Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

1 TUẦN 17( 2020 2021) đs đến thứ 6(nghỉ tết DL) (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.23 KB, 45 trang )

TUẦN 17:
Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2020
Hoạt động trải nghiệm
CHỦ ĐỀ 5 : MÙA XUÂN CỦA EM
T49: NGÀY TẾT QUÊ EM- MÙA XUÂN TRÊN QUÊ HƯƠNG EM
I. Mục tiêu:
Sau hoạt động, HS có khả năng:
- Biết được nội dung nhà trường phổ biến về việc tìm hiểu các lễ hội mùa xuân của
quê hương.
- Nhiệt tình tham gia theo yêu cầu của nhà trường.
II. Chuẩn bị:
- Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ.
III. Các hoạt động tiến hành:
1. Lễ chào cờ:
- GV cho cả lớp chỉnh đốn trang phục, đội ngũ
- Đứng nghiêm trang
- Thực hiện nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca
2. Nhận xét đầu tuần:
- Phát động các phong trào thi đua của trường, của lớp.
- GV giới thiệu và nhấn mạnh cho HS về tiết chào cờ đầu tuần:
- Thời gian của tiết chào cờ: Là hoạt động sinh hoạt tập thể được thực hiện thường
xuyên vào đầu tuần.
* Ý nghĩa của tiết chào cờ: Giáo dục tình yêu tổ quốc, củng cố và nâng cao kiến thức,
rèn luyện kĩ năng sống, gắn bó với trường lớp, phát huy những gương sáng trong học
tập và rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động của học sinh.
- Góp phần giáo dục một số nội dung : An toàn giao thông, bảo vệ môi trường, kĩ
năng sống, giá trị sống.
3. Triển khai nội dung:
- GV Tổng phụ trách Đội phổ biến cho HS nội dung, hình thức tìm hiểu về lễ hội quê
hương. Nội dung, hình thức tập trung vào:
- Tìm hiểu (hoặc hỏi bố mẹ, người lớn) về các lễ hội của quê hương


- Sưu tầm tranh ảnh về các lễ hội của quê hương.
- Hướng dẫn các lớp xây dựng kế hoạch tổ chức cho HS tham gia các hoạt động tìm
hiểu về lễ hội quê hương.)
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.................................................................................................................................

_________________________
Tiếng Việt
BÀI 88: UNG- UC
I. Mục tiêu:
- Nhận biết các vần ung, uc; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ung, uc.
- Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ung, có vần uc.
- Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Hai con ngựa (1).


-

Viết đúng các vần ung, uc, các tiếng sung, cúc (trên bảng con).

II. Đồ dùng dạy học:
-Máy chiếu / hình ảnh.
III. Các hoạt động dạy và học:
TG
ND & MT
Hoạt động của giáo viên
4ph

1ph

13ph


17ph

A. Kiểm tra:
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn
*Chia sẻ và
khám phá
MT: HS nhận biết
các vần ung, uc;
đánh vần, đọc
đúng tiếng có các
vần ung, uc.

Tiết 1
- HS tiếp nối nhau đọc bài
Con yểng (bài 87).

- Gv gt vần ung, vần uc.

Hoạt động của học sinh

-HS đọc

-HS lắng nghe

*BT 1: Làm quen
2.1. Dạy vần ung:
- HS đọc: u - ngờ - ung.

Phân tích vần ung. / Đánh vần
và đọc tron: u - ngờ - ung /
ung.
- Cho HS nói: sung.
/Phân tích tiếng sung. / Đánh
vần, đọc: sờ - ung - sung /
sung.
- Đánh vần, đọc tron: u ngờ - ung / sờ - ung - sung /
sung.
2.2. Dạy vần uc (như vần
ung): Đánh vần, đọc trơn: u cờ - uc / cờ - uc - cuc - sắc cúc / cúc.
* Củng cố: Cho HS nói lại
2 vần mới học: ung, uc, 2
tiếng mới học: sung, cúc.

3. Luyện tập
BT 2: Tiếng nào có vần ung?
3.1. Mở rộng vốn Tiếng nào có vần uc?

-HS đọc, phân tích
-HS đánh vần đọc
- HS thực hiện
-HS đánh vần
-HS trả lời

- HS thực hiện

- HS nói



từ
- HS đọc từng từ dưới
MT: HS nhìn chữ, hình; tìm tiếng có vần ung,
tìm và đọc đúng
vần uc, báo cáo.
tiếng có vần ung,
- GV chỉ từng từ, cả lớp:
có vần uc.
Tiếng thùng (rác) có vần
ung,... Tiếng (cá) nục có vần
uc,..
BT 4:
3.2. Tập viết
a) GV vừa viết mẫu vừa
bảng con
giới thiệu
MT: Viết đúng
- Vần ung: viết u rồi đến
các tiếng có vần
ng (chữ g 5 li). / vần uc: viết
ung, có vần uc.
u rồi đến c. Chú ý nối nét
giữa u và ng; viết u và c gần
nhau.
- sung: viết s rồi đến
ung. / Hướng dẫn tương tự
với chữ ghi tiếng cúc, dấu sắc
đặt trên u.
b) HS viết: ung, uc (2
lần). / Viết: sung, cúc.


-HS đọc

-HS trả lời

-HS theo dõi

-HS viết

Tiết 2
32ph

3.3. Tập đọc
BT 3:
MT: HS đọc đúng
a) Giới thiệu bài: GV giới
và hiểu bài Tập
thiệu hình ảnh hai con ngựa:
đọc Hai con ngựa
ngựa màu đen và ngựa màu
(1).
tía đang trò chuyện.
b) GV đọc mẫu.

-HS lắng nghe

- HS lắng nghe
-HS luyện đọc từ ngữ

Luyện đọc từ ngữ:

ngựa tía, biếng nhác, làm
lụng, vất vả, thắc mắc, hùng
hục, giục, trốn, lẩm bẩm, có lí
lắm. Giải nghĩa: lẩm bẩm (nói
nhỏ, giọng đều đều).
-HS đọc vỡ
d) Luyện đọc câu
- GV: Bài có 10 câu. /
c)


3ph

4. Củng cố, dặn


GV chỉ từng câu cho HS đọc
vỡ.
- Đọc tiếp nối từng câu,
đọc liền 2 câu cuối (cá nhân,
từng cặp).
e) Thi đọc tiếp nối 2 đoạn
(mỗi đoạn 5 câu); thi đọc cả
bài.
g) Tìm hiểu bài đọc
- GV nêu YC của BT:
Ghép hình (ngựa ơ / ngựa tía)
với chữ.
- GV chỉ từng từ ngữ, HS
đọc: a) chăm chỉ, b) biếng

nhác, c)...,
d)...
- GV chỉ vào ý a. / HS:
Ngựa ô chăm chỉ.
- HS làm bài trên VBT./1
HS báo cáo kết quả.
- GV chỉ từng ý, cả lớp
đồng thanh: a) Ngựa ô chăm
chỉ, b) Ngựa tía biếng nhác, c)
Ngựa tía thắc mắc: “Chị vất
vả làm gì?”, d) Ngựa ơ nghe
ngựa tía.
- Nhận xét giờ học
-Dặn HS đọc trước bài 89.

-HS đọc nối tiếp

- HS thi đọc

- HS lắng nghe.

- HS đọc

-HS làm BT vào vở và
báo cáo kết quả.
-HS đồng thanh

- HS lắng nghe

IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:

........................................................................................................................................
______________________________

Toán
TIẾT 49: LUYỆN TẬP CHUNG (trang 77)
I. Mục tiêu:
- Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Ôn tập tổng hợp về tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.
- Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

II. Đồ dùng dạy - học:


- Sách giáo khoa, vở BT tốn
- Một số tình huống thực tế đơn giản có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10.
III. Các hoạt động dạy - học:
TG ND và MT
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1ph A. Ôn định tổ - Cho lớp hát.
- HS hát ĐT.
chức:
3 ph B. Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng làm
...+...= 9
...+....= 7
4 hs lên bảng làm, lớp làm
10-...= 6
9 - ...= 6
nháp

GV nhận xét sau kiểm tra
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
.... Trực tiếp
4 ph 2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Khởi - Cho HS chia sẻ các tình - HS chia sẻ trước lớp.
động.
huống có phép cộng hoặc
trừ (trong phạm vi 10)
trong thực tế gắn với gia
đình em. Hoặc chơi trị
chơi “Truyền điện”, “Đố
bạn” ơn tập cộng, trừ nhẩm
trong phạm vi 10.
22ph Hoạt động 3: Thực Bài 4: Đọc yêu cầu
- 2; 3 HS nêu.
hành luyện tập.
- Muốn điền dấu >,<, = ta - Tính kết quả vế trái. Sau
MT: - Ơn tập tổng làm gì?
đố so sánh và điền dấu.
hợp về tính cộng, - Cho HS thực hiện phép - Chia sẻ với bạn cách so
trừ trong phạm vi tính, rồi so sánh kết quả sánh của mình, suy nghĩ
10.
phép tính với số đã cho.
tìm cách so sánh nhanh
- HS vận dụng làm
chóng, chính xác.
được các bài tập.
- GV chốt lại cách làm bài.
GV nên khuyến khích HS

suy nghĩ và nói theo cách
của các em.
Bài 5: Tính
- HS nêu y/c theo cơ.
- Cho HS thực hành tính - HS thực hành tính.
trong trường hợp có liên - Đổi vở, chữa bài, kiểm
tiếp 2 dấu phép tính cộng tra kết quả các phép tính.
hoặc trừ.
- Chia sẻ với bạn cách
thực hiện tính.
Bài 6
- Cho HS quan sát tranh, - HS quan sát trao đổi theo
suy nghĩ cách giải quyết bàn cách giải quyết vấn đề
vấn đề nêu lên qua bức nêu lên qua bức tranh.
tranh.
- Chia sẻ trước lớp.
Ví dụ: Bên trái có 6 quả
su su. Bên phải có 3 quả su


su. Có tất cả bao nhiêu quả
su su?
Ta có phép tính: 6 + 3 = 9
hoặc 3 + 6 = 9;
- GV gợi ý HS nêu tình
huống để có phép tính :
9 - 6 = 3 hoặc 9 - 3 = 6.
3ph Hoạt động 3: Vận - GV khuyến khích HS
dụng.
liên hệ tìm tình huống thực

MT: HS vận dụng tế liên quan đến việc thực
được kiến thức, kĩ hành tính trong trường hợp
năng đã học vào có liên tiếp 2 dấu phép tính
giải quyết một số cộng hoặc có liên tiếp 2
tình huống gắn với dấu phép tính trừ, chia sẻ
thực tế.
với các bạn.
- Nhận xét tiết học.
2ph 3. Củng cố, dặn dị - Về nhà em hãy tìm tình
huống thực tế liên quan
đến phép trừ trong phạm vi
10 để hôm sau chia sẻ với
các bạn.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.........................................................................................................................................

_____________________________
Đạo đức*
BÀI 8: EM VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
Học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau:
- Nhận biết được biểu hiện của sự quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ .
- Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ bằng những hành vi
phù hợp với lứa tuổi.
- Lễ phép, vâng lời và hiếu thảo với ông bà, cha mẹ .
II.Phương tiện dạy học
- GV: SGK Đạo đức 1; Tranh Quà tặng mẹ và các tranh trong bài phóng to
- HS: SGK Đạo đức 1; Sưu tầm tranh ảnh về sự quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ
III.Các hoạt động daỵ-học:
T/G ND và mục tiêu

Hoạt động của GV
- Cùng bạn chơi trị Nghe
1ph A. Ơn định
giai điệu đốn tên bài hát
Gọi hs đọc lời khuyên trong
2ph B. Kiểm tra

Hoạt động của HS
HS hát


C. Bài mới:
1. G/ thiệu bài.
2. Dạy bài mới:
10ph Hoạt động 1: Kể
chuyệntheo tranh
- HS nhận biết
được một số biểu
hiện của sự quan
tâm người thân
trong gia đình
- HS được phát
triển năng lực tư
duy sáng tạo

8ph

sách
GV nhận xét chung
Trực tiếp

Cách tiến hành
* Bước 1
- GV YC HS làm việc theo
cặp đôi: Quan sát tranh trong
câu chuyện
Quà tặng mẹ và kể chuyện
theo tranh
- Từng cặp HS kể lại nội
dung câu chuyện cho nhau
nghe
- Treo tranh, gọi vài cặp lên
bảng kể lại
- GV kể lại nội dung câu
chuyện
* Bước 2
- GV nêu câu hỏi
- Nhi đã làm gì để có q
tặng sinh nhật mẹ?
- Việc làm đó thể hiện điều
gì?
* Kết luận: Bạn Nhi đã gieo
hạt giống hoa vào trong 1 cái
chậu nhỏ để có hoa tặng sinh
nhật mẹ. Việc làm đó thể hiện
bạn rất yêu mẹ, quan tâm đến
mẹ
Cách tiến hành
- GV YC HS quan sát tranh
ở mục c trang 41 và thảo luận
theo nhóm 4

- Các bạn trong tranh đã
quan tâm, chăm sóc ơng bà,
cha mẹ
bằng những việc làm nào?
- Ơng bà, cha mẹ cảm thấy
thế nào trước những việc làm
đó?

- Trao đổi theo cặp

- Kể cho nhau
- HS trình bày
- Lắng nghe
- Trình bày
- Lắng nghe

HS nghe

Hoạt động 2:Tìm
hiểu những việc
làm thể hiện quan
- Làm việc theo cặp
- HS trao đổi, từng nhóm
tâm, chăm sóc ơng
lên bảng trình bày 1 tranh
bà, cha mẹ
- Nhận xét, bổ sung
Mục tiêu
- Lắng nghe
- HS nêu được

những việc làm
thể hiện sự quan
tâm, chăm sóc
ơng bà, cha mẹ
- HS được phát
- Trình bày
triển năng lực * GV kết luận theo từng tranh - HS đọc Lời khuyên SGK
giao tiếp, hợp tác (tranh 1, 2, 3)


- Em rút ra được điều gì sau
3ph 3.Củng cố, dặn bài học này?
dò:
- YC HS đọc Lời khuyên
SGK
- Dặn HS chuẩn bị: Phần
Luyện tập và Vận dụng
- Nhận xét tiết học
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.........................................................................................................................................

_______________________________
Hoạt động tập thể
NGHE KỂ CHUYỆN VĂN HOÁ QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu:
- HS hiểu biết 1 số truyền thống văn hoá quê hương.
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ phát huy truyền thống quê hương.
II.Chuẩn bị:
GV : Nội dung
HS: Bài hát về Quê hương.

III. Các hoạt động dạy học:
T/G
ND và MT
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1ph A. Ổn định:
Cả lớp hát
B. Kiểm tra:
Không kt
C. Bài mới:
1. G/ thiệu bài: Trực tiếp.
32ph 2. Hướng dẫn: * Giáo viên giới thiệu cho HS
MT: - HS hiểu hiểu thế nào truyền thống văn
biết 1 số truyền hoá quê hương.
- HS nghe.
thống văn hoá
- Truyền thống văn hoá quê
quê hương.
hương là những cái hay, cái
đẹp trong phong tục tập quán
của quê hương.
* Yêu cầu HS tìm hiểu nêu
một số nét đẹp văn hố của
- HS trao đổi theo bàn.
địa phương em.
- Gọi 1 số bàn đại diện lên
- Đại diện 1 số em nêu ý
trình bày trước lớp.
kiến.
- Nhận xét, động viên những

em có câu trả lời đúng.
GV chốt ý: Một số nét đẹp về
truyền thống văn hoá, phong
tục tập quán như:
- Ăn Tết cổ truyền của dân
tộc.
- Hưởng ứng tết trồng cây.
- HS nghe.


- Phong trào đền ơn đáp
nghĩa, uống nước nhớ nguồn.
- Phong trào lá lành đùm lá
rách, ủng hộ người nghèo. ...
* GV kể cho HS nghe câu
chuyện: Sự tích bánh chưng
bánh dầy.
- HS lắng nghe
2ph
3. Củng cố - GV nhận xét tiết học.
- HS nghe và ghi nhớ.
dặn dò:
- Về nhà tìm hiểu thêm về
truyền thống văn hố của q
hương.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
………………………………………………………………………………………..

__________________________
Hướng dẫn học

ƠN LUYỆN TỐN, TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu:
- Củng cố nội dung kiến thức đã học trong ngày.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng vào làm bài tập.
II- Đồ dùng dạy học:
- Vở ô li, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
T.g
ND và MT
Hoạt động của giáo viên
1ph
A. Ổn định :
- Lớp phó cho lớp hát
4ph
B.KT:
- Gọi 2 em đọc bài 88 SGK
Và TLCH
- Nhận xét sau KT.
C. Bài mới:
1. GTB:
…Trực tiếp.
2. Hướng dẫn: a.Hướng dẫn luyện đọc:
10ph
* Môn Tiếng GV cho hs luyện đọc lại bài
việt.
88( quyển Luyện đọc)MT: Đọc trôi -GV đọc mẫu 1 lần
chảy nội dung Gọi 1 số em đọc chậm lên
bài đọc, kiến bảng đọc
thức đã học.
GV cùng hs nhận xét và sửa

- Mơn tốn.
cho hs
18ph MT: Củng cố
nội dung, kiến * Bài 1(trang 49- Cùng em
thức đã học
PTNL Toán) Tuần 17
- Rèn kĩ năng Nêu y/c?
vận dụng làm -GV hướng dẫn HS làm mẫu
BT
- Y/C hs tự làm bài

Hoạt động của học sinh
- HS thực hiện theo yêu
cầu

HS luyện đọc: cá nhân,
nhóm, cả lớp

- Tính:
-HS làm bài
5+2=7 3+5=8 3+7=10


5-4=1
GV q.sát hs làm và giúp đỡ hs
còn chậm
- Kiểm tra, nhận xét.
*Bài 2(trang 50- Cùng em
PTNL Toán)
Hướng dẫn HS nêu y/c của

BT- H/d mẫu
GV yêu cầu HS đọc kỹ y/c bài
Gv hg dẫn phần a
Tương tự HS làm tiếp phần
còn lại
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3:(Trang 50). HS nêu yêu
cầu bài tập

- GV cùng HS chữa bài- Đối
chiếu kết quả với GV.
Bài 4: (trang 50- Cùng em
PTNL Toán)
- H/d HS nắm y/c và gợi ý HS
nêu cách làm

10-8=2 10-7=3

Đổi bài KT chéo nhau
-HS nghe
Viết các số 7,8,10,5?.
a.Từ bé đến lớn:5,7,8,10
b. Viết các số từ lớn đến
bé:……
- HS làm bài.
<,>,=?
HS thực hiện cá nhân sau
đó đổi vở KT chéo kết
quả.
-Viết phép tính thích

hợp?( Quan sát hình vẽ
viết được phép tính thích
hợp)
- HS lên bảng làm bài 4
- HS nghe.
Đại diện 1 hs viết ra
bảng phụ 7 + 3 = 10

- Đọc kq.
- Nhận xét, chữa bài.
2ph
3. Củng cố - - GV nhận xét tiết học.
dặn dị:
- Về nhà ơn bài. Chuẩn bị bài
giờ sau học tiếp
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
...................................................................................................................................
_______________________________

Tiếng Anh
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
____________________________________________________________
Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2020
Giáo dục thể chất
GV CHUYÊN DẠY
____________________________
Tiếng Việt
BÀI 89: ƯNG - ƯC



I.

Mục đích, yêu cầu:
Nhận biết các vần ưng, ưc; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ưng, ưc.
Nhìn chữ, tìm đúng từ ngữ có vần ưng, vần ưc ứng với mỗi hình.
Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Hai con ngựa (2).
Viết đúng các vần ưng, ưc, các tiếng lưng, (cá) mực (trên bảng con).

-

II.

Đồ dùng:
- 6 thẻ từ ngữ ghi nội dung BT đọc hiểu

III.

Các hoạt động dạy học:
TG
4ph

1ph

13ph

ND & MT
A. Kiểm tra:
B. Bài mới
1. Giới thiệu
bài:

2. Hướng dẫn
*Chia sẻ và
khám phá
MT: HS nhận
biết các vần
ưng, ưc; đánh
vần, đọc đúng
tiếng có các vần
ưng, ưc.

Hoạt động của giáo viên
Tiết 1
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau
đọc bài Hai con ngựa (1).

Hoạt động của học sinh

-HS đọc bài

- Gv nhận xét
- Giới thiệu bài: vần ưng,
vần ưc.
BT 1: Làm quen
2.1. Dạy vần ưng
-Yêu cầu HS đọc: ư - ngờ ưng. / Phân tích vần ưng. /
Đánh vần, đọc: ư - ngờ ưng / ưng.
-u cầu HS nói: lưng.
Phân tích tiếng lưng. / Đánh
vần, đọc trơn (cá nhân, cả
lớp): lờ - ung - lưng / lưng.

-Đánh vần, đọc trơn: ư ngờ - ưng / lờ - ưng - lưng /
lưng.

-HS đọc, phân tích , đánh
vần

-HS đọc

-HS đánh vần, đọc trơn

2.2. Dạy vần ưc (như vần
-HS phân tích , đánh vần
ưng)
Đánh vần, đọc trơn: ư - cờ ưc / mờ - ưc - mưc - nặng mực / cá mực.
-HS trả lời
* Củng cố: HS nói lại 2 vần
mới học: ưng, ưc, 2 tiếng
mới học: lưng, mực.


17ph

3. Luyện tập
3.1. Mở rộng
vốn từ
MT: HS nhìn
chữ, tìm đúng
từ ngữ có vần
ưng, vần ưc
ứng với mỗi

hình.
3.2. Tập viết
bảng con
MT: HS Viết
đúng các vần
ưng, ưc, các
tiếng lưng, (cá)
mực (trên bảng
con).

BT 2: Tìm từ ngữ ứng với
mỗi hình
Yêu cầu HS đọc từng
từ, làm BT, báo cáo kết quả.
GV giúp HS nối từ
ngữ với hình trên bảng
lớp. /GV chỉ từng hình, cả
lớp đọc:

-HS thực hiện
-1) chim ưng, 2) trứng, 3)
gừng,...
- HS đọc

BT 4:
a)
GV vừa viết mẫu vừa -HS lắng nghe
giới thiệu
Vần ưng: viết ư rồi
viết ng; chú ý nối nét giữa

ư và ng. / Làm tương tự với
vần ưc.
lưng: viết 1 (cao 5 li)
rồi đến vần ưng. / Viết chữ
mực: dấu nặng đặt dưới ư.
-HS viết
b)
HS viết: ưng, ưc (2
lần). / Viết: lưng, (cá) mực

Tiết 2
32ph

3.3. Tập đọc
MT: HS đọc
đúng và hiểu
bài Tập đọc Hai
con ngựa (2).

BT 3:
a) GV giới thiệu hình
-HS lắng nghe
ảnh hai con ngựa (ngựa ơ và
ngựa tía) trong phần 2 của
câu chuyện Hai con ngựa'.
Ông chủ đặt đồ trên lưng
ngựa tía. Ngựa tía vùng
vằng bị ơng chủ qt.
-HS lắng nghe
b) GV đọc mẫu.

c) Luyện đọc từ ngữ: -HS luyện đọc
hửng sáng, chất đồ đạc,
lưng ngựa, hí ầm ĩ, vùng
vằng, bực, chở nặng, ấm ức
lắm, đã muộn. Giải nghĩa:
vùng vằng (điệu bộ tỏ ra


giận dỗi, khơng bằng lịng).
d) Luyện đọc câu
- GV: Bài có 8 câu.
- GV chỉ từng câu cho
HS đọc vỡ.
- Đọc tiếp nối từng câu
(cá nhân / từng cặp). GV
nhắc HS nghỉ hơi đúng ở
câu: Bác nơng dân nghĩ là
nó mệt, / bèn chất tất cả
hàng / sang lưng ngựa tía.
e) Thi đọc tiếp nối 2
đoạn (4 câu / 4 câu); thi đọc
cả bài (theo cặp / tổ). Cuối
cùng, 1 HS đọc cả bài, cả
lớp đọc cả bài (đọc nhỏ).
g) Tìm hiểu bài đọc
- HS đọc từng từ ngữ ở
hai cột.
- 1 HS làm mẫu: a)
Ngựa ơ - 3) hí ầm ĩ, khơng
muốn chở hàng.

- HS làm bài, nói kết
quả. GV giúp HS ghép các
cụm từ trên bảng.
- Cả lớp nói lại kết
quả: a) Ngựa ơ - 3) hí ầm ĩ,
không muốn chở hàng, b)
Bác nông dân -1) chất hết
hàng lên lưng ngựa tía. c)
Ngựa tía - 2) rất ẩm ức
nhung đã muộn.
3ph

4. Củng cố,
dặn dò

- Nhận xét giờ học
- Dặn HS đọc trước bài 90.

- HS đọc vỡ.
-HS đọc nối tiếp

-HS đọc thi

-HS thực hiện

- HS làm bài
-HS báo cáo kết quả
- HS đọc

- HS lắng nghe.


IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.........................................................................................................................................

____________________________
Hoạt động trải nghiệm


TIẾT 50: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ
NGÀY TẾT QUÊ EM
I. Mục tiêu:
Sau hoạt động, HS có khả năng:
- Biết ý nghĩa của ngày Tết truyền thống là ngày sum vầy hạnh phúc của mỗi gia
đình. Vì thế, trong ngày Tết có nhiều bánh trái, trang trí, hoạt động đặc biệt.
- Có ý thức trân trọng ngày Tết truyền thống của dân tộc.
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng thủ công như kéo, giấy màu, keo dán, bút sáp.
III. Các hoạt động dạy học:
T/G
ND và MT
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1ph A.Ổn định tổ
- Cho cả lớp hát
- HS hát
chức:
B. Kiểm tra bài Không
cũ:
C. Bài mới:
1. G/thiệu bài:

2. Dạy bài mới:
16ph a. Hoạt động 1: * Cách tiến hành:
Chia sẻ về ngày - GV tổ chức cho HS thảo
- HS thảo luận nhóm 4
Tết quê em
luận và chia sẻ về những
* Mục tiêu: Biết điều đặc biệt của ngày Tết
ý nghĩa của ngày quê em theo gợi ý:
Tết truyền thống + Ngày Tết quê em có
+ HS kể tên các loại bánh,
là ngày sum vầy những loại bánh, trái cây
quả, trải cây ở địa phương:
hạnh phúc của
nào?
bánh chưng, bánh tét, quả
mỗi gia đình.
dừa, quả quất,…
Trong dịp Tết, có + Vào ngày Tết, mọi người + HS kể những cơng việc
nhiều điều đặc
thường trang trí những gì?
trang trí nhà cửa, nhà thờ
biệt và ý nghĩa.
Trang trí như thế nào?
của gia đình mình.
+ Vào ngày Tết, mọi người + HS kể những nơi mọi
thường đi đâu?
người thường đến trong
ngày Tết.
+ Ý nghĩa của ngày Tết
+ Tết để nhớ về cội nguồn,

truyền thống?
ông bà tổ tiên, là ngày để
mọi người nghỉ ngơi, xum
họp.
+ Cảm xúc của em khi Tết + HS nêu cảm xúc cảu bản
đến?
thân.
*GV kết luận.
- Ngày Tết là ngày đoàn tụ, - Theo dõi, lắng nghe
sum vầy của mỗi gia đình
dân tộc Việt Nam. Trong
ngày Tết, mỗi gia đình đều


bày mâm ngũ quả, cây đào,
cây quất, gói bánh chưng,
bánh tét, xem bắn pháo hoa
đón chào năm mới.
16ph b. Hoạt động 2: * Cách tiến hành :
Tập trang trí
- GV tổ chức lớp thành các - Làm việc theo nhóm:
cho ngày Tết
nhóm, thảo luận về việc các
*Mục tiêu: HS
em sẽ làm để trang trí cho
làm được một số ngày Tết theo gợi ý:
việc cụ thể tập
+Em sẽ trang trí gì cho
trang trí cho
ngày Tết?

ngày Tết truyền
+ Để trang trí em cần dụng
thống.
cụ, vật liệu gì?
+ Em sẽ trang trí cho ngày
Tết như thế nào?
- Các nhóm sử dụng đồ
- HS thực hiện trang trí
dùng, vật liệu đã chuẩn bị
theo nhóm
để tập trang trí cho ngày
Tết.
- Các nhóm trưng bày và - Đại diện các nhóm lần
giới thiệu sản phẩm tập lượt lên giới thiệu, chia sẻ
trang trí cho ngày Tết.
trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét
- HS nhận xét nhóm bạn
* Kết luận:
- Vào ngày Tết, mọi người - Lắng nghe, ghi nhớ
thường trang trí nhà cửa
bằng câu đối, hoa, cây cảnh,
tranh vẽ với mong muốn
đón một năm mới tràn đầy
vui vẻ, hạnh phúc.
2ph 3. Củng cố, dặn - GV nhận xét, đánh giá tiết - Theo dõi, lắng nghe.
dò:
học, khen ngợi, biểu dương
HS.
- Về nhà chia sẻ với người

thân về những cảm xúc của
mình trong ngày Tết của
mình.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.........................................................................................................................................
___________________________

Tự nhiên xã hội*
BÀI 10: CÂY XANH QUANH EM (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
Sau bài học,HS đạt được:


* Về nhận thức khoa học:
- Quan sát và nhận biết được 1 số bộ phận chính của cây : Thân, rễ, lá, hoa và quả.
* Về tìm hiểu mơi trường tự nhiên và xã hội xung quanh .
Đặt được các câu hỏi và trả lời về accs bộ phận bên ngồi của cây thơng qua quan
sát.
* Về vận dụng kiến thức , kĩ năng đã học :
- Viết hoặc vẽ lại các bộ phận chính của cây và giới thiệu cho các bạn trong nhóm.
- Biết cách quan sát , trình bày ý kiến của mình về các đặc điểm của cây xanh .
II. Đồ dùng:
- Một số cây thường gặp ở địa phương ( cây đang được trồng trong bầu hoặc chậu đất
, có đủ thân , rễ , lá . Một số cây đang có hoa và quả tuỳ thực tế ) .
- Các hình trong SGK .
- Bộ tranh ảnh gồm các loài cây rau , cây hoa , cây bóng mát , ... đặc biệt là các lồi
cây có ở địa phương ,
- Bảng phụ / giấy A2 .
- Một số bài hát , bài thơ nói về tên các lồi cây ; các bộ phận của cây ; lợi ích của
cây ; các loại cây cho rau , hoa , quả , bóng mát , ...

- Bộ thẻ từ gồm các bộ phận của cây : thân , rễ , lá , hoa , quả ( nếu có ) . Một số đồ
vật làm từ thực vật phổ biến ở địa phương : rổ , rá , quạt nan , đĩa , giỏ bằng mây ,
tre . Một số hình ảnh : Hoa trang trí nhà , đám cưới , bữa tiệc , giường tủ , ... ; đồ ăn
nước sinh tố , ... và các vật dụng khác được làm ra từ thực vật ở các vùng miền khác
III. Các hoạt động dạy học:
Tg
Mục tiêu
Hoạt động của thầy
Hoạt động cua trò
3ph A, Kiểm tra bài -Em hãy kể tên 1 số cay xanh

-HS kể.
quanh em?.
- Cho HS nghe và hát theo bài
- HS hát theo.
5ph B. Dạy bài mới: hát: Hoa trong vườn.
- GV hỏi:
-HS trả lời:
1 Khởi động
+ Bài hát nhắc dến những gì ?
+ Nhắc đến: các cây
hoa trong vườn
+ Bài hát muốn em làm gì?
+ Muốn em phải biết
- GV nhận xét, tun dương HS. chăm sóc các lồi cây.
-Lắng nghe
15ph 2. Một số bộ
- GV dẫn dắt giới thiệu bài: Bài
phận bên ngoài hát giới thiệu sự đa dạng của các
-HS quan sát

của cây
loài cây, các cây gồm những bộ
*Hoạt động 1: phận nào? Hôm nay chúng ta sẽ
Nhận biết một cùng khám phá nhé.
số cây

- Hướng dẫn HS quan sát hình
vẽ ở các trang 70 SGK , chỉ ra
các bộ phận của cây có trong
hình.
- Cho HS quan sát 1 số cây có

-Hầu hết các cây đều
có : thân, rễ, lá, hoa,


đủ thân, rễ, lá, hoa, quả.
- Hướng dẫn HS đặt câu hỏi
cho nhau:
+ Cây gồm những bộ phận gì?
+ Tại sao có khi chúng ta nhìn
thấy cây chỉ có quả hoặc chỉ có
hoa?
+ Tại sao lại có cây khơng thấy
hoa?
+ Cây này có hoa và quả
khơng?
+ Hoa của chúng có màu gì?
Qủa của chúng có màu gì?
- GV cho HS quan sát cây trong

chậu, hỏi : Tại sao chúng ta
thường khơng nhìn thấy rễ cây?
- GV cho HS quan sát rễ của 1 số
cây.

7ph

*Hoạt động 2:
Trị chơi “Tìm
hiểu về các bộ
phận của cây”

quả.
- HS hỏi, trả lời theo
vốn hiểu biết của bản
thân

-Rễ cây thường ở
dưới đất, chúng có
nhiệm vụ hút nước và
muối khống để ni
cây.

- HS quan sát.
- HS vẽ, viết, chia sẻ
với bạn về sản phẩm
của mình.
- 1 số nhóm treo sản
phẩm lên bảng lớp,
- GV yêu cầu HS vẽ một cây mà giới thiệu về cây mình

vừa vẽ. Các nhóm
mình thích, và viết tên các bộ
khác lắng nghe, hỏi
phận của cây.
về các bộ phận của
cây, nhận xét câu trả
- GV nhận xét, chốt: Hầu hết cây lời của bạn.
xanh quanh chúng ta đề có thân,
lá, rễ, hoa, quả. Tuy nhiên hoa và
quả ở cây xanh không phải luýc
nào cũng có. Một số lồi cây chỉ
có hoa hoặc quả vào một mùa
nhất định. VD : Hoa đào thường
nở vào mùa xuân, quả vải chỉ có - Hai nhóm thi nhau
trình bày trước lớp ,
vào mùa hè (tháng 5, 6).
các nhóm khác nhận
- GV chia lớp thành nhóm , mỗi xét , đánh giá ... cứ
nhóm 5 – 6 HS. Chia bộ ảnh
như vậy để tìm ra
hoặc các cây màHS và GV đã
nhóm tốt nhất .
chuẩn bị cho các nhóm, yêu cầu : -HS nối tiếp nhau gọi
+ Từng thành viên trong nhóm
tên các bộ phận, các
thi gọi tên các bộ phận của cây
thành viên khác lắng
dựa vào tranh ảnh hặc vật thật đã
nghe, nhận xét.
chuẩn bị.

- 2 nhóm lên trình bày
trước lớp. Các nhóm
-GV u cầu học sinh tìm thêm


các bài thơ nhắc đến tên các bộ
khác lắng nghe, hỏi
phận của cây
và nhận xét.
- GV chốt: Hầu hết cây xanh
quanh chúng ta đề có thân, lá, rễ,
hoa, quả.
-HS lắng nghe
- Hơm nay các em học bài gì?
3ph

3.Củng cố, dặn -Sau phần học này , em rút ra
dị
được điều gì ?
- Về nhà tiếp tục tìm hiểu các bộ
phận của cây có xung quanh
nhà , khu vực nơi em sống và
vườn trường hoặc qua sách bào,
internet. Ghi chép và chia sẻ với
các bạn ở buổi học sau .

-Hầu hết cây xanh
quanh chúng ta đề có
thân, lá, rễ, hoa, quả.


- Nhận xét tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.........................................................................................................................................

__________________________
Tiếng Việt
TẬP VIẾT: UNG, UC, ƯNG, ƯC(sau bài 88, 89)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Viết đúng ung, uc, ưng, ưc, sung, cúc, lưng, cá mực - chữ thường, cỡ vừa,
đúng kiêu, đều nét.
II. Đồ dùng:
-Vở luyện viết
III. Các hoạt động dạy học:
TG
ND & MT
Hoạt động của Giáo viên
1ph A.Khởi động
Lớp hát 1 bài
3ph

B.Kiểm tra

C. Bài mới
1ph

1. Giới thiệu bài:

28ph 2. Hướng dẫn

GV đọc cho mỗi tổ viết 1

từ: tiết kiệm, yên tâm, ngon
ngọt, chùm nhót

Hoạt động của Học sinh
Cả lớp hát
HS viết bảng con

- GV cùng hs nhận xét,
khen động viên hs
- GV nêu MĐYC của bài
học.
a) HS nhìn bảng, đánh

-HS lắng nghe
- HS nhìn bảng, đánh


Luyện tập
MT: HS viết đúng
ung, uc, ưng, ưc,
sung, cúc, lưng,
cá mực - chữ
thường, cỡ vừa,
đúng kiêu, đều nét.

vần, đọc trơn: ung, sung,
uc, cúc, ưng, lưng, ưc, cá
mực.
b) Tập viết; ung, sung,
uc, cúc.

- 1 HS nhìn bảng, đọc;
nói cách viết vần ung, uc,
độ cao các con chữ.
- GV vừa viết mẫu vừa
hướng dẫn quy trình. Chú ý
độ cao các con chữ, cách
nối nét, để khoảng cách, đặt
dấu thanh (tiếng cúc).
- HS viết trong vở
Luyện viết 1, tập một.
c) Tập viết: ưng, lưng,
ưc, cá mực (như mục b).
HS hoàn thành phần Luyện
tập thêm.

vần, đọc trơn

-HS đọc

-HS lắng nghe

-HS viết vào vở
- HS thực hiện.

2ph

3. Củng cố, dặn

- GV nhận xét tiết học
- HS lắng nghe.

- Nhăc HS chưa hồn thành
bìa viết về nhà tiếp tục
luyện viết
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.........................................................................................................................................
_______________________________

Hướng dẫn học
LUYỆN VIẾT
I. Mục tiêu:
+ Học sinh viết được các từ: trung thu, khúc gỗ, bông cúc, xúc cát, chúc Tết.
- Chú thỏ tung tăng trên đồng cỏ.
- Mẹ cắm lọ cúc đồng tiền thật đẹp mắt. ( quyển Luyện đọc- bài 88)
+ Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp, cẩn thận khi viết bài.
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
- Vở viết, bút chì
III. Các hoạt động dạy học:
T/G
ND và MT
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1ph
A. Ổn định:
- Cả lớp hát


2ph

B. KT:


- GV đọc cho hs viết bảng
mỗi tổ viết 1 từ: con công, HS viết bảng con
cốc bia, đồng hồ , trồng trọt.
GV cùng hs nhận xét, sửa
sai

30 ph C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ...Trực tiếp.
2. Hướng dẫn:
- GV treo bảng phụ.
MT: Rèn luyện - Yêu cầu HS đọc bài viết.
- Học sinh đọc cá nhân,
kỹ năng viết đúng
đọc đồng thanh:
đẹp.
* Hướng dẫn viết từ vào
bảng con.
+ GV viết mẫu.
+ Hướng dẫn cách viết,
cách nối nét giữa các chữ
ghi tiếng. Khoảng cách giữa
các chữ ghi từ. Cách trình
bày câu..
HS viết bảng
- GV theo dõi, sửa lỗi cho - HS thực hành viết bảng
HS.
con.
* Hướng dẫn viết câu ứng
dụng.

- GV viết mẫu.
- Hướng dẫn cách viết.
- Cho HS viết vở:
- Giáo viên đọc cho từng - HS viết bài. Mỗi từ viết
từ.. cho HS viết.
1 dòng và câu .
- Viết câu ứng dụng.
- HS nghe viết
- GV viết mẫu.
- Y/c 1 số em đọc.
- GV theo dõi giúp đỡ - 3- 4 em đọc
những em yếu.
- Học sinh – nhìn bảng - KT, Nhận xét.
viết bài.
2ph
3. Củng cố - dặn - 1-2 em đọc lại bài viết.
dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Đánh giá chữ viết của HS.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
........................................................................................................................................

____________________________________________________________
Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2020
Tiếng Việt
BÀI 90: NG - C
I. Mục đích, u cầu


-


Nhận biết các vần uông, uôc; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ng, c.
Làm đúng BT xếp hoa vào hai nhóm: tiếng có vần ng, vần c.
Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Con công lẩn thẩn.
Viết đúng uông, uôc, chuông, đuốc (trên bảng con).

II. Đồ dùng:
Bộ chữ đồ dùng TV, máy chiếu
III. Các hoạt động dạy học:
TG
4ph

ND & MT
A. Kiểm tra:

Hoạt động của Giáo viên
Tiết 1
2 HS tiếp nối đọc bài Hai
con ngựa (2) (bài 89).

Hoạt động của Học sinh
-HS đọc bài

- Gv nhận xét.
1ph
13ph

B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:


- Gv gt vần uông, vần uôc.

2. Hướng dẫn
* Chia sẻ và khám
phá
MT: HS nhận biết
các vần uông, c;
đánh vần, đọc đúng
tiếng có các vần
ng, c.

BT 1: Làm quen
2.1. Dạy vần uông
- HS nhận biết uô ngờ - ng. / Phân tích vần
ng (âm + âm ng). /
Đánh vần, đọc: - ngờ ng / ng.
HS nói: chng. /
Phân tích tiếng chng. /
Đánh vần, đọc: chờ - uông chuông / chuông.
- Đánh vần, đọc trơn:
uô - ngờ - uông / chờ - uông
- chuông / chuông.
2.2. Dạy vần uôc (như vần
uông)
Đánh vần, đọc trơn: uô cờ - uôc / đờ - uôc - đuôc sắc - đuốc / đuốc.
* Củng cố: HS nói lại 2
vần mới học: ng, c, 2

-HS lắng nghe


-HS phân tích, đánh vần.

-HS đánh vần, đọc trơn

-

-HS đánh vần, đọc trơn

- Hs thực hiện
-HS nói lại vần, tiếng
mới học


tiếng mới học: chuông,
đuốc.
17ph

3. Luyện tập
3.1. Mở rộng vốn
từ
MT: HS làm đúng
BT xếp hoa vào hai
nhóm: tiếng có vần
ng, vần c.

BT 2: xếp hoa vào hai
nhóm
- GV chỉ chữ trên từng
bông hoa, HS đọc: xuồng.
thuốc,...

- HS xếp hoa trong
VBT (dùng bút nối từng
bóng hoa với vần tương
ứng).
- Cho HS nói kết quả.
GV giúp nối hoa với vần /
dùng kĩ thuật vi tinh xếp
hoa.
- GV chỉ bông hoa, cả
lớp. Tiếng xuồng có vần
ng. Tiếng guốc có vần
c,...
3.2. Tập viết bảng BT 4:
con
a) HS đọc: uông,
MT: HS viết đúng chuông, uôc, đuốc.
uông, uôc,
b) Viết các vần uông,
chuông, đuốc (trên uôc
bảng con).
- 1 HS đọc, nói cách
viết các vần ng.c.
- GV viết mầu, hướng
dần. Vân uống viết uô rồi
đến ng (chữ g cao 5 li); chú
ý viết uô và ng gần nhau. /
Làm tương tự với vần uôc.
- Cả lớp viết: uông,
uôc (2 lần).
Viết: chuông, đuốc (như

mục b). Chú ý độ cao các
con chữ, dấu sắc đặt trên
ô(đuốc).
- Cả lớp viết: chuông,

-HS đọc: xuồng, thuốc
-HS thực hiện

-HS nói

-HS đọc

- HS đọc

- HS đọc
-HS theo dõi

-HS viết

-HS viết


đuốc.
- GV nhận xét
Tiết 2
32ph 3.3. Tập đọc
MT: HS đọc đúng
và hiểu bài Tập
đọc Con công lẩn
thẩn.


BT 3
a) GV giới thiệu hình -HS lắng nghe
ảnh cơng đang sà xuống hồ
nước. Phía xa, từ bờ bên kia
có chú chim cuốc đang nhìn
cơng. Vì sao cơng lại sà
xuống hồ? Vì sao cơng bị
gọi là “lẩn thẩn”?
-HS lắng nghe
b) GV đọc mẫu.
c) Luyện đọc từ ngữ:
lẩn thẩn, trần gian, ưỡn
ngực, sà xuống, biến mất, -HS luyện đọc
ngụp lặn, ướt nhẹp, run
cầm cập, chim cuốc, gật gù.
Giải nghĩa: lẩn thẩn (ngớ
ngẩn).
d) Luyện đọc câu
GV: Bài có 9 câu. /
GV chỉ từng câu cho HS
đọc vỡ.
- Đọc tiếp nối từng câu
(đọc liền 2 câu cuối) (cá
nhân, từng cặp).
e) Thi đọc tiếp nối 3
đoạn (3/4/2 câu); thi đọc cả
bài.
g) Tìm hiểu bài đọc
- HS đọc từng ý a, b.

- HS làm bài; giơ thẻ
báo cáo kết quả. GV chốt ý
đúng: Ý b.
-

-

Cả lớp đọc: Ý b

-HS đọc vỡ
- HS đọc nối tiếp từng
câu
-HS đọc thi

-HS thực hiện

- HS đọc


đúng: Con cơng trong hồ là
bóng của con cơng trên bờ.
- GV: Vì sao cơng bị
gọi là “lẩn thẩn”? Vì sao
chim cuốc chê cơng “đẹp
mà chẳng khơn”?

-Vì cơng ngu ngốc khơng
nhận ra con chim trong
hồ chính là cái bóng của
nó, chứ không phải là

một con công khác

- Gv nhận xét
3ph

4. Củng cố, dặn
- Nhận xét giờ học
- HS lắng nghe.
-Dặn HS đọc trước bài 91

IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.........................................................................................................................................
________________________________

Mĩ thuật
GV CHUYÊN DẠY
____________________________
Giáo dục thể chất
GV CHUYÊN DẠY
__________________________________

Toán*
TIẾT 50: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
I.Mục tiêu:
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Củng cố kĩ năng đếm, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10, nhận biết thứ tự
của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10.
- Củng cố kĩ năng về tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với
thực tế.

- Phát triển các NL tốn học: NL giao tiếp toán học.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Sách giáo khoa, vở BT tốn
- Một số tình huống thực tế.
III. Các hoạt động dạy - học:
TG
1ph
3 ph

ND và MT
HĐ của giáo viên
A.Ôn định tổ chức: - Cho lớp hát.
B. Kiểm tra bài cũ:
Y/C hs làm bảng con
1+3+6= 8-2-6=
10-2-5=
3+1+5=
GV cùng hs nhận xét, sửa
sai(nếu có)

HĐ của học sinh
- HS hát ĐT.
Mỗi tổ làm 1 phép tính ra
bảng con


4 ph

C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:

2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Khởi
động.

25ph Hoạt động 3: Thực
hành luyện tập.
MT: - Củng cố kĩ
năng đếm, đọc, viết,
so sánh các số trong
phạm vi 10, nhận
biết thứ tự của mỗi
số trong dãy số từ 0
đến 10.
- Củng cố kĩ năng
về tính cộng, trừ
trong phạm vi 10.
- HS vận dụng làm
được các bài tập.

2ph

3. Củng cố, dặn dò

.... Trực tiếp
Chơi trò chơi “Đố bạn” ôn - HS chia sẻ trước lớp.
tập về các số trong phạm
vi 10 phép cộng, phép trừ
các số trong phạm vi 10.
HS nêu yêu cầu, mời một
bạn trả lời. Chẳng hạn:

đếm từ 0 đến 7, đếm tiếp
từ 6 đến 10,...; 3 + 5 = ?,...
Bài 1: Đọc yêu cầu?
- Yêu cầu HS dựa vào
bảng cộng, bảng trừ trong
phạm vi 10 thực hiện tính
nhẩm các phép tính.
- Nhận xét.
Bài 2: Hướng dẫn HS đọc
y/c.
- Cho HS quan sát tranh
vẽ, nhận biết phép tính
thích hợp với từng tranh
vẽ. Thảo luận với bạn về
chọn phép tính thích hợp,
lí giải bằng ngơn ngữ cá
nhân.
- Chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét.
Bài 3: H/d HS đọc y/c.
- Cho HS quan sát hình vẽ,
chỉ ra các đồ vật có dạng
khối hộp chữ nhật, khối
lập phương. Chia sẻ với
bạn.
- Kiểm tra, nhận xét. Chốt
kết quả dúng.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà em hãy tìm tình
huống thực tế liên quan

đến phép trừ trong phạm vi
10 để hôm sau chia sẻ với
các bạn.

- 2; 3 HS đọc theo cô.
- HS làm bài cá nhân trong
vở BT.
- Đổi vở, kiểm tra chéo.
- Nối tiếp nhau nêu kq.
- HS nêu y/c theo cô.
- HS quan sát – thảo luận
theo bàn.
- Thực hiện trong vở BT
nối phép tính thích hợp
với mỗi tranh vẽ.
- Đại diện 1 số nhóm trình
bày
- HS đọc theo cô.
- Chia sẻ với bạn cách
thực hiện và làm bài trong
vở BT.


×