Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Văn 7 tuần 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.16 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn:31/10/2019</b></i> <i> </i>


<i><b>Ngày giảng: 7B3:………</b></i> <i> Tuần 12 - Tiết 43</i>
<b>KIỂM TRA VĂN – 1 TIẾT</b>


<b>I. Mục đích</b>


<b>* Mức đợ cần đạt:</b>


- Đánh giá khả năng tiếp thu các văn bản ca dao- tục ngữ, văn bản nhật dụng và các
văn bản trung đại đã học ở kì I của học sinh. Từ đó nắm được điểm yếu của HS để
bồi dưỡng


<b>* Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: </b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Kiểm tra, đánh giá nhận thức của HS về kiến thức đã học.
- Tích hợp với phần Tiếng Việt, phần Tập làm văn.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn kĩ năng trình bày vấn đề. Biết vận dụng kiến thức vào bài làm.
<b>* Kỹ năng sống</b>


- Tự nhận thức: cách trình bày vấn đề


- Trao đổi kinh nghiệm về phương pháp làm bài
<b>3. Thái độ </b>


- Rèn ý thức tự giác, độc lập, sáng tạo khi kiểm tra.



<i><b>4. Phát triển năng lực học sinh: Rèn HS năng lực tự học (thực hiện soạn bài ở</b></i>
nhà có chất lượng, lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo,
internet, hình thành cách ghi nhớ kiến thức, hệ thống các kiến thức đã học), năng
<i>lực cảm thụ văn học,năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích , đánh giá</i>
được các chi tiết,hình ảnh), năng lực sáng tạo (có hứng thú, chủ động nêu ý kiến
về nội dung văn bản), năng lực sử dụng ngơn ngữ khi nói, năng lực hợp tác khi
thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe
tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.


<b>II. Hình thức kiểm tra</b>
- Hình thức: Tự luận
- Thời gian: 45 phút
<b>III. Thiết lập ma trận đề</b>
<b> Mức độ</b>


<b>Chủ đề</b>


<i><b>Nhận biết</b></i> <i><b>Thông hiểu</b></i> <i><b> Vận dụng</b></i> <i><b> </b></i>
<i><b>Cộn</b></i>
<i><b>g</b></i>
<i><b>Cấp thấp</b></i> <i><b>Cấp cao</b></i>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Văn</b></i>


<i><b>xuôi.</b></i>
- Mẹ tôi
- Cuộc chia


tay của



những con
búp bê


- Nhớ tên tác
giả, nội dung
tác phẩm


<i>Số câu:</i>
<i>Số điểm:</i>


<i>2</i>
<i> 1</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Tỉ lệ%</i> <i>10%</i> <i>10%</i>
<i><b>2. Ca dao.</b></i> - Nhận biết


nghệ thuật bài
ca dao


- trình bày
suy nghĩ của
em về bổn
phận của con
cái với cha
mẹ
<i>Số câu:</i>
<i>Số điểm:</i>
<i>Tỉ lệ%</i>
<i>1</i>
<i>0.5</i>


<i> 5%</i>
<i>1</i>
<i>3</i>
<i>30%</i>
<i>2</i>
<i>3</i>
<i>35%</i>
<i><b>3.</b></i> <i><b>Thơ</b></i>
<i><b>trung đại.</b></i>


- Nội dung,
hoàn cảnh ra
đời


- Thể loại
-Thuộc lòng
bài thơ “ Bánh
trôi nước”, thể
thơ


-Đặc điểm thể
thơ


Phân tích
được ý nghĩa
của nghệ
thuật đặc sắc
trong tác
phẩm ( cụm
từ ta với ta


trong hai bài
thơ trung
đại)


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm </i>
<i>Tỉ lệ %</i>


<i>4</i>
<i>3</i>
<i> 30%</i>


<i>½ câu 1</i>
<i>0.5</i>
<i> 5%</i>
<i>1</i>
<i>2,0</i>
<i>20%</i>
<i>5</i>
<i>5,5</i>
<i>55%</i>
<i>Tổng số câu</i>


<i>Tổng số</i>
<i>điểm</i>


<i>Tỉ lệ :%</i>


<i>9</i>
<i>10</i>


<i>100</i>
<i>%</i>
<b>IV. Biên soạn câu hỏi theo ma trận</b>


Đề bài :


<b> I Trắc nghiệm: 3 điểm</b>


<b>Câu 1: Văn bản “ Mẹ tơi” là của tác giả nào?</b>


A. Lí Lan B. Thạch Lam C. Et-môn-đô đơ A-mi-xi D. Xuân Quỳnh
<b>Câu 2: Văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”, tác giả muốn nhắn gửi</b>
với mọi người điều gì?


A. Tổ ấm gia đình là quý giá, mọi người hãy cố gắng giữ gìn,bảo vệ.
B. Bố mẹ là người có trách nhiệm hàng đầu trong việc nuôi dạy con cái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 3: Đọc câu ca dao sau đây:</b>


<i>“Anh em như chân với tay</i>
<i>Rách lành đùm bọc,dở hay đỡ đần”</i>
Hãy xác định nghệ thuật gì được sử dụng trong câu ca dao trên.


A. Điệp ngữ B. Ẩn dụ C. Hoán dụ D. So sánh
<b>Câu 4: Bài thơ “Sông núi nước Nam” được gọi là gì ?</b>
A. Là khúc ca khải hoàn. B. Là hồi kèn xung trận.


C. Là áng thiên cổ hùng văn. D. Là bản tun ngơn độc lập.
<b>Câu 5: Bài thơ “Phị giá về kinh” ra đời trong hoàn cảnh nào ?</b>



A. Sau khi Trần Quang Khải thắng giặc Nguyên Mông trên bến Chương Dương,
Hàm Tử


B. Lí Thường Kiệt chiến thắng giặc Tống trên bến sông Như Nguyệt .
C. Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng


D. Quang Trung đại phá quân Thanh.


<b>Câu 6: Nối từ cột A sang cột B sao cho phù hợp</b>
Các văn bản sau thuộc thể loại gì?


1. Bài ca Cơn Sơn
2. Sau phút chia li
3. Xa ngắm thác núi Lư
4. Cảm nghĩ trong đêm


thanh tĩnh


5. Sông núi nước Nam


a.Song thất lục bát
b.Lục bát


c. Thất ngôn tứ tuyệt
d. Thê thơ cổ phong


<b>II. Tự luận</b>
<b>Câu 1: 2 điểm</b>


Chép theo trí nhớ cuả em bài thơ “Bánh trơi nước” của tác giả Hồ Xn Hương?


Bài thơ đó được viết theo thể thơ nào? Nêu đặc điểm cơ bản của thể thơ đó?


<b>Câu 2: 2điểm</b>


Có bạn cho rằng: “ta với ta” trong hai bài thơ “ Qua đèo Ngang” và “Bạn đến
chơi nhà” hoàn toàn chẳng khác gì nhau. Em có tán thành ý kiến đó khơng ? Vì
sao ?


<b>Câu 3: 3 điểm</b>


Viết đoạn văn ngắn 5-7 câu trình bày suy nghĩ của em về bổn phận của con cái
với cha mẹ sau khi học bài ca dao số 1 về tình cảm gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Nghĩa mẹ như nước ở ngồi biển Đơng</i>
<i>Núi cao biển rộng mêng mông</i>
<i> Cù lao chín chữ ghi lịng con ơi!</i>
<b>V. Hướng dẫn chấm- biểu điểm</b>


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


<b>Phần I</b>


( 3 i m)đ ể 1C 2A 3D 4D 5A
6 . 1-b, 2-a, 3-c, 4-d, 5-c


3


<b>Phần II</b>
<b>Câu 1</b>
<b>( 2 điểm)</b>



- Chép theo trí nhớ, sạch sẽ, khơng sai chính tả bài “Bánh trơi
nước” của tác giả Hồ Xuân Hương


- Bài thơ đó được viết theo thể thơ : thất ngôn tứ tuyệt
- Nêu đặc điểm cơ bản của thể thơ đó:


+ Bài thơ có 4 câu, mỗi câu 7 tiếng, gieo vần ở cuối các câu 1,
2 , 4


1
0.5
0.5
<b>Câu 2</b>


<b>( 2 điểm)</b>


-So sánh cụm từ ta với ta trong bài Bạn đến chơi nhà của
Nguyễn Khuyến với cụm từ ta với ta trong bài Qua Đèo
<i>Ngang của Bà Huyện Thanh Quan.</i>


- Trong bài Qua Đèo Ngang : ta-> đại từ ngôi thứ nhất, chỉ tác
giả, nhấn mạnh tâm trạng cô đơn, lẻ loi của tác giả trước cảnh
Đèo Ngang hoang sơ, vắng vẻ.


1


-Trong bài Bạn đến chơi nhà : ta-> đại từ ngôi thứ nhất, thứ
hai, chỉ Nguyễn Khuyến và người bạn của Nguyễn Khuyến, tuy
hai mà một, thể hiện tình bạn cao đẹp, gắn bó, keo sơn, vượt


lên sự thiếu thốn về vật chất


1


<b>Câu 3: </b>
<b>(3 điểm)</b>


- Bài ca dao thuộc chủ đề về tình cảm gia đình.


- Khẳng định cơng lao to lớn không để đong đếm được của
cha mẹ với con cái qua những hình ảnh so sánh đặc sắc giàu
sắc thái biểu cảm.


- Khuyên nhủ con cái phải biết ghi lịng tạc dạ chín chữ cù lao
của cơng lao cha mẹ bằng những việc làm, hành động cụ
thể: kính trọng, biết ơn...


0.5
1


1


- Hình thức :


+ Lời văn giàu cảm xúc, đúng chính tả, trình bày đúng quy
cách một đoạn văn.


0.5


<i><b>* Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra </b></i>


<i><b>* Hướng dẫn về nhà (1’)</b></i>


- Xem lại kiến thức cũ
- Soan bài: Cảnh khuya


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

? Nêu những hiểu biết của em về Hồ Chủ Tịch
? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ


? Bài thơ đều được làm theo thể thơ gì? Xác định vần và luật của bài thơ
? Bài thơ “Cảnh khuya” có thể chia làm mấy ý lớn


? Hai câu đầu tả cảnh gì ? Trong cảnh đêm khuya ấy, TG chú ý đến đối tượng nào
? Tìm bút pháp nào được sử dụng? Tác dụng?


? Cách so sánh ấy gợi cho em nhớ đến bài thơ nào
? Cách so sánh ấy, giúp em hình dung tiếng suối ntn
? Âm thanh trong trẻo ấy càng khắc hoạ điều gì
? Cảnh khuya cịn được miêu tả qua hình ảnh nào


? Nhận xét gì về ngơn từ trong câu thơ 2. Điệp từ “lồng” có nghĩa gì
? Em có cảm nhận như thế nào về cảnh trăng rừng trong câu 2


? Hai câu cuối sử dụng BPNT gì
? Ở câu 3, lí do Bác chưa ngủ là gì
? Điều này bộc lộ tâm hồn gì của Bác
? Cụm từ “lo nỗi nước nhà” nói lên điều gì


? Qua BT, em cảm nhận được t/c của Bác đối với thiên nhiên, đất nước ntn
<b>VI. Rút kinh nghiệm</b>



...
...
...


<i><b>Ngày soạn:31/10/2019</b></i> <i> </i>


<i><b>Ngày giảng: 7B3:………</b></i> <i> Tuần 12 - Tiết 44</i>
<i><b>Tiếng việt: TỪ ĐỒNG ÂM</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức </b>


- Hiểu được khái niệm từ đồng âm.


- Nắm được việc sử dụng từ đồng âm trong văn bản.


- Học sinh khuyết tật: hiểu được khái niệm về từ đồng âm
<b>2. Kĩ năng</b>


<b>* Kĩ năng bài học:</b>


- Nhận diện từ đồng âm trong văn bản.
- Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.
- Biết đặt câu phân biệt từ đồng âm.


- Nhận biết hiện tượng chơi chữ bằng từ đồng âm.
<b>* Kĩ năng sống:</b>


- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ về cách phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa,
cách sử dụng từ đồng âm hiệu quả.



- Ra quyết định: lựa chọn từ đồng âm phù hợp với đặc điểm giao tiếp của cá nhân.
- Học sinh khuyết tật: rèn kĩ năng đọc, nghe, giao tiếp, hợp tác


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Ý thức sử dụng đúng từ đồng âm.


- Rèn năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề ở học sinh.


<i><b>4. Phát triển năng lực học sinh: Rèn HS năng lực tự học (thực hiện soạn bài ở</b></i>
nhà có chất lượng, lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo,
internet, hình thành cách ghi nhớ kiến thức, hệ thống các kiến thức đã học), năng
<i>lực cảm thụ văn học,năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích , đánh giá</i>
được các chi tiết,hình ảnh), năng lực sáng tạo (có hứng thú, chủ động nêu ý kiến
về nội dung văn bản), năng lực sử dụng ngơn ngữ khi nói, năng lực hợp tác khi
thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe
tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.


*Tích hợp:


- Tích hợp Giáo dục kĩ năng sống
- Tích hợp Giáo dục đạo đức


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


- Giáo viên : SGK, SGV, bài soạn, bảng phụ , MC, MT, máy tính bảng.
- Học sinh: soạn bài, SGK, đồ dùng học tập, ôn lại từ đồng âm.


<b>III. Phương pháp</b>


Phương pháp : vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình.


Kĩ thuật : động não, viết tích cực.


<b>IV. Tiến trình dạy học- giáo dục</b>
<i><b>1. Ổn định</b><b> tổ chức (1’)</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ (4’)</b></i>
a.Câu hỏi:


Thế nào là từ trái nghĩa? Tác dụng? Cho 2 VD
b. Đáp án – Biểu điểm: GV chiếu đáp án.


- Khái niệm từ trái nghĩa ( Ghi nhớ/SGK): 3 điểm


- Tác dụng: sử dụng trong thế đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng
mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động: 3 điểm


- HS lấy đúng 2 VD: 4 điểm
<b>3. Bài mới (37’)</b>


<i>- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.</i>
<i>- Hình thức: hoạt động cá nhân.</i>


<i>- Kĩ thuật, PP: thuyết trình. </i>
- Thời gian: 1’


Giờ học trước các em đã học về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa. Hôm nay
chúng ta cùng tìm hiểu về từ đồng âm. Vậy từ đồng âm là từ như thế nào ?Sử dụng
từ đồng âm trong những trường hợp nào ? Chúng ta cùng tìm hi u.ể


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>



<i><b>* Hoạt động 1(10’)</b><b> </b><b> </b></i>


<i>- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh hiểu </i>
thế nào là từ đồng âm.


<i>- Phương pháp:Vấn đáp, phân tích, nêu </i>
<i>và giải quyết vấn đề, quy nạp.</i>


<i>- Kĩ thuật: động não, hỏi và trả lời. </i>
<i>- Hình thức: cá nhân/lớp/TLN</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>- Cách thức tiến hành:</i>
- Gọi 2 HS đọc 2 VD (135)
<b>*Thảo luận nhóm: (3’)</b>


GV chia lớp thành 6 nhóm. Gửi câu hỏi
cho các nhóm. Hết tgian các nhóm gửi
bài về máy GV. GV chiếu bài các nhóm
và chữa.


<i><b>?) Hãy giải thích nghĩa mỗi từ “lồng”</b></i>
<i><b>trong các VD</b></i>


- Lồng 1: Hoạt động nhảy lên của con
ngựa -> ĐT


- Lồng 2: Là chuồng nhỏ để nhốt chim
hoặc các côn vật khác



-> DT


<i><b>?) Vậy nghĩa của các từ “lồng” trên có</b></i>
<i><b>liên quan gì với nhau khơng</b></i>


- Khơng liên quan, khác xa nhau
<i><b>?) Em hiểu thế nào là từ đồng âm? </b></i>
<i><b>Cho ví dụ</b></i>


- Âm thanh giống nhau


- Từ đồng âm là những từ có ngữ âm
giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau
GV chiếu VD, HS tìm từ đồng âm:
- Ruồi đậu mâm xơi đậu


- Kiến bị đĩa thịt bò.


<i><b>?) Từ "</b><b>chân’’ trong 2 trường hợp sau là</b></i>
<i><b>từ đồng âm khơng. Vì sao</b></i>


Bị đau chân<i>1</i>


<i>Chân2bàn </i>


Chân1: bộ phận cuối của cơ thể người.
Chân 2: Bộ phận dưới cùng của đồ vật,
để đỡ.


Cả 2 đều có chung 1 nét nghĩa "Phần


dưới cùng" -> Từ nhiều nghĩa.


Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa


<i><b>* </b></i>


<i><b> Hoạt động 2 (7’)</b></i>


<i>- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh cách sử</i>
dụng từ đồng âm.


<i>- Phương pháp: Phương pháp hát vấn </i>
<i>câu hỏi, qui nạp. </i>


<i>- Kĩ thuật: động não, hỏi và trả lời. </i>


Các từ “lồng” trên không liên quan với
nhau về mặt ý nghĩa <sub></sub> Từ đồng âm


2. Ghi nhớ 1 : SGK/135


* Lưu ý : Phân biệt từ đồng âm với từ
nhiều nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>- Hình thức: cá nhân/lớp</i>
<i>- Cách thức tiến hành:</i>


<i><b>?) Nhờ đâu mà em phân biệt được </b></i>
<i><b>nghĩa của các từ “lồng” trong 2 VD </b></i>
<i><b>trên</b></i>



- Ngữ cảnh sử dụng của mỗi từ (câu)
<i><b>?) Câu “Đem cá về kho” nếu tách ra </b></i>
<i><b>khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành mấy </b></i>
<i><b>nghĩa</b></i>


- 2 nghĩa 1 cách chế biến thức ăn
(kho cá)


Cái kho (chỗ chứa cá)
<i><b>?) Em hãy thêm vào câu này một vài từ</b></i>
<i><b>để câu trở thành đơn nghĩa</b></i>


- Đem cá về mà kho
- Đem cá về để nhập kho
*Tích hợp kĩ năng sống: (2’)


<i><b>?) Để tránh những hiểu lầm do hiện </b></i>
<i><b>tượng đồng âm gây ra, cần phải chú ý </b></i>
<i><b>điều gì khi giao tiếp? Lấy VD</b></i>


- Chú ý đến ngữ cảnh sử dụng
-HS lấy VD


<i><b>* Hoạt động 3 (19’)</b></i>


<i>- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh luyện </i>
tập


<i>- Phương pháp: Phương pháp phát vấn </i>


<i>câu hỏi, phiếu học tập, qui nạp</i>


<i>- Kĩ thuật: động não, hỏi và trả lời. </i>
<i>- Hình thức: cá nhân/lớp</i>


<i>- Cách thức tiến hành:</i>
*Thảo luận nhóm (4’)
-GV chia lớp thành 6 nhóm.
-GV gửi cấu hỏi cho các nhóm.
Nhóm 1,2: Bài tập 1.


Nhóm 3,4: Bài tập 2.
Nhóm 5,6: Bài tập 3.


-Hết thời gian các nhóm gửi bài.
-Gv chiếu bài làm các nhom.
-HS nhận xét.


-GV chữa


Để tránh những hiểu lầm do hiện tượng
đồng âm gây ra, cần phải chú ý đến ngữ
cảnh sử dụng khi giao tiếp


2. Ghi nhớ 2: SGK136


<b>III. Luyện tập</b>
Bài tập 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- HS làm miệng



*Tích hợp GD đạo đức (2’)


? Các em rút được bài học gì từ câu
truyện trên?


-HS phát biểu cảm nghĩ , bài học


- Nhè1: Khóc nhè
Nhè 2 : Nhè ra
- Tuốt 1: Tuốt lúa
Tuốt 2 : Biết tuốt
- Môi 1: Môi son
Môi 2 : Môi giới
Bài tập 2 :


a) Cổ:


+ Phần nối giữa đầu và thân:
Cái cổ


+ Phần nối giữa cánh tay và bàn tay : Cổ
tay


+ Phần nối giữa ống chân và bàn chân:
Cổ chân


+ Phần nối giữa miệng và thân chai : Cổ
chai



=> Là từ nhiều nghĩa


b) Từ đồng âm : cổ kính (cũ); cổ đơng
Bài 3( 136)


a) Mẹ em và cơ giáo ra bàn vừa uống
nước vừa bàn việc


( Bàn 1 : DT; Bàn 2 : ĐT)


b) Cày sâu tốt lúa nhưng phải trừ sâu
mới có năng suất cao


( TT – DT)


c) Tôi xa nhà đã 5 năm ( ST – DT)
Bài 4( 136)


- Lí do khơng trả vạc nhờ hiện tượng
đồng âm


- Cách làm: Căn cứ vào ngữ cảnh để
khẳng định “vạc đồng”


<i><b>4. Củng cố </b><b> (2’)</b><b> </b></i>


<i>- Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được</i>
<i>những mục tiêu của bài học.</i>


<i>- Phương pháp: Khái quát hoá.</i>


<i>- Kĩ thuật: động não.</i>


? Thế nào là từ đồng âm? So sánh với từ đồng nghĩa?
-HS trả lời


-GV khái quát ND
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà (1’)</b></i>


- Học bài, tập viết đoạn văn ngắn có từ đồng âm


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
...


<i><b>Ngày soạn: 31/10/2019</b></i> <i> </i>


<i><b>Ngày giảng: 7B3:………</b></i> <i> Tuần 12 - Tiết 45</i>


<b>TRẢ BÀI VIẾT VĂN SỐ 2</b>
<b>(Văn biểu cảm)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Giúp HS phát hiện được các lỗi trong bài làm của mình, thấy được yêu cầu của đề
- Thấy rõ ưu - nhược điểm của mình để rút kinh nghiệm cho bài viết tiếp theo.
- Củng cố kiến thức về văn biểu cảm.



<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn luyện kĩ năng chữa bài, có phương hướng sửa chữa ở bài sau.
<b>3.Thái đợ</b>


Giáo dục HS tinh thần phê và tự phê, có ý thức sửa chữa những lỗi mình mắc.
<i><b>4. Phát triển năng lực: Rèn HS năng lực tự học (từ các kiến thức đã học biết cách</b></i>
làm một văn bản biểu cảm), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống ở đề
bài, đề xuất được các giải pháp để giải quyết tình huống), năng lực sáng tạo ( áp
dụng kiến thức đã học để giải quyết đề bài trong tiết học), năng lực sử dụng ngôn
<i>ngữ khi tạo lập đoạn văn, năng lực tự quản lí được thời gian khi làm bài và trình</i>
bày bài.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
- Giáo án, bài viết của HS đã chấm
<b>III. Phương pháp</b>


- Vấn đáp, quy nạp, đánh giá…
<b>IV. Tiến trình giờ dạy- giáo dục</b>
<i><b> 1. Ổn định tổ chức( 1’) </b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : Trong giờ trả bài</b></i>
<i><b>3. Bài mới (40’)</b></i>


<i>-Mục tiêu: Giới thiệu bài</i>
<i>-PP: Thuyết trình</i>


<i>-Thời gian: 1’</i>



Các em đã tiến hành viết bài TLV số 2 – văn biểu cảm. ở tiết học ngày hôm
nay chúng ta sẽ tiến hành chữa và đánh giá lại bài lam của các em.


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<b>Hoạt động 1 (10’)</b>


<i>- Mục tiêu: hướng dẫn học</i>
<i>sinh chữa đề kiểm tra</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>- Phương pháp: phân tích </i>
<i>ngữ liệu, phát vấn.</i>


<i>- Hình thức: cá nhân/lớp</i>
<i>- Kĩ thuật: động não</i>
<i>- Cách thức tiến hành:</i>
- GV chép đề lên bảng
- HS chép vào vở


? Thế nào là văn biểu
cảm?


?Có những phương thức
biểu cảm nào?


<i><b>? Xác định nội dung biểu</b></i>
cảm của bài thơ?


<i><b>?) MB phải làm gì</b></i>



<i><b>?) Thân bài nói những gì</b></i>


Câu 1(1,0đ): Thế nào là văn bản biểu cảm? Có những
phương thức biểu cảm nào?


Câu 2 ( 2,0đ) : Đọc và xác định nội dung biểu cảm
bài thơ sau:


Thân em vừa trắng lại vừa trịn.
<i> Bảy nổi ba chìm với nước non</i>
<i> Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn</i>
<i> Mà em vẫn giữ tấm lòng son.</i>


<i> ( Bánh trôi nước – Hồ </i>
Xuân Hương)


Câu 3 (7,0đ) : Biểu cảm về một loài cây em yêu.
<b>* Chữa đề</b>


<b>Câu 1: .</b>


- Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình
cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế
giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người
đọc.


- Hai phương thức biểu cảm:


+ Trực tiếp bằng lời than, tiếng kêu…
+ Gián tiếp bằng tự sự, miêu tả.



<b>Câu 2: Bài thơ cho thấy Hồ Xuân Hương vừa rất trân</b>
<i><b>trọng vẻ đẹp, phẩm chất</b></i>


trong trắng, son sắt của người phụ nữ Việt Nam ngày
xưa vừa cảm thương sâu sắc


cho thân phận chìm nổi của họ.
<b>Câu 3: </b>


<b>1. MB(0,5đ): Giới thiệu về lồi cây và bày tỏ tình </b>
cảm của mình với lồi cây ấy.


<b>2. TB: 4,0 điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>?) Phần KB làm gì</b></i>


<b>Hoạt đợng 2(29’)</b>


<i>- Mục tiêu: nhận xét, đánh</i>
<i>giá bài làm của HS</i>


<i>- Phương pháp: phân tích </i>
<i>ngữ liệu, phát vấn.</i>


<i>- Hình thức: cá nhân/lớp</i>
<i>- Kĩ thuật: động não</i>
<i>- Cách thức tiến hành:</i>
Tiêu biểu:



Linh, Huyền, Thêm,
Hậu…


Cường, Cảnh, Bằng,
Hồng,…..


khác nhau. Đoạn văn viết hay ,có ấn tượng.


<i><b>b.Suy nghĩ, cảm xúc về vai trị của lồi cây trong</b></i>
<i><b>cuộc sống chung và riêng</b></i>


HS biết kết hợp biểu cảm và miêu tả, tự sự để bày
tỏ suy nghĩ, cảm xúc về vai trị của lồi cây trong
cuộc sống chung ( gia đình, trường học, quê hương)
và riêng ( với bản thân)


<i><b>c.Gợi lại những kỉ niệm gắn bó với lồi cây đó</b></i>
<i> Nhớ lại và kể được một kỉ niệm gắn bó khơng qn </i>
được với


loài cây. Lời kể xúc động gắn với tình cảm chân
thành.


<b>3. KB: 0,5đ : Khẳng định tình cảm u mến, trân</b>
trọng, gắn bó với lồi cây.


<b> II. Nhận xét chung:</b>


<i>1.Ưu điểm:</i>



- Hầu hết hs hiểu y/c đề làm đủ 2 câu, xác định được
yêu cầu của đề.


- Bài làm có sự sáng tạo, có yếu tố biểu cảm


- Một số em chữ viết cẩn thận, diễn đạt lưu loát, rõ
ràng.


- Nội dung truyện kể theo thứ tự ổn định, chọn ý....
<i>2. Hạn chế: </i>


- Một số hs nhầm sang miêu tả nhiều hơn.


- Một số em viết chữ chưa đẹp, cịn sai chính tả, viết
tắt, viết số trong bài làm


- Bố cục chưa cân đối.
- Gạch đầu dòng khi viết


- Diễn đạt câu văn sai ngữ pháp.
- Bài làm chưa hoàn chỉnh


<b>III. Chữa lỗi điển hình</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Gv chọn 1 số bài viết tiêu
biểu đọc trước lớp để các
hs khác rút kinh nghiêm


Cây Sồi
Xồi tượng


Trăm sóc
Ni rưỡng
Cây rì


Cây xồi
Xồi thượng
Chăm sóc
Ni dưỡng
Cây gì


<b>VI. Tr b i – thơng báo k t qu</b>ả à ế ả


Lớp Sĩ
số


Kết quả cụ thể Đạt
TB
trở
lên
Điểm


0-1-2


Điểm
3-4


Điểm
5-6


Điểm


7-8


Điểm
9-10
<b>7B3 45</b>


<b>V. Đọc bài viết tốt</b>
<i><b>4. Củng cố( 2’)</b></i>


<i>- Mục tiêu: củng cố kiến thức </i>
<i>- Phương pháp: vấn đáp.</i>
<i>- Hình thức: cá nhân</i>
<i> - Kĩ thuật: động não.</i>


Kiểm tra lại một số kiến thức về văn tự sự
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà( 2’)</b></i>


- Xem lại kiến thức đã học
- Soạn: Luyện nói kể chuyện


- Chuẩn bị bài sau học: Em bế thông minh
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


...
...
...


<i><b>Ngày soạn: 31/10/2019</b></i> <i> </i>


<i><b>Ngày giảng: 7B3:………</b></i> <i> Tuần 12 - Tiết 46</i>



<b>CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN BIỂU CẢM</b>
<b>I. </b>


<b> Mục tiêu </b>
<b>1. Kiến thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Thấy được sự kết hợp các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm.
<b>- Học sinh khút tật: hiểu được đơi nét về vai trị các yếu tố tự sự, miêu tả trong </b>
văn bản biểu cảm.


<b>2. Kĩ năng</b>


<b>* Kĩ năng bài dạy: </b>


- Nhận ra tác dụng của các yếu tố miêu tả và tự sự trong một văn bản biểu cảm.
- Sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự trong làm văn biểu cảm.


<b>* Kĩ năng sống: </b>


- Giao tiếp: trình bày quan điểm, cảm nhận của mình về tác dụng của các yếu tố
miêu tả và tự sự trong một văn bản biểu cảm.


- Ra quyết định lựa chọn cách biểu cảm phù hợp với đặc điểm giao tiếp của cá
nhân.


<b>- Học sinh khuyết tật: rèn kĩ năng đọc,nghe, giao tiếp</b>
<b>3. Thái đợ</b>


- Rèn tình cảm u thương bố mẹ, sống chan hịa, có lịng nhân ái.


- Rèn năng lực giao tiếp, tự học và tự giải quyết vấn đề.


<i><b>4. Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học (thực hiện tốt nhiệm vụ soạn bài ở</b></i>
nhà), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống, phát hiện và nêu được các
tình huống có liên quan, đề xuất được các giải pháp để giải quyết tình huống),
<i>năng lực sáng tạo (áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các BT trong tiết học),</i>
<i>năng lực sử dụng ngơn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác khi</i>
thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe
tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.


<b> II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


- Giáo viên: Bài soạn, SGK, SGV Văn 7/I, Tư liệu ngữ văn 7, bảng phụ.
- Học sinh: soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK, SGK, Ngữ văn 7.
<b>III. Phương pháp</b>


- Phương pháp vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình.
- Kĩ thuật động não


<b>IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục</b>
<i><b>1. Ổn định lớp (1’)</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ (4’)</b></i>


a. Câu hỏi: Có mấy cách lập ý trong văn biểu cảm. Đó là những cách lập ý nào?
b. Đáp án – Biểu điểm:


4 cách: Đúng mỗi ý được 0,25 điểm
+ Liên hệ hiện tại với tương lai



+ Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại
+ Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước
+ Quan sát, suy ngẫm


<i><b>3. Bài mới (35’)</b></i>


<i>- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.</i>
<i>- Hình thức: Hoạt động cá nhân.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Tự sự và miêu tả là hai yếu tố không thể thiếu trong văn biểu cảm. Tuy
nhiên cần vận dụng hai yếu tố này như thế nào để đạt được hiệu quả diễn đạt.
Chúng ta cùng tìm hiểu tiết học hơm nay.


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<i><b>* Hoạt dộng 1 (14’)</b></i>


<i>- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm </i>
<i>hiểu yếu tố TS và MT trong văn Biểu </i>
<i>cảm.</i>


<i>- Phương pháp: vấn đáp,thuyết trình.</i>
<i>- Hình thức: cá nhân</i>


<i>- Kĩ thuật: động não, trình bày 1 phút</i>
<i>- Cách thức tiến hành:</i>


-Gv chiếu NL


-Y/cầu Gọi Hs đọc ngữ liệu



<i><b>?) Chỉ ra yếu tố tự sự và miêu tả </b></i>
<i><b>trong bài thơ “Bài ca nhà tranh bị </b></i>
<i><b>gió thu phá”</b></i>


- Đoạn 1:


+ Tự sự: 2 câu đầu
+ Miêu tả: 3 câu cuối




Dựng lại bức tranh toàn cảnh về cảnh
vật và công việc làm nền cho tâm
trạng.


- Đoạn 2:


+ Tự sự: 3 câu đầu
+ Miêu tả: 2 câu cuối




Sự bất lực: nỗi khổ, ấm ức của tác giả.
H đọc


- Đoạn 3: miêu tả + biểu cảm




Tình cảnh khổ đau trong đêm, buồn,


lo cho đất nước.


- Đoạn 4: biểu cảm trực tiếp




Ước mơ của tác giả về một cuộc sống
đầy đủ hơn


<i><b>?) Ý nghĩa miêu tả và tự sự trong mỗi</b></i>
<i><b>đoạn thơ</b></i>


- Phương tiện để tác giả bộc lộ cảm
xúc: khát vọng lớn lao, cao cả của nhà
thơ.


Đọc Ngữ liệu 2


<i><b>?) Hãy chỉ ra các yếu tố miêu tả và tự</b></i>
<i><b>sự trong đoạn văn và cảm nghĩ của </b></i>


<b>I. Tự sự và miêu tả trong văn bản </b>
<b>biểu cảm</b>


1. Khảo sát ngữ liệu: SGK/13
* Ngữ liệu 1:


Miêu tả và tự sự là phương tiện để tác
giả bộc lộ cảm xúc.



- Nêu ra đối tượng BC


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>tác giả?</b></i>


- Nỗi nhớ niềm thương đôi bàn chân
dầm sương dãi nắng của bố, cũng
chính là tình yêu thương vô hạn của
đứa con đối với cuộc đời cơ cực của
người cha.


<i><b>?) Nếu khơng có yếu tố miêu tả, tự sự</b></i>
<i><b>thì yếu tố biểu cảm có thể bộc lộ hay </b></i>
<i><b>không</b></i>


- không


<i><b>?) Đoạn văn trên miêu tả, tự sự </b></i>
<i><b>trong niềm hồi tưỏng. Hãy cho biết </b></i>
<i><b>tình cảm đã chi phối tự sự và miêu </b></i>
<i><b>tả nhưu thế nào</b></i>


- Chính niềm thương cảm sâu săc của
người con đối với cha mình đã khiến
tác giả khi hồi tưởng về người cha chỉ
nhớ đến đôi bàn chân dãi dầu mưa
nắng mà không nhớ đến những chi tiết
khác.


<i><b>?) Từ 2 VD, cho biết khi nào cần đưa yếu tố </b></i>
<i><b>tự sự và miêu tả vào bài văn biểu cảm</b></i>


- Để phát biểu suy nghĩ, cảm xúc đối
với đời sống xung quanh cần đưa
phương thức tự sự và miêu tả để gơịi
ra đối tưưọng biểu cảm và gửi gắm
cảm xúc.


<i><b>?) Vậy yếu tố tự sự và miêu tả có vai </b></i>
<i><b>trị gì</b></i>


- Gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối.
Hs đọc ghi nhớ


<i><b>? ) Yếu tố tự sự và miêu t ả trong văn </b></i>
<i><b>biểu cảm có gì khác tự sự, miêu tả trong </b></i>
<i><b>văn tự sự và miêu tả</b></i>


- Tự sự, miêu tả trong văn tự sự và
miêu tảP: làm cho tình tiết gay cấn,
hấp dẫn, ngưịi đọc hình dung rõ về
nhân vật, sự việc, phong cảnh, là yếu
tố đóng vai trị chính.


- Tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm:
thể hiện ý nghĩa sâu xa của sự việc
buộc người ta nhớ lâu và suy nghĩ,


- Miêu tả đôi bàn chân làm việc vất vả
-> càng thương bố hơn


- Tự sự: Kể những việc làm của bố


-> Lo lắng, quan tâm, yêu thương bố.


=> Yếu tố tự sự và miêu tả : Gợi cảm
xúc, do cảm xúc chi phối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

cảm xúc về nó; là yếu tố đóng vai trị
phụ trợ.


* Học sinh khuyết tật: yếu tố tự sự,
miêu tả đóng vai trị gì trong văn biểu
cảm?


<i><b>* Hoạt động 2 (24’)</b></i>


<i>- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh luyện </i>
<i>tập.</i>


<i>- Phương pháp: vấn đáp,thuyết trình.</i>
<i>- Hình thức: cá nhân</i>


<i>- Kĩ thuật: động não, trình bày 1 phút</i>
<i>- Cách thức tiến hành:</i>


HS đọc yêu cầu BT


<i><b>?) Kể lại bằng văn xuôi biểu cảm nội</b></i>
<i><b>dung bài "</b><b> Bài ca nhà tranh bị gió thu</b></i>
<i><b>phá"</b></i>


- Yêu cầu đủ các ý: gắn với nội dung


bài thơ.


- Tả cảnh gió mùa thu ra sao, gió gây
ra tai hoạ gì.


- Kể lại diễn biến nhà tranh của ĐP bị
gió thu phá mái như thế nào


- Hành động của lũ trẻ và tâm trạng
của tác giả.


- Tả cảnh mưa dột trong ngôi nhà và
cuộc sống cực khổ, lạnh lẽo của nhà
thơ.


- Kể lại ước mơ của ĐP trong đêm giá
rét.


Gọi H đọc


<i><b>?) Chỉ ra yếu tố tự sự , miêu tả và </b></i>
<i><b>biểu cảm trong bài</b></i>


Cho H viết từng đoạn
Đọc và sửa chữa


Đọc bài đọc thêm: Kẹo mầm


<b>II. Luyện tập</b>
Bài 1: SGK/ 138



Bài 2: SGK/ 138


<i><b>4. Củng cố (3’)</b></i>


<i>- Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được</i>
<i>những mục tiêu của bài học.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>- Kĩ thuật: động não.</i>


<i><b>?) Vai trò của yếu tố miêu tả, tự sự trong văn bản biểu cảm</b></i>
-HS trả lời


-GV khái quát.


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà (2’)</b></i>


- Học ghi nhớ và hoàn thành các bài tập.


- Soạn bài: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. ( Đọc nghiên cứu
SGK và soạn bài)


<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
...


<b>**************************</b>



<i><b>Ngày soạn:</b></i> <b>31/10/2019</b> <i> </i>


<i><b>Ngày giảng: 7B3:………</b></i> <i> Tuần 12 - Tiết 47</i>


<b>KIỂM TRA TIẾNG VIỆT</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH </b>


<b>* Mức đợ cần đạt: </b>


<b>- Củng cố lại toàn bộ kiến thức về phân môn tiếng Việt ở các bài từ đầu năm học</b>
đến hết bài Từ đồng âm.


- Tự đánh giá được năng lực của mình trong việc tiếp thu bài.
<b>* Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: </b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Qua bài kiểm tra giáo viên đánh giá được kiến thức tiếng việt kì I của học sinh.
- Nắm được điểm mạnh, điểm yếu của học sinh khi vận dụng kiến thức tiếng việt
vào bài kiểm tra.
<b>2. Kĩ năng </b>
- HS vận dụng lí thuyết vào thực hành.
<b>3.Thái độ </b>
- Giáo dục ý thức tự giác, sáng tạo độc lập khi làm bài.
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh qua bài kiểm tra.
- Giáo dục học sinh làm bài nghiêm túc, để đạt kết quả cao nhất.


- Thu thập thông tin kiểm để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của
phần kiến thức Tiếng Việt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong</i>
việc chiếm lĩnh kiến thức bài học. Năng lực thẩm mĩ khi khám phá vẻ đẹp của tác
phẩm.


<b>II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA</b>
1.Hình thức: Tự luận


2. Thời gian: 45 phút


<b>III. THIẾT LẬP MA TRẬN</b>


<b> Mức độ</b>
<b>Chủ đề</b>
<i><b>Nhận biết</b></i>
Trắc
nghiệm, tự
luận


<i><b>Thông hiểu Vận dụng</b></i> <i><b> </b></i>
<i><b>Cộng</b></i>
<i><b>Cấp thấp</b></i> <i><b>Cấp cao</b></i>


<i><b>Từ xét về cấu</b></i>
<i><b>tạo: Từ ghép –</b></i>
<i><b>từ láy</b></i>


- Nhận biết
từ láy, từ
ghép.



<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ %</i>


<i>2</i>
<i>1,0</i>
10%
<i>2</i>
<i>1,0</i>
<i>10%</i>
<i><b>Từ xét về từ</b></i>


<i><b>loại: đại từ,</b></i>
<i><b>quan hệ từ</b></i>


Nhận biết và
sửa lỗi về
QHT


Viết đoạn
văn biểu cảm
có sử dụng
đại từ
<i>Số câu</i>
<i>Số điểm </i>
<i>Tỉ lệ%</i>
<i>1</i>
<i>2,0</i>
<i>20%</i>


<i>1</i>
<i>3,0</i>
<i>30%</i>
<i>2</i>
<i>5</i>
<i>50%</i>
<i><b>Từ Hán Việt</b></i> Nhận biết từ


Hán Việt


Tìm từ Hán
Việt
<i>Số câu</i>
<i>Số điểm </i>
<i>Tỉ lệ</i>
<i>1</i>
<i>1,0</i>
<i>10%</i>
<i>1</i>
<i>2,0</i>
<i>20%</i>
<i>2</i>
<i>1,0</i>
<i>10%</i>
<b>Các quan hệ từ</b>


<b>vựng: Từ đống</b>
<i><b>âm, từ đồng</b></i>
<i><b>nghĩa, từ trái</b></i>
<i><b>nghĩa</b></i>



Nhận biết từ
đồng nghĩa,


từ trái


nghĩa, đồng
âm trong hệ
thống ngôn
ngữ.


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm </i>
<i>Tỉ lệ %</i>


<i>2</i>
<i>1</i>
<i>10%</i>
<i>2</i>
<i>1</i>
<i>10%</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>Tổng số điểm</i>
<i>Tỉ lệ %</i>


<i>3</i>
<i>30%</i>


<i>2,0</i>
<i>20%</i>



<i>2,0</i>
<i>20%</i>


<i>3,0</i>
<i>30%</i>


<i>10</i>
<i>100%</i>
<b>IV</b>


<b> . CÂU HỎI VÀ TRANG ĐIỂM</b>


<b>Đề bài :</b>
<b>PHẦN I: TRẮC NGHIỆM.(3đ)</b>


<b>Câu 1: Cho các từ sau: yêu thương, ngân nga, xót xa,xanh biếc, cỏ cây, tốt tươi,</b>
<i>lác đác, li ti.(1đ)</i>


a. Có bao nhiêu từ láy trong các từ trên?


A. 4 C. 5


B. 3 D. 2


b. Có bao nhiêu từ ghép trong các từ trên?


A. 1 C. 2


B. 3 D. 4



<b>Câu 2: (0,5đ) Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ “thanh tĩnh”?</b>
A. im lặng C. vội vã


B. ồn ào D. vắng vẻ


<b>Câu 3: (0,5đ) Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ “thong thả”?</b>


A. Đỏng đảnh C. Loáng thoáng.


B. Thủng thẳng D. vung vẩy


<b>Câu 4 : (0,5đ) Điền từ thích hợp vào chỗ trống:</b>
"... nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương."


<b> Câu 5: (0,5đ) Từ “vàng” trong câu thành ngữ “Tấc đất, tấc vàng” và từ “vàng”</b>
trong cụm từ “Nhảy trên đường vàng” (Lượm –Tố Hữu) là hai từ có quan hệ như
thế nào?


A. Trái nghĩa. C. Đồng nghĩa.


B. Đồng âm. D. Gần nghĩa.


<b>PHẦN II: TỰ LUẬN.</b>


<b>Câu 1: (2đ) Tìm từ Hán Việt trong các từ sau : thiên thư, thấp thỏm, mục đồng,</b>
tiều phu, làng xóm, ái quốc, mỏng manh, xao xác, sơn hà.


<b>Câu 2: (2,0 đ) Chỉ ra và chữa lỗi về quan hệ từ trong hai câu văn sau:</b>



- Qua những bài ca dao than thân cho ta thấy thân phận đắng cay, nghèo khổ
của người lao động trong xã hội phong kiến bất công.


- Bài thơ Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến đã thể hiện một quan niệm về
tình bạn thật cao đẹp.


<b>Câu 3: (3,0đ) Viết một đoạn văn khoảng 8 câu phát biểu cảm nghĩ của em về mùa</b>
xuân, trong đoạn văn có sử dụng đại từ ( gạch chân dưới đại từ đó)


<b>V. Biểu điểm, đáp án chấm</b>
<b>PHẦN I : TRẮC NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Câu 3: B


Câu 4: điền từ : “ngẩng”
Câu 5 : B


<b> </b>


* Mức tối đa: Trả lời đầy đủ chính xác nội dung 5 câu hỏi nhỏ (mỗi câu 0,5đ) ; câu
6: 1điểm(mỗi từ đúng 0,25đ) .Tổng điểm : 4 điểm


<i>* Mức chưa tối đa: Nêu được câu trả lời chính xác nào tính điểm câu đó. </i>
<i>* Mức khơng đạt: Trả lời khơng chính xác tất cả các câu hỏi.</i>


<b>PHẦN II: TỰ LUẬN.</b>


<b>Câu 1: Từ Hán Việt: thiên thư, mục đồng, tiều phu, ái quốc, sơn hà. </b>
<b>Câu 2: </b>



Câu văn 1: thừa quan hệ từ: qua


- Những bài ca dao than thân cho ta thấy thân phận đắng cay, nghèo khổ của người
lao động trong xã hội phong kiến bất công.


Câu văn 2: Thiếu quan hệ từ: của


- Bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến đã thể hiện một quan niệm về tình
bạn thật cao đẹp.


* Mức tối đa: Trả lời đầy đủ chính xác nội dung 2 câu hỏi nhỏ (mỗi câu 1,0 đ,Tổng
điểm: 2,0 điểm)


<i>* Mức chưa tối đa: Nêu được câu trả lời chính xác nào tính điểm câu đó. </i>
<i>* Mức khơng đạt: Trả lời khơng chính xác tất cả các câu hỏi.</i>


<b>Câu 3: </b>


<b>- Kiến thức : </b>


+ cảm nhận chung về mùa xuân


+ biểu cảm về những vẻ đẹp đặc trưng của mùa xuân


* Mức tối đa: Trình bày đầy đủ 2 ý trên ( ý 1: 0,5; ý 2 :1,5 đ,). Tổng điểm (2,0
<i>điểm)</i>


<i>* Mức chưa tối đa: Viết được ý nào tính điểm ý đó. </i>



<i>* Mức khơng đạt: Trả lời khơng chính xác tất cả các câu hỏi.</i>


<i><b>- Kỹ năng : + Viết đúng hình thức một đoạn văn, sử dụng đại từ, xỏc định ĐT </b></i>
+ Trình bày các câu liên kết, sắp xếp các ý hợp lí , mạch lạc


+ Khơng mắc lỗi : từ, câu, chính tả.


<i>* Mức đạt: trình bày được 3 yêu cầu trên về kĩ năng ( 1,0đ)</i>


<i>* Mức chưa đạt: chưa viết đúng đoạn văn khơng có điểm, viết đúng nhưng các câu</i>
<i>chưa có sự liên kết chặt chẽ, các ý chưa mạch lạc, mắc lỗi dùng từ, chính tả, câu</i>
<i>được 0,5đ </i>


GV theo dõi HS làm, hết giờ thu bài về chấm
<b>V. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY-GIÁO DỤC</b>
<i><b>1. Ổn định lớp (1’)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>3. Bài mới (40’)</b></i>
Hs tiến hành làm bài.
<i><b>4. Củng cố (2’)</b></i>


Thu bài kiểm tra và nhận xét giờ làm bài
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà </b></i>


- Ôn lại các bài Tiếng Việt
- Soạn bài : Cảnh khuya
<b>VI. RÚT KINH NGHIỆM</b>


…...
...


...
...
************************


<i><b>Ngày soạn:31/10/2019</b></i> <i> </i>


<i><b>Ngày giảng: 7B3:………</b></i> <i> Tuần 12 - Tiết 48</i>
<i><b>Văn bản : CẢNH KHUYA</b></i>


<b>I. Mục tiêu</b>
1. Kiến thức


- Trình bày được những nét sơ giản về tác giả Hồ Chí Minh.


- Thấy được tình u thiên nhiên gắn với tình cảm cách mạng của HCM.


- Thấy được tâm hồn chiến sĩ - nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung, bình tĩnh,
lạc quan.


- Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngơn ngữ và hình ảnh
đặc sắc trong bài thơ.


- Học sinh khuyết tật: hiểu được đôi nét về tác giả
2. Kĩ năng


<b>* Kĩ năng bài dạy:</b>


- Biết cách đọc – hiểu tác phẩm thơ hiện đại viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
đường luật.



- Phân tích để thấy được chiều sâu nội tâm của người chiến sĩ cách mạng và vẻ đẹp
mới mẻ của những chất liệu cổ thi trong sáng tác của lãnh tụ Hề chí Minh.


<b>* Kĩ năng sống:</b>


- Rèn năng lực: Giao tiếp, tư duy sáng tạo, tự nhận thức
- Học sinh khuyết tật: rèn kĩ năng đọc, nghe, giao tiếp
3. Thái độ


- Kính yêu Bác, yêu thiên nhiên, đất nước.


- Rèn năng lực tự học, trình bày vấn đề, sáng tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong</i>
việc chiếm lĩnh kiến thức bài học. Năng lực thẩm mĩ khi khám phá vẻ đẹp của tác
phẩm.


*Tích hợp:


-Tích hợp GD quốc phịng
-Tích hợp Giáo dục đạo đức


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


- Giáo viên: soạn bài, Tư liệu ngữ văn 7, tranh ảnh Bác Hồ, MT,MC , máy tính
bảng.


- Học sinh: soạn bài, SGK Ngữ văn 7, đồ dùng học tập.
<b>III. Phương pháp </b>



PP: vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, đọc diễn cảm, phân tích, bình,
tổ chức học sinh tiếp nhận VB.


KT: động não, trình bày 1 phút
<b>IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục</b>
<b>1. Ổn định lớp (1’)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra</b>
<b>3. Bài mới: (39’)</b>


<i>- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.</i>
<i>- Hình thức: hoạt động cá nhân.</i>


<i>- Kĩ thuật, PP: thuyết trình. </i>
<i>- Thời gian: 1 phút</i>


<i>-Gv chiếu Video bài hát về Bác Hồ và dẫn vào bài: </i>


Chủ tịch Hồ Chí Minh vốn là một con người có tâm hồn nghệ sĩ. Bác rất yêu
thên nhiên, yêu trăng. Ngay từ khi còn bị giam trong ngục tối của nhà tù Tưởng
Giới Thạch , Người đã bao lần làm thơ về trăng. ở Việt Bắc, dù rất bận, nhưng
cũng đơi dịp tình cờ, Người trị chuyện với trăng, hoặc lặng ngắm vầng trăng qua
cửa sổ hay ánh trăng lai láng trên sông. Hai bài thơ" Cảnh khuya" và " Rằm tháng
giêng" là những trường hợp hiếm hoi như thế. Hơm nay, chúng ta cùng tìm hiểu
bài Cảnh khuya.


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1(8’)</b></i>



<i>- Mục tiêu: HS nắm được tiểu sử tác </i>
<i>giả Hồ Chí Minh và hoàn cảnh ra đời</i>
<i>bài thơ </i>


<i>- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình</i>
<i>- Hình thức: cá nhân</i>


<i>- Kĩ thuật: động não, trình bày 1 phút.</i>
<i>- Cách thức tiến hành:</i>


<i><b>?) Nêu những hiểu biết của em về Hồ</b></i>
<i><b>Chủ Tịch</b></i>


Gv: cho học sinh xem ảnh Bác Hồ
làm việc và ngắm trăng ở chiến khu


<b>I. Giới thiệu chung</b>
1. Tác giả:


Hồ Chí Minh ( 1890 – 1969)


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Việt Bắc".


* Học sinh khuyết tật: Em hãy cho
biết Hồ Chí Minh là người như thế
nào?


<i><b>?) Nêu hồn cảnh sáng tác bài thơ</b></i>


<b>Hoạt động 2( 25’)Hướng dẫn HS </b>


<b>đọc-hiểu văn bản</b>


<i>- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc và</i>
<i>tìm hiểu giá trị của văn bản</i>


<i>- Phương pháp: vấn đáp, thyết trình,</i>
<i>đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phân tích so</i>
<i>sánh đối chiếu, giảng bình. </i>


<i>- Hình thức: cá nhân, nhóm, dạy học</i>
<i>phân hóa</i>


<i>- Kĩ thuật: động não, trình bày 1 phút. </i>
<i>- Cách thức tiến hành:</i>


GV hướng dẫn cách đọc
Đọc mẫu bài 1 lần


Nhận xét giọng đọc của HS


GV cho HS đọc các chú thích SGK.
<i><b>?) Bài thơ đều được làm theo thể thơ </b></i>
<i><b>gì? Xác định vần và luật của bài thơ</b></i>
- Thất ngôn tứ tuyệt


Bài 1: Nhịp 3/4; 2/5
Bài 2: 4/3


<i><b>?) Bài thơ “Cảnh khuya” có thể chia </b></i>
<i><b>làm mấy ý lớn</b></i>



- 2 ý :


+ Bức tranh cảnh khuya
+ Hình ảnh con người.
H trả lời


*GV chiếu 2 câu thơ đầu:
<i><b>?) Hai câu đầu tả cảnh gì</b></i>


<i><b>?) Trong cảnh đêm khuya ấy, tác giả </b></i>
<i><b>chú ý đến đối tượng nào</b></i>


- Âm thanh của tiếng suối.


<i><b>?) Tìm bút pháp nào được sử dụng? </b></i>
<i><b>Tác dụng</b></i>


2. Tác phẩm


- Trong kháng chiến chống Pháp ở chiến
khu Việt Bắc sau những chiến thắng lớn
của bộ đội ta 1947 - 1948.


<b>II. Đọc – Hiểu văn bản</b>
1. Đọc, chú thích


a. Đọc:


b. Chú thích


2. Kết cấu, bố cục


- Thể thơ: Thất ngơn tứ tuyệt
- Bố cục: 2 phần


3. Phân tích


<i>3.1 Bức tranh cảnh khuya trong thơ </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Tiếng suối
- Trăng, cây
- NT : so sánh


<i><b>?) Cách so sánh ấy gợi cho em nhớ </b></i>
<i><b>đến bài thơ nào đã học</b></i>


<i>" Cơn Sơn suối chảy rì rầm</i>
<i>Ta nghe …. đàn cầm bên tai"</i>


<i>( Nguyễn Trãi) </i>
<i>" Tiếng suối trong như nước </i>


<i>Ngọc Tuyền”</i>
(Thế Lữ. Tiếng sao thiên thai)
<i><b>?) Cách so sánh ấy, giúp em hình </b></i>
<i><b>dung tiếng suối như thế nào</b></i>


- Tiếng suối trong trẻo, vẳng đến từ xa
<i><b>?) Âm thanh trong trẻo ấy càng khắc </b></i>
<i><b>hoạ điều gì</b></i>



- Tạo một cảm giác đêm khuya thật
tĩnh lặng


<i><b>?) Cảnh khuya cịn được miêu tả qua</b></i>
<i><b>hình ảnh nào</b></i>


<i>Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.</i>
<i><b>?) Nhận xét gì về ngôn từ trong câu </b></i>
<i><b>thơ 2 đ iệp từ “lồng” có nghĩa gì </b></i>
GV bình: Điệp từ "lồng” -> Tạo vẻ
đẹp lung linh huyền ảo, bóng cây lấp
lánh ánh trăng, ấm áp, thân tình.
- Có thể hình dung theo 2 cách :
+ Ánh trăng chiếu vào vịm cổ thụ,
bóng lồng vào khóm hoa.


+ Ánh trăng chiếu rọi vào vịm cổ thụ
in bóng xuống mặt đất như mn ngàn
bơng hoa.


<i><b>?) Em có cảm nhận như thế nào về </b></i>
<i><b>cảnh trăng rừng trong câu 2</b></i>


GV bình : Bức tranh đêm khuya chỉ
có 2 màu sáng tối, trắng đen mà tạo
nên vẻ lung linh, sống động nhờ có âm
thanh...Nét vẽ tinh tế gợi cảm chiến
khu Việt Bắc mang sức sống và hơi
ấm con người. Làm cho âm thanh của


tiếng suối xa càng trở nên gần gũi,
thân mật với con người. Thi sĩ với tâm


=> Tiếng suối trong trẻo, ngân vang


- Hình ảnh : trăng lồng cổ thụ, bóng lồng
hoa. Tác giả sử dụng biện pháp Điệp từ
nhằm tạo nên một vẻ đẹp lung linh, sống
động. Bức tranh nhiều tầng, nhiều đường
nét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

hồn thanh cao đang sống những giây
phút thần tiên giữa cảnh thơ mộng ấy.
<i><b>*GV chiếu 2 câu sau:</b></i>


<i><b>Y/cầu HS đọc</b></i>


<i><b>?) Hai câu cuối sử dụng BPNT gì</b></i>
H trả lời: Điệp từ “ chưa ngủ”
<i><b>?) Ở câu 3, nói đến một lí do Bác </b></i>
<i><b>chưa ngủ, đó là lí do gì</b></i>


- Là lí do Bác chưa ngủ


GV bình : C3: Thể hiện chất nghệ sĩ
trong tâm hồn Hồ Chí Minh. Đó là sự
rung động say mê trước vẻ đẹp nhu
cầu tranh của cảnh tác giả.


<i><b>?) Điều này bộc lộ tâm hồn gì của </b></i>


<i><b>Bác</b></i>


<i><b>* Tích hợp Giáo dục đạo đức (2’</b><b> )</b></i>
<i><b>?) Nhưng từ “ chưa ngủ” được lặp </b></i>
<i><b>lại ở C4 giúp em hiểu thêm điều gì ở </b></i>
<i><b>Bác</b></i>


<i><b>GV:</b></i>


- Thi sĩ với tâm hồn thanh cao đang
sống những giây phút thần tiên giữa
cảnh thơ mộng ấy


- 2 từ chưa ngủ ở cuối câu 3 lặp lại ở
câu 4. Điệp từ bắc cầu chuyển sang
câu kết tự nhiên và bất ngờ. Nửa trước
của câu kết quả vẻ đẹp của trăng qua
cái nhìn của nhà thơ. Nửa sau khép lại
mở 2 thế giới ảo và thực, ngoại cảnh
và nội tâm nghệ sĩ và chiến sĩ, cổ điển
văn học hiện đại trong thơ tứ tuyệt Hồ
Chí Minh


C4: Bất ngờ mở ra vẻ đẹp và chiều sâu
mới trong tâm hồn nhà thơ: Thao thức
chưa ngủ cịn vì lo nghĩ đến vận mệnh
đất nước.


<i><b>?) Cụm từ “lo nỗi nước nhà” nói lên </b></i>
<i><b>điều gì</b></i>



- Bác lo nghĩ đến vận mệnh đất nước
vì lúc này cuộc kháng chiến đang


<i>3.2. Tâm trạng của con người. </i>
- Điệp từ: Chưa ngủ


+ Cảnh khuya như vẽ gợi sự rung động,
say mê trước vẻ đẹp thiên nhiên. Cho
thấy sự tài tình của tâm hồn nghệ sĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

trong giai đoạn không có lợi cho ta
<b>*Tích hợp GD quốc phịng (2’)</b>
<i><b>?) Qua bài thơ, em cảm nhận được </b></i>
<i><b>tình cảm của Bác đối với thiên nhiên,</b></i>
<i><b>đất nước như thế nào? Trách nhiệm </b></i>
<i><b>of Hs thời đại này trong công cuộc </b></i>
<i><b>bảo vệ tổ quốc ra sao?</b></i>


<i><b>-HS trả lời, phát biểu cảm nhận và </b></i>
<i><b>bài học của bản thân</b></i>


GV bình : 2 Tâm trạng trong một con
người: niềm say mê cảnh thiên nhiên
và nỗi lo việc nước Sự thống nhất
giữa nhà thơ và người chiến sĩ trong vị
lãnh tụ.


<i><b>?) Khái quát nội dung chính của bài</b></i>
<i><b>?) Bài thơ đã sử dụng nghệ thuật đặc</b></i>


<i><b>sắc nào</b></i>


Khái quát; gọi H đọc GN.
<i><b>* Hoạt động 2 (5’)</b></i>


<i>- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến</i>
<i>thức đã học.</i>


<i>- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình.</i>
<i>-Hình thức: cá nhân/ nhóm</i>


<i>- Kĩ thuật: động não,.</i>
<i>- Cách thức tiến hành:</i>
<i><b>*Thảo luận nhóm (4’)</b></i>


<i>GV gửi câu hỏi về máy các nhóm.</i>
<i>HS các nhóm tiến hành làm và gửi về</i>
<i>máy Gv</i>


<i>GV chiếu phần làm của các nhóm.</i>
<i>HS nhận xét. Cho điểm</i>


<i><b>?) Cảm nghĩ của em về Bác qua bài </b></i>
<i><b>thơ</b></i>


<i>HS trả lời theo suy nghĩ </i>


<b>4. Tổng kết</b>
4.1.Nội dung



Bài thơ một đặc điểm nổi bật của thơ Hồ
Chí Minh sự gắn bó hồ hợp giữa thiên
nhiên và con người.


4.2. Nghệ thuật


Sử duụng phép tu từ so sánh điệp ngữ ,
sáng tạo về nhịp điệu


4.3.Ghi nhớ:SGK
<b>III. Luyện tập</b>


<i><b>4. Củng cố (3’)</b></i>


<i>- Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học</i>
<i>- Phương pháp: Khái quát hoá.</i>
<i>- Hình thức: cá nhân</i>


<i>- Kĩ thuật: động não.</i>
- GV chốt kiến thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>5. Hướng dẫn về nhà (2’)</b></i>
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Làm bài tập 2/ SGK.


- Cảm nhận em sau khi học xong bài thơ.


- Chuẩn bị bài: Rằm tháng giêng ( Đọc và soạn bài) Nghiên cứu những câu hỏi sau:
<i>?) Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ </i>



<i>?) Bài thơ đều được làm theo thể thơ gì? Xác định vần và luật của bài thơ</i>
<i>?) Bài thơ có mấy ý</i>


<i>?) Nguyệt chính viên – có nghĩa là gì </i>


<i>?) Vầng trăng ấy gợi tả không gian như thế nào</i>
<i>?) Chỉ ra nghệ thuật</i>


<i>?) ĐT xuân lặp lại 3 lần có ý nghĩa gì.</i>


<i>?) Câu 4 biểu hiện tâm hồn, phong thái của Bác như thế nào</i>
<i>?) Câu thơ thứ tư (cho) gợi cho em nhớ đến câu thơ nào</i>
<i>?) Hai bài thơ có ý nghĩa chung nào</i>


<i>?) Cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn Bác</i>
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×