Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Giáo án lớp 5 Tuần 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.53 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 14</b>


<i>Ngày soạn : 07/12 /2018</i>


<i>Ngày giảng : Thứ 2 ngày 10 tháng 12 năm 2018</i>
<b>Tập đọc</b>


<b>TIẾT 27: CHUỖI NGỌC LAM</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1/ Kiến thức- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi những con người có tấm lịng nhân hậu, biết
quan tâm và đem lại niềm vui cho mọi người.


<b>2/ Kĩ năng . </b>


- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn. Đọc trơi chạy được tồn bài, ngắt ghỉ
đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm.


- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nhân vật.Thể hiện được tính cách nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : Lễ nô - en, giáo đường.


<b>3/ Thái độ: hs biết ơn những tấm lòng nhân hậu</b>
<i>* QTE: (hđ cc)</i>


<i>+ Quyền được yêu thương, chia sẻ.</i>
<i>+ Quyền có sự riêng tư.</i>


<i>+ Quyền nhận được sự thông cảm, yêu quý.</i>


<i>+ Bổn phận phải yêu thương, tôn trọng con người.</i>
<b>II. Chuẩn bị.</b>



GV: Tranh minh hoạ , bảng phụ.
<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b> A. Kiểm tra bài cũ: 3p</b>
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
bài "Trồng rừng ngập mặn" và nêu nội
dung chính của từng đoạn.


- Nhận xét từng HS.
<b>B. Dạy bài mới: 32p</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>


? Tên chủ điểm tuần này là gì ?


? Tên chủ điểm gợi cho em nghĩ đến điều


<b>2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài</b>
<b>a,HĐ 1/ Luyện đọc: 8’</b>


- GV đọc bài và hướng dẫn chia đoạn
đọc.


- GV sửa phát âm.


- GV kết hợp giải nghĩa từ khó.


- 1hs đọc mẫu diễn cảm.
<b>b) HĐ 2/ Tìm hiểu bài: 12’</b>



? Cơ bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?


- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.


- HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu
hỏi.


- hs quan sát tranh trong SGK


- HS nêu: Chủ điểm " Vì hạnh phúc con
người". Tên chủ điểm gợi cho em nghĩ
đến những việc làm để mang lại cuộc
sống ấm no, hạnh phúc cho con người
- Theo dõi.


- 3 HS nối tiếp đọc lần 1.
- 3 HS nối tiếp đọc lần 2.
- HS luyện đọc cặp đôi.


- 3 HS đại diện 3 cặp đọc nối tiếp từng
đoạn..


- 1 HS đọc lại cả bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Cơ bé Gioan có đủ tiền mua chuỗi ngọc
khơng?


? Chi tiết nào cho biết điều đó?


? Thái độ của chú Pi-e lúc đó thế nào?



? Chị của cơ bé Gioan tìm gặp chú Pi-e
làm gì?


? Vì sao Pi-e đã nói rằng em bé đã trả giá
rất cao để mua chuỗi ngọc?


? Chuỗi ngọc đó có ý nghĩa gì đối với chú
Pi-e?


? Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu
chuyện này?


- GV: Ba nhân vật trong chuyện đều nhân
hậu, tốt bụng. Những con người ấy thật
nhân hậu, đáng để chúng ta học tập.
? Em hãy nêu nội dung chính của từng
bài.


<b>c) HĐ 3/ Đọc diễn cảm</b>
- GV nêu giọng đọc toàn bài.
- Treo bảng phụ có viết đoạn 3.


- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3
- Yêu cầu HS luyện đọc cặp đôi.


- GV nhận xét, cho điểm.


- Gọi 4 HS đọc toàn truyện theo vai:
người dẫn chuyện, chú Pi-e, Gioan, chị bé


Gioan.


C. Củng cố - dặn dò: 3p
<i>- QTE: Khi có chuyện vui hay buồn, con </i>
<i>thường làm gì?</i>


- Y/c HS nhắc lại nội dung bài.


+ Cô bé không đủ tiền để mua chuỗi ngọc
lam.


+ Cô bé mở khăn tay, đỏ lên bàn một nắm
xu và nói đó là số tiền cơ đã đập con lợn
đất.


+ Chú Pi-e trầm ngâm nhìn cơ bé rồi lúi
húi gỡ mảnh giáy ghi giá tiền trên chuỗi
ngọc lam.


- 1HS đọc phần 2 , sau đó mỗi câu hỏi 1
HS nêu ý kiến, HS khác bổ sung.


+ Cơ tìm gặp chú Pi-e để hỏi xem có
đúng bé Gioan đã mua chuỗi ngọc ở đây
không? bán chuỗi ngọc cho cô bé với giá
bao nhiêu tiền?


+ Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả
số tiền mà em có.



+ Đây là chuỗi ngọc chú Pi-e để dành
tặng vợ chưa cưới của mình nhưng cơ đã
mất vì một tai nạn giao thơng.


+ Các nhân vật trong câu chuyện này đều
là những người tốt .Chị cô bé đã cưu
mang, nuôi nấng bé khi mẹ bé mất.
- Lắng nghe.


.


<b>* Câu chuyện ca ngợi những con người </b>
<i><b>có tấm lịng nhân hậu, thương yêu </b></i>
<i><b>người khác, biết đem lại niềm vui, hạnh </b></i>
<i><b>phúc cho người khác.</b></i>


- 3 HS đọc tiếp nối nhau đọc từng đoạn
và nêu cách đọc từng đoạn.


- HS nêu cách đọc.
- Vài HS đọc diễn cảm.
- Lớp đọc theo cặp.
- 2 HS thi đọc diễn cảm.
-2,3 HS nêu


- 1HS nhắc lại nội dung chính của bài, cả
lớp ghi vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Toán</b>



<b>TIẾT 66: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN</b>
<b> MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1/ Kiến thức: HS hiểu và vận dụng được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự </b>
nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.


<b>2/ Kĩ năng : Rèn kĩ năng chia 1STN cho 1STN mà thương tìm được là 1STP.</b>
<b>3/ Thái độ : GD HS có ý thức tự giác trong học tập.</b>


<b>II. Chuẩn bị: </b>


GV : Bảng phụ ghi sẵn ví dụ.
HS : VBT


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b> A. Kiểm tra bài cũ: 3p</b>


- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài
tập của tiết học trước.


- GV nhận xét


<b> B. Dạy học bài mới: 32p</b>
<b>1. Giới thiệu bài: 2’</b>


- GV yêu cầu HS thực hiện phép chia 12 :
5.


- GV hỏi : theo em phép chia :


12 : 5 = 2 dư 2


Con có thể thực hiện tiếp được hay không
<b>2. Hướng dẫn thực hiện chia một số tự</b>
<b>nhiên cho một số tự nhiên mà thương</b>
<b>tìm được là một số thập phân.</b>


a , Ví dụ 1<b> GV nêu bài tốn.</b>


? Để biết cạnh của cái sân hình vng dài
bao nhiêu mét chúng ta làm thế nào ?
- GV yêu cầu HS đọc phép tính.


- GV yêu cầu HS thực hiện phép chia
27 : 4.


? Theo em ta có thể chia tiếp được hay
khơng ?Làm thế nào có thể chia tiếp số dư
3 cho 4 ?


- GV nhận xét, sau đó nêu : Để chia tiếp
ta viết dấu phẩy vào thương (6) rồi viết
thêm 0 vào bên phải số dư 3 thành 30 và
chia tiếp, có thể làm như thế mãi.


<i> b, Ví dụ 2 </i>


- GV nêu ví dụ : Đặt tính và thực hiện tính
43 : 52



? Phép chia 43 : 52 có thể thực hiện giống
phép chia 27 : 4 khơng ? Vì sao ?


- Hãy viết số 43 thành số thập phân mà


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi nhận xét.


- HS thực hiệnvà nêu : 12 : 5 = 2 (dư 2)
- Một số HS nêu ý kiến của mình.


-HS nghe và tóm tắt bài toán.


- Chúng ta lấy chu vi của cái sân hình
vng chia cho 4.


- HS nêu phép tính : 27 : 4


- HS đặt tính và thực hiện chia, sau đó
nêu 27 : 4 = 6 (dư 3).


- HS phát biểu ý kiến trước lớp.


- HS thực hiện tiếp phép chia theo
hướng dẫn trên. Cả lớp thống nhất cách
chia như sau : (Hướng dẫn như SGK).


- HS nghe yêu cầu.


- Không thực hiện giống phép chia 27 :


4 vì có số chia lớn hơn số bị chia (43 <
52 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

giá trị không thay đổi.


- GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ
cách thực hiện của mình.


c, Quy tắc


? Khi chia một số tự nhiên cho một số tự
nhiên mà con dư thì ta tiếp tục chia như
thế nào ?


<b>3. Luyện tập : 17’</b>
<i><b>Bài 1: Tính:5p</b></i>


- GV yêu cầu HS áp dụng quy tắc vừa học
đặt tính và tính.


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


- GV yêu cầu HS nêu rõ cách tính .
- GV nhận xét


<b>Bài 2: 5p</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.



- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng. GV nhận xét


<b>Bài 3-SGK: 7p</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.


- Làm thế nào để viết các phân số dưới
dạng số thập phân.


- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận


<b> C. Củng cố dặn dò: 2p</b>
- Củng cố phép chia ...
<b> - GV tổng kết tiết học</b>


- HS thực hiện đặt tính và tính, lớp theo
dõi và nhận xét để thống nhất cách thực
hiện phép tính (Hướng dẫn như SGK).
- 3 đến 4 HS nêu trước lớp, HS cả lớp
theo dõi nhận xét, sau đó học thuộc quy
tắc ngay tại lớp.


- 3 HS lên bảng làm, mỗi HS làm một
cột. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
- HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn
làm sai thì sửa lại cho đúng.


- 3 HS lần lượt nêu trước lớp, HS cả lớp


theo dõi và nhận xét.


- HS đọc đề toán trước lớp, HS cả lớp
đọc thầm .


- 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


<i>Đáp số :273 km</i>
- HS nhận xét bài làm của bạn


- Bài toán yêu cầu chúng ta viết các
phân số dưới dạng số thập phân.


- Lấy tử số chia cho mẫu số.


- HS làm bài vào vở bài tập, sau đó một
HS đọc bài làm trước lớp, HS cả lớp
theo dõi nhận xét.


2


2 : 5 0, 4


5 



18


18 : 5 3.6



5  


- HS lắng nghe.


………..
<b>TIẾNG ANH</b>


<b>TIN HỌC</b>


(GV chuyên trách dạy)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Ngày soạn : 08/12 /2018</i>


<i>Ngày giảng : Thứ 3 ngày 11 tháng 12 năm 2018</i>
<b>Toán</b>


<b>TIẾT 67: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1/ Kiến thức- Giải bài tốn có liên quan đến chu vi và diện tích hình, bài tốn liên quan</b>
đến số trung bình cộng.


<b>2/ Kĩ năng- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia 1STN cho 1STN mà thương tìm được là</b>
một số thập phân.


<b>3/ Thái độ- GD HS có ý thức chăm chỉ học tốn.</b>
<b>II.Chuẩn bị</b>



GV:Bảng nhóm, bút dạ.
HS: VBT


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
A. Kiểm tra bài cũ: 3p
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1.
- GV nhận xét


B. Dạy học bài mới: 32p
1. HĐ 1/ Giới thiệu bài: 1’


2.HĐ 2/ Hướng dẫn luyện tập: 31’
<b>Bài 1: Tính 7P</b>


- GV yêu cầu HS tự làm bài


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


- GV nhận xét
<b>Bài 2: 7P</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài ,phân tích, tự
làm bài.


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


- GV nhận xét
<b>Bài 3: 8P</b>



- GV yêu cầu HS đọc đề bài tốn và làm bài
.- Gọi HS tóm tắt bài tốn.


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


- GV nhận xét


<b>Bài 4: 8P/ Tính bằng 2 cách</b>
- GV yêu cầu HS đọc đề toán.
- Tổ chức như bài 1 .


- GV nhận xét


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới
lớp theo dõi nhận xét.


- HS nghe để xác định nhiệm vụ.
- 2 HS lên bảng làm, mỗi HS làm
hai phần, -HS cả lớp làm bài vào
vở bài tập.


- 1 HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài
tập.


Đáp số: P:83,2 m


S :405,6 m
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS đọc đề tốn, lớp đọc thầm.
- 1 HS tóm tắt bài toán trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài. HS cả
lớp làm bài vào vở.


Đáp số : 36,5 km
- 1 HS nhận xét .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> C. Củng cố dặn dò: 3p</b>


- GV củng cố nội dung. tổng kết tiết học.


bảng.


- 1 HS nhận xét bài làm.
- HS lắng nghe


...
<b>Chính tả( nghe – viết)</b>


<b>TIẾT 14: CHUỖI NGỌC LAM</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1/ Kiến thức- Nghe - viết chính xác, đẹp một đoạn văn từ Pi-e ngạc nhiên ... cô bé mỉm</b>
cười rạng rỡ chạy vụt đi trong bài Chuỗi ngọc lam.


<b>2/ Kĩ năng- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu tr/ch hoặc vần </b>
ao/au.bài 2a,3a.



<b>3/ Thái độ -GD HS có ý thức rèn chữ giữ vở.</b>


<b>II: Chuẩn bị: Gv- Từ điển HS. Giấy khổ to kẻ sẵn bảng (2tờ), bút dạ.</b>


Tranh - chanh trưng – chưng trúng - chúng trèo - chèo
<b>HS: VBT</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b> A. Kiểm tra bài cũ: 3p</b>


- Yêu cầu 2 HS lên bảng viết các từ chỉ
khác nhau ở âm đầu s/x hoặc vần uôt/uôc.
- Yêu cầu HS nhận xét từ bạn viết trên
bảng


- Nhận xét chữ viết của HS.


B. Dạy - Học bài mới: 30p
1. Giới thiệu bài:


<b>2. HĐ 1/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm</b>
<b>hiểu bài: 17P</b>


a) Trao đổi về nội dung đoạn văn.
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn cần viết.
? Nội dung đoạn văn là gì?


b) Hướng dẫn viết từ khó



- u cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi
viết chính tả.


- Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa
tìm được.


c) Viết chính tả
d) Soát lỗi, chấm bài.


3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: 13’
<b> Bài 2: Viết từ chứa tiếng trong bảng</b>
- GV hướng dẫn.


+ Tranh
+ Chanh
+ Trưng


- 2 HS lên bảng tìm các từ, HS dưới lớp
làm vào vở.


- Nhận xét.


- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- Đoạn văn kể lại Chú Pi-e biết Gioan
lấy hết tiền dành dụm từ con lợn đất để
mua tặng chị chuỗi ngọc vì mua được
chuỗi ngọc tặng chị.


- HS nêu các từ khó. Ví dụ: ngạc nhiên,
Nô-en, Pi-e, trầm ngâm, Gioan, chuỗi,


lúi húi, rạng rỡ....


-HS làm theo quy trình như đã hướng
dẫn.


- HS đọc yêu cầu- trao đỏi nhóm đoi
hồn thành.


- tranh ảnh, bức tranh, tranh thủ, tranh
giành, tranh công, tranh việc....


+ quả chanh, chanh chua, chanh chấp,
lanh chanh, chanh đào,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Chưng
+ Trúng
+ Chúng
+ Trèo
+ Chèo


- Nhận xét chốt kq đúng.


<b>Bài 3: Điền tiếng thích hợp để hồn chỉnh </b>
mẩu tin sau.


a) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của
bài.


-.Yêu cầu HS tự làm bài . Hướng dẫn: HS
- Gọi HS đọc nhận xét bài tập bạn làm trên


bảng.


- Nhận xét, kết luận các từ đúng


+ Lần lượt điền vào ô số 1: đảo, hào, tàu,
vào, vào.


+ Lần lượt điền vào ô số 2: trọng, trước,
trường, chỗ, trả.


C. Củng cố - dặn dò: 2p
- Nhận xét tiết học.


cầu....


+ bánh chưng, chưng cất, chưng mắm,
chưng hửng...


- trúng đích, trúng đạn, trúng tim, trúng
tủ, trúng tuyển, trúng cử....


+ chúng bạn, chúng tôi, chúng ta, chúng
mình, cơng chúng, dân chúng....


- leo trèo, trèo cây, trèo cao ngã đau....
+ vở chèo, hát chèo, chèo đò, chèo
thuyền, chèo chống...


- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp


dùng bút chì làm vào vở hoặc vở bài tập.
- HS nêu ý kiến bạn làm đúng/sai. Nếu
sai thì sửa lại cho đúng.


- Theo dõi GV chữa bài và sửa lại bài
của mình nếu sai.


- HS lắng nghe.


<i><b></b></i>
<b>---Luyện từ và câu</b>


<b>TIẾT 27: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1/ Kiến thức- Ôn tập về hệ thống hoá các kiến thức đã học về : danh từ, đại từ, quy tắc</b>
viết hoa danh từ riêng.


<b>2/ Kĩ năng- Thực hành kỹ năng sử dụng danh từ, dại từ trong các kiểu câu đã học.</b>
<b>3/ Thái độ-GD HS có ý thức làm giàu vốn từ của mình.</b>


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>GV: Bảng lớp viết sẵn đoạn văn ở bài tập 1.</b>
HS: VBT


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
A. Kiểm tra bài cũ: 3p
- Yêu cầu HS đọc với một trong các cặp
quan hệ từ đã học.



- GV nhận xét


B. Dạy học bài mới: 32p
<b>1. HĐ 1/ Giới thiệu bài: 2P</b>


<b>2. HĐ 2/ Hướng dẫn làm bài tập 30P</b>
<b>Bài 1: 7P Tìm danh từ chung, danh từ</b>


riêng...


- 3 HS đặt câu trên bảng lớp. HS dưới lớp
đặt câu vào vở.


- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập.


? Thế nào là danh từ chung? cho ví dụ?
? Thế nào là danh từ riêng? cho ví dụ?
- Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS cách
làm bài: gạch 1 gạch dưới danh từ chung,
gạch 2 gạch dưới danh từ riêng.


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


vật. Ví dụ: sơng, bạn, ghế, thày giáo...
+ Danh từ riêng là tên của một sự
vật.Danh từ riêng ln ln được viết hoa.


ví dụ: Huyền, Hà, Nha Trang,....


- 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp làm
bài vào vở bài tập.


- Nêu ý kiến bạn làm đúng/ sai.
.


Đáp án:


- Chị! - Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn ngào, - Chị... Chị là chị gái của em nhé!
Tơi nhìn em cười trong hai hàng nước mắt kéo vệt trên má:


- Chị sẽ là người chị của em mãi mãi.


Nguyên cười rồi đưa tay lên quệt má. Tôi chẳng buồn lau mặt nữa. Chúng tôi đứng
như vậy nhìn ra phía xa sáng rực ánh đèn màu, xung quanh là tiếng đàn, tiếng hát khi
xa, khi gần chào mừng mùa xuân. Một năm mới bắt đầu.


<b>Bài 2: 8P Ghi lại quy tắc viết hoa danh từ</b>
riêng đã học


-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.


- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc viết hoa
danh từ riêng.


- Treo bảng phụ có ghi sẵn quy tắc viết
hoa danh từ riêng.



- Đọc cho HS viết các danh từ riêng.
Ví dụ: Hồ Chí Minh, Tiền Giang. Trường
Sơn, An-đéc-xen, La-phơng-ten. Vích-to
Huy-gơ, Tây Ba Nha, Hồng Kơng...
- Dặn dò HS ghi nhớ quy tắc viết hoa.
<b>Bài 3: 7P Viết các đại từ xưng hô</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập


- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


<b>Bài 4; 8P Thực hiện yêu cầu...</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Hướng dẫn HS cách làm bài như sau:
+ Đọc kỹ từng câu trong đoạn văn.
+ Xác định đó là kiểu câu gì?


+ Xác định chủ ngữ trong câu là DT hay
ĐT?


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.


- 2 HS nối tiếp nhau phát biểu đến khi có
câu trả lời đúng.


- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.


- 3 HS viết bảng lớp. HS dưới lớp viết vào


vở.


- Nêu ý kiến bạn viết đúng/sai.


- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 1 HS làm trên bảng khoanh tròn vào các
đại từ có trong đoạn văn. HS dưới lớp làm
VBT.


Đáp án: chị, em, tôi, chúng tôi.
- 1 HS đọc thành tiếng.


- 4 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp làm
vào vở.


- Nêu ý kiến bạn làm đúng/ sai.
- Theo dõi bài chữa của GV.
a) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai làm gì ?


<b>C.Củng cố, dặn dò:3p</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Nhận xét tiết học.


<b>...</b>
<b>Đạo dức</b>


<b>BÀI 7: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ( TIẾT 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1.Kiến thức: Phụ nữ giữ vai trò quan trong trong gia đình và xã hội. Cần phải tơn trọng


và giúp đỡ phụ nữ.


<b>2.Kĩ năng: Biết đánh giá, bày tỏ thái độ tán thành hoặc không tán thành với những ý </b>
kiến hành vi tôn trọng hoặc không tôn trong phụ nữ.


<b> 3.Thái độ: HS có hành động giúp đỡ, quan tâm, chăm sóc phụ nữ trong cuộc sống </b>
hằng ngày.


<i>*QTE: Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, khơng phân biệt trai hay gái.(HĐ CC)</i>
<i><b>* TTHCM: Bác Hồ có lòng nhân ái, vị tha, Bác rất coi trọng phụ nữ. Qua bài học giáo </b></i>
<i>dục HS biết tôn trọng phụ nữ (HĐ 1)</i>


<b>II. KNS (HĐ 3)</b>


- KN tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng
xử không phù hợp với phụ nữ).


- KN ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ.


- KN giao tiếp, ứng xử với bà, mẹ, chị, em nhỏ, cụ già, các bạn gái và những người phụ
nữ khác ngoài XH.


<b>III. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. Phiếu học tập. Bảng nhóm. Các câu chuyện, bài hát </b>
ca ngợi phụ nữ.


<b>IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ: 3p</b>


? Em hãy kể với bạn những phong tục tập
qn tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già,


yêu trẻ của dân tộc Việt Nam?


-GV nhận xét


<b> 2. Bài mới: 27p</b>


<b>* Hoạt động 1 ( 10’’)Vai trò của phụ nữ</b>
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
+ Giao phiếu học tập cho các nhóm.


- 2HS trả lời câu hỏi.


-Học sinh tiến hành làm việc theo
nhóm.


+ Các nhóm thảo luận.
Phiếu học tập


1.Em hãy kể các công việc mà phụ nữ hay làm thường ngày trong gia đình.
2.Em hãy kể tên các cơng việc mà phụ nữ đã làm ngồi xã hội.


3.Có sự phân biệt đối xử giữa trẻ em gái và trai ở Việt Nam khơng? Cho ví dụ?
4.Em hãy kể tên một số người phụ ữ Việt Nam “ đảm việc nước, giỏi việc nhà ”
trong thời bình mà em biết.


-GV tổ chức cho HS thi đua giữa các
nhóm. Thời gian thảo luận 3 phút, thời gian
lên bảng viết là 1p.


- GV nhận xét hoạt động của các nhóm; kể


tên thêm tên một số nữ anh hùng của Việt
Nam.


- Các nhóm báo cáo kết quả.


- HS lên viết kết quả của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV mời 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- KL: Phụ nữ không chỉ làm những cơng
việc trong gia đình mà cả ngồi xã hội
( cũng như nam giới).


<i><b>* TTHCM: Bác Hồ có lòng nhân ái, vị tha,</b></i>
<i>Bác rất coi trọng phụ nữ. Qua bài học giáo</i>
<i>dục HS biết tôn trọng phụ nữ</i>


<b>* Hoạt động 2 (6’) Thế nào là đối xử bình </b>
đẳng, tơn trọng với phụ nữ.


- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân.
- GV phát phiếu học tập cho HS và yêu cầu
HS tự hoàn thành phiếu.


- GV nhận xét, kết luận.


? Thế nào là đối xử bình đẳng với phụ nữ?
? Hiện nay, phụ nữ Việt Nam được đối xử
ntn?



<b>* Hoạt động 3: ( 11)’Tôn trọng phụ nữ </b>
bằng hành động.


-GV tổ chức cho HS làm việc nhóm theo
giới tính


+ Các HS trong nhóm nam mỗi HS nêu 3
việc làm của bản thân thể hiện được sự tô
trọng với phụ nữ, 3 việc làm chưa thể hiện
sự tôn trọng phụ nữ.


+ Các HS trong nhóm nữ nêu 3 việc làm
thể hiện sự tôn trọng phụ nữ, 3 việc làm
chưa thể hiện sự tôn trọng phụ nữ của các
bạn nam.


- HS làm việc độc lập.
- HS nhận phiếu học tập
- HS trình bày trước lớp.
- HS khác theo dõi, nhận xét.


- HS phát biểu.


- HS nhận xét, bổ sung ý kiến cho
bạn.


- Lớp thực hiện chia nhóm theo giới
tính.


+ HS làm việc theo nhóm.


Theo bảng


Việc làm đúng Việc làm sai


-GV tổ chức làm việc cả lớp.


+Yêu cầu các nhóm dán kết quả thảo luận
lên bảng, trình bày kết quả của nhóm.
+u cầu các nhóm cịn lại nhận xét, bổ
sung.


<i><b>*KNS:Phụ nữ là một thành viên không thể </b></i>
<i>thiếu trong xã hội , phải đối xử, bình đẳng </i>
<i>với phụ nữ.</i>


+ Các nhóm dán kết quả lên bảng.Đại
diện nhóm lên trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- HS lắng nghe và ghi nhớ.
C. Củng cố , dặn dò: 3p


- GV tổng kết tiết học.


<i><b>*QTE: Trẻ em có quyền được đối xử bình </b></i>
<i>đẳng, khơng phân biệt trai hay gái.</i>


-Dặn dị: Em cùng các bạn trong tổ lập kế
hoạch chúc mừng ngày Quốc tế phụ nữ
8/3.Sư tầm các câu chuyện, bài hát nói về
phụ nữ.



<b>...</b>
<b>Kể chuyện</b>


<b>Tiết 14: PA - XTƠ VÀ EM BÉ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1/ Kiến thức- Hiểu được nội dung truyện: Tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương </b>
con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến ơng cống hiến được cho lồi người một
phát minh khoa học lớn lao.


<b>2/ Kĩ năng - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn </b>
bộ câu chuyện của Pa-xtơ và em bé bằng lời kể của mình.


- Thể hiện được lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi
giọng kể cho phù hợp với nội dung truyện.


<b>3/ Thái độ- Biết theo dõi, đánh giá lời kể của bạn.</b>


<i><b>* QTE: Quyền được chăm sóc sức khỏe và hưởng các dịch vụ y tế.</b></i>
<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>GV: Tranh minh hoạ trang 107, SGK (Phóng to nếu có điều kiện). ảnh Pa-xtơ (nếu có).</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


A. Kiểm tra bài cũ: 3p


- Gọi 2 HS kể lại một việc làm tốt hoặc một
hành động dũng cảm bảo vệ môi trường mà
em đã làm hoặc chứng kiến.



- Nhận xét từng HS.


<b> B. Dạy học bài mới: 32p</b>
1. Giới thiệu bài:2P


<b>2. Hướng dẫn kể chuyện</b>


<b> a) HĐ 1/ Giáo viên kể chuyện:10P</b>
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ.
- GV kể chuyện lần 1:


- GV kể lần 2: Kết hợp chỉ vào tranh minh
hoạ.


- Yêu cầiu HS đọc tên các nhân vật ghi
được.


- GV ghi nhanh lên bảng.


? Nêu nội dung chính của mỗi tranh?
- GV kết luận và ghi dưới mỗi tranh.
<b>b) HĐ 2/ Kể trong nhóm: 8P</b>


- Yêu cầu HS kể tiếp nối nhau từng tranh,
trao đổi với nhau về ý nghĩa của câu truyện.


- 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện.
- Nhận xét bạn kể chuyện.



- Lắng nghe.
- Lớp quan sát.


- HS nghe và ghi lại tên các nhân vật
trong truyện.


- Các nhân vật: Bác sĩ Lu-i Pa-xtơ, cậu bé
Giô-dép, người mẹ.


- HS nối tiếp nhau phát biểu đến khi có
câu trả lời đúng. Mỗi HS chỉ nêu 1 tranh.
+ HS kể trong nhóm theo 2 vịng.


+ Vòng 1: mỗi bạn kể 1 tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV đi giúp đỡ nhóm gặp khó khăn. Đảm
bảo HS nào cũng được tham gia kể chuyện.
<b>c)HĐ 3/ Kể trước lớp: 10P</b>


- Gọi HS thi kể tiếp nối.
- Gọi HS kể tồn truyện.


? Vì sao Pa-xtơ phải suy nghĩ day dứt rất
nhiều trước khi tiêm vắc xin cho Giơ-dép?
? Câu chuyện nói lên điều gì?


- Nhận xétHS kể tốt, nói đúng ý nghĩa
truyện.


<i>*QTE: Khi bị ốm con được bố mẹ đưa đến</i>


<i>đâu và ở con được chăm sóc nth?</i>


C. Củng cố - dặn dò: 3p


? Chi tiết nào trong truyện làm em nhớ
nhất?


- Nhận xét tiết học.


+ Trao đổi với nhau về ý nghĩa câu
chuyện.


- 2 nhóm HS mỗi nhóm 6 thi kể. Mỗi HS
chỉ kể về nội dung 1 bức tranh.


- 2 HS kể tồn bộ truyện trước lớp.


+ Vì Vắc xin chữa bệnh dại Pa-xtơ muốn
em bé khỏi bệnh nhưng khơng dám lấy
em làm vật thí nghiệm. Ông sợ có tai
biến.


<b>*Câu chuyện ca ngợi tài năng và tấm </b>
<i>lòng nhân hậu, yêu thương con người hết </i>
<i>mực một phát minh khoa học lớn lao.</i>
- 2,3 HS nêu


- HS trả lời câu hỏi.
<i>……….</i>
<i>Ngày soạn : 09/12 /2018</i>



<i>Ngày giảng : Thứ 4 ngày 12 tháng 12 năm 2018</i>
<b>Toán</b>


<b>TIẾT 68: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1/ Kiến thức - Nắm được cách thực hiện chia 1STN cho 1STP bằng cách đưa về phép</b>
chia các số tự nhiên.


<b>2/ Kĩ năng - Vận dụng để giải các bài tốn có liên quan đến chia một STN cho một số</b>
thập phân.


<b>3/ Thái độ - GD HS có ý thức chăm chỉ làm toán.</b>
<b>II: Chuẩn bị</b>


<b>GV: Bảng phụ .</b>
HS: VBT


<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
A. Kiểm tra bài cũ: 3p
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học
trước.


- GV nhận xét


B. Dạy học bài mới: 32p
<b>1. HĐ 1/Giới thiệu bài: 2’</b>



<b>2. HĐ 2/ Hướng dẫn thực hiện chia một </b>
<b>số tự nhiên cho một số thập phân.12’</b>
- GV viết lên bảng các phép tính trong phần
a lên rồi yêu cầu HS tính và so sánh kết
quả.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi nhận xét.


- 3 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm
bài tập vào giấy nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra kết
luận.


? Giá trị của hai biểu thức: 25 : 4 và (25 x
5) : (4 x 5) như thế nào so với nhau ?


? Em hãy tìm điểm khác nhau của hai biểu
thức ?


? Em hãy so sánh hai số bị chia, số chia của
hai biểu thức với nhau?


? Vậy khi nhân cả số bị chia và số chia của
biểu thức 25 : 4 với 5 thì thương có thay đổi
không ?


- GV hỏi tương tự đối với các trường hợp
còn lại



? Khi nhân cả số bị chia, số chia với cùng
một số khác 0 thì thương của phép chia sẽ
như thế nào ?


<b>a, Ví dụ 1</b>


*Hình thành phép tính


- GV đọc yêu cầu của ví dụ 1 .


? Để tính chiều rộng của mảnh vườn hình
chữ nhật chúng ta phải làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS đọc phép tính để tính
chiều rộng của hình chữ nhật.


- Vậy để tính chiều rộng của hình chữ nhật
chúng ta phải thực hiện phép tính 77 : 9,5
= ? (m). Đây là phép tính chia 1STP cho
một số thập phân.


*Đi tìm kết quả


- GV áp dụng tính chất vừa tìm hiểu về
phép chia để tìm kết quả của 57 : 9,5.


? Vậy 57 : 9,5 = ?


- GV nêu và hướng dẫn HS : thông thường
thực hiện phép chia 57 : 9,5 ta thực hiện


như sau : ( Như hướng trong SGK)


- GV yêu cầu lớp thực hiện lại phép chia 57
: 9,5.


? Tìm hiểu và cho biết dựa vào đâu chúng
ta thêm một số 0 vào số bị chia (57) và bỏ


4,2 : 7 = (4,2 x 10) : (7 x10)
37,8 : 9 = (37,8 x 100) : (9 x 100)


- HS nhận xét theo sự hướng dẫn của
GV.


+ Giá trị của hai biểu thức này bằng
nhau.


+ Số bị chia của 25 : 4 là số 25, số bị
chia của (25 x 5) : (4 x 5) là tích (25 x 5)
Số chia của 25 : 4 là 4, số chia của (25 x
5) : (4 x 5) là tích (4 x 5)


+ Số bị chia và số chia của (25 x 5) : (4 x
5)


chính là số bị chia của số chia của 25 : 4
nhân với 5.


+ Thương không thay đổi.



- Khi nhân cả số bị chia, số chia với cùng
một số khác 0 thì thương khơng thay đổi.
- HS lắng nghe và tóm tắt bài tốn.


- Chúng ta phải lấy diện tích của mảnh
vườn chia cho chiều dài.


- HS nêu phép tính


77 : 9,5 = ? (m)


- HS thực hiện nhân số bị chia và số chia
của 57 : 9,5 với 10 rồi tính :


(57 x 10) : (9,5 x 10) = 570 : 95 = 6
- HS nêu : 57 : 9,5 = 6


- HS theo dõi GV đặt tính và tính.


- HS làm bài vào giấy nháp, 1 HS lên
bảng làm bài, sau đó trình bày lại phép
chia.


- HS trao đổi với nhau và tìm câu trả lời :
Nhân số bị chia 57 và số chia là 9,5 với
10 ta đựơc số bị chia mới là 570 và số
chia mới là 95.


- Thương của phép tính có thay đổi
khơng thay đổi khi ta nhân số bị chia và


số chia với cùng một số khác 0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

dấu phẩy của số chia 9,5 ?


? Thương của phép tính có thay đổi khơng ?
<b>b, Ví dụ 2</b>


- GV nêu u cầu : Dựa vào cách thực hiện
phép tính 57 : 9,5 các em hãy đặt tính và
tính 99 : 8,25.


- GV gọi một số HS trình bày cách tính của
mình,(như SGK.)


<b>c, Quy tắc chia một số tự nhiên cho một</b>
<b>số thập phân.3’</b>


? Qua cách thự hiện hai phép chia ví dụ, em
nào có thể nêu cách chia 1STN cho1STP?
- GV nhận xét yêu cầu đọc phần quy tắc
thực hiện phép chia trong SGK.


<b>3. HĐ 3/ Luyện tập thực hành(.15’)</b>
<b>Bài 1: 5p Đặt tính rồi tính</b>


- GV cho HS nêu yêu cầu, sau đó yêu cầu
HS tự làm bài.


- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó
yêu cầu cách thực hiện phép tính của mình.


- GV nhận xét


<b>Bài 2: 5pTính nhẩm</b>


? Muốn chia nhẩm một số cho 0,1 ; 0,01 ;
0,001 ... ta làm như thế nào ?


? Muốn chia nhẩm một số cho 10 ; 100 ;
1000 ta làm như thế nào ?


- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau nêu kết quả
của các phép tính.


- GV nhận xét
<b>Bài 3: 5p</b>


- Gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét bài làm
<b>C. Củng cố, dặn dò: 3p</b>


- Củng cố cách chia. GV nhận xét giờ học.


và tìm cách tính.


- Một HS trình bày trước lớp, HS cả lớp
cùng trao đổi, bổ sung ý kiến, sau đó cả
lớp cùng thống nhất cách làm như SGK.
- 2 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp
theo dõi và bổ sung ý kiến,



- 2 HS lần lượt đọc trước lớp, HS cả lớp
theo dõi và học thuộc quy tắc ngay tại
lớp.


- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào
vở.


- 3 HS nêu trước lớp như phần ví dụ, HS
cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.


Kq : 12,25 ; 22 ; 0,96
- Ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó
sang bên phải một, hai, ba .. chữ số.
-Ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó
sang bên trái một, hai, ba .. chữ số.


- HS tiếp nối nhau thực hiện tính nhẩm
trước lớp, mỗi HS nhẩm một phần, HS
cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.


- 1 HS đọc đề toán , lớp đọc thầm SGK.
- Lớp làm bài vào vở bài tập, 1HS làm
bảng.


Đáp số : 264 km


- HS theo dõi bài chữa của GV và tự
kiểm tra bài mình.



- HS lắng nghe.
...


<b>Tập đọc</b>


<b>Tiết 28: HẠT GẠO LÀNG TA</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1/ Kiến thức- Hiểu được nội dung,ý nghĩa của bài: Hạt gạo được làm nên từ mồ hôi</b>
công sức của cha mẹ, của các bạn thiếu nhi là tấm lòng của hậu phương góp phần vào
chiến thắng của tiền tuyến trong thời kỳ kháng chiến chống Mĩ cứu nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Đọc trơi chảy tồn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ. Chú ý đọc
ngắt dịng nhấn giọng ở những từ ngữ nói đến vị phù sa, hương sen, lời hát, bão, mưa,
giọt mồ hôi chứa trong hạt gạo và nỗi vất vả của người làm ra hạt gạo,


- Đọc diễn cảm toàn bài thơ giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: Kinh thầy, hào giao thông, trành....
<b>3/ Thái độ: Giáo dục hs tình yêu que hương đất nức</b>


<b>* QTE: (hđ 2)</b>


<i> + Quyền được tham gia góp sức mình vào công việc chung của cộng đồng.</i>
<i> + Bổn phận phải giúp đỡ ông bà, cha mẹ…</i>


<b>II .Chuẩn bị</b>


<b>GV: Tranh minh hoạ trang 132, SGK.</b>
Băng nhạc bài hát Hạt gạo làng ta.
HS: Bài hát hạt gạo làng ta



<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<i><b> A. Kiểm tra bài cũ :3p</b></i>


<b> - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài Chuỗi ngọc lam </b>
-Trả lời câu hỏi về nội dung bài. Nêu nội dung chính của bài.?
- Nhận xét, HS.


<b>B. Dạy - học bài mới: 32p</b>
<b>1. Giới thiệu bài: 2’</b>


- Bật băng cho HS nghe một đoạn trong
bài hát Hạt gạo làng ta.


? Em có biết đây là bài hát nào?


<b>2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</b>
<b> a) HĐ 1/Luyện đọc: 8’</b>


- GV đọc và hướng dẫn chia đoạn đọc.
- GV sửa phát âm.


- GV kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Hs đọc mẫu diễn cảm.


<b>b) HĐ 2/ Tìm hiểu bài: 12’</b>


- GV chia HS thành nhiều nhóm, yêu cầu
đọc thầm bài, trao đổi và trả lời câu hỏi
trong SGK.



? Đọc khổ thơ 1, em hiểu hạt gạo được
làm nên từ những gì?


? Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả
của người nông dân để làm ra hạt gạo?
- GV: Hạt gạo được làm nên từ tinh tuý
của đất, của nước trong hồ và công lao của
bao người không quản nắng mưa, lăn lộn
trên đồng để làm ra hạt gạo.


? Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để
làm ra hạt gạo?


- Đây là bài hát Hạt gạo làng ta của nhà
thơ Trần Đăng Khoa .


- Lắng nghe.


- 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm.
- 5 HS nối tiếp đọc lần 1.
- 5 HS nối tiếp đọc lần 1.
- HS luyện đọc cặp đôi.


- 5 HS đại diện 5 cặp đọc nối tiếp từng
đoạn..


- 1 HS đọc lại cả bài.


- HS làm việc theo nhóm. nhóm 4 HS.


+ Hạt gạo được làm nên từ vị phù sa, nước
trong hồm công lao của mẹ.


+ Những hình ảnh nói lên nỗi vất vả của
người nông dân:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và
giảng: Để làm ra hạt gạo phải mất bao
nhiêu công. Các em đã thay cha anh ở
chiến trường gắng sức lao động, làm ra hạt
gạo, tiếp tế cho tiền tuyến.


<i>? QTE: Ở nhà con đã làm gì để giúp đỡ </i>
<i>gia đình</i>


? Vì sao tác giả lại gọi hạt gạo là "hạt
vàng"?


+ Qua phần vừa tìm hiểu, em hãy nêu nội
dụng chính của bài thơ.


<b>c) HĐ 3/ Đọc diễn cảm và học thuộc </b>
<b>lòng: 10’</b>


- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng khổ
thơ.


- Treo bảng phụ có đoạn thơ 2. Đọc mẫu.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.



- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét


- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng.


- Tổ chức cho HS đọc thuộc lịng từng khổ
thơ.


- Gọi HS đọc thuộc lịng tồn bài thơ.
- Nhận xét


<b>C .Củng cố ,dặn dò: 3p</b>


- Cả lớp hát bài Hạt gạo làng ta.
- Nhận xét tiết học


phân bón cho lúa.
- Theo dõi.


-2,3 hs nêu


+ Vì hạt gạo rất quý, làm nên nhờ công
sức của bao người.


<i><b>* Bài thơ cho biết hạt gạo được làm nên </b></i>
<i><b>từ mơ hơi cơng sức và tấm lịng của hậu </b></i>
<i><b>phương góp phần và chiến thắng của </b></i>
<i><b>tiền tuyến trong thời kì chống Mĩ.</b></i>
- 2 HS nhắc lại- 5 HS nối tiếp nhau đọc
thành tiếng, nêu giọng đọc, lớp bổ sung ý


kiến và thống nhất


- Theo dõi và tìm giọng đọc


- 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe.
- 3 HS thi đọc diễn cảm


- HS tự học thuộc lòng


- 5 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng từng
khổ thơ (2 lượt)


- 2 HS đọc thuộc lịng tồn bài
- HS hát và vỗ tay.


- HS lắng nghe.
<b>……….</b>


<b>Khoa học</b>


<b>Tiết 27: GỐM XÂY DỰNG : GẠCH, NGÓI</b>


<b>. Mục tiêu</b>


- Kể tên một số đồ gốm. Phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành sứ.
- Kể tên một số loại gạch, ngói và cơng dụng của chúng .


- Làm thí nghiệm để phát hiện một số tính chất của gạch, ngói, biết ích lợi của
gạch,ngói



<i>*GDBVMT: HS có ý thức bảo vệ mơi trường đất ở xung quanh. (hđ cc)</i>


<b>. Đồ dùng dạyhọc: - Một vài viên gạch, ngói khơ, chậu nước.</b>


- Tranh ảnh, phiếu học tập


<b>. Hoạt động dạyhọc </b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


+ Hãy nêu ích lợi của đá vơi?
<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>2, Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Gốm, sành ,sứ</b>
- Gv chia nhóm –giao nhiệm vụ.


+Sắp xếp,thơng tin, tranh ảnh sưu tầm về các loại
đồ gốm vào giấy.


-Gọi hs trìn bày.


? Tất cả các loại đồ gốm được làm bằng gì ?
? Gạch, ngói khác đồ sành, sứ ở điểm nào ?
*Kết kuận:Tất cả các loại đồ gốm đều được làm
bằng đất sét.



<b>Hoạt động 2: Công dụng của gạch, ngói.</b>
+ Để lợp mái nhà ở hình 5, hình 6 người ta sử
dụng loại ngói nào ở hình 4 ?


- Gọi hs trình bày.


*Kết luận: Có nhiều loại gạch và ngói. Gạch dùng
để xây tường, lát sân, vỉa hè, sàn nhà. Ngói dùng
để lợp mái nhà


<b> Hoạt động 3: Tính chất của gạch, ngói.</b>
- Gv chia nhóm – nêu yêu cầu.


+ Quan sát viên gạch ,ngói và nhận xét.


+Thả 1 viên gạch vào chậu nước thì có hiện tượng
gì xảy ra?


+ Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch,
ngói


? Qua 2 thí nghiệm em có nhận xét gì về tính chất
của gạch, ngói?


*Kết luận:sgk.:
<b>3. Củng cố, dặn dị</b>


? Gốm gồm có những đồ dùng nào?
? Gạch, ngói có tính chất gì?



<i>*GDBVMT: HS có ý thức bảo vệ môi trường đất </i>
<i>ở xung quanh</i>


- Nhận xét tiết học


*Làm việc nhóm


- Nhóm 4 em làm việc.


-Hs dán ảnh và thông tin vào giấy.
-Đại diện nhóm treo sản phẩm lên
và thuyết trình


+Làm từ đất sét nung.


+Gạch ngói khơng được tránh
men.Đồ sành sứ đều được tránh
men và được làm bằng đắt sét
trắng.


*Làm việc theo cặp.


- HS quan sát hình sgk, trả lời:
+ Mái nhà ở hình 5 được lợp bằng
ngói ở hình 4c.


+ Mái nhà ở hình 6 được lợp bằng
ngói ở hình 4a


- Đại diện nhóm trình bày.



-Nhóm 4 em cùng làm thí nghiệm.
+có nhiều lỗ nhỏ li ti


+có bọt thốt ra từ viên gạch.
+sẽ bị vỡ thành nhiều mảnh.
+Gạch , ngói, xốp, giịn,dễ vỡ...
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
thực hành và giải thích hiện
tượng .


- 2,3 hs nêu


……….
<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>ĐỊA LÍ </b>


<b>GIAO THƠNG VẬN TẢI</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta:
+ Nhiều loại đường và phương tiện giao thông.


+ Tuyến đường sắt Bắc-Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất
của đất nước.


- Chỉ một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A.


- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải.


Học sinh NK:


- Nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước ta: toả khắp nước;
tuyến đường chính chạy theo hướng Bắc-Nam.


- Giải thích tại sao nhiều tuyến giao thơng chính của nước ta chạy theo chiều Bắc-Nam:
do hình dáng đất nước theo hướng Bắc-Nam.


- Có ý thức bảo vệ đường giao thông và chấp hành luật giao thông khi đi đường.
<b>*MTBĐ: (HĐ CC)</b>


<i>- Biết giao thông đường biển là một loại hình giao thơng hết sức quan trọng ở nước ta.</i>
<i>- Biết một số cảng lớn</i>


<i>- Qua đó, HS hiểu về nguồn lợi của biển, có ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường biển.</i>
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Bản đồ Giao thông Việt Nam.


- Một số tranh ảnh về các loại hình và phương tiện giao thơng.
- Phiếu học tập của HS.


<b>III. Các hoạt động</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5')</b>


- GV gọi 2 HS lê bảng, yêu cầu trả lời
câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận
xét HS.



<b>B. Dạy học bài mới: </b>
<i><b>1. Giới thiệu bài: (1')</b></i>


<i><b>2. Các hoạt động dạy học: (25')</b></i>


<b> *Hoạt động 1: </b> <i><b>Các loại hình và</b></i>
<i><b>phương tiện giao thông vận tải.</b></i>


- GV tổ chức cho HS thi kể các loại
phương tiện giao thông vận tải.


+ Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 5 em đứng
xếp thành 2 hàng dọc ở hai bên bảng
(Thi nối tiếp nhau)


- 2HS lần lượt lên bảng trả lời các câu
hỏi sau:


+ Xem lược đồ công nghiệp Việt Nam và
cho biết các ngành công nghiệp khai thác
than, khai thác dầu khí. A-pa-tít có ở
đâu?


+ Vì sao các ngành công nghiệp dệt may,
thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng
bằng và vùng ven biển?


- HS cả lớp hoạt động theo yêu cầu của
giáo viên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- GV nhận xét và tuyên dương đội thắng
cuộc


- GV hướng dẫn HS khai thác kết quả trò
chơi.


? Các bạn đã kể được loại hình giao
thơng nào?


? Chia các phương tiện giao thông có
trong trị chơi thành các nhóm, mỗi
nhóm là các phương tiện hoạt động trên
cùng một loại hình.


<b>*Hoạt động 2: Tình hình vận chuyển</b>
<i><b>của các loại hình giao thơng</b></i>


- GV treo Biểu đồ khối lượng hàng hố
phân theo loại hình vận tải năm 2003 và
hỏi học sinh.


? Biểu đồ có tên là gì?


? Biểu đồ biểu diễn khối lượng hàng hố
vật chuyển được của các loại hình giao
thơng nào?


? Khối lượng hàng hố được biểu diễn
theo đơn vị nào?



? Năm 2003, mỗi loại hình giao thơng
vận chuyển được bao nhiêu tấn hàng
hoá?


? Qua khối lượng hàng hoá vận chuyển
được của mỗi loại hình, em thấy loại
hình nào giữ vài trò quan trọng nhất
trong vận chuyển hàng hoá ở Việt Nam?
? Theo em, vì sao đường ơ tơ lại vận
chuyển được nhiều hàng hoá nhất?


- GV nhận xét, bổ sung.


<b>*Hoạt động 3: </b> <i><b>Phân bố một số loại</b></i>
<i><b>hình giao thơng ở nước ta.</b></i>


- GV treo lược đồ giao thông vận tải và
hỏi đây là lược đồ gì, cho biết tác dụng
của nó?


- GV u cầu HS làm việc theo nhóm để
thực hiện phiếu học tập sau:


- GV cho HS trình bày ý kiến trước lớp
- GV nhận xét, bổ sung.


<b>*Hoạt động 4: Trò chơi: Thi chỉ đường</b>
- GV tổ chức cho HS thi chỉ đường


- HS quan sát, đọc tên biểu đồ và nêu:


+ Biểu đồ biểu diễn khối lượng hàng hoá
vận chuyển phân theo loại hình giao
thơng.


+ Biểu đồ biểu diễn khối lượng hàng hố
vậ chuyển được của các loại hình giao
thơng : đường bộ, sắt, thuỷ ...


+ Theo đơn vị tấn
+ HS lần lượt nêu:


+ Đường ơ tơ giữ vai trị quan trọng nhất,
chở được khối lượng hàng hoá nhiều
nhất.


+ Một số HS nêu ý kiến và đi đến thống
nhất.


- Đây là lược đồ giao thơng Việt Nam,
dựa vào đó ta có thể biết các loại hình
giao thơng Việt Nam, biết loại đường
nào đi từ đâu đến đâu...


- HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm 5
HS, thảo luận hồn thành bài tập


2 nhóm trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ GV treo lược đồ giao thông vận tải lên
bảng. ? Hãy nhớ xem mỗi con đường bắt


đầu từ đâu đến đâu, đi qua những điểm
giao thông nào?


- GV tổng kết cuộc thi.
<b>C. Củng cố - dặn dò: (4')</b>


<i><b>?MTBĐ: Em hãy kể về các loại đường</b></i>
<i>giao thơng? Em biết gì về giao thông</i>
<i>đường biển</i>


<i>- Biết giao thông đường biển là một loại </i>
<i>hình giao thơng hết sức quan trọng ở </i>
<i>nước ta.</i>


<i>- Biết một số cảng lớn...</i>
- GV tổng kết giờ học.


- 5 HS lên tham gia thi chỉ đường, các
HS bốc thăm dự thi


- Lớp đánh giá.


- Đường bộ , đườngthủy,…..
- HS lắng nghe.


- HS chuẩn bị bài sau.


………
<i>Ngày soạn : 10/12 /2018</i>



<i>Ngày giảng : Thứ 5 ngày 13 tháng 12 năm 2018</i>
<b>Toán</b>


<b>TIẾT 69: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1/ Kiến thức- Củng cố qui tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên.</b>


<b>2/ Kĩ năng- Rèn kĩ năng thực hiện chia một số tự nhiên cho một số thập phân và vận</b>
dụng để giải các bài tốn có liên quan.


<b>3/ Thái độ -GD hs có ý thức tự giác trong học tập.</b>
<b>II. Chuẩn bị</b>


GV - Bảng phụ ghi nội dung bài 1
HS: VBT


<b>III: Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b> A. Kiểm tra bài cũ: 3p</b>


- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập
- GV nhận xét


<b> B. Dạy học bài mới: 32p</b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>


<b>2. Hướng dẫn luyện tập: </b>
<i>Bài 1:7p Đặt tính rồi tính</i>
- GV HS nêu yêu cầu của bài.



- GV yêu cầu HS làm bài. Nhận xét


<b>Bài 2: 7p</b>Tìm x


- GV yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa bài
nêu cách tìm x của mình.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi nhận xét.


- Bài yêu cầu chúng ta tính giá trị của
các biểu thức rồi so sánh.


- 3 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.


-Kq : 360 ; 36 ; 4,8
- 1 HS nhận xét bài làm


- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào
vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- GV nhận xét


<b>Bài 3 10p</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- GV nhận xét bài làm của HS.



<b>Bài 4: 7p</b>Tìm 3 giá trị của x...


- GV yêu cầu HS đọc đề


- Yêu cầu HSNK tự làm bài, sau đó hướng
dẫn HS CHT.


- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


- GV nhận xét


<b> C. Củng cố dặn dò: 3p</b>
- GV tổng kết tiết học


trong phép nhân để giải thích.
Kq : x = 16 ; x = 12,5
- 1 HS đọc đề toán, lớp đọc thầm


Bài giải


Diện tích mảnh đất là :
12x 12 =144 ( m )
Chiều dài mảnh đất là :
144:7,2 = 20 (m )
Đáp số : 20 m
- HS theo dõi bài chữa của GV và tự
kiểm tra bài của mình.



- 1 HS đọc đề , lớp đọc thầm


- 1 HS lên bảng làm bài. Lớp làm bài
vào vở.


- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu có
sai thì sửa lại cho đúng.


Kq : 5,51 ; 5,514 ; 5,519
- HS lắng nghe.


<b>……….</b>
<b>Tập làm văn</b>


<b>TIẾT 27: LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1/ Kiến thức - Hiểu thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức của biên bản, nội dung, tác</b>
dụng của biên bản, trường hợp nào cần lập biên bảng, trường hợp nào không cần lập
biên bản.


<b>2/ Kĩ năng - Rèn kĩ năng viết biên bản cuộc họp cho HS.</b>
<b>3/ Thái độ -GD HS có ý thức cẩn thận khi viết biên bản.</b>


<i>QTE: Mọi trẻ em đều có quyền được bày tỏ ý kiến của mình. (hđ cc)</i>


<b>II: Giáo dục KNS được giáo dục trong bài.</b>


-Ra quyết định / giải quyết vấn đề ( hiểu trường hợp nào cần lập biên bản ,trường hợp
nào không cần lập biên bản). HĐ 2



-Tư duy phê phán.HĐ 2
<b>III. Chuẩn bị</b>


<b>GV - Một trong các mẫu đơn đã học </b>
(viết sẵn vào bảng phụ).


- Giấy khổ to, bút dạ
<b>- HS: VBT</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 3p</b>


<b>- Yêu cầu 3 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình</b>
của mình .


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Nhận xét bài làm của HS.
B. Dạy - học bài mới: 32p
<b>1. Giới thiệu bài:2’ </b>
<b>2. HĐ 1/ Tìm hiểu bài.12’</b>
- Đọc biên bản SGK


a) Chi đội lớp 5 A ghi biên bản để làm gì?


b) Cách mở đầu và kết thúc biên bản có điểm
giống, điểm gì khác cách mở đầu và kết thúc
đơn?


c) Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào biên
bản?



- Kết luận : Biên bản là văn bản ghi lại nội
dung một cuộc họp .Phần kết thúc ghi tên, chữ
kí của những người có trách nhiệm.


? Biên bản là gì ? Nội dung biên bản gồm có
những phần nào ? .


<b>3. Ghi nhớ; 3’</b>


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.


- Nhắc HS học thuộc phần ghi nhớ tại lớp.
<b>4. HĐ 2/ Luyện tập: 14’</b>


<i>Bài 1: trường hợp nào cần ghi biên bản.</i>
- GV: Trong cuộc sống hàng ngày, có những
trường hợp phải lập biên bản để lưu giữ lại
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
- Tổ chức cho HS làm việc theo cặp. Gợi ý HS
giải thích tại sao trường hợp đó lại lập biên
bản hoặc khơng cần lập biên bản.


- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh những lí do
của từng trường hợp lên bảng.


<b>* KNS: ( hiểu trường hợp nào cần lập biên </b>


- HS đọc và trả lời câu hỏi.



a) Chi đội lớp 5 A ghi biên bản cuộc
hợp để nhớ sự việc đã xảy ra .... nhằm
thực hiện đúng những điều đã thống
nhất, xem lại khi cần thiết.


b) Cách mở đầu:


+ Giống: Có Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên
văn bản.


+ Khác: Biên bản không có tên nơi
nhận, thời gian, địa điểm làm biên bản
ghi ở phần nội dung.


- Cách kết thúc.


+ Giống: có tên, chữ kí của người có
trách nhiệm .


+ Khác: biên bản cuộc họp có 2 chữ kí
của chủ tịch và thư kí, khơng có lời
cảm ơn.


c) Những điều cần ghi biên bản: thời
gian địa điểm cuộc họp, thành phần
tham dự, chủ toạ, thư kí, nội dung họp :
diễn biến, tóm tắt các ý kiến kết luận
của cuộc họp, chữ kí của chủ tịch và
thư kí.



- Lắng nghe.


- 2 HS trả lời theo khả năng ghi nhớ
của mình.


- 3 HS đọc thành tiếng trước lớp. Các
HS khác đọc thầm để thuộc ngay tại
lớp.


- Lắng nghe.


- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
luận, trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>bản ,trường hợp nào không cần lập biên bản).</i>
-Tư duy phê phán


- Nhận xét, khen ngợi tinh thần làm việc của
từng nhóm.


<i>Bài 2: Đặt tên cho biên bản.</i>
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời gải đúng.


<b> C. Củng cố dặn dò: 3p</b>


- Củng cố nội dung bài.


<i><b>QTE: Mọi trẻ em đều có quyền được bày tỏ ý</b></i>
<i>kiến của mình</i>


- Nhận xét tiết học.


câu trả lời.


-1HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 4 HS lên đặt tên cho các biên bản cần
lập.


- HS nêu ý kiến và sửa lại nếu thấy sai.
- Theo dõi chữa bài và sửa lại bài nếu
sai.


a, Biên bản đai hội liên đội.
c, Biên bản bàn giao tài sản.


e, Biên bản xử lí vi phạm pháp luật về
giao thơng.


g, Biên bản xử lí việc xây dựng nhà trái
phép.


- HS lắng nghe.


<b>………</b>
<b>Luyện từ và câu</b>



<b>TIẾT 28 : ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1/ Kiến thức - ôn tập về hệ thống hoá các kiến thức đã học về : động từ, tính từ, quan </b>
hệ từ.


<b>2/ Kĩ năng- Sử dụng động từ, tính từ quan hệ từ để viết đoạn văn.</b>
<b>3/ Thái độ -HS có ý thức làm giàu vốn từ của mình.</b>


<b>II. Chuẩn bị : </b>


PHTM : Máy tính bảng, máy chiếu, phơng chiếu
HS: VBT


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
A. Kiểm tra bài cũ: 3p


- GV yêu cầu HS tìm danh từ chung, danh
từ riêng, đại từ có trong đoạn văn đó.


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn làm
trên bảng.


- Nhận xét


B. Dạy học bài mới: 32p
<b>1. Giới thiệu bài: 2’</b>


<b>2. Hướng dẫn làm bài tập 30’</b>



<b>Bài 1: 15pGhi các từ in đậm vào bảng,</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập.


- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS dưới
lớp làm vào giấy nháp.


- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.


- Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi, bổ sung
đến khi có câu trả lời đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Lần lượt yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
? Thế nào là động từ ?


? Thế nào là tính từ ?
? Thế nào là quan hệ từ ?


- GV nhận xét câu trả lời của HS.


- Treo bảng phụ có ghi sẵn nghĩa định
nghĩa, yêu cầu HS đọc.


- Yêu cầu HS tự phân loại các từ in đậm
trong đoạn văn thành động từ, tính từ, quan
hệ từ.


trạng thái của sự vật.



2. Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm
hoặc tính chất của sự vật, hoạt động,
trạng thái ...


3. Quan hệ từ là những từ nối các từ ngữ
hoặc câu với nhau, nhằm thể hiện mối
quan hệ giữa các từ ngữ hoặc các câu
trong văn bản.


- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nhe.
- 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp
làm bài vào vở.


- Nhận xét bài bạn, nếu bạn làm sai thì
sửa lại.


<i>Động từ</i> <i>Tính từ</i> <i>Quan hệ từ</i>


<i>Trả lời, nhịn, vịn, hắt,</i>
<i>thấy, lăn, trào, đón, bỏ</i>


<i>xa, vời vợi, lớn</i> <i>qua, ở, với</i>
<b>Bài 2: ( PHTM)</b>


-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.


- Yêu cầu HS đọc lại khổ thơ 2 trong bài
Hạt gạo làng ta.


- GV gửi bài tập vào máy tính bảng



- Gợi ý cách làm cho HS : Dựa vào ý của
khổ thơ để viết đoạn văn miêu tả cảnh
người mẹ đi cấy. Khi viết xong đoạn văn
em cũng lập bảng như bài tập 1 để phân
loại : động từ, tính từ, quan hệ từ em đã sử
dụng.


- GV chọn 1 số nhóm HS dưới lớp trình
chiếu trên bảng. GV chú ý sửa lỗi dùng từ,
diễn đạt cho từng em.


- Nhận xét HS viết đạt yêu cầu.


- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 1 HS làm trên máy tính bảng.


- Nhận xét bổ sung.


<b>Động từ</b> <b>Tính từ</b> <b>Quan hệ từ</b>


làm, đổ, mang lên, đun
sơi, đổ xuống, chết, nổi,
ngoi, ẩn náu, đội nón, đi
cấy, lăn dài, dính, thu,
thương.


nắng, lềnh bềnh, mát, vất
vả, đỏ bừng.



vậy, mà, ở, như, của.


C. Củng cố - dặn dò: 3p
- Nhận xét tiết học.


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>Ngày giảng : Thứ 6 ngày 14 tháng 12 năm 2018</i>
<b>Toán</b>


<b>TIẾT 70: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1/ kiến thức- HS vận dụng được qui tắc chia mốt số thập phân cho một số thập phân.</b>
<b>2/ Kĩ năng - Vận dụng chia một số thập phân cho một số thập phân để giải các bài tốn </b>
có liên quan.


<b>3/ Thái độ -GD HS có ý thức chăm học tốn.</b>
<b>II.Chuẩn bị </b>


GV: Bảng phụ ghi sẵn ví dụ.
HS: VBT


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b> A. Kiểm tra bài cũ: 3p</b>


- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài
tập 2.



- GV nhận xét


B. Dạy học bài mới: 32p
<b>1. Giới thiệu bài: 2p</b>


<b>2. HĐ 1/ Hướng dẫn thực hiện chia</b>
<b>1STPcho 1STP 12p</b>


<b> a, Ví dụ 1</b>


* Hình thành phép tính
- GV nêu bài tốn ví dụ .


? Làm thế nào để biết được 1dm của thanh
sắt cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam ?


- GV yêu cầu HS đọc phép tính tính cân
nặng của 1dm thanh sắt đó.


- Như vậy để tính xem 1dm thanh sắt đó
nặng bao nhiêu ki-lô-gam chúng ta phải
thực hiện phép chia 23,56 : 6,2. Phép chia
này có cả số bị chia và số chia là số thập
phân nên được gọi là phép chia một số
thập phân cho một số thập phân.


* Đi tìm kết quả


? Khi nhân cả số bị chia và số chia với
cùng một số tự nhiên khác 0 thì thương có


thay đổi khơng?


- Hãy áp dụng tính chất trên để tìm kết quả
của phép chia 23,56 : 6,2.


- GV yêu cầu HS nêu cách làm và nêu kết
quả của mình trước lớp, động viên, khuyến
khích tất cả các cách mà HS đưa ra, tránh
chỉ trích những cách làm chưa đúng.


? Như vậy 23,56 : 6,2 bằng bao nhiêu ?
* Giới thiệu kĩ thuật tính


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi nhận xét.


- HS nghe và tóm tắt lại bài toán.


- Lấy cân nặng của cả thanh sắt chia cho
độ dài của cả thanh sắt.


- HS nêu phép tính 23,56 : 6,2.


- Khi nhân cả số bị chia và số chia với
cùng một số tự nhiên khác 0 thì thương
khơng thay đổi.


- HS trao đổi với nhau để tìm kết quả của
phép chia. HS có thể làm theo nhiều cách
khác nhau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Để thực hiện 23,56 : 6,2 thông thường
chúng ta làm như sau : (Giới thiệu như
SGK).


- GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện lại
phép tính : 23,56 : 6,2.


- GV yêu cầu HS so sánh thương của 23,56
: 6,2 trong các cách làm.


? Em có biết vì sao trong khi thực hiện
phép tính 23,56 : 6,2 ta bỏ dấu phẩy ở 6,2
và chuyển dấu phẩy của 23,56 sang bên
phải một chữ số mà vẫn tìm được thương
đúng khơng ?


? Trong VD trên để thực hiện phép chia
một số thập phân cho một số thập phân
chúng ta chuyển về phép chia có dạng như
thế nào để thực hiện ?


<b> b, Ví dụ 2</b>


- GV nêu yêu cầu : Dựa vào cách đặt tính
và thực hiện tính 23,56 : 6,2 các em hãy
đặt tính và thực hiện phép chia 82,55 :
1,27.


- GV gọi một số HS trình bày cách tính của


mình. GV mới hướng dẫn như SGK.


<b> c, Quy tắc 1STP cho một số thập phân;</b>
<b>3’</b>


? Qua cách thực hiện chia hai ví dụ, bạn
nào có thể nêu cách chia một số thập phân
cho một số thập phân ?


- GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó
yêu cầu các em mở SGK và đọc phần qui
tắc thực hiện phép chia trong SGK.


<b>3. HĐ 2/ Luyện tập thực hành.17’</b>
<i>Bài 1: Tính 5P</i>


- GV cho HS nêu yêu cầu, sau đó yêu cầu
HS tự làm bài.


- GV chữa bài của HS trên bảng, yêu cầu
3 HS nêu rõ cách thực hiện phép tính.
- GV nhận xét


<i>Bài 2: 5P</i>


- GV gọi 1 HS đọc đề toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng..



- GV nhận xét


- HS theo dõi GV thực hiện phép chia.
- HS đặt tính và thực hiện phép tính.
- Các cách làm đều cho thương là 3,8
- Bỏ dấu phẩy ở 6,2 tức là đã nhân 6,2 với
10. Chuyển dấu phẩy của 23,56 sang bên
phải một chữ số tức là nhân 23,56 với 10.
Vì nhân cả số bị chia và số chia với 10
nên thương không thay đổi.


- Để thực hiện chia một số thập phân cho
một số thập phân ta chuyển về phép chia
một số thập phân cho một số tự nhiên rồi
thực hiện.


- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi và đặt tính
vào giấy nháp.


- Một số HS trình bày trước lớp, lớp cùng
trao đổi, bổ sung, thống nhất như SGK.
- 2 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo
dõi và bổ sung ý kiến.


- 2 HS lần lượt đọc trước lớp, HS cả lớp
theo dõi và học thuộc quy tắc ngay tại
lớp.


- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm


bài vào vở bài tập.


- 3 HS lần lượt nêu trước lớp như phần ví
dụ, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
Kq: 12,4 ; 250 ; 12,5


- 1 HS đọc đề toán, lớp đọc thầm


- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào
vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Bài 3:7P</b>


- Gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


- GV nhận xét bài làm


<b>C. Củng cố, dặn dò: 3p</b>
- GV nhận xét giờ học.


- 1 HS đọc đề toán, lớp đọc thầm.


- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào
vở.


Bài giải


Ta có : 250: 3,8 = 65 (dư 3)


Vậy may được nhiều nhất 65 bộ quần áo
và còn thừa 3m vải.


Đáp số : May 65 bộ, thừa 3m
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn.


- HS lắng nghe.
<i></i>


<b>---Tập làm văn</b>


<b>TIẾT 28: LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1/ Kiến thức: Thực hành viết biên bản một cuộc họp : đúng nội dung hình thức.</b>
<b>2/ Kĩ năng: Rèn cách viết biên bản cho học sinh.</b>


<b> 3/ Thái độ: HS có ý thức chăm chỉ học tập.</b>


<b>II: Giáo dục KNS: Ra quyết định / giải quyết vấn đề.HĐ 2</b>
- Hợp tác (hợp tác hoàn thành biên bản cuộc họp ).HĐ2
- Tư duy phê phán.HĐ2


<b>III. Chuẩn bị</b>


GV: Bảng lớp viết sẵn nội dung biên bản gợi ý.
HS: VBT



<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 3p</b>


? Thế nào là biên bản ?


? Biên bản thường có nội dung nào ?
- Nhận xét từng HS.


B. Dạy - học bài mới: 32p
<b>1. HĐ 1/ Giới thiệu bài: 2p</b>


<b>2.HĐ 2/ Hướng dẫn làm bài tập: 30p</b>
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- GV lần lượt nêu câu hỏi giúp HS định
hướng về biên bản họp mình sẽ viết :
? Em chọn cuộc họp nào để viết biên
bản ? Cuộc họp bàn về việc gì ?


? Cuộc họp diễn ra vào lúc nào ? ở đâu ?
? Cuộc họp có những ai tham dự ?


- 2 HS nối tiếp trả lời.
- Nhận xét.


- 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- HS nối tiếp nhau giới thiệu về cuộc
họp mình định viết biên bản.


- Ví dụ :



+ Em chọn viết biên bản cuộc họp
tổ/họp lớp/họp chi đội. Cuộc họp bàn
chuẩn bị chào mừng ngày Nhà giáo Việt
Nam 20/ 12.


+ Cuộc họp vào lúc 16h<sub>30 chiều thứ sáu </sub>


tại phòng học lớp 5E.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

? Ai điều hành cuộc họp ?


? Những ai nói trong cuộc họp, nói điều
gì ?


? Kết luận cuộc họp như thế nào ?


- Yêu cầu HS làm theo nhóm. Gợi ý HS
Đọc lại nội dung biên bản, sắp xếp các ý
theo đúng thể thức của một biên bản,
mẫu ở tiết tập làm văn tiết trước. Nhắc
HS viết rõ ràng, mạch lạc, đủ thơng tin
nhanh.


- Nhận xét từng nhóm viết đạt yêu cầu.
<b>* KNS: -Ra quyết định , hợp tác , tư </b>
<i>duy phê phán.</i>


<b> C. Củng cố dặn dò: 3p</b>
- Củng cố nội dung bài.



- Nhận xét tiết học.


có 36 thành viên lớp 5E, thầy Tùng chủ
nhiệm.


+ Bạn Thắng - lớp trưởng là người điều
hành cuộc họp.


+ Các thành viên trong tổ nói ra ý kiến
về việc chuẩn bị các kiến thức, phân
công người thi Olimpic.


+ Các bạn trong lớp phải thảo luận việc
chuẩn bị chương trình văn nghệ. Thầy
giáo chủ nhiệm phát biểu ý kiến.


+ Các thành viên trong tổ thống nhất các
ý kiến đề ra.


- 4 HS tạo thành một nhóm, trao đổi và
viết biên bản.


- 4 nhóm đọc biên bản của nhóm mình.
Các nhóm khác nhận xét.


- HS lắng nghe.
<b>………..</b>


<b>Khoa học</b>
<b>Tiết 28 : XI MĂNG</b>


<b> </b><b>. Mục tiêu</b>


- Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất xi măng .
- Nêu được một số tính chất của xi măng .


- Nêu được một số cách bảo quản xi măng.


*GDBVMT: HS có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.( HĐ 1)
<i>* TKNL: Sử dụng tiết kiệm nguồn nguyên liệu làm ra xi măng (hđ cc)</i>
<b> </b><b>. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh, phiếu học tập, mẫu xi măng.</b>


<b> </b><b>. Hoạt động dạy học </b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>? Nêu tính chất của gạch ngói và cơng dụng </b>
của nó ?


-Nhận xét
<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài: </b>
<b>2, Nội dung</b>


<b>Hoạt động1:Một số nhà máy xi măng ở nước </b>
ta


? xi măng được dùng để làm gì ?


- 2 HS trả lời



-Trao đổi cặp đôi, trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

? Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta?
- Gv cho hs quan sát tranh một số nhà máy xi
măng- giới thiệu.


<i><b>? BVMT : ở địa phương em dùng xi măng để </b></i>
<i>làm gì ? </i>


<i>- Cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ mơi trường </i>
<i>xung quanh</i>


<b>Hoạt động 2: Vật liệu tính chất, công dụng của</b>
xi măng


- GV giao phiếu câu hỏi.


? Dùng vật liệu nào để sản xuất xi măng?
? Nêu tính chất của xi măng?


? Nêu cơng dụng của xi măng?
- Gọi hs trình bày.


*Kết luận: Xi măng được dùng để sản xuất ra
vữa xi măng, bê tông và bê tông cốt thép. Các
sản phẩm từ xi măng đều được sử dụng trong
xây dựng những cơng trình lớn như cầu, nhà
cao tầng, các cơng trình thủy điện, ...



<b>3. Củng cố, dặn dị</b>


? Nêu tính chất và công dụng của xi măng?
* * TKNL: Sử dụng tiết kiệm nguồn nguyên
<i>liệu làm ra xi măng</i>


- Nhận xét giờ học.


+ Nhà máy xi măng HoàngThạch,
Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Bút Sơn,...
-Hs quan sát, nghe.


-Hs nêu


- Nhóm 4 em trao đổi –ghi phiếu.
+đất sét, đá vôi, một số chất khác.
+dạng bột, màu xanh xám(nâu, đất,
trắng) khơng hịa tảntong nước, dẻo,
kho nhanh...


+Sản xuất vữa xi măng,...


-Đại diện nhóm báo cáo,bổ sung.


- 2-3 hs nêu.
- Lắng nghe
………..


<b>Lịch sử</b>



<b>THU ĐÔNG 1947, VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP”</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS kể lại một số sự kiện về chiến dịch Việt Bắc thu- đông năm 1947 :


+ Âm mưu của Pháp đánh lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não và lực lượng bộ
đội chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh.


+ Quân Pháp chia làm 3 mũi (nhảy dù, đường bộ và đường thuỷ) tiến công lên VB.
+ Quân ta phục kích chặn đánh địch với các trận tiêu biểu : Đèo Bông Lau, Đoan Hùng,
… Sau hơn 1 tháng bị sa lầy, địc rút lui, trên đường rút chạy quân địch còn bị ta chặn
đánh dữ dội.


- Ý nghĩa : Ta đánh bại cuộc tấn công quy mô của địch lên VB, phá tan âm mưu tiêu
diệt cơ quan đầu não và chủ lực của ta, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến.


- Tự hào dân tộc, yêu quê hương, biết ơn anh hùng ngày trước.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: minh hoạ trong SGK. Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.
- HS: VBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu
trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ,
sau đó nhận xét HS


<b>B. Bài mới </b>


<i><b>1.Giới thiệu bài :(1')</b></i>
<i><b>2. Dạy học bài mới(25')</b></i>



<b>* Hoạt động 1: </b><i><b>Âm mưu của địch và</b></i>
<i><b>chủ trương của ta.</b></i>


- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc
thầm SGK và trả lời 2 câu hỏi.


? Sau khi đánh chiếm được Hà Nội và
các thành phố lớn thực dân Pháp có âm
mưu gì?


? Vì sao chúng quyết thực hiện bằng
được âm mưu đó?


? Trước âm mưu của thực dân Pháp,
Đảng và Chính phủ ta đã có những chủ
trương gì?


- GV cho HS trình bày ý kiến trước lớp
- GV kết luận về nội dung theo các nội
dung ý trên.


<b>* Hoạt động 2: kể lại một số sự kiện về</b>
<i><b>chiến </b></i>


- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm,
dựa vào SGK và lược đồ kể lại một số
sự kiện về chiến dịch Việt Bắc thu
-đông 1947.



? Quân địch tấn công lên Việt Bắc theo
mấy đường? Nêu cụ thể từng đường.


? Quân ta đã tiến công chặn đánh quân
địch như thế nào?


- 3HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi
sau:


+ Em hãy nêu dẫn chứng về âm mưu quyết
tâm cướp nước ta lần nữa của thực dân Pháp.
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ
tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì? Đọc một
đoạn trong lời kêu gọi mà em thích nhất.
+ Thuật lại cuộc chiến đấu của nhân dân Hà
Nội.


- HS đọc SGK và tự trả lời câu hỏi


+ Sau khi đánh chiếm được thành phố lớn,
thực dân Pháp âm mưu mở cuộc tấn công với
quy mô lớn lên căn cứ Việt Bắc.


+ Chúng quyết tâm tiêu diệt Việt Bắc vì đây
là nơi tập trug cơ quan đầu não kháng chiến
và bộ đội chủ lực của ta. Nếu đánh thắng
chúng có thể sớm kết thúc chiến tranh xâm
lược và đưa nước ta về chế độ thuộc địa.
+ Trung ương Đảng, dưới sự chủ trì của chủ
tịch Hồ Chí Minh đã họp và quyết định “Phải


phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc”
- Mỗi HS trình bày 1 ý kiến, các HS nhận xét
bổ sung.


- HS làm việc theo nhóm hoạt động theo yêu
cầu của giáo viên.


- Quân địch tấn công lên Việt Bắc bằng một
lượng lớn và chia thành 3 đường.


+ Binh đoàn quân nhảy dù xuống thị xã Bắc
Kạn, Chợ mới, Chợ Đồn.


+ Bộ binh theo đường số 4 lên đèo Bơng
Lau, Cao Bằng rồi vịng xuống Bắc Kạn.
+ Thuỷ binh từ Hà Nội theo sông Hồng và
sông Lô qua Đoan Hùng đánh lên Tuyên
Quang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

? Sau hơn một tháng tấn cơng lên Việt
Bắc, qn địch rơi vào tình thế như thế
nào?


? Sau hơn 75 ngày đêm chiến đấu, quân
ta thu được kết quả ra sao?


- GV tổ chức cho HS thi kể lại một số sự
kiện chính của chiến dịch Việt Bắc thu
-đông 1947.



- GV tuyên dương HS.


<b>*Hoạt động 3: </b> <i><b>Ý nghĩa của chiến</b></i>
<i><b>thắng Việt Bắc thu - đông 1947</b></i>


- GV nêu câu hỏi cho HS trả lời để rút ý
nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu đông
1947.


? Thắng lợi của chiến dịch đã tác động
thế nào đến âm mưu đánh nhanh – thắng
nhanh, kết thúc chiến tranh của thực dân
Pháp?


? Sau chiến dịch, cơ quan đầu não kháng
chiến của ta ở Việt Bắc như thế nào?
? Chiến dịch Việt Bắc thắng lợi chứng tỏ
điều gì về sức mạnh và truyền thống của
nhân dân ta?


? Thắng lợi tác động thế nào đến tinh
thần chiến đấu của nhân dân cả nước?
- GV tổg kết lại ý chính và nêu ý nghĩa
của chiến thắng Việt Bắc thu - đông
1947.


<b>C. Củng cố - Dặn dị: (4')</b>


<b>? Tại sao nói: Việt Bắc thu - đông 1947</b>
là “ mồ chôn giặc Pháp ”?



- Nhận xét tiết học


+ Tại thị xã Bắc Kạn, Chợ Mới, Chợ Đồn khi
địch vừa nhảy dù xuống đã rơi vào trận địa
phục kích của bộ đội ta.


+ Trên đường số 4 ta chặn đánh địch ở đèo
Bông Lau và giành thắng lợi lớn.


+ Trên đường thuỷ, ta chặn đánh địch ở
Đoan Hùng, tàu chiến và ca nô Pháp bị đốt
cháy trên dịng sơng Lơ.


- Địch buộc phải rút qn. Thế nhưng đường
rút quân của chúng cũgn bị ta chặn đánh dữ
dội tại Bình Ca, Đoan Hùng.


- Ta tiêu diệt hơn 3000 tên địch, bắt giam
hàg trăm tên; bắn rơi 16 máy bay địch, phá
huỷ hàng trăm xe cơ giới, tàu chiến, ca nô.
- 3 HS lên thi trước lớp


- HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến trước
+ Thắng lợi của chiến dịch Việt Bắc


thu - đông 1947 đã phá tan âm mưu đánh
nhanh – thắng nhanh kết thúc chiến tranh của
TDP buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu
dài với ta.



+ Cơ quan đầu não của kháng chiến tại Việt
Bắc được bảo vệ vững chắc.


+ Chiến dịch Việt Bắc thắng lợi cho thấy sức
mạnh của sự đoàn kết và tinh thần đấu tranh
kiên cường của nhân dân ta.


+ Thắng lợi của chiến dịch dã cổ vũ phong
trào đấu tranh của toàn dân ta.


- HS nêu ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>SINH HOẠT TUẦN 14</b>
CHỦ ĐỀ 2


KĨ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CĂNG THẲNG (Tiết 1)
I.Mục tiêu


-Làm và hiểu được nội dung bài tập 1,2,4 & Ghi nhớ
-Rèn cho học sinh có kĩ năng ứng phó với căng thẳng.


-Giáo dục cho học sinh có ý thức ứng phó căng thẳng tích cực.
<b> II.Đồ dùng</b>


Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5.
<b> III.Các hoạt động</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>
<b> B.Bài mới</b>



2.1 Hoạt động 1:Xử lí tình huống.


Bài tập 1: Những tình huống gây căng
thẳng.


Giáo viên chốt kiến thức:Trong cuộc
sống hàng ngày ln tồn tại tình huống
gây căng thẳng, tác động đến con người.


Bài tập 2:Tâm trạng khi căng
thẳng.


- Gọi một học sinh đọc tình huống của
bài tập và các phương án lựa chọn để trả
lời.


*Giáo viên chốt kiến thức:Khi bị căng
thẳng gây cho con người phần lớn cảm
xúc tiêu cực, ảnh hưởng không tốt tới sức
khoẻ


2.2 Hoạt động 2:Giải quyết tình
huống.


Bài tập 4: Những cách ứng phó tích cực
và tieu cưch khi căng thẳng.


- Gọi một học sinh đọc tình huống của
bài tập và các phương án lựa chọn để trả


lời.


*Giáo viên chốt kiến thức:Khi gặp tình
huống gây căng thẳng chúng ta cần biết
ứng phó một cách tích cực, có hiệu quả,
phù hợp với điều kiện bản thân.


<i>* Ghi nhớ: ( Trang 11)</i>
IV.Củng cố- dặn dò


? Chúng ta vừa học kĩ năng gì ?
-Về chuẩn bị bài tập tiếp theo.


-Gọi một học sinh đọc tình huống của bài
tập và các phương án lựa chọn để trả lời.
-Học sinh thảo luận theo nhóm.


-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.


-Học sinh thảo luận theo nhóm.


-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.


Học sinh thảo luận theo nhóm.


-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×