Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Địa 9- tiết 44 45 46

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.27 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:
Ngày dạy:


<b>CHỦ ĐỀ 2: KINH TẾ BIỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO</b>
<b>Thời gian: 3 tiết ( tiết 44, 45,46) </b>


<b>I.XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT</b>


Khái quát vùng biển Việt Nam, tình hình phát triển kinh tế và bảo vệ tài
nguyên môi trường biển đảo.


<b>II. XÂY DỰNG NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ</b>


1. Phát triển tổng hợp kinh tế biển và bảo vệ tài nguyên môi trường
biển-đảo.


2. Thực hành : đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ và tìm hiểu về
ngành


Cơng nghiệp dầu khí.
<b>III. MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Thấy được nước ta có vùng biển rộng lớn, trong vùng biển có nhiều đảo và
quần đảo.


- Nắm được đặc điểm của các ngành kinh tế biển: Đánh bắt và nuôi trồng hải
sản, khai thác và chế biến khoáng sản, du lịch, GTVT biển. Đặc biệt thấy sự cần
thiết phải phát triển các ngành kinh tế biển một cách tổng hợp.


- Thấy được sự giảm sút của tài nguyên biển, vùng ven bờ nước ta và các


phương hướng chính để bảo vệ tài ngun và mơi trường biển.


<b>2. Kĩ năng</b>


- HS nắm vững hơn cách đọc và phân tích các sơ đồ, bản đồ, lược đồ.


- Rèn kĩ năng xử lí số liệu thống kê và vẽ biểu đồ so sánh số liệu để khai thác
kiến thức theo câu hỏi.


- Liên hệ với thực tế biển đảo nước ta.
- GD các KNS cơ bản:


+ Tư duy: Thu thập, xử lí thơng tin; phân tích, đánh giá ý nghĩa của vùng biển
nước ta


+ Kĩ năng giáo tiếp và làm chủ bản thân
<b>3. Giáo dục đạo đức, thái độ</b>


- Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước, ý thức bảo vệ môi trường, tài
nguyên thiên nhiên, có niềm tin vào tương lai, sẵn sàng tham gia XD và bảo vệ
đất nước.


- GD ý thức bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu.


- Giáo dục cho học sinh ý thức trách nhiệm trong sử dụng tiết kiệm, hợp lí các
tài nguyên đảm bảo sự phát triển bền vững.


- Giáo dục tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc. Sẵn sàng tham gia
nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>4.1. Năng lực chung</b>
- Năng lực tự học.


- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực giao tiếp.


- Năng lực hợp tác.
<b>4.2 Năng lực bộ môn</b>


- Năng lực sử dụng bản đồ, số liệu thống kờ
- Năng lực t duy tổng hợp theo lãnh thổ


<b>IV.XÁC ĐỊNH VÀ MÔ TẢ MỨC ĐỘ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Mức độ nhận thức</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Vận dụng cao</b>
Tiết 1:


Phát triển
tổng hợp
kinh tế biển
và bảo vệ tài
nguyên mơi
trường
biển-đảo.


Thấy được
nước ta có
vùng biển


rộng lớn,
trong vùng
biển có
nhiều đảo và
quần đảo


Hiểu được
đặc điểm của
các ngành
kinh tế biển:
Đánh bắt và
nuôi trồng hải
sản, khai thác
và chế biến
khoáng sản,


du lịch,


GTVT biển.
Đặc biệt thấy
sự cần thiết
phải phát triển
các ngành
kinh tế biển
một cách tổng
hợp.


Thấy được sự
giảm sút của
tài nguyên


biển, vùng
ven bờ nước
ta và các
phương hướng
chính để bảo
vệ tài nguyên
và môi trường
biển.


- Thấy được
tài nguyên
biển đang
ngày cạn kiệt,
môi trường ô
nhiễm làm suy
giảm nguồn
tài nguyên
sinh vật biển,
làm ảnh
hưởng xấu
đấn chất
lượng của các
khu du lịch
biển.


- Biết những
giải pháp để
bảo vệ tài
nguyên và
môi trường


biển.


Tiết 2:
Phát triển
tổng hợp
kinh tế biển
và bảo vệ tài
nguyên môi
trường
biển-đảo.
( tiếp)
Nêu được
Tình hình
phát triển
các ngành
kinh tế biển
ở nước ta và
vấn đề bảo
vệ môi
trường biển
đảo


Trình bày và
giải thích
được Tình
hình phát triển
các ngành
kinh tế biển ở
nước ta và
vấn đề bảo vệ


môi trường
biển đảo


Thấy được tài
nguyên biển
đang ngày cạn
kiệt, môi
trường ô
nhiễm làm suy
giảm nguồn
tài nguyên
sinh vật biển,
làm ảnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hưởng xấu
đấn chất
lượng của các
khu du lịch
biển.


- Biết những
giải pháp để
bảo vệ tài
nguyên và
môi trường
biển.


Tiết 3


Thực hành :


đánh giá
tiềm năng
kinh tế của
các đảo ven
bờ và tìm


hiểu về


ngành
Cơng
nghiệ
p dầu
khí.


- Biết phân
tích tình
hình phát
triển tổng
hợp kinh tế
biển ở trên
các đảo nước
ta.


- Đọc và phân
tích bản đồ ,
lược đồ, bảng
biểu; xác lập
mối quan hệ
địa lý.



- Rèn kĩ năng
xử lí số liệu
thống kê so
sánh số liệu
để khai thác
kiến thức theo
câu hỏi.


- Phát triển kĩ
năng phân tích
và tổng hợp
kiến thức.
- Có kĩ năng
xây dựng sơ
đồ trong quá
trình học tập
để biểu hiện
mối quan hệ
giữa các đối
tượng địa lí.


<b>V. CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO BẢNG MÔ TẢ</b>
<b>1.Câu hỏi nhận biết:</b>


Câu 1: HS dựa vào H38.1, 38.2 kết hợp kiến thức đã học:


- Cho biết chiều dài đường bờ biển và diện tích vùng biển nước ta?


- Xác định trên sơ đồ và nêu giới hạn từng bộ phận của vùng biển nước ta?
Trả lời:



- Bờ biển dài 3260 km và S vùng biển khoảng 1 triệu km2


- Vùng biển nước ta bao gồm: Nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng
đặc quyền kinh tế và thềm lục địa


Câu 2: Tìm trên bản đồ các đảo, quần đảo lớn ở vùng biển Việt Nam?
Trả lời


- Hệ thống đảo ven bờ có tổng diện tích 1720 km2<sub> chủ yếu là các đảo nhỏ và rất</sub>


nhỏ.


- Hệ thống đảo xa bờ:


+ Quần đảo Hồng Sa: Gồm trên 30 hịn đảo nằm rải rác trong vùng biển rộng
khoảng 15000 km2<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

đó có 23 hịn đảo, đá, cồn, bãi thường xun nằm nhô khỏi mặt nước với tổng
cộng khoảng 10 km2<sub>.</sub>


Câu 3: Kể tên các ngành kinh tế biển?


Câu 4: Nêu các điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển của
nước ta?


Trả lời:


- Các điều kiện để phát triển các ngành kinh tế biển: Vùng biển rộng, có nhiều
hải sản, có nhiều bãi tắm và thắng cảnh đẹp, có nhiều khống sản biển...



Câu 5: Kể tên 1 số khống sản chính ở biển nước ta? Phân bố ở đâu?


Câu 6: Trình bày tiềm năng và sự phát triển của hoạt động khai thác dầu khí ở
nước ta?


Câu 7: HS dựa vào H32.9, kênh chữ SGK và kiến thức đã học:


- Xác định một số cảng biển và tuyến giao thông đường biển ở nước ta?
- Cho biết tình hình phát triển GTVT biển ở nước ta?


<b>2. Câu hỏi thông hiểu:</b>


Câu 1: Vùng biển, đảo và quần đảo nước ta có thuận lợi và khó khăn gì cho phát
triển kinh tế?


Trả lời


- Thuận lợi cho quá trình phát triển và hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
- Khó khăn: Thiên tai và bảo vệ chủ quyền lãnh hải.


HS dựa vào H38.3 và kiến thức đã học:


Câu 2: Phân biệt khái niệm phát triển tổng hợp kinh tế biển và phát triển bền
vững?


Trả lời:


- Phát triển kinh tế tổng hợp: Là sự phát triển kinh tế nhiều ngành, giữa các
ngành có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ nhau để cùng phát triển và sự phát triển


của một ngành khơng được kìm hãm hoặc gây thiệt hại cho ngành khác.


- Phát triển bền vững: Là sự phát triển lâu dài, phát triển trong hiện tại mà
khơng làm tổn hại đến lợi ích của thế hệ mai sau, phát triển phải gắn liền với
vấn đề bảo


HS dựa vào SGK và kiến thức đã học


Câu 3: Tại sao nghề làm muối phát triển ở ven biển NTB?
Trả lời:


(HS phát biểu kết hợp chỉ bản đồ)


Câu 4: Việc phát triển GTVT biển có ý nghĩa như thế nào với ngành ngoại
thương nước ta?


Trả lời:


- GTVT biển vận chuyển hàng hoá xuất khẩu từ nước ta đến các nước trong khu
vực và trên TG, vận chuyển hàng hoá nhập khẩu từ các nước khác về VN


HS nghiên cứu SGK và vốn hiểu biết:


Câu 5: Nêu nguyên nhân dẫn đến sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi
trường biển đảo? Hậu quả?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Giảm sút tài nguyên:


+ S rừng ngập mặn giảm nhanh:
Những năm 40 của TK 20: 450000 ha



1962 : 290000 ha


1983 : 252000 ha


1986 : 190000 ha


+ S rạn san hô Cát Bà- Hạ Long mất 30%, độ phủ san hơ ở bờ biển Khánh Hồ
giảm hàng chục lần, nhiều sinh vật biển có nguy cơ bị tuyệt chủng


Nguyên nhân: Do khai thác bừa bãi, ô nhiễm môi trường, cháy rừng...
<b>3.Câu hỏi vận dụng</b>


Câu 1: Dựa vào H40.1 kết hợp kiến thức đã học:
- Xác định vị trí của các đảo ven bờ?


- Đảo nào có điều kiện thích hợp để phát triển tổng hợp các ngành kinh tế
biển? Vì sao?


Trả lời


- Các đảo: Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc,: Phát triển nông- lâm- ngư nghiệp- du
lịch- dịch vụ biển


Câu 2: HS dựa vào biểu đồ H40.1 kết hợp kiến thức đã học:


- Nhận xét về tình hình khai thác, xuất khẩu dầu thô, nhập khẩu xăng dầu ở
nước ta?


- Nhận xét về tình hình phát triển ngành CN chế biến dầu khí ở nước ta?


Trả lời


- Sản lượng khai thác dầu thơ tăng liên tục


- Hầu như tồn bộ lượng dầu khai thác được đều xuất khẩu dưới dạng thô
- Nước ta phải nhập lượng xăng dầu chế biến ngày càng tăng


- Ngành cơng nghiệp chế biến dầu khí của nước ta chưa phát triển. Đây là điểm
yếu của cơng nghiệp dầu khí


4. Câu hỏi vận dụng cao:


Câu 1: Những giải pháp cụ thể để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển? Liên
hệ thực tế địa phương sinh sống?


Trả lời


- Tham gia những cam kết quốc tế


- Có những kế hoạch hành động quốc gia: (SGK)


Câu 2: Là hs em cần làm gì để pt kinh tế biển và bảo vệ tài nguyên môi trường
và bảo vệ chủ quyền biển đảo?


<b>VI. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<b>Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


<b> GV: - Bản đồ kinh tế chung, bản đồ GTVT và du lịch, bản đồ biển đảo VN.</b>
- Máy tính, máy chiếu.



<b>HS: - SGK, vở bài tập, atlat đại lý VN</b>
A.Khởi động (5P)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Thấy được nước ta có vùng biển rộng lớn, trong vùng biển có nhiều đảo và
quần đảo.


- Nắm được đặc điểm của các ngành kinh tế biển: Đánh bắt và nuôi trồng hải
sản, khai thác và chế biến khoáng sản, du lịch, GTVT biển. Đặc biệt thấy sự cần
thiết phải phát triển các ngành kinh tế biển một cách tổng hợp.


<b>2. Phương thức:</b>


2.1. Phương pháp: trực quan, nhóm, giải quyết vấn đề…


2.2. Phương tiên: Máy chiếu, hình ảnh biển đảo và các hoạt động kinh tế, bảng
số liệu…


2.3: Hình thức: Cá nhân, nhóm, cặp
<b>3. Tiến trình hoạt động:</b>


<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ: HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: </b>


GV chiếu 1 số hình ảnh biển đảo VN, y/c hs nhận xét diện tích và tiềm năng
trên biển? Nó là cơ sở để phát triển những ngành kt nào trên biển?


<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. </b>


<b>Bước 3: Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả.</b>
<b>Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức</b>



GV trên cơ sở dẫn vào nội dung chủ đề.
<b>B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI</b>


<b>NỘI DUNG 1: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI</b>
<b>NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>HĐ 1: Tìm hiểu biển và đảo Việt </b>


<b>Nam</b>


<b>1.Mục tiêu: Thấy được nước ta có </b>
vùng biển rộng lớn, trong vùng biển
có nhiều đảo và quần đảo.


<b>2. Phương pháp: động não, đàm </b>
thoại, giải quyết vấn đề. Kĩ thuật dạy
học (học tập hợp tác)


<b>3. Hình thức: Cá nhân </b>
<b>4. Thời gian: 20P</b>


<b>5. Cách thức tiến hành</b>
<b>HĐ cá nhân</b>


? Tìm trên bản đồ các đảo, quần đảo
lớn ở vùng biển Việt Nam?


- Hệ thống đảo ven bờ có tổng diện
tích 1720 km2<sub> chủ yếu là các đảo nhỏ</sub>



và rất nhỏ.


- Hệ thống đảo xa bờ:


+ Quần đảo Hoàng Sa: Gồm trên 30


<b>I.Biển và đảo Việt Nam</b>
<b>1. Vùng biển nước ta</b>


- Bờ biển dài 3260 km và S vùng biển
khoảng 1 triệu km2


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

hòn đảo nằm rải rác trong vùng biển
rộng khoảng 15000 km2<sub>.</sub>


+ Quần đảo Trường Sa: Gồm
khoảng 100 hòn đảo, đá, cồn san hô
và bãi san hô nằm rải rác trong vùng
biển rộng khoảng 160000 km2<sub> đến</sub>


180000 km2<sub>; trong đó có 23 hịn đảo,</sub>


đá, cồn, bãi thường xun nằm nhơ
khỏi mặt nước với tổng cộng khoảng
10 km2<sub>.</sub>


Vùng biển, đảo và quần đảo nước ta
có thuận lợi và khó khăn gì cho phát
triển kinh tế?



- Thuận lợi cho quá trình phát triển và
hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
- Khó khăn: Thiên tai và bảo vệ chủ
quyền lãnh hải.


<b>HĐ 2: Tìm hiểu phát triển tổng hợp</b>
<b>kinh tế biển</b>


<b>1. Mục tiêu: Nắm được đặc điểm của </b>
các ngành kinh tế biển: Đánh bắt và
nuôi trồng hải sản, khai thác và chế
biến khoáng sản, du lịch, GTVT biển.
Đặc biệt thấy sự cần thiết phải phát
triển các ngành kinh tế biển một cách
tổng hợp


<b>2. Phương pháp: động não, đàm </b>
thoại, giải quyết vấn đề. Kĩ thuật dạy
học (học tập hợp tác)


<b>3. Hình thức: Cá nhân, nhóm. </b>
<b>4. Thời gian: 20p</b>


<b>5. Cách thức tiến hành</b>
<b>HĐ cá nhân</b>


HS dựa vào H38.3 và kiến thức đã
học:



? Kể tên các ngành kinh tế biển?
? Nêu các điều kiện thuận lợi để phát
triển các ngành kinh tế biển của nước
ta?


- Các điều kiện để phát triển các
ngành kinh tế biển: Vùng biển rộng,
có nhiều hải sản, có nhiều bãi tắm và


hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm
lục địa


<b>2. Các đảo và quần đảo</b>


- Vùng biển nước ta có > 4000 đảo
lớn nhỏ, gồm:


+ Các đảo ven bờ: Phú Quốc, Cát
Bà, Cái Bầu...


+ Các đảo xa bờ: Bạch Long Vĩ,
Hoàng Sa, Trường Sa...


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

thắng cảnh đẹp, có nhiều khống sản
biển...


Phân biệt khái niệm phát triển tổng
hợp kinh tế biển và phát triển bền
vững?



- Phát triển kinh tế tổng hợp: Là sự
phát triển kinh tế nhiều ngành, giữa
các ngành có mối quan hệ chặt chẽ,
hỗ trợ nhau để cùng phát triển và sự
phát triển của một ngành khơng được
kìm hãm hoặc gây thiệt hại cho ngành
khác.


- Phát triển bền vững: Là sự phát triển
lâu dài, phát triển trong hiện tại mà
không làm tổn hại đến lợi ích của thế
hệ mai sau, phát triển phải gắn liền
với vấn đề bảo vệ môi trường và tài
nguyên thiên nhiên.


<b>HĐ nhóm</b>


HS dựa vào tranh ảnh và kiến thức đã
học kết hợp với kênh chữ SGK phân
tích các ngành kinh tế biển theo trình
tự sau:


- Tiểm năng phát triển của ngành
- Sự phát triển


- Những hạn chế


- Phương hướng phát triển


<b>Nhóm 1: Khai thác, ni trồng và chế</b>


biến hải sản


<b>Nhóm 2: Du lịch biển đảo</b>


GV: Kẻ bảng kiến thức để các nhóm
trả lời và điền kiến thức vào:


- Ngành đánh bắt và nuôi trồng hải
sản có tiềm năng lớn: Bờ biển dài,
nhiều hải sản, diện tích mặt nước lớn


Khó khăn: Tài ngun đang cạn kiệt
dần nhất là vùng biển ven bờ. Nghề
khơi cần nhiều vốn, phương tiện đánh


bắt hiện đại, môi trường sinh thái bị
phá vỡ, công nghiệp chế biến chậm


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hoạt động của GV – HS</b> <b>Nội dung</b>


Ngành Tiềm năng Sự phát triển Hạn chế Phương hướng
Khai thác,


nuôi trồng
và chế biến
hải sản


- Có trên 2000
lồi cá, trên
100 lồi tơm và


nhiều loại đặc
sản khác
- Tổng trữ
lượng hải sản:
4 triệu tấn


- Khai thác
1,9 triệu tấn/
năm


- Tài nguyên
hải sản đang
bị cạn kiệt
- Môi
trường sinh
thái bị phá
vỡ


- CN chế
biến chậm
phát triển


- Ưu tiên phát
triển khai thác
xa bờ


- Đẩy mạnh
nuôi trồng hải
sản (trên biển,
ven biển, ven


đảo)


- Phát triển CN
chế biến


Du lịch biển
đảo


- Dọc bờ biển
từ B- N có >
120 bãi cát
rộng, dài,
phong cảnh
đep


- Các trung
tâm du lịch
biển phát
triển nhanh


- Mới chỉ
tập trung
vào hoạt
động tắm
biển


-Khai thác
nhiều hoạt động
du lịch biển
khác



<b>NỘI DUNG 2: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI</b>
<b>NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO (tiếp theo)</b>


<b>Hoạt động của GV – HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ 1: Tìm hiểu khai thác và chế biến </b>
<b>khống sản biển</b>


<b>1.Mục tiêu: Trình bày được tiềm năng </b>
phát triển ngành khai thác khoáng sản
đặc biệt là dầu khí.


<b>2. Phương pháp: động não, đàm thoại, </b>
giải quyết vấn đề. Kĩ thuật dạy học (học
tập hợp tác)


<b>3. Thời gian: 15p</b>
<b>4. Hình thức: nhóm</b>
<b>5. Cách thức tiến hành</b>
<b>HĐ1: Nhóm</b>


HS dựa vào SGK và kiến thức đã học
? Kể tên 1 số khống sản chính ở biển
nước ta? Phân bố ở đâu?


? Trình bày tiềm năng và sự phát triển
của hoạt động khai thác dầu khí ở nước
ta?



<b>3.Khai thác và chế biến khống </b>
<b>sản biển</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

? Tại sao nghề làm muối phát triển ở
ven biển NTB?


(HS phát biểu kết hợp chỉ bản đồ)
………..
………..
<b>HĐ 2: Tìm hiểu Phát triển tổng hợp </b>
<b>giao thơng vận tải biển</b>


<b>1.Mục tiêu: Trình bày được tiềm năng </b>
ngành giao thông vận tải biển.


<b>2. Phương pháp: động não, đàm thoại, </b>
giải quyết vấn đề. Kĩ thuật dạy học (học
tập hợp tác)


<b>3. Thời gian: 15p</b>
4. Hình thức: nhóm
<b>5. Cách thức tiến hành</b>
<b>HĐ nhóm</b>


HS dựa vào H32.9, kênh chữ SGK và
kiến thức đã học:


? Xác định một số cảng biển và tuyến
giao thông đường biển ở nước ta?



? Cho biết tình hình phát triển GTVT
biển ở nước ta?


? Việc phát triển GTVT biển có ý nghĩa
như thế nào với ngành ngoại thương
nước ta?


- GTVT biển vận chuyển hàng hoá xuất
khẩu từ nước ta đến các nước trong khu
vực và trên TG, vận chuyển hàng hoá
nhập khẩu từ các nước khác về VN
? Xu hướng phát triển của ngành vận tải
biển?


titan,


dầu mỏ, khí đốt.


<b>3. Phát triển tổng hợp giao </b>
<b>thông vận tải biển</b>


<b>Ngành</b> <b>Tiềm năng</b> <b>Sự phát triển</b> <b>Hạn chế</b> <b>Phương</b>
<b>hướng</b>
Khai thác và


chế biến
khống sản
biển


- Có nhiều KS:


Dầu mỏ, khí đốt,
Ơxit ti tan, cát
trắng


- Khai thác dầu
khí phát triển
mạnh, tăng
nhanh


- Làm muối
phát triển ở ven


- CN chế
biến dầu
khí chưa
phát triển


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

biển từ B- N
Giao thông


vận tải biển


- Gần nhiều
tuyến giao thông
quốc tế


- Nhiều vũng,
vịnh, cửa sông
để xây dựng
cảng biển



- Phát triển GT
đường biển
giữa các địa
phương, giữa
nước ta với
nước khác


- Dịch vụ
hàng hải
chưa phát
triển


- Phát triển
đội tàu
chuyên dùng
- Phát triển
tồn diện
dịch vụ hàng
hải


<b>HĐ 3: Tìm hiểu bảo vệ tài nguyên và môi </b>
<b>trường biển, đảo</b>


<b>1.Mục tiêu: Thấy được tài nguyên biển </b>
đang ngày cạn kiệt, môi trường ô nhiễm làm
suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật biển,
làm ảnh hưởng xấu đấn chất lượng của các
khu du lịch biển.Biết những giải pháp để
bảo vệ tài nguyên và môi trường biển



<b>2. Phương pháp: động não, đàm thoại, giải </b>
quyết vấn đề. Kĩ thuật dạy học (học tập hợp
tác)


<b>3. Thời gian: 15p</b>
<b>4. Hình thức: cá nhân</b>
<b>5. Cách thức tiến hành</b>
<b>HĐ cá nhân</b>


HS nghiên cứu SGK và vốn hiểu biết:
? Nêu nguyên nhân dẫn đến sự giảm sút tài
nguyên và ô nhiễm môi trường biển đảo?
Hậu quả?


- Giảm sút tài nguyên:


+ S rừng ngập mặn giảm nhanh:
Những năm 40 của TK 20: 450000 ha


1963 : 290000 ha


1984 : 252000 ha


1987 : 190000 ha


+ S rạn san hô Cát Bà- Hạ Long mất 30%,
độ phủ san hô ở bờ biển Khánh Hồ giảm
hàng chục lần, nhiều sinh vật biển có nguy
cơ bị tuyệt chủng



Nguyên nhân: Do khai thác bừa bãi, ô
nhiễm môi trường, cháy rừng...


Giáo dục đạo đức:


? Những giải pháp cụ thể để bảo vệ tài
nguyên và môi trường biển?


? Liên hệ thực tế địa phương sinh sống?


<b>III. Bảo vệ tài nguyên và môi </b>
<b>trường biển, đảo</b>


<b>1. Sự giảm sút tài nguyên và ô</b>
<b>nhiễm môi trường biển- đảo</b>


- Tài nguyên biển ngày càng bị
cạn kiệt


- Môi trường biển đảo bị ô
nhiễm ngày càng tăng.


<b>2. Các phương hướng chính </b>
<b>để bảo vệ tài nguyên biển</b>
- Tham gia những cam kết quốc
tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

...
...



<b>NỘI DUNG 3: THỰC HÀNH: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KINH TẾ CỦA</b>
<b>CÁC ĐẢO VEN BỜ VÀ TÌM HIỂU VỀ NGÀNH CƠNG NGHIỆP DẦU</b>
<b>KHÍ.</b>


<b>Hoạt động của GV – HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ 1: Bài tập 1</b>


<b>1.Mục tiêu: Đánh giá tiềm năng kinh tế của </b>
các đảo ven bờ


<b>2. Phương pháp: đàm thoại, giải quyết vấn </b>
đề. Kĩ thuật dạy học (học tập hợp tác)
<b>3. Thời gian: 15p</b>


<b>4. Hình thức: Cá nhân</b>
<b>5. Cách thức tiến hành</b>


HS nhắc lại: Kinh tế biển gồm những ngành
nào?


? Dựa vào H40.1 kết hợp kiến thức đã học:
? Xác định vị trí của các đảo ven bờ?


? Đảo nào có điều kiện thích hợp để phát
triển tổng hợp các ngành kinh tế biển? Vì
sao?


……….


………
<b>HĐ 2: Bài tập 2</b>


<b>1.Mục tiêu: Phân tích số biểu đồ để rút ra </b>
nhận xét


<b>2. Phương pháp: đàm thoại, giải quyết vấn </b>
đề. Kĩ thuật dạy học (học tập hợp tác)


<b>3. Thời gian: 18p</b>
<b>4. Hình thức: nhóm</b>
<b>5. Cách thức tiến hành</b>
<b>HĐ nhóm</b>


GV hướng dẫn HS cách phân tích biểu đồ:
+ Phân tích diễn biến của từng đối tượng qua
các năm


+ Phân tích mối quan hệ giữa các đối tượng
địa lí


HS dựa vào biểu đồ H40.1 kết hợp kiến thức
đã học:


<b>1. Bài tập 1</b>


Đánh giá tiềm năng kinh tế của
các đảo ven bờ


- Các đảo: Cát Bà, Côn Đảo, Phú


Quốc,: Phát triển nông- lâm- ngư
nghiệp- du lịch- dịch vụ biển.
<b>2. Bài tập 2</b>


- Sản lượng khai thác dầu thô
tăng liên tục


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

? Nhận xét về tình hình khai thác, xuất khẩu
dầu thơ, nhập khẩu xăng dầu ở nước ta?
? Nhận xét về tình hình phát triển ngành CN
chế biến dầu khí ở nước ta?


………
………


- Nước ta phải nhập lượng xăng
dầu chế biến ngày càng tăng
- Ngành công nghiệp chế biến
dầu khí của nước ta chưa phát
triển. Đây là điểm yếu của cơng
nghiệp dầu khí


<b>C.LUYỆN TẬP ( 5p)</b>
<b>1. Mục tiêu: </b>


- Kiến thức: Nắm được các địa danh du lịch biển tiêu biểu ở nước ta.
- Kĩ năng: phân tích tổng hợp.


<b>2. Phương thức:</b>



- Phương pháp,kĩ thuật dạy học: Trực quan, đàm thoại.
- Phương tiện: máy chiếu, lược đồ.


- Hình thức: cá nhân, nhóm
<b>3. Tiến trình hoạt động: </b>
<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ</b>
Thảo luận nhóm


? Sắp xếp các đảo điển hình ở ven bờ theo thứ tự từ B- N: Cát Bà, Cái Bầu, Phú
Quốc, Côn Đảo, Phú Quý, Thổ Chu


? Sắp xếp các bãi biển, vườn quốc gia, hang động, di sản văn hoá, di sản thiên
nhiên TG theo thứ tự từ B- N: Vịnh Hạ Long, Trà Cổ, Cát Bà, Đồ Sơn, Cửa Lò,
Sầm Sơn, Hội An, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, Côn Đảo, Phú Quốc.


<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. </b>


HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân trước, sau đó 1 HS sẽ trình bày trong nhóm, các
HS khác trong nhóm nhận xét, bổ sung và tổng hợp kết quả, chuẩn bị để báo cáo
trước lớp.


Gv quan sát và trợ giúp Hs khó khăn


<b>Bước 3: Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả</b>


- Gọi 1 HS của 1 nhóm bất kì lên báo cáo kết quả thực hiện được.
- Các nhóm khác có ý kiến nhận xét, bổ sung


- GV hướng dẫn HS điều chỉnh, hoàn thiện kết quả và ghi chép kiến thức,
chốt lại nội dung học tập.



<b>Bước 4: Đánh giá. Gv quan sát, nhận xét đánh giá quá trình thực hiện của HS</b>
về thái độ, tinh thần học tập, khả năng giao tiếp, trình bày và đánh giá kết quả
cuối cùng của Hs.


<b>D. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG ( 5p)</b>
<b>1. Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Dựa vào kiến thức đã học tính số dân Đông Á năm 2002, tỉ lệ số dân Trung
Quốc so với dân số châu Á và dân số khu vực Đơng Á.


+ Giải thích được phần phía Đơng của khu vực Đơng Á lại có nhiều núi lửa hoạt
động mạnh, gây nhiều tai họa lớn cho khu vực.


- Kĩ năng: phân tích tổng hợp.
<b>2. Phương thức:</b>


- Phương pháp,kĩ thuật dạy học: Trực quan, đàm thoại.
- Phương tiện: máy chiếu, lược đồ


- Hình thức: cá nhân.
<b>3. Tiến trình hoạt động: </b>


<b>Tình huống 1:. Tại sao phải phát triển tổng hợp kinh tế biển?</b>


<b> Tình huống 2: Biển nước ta có những loại khống sản chính nào? Trình bày </b>
tình hình khai thác dầu khí ở vùng biển nước ta?


E. HDVN ( 2P)



- Hoàn thành bài tập cuối SGK và vở bài tập
- Chuẩn bị bài tiếp theo


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×