Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.95 KB, 13 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam</b>
<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>
<b> </b>
<b>A . Phần mở đầu:</b>
<b>1- lý do chọn đề tài:</b>
<b>Tốn học khơng những là mơn khoa học có mặt hầu hết trong mọi lĩnh vực của đời</b>
<b>sống xã hội mà nó cịn góp phần quan trọng trong phát triển chủ thể xã hội đó là con ng </b>
<b>-ời.</b>
<b>Là một giáo viên dạy tốn 7 nhiều năm cả chơng trình trình cũ và chơng trình đổi mới</b>
<b>thay sách. Tơi nhận tháy đa phần học sinh lớp 7 (kể cả học sinh có năng lực) từ việ tiếp</b>
<b>thu kiến thức về lý thuyết định nghĩa, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng</b>
<b>nhau. để vận dụng kiến thức đã học vào việc giải bài tập và tỉ lệ thức học sinh cịn lúng</b>
<b>túng nhiều. Từ việc tìm ra hớng giải quyết đến việc thực hiện các bớc giải, kể cả những</b>
<b>bài tơng đối bình thờng đến những bài tốn khó.</b>
<b>Hơn nữa bản thân tơi nhận thấy kiến thức về tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bàng</b>
<b>Chính vì vậy sau khi học xong kiến thức về tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng</b>
<b>nhau, tôi đã trực tiếp khảo sát học sinh lớp 7/5 ,7/4(lớp tội trực tiếp giảng dạy) ra đề bài</b>
<b>một số dạng toán về kiến thức liên quan đến tỷ lệ thức, tính chất dãy tỷ số bàng nhau và</b>
<b>thấy kết quả nh sau:</b>
<b>Lớp</b> <b>Số HS đợc</b>
<b>khảo sát</b> <b>Số học sinhgiải đợc</b> <b>Số HS biết hớngnhngkhônggiải đợc</b> <b>Số HS không thểgiải đợc</b>
<b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b>
<b>7/5</b>
<b>7/4</b> <b>3031</b> <b>45</b> <b>13,316,1</b> <b>67</b> <b>20.022,6</b> <b>2019</b> <b>66,761,3</b>
<b>Đây là một két quả mà tôi không thể không suy nghĩ, trăn trở và băn khoăn. chính vì thế</b>
<b>nên tơi đã đi sâu vào nghiên cứu đề tài này nhằm tìm ra một số ph ơng pháp giải để</b>
<b>giúp học sinh biết vận dụng lý thuyết vào việc thực hành giảI bài tập về tỷ lệ thức.</b>
<b>2 - Giới hạn đề tài:</b>
<b>Đề tài bao gồm các dạng toán liên quan đến tỷ lệ thức, tính chất của dãy tỷ số</b>
<b>bằng nhau trong chơng trình tốn học ở lớp 7 THCS.</b>
<b>Vì điều kiện về thời gian cũng nh trình độ kiến thức cịn hạn chế nên tơi chỉ đi vào</b>
<b>một số vấn đề sau:</b>
<b>2.1-</b> <b>Lý thuyÕt:</b>
<b> + §Þnh nghÜa vỊ tû lƯ thøc.</b>
<b> + TÝnh chÊt cđa tû lƯ thøc.</b>
<b> + TÝnh chÊt cña d·y tû sè b»ng nhau.</b>
<b> + Các kiến thức liên quan.</b>
<b>2.2-</b> <b>Các dạng toán:</b>
<b>a, liệt kê các tỷ lệ thức từ các phân tử (Nếu có thể).</b>
<b>b, Cho một tỷ lệ thøc, hay suy ra c¸c tû lƯ thøc kh¸c.</b>
<b>c, Tìm các số cha biết khi cho biết tỷ lệ thức hoặc các đẳng thức.</b>
<b>d, Các bài toán thực tế trong đời sống con ngời liên quan đến tỷ lệ thức.</b>
<b>3. Phng phỏp nghiờn cu:</b>
<b>- Đọc các tài liệu tham khảo.</b>
<b>4. Thêi gian nghiªn cøu:</b>
<b>Từ tháng11 năm 2010 đến hết tháng 2 năm 2011.</b>
<b>1.1- §Þnh nghÜa vỊ tû lƯ thøc:</b>
<b>Tỷ lệ thức là một đẳng thức của hai tỷ số </b>
<i>a</i> <i>c</i>
<i>b</i> <i>d</i> <b><sub> hc a : b = c : d.</sub></b>
<b>1.2- TÝnh chÊt cđa tû lƯ thøc.</b>
<b>+ TÝnh chÊt 1: NÕu </b>
<i>a</i> <i>c</i>
<i>b</i> <i>d</i> <b><sub> th× a.d = b.c</sub></b>
<b>+ TÝnh chÊt 2: NÕu cã: a.d = b.c (a,c,d </b>≠<b> 0) th× cã:</b>
<b> </b>
<i>a</i> <i>c</i>
<i>b</i> <i>d</i> <b><sub> ; </sub></b>
<i>b</i> <i>d</i>
<i>a</i> <i>c</i> <b><sub> ; </sub></b>
<i>a</i> <i>b</i>
<i>c</i> <i>d</i> <b><sub> vµ </sub></b>
<i>c</i> <i>d</i>
<i>a</i> <i>b</i>
<b>1.3- TÝnh chÊt cña d·y tû sè b»ng nhau:</b>
<b>a, </b>
<i>a</i> <i>c</i>
<i>b</i> <i>d</i> <b><sub> = </sub></b>
<i>a c</i> <i>a c</i>
<i>b d</i> <i>b d</i>
<b><sub> (b </sub></b><sub>≠</sub> <i>d</i><b><sub>) </sub></b>
<b>b, </b>
<i>a</i> <i>c</i>
<i>b</i> <i>d</i> <b><sub> = </sub></b>
<i>m</i> <i>a c m</i> <i>a c m</i>
<i>n</i> <i>b d n</i> <i>b d n</i>
<b><sub> (C¸c mÉu số khác 0).</sub></b>
<b>1.4- Các kiến thức có liên quan.</b>
<b>a,Tính chất cơ bản của phân số </b>
.
.
<i>a</i> <i>a m</i>
<i>b</i> <i>b m</i><b><sub> ( b </sub></b><sub>≠</sub><b><sub> 0, m </sub></b><sub>≠</sub><b><sub> 0).</sub></b>
:
:
<i>a</i> <i>a m</i>
<i>b</i> <i>b m</i><b><sub> ( b </sub></b><sub>≠</sub><b><sub> 0, n </sub></b><sub>≠0)</sub>
<b>b, Tæng 3 gãc trong mét tam gi¸c b»ng 1800<sub>: </sub></b><i>A</i>
<b> + </b><i>B</i><b> + </b><i>C</i>
<b> = 1800</b>
<b>c, Quãng đờng đi đợc của chuyển động bằng tích của vận tốc v với thời gian t i ht</b>
<b>quóng ng ú: S =v.t</b>
<b>2 - Các dạng toán, cách giải và bài tập áp dụng.</b>
<b>2.1 - Dng 1: Cho tập hợp các phần tử, hãy liệt kê tất cả các tỷ lệ thức có các số hng</b>
<b>khỏc nhau l cỏc phn t ó cho:</b>
<b>a, Cách giải: sư dơng tÝnh chÊt tû lƯ thøc: NÕu </b>
<i>a</i> <i>c</i>
<i>b</i> <i>d</i> <b><sub> thì a.d = b.c</sub></b>
<b>Giải:</b>
<b>Một tû lƯ thøc </b>
<i>a</i> <i>c</i>
<i>b</i> <i>d</i> <b><sub> cã c¸c sè hạng khác nhau nếu: a </sub></b><sub></sub><b><sub> b, a </sub></b><sub>≠</sub><b><sub> c, d </sub></b><sub>≠</sub><b><sub> ab, b </sub></b><sub>≠</sub><b><sub> c, </sub></b>
<b>b </b>≠<b> d, c </b>≠<b> d, vµ a.d </b>≠<b> b.c . Xét các nhóm 4 phần tử của A, xếp theo thø tù:</b>
<b>Hng dÉn häc sinh xÐt tÝch 2 sè nµy b»ng tÝch 2 sè kia ta cã:</b>
<b>+ Víi nhãm: </b>
4 16
832<b><sub> ; </sub></b>
8 32
4 16 <b><sub> ; </sub></b>
4 8
1632<b><sub> ; </sub></b>
16 32
4 8 <b><sub> .</sub></b>
<b>+ Víi nhãm: </b>
4 32
864<b><sub> ; </sub></b>
8 64
432 <b><sub> ; </sub></b>
4 16
32 64<b><sub> ; </sub></b>
32 64
4 8 <b><sub> .</sub></b>
<b>+ Víi nhãm: </b>
8 32
1664<b><sub> ; </sub></b>
16 64
8 32<b><sub> ; </sub></b>
8 16
32 64<b><sub> ; </sub></b>
32 64
8 16 <b><sub> .</sub></b>
<b>Nh vËy ta có 12 tỉ lệ thức có các số hạng khác nhau thc tËp hỵp A.</b>
<b>Giáo viên có thể hớng dẫn thêm: Nếu trong bài tốn này ta khơng địi hỏi các số hạng</b>
<b>VÝ dô: </b>
4 8
8 16 <b><sub> ; </sub></b>
8 16
48 <b><sub> ; </sub></b>
4 16
1664<b><sub> ; </sub></b>
16 64
4 16<b><sub> ; </sub></b>
8 16
1632<b><sub> ; </sub></b>
16 32
8 16<b><sub> ; </sub></b>
16 32
32 64<b><sub> ; </sub></b>
32 64
16 32
<b>c, bµi tËp vËn dơng:</b>
<b>* Bµi 1: Cho tập hợp A= </b>
2,8,32,128,512 <b>. HÃy liệt kê mọi tỉ lệ thức có các số hạng là các</b><b>Với bài tập này số lợng học sinh hiểu và nắm bắt đợc cách giải từ việc vận dụng ví dụ mà</b>
<b>giáo viên đã ra có tăng từ 10 em </b><b> 15 em trong thời gian 15 phút đã làm xong và có</b>
<b>kết quả (có sự giúp đỡ của máy tính bỏ túi). Số học sinh cịn li cng lp c mt s t l</b>
<b>thc.</b>
<b>Giải: từ các phần tử của tập hợp A ta có các hệ thøc:(</b>4 nhóm<b>)</b>
<b>+ 2 x 3 = 8 x 8 tõ hệ thức này có các tỷ lệ thức : </b>
2 8
8 32<b><sub> vµ </sub></b>
8 32
28
<b>+ 8 x 128 = 32 x 32. Suy ra c¸c tØ lƯ thøc sau: </b>
8 32
32 128 <b><sub> vµ </sub></b>
32 128
8 32 <b><sub>.</sub></b>
<b>+ 32 x 512 = 128 x 128 ta cã hÖ thøc sau: </b>
32 128
128 512<b><sub> vµ </sub></b>
128 512
32 128<b><sub>.</sub></b>
<b>+ 2 x 512 = 32 x 32 ta cã c¸c tØ lƯ thøc sau: </b>
2 32
32512<b><sub> vµ </sub></b>
Các số hạng khác nhau: có 3 nhóm
Với
<b>+ 2 x 128 = 8 x 32 ta cã c¸c tØ lƯ thøc sau: </b>
2 8
32 128 <b><sub>.</sub></b>
<b>Với </b>
<b>+ 8 x 512 = 32 x 128 ta cã c¸c tØ lƯ thøc sau:</b>
8 128 512 32 512
;
32 512 32 8 128<b><sub> vµ </sub></b>
32 8
512 128 <b><sub>.</sub></b>
<b>Với </b>
<b>+ 2 x 512 = 8 x 128 ta cã c¸c tØ lƯ thøc sau:</b>
2 128 8 512 2 8
; ;
8512 2 128 128 512<b><sub> vµ </sub></b>
128 512
2 8 <b><sub>.</sub></b>
<b>Nh vậy từ các phần tử tập hợp A có thể lập đợc 20 tỷ lệ thức khác nhau.</b>
<b>* Bài 2: Tìm x biết:</b>
<b>a, </b>
60
15
<i>x</i>
<i>x</i>
<b><sub>b, </sub></b>
2
8
<i>x</i>
<i>x</i>
<b>Víi bµi tËp này học sinh muốn tìm giá trị của x phải sư dơng tÝnh chÊt 1 cđa tû lƯ thøc.</b>
60
15
<i>x</i>
<i>x</i>
<b><sub> x.x = (-15).(-60) </sub></b> <b><sub> x</sub>2<sub> = 900 </sub></b> <b><sub> x= </sub></b>30
<b>Tơng tự b, Học sinh tìm đợc : x2<sub> = 16 </sub></b> <b><sub> x = </sub></b><sub></sub><b><sub>4 </sub></b>
<b>d, Bài tập tự giải:</b>
<b>* cú th lp c tye l thức các số sau đây không? nếu lập đợc hãy viết tỉ lệ thức đó:</b>
<b>* lập tất cả các tỉ lệ thức có thể đợc từ các đẳng thức sau:</b>
<b>a, 7.(-28) = (-49).4</b>
<b>b, 0,36 x 4,25 = 0,9x 1,7</b>
<b>2.2 - D¹ng 2: cho tØ lƯ thøc, h·y suy ra tØ lƯ thøc kh¸c:</b>
<b>a, VÝ dơ: Cho tØ lƯ thøc: </b>
<i>a</i> <i>c</i>
<i>b</i> <i>d</i> <b><sub> ;</sub></b>
<b>h·y chøng minh ta cã tØ lÖ thøc sau:</b>
<i>a</i> <i>c</i>
<i>a b</i> <i>c d</i> <b><sub> ( gi¶ sư a </sub></b><sub>≠</sub><b><sub> b; c </sub></b><sub>≠</sub><b><sub> d; a,b,c,d </sub></b><sub>≠</sub><b><sub> 0 )</sub></b>
<b>b, C¸c cách giải:</b>
<b>* Cách 1: Để chứng minh </b>
<i>a</i> <i>c</i>
<i>a b</i> <i>c d</i> <b><sub> ta xÐt têng tÝch a.(c-d) vµ c.(a-b).</sub></b>
<b>Ta cã: a.(c-d) = ac - ad (1)</b>
<b> c.(a-b) = ac - cb (2)</b>
<b>Ta l¹i cã: </b>
<i>a</i> <i>c</i>
<b>Tõ (1), (2), (3) </b> <b> a(c-d) = c(a-b)</b>
<b>Do đó: </b>
<i>a</i> <i>c</i>
<i>a b</i> <i>c d</i> <b><sub> (đpcm)</sub></b>
<b>* Cách 2: Dùng phơng pháp đặt</b>
<i>a</i> <i>c</i>
<i>b</i> <i>d</i> <b><sub> = K th× a = bK ; c = dK</sub></b>
<b>Ta tính giá trị cđa c¸c tû sè: </b>
<i>a</i> <i>c</i>
<i>a b</i> <i>c d</i> <b><sub> theo K ta cã:</sub></b>
( 1) 1
<i>a</i> <i>bK</i> <i>bK</i> <i>K</i>
<i>a b</i> <i>bK b</i> <i>b K</i> <i>K</i> <b><sub> (1)</sub></b>
( 1) 1
<i>c</i> <i>dK</i> <i>dK</i> <i>K</i>
<i>c d</i> <i>dK d</i> <i>d K</i> <i>K</i> <b><sub> (2)</sub></b>
<b>Tõ (1) vµ (2) </b>
<i>a</i> <i>c</i>
<i>a b</i> <i>c d</i> <b><sub>. (đpcm)</sub></b>
<b>* C¸ch 3: Hoán vị các trung tỷ của tỷ lệ thức:</b>
<i>a</i> <i>c</i>
<i>b</i> <i>d</i> <b><sub> ta đợc </sub></b>
<i>a</i> <i>b</i>
<i>c</i> <i>d</i>
<b>áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta đợc:</b>
<i>a</i> <i>b</i> <i>a b</i>
<i>c</i> <i>d</i> <i>c d</i>
<b>Hoán vị các trung tỷ cña </b>
<i>a</i> <i>a b</i>
<i>c</i> <i>c d</i>
<b><sub> ta đợc </sub></b>
<i>a</i> <i>c</i>
<i>a b</i> <i>c d</i> <b><sub>. (đpcm)</sub></b>
<b>* C¸ch 4: tõ </b>
<i>a</i> <i>c</i>
<i>b</i> <i>d</i>
<i>b</i> <i>d</i>
<i>a</i> <i>c</i> 1 1
<i>b</i> <i>d</i> <i>a b</i> <i>c d</i> <i>a</i> <i>c</i>
<i>a</i> <i>c</i> <i>a</i> <i>c</i> <i>a b</i> <i>c d</i>
<b><sub>. (đpcm)</sub></b>
<b>Từ 4 cách trên ta đi đến nhận xét. Để chứng minh tỷ lệ thức </b>
<i>a</i> <i>c</i>
<i>b</i> <i>d</i> <b><sub> thờng ta dùng 2 phơng</sub></b>
<b>pháp chính :</b>
<b>Phơng pháp 1: chứng tỏ rằng ad=bc.</b>
<b>Phơng pháp 2: Chứng tỏ 2 tỷ sè </b>
<i>a</i>
<i>b</i><b><sub> vµ </sub></b>
<i>c</i>
<b> Nếu trong đề tài đã cho trớc một tỷ lệ thức khác thì ta đặt các giá trị của mội tỷ số ở</b>
<b>tỷ lệ thức đã cho bằng K, rồi tính giá trị của mỗi tỷ số ở tỷ lệ thức phải chứng minh theo K</b>
<b>(cách 2). Cũng có thể ta dùng các tính chất của tỷ lệ thức nhng hốn vị các số hạng tính</b>
<b>chất dãy tỷ số bằng nhau. Tính chất của đẳng thức để biến đổi tỷ lệ thức đã cho đến tỷ lệ</b>
<b>thức phải chứng minh (cách 3 và 4).</b>
<b>c, Bµi tËp vËn dơng:</b>
<b>Bµi 1: cho tû lÖ thøc sau </b>
<i>a</i> <i>c</i>
<i>b</i> <i>d</i>
<b>Hãy chứng minh rằng các tỷ lệ thức sau đây (giả thiết các tỷ lệ thức đều có nghĩa). </b>
<b>a, </b>
2 3 2 3
2 3 2 3
<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>d</i>
<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>d</i>
<b>b, </b>
2 2
2 2
<i>ab</i> <i>a</i> <i>b</i>
<i>cd</i> <i>c</i> <i>d</i>
<b>c, </b>
2 2 2
2 2
<i>a b</i> <i>a</i> <i>b</i>
<i>c d</i> <i>c</i> <i>d</i>
<sub></sub> <sub></sub>
<b><sub>.</sub></b>
<b>Từ 4 cách giải ở ví dụ mà giáo viên đã ra, Học sinh có thể giải theo một cách, Giáo viên</b>
<b>nhấn mạnh giải theo cách 2 và hỡng dẫn học sinh cùng thực hin.</b>
<b>Giải:</b>
<b>Đặt </b>
<i>a</i> <i>c</i>
<i>b</i> <i>d</i> <b><sub>= K thì a = bK vµ c = dK</sub></b>
<b>a, </b>
2 3 2 3 (2 3) 2 3
2 3 2 3 (2 3) 2 3
<i>a</i> <i>b</i> <i>bK</i> <i>b</i> <i>b K</i> <i>K</i>
<i>a</i> <i>b</i> <i>bK</i> <i>b</i> <i>b K</i> <i>K</i>
<b><sub> (1).</sub></b>
2 3 2 3 (2 3) 2 3
2 3 2 3 (2 3) 2 3
<i>c</i> <i>d</i> <i>dK</i> <i>d</i> <i>d K</i> <i>K</i>
<i>c</i> <i>d</i> <i>dK</i> <i>d</i> <i>d K</i> <i>K</i>
<b><sub> (2).</sub></b>
<b>Tõ (1) vµ (2) </b>
2 3 2 3
2 3 2 3
<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>d</i>
<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>d</i>
<b><sub> (đpcm)</sub></b>
Cách giải khác:
Từ
<i>a</i> <i>c</i> <i>a</i> <i>b</i>
<i>b</i> <i>d</i> <i>c</i> <i>d</i>
Mặc khác
2 3 2 3 2 3
2 3 2 3 2 3
<i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>b</i>
<i>c</i> <i>d</i> <i>c</i> <i>d</i> <i>c</i> <i>d</i> <i>c</i> <i>d</i>
<sub>(đpcm)</sub>
<b>* Bµi 1: cho a, b, c, d </b>≠<b> 0 Tõ tû lÖ thøc </b>
<i>a</i> <i>c</i>
<i>b</i> <i>d</i> <b><sub> h·y suy ra tØ lÖ thøc </sub></b>
<i>a b</i> <i>c d</i>
<i>a</i> <i>c</i>
<i>a</i> <i>a c</i>
<i>b</i> <i>b d</i>
2 2
2 2
<i>ab</i> <i>a</i> <i>b</i>
<i>cd</i> <i>c</i> <i>d</i>
<b>* bµi 2: Chøng minh r»ng tû lÖ thøc: </b>
2 2
2 2
<i>a</i> <i>b</i> <i>ab</i> <i>a</i> <i>c</i>
<i>c</i> <i>d</i> <i>cd</i> <i>b</i> <i>d</i>
<b><sub>.</sub></b>
<b>* Bµi 3: Chøng minh r»ng tû lƯ thøc:</b>
<i>a b</i> <i>c a</i>
<i>a b</i> <i>c a</i>
<b><sub> HÖ thức a</sub>2<sub> = bc.</sub></b>
<b>2.3 - Dạng III: Tìm các số cha biết khi biết các tỷ lệ thức</b>
<b>a, Cách giải:</b>
<b>* ¸p dông tÝnh chÊt d·y tû sè b»ng nhau.</b>
...
<i>a</i> <i>c</i> <i>a c</i> <i>a c</i>
<i>b</i> <i>d</i> <i>b d</i> <i>b d</i>
<b>* Vận dụng tính chất cơ bản cđa ph©n sè.</b>
:
:
<i>a</i> <i>c</i> <i>am</i> <i>cK</i> <i>a n</i>
<i>b</i> <i>d</i> <i>bm</i> <i>dK</i> <i>b n</i>
<b>* Đặt tỷ lệ thức đã cho bằng K. tìm mối quan hệ của ẩn số qua K.</b>
<b>b, Ví dụ:</b>
<b>+ VÝ dơ 1:</b>
<b>T×m 2 sè x, y biÕt: </b>5 2
<i>x</i> <i>y</i>
<b> vµ x + y = 21</b>
<b>BiÕt: 7x = 3y và x </b><b> y = 16</b>
<b>Giải:</b>
<b>Từ </b>5 2
<i>x</i> <i>y</i>
21
3
5 2 5 2 7
<i>x</i> <i>y</i> <i>x y</i>
<b><sub> Do đó: x = 5.3 = 15 ; y = 2.3 = 6.</sub></b>
<b>Tõ 7x = 3y </b>
7 3 3 7 4 1
16 4
<i>y</i> <i>x</i> <i>x y</i>
<b><sub> x = </sub></b>
3.4
12
1
<b><sub> ; y = </sub></b>
7.4
28
1
<b><sub>.</sub></b>
<b>VÝ dô 2: </b>
<b>Tìm các số x, y, z biết rằng </b>
;
3 4 5 7
<i>x</i> <i>y y</i> <i>z</i>
<b> vµ 2x + 3y </b><b> z = 186</b>
<b>Với bài này giáo viên cho học sinh nhận thấy </b>4
<i>y</i>
<b> và </b>5
<i>y</i>
<b> phải đa về các phân số</b>
<b>( hoặc tỉ số) có cùng chung mẫu sè lµ 20.</b>
<b>VËy: </b>3.5 4.5
<i>x</i> <i>y</i>
<b> hay </b>15 20
<i>x</i> <i>y</i>
<b> (1)</b>
<b>T¬ng tù: </b>5 7 20 28
<i>y</i> <i>z</i> <i>y</i> <i>z</i>
<b> (2)</b>
<b>Gi¶i:</b>
<b>Tõ gi¶i thiÕt: </b>15 20
<i>x</i> <i>y</i>
<b> ; </b>20 28
<i>y</i> <i>z</i>
<b>Theo tÝnh chÊt b»ng nhau cđa tØ lƯ thøc:</b>
2 3 2 3 186
3 45; 60; 84
15 20 28 30 60 30 60 28 62
<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y z</i>
<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>
<b>c, Bài tập vận dụng:</b>
<b>Tìm các số x, y, z biÕt r»ng:</b>
2 1 3 1
<i>x z</i> <i>y z</i> <i>x y</i>
<i>y</i> <i>x</i> <i>z</i> <i>x y z</i>
<b>Giải:</b>
<b>áp dụng tính chất của dÃy tû sè b»ng nhau ta cã:</b>
2 1 3 1 ( 2) ( 1) ( 3)
<i>x z</i> <i>y z</i> <i>x y</i> <i>x z</i> <i>y z</i> <i>x y</i>
<i>y</i> <i>x</i> <i>z</i> <i>x y z</i> <i>x y z</i>
<b>= </b>
2( )
2
<i>x y z</i>
<i>x y z</i>
<b><sub> v× ( x + y + z </sub></b><sub>≠</sub><b><sub> 0 ). Suy ra: </sub></b>
1
<i>x y z</i> <b><sub>= 2 </sub></b> <i>x y z</i> <b><sub>= 0,5</sub></b>
<b>Do đó: x + y + z = 0,5 </b> <b> x + y = 0,5 </b>–<b> z. Tơng tự tìm x + z và y + z; thay kết quả này vào</b>
<b>đề bài ta đợc:</b>
0,5 1 0,5 2 0,5 3
2
<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>
<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>
<b>.</b>
<b>Tøc lµ: </b>
1,5 0,5 2,5
2
<i>y</i> <i>z</i>
<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>
<b>VËy: </b>
1 5 5
; ;
2 6 6
<b>.</b>
<b>d, Bµi tËp tự giải:</b>
<b>Bài 1: Tìm các số a, b, c biết r»ng:</b>
<b>a, </b>2 3 4
<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>
<b> vµ a + 2b - 3c = -20.</b>
<b>b, </b>
;
2 3 5 4
<i>a</i> <i>b b</i> <i>c</i>
<b> vµ a </b>–<b> b + c = -49.</b>
<b>c, </b>2 3 4
<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>
<b> vµ </b><i>a</i>2 <i>b</i>22<i>c</i>2 108<b>.</b>
<b>Bài 2: Tìm các số x, y, z biết r»ng:</b>
<b>a, </b>10 6 21
<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>
<b> vµ 5x + y - 2z = 28.</b>
<b>b, 3x = 2y ; 7y = 5z vµ x </b>–<b> y + z = 32.</b>
<b>c, </b>
;
3 4 3 5
<i>x</i> <i>y y</i> <i>z</i>
<b> vµ 2x </b>–<b> 3y + z = 6.</b>
<b>d, </b>
2 3 4
3 4 5
<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>
<b> vµ x + y +z = 49.</b>
<b>e, </b>
1 2 3
2 3 4
<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>
<b> vµ 2x + 3y </b>–<b> z = 50.</b>
<b>g, </b>2 3 5
<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>
<b>Bài tập vận dụng tỷ lệ thức vào thực tiễn, đời sống con ngời, vào hình học </b>.
<b>a, VÝ dơ 1: T×m sè ®o c¸c gãc cđa tam gi¸c ABC biÕt r»ng sè đo các góc này tỷ lệ với 2, 3,</b>
<b>4.</b>
<b>Giải:</b>
<b>Số đo các góc của </b><sub></sub><b>ABC là </b><i>A</i>
<b> ; </b><i>B</i><b> ; </b><i>C</i>
<b>. Giả sử theo thứ tự này, các góc đó tỉ lệ với 2, 3 và</b>
<b>4 nghĩa là </b><i>A</i>
<b> : </b><i>B</i>
<b> : </b><i>C</i>
<b> = 2 : 3 : 4 hay </b>
0
0
180
20
2 3 4 2 3 4 9
<i>A</i> <i>B</i> <i>C</i> <i>A B C</i>
<b>Do đó: </b><i>A</i>400
<b> ; </b><i>B</i>600
<b> ; </b><i>C</i> 800
<b>b, VÝ dô 2: </b>
<b>Một ngời đi A </b><b> B đã tính rằng nếu đi với vận tốc là 6km/h thì đến B lúc 11h45’. Vì rằng</b>
<b>ngời đó chỉ đi đợc </b>
4
5<b><sub> quãng đờng với vận tốc định trớc và quãng đờng còn lại chỉ đi với</sub></b>
<b>vận tốc 4,5km/h nên đến B lúc 12h. Hỏi ngời đi bộ khởi hành lúc mấy giờ và quãng đờng</b>
<b>AB dài bao nhiêu km ?</b>
<b>Gi¶i:</b>
<b>Gọi AC là quãng đờng đi với vận tốc 6km/h. CB là quãng đờng đi với vận tốc 4,5km/h.</b>
<b>theo đề bài ta có:</b>
<b> A</b> <b>B</b>
<b>CB = </b>
1
5<b><sub> AB, Giải sử để đi quãng đờng CB với vận tốc 6km/h cần thời gianlà </sub></b><i>t</i>1<b><sub> (h). Còn đi</sub></b>
<b>víi vËn tèc 4,5km/h víi thêi gian </b><i>t</i>2<b><sub>( h). Ta cã:</sub></b>
1
<i>t</i> <b><sub> - </sub></b><i>t</i><sub>2</sub><b><sub> = 12h </sub></b><sub>–</sub><b><sub> 11h45 = 0,25h = </sub></b>
1
4<b><sub>(h) vµ 6</sub></b><i>t</i>1<b><sub> = 4,5</sub></b><i>t</i>2
2 1 2 1
1
1
4
6 4,5 6 4,5 1,5 6
<i>h</i>
<i>t</i> <i>t</i> <i>t</i> <i>t</i>
<i>h</i>
<b><sub> Từ đó </sub></b> <i>t</i>2<b><sub> = 1h; </sub></b><i>t</i>1<b><sub> = </sub></b>
3
4<i>h</i>
<b>Quãng đờng AB là : 4,5 . 5 = 22,5km</b>
<b>Quãng đờng CB là : </b>
3
.6
4 <b><sub> = 4,5km</sub></b>
<b>Thời gian khởi hành để đi bộ là 12 - 4 = 8h.</b>
<b>c, Bài tập tự giải:</b>
<b>* Bài 1: Có 16 tờ giấy bạc loại 2 000đ</b> <b><sub>; 5 000</sub>đ <sub> và 10 000</sub>đ<sub>. Trị giá mỗi loại tiền trờn u</sub></b>
<b>nh nhau. Hỏi mỗi loại có mấy tờ ?</b>
<b>* Bài 2: Trên một cơng trờng xây dựng có 3 đội coong nhân làm việc. Biết rằng </b>
2
3<b><sub> sè c«ng</sub></b>
<b>nhân đội I bằng </b>
8
11<b><sub> số công nhân đội II bằng </sub></b>
4
5<b><sub> số công nhân đội III. Biết rằng số công</sub></b>
<b>nhân đội I ít hơn tổng số cơng nhân của đội I và đội II là 18 ngời. Tính số cơng nhân của</b>
<b>mỗi đôi.</b>
<b>B. KÕt luËn</b>
<b>Với sự nỗ lực không ngừng của cả giáo viên và học sinh. Lớp tôi đã thu đợc những kết</b>
<b>quả đáng mừng.</b>
<b>Điều trớc tiên tôi thấy đợc là học sinh hăng say học tập trong các giờ lên lớp cũng nh các</b>
<b>giờ ôn luyện học sinh khá, giỏi. Với học sinh lớp 7B mà tôi giảng dạy. các dạng bài toán</b>
<b>liên quan đến tỷ lệ thức khơng cịn là vấn đề đáng ngại nữa. </b>
<b>Với đề tài này trớc hết tôi đã ra phần lý thuyết ở mỗi phần có kèm theo ví dụ mà tơI cho</b>
<b>là điển hình. Cơ bản nhằm giúp các em cũng cố và nắm vững hơn về lý thuyết. Sau khi</b>
<b>các em đã nắm vững lý thuyết thì tơi đã ra phần bài tập vận dụng lý thuyết và những</b>
<b>hiểu biết đã học để làm.</b>
<b>Mặc dù trong quá trình làm bài tập một số em còn vớng mắc nhng với sự gợi ý của tơi</b>
<b>hầu hết các em đều tìm ra hớng giải quyết và làm đợc hết bài tập mà tơi đã ra. Trong</b>
<b>Để một làn nữa khẳng định lại kết quả đã đạt đợc và khép lại phần tỷ lệ thức. cũng là</b>
<b>lúc kết thúc của đề tài. Tôi đã tiến hành khảo sát lại và kết quả thật đáng mừng nh sau:</b>
<b>Lớp Số HS đợc</b>
<b>khảo sát</b> <b>Số học sinhgiải đợc</b> <b>Số HS biết hớng nhngkhông giải đợc</b> <b>Số HS khôngthể giải đợc</b>
<b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL %</b>
<b>7/5</b>
<b>7/4</b> <b>3031</b> <b>2224</b> <b>73,477,4</b> <b>44</b> <b>13,312,9</b> <b>43</b> <b>13,39,7</b>
<b>Kết quả trên là sự cố gắng mà các em đã thu đợc sau mọt thời gian nghiờn cứu và thực</b>
hiện, hy vọng rằng khả năng học toán nắm vứng kien thức sau mỗi bài học gúp phần sự
<b>ham thich học toán của các em ngày một tăng lên.</b>
<b>Với những suy nghĩ nghiờn cứu của bản thõn, trình độ có hạn nên đề tài khơng thể</b>
<b>tránh khỏi những thiếu sót,rất mong các đồng nghiệp và hội đồng thẩm định góp ý kiến</b>
<b>chân tình để đề tài đợc hồn thiện hơn. Tôi chân thành xin cảm ơn .</b>
<b> Ngày 29 tháng 4 năm 2012</b>
<b> Ngêi thùc hiÖn</b>
<b> </b>