Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

GIAO AN LOP GHEP 45 TUAN 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.2 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn:…./……../……….</b>
<b>Ngày dạy:…./……./………. </b>


<b>NTĐ 4: Đạo đức: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (Tiết 2)</b>
<b>NTĐ 5: Tập đọc: MỘT VỤ ĐẮM TÀU</b>


<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nêu được một số quy định khi tham gia giao
thơng (những qui định có liên quan tới HS).
- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao
thông và vi phạm Luật giao thông.


- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông
trong cuộc sống hằng ngày.


- HS khá, giỏi biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn
trọng Luật Giao thông


<i><b>KNS:</b></i>


<i><b>- Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật.</b></i>
<i><b>- Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm</b></i>
<i><b>Luật Giao thông.</b></i>


- Biết đọc diễn cảm bài văn.


- Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của
Ma-ri-ơ và Giu-li-lét-ta; đức hi sinh cao


thượng của Ma-ri-ô (trả lời được các
câu hỏi trong SGK).


<i><b>KNS:</b></i>


<i><b>-Tự nhận thức (nhận thức về mình, </b></i>
<i><b>về phẩm chất cao thượng).</b></i>


<i><b>-Giao tiếp, ứng xử phù hợp.</b></i>
<i><b>-Kiểm soát cảm xúc.</b></i>


<i><b>-Ra quyết định</b></i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


SGK Đạo đức 4 SGK+SGV


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


TG NTĐ4 HĐ NTĐ 5


4
phút


- HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK


xem bài. 1


- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới
thiệu bài và ghi tựa bài, gọi HS đọc
bài. Giao việc.



5
phút


- GV: Kiểm tra bài nhận xét, giới
thiệu bài và ghi tựa bài nêu nhiệm
vụ tiết học. Giao việc.


2


- HS: Luyện đọc trong nhóm theo
cặp.


6
phút


- HS: thảo luận theo cặp các tình


huống trong SGK 3


- GV: Gọi HS nối tiếp nhau luyện
đọc, nhận xét uốn nắn. Giao việc.
6


phút


- GV: Mời đại diện các nhóm
trình bày kết thảo luận nhận xét,
bổ sung.



4


- HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu
hỏi trong SGK.


6
phút


- HS: Thảo luận bài tập 3 theo


nhóm đơi 5


- GV: Gọi HS đọc bài và trả lời các
câu hỏi trong SGK nhận xét, bố sung.
HDHS luyện đọc diễn cảm.


6
phút


- GV: Mời đại diện các nhóm
trình bày kết quả thảo luận, nhận
xét, bỏ sung, kết luận.


6


- HS: Luyện đọc diễn cảm trong
nhóm và tìm hiểu nội dung bài.


4
phút



- HS: Thảo luận bài tập 4.


7


- GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu
nội dung chính của bài nhận xét
tuyên dương.


Dặn dò chung


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>NTĐ 4: Tập đọc: ĐƯỜNG ĐI SA PA</b>


<b>NTĐ 5: Tốn: ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ </b>


<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng
nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu nhấn giọng
các từ ngữ gợi tả.


- Hiểu ND ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo
của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết
tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước
(trả lời được các câu hỏi, thuộc hai đoạn thơ
cuối bài).


- Biết xác định phân số, biết so sánh sắp


xếp các phân số theo thứ tự


- Bài tập cần làm: BT1; BT2; BT4(a);
BT5.


- HS khá, giỏi làm hết các bài tập.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


SGK +SGV; Phiếu ghi tên các bài TĐ, HTL SGK+SGV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


TG NTĐ4 HĐ NTĐ 5


4
phút


- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới
thiệu bài và ghi tựa bài, gọi HS đọc
bài. Giao việc.


1


- HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm
bài tập 4 tiết học trước.


5
phút


- HS: Luyện đọc trong nhóm theo



cặp. 2


- GV: Chữa bài tập trên bảng nhận
xét, giới thiệu và HDHS làm bài tập.
6


phút


- GV: Gọi HS nối tiếp nhau luyện
đọc, nhận xét uốn nắn. Giao việc. 3


- HS: 1 em lên bảng làm bài tập 1; ở
dưới làm vào vở nháp.


6
phút


- HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu


hỏi trong SGK. 4


- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập 1
trên bảng nhận xét, gọi HS lên bảng
làm bài tập 2 chữa bài nhận xét.
6


phút


- GV: Gọi HS đọc bài và trả lời các


câu hỏi trong SGK nhận xét, bố
sung. HDHS luyện đọc diễn cảm.


5


- HS: 1 em lên bảng làm bài tập
4(a) ; ở dưới làm vào vở nháp


6
phút


- HS: Luyện đọc diễn cảm trong
nhóm và tìm hiểu nội dung bài. 6


- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập
4(a) trên bảng và gọi HS lên bảng
làm BT5 chữa bài nhận xét chung.
4


phút


- GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu
nội dung chính của bài nhận xét
tuyên dương.


7


- HS: Làm bài tập vào vở.
Dặn dò chung



===============================
<b>NTĐ 4: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>NTĐ 5: Đạo đức: EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (Tiết 2)</b>


<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Viết được tỷ số của hai đại lượng
cùng loại.


- Giải được bài tốn Tìm hai số khi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- Bài tập cần làm: BT1(a,b); BT3;
BT4.


- Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc
đang làm việc tại nước ta.


- HS khá, giỏi kể được một số việc làm của các cơ
quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc ở địa
phương.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


SGK SGK+SGV


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:



TG NTĐ4 HĐ NTĐ 5


4
phút


- HS: Cán sự cử nhắc bạn mở SGK


xem bài. 1


- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới
thiệu bài và ghi tựa bài nêu nhiệm vụ
tiết học.


5
phút


- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài,
hướng dẫn HS làm bài tập. 2


- HS: Chơi trị chơi phóng viên theo
nhóm bài tập 2


6
phút


- HS: 1 em lên bảng làm bài tập
1(a,b); ở dưới làm bài vào vở. 3


- GV: Hướng dẫn HS cách chơi


6


phút


- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập 1
trên bảng nhận xét, hướng dẫn HS
làm bài tập 3. Giao việc.


4


- HS: Chơi trò chơi theo yêu cầu.


6
phút


- HS: Làm bài tập 3; 1 em lên bảng
làm; ở dưới làm vào vở nháp 5


- GV: Mời đại diện các nhóm trình
bày kết quả thảo luận. Cả lớp và GV
nhận xét, kết luận tuyên dương.
6


phút


- GV: Chữa bài tập 3 trên bảng nhận
xét, gọi HS lên bảng làm bài tập 4
chữa bài nhận xét


6



- HS: Trưng bày tranh, anh, báo đã
sưu tầm trong nhóm


4
phút


- HS: Làm bài tập vào vở <sub>7</sub> - GV: Mời đại diện các nhóm trình
bày cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
Dặn dò chung


===============================
<b>Ngày soạn:…./……../……….</b>


<b>Ngày dạy:…./……./………. </b>


<b>NTĐ 4: Chính tả (Nghe – viết) : AI NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4,…?</b>


<b>NTĐ 5: Mỹ thuật: TẬP NẶN TẠO DÁNG: ĐỀ TÀI NGÀY HỘI </b>


<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng
bài báo cáo ngắn có các chữ số; bài viết không
mắc quá 5 lỗi.


- Làm đúng BT3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện
sau khi hoàn chỉnh bài tập) hoặc bài chính tả


phương ngữ 2b.


- Hiểu được nội dung và các hoạt động
của một số ngày lễ hội.


- Biết cách nặn dáng người đơn giản.
- Nặn được một hoặc hai dáng người
đang hoạt động tham gia lẽ hội.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

động
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


TG NTĐ4 HĐ NTĐ 5


4
phút


- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài,
đọc mẫu bài viết, hướng dẫn HS
viết chính tả. Giao việc.


1


- HS: Cán sự nhắc bạn chuẩn bị đồ
dùng học tập.


6
phút



- HS: Đọc bài viết và lưu ý các từ
tiếng thường viết sai chính tả. 2


- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài.
Cho HS quan sát và nhận xét, hướng
dẫn HS vẽ.


7
phút


- GV: Đọc mẫu lần 2 và đọc cho HS


viết bài. 3


- HS: Thực hành nặn
3


phút


- HS: Dò lại đoạn vừa viết <sub>4</sub> - GV: Quan sát và giúp đỡ
8


phút


- GV: Đọc cho HS viết đoạn còn lại
chấm chữa bài nhận xét chung. 5


- HS: Thực hành nặn
6



phút


- HS: Làm bài tập 2 vào phiếu khổ


to theo nhóm. 6


- GV: Cho HS trưng bày bài nặn theo
nhóm nhận xét đánh giá bài vẽ.


4
phút


- GV: Cho các nhóm dán kết quả
bài làm lên bảng cả lớp và GV chữa
bài nhận xét, tuyên dương.


7


- HS: Nhận xét bài lẫn nhau.
Dặn dò chung


=====================================


<b>NTĐ 4: Lịch sử: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (NĂM 1789)</b>
<b>NTĐ 5: Tốn: ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ</b>


<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



- Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc
Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý các trận
tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa.


+ Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm
Thăng Long; Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế; Hiệu
là Quang Trung, kéo quân ra Bắc đánh quân
Thanh.


+ Ở Ngọc Hồi, Đống Đa (sáng mùng 5 Tết quân ta
tấn công đồn Ngọc Hôi, cuộc chiến diễn ra ác liệt,
ta chiếm được đồn Ngọc Hồi. Cũng sáng mùng 5
tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng
giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử) quân ta
thắng lớn, quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn,
bỏ chạy về nước.


- Biết cách đọc, viết số thập phân
và so sánh các số thập phân.


- Bài tập cần làm: BT1; BT2;
BT4(a); BT5.


- HS khá, giỏi làm hết các bài tập


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Phiếu học tập SGK+SGV



III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

4
phút


- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới
thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm
vụ tiết học.


1


- HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm
BT5a tiết học trước.


5
phút


- HS: Thảo luận câu hỏi (Trình bày
ngày 20 tháng chạp năm mậu thân
(1789)…… ?).


2


- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập
trteen bảng.Giới thiệu bài và ghi tựa
bài, HDHS làm bài tập.


6
phút



- GV: Mời đại diện các nhóm trình
bày kết quả thảo luận. Cả lớp và
GV nhận xét, kết luận.


3


- HS: 1 em lên bảng làm bài tập 1; ở
dưới làm vào vở nháp.


6
phút


- HS: Thảo luận câu hỏi (Đêm
mùng 5 Tết Kỉ Dậu (1789)……. ?) 4


- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên
bảng, gọi HS lên bảng làm bài tập 2
chữa bài nhận xét. Giao việc.


6
phút


- GV: Mời đại diện các nhóm trình
bày kết quả thảo luận cả lớp và GV
nhận xét.


5


- HS: 1 em lên bảng làm bài tập 4a; ở
dưới làm vào vở nháp.



6
phút


- HS: Thảo luận câu hỏi (Trình bày
về mờ sáng ngày mồng 5…….. ?) 6


- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập 4a
trên bảng và gọi HS lên bảng làm
BT5 chữa bài, nhận xét.


4
phút


- GV: Mời đại diện trình bày kết
quả cả lớp và GV nhận xét, kết
luận.


7


- HS: Làm bài tập vào vở.
Dặn dò chung


===============================


<b>NTĐ 4: Toán: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỶ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ </b>
<b>NTĐ 5: Lịch sử: HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC</b>


<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết cách giải bài toán tìm
hai số khi biết hiệu và tỷ số
của hai số đó.


- Bài tập cần làm: BT1 – HS
khá, giỏi làm hết bài tập còn
lại.


- Biết tháng 4-1976 Quốc hội chung cả nước được bầu
và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7 – 1976.


- Tháng 4 – 1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội
chung được tổ chức trong cả nước.


- Cuối tháng 6 đầu tháng 7 – 1976 Quốc hội đã họp và
quyết định: tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ
đơ và đổi tên thành phố Sài Gịn – Gia Định là thành
phố Hồ Chí Minh.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


SGK + SGV Phiếu học tập


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


TG NTĐ4 HĐ NTĐ 5


4


phút


- HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm


BT3 tiết học trước. 1


- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới
thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm
vụ tiết học.


5
phút


- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên
bảng nhận xét. Giới thiệu bài ghi tựa
bài, hình thành kiến thức cho HS.


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6
phút


- HS: Làm VD2 vào vở nháp. <sub>3</sub> - GV: Mời đại diện trình bày kết quả
thảo luận nhận xét, bổ sung.


6
phút


- GV: Cho HS nêu kết quả của VD2
nhận xét, kết luận. HDHS làm bài


tập.


4


- HS: Thảo luận ( Những quyết định
quan trọng nhất của kì họp đầu tiên
Quốc hội khoá VI).


6
phút


- HS: 2 em lên bảng làm bài tập 1; ở


dưới làm vào vở nháp. 5


- GV: Mời đại diện các nhóm trình
bày nhận xét, bổ sung.


6
phút


- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập 1
trên bảng, chữa bài nhận xét chung. 6


- HS: Thảo luận (Ý nghĩa của cuộc
bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc
hội khoá VI)


4
phút



- HS: Làm bài tập vào vở.


7


- GV: Mời đại diện trình bày nhận
xét, bổ sung và gọi HS đọc phần ghi
nhớ.


Dặn dò chung


===============================
<b>NTĐ 4: Khoa học: THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?</b>


<b>NTĐ 5: Khoa học: SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH</b>


<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự
sống của thực vật: nước, khơng khí, ánh sáng,
nhiệt độ và chất khống.


<i><b>GDKNS:</b></i>


<i><b>- Kĩ năng làm việc nhóm.</b></i>


<i><b>- Kĩ năng quan sát, so sánh có đối chứng để</b></i>
<i><b>thấy sự phát triển khác nhau của cây trong</b></i>


<i><b>những điều kiện khác nhau.</b></i>


Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


SGK + SGV SGV + SGK


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


TG NTĐ4 HĐ NTĐ 5


4
phút


- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới
thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ
tiết học. Giao việc.


1


- HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK
xem bài.


5
phút


- HS: Quan sát các hình trang 114 làm
thí nghiệm và ghi kết quả vào phiếu
học tập.



2


- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài,
nêu nhiệm vụ tiết học. Giao việc.
6


phút


- GV: Quan sát nhắc nhở và giúp đỡ


các em. 3


- HS: Thảo luận câu hỏi (Tìm hiểu
sự sinh sản của ếch)


6
phút


- HS: Làm thí nghiệm.


4


- GV: Mời đại diện các nhóm trình
bày kết quả thảo luận, cả lớp và GV
nhận xét, kết luận.


6
phút



- GV: Mời đại diện các nhóm trình
bày kết quả thảo luận cả lớp và GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

nhận xét, kết luận. đâu ?)
6


phút


- HS: Thảo luận và làm việc với phiếu


học tập. 6


- GV: Mời đại diện các nhóm trình
bày kết quả thảo luận cả lớp và GV
nhận xét, kết luận.


4
phút


- GV: Mời đại diện các nhóm trình
bày kết quả cả lớp và GV nhận xét, bổ
sung


7


- HS: chép bài vào vở
Dặn dò chung


================================



<b>NTĐ 4: Mỹ thuật: VẼ TRANH : ĐỀ TÀI AN TỒN GIAO THƠNG </b>
<b>NTĐ 5: Chính tả (Nhớ - viết): ĐẤT NƯỚC</b>


<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu được đề tài và tìm chọn được hình ảnh
phù hợp với nội dung.


- Biết cách vẽ và vẽ được tranh theo cảm
nhận riêng.


- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết
chọn màu vẽ, vẽ màu phù hợp.


- Nhớ - viết đúng bài chính tả 3 khổ thơ
cuối bài, bài viết không mắc quá 5 lỗi.
- Tìm được những cụm từ chỉ huân
chương. Danh hiệu và giải thưởng trong
BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa
các cụm từ đó.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Tranh về an tồn giao thơng Phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


TG NTĐ4 HĐ NTĐ 5



4
phút


- HS: Cán sự nhắc bạn chuẩn bị đồ


dùng học tập. 1


- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, gọi
HS lên bốc thăm. Giao việc.


6
phút


- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài.
Cho HS quan sát và nhận xét,
hướng dẫn HS vẽ.


2


- HS: Nhớ - viết bài chính tả
6


phút


- HS: Thực hành vẽ <sub>3</sub> - GV: Quan sát nhắc nhở.
6


phút


- GV: Quan sát và giúp đỡ. <sub>4</sub> - HS: Viết bài


6


phút


- HS: Thực hành vẽ. <sub>5</sub> - GV: chấm và chữa bài chính tả, nhận
xét chung bài viết. Giao việc.


7
phút


- GV: Cho HS trưng bày bài vẽ
theo nhóm nhận xét đánh giá bài
vẽ của HS.


6


- HS: Làm bài tập 2, 3 vào phiếu khổ to
theo nhóm và dán kết quả bài làm lên
bảng.


4
phút


- HS: Nhận xét bài evx lẫn nhau. <sub>7</sub> - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên
bảng nhận xét chung tiết học.


Dặn dò chung


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Ngày dạy:…./……./………. </b>



<b>NTĐ 4: Tập đọc: TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN ?</b>


<b>NTĐ 5: Địa lý : CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC</b>


<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết đọc diễn cảm một
đoạn thơ với giọng nhẹ
nhàng, tình cảm, bước đầu
biết ngắt nhịp đúng ở các
dịng thơ.


- Hiểu ND: Tình cảm yêu
mến gắn bó của nhà thơ
đối với trăng và thiên
nhiên đất nước (trả lời
được các câu hỏi trong
SGK; thuộc 3-4 khổ thơ
trong bài.


- Xác định được vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm
nổi bật của châu Đại Dương, châu Nam Cực..


+ Châu Đại Dương nằm ở bán cầu Nam gồm lục địa
Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở trung tâm và tây nam Thái
Bình Dương.


+ Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực.



+ Đặc điểm của Ơ-xtrây-li-a khí hậu khơ hạn, thực vật độc
đáo.


+ Châu Nam Cực là châu cực lạnh nhất thế giới.


- Sử dụng quả địa cầu và nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh
thổ châu Đại Dương.


- Nêu được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất
của châu Đại Dương.


+ Châu lục có số dân ít nhất trong các châu lục.


+ Nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lơng cừu, len, thịt bị sữa,
phát triển năng lượng cơng nghiệp, khai khống luyện kim,
…..


- HS khá, giỏi: Nêu được sự khác biệt của tự nhiên giữa
phần lục địa Ô-xtrây-li-a với các đảo, quần đảo: lục địa có
khí hậu khơ hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc và xa van;
phần lớn các đảo có khí hậu nóng ẩm, có rừng rậm hoặc
rừng dừa bao phủ.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY</b>
<b>HỌC:</b>


SGK + SGV


Phiếu học tập.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


TG NTĐ4 HĐ NTĐ 5


4
phút


- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét,
giới thiệu bài và ghi tựa bài, gọi
HS đọc bài. Giao việc.


1


- HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem
bài.


5
phút


- HS: Luyện đọc trong nhóm theo


cặp. 2


- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu
nhiệm vụ tiết học.


6
phút


- GV: Gọi HS nối tiếp nhau luyện


đọc, nhận xét uốn nắn. Giao việc.


3


- HS: Đọc mục 1 và làm việc với nội
dung sau


Khí
hậu


Thực vật,
động vật
Lục địa


Ô-xtrây-li-a


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

6
phút


- HS: Đọc thầm và tìm hiểu các


câu hỏi trong SGK. 4


- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày
kết quả thảo luận cả lớp và GV nhận
xét, bổ sung, kết luận.


6
phút



- GV: Gọi HS đọc bài và trả lời các
câu hỏi trong SGK nhận xét, bố
sung. HDHS luyện đọc diễn cảm. 5


- HS: Đọc thầm mục 2 và thảo luận
câu hỏi (Đặc điểm tiêu biểu về tự
nhiên của châu Nam Cực)


6
phút


- HS: Luyện đọc diễn cảm trong
nhóm và tìm hiểu nội dung bài. 6


- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày
nhận xét, gọi HS đọc mục 5 và trả lời
câu hỏi nhận xét, bổ sung.


4
phút


- GV: Gọi HS luyện đọc và tìm
hiểu nội dung chính của bài nhận
xét tuyên dương.


7


- HS: Thảo luận câu hỏi (Vì sao châu
Nam Cực khơng có cư dân sống
thường xuyên.



Dặn dò chung


====================================


<b>NTĐ 4: Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH THÁM HIỂM</b>
<b>NTĐ 5: Toán: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (Tiếp theo)</b>


<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>


<b>I. MỤC TIẾU:</b>


Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2);
bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3; biết
chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu
đố trong BT4.


- Biết viết một số thập phân và một số
phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ
số phần trăm; viết các số đo dưới dạng
số thập phân, so sánh các số thập phân.
- Bài tập cần làm: BT1; BT2 (cột 2, 3);
BT3 (cột 3, 4); BT4 – HS khá, giỏi làm
hết các bài tập.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Phiếu khổ to. SGK+SGV


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:



TG NTĐ4 HĐ NTĐ 5


4
phút


- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài,
nêu nhiệm vụ tiết học, gọi HS lên
bốc thăm. Giao việc.


1


- HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm
bài tập 2 tiết học trước.


5
phút


- HS: Thảo luậ câu hỏi 1.


2


- GV: Chữa bài tập trên bảng nhận
xét, giới thiệu và ghi tựa bài hướng
dẫn HS làm bài tập.


6
phút


- GV: Mời đại diện các nhóm trình


bày kết quả cả lớp và GV nhận xét,
bổ sung kết luận và trả lời câu hỏi
2.


3


- HS: 1 em lên bảng làm bài tập 1; ở
dưới làm vào vở nháp.


6
phút


- HS: Thảo luận theo cặp câu (Đi
một ngày nàng học một sàng khôn) 4


- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên
bảng và gọi HS lên bảng là BT2 (cột
2, 3) và chưa bài.


6
phút


- GV: Mời đại diện các nhóm trình
bày kết quả, cả lớp và GV nhận


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

xét,kết luận
6


phút



- HS: Chơi trò chơi theo yêu cầu bài


tập 4. 6


- GV: Chữa bài tập trên bảng nhận
xét và gọi HS lên bảng làm bài tập 4
chữa bài.


4
phút


- GV: Mời đại diện các nhóm trình
bày kết quả, cả lớp và GV nhận xét,
kết luận tuyên dương.


7


- HS: Làm bài tập vào vở.
Dặn dị chung


=======================================
<b>NTĐ 4: Tốn: LUYỆN TẬP</b>


<b>NTĐ 5: Tập đọc: CON GÁI</b>


<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Giải được bài tốn tìm hai số khi biết hiệu


và tỷ số của hai số đó.


- Bài tập cần làm: BT1; BT2.


- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc diễn
cảm được cả bài.


- Hiểu ND ý nghĩa: Phê phán quan niệm
trọng nam, khinh nữ, khen ngợi cô bé Mơ
học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn (trả
lời được các câu hỏi trong SGK).


<i><b>KNS:</b></i>


<i><b>-Kĩ năng tự nhận thcs (Nhận thức về sự </b></i>
<i><b>bình đẳng nam nữ).</b></i>


<i><b>-Giao tiếp, ứng xử phù hợp giới tính.</b></i>
<i><b>-Ra quyết định</b></i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


SGK SGK+SGV


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


TG NTĐ4 HĐ NTĐ 5


4
phút



- HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm
bài tập 1 tiết học trước. 1


- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới
thiệu bài và ghi tựa bài, gọi HS đọc
bài. Giao việc.


5
phút


- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập
trên bảng, giới thiệu bài và ghi tựa
hướng dẫn HS làm bài tập. Giao
việc.


2


- HS: Luyện đọc trong nhóm theo
cặp.


6
phút


- HS: 1 em lên bảng làm BT1; ở dưới


làm vào vở nháp. 3


- GV: Gọi HS nối tiếp nhau luyện
đọc, nhận xét uốn nắn. Giao việc.


6


phút


- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập
trên bảng, tuyên dương, HDHS làm
bài 2


4


- HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu
hỏi trong SGK.


6
phút


- HS: 1 em lên bảng làm bài tập 2; ở


dưới làm vào vở nháp. 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

phút trên bảng nhận xét chung. nhóm và tìm hiểu nội dung bài.
4


phút


- HS: Làm bài tập vào vở.


7


- GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu


nội dung chính của bài nhận xét
tuyên dương.


Dặn dò chung


===============================


<b>NTĐ 4: Địa lý: NGƯỜI DÂN VÀ HĐSX Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN </b>
<b>TRUNG (TT)</b>


<b>NTĐ 5: Luyện từ và câu:ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, </b>
<b>CHẤM THAN)</b>


<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của
người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung.


- Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền
Trung rất phát triển.


- Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng
nhiều ở đồng bằng duyên hải miền Trung, nhà máy
đường, nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền.
- HS khá, giỏi:


+ Giải thích vì sao có thể xây dựng nhà máy đường
và nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền ở duyên


hải miền Trung; trồng nhiều mía, nghề đánh cá trên
biển.


+ Giải thích những nguyên nhân khiến ngành du lịch
ở đây rất phát triển; cảnh đẹp, nhiều di sản văn hoá.


Tược các dấu chấm, chấm hỏi,
chấm than trong mẩu chyện
(BT1); đặt đúng các dấu chấm và
viết hoa những từ đầu câu, sau
dấu chấm (BT2), sửa được dấu
câu cho đúng (BT3).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
Bản đồ tự nhiên Việt Nam


Phiếu khổ to viết nội dung BT1
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


TG NTĐ4 HĐ NTĐ 5


4
phút


- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới
thiệu bài và ghi tựa bài và nêu nhiệm
vụ tiết học.


1



- HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK
xem bài.


5
phút


- HS: Đọc mục 3 và thảo luận câu
hỏi (Hãy kể tên một số bãi biển nổi
tiếng ở miền Trung mà em biết)


2


- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài,
nêu nhiệm vụ tiết học. Giao việc.
6


phút


- GV: Mời đại diện trình bày và


Nhận xét. 3


- HS: Đọc và tìm dấu chấm, chấm
hỏi, chấm than ở bài tập 1.


6
phút


- HS: Đọc mục 4 và thảo luận các



câu hỏi của mục 4. 4


- GV: Mời đại diện các nhóm trình
bày cả lớp và GV nhận xét, bổ sung
kết luận.


6
phút


- GV: Mời đại diện các nhóm trình
bày nhận xét, bổ sung, kết luận 5


- HS: Làm BT 2 vào giấy khổ to
theo nhóm


6
phút


- HS: đọc mục 5 và thảo luận về một
số lễ hội ở đồng bằng duyên hải


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

miền Trung nhận xét, bổ sung, kết luận.
4


phút


- GV: Mời đại diện trình bày kết quả,
gọi HS đọc ghi nhớ nhận xét chung. 7


- HS: Làm bài tập 3.


Dặn dò chung


===================================
<b>Ngày soạn:…./……../……….</b>


<b>Ngày dạy:…./……./………. </b>


<b>NTĐ 4: Kể chuyện: ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG </b>


<b>NTĐ 5: Kỹ thuật : LÁP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 3)</b>


<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ
(SGK), kể lại được từng đoạn và nối tiếp
nhau kể toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của
Ngựa Trắng rõ ràng, đủ ý (BT1).


- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu
chuyện.


- Chọn đúng đủ số lượng các chi tiết để
lắp máy bay trực thăng.


- Biết cách lắp và lắp được máy bay trực
thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối
chắc chắn.



- Với HS khéo tay: Lắp được máy bay
trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp chắc
chắn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


SGK + SGV Bộ đồ dùng lắp ráp


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


TG NTĐ4 HĐ NTĐ 5


4
phút


- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, kể
mẫu câu chuyện. Giao việc. 1


- HS: Cán sự nhắc bạn chuẩn bị đồ
dùng học tập.


5
phút


- HS: Đọc đề bài và các gợi ý trong
SGK và trao đổi cùng bạn về câu
chuyện.


2



- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài,
nêu nhiệm vụ tiết học. Giao việc.
6


phút


- GV: Kể mẫu lần 2 và hướng dẫn HS


kể chuyện, giao việc. 3


- HS: Thực hành lắp máy bay trực
thăng.


6
phút


- HS: Tập kể câu chuyện trong nhóm. <sub>4</sub> - GV: Quan sát nhắc nhở và giúp
đỡ


6
phút


- GV: Gọi HS nối tiếp nhau kể chuyện
cả lớp và GV nhận xét tuyên dương. 5


- HS: Thực hành lắp máy bay trực
thăng.


6
phút



- HS: Trao đổi cùng bạn về ý nghĩa


câu chuyện. 6


- GV: Quan sát nhắc nhở và giúp
đỡ


4
phút


- GV: Goị HS kể và nêu ý nghĩa câu
chuyện nhận xét tuyên dương. 7


- HS: Lắp máy bay trực thăng.
Dặn dò chung


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>NTĐ4:TLV: LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC</b>


<b>NTĐ 5: Tốn: ƠN TẬP VỀ ĐO ĐỘI DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG</b>


<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>


<b>GIẢM TẢI: KHÔNG DẠY</b>


Biết:


- Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các
đơn vị đo khối lượng.



- Viết các đơn vị đo độ dài, số đo khối
lượng dưới dạng số thâp phân.


- Bài tập cần làm: BT1; BT2a, BT3 a,b,c
(mỗi câu 1 dòng).- HS khá, giỏi làm hết
bài tập.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


SGK- Phiếu học tập SGK+SGV


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


TG NTĐ4 HĐ NTĐ 5


4


phút 1


- HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm
bài tập 4 tiết học trước


5


phút 2


- GV: Chữa bài tập trên bảng nhận
xét, giới thiệu và ghi tựa bài, giao
việc.



6


phút 3


- HS: 1 em lên bảng làm bài toán 1; ở
dưới làm vào vở.


6


phút 4


- GV: Cả lớp và GV chữa bài toán 1
trên bảng và hướng dẫn HS làm BT2.
6


phút 5


- HS: 1 em lên bảng làm bài tập 2 a;
ở dưới làm vào vở nháp.


6


phút 6


- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập 2
trên bảng và gọi HS lên bảng làm bài
tập 3 chữa bài nhận xét


4



phút 7


- HS: Làm bài tập vào vở.
Dặn dò chung


========================================
<b>NTĐ 4: Toán: LUYỆN TẬP</b>


<b>NTĐ 5: Kể chuyện: LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI</b>


<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Giải được bài tốn tìm hai số khi biết tổng và
tỷ của hai số đó.


- Biết nêu bài tốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ
số của hai số đó theo sơ đồ cho trước.


- Bài tập cần làm: BT1; BT3; BT4 – HS khá,
giỏi làm hết các bài tập.


- Kể được từng đoạn câu chuyện và
bước đầu kể lại được toàn bộ câu
chuyện theo lời một nhân vật.


- Hiểu và trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

chuyện theo lời của một nhân vật
(BT2).


<i><b>KNS:</b></i>


<i><b>-Tự nhận thức.</b></i>


<i><b>-Giao tiếp, ứng xử phù hợp.</b></i>
<i><b>-Tư duy sáng tạo</b></i>


<i><b>-Lắng nghe, phản hồi tích cực</b></i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


SGK SGK+SGV


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


TG NTĐ4 HĐ NTĐ 5


4
phút


- HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm
bài tập 2 tiết học trước. 1


- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài,
gv kể mẫu câu chuyện. giao việc.
5


phút



- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên
bảng nhận xét, giới thiệu bài và ghi
tựa bài, HDHS làm bài tập.


2


- HS: Đọc đề bài và các gợi ý trong
SGK.


6
phút


- HS: 1 em lên bảng làm BT1; ở dưới


làm vào vở. 3


- GV: kể mẫu câu chuyện lần 2 và
hướng dẫn HS kể chuyện. Giao việc.
6


phút


- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập 1
trên bảng, gọi HS lên bảng làm bài
tập 3, chữa bài nhận xét.


4


- HS: Tập kể câu chuyện trong nhóm



6
phút


- HS: 1 em lên bảng làm bài tập 4; ở


dưới làm vào vở nháp. 5


- GV: Kể mẫu câu chuyện và gọi HS
nối tiếp nhau kể chuyện nhận xét, bổ
sung tuyên dương.


6
phút


- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập 4
trên bảng nhận xét chung. 6


- HS: Trao đổi cùng bạn về ý nghĩa
câu chuyện trong nhóm.


4
phút


- HS: Làm bài tập vào vở


7


- GV: Cho HS nêu ý nghĩa câu
chuyện cả lớp và GV nhận xét tuyên


dương.


Dặn dò chung


===============================
<b>NTĐ 4: Khoa học: NHU CẦU NƯỚC CUẢ THỰC VẬT</b>


<b>NTĐ 5: Khoa học: CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA </b>
<b>CÂY MẸ</b>


<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát
triển của thực vật có nhu cầu về nước khác
nhau.


<i><b>GDKNS:</b></i>


<b>- Kĩ năng hợp tác trong nhóm nhỏ.</b>


- Kĩ năng trình bày sản phẩm thu thập được
và các thông tin về chúng


Kể tên một số cây có thể mọc từ thân,
cành, lá, rễ của cây mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Sgk + sgv



III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


TG NTĐ4 HĐ NTĐ 5


4
phút


- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét,
giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu
nhiệm vụ tiết học.


1


- HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài
mới


5
phút


- HS: Thảo luận quan sát và ghi
lại phân loại thành 4 nhóm. 2


- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới
thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ
tiết học.


6
phút


- GV: Mời đại diện các nhóm


trình bày nhận xét, bổ sung. 3


- HS: Thảo luận nhóm theo các câu hỏi
trang upload.123doc.net.


6
phút


- HS: Thảo luận câu hỏi (Vào
giai đoạn nào cây lúa cần nhiều
nước)


4


- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày
kết quả cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
6


phút


- GV: Mời đại diện trình bày


nhận xét, bổ sung. 5


- HS: Thảo luận về một số cây con mọc
lên từ mẹ.


6
phút



- HS: Thảo luận tìm các VD
chứng tỏ ở giai đoạn khác nhau
cây có nhu cầu về nước khác
nhau)


6


- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày
kết quả thảo luận, cả lớp và GV nhận
xét, kết luận.


4
phút


- GV: Mời đại diện trình bày kết
quả nhận xét, kết luận. 7


- HS: Thảo luận và liên hệ thực tế.
Dặn dò chung


===================================
<b>NTĐ 4: Kỹ thuật: LẮP XE NÔI (Tiết 1) </b>


<b> NTĐ 5:Tập làm văn: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI</b>


<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp


xe nôi.


- Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển
động được.


- Với HS khéo tay: Lắp được xe nôi theo
mẫu. Xe nôi tương đối chắc chắn. Chuyển
động được


Viết được lời đối thoại để hoàn chỉnh
một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và
hướng dẫn của GV; trình bày lời đối thoại
của từng nhân vật phù hợp với diễn biến
câu chuyện.


<i><b>KNS:</b></i>


<i><b>-Thể hiện sự tự tin(đối thoại hoạt bát, tự</b></i>
<i><b>nhiên, đúng mục đích, đúng đối tượng </b></i>
<i><b>và hồn cảnh giao tiếp).</b></i>


<i><b>-Kĩ năng hợp tác có hiệu quả để hoàn </b></i>
<i><b>chỉnh màn kịch.</b></i>


<i><b>-Tư duy sáng tạo.</b></i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Bộ lắp ráp SGK- SGV; Phiếu để HS làm bài tập.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:



TG NTĐ4 HĐ NTĐ 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

phút dùng học tập. nêu nhiệm vụ tiết học. Giao việc.
5


phút


- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài
cho HS quan sát và nhận xét mẫu.
Giao việc.


2


- HS: Đọc bài 1 và trao đổi cùng
bạn.


6
phút


- HS: Quan sát và nhận xét mẫu


3


- GV: Mời đại diện các nhóm trình
bày kết quả thảo luận cả lớp và GV
nhận xét, kết luận.


6
phút



- GV: Cho HS báo cáo kết quả quan
sát và nhận xét mẫu, hướng dẫn HS
thực hành.


4


- HS: Làm bài tập 2 viết tiếp đoạn
đối thoại.


6
phút


- HS: Thực hành lắp xe nôi <sub>5</sub> - GV: Quan sát nhắc nhở và giúp
đỡ.


6
phút


- GV: Quan sát nhắc nhở và giúp đỡ
thêm những em còn lúng túng. 6


- HS: viết bài .
4


phút


- HS: Thực hành.


7



- GV: Gọi HS đọc đoạn đối thoại
vừa viết cả lớp và GV nhận xét, bổ
sung, tuyên dương.


Dặn dò chung


======================================
<b>Ngày soạn:…./……../……….</b>


<b>Ngày dạy:…./……./………. </b>


<b>NTĐ 4: Luyện từ và câu: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ</b>
<b>NTĐ 5: Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, </b>
<b>CHẤM THAN)</b>


<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch
sự (nội dung ghi nhớ).


- Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch
sự (BT1, BT2, mục III); phân biệt được lời
yêu cầu, đề nghị không lịch sự (BT3); bước
đầu biết đặt câu khiến phù hợp với một tình
huống giao tiếp cho trước (BT4).


<i><b>GDKNS:</b></i>



<i><b>- Giao tiếp: ứng xử, thể hiện sự cảm </b></i>
<i><b>thông.</b></i>


<i><b>- Thương lượng.</b></i>
<i><b>- Đặt mục tiêu.</b></i>


Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào
đoạn văn (BT1), chữa được các dấu câu
dùng sai và lí giải được vì sao lại chữa như
vậy (BT2), đặt câu và dùng dấu câu thích
hợp (BT3).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Phiếu khổ to để HS làm BT2, 3 phần nhận
xét


Phiếu để HS làm BT3 phần luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

TG NTĐ4 HĐ NTĐ 5
4


phút


- HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK


xem bài. 1


- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới


thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ
tiết học. Giao việc.


5
phút


- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài,
gọi HS đọc mẩu chuyện BT1 và
trình bày BT2; BT3; BT4 nhận xét,
kết luận.


2


- HS: Làm bài tập 1.


6
phút


- HS: Làm bài tập 1; 2 phần luyện


tập theo nhóm đơi. 3


- GV: Cho HS nêu kết quả bài tập 1
cả lớp và GV chữa bài nhận xét
chung.


6
phút


- GV: Mời đại diện các nhóm trình


bày kết quả bài làm cả lớp và GV
nhận xét, kết luận.


4


- HS: Làm bài tập 2
6


phút


- HS: Làm bài tập 3, 4 vào phiếu


khổ to theo nhóm. 5


- GV: Cho HS trình bày bài tập 2 cả
lớp và GV nhận xét, kết luận.


6
phút


- GV: Cho các nhóm dán kết quả
bài làm lên bảng, cả lớp và GV
chữa bài nhận xét.


6


- HS: Làm bài tập 3 vào phiếu khổ to
theo nhóm.


4


phút


- HS: Làm bài tập vào vở. <sub>7</sub> - GV: Cho các nhóm dán kết quả bài
làm lên bảng cả lớp và GV nhận xét.
Dặn dò chung


==================================


<b>NTĐ 4: Tập làm văn: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT</b>
<b>NTĐ 5: </b> <b> Toán: ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG</b>


<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nhận biết được ba phần (mở bài, thân bài, kết
bài) của bài văn miêu tả con vật (ND ghi nhớ).
- Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả
con vật để lập dàn ý tả một co vật nuôi trong
nhà (mục III)


Biết:


- Viết số đo độ dài và đo khối lượng
dưới dạng số thập phân.


- Biết quan hệ giữa một số đơn vị đo độ
dài và đo khối lượng thông dụng.


- Bài tập cần làm: BT1(a); BT2; BT3 –


HS khá, giỏi làm hết các bài tập.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Phiếu khổ to để HS lập dàn ý. SGK-SGV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


TG NTĐ4 HĐ NTĐ 5


4
phút


- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài,
gọi HS đọc yêu cầu BT1 và bài văn
Con mèo mung. Giao việc.


1


- HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm
bài tập 2a tiết học trước.


5
phút


- HS: Thảo luận bài tập 2, 3, 4 phần


nhận xét. 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

6
phút



- GV: Mời đại diện các nhóm trình
bày kết quả thảo luận cả lớp và GV
nhận xét, kết luận.


3


- HS: 1 em lên bảng làm bài tập 1a; ở
dưới làm vào vở nháp.


6
phút


- HS: Lập dàn ý vào phiếu khổ to


4


- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập 1a
trên bảng, nhận xét, hướng dẫn HS
làm bài tập 2.


6
phút


- GV: Quan sát nhắc nhở <sub>5</sub> - HS: Làm bài tập 2 ; 1 em lên bảng
làm bài.


6
phút



- HS: Lập dàn ý


6


- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên
bảng và gọi HS lên bảng làm bài tập
3 chữa bài nhận xét chung.


4
phút


- GV: Cho đại diện dán dàn ý lên
bảng cả lớp và GV nhận xét, bổ
sung tuyên dương.


7


- HS: Làm bài tập vào vở.
Dặn dò chung


===============================
<b>NTĐ 4: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG </b>


<b>NTĐ 5: Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI</b>


<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Giải được bài tốn tìm hai số khi biết tổng


(hiệu) và tỉ số của hai số đó.


- Bài tập cần làm:BT2, BT4 – HS khá, giỏi
làm hết các bài tập.


Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài
văn tả cây cối; nhận biết và sửa được lỗi
trong bài; viết lại được một đoạn văn cho
đúng và hay hơn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


SGK Bảng lớp viết đề bài kiểm tra


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


TG NTĐ4 HĐ NTĐ 5


4
phút


- HS: Cán sự cử 2 bạn lên bảng
làm bài tập 4 tiết học trước. 1


- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, ghi
đề bài kiểm tra lên bảng, nhận xét bài
làm của HS. Giao việc.


5
phút



- GV: Chữa bài tập trên bảng
nhận xét, giới thiệu bài ghi tựa
hướng dẫn HS làm bài tập.


2


- HS: Đọc lại bài và đọc lời nhận xét
của GV


6
phút


- HS: 1 em lên bảng làm bài tập
2; ở dưới làm vào vở nháp. 3


- GV: Gọi HS lên bảng sửa một số lỗi
chính tả học sinh thường mắc phải.
6


phút


- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập
2 trên bảng nhận xét, hướng dẫn
HS làm bài tập 4.


4


- HS: Sửa lại cho đúng
6



phút


- HS: 1 em lên bảng làm bài tập
4, ở dưới làm vào vở nháp 5


- GV: Đọc cho HS nghe một số bài văn,
đoạn văn hay.


6
phút


- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập
4 trên bảng nhận xét. 6


- HS: Viết lại một đoan cho hay hơn.
4


phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Dặn dò chung


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×