Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.83 KB, 65 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>1. Phát triển thể chất</b>
<b>a. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe</b>
-Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khỏe con người (cần ăn uống đầy
đủ để có sức khỏe tốt)
-Biết làm tốt một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày.
-Nhận biết một số nơi lao động, một số dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm.
- Tránh khơng nhặt và nghịch bơm kim tiêm.
- Biết một số biểu hiện khi ốm. Nguyên nhân và cách phòng tránh.
- Hợp tác với bác sĩ khi được khám chữa bệnh.
- Giới thiệu một số nghề liên quan đến cung cấp thực phẩm bảo vệ sức khoẻ.
- Ăn uống đủ chất để lớn lên có sức khoẻ làm việc.
<b>b. Phát triển vận động</b>
- Thực hiện đúng, thành thạo các động tác thể dục và phối hợp nhịp nhàng theo nhạc.
- Phối hợp nhịp nhàng tay- đi nối bàn chân tiền lùi chân để chạy chậm 100 m,
ném xa bằng 1 tay. Bật qua vật cản.
- Phối hợp nhịp nhàng tay- mắt thực hiện vận động: Đập bắt bóng; Chuyền bắt bóng qua
đầu, qua chân; giữ thăng bằng khi đi trên dây.
- Thực hiện nhanh nhạy, khéo léo khi chơi trị chơi: Nhảy tiếp sức.
-Có thể thực hiện mơ phỏng một số hành động thao tác trong lao động của một số nghề.
<b>2. Phát triển nhận thức</b>
<b>a. Khám phá khoa học:</b>
-Biết trong xã hội có nhiều nghề, ích lợi của các nghề đối với đời sống con người.
-Phân biệt được một số nghề phổ biến qua một số đặc điểm nổi bật.
-Phân loại sản phảm, dụng cụ của một số nghề.
- Ngày 20/11 và các hoạt động trong ngày 20/11.
<b>b. Toán</b>
- so sánh sắp xếp chiều rộng của 3 đối tượng.
- Đềm đến 7 Nhận biết các nhóm có số lượng 7 nhận biết số 7
- Tách gộp nhóm đồ dùng có số lượng 7
- Đo độ dài bằng các đơn vị đo khác nhau
<b>3. Phát triển ngơn ngữ</b>
<b>a. Ngơn ngữ</b>
- Xem sách, truyện..
- Trị chuyện về về mơ ước của bản thân trẻ lớn lên sẽ làm nghề gì.
-Biết sử dụng từ ngữ phù hợp, để trị chuyện, thảo luận, nêu những nhận xét về một số
nghề phổ biến (tên, dụng cụ, sản phẩm, ích lợi)
- Kể truyện sáng tạo, đóng kịch, sử dụng các câu từ biểu cảm thể hiện qua các câu chuyện
trong chủ đề.
-Chơi các trò chơi với các bài đồng dao phát triển ngôn ngữ.
- Thực hiện được các yêu cầu trong các hoạt động tập thể.
- Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau.
- Đọc thuộc thơ và diễn cảm các bài thơ về các nghề.
- Cháu biết lật sách và đọc từng trang theo thứ tự từ trên xuống dưới và từ trái sang phải.
<b>b. Chữ cái</b>
- Có kỹ năng tơ chữ cái u ư theo đúng qui trình. Kỹ năng cầm bút và tư thế ngồi.
-Nhận dạng được một số chữ cái e ê u ư trong các từ chỉ công cụ, sản phẩm và tên nghề.
<b>4. Phát triển tình cảm xã hội</b>
-Biết mọi nghề đều có ích cho xã hội, đều đáng q, đáng trân trọng.
-Biết yêu quý người lao động.
-Biết giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các sản phảm lao động.
<b>5. Phát triển thẩm mỹ</b>
<b> a. Tạo hình: </b>
-Biết phối hợp các đường nét, màu sắc, hình dạng qua vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra
<b>b. Âm nhạc: </b>
- Thể hiện thái độ tình cảm, sắc thái khi nghe âm thanh, nghe hát, hát và vận động nhịp
nhàng theo giai điệu và nhịp điệu bài hát liên quan đến chủ đề.
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu.
- Trẻ hứng thú tham gia vào các trò chơi âm nhạc.
<b>II. CHUẨN BỊ HỌC LIỆU:</b>
- Các loại sách báo, tạp chí cũ.
- Sưu tầm quần, áo, mũ, giày, dép, túi xách của một số nghề khác nhau
- Hột hạt các loại và đảm bảo an tồn
- Các loại vật liệu có sẵn: lá, giấy loại, vải, len vụn các màu.
- Tranh ảnh và đồ chơi về các loại thực phẩm: rau, củ, quả, trứng, thực phẩm quen thuộc của
địa phương ...
- Giấy vẽ, bút, phẩm màu, giấy màu, hồ dán, đất nặn, kéo...
- Đồ dùng sản phẩm của một số nghề: xoong, nồi, chảo, thìa, bát, đũa, cốc, chén, quần áo,
mũ, dép,bay, bàn xoa, cưa, đục...
- Tranh ảnh và đồ chơi về người làm ở một số nghề và công cụ lao động và sản phẩm lao
động một số nghề
<b>MẠNG NỘI DUNG</b>
<b> </b>
<b> </b>
*
<b>PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT </b>
-Trò chuyện ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khỏe
con người ( cần ăn uống đầy đủ để có sức khỏe tốt)
-Thực hành làm một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày
-Trò chuyện, thảo luận một số nơi lao động, một số dụng cụ lao động có
thể gây nguy hiểm.
- Trò chuyện tác hại khi nhặt và nghịch bơm kim tiêm.
-Trò chuyện một số biểu hiện khi ốm. Nguyên nhân và cách phòng tránh
- Thực hành chơi trò chơi hợp tác với bác sĩ khi được khám chữa bệnh.
-Giới thiệu một số nghề liên quan đến cung cấp thực phẩm bảo vệ sức
khoẻ
- Ăn uống đủ chất để lớn lên có sức khoẻ làm việc.
<b>b. Phát triển vận động</b>
- Thực hiện các động tác thể dục phối hợp nhịp nhàng theo nhạc và dụng
- Phối hợp nhịp nhàng tay- đi nồi bàn chân tiền lùi. chân
chạy chậm 100 m,. Chuyền bắt bòng qua đầu qua chân.
Bật qua vật cản.
- Thực hiện nhanh nhạy, khéo léo khi chơi trò chơi: Chạy tiếp sức.
-Thực hiện mô phỏng một số hành động thao tác trong lao động của một
số nghề.
<b>PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC</b>
<b>a. Khám phá xã hội</b>
-Quan sát, trò chuyện về một
số nghề, ích lợi của các nghề
đối với đời sống con người.
-TRị chuyện, thảo luận, tìm
hiểu, so sánh phân biệt được
một số nghề phổ biến qua một
số đặc điểm nổi bật.
-Phân loại sản phảm , dụng cụ
của một số nghề.
- Trò chuyện ngày 20/11
<b>b. Toán</b>
- Đếm đến 7 Nhận biết
các nhóm có số lượng7
- Tách gộp nhóm đồ
dùng có số lượng 7
- Đo độ dài bằng các đơn
vị đo khác nhau
<b>LỚN</b>
<b>LÊN BÉ</b>
<b>THÍCH</b>
<b>LÀM</b>
<b>NGHỀ</b>
<b>GÌ?</b>
<b>PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ</b>
a. Ngơn ngữ:- Xem sách, truyện..
- Trị chuyện về về mơ ước của bản thân trẻ lớn lên
sẽ làm nghề gì.
- Chơi các trị chơi đồng dao phát triển ngơn ngữ:
-Trò chuyện, thảo luận, nêu những nhận xét về một
số nghề phổ biến (tên, dụng cụ, sản phẩm, ích lợi)
-Thực hành nói một số từ mới về nghề, nói câu dài,
kể chuyện về một số nghề gần gũi quen thuộc.
- Đọc các bài thơ về các nghề.
- Kể chuyện theo tranh, kể chuyện sáng tạo với đồ
vật, với tranh ảnh.
- Cháu lật sách và đọc từng trang theo thứ tự từ trên
xuống dưới và từ trái sang phải.
b. Chữ cái:
-Tập tơ nhóm chữ cái u ư.
- Chơi các TC với chữ cái e ê u ư.laøm quen i t
-Nhận dạng được một số chữ cái e ê u ư trong các từ
chỉ công cụ, sản phẩm và tên nghề.
<b>PHÁT TRIỂN THẨM MĨ </b>
<b>a. Tạo hình: </b>
-Phối hợp các đường nét, màu sắc,
hình dạng qua vẽ, nặn, cắt, xé dán,
xếp hình để tạo ra sản phẩm đa dạng
về các nghề.
<b>b. Âm nhạc: </b>
- Thể hiện thái độ tình cảm, sắc thái
khi nghe âm thanh, nghe hát, hát và
vận động nhịp nhàng theo giai điệu
và nhịp điệu bài hát liên quan đến
chủ đề.
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ gõ
đệm theo nhịp, theo tiết tấu.
- Trẻ hứng thú tham gia vào các trò
chơi âm nhạc.
<b>Từ ngày 15 -19 -2010</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>Trẻ cĩ khả năng
<b>1. Phát triển thể chất</b>
<b>a. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe</b>
-Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khỏe con người ( cần ăn uống đầy đủ để
có sức khỏe tốt)
-Biết làm tốt một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày.
<b>b. Phát triển vận động</b>
- Thực hiện đúng, thành thạo các động tác thể dục và phối hợp nhịp nhàng theo nhạc.
- Phối hợp nhịp nhàng tay- chân để đi trên dây.
-Trị chơi vận động :Nhảy tiếp sức
-Thực hiện mơ phỏng một số hành động thao tác của cô giáo.
<b>2. Phát triển nhận thức</b>
<b>Toán</b>
- so sánh sắp xếp chiều rộng của 3 đối tượng.
- Đềm đến 7 Nhận biết các nhóm có số lượng 7 nhận biết số 7
- Tách gộp nhóm đồ dùng có số lượng 7
- Đo độ dài bằng các đơn vị đo khác nhau
- Biết được ích lợi của nghề dạy học đối với đời sống con người.
- Trò chuyện về ngày 20/ 11, các hoạt động trong ngày nhà giáo Việt Nam 20/11. Ý nghĩa của ngày
20/ 11.
<b>3. Phát triển ngôn ngữ</b>
<b>a. Ngôn ngữ</b>
- Trẻ biết nói lên mơ ước của bản thân trẻ lớn lên sẽ làm nghề gì.
- Đọc thơ : Ngày 20/11.
- Xem sách, kể chuyện sáng tạo với đồ vật, với tranh ảnh sử dụng các câu từ biểu cảm thể hiện qua
các câu chuyện trong chủ đề..
- Cháu lật sách và đọc từng trang theo thứ tự từ trên xuống dưới và từ trái sang phải.
- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp, để trò chuyện, thảo luận về nghề dạy học về ngày nhà giáo Việt
Nam 20/11
<b>b. Chữ cái</b>
- Có kỹ năng tơ chữ cái u ư theo đúng qui trình. Kỹ năng cầm bút và tư thế ngồi.
-Nhận dạng được một số chữ cái u ư trong các từ chỉ công cụ và tên nghề.
<b>4. Phát triển tình cảm xã hội</b>
-Trẻ biếtý nghĩa của nghề dạy học.
<b> a. Tạo hình: </b>
-Biết phối hợp các đường nét, màu sắc, hình dạng qua vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra sản
phẩm đa dạng về nghề dạy học.
<b>b. Âm nhạc: </b>
- Thể hiện thái độ tình cảm, sắc thái khi nghe âm thanh, nghe hát, hát và vận động nhịp nhàng theo
giai điệu và nhịp điệu bài hát liên quan đến chủ đề.
-Trẻ biết thể hiện cảm xúc phù hợp với sắc thái các bài hát về cô giáo và ngày 20/ 11.
- Tập văn nghệ biểu diễn ngày 20/ 11.
- Trẻ hứng thú tham gia vào các trò chơi âm nhạc.
<b>II. CHUẨN BỊ HỌC LIỆU:</b>
- Các loại sách báo, tạp chí cũ.
- Sưu tầm quần, áo, mũ, giày, dép, túi xách của một số nghề khác nhau
- Hột hạt các loại và đảm bảo an tồn
- Các loại vật liệu có sẵn: lá, giấy loại, vải, len vụn các màu.
- Tranh ảnh và đồ chơi về các loại thực phẩm: rau, củ, quả, trứng, thực phẩm quen thuộc của địa
phương ...
- Giấy vẽ, bút, phẩm màu, giấy màu, hồ dán, đất nặn, kéo...
- Đồ dùng sản phẩm của một số nghề: xoong, nồi, chảo, thìa, bát, đũa, cốc, chén, quần áo, mũ,
dép,bay, bàn xoa, cưa, đục...
- Tranh ảnh và đồ chơi về người làm ở một số nghề và công cụ lao động và sản phẩm lao động một
số nghề
<b>MẠNG HOẠT ĐỘNG</b>
<b>PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT </b>
-Trị chuyện ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp
lý đối với sức khỏe con người ( cần ăn uống đầy đủ
để có sức khỏe tốt)
-Thực hành làm một số công việc tự phục vụ trong
sinh hoạt hằng ngày
<b>b. Phát triển vận động</b>
- Thực hiện các động tác thể dục phối hợp nhịp
nhàng theo nhạc và dụng cụ thể dục.
- Phối hợp nhịp nhàng tay- mắt thực hiện vận động:
giữ thăng bằng khi đi nồi bàn chân tiền
lùi.
- Thực hiện nhanh nhạy, khéo léo khi chơi trò chơi:
Nhảy tiếp sức; Thi xem ai nhanh nhất; Kéo co.
-Thực hiện mô phỏng một số hành động thao tác của
cô giáo.
<b>PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC </b>
<b>a. Khám phá xã hộ</b>so sánh sắp xếp
chiều rộng của 3 đối tượng.
- Đềm đến 7 Nhận biết các nhóm
có số lượng 7 nhận biết số 7
- Tách gộp nhóm đồ dùng có số
lượng 7
- Đo độ dài bằng các đơn vị đo
khác nhau-Quan sát, trị chuyện về nghề dạy
học ích lợi của các nghề dạy học đối với đời sống
con người.
- Trò chuyện về ngày 20/ 11,
<b>-NGÀY </b>
<b>HỘI </b>
<b>CỦA </b>
<b>CƠ </b>
<b>GIÁO</b>
<b>PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ</b>
a. Ngơn ngữ:
- Xem sách, truyện..
- Trò chuyện về về mơ ước của bản thân
trẻ lớn lên sẽ làm nghề gì.
-Trị chuyện, thảo luận, nêu những nhận
xét về nghề dạy học.
- Đọc thơ : Ngày 20/11,cô giáo.
- Xem sách, kể chuyện sáng tạo với đồ vật,
với tranh ảnh.
- Cháu lật sách và đọc từng trang theo thứ
tự từ trên xuống dưới và từ trái sang phải.
b. Chữ cái:
-Tập tơ nhóm chữ cái u ư.
- Chơi các TC với chữ cái u ư.
<b>PHÁT TRIỂN THẨM MĨ </b>
<b>a. Tạo hình: </b>
-Phối hợp các đường nét, màu sắc,
hình dạng qua vẽ, nặn, cắt, xé dán,
xếp hình để tạo ra sản phẩm trong
chủ đề.
-Làm bưu thiếp chúc mừng.
<b>b. Âm nhạc: </b>
- Thể hiện thái độ tình cảm, sắc thái
khi nghe âm thanh, nghe hát, hát và
vận động nhịp nhàng theo giai điệu
và nhịp điệu bài hát liên quan đến
chủ đề.
-Thể hiện cảm xúc phù hợp với sắc
thái các bài hát về cô giáo và ngày
20/ 11.
- Vận động minh họa bài: Cô giáo
miền xuôi; Nào chúng ta cùng tập
thể dục; Niềm vui 20/11; Bông
hồng tặng cô.
- Nghe hát: Bụi phấn.
- TCÂN: Hát theo hình vẽ.
- Tập văn nghệ biểu diễn ngày 20/
11.
<b>PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI </b>
-Trò chuyệný nghĩa của nghề dạy học.
<b>KẾ HOẠCH TUẦN 1</b>
<b>ĐỘNG</b> <b>THỨ</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b>Đón trẻ</b>
- Đón trẻ vào lớp, nhẹ nhàng ân cần với trẻ. Cùng trẻ trò chuyện về những cảm
xúc của trẻ trong những ngày nghỉ cuối tuần.
-Trị chuyện ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khỏe con
người ( cần ăn uống đầy đủ để có sức khỏe tốt)
-Trò chuyệný nghĩa của nghề dạy học
<b>Thể dục</b>
<b>sáng</b> Tập các bài tập: gà gáy; hai tay đưa trước, sang ngang; đưa chân ra các phía; Đứng nghiêng người sang 2 bên ; Bật tiến về phía trước.
<b>Hoạt</b>
<b>động có</b>
<b>chủ đích</b>
<b>Thứ</b>
<b>hai</b>
* Đi nối bàn chân tiền lùi.
- Bài tập phát triển chung: Tập động tác tay, chân, bụng, bật.
- TCVĐ: Nhảy tiếp sức.
* Trò chuyện về ngày 20/ 11.
+ Làm thiệp, vẽ tranh tặng cô nhân ngày 20/ 11.
+ cô giáo miền xuôi
<b>Thứ</b>
<b>ba</b>
-* NDTT: + Dạy vận động: Cô giáo miền xuôi.
NDKH: + Nghe hát: Bụi phấn.
+ TCÂN:hát theo hình vẽ.
<b>Thứ</b>
<b>tư</b>
* Tạo hình: Vẽ hoa tặng cơ nhân ngày 20/ 11.
+ Trò chuyện về ngày nhà giáo Việt Nam.
+ đọc thơ ngày 20 -11
<b>Thứ</b>
<b>năm</b> * Thơ: Ngày 20/ 11.+ Biễu diễn văn nghệ chào mừng ngày 20/ 11.
<b>Thứ</b>
<b>sáu</b>
* Bé tô chữ cái: u ư.
- Vận động phát triển các khớp tay, cổ tay qua hoạt động tập tơ
*so sách sắp xếp chiều rộng của 3 đồi tượng
+ đọc thơ >cơ dạy
<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngồi</b>
<b>trời</b>
- Dạo quanh sân trường. Quan sát trò chuyện về thời tiết.
- Nhặt lá rơi trong trong sân trường. Chơi với đồ chơi ngoài trời
-Làm quen : Vẽ hoa
- Chơi vận động: Thi xem ai nhanh nhất.
- Chơi tự do với đồ chơi ngồi trời
-Trị chuyệný nghĩa của nghề dạy học
- Chơi trị chơi vận đơng: Kéo co.
- Chơi với cát nước. Chơi đóng bánh, in những bơng hoa đẹp.
- Trị chuyện về ngày 20/ 11.
- Chơi với cát với nước.
- Chơi trò chơi vận đơng: Kéo co.
<b>Hoạt</b>
<b>động góc</b>
Trị chơi phân vai: Cơ giáo; Cửa hàng.
Góc tạo hình: Làm thiệp, làm q tặng cơ giáo ngày 20/11.
Góc học tập:<b> C</b>hơi tơ đồ chữ cái, xếp chữ cái bằng các nét chữ rời.
Góc thiên nhiên <b>: </b>Chơi chăm sóc cây xanh.
<b>Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>chiều</b>
<b>Vệ sinh</b>
<b>nêu</b>
<b>gương</b>
<b>cuối</b>
<b>ngày</b>
-Hát nào chúng ta cùng tập thể dục.
- Chơi trò chơi kéo co.
-Thực hiện mô phỏng một số hành động thao tác của cô giáo.
- Đọc thơ : Cô giáo
- Chơi trị chơi ở các góc
- Hát : Niềm vui ngày 20/11.
- Vẽ, tô màu làm allbum ảnh về đồ dùng, dụng cụ nghề dạy học.
-Thực hành làm một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hằng
ngày như rửa tay, chải đầu tóc…
- Chơi trị chơi ở các góc
- Cắt dán, làm bưu thiếp về đồ dùng, dụng cụ nghề dạy học.
- Hát : Bông hồng tặng cô
- Cho cháu ra làm vệ sinh cá nhân: rửa tay lau mặt sạch sẽ.
- Trò chuyện cùng cháu về buổi học.
- Tổ trưởng nhận xét các bạn trong tổ.
- Cho cháu nhận xét các bạn trong lớp.
- Cháu tự nhận xét về mình.
- Cơ nhận xét lại và thưởng cờ cho những cháu ngoan.
- Cô theo dõi chấm vào sổ.
<i>Thứ 2 ngày 15 tháng 11 năm 2010</i>
<b>VẬN ĐỘNG: “ĐI NỐI BÀN CHÂN TIẾN LÙI</b>
<b>Trị chơi : Nhảy tiếp sức</b>
<b>I. U CẦU</b>
-Trẻ biết đi nối bàn chân tiến lùi thành thạo ,biết chơi trị chơi.
-Rèn khả năng phối hợp tay chân nhịp nhàng khi đi nối bàn chân
tiến lùi .
-Giáo dục cháu có ý thức kỷ luật trong giờ học
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
-Sân tập sạch sẽ an toàn với trẻ.
- vạch chuẩn .
-Một số tranh lơ tơ về dụng cụ của một số nghề.
-6 là cờ.2 ống cờ. bài hát cô giáo miền xuôi. Bài thơ .cô dạy
<b>III. HƯỚNG DẪN</b>
<b>1. Hoạt động 1</b>
<b>2. Hoạt động 2</b>
<b>a. Khởi động</b>
Cho cháu đi chạy theo cô, đi nhanh, đi chậm, chạy thay đổi hướng, đi kiễng chân sau đó
chuyển đội hình thành 3 hàng ngang.
<b>b. Trọng động</b>
<b>*Bài tập phát triển chung</b>
-Tay : Đưa tay ra phía trước, sau
-Chân : Đưa chân ra các phía
-Bụng : Cúi về trước, ngửa người ra sau.
-Nhảy : Bật về các phía
<b>*Vận động cơ bản</b>
-Cho trẻ đọc {thơ em yêu nhà em}chuyển đội hình đứng thành 2 hàng
ngang đối diện nhau
- để cơ thể phát triển hài hòa cân đồi các con tập thể dục đi
nối bàn chân tiền lùi.
-Cô làm mẫu 1
- Lần 2 cơ phân tích đứng tự nhiên,hai tay chống vào
hôngđứng chân trước chân sau mũi bàn chân sau sát bàn
chân trước,khi đi tiến hoặïc lùi đếu bước tứng bước hai bàn
chân luôn đặt thẳng nhau theo hàng dọc mũi bàn chân sau
sát gót bàn chân trước rồi thu chân sau lên đi đến đầu hàng
đi lùi về phía sau,bước lùi về vạh mốc về chỗ ngồi
cho trẻ khá thực hiện
- Lần lượt 3 trẻ thực hiện{cô chú ý sữa sai }
- Lần 2 thi đua nhắc nhở trẻ lầy tranh lô tô đồ dùng
<b>*Trị chơi vận động :đếm tiếp </b>
-Cho trẻ chia thành 3 đội cùng chơi trị chơi “đếm tiếp ”
- cô hướng dẫn cách chơi trẻ chơi
<b>c. Hồi tĩnh</b>
Cho cháu đi theo vòng tròn và làm đàn chim bay về tổ.
<b>3. Hoạt động 3</b>
Cho cháu cất đồ dùng.
*********************
<b>TRỊ CHUYỆN NGÀY 20/ 11. </b>
<b>I. Yêu cầu:</b>
-Cháu biết được ngày 20/ 11 là ngày nhà giáo Việt Nam, là ngày hội của các thầy cơ giáo.
- Cháu có kĩ năng trả lời các câu hỏi mạch lạc, rõ ràng.
- Giáo dục cháu kính u các thầy cơ giáo.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Tranh ảnh về hoạt động ngày 20/11, tranh vẽ các cháu đang dâng hoa tặng cô.
- Giấy, bút màu.
<b>III. Phương pháp:</b> Đàm thoại
<b>IV. Hướng dẫn:</b>
Cháu hát bài “Niềm vui ngày 20/ 11”
Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát.
<b>2. Hoạt động II:</b>
<b>* Cung cấp kiến thức</b>:
- Cho các cháu cùng xem băng hình về các hoạt động diễn ra trong ngày nhà giáo Việt Nam.
Trong q trình xem băng hình cơ đặt các câu hỏi để cháu nói lên được ngày nhà giáo Việt
Nam diễn ra vào ngày nào và các hoạt động diễn ra trong ngày nhà giáo Việt Nạm
- Cho cháu xem tranh vẽ các hoạt động trong ngày 20/11 như tranh vẽ các cháu đang tặng
hoa cho cô giáo hay các cháu đang đứng xung quanh cô nghe cô kể chuyện về ngày nhà giáo
- Cháu quan sát và nhận xét các hoạt động trong ngày 20/11qua tranh vẽ.
- Hỏi trẻ để nhớ ơn và kính trọng cơ giáo của mình các cháu đã làm những gì?
- Cho cháu vẽ và tô màu tranh, làm những tấm thiệp để tặng cô.
- Món q mà thầy cơ mong muốn nhất ở các học trị của mình nhân ngày 20/11 đó là sự
chăm ngoan, học giỏi.
<b>3. Hoạt động III:</b>
*Làm thiệp tặng cô ngày 20/11
<b>4. Hoạt động IIII:</b>
Giáo dục cháu học giỏi, vâng lời cô giáo.
<b> </b>Nhận xét tuyên dương<b>.</b>
<i>Thứ 3 ngày 16 tháng 11 năm 2010</i>
<b>ĐỀ TÀI : NDTT : DẠY HÁT “CÔ GIÁO MIỀN XUÔI”</b>
<b>NDKH : NGHE HÁT : “BỤI PHẤN”</b>
<b>TRỊ CHƠI : HÁT THEO HÌNH VẼ</b>
<b>I. U CẦU</b>
-Trẻ hiểu nội dung bài hát, hát đúng,thể hiện tình cảm của bài hát.
-Trẻ thích được nghe hát và chú ý lắng nghe cô hát.
-Phát triển tai nghe, phát triển ngôn ngữ và phát triển trí nhớ âm nhạc nhìn hình đốn tên bài
hát.
-Giáo dục cháu kính u thầy cơ giáo .
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
-Tranh vẽ cô giáo và các hoạt động của cô giáo như cô đang giảng bài, cô đang chơi trị chơi
với các cháu, cơ đang cho các cháu ăn…
-Một số dụng cụ của nghề dạy học .
-Máy hát, băng cát ses.
-Tranh về chủ đề nghề nghiệp
<b>III. TIẾN HÀNH</b>
<b>1. Hoạt động 1</b>
Cho cháu xem tranh về một số hoạt động của cô giáo như cô đang giảng bài, cơ đang vui
chơi cùng các cháu và trị chuyện với trẻ về cô giáo.
<b>- </b>cô hát cho trẻ nghe lần 1.trò chuyện cùng trẻ nội dung bài
hát
- giời thiệu tên bài hát. tác giả.
- Cả lớp hát bài hát cùng cô đền hết bài 2-3 lần
- Mời nhóm hát theo Cơ chú ý sữa sai.
- Mời tổ hát.mời cá nhân hát .
- Cả lớp hát và múa minh họa bài hát theo cô, cô vừa làm vừa hướng dẫn trẻ.
<b>3. Hoạt động 3</b>
<b>b. Trò chơi âm nhạc</b>
Tổ chức cho cháu chơi trị chơi “hát theo hình vẽ”
Cơ phổ biến cách chơi và luật chơi sau đó cho trẻ chơi : Cơ chia lớp thành 3 đội, thi xem đội
nào lên mở tranh sẽ đoán đúng tên bài và hát được bài hát đó. Thi xem đội nào đốn đúng
nhiều bài và hát đúng là thắng cuộc.
<b>c. Nghe hát</b>
Để góp vui cho buổi học hơm nay cơ sẽ hát cho các cháu nghe một bài hát về thầy giáo nhé.
Đó là bài hát “bụi phấn”
Cơ hát cho trẻ nghe bài hát.
-Tóm ý nội dung bài hát.
-Cơ hát trẻ vài lần cô và trẻ cùng minh họa theo bài hát.
<b>4. Hoạt động 4</b>
<i>Thứ 4 ngày 17 tháng 11 năm 2010</i>
<b>TẠO HÌNH: VẼ HOA TẶNG CÔ NHÂN NGÀY 20/ 11. (ĐT)</b>
<b>I. Yêu cầu:</b>
- Cháu biết phối hợp các nét vẽ để vẽ được những bông hoa đẹp để tặng cô giáo.
- Cháu thể hiện được nét vẽ cân đối trên giấy. Tô màu mịn không lem ra ngoài.
- Qua tiết học giáo dục cháu yêu q và biết ơn cơ giáo.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- Tranh vẽ bạn đang tặng hoa cho cô.
- 1 lọ hoa thật.
- Tranh vẽ một số loại hoa.
- Vở, bút màu cho cháu.
- Máy cassét, băng nhạc.
<b>III. Phương pháp: </b>Thực hành.
<b>IV. Hướng dẫn:</b>
<b>1. Hoạt động I:</b>
- Cháu đọc bài thơ “Cô giáo”.
- Trò chuyện với trẻ về bài thơ
- Nhân ngày nhà giáo Việt Nam bạn đã mang 1 món quà nhỏ đến tặng cơ. Để biết bạn nhỏ
tặng cơ món q gì các con cùng đốn xem nào?
<b>2. Hoạt động II:</b>
- Cô lần lượt cho cháu xem tranh vẽ hoa. Cháu quan sát nhận xét đặc điểm từng tranh, nêu
cách vẽ.
- Cô hỏi vài cháu xem cháu định vẽ hoa gì để tặng cơ, cách vẽ như thế nào.
- Cô nêu lại cách vẽ.
* Cháu hát bài “Bông hồng tặng cô” và đi vào bàn ngồi.
* Cháu thực hiện:
- Cho cháu nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút.
- Cháu vẽ vào vở, cô đi từng bàn quan sát gợi ý cháu vẽ nhiều hoa.
<b>3. Hoạt động III:</b> Trưng bày sản phẩm
<i>Thứ 5 ngày 18 tháng 11 năm 2010</i>
<b>THƠ: NGÀY 20/ 11.</b>
<b>I. Yêu cầu:</b>
- Cháu đọc thuộc thơ, biết thể hiện ngữ điệu khi đọc bài thơ.
- Cháu có kỹ năng đọc thơ diễn cảm, kỹ năng trả lời các câu hỏi trọn câu, rõ ràng.
- Giáo dục cháu biết kính trọng các thầy cơ giáo.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- Tranh thơ, mơ hình thơ.
- Mũ múa, phách gỗ, trống rung, máy hát, băng nhạc.
<b>III. Phương pháp:</b> Đọc diễn cảm + Đàm thoại.
<b>IV. Hướng dẫn:</b>
<b>1. Hoạt động I:</b>
Cháu hát bài “Bơng hồng tặng cơ”.
Trị chuyện cùng cháu về nội dung bài hát.
<b>2. Hoạt động II: </b>Cô và trẻ cùng đọc thơ
- Cô đọc thơ diễn cảm kết hợp mơ hình.
+ Giới thiệu tên bài thơ tên tác giả?
- Cô đọc thơ diễn cảm kết hợp tranh, đàm thoại và giảng giải trích dẫn, giải thích từ khó.
+ Nhân ngày gì mà bạn nhỏ tặng hoa cho cô giáo? Ngày 20/ 11 là ngày gì?
Ngày 20/ 11 là ngày nhà giáo Việt Nam, là ngày hội của cô giáo. (2 câu đầu)
+ Ngày 20/ 11 tâm trạng của bé như thế nào? Bé tặng cô bông hoa như thế nào?
Tâm trạng bé rất vui được tặng cơ bơng hoa đẹp do chính tay mình trồng và chăm sóc (4
câu tiếp).
+ Khi bé tặng hoa cho cơ thì tâm trạng cơ như thế nào?
Cô rất xúc động và vui mừng khi được nhận hoa của bé (4 câu tiếp)
+ Cô đã làm gì khi đón nhận bó hoa?
Cô hôn lên đôi má hồng của bé (2 câu cuối)
b. Dạy cháu đọc thơ:
- Cả lớp đọc thơ cùng cô vài lần.
- Từng tổ đọc cô chú ý sữa sai, rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho trẻ.
- Mời nhóm, cá nhân đọc.
-Từng tổ đọc thơ theo hình thức nối tiếp
- Cả lớp đọc lại kết hợp thể hiện điệu bộ minh hoạ theo bài thơ.
c. Trò chơi: Biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
- Cơ dẫn chương trình, lần lượt cháu lên tham gia biểu diễn các tiết mục như: Tốp ca, song
<b>3. Hoạt động III:</b>
<i>Thứ 6 ngày 19 tháng 11 năm 2010</i>
<b>BÉ TÔ CHỮ CÁI U Ư</b>
<b>I. u cầu:</b>
- Cháu biết tơ trùng khít chữ in mờ, tơ đúng theo qui trình con chữ. Biết nối chữ cái và tô
màu tranh vẽ.
- Luyện cách tô chữ, tô màu đẹp.
- Giáo dục cháu luôn biết giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Vở, bút cho cháu. Tranh hướng dẫn tập tô.
- Một số tranh lô tô đồ dùng dụng cụ của nghề dạy học có chữ cái u ư .
<b>III. Phương pháp: </b>Làm mẫu+ thực hành.
<b>IV. Hướng dẫn:</b>
<b>1. Hoạt động I:</b>
Cháu hát bài “Cơ giáo miền xi”
Trị chuyện về cơ giáo đến trường cơ cho các cháu chơi nhiều trị chơi. Vậy chúng ta cùng
chơi trị chơi “Tìm chữ cái trong tranh lô tô”
<b>2. Hoạt động II:</b>
* Cho cháu chơi trị chơi: Tìm chữ cái trong tranh lơ tơ
- Cách chơi: khi có hiệu lệnh của cơ từng cháu lên chọn tranh lô tô đồ dùng dụng cụ của
nghề dạy học có gắn chữ cái u hoặc ư theo u cầu của đội mình gắn lên bảng.
- Cơ giới thiêụ chữ cái u ư viết thường.
<b>3. Hoạt động III:</b>
a. Hướng dẫn tập tô chữ u:
<b>-</b> Cô gắn tranh hướng dẫn tập tô chữ u lên bảng.
- Cho cháu nhận xét những hình ảnh trong tranh.
- Cho cháu đọc băng từ dưới tranh.
- Cô giới thiệu chữ u viết thường, u in rỗng. Cho trẻ phát âm u.
- Cho cả lớp phát âm chữ u<b>.</b> Hỏi cháu về đặc điểm của chữ u viết thường.
- Cơ phân tích chữ u viết thường.
- Mời cháu lên tìm chữ u trong từ nối với chữ cái u.
- Cô tô mẫu và hướng dẫn cách tơ theo chiều mũi tên trùng khít lên nét chấm in mờ chữ u.
- Hướng dẫn cháu tô màu tranh vẽ và chữ u in rỗng khơng lem ra ngồi.
b. Hướng dẫn tập tô chữ ư:
<b>-</b> Cô gắn tranh hướng dẫn tập tô chữ ư lên bảng.
- Cho cháu nhận xét những hình ảnh trong tranh.
- Cô giới thiệu chữ ư viết thường, ư in rỗng. Cho trẻ phát âm ư.
- Cho cả lớp phát âm chữ ư<b>.</b> Hỏi cháu về đặc điểm của chữ ư viết thường.
- Cô phân tích chữ ư viết thường.
- Mời cháu lên tìm chữ ư trong từ nối với chữ cái ư.
* Cho cháu thực hiện:
- Cho cháu nhắc lại tư thế ngồi và cách cầm bút.
- Cháu thực hiện trong vở. Cô đi từng bàn quan sát nhắc cháu tơ chữ trùng khít lên nét chấm
in mờ.
- Nhắc cháu tô chữ xong tô màu tranh cho đẹp.
<b>3. Hoạt động III:</b>
- Chọn một số bài đưa lên cho cả lớp cùng nhận xét.
- Nhận xét tuyên dương
<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>: SO SÁNH CHIỀU RỘNG CỦA 3 ĐỐI TƯỢNG</b>
<b>I. YÊU CẦU</b>
- Trẻ biết so sánh sắp xếp về chiều rộng của 3 đối tượng. Biết diễn đạt mối quan hệ sắp thứ
tự : rộng nhất - hẹp hơn - hẹp nhất.
-Luyện kỹ năng so sánh, sắp xếp chiều rộng.
-Giáo dục ý thức trong học tập
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
-Mổi trẻ có 3 phong bì có chiều rộng giảm dần và có màu sắc khác nhau: đỏ, xanh, trắng.
-Đồ dùng của cô giống trẻ nhưng kích thước lớn hơn.
<b>III. HƯỚNG DẪN</b>
<b>1. Hoạt động 1</b>
Hát bài hát “ Bác đưa thư vui tính”
Trị chuyện với trẻ về công việc của bác đưa thư.
<b>2. Hoạt động 2: </b>So sánh chiều rộng của 3 đối tượng
Bác đưa thư tặng cho lớp mình rất nhiều phong bì. Chúng ta cùng giúp bác đưa thư so sánh
chọn ra từng loại phong bì nhé.
-Hỏi trẻ trong rổ có những phong bì màu gì? ( Đỏ, xanh, trắng)
*So sánh phong bì màu đỏ với phong bì màu xanh.
-Hướng dẫn trẻ đặt một mép của 2 phong bì này trùng nhau và phần thừa ra của một trong 2
phong bì để biết phong bì nào rộng hơn, phong bì nào hẹp hơn.
-Hai phong bì này như thế nào với nhau? ( Phong bì màu đỏ rộng hơn phong bì màu xanh
hay phong bì màu xanh hẹp hơn phong bì màu đỏ)
*So sánh phong bì màu đỏ với phong bì màu trắng.
-Hướng dẫn trẻ như ở trên
-Hai phong bì này như thế nào với nhau? ( Phong bì màu đỏ rộng hơn phong bì màu trắng
phong bì màu trắng hẹp hơn phong bì màu đỏ)
*So sánh phong bì màu đỏ với phong bì màu xanh và phong bì màu trắng : Cho trẻ đặt
chồng 3 phong bì lên và so sánh.
-Phong bì màu đỏ như thế nào so với phong bì màu xanh và phong bì màu trắng?
-Phong bì màu xanh như thế nào so với phong bì màu đỏ và phong bì màu trắng?
( phong bì màu xanh hẹp hơn phong bì màu đỏ nhưng rộng hơn phong bì màu trắng vậy
phong bì xanh hẹp hơn)
-Phong bì màu trắng như thế nào so với phong bì màu đỏ và phong bì màu xanh?
( phong bì trắng hẹp hơn cả phong bì màu đỏ và phong bì màu xanh vậy phong bì trắng
hẹp nhất)
* Sau đó cơ nói : rộng nhất Trẻ ; Phong bì đỏ
Hẹp hơn Trẻ ; Phong bì xanh
Hẹp nhất Trẻ ; Phong bì trắng
3. <b>Hoạt động 3: </b>Trị chơi “ Ai tài thế<b>”</b>
Cho trẻ nhắm mắt dùng tay sờ và lấy phong bì theo hiệu lệnh của cơ.
Cơ nói : Lấy cho cơ phong bì rộng nhất trẻ sờ và lấy phong bì màu đỏ
Nhận xét tuyên dương
<b>NHÁNH 2 : CHĂM SÓC SỨC KHỎE VÀ GIÚP ĐỠ CỘNG ĐỒNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>Trẻ có khả năng:
<b>1. Phát triển thể chất</b>
<b>a. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe</b>
- Tránh không nhặt và nghịch bơm kim tiêm.
- Biết một số biểu hiện khi ốm. Nguyên nhân và cách phòng tránh.
- Hợp tác với bác sĩ khi được khám chữa bệnh.
<b>b. Phát triển vận động</b>
- Thực hiện đúng, thành thạo các động tác thể dục và phối hợp nhịp nhàng theo nhạc.
- Phối hợp nhịp nhàng tay- mắt, thực hiện vận động: khi đập bắt bóng.
-Phối hợp nhip nhàng tay – chân, khi chạy chậm 100 m
-Trị chơi : Nhảy tiếp sức
-Có thể thực hiện mô phỏng một số hành động thao tác trong lao động của một số nghề.
<b>2. Phát triển nhận thức</b>
<b>a. Khám phá khoa học:</b>
-Biết được có nhiều nghề về chăm sóc sức khỏe và giúp đỡ cộng đồng gồm bao gồm các
nghề như công an, bộ đội, bác sĩ.
-Phân biệt được một số nghề chăm sóc sức khỏe và giúp đỡ cộng đồng qua một số đặc điểm
nổi bật, qua dụng cụ của từng nghề
Tốn: Đếm đến 7 nhận biết các nhóm có số lượng nhận
-Phân loại dụng cụ của nghề chăm sóc sức khỏe và giúp đỡ cộng đồng.
- So sánh sắp xếp chiều rộng của 3 đối tượng
<b>3. Phát triển ngơn ngữ</b>
<b>a. Ngơn ngữ</b>
- Trị chuyện về về mơ ước của bản thân trẻ lớn lên sẽ làm nghề gì.
- Chơi các trị chơi đồng dao phát triển ngôn ngữ…
-Biết sử dụng từ ngữ phù hợp, để trò chuyện, thảo luận, nêu những nhận xét về một số nghề
chăm sóc sức khỏe và giúp đỡ cộng đồng (tên, dụng cụ, sản phẩm, ích lợi)
- Đọc thuộc thơ và diễn cảm các bài thơ :Làm bác sĩ, ước mơ của Tý, Mẹ em là bác sĩ.
- Cháu biết lật sách và đọc từng trang theo thứ tự từ trên xuống dưới và từ trái sang phải.
<b>b. Chữ cái</b>
-ƠÂn nhóm chữ chữ cái e. ê, u ư.
-Nhận dạng được một số chữ cái u ư trong các từ chỉ công cụ, sản phẩm và tên nghề.
<b>4. Phát triển tình cảm xã hội</b>
-Biết mọi nghề đều có ích cho xã hội, đều đáng q, đáng trân trọng.
-Biết yêu quý người làm ở các nghề chăm sóc sức khỏe và giúp đỡ cộng động.
<b>5. Phát triển thẩm mỹ</b>
<b> a. Tạo hình: </b>
- Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình và các nguyên vật liệu phế thải để tạo ra
các sản phẩm.
- Phối hợp các kỹ năng : vẽ, cắt, xé dán, tô màu, nặn để tạo ra các sản phẩm của chủ đề.
<b>b. Âm nhạc: </b>
- Thể hiện thái độ tình cảm, sắc thái khi nghe âm thanh, nghe hát, hát và vận động nhịp
nhàng theo giai điệu và nhịp điệu bài hát : Người đưa thư.
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu, hứng thú tham gia trò chơi.
<b>II. CHUẨN BỊ HỌC LIỆU:</b>
- Các loại sách báo, tạp chí cũ.
- Sưu tầm quần, áo, mũ, giày, dép, túi xách của một số nghề khác nhau
- Hột hạt các loại và đảm bảo an tồn
- Các loại vật liệu có sẵn: lá, giấy loại, vải, len vụn các màu.
- Tranh ảnh và đồ chơi về các loại thực phẩm: rau, củ, quả, trứng, thực phẩm quen thuộc của
địa phương ...
- Giấy vẽ, bút, phẩm màu, giấy màu, hồ dán, đất nặn, kéo...
- Đồ dùng sản phẩm của một số nghề: xoong, nồi, chảo, thìa, bát, đũa, cốc, chén, quần áo,
mũ, dép,bay, bàn xoa, cưa, đục...
- Tranh ảnh và đồ chơi về người làm ở một số nghề và công cụ lao động và sản phẩm lao
động một số nghề
<b>MẠNG HOẠT ĐỘNG</b>
<b>PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT </b>
- Trò chuyện tác hại khi nhặt và nghịch bơm kim
tiêm.
-Trò chuyện một số biểu hiện khi ốm. Nguyên
nhân và cách phòng tránh
- Thực hành chơi trò chơi hợp tác với bác sĩ khi
được khám chữa bệnh.
<b>b. Phát triển vận động</b>
- Thực hiện các động tác thể dục phối hợp nhịp
nhàng theo nhạc và dụng cụ thể dục.
- Phối hợp nhịp nhàng tay- chân thực hiện vận
động: chạy chậm 100 m .
-Trò chơi : Thi xem đội nào nhanh, đập và bắt
bóng
<b>PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC </b>
<b>a. Khám phá xã hội</b>
-Quan sát, trị chuyện về một số nghề chăm
sóc sức khỏe và giúp đỡ cộng đồng, ích lợi
của các nghề chăm sóc sức khỏe và giúp đỡ
-Phân loại dụng cụ của nghề chăm sóc sức
khỏe và giúp đỡ cộng đồng.
<b>b. Tốn</b>
Đếm đến 7 nhận biết các
nhóm có số lượng
<b>PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ</b>
a. Ngơn ngữ:- Xem sách, truyện..
- Trị chuyện về về mơ ước của bản thân
trẻ lớn lên sẽ làm nghề gì.
- Chơi các trị chơi đồng dao phát triển
ngôn ngữ:
- Đọc các bài thơ về các nghề: Bé làm bao
nhiêu nghề; Ước mơ của Tý, Làm bác sĩ,
Chú bộ đội hành quân trong mưa;
-Lật sách và đọc từng trang theo thứ tự từ
trên xuống dưới và từ trái sang phải.
-Trò chuyện, thảo luận, nêu những nhận
xét về một số nghề chăm sóc sức khỏe và
giúp đỡ cộng đồng (tên, dụng cụ, sản
phẩm, ích lợi)
b. Chữ cái:
- ơn nhóm chữ e ê u ư .
<b>CHĂM </b>
<b>SÓC </b>
<b>SỨC </b>
<b>KHỎE & </b>
<b>GIÚP </b>
<b>ĐỠ </b>
<b>CỘNG </b>
<b>ĐỒNG</b>
<b>PHÁT TRIỂN THẨM MĨ </b>
- Lựa chọn, phối hợp các nguyên
vật liệu tạo hình và các nguyên vật
liệu phế thải để tạo ra các sản
phẩm.
- Phối hợp các kỹ năng : vẽ, cắt, xé
dán, tô màu, nặn để tạo ra các sản
phẩm của chủ đề.
<b>b. Âm nhạc: </b>
- Thể hiện thái độ tình cảm, sắc thái
khi nghe âm thanh, nghe hát, hát và
vận động nhịp nhàng theo giai điệu
và nhịp điệu bài hát : baùc đưa
thư vui tính; Làm chú bộ đội
-Nghe hát : Thật Đáng chê, Lý hoài
nam
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ
gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu.
- Chơi trò chơi : nhìn hình đốn tên
bài hát
<b>PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI</b>
<b>NHÁNH 2 : CHĂM SÓC SỨC KHỎE VÀ GIÚP ĐỠ </b>
<b>CỘNG ĐỒNG </b>
<b>Từ ngày: 22- 25/11/2010</b>
<b>CÁC</b>
<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>NỘI DUNG</b>
Đón trẻ
– Họp
mặt
-Trị
chuyện
-Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ bỏ đồ dùng cá nhân vào đúng nơi qui định. Cùng trẻ
trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong những ngày nghỉ cuối tuần.
-Trò chuyện về ước mơ của trẻ lớn lên sẽ làm nghề gì
-Điểm danh
- khám tay
Thể dục
sáng Tập các bài tập: gà gáy; hai tay đưa trước, sang ngang; đưa chân ra các phía; Cúi về trước, ngửa người ra sau; Cúi về trước, ngửa người ra sau; Bật tiến về phía trước.
Hoạt
động
học có
chủ đích
Thứ
2 * Bài tập phát triển chung: Tập các động tác tay, chân, bụng, bật.
+bác đưa thư vui tính
* Dạy hát: Bác đưa thư vui tính.
+ Nghe hát: Lý hoài nam.
+ TCÂN : Hãy chọn nhanh.
+ đọc thơ chiếc cầu mới
Thứ
3 * ơn nhóm chữ e ê u ư .
+ Bác đưa thư vui tính.
+ chơi các trò chơi.
Thứ
4 * Quan sát, trị chuyện về công việc và đồ dùng, dụng cụ của công an, bác sĩ, người đưa thư
+ Trò chơi: Chọn đồ dùng dụng cụ đúng nghề.
Thứ
5
*Thơ : Làm bác sĩ
+ Hát chú công nhân ,cô giáo miền xuôi.
*Đếm đến 7 nhận biết các nhóm có số lượng 7
+ Bác đưa thư vui tính
+ trò chơi: ai thoâng minh
Thứ
6 *Vẽ quà tặng chú bộ đội+ làm chú bộ đội
+ cháu thương chú bộ đội.
Hoạt
động
- Dạo quanh sân trường. Đọc thơ : Bé làm bao nhiêu nghề.
- Chơi vận đông: Chạy nhanh lấy đúng tranh
ngồi
trời sức khoẻ.- Trị chuyện tác hại khi nhặt và nghịch bơm kim tiêm.
- Chơi vận đông: Chạy nhanh lấy đúng tranh
-Trò chuyện một số biểu hiện khi ốm. Nguyên nhân và cách phòng tránh
- Chơi các trò chơi đồng dao phát triển ngôn ngữ
- Dạo quanh sân trường. Nhặt rác, lá cây trong sân trường.
- Nghe hát: Thật đáng chê.
- Chơi với cát, với nước.
- Chơi trị chơi vận đơng: Chạy nhanh lấy đúng tranh
- Chơi với cát, với nước.
- Chơi tự do với đồ chơi ngồi trời.
Hoạt động
ở các góc <i><b>Góc phân vai</b><b>Góc xây dựng</b></i>: Bác sĩ, người đưa thư: Xây bệnh viện, doanh trại qn đội, bưu điện
<i><b>Góc tạo hình</b></i>: Tơ màu những đồ dùng, dụng cụ của nghề bác sĩ, bác đưa thư,
cơng an....
<i><b>Góc học tập</b></i>: Xem sách, tranh ảnh về nghề bác sĩ, công an, bộ đội.<b> C</b>hơi gạch nối
chữ
cái u ư trong từ, xếp hột hạt.
<i><b>Góc thiên nhiên</b></i>: Chăm sóc cây xanh .
Hoạt động
chiều
Thứ 2 - Kể chuyện sáng tạo theo tranh.
- Hát : Thật đáng chê
Thứ 3 -Trò chuyện về ước mơ của trẻ lớn lên sẽ làm gì? Đọc thơ “Ước mơ
của Tý”
-Chơi trò chơi : Phân loại đồ dùng, dụng cụ theo nghề
Thứ 4 - Đọc thơ : Chú bộ đội hành quân trong mưa.
-Làm allbum đồ dùng, dụng cụ của nghề y, bộ đội, công an.
Thứ 5 - Hát “Làm chú bộ đội”
- Chơi trò chơi đồng dao phát triển ngôn ngữ: “Người đưa thư”
Thứ 6 - Vẽ theo ý thích.
Vệ sinh nêu
gương - Cho cháu ra làm vệ sinh cá nhân: rửa tay lau mặt sạch sẽ.- Trò chuyện cùng cháu về buổi học.
- Cho cháu nhận xét về các bạn trong lớp.
- Cháu tự nhận xét về mình.
- Cơ nhận xét lại và thưởng cờ cho những cháu ngoan.
<i><b> </b></i>
<i><b>Thứ 2 ngày 08 tháng 11 năm 2010</b></i>
<b>I. YÊU CẦU</b>
-Trẻ nhận biết nhanh và phát âm đúng chính xác chữ cái e, ê u, ư.
- biết chơi trò chơi với các chữ cái e, ê u, ư.
-Luyện kỹ năng phát âm rõ ràng, mạch lạc nhanh nhẹn trong các hoạt động các trò
chơi.
- phát triễn các cơ quan vận động qua các trò chơi
-Giáo dục ý thức trong học tập
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
-.các láùø thư có chữ cái ,các con tem có chữ cáie, ê u, ư.
-Các đồ dùng, dụng cụ của nghề bác sĩ, bác đưa thư, bộ đội, cơng an cĩ chứa chữ cái e, ê, u, ư.
-Hột hạt , thẻ chữ cái e, ê u, ư. Tìm chữ trong từ.
<b>III. TIẾN HÀNH</b>
<b>3. Hoạt động 1.</b>
Cho cháu đọc bài thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề”.
Sau đó cho cháu trò chuyện về bài thơ.
<b>2. Hoạt động 2</b>
<b>*Trị chơi: lấy chữ theo yêu cầu</b>
- Mỗi cháu một cái rỗ khi nghe cô phát âm trẻ lấy chữ cái theo
yêu cầu của co âgiơ lên đọc to
- caùc chaùu chơi vài lần.
<b>*Trị chơi</b> Thi xem đội nào nhanh
Trong rổ của mỗi đội có rất nhiều đồ dùng, dụng cụ của nghề công an, bộ đội, bác sĩ, bác đưa thư
mỗi đồ dùng, dụng cụ đều mang một chữ cái khi có hiệu lệnh của cơ cháu đứng đầu hàng của mỗi
đội bò thấp chui qua cổng lên tìm có chữ cái mà cơ u cầu chạy về gắn vào bảng của đội mình.
Sau đó cháu chạy về và đập vào vai bạn tiếp theo và cứ như thế cho đến khi hết thời gian quy định
đội nào tìm được nhiều đồ dùng, dụng cụ có chữ cái mà cơ u cầu thì đội đó thắng cuộc.
<b>*Trị chơi : xếp hột hạt</b>
-Cho trẻ lấy hột hạt trong rỗ khi nghe cô phát âm chữ gì trẻ xếp chữ
đó đúng theo u cầu của cơ chữ cái u ư.e. ê .
<b> *Trị chơi :Dán tem .</b>
Cơ chia trẻ thành 3 nhóm mỗi nhóm cơ phát cho một số lá thư
trẻ tìm các con tem có chữ cáigiống nhau dán vào nhóm nào dán
nhanh nhiều nhóm đó thằng
<b>Trị chơi :tìm chữ trong thơ .</b>
<b>- </b>cô treo các bức tranh bài thơ có các chữ cái trong băng từ trẻ
lên tìm chữ cái gạch dười chữ cái yêu cầu của cơ.
- các cháu cùng chơi.
<b>3. Hoạt động 3</b>
Giáo dục cháu trật tự trong giờ học.
Nhận xét tuyên dương
*****************
<b>DAY HÁT BÀI : BÁC ĐƯA THƯ VUI TÍNH.</b>
<b>+ NGHE HÁT: LÍ HỒI NAM.</b>
<b>+ TCÂN: HÃY CHỌN THẬT NHANH.</b>
<b>I. Yêu cầu:</b>
+ Cháu hát thuộc bài hát, thể hiện niềm vui khi nhận được thư.
+ Cháu chú ý nghe cơ hát và chơi được trị chơi.
+ Trẻ có kỹ năng hát đúng giai điệu bài hát. Nâng cao khả năng cảm nhận âm nhạc của trẻ qua trò
chơi “Hãy chọn thật nhanh”.
+Giáo dục cháu yêu quí và kính trọng bác đưa thư.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- Máy hát, băng nhạc.
- Một số đồ dùng dụng cụ các nghề.
- Các bài thơ, bài hát về nghề bác sĩ, công an, người đưa thư.
<b>III. Hướng dẫn:</b>
<b>1. Hoạt động I:</b>
- Cô đọc câu đố về lá thư
- Cơ cùng cháu trị chuyện về công việc của người đưa thư.
- Giới thiệu tên bài tên tác giả
<b>2. Hoạt động II:</b>
*. Dạy hát: Bác đưa thư vui tính.
- Cơ mở nhạc và hát mẫu cho cháu nghe.
- Cơ tóm ý bài hát, giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Tổ, nhóm, cá nhân hát.
-Từng tổ hát theo hình thức nối tiếp.
*Trị chơi âm nhạc: Hãy chọn thật nhanh.
- Cô hướng dẫn cách chơi và cho cháu chơi vài lần.
*Nghe hát: Lí hồi nam.
- Cơ mở nhạc và hát cho cháu nghe.
- Cơ tóm ý nội dung bài hát, giới thiệu tên bài hát, làn điệu.
- Cô hát lại kết hợp minh họa theo bài hát, cháu phụ họa theo cô.
<b>3. Hoạt động III:</b>
- Cô giáo dục cháu biết yêu quí kính trọng bác đưa thư.
- Nhận xét tuyên dương:
***************************
<b>HOẠT ĐỘNG : </b>VẬN ĐỘNG : CHẠY CHẬM 100 M
TRỊ CHƠI VẬN ĐỘNG : NHẢY TIẾP SỨC
<b>I. YÊU CẦU</b>
-Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng giữa chân và tay khi chạy, phối hợp nhịp nhàng tay- mắt khi thực
hiện vận động đập bắt bóng.
-Rèn khả năng bền bỉ, dẻo dai khi chạy và khéo léo khi đập và bắt bóng.
-Giáo dục cháu có ý thức kỷ luật trong giờ học
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
-Sân tập sạch sẽ an tồn với trẻ.
- 10 quả bóng.
- Vẽ vạch kẻ dài 6 m.
<b>III. HƯỚNG DẪN</b>
<b>1. Hoạt động 1</b>
Cho cháu hát và vận động bài “ Chú bộ đội hành quân trong mưa”
Muốn lớn lên làm chú bộ đội thì bây giờ cô và các cháu cùng tập thể dục nhé.
<b>2. Hoạt động 2</b>
<b>a. Khởi động</b>
Cho cháu đi chạy theo cô, đi nhanh, đi chậm, chạy thay đổi hướng, đi kiễng chân sau đó chuyển
đội hình thành 3 hàng ngang.
<b>b. Trọng động</b>
<b>*Bài tập phát triển chung</b>
-Tay : Đưa tay ra phía trước, sau
-Chân : Đưa chân ra các phía
-Bụng : Cúi về trước, ngửa người ra sau.
-Nhảy : Bật về các phía
<b>*Vận động cơ bản</b>
-Cho trẻ đứng thành 3 hàng ngang theo tổ trước vạch xuất phát.
-Giới thiệu bài vận động cơ bản : Chạy chậm 100 m – Đập và bắt bóng.
-Cơ chạy cho trẻ xem và giải thích : Khi chạy phối hợp nhip nhàng chân và tay, chân nâng cao đầu
gối, tay vung mạnh để giữ thăng bằng.
-Cho mỗi lần 6 cháu thực hiện cô luôn chạy cùng trẻ và chạy chậm để trẻ chạy theo cơ
-Mỗi nhóm thực hiện 2 lần.
-Cho các cháu thừa cân thực hiện lại 1 lần
<b>*Trị chơi vận động</b>: nhảy tiếp sức
-Cho trẻ chia thành 3 đội cùng thi đua chơi trị chơi “Đập và bắt bóng”
<b>c. Hồi tĩnh</b>
Cho cháu đi theo vòng tròn và làm đàn chim bay về tổ.
<b>3. Hoạt động 3</b>
Cho cháu cất đồ dùng.
Nhận xét tuyên dương
<b>Thứ 4 ngày 24 tháng 11 năm 2010</b>
<b>TRỊ CHUYỆN VỀ CƠNG VIỆC VÀ ĐỒ DÙNG DỤNG CỤ CỦA BÁC SĨ, CÔNG AN,</b>
<b>NGƯỜI ĐƯA THƯ.</b>
+ Cháu biết được công việc của nghề chăm sóc sức khỏe gồm có (bác sĩ, y tá). Biết được công việc
của công an, người đưa thư.
+ Biết được một số đồ dùng dụng cụ của nghề bác sĩ y tá, công an, người đưa thư. Biết được các
hoạt động của nghề bác sĩ y tá.
+ Cháu có kỹ năng phân biệt được nghề bác sĩ y tá, cơng an, người đưa thư
+Giáo dục trẻ kính u người làm ở các nghề khác nhau.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Tranh ảnh về các hoạt động khám chữa bệnh của các bác sĩ y tá.
- Tranh vẽ về các hoạt động của công an, người đưa thư.
- Tranh vẽ các đồ dùng, dụng cụ của nghề bác sĩ y tá, công an, người đưa thư.
- Tranh vẽ các hoạt động và đồ dùng dụng cụ của nghề y và một số nghề khác để trẻ chơi nối và tô
màu. Máy cát sét, băng nhạc.
<b>III. Phương pháp:</b> quan sát + đàm thoại
<b>IV. Hướng dẫn:</b>
<b>1. Hoạt động I:</b>
*Cháu đọc thơ “ Làm bác sĩ”.
*Trò chuyện cùng cháu về nội dung bài thơ.
<b> 2. Hoạt động II:</b>
- Cô đưa tranh vẽ bác sĩ cháu quan sát và nhận xét tranh. .
- Cô đưa tranh vẽ cô y tá. Cháu quan sát và nhận xét tranh.
- Cô đưa tranh vẽ bác sĩ đang khám bệnh cho bệnh nhân. Cháu quan sát và nhận xét tranh.
- Cho cháu xem tranh vẽ bác sĩ đang kê đơn thuốc và cấp thuốc cho bệnh nhân. Cháu quan sát và
nhận xét tranh.
- Hỏi cháu để khám chữa bệnh cho bệnh nhân thì các bác sĩ y tá cần phải có những đồ dùng dụng
cụ gì?
- Cô cho cháu xem tranh vẽ về các đồ dùng dụng cụ của nghề bác sĩ y tá. Gọi tên từng đồ dùng và
nêu công dụng của từng loại đồ dùng dụng cụ.
- Hỏi trẻ những nghề được gọi là nghề về chăm sóc sức khỏe gồm có những nghề nào?
* Cháu hát bài “Bác đưa thư vui tính” cơ kết hợp cho cháu cháu xem tranh người đưa thư. Cháu
quan sát trò chuyện về người đưa thư.
* Sau đó cho cháu xem tranh cơng an và đồ dùng cơng an. Cháu quan sát trị chuyện về cơng an.
- Hỏi cháu lớn lên cháu thích làm nghề gì?
*Trị chơi: Thi xem đội nào nhanh
- Cách chơi: Từng nhóm sẽ cùng nhau thảo luận và dùng bút nối những hoạt động và đồ dùng dụng
cụ phù hợp với nghề.
<b>3. Hoạt động III:</b>
- Giáó dục cháu biết kính trọng những người làm các nghề.
<i><b>Thứ 5 ngày25 tháng 11 năm 2010</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG: THƠ: LÀM BÁC SĨ</b>
<b>I. Yêu cầu:</b>
+ Cháu đọc thuộc thơ, biết thể hiện ngữ điệu khi đọc bài thơ.
+ Giáo dục cháu biết kính trọng những người làm ở ngành nghề bác sĩ, y tá
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- Tranh thơ, mơ hình thơ.
- Một số đồ dùng dụng cụ của bác sĩ y tá bằng đồ chơi.
- 4 tranh vẽ to về các đồ dùng dụng cụ của nghề y và một số nghề khác. Bút lông đen.
<b>III. Phương pháp:</b> Đọc diễn cảm + Đàm thoại.
<b>IV. Hướng dẫn:</b>
- <b>Hoạt động I :</b>
Hát bài “cô giáo miền xuôi”.
Trị chuyện cùng cháu về nội dung bài hát.
Giới thiệu bài thơ “ Làm bác sĩ” của tác giả Lê Ngân.
<b>2. Hoạt động II:</b>
- Cô đọc thơ diễn cảm kết hợp mơ hình.
- Cơ đọc thơ diễn cảm kết hợp tranh.
- Đọc thơ kết hợp đàm thoại và giảng giải trích dẫn, giải thích từ khó.
+ Bạn nhỏ đã chơi trị làm nghề gì ?
+ Bạn đã nói với mẹ ra sao?
°Bạn đã nói với mẹ như là một bệnh nhân là phải ngồi im lặng để bạn ấy làm bác sĩ khám bệnh cho
mẹ (2 câu thơ đầu)
+ Bác sĩ đã nói bệnh nhân bị bệnh gì?
°Bác sĩ đã nói bệnh nhân bị bệnh ho vì đi phơi nắng. (2 câu thơ tiếp theo)
°Giải thích từ “đầy nắng” tức là đi chơi phơi nắng ở ngồi trời mà khơng đội nón mũ.
+ Bác sĩ đã dỗ dành bệnh nhân ra sao?
°Bác sĩ đã dỗ dành bệnh nhân chịu khó uống thuốc để mau khỏi bệnh nhưng phải uống thuốc với
nước sôi để đảm bảo vệ sinh, nếu khơng uống thuốc thì sẽ bị tiêm mà tiêm thì sẽ rất đau. (4 câu thơ
tiếp theo)
+ Bệnh nhân đã hỏi bác sĩ điều gì?
°Bệnh nhân hỏi bác sĩ khi bị sổ mũi thì phải uống thuốc gì.
+ Bác sĩ trả lời ra sao?
° Bác sĩ kê một đơn thuốc rất đơn giản là uống sữa với bánh mì. (4 câu thơ cuối)
+ Bạn nhỏ trong bài thơ chơi làm bác sĩ như thế nào?
+ Các con ước mơ lớn lên mình sẽ làm nghề gì?
* Dạy cháu đọc thơ:
- Cả lớp đọc thơ cùng cô.
- Từng tổ đọc cô chú ý sữa sai, rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho trẻ.
- Đọc nối tiếp theo tay cô.
- cả lớp đọc .
<b>3. Hoạt động III:</b>
- Kết thúc: Cho lớp nghỉ.
ĐỀM ĐẾN 7 NHẬN BIẾT CÁC NHÓM CÓ SỐ LƯỢNG 7 NHẬN BIẾT
SỐ 7
<b>I. Yêu cầu:</b>
- Trẻ nhân biết chữ số 7 biết các nhóm có số lượng7,
- Nhận biết về số lượng và đếm ghi nhớ có chủ định
- phát triển trí nhớ khả năng so sách phản ứng nhanhqua các trị
chơi
- Giáo dục trẻ kính u người làm ở các nghề khác nhau.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Tranh vẽ các đồ dùng, dụng cụ của nghề bác sĩ y tá, công an, người đưa thư.
- 7 lá thư 7 con tem Máy cát sét, băng nhạc.bài hát bác đưa thư vui tính , bài
thơ bé làm bác só
<b>III. Phương pháp:</b> quan sát + đàm thoại
<b>IV. Hướng dẫn:</b>
<b>1. Hoạt động 1 :</b>
*Cháu hát “bác đưa thư vui tính ”.
*Trị chuyện cùng cháu về nội dung bài hát.
<b> 2. Hoạt động 2 :</b>
<b>*</b>
phần 1 luyện tập nhận biết số lưỡng 6
- cho trẻ đếm xem có bao nhiêu đồ dùng dụng cụ của bác sĩ 6
ông nghe 6 cái kim tiêm ,6 cái kéo .trẻ gắn số.
* phần 2 nhận biết số lượng 7 nhận biết số 7
Co âcùng trẻ gắn 7 cái thư, ra hàng ngang. 6 cái tem ra hàng ngang
>luyện trẻ đếm 1 . 2. 3. 4. 5. 6 cái tem tất cả 6 cái tem 1. 2.
3.4.5.6.7.cái thư tất cả 7 cái thư. Tổ ,cá nhân.
- Cho trẻ so sánh hai nhóm số lượng
- sốtem như thế nào so với số thư? {số tem ít hơn số thư 1 cái .
+ vì sao con biết tem ít hơn số thư một cái ?
+ cịn số thư như thế nào so vời số tem ?số thư nhiều hơn số tem
một cái} lượng nào ít hơn ?{ ít hơn mấy }?
+ vì sao con biết thư nhiều hơn số tem một cái ?muốn số tem bằng
số thư chúng ta sẽ làm thế nào ?cô cùng trẻ xếp thêm 1 cái tem
- Bây giờ số thư và số tem như thế nào so với nhau ?đều bằng
mấy ?
- cô hỏi trẻ nếu dùng số để biểu thị cho 7 lá thư 7 cái tem thì
chúng ta dùng số mấy?
+ Mới trẻ chọm số 7 giúp cơ gắn vào nhóm thư và tem .
+ cho trẻ nhận biết số 7 cô đọc to nhỏ số 7 .
- co âcùng trẻ sắp xếp thay đổi vị trí của nhóm tem cho trẻ đếm
nhận xét.
sau khi thay đổi cách xếp thì số lượng tem khơng thay đổi{ cơ cùng
trẻ đặtthẻ số vào nhóm tem7
* cho trẻ so sách 2 số 7 ở nhóm thư và tem { cô cùng trẻ cất thư
và tem vào rổ.
<b>3. Hoạt động 3 :</b>
<b>* PHẦN 3 LUYỆN TẬP</b>
*Trị chơi: Thi xem đội nào nhanh
- Cách chơi: Từng nhĩm sẽ cùng nhau gắn các đồ dùng có số lượng 7 và dùng
bút viết số 7nhóm nào đồ dùng dụng cụ phù hợp với nghề nhanh đúng cô cùng
các bạn khen .
*Trị chơi:về đúng nghề
- cô chuẩn bị các bức tranh nghề trẻ cầm thẻ chữ số có đồ
dùng vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh chạy về đúng nghề và
đúng số lượng.
<b>3. Hoạt động 4 :</b>
<b>NHÁNH 4 : NGHỀ SẢN SUẤT </b>
<b>TỪ NGAØY 6 - 10 /12 -2010</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>Trẻ cĩ khả năng
<b>1. Phát triển thể chất</b>
<b>a. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe</b>
-Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khỏe con người ( cần ăn uống đầy đủ để
có sức khỏe tốt)
-Biết làm tốt một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày.
- Nhận biết một số nơi lao động một số dụng cụ lao động có thể
gây nguy hiểm
- Ăn uống đủ chất để lớn lên có sức khỏe làm việc.
<b>b. Phát triển vận động</b>
- Phối hợp nhịp nhàng tay- mắt thực hiện vận động: chuyền bắt bóng qua
đầu qua chân
- Thực hiện đúng, thành thạo nhanh nhẹn khéo léo khi chơi trò chơi lấy nhanh
lấy đúng tranh.
- có thể thực hiện mơ phỏng một số hành động thao tác trong lao
động của một số nghề
<b>2. Phát triển nhận thức</b> Trẻ có khả năng
<b>a/ khám phá xã hội </b>
- biết trong xã hội có nhiều nghề ích lợi của các nghề đồi với
đời sống con người
- phân biệt được một số nghề phổ biền qua một số đặc điểm nổi
bật .
- phân loại sản phẩm dụng cụ của một số nghề .
- biết mọi nghề điều có ích cho xã hội. Đièâu đáng quí đáng trân
trọng
- biết yêu quí người lao động.
<b> b/ Toán ;</b>
-
<b>B. Ngơn ngữ</b>
- Xem sách,tranh trò chuyện mơ ước của bản thân trẻ lớn lên sẽ làm nghề gì/
- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp, để trị chuyện, thảo luận nêu những nhận xét về một
số nghề phổ biền { tên dụng cụ sản phẩm ích lợi}
- chơi các trò chơi với các bài đồng giao phát triển ngôn ngữ .
- thực hiện trong các yêu cầu thực hiện tập thể.
- cháu biết đọc sách và lật từng trang theo thứ tự từ trên xuống
dưới từ trái qua phải.
<b>b. Chữ cái</b>
-Bé tô được nhóm chữ cái i t trong các từ chỉ cơng cụ và tên nghề.
<b>4. Phát triển tình cảm xã hội</b>
-Trẻ biếtý nghĩa của nghề sản suất.
- Chơi các trị chơi ở các góc (trị chơi phân vai, xây dựng, tạo hình, góc sách….)
- Vẽ, tơ màu, cắt dán, làm bưu thiếp, allbum ảnh về đồ dùng, dụng cụ nghề dạy học.
<b>5. Phát triển thẩm mỹ</b>
<b> a. Tạo hình: </b>
-Biết phối hợp các đường nét, màu sắc, hình dạng qua vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra sản
phẩm đa dạng về nghề .
<b>b. Âm nhạc: </b>
- Thể hiện thái độ tình cảm, sắc thái khi nghe âm thanh, nghe hát, hát và vận động nhịp nhàng theo
giai điệu và nhịp điệu bài hát liên quan đến chủ đề.
- Trẻ hứng thú tham gia vào các trò chơi âm
<b>II. CHUẨN BỊ HỌC LIỆU:</b>
- Các loại sách báo, tạp chí cũ.
- Sưu tầm quần, áo, mũ, giày, dép, túi xách của một số nghề khác nhau
- Hột hạt các loại và đảm bảo an tồn
- Các loại vật liệu có sẵn: lá, giấy loại, vải, len vụn các màu.
- Tranh ảnh và đồ chơi về các loại thực phẩm: rau, củ, quả, trứng, thực phẩm quen thuộc của địa
phương ...
- Giấy vẽ, bút, phẩm màu, giấy màu, hồ dán, đất nặn, kéo...
- Đồ dùng sản phẩm của một số nghề: xoong, nồi, chảo, thìa, bát, đũa, cốc, chén, quần áo, mũ,
dép,bay, bàn xoa, cưa, đục...
- Tranh ảnh và đồ chơi về người làm ở một số nghề và công cụ lao động và sản phẩm lao động một
<b>MẠNG HOẠT ĐỘNG</b>
<b>PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT </b>
-Trị chuyện ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý
đối với sức khỏe con người ( cần ăn uống đầy đủ để có
sức khỏe tốt)
-Thực hành làm một số cơng việc tự phục vụ trong sinh
hoạt hằng ngày
- Nhận biết một số nơi lao độngmột
số dụng cụ lao động có thể gây nguy
hiểm.ăn uồng đủ chất khẻo chóng
lớn.
<b>b. Phát triển vận động</b>
- Phối hợp nhịp nhàng tay- mắt thực hiện vận động:
chuyền bắt bóng qua đầu qua chân
- Thực hiện nhanh nhạy, khéo léo khi chơi trị chơi:
Thi xem ai nhanh nhất; Kéo co.lấy đúng đồ
dùng dụng cụ
-Thực hiện mô phỏng một số hành động thao tác của
các nghề.
<b>PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC </b>
<b> Khám phá xã hội </b>
Tốn :- Đo độ dài một đối
tượng bằng các đơn vị khác
nhau
<b>NGH</b>
<b>Ề </b>
<b>SẢ</b>
<b>N </b>
<b>XUẤ</b>
<b>T</b>
<b>PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ</b>
a. Ngôn ngữ:
- Xem sách, truyện..
- Trò chuyện về về mơ ước của bản thân trẻ
lớn lên sẽ làm nghề gì.
-Trị chuyện, thảo luận, nêu những nhận xét
về nghề nông dân ,công nhân
- Đọc thơ : làm nghề như bố ,bé
làm bao nhiêu nghề.bác nông
dân,
- Xem sách, kể chuyện sáng tạo với đồ vật,
với tranh ảnh.
- Cháu lật sách và đọc từng trang theo thứ tự
từ trên xuống dưới và từ trái sang phải.
b. Chữ cái: bé tơ nhóm chữ cái i
t .
- Chơi các TC với chữ cái i t.u ư
<b>PHÁT TRIỂN THẨM MĨ </b>
<b>a. Tạo hình: </b>
-sữ dụng các nguyên vật
liệu để tạo ra sản phẩm
tạo hình vẽ trang trí hình
trịn, vẽ tơ màu các
dụng cụ.nghề nông nghề
thợ may ,nghề công nhân
xây dựng làm đồ dùng
dụng cụ bằng phế thải
<b>b. Âm nhạc: </b>
- Thể hiện thái độ tình cảm, sắc thái
khi nghe âm thanh, nghe hát, hát và
vận động nhịp nhàng theo giai điệu và
nhịp điệu bài hát liên quan đến chủ đề.
- Vận động minh họa bài: cháu xem
cày máy ,chú công nhân
.
- Nghe hát: hạt gạo làng ta.
<b>KẾ HOẠCH TUẦN 4</b>
<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b> <b>THỨ</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b>Đón trẻ</b>
- Đón trẻ vào lớp, nhẹ nhàng ân cần với trẻ. Cùng trẻ trò chuyện về những cảm
xúc của trẻ trong những ngày nghỉ cuối tuần.
-Trị chuyện ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khỏe con
người ( cần ăn uống đầy đủ để có sức khỏe tốt mai sau giúp ích cho
bản thân và xã hội)
-Trị chuyệný nghĩa của nghề dạy sản suất
<b>Thể dục</b>
<b>sáng</b> Tập các bài tập: gà gáy; hai tay đưa trước, sang ngang; đưa chân ra các phía; Đứng nghiêng người sang 2 bên ; Bật tiến về phía trước.
<b>Hoạt</b>
<b>động có</b>
<b>chủ đích</b>
<b>Thứ</b>
<b>hai</b>
* Vận động: chuyền bắt bóng qua đầu qua chân
- Bài tập phát triển chung: Tập động tác tay, chân, bụng, bật.
- TCVĐ:keùo co .
* Trị chuyện về nghề sản suất.
+Đọc thơ bác nơng dân
+ Hát cháu xem cày máy
<b>Thứ</b>
<b>ba</b>
* Âm nhạc: NDTT: + Dạy hát: lớn lên cháu lày máy
cày.
NDKH: + Nghe hát: hạt gạo làng ta.
+ TCÂN: Ai đốn đúng.
<b>Thứ</b>
<b>tư</b>
*Tạo hình: Vẽ trang trì hình tròn
+ Trị chuyện về các nghề sản suất..
+ Hát cháu xem cày máy
+ Thơ : bác nông dân. Hạt gạo làng ta
* Be ùtô nhóm chữ cái: i t .
+ Hát cháu xem cày máy .
+ Thơ bác nông dân
<b>Thứ</b>
<b>năm</b>
* Truyện: thần sắt
+ Thơ: bác nông dân.
+ Hát cháu xem cày máy
<b>Thứ</b>
<b>sáu</b>
*<b> </b>Đo độ dài một vật bằng các đơn vị đo khác
nhau
+ Thơ : bác nông dân. Hạt gạo làng ta.
<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngồi</b>
<b>trời</b>
- Dạo quanh sân trường. Quan sát trị chuyện về thời tiết.
- Nhặt lá rơi trong trong sân trường. Chơi với đồ chơi ngồi trời
-Làm quen : dụng cụ nghề sản suất
- Chơi vận động: Thi xem ai nhanh nhất.
- Chơi tự do với đồ chơi ngồi trời
-Trị chuyệný nghĩa của nghề sản suất
- Chơi trị chơi vận đơng: Kéo co.
- Chơi với cát nước. Chơi đóng bánh, in những bơng hoa đẹp.
- Trị chuyện về nghề sản suất.
- Chơi với cát với nước.
- Chơi trị chơi vận đông: Kéo co.
- Chơi với cát, với nước. Chơi tự do với đồ chơi ngồi trời.
<b>Hoạt</b>
<b>động góc</b>
Trị chơi phân vai: Cửa hàng.
Gĩc xây dựng: Xây dựng nhà ở.
Gĩc tạo hình: vẻ tơ màu đồ dùng dụng cụ
Góc học tập:<b> C</b>hơi tô đồ chữ cái, xếp chữ cái bằng các nét chữ rời.
Góc thiên nhiên <b>: </b>Chơi chăm sóc cây xanh.
<b>Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>chiều</b>
<b>Vệ sinh</b>
<b>nêu</b>
<b>gương</b>
<b>cuối</b>
<b>ngày</b>
<b>Thứ</b>
<b>hai</b> -Hát nào chúng ta cùng tập thể dục.- Chơi trò chơi kéo co.
-Thực hiện mô phỏng một số hành động thao tác của nghề sản
suất.
<b>Thứ</b>
<b>ba</b> - Đọc thơ :- Chơi trị chơi ở các gócbác nông dân
<b>Thứ</b>
<b>tư</b> - Hát : - Vẽ, tô màu làm allbum ảnh về đồ dùng, dụng cụ nghề dạy học.cháu xem cày máy.
<b>Thứ</b>
<b>năm</b>
-Thực hành làm một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hằng
ngày như rửa tay, chải đầu tóc…
- Chơi trị chơi ở các góc
<b>Thứ</b>
<b>sáu</b>
- Cắt dán, làm bưu thiếp về đồ dùng, dụng cụ nghề sản suất.
- Hát : Hát cháu xem cày máy
- Cho cháu ra làm vệ sinh cá nhân: rửa tay lau mặt sạch sẽ.
- Trò chuyện cùng cháu về buổi học.
- Tổ trưởng nhận xét các bạn trong tổ.
- Cho cháu nhận xét các bạn trong lớp.
- Cháu tự nhận xét về mình.
<i>Thứ ngày tháng 11 năm 2010</i>
<b>VẬN ĐỘNG: Chuyền Bắt Bóng Qua Đầu Qua Chân </b>
<b>Trị chơi : kéo co</b>
<b>I. YÊU CẦU</b>
-Trẻ biết Chuyền Bắt Bóng Qua Đầu Qua Chân đúng giữ được thăng bằng
khi , Chuyền Bắt Bóng Qua Đầu Qua Chân ,biết chơi trị chơi.
-Rèn khả năng Chuyền Bắt Bóng , khéo léo khi Chuyền Bắt Bóng Qua
Đầu Qua Chân.
-Giáo dục cháu có ý thức kỷ luật trong giờ học
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
-Sân tập sạch sẽ an toàn với trẻ.
-3 quả bóng.
-Một số tranh lơ tơ về dụng cụ của một số nghề.
<b>III. HƯỚNG DẪN</b>
<b>1. Hoạt động 1</b>
- Cho cháu hát và vận động bài “lớn lên cháu lài máy cày ”
- Cơ cùng trẻ trị chuyện nghề sản xuất.
<b>2. Hoạt động 2</b>
<b>a. Khởi động</b>
Cho cháu đi chạy theo cô, đi nhanh, đi chậm, chạy thay đổi hướng, đi kiễng chân sau đó
chuyển đội hình thành 3 hàng ngang.
<b>b. Trọng động</b>
<b>*Bài tập phát triển chung</b>
-Tay : Đưa tay ra phía trước, sau
-Chân : Đưa chân ra các phía
-Bụng : Cúi về trước, ngửa người ra sau.
-Nhảy : Bật về các phía
<b>3. Hoạt động 3</b>
<b>*Vận động cơ bản</b>
-Cho trẻ đứng thành 3 hàng dọc. Đọc thơ bác nông dân
vậy cho đền cuối hàng, đưa bóng cho bạn đầu hàng cúi xuồng
đưa bóng qua chân mình bạn đứng kế tiếp nhận bóng chuyền
bóng qua chân mình.tiếp cứ như vậy cho đền cuối hàng.
-Cho toå trẻ thực hiện lại cho các bạn xem.
-Cho3 toå thực hiện cô quan sát sửa sai kịp thời cho trẻ.
-Cho cháu làm đẹp làm lại cho bạn xem.
-Cho cháu làm chưa đúng lên làm lại{ cô sửa sai.}
-Cho trẻ chia thành 3 đội cùng thi đua
<b>*Trị chơi vận động: kéo co</b>
-Cho trẻ chia thành 3 đội cùng chơi trò chơi “Nhảy tiếp sức”
<b>c. Hồi tĩnh</b>
Cho cháu đi theo vòng tròn và làm đàn chim bay về tổ.
Cho cháu cất đồ dùng
Nhận xét tuyên dương
<i>Thứ ngày tháng năm 2010</i>
<b>TÌM HIỂU NGHỀ NƠNG .NGHỀ XÂY DỰNG .NGHỀ THỢ MỘC.</b>
<b>I. u cầu:</b>
-Cháu biết đượcnghề sản sản xuất cần có các dụng cụ làm ra
các sản phẩn củ bác nông dân .
- Cháu có kĩ năng trả lời các câu hỏi mạch lạc, rõ ràng.
- Tranh ảnh về bác nông dân, đồ dùng dụng cu.ï sản phẩm của
bác nông dân,
- Giấy, bút màu.
<b>III. Phương pháp:</b> Đàm thoại
<b>IV. Hướng dẫn:</b>
<b>1. Hoạt động I:</b>
Cháu hát bài “cháu xem cày máy ”
Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát.
<b>2. Hoạt động 3:</b>
<b>* Cung cấp kiến thức</b>:
*Cô đưa tranh vẽ bác nông dân đang cày ruộng ra cho trẻ nói lên cơng việc của bác nơng
dân.
-Cho trẻ nói về các cơng việc của bác nơng dân và dụng cụ lao động và nguyên vật liệu cần
dùng của bác nơng dân.
-Sản phẩm của bác nơng dân là gì? (lúa, ngô, khoai, sắn, đậu, rau…)
*Cô đưa tranh vẽ bác thợ mộc ra cho trẻ xem :
+Công việc của bác thợ mộc là gì?
+Bác cần những cơng cụ gì để đóng được bàn ghế? (bào, đục, khoan, máy cưa, thước, cưa
tay…)
+Ngồi những cơng cụ này bác cịn cần những ngun vật liệu gì ? (gỗ, đinh, véc ni..)
*Cơ đưa tranh vẽ bác thợ xây ra cho trẻ xem( tương tự)
- Cô hỏi các cháu biết nghề gì tạo ra đồ dùng dụng cụ sản
phẩm ?trẻ kể
Cơ nói ở khắp mọi nơi như q hương ta có rất nhiều nghề
nghề nơng, nghề xây dựng ,nghề mộc. Đều làm ra các sản
phẩm và cấn các dụng cụ để tạo ra sản phẩm
- Hỏi trẻ để nhớ ơn và kính trọng cơ bác đã làm ra các sản phẩm? các
cháu đã làm những gì?
- cô giáo dục các cháu
<b> 3. Hoạt động 3:</b>
- Cho cháu vẽ tranh vẽ dụng cụ sản phẩm nghề.
<b>4. Hoạt động 4:</b>
DẠY HÁT<b>: LỚN LÊN CHÁU LAØI MÁY </b>
<b>CAØY.</b>
<b>+ NGHE HÁT: nghe hát hạt gạo làng ta.</b>
<b>+ TCÂN: ai đoán đúng.</b>
<b>I. Yêu cầu:</b>
+ Cháu hát thuộc bài hát, thể hiện niềm vui khi hát.
+ Cháu chú ý nghe cơ hát và chơi được trò chơi.
+ Trẻ cĩ kỹ năng hát đúng giai điệu bài hát. Nâng cao khả năng cảm nhận âm nhạc của trẻ
qua trị chơi “ai đoán đúng
+Giáo dục cháu u q và kính trọng bác nông daân.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- Máy hát, băng nhạc.
- Một số đồ dùng dụng cụ các nghề.
- Các bài thơ, bài hát về nghề nông , nghề thợ mộc .nghề xây dựng.
<b>III. Hướng dẫn:</b>
<b>1. Hoạt động I:</b>
- Cơ đọc bài thơ bác nông dân
- Cơ cùng cháu trị chuyện về bài thô .
- Giới thiệu tên bài tên tác giả
<b>2. Hoạt động II:</b>
*. Dạy hát:lớn lên cháu lày máy cày..
- Cơ mở nhạc và hát mẫu cho cháu nghe.
- Cô tóm ý bài hát, giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Cả lớp hát theo cô vài lần.
- Tổ, nhóm, cá nhân hát.
-Từng tổ hát theo hình thức nối tiếp.
*Trị chơi âm nhạc: ai đốn đúng.
- Cơ hướng dẫn cách chơi và cho cháu chơi vài lần.
*Nghe hát:haït gạo làng ta.
- Cơ mở nhạc và hát cho cháu nghe.
- Cơ tóm ý nội dung bài hát, giới thiệu tên bài hát, làn điệu.
- Cô hát lại kết hợp minh họa theo bài hát, cháu phụ họa theo cô.
<b>3. Hoạt động III:</b>
<i>Thứ ... ngày ... tháng 11 năm 2010</i>
<b>HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ.</b>
<b>TẠO HÌNH: VẼ TRANG TRÍ CHIẾC ĐĨA HÌNH TRÒN (ĐT)</b>
<b>I. Yêu cầu:</b>
- Cháu biết phối hợp các nét vẽ hình học đơn giản để tạo thành những
chiếc đĩa hình trịn đẹp để tặng cơ giáo.
- Cháu thể hiện được nét vẽ cân đối trên giấy. Tơ màu mịn khơng lem ra ngồi.
- Qua tiết học giáo dục cháu yêu quí và biết ơn cô chú công nhân.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- Một chiếc đóa hình tròn, 2 tranh mẫu.
- Vở, bút màu cho cháu.
<b>III. Phương pháp: </b>Thực hành.
<b>IV. Hướng dẫn:</b>
<b>1. Hoạt động I:</b>
- Cháu đọc bài thơ “caùi baùt xinh xinh”.
- Trị chuyện với trẻ về bài thơ,hỏi trẻ khi ăn các con cần đồ dùng gì
nữa, trẻ kể.
- hơm nay các con hãy trang trí chiếc đĩa thật đẹp giúp các cô
chú công nhân các con đồng ý khơng?
<b>2. Hoạt động II:</b>
<b>Quan sát mẫu:</b>
- Cơ lần lượt cho cháu xem đóa thật quan sát nhậ xét cách trang trí
trên chiếc đóa bố cục màu sắc .
Cháu quan sát nhận xét đặc điểm từng tranh, maãu của cô nêu cách vẽ.cháu mô
tả nhận xét bố cục .các chi tiết trang trí màu sắc trên tranh
- Cơ hỏi vài cháu xem cháu định vẽ trang trí những chiếc đĩa hình trịn như
thế nào đểgiúp cô chú công nhân .
- Cô nêu lại cách vẽ.cách tô màu
* Cháu hát bài “cháu yêu cô chú công nhân” và đi vào bàn ngồi.
<b>3. Hoạt động III</b>
* Cháu thực hiện:
- Cho cháu nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút.
- Cháu vẽ vào vở, cô đi từng bàn quan sát gợi ý cháu vẽ nhiều hoa.
<b>4. Hoạt động IIII:</b> Trưng bày sản phẩm
- Cô nhận xét lại và cho cháu tuyên dương.
- Giáo dục cháu u q và biết ơn các cô chú công nhaân.
<i>Thứ ... ngày... tháng 11 năm 2010</i>
<b>HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ.</b>
<b>THƠ: NGÀY 20/ 11.</b>
<b>I. Yêu cầu:</b>
- Kiến thức: Cháu đọc thuộc thơ, biết thể hiện ngữ điệu khi đọc bài thơ.
- Kỹ năng: Cháu có kỹ năng đọc thơ diễn cảm, kỹ năng trả lời các câu hỏi trọn câu, rõ ràng.
- Thái độ: Giáo dục cháu biết kính trọng các thầy cơ giáo.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- Tranh thơ, mơ hình thơ.
- Mũ múa, phách gỗ, trống rung, máy hát, băng nhạc.
<b>III. Phương pháp:</b> Đọc diễn cảm + Đàm thoại.
<b>IV. Hướng dẫn:</b>
<b>1. Hoạt động I:</b>
Cháu hát bài “Bơng hồng tặng cơ”.
Trị chuyện cùng cháu về nội dung bài hát.
<b>2. Hoạt động II: </b>Cô và trẻ cùng đọc thơ
- Cơ đọc thơ diễn cảm kết hợp mơ hình.
+ Giới thiệu tên bài thơ tên tác giả?
- Cô đọc thơ diễn cảm kết hợp tranh, đàm thoại và giảng giải trích dẫn, giải thích từ khó.
+ Nhân ngày gì mà bạn nhỏ tặng hoa cho cơ giáo? Ngày 20/ 11 là ngày gì?
Ngày 20/ 11 là ngày nhà giáo Việt Nam, là ngày hội của cô giáo. (2 câu đầu)
+ Ngày 20/ 11 tâm trạng của bé như thế nào? Bé tặng cô bông hoa như thế nào?
Tâm trạng bé rất vui được tặng cô bông hoa đẹp do chính tay mình trồng và chăm sóc (4
câu tiếp).
+ Khi bé tặng hoa cho cơ thì tâm trạng cô như thế nào?
Cô rất xúc động và vui mừng khi được nhận hoa của bé (4 câu tiếp)
+ Cơ đã làm gì khi đón nhận bó hoa?
Cơ hơn lên đơi má hồng của bé (2 câu cuối)
b. Dạy cháu đọc thơ:
- Cả lớp đọc thơ cùng cô vài lần.
- Từng tổ đọc cô chú ý sữa sai, rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho trẻ.
- Mời nhóm, cá nhân đọc.
-Từng tổ đọc thơ theo hình thức nối tiếp
- Cả lớp đọc lại kết hợp thể hiện điệu bộ minh hoạ theo bài thơ.
c. Trò chơi: Biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
- Cơ dẫn chương trình, lần lượt cháu lên tham gia biểu diễn các tiết mục như: Tốp ca, song
ca, múa…
<b>3. Hoạt động III:</b>
Nhận xét tuyên dương
<i>Thứ ... ngày .... tháng 11 năm 2010</i>
<b>LAØM QUEN CHỮ CÁI I .T</b>
<b>I. Yêu cầu:</b>
- Cháu nhận biết và phát âm đúng âm chữ cái i t biết nhận xét
về cấu tạo của chữ cái
- phát âm đúng chữ cái i t phân biệt đặc điểm giồng và khác
nhau giữa các chữ cái i t
- Giáo dục cháu luơn biết giữ gìn vở sạch chữ đẹp. Yêu q bác nơng dân đã
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Tranh vẽ có băng từ giặt lúa chín
- Băng từ chữ rời gặt lúa chín .thẻ chữ i. t. u.ư
- Một số hột hạt tranh lơ tơ đồ dùng dụng cụ của nghề có chữ cái u ư .i t .
<b>III. Phương pháp: </b>Làm mẫu+ thực hành.
<b>IV. Hướng dẫn:</b>
<b>1. Hoạt động I:</b>
Cháu đọc thơ “hạt gạo làng ta ”
Trị chuyện về nội dung bài thơ. Giáo dục trẻ.
<b>2. Hoạt động II:</b>
<b>3. Hoạt động III:</b>
<b>4. Hoạt động IIII:</b>
<b>NHÁNH 3 : NGHỀ DỊCH VỤ </b>
<b>TỪ NGAØY 29 /11- 3/12 -2010</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>Trẻ cĩ khả năng
<b>1. Phát triển thể chất</b>
<b>a. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe</b>
-Biết làm tốt một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày.
- Thực hiện đúng, thành thạo các động tác thể dục và phối hợp nhịp nhàng theo nhạc.
- Phối hợp nhịp nhàng tay- chân để bật qua vật cản.
- Phối hợp nhịp nhàng tay- mắt thực hiện vận động: đập bắt bĩng .
- Thực hiện nhanh nhạy, khéo léo khi chơi trị chơi
-Có thể thực hiện mơ phỏng một số hành động thao tác trong lao động của nghề bán hàng,
tài xế...
<b>2. Phát triển nhận thức</b>
<b>a. Khám phá xã hội</b>
-Biết trong xã hội có nhiều nghề, ích lợi của nghề dịch vụ đối với đời sống con người.
-Phân biệt được một số nghề dịch vụ qua một số đặc điểm nổi bật.
-Phân loại sản phảm , dụng cụ của nghề dịch vụ.
<b>b. Tốn</b>
- Tách gộp nhóm đồ dùng có số lượng 7 thành 2 nhóm nhiều
cách khác nhau.
<b>3. Phát triển ngôn ngữ</b>
<b>a. Ngôn ngữ</b>
- Xem sách, truyện..
-Biết sử dụng từ ngữ phù hợp, để trò chuyện, thảo luận, nêu những nhận xét về một số
nghề dịch vụ (tên, dụng cụ, sản phẩm, ích lợi)
-Biết một số từ mới về nghề dịch vụ có thể nói câu dài, kể chuyện về một số nghề dịch vụ
- Thực hiện được các yêu cầu trong các hoạt động tập thể.
- Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau.
- Đọc thuộc thơ và diễn cảm các bài thơ : chiếc cầu mới.
- Cháu biết lật sách và đọc từng trang theo thứ tự từ trên xuống dưới và từ trái sang phải.
<b>b. Chữ cái</b>
- Làm quen chữ cái i t
-Nhận dạng được chữ cái i t . u ư trong các từ chỉ cơng cụ, sản phẩm và tên nghề dịch vụ.
<b>4. Phát triển tình cảm xã hội</b>
-Biết ích lợi của nghề dịch vụ đối với đời sống con người.
-Biết yêu quý người làm nghề dịch vụ.
-Biết giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các sản phảm lao động.
<b>5. Phát triển thẩm mỹ</b>
<b> a. Tạo hình: </b>
-Biết phối hợp các đường nét, màu sắc, hình dạng qua vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra
sản phẩm đa dạng về nghề nghề dịch vụ.
<b>b. Âm nhạc: </b>
- Thể hiện thái độ tình cảm, sắc thái khi nghe âm thanh, nghe hát, hát và vận động nhịp
nhàng theo giai điệu và nhịp điệu bài hát liên quan đến chủ đề.
<b> MẠNG HOẠT ĐỘNG</b>
<b> </b>
<b>MẠNG HOẠT ĐỘNG</b>
<b>MẠNG HOẠT ĐỘNG</b>
<b>PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT </b>
-
<b>NGHỀ </b>
<b>DỊCH </b>
<b>VỤ</b>
<b>PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ</b>
a. Ngơn ngữ:- Xem sách, truyện..
- Trị chuyện về về mơ ước của bản thân trẻ lớn lên
sẽ làm nghề gì.
- Chơi các trị chơi đồng dao phát triển ngơn ngữ:
-Trò chuyện, thảo luận, nêu những nhận xét về một
số nghề phổ biến (tên, dụng cụ, sản phẩm, ích lợi)
-Thực hành nói một số từ mới về nghề, nói câu dài,
kể chuyện về một số nghề gần gũi quen thuộc.
- Đọc các bài thơ về các nghề.
- Kể chuyện theo tranh, kể chuyện sáng tạo với đồ
vật, với tranh ảnh.
- Cháu lật sách và đọc từng trang theo thứ tự từ trên
xuống dưới và từ trái sang phải.
b. Chữ cái:
-Làm quen nhóm chữ cái i t .
- Chơi các TC với chữ cái i t .u ư.
-Nhận dạng được một số chữ cái i t . u ư trong các
từ chỉ công cụ, sản phẩm và tên nghề.
<b>PHÁT TRIỂN THẨM MĨ </b>
<b>a. Tạo hình: </b>
-Phối hợp các đường nét, màu sắc,
hình dạng qua vẽ, nặn, cắt, xé dán,
xếp hình để tạo ra sản phẩm đa dạng
về các nghề.
<b>b. Âm nhạc: </b>
- Thể hiện thái độ tình cảm, sắc thái
khi nghe âm thanh, nghe hát, hát và
vận động nhịp nhàng theo giai điệu
và nhịp điệu bài hát liên quan đến
chủ đề.
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ gõ
đệm theo nhịp, theo tiết tấu.
<b>KẾ HOẠCH TUẦN 3</b>
<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b> <b>THỨ</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b>Đón trẻ</b> - Đón trẻ vào lớp, nhẹ nhàng ân cần với trẻ. Cùng trẻ trò chuyện về những cảmxúc của trẻ trong những ngày nghỉ cuối tuần.
-Trị chuyện ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khỏe con
người ( cần ăn uống đầy đủ để có sức khỏe tốt mai sau giúp ích cho
bản thân và xã hội)
-Trị chuyệný nghĩa của nghề dịch vụ
<b>Thể dục</b>
<b>sáng</b> Tập các bài tập: gà gáy; hai tay đưa trước, sang ngang; đưa chân ra các phía; Đứng nghiêng người sang 2 bên ; Bật tiến về phía trước.
<b>Hoạt</b>
<b>động có</b>
<b>chủ đích</b>
<b>Thứ</b>
<b>hai</b>
* Vận động:bật qua vật cản ơn đập bắt bóng.
- Bài tập phát triển chung: Tập động tác tay, chân, bụng, bật.
- hát cháu yêu cô chú công nhân .đọc thơ
chiếc cầu mới .
* Trị chuyện về nghề dịch vụ đồ dùng củ nghề
dịch vụ bán hàng cô giáo.
+Đọc thơ: chiếc cầu mới
+ Hát: cháu xem cày máy
<b>Thứ</b>
<b>ba</b>
* Âm nhạc: NDTT: + Dạy hát: cháu yêu cô chú công
nhân.
NDKH: + Nghe hát:xe chỉ luồn kim.
+ TCÂN: Ai nhanh nhất.
<b>Thứ</b>
<b>tư</b>
* Tạo hình: Vẽ trang trí hình vuông .
+ Trò chuyện về các nghề dịch vụ.
+ Hát cháu xem cày máy
+ Thơ bé làm bao nhiêu nghề
*- Tách gộp nhóm đồ dùng có số lượng 7
thành 2 nhóm nhiều cách khác nhau
+ Hát: cháu xem cày máy
+ Thơ: bé làm bao nhiêu nghề
<b>Thứ</b>
<b>năm</b>
* Thơ : làm nghề như bố.
+ Hát cháu xem cày máy.
+ Trò chuyện nghề dịch vụ.
<b>Thứ</b>
<b>sáu</b>
* Bé học chữ cái: i t .
+ Hát cháu xem cày máy .
+ Thơ bác nông dân
<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngồi</b>
<b>trời</b>
- Nhặt lá rơi trong trong sân trường. Chơi với đồ chơi ngồi trời
-Làm quen : Vẽ tô màu đồ dùng dụng cụ
- Chơi vận động: Thi xem ai nhanh nhất.
- Chơi tự do với đồ chơi ngồi trời
-Trị chuyệný nghĩa của nghề dịch vụ
- Chơi trị chơi vận đơng: Kéo co.
- Chơi với cát nước. Chơi đóng bánh, in những bơng hoa đẹp.
- Trị chuyện về nghề dịch vụ .
- Chơi với cát với nước.
- Chơi trị chơi vận đơng: Kéo co.
- Chơi với cát, với nước. Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời.
<b>Hoạt</b>
<b>động góc</b>
Trị chơi phân vai: Cửa hàng.
Gĩc xây dựng: Xây dựng nhà ở.
Gĩc tạo hình: vẻ tơ màu đồ dùng dụng cụ
Góc học tập:<b> C</b>hơi tơ đồ chữ cái, xếp chữ cái bằng các nét chữ rời.
Góc thiên nhiên <b>: </b>Chơi chăm sóc cây xanh.
<b>Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>chiều</b>
<b>Vệ sinh</b>
<b>nêu</b>
<b>gương</b>
<b>cuối</b>
<b>ngày</b>
-Hát nào chúng ta cùng tập thể dục.
-Thực hiện mô phỏng một số hành động thao tác của nghề sản
suất.
- Đọc thơ :bác nông dân
- Chơi trị chơi ở các góc
- Hát : cháu xem cày máy.
- Vẽ, tơ màu làm allbum ảnh về đồ dùng, dụng cụ nghề dạy học.
-Thực hành làm một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hằng
ngày như rửa tay, chải đầu tóc…
- Chơi trị chơi ở các góc
- Cắt dán, làm bưu thiếp về đồ dùng, dụng cụ nghề dịch vụ .
- Hát : Hát cháu xem cày máy
- Cho cháu ra làm vệ sinh cá nhân: rửa tay lau mặt sạch sẽ.
- Trò chuyện cùng cháu về buổi học.
- Tổ trưởng nhận xét các bạn trong tổ.
- Cho cháu nhận xét các bạn trong lớp.
- Cháu tự nhận xét về mình.
<i>Thứ 2 ngày 15 tháng 11 năm 2010</i>
<b>VẬN ĐỘNG: BẬT QUA VẬT CẢN</b>
<b> ÔN ĐẬP BẮT BÓNG</b>
<b>I. YÊU CẦU</b>
-Trẻ biết bật qua vật cản ơn đập và bắt bóng .
-Rèn khả năng phối hợp tay chân nhịp nhàng khi bật qua vật cản
ơn đập và bắt bóng .
-Giáo dục cháu có ý thức kỷ luật trong giờ học
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
-Sân tập sạch sẽ an tồn với trẻ.2 ống mút sốp trịn khoảng 5 – 6 cm
- vạch chuẩn ,6 quả bóng. bài hát cô giáo miền xuôi. Bài thơ
.bé làm bao nhiêu nghề.
<b>III. HƯỚNG DẪN</b>
<b>1. Hoạt động 1</b>
Cho cháu hát và vận động bài “ Nào chúng ta cùng tập thể dục”
<b>2. Hoạt động 2</b>
<b>a. Khởi động</b>
Cho cháu đi chạy theo cô, đi nhanh, đi chậm, chạy thay đổi hướng, đi kiễng chân sau đó
chuyển đội hình thành 3 hàng ngang.
<b>b. Trọng động</b>
<b>*Bài tập phát triển chung</b>
-Tay : Đưa tay ra phía trước, sang ngang.
-Chân : khụy goái.
-Bụng : Cúi về trước .
-Nhảy : Bật về các phía
<b>*Vận động cơ bản</b>
-Cho trẻ đọc {thơ chiếc cầu mới }chuyển đội hình đứng thành 2 hàng
ngang đối diện nhau
- để cơ thể phát triển hài hòa cân đồi các con tập thể dục
bật qua vật cản. ơn đập và bắt bóng .
-Cơ làm mẫu 1
- Lần 2 cơ phân tích trẻ đứngchuẩn bị cách vật cản khoàng
12 – 15 cm 2 tay thả xi tạo đà nhảøy tay đưa ra phía trước lăng
nhẹ xuống dưới ra sau đồng thới gối hơi khụy người hơi cúi
về phái trước. nhún 2 chân bật qua được vật cản cao khoảng
15 cm.
- Cho trẻ khá thực hiện
- Lần 2 thi đua .theo nhóm nam nữ.
<b>*Trị chơi vận động :đập và bắt bóng </b>
-Cho trẻ chia thành 3 đội cùng chơi trị chơi “đập và bắt bóng ”
- cơ hướng dẫn cách chơi trẻ chơi
<b>c. Hồi tĩnh</b>
Cho cháu đi theo vòng tròn và làm đàn chim bay về tổ.
<b>3. Hoạt động 3</b>
Cho cháu cất đồ duøng.
Nhận xét tuyên dương
*********************
<b>HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ XÃ HỘI.</b>
<b>TÌM HIỂU ĐỒ DÙNG CỦA NGHỀ DỊCH VỤ BÁN HÀNG.CHĂM SĨC SẮC</b>
<b>ĐẸP.HƯỜNG DẪN DU LỊCH</b>
<b>I. u cầu:</b>
-Cháu biết được nghề dịch vụ làm ù các công việc phụ vụ cho nhu
cầu con người phụ vụ cho đời sống củ mọi người.
- Cháu biết nhữûng người bán hàng .thợ làm đầu {chăm sóc
sắc đẹp} những người hướng dẫn du lịch, là những người làm
nghề dịch vụ cho đời sống mọi người .
- Giáo dục cháu kính u các nghề dịch vụ q trọng sản phẩm .
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Tranh ảnh về cơ bán hàng , người thợ làm sắc đẹp .cô hướng
- Giấy, bút màu.một số sản phẩn bán haøng
<b>III. Phương pháp:</b> Đàm thoại
<b>IV. Hướng dẫn:</b>
<b>1. Hoạt động I:</b>
Cháu hát bài “cháu xem cày máy ”
Trị chuyện với trẻ về nội dung bài hát.
<b>2. Hoạt động 3:</b>
<b>* Cung cấp kiến thức</b>:
Cô cho trẻ xem tranh cơ bán hàng hỏi trẻ tranh vẽ có nội
dung gì? Cơ cùng tìm hiểu trị chuyện nội dung các bức tranh.
Hỏi trẻ têm gọi của cô bán hàng.một số đồ dùng ,
- cô treo tranh cô chăm sóc sắc đẹp hỏi trẻ tranh vẽ có nội
dung gì? Cơ cùng tìm hiểu trị chuyện nội dung các bức tranh.
- Hỏi trẻ têm gọi của nghềâ chăm sóc sắc đẹp .một số đồ
dùng ,cho trẻ so sách được phân biệt điểm giống nhau khác
nhau của nghề bán hàng và nghề chăm sóc sắc đẹp.
- Nghề hướng dẫn du lịch tương tự
- Và mồi quan hệ của các nghề như thế nào ?
- Hỏi trẻ lớn lên con thích làm nghề gì?
Cô giáo dục treû .
<b> 3. Hoạt động 3:</b>
- Cho trẻ chơi bán hàng , chơi trang
<b>4. Hoạt động 4:</b>
Giáo dục cháu học giỏi, vâng lời cơ giáo để mai sau có ích cho xã hội.
<b> </b>Nhận xét tuyên dương<b>.</b>
<i>Thứ 3 ngày 16 tháng 11 năm 2010</i>
<b>ĐỀ TÀI : NDTT : DẠY HÁT CHAÙU YÊU CÔ CHÚ CÔNG NHÂN”</b>
<b>NDKH : NGHE HÁT : XE CHỈ LUỒN KIM”</b>
<b>TRỊ CHƠI : AI NHANH NHẤT</b>
<b>I. U CẦU</b>
-Trẻ hiểu nội dung bài hát, hát đúng,thể hiện tình cảm của bài hát.
-Trẻ thích được nghe hát và chú ý lắng nghe cô hát.
-Phát triển tai nghe, phát triển ngôn ngữ và phát triển trí nhớ âm nhạc nhìn hình đốn tên bài
hát.
-Giáo dục cháu kính u cô chú dịch vụ . .
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
-Máy hát, băng cát ses.
-trồng rung .
- cô cùng trẻ đọc bài thơ { cơ bán hàng}
- Trị chuyện với trẻ về bài thơ.
<b>2. Hoạt động 2</b>
<b>a. Dạy hát :</b>
<b>- </b>cô hát cho trẻ nghe lần 1.trò chuyện cùng trẻ nội dung bài
hát
- giời thiệu tên bài hát. tác giả.
- Cả lớp hát bài hát cùng cô đền hết bài 2-3 lần
- Mời nhóm hát theo Cơ chú ý sữa sai.
- Mời tổ hát.mời cá nhân hát .
- Cả lớp hát và múa minh họa bài hát theo cô, cô vừa làm vừa hướng dẫn trẻ.
<b>3. Hoạt động 3</b>
<b>b. Trò chơi âm nhạc</b>
Tổ chức cho cháu chơi trị chơi “ai nhanh nhất”
Cơ phổ biến cách chơi và luật chơi sau đó cho trẻ chơi
<b>c. Nghe hát</b>
Để góp vui cho buổi học hơm nay cơ sẽ hát cho các cháu nghe một bài hát xe chỉ luồn
Cơ hát cho trẻ nghe bài hát.
-Tóm ý nội dung bài hát.
-Cô hát trẻ vài lần cô và trẻ cùng minh họa theo bài hát.
<b>4. Hoạt động 4</b>
Nhận xét tuyên dương
<i>Thứ 4 ngày 17 tháng 11 năm 2010</i>
<b>.</b>
<b>TẠO HÌNH: VẼ TRANG TRÍ NHỮNG CHIẾC KHĂN HÌNH VNG</b>
<b>(ĐT)</b>
<b>I. u cầu:</b>
- Cháu biết phối hợp các nét vẽ hình học đơn giản để tạo thành những
chiếc khăn hình vng đẹp để tặng cơ giáo.
- Cháu thể hiện được nét vẽ cân đối trên giấy. Tơ màu mịn khơng lem ra ngồi.
- Qua tiết học giáo dục cháu yêu quí và biết ơn người làm ra sản phẩm.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- Một chiếc khăn hình vuông, 2 tranh maãu.
- Vở, bút màu cho cháu.
- Máy cassét, băng nhạc.
<b>III. Phương pháp: </b>Thực hành.
<b>IV. Hướng dẫn:</b>
<b>1. Hoạt động I:</b>
- Cháu hát chiếc khăn tay.
- Trị chuyện với trẻ về bài hát ,
<b>2. Hoạt động II:</b>
<b>Quan sát mẫu:</b>
- Cháu quan sát nhận xét đặc điểm từng tranh, mẫu của cô nêu cách vẽ.cháu
mô tả nhận xét bố cục .các chi tiết trang trí màu sắc trên
tranh
- Cơ hỏi vài cháu xem cháu định vẽ trang trí những chiếc khăn như thế
nào? đểgiúp cô chú công nhân và tặng mẹ tặng cô.
- Cô nêu lại cách vẽ.cách tô màu
* Cháu hát bài “cháu yêu cô chú công nhân” và đi vào bàn ngồi.
<b>3. Hoạt động III</b>
* Cháu thực hiện:
- Cho cháu nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút.
- Cháu vẽ vào vở, cô đi từng bàn quan sát gợi ý cháu vẽ nhiều hoa.
<b>4. Hoạt động IIII:</b> Trưng bày sản phẩm
- Cháu vẽ xong mang tranh treo lên giá.
- Mời 2, 3 cháu lên nhận xét tranh của bạn
- Cô nhận xét lại và cho cháu tuyên dương.
- Giáo dục cháu yêu quí và biết ơn các cô chú công nhân.
<i>Thứ 5 ngày 18 tháng 11 năm 2010</i>
<b>THƠ: LÀM NGHỀ NHƯ BỐ </b>
<b>I. u cầu:</b>
- Cháu đọc thuộc thơ, biết thể hiện ngữ điệu khi đọc bài thơ.
- Cháu có kỹ năng đọc thơ diễn cảm, kỹ năng trả lời các câu hỏi trọn câu, rõ ràng.
- Giáo dục cháu biết kính trọng các thầy cô giáo.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- Tranh thơ,
- Một số sản phẩm.
<b>III. Phương pháp:</b> Đọc diễn cảm + Đàm thoại.
<b>IV. Hướng dẫn:</b>
<b>1. Hoạt động I:</b>
Trò chuyện cùng cháu về nội dung bài hát.
<b>2. Hoạt động II:</b>.
- cô đọc thơ diễn cảm lần 1
- Cô đọc thơ diễn cảm laàn 2 kết hợp tranh.
- Đọc thơ kết hợp đàm thoại và giảng giải trích dẫn, giải thích từ khĩ.?
0 Bố Tuấn ...đốt lữa
- 2 câu thơ trên nói lên bố của 2 bạn cùng làm chung công
việc trên một con tàu
+ Bồâ Tuấn và bố bạn Hùng làm nghế gì?
0 Từng nghe ...làm nghế như bố .
Câu thơ này nói lên 2 bạn được nghe bố kể rất nhiều
chuyện.nên 2 bạn ước mơ mai sau làm nghề như bố.
+ Hùng và Tuấn ước mơ làm nghế gì?
+ Bồù Tuần và bố Hùng kể đã từng đi qua những nơi nào?
0 bao nhiêu ...ngườilài
+ Các bạn lấy ghế làm gì để lái?
°Giải thích từ khó “buộc nìu vào nhau ” tức là chiếc ghế này buộc
vào chiếc ghề kia
0 bốn câu thơ cuối các bạn lấy là chuối làm kèn đểchơi
+ Bạn nhỏ trong bài thơ lấy gì để làm kèn?
* Dạy cháu đọc thơ:
- Cả lớp đọc thơ cùng cô.
- Từng tổ đọc cô chú ý sữa sai, rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho trẻ.
- Mời nhóm, cá nhân đọc.
- Đọc nối tiếp theo tay cô.
- cả lớp đọc .
<b>3. Hoạt động 4 :</b>
- Nhận xét tuyên dương
<i>Thứ ngày tháng 12 năm 2010</i>
<b>BÉ TÔ CHỮ CÁI i t </b>
<b>I. Yêu cầu:</b>
- Cháu biết tô trùng khít chữ in mờ, tơ đúng theo qui trình con chữ. Biết nối chữ cái và tô
màu tranh vẽ.
- Luyện cách tô chữ, tô màu đẹp.
- Giáo dục cháu ln biết giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Vở, bút cho cháu. Tranh hướng dẫn tập tô.
- Một số tranh lô tô đồ dùng dụng cụ của nghề dạy , có chữ cái i t .
<b>III. Phương pháp: </b>Làm mẫu+ thực hành.
<b>IV. Hướng dẫn:</b>
<b>1. Hoạt động I:</b>
Cháu hát bài ( cháu xem cày máy)
Trị chuyện về nghề sản suất .
<b>2. Hoạt động II:</b>
* Trị chơi: Tìm chữ cái trong tranh lơ tơ về đúng nghề
- Cách chơi: cháu vừa đi vừa hát khi nghe cơ nói về đúng nghề
trẻ cầm tranh lơ tô chạy về đúng nghe àđúng ký hiệu chữ
cái.
<b>3. Hoạt động III:</b>
a. Hướng dẫn tập tô chữ i:
<b>-</b> Cô gắn tranh hướng dẫn tập tô chữ i lên bảng.
- Cho cháu nhận xét những hình ảnh trong tranh.
- Cho cháu đọc băng từ dưới tranh.
- Cô giới thiệu chữ i viết thường, i in rỗng. Cho trẻ phát âm i.
- Cho cả lớp phát âm chữ i <b>.</b> Hỏi cháu về đặc điểm của chữ i viết thường.
- Cơ phân tích chữ i viết thường.
- Mời cháu lên tìm chữ i trong từ nối với chữ cái i.
- Cô tô mẫu và hướng dẫn cách tơ theo chiều mũi tên trùng khít lên nét chấm in mờ chữ i.
- Hướng dẫn cháu tô màu tranh vẽ và chữ i in rỗng không lem ra ngồi.
b. Hướng dẫn tập tơ chữ t :
<b>-</b> Cô gắn tranh hướng dẫn tập tô chữ t lên bảng.
- Cho cháu nhận xét những hình ảnh trong tranh.
- Cho cháu đọc băng từ dưới tranh.
- Cô giới thiệu chữ t viết thường, t in rỗng. Cho trẻ phát âm t.
- Cho cả lớp phát âm chữ t<b>.</b> Hỏi cháu về đặc điểm của chữ t viết thường.
- Cơ phân tích chữ t viết thường.
- Mời cháu lên tìm chữ t trong từ nối với chữ cái t.
- Cô tô mẫu và hướng dẫn cách tô theo chiều mũi tên trùng khít lên nét chấm in mờ chữ t.
Tô chữ t in rỗng.
* Cho cháu thực hiện:
- Cháu thực hiện trong vở. Cô đi từng bàn quan sát nhắc cháu tơ chữ trùng khít lên nét chấm
in mờ.
- Nhắc cháu tô chữ xong tô màu tranh cho đẹp.
<b>3. Hoạt động III:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG: ĐO ĐỘ DÀI MỘT VẬT BẰNG CÁC ĐƠN VỊ ĐO KHÁC NHAU</b>
<b>I. YÊU CẦU</b>
- Trẻ biết đo một đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau. Trẻ biết diễn đạt kết quả đo sau
khi thực hành.
- Hình thành kỹ năng đo độ dài một vật bằng các đơn vị đo khác nhau.
- Giáo dục ý thức trong học tập.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
- Mỗi cháu có 1âmnhr vải dài khoảng 42 cm, và một thước đo màu xanh dài 6 cm, một
thước đo màu đỏ dài 7 cm.
- Bộ thẻ số từ số 4-7
- Mỗi cháu một dây nơ có độ dài giống nhau.
- Đồ dùng của cơ giống trẻ nhưng kích thước lớn hơn
<b>III. TIẾN HÀNH</b>
<b>Hoạt động 1</b>
- Cho cháu hát bài hát “cơ giáo”
Các cháu có u cơ giáo của mình khơng? Đến trường cơ giáo dạy các cháu những gì?
(cháu kể).Bây giờ cơ và các cháu cùng chơi trị chơi nhé.
<b>Hoạt động 2</b>
<b>a. Luyện tập thao tác đo</b>
Cho cháu chơi trò chơi mỗi cháu cầm một dây nơ và cô yêu cầu cháu đo dây nơ bằng mấy
lần nắm tay của cháu. Sau đó cơ kiểm tra lại bằng cách cho cháu đo lại cô hoặc các bạn
cùng kiểm tra xem.
-Cho 2 cháu cùng dùng bàn chân đo một đoạn trên sàn nhà bằng cách đi nối gót giật lùi.
<b>b. Đo một đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau </b>
- Cơ hỏi trong rổ cháu có gì? Đó là đồ dùng của nghề nào? (thước kẻ và 2 thước đo)
-Cho trẻ so sánh 2 thước đo, thước nào dài hơn? ( màu đỏ)
-Cô cho trẻ đo xem mảnh vải dài bằng mấy lần thước đo màu đỏ hướng dẫn cháu cách đo :
Đặt mép trái của thước đo trùng với mép trái của mảnh vải, sau đó dùng phấn màu kẻ một
đường kẻ phía bên phải của thước đo, nhắc thước đo lên đặt mép trái thước đo trùng với
đường kẻ phía bên phải của thước đo, nhắc thước đo lên đặt mép trái thước đo trùng với
vạch kẻ vừa kẻ và tiếp tục như vậy cho đến đầu bên kia của mảnh vải.
-Các cháu đo mảnh vải dài bằng mấy lần thước đo màu đỏ? ( 7 lần)
-Cho cháu chọn thẻ số đặt vào cạnh thước đo màu đỏ.
-Cho cháu đo mảnh vải dài bằng mấy lần thước đo màu xanh? ( 6 lần)
-Cho cháu chọn thẻ số đặt vào cạnh thước đo màu xanh.
Sau đó cho trẻ chọn thẻ số tương ứng với số lần thước đo mà trẻ đo được.
-Cho trẻ chọn thước đo nào đo được nhiều lần nhất? ( thước màu đỏ)
-Cho trẻ chọn thước đo nào đo được ít lần hơn? (thước màu xanh)
-Vậy 2 lần đo này kết quả như thế nào? ( khơng bằng nhau)
-Vì sao kết quả 2 lần đo lại khơng bằng nhau? ( vì 2 thước đo này không bằng nhau)
<b>-</b>Thước nào dài hơn? Vì sao cháu biết được thước màu đỏ dài hơn( thước màu đỏ đo được ít
<b>*Trị chơi</b>-Cho cháu cùng đo trên một đoạn đường dài khoảng 2 m. Cho 4-5 cháu cùng đo
xem đoạn đường đó dài bằng mấy lần bước chân của mỗi trẻ<b> </b>
<b>Hoạt động 3</b>
Cho cháu cất đồ dùng đúng nơi quy định.
Nhận xét tuyên dương.