Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

skkn một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn tiếng việt ở trường tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167 KB, 28 trang )

Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thơng qua mơn Tiếng Việt

MỤC
I
1
2
3
4
5
II
1
2
3
III
1
2

NỢI DUNG
MỤC LỤC
Phần mở đầu
Lý do chọn đề tài
Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
Đối tượng nghiên cứu
Giới hạn của đề tài
Phương pháp nghiên cứu
Phần nội dung
Cơ sở lý luận
Thực trạng vấn đề nghiên cứu
Nội dung và hình thức của giải pháp
Phần kết luận, kiến nghi
Kết luận


Kiến nghi
Tài liệu tham khảo

TRANG
1
2
2
3
4
4
4
4
4
6
10
25
25
26
28

I. Phần mở đầu:
1. Lý do chọn đề tài.
Để đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại
hoá đất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và nhu cầu phát triển của người
học. Chính vì vậy mà Bộ GD và ĐT đã đưa nội dung giáo dục kỹ năng sống lồng
ghép vào các môn học ở bậc tiểu học. Đây là một chủ trương cần thiết và đúng đắn
bởi kỹ năng sống là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử
phù hợp với những người khác và với xã hợi, khả năng ứng phó tích cực trước các
Người thực hiện: Ngô Thị Minh


- Trang 1 -


Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Việt

tình huống của c̣c sớng. Có thể nói kỹ năng sớng chính là nhip cầu giúp con
người biến kiến thức thành thái đợ, hành vi và thói quen tích cực, lành mạnh.
Người có kỹ năng sớng phù hợp sẽ ln vững vàng trước những khó khăn, thử
thách; biết ứng ứng xử, giải quyết vấn đề một cách tích cực và phù hợp; họ thường
thành công hơn trong cuộc sống, luôn yêu đời và làm chủ cuộc sống của chính
mình. Ngược lại người thiếu kỹ năng sống thường bi vấp váp, dễ bi thất bại trong
cuộc sống.
Đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và cơ chế thi trường hiện
nay, thế hệ trẻ thường xuyên chiu đan xen giữa những yếu tố tích cực và tiêu cực:
một là các em được sự quan tâm chăm sóc quá sức chu đáo của phụ huynh vì sống
trong gia đình ít con, hoàn cảnh kinh tế ổn đinh; hai là những em sống trong gia
đình với nhiều lo toan cho cuộc mưu sinh, phụ huynh bỏ mặc con cái. Môi trường
hoàn cảnh khác nhau ấy lại thường cùng mang đến cho các em mợt thiếu sót lớn
trong từng bước trưởng thành, đó là kỹ năng sống. Giáo dục kỹ năng sống càng trở
nên cấp thiết, giúp các em rèn luyện hành vi có trách nhiệm đới với bản thân, gia
đình, cợng đồng và Tổ q́c; giúp các em có khả năng ứng phó tích cực trước các
tình h́ng của c̣c sớng, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với gia đình, bạn bè và
mọi người, sống tích cực, chủ động, an toàn, hài hoà và lành mạnh. Bởi vì các em
là những chủ nhân tương lai của đất nước. Lứa tuổi học sinh là lứa tuổi đang hình
thành những giá tri nhân cách, giàu ước mơ, ham hiểu biết, thích tìm tòi, khám phá
song còn thiếu hiểu biết sâu sắc về xã hợi, cịn thiếu kinh nghiệm sớng, dễ bi lơi
kéo, kích động,…
Ở bậc tiểu học, các môn học vừa cung cấp cho học sinh những kiến thức ban
đầu về văn hoá,… vừa cung cấp cho học sinh những tri thức sơ đẳng về các chuẩn
mực hành vi đạo đức, để từ đó giúp học sinh hình thành kỹ năng sớng. Chính vì vậy

việc rèn kỹ năng sống ở bậc tiểu học là một nhiệm vụ quan trọng mà người làm
công tác giáo dục cần quan tâm. Từ nhiều năm nay, Bộ Giáo dục - Đào tạo chủ
trương dạy kỹ năng sống là một trong những tiêu chí đánh giá “Trường học thân
thiện - học sinh tích cực.” Trên tinh thần đó, bản thân nhận thấy rằng: chính ở dưới
mái trường các em học được nhiều điều hay, lẽ phải. Và nhà trường trở nên là ngôi
nhà thân thiện, học sinh tích cực học tập để thành người tài xây dựng đất nước, có
khả năng hợi nhập cao, từng bước trở thành công dân toàn cầu. Đây cũng là một
nhiệm vụ quan trọng đối với các thầy cô giáo. Với học sinh tiểu học, đây là giai
đoạn đầu tiên hình thành nhân cách cho các em, giúp các em có mợt kỹ năng sống
tốt cho tương lai sau này.
Giáo dục kỹ năng sống đã được lồng ghép vào các môn học ở bậc tiểu học.
Tuy nhiên, để giáo dục kỹ năng sống cho học sinh đạt hiệu quả đòi hỏi nhiều yếu tố
chứ không chỉ từ các bài giảng. Học để tự tin, tự lập, tự thích ứng với môi trường
thế giới xung quanh. Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh hiện nay được đông đảo
Người thực hiện: Ngô Thị Minh

- Trang 2 -


Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Việt

phụ huynh và xã hội quan tâm. Bởi nhiều ý kiến cho rằng, các trường học đã quá
nặng về dạy kiến thức, ít quan tâm đến việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
dẫn đến có mợt sớ học sinh trong các trường chưa có kĩ năng sớng như: ứng xử,
giao tiếp cịn rụt rè, hành vi, lới sớng đạo đức thiếu chuẩn mực dẫn đến nhiều tệ nạn
xã hội đáng thương tâm xảy ra.
Vậy làm thế nào để chúng ta giáo dục kỹ năng sớng cho học sinh? Tơi nghĩ
có nhiều phương pháp, nhiều cách thức để thực hiện việc này nhưng việc giáo dục
và rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh được thể hiện rõ nét nhất trong mơn Tiếng
Việt. Mơn Tiếng Việt ở Tiểu học có nhiệm vụ hình thành và phát triển ở học sinh kỹ

năng sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết), thể hiện ưu thế của Tiếng Việt là kỹ
năng giao tiếp, sau đó là kỹ năng nhận thức, ra quyết đinh, hợp tác, ứng xử, …
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tôi quyết đinh lựa chọn và nghiên cứu đề
tài “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn
Tiếng Việt ở trường Tiểu học Trưng Vương” để góp mợt phần nhỏ vào việc thực
hiện nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong nhà trường và thực
hiện mục tiêu giáo dục con người phát triển toàn diện về đức, trí, thể, mỹ trên cơ sở
tiếp thu được các kỹ năng sống đầy đủ.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài.
Mục tiêu
- Đề ra một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua
môn Tiếng Việt;
- Giúp HS ý thức được giá tri của bản thân trong mối quan hệ xã hội; Hiểu
biết về thể chất, tinh thần của mình; Có hành vi, thói quen ứng xử có văn hoá và
chấp hành pháp luật…;
- Giúp học sinh có kỹ năng sớng trong học tập và trong cuộc sống như mạnh
dạn, tự tin và trở thành những con người có văn hóa phù hợp với thời đại mới;
- Nâng cao giá tri kỹ năng sống cho học sinh, nâng cao giá tri văn hóa nhà
trường;
- Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh;
- Tăng cường được sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội, tạo môi
trường thuận lợi để giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.
Nhiệm vụ
- Nghiên cứu cơ sở lí luận có liên quan đến đề tài;
- Tìm hiểu thực trạng và nguyên nhân dẫn đến học sinh thiếu kỹ năng sống;
- Phân tích, đánh giá thực trạng mà đề tài đã đặt ra;
- Đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống
cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Việt ở trường Tiểu học Trưng Vương;
- Rút ra bài học kinh nghiệm trong công tác giáo dục kỹ năng sống.
3. Đối tượng nghiên cứu.

Người thực hiện: Ngô Thị Minh

- Trang 3 -


Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Việt

- Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn
Tiếng Việt để giáo dục học sinh có những thái đợ, phẩm chất, kỹ năng sống phù
hợp.
4. Giới hạn của đề tài.
- Tập trung nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống của
học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Việt” tại trường Tiểu học Trưng Vương, ở lớp
5A, năm học 2015 – 2016.
5. Phương pháp nghiên cứu.
a) Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
- Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu;
- Phương pháp khái quát hoá các nhận đinh đợc lập.
b) Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra;
- Phương pháp quan sát;
- Phương pháp thực hành luyện tập;
- Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm.
II. Phần nội dung
1. Cơ sở lý luận
Thực hiện Quyết đinh số 2994/QĐ-BGD và ĐT ngày 20 tháng 7 năm 2010
của Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai giáo dục kỹ năng sống trong một số môn
học và hoạt động giáo dục ở các cấp học; Thực hiện Chỉ thi của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm của năm học 2015-2016; Dựa trên cơ sở
những đinh hướng của đợt tập huấn tăng cường giáo dục kỹ năng sống trong các

môn học của Bộ cho các cấp học trong hệ thống giáo dục phổ thông. Giáo dục cho
người học những kỹ năng cơ bản, cần thiết, hướng tới hình thành những thói quen
tớt giúp người học thành công, đảm bảo vừa phù hợp với thực tiễn và thuần phong
mỹ tục Việt Nam vừa hội nhập quốc tế trong giai đoạn công nghiệp hoá đất nước.
Giáo dục KNS là giáo dục cách sống tích cực trong xã hội hiện đại, xây dựng
những hành vi lành mạnh và thay đổi những hành vi, thói quen tiêu cực trên cơ sở
giúp HS có thái đợ, kiến thức, kỹ năng, giá tri cá nhân thích hợp với thực tế xã hội.
Mục tiêu cơ bản của giáo dục KNS là làm thay đổi hành vi của HS, chuyển từ thói
quen thụ đợng, có thể gây rủi ro, dẫn đến hậu quả tiêu cực thành những hành vi
mang tính xây dựng tích cực và có hiệu quả để nâng cao chất lượng cuộc sống cá
nhân, rèn luyện kỹ năng ứng xử thân thiện trong mọi tình h́ng; có thói quen và kỹ
năng làm việc theo nhóm, kỹ năng hoạt đợng xã hợi; Giáo dục cho học sinh thói
quen rèn lụn sức khoẻ, ý thức bảo vệ bản thân, phòng ngừa tai nạn giao thông,
đuối nước và các tệ nạn xã hợi.
Kỹ năng sớng có thể hình thành tự nhiên, học được từ những trải nghiệm của
cuộc sống và do giáo dục mà có. Khơng phải đợi đến lúc được học kỹ năng sống
Người thực hiện: Ngô Thị Minh

- Trang 4 -


Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Việt

một con người mới có những kỹ năng sớng đầu tiên. Chính cuộc đời, những trải
nghiệm, va vấp, thành công và thất bại giúp con người có được bài học quý giá về
kỹ năng sống. Tuy nhiên, nếu được dạy dỗ từ sớm, con người sẽ rút ngắn thời gian
học hỏi qua trải nghiệm, sẽ thành công hơn. Kỹ năng sống cần cho suốt cả cuộc đời
và luôn luôn được bổ sung, nâng cấp để phù hợp với sự thay đổi của cuộc sống biến
động. Người trưởng thành cũng vẫn cần học kỹ năng sớng. Ở lứa tuổi lớp 5, học
sinh có những nhận biết nhất đinh về thế giới xung quanh, biết đánh giá nhận xét sự

việc xảy ra quanh mình. Các em đã có sự phát triển về trí tuệ, tâm hồn, các em
thích quan sát mọi vật xung quanh. Khả năng tư duy cụ thể nhiều hơn khả năng
khái quát hoá, về tình cảm các em rất nhạy cảm với vẻ đẹp của thiên nhiên đất
nước. Các em dễ xúc đợng và bắt đầu biết mơ ước có trí tưởng tượng phong phú.
Thích nghi lại các vấn đề mà mình đã quan sát được và có thể có khả năng ứng xử
phù hợp với những người khác và với xã hợi, khả năng ứng phó tích cực trước các
tình huống của cuộc sống. Ở một số môn học, các hoạt đợng ngoại khóa, giáo dục
kĩ năng sớng đã được đề cập đến. Tuy nhiên, do nội dung, phương pháp, cách thức
truyền tải chưa phù hợp với tâm sinh lí của đới tượng nên hiệu quả lồng ghép cịn
chưa cao.
Qua thực tế giảng dạy ở lớp 5 Trường TH Trưng Vương, bản thân tôi thấy kỹ
năng sống của đa số học sinh chưa cao, phần lớn các em có nhận xét, đánh giá về
sự việc nhưng chưa có thái đợ và cách ứng xử, cách xưng hô chuẩn mực. Học sinh
còn rụt rè chưa mạnh dạn thể hiện kỹ năng của bản thân. Các em cịn ngại nói, ngại
đứng dậy trả lời, khả năng tự học, tự tìm tòi còn hạn chế. Chính vì vậy mà việc rèn
kỹ năng sống cho học sinh là vấn đề cần quan tâm. Để nâng cao kỹ năng sống cho
học sinh tiểu học, với cương vi là người giáo viên chủ nhiệm, bản thân hết sức băn
khoăn và trăn trở, luôn đặt trong đầu câu hỏi: Làm thế nào để nâng cao kỹ năng
sống cho học sinh? Làm thế nào để học sinh biết cách vận dụng kỹ năng sống vào
trong cuộc sống hằng ngày? Với mong ḿn góp phần vào việc giáo dục kỹ năng
sống cho học sinh ngày càng tốt hơn nên bản thân chọn đề tài: “ Một số biện pháp
giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Việt ở trường Tiểu
học Trưng Vương”. Vấn đề mà chắc hẳn không chỉ riêng bản thân mà rất nhiều
đồng nghiệp khác quan tâm suy nghĩ là làm sao học sinh của mình có những kỹ
năng sớng tớt, trở thành những con người tớt, có ích cho xã hội. Đây cũng là một
vấn đề mà phụ huynh và xã hội hết sức quan tâm.
2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu
Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của các cấp lãnh đạo; Ban giám hiệu nhà
trường; sự giúp đỡ của đồng nghiệp và cha mẹ học sinh;
Là người trực tiếp giảng dạy và có kinh nghiệm chủ nhiệm khối lớp 5 nhiều

năm liền. Tôi luôn tận tụy với nghề, thích học hỏi, tìm tịi sáng tạo;
Đợi ngũ cán sự lớp là những thành viên khá tích cực, ham hoạt động;
Người thực hiện: Ngô Thị Minh

- Trang 5 -


Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Việt

Bên cạnh đó, đại đa sớ học sinh chăm ngoan, hiếu học. Các em gắn bó, xem
lớp học là ngơi nhà thứ hai của mình nên có thái đợ tích cực và hợp tác. Có kỹ năng
vận dụng kiến thức học được vào thực tế cuộc sống;
Được sự quan tâm giúp đỡ của hội cha mẹ học sinh lớp 5A và hầu hết các
phụ huynh cũng đã nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của giáo dục, đặc biệt
là giáo dục ở bậc Tiểu học – bậc học nền tảng cho quá trình học của con em mình.
Họ đã có ý thức tự giác, thái độ tích cực trong việc giáo dục con em mình và kết
hợp với nhà trường để giáo dục học sinh.
Bên cạnh những thuận lợi thì việc giáo dục kỹ năng sớng cho học sinh cịn có
những khó khăn như sau:
Các em học sinh tiểu học cịn nhỏ dại, đặc điểm tâm lí, nhận thức, ngơn ngữ
của các em chưa đạt tới đỉnh. Kỹ năng sống cịn hạn chế, chưa có khả năng tự lập
cho bản thân, chưa biết cách phòng vệ trước những tệ nạn xã hợi. Các em chưa có
các kỹ năng cần thiết cho cuộc sống của mình. Một số em nhà ở xa trường học nên
việc thực hiện nội quy trường, lớp của các em cịn hạn chế. Mợt sớ học sinh thiếu
thốn tình cảm (như chỉ ở với mẹ hoặc bố, hay ở với ông bà, cha mẹ làm ăn xa) nên
các em không được quan tâm, giáo dục toàn diện như các bạn cùng trang lứa, có
em cịn có những biểu hiện mặc cảm tự ti, khơng dám hịa mình trong mọi hoạt
động chung của lớp. Đa số các em cịn hiếu đợng, suy nghĩ chưa sâu sắc. Học sinh
chưa có đợng cơ tự học tập, thiếu hứng thú, chưa thấy lợi ích của việc học, chưa có
thói quen và kỹ năng lao đợng trí óc.

Về phía các bậc cha mẹ các em ln nóng vợi trong việc dạy con; họ chỉ chú
trọng đến việc con mình về nhà mà chưa biết đọc, viết chữ, hoặc chưa biết làm toán
thì lo lắng một cách thái quá. Đồng thời lại chiều cḥng con cái khiến trẻ khơng
có kỹ năng tự phục vụ, chỉ chú ý đến khâu dạy, không chú ý đến con mình ăn, ́ng
như thế nào, trẻ có biết sử dụng những đồ dùng, vật dụng trong ăn uống hay
không? Và vì sao chúng ta cần những đồ dùng, vật dụng đó? Những đồ dùng đó để
làm gì?
Về phía giáo viên, thực tế, lâu nay GV chỉ tập trung dạy kiến thức văn hóa
mà chưa có thói quen dạy thêm kỹ năng sống cho HS nên khi thực hiện dạy lồng
ghép cịn có phần lúng túng. Ở mợt sớ bài, thời gian giảng dạy trong 1 tiết là 35
phút nhiều khi không đủ. Vì thế, khi dạy lồng ghép kỹ năng sống vào môn học thì
GV phải chọn những phương pháp lồng ghép thích hợp để tránh “cháy” giáo án và
nặng thêm nội dung cho bài học.
Một số phụ huynh học sinh vì lí do điều kiện kinh tế cịn khó khăn, bươn
chải c̣c sớng đi làm xa như đi làm ở Malaixia, Đài Loan, Thành phố Hồ Chí
Minh… nên chưa quan tâm đến việc học và kĩ năng sống của con em ở nhà cũng
như ở trường, việc giáo dục con cái của họ là “Trăm sự nhờ thầy”.
Người thực hiện: Ngô Thị Minh

- Trang 6 -


Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Việt

Do bố mẹ của các em đều làm nghề nông nên thu nhập của người dân chưa
cao dẫn đến đời sống kinh tế còn thấp và mặt bằng dân trí còn thấp nên nhận thức
của phụ huynh còn hạn chế. Sự quan tâm giáo dục đạo đức, hành vi ứng xử cho con
em chưa đến nơi đến chốn, chưa đúng mức, nhiều phụ huynh còn quan niệm việc
giảng dạy và giáo dục học sinh là của giáo viên và nhà trường đảm nhiệm. Việc
này đồng nghĩa với việc khoán trắng trọng trách cho người giáo viên.

Bên cạnh những thuận lợi và khó khăn thì việc giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh cịn có những thành cơng như: Sau những tiết học Tiếng Việt, tơi thấy học
sinh trong lớp có hứng thú, tích cực học tập. Tôi đã đạt được kết quả khả quan. Các
kĩ năng sống cần thiết được hình thành: Học sinh biết vâng lời và yêu quý thầy cô
giáo, luôn tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập, nề nếp tốt, lao động vệ sinh trường
lớp sạch sẽ, chấp hành tốt mọi nội quy của trường của lớp đề ra, khơng cịn đới
tượng học sinh cá biệt, tập thể học sinh biết thương yêu đoàn kết và giúp đỡ lẫn
nhau cùng tiến bộ đặc biệt các em tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp, mạnh dạn trao
đổi ý kiến, chia sẻ và hợp tác trong mọi công việc chung của lớp. Chính vì thể lớp
tôi là một lớp luôn dẫn đầu trong khối về mọi hoạt động, phong trào.
Tiết học đa dạng, phong phú về hình thức tổ chức, nội dung luôn mới mẻ và
cập nhật những vấn đề mà lứa tuổi các em quan tâm nên bản thân các em rất thích
thú và tích cực, hứng thú học tập.
Các nguyên nhân, các yếu tố tác động
* Về phía giáo viên:
Trong thực tế hiện nay, việc nhận thức tầm quan trọng, cần thiết rèn kĩ năng
sống cho học sinh ở mợt sớ giáo viên cịn hạn chế. Mặc dù GV đã được tiếp cận về
nội dung lồng ghép giáo dục kĩ năng sống của Bộ Giáo dục và mỗi giáo viên đều
được tập huấn về cách dạy và rèn kĩ năng sống cho học sinh nhưng nhận thức của
nhiều giáo viên còn mơ hồ, chưa rõ, chưa đầy đủ rèn kĩ năng sống cho học sinh
trong mỗi tiết học là gì? Vì nhận thức chưa đủ, chưa rõ nên không thể tìm ra được
biện pháp, hình thức tổ chức hữu hiệu để rèn kỹ năng sống cho học sinh. Hoặc nếu
có xem giáo trình của BGD đã ban hành thì các kỹ năng sớng trong các mơn học
nói chung và mơn Tiếng Việt nói riêng giáo viên cịn gặp rất nhiều khó khăn trong
việc tổ chức các hoạt đợng học tập, sử dụng phương pháp và hình thức dạy học
thích hợp để giáo dục các kĩ năng đó.
Trong quá trình giáo dục học sinh, giáo viên chưa thường xuyên chú ý phân
loại các đối tượng, chưa thật gần gũi, thân thiện với học sinh, chưa quan tâm nhiều
đến điều kiện gia đình của từng học sinh
- Việc rèn kỹ năng sống qua việc tích hợp vào các môn học nói chung và

mơn Tiếng Việt nói riêng cịn hạn chế, thời gian ít.
- Các hoạt động ngoại khoá như văn nghệ, thể dục, thể thao, hoạt động Đội
chưa được chú trọng đúng mức để nhằm phát huy tính hiệu quả của nó trong việc
Người thực hiện: Ngơ Thị Minh

- Trang 7 -


Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Việt

nâng cao giá tri giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.
- Giáo viên khuyến khích động viên khen thưởng học sinh còn ít, việc đổi
mới phương pháp dạy học của giáo viên chưa nhiều, chưa phát huy được tinh thần
tự tìm tòi sang tạo trong học tập cho học sinh.
* Về phía học sinh
- Trong lớp học ít nhiều vẫn cịn có hiện tượng học sinh cãi nhau, chửi nhau,
chưa lễ phép, gây mất đoàn kết trong tập thể lớp… Một sớ em cịn khá rụt rè chưa
quen với cách học cũng như chưa mạnh dạn bày tỏ ý kiến với cơ giáo và các bạn.
Khi phát biểu các em nói khơng rõ ràng, trả lời trớng khơng, khơng trịn câu và ít
nói lời cảm ơn, xin lỗi với cơ, bạn bè… Nhiều em đến trường tỏ ra nói nhiều vì ở
nhà các em khơng có người trị chụn, chia sẻ ...
- Đa sớ học sinh chưa có nhận thức đúng về ý thức tự giác, tích cực trong học
tập, chưa có ước mơ hoài bảo, kỹ năng diễn đạt trình bài trước đám đông, kỹ năng
hợp tác, kỹ năng ra qút đinh cho bản thân,… cịn hạn chế, mợt sớ học sinh ứng
xử với nhau chưa thật sự có văn hóa….
- Bên cạnh đó các trị chơi vơ bổ như điện tử cũng như những phim ảnh
không lành mạnh đã trực tiếp tác động làm ảnh hưởng không ít đến việc học tập
cũng như kĩ năng sống của các em.
* Về phía các bậc cha mẹ học sinh
Cơng tác tun truyền các bậc cha mẹ thực hiện dạy các em các kỹ năng

sống cơ bản chưa nhiều. Hơn nữa cha mẹ học sinh còn mải đi làm lo kinh tế gia
đình chưa dành nhiều thời gian quan tâm đến con em mình mà tất cả việc học tập
của con em là do các cô giáo và nhà trường.
Chính việc thiếu hụt nghiêm trọng các kỹ năng sống do sự hạn chế của giáo
dục gia đình và nhà trường, sự phức tạp của xã hội và cuộc sống xung quanh học
sinh là nguyên nhân trực tiếp khiến học sinh gặp khó khăn trong ứng xử với tình
huống thực của cuộc sống.
Kỹ năng sống là những kĩ năng tâm lý – xã hội cơ bản giúp cho cá nhân tồn
tại và thích ứng trong cuộc sống, giúp cho cá nhân vững vàng trước c̣c sớng có
nhiều thách thức nhưng cũng nhiều cơ hội trong thực tại… Kĩ năng sống đơn giản
là tất cả điều cần thiết chúng ta phải biết để có được khả năng thích ứng với những
thay đổi diễn ra hằng ngày trong cuộc sống.
Giáo dục kỹ năng sống là giáo dục cách sống tích cực trong xã hội hiện đại,
xây dựng những hành vi lành mạnh và thay đổi những hành vi, thói quen tiêu cực
trên cơ sở giúp HS có thái đợ, kiến thức, kỹ năng, giá tri cá nhân thích hợp với thực
tế xã hội. Mục tiêu cơ bản của giáo dục kỹ năng sống là làm thay đổi hành vi của
học sinh, chuyển từ thói quen thụ đợng, có thể gây rủi ro, dẫn đến hậu quả tiêu cực
thành những hành vi mang tính xây dựng tích cực và có hiệu quả để nâng cao chất
lượng c̣c sớng cá nhân và góp phần phát triển xã hội bền vững.
Người thực hiện: Ngô Thị Minh

- Trang 8 -


Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Việt

Kỹ năng sớng là cái có sau những trải nghiệm thực tế nên việc lồng ghép này
sẽ không dừng lại ở mức giảng dạy lý thuyết mà sẽ cụ thể hóa thành từng trường
hợp, hoàn cảnh và yêu cầu học sinh xử lý.
Thực trạng việc rèn kỹ năng sống cho học sinh ở trường Tiểu học: Học tập

không chỉ dừng lại ở việc nhận thức các tri thức khoa học thuần túy mà còn được
hiểu là mọi tri thức về thế giới trong đó có cả những mới quan hệ, cách thức ứng xử
với môi trường xung quanh. Kỹ năng sống là một trong những vấn đề quan trọng
đối với mỗi cá nhân trong quá trình tồn tại và phát triển. Chương trình học hiện nay
đang gặp phải nhiều chỉ trích do quá nặng nề về kiến thức trong khi những tri thức
vận dụng cho đời sống hàng ngày bi thiếu vắng. Hơn nữa, người học đang chiu
nhiều áp lực về học tập khiến cho khơng cịn nhiều thời gian cho các hoạt đợng
ngoại khóa, hoạt đợng xã hợi. Điều này dẫn đến sự “xung đột” giữa nhận thức, thái
độ và hành vi với những vấn đề xảy ra trong cuộc sống.
Mặc dù ở một số môn học, các hoạt động ngoại khóa, giáo dục kỹ năng sớng
đã được đề cập đến. Tuy nhiên, do nội dung, phương pháp, cách thức truyền tải
chưa phù hợp với tâm sinh lí của đối tượng nên hiệu quả lồng ghép còn chưa cao.
Trong những năm gần đây, toàn ngành đã chú trọng đến công tác đổi mới nội
dung, phương pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhưng vẫn chưa đáp ứng
được nhu cầu phát triển mà xã hội đặt ra. Một số giáo viên còn chú trọng vào việc
trang bi kiến thức cho học sinh mà xem nhẹ việc rèn luyện kỹ năng ứng xử, kỹ
năng thực hành cho học sinh. Cịn mợt sớ quan điểm lệch lạc chỉ nên tập trung vào
việc học các môn học chính thức trong chương trình mà xem nhẹ công tác giáo dục
cho các em ý thức công dân, tinh thần đoàn kết và các kỹ năng sống thông qua các
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Điều này đã dẫn đến tình trạng kỹ năng sống
của học sinh chưa cao. Chỉ mợt sớ học sinh có hành vi, thói quen, kỹ năng tớt. Cịn
phần lớn các em có nhận xét, đánh giá về sự việc nhưng chưa có thái đợ và cách
ứng xử, cách xưng hơ chuẩn mực, thể hiện thái độ, tình cảm trong quá trình giao
tiếp với thầy cơ giáo cịn rụt rè, với bạn bè trong lớp chưa tình cảm tự tin, cũng có
khi mợt sớ học sinh do học được cách nói năng của người lớn trong gia đình chưa
đúng mực nên nói năng chưa khiêm nhường. Học sinh thể hiện kỹ năng sớng cịn
đại khái, chưa mạnh dạn thể hiện kỹ năng của bản thân. Các em cịn ngại nói, ngại
viết, khả năng tự học, tự tìm tòi còn nhiều hạn chế, nhút nhát.
Ngoài ra, đội ngũ giáo viên cũng chưa được đào tạo cơ bản để dạy về kỹ
năng sống trong từng mơn học, từng bài giảng. Thêm vào đó, chính các em học

sinh cũng chưa có nhận thức đầy đủ và ý thức trau dồi kỹ năng sống, chưa tích cực
chủ động tham gia các họat động trải nghiệm để tạo lập, rèn luyện kỹ năng sống.
Để các em bộc lộ được những kỹ năng của bản thân, bản thân tổ chức cho
các em tham gia các buổi sinh hoạt ngoại khoá như: “Đớ vui để học”, “Trị chơi học
Người thực hiện: Ngô Thị Minh

- Trang 9 -


Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Việt

tập” nhằm phát huy tính tích cực học tập của các học sinh. Qua đó học sinh có điều
kiện học mà vui, vui mà học giảm bớt đi sự căng thẳng.
Như vậy, việc rèn kỹ năng sống thông qua các môn học, hoạt đợng ngoài giờ
lên lớp nói chung và mơn Tiếng Việt nói riêng là mợt trong những nợi dung quan
trọng góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học
sinh. Và cần được tổ chức một cách thường xuyên, hiệu quả.
Từ cơ sở và thực tiễn trong quá trình nghiên cứu tôi đã tìm ra một số biện
pháp giúp giáo viên rèn kỹ năng sớng cho học sinh tiểu học có tính khả thi sau.
3. Nội dung và hình thức của giải pháp:
a. Mục tiêu của giải pháp
Đối với tâm sinh lý trẻ em bậc tiểu học thì có nhiều kỹ năng quan trọng mà
trẻ cần phải biết trước khi tập trung vào học văn hoá. Thực tế kết quả của nhiều
nghiên cứu đều cho thấy các kỹ năng quan trọng nhất trẻ phải học vào thời gian đầu
của năm học chính là những kỹ năng sống như: sự hợp tác, tự kiểm soát, tính tự tin,
tự lập, tò mò, khả năng thấu hiểu và giao tiếp. Việc xác đinh được các kỹ năng cơ
bản phù hợp với lứa tuổi sẽ giúp giáo viên lựa chọn đúng những nội dung trọng tâm
để dạy trẻ .
Nghiên cứu kỹ nội dung, chương trình môn Tiếng Việt lớp 5 nói riêng để
nắm chắc kiến thức và kỹ năng của môn học, cũng như kỹ năng sống mà HS cần

được học và tiếp cận. Từ đó, tuỳ từng bài cụ thể, nội dung cụ thể để lựa chọn nội
dung, phương pháp, hình thức và các kĩ thuật dạy học tích cực thích hợp các hoạt
động học tập và giáo dục lồng ghép kỹ năng sống cho HS, giúp các em có thể thực
hành kỹ năng sau khi tiếp cận.
Ngoài ra, trong khi giảng dạy kiến thức và giáo dục lồng ghép kỹ năng sớng,
cần có sự khún khích kip thời khi HS có tiến bợ (dù chỉ là một tiến bộ rất nhỏ) để
khích lệ học sinh tham gia các hoạt đợng mợt cách tích cực và có đủ tự tin thể hiện
khả năng của mình trước lớp.
b. Nội dung và cách thực hiện giải pháp.
Môn Tiếng Việt có nhiều tḥn lợi hơn cả vì bản thân nợi dung bài học buộc
học sinh phải vận dụng rất nhiều kỹ năng như: thu thập, xử lí thông tin; hợp tác;
xác đinh giá tri; thể hiện sự cảm thông; tư duy sáng tạo, tư duy phê phán; giải quyết
vấn đề.... Để hình thành những kiến thức và rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh
qua môn Tiếng Việt, người giáo viên cần phải vận dụng nhiều phương pháp dạy
phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh như: thực hành giao tiếp, trò
chơi học tập, phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, phương pháp tổ chức hoạt
đợng nhóm, phương pháp hỏi đáp,…Thơng qua các hoạt đợng học tập, được phát
huy trải nghiệm, rèn kỹ năng hợp tác, bày tỏ ý kiến cá nhân, đóng vai,…học sinh có
được cơ hợi rèn lụn, thực hành nhiều kỹ năng sống cần thiết.
Người thực hiện: Ngô Thị Minh

- Trang 10 -


Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Việt

Để áp dụng một số biện, giải pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5
thông qua môn Tiếng Việt ở trường TH Trưng Vương có hiệu quả, tơi đi sâu vào 4
nội dung chính sau đây:
-Tìm hiểu nội dung giáo dục kỹ năng sống và đia chỉ trong chương trình sách

giáo khoa môn Tiếng Việt lớp 5;
- Xác đinh nội dung giáo dục kỹ năng sống cho HS trong mơn Tiếng Việt
lớp 5;
- Xây dựng góc Tiếng Việt;
- Giáo viên tuyên truyền các bậc cha mẹ thực hiện dạy các em các kỹ năng
sớng cơ bản;
Tìm hiểu nội dung giáo dục kỹ năng sống và địa chỉ trong chương trình sách
giáo khoa mơn Tiếng việt lớp 5.
T̀n
2
4

5

6

9

10

Mơn học

Tên bài dạy

Các kỹ năng sống cần đạt
- Thu thập, xử lí thông tin
Tập làm văn Luyện tập làm báo - Hợp tác
cáo thống kê
- Thuyết trình kết quả tự tin
- Xác đinh giá tri.

Tập đọc
Những con sếu bằng - Thể hiện sự thông cảm.
giấy
- Xác đinh giá tri
Tiếng vĩ cầm ở Mỹ - Thể hiện sự thông cảm.
Kể chuyện
Lai
- Phản hồi / lắng nghe tích cực
- Tìm kiếm và xử lí thông tin
Tập làm văn Luyện tập làm báo - Hợp tác
cáo thống kê
- Thuyết trình kết quả tự tin
Tập làm văn Luyện tập làm đơn

- Ra quyết đinh
- Thể hiện sự thông cảm.

Luyện tập thuyết - Thể hiện sự tự tin
Tập làm văn trình, tranh luận
- Lắng nghe tích cực
- Hợp tác
Luyện tập thuyết - Thể hiện sự tự tin
Tập làm văn trình, tranh luận (Tiếp - Lắng nghe tích cực
theo)
- Hợp tác
Ôn tập giữa HKI - Hợp tác
Tập đọc
(Tiết 1)
- Thể hiện sự tự tin


Người thực hiện: Ngô Thị Minh

- Trang 11 -


Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Việt

11
13

14

17

- Ra quyết đinh.
Tập làm văn Luyện tập làm đơn
- Đảm nhận trách nhiệm với cợng
đồng.
Người gác rừng tí - Ứng phó với căng thẳng.
Tập đọc
hon
- Đảm nhận trách nhiệm với cộng
đồng.
Làm biên bản cuộc - Ra quyết đinh / giải quyết vấn đề.
Tập làm văn họp
- Tư duy phê phán.
Luyện tập làm biên - Ra quyết đinh / giải quyết vấn đề.
Tập làm văn bản cuộc họp
- Hợp tác
- Tư duy phê phán.

- Ra quyết đinh / giải quyết vấn đề
Tập làm văn Ôn tập về viết đơn
- Hợp tác làm việc nhóm, hoàn
thành biên bản vụ việc.
Tập đọc

18
Tập đọc

20

Ơn tập giữa HKI - Thu thập, xử lí thông tin.
(Tiết 1)
- Kỹ năng hợp tác làm việc nhóm,
Lập bảng thớng kê
hoàn thành bảng thớng kê.
Ơn tập giữa HKI - Thu thập, xử lí thông tin.
(Tiết 2)
- Kỹ năng hợp tác làm việc nhóm,
Lập bảng thớng kê
hoàn thành bảng thớng kê.

Ơn tập giữa HKI - Thể hiện sự cảm thông
Tập làm văn (Tiết 5)
- Đặt mục tiêu
Viết thư
Lập chương trình - Hợp tác
Tập làm văn hoạt động
- Thể hiện sự tự tin
- Đảm nhận trách nhiệm.

Tập đọc
Trí dũng song toàn
- Tự nhận thức
- Tư duy sáng tạo.

21
Lập chương
Tập làm văn hoạt động
23

Tập làm văn Lập

Người thực hiện: Ngô Thị Minh

chương

trình - Hợp tác
- Thể hiện sự tự tin
- Đảm nhận trách nhiệm.
- Hợp tác
trình - Thể hiện sự tự tin
- Trang 12 -


Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Việt

25
26

29


35

hoạt động
Tập viết đoạn
Tập làm văn thoại; phân vai
diễn màn kich
Tập viết đoạn
Tập làm văn thoại; phân vai
diễn màn kich

- Đảm nhận trách nhiệm.
đối - Thể hiện sự tự tin.
đọc, - Kỹ năng hợp tác.
đối - Thể hiện sự tự tin.
đọc, - Kỹ năng hợp tác.

- Tự nhận thức
Tập đọc
Một vụ đắm tàu
- Giao tiếp, ứng xử phù hợp.
- Kiểm soát cảm xúc.
- Ra quyết đinh.
- Tự nhận thức
Kể chuyện
Lớp trưởng lớp tôi
- Giao tiếp, ứng xử phù hợp.
- Tư duy sáng tạo.
- Lắng nghe, phản hồi tích cực.
- Kỹ năng tự nhận thức

Tập đọc
Con gái
- Giao tiếp, ứng xử phù hợp giới
tính.
- Ra quyết đinh
- Thể hiện sự tự tin.
Tập làm văn Tập viết đoạn đối - Kỹ năng hợp tác có hiệu quả để
thoại; phân vai đọc, hoàn chỉnh màn kich.
diễn màn kich
- Tư duy sáng tạo.
Ơn tập ći HKII
Tập đọc
(Tiết 3)
Lập bảng thớng kê
Tập làm văn Ơn tập ći học kì II
(Tiết 4)
Viết biên bản cuộc
họp

- Thu thập, xử lí thông tin: Lập
bảng thống kê.
- Ra quyết đinh.
- Ra quyết đinh.
- Xử lí thông tin

Xác định nội dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong môn Tiếng
Việt lớp 5.
* Kỹ năng thể hiện sự tự tin:
Tự tin là có niềm tin vào bản thân, tự hài lịng với bản thân, tin rằng mình có
thể trở thành người có ích và tích cực, có niềm tin về tương lai, cảm thấy có nghi

lực để hoàn thành nhiệm vụ;
Người thực hiện: Ngô Thị Minh

- Trang 13 -


Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Việt

Kỹ năng thể hiện sự tự tin giúp các nhân giao tiếp hiệu quả hơn, mạnh dạn
bày tỏ suy nghĩ và ý kiến của mình, quyết đoán trong việc đưa ra quyết đinh và giải
quyết vấn đề, đồng thời cũng giúp người đó có suy nghĩ tích cực và lạc quan trong
c̣c sống;
Kỹ năng thể hiện sự tự tin là yếu tố cần thiết trong giao tiếp, thương lượng,
ra quyết đinh, đảm nhận trách nhiệm.
Ví dụ: Khi dạy Tập làm văn các bài: “Luyện tập thuyết trình, tranh luận”,
“Lập chương trình hoạt động”, “Tập viết đoạn đối thoại; phân vai đọc, diễn màn
kich”… người giáo viên cần tổ chức cho các em đóng vai, đới thoại, tự bợc lợ. Sau
vài lời khún khích đầu tiên, tổ chức cho các em đứng đóng vai, nêu những lí lẽ,
dẫn chứng, bày tỏ ý kiến,… Lúc đầu các em có thể rất ái ngại khơng tự tin khi
đóng vai, bày tỏ ý kiến trước lớp nhưng nếu được giáo viên nhập cuộc và kip thời
nhắc nhở các em những điều cần chú ý trong khi giao tiếp, cợng thêm mợt mơi
trường hịa đồng thân thiện các em thực hiện rất tớt, khơng cịn những cái nhìn ái
ngại. Thay vào đó là thái đợ bình tĩnh, tự tin cùng những câu nói rõ ràng, diễn đạt
gãy gọn và linh hoạt hơn trong khi tham gia đóng vai, đối thoại với các
thuyết trình viên.
*Kỹ năng thể hiện sự cảm thông:
Thể hiện sự cảm thông là khả năng có thể hình dung và đặt mình trong hoàn
cảnh của người khác, giúp chúng ta hiểu và chấp nhận người khác vớn là những
người rất khác mình, qua đó chúng ta có thể hiểu rõ cảm xúc và tình cảm của người
khác và cảm thông với hoàn cảnh hoặc nhu cầu của họ.

Ví dụ: Khi dạy bài “ Những con sếu bằng giấy” Tôi yêu cầu HS trả lời câu
hỏi. + Các bạn nhỏ đã làm gì để giúp đỡ Xa-xa-cô?
Tôi yêu cầu HS trả lời câu hỏi. Khuyến khích nhiều em phát biểu theo cách
khác nhau. Chẳng hạn: (Các bạn nhỏ trên khắp thế giới đã gấp những con sếu bằng
giấy gửi tới cho Xa-xa-cô. Khi Xa-xa-cô chết các bạn đã quên góp tiền xây tượng
đài tưởng nhớ những nạn bi bom nguyên tử sát hại.)
+ Em đã làm được việc gì để tỏ lịng cảm thơng, chia sẻ, giúp đỡ những
người nạn nhân bi bom nguyên tử sát hại? Tôi khuyến khích nhiều em phát biểu
theo các cách hiểu của các em. Chẳng hạn: Chúng tôi gét chiến tranh. Tôi sẽ cùng
mọi người đấu tranh xoá bỏ vũ khí hạt nhân. Quên góp tiền, sách vở, quần áo để
ủng hợ những nạn bi bom ngun tử sát hại....)
Ví dụ: Khi kể chuyện bài “ Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai ” Tôi yêu cầu HS trả lời
câu hỏi:
+ Em đã làm được việc gì để tỏ lòng cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những nạn
nhân của vụ thảm sát Mỹ Lai, đồng cảm với hành động dũng cảm của những người
lính Mỹ có lương tâm? Học sinh tự nói về sự thơng cảm, chia sẻ và giúp đỡ người
Người thực hiện: Ngô Thị Minh

- Trang 14 -


Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Việt

khác của các nhân vật trong bài. Từ đó giúp học sinh hiểu được cần phải biết quan
tâm đến người khác và sẵn sàng giúp đỡ họ.
Sau đó, tơi YCHS kể chụn theo nhóm thể hiện KNS cảm thơng, chia sẻ
theo từng đoạn của câu chuyện.
Hoặc khi dạy Tập làm văn “Luyện tập làm đơn” KNS cần lồng ghép là sự
cảm thông: HS tự nói về sự chia sẻ, cảm thơng với nỗi bất hạnh của nạn nhân chất
độc màu da cam.Từ đó giúp học sinh hiểu được cần phải biết quan tâm đến người

khác và sẵn sàng giúp đỡ họ.
* Kỹ năng giao tiếp
Kỹ năng giao tiếp là khả năng có thể bày tỏ ý kiến của bản thân theo hình
thức nói, viết hoặc sử dụng ngơn ngữ cơ thể mợt cách phù hợp với hoàn cảnh và
văn hóa, đồng thời biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác ngay cả khi bất
đồng quan điểm. Bày tỏ ý kiến bao gồm cả bày tỏ về suy nghĩ, ý tưởng, nhu cầu,
mong muốn và cảm xúc, đồng thời nhờ sự giúp đỡ và sự tư vấn khi cần thiết.
Kỹ năng giao tiếp giúp con người biết đánh giá tình huống giao tiếp và điều
chỉnh cách giao tiếp một cách phù hợp, hiệu quả, cởi mở bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc
nhưng không làm hại hay gây tổn thương cho người khác. Kĩ năng này giúp chúng
ta có mới quan hệ tích cực với người khác, bao gồm biết gìn giữ mối quan hệ tích
cực với các thành viên trong gia đình nguồn hỗ trợ quan trọng cho mỗi chúng ta,
đồng thời biết cách xây dựng mối quan hệ với bạn bè mới và đây là yếu tố rất
quan trọng đối với niềm vui cuốc sống.
Khi dạy các bài: “Một vụ đắm tàu; Lớp trưởng lớp tôi; con gái….” Tôi
cho HS nhận xét cách xưng hô của các nhân vật trong truyện, lời lẽ, của các nhân
vật khi giao tiếp…
Học sinh nhận biết cách xưng hô của các nhân vật trong truyện là đúng thứ
bậc, lời nói thể hiện sự thân mật, dễ đạt được mục đích giao tiếp. HS biết thể
hiện sự cần thiết phải ứng xử lich sự khi giao tiếp trong cuộc sống. Dù trong mỗi
hoàn cảnh giao tiếp khác nhau, mục đích giao tiếp khác nhau nhưng các em ln có
thể hiện cách ứng xử lich sự để đạt được mục đích giao tiếp và hơn hết là xây dựng
mối quan hệ tốt đẹp với mọi người xung quanh. Có thể là trình bày nguyện vọng
của mình với người khác kèm theo cử chỉ, nét mặt, lời nói, ngữ điệu. Có thể lắng
nghe tích cực khi người khác nói.
Ví dụ: Khi học bài: “Con gái” Tơi hỏi học sinh:
+ C̣c trị chụn thân mật trình bày ngụn vọng, ý kiến của Mơ với mẹ
thì Mơ có thái độ như thế nào? Tôi cho học sinh trả lời ý kiến khác nhau. Sau đó,
tơi chớt lại: Mơ lắng nghe mẹ nói thể hiện sự giao tiếp thứ bậc giữa mẹ và con cái.
Người thực hiện: Ngô Thị Minh


- Trang 15 -


Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Việt

+ Mơ đã ứng xử như thế nào khi bạn Hoan bi rơi xuống nước? (Mơ ứng xử
phù hợp đã lao xuống để cứu bạn).
Ví dụ: Sau khi học xong bài: “ Mợt vụ đắm tàu” Tơi hỏi HS: Em có nhận
xét gì về cách giao tiếp của các nhận vật trong bài? (Mi-ri-ô là một bạn trai kín đáo,
cao thượng đã nhường sự sống cho bạn. Giu-li-ét-ta là một bạn gái tớt bụng, giàu
tình cảm biết lo lắng, chăm sóc khi bạn bi thương... Cách giao tiếp giữa các bạn
thân mật, gần gũi thể hiện những tính cách điển hình của nữ giới và nam giới). Từ
những việc làm của các nhân vật trong bài mà tôi hướng dẫn học sinh vận dụng vào
c̣c sớng.
+ Ví dụ: Khi học xong bài: “Lớp trưởng lớp tơi” Tơi hỏi HS:
+ Em có nhận xét gì về cách xưng hô của các bạn trong câu chuyện? (Các
bạn thể hiện giao tiếp tự tin, mạnh dạn, thân mật, gần gũi).
Tiếp theo, tôi yêu cầu học sinh kể câu chuyện theo nhóm có phân vai các
nhân vật để các em thể hiện được kĩ năng giao tiếp của mình.
Cuối cùng, tôi tổ chức cho học sinh thực hành Kĩ năng sống bằng cách cho
học sinh thảo ḷn đóng vai để đưa ra các tình h́ng xảy ra trong cuộc sống và các
cách xử lí tình huống của các nhóm.
*Kỹ năng tự nhận thức:
Kỹ năng tự nhận thức là khả năng của con người hiểu về chính bản thân
mình, như cơ thể, tư tưởng các mối quan hệ xã hội; biết nhìn nhận, đánh giá đúng
về tiềm năng, tình cảm, sở thích, thói quen… của bản thân mình, quan tâm và luôn
ý thức được mình đang làm gì, kể cả nhận ra lúc bản thân đang cảm thấy căng
thẳng.
Để tự nhận thức đúng về bản thân cẩn phải được trải nghiệm qua thực tế, đặc

biệt là qua giao tiếp với người khác.
Ví dụ 1: Bài “ Trí dũng song toàn”
+ Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh?
Tôi yêu cầu HS trả lời câu hỏi. Khuyến khích nhiều em phát biểu theo cách
khác nhau. Chẳng hạn: (Vì vua Minh mắc mưu Giang Văn Minh, phải bỏ lệ góp giỗ
Liễu Thăng nên căm gét ông. Vì thấy Giang Văn Minh không những không chiu
nhún nhường trước câu đối của đại thần triều đình, cịn dám lấy việc qn đợi cả ba
triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại,
nên vua giận quá sai người ám hại ơng…).
+ Vì sao có thể nói ơng Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn? (Vì
Giang Văn Minh vừa mưu trí, vừa bất khuất. Giữa triều đình nhà Minh, ông biết
dùng mưu để vua nhà Minh buộc phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng...)
Ví dụ 2: Khi dạy bài: “Một vụ đắm tàu”. Sau khi HS hiểu được hoàn cảnh
và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta thì Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ơ
như thê nào khi bạn bi thương? ( Thấy Ma-ri-ơ bi sóng lớn ập tới, xơ cậu ngã dụi,
Người thực hiện: Ngô Thị Minh

- Trang 16 -


Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Việt

Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, diu dàng
gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng vết thương cho bạn. Qua đó, cho thấy Giu-li-étta đã tự nhận thức được trách nhiệm và vai trò của mình khi thấy bạn bi thương).
+ Quyết đinh nhường bạn x́ng xuồng cứu nạn của Ma-ri-ơ nói lên điều gì?
( Ma-ri-ơ có tấm lịng cao thượng, nhường sự sớng cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn.
Qua đó, cho thấy Ma-ri-ô đã tự nhận thức được trách nhiệm và vai trị của mình khi
thấy bạn biết bạn cịn bớ mẹ).
Ví dụ 3: Khi dạy bài “Lớp trưởng lớp tơi ” Em có nhận xét gì về lớp trưởng
qua câu chuyện? ( Vừa học giỏi vừa chu đáo, xốc vác công việc của lớp, khiến các

bạn nam trong lớp ai cũng nể phục). Sau dó tơi cho HS thực hành Kĩ năng sớng đó
bằng cách cho HS thực hành: “Tự giới thiệu về lớp trưởng lớp mình”. Trong lời
giới thiệu: HS nêu những điểm mạnh, điểm yếu của lớp trưởng. Ví dụ: Học sinh tự
nhận xét về chữ viết của bạn, hoặc giới thiệu những khả năng và hạn chế của bạn.
Tôi khích lệ để HS tự tin, mạnh dạn khi nói trước cả lớp để học sinh có cơ hợi được
rèn kĩ năng nói trước tập thể.
Ví dụ 4: Khi dạy Bài “Con gái” Sau khi HS nhận biết được những việc làm
của Mơ như học giỏi, chăm làm, dũng cứu bạn... thì mọi người đã thay đổi cách
hiểu chưa đúng của cha mẹ về việc sinh con gái. Qua câu chuyện này thì chúng ta
đã tự nhận thức về sự bình đẳng nam nữ.
*Kỹ năng xác đinh giá tri:
Giá tri là những gì con người cho là quan trọng, có ý nghĩa đới với bản thân
mình, có tác dụng đinh hướng cho suy nghĩ, hành động và lối sớng của bản thân
trong c̣c sớng. Giá tri có thể là những chuẩn mực đạo đức, những chính kiến, thái
độ và thậm chí là thành kiến đối với một điều gì đó…
Giá tri có thể là giá tri vật chất hoặc giá tri tinh thần, có thể tḥc các lĩnh
vực văn hóa, nghệ thuật, đạo đức, kinh tế…
Giáo dục kĩ năng “Xác đinh giá tri ” ở một số bài trong mơn Tiếng Việt tơi đã
thực hiện như sau :
Ví dụ : Khi dạy bài “Những con sếu bằng giấy” TV5 tập I.
Giáo dục kĩ năng sống “Xác đinh giá tri. ” trong bài là: HS nhận biết được ý
nghĩa của tấm lịng nhân hậu trong c̣c sớng.
GV nêu:
+ Tìm những câu các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa-xa-cô?
+ Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà bình?
+ Theo em, nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với với Xa-xa-cô?
Tôi để nhiều HS được trình bày, sau đó tơi chớt ý đúng và đưa ra câu hỏi, tổ
chức cho HS thảo ḷn nhóm đơi: “Câu chụn ḿn nói với các em điều gì?
GV kết luận để HS nhận thấy: Chúng ta đều ghét chiến tranh mà yêu hoà bình. Chỉ
Người thực hiện: Ngô Thị Minh


- Trang 17 -


Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thơng qua mơn Tiếng Việt

có hoà bình thì c̣c sớng của chúng ta bình n, có giá tri ḿn sớng, có khát
vọng sớng.
*Kỹ năng kiểm soát cảm xúc:
Kiểm soát cảm xúc là khả năng con người nhận thức rõ cảm xúc của mình
trong một tình huống nào đó và hiểu được ảnh hưởng của cảm xúc đối với bản thân
và người khác như thế nào, đồng thời biết cách điều chỉnh, thể hiện cảm xúc một
cách phù hợp. Kĩ năng kiểm soát cảm xúc cịn có nhiều tên gọi khác như: xử lý cảm
xúc, kiềm chế cảm xúc, quản lý cảm xúc.
Một người biết kiềm chế cảm xúc thì sẽ góp phần giảm căng thẳng, giúp giao
tiếp và thương lượng hiệu quả hơn, giúp ra quyết đinh và giải quyết vấn đề tốt hơn.
Kĩ năng xử lý cảm xúc cần sự kết hợp với kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng ứng xử
với người khác và kĩ năng ứng phó với căng thẳng …
Ví dụ: Khi học bài: “ Một vụ đắm tàu” Tôi hỏi HS: + Mi-ri-ô đã kiểm soát
cảm xúc của mình như thế nào? (Mi-ri-ô là một bạn trai kín đáo giấu nỗi bất hạnh
của mình, không kể với bạn, cao thượng đã nhường sự sống cho bạn. Từ những
việc làm của các nhân vật trong bài mà tôi hướng dẫn học sinh vận dụng vào cuộc
sống.
*Kỹ năng tư duy sáng tạo:
Tư duy sáng tạo là khả năng nhìn nhận và giải quyết vấn đề theo một cách
mới, với ý tưởng mới, theo phương thức mới, cách sắp xếp và tổ chức mới; là khả
năng khám phá và kết nối mối quan hệ giữa các khái niệm, ý tưởng, quan điểm, sự
việc; độc lập trong suy nghĩ. Kĩ năng tư duy sáng tạo giúp con người tư duy năng
động với nhiều sáng kiến và óc tưởng tượng; biết cách phán đoán và thích nghi, có
tầm nhìn và khả năng suy nghĩ rợng hơn những người khác, khơng bi bó hẹp vào

kinh nghiệm trực tiếp đang trải qua, tư duy minh mẫn và khác biệt. Tư duy sáng
tạo là một Kĩ năng sống quan trọng bởi vì trong cuộc sống con người thường xuyên
bi đặt vào những hoàn cảnh bất ngờ hoặc ngẫu nhiên xảy ra. Khi gặp những hoàn
cảnh như vậy đòi hỏi chúng ta phải có tư duy sáng tạo để có thể ứng phó mợt cách
linh hoạt và phù hợp. Khi một người biết kết hợp tốt giữa kĩ năng tư duy phê phán
và tư duy sáng tạo thì năng lực tư duy của người ấy càng được tăng cường và sẽ
giúp ích rất nhiều cho bản thân trong việc giải quyết vấn đề một cách thuận lợi và
phù hợp nhất.
* Kỹ năng lắng nghe tích cực:
Lắng nghe tích cực là một phần quan trọng của kĩ năng giao tiếp. Người có
kĩ năng lắng nghe tích cực biết thể hiện sự tập trung chú ý và thể hiện sự quan tâm
lắng nghe ý kiến hoặc trình bày của người khác, biết đưa ra ý kiến phản hồi mà
không vội đánh giá, đồng thời có đới đáp hợp lý trong qúa trình giao tiếp.
Người thực hiện: Ngô Thị Minh

- Trang 18 -


Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thơng qua mơn Tiếng Việt

Ví dụ: Khi dạy Tập làm văn bài: “Luyện tập thuyết trình, tranh luận”,
người giáo viên tổ chức cho các em thuyết trình, tranh luận. Trong quá trình thuyết
trình, tranh luận thì các em phải lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người cùng tranh
luận.
Ví dụ: Khi dạy Kể chuyện bài: “Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai”, Lớp trưởng lớp
tôi”. Tôi yêu cầu học sinh kể chuyện theo nhóm. Trong quá trình kể chuyện thì các
em phải lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người kể. Sau khi lắng nghe bạn kể chuyện
xong, tôi yêu cùng học sinh nhận xét lời kể, điệu bộ, cử chỉ của bạn.
Sau khi dạy xong những bài học trên, tôi hướng dẫn học sinh vận dụng kĩ
năng sớng đó vào thực tế. Đó là các em phải lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người

cùng đối thoại.
* Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm:
Đảm nhận trách nhiệm là khả năng con người thể hiện sự tự tin, chủ động và
ý thức cùng chia sẻ công việc với các thành viên khác trong nhóm. Khi đảm nhận
trách nhiệm, cần dựa trên những điểm mạnh, tiềm năng của bản thân, đồng thời tìm
kiếm thêm sự giúp cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ.
Khi các thành viên trong nhóm có kĩ năng đảm nhận trách nhiệm sẽ tạo
được một không khí hợp tác tích cực và xây dựng trong nhóm, giúp giải quyết vấn
đề, đạt được mục tiêu chung của cả nhóm, đồng thời tạo sự thoả món và thăng tiến
cho mỗi thành viên.
Kĩ năng đảm nhận trách nhiêm có liên quan đến kĩ năng tự nhận thức kĩ năng
thể hiện sự cảm thông, kĩ năng hợp tác và kĩ năng giải quyết vấn đề.
*Kỹ năng hợp tác:
Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong mợt cơng
việc, mợt lĩnh vực nào đó vì mục đích chung.
Kĩ năng hợp tác là khả năng cá nhân biết chia sẻ trách nhiệm, biết cam kết và
cùng làm việc có hiệu quả với những thành viên khác trong nhóm.
Ví dụ: Khi dạy Tập làm văn các bài: “Luyện tập thuyết trình, tranh luận”,
“Lập chương trình hoạt động”, “Tập viết đoạn đối thoại; phân vai đọc, diễn màn
kich”; “Ơn tập về viết đơn; “Lập bảng thớng kê”… người giáo viên cần tổ chức cho
các em hợp tác với nhau tìm ra lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục để luyện tập thuyết
trình, tranh luận. Các em hợp tác với nhau tìm kiếm thông tin để hoàn thành bảng
thống kê...
*Kỹ năng ra quyết đinh:
Trong cuộc sống hàng ngày, con người luôn phải đối mặt với những tình
huống, những vấn đề cần giải quyết buộc chúng ta phải lựa chọn, đưa ra quyết đinh
hành động. Kĩ năng ra quyết đinh là khả năng của cá nhân biết quyết đinh lựa chọn
phương án tối ưu để giải quyết vấn đề hoặc tình huống gặp phải trong cuộc sống
Người thực hiện: Ngô Thị Minh


- Trang 19 -


Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Việt

một cách kip thời. Mỗi cá nhân phải tự mình ra quyết đinh cho bản thân; không nên
trông chờ, phụ thuộc vào người khác; mặc dù có thể tham khảo ý kiến của những
người tin cậy trước khi ra quyết đinh. Để đưa ra quyết đinh phù hợp, chúng ta cần:
- Xác đinh vấn đề hoặc tình huống mà chúng ra đang gặp phải.
- Thu thập thông tin về vấn đề hoặc tình h́ng đó.
- Liệt kê các cách giải qút vấn đề/ tình h́ng đó có.
- Hình dung đầy đủ về kết quả sẽ xảy ra nếu chúng ta lựa chọn mỗi phương
án giải quyết.
- Xem xét về suy nghĩ và cảm xúc của bản thân nếu giải quyết theo từng
phương án đó.
- So sánh giữa các phương án để quyết đinh lựa chọn phương án tối ưu. Kĩ
năng ra quyết đinh rất cần thiết trong cuộc sống, giúp con người có đựơc sự lựa
chọn phù hợp và kip thời, đem lại thành cơng trong c̣c sớng. Ngược lai, nếu
khơng có kĩ năng ra quyết đinh, con người ta có thể có những quyết đinh sai lầm
hoặc chậm chễ, gây ảnh hưởng tiêu cực đến các mối quan hệ, đến công việc và
c̣c sớng của bản thân; đồng thời cịn có thể ảnh hưởng đến gia đình, bạn bè và
những người có liên quan. Để ra qút đinh mợt cách phù hợp, cần phối hợp với
những KNS khác như: kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng xác đinh giá tri, kĩ năng thu
nhập thông tin, kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng tư duy sáng tạo…Kĩ năng ra quyết
đinh là phần rất quan trọng của kĩ năng giải quyết vấn đề.
Ví dụ: Khi dạy Tập làm văn các bài: “Luyện tập làm đơn”; “Làm biên bản
cuộc họp”, “Luyện tập làm biên bản c̣c họp”; “Ơn tập về viết đơn; người giáo
viên cần tổ chức cho các em trao đổi, hợp tác cùng ra một quyết đinh, hiểu được
trường hợp nào cần lập biên bản; trường hợp nào không cần lập biên bản.
*Kỹ năng giải quyết vấn đề:

Kĩ năng giải quyết vấn đề là khả năng của cá nhân biết quyết đinh lựa chọn
phương án tối ưu và hành động theo phương án đó chọn để giải quyết vấn đề hoặc
tình huống gặp phải trong cuộc sống. Giải quyết vấn đề có liên quan tới kĩ năng ra
quyết đinh và cần nhiều KNS khác như: giao tiếp; xác đinh giá tri; tư duy phê
phán; tư duy sáng tạo; tìm kiến sự hỗ trợ, kiên đinh…
Để giải quyết vấn đề có hiệu quả, chúng ta cần:
Xác đinh rõ vấn đề hoặc tình huống đang gặp phải, kể cả tìm kiếm thêm
thông tin cần thiết.
- Liệt kê các cách giải quyết vấn đề/ tình h́ng đó có.
- Hình dung đầy đủ về kết quả xảy ra nếu ta lựa chọn phương án giải quyết
nào đó.
- Xem xét về suy nghĩ và cảm xúc của bản thân nếu thực hiện phương án giải
quyết đó
- So sánh các phương án để đưa ra quyết đinh cuối cùng.
Người thực hiện: Ngô Thị Minh

- Trang 20 -


Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Việt

- Hành đợng theo qút đinh đó lựa chọn.
- Kiểm đinh lại kết quả để rút kinh nghiệm cho những lần ra quyết đinh và
giải quyết vấn đề sau. Cũng như kĩ năng ra quyết đinh, kĩ năng giải quyết vấn đề rất
quan trọng, giúp con người có thể ứng phó tích cực và hiệu quả trước những vấn
đề, tình huống của c̣c sớng.
Xây dựng góc Tiếng Việt
Góc Tiếng Việt vừa là nơi để các em chia sẻ, học tập lẫn nhau và cũng là nơi
các em chiếm lĩnh và hình thành kĩ năng Tiếng Việt. Góc Tiếng Việt được trang trí
ở mợt góc của lớp học. Trưng bày những bài làm tốt của học sinh cũng là một hình

thức tuyên dương, khen ngợi các em và việc đinh hướng cho các em tự trang trí
nhằm phát huy kĩ năng thực hành của học sinh, khích lệ tinh thần sáng tạo của học
sinh…
Giáo viên gợi ý cho học sinh trình bày những nợi dung phù hợp với góc mơn
học này tùy theo khả năng của các em như các nội dung: phần nét chữ nết người
(trưng bày những bài viết chữ đẹp của các bạn trong lớp hay bài viết đẹp các em
sưu tầm được); phần lời hay ý đẹp (trưng bày những bài viết văn viết hay, sáng tạo
của các bạn trong lớp); phần sưu tầm ( các em trưng bày những bài ca dao, những
câu tục ngữ, mẫu chuyện vui hay những câu chuyện …thể hiện nội dung chủ điểm
môn Tiếng Việt các em đang học – nội dung phần này thường xuyên thay đổi theo
chủ điểm môn học)…
Trong giờ sinh hoạt lớp, giáo viên tăng cường kể cho các em nghe các câu
chuyện cổ tích, câu chuyện trong bài tập đọc, bài thơ,…để qua đó rèn luyện đạo
đức cho các em, giúp các em hoàn thiện mình, dạy các em yêu thương bạn bè, yêu
thương con người.Tạo hứng thú cho các em qua các truyện bằng tranh tùy theo lứa
tuổi, gợi mở tính tò mò, ham học hỏi, phát triển khả năng thấu hiểu ở trẻ.
Bên cạnh đó, để rèn kĩ năng tự phục vụ, biết lao động vừa sức, biết trang trí
lớp học xanh - sạch - đẹp, giúp các em yêu trường, yêu lớp hơn, bản thân đã hướng
dẫn các em trồng cây xanh và chăm sóc cây xanh trong lớp hàng ngày.
Giáo viên tuyên truyền các bậc cha mẹ thực hiện dạy các em các kĩ năng
sống cơ bản trong gia đình.
Trước hết, người lớn phải gương mẫu, yêu thương, tôn trọng, đối xử công
bằng với các em và đảm bảo an toàn cho các em. Tạo điều kiện tốt nhất cho các em
vui chơi. Cô giáo, cha mẹ ln khún khích các em nói lên quan điểm của mình,
nói chuyện với các thành viên trong lớp, trong gia đình về cảm giác và về những
lựa chọn của mình, cần giúp các em hiểu rằng nên có thơng sớ để theo đó mà lựa
chọn, cớ gắng không chỉ trích các quyết đinh của các em. Việc này sẽ hình thành kĩ
năng tự kiểm soát bản thân, rèn luyện tính tự tin cho các em khi tham gia các hoạt
động và các buổi thảo luận tại trường sau này.
Người thực hiện: Ngô Thị Minh


- Trang 21 -


Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Việt

Cô giáo, cha mẹ giúp các em phát triển sở thích, ý thích của mình và đảm
bảo rằng người lớn có thể cung cấp thêm phương tiện để các em thực hiện ý thích
đó.
Ví dụ: Mợt sớ học sinh thích vẽ, ngoài việc cho các em học năng khiếu vẽ
thì cô giáo, cha mẹ có thể cho các em thêm bút màu, giấy vẽ và hãy chỉ cho các em
cách lưu giữ các bức tranh để tạo thành một bộ sưu tập tranh vẽ của chính các em
hoặc triển lãm tranh của các em ở góc nhỏ trong nhà, trong lớp. Cơ giáo, cha mẹ
cần dạy các em những nghi thức văn hóa trong ăn ́ng, biết cách sử dụng các đồ
dùng ăn uống; Cụ thể: Các em được làm quen với những đồ dùng, vật dụng khác
nhau, (bộ đồ bếp, bộ đồ ăn, bộ đồ uống). Sự sạch sẽ, gọn gàng, mợt thói quen nề
nếp, sự sắp đặt ngăn nắp, ngay ngắn những bộ đồ dùng, vật dụng, thái độ ăn uống
từ tốn, không vội vã, không khí cởi mở, thoải mái và đầm ấm, những cuộc trao đổi
nhẹ nhàng, dễ chiu… tất cả những yếu tố trên sẽ giúp các em có thói quen tớt để
hình thành kĩ năng tự phục vụ và ý nghĩa hơn là kỹ năng sống tự lập sau này….
Tóm lại: Bằng nhiều hình thức khác nhau, bản thân luôn cố gắng bồi dưỡng
cho học sinh những kĩ năng cơ bản có hiệu quả, thể hiện rõ nét ở sự tiến bộ của học
sinh trong nhận thức, trong cư xử, đối xử tốt với bạn bè, người lớn và linh hoạt xử
lí trong mọi trường hợp.
Qua từng tiết dạy, giáo viên hướng dẫn học sinh kỹ năng làm việc theo nhóm;
biết cách phân cơng cơng việc, lắng nghe ý kiến người khác, tranh luận, biết chấp
nhận đúng sai, thống nhất ý kiến, thực hiện đúng ý kiến đã thống nhất… Đây là kĩ
năng hết sức cần thiết khi các em trưởng thành, làm việc trong tập thể.
c. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp.
Trong môn Tiếng Việt lớp 5 hay bất cứ một môn học nào thì nội dung bài

học cũng đã thể hiện một phương pháp, hình thức tổ chức dạy học trong đó. Bởi
vậy, trong quá trình giảng dạy người giáo viên cần phải đưa ra những giải pháp hữu
hiệu nhất để thực hiện và vận dụng các biện pháp phù hợp mang tính lô gich, vừa
nhằm truyền tải kiến thức cho học sinh nhưng đồng thời cũng biết lựa chọn các
hình thức lồng ghép giáo dục kĩ năng sống đan xen trong mỗi bài học sao cho thật
hợp lí. Bởi lẽ mỗi cách lồng ghép trong mỗi bài học giúp các em thể hiện những kĩ
năng sống vừa mang tính mềm mại, nhẹ nhàng những cũng có tác đợng lớn, thấm
sâu được vào trong suy nghĩ của học sinh mới là điều khó. Từ vấn đề này để giúp
chúng ta hiểu rõ khi thực hiện các giải pháp, biện pháp nêu trên ln có quan hệ
chặt chẽ với nhau và khơng thể tách rời nhau. Chúng được thực hiện thường xuyên
liên tục trong các tiết học, buổi học và trong các hoạt động của lớp 5A trong năm
học 2015 - 2016 thuộc trường Tiểu học Trưng Vương, huyện Krông Ana.
d. Kết quả khảo nghiệm, giá tri khoa học của vấn đề nghiêm cứu, phạm vi và
hiệu quả ứng dụng.
Sau một thời gian áp dụng đề tài, tôi đã thu được những kết quả như sau:
Người thực hiện: Ngô Thị Minh

- Trang 22 -


Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Việt

Học sinh phấn khởi và hứng thú học tập. Các em luôn có ý thức tự quản và
hoàn thành tớt các nhiệm vụ của mình. Chất lượng học tập của lớp được nâng lên,
hiện tượng học sinh lười học, ỷ lại không còn nữa. Các em chấp hành và tham gia
tất cả các phong trào thi đua của lớp, của trường nhiệt tình có hiệu quả, phát huy
được tinh thần đoàn kết, chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau. Những kĩ năng sống cần thiết
của các em được phát triển rõ rệt: kĩ năng hợp tác, kĩ năng lắng nghe tích cực, kĩ
năng tự học tự rèn, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tổ chức và điều khiển các hoạt động
tập thể, kĩ năng tự nhận thức,… Có được kết quả trên là nhờ sự nỗ lực của bản thân

tôi, cùng với sự giúp đỡ, hỗ trợ, kết hợp của Ban giám hiệu nhà trường, tập thể giáo
viên trường, đồng nghiệp, kết hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh.
Tôi tiến hành khảo sát với chủ đề “ Kĩ năng của em” của học sinh lớp 5A,
trường TH Trưng Vương năm học 2015 – 2016. Cụ thể như sau:
Trước khi áp dụng đề tài:
Tổng sớ học
Kĩ năng tớt
Có hình thành kĩ năng Kĩ năng chưa tốt
sinh
SL
%
SL
%
SL
%
27
10
37
14
51,9
3
11,1
Sau khi áp dụng đề tài:
Tổng số học
Kĩ năng tớt
sinh
SL
%
27
15

55,6

Có hình thành kĩ năng
SL
11

%
40,7

Kĩ năng chưa tớt
SL
01

%
3,7

- Mặc dù kết quả đạt được cịn khiêm tớn nhưng đây là bước chuyển vượt
bậc đối với học sinh lớp 5 trường tôi. Điều này chứng tỏ đề tài mà tơi đang thực
hiện đã góp phần từng bước hoàn thiện hơn về công tác giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh Tiểu học.
Thông qua khảo nghiệm, giúp giáo viên nắm bắt được một cách chính xác
thực trạng của vấn đề mà đề tài nghiên cứu. Từ đó đưa ra các giải pháp hợp lý nhất
nhằm giải quyết vấn đề, kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện các giải pháp để có
những điều chỉnh hợp lý trong quá trình thực hiện.
Việc phát triển đề tài và áp dụng hiệu quả đối với các đối tượng học sinh tại
đơn vi trường Tiểu học Trưng Vương đã thu được kết quả rất đáng khích lệ và thực
sự có ý nghĩa khoa học, giá tri về kỹ năng sống của học sinh ngày càng tiến bộ rõ
rệt, các em ngày càng chăm ngoan. Tình cảm thầy- trị, bạn bè ngày càng gắn bó và
thân thiện.


Người thực hiện: Ngô Thị Minh

- Trang 23 -


Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Việt

Học sinh đều được giáo viên tạo mọi điều kiện khuyến khích khơi dậy tính tò
mò, phát triển trí tưởng tượng, năng động, mạnh dạn, tự tin; được rèn luyện khả
năng sẵn sàng học tập với hiệu quả ngày càng cao. học sinh có thói quen lao đợng
tự phục vụ, được rèn luyện kĩ năng tự lập; kĩ năng nhận thức; kĩ năng vận động
nhỏ, vận động tinh thông qua các hoạt động hàng ngày trong cuộc sống của học
sinh;
Ngoài ra học sinh được rèn kĩ năng tự kiểm soát bản thân, phát triển óc sáng
tạo, tính tự tin thơng qua các hoạt động năng khiếu vẽ, thể dục và các môn học
khác. Trẻ được rèn luyện kĩ năng xã hội; kĩ năng về cảm xúc, giao tiếp; chung sớng
hịa bình, và tuyệt đối không xảy ra bạo hành trẻ em ở trường cũng như ở gia đình.
Học sinh có kĩ năng lao động tự phục vụ cho bản thân, biết thương yêu bạn
bè trong cùng một mái trường, biết giúp đỡ bạn cùng tiến .
Đặc biệt về kỹ năng giao tiếp, kỹ năng hợp tác với các bạn trong nhóm để
hoàn thành mục tiêu bài học, ý thức tự quản của học sinh lớp tôi luôn được BGH
nhà trường, tập thể giáo viên trong trường đánh giá cao.
Ngoài thành tích đạt trên thì chất lượng giáo dục và hoạt động phong trào lớp
tôi cũng đạt được như sau:
Chất lượng toàn diện: Học sinh được khen thưởng toàn diện: 7 em
Học sinh được khen thưởng một mặt: 8 em
+ Duy trì sĩ số: 27/27, đạt 100/%.
+ Học sinh Hoàn thành chương trình Tiểu học 100%.
Tham gia Hội khoẻ phù đổng: đạt 04 em; trong đó: 01 em giải Ba, 01 em giải
Khuyến khích môn Điền kinh và 01 giải Ba, môn Đá cầu, nội dung nam – nữ.

Ngoài năm qua lớp tôi chủ nhiệm đạt tập thể lớp xuất sắc của trường, luôn là
một trong những lớp dẫn đầu về các phong trào.
Khơng có học sinh vi phạm nợi quy trường, lớp; học sinh đến trường luôn
đảm bảo an toàn cả trong giờ học lẫn giờ chơi; khơng có học sinh gây gổ đánh nhau
trong và ngoài nhà trường, khơng có học sinh bi tai nạn giao thông, ....
100% học sinh lớp đều tích cực tham gia các buổi sinh hoạt tập thể, các buổi
hoạt động ngoài giờ lên lớp.

III. Phần kết luận, kiến nghi
1. Kết luận:
Chúng ta biết rằng giáo dục là một quá trình tác động qua lại, là quá trình
hoạt động và giao lưu trong các mối quan hệ xã hợi đa dạng, được tổ chức có mục
đích có kế hoạch của các nhà giáo dục và người được giáo dục để hình thành nhân
Người thực hiện: Ngô Thị Minh

- Trang 24 -


Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Việt

cách hoàn thiện trong nhà trường xã hội chủ nghĩa không những dạy “chữ” mà cịn
dạy “người.”
Trong cơng c̣c đổi mới hiện nay của đất nước ta, khi yếu tố con người
được coi trọng về tiềm năng trí tuệ cùng với sức mạnh tinh thần. Nhân cách của con
người càng được đề cao và phát huy mạnh mẽ trong mọi lĩnh vực xã hội. Thực tế
hiện nay ngành giáo dục đào tạo dã được nhà nước quan tâm đưa lên quốc sách
hàng đầu thi việc dạy chữ nói chung và việc rèn kĩ năng sớng nói riêng là vấn đề
đặc biệt quan trọng. Mợt nhà hiền triết đã nói “khoa học mà khơng có hành vi đạo
đức thì chỉ là sự tàn rụi của linh hồn”mà hành vi đạo đức đó chính là kĩ năng sống
của học sinh vì vậy việc thực hiện rèn kĩ năng sống cho học sinh là rất quan trọng

và cần thiết.
Qua quá trình làm công tác chủ nhiệm, thực tế giảng dạy bản thân không
ngừng trau dồi chun mơn nghiệp vụ, chiu khó nghiên cứu tài liệu, tìm tòi học hỏi,
đúc rút được bài học kinh nghiệm sau:
Đối với giáo viên
- Phải không ngừng học hỏi và hoàn thiện kĩ năng sống của mình và thể hiện
rõ trong các mối quan hệ với phụ huynh, giao tiếp với học sinh, đồng nghiệp và
ứng xử trong cuộc sống hàng ngày;
- Phải có lịng u nghề, mến trẻ, tình đồng nghiệp, đồng chí, có tình yêu quê
hương đất nước để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao;
- Người giáo viên cần phải nắm được tâm lí lứa tuổi, hoàn cảnh của từng học
sinh để có biện pháp bồi dưỡng đúng đắn;
- Phải mẫu mực ở mọi lúc, mọi nơi, kỹ năng ứng xử với bạn bè, đồng
nghiệp, phụ huynh học sinh, xứng đáng là tấm gương sáng cho học sinh noi theo;
- Không chỉ dạy cho học sinh biết về lí thuyết mà giáo viên phải giúp các em
biết vận dụng các kĩ năng sống trong thực tế hàng ngày.
Đối với học sinh
- Thường xuyên rèn kĩ năng sống qua nội dung kiến thức đã học như bài tập
đọc, kể chuyện, luyện từ và câu, tập làm văn để vận dụng trong giao tiếp, ứng xử
vào cuộc sống hàng ngày;
- Tích cực bồi dưỡng kĩ năng sống qua tham gia các hoạt động học tập trong
lớp, hoạt động ngoài giờ do giáo viên tổ chức;
- Phải thường xuyên rèn luyện kĩ năng giao tiếp, kỹ năng ứng xử hằng ngày.
- Mạnh dạn, tự tin giải quyết các vấn đề .
2. Kiến nghi
* Đối với phòng giáo dục và đào tạo Krông Ana.
- Hằng năm tổ chức các lớp tập huấn, chuyên đề về giáo dục kỹ năng sống
cho giáo viên cấp Tiểu học để GV trao đổi, học hỏi và đưa ra những phương pháp,
kế hoạch giáo dục kỹ năng sống cho HS trong quá trình giảng dạy đạt hiệu quả cao.
Người thực hiện: Ngô Thị Minh


- Trang 25 -


×