Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Những nỗi niềm với giáo án điện tử</b>
<b>Xây dựng giáo án điện tử - chuyện không đơn giản</b>
Thực tế cho thấy rằng, hầu hết các giáo viên đều rất hào hứng trước giai đoạn
bắt đầu áp dụng CNTT vào thiết kế bài giảng điện tử vì tính mới lạ cũng như những tác
động tích cực đối với học sinh. Tuy nhiên, khi thực sự bắt tay vào thực hiện, khơng ít
người tỏ ra mệt mỏi và có phần sợ hãi vì cơng, của phải bỏ ra để có được một tiết giảng
dạy bằng CNTT khơng hề đơn giản, dễ dàng.
Cơ Phạm Thị Thu Hồn, một giáo viên của Trường THPT chuyên Nguyễn Huệ
(Hà Nội) cho biết, một bài giảng điện tử cần rất nhiểu thứ cần thiết và người thiết kế phải
gặp rất nhiều vấn đề không thể đoán trước như vấn đề về nội dung, vấn đề về kỹ thuật,
mỹ thuật, chọn giao diện, hình ảnh nền cho bản trình diễn, font chữ, kích cỡ chữ, màu
sắc, chọn hiệu ứng cho từng đối tượng… Ngoài ra, giáo viên cịn mất nhiều cơng sức sưu
tầm, lựa chọn và biên tập dữ liệu, tranh ảnh, âm thanh hay đoạn phim để đưa lên từng bản
trình chiếu… Đối với những giáo viên đã có trình độ về CNTT, để thực hiện được một
bài giảng điện tử như ý, thời gian chuẩn bị khơng phải tính bằng ngày mà có khi tính
bằng tuần, bằng tháng. Đó là chưa kể những tốn kém về kinh phí mà người giáo viên phải
tự bỏ tiền túi để trang trải.
Giờ học bằng GAĐT của học sinh mầm non
hình có nội dung phục vụ cho giáo án điện tử. Nhiều khi, ngay cả chồng con, cha mẹ
cũng được cô huy động vào cuộc để làm diễn viên hay lo chạy vật tư cho mình. Những
vất vả thì khó có thể nói hết. Đơn cử như khi chuẩn bị cho bài giảng “Làm quen với
Văn học – chuyện Quả bầu tiên” cô phải xuống tận thị xã để thuê vẽ hai bức tranh minh
họa cho nội dung chuyện, thuê làm khung tranh, thuê làm băng hình trình chiếu, thuê
thợ quay video, chuẩn bị trang phục, tập diễn cho các học sinh… Ngay một việc tưởng
chừng đơn giản là để có được một quả bầu tiên giống như cái nậm cổ, cô phải nhờ mẹ
đạp xe đi nhiều chợ, nhiều ngày mới tìm được một quả bầu như ý để làm phim cho sinh
động. Bao nhiêu vất vả để làm được băng hình rồi thế mà khi đưa vào máy lạ, hình
Vất vả thật khó có thể tính hết, nhưng với một giáo viên mầm non như cô
Phương, mức thu nhập khi đã trừ bảo hiểm chỉ 600 ngàn thì chi phí lên đến cả triệu
đồng để chuẩn bị cho một bài giảng điện tử như nói ở trên quả thật quá sức. Với tính
đặc thù của mình nên thơng thường, kinh phí để hồn thành một giáo án điện tử của bậc
học mầm non bao giờ cũng cao hơn so với các bậc học khác, trong khi đó, giáo viên
mầm non lại là đối tượng có mức thu nhập thấp nhất. Để có được những giáo án điện tử
thực sự có chất lượng, đáp ứng được yêu cầu dạy và học đối các các giáo viên mầm non
nói riêng và giáo viên các bậc học khác nói chung quả thực vất vả, khó khăn.
<b>Nhà trường đã thực sự vào cuộc?</b>
Nâng cao trình độ tin học là yếu tố quan trọng để GV đáp ứng
yêu cầu dạy học hiện đại
Có thể thấy, đó là sự hỗ trợ cần thiết và hợp lý, tuy nhiên, hầu hết mới chỉ dừng
lại ở việc giúp đỡ giáo viên nâng cao trình độ CNTT. Trong khi đó, giáo viên rất cần
nhà trường hiểu rõ cả những khó khăn, tốn kém về thời gian và vật chất để có sự động
viên, đãi ngộ hoặc hỗ trợ kinh phí cho từng tiết dạy có sử dụng CNTT. Kinh phí đãi ngộ
có thể trích từ ngân sách trường dành cho các hoạt động dạy và học… Theo kinh
nghiệm của cơ Thu Hồn, giáo viên Trường THPT chuyên Nguyễn Huệ (Hà Nội), sau
một lần dạy, chỉ cần rút kinh nghiệm, chỉnh sửa, bổ sung để hoàn thiện hơn là các bài
giảng có thể được sử dụng lại cho các lớp khác nhau hoặc cho năm sau, giúp người
soạn bài và cả nhà trường có thể “bảo tồn vốn”. Nhà trường cũng có thể tổ chức các
phong trào thi đua giảng dạy bằng phương tiện hiện đại này, có tổng kết, biểu dương,