Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

TUAN 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.71 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Thứ hai ngày tháng năm 2011</b>
TẬP ĐỌC


ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 1)(T25)
A. Mục tiêu


- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc độ đọc
khoảng 35 tiếng/phút).


- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, trả lời được câu hỏi về nội dung bài
tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (bài) thơ đã học.


- Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật (BT3, 4)
- HS khá, giỏi: Đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng/phút).
B. Đồ dùng dạy học


- Phiếu viết tên từng bài tập đọc


- Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng.
C. Hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1/ Giới thiệu bài</b>


- Giới thiệu nội dung học tập của tuần 9 (ôn tập
môn TV của các em trong 8 tuần vừa qua).


- Giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết học.
<b>2/ Kiểm tra tập đọc</b>



- Giáo viên cho HS bốc thăm chọn bài tập đọc.
- Cho HS xem lại bài.


- GV nêu 1 câu hỏi trong bài đó.
- GV ghi điểm.


- Lần lượt GV cho HS bốc thăm và đọc.
<b>3/ Đọc thuộc lòng bảng chữ cái</b>


- Cho 1 HS đọc thuộc lòng bảng chữ cái
- Cho HS nối tiếp nhau đọc.


- Cho HS đố nhau.


- GV cho từng cặp HS đố nhau viết lên bảng con.
- Cho 1-2 HS đọc lại toàn bộ chữ cái.


<b>4/ Xếp từ đã cho vào ơ thích hợp trong bảng</b>
<b>(viết)</b>


- Cho 1 HS đọc yêu cầu bài 3
- Cho cả lớp đọc thầm lại.
- Cho HS làm bài vào vở.


- Gọi 2 HS lên làm bài ở bảng phụ kẻ sẵn bài 3
GV nhận xét chốt lại lời đúng.


- 8 HS bốc thăm


- Lần lượt từng HS bốc


- HS đọc và trả lời CH
- 8 HS đọc và TLCH
- 1 HS đọc bảng chữ cái
- HS nối tiếp nhau đọc
- 1 HS đọc tên chữ cái


- 1 HS viết chữ cái và ngược lại


- Cả lớp làm vào vở
- 2 HS làm trên bảng
- Cả lớp nhận xét


<b>Chỉ người</b> <b>Chỉ đồ vật</b> <b>Chỉ con vật</b> <b>Chỉ cây cối</b>


Bạn bè Bàn Thỏ Chuối


Hùng Xe đạp Mèo Xồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cho HS sửa bài


<b>5/ Tìm thêm các từ có thể xếp vào các ô trong</b>
<b>bảng</b>


- Cho HS viết thêm các từ chỉ người, đồ vật, con
vật, cây cối vào vở.


- Cho 2 HS tiếp tục viết thêm từ ở bảng phụ.
- Cho HS đứng tại chỗ đọc bài làm của mình.
- Treo bảng phụ sửa bài.



- Cho những HS làm sai sửa bài.


- Những HS làm bài sai


- Viết thêm từ vào các cột của bài 3
- Lớp nhận xét


- 1, 2 HS đọc bài làm trong vở của mình.
- HS khác nhận xét.


<b>Chỉ người</b> <b>Chỉ đồ vật</b> <b>Chỉ con vật</b> <b>Chỉ cây cối</b>


Bạn bè, Hùng... Bàn, xe đạp... Thỏ, mèo... Chuối, xồi...
Cơ, bố, mẹ, ơng, bà, Ghế, tủ, bát, vở... Hổ, báo, sư tử, bị, Na, mít, ổi, nhãn,<sub>cam, </sub>


Em... Dê... Táo, hồng...


- GV thu một số vở chấm.
<b>6/ Củng cố, dặn dò</b>


- Dặn HS học thuộc lòng 29 chữ cái.
- Nhận xét tiết học.






---TẬP ĐỌC


ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 2)(T26)


<b>A. Mục tiêu</b>


- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc độ đọc
khoảng 35 tiếng/phút).


- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, trả lời được câu hỏi về nội dung bài
tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (bài) thơ đã học.


- Bước đầu đặt câu theo mẫu “Ai là gì?” (BT2). Biết xếp tên riêng người theo thứ tự bảng chữ
cái (BT3)


- HS khá, giỏi: Đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng/phút).
<b>B. Đồ dùng dạy – học:</b>


- Phiếu ghi các bài tập đọc.


- Bảng phụ trình bày sẵn mẫu câu ở BT2
C. Hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1/ Giới thiệu bài</b>


- Trong tiết này kiểm tra lấy điểm tập đọc.
- Ôân cách đặt câu theo mẫu Ai? là gì?.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

bảng chữ cái.


<b>2/ Kiểm tra tập đọc</b>



- Giáo viên cho HS bốc thăm.
- Cho từng HS đọc lần lượt.


- Cho mỗi HS đọc một đoạn (bài) và TLCH theo
nội dung đoạn đọc.


- GV ghi điểm từng em.


- Nếu có HS đọc chưa đạt yêu cầu cho về nhà ơn
lại tiết sau kiểm tra.


<b>3/ Đặt 2 câu theo mẫu</b>


- Cho 1 HS đọc u cầu bài 2.


- GV mở bảng phụ đã ghi mẫu câu ở BT2
<b>Ai (cái gì, con gì)</b>


Bạn Lan
Chú Nam
Bố em


- Cho 1-2 HS nhìn bảng đặt câu theo mẫu
- Cho HS đặt câu trên giấy nháp


- GV cho HS đọc lại câu em đặt
- GV nhận xét


<b>4/ Ghi lại tên riêng của các nhân vật trong</b>
<b>những bài tập đọc đã học ở tuần 7 và 8 theo</b>


<b>đúng thứ tự bảng chữ cái</b>


- GV nêu yêu cầu bài.


- Cho 1 HS đọc tên bài tập đọc ở tuần 7.


- Cho HS mở từng bài tập đọc, đọc các tên riêng
trong bài đó.


- GV ghi lên bảng các tên riêng.


Trong bài ‘’Người thầy cũ’’ có các tên nào?
Bài ‘’Người mẹ hiền’’ có những tên nào?
Bài ‘’Bàn tay dịu dàng’’ có tên nào?
- GV ghi các tên riêng lên bảng.


- GV cho 3, 4 HS lên bảng sắp xếp các tên theo
thứ tự như trong bảng chữ cái.


GV nhận xét chốt lại lời giải đúng (An, Dũng,
Khánh).


<b>5/ Củng cố dặn dò</b>


- Dặn HS về nhà tiếp tục học bảng chữ cái.
- Nhận xét tiết học.


- 7, 8 HS bốc thăm


- Từng HS lần lượt đọc và trả lời câu hỏi



<b>Là gì</b>
là HS giỏi
là công nhân
là bác só


- HS nhìn bảng đặt câu theo mẫu
HS làm bài vào vở nháp


- HS lần lượt đọc các câu em đặt
- Cả lớp mở mục lục sách tìm tuần 7, 8


- Người thầy cũ, thời khố biểu, cơ giáo
lớp em,


- HS đọc các tên riêng trong bài tập đọc
- Dũng, Khánh


- Minh, Nam
- An


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>





---TỐN
LÍT (T41)
<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết sử dụng chai lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu, …



- Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít.
- Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít, giải bài tốn có liên quan đến đơn vị
lít.


+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột 1, 2), Bài 4.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Chuẩn bị ca 1 lít, chai 1 lít, cốc, bình nước
<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Ổn định: Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học tập.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV gọi HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau:
HS 1: Đặt tính và tính: 37 + 63; 18 + 82; 45 + 55.
HS 2: Tính nhẩm: 10 + 90; 30 + 70; 60 + 40.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu: Giới thiệu bài: Để biết trong cốc có</b>
bao nhiêu nước, hay trong can có bao nhiêu dầu,
người ta dùng đơn vị đo là lít.


- GV ghi tựa bài lên bảng.


<b>b. Làm quen với biểu tượng dung tích: </b>



- GV lấy 2 cốc thủy tinh to nhỏ khác nhau. Lấy
bình nước (nước có màu) rót đầy 2 cốc nước đó
- Hỏi: Cốc nào chứa được nhiều nước hơn
Cốc nào chứa đước ít nước hơn?


- GV lấy tiếp một can nước và 1 ca nước yêu cầu
HS nhận xét về mức nước.


<b>c. Giới thiệu lít (lít)</b>


- Để biết cốc, ca, can có bao nhiêu lít nước, cốc ít
hơn ca bao nhiêu nước … ta dùng đơn vị đo là lít –
Viết tắt l.


- GV viết lên bảng: lít –lít và yêu cầu HS đọc.
- GV giới thiệu: Đây là 1 cái can 1lít. Rót nước


- HS hát; tự soạn các học cụ cần thiết.
- HS thực hiện theo yêu cầu.


- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS nhắc tựa bài.


- Cốc to
- Cốc bé


- Can đựng nhiều nước hơn ca. Ca đựng ít
nước hơn can.



- lít


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
cho đầy can này ta được bao nhiêu lít nước?


- Gọi 1 HS đọc – Đồng thanh cả lớp
<b>c. Luyện tập thực hành.</b>


<i>Bài 1: Để biết cách đọc, viết số về đơn vị đo lít</i>
như thế nào? Các em nhìn lên bảng.


- GV dán lên bảng lần lượt các hình ở bài tập 1 và
nêu cách đọc. GV viết lên bảng:


- GV đọc
<i><b>Bài </b></i>


<i><b> 2: </b><b> HS làm phiếu bài học</b></i>
- Hỏi: bài toán yêu cầu làm gì?


- Các em nhận xét các số trong phép tính


- Viết bảng: 9lít + 8lít = 17lít và yêu cầu HS đọc
phép tính


- Hỏi: tại sao 9lít + 8lít = 17lít


- Với các phép tính cộng trừ có kèm theo tên đơn
vị là lít, các em tính kết quả



- Yêu cầu HS tự làm bài


- Gọi 2 HS lên bảng dán bài lên bảng và đọc và
GV thu một số phiếu


- HS nhận xét bài của bạn


- GV chấm một số phiếu bài làm của HS
<i>Bài 4: HS đọc thầm đề bài</i>


- Muốn biết cả hai lần bán được bao nhiêu lít
nuớc mắm, ta làm như thế nào?


- Gọi 1 HS lên bảng


- Gọi HS nhận xét bài bạn
- Chấm bài - Nhận xét


<b>4. Củng cố kiến thức – kĩ năng:</b>
- GV nêu câu hỏi hệ thống bài.


- Để đo được chất lỏng ta dùng đơn vị gì?
- Lít viết tắt như thế nào?


<b>5. Dặn dò – Nhận xét:</b>


- Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài.


- Chuẩn bị cho tiết Toán kế sau: Luyện tập
- Nhận xét tiết học



- 2 lít, 5 lít


- 2 HS đọc mức nước ở hai biểu tượng
HS viết bảng con Hai lít, năm lít
- Tính


- Là các số đo có đơn vị là lít
- 9 lít cộng 8 lít bằng 17 lít
- Vì: 9 + 8 = 17


- HS làm bài trong phiếu


15lít + 5lít = 10lít 2lít + 2lít + 6lít = 10lít
18lít - 5lít = 13lít 28lít - 4lít - 2lít = 22lít
1HS đọc đề bài


Cộng lần bán đầu và lần bán sau
Số lít cả 2 lần cửa hàng bán được là
12 + 15 = 27(lít)


Đáp số: 27 lít


- HS trả lời và thực hiện theo yêu cầu.
- HS ghi nhớ thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>






---ĐẠO ĐỨC


CHĂM CHỈ HỌC TẬP (T9)
I. Mục tiêu


- Nêu được 1 số biểu hiện của chăm chỉ học tập.
-Biết được lợi ích của chăm chỉ học tập.


-Chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của HS.
-Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày.


(Biết nhắc bạn bè chăm chỉ học tập hằng ngày)


* KNS: kĩ năng làm chủ bản thân, kĩ năng quản lí thời gian, kĩ năng giao tiếp
II. Chuẩn bị


- GV: Giấy khổ to, bút viết bảng, phần thưởng, bảng phụ, phiếu luyện tập.
- HS: SGK.


III. Các hoạt động


Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò


1. Khởi động
2. Bài cũ


- Ơû nhà em tham gia làm những việc gì?
- Bố mẹ tỏ thái độ thế nào về những việc


làm của em?


- Đọc ghi nhớ.
3. Bài mới


Giới thiệu:


- Chăm chỉ học tập.
Phát triển các hoạt động


 Hoạt động 1: Xử lý tình huống


<b></b> Mục tiêu: HS hiểu được biểu hiện cụ thể của


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

việc chăm chỉ học tập.


<b></b> Phương pháp: Thảo luận nhóm, sắm vai, đàm
thoại.


 ĐDDH: Vật dụng sắm vai.


- GV nêu tình huống, u cầu các HS thảo
luận để đưa ra cách ứng xử, sau đó thể hiện
qua trị chơi sắm vai.


- Tình huống: Sáng ngày nghỉ, Dung đang
làm bài tập bố mẹ giao thì các bạn đến rủ
đi chơi. Dung phải làm gì bây giờ?


- Kết luận: Khi đang học, đang làm bài tập,
các em cần cố gắng hồn thành cơng việc,
khơng nên bỏ dở, như thế mới là chăm chỉ


học tập.


 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.


<b></b> Mục tiêu: Giúp HS biết được 1 số biểu hiện
và lợi ích của việc chăm chỉ học tập.


<b></b> Phương pháp: Thảo luận, động não, đàm
thoại.


 ĐDDH: Phiếu, bảng phụ.


- u cầu: Các nhóm thảo luận và ghi
ra giấy khổ lớn các biểu hiện của chăm chỉ
theo sự hiểu biết của bản thân.


- Các nhóm HS thảo luận đưa ra cách
giải quyết và Chuẩn bị sắm vai.


- Một vài nhóm HS lên diễn vai. HS
dưới lớp chú ý lắng nghe, nhận xét,
phân tích các cách ứng xử của các nhóm
diễn vai và lựa chọn, tìm ra cách giải
quyết phù hợp nhất. HS có thể nêu các
cách giải quyết sau:


- Dung từ chối các bạn và tiếp tục làm
nốt bài tập mẹ giao cho.


- Dung xin phép mẹ để bài tập đến


chiều và cho đi chơi với các bạn.


- Dung không cần xin phép mẹ mà bỏ
ngay bài tập ấy ở lại, chạy đi chơi với
các bạn.


- Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các
nhóm.


- Các nhóm HS thảo luận, ghi ra giấy
các biểu hiện của chăm chỉ học tập.
Hình thức: thảo luận vịng trịn, lần lượt
các thành viên trong nhóm ghi từng ý
kiến của mình vào giấy.


- Đại diện các nhóm lên trình bày kết
quả thảo luận và dán giấy lên bảng.
Chẳng hạn:


- Tự giác học không cần nhắc nhở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV tổng hợp, nhận xét các ý kiến
của các nhóm HS


- GV tổng kết và đưa ra kết luận dựa
vào những ý kiến thảo luận của các nhóm
HS.


 Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.



<b></b> Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá về bản thân về
việc chăm chỉ học tập.


<b></b> Phương pháp: Đàm thoại.


 ĐDDH: Phiếu thảo luận các tình huống.


- u cầu: Các nhóm hãy thảo luận, xử lý
các tình huống và đưa ra cách giải quyết
hợp lí.


- Tình huống 1: Đã đến giờ học bài nhưng
chương trình đang chiếu phim hay. Mẹ giục
Lan đi học nhưng Lan còn chần chừ. Bạn
Lan nên làm gì bây giờ?


- Tình huống 2: Hơm nay Nam bị sốt cao
nhưng bạn vẫn nằng nặc địi mẹ đưa đi học
vì sợ khơng chép được bài. Bạn Nam làm
như thế có đúng khơng?


- Tình huống 3: Trống trường đã điểm, nhưng
vì hơm nay chưa học thuộc bài nên Tuấn cố
tình đến lớp muộn. Em có đồng ý với việc
làm của Tuấn khơng? Vì sao?


- Tình huống 4: Mấy hôm nay trời đổ mưa to
nhưng Sơn vẫn cố gắng đến lớp đều đặn.
Em có đồng tình với Sơn khơng? Vì sao?



- Kết luận: Chăm chỉ học tập sẽ đem nhiều
ích lợi cho em như: giúp cho việc học tập
đạt được kết quả tốt hơn; em được thầy cơ,


- HS các nhóm trao đổi, nhận xét, bổ
sung xem các ý kiến của các nhóm đã
thể hiện đúng các biểu hiện của chăm
chỉ học tập chưa.


- Các nhóm HS thảo luận, đưa ra cách
xử lý các tình huống. Chẳng hạn:


- Lan nên tắt chương trình tivi để đi học
bài. Bởi nếu Lan không học bài, mai
đến lớp sẽ bị cơ giáo phê bình và cho
điểm kém.


- Bạn Nam làm như thế chưa đúng. Học
tập chăm chỉ không phải là lúc nào
cũng đến lớp. Để đảm bảo kết quả học
tập, Nam có thể nhờ bạn chép bài hộ.
- Không đồng tình với việc làm của


Tuấn vì Tuấn như thế là chưa chăm học.
Làm như thế, Tuấn sẽ muộn học.


- Đồng tình với Sơn. Vì có đi học đều,
bạn mới ln tiếp thu bài tốt, mới hiểu
và làm được bài.



- Đại diện các nhóm trình bày các
phương án giải quyết tình huống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

bạn bè yêu mến; thực hiện tốt quyền được
học tập của mình…


4. Củng cố – Dặn dò


- u cầu: các HS về nhà xem xét lại việc
học tập của cá nhân mình trong thời gian
vừa qua để tiết sau trình bày trước lớp.
- Chuẩn bị: Thực hành.





<b>---Thứ ba, ngày tháng năm 2011</b>


TỐN


LUYỆN TẬP (T42)
<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết thực hiện phép tính và giải tốn với các số đo theo đơn vị lít.
- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu, …
- Biết giải bài tốn có liên quan đến đơn vị lít.


+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Ổn định: HS chuẩn bị đồ dùng học tập.</b>


<b>2. Kieåm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài.</b>


- GV nhận xét và cho điểm HS
<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu: Để giúp các em đọc và viết các</b>
phép tính có đơn vị là lít. Hơm nay cơ sẽ hướng
dẫn các em làm một số bài qua tiết luyện tập
này.


- GV ghi tựa bài lên bảng.
<b>b. Luyện tập:</b>


<i>Baøi 1:</i>


- Yêu cầu HS nêu đề bài


- Gọi 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào
bảng con


- Yêu cầu nêu cách tính 35 lít – 12 lít


- HS hát; tự soạn các học cụ cần thiết.
+ HS 1: Đọc viết có số đo có đơn vị (lít)


+ HS 2: Tính:


7lít + 8lít = 3lít + 7lít + 4lít =
12lít + 9lít = 7lít + 12lít + 2lít =
- HS nhận xét bài trên bảng của hai bạn


- HS nhắc tựa bài.
- Tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<i>Bài 2:</i>


- GV hướng dẫn tranh a


- Có mấy cốc nước. Đọc số đo trên cốc
- Bài yêu cầu ta làm gì?


- Ta làm như thế nào để biết số nước trong cả 3
cốc.


- Kết quả là bao nhiêu?


- u cầu nhìn tranh nêu bài tốn tương ứng rồi
nêu phép tính


<b>Bài 3 : </b>


- HS đọc thầm bài tốn.
Bài tốn thuộc dạng tốn gì?
<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>



- Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài.


- Chuẩn bị cho tiết Toán kế sau: Luyện tập
chung.


- Nhận xét tiết học


bằng 23 lít


HS thảo luận nhóm để tính kết quả.
- Có 3 cốc nước lần lượt 1 lít, 2 lít, 3 lít
- Tính số nước của 3 cốc


- Thực hiện phép tính
1 lít + 2 lít + 3 lít


- 1 lít + 2 lít + 3 lít = 6 lít
b. 3 lít + 5 lít = 8 lít
c. 10 lít + 20 lít = 30 lít
- Đọc đề tốn


- Dạng tốn ít hơn


- Các em suy nghĩ và tự làm bài vào vở
- HS ghi nhớ thực hiện.







---CHÍNH TẢ


ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 4)(T17)
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc độ đọc
khoảng 35 tiếng/phút).


- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, trả lời được câu hỏi về nội dung bài
tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (bài) thơ đã học.


- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Cân voi (BT2); (tốc độ viết khoảng 35
chữ/15 phút).


- HS khá, giỏi: Viết đúng, rõ ràng bài chính tả (tốc độ viết trên 35 chữ/15 phút).
<b>II. Đồ dùng dạy – học:</b>


- Phiếu ghi các bài tập đọc.
- Vở viết chính tả.


<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>1/ Giới thiệu bài</b>


Hôm nay chúng ta tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và ôn
luyện chính tả.


<b>2/ Kiểm tra lấy điểm tập đọc (8 HS)</b>
- Giáo viên cho HS bốc thăm.



- GV cho HS đọc bài
- GV ghi điểm.
<b>3/ Viết chính tả</b>
- GV đọc bài con voi.


Giải nghĩa các từ: sứ thần Trung Hoa, Lương Thế Vinh.
- Nội dung mẩu chuyện là gì?


- Cho HS viết bảng con các từ khó: Lương Thế Vinh, dắt voi,
huyện, thuyền…


- GV đọc bài.


- GV chấm một số vở.
<b>4/ Củng cố dặn dị</b>
- Về nhà ơn các bài sau
- Nhận xét tiết học.


- HS bốc thăm


- Từng HS lần lượt bốc thăm,
đọc bài, TLCH


- HS đọc các từ đã giải nghĩa
(SGK)


- Ca ngợi trí thơng minh
của Lương Thế Vinh.



- HS viết ra bảng con từ khó
- HS viết bài. Tự sửa bài HS
đổi vở KT nhau.


- Baùo caùo kết quả


TẬP VIẾT


ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 6)(T9)
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc độ đọc
khoảng 35 tiếng/phút).


- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, trả lời được câu hỏi về nội dung bài
tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (bài) thơ đã học.


- Biết cách nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp tình huống cụ thể (BT2); đặt được dấu chấm hay
dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong mẫu chuyện (BT3)


- HS khá, giỏi: Đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng/phút).
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Phiếu ghi bài tập đọc.


- Bảng phụ chép BT3 (Nằm mơ).
<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



<b>1/ Giới thiệu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>2/ Kieåm tra HTL</b>


- Giáo viên gọi HS lần lượt bốc thăm đọc
bài Tập đọc và thuộc lòng (theo phiếu qui
định).


- GV ghi điểm.


<b>3/ Nói lời cảm ơn, xin lỗi (miệng).</b>
- Cho HS mở SGK đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS nêu các câu tìm được.


- GV nhận xét.


<b>4/ Dùng dấu chấm, dấu phẩy</b>


- Cho 1 HS đọc u cầu bài, sau đó nêu
cách làm.


- GV nhận xét.
Bài:Nằm mơ


Nhưng con ……….rồiºThế về
sau………….khôngº


Nhưng lúc mơº………….cơ mà.
<b>5/ Củng cố dặn dò</b>



- Dặn HS về nhà ôn các bài Tập đọc
- Nhận xét tiết học.


- HS lần lượt bốc thăm và đọc bài


- HS nêu yêu cầu bài tập


- Ghi ra giấy các câu cảm ơn, xin lỗi:


a/ Cảm ơn bạn đã giúp mình. b/ Xin lỗi bạn
nhé.


c/ Tớ xin lỗi vì khơng đúng hẹn. d/ Cám ơn bác
cháu sẽ cố gắng hơn.


- Cả lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài


- HS nêu cách làm. HS làm bài vào vở


- 2 HS đọc lại truyện vui sau khi đã điền đúng
dấu chấm, dấu phẩy. Cả lớp sửa bài theo lời
giải đúng.






---ÂM NHẠC
GV chuyên



THỂ DỤC


<b>ÔN BÀI THỂ DỤC PTC</b>


<b>ĐIỂM SỐ 1-2, 1-2…. THEO ĐH HÀNG DỌC</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Thực hiện được các động tác của bài thể dục phát triển chung (ôn).


Bước đầu biết cách điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình hàng dọc và theo hàng ngang (có thể cịn
chậm- Làm quen).


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:</b>


- Sân trường: Vệ sinh an toàn ; 4 cờ, kẻ sân…
<b>III. NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP:</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>Đ L</b> <b>PP – TỔ CHỨC</b>


<b>A.MỞ ĐẦU:</b>


<b> 1.Nhận lớp: CS tập hợp lớp, điểm số báo cáo </b>
- GV phổ biến ND, YC giờ học
- Hát tập thể, vỗ tay


2. Khởi động: chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn.
Tại chỗ xoay các khớp= Cs hướng dẫn


3. Trò chơi “ làm theo hiệu lệnh” GV đk


B. CƠ BẢN


<b> 1. Học điểm số 1-2,1-2,…theo ĐH hàng dọc</b>
-Gv hướng dẫn HS thực hiện, xen kẽ GV có
nhận xét . Lần cuối thi đua giữa các tổ, GV nhận
xét tuyên dương cá nhân, tổ tập tốt


1. Oân bài thể dục PTC


- Gv hơ nhịp , làm mẫu: 1 lần( 2 lần x8N) kết
hợp, nhắc nhở, sửa sai – Nhận xét.


- Chia tổ tập luyện = tổ trưởng đk, GV đi từng tổ
quan sát, giúp đỡ, sửa sai cho HS


- Từng tổ trình diễn = thi đua: HS nhận xét –
GV nhận xét, tuyên dương cá nhân, tổ tập tốt,
động viên những HS thực hiện chưa tốt


3. Trò chơi: “ Nhanh lên bạn ơi”


- Gv nêu tên trò chơi ,nhắc lại cách chơi, luật
chơi


- Tổ chức HS vui chơi = thi đua, GV nhận xét,
tuyên dương cá nhân,tổ chơi đúng luật, nhiệt tình
C. KẾT THÚC:


+ Hệ thống baøi: GV+ HS



+ Thả lỏng: GV hướng dẫn HS thực hiện
+ Nhận xét giờ học, tuyên dương, động viên
Giao BTVN


<b>6-8</b>


<b>22-24</b>
6-8


8-10


5-6


<b>5-6</b>


3 hàng dọc – 3 hàng ngang







<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
Toå 1


<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>



<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> toå 2


 
Toå 3 <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub>



 <sub></sub> ……… …..<sub></sub>
 <sub></sub> ……… ……<sub></sub>


<sub></sub>













</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>TỐN</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG (T43)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



- Biết thực hiện phép cộng với các dạng đã học, phép cộng các số kèm theo đơn vị: kg, lít.
- Biết số hạng, tổng.


- Biết giải bài toán với một phép cộng.


+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (dòng 1, 2), Bài 3 (cột 1, 2, 3), Bài 4.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Ổn định: Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học tập.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV gọi HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau:
- Học sinh 1: Tính: 5lít + 3lít - 4lít =


18lít - 12lít + 4lít =


- Học sinh 2: Giải bài tốn theo tóm tắt sau:
Thùng 1: 13 lít


Thùng 2: 14 lít
Hỏi cả 2 thùng? lít


- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới:</b>



<b>a. Giới thiệu: Tiết Tốn hơm nay chúng ta sẽ học</b>
bài: ”Luyện tập chung”để củng cố lại kiến thức
về phép cộng có nhớ trong phạm vi 20 và về các
đơn vị đo kg và lít. - GV ghi tựa bài lên bảng.
<b>b. Luyện tập: </b>


<b>Bài1: - Gọi học sinh đọc u cầu bài</b>


- Giáo viên viết cột 1 và cột 3 lên bảng và yêu
cầu HS tính nhẩm và nêu kết quả tính.


- Cột 3, 4 làm bảng con.


- HS làm bài, sau đó nối tiếp (theo bàn hoặc theo
tổ) báo cáo kết quả từng phép tính.


- GV sửa sai và nhận xét.


<b>Bài 2: Yêu cầu HS nhìn từng hình vẽ nêu thành</b>
bài tốn rồi tính. Sau đó gọi HS nêu kết quả.
- Tranh1:


+ Có mấy bao gạo, đọc số kg trên mỗi bao gạo.
+ Bài yêu cầu ta làm gì?


+ Ta phải làm thế nào để biết số kg trong cả 2
bao?


- HS hát; tự soạn các học cụ cần thiết.
- HS thực hiện theo yêu cầu.



- HS nhận xét bài làm của bạn.


- HS nhắc tựa bài.
5 + 6 = 11


8 + 7 = 15
9 + 4 = 13
16 + 5 = 21
27 + 8 = 25
44 + 9 = 43


40 + 5 = 45
30 + 6 = 36
7 + 20 = 27
4 + 16 = 20
3 + 47 = 50
5 + 35 = 40


+ Có 2 bao gạo đựng lần lượt 25 kg, 20kg
- Tính số kg gạo của hai bao.


+ Thực hiện phép tính:
25kg + 20kg


25kg + 20kg = 45kg


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
+ Kết quả là bao nhiêu?



- Tranh 2: (Tiến hành tương tự)


Bài 3: (bỏ cột 5, 6)
- Gọi HS đọc yêu cầu


- Muoán tính tổng ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu


- u cầu đổi phiếu để kiểm tra bài cho nhau
- GV thu một số phiếu chấm điểm nhận xét.
Bài 4: Gọi 1 HS đọc yêu cầu


- Yêu cầu HS giải bài vào vở
1 HS lên bảng giải


Gọi 1 HS nhận xét bài bạn
- Chấm 1 số bài - Nhận xét.
- Yêu cầu HS sửa bài, nếu sai.
<b>4. Củng cố kiến thức – kĩ năng:</b>
- GV nêu câu hỏi hệ thống bài.
<b>5. Dặn dò – Nhận xét:</b>


- Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài,


- Chuẩn bị cho tiết Kiểm tra định kì giữa kì 1
- Nhận xét tiết học


bao nhiêu lít nước?
15lít + 30lít = 45lít
Đọc u cầu



Ta cng 2 soẫ háng lái với nhau
1 HS laøm baøi tređn bạng


Đổi phiếu kiểm tra chéo


- Sửa và nhận xét bài bạn trên bảng.
Giải bài toán theo tóm tắt sau


Lần đầu bán: 45kg gạo
Lần sau bán: 38kg gạo
Cả 2 lần bán: … kg gạo?
Bài giải:


Cả 2 lần bán được số gạo là:
45 + 38 = 83(kg gạo)


Đáp số: 83kg gạo


- HS trả lời và thực hiện theo yêu cầu.
- HS ghi nhớ thực hiện.


- HS ghi nhớ thực hiện xem bài tập tiết




---luyện từ & câu


ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 7)(18)


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc độ đọc
khoảng 35 tiếng/phút).


- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, trả lời được câu hỏi về nội dung bài
tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (bài) thơ đã học.


- Biết cách tra mục lục sách (BT2), nói đúng lời mời, nhờ đề nghị theo tình huống cụ thể
(BT3)


- HS khá, giỏi: Đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng/phút).
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Phiếu ghi các bài Tập đọc.
<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>1/ Giới thiệu</b>


Hôm nay cô tiếp tục KT các bài Tập đọc, ơn
luyện tra mục lục sách, nói lời mời, nhờ và đề
nghị.


<b>2/ Kiểm tra Tập đọc</b>


- Giáo viên gọi 8 HS lần lượt bốc thăm đọc bài và
trả lời các câu hỏi.


- GV ghi điểm.



<b>3/ Tìm các bài đã học ở tuần 8 theo mục lục</b>
<b>sách</b>


- Cho HS đọc BT2.


- Cho HS mở mục lục sách tìm tuần 8.


- Cho HS làm việc độc lập, báo cáo kết quả.
- Cho HS lần lượt nêu thứ tự.


<b>4/ Ghi lại lời mời, nhờ, đề nghị</b>


- GV theo dõi, hướng dẫn những HS yếu làm bài.
- GV ghi bảng những lời nói hay, ví dụ: Mẹ ơi, mẹ
mua giúp con một tấm thiệp chúc mùng sinh nhật
bạn. Hoặc: Thưa cô, xin cô nhắc lại giùm em câu
hỏi của cơ.


<b>5/ Củng cố dặn dò</b>


- Dặn HS về nhà ôn bài Chuẩn bị kiểm tra.
- Nhận xét tiết học.


- 8 HS lần lượt bốc thăm đọc bài và
TLCH.


- HS đọc BT2
- HS nêu cách làm


- HS nói lên các bài ở tuần 8 theo trật tự


được nêu ở mục lục. Nêu tên tuần, chủ
điểm, môn, tên bài, trang. Tuần 8: chủ
điểm thầy cô. Tập đọc: Người mẹ hiền
- HS đọc đề bài, HS nêu yêu cầu, Cả lớp
đọc thầm


- HS làm bài cá nhân. Mỗi HS tự ghi vào
vở nháp lời mời, nhờ, đề nghị phù hợp với
tình huống đã nêu.


- HS nêu kết quả. Cả lớp nhận xét


- Để bắt đầu buổi liên hoan văn nghệ xin
mời các bạn hát bài 4 phương trời…Xin
mời bạn Hà hát tặng cơ 1 bài






---TN&XH


<i><b> ĐỀ PHỊNG BỆNH GIUN (T9)</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nêu được nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh giun.
* Biết được tác hại của giun đối với sức khoẻ.


* MTBP: biết con đường lây nhiễm giun; hành vi của con người là nguyên nhân gây ô nhiễm
mơi trường và lây truyền bệnh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Có ý thức giữ gìn vệ sinh khi ăn uống.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Tranh, bảng phụ, bút dạ.
- HS: SGK.


<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>


<b>1. Khởi động </b>


<b>2. Bài cu õ </b> n, uống sạch sẽ.


- Để ăn sạch chúng ta cần làm gì?
- Làm thế nào để uống sạch?
- GV nhận xét.


<b>3. Bài mới </b>
<i>Giới thiệu: </i>


- Hát bài Con cò.


- Bài hát vừa rồi hát về ai?


- Trong bài hát ấy chú cò bị làm sao?
- Tại sao chú cò bị đau bụng?


- Chú cị trong bài hát ăn quả xanh, uống


nước lã nên bị đau bụng. Bởi vì chú cị ăn
uống khơng sạch, trong đồ ăn, nước uống
có chất bẩn, thậm chí có trứng giun, chui
vào cơ thể và làm cho chú cò nhà ta bị đau
bụng. Để phòng tránh được bệnh nguy hiểm
này, hôm nay thầy sẽ cùng với các em học
bài: Đề phòng bệnh giun.


<i>Phát triển các hoạt động </i>


 Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh giun.


<b></b> Mục tiêu: Nhận biết triệu chứng nhiễm giun.
<b></b> Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp.


 ĐDDH: Phiếu thảo luận.


- Hát


- Rửa sạch tay trước khi ăn.
- Rửa rau quả sạch, gọt vỏ.


- Đậy thức ăn không để ruồi đậu lên thức
ăn.


- Hát về chú cò.
- Chú cò bị đau bụng.


- Vì chú cò ăn quả xanh, uống nước lã.



- 1, 2 HS nhắc lại tên đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Yeâu cầu các nhóm hãy thảo luận theo các
câu hỏi sau:


1. Nêu triệu chứng của người bị nhiễm giun.
2. Giun thường sống ở đâu trong cơ thể?


3. Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể
người?


4. Nêu tác hại do giun gây ra.
- Yêu cầu các nhóm trình bày.


- GV chốt kiến thức.


1. Giun và ấu trùng của giun không chỉ sống ở
ruột người mà còn sống ở khắp nơi trong cơ
thể như: dạ dày, gan, phổi, mạch máu.
2. Để sống được giun hút các chất bổ dưỡng


trong cơ thể.


3. Người bị bệnh giun sẽ có cơ thể khơng
khoẻ mạnh, ảnh hưởng đến kết quả học tập.
Nếu nhiều giun quá có thể gây tắc ruột,
ống mật… dẫn đến chết người.


4. Triệu chứng của người bệnh giun là hay đau
bụng, buồn nôn, ỉa chảy, ngứa hậu môn…


 Hoạt động 2: Các con đường lây nhiễm giun.


<b></b> <i>Mục tiêu: Hiểu được nhiễm giun qua thức ăn</i>
chưa sạch.


<b></b> Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, thảo luận.
 ĐDDH: Tranh.


Bước 1:


- Yêu cầu thảo luận cặp đôi câu hỏi sau:
Chúng ta có thể bị lây nhiễm giun theo
những con đường nào?


Bước 2:


- Treo tranh vẽ về: Các con đường giun chui
vào cơ thể người.


- Yêu cầu đại diện các nhóm lên chỉ và nói
các đường đi của trứng giun vào cơ thể
người.


- Triệu chứng: Đau bụng, buồn nôn, ngứa
hậu môn, …


- Sống ở ruột người.


- Aên các chất bổ, thức ăn trong cơ thể
người.



- Sức khoẻ yếu kém, học tập khơng đạt
hiệu quả, …


- Các nhóm HS trình bày kết quả.


- Các nhóm chú ý lắng nghe, nhận xét,
bổ sung.


- HS nghe, ghi nhớ.


- HS thảo luận cặp đôi. Chẳng haïn:


- Lây nhiễm giun qua con đường ăn,
uống.


- Lây nhiễm giun theo con đường dùng
nước bẩn…


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Bước 3:


- GV chốt kiến thức: Trứng giun có nhiều ở
phân người. Nếu ỉa bậy hoặc hố xí khơng
hợp vệ sinh, trứng giun có thể xâm nhập
vào nguồn nước, vào đất hoặc theo ruồi
nhặng bay khắp nơi, đậu vào thức ăn, làm
người bị nhiễm giun.


- Không rửa tay sau khi đi đại tiện, tay bẩn
lại sờ vào thức ăn, đồ uống.



- Người ăn rau nhất là rau sống, rửa rau chưa
sạch, trứng giun theo rau vào cơ thể.


 Hoạt động 3: Đề phòng bệnh giun
<b></b> Mục tiêu: Biết tự phòng bệnh giun.
<b></b> Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.


 ÑDDH: SGK.


Bước 1: Làm việc cả lớp.
- GV chỉ định bất kì.


Bước 2:Làm việc với SGK.


- GV yêu cầu HS giải thích các việc làm của
các bạn HS trong hình vẽ:


- Các bạn làm thế để làmgì?


- Ngoài giữ tay chân sạch sẽ, với thức ăn đồ
uống ta có cần phải giữ vệ sinh khơng?
- Giữ vệ sinh như thế nào?


Bước 3: GV chốt kiến thức: Để đề phịng bệnh
giun, cần:


1. Giữ vệ sinh ăn chín, uống sơi, uống chín,
khơng để ruồi đậu vào thức ăn.



2. Giữ vệ sinh cá nhân: Rửa tay trước khi ăn,
sau khi đi đại tiện, cắt ngắn móng tay…
3. Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. phân hoặc


chơn phân xa nơi ở, xa nguồn nước, khơng
bón phân tươi cho hoa màu, … khơng đại
tiện bừa bãi


<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


- Để đề phòng bệnh giun, ở nhà con đã thực


- HS nghe, ghi nhớ.


- Mỗi cá nhân HS nói 1 cách để đề
phòng bệnh giun (HS được chỉ định nói
nhanh)


- HS mở sách trang 21.


- Hình 2: Bạn rửa tay trước khi ăn.
- Hình 3: Bạn cắt móng tay.


- Hình 4: Bạn rửa tay bằng xà phịng sau
khi đi đại tiện.


- Trả lời: Để đề phòng bệnh giun.
- Có


- Phải ăn chín, uống sôi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

hiện những điều gì?


- Để đề phịng bệnh giun, ở trường con đã
thực hiện những điều gì?


- Chuẩn bị: Ơn tập con người và sức khoẻ.






---THỦ CÔNG


<b>GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHƠNG MUI (T9)</b>
III.Các hoạt động dạy học


1.Ổn định Kiểm tra đồ dùng học tập của môn thủ công .
2.Bài mới:


Giới thiệu:


GV tiết thủ công hôm nay, các em thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-Gọi học sinh nêu các bước gấp


- giáo viên nhận xét


+Nêu lại các bước gấp thuyền phẳng đáy không
mui.



Bước 1:Gấp các nếp gấp cách đều.
Bươc 2:Gấp tạo thân và mũi thuyền.
Bước 3:Tạo thuyền phẳng đáy không mui.


- thao tác lại các bước gấp
-lắng nghe


-Yêu cầu học sinh chia 4 nhóm (mỗi nhóm 1 tổ)
-Trình bày sản phẩm lên bìa cứng bằng giấy.
-GV đi đến từng nhóm để quan sát và nhắc nhở
các em còn chậm.


-Sau khi các nhóm hồn thành trình bày sản
phẩm.


Lưu ý khích lệ sự sáng tạo của học sinh
-Gvnhận xét đánh giá sản phẩm


- HS thực hành trong nhóm


- Các nhóm trình bày sản phẩm


<b>3.Củng cố dặn dò.</b>


–Nhận xét sự chuẩn bị tinh thần,thái độ học tập và sản phẩm của học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>






<b>---Thứ năm, ngày tháng năm 2011</b>
TẬP ĐỌC


ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 5)(T27)
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc độ đọc
khoảng 35 tiếng/phút).


- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, trả lời được câu hỏi về nội dung bài
tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (bài) thơ đã học.


- Trả lời được câu hỏi về nội dung tranh (BT2)


- HS khá, giỏi: Đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng/phút).
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Phiếu ghi các bài tập đọc.
<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1/ Giới thiệu bài</b>


Tiết học này sẽ kiểm tra các bài tập đọc và ôn
luyện trả lời câu hỏi theo tranh.


<b>2/ Kiểm tra tập đọc</b>



- Giáo viên gọi 7 HS lần lượt bốc thăm đọc bài và
trả lời câu hỏi.


- GV ghi điểm.


<b>3/ Dựa vào tranh trả lời câu hỏi (miệng)</b>
- Bài 2 yêu cầu gì?


- Để làm tốt bài tập này các em cần chú ý điều
gì?


- Cho HS lần lượt trả lời.


- Cho HS giỏi nói trước – Sau đó GV cho HS khá
kể sau…..


- GV cho HS thi kể chuyện.


- GV và HS nhận xét lời kể của từng HS.


- Tuyên dương những HS nói rõ ràng, rành mạch.


- 7 HS lần lượt bốc thăm, đọc bài, TLCH
- Dựa vào tranh TLCH


- Phải quan sát kỹ từng tranh, đọc câu
hỏi, suy nghĩ và trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>4/ Củng cố dặn dò</b>



- Dặn HS tiếp tục ơn các bài tập đọc.
- Nhận xét tiết học.






---TỐN


KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I (T44)
<b>I. Mục tiêu</b>


Kiểm tra tập trung vào các noäi dung sau:


- Kĩ năng thực hiện phép cộng qua 10, cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Nhận dạng hình chữ nhật, nối các điểm cho trước để có hình chữ nhật.
- Giải bài tốn có lời văn dạng nhiều hơn, ít hơn, liên quan tới đơn vị: kg, l.
<b>II. Đề bài: (Đề bài do Ban chuyên môn nhà trường ra)</b>






---CHÍNH TẢ


KIỂM TRA (TIẾT 8)
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đạt về chuẩn kiến thức, kĩ năng giữa học kì I (nêu ở tiết 1
ôn tập)



<b>II. Đề bài: (Đề bài do Ban chuyên mơn trường ra)</b>






---THỂ DỤC


<b>ÔN BÀI THỂ DỤC PTC</b>


<b>ĐIỂM SỐ 1-2, 1-2…. THEO ĐH HÀNG NGANG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Thực hiện được các động tác của bài thể dục phát triển chung (ôn).


Bước đầu biết cách điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình hàng dọc và theo hàng ngang (có thể
còn chậm- Làm quen).


Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
<b>II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>NỘI DUNG</b> <b>Đ L</b> <b>PP – TỔ CHỨC</b>
<b>A.MỞ ĐẦU:</b>


<b> 1.Nhận lớp: CS tập hợp lớp, điểm số báo cáo </b>
- GV phổ biến ND, YC giờ học


- Hát tập thể, vỗ tay



2. Khởi động: chạy nhẹ nhàng thành vòng
tròn. Tại chỗ xoay các khớp= Cs hướng dẫn
3. Kiểm tra bài cũ = 5 HS, điểm số 1-2,..theo
ĐH hàng dọc và ĐT toàn thân cùa bài TD
B. CƠ BẢN


<b> 1. Học điểm số 1-2,1-2,…theo ĐH hàng ngang</b>
-Gv hướng dẫn HS thực hiện, xen kẽ GV có
nhận xét . Lần cuối thi đua giữa các tổ, GV
nhận xét tuyên dương cá nhân, tổ tập tốt
1. Oân bài thể dục PTC


- Gv hô nhịp , làm mẫu: 1 lần( 2 lần x8N) kết
hợp, nhắc nhở, sửa sai – Nhận xét.


- Chia tổ tập luyện = tổ trưởng đk, GV đi từng
tổ quan sát, giúp đỡ, sửa sai cho HS


- Từng tổ trình diễn = thi đua: HS nhận xét –
GV nhận xét, tuyên dương cá nhân, tổ tập tốt,
động viên những HS thực hiện chưa tốt


3. Troø chơi: “ Nhanh lên bạn ơi”


- Gv nêu tên trò chơi ,nhắc lại cách chơi, luật
chơi


- Tổ chức HS vui chơi = thi đua, GV nhận xét,
tuyên dương cá nhân,tổ chơi đúng luật, nhiệt
tình



C. KẾT THÚC:


+ Hệ thống bài: GV+ HS


+ Thả lỏng: GV hướng dẫn HS thực hiện
+ Nhận xét giờ học, tuyên dương, động viên
Giao BTVN


<b>6-8</b>


<b>22-24</b>
6-8


8-10


5-6


<b>5-6</b>


3 hàng dọc – 3 hàng ngang









<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
Toå 1


<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> toå 2


 <sub></sub>
Toå 3 <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub>



  ……… …..
 <sub></sub> ……… ……<sub></sub>


<sub></sub>









<b>Thứ sáu ngày tháng năm 2011</b>
TẬP LÀM VĂN



KIỂM TRA (TIẾT 9)
<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Nghe – viết chính xác bài chính tả (tốc độ viết khoảng 35 chữ/15 phút), Mắc khơng q 5 lỗi
trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức thơ (hoặc văn xi)


- Viết được một đoạn kể ngắn (từ 3 <sub></sub> 5 câu) theo câu hỏi gợi ý nói về chủ diểm nhà trường.
<b>II. Đề bài: (Đề bài do Ban chuyên môn trường ra)</b>






---TỐN


TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG (T45)
<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b (với a, b là các số không quá hai chữ
số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính.


- Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia.
- Biết giải bài tốn có một phép trừ.


+ Bài tập cần làm: Bài 1 (a, b, c, d, e), Bài 2 (cột 1, 2, 3).
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Các hình vẽ trong phần bài học
<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Ổn định: Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học tập.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu: GV ghi tựa bài lên bảng.</b>
<b>b. Tìm số hạng trong tổng: </b>


Bước 1: Treo lên bảng hình vẽ 1 trong phần bài
học


Hỏi: có tất cả bao nhiêu ơ vng? được chia mấy
phần? Mỗi phần có mấy ơ vng?


- 4 cộng 6 bằng mấy?
- 6 bằng 10 trừ mấy?


- 6 laø số ô vuông của phần nào?
- 4 là số ô vuông của phần nào


- Vậy khi lấy tổng số ơ vuông trừ đi số ô vuông
của phần thứ hai ta được số ô vuông của phần thứ
nhất


- Tiến hành tương tự để HS rút ra kết luận


- Lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông của phần


thứ nhất ta được số ô vuông của phần thứ hai


- HS hát; tự soạn các học cụ cần thiết.
- HS nhắc tựa bài.


- Có tất cả 10 ơ vng chia thành hai
phần. Phần thứ nhất có 6 ơ vng. Phần
thứ hai có 4 ơ vng


- 4 + 6 = 10
- 6 = 10 - 4
- Phần thứ nhất
- Phần thứ hai


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
- Treo hình hai lên bảng và nêu bài tốn.


- GV nêu: số ô vuông bị che lấp là số chưa biết.
Ta gọi số đó là x Lấy x cộng 4, tức là số ô vuông
chưa biết, cộng với số ô vng đã biết, tất cả có
10 ơ vng, ta viết x + 4 = 10


- GV chỉ vào từng thành phần và kết quả của
phép cộng x + 4 = 10 để hỏi HS: ”trong phép
cộng này x gọi là gì?”


- 4 gọi là gì?
- 10 gọi là gì?


- Gọi vài HS nhắc lại



- GV hỏi: muốn tìm số hạng x ta làm như thế nào?
- Hãy nêu cách tính số ô vuông chưa biết


- Vậy ta có: số ơ vuông chưa biết bằng 10 trừ 4
- Viết lên bảng: x = 10 – 4


- Phần cần tìm có mấy ô vuông?
- Viết lên bảng x = 6


- Gọi vài HS đọc bài trên bảng


- Sau 3 phần hướng dẫn GV rút ra ghi nhớ ghi lên
bảng yêu cầu đọc.


<b>c. Luyện tập –thực hành</b>


Bài 1: (bỏ g) Yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS đọc bài mẫu


- Yeâu cầu HS làm bài. Gọi hai HS lên bảng
- Gọi hai HS nhận xét bài của bạn


Bài 2: (bỏ 3 cột cuối)- Gọi HS đọc đề bài


- Các số cần điền vào ô trống là những số nào
trong phép cộng?


- Muốn tính tổng ta làm như thế nào?



- Muốn tính số hạng chưa biết ta làm thế nào?
–1 HS lên bảng làm bài ở bảng phụ


- GV nhận xét


Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài


- Yêu cầu HS tóm tắt và dựa vào cách tìm số
hạng trong một tổng để giải bài tốn


1 HS lên bảng tóm tắt và giải, lớp giải vào vở
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng


“Có tất cả 10 ô vuông, có một số ô vuông
bị che lấp và ô vuông không bị che lấp.
Hỏi có mấy ô vuông bị che lấp?”


- x là số hạng chưa biết
- 4 là số hạng đã biết
- 10 gọi là tổng


- Muốn tìm số hạng x ta lấy tổng trừ số
hạng kia


- Lấy 10 trừ 4 (vì 10 là tổng số ơ vng
trong hình. 4 ơ vng là hình đã biết
- 6 ơ vng


x + 4 = 10
x = 10 - 4


x = 6


6 + x = 10
x = 10 - 6
x = 4
- Đọc cá nhân, đồng thanh.


- Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ số
hạng kia


- HS đọc kết luận và ghi nhớ
- Tìm x


- Đọc bài mẫu


- Làm bài vào bảng con


- Nhận xét bài bạn, kiểm tra bài nhau 3
- Viết số thích hợp vào ơ trống


- Là tổng hoặc số hạng còn thiếu trong
phép cộng


- Lấy số hạng cộng số hạng
- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết
- HS làm bài vào vở


- HS nhận xét và tự sửa bài
- Đọc và phân tích đề



Tóm tắt
Có: 35 HS
Trai: 20 HS


Giaûi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
- Chấm bài, nhận xét.


<b>4. Củng cố kiến thức – kĩ năng:</b>


- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
<b>5. Dặn dò – Nhận xét:</b>


- Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài,
- Chuẩn bị cho tiết Toán kế sau: Luyện tập
- Nhận xét tiết học


Gái: …. HS? Đáp số: 15 HS
- HS trả lời và thực hiện theo yêu cầu.
- HS ghi nhớ thực hiện.


- HS ghi nhớ thực hiện xem bài tập tiết




---KỂ CHUYỆN


ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 3)(T9)


<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc độ đọc
khoảng 35 tiếng/phút).


- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, trả lời được câu hỏi về nội dung bài
tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (bài) thơ đã học.


- Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt câu nói về sự vật (BT2, 3)


- HS khá, giỏi: Đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng/phút).
<b>II. Đồ dùng dạy – học:</b>


Phiếu ghi các bài tập đọc.


Bảng phụ kẻ bảng để HS làm BT2.
<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1/ Giới thiệu bài</b>


Hôm nay ta kiểm tra lấy điểm tập đọc và ôn các từ chỉ hoạt
động.


<b>2/ Kiểm tra lấy điểm tập đọc</b>


- Giáo viên cho HS bốc thăm chọn bài tập đọc.
- GV đặt câu hỏi.



- GV ghi điểm từng em.
- Gọi khoảng 8 HS.


- GV cho HS lần lượt đọc, trả lời câu hỏi, ghi điểm.


<b>3/ Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi vật, mỗi người</b>
<b>trong bài ‘’Làm việc thật là vui’’ (miệng)</b>


- Cho cả lớp đọc thầm bài ‘’Làm việc thật là vui’’.
- Cho HS viết các từ ra vở nháp.


- 1 HS lên bảng viết từ.


- HS bốc thăm


- HS đọc bài và TLCH


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>4/ Ôân tập về đặt câu kể vê một con vật, đồ vật, cây cối</b>
-Gọi HS đọc yêu cầu bài 3:


- Yêu cầu tự làm bài vào vở.


- Gọi HS lần lượt nói câu của mình, HS nối tiếp nhau trình
bày bài làm.


<b>5/ Củng cố –dặn dò:</b>


Về xem lại bài. Nhận xét tiết học


- Cả lớp đọc bài


- Viết từ ra nháp
- Đọc yêu cầu bài
- Tự làm bài vào vở.






<b>---MĨ THUẬT</b>
<b>VẼ CÁI MŨ (T9)</b>
<b>*******************</b>
<b>SINH HOẠT TẬP THỂ (T9)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Sơ kết các hoạt động tuần 9
-Kế hoạch tuần 10


- Phát động mua BH.
<b>II. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>1. Sơ kết tuần 9:</b></i>


- Các tổ trưởng báo cáo về các mặt trong tuần (vệ sinh, chuyên cần, học tập,tác phong đạo đức).
- Lớp trưởng báo cáo chung những mặt thực hiện được trong tuần.


- GV nhận xét :


+ Các mặt thực hiện tốt.


+Nhắc nhở mặt hạn chế cần khắc phục.


- Tổng kết – tuyên dương.






---Trao đổi hòa giải cho học sinh những gì mà các em cịn thắc mắc hoặc chưa hiểu.
-Xếp hạng cho các tổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>---2. Kế hoạch tuần 10:</b></i>


 Kh ắ c ph ụ c h ạ n ch tuế ầ n qua
 H ướng tới


<b>*về học tập:</b>


- KH Phụ đạo HS yếu ở 2 mơn: Tốn, TV trong giờ ôn luyện (các em Thiện, Tân, Tâm,
Huyền).(phân công học sinh khá kèm HS yếu)


- Các em phải bao tập và giữ ĐDHT cẩn thận.
-Nhắc nhở HS mua sắm thêm DCHT.


- Nhắc nhở HS viết chữ ẩu cần rèn luyện thêm ở nhà.
-Rèn luyện giọng đọc đối với HS đọc yếu, còn sai.
- Sắp xếp thời gian biểu hợp lý để học tập ở nhà tót hơn.







<b>---*Về vệ sinh:</b>


- Nhắc nhở HS xếp hàng và tập thể dục cho đúng, đều, nhanh nhẹn.


-Thực hiện tốt khu vệ sinh. Thực hiện rửa tay bằng xà phòng sau khi đi đại tiện.
-Thực hiện tốt việc trực nhật.






<b>---* về tác phong đạo đức:</b>


- GDHS đi thưa về trình, đi đến nơi về đến chốn.
- Lể phép vâng lời thầy cô, người lớn.


- Tan học xếp hàng ra về, đi về phía phải không xô đẩy nhau hoặc đi hang ba.






---Thực hiện tốt về học tập, vệ sinh, tác phong đạo đức ở tuần sau.


<b>DUYỆT</b>
<b>KHỐI TRƯỞNG</b>


<b></b>
<b></b>
<b></b>


<b></b>


<b>---HIỆU TRƯỞNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>-</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×