Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

tu chon toan 6 in ra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (578.23 KB, 62 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 20/12/2011 </i> <i> </i>
<i>Ngày dạy: 30/12/2011</i>


<b>Tuần 20-Tiết PPCT: 1 </b>
LuyÖn tËp QUY TắC CHUYểN Vế cộng trừ số NGUYêN
<i><b>1/Mục tiêu</b></i>


a/ Về kiến thứcHS hiểu và vận dụng thành thạo quy t¾c chun vÕ


b/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng biến đổi, kĩ năng chuyển vế, kĩ năng tính tốn, kĩ năng tìm x
trong một biểu thức.


c/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.


<i><b>2. ChuÈn Bị:</b></i>


a. chuẩn bị của giáo viên: ghi bài tập vào bảng phụ
b. chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập


<i><b>3 Tiến trình bài dạy:</b></i>


a. n nh lp: KTSS, tác phong, trang phục học sinh.
b. Kiểm tra bi c:


c. Dạy nội dung bài mới:


Hot ng ca giỏo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động1 :ôn tập


- Yêu cầu HS nhắc lại các quy
tắc ca ng thc ?



- Nhắc lại nhanh quy tắc
chuyển vÕ.


Hoạt động 2 bài tập


- Cho HS lµm bµi tập 96 SBT


- Cho hai HS lên bảng trình
bày


- theo dâi, híng dÉn cho HS
u lµm bµi


GV gäi Hs nhận xet bài làm
của bạn


-Cho HS lm bi tập 97 SBT
- a bằng bao nhiêu để <i>a</i> =7
- a bằng bao nhiêu để <i>a</i> =0?
GV Yêu cầu hai HS lên bảng
trình bày.


- Cho HS nhËn xÐt
- NhËn xÐt chung


- Nhắc lại quy tắc:
- Tiếp thu


- Ghi bi



Hs làm bài


- hai HS lên bảng trình
bày còn lại làm vào vở


- Nhận xét bài làm của
bạn


Ghi đề bài
HS đọc đề bài
- Trả lời: a=7, a=-7
- Trả li: a=0


- Hai HS lên bảng làm
a. <i>a</i> =7 nên a=7 hoặc
a=-7


b. <i>a</i>6 =0 nên a+6=0
hay a=-6


- Nhận xét bài làm của
bạn


I. Ôn tËp:


NÕu a=b th× a+c = b+c
NÕu a+c=b+c th× a=b
NÕu a=b thì b=a
II. Bài tập:



<i>Bài tập 96 trang 65 SBT:</i>
<i>Tìm số nguyªn x, biÕt:</i>
<i>a. 2-x=17-(-5)</i>


<i>b. x-12=(-9)-15</i>


a. 2-x=17-(-5)
2-x=17+5
2-22=x
-20=x
x=-20


b. x-12=(-9)-15
x-12= -24
x= -24+12
x=-12


<i>Bµi tËp 97 trang 66 SBT:</i>
<i>Tìm số nguyên a, biết:</i>
<i>a. </i> <i>a</i> <i> =7</i>


<i>b. </i> <i>a</i>6<i> =0</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Gv Cho HS làm bài tập 100
SBT


- Yêu cầu hai HS lên bảng
trình bày



- Theo dõi, hớng dẫn cho HS
yÕu lµm bµi


- Cho HS nhËn xÐt
- NhËn xÐt chung


--
-
-
-


- Tiếp thu
- Tìm hiểu đề


- Hai HS lên bảng làm
a. b+x=a


x=a-b
b. a-x=25
a-25=x
x=a-25


- Nhận xét bài làm của
bạn


- Tiếp thu


- Một HS lên bảng làm



Bài tập 100 trang 66 SBT:


<i>Cho a, b</i><i><sub> Z .Tìm số nguyên x, </sub></i>


<i>biết:</i>
<i>a. b+x=a</i>
<i>b. a-x=25</i>


bài làm
a. b+x=a
x=a-b
b. a-x=25
a-25=x
x=a-25


d. Cđng Cè, lun tËp


Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong đẳng thức và trong bất đẳng thức.
Hệ thống lại nội dung kiến thức bài hc


e. Dặn dò:


ễn tp v phộp nhõn cỏc s nguyờn, làm bài tập trong sách bài tập.
f. Rút kinh nghiệm và bổ sung ý kiến của đồng nghiệp hoặc ca cỏ nhõn:










<i>Ngày soạn:25/12/2011</i>
<i>Ngày dạy: 30/12/2011</i>


<b>Tuần 20-Tiết PPCT: 2 </b>


<b>NHÂN HAI Số NGUYÊN</b>


<i><b>1/Mục tiêu</b></i>


a/ Về kiến thứcKiến thức:Nắm vững các quy tắc về phép nhân hai số nguyên
b/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bày lời giải .


c/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tp


<i><b>2. Chuẩn Bị:</b></i>


a. chuẩn bị của giáo viên: ghi bài tập vào bảng phụ
b. chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập


<i><b>3 Tiến trình bài dạy:</b></i>


a. n định lớp: KTSS, tác phong, trang phục học sinh.
b. Kim tra bi c:


c. Dạy nội dung bài mới:


Hot ng của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bng



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV Phát biểu quy tắc nhân hai
số nguyên khác dấu ?


- Phát biểu quy tắc nhân hai số
nguyên cùng dấu ?


- Nhắc lại cách nhận biết dấu
- Dựa vào quy tắc dấu hÃy cho
biết tích của số chẵn (số lẻ) các
số nguyên âm mang dấu gì?
- Có thể suy ra qui tắc về dÊu
cđa phÐp chia sè nguyªn?
- Rót ra nhËn xÐt chung


<b>* HĐ2: Luyện tập</b>


- Cho HS làm bài tập 113 SBT
Yêu cầu hai HS lên bảng trình
bầy


- Theo dâi, híng dÉn cho HS
u lµm bµi


GV Cho HS nhËn xÐt
- NhËn xÐt chung


GV Cho HS lµm tiÕp bµi tËp
114 SBT


- Khơng tính vậy thỡ lm sao


so sỏnh c?


- Cho HS trình bầy cách so
sánh.


-GV gọi HS Nhận xét


GV Cho HS làm tiÕp bµi tËp
115 SBT


- Làm thế nào để điền đợc vào
ô trống?


GV Cho HS đứng tại chỗ đọc
kết quả và cách tính, giáo viên
ghi kết quả vào bảng


GV KÕt qu¶ cđa phÐp chia
Sè a ( kh¸c 0) cho O ? Sè a =
0 cho O là gì ?


GV Cho HS làm bài tập 120
SBT


- Yêu cầu hai HS lên bảng trình
bày


- Cho HS nhận xét
d/ củng cố-luyện tập



- Tìm giá trÞ cđa biĨu thøc
(x -4).(x+5) khi x =-3


- Yêu cầu một HS lên bảng tính
-


- Phát biểu quy tắc


- Phát biểu quy tắc nhân hai
số nguyên âm


- Nhắc lại cách nhận biết
dấu:


- Trả lời


- Ghi bi


- Hai HS lên bảng làm
HS1:


a. (-7).8 = -(7.8) = -56
b. 6.(-4) = -(6.4) = -24
HS2:


c. (-12).12 = -(12.12) =
-144


d. 450.(-2) = -(450.2) =
- 900



- NhËn xÐt
- TiÕp thu


HS Tìm hiểu đề
- Trả lời: dựa vào dấu
- Trình bày cách tính
- tiếp thu


- Ghi bi


HS Trả lời: thực hiện phép
tính


HS Đọc kết quả và cách
tính


- Nhận xét
-


Tỡm hiu
Hs tr li .


- Hai HS lên bảng làm
- Nhận xÐt


HS lên bảng làm
- Ghi đề bài


- Mét HS lên bảng làm


Khi x=-3 thì (x-4).(x+5) =
(34).(3+5) =(7).2 =
-(7.2)


=-14


1. Lý thuyÕt:
a/ PhÐp nh©n :


<b>(+).(+) => (+)</b>
<b>(-).(-) => (+)</b>
<b>(-).(+) => (-)</b>
<b>(+).(-) => (-)</b>


NhËn xét : Nếu nhân hai số
nguyên cùng dấu( khác dấu) thì
tích là một số dơng(âm).


<i><b>2. Luyện tËp:</b></i>


Bµi tËp 113 trang 68 SBT:
Thùc hiƯn phÐp tÝnh:
a. (-7).8


b. 6.(-4)
c. (-12).12
d. 450.(-2)
bµi lµm


a. (-7).8 = -(7.8) = -56


b. 6.(-4) = -(6.4) = -24


c. (-12).12 = -(12.12) = -144
d. 450.(-2) = -(450.2) = -
900


Bài tập 114 trang 68 SBT:
Không làm phép tính, h·y so
s¸nh:


a. (-34).4 víi 0
b. 25.(-7) víi 25
c. (-9).5 víi -9


Bµi tËp 115 trang 68 SBT:


m 4 -13 <b>13</b> -5


n -6 20 -20 <b>20</b>


m.n <b>-24</b> -260 -260 -100
Chó ý :


a : 0 = <sub>( kh«ng cã sè nµo)</sub>


Bµi tËp 120 trang 69 SBT:
TÝnh:


a. (+5).(+11)=55



b. (-250).(-8)=+(250.8)=2000


Bµi tËp 124 trang 69 SBT:
Tìm giá trị của biểu thức (x
-4).(x+5) khi x =-3


Bµi lµm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

d. Cđng Cè, luyện tập


Hệ thống lại nội dung kiến thức bài học
e. Dặn dò:


Ôn tập tính chất về phép nhân


f. Rỳt kinh nghiệm và bổ sung ý kiến của đồng nghiệp hoc ca cỏ nhõn:







<i>Ngày soạn: 1/1/2012</i> <i> </i>
<i>Ngày dạy: 6/1/2012</i>


<b>Tuần 21-Tiết PPCT: 3 </b>


Lun tËp: nưa mỈt phẳng



<i><b>1/Mục tiêu</b></i>


a/ V kin thc: HS hiu v mt phng, khái niệm nửa mặt phẳng bờ a, cách gọi tên của nửa
mặt phẳng bờ đã cho.


HS hiĨu vỊ tia n»m giữa hai tia khác.
b/ Kĩ năng: Nhận biết nửa mặt phẳng.


Biết vẽ, nhận biết tia nằm giữa hai tia khác.


c/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tp.


<i><b>2. Chuẩn Bị:</b></i>


a. chuẩn bị của giáo viên: ghi bài tập vào bảng phụ
b. chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập


<i><b>3 Tiến trình bài dạy:</b></i>


a. n định lớp: KTSS, tác phong, trang phục học sinh.
b. Kim tra bi c:


c. Dạy nội dung bài mới:


Hot ng của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
HĐ1: treo bảng phụ bài tập


3/b


O, A, B không thẳng hàng


Tia Ox nằm giữa 2 tia OA, OB
khi tia Ox cắt...


Gọi HS lên bảng hoàn thành


Hs quan sát bài tập
HS lên bảng làm bài


Bài 3/b SGK (73)


Đoạn thẳng AB tại 1 điểm nằm giữa
2 điểm A, B


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

c¸c em kh¸c quan s¸t
Gv gäi Hs nhËn xét


GV treo bảng phụ bài tập 4


A, B, C không thẳng hàng. Vẽ
đờng thẳng a cắt đoạn thẳng
AB, AC và không đi qua A, B,
C


a
B


A


C
Gv gọi HS đọc đề bài



Gv: gọi Hs lên bảng làm bài
Gv nhận xét chung


GV treo bảng phụ bài 5


M nằm giữa A, B ;O không
nằm trên đờng thẳng AB
Vẽ 3 tia OA, OB, OM


Gv gọi HS đọc đề bài


Gv: gọi Hs lên bảng làm bài
Gv nhận xét chung


Gv treo b¶ng phơ bµi tËp
SBT(52)


A, B, C  a
BA a
BC a


Hỏi AC có cắt a không?
<b>a</b>
<b>A</b>


(I )
(I I)


b



<b>C</b>


2 tia Oa, Ob không đối nhau
Gọi Hs lên bảng làm bài
Gv gọi HS nhận xột


GV nhn xột chung


Gv treo bảng phụ: Bài 4 SBT
(52)


A, B kh«ng trïng O: A  Oa
B  Ob
C n»m gi÷a A, B


M  tia đối tia OC
M ≠ O


GV em có nhận xét gì về vị


trí của OM và AB;OB và
AM;OA và BM


Hs nhËn xÐt


HS đọc đề


HS lên bảng làm,HS
khác làm vào vở.



Hs chó ý


HS đọc đề


HS lên bảng làm,HS
khác làm vào vở.


Hs chỳ ý
HS quan sỏt


HS trình bày bài giải trên
bảng


HS nhn xột


HS quan sỏt


HS Tia OM không cắt
đoạn thẳng AB


-Tia OB không cắt đoạn
thẳng AM


-Tia OA không cắt đoạn
thẳng BM


HS:Trong 3 tia OA, OB,
OM không tia nào nằm
giữa 2 tia còn lại



Bài 4:


a, Trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ a
Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A
Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm B
(hoặc C)


b, B, C cùng thuộc 1 nửa mặt phẳng
bờ a nên BC khơng cắt đờng thẳng a


Bµi 5


Tia OM nằm giữa 2 tia OA, OB vì tia
OM cắt đoạn thẳng AB tại M nằm
giữa 2 điểm A, B


M B


A


O


Lµm bµi SBT (52)


Cả 2 đoạn thẳng AB, BC đều cắt a nên
nếu B ở nửa mặt phẳng (II) thì A, C ở
nửa mặt phẳng(I)


Do đó, đoạn thẳng AC không cắt a


- Tên 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ a:
(I) là nửa mặt phẳng b a cha im A
(hoc C)


(II) là nửa mặt phẳng bờ a chứa
điểm B


Bài 4 SBT (52)


<b>a</b>


<b>b</b>


c


<b>o</b>


<b>a</b>


<b>b</b>
<b>M</b>


-Tia OM không cắt đoạn
thẳng AB


-Tia OB không cắt đoạn thẳng
AM


-Tia OA không cắt đoạn
thẳng BM



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GV trong 3 tia thì tia nào
nằm giữa hai tia cịn lại?


d. Cđng Cè, lun tËp


HƯ thèng l¹i néi dung kiÕn thức bài học
e. Dặn dò:


xem li cỏc bi tp ó làm.


f. Rút kinh nghiệm và bổ sung ý kiến của đồng nghiệp hoặc của cá nhân:


………
………
………
………
………
………


<b>--- </b><b>  </b><b> </b>


<i>---Ngày soạn: 1/1/2012</i> <i> </i>
<i>Ngày dạy: 6/1/2012</i>


<b>Tuần 21-Tiết PPCT: 4 </b>


Lun tËp c¸c phÐp tÝnh vỊ sè nguyªn


<i><b>1/Mơc tiªu</b></i>



a/ Về kiến thức: Nắm vững tập hợp số nguyên, các quy tắc cộng, trừ, nhân số nguyên. Quy
tắc đấu ngoặc, chuyển vế và các tính chất của phép cộng và nhân số nguyên


b/ Kĩ năng: Vận dụng linh hoạt các quy tắc, tính chất để làm các bài tập.
c/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.


<i><b>2. Chn BÞ:</b></i>


a. chn bÞ cđa giáo viên: ghi bài tập vào bảng phụ
b. chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập


<i><b>3 Tiến trình bài dạy:</b></i>


a. n nh lp: KTSS, tỏc phong, trang phục học sinh.
b. Kiểm tra bài cũ:


c. D¹y néi dung bµi míi:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
GV Yêu cầu nêu tập hợp số


nguyên gồm những thành
phần nào và làm bài tập 1: Vẽ
một trục số và cho biết:
Những điểm nằm cách điểm 0
hai đơn vị, không đơn vị và
hai cặp điểm cách u im 0.


GV Yêu cầu nhận xét.


GV Đánh giá chung


GV:Yêu cầu làm bài tập 2:
Điền dấu thích hợp vào «
vu«ng:


a. 2  7
b. -2  -7
c. 3  -8
d. 4 -4


Gọi HS lên bảng thực hiện.


- HS phát biểu và trình
bày bảng, các HS còn lại
chú ý theo dâi.


HS NhËn xÐt.


HS Tìm hiểu kĩ đề bài.
HS lên bảng thực hiện:
a. 2 < 7


b. -2 > -7
c. 3 > -8
d. 4 > -4
NhËn xÐt.


Bµi tËp 1



điểm cách điểm 0 hai đơn vị là 2
và -2


Hai cặp điểm cách đều điểm 0 là
1 và -1;2 và -2


<i><b>Bài tập 2:</b></i>
a. 2 < 7
b. -2 > -7
c. 3 > -8
d. 4 > -4


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.


GV Yêu cầu làm bài tập 3:
a. Sắp xếp các số nguyên sau
theo thứ tự tăng dần:


5, -15, 8, 3, -1, 0


b. Sắp xếp các số nguyên sau
theo thứ tự giảm dần:


-97, 10, 0, 4, -9, 2011


Gọi HS lên bảng trình bày và
nêu rõ cách làm?


Yêu cầu nhận xét.


Đánh giá.


GV:Yêu cầu làm bài tập 4:
Viết tập hợp X các số nguyên
x thoả mÃn:


a. -2 < x < 5
b. -6 ≤ x ≤ -1
c. 0 < x ≤ 7
d. -1 x < 6


Gọi 4HS lên bảng trình bày và
nêu cách làm cụ thể.


Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.


- Yêu cầu làm bµi tËp 5: TÝnh:
a. (-5) + (-11)


b. (-43) + (-9)
c. 12 + -23
d. -46 + +12


Gọi HS lên bảng trình bày và
nêu cách làm cu# thể.


Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.



- Yêu cầu làm bài tập 6: Tính
và so sánh kết quả:


a. 37 + (-27) và (-27) + 37
b. 16 + (-16) và (-106) +106
Gọi HS lên bảng trình bày và
nêu cách làm cụ thể.


Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.


- Tỡm hiu k bi.


2HS trình bày bảng, các
HS còn lại cùng làm vµ
chó ý theo dâi.


NhËn xÐt.


- Tìm hiểu kĩ đề bài.
4HS trình bày bảng, các
HS cịn lại cùng làm và
chú ý theo dõi.


NhËn xÐt.


- Tìm hiểu kĩ đề bài.
3HS trình bày bảng, các
HS còn lại cùng làm và
chú ý theo dõi.



NhËn xÐt.


- Tìm hiểu kĩ đề bài.
3HS trình bày bảng, các
HS còn lại cùng làm và
chú ý theo dõi.


NhËn xÐt.


<i><b>Bài tập 3:</b></i>


a. Sắp xếp các số nguyên sau
theo thứ tự tăng dần:


-15, -1, 0, 3, 5, 8


b. Sắp xếp các số nguyên sau
theo thứ tự giảm dần:


2011, 10, 4, 0, -9, -97


<i><b>Bài tập 4:</b></i>


a. X = {-1;0;1;2;3;4}
b. X = {-6;-5;-4;-3;-2;-1}
c. X = {1;2;3;4;5;6;7}
d. X = {-1,0,1,2,3,4,5}


<i><b>Bài tập 5:</b></i>


a. (-5) + (-11)
= -(5 + 11) = -16
b. (-43) + (-9)
= -(43 + 9) = -52
c. 12 + -23


= 12 + 23 = 35
d. --46 + +12


= -46 + 12


= -(46 - 12) = -34
<i><b>Bài tập 6:</b></i>


a. 37 + (-27) = 37–27 = 10
và (-27) + 37 = 37-27 = 10
=> 37 + (-27) = (-27) + 37
b. 16 + (-16) = 0


(-106) +106 = 0


16 + (-16) = (-106) +106


d. Cđng Cè, lun tËp


HƯ thèng l¹i nội dung kiến thức bài học
e. Dặn dò:


ễn li nhng kiến thức đã được đề cập đến trong tiết học.
- Hoàn chỉnh các bài tập.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

a. x + (-3) = -11 b. -5 + x = 15 c. 3 + x = -10


f. Rút kinh nghiệm và bổ sung ý kiến của đồng nghiệp hoặc của cá nhân:


………
………
………
………
………
………


<b>--- </b><b>  </b><b> </b>


<i>---Ngày soạn: 1/1/2012</i> <i> </i>
<i>Ngày dạy: 13/1/2012</i>


<b>Tuần 22-Tiết PPCT: 5 </b>


Lun tËp c¸c phÐp tÝnh vỊ sè nguyªn (tt)


<i><b>1/Mơc tiªu</b></i>


a/ Về kiến thức: Nắm vững tập hợp số nguyên, các quy tắc cộng, trừ, nhân số nguyên. Quy
tắc đấu ngoặc, chuyển vế và các tính chất của phép cộng và nhân số nguyên


b/ Kĩ năng: Vận dụng linh hoạt các quy tắc, tính chất để làm các bài tập.
c/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.


<i><b>2. Chn BÞ:</b></i>



a. chn bị của giáo viên: ghi bài tập vào bảng phụ
b. chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập


<i><b>3 Tiến trình bài dạy:</b></i>


a. n nh lp: KTSS, tỏc phong, trang phục học sinh.
b. Kiểm tra bài cũ:


Nêu các tính chất của phép nhân và làm bài tập : Dự đoán giá trị của số nguyên x thoả mãn
đẳng thức dưới đây và kiểm tra xem có đúng không:


a. (15 - 22).x = 49
b. (3 + 6 - 10).x = 200


c. Dạy nội dung bài mới:


Hot ng ca giỏo viờn Hot động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : luyện tập


- Yêu cầu làm bài tập 1:
Thực hiện phép tính:
a. (-23).(-3).(+4).(-7)
b. 2.8.(-14).(-3)


Gọi 2HS lên bảng thực hiện.
Yêu cầu nhận xét.


Đánh giá.



- Yêu cầu làm bài tập 2: Thay
một thừa số bằng tổng để tính:


a. -53.21


- Tìm hiểu kĩ đề bài.


2HS lên bảng thực hiện:
Nhận xét.


- Tìm hiểu kĩ đề bài.


1. luyªn tËp


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


a. (-23).(-3).(+4).(-7)
= -1932


b. 2.8.(-14).(-3)
= 672


<i><b>Bài tập 2:</b></i>
a. -53.21
= -51.(20 + 1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

b. 45.(-12)


Gọi HS lên bảng trình bày và
nêu rõ cách làm?



Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.


- Yêu cầu làm bài tập 3: Tính
nhanh:


a. (-4).(+3).(-125).(+25).(-8)
b. (-67).(1 - 301)-301.67
Gọi HS lên bảng trình bày và
nêu cách làm cụ thể.


Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.


- Yêu cầu làm bài tập 4: Tìm
số nguyên x, biết:


a. 12.x = -36
b. 2.x = 16


Gọi HS lên bảng trình bày và
nêu cách làm cụ thể.


Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.


2HS trình bày bảng, các
HS còn lại cùng làm và
chú ý theo dõi.



Nhận xét.


- Tìm hiểu kĩ đề bài.


HS trình bày bảng, các
HS còn lại cùng làm và
chú ý theo dõi.


Nhận xét.


- Tìm hiểu kĩ đề bài.
2HS trình bày bảng, các


HS cịn lại cùng làm và
chú ý theo dõi.


Nhận xét.


= -51.20 + (-51).1
= -1060 + (-51)
= -1113


b. 45.(-12)


= 45.[(-10 + (-2)]
= 45.(-10) + 45 .(-2)
= -450 – 90


= -540


<i><b>Bài tập 3:</b></i>


a. (-4).(+3).(-125).(+25).(-8)
= [(-4).(+25)].[(-125).(-8)].(+3)
= (-100).(+1000).(+3)


= -300000


b. (-67).(1 - 301)-301.67
= (-67).1 +67.301-67.301
= -67


<i><b>Bài tập 4:</b></i>
a. 12.x = -36
x = -36:12
x = -3
b. 2.x = 16


x = 16:2


x = 8


x = 8 hoặc x = -8


d. Cđng Cè, lun tËp


HƯ thèng l¹i néi dung kiÕn thức bài học
e. Dặn dò:


ễn li nhng kin thc ó được đề cập đến trong tiết học.


Hoàn chỉnh các bài tập.


f. Rút kinh nghiệm và bổ sung ý kiến của đồng nghiệp hoặc của cá nhân:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>




<b>--- </b><b> </b><b> </b>


<i>---Ngày soạn: 1/1/2012</i> <i> </i>
<i>Ngày dạy: 13/1/2012</i>


<b>TuÇn 22-TiÕt PPCT: 6 </b>


Luyện tập góc, số đo góc


<i><b>1/Mục tiêu</b></i>


a/ Về kiến thøc: Biết góc là gì? Góc bẹt là gì? Biết vẽ góc, đọc tên góc, kí hiệu góc.


- Biết định nghĩa góc vng, góc nhọn, góc tù.


b/ Kĩ năng: Biết đo gúc bằng thước đo gúc. Biết so sỏnh 2 gúc.
c/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cc trong hc tp.


<i><b>2. Chuẩn Bị:</b></i>


a. chuẩn bị của giáo viên: ghi bài tập vào bảng phụ
b. chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập



<i><b>3 Tiến trình bài dạy:</b></i>


a. n nh lp: KTSS, tỏc phong, trang phục học sinh.
b. Kiểm tra bài cũ:


c. D¹y néi dung bµi míi:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : củng cố lý


thut


GV * Góc là gì?. Hãy vẽ một


góc xOy bất kì.


- Gọi HS khác nhận xét câu
trả lời và hình vẽ của HS vẽ
trên bảng.


-.


* Góc bẹt là góc có đặc điểm
gì?.


* u cầu HS nêu cách vẽ
góc.


* Để đo góc ta dùng dụng cụ
gì?. Nêu cách đo góc.



- Gọi một HS nêu lại cách đo
góc xOy.


Hs phát biểu


Hs Nhận xét và củng cố
lại khái niệm góc


HS : Góc bẹt là góc có
hai cạnh là hai tia đối
nhau.


HS : * Để vẽ góc, ta cần
vẽ đỉnh và hai cạnh của
nó.


HS* Để đo góc ta dùng
thước đo góc.


Muốn đo góc xOy ta đặt
thước đo góc sao cho
tâm của thước trùng với
đỉnh O của góc, một
cạnh của góc (chẳng hạn
Oy) đi qua vạch 0 của
thước. Giả sử cạnh kia
của góc (tia Ox) đi qua
vạch 105 ta nói: Góc
xOy có số đo bằng 1050



1. cđng cè lÝ thut


* Góc là hình gồm hai tia chung
gốc.


Gốc chung của
hai tia là đỉnh
của góc. Hai tia
là hai cạnh của góc.


* Góc bẹt là góc có hai cạnh là
hai tia đối nhau.


* Để vẽ góc, ta cần vẽ đỉnh và
hai cạnh của nó.


* Để đo góc ta dùng thước đo
góc.


Muốn đo góc xOy ta đặt thước
đo góc sao cho tâm của thước
trùng với đỉnh O của góc, một
cạnh của góc (chẳng hạn Oy) đi
qua vạch 0 của thước. Giả sử
cạnh kia của góc (tia Ox) đi qua
vạch 105 ta nói: Góc xOy có số
đo bằng 1050<sub> kí hiệu </sub><i>xOy</i>1050


.



* Để so sánh hai góc ta đi so
sánh số đo của chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Gọi HS khác nhận xét về cách
đo mà HS vừa nêu.


- Củng cố lại cách đo góc.
* Để so sánh hai góc ta đi so
sánh cái gì?.


* Thế nào là góc nhọn, góc
vng, góc tù?.


Hoạt động 2: Bài tập


* Yêu cầu HS lên bảng làm
bài tập 8 (SGK - 75).


- Gọi HS khác nhận xét bài
của HS trình bày trên bảng.
Nhận xét chung


* Gọi một HS lên điền vào
bảng phụ của bài tập 9 (SGK
-75).


- Nhấn mạnh tia nằm giữa hai
tia và điểm nằm trong góc.
* Yêu cầu HS làm bài tập 10


(SGK - 75).


- Gọi một HS lên bảng vẽ.
- Nhận xét và hướng dẫn lại
cách vẽ.


* Yêu cầu HS làm bài tập 15
(SGK - 80).


- Hướng dẫn HS cách tính số
đo của


Gọi 1 Hs lên bảng thực hiện
Gọi Hs nhận xét


kí hiệu <i>xOy</i> 1050.
HS nhận xét


HS chú ý


Để so sánh hai góc ta đi
so sánh số đo của chúng.
Trả lời


HS lên bảng thực hiện
HS nhận xét


Hs lên bảng thực hiện
Hs chú ý lắng nghe
Hs lên bảng vẽ


Chú ý


Quan sát đề
Hs chú ý
Hs làm bài
Nhận xét


* Góc nhọn là góc có số đo lớn
hon 00<sub> nhưng nhỏ hơn 90</sub>0<sub>, góc</sub>


vng là góc có số đo bằng 900<sub>,</sub>


góc tù là góc có số đo lớn hơn
900<sub> nhưng nhỏ hơn 180</sub>0<sub>.</sub>


2. bµi tËp


<b>* Bài tập 8</b>:


Góc BAC, góc CAD, góc BAD.
Kí hiệu: BAC,CAD,BAD.  
Có tất cả 3 góc.


<b>* Bài tập 9</b>:


Khi hai tia Oy, Oz không đối
nhau, điêm A nằm trong góc
yOz nếu tia OA nằm giữa hai tia
Oy và Oz.



<b>* Bài tập 10</b>:


* Bài tập 15:


2 giờ là góc có số đo là: 600<sub>.</sub>


3 giờ là góc có số đo là: 900<sub>.</sub>


5 giờ là góc có số đo là: 1500<sub>.</sub>


6 giờ là góc có số đo là: 1800<sub>.</sub>


10 giờ là góc có số đo là: 600<sub>.</sub>


.


d. Cđng Cè, lun tËp


HƯ thèng l¹i néi dung kiến thức bài học
e. Dặn dò:


ễn li nhng kin thức đã được đề cập đến trong tiết học.
Hoàn chỉnh các bài tập.


f. Rút kinh nghiệm và bổ sung ý kiến của đồng nghiệp hoặc của cá nhân:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>--- </b><b>  </b><b> </b>


<i>---Ngày soạn: 7/1/2012</i> <i> </i>
<i>Ngày dạy:3 /2/2012</i>



<b>Tuần 23-Tiết PPCT: 7 </b>


Lun tËp béi vµ íc cđa mét sè nguyªn


<i><b>1/Mơc tiªu</b></i>


a/ VỊ kiÕn thøc: HS biết các khái niệm bội và ước của 1 số nguyên, khái niệm <i>“chia hết cho”.</i>


- HS hiểu được 3 tính chất liên quan vi khỏi nim <i>chia ht cho.</i>


b/ Kĩ năng: Bit tỡm bội và ước của 1 số nguyên


c/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.


<i><b>2. Chn BÞ:</b></i>


a. chuẩn bị của giáo viên: ghi bài tập vào bảng phụ
b. chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập


<i><b>3 Tiến trình bài dạy:</b></i>


a. n nh lp: KTSS, tác phong, trang phục học sinh.
b. Kiểm tra bài c:


c. Dạy nội dung bài mới:


Hot ng ca giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng


Hoạt động 1: lý thuyết



* Yêu cầu HS nêu khái niệm
bội và ước của số nguyên.
- Gọi một HS nhắc lại khái
niệm bội và ước của số
nguyên.


- Nhấn mạnh khái niệm bội và
ước của số nguyên.


* Yêu cầu HS nêu lại tính chất
của bội và ước.


- Gọi một HS nên bảng viết
lại cơng thức của tính chất.
- Nhận xét và củng cố lại tính
chất của bội và ước.


Hoạt động 2: Bài tập


* Yêu cầu HS làm bài tập 104
(SGK - 97).


- Gọi hai HS nên bảng làm bài
tập 104.


- Gọi HS khác nhận xét bài
của HS trình bày trên bảng.
Gv đưa bài tập 105 (SGK
-97).lên bảng



Gọi Hs lên bảng thực hiện


Hs phát biểu
Hs phát biểu


HS chú ý lắng nghe
Hs


a b & b c a c.
a b am b(m Z).


a c & b c (a b) c & (a b) c.




ị ẻ


ị +


-M M M


M M


M M M M


Hs chú ý
Hs quan sát đề


2 HS lên bảng thực hiện


Nhận xét bài làm của bạn
Hs quan sát đề


Hs lên bảng trình bày bài
giải


Nhận xét


1.lý thuyết


* Khái niệm bội và ước của số
ngun:


Cho a, b Ỵ Z và b ¹ 0. Nếu có
số ngun q sao cho a = bq thì ta
nói a chia hết cho b. Ta cịn nói a
là bội của b và b là ước của a.
* Tính chất:


a b & b c a c.
a b am b(m Z).


a c & b c (a b) c & (a b) c.


ị ẻ


ị +


-M M M



M M


M M M M


2 bài tập
<b> Bài tập 104</b>:


a, 15x = -75
x = (-75):15
x = -5.


b, 3| x | = 18
| x | = 18:3
| x | = 6
Vậy x = ±6.
<b> Bài tập 105</b>:


a 42 -25 2 -26 0
b -3 -5 -2 |-23| 7
a:b -14 5 -1 -2 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Gọi HS khác nhận xét bài của
HS trình bày trên bảng.


Nhận xét chung


Gv Yêu cầu HS làm bài tập
150 (SBT - 73).



- Có nhận xét gì về bội của 2
và bội của -2.


Gọi một HS nên bảng làm bài
tập 151 (SBT - 73).


- Gọi HS khác nhận xét bài
của HS trình bày trên bảng.
- Nhận xét và củng cố lại lời
giải của bài tập 151.


Hs lên bảng làm bài
HS Suy ra B(2) = B(-2).
HS lên bảng làm bài
Nhận xét


Hs chú ý lắng nghe


<b>Bài tập 150 SBT</b>


Năm bội của 2 là: 0; ±2; ±4.
Năm bội của -2 là: 0; ±2; ±4.
Suy ra B(2) = B(-2).


<b>Bài tập 151 SBT</b>:
Ư(2) = {±1; ±2}.
Ư(4) = {±1; ±2; ±4}.
Ư(13) = {±1; ±13}.


Ư(15) = {±1; ±3; ±5; ±15}.


Ư(1) = {±1}.


d. Cđng Cè, lun tËp


HƯ thèng l¹i néi dung kiến thức bài học
e. Dặn dò:


ễn li nhng kin thức đã được đề cập đến trong tiết học.
Hoàn chỉnh các bài tập.


Làm bài tập 153 (SBT - 73).


f. Rút kinh nghiệm và bổ sung ý kiến của đồng nghiệp hoặc của cá nhân:


………
………
………
………
………
………


<b>--- </b><b>  </b><b> </b>


<i>---Ngày soạn: 7/1/2012</i> <i> </i>
<i>Ngày dạy:3 /2/2012</i>


<b>Tuần 23-Tiết PPCT: 8 </b>


Lun tËp hai ph©n sè b»ng nhau



<i><b>1/Mơc tiªu</b></i>


a/ Về kiến thức: Biết khái niệm phân số bằng nhau. Rút gọn phân số, tính chất phân số, quy
đồng mẫu nhiều phân số, so sánh phân số.


b/ Kĩ năng: Hiểu khái niệm phân số bằng nhau, cách rút gọn phân số, tính chất, cách quy
đồng và son sánh phân số.


c/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.


<i><b>2. Chn BÞ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

b. chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập


<i><b>3 Tiến trình bài dạy:</b></i>


a. n nh lp: KTSS, tỏc phong, trang phục học sinh.
b. Kiểm tra bài cũ:


c. D¹y néi dung bµi míi:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Thế nào là phân số a/b? Cho


vÝ dơ. Khi nµo a/b vµ c/d b»ng
nhau? Cho vÝ dơ.


- Mn rót gọn phân số ta
làm thÕ nµo?



- Lµm bµi tập 1: Tìm số
nguyên x biết:


a.
6
5 10
<i>x</i>

<sub>; </sub>
b.
3 33
77
<i>x</i>


.


Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.


- Yêu cầu làm bài tập 2:
Viết các phân số sau dới dạng
phân số có mẫu dơng?


52
71

<sub>; </sub>
4
17


<sub>; </sub>
5
29
<sub>; </sub>
31
33

Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.


- Yêu cầu làm bài tập 3:
Lập các phân số bằng nhau từ
đẳng thức: 2.36 = 8.9?


Yêu cầu hoạt động theo nhúm
thc hin trong 6.


Gọi HS trình bày và giải thích
rõ?


Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá chung


- Yêu cầu lµm bµi tËp 4:
Rót gäc các phân số sau
thành phân số tối giản:


a.
270
450



; b.
11
143
<sub>; </sub>
c.
32
12<sub>; d. </sub>


26
156





Gọi HS lên bảng thực hiện.
Yêu cầu nhận xét.


Đánh giá chung


- Yêu cầu làm bài tập 5:
Rút gọc các phân số sau
thành phân số tối giản:


a.


4.7
9.32<sub>; b. </sub>


3.21


14.15<sub>; </sub>
c.
9.6 9.3
18


Gọi HS lên bảng thực hiện.


- HS ph¸t biĨu và trình
bày bảng, các HS còn lại
chú ý theo dâi.


NhËn xÐt.


- Tìm hiểu kĩ đề bài.
4HS lên bảng trình bày.


NhËn xÐt.


- Tìm hiểu kĩ đề bài.
Hoạt động nhóm để thực
hiện, trình bày bng
nhúm.


Các nhóm trình bày vµ
nhËn xÐt


NhËn xÐt.


- Tìm hiểu kĩ đề bài.



4 HS trình bày bảng.
Nhận xét.


- Tỡm hiu k bi.


3 HS trình bày bảng.
Nhận xét.


<i><b>Bài tập 1:</b></i>
a.
6
5 10
<i>x</i>



Ta có: x.(-10) = 6.5 = 30
x = 30 : (-10)
x = -3


b.
3 33
77
<i>x</i>



Ta cã: x.(-33) = 3.77
x = 3.77:(-33)



x = -7
<i><b>Bµi tËp 2:</b></i>


52 52
71 71


 <sub>; </sub>
4 4
17 17


 <sub>; </sub>
5 5
29 29


 <sub>;</sub>
31 31
33 33




<i><b>Bµi tËp 3:</b></i>
2.36 = 8.9


2 9
836<sub>; </sub>



2 8
9 36<sub>; </sub>
36 9


8 2<sub>; </sub>


36 8
9 2


<i><b>Bµi tËp 4:</b></i>
a.
270 3
450 5
 

;
b.
11 1
143 13


  <sub>; </sub>


c.


32 8
12 3<sub>; </sub>


d.
26 1


156 6




<i><b>Bµi tËp 5:</b></i>
a.


4.7 4.7 7
9.329.4.872<sub>; </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá chung


b.


3.21 3.3.7 3
14.152.7.3.5 10 <sub>; </sub>


c.


9.6 9.3 9.(6 3) 3
18 9.2 2


 


 


d. Cđng Cè, lun tËp



HƯ thèng l¹i nội dung kiến thức bài học
e. Dặn dò:


- ễn lại những kiến thức đã đợc đề cập đến trong tiết học.
- Hoàn chỉnh các bài tập.


- Làm bài tập 6: Quy đồng mẫu các phân số sau:
a.


5
14



,


3
20<sub>, </sub>


9
70<sub>; </sub>


b.


10
42<sub>, </sub>


3
28




,


55
132




f. Rút kinh nghiệm và bổ sung ý kiến của đồng nghiệp hoặc của cá nhõn:









<b>--- </b><b> </b><b> </b>


<i>---Ngày soạn: 6/2/2012</i> <i> </i>
<i>Ngày dạy:10 /2/2012</i>


<b>TuÇn 24-TiÕt PPCT: 9 </b>


Lun tËp céng trõ hai sè nguyªn


<i><b>1/Mơc tiªu</b></i>


a/ Về kiến thức: HS biết vận dụng các tính chất của phép cộng, trừ các số nguyên để tính
đúng, tính nhanh các tổng, rút gọn biểu thức.



b/ Kĩ năng: Tiếp tục củng cố kỹ năng tìm số đối, tìm giá tị tuyệt đối của 1 số nguyên.
c/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.


<i><b>2. Chn BÞ:</b></i>


a. chuẩn bị của giáo viên: ghi bài tập vào bảng phụ
b. chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập


<i><b>3 Tiến trình bài dạy:</b></i>


a. n nh lp: KTSS, tác phong, trang phục học sinh.
b. Kiểm tra bài c:


c. Dạy nội dung bài mới:


Hot ng ca giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
* Muốn cộng hai số nguyên


âm ta làm nh thế nào?. HS * Muốn cộng hai sốnguyên âm, ta cộng hai
giá trị tuyệt đối ca


<b>1. Củng cố lý thuyết</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

* Yêu cầu HS nêu lại quy tắc
cộng hai số nguyên khác
dấu.


- Gi HS khác đọc lại quy
tắc cộng hai số nguyên khác
dấu.



- Củng cố và nhấn mạnh lại
quy tắc cộng hai số nguyên
khác dấu.


* Muốn trừ hai số nguyên ta
làm nh thế nào?.


* Nhấn mạnh lại quy tắc trừ
hai số nguyên và yêu cầu HS
thực hiện phép tính sau: 2 - 9
= ?. (-3) - (-7) = ?.


<b>Hoạt động 2: bài tập</b>


* Gäi HS lên bảng làm bài
tập 73 (SBT - 63).


- Gọi HS khác nhận xét bài
của HS trình bày trên bảng.
- Nhận xét và chốt lại lời giải
của bài tập 73.


* Yêu cầu HS làm bài tập 77
(SBT - 63).


- Gọi một HS lên bảng trình
bày lời giải của bài tập 77.
- Gọi HS khác nhận xÐt bµi
cđa HS võa trình bày trên


bảng.


- Nhận xét và chốt lại lời giải
cuối cùng của bài tập 77.
* Yêu cầu HS làm bài tập 81
(SBT - 64).


- Híng dÉn HS lµm bµi tËp
81.


+ Thùc hiƯn phÐp tÝnh trong
dÊu ngc tríc.


+ áp dụng quy tắc trừ hai số
ngun để thực hiện phộp
tớnh.


Gọi HS lên bảng trình bày
Gọi HS nhận xét


* Híng dÉn HS lµm bµi tËp
84 (SBT - 64).


- Mn tìm một số hạng của
tổng khi biết tổng và một số
hạng ta làm nh thế nào?.
- Gọi HS nên bảng trình bày
lời giải của bài tập 84.


- Nhận xét và chốt lại lời giải



chỳng ri t - tr trc
kt qu.


HS trả lời
Nhắc lại
Chú ý


* Quy tắc trõ hai sè
nguyªn:


Muốn trừ số nguyên a
cho số nguyên b, Ta cộng
a với số đối của b.


HS : 2 - 9 = 2 + (-9) = -7.
(-3) - (-7) = (-3) + 7 = 4.


HS lªn bảng trình bày
Hs nhận xét


Chú ý


Hs quan sỏt


Hs lên bảng trình bày
Nhận xét bài làm của bạn
Chú ý


Hs quan sát đề



Hs chó ý híng dÉn cđa
GV


HS lªn bảng trình bày bài
giải


Hs nhận xét


HS : ta ly tng tr cho
s hng ó bit


Hs lên bảng trình bày


chỳng rồi đặt “-” trừ trớc kết
quả.


* Quy t¾c céng hai số nguyên
khác dấu:


- Hai số nguyên đối nhau có
tổng bằng 0.


- Muốn cổng hai số ngun khác
dấu khơng đối nhau, ta tìm hiệu
hai giá trị tuyệt đối của chúng
(số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trớc
kết quả tìm đợc dấu của số có
giá trị tuyệt đối lớn hơn.



* Quy tắc trừ hai số nguyên:
Muốn trừ số nguyên a cho số
nguyên b, Ta cộng a với số đối
của b.


* ¸p dơng :


2 - 9 = 2 + (-9) = -7.
(-3) - (-7) = (-3) + 7 = 4.


<b>2. Bài tập</b>:
<b>* Bài tập 73</b>:


a, 5 - 8 = 5 + (-8) = -4.
b, 4 - (-3) = 4 + 3 = 7.


c, (-6) - 7 = (-6) + (-7 ) = -13.
d, (-9) - (-8) = (-9) + 8 = -1.


<b>* Bài tập 77</b>:


a, (-28) - (-32) = (-28) + 32.
b, 50 - (-21) = 50 + 21.
c, (-45) - 30 = (-45) + (-30).
d, x - 80 = x + (-80).


e, 7 - a = 7 + (-a).


g, (-25) - (-a) = (-25) + a.
<b>* Bài tập 81</b>:



a, 8 - (3 - 7) = 8 - [3 + (-7)]
= 8 - (-4)
= 8 + 4
= 12.


b, 5) - (9 - 12) = 5) - [9 +
(-12)]


= (-5) - (-3)
= (-5) + 3
= -2.
<b>* Bài tập 84</b>:


a, 3 + x = 7
x = 7 - 3
x = 7 + (-3)
x = 4.


b, x + 5 = 0
x = 0 - 5
x = -5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

cđa bµi tËp 84. Chó ý <sub>c, x + 9 = 2</sub>


x = 2 - 9
x = 2 + (-9)
x = -7.


d. Cñng Cè, luyện tập



- Nhấn mạnh lại các kiến thức cần ghi nhớ của bài học.
e. Dặn dò:


- Làm bài tập 86 (SBT - 64).


Ôn lại quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.


- Ôn lại quy tắc trừ hai số nguyên và làm các bài tập còn lại (SBT
63; 64).


f. Rút kinh nghiệm và bổ sung ý kiến của đồng nghiệp hoặc của cá nhân:


………
………
………
………
………
………


<b>--- </b><b> </b><b> </b>


<i>---Ngày soạn: 6/2/2012</i> <i> </i>
<i>Ngày dạy:10 /2/2012</i>


<b>Tuần 24-Tiết PPCT: 10 </b>


LuyÖn tËp tÝnh chất cơ bản của phân số


<i><b>1/Mục tiêu</b></i>



a/ V kin thc: Biết các phép tính về phân số, các tính chất.
b/ Kĩ năng: Hiểu đợc các phép tính về phân số, các tính chất.
c/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.


<i><b>2. Chn BÞ:</b></i>


a. chn bÞ cđa giáo viên: ghi bài tập vào bảng phụ
b. chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập


<i><b>3 Tiến trình bài dạy:</b></i>


a. n nh lp: KTSS, tỏc phong, trang phục học sinh.
b. Kiểm tra bài cũ:


c. D¹y néi dung bµi míi:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
* Yêu cầu HS nêu định nghĩa


hai ph©n sè b»ng nhau.


- Nhấn mạnh điều kiện để
hai phân số bằng nhau.


* Gäi mét HS nªu vÝ dụ về
hai phân số bằng nhau.


* Yêu cầu HS nêu lại tính
chất cơ bản của phân số.


- Gọi một HS nên bảng viết
lại công thức của tính chất cơ
bản của phân số.


- Nhận xét và nhấn mạnh lại
tính chất cơ bản của phân số.


HS nờu nh ngha
HS chỳ ý


Nêu ví dụ


HS lên bảng ghi tính chất
Hs nghi nhận


1.Lí thuyết


* Định nghĩa hai phân số bằng
nhau:


Hai phân số


a
b<sub> và </sub>


c


d <sub> gäi lµ b»ng</sub>


nhau nÕu a.d = b.c.


* VÝ dơ:


2 4


3 6



-=


- <sub> v× (-2).(-6) = 3.4</sub>


(=12).


* Tính chất cơ bản của phân số:
+


a a.m


b=b.m <sub> với </sub>mẻ Z<sub> và</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

* Yêu cầu HS làm bµi tËp 8
(SGK - 9).


- Gäi HS nên bảng làm bài
tập 8.


- Khai thác cách giải khác
nhau.


- NhËn xÐt vµ hớng dẫn lại


cách trình bày lời giải cđa
bµi tËp 8.


* Gäi HS lµm bµi tËp 9 (SGK
- 9).


- Gọi HS khác nhận xét bài
của HS trình bày trên bảng.
- Nhận xét và củng cố lại lời
giải của bài tập 9.


* Yêu cầu HS thảo luận
nhóm làm bài tập 14 (SGK
-11).


- Yêu cầu các nhóm nên
bảng trình bày lời giải của
bài tập 14.


- T chức cho các nhóm
đánh giá chéo bài giải của
các nhóm khác.


- Nhận xét và chốt lại cách
giải của bài tập 14.


* Gọi một HS nên bảng làm
bài tập 17 (SBT - 5).


- Gọi một HS khác nhận xét


bài của HS trình bày trên
bảng.


- Nhận xét và củng cố lại bài
tập 17.


Quan sỏt


Lên bảng lµm bµi tËp
Hs díi líp lµm vµo vë
Hs chó ý


Ghi nhËn


Quan sát đề, Hsleen bảng
trình bày


NhËn xÐt bµi lµm cđa bạn
Hs ghi nhận


HS thảo luận nhóm


Các nhóm lên bảng trình
bày


Các nhóm nhận xét chéo
bài làm của bạn


Hs ghi nhận



1 HS lên bảng trình bày
Hs nhận xét


Ghi nhận


+


a a : n


b=b : n<sub> với n </sub>ẻ <sub> ƯC(a, b).</sub>


<b>2.Bµi tËp</b>
<b>* Bµi tËp 8</b>:
a, Ta cã:


a a


b b



-=


- <sub> vì a.b) = </sub>


(-a).b


(= a.b). Hoặc


a a.( 1) a



.
b ( b).( 1) b


-


-= =


- -


-b, Ta cã:


a a


b b



-=


- <sub> v× (-a).(-b) =</sub>


a.b


(= ab) Hc


a ( a).( 1) a
b ( b).( 1) b


- -


-= =



- -


<b>-* Bµi tËp 9</b>:




3 3 5 5


; ;


4 4 7 7


2 2 11 11


; .


9 9 10 10


-
-= =
-
--
-= =
-


<b>-* Bµi tËp 14</b>:


3 15 8 24 9 27



A. ;M. ;G. ;


5 25 13 39 12 36


7 28 7 21 5 20


T. ;S. ;O. ;


8 32 15 45 7 28


5 35 2 22 3 36


Y. ; I. ;C. ;


9 63 11 121 7 84


11 44 1 16 6 18


E. ;K. ;N. .


25 100 4 64 18 54


-
-= = =
-
-= = =
- - -
-= = =
= = =



Cã CÔNG MàI SắT Có NGàY
NÊN KIM.


Vậy ông đang khuyên cháu: Có
CÔNG MàI SắT Có NGàY NÊN
KIM.


<b>* Bài tập 17</b>:


2 3 5 7 9


1.


2 3 5 7 9


- -


-= = = = =


-


-d. Củng Cố, luyện tập


- Nhấn mạnh lại các kiến thức cần ghi nhớ của bài học.
e. Dặn dò:


- Ôn lại định nghĩa và tính chất cơ bản của phân số.
- Làm bài tập 19; 20; 21 (SBT - 5).


f. Rút kinh nghiệm và bổ sung ý kiến của đồng nghiệp hoặc của cá nhân:



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

………
………
………
………
………
………


<b>--- </b><b> </b><b> </b>


<i>---Ngày soạn: 14/2/2012</i> <i> </i>
<i>Ngày dạy:17 /2/2012</i>


<b>Tuần 25-Tiết PPCT: 11 </b>


Luyện tập quy đồng mẫu nhiều phân số


<i><b>1/Mơc tiªu</b></i>


a/ Về kiến thức: Rèn kỹ năng qui đồng mẫu nhiều phân số


b/ Kĩ năng: Có kỹ năng qui đồng mẫu các phân số , phối hợp RG và QĐ , Tìm Quy luật số.
c/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cc trong hc tp.


<i><b>2. Chuẩn Bị:</b></i>


a. chuẩn bị của giáo viên: ghi bài tập vào bảng phụ
b. chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập


<i><b>3 Tiến trình bài dạy:</b></i>



a. n nh lp: KTSS, tỏc phong, trang phục học sinh.
b. Kiểm tra bài cũ:


c. D¹y néi dung bµi míi:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
GV: nhắc lại các bớc quy


ng phõn s mu


GV treo bảng phụ bài tập 41
GV mẫu số chung của các
phân số trên?


GV gọi HS nhận xét
GV nhận xét chung


GV treo bảng phụ bài 43
Gọi 4 HS lên bảng làm bài
GV gọi HS nhận xét


Gv treo bảng bài 44


HS phỏt biu
HS quan sỏt bài
HS :trả lời


nhËn xÐt



HS quan sát đề


4 em HS lên thực hiện
Nhận xét


Quan sỏt


Bài 41 SBT (9): Tìm mẫu nhỏ nhất của
các p/số


a,


1


5

<sub> vµ </sub>


2


7





=> MC: 5 . 7 = 35


b,


2


;


5

<sub> </sub>


3


;



25

<sub> </sub>


1


3





=> MC: 25 .
3 = 75


c,


5


;


12

<sub> </sub>


3


8




;


2


;


3



7



24

<sub> MC: </sub>



24
Bµi 43:


12


1



12







60


5



12




 



3

9



4

12










0


0



12



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Yêu cầu Hs nhắc lại tính chất
phân phối của phép nhân đối
với phép cộng.


Gäi 2 HS lên bảng thu gọn
phân số


Gi 1 Hs lên bảng quy đồng
hai phân số vừa tìm đợc.
Gọi HS nhn xột


Treo bảng phụ bài 46


Gv mẫu chung của các phân
sô trên?


GV gọi 2 hs lên trình bày
Gọi Hs nhận xét bài làm của
bạn


Gv nhận xét chung


HS :a(b+c)=a.b+a.c


Hs lên bảng thu gọn phân


số


Lên bảng thực hiện
Nhận xét


Quan sát đề


HS c©u a :MSC 320
Câu b : MSC 330
Lên bảng thực hiện.
Nhận xét


Bi 44: Rút gọn rồi quy đồng mẫu số
Rút gọn:


3.4 3.7

3.(4 7)

11



6.5 9

3.(2.5 3) 13









6.9 2.17

54 34

20

2



63.3 119 189 119

70

7










=> Quy đồng mẫu 2 phân số


11


13

<sub> vµ </sub>


2


7



Bài 46: Quy đồng mẫu số các phân số


a,


9


80




;


17



320

<sub> MC = 320</sub>

17



320

<sub> ; </sub> (4)



9

36



80

320







b,


7


10






1



33

<sub> MC = 330</sub>


7

231



10

<sub>(33)</sub>

330







;



1

10



33

330



(10)





d. Củng Cố, luyện tập


- Nhấn mạnh lại các kiến thức cần ghi nhớ của bài học.
e. Dặn dò:


xem li cỏc bài tập đã làm.


f. Rút kinh nghiệm và bổ sung ý kiến của đồng nghiệp hoặc của cá nhân:


………
………
………
………
………
………


<b>--- </b><b>  </b><b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>Ngµy soạn: 14/2/2012</i> <i> </i>
<i>Ngày dạy:17 /2/2012</i>


<b>Tuần 25-Tiết PPCT: 12 </b>



Luyện tập góc, số đo góc


<i><b>1/Mục tiêu</b></i>


a/ V kin thức: Nắm vững về góc, số đo góc và vẽ góc.
b/ Kĩ năng: Hiểu rõ về góc, số đo góc và cách vẽ góc.
c/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.


<i><b>2. Chn BÞ:</b></i>


a. chn bị của giáo viên: ghi bài tập vào bảng phụ
b. chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập


<i><b>3 Tiến trình bài dạy:</b></i>


a. n nh lp: KTSS, tỏc phong, trang phục học sinh.
b. Kiểm tra bài cũ:


c. Dạy nội dung bài mới:


Hot ng ca giỏo viờn Hot động của học sinh Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu nêu: Thế nào là


gãc, cho vÝ dô?


Làm bài tập 6: Vẽ ba tia
chung gốc: Oa, Ob, Oc, ký
hiệu và ghi tên các góc, các
cạnh của góc v nh. o cỏc


gúc ó nờu.


Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.


- Yêu cầu làm bài tập 7:
Vẽ góc xOy. Vẽ tia OM nằm
trong góc xOy. Vẽ điểm N
nằm trong góc xOy. Đo các
góc đã vẽ.


Yêu cầu hoạt động theo
nhóm để thực hiện trong 5.


Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.


- Yờu cu lm bi tập 8:
Lúc mấy giờ đúng thì kim
phút và kim giờ của đồng hồ
tạo thành góc 00<sub>, 60</sub>0<sub>, 90</sub>0<sub>,</sub>


1500<sub>, 180</sub>0<sub>?</sub>


Gäi HS trình bày và giải
thích rõ?


Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.



- Yêu cầu làm bài tập 9: Gọi
OB lµ tia n»m giữa hai tia
OA và OC. BiÕt AOB = a0<sub>,</sub>




AOC<sub>= b</sub>0<sub>. Tính </sub>BOC <sub>.</sub>


HÃy vẽ hình trên với a = 35,
b = 135.


Yêu cầu HS nêu cách làm c
th. Thc hin theo nhúm
thc hin.


Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.


- HS phát biểu khái niệm
và trình bày bảng, các HS
còn lại chú ý theo dõi.


Các cạnh: Oa, Ob, Oc.
Đỉnh: O.


NhËn xÐt.


- Tìm hiểu kĩ đề bài.
HS vẽ hình vào bảng
nhóm:



KiĨm tra cơ thĨ tõng
tr-êng hỵp b»ng thíc ®o
gãc.


NhËn xÐt.


- Tìm hiểu kĩ đề bài.
Mỗi HS trành by mt
trng hp.


Mỗi khoảng tơng ứng với
300<sub>.</sub>


Nhận xét.


- Tìm hiểu kĩ đề bài.
HS hoạt động theo nhóm
để thực hiện trong 6’.


NhËn xÐt.


<i><b>Bµi tËp 6:</b></i>


Ta cã:


aOb<sub>=</sub>





aOc<sub>=</sub>




bOc<sub>=</sub>


<i><b>Bµi tËp 7:</b></i>


<i><b>Bµi tËp 8:</b></i>


00<sub> lúc 12 giờ đúng.</sub>


600<sub> lúc 2 và 10 giờ đúng.</sub>


900<sub> lúc 3 và 9 giờ đúng.</sub>


1500<sub> lúc 5 và 7 giờ đúng.</sub>


1800<sub> lúc 6 giờ đúng.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

d. Củng Cố, luyện tập


- Nhấn mạnh lại các kiến thức cần ghi nhớ của bài học.
e. Dặn dò:


- ễn li những kiến thức đã đợc đề cập đến trong tiết học.
- Hoàn chỉnh các bài tập.


f. Rút kinh nghiệm và bổ sung ý kiến của đồng nghiệp hoặc của cỏ nhõn:










<i>Ngày soạn: 20/2/2012</i> <i> </i>
<i>Ngày dạy:24 /2/2012</i>


<b>Tuần 26-Tiết PPCT: 13 </b>


Luyện tập so sánh phân số


<i><b>1/Mục tiêu</b></i>


a/ Về kiến thức: Biết cách so sánh 2 phân số cùng mẫu, không cùng mẫu
b/ Kĩ năng: biết Cách so sánh phân số đa về cùng tử


c/ Thỏi : Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.


<i><b>2. ChuÈn Bị:</b></i>


a. chuẩn bị của giáo viên: ghi bài tập vào bảng phụ
b. chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập


<i><b>3 Tiến trình bài dạy:</b></i>


a. n nh lp: KTSS, tác phong, trang phục học sinh.


b. Kiểm tra bi c:


c. Dạy nội dung bài mới:


Hot ng ca giỏo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Gv nhắc lại quy tắc so sánh


hai ph©n sè cïng mẫu


GV vậy khi so sánh hai phân
số không cùng mẫu ta làm
thế nào?


GV treo bảng bài tập 49
Nhận xét gì về các phân số
trên


GV vậy câu b MSC là bao
nhiêu?


Gọi 2 em lên bảng trình bày
Gọi HS nhận xét


GV treo bảng bài 51


HS phát biểu


Ta đa hai phân số về cùng
mẫu dơng rồi so sánh t.
Quan sỏt bi.



Hs câu a ta thấy các phân
số trên cùng mẫu.


Câu b các phân số trên có
mẫu khác nhau.


MSC là 24


Lên bảng trình bày bài
giải


Nhận xét


Quan sỏt bi


Ta đa các phân số trên về


Bài 49 SBT (10): Điền số thích hợp


a,


12

11

10

9

8



17

17

17 17 17








b,


1

11

5

3

1



2

24 12

8

3







(v×)




12 11 10 9 8


24 24 24 24 24







Bµi 51: So sánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Muốn so sánh các phân số
trên ta làm thế nào?


Mộu số chung của từng câu
là bao nhiêu?


Gọi 2 HS lên bảng trình bày



Gọi Hs nhận xét
Nhận xét chung


GV treo bảng bài 52
Em có nhận xét gì về các
phân số trên?


Yêu cầu HS rút gọn


Sau khi thu gọn gọi tiếp 2 HS
lên bảng so sanh hai ph©n sè


Gäi HS nhËn xÐt
NhËn xÐt chung


cïng mẫu dơng


HS câu a :24 ; câu b :18


2 em lên bảng trình bày


Nhận xét


Quan sỏt bi


Các phân số trên cha tối
giản


2 HS lên bảng thu gọn


Lên bảng tiếp tục so sánh
hai phân số.


Nhận xét bài làm cđa b¹n
a,


5


24

<sub>; </sub>


5 10


24





;


5 15


8

24



=>


5


24

<sub> < </sub>


5 10


24




=



5


8



b,


4


9

<sub>; </sub>


6 9


6.9




;


2


3


6 9 15 5



6.9 54 18





 


;


4


9

<sub>(2)</sub>






8
18
2 12


3<sub>(6)</sub> 18




5

8

12



18 18 18

<sub> nªn</sub>


6 9

4

2



6.9

9

3







Bài 52: So sánh


a,


14


21

<sub> và </sub>


60


72

<sub> </sub>



14

2

4



21 3

6



(6)





;


60

5



72

6





4

5



6

6

<sub> nên </sub>


14

60



21 72



b,

38



133

<sub> vµ </sub>


129


344


38

2.19

2

16



133 7.19

7

<sub>(8)</sub>

56



129

43.3

3

21



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>



16

21



56 56

<sub> nên </sub>


38

129



133 344


d. Củng Cố, luyện tập


- Nhấn mạnh lại các kiến thức cần ghi nhớ của bài học.
e. Dặn dò:


xem lại các bài tập đã làm.


f. Rút kinh nghiệm và bổ sung ý kiến của đồng nghiệp hoặc của cá nhõn:










<b>--- </b><b> </b><b> </b>


<i>---Ngày soạn: 20/2/2012</i> <i> </i>
<i>Ngày dạy:24 /2/2012</i>


<b>TuÇn 26-TiÕt PPCT: 14 </b>


Luyện tập góc, số đo góc (t2)


<i><b>1/Mục tiêu</b></i>


a/ V kin thức: Nắm vững về góc, số đo góc và vẽ góc.
b/ Kĩ năng: Hiểu rõ về góc, số đo góc và cách vẽ góc.
c/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.


<i><b>2. Chn BÞ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

a. chuẩn bị của giáo viên: ghi bài tập vào bảng phụ
b. chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập


<i><b>3 Tiến trình bài dạy:</b></i>


a. n nh lp: KTSS, tác phong, trang phục học sinh.
b. Kiểm tra bi c:


c. Dạy nội dung bài mới:



Hot ng ca giỏo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng


- Yêu cầu nêu: Khi nào thì




xOy<sub> + </sub>yOz<sub> =</sub><sub>xOz</sub><sub>?</sub>


Làm bài tập 10: Làm thế nào
để chỉ đo hai góc mà biết
được số đo của cả ba góc
bAc, cAd và bAd? Vẽ hình
minh hoạ cụ thể.


u cầu nhận xét.
Đánh giá.


- Yêu cầu làm bài tập 11:
Cho biết NOM <sub> = 90</sub>0<sub>. Vẽ tia</sub>


OP để NOM<sub> = </sub><sub>NOP</sub><sub> + </sub><sub>POM</sub><sub>.</sub>


Hai góc NOP<sub> và </sub>POM <sub> có</sub>


quan hệ gì?


u cầu hoạt động theo
nhóm để thực hiện trong 5’.


Yêu cầu nhận xét.


Đánh giá.


- Yêu cầu làm bài tập 12:
Tia Ay nằm giữa hai tia Ax,
Az. Biết góc xAy có số đo
500<sub>. Hỏi góc xAz là góc</sub>


nhọn, vng, tù hay bẹt nếu
số đo của góc yAz lần lượt
bằng 350<sub>, 40</sub>0<sub>, 60</sub>0<sub>, 130</sub>0<sub>?</sub>


Gọi HS trình bày và giải
thích rõ?


Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.


- Yêu cầu làm bài tập 13:
Trên đường thẳng a từ phải
sang trái ta lấy các điểm A,
D, C, B và lấy điểm E nằm
ngoài đường thẳng a. Biết




AED<sub>= 30</sub>0<sub>, </sub><sub>DEC</sub> <sub>= 40</sub>0<sub>, </sub><sub>AEB</sub> <sub>=</sub>


900<sub>. Tính </sub><sub>AEC</sub> <sub>, </sub><sub>CEB</sub> <sub>, </sub><sub>DEB</sub> <sub>. </sub>


Yêu cầu HS nêu cách làm cụ


thể. Thực hiện theo nhóm để
thực hiện.


- HS phát biểu và trình
bày bảng, các HS còn lại
chú ý theo dõi.


Chỉ cần đo 2 trong 3 góc
sẽ tính được góc cịn lại.
Ví dụ: tia Ac nằm giữa
hai tia Ab và Ad. Khi đó
ta có bAc <sub> + </sub>cAd <sub> = </sub>bAd <sub>,</sub>


từ đó tính được góc cịn
lại.


Nhận xét.


- Tìm hiểu kĩ đề bài.
HS vẽ hình vào bảng
nhóm:


Kiểm tra cụ thể từng
trường hợp bằng thước
đo góc.




NOP<sub> và </sub>POM <sub> là hai góc</sub>



kề và phụ nhau.
Nhận xét.


- Tìm hiểu kĩ đề bài.
Mỗi HS trành bày một
trường hợp.


Nhận xét.


- Tìm hiểu kĩ đề bài.
HS hoạt động theo nhóm
để thực hiện trong 6’.


<i><b>Bài tập 10:</b></i>


Ta có: bAc <sub>=</sub>


cAd <sub>=</sub>


bAd <sub>=</sub>


<i><b>Bài tập 11:</b></i>


<i><b>Bài tập 12:</b></i>


Tia Ay nằm giữa hai tia Ax, Az
thì ta có xAy + yAz = xAz


Vậy





yAz<sub> = 35</sub>0<sub> thì </sub><sub>xAz</sub> <sub> là góc nhọn.</sub>


yAz<sub> = 40</sub>0<sub> thì </sub><sub>xAz</sub> <sub> là góc vng.</sub>


yAz<sub> = 60</sub>0<sub> thì </sub><sub>xAz</sub> <sub> là góc tù.</sub>


yAz<sub> = 130</sub>0<sub> thì </sub><sub>xAz</sub> <sub> là góc bẹt.</sub>


<i><b>Bài tập 13:</b></i>




AEC<sub>=</sub><sub>AED</sub> <sub>+</sub><sub>DEC</sub>


= 300<sub> + 40</sub>0<sub> = 70</sub>0


CEB<sub>= </sub><sub>AEB</sub> <sub> - </sub><sub>AEC</sub>


= 900 <sub>- 70</sub>0<sub> = 20</sub>0


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Yêu cầu nhận xét.


Đánh giá. Nhận xét.



= 400<sub> + 20</sub>0 <sub>= 60</sub>0
d. Củng Cố, luyện tập


- Nhấn mạnh lại các kiến thức cần ghi nhớ của bài học.
e. Dặn dò:


- Ôn lại những kiến thức đã đợc đề cập đến trong tiết học.
- Hoàn chỉnh các bài tập.


f. Rút kinh nghiệm và bổ sung ý kiến của đồng nghiệp hoc ca cỏ nhõn:










<i>Ngày soạn: 2/3/2012</i> <i> </i>
<i>Ngày dạy:3 /3/2012</i>


<b>Tuần 27-Tiết PPCT: 15 </b>


Lun tËp gãc, sè ®o gãc (t3)


<i><b>1/Mơc tiªu</b></i>


a/ Về kiến thức: Nắm vững về góc, số đo góc và vẽ góc.


b/ Kĩ năng: Hiểu rõ về góc, số đo góc và cách vẽ góc.
c/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tp.


<i><b>2. Chuẩn Bị:</b></i>


a. chuẩn bị của giáo viên: ghi bài tập vào bảng phụ
b. chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập


<i><b>3 Tiến trình bài dạy:</b></i>


a. n định lớp: KTSS, tác phong, trang phục học sinh.
b. Kiểm tra bài cũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

c. D¹y néi dung bµi míi:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng


- Yêu cầu nêu: Cho xOy =
a0<sub>, </sub><sub>xOz</sub> <sub> = b</sub>0<sub>. Khi nào thì tia</sub>


Oy nằm giữa hai tia Ox và
Oz?


Làm bài tập 14: Vẽ góc
vng ABC. Có mấy cách vẽ
góc vng ABC?


Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.



- Yêu cầu làm bài tập 15:
Cho biết NOM <sub> = 90</sub>0<sub>. </sub>


a. Vẽ tia OP là tia phân giác
của gócNOM<sub>.</sub>


b. Vẽ đường phân giác của
gócNOM <sub>.</sub>


c. Tính các góc được tạo
thành.


Yêu cầu hoạt động theo
nhóm để thực hiện trong 5’.


Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.


- Yêu cầu làm bài tập 16:
Vẽ góc bẹt xOy . Vẽ tia Ot
sao cho xOt <sub>= 30</sub>0<sub>. Vẽ tia Oz</sub>


sao cho yOz = 300<sub> (Ot và Oz</sub>


cùng nằm trên một nửa mặt
phẳng). Vẽ tia phân giác Om
của góc tOz <sub>. Vì sao tia Om</sub>


cũng là tia phân giác củaxOy
?



Yêu cầu hoạt động theo
nhóm để thực hiện trong 6’.


Gọi HS trình bày và giải
thích rõ?


Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.


- Yêu cầu làm bài tập 17:
Cho tia Oy, Oz cùng nằm
trong một nửa mặt phẳng có


- HS phát biểu và trình
bày bảng, các HS cịn lại
chú ý theo dõi.


Nêu các cách vẽ góc
vng như: dùng êke,
dùng thước đo góc.


Nhận xét.


- Tìm hiểu kĩ đề bài.
HS vẽ hình vào bảng
nhóm:


Tính các góc được tạo
thành, có 4 góc cần tính,


số đo tuỳ thuộc vào hình
vẽ cụ thể.


Nhận xét.


- Tìm hiểu kĩ đề bài.
Hoạt động nhóm để thực
hiện, trình bày bảng
nhóm.


Mỗi HS trình bày một
trường hợp.


Tia Om cũng là tia phân
giác củaxOy vì:


Nhận xét.


- Tìm hiểu kĩ đề bài.
Tính xOm <sub> = </sub><sub>xOz</sub> <sub> + </sub><sub>mOz</sub>


Mà mOz <sub> = </sub>yOz <sub>:2</sub>


<i><b>Bài tập 14:</b></i>


<i><b>Bài tập 15:</b></i>


<i><b>Bài tập 16:</b></i>





tOy<sub> = 180</sub>0<sub> – 30</sub>0<sub> = 150</sub>0


tOz<sub> = 150</sub>0<sub> – 30</sub>0<sub> = 120</sub>0


tOm<sub>= </sub>zOm <sub> = 120</sub>0<sub>:2=60</sub>0


tOm<sub> + </sub><sub>xOt</sub> <sub> = 60</sub>0<sub> + 30</sub>0
<sub>= 90</sub>0


Vậy Om là tia phân giác của góc
bẹt xOy.


<i><b>Bài tập 17:</b></i>




yOz<sub> = </sub><sub>xOy</sub>


- xOz


= 800<sub> - 30</sub>0<sub> = 50</sub>0


Mà Om là tia phân giác của góc





yOz<sub> nên:</sub>




mOz<sub> = </sub>yOz <sub>:2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

bờ chứa tia Ox sao cho: xOy
= 800<sub>, </sub><sub>xOz</sub><sub> = 30</sub>0<sub>. Gọi Om là</sub>


tia phân giác của góc yOz .
Tính xOm <sub>?</sub>


Ta có thể tính xOm <sub> bằng</sub>


cách nào?


Gọi HS lên bảng thực hiện.


Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.


Mà yOz = xOy - xOz


1 HS trình bày bảng.


Nhận xét.


=> xOm <sub> = </sub><sub>xOz</sub> <sub> + </sub><sub>mOz</sub>


= 300<sub> + 25</sub>0<sub> = 55</sub>0



d. Cñng Cố, luyện tập


- Nhấn mạnh lại các kiến thức cần ghi nhớ của bài học.
e. Dặn dò:


- ễn li nhng kiến thức đã đợc đề cập đến trong tiết học.
- Hoàn chỉnh các bài tập.


f. Rút kinh nghiệm và bổ sung ý kiến của đồng nghiệp hoặc của cá nhõn:








.


<i>Ngày soạn: 2/3/2012</i> <i> </i>
<i>Ngày dạy:3 /3/2012</i>


<b>Tuần 27-Tiết PPCT: 16 </b>


Cộng hai phân số


<i><b>1/Mục tiêu</b></i>


a/ Về kiến thức: biết cộng hai phận số cùng mẫu và không cùng mẫu
b/ Kĩ năng: vận dụng cộng nhiều phân số.



c/ Thỏi độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.


<i><b>2. Chuẩn Bị:</b></i>


a. chuẩn bị của giáo viên: ghi bài tập vào bảng phụ
b. chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập


<i><b>3 Tiến trình bài dạy:</b></i>


a. n nh lớp: KTSS, tác phong, trang phục học sinh.
b. Kiểm tra bi c:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

c. Dạy nội dung bài míi:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng


- Phát biểu quy tắc cộng
phân số cùng mẫu và không
cùng mẫu? Phát biểu quy tắc
trừ phân số.


- Làm bài tập 11: Tìm x biết:
a. x =


1 2


4 13 <sub>; b. </sub>3


<i>x</i>


=
2
3<sub>+</sub>
1
7

.


Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.


- Yêu cầu làm bài tập 12:
Viết phân số 7/25 dưới dạng
tổng của hai phân số tốt giản
có mẫu là 25 và có tử là số
nguyên khác 0 có một chữ
số.


Yêu cầu hoạt động theo
nhóm để thực hiện trong 4’.


Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.


- Yêu cầu làm bài tập 13:
Tính nhanh:


A=


5 5 20 8 21


13 7 41 13 41


  


   


;
B=


5 8 2 4 7
9 15 11 9 15


 


   




Nêu rõ đã sử dụng tính chất
gì.


u cầu nhận xét.
Đánh giá.


- u cầu làm bài tập 14:
Tìm x biết:


- 2HS phát biểu và trình
bày bảng, các HS cịn lại
chú ý theo dõi.



Nhận xét.


- Tìm hiểu kĩ đề bài.
HS hoạt động theo nhóm
để thực hiện trong 4’.
Trình bày bảng nhóm:


Nhận xét.


- Tìm hiểu kĩ đề bài.
2 HS trình bày bảng.
Nêu rõ đã sử dụng tính
chất gì.


Các HS còn lại tự làm,
theo dõi và nhận xét.


Nhận xét.


- Tìm hiểu kĩ đề bài.
HS hoạt động theo nhóm
để thực hiện trong 5’.
Trình bày bảng nhóm:


<i><b>Bài tập 11:</b></i>
a. x =


1 2
4 13



=
13
52<sub>+</sub>
8
52<sub>=</sub>
21
52<sub>; </sub>


b. 3


<i>x</i>
=
2
3<sub>+</sub>
1
7

=
14 3
21 21


=
11
21
x =
11
3.
21<sub>=</sub>


11
7


<i><b>Bài tập 12:</b></i>


7
25<sub>=</sub>


1 6
25 25 <sub>=</sub>


3 4
25 25


=
1 8
25 25


=
2 9
25 25



<i><b>Bài tập 13:</b></i>
A=


5 5 20 8 21
13 7 41 13 41



  


   


=


5 8 20 21 5
13 13 41 41 7


  
   
   
   
   
=


13 41 5
13 41 7


 


 


= 1+(-1) +


5
7

= 0+


5
7

=
5
7

B=


5 8 2 4 7
9 15 11 9 15


 


   




=


5 4 8 7 2


9 9 15 15 11


 
   
   
   

   


=
2
1 1
11

  
= 0+
2
11

=
2
11


<i><b>Bài tập 14:</b></i>
a.


3


7<sub>+ x = </sub>
2
7

x =
2
7


-3


7<sub>=</sub>
2
7

+
3
7

=
5
7


b. x +


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

a.


3


7<sub>+ x = </sub>
2
7




b. x +


5
11





=


13
11




c.


6
17




+ x =


6
17




Yêu cầu hoạt động theo
nhóm để thực hiện trong 4’.


Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.


Nhận xét.



x =


13
11






-5
11




=


13
11




+


5
11


=


8


11




c.


6
17




+ x =


6
17




x =


6
17






-6
17





=


6
17






-6
17<sub>=0</sub>


d. Cñng Cè, luyện tập


- Nhấn mạnh lại các kiến thức cần ghi nhớ của bài học.
e. Dặn dò:


- ễn li nhng kin thức đã đợc đề cập đến trong tiết học.
- Hoàn chỉnh các bài tập.


f. Rút kinh nghiệm và bổ sung ý kiến của đồng nghiệp hoặc của cá nhân:


………
………
………
………
………



………….


<i>Ngµy soạn: 6/3/2012</i> <i> </i>
<i>Ngày dạy:9 /3/2012</i>


<b>Tuần 28-Tiết PPCT: 17 </b>


Luyện tập tia phân giác của 1 góc


<i><b>1/Mục tiêu</b></i>


a/ Về kiÕn thøc: Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phõn giỏc ca 1 gúc.


b/ Kĩ năng: Rốn kỹ năng giải bài tập về tính góc, kĩ năng áp dụng tính chất về tia phân giác


của 1 góc để làm bài tập.


c/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.


<i><b>2. Chn BÞ:</b></i>


a. chn bÞ cđa giáo viên: ghi bài tập vào bảng phụ
b. chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập


<i><b>3 Tiến trình bài dạy:</b></i>


a. n nh lp: KTSS, tỏc phong, trang phục học sinh.
b. Kiểm tra bài cũ:


c. D¹y néi dung bµi míi:



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng


I hệ thống lí thuyết I lí thuyết


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Khi nào thì <i>xOy yOz xOz</i>ˆ  ˆ  ˆ


- Gọi HS khác nhận xét câu
trả lời của HS vừa trả lơi.
- Nhận xét và củng cố lại
điều kiện để có tổng


ˆ ˆ ˆ


<i>xOy yOz xOz</i> 


- Tia phân giác của một góc
là gì?.


- Nhấn mạnh điều kiện để
một tia là tia phân giác của
một góc.


- Nêu cách vẽ tia phân giác.
- Gọi HS nêu lại cách vẽ tia
phân giác.


- Gọi HS khác nhận xét.
- Nhận xét và củng cố lại
cách vẽ tia phân giác của


một góc.


II Bài tập


* Gọi một HS lên bảng làm
bài tập 33 (SGK - 87).


- Tổ chức cho HS thảo luận
về lời giải của bài tập 33.
- Nhận xét và hướng dẫn HS
cách giải của bài tập 33.


- Nhấn mạnh lại điều kiện để
tia Ot là tia phân giác của
góc xOy.


* Yêu cầu HS làm bài tập 35
(SGK - 87).


- Hướng dẫn HS làm bài tập
35.


+ Góc xOy là góc bẹt nên ta


HS Nếu tia Oy nằm giữa
hai tia Ox và Oz thì


ˆ ˆ ˆ



<i>xOy yOz xOz</i> 


Nhận xét


* Tia phân giác của một
góc là tia nằm giữa hai
cạnh của góc và tạo với
hai cạnh ấy hai góc bằng
nhau.


Chú ý


Nêu cách vẽ
Lên thực hiện
Nhận xét
Chú ý


Lên bảng làm bài


HS dưới lớp trao đổi kết
quả


Nhận xét


Chú ý


Chú ý theo dõi


Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox
và Oz thì <i>xOy yOz xOz</i>ˆ  ˆ  ˆ



. Ngược lại, nếu <i>xOy yOz xOz</i>ˆ  ˆ  ˆ


thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox
và Oz.


* Tia phân giác của một góc là
tia nằm giữa hai cạnh của góc và
tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng
nhau.


* Cách vẽ tia phân giác của một
góc:


- Cách 1: Dùng thước đo góc.
Ta có xOz· =zOy.·


Mà xOz· +zOy· =64 .0


· 640 0


xOz 32


2


Þ = =


.


Vẽ tia Oz nằm giữa Ox và Oy


sao cho · 0


xOz=32 .
- Cách 2: Gấp giấy.


Vẽ góc xOy lên giấy trong. Gấp
giấy sao cho cạnh Ox trùng với
cạnh Oy.


II Bài Tập
<b>* Bài tập 33</b>:
Hai góc kề
bù xOy,
yOx’ và


· 0


xOy=130


Suy ra:


· 0 0 0


yOx '=180 - 130 =50 .


Vì tia Ot tia phân giác của góc
xOy nên ta có:


· · · 1·



xOt tOy xOy tOy xOt xOy


2


+ = Þ = =


· 1 0 0


tOy 130 65


2


Þ = =


.
Vậy x ' Ot· =tOy· +yOx '·
= 650<sub> + 50</sub>0<sub> = 115</sub>0<sub>.</sub>


<b>* Bài tập 35</b>:
Góc xOy là
góc bẹt nên ta có


· 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

·


xOy=?.


+ Vì tia Oa là tia phân giác
nê ta có diều gì?.



+ Tương tự ta có mOb· =?.


+ Góc aOb bằng tổng của hai
góc nào?.


- Gọi một HS lên bảng làm
bài tập 35.


- Gọi HS khác nhận xét bài
của HS trình bày trên bảng.


· 0


xOy=180 .


Vì tia Oa là tia
phân giác của góc
xOm nên ta có


· · ·


· · ·


xOm mOy xOy


1


xOm mOy xOy



2


+ =


Þ = =


Tương tự ta có:


· · 1 0 0


xOa aOm 90 45 .


2


= = =


· · · 0 0 0


aOb=aOm+mOb=45 +45 =90 .


Lên bảng trình bày
Nhận xét


- Vì tia Oa là tia
phân giác của góc
xOm nên ta có


· · ·


· · ·



xOm mOy xOy


1


xOm mOy xOy


2


+ =


Þ = =


· · 1 0 0


xOm mOy 180 90 .


2


Þ = = =


Tương tự ta có:


· · 1 0 0


xOa aOm 90 45 .


2


= = =



· · 1 0 0


mOb bOy 90 45 .


2


= = =


Do đó ta có


· · · 0 0 0


aOb=aOm+mOb=45 +45 =90 .


d. Cđng Cè, lun tËp


- NhÊn m¹nh lại các kiến thức cần ghi nhớ của bài học.
e. Dặn dò:


- ễn li nhng kin thc ó c cập đến trong tiết học.
- Hoàn chỉnh các bài tập.


f. Rút kinh nghiệm và bổ sung ý kiến của ng nghip hoc ca cỏ nhõn:









.


<i>Ngày soạn: 6/3/2012</i> <i> </i>
<i>Ngày dạy:9 /3/2012</i>


<b>Tuần 28-Tiết PPCT: 18 </b>


LuyÖn tËp trừ hai phân số


<i><b>1/Mục tiêu</b></i>


a/ Về kiến thức: biết trừ hai phận số cùng mẫu và không cùng mẫu
b/ Kĩ năng: vận dụng trừ nhiều phân số.


c/ Thỏi : Cn thận, chính xác, tích cực trong học tập.


<i><b>2. Chn BÞ:</b></i>


a. chuẩn bị của giáo viên: ghi bài tập vào bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

b. chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập


<i><b>3 Tiến trình bài dạy:</b></i>


a. n định lớp: KTSS, tác phong, trang phục học sinh.
b. Kim tra bi c:


c. Dạy nội dung bài mới:



Hot ng của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Phát biểu quy tắc trừ hai


ph©n sè


HĐ 1: Giải bài tốn đố liên
quan đến phép trừ


Vßi A chảy đầy bể trong 3h
Vòi B chảy đầy bể trong 4h
Trong 1h vòi nào chảy nhiều
hơn và hơn bao nhiêu?
GV trong 1h vòi A;B chảy
đ-ợc bao nhiêu phàn bể?


Vậy vòi nào chảy nhiều hơn?
Vậy hơn bao nhiêu?


Yêu cầu HS quan sát bài 76
Muốn tinhd thời gian rảnh
của bạn cờng ta làm thế nào?
GV gọi HS lên trình bày


Gọi HS nhận xét


Bài 78: (Bảng phụ)


Gv gọi HS lên bảng hoàn
thành



Gọi Hs nhận xét


Nhận xÐt chung


HS đứng tại chỗ trả lời
Quan sát đề


1h vòi A chảy đợc


1


3

<sub> bĨ</sub>


1h vịi B chảy đợc


1


4

<sub> bể</sub>


Vòi a chảy nhiều hơn vòi
B


(4) (3)


1

1

4 3

1



3

4

12

12








Quan sát đề


HS ta cộng thời gian làm
việc trong ngày lại và
lấy 1 trừ cho tổng đó
Lên bảng trình bày
Nhận xét


Quan sỏt


Lên bảng điền vào bảng
phụ


Nhận xét bài làm của bạn


Bài 74 SBT (14)


1h vũi A chy c


1


3

<sub> bĨ</sub>


1h vịi B chảy đợc


1


4

<sub> bĨ</sub>


Trong 1h vßi A chảy nhiều hơn và
nhiều hơn



(4) (3)


1

1

4 3

1



3

4

12

12







(bĨ)
Bµi 76: Thêi gian rỗi của bạn Cờng là:


1 1

1

1

1



1 (

)



3 6 12 8 24





=


8

4

2

3

1



1 (

)



24 24 24 24 24






=


18

3

4 3 1



1

1



24

4

4

3







(ngày)


Bài 78: Bảng phụ


13


45





-

2



45





=

11




45





- +


-2



45

+


7



45

=


1


45



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

1


3





-

1



9

=


4


9






d. Cñng Cè, luyện tập


- Nhấn mạnh lại các kiến thức cần ghi nhớ của bài học.
e. Dặn dò:


- ễn li nhng kin thức đã đợc đề cập đến trong tiết học.
- Hoàn chỉnh các bài tập.


f. Rút kinh nghiệm và bổ sung ý kiến của đồng nghiệp hoặc của cá nhân:


………
………
………
………
………


………….


<i>Ngµy soạn:14/3/2012</i> <i> </i>
<i>Ngày dạy:16 /3/2012</i>


<b>TuÇn 29-TiÕt PPCT: 19 </b>


Luyện tập nhân hai phân số


<i><b>1/Mục tiêu</b></i>


a/ Về kiến thøc: Biết khái niệm phân số bằng nhau. Rút gọn phân số, tính chất phân số, quy



đồng mẫu nhiều phân số, so sánh phân số.


b/ Kĩ năng: Hiểu được cỏc phộp tớnh về phõn số, cỏc tớnh chất.
c/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.


<i><b>2. ChuÈn Bị:</b></i>


a. chuẩn bị của giáo viên: ghi bài tập vào bảng phụ
b. chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập


<i><b>3 Tiến trình bài dạy:</b></i>


a. n nh lp: KTSS, tác phong, trang phục học sinh.
b. Kiểm tra bi c:


c. Dạy nội dung bài mới:


Hot ng ca giỏo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng


- Phát biểu quy tắc nhân
phân số và tính chất của nó?
Phát biểu quy tắc chia phân
số.


- Làm bài tập 15: Thực hiện
phép tính: a.


1 5
.
3 7





;
b.


15 8
.
16 25




 ;


c.


5
.26
13




; d.


2
2
7





 


 


 


Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.


- 2HS phát biểu và trình
bày bảng, các HS cịn lại
chú ý theo dõi.


Làm bài


Nhận xét.


- Tìm hiểu kĩ đề bài.


<i><b>Bài tập 15:</b></i>
a.


1 5
.
3 7




=



1.5
3.7




=


5
21





b.


15 8
.
16 25




 =


3.5.8
2.8.( 5).5




 <sub>=</sub>



3
10


c.


5
.26
13




=


5.13.2
13




=-10
d.


2
2
7




 


 



  <sub>=</sub>


2 2
.
7 7


 


=


4
49


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Hoạt động 2: Luyện tập


- Yêu cầu làm bài tập 16:
Tính: a. (-15).


3


5<sub>; b. 42.</sub>
6
7

;
c.
23 15
41 82
 



 
 <sub>.</sub>
41
25


Yêu cầu hoạt động theo
nhóm để thực hiện trong 5’.


Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.


- Yêu cầu làm bài tập 17:
Tính nhanh:


A=


6 1 2 1 5
. .
7 7 7 7 7  <sub>;</sub>


B=


4 13 4 40
. .
9 3  3 9 <sub>.</sub>


Nêu rõ đã sử dụng tính chất
gì.



u cầu nhận xét.
Đánh giá.


- Yêu cầu làm bài tập 18:
Tính giá trị của biểu thức:
A =
2
1
1.2<sub>.</sub>
2
2
2.3<sub>.</sub>
2
3
3.4<sub>.</sub>
2
4
4.5
B =
2
2
1.3<sub>.</sub>
2
3
2.4<sub>.</sub>
2
4
3.5<sub>.</sub>
2
5


4.6


Yêu cầu hoạt động theo
nhóm để thực hiện trong 6’.


Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.


- Yêu cầu làm bài tập 18:


Quan sát đề


HS hoạt động theo nhóm
để thực hiện trong 5’.
Trình bày bảng nhóm:


nhận xét.


- Tìm hiểu kĩ đề bài.


2 HS trình bày bảng.
Nêu rõ đã sử dụng tính
chất gì.


Các HS cịn lại tự làm,
theo dõi và nhận xét.


Nhận xét.


- Tìm hiểu kĩ đề bài.



HS hoạt động theo nhóm
để thực hiện trong 6’.
Trình bày bảng nhóm:


Nhận xét.


- Tìm hiểu kĩ đề bài.
Mỗi SH làm một phép


<i><b>Bài tập 16:</b></i>
a. (-15).
3
5<sub>=</sub>
3.5.3
5

= 9
b. 42.
6
7

=
7.6.( 6)
7

=-36
c.
23 15
41 82


 

 
 <sub>.</sub>
41
25
=
46 15
82 82
 

 
 <sub>.</sub>
41
25
=
31
82<sub>.</sub>
41
25<sub>=</sub>
31
50


<i><b>Bài tập 17:</b></i>
A =


6 1 2 1 5
. .
7 7 7 7 7 



=


1 1 2 1 5
.6 . .
7 7 7 7 7


=


1 2 5
. 6


7 7 7


 
 
 
 
=
1
.7
7 <sub>= 1</sub>


B =


4 13 4 40
. .
9 3  3 9


=



4 13 40
.


9 3 3


 

 
 
=
4
.( 9)
9  <sub>= -4</sub>


<i><b>Bài tập 18:</b></i>
A =
2
1
1.2<sub>.</sub>
2
2
2.3<sub>.</sub>
2
3
3.4<sub>.</sub>
2
4
4.5
=
1


2<sub>.</sub>
2
3<sub>.</sub>
3
4<sub>.</sub>
4
5
=
1
5
B =
2
2
1.3<sub>.</sub>
2
3
2.4<sub>.</sub>
2
4
3.5<sub>.</sub>
2
5
4.6
=
2.3.4.5
1.2.3.4<sub>.</sub>
2.3.4.5
3.4.5.6
=
5

3


<i><b>Bài tập 18:</b></i>


3 9
:
2 4<sub> = </sub>


3 4
.
2 9<sub> = </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Tính các thương sau rồi sắp
xếp theo thứ tự tăng dần:


3 9
:
2 4<sub>; </sub>


48 12
:
55 11<sub>; </sub>


7 7
:
10 5<sub>; </sub>


6 8
:
7 7



Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.


tính.


1HS sắp xếp tăng dần.


Nhận xét.


48 12
:
55 11<sub> = </sub>


48 11
.
55 12<sub> = </sub>


4
5
7 7


:
10 5<sub> = </sub>


7 5
.
10 7 <sub> = </sub>


1


2
6 8


:
7 7<sub> = </sub>


6 7
.
7 8<sub> = </sub>


3
4
1


2<sub><</sub>
2
3<sub><</sub>


3
4<sub><</sub>


4
5


d. Củng Cố, luyện tập


- Nhấn mạnh lại các kiến thức cần ghi nhớ của bài học.
e. Dặn dò:


- Ôn lại những kiến thức đã đợc đề cập đến trong tiết học.


- Hoàn chỉnh các bài tập.


f. Rút kinh nghiệm và bổ sung ý kiến của đồng nghiệp hoc ca cỏ nhõn:








<i>Ngày soạn:14/3/2012</i> <i> </i>
<i>Ngày dạy:16 /3/2012</i>


<b>Tuần 29-Tiết PPCT: 20 </b>


Luyện tập tính chất cơ bản của phép nhân phân số


<i><b>1/Mục tiêu</b></i>


a/ Về kiến thức: HS khắc sâu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: giao hốn, kết


hợp, nhân với số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.


b/ Kĩ năng: Cú k nng vn dng cỏc tớnh chất trên để thực hiện phép tính 1 cách hợp lý


nhất là khi nhân nhiều phân số.


c/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.


<i><b>2. Chn BÞ:</b></i>



a. chuẩn bị của giáo viên: ghi bài tập vào bảng phụ
b. chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập


<i><b>3 Tiến trình bài dạy:</b></i>


a. n nh lp: KTSS, tác phong, trang phục học sinh.
b. Kiểm tra bài c:


c. Dạy nội dung bài mới:


Hot ng ca giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng


* Muốn nhân hai phân số ta
làm như thế nào?.


- Gọi một HS nêu lại quy tắc
nhân phân số.


- Nhấn mạnh quy tắc nhân
phân số.


* Phép nhân phân số có
những tính chất gì?.


- Gọi HS lên bảng viết cơng
thức tổng qt của các tính
chất của phép nhâ phân số.


Trả lời


. =
Chú ý
Phát biểu


Lên bảng viết công thức


* Quy tắc nhân phân số:


Muốn nhân hai phân số, ta nhân
các tử với nhau, các mẫu với
nhau.


. = .


* Tính chất cơ bản của phân số:
a, tính chất giao hốn:


. = . .
b, Tính chất kết hợp:
. = . .


c, Tính chất nhân với số 1:
.1 = 1. = .


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Gọi HS khác phát biểu các
tính chất cơ bản của phân số
bằng lời.


- Gọi HS khác nhận xét lời
phát biểu của HS vừa phát


biểu.


- Nhận xét và nhấn mạnh lại
các tính chất cơ bản của
phép nhân phân số.


Phát biểu
Nhận xét


Chú ý


d, Tính châqts phân phối của
phép nhân đối với phép cộng:


. = . + . .


<b>2. Bài tập</b>:
* Yêu cầu HS chữa bài tập


76 (SGK - 39).


- Gọi hai HS lên bảng chữa
bài tập 76.


- Gọi HS khác nhận xét bài
cuả hai HS trình bày trên
bảng.


- Trong bài tập 76 ta đã áp
dụng những tính chất nào?.


- Nhận xét và hướng dẫn lại
lời giải và cách trình bày bài
giải của bài tập 76.


* Yêu cầu HS làm bài tập 78
(SGK - 40).


- Gọi Một HS lên bảng trình
bày lời giải của bài tập 78.
- Yêu cầu HS khác nhận xét
bài của HS trình bày trên
bảng.


- Nhận xét và hướng dẫn lại
lời giải của bài tập 78.


* Yêu cầu HS làm bài tập 80
(SGK - 40).


- Gọi hai HS lên bảng trình
bày bài giải của bài tập 80,
mỗi HS trình bày hai ý.


Quan sát đề
Lên bảng làm bài
Nhận xét


Giao hoán. Kết hợp,
phân phối phép nhân và
phép cộng.



Chú ý
Quan sát đề


Lên bảng trình bày
Nhạn xét


Chú ý


2 hS lên bảng làm bài


<b>* Bài tập 76</b>:


7 8 7 3 12


A . .


19 11 19 11 19


7 8 7 3 12


. .


19 11 19 11 19


7 8 3 12


.


19 11 11 19



7 11 12 7 12 7 12


. .1 1.


19 11 19 19 19 19 19


5 7 5 9 5 3


B . . .


9 13 9 13 9 13


5 7 9 3 5 13 5 5


. . .1 .


9 13 13 13 9 13 9 9


  


 


<sub></sub>  <sub></sub>


 


 


 <sub></sub>  <sub></sub>



 


      


  


 


 <sub></sub>   <sub></sub>   


 


<b>* Bài tập 40</b>:


Tính chất giao hốn của phép


nhân phân số:


a c a.c c.a c a


. . .


b d b.d d.b d b


Tính chất kết hợp của phép nhân


phân số:


a c p a.c p a.c.p



. . .


b d q b.d q b.d.q


 


 


 


 


a c.p a c p


. . . .


b d.q b d q


 


  <sub></sub> <sub></sub>


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Yêu cầu HS khác nhận xét
bài của HS trình bày trên
bảng.


- Nhận xét và hướng dẫn lại


lời giải và cách trình bày lời
giải của bài tập 80.


* Hướng dẫn HS làm bài tập
82 (SGK - 41).


+ 1h = ? phút = ? giây.


+ 1h con ong bay được bao
nhiêu km?.


+ So sánh vận tốc của con
ong và bạn Dũng.


Nhận xét


Chú ý


Quan sát


1 giờ = 60' = 3600'' nên
một giờ con ong bay
được:


5.3600 = 18000 m = 18
km.


1 giờ bạn Dũng đạp xe đi
được 12 km.



Ta có 18 > 12. Vậy con
ong đến B trước bạn
Dũng.



5. 3


3 3


a,5. .


10 10 2


2 5 14 2 14 2 25 14


b, . . 1 .


7 7 25 7 25 7 25


2 11 2.11 22


. .


7 25 7.25 175


1 5 4 1 5.4 1 1


c, . 0.


3 4 15 3 4.15 3 3



3 7 2 12


d, .


4 2 11 22




 


 




 


  <sub></sub>  <sub></sub>


 


  


     




   


 



   


   





3 14 2 6


.


4 11 11


11 .8
11 8


. 2.


4 11 4.11


    <sub></sub> <sub></sub>


<sub></sub> <sub> </sub>  <sub></sub>


 


 






  


<b>* Bài tập 82</b>:


1 giờ = 60' = 3600'' nên một giờ
con ong bay được:


5.3600 = 18000 m = 18 km.
1 giờ bạn Dũng đạp xe đi được
12 km.


Ta có 18 > 12. Vậy con ong đến
B trước bạn Dũng.


d. Củng Cố, luyện tập


- Nhấn mạnh lại các kiến thức cần ghi nhớ của bài học.
e. Dặn dò:


- ễn li những kiến thức đã đợc đề cập đến trong tiết học.
- Hoàn chỉnh các bài tập.


f. Rút kinh nghiệm và bổ sung ý kiến của đồng nghiệp hoặc của cỏ nhõn:









.


<i>Ngày soạn:20/3/2012</i> <i> </i>
<i>Ngày dạy:23 /3/2012</i>


<b>Tuần 30-Tiết PPCT: 21 </b>


Luyện tập phép chia phân số


<i><b>1/Mục tiêu</b></i>


a/ Về kiÕn thøc: HS biết vận dụng được quy tắc chia phõn s trong gii bi toỏn.


b/ Kĩ năng: Cú kĩ năng tìm số nghịch đảo của 1 số khác 0 và kĩ năng thực hiện phép chia


phân số, tìm x.


c/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong hc tp.


<i><b>2. Chuẩn Bị:</b></i>


a. chuẩn bị của giáo viên: ghi bài tập vào bảng phụ
b. chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập


<i><b>3 Tiến trình bài dạy:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

a. ổn định lớp: KTSS, tác phong, trang phục học sinh.
b. Kiểm tra bài cũ:



c. D¹y néi dung bµi míi:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng


* Yêu cầu HS nêu lại quy tắc
nhận hai phân số.


- Hai số được gọi là nghịch
đảo của nhau klhi nào?.
- Yêu cầu HS tìm số nghịch
đảo của ; -3; ; (a, b  Z, a
<b>≠</b> 0, b <b>≠</b> 0).


* Muốn chia một phân số
hay một số nguyên cho một
phân số ta làm như thế nào?.
- Nhấn mạnh quy tắc chia
một phân số hay một số
nguyên cho một phân số.


Muốn nhân hai phân số,
ta nhân các tử với nhau
và các mẫu với nhau.
Hai số gọi là nghịch đảo
của nhau nếu tích của
chúng bằng 1


- Số nghich đảo của các
số sau: ; -3; ; (a, b 



Z, a <b>≠</b> 0, b <b>≠</b> 0) lần
lượt là: 3; ; ; .


Muốn chia một phân số
hay một số nguyên cho
một phân số, ta nhân số
bị chia với số nghịch đảo
của số chia.


Chó ý


<b>* Quy tắc nhân hai phân số</b>:
Muốn nhân hai phân số, ta nhân
các tử với nhau và các mẫu với
nhau.


. = .
<b>* Số nghịch đảo</b>:


Hai số gọi là nghịch đảo của
nhau nếu tích của chúng bằng 1.
- Số nghich đảo của các số
sau: ; -3; ; (a, b  Z, a <b>≠</b> 0, b
<b>≠</b> 0) lần lượt là: 3; ; ; .
<b>* Quy tắc</b>:


Muốn chia một phân số hay một
số nguyên cho một phân số, ta
nhân số bị chia với số nghịch


đảo của số chia.


: = . = ; a: = a. =
(c <b>≠</b> 0).


* Yêu cầu HS lên bảng chữa
bài tập 87 (SGK - 43).


- Gọi một HS lên bảng trình
bày lời giải của bài tập 87.
- Tổ chức cho HS nhận xét
về lời giải của bài tập 87.
- Nhận xét và củng cố lại lời
giải của bài tập 87.


* Yêu cầu HS làm bài tập 89
(SGK - 43).


- Gọi một HS lên bảng làm
bài tập 89.


- Gọi HS khác nhận xét bài
của HS trình bày trên bảng.
- Nhận xét và củng cố lại lời
giải của bài tập 89.


* Yêu cầu HS làm bài tập 92
(SGK - 44).


Lên bảng trình bày


Nhận xét bài làm
Chú ý


1 HS lên bảng trìnhbày
Nhận xét


Chú ý


<b>* Bài tập 87</b>:
a, :1 = = ;
: = . = ;
: = . =


b, Số chia lần lượt: Bằng 1, nhỏ
hơn 1 và lớn hơn 1.


c, Khi chia một phân số cho một
số bằng 1, nhỏ hơn 1 và lớn hơn
1 thì giá trị tìm được lần lượt:
Bằng, lớn hơn và nhỏ hơn số bị
chia


<b>* Bài tập 89</b>:
a, :2 = = .
b, 24: = = -44.
c, : = . = = .
<b>* Bài tập 92</b>:


<b>TT</b>: v1 = 10 km/h; t1 = h.



v2 =12 km/h.


t2 = ?.


<b>Giải</b>: Quãng đường từ nhà đến
trường


S = v1.t1 = v2.t2


Hay 10. = 12.t2


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Hướng dẫn cho HS làm bài
tập 92:


+ Quãng đường có thay đổi
khơng?.


+ Tính qng đường như thế
nào?.


+ Thời gian từ trường về nhà
được tính như thế nào?.
Gọi một HS lên bảng trình
bày lời giải của bài tập 92.
- Gọi HS khác nhận xét bài
của HS trình bày trên bảng.
- Nhận xét và chốt lại lời giải
cuối của bài tập 92.


Quãng đường khơng có


thay đổi


S = v1.t1 = v2.t2


 10. = 12.t2


1 HS lên bảng làm bài
Nhận xét


Chú ý


 t2 = h.


Vậy Minh đi từ trường về nhà
hết gi.


d. Củng Cố, luyện tập


- Nhấn mạnh lại các kiến thức cần ghi nhớ của bài học.
e. Dặn dò:


- ễn lại những kiến thức đã đợc đề cập đến trong tiết học.
- Hoàn chỉnh các bài tập.


f. Rút kinh nghiệm và bổ sung ý kiến của đồng nghiệp hoặc ca cỏ nhõn:









.


<i>Ngày soạn:20/3/2012</i> <i> </i>
<i>Ngày dạy:23 /3/2012</i>


<b>Tuần 30-Tiết PPCT: 22 </b>


Luyện tập phép chia phân số(tt)


<i><b>1/Mục tiêu</b></i>


a/ VÒ kiÕn thøc: HS biết vận dụng được quy tắc chia phõn s trong gii bi toỏn.


b/ Kĩ năng: Có kĩ năng tìm số nghịch đảo của 1 số khác 0 và kĩ năng thực hiện phép chia


phân số, tìm x.


c/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong hc tp.


<i><b>2. Chuẩn Bị:</b></i>


a. chuẩn bị của giáo viên: ghi bài tập vào bảng phụ
b. chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập


<i><b>3 Tiến trình bài d¹y:</b></i>


a. ổn định lớp: KTSS, tác phong, trang phục hc sinh.
b. Kim tra bi c:



c. Dạy nội dung bài míi:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ni dung ghi bng


<b>Treo bảng bài tập Bài 97. </b>
<b>BST/20</b>


Gọi HS lên tính giá trị
Gọi HS nhận xét


Quan sỏt


3 HS lên bảng tính giá trị
Nhận xét


<b>Bi 97. BST/20 </b> Tính giá trị của
a, b, c rồi tìm số nghịch đảo của
chúng:


a = 1


3<i>−</i>
1
4=


4
12<i>−</i>


3


12=


1
12


Số nghịch đảo của a là 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Gọi HS lên bảng tính số
nghịch đảo


Gäi Hs nhËn xÐt
NhËn xÐt chung


<b>Bµi 103.SBT/20</b>


Tính các thơng sau đây rồi
sắp xếp chúng theo thứ tự
tăng dần:
3
2:
9
4 ;
48
55 :
12
11 ;
7
10 :
7
5


6
7:
8
7


GV gọi 4 Hs lên bảng tính
Gọi Hs nhận xét


Goi 1 HS lên bảng sắp xếp
theo thứ tự tăng dần


Nhận xét chung


<b>Bài 104.SBT/19</b>


Trong 1 giờ ngời đó đI đợc
quãng đờng la bao nhiêu?
trờng hợp câu b ngời đó đI
đ-ợc bao nhiờu Km


gọi Hs lên trình bày
nhận xét chung


<b>Bài 105.SBT/20</b>


Lợng nớc cần chảy vµo bĨ
chiÕm dung tích là bao
nhiêu?


Thời gian bao lâu thì chảy


đầy bể


Gọi hs lên trình bày
Gọi Hs nhận xÐt
Nh¹n xÐt chung


Lên bảng tính số nghịch
đảo a,b,c,d


NhËn xÐt


Quan sỏt


4 HS lên bảng làm bài
Nhận xét


HS 1


2<
2
3<
3
4<
4
5


Quan sát đề


a) Trong 1 giờ ngời đó đi
đợc quãng đờng là:



12 : 3 = 4 (km)


b) Trong 1 giờ ngời đó đi
đợc quãng đờng là:
8 : 2


3 = 12 (km)


HS lên trỡnh by
Quan sỏt


Lợng nớc cần chảy vào
bể chiếm dung tÝch lµ:
1- 3


4=
1


4 (bể)


Thời gian chảy đầy bể
n-ớc là:


1
4:


1


8=2 (giờ)



Lên trình bày bài giải
NhËn xÐt


b = <i>−</i>1


5 có số nghịch đảo là -5


c = 11


20 có số nghịch đảo là
20


11


d = -2 có số nghịch đảo là:


<i>−</i>1
2


<b>Bµi 103.SBT/20</b>


TÝnh các thơng sau đây rồi sắp
xếp chúng theo thứ tự tăng dần:


3
2:
9
4=
3


2<i></i>
4
9=
2
3
48
55:
12
11 =
48
55 <i></i>
11
12=
4
5
7
10:
7
5=
7
10 <i></i>
5
7=
1
2
6
7:
8
7=
6

7<i></i>
7
8=
3
4
Sắp xếp:
1
2<
2
3<
3
4<
4
5
<b>Bài 104.SBT/19</b>


a) Trong 1 giờ ngời đó đi đợc
quãng đờng là:


12 : 3 = 4 (km)


b) Trong 1 giờ ngời đó đi đợc
quãng đờng là:


8 : 2


3 = 12 (km)


<b>Bài 105.SBT/20</b>



Giải:


Lợng nớc cần chảy vào bĨ chiÕm
dung tÝch lµ:


1- 3


4=
1


4 (bể)


Thời gian chảy đầy bể nớc lµ:
1


4:
1


8=2 (giê)


d. Cđng Cè, lun tËp


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Ơn lại những kiến thức đã đợc đề cập đến trong tiết học.
- Hoàn chỉnh các bài tập.


f. Rút kinh nghiệm và bổ sung ý kiến của đồng nghiệp hoặc của cá nhõn:









.


<i>Ngày soạn:20/3/2012</i> <i> </i>
<i>Ngày dạy:30 /3/2012</i>


<b>Tuần 31-Tiết PPCT: 23 </b>


Luyện tập hỗn số- thập phân-phần trăm


<i><b>1/Mục tiêu</b></i>


a/ Về kiÕn thøc: HS biết cách thực hiện các phép tính với hỗn số, biết tính nhanh khi cộng


hay nhân 2 hn s.


b/ Kĩ năng: HS c cng c cỏc kiến thức về viết hỗn số dưới dạng phân số và ngược lại.


Viết phân số dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu % và ngược lại: Viết các phần trăm
dưới dạng số thập phân.


c/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.


<i><b>2. Chn BÞ:</b></i>


a. chuẩn bị của giáo viên: ghi bài tập vào bảng phụ
b. chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập



<i><b>3 Tiến trình bài dạy:</b></i>


a. n nh lp: KTSS, tác phong, trang phục học sinh.
b. Kiểm tra bài c:


c. Dạy nội dung bài mới:


Hot ng ca giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng


Hoạt động 1: lý thuyết


* Phân số thập phân là gì?
Cho ví dụ.


- Số thập phân gồm có mấy
phần? Đó là những phần
nào?.


- Số chữ số của phần thập
phân có mối liên hệ gì với số
chữ số 0 ở mẫu của phân
số?.


* Yêu cầu HS viết các phân
số thập phân sau dưới dạng
dùng ký hiệu %:


12,3; 5,7; 0,13.
Hoạt động 2: bài tập



* Yêu cầu HS chữa bài tập
97 (SGK - 46).


- Gọi một HS lên bảng chữa
bài tập 97.


- Gọi HS khác nhận xét bài


* Phân số thập phân là
phân số mà mẫu là luỹ
thừa của 10.


Hai phần: phàn nguyên
và phần thập phân.


Số chữ số của phần thập
phân bằng với số chữ số
0 ở mẫu của phân số
HS thực hiện


Quan sát đề
Lên bảng làm bài
Nhận xét


lý thuyết


* Phân số thập phân là phân số
mà mẫu là luỹ thừa của 10.
Ví dụ: = 0,1 ; = 0.03;
= 0.073.



* 12,3 = = = 1230%.
5,7 = = = 570%.
0,13 = = 13%.
<b>2 Bài tập</b>
<b>* Bài tập 97</b>:


3 dm = m = 0,3 m;
85 cm = m = 0,85 m;
52 mm = m= 0,052 m.
<b>* Bài tập 99</b>:


a, Bạn Cường đã đổi hỗn số ra
phân số, sau đó cộng hai phân
số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

của HS trình bày trên bảng.
Nhận xét chung


* Yêu cầu HS làm bài tập 99
(SGK - 47).


- Gọi một HS lên bảng làm
bài tập 99.


- Gọi HS khác nhận xét bài
của HS trình bày trên bảng.
- Nhận xét và chốt lại lời giải
của bài tập 99.



* Yêu cầu HS làm bài tập
101 (SGK - 47).


- Gọi một HS lên bảng trình
bài lời giải của bài tập 101.
- Nhận xét và chốt laị lời giải
của bài tập 101.


* Yêu cầu HS chữa bài tập
104 (SGK -47).


- Gọi 3 HS lên bảng trình
bày lời giải của bài tập104.
- Gọi HS khác nhận xét và
bổ sung cho lời giải của bài
tập 104.


- Nhận xét và củng cố laị lời
giải của bài tập 104.


* Yêu cầu HS làm bài tập
107 (SGK - 48).


- Gọi hai HS lên bảng làm
bài tập 107, mỗi HS làm hai
ý.


- Tổ chức cho HS nhận xét
bài của hai HS làm trên
bảng.



- Nhận xét và chốt lại lời giải
của bài tập 107.


Quan sát đề
Lên bảng làm bài
Nhận xét


Chú ý


2 HS lên bảng làm bài
Nhận xét


Quan sát đề


3 HS lên bảng trình bày
Hs nhận xét


Nhận xét
Quan sát đề


2 HS lên bảng làm bài


Nhận xét


Chú ý


    


  



1 2 1 2


b,3 2 (3 2) ( )


5 3 5 3


13 13


5 5


15 15


<b>* Bài tập101</b>:
a, 5 .3 = . = = .
b, 6 :4 = : = . = .
<b>* Bài tập 104</b>:


= 0,28 = = 28%;
= 4,75 = = 475%;
= 0,4 = = = 40%.
<b>* Bài tập 107</b>:
a, + - = = = ;
b, + - = + +
= = ;
c, - - = + +
= = .


d. Củng Cố, luyện tập



- Nhấn mạnh lại các kiến thức cần ghi nhớ của bài học.
e. Dặn dò:


- ễn lại những kiến thức đã đợc đề cập đến trong tiết học.
- Hoàn chỉnh các bài tập.


f. Rút kinh nghiệm và bổ sung ý kiến của đồng nghiệp hoặc ca cỏ nhõn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>





.


<i>Ngày soạn:20/3/2012</i> <i> </i>
<i>Ngày dạy:30 /3/2012</i>


<b>Tuần 31-Tiết PPCT: 24 </b>


LuyÖn tËp tÝnh số đo góc


<i><b>1/Mục tiêu</b></i>


a/ Về kiến thức:HS biết năng vẽ góc, vẽ tia phân giác của một gócvà tính số đo góc
b/ Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ góc, vẽ tia phân giác của một góc


c/ Thỏi : Cn thn, chính xác, tích cực trong học tập.


<i><b>2. Chn BÞ:</b></i>



a. chn bị của giáo viên: ghi bài tập vào bảng phụ
b. chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập


<i><b>3 Tiến trình bài dạy:</b></i>


a. n nh lp: KTSS, tỏc phong, trang phục học sinh.
b. Kiểm tra bài cũ:


c. Dạy nội dung bài mới:


Hot ng ca giỏo viờn Hot động của học sinh Nội dung ghi bảng
Bài 1:


VÏ tia Oy, Ot thuéc cïng nöa
mp bê Ox


gãc xOy = 300<sub>; gãc xOt = </sub>


700


a) TÝnh gãc yOt.


Quan sát đề


Bµi 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

b) tính góc mOt
c) tình góc aOy


yêu cầu HS lên bảng thực


hành vẽ hình


gọi 3 HS lên trình bày 3 câu
gọi HS nhận xét


nhận xét chung


Bài 2


Cho hai đờng thẳng xy và vt
cắt nhau tại A sao cho góc
xAv = 750


a) TÝnh gãc yAt?


b) §êng thẳng mn cũng đi
qua A và góc nAy = 300


TÝnh gãc nAt?


GV tÝnh gãc yAt Nh thÕ
nµo?


Gäi Hs lên bảng làm
Gọi Hs nhận xét


tính góc

<i>tAn</i>

có mấy trờng
hợp


gọi 2 Hs lên bảng làm bài


gọi HS Nhận xét


Nhận xét chung


Lên bảng thực hành vẽ
hình


HS lên bảng làm bài
Nhận xét


Quan sỏt


Ta tính

<i>xAv</i>



Mặt khác, gãc xAt kỊ bï víi
gãc

<i>tAy</i>

ˆ



Suy ra

<i>tAy</i>

ˆ



HS lên bảng trình bày
Nhận xét


Chia làm 2 trờng hợp
TH1: Tia An, At cïng thuéc
nöa mp bê Ay


TH2: Tia An, Av thuộc cùng
nửa mp bờ Ay


Hs lên bảng trình bày


Nhận xét


Chú ý


<b>x</b>
<b>t</b>


<b>y</b>
<b>a</b>


<b>m</b> <b>O</b>


Giải thích tia Oy nằm giữa hai tia Ox,
Ot


ˆ

ˆ

ˆ



<i>yOt xOt xOy</i>


= 700<sub> - 30</sub>0


= 400


Om là tia đối của tia Ox
góc xOt kề bù với góc mOt


<i>mOt</i>

= 1800<sub> - 70</sub>0<sub> = 110</sub>0


Oa là tia phân gi¸c cđa gãc mOt


ˆ

ˆ




mOa mOt

<sub> : 2 = 110</sub>0<sub> : 2 = </sub>


550


ˆ



aOy

<sub>= 180</sub>0<sub> – (55</sub>0<sub> + 30</sub>0<sub>) = 95</sub>0


Bµi 2


<b>y</b>
<b>v</b>


<b>n</b>
<b>A</b>


<b>m</b>


<b>x</b>


<b>n</b>


<b>m</b> <b><sub>t</sub></b>


ˆ



<i>xAt</i>

<sub>kỊ bï víi </sub>

<i>xAv</i>

ˆ



<i>xAt</i>

ˆ

= 1800<sub> – </sub>

<i>xAv</i>

ˆ




= 1800<sub>- 75</sub>0<sub> = 105</sub>0


Mặt khác, góc xAt kề bù víi gãc


ˆ



<i>tAy</i>



700


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

ˆ



<i>tAy</i>

<sub>= 180</sub>0<sub> – 105</sub>0<sub> = 75</sub>0


TH1: Tia An, At cïng thuéc nöa mp
bê Ay


<i>tAn</i>

ˆ

+

<i>nAy</i>

ˆ

=

<i>tAy</i>

ˆ


<i>tAn</i>

ˆ

+ 300<sub> = 75</sub>0


ˆ



<i>tAn</i>

<sub>= 45</sub>0


TH2: Tia An, Av thuéc cïng nöa mp
bê Ay


tAn = tAy + yAn
= 750<sub> + 30</sub>0



= 1050


d. Củng Cố, luyện tập


- Nhấn mạnh lại các kiến thức cần ghi nhớ của bài học.
e. Dặn dò:


- Ôn lại những kiến thức đã đợc đề cập đến trong tiết học.
- Hoàn chỉnh các bài tập.


f. Rút kinh nghiệm và bổ sung ý kiến của đồng nghiệp hoc ca cỏ nhõn:










<i>Ngày soạn:4/4/2012</i> <i> </i>
<i>Ngày dạy:7 /4/2012</i>


<b>Tuần 32-Tiết PPCT: 26 </b>


<b>LUYỆN TẬP TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ BIẾT GIÁ TRỊ</b>
<b>CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC</b>


<i><b>1/Mơc tiªu</b></i>



a/ VỊ kiÕn thøc Củng cố và khắc sau quy tắc tìm giá trị phân số của 1 số cho trước.
b/ KÜ năng: Cú k nng thnh tho tỡm giỏ tr ca 1 số cho trước.


c/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.


<i><b>2. Chn BÞ:</b></i>


a. chn bÞ cđa giáo viên: ghi bài tập vào bảng phụ
b. chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập


<i><b>3 Tiến trình bài dạy:</b></i>


a. n nh lp: KTSS, tỏc phong, trang phục học sinh.
b. Kiểm tra bài cũ:


c. D¹y néi dung bµi míi:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng


- Muốn tìm của số b cho
trước ta tính như thế nào?.
- Nêu ví dụ về bài tốn 1.


Hs đứng tại chỗ trả lời
Tính của 12 ta tính 12.
= 10. Vậy của 12
bằng 10.


Quy tắc: Muốn tìm của số b cho


trước ta tính b. (m,n  N, n <b>≠</b>


0).


Ví dụ: Tính của 12 ta tính 12.
= 10. Vậy của 12 bằng 10.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Gọi HS khác nhận xét.
- Nhận xét và củng cố lại bài
toán 1.


* bài tập 117 (SGK - 51).
- Gọi một HS lên bảng trình
bày lời giải của bài tập 117.
- Gọi HS khác nhận xét bài của
HS trình bày trên bảng.


- Nhận xét và đánh giái bài của
HS trình bày trên bảng.


* Gọi ý HS làm bài tập 119
(SGK - 52).


- Lấy một phần hai của một
phần hai có nghĩa là như thế
nào?.


- Hãy tìm của .


- Hãy chia kết quả trên cho .


- Vậy bạn An nói đúng
khơng?.


* bài tập 121 (SGK - 52).
Vậy xe lửa cách Hà Nội
quãng đường là bao nhiêu?


- Gọi một HS lên bảng trình
bày lời giải của bài tập 121.
- Gọi HS khác nhận xét bài của
HS trình bày trên bảng.


- Nhận xét và đánh giá bài của
HS trình bày trên bảng.


* bài tập 122 (SGK - 53).
- Gọi một HS lên bảng chữa
bài tập 122.


- Yêu cầu HS khác nhận xét
bài của HS trình bày trên bảng.


Nhận xét
Ghi nhận


Quan sát đề bài


HS lên bảng trình bày
Nhận xét



Ghi nhận


Chú ý quan sát
có nghĩa là tìm của
. = .


: = : = . =


Vậy bạn an nói đúng.
Quan sát đề


Vì xe lửa xuất phát từ Hà
Nội đã đi được
quãng đường. Vậy xe lửa
cách Hà Nội quãng
đường là:102. = = 61,2
km


Lên bảng trình bày
Nhận xét


Ghi nhận
Quan sát đề


HS lên bảng làm bài
Nhận xét


Ghi nhận


<b>* Bài tập 117</b>:



Biết 13,21.3 = 39,63 vậy của
13,21 là 13,21. = = 39,63:5
= 7,926.


của 7,926 là = 39,63:3


= 13,21.
<b>* Bài tập 119</b>:


Lấy một phần hai của một phần hai
có nghĩa là tìm của hay . = .
Lấy một phần hai của một phần hai
rồi đem chia cho một phần hai có


kết quả là:


: = : = . =


Vậy bạn an nói đúng.
<b>* Bài tập 121</b>:


Vì xe lửa xuất phát từ Hà Nội đã đi
được quãng đường. Vậy xe
lửa cách Hà Nội quãng đường
là:102. = = 61,2 km


Do đó xe lửa cịn cách Hải phòng
một quãng đường là: 102
-61,2 = 40.8 km



<b>* Bài tập 122</b>:


Khối lượng hành cần là:
2.5% = 2. = = 0,1 kg.
Khối lượng đường cần là:


2. = = 0,002 kg.
Khối lượng muối cần là:


2. = = = 0,15 kg.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Nhận xét và đáng giá cho
điểm bài của HS trình bày trên
bảng.


d. Cđng Cè, lun tËp


- NhÊn m¹nh l¹i các kiến thức cần ghi nhớ của bài học.
e. Dặn dß:


- Ơn lại những kiến thức đã đợc đề cập đến trong tiết học.
- Hoàn chỉnh các bài tập.


f. Rút kinh nghiệm và bổ sung ý kiến của đồng nghip hoc ca cỏ nhõn:









.


<i>Ngày soạn:12/4/2012</i> <i> </i>
<i>Ngày dạy:13 /4/2012</i>


<b>Tuần 33-Tiết PPCT: 27 </b>


<b>LUYỆN TẬP TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ BIẾT GIÁ TRỊ</b>
<b>CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC (tt)</b>


<i><b>1/Mơc tiªu</b></i>


a/ VỊ kiÕn thøc Củng cố và khắc sau quy tắc tìm giá trị phân s ca 1 s cho trc.
b/ Kĩ năng: Cú kĩ năng thành thạo tìm giá trị của 1 số cho trước.


c/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong hc tp.


<i><b>2. Chuẩn Bị:</b></i>


a. chuẩn bị của giáo viên: ghi bài tập vào bảng phụ
b. chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập


<i><b>3 Tiến trình bài d¹y:</b></i>


a. ổn định lớp: KTSS, tác phong, trang phục hc sinh.
b. Kim tra bi c:


c. Dạy nội dung bài míi:



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng


G: Thực hiện phép tính.
a) a) của 26


b) của 2,6
c) 1 của 2,6
d) 0,5 của 2,6


? Vận dụng kiến thức nào để
tìm giá trị mọt phân số của
một số cho trước ?


? Hãy thực hiện .


: Nhận xét bổ sung ,hoàn
thiện.


của b là b.


Bốn học sinh lên bảng
thực hiện.


<b> Dạng 1 :tìm trị phân số của</b>
<b>một số cho trước</b>


Bài tập


a) của 26 là : 26. = 39


b) của2,6 là :. =
c)1 của 2,6 là:. =
d) 0,5của2,6là . =


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

G:Nhấn mạnh lại cách tìm
giá trị phân số của một số
cho trước .


G:Yêu cầu học sinh làm bài
tập 122 sgk/53


? Đầu bài cho gì yêu cầu gì ?
? Nêu cách tìm khối lượng
của hành để muối 2 kg dưa ?


? xác đình rõ đâu là đâu là
b?


G: Phát vấn câu hỏi tương tự
để tìm khối lượng của đường
và muối.


G: nhận xét bổ sung ,hoàn
thiện.


G: hướng dẫn học sinh sử
dụng máy tính bỏ túi tính %


Nhận xét bài của bạn
Lắng nghe.



Ghi nhớ.


Đọc đầu bài.
Trả lời.


Tìm 5% của 2 kg


Trả lời miệng.


Trả lời câu hỏi của giáo
viên.


Ba học sinh lên bảng
làm.


Nhận xét bài làm của
bạn.


Lắng nghe.


Quan sát , lắng nghe.


<b>Dạng 2 bài toán thực tế.</b>
<b>Bài tập 122sgk/53</b>


Khối lượng hành tươi cần dùng
: 5% của 2kg là 2. = = 0,1 kg.
Khối lượng đường cần dùng :
của 2 là



2. = 0,002 kg.


Khối lượng muối cần dùng :
của 2 kg là


2. = 0,15 kg.


d. Cñng Cố, luyện tập


- Nhấn mạnh lại các kiến thức cần ghi nhớ của bài học.
e. Dặn dò:


- ễn li nhng kiến thức đã đợc đề cập đến trong tiết học.
- Hoàn chỉnh các bài tập.


f. Rút kinh nghiệm và bổ sung ý kiến của đồng nghiệp hoặc của cá nhân:


………
………
………
………
………


………….


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>TuÇn 33-TiÕt PPCT: 28 </b>
Luyện tập Tìm một số biết giá trị một phân số của nó.


<i><b>1/Mục tiêu</b></i>



a/ Về kiến thức Cng cố và khắc sau quy tắc tìm giá trị phân s ca 1 s cho trc.
b/ Kĩ năng: Cú kĩ năng thành thạo tìm giá trị của 1 số cho trước.


c/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong hc tp.


<i><b>2. Chuẩn Bị:</b></i>


a. chuẩn bị của giáo viên: ghi bài tập vào bảng phụ
b. chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập


<i><b>3 Tiến trình bài d¹y:</b></i>


a. ổn định lớp: KTSS, tác phong, trang phục hc sinh.
b. Kim tra bi c:


c. Dạy nội dung bài míi:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Bài 1:


a)5/8 kho hµng b»ng 1250
kg.Hái 1/4 kho hàng bằng
bao nhiêu kg?


b)Hai vòi nớc cùng chảy vào
1 bể.Vòi thứ nhất chảy 1
mình trong 3 1/3 h thì đầy
bể.Vòi th 2 chảy 1 mình
trong 5 ẵ h thì đầy bể.Hỏi cả


2 vòi cùng chảy thì sau bao
lâu sẽ đầy bể.


(GV chép đề ra bảng phụ)
?1h vòi 1 chảy đc bao nhiờu
phn ca b?


?1 h vòi 2 chảy đc bao nhiêu
phần của bể?


?Mun bit thi gian c 2 vũi
cựng chảy đày bể là bao
nhiêu ta làm ntn?


Gäi HS lên bảng trình bày
Gọi HS nhận xét


Cho lm Bi 2 vở bài tập.
Cho đọc, tóm tắt đề bài:
Xí nghiệp đã thực hiện 5/9
kế hoạch


Còn phải làm 560 sản phẩm.
Tính số sản phẩm đợc giao?
-Gọi 1 HS lên bảng làm.
Gọi HS nhận xét


GV chép đề ra bảng ph


<b>2 </b>HS c B



HS tóm tắt ĐB


2 HS lên bảng làm


HS trả lời
HS trả lời


HS trả lời


Lên bảng trình bày
Nhận xét


-Làm BT 2


-Tóm tắt đầu bài trên
bảng.


-Đọc hớng dẫn
-1 HS lên bảng làm
-Cả lớp làm cách 1 vào
vở.


HS nêu cách làm
Nhận xét


<b>D</b>


ạng 1 :Bài toán có lời văn:
Bài 1:a)



Một kho hàng bằng sè kg lµ:
1250: 5/8 =1250.8/5=2000
(kg)


1/4 kho hàng có số kg là:
1/4.2000 =500 (kg)
b)1h vòi 1 chảy đợc :
1:10/3 =3/10 (bể)
1h vòi 2 chảy đợc :
1:11/2 = 2/11 (bể)
1h 2 vòi chảy đợc:
3/10 +2/11 -53/110 (bể)
Thời gian để cả 2 vòi cùng
chyy b l:


1 :53/110 =1.110/53 =110/53 (h)
Đ /S


Bài 2 (vë BT)135/56 SGK:
Gi¶i:


XÝ nghiƯp ph¶i thùc hiƯn tiÕp:
1-5/9=4/9 ( kÕ ho¹ch)


Gọi số sản phẩm đợc giao là x ta
có:


4



9.<i>x</i>=560
<i>x</i>=560 :4


9=560 .
9


4=1260


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

T×m x biÕt


1

1 1 1

1



1

1

.



3

<i>x</i>

3 3 3

3




<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>









Để tìm x ta làm ntn?
Gọi hs lên bảng
Gọi HS nhận xét


HS c B



HS trả lời
HS lên bảng
Nhận xét


Dạng 2 :Tìm x:


1

1 1 1

2



1

.



3

<i>x</i>

3 3 3

3




<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>







1 1 1

4 2



.



3 3 3

3 3



<i>x</i>






 






1 1 1

2



.



3 3 3

3



<i>x</i>










1 1

2 1



.



3 3

3 3



<i>x</i>






 






1 1 1


.



3 3 3



<i>x</i>










1 1 1



:

1



3 3 3



<i>x</i>



x=1+1/3
x = 4/3



d. Củng Cố, luyện tập


- Nhấn mạnh lại các kiến thức cần ghi nhớ của bài học.
e. Dặn dò:


- ễn lại những kiến thức đã đợc đề cập đến trong tiết học.
- Hoàn chỉnh các bài tập.


f. Rút kinh nghiệm và bổ sung ý kiến của đồng nghiệp hoặc ca cỏ nhõn:








</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i>Ngày soạn:19/4/2012</i> <i> </i>
<i>Ngày dạy:20 /4/2012</i>


<b>Tuần 34-Tiết PPCT: 29 </b>


Lun tËp t×m tØ sè cđa hai sè


<i><b>1/Mơc tiªu</b></i>


a/ Về kiến thứcHS đợc củng cố kiến thức,qui tắc về tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.
b/ Kĩ năng: Có kỹ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.


c/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.



<i><b>2. ChuÈn Bị:</b></i>


a. chuẩn bị của giáo viên: ghi bài tập vào bảng phụ
b. chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập


<i><b>3 Tiến trình bài dạy:</b></i>


a. n nh lp: KTSS, tác phong, trang phục học sinh.
b. Kiểm tra bi c:


c. Dạy nội dung bài mới:


Hot ng ca giỏo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Bài 138


Gọi HS lên bảng
HS 1 làm a,c


HS 2 làm b,d
Gäi HS nhËn xÐt


Bµi 141


y/c HS đọc ĐB
Tóm tắt


HD :TÝnh a theo b rồi thay
vào a-b=8


Gọi HS lên bảng làm



Gọi HS nhận xét
Nhạn xét chung
Bài 3:


a)Trong 40 kg nc biĨn cã 2
kg mi.TÝnh tØ sè % cđa
mi cã trong nc biÓn.


b)Trong 20 tÊn nc biÕn chøa
bao nhiêu tấn muối


?Bài toán này thuộc dạng bài
toán gì?


c)Để có 10 tấn muối cần bao
nhiêu nc biển?


Gọi HS nhận xÐt
NhËn xÐt chung


GV y/c HS đọc và tóm tắt bài
147(SBT-26)


HS lên bảng làm 138


HS dới lớp làm vào vở


HS NX bài bạn



HS c B
Túm tt
Chỳ ý


HS lên bảng làm
HS khác lµm vµo vë
NhËn xÐt


Ghi nhËn


HS đọc ĐB trên bảng phụ
HS túm tt


HS trả lời
Trả lời
Trả lời


Nhận xét


HS c B


Bài 138


a)


1,28 1,28.100 128
3,153,15.100 315
b)


2 1 2 13 2 4 8



: 3 : .


5 4 5 4 5 13 65


c)


3 10 100 250
1 :1,24 .


7 7 124 217


d)


1


2 <sub>11 22</sub> <sub>77</sub> <sub>7</sub>
5 <sub>:</sub>


1 5 7 110 10
3


7


  


Bµi 141


1 3 3



1


2 2 2


<i>a</i>


<i>a</i> <i>b</i>


<i>b</i>    


a-b =8.Thay a=3/2b
3


8 8 16


2 2


<i>b</i>


<i>b b</i> <i>b</i>


      


Cã a-b=8

a =8+16 =24


Bµi 3


a)TØ sè % cđa mi trong níc
biĨn lµ:





2.100



% 5%



40



b)Lợng muối chứa trong 20 tấn
nớc biển là:


20.5%=1(tÊn)


c)§Ĩ cã 10 tÊn muối thì lợng nớc
biển cần là:


5 10.100


10 : 200


100 5  <sub>(tÊn)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

ĐB cho biết gì,hỏi gì?
-Cho hoạt động nhóm làm
Yêu cầu các nhóm Treo bảng
nhóm lờn bng


Nhận xét và chỉnh sửa bảng
nhóm tốt nhất.



Tóm tắt ĐB
HS trả lời


-Hot ng nhúm
Theo bng nhúm
Quan sỏt


CT liên hƯ:


%
<i>a</i>


<i>P</i>


<i>b</i>   <sub>a =b.P%,b =a :P%</sub>


Bµi 4(Bµi 147-SBT28)
Sè HS giái líp 6c lµ:
48.18,75 = 9(HS)


Sè HS TB cđa líp 6C lµ:
48-(9+27) = 12 (HS)


TØ sè % cđa HS TB so với HS cả
lớp là:


27.100


% 56,25%
48



Tỉ số % của HS khá so với số HS
cả lớp lµ:




12.100


% 25%


48 


d. Cđng Cè, lun tËp


- Nhấn mạnh lại các kiến thức cần ghi nhớ của bài học.
e. Dặn dò:


- ễn li nhng kin thc ó đợc đề cập đến trong tiết học.
- Hoàn chỉnh các bài tập.


f. Rút kinh nghiệm và bổ sung ý kin ca ng nghip hoc ca cỏ nhõn:








.



<i>Ngày soạn:19/4/2012</i> <i> </i>
<i>Ngày dạy:20 /4/2012</i>


<b>Tuần 34-Tiết PPCT: 30 </b>


HÖ thèng kiÕn thức chơng ii


<i><b>1/Mục tiêu</b></i>


a/ Về kiến thứcHệ thống hoá kiến thøc vÒ gãc.


b/ Kĩ năng: Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc, đờng trịn, tam giác.
c/ Thái độ: Bớc đầu tập suy luận đơn giản.


<i><b>2. ChuÈn Bị:</b></i>


a. chuẩn bị của giáo viên: ghi bài tập vào bảng phụ
b. chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập


<i><b>3 Tiến trình bài dạy:</b></i>


a. n nh lp: KTSS, tác phong, trang phục học sinh.
b. Kiểm tra bi c:


c. Dạy nội dung bài mới:


Hot ng ca giỏo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Yêu cu HS trỡnh by cỏc


khái niệm hình học cơ bản.


+HÃy lấy VD hình ảnh thực
tế của mặt phẳng, nửa mặt
phẳng?


-HS lần lợt trình bày các
khái niệm hình học cơ
bản.


-HS cả lớp lắng nghe bổ
xung, sửa chữa, ghi chép.
a)Mặt phẳng: VD mặt
n-ớc yên lặng, mặt bảng
phẳng...


b)Nửa mặt phẳng: Đờng


<b>I.Các hình:</b>


a)Mặt phẳng: VD mặt nớc yên
lặng, mặt bảng phẳng


b)Na mt phng: Đờng thẳng bất
kỳ chia mặt phẳng thành hai nửa
mf i nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

+Góc là gì?


+Thế nào là góc vuông, góc
nhọn, góc tù, góc bẹt? Lấy
VD?



+Thế nào lµ hai gãc phơ
nhau? LÊy VD?


+ThÕ nµo lµ hai gãc bï
nhau? LÊy VD?


+ThÕ nµo lµ hai gãc kỊ nhau?


+ThÕ nµo lµ hai gãc kỊ bï ?
LÊy VD?


+Thế no l ng trũn (O;
R)?


+Thế nào là tam giác ABC?


hs quan sat trên BP, mỗi hình
nhắc lại kiến thức liên quan.
Treo bảng phụ


Gọi hs lên bảng diền vào
bảng phô.


NhËn xÐt chung


thẳng bất kỳ chia mặt
phẳng thành hai nửa mf
đối nhau.



c)Gãc: H×nh gåm 2 tia
chung gèc.


-Gãc vuông: Số đo = 90o


Góc nhọn: Số đo < 90o


Góc tï: Sè ®o > 90o<sub> , </sub>


<180o


Góc bẹt: Góc có hai cạnh
là 2 tia đối nhau


-Hai gãc phơ nhau: tỉng
sè ®o = 90o


-Hai gãc bï nhau: tỉng
sè ®o = 180o


-Hai gãc kỊ nhau: cã 1
c¹nh chung, hai cạnh kia
là 2 tia 2 nửa mf bê
chøa c¹nh chung.


-Hai gãc kỊ bï: Võa kỊ,
võa bù.


-Đờng tròn: (O;R)
-Tam giác ABC: Hình


gồm 3 đoạn thẳng AB,
BC, CA. 3 điểm A, B, C
không thẳng hàng.


Nhìn vào hình nhắc lại
kiến thức


2 hs lên bảng.


HS nhËn xÐt


Gãc nhän: Sè ®o < 90o


Gãc tï: 900<sub><Sè ®o <180</sub>o


Góc bẹt: Góc có hai cạnh là 2 tia
đối nhau.


-Hai gãc phơ nhau: tỉng sè ®o =
90o


VD: Gãc xOy = 40o


Gãc tUv = 50o


-Hai gãc bï nhau: tæng sè ®o =
180o


VD: Gãc ABC = 130o



Gãc GKH = 50o


-Hai gãc kÒ bï:


y
x 140o<sub> 40</sub>o <sub> y</sub>


O


-Đờng tròn: (O;R)
-Tam gi¸c ABC:
A


B C


<i><b>2.Đọc hình, củng cố kiến thức</b></i>


Bài 1: Đọc trên bảng phụ. Mỗi
hình sau đây cho biết gì


x
x M


a


x N


y
x A
O



M


O z


N


I y


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Treo bảng phụ


Yêu cầu HS hoàn thành
Gọi HS nhận xét bổ sung
Nhận xét chung


.


Quan sỏt


Lên bảng hoàn thành
Nhận xét bổ sung
Ghi nhận


3.<i><b>Củng cố kiến thức qua dùng </b></i>
<i><b>ngôn ngữ </b></i>.


Bài 2: Điền vào ô trống trong các
phát biểu sau:


a)Bt k ng thng no trờn mt


phng cng l.ca..


b)Mỗi góc có một …... Sè ®o cđa
gãc bĐt b»ng……….
c)NÕu tia Ob n»m giữa hai tia Oa
và Oc thì ...
d)Nếuthì AM +
MB = AB.


e)NÕu gãc xOt = gãc tOy = gãc
xOy/2 thì ...
d. Củng Cố, luyện tập


- Nhấn mạnh lại các kiến thức cần ghi nhớ của bài học.
e. Dặn dß:


- Ơn lại những kiến thức đã đợc đề cập đến trong tiết học.
- Hoàn chỉnh các bài tập.


f. Rút kinh nghiệm và bổ sung ý kiến của đồng nghip hoc ca cỏ nhõn:








.


<i>Ngày soạn:23/4/2012</i> <i> </i>


<i>Ngày dạy:27 /4/2012</i>


<b>Tuần 35-Tiết PPCT: 31 </b>


HƯ thèng kiÕn thøc sè nguyªn


<i><b>1/Mơc tiªu</b></i>


a/ Về kiến thứcHệ thống hố kiến thức về cỏc phộp tớnh cộng trừ nhõn chia số nguyờn.
b/ Kĩ năng: rốn kỹ năng giải bài tập về cỏc phộp tớnh cộng trừ nhõn chia số nguyờn.
c/ Thái độ: rốn luyện tớnh chớnh xỏc, cẩn thận.


<i><b>2. ChuÈn BÞ:</b></i>


a. chuÈn bÞ của giáo viên: ghi bài tập vào bảng phụ
b. chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập


<i><b>3 Tiến trình bài dạy:</b></i>


a. n nh lp: KTSS, tỏc phong, trang phục học sinh.
b. Kiểm tra bài cũ:


c. D¹y néi dung bµi míi:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng


HĐ 1 Ôn tập về phép cộng
trừ số nguyên.


? Phát biểu qui tắc cộng hai


số nguyên cùng dấu, khác
dấu?


G: Ghi tóm tắt qui tắc lên


Phát biểu bằng lời.
Ghi bài.


1. Ôn tập về phép cộng trừ số
nguyên.


a)phép cộng số nguyên
* Cùng dấu


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

bảng.


? Phát biểu qui tắc phép trừ
số nguyên?


G: Ghi tóm tắt cơng thức lên
bảng.


G: Bài tập
Thực hiện tính


a) -12+ -5
b) 12+5
c) -12 + 5
d) 12+( -5)



? Các biểu thức trên chứa
phép tính gì ?


? Nêu cách thực hiện phép
tính.


G: Nhận xét bổ sung ,hồn
thiện.


? Nêu lại kiến thức vận dụng
vào làm bài tập trên


G:Bài tập 2
a) 3-25
b) (-3) -25
c) 3-(-25)
d) (-3)-(-25)


? Biểu thức trên có chứa
phép tính nào?


? Vận dụng kiến thức nào
vào giải bài tập trên


G:Nhận xét , chữa bài.


HĐ 2 : Ôn tập về phép nhân ,


Trả lời miệng.
Ghi bài .



Phép cộng số nguyên.
Cộng theo qui tắc.


Bốn học sinh lên bảng
làm bài tập .


Dưới lớp làm vào vở .


Nhận xét bài của bạn .
Trả lời.


Phép trừ số nguyên.
Qui tắc trừ hai số
nguyên.


Bốn học sinh lên bảng
làm.


Dưới lớp làm vào vở .


Nhận xét bài làm của
bạn.


Lắng nghe.


* Khác mấu


b) Phép trừ số nguyên
a- b = a + (-b)



<b>Bài tập</b>


a)-12+(-5) = - 17
b)12+5=17


c)-12+5 = -( 12-5) =-7
d) 12+(-5) = ( 12-5) =7


<b>Bài tập</b>


a)3-25 = 3 + (-25) = - 22
b) (-3)-25= (-3) +(-25)=-28
c) 3-(-25)= 3+25=28


d) (-3)-(-25)=(-3)+25=22


2.Ôn tập về phép nhân , chia số
nguyên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

chia số nguyên.


? Phát biểu qui tắc nhân, chia
hai số nguyên?


? Hãy nêu qui tắc dấu ?


G:Bài tập:Thực hiện tính
a) -12.6



b) (-12).(-6)
c) 12.6
d) 12.(-6)


G: Nhận xét bổ sung ,hoàn
thiện.


? Hãy nêu cách tính các giá
trị trong ơ trống?


G: Qua bài tập trên giáo viên
nhấn mạnh về qui tắc dấu
trong phép nhân chia số
nguyên


Hai học sinh lần lượt
phát biểu.


Bốn học sinh lên bảng
tính.


Nhận xét bài của bạn .


Trả lời miệng và thực
hành tính.


Ba học sinh lên bảng
điền.


Qui tắc dấu:


(-).(-) = +
+. + = +
(-) . + = (-)
(+) . (- ) = (- )
Bài tập1


a) -12.6= -72
b) (-12).(-6)= 72
c) 12.6=72
d) 12.(-6)= -72


bài 2 điền vào chỗ trng


d. Củng Cố, luyện tập


- Nhấn mạnh lại các kiến thức cần ghi nhớ của bài học.
e. Dặn dò:


- Ôn lại những kiến thức đã đợc đề cập đến trong tiết học.
- Hoàn chỉnh các bài tập.


f. Rút kinh nghiệm và bổ sung ý kiến của đồng nghiệp hoc ca cỏ nhõn:







.



<i>Ngày soạn:23/4/2012</i> <i> </i>
<i>Ngày dạy:27 /4/2012</i>


<b>Tuần 35-Tiết PPCT: 31 </b>


HƯ thèng kiÕn thøc sè nguyªn


<i><b>1/Mơc tiªu</b></i>


a/ Về kiến thứcHệ thống hoá kiến thức về cỏc phộp tớnh cộng trừ nhõn chia số nguyờn.
b/ Kĩ năng: rốn kỹ năng giải bài tập về cỏc phộp tớnh cộng trừ nhõn chia số nguyờn.
c/ Thái độ: rốn luyện tớnh chớnh xỏc, cẩn thận.


<i><b>2. Chn BÞ:</b></i>


a. chn bÞ cđa giáo viên: ghi bài tập vào bảng phụ
b. chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập


<i><b>3 Tiến trình bài dạy:</b></i>


a -4 6


b 5 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

a. ổn định lớp: KTSS, tác phong, trang phục học sinh.
b. Kim tra bi c:


c. Dạy nội dung bài mới:


Hot động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng



HĐ 1 Ôn tập về phép cộng
trừ số nguyên.


? Phát biểu qui tắc cộng hai
số nguyên cùng dấu, khác
dấu?


G: Ghi tóm tắt qui tắc lên
bảng.


? Phát biểu qui tắc phép trừ
số ngun?


G: Ghi tóm tắt cơng thức lên
bảng.


G: Bài tập
Thực hiện tính


e) -12+ -5
f) 12+5
g) -12 + 5
h) 12+( -5)


? Các biểu thức trên chứa
phép tính gì ?


? Nêu cách thực hiện phép
tính.



G: Nhận xét bổ sung ,hoàn
thiện.


? Nêu lại kiến thức vận dụng
vào làm bài tập trên


G:Bài tập 2
e) 3-25
f) (-3) -25
g) 3-(-25)
h) (-3)-(-25)


? Biểu thức trên có chứa
phép tính nào?


? Vận dụng kiến thức nào
vào giải bài tập trên


Phát biểu bằng lời.
Ghi bài.


Trả lời miệng.
Ghi bài .


Phép cộng số nguyên.
Cộng theo qui tắc.


Bốn học sinh lên bảng
làm bài tập .



Dưới lớp làm vào vở .


Nhận xét bài của bạn .
Trả lời.


Phép trừ số nguyên.
Qui tắc trừ hai số
nguyên.


Bốn học sinh lên bảng
làm.


1. Ôn tập về phép cộng trừ số
nguyên.


a)phép cộng số nguyên
* Cùng dấu


* Khác mấu


b) Phép trừ số nguyên
a- b = a + (-b)


<b>Bài tập</b>


a)-12+(-5) = - 17
b)12+5=17


c)-12+5 = -( 12-5) =-7


d) 12+(-5) = ( 12-5) =7


<b>Bài tập</b>


a)3-25 = 3 + (-25) = - 22
b) (-3)-25= (-3) +(-25)=-28


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

G:Nhận xét , chữa bài.


HĐ 2 : Ôn tập về phép nhân ,
chia số nguyên.


? Phát biểu qui tắc nhân, chia
hai số nguyên?


? Hãy nêu qui tắc dấu ?


G:Bài tập:Thực hiện tính
e) -12.6


f) (-12).(-6)
g) 12.6
h) 12.(-6)


G: Nhận xét bổ sung ,hồn
thiện.


? Hãy nêu cách tính các giá
trị trong ô trống?



G: Qua bài tập trên giáo viên
nhấn mạnh về qui tắc dấu
trong phép nhân chia số
nguyên


Dưới lớp làm vào vở .


Nhận xét bài làm của
bạn.


Lắng nghe.


Hai học sinh lần lượt
phát biểu.


Bốn học sinh lên bảng
tính.


Nhận xét bài của bạn .


Trả lời miệng và thực
hành tính.


Ba học sinh lên bảng
điền.


c) 3-(-25)= 3+25=28
d) (-3)-(-25)=(-3)+25=22


2.Ôn tập về phép nhân , chia số


nguyên.


Qui tắc dấu:
(-).(-) = +
+. + = +
(-) . + = (-)
(+) . (- ) = (- )
Bài tập1


e) -12.6= -72
f) (-12).(-6)= 72
g) 12.6=72
h) 12.(-6)= -72


bài 2 điền vào chỗ trống


d. Cđng Cè, lun tËp


- NhÊn mạnh lại các kiến thức cần ghi nhớ của bài học.
e. Dặn dò:


- ễn li nhng kin thc ó c đề cập đến trong tiết học.
- Hoàn chỉnh các bài tập.


f. Rút kinh nghiệm và bổ sung ý kiến ca ng nghip hoc ca cỏ nhõn:








.


<i>Ngày soạn:23/4/2012</i> <i> </i>
<i>Ngày dạy:27 /4/2012</i>


<b>Tuần 35-Tiết PPCT: 32 </b>


HÖ thèng kiÕn thøc phân số


a -4 6


b 5 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i><b>1/Mục tiêu</b></i>


a/ VỊ kiÕn thøcHƯ thèng ho¸ kiÕn thøc về các phộp tớnh v phõn s
b/ Kĩ năng: rốn k nng giải bài tập về phân số


c/ Thái độ: rốn luyện tớnh chớnh xỏc, cẩn thận.


<i><b>2. Chn BÞ:</b></i>


a. chn bÞ cđa giáo viên: ghi bài tập vào bảng phụ
b. chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập


<i><b>3 Tiến trình bài dạy:</b></i>


a. n nh lp: KTSS, tỏc phong, trang phục học sinh.
b. Kiểm tra bài cũ:



c. D¹y néi dung bµi míi:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng


HĐ 1 Ôn tập về tỉ số của hai
số


? Tỉ số của hai số là gì ? tỉ số
của hai số được kí hiệu thế
nào?


G: Bài tập:Tìm tỉ số hai số a
và b biết.


a)a = 0,6 m ; b = 70 cm
b) a= 0,2 tạ ; b = 12 kg
c) a = m ; b = 75 cm


? Muốn tìm tỉ số của hai số a
và b trong bài tập trên ta cần
chú ý điều gì?


G: Hãy thực hiện đổi về
cùng một đơn vị và tính tỉ số
của hai số .


G:Nhận xét bổ sung ,hoàn
thiện.



G: Nhấn mạnh dạng tốn tìm
tỉ số của hai số.


Trả lời miệng.


Ta cần đổi về cùng một
đơn vị đo.


Thực hiện.


Ba học sinh lên bảng
làm.


Dưới lớp làm vào vở.


Nhận xét bài làm của
bạn.


Ôn tập về tỉ số của hai số
<b>Bài tập</b>


a)a = 0,6 m = 60cm
b= 70cm


tỉ số của hai số là
=


b) a = 0,2 tạ = 20 kg
b = 12 kg



tỉ số của hai số là
=


c) a = m =
b = 75 cm


Tỉ số của hai số là
:75= . =


Tìm giá trị phân số của một số
cho trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

HĐ 2Tìm giá trị phân số của
một số cho trước.


? Muốn tìm giá trị phân số
của một số cho trước ta làm
như thế nào?


G: Bài tập


Một lớp có 45 học sinh .Số
học sinh trung bình bằng
số học sinh cả lớp.Số học
sinh khá bằng số học cịn
lại .Tính số học sinh giỏi?
? Đầu bài cho u cầu gì?
? Nêu cách tính số học sinh
trung bình ?



? Nêu cách tính số học sinh
khá?


? Nêu cách tính số học sinh
giỏi


G: Nhận xét bổ sung ,hoàn
thiện.


G: Nhấn ,mạnh cách giải
dạng tốn trên.


HĐ 3 Ơn tập về tìm một số
khi biết giá trị phân số của
nó.


? Muốn tìm một số khi biết
giá trị phân số của nó ta làm
như thế nào ?


G:Bài tập


Số học sinh khá học kỳ I của
lớp 6 bằng số học sinh cả
lớp . cuối năm có thêm hai
bạn đạt loại khá nên số học
sinh khá bằng số học
sinh cả lớp . Tính số học sinh
lớp 6.



? Đầu bài cho gì ?u cầu
gì?


? Tính phân số ứng với 2 học
sinh khá tăng thêm như thế
nào?


? vậy tính số học sinh cả lớp
6 như thế nào?


Trả lời miệng.


Trả lời.
Nhận xét


Lắng nghe.


Trả lời miệng.


Trả lời .
-


<b>Bài tập</b>


Số học sinh trung bình là
45. = 21 ( hs)


Số học sinh còn lại là
45-21=24(hs)



Số học sinh khá là
24. = 15 (hs)
Số học sinh giỏi là
24-15 =9 ( hs)


Ơn tập về tìm một số khi biết giá
trị phân số của nó.


Bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Nhận xét bổ sung ,hoàn thiện


Trả lời .


Một học sinh lên bảng
trình bày .


Học sinh dưới lớp làm
vào vở.


Nhận xét bài của bạn
Lắng nghe.


2: = 2. 16 = 32(hs)


d. Cñng Cố, luyện tập


- Nhấn mạnh lại các kiến thức cần ghi nhớ của bài học.
e. Dặn dò:



- ễn li nhng kiến thức đã đợc đề cập đến trong tiết học.
- Hoàn chỉnh các bài tập.


f. Rút kinh nghiệm và bổ sung ý kiến của đồng nghiệp hoặc của cá nhân:


………
………
………
………


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×