Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

ke hoach ca nhan mon sinh 2013 Cao bang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.58 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b> TỈNH CAO BẰNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


TRƯỜNG THPT BẢN NGÀ


<b>KẾ HOẠCH CÁ NHÂN</b>


<b>Năm học 2012 – 2013</b>


<b> LÍ LỊCH GIÁO VIÊN</b>


Họ và tên : Nguyễn Ngọc Quang Dũng
Ngày sinh : 04 tháng 8 năm 1986


Trình độ chuyên môn : ĐHSP Sinh - KTNN
Nơi đào tạo : Đại học Sư phạm Thái Nguyên
Đơn vị công tác : Trường THPT Bản Ngà


Nhiệm vụ được phân công trong năm học 2012– 2013


- Giảng dạy môn Sinh các lớp : 12A, 12B, 12C, 11A, 11B, 10A
- Giảng dạy môn KTNN các lớp: 10A, 10B


<b>I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH.</b>
<b> </b> <b>1. Thuận lợi.</b>


- Được sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường về cơ sở vật chất, thời gian;
sự đoàn kết giúp đỡ thân ái của các thành viên trong tổ .


- Sự tạo điều kiện về thời gian của gia đình, sự quan tâm của xã hội đối với
nghề nghiệp, sự động viên giúp đỡ của các bậc phụ huynh giúp bản thân có điều kiện
thực hiện các nội dung, kế hoạch công tác, hồn thành mọi nhiệm vụ được giao.



- Về phân mơn : Nội dung chương trình dạy học mơn Ngữ Văn có nhiều đổi
mới theo hướng tích hợp, giúp học sinh chủ động hơn trong việc tự tìm tịi, lĩnh hội
kiến thức, giúp các em vận dụng một cách tối đa những gì học được trong nhà trường
vào thực tiễn cuộc sống; đồng thời kết rèn luyện cho học sinh những kĩ năng cơ bản
của hoạt động giao tiếp, góp phần khơng nhỏ trong việc hình thành, phát triển và
hồn thiện nhân cách người học sinh.


- Về phía học sinh : Học sinh chăm ngoan, phần lớn đã quen thuộc với mơi
trường học tập mới, có ý thức trong việc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức.


- Bản thân luôn có tinh thần học hỏi để nâng cao tay nghề.
<b>2. Khó khăn.</b>


- Bản thân kinh nghiệm giảng dạy cũng như quản lý học sinh còn nhiều hạn
chế.


- Năng lực học sinh còn yếu, khả năng tự học tự rèn thấp


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy còn nhiều hạn chế, nếu lạm dụng rất dễ
phá vỡ cấu trúc cũng như nội dung bài giảng.


- Việc đổi mới phương pháp dạy học gặp nhiều khó khăn, do đặc trưng của bộ
mơn, do tâm lí học sinh, do thời lượng và khung phân phối chương trình .


- Do xu thế của xã hội, học sinh thường chuộng các ngành thuộc ban Khoa học
tự nhiên nên ít chú tâm vào học tập các môn thuộc ban Khoa học xã hội, trong đó có
cả mơn Ngữ Văn.


<b>II.KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ.</b>



<b> 1. Cơng tác chính trị tư tưởng, đạo đức lối sống.</b>


a. Ln chấp hành các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà
nước, chỉ thị của ngành và nghị quyết của nhà trường. Tham gia đầy đủ các buổi học
tập chính trị và các cuộc vận động khác do nhà trường, cơng đồn và các bộ phận tổ
chức.


b. Ln nêu cao tinh thần đồn kết tương trợ lẫn nhau trong chuyên môn và
trong sinh hoạt.


c. Xây dựng lề lối làm việc một cách có nề nếp và kỷ cương trên tinh thần tự
giác và ý thức trách nhiệm cao.


d. Nâng cao chất lượng dạy học qua việc thường xun tìm tịi biện pháp mới,
cải tiến phương pháp dạy học. Có ý thức tự học, tự rèn về chuyên môn.


e. Quản lý tốt học sinh trong giờ dạy; xây dựng lớp chủ nhiệm có nề nếp trong
phong trào thi đua học tập trong nhà trường.


f. Quan hệ với đồng nghiệp hoà nhã, thân ái trên tinh thần giúp đỡ lẫn nhau.
Trung thực và kịp thời trong báo cáo với cấp trên.


<b>2. Công tác chuyên môn.</b>


<i><b>a. Thực hiện qui chế chuyên môn:</b></i>


- Giáo án: Soạn đầy đủ, kịp thời, có đầu tư
- Lên lớp đúng giờ



- Thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của tổ


- Thực hiện qui định chuyên môn của nhà trường:
+ Lên lịch báo giảng đầu tuần


+ Cho điểm chính xác, trung thực, khách quan.
+ Chấm trả bài đúng thời hạn


<i><b>b. Hoạt động nâng cao chất lượng giảng dạy:</b></i>
- Dự giờ đồng nghiệp đầy đủ


- Đầu tư soạn giáo án có chất lượng,


- Ln tự học tự bồi dưỡng trình độ chun mơn
<i><b>c. Hoạt động nâng cao chất lượng học sinh:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nắm vững phương pháp, giảng dạy phù hợp với nhu cầu học tập của học
sinh, tăng cường giảng dạy bằng phương pháp trực quan.


<b>3. Các biện pháp thực hiện .</b>
<i><b> </b></i> <i><b> a . Nhiệm vụ của giáo viên .</b></i>


- Tăng cờng trau dồi , nâng cao kiến thức về t tởng chính trị , nắm vững mọi
chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc về phát triển kinh tế - xà hội, khoa học kĩ
thuật công nghệ và phát triển giáo dục .


- Hởng ứng cuộc vận động “Nói khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành
tích trong giáo dục” do Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động .


- Nâng cao tinh thần trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp, đặc biệt là ý thức tổ


chức, kỉ luật, tinh thần tận tụy, lòng yêu thơng học sinh .


- Xây dựng một tập thể s phạm đoàn kết , chống mọi biểu hiện không lành
mạnh trong dạy và học . Kiên quyết bài trừ các tệ nạn xã hội đặc biệt là tệ nạn ma túy.
- Chấp hành nghiêm túc mọi nội qui, qui định của nhà trờng .


- Luôn luôn gơng mẫu trong mọi hoạt động để học sinh noi theo .


- Phải thực hiện nghiêm túc các qui định và kỉ luật chun mơn . Phải có đầy
đủ kế hoạch giảng dạy, hồ sơ giáo án phải đợc thờng xun kiểm tra và đợc BGH kí ,
đóng dấu xác nhận .


- Thực hiện nghiêm túc các nội dung giảng dạy trên lớp, không tùy tiện cắt
xén nội dung bài dạy . Thực hiện nghiêm túc các qui đinh về kiểm tra và đánh giá xếp
loại đối với học sinh .


- Tích cực làm sáng kiến kinh nghiệm và đồ dùng dạy học để tạo đợc trực quan
cho học sinh học tập.


- Giáo viên phải có đủ các chủng loại hồ sơ theo qui định .


- Giáo viên phải có kế hoạch giảng dạy bộ mơn ở từng học kì , từng năm học .
- Giáo viên khi lên lớp phải có giáo án, đồ dùng dạy học (nếu có ), khơng đ ợc
dạy chay . Tránh trờng hợp sử dụng giáo án cũ khi lên lớp .


- Tổ trởng chuyên môn cùng BGH thờng xuyên kiểm tra hồ sơ giáo án, dự giờ
thăm lớp theo định kì . Xử lí nghiêm túc những trờng hợp vi phạm qui chế chuyên
môn .


- Giáo viên không đợc sử dụng các chất kích thích khi lên lớp, khơng đợc hút


thuốc khi đang lên lớp .


- Kế hoạch chuyên môn, nội dung, thời gian kiểm tra, thời gian cho điểm vào
sổ điểm cái phải thực hiện theo phân phối chơng trình .


- Tổ trởng có trách nhiệm kiểm tra, đánh giá xếp loại hồ sơ giáo án, uốn nắn
kịp thời những thiếu sót; ghi ý kiến đóng góp của giáo viên vào sổ theo dõi chuyên
môn .


<i><b>Cụ thể</b></i>


<b>* Đối với cụng tỏc bộ môn</b> : Thực hiện giờ lên lớp theo đúng phân phối chơng
trình . Nội dung bài dạy phải sát với SGK, không dực cắt xén hoặc giãn nội dung tiết
dạy .


<i><b> b . NhiƯm vơ cđa häc sinh .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Phải có ý thức tự giác , khắc phục khó khăn, vơn lên trong học tập, tránh thái
độ thiếu trung thực trong học tập và thi cử .


- Tham gia kí cam kết “Nói khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích
trong giáo dục” với GVCN và nhà trờng . Hởng ứng và thực hiện nghiêm túc cuộc vận
động “Nói khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” .


- Học sinh phải chuẩn bị bài trớc khi lên lớp , đặc biệt là làm đầy đủ các bài
tập đợc giao .


- Học sinh phải có sách vở , dụng cụ học tập : SGK, vở ghi bài, vở bài tập, các
dụng cụ học tập khác theo qui định . Học sinh phải có ý thức giữ gìn sách vở sạch
đẹp, các bài kiểm tra phải đợc giữ gìn cẩn thận và bảo quản trong suốt năm học .




<i><b>c. Biện pháp cụ thể :</b></i>


- Ln bám sát chương trình của Bộ ban hành, khơng được cắt xén, dồn nén
chương trình. Nếu vì lí do gì đó mà bị mất giờ (hội họp, ốm đau …) cần báo với tổ
trưởng, Phó hiệu trưởng phụ trách chun mơn và bố trí thời gian dạy bù một cách
hợplí, kịp thời .


- Soạn bài đầy đủ, có chất lượng, trong bài soạn phải thể hiện đầy đủ, rõ ràng
nhiệm vụ của giáo viên và học sinh, yêu cầu cần đạt về kiến thức, về nội dung bài
giảng theo qui định.


- Kiểm tra đánh giá, phân loại học sinh một cách chính xác để có kế hoach bồi
dưỡng học sinh yếu kém, nâng cao chất lượng học sinh khá giỏi.


- Không ngừng nâng cao chất lượng giờ dạy, ứng dụng công nghệ thông tin
vào thực tiễn giảng dạy, tích cực tìm tịi, sáng tạo trong việc xây dựng và thiết kế giáo
án điện tử.


<b>III. KẾ HOẠCH THEO TỪNG THÁNG</b>


Tháng Nội dung hoạt động Trọng tâm


<b>8/2012</b>


+ ChuÈn bị hồ sơ chuyên môn.
- Xây dựng kế hoạch cá nhân
- Xây dựng kế hoạch chuyên môn
- Soạn giáo án.



- Đăng ký các danh hiệu thi đua
+ Dạy học theo phân phối chơng trình
+ Thảo luận c¸c néi dung gãp ý cho kÕ
ho¹ch năm học của nhà trờng năm häc
2012-2013


+ Tìm hiểu đối tợng học sinh
+ Tham gia các hoạt động tập thể.


+ ChuÈn bị hồ sơ chuyên
môn


+ Phân loại đối tợng học sinh
theo từng lớp.


+ Thèng nhÊt néi dung dạy
chơng trình phân ban.


+ Kiểm tra 15 phút


<b>9/2012</b>


+ Tiếp tục hoàn chỉnh hồ sơ chuyên môn.
+ Dạy học theo phân phối chơng trình.
+ Chuẩn bị cho thi khảo sát chất lợng đầu
năm


+ Sinh hoạt tổ nhóm theo lịch.
+ Tiến hành dự giờ thăm lớp.


+ Tự học tự bồi dỡng


+ Hội nghị công chức đầu năm .


+ Hoàn chỉnh hồ sơ
+ Kiểm tra 15
+ Bồi dỡng học sinh


+ Dạy học theo phân phối chơng trình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>10/2012</b> + Tæ chøc thao giảng chào mừng ngày20/10
+ Tự học tự bồi dỡng


<b>11/2012</b>


+ Dạy học theo phân phối chơng trình.
+ Dự giờ thăm lớp


+ Sinh hoạt tỉ nhãm theo lÞch.
+ Tù häc tù båi dìng


+ Thao giảng chào mõng kØ niƯm ngµy
Nhµ gi¸o ViƯt Nam 20/11


+ Båi dìng häc sinh
+ Dù giê thăm lớp


+ Kỷ niệm ngày nhà giáo
Việt Nam 20/11



<b>12/2012</b>


+ Dạy học theo phân phối chơng trình.
+ Dự giờ thăm lớp


+ Sinh hoạt tổ nhóm theo lịch.


+ Tham gia chun bị đề tài ngoại khóa cho
học sinh


+ Thèng nhÊt néi dung, chơng trình kiểm
tra học kỳ I năm học 2013-2013


+ Tự học tự bồi dỡng


+ Ôn tập kiểm tra học kú I
+ Tỉng kÕt häc kú I


+ Båi dìng häc sinh


<b>01/2013</b>


+ Dạy học theo phân phối chơng trình.
+ Dự giờ thăm lớp


+ Sinh hoạt nhãm theo lÞch triển khai
công tác tháng 01 và häc kú 2/2013


+ Chuẩn bị đề tài ngoại khóa cho học sinh
+ Thống nhất nội dung, chơng trình kiểm


tra15’


+ Tù häc tù båi dìng


+ Båi dìng häc sinh


+ TriĨn khai kế hoạch công
tác Học kỳ 2


<b>02/2013</b>


+ Dạy học theo phân phối chơng trình.
+ Dự giờ thăm lớp


+ Sinh hoạt tổ nhóm theo lịch


+ Thống nhất nội dung, chơng trình kiểm
tra


+ Hp t đánh giá công tác tháng 2/2013
và triển khai công tác tháng 3/2013


+ Tù häc tù båi dìng


+ Båi dìng häc sinh


+ Tỉ chøc ngo¹i khãa cho
häc sinh.


<b>03/2013</b>



+ D¹y häc theo phân phối chơng trình.
+ Sinh hoạt tổ nhóm theo lịch


+ Chuẩn bị chơng tr×nh cho LƠ kỉ niệm
ngày thành lập Đoàn.


+ Hon thnh đề cơng viết SKKN
+ Rà sốt lại chơng trình


+ Tù häc tù båi dìng


+ Hồn thành đề cơng viết
SKKN


+ Chuẩn bị đề cơng ôn tập
cho học sinh


+ Båi dỡng học sinh


<b>04/2013</b>


+ Dạy học theo phân phối chơng trình.
+ Sinh hoạt tổ nhóm theo lịch


+ Chuẩn bị nội dung ôn tập cho học sinh
thi học kì 2


+ Hoàn thành viết SKKN
+ Báo cáo SKKN cấp Tổ.



+ Ôn tập thi TNTH cho học
sinh K12


+ Ôn tập thi học kú 2
+ Båi dìng häc sinh


<b>05/2013</b> + Hồn thành việc kiểm tra, đánh giá, xếploại học lực, hạnh kiểm năm hc 2012
2013


+ Tổng kết năm học.


+ Chuẩn bị coi tốt nghiệp năm học 2012
-2013


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Công tác hè.


<b>06/2013</b> + Coi thi và chấm thi tốt nghiệp +Coi thi vµ chÊm thi


<b>IV. CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU</b>
<b>1. Về học tập.</b>


A. Mơn Sinh
SS Lớp


Chất lượng đầu


năm Chất lượng kì 1 Chất lượng kì 2


Chất lượng cả


năm


<b>G</b> <b>K</b> <b>TB</b> <b>G</b> <b>K</b> <b>TB</b> <b>G</b> <b>K</b> <b>TB</b> <b>G</b> <b>K</b> <b>TB</b>


24 <b>12A</b> 6 18 6 18 6 18


28 <b>12B</b> 5 23 5 23 5 23


19 <b>12C</b> 2 17 2 17 2 17


25 <b>11B</b> 4 21 4 21 4 21


<b>11A</b>


38 <b>10A</b> 8 30 8 30 8 30


<b>B. Môn Công Nghệ</b>
SS Lớp


Chất lượng đầu


năm Chất lượng kì 1 Chất lượng kì 2


Chất lượng cả
năm


<b>G</b> <b>K</b> <b>TB</b> <b>G</b> <b>K</b> <b>TB</b> <b>G</b> <b>K</b> <b>TB</b> <b>G</b> <b>K</b> <b>TB</b>


36 <b>10A</b> 8 28 8 28 8 28



36 <b>10B</b> 10 26 10 26 10 26


<b>THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH</b>
<b>SINH HỌC 10</b>


<b>(CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)</b>
<i><b>Cả năm : 37 tuần – 35 tiết</b></i>
<i><b>Học kì I : 19 tuần – 18 tiết</b></i>
<i><b>Học kì II: 18 tuần – 17 tiết</b></i>


<b></b>
<b>---HỌC KÌ I</b>
<b>Số tuần: 19 </b>


<i><b>Số tuần dạy: 18</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Tuần Tiết Bài</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b>Phần I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG ( 3 tiết LT)</b>


1 1


1 Các cấp tổ chức của thế giới sống


2 2 Các cấp tổ chức của thế giới sống (tiếp theo)


3 3 2 Các giới sinh vật


<b>Phần II: SINH HỌC TẾ BÀO </b>



<b>Chương I: Thành phần hóa học của tế bào ( 3 tiết LT)</b>


4 4 3+4 Các nguyên tố hóa học và nước <sub>Cacbohidrat và lipit ( Mục I: Cacbohidrat)</sub>
5 5 4+5 Cacbohidrat và lipit ( Mục II: Lipit)<sub>Protein</sub>


6 6 6 Axit Nuclêic


<b>Chương II: Cấu trúc của tế bào (7 tiết: 4 LT + 1 BT + 1 TH + 1 KT)</b>


7 7 7 Tế bào nhân sơ
8 8 8 +9 Tế bào nhân thực
9 9 9 + 10 Tế bào nhân thực (TT)
10 10 Bài tập chương II
11 11 <i><b>Kiểm tra 1 tiết </b></i>


12 12 11 Vận chuyển các chất qua màng sinh chất


13 13 12 <i><b>Thực hành Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh </b></i>


<b>Chương III: Chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào </b>
<b>(7 tiết: 4 LT + 1 TH + 1 ÔT + 1 KT)</b>


14 14 13 Khái quát về năng lượng và chuyển hóa vật chất


15 15 14 Enzim và vai trò enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất
16 16 15 <i><b>Thực hành một số thí nghiệm về Enzim</b></i>


17 17 21 Ơn tập phần Sinh học tế bào


18 18 <i><b>Kiểm tra học kỳ I</b></i>



19 <i><b>Ơn tập và hồn thành chương trình</b></i>


<b>HỌC KÌ II</b>
<i><b>Số tuần: 18</b></i>


<i><b>Số tuần dạy: 17</b></i>


<i><b>17 tuần x 1 tiết/ tuần = 17 tiết</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Chương IV: Phân bào (3 tiết: 2LT + 1 TH)</b>


22 21 18 Chu kỳ tế bào và quá trình nguyên phân
23 22 19 Giảm phân


24 23 20 <i><b>Thực hành Quan sát các kỳ nguyên phân trên tiêu bản rễ hành </b></i>
<b>Phần III: SINH HỌC VI SINH VẬT</b>


<b>Chương I: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật (2 tiết: 1LT + 1TH)</b>


25 24 22 Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật


26 25 24 <i><b> Thực hành: Lên men êtilic và Lactic + Mục II trang 92 của bài 23</b></i>


<b>Chương II: Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật (4 tiết: 2LT + 1TH + 1KT)</b>


27 26 25 +26 Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật


28 27 27 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng vi sinh vật
29 28 28 <i><b>Thực hành: Quan sát một số vi sinh vật </b></i>



30 29 <i><b>Kiểm tra 1 tiết</b></i>


<b>Chương III: Virut và bệnh truyền nhiễm ( 6tiết: 3 LT + 1BT + 1 ÔT + 1 KT)</b>


31 30 29 +<sub>30</sub> Cấu trúc các loại vi rút<sub>Sự nhân lên của vi rút trong tế bào chủ</sub>


32 31 31 Vi rút gây bệnh, ứng dụng của vi rút trong thực tiễn
33 32 32 Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch


34 33 Bài tập


35 34 33 Ôn tập phần Sinh học vi sinh vật


36 35 <i><b>Kiểm tra học kỳ II</b></i>


37 <i><b>Ôn tập và hồn thành chương trình</b></i>


<b>MƠN SINH HỌC LỚP 11</b>
<b>(CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)</b>


<b>Cả năm: 37 tuần, 52 tiết</b>
<b> Học kì I: 19 tuần - 27 tiết </b>


<b>Học kì II: 18 tuần - 25 tiết</b>
<b></b>


<b>---HỌC KÌ I</b>
<b>Số tuần: 19 </b>



<b>Số tuần dạy: 18 tuần x 1,5 tiết/tuần = 27 tiết </b>


<b>Trong đó: 09 tuần đầu 2tiết/tuần + 09 tuần sau 1tiết/tuần</b>


<b>Tuần Tiết Bài</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>CHƯƠNG I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG</b>
<b>(22T: 16LT + 4TH + 1BT + 1KT)</b>


<i><b>A. Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật</b></i>
<b>1</b> 1 1 Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ


2 2 Vận chuyển các chất trong cây
<b>2</b> 3<sub>4</sub> 3<sub>4</sub> Thốt hơi nước<sub>Vai trị của các nguyên tố khoáng</sub>


<b>3</b>


5 5+6 Dinh dưỡng nitơ ở thực vật


6 7 Thực hành: Thí nghiệm thốt hơi nước và thí nghiệm về vai trị của<sub>phân bón </sub>
<b>4</b> <sub> 8</sub>7 <sub> 9</sub>8 Quang hợp ở thực vật.<sub>Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM.</sub>


<b>5</b> <sub>10</sub>9 10 Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp. <sub>11 Quang hợp và năng suất cây trồng</sub>
<b>6</b> 11 12 Hô hấp ở thực vật


12 13 Thực hành: Phát hiện diệp lục và carôtenôit
<b>7</b> 13 14 Thực hành: Phát hiện hô hấp ở thực vật


14 <i><b>Kiểm tra 1 tiết</b></i>



<i><b>B. Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật.</b></i>
<b>8</b> 15<sub>16</sub> 15 Tiêu hóa ở động vật<sub>16 Tiêu hóa ở động vật (tiếp theo)</sub>


<b>9</b> 17<sub>18</sub> 17 Hơ hấp ở động vật <sub>18 Tuần hồn máu</sub>


<b>10</b> 19 19 Tuần hoàn máu (tiếp theo)
<b>11</b> 20 20 Cân bằng nội môi


<b>12</b> 21 21 Thực hành: Đo một số chỉ tiêu sinh lý ở người.
<b>13</b> 22 22 Bài tập chương I


<b>CHƯƠNG II. CẢM ỨNG (12T: 8LT + 2TH + 1ÔT + 1KT)</b>
<i><b>A. Cảm ứng ở thực vật</b></i>


14 23 23 Hướng động


<i><b>15</b></i> 24 24 Ứng động


<i><b>16</b></i> 25 25 Thực hành: Hướng động


<i><b>17</b></i> 26 Ôn tập (Sử dụng bài 22 và một phần bài 48 SGK SH11)
<i><b>18</b></i> 27 <b>Kiểm tra học kì I</b>


<i><b>19</b></i> <i><b>Ơn tập và hồn thành chương trình</b></i>


<b>HỌC KÌ II </b>
<b>Số tuần: 18 </b>


<b>Số tuần dạy: 17 tuần x 1,5 tiết/tuần = 25 tiết </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tuần</b> <b>Tiết</b> <b>Bài</b> <b>Nội dung</b>
<b>B. Cảm ứng ở động vật</b>


<b>20</b>


28 26 Cảm ứng ở động vật


29 27 Cảm ứng ở động vật


( Tiếp theo)


<b>21</b>


30


28+29 Điện thế nghỉ


Điện thế hoạt động
và sự lan truyền
xung thần kinh


31 30 Truyền tin qua


xináp
<b>22</b>


32 31 Tập tính của động


vật



33 32 Tập tính của động


vật (tiếp theo)
<b>23</b>


34 33 Thực hành xem


phim về tập tính của
động vật.


<b>CHƯƠNG III. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN (8T: 6LT + 1TH + 1KT)</b>
<i><b>A. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật</b></i>


<b>23</b> 35 34 Sinh trưởng ở thực <sub>vật</sub>


<b>24</b>


36 35 Hoocmôn thực vật


37 36 Phát triển ở thực vật


có hoa
<i><b>B. Sinh trưởng và phát triển ở động vật</b></i>


<b>25</b>


38 37 Sinh trưởng và phát


triển ở động vật



39 38 Các nhân tố ảnh


h-ưởng đến sinh
tr-ưởng và phát triển ở
động vật


<b>26</b>


40 39 Các nhân tố ảnh


h-ưởng đến sinh
tr-ưởng và phát triển ở
động vật (tiếp theo)


41 40 Thực hành: Xem


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>27</b> <b>42</b> <i><b>Kiểm tra 1 tiết </b></i>
<b>CHƯƠNG IV. SINH SẢN (10T: 6LT +1 TH+ 1BT + 1ÔT + 1KT)</b>


<i><b>A. Sinh sản ở thực vật</b></i>


<b>27</b> 43 41 Sinh sản vơ tính ở <sub>thực vật</sub>


<b> 28</b> 44 42 Sinh sản hữu tính ở <sub>thực vật</sub>


29 45 43 Thực hành: Nhân


giống vơ tính ở thực
vật bằng giâm,
chiết, ghép


<i><b>B. Sinh sản ở động vật</b></i>


<b>30</b> 46 44 Sinh sản vơ tính ở


động vật


<b>31</b> 47 45 Sinh sản hữu tính ở


động vật


<b>32</b> 48 46 Cơ chế điều hòa


sinh sản


<b>33</b> 49 47 Điều khiển sinh sản


ở động vật và sinh
đẻ có kế hoạch ở
người.


<b>34</b> 50 Bài tập


<b>35</b> 51 48 Ôn tập chương II,


III, IV ( Ôn tập học
kỳ II)


<b>36</b> <b>52</b> <i><b>Kiểm tra học kỳ II</b></i>


<b>37</b>



<i><b>Ơn tập và hồn </b></i>
<i><b>thành chương trình</b></i>


<b>MƠN SINH HỌC LỚP 12 </b>
<b>(CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)</b>


<i><b>Cả năm : 37 tuần – 52 tiết</b></i>
<i><b> Học kì I : 19 tuần – 27 tiết</b></i>
<i><b> Học kì II: 18 tuần – 25 tiết</b></i>


<b>HỌC KÌ I </b>
<b>Số tuần: 19 </b>


<b>Số tuần dạy: 18 tuần x 1,5 tiết/tuần = 27 tiết </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Tuần Tiết Bài</b> <b>Nội dung bài</b>
<b>Phần V: DI TRUYỀN HỌC</b>


<b>Chương I: Cơ chế di truyền và biến dị (7 tiết: 6 LT + 1 TH)</b>


1 1<sub>2</sub> 1 Gen, mã di truyền và q trình nhân đơi ADN<sub>2 Phiên mã và dịch mã</sub>
2 3 3 Điều hòa hoạt động gen


4 4 Đột biến gen


3 5 5 Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc NST
6 6 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể


4 7 7 Thực hành: Quan sát các dạng đột biến<sub>bản cố định và trên tiêu bản tạm thời</sub> số lượng nhiễm sắc thể trên tiêu



<b>Chương II: Tính quy luật của hiện tượng di truyền </b>
<b>(9 tiết: 6 LT+ 1 BT+ 1 TH+ 1 KT)</b>


4 8 8 Quy luật Menden: Quy luật phân ly


5 9 9 Quy luật Menden: Quy luật phân ly độc lập
10 10 Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
6 11 11 Liên kết gen và hoán vị gen


12 12 Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngồi nhân
7 13 13 Ảnh hưởng của mơi trường đến sự biểu hiện của gen


14 14 <i><b>Thực hành: Lai giống</b></i>


8 15 15 Bài tập chương I, II


<i><b>16</b></i> <i><b>Kiểm tra 1 tiết</b></i>


<b>Chương III: Di truyền học quần thể (2 tiết LT)</b>


9 17 16 Cấu trúc di truyền của quần thể


18 17 Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo)


<b>Chương IV: Ứng dụng di truyền học (3 tiết LT)</b>


10 19 18 Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
11 20 19 Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào
12 21 20 Tạo giống nhờ công nghệ gen



<b>Chương V: Di truyền học người (4 tiết: 2LT + 1 ôn tập + 1 KT)</b>


13 22 21 Di truyềny học


14 23 22 Bảo vệ vốn gen di truyền của loài người và một số vấn đề xã hội của di<sub>truyền học</sub>


<b>Phần sáu: TIẾN HOÁ</b>


<b>Chương I: Bằng chứng và cơ chế tiến hóa (7 tiết LT)</b>


15 24 24 Các bằng chứng tiến hóa


16 25 25 Học thuyết Lamac và học thuyết Dacuyn


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

19 <i><b>Ôn tập và hồn thành chương trình</b></i>


<b>HỌC KÌ II </b>
<b>Số tuần: 18 </b>


<b>Số tuần dạy: 17 tuần x 1,5 tiết/tuần = 25 tiết </b>


<b>Trong đó: 8 tuần đầu 2tiết/tuần + 09 tuần sau 1tiết/tuần</b>


20




28 26 Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại



29 26 Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại + Khung cuối bài 27


21 30 28 Lồi


31 29 Q trình hình thành lồi


22 32 30 Q trình hình thành lồi (tiếp theo)


<b>Chương II: Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái</b>
<b>Đất</b>


<b>(4 tiết: 3 LT + 1 KT)</b>


22 33 32 Nguồn gốc sự sống


23 34<sub>35</sub> 33<sub>34</sub> Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất <sub>Sự phát sinh loài người</sub>
24 36 <i><b>Kiểm tra 1 tiết</b></i>


<b>Phần bảy: SINH THÁI HỌC</b>


<b>Chương I: Cá thể và quần thể sinh vật (5 tiết LT)</b>


24 37 35 Môi trường và các nhân tố sinh thái


25 38 36 Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
39 37 Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật


26 40<sub>41</sub> 38<sub>39</sub> Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật ( Tiếp theo)<sub>Biến</sub><sub>động số lượng cá thể của quần thể sinh vật</sub>


<b>Chương II: Quần xã sinh vật (2 tiết LT)</b>



27 42 40 Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
43 41 Diễn thế sinh thái


<b>Chương III: Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường</b>
<b>(9 tiết: 4 LT +1BT+ 1TH + 2 ÔT+ 1KT)</b>


28 44 42 Hệ sinh thái


29 45 43 Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
30 46 44 Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển


31 47 45 Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái


32 48 46 <i><b>Thực hành: Quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên</b></i>


33 49 47 +48Ơn tập phần tiến hóa, sinh thái


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

34 50 Bài tập phần Sinh thái
35 51 Ôn tập học kỳ II
36 52 <i><b>Kiểm tra học kỳ II</b></i>


37 <i><b>Hoạt động giáo dục trong nhà trường</b></i>


<b>PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CƠNG NGHỆ 10</b>


<b> cả năm: 53 tiết - Kì I: 18 tuần (36 tiết) - Kì II: 17 tuần (17 tiết)</b>


<b>Chương</b> <b>Tuần</b> <b>Số tiết</b>



<b>Phần I: nông lâm </b>
<b>ngư nghiệp</b>


<b>Chương I: Trồng </b>
<b>trọt, lâm nghiệp </b>
<b>đại cương</b>


1 1


2


B2: Khảo nghiệm giống cây trồng


2 3


4


B3: Sản xuất giống cây trồng


3 5


6


B4 :Sản xuất giống cây trồng ( tiếp)


4 7


8


B5: Thực hành: xác định sức sống của hạt



5 9


10


B6: ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào
trong ...


6 11


12


B7: Một số tính chất của đất trồng


7 13


14


B8: Thực hành: Xác định độ chua của đất


8 15


16


B9: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc
màu...


9 17


18



B12: Đặc điểm, t/c, kĩ thuật sử dụng một số
loại phân B13: ứng dụng công nghệ vi sinh
trong sản xuất phân bón


10 19


20


B14: Thực hành: trồng cây trong dung dịch
B15: Điều kiện phát sinh phát triển của sâu
bệnh hại...


<b>Chương II: chăn </b>
<b>nuôi ,Thủy sản đại</b>


<b>cương</b> 11 21


22


B17: Phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng


12 23


24


B18: Thực hành: pha chế dung dịch boocdơ
phịng trừ nấm


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

26 đến...



14 27


28


B20: ứng dụng công nghệ vi sinh SX chế
phẩm bảo vệ TV


15 29


30


Kiểm tra 1 tiết


16 31


32


B22: Qui luật sinh trưỏng, phát dục của vật
nuôi


17


33
34


B23: chọn lọc giống vật nuôi


18 35 B24: Thực hành: quan sát, nhận dạng ngoại
hình giống ...



<b>Chương III: Bảo </b>
<b>quản và chế biến </b>
<b>nông lâm thủy sản</b>


36


19 B25: Các phương pháp nhân giống vật nuôi và
thủy sản


20 37 B26: SX giống trong chăn nuôi và thủy sản
21 38 B27: ứng dụng công nghệ TB trong công tác


giống


22 39 B28: Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi
23 40 B29: SX thức ăn cho vật nuôi


24 41 B30: Thực hành: phối hợp khẩu phần ăn cho
vật nuôi


25 42 B31: SX thức ăn nuôi thủy sản
<b>Phần II: Tạo lập </b>


<b>doanh nghiệp</b>
<b>Chương IV: </b>
<b>Doanh nghiệp và </b>
<b>lựa chọn lĩnh vực </b>
<b>kinh doanh</b>



26 43 B33: ứng dụng công nghệvi sinh để SX thức
ăn chăn nuôi


27 44 B34: Tạo môi trường sống cho vật nuôi thủy
sản


28 45 B35: Điều kiện phát sinh, phát triển bệnh ở vật
nuôi


29 46 B36: Thực hành: quan sát triệu chứng bệnh
tích của gà...


30 47 B37: Một số loại vac xin và thuốc thường
dùng...


31 48 B38: ứng dụng công nghệ sinh học trong SX
vác xin...


<b>Chương V: Tổ </b>


32 49 B40: Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản,
chế biến...


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>chức và quản lí </b>
<b>doanh nghiệp</b>


34 51 Kiểm tra học kỡ I


35 52 Ơn tập, hồn thành chương trình
36 53 B41: Bảo quản hạt, củ làm giống



37 B42,44: Bảo quản, chế biến lương thực, thực
phẩm


<b>V. ĐĂNG KÝ THI ĐUA</b>
<b>- Lao động tiên tiến</b>


<b>- Đồn viên cơng đồn xuất sắc</b>


<b>Duyệt của tổ trưởng</b> <b>Bản Ngà , ngày 18 tháng 08 năm 2011 </b>
Người viết


</div>

<!--links-->

×