Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

On vao 10 hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.34 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kiến thức cơ bản của phần văn học trung đại và văn học hiện đại.</b>


<b>I . Chuyện người con gái Nam xương Nguyễn Dữ</b>


Câu 1. Viết bài văn ngắn gới thiệu về tác phẩm Chuyện người con gái Nam xương của
Nguyễn Dữ.


Câu 2. Phân tích nhân vật vũ nương trong chuyện NCGNX của ND để làm nổi bật số
phận có tính bi kịch của người phụ nữ trong xã hội cũ.


Câu 3 Phân tích chi tiết cái bóng trong chuyện NCGNX của ND.


Câu 4 Qua nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm chuyện NCGNX của ND, em hãy làm
sáng tỏ vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Vnam.


Câu 5 Tác phẩm chuyện NCGNX của ND.xuất hiện nhiều yếu tố kì ảo. Hãy chỉ ra các
yếu tố kì ảo ấy và cho biết tác giả muốn thể hiện điều gì khi đưa những yếu tố vào một câu
chuyện quen thuộc.


Câu 6 Nguyễn Du đã xót xa viết về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến:


<i>Đau đớn thay phận đàn bà</i>
<i>Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung</i>


Bằng tác phẩm chuyện NCGNX của ND. Và những hiểu biết về Truyện Kiều của Nguyễn
Du en hãy làm sáng tỏ nhận định trên.


II. Hoàng LNTChi của nhóm Ngơ Gia Văn Phái.


Câu 1: Em hiểu gì về tác giả của HLNTC ? Vì sao các tác giả này vốn trung thành với nhà
Lê lại có thể viết rất thực và hay về người anh hùng dân tộc Quang Trung Nguyễn Huệ.
Câu 2 Cảm nhận của em về vẻ đẹp của hình tượng người anh hùng áo vải Quang Trung


qua đoạn trích thuộc hồi thứ 14 của tác phẩm HLNTC của nhóm tác giả Ngơ Gia Văn Phái
<b>III. Truyện Kiều của Nguyễn Du.</b>


Câu 1. Viết 1 văn bản thuyết minh ( không quá 300 từ ) về TK của ND.
Câu 2. Đọc đoạn <i>“ Vân xem trang…. Kém xanh”</i>


Em hãy phân tích đoạn thơ trên để làm rõ bút pháp tả người tuyệt diệu của đại thi hịa ND.
Câu 3. Phân tích bài thơ : Cảnh ngày xuân


Câu 4 Phân tích đoạn thơ dưới đây trong văn bản KƠLNB để làm nổi bật bút phát tả cảnh
ngụ tình độc đáo của thiên tài văn học ND


<i>“Buồn trông cửa bể chiều hôm…Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”</i>


Câu 5. Phân tích tâm trạng của TK trong đoạn trích Kiểu ở Lầu Ngưng Bích ( trích
TK-ND)


Câu 6 Cảm nhận của em về đoạn thơ:


<i>“Tưởng người dưới nguyệt chén đồng….Có khi gốc tử đã vừa người ơm”</i>


<b>IV.Đồng chí của Chính Hữu </b>


Câu 1. Viết một văn bản thuyết minh về tác giả Chính Hữu.
Câu 2. Nhận xét bài thơ Đồng Chí có ý kiến cho rằng :


<i>“Từ bài thơ hiện lên tình đồng chí chân thực , giản dị mà cao đẹp của anh bộ đội trong</i>
<i>thời kì đầu của cuộc khàng chiến chống thực dân Pháp cịn rất khó khăn thiếu thốn”.</i>


Hãy làm sáng tỏ nhận xét trên.



Câu 3: cảm nhận của em về hình tượng người lính trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu
Câu 4 Em hãy phân tích 3 câu cuối của bài thơ Đồng chí của Chính Hữu.


<b>V. Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính của Phạm Tiến Duật </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 2: Phân tích đoạn thơ sau: Trong bài BTVTĐXKK của nhà thơ Phạm Tiến Duật
“ <i>Khơng có kính khơng phải vì xe khơng có kính</i>


<i>…Mưa ngừng gió lùa khơ mau thơi</i>”


Câu 3: Cảm nhận của em về vẻ đẹp hình tượng người lính trong bài BTVTĐXKK của nhà
thơ Phạm Tiến Duật


VI. Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận


Câu 1: Thuyết minh về tác giả Huy Cận và tác phẩm ĐTĐC
Câu 2: Em hãy phân tích bài thơ ĐTĐC của Huy Cận
<b>VII. Bếp lửa của Bằng Việt </b>


Câu 1: Bằng kiến thức đã học, em hãy viết bài thuyết minh khoảng 300 từ về tác giả Bằng
Việt và bài thơ bếp lửa


Câu 2: Lựa chọn và phân tích một số dẫn chứng trong bài bếp lửa của Bằng Việt để làm
sáng tỏ phẩm chất tiêu biểu của nhân vật người bà – Một biểu tượng cao đẹp của người
phụ nữ Việt Nam


Câu3:Viết đoạn văn ngắn phân tích 3 câu đầu của bài thơ bếp lửa


<i>“ Một bếp lửa .. . Mấy nắng mưa”</i>



<b>VIII. Ánh Trăng của Nguyễn Duy </b>


Câu 1 Bằng kiến thức đã học, em hãy viết bài thuyết minh khoảng 300 từ về tác giả Ánh
Trăng của Nguyễn Duy


Câu 2: Xuyên suốt bài thơ Ánh Trăng của nhà thơ Nguyển Duy là hình tượng vầng Trăng.
Hình tượng đó gợi cho em suy nghĩ gì


Câu 3: Phân tích tâm sự thầm kín của N- D qua bài thơ Ánh Trăng


Câu 4: Cảm nhận nét đẹp ân tình trung thủy của con người Việt Nam qua hai bài thơ Bếp
Lừa của B- V , Ánh Trăng của N – D


<b>IX. MXNN của T- H </b>


Câu 1 Bằng kiến thức đã học, em hãy viết bài thuyết minh khoảng 300 từ về tác giả
MXNN của T- H


Câu 2: Hãy phân tích đoạn thơ sau trong bài MXNN của T- H


<i>“ Ta làm con chim hót …Dù là khi tóc bạc “</i>


Câu 3: Phân tích nhừng dịng thơ sau đây của nhà thơ T-H


<i>“ Mọc giữa dòng sơng xanh … Cứ đi lên phía trước</i>”
Câu 4: <i>“ Mùa xuân người cầm súng… Tất cả như xôn xao”</i>


Hãy viết một đoạn văn khoảng 8 câu phân tích để làm rõ giá trị của các điệp ngữ trong
đoạn thơ trên



<b>X. Viếng lăng Bác Viễn Phương </b>


Câu 1. Viết 1 văn bản thuyết minh ( không quá 300 từ ) về Viếng lăng Bác Viễn Phương
Câu 2: Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác Viễn Phương để thấy được lịng thành kính liềm
súc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người đối với bác kính yêu


Câc 3: Viết đoạn văn trình bầy nội dung củ khổ 2,3 tìm biện pháp nghệ thuật trong hai
khổ đó


<b>XI. Sang Thu Hữu thỉnh</b>


Câu 1: Bằng kiến thức đã học, em hãy viết bài thuyết minh khoảng 300 từ về tác giả Hữu
thỉnh Hữu thỉnh, và tác phẩm


Câu 2: Phân tích hiệu quả biểu đạt của biện pháp tu từ từ vựng trong những câu thơ sau
” Sơng dược lúc dênh dang…Vét nửa mình sang thu”


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Giải thích nghĩa của từ đứng tìm và nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng trong hai câu thơ
trên.


Câu 4: Bằng đoạn văn hãy phân tích sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ về sự chuyển biến
trong không gian lúc sang thu ở khổ:


<i>“Bổng nhận … Thu đã về”</i>


<i><b>XII.</b><b> Nói với con của Y Phương </b></i>


Câu 1: Bằng kiến thức đã học, em hãy viết bài thuyết minh khoảng 300 từ về tác giả Y
Phương và Tác phẩm



Câu 2: Cảm nhân và suy nghĩ của em về tình cảm cha con trong bài Nói với con của Y
Phương


Câu 3: Cảm nhận của em về 4 câu mở đầu Nói với con của Y Phương


Câu 4<i>:” Người đồng mình thơ sơ … Phong tục</i>” Viết đoạn văn ngắn có sử dụng dẫn chừng
trực tiếp để nêu suy nghĩ của em về những điều người cha nói với con trong các câu thơ
trên


<b>XIII. Làng của Kim Lân</b>


Câu 1: Em đã được học phần trích truyện ngắn Làng của Kim Lân, em hãy viết bài thuyết
minh về tác giả, tác phẩm


Câu 2: Về truyện ngắn Làng của Kim Lân, có ý kiến cho rằng “ Tác giả đã thể hiện một
cách sinh động và tinh tế diễn biến tâm trạng của nhân vật Ông Hai từ khi nghe tin Làng
Chợ Dầu theo giặc đến khi tin đó được cải chính”


Em hãy phân tích truyện ngắn Làng của K- L Để làm rõ ý kiến trên
<b>XIV. Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng</b>


Câu 1: Em đã được học phần trích truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng ,
em hãy viết bài thuyết minh về tác giả, tác phẩm


Câu 2: Phân tích nhân vật ơng Sáu trong đoạn trích Sáng Chiếc lược ngà của Nguyễn
Quang


Câu 3: Trong truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sàng là một câu truyện cảm
động về tình cha con sâu nặng. Hãy phân tích đoạn trích Để làm rõ ý kiến trên



Câu 4: Thay lời nhân vật ông Sáu trong truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang
Sáng, em hãy kể lại câu truyện về tình cha con sâu nặng


Câu 5: Phân tích nhân vật Bé Thu trong đoạn trích Sáng Chiếc lược ngà của Nguyễn
Quang


<b>XV. Lặng lẽ sa pa Nguyễn Thành Long</b>


Câu 1: Em đã được học phần trích truyện ngắn Lặng lẽ sa pa Nguyễn Thành Long, em hãy
viết bài thuyết minh về tác giả, tác phẩm


Câu 2: Hãy phân tích nhân vật anh thanh niên, ông kĩ sư, anh cán bộ nghiên cứu lập bản
đồ sét để làm rõ vẻ đẹp của con người lao động và ý nghĩa cao quý của những công việc
thầm lặng


Câu 3: Những cảm nghĩ của em về cách sống, tâm hồn và suy nghĩ của nhân vật ATN
trong Lặng lẽ sa pa Nguyễn Thành Long


Câu 4: Có người nhận xét Lặng lẽ sa pa Nguyễn Thành Long “ Là một bài thơ bằng văn
xuôi ngợi ca vẻ đẹp trong sự lặng lẽ tỏa hương của thiên nhiên và con người ” phần trích
truyện ngắn Lặng lẽ sa pa Nguyễn Thành Long để làm rõ ý kiến trên.


<b>XVI. Những ngôi sao xa sôi của Lê Minh Khuê</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Câu 2: Viết đoạn văn theo cách diễn dịch, hoặc tổng phân hợp với nội dung “ Những cảm
nghĩ của em về tuổi trẻ V N trong kháng chiến chống Mỹ” truyện ngắn Những ngôi sao xa
sôi của Lê Minh Khuê


Câu 3: Tâm hồn trong sáng sự hồn nhiên và tính cách dũng cảm lạc quan dù cuộc sống


chiến đấu đầy gian khổ của các nhân vật nữ thanh niên xung phong truyện ngắn Những
ngôi sao xa sôi của Lê Minh Khuê


Câu 4 Phân tích nhân vật Phương Định truyện ngắn Những ngôi sao xa sôi của Lê Minh
Khuê


Câu 5 Thế hệ trẻ VN trong sự nghiệp thống nhất đất nước qua BTVTĐXKK của nhà thơ
Phạm Tiến Duật và truyện Những ngôi sao xa sôi của Lê Minh Khuê


<b>XVII. Con cò Chế Lan Viên </b>


Câu 1: Viết lời giới thiệu tác giả Con cò Chế Lan Viên


Câu 2: Hãy phân tích bài thơ con cị của Chế Lan Viên để làm sáng tỏ ý kiến bài thơ là sự
kết tinh giữa “Cảm hứng chữ tình dân gian và chất triết lí giản dị mà sâu sắc “


XVIII. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của nguyễn Khoa Điềm


Câu 1: Viết lời giới thiệu tác giả Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của nguyễn
Khoa Điềm


Câu 2: <i>“ Mẹ giã gạo … hát thành lời”</i> Hãy phân biệt nghĩa của hai từ nghiêng trong câu
thơ trên. Cách sử dụng như vậy mang đến cho người đọc ấn tượng gì


<b>XIX. Bến quê Nguyễn Minh Châu</b>


Câu 1: Giới thiệu khái quát về tác giả Nguyễn Minh Châu và đoạn trích truyên ngắn Bến
quê.


Câu 2 Truyện ngắn Bến quê Nguyễn Minh Châu chứa đựng những suy ngẫm sâu sắc của


nhà văn về con người và cuộc đời, đồng thời thức tỉnh người đọc thái độ trân trọng những
vẻ đẹp gần gữi bình dị và những giá trị tinh thần bền vững của giả đình của hương,


Phân tích đoạn trích đoạn trích truyên ngắn Bến quê. tác giả Nguyễn Minh Châu để làm rõ
ý kiến trên.


Câu 3. Truyên ngắn Bến quê. tác giả Nguyễn Minh Châu đã gơi cho em những suy nghĩ gì
về con người và cuộc đời? Hãy trinh bày những suy nghĩ đó trong một đoạn văn trong đó
có sử dụng câu hỏi tu từ.


<b>XX. Mây và Sóng của Ta- Go.</b>


Câu 1. Giới thiệu khái quát về tác giả Ta- Go.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×