Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

GA LOP 1 TUAN 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.01 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 3 </b>
<i>Ngày soạn: 09/09/2011</i>


<i>Ngày dạy : Thứ hai ngày 19 tháng 09 năm 2011</i>
<b>Đạo đức ( Tiết 3)</b>


<b>Bài 2: GỌN GÀNG, SẠCH SẼ</b> (Tiết 1)
<i><b> </b></i><b>I. Mục tiêu:</b><i><b> </b></i>


- Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.


- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.


*<i> HS khá, giỏi: </i>Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng,
sạch sẽ.


<b>II.Tài liệu và phương tiện:</b>
- Vở bài tập Đạo đức 1


- Bài hát “ Rửa mặt như mèo” (Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích)
- Bút chì hoặc sáp màu.


- Lược chải đầu.


<b>III.Các hoạt động dạy - học: </b>


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị:</b>



<b>- Yêu cầu HS kể về kết quả học tập của</b>
mình trong những ngày đầu đi học.


- GV nhËn xÐt chung.
<b>2. Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động 1: </b><i>HS thảo luận</i>


- GV u cầu HS tìm và nêu tên bạn nào
trong lớp hơm nay có đầu tóc, quần áo gọn
gàng, sạch sẽ.


- GV yêu cầu HS trả lời: Vì sao em cho là
bạn đó gọn gàng sạch sẽ?


GV khen những HS đã nhận xét chính xác.
<b>Hoạt động 2: </b><i>Thảo luận cặp đơi theo bài tập 1.</i>
- GV yêu cầu các cặp HS thảo luận theo
bài tập 1.


+ Bạn nào có đầu tóc, quần áo, giày dép
gọn gàng, sạch sẽ?


+ Các em thích ăn mặc như bạn nào?
- GV yêu cầu HS nêu kết quả thảo luận
trước lớp: Chỉ ra cách ăn mặc của các
bạn trong tranh về đầu tóc, áo, quần,
giày dép; từ đó lựa chọn bạn ăn mặc gọn
gàng, sạch sẽ.



GV kết luận: Bạn thứ 8 (trong
<i>tranh)đầu tóc chải đẹp, áo quần sạch</i>
<i>sẽ, gọn gàng.</i>


<i>Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ như thế có</i>


3 em kể.


- HS nêu tên và mời bạn có đầu tóc, gọn
gàng sạch sẽ lên trước lớp.


- HS nhận xét về quần áo, đầu tóc của các
bạn.


* HS thảo luận theo cặp để trả lời các
câu hỏi.


- HS nêu kết quả thảo luận trước lớp:
Chỉ ra cách ăn mặc của các bạn trong tranh
về đầu tóc, áo, quần, giày dép; từ đó lựa
chọn bạn ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>lợi cho sức khỏe, được mọi người yêu</i>
<i>mến. Các em cần ăn mặc như vậy.</i>
<b>Hoạt động 3:</b><i> HS tự chØnh đốn trang phục</i>
<i>của mình.</i>


 Yêu cầu HS tự xem lại cách ăn mặc
của mình và tự sửa (nếu có sai sót).
 GV cho một số em mượn lược, bấm


móng tay, cặp tóc, gương,…


 Yêu cầu các HS kiểm tra rồi sửa cho
nhau.


 GV bao quát lớp, nêu nhận xét chung
và nêu gương một vài HS biết sữa sai
<b>KL: Lựa chọn cách ăn </b><i>mặc gọn gàng</i>
<i>như thế cĩ lợi cho sức khỏe và được</i>
<i>mọi người yêu mến.</i>


<b>Hoạt động 3: </b><i>Làm bài tập 2</i>


- Yêu cầu từng HS chọn cho mình những
quần áo thích hợp để đi học.


- u cầu một số HS trình bày sự lựa
chọn của mình và giải thích vì sao lại
chọn như vậy.


<b>Kết luận: </b>


<i>- Quần áo đi học cần phẳng phiu, lành</i>
<i>lặn, sạch sẽ, gọn gàng.</i>


<i>-Khơng mặc quần áo nhàu nát, rách, tuột</i>
<i>chỉ, đứt khuy, bẩn hôi, xộc xệch đến lớp.</i>
<i><b>*GDBVMT: Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ</b></i>
<i>thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn</i>
<i>hóa, góp phần giữ gìn vệ sinh MT, làm</i>


<i>cho MT thêm đẹp, văn minh.</i>


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhắc lại tên bài


- Nêu được 1 vài ý chính của bài học
- Quan sát cách ăn mặc của mọi người ….


- Tự xem và sửa lại cách ăn mặc (nếu có
thiếu sót).


- Từng HS thực hiện nhiệm vụ.
- Lắng nghe.


* Thực hiện theo yêu cầu của GV.


- HS trình bày và giải thích theo ý của
bản thân mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- HS đọc được <i>l, h, lê, hè</i><b>, từ và câu ứng dụng.</b>


- Viết được:<i> l, h, lê, hè</i>( viết được ½ số dịng quy định trong vở tập viết 1).
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: le le


<i><b>* HS khá, giỏi:</b></i> Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh ( hình )
minh hoạ ở SGK ; viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập một


<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>


- Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các từ khóa: lê, hè



- Tranh minh hoạ câu ứng dụng: ve ve ve, hè về, phần luyện nói: le le
- Sách Tiếng Việt1, vở tập viết 1, tập 1


-Bộ chữ cái Tiếng Việt.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


<b>Tiết 1 </b>
<b>1.KTBC : Hỏi bài trước.</b>


<i><b>- </b></i>Kiểm tra 5 em


- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
<b>2.Bài mới:</b>


<i>2.1 Giới thiệu bài:</i>


- GV treo tranh yêu cầu HS quan sát và trả
lời câu hỏi:


+ Tranh vẽ gì?


+ Trong tiếng <i>lê, hè</i> có âm gì và dấu thanh
gì đã học? GV viết bảng: <i>lê, hè</i>


→ Hơm nay, chúng ta sẽ học chữ và âm
mới: l, h (viết bảng l, h )



<i>2.2 Dạy chữ ghi âm</i>
 <i><b>Âm l: </b></i>
<i>a) Nhận diện chữ: </i>


- GV viết (tô) lại chữ l đã viết sẵn trên
bảng và nói: Chữ l gồm hai nét: nét khuyết
trên và một nét móc ngược


- GV hỏi: Trong số các chữ đã học, chữ l
giống chữ nào nhất? (b)


- GV nói: So sánh chữ l và chữ b?
- Yêu cầu HS tìm âm <i><b>l </b></i>trên bộ chữ.
<i>b) Phát âm và đánh vần tiếng:</i>
* <i>Phát âm:</i>


- GV phát âm mẫu: <i><b>l</b></i> (lưỡi cong lên chạm
lợi, hơi đi ra phía hai bên rìa lưỡi, xát nhẹ)
- GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách
phát âm.


<i><b>* Đánh vần:</b></i>


<b>- GV viết bảng </b><i><b>lê</b></i> và đọc <i><b>lê</b></i>
- Yêu cầu HS phân tích tiếng lê .
- Cho HS ghép tiếng lê


- GV hướng dẫn đánh vần: <i><b>lờ- ê- lê</b></i>


- GV chỉnh sửa cách đánh vần cho từng



- HS nêu tên bài trước.


- 2, 3 em đọc và viết ê, v, bê, ve.
- 1 em đọc câu ứng dụng: bé vẽ bê.
- Cả lớp viết bảng con: ê, v, bê, ve.


+ <i>Lê, hè</i>.


+ ... âm ê, e, dấu huyền


- HS thảo luận và trả lời


- Học sinh thảo luận: giống chữ b.
- Học sinh so sánh <i><b>l</b></i> và <i><b>b:</b></i>


+ Giống: nét khuyết trên.
+ Khác: chữ <i><b>b</b></i> có thêm nét thắt.


- HS nhìn bảng phát âm từng em


- HS đọc: <i><b>lê</b></i>


- tiếng lê cĩ âm <i><b>l</b></i> đứng trước, âm <i><b>ê</b></i> đứng
sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

HS.


<i>c) Hướng dẫn viết chữ:</i>
<i>* Hướng dẫn viết chữ </i><b>l</b><i><b>:</b></i>



- GV viết mẫu trên bảng lớp chữ cái l theo
khung ô li được phóng to. Vừa viết vừa
hướng dẫn qui trình.


- GV lưu ý nhận xét các chữ cụ thể của HS
trên bảng con.


- GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
<i>*Hướng dẫn viết tiếng</i> lê :


- Hướng dẫn viết vào bảng con: lê
Lưu ý: nét nối giữa l và ê


- GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
 <i><b>Âm h: </b></i>


<i>a) Nhận diện chữ: </i>


- GV viết (tô) lại chữ h đã viết sẵn trên
bảng và nói: Chữ h gồm một nét khuyết
trên và móc hai đầu.


- GV hỏi: So sánh chữ h và l?
<i>b) Phát âm và đánh vần tiếng:</i>
<i>* Phát âm:</i>


- GV phát âm mẫu: h (hơi ra từ họng, xát nhẹ)
- GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách
phát âm.



<i><b>* Đánh vần:</b></i>


<b>- GV viết bảng hè và đọc hè.</b>
- Yêu cầu HS phân tích tiếng hè.
- Cho HS ghép tiếng <i>hè.</i>


- GV hướng dẫn đánh vần: <i>hờ- e-he-huyền-hè</i>
- GV chỉnh sửa cách đánh vần cho từng
HS.


<i>c) Hướng dẫn viết chữ:</i>
* Hướng dẫn viết chữ<i> h</i>


- GV viết mẫu trên bảng lớp chữ cái <i><b>h</b></i> theo
khung ơ li được phóng to. Vừa viết vừa
hướng dẫn qui trình.


- GV nhận xét các chữ cụ thể của HS trên
bảng con


<i>*Hướng dẫn viết tiếng hè.</i>


<i><b>- </b></i>Hướng dẫn viết vào bảng con: <i><b>hè</b></i>
Lưu ý: nét nối giữa <i><b>h</b></i> và <i><b>e.</b></i>


- GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
<i>d) Đọc tiếng ứng dụng:</i>


- Đọc tiếng ứng dụng (đánh vần rồi đọc trơn)



- HS đánh vần: lớp, nhóm, bàn, cá nhân


- HS vieẫt chữ tređn khođng trung hoaịc maịt
bàn baỉng ngón trỏ cho định hình trong trí
nhớ trước khi viêt chữ tređn bạng con.
- Viêt vào bạng con: l


- Viết vào bảng: lê


- Quan sát


- Thảo luận và trả lời
+ Giống: nét khuyết trên
+ Khác: h có nét móc ngược


- HS phát âm: nhóm, bàn, cá nhân
- HS đọc: <i><b>he</b></i><b>ø.</b>


- tiếng <i><b>he</b></i><b>ø cĩ âm h đứng trước, âm </b><i><b>e</b></i> đứng
sau và dấu huyền.


- Dùng bảng cài: hè


- HS đánh vần: lớp, nhóm, cá nhân


- HS viết trên không trung hoặc mặt bàn.
- Viết vào bảng: <i><b>h</b></i>


- Viết vào bảng: hè



<b>Nghỉ 5 phút.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>lê – lề – lễ, he – hè – hẹ.</i>


- GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS.
<b>Tiết 2 </b>


<i>3. Luyện tập:</i>
<i>a) Luyện đọc:</i>


<i>* Luyện đọc các âm ở tiết 1</i>


<i>- </i>GV chỉnh sửa phát âm cho các em
- Đọc từ, tiếng ứng dụng


<i>* Đọc câu ứng dụng:</i>
- Đưa tranh cho HS xem
+ Tranh vẽ gì?


+ Tiếng ve kêu thế nào?


+ Tiếng ve kêu báo hiệu điều gì?


→ Từ tranh minh họa GV rút câu ứng
dụng, ghi bảng: <i>ve ve ve, hè về.</i>


- GV nêu nhận xét chung
- Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
<i>b) Luyện viết:</i>



- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng
thẳng, cầm bút đúng tư thế.


<i><b>- Theo dõi giúp các em yếu viết bài.</b></i>
<i>c) Luyện nói</i>: Chủ đề: le le


- GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi gợi ý:
+Trong tranh em thấy gì?


+ Hai con vật đang bơi trơng giống con gì?
+ Vịt, ngan được con người ni ở ao (hồ).
Nhưng có lồi vịt sống tự do khơng có
người chăn gọi là vịt gì?


+ Kết luận : Trong tranh là con le le. Con
le le hình dáng giống vịt trời nhưng nhỏ
hơn, chỉ có ở một vài nơi trên đất nước ta.
- GD BVMT : Cần bảo vệ những con vật
<i>q hiếm.</i>


<b>4.Củng cố – dặn dị:</b>
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
+ Cho HS tìm chữ vừa học.
- Nhận xét tiết học


- Lần lượt phát âm: âm l, tiếng lê và âm h,
tiếng hè (HS vừa nhìn chữ vừa phát âm)
- Thảo luận nhóm về tranh minh họa:
+ … các bạn đang bắt ve để chơi.


+


+… mùa hè về.


- Đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả
lớp.


- HS ngồi thẳng, đúng tư thế và quan sát.
- Tập viết: <i>l, h, lê, hè </i>trong vở Tập viết.


<b>Nghỉ 5 phút.</b>
- Đọc tên bài luyện nói
- HS quan sát và trả lời:


+ Đàn le le đang bơi trên sông.
+ con vịt, con ngan


+ vịt trời


+ HS theo dõi và đọc theo.


+ HS tìm chữ vừa học trong SGK, báo,
hay bất kì văn bản nào, …


- Học lại bài, tự tìm
<i>Ngày soạn: 10/09/2011</i>


<i>Ngày dạy : Thứ ba ngày 20 tháng 09 năm 2011</i>
<b>Thể dục </b>(Tiết 3 )



<b>BÀI 3 : ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRỊ CHƠI VẬN ĐỘNG.</b>
<b>I.Mục tiêu : </b>


- Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng. Yêu cầu HS tập hợp đúng chỗ, nhanh và trật tự hơn giờ trước.
- Làm quen với đứng nghiêm, đứng nghỉ. Yêu cầu thực hiện động tác theo khẩu lệnh ở mức cơ
bản đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


<b>1.Phần mở đầu:</b>


Thổi còi tập trung HS thành 4 hàng dọc,
cho quay thành hàng ngang.


Phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát (2 phút)


Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1 – 2, 1 – 2, … (2
phút) đội hình hàng ngang hoặc hàng dọc.
<b>2.Phần cơ bản:</b>


<i>*Ơn tập hàng dọc, dóng hàng: 2 – 3 lần.</i>
Xen kẽ giữa các lần hô “Nghiêm … ! ”, GV
hơ “Thơi ! ” để HS đứng bình thường. Chú
ý sữa chữa động tác sai cho các em.


*Tư thế đứng nghỉ: 2 – 3 lần.
Như hướng dẫn động tác nghiêm.



*Tập phối hợp: Nghiêm, nghỉ: 2 – 3 lần.
*Tập phối hợp: <i>Tập hợp hàng dọc, dóng</i>
<i>hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ: 2 lần. GV</i>
cho HS giải tán, sau đó hơ khẩu lệnh tập
hợp, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ. Nhận
xét rồi cho HS giải tán để tập lần 2.


<i>*Trò chơi: Diệt các con vật có hại (5 – 6 phút)</i>
GV nêu trị chơi, hỏi HS những con vật nào
có hại, con vật nào có ích. Cho HS kể thêm
những con vật có hại mà các em biết.


<i>Cách chơi: GV hơ tên các con vật có hại thì</i>
HS hơ diệt, tên các con vật có ích thì HS
lặng im, ai hơ diệt là sai.


<b>3.Phần kết thúc :</b>


Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1, 2, 1, 2, …
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.


GV cùng HS hệ thống bài học.
Nhận xét giờ học.


Hướng dẫn về nhà thực hành.
GV hô “Giải tán”


HS ra sân tập trung.



HS lắng nghe nắmYC bài học.
HS sửa sai lại trang phục.


Ôn lại giậm chân tại chỗ do lớp trưởng điều
khiển.


Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Tập luyện theo tổ, lớp.


Nêu tên các con vật có hại, các con vật có
ích.


Thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng.
Thực hiện giậm chân tại chỗ.


<b>Học vần </b>( Tiết 23 + 24 )
<b>BÀI 9 : O , C</b>
<b>I.Mục tiêu : Sau bài học HS có thể:</b>


- Đọc và viết được: o, c, bò, cỏ.


- Đọc được các tiếng ứng dụng: bo, bị, bó, co, cị, cỏ và câu ứng dụng bị bê có bó cỏ.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: vó bè.


- Nhận ra được chữ o, c trong các từ của một đoạn văn.
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>


-Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật các từ khố: bị, cỏ và câu ứng dụng bị bê có bó cỏ).
-Tranh minh hoạ phần luyện nói: vó bè.



<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tiết 1 </b>


1.Kiểm tra bài cũ : - Hỏi bài trước.
- Đọc sách kết hợp bảng con.


- Đọc câu ứng dụng: ve ve ve, hè về..
-Viết bảng con. GV nhận xét chung.
<b>2.Bài mới:</b>


2.1.Giới thiệu bài:


- GV treo tranh yêu cầu HS quan sát và trả
lời câu hỏi:


+ Tranh vẽ gì?


+ Trong tiếng bị, cỏ có âm gì và dấu thanh
gì đã học? GV viết bảng: bị, cỏ


→ Hơm nay, chúng ta sẽ học chữ và âm
mới: o, c (viết bảng o, c )


2.2.Dạy chữ ghi âm:
<b>Âm o.</b>


<i>a) Nhận diện chữ:</i>


- GV hỏi: Chữ o giống vật gì?



- GV có thể minh hoạ bằng các mẫu vật và
yêu cầu HS tìm chữ o trong bộ chữ và cài
lên bảng cài.


- Nhận xét, bổ sung.


<i>b) Phát âm và đánh vần tiếng:</i>
<i>* Phát âm.</i>


- GV phát âm mẫu: âm o. (lưu ý HS khi
phát âm mở miệng rộng, mơi trịn).


- GV gọi HS đọc âm o.
- GV chỉnh sửa cho HS.
<i>* Hướng dẫn đánh vần</i>
- Giới thiệu tiếng:


+ Có âm o muốn có tiếng bị ta làm như thế
nào?


- Yêu cầu HS cài tiếng bò.


- GV cho HS nhận xét một số bài ghép của
các bạn.


- GV nhận xét và ghi tiếng bị lên bảng.
- Gọi HS phân tích .


- GV đánh vần mẫu: bờ - o – bo – huyền - bò.


- Gọi HS đánh vần.


- GV chỉnh sửa cho HS.
<i>c) Viết chữ:</i>


* Hướng dẫn viết chữ o:


- GV viết mẫu trên bảng lớp chữ cái o theo
khung ơ li được phóng to. Vừa viết vừa
hướng dẫn qui trình.


- GV lưu ý nhận xét các chữ cụ thể của HS
trên bảng con


<i>*Hướng dẫn viết tiếng </i><b>bò</b><i>:</i>


- HS nêu tên bài trước.
- 6 em.


- N1: l – lê, h – hè.
- Tồn lớp.


+ Đàn bị đang ăn cỏ.


+ ... âm b, thanh huyền, thanh hỏi đã học.
Theo dõi.


+ Giống quả trứng, quả bóng bàn….
- Tồn lớp thực hiện.



- Lắng nghe.


- Quan sát GV làm mẫu, nhìn bảng, phát
âm.


- 6 em, nhóm 1, nhóm 2.


+ Thêm âm b đứng trước âm o, dấu huyền
ở trên âm o.


- Cả lớp cài: bò.


- Nhận xét một số bài làm của các bạn khác.
- Lắng nghe.


- 1 em


- Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1,
nhóm 2.


- Lớp theo dõi.


- HS vieẫt chữ tređn khođng trung hoaịc maịt
bàn baỉng ngón trỏ cho định hình trong trí
nhớ trước khi viêt chữ tređn bạng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Hướng dẫn viết vào bảng con: bò
Lưu ý: nét nối giữa b và o


- GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.


Âm c (dạy tương tự âm o).


- Chữ “c” gồm một nét cong hở phải.
- So sánh chữ “c" và chữ “o”.


- Phát âm: Gốc lưỡi chạm vào vòm mềm rồi
<i>bật ra, khơng có tiếng thanh.</i>


-Viết giống âm o, điểm dừng bút trên
đường kẻ ngang dưới một chút.


- Đọc lại 2 cột âm.
- Viết bảng con: c – cỏ.
- GV nhận xét và sửa sai.
<i>* Dạy tiếng ứng dụng:</i>


+ Cô có bo, (co) hãy thêm cho cơ các dấu
thanh đã học để được tiếng có nghĩa.


- GV gọi HS đánh vần và đọc trơn tiếng ứng
dụng. Gọi HS đọc tồn bảng.


<i>* Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới</i>
học, Đọc lại bài. NX tiết 1.


<b>Tiết 2 </b>
<i>2.3. Luyện tập</i>


<i>* Luyện đọc.</i>



- GV gọi HS đọc lại toàn bộ bài trên bảng.
( GV chỉ âm, tiếng, từ lộn xộn cho HS đọc).
- Gọi HS đọc bài trong SGK và phân tích
một số tiếng.


<i>* Đọc câu ứng dụng</i>


- Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: bò bê có
<i>bó cỏ.</i>


- Gọi đánh vần tiếng bị, có, bó cỏ, đọc trơn
tiếng.


- Gọi đọc trơn toàn câu.
- GV nhận xét.


<i>* Luyện nói: Chủ đề luyện nói hơm nay là</i>
gì nhỉ?


- GV gợi ý cho HS bằng hệ thống các câu
hỏi, giúp HS nói tốt theo chủ đề.Giáo dục tư
tưởng tình cảm.


+Trong tranh em thấy những gì?


* GV giảng: <i><b>Vó</b></i>: lưới mắc vào gọng để thả
xuống nước mà bắt cá bắt tơm.


+ Vó bè dùng làm gì?



+ Vó bè thường đặt ở đâu? Q em có vó bè
khơng?


- Viết vào bảng: bò


+ Giống nhau: Cùng là nét cong.


+ Khác nhau: Âm c nét cong hở, âm o có
nét cong kín.


- Lắng nghe.


2 em.


<b>Nghỉ 5 phút.</b>
<i>+ Bị, bó, bõ, bỏ, bọ.</i>


<i>+ Cị, có, cỏ, cọ.</i>


6 em, nhóm 1, nhóm 2.
1 em.


Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em.


- 5 – 7 HS đọc bài, sau đó cả lớp đọc đồng
thanh.


- HS đọc bài trong SGK và phân tích một số
tiếng..



- HS tìm âm mới học trong câu (tiếng bị,
<i>có, bó, cỏ).</i>


- HS tiếp nối nhau đọc câu ứng dụng theo
hình thức cá nhân, nhóm, lớp.


+ ... “vó bè”.


- HS luyện nói theo hướng dẫn của GV.
+ Vó bè, người


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Em cịn biết những loại vó nào khác?
- Đọc sách kết hợp bảng con.


GV đọc mẫu. Gọi HS đọc sách kết hợp đọc
tiếng từ ở bảng con. GV nhận xét cho điểm.
<i>* Luyện viết: GV cho HS luyện viết ở vở</i>
TV trong 3 phút.


- GV hướng dẫn HS viết trên bảng.
- Theo dõi và sửa sai.Nhận xét cách viết.
<b>3.Củng cố, dặn dị: </b>


- Gọi đọc bài.


- Tìm tiếng mới mang âm mới học


- 10 em


<b>Nghỉ 5 phút.</b>


- Tồn lớp thực hiện.


- Lắng nghe.


<b>Tốn ( Tiết 9 )</b>
<b>BÀI 9: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. M ục tiêu : Giúp HS : </b>


- Củng cố về nhận biết số lượng và các số trong phạm vi 5.
- Đọc,viết,đếm các số trong phạm vi 5


<b>II. Ñ ồ dùng dạy – học :</b>


+ Vẽ sơ đồ ven trên bảng lớp ( bài tập số 2 vở bài tập toán )
+ Bộ thực hành toán GV và HS


<b>III. Các hoạt động dạy – học :</b>


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


<b>1 .Kiểm tra bài cũ :</b>


+ Tiết trước em học bài gì ?


+ Em hãy đếm xuôi từ 1 – 5 , đếm ngược
từ 5- 1


+ Số 5 đứng liền sau số nào ? Số 3 liền
trước số nào? 3 gồm mấy và mấy? 2 gồm
mấy và mấy?



- HS nhắc lại tên bài cũ.
- 2 HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới
<b>2. Bài mới : </b>


<i>a) Giới thiu bài luyn tp các soẫ từ 1</i><i>5.</i>
<i>b) OĐn lái các sô đã hóc.</i>


- GV cho HS viết lại trên bảng con dãy số
1,2,3,4,5.


- Treo một số tranh đồ vật yêu cầu HS
lên gắn số phù hợp vào mỗi tranh.


<i>c) Thực hành trên VBT</i>


<b>Bài 1: </b><i>Viết số phù hợp với số lượng đồ vật</i>
<i>trong tranh.</i>


- GV yêu cầu HS mở SGK, quan sát và
nêu yêu cầu của bài tập 1.


- GV nhận xét .


- Cho HS làm bài vào vở bài tập. GV
quan sát và cho sửa bài chung.


<b>Bài 2: </b><i>Ghi số phù hợp với số que diêm</i>


<b>Bài 3 : </b><i>Điền các số còn thiếu vào chỗ trống</i>.
- Cho HS làm bài 3 vào vở bài tập.


- GV xem xét nhắc nhở những em còn chậm.
<b>Bài 4: </b><i>Viết số</i>


- Cho HS viết lại dãy số 1, 2, 3, 4, 5 và 5,4,3,2,1.
- GV giúp đỡ HS yếu.


<i>* Trò chơi :</i>


- GV vẽ các chấm trịn vào biểu đồ ven.
-Yêu cầu 4 tổ cử 4 đại diện lên ghi số
phù hợp vào các ô trống. Tổ nào ghi
nhanh, đúng, đẹp là tổ đó thắng.


- GV quan sát nhận xét tuyên dương HS
làm tốt.


<b>3. Củng cố, dặn dò : </b>


+ Em vừa học bài gì ? Đếm xuôi và đếm
ngược trong phạm vi 5.


+ Số nào ở giữa số 3 và 5 ? số nào liền
trước số 2 ?


+ 5 gồm 4 và mấy? 5 gồm 3 và mấy ?
- Nhận xét tiết dạy.



- Tuyên dương HS hoạt động tốt.
- Dặn HS chuẩn bị bài <i>Bé hơn-Dấu <</i>


- HS để bảng con trước mặt.Viết theo yêu
cầu của GV .


- HS lần lượt thực hiện.


- HS nêu yêu cầu : Viết số phù hợp với số
lượng đồ vật trong tranh.


- 1 HS làm mẫu 1 bài trong SGK.
- HS tự làm bài và chữa bài .


- HS nêu được yêu cầu của bài và tự làm
bài ,chữa bài .


- HS nêu yêu cầu của bài .


- 1 em làm miệng dãy số thứ nhất
- HS làm bài 3/ VBT.


-1 em sửa bài chung
- HS viết vào vở BT


- 4 tổ cử 4 đại diện lên tham gia trò chơi.
- HS dưới lớp cổ vũ cho bạn.


- HS nhắc lại tên bài học.
- 2 HS.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Ngày soạn : 11/09/2011</i>


<i>Ngày dạy : Thứ tư ngày 21 tháng 09 năm 2011</i>
<b>Học vần </b>( Tiết 25 + 26)


<b>BÀI 10 : Ô , Ơ.</b>
<b>I.Mục tiêu : Sau bài học HS có thể:</b>


- Đọc và viết được: ơ, ơ, cơ, cờ.


- Đọc được các tiếng ứng dụng hô, hồ, hổ, bơ, bờ, bở và câu ứng dụng bé có vở vẽ.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bờ hồ.


- So sánh ô, ơ và o trong các tiếng của một văn bản.
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>


-Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) của các từ khoá: cơ, cờ và câu ứng dụng bé có vở
<i>vẽ.Tranh minh hoạ phần luyện nói: bờ hồ.</i>


<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ : - Hỏi bài trước.</b>
- Đọc sách kết hợp bảng con.


- Đọc câu ứng dụng: <i>bò bê có bó cỏ.</i>
- Viết bảng con: bò, cỏ.



- GV nhận xét chung.
<b>2.Bài mới:</b>


2.1.Giới thiệu bài:


- GV đưa tranh thứ 1 hỏi: Tranh vẽ gì?
- GV đưa ra lá cờ hỏi: Trên tay cơ có gì?


- HS nêu tên bài trước.
- 6 em.


N1: o – bị, N2: c – cỏ.
Tồn lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Trong tiếng cơ, cờ có âm gì và dấu
thanh gì đã học?


→ Hơm nay, chúng ta sẽ học chữ và âm
mới: ô, ơ (viết bảng ô, ơ)


2.2.Dạy chữ ghi âm:
 <b>Âm ô</b>


<i>a) Nhận diện chữ:</i>


- GV hỏi: + Chữ ô giống với chữ nào đã học?
+ Chữ ô khác chữ o ở điểm nào?


- Yêu cầu HS tìm chữ ô trên bộ chữ.
- Nhận xét, bổ sung.



<i>b) Phát âm và đánh vần tiếng:</i>
<i>* Phát âm.</i>


- GV phát âm mẫu: âm ô. (lưu ý HS khi phát
âm mở miệng hơi hẹp hơn o, mơi trịn).
- GV gọi HS đọc âm ô.


- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS.


- Giới thiệu tiếng: Có âm ơ muốn có tiếng
<i>cơ ta làm như thế nào? </i>


- Yêu cầu HS cài tiếng cô.


- GV cho HS nhận xét một số bài ghép của
các bạn.


- GV nhận xét và ghi tiếng cô lên bảng.
- Gọi HS phân tích .


<i>* Hướng dẫn đánh vần: </i>


- GV hướng dẫn đánh vần 1 lần: <i>c- oâ- coâ.</i>
<i>- </i>GV chỉnh sửa cho HS.


<i>c) Hướng dẫn viết chữ:</i>
* Hướng dẫn viết chữ ơ:


- GV viết mẫu trên bảng lớp chữ cái <i>ơ</i>


theo khung ơ li được phóng to. Vừa viết
vừa hướng dẫn qui trình.


- Hướng dẫn viết vào bảng con: <i><b>ô</b></i>


- GV lưu ý nhận xét các chữ cụ thể của
HS trên bảng con.


<b>- Theo dõi giúp các em yếu viết .</b>
<i>* Hướng dẫn viết tiếng cơ:</i>


- Hướng dẫn viết vào bảng con: cô
Lưu ý: nét nối giữa c và ô


- GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
 Âm ơ (dạy tương tự âm ơ).


- Chữ “ơ” gồm một chữ o và một dấu (’)
nhỏ ở phía phải, trên đầu chữ o.


- So sánh chữ “ơ" và chữ “o”.
- Phát âm: Miệng mở trung bình.


- Viết: Lưu ý: Chân “râu” (dấu hỏi nhỏ)
chạm vào điểm dừng bút.


- Viết bảng con: ơ - cờ.


+ Âm c, thanh huyền đã học.
- Theo dõi.



+ Giống chữ o.


+ Khác: Chữ ơ có thêm dấu mũ ở trên chữ o.
- Tồn lớp thực hiện.


Lắng nghe.


- Quan sát GV làm mẫu, nhìn bảng, phát
âm.


- 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
- Lắng nghe.


+ Thêm âm c đứng trước âm ô.
- Cả lớp cài tiếng : cô.


- Nhận xét một số bài làm của các bạn
khác.


- Lắng nghe.
- 1 em


- Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1,
nhóm 2.


- HS vieẫt chữ tređn khođng trung hoaịc maịt
bàn baỉng ngón trỏ cho định hình trong trí
nhớ trước khi viêt chữ tređn bạng con.
-Viêt vào bạng con: ođ



- Viết vào bảng: cô
- Lớp theo dõi.


+ Giống nhau: Đều có một nét cong khép kín.
+ Khác nhau: Âm ơ có thêm dấu (’).
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV nhận xét và sửa sai.
<i>* Dạy tiếng ứng dụng:</i>


+ Cơ có tiếng hơ, hãy thêm cho cơ các dấu
thanh đã học để được tiếng có nghĩa.
- GV gọi HS đánh vần và đọc trơn tiếng
ứng dụng.


- Gọi HS đọc toàn bảng.


<i>* Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới</i>
học. Đọc lại bài NX tiết 1.


<b>Tiết 2 </b>
<i>2.3. Luyện đọc .</i>


<i>* Luyện đọc các âm ở tiết 1</i>


- GV gọi HS đọc lại toàn bộ bài trên bảng.
( GV chỉ âm, tiếng, từ lộn xộn cho HS đọc).
- Gọi HS đọc bài trong SGK và phân tích
một số tiếng.



<i>* Đọc câu ứng dụng:</i>


- Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: bé có vở vẽ.
- Gọi đánh vần tiếng vở, đọc trơn tiếng.
- Gọi đọc trơn toàn câu. GV nhận xét.
<i>* Luyện viết:</i>


- GV cho HS luyện viết ô, ơ, cô, cờ trong
vở Tập viết.


<i>* Luyện nói: </i>


+ Chủ đề luyện nói hơm nay là gì nhỉ?
- GV gợi ý cho HS bằng hệ thống các câu
hỏi, giúp HS nói tốt theo chủ đề.Giáo dục
tư tưởng tình cảm.


+Trong tranh em thấy những gì?
+ Cảnh bờ hồ có những gì?
+ Cảnh đó có đẹp khơng?


+ Các bạn nhỏ đang đi trên con đường có
sạch sẽ không?


* GDBVMT: Nếu được đi trên con
đường như vậy, em cảm thấy thế nào?
<i>* Đọc sách kết hợp bảng con.</i>


- GV đọc mẫu.



- Gọi HS đọc sách kết hợp đọc tiếng, từ ở
bảng con.


- GV nhận xét cho điểm.
<b>3.Củng cố, dặn dị : </b>


- Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới
học.


- Dặn HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.


<b>Nghỉ 5 phút.</b>
+ Hồ, hố, hổ, hộ, hỗ.


- 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
- 1 em.


- Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em.


- 5 – 7 HS đọc bài, sau đó cả lớp đọc đồng
thanh.


- HS đọc bài trong SGK và phân tích một số
tiếng.


- HS tìm âm mới học trong câu (tiếng vở).
- 6 em.



- 7 em.


<b>Nghỉ 5 phút.</b>


+ “bờ hồ”.


- HS luyện nói theo hệ thống câu hỏi của
GV.


- 10 em


- HS đọcbài.


- HS tìm chữ vừa học trong SGK, báo, hay
bất kì văn bản nào, …


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tốn ( Tiết 10 )</b>
<b>BÉ HƠN – DẤU <</b>
<b>I.Mục tiêu : Giúp HS : </b>


- Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ <i>bé hơn, dấu< </i>khi so sánh các số .
- Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn.


<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>


+ Các nhóm đồ vật,tranh giống SGK.
+ Các chữ số 1,2,3,4,5 và dấu <
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>



<b>1.Kiểm tra bài cũ :</b>


+ Tiết trước em học bài gì ? Số nào bé
nhất trong dãy số từ 1 đến 5 ? Số nào lớn
nhất trong dãy số từ 1 đến 5?


+ Đếm xuôi và đếm ngược trong phạm vi
5.


+ Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới
<b>3.Bài mới : </b>


<i>a) Giới thiệu khái niệm bé hơn</i>
- Treo tranh 1 hỏi HS :


+ Bên trái có mấy ô tô?
+ Bên phải có mấy ô tô?


+ 1 ơ tơ so với 2 ơ tơ thì thế nào?
- Treo tranh 2 hỏi HS :


+ Bên trái có mấy hình vuông?
+ Bên phải có mấy hình vuông ?


- HS quan sát tranh trả lời :
+ Bên trái có 1 ơ tơ


+ Bên phải có 2 ô tô
+ 1 ô tô ít hơn 2 ô tô


- 1 số em nhắc lại
+ … có 1 hình vuông
+ … có 2 hình vuông


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ 1 hình vng so với 2 hình vng thì thế
nào ?


<i>- Kết luận:</i> 1 ôtô ít hơn 2 ôtô, 1 hình
vuông ít hơn 2 hình vuông.Ta nói:<i> Một bé</i>
<i>hơn hai và ta viết nhö sau 1< 2.</i>


- Làm tương tự như trên với tranh 2 con
chim và 3 con chim.


<i>b) Giới thiệu dấu “ < ” và cách viết:</i>
- Giới thiệu với HS dấu < đọc là <i>bé </i>


- Hướng dẫn HS viết vào bảng con < ; 1 <
2.


- GV sử dụng bộ thực hành
<i>c) Thực hành </i>


- GV cho HS mở sách giáo khoa, nhắc lại
hình bài học


<b>Bài 1 : Viết dấu <</b>


<b>Bài 2: So sánh và viết kết quả so sánh. </b>
<b>Baøi 3 : So sánh số lượng và viết kết quả so sánh.</b>


– GV giải thích mẫu


<b>Bài 4 : Điền dấu < vào ơ trống.</b>
<b>Bài 5 : Nối </b><sub></sub> với số thích hợp.
- GV giải thích trên bảng lớp.


- Gọi HS lên nối thử – GV nhận xét.
- GV nhận xét sửa sai chung trên bảng lớp.


<b>3. Củng cố dặn dò : </b>


- Hơm nay ta vừa học bài gì ?


- Dấu bé đầu nhọn chỉ về phía tay nào ?
chỉ vào số nào ?


- Số 1 bé hơn những số nào?
- Số 4 bé hơn số nào?


- Nhận xét tiết học.Tun dương HS hoạt
động tốt.


- Dặn HS về xem lại bài .
- Chuẩn bị bài hôm sau.


- Vài em nhắc lại


– HS đọc lại “<i>một bé hơn hai “</i>
- HS lần lượt nhắc lại



- HS nhaéc lại


- HS viết bảng con 3 lần dấu <
Viết : <i> 1< 2 , 2 < 3 </i>


- HS sử dụng bộ thực hành
- HS mở sách giáo khoa


- HS viết vở Bài tập toán
- HS làm miệng


- HS nêu yêu cầu bài
- HS tự làm bài và chữa bài
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS tự làm bài và chữa bài
- HS nêu yêu cầu của bài
-1 HS lên thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Tự nhiên và xã hội ( Tiết 3 )</b>


<b>BÀI 3: NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH</b>
<b>I.Mục tiêu : </b>


- Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) là bộ phận giúp ta nhận biết ra các vật xung quanh. (HS
khá, giỏi nêu được ví dụ về những khó khăn trong cuộc sống của người có một giác quan bị hỏng).
* GDKNS: + KN tự nhận thức: tự nhận xét về các giác quan của mình.


<i> + KN giao tiếp: thể hiện sự cảm thông với những người thiếu giác quan.</i>
<i> + Phát triển KN hợp tác thơng qua thảo luận nhóm.</i>



<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>


- Các hình minh họa trong bài 3.


- Một số đồ vật: khăn (bịt mắt), bông hoa, lọ nước hoa, quả bóng, chơm chơm, ...
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: Chúng ta đang lớn.</b>
- Hỏi: Để có 1 cơ thể khỏe mạnh, mau lớn
hằng ngày các em cần làm gì?


- Nhận xét.
<b>2. Bài mới:</b>
<i>a) Giới thiệu bài: </i>


* Trò chơi: Nhận biết các vật xung quanh.
<i>Mục tiêu: GDKNS: KN giao tiếp.</i>


- GV cho HS chơi trò chơi..


<i>Cách tiến hành: Dùng khăn sạch che mắt bạn,</i>
lần lượt đặt vào tay bạn 1 số vật đã như mô tả
ở phần đồ dùng dạy học để bạn đó đốn xem
đó là vật gì. Ai đốn đúng tất cả là thắng cuộc.
- Sau khi trò chơi kết thúc, GV nêu vấn đề:
Qua trị chơi, chúng ta biết ngồi việc sử
dụng mắt để nhận biết các vật xung quanh,
cịn có thể dùng các bộ khác của cơ thể để


nhận biết các sự vật và hiện tượng ở xung
quanh. Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng
nhau tìm hiểu về điều đó.


- GV: giới thiệu tên bài học mới


- GV ghi đầu bài lên bảng: <i>Nhận biết các vật</i>
<i>xung quanh.</i>


+ Cần tập thể dục, ăn uống điều độ, giữ vệ
sinh thân thể, ...


- 2, 3 hS lên chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>b) Phát triển các hoạt động:</i>
<b>Hoạt động 1: Quan sát vật thật.</b>


<i>Mục đích: </i><b>GDKNS: </b><i>KN tự nhận thức: Hs</i>
<i>mô tả được 1 số vật xung quanh.</i>


<i>Cách tiến hành</i>:


* Bước 1: GV yêu cầu:


- Quan sát và nói về màu sắc, hình dáng, kích
cỡ: to, nhỏ, nhẵn nhụi, sần sùi, trịn, dài, ...
của 1 số vật xung quanh của Hs như: cái bàn,
ghế, cặp, bút, ... và 1 số vật Hs mang theo.
* Bước 2: GV thu kết quả quan sát:



- GV gọi 1 số HS xung phong lên chỉ vào vật
và nói tên 1 số vật mà em quan sát được.
<b>Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.</b>


<i>Mục đích</i>: Hs biết các giác quan và vai trị của
nĩ trong việc nhận biết được các vật xung
quanh. GDKNS: Phát triển KN hợp tác.
<i>Cách tiến hành:</i>


Bước 1:


- GV hướng dẫn HS đặt câu hỏi để thảo luận
nhóm:


+ Nhờ đâu bạn biết được màu sắc của vật ?
+ … hình dáng của vật.


+ …. mùi vị của vật
+ …. vị của thức ăn.


+… một vật là cứng, mềm, sần sùi, mịn màng?..
+ ….nghe được tiếng chim hót, tiếng chó sủa.
+ Bạn nhận ra tiếng của các con vật như: tiếng
chim hĩt, tiếng chĩ sủa ... bằng bộ phận nào?
Bước 2 : GV thu kết quả hoạt động.


- Gv gọi đại diện nhĩm đứng lên nêu một
trong các câu hỏi mà nhĩm thảo luận và chỉ
định một Hs ở nhĩm khác trả lời và ngược lại.
Bước 3 : GV nêu yêu cầu:



- Các em hãy cùng nhau thảo luận câu hỏi
sau đây:


+ Điều gì xảy ra nếu mắt chúng ta bị hỏng?
+ Điều gì xãy ra nếu tay (da) của chúng ta
khơng cịn cảm giác gì?


<i>(HS khá giỏi nêu ví dụ về những khó khăn</i>
<i>của người có giác quan bị hỏng)</i>


Bước 4: Gv thu kết quả thảo luận.


- Gọi 1 số HS xung phong trả lời các câu hỏi
đã thảo luận.


- Tùy trình độ của HS, Gv có thể kết luận
hoặc cho HS tự rút ra kết luận của phần này.
Kết luận : Nhờ có mắt, mũi, tai, lưỡi, da mà
chúng ta nhận biết ra các vật xung quanh.
Nếu 1 trong các bộ phận đó bị hỏng thì
chúng ta sẽ khơng nhận biết đầy đủ về thế
giới xung quanh. Vì vậy, chúng ta phải giữ
gìn và bảo vệ các bộ phận của cơ thể.


<b>3. Củng cố, dặn dị: </b>
<i>* Chơi trị chơi: Đốn vật.</i>


- HS hoạt động theo cặp, quan sát và nói cho
nhau nghe về các vật xung quanh hoặc do


các em mang theo..


- Hs làm việc cả lớp. 1 số Hs phát biểu, Hs
khác nghe, nhận xét, bổ sung.


- Hs làm việc theo nhóm nhỏ (4Hs), thay
nhau đặt câu hỏi trong nhóm.


- Cùng nhau thảo luận và tìm ra câu trả lời
chung.


- Hs làm việc theo nhóm nhỏ hỏi và trả lời
các câu hỏi của nhóm khác.


- Nhóm 1.
- Nhóm 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>Mục đích</i>: HS nhận biết được các vật xung quanh.
<i>Các bước tiền hành:</i>


Bước 1: GV dùng 3 khăn bịt mắt 3 HS cùng
1 lúc và lần lượt cho HS sờ, ngửi, ... 1 số vật
đã chuẩn bị. Ai đóan đúng tên sẽ thắng cuộc.
Bước 2: GV nhận xét, tổng kết trò chơi đồng
thời nhắc HS không nên sử dụng các giác
quan một cách tùy tiện, dễ mất an tịan. Chẳng
hạn khơng sờ vào vật nóng, sắc... khơng nên
ngửi, nếm các vật cay như ớt, tiêu, ...


- Nhận xét tiết học.



- Dặn HS ghi nhớ bài học.


- 3 HS lên bảng, các em khác làm trọng tài
cho cuộc chơi.


<i>Ngày soạn : 12/09/2011</i>


<i>Ngày dạy : Thứ năm ngày 22 tháng 09 năm 2011</i>
<b>Học vần ( Tiết 27 + 28 )</b>


<b>BÀI 11: ÔN TẬP</b>
<b>I.Mục tiêu : Sau bài học HS có thể:</b>


- Đọc viết một cách chắc chắn các âm, chữ vừa học trong tuần: ê, v, l, h, o, c, ô, ơ.
- Ghép được các chữ rời thành chữ ghi tiếng.


-Ghép chữ ghi tiếng với các dấu thanh đã học để được các tiếng khác nhau có nghĩa.
- Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể “hổ”.


<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>


- Bảng ôn (tr. 24 SGK).


-Tranh minh hoạ câu ứng dụng: bé vẽ cô, bé vẽ cờ.
-Tranh minh hạo cho truyện kể “hổ”.


<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>



<b>1.Kiểm tra bài cũ: </b>


- GV cho HS viết bảng con (2 HS viết bảng
lớp và đọc): ô – cô, ơ – cờ.


- Gọi HS đọc các từ ứng dụng của bài 10:
<i>hô, hồ, hổ, bơ, bờ, bở, và đọc câu ứng dụng:</i>
<i>bé có vở vẽ.</i>


- Nhận xét, sửa lỗi cho HS.
<b>2.Bài mới:</b>


2.1 Giới thiệu bài: Ghi tựa


- Gọi HS nhắc lại các âm và chữ mới đã
được học thêm.


- GV gắn bảng ơ đã được phóng to và nói:
Cơ có bảng ghi những âm và chữ mà chúng
ta học từ đầu năm đến giờ. Các em hãy nhìn
xem cịn thiếu chữ nào nữa khơng?


2.2 Ơn tập


<i>a) Các chữ và âm đã học.</i>


- Gọi HS lên bảng chỉ và đọc các chữ ở
bảng ôn 1 (SGK) và thực hiện theo yêu cầu
của GV.



- GV chỉ chữ.


<i>b) Ghép chữ thành tiếng.</i>


- Lấy chữ b ở cột dọc và ghép với chữ e ở
dịng ngang thì sẽ được tiếng gì? GV ghi


- Thực hiện bảng con.
- HS đọc bài.


Chỉ trên bảng lớp.


Âm ê, v, l , h, o, c, ô, ơ.
+ Đủ rồi.


- 1 HS lên bảng chỉ và đọc các chữ ở Bảng
ôn 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

bảng be.


- Gọi HS tiếp tục ghép b với các chữ còn lại ở
dòng ngang và đọc các tiếng vừa ghép được.
- Tương tự, GV cho HS lần lượt ghép hết
các chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang và
điền vào bảng (lưu ý không ghép c với e,
<i>ê).</i>


- GV hỏi: + Trong tiếng ghép được, thì các
chữ ở cột dọc đứng ở vị trí nào?



+ Các chữ ở dịng ngang đứng ở vị trí nào?
+ Nếu ghép chữ ở dịng ngang đứng trước và
chữ ở cột dọc đứng sau thì có được không?
- GV gắn bảng ôn 2 (SGK).


- Yêu cầu HS kết hợp lần lượt các tiếng ở
cột dọc với các thanh ở dịng ngang để
được các tiếng có nghĩa.


- GV điền các tiếng đó vào bảng.


- Giúp HS phân biệt nghĩa của các từ khác
nhau bởi dấu thanh.


- GV chỉnh sữa phát âm cho HS.
<i>c) Đọc từ ngữ ứng dụng</i>


- Giải nghĩa từ ngữ ứng dụng:


+ lò cò: co một chân lên và nhảy bằng chân
còn lại từng quãng ngắn một.


+ vơ cỏ: thu gom cỏ lại một chỗ.
- GV chỉnh sữa phát âm cho HS.
<i>d) Tập viết từ ngữ ứng dụng</i>


- Viết mẫu lên bảng lớp lò cò, vơ cỏ. Vừa
viết vừa lưu ý HS cách viết nét nối giữa các
chữ, vị trí của dấu thanh.



- Yêu cầu HS nhận xét một số bài viết của
các bạn. Bạn viết đúng chưa? Đẹp chưa?
Trình bày đã hợp lí chưa?


- GV chỉnh sửa chữ viết, vị trí dấu thanh
cho HS.


<i>* Củng cố tiết 1: Đọc lại bài. NX tiết 1.</i>
<b>Tiết 2 </b>


<i>2.3 Luyện tập</i>
<i>a) Luyện đọc</i>


- Đọc lại bài học ở tiết trước.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
<i>*Đọc câu ứng dụng: </i>


- GV gắn tranh minh họa và hỏi:
+ Các em thấy gì ở trong tranh?
+ Bạn có đẹp khơng?


+ Bạn nhỏ trong tranh đang cho chúng ta
xem hai tranh đẹp mà bạn vừa vẽ về cô giáo


- 1 HS ghép: bê, bo, bô, bơ.


- Thực hiện ghép các chữ ở cột dọc với chữ
ở dòng ngang và điền vào bảng.



- Đồng thanh đọc những tiếng ghép được
trên bảng.


+ Đứng trước.
+ Đứng sau.


+ Khơng, vì khơng đánh vần được, khơng
có nghĩa.


- HS đọc theo GV chỉ bảng, 1 HS lên bảng
đọc toàn bộ bảng.


- 1 HS đọc các dấu thanh và bê, vo.
Cá nhân, nhóm, lớp.


- Lắng nghe.


- CN, nhóm, lớp đọc các từ ngữ ứng dụng
viết trên bảng.


- 1 HS lên biểu diễn.
- Lắng nghe.


<b>Nghỉ 5 phút.</b>


- Viết bảng con từ ngữ: lò cò, vơ cỏ.


- HS nhận xét và trả lời các câu hỏi của GV.
- HS tập viết lò cò trong vở Tập Viết.



- Đọc: co, cỏ, cị, cọ.


- Đọc tồn bộ bài trên bảng lớp (CN, nhóm, lớp).
+ Em bé đang giơ hình vẽ cơ gái và lá cờ,
trên bàn có bút vẽ màu…


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

và lá cờ Tổ quốc. Đó chính là nội dung của
câu ứng dụng hơm nay. Hãy đọc cho cô.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS giúp HS
đọc trơn tiếng .


- GV đọc mẫu câu ứng dụng.


<i>b) Luyện viết : Yêu cầu HS tập viết các từ</i>
ngữ còn lại của bài trong vở Tập viết.


<i>c) Kể chuyện: hổ (lấy từ truyện “Mèo dạy</i>
<i>Hổ” ).</i>


Xưa kia, Mèo nổi tiếng là một thầy dạy võ cao
<i>siêu. Hổ to lớn phục phịch nhưng khơng biết võ.</i>
<i>Nó cậy mình có hình dáng giống Mèo liền lân la</i>
<i>đến làm quen và cuối cùng xin Mèo truyền cho</i>
<i>võ nghệ. Mèo nhận lời.</i>


<i> Hằng ngày, Hổ đén lớp, học tập chuyên cần.</i>
<i>Nó muốn nhanh chóng nắm hết bí quyết võ thuật</i>
<i>của Mèo để làm chúa tể. Thấy Hổ ham học hỏi,</i>
<i>Mèo cũng không tiếc công sức và thời gian, dạy</i>
<i>dỗ nó rất tận tình. Thấm thốt Hổ đã theo gần</i>


<i>hết khố học. Nó đắc chí về khả năng vỏ nghệ</i>
<i>của mình và nghĩ rằng vốn của thầy đã cạn rồi.</i>
<i> Một lần, Hổ phục sẵn, khi thấy Mèo đi qua, nó</i>
<i>liền nhảy ra vồ Mèo định ăn thịt. Mèo liền chống</i>
<i>trả lại rất quyết liệt. Nhân lúc Hổ sơ ý, Mèo nhảy</i>
<i>tót lên một cây cao. Hổ đứng dưới rất gầm gào,</i>
<i>bất lực. Đến lúc đó Hổ mới tiếc là chưa học hết</i>
<i>các môn võ của thầy.</i>


<i> Sau trận ấy Hổ xấu hổ q. Nó chạy thật xa</i>
<i>vào rừng và khơng bao giờ dám gặp Mèo nữa.</i>
 Dựa vào nội dung trên, GV kể lại một
cách diễn cảm có kèm theo tranh.


- GV chia lớp thành 4 nhóm.


+ Qua câu chuyện này, các em thấy được
Hổ là con vật như thế nào?


<b>3.Củng cố, dặn dò: </b>


- GV chỉ bảng ôn cho HS theo dõi và đọc
theo.


- Yêu cầu HS tìm chữ và tiếng trong một
đoạn văn bất kì.Về nhà học bài, xem lại bài


<i>+ Bé vẽ cô, bé vẽ cờ.</i>


- HS đọc câu ứng dụng.


<b>Nghỉ 5 phút.</b>


- HS tập viết các từ ngữ còn lại của bài
trong vở Tập viết.


- Theo dõi và lắng nghe.


- Lắng nghe.


- Đại diện 4 nhóm 4 em để thi đua với nhau.
+Tranh 1: Hổ đến xin Mèo truyền cho võ
nghệ. Mèo nhận lời.


+Tranh 2: Hằng ngày, Hổ đến lớp học tập
chuyên cần.


+Tranh 3: Một lần Hổ phục sẵn, khi thấy Mèo
đi qua, nó liền nhảy ra vồ Mèo định ăn thịt.
+Tranh 4: Nhân lúc Hổ sơ ý, Mèo nhảy tót
lên một cây cao. Hổ đứng dưới đất gầm
gào, bất lực.


+ Hổ là con vật vơ ơn, đáng khinh bỉ.


- HS tìm chữ và tiếng trong một đoạn văn
bất kì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

xem trước bài 12.


<b>Toán </b>( Tiết 11 )


<b>LỚN HƠN , DẤU ></b>
<b>I.Mục tiêu : Giúp HS : </b>


- Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ <i>”lớn hơn”, </i>dấu <i>></i> khi so sánh các số .
- Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ lớn hơn.


<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>


+ Các nhóm đồ vật, tranh như sách giáo khoa
+ Các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 dấu >


<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ :</b>


+ Hơm trước em học bài gì ?


+ Dấu bé mũi nhọn chỉ về hướng nào ?
+ Những số nào bé hơn 3 ? bé hơn 5 ?
- 3 HS lên bảng làm bài tập :


+ Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới .
<b>2. Bài mới : </b>


<i>a) Giới thiệu khái niệm lớn hơn </i>
- GV treo tranh hỏi HS :


+ Nhóm bên trái có mấy con bướm ?


+ Nhóm bên phải có mấy con bướm ?
+ 2 con bướm so với 1 con bướm thì thế nào ?
+ Nhóm bên trái có mấy hình trịn ?


+ Nhóm bên phải có mấy hình trịn ?
+ 2 hình trịn so với 1 hình trịn như thế nào ?
- Làm tương tự như trên với tranh: 3 con
thỏ với 2 con thỏ , 3 hình trịn với 2 hình
trịn .


- GV kết luận: <i>2 con bướm nhiều hơn 1 con</i>
<i>bướm, 2 hình trịn nhiều hơn 1 hình trịn.</i>
Ta nói : <i> 2 lớn hơn 1 .</i>Ta viết như sau : <i>2</i>
<i>>1 </i>


- GV viết lên bảng gọi HS đọc lại


- GV viết lên bảng : <i>2 >1 , 3 > 2 , 4 > 3 ,</i>
<i>5 > 4 .</i>


<i>b) Giới thiệu dấu ( > ) và cách viết :</i>


- GV cho HS nhận xét dấu > và < giống và


2 3 ; 3 4 ; 2 5


- HS quan sát tranh trả lời :
+ … có 2 con bướm


+ … có 1 con bướm



+ … 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm
- HS nhắc lại


+ … có 2 hình tròn
+ … có 1 hình tròn


+ … 2 hình tròn nhiều hơn 1 hình tròn
- HS nhắc lại


- HS đọc lại


- HS lần lượt đọc lại
- HS nhận xét nêu :


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

khác nhau như thế nào ?


- Hướng dẫn HS viết dấu > vào bảng con
- Hướng dẫn viết <i>1 < 2 , 2 >1 , 2< 3 , 3 ></i>
<i>2.</i>


- Hướng dẫn HS sử dụng bộ thực hành
<i>c) Thực hành </i>


<b>Baøi 1 : </b><i>Viết dấu ></i> .


<b>Bài 2 : </b><i>Viết phép tính phù hợp với hình vẽ.</i>
- GV hướng dẫn mẫu. Hướng dẫn HS làm
bài.



<b>Bài 3 : </b><i>Điền dấu > vào ô trống.</i>
- Cho HS nêu yêu cầu của bài
- GV quan sát sửa sai cho HS
<b>Bài 4 : Nối </b><sub></sub> với số thích hợp.
- GV hướng dẫn mẫu


- Lưu ý HS dùng thước kẻ thẳng để đường
nối rõ ràng.


- GV nhận xét thái độ học tập của HS
<b>3. Củng cố dặn dò : </b>


+ Em vừa học bài gì ? Dấu lớn đầu nhọn
chỉ về hướng nào ?


+ Số 5 lớn hơn những số nào ?


+ Số 4 lớn hơn mấy ? Số 2 lớn hơn mấy ?
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS ôn bài, chuẩn bị bài sau.


+ Giống nhau : <i> Đầu nhọn đều chỉ về số bé.</i>
- HS viết bảng con .


- HS ghép các phép tính lên bìa cài
- HS viết vào VBT .


- HS nêu u cầu của bài . 1 em làm
miệng bài trong sách giáo khoa. HS tự làm


bài trong vở bài tập


- HS nêu yêu cầu của bài
- Tự làm bài và chữa bài
- HS quan sát theo dõi


- HS tự làm bài và chữa bài chung trên
bảng lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>Ngày soạn : 13/09/2011</i>


<i>Ngày dạy : Thứ sáu ngày 23 tháng 09 năm 2011</i>
<b>Học vần (Tiết 29 + 30)</b>


<b>BÀI 12 : </b>

<b>i, a</b>


<b>I.Mục tiêu : Sau bài học HS có thể:</b>


- Đọc và viết được: i, a, b, bi, cá.


-Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng.Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: lá cờ.
-Nhận ra được chữ i,a trong các từ của một đoạn văn.


<b>II.Đồ dùng dạy học: -Bộ ghép chữ tiếng Việt.</b>


-Một số viên bi.Tranh vẽ con cá hoặc con cá đồ chơi bằng nhựa.


-Tranh minh hoạ từ khoá.Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói theo chủ đề: lá cờ.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>



<b>1.Kiểm tra bài cũ : - Hỏi bài trước.</b>
- Đọc sách kết hợp bảng con.


- Viết bảng con (2 HS lên bảng viết): lò cò,
<i>vơ cỏ.</i>


- Gọi HS đọc câu ứng dụng: bé vẽ cô, bé vẽ cờ.
GV nhận xét chung.


<b>2.Bài mới:</b>


2. 1.Giới thiệu bài:


<i>- GV cầm một viên bi và hỏi: Cơ có cái gì đây? </i>
- GV đưa tranh con cá và hỏi: Đây là cái gì?
+ Trong chữ bi, cá có chữ nào đã học?
→Hơm nay, cơ sẽ giới thiệu với các em chữ


- HS nêu tên bài trước.
- HS đọc bài.


- N1: lò cò, N2: vơ cỏ.
- 1 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

ghi âm mới: i, a.
2.2.Dạy chữ ghi âm:


 Âm i



<i>a) Nhận diện chữ: GV viết chữ i trên bảng</i>
và nói: chữ i in trên bảng là một nét sổ
thẳng và một dấu chấm ở trên nét sổ thẳng.
Chữ i viết thường gồm nét xiên phải và nét
móc ngược, phía trên có dấu chấm.


- Yêu cầu HS tìm chữ i trong bộ chữ.
- Nhận xét, bổ sung.


<i>b) Phát âm và đánh vần tiếng:</i>
<i>* Phát âm.</i>


- GV phát âm mẫu: âm i.


Lưu ý HS khi phát âm miệng mở hẹp hơn
<i>khi phát âm ê, đây là âm có độ mở hẹp</i>
nhất.


- Gọi HS đọc âm i


- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS.


- GV hỏi : Có âm i muốn có tiếng bi ta là
như thế nào?


- Yêu cầu HS cài tiếng bi.


- GV nhận xét và ghi tiếng bi lên bảng.
- Gọi HS phân tích tiếng bi.



<i>* Hướng dẫn đánh vần tiếng: </i>


- GV hướng dẫn đánh vần 1 lân: bờ- i- bi
- GV chỉnh sửa cho HS.


 <i>Âm a (dạy tương tự âm i).</i>


- Chữ “a” gồm một nét móc cong hở phải
và một nét móc ngược.


- So sánh chữ “a và chữ “i”.


- Phát âm: miệng mở to nhất, mơi khơng
trịn.Viết: Khi viết nét cong, điểm đặt bút hạ
thấp hơn điểm đặt bút khi viết chữ o, Đến
điểm dừng bút thì lia bút lên tới đường kẻ
ngang trên. Đưa nét bút thẳng xuống viết
nét móc phải


- Gọi HS đọc lại 2 cột âm.
- Viết bảng con: ê – bê, v – ve.
- GV nhận xét và sửa sai.
<i>* Dạy tiếng ứng dụng:</i>


- GV ghi lên bảng: bi - vi - li, ba - va - la -.
- GV gọi HS đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Gọi HS đọc trơn tiếng ứng dụng.
- Gọi HS đọc toàn bảng.


<i>* Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới</i>


học. Đọc lại bài. NX tiết 1.


<b>Tiết 2 </b>
<i>2.3 Luyện tập :</i>


- Theo dõi và lắng nghe.


- Tìm chữ i đưa lên cao cho cô giáo kiểm tra.
- Lắng nghe.


- Quan sát làm mẫu và phát âm nhiều lần
(cá nhân, nhóm, lớp).


- CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
+ ... thêm âm b trước âm i


+ HS cài âm b trước âm i để tạo thành tiếng
<i>bi</i>


- 1 em


- HS đánh vần: lớp, nhóm, bàn, cá nhân.
- Lớp theo dõi.


+ Giống nhau: đều có nét móc ngược.
+ Khác nhau: Âm a có nét cong hở phải.
- Lớp theo dõi hướng dẫn của GV.


- 2 em.



<b>Nghỉ 5 phút.</b>
Toàn lớp.


+CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
+ 1 em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>a) Luyện đọc:</i>


<i>* Luyện đọc trên bảng lớp.</i>


Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.GV nhận xét.
<i>* Luyện đọc câu ứng dụng : </i>


- Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: bé hà có
<i>vở ô li.</i>


- Gọi đánh vần tiếng hà, li, đọc trơn tiếng.
- Gọi đọc trơn toàn câu.GV nhận xét.
<i>b) Luyện viết:</i>


- GV cho HS luyện viết ở vở TV


- Theo dõi và sửa sai.Nhận xét cách viết.
<i>c) Luyện nói: </i>


+ Chủ đề luyện nói hơm nay là gì nhỉ?
- GV gợi ý cho HS bằng hệ thống các câu
hỏi, giúp HS nói tốt theo chủ đề (GV tuỳ
trình độ lớp mà đặt câu hỏi gợi ý).



VD: + Trong tranh vẽ gì?
+ Đó là những cờ gì?
+ Cờ Tổ quốc có màu gì?


+ Cờ Tổ quốc thường được treo ở đâu?
+ Ngồi cờ Tổ quốc (cờ đỏ sao vàng), em
cịn biết loại cờ nào nữa?


+ Lá cờ Đội có màu gì? Ở giữa lá cờ Đội có
hình gì?


+ Lá cờ Hội có màu gì? Cờ Hội thường
xuất hiện trong những dịp nào?


- Giáo dục tư tưởng tình cảm.
<b>3.Củng cố, dặn dị:</b>


- Gọi HS đọc bài, tìm tiếng mới mang âm
mới học.


- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà luyện
đọc bài cho trơi chảy.


- 6 em, nhóm .


- HS tìm âm mới học trong câu (tiếng hà, li).
- 6 em.


- 7 em.



<b>Nghỉ 5 phút.</b>
- Toàn lớp thực hiện.


+ “lá cờ”.


- HS trả lời theo sự hiểu biết của mình..
VD: + 3 lá cờ.


+ Cờ Tổ quốc, cờ Đội, cờ Hội.
….


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Toán ( Tiết 12 )</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I.Mục tiêu: Giúp HS : </b>


- Củng cố những khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn, về sử dụng các dấu <, > và các
từ <i> bé hơn , lớn hơn </i>khi so sánh 2 số


- Bước đầu giới thiệu quan hệ giữa bé hơn và lớn hơn khi so sánh 2 số
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>


+ Bộ thực hành. Vẽ Bài tập 3 lên bảng phụ.
+ HS có bộ thực hành


<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ :</b>



+ Trong dãy số từ 1 đến 5 số nào lớn nhất ?
Số 5 lớn hơn những số nào ?


+ Từ 1 đến 5 số nào bé nhất ? Số 1 bé hơn
những số nào ?


+ Gọi 3 em lên bảng làm toán.
+ HS nhận xét – GV bổ sung
+ Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới
<b>2. Bài mới : </b>


<i>a) Củng cố dấu <, > </i>


- GV cho HS sử dụng bộ thực hành. Ghép các
phép tính theo yêu cầu của GV. GV nhận xét
giới thiệu bài và ghi đầu bài


<i>b) Thực hành: </i>


- Cho HS mở SGK và vở bài tập toán .
<b>Bài 1 : </b><i>Điền dấu <, > vào chỗ chấm.</i>
- GV hướng dẫn 1 bài mẫu.


- GV nhận xét chung.


- Cho HS nhận xét từng cặp tính.


GV kết luận : 2 số khác nhau khi so sánh với
nhau ln ln có 1 số lớn hơn và 1 số bé hơn



3 ... 4 5 ... 4 2 ... 3
4 ... 3 4 ... 5 3 ... 2


- HS gheùp theo yêu cầu của GV :
<i> 1<2 , 3 >2 , 5 >3 , 4 < 5 </i>


- HS mở SGK và vở Bài tập toán.
- HS nêu yêu cầu của bài.


- HS tự làm bài và chữa bài.
- 1 em đọc lại bài làm của mình .


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

( số cịn lại ) nên có 2 cách viết khi so sánh 2
số đó. Ví dụ : 3 < 4 ; 4 > 3


<b>Bài 2 : </b><i>So sánh 2 nhóm đồ vật ghi 2 phép tính</i>
<i>phù hợp</i>.


- GV cho HS nêu yêu cầu của bài .
- Hướng dẫn mẫu.


- Cho HS làm vào vở Bài tập.
<b>Bài 3 : </b><i>Nối </i><sub></sub> <i>với số thích hợp .</i>


- Treo bảng phụ đã ghi sẵn Bài tập 3 /VBT
- GV hướng dẫn ,giải thích cách làm.
- GV nhận xét 1 số bài làm của HS.
<b>3.Củng cố, dặn dị : </b>


- Em vừa học bài gì ?


- Nhận xét tiết học.


- Tuyên dương HShoạt động tốt.


- Dặn học sinh ôn bài. Chuẩn bị bài hôm sau


- HS nêu yêu cầu của bài.
- Quan sát nhận xét theo dõi.
- HS tự làm bài tập và chữa bài .
- HS quan sát lắng nghe.


- HS tự làm bài.


- Chữa bài trên bảng lớp.


<b>Thủ công (Tiết 3)</b>


<b>Bài 2: XÉ, DÁN HÌNH TAM GIÁC</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>


<b>- HS biết cách xé, dán hình tam giác.</b>


- Xé, dán được hình tam giác. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có thể
chưa phẳng.


<i><b>* Với HS khéo tay:</b></i>


- Xé, dán được hình tam giác. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng.
- Có thể xé được thêm hìnhâ tam giác có kích thước khác.



II.Chuẩn bị:
<b>1. Giáo viên:</b>


- Bài mẫu về xé, dán hình tam giác.


- Hai tờ giấy màu khác nhau (không dùng màu vàng)
- Giấy trắng làm nền


- Hồ dán, khăn lau tay


<b>2. Học sinh:</b>


<b>- Giấy thủ công màu</b>
- Giấy nháp có kẻ ô
- Hồ dán, bút chì


-Vở thủ cơng, khăn lau ta
<b>III.Các hoạt động dạy - học :</b>


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: KT dụng cụ học tập</b>
môn thủ công của HS.


<b>2. Bài mới:</b>


<i>a) Giới thiệu bài, ghi tên bài.</i>


<i>b) Hướng dẫn xé, dán hình tam giác.</i>
<b>1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:</b>


<b>- Cho xem bài mẫu, hỏi:</b>


+ Những đồ vật nào có dạng hình tam giác?
- GV nhấn mạnh: xung quanh ta có nhiều
đồ vật dạng hình tam giác, em hãy ghi
nhớ những đặc điểm của hình đó để tập
xé, dán cho đúng.


<b>2. Giáo viên hướng dẫn mẫu:</b>


- HS đưa đồ dùng để trên bàn cho GV kiểm
tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>* Vẽ và xé hình tam giác.</i>


- Lấy 1 tờ giấy thủ công màu sẫm, lật mặt
sau đếm ơ, đánh dấu và vẽ 1 hình chữ
nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh 6 ô.


- Làm thao tác xé từng cạnh hình chữ nhật:
tay trái giữ chặt tờ giấy (sát cạnh hình chữ
nhật), tay phải dùng ngón cái và ngón trỏ để
xé giấy dọc theo cạnh hình, lần lượt các
thao tác như vậy để xé các cạnh.


- Sau khi xé xong lật mặt có màu để HS
quan sát hình tam giác.


- Lấy bút chì nối 2 điểm hình chữ nhật ta
có 2 hình tam giác



- Xé từ điểm 1 đến điểm 2 ta được hình
tam giác


- Xé xong lật mặt màu cho các em quan sát
<i><b>* Daùn hình:</b></i>


Sau khi đã xé dán xong được hình tam
giác, GV hướng dẫn dán:


- Lấy 1 ít hồ dán, dùng ngón tay trỏ di
đều, sau bơi lên các góc hình và di dọc
theo các cạnh.


- Để hình khi dán khơng nhăn, thì sau khi
dán xong nên dùng 1 tờ giấy đặt lên trên
và miết tay cho phẳng.


- Ướm đặt hình vào các vị trí cho cân đối
trước khi dán.


<b>3. Học sinh thực hành:</b>


- Thực hiện vẽ các bước vẽ 1 hình chữ
nhật , nối 1 điểm và xé hình tam giác
Nhắc HS vẽ cẩn thận.


- Yêu cầu HS kiểm tra lại hình.
- Xé 1 cạnh của hình tam giác.



- Nhắc HS cố gắng xé đều tay, xé thẳng,
tránh xé vội, xé khơng đều, cịn nhiều vết
răng cưa.


- Nhắc HS kiểm tra lại sản phẩm.
- Trình bày sản phẩm.


<b>4.Nhận xét- dặn dò:</b>


<i>* Nhận xét tiết học</i>: Nhận xét tình hình
học tập và sự chuẩn bị giấy pháp có kẻ ô,
giấy màu, bút chì …


<i>* Đánh giá sản phẩm: </i>


+ Các đường xé tương đối thẳng, đều, ít


- Quan sát
- Quan sát


- Lấy giấy nháp có kẻ ơ tập đếm ơ, vẽ và
xé hình tam giác.


- Quan sát


- Đặt tờ giấy màu lên bàn (lât mặt sau có
kẻ ơ), đếm ơ và vẽ hình chữ nhật.


- Kiểm tra laãn nhau.



- Thực hiện theo, và tự xé các cạnh còn lại.
- Thực hiện chậm rãi.


- Kiểm tra, nếu hình chưa cân đối thì sửa
lại cho hồn chỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

răng cưa.


+ Hình xé cân đối, gần giống mẫu.
+ Dán đều, không nhăn.


<b>SINH HOẠT LỚP </b>
<b>1. TỔNG KẾT TUẦN 3: </b>


<i><b> GV nhận xét chung trong tuần :</b></i>


- Nề nếp: ………..
………..
………..
- Học tập : ………
………..
…………..………
- Tuyên dương những em học tốt và thực hiện tốt nề nếp, nội qui của lớp, trường:


…………..………
- Nhắc nhở một số em chưa chăm học, còn vi phạm nội qui trường, lớp:


…………..………
2. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 4:



- Nhắc nhở các em giữ trật tự trong giờ học, ngồi học ngay ngắn .


- Nhờ cha mẹ, anh chị soạn đồ dùng học tập theo đúng thời khoá biểu hằng ngày .
- Mặc đồng phục vào các buổi sáng và chiều thứ 2,6.


- Tiếp tục hướng dẫn các em xếp hàng ra vào lớp, cách chào khi giáo viên ra vào lớp và khi
có khách đến lớp .


- Nhắc các em không ăn quà vặt, tuyệt đối không được mang cốc nước vào lớp uống .
- Không được vứt rác ra lớp học, hành lang, sân trường.


- Không được nô đùa, chạy nhảy trong lớp học và trên hành lang.


- Xưng hô với các bạn trong lớp, các anh chị lớp trên, thầy cô giáo đúng mực .


- Tiếp tục hướng dẫn các em cách xếp hàng khi tập thể dục ( Chú ý khoảng cách ). Hướng
dẫn HS học bài thể dục giữa giờ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×