3.18 Biểu diễn hàm lƣợng BOD5 trong nƣớc mặt sơng Sài Gịn (2015-2016) ... 60
Hình 3.19 Biểu diễn hàm lƣợng COD trong nƣớc mặt sông Sài Gịn (2012-2016) ..... 61
Hình 3.20 Biểu diễn hàm lƣợng NH3 trong nƣớc mặt sơng Sài Gịn (2012-2016) ...... 61
Hình 3.21 Biểu diễn hàm lƣợng Nitrat trong nƣớc mặt sông Sài Gòn (2012-2016) .... 61
x


Hình 3.22 Biểu đồ thể hiện WQI quan trắc trên sơng SG và sơng Thị Tính ............... 65
Hình 3.23 Biểu diễn sự biến thiên nồng độ bụi và các khí thải (2012-2016) .............. 67
Hình 3.24 Biểu diễn sự biến thiên nồng độ Bụi và các khí thải (2012-2016) .............. 67
Hình 3.25 Biểu diễn sự biến thiên nồng độ Bụi và các khí thải (2012-2016) .............. 67
Hình 3.26 Biểu đồ thể hiện AQI quan trắc chợ Bến Cát và KCN Mỹ Phƣớc 2 ........... 69
Hình 3.27 Biểu đồ biểu diễn lƣu lƣợng nƣớc thải từ các KCN/CNN . ........................ 75
Hình 3.28 Biểu đồ biểu diễn khối lƣợng CTRCN TT 2016, 2020 và 2025 ................. 79
Hình 3.29 Biểu đồ biểu diễn khối lƣợng CTRNH giai đoạn 2016, 2020 và 2025 ....... 79

xi


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Dân số thị xã Bến Cát giai đoạn 2014-2015 ................................................ 18

Bảng 1.2 Giá trị công nghiệp giai đoạn 2011-2015 ..................................................... 20
Bảng 1.3 Thực trạng phát triển các khu, cụm công nghiệp thị xã Bến Cát .................. 22
Bảng 1.4 Thực trạng phát triển các KCN, CCN TX Bến Cát đến năm 2020 ............... 23
Bảng 1.5 Mục tiêu tăng trƣởng và cơ cấu các nhóm ngành. ........................................ 26
Bảng 2.1 Thang điểm AQI với sức khoẻ, TT QTMTViệt Nam (CEM)....................... 30
Bảng 2.2 Bảng quy định các giá trị qi, BPi.................................................................. 32
Bảng 2.3 Bảng quy định các giá trị BPi và qi đối với DO% bão hòa .......................... 33
Bảng 2.4 Bảng quy định các giá trị BPi và qi đối với thông số pH ............................. 34
Bảng 2.5 Xác định mức chất lƣợng nƣớc .................................................................... 35
Bảng 3.1 Hiện trạng các chỉ tiêu sử dụng đất PNN năm 2016 – thị xã Bến Cát .......... 40
Bảng 3.2 Hiện trạng các chỉ tiêu sử dụng đất công nghiệp 2016 thị xã Bến Cát ......... 41
Bảng 3.3 Kết quả tính tốn phát thải CTR các KCN TX Bến Cát năm 2016 .............. 45
Bảng 3.4 Hiện trạng các KCN trên lƣu vực sông Thị Tính.......................................... 51
Bảng 3.5 Tải lƣợng nƣớc thải từ các KCN trên lƣu vực sơng Thị Tính ....................... 52
Bảng 3.6 Vị trí lấy mẫu nƣớc mặt sơng Thị Tính trên địa bàn thị xã Bến Cát ............ 53
Bảng 3.7 Hiện trạng các KCN trên lƣu vực sơng Sài Gịn........................................... 58
Bảng 3.8 Tải lƣợng nƣớc thải từ các KCN trên lƣu vực sơng Sài Gịn ........................ 58
Bảng 3.9 Vị trí lấy mẫu nƣớc mặt sơng Sài Gịn trên địa bàn thị xã Bến Cát .............. 59
Bảng 3.10 Tổng hợp vị trí lấy mẫu nƣớc mặt tại sơng Thị Tính và Sơng Sài Gòn ...... 63
Bảng 3.11 Tổng hợp kết quả lấy mẫu nƣớc mặt tại sơng Thị Tính và Sơng Sài Gịn .. 64
Bảng 3.12 kết quả tính tốn WQI các điểm trên sơng Sài Gịn và sơng Thị Tính........ 64
Bảng 3.13 Thải lƣợng ơ nhiễm khơng khí từ các hoạt động cơng nghiệp. ................... 66
Bảng 3.14 Vị trí quan trắc khơng khí do hoạt động CN TX Bến Cát .......................... 66
Bảng 3.15 tổng hợp kết quả lấy mẫu khơng khí chợ Bến Cát và KCN Mỹ Phƣớc 2 ... 69
Bảng 3.16 kết quả tính tốn AQI tại chợ Bến Cát và KCN Mỹ Phƣớc 2 ..................... 69
Bảng 3.17 Dự báo tỷ lệ lấp đầy của các KCN /CCN TX đến năm 2020, 2025 ............ 70
Bảng 3.18 Dự báo LLNT từ các KCN/CCN TX Bến Cát đến năm 2020, 2025 .......... 72
xii



Bảng 3.19 Dự báo LLNT từ các DN trong KCN năm 2020, 2025 .............................. 73
Bảng 3.20 Dự báo LLNT phát sinh từ HĐCN trên TX Bến Cát năm 2020, 2025 ....... 74
Bảng 3.21 Nồng độ trung bình và tải lƣợng nƣớc thải công nghiệp ........................... 74
Bảng 3.22 Dự báo LLNT phát sinh từ HĐCN TX Bến Cát đến năm 2020, 2025 ........ 74
Bảng 3.23 Dự báo tải lƣợng khí thải CN đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025....... 76
Bảng 3.24 Dự báo tỷ lệ lấp đầy của các KCN/CCN TX đến năm 2020, 2025. ........... 77
Bảng 3.25 Dự báo KL CTRCNTT và CTRNH TX Bến Cát năm 2020, 2025. ............ 78
Bảng 3.26 Giá trị Ltđ của các thông số tính tốn (kg/ngày) của sơng Thị Tính........... 82
Bảng 3.27 Giá trị Ltđ của các thơng số tính tốn (kg/ngày) của sơng Sài Gịn............ 82
Bảng 3.28 Giá trị Lnn của các thơng số tính tốn (kg/ngày) sơng Thị Tính ................ 83
Bảng 3.29 Giá trị Lnn của các thơng số tính tốn (kg/ngày) sơng Sài Gịn ................. 83
Bảng 3.30 Giá trị Lt của các thơng số tính tốn (kg/ngày) sơng Thị Tính ................... 84
Bảng 3.31 Giá trị Lt của các thông số tính tốn sơng Sài Gịn .................................... 84
Bảng 3.32 Khả năng tiếp nhận, sức chịu tải của nguồn nƣớc sông Thị Tính ............... 84
Bảng 3.33 Khả năng tiếp nhận, sức chịu tải của nguồn nƣớc sơng Sài Gịn ................ 85

xiii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

AQI

Chỉ số chất lƣợng khơng khí

BTNMT

Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

BVMT


Bảo vệ môi trƣờng

CCN

Cụm công nghiệp

CKBVMT

Cam kết bảo vệ môi trƣờng

CTR

Chất thải rắn

CTRNH

Chất thải rắn nguy hại

CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt

CTNH

Chất thải nguy hại

DN

Doanh nghiệp


ĐTM

Đánh giá tác động môi trƣờng

GIS

Hệ thống thôn tin địa lý

HTXLNT

Hệ thống xử lý nƣớc thải

KCC

Khu công nghiệp

KQ

Kết quả

KTXH

Kinh tế xã hội

PNN

Phi nông nghiệp

QCVN


Quy chuẩn Việt Nam

QHSDĐ

Quy hoạch sử dụng đất

SWOT

Strengths – Weaknesses – Opportunities – Threats.

TTQTMT

Trung tâm quan trắc môi trƣờng

TX

Thị xã

WQI

Chỉ số chất lƣợng nƣớc

CN

Công nghiệp

xiv



MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dƣơng có nền cơng nghiệp phát triển, việc phát triển công
nghiệp đã thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phƣơng theo hƣớng công
nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp ngày càng rõ rệt. Bên cạnh những đóng góp tích cực về
mặt kinh tế - xã hội do phát triển công nghiệp nhƣ: Tạo công ăn việc làm cho ngƣời
dân địa phƣơng, đời sống văn hóa, tinh thần đƣợc cải thiện, thu hút nhiều chuyên gia
cũng nhƣ ngƣời dân nhập cƣ đến sống và làm việc thì việc khai thác đó khơng tránh
những vấn đề bức xúc về tài ngun, mơi trƣờng và các hệ sinh thái.
Tính đến năm 2015 thị xã Bến Cát có diện tích đất khu công nghiệp (KCN) là
3.006,73ha. Thời gian qua, việc phát triển các KCN, cụm công nghiệp diễn ra khá
nhanh, song lại chƣa đi đôi với đầu tƣ cơ sở hạ tầng về môi trƣờng. Vấn đề nƣớc
thải từ các KCN xả thẳng ra các nguồn tiếp nhận không qua xử lý đã gây ô nhiễm
môi trƣờng nƣớc mặt. Nƣớc thải có đặc trƣng là thành phần rất đa dạng, chủ yếu là
các chất lơ lửng, chất hữu cơ, dầu mỡ và còn chứa một số kim loại nặng ảnh hƣởng
chất lƣợng mơi trƣờng. Bên cạnh đó, khí thải và chất thải rắn từ các KCN cũng có
nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờng đáng kể, tuy nhiên tình hình chƣa nghiêm trọng
nhƣ đối với vấn đề ô nhiễm nƣớc. Khối lƣợng chất thải rắn từ các khu, cụm công
nghiệp cũng có nhiều hƣớng gia tăng, tỷ lệ chất thải rắn có thể tái chế hoặc tái sử
dụng khá cao nhƣng chƣa đƣợc tận dụng do thực trạng thu gom, vận chuyển và tái
sử dụng chất thải rắn tại các KCN cịn nhiều bất cập. Ơ nhiễm khơng khí ở các
KCN thƣờng mang tính cục bộ trong nội vi vùng sản xuất do hầu hết các KCN đã
đƣợc quy hoạch tách biệt khu dân cƣ.
Việc tiếp cận lồng ghép những quan tâm về mơi trƣờng trong quy hoạch phát triển
nói chung và quy hoạch phát triển cơng nghiệp nói riêng là hƣớng đi đƣợc nhiều
quốc gia, tổ chức quốc tế khuyến nghị áp dụng.
III. Xuất phát từ thực tế và quan điểm nêu trên, tôi tiến hành thực hiện đề tài: «
Nghiên cứu giải pháp để quản lý mơi trƣờng cho các khu công nghiệp trên địa

1



bàn thị xã Bến Cát», nhằm góp phần thực hiện các giải pháp phát triển công
nghiệp bền vững cho địa bàn Thị xã Bến Cát giai đoạn sắp tới.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng thể: Cung cấp cơ sở khoa học và thực tiễn góp phần thực hiện các
giải pháp phát triển công nghiệp bền vững cho địa bàn Thị xã Bến Cát.
Mục tiêu cụ thể:
- Phân tích và đánh giá đƣợc thực trạng và dự báo các vấn đề môi trƣờng phát sinh
do phát triển công nghiệp trên địa bàn Thị xã Bến Cát đến năm 2020
- Đề xuất đƣợc các giải pháp quy hoạch phát triển công nghiệp bền vững trên địa
bàn Thị xã Bến Cát đến năm 2020 và giai đoạn tiếp theo.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tƣợng nghiên cứu
- Quy hoạch đất cho công nghiệp.
- Chất lƣợng nƣớc, chất lƣợng không khí và chất thải rắn.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Giới hạn về không gian: Các KCN trên địa bàn thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dƣơng.
- Giới hạn về thời gian:
Dữ liệu thu thập liên quan đến kỳ quy hoạch 2011-2020.
Các yếu tố tác động đến QHSDĐ nhƣ hiện trạng mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí, xử
lý chất thải, phát triển kinh tế và xã hội trên địa bàn thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dƣơng.
Đề tài nghiên cứu các nội dung chính sau đây: (1) Đánh giá về hiện trạng quy hoạch
sử dụng đất; (2) Trên cơ sở đánh giá hiện trạng các yếu tố mơi trƣờng từ đó dự báo
vấn đề mơi trƣờng do quy hoạch phát triển công nghiệp đến năm 2020; Sử dụng

2


phƣơng pháp phân tích SWOT để đánh giá, xác định điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội,

thách thức vấn đề môi trƣờng phát sinh do quy hoạch phát triển công nghiệp đến
năm 2020; (3) Đề xuất cách thức lồng ghép các yếu tố môi trƣờng đƣợc lựa chọn
vào quy hoạch sử dụng đất thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dƣơng.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
4.1 Ý nghĩa khoa học
Cách tiếp cận lồng ghép các quan tâm về môi trƣờng vào trong quy hoạch phát triển
nói chung đã đƣợc thực hiện trong nhiều nghiên cứu thời gian qua. Trong đó,
nghiên cứu lồng ghép vấn đề môi trƣờng vào quy hoạch sử dụng đất cũng đã đƣợc
cơ ản giải quyết. Trong nghiên cứu này, xuất phát từ việc nghiên cứu những vấn
đề tài nguyên, môi trƣờng và sinh thái trong quá khứ, hiện tại và những năm sắp tới
do quy hoạch phát triển công nghiệp làm cơ sở khuyến nghị về mặt không gian, thời
gian và giải pháp cho quy hoạch phát triển công nghiệp một cách bền vững cho giai
đoạn xa hơn là việc nghiên cứu có ý nghĩa và mang tính thời sự.
4.2 Ý nghĩa thực tiễn
Nghiên cứu này cung cấp cơ sở thực tiễn về những vấn đề bức xúc về môi trƣờng
do phát triển công nghiệp trong bối cảnh chung về phát triển kinh tế xã hội, từ đó dự
báo những vấn đề mơi trƣờng sắp tới và khuyến nghị quy hoạch phát triển giai đoạn
xa hơn. Đây là cơ sở để cung cấp cho các nhà quản lý có các giải pháp quản lý, phát
triển cơng nghiệp một cách bền vững.

3


CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN
1.1 Một số vấn đề về quy hoạch phát triển công nghiệp
Với chủ trƣơng phát triển các KCN đúng đắn, phù hợp, đã góp phần đáng kể cho sự
phát triển cơng nghiệp nói riêng và tồn nền kinh tế nói chung. Sự phát triển của các
KCN đóng góp đáng kể vào sự phát triển cơng nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh
tế, tạo thêm nhiều việc làm cho ngƣời lao động, tạo môi trƣờng cho chuyển giao
công nghệ một cách nhanh chóng, sản xuất nhiều hàng hố tiêu dùng nội địa và sản

phẩm xuất khẩu có tính cạnh tranh cao. Việc hình thành và phát triển các KCN đã
tạo điều kiện để thu hút một khối lƣợng lớn vốn đầu tƣ cho phát triển công nghiệp
và phát triển kinh tế - xã hội nói chung;
Sự phát triển các KCN trong giai đoạn vừa qua rộng khắp trên phạm vi tồn quốc,
song nhìn chung tập trung chủ yếu ở khu vực 3 vùng kinh tế trọng điểm. Sự phân bố
tập trung này là khách quan, bởi lẽ các Vùng kinh tế trọng điểm là nơi thuận lợi cho
sự phát triển cơng nghiệp nói chung và các KCN nói riêng. Công tác phát triển các
KCN đã thu đƣợc thành quả nhất định. Trong số các KCN đƣợc Thủ tƣớng Chính
phủ phê duyệt và ra quyết định thành lập, nhiều KCN rất thành công và mang lại
hiệu quả kinh tế - xã hội cao, nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng đã rất
thành công trong phát triển các KCN.
Bên cạnh những mặt đạt đƣợc vẫn còn tồn tại những hạn chế trong quá trình phát
triển các KCN tập trung trong giai đoạn vừa qua nhƣ: Khả năng thu hút đầu tƣ của
một số KCN cịn thấp, dẫn đến khơng phát huy đƣợc hiệu quả vốn đầu tƣ xây dựng
kết cấu hạ tầng KCN; Đầu tƣ phát triển các KCN chƣa tính hết các điều kiện về cơ
sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội ngoài hàng rào, trong đó có việc xây dựng nhà
ở cho ngƣời lao động ngoại tỉnh làm việc tại các KCN, bảo đảm hoạt động của các
KCN; Có những giai đoạn các KCN đƣợc hình thành quá nhiều và quá nhanh, làm
giảm sức hấp dẫn và khả năng thu hút đầu tƣ của các KCN đã đƣợc thành lập trƣớc;
Nhiều nơi, nhiều địa phƣơng do mong muốn đẩy nhanh tốc độ phát triển cơng
nghiệp, thu hút đầu tƣ nên đã hình thành các KCN theo nhiều cách khác nhau, thiếu

4


đồng bộ dẫn đến gặp phải nhiều vấn đề trong q trình phát triển (về bảo vệ mơi
trƣờng, về đảm bảo hạ tầng); Do mong muốn có đƣợc sự phát triển nhanh các KCN
tập trung nên chƣa tính đến mục tiêu phát triển dài hạn về cơ cấu ngành nghề, cơ
cấu cơng nghệ; Các chính sách, biện pháp tổ chức quản lý phát triển các KCN trong
thời gian qua còn bất cập nhƣ ộ máy quản lý nhà nƣớc về phát triển các KCN, khu

chế xuất trong thời gian qua cịn chậm đƣợc kiện tồn cũng nhƣ Quy chế KCN, khu
chế xuất chậm đƣợc sửa đổi và ban hành.
Ngày 9 tháng 6 năm 2014, Thủ tƣớng Chính phủ đã ký Quyết định số 880/QĐTTg Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Nam đến
năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Quy hoạch).Tại Quyết định này, Thủ tƣớng
Chính phủ đã xác định rõ những mục tiêu mà tồn ngành Cơng Thƣơng phải nỗ lực
phấn đấu để đạt đƣợc trong giai đoạn từ nay đến 2020 và những năm tiếp theo. Thủ
tƣớng Chính phủ cũng xác định những lĩnh vực, ngành công nghiệp cần ƣu tiên phát
triển và các biện pháp để triển khai thực hiện nhằm đạt đƣợc các mục tiêu đã đề ra.
Với định hƣớng ƣu tiên phát triển các ngành cơng nghiệp có lợi thế cạnh tranh,
hƣớng đến sản xuất một số sản phẩm có thƣơng hiệu tham gia vào chuỗi xuất
khẩu trọng điểm của cả nƣớc, Quy hoạch thực hiện khuyến khích phát triển dân
doanh, đầu tƣ nƣớc ngoài; thúc đẩy phát triển bền vững khu vực kinh tế ngoài nhà
nƣớc. Chú trọng phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Phấn đấu đến năm 2020 tỷ
trọng công nghiệp và xây dựng trong GDP chiếm 42 - 43% và năm 2030 chiếm 43 45%. Đến năm 2020 tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm 85 - 90% giá trị
sản xuất công nghiệp; giá trị sản phẩm công nghiệp công nghệ cao và sản phẩm ứng
dụng công nghệ cao đạt khoảng 45% tổng GDP; năm 2030 các tỷ lệ tƣơng ứng là 90
- 92% và trên 50%.
1.2 Một số nghiên cứu lồng ghép vấn đề môi trƣờng trong quy hoạch phát triển
1.2.1 Một số nghiên cứu ngoài nước
Theo nghiên cứu “Áp dụng chỉ số chất lượng nước cho việc phân loại và phân vùng
kênh Al-Jaysh, Baghdad – Iraq”. Chỉ số chất lƣợng nƣớc đƣợc áp dụng để phân loại

5


khu vực kênh Al -Jayshl ở Baghdad sử dụng cho tƣới tiêu, uống chăn ni và ảo
tồn các lồi cá và thủy sinh. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng các WQI giảm với
mức giảm của tốc độ dòng chảy.
Tại nghiên cứu “Phân vùng chất lượng nước dựa trên chỉ số chất lượng nước, chỉ
số Wilcoxvà sử dụng hệ thống thơng tin địa lý”(2014). Nghiên cứu đƣợc thực hiện

bởi nhóm tác giả Ghodratola Khoramabadi Shams, Abdolrahim Yusefzadeh, Hatam
Godini… Mục đích của nghiên cứu này là để đánh giá chất lƣợng nƣớc sông
Khorramrood sử dụng chỉ số chất lƣợng nƣớc bao gồm các chỉ số chất lƣợng nƣớc
(WQI) và Wilcox và khoanh vùng với các hệ thống thông tin địa lý (GIS). Tùy
thuộc vào mức độ chất lƣợng nƣớc, các nguồn gây ô nhiễm tiềm năng đã đƣợc xác
định trong các trạm lấy mẫu khác nhau để có thể thực hiện các nghiên cứu tiếp theo
hoặc các can thiệp hành chính của các tổ chức có liên quan.
Vấn đề lồng ghép các quan tâm về môi trƣờng trong quy hoạch phát triển đƣợc
quan tâm từ những năm đầu của thập niên 70 của thế kỷ 20. Các khái niệm này
thƣờng đƣợc nhắc đến nhƣ: Kế hoạch môi trƣờng, quy hoạch môi trƣờng, hoạch
định môi trƣờng… .Quy hoạch môi trƣờng là một lĩnh vực quan trọng, nhƣng chƣa
đƣợc thống nhất về quan niệm, định nghĩa, phạm vi và cả phƣơng pháp luận. Trên
thế giới, mặc dù quy hoạch môi trƣờng đã là chuyên ngành đƣợc đƣa vào chƣơng
trình đào tạo của nhiều trƣờng đại học ở các nƣớc phát triển nhƣ Mỹ, Australia, Hà
Lan, Anh, Pháp, Singapore, New Zealand, Nhật Bản … và các nƣớc đang phát triển
nhƣ Ấn Độ, Philippin…Các giáo trình, tài liệu khác nhau diễn đạt về mơi trƣờng
theo nhiều cách khác nhau.
Trong tài liệu Quy hoạch môi trường ở vương quốc Anh các tác giả A. Famer, I.
Skinner, D. Wilkinson và K. Bishop (1999) [1] cho rằng, “Quy hoạch mơi trường”
tự thân nó là một thuật ngữ khó định nghĩa. Dƣới đây dẫn ra một số định nghĩa:
Theo Luật cộng hịa số 10587 của Philippin: “Quy hoạch mơi trƣờng đƣợc định
nghĩa là nghệ thuật và khoa học đa ngành về phân tích, phân loại, hài hịa, quản lý
và điều chỉnh việc sử dụng và phát triển các tài nguyên đất và nƣớc trong quan hệ

6


với môi trƣờng xung quanh nhằm phát triển bền vững các cộng đồng và các hệ sinh
thái. Điều này đôi khi đƣợc tham chiếu cho quy hoạch đô thị, quy hoạch vùng,
thành phố, thị trấn và nông thôn và quy hoạch định cƣ, quy hoạch môi trƣờng là các

hoạt động liên quan với quản lý và phát triển tài nguyên đất cũng nhƣ ảo vệ, bảo
tồn và phục hồi môi trƣờng nhân văn”. [2].
Theo R.Gillaspy (Đại học Phoenix, Hoa kỳ): “Quy hoạch mơi trƣờng là q trình
đánh giá các yếu tố xã hội, chính trị, kinh tế và quản lý ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến
môi trƣờng tự nhiên trong q trình phát triển”. Mục tiêu của quy hoạch mơi trƣờng
là đạt đến sự cùng thắng (win – win) đối với xã hội và môi trƣờng. (R.Gillaspy,
2015) [3].
Về cơ sở khoa học mơi trƣờng, giáo trình của Đại học Waikato (New Zealand) cho
rằng: “Quy hoạch môi trƣờng là dựa vào sự nhận biết các vấn đề và giải pháp về
môi trƣờng bao gồm các khía cạnh xã hội, kinh tế, văn hóa và cả mơi trƣờng tự
nhiên, mơi trƣờng vật lý”. (Zealand, 2015) [4].
Về các ngành khoa học áp dụng trong môi trƣờng, theo Đại học Berkeley,
California: “Quy hoạch môi trƣờng là sự áp dụng khoa học tự nhiên và xã hội để
thúc đẩy phát triển thân thiện môi trƣờng và quản lý tài nguyên thiên nhiên. Quy
hoạch môi trƣờng là lĩnh vực rộng bao gồm địa chất, thổ nhƣỡng, thủy văn, thực vật
và sinh thái, luật và chính sách công”. (California, 2016) [5].
Tuy rằng các khái niệm, định nghĩa khác nhau về quy hoạch môi trƣờng, nhƣng một
số khái niệm dƣới đây đƣợc chấp nhận trong nhiều tài liệu quốc tế:
Quy hoạch mơi trƣờng là q trình đánh giá các yếu tố xã hội, chính trị, kinh tế và
quản lý ảnh hƣởng của các yếu tố này đến môi trƣờng tự nhiên trong quá trình phát
triển. Mục tiêu của quy hoạch mơi trƣờng là đạt đến sự hài hịa đối với xã hội và
môi trƣờng. Với quy hoạch môi trƣờng tốt thì xã hội sẽ thắng về mặt sử dụng hợp lý
không gian theo hƣớng hiệu quả; môi trƣờng sẽ thắng theo hƣớng có thể đƣợc sử
dụng và bảo tồn bền vững cho các thế hệ tiếp theo

7


Quy hoạch mơi trƣờng là q trình hỗ trợ ra quyết định triển khai các quy hoạch
phát triển với sự xem xét các yếu tố môi trƣờng tự nhiên, xã hội, chính trị, kinh tế

và điều hành để đạt các mục tiêu phát triển bền vững;
Mặc dù có nhiều cách diễn giải khác nhau về quy hoạch môi trƣờng nhƣng trong
những nghiên cứu ứng dụng của nhiều nƣớc trên thế giới vẫn có nhiều điểm chung
là trong quy hoạch phát triển phải xem xét các yếu tố tài nguyên và môi trƣờng, các
mục tiêu phát triển phải gắn với mục tiêu bảo vệ môi trƣờng.
Xuất phát từ những quan điểm nêu trên, quá trình hình thành và phát triển quy
hoạch môi trƣờng một số nƣớc trên thế giới rất khác nhau. Có thể nêu một số ví dụ
nhƣ sau:
Tại châu Á: Nhiều nƣớc đã đƣa quy hoạch môi trƣờng vào luật và đã triển khai
thành công quy hoạch môi trƣờng đối với các vùng lãnh thổ, các khu vực trọng
điểm. tuy nhiên, do đây là lĩnh vực khó nên mỗi dự án đều có một số thiếu sót nhất
định, nhất là chƣa đề cập một cách đầy đủ các vấn đề môi trƣờng, thể chế và kinh tế
của vùng quy hoạch. (ADB, 1991) [6].
Tại Nhật Bản: Khởi đầu từ năm 1957, Nhật Bản đã quy hoạch phát triển cho các
vùng nông thôn kém phát triển nhằm đạt đƣợc hiệu quả cao trong việc sử dụng đất
và các nguồn tài nguyên thông qua sự đầu tƣ của công chúng vào cơ sở hạ tầng, tạo
môi trƣờng sống trong lành và thông qua các biện pháp bảo tồn thiên nhiên. Trung
tâm phối hợp quốc gia về phát triển vùng (UNCRD) ở Nagoya có nhiều kinh
nghiệm thực tế về thực hành quy hoạch vùng. Theo kinh nghiệm này, UNCRD đã
xây dựng một mô hình khung phát triển vùng bao gồm 7 ƣớc: Dự báo, quy hoạch
tổng thể, quy hoạch ngành, phối hợp liên ngành, kế hoạch phân bổ kinh phí, xây
dựng chƣơng trình hành động và kế hoạch thực hiện [7].
Tại Australia: Ngay từ thế kỷ thứ 18, quy hoạch môi trƣờng đã đƣợc quan tâm, tuy
nhiên chỉ mới có mục đích ảo vệ sức khỏe. Đến thập kỷ 1960, bảo vệ tài nguyên
đƣợc quan tâm trong quy hoạch môi trƣờng. Trong giai đoạn 1960-1980, quy hoạch
môi trƣờng tập trung vào các vấn đề tài nguyên và môi trƣờng. Trong giai đoạn

8



1970 – 1980, quy hoạch môi trƣờng tập trung vào vấn đề bảo vệ môi trƣờng. Từ
năm 1980, quy hoạch môi trƣờng hƣớng tới lồng ghép quản lý tài nguyên và cho
đến nay quy hoạch môi trƣờng của Australia chú trọng về gắn kết sử dụng đất, môi
trƣờng và tài nguyên thiên nhiên. Từ sau hội nghị thƣợng đỉnh về môi trƣờng
(Stockholm, 1972), các bang của Australia đều ban hành các luật về quy hoạch sử
dụng đất, hoặc quy hoạch phát triển, trong đó yêu cầu phải gắn kết các vấn đề môi
trƣờng vào quy hoạch. Cho đến nay nhiều bang của Australia đã an hành các chính
sách về quy hoạch môi trƣờng cấp bang của Australia đã an hành các chính sách
về quy hoạch mơi trƣờng cấp bang (SEPPs). Các chính sách này đƣợc thủ hiến các
bang phê duyệt dựa theo sự góp ý của bộ trƣởng bộ xây dựng và góp ý của cơng
chúng. (A, 2000) [8].
Tại Hoa Kỳ: Tất cả các dự án đầu tƣ phát triển đều phải có quy hoạch mơi trƣờng
tn theo quy định cấp liên bang hoặc cấp bang hoặc cấp thành phố. Q trình xem
xét về tác động mơi trƣờng và khả năng giảm thiểu luôn đƣợc thực hiện đối với tất
cả các quy hoạch. Hiệp hội các nghề nghiệp môi trƣờng (AEP) là tổ chức phi lợi
nhuận bao gồm các ngành khoa học môi trƣờngvà các ngành nghề khác. Đây là tổ
chức đầu tiên tại Hoa Kỳ tham gia vào đánh giá môi trƣờng và quy hoạch môi
trƣờng. (US Association of Environmental Professionals, website) [9].
Tại Philippin: là một trong các quốc gia đầu tiên đƣa ra quy hoạch môi trƣờng vào
Luật (Luật Cộng hòa 10587) với định nghĩa chi tiết, rõ ràng về mục tiêu, nội dung,
yêu cầu của lĩnh vực này. Luật cũng quy định ngƣời làm quy hoạch môi trƣờng phải
đăng ký và phải đƣợc cấp phép. Chính phủ Philippin đã lập Ban quy hoạch môi
trƣờng để quản lý về quy hoạch môi trƣờng và cấp phép cho những ngƣời làm quy
hoạch môi trƣờng. Đơn vị chuyên trách lập quy hoạch môi trƣờng của nƣớc này là
Viện các Nhà quy hoạch mơi trƣờng. (Philippines, 2010) [2].
Tại Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa, quy hoạch môi trƣờng đƣợc phát triển khá sớm,
ngay từ năm 2001 Học viện Quy hoạch môi trƣờng (CAEP) thuộc Bộ Bảo vệ môi
trƣờng quốc gia (SEPA) đã đƣợc thành lập. Với hƣớng dẫn của SEPA, Học viện

9



×