Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

giao an tuan 1 lop 1 qua chan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.94 KB, 45 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TuÇn1</b>
<b> Ngày soạn : 19 / 08/ 2012</b>


<b> Ngày giảng: Thứ hai ngày 20 tháng 08 năm 2012</b>
<i><b> </b></i>


<b>TiÕt 2 (l3) To¸n</b>


<b>TIẾT1. </b>

<b>ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ</b>


<b> I. Mục đích u cầu.</b>


1. Kiến thức : Biết cách đọc, viết , so sánh các số có ba chữ số .


2. Kĩ năng : Vận dụng kiến thức đã học để đọc, viết, so sánh số có ba chữ số.
3. Thái độ : u thích mơn học.


<b> II. Đồ dung day học.</b>


- Bảng phụ, bảng nhóm, bảng con.
<b> III. Các hoạt động dạy hoc.</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>5’</b></i>


<i><b>27’</b></i>


<b>1.Mở đầu</b>


- GV kiểm tra sách vở + đồ
dùng sách vở của HS.



-Giới thiệu bài
<b>2. Bài giáng</b>


<i><b>Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc và </b></i>
viết đúng số có ba chữ số .
<i><b>Bài tập 2: u cầu HS tìm số</b></i>
thích hợp điền vào các ô trống
- GV dán 2 băng giấy lên bảng


- GV theo dõi HS làm bài tập.


+ Em có nhận xét gì về các số ở
băng giấy 1?


+ Em có nhận xét gì về các số ở
băng giấy thứ 2?


<i><b>Bài tập 3: Yêu cầu HS biết </b></i>
cách so sánh các số có ba chữ
số.


- GV nhận xét , sửa sai cho HS


- HS đọc yêu cầu bài tập + mẫu
- 2 HS lên bảng làm bài


- Nhận xét bài làm của bạn
- HS nêu yêu cầu BT



- HS thi tếp sức ( theo nhóm )
+ Băng giấy 1:


+ Băng giấy 2:


- Là dãy số TN liên tiếp xếp theo thứ tăng dần
từ 310 ->318


- Là dãy số TN liên tiếp xếp theo thứ tự giảm
dần từ 400 ->392


- HS làm bảng con


303 <330 ; 199 < 200 ; 615 > 516
30 + 100 < 131 ; 410- 10 < 400 + 1 ;
243 = 200 + 40 +3


310 311 312 313 314 315 316


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>3’</b></i>


<i><b>Bài tập 4: Yêu cầu HS biết tìm </b></i>
số lớn nhất, số bé nhất trong
các số đã cho.


375 ; 241; 573 ; 241 ; 735 ; 142


- GV nhận xét, sửa sai cho HS
<b>3. Tổng kết</b>



- Nêu lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học


- Về nhà chuẩn bị cho tiết học
sau và làm bài trong VBT


- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS so sánh miệng.
+ Số lớn nhất : 735
+ Số bé nhất : 142
- Lớp nhận xét.


<b>TiÕt 4 (l1) To¸n</b>


<b>TiÕt 1: </b> <b>Tiết học đầu tiên</b>
<b>I </b><b> Yêu cầu:</b>


-Tạo khơng khí vui vẻ trong lớp,HS tự giới thiệu về mình.Bớc đầu làm quen với
SGK đồ dùng học tốn ,các hoạt đơng học tập trong giờ học toỏn


<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


- Sỏch Toỏn 1
- Bộ đồ dùng


<b>III- Kế hoạch hoạt động</b> .


<b>TG</b> <b>Hoạt động ca GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>


5


27


3


<b>1.Mở đầu</b>


-Làm quen với lớp.
-Giới thiệu bài.


<b>2.Bài giảngầi</b>


<b>a</b>, <b>Hớng dẫn sử dụng sách </b>
<b>toán 1 :</b>


-GV giới thiệu ngắn gọn về
sách To¸n 1


- GV hớng dẫn HS lấy và
mở sách


<b>b,Hng dn HS làm quen với </b>
<b>một số hoạt động học tập toán</b>
<b>:</b>


-GV yêu cầu HS mở sách Toán
1 đến bài “Tiết học đầu tiên’’
-Hớng dẫn HS quan sát từng
tranh rồi thảo luận xem HS lớp
1 thờng có hoạt động nào, sử
dụng dụng cụ nào trong các tiết


học toán


-GV chốt nội dung tranh.
-Cả lớp đang học tốn ,dùng
que tính,học nhóm,tập đo độ dài
,..


<b>c,Giới thiệu các yêu cầu cần </b>
<b>đạt sau khi học toán:</b>


- Đếm, đọc số, viết số, so sánh
2 số


- Lµm tÝnh céng , tÝnh trõ.


- Nhìn hình vẽ nêu đợc bi toỏn,
phộp tớnh, gii bi toỏn.


-Biết giải các bài toán


-Bit đo độ dài, biết thứ ngày
tháng .




- HS thùc hµnh




-HS th¶o luËn



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>d,Giới thiệu bộ đồ dùng học </b>
<b>tốn của HS</b>


GV lÊy vµ giới thiệu ,nêu tác
dụng từng chi tiết trong bộĐD
GV hớng dẫn những HS còn
lúng túng.


<b>3,Tổng kết, dặn dò</b>:
-Nhận xét giờ học.


-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau


<b> </b>


<b> Ngày soạn : 20 / 08/ 2012</b>


<b> Ngày giảng: Thứ ba ngày 21 tháng 08 năm 2012</b>
<i><b> TIT 1 (L3) TỐN:</b></i>


<b>TIẾT 2</b>

<b>. CỘNG TRỪ CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ ( KHƠNG NHỚ ).</b>


<b> I. Mục đích u cầu.</b>


- Giúp HS:


- Ơn tập, củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số.
- Củng cố giải bài tốn (có lời văn) về nhiều hơn, ít hơn.
<b> II. Đồ dung day học.</b>



<b>III. Các hoạt động dạy hoc.</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1.Mở đầu.</b></i>


<i><b>-KT:Gọi HS đọc các số: 259, </b></i>
807.619.


- Gọi HS viết các số: sáu trăm, năm
trăm mười lăm, bây trăm sáu


mươi ,ba trăm mười một.
- GV ghi điểm.


-Giới thiệu bài. ghi đề bài.
2.Bài giảng


<i><b>* Bài 1: Tính nhẩm.</b></i>


+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Nhận xét, sửa bài.


<i><b>* Bài 2 : Đặt tính rồi tính.</b></i>
- Bài tập yêu cầu làm gì?


- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính
và thực hiện



- Mỗi phép tính gọi 1 HS lên bảng,
cả lớp làm bảng con.


- Nhận xét, Sửa bài.
<i><b>* Bài 3:</b></i>


- Gọi HS đọc đề.
- Bài tốn cho biết gì?


- 3 HS đọc.
- 4 HS viết số.


- HS nhắc lại đầu bài.


- Tính nhẩm.


- 9 HS nối tiếp nhau nhẩm từng phép tính.
400 + 300 = 700; 500 + 40 = 540.
700 - 300 = 400; 540 - 40 = 500…


- HS trả lời.
- HS nêu.
- HS thực hiện.


352 732 418 395
+ 416 - 511 + 201 - 44
768 221 619 351
- 2 HS đọc bài toán.



-HS nêu.


- 1 HS lên bảng - lớp làm vở nháp.
245 HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Bài tốn hỏi gì?


- u cầu HS vẽ sơ đồ tóm tắt.


- Thuộc dạng tốn nào?


- u cầu thảo luận nhóm tìm cách
giải.


- u cầu HS tự giải.
- Nhận xét, sửa bài.
<i><b>* Bài 4:</b></i>


- Gọi HS đọc đề.
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Hỏi gì?


- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ tóm tắt.
+ Thuộc dạng tốn nào?


- u cầu HS thảo luận nhóm tìm
cách giải.


- u cầu HS giải bài tóan.
- Nhận xét, sửa bài.



<i><b>3. Kết thúc’</b></i>


- Yêu cầu HS về nhà luyện tập
thêm về cộng trừ các số có 3 chữ số
và giải tóan về nhiều hơn, ít hơn.
- Nhận xét tiết học.


32 HS
- Khối 2:
? HS-…… ít hơn.


- HS thảo luận theo nhóm bàn.
- 1 lên bảng – lớp làm vở.
- Nhận xét bài trên bảng.


- 2 HS đọc bài toán.
- HS nêu.


- Giá tiền 1tem thư.


- 1 HS lên bảng- lớp nháp.
Phong bì


Tem thư
- Nhiều hơn.
- HS thực hiện


- 1 HS lên bảng – lớp làm vở.



<b> TiÕt 3(L1) To¸n</b>
<b> TiÕt 2 Nhiều hơn , ít hơn</b>
<b>I </b><b> Yêu cầu : </b>


- _ Biết so sánh số lợng 2 nhóm đồ vật, biết sử dụng từ nhiều hơn ,ít hơn để so sánh
các nhóm đồ vật.


<b>II - Đồ dùng dạy học</b> :
GV : 4 cái thìa + 5 cái cốc.
HS : Bộ đồ dùng học toán 1.
III. Kế hoạch hot ng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1.Mở đầu.</b>


- <b>Kiểm tra bài cũ</b> :


-GV kiểm tra bộ đồ dùng .
-Giới thiệu bài:


<b>2.Bµi giảng </b>


* So sánh số lợng cốc và số lợng thìa:
- GV giới thiệu : Có một số cái thìa và
một số cái cốc


- Gi HS lờn t thỡa vo cc, hi :


+ Còn cốc nào cha có th×a ?


GV giảng : Khi đặt thìa vào cốc thì vẫn


cịn cốc cha có thìa. Ta nói : “Số cốc
nhiều hơn số thìa.”


GV híng dÉn HS nªu : Số thìa ít hơn
số cốc .


GV hng dn HS quan sát hình vẽ , giới
thiệu cách so sánh số lợng 2 nhóm đồ
vật


<b>Hình 1</b>: Hớng dẫn nối nút chai để đa
kết luận :


- Sè chai Ýt h¬n sè nót chai.
- Sè nót chai nhiỊu h¬n sè chai.


<b>Hình 2, 3, 4</b>: Hớng dẫn tơng tự


<b>Trũ chi</b> : Nhiều hơn, ít hơn.
- GVđa 2 nhóm đối tợng khác nhau


-Líp cã :12 b¹n trai
13 bạn gái


+ So sánh số bạn gái với số bạn trai
trong lớp.


Tơng tự yêu cầu HS so s¸nh :
+ So s¸nh sè s¸ch víi sè vë.



+So s¸nh số que tính với số bút chì .Số
hình vuông ,hình tròn .


HS núi nhanh, chớnh xỏc c tuyờn
d-ơng


<b>3-</b> <b>KÕt khóc</b>:


<b>VN </b>: Xem bµi tiÕp theo .


HS thao tác và trả lời .
-HS nhắc lại : 4-5 HS


Cho HS thi đua nêu xem nhóm nào
có số lợng nhiều hơn , nhóm nào ít
hơn


Số bạn trai nhiều hơn số bạn gái và
ngợc lại số bạn gái ít hơn số bạn trai


<b> </b>


<b> Ngày soạn : 21 / 08/ 2012</b>


<b> Ngày giảng: Thứ t ngày 22 tháng 08 năm 2012</b>


Tiết4 To¸n


<b> </b> .<b>Hình vuông , hình tròn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Nhn bit đợc hình vng, hình trịn. Nói đúng tên hình.
- Giáo dc cỏc em yờu thớch hc toỏn.


II<b>- Đồ dùng dạy häc</b>:


<b>GV</b> : Một số vật thật : đồng hồ hình tròn, viên gạch hoa,khăn mùi soa …


<b>HS </b>: Bộ đồ dùng học tốn.


<b>III- Kế hoạch hoạt động</b>


A-<b>KiĨmtra bµi cị</b>:


-GV đa 3 quyển vở và 2quyển sách. HS so sánh.
B- <b>Dạy bài mới</b>:


a<b>, Giới thiệu hình vuông</b>.


+, Giới thiệu vật mẫu có hình vuông.


GV đa tấm nhựa hình vuông và giới thiệu
- Đây là hình vuông ?


+, Nhận biết hình vuông: HS nhắc lại.


HS ly hỡnh vuụng trong b dựng cài
vào thanh cài.


- GV nhËn xÐt vµ gäi HS nãi : hình vuông
+, Quan sát SGK.



-Tìm cấc vật có dạng là hình vuông ? HS quan sát SGK và nói tên vật có hình vuông.
b<b>, Giới thiệu hình tròn</b>:


GV tiến hành tơng tự nh hình vuông
C- <b>Thùc hµnh </b> :


Bài 1: Hớng dẫn HS dùng bút màu để tơ màu
các hình vng.


Bµi 2: HS tô màu các hình tròn.
Bài 3:


- GV chấm bµi nhËn xÐt.
Bµi 4(HSKG)


GV híng dÉn HS lµm tõng bíc.


* Khắc sâu : Cách gấp, cắt hình vuông.


HS tô màu
HS thao t¸c.
HS nèi
D – <b>Cđng cè</b> :


GV nhËn xÐt tiết học.


Thứ 6 ngày 20 tháng 8 năm 2010


<b> </b>TiÕt 3



<b> </b>To¸n


TiÕt 4<b>. Hình tam giác</b>


I-<b>Yờu cu cn t</b>:


- Giỳp HS nhn bit đợc hình tam giácr và nói đúng tên hình tam giác.
-Giáo dục các em yêu thich học toán.


II- <b>Đồ dùng dạy học</b>:BDD
III- <b>Kế hoạch hoạt động </b> :
1, <b>Kiểm tra bi c</b>:


- Nêu các vật có dạng hình vuông?
- Nêu các vật có dạng hình tròn?
2, <b>Bài mới</b>:


a, <b>Giới thiệu bài</b>:


b, <b>Giới thiệu hình tam gi¸c</b>.


Viên gạch lát nền
Cái mâm ,cái đĩa…..


Gv đa tam giác mẫu Quan sát
- Đây là hình tam giác Hs nhắc lại
- Chọn tam giác trong bộ đồ dùng . Thao tác gọi tên.
- gv lần lợt đa các hình Gọi tên các hình .
3, <b>Luyện tập</b>



*, XÕp h×nh :


- Dùng các hình tam giác để xếp hình trong sgk Chọn hình tam giác .
- Gvtheodõi hớng dẫn


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Gv nhËn xÐt công bố kết quả .
4, <b>Củng cố - dặn dò</b>:


-Kể tên các vật có hình tam giác ? Hs nªu
- Gv nhËn xÐt tiÕt häc .


TiÕt 4 :


<b>Sinh hoạt tập thể tuần 1</b>
<b>I.Yêu cầu:</b>


ỏnh giỏ cỏc hot ng của lớp trong tuần học vừa qua.
Học sinh nhân ra những u điểm và tồn tại.


Gi¸o dơc c¸c em biÕt cÇu mong tiÕn bé.


<b>II.Néi dung </b>:


A. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần vừa qua :
1.<b>Nề nêp</b> : -Thực hiện 15 phút đầu giờ


-Trang phôc.
-Đồ dùng sách vở.
2. <b>Học tập</b> :



Đánh giá những u điểm và tồn tại : -Số lợng đi học .


-Khơng khí học tập.
-Tinh thần học tập .
-Hiệu quả học tập.
3.<b>Các hoạt động khác</b> :


Vệ sinh cá nhân .


-VƯ sinh chung cđa líp .


-Nhắc nhớ đại tiểu tiện đúng nơi quy định
4<b>.Xếp loại:</b>


Khen :
Nhắc nhớ :


<b>B.Ph ơng h ớng tuần tới:</b>


-Tiêp tục hớng dẫn các em đi vào nề nếp của lớp.


-Rốn luyn kĩ năng đọc viết Phát hiện HS yếu ngay từ đầu năm để kèm cặp
Phối hợp với phụ huynh để động viên nhắc nhớ HS.


<b>TUẦN 1:</b>



Thứ tư ngày 15 tháng 08 năm 2012
<b>TẬP ĐỌC:</b>



<b>Tiết1 .</b>

<b>CẬU BÉ THƠNG MINH</b>


<b>I. Mục đích u cầu.</b>


1. Kiến thức: Sau bài học HS hiểu:- Ca ngợi sự thơng minh, tài trí của cậu bé.
2. Kĩ năng:


- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ;
bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .


3. Thái độ :


- Khâm phục cậu bé thơng minh, tài trí trong câu chuyện.
<b>II. Đồ dung day học.</b>


GV : - Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK .
- Bảng viết sẵn đoạn cần hướng dẫn luyện đọc .
<b>III. Các hoạt động dạy hoc.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Bài cũ: (2')</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>2. Bài mới: Giới thiệu bài: (3') </b></i>
- GV giới thiệu chủ điểm trong SGK
- GV giới thiệu và ghi đầu bài


<i><b>a. Luyện đọc: (20 ' )</b></i>
-GV đọc toàn bài :


- GV hướng dẫn cách đọc



- GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
+ Đọc nối tiếp từng câu


+ Đọc đoạn trước lớp


- GV hướng dẫn đọc đoạn khó trên bảng phụ


- Tìm từ gần nghĩa với từ trọng thưởng
- Em hiểu thế nào là từ hạ lệnh ?


+ Đọc đoạn trong nhóm:


<i><b>b.. Tìm hiểu bài: (15' )</b></i>


- Cho HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 + 2
trong sgk


Chốt ý đúng


- Cho HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi 3 (sgk )


Chốt lại ý trả lời đúng


- Cho HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi 4 trong
sgk


Chốt lại ý trả lời đúng


- Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ?



- Câu chuyện này nói lên điều gì ?
<i><b>c. Luyện đọc lại : ( 8' )</b></i>


- GV đọc mẫu toàn bài


- Cho HS luyện đọc trong nhóm.


- Dặn dị giờ sau học


- HS mở SGK lắng nghe


- HS chú ý nghe


- HS đọc nối tiếp từng câu trong bài
- 1 HS đọc đoạn khó trên bảng phụ
- HS đọc nối tiếp từng đoạn kết hợp giải
nghĩa từ


- khen thưởng
- Đưa lệnh xuống
- HS đọc theo nhóm 2


- HS thi đọc trước lớp 2-3nhóm


- HS đọc thầm đoạn 1 trao đổi, thảo luận,
tìm ý và phát biểu


- 1 HS đọc đoạn 2



- HS thảo luận nhóm


- Đại diện một số nhóm phát biểu
- Các nhóm khác bổ sung


* HS đọc thầm đoạn 3 trao đổi, thảo
luận, tìm ý và phát biểu


-> Yêu cầu 1 việc vua không làm nổi để
khỏi phải thực hiện lệnh của vua .


* HS đọc thầm cả bài .


- Ca ngợi trí thông minh của cậu bé
- HS chú ý nghe


- HS đọc trong nhóm ( phân vai )
- 2 nhóm HS thi phân vai


- Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân nhóm
đọc hay nhất


<b>KỂ CHUYỆN:</b>


<b>Tiết1. </b>

<b>CẬU BÉ THƠNG MINH</b>


<b> I. Mục đích u cầu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>2. Kĩ năng: </i>


- Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện .



- Biết phối hợp lời người kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng cho phù hợp với
nội dung .


- Có khả năng theo dõi bạn kể chuyện .


- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn .
<i>3. Thái độ:</i>


- Khâm phục cậu bé thơng minh, tài trí trong câu chuyện.
<b> II. Đồ dung day học.</b>


GV : - Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK .
<b> III. Các hoạt động dạy hoc.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. GV nêu yêu cầu: </b></i>


<i><b>2. HD HS kể từng đoạn câu chuyện theo </b></i>
<i><b>tranh: </b></i>


a. GV treo tranh lên bảng:
b. GV gọi HS kể tiếp nối:


- Tranh 1; Qn lính đang làm gì?


- Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này
?



- Tranh 2: Trước mặt vua cậu bé đang làm gì?
- Thái độ của vua ra sao ?


- Tranh 3: Cậu bé yêu cầu sứ giải điều gì?
- Thái độ của vua thay đổi ra sao?


<i><b>3. Củng cố dặn dị: ( 5' )</b></i>


Trong truyện em thích nhất nhân vật nào ? vì
sao ?


- Nêu ý nghĩa của truyện
<i><b>* Nhận xét tiết học </b></i>
- Dặn dò giờ sau học


- HS quan sát 3 tranh minh hoạ 3 đoạn trên
bảng


- HS nhẩm kể chuyện
- HS kể tiếp nối đoạn


- Đang đọc lệnh vua:mỗi làng …..
- Lo sợ.


- Cậu bé khóc ầm ĩ và bảo: bố cậu mới đẻ
em bé , ... bố đuổi đi.


- Nhà vua giận dữ quát vì cho cậu bé láo
dám đùa với vua



- Về tâu với vua chiếc kim thành 1 con dao
thật sắc để sẻ thịt chim


- Vua biết đã tìm được người tài , nên
trọng thưởng cho cậu bé , gửi cậu vào
trường để rèn luyện .


- sau mỗi lần kể lớp nhận xét về nội
dung , diễn đạt, cách dùng từ


- HS nêu


- HS luyện đọc lại ở nhà và đọc trước bài "
Hai bàn tay em "


<b>TỐN:</b>


<b>Tiết1. </b>

<b>ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ</b>


<b> I. Mục đích yêu cầu.</b>


1. Kiến thức : Biết cách đọc, viết , so sánh các số có ba chữ số .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

3. Thái độ : u thích mơn học.
<b> II. Đồ dung day học.</b>


- Bảng phụ, bảng nhóm, bảng con.
<b> III. Các hoạt động dạy hoc.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<i><b>1. Bài cũ :(2')</b></i>


- GV kiểm tra sách vở + đồ dùng sách vở của
HS.


<i><b>2. Bài mới :(30')</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Ôn tập về cách đọc số:</b></i>


<i><b>Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc và viết đúng số có</b></i>
ba chữ số .


<i><b>2. Hoạt động 2: Ôn tập về thứ tự số</b></i>


<i><b>Bài tập 2: u cầu HS tìm số thích hợp điền</b></i>
vào các ô trống


- GV dán 2 băng giấy lên bảng


- GV theo dõi HS làm bài tập.


+ Em có nhận xét gì về các số ở băng giấy 1?
+ Em có nhận xét gì về các số ở băng giấy thứ
2?


<i><b>Hoạt động 3: Ôn tập về so sánh số và thứ tự</b></i>
<i><b>số.</b></i>


Bài tập 3: Yêu cầu HS biết cách so sánh các
số có ba chữ số.



- GV nhận xét , sửa sai cho HS


<i><b>Bài tập 4: Yêu cầu HS biết tìm số lớn nhất, số</b></i>
bé nhất trong các số đã cho.


375 ; 241; 573 ; 241 ; 735 ; 142


- GV nhận xét, sửa sai cho HS


- HS đọc yêu cầu bài tập + mẫu
- 2 HS lên bảng làm bài


- Nhận xét bài làm của bạn


- HS nêu yêu cầu BT


- HS thi tếp sức ( theo nhóm )


+ Băng giấy 1:


+ Băng giấy 2:


- Là dãy số TN liên tiếp xếp theo thứ tăng
dần từ 310 ->318


- Là dãy số TN liên tiếp xếp theo thứ tự
giảm dần từ 400 ->392


- HS làm bảng con



303 <330 ; 199 < 200 ; 615 > 516
30 + 100 < 131 ; 410- 10 < 400 + 1 ;
243 = 200 + 40 +3


- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS so sánh miệng.
+ Số lớn nhất : 735
+ Số bé nhất : 142


310 311 312 313 314 315 316


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>3. Củng cố dặn dò: (3')</b></i>
- Nêu lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học


- Về nhà chuẩn bị cho tiết học sau và làm bài
trong VBT


- Lớp nhận xét.


<b>Thứ năm ngày 16 tháng 08 năm 2012</b>
<b>TOÁN:</b>


<b>Tiết 2</b>

<b>. CỘNG TRỪ CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ ( KHƠNG NHỚ ).</b>


<b> I. Mục đích u cầu.</b>


- Giúp HS:


- Ơn tập, củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số.


- Củng cố giải bài tốn (có lời văn) về nhiều hơn, ít hơn.
<b> II. Đồ dung day học.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy hoc.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Bài cũ. 3’</b></i>


- Gọi HS đọc các số: 259, 807.619.


- Gọi HS viết các số: sáu trăm, năm trăm
mười lăm, bây trăm sáu mươi ,ba trăm mười
một.


- GV ghi điểm.


2. Bài mới. Giới thiệu bài. ghi đề bài.
<i><b>Luyện tập. 27’</b></i>


<i><b>* Bài 1: Tính nhẩm.</b></i>


+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Nhận xét, sửa bài.


<i><b>* Bài 2 : Đặt tính rồi tính.</b></i>
- Bài tập yêu cầu làm gì?



- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực
hiện


- Mỗi phép tính gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm
bảng con.


- Nhận xét, Sửa bài.
<i><b>* Bài 3:</b></i>


- Gọi HS đọc đề.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- u cầu HS vẽ sơ đồ tóm tắt.


- 3 HS đọc.
- 4 HS viết số.


- HS nhắc lại đầu bài.


- Tính nhẩm.


- 9 HS nối tiếp nhau nhẩm từng phép tính.
400 + 300 = 700; 500 + 40 = 540.
700 - 300 = 400; 540 - 40 = 500…


- HS trả lời.
- HS nêu.
- HS thực hiện.



352 732 418 395
416 511 201 44
768 221 619 351
- 2 HS đọc bài toán.


- HS nêu.
-HS nêu.


- 1 HS lên bảng - lớp làm vở nháp.
245 HS


- Khối 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Thuộc dạng toán nào?


- Yêu cầu thảo luận nhóm tìm cách giải.
- u cầu HS tự giải.


- Nhận xét, sửa bài.
<i><b>* Bài 4:</b></i>


- Gọi HS đọc đề.
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Hỏi gì?


- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ tóm tắt.


+ Thuộc dạng tốn nào?


- u cầu HS thảo luận nhóm tìm cách giải.


- u cầu HS giải bài tóan.


- Nhận xét, sửa bài.
<i><b>3. Củng cố, dặn dị: 5’</b></i>


- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về cộng
trừ các số có 3 chữ số và giải tóan về nhiều
hơn, ít hơn.


- Nhận xét tiết học.


? HS
-…… ít hơn.


- HS thảo luận theo nhóm bàn.
- 1 lên bảng – lớp làm vở.
- Nhận xét bài trên bảng.


- 2 HS đọc bài toán.
- HS nêu.


- Giá tiền 1tem thư.


- 1 HS lên bảng- lớp nháp.
Phong bì


Tem thư
- Nhiều hơn.
- HS thực hiện



- 1 HS lên bảng – lớp làm vở.


<b>CHÍNH TẢ:(TẬP CHÉP)</b>
<b>Tiết 1. </b>

<b>CẬU BÉ THƠNG MINH</b>


<b> I. Mục đích u cầu.</b>


<i><b> 1- Rèn kỹ năng viết chính tả.</b></i>


- Chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ trong bài "Cậu bé thơng minh".


- Củng cố cách trình bày một đoạn văn: chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và
lùi vào 1 ô; kết thúc câu đặt dấu chấm; lời nói của nhân vật đặt sau dấu 2 chấm, xuống
dòng, gạch đầu dòng.


- Viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn (l/n; an/ang)
<i><b>2- Ơn bảng chữ.</b></i>


- Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ơ trống trong bảng.
- Thuộc lịng tên 10 chữ đầu trong bảng.


<b> II. Đồ dung day học.</b>


- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn cần chép, nội dung bài 2a, 2b.
- Bảng phụ kẻ bài 3.


<b> III. Các hoạt động dạy hoc.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Bài cũ. 3’</b></i>



Kiểm tra sách vở, dụng cụ học tập của môn học
2. Bài mới. Giới thiệu bài


- Nêu mục đích yêu cầu của bài.
<i><b>Hướng dẫn HS tập chép. 20’</b></i>


- HS làm theo yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

a) Hướng dẫn HS chuẩn bị.


- GV đọc đoạn văn chép trên bảng.
- Yêu cầu HS đọc lại.


+ Đoạn này chép từ bài nào?
+ Tên bài viết ở vị trí nào?
+ Đoạn chép có mấy câu?


+ Cuối mỗi câu có dấu gì?


+ Chữ đầu câu viết như thế nào?


+ Lời nói của câu bé được đặt sau những dấu câu
nào?


+ Còn những chữ nào trong bài được viết hoa?
- GV đọc cho HS viết các từ: chim sẻ, sắc, xẻ
thịt, cỗ.


- Cho HS phân tích những từ khó trên.


b) Chép bài.


- Yêu cầu HS nhìn bảng, chép bài vào vở.
- GV theo dõi, nhắc nhở.


c) Chấm, chữa bài.


- GV đọc chậm từng câu cho HS tự sửa lỗi bằng
chì ra lề vở.


- Chấm 5 <sub></sub>7 bài.


- Nhận xét: nội dung bài; chữ viết, cách trình bày
<i><b>Hướng dẫn HS làm bài tập. 5’ </b></i>


<i><b>Bài 2(b)</b></i>


- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
<i><b>Bài 3: </b></i>


- Gọi HS đọc đề bài.


- GV mở bảng phụ, yêu cầu HS thực hiện.
- Nhận xét, chữa bài.


- Yêu cầu HS đọc thuộc.


+ Xoá hết những chữ đã viết ở cột chữ, yêu cầu
HS nói và viết lại.



+ Xoá hết tên chữ viết ở cột tên chữ, yêu cầu HS
đọc lại 10 tên chữ.


+ GV xoá hết bảng, yêu cầu cả lớp viết vào vở.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: 3’</b></i>


- Nhận xét tiết học, nhắc nhở cách giữ gìn sách
vở, chữ viết, tư thế ngồi…


- HS lắng nghe.
- 3 HS đọc


+ Cậu bé thông minh.
+ Viết giữa trang vở.
+ 3 câu


Câu 1: Hôm sau… ba mâm cỗ.
Câu 2: Cậu bé đưa cho …. Nói
Câu 3: Cịn lại


… có dấu chấm và dấu hai chấm.
+ Viết hoa


- … sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch
đầu dòng.


- Đức Vua



- HS viết bảng con ,1HS lên viết bảng
lớp.


- Mỗi HS phân tích 1 từ.


- HS chép bài vào vở.


- HS soát, sửa lỗi và ghi số lỗi.


- HS làm vào vở bài tập.


- Đàng hịang, đàng ơng, sáng lống.


- Điền chữ và tên chữ cịn thiếu.


- 1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vở bài
tập


- Nhiều HS nhìn bảng đọc 10 chữ và tên
chữ


- Thực hiện theo yêu cầu.


- Thực hiện theo yêu cầu.


- HS viết vào vở 10 chữ và tên chữ theo
đúng thứ tự.


<b>ĐẠO ĐỨC:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

1. HS biết : Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có cơng lao to lớn đối với đất nước, với dân
tộc .- Tình cảm giữa thiếu niên với Bác Hồ .


- Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lịng kính u Bác Hồ .


2. HS hiểu : Ghi nhớ và làm theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng .
3. HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ .


<b> II. Đồ dung day học.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy hoc.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>* Khởi động : </b></i>


- GV bắt nhịp cho cả lớp hát bài : Ai yêu Bác Hồ
Chí Minh hơn thiếu niên ,


nhi đồng


+ Hãy nêu tên bài hát ?


- Vậy Bác Hồ là ai ? Tại sao thiếu niên nhi đồng
lại yêu quý bác như vậy ? Bài đạo đức hôm nay
chúng ta cùng tìm hiểu điều đó.


<i><b>Hoạt động 1: Thảo luận nhóm </b></i>


- GV chia lớp thành 3 nhóm và nêu nhiệm vụ


cho từng nhóm


- Các nhóm quan sát và thảo luận tìm hiểu nội
dung và đặt tên cho từng ảnh


- Thảo luận lớp :


Em còn biết thêm gì về Bác Hồ
+ Quê Bác ở đâu ?


+ Bác cịn có những tên gọi nào khác ?
+ Tình cảm giữa Bác và các cháu thiếu
nhi như thế nào ?


+ Bác đã có công lao như thế nào với nhân dân ta
, đất nước ta ?


<i><b>Kết luận:</b></i>


<i><b>Hoạt động 2: Kể chuyện: Các cháu vào đây với</b></i>
<i><b>Bác </b></i>


- GV kể chuyện
- Thảo luận


- HS hát tập thể


- HS nêu


- HS nghe



- N1: quan sát ảnh 1
- N2: quan sát ảnh 2,3
- N3: quan sát ảnh 4,5
- Các nhóm thảo luận


- Đại diện các nhóm trình bày
- Lớp nhận xét


- HS nêu.


- Bác Hồ hồi còn nhỏ là Nguyễn Sinh
Cung . Bác sinh ngày 19/5/1980 . Quê ở
làng Sen – xã Kim Liên – Huyện Nam
Đàn – Tỉnh Nghệ An . Bác Hồ là vị lãnh
tụ vĩ đại của dân tộc ta, là người có cơng
lớn đối với đất nước, với dân tộc . Bác là
vị chủ tịch đầu tiên của nước Việt Nam ,
người đã đọc bản tuyên ngôn độc lập
khai sinh ra đất nước Việt Nam dân chủ
cộng hoà ....Nhân dân Việt Nam cũng
luôn quan tâm , yêu quý các cháu .thiếu
nhi và Bác Hồ cũng luôn quan tâm yêu
quý các cháu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Qua câu chuyện em thấy tình cảm


giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi như thế nào ?
+ Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lịng kính u
Bác Hồ ?



<i><b>Kết luận: - Các cháu thiếu nhi rất yêu quý Bác</b></i>
Hồ và Bác Hồ cũng rất yêu quý các cháu , quan
tâm đến các cháu thiếu nhi.


- Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ, thiếu nhi cần ghi
nhớ và thực hiện năm điều


Bác Hồ dạy .


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về năm điều Bác Hồ</b></i>
<i><b>dạy thiếu niên, nhi đồng. </b></i>


- GV ghi lên bảng 5 điều Bác Hồ dạy


+ Tìm 1 số biểu hiện cụ thể của 1 trong 5 điều
Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng .


- GV chốt lại nội dung 5 điều Bác Hồ dạy thiếu
niên, nhi đồng.


- Hướng dẫn thực hành:


+ Ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy .
+ Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh, ảnh về Bác
Hồ


+ Sưu tầm các tấm gương cháu ngoan Bác Hồ .


- HS nêu



- Lớp nhận xét bổ xung.


Học sinh đọc năm điều Bác Hồ dạy


- HS thảo luận nhóm


- Đại diện nhóm trình bày


<b>TỰ NHIÊN-XÃ HỘI</b>


<b>Tiết1. HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP</b>
<b> I. Mục đích u cầu.</b>


<b> Sau bài học HS có khả năng:</b>


-Nhận ra sự thay đổi của lồng ngực.


-Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ.


-Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của khơng khí khi ta hít vào và thở ra.
-Hiểu được vai trị của hoạt động thở đối với sự sống của con người.


<b> II. Đồ dung day học.</b>


Các hình trong SGK trang 3, 4. -Tìm hiểu trước bài Hoạt động thở và cơ quan hô hấp.
<b> III. Các hoạt động dạy hoc.</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>1-Ổn định tổ chức: </b>


<b>2-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.</b>
<b>3-Giảng bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu.</b>
<b>Bước 1: Trò chơi.</b>


-GV cho cả lớp cùng thực hiện động tác”Bịt mũi nín thở”.
Sau đó GV hỏi cảm giác của các em sau khi nín thở lâu.
<b>Bước 2:</b>


-GV gọi 1 HS lên trước lớp thực hiện động tác thở sâu để
cả lớp quan sát.


-Yêu cầu cả lớp đứng tại chỗ đặt 1 tay lên ngực và cùng
thực hiện hít vào thật sâu và thở ra hết sức. Theo dõi cử
động phồng lên xẹp xuống của lồng ngực để trả lời theo
gợi ý sau:


+Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu
và thở ra hết sức.


+So sánh lồng ngực khi hít vào, thở ra bình thường và hít
thở sâu.


+Nêu ích lợi của việc thở sâu.


<b>*Kết luận: Hoạt động hít vào, thở ra liên tục và đều đặn </b>
là hoạt động hô hấp.



<b>Hoạt động 2: Làm việc với SGK</b>
<b>Bước 1: Làm việc theo cặp.</b>


-Yêu cầu HS mở SGK, quan sát H2, sau đó hỏi đáp với
nhau về cơ quan hô hấp.


<b>Bước 2: Làm việc cả lớp </b>


-Gọi một số cặp HS lên hỏi, đáp trước lớp.


-GV giúp HS hiểu cơ quan hơ hấp là gì và chức năng từng
bộ phận của cơ quan hô hấp.


<b>*Kết luận:</b>


-Cơ quan hô hấp thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và
mơi trường bên ngồi.


-Cơ quan hơ hấp bao gồm: mũi, khí quản, phế quản và hai
lá phổi.


-Mũi, khí quản và phế quản là đường dẫn khí. Hai lá phổi
có chức năng trao đổi khí.


<b>4-Củng cố: Cho HS liên hệ với thực tế cuộc sống hàng </b>
ngày. ( Tránh không để dị vật như thức ăn, nước uống, vật
nhỏ…rơi vào đường thở)


Yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trang 5 SGK.


<b>5-Dặn dò: Đọc thuộc phần nội dung Bạn cần biết.</b>


-Thực hiện.


-Thở gấp hơn, sâu hơn lúc
bình thường.


-1HS thực hiện, cả lớp
quan sát.


-Thực hiện


-Khi hít vào lồng ngực
phồng lên


-Khi thở ra lồng ngực xẹp
xuống


-Khi hít thở sâu lồng ngực
phồng lên to hơn.


-Nhận được nhiều khơng
khí


-Chú ý lắng nghe.


-HS quan sát hình và hỏi,
đáp với nhau.


-Một số cặp HS hỏi, đáp


trước lớp. Cả lớp nhận xét,
bổ sung.


-Chú ý lắng nghe.


<b>Thứ sáu ngày 17 tháng 08 năm 2012 </b>
<b>TẬP ĐỌC:</b>


<b>Tiết 2. </b>

<b>HAI BÀN TAY EM</b>


<b> I. Mục đích yêu cầu.</b>


<i><b>1. Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng.</b></i>
- Đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Từ có thanh hỏi: ngủ; chải tóc.


+ Các từ mới: siêng năng, giăng giăng; thủ thỉ.


- Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
<i><b>2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu.</b></i>


- Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới được giải nghĩa ở sau bài đọc.


- Hiểu nội dung từng câu thơ và ý nghĩa của bài (Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng
u).


<i><b>3. Học thuộc lịng bài thơ.</b></i>
<b> II. Đồ dung day học.</b>
- Tranh minh hoạ.



- Bảng phụ viết những khổ thơ câu HD luyện đọc và HTL.
<b> III. Các hoạt động dạy hoc.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1 . Bài cũ: 3’Cậu bé thông minh</b></i>


- Gọi 3 HS kể lại 3 đoạn câu chuyện+TLCH
về nội dung mỗi đọan.


* GV nhận xét, ghi điểm.


<i><b>2 . Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi tên bài.</b></i>
<i><b>Luyện đọc. 12’</b></i>


a) GV đọc mẫu.


b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng dòng thơ trước lớp.


- GV sửa lỗi phát âm sai.
* Đọc từng khổ thơ trước lớp.


- GV nhắc học, sinh nghỉ hơi giữa các dòng
thơ ngắn hơn nghỉ hơi giữa các câu thơ thể
hiện trọn vẹn 1 ý.


Tay em đánh răng /
Răng trắng hoa nhài//



- Giải nghĩa từ: siêng năng, giăng giăng; thủ
thỉ.


Yêu cầu đặt câu với từ "thủ thỉ"
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm
- GV theo dõi, nhắc nhở.


* Đọc đồng thanh cả bài.
<i><b>Tìm hiểu bài: 10’</b></i>


- Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ và TLCH.
+ Hai bàn tay của bé được so sánh với gì?
- Hình ảnh so sánh rất đúng, rất đẹp.


+ Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào?


- 3 HS thực hiện – lớp nghe, nhận xét.


- Nghe giới thiệu.


- HS theo dõi.


- HS đọc tiếp nối - mỗi em đọc 2 dòng thơ.
- HS tiếp nối đọc 5 khổ thơ.


- HS theo dõi.


- HS đọc chú giải SGK.


- HS đặt câu.



- Đọc theo từng cặp.


- HS thực hiện.
- HS thực hiện.


- … những nụ hồng; những ngón tay xinh
như cánh hoa.


- Buổi tối: hai hoa ngủ cùng bé (kề má, cạnh
lòng.


Buổi sáng: tay giúp bé đánh răng, chải tóc.
Khi học: bàn tay siêng năng làm cho những
hàng chữ nở hoa trên giấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao?


* Tóm tắt nội dung: Hai bàn tay rất đẹp, rất
có ích và đáng u.


<i><b>Học thuộc lịng. 5’</b></i>


- GV treo bảng phụ đã viết sẵn 2 khổ thơ. Yêu
cầu HS đọc.


+ GV xoá dần các từ, cụm từ chỉ giữ lại các
từ đầu dòng thơ (Hai Như Hoa
-Cánh/Đêm - Hai - Hoa - Hoa). Sau đó xố
những chữ đầu của mỗi khổ thơ.



+ Làm tương tự với 3 khổ thơ còn lại.
- Yêu cầu HS thi học thuộc bài thơ.


+ Hai dãy thi đọc tiếp sức. Dãy nào đọc tiếp
nối nhanh, đọc đúng là thắng.


+ Thi đọc thuộc cả khổ thơ.
- GV nhận xét, tuyên dương.
<i><b>3. Củng cố - dặn dị: 3’</b></i>
- Chúng ta vừa học bài gì?
- Ý nghĩa của bài thơ là gì?


- Em có thích bài thơ này khơng? Vì sao?
- Dặn HS về học thuộc lịng bài thơ này và
nhận xét tiết học.


- Thích khổ 1 vì bàn tay được tả đẹp như nụ
hoa.


- Thích khổ 2 vì 2 bàn tay lúc nào cũng ở
bên em…


- Thích khổ 3, 4, 5…


- HS đọc theo tổ, dãy


- Mỗi HS đọc 2 dòng thơ<sub></sub> hết bài.


- Một HS nêu từ đầu tiên của mỗi khổ thơ


HS khác đọc thuộc khổ thơ có từ ấy.


- 2-3 HS xung phong đọc thuộc cả bài.
- Cả lớp bình chọn bạn thắng cuộc.


-HS trả lời.


- Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng u.
- HS trả lời.


<b>TỐN:</b>


<b>Tiết 3. LUYỆN TẬP</b>
<b> I. Mục đích yêu cầu.</b>


Giúp HS:


- Củng cố kỹ năng tính cơng, từ (khơng nhớ) các số có ba chữ số.


- Củng cố, ơn tập bài tốn về "Tìm X"; giải tốn có lời văn và xếp ghép hình.


<b> II. Đồ dung day học.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy hoc.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Bài cũ: 5’</b></i>


- Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính:


275+314; 756+62.


- Nhận xét, ghi điểm.


<i><b>2. Bài mới: 27’ Giới thiệu bài: </b></i>
- Nêu mục tiêu bài học. Ghi tên bài.
<i><b>Hướng dẫn HS luyện tập.</b></i>


<i><b>a) Bài 1 .</b></i>


- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện.


- Làm theo yêu cầu.


- Nghe giới thiệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Yêu vầu HS làm bảng con.


- Nhận xét,sửa bài.
<i><b>Bài 2:</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu.


+ Nêu cách tìm số bị trừ; số hạng chưa biết?
- Yêu cầu HS tự làm bài


- Nhận xét, sửa bài.
<i><b>Bài 3:</b></i>


- Gọi HS đọc đề bài.


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tóan hỏi gì?


- Yêu cầu HS làm bài.


- Nhận xét, sửabài.
<i><b>3. Củng cố - dặn dò: 3’</b></i>


- Yêu cầu HS về luyện tập thêm về cộng, trừ
các số có 3 chữ số.


- Nhận xét tiết học.


- HS thực hiện


324 161 721


+405 +128 + 25 . . .
729 289 746


Kết quả câu b: 343, 333, 413


- 1 HS đọc:Tìm x
- HS nêu


- 2 HS lên bảng – lớp làm nháp.
a) X - 125 = 344


X = 344 + 125
X = 469



b) X+ 125 = 266


X = 266 - 125
X = 141


- 2 HSđọc, lớp đọc nhẩm.
- HS nêu - lớp nhận xét.


-Tìm số nữ trong đội đồng diễn.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.


Giải


Số nữ có trong đội đồng diễn là:
285 - 140 = 145 (người)


Đáp số: 145 (người)


<b>THỦ CƠNG</b>


<b>Tiết1. GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHĨI ( Tiết 1)</b>
<b> I. Mục đích yêu cầu.</b>


-HS biết cách gấp tàu thủy hai ống khói -Gấp được tàu thủy hai ống khói đúng quy
trình kỹ thuật -HS u thích gấp hình.


<b> II. Đồ dung day học.</b>


-Mẫu tàu thủy hai ống khói gấp bằng giấy có kích thước lớn để HS cả lớp quan sát


được.


-Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói.


-Giấy thủ cơng, thước kẻ, bút chì, kéo thủ cơng, hồ dán.
<b> III. Các hoạt động dạy hoc.</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1-Ổn định tổ chức: </b>
<b>2-Kiểm tra bài cũ: </b>


-Kiểm tra dụng cụ học tập của HS chuẩn bị cho tiết học.
<b>3-Giảng bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

đồ chơi được gấp như tàu thủy. Đó là bài Gấp tàu thủy hai ống
khói.


<b>*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.</b>


-GV giới thiệu mẫu Tàu thủy hai ống khói được gấp bằng giấy,
hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.


+Tàu thủy hai ống khói có đặc điểm, hình dáng như thế nào?
GV giải thích: Trong thực tế Tàu thủy được làm bằng sắt, thép
dùng để chở hành khách, vận chuyển hàng hóa trên sơng biển.
-Gọi HS lên bảng mở dần tàu thủy hai ống khói mẫu cho tới
khi trở lại tờ giấy hình vng ban đầu.


<b>*Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.</b>


<b>Bước 1: Gấp cắt tờ giấy hình vng.</b>


<b>Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình </b>
vng.


-Gấp tờ giấy hình vng làm 4 phần bằng nhau để lấy điểm O
và hai đường dấu gấp giữa hình vng. Mở tờ giấy ra H2.
<b>Bước 3: Gấp thành tàu thủy 2 ống khói.</b>


-Gấp lần lượt 4 đỉnh của hình vng vào tiếp giáp ở điểm O
được H3.


-Lật H3 ra mặt sau và tiếp tục gấp lần lượt
4 đỉnh của H4 vào điểm O được H5.


-Lật H5 ra mặt sau được H6.


-Trên H6 có 4 ơ vng. Mỗi ơ vng có 2 tam giác, cho ngón
tay trỏ vào khe giữa của một ơ vng và dùng ngón cái đẩy ơ
vng đó lên.


-Lồng hai ngón trỏ vào phía dưới 2 ơ vng cịn lại để kéo sang
hai phía. Đồng thời dùng ngón cái và giữa của 2 tay ép vào sẽ
được tàu thủy 2 ống khói.


-Gọi HS lên bảng thao tác lại các bước gấp tàu thủy 2 ống
khói.


-GV theo dõi HS thực hiện, sửa chữa uốn nắn những thao tác
thực hiện chưa đúng.



-GV cho HS thực hành gấp tàu thủy 2 ống khói bằng giấy
nháp.


<b>4-Củng cố: Cho vài HS nhắc lại các bước gấp tàu thủy 2 ống </b>
khói.


<b>5-Dặn dị: Chuẩn bị giấy thủ cơng để thực hành gấp tàu thủy 2 </b>
ống khói.


-HS quan sát mẫu Tàu
thủy 2 ống khói, trả
lời:


-Tàu thủy 2 ống khói
giống nhau ở giữa tàu,
mỗi bên thành tàu có
2 hình tam giác giống
nhau, mũi tàu thẳng
đứng.


-Chú ý lắng nghe.


-Thực hiện.


-Cả lớp chú ý theo
dõi.


-2 HS lần lượt lên
bảng thực hiện lại các


bước gấp tàu thủy 2
ống khói. HS cả lớp
quan sát.


-HS thực hành gấp tàu
thủy 2 ống khói bằng
giấy.


HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
<i><b>Tiết 1 . ÔN BÀI QUỐC CA</b></i>
<b>A) MỤC TIÊU:</b>


Giúp HS:


- Ôn bài hát Quốc ca Việt Nam. YC HS học thuộc bài hát.
- Hát đúng lời của bài hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>B) ĐỒ DÙNG:</b>


- Băng nhạc bài Quốc ca.
- Tranh ảnh về lễ chào cờ.
<b>C) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>NỘI DUNG </b>
<b>THỜI GIAN</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ


I- Kiểm tra
<i>bài cũ</i>


5 phút


- Cả lớp hát bài Quốc ca một lần.


II- Bài mới<i> : </i>
1- Giới thiệu
<i>bài:</i>


1 phút


2- Hoạt động
<i>1:</i>


16 phút


3- HĐ 2:


- Nêu mục tiêu bài học.


Ôn bài Quốc ca Việt Nam.


- GV hát mẫu (hoặc nghe băng nhạc)
- Nhắc nhở HS hát với giọng hào
hùng và nghiêm trang.


- Chia lớp thành 4 nhóm để HS luyện
hát cho đúng nhạc và lời bài hát.
Thi hát giữa các nhóm:


- YC các nhóm thi hát:


- YC các nhóm nhận xét về:


+ Hát có đúng giai điệu hay khơng.
+ Hát đúng lời bài hát.


+ Khi hát có tỏ ra trang nghiêm hay
không.


- HS nghe.


- HS hát đồng ca.
- Hát tốp ca nữ.
- Tốp ca nam hát.


- Chia nhóm 6 để học hát.
- Cả lớp hát.


- Các nhóm thi hát.


- Các nhóm khác nhận xét.


III- Củng cố
<i>dặn dị:</i>
2 phút


- Nhận xét giờ học.


- Dặn dò chuẩn bị bài sau.


<b>Thứ hai ngày 20 tháng 08 năm 2012</b>


<b>TỐN:</b>


<b>Tiết 4.</b>

<b>CỘNG CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ ( CÓ NHỚ MỘT LẦN )</b>


<b> I. Mục đích u cầu.</b>


- Trên có sở phép cộng khơng nhớ đã học, biết cách thực hiện phép cộng các số có ba
chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>III. Các hoạt động dạy hoc.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Bài cũ: 3’</b></i>


- Yêu cầu HS giải bài tóan theo tóm tắt:
- Khối 1 và khối 2 : 468 HS


-Nữ : 219HS


-Nam : ... HS ?


<i><b>2. Bài mới: Giới thiệu bài:</b></i>


- Nêu mục tiêu bài học-ghi tên bài.
<i><b>Giới thiệu phép cộng 435 + 127. 5’</b></i>


- GV nêu phép tính. Yêu cầu HS đặt tính và
nói lại cách đặt tính.


- GV nhấn mạnh lại cách đặt tính.


- Yêu cầu HS nêu cách tính?


- Nhận xét: 5 + 7 = 12 (qua 10); viết 2 (đơn
vị) ở dưới thẳng cột đơn vị và nhớ 1 chục
sang hàng chục (phép cộng có nhớ)


- GV vừa nói vừa làm mẫu (SGK)
435


+127
562


435 + 127 = 562
<i><b>Giới thiệu phép cộng 256 + 162. 5’</b></i>
- Hướng dẫn thực hiện như trên.


Lưu ý: Ở hàng đơn vị khơng có nhớ; ở hàng
chục có : 5 + 6 = 11


Viết 1 nhớ 1 (nhớ 1 trăm sang hàng trăm)


<i><b>Thực hành. 20’</b></i>
<i><b>Bài 1: Tính.</b></i>


- Yêu cầu HS vận dụng cách tính như phần lý
thuyết để tính kết quả.


- Nhận xét, chữa bài.


<i><b>Bài 2:</b></i>



+ Bài tập yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét bài trên bảng.


- Cho HS kiểm tra bài của nhau.
<i><b>Bài 3:</b></i>


- Yêu cầu HS đọc đề bài.


- GV lưu ý HS: 60 + 360  360 + 60


- 1 HS lên bảng, lớp bảng con.


- Cả lớp nhận xét, chữa bài.


- Nghe giới thiệu.


- 1 HS thực hiện ,lớp bảng con.
435


+127
- HS lắng nghe.


- Tính từ phải qua trái.


- HS theo dõi.


- HS thực hiện. 256
+162


418


256 + 162 = 418


- 3HS lên bảng và cả lớp làm bảng con.


256 417 555
+125 +168 + 209
381 585 764


- Nêu yêu cầu của bài.


- 4 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào
SGK.


256 452
+182 + 361
438 813 . . .
- HS thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

* Trò chơi "tiếp sức"


- Chia lớp 6 nhóm, Yêu cầu mỗi nhóm cử 4
HS tham gia


- Nhận xét, tuyên dương nhóm làm đúng,
nhanh.


<i><b>Bài 4:</b></i>



- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.


+ Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm
thế nào?


- Yêu cầu HS làm bài


- Nhận xét, chữa bài.
<i><b>3. Củng cố - dặn dò: 3’</b></i>


- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về cộng,
trừ số có ba chữ số có nhớ 1 lần.


- Nhận xét tiết học.


- HS thực hiện:


235 + 417 333 + 47
256 + 70 60 + 360


- 1 HS đọc.


- Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của
đường gấp khúc đó.


-1 HS làm trên bảng, lớp vở.
Bài giải


Độ dài đường gấp khúc ABC là:


126 + 138 = 263 (cm)


Đáp số: 263 cm
.


<b>LUYỆN TỪ & CÂU:</b>


<b>Tiết1</b>

<b>. ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT - SO SÁNH</b>


<b> I. Mục đích u cầu.</b>


1- Ơn về các từ chỉ sự vật.


2- Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ: so sánh.
-Rèn luyện óc quan sát.


<b> II. Đồ dung day học.</b>
- Bảng phụ viết BT1.


- Bảng lớp viết câu văn, câu thơ trong BT2.


- Tranh ảnh minh hoạ cảnh biển xanh bình yên. Giúp HS hiểu câu văn BT2b.
- Tranh minh hoạ 1 cánh diều giống như dấu á.Vòng ngọc thạch.


<b> III. Các hoạt động dạy hoc.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Mở đầu.</b></i>


GV nói về tác dụng của tiết LTVC



<i><b>2. Bài mới. Giới thiệu bài: Ghi đề bài. 2’</b></i>
<i><b>Hướng dẫn HS làm bài tập. 30’</b></i>


<i><b>a) Bài tập 1.</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.


- Gọi 1 HS lên làm mẫu: tìm các từ ngữ chỉ
sự vật ở dòng 1.


Lưu ý HS: người hay bộ phận cơ thể người
cũng là sự vật.


- Yêu cầu HS làm bài.


- GV chốt lời giải đúng.


- HS nhắc đầu bài.


- 2 HS đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm.
- 1 HS thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>



<i><b>b) Bài tập 2:</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập.


- Yêu cầu 1 HS lên làm mẫu. GV có thể gợi ý


bằng câu hỏi 1 bài tập đọc.


- Yêu cầu hoạt động nhóm (đơi).


- Gọi đại diện các nhóm lên gạch dưới những
sự vật được so sánh với nhau trong câu thơ,
câu văn.


GV chốt lời giải đúng.


- GV kết hợp hỏi:


+ Vì sao hai bàn tay em được so sánh với hoa
đầu cành?


+ Vì sao nói mặt biển như một tấm thảm
khổng lồ? Mặt biển và tấm thảm có gì giống
nhau?


+ Màu ngọc thạch là màu như thế nào? (quan
sát sự thật-nếu có).


+ Vì sao cánh diều được so sánh với dấu "á"?
GV treo tranh "cánh diều" và 1 HS lên vẽ dấu
"á" thật to để thấy sự giống nhau.


+ Vì sao dấu hỏi được so sánh với vành tai
nhỏ?


GV viết 1 dấu hỏi thật to để HS thấy sự giống


nhau


- GV kết luận: Tác giả quan sát rất tài tình
nên đã phát hiện ra sự giống nhau giữa các sự
vật trong thế giới xung quanh ta.


<i><b>c) Bài tập 3.</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.


- GV khuyến khích HS tiếp nối nhau phát
biểu tự do.


<i><b>3. Củng cố - dặn dò: 5’</b></i>


- Nhận xét tiết học, biểu dương.


- Yêu cầu HS về quan sát các vật xung quanh
xem có thể so sánh chúng với những gì?


Câu1: Tay; (răng)
Câu 2: Răng


Câu 3: Tay Câu 4: Tóc; ánh mai.


- 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS thực hiện


Hai bàn tay - hoa đầu cành.
- Các nhóm thảo luận.


- 3 nhóm thực hiện.


b) Mặt biển-tấm thảm khổng lồ.
c) Cánh diều-dấu "á"


d) Dấu hỏi-vành tai nhỏ.


- Vì 2 bàn tay bé nhỏ, xinh như 1 bơng hoa.


- Vì đều phẳng, êm và đẹp (gió lặng, khơng
có dơng bão).


- Xanh biếc, sáng trong.


- Vì cánh diều hình cong cong võng xuống,
giống hệt dấu "á"


- Vì dấu hỏi cong cong, nở rộng ở phía trên
rồi nhỏ dần chẳng khác gì 1 vành tai.


- HS lắng nghe.


- 1 HS đọc.


- HS thực hiện u cầu.
Ví dụ:


+ Thích hình ảnh so sánh b vì cảnh biển đẹp
và êm như một tấm thảm khổng lồ..



+ Hình ảnh so sánh (d) rất bất ngờ: dấu hỏi
được ví với một vành tai nhỏ, hỏi rối lắng
nghe xem người ta trả lời thế nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b> Rèn kỹ năng viết chính tả:</b>


- Nghe - viết chính xác bài thơ Chơi chuyền (56 tiếng).


- Từ đoạn viết, củng cố cách trình bày một bài thơ: chữ đầu các dòng thơ viết hoa, viết
bài thơ giữa trang vở.


- Điền đúng vào chỗ trống các vần ao/oao; tìm đúng các tiếng có âm đầu l/n (hoặc vần
an/ang) theo nghĩa đã cho.


<b> II. Đồ dung day học.</b>


- Bảng phụ viết BT2. Vở bài tập.
<b> III. Các hoạt động dạy hoc.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Bài cũ: 3’</b></i>


- GV đọc cho HS viết các từ: Rèn luyện, siêng
năng, dân làng, làn gió, tiếng đàn, đàng hoàng,


- Gọi HS đọc thuộc thứ tự 10 tên chữ đã học
tiết trước.



<i><b>2. Bài mới: Giới thiệu bài. 2’</b></i>


- Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài.
<i><b>Hướng dẫn nghe - viết. 20’</b></i>


a) Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc 1 lần bài thơ.
- Gọi HS đọc bài.


- Giúp HS nắm nội dung bài thơ
+ Khổ thơ 1 nói điều gì?


+ Khổ thơ 2 nói điều gì?


- Giúp HS nhận xét chính tả.
+ Mỗi dịng thơ có mấy chữ.


+ Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào?
+ Những câu nào trong bài đặt trong ngoặc
kép? Vì sao?


+ Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở?


- Cho HS tập viết từ khó: chuyền; mắt hòn
cuội, mềm , dẻo dai, mãi, sáng ngời .


- Cho HS phân tích từ khó.
b) Đọc cho HS viết:


- GV đọc thong thả từng dòng thơ (2 lần).


- GV theo dõi, nhắc nhở.


c) Chấm bài, sửa lỗi.


- GV đọc chậm cho HS soát lỗi.
- GV chấm 5 - 7 bài.


- Nhận xét bài viết.


<i><b>Hướng dẫn HS làm bài tập. 5’</b></i>


- 1HS lên bảng, lớp viết vỏ nháp.


- 2 HS đọc: a, ă, â, b, c, ch, d, đ, e, ê


-HS nhắc đề bài


- HS lắng nghe.


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.


- Tả các bạn đang chơi chuyền: miệng nói
"Chuyền chuyền một", mắt sáng ngời nhìn
theo hịn cuội, tay mềm mại vơ que
chuyền.


- Chơi chuyền giúp các bạn tinh mắt,
nhanh nhẹn, có sức dẻo dai để mai lớn lên
làm tốt công việc trong dây chuyền nhà
máy.



- 3 chữ.
- Viết hoa.


- Các câu "Chuyền chuyền hai, hai hai đơi"
đặt trong ngoặc kép vì đó là những câu các
bạn nói khi chơi trị này.


- Viết vào giữa trang vở.
- 1HS lên bảng, lớp bảng con.


- Mỗi HS phân tích một từ.


- HS viết vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>a) Bài 2.</b></i>


- Nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
<i><b>b) Bài 3:</b></i>


- Gọi HS đọc đề bài


- Yêu cầu HS hoạt động nhóm.
- u cầu HS các nhóm trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương.


<i><b>3. Củng cố - dặn dò: 3’</b></i>
- Nhận xét tiết học.



- Nhắc HS khắc phục thiếu sót về: đồ dùng, tư
thế viết, chữ viết, giữ vở sạch.


- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- 1 HS lên bảng, lớp làm VBT.


- HS lên bảng thực hiện và đọc kết quả.
ngọt ngào; mèo kêu ngoao ngoao; ngao
ngán.


- HS đọc yêu cầu.


- HS thực hiện theo 4nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét.


b) Ngang, hạn, đàn.



<b>Tự nhiên và xã hội:</b>


<b>Tiết 2: NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hiểu được cần thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng, hít thở khơng khí trong lành
sẽ giúp cơ thể khoẻ mạnh.



- Nếu hít thở khơng khí có nhiều khói bụi sẽ hại cho sức khoẻ.( Biết được khi hít vào,
khí ơ-xi có trong khơng khí sẽ thấm vào máu ở phổi đê đi nuôi cơ thể; khi thở ra, khí
các-bơ-níc có trong máu được thải ra ngồi qua phổi.)


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


Các hình trong sgk trang 6, 7. Gương soi nhỏ đủ cho các nhóm.
<b>III. Hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động 1 : Hoạt động nhóm .</b>


Mục tiêu

: Gi i thích

đượ ạ

c t i sao ta ph i th b ng

ở ằ


m i m không nên th b ng mi ng.

ũ

à

ở ằ



Cách tiên hành :


- GV cho cả lớp cùng thực hiện.


- Khi bị sổ mũi em thấy có hiện tượng gì ?
- Khi dùng khăn sạch lau mũi em thấy gì ?


- Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng?
GV: Trong mũi cịn có nhiều tuyến dịch nhầy
để cản bụi, diệt khuẩn, tạo độ ẩm đồng thời có
nhiều mao mạch để sưởi ấm cho khơng khí khi
hít vào.


- 2 em q/s lỗ mũi của bạn, tranh
trong sgk & thảo luận.



- Khi bị sổ mũi em thấy có hiện
tượng nước chảy ra từ 2 lỗ mũi
- Khi dùng khăn sạch lau mũi em
thấy trên khăn có màu đen


- Vì trong mũi có rất nhiều lơng
để cản bớt bụi trong khơng khí
khi ta hít vào.


Kết luận: Thở bằng mũi là hợp vệ sinh và có
lợi cho sức khoẻ. Vậy chúng ta nên thở bằng
mũi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Mục tiêu : Nói được ích lợi của việc hít thở
khơng khí trong lành & tác hại của việc hít thở
khơng khí khơng trong lành có nhiều khí các
bơ ních, nhiều khói, bụi đối với sức khoẻ của
con người


Cách tiến hành :


Bước 1: Làm việc theo cặp.
GVHD:


- Bức tranh nào thể hiện khơng khí trong lành ?
- Bức tranh nào thể hiện khơng khí khơng trong
lành ?


- Khi được thở khơng khí trong lành em cảm
thấy thế nào ?



- Nêu cảm giác của em khi thở khơng khí có
nhiều khói bụi ?


Bước 2: Làm việc cả lớp.
Gọi 1 số h/s lên trình bày.


- Thở khơng khí khơng trong lành có lợi gì?
- Thở khơng khí có nhiều khói bụi có tác hại
gì?


Kết luận: Khơng khí khơng trong lành có chứa
nhiều ơ-xi, ít khí các-bơ-ních & khói bụi. Khí
ơ-xi cần cho hoạt động sống của cơ thể. Vì vậy
thở bằng khơng khí trong lành sẽ giúp chúng ta
khoẻ mạnh.


<b>4. Củng cố dặn dò: </b>


- Nhận xét giờ học. Về nhà giữ vệ sinh cơ quan
hơ hấp.


- HS quan sát các hình 3, 4, 5 thảo
luận 2 câu hỏi trong sách.


+ Bức tranh 3 thể hiện khơng khí
trong lành.


+ Bức tranh 4, 5 thể hiện khơng
khí khơng trong lành.



+ Em cảm thấy khoan khối, dễ
chịu


+ Ngột ngạt, khó chịu.


Đại diện nhóm báo cáo.


<b>Thứ ba ngày 21 tháng 08 năm 2012</b>
<b>TỐN:</b>


<b>Tiết 5. LUYỆN TẬP</b>
<b> I. Mục đích u cầu.</b>


Giúp HS: Củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số ( có nhớ 1 lần sang hàng chục
hoặc sang hàng trăm).


<b> II. Đồ dung day học.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy hoc.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Bài cũ: 3’</b></i>


- Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính:
514+ 308 617+ 143


436+ 70 265 + 349
- Nhận xét, chữa bài.


<i><b>2. Bài mới: Giới thiệu bài:</b></i>


- Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài.
<i><b>Luyện tập. 30’</b></i>


- 2 HS thực hiện.


- Nhận xét, chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>Bài 1: </b></i>


- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài.


- Nhận xét, chữa bài.
* Lưu ý cách cộng 85 + 72.
<i><b>Bài 2:</b></i>


+ Bài tập yêu cầu làm gì?


- Yêu cầu HS thực hiện trên bảng, cả lớp làm
vở nháp.


- Cho HS nhận xét, sửa sai.
<i><b>Bài 3:</b></i>


- Yêu cầu HS đọc tóm tắt bài tốn.


- YCHS dựa vào tóm tắt để đọc thành đề tốn.
- u cầu HS làm bài.



- Nhận xét, chữa bài.
<i><b>Bài 4: </b></i>


- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.


- Yêu cầu HS tính nhẩm rồi điền kết quả vào
SGK.


- Gọi HS đọc kết quả.
- Nhận xét, chữa bài.
<i><b>3. Củng cố - dặn dò. 3’</b></i>


- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm cộng các
số có 3 chữ số có nhớ một lần.


- Nhận xét tiết học.


- 2 HS nêu:Tính


- 4 HS làm bảng, lớp làm vào SGK
367 487 85 108
+120 + 320 + 72 + 75
487 789 157 18


- Đặt tính rồi tính.
- HS thực hiện.


487 93 168
+130 +58 +503


617 151 671
-2 HS đọc yêu cầu.
- 2HS đặt đề toán.


-1 HS thực hiện trên bảng, cả lớp làm vào
vở tốn.


-Tính nhẩm.
- HS thực hiện.


- HS nêu: a) 310 + 40 = 350
b) 400 + 50 = 450


c) 100 - 50 = 50…


<b>TẬP LÀM VĂN:</b>


<b>Tiết 1. NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG</b>
<b>ĐIỀN VÀO TỜ GIẤY IN SẴN</b>


<b> I. Mục đích u cầu.</b>


1. Rèn kĩ năng nói: Trình bày được những hiểu biết về tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh.
2. Rèn kĩ năng viết: Biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.


<b> II. Đồ dung day học.</b>


- Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách(SGK).
<b> III. Các hoạt động dạy hoc.</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Mở đầu: 3’</b></i>


- GV nêu yêu cầu và cách học tiết TLV
<i><b>2. Bài mới: Giới thiệu bài. 1’</b></i>


- Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài.
<i><b>Hướng dẫn làm bài tập. 30’</b></i>


<i><b>a) Bài tập 1.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.


- GV: Tổ chức đội TNTPHCM tập hợp trẻ
em thuộc cả độ tuổi nhi đồng (5 - 9 tuổi - HS
trong các sao nhi đồng) lẫn thiếu niên (9 - 14
tuổi - sinh hoạt trong các đội TNTP)


- Yêu cầu HS trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi
SGK.


- Yêu cầu đại diện nhóm thi nói về tổ chức
đội TNTP HCM.


- GV nhận xét, tuyên dương.


- GV có thể cho HS nói thêm về huy hiệu
Đội, khăn quàng, bài hát, các phong trào của
đội.



<i><b>b) Bài tập 2.</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.


- GV giúp HS nêu hình thức của mẫu đơn xin
cấp thẻ đọc sách.


- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- Gọi HS đọc lại bài viết.


- Nhận xét, chữa bài.
<i><b>3. Củng cố - dặn dò: 3’</b></i>
- Nhận xét tiết học:


Nhấn mạnh:Ta có thể trình bày nguyện vọng
của mình bằng đơn.


- HS nhắc đầu bài.


- Hai HS đọc, cả lớp đọc thầm.


- Thảo luận nhóm(bàn).
- Các nhóm trình bày.


a) Đội thành lập vào ngày 15/5/1941 (tại
Pác Bó - Cao Bằng. Lúc đầu có tên: Đội nhi
đồng cứu quốc).


b) Những đội viên đầu tiên của đội: Nông


Văn Dền (Kim Đồn), Nông Văn Thàn (Cao
Sơn), Lý Văn Tịnh (Thanh Minh), Lý Thị
Mì (Thuỷ Tiên), Lý Thị Hậu (Thanh Thuỷ).
c) Đội được mang tên Bác Hồ từ khi
(30/1/1970).


- Cả lớp nhận xét, bình chọn người am hiểu
nhất, diễn đạt tự nhiên trôi chảy.


- Huy hiệu: vẽ một búp măng màu xanh
khoẻ mạnh trên nền cờ Tổ quốc.


- Bài hát: Đội ca do nhạc sĩ Phong Nhã sáng
tác.


- Khăn quàng màu đỏ.


- Các phong trào: Công tác Trần Quốc Toản
(1947); kế hoạch nhỏ (1960); Thiếu niên
làm nghìn việc tốt (1981).


- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
- 1 HS nêu.


+ Quốc hiệu và tiêu ngữ.
Cộng hoà …….


+ Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn.
+ Tên đơn.



+ Địa chỉ gửi đơn.


+ Họ, tên, ngày sinh, địa chỉ, lớp, trường
của người viết đơn.


+ Nguyện vọng và lời hứa.


+ Tên và chữ kỹ của người làm đơn.
- HS làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Các em nhớ mẫu đơn để thực hành điền
chính xác vào mẫu đơn in sẵn.


<b>TẬP VIẾT:</b>


<b>Tiết1. ÔN CHỮ HOA: A </b>
<b> I. Mục đích yêu cầu.</b>


- Củng cố cách viết chữ hoa A (viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định) thông
qua bài tập ứng dụng


- Viết tên riêng (Vừ A Dính) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng (Anh em như thể chân tay


Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần) bằng cỡ chữ nhỏ.
<b> II. Đồ dung day học.</b>


- Mẫu chữ viết hoa A.


- Tên riêng Vừ A Dính và câu tục ngữ trên dịng kẻ ơ li


- Vở tập viết, bảng con, phấn.


<b> III. Các hoạt động dạy hoc.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Mở đầu: 3’</b></i>


- GV nêu yêu cầu của tiết tập viết ở lớp 3
<i><b>2. Bài mới: Giới thiệu bài:</b></i>


- Nêu mục đích, yêu cầu bài học.
<i><b>Hướng dẫn viết trên bảng con: 5’</b></i>
a) Luyện viết chữ hoa


- Yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài?
- Treo bảng các chữ cái viết hoa-gọi HS nhắc lại
quy trình viết.


- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng


chữ:


- Yêu cầu HS tập viết từng chữ trên bảng con.
b) Hướng dẫn viết từ ứng dụng (tên riêng)
- Gọi HS đọc từ ứng dụng.


- GV giới thiệu: Vừ A Dính là 1 thiếu niên người
dân tộc Hmơng, đã anh dũng hi sinh trong kháng
chiến thực dân Pháp để bảo vệ cán bộ cách


mạng.


+ Trong từ ứng dụng các chữ cái có chiều cao
như thế nào?


+ Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
- GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết:


- Cho HS viết từ ứng dụng.
- Nhận xét, sửa cho HS.
c) Luyện viết câu ứng dụng.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.


-Nghe giới thiệu.


-A; V; D


- HS quan sát chữ mẫu, nhắc lại quy
trình viết chữ hoa A,V,D.


- HS theo dõi.


- HS thực hiện.


-1HS đọc: Vừ A Dính.


- 2 li rưỡi: V,A,D, h
- 1 li: ư,I,n


- Cách một con chữ o



- H S theo dõi.


- HS viết vào bảng con.


- 1-2 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

+ Câu tục ngữ muốn nói điều gì?


+ Yêu cầu HS nêu chiều cao các con chữ
- GV hướng dẫn cách viết


- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con các chữ:
Anh, Rách.


- GV nhận xét, sửa sai.


<i><b>Hướng dẫn viết vào vở tập viết: 20’</b></i>
- GV nêu yêu cầu:


+ Viết chữ A : 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết chữ V và D: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết tên Vừ A Dính: 2 dịng cỡ nhỏ.
+ Viết câu tục ngữ: 2 lần.


- GV nhắc HS ngồi viết đúng tư thế, viết đúng độ
cao, khoảng cách, các nét. Trình bày theo đúng
mẫu.


- Yêu cầu HS viết bài.


<i><b>3. Chấm, chữa bài. 5’</b></i>
- GV chấm 5 - 7 bài.
- Nhận xét.


<i><b>4. Củng cố - dặn dò: 3’</b></i>
- Nhận xét tiết học


- Nhắc nhở HS viết chưa xong về viết tiếp.


chân với tay, lúc nào cũng phải yêu
thương, đùm bọc nhau.


- HS nêu.
- HS theo dõi.
- HS viết bảng con.


- HS theo dõi, viết bài vào vở.


<i><b>Tiết 1. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ</b></i>
<b>SINH HOẠT VĂN NGHỆ</b>
<b>I)MỤC TIÊU:</b>


Giúp HS:


- HS tổng kêt các hoạt động của tuần qua.


- Vui văn nghệ và thi kể chuyện sau những tiết học căng thẳng. .
<b>II) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>





1- <i>Nhận xét chung :</i>


- YC 3 tổ trưởng lên bảng nhận xét các hoạt động thi đua trong tuần của tổ.
- HS phụ trách văn nghệ lên nhận xét hoạt động hát đầu giờ.


- Lớp trưởng lên nhận xét việc xếp hàng ra vào lớp .
- GV tổng hợp và nhận xét chung.


- Tình hình học tập:


+ Số em chưa dem đủ đồ dùng học tập:
+ Chưa chú ý nghe giảng.


+ HS đọc bài yếu.
- Về vệ sinh:


+ Trực nhật muộn, GV phải nhắc.
+ Trực nhật còn bẩn: …


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Nhận xét về các hoạt động khác.
2- Thi văn nghệ:


- HS xung phong hát múa.


- Thi kể chuyên những mẩu chuyên sưu tầm được.
3- Phương hướng:


- Ổn định ngay các nề nếp học tập.
- Thực hiện vệ sinh cá nhân.





<i><b>TUÂN 1</b></i>


<i><b>Chiều thứ tư: ngày 15/8/2012( thứ 2)</b></i>
<b>Tiếng Việt(TĐ)THKT</b>


<b>Tiết 1: ÔN BÀI: CẬU BÉ THÔNG MINH</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HD ôn bài Cậu bé thông minh.


- HS đọc lưu loát rõ dàng,biết ngắt nghỉ đúng câu.
- Biết liên hệ thực tế vào bài học.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- HS đoạn 1 bài Cậu bé thông minh.
- Nhận xét sửa sai.


<b>B. Bài mới:</b>
- HD ôn tập.


- GV đọc bài HD lại cách đọc bài.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- GV nhận xét.



- HD trả lời câu hỏi.


Nhà vua tìm người tài bằng cách nào?


- Ai đã cho nhà vua thấy lệnh của ngài là
vơ lí?


- Em có nhận xét gì về đức tính của cậu
bé?


- GV Nhận xét.


- Gọi HS đọc lại bài.


-** HD đọc theo lối phân vai.
- GV nhận xét đánh giá.
<b>C. Củng cố dặn dò:</b>


- Nêu nhận xét của em về cậu bé trong
câu chuyện?


- Nhận xét giờ ôn, dăn h/s về tập đọc
nhiều và chuẩn bị bài sau.


HS đọc bài theo nhóm.
Thi đua giữa các nhóm.


Ra lệnh cho mỗi làng trong vùng nộp một
con gà trống biết đẻ trứng...



Là một cậu bé...


HS nêu ý kiến.


- HS đọc bài.


- HS tập đọc phân vai.


______________________________________


<b>Toán: (THKT)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
<b>II. Hoạt động dạy học :</b>


<b>A. Kiểm tra:</b>


- Nêu cách đọc các số có ba chữ số?
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu:</b>


<b>2. Hướng dẫn luyện tập:</b>


Bài 1: Đọc các số : 354; 307;561; 799.
- Bài yêu cầu gì ?



- GV HD HS đọc.
- Gọi nhiều h/s đọc.
- Đọc như thế nào?


Bài 2: Viết tất cả các số có ba chữ số
giống nhau?


- HD h/s làm bài.


GV củng cố cách viết số.
Bài 3(3) :


- Bài yêu cầu gì ?


- Gọi 2 HS lên bảng làm.
- HS nêu cách so sánh ?


- Làm thế nào để so sánh được ?


- GV củng cố cách so sánh các số có 3
chữ số?


Bài 4: Viết các số: 312; 123; 321; 213
a. Theo thứ tự từ lớn đến bé?
b. Theo thứ tự từ bé đến lớn?
HDHS làm bài .


- Yêu cầu HS chỉ ra số lớn nhất?
- GV nhận xét đánh giá.



<b>C. Củng cố dặn dò:</b>
- Đọc các số tròn trăm??


- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau


- Đọc các số.


- HS đọc các số theo kiểu nối tiếp.
Ba trăm năm mươi tư; ....


- Ta phải đọc từ trái sang phải (Từ
hàng cao đến hàng thấp)


HS đọc yêu cầu của bài


HS tự viết số: 111; 222; 333; ...


- 3 h/s lên bảng làm phần b. Lớp
nháp.


30 + 100 < 131
130


410 - 10 < 400 +1
400 401
243 = 200 + 40 + 3
243


- HS nhắc lại cách so sánh.



- Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong
các số .


- HS lên bảng.


- HS làm bài vào vở


a, Theo thứ tự từ bé đến lớn :
123; 213; 312; 321.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>Chiều thứ năm ngày 16/8/2012(thứ 3)</b></i>


<b>HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: TIẾNG VIỆT(BDHS)</b>
<b>CHÍNH TẢ:-TẬP VIẾT.</b>


<b>A) MỤC TIÊU:</b>
Giúp HS:


- Hoàn thành các bài tập buổi sáng.


- Luyện tập thêm một số bài tập về chính tả, củng cố cách viết các chữ cái hoa A, V, D.
<b>B) ĐỒ DÙNG:</b>


- Bảng phu.


<b>C) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>NỘI DUNG </b>


<b>THỜI GIAN</b>



HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ HOẠT ĐỘNG CỦATRỊ


I- Kiểm tra
<i>bài cũ</i>
5 phút


- Gọi hai em lên bảng viết: chim sẻ,
sứ giả, luyện. YC cả lớp viết bảng
con.


- 2 em viết bảng lớp, cả lớp
viết bảng con.


II- Bài mới<i> : </i>
1- Giới thiệu
<i>bài:</i>


1 phút


2- Hoạt động
<i>1:</i>


16 phút


3- Hoạt động
<i>2:</i>


16 phút



- Nêu mục tiêu bài học.


Hoàn thành các bài tập buổi sáng:
- YC HS nêu các bài tập chưa hoàn
thành.


- Cho HS tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài.


* Luyện viết chữ đẹp bằng vở tập
viết.


Luyện tập thêm một số bài tập.
* Bài 1: Viết lại cho đúng quy định
về viết hoa tên riêng trong các VD
dưới đây:


- Lâm thị Mĩ Dạ.


<i>- Hồng Phủ ngọc tường.</i>
<i>- Bùi bình Minh</i>


<i>- lí quốc Chung.</i>
<b>* Bài 2:</b>


Trong các câu thơ sau có từ nào viết
sai chính tả? Em hãy sửa lại cho


- Vài em nêu.



- HS tự hoàn thành.
- 3, 4 em chữa bài.


- HS viết nốt bài tập viết.
- HS luyện tập viết chữ nâng
cao trong vở tập viết.


- 3 em đọc lại YC


- HS suy nghĩ và làm bài.


<i>- Lâm Thị Mĩ Dạ.</i>


<i>- Hoàng Phủ Ngọc Tường.</i>
<i>- Bùi Bình Minh.</i>


<i>- Lí Quốc Chung.</i>
- 2 em đọc YC


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

đúng:


Hạt gạo làng ta
<i> Có vị phù sa</i>


<i> Của sông kinh thầy</i>
<i> Có hương sen thơm </i>
<i> trong hồ nước đầy. </i>
- Vì sao con sửa những chữ đó?
* Bài 3: Điền vào chỗ trống: ch hay
tr?



- Sau cơn mưa, nước sông ..àn đầy.
- Bài Thơ …an…ứa tình q hương.
- Căn phịng …àn ngập ánh sáng.


em lên bảng sửa lỗi sai.
- Sông Kinh Thầy, Trong.


- Chữ sông Kinh Thầy là tên
riêng, Chữ Trong là chữ cái
đầu dòng.


tràn


chan chứa
tràn ngập


III- Củng cố
<i>dặn dò:</i>
2 phút


- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.


<b> TỐN:(THKT)</b>


<b>ƠN LUYỆN LUYỆN TẬP</b>


<b>A) MỤC TIÊU:</b>


Giúp HS:


- Hoàn thành các bài tập buổi sáng.


- Củng cố cách thực hiện phép cộng trừ các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần)
sang hàng chục hoặc sang hàng trăm.


<b>B) ĐỒ DÙNG:</b>
- Bảng phụ.


<b>C) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>NỘI DUNG </b>


<b>THỜI GIAN</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ HOẠT ĐỘNG CỦATRỊ


I- Kiểm tra
<i>bài cũ</i>
5 phút


- Đặt tính rồi tính: 235 + 123,
598 - 468


- 2 em lên bảng.


II- Bài mới<i> : </i>
1- Giới thiệu
<i>bài:</i>



1 phút


2- Hoạt động
<i>1:</i>


16 phút


- Nêu mục tiêu bài học.


<i>Hoàn thành các bài tập buổi sáng:</i>
- - YC HS nêu các bài tập chưa hoàn
thành.


- Cho HS tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài.


Vài em nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

3- Hoạt động
<i>3: </i>


16 phút


<i>Luyện tập thêm một số bài tập:</i>
* Bài 1: Viết số thích hợp vào ô
trống trong bảng dưới đây:


Số
hạng



132 423 218 152 457


Số
hạng


259 258 547 463 271


Tổng


* Bài 2: Đặt tính rồi tính:
425 + 137 216 + 357
78 – 56 82 – 35


<b>* Bài 3: (ĐT 2)Tính nhanh :</b>
a) 82 + 70 + 18 + 30


b) 84 + 59 + 16 + 41


* Bài 4: (ĐT 2):Khoanh vào chữ đặt
trước câu trả lời đúng:


1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 +
10 =


A. 54 C. 55
B. 45 D. 48


- Nêu YC bài tập.


- HS nêu cách tính tổng.


- HS tự làm, 3 em lên bảng
điền vào ô tổng:


- Thứ tự cần điền là:
391, 781, 765, 615, 788


- 2 em đọc YC.
- Cả lớp làm vở.




425
137






216
357





123 673
_78 _82


56 35
22 47



- Đọc YC và nêu hướng giải.
a) (82 + 18) + (70 + 30)
= 100 + 100


= 200


b) 84 + 59 + 16 + 41
= (84 + 16) + (59 + 41)
= 100 + 90


= 190
- Đọc YC


- Nêu hướng giải:


- Ta nhóm (1 + 10), (2 + 9)
V.V thì được kết quả mỗi
nhóm là 11


- Tất cả có 5 nhóm vậy kết
quả là 55.


III- Củng cố
<i>dặn dò:</i>
2 phút


- Nhận xét giờ học.
- Dặn dị bài sau.


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



Giúp HS: Ơn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
HS hồn thiện phần bài tập trong vở bài tập - giáo viên theo giõi kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: LUYỆN TẬP</b>
<b>A) MỤC TIÊU:</b>


Giúp HS:


- Củng cố kĩ năng thực hiện tính cộng trừ các số có ba chữ số.
- Tìm số trừ, số hạng chưa biết.


- Giải bài toán bằng một phép tính ộng trừ.
<b>B) ĐỒ DÙNG:</b>


- Bảng phụ.


<b>C) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>NỘI DUNG </b>


<b>THỜI GIAN</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ HOẠT ĐỘNG CỦATRỊ


I- Kiểm tra
<i>bài cũ</i>
5 phút


- Gọi 2 em lên bảng đặt tính và tính:
356 + 127, 456 – 139.



- 2 em lên bảng thực hiện.


II- Bài mới<i> : </i>
1- Giới thiệu
<i>bài:</i>


1 phút


2- Hoạt động
<i>1:</i>


16 phút


3- Hoạt động
<i>3: </i>


16 phút


<i>Hoàn thành các bài tập buổi sáng:</i>
- YC HS nêu các bài tập chưa hoàn
thành.


- Cho HS tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài.


<i>Luyện tập thêm một số bài tập:</i>
* Bài 1: Đạt tính rồi tính:


325 + 142, 623 + 275, 764 – 342,


859 – 736.


- YC HS nêu cách đặt tính và tính.


* Bài 2: Giải bài tốn theo tóm tắt
sau:


250 kg
Kho 1:


45kg
Kho 2:
? kg


Vài em nêu.


- HS tự hoàn thành.
- 3, 4 em chữa bài.


- Đọc lại YC.


- 4em lên bảng, cả lớp làm
vở.


325 623
+


142

+

275
467 898



_ 764 _ 859


342 736
422 123


- 1 em đọc đề bài.


- HS tự giải, 1em lên bảng
giải.


Bài giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

* Bài 3: Tìm x:


x – 345 = 134 132 + x = 657
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.


- YC HS tự giải, 2 em lên bảng.
- Muốn tìm số hạng ta làm như thế
nào?


* Bài 4: (ĐT2)


- Tìm một số biết rằng nếu gấp số đó
lên 5 lần rồi cộng với 4 thì bằng 89?
- Gọi HS đọc đề bài.


- YCC HS nêu phương án để giải.



- YC HS nêu cách giải hay khác.


Đáp số: 295 kg


- 1 em đọc YC.


- 2 em lên bảng cả lớp làm
vở.


x – 345 = 134
x = 134 + 345
x = 479


132 + x = 657


x = 657 – 132
x = 525


- HS đọc đề bài.


- HS tự nêu hướng giải.
Bài giải:


Gọi số đó là x ta có:
x  5 + 4 = 89
x  5 = 89 – 4
x  5 = 85
x = 85 : 5
x = 17


Vậy số đó là 17.


III- Củng cố
<i>dặn dị:</i>
2 phút


- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò bài sau.


<b>RÈN CHỮ VIẾT(BDHS)</b>


<b>HƯỚNG DẪN CÁCH TRÌNH BÀY VỞ</b>


<b>+ GV quy định cho HS biết cách trình bày hình thức vở học, vở tốn, vở viết </b>
chính tả về:


- Cách viết tuần lễ, viết thứ ngày tháng năm, viết tên môn học, tên bài học, viết bài học.
- Cách đóng khung hoặc gạch chân tuần lễ, tên môn học, tên bài học, hết buổi học, hết
tuần lễ.


+ GV nêu yêu cầu trình bày chữ viết trong tất cả các loại vở:
- Viết sạch sẽ, chữ rõ ràng, gọn gàng, dễ đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Viết chữ nét trịn trịa, dáng thẳng thóm, liền nét giữa các con chữ, đúng về kiểu chữ
nâng cao (chữ nghiên, chữ nét thanh nét đậm,...).


<i><b>Chiều thứ hai/20/8/2012(thứ 5)</b></i>


<b>ÔN LUYỆN: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: TIẾNG VIỆT(BDHS)</b>
LUYỆN TỪ VÀ CÂU



<b>A) MỤC TIÊU:</b>
Giúp HS:


- Hoàn thàmh các bài tập buổi sáng.
- Ôn tập các từ chỉ sự vật.


- Luyện tập một số bài tập về biện pháp tu từ so sánh.
<b>B) ĐỒ DÙNG:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>C) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>NỘI DUNG </b>


<b>THỜI GIAN</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ HOẠT ĐỘNG CỦATRỊ


I- Kiểm tra
<i>bài cũ</i>
5 phút


- Gọi 2 em lên bảng chữa bài tập 2.


II- Bài mới<i> : </i>
1- Giới thiệu
<i>bài:</i>


1 phút


2- Hoạt động


<i>1:</i>


16 phút


3- Hoạt động
<i>3: </i>


10 phút


11 phút


11 phút


- Nêu mục tiêu bài học.


<i>Hoàn thành các bài tập buổi sáng:</i>
- - YC HS nêu các bài tập chưa hoàn
thành.


- Cho HS tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài.


<i>Luyện tập thêm một số bài tập:</i>
* Bài 1: Tìm các từ chỉ sự vật trong
khổ thơ sau:


Yêu sao cảnh đẹp quê mình
Cây đa giếng nước, mái đình uốn


cong.



Rập rờn chị bướm chị ong
Đường làng mát rượi nhuộm trong


nắng chiều.


* Bài 2:Tìm những sự vật được so
sánh với nhau trong đoạn thơ sau:
Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu,
Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng.
Thân dừa bạc phếch tháng năm
<i>Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao.</i>
Đêm về hoa nở cùng sao


<i>Tàu dừa – chiếc lược trải vào mây </i>
xanh.


* Bài 3: Thêm vào những từ chỉ sự
vật được so sánh trong những câu
sau:


- Béo như …
- Gầy như…
- Cao như…
- Xanh như…
- Nhanh như ….


Vài em nêu.


- HS tự hoàn thành.


- 3, 4 em chữa bài.


- 2 em đọc YC
- HS làm bài vào vở.


- 2 em lên bảng gạch chân
những từ chỉ sự vật.


- Đáp án: Cảnh đẹp, quê, cây
đa, giếng nươc, mái đình,
đường làng, nắng chiều.


-HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở.


- 2 em lên bảng chữa bài.
- Đáp án: phần đã gạch chân.


- 2 em đọc yêu cầu.


- HS làm việc theo nhóm.
- 2 nhóm đọc kết quả.
Lời giải:


- Béo như trâu.Béo như
thùng phi di động…


- Gầy như que củi, gầy như
con cá măm, gầy như
- Cao như cái sào,…


- Xanh như tàu lá,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

tên bắn…


TOÁN(THKT)


<b>HƯỚNG DẪN TỰ LUYỆN TẬP</b>
<b>A) MỤC TIÊU:</b>


Giúp HS:


- Hoàn thành các bài tập buổi sáng.


- Củng cố cách thực hiện phép cộng trừ các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần)
sang hàng chục hoặc sang hàng trăm.


<b>B) ĐỒ DÙNG:</b>
- Bảng phụ.


<b>C) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>NỘI DUNG </b>


<b>THỜI GIAN</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ


I- Kiểm tra
<i>bài cũ</i>
5 phút



- Đặt tính rồi tính: 235 + 123,
598 - 468


- 2 em lên bảng.


II- Bài mới<i> : </i>
1- Giới thiệu
<i>bài:</i>


1 phút


2- Hoạt động
<i>1:</i>


16 phút


3- Hoạt động
<i>3: </i>


16 phút


- Nêu mục tiêu bài học.


<i>Hoàn thành các bài tập buổi sáng:</i>
- - YC HS nêu các bài tập chưa hoàn
thành.


- Cho HS tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài.



<i>Luyện tập thêm một số bài tập:</i>
* Bài 1: Viết số thích hợp vào ơ
trống trong bảng dưới đây:


Số
hạng


132 423 218 152 457


Số
hạng


259 258 547 463 271


Tổng


* Bài 2: Đặt tính rồi tính:
425 + 137 216 + 357
78 – 56 82 – 35


Vài em nêu.


- HS tự hoàn thành.
- 3, 4 em chữa bài.


- Nêu YC bài tập.


- HS nêu cách tính tổng.
- HS tự làm, 3 em lên bảng
điền vào ô tổng:



- Thứ tự cần điền là:
391, 781, 765, 615, 788


- 2 em đọc YC.
- Cả lớp làm vở.




425
137






216
357





123 673
_78 _82


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>* Bài 3: (ĐT 2)Tính nhanh :</b>
a) 82 + 70 + 18 + 30


b) 84 + 59 + 16 + 41



* Bài 4: (ĐT 2):Khoanh vào chữ đặt
trước câu trả lời đúng:


1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 +
10 =


A. 54 C. 55
B. 45 D. 48


- Đọc YC và nêu hướng giải.
a) (82 + 18) + (70 + 30)
= 100 + 100


= 200


b) 84 + 59 + 16 + 41
= (84 + 16) + (59 + 41)
= 100 + 90


= 190
- Đọc YC


- Nêu hướng giải:


- Ta nhóm (1 + 10), (2 + 9)
V.V thì được kết quả mỗi
nhóm là 11


- Tất cả có 5 nhóm vậy kết
quả là 55.



III- Củng cố
<i>dặn dị:</i>
2 phút


- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò bài sau.


<i><b>Chiều thứ ba ngày 21/8/2012(thứ 6)</b></i>
<i><b>(BDHS)Học sinh đọc bài; HAI BÀN TAY EM</b></i>


<i><b>GV giao việc cho học sinh khá giỏi dành thời gian kèm cho học sinh học yếu.</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ(HĐVC)</b>


<b> ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP</b>
A) MỤC TIÊU:


- HS thấy được cần phải chuẩn bị đồ dùng HS khi đến lớp.
- Nắm đươc cơ cấu lớp.


B) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


1- Nhắc nhở HS về chuẩn bị đồ dùng học tập:


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

+ Vở Tiếng Việt 5 quyển.
+ Vở toán 2 quyển.


+ Ghi đầu bài: 1 quyển.


+ Vở Mĩ thuật, Thủ công mỗi loại 1 quyển.


2- Cơ cấu lớp:


- Lớp trưởng:
<i><b> </b></i> - Lớp phó:
<i><b> </b></i>
3-


* Một số quy định chung:
- Trực nhật lớp đầy đủ.
- Ra vào lớp phải xếp hàng.


- Đến lớp phải mặc quần áo dài, đi dép .
- Trong lớp khơng được nói chuyện riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>A) MỤC TIÊU:</b>
Giúp HS:


- Ôn bài hát Quốc ca Việt Nam. YC HS học thuộc bài hát.
- Hát đúng lời của bài hát.


- Giáo dục HS có ý thức nghiêm trang khi chào cờ và hát Quốc ca.
<b>B) ĐỒ DÙNG:</b>


- Băng nhạc bài Quốc ca.
- Tranh ảnh về lễ chào cờ.
<b>C) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>NỘI DUNG </b>
<b>THỜI GIAN</b>



HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ


I- Kiểm tra
<i>bài cũ</i>
5 phút


- Cả lớp hát bài Quốc ca một lần.


<b>GDNGLL:</b>


<b>DẠY AN TOÀN GIAO THÔNG:</b>


<b>BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hs nhận biết các biển báo giao thông đường bộ ( Nêu tên biển báo, nội dung của từng biển
báo )


- Gd hs có ý thức khi đi ra đường gặp các biển báo cần phải tuân thủ theo yêu cầu của biển
báo.


- Hs tuyên truyền tới người thân, bạn bè, làng xóm về các loại biển báo hiệu giao thông
đường bộ.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b> Các biển báo giao thông đường bộ làm bằng bìa cứng


<b>III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC:</b> Trong lớp


<b>IV. CÁCH THỨC TỔ CHỨC: </b>



<i><b>1. Hoạt động 1: Ôn lại các loại biển báo đã học </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Đại diện các bàn trình bày trước lớp lần lượt các loại biển báo đã học , nx , bổ sung . Gv kết
luận .


<i><b>2. Hoạt động 2: Nhận biết các biển báo giao thông </b></i>


- Gv lần lượt cho hs quan sát từng biển báo giáo viên đã chuẩn bị, hs xung phong nêu những
hiểu biết của mình về các biển báo


- Gv giới thiệu từng loại biển báo và tác dụng của mỗi loại biển báo.
- gv cho hs nhắc lại


<i><b>3. Hoạt động 3: Luyện tập </b></i>


- Gv cho hs mô tả bằng lời, bằng hình vẽ 10 biển báo hiệu giao thơng đường bộ đã học .
- Gv nx và chốt lại bài .


<i><b>4. Hoạt động 4: Củng cố bài </b></i>


- Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi nhận diện nhanh các biển báo .
- Gv chia lớp thành 5 nhóm, nêu tên trị chơi, hướng dẫn cách chơi.
- Hs chơi, Gv theo dõi, nx, đánh giá


- Gv nx tiết học


- Dặn hs về thực hiện tốt khi gặp biển báo giao thông và tuyên truyền đến người thân, bà con
làng xóm tác dụng của các loại biển báo giao thơng.



<i><b>Chiều thứ sáu: </b></i>


<b>LUYỆN TỐN:</b>


<b>ƠN LUYỆN</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Trên có sở phép cộng khơng nhớ đã học, biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số
(có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm)


- Củng cố, ơn lại cách tính độ dài đường gấp khúc, đơn vị tiền Việt Nam (đồng).
- HS hoàn thiện phần bài tập trong vở bài tập - giáo viên theo giõi kiểm tra.


<b>LUYỆN T.VIỆT:</b>


<b>ÔN LUYỆN</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Rèn kĩ năng nói: Trình bày được những hiểu biết về tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh.
2. Rèn kĩ năng viết: Biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.


3- HS làm phần bài tập đơn xin cấp thẻ đọc sách(SGK) trong vở bài tập – giáo viên theo giõi
kiểm tra.


<b>LUYỆN TỐN:</b>


<b>ƠN LUYỆN</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Giúp HS: Củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số ( có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc
sang hàng trăm).


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×