Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Giáo trình Lắp đặt hệ thống đường ống, thiết bị, công trình xử lý nước cấp (Nghề: Cấp thoát nước) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.45 MB, 98 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH

GIÁO TRÌNH

MƠ ĐUN 25: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG, THIẾT BỊ, CƠNG
TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC CẤP
MÃ SỐ: MĐ 25
NGHỀ CẤP THỐT NƯỚC
TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP

Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ- TCGNB ngày…..tháng…..năm 2017
của Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình

Ninh Bình, năm 2018
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN:

1


Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các ngu ồn thơng tin có th ể
được phép dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích v ề đào t ạo và
tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
Mã số: MĐ 25

2


LỜI GIỚI THIỆU


Khoa học và công nghệ ngày càng phát triển trên thế giới. Chúng ta cần cung
cấp khoa học công nghệ cho công nhân trẻ, những người mong muốn được học tập
và nghiên cứu để tiếp tục sự nghiệp phát triển nền công nghiệp Việt Nam.
Để đáp ứng nhu cầu trên, trong nội dung chương trình đào tạo trình độ Cao
đẳng và Trung cấp. Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình biên soạn cuốn bài giảng
“ LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG, THIẾT BỊ, CƠNG TRÌNH XỬ LÝ N ƯỚC
CẤP”
” nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức về nghề cấp thoát nước.
Cuốn bài giảng “LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG, THIẾT BỊ, CƠNG
TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC CẤP” được viết theo chương trình khung của Bộ LĐTB &
XH
Nội dung bài giảng còn đưa ra nhiều bài học thực hành cơ bản bổ ích và
hiệu quả cho học viên.
Chúng tôi hy vọng cuốn bài giảng này sẽ được sử dụng hữu ích trong việc
phát triển khả năng nghề của học viên tại mơi trường làm việc cơng nghiệp đích
thực.
Trong q trình biên soạn, chắc chắn khơng thể tránh khỏi những thiếu sót,
nhóm biên soạn chúng tơi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của
các bạn đồng nghiệp và độc giả!
Ninh Bình, Ngày

tháng

năm 2018

Tham gia biên soạn
1. Chủ biên ĐINH VĂN MƯỜI
2. NGUYỄN THẾ SƠN

3



MỤC LỤC

LỜI GIỚI THIỆU.............................................................................................................................3
BÀI 1: LẮP ĐẶT THIẾT BỊ PHA TRỘN HĨA CHẤT................................................................12
1. Nghiên cứu hồ sơ cơng trình...................................................................................................12
- Đặc tính kỹ thuật..................................................................................................................13
- Khả năng sử dụng.................................................................................................................13
- Hướng dẫn sử dụng...............................................................................................................13
Hướng dẫn sử dụng.................................................................................................................16
- Yêu cầu chất lượng nước cấp vào cột lọc cation..................................................................16
2. Khảo sát thực địa....................................................................................................................30
3. Công tác chuẩn bị...................................................................................................................30
4. Công tác kiểm tra....................................................................................................................31
5. Lắp đặt thiết bị........................................................................................................................31
6. Kiểm tra, đánh giá kết thúc cơng việc....................................................................................32
7. Trình tự thực hiện:..................................................................................................................32
BÀI 2: LẮP ĐẶT ĐƯỜNG ỐNG THIẾT BỊ BỂ PHẢN ỨNG, BỂ LẮNG..................................34
1. Nghiên cứu hồ sơ cơng trình...................................................................................................35
2. Khảo sát thực địa....................................................................................................................44
3 Công tác chuẩn bị....................................................................................................................48
4. Công tác kiểm tra....................................................................................................................51
5. Lắp đặt đường ống, thiết bị.....................................................................................................52
6. Kiểm tra, đánh giá kết thúc cơng việc....................................................................................54
7. Trình tự thực hiện:..................................................................................................................54
BÀI 3: LẮP ĐẶT ĐƯỜN ỐNG, THIẾT BỊ BỂ LỌC....................................................................56
1. Nghiên cứu hồ sơ cơng trình...................................................................................................57
2. Khảo sát thực địa....................................................................................................................68
3 Cơng tác chuẩn bị....................................................................................................................68

4. Công tác kiểm tra....................................................................................................................71
5. Lắp đặt đường ống, thiết bị.....................................................................................................72
6. Kiểm tra, đánh giá kết thúc công việc....................................................................................74
7. Trình tự thực hiện:..................................................................................................................74
BÀI 4: LẮP ĐẶT ĐƯỜNG ỐNG, THIẾT BỊ BỂ CHỨA..............................................................76
1. Nghiên cứu hồ sơ thiết kế.......................................................................................................77
2. Khảo sát thực địa....................................................................................................................84
3 Công tác chuẩn bị....................................................................................................................84
4. Công tác kiểm tra....................................................................................................................85
5. Lắp đặt đường ống, thiết bị.....................................................................................................86
6. Kiểm tra, đánh giá kết thúc cơng việc....................................................................................87
7. Trình tự thực hiện:..................................................................................................................88
BÀI 5: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG KỸ THUẬT HỆ THỐNG...................................90
XỬ LÝ NƯỚC CẤP.......................................................................................................................90
1. Nghiên cứu hồ sơ cơng trình...................................................................................................90
2. Khảo sát thực địa....................................................................................................................91
3 Công tác chuẩn bị....................................................................................................................91
4. Công tác kiểm tra....................................................................................................................92
5. Lắp đặt hệ thống đường ống...................................................................................................93
6. Kiểm tra, đánh giá kết thúc công việc....................................................................................95

4


7. Trình tự thực hiện:..................................................................................................................95
Tài liệu tham khảo..........................................................................................................................98

5



MÔ ĐUN: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ THIẾT BỊ CƠNG
TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC CẤP
MÃ MƠ ĐUN: MĐ 25
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN:
- Vị trí: Được học sau mô đun MĐ24 lắp đặt đường ống công nghệ
- Tính chất: Mơ đun lắp đặt đường ống cơng nghệ là mơ đun chun mơn
mang tính tích hợp và độc lập.
II. MỤC TIÊU MƠ ĐUN:
- Về kiến thức:
+ Trình bày được nhiệm vụ, sơ đồ cấu tạo, nguyên tắc hoạt động các bể
cơng trình xử lý nước cấp;
+ Đọc được bản vẽ, tài liệu thi cơng;
+ Trình bày được quy trình Lắp đặt hệ thống đường ống, thi ết bị, cơng
trình xử lý nước cấp;
+ Xác định đúng các thông số kỹ thuật theo bản vẽ thiết kế;
- Về kỹ năng:
Lắp đặt được hệ thống đường ống, thiết bị, cơng trình xử lý n ước c ấp
theo thiết kế;
- Về năng lực tụ chủ và trách nhiệm:
+ Thực hiện an tồn lao động và vệ sinh cơng nghiệp theo quy định;
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:
MÃ BÀI

TÊN BÀI

THỜI LƯỢNG
LOẠI
ĐỊA
BÀI
TỔNG


THỰC
ĐIẺM
DẠY
SỐ
THUYẾT HÀNH
6

KIỂM
TRA


MĐ25 - 01

Lắp đặt thiết bị
pha trơn hóa
chất

Tích
hợp

Xưởng
thực
hành

16

2

14


MĐ25 – 02

Lắp đặt đường
ống, thiết bị bể
phản ứng, bể
lắng.

Tích
hợp

Xưởng
thực
hành

16

3

12

MĐ25 – 03

Lắp đặt đường
ống, thiết bị bể
lọc

Tích
hợp


Xưởng
thực
hành

16

3

13

MĐ25 – 04

Bài 4: Lắp đặt
đường ống,
thiết bị bể chứa

Tích
hợp

Xưởng
thực
hành

16

3

12

1


MĐ25 – 05

Lắp đặt đường
ống kỹ thuật
cơng trình xử
lý nước cấp

Tích
hợp

Xưởng
thực
hành

26

4

21

1

90

15

72

3


Cộng

1

IV. Điều kiện thực hiện mơ đun:
1. Phịng học chun mơn hóa nhà xưởng:
- Phịng học chun mơn hóa;
- Xưởng thực hành.
2. Trang thiết bị, máy móc:
- Máy chiếu đa phương tiện, máy vi tính;
- Thiết bị lắp đặt: Máy thủy chuẩn, máy hàn điện, thiết bị hàn nhựa nhi ệt,
máy mài cầm tay, máy cắt ống cao tốc, máy khoan bê tông, máy b ơm n ước đ ịnh
lượng.
7


3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:
- Học liệu:
+ Giáo trình Cấp, thốt nước;
+ Tài liệu tham khảo;
+ Thiết kế kỹ thuật, quy phạm kỹ thuật, tài liệu tổ chức thi cơng, bi ện
pháp an tồn lắp đặt ống;
+ Bản vẽ mặt bằng cơng trình xử lý nước cấp;
+ Tài liệu định mức dự toán;
+ Bảng danh mục thiết bị, vật tư. Sổ ghi chép, bút.
- Dụng cụ:
+ Dụng cụ cầm tay: Bộ dụng cụ vạch dấu, chấm dấu, búa tay, cưa tay,
dao cắt ống nhựa, dao cắt ống thép, dũa, mũi khoan bê tông, ê tô kẹp ống, bàn
phẳng;

+ Dụng cụ tổ hợp: clê ống, bộ clê lực, mỏ lết, bộ chỉnh tâm ống;
+ Dụng cụ đo kiểm tra: Thước cuộn, thước lá, ni vô, dây căng, quả dọi,
ke vuông;
+ Mặt bằng sàn thao tác, kho chứa.
- Nguyên vật liệu:
+ Các loại ống thép và phụ kiện, ống nhựa và phụ kiện, các loại van,
gioăng đệm cao su, gioăng amian, băng tan, đai giữ ống, bể lắng, bể phản ứng,
bể lọc, bể chứa, vòi lấy nước;
+ Đá mài, đá cắt, bu lơng, đai ốc các loại, đinh vít, giá đ ỡ thép, g ối g ỗ đ ỡ
ống, nguồn nước sạch;
8


+ Giẻ lau, giấy ráp.
4. Các nguồn lực khác:
+ Nguồn điện 3 pha;
+ Trang bị bảo hộ lao động (quần, áo, giày, mũ, kính bảo hộ, dây an tồn).
V. Nội dung và phương pháp đánh giá:
1. Nội dung:
- Kiến thức:
+ Cấu tạo, cơng dụng, phân loại, nhiệm vụ cơng trình xử lý nước cấp;
+ Phương pháp khai triển kích thước lắp đặt;
+ Phương pháp sử dụng các dụng cụ, thiết bị gia công, dụng cụ đo ki ểm,
dụng cụ lắp ghép;
+ Đọc bản vẽ thiết kế và tài liệu thi công;
+ Phương pháp lắp đặt cụm ống và thiết bị cơng trình xử lý nước cấp..
- Kỹ năng:
+ Kiểm tra điều kiện an toàn đối chiếu với Bảng tiêu chuẩn về an toàn;
+ Sử dụng các dụng cụ, thiết bị gia công, dụng cụ đo ki ểm, d ụng c ụ l ắp
ghép;

+ Nhận dạng cụm ống và thiết bị cơng trình xử lý nước cấp đúng quy
cách;
+ Vạch dấu vị trí lắp đặt cụm ống và thiết bị cơng trình xử lý nước cấp;
+ Lắp ráp, tổ hợp, đo kiểm tra kích thước cụm ống và thi ết bị cơng trình
xử lý nước cấp;
+ Nghiệm thu, bàn giao.
9


- Năng lực tụ chủ và trách nhiệm:
+ Ý thức chấp hành nội quy học tập.
+ Tác phong nghiêm túc và trách nhiệm đối với tập thể lớp.
2. Phương pháp:
- Kiến thức: Đánh giá bằng hình thức kiểm tra viết theo phương pháp tính
điểm và dùng thang điểm 10 (từ 0 đến 10).Kiểm tra định kỳ lý thuy ết đ ược th ực
hiện theo hình thức viết trong thời gian từ 45 đến 90 phút.
- Kỹ năng: Đánh giá kỹ năng qua các bài tập tính tốn được ứng su ất, lún,
ổn định mái dốc, tường chắn. Kết quả kiểm tra được ghi vào phiếu đánh giá
thực hành mô đun.
- Năng lực tụ chủ và trách nhiệm: Đánh giá qua qua việc chấp hành thời
gian học tập, tính chuyên cần tỉ mỉ. Dùng “Sổ theo dõi người học” để ghi chép
nhận xét.
VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun:
1. Phạm vi áp dụng mô đun:
Được sử dụng để giảng dạy cho trình độ cho trình độ Trung cấp, Cấp,
thốt nước.
2. Hướng dẫn phương pháp giảng dạy, học tập mô đun:
- Đối với giáo viên, giảng viên:
+ Sử dụng phương pháp giảng dạy tích hợp;
+ Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng

bài học, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất
lượng giảng dạy;

10


+ Khi giảng dạy cần giúp học sinh thực hiện các kỹ năng chính xác, đạt
đúng yêu cầu, thành thạo;
+ Đối với các nội dung lý thuyết có liên quan đến kỹ năng giáo viên c ần
phân tích, giảng giải các thao tác, động tác dứt khoát, rõ ràng, chuẩn xác;
+ Tăng cường sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học để tăng hiệu qu ả d ạy
học.
- Đối với người học: Nghiêm túc trong học tập.
3. Những trọng tâm cần chú ý:
- Tiêu chuẩn ống, phụ kiện cơng trình xử lý nước cấp;
- Đọc hiểu hệ thống các bản vẽ thi cơng;
- Triển khai kích thước gia cơng, lắp đặt;
- Kỹ năng gia công: Xử lý biến dạng, vạch dấu, cắt, sửa pa via, uốn tạo
hình;
- Kỹ năng lắp đặt, tổ hợp mối nối ống, căn chỉnh tuyến ống, kiểm tra cơng
trình xử lý nước cấp.
4. Tài liệu tham khảo:
[1]. Gs. Pts. Trần Hiếu Nhuệ, Pts. Trần Đức Hạ, Ks. Đỗ Hải, Cấp thoát
nước, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật năm 1996;
[2]. Ts. Nguyễn Ngọc Dung, Xử lý nước cấp, Nhà xuất bản Xây dựng Hà
nội, 2015;
[3]. Tiêu chuẩn thiết kế thi công và nghiệm thu hệ thống Cấp thốt nước
bên trong nhà và cơng trình, Nhà xuất bản Xây dựng Hà nội, 2002;

11



BÀI 1: LẮP ĐẶT THIẾT BỊ PHA TRỘN HÓA CHẤT
Mã bài: MĐ 25 – 01
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI:
- Đọc được bản vẽ lắp cụm ống, thiết bị pha trộn hóa chất;
- Xác định đúng các kích thước lắp đặt theo bản vẽ thiết kế;
- Kiểm tra, giao nhận được ống, phụ kiện, thiết bị theo đúng thiết kế;
- Lắp đặt được cụm ống, thiết bị pha trộn hóa chất, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
- Thực hiện an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp theo quy định;
II. NỘI DUNG CHÍNH
1. Nghiên cứu hồ sơ cơng trình
1.1.

Hóa chất xử lý nước

Hóa chất xử lý nước - ALUWAT Việt Nam (Hình 1.1)

Hình 1.1: Hạt ALUWAT
- Thành phần hóa học cơ bản: CaCO3, CaO, Fe2O3, và các phụ gia.
12


- Đặc tính kỹ thuật


Dạng viên trịn đường kính 6 – 8 mm , màu đỏ nâu.




Khối lượng riêng 1,0kg/cm3.



Thời gian tiếp xúc hiệu quả với hạt aluwat là 6 - 8 phút.



Tốc độ lọc cho phép là 10 - 25 m/h.



Áp lực tối đa trong thiết bị khi vận hành là 1,4 - 1,6 kg/cm2.



Vật liệu không gây độc hại, đảm bảo độ bền cơ học.



Độ xốp 52 %.

- Khả năng sử dụng


Có tác dụng khử sắt.



Nâng độ pH của nước




Vận hành đơn giản, dễ dàng thay thế vật liệu.



Không gây độc hại trong nước, cải thiện độ trong của nước.

- Hướng dẫn sử dụng


Hạt ALUWAT khơng cần hồn nguyên. Sau thời gian sử dụng 1 năm, hạt sẽ
bị mịn nên cần bổ sung để duy trì độ ổn định của nước.



Chiều cao hạt ALUWAT trong bể xúc tác là 0,9 -> 1 m.



Hướng lọc từ dưới lên, khi xả rửa theo chiều ngược lại .



Nước sau khi qua hạt ALUWAT cần lọc tinh lại bằng lớp cát thạch anh.



Khuyến cáo sử dụng: nước đầu vào Fe < 20 mg/l


Hạt LS (Hình 1.2)

13


Hình 1.2: Hạt LS
Cơng dụng: nâng độ pH của nước.
- Thành phần hóa học cơ bản: CaCO3 > 90%.
- Đặc tính kỹ thuật


Tỷ trọng: 1.500 kg/m3



Kích thước hạt: 1,5-2,5mm



Dạng hạt màu trắng sữa, cứng, khơ rời, có góc cạnh.

- Hướng dẫn sử dụng:
+ Phạm vi ứng dụng


pH nước đầu vào > 4,0.




Vận tốc lọc: 5-15 m/giờ. Có thể sử dụng trong các bể lọc hở hoặc lọc áp lực.
Hướng lọc: từ trên xuống.



Hạt LS khơng cần hồn ngun. Sau một thời gian sử dụng từ 6 tháng đến 1
năm (tùy theo chất lượng nước nguồn) cần bổ sung hạt.

+ Khuyến cáo sử dụng


Hạt LS có thể sử dụng kết hợp với ODM-2F, ODM-3F, cát thạch anh để nâng
pH, tạo độ trong cho nước đồng thời khử các chất ô nhiễm khác, nếu có trong
nguồn nước. Khi sử dụng kết hợp, phải bố trí hạt LS phía trên cùng c ủa bình
lọc.

14




Ngồi ra, hạt LS có thể được sử dụng riêng lẻ trong một thi ết b ị ch ỉ v ới m ục
đích nâng pH. Để tăng độ trong của nước nên lót đáy bể lọc bằng một lớp cát
thạch anh. Cần lưu ý, việc sử dụng LS sẽ làm tăng độ cứng của nước.



Độ dày lớp hạt LS có thể điều chỉnh theo độ pH của nước nguồn, dao động từ
0,1-0,5 m đối với pH từ 6,0-4,0 và tốc độ lọc nhỏ hơn 15 m/giờ.




Rửa lọc: khi sử dụng kết hợp với các vật liệu lọc khác có thể tiến hành r ửa
lọc như trường hợp bể lọc cát thơng thường.

Hóa chất xử lý nước - Nhựa Cation 220NA (Hình 1.3)

Hình 1.3: Nhựa Cation 220NA
- Cơng dụng


Indion 220Na là loại nhựa trao đổi cation gốc axít m ạnh, d ạng h ạt keo, đ ược
sản xuất từ quá trình sunfon hoá hợp chất cao phân tử trùng hợp t ừ
polystyrene.



Indion 220Na có cỡ hạt đồng đều, độ xốp đảm bảo khả năng trao đổi cation
cao nhất. Với các đặc tính lý hóa tối ưu và độ bền nhi ệt, Indion 220Na đ ược
dùng để làm mềm nước, khử chất ô nhiễm amôni hoặc khử khoáng.



Khi độ trao đổi bão hịa có thể tái sinh bằng dung dịch NaCl, HCl hoặc
H2SO4 (tùy theo mục đích sử dụng để làm mềm hay khử khống) theo cùng
chiều hoặc ngược chiều dịng nước.

- Đặc tính kỹ thuật
15



Nhóm chức năng

-SO3-Na+

Tổng dung lượng trao đổi

eq/l

1,8

Độ ẩm

%

54 - 60

Cỡ hạt

mm

0,3 – 1,2mm

Độ trương nở (Na -> H)

%

6–8

Chất lượng tương đương: Purolite C100, Dowex

HCR-S, Amberlite IR120, Lewatit S100
- Hướng dẫn sử dụng
Nhiệt độ làm việc tối đa

1200C

Khoảng pH làm việc

0 – 14

Độ dày tối thiểu của lớp vật liệu

> 750 mm

Tốc độ lọc tối đa

50 m/giờ

Tốc độ rửa ngược

3 m/giờ

Thời gian rửa ngược

5 phút

Tốc độ tái sinh

3 – 18 m/giờ


Thời gian hút hóa chất tái sinh

30 – 45 phút

Nồng độ dung dịch tái sinh

H2SO4 =1–5%, hoặc HCl =4–5%, hoặc
NaCl =8–12%

Tổng lưu lượng nước rửa

3 – 6 lần thể tích hạt nhựa

- Yêu cầu chất lượng nước cấp vào cột lọc cation


Độ đục < 2 NTU



Sắt tổng cộng < 0,5 mg/L (ở dạng sắt Fe2+)



Hàm lượng Clo dư = 0 mg/L



Chất hữu cơ < 2 mg/L


Hóa chất keo tụ
Keo tụ là một phương pháp xử lý nước có sử dụng hóa chất, trong đó các h ạt
keo nhỏ lơ lửng trong nước nhờ tác dụng của chất keo tụ mà liên kết với nhau tạo
thành bơng keo có kích thước lớn hơn và ta có thể tách chúng ra kh ỏi n ước d ễ dàng
bằng các biện pháp lắng, lọc hay tuyển nổi.
16


Các chất keo tụ thường được sử dụng là phèn nhơm, phèn sắt, PAC (hình 1.4), h ạt polyme
(hình 1.5) dưới dạng dung dịch hòa tan, các chất điện ly hoặc các chất cao phân tử,…

PAC dạng bột

Dung dịch PAC
Hình 1.4: PAC

Bằng cách sử dụng quá trình keo tụ người ta có thể tách được hoặc làm gi ảm
đi các thành phần có trong nước thải như: các kim loại nặng, các chất bẩn lơ lửng,
COD, các anion PO43-… và có thể cải thiện được độ đục và màu sắc của nước.
Ứng dụng của Polymer:
Khi sử dụng chất keo tụ là các hợp chất polymer, nhờ cấu trúc m ạch dài các
đoạn phân tử polymer hấp phụ lên bền mặt keo, tạo ra c ầu n ối v ới nhau hình thành
bơng keo tụ có kích thước lớn hơn làm tăng tốc độ lắng của các h ạt keo. Quá trình
tạo bơng keo với các polymer nhờ cơ chế bắc cầu có thể thực hiện qua các bước sau
đây:
-

Phân tán dung dịch polymer vào trong hệ huyền phù.

-


Vận chuyển polymer trong hệ tới bề mặt hạt.

-

Hấp phụ polymer lên bề mặt hạt.

-

Liên kết các hạt đã hấp phụ polymer với nhau.

Hiệu quả của quá trình keo tụ với polymer nhờ cơ chế bắc cầu, phụ thuộc vào
trọng lượng phân tử polymer. Khi tăng trọng lượng phân tử, độ hòa tan c ủa nó kém
đi, dung dịch sẽ có độ nhớt cao hơn, liều lượng dùng tối ưu sẽ cao hơn, bơng cặn
tạo ra lơn hơn, q trình lắng nhanh hơn.

17


Hình 1.5: Hạt polyme
Giá trị pH của mơi trường cũng có ý nghĩa đáng kể với các polymer khơng
ion, ảnh hưởng của pH không lớn lắm nhưng với các polymer anion ở pH cao và
các polymer cation ở pH thấp sẽ ảnh hưởng tới q trình ion hóa của chúng, d ẫn t ới
ảnh hưởng đến q trình tạo bơng keo.
Ngồi ra cường độ ion trong hệ cũng có thể xúc tiến hay cản trở q trình t ạo
bơng keo.
Các cơ chế của q trình keo tụ tạo bơng:
 - Q trình nén lớp điện tích kép: Q trình địi hỏi nồng độ cao của các ion trái
dấu cho vào để giảm thế điện động Zeta. Sự tạo bông nhờ trung hịa điện tích,
giảm thế điện động Zeta làm cho lực hút mạnh hơn lực đẩy và t ạo ra s ự k ết dính

giữa các hạt keo.
 - Quá trình keo tụ do hấp phụ, trung hịa điện tích tạo ra điểm đẳng điện Zeta
bằng 0: Các hạt keo hấp phụ ion trái dấu lên bề mặt song song với cơ chế nén
lớp điện tích kép nhưng cơ chế hấp phụ mạnh hơn. Hấp phụ ion trái d ấu làm
trung hịa điện tích, giảm thế điện động Zeta tạo ra khả năng kết dính giữa các
hạt keo.
 - Quá trình keo tụ do hấp phụ tĩnh điện thành từng lớp các hạt keo đều tích điện,
nhờ lực tĩnh điện chúng có xu thế kết hợp với nhau.
18


 - Quá trình keo tụ do hiện tượng bắc cầu: Các polyme vô cơ hoặc hữu c ơ (không
phải Al hoặc Fe) có thể ion hóa, nhờ cấu trúc mạch dài chúng tạo ra cầu nối giữa
các hạt keo.
 - Quá trình keo tụ ngay trong quá trình lắng: Hình thành các tinh th ể Al(OH)3,
Fe(OH)3, các muối khơng tan,… Khi lắng, chúng hấp phụ cuốn theo các hạt keo
khác, các cặn bẩn, các chất vô cơ, hữu cơ lơ lửng và hòa tan trong nước.
1.2 Thiết bị pha trộn hóa chất
1.2.1 Thiết bị pha trộn hóa chất (Hình 1.8)
+ Bình chứa hóa chất: làm bằng vật liệu chống ăn mịn (nhựa, xi măng). Hình 1.8
giới thiệu bình pha dung dịch PAC
+ Thiết bị định lượng: gắn đầu cảm biến để pha hóa chất theo nồng độ yêu cầu
+ Máy bơm hóa chất
+ Đường ống, khóa cấp nước sạch
+ Đường ống, khóa dẫn hóa chất
- Động cơ gắn cánh khuấy: dùng để khuấy trộn hóa chất. Tùy thuộc vào hóa chất sử
dụng các cánh khuấy có cấu tạo khác nhau (Hình 1.9). Cánh khu ấy và tr ục n ối làm
bằng vật liệu chống ăn mòn (inox hoặc nhựa).

19



Cấp nước sạch

Động cơ gắn cánh
khuấy

Vật liệu nhựa
Composite
Bơm định lượng
hóa chất

Ống dẫn hóa chất

Hình 1.8: Thiết bị pha PAC

20


Hình 1.9: Cánh khuấy hóa chất
1.3 Đọc thiết kế bản vẽ thi cơng
- Bản vẽ sơ đồ cao trình cơng nghệ khu xử lý (Hình 1.10)
- Bản vẽ mặt bằng bố trí đường ống trong khu xử lý (Hình 1.11)
- Bản vẽ sơ đồ không gian đường ống tổng thể (Hình 1.12)
- Bản vẽ chi tiết bồn hóa chất (Hình 1.13)
- Bản vẽ mặt bằng đường ống nhà hóa chất (Hình 1.14)
- Bản vẽ khác (Hình 1.15)
1.4 Đọc thuyết minh cơng trình
- Bảng tiên lượng thiết bị, vật tư
- Nghiên cứu hồ sơ thiết bị của nhà sản xuất

+ Hướng dẫn lắp đặt
+ Hướng dẫn sử dụng
+ Hướng dẫn bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị
+ Thông tin khác
21


Sau khi nghiên cứu hồ sơ
- Lập bản dự trù thiết bị, dụng cụ, vật tư, nhân công
- Lập phương án, tiến độ thi công

22


trạmbơmcấp 1

bơmpac

SƠ Đồ CAOTRì
NHCÔNGNGHệ

trạmcl orator

Hỡnh 1.10: S cao trỡnh công nghệ

23


6


ở rộng
áyxửlýn ớ c sạchkcnquếvõ m
m

t bằngbố tríđờngốngnhàm
êm
3/ngàyđ
i :2900m


4

1

24


bĨläc
d150,l=12m

d150,l=12m

d200,l =1.5m

d200,l =1.5m

d15,l =2,2m

d300,l =4,0m


d15,l =2,2m

d150,l =2,5m

d300,l =4,0m

d200,l =1.5m

d150,l=12m

Hình 1.11: Mt bng b trớ cụng ngh

sơđồ không gian đ ờng èng tỉng thĨ

bĨl ¾ng

d200,l =1m

d150,l =3,0m

d150,l =2,5m

d300,l =4,0m

d150,l =5,0m

d200,l =1m

d15,l =2,2m


d150,l =2,5m

d150,l =3,0m

d200,l =1m

d1d1
505
,l0=
,l3=
,0
1m
m

d150,l =2,5m

d15,l =2,2m

d300,l =4,0m

bÓchøa

d350,l =2,0m

d200,l=1m

d150,l =3,0m

d150,l =6,5m


d200,l =1,0m

d400,l =1,0m

d350,l =2,0m

d200,l =1,0m

d200,l =1,0m

d200,l =1,0m

van hai chiÒu

d200,l =1,0m

d200,l =1,0m

ghi chú:

van một chiều

đồng hồ đo l u l ợ ng

côn thu
chiỊu n í c ch¶y

25



×