Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

TINH CHUAN XAC HAP DAN CUA VBTM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.46 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tuần : 23 .
Tiết : 67 .


TÍNH CHUẨN XÁC, HẤP DẪN CỦA

<b>VĂN BẢN THUYẾT MINH</b>



I.<i><b>MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b></i>


- Giúp HS nắm được kiến thức cơ bản về tính chuẩn xác và tính hấp dẫn của văn bản
thuyết minh.


- Bước đầu vận dụng những kiến thức đã học để viết những văn bản thuyết minh có
tính chuẩn xác và hấp dẫn.


II. <i><b>PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN.</b></i>


Sách giáo khoa, SGV, giáo án , sách chuẩn kiến thức , bảng phụ .
III. <i><b>CÁCH THỨC TIẾN HAØNH .</b></i>


<i><b>1.</b></i> <b>Phương pháp : Phát vấn, TLCH , diễn dịch , quy nạp , thực hành</b>
<i><b>2.</b></i> <b>Nội dung tích hợp: - “ </b><i>Đại cáo Bình Ngô”- </i>Nguyễn Trãi<i> .</i>


<i> - “ Miếng ngon Hà Nội” – </i>Vũ Bằng<i> .</i>


<i> - Cuộc đời và sự nghiệp của tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm ……</i>
IV. <i><b>TIẾN TRÌNH LÊN LỚP .</b></i>


1 . Oån định lớp .
<b> 2. Kiểm tra bài cũ .</b>



<i><b> </b>- Kế hoạch cá nhân là gì ? Lập kế hoạch cá nhân có lợi gì cho cuộc sống và học tập</i>
<i>của con người trong xã hội ?</i>


<i> - Trình bày cách lập kế hoạch cá nhân ? Lập kế hoạch nghỉ tết nguyên đán của cá</i>
<i>nhân em ? </i>


<b> 3. Bài mới .</b>


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu cần đạt .
<i>Chuẩn xác là gì ? Thế</i>


<i>nào là tính chuẩn xác </i>
<i>trong văn bản thuyết </i>
<i>minh</i>?


<i>Trong văn bản </i>
<i>thuyết minh có địi </i>
<i>hỏi tính chuẩn xác </i>
<i>khơng? Để đạt tới </i>
<i>tính chuẩn xác cần </i>
<i>chú ý điều gì</i>?


- Chuẩn xác: là rất đúng, chính xác, là chuẩn
được chọn làm mốc để nói để làm cho đúng.
- Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh
là trình bày về vấn đề phải đúng với chân lí,
với chuẩn mực được thừa nhận thì văn bảøn
thuyết minh mới có giá trị. Chuẩn xác là yêu
cầu đầu tiên của văn bản thuyết minh



- Mục đích của văn bản thuyết minh là cung
cấp những tri thức về sự vật khách quan nhằm
giúp cho người đọc , được nghe thêm chính xác
và phong phú. Vì thế chuẩn xác là yêu cầu đầu
tiên và cũng là yêu cầu quan trọng nhất của
mọi văn bản thuyết minh .


I. <i><b>TÍNH CHUẨN XÁC </b></i>


<i><b>TRONG VĂN BẢN </b></i>
<i><b>THUYẾT MINH .</b></i>
1.Tính chuẩn xác


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Để đảm bảo tính
chuẩn xác của văn
bản thuyết minh cần
chú ý: Tính khách
quan , tính khoa
học , độ tin cậy cao .


* Gọi học sinh đọc
<b>phần luyện tập </b>
<b>SGK trang 24,25</b>
a) Trong một bài
thuyết minh về
chương trình học , có
người viết : “ Ở lớp
10 THPT , học sinh
chỉ được học VHDG


( ca dao , tục ngữ ,
câu đố )” . <i>Viết như </i>
<i>thế có chuẩn xác </i>
<i>khơng ? Vì sao ? </i>
<i>b) Trong câu văn </i>
<i>SGK có điểm nào </i>
<i>chưa chuẩn xác ? </i>
<i>c) Có nên sử dụng </i>
<i>văn bản SGK để </i>
<i>thuyết minh về nhà </i>
<i>thơ NBK khơng ? </i>
<i>Nếu khơng thì vì lí </i>
<i>do gì ? </i>


- Giáo viên giải
thích từ : hấp dẫn
(Hấp dẫn nghĩa là
lôi cuốn, thu hút sự
chú ý của người
khác) và hỏi : <i>Vì </i>
<i>sao văn bản thuyết </i>
<i>minh cần phải hấp </i>
<i>dẫn</i> ?


- Để đạt được sự chuẩn xác cần chú ý những
điểm sau:


+ Tìm hiểu thấu đáo trước khi viết .Ví dụ :
SGK .



+ Thu thập đầy đủ tài liệu tham khảo , tìm
các tài liệu có giá trị của các chuyên gia , các
nhà khoa học có tên tuổi , của cơ quan có thẩm
quyền về vấn đề cần thuyết minh .


+ Cần chú ý đến thời điểm xuất bản của các
tài liệu để có thể cập nhật những thông tin mới
và những thay đổi thường có .


* HS đọc bài tập và trả lời


a) Đối chiếu với SGK Ngữ văn 10 ta thấy viết
như thế là khơng chính xác vì chương trình Ngữ
văn 10 khơng phải chỉ có văn học dân gian , mà
cịn có cả văn học viết . Chương trình Ngữ văn
10 ở bộ phận VHDG khơng phải chỉ có ca dao,
tục ngữ, câu đố , mà có tất cả 12 thể loại
chính , nhưng HS lớp 10 cơ bản không học tục
ngữ và câu đố , chỉ học ca dao , truyền thuyết ,
truyện cổ tích , truyện thơ , sử thi , truyện cười ,
……


b) Câu văn nêu trong SGK nêu chưa chuẩn
xác vì “ <i>Thiên cổ hùng văn</i>” là áng hùng văn
của nghìn đời khác với nghìn năm trước . Vì
vậy


cần viết lại chưa chuẩn xác : “ <i>Gọi Đại cáo </i>
<i>bình Ngơ là áng thiên cổ hùng văn vì đó là bài </i>
<i>văn hùng tráng đã được viết ra từ ngàn đời</i>” .


c) Cả văn bản SGK không hề thuyết minh làm
rõ Nguyễn Bỉnh Khiêm là một nhà thơ ( không
nói gì về thơ văn của tác giả ) nên ta không thể
dùng để thuyết minh về nhà thơ Nguyễn Bỉnh
Khiêm với tư cách một nhà thơ


* Văn bản thuyết minh cần phải hấp dẫn vì
có hấp dẫn mới thu hút sự chú ý theo dõi của
người đọc, người nghe. Ngược lại, người đọc ,
người nghe sẽ không đọc không muốn nghe vì
văn bản chưa có tính hấp dẫn , như thế văn bản
thuyết


minh cũng không có tác dụng gì .


- Muốn có sự hấp dẫn thu hút sự chú ý của


nhận thì văn bảøn thuyết
minh mới có giá trị
- Để đạt được sự
chuẩn xác cần chú ý :
+ Tìm hiểu thấu đáo trước
khi viết .


+ Thu thập đầy đủ tài liệu
tham khảo ……


+ Cần chú ý đến thời
điểm xuất bản của các tài
liệu để có thể cập nhật


những thông tin mới và
những thay đổi thường có
<b>2.Luyện tập</b>


a) Đối chiếu với SGK
Ngữ văn 10 ta thấy viết
như thế là khơng chính
xác .


b) Câu văn nêu trong
SGK nêu chưa chuẩn xác
vì “ <i>Thiên cổ hùng văn</i>” là
áng hùng văn của nghìn
đời khác với nghìn năm
trước .


c) Cả văn bản SGK
không thuyết minh làm
rõ Nguyễn Bỉnh Khiêm là
một nhà thơ nên ta không
thể dùng văn bản để
thuyết minh về nhà thơ
Nguyễn Bỉnh Khiêm

.



<b>II. </b><i><b>TÍNH HẤP DẪN CỦA</b></i>


<i><b>VĂN BẢN THUYẾT </b></i>
<i><b>MINH .</b></i>


1.Tính hấp dẫn và một


<b>số biện pháp tạo tính </b>
<b>hấp dẫn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>+Muốn văn bản </i>
<i>thuyết minh của </i>
<i>mình thu hút sự chú </i>
<i>ý của người đọc ta </i>
<i>phải làm gì</i>?


<b>* Gọi HS đọc BT1 .</b>
Phân tích biện pháp
làm cho luận điểm :
<i>Nếu bị tước đi mơi </i>
<i>trường kích thích bộ </i>
<i>não của đứa trẻ sẽ </i>
<i>phải chịu đựng kìm </i>
<i>hãm</i> trở nên cụ thể ,
dễ hiểu , hấp dẫn .
<i><b>Bài tập 2 :</b></i> HS đọc
đoạn trích SGK , và
phân tích tác dụng
tạo hứng thú của
việc kể lại truyền
thuyết về hòn đảo
An Mạ .


người đọc thì văn bản thuyết minh phải:
+ Sử dụng nhiều chi tiết cụ thể, hình tượng
sinh động , những con số chuẩn xác để bài văn
không trừu tượng mơ hồ .



+ So sánh cụ thể để làm nổi bật sự khác
biệt , khắc sâu vào trí nhớ người đọc ( người
nghe) .


+ Kết hợp và sử dụng các kiểu câu văn làm
cho bài văn thuyết minh biến hóa linh hoạt ,
không đơn điệu . Khi cần , nên phối hợp nhiều
loại kiến thức để đối tượng cần thuyết minh
( những sự tích, những truyền thuyết, một thắng
cảnh , di tích , sự vật ….. thích hợp ) làm cho
văn bản thuyết minh thêm hấp dẫn và sâu sắc .


<i><b>Bài tập 1</b>: </i>Câu đầu tiên là một luận điểm
mang tính khái quát. Tác giả đã đưa ra những
chi tiết cụ thể về bộ não đứa trẻ ít được chơi
đùa, ít được tiếp xúc và bộ não con chuột bị
nhốt trong hộp rỗng… để làm sáng tỏ luận
điểm để luận điểm khái quát trở nên cụ thể,
dễ hiểu , sự thuyết minh trở nên sinh động
hấp dẫn người viết đã sử dụng cách so sánh
cụ thể , tài liệu có giá trị , dùng những con số
cụ thể , chính xác …...


<i><b>Bài tập 2 : - </b></i>Bài thuyết minh rất hấp dẫn khi
tác giả nói đến những sự tích những truyền
thuyết giúp ta như về một thuở xa xưa ,thần
tiên kì ảo , mgắm phong cảnh với những cảm
xúc như thế, tâm hồn ta sẽ giàu có hơn, sâu
sắc hơn



- Đoạn văn này sinh động hấp dẫn vì :
+ Sử dụng linh hoạt các kiểu câu : Câu đơn,
câu ghép, nghi vấn, cảm thán , ….


+ Từ ngữ giàu hình tượng , liên tưởng : “ <i>Bó</i>
<i>hành hoa.. như lá mạ</i>”, <i>một làn khói tỏa ra, </i>
<i>…..</i>


<b> + </b>Người viết bộc lộ trực tiếp cảm xúc : <i>Trơng </i>
<i>thèm q , có ai lại đừng ăn cho được…</i>…….


- Muốn có sự hấp dẫn thu
hút sự chú ý của người đọc
thì văn bản thuyết minh
phải:


+ Sử dụng nhiều chi tiết cụ
thể, hình tượng sinh động ,
những con số chuẩn xác để
bài văn không trừu tượng
mơ hồ .


+ So sánh cụ thể để làm
nổi bật sự khác biệt , khắc
sâu vào trí nhớ người đọc
+ Kết hợp và sử dụng
các kiểu câu văn làm cho
bài văn thuyết minh biến
hóa linh hoạt , không đơn


điệu .Cần phối hợp nhiều
loại kiến thức để đối tượng
cần thuyết minh làm cho
văn bản thuyết minh thêm
hấp dẫn và sâu sắc .


2.Luyện tập



a. <i><b>Bài tập 1</b>:</i>Do có
những chi tiết , cách so
sánh cụ thể mà văn bản
thuyết minh rất hấp dẫn
sinh động.


b<i><b>. Bài tập 2</b></i>
( HS tự ghi bài )


4 . <b> </b><i><b>Củng cố .</b></i>


- Trong văn bản thuyết minh tại sao cần phải có tính chuẩn xác và tính hấp dẫn?
- Hướng dẫn HS làm bài tập phần luyện tập .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b> </b></i>- Hướng dẫn tự học : Sưu tầm và tìm hiểu một số văn bản thuyết minh
có tính chuẩn xác , hấp dẫn .


Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tuần : 23 .
Tiết : 68, 69 .



<b> </b>

<b>BÀI LÀM VĂN SỐ 5</b>



<b>I </b><i><b>MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : </b></i>Giúp học sinh :


- Củng cố những kiến thức và kĩ năng làm văn thuyết minh, cũng như các kĩ năng lập
dàn ý,diễn đạt.Vận dụng những hiểu biết đó để làm được một bài văn thuyết minh
vừa rõ ràng chuẩn xác lại vừa sinh động,hấp dẫn về một sự vật,sự việc hiện tượng
con người gần gũi quen thuộc trong đời sống.


- Thấy rõ hơn nữa trình độ làm văn của bản thân ,từ đó rút ra những kinh nghiệm cần
thiết để làm văn thuyết minh đạt kết quả tốt hơn.


II<i><b> PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN.</b></i>


Sách giáo khoa ,sách giáo viên , tư liệu tham khảo .
<i><b>III. CÁCH THỨC TIẾN HAØNH :</b></i>


<b>1. Giaó viên</b> :- Nhắc học sinh học bài , chuẩn bị làm kiểm tra .
- Ra đề , soạn đáp án thang điểm .


2. <b>Học sinh</b> : Học bài , tìm đọc các tài liệu có liên quan đến nội dung để chuẩn bị làm


bài viết


<b>III </b><i><b>TIẾN TRÌNH KIỂM TRA .</b></i>


<i><b>1.n định lớp ( GV kiểm tra sĩ số ) </b></i>
<i><b> 2. Viết đề .</b></i>


Nội dung đề :



<b> Câu 1: (3 điểm) Vì sao nói Nguyễn Trãi là nhà thơ trữ tình sâu sắc ? </b>


Câu 2 : (7 điểm) Hãy viết bài văn giới thiệu về những phong tục tập quán
trong ngày tết cổ truyền ở Việt Nam ?


<b> DÀN Ý CHUNG .</b>



<b> Đáp án</b> <b>Thang điểm</b>


<b>Câu 1: Học sinh Trả lời đảm bảo các ý sau:</b>


- Các tập thơ : <i>Ức Trai thi tập , Quốc âm thi tập</i> . ( 0,25 điểm )
- Đề tài thiên nhiên trong thơ Nguyễn Trãi rất phong phú và đa
dạng :gần gũi gắn bó , hồnh tráng , mang phong vị thơ Đường .
( dẫn chứng ) . ( 0,5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Đề tài tình bạn : trong sáng như vầng nhật nguyệt . (0,25 điểm)
- Đề tài tình yêu quê hương , đất nước : tha thiết mãnh liệt , mà sâu
lắng . (Ví dụ ) . (0,25 điểm)


- Viết về tình nghĩa vua tơi , cha con xiết bao cảm động (<i>Ngơn chí</i>
– bài 7 ). (0,25 điểm)


=> Khẳng định lại vấn đề : Nguyễn Trãi là nhà thơ trữ tình sâu
sắc . ( 0,5 điểm) .


<b>Câu 2: I) Mở bài : Giới thiệu chung về những phong tục tập quán</b>
trong các ngày tết cổ truyền ở Việt Nam ( trực tiếp , hoặc gián
tiếp )



<b> II) Thân bài : * HS giới thiệu đảm bảm các nội dung :</b>
1) Lịch sử ngày tết :


- Giải thích nghĩa từ tết nguyên Đán ( tết : tiết , mùa xuân /
nguyên : đầu , sơ khai / Đán : đầu) còn gọi là tết ta , tết cả , tết âm
lịch , ….


- Nguồn gốc ra đời , quan niệm ngày tết .


2) Mua sắm tết : rất nhiều thứ cần phải mua sắm trong dịp tết :
quần áo , dày dép , thức ăn , mâm cổ , nội thất , ……….


3) Dọn dẹp , trang trí :
- Mộ người thân .


- Cây cối , sân vườn , đường xá .


- Nhà cửa : Cây nêu . mâm ngũ quả , tranh tết , câu đối , hoa
ngày tết ( đào , mai , quất , vạn thọ , cúc , bonsai, lan hồng ,……….)
4) Thời gian tết : Bắt đầu từ 23/12 đến 07/01 .


- Những ngày cuối năm : Lễ ông công-ông táo , dựng nêu , ngày
gói bánh chưng , lễ tất niên , lễ giao thừa , …..


- Những ngày lễ chính : Mùng 1, 2, 3…….


5) Aåm thực ngày tết : Các món đặc trưng ngày tết


- Miền Bắc : Thịt đong giò , chả , bánh chưng , bánh dày , bánh


mứt các loại , mem , …..


- Miền Nam : Khổ qua nhồi thịt , thịt heo kho hột vịt , thịt gà luộc
, bánh tét , bánh ít , dưa kiệu , bánh mức , dưa hấu , …….


6) Phong tục tập quán , tín ngưỡng ,sinh hoạt ngày tết .
- Phong tục : mâm cổ , chúc thọ , lì xì , thăm viếng , xông đất ,
xuất hành , kiêng cữ …..


- Sinh hoạt , lễ hội : Khai bút , câu đối , hái lộc , múa lân , chơi cờ
tướng , đi chơi phố , màu sắc ưa chuộng( đỏ) …..


7) Nhaïc tết .
<b> III) Kết bài :</b>


- Nhắc lại những điểm chính của bài viết .


- Rút ra bài học : Cần phải gìn giữ , phát huy những nét đẹp


<b>Câu 2: Thang điểm </b>
<b>chung .</b>


-Đ<i><b>iểm 6-7</b></i>


Hiểu yêu cầu đề . Nắm
được phương pháp
thuyết minh làm rõ sự
vật. Hành văn trôi chảy
dùng từ hay, không sai
chính tả, ngữ pháp .


Trình bày sạch đẹp.
- Đ<i><b>iểm 4-5.</b></i>


Nắm được phương pháp
thuyết minh, nhưng đôi
chỗ chưa hấp dẫn. Kết
hợp các phương pháp
thuyết minhvài chỗ chưa
chặt chẽ . Diễn đạt
suôn, bố cục khá rõ.
- Đ<i><b>iểm 2-3.</b></i>


Bài viết có bố cục ba
phần , nhưng sắp xếp
các ý còn lòng vòng.
Còn sai vài lỗi về
chính tả, và ngữ pháp
cơ bản .


Đ<i><b>iểm 1</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

truyền thống của ngày tết cổ truyền ở Việt Nam .
<b>4 . Giáo viên thu bài .</b>


<b>5. Dặn dò : Chuẩn bị trước bài tiếp theo .</b>


Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tuần : 24 .



Tieát : 70 .<b> Tiếng Việt :</b>


<b>KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT</b>





<i> <b>I.</b><b> </b><b> MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT .</b></i>


-Nắm được một cách khái quát những tri rhức cốt lỗi về cội nguồn, quan hệ họ hàng
của tiếng viêt và quan hệ tiếp xúc giữa tiếng Việt với một số ngôn ngữ khác trong
khu vực


- Nhận thức rõ quá trình phát triển của tiếng Việt gắn bó với lịch sử phát triển của
dân tộc của đất nước. Ghi nhớ lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh “ Tiếng nói là thứ
của cải vơ cùng lâu đời vơ cùng q báo của dân tộc ta . Chúng ta phải giữ gìn nó
làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp”


<b>II. </b><i><b>PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN.</b></i>


SGK, SGV, giáo án , sách chuẩn kiến thức , ….
III. <i><b>CÁCH THỨC TIẾN HAØNH.</b></i>


1. Phương pháp: Diễn giảng , phát vấn , trả lời câu hỏi, nêu vấn đề…..
2. Nội dung tích hợp :<i><b> -</b></i> “<i>Quốc âm thi tập</i>” – NT


- <i>Truyền thuyết, cổ tích, ca dao, ……</i>
- <i>Từ Hán – Việt</i> .


IV.<i><b>TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b></i>



<i> </i><b>1. Oån định lớp .</b>


2. Kiểm tra bài cũ : không
3. Bài mới

:



Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu cần đạt .


* HS đọc SGK, và trả lời
câu hỏi : <i>Tiếng Việt là gì</i>?
-GV nêu khái quát lịch sử
phát triển của tiếng Việt :
Tiếng Việt phát triển trải


-Tiếng Việt là tiếng nói của dân tộc Việt
( dân tộc Kinh ) tiếng Việt giữ vai trị ngơn
ngữ có tính phổ thơng, là phương tiện giao
tiếp của các dân tộc, là ngôn ngữ được dùng
chính thức trong các lĩnh vực : hành chính,
ngoại giao, giáo dục văn hóa, nghệ thuật………


<b>I</b><i><b>. LỊCH SỬ PHÁT </b></i>


<i><b>TRIỂN CỦA TIẾNG </b></i>
<i><b>VIỆT</b>.<b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

qua 5 thời kỳ( Thời kì
dựng nước, Bắc thuộc,độc
lập tự chủ, Pháp thuộc,
sau CM, ….)



<i>Hãy cho biết Tiếng Việt </i>
<i>có nguồn gốc từ đâu</i>?


<i>Tiếng Việt có quan hệ </i>
<i>họ hàng với những tiếng </i>
<i>nào</i>?


<b>Ví dụ : Trong tiếng Việt </b>
hiện đại những từ như :
chim, chân, tay…..đã được
chứng minh có nguồn gốc
Mơn- Khơmer , đối chiếu
tiếng Việt với tiếng
Mường có thể thấy sự
tương ứng như sau :
Tiếng Việt - Tiếng
Mường


ngày – ngài
mưa - mươ
tay - thay
- Ví dụ : Từ được hạn
định đặt trước từ hạn định
đặt sau : Hoa đẹp, lúa
xanh, ngực trắng ( đây là
hình thúc để phân biệt với
tiếng Hán) .


HS đọc I/ 2 , <i>Nêu những </i>
<i>nét cơ bản của tiếng Việt </i>


<i>trong thời kì Bắc thuộc</i>?


- Tiếng Việt có nguồn gốc từ rất cổ xưa các
nhà nghiên cứu về Tiếng Việt đã khẳng
định: Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa (do
dân tộc Việt trưởng thành từ rất sớm trên lưu
vực sông Hồng và sông Mã, đời sống chủ yếu
của cư dân nơi đây là sản xuất nông nghiệp-
nền văn minh lúa nước ) .


* Về nguồn gốc Tiếng Việt :


- Tiếng Việt thuộc họ ngơn ngữ Nam Á Đó
là ngơn ngữ có từ rất xưa trên một vùng rộng
lớn của khu vực Đông Nam Châu Á .


- Trong nhiều thiên niên kỉ , qua sự tiếp xúc
với nhiều ngôn ngữ thuộc các họ ngôn ngữ
khác , họ ngôn ngữ Nam Á đã phân chia
thành một số dịng , trong đó có dịng
Mơn-Khơmer, phân bố ở vùng cao nguyên Nam
Đông Dương và miền phụ cận vùng núi Bắc
Đông Dương. Cụ thể là thuộc miền núi phía
Bắc dọc trường sơn, Tây Ngun


,Camphuchia, Mianma. Dịng Mơn-Khơmer
lại chia ra thành Tiếng Việt - Mường
chung( Việt cổ). Cuối cùng tách ra thành
Tiếng Việt , tiếng Mường. Q trình tách này
cịn để lại dấu vết có thể khảo sát được đó là


sự so sánh giữa Tiếng Việt - Mường, tiếng
Việt với tiếng Khơmer.


- Theo các nhà nghiên cứu xưa cho biết :
+ Tiếng Việt thời xưa chưa có thanh điệu
+ Trong hệ thống âm đầu , ngồi phụ âm đơn
cịn có phụ âm kép: vd:tl,kl,pl ( trứng-


tlứng) .Trong hệ thống phụ âm cuối có các
âm như: l,h,s…


+ Về mặt ngữ pháp có sự kết hợp : Từ được
hạn định đặt trước từ hạn định đặt sau .
* Thời kỳ Bắc thuộc tiếng Hán theo nhiều
ngả đường truyền vào Nam . Với chính sách
đồng hóa phong kiến phương Bắc tiếng Việt
bị chèn ép nặng nề bởi tiếng Hán. Nhưng nó
vẫn đấu tranh để tồn tại và phát triển tiếng
nói dân tộc bằng nhiều cách :


- Vừa mở rộng vốn từ vựng vừa Việt hóa


các dân tộc, là ngơn ngữ
được dùng chính thức
trong các lĩnh vực : hành
chính, ngoại giao giáo
dục văn hóa, nghệ
thuật………


1. <i><b>Tiếng Việt trong thời </b></i>


<i><b>kì dựng nước</b></i> .


a. Nguồn gốc tiếng Việt
Tiếng Việt có nguồn
gốc bản địa , thuộc họ
Nam Á .Đó là ngơn ngữ
có từ rất xưa trên một
vùng rộng lớn của khu
vực Đông Nam Châu Á
<b> b. Quan hệ họ hàng của</b>
<b>tiếng Việt</b><i> </i>


- Tiếng Việt thuộc
dịng Mơn-Khơme , và có
quan hệ cội nguồn họ
hàng với tiếng Mường,
tiếng Môn , tiếng
Khơ-mer , Bana , Catu , ….. và
có quan hệ tiếp xúc với
tiếng Thái , tiếng Hán .
- Tiếng Việt thời xưa
chưa có thanh điệu .
- Về mặt ngữ pháp có sự
kết hợp : Từ được hạn
định đặt trước từ hạn định
đặt sau.


=> Tiếng Việt dần dần
tạo được cơ sở vững chắc
để tồn tại và phát triển .


<b>2. </b><i><b>Tiếng Việt trong thời </b></i>
<i><b>kì Bắc thuộc và chống </b></i>
<i><b>Bắc thuộc</b></i>


- Tiếng Việt bị chèn ép
nặng nề bởi tiếng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+<i>Trình bày những nét </i>
<i>chính của Tiếng Việt </i>
<i>dưới thời kì độc lập tự </i>
<i>chủ</i>?


+<i>Tóm tắt những đặc </i>
<i>điểm cơ bản của Tiếng </i>
<i>Việt trong thời kì Pháp </i>
<i>thuộc?</i>


-Trong lĩnh vực KHTN và
công nghệ , tiếng Việt
cũng tỏ rõ khả năng thích
ứng cao .


-Năm 1942 Gs Hồng
Xn Hãn cơng bố quyển
<i>Danh từ khoa học</i> .


+<i>Từ sau CMT8 đến nay </i>
<i>Tiếng Việt cóvị trí như </i>
<i>thế nào</i>?



<i>Qua các giai đoạn phát </i>


ngôn ngữ Hán trên lĩnh vực âm đọc, về mặt ý
nghĩa và phạm vi sử dụng ( đọc phiên âm chữ
Hán): VD :Tâm, tài, đức, mệnh , độc lập, tự
do, gia đình……. -> Đây là phương thức vay
mượn phổ biến nhất


- Nhiều từ ngữ Hán được Việt hóa dưới hình
thức sao phỏng dịch nghĩa ra Tiếng Việt
VD: Đan tâm -> lòng son


Cửu trùng -> chín lần, chín tần
Hồng nhan -> má hồng


=> Hình thức vay mượn , Việt hóa làm cho
Tiếng Việt ngày càng phong phú ở các thời
kì sau, cả ngày nay.


* <i><b> Tiếng Việt dưới thời kì độc lập tư chủ</b></i>
- Nho học phát triển chữ Hán thịnh hành
nhưng ngôn ngữ tiếng Việt vẫn không
ngừng phát triển ngày càng trở nên phong
phú, tinh vi, uyển chuyển hơn.


- Khi chữ Nôm xuất hiện , tiếng Việt ngày
càng khẳng định ưu thế của mình trong sáng
tác thơ Nơm.Ví dụ :SGK .


* <i><b> Tiếng Việt trong thời kì Pháp thuộc</b> </i>


- Dù chữ Hán mất địa vị chính thống nhưng
tiếng Việt vẫn bị chèn ép ngôn ngữ hành
chính, ngoại giao, giáo dục , …… vẫn là tiếng
Pháp.


- Khi Đảng cộng sản Đơng Dương ra đời,
bản đề cương văn hóa Việt Nam được cơng
bố 1943 ( do đồng chí Trường Chinh chủ trì )
Tiếng Việt góp phần tích cực vào cơng cuộc
tun truyền Cách mạng . Kêu gọi toàn dân
giành độc lập tự do . Tiếng Việt phát triển
dồi dào đủ sức vươn lên đảm nhiệm nặng nề
trong giai đoạn mới.


* Sau CMTT xây dựng thuật ngữ khoa học,
chuẩn hóa Tiếng Việt đã được tiến hành
mạnh mẽ.


- Phiên âm thuật ngữ khoa học của phương
Tây ( chủ yếu là tiếng Pháp )


- Vay mượn thuật ngữ KH – KT qua tiếng
Trung Quốc .nhưng đọc theo âm Hán Việt .
- Đặt thuật ngữ thuần Việt


- Tiếng Việt vừa mở
rộng vốn từ vựng vừa việt
hóa ngơn ngữ Hán. Việt
hóa nhiều từ Hán dưới
nhiều hình thức như : vay


mượn trọn vẹn từ ngữ Hán
( chỉ Việt hoá âm đọc) ,
rút gọn , đảo lại vị trí các
yếu tố , đổi yếu tố , đổi
nghĩa , …….hoặc sao phỏng
,dịch nghĩa , ra Tiếng
Việt .


3. <i><b>Tiếng Việt dưới thời kì</b></i>
<i><b>độc lập tư chủ</b></i>


Tiếng Việt vẫn không
ngừng phát triển ngày
càng trở nên phong phú,
tinh vi, uyển chuyển hơn.
Chữ Nôm xuất hiện,
tiếng Việt chiếm ưu thế
trong sáng tác thơ Nôm .
4. <i><b>Tiếng Việt trong thời </b></i>
<i><b>kì Pháp thuộc</b> <b> </b></i>


<b> - Tiếng Pháp giữ vai </b>
trò quan trọng trong lĩnh
vực hành chính ngọai
giao, giáo dục


- Năm 1943 Tiếng
Việt giữ vai trị quan
trọng trong cơng cuộc
CM



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>triển em có nhận xét </i>
<i>chung gì về Tiếng Việt</i> ?


HS đọc phần II SGK , cho
biết : <i>Có những loại chữ </i>
<i>nào đã dùng để ghi âm </i>
<i>tiếng Việt</i> ?


- GV giải thích , chữ Hán
có ở Việt Nam vào thế kỉ
X , nhưng nó khơng phải
là chữ viết chính thức củ
người Việt , nó chỉ là chữ
viết vay mượn .


- Bản tuyên ngôn độc lập của Bác -> Tiếng
Việt có vị trí xứng đáng trong nước VN độc
lập tự do.


=> Tiếng Việt khơng ngừng phát triển,
khơng bị chồng hóa mà ngày càng phong phú,
giàu có đáp ứng đủ các yêu cầu cuộc sống
con người .


* <i><b> Chữ viêùt tiếng việt .</b></i>


- Chữ Nôm là một hệ thống chữ viết ghi âm,
dùng chữ Hán hoặc một bộ phận chữ Hán
được cấu tạo để ghi âm Tiếng Việt theo qui


tắc ghi âm tiết, trên cơ sở cách đọc chữ Hán
của người Việt( âm Hán Việt) .


- Chữ quốc ngữ : vào nửa đầu thế kỉ XVIII
do các giáo sĩ phương Tây đã dựa vào bộ
chữ cái La Tinh để xây dựng một thứ chữ ghi
âm Tiếng Việt nhằm phục vụ cho việc
truyền giáo -> gọi là chữ quốc ngữ : chữ quốc
ngữ đơn giản thuận tiện dễ viết ,dễ đọc ,tuy
nhiên phải chú ý về qui tắc chính tả .


VB : SGK .


=> Từ sau CMTT thắng lợi , chũ quốc ngữ đã
giành được vị trí xứng đáng trong mọi lĩnh vực
hoạt động của đất nước .


II <i><b>Chữ viêùt tiếng việt</b></i>
-Chữ Nơm là một thành
quả của văn hóa lớn lao
biểu hiện ý thức độc lập
tự chủ của dân tộc là
phương tiện sáng tạo nên
một nền văn học .


- Chữ Nôm ưu tú nhưng
do có nhiều hạn chế đã
được thay thế bằng chữ
quốc ngữ, một hệ htống
chữ viết ưu việt có vai trò


quan trọng trong đời sống
xã hội và sự phát triển
của đất nước ta.



<b> 4.</b><i><b>Củng cố</b></i>


- Hướng dẫn học sinh làm bài tập SGK , BT1. Những từ Hán mượn đã được Việt
hóa :


Nam -> trai , nữ-> gái , phụ nữ-> đàn bà, lão phu-> ông già , ….


- Ch biết cảm nhận của em về những ưu , khuyết điểm của chữ quốc ngữ ?
<i><b>5. Dặn dị</b></i>


- Học bài, làm bài tập trong sách bài tập .


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×