Tải bản đầy đủ (.docx) (90 trang)

giao an ngu van 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (589.17 KB, 90 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:21/8/2010 Ngày giảng: Lớp 11A.28/8/2010
Lớp 11B . 28 /8/2010
Líp 11G .28 /8/2010


---TiÕt1 b¸m s¸t


<b> </b>

<b>Luyện tập về văn nghị luận</b>


I. Mục tiêu bµi häc.


Gióp häc sinh:
1.Kiến thức:


- Nắm vững cách phân tích lập dàn ý cho bài viết.
- Hiểu được đặc trưng của văn nghị luận văn học.
2. Kĩ năng:


Lập dàn ý bài văn nghị luận.
<i><b> 3. Thái độ: </b></i>


Có ý thức rèn luyện kĩ năng phân tích đề và lập dàn ý trước khi làm
bài


<b>II. Chn bÞ cđa GV và HS..</b>
1) Chuẩn bị của giáo viên.


<i><b>- SGK, SGV, sách bài tập ngữ văn 11.</b></i>
- Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 NXBGD.
- Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 NXBHN.



- Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 NXBĐHQGHN.
- Bài tập trắc nghiệm ngữ văn 11 NXBGD.


- Kiểm tra đánh giá kết quả môn ngữ văn 10 NXBGD.


- Gv tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các hình thức nêu
vấn đề, trao đổi - thảo luận và trả lời các câu hỏi.


2) ChuÈn bÞ cña häc sinh.


- Sgk + Vở ghi; đọc và soạn bài theo hệ thống câu hỏi sgk.
III. Tiến trình bài dạy.


<i><b> * KiĨm tra sÜ sè: ( 1 phót) 11A - §..11B-§ .11G-§.</b></i>
1. Kiểm tra bài cũ. ( 5 phút)


* Hình thức: Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
2. Bài mới.


* Giới thiệu bài mới.( 1 phút)


Giỳp cỏc em nắm vững cách phân tích và xác định yêu cầu của đề
bài, cách lập dàn ý cho bài viết văn. Có ý thức và thói quen phân tích đề, lập
dàn ý trớc khi làm bài.


* Ghi nhan đề lên bảng.


<i><b> Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>tg</b></i> <i><b> Yêu cầu cần đạt</b></i>
-GV ycầu HS nhắc lại các bước



phân tích đề,lập dàn ý cho bài
văn NL.


<i><b>5’</b></i>
<i><b>15</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-GV hướng dẫn HS phân tích đề
bài.




Củng cố kthức: Phân tích đề là
làm rõ ycầu về ND, hthức,phạm
vi kiến thức cần sử dụng.


-HS chia nhóm thảo luận,lập
dàn ý cho đề bài.




Củng cố:Ycầu của lập dàn ý:
xác định luận điểm,luận cứ và
sắp xếp các luận điểm,luận cứ
theo một trình tự logic.


* GV hướng dẫn HS viết phần
mở bài hoàn chỉnh.


<i><b>’</b></i>



<i><b>2’</b></i>


<b>II.HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH.</b>
<i><b>Đề bài: </b></i>


<i>Tâm sự của Hồ Xn Hương trong </i>
<i>bài thơ Tự tình II.</i>


1.Phân tích đề:


-Vấn đề cần NL:Tâm sự của HXH
qua b/ thơ Tự tình II


+Buồn tủi,xót xa,phẫn uất trước
dun phận bẽ bàng.


+Khát khao hạnh phúc cháy


bỏng,luôn cố gắng vươn lên nhưng
vẫn rơi vào bi kịch.


-Phương pháp NL:Phân tích,giải
thích,CM,bình luận


-Tư liệu dẫn chứng:Bài thơ Tự Tình
II,thơ HXH.


2.Lập dàn ý:
a.Mở bài:



Giới thiệu vấn đề cần NL (Trực
tiếp hoặc gián tiếp)


<i><b>b.Thân bài:</b></i>


-Tâm trạng buồn tủi,xót xa,cay đắng
cho duyên phận bẽ bàng.


+Buồn tủi,xót xa vì cơ độc
.Hai câu thơ đầu


+Cay đắng vì duyên tình lận đận
.Hai câu 3,4


-Khát khao hạnh phúc cháy bỏng.
.Hai câu 5,6


-Bi kịch của số phận phũ phàng.
.Hai câu cuối


-Thân phận người phụ nữ trong
XHPK.


<i><b>c.Kết bài: </b></i>


-Khẳng định bản lĩnh,tính cách
HXH.


-Nêu suy nghĩ về thân phận người
phụ nữ trong XHPK.



<b>* Mở bài: (Tham khảo)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3)GV củng cố và hướng dẫn </b>
<b>luyện tập.</b>


<b> * Kiến thức cơ bản.</b>


<b> -Qúa trình lập dàn ý bao</b>
gồm:


- Xác định luận điểm
- Xác lập luận cứ.


- Sắp xếp luận điểm, luận
cứ .Cần có kí hiệu trước đề mục
để phân biêt luận điểm, luận cứ
trong bài


<b> * GV Hướng dẫn luyện tập.</b>
<b>Hoạt động 3: H/d hs luyện tập</b>
Gv ra đề và dành khoảng 7 phút
cho HS làm vào giấy nháp rồi
gọi khoảng 3 em trình bày, sau
đó nhận xét, bổ sung, chốt lại…


<i><b>13</b></i>
<i><b>’</b></i>


thơ Tự tình II cũng là nỗi niềm tâm


sự của biết bao người phụ nữ trong
XHPK:buồn tủi,xót xa,cay đắng cho
duyên phận bẽ bàng nhưng vẫn khát
khao hạnh phúc cháy bỏng.


<b>** Học sinh điểm kiến thức cơ bản.</b>


<b>** Luyện tập.</b>


<b>Hãy lập dàn ý cho đề văn sau: </b>


Cảm nghĩ của anh(chị) về giá trị hiện
thực sâu sắc của đoạn trích Vào phủ
<i>chúa Trịnh ( trích Thượng kinh ký sự</i>
của Lê Hữu Trác)


<i><b>a. Mở bài: </b></i>


- Giới thiệu về Lê Hữu Trác và vị trí
đoạn trích “V phủ chúa Trịnh”.
- Gía trị hiện thực sâu sắc của đoạn
trích.


<i><b>b. Thân bài:</b></i>


<i>* Bức tranh sinh động, cụ thể về c/s</i>
<i>trong phủ chúa:</i>


- Quang cảnh phủ chúa cực kì tráng
lệ, lộng lẩy, biểu hiện một đời sống


xa hoa, cầu kì song tù hảm, thiếu
sinh khí, ngột ngạt


-Cung cách sinh hoạt trong phủ
chúa.cho thấy quyền uy tối thượng
nằm trong tay nhà chúa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

cũng như dự cảm về sự suy tàn đang
đến gần của triều Lê- Trịnh thế kỉ
XVIII+Người VN cũng không ít
điểm yếu:


<i><b>c. Kết luận: </b></i>


- Gía trị hiện thực sâu sắc làm nên
giá trị đặc sắc của tác phẩm.


- Tài năng, nhân cách thanh cao của
LHT.


<b> 4) Híng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ. ( 3 phót)</b>
<i> * Bµi cị.</i>


- Nắm vững cách phân tích và xác định yêu cầu của đề bài, cách
lập dàn ý cho bài viết văn.


- Có ý thức và thói quen phân tích đề, lập dàn ý trớc khi làm bài.
- Nắm vững kĩ năng phân tích đề và lập dàn ý.


* Bµi míi.



- Đọc bài: Luyn tp về văn nghị luận xã hội.



Ngày soạn:28/8/2010 Ngày giảng: Lớp 11A.4/9/2010
Líp 11B . 4/9/2010
Líp 11G .4/9/2010
---TiÕt 2 b¸m




<b> </b>

<b>Luyện tập về văn nghị luận</b>


I. Mục tiêu bài học.


Giúp häc sinh:
1.Kiến thức:


- Nắm vững cách phân tích lập dàn ý cho bài viết.
- Hiểu được đặc trưng của văn nghị luận văn học.
2. Kĩ năng:


Lập dàn ý bài văn nghị luận.
<i><b> 3. Thái độ: </b></i>


Có ý thức rèn luyện kĩ năng phân tích đề và lập dàn ý trước khi làm
bài


<b>II. ChuÈn bÞ cđa GV vµ HS..</b>
1) Chuẩn bị của giáo viên.



<i><b>- SGK, SGV, sách bài tập ngữ văn 11.</b></i>
- Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 NXBGD.
- ThiÕt kÕ bµi giảng ngữ văn 11 NXBHN.


- Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 NXBĐHQGHN.
- Bài tập trắc nghiệm ngữ văn 11 NXBGD.


- Kiểm tra đánh giá kết quả môn ngữ văn 10 NXBGD.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

vấn đề, trao đổi - thảo luận và trả lời các câu hỏi.
2) Chn bÞ cđa häc sinh.


- Sgk + Vở ghi; đọc và soạn bài theo hệ thống câu hỏi sgk.
III. Tiến trình bài dạy.


<i><b> * KiĨm tra sÜ sè: ( 1 phót) 11A - §..11B-§ .11G-§.</b></i>
1. Kiểm tra bài cũ. ( 5 phút)


* Hình thức: Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
2. Bài mới.


* Giới thiệu bài mới.( 1 phút)


Giỳp cỏc em nắm vững cách phân tích và xác định yêu cầu của đề
bài, cách lập dàn ý cho bài viết văn. Có ý thức và thói quen phân tích đề, lập
dàn ý trớc khi làm bài.


<i><b> * Ghi nhan đề lên bảng.</b></i>


<i><b> Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>tg</b></i> <i><b> Yêu cầu cần đạt</b></i>


<b>+ GV: Định hướng bằng hệ</b>


thống câu hỏi gợi ý.


<b>+ GV: Thế nào là tự ti? Phân</b>
biệt tự ti với khiêm tốn? Hãy
giải thích?


<b>+ GV: Những biểu hiện của thái</b>
độ tự ti?


<b>+ GV: Những tác hại của thái</b>
độ tự ti?


<b>+ GV: Thế nào là tự phụ? Phân</b>
biệt tự phụ với


tự tin? Hãy giải thích?


<b>+ GV: Những biểu hiện của thái</b>
độ tự phụ?


<i><b>20</b></i>


<i><b>’</b></i> <b>Đề bài. Nêu hiểu biết của em về Tự</b><i><sub>ti và tự phụ.</sub></i>
<i>a)Những biểu hiện và thái độ của tự</i>
<i>ti:</i>


- Giải thích khái niệm tự ti: Tự ti là
tự đánh giá thấp mình nên thiếu tự


tin. Tự tin hồn tồn khác với khiêm
tốn


- Những biểu hiện của thái độ tự ti:
+ Không dám tin tưởng vào năng
lực, sở trường, sự hiểu biết…, của
mình


+ Nhút nhát, tránh những chỗ đông
người


+ Không dám mạnh dạn đảm nhận
những nhiệm vụ được giao…


- Tác hại của thái độ tự ti:


+ Sống thụ động, không phát huy hết
năng lực vốn có,


+ Khơng hồn thành nhiệm vụ được
giao.


<i>a.Những biểu hiện và tác hại của</i>
<i>thái độ tự phụ</i>


- Khái niệm: Tự phụ là thái độ đề
cao quá mức bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>+ GV: Những tác hại của thái</b>
độ tự phụ?



<b>+ GV: Cần có thái độ và cách</b>
ứng xử như thế nào trước những
biểu hiện đó?


<b>3) GV củng cố và hướng dẫn</b>
<b>luyện tập</b>


<b> * Kiến thức cơ bản.</b>


<b> -</b>Qúa trình lập dàn ý bao
gồm:


- Xác định luận điểm
- Xác lập luận cứ.


- Sắp xếp luận điểm, luận
cứ .Cần có kí hiệu trước đề mục
để phân biêt luận điểm, luận cứ
trong bài


<b> * GV Hướng dẫn luyện tập.</b>
Các Mác nói: Mọi tiết kiệm suy
cho cùng là tiết kiệm thời gian.
Em hãy làm sáng tỏ câu nói của
Các Mác.


GV chia lớp làm bốn nhóm:
- Nhóm 1: Thực hiện phần mở
bài và phần kết bài.



- Nhóm 2: Giải thích câu nói
của Mác.


- Nhóm 3: Chứng minh.
- Nhóm 4: Bình luận câu nói


<i><b>2’</b></i>


<i><b>18</b></i>
<i><b>’</b></i>


tự hào.


- Những biểu hiện của thái độ tự
phụ:


+ Luôn đề cao quá mức bản thân
+ Ln tự cho mình là đúng


+ Khi làm được một việc gì đó lớn
lao thì thậm chí cịn tỏ ra coi thường
người khác…


- T¸c h¹i:


+ Khơng đánh giá đúng bản thân
mình,


+ Không khiêm tốn, không học hỏi,


công vic dễ thất b¹i.


<i>c. Xác định thái độ hợp lí: </i>


Cần phải biết đánh giá đúng bản thân
để phát huy hết những điểm mạnh
cũng như có thể khắc phục hết những
điểm yếu.


<i><b>**Häc sinh điểm kiến thức cơ bản.</b></i>


<i><b>** Luyn tp.</b></i>
<b> bi:</b>


Các Mác nói: Mọi tiết kiệm
suy cho cùng là tiết kiệm thời gian.
Em hãy làm sáng tỏ câu nói của Các
Mác.


Bước 1: Tìm hiểu đề.
Bước 2: Lập dàn bài.
<i><b>* Mở bài:</b></i>


Nêu ngay vấn đề tiết kiệm
rồi nhắc lại câu nói của Mác.


<i><b>* Thân bài:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

của Mác.



HS thảo luận nhóm – trình bày
trước lớp. Các nhóm cịn lại
tranh luận – phát huy trí sáng
tạo.


GV sơ kết.


+ Tiết kiệm: Tiền bạc, của cải vật
chất.


+ Tiết kiệm sức người.


+ Phí phạm sức người sức của là tội
ác.


<b> - Chứng minh Tương Dực, Vũ </b>
Như Tơ xây Cửu Trùng Đài ... có thể
chứng minh bằng kiến thức ca dao,
tục ngữ.


- Bình luận: Tiết kiệm khơng có
nghĩa là bỉn xỉn.


+ Thế nào là tiết kiệm thời gian.
+ Chứng minh bằng bài “Vội vàng”.
<i><b>* Kết bài:</b></i>


- Khẳng định lại câu nói của Mác.
- Ý nghĩa của việc biết tiết kiệm
thời gian là biết sống là chủ bản thân,


là có cách sống văn minh.


<i><b> 4) Híng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ. ( 3 phót)</b></i>
<i> * Bµi cị.</i>


- Nắm vững cách phân tích và xác định yêu cầu của đề bài, cách
lập dàn ý cho bài viết văn.


- Có ý thức và thói quen phân tích đề, lập dàn ý trớc khi làm bài.
- Nắm vững kĩ năng phân tích đề và lập dàn ý.


* Bµi míi.


- Đọc bài: Luyn tp v cỏc thao tác lập luận phân tích.



Ngày soạn:4/9/2010 Ngày giảng: Lớp 11A.11/9/2010
Líp 11B . 11/9/2010
Líp 11G .11/9/2010


---TiÕt 3 b¸m


s¸t---LUYỆN TẬP VỀ THAO TÁC LẬP LUẬN PHN TCH


I. Mục tiêu bài học.



<i> Gióp häc sinh: </i>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


<b> - Nắm được mục đích và yêu cầu của thao tác lập luận phân tích</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- phân tích trong việc làm văn nghị luận.


- Nắm được cách tiến hành thao tác lập luận phân tích trong làm văn.
<i><b> 2. Kỹ năng: </b></i>


Hình thành thói quen và kỹ nằn phân tích là lập luận phân tích
khi hành văn và trong các hoạt động nghị luận khác


<i> 3. Thái độ: </i>


Nghiêm túc trong quá trình nhìn nhận, trình bày ý kiến của mình về
một vn .


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS..</b>
1) Chuẩn bị của giáo viên.


<i><b>- SGK, SGV, sách bài tập ngữ văn 11.</b></i>
- Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 NXBGD.
- Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 NXBHN.


- Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 NXBĐHQGHN.
- Bài tập trắc nghiệm ngữ văn 11 NXBGD.


- Kiểm tra đánh giá kết quả môn ngữ văn 10 NXBGD.


- Gv tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các hình thức nêu
vấn đề, trao đổi - thảo luận và trả lời các câu hỏi.


2) Chn bÞ cđa häc sinh.



- Sgk + Vở ghi; đọc và soạn bài theo hệ thống câu hỏi sgk.
III. Tiến trình bài dạy.


<i><b> * KiÓm tra sÜ sè: ( 1 phót) 11A - §..11B-§…….11G-§…….…….</b></i>
1. Kiểm tra bài cũ. ( 5 phút)


<i><b> * Hình thức: Kiểm tra miệng.</b></i>
* Câu hỏi.


- Thế nào là lập dàn ý bài văn nghị luận?


- Cảm nghĩ của anh(chị) về giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích
<i>Vào phủ chúa Trịnh ( trích Thượng kinh ký sự của Lê Hữu Trác?</i>


* Đáp án - biểu điểm.


Qúa trình lập dàn ý bao gồm ( 4 điểm)
- Xác định luận điểm


- Xác lập luận cứ.


- Sắp xếp luận điểm, luận cứ


Cần có kí hiệu trước đề mục để phân biêt luận điểm, luận cứ trong bài
<b> Lập dàn ý phần thân bài ( 6 điểm)</b>


* Bức tranh sinh động, cụ thể về c/s trong phủ chúa:


- Quang cảnh phủ chúa cực kì tráng lệ, lộng lẩy, biểu hiện một


đời sống xa hoa, cầu kì song tù hảm, thiếu sinh khí, ngột ngạt


-Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa.cho thấy quyền uy tối
thượng nằm trong tay nhà chúa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

dửng dưng, phê phán nhẹ nhạng nhưng thâm thuý cũng như dự cảm
về sự suy tàn đang đến gần của triều Lê- Trịnh thế kỉ XVIII+Người VN
cũng không ít điểm yếu:


2. Bài mới.


<i><b> * Giới thiệu bài mới.( 1 phút)</b></i>


Lập luận phân tích là chia nhỏ đối tợng thành các yếu tố bộ phận
để xem xét nội dung, hình thức và mối quan hệ bên trong cũng nh bên ngoài
của chúng, rồi khái quát, phát hiện ra bản chất của đối tợng. Giúp các em
nắm vững yêu cầu bài học cơ trị ta vào bài học hơm nay.


<i><b> * Ghi nhan đề lên bảng.</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS tg</b> <b>NỘI DUNG CẦN ĐẠT</b>


<b>Hoạt động 1: ơn lại cách phân</b>
tích


? Anh/chị hãy cho biết thế nào
là thao tác pt


HS: PT là chia nhỏ đối tượng
thành các yếu tố theo tiêu chí


quan hệ nhất định


- Đi sâu vào từng yếu tố, từng
khía cạnh, chú ý đến quan hệ
giữa chúng với nhau


<b>Hoạt động 2: thực hành</b>


Đề: anh/ chị hãy phân tích vẻ
<i><b>đẹp của ngơn ngữ nghệ thuật</b></i>
<i><b>trong bài thơ Bánh trôi nước</b></i>
<i><b>(HXH)</b></i>


Gợi ý:


- viết 1 đoạn văn thuộc phần
thân bài theo nhiều mối quan
hệ: diễn dịch, quy nạp, tổng
hợp hay quan hệ nội bộ, hoặc
đối tượng với đối tượng…


Giới hạn: cho HS viết rồi trình
bày, HS khác bổ sung. GV nhận
xét, đánh giá


7’


15’


<b>I. CÁCH PHÂN TÍCH :</b>



- chia nhỏ đối tượng thành các yếu
tố theo tiêu chí nhất định.


- Đi sâu vào từng yếu tố, từng khía
cạnh pt


<b>II. THỰC HÀNH THAO TÁC</b>
<b>LẬP LUẬN PHÂN TÍCH: </b>


1.Phân tích đề:


-Vấn đề cần NL:Tâm sự của HXH
qua b/ thơ Tự tình II


+Buồn tủi,xót xa,phẫn uất trước
duyên phận bẽ bàng.


+Khát khao hạnh phúc cháy


bỏng,luôn cố gắng vươn lên nhưng
vẫn rơi vào bi kịch.


-Phương pháp NL:Phân tích,giải
thích,CM,bình luận


-Tư liệu dẫn chứng:Bài thơ Tự
Tình II,thơ HXH.


2.Lập dàn ý:


a.Mở bài:


Giới thiệu vấn đề cần NL (Trực
tiếp hoặc gián tiếp)


<i><b>b.Thân bài:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>3) GV củng cố và hướng dẫn</b>
<b>luyện tập</b>


<b> * Củng cố.</b>


<b> - Nắm nội dung bài học từ tiết</b>
8, kết hợp làm bài tập ở tiết 16.
- Đọc thêm t liệu SGK để hiểu
rõ hơn về thao tác lập luận phân
tích.


* Lun tËp.


? Đề bài thuộc dạng nào?


HS: dạng hẹp có giới hạn, chỉ
trong 3 tp? Khi xưa?


? Đề có những luận điểm nào ?
HS : - Số phận long đong của
người PN với kiếp lẽ mọn


- Cần cù, chịu thương chịu


khó


- Thủy chung, yêu chồng
thương con


- Tính cách mạnh mẽ
(Trùng với phần gợi ý ra đề)
? Với những luận điểm trên, hãy
tìm những luận cứ phù hợp
HS: - luận điểm 1: câu 1,2 bài
<i>TT, BTN</i>


- Luận điểm 2: câu 1,2,3,4
bài TV


- Luận điểm 3: câu 3,4
3’


15’


.Hai câu thơ đầu


+Cay đắng vì duyên tình lận đận
.Hai câu 3,4


-Khát khao hạnh phúc cháy bỏng.
.Hai câu 5,6


-Bi kịch của số phận phũ phàng.
.Hai câu cuối



-Thân phận người phụ nữ trong
XHPK.


<i><b>c.Kết bài: </b></i>


-Khẳng định bản lĩnh,tính cách
HXH.


-Nêu suy nghĩ về thân phận người
phụ nữ trong XHPK.


<b>** Học sinh điểm kiến thức cơ </b>
<b>bản.</b>


<b>** Luyện tập.</b>


Đề : hình ảnh người phụ nữ VN
<b>thời xưa qua các bài thơ: Bánh</b>
<i><b>trơi nước, Tự tình II (HXH) và</b></i>
<i><b>Thương vợ (Trần Tế Xương)</b></i>


<b>I.</b> <b>PHÂN TÍCH</b>


<b>ĐỀ :</b>


<i><b>1. Xác định đề: đề dạng hẹp, </b></i>
<i><b>có giới hạn</b></i>


<i><b>2. Xác định luận điểm</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>BTN, câu 5,6 bài TV, câu</i>
5,6 bài TT


<b>Hoạt động 2: thực hành</b>
Phân 4 nhóm:


- nhóm 1: MB


- nhóm 2: luận điểm 1 phần
TB


- nhóm 3: luận điểm 2 phần
TB


- nhóm 4: luận điểm 3 phần
TB


HS làm sau đó trình bày. HS
nhóm khác nhận xét. GV nhận
xét, đánh giá chung và yêu cầu
HS về nhà viết bài văn hoàn
chỉnh




4. Híng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ. ( 3 phót)
<i><b> * Bµi cò</b></i>


- TËp viÕt những đoạn văn lập luận phân tích.



- Nắm vững lý thuyết, biết vận dơng trong khi lµm bµi.
<i><b> * Bµi míi.</b></i>


- Đọc bài : Nguyễn Khuyến.


- Soạn bài theo hệ thống câu hỏi sgk híng dÉn




Ngày soạn:10/9/2010 Ngày giảng: Lớp 11A.18/9/2010
Líp 11B .18/9/2010
Líp 11G .17/9/2010


---TiÕt 4 b¸m

NGUYỄN KHUYN


<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


<b> Gióp häc sinh: </b>
<i><b> 1.Kiến thức: </b></i>


- Giúp HS hiểu được sự chi phối của hoàn cảnh lịch sử đến đời sống,
tư tưởng, tình cảm của Nguyễn Khuyến


- Nắm được những nét lớn về nội dung và nghệ thuật trong sáng tác
của Nguyễn Khuyến .


2. Kĩ năng: Đọc hiểu, phân tích, giảng bình



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Tích hợp mơi trường. Giáo dục học trị có tình u q hương đất nước
tơn trọng di sản văn hóa, giữ gìn bảo vệ bản sắc dân tộc.


II. Chn bÞ cđa GV vµ HS..
1) Chuẩn bị của giáo viên.


<i><b>- SGK, SGV, sách bài tập ngữ văn 11.</b></i>
- Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 NXBGD.
- ThiÕt kÕ bµi giảng ngữ văn 11 NXBHN.


- Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 NXBĐHQGHN.
- Bài tập trắc nghiệm ngữ văn 11 NXBGD.


- Kiểm tra đánh giá kết quả môn ngữ văn 10 NXBGD.


- Gv tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các hình thức nêu
vấn đề, trao đổi - thảo luận và trả lời các câu hỏi.


2) Chn bÞ cđa häc sinh.


- Sgk + Vở ghi; đọc và soạn bài theo hệ thống câu hỏi sgk.
III. Tiến trình bài dạy.


<i><b> * KiĨm tra sÜ sè: ( 1 phót) 11A - §.. 11B-§. 11G-§</b></i>
1. Kiểm tra bài cũ. ( 5 phút)


* Hình thức: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
<b> 2. Bài mới:</b>


* Đặt vấn đề: (1 phút)



Tam Nguyên Yên Đổ – Nguyễn Khuyến chính là một cánh cửa
cuối khép lại thi ca trung đại một cách ngoạn mục mà đau đớn. Ngoạn mục
bởi thi tài, đau đớn bởi lòng son những mong hiển đạt phò vua giúp nớc vậy
mà sinh ra lại gặp buổi loạn lạc . Tiết học sẽ giúp chúng ta hiểu rõ cuộc đời
và phong cách nhà thơ.


<i><b> * Ghi nhan đề lên bảng.</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung bài học</b></i>


Nêu những nét chính về quê
hương ,gia đình và cuộc đời NK?


- Nêu những sáng tác chính của
NK?


<b>I. Cuộc đời :</b>


Sinh năm 1835 mất năm 1909 ,hiệu là
Quế Sơn .


-Q hương:Huyện Ý Yên ,tỉnh Nam
Định nhưng lớn lên chủ yếu ở quê
nội:xã Yên Đỗ,huyện Bình Lục,tỉnh
Nam Định.


-Gia đình:nhà nho nghèo.
-Bản thân :Học giỏi ,đậu tam



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- NK thể hiện tâm sự gì trước thời
cuộc?


- Oâng thể hiện việc hòa mình vào
cuộc sống nông thôn như thế nào?


- Thơ trào phúng của NK có gì
đặc sắc ?


- Nghệ thuật thơ Nk có gì đáng
chú ý ?


<b>II. Sự nghiệp văn học:</b>
<b> 1. Những sáng tác chính:</b>


- NK có hơn 800 tác phẩm được sưu
tầm gồm thơ chữ Nôm, thơ chữ hán,
thơ dịch , câu đối.


- Sáng tác cả trước và sau khi ông về
nghỉ hưu.


<i><b> 2. Những nét lớn về nội dung</b></i>
<i><b> a. Tâm sự trước thời cuộc :</b></i>


<i><b>- Từ quan về ở ẩn để bảo toàn nhân </b></i>
cách đạo đức


- Nghiêm khắc xem lại sự nghiệp học
mà mình đeo đuổi.



- Cái cười tự trào ẩn chứa nỗi đau mất
nước và cảm giác về sự bất lực của
tầng lớp trí thức nho sĩ


<i><b> b. Hòa mình vao cuộc sống nông </b></i>
<i><b>thôn:</b></i>


- Hịa mình vào cuộc sống nơng thơn
như mọi người dân bình thường


- Tham gia vào cuộc sống nơng thơn ở
q ơng dưới nhiều hình thức phong
phú…


<i><b> c. Cảm quan trào phúng:</b></i>


-Đối tượng trào phúng trong thơ ông
khá đa dạng


- Căm ghét xh thực dân đầy ngang
trái nhố nhăng. Dùng thơ trào phúng
để phê phán và phủ nhận XH ấy.
<b>3. Nghệ thuật th Nguyn Khuyn</b>
Ngôn ngữ thơ:


- Ngôn ngữ phong phú gần gũi với tiếng
nói quần chúng nhân dân và âm điệu
dân gian không nặng điển tích điển cố
và ớc lệ khuôn sáo.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>3) GVCủng cố và lun tËp: </b>
<i><b>*Cđng cè :(Gv chèt l¹i)</b></i>


- Là một trong những bậc thầy cuả
thi ca trung đại Việt Nam thơ ca
Nguyễn Khuyến có vẻ đẹp của
một nhà nho cái bình dị của ngời
dân thơ Nguyễn Khuyến là hình
ảnh cộc sống cảnh trí thơn q thu
nhỏ giàu giá trị nhân bản đậm
đà bản sắc dân tộc mở ra cái nhìn
mới về chất hiện thực trong thi ca
<i><b> * Luyện tập .</b></i>


Cơ sở nào để nhà thơ
Nguyễn Khuyến trở thành nhà
thơ của làng cảnh Vit Nam?


<b> Thơ trào phúng:</b>


+ Thể hiện khả nặng khám pha m©u
thn g©y tiÕng cêi tinh tÕ


+ Sư dụng từ ngữ tạo hình chính xác
gây cời châm biÕm


<b>** Học sinh điểm kiến thức cơ bản.</b>


<b>** Luyện tập.</b>



- VỊ ë Èn trë vỊ chèn quª sèng hòa
mình với cuộc sống của nhân dân từ bỏ
lễ nghi quan gia suốt mời mấy năm trời
trở lại làm ngời dân thờng với bao lo
toan vất vả buồn vui.


- Cuộc sống con ngời thôn quê:


+ Cuộc sống thôn quê thanh bình yên ả
với tất cả phong tục tập quán:


Trong nhà rộn rịp gói bánh chng
<i>Ngoài của bi bô rả chung thịt</i>


+ ú l hình ảnh nơng thơn tiêu điều sơ
xác đói nghèo vì tại trời ách nớc vì áp
bức bất cơng:


Tác giả miêu tả ngày mất mùa :
<i> Năm nay cày cấy vẫn chân thua </i>
<i>Chiên mất đằng chiêm mùa mất mùa” </i>
( Nhà nơng than thở )


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

kªu tha thiÕt.


+ Thơ Nguyễn Khuyến ghi lại hình ảnh
vờn quê sinh động tinh tế .


<b>4. Híng dÉn häc sinh tự học ở nhà: (3’)</b>


<i><b> 1.Bµi cị:</b></i>


- Cảm nhận đợc vẻ đẹp: Về con ngời, sự nghiệp, nhân cách những giá
trị nội dung và nghệ thuật mà NK đã đóng góp cho văn học nớc nhà.


<b> 2. Bµi míi:</b>


Chuẩn bị bi : Tìm hiểu về nhà thơ Tú Xơng



---Ngy son:18/9/2010 Ngày gi¶ng: Líp 11A.25/9/2010
Líp 11B .25/9/2010
Líp 11G .24/9/2010
---TiÕt 5 b¸m




TR

N T

X

ƯƠNG


<b> I. Mơc tiªu bµi häc:</b>


<b> </b><i>Gióp häc sinh</i>


<b> </b><i><b>1. Tri thøc</b></i>


-Học sinh nhận thức sâu sắc hơn về con ngời, sự nghiệp, những giá trị
nội dung và nghệ thuật mà Tú Xơng đã đóng góp cho văn học nớc nhà.
<i><b> 2. Kĩ năng.</b></i>


-Rèn luyện cho học sinh t duy khái quát định hình phân tích một tác
phẩm văn học từ việc nắm bắt phong cách nhà thơ



3. Thái độ.


- Gi¸o dôc cho häc sinh lòng yêu nớc, t«n träng ng«n ngữ dân tộc
truyền thống


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS..</b>
1) Chuẩn bị của giáo viên.


<i><b>- SGK, SGV, sách bài tập ngữ văn 11.</b></i>
- Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 NXBGD.
- Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 NXBHN.


- Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 NXBĐHQGHN.
- Bài tập trắc nghiệm ngữ văn 11 NXBGD.


- Kiểm tra đánh giá kết quả môn ngữ văn 10 NXBGD.


- Gv tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các hình thức nêu
vấn đề, trao đổi - thảo luận và trả lời các câu hỏi.


2) Chn bÞ cđa häc sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b> * KiÓm tra sÜ sè: ( 1 phót) 11A - §.. 11B-§. 11G-§</b></i>
1. Kiểm tra bài cũ. ( 15 phút)


* Hình thức: Kiểm tra 15’.
<b> 2. Bài mới:</b>


* Đặt vấn đề: (1 phút)



Thơ văn Tú Xơng là một trờng hợp nằm ngoài quy luật của sự
băng hoại , bất chấp sự thử thách của thời gian. Bài học hôm nay giúp chúng
ta tìm hiểu về thơ văn Tú Xơng


<i><b> * Ghi nhan đề lên bảng.</b></i>
<i><b>H: Dựa vào phần tiểu dẫn hóy </b></i>
<i><b>khỏi quỏt vài nột về cuộc đời </b></i>
<i><b>và sự nghiệp thơ văn của Trần </b></i>
<i><b>Tế Xương?</b></i>


HS: Làm việc cá nhân, khái
quát


GV: Nhận xét, bổ sung
* Tú Xương là người thơng
minh, có cá tính: năm 10 tuổi,
nhà có khách đến chơi thấy
trước nhà có một dãy chậu hoa
khách liền ra cho bé Uyên một
câu đối: “Đinh tiền ngũ sắc
<i><b>hoa” (Trước sân có hoa năm </b></i>
<i><b>sắc), Uyên liền chỉ tay vào lồng </b></i>
chim Khướu treo ở hiên và đối:
<i><b>Lung trung bách thanh điểu” </b></i>
<i><b>(Trong lồng có chim trăm </b></i>
<i><b>tiếng) khách nghe đối tấm tắc </b></i>
khen nhưng thở dài: đời thằng
bé rồi sẽ luẩn quẩn như chim
trong lồng



* Cuộc đời của Trần tế Xương
là cuộc đời của một nghệ sĩ
nhưng trước hết là một tri thức
PK, ông thuộc loại nhà Nho
“dài lưng tốn vải”


<i><b>Ta lên ta hỏi ông trời</b></i>


<i><b>Trời sinh ta ở trên đời biết chi?</b></i>
<i><b>Biết chăng cũng chẳng biết gì:</b></i>
<i><b>Biết ngồi Thống Bảo, biết đi ả </b></i>


15’ <i><b><sub>1. Tác giả Trần Tế Xương(1870- </sub></b></i>
<i><b>1907)</b></i>


<i>a. Cuộc đời : </i>


- <i>Trần Tế Xương</i> tên thật là <i>Trần </i>
<i>Duy Uyên</i>, quen gọi là <i>Tú Xương</i>, tự
là <i>Mặc Trai</i>, hiệu là <i>Mộng Tích</i>, đến
khi <i>thi Hương</i> mới lấy tên là <i>Trần Tế</i>
<i>Xương</i>.


- Ông sinh ngày 10-8-1871 tại làng


<i>Vị Xuyên</i>, huyện <i>Mỹ Lộc, Nam Ðịnh</i>


và mất ngày 20-1-1907 ở làng Ðịa
Tứ cùng huyện.



- Tú Xương là một người rất thông
minh, tính tình thích trào lộng
- Cuộc đời Tú Xương lận đận về thi
cử<i>. Tám khoa đều hỏng nên dấu ấn </i>
<i>thi rớt in đậm nét trong tiềm thức Tú</i>
<i>Xương. </i>


- Ông cưới vợ rất sớm<i>. Phạm Thị </i>
<i>Mẫn</i> từ một cơ gái q Con gái nhà
dịng, lấy chồng kẻ chợ. Tiếng có
miếng khơng, gặp hay chăng chớ trở
thành bà Tú tần tảo một nắng hai
sương Quanh năm buôn bán ở mom
sông. Nuôi đủ năm con với một
chồng. Ơng Tú vẫn có thể có tiền để
ăn chơi nhưng gia cảnh nghèo túng,
việc nhà trông cậy vào một tay bà
Tú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>đầu</b></i>


<i><b>Biết thuốc lá, biết chè tàu </b></i>
<i><b>Cao lâu biết vị, hồng lâu biết </b></i>
<i><b>mùi</b></i>


Mội chi tiêu trong gia đình đều
đổ lên vai bà TÚ, đều 1 tay bà
Tú lo liệu “tiền bạc phó cho con
mụ kiếm”



Ơng đã tự mĩm cười mình qua
bài thơ “Phỗng sành”


<i><b>Ở phố Hàng Nâu có phỗng </b></i>
<i><b>sành</b></i>


<i><b>Mắt thời thao láo, mặt thời </b></i>
<i><b>xanh</b></i>


<i><b>Vuốt râu nịnh vợ, con bu nó</b></i>
<i><b>Quắc mắt khinh đời, cái bộ </b></i>
<i><b>anh</b></i>


<i><b>Bài bạc kiệu cờ cao nhất xứ</b></i>
<i><b>Rượu chè trai gái đủ tám </b></i>
<i><b>khoanh</b></i>


<i><b>Thế mà cứ nghĩ ràng ta giỏi</b></i>
<i><b>Cứ việc ăn chơi chẳng học </b></i>
<i><b>hành</b></i>


* Cuộc đời ông chỉ gắn với thi
cử: có tất cả 8 lần thi, khoa Bính
Tuất (1886), Mậu Tý (1888),
Tân Mão (1891) Giáp Ngọ
(1897)…sau 3 lần hỏng mãi đến
lần thứ tư khoa Giáp Ngọ


(1894) ông mới đỗ tú tài nhưng


là tú tài lấy thêm.


<i><b>H: Thơ của TTX thường bàn </b></i>
<i><b>về những nội dung gì?</b></i>


HS: Làm việc cá nhân, khái
quát


GV: Bổ sung, giảng rõ


2’


phong phú trong sáng tác của Tú
Xương.


<i><b>b. Thời đại: </b></i>


<b>- Cuộc đời ông nằm gọn trong giai </b>
<b>đoạn nước mất, nhà tan.</b>


- Năm Tú Xương <i>ba tuổi</i> (1873)


<i>Pháp đánh Hà Nội lần thứ nhất rồi </i>
<i>tấn công Nam Ðịnh.</i>


- <i>Năm mười bốn tuổi (1884) triều </i>
<i>đình ký hàng ước dâng đất nước ta </i>
<i>cho giặc</i>.


- Tuổi thơ của Tú Xương trôi qua


trong những ngày đen tối và ký ức về
những cuộc chiến đấu của các phong
trào khởi nghĩa chống Pháp cũng mờ
dần. Nhất là sau cuộc khởi nghĩa của
Phan Ðình Phùng (1896) bị thất bại
thì phong trào đấu tranh chống Pháp
dường như tắt hẳn.


- Năm 1897, Pháp đặt nền móng cai
trị đất nước, xã hội có nhiều biến
động, nhất là ở thành thị. <i>Tú Xương </i>
<i>lại sinh ra và lớn lên ở thành thị vào </i>
<i>thời kỳ chế độ thực dân nửa phong </i>
<i>kiến được xác lập, nền kinh tế tư bản</i>
<i>phát triển ở một nước thuộc địa làm </i>
<i>đảo lộn trật tự xã hội, đảo lộn đời </i>
<i>sống tinh thần của nhân dân. Nhà </i>
<i>thơ đã ghi lại rất sinh động, trung </i>
<i>thành bức tranh xã hội buổi giao </i>
<i>thời ấy và thể hiện tâm trạng của </i>
<i>mình. </i>


- Có thể nói, đứng trước sự tha hoá
của xã hội nên nguyên tắc Tam
cương ngũ thường của Tú Xương
không đậm như Nguyễn Khuyến và
càng xa rời Ðồ Chiểu.


<i><b>c. Nội dung thơ Tú Xương:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>3) GV cñng cè vµ híng dÉn </b>
<b>lun tËp.</b>


<b> *</b>Cảm nhận đợc vẻ đẹp: Về
con ngời, sự nghiệp, nhân cách
những giá trị nội dung và nghệ
thuật mà TX đã đóng góp cho
văn học nớc nhà.


* Híng dÉn lun tËp.


- Gv khÝa qu¸t phong c¸ch nghƯ
thuật trong sáng tác của Tú
X-ơng.


- Hs phân biệt víi s¸ng t¸c cđa
Ngun Khun


3


<b>thực dân nửa phong kiến</b>


- Ðả kích bọn thực dân Pháp; bọn
quan lại, tay sai; khoa cử, nho học:
- Phê phán thế lực đồng tiền; Lên án
những thói hư tật xấu của thời đại:


<b>* Thơ Tú Xương là tiếng nói tâm </b>
<b>tình trĩu nặng đau xót:</b>



- Nỗi đau xót về bản thân và thời
cuộc


- Nỗi lo lắng thầm kín của Tú Xương
trước thời cuộc và vận mệnh đất
nước


<b>* Triết lý sống của Tú Xương giữa </b>
<b>thời buổi loạn ly của đất nước:</b>


<i><b>* Häc sinh điểm kiến thức cơ bản.</b></i>


<i><b>* Luyện tập.</b></i>


- Tú Xơng xuÊt hiÖn nh mét phong


cách trào phúng đặc biệt nhiều cung
bậc . Nhng độc đáo hơn cả vãn là
tiếng cời dữ dội và quyết liệt khác
với tiếng cời hóm nhẹ độ lợng hoặc
thâm trầm của Nguyễn Khuyến , một
phong cách trào phúng đặc sắc khác
cùng thời tuy cả hai cùng tâm huyết
với dân với nớc cùng cời ra nớc mắt .
- Tú Xơng có cơng phát triển đổi mới
Tiếng việt văn học và việt hóa thể thơ
Đờng luật thêm một bớc dài góp
phần chuẩn bị hiện đại nghệ thuật
thơ dân tộc .



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

XI X đầu thế kỉ XX và là đại biểu
xuất sắc cuối cùng của văn học trung
đại Việt Nam.


<i><b> 4. Híng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ ( 3 phót)</b></i>
<b> a. Bµi cị:</b>


Cảm nhận đợc vẻ đẹp: Về con ngời, sự nghiệp, nhân cách những giá trị
nội dung và nghệ thuật mà TX đã đóng góp cho văn học nớc nhà.


<i><b>b.Bµi míi: </b></i>


Chuẩn bị bài Tìm hiểu về nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu



---.Ngy son:25/9/2010 Ngày giảng: Lớp 11A.2/10/2010
Líp 11B . 2/10/2010
Líp 11G .2/10/2010
---TiÕt 6 b¸m


<b>NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU</b>


<i><b> (1822-1888)</b></i>


<b>I. Mục tiêu bài dạy</b>


<b> Giúp học sinh</b>
1. Tri thøc.


Hiểu được hoàn cảnh lịch sử và cuộc đời ca Nguyn ỡnh Chiu
2. Kĩ năng



Nắm được nội dung chủ đạo trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu là
đạo lí làm người


3. Thái độ.


Hiểu rõ tính nhân dân là đặc điểm nổi bật về nghệ thuật thơ văn
Nguyễn Đình Chiểu


<b>II. Chn bị của GV và HS..</b>
1) Chuẩn bị của giáo viên.


<i><b>- SGK, SGV, sách bài tập ngữ văn 11.</b></i>
- Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 NXBGD.
- ThiÕt kÕ bài giảng ngữ văn 11 NXBHN.


- Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 NXBĐHQGHN.
- Bài tập trắc nghiệm ngữ văn 11 NXBGD.


- Kiểm tra đánh giá kết quả môn ngữ văn 10 NXBGD.


- Gv tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các hình thức nêu
vấn đề, trao đổi - thảo luận và trả lời các câu hỏi.


2) Chn bÞ cđa häc sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b> * KiÓm tra sÜ sè: ( 1 phót) 11A - §.. 11B-§. 11G-§</b></i>
1. Kiểm tra bài cũ. (5 phút)


* Hình thức: Kiểm tra sự chuẩn bại bài ở nhà của học sinh.


<b> 2. Bài mới:</b>


* Đặt vấn đề: (1 phút)


Trởng thành từ trong đời sống khắc nghiệt Nguyễn Đình Chiểu là cây
bút mở đầu cho dịng văn chơng đạo đức trữ tình , dịng văn chơng chiến đấu
vì sự nghiệp của cả dân tộc.


<i><b> * Ghi nhan đề lên bảng.</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> tg <i><b><sub> Nội dung bài học</sub></b></i>
- Em biết gì về cuộc đời


Nguyễn Đình Chiểu?


- Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu
giống nhân vật nào trong tác
phẩm của ông?


<b>GV: -Từ cuộc đời Đồ Chiểu,</b>
em rút ra bài học gì cho riêng
mình?


-Ở Đồ Chiểu có mấy con người
đáng kính?


-Sáng tác của Nguyễn Đình
Chiểu chia làm mấy giai đoạn?
Nêu các tác phẩm chính?



- Thử nêu quan điểm sáng tác
thơ văn của Nguyễn Đình
Chiểu?


10’


15’


<i><b>I. Cuộc đời :</b></i>


- Nguyễn Đình Chiểu ( 1822- 1888), tự
Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, sinh tại quê
mẹ: Làng Tân Thới- Bình Dương- Gia
Định.


- Xuất thân trong gia đình Nho học, cha là
Nguyễn Đình Huy, mẹ là Trương Thị
Thiệt.


- Năm 1843 Nguyễn Đình Chiểu thi đỗ tú
tài tại trường thi Gia Định.


- Năm 1846 ông ra Huế chuẩn bị thi tiếp
thì nhận được tin mẹ mất phải bỏ thi về
Nam chịu tang mẹ, sau đó bị bệnh nặng rồi
mù cả hai mắt( 1849).


- Nỗi bất hạnh khơng đè bẹp được ý chí
hành đạo cứu đời của Nguyễn Đình Chiểu,
ơng về Gia Định mở trường dạy học, làm


thuốc chữa bệnh và sáng tác thơ văn.


- Khi giặc Pháp đánh vào Gia Định


( 1859), Nguyễn Đình Chiểu cùng các lãnh
tụ nghĩa quân bàn mưu tính kế đánh giặc
và sáng tác những vần thơ sục sôi ý chí
chiến đấu.Ơng mất tại Ba Tri- Bến Tre.
<i><b>II. Sự nghiệp thơ văn.</b></i>


<i><b>1) Các tác phẩm chính.</b></i>


<b>* Cuộc đời sáng tác của Nguyễn Đình</b>
Chiểu chia làm hai giai đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>GV: Thơ văn Nguyễn Đình</b>
Chiểu thể hiện những nội dung
gì?


<b>GV: Tác phẩm Lục Vân Tiên</b>
viết về đề tài gì? Đạo đức trong
<i>Lục Vân Tiên theo quan điểm</i>
của nhân dân hay của giai cấp
phong kiến? Hãy chứng minh?


<b>GV: Thơ văn yêu nước của</b>
Nguyễn Đình Chiểu thể hiện ở
những vấn đề nào? Tìm dẫn
chứng?



+ Chạy giặc.


<i> + Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.</i>
<i> + Văn tế Trương Định.</i>


<i> + Thơ điếu Phan Tòng.</i>


<i> + Văn tế nghĩa sĩ trận vong Lục tỉnh.</i>
<i> + Ngư Tiều y thuật vấn đáp.</i>


* Quan điểm sáng tác thơ văn Nguyễn
Đình Chiểu: Thơ văn ơng nhằm mục đích
chiến đấu bảo vệ đạo đức nhân dân và
quyền lời tổ quốc.


<i>Học theo ngịi bút chí cơng,</i>
<i>Trong thơ cho ngụ tấm lòng Xuân Thu.</i>
Hay:


<i>Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm,</i>
<i>Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà.</i>
<i><b>2) Nội dung thơ văn.</b></i>


<i><b>a) Thể hiện lí tưởng đạo đức nhân nghĩa.</b></i>
- Điều đó được thể hiện trong Lục Vân
<i>Tiên. Tác phẩm là khúc ca chiến thắng của</i>
những người kiên quyết vì chính nghĩa mà
chiến đấu.


+ Vân Tiên: hiếu thảo, trọng tình nghĩa.


+ Nguyệt Nga: thủy chung.


+ Hớn Minh: nghĩa khí.
+ Tử Trực: chân tình.


+ Ngư, Tiều, Tiểu Đồng: nhân ái.
+ Ông Quán: thương ghét rạch rịi.


- Tác phẩm cịn là lời kí thác tâm tư, mơ
ước của tác giả về một xã hội lí tưởng theo
quan điểm đạo đức của nhân dân: Công
bằng, chính nghĩ, thủy chung, trung trực.
- Tác phẩm cũng kết án những kẻ bất
nhân, phi nghĩa: Trịnh Hâm, Bùi Kiệm,
cha con Võ Thể Loan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>GV: Em hãy nêu những nét độc</b>
đáo về nghệ thuật trong thơ văn
của Nguyễn Đình Chiểu?


<b>3) GV Củng cố và hướng dẫn</b>
<b>luyện tập.</b>


<b> * Cuộc đời, sự nghiệp và</b>
những nét cơ bản về nội dung


5’


<i>Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy,</i>
<i>Mất ổ bầy chim dáo dác bay.</i>



Tố cáo tội ác của giặc ngoại xâm, nguyền
rủa bọn người theo giặc, bán nước, vô
trách nhiệm với nhân dân.


<i>Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng,</i>
<i>Nỡ để dân đen mắc nạn này?</i>


- Ca ngợi các lãnh tụ nghĩa quân: Phan
Tòng, Trương Định.


- Ca ngợi những nghĩa sĩ đã hi sinh vì tổ
quốc.


- Lời thề đánh giặc đến cùng:


<i>Sống đánh giặc, thác cũng đánh giặc,…</i>
- Tinh thần khẳng khái ,kiên quyết bất hợp
tác với giặc.


<i>Sự đời thà khuất đơi trịng thịt,</i>
<i>Lịng đạo xin trịn một tấm gương.</i>
- Niềm hi vọng tuy ít ỏi về quê hương, đất
nước.


<i>Chừng nào Thánh đế ân soi thấu,</i>
<i>Một trận mưa nhuần rửa núi sơng.</i>
<i><b>3. Nghệ thuật thơ văn.</b></i>


- Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu mang đậm


màu sắc Nam Bộ ở cả hai giai đoạn sáng
tác, tạo nên phong cách độc đáo vừa gần
gũi vừa hiện đại.


- Ông chú ý khai thác những yếu tố thực
trong cuộc sống đi vào thơ văn một cách tự
nhiên tạo nên giá trị mới mẻ.


<i><b>III. Kết luận.</b></i>


- Nguyễn Đình Chiểu là ngôi sao sáng
trong văn nghệ dân tộc.


- Ông là ngọn cờ tiêu biểu của thơ văn yêu
nước chống Pháp thời kì nửa sau thế kỉ
XIX: Phản ánh một giai đoạn đau thương
nhưng hào hùng của dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

thơ ca.


<b> * GV nêu yêu cầu luyện tập.</b>
ThÕ nµo là bút pháp lí tởng hoá
và bút pháp hiện thực?


Bút pháp ấy đợc thể hiện nh thế
nào?


Sự kết hợp giữa bút pháp lí tởng hoá và bót
ph¸p hiƯn thùc.



- Bút pháp lí tởng hố là bút pháp xây dựng
đợc những nhân vật mang tính chất tợng
tr-ng cho nhữtr-ng ớc mơ, khát vọtr-ng của tác giả,
điều tác giả mong muốn cuộc sống nên có
và sẽ có.


- Bút pháp lí tởng hố khơng lấn át những
chất liệu cuộc đời mà Nguyễn Đình Chiểu
từng trải nghiệm. Nên tính hiện thực vẫn
đậm nét trong thơ văn ơng.


+ Hình ảnh ngời nơng dân Cần Giuộc đã
t-ơng xứng với họ ở ngoài đời


+ Nguồn cảm hứng của nhà thơ rất chân
thành sâu sắc, vẽ lên cảnh chạy Tây “xẻ
đàn tan nghé” làm rng rng lòng ngời, đủ
sức đi vào trái tim bạn đọc.


+ Cảnh mẹ mất con, vợ mất chồng - những
nạn nhân của chiến tranh mn đời đã đợc
Nguyễn Đình Chiểu tái hiện thật chân thực
vẫn còn mãi mãi nức nở trên trang giấy...
Tất cả làm nên giá trị hiện thực trong thơ
văn thầy Đồ Chiểu.


4<b>) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà</b><i>( 3 phút)</i>


* Bài cũ.



<i><b> - Cuộc đời, sự nghiệp và những nét cơ bản về nội dung thơ ca.</b></i>
<i><b> -Thế nào là bút pháp lí tởng hoá và bút pháp hiện thực</b></i>


<i><b> * Bài mới.</b></i>


- Đọc bài : Thực hành mở rộng nghĩa của t.



---Ngy son:1/10/2010 Ngày giảng: Lớp 11A. 9/10/2010
Líp 11B . 9/10/2010
Líp 11G .9/10/2010


---TiÕt 7 bám


<b> Thùc hµnh M</b>

<b>Ở</b>

<b> R</b>

<b>Ộ</b>

<b>NG nghÜa cđa tõ</b>



<b>I. Mục tiêu cần đạt.</b>
Giúp học sinh
<i><b> 1. Tri thức.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

2. Kĩ năng.


Cã thĨ sư dơng tõ theo c¸c nghÜa kh¸c nhau và biết lĩnh hội từ với các
nghĩa khác nhau.


Tớch hợp với văn bản Chiếu cầu hiền, với tập làm văn ở cỏc bài nghị luận
3. Thái độ.


Giáo dục lòng yêu quí vốn từ và biết giữ gìn sự trong sáng của tiếng


Việt.


<b>II. Chuẩn bị cđa GV vµ HS..</b>
1) Chuẩn bị của giáo viên.


<i><b>- SGK, SGV, sách bài tập ngữ văn 11.</b></i>
- Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 NXBGD.
- ThiÕt kÕ bµi giảng ngữ văn 11 NXBHN.


- Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 NXBĐHQGHN.
- Bài tập trắc nghiệm ngữ văn 11 NXBGD.


- Kiểm tra đánh giá kết quả môn ngữ văn 10 NXBGD.


- Gv tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các hình thức nêu
vấn đề, trao đổi - thảo luận và trả lời các câu hỏi.


2) Chn bÞ cđa häc sinh.


- Sgk + Vở ghi; đọc và soạn bài theo hệ thống câu hỏi sgk.
III. Tiến trình bài dạy


<i><b> * KiĨm tra sÜ sè: ( 1 phót) 11A - §..11B-§…….11G-§…….…….</b></i>
1. Kiểm tra bài cũ. ( 5 phút)


* Hình thức: Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
<b> 2. Bài mới.</b>


<b> * Giới thiệu bài mới ( 5 phút)</b>



Các từ khác nhau, có hình thức âm thanh khác nhau, nhng nghĩa
cơ bản giống nhau, chỉ khác biệt về phạm vi sử dụng hoặc khác biệt về sắc
thái biểu cảm tu từ. Khi sử dụng cần có sự lựa chọn từ thích hợp về nghĩa, về
thái độ tình cảm và phù hợp với ngữ cảnh.


<i><b> * Ghi nhan đề lên bảng.</b></i>


<b> Hoạt động của GV và HS</b> <b>tg</b> <b> Yêu cầu cần đạt</b>
<b>Tìm hiểu nghĩa gốc trong các</b>


<b>câu sau:</b>


1. Đủ điều trung khúc ân cần
<i>Lòng xuân phơi phới chén xuân</i>
<i>tàng tàng</i>


2. Hoa dù rã cánh, lá còn xanh
<i>cây</i>


3. Tái sinh chưa dứt hương thề
<i>Làm thân trâu ngựa đền nghì</i>
<i>trúc mai</i>


15’ <b>Tìm hiểu nghĩa gốc trong các câu</b>
<b>sau:</b>


1. Lòng xuân phơi phới → tuổi trẻ
phơi phới (Kiều tới gặp KT thề ước)
→ chén xuân: chén rượu



2. Hoa: nàng Kiều


→ Kiều dù có bán mình nhưng cịn
cha ở lại trơng mẹ già em dại


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

4. Đổi hoa lót xuống chiếu nằm
<i>Bướm ong bay lai ầm ầm tứ vi</i>
5. Buồn trông ngọn nước mới
<i>sa</i>


<i>Hoa trôi man mác biết là về</i>
<i>đâu</i>


6. Trông xem đủ mặt một nhà
<i>Xuân già còn khỏe, huyên già</i>
<i>còn tươi</i>


7.Xác định nghĩa của những từ
nóng , lạnh , rát , buốt , giá ,?
Đặt câu với ý chỉ tính cách , xúc
cảm của con ngòi


<b>3. GV củng cố và hướng dẫn </b>
<b>luyện tập.</b>


<b> * Kiến thức cơ bản.</b>


-Nắm được cách dùng các từ
phù hợp về nghĩa trong câu văn,
câu nói của mình.



<b> * Luyện tập.</b>


<b>giải thích ý nghĩa của các điển</b>
<b>cố sau</b>


<i>1.Khúc đâu Tư mã Phượng cầu</i>
<i>Nghe ra như oán, như sầu</i>
<i>phải chăng ?</i>


2.Quá quan này khúc Chiêu
<i>Quân</i>


<i>Nửa phần luyến chúa, nửa</i>
<i>phần tư gia</i>


3.Ra tường trên Bộc, trong dâu
<i>Thì con người ấy ai cầu mà</i>
<i>chi</i>


<i>4.Đầy nhà vang tiếng ruồi xanh</i>
2’


23’


để trả ơn (K Trọng


Trúc mai: 2 loại cây cao quý → 2
tình bạn cao quý như trúc và mai
4. chốn lầu xanh



→ bướm ong: khách làng chơi ham
gái đẹp, thích của lạ


5. hoa trơi… → số phận trơi nổi của
Kiều khơng biết sẽ ra sao


6.Cha già cịn khỏe, mẹ già cịn trẻ
7.Nãng


Anh cứ nóng lịng sốt ruột nh vậy
làm sao thành cơng đợc .


- L¹nh


Cái mặt lạnh nh vậy ngịi khác
khó mà bắt chuyện c.


Hs t t.


<b>* Học sinh điểm kiến thức cơ bản</b>


<b>* Luyện tập.</b>


<b>1.</b> <i>Tư mã Phượng cầu: Tư mã</i>
Tương Nhu đời Hán gảy khúc
<i>Phượng cầu kỳ hồng để tỏ tình Trác</i>
Văn Quân → Trác Văn Quân nghe
đàn me đắm và đồng ý



<b>2.</b> <i>khúc Chiêu Quân :Chiêu Quân là</i>
cung nhân đời Hán. Vua đem gả cho
chúa hung Nô. Lúc đi đến cửa ải,
nhớ nước, nhớ nhà đã cưỡi ngựa gảy
đàn tì bà để tả cảnh buồn


<b>3.</b> <i>trên Bộc, trong dâu: Kinh Thi:</i>
<i>Tang trung Bộc thượng: trai gái hẹn</i>
hị nhau ở trong bụi dâu hay trên bồ
sơng Bộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>5.Thừa co lẻn bước ra đi</i>


<i>Ba mươi sáu chước, chước</i>
<i>gì là hơn</i>


<i>Dâng thư đã thẹn nàng Oanh</i>
<i>Lại thua ả Lý bán mình hay </i>
<i>sao?</i>


Kinh Thi: Thương nhàn chí thanh:
tiếng con nhặng xanh → đồ tiể nhân
bặng nhặng, cặn bã


<b>5.</b> Đời Nam Bắc triều: Đàn Công
bảo với Vương Kinh Tắc: tam thập
<i>lục kế, tẩu vi thượng sách: trong 36</i>
kế, chạy là hơn cả


Hán Thư: cha của nàng Đề Oanh


phạm tội cung hình, nàng dâng thư
tâu lên Văn Đế xin cuộc tội cha →
Vua thương tình nàng có hiếu nên
tha tội cho. → Kiều bán mình chuộc
cha


4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 3 phút )
<i><b> * Bài cũ.</b></i>


- Nắm được cách dùng các từ phù hợp về nghĩa trong câu văn, câu
nói của mình.


- Làm bài tập thêm: Tìm nghĩa và phân biệt cách dùng các từ sau:
yếu điểm-điểm yếu; cứu cánh- cứu hộ.


* Bài mới.


- Đọc bài ôn tập văn học trung đại Việt Nam.
- Soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn sgk.



---Ngy son:9/10/2010 Ngày giảng: Lớp 11A. 16/10/2010
Líp 11B.16 /10/2010
Líp 11G.16/ 10/2010


---TiÕt 8 bám


<b>sỏt---KIẾN THỨC CƠ BẢN</b>

<b> văn học trung đại</b>




<b>I. Mục tiêu cần đạt.</b>


<i> Gióp häc sinh</i>
1. Tri thøc


Hệ thống hóa kiến thức cơ bản về văn học trung đại Việt Nam đã
học trong chơng trình Ngữ văn 11.


2. Kĩ năng


Rèn kỹ năng tổng hợp kiến thức, phân tích theo từng cấp độ, từ đó có
kinh nghiệm học tập bộ môn tốt hơn.


<i><b> 3. Thái độ.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b><sub>II. Chuẩn bị của GV và HS..</sub></b>


1) Chn bÞ cđa giáo viên.


<i><b>- SGK, SGV, sách bài tập ngữ văn 11.</b></i>
- Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 NXBGD.
- Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 NXBHN.


- ThiÕt kÕ bài giảng ngữ văn 11 NXBĐHQGHN.
- Bài tập trắc nghiệm ngữ văn 11 NXBGD.


- Kiểm tra đánh giá kết quả môn ngữ văn 10 NXBGD.


- Gv tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các hình thức nêu
vấn đề, trao đổi - thảo luận và trả lời các câu hỏi.



2) Chn bÞ cđa häc sinh.


- Sgk + Vở ghi; đọc và soạn bài theo hệ thống câu hỏi sgk.
III. Tiến trình bài dạy


<i><b> * KiĨm tra sÜ sè: ( 1 phót) 11A - §..11B-§…….11G-§…….…….</b></i>
1. Kiểm tra bài cũ. ( 5 phut)


* Hình thức: Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
<b> 2. Bài mới.</b>


<b> * Giới thiệu bài mới ( 5 phút)</b>


Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết tự đánh giá kiến thức về
văn học trung đại và phơng pháp ôn tập của bản thân - có thái độ học tập bộ
môn tốt hơn.


<i><b> * Ghi nhan đề lên bảng.</b></i>


<b> Hoạt động của GV và hs</b> <b>tg</b> <b><sub> Yêu cầu cần đạt</sub></b>
? Những biểu hiện mới của nội


dung yêu nước trong văn học
trung đại.


10’ <b>I.Biểu hiện mới của nội dung yêu</b>
<b>nước trong VH trung đại: yêu thiên</b>
nhiên đất nước, niềm tự hào dân tộc,
ý thức độc lập, tự chủ, tự cường,


lòng căm thù giặc, tinh thần chiến
đấu bất khuất, …


- Những điểm mới của nội dung
yêu nước:


+ Đề cao vai trò của hiền tài đối
với đất nước (Chiếu cầu hiền – Ngơ
Thì Nhậm),


+ Tư tưởng canh tân đất nước, đề
cao luật pháp (Xin lập khoa luật –
Nguyễn Trường Tộ),


+ Chủ nghĩa yêu nước mang âm
hưởng bi tráng (Văn tế nghĩa sĩ Cần
<i>Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

?.Những biểu hiện mới của nội
dung nhân đạo trong văn học
trung i.


Nêu tên tác phẩm VHTĐ gắn
liền với tên thể loại văn học?


<b>-Hng dn ụn tp v phng</b>
10


+ Chạy giặc: Lịng căm thù giặc,


nỗi xót xa trước cảnh đất nước bị tàn
phá


<b>+ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc: ca</b>
ngợi những người nghĩa sĩ hi sinh vì
Tổ quốc


+ Bài ca phong cảnh Hương Sơn
(Chu Mạnh Trinh): ngợi ca vẻ đẹp
thiên nhiên đất nước


+ Vịnh khoa thi hương: Lòng
căm thù giặc và nỗi đau trước cảnh
nước mất nhà tan.


<b>II.Nội dung nhân đạo:</b>


- Văn học từ TK XVIII đến hết TK
XIX xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ
nghĩa:Vì các tác phẩm đều tập trung
vào:


+ Vấn đề con người, nhận thức con
người,


+ Đề cao con người, đấu tranh
chống lại những thế lực đen tối và
phản động để bảo vệ con người,


+ Thương cảm trước những bi kịch


và đồng cảm với khát vọng của con
người.


- Những biểu hiện phong phú:


+ Đề cao truyền thống đạo lí,
khẳng định quyền sống con người


+ Khẳng định con người cá nhân…
- Vấn đề cơ bản nhất của nội dung
nhân đạo trong văn học giai đoạn
này: khẳng định con người cá nhân.
- Chứng minh qua các tác giả, tác
phẩm:


+ Truyện Kiều: đề cao tình yêu ,
khát vọng tự do và cơng lí, ngợi ca
phẩm chất của con người…


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>pháp.</b>


<b>- Thao tác 1: GV: Hướng dẫn</b>
học sinh điền vào bảng hệ thống
theo mẫu ở SGK.


<b>- Thao tác 2: Hướng dẫn ôn</b>
<b>tập một số đăc điểm quan</b>
<b>trọng và cơ bản về thi pháp. </b>
<b> + GV: Minh chứng, dẫn giải</b>
một số sáng tạo phá cách trong


quy phạm, ước lệ?


<b>+ HS: Làm việc theo cặp, cử</b>
đại diện trình bày.


<b>+ GV: Định hướng: </b>


Thơ HXH, thơ Nguyễn Khuyến,
bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
(cũng là thu diệp, thu thủy,
<i>thiên thu, nhưng trong thơ</i>
Nguyễn Khuyến đây là cảnh thu
mang nét riêng của mùa thu
đồng bằng Bắc Bộ: chiếc ao
làng với sóng hơi gợn, nước
trong veo, lạnh lẽo, lối vào nhà
với ngõ trúc quanh co.


Văn tế của NĐC cũng có 4
phần, có ngơn ngữ hình ảnh
hình tượng trong khn khổ của
văn tế, nhưng đã phả vào tinh
thần thời đại, vượt lên trên rất
nhiều bài văn tế thông thường).
<b>+ GV: Chứng minh quan niệm</b>
thẩm mĩ của những tác phẩm
văn học trung đại?


10’



chiến tranh


<b>+ Thơ Hồ Xuân Hương: Đó là</b>
con người cá nhân khao khát sống,
khao khát tình yêu hạnh phúc được
thể hiện bằng một cách nói mạnh mẽ,
táo bạo


+ Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn
Công Trứ): con người cá nhân tài
năng có lối sống phong khoáng…


+ Câu cá mùa thu (Nguyễn
Khuyến): con người cá nhân trống
rỗng, mất ý nghĩa


<b>+ Thơ Tú Xương: con người cá</b>
nhân tự khẳng định mình bằng nụ
cười trào phúng


<b>III. Một số đặc điểm của về hình </b>
<b>thức của văn học trung đại</b>


<b> a. Tư duy nghệ thuật:</b>


- Tính quy phạm và việc phá vỡ
tính quy phạm trong bài “Câu cá
mùa thu ”của Nguyễn Khuyến:
+ Tính quy phạm: Thể loại: thất
ngơn bát cú, hình ảnh ước lệ: thu


<i>thiên, thu thuỷ, thu diệp, ngư ông…</i>
+ Phá vỡ tình quy phạm:


- Cảnh thu mang những nét riêng
của mùa thu đồng bằng Bắc Bộ,
chiếc ao làng với sóng hơi gợn, nước
trong veo, lối vào nhà ngõ trúc quanh
co..,


- Cách sử dụng vần điệu, vần eo
gợi không gian ngoại cảnh và tâm
cảnh như tĩnh lặng thu hẹp dần.
Ngôn ngữ bài thơ viết bằng chữ
Nôm.




Qua bài thơ, thấy được làng cảnh
quê hương Việt Nam và tấm lòng
của nhà thơ với quê hương đất
nước…


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>+ GV: Chứng minh bút pháp</b>
ước lệ tượng trưng của tác phẩm
<i>Bài ca ngắn đi trên bãi cát?</i>


<b>+ GV: Những đặc trưng cơ bản</b>
của các tác phẩm văn học trung
đại?



<b>+ GV: Nêu một số tên tác phẩm</b>
VHTĐ mà tên tác phẩm gắn với
thể loại?


<b>+ GV: Nêu đặc điểm nghệ thuật</b>
của thơ Đường luật?


những cái đẹp trong quá khứ, thiên
về cái cao cả, tao nhã, ưa sử dụng
những điển cố, điển tích những thi
liệu Hán học


<b>- Truyện Lục Vân Tiên: sử dụng</b>
những điển tích liên quan đến các
ông vua tàn ác, không chăm lo được
cuộc sống của nhân dân: Kiệt Trụ mê
dâm, U Lệ đa đoan, đời Ngũ Bá…


- Bài ca ngất ngưởng: phơi phới
ngọn đông phong, phường Hàn
Phú… nhằm nói lên cái thú tiêu dao
của một người nằm ngồi vịng danh
lợi, khẳng định lối sống ngất ngưởng
của mình, đặt mình với những bậc
tiền bối ngày xưa…


<b>- Bài ca ngắn đi trên bãi cát: ơng</b>
tiên ngủ kĩ, danh lợi… là những điển
tích, điển cố, những thi liệu Hán
được Cao Bá Quát dùng để bộc lộ sự


chán ghét của người trí thức đối với
con đường danh lợi tầm thường đồng
thời thể hiện khao khát thay đổi cuộc
sống.


<b>c. Bút pháp nghệ thuật: thiên về</b>
<b>ước lệ tượng trưng </b>


<i> Bài ca ngắn đi trên bãi cát: </i>


<i>- Bãi cát là hình ảnh tượng trưng</i>
cho con đường danh lợi nhọc nhằn,
gian khổ.


- Những người tất tả đi trên bãi cát
là những người ham cơng danh, sẵn
sàng vì cơng danh mà chạy ngược,
chạy xuôi


<i>- Con đường cùng: tượng trưng</i>
cho con đường công danh thi cử, con
đường vô nghĩa, và con đường bế tắc
của xã hội trong hoàn cảnh Cao Bá
Quát viết bài thơ này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>+ GV: Đặc điểm nghệ thuật của</b>
thơ Đường luật:


Thường chia làm 4 phần: đề,
thực, luận, kết (ở thơ thất ngôn


bát cú)


Phép đối trong thơ Đường
luật: hai câu 3 – 4 đối nhau; hai
câu 5 – 6 đối nhau. Vd bài Tự
<i>tình, bài Chạy giặc.</i>


Tác dụng của nghệ thuật đối:
tạo âm hưởng hài hòa, nhịp
nhàng về âm thanh, đối chọi
hoặc tương đồng về ý nghĩa.
<b>+ GV: Nêu đặc điểm của một</b>
bài văn tế?


- Những đặc trưng cơ bản:
Thường sử dụng các thể loại có kết
cấu định hình và tính ổn định cao:
biểu, chiếu, tấu, sớ, cáo hịch, …thơ
tứ tuyệt, ngũ ngôn, thất ngôn…


- Một số tác phẩm trung đại mà
tên thể loại gắn liền với tên tác
phẩm: Chiếu cầu hiền, Cáo bình
<i>Ngơ, Hịch tướng sĩ, Văn tế nghĩa sĩ</i>
<i>Cần Giuộc…</i>


- Đặc điểm về hình thức của thơ
Đường luật :


<b>+ Về ngắt nhịp :Thơ thất ngôn</b>


bát cú Đường luật (TNBCĐL) ngắt
nhịp theo kiểu phối hợp chẵn – lẽ:
4/3


<b>+ Về phối thanh:</b>
<i><b> * Về luật : Có hai loại :</b></i>


+ Thơ thất ngôn bát cú Đường luật
làm theo luật bằng, vần bằng : là
bài thơ được bắt đầu bằng tiếng thứ
2 của câu 1 mang thanh B, và vần B
ở cuối các câu : 1, 2, 4, 6, 8.


+ Thơ thất ngôn bát cú Đường luật
làm theo luật trắc, vần bằng: là bài
thơ được bắt đầu bằng tiếng thứ 2
của câu 1 mang thanh T, và vần B ở
cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8.


+ Trong một câu thơ, các tiếng 2,
4, 6 phải ngược thanh nhau; cịn các
tiếng 1, 3, 5, 7 có thể linh hoạt về
luật B-T.


<i><b> *Về niêm : Là sự liên kết về âm</b></i>
luật của hai câu thơ Đường luật :


+ Hai câu thơ là niêm nhau: khi
tiếng thứ hai của 2 câu thơ cùng theo
một luật (B hay T).



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

3) GV cđng cè vµ híng dÉn
<b>lun tËp.</b>


* N¾m hƯ thèng nội dung bài
ôn tập.


<b> * GV nờu yêu cầu luyện tập.</b>
Vẻ đẹp bi tráng và bất tử về ngời
nông dân nghĩa sĩ trong Văn tế
<i>nghĩa sĩ Cần Giuộc? </i>


2’


3’


theo đúng luật gọi là thất niêm).
<b>* Bố cục :</b>


+ Hai câu đề : Câu 1 : Mở bài gọi
là phá đề. Câu 2 : Vào bài gọi là
thừa đề


+ Hai câu thực : Câu 3 và 4 đối
nhau, dùng để giải thích đề


+ Hai câu luận: Câu 5 và 6 đối
nhau, bàn luận về đề.


+ Hai câu kết : Câu 7 và 8 tóm tắt


ý cả bài.


<b> - Đặc điểm của văn tế: </b>


+ Gồm 4 phần: Lung khởi, thích
thực, ai vãn và phần kết….


+ Thể văn: thể phú Đường luật có
vần, có đối…


<i><b> - Đặc điểm của thể hát nói:</b> Lời</i>
của bài hát nói có 11 câu, chia làm 3
khổ :


+ Khổ đầu : 4 câu, vần cuối các
câu lần lượt là : T-B-B-T


+ Khổ giữa : 4 câu, vần cuối các
câu lần lượt là : T-B-B-T


+ Khổ cuối : 3 câu, vần cuối các câu
làn lượt là : T-B-B


<b>* Học sinh điểm kiến thức cơ bản.</b>


<b>* Luyện tập.</b>


( Thực hiện ở nhà.)
<b> 4) Híng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ( 3 phót)</b>



* Bµi cị.


Nắm hệ thống nội dung bài ôn tËp.
* Bài mới.


- Đọc và nắm nội dung văn bản qua các tiết học.
- Đọc bài: Thực hành thao tác lập luận so sánh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Líp 11B .22/10/2010
Líp 11G .22/10/2010
---TiÕt 9 b¸m




<b> </b>

<b>Thao t¸c lËp luËn so s¸nh</b>



<b>I. Mục tiêu cần đạt.</b>


Gióp häc sinh.
1. Tri thøc.


Nắm đợc vai trị, mục đích và u cầu của lập luận so sánh trong
bài văn nghị luận nói riêng và trong giao tiếp hàng ngày nói chung.


2.Kĩ năng.


Rèn kỹ năng vận dụng so sánh vào việc viết một đoạn văn, bài văn nghị
luận.


Tch hp vi cỏc VB và kiến thức TV đó học.


3. Thái độ.


Båi dỡng cho học sinh sự yêu thích môn học.
<b>II. Chuẩn bị của GV và HS..</b>


1) Chuẩn bị của giáo viên.


<i><b>- SGK, SGV, sách bài tập ngữ văn 11.</b></i>
- Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 NXBGD.
- ThiÕt kÕ bài giảng ngữ văn 11 NXBHN.


- Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 NXBĐHQGHN.
- Bài tập trắc nghiệm ngữ văn 11 NXBGD.


- Kiểm tra đánh giá kết quả môn ngữ văn 10 NXBGD.


- Gv tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các hình thức nêu
vấn đề, trao đổi - thảo luận và trả lời các câu hỏi.


- Phơng pháp thuyết giảng, phân tích kết hợp trao đổi, thảo luận.
2) Chuẩn bị của học sinh.


- Sgk + Vở ghi; đọc và soạn bài theo hệ thống câu hỏi sgk.
III. Tiến trình bài dạy


<i><b> * KiÓm tra sÜ sè: ( 1 phót) 11A - §..11B-§…….11G-§…….…….</b></i>
<i><b> 1. KiĨm tra bµi cị.</b></i>


* H×nh thøc : Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh ( 5 phót)
<i><b> 2. Bµi míi.</b></i>



* Đặt vấn đề.( 1 phút)


<i> So sánh là đối chiếu 2 sự vật, hiện tợng, để thấy đợc sự giống và</i>
khác nhau giữa 2 sự vật, hiện tợng ấy. Thế nào là thao tác lập luận so sánh
chúng ta cùng vào bài học hôm nay.


<i> * Ghi nhan đề lên bảng.</i>
<b> Hoạt động của GV và học</b>


<b>sinh</b> <i>tg</i> <b> Yờu cu cn t</b>


Gv yêu cầu häc sinh theo dỗi
phần nội dung bài viết số 3 ( Sgk
92- 93)


? Đọc yêu cầu bài 1 , thực hiƯn
thao t¸c so s¸nh tài sắc Thóy
V©n – Thóy KiỊu trong đoạn
trích ?


15 <b>Bài 1 : ( 22)</b>


So sánh tài sắc Thúy Vân Thúy Kiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>



? Đoạn trích nằm trong tác
phẩm nào ? Nội dung chính của
đoạn trích? Những nhân vật nào


đợc miêu tả ? Họ có điểm nào
chung , điểm nào khác nhau? .


Nhóm 1, 2 : ? Vẻ đẹp của Thúy
Vân đợc tác giả khắc họa nhờ
những nghệ thuật nào ? Nhận xét
của em về vẻ đẹp của Thúy
Vân ?


Nhóm 3 , 4 : Vẻ đẹp của Thúy
Kiều đợc khắc họa nh thế nào ?
Có điểm gì khác so với Thúy
Vân ? ( Tác giả có đơn thuần chỉ
nói về hình thức và nhan sắc cuat
Thúy Kiều , hay tác giả cịn nói
về điểm gì nữa ?)


Nhóm 5, 6 :? Nhận xét về các từ
ngữ khi tác giả dùng miêu tả
Thúy Kiều , qua đó em có cảm
nhận nh thế nào về số phận của
Kiều?


đẹp của từng ngời bằng bút pháp ớc lệ tợng
trng.


<b>2 Vẻ đẹp Thúy Vân</b>


- Đợc tác giả đặc tả về nhan sắc , một con
ngời phúc hậu đoan trang . nàng có vẻ đẹp :


Khn trăng đầy đặn nét ngài nở nang”. Nụ
cời tơI tắn nh hoa , tiếng nói trong nh
ngọc , làn da máI tóc đẹp khiến mây thua ,
tuyết nhờng.


- Nghệ thuật so sánh và nhân hóa tài tình
của Nguyễn Du đã làm cho bức chân dung
nhân vật cứ hiện dần ra , từ khuôn mặt đến
tiếng cời , giọng nói , máI tóc , làn da đều
đợc tác giả so sánh cùng thiên nhiên. Có
thể thấy vẻ đẹp của Thúy Vân là vẻ đẹp cao
sang , quý pháI , gần gũi với thiên
nhiên.Qua đó nhà thơ ngầm báo cuộc sống
của Thúy Vân sẽ bình lặng yên ả .


<b>3 Vẻ đẹp Thúy Kiều </b>


- Đợc đặc tả trong 12 câu , nếu vẻ đẹp cuat
Vân là hồn hảo thì vẻ đẹp của Kiều cịn
v-ợt lên trên cáI hồn hảo ấy :


Kiều càng sắc sảo mặn mà
So bề tài sắc lại là phần hơn


V p ca Kiu vt lờn trờn v đẹp của
Vân cả về mặt trí tuệ và tâm hồn


<i><b>+ Về nhan sắc : Nhà thơ đặc tả đôi mắt của</b></i>
nàng trong nh làn nớc mùa thu , lông mày
thanh tú nh nét núi mùa xuân , vẻ dẹp của


má thắm môi hồng khiến hoa ghen , nớc da
trắng khiến liễu phải hờn .Kiều mang vẻ
đẹp của một trang tuyệt thế giai nhân
khơng có ai sánh bằng . Nghệ thuật ẩn dụ ,
so sánh kết hợp với tiểu đối khiến cho tính
chất đối kị giữa vẻ đẹp của Kiều với thiên
nhiên tăng gấp bội .


<i><b>+ Về tài năng : Kiều thông minh và tài hoa</b></i>
, tài thơ , đàn , họa .. tài nào cũng siêu tuyệt
.


+ Về tâm hồn : Đa sầu đa cảm , dễ xúc
động , tự mình soạn thiên bạc mệnh .


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Gv yêu cầu học sinh đọc đề 2 .
? Thời đại Nguyễn Khuyến và
Tú Xơng có đặc điểm gì , tác
động đén thơ văn hai ơng khơng?


? §iĨm chung , điểm khác vỊ
néi dung vµ nghƯ tht trong
s¸ng t¸c cđa hai «ng?


? Tìm hiểu lại các sáng tác của
Nguyễn Khuyến và Tú Xơng
trong chơng trình để so sánh .


Gỵi ý :



+ Câu cá mùa thu , Khóc Dơng
Khuê là sáng tác thuộc mảng thơ
nào ? Nhận xét về giọng điệu
trong các bài đó ?


15’


tài sắc của Kiều vừa hé lộ dự báo số phận
bạc mệnh của Kiều , nh chính tác giả đã
từng xót xa : Chữ tài liền với chữ tai một
lần . Hay nh ca dao vẫn lu truyền :


Mét võa hai phải ai ơi


Ti tỡnh chi lm cho tri t ghen.


<b>Baì 2 (23):</b>


Sự giống nhau về nỗi niềm tâm sự và khác
nhau về giọng thơ của Tú Xơng và Nguyễn
Khuyến .


<b>1 c im thi i Nguyn Khuyn và</b>
<b>Tú Xơng :</b> Cả hai đều sống ở giai đoạn
giao thời đổ vỡ , xã hội phong kiến già nua
đang chuyển thành xã hội lai căng nử thực
dân phong kiến , thời đại đã ảnh hởng trực
tiếp đến thơ văn của hai ông.


<b>2 §iĨm chung</b>



- Giọng điệu : Giọng trào phúng trữ tình
- Nội dung : Bộc bạch tâm sự yêu nớc
th-ơng nhà , đều viết về con ngời , nơng thơn ,
bạn bè , chế giễu đả kích những thói h tật
xấu trong xã hội bấy giờ.


<b>3 §iĨm khác</b> : Chủ yếu là giọng thơ.
- Tú Xơng : tiếng cời trào phúng dữ dội ,
quyết liệt, vỗ mặt sâu cay : Tiếng cời gằn
nh những m¶nh vì thđy tinh.”


- Nguyễn Khuyến : Tiếng cời hóm hỉnh ,
nhẹ nhàng , thâm trầm , độ lợng .


- Tú Xơng thành công ở lĩnh vực thơ trào
phúng th× Ngun Khun sâu sắc trong
cảm hứng thơ trữ tình .


<b>4 Chứng minh bằng các tác phẩm trong</b>
<b>chơng trình ngữ văn 11.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

+ Thng v , Vnh khoa thi Hơng
của Tú Xơng có những điểm gì
đáng chú ý ? Nhận xét giọng cời
trong các tác phẩm đó ?


<b>3) GV củng cố và hướng dẫn </b>
<b>luyện tập</b>



<b> *</b>Bản chất của thao tác lập
luận so sánh là gì?


<b> Cách thực hiện việc so</b>
sánh?


<b> * GV nờu yờu cầu luyện tập.</b>
Viết hoàn chỉnh đề bài đã thực
hành.


Bài thơ là bức tranh thu tĩnh lặng , trong
trẻo , bình dị , ẩn sau đó là nỗi niềm của thi
nhân trớc cảnh mất nớc .


+ Khóc Dơng Khuê lại là tiếng lòng , nén
tân nhang Nguyễn Khuyến dành cho ngời
tri âm tri kỉ . Cả bài thơ là tiếng nói biệt li
thống thiết . Qua tiếng khóc ấy ta cảm nhận
tình bạn thủy chung , sâu nặng , nỗi đau
mất bạn chân thành tha thiết . Nhng dờng
nh Nguyễn Khuyến không chỉ khóc cho
bạn mà cịn khóc cho mình , , khóc cho
đời . Đằng sau tiếng nấc nghẹn ngào ấy ta
thấy hiện lên một Nguyễn Khuyến với nỗi
đau , nỗi niềm nhân thế.


- Tú Xơng : + Bài thơ Thơng vợ tiêu biểu
cho thơ trữ tình của Tú Xơng , ông viết về
ngời vợ của mình bằng tất cả tình cảm ,
lịng yêu thơng trân trọng , cảm phục biết


ơn , ngợi ca . ẩn sau đó là nỗi nièm ân hận ,
day dứt của ơng Tú , nhân vật trữ tình trong
bài thơ . Bài thơ có giọng điệu vừa ân tình
vừa hóm hỉnh tự nhiên , lời thơ giản dị mà
sâu sắc , xây dựng thành cơng hình tợng
ngời phụ nữ Việt Nam truyền thống.


+ Vịnh khoa thi Hơng là một trong những
bài thơ tiêu biểu cho mảng thơ trào phúng ,
với giọng cời chua cay vỗ mặt , mang theo
nớc mắt thực trạng xã hội của Tú Xơng ,
ơng đả kích chế độ khoa cử đơng thời , vẽ
nên một hiện thực nhốn nháo , ô hợp của xã
hội thực dân phong kiến buổi đầu . Đồng
thời thể hiện tâm sự của bản thân trớc cảnh
mất nớc.


<b>** Học sinh đọc ghi nhớ sgk.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

2’


3'


<i> 4) Híng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ ( 3 phót)</i>
* Bµi cị.


+ Nắm nội dung bài học.


+Triển khai phần bài tập còn lại.
* Bµi míi.



+ Soạn bài: “Khái quát VHVN 1900- 1945”.


+ Điều kiện lịch sử , xã hội để VHVN hiện đại hoá?


+ Các thành tựu đạt được trong quá trình hiện đại hố?
+ Các bộ phận văn học và những xu hướng?


+ Nội dung chính của văn học thời kì này?





---Ngày soạn:22/10 /2010 Ngày giảng: Lớp 11A.30 /10/2010
Líp 11B .28 /10/2010
Líp 11G .30/10/2010


---TiÕt 10 Bám


Khái quát văn học việt nam từ đầu thế kỉ XX

n cỏch mng thỏng tỏm 1945



<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i> 1.Tri thức.</i>


Nắm bắt đợc một số nét nổi bật về tình hình xã hội và văn hóa VN nửa
đầu XX.



Hiểu những đặc điểm cơ bản và thành tựu chủ yếu của VHVN từ đầu thế
kỷ XX cách mạng tháng Tám 1945.


Hiểu sơ bộ những nét chủ yếu về các khái niệm xu hướng và trào lưu
VH để có thể vận dụng những kiến thức đó học các tác giả, tác phẩm cụ thể.
2. Kĩ năng.


BiÕt vËn dơng kiÕn thøc vµo việc học những tác giả và tác phẩm cụ thể.
3. Thái độ.


<i><b> Bồi dưỡng tình u mơn học. Lịng tự tơn tự cng dõn tc.</b></i>
<b>II. Chuẩn bị của GV và HS..</b>


1) Chuẩn bị của giáo viên.


<i><b>- SGK, SGV, sách bài tập ngữ văn 11.</b></i>
- Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 NXBGD.
- Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 NXBHN.


- Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 NXBĐHQGHN.
- Bài tập trắc nghiệm ngữ văn 11 NXBGD.


- Kiểm tra đánh giá kết quả môn ngữ văn 10 NXBGD.


- Gv tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các hình thức nêu
vấn đề, trao đổi - thảo luận và trả lời các câu hỏi.


- Phơng pháp thuyết giảng, phân tích kết hợp trao đổi, thảo luận.
2) Chuẩn bị của học sinh.



- Sgk + Vở ghi; đọc và soạn bài theo hệ thống câu hỏi sgk.
III. Tiến trình bài dạy


<i><b> * KiĨm tra sÜ sè: ( 1 phót) 11A - §..11B-§…….11G-§…….…….</b></i>
<i><b> 1. KiĨm tra bµi cị.</b></i>


* Hình thức : Kiểm tra sự chuẩn bị bài ë nhµ cđa häc sinh ( 5 phót)
<i><b> 2. Bµi míi.</b></i>


* Đặt vấn đề.( 1 phút)


<i>Hiện đại hóa là quá trình làm cho làm cho VH thốt ra</i>
<i>khỏi hệ thống thi pháp VH trung đại và đổi mới theo hình thức VH phương</i>
<i>Tây, có thể hội nhập với VH thế giới.</i>


<i><b> * Ghi nhan đề lên bảng.</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV và học sinh t</b></i>
<i><b>g</b></i>


<i><b> Yêu cầu cần đạt</b></i>
Hãy lập bảng so sánh VHTĐ,


VHHĐ trong q trình hiện đại
hóa về các mặt: thi pháp, thể
loại, quan niệm VH, lực lượng
sáng tác, độc giả, nội dung văn
học



<i><b>5</b></i>
<i><b>’</b></i>


Bảng so sánh VHTĐ, VHHĐ trong
q trình hiện đại hóa:


<b>Nội dung VHTĐ</b> <b>VHHĐ</b>


<i>Thi pháp</i> Ước lệ,
tượng
trưng


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i>Thể loại</i> Thơ
Đương,
hát nói


Tiểu
thuyết,
truyện
ngắn,
phóng sự,
bút kí, tùy
bút


<i>Quan</i>
<i>niệm VH</i>


Nói đạo lí Đi sâu tìm
cái đẹp
trong hiện


thực


<i>Lực lượng</i>
<i>sáng tác</i>


Nhà Nho Đội ngũ
sáng tác
chuyên
nghiệp
<i>Độc giả</i> Nho sĩ Thị dân
<i>Nội dung</i>


<i>văn học</i>


Yêu
nươc,
nhân đạo


Tinh thần
dân chủ
GV nêu yêu cầu:


Hệ thống hoá các văn bản văn
học Việt Nam (phần thơ) từ thế
kỉ XX đến năm 1945.


8’


BẢNG HỆ THỐNG 1.



<b>Tác phẩm</b> <b>Tác giả</b> <b>Đặc điểm</b>


1. Xuất dương lưu biệt
(1905).


Phan Bội
Châu


Thơ yêu nước và cách mạng thể loại
Đường luật thất ngôn bát cú chữ
Hán.


2. Hầu trời (1921). Tản Đà Thơ thất ngôn trường thiên, chữ
quốc ngữ.


3. Vội vàng (1938). Xuân Diệu Thơ mới chữ quốc ngữ.
4. Tràng giang (1939). Huy Cận Thơ mới chữ quốc ngữ.
5. Đây thôn Vĩ Dạ


(1938)


Hàn Mặc
Tử


Thơ mới chữ quốc ngữ.
6. Tương tư (1940) Nguyễn


Bính


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

(1942) Minh ngôn tứ tuyệt - chữ Hán.



9. Từ ấy (1938) Tố Hữu Thơ cách mạng thể thất ngôn trường
thiên, chữ quốc ngữ.


10. Lai tân (1943) Hồ Chí
Minh


Thơ cách mạng thể Đường luật thất
ngơn tứ tuyệt - chữ Hán (đọc thêm).
11. Nhớ đồng (1943) Tố Hữu Thơ cách mạng thể thất ngôn trường


thiên, chữ quốc ngữ (đọc thêm).
- So sánh phân biệt thơ trung đại


và thơ mới về các mặt nội dung ,
cảm hứng, hình thức nghệ thuật
và ngôn ngữ?


GV yêu cầu hs làm việc theo
nhóm, trình bày kết quả theo bảng
hệ thống các nhóm đã chuẩn bị ở
nhà – Các nhóm nhận xét và bổ
sung; gv tổng kết và định hướng.


9’


BẢNG HỆ THỐNG 2.


<b>Các bình diện</b> <b>Thơ trung đại</b> <b>Thơ mới</b>



Nội dung cảm
hứng (Phần hồn
tinh thần)


Thời đại chữ ta phi ngã
nặng tính cộng đồng xã
hội xem nhẹ cá nhân.


Thời đại chữ tôi, coi trọng
bản ngã cá nhân, cá thể trong
sự đối lập tách biệt với cộng
đồng xã hội.


Cách cảm nhận
thiên nhiên con
người cuộc sống.


Cách nhìn: nhìn bằng
đơi mắt già cỗi cũ kĩ,
cơng thức ước lệ,
khn sáo.


Cách nhìn: nhìn bằng đôi mắt
xanh non, biếc rờn, tươi mới,
trể trung, ngơ ngác.


Cảm hứng chủ
đạo.


Nói chí tỏ lịng, ngẫu


cảm, khi hùng tráng
phò vui giúp nước, lúc
buồn rầu, ôm gối canh
khuya của nhà nho
phong kiến.


Nỗi buồn cô đơn bơ vơ, thất
vọng của cá nhân, cá thể - cái
tơi trữ tình trước thực tại và
tương lai của người trí thức
tiểu tư sản trong cảnh đất
nước mất độc lập tự do.
Hình thức nghệ


thuật.


- Chữ Hán, chữ Nôm.
- Thể thơ truyền thống:
Đường luật, Cổ phong,
lục bát và song thất lục
bát.


- Luật lệ chặt chẽ gò


- Chữ quốc ngữ.


- Thể thơ kết hợp giữa truyền
thống và hiện đại: Thơ tám
chữ, năm chữ, bốn chữ, hỗn
hợp thơ tự do.



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

bó, diễn đạt ước lệ,
khuân sáo, nhiều điển
tích điển cố.


- Tính quy phạm
nghiêm ngặt.


khoáng, diễn đạt giản dị, tinh
tế chân thực gần gũi với ngơn
ngữ đời sống hàng ngày.
- Phá bỏ tính quy phạm chỉ
theo dòng cảm xúc.


GV: Nêu vấn đề.


Các bài tràng giang, đây thôn Vĩ
Dạ đều theo thể thất ngôn trường
thiên nhưng tai sao không phải là
thơ cũ ?


HS: Căn cứ vào bảng tổng hợp kể
trên để luận giải.


GV: Nêu vấn đề.


Từ những đặc điểm cơ bản về nội
dung và nghệ thuật của hai bài
Xuất dương lưu biệt và hầu trời
làm rõ tính chất giao thời giữa văn


học trung đại và văn học hiện
đại ?


HS: Làm việc nhóm.


Nhóm 1: Tìm hiểu bài Xuất
dương lưu biệt.


Nhóm 2: Tìm hiểu bài hầu trời.
Hai nhóm trao đổi thơng báo cho
nhau kết quả, đi tới kết luận
chung.


GV: Bổ sung đánh giá và định
hướng.


8’ Đó là sự giống nhau về hình thức
cịn phần hồn, cái tơi cá nhân , nỗi
buồn cô đơn trước mênh mông trời
rộng sông dài, nỗi sầu vũ trụ (Tràng
giang). Nỗi cô đơn vì xa cách, vì
mong mỏi hi vọng và thất vọng với
một mối tình đơn phương trong bệnh
tật (đây thơn Vĩ Dạ) thì chỉ có trong
thơ mới.


BẢNG HỆ THỐNG 3.


Các bình diện so sánh Thơ cũ Thơ mới



1. Xuất dương lưu biệt.
- Thể thơ.


- Chữ viết.


- Cái tơi trữ tình.
- Nội dung cảm hứng
chủ đạo.


- Các biện pháp nghệ
thuật.


(Ng.từ, h/ảnh, giọng


- Thất ngôn bát cú đường
luật.


- Chữ Hán.


- Đại diện cho cái ta
chung, những nhà chí sĩ,
anh hùng cứu nước nhà
nho u nước.


- Tỏ lịng tỏ chí hào
hùng.


- Ngã (tớ) trực tiếp.
- Phê phấn lối học khoa
cử Nho giáo mạnh mẽ,


càng học càng tối không
hợp thời.


- Tư tưởng duy tân, đổi
mới của nhà nho phong
kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

điệu) - Bày tỏ tâm trạng cảm
xúc trong bỉ chia tay
trước khi ra đi vì đại
nghĩa.


- Ước lệ, vần luật đăng
đối, nghiêm chỉnh chặt
chẽ, tráng lệ bay bổng,
mạnh mẽ phấn chấn, tin
tưởng mành liệt.


- Hình thức diễn đạt:
Hồn tồn như thơ truyền
thống.


vần thuộc thơ trung đại
truyền thống.


2. Hầu trời.
- Thể thơ.
- Chữ viết.


- Cái tơi trữ tình.


- Nội dung cảm hứng
chủ đạo.


- Các biện pháp nghệ
thuật.


- Kết luận.


- Thất ngôn trường thiên
(nhiều khổ).


- Cái tôi của nhà nho
phong kiến tài tử tài hoa
nhưng thất thế.


- Từ hình thức đến tư
tưởng đã có nhiều yếu tố
mới mẻ hơn trước, nhưng
vẫn chưa bước hẳn sang
phạm trù thơ mới mà mới
chỉ dừng ở bước quá độ
-nhịp cầu của quá trình
hiện đại hố.


- Chữ quốc ngữ.


- Cái tơi cá nhân buồn
chán muốn thốt li.
- tưởng tượng phóng
khống bay bổng, ngơn


từ hình ảnh chân thực
giản dị.




<b>3) GV củng cố và hướng dẫn </b>
<b>luyện tập.</b>


<b> * Kiến thức cơ bản.</b>
<b> - Đặc điểm cơ bản.</b>
- Văn học đổi mới theo
hướng hiện đại hóa:


- Văn học hình thành hai bộ
phận và phân hóa thành nhiều xu
hướng, vừa đấu tranh với nhau,
vừa bổ sung cho nhau để cùng
phát triển.


- Văn học phát triển với một
tốc độ hết sức nhanh chóng.
<b> * GV nêu yêu cầu luyện tập.</b>


2’


3’


<i>*Học sinh điểm kiến thức cơ bản.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b> Vì sao VHVN ba mơi năm </b>


đầu thế kỷ XX( 1900-1930)là văn
học giai đoạn giao thêi?


<b> + Có những đổi mới nhất định: Chữ</b>
viết( Quốc ngữ) thể loại mới( Tiểu
thuyết, truyện ngắn) thơ ca phát
triển( cái tôi cá nhân)- Tán Đà, ngời
gạch nối giữa hai thế kỷ.




Tuy nhiên còn nhiều hạn chế: ảnh
h-ởng rơi rớt của cái cũ, thể loại cha
đạt chuẩn mực nghệ thuật cao. Nội
dung t tởng đổi mới nhng hình thức
thơ cịn quen thuộc (thất ngơn tứ
tuyệt, thất ngơn bát cú đờng luật…
<i>Bình mới rợu cũ)</i>


4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 3 phút)
* Bài cữ.


- Học theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn trên lớp.
- Hoàn thành các bảng hệ thống kiến thức.


- Học thuộc các bài thơ đã học trong chương trình.
* Bài mới.


- Tiếp tục khái quát và hệ thống kiến thức phần thơ (XX – 1945).
- Phân tích nội dung tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật một số tác phẩm


thơ mới và cũ.


- Tìm hiểu về Nguyễn Tuân.




---Ngày son:30/10 /2010 Ngày giảng: Lớp 11A.6/11/2010
Líp 11B.6/11/2010
Líp 11G.6/11/2010


---TiÕt 11 Bám


<b> </b>

Tác giả nguyễn tuân




<b>I. Mục tiêu bài häc:</b>


<b> Gióp häc sinh</b>
<b> 1. Tri thức.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>2. Kĩ năng.</b></i>


Rốn luyện cho học sinh t duy khái quát định hình phân tích một tác
phẩm văn học từ việc nắm bắt phong cách nhà thơ


<i><b>3. Thái độ.</b></i>


- Gi¸o dơc cho học sinh lòng yêu nớc, tôn trọng ngôn ngữ dân tộc
truyền thống



<b>II. Chuẩn bị của GV và HS..</b>
1) Chuẩn bị của giáo viên.


<i><b>- SGK, SGV, sách bài tập ngữ văn 11.</b></i>
- Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 NXBGD.
- Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 NXBHN.


- ThiÕt kÕ bµi giảng ngữ văn 11 NXBĐHQGHN.
- Bài tập trắc nghiệm ngữ văn 11 NXBGD.


- Kiểm tra đánh giá kết quả môn ngữ văn 10 NXBGD.


- Gv tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các hình thức nêu
vấn đề, trao đổi - thảo luận và trả lời các câu hỏi.


- Phơng pháp thuyết giảng, phân tích kết hợp trao đổi, thảo luận.
2) Chuẩn bị của học sinh.


- Sgk + Vở ghi; đọc và soạn bài theo hệ thống câu hỏi sgk.
III. Tiến trình bài dạy


<i><b> * KiĨm tra sÜ sè: ( 1 phót) 11A - §..11B-§…….11G-§…….…….</b></i>
<i><b> 1. KiĨm tra bµi cị.</b></i>


<i><b> * Hình thức : Kiểm tra sự chuẩn bị bµi ë nhµ cđa häc sinh ( 5 phót)</b></i>
<i><b> 2. Bµi míi.</b></i>


* Đặt vấn đề.( 1 phút)



Tiết học này chúng ta tìm hiểu về tác giả Nguyễn Tuân để thấy
đ-ợc sự đóng góp lớn lao của tác giả với nền văn học nớc nhà…


<i><b> * Ghi nhan đề lên bảng.</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> tg <b>Nội dung cần đạt</b>


? Gv vµ hs tìm hiểu những
nét chính nhất về con ngời và
quan điểm nghệ thuật của
nhà văn Nguyễn Tuân ?


Hs trình bày t liệu, giáo viên
nhận xét , bổ xung.


10’ <b> I TiĨu sư </b>


- Sinh tại Hà Nội trong một gia đình nhà
nho


- 1929 ®ang häc ở Nam Định , ông tham
gia bÃi khóa , bị đuổi học . Sau khi bị tù
vì vợt biên giới sang Thái Lan , ông bắt
đầu viết báo viết văn .


- 1941 li b bt giam vỡ giao du với
những ngời hoạt động chính trị


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

? Tìm hiểu sự nghiệp sáng
tác của Nguyễn Tuân và


những nội dung chính trong
sáng tác của nhà văn ?


? Nhận xét của em về ngòi
bút xây dựng nhân vật của
tác giả ?


? Qua sáng tác của mình
Nguyễn Tuân đã thể hiện tấm
lịng gì đối với con ngời , q
hơng , đất nc ?.


10


<i>, ông tham gia cách mạng và kháng chiến</i>
<i>trở thành cây bút tiêu biểu của nền văn </i>
<i>học mới .</i>


- Từ 1948 1958 ông giữ chức tổng th
kí hội nhà văn Việt Nam.


<i>Nguyn Tuõn xng ỏng c coi là nghệ </i>
<i>sĩ lớn với sự nghiệp văn học phong phú </i>
<i>tài hoa độc đáo . Năm 1996 ông đợc </i>
<i>nhận giải thởng Hồ Chí Minh về văn học </i>
<i>ngh thut .</i>


<b>II Sự nghiệp văn học </b>


<i>- Trớc cách mạng tháng tám 1945 ông </i>


<i>đ-ợc coi là cây bút tiêu biểu của văn xuôi </i>
<i>lÃng mạn ở chặng phát triĨn ci .</i>


<b>+ Các tác phẩm chính : Một chuyến đi , </b>
Vang bóng một thời , Thiếu quê hơng ,
Chiếc l đồng mắt cua ..


<b>+ Nội dung chính : Xoay quanh ba đề tài</b>
Chủ nghĩa xê dịch , Vẻ đẹp vang bóng
một thời , đời sống trụy lạc .


<b>Sáng tác của ông chứa đựng nhiều yếu tố</b>
tích cực : Thể hiện lịng u nớc qua việc
cảm nhận , ghi chép bằng một ngòi bút tài
hoa vẻ đẹp của phong cảnh đất nớc quê
h-ơng .


<b>Tác phẩm của ông cũng thể hiện tinh </b>
thần dân tộc sâu sắc . Ơng tìm về một thời
qua khứ vàng son , phát hiện chất tài hoa
tài tử nghệ sĩ của ngời xa trong đời sống
văn học và cả sinh hoạt đời thờng .
<b>- Sau cách mạng tháng tám nhà văn </b>
quyết lột xác tiếp tục cuộc hành trình dọc
ngang đất nớc viết về cuộc đời mới . Ông
tiếp tục phát huy thể văn tùy bút .


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

? Phong cách nghệ thuật của
nhà văn Nguyễn Tuân đợc
thể hiện ở những nết đặc sắc


nào ?


? NhËn xÐt nghƯ tht


Ngun Tuân sau cách mạng
tháng tám


Gv a ra nhn định khái quát
về tác giả.


10’


dịch , Tùy bút kháng chiến , Sông Đà , Hà
Nội ta đánh Mĩ giỏi , các tiểu luận phê
bình …


<b>+ Hình tợng chính là nhân dân lao động </b>
và ngời chiến sĩ trên mặt trận vũ trang .
Dới ngịi bút của ơng họ khơng chỉ là
những cơng dân dũng cảm mà cịn là
những con ngời tài hoa nghệ sĩ đợc mô tả
trong khung cảnh phù hợp với tính cách
tài hoa nghệ sĩ ấy .


<b>III Phong c¸ch nghƯ tht </b>


<b>- Sáng tác của Nguyễn Tuân mang dấu </b>
ấn sáng tạo riêng , cách đặt câu , dựng
đoạn rất riêng và công phu , kho từ vựng
hết sức phong phú giúp Nguyễn Tuân có


thể sử dụng một cách phóng túng và thoải
mái khi miêu tả .


<b>- Chất tài hoa tài tử đợc thể hiện :</b>
+ Nguyễn Tuân tiếp cận sự vật ở phơng
diện văn hóa , thẩm mĩ của nó để khám
phá sáng tạo .


+ Ln ln nhìn con ngời ở góc độ tài
hoa nghệ sĩ để đem đối lập bằng thái độ
khinh bạc với loại ngời tầm thờng , phàm
tục .


<b>- Văn Nguyễn Tn cịn độc đáo ở tính </b>
un bác , ở chiều rộng và chiều sâu văn
hóa , đó là kết quả của việc ơng tích lũy
kiến thức trong suốt hơn nửa thế kỉ sáng
tạo nghệ thuật .


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>3) GV cđng cè vµ nêu yêu </b>
<b>cầu luyện tập.</b>


* Kiến thức cơ bản.
- Tiểu sử Nguyễn Tuân.
- Sự nghiệp văn chơng.
- Phong cách nghệ thuật.
* GV nêu yêu cầu luyện
<i><b>tËp.</b></i>


Em hãy nêu cảm nhận của


em cuộc đời sự nghiệp của
Nguyễn Tuân.


2’


3’


trong tác phẩm của ơng . Cái đẹp ngời tài
có thể tìm thấy trong nhân dân trên mọi
lĩnh vực của đời sống . Ơng khơng đối lập
q khứ với hiện tại , tơng lai mà tìm thấy
sự thống nhất giữa các phạm trù ấy .
<b>** Học sinh điểm kiến thức cơ bản.</b>


<b>** Lun tËp.( Häc sinh thùc hiƯn ë </b>
<i>nhµ)</i>


<b>4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà</b> <i>( 3 phút)</i>


<i> * Bài cũ. </i>


- TiĨu sư Ngun Tu©n.
- Sù nghiệp văn chơng.
- Phong c¸ch nghƯ tht.
* Bài mới.


<i><b> - Tìm hiểu về tác giả Thạch Lam.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

---Ngày soạn:6/11/2010 Ngày giảng: Lớp 11A.13/11/2010
Líp 11B.13/11/2010


Líp 11G.11/11/2010


---Tiết 12 Bỏm

sỏt---Tác giả Thạch lam


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b> Gióp häc sinh</b>


<i><b> 1. KiÕn thøc.</b></i>


Học sinh nhận thức sâu sắc hơn về con ngời, sự nghiệp, những giá trị
nội dung và nghệ thuật mà Nguyễn Tuân – Thạch Lam đã đóng gúp cho vn
hc nc nh.


2. Kĩ năng.


Rèn luyện cho học sinh t duy khái qt định hình phân tích một tác
phẩm văn học từ việc nắm bắt phong cách nhà thơ


3. Thỏi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>II. Chuẩn bị của GV và HS..</b>
1) Chn bÞ cđa giáo viên.


<i><b>- SGK, SGV, sách bài tập ngữ văn 11.</b></i>
- Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 NXBGD.
- Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 NXBHN.


- ThiÕt kÕ bài giảng ngữ văn 11 NXBĐHQGHN.


- Bài tập trắc nghiệm ngữ văn 11 NXBGD.


- Kiểm tra đánh giá kết quả môn ngữ văn 10 NXBGD.


- Gv tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các hình thức nêu
vấn đề, trao đổi - thảo luận và trả lời các câu hỏi.


- Phơng pháp thuyết giảng, phân tích kết hợp trao đổi, thảo luận.
2) Chuẩn bị của học sinh.


- Sgk + Vở ghi; đọc và soạn bài theo hệ thống câu hỏi sgk.
III. Tiến trình bài dạy


<i><b> * KiĨm tra sÜ sè: ( 1 phót) 11A - §..11B-§…….11G-§…….…….</b></i>
<i><b> 1. KiĨm tra bµi cị.</b></i>


<i><b> * H×nh thøc : KiĨm tra sù chn bị bài ở nhà của học sinh ( 5 phút)</b></i>
<i><b> 2. Bµi míi.</b></i>


* Đặt vấn đề.( 1 phút)


Trong vờn hoa văn học Việt Nam xuất hiện nhiều bông hoa
tơi đẹp , chen giữa những bông hoa rự rỡ muôn hồng nàn tía có một lồi hoa
thanh khiết hơng sắc hoa mộc . Đọc văn Thạch Lam ta nhận thấy mùi hơng
hoa mộc tha thiệt đa hồn ngời đắm chìm trong những xúc cảm mênh mơng ,
chan chứa tình thơng .


<i><b> * Ghi nhan đề lên bảng.</b></i>


<b> Hoạt động của thầy và trò </b> <i><b>tg</b></i> <b> Yêu cầu cần đạt</b>



?) Gv vµ hs tìm hiểu những nét
chính nhất về con ngời và quan
®iĨm nghƯ tht cđa nhà văn
Thạch Lam ?


Hs trình bày t liệu, giáo viên
nhận xét , bổ xung.


<i><b>10</b></i> <b><sub>I Con ngời và quan điểm nghệ </sub></b>
<b>thuật </b>


- L ngi thơng minh và lãng mạn ,
<b>khiêm nhờng bình dị , ông không </b>
thích cuộc sống ồn ào náo nhiệt nơi
đô thị mà sống ở một ngôi nhà tranh
vách gỗ bên ven Hồ Tây.


- Thạch Lam yêu cái đẹp hớng tới
<b>cái đẹp , ông cho rằng một nhà văn </b>
có thực tài phải là ngời có thể cảm
nhận đợc vẻ đẹp man mác khắp vũ
trụ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

(?) Tìmhiểu những nết đặc sắc
trong truyện ngắn Thạch Lam ?


(?) Thế giới nhân vật trong
truyện ngắn cuả nhà văn ( Căn
cứ vào truyện ngắn Hai đứa trẻ


để phát hiện)


<i><b>20</b></i>


hiÖn thùc


- Thạch Lam là một nhà văn tiến
<b>bộ , thực sự đồng cảm chia sẻ với </b>
<b>cuộc sống của những ngời lao động </b>
<b>nghèo khổ . Tác phẩm của ông vừa </b>
là con đẻ của một khuynh hớng sáng
tác lãng mạn lại vừa đan xen những
giỏ tr hin thc .


<b>II Đặc điểm truyện ngắn Thạch </b>
<b>Lam </b>


- Truyện của Thạch Lam nhẹ
<b>nhàng man mác nh một bài thơ , </b>
thơ là tiếng nói của tâm hồn của cảm
xúc đợc chắt lọc và biểu hiện bằng
những vần điệu êm ái , nhẹ nhàng .
<b>Thạch Lam luôn hớng về ngời </b>
<b>nghèo , cảm thông với nỗi đau khổ </b>
của họ nhng ông không tập trung làm
nổi bật mâu thuẫn giai cấp mà ông
<b>lặng lẽ ghi lại những niềm vui nhỏ </b>
<b>bé hiếm hoi trong cuộc sống buồn </b>
<b>thảm của họ một cách trân trọng </b>
<b>cảm thông .</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

(?) NhËn xÐt của em về ngòi bút
tả cảnh của tác giả ?


(?) Qua sáng tác của mình
Thạch Lam đã thể hiện tấm lịng
gì đối với những số phận bất
hạnh .


trong buổi tà nơi phố huyện bằng đôi
mắt ngây thơ và hết sức tinh tế .
<b>Giọng văn nhẹ nhàng của Thạch </b>
Lamhớng ngời đọc nhập vào niềm
vui của trẻ thơ , mảng tối và mảng
sáng trong truyện cũng thật kì lạ ,
mảng sáng nhỏ nhoi của những con
đom đóm , của nhng ngơi sao , của
những ngon đèn le lói bên cạnh bóng
tối mênh mông càng làm cho phố
huyện thêm buồn tẻ . ánh sáng dem
đén hi vọng và niềm vui nho nhỏ của
những ngời dân nơi phố huyện là
hình ảnh đồn tàu đêm với tiếng cịi
rít gợi âm thanh ồn ào . Đoàn tàu rầm
rộ , các toa sáng trng lố nhố ngời là
một thế giới mới mẻ hấp dẫn đối với
chị em Liên. Bằng giọng văn nhẹ
<b>nhàng , mợt mà , giàu chất thơ , </b>
Thạch Lam đã khắc họa ớc mơ chân
chính của con ngời .



-Đọc văn Thạch Lam ta cịn cảm
nhận đợc vẻ đẹp của tâm hồn và vẻ
đẹp của thiên nhiên giàu chất thơ , ta
nh đắm chìm vào những suy t cùng
cảm thơng chia sẻ với nỗi đau của
những ngời bất hạnh , ta muốn chia
sẻ niềm vui với chị em Liên đợi tàu
và xót xa khi gặp cảnh những đứa trẻ
bới rác bên đờng


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

(?) NhËn xÐt thiªn nhiên trong
truyện ngắn Thạch Lam?


Gv a ra nhận định khái quát về
tác giả.


3) GV cñng cè và hớng dẫn
<b>luyện tập.</b>


* Kiến thức cơ bản.


- Con ngời và quan ®iĨm
nghƯ tht


-Đặc điểm truyện ngắn
Thạch Lam


<b> * GV nêu yêu cầu luyện tập.</b>
<i><b>2</b></i>



<i><b>3</b></i>


cỏi lnh u buốt giá của mùa đông.
- Cái đẹp giàu chất thơ trong Dới
bóng hồng lan với mảnh trời xanh
quen thuộc , giàn thiên lí pha xanh
lên tà áo của Nga , hơng thơm ngan
ngát của cây hoàng lan nh gợi lại
trong ta nhiều kỉ niệm êm mát ngọt
ngào khi trở về vờn quê.


Vẻ đẹp bí ẩn của vũ trụ với những
chòm sao lấp lánh xen ánh sáng lập
lịe của những con đom đóm qua ánh
mắt tể thơ dờng nh khiến tâm hồn
con ngời thêm tinh tế và phong phú
hơn.


<b>* Thạch Lam là cây bút đầu tiên có</b>
<b>ý thức đa chất thơ trong đời sống </b>
<b>bình dị thờng nhật vào sáng tác </b>
<b>của mình . Nhà văn thờng đi sâu vào </b>
khai thác nội tâm , thế giới cảm giác
trong sáng tác thờng trong lành , giàu
cảm xúc hớng ngời đọc gắn liền với
cái chân , thiện , mĩ , văn của ông
nhẹ nhàng nh một bài thơ khơng co
kịch tính xung đột , dễ đi vào lịng
ngời một cách nhẹ nhõm thấm thía


<i><b>** Học sinh điểm kiến thức cơ bản.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b> Cảm nhận của em vẻ đẹp: </b>
Về con ngời, sự nghiệp, nhân
cách những giá trị nội dung và
nghệ thuật mà Thạch Lam đã
đóng góp cho văn học nớc nhà.


<b>4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà</b> <i>( 3 phút)</i>


<i> * Bài cũ. </i>


- Con ngêi vµ quan ®iĨm nghƯ tht
- Đặc điểm truyện ngắn Thạch Lam
* Bài mới.


<i><b> - Tìm hiểu về tác giả Vũ Trọng Phụng.</b></i>


Ngày son:15/11/2010 Ngày giảng: Lớp 11A.27/11/2010
Líp 11B.27/11/2010
Líp 11G.18/11/2010


---TiÕt 13 Bám


<b> TÁC GIẢ VŨ TRỌNG PHỤNG</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu.</b>


<b> Gióp häc sinh</b>
<b> 1. Tri thøc.</b>



Giíi thiƯu mét c©y bút trào phúng xuất sắc giai đoạn 30 - 45.


Sức tố cáo mạnh mẽ đối với xã hội trởng giả thành thị đơng thời bằng
thái độ đả kích sâu cay trong nghệ thuật trào phúng bậc thầy của tác giả.
2 Kĩ năng.


Rèn luyện kĩ năng đọc và cảm thụ thể loại phóng sự.
3. Thái độ.


Giáo dục phong cách sống, thái độ sống lành mạnh, văn minh, có đạo lý.
Tích hợp mơi trờng và t tởng Hồ Chí Minh.


- Xây dựng một môi trờng sống lành mạnh văn minh lịch sự.
- Rèn luyện lối sống cần, kiệm, liêm, chính của Bác.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS..</b>
1) Chuẩn bị của giáo viên.


<i><b>- SGK, SGV, sách bài tập ngữ văn 11.</b></i>
- Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 NXBGD.
- Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 NXBHN.


- Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 NXBĐHQGHN.
- Bài tập trắc nghiệm ngữ văn 11 NXBGD.


- Kiểm tra đánh giá kết quả môn ngữ văn 10 NXBGD.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

vấn đề, trao đổi - thảo luận và trả lời các câu hỏi.



- Phơng pháp thuyết giảng, phân tích kết hợp trao đổi, thảo luận.
2) Chuẩn bị của học sinh.


- Sgk + Vở ghi; đọc và soạn bài theo hệ thống câu hỏi sgk.
III. Tiến trình bài dạy


<i><b> * KiĨm tra sÜ sè: ( 1 phót) 11A - §..11B-§…….11G-§…….…….</b></i>
<i><b> 1. KiĨm tra bµi cị.</b></i>


<i><b> * H×nh thøc : KiĨm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh( 5 phót)</b></i>
<b> 2. Bµi míi.</b>


<i><b> * Giới thiệu bài mới. ( 1 phút)</b></i>


Tác giả dựng lên một bức tranh méo mó, nhếch nhác và hài hớc
của một xã hội thực dân thu nhỏ với tất cả sự đồi bại, xuống dốc của đạo lý
và nhân cách con ngời, đó là lời tố cáo của tác giả đối với xã hội âu hoá rởm.
Bức tranh ấy hiện lên nh thế nào? Tại sao Vũ Trọng Phọng đợc phong là Ơng
vua phóng sự Bắc kì chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay.


<i><b> * Ghi nhan đề lên bảng.</b></i>


<b> Hoạt động của thầy và trò </b> tg

<b>Yêu cầu cần đạt</b>
? Gv và hs tìm hiểu những nét


chÝnh nhÊt về con ngời và quan
điểm nghệ tht cđa Vị Träng
Phơng ?


Hs trình bày t liệu, giáo viên


nhận xét , bỉ xung.


10’ <b><sub>I TiĨu sư </sub></b>


<b>+ VỊ Vị Träng Phông</b>:


<i><b>a. Nguồn gốc (sinh năm 1912 tại</b></i>
Phố Hàng Bạc, Hà Nội. Quê gốc ở
làng Hảo, Mĩ Hào, Hng Yên. Ơng
sinh trởng trong một gia đình nghèo.
Cha mất từ khi mới 7 tháng tuổi).
<i><b>b. Quá trình trởng thành (chỉ đợc</b></i>
học hết tiểu học, Vũ Trọng Phụng
phải đi làm để kiếm sống. Hai lần
mất việc, ông chủ yếu sống bằng
nghề viết báo, viết văn. Năm 25 tuổi
mắc bệnh lao và mất năm 1939 - 27
tuổi).


<i><b>c. Sự nghiệp văn chơng (ông là nhà</b></i>
văn lao động sáng tạo khơng
ngừng). Ơng cũng là ngời bình dị,


“ngêi cđa khu«n phÐp nỊn nÕp” (Lu
Träng L).


- Ơng căm ghét xã hội thực dân nửa
phong kiến đơng thời. Đây là cơ sở
để tạo nên nhiều tác phẩm hấp dẫn
của nhà văn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

? Nghệ thuật trào phúng của Vũ
Trọng Phụng thể hiện nh thế nào
trong chơng : Hạnh phúc của một
tang gia – Trích Số đỏ .


? Chỉ ra những mâu thuẫn mang
tính chất trào phúng trong đoạn
trích ?


? Nhận xét của em về ngòi bút
xây dựng nhân vật của tác giả ?


? §¸m ma cơ cè tổ thiếu điều
gì ?


? NhËn xÐt cđa em vỊ ngßi bót
cđa tác giả khi nói về cảnh hạ
huyệt ?


Gv đa ra nhận định khái quát về
25’


Một tập truyện ngắn gồm 40 truyện
ngắn. Hàng loạt phóng sự: Cạm bẫy
<i>ngời (nạn cờ bạc), Kĩ nghệ lấy Tây,</i>
<i>Lục xì, Cơm thầy cơm cơ. Ơng đợc</i>
mệnh danh là Ơng vua phóng sự của
<i>Bắc Kì. Quan điểm sáng tác của Vũ</i>
Trọng Phụng thể hiện trong lời nhận


định: “Các ông cho tiểu thuyết cứ là
tiểu thuyết. Tơi và những ngời cùng
chí hớng với tôi cho tiểu thuyết là sự
thực ở đời”. Vũ Trọng Phụng đợc
đánh giá là nhà văn hiện thực xuất
sắc giai đoạn 1936 - 1939.


<b>II NghƯ tht trµo phóng cđa Vị</b>
<b>Träng Phơng</b>


- Mâu thuẫn trào phúng cơ bản của
chơng truyện thể hiện ngay ở nhan
đề . Trong tang gia có niềm hạnh
phúc , có khơng khí náo nức tng
bừng vui vẻ chuẩn bị cho một ngày
hội chứ không phải cho một đám ma
. Có bối rối , đăm chiêu lo lắng nhng
là vì những cớ gì khác chứ khơng
phải vì nghĩ đến ngời chết .


- Mâu thuẫn trào phúng xuyên suốt
cảnh đám ma : Đó là đám ma rất to ,
rất đông , rất trọng thể đúng là một
đám ma gơng mẫu nhng kì thực lại
giống nh một đám hội , một đám rớc
.


- ống kính của Vũ Trọng Phụng có
lúc dừng lại để đa lên cận cảnh một
vài nhân vật hoặc nhóm nhân vật ,


một vài chi tiết .


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

phong c¸ch t¸c giả , nghệ thuật
trào phúng của tác giả qua đoạn
trích .


của hai viên cảnh sát vì đợc thuê giữ
trật tự cho ỏm ma.


+ Đó là c« Tut víi bộ y phục
Ngây thơ đang buồn rầu không phải
vì thơng xót khôn nguôi ông nội vừa
chết mà vì không thấy ngời tình đâu
cả .


+ Đó là những quan khách sang
trọng bạn thân của cụ cố Hồng ,
hình nh đi dự đám cốt để khoe các
thứ huy chơng và các kiểu râu ria
hơn là để chia buồn với tang gia …
+ Đó là những ngời phụ nữ vừa đi đa
đám vừa cời tình , bình phẩm , tán
tỉnh lẫn nhau …


Rồi những chuyện thì thầm thể hiện
sự dửng dng với ngời chết , tất cả
đều thản nhiên vui vẻ không ai bận
tâm đến ngời nằm trong quan tài mà
chỉ xoi mói ngắm nghía , bình luận
về cơ thể phụ nữ , nói với nhau


những chuyện nhảm nhí trong đời
sống thờng ngày đồi bại của họ .
Đám ma gơng mẫu ấy chỉ thiếu một
thứ : Đó là lịng thơng tiếc , sự buồn
đau chân thành với ngời đã mất ,
thiếu cái đó thì tất cả những cái
khác đều trở nên vơ nghĩa và giả dối
.


- C¶nh hạ huyệt là những chi tiÕt
cuèi cïng cµng lµm nỉi bËt nghƯ
tht trµo phóng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>3) GV củng cố và nêu yêu cầu</b>
<b>luyện tập.</b>


*Kiến thức cơ bản.
- Vài nét về tác giả.
- Tóm tắt đoạn trích.
- M©u thn trun.


- Niềm hạnh phúc của
những người thành viên trong
gia đình:


* GV nêu u cầu luyện tập.
Tác giả muốn nói gì với bạn đọc
thông qua cách miêu tả thái độ
của các thành viên trong và ngoài
gia đình cụ cố Hồng?



2’


3’


… với chi tiết này tính chất đóng
kịch của đám ma đã bộc lộ khơng
che đậy .


+ Ơng Phán tởng nh khóc ngất đi lại
là lúc tỉnh táo nhất để thanh tốn
sịng phẳng với Xuân tóc đỏ món
tiền công ông thuê gã này tố cáo
ơng bị mọc sừng .


Tóm lại cảnh tợng đa đám hiện ra
nh một màn hài kịch sống động
trong đó cái xã hội gọi là thợng lu
sang trọng ở thành thị khi đó đã tự
phơi bày tất cả những gì là đồi bại ,
lố lăng , bịp bợm của nó .


<b>** Học sinh đọc ghi nhớ sgk.</b>


<b>** Lun tËp.( Häc sinh thùc hiƯn</b>
<i><b>ë nhµ)</b></i>


<i><b>4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.( 3 phút)</b></i>
<i> * Bài cũ</i>



<i><b> - Vµi nét về tác giả.</b></i>
- Tóm tắt đoạn trích.
- M©u thn trun.


- Niềm hạnh phúc của những người thành viên trong gia đình:
<i><b> * Bài mới.</b></i>


- Đọc bài. Nam Cao


- Soạn bài theo hệ thống câu hỏi sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b> </b>

<b>TÁC GIẢ NAM CAO</b>



<b>I .Mục đích u cầu</b>


Gióp HS
1: Tri thøc.


Hiểu đợc những nét chính về con ngời, quan điểm nghệ thuật, các đề tài
chính, sự nghiệp sáng tác và phong cách nghệ thuật của Nam Cao; từ đó tạo
điều kiện cho HS học tốt hơn kiệt tác Chí Phèo.


2: Kĩ năng.


Rốn kỹ năng hệ thống hóa kiến thức, phân tích, tổng hợp những vấn đề
văn học sử.


3. Thái độ.


Bồi dỡng tình yêu môn học với phân môn văn học sử, để cảm nhận


cảm cả một giai đoạn lịch sử đã qua.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS..</b>
1) Chuẩn bị của giáo viên.


<i><b>- SGK, SGV, sách bài tập ngữ văn 11.</b></i>
- Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 NXBGD.
- Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 NXBHN.


- Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 NXBĐHQGHN.
- Bài tập trắc nghiệm ngữ văn 11 NXBGD.


- Kiểm tra đánh giá kết quả môn ngữ văn 10 NXBGD.


- Gv tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các hình thức nêu
vấn đề, trao đổi - thảo luận và trả lời các câu hỏi.


- Phơng pháp thuyết giảng, phân tích kết hợp trao đổi, thảo luận.
2) Chuẩn bị của học sinh.


- Sgk + Vở ghi; đọc và soạn bài theo hệ thống câu hỏi sgk.
III. Tiến trình bài dạy


<i><b> * KiÓm tra sÜ sè: ( 1 phót) 11A - §..11B-§…….11G-§…….…….</b></i>
<i><b> 1. KiĨm tra bµi cị.</b></i>


<i><b> * H×nh thức : Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà cđa häc trß( 5 phót)</b></i>
2. Bµi míi.


<i><b> * Giíi thiƯu bµi míi.</b></i>



Nam Cao xứng đáng là một nhà văn hiện thực sâu sắc, có quan
điểm nghệ thuật tiến bộ, mới mẻ so với nhiều nhà văn đơng thời. Để hiểu rõ
hơn cơ trị chúng ta vào bài học hơm nay.


<i><b> * Ghi nhan đề lên bảng.</b></i>


<b> Hoạt động của thầy và trò </b> tg

<b>Yêu cầu cần đạt</b>
Nờu những nột chớnh về cuộc đời


Nam Cao ?


<i><b>10</b></i>


<i><b>’</b></i> <i><b>I. Cuộc đời :</b></i><sub>- Nam Cao (1917- 1951), tên thật là</sub>
Trần Hữu Tri, quê làng Đại Hồng,
tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ
Lí Nhân, tỉnh Hà Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Con người Nam Cao có những
đặc điểm gì đáng chú ý?


-Kể tên những tác phẩm mang
tính chất tự truyện của Nam
Cao?


<b>GV:Dẫn dắt: Nam Cao vào nghề</b>
bằng những tác phẩm lãng mạn
sau đó mới chuyển sang các tác
phẩm hiện thực.



<b>GV: Đặt vấn đề.</b>


-Trước Cách mạng tháng Tám
quan điểm nghệ thuật của Nam
Cao là gì? Thể hiện qua tác
phẩm nào?


<b>GV:Trước Cách mạng tháng</b>
Tám Nam Cao tập trung chủ yếu
vào những đề tài nào? Kể tên
những tác phẩm tiêu biểu.


<b>GV: Đề tài người trí thức phản</b>
ánh những nội dung gì?


<b>GV: Đề tài người nơng dân có</b>
những tác phẩm tiêu biểu nào?
Nội dung của đề tài này?


<i><b>25</b></i>
<i><b>’</b></i>


chỉ học hết bậc Thành
chung( THCS).


- Sau đó ơng vào Sài Gòn kiếm
sống nhưng vì ốm đau và nghèo
túng đã ném ông trả lại quê hương.
Thời gian sau, Nam Cao lên Hà Nội


dạy học và viết văn.


- Tham gia Hội văn hóa cứu quốc
năm 1943.


- Ông mất trong đợt đi công tác
vùng Liên khu III.


2. Con người.


- Luôn mang tâm sự u uất trước
cuộc đời bất đắc chí.


- Có tấm lịng đơn hậu và chan chứa
yêu thương với những người dân
quê, đặc biệt là đối với những người
nông dân.


- Luôn day dứt, ân hận vì những sai
lầm dù là trong ý nghĩ.Tự đấu tranh
nghiêm khắc đề vươn lên trong cuộc
sống.


<i><b>II. Sự nghiệp văn học.</b></i>
<i><b>1. Quan điểm nghệ thuật.</b></i>


- Nam Cao thử ngòi bút bằng
những câu chuyện tình lãng mạn
nhưng thất bại.



- Tìm đến chủ nghĩa hiện thực và đã
thành công.


<i>* Trước Cách mạng tháng Tám:</i>
Quan điểm nghệ thuật của Nam Cao
thể hiện ở:


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>GV: Nét mới ở đề tài này là gì?</b>


<b>GV: Sau Cách mạng tháng Tám</b>
quan điểm nghệ thuật của Nam
Cao được thể hiện ở những tác
phẩm nào?


<b>GV: Nêu vài nét nghệ thuật văn</b>
Nam Cao.


- Nhật kí Ở rừng: Ơng quan niệm
<i>Sống đã rồi hãy viết.</i>


<i><b>2. Các đề tài chính.</b></i>


<i><b>a) Đề tài người trí thức nghèo.</b></i>
-Tác phẩm tiêu biểu:Đời thừa, Sống
<i>mòn, Những chuyện không muốn</i>
<i>viết, Giăng sáng, Mua nhà,…</i>


- Nội dung:


+ Phản ánh tình cảnh nghèo khổ,


sống dở chết dở của những nhà văn,
nhà giáo, học sinh.


+ Đào sâu vào bi kịch tinh thần của
họ: Mâu thuẫn giữa ý thức sâu sắc
về nhân phẩm về nghề nghiệp với
cuộc sống cơm áo ghì họ sát đất,
làm họ tha hóa.


+Sự đấu tranh vươn lên trong họ.
<i><b>b) Đề tài người nơng dân nghèo.</b></i>
- Tác phẩm tiêu biểu: Lão Hạc, Chí
<i>Phèo, Trẻ con khơng được ăn thịt</i>
<i>chó, Một bữa no, Dì Hảo, Mua</i>
<i>danh,…</i>


- Nội dung:


+ Quan tâm những số phận hẩm hiu
bị ức hiếp, chà đạp, làm nhục.


+ Quy luật lưu manh hóa, khơng
được làm người lương thiện.


+ Khẳng định bản chất lương thiện
của người nông dân.


<i><b>c) Đề tài kháng chiến sau Cách</b></i>
<i><b>mạng.</b></i>



<b> Tác phẩm tiêu biểu: Đơi mắt, nhật</b>
kí Ở rừng, Chuyện biên giới,…
<i><b>3. Phong cách nghệ thuật.</b></i>


-Ngòi bút của Nam Cao vừa lạnh
lùng, tỉnh táo, vừa nặng trĩu suy
nghĩ và đằm thắm yêu thương.
- Văn Nam Cao chân thật, triết lí và
trữ tình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>3) GV củng cố và nêu yêu cầu </b>
<b>luyện tập.</b>


* Kiến thức cơ bản.
- TiĨu sư.


- Sù nghiÖp.


* GV nêu yêu cầu luyện tập.
Cảm nhận sâu sắc nhất về
cuộc đời và sự nghiệp văn học
Nam Cao?


<i><b>2’</b></i>


<i><b>3’</b></i>


sâu sắc. Ngôn ngữ sinh động, uyển
chuyển, tinh tế.



Nam Cao góp phần rất lớn vào quá
trình cách tân nền văn học theo
hướng hiện đại hóa.


<i><b>III. Kết luận</b><b> .</b><b> </b></i>


<b> Nam Cao là nhà văn hiện thực</b>
xuất sắc giai đoạn 1930- 1945.
<b>** Học sinh đọc ghi nhớ sgk.</b>


<b>** Lun tËp.</b>


<b> ( Häc sinh thùc hiƯn ë nhµ)</b>


4) Híng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ ( 3 phót)
<i><b> * Bµi cị.</b></i>


<i><b> - Nắm nội dung bài học.</b></i>


- Bài tập: Điều tâm đắc nhất của , em về nghệ thuật Nam Cao trong
truyện ngắn Lão Hạc.


<i><b> * Bài mới.</b></i>


- Đọc bài thực hành lựa chọn một số kiểu câu.
- Soạn theo hệ thống câu hỏi sgk.


Ngy son:27/11/2010 Ngày giảng: Líp 11A.4/12/2010
Líp 11B. 4/12/2010
Líp 11G.4/12/2010




---TiÕt 15 Bám

<b>Thùc hµnh</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b> I. Mục tiêu bài học.</b>


<b> Giúp học sinh.</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Giúp HS nắm đợc vai trò của trật tự các bộ phận trong câu trong
việc thể hiện ý nghĩa và liên kết ý trong văn bản.


Tích hợp với các văn bản và tập làm văn đã học.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


Rèn kỹ năng viết câu, sửa lỗi câu.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


Cã ý thøc c©n nhắc, lựa chọn trật tự câu, sắp xếp từ ngữ khi nói và
viết.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS..</b>
1) Chuẩn bị của giáo viên.


<i><b>- SGK, SGV, sách bài tập ngữ văn 11.</b></i>
- Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 NXBGD.
- Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 NXBHN.


- Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 NXBĐHQGHN.


- Bài tập trắc nghiệm ngữ văn 11 NXBGD.


- Kiểm tra đánh giá kết quả môn ngữ văn 10 NXBGD.


- Gv tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các hình thức nêu
vấn đề, trao đổi - thảo luận và trả lời các câu hỏi.


- Phơng pháp thuyết giảng, phân tích kết hợp trao đổi, thảo luận.
2) Chuẩn bị của học sinh.


- Sgk + Vở ghi; đọc và soạn bài theo hệ thống câu hỏi sgk.
III. Tiến trình bài dạy


<i><b> * KiĨm tra sÜ sè: ( 1 phót) 11A - §..11B-§…….11G-§…….…….</b></i>
<i><b> 1. KiĨm tra bµi cị.</b></i>


<i><b> * Hình thức : Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học trò( 5 phút)</b></i>
2. Bµi míi.


<i><b> * Giíi thiƯu bµi míi ( 1 phót)</b></i>


Trong mỗi tình huống giao tiếp, mỗi ngữ cảnh, câu có một mục


ớch, mt nhim v khác nhau. Ngời nói ( viết ) thực hiện những hành động
nói khác nhau. Vì thế cần xác định trọng tâm thơng báo của câu ở mỗi tình
huống và trật tự sắp xếp các bộ phận trong câu để phục vụ tốt cho mục đích
giao tiếp.


<i><b> * Ghi nhan đề lên bảng.</b></i>



<b> Hoạt động của thầy và trò </b> tg

<b>Yêu cầu cần đạt</b>
- Nhắc lại những kiến thức cơ


bản về câu đơn ?


<i><b>10</b></i> <b><sub>I. Kiến thức cơ bản.</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

HS đọc bài tập và thực hiện yêu
cầu.


<i><b>20</b></i>


câu.


Vd: Tôi có năm quyển sách.
Câu trên có năm từ, khơng thể sắp
xếp các từ đó theo những cách như:
- Tơi có năm sách quyển.


- Có năm sách quyển tơi.
- Quyển năm có tơi sách.
- Sách quyển có tơi năm.


2. Tuy thế trong một số trường
hợp để diễn đạt cùng một nội dung ý
nghĩa bằng cùng những từ ngữ như
nhau vẫn có một số khả năng sắp xếp
khác nhau những từ ngữ trong câu.
Vd: Tơi có năm quyển sách.
- Sách tơi có năm quyển.


- Tơi, Sách có năm quyển.


Mỗi cách sắp xếp từ ngữ trong
câu phụ thuộc vào những điều kiện
trong ngữ cảnh và phục vụ cho
những mục đích nhất định.
II. Luyện tập.


<i><b>1. Bài tập 1.</b></i>


Phân tích trật tự các bộ phận câu
trong hai câu thơ sau và xác định
hiệu quả nghệ thuật của những cánh
sắp xếp như vậy.


Của ta trời đất đêm ngày.


Núi kia đồng nọ sông này của ta.
Câu 1: Vị ngữ: Của ta đặt trước chủ
ngữ trời - đất đêm ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

2. Bài tập 2.


Xác định thành phần chính phụ trong
ví dụ.


Ví dụ Thành phần phụ Thành phần chính


Chủ ngữ Vị ngữ



Khi mặt trời lặn, những cánh
rừng bỗng trở nên bí ẩn vơ
cùng.


………..
Bóng những cây cầu in trên
dịng sơng loằng ngoằng kì
dị.


………..
Giữa một bãi đát rộng, đám
trẻ đang say mê đá bóng.
………..
Dịng sơng, dưới ánh trăng
mờ ảo, dường như rộng hơn
và cũng thơ mộng hơn.
………..
Trên giàn hoa vàng anh, một
chú chim sâu đang nghênh
ngó xung quanh như muốn
tìm kiếm một cái gì đó.


Trạng ngữ: Khi
mặt trời lặn.
………...


………..
Giữa một bãi
đát rộng.



………..
Dưới ánh trăng
mờ ảo.


………..
Trên giàn hoa
vàng anh.
Những cánh
rừng.
………...
Bóng những
cây cầu.
………..
Đám trẻ.
………..
Dịng sơng.
……….
Một chú chim
sâu.


Bỗng trở nên bí ẩn
vơ cùng.


………..
In trên dịng sơng
loằng ngoằng kì
dị.


………..
đang say mê đá


bóng.


………..
Dường như rộng
hơn và cũng thơ
mộng hơn.


………..
đang nghênh ngó
xung quanh như
muốn tìm kiếm
một cái gì đó.


- Hãy chọn đáp án đúng ?


3. Bài tập 3.


Câu 1: Hắn vừa đi vừa chửi. Là loại
câu gì ?


<i>A. Câu đơn.</i>


B. Câu ghép có quan hệ từ.
C. Câu phức thành phần vị ngữ.
D. Câu ghép khơng có quan hệ từ.
Câu 2: Bao giờ cũng thế cứ rượu
xong là hắn chửi.(cứ rượu xong
thuộc bộ phận gì ?)


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>3) GV cđng cố và nêu yêu cầu </b>


<b>luyện tập.</b>


* Kiến thức cơ bản.


- Kiến thức cơ bản về câu
đơn.


* GV nêu yêu cầu luyện tập.
<i><b>(Vit mt đoạn văn ngắn sử</b></i>
<i><b>dụng một số loại câu đơn)</b></i>


<i><b>2</b></i>


<i><b>3</b></i>


Câu 3: Bắt đầu chửi trời. Là loại câu
gì ?


A. Câu đơn bình thường.
B. Câu đơn đặc biệt.
<i>C. Câu đơn rút gọn.</i>


D. Câu đơn mở rộng thành phần.
Câu 4: Cũng như những người say
tỉnh dậy, hắn thấy miệng đắng, lòng
mơ hồ buồn. Thuộc loại


<b>** Học sinh điểm kiến thức cơ bản.</b>


<b>** Luyện tập ( Học sinh thực hiện ở</b>


nhà.


4) Híng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ ( 3 phót)
<i><b> * Bµi cò.</b></i>


<i><b> - Nắm nội dung bài học.</b></i>
- Đặt một số câu đơn.
<i><b> * Bµi míi.</b></i>


- Đọc bài thực hành phong cỏch bỏo chớ.
- Soạn theo hệ thống câu hỏi sgk.



---Ngy son:4/12/2010 Ngày giảng: Líp 11A.11/12/2010
Líp 11B .11/12/2010
Líp 11G.11/12/2010
---TiÕt 16 bám


Phong cách ngôn ngữ báo chí.



I. Mc tiờu cần đạt.


Gióp học sinh
<i><b> 1. Tri thức.</b></i>


Nắm đợc khái niệm, đặc trng ngơn ngữ báo chí và phong cách
ngơn ngữ báo chí. Phân biệt đợc ngơn ngữ báo chí với ngơn ngữ ở văn bản
khác đợc tng ti trờn bỏo.


<i><b> 2. Kĩ năng.</b></i>



Có kĩ năng viết một mẩu tin, phân tích một bài phóng sự báo chí.
3. Thái độ.


Có ý thức học tập và rèn luyện vốn từ, lối diễn đạt trong sáng, rõ
ràng, linh hoạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

1) Chuẩn bị của giáo viên.


<i><b>- SGK, SGV, sách bài tập ngữ văn 11.</b></i>
- Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 NXBGD.
- Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 NXBHN.


- ThiÕt kÕ bµi giảng ngữ văn 11 NXBĐHQGHN.
- Bài tập trắc nghiệm ngữ văn 11 NXBGD.


- Kiểm tra đánh giá kết quả môn ngữ văn 10 NXBGD.


- Gv tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các hình thức nêu
vấn đề, trao đổi - thảo luận và trả lời các câu hỏi.


- Phơng pháp thuyết giảng, phân tích kết hợp trao đổi, thảo luận.
2) Chuẩn bị của học sinh.


- Sgk + Vở ghi; đọc và soạn bài theo hệ thống câu hỏi sgk.
III. Tiến trình bài dạy


<i><b> * KiĨm tra sÜ sè: ( 1 phót) 11A - §..11B-§…….11G-§…….…….</b></i>
<i><b> 1. KiĨm tra bµi cị.</b></i>



<i><b> * Hình thức : Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học trò( 5 phút)</b></i>
2. Bµi míi.


<i><b> * Giíi thiƯu bµi míi ( 1 phót)</b></i>


Ngôn ngữ báo chí có một chức năng chung là cung cấp tin tức thời
sự, phản ánh d luận và ý kiến của quần chúng. Đồng thời nêu lên quan điểm
chính kiến của tờ báo, nhằm thúc đẩy sự phát triển của xà hội. Giúp các em
hiểu hơn về nội dung này chúng ta vào bài học hôm nay.


<i><b> * Ghi nhan đề lên bảng.</b></i>


(?) ViÕt mét bản tin thông báo
tình h×nh häc tËp cđa líp, trêng
trong thêi gian võa qua.


-Gợi ý: Thời gian từ đầu
năm đến sơ kết đợt 2( 20/11)
hoc n thi im ny.


HS thảo luận- trình bày bài viết


10


<b>Bài 1: </b>


HS cần có những ý cơ bản sau:
- Tên lớp- trờng.


- Thời gian tổng hợp tin häc tËp


- Sè liƯu cơ thĨ cđa tËp thĨ, cá nhân
trong lớp, hoặc trờng.


(?) Vit mt phúng s ngn với
đề tài về HIV/ AIDS tại Sơn La,
Mai Sơn.


H×nh thøc thảo luận- trình bày
bài viết( hoàn chỉnh)


10


<b>Bài 2:</b>


<b>Bài viết cần có các ý sau:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Số liệu cơ thĨ:


ở Sơn La tính đến ngày 31/8/ 2008,
tồn tỉnh có 6160 ngời nhiễm
HIV/AIDS, trong đó có:


+ 954 trêng hỵp chun sang giai
đoạn AIDS


+606 trng hp ó t vong.


Tại Mai Sơn cả 22 xã và thị trấn đều
có ngời nhiễm HIV/AIDS vi tng
s l 1226 trng hp.



+ 1174 năm, 52 n÷.


+ 208 trêng hợp chuyển sang giai
đoạn AIDS


297 ngời đã tử vong.


- Trình bày tỉ mỉ chi tiết việc làm
của chính quyền, trờng học, địa
ph-ơng đối với cơng tác phịng, chống
tệ nạ ma tuy và HIV/AIDS .


- Thái độ của bản thân đối với
những ngời bị mắc cn bnh th k
ny.


- Phơng châm sống, ý thức của bản
thân.


3) GV cng c v nờu yờu cu
<b>luyn tp.</b>


* Kiến thức cơ bản.


2’
13’


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Mục đớch vai trũ của
phong cỏch ngụn ngữ bỏo chớ.


* GV nờu yờu cầu luyện tập.
Tuỳ hs lựa chọn đề tài cụ thể
trong những gợi ý trên.


<b>** LuyÖn tËp.</b>


Viết dới dạng bản tin hoặc phóng sự
về đề tài: Bảo vệ mơi trờng ( cây
xanh; nguồn nớc sinh hoạt; rác thải
sinh hoạt ...)


<b>4) Híng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ ( 3 phót)</b>
<i><b> * Bµi cị.</b></i>


<i><b> - N¾m néi dung bµi häc.</b></i>
- Hoàn thiện bài tập 3.
<b> * Bµi míi.</b>


<b> - Đọc bài thực Thực hành phng vn v trả lời phỏng vấn.</b>
- Soạn theo hệ thống câu hỏi sgk.




---Ngy son:18/12/2010 Ngày giảng: Lớp 11A.24/12/2010
Líp 11B .22/12/2010
Líp 11G.24/12/2010
---TiÕt 17 bỏm


sỏt---ThựC HàNH PhỏNG VấN Và TRả LờI PhỏNG VÊN


<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


<i><b> Giúp học sinh.</b></i>
<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>


- Thấy đợc mục đích, tầm quan trọng của phỏng vẫn và trả lời phỏng
vấn trong đời sống.


- Nắm đợc những yêu cầu cơ bản và cách thức thực hiện phỏng vấn
cũng nh trả lời phỏng vấn.


<i><b>- Có những hiểu biết đầu tiên về phỏng vấn và trả lời phỏng vấn, một </b></i>
loại hoạt động không thể thiếu trong xã hội văn minh


<i><b> 2. Kĩ năng:</b></i>


- Nắm đợc một số kĩ năng phỏng vấn và trả lời phỏng vấn, nhất là kĩ
năng đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi


<i><b> 3. Thái độ:</b></i>


- Có thái độ tự tin và bình tĩnh trong mọi tình huống giao tiếp.


- Thấy đợc sự cần thiết phải có thái độ khiêm tốn, nhã nhặn, biết chia
sẻ lắng nghe.. trong giao tiếp với mọi ngi


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS..</b>
1) Chuẩn bị của giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 NXBĐHQGHN.
- Bài tập trắc nghiệm ngữ văn 11 NXBGD.



- Kiểm tra đánh giá kết quả môn ngữ văn 10 NXBGD.


- Gv tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các hình thức nêu
vấn đề, trao đổi - thảo luận và trả lời các câu hỏi.


- Phơng pháp thuyết giảng, phân tích kết hợp trao đổi, thảo luận.
2) Chuẩn bị của học sinh.


- Sgk + Vở ghi; đọc và soạn bài theo hệ thống câu hỏi sgk.
III. Tiến trình bài dạy


<i><b> * KiĨm tra sÜ sè: ( 1 phót) 11A - §.. 11B- V2 .11G-. V2</b></i>
<i><b> 1. KiĨm tra bµi cị.</b></i>


<i><b> * H×nh thøc : KiĨm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.( 5 phót)</b></i>
<b> 2. Bµi míi:</b>


<i><b> * Giíi thiƯu bµi míi.( 1 phót)</b></i>


Pháng vÊn lµ biểu hiện một xã hội văn minh, dân chủ, tôn
trọng các ý kiến khác nhau về môt vấn đề.


* Ghi nhan đề lên bảng.


Hoạt động của GV và HS tg Nội dung cần đạt
<i>GV đặt câu hỏi kiểm tra</i>


<i>häc sinh</i>



<i>1. Các vấn đề phỏng vấn</i>
<i>và trả lời phỏng vn (7)</i>


<i>10</i> <b>I. Ôn lại kiến thức lí thuyết .</b>
<b>II. Thùc hµnh</b>


a. Trang phục của HS trong học tập và sinh hoạt
b. Tình bạn, tình u tuổi học đờng


c. ¦íc mơ hoài bÃo của tuổi trẻ
d. Lễ hội văn hoá quê hơng


e. Thanh niên Việt Nam trong dịp giao lu với bạn bè
quốc tế


<i>2. Phân chia (5)</i> <i>5</i> 1/2 các tổ là hỏi (phỏng vấn) và 1/2 trả lời (trả lêi
pháng vÊn)


Tổ 1 - Vấn đề a
Tổ 2 - Vấn đề b
Tổ 3 - Vấn đề c
Tổ 4 - Vấn đề d


Ban cán sự lớp + Bí th chi đồn vn e


<i>3- Dự kiến câu hỏi (7)</i> <i>7</i> Cá nhân dự kiến câu hỏi phỏng vấn và phơng án trả
lời


<i>4- Trình bày trớc lớp</i>



(8)


8 <sub>1. Ban cán sự lớp + Bí th chi đoàn</sub>


2. Tổ 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

4- Tổ 3
5 -Tổ 4
<i>5- Nhận xét 7)</i>


a. Nguyên nhân


7 <sub>Cứ xong mỗi tổ thầy giáo gợi ý cho cả lớp nhËn xÐt.</sub>
Néi dung nhËn xÐt


+ Nội dung phỏng vấn đã trúng cha?


+ Câu hỏi phỏng vấn có rõ ràng, dễ hiểu khơng?
+ Thái độ của ngời phỏng vấn


b. Ngêi tr¶ lêi + Tr¶ lêi tróng cha


+ Độ nhanh nhạy khi trả lời
+ Thái độ của ngời trả lời
<i>6- Kết luận (7‘)</i>


<b>3) GV củng cố và nêu</b>
<b>yêu cầu luyện tập.</b>


<b> </b>- Yêu cầu phỏng vấn và


trả lời phỏng vấn.


<b> </b>- <b>GV nêu yêu cầu</b>
<b>luyện tập.</b>


Em hãy đóng vai người
phỏng vấn đi phỏng vấn
một bạn học giỏi trong
lớp mà bạn ngưỡng mộ.<b> </b>


<i>2</i>
<i>2</i>


<i>3</i>


Rút ra yêu cầu của cuộc phỏng vấn


<b>** Học sinh điểm kiến thức cơ bản.</b>


<b>** Luyện tập. </b>


<b>( Hc sinh tự thực hiện ở nhà)</b>


<b> 4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà( 3 phút)</b>


<i><b> * Bài cũ.</b></i>


<b> - Mục đích, tầm quan trọng của phỏng vấn và trả lời phỏng vấn</b>
- Những yêu cầu cơ bản đối với hoạt động phỏng vấn



- Những yêu cầu đối với ngời trả lời phỏng vấn
* Bài mới.


<b> - Đọc bài: Vận dụng kiến thức văn học.</b>
- Soạn bài theo hệ thống câu hỏi sgk.


<b> </b>
Ngày soạn:18/12/2010 Ngày giảng: Lớp 11A.24/12/2010
Líp 11B. /12/2010
Líp11G.24/12/2010
--TiÕt 18 bám sát




</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Giúp học sinh
1.KiÕn thøc.


- Hiểu khái quát đặc điểm một số thể loại văn học: Thơ, truyện.
- Vận dụng những hiểu biết đó vào việc đọc vn.


<b>2. Kỹ năng.</b>


Nhn bit c loi v th trong vn hc.
<b>3.Thỏi .</b>


Yêu thích văn học.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS..</b>
1) Chuẩn bị của giáo viên.



<i><b>- SGK, SGV, sách bài tập ngữ văn 11.</b></i>
- Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 NXBGD.
- Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 NXBHN.


- ThiÕt kÕ bµi giảng ngữ văn 11 NXBĐHQGHN.
- Bài tập trắc nghiệm ngữ văn 11 NXBGD.


- Kiểm tra đánh giá kết quả môn ngữ văn 10 NXBGD.


- Gv tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các hình thức nêu
vấn đề, trao đổi - thảo luận và trả lời các câu hỏi.


- Phơng pháp thuyết giảng, phân tích kết hợp trao đổi, thảo luận.
2) Chuẩn bị của học sinh.


- Sgk + Vở ghi; đọc và soạn bài theo hệ thống câu hỏi sgk.
III. Tiến trình bài dạy


<i><b> * KiÓm tra sÜ sè: ( 1 phót) 11A - §.. 11B- V2 .11G-. V2</b></i>
<i><b> 1. KiĨm tra bµi cị.</b></i>


<i><b> * H×nh thøc : KiĨm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.( 5 phót)</b></i>
<b> 2. Bµi míi:</b>


<i><b> * Giíi thiƯu bµi míi.( 1 phót)</b></i>


Bất cứ tác phẩm văn học nào cũng tồn tại một hình thức nghệ
thuật phù hợp nhất định hình thức cơ bản nhất, quan trọng nhất của tác phẩm
văn học là chính là thể loại vănhọc. Một vấn đề lý luận văn học đẫ đợc tìm
hiểu. Nghiên cứu từ thời cổ đại cho đến nay. Để giúp các em hiểu hơn về vấn


đề này chúng ta vào bài học hôm nay


<i><b> * Ghi nhan đề lên bảng.</b></i>


Hoạt động của thầy và trò <i><b>tg</b></i> Yêu cầu cần đạt
- Em h·y nhắc lại kiến thức về


yờu cu c truyn v yờu cầu
đọc thơ?


<i><b>5’</b></i> <b>I. Kiến thức cơ bản.</b>
<i><b> 1. Yêu cầu đọc truyện.</b></i>


- Tìm hiểu bối cảnh xã hội, hồn
cảnh sáng tác để có cơ sở đánh giá
các tầng lớp nội dung và ý nghĩa c
truyn.


- Phân tích diễn biến của cốt truyện,
các nhân vật và mối quan hệ giữa các
nhân vật.


- Truyện đặt ra vấn đề gì ? Có ý
nghĩa t tởng nh thế nào


<i><b> 2. Yêu cầu đọc thơ.</b></i>


- Cần biết rõ tên bài thơ, tập thơ,
hoàn cảnh sáng tác.



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

GV: Nêu yêu cầu luyện tập.
GV: Chia lớp làm 4 nhóm.


Nhóm 1: Phân tích các bức chân
dung trµo phóng trong đoạn
trích Hạnh phúc một tang gia.


Nhúm 2: Phõn tớch v p nhõn
vt Hun Cao.


GV: Gợi dẫn


Căn cứ vào sự hớng dẫn yêu cầu
1 các em thảo luận phát biểu
tranh luận và sơ kết.


Nhúm 3: Trong bài ca ngắn đi
trên bãi cát của Cao Bá Quát
mỗi chi tiết nghệ thuật vừa
mang nét tả thực vừa mang ý
nghĩa tợng trng. hãy phân tích
các nát nghĩa đó ?


<i><b>25</b></i>
<i><b>’</b></i>


qua từng câu chữ, hình ảnh, nhịp
điệu.


T những câu thơ đẹp lời thơ lạ


-Cần đánh giá toàn bộ bài thơ cả về
nội dung và nghệ thuật.


<b>II. Lun tËp.</b>
<i><b> 1. VỊ trun.</b></i>
<b> Yªu cầu 1:</b>


Phân tích các bức chân
dung trào phúng trong đoạn trích
Hạnh phúc một tang gia”.


<b> Xác định nội dung.</b>


- Trong tác phẩm “Số đỏ” của Vũ
Trọng Phụng đã xây dựng thành cơng
một số nhân vật điển hình phản diện.
Những nhân vật này không chỉ tồn
tại trong tác phẩm mà còn bớc ra
khỏi trang sách đi vào cuộc đời thực
với sức sống riêng.


- ở đoạn trích nhà văn đã miêu tả
đ-ợc niềm vui chung của tất cả mọi
ng-ời trong cũng nh ngoài ra quyến.
Nh-ng mỗi Nh-ngời lại có niềm vui riêNh-ng,
đeo một chiếc mặt lạ riêng không ai
giống ai.


+ Cụ Cố Hồng: Nhân dịp may cụ tổ
mất để đợc dịp thiện hạ trầm trồ thán


phục: con giai nhớn đã già thế kia rồi
.


+ Văn Minh – nhà cải cách y phục
Âu hoá đợc dịp may hiếm có để lăng
xê mốt y phục.


+ Cơ Tuyết: Đợc dịp mặc bộ y phục
ngây thơ, đợc phô bày sự hấp dẫn của
cơ thể.


+ Cậu Tú Tân: Sung sớng cực im
vỡ c s


dụng cái máy ảnh mới mua.


+ Xuõn tóc đỏ: Thì càng trở nên danh
giá và uy tín.


+ Những ngời ngoài gia quyến cũng
mỗi ngòi một vẻ (Cảnh sát Tây, s phụ
chùa Tăng Phú, bạn bè cụ cố Hồng
).


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Nhóm 4: Phân tích sự sáng tạo
hình ảnh ngôn ngữ văn học dân
gian của Trần Tế Xơng trong bài
Thơng vợ.


GV nêu yêu cầu: Tơng tự nhóm


3.


HS: Thảo luận Phát biểu
tranh luận và sơ kết.


<b>3) Gv củng cố và nêu yêu cầu</b>
<b>luyện tập.</b>


- Học kĩ phần yêu cầu đọc
truyện và thơ.


- áp dụng đọc hiểu các văn bản
truyện thơ mà em yêu thích v
cỏc vn bn ó hc.


<b>Yêu cầu 2.</b>


Tơng tự nhãm 1: Häc sinh tù thùc
hiƯn.


<i><b> 2. PhÇn thơ.</b></i>
<b> Yêu cầu 1.</b>


Trong Bi ca ngn i trên bãi cát”
mỗi chi tiết nghệ thuật vừa mang nét
nghĩa tả thực vừa mang ý nghĩa tợng
trng. Hãy phân tích các lớp nghĩa đó.
<b> Xác định nội dung.</b>


Bài ca ngắn đi trên bãi cát là bài


thơ tả cảnh bãi cát và sự việc đi trên
bãi cát để từ đó dẫn dắt suy nghĩ về
con đờng danh lợi, rộng hơn là con
đờng đời nỗi buồn chán, bế tắt của
ngời trí thức cha tìm thấy đờng đi
(Phù hợp với thi pháp văn học trung
đại nhấn mạnh mối quan hệ giữa tình
và cnh).


- Lớp nghĩa tả thực lữ khách đi trên
bÃi cát.


+ Khụng gian: Cỏt trng mờnh mụng,
ng xa xung quanh lại bị vây quanh
bởi núi, sông, biển.


+ Thêi gian: MỈt trêi lỈn.


+ Con ngịi: Ngời lữ hành vẫn cha
dừng đợc ….


- Líp nghÜa biĨu tỵng.


+ Khơng gian biểu tợng: Con đờng
đời, đờng thời thế, đờng công danh
đầy chông gai nhc nhn.


+ Thời gian biểu tợng: Tơng lai mù
mịt tối tăm khi mặt trời lặn.



+ Sự vËt biĨu tỵng: Rỵu nh cái bả
danh lợi đầy cám dỗ, mê muội.


+ Con ngũi biu tng: Ngi i ham
danh lợi ngời đơng thời đang bế tắc.
<b> Yêu cầu 2.</b>


T¬ng tù nhãm 3: Häc sinh tù thùc
hiÖn.


<b>** Học sinh điểm kiến thức cơ bản.</b>
<b>** Luyện tập.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i><b>2’</b></i>


<i><b>3’</b></i>


<i><b> 4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 3 phút)</b></i>
<b> * Bài cũ.</b>


<b> - Học kĩ phần yêu cầu đọc truyện và thơ.</b>


- áp dụng đọc hiểu các văn bản truyện thơ mà em yêu thích và các
văn bản đã học.


<i><b> * Bài mới.</b></i>


<b> - Chuẩn bị bài: Các trật tự bộ phận trong câu đơn.</b>
- Lu ý: Cách sắp xếp trật tự tối u nhất.




---Ngày son:4/12/2010 Ngày giảng: Lớp 11A. 9/12/2010
Líp 11B . /12/2010
Líp 11G .8/12/2010
---TiÕt 63 tiếng


<b> </b>

<b>thùc hµnh </b>



<b>sư dơng mét sè kiểu câu trong văn </b>


<b>bản</b>



<b>I. Mc tiờu bi dy. </b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- BiÕt ph©n tÝch, lÜnh héi mét sè kiĨu c©u thêng dïng, biÕt sư dụng một
số kiểu câu thích hợp khi giao tiếp


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Có thái độ học tập nghiêm túc và ý thức giữ gìn sự trong sáng của
tiếng Việt.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS..</b>
1) Chuẩn bị của giáo viên.


<i><b>- SGK, SGV, sách bài tập ngữ văn 11.</b></i>
- Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 NXBGD.
- Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 NXBHN.



- Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 NXBĐHQGHN.
- Bài tập trắc nghiệm ngữ văn 11 NXBGD.


- Kiểm tra đánh giá kết quả môn ngữ văn 10 NXBGD.


- Gv tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các hình thức nêu
vấn đề, trao đổi - thảo luận và trả lời các câu hỏi.


- Phơng pháp thuyết giảng, phân tích kết hợp trao đổi, thảo luận.
2) Chuẩn bị của học sinh.


- Sgk + Vở ghi; đọc và soạn bài theo hệ thống câu hỏi sgk.
III. Tiến trình bài dạy


<i><b> * KiÓm tra sÜ sè: ( 1 phót) 11A - §.. 11B- V2 .11G-. V2</b></i>
<i><b> 1. KiĨm tra bµi cị.</b></i>


<i><b> * H×nh thøc : Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS( 5 phót)</b></i>
<i><b> 2. Bµi míi.</b></i>


<i><b> * Giíi thiƯu bµi míi.</b></i>


Gióp cđng cè và nâng cao thêm nhữg hiểu biết về cấu tạo và cách
sử dụng một số kiểu câu thờng dùng trong văn bản tiếng Việt. Biết phân tích,
lĩnh hội một số kiĨu c©u thêng dïng, biÕt sư dơng mét sè kiĨu câu thích hợp
khi giao tiếp chúng ta vào bài häc h«m nay.


<i><b> * Ghi nhan đề lên bảng.</b></i>



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>tg</b> <b>Ni dung cn t</b>


<i>Đọc SGK</i>
Yêu cầu a


<i><b>Bài 1 (13)</b></i>


Theo thứ tự có 6 câu
Câu 1  <sub> đúng</sub>


Câu 2  <sub> đúng</sub>


Câu 3  <sub> đúng</sub>


Câu 4  <sub> đúng</sub>


C©u 5  <sub> sai</sub>


C©u 6  <sub> sai</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Nếu khơng tách câu thêm dấu phẩy (,) thì sẽ có tác dụng
nhấn mạnh ý của vị ngữ trớc nó. Ví dụ: Bà đẹp lắm, đẹp lạ
lùng (nhấn mnh p).


<i>Đọc SGK</i>
Yêu cầu a


<i><b>Bài 2 (10)</b></i>


- Các cặp câu này đem so sánh với nhau thì



1a, 2a, 3a, 4a, 5a là đúng. Các trờng hợp tơng ứng là sai.
Yêu cầu b Khi dùng dấu chấm (.) tách câu khi trc nú l mt nũng


cốt.


<i>Đọc SGK</i> <i><b>Bài 3(10)</b></i>


Bi tp gồm 6 câu theo thứ tự có thể dùng dấu câu để
tách.


- Thậm chí, chẳng đợi các tổ chức thơ văn nh thế, khi
bằng hữu giúp nhau, các cụ vẫn bình văn bên kỉ trà, cùng
uống rợu dới trăng. Cốt là có bạn hiền và thơ hay.


- §ã là một nghề đi nhiều, thấy rộng. Gần gũi với thiªn
nhiªn.


- Bóng họ ngả vào nhau. ở cuối đờng.


- Tôi nghĩ đến sức mạnh của thơ. Chức năng và vinh dự
của thơ.


- Bốn ngời lính đều cúi đầu. Tóc xỗ gối. Trong lúc tiếng
đờn vẫn khắc khoải vẳng lên những chữ đời li biệt, bồn
chồn.


<i><b>3) GV củng cố và hướng </b></i>
<i><b>dẫn luyện tập</b>. </i>



<i><b>*Củng cố.</b></i>


<i><b> 3) GV cđng cè vµ híng </b></i>
<b>dÉn lun tËp.</b>


<b> * Kiến thức cơ bản.</b>


<i><b>Bài 4 (10)</b></i>


- Trờng hợp: Mà lại diện, có vai trò bổ xung thêm tính
cách của Dung”.


- Trờng hợp: “Nh đọc sách, có vai trị bổ sung việc làm
của nhân vật tôi”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

- Kiểu câu bị động.
- Kiểu câu khởi ngữ.


- Dïng kiĨu c©u cã trạng
ngữ chỉ tình huống.


<b>* Nêu yêu cầu luyện tập.</b>


( Đọc tác phẩm Chí Phèo


tỡm mt s câu bị động và
câu khởi ngữ)


<b>** Luyện tập.</b>



4)Híng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ( 3 phót)
* bµi cị.


- Kiểu câu bị động.
- Kiểu câu khởi ngữ.


- Dïng kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình huống.
* Bµi míi.


- Đọc bài: Tình yêu và thï hËn.
- Soạn theo hệ thống câu hái sgk.


<b> </b>
---Ngày soạn:4/12/2010 Ngày giảng: Lớp 11A. 9/12/2010
Líp 11B . /12/2010
Líp 11G .8/12/2010
---Tiết 63 ting


<b>vit---văn học lÃng mạn Việt nam</b>


<b>Giai đoạn 1930 - 1945 </b>


<b>I.</b> <b>Mục tiêu bài học:</b>


1. Kiến thức, kĩ năng:


Giỳp học sinh nhận thức đợc những thành công về nội dung
và nghệ thuật của văn học l ng mạn Việt Nam giai đoạn 1930<b>ã</b>


-1945.



- Nắm đợc 1 số tác giả tiêu biểu- đoạn thơ,…
- RLKN khái quát, tổng hợp 1 trào l văn học.
2. Thỏi độ: Yờu mễn vhlm


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Có thái độ học tập nghiêm túc và ý thức giữ gìn sự trong sáng ca
ting Vit.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS..</b>
1) Chuẩn bị của giáo viên.


<i><b>- SGK, SGV, sách bài tập ngữ văn 11.</b></i>
- Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 NXBGD.
- Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 NXBHN.


- Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 NXBĐHQGHN.
- Bài tập trắc nghiệm ngữ văn 11 NXBGD.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- Gv tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các hình thức nêu
vấn đề, trao đổi - thảo luận và trả lời các câu hỏi.


- Phơng pháp thuyết giảng, phân tích kết hợp trao đổi, thảo luận.
2) Chuẩn bị của học sinh.


- Sgk + Vở ghi; đọc và soạn bài theo hệ thống câu hỏi sgk.
III. Tiến trình bài dạy


<i><b> * KiÓm tra sÜ sè: ( 1 phót) 11A - §.. 11B- V2 .11G-. V2</b></i>


<i><b> 1. KiĨm tra bµi cị.</b></i>


<i><b> * H×nh thøc : KiĨm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS( 5 phót)</b></i>
<i><b> 2. Bµi míi.</b></i>


<i><b> * Giíi thiƯu bµi míi.</b></i>


TiÕt nµy chóng ta cïng nghiên cứu khái quát về văn học
l ng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 -1945 (1)<b>Ã</b>


<i><b> </b></i>* Ghi nhan đề lên b ng.ả


Hoạt động của HS và GV tg Yêu cầu cn t


Những biểu hiện đầu tiên ?


<b>I. Những nét chung</b>


- VH lãng mạn VN ( 1930- 1945 ) đã
nảy sinh và phát triển trong h/cảnh
nghiệt ngã: cả DT đang làm nô lệ.
Các nhà văn Lmạn đã chọn chọn cho
mình 1 mục đích mà họ coi là tối
th-ợng: phụng sự nghệ thuật.


- Đây ko phải là dịng VH thuần nhất,
nó tập hợp nhiều ngời và 1 số nhóm
mà chủ trơng là tuyên bố hay ko
tun bố, đơi khi lạ khác nhau. Nó
gồm cả tiểu thuyết , truyện ngắn, thơ,


kịch. Tuy nhiên ni bt:


+ Nhóm Tự lực văn đoàn- tiểu thuyết:
Nhất Linh, KháI Hng, Hoàng Đạo
+ Phong trào Thơ mới: Thế Lữ, Lu
Trọng L, Xuân Diệu,, Huy Cận,
Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử, Chế Lan
Viên,..


<b>Ii. Nội dung: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

(?) Thơ Lưu Trọng Lư có gì đặc
sắc ?


(?) Nêu hiểu biết của em về Thế
Lữ ?


trỡnh sinh thành của Thơ mới, bài thơ
được gọi là Thơ mới và dư luận khen
chê sôi nổi là bài Tinh già của Phan
Khôi được ra mắt bạn đọc trên Phụ
nữ Tân văn số 122, ngày 10-3-1932,
cùng với bài giới thiệu lấy tên Một lối
thơ mới trình chánh giữa làng thơ.
*) Lưu Trọng Lư là người theo chân
Phan Khôi. Lưu Trọng lư được kể
vào lớp chiến sĩ xung kích trên mặt
trận khẩu chiến và bút chiến.


+ Thơ Lưu Trọng Lư là một lối thơ


quen thuộc của dân tộc, một chút xưa
của thơ Ðường. Lưu Trọng Lư đến
với thơ bằng cả tâm hồn sầu mộng
của mình.


+ Trong thơ ơng, mọi hình ảnh, mọi
âm thanh của cuộc sống đều được vào
thế giới thơ mộng. Chỉ một làn nắng
mới, một tiếng chim hót cũng đưa thi
sĩ trở về dĩ vãng, thế giới của ký niệm
buồn thương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

(?) Đặc sắc trong thơ Xuân Diệu
?


(?) Những đóng góp về nội
dung?


<b>Trọng Lư. Bài thơ khơng chỉ tạo </b>
hình, tạo dáng cho mắt thấy tai nghe
mà cho tâm hồn, cho cảm xúc, cho
tưởng tượng. Lưu Trọng Lư viết về
tình yêu như con tàu tách bến :


Em ngồi bên song cưả
Anh đứng tựa tường hoa
Nhìn nhau mà lệ ướt
Một ngày một cách xa.
Thơ Lưu Trọng Lư diễn tả cái tơi
đang say sưa thốt li vào mộng tưởng.


*) Thế Lữ xuất hiện như một vận
động viên quyền anh nặng kí, điểm
đúng huyệt, dứt điểm cuộc giao tranh
giữa thơ mới và thơ cũ. Trên văn đàn,
Thế Lữ không bàn về thơ mới, không
bênh vực thơ mới, không bút chiến
khẩu chiến. Thế Lữ chỉ lặng lẽ điềm
nhiên bước những bước vững vàng
mà trong khoảnh khắc cả hàng ngũ
thơ xưa phải tan rã (Thi phẩmMấy
vần thơ).


+ Thơ Thế Lữ thời kì đầu say sưa
thoát li hiện thực. Nhưng những sự
kiện lớn lao của lịch sử còn dư vang
trong tõm trớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

(?) Những thành công về nghÖ
thuËt ?


thức tiểu tư sản. Cái buồn bàn bạc
khắp nơi, cả trong giấc mộng, trong
cảnh tiên:


*) Xuân Diệu trường hợp mới nhất
trong các nhà thơ mới (thi nhân Việt
Nam). Xuân Diệu xuất hiện chiếm
hẳn ®ịa vị độc tơn trên thi đàn.


+ Tiếng thơ của Xuân Diệu như luồng


gió mát thổi tâm hồn trẻ: Xuân Diệu
là nhà thơ đầu tiên của Việt Nam đã
áp dụng thuyết hiện sinh vào thi ca
(Nguyễn Tấn Long-Việt Nam thi
nhân tiền chiến). Xuân Diệu vừa xuất
hiện gây dư luận sôi nổi. Phái thơ cũ
coi là khả ố cần phải tiêu diệt vì nó
quá sỗ sàng trắng trợn. Người ta chê
nào là ngây ngô nào là tây quá thơ
đâu lại có thứ thơ quái gë như vậy.
Người ta đả kích cái tư tưởng kém
lành mạnh.


+ Thơ Xuân Diệu còn là một nguồn
sống dào dạt chưa từng thấy ở chốn
nước non lặng lẽ này. Người ta thấy
thơ Xuân Diệu đằm thắm, nồng nàn
nhất trong tất cả thơ mới. Cả ý lẫn lời
đều tha thiết, làm cho người thanh
niên ngây ngất.


<b>Tãm l¹i:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

(


?) Đọc 1 bài thơ mới mà
Em yêu thích?


<i>vàng lên với chứ./ Em, em ơi tình non </i>
<i>sắp già rồi.( Giục giÃ)</i>



- Trc ht l VHLM tìm hớng thốy
ly là đến với tình u.


<b>IIi. NghƯ thuËt: </b>(13’)


<b>1. Kế thừa truyền thống thơ cổ </b>
<b>điển: Kế thừa truyền thống thơ </b>
Ðường: bằng , trắc, đối ý, đối chữ.
Ðặc biệt kế thừa lối thơ Cổ phong.
Thể thơ lục bát được nâng niu. Nhà
thơ Huy Cận, Nguyễn Bính mang đến
cho lục bát một khn khổ mới
<b>2. Sự cách tân: </b>


- Cách tân về gieo vần
+ Loại vần liên tiếp:


Sơng Hồng ơm ấp nóc nhà tranh
Trên con đường viền trắng mép đồi
xanh


+ Vần ôm nhau:


Lặng lẽ trên đường lá rụng mưa bay.
Như khêu gợi nỗi nhớ nhung thương
tiếc


Những cảnh với những người đã chết
Tự bao giờ còn phảng phất đâu đây


+ Vần gián cách:


Gió man mác bờ tre rung tiếng sẻ
Trời hồng hồng đáy nước lắng son
mây


Làn khói xám từ nóc nhà lặng lẽ
Vươn mình lên như tỉnh giấc mê
say


+ Vần hỗn hợp
+ Vần lưng:


Buồn gieo theo gió veo hồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>3) GV củng cố và nêu yêu cầu </b>
<b>luyện tập.</b>


<b> * Củng cố.</b>


<b> - Điểm kiến thức cơ bản </b>
<b>về văn học lãng mạn.</b>


<b> * GV nêu yêu cầu luyện tập.</b>
<b>( Tìm và đọc một số bài thơ </b>
<b>mới)</b>


- Sự cách tân về nhạc điệu:
+ Cách phối âm đặc biệt là phụ âm
vang: âm a, an, ang, ưng, ...



+ Thơ mới thường nghiêng về thanh
bằng


+ Thơ mới vận dụng lối ngắt nhưng
linh hoạt, độc đáo 4/1/2:


Ðàn ghê như nước/lạnh/trời ơi!
(Nguyệt cầm-X D)


<b>- Các nhà thơ mới vận dụng thủ </b>
<b>pháp tu từ: </b>


Giàu hình tượng, gợi cảm.
Lối nhân cách hóa


Lối ví von.


<b>** Học sinh điểm kiến thức cơ bản.</b>


<b>** Luyện tập.</b>


( Học sinh thực hiện ở nhà)


Tuỳ H/s lựa chọn, thể hiện giọng đọc
diễn cảm


<b>4. Híng dÉn häc sinh tự học ở nhà (3‘)</b>


* Bµi cị:



Có kỹ năng phân tích lĩnh hội nghĩa của câu, kỹ năng đặt
câu phù hợp.


<i><b> * Bµi míi:</b></i>


ChuÈn bÞ: Nghĩa của câu.


Ngày soạn : 23/12/2010 Ngày giảng: Lớp 11A.27/12/2010
Lớp 11B.27/12/2010
<i><b> Lớp 11G.27/12/2010</b></i>
---Tiết 74 tiếng

<b>NGHĨA CỦA CÂU</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i><b> Giúp hs:</b></i>


- Nắm được những nội dung cơ bản về hai thành phần nghĩa của câu :
nghĩa sự việc và nghĩa tình thái ;


- Nhận biết và phân tích được hai thành phần nghĩa của câu ; biết diễn
đạt được nghĩa sự việc và nghĩa tình thái bằng câu thích hợp với ngữ cảnh.
<i><b> 1. Kiến thức</b></i>


- Khái niệm nghĩa sự việc, những nội dung sự việc và hình thức biểu
hiện thơng thường trong câu.


- Khái niệm nghĩa tình thái, những nội dung tình thái và phương tiện
thể hiện phổ biến trong câu.


- Quan hệ giữa hai thành phần nghĩa trong câu.


<b> 2. Kĩ năng</b>


- Nhận biết và phân tích hai thành phần nghĩa trong câu.
- Tạo câu thể hiện hai thành phần nghĩa thích hợp.
- Phát hiện và sửa lỗi về nội dung ý nghĩa của câu.
3. Thái độ.


- Bồi dưỡng tình u mơn học. Có ý thức giữ gìn và phát huy ngơn ngữ
dân tộc.


<b>II. Chn bÞ cđa GV vµ HS..</b>
1) ChuÈn bị của giáo viên.


<i><b>- SGK, SGV, sách bài tập ngữ văn 11.</b></i>
- Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 NXBGD.
- Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 NXBHN.


- Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 NXBĐHQGHN.
- Bài tập trắc nghiệm ngữ văn 11 NXBGD.


- Kim tra đánh giá kết quả môn ngữ văn 10 NXBGD.
2) Chuẩn bị của học sinh.


- Sgk + Vở ghi; đọc và soạn bài theo hệ thống câu hỏi sgk.
III. Tiến trình bài dạy


<i><b> * KiĨm tra sÜ sè: ( 1 phót) 11A - §..11B-§…….11G-§…….…….</b></i>
<b> 1. KiĨm tra bµi cị.</b>


<i><b> * H×nh thøc : KiĨm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.( 5 phót)</b></i>


<i><b> 2. Bµi míi:</b></i>


<i><b> * Giíi thiƯu bµi míi.( 1 phót)</b></i>


Giúp các em hiểu rõ hơn về nghĩa của câu chúng ta vào bài học
hôm nay.


* Ghi nhan đề lên bảng.


Hoạt động của HS và GV tg Yêu cầu cần t


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Nhắc lại hai thành phần nghĩa
của câu?


Các loại nghĩa sự việc?


Tìm nghĩa sù viƯc cđa c¸c câu
thơ sau trong bài hầu trời và
cho biết nó thuộc loại nghĩa sự
việc nào?


3) GV củng cố và hướng dẫn
<b>luyện tập.</b>


<b> * Củng cố. </b>


<b> Điểm kiến thức cơ bản và</b>
<b>hai thành phần nghĩa của câu</b>


nghÜa : Nghĩa sự việc và nghĩa tình


thái.


Nghĩa sự việc và nghĩa tình thái luôn
hòa quyện với nhau nhng nghĩa tình
thái có biểu hiện riêng và tờng minh
bằng các từ tình thái hơn nữa có
tr-ờng hợp tách riêng từ tình thái thành
một câu riêng biệt.


<b>II. Nghĩa sự việc: </b>


- Nghĩa sự việc trong thực tế khách
quan rất đa dạng, cã mét sè lo¹i sù
viƯc phỉ biÕn:


- Câu biểu hiện hành động


- Câu biểu hiện trạng thái tính chất
đặc im


- Câu biểu hiện quá trình
- Câu biểu hiện t thế
- Câu biểu hiện sự tồn tại
- Câu biểu hiện quan hệ


Nghĩa của câu thờng biểu hiện nhờ
các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng
ngữ, khởi ngữ và một số thành phần
khác.



Một câu có thể biểu hiện một sự viƯc
hc mét sè sù viƯc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b> * GV nêu yêu cầu luyện tập.</b> <b><sub>**LuyÖn tËp: </sub></b>


Đêm qua chẳng biết có hay khơng

---Truyền cho văn sĩ ngồi chơi đấy
Ví dụ: Canh ba nằm 1 mình : T thế
Vắt chân dới bóng ngọn đèn xanh: T
thế, đặc điểm


Nằm buồn: Trạng thái, ngồi dậy đun
nớc uống : T thế , hành động


Uống xong nớc ấm: Quá trình, nằm
ngâm văn: hành động


<b>4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (3 phút)</b>
<i><b>* Bµi cị: </b></i>


Có kỹ năng phân tích lĩnh hội nghĩa của câu, kỹ năng đặt
câu phù hợp.


* Bài mới:


Đọc bài : Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ.





---Ngày soạn : 23/12/2010 ---Ngày giảng: Lớp 11A.27/12/2010
Lớp 11B.27/12/2010
<i><b> Lớp 11G.27/12/2010</b></i>
---Tiết 79 làm


<b> </b>

<b>THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


Giúp hs:


- Nắm được mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ ;
- Biết cách lập luận bác bỏ trong bài văn nghị luận.


<b> 1. Kiến thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- Yêu cầu sử dụng thao tác lập luận bác bỏ.
- Một số vấn đề xã hội và văn học.


<b> 2. Kĩ năng</b>


- Nhận diện và chỉ ra tính hợp lí, nét đặc sắc của các cách bác bỏ trong
các văn bản.


- Viết đoạn văn, bài văn bác bỏ một ý kiến (về vấn đề xã hội hoặc văn
học) với các cách bác bỏ phù hợp.


3. Thái độ.


Bồi dưỡng tình u mơn học.
Có ý thức khi vit vn.



<b>II. Chuẩn bị của GV và HS..</b>
1) Chuẩn bị của giáo viên.


<i><b>- SGK, SGV, sách bài tập ngữ văn 11.</b></i>
- Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 NXBGD.
- Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 NXBHN.


- Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 NXBĐHQGHN.
- Bài tập trắc nghiệm ngữ văn 11 NXBGD.


- Kiểm tra đánh giá kết quả môn ngữ văn 10 NXBGD.
2) Chuẩn bị của học sinh.


- Sgk + Vở ghi; đọc và soạn bài theo hệ thống câu hỏi sgk.
III. Tiến trình bài dạy


<i><b> * KiÓm tra sÜ sè: ( 1 phót) 11A - §..11B-§…….11G-§…….…….</b></i>
<i><b> 1. KiĨm tra bµi cị.</b></i>


<i><b> * H×nh thøc : KiĨm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh( 5 phót)</b></i>
<b> 2. Bài mới.</b>


<b> * Đặt vấn đề ( 1 phút) </b>


<i><b> Trong văn nghị luận có nhiều phương pháp, thao tác lập luận để bài </b></i>
viết có sức thuyết phục. Nắm vững các thao tác, phương pháp nghị luận là
việc quan trọng khiến bài viết thành công. Trong cuộc sống cũng như sách
báo ta thường gặp những lời nói, bài viết lệch lạc, thiếu chính xác, trong tình
huống ấy người ta thường tranh luận để bác bỏ. Vậy thao tác lập luận bác bỏ


nhằm mục đích gì? Có những u cầu nào? Cách thức tiến hành ra sao ta sẽ
tìm hiểu trong bài học hơm nay.


<i><b> * Ghi nhan đề lên bảng.</b></i>


<b> Hoạt động của HS và GV </b> <b>tg Yêu cầu cần đạt</b>


<i> HS đọc văn bản và trả lời các </i>
câu hi


? Cho biết tác giả sử dụng cách
bác bỏ nào?


HS thảo luận trình bày


. <b><sub>Bài tập 1 </sub></b>
1. Văn bản a:


- Tác giả sử dụng thao tác bác bỏ
luận điểm: hai luận điểm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

GV nhận xét.


? Cho biết tác giả sử dụng cách
bác bỏ có gióng với văn bản a
không?


HS thảo luận trình bày
GV nhận xét.



? So với với hai văn bản trên, thì
văn bản này có cách lập luận nh
thế nào? Cách lập luận ấy có
hiệu quả ra sao?


+ Th là những đề tài đẹp.


- Tác giả đã dùng thực tế sáng tác của
nhà thơ nổi tiếng để bác bỏ hai luận
điểm trên.


+ Luận điểm 1: tác giả dùng “những
chứ tầm thờng của lời nói hằng ngày,
nơm na, mách quẻ, đã trở thành
những lời thơ đợc truyền tụng mãi”
của Hồ Xuân Hơng và những câu thơ
của Nguyễn Du để bác bỏ.


+ Luận điểm 2: tác giả dùng đề tài
“cái xác chó chết đầy giịi bọ” trong
thơ của Baudelaie (Bơ-đơ-le) và các
đề tài “cái xe đạp, khẩu ba dô ca cho
đến cái ba lơ trên vai chiến sĩ, bóng
dây thép gai hung ác của đòn giặc”
của thơ “ở thời chúng ta” để bác bỏ.
2 Văn bản b


- B¸c bỏ luận cứ : Lí tính không tham
dự vào quá trình sáng tạo ngệ thuật
- Các lí lẽ bác bỏ:



a. Lí tính tác động đến tồn bộ t duy
cấu trúc của sáng tạo nghệ thuật .
b. Lí tính điều chỉnh sự hài hồ giữa
nội dung và hình thức của tác phẩm
nghệ thuật


- Về mặt mĩ học, ngời ta khẳng định,
cốt lõi của cái đẹp chính là “vầng hào
quang của trí tuệ”; Nói cách khác
“hồn vía” của cái đẹp chính là những
t tởng sâu sắc, những kiến thức un
bác đợc hình tợng hố trong tắc phẩm
nghệ thuật; cho nên nếu khơng có lí
tính thì ngời nghệ sĩ sẽ gửi đợc gì vào
tác phẩm.


=> Từ đó, tác giả đi két luận: Lí tính
<i><b>vẫn ln tỉnh táo để làm cho hình </b></i>
<i><b>thức phù hp vi ni, phõn lng cõn</b></i>
<i><b>xng vi ý t.</b></i>


<b>3. Văn b¶n c</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

HS đọc yêu cầu bài tập số 2
<i> (?) Xác định quan điểm sai cần </i>
bác bỏ . tiến hành lập dàn ý đề
cơng và trình bày?


? Lùa chän 1 trong 2 ý sau nh»m


b¸c bỏ ý cũ tìm ý mới?


nhân văn là những kẻ ăn bám
- Đoạn 2 : Chỉ ra thực chất của luận
điểm trên là sản phẩm của chủ nghĩa
thực dông .


- Đoạn 3: Dùng luận cứ về tỷ lệ dân
số nớc mĩ “ ăn bám” và luận cứ về
Mẹ Tê-rê-da để bác bỏ luận điểm
trên .


- Đoạn 4: Phê phán luận điểm của Ây
ren đơ là thiếu hiểu biết xã hội và bản
chất nhân văn của xã hội lồi ngời .
- Đoạn 5: Khẳng định tính đúng đắn
của luận điểm “ giá trị của 1 ngời
chính là ở chỗ ngời đó phục vụ xã hội
nh thế nào” để gián tiếp bác bỏ luận
điểm “ có rỗi hay khơng”.


- Đoạn 6: Chỉ ra sự thiển cận và
phiến diện của chủ nghĩa thực dụng
Ây ren đơ.


<b>II. Bµi tËp 2 </b>


1. Lập dàn ý bác bỏ luận điểm: Chỉ
có vào đại học thì cuộc đời mới có
t-ơng lai”



<i><b>* Đặt vấn đề : Đa luận điểm vào bài </b></i>
viết .


<i><b>* Giải quyết vấn đề:</b></i>


a, Nêu luận điểm: “chỉ có vào đại học
thì cuộc i mi cú tng lai.


b. Bác bỏ luận điểm trên :


- Luận cứ 1: Có nhiều con đờng đi
vào tơng lai nh vào đại học, đi học
nghề, làm doanh nghiệp…..khơng
phải duy nhất chỉ có con đờng vào
đại học .


- Luận cứ 2: phân tích và nêu dẫn
chứng về những tấm gơng thành đạt .
<b>III. Bi tp 3 </b>


( Bác bỏ ý cũ và tìm ý mới trong 2
thành ngữ : (a) múa rìu qua mắt thợ
(b) Bới lông tìm vết


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Có thể thấy vế “thiếu khiêm tốn “ thì
vẫn cịn giá trị đến ngày nay , nhng
vết “giấu dốt” thì nên loại bỏ . Nếu ai
cũng tự ti , mặc cảm , tự cho mình là
yếu kém , khơng dám bầy tỏ chính


kiến hoặc khơng dám hành động thì
khơng bao giờ tiến bộ đợc


<i><b>b. Bới lơng tìm vết: Có hàm ý phê </b></i>
phán nhứng ngời hay soi mói , bắt bẻ
những chuyện nhỏ nhặt của ngời
khắc . Tuy nhiên , ngời việt cịn
cócác thành ngữ: “lỗ nhỏ đắm


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×