Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

van 6 tuan 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.76 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:
Ngày soạn:


<b>Tiết 17</b>

<b>TỪ NHIỀU NGHĨA</b>



<b>VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ</b>


<b>I. MỤC TIÊU: qua bài học, hs cần:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Nhận biết được nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa


- Biết cách cách đặt câu có từ được dùng với nghĩa gốc, từ được dùng với nghĩa
chuyển


<b>2. Kĩ năng:</b>


- HS thực hiện được: Nhận biết từ nhiều nghĩa, phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng
âm, giải thích hiện tượng chuyển nghĩa của từ.


- HS thực hiện thành thạo: Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao
tiếp.


<b>3. Thái độ: </b>


- HS có ý thức sử dụng từ nhiều nghĩa sao cho phù hợp trong các hoạt động nói viết
- Tình u tiếng Việt.


<b>4. Năng lực, phẩm chất:</b>
<b>4.1: Năng lực.</b>



- Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác,
- Năng lực chuyên biệt: sd ngôn ngữ, thẩm mĩ.


<b>4.2: - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Giáo viên: giáo án, bảng phụ</b>


<b>2. Học sinh: học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo hướng dẫn</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số(1p) </b>
<b>3. Kiểm tra bài cũ(5p) </b>


? Nghĩa của từ là gì? Có mấy cách giải nghĩa của từ? Đó là những cách nào?
? Hãy giải nghĩa từ “tuấn tú”,” trạng nguyên”?


<b>3. Tổ chức các hoạt động dạy học.</b>
<b>A. Hoạt động khởi động (5p)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV tổ chức cho HS chơi “Giải thích nghĩa của từ” (2 đội chơi, mỗi đội 5 em, lần
lượt từng đội yêu cầu đội bạn giải thích nghĩa của từ đội mình đưa ra, trong thời gian
3 phút đội nào gt đúng và được nhiều hơn sẽ chiến thắng)


? Tìm nghĩa của từ “đi, đứng, chạy, ăn, học, sách…”.
? Qua trò chơi, em có nhận xét gì về nghĩa của từ?
- HS TL - HS khác NX, b/s - GV NX, dẫn vào bài.


Sử dụng từ đúng nghĩa là việc rất cần thiết trong việc giao tiếp bằng văn bản. vậy


làm thế nào để hiểu được nghĩa của từ, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học ngày
hơm nay.


<b>B. Hoạt động hình thành kiến thức:</b>


Hoạt động của GV – HS Nội dung


<b>HĐ 1: Tìm hiểu từ nhiều nghĩa (12p)</b>
<i>- Mục tiêu: Hs biết được thế nào là từ </i>
<i>nhiều nghĩa</i>


<i>- PP: Vấn đáp, hđ nhóm, pt mẫu, LTTH</i>
<i>- KT: đặt câu hỏi, chia nhóm.</i>


Hs: đọc ví dụ sgk/ 53.


<b>* TL nhóm: 6 nhóm (3 phút).</b>


<b>? Giải nghĩa từ chân theo nhiều cách ?</b>
<b>? Tìm các từ chân trong ví dụ và xếp vào </b>
các nghĩa tương ứng đã tìm?


<b>? Em có nxét gì về nghĩa của từ chân ?</b>
<i><b>- Hs: trình bày kquả TL, nxét, bsung.</b></i>
<i><b>- GV NX, chốt và chiếu các đáp án.</b></i>
* Từ “chân” có một số nghĩa sau:


1. Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay
động vật, dùng để đi, đứng: VD: dấu chân,
nhắm mắt đưa chân...



<i><b>- chân anh bộ đội.</b></i>


2. Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, có
tác dụng đỡ cho các bộ phận khác: chân
giường, chân đèn, chân kiềng ...


<i><b>- chân gậy, chân bàn, chân com-pa, chân</b></i>
<i><b>kiềng.</b></i>


3. Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật,
tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền: chân
tường, chân núi, chân răng ...


<b>I. TỪ NHIỀU NGHĨA:</b>


1. Khảo sát và phân tích ngữ liệu


* Từ “chân” có một số nghĩa sau:
1. Bộ phận dưới cùng của cơ thể
người hay động vật, dùng để đi,
đứng: VD: dấu chân, nhắm mắt đưa
chân...


<i><b>- chân anh bộ đội.</b></i>


2. Bộ phận dưới cùng của một số đồ
vật, có tác dụng đỡ cho các bộ phận
khác: chân giường, chân đèn, chân
kiềng ...



<i><b>- chân gậy, chân bàn, chân com-pa,</b></i>
<i><b>chân kiềng.</b></i>


3. Bộ phận dưới cùng của một số đồ
vật, tiếp giáp và bám chặt vào mặt
nền: chân tường, chân núi, chân
răng ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>? Tìm thêm 1 số từ ngữ khác có nhiều</b>
nghĩa như từ chân và gt nghĩa?


- Ví dụ: từ mắt


<i>+ Cơ quan nhìn của người hay động vật.</i>
<i>+ Chỗ lồi lõm giống hình 1 con mắt ở thân</i>
<i>cây. </i>


<i>+ Bộ phận giống hình 1 con mắt ở vỏ 1 số</i>
<i>quả.</i>


<b>? Từ compa, kiềng, bút có mấy nghĩa ?</b>
<b>? Qua đây, em có nxét gì về nghĩa của từ?</b>
Hs: đọc ghi nhớ sgk. Gv chốt kthức.


<b>HĐ 2: Tìm hiểu hiện tượng chuyển nghĩa</b>
<b>của từ.(10p)</b>


<i>- Mục tiêu: HS nắm được hiện tượng</i>
<i>chuyển nghĩa của từ</i>



<i>- PP: Vấn đáp, hđ nhóm, pt mẫu, LTTH</i>
<i>- KT: đặt câu hỏi, chia nhóm.</i>


<b>* HS làm việc cá nhân: 3 phút.</b>


<b>? Tìm mqhệ giữa các nghĩa của từ chân</b>
trong các ví dụ ở mục I ?


? Nhận xét về sự xuất hiện của các nét
nghĩa đó?


<i><b>- Hs: trình bày kquả, nxét, bsung.</b></i>
<i><b>- GV NX, chốt KT.</b></i>


<b>? Vậy em hiểu tnào là nghĩa gốc, nghĩa</b>
chuyển ?


GV: Việc thay đổi nghĩa của từ tạo ra từ
<i>nhiều nghĩa gọi là hiện tượng chuyển nghĩa</i>
<i>của từ.</i>


<b>? Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của</b>
từ ?


- Hs đọc ghi nhớ sgk/ 56.


<b>? Vì sao lại có hiện tượng nhiều nghĩa này?</b>


* Từ compa, kiềng, bút có một nét


nghĩa.


2. Ghi nhớ:


<b>II. HIỆN TƯỢNG CHUYỂN </b>
<b>NGHĨA CỦA TỪ</b>


<i><b>1. Khảo sát và phân tích ngữ liệu:</b></i>
* Mối quan hệ giữa các nghĩa của từ
<i>chân: bộ phận cuối cùng để đi, đứng,</i>
đỡ.


-chân người: xuất hiện từ đầu ->
nghĩa gốc


- Chân bàn, chân ghế: xuất hiện sau
nghĩa của từ chân người -> nghĩa
chuyển


<i><b>=> Nghĩa gốc: là nghĩa xuất hiện từ</b></i>
<i><b>đầu, làm cơ sở để hình thành các</b></i>
<i><b>nghĩa khác.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV: Khi mới xuất hiện 1 từ chỉ đc dùng với
<i>1 nghĩa nhất định nhưng XH phát triển,</i>
<i>nhận thức con người cũng ptriển, nhiều</i>
<i>svật của hiện thực khách/q ra đời và đc con</i>
<i>người khám phá cũng nảy sinh nhiều khái</i>
<i>niệm mới. Để có tên gọi cho những sự vật</i>
<i>mới đó con người có 2 cách: Tạo ra một từ</i>


<i>mới để gọi sự vật hoặc thêm nghĩa mới vào</i>
<i>cho những từ đã có sẵn (nghĩa chuyển).</i>
<b>* TL cặp đôi: 3 phút.</b>


? Từ nhiều nghĩa và từ đồng âm có gì giống
và khác nhau?


<i><b>- HS trình bày kquả TL, HS khác nx, bs.</b></i>
<i><b>- GV NX, chốt KT.</b></i>


* Chuyển nghĩa: là hiện tượng thay
đổi nghĩa của từ, tạo ra từ nhiều
nghĩa.


2. Ghi nhớ: Sgk/ 56.


* Chú ý: Phân biệt từ nhiều nghĩa với
từ đồng âm


- Giống nhau: giống nhau về vỏ âm
thanh, khác nhau về nghĩa


- Khác nhau:


+ từ nhiều nghĩa: các từ có mối quan
hệ với nhau về nghĩa


+ từ đồng âm: các từ khơng có mối
quan hệ với nhau về nghĩa



<b>C. Hoạt động luyện tập:</b>


- Mục tiêu: Thực hành kiến thức đã học
- PP: Vấn đáp, hđ nhóm, trị chơi, LTTH
- KT: đặt câu hỏi, chia nhóm.


<i><b>* Trị chơi “Ai nhanh hơn”: Tìm 3 từ chỉ</b></i>
bộ phận cơ thể người có sự chuyển nghĩa.
Hs: thi nhanh giữa các đội (6 đội).


<i><b>Gv: nxét, tổng kết trò chơi.</b></i>
<i><b>- HS HĐ cá nhân: 3 phút.</b></i>


? Hãy kể ra một số ví dụ về chuyển nghĩa?
- HS TB kết quả - HS khác NX, b/s.


<b>III. LUYỆN TẬP:</b>
<b>* Bài 1: </b>


a. Đầu: Đầu tầu, đầu gối, đầu đường,
đau đầu…


b. Mũi: Mũi kim, mũi tẹt, mũi đất, …
c. Tay: cánh tay, tay ghế, tay ba, tay
nghề, tay vịn cầu thang, tay anh chị, tay
súng...


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Gv: nxét, chấm điểm.
HS đọc y cầu bài 3.



? Tìm thêm mỗi hiện tượng chuyển nghĩa 3
ví dụ?


- HS lên bảng làm BT.
- HS nhận xét, bổ sung
- GV chốt KT


<i><b>* TL cặp đôi: 3 phút.</b></i>


? Tác giả nêu mấy nghĩa của từ bụng?
? Cho biết nghĩa cuả từ bụng trong BT 3
câu b?


<i><b>- HS trình bày kquả TL, HS khác nx, bs.</b></i>
<i><b>- GV NX, chốt KT.</b></i>


- Lá: Lá phổi, lá lách, lá gan...
- Quả: quả tim, quả thận.
- Chi (cành): chi họ
<b>* Bài 3: </b>


a. Chỉ sự vật Þ chỉ hành động:
+ Hộp sơn Þ sơn của


+ Cái bào Þ bào gỗ
+ Cân muối Þ muối dưa


b. Những từ chỉ hành động chuyển
thành từ chỉ đơn vị:



+ Đang bó lúa Þ gánh 3 bó lúa.
+ Cuộn bức tranh Þ ba cuộn tranh
+ Gánh củi đi Þ một gánh củ
<b>* Bài 4:</b>


a. Tác giả nêu hai nghĩa của từ bụng.
Cịn thiếu một nghĩa nữa là: phần phình
to ở giữa của một số sự vật.


b. - Ấm bụng: nghĩa 1
- Tốt bụng: nghĩa 2
- Bụng chân: nghĩa 3
<b>D. Hoạt động vận dụng:</b>


Hs: nêu khái niệm từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
Gv: giáo dục ý thức giữ gìn sự trong sáng của TV cho hs.


- Viết đoạn văn có sử dụng từ nhiều nghĩa, trao đổi, đọc với bạn bè sp của mình.
<b>- Sưu tầm thêm các từ nhiểu nghĩa và tìm hiểu các nét nghĩa của chúng - ghi vào sổ </b>
tay văn học.


<b>E. Hoạt động mở rộng, sáng tạo. (2</b>’<sub>)</sub>


<b>Mục Tiêu: Giúp các em nắm vững kiến thức về Nghĩa của từ.</b>


<b>? Tra từ điển các nghĩa của từ “chạy”. Đặt câu với mỗi trường hợp?</b>
<i>Gv gợi ý: </i>


- Hoạt động dời chỗ bằng chân với tốc độ nhanh
- Hoạt động của máy móc



- Tìm kiếm
- Trốn tránh.


<b> Hướng dẫn về nhà</b>


* Học ghi nhớ, nắm nội dung bài học. Hoàn thành các bài tập sgk.
* Soạn: Lời văn, đoạn văn tự sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Đặc điểm hình thức, nội dung của một đoạn văn?
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày giảng</b>


<i><b>Tiết 18</b></i>
<i><b>Tập làm văn</b></i>


<b>HƯỚNG DẪN LẬP DÀN Ý BÀI </b>

<b> VĂN TỰ SỰ</b>


<b>I. Mục đích của đề kiểm tra: </b>


<b> 1. Kiến thức: Nắm được khái niệm tự sự; sự việc và nhân vật trong một văn bản hay</b>
đoạn văn tư sự. Học sinh biết vận dụng kiến thức về cách làm một bài văn tự sự để
thực hành lập dàn ý và viết một bài văn tự sự cụ thể.


2. Kĩ năng:


- Tuân thủ được các bước và bố cục một bài văn tự sự. Từ đó có kĩ năng lập dàn ý và
viết bài văn tự sự.



<b>- GD KNS: Suy nghĩ, thảo luận để câu chuyện phù hợp với mục đích giao tiếp. </b>
<b>3.Thái độ: Giáo dục học sinh lòng ý thức tự giác khi làm bài; </b>


<b>4. Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học (từ các kiến thức đã học biết cách làm</b>
một văn bản tự sự), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống ở đề bài, đề xuất
được các giải pháp để giải quyết tình huống), năng lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức
đã học để giải quyết đề bài ), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi tạo lập văn bản, năng
<i>lực tự quản lí được thời gian khi làm bài và trình bày bài. </i>


* giáo dục đạo đức: yêu mến ,tự hào về nền văn học dân gian. => GD giá trị sống:
TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC, KHOAN
DUNG, ĐOÀN KẾT, HỢP TÁC.


<b>II.Chuẩn bị</b>


<b>- GV: Hướng dẫn HS ôn tập ; ra đề bài</b>


- HS: ôn văn tự sự: nhớ khái niệm văn bản tự sự, sự việc và nhân vật trong văn bản tự
sự, bố cục trong văn bản tự sự, lập dàn ý các đề bài.


<b>C. Phương pháp: tạo lập văn bản. </b>


- Phương pháp phân tích ngữ liệu, vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, nhóm
<b>D. Tiến trình giờ dạy và giáo dục</b>


<i><b>1- ổn định tổ chức </b></i>
<i><b>2- Kiểm tra bài cũ </b></i>
<i><b>3- Bài mới </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1. Đề bài: Kể lại câu chuyện: " Thánh Gióng" bằng lời văn của em.</b>


<b> 2. Đáp án.</b>


<b> * Phần mở bài:</b>


<b> - Giới thiệu câu chuyện:" Thánh Gióng" và lý do em chọn kể câu chuyện này </b>
(cảm xúc, ấn tượng của em về câu chuyện)


<b> * Phần thân bài:</b>


<b> - Diễn biến của truyện :</b>


+ Truyện xảy ra vào đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng, tỉnh Bắc Ninh (cũ),
nay thuộc ngoại thành Hà Nội.


+ Hai vợ chổng già khơng có con.


+ Một hôm bà vợ ra đổng, thấy vết chân lạ rất to, liền dặt bàn chân vào ướm thử.
+ Bà thụ thai, sinh ra một đứa con trai.


+ Lên ba tuổi, đứa bé không biết đi, không biết nói.
+ Giặc Ân xâm phạm bờ cõi nước ta.


+ Vua sai sứ giả tìm người tài giỏi cứu nước.


+ Cậu bé chợt cất tiếng nói, bảo mẹ gọi sứ giả vào, nhờ sứ giả tâu với vua cấp cho
mình giáp sắt, roi sắt, ngựa sắt để đi đánh giặc.


+ Cậu bé lớn nhanh như thổi, cả làng góp gạo ni cậu.


+ Sứ giả mang các thứ đến. Cậu bé vươn vai thành tráng sĩ, cưỡi ngựa sắt xông lên


đánh đuổi quân thù. Roi sắt gãy, tráng sĩ nhổ tre đánh tiếp.


+ Đuổi giặc đến chân núi Sóc, tráng sĩ cởi giáp sắt bỏ lại, cưỡi ngựa bay lên trời.
+ Vua ghi nhớ công lao cứu nước của Gióng, phong cho là Phù Đổng Thiên
<i>Vương và lập đến thờ.</i>


+ Những dấu tích cịn lại.
<b> * Phần kết bài:</b>


- Nêu suy nghĩ của người kể về câu chuyện.
- Nêu ý nghĩa của truyện


(Lưu ý: Bài viết phải kể chuyện bằng lời văn của mình, khơng sao chép ngun văn
lời văn trong văn bản )


<b> 3. GV: Thu bài và nhận xét giờ viết bài của các em.</b>
<b> 4. Hướng dẫn về nhà.</b>


- HS về nhà ôn lại các kiến thức lý thuyết về văn tự sự
- Tập kể các câu chuyện đã học bằng lời văn của mình.
<b>* Dặn dị :</b>


- Viết lại bài văn vào vở soạn.


- Chuẩn bị bài mới: Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
<b>* Rút kinh nghiệm :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Ngày soạn: </b>
<b>Ngày giảng:</b>



<b>Tiết: 19</b>
<b>LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Thấy được tầm quan trọng của lời văn tự sự


- Hiểu được đặc trưng cơ bản của lời văn, đoạn văn trong văn bản tự sự.
<b>2. Kĩ năng</b>


- Biết dùng lời giới thiệu, lời kể trong tự sự.


- Biết viết đoạn tự sự thông thường (một đoạn tương ứng với một sự việc hoặc giới
thiệu về một nhân vật).


<b>3. Thái độ</b>


- Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
<b>4. Định hướng hình thành phát triển năng lực</b>


- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.
- Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.


<i><b>* Các nội dung tích hợp:</b></i>


- GD kĩ năng sống: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin, tự nhận thức, xác định giá
trị bản thân, thể hiện sự tự tin, giao tiếp, lắng nghe tích cực, hợp tác, tư duy phê phán,
tư duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đề, quản lí thời gian,…



- GDĐĐ: các giá trị TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG
THỰC.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>


- Giáo viên: nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ năng,
phiếu học tập…


- Học sinh: soạn trước bài theo hướng dẫn về nhà của GV.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP , KĨ THUẬT</b>


- Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm, quy nạp
- Kĩ thuật: Hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ, động não


<b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>A. Hoạt động khởi động</b>


- Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm
<i>huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức</i>
<i>mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập </i>


- Phương pháp:vấn đáp


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Phương tiện: Máy chiếu
- Thời gian: 2p


<b>? Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta thường nghe những nhận xét như: Lời</b>
<b>văn chưa trôi chảy, lời văn khô khan... Vậy, em hiểu thế nào là lời văn?</b>


Lời văn ở đây hiểu là cách thức diễn đạt, kiểu diễn ngôn.


<b>? Một bài văn tự sự được tạo bởi một hay nhiều đoạn văn?</b>
Nhiều đoạn văn


Vậy, làm thế nào để tạo được những lời văn hay, đoạn văn đủ ý, chúng ta sẽ cùng tìm
hiểu qua bài học hơm nay.


<b>B. Hoạt động hình thành kiến thức</b>


<i>- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề</i>
<i>học tập nêu ra ở hoạt động khởi động.</i>


<i>- Phương pháp: thuyết trình, pháp vấn, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề,…</i>
- Kĩ thuật: Hỏi và trả lời, trình bày một phút


<i>- Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập</i>
<i>- Thời gian: 15p</i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<i>GV gọi HS đọc 2 đoạn văn SGK/58</i>


<b>? Đoạn văn 1 giới thiệu về nhân vật nào?</b>
<b>Giới thiệu những thơng tin gì?</b>


<i>HS suy nghĩ, trả lời</i>
<i>GV chốt</i>


<b>? Đoạn văn 2 giới thiệu về nhân vật nào?</b>
<b>Giới thiệu những thông tin gì?</b>



<i>HS suy nghĩ, trả lời</i>
<i>GV chốt</i>


<b>? Những câu văn kể người trong 2 đoạn văn</b>
<b>trên thường dùng những từ, cụm từ gì?</b>
Các câu văn giới thiệu nhân vật thường có từ:
“có”, “là” và câu văn kể ngơi thứ 3 “người ta
gọi chàng là”…


<b>? Qua 2 đoạn văn vừa phân tích, em thấy</b>
<b>khi kể về nhân vật (kể người) thường phải</b>
<b>giới thiệu những mặt nào của nhân vật, và</b>
<b>ta thường dùng những câu văn như thế</b>
<b>nào? </b>


<i>HS suy nghĩ, trả lời</i>
<i>GV chốt</i>


<i>GV gọi HS đọc ghi nhớ (1) SGK/59</i>


<b>I. Lời văn, đoạn văn tự sự </b>
<b>1. Lời văn giới thiệu nhân vật</b>
* Phân tích ngữ liệu (SGK/58,
<i>59)</i>


- Đoạn 1 giới thiệu vua Hùng, Mị
Nương: tên gọi, quan hệ, tính
tình, hình thức, tình cảm nguyện
vọng…



- Đoạn 2 giới thiệu ST,TT: tên
gọi, lai lịch, tài năng…


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>HS đọc</i>


<b>? Đoạn văn trên kể sự việc gì ? Sự việc được</b>
<b>kể thơng qua một loạt những những hành</b>
<b>động việc làm của Thuỷ Tinh, tìm các từ kể</b>
<b>hoạt động của TT?</b>


<b>? Những hành động ấy được kể theo thứ tự</b>
<b>nào?</b>


Trước sau


<b>? Những hành động ấy của TT đem lại kết</b>
<b>quả gì?</b>


Nước ngập ruộng đồng, nhà cửa, thành Phong
Châu nổi lềnh bềnh trên biển nước.


<b>? Nhận xét về lời kể trong đoạn văn? Lời kể</b>
<b>trùng điệp đã gây ấn tượng như thế nào cho</b>
<b>người đọc?</b>


Lời kể trùng điệp -> ấn tượng kinh sợ...


<b>? Qua ví dụ em thấy, trong văn tự sự khi kể</b>
<b>sự việc thì phải kể như thế nào?</b>



<i>HS suy nghĩ, trả lời</i>
<i>GV chốt</i>


<i>GV gọi HS đọc ý 2 ghi nhớ SGK/59</i>
<i>HS đọc</i>


<b>2. Lời văn kể sự việc</b>


- Đoạn văn 3 kể sự việc: Thuỷ
Tinh không lấy được vợ, nổi
giận, đánh Sơn Tinh.


- Dùng một loạt các động từ:
<i>giận, đuổi, theo, cướp, hô, gọi,</i>
<i>dâng, đánh…</i>


- Hành động của nhân vật được
kể theo thứ tự từ trước đến sau,
sự việc này dẫn đến sự việc kia,
cuối cùng dẫn đến một kết thúc...


-> Khi kể sự việc: cần kể các
hành động, việc làm, kết quả, và
sự đổi thay do các hành động ấy
đem lại.


<b>? Đọc lại đoạn văn 1,2,3 và cho biết mỗi</b>
<b>đoạn văn có mấy câu? Ý chính của mỗi</b>
<b>đoạn là gì ? Chỉ rõ câu biểu đạt ý chính ấy? </b>
<i>HS suy nghĩ, trả lời</i>



<i>GV chốt</i>


<b>Các câu biểu đạt ý chính của đoạn gọi là</b>
<b>câu chủ đề? Vậy các câu cịn lại trong đoạn</b>
<b>có quan hệ như thế nào với câu chủ đề?</b>
Giải thích, bổ sung, làm rõ ý chính của câu
chủ đề. VD: Trong đoạn văn 1, để dẫn đến ý
chính ... người kể đã phải dẫn dắt: Vua có con
gái xinh đẹp – vua yêu con – muốn kén chồng
cho con.


<b>3. Đoạn văn</b>


- Đoạn 1: Vua Hùng muốn kén rể
(Câu 2).


- Đoạn 2: Giới thiệu STTT (Câu
1, 6).


- Đoạn 3: Cuộc giao tranh giữa
hai nhân vật (Câu 1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK/59</i>
<i>HS đọc</i>


<b>* Ghi nhớ SGK/59</b>
<i><b>C. Hoạt động luyện tập</b></i>


<i>- Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến</i>


<i>thức mới để giải quyết các tình huống/vấn đề trong học tập.</i>


<i>- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm</i>


- Kĩ thuật: Hỏi và trả lời, trình bày một phút, chia nhóm, động não
<i>- Phương tiện: Máy chiếu</i>


<i>- Thời gian: 13p</i>
<i><b>Bài tập 1 (SGK/60)</b></i>


<b>? Mỗi đoạn văn trên kể về điều gì? Tìm câu chủ đề của từng đoạn văn. </b>
<b>? Các câu triển khai chủ đề ấy theo thứ tự nào. </b>


a) Ý chính: Sọ Dừa chăn bị giỏi (câu 2)


b) Ý chính: Hai cô chị ác nghiệt, cô út hiền đối xử tốt với Sọ Dừa (câu 2)
c) Ý chính: Tính cơ Dần còn trẻ con lắm (câu 2).


- Cách triển khai ý chủ đề:


+ Đoạn a: những câu sau giải thích nói rõ cho câu chủ đề.
+ Đoạn b: câu trước là câu dẫn dắt giải thích -> câu chủ đề.
+ Đoạn c: những câu sau giải thích rõ ý câu chủ đề.


<b>D. Hoạt động vận dụng</b>


<i>- Mục tiêu: phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ</i>
<i>năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học.</i>


<i>- Phương pháp: Vấn đáp</i>



- Kĩ thuật: Hỏi và trả lời, trình bày một phút, chia nhóm, động não
<i>- Thời gian: 5p</i>


<b>? Nếu phải kể về một người bạn cho bố mẹ nghe, em sẽ giới thiệu ntn?</b>
<i>HS tự bộc lộ</i>


<i>GV định hướng:</i>
- Tên, tuổi
- Lai lịch
- Hình dáng
- Tính cách


- Quan hệ tình cảm với em…
<b>E. Hoạt động mở rộng – sáng tạo</b>


<i>- Mục tiêu: tìm tịi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học</i>
<i>tập suốt đời.</i>


<i>- Phương pháp: vấn đáp</i>


<i>- Kĩ thuật: hỏi và trả lời, trình bày một phút </i>
<i>- Phương tiện: Máy chiếu</i>


<i>- Thời gian: 5p</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>GV đánh giá, cho điểm</i>
<i><b> Hướng dẫn về nhà </b></i>


- Học bài cũ: Học thuộc ghi nhớ SGK/59; hoàn thiện các bài tập trong phần luyện tập.


- Chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị các bài tập trong Lời văn đoạn văn tự sự


V. Rút kinh nghiệm
<b>Ngày soạn: </b>
<b>Ngày giảng:</b>


<b>Tiết: 20</b>
<b>LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Thấy được tầm quan trọng của lời văn tự sự


- Hiểu được đặc trưng cơ bản của lời văn, đoạn văn trong văn bản tự sự.
<b>2. Kĩ năng</b>


- Biết dùng lời giới thiệu, lời kể trong tự sự.


- Biết viết đoạn tự sự thông thường (một đoạn tương ứng với một sự việc hoặc giới
thiệu về một nhân vật).


<b>3. Thái độ</b>


- Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
<b>4. Định hướng hình thành phát triển năng lực</b>


- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.
- Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.



<i><b>* Các nội dung tích hợp:</b></i>


- GD kĩ năng sống: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin, tự nhận thức, xác định giá
trị bản thân, thể hiện sự tự tin, giao tiếp, lắng nghe tích cực, hợp tác, tư duy phê phán,
tư duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đề, quản lí thời gian,…


- GDĐĐ: các giá trị TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG
THỰC.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>


- Giáo viên: nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ năng,
phiếu học tập…


- Học sinh: soạn trước bài theo hướng dẫn về nhà của GV.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP , KĨ THUẬT</b>


- Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm, quy nạp
- Kĩ thuật: Hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ, động não


<b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>A. Hoạt động khởi động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Phương pháp:vấn đáp


- Kĩ thuật: Hỏi và trả lời, trình bày một phút
- Phương tiện: Máy chiếu


- Thời gian: 2p



<b>? Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta thường nghe những nhận xét như: Lời</b>
<b>văn chưa trôi chảy, lời văn khô khan... Vậy, em hiểu thế nào là lời văn?</b>


Lời văn ở đây hiểu là cách thức diễn đạt, kiểu diễn ngôn.


<b>? Một bài văn tự sự được tạo bởi một hay nhiều đoạn văn?</b>


Nhiều đoạn văn


Vậy, làm thế nào để tạo được những lời văn hay, đoạn văn đủ ý, chúng ta sẽ cùng tìm
hiểu qua bài học hơm nay.


<b>B. Hoạt động hình thành kiến thức</b>


<i>- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề</i>
<i>học tập nêu ra ở hoạt động khởi động.</i>


<i>- Phương pháp: thuyết trình, pháp vấn, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề,…</i>
- Kĩ thuật: Hỏi và trả lời, trình bày một phút


<i>- Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập</i>
<i>- Thời gian: 15p</i>


<i><b>C. Hoạt động luyện tập</b></i>


<i>- Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến</i>
<i>thức mới để giải quyết các tình huống/vấn đề trong học tập.</i>


<i>- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm</i>



- Kĩ thuật: Hỏi và trả lời, trình bày một phút, chia nhóm, động não
<i>- Phương tiện: Máy chiếu</i>


<i>- Thời gian: 13p</i>
<b>II. Luyện tập</b>
<i><b>Bài tập 2(SGK/60)</b></i>


<b>? Câu nào đúng? Câu nào sai? Tại sao?</b>
XĐ đúng, sai.


a) Sai: vì thứ tự sự việc khơng lơ gích, khơng hợp lý...
b) Đúng: vì trình tự hợp lý.


<i><b>Bài tập 3(SGK/60)</b></i>


<b>? Viết câu giải thích các nhân vật: Thánh Gióng, Lạc Long Quân, Âu Cơ, Tuệ</b>
<b>Tĩnh?</b>


<i>GV lưu ý HS vận dụng các kiểu câu giới thiệu (ghi nhớ 1) để viết, mỗi HS viết ít nhất</i>
<i>một câu ra nháp GV gọi HS đọc - lớp nhận xét - sửa (nếu sai)</i>


VD:


+ Thánh Gióng là vị anh hùng đánh giặc cứu nước nổi tiếng trong truyền thuyết VN.
+ Thời Hùng Vương thứ 6, ở làng Gióng có một chú bé kỳ lạ lên 3 mà vẫn ... đó là
Thánh Gióng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Tuệ Tĩnh là một danh y nổi tiếng ở thời Trần.
<b>D. Hoạt động vận dụng</b>



<i>- Mục tiêu: phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ</i>
<i>năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học.</i>


<i>- Phương pháp: Vấn đáp</i>


- Kĩ thuật: Hỏi và trả lời, trình bày một phút, chia nhóm, động não
<i>- Thời gian: 5p</i>


<b>? Nếu phải kể về thầy cô mà em yêu quý cho bố mẹ nghe, em sẽ giới thiệu ntn?</b>
<i>HS tự bộc lộ</i>


<i>GV định hướng:</i>
- Tên, tuổi
- Lai lịch
- Hình dáng
- Tính cách


<b>D. Hoạt động mở rộng – sáng tạo</b>


<i>- Mục tiêu: tìm tịi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học</i>
<i>tập suốt đời.</i>


<i>- Phương pháp: vấn đáp</i>


<i>- Kĩ thuật: hỏi và trả lời, trình bày một phút </i>
<i>- Phương tiện: Máy chiếu</i>


<i>- Thời gian: 5p</i>


<b>? Viết đoạn văn kể về một sự việc trong một câu chuyện mà em sưu tầm được</b>


<b>trên sách, báo, mạng. Gạch chân câu chủ đề (đã chuẩn bị ở nhà).</b>


<i>HS trình bày, nhận xét cho nhau</i>
<i>GV đánh giá, cho điểm</i>


<i><b> Hướng dẫn về nhà </b></i>


- Học bài cũ: Học thuộc ghi nhớ SGK/59; hoàn thiện các bài tập trong phần luyện tập.
- Chuẩn bị bài mới: Thạch Sanh


+ Đọc văm bản


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×