Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Giao an DS 10 nc Chuong 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.55 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chương 1</b>
<b>MỆNH ĐỀ-TẬP HỢP </b>


<b> </b>


<b>§1.MỆNH ĐỀ VÀ MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN.</b>
<b> Tiết theo PPCT:1-2</b>


<i>Ngày soạn: </i>
<i>Ngày dạy: 10B: </i>


10D: 17 - 08 - 2009
<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b>1. Về kiến thức</b>


- Nắm được khái niện mệnh đề.Nhận biết một câu có phải mệnh đề khơng?
- Nắm được các khái niệm mệnh đề phủ định, kéo theo, tương đương.
- Nắm khái niệm mệnh đề chứa biến.


<b>2. Về kỹ năng.</b>


- Biết lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương.
- Biết chuyển mệnh đề chứa biến thành mệnh đề.


- Biết sử dụng các ký hiệu mọi và tồn tại.
<b>3. Về tư duy và thái độ.</b>


- Rèn luyện tư duy logíc, biết quy lạ về quen.
- Cẩn thận chính xác trong tính tốn, lập luận.



<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.</b>
- Chuẩn bị của học sinh:


+ Đồ dùng học tập như: Thước kẻ compa…
- Chuẩn bị của giáo viên:


+ Các bảng phụ, đồ dùng dạy học.
+ Phiếu học tập.


<b>III. PHƯ ƠNG PHÁP DẠY HỌC .</b>


+ Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen nhóm.
<b>IV. TIẾN TRÌNH CỦA BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG.</b>


<b>A. Các tình huống học tập.</b>


<b>* Tình huống 1: Khái niệm mệnh đề – mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, mệnh đề </b>
tương đương.


- Hoạt động 1: Khái niệm nmệnh đề, nhận biết một câu có phải mệnh đề khơng?
- Hoạt động 2: Mệnh đè phủ định – VD củng cố.


- Hoạt động 3:Mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo.
- Hoạt động 4:Mệnh đề tương đương.


* Tình huống 2: Mệnh đề chứa biến các ký hiệu mọi tồn tại, mệnh đề phủ định của mệnh đề có chứa
các ký hiệu mọi và tồn tại.


- Hoạt động 5: Khái niệm mệnh đề chứa biến.
- Hoạt động 6: Các ký hiệu mọi và tồn tại.



- Hoạt động 7: Mệnh đề phủ định có chứa ký hiệu mọi và tồn tại.
<b>B. Tiến trình bài học.</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động của bài mới</b>
2. Bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Hoạt động 1: Khái niệm nmệnh đề, nhận biết một câu có phải mệnh đề không?
- VD1: Xét các câu sau:


a. Hà Nội là thủ đô của Việt Nam.


b. Thượng Hải là một thành phố của ấn Độ.
c. Số 7 chia hết cho 2.


d. 3 là số nguyên tố.


- VD2: Xét các câu sau có phải mệnh đề khơng?
a. Hơm nay trời đẹp quá.


b. Lan thuộc bài chưa?


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>


- Nghe hiểu câu hỏi.
- Tìm phương án thắng.
- Nhận xét kết kết quả.
- Tự kháI quát niệm mệnh đề.
- Ghi nhận kiến thức.



- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Kiểm tra kết quả của học sinh.
- Cho học sinh nhận xét.


- Chính xác hố bài tốn.
- Đưa ra kháI niệm mệnh đề.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- Hoạt động 2: Mệnh đề phủ định – VD củng cố.


- VD3: An và Bình đang tranh luận với nhau:
An nói: “ 2 là số ngun tố”


Bình nói: “ 2 khơng phảI là số ngun tố”


Hai câu nói của An và Bình có phảI là mệnh đề khơng?. Xác định tính đúng sai và mối quan hệ của hai
mệnh đề.


- VD4: Lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau và cho biết tính đúng sai của nó.
A = “ 2 là số vơ tỉ”


B = “Pari là thủ đô của nước Anh”
C = “ 2002 chia hết cho 4”


D = “ 3 là số chẵn”


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>


- Nghe hiểu nội dung.
- Tìm phương án thắng.



- KháI quát thành định nghĩa mệnh đề phủ
định.


- Ghi nhận kiến thức.


-Phân nhóm học sinh.
- Nêu các ví dụ.
- Sửa sai nếu cần.


- Đưa ra kháI niệm mệnh đề phủ định.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- Hoạt động 3: Mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo


- VD5: Xét mệnh đề: “ Nếu An vượt đền đổ thì An vi phạm luật giao thông” mệnh đề trên được lập
từ hai mệnh đề nào? xét tính đúng sai của nó.


- VD6: Cho tứ giác ABCD xét mệnh đề P = “ Tứ giác ABCD là hình chữ nhật”, Q = “ Tứ giác
ABCD có hai đường chéo bằng nhau”


Phát biểu mệnh đề P  <sub> Q bằng nhiều cách khác nhau. Lập mệnh đề Q </sub> <sub> P và xét tình đúng sai của </sub>
mệnh đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nghe hiểu câu hỏi
- Tìm câu trả lời.
- Một học sinh trả lời.
- HS khác nhận xét.


- Tự kháI quát định nghĩa mệnh đề kéo theo.
- Ghi nhận kiến thức.



- Giao niệm vụ cho học sinh.
- Kiểm tra kết quả của học sinh.
- Chỉnh sửa nếu cần.


- Chính xác hố kết quả.


- Chú ý cách phát biểu khác nhau.
- Cho học sinh ghi nhận kết quả.


- Hoạt động 4: Mệnh đề tương đương.


- VD7: Cho hai mệnh đề. P = “ Tam giác ABC đều”, Q = “ Tam giác ABC có 3 góc bằng nhau”
a. Lập mệnh đề P  <sub> Q, Q </sub> <sub> P xét tính đúng sai.</sub>


b. Lập mệnh đề “ P nếu và chỉ nếu Q” hoặc “ P khi và chỉ khi Q”.


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Nghe hiểu câu hỏi.
- Tìm phương án thắng.


- Thông báo kết quả cho giáo viên.
- Nhận xét câu trả lời.


- Ghi nhận kiến thức.


- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét kết quả của học sinh.


- Chính xác hố các câu trả lời của học sinh.


- Đưa ra khái niệm mệnh đề tương đương.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.


- Hoạt động 5: KháI niệm mệnh đề chứa biến.


- VD9: Xét các câu sau có phảI mệnh đề khơng? Khi nào chúng trở thành mệnh đề?
a. “ x lớn hơn 4”


b. “ n là số nguyên tố nếu n là số tự nhiên”
c. Q(x, y) “ y + 1 > 2x với mọi x, y thuộc R”
- VD10 (SGK).


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Nghe hiểu câu hỏi.
- Tìm phương án thắng.
- Chỉnh sửa nếu cần.


- Tự kháI quát thành mệnh đề chứa biến.
- Ghi nhận kiến thức.


- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Kiểm tra kết quả của học sinh.
- Chỉnh sửa nếu cần


- Nêu kháI niệm mệnh đề chứa biến.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.


- Hoạt động 6: Các ký hiệu mọi và tồn tại.



Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Hiểu kí hiệu  ,


- BIết cách gắn chúng vào các mệnh đề chứa
biến để được các mệnh đề.


- Làm ví dụ 9 và 10.
- Ghi nhận kiến thức.


- Trình bày kháI niệm.


- Chỉnh sửa kết quả của học sinh.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.


- Hoạt động 7: Mệnh đề phủ định có chứa ký hiệu mọi và tồn tại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Học sinh nhận nhiệm vụ.
- Tìm phương án thắng.


- Tự kháI quát thanh kháI niệm.
- Ghi nhận kiến thức.


- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Đưa ra kháI niệm.


- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.


<b>* Củng cố.</b>



- Hệ thống lại kiến thức toàn bài.
<b>* Bài tập: Làm các bài tập trong SGK</b>
<b> </b>


<b>V.RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...
...
...
...
...
...


<b>§ 2 ÁP DỤNG MỆNH ĐỀ VÀO SUY LUẬN TỐN HỌC.</b>
<i>Tiết theo PPCT:3-4</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Ngày dạy:</i>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>
<b>1. Về kiến thức</b>


- Hiểu rõ một số phương pháp suy luận toán học.


- Nắm vững các phương pháp chứng minh trực tiếp và chứng minh bằng phản chứng.


- Biết phát biểu mệnh đề đảo, định lí đảo biết sử dụng các thuật ngữ “điều kiện cần”; “điều kiện đủ”;
“điều kiện cần và đủ” trong toán học.


<b>2. Về kỹ năng.</b>



<b>- Chứng minh được một số mệnh đề bằng phương pháp phản chứng</b>
<b>3. Về t ư duy và thái độ .</b>


- Hiểu cách chứng minh một số mệnh đề bằng phương pháp phản chứng.


- Biết sử dụng các thuật ngữ “điều kiện cần”; “điều kiện đủ”; “điều kiện cần và đủ” trong tốn học.
- Cẩn thận chính xác.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.</b>
- Chuẩn bị của học sinh:


+ Đồ dùng học tập : Thước kẻ, compa…
- Chuẩn bị của giáo viên:


+ Các bảng phụ, đồ dùng dạy học.
+ Phiếu học tập.


<b>III. PHƯ ƠNG PHÁP DẠY HỌC .</b>


+ Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
<b>IV. TIẾN TRÌNH CỦA BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG.</b>


<b>A. Các hoạt động.</b>


- Hoạt động 1: Bài tập kiểm tra bài cũ.


- Hoạt động 2: Định lí và chứng minh định lí , ví dụ.


- Hoạt động 3: Điều kiện cần, điều kiện đủ, ví dụ minh hoạ.


- Hoạt động 4: Định lí đảo, điều kiện cần và đủ


<b>B. Tiến trình bài học.</b>


- Hoạt động 1: Bài tập kiểm tra bài cũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- P(7) : Đúng
- P(4) : Sai.


- Cho mệnh đề chứa biến P(n): “n2<sub> – 1 chia hết </sub>


cho 4, với n là số nguyên”.Xét xem mỗi mệnh
đề P(7) và P(4) đúng hay sai?.


- Hoạt động 2: Định lí và chứng minh định lí , ví dụ.


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Với mọi số tự nhiên n, nếu n là số lẻ thì n2<sub> – </sub>


1 chia hết cho 4.


- Lấy x <sub> X mà P(x) đúng, chứng minh Q(x) </sub>


đúng.


- Tìm câu trả lời.
- Ghi nhận kiến thức.


- VD: Xét định lý “n2<sub> – 1 chia hết cho 4”.Phát </sub>



biểu định lý trên một cách đầy đủ?


- Trong toán học, định lý là một mệnh đề đúng.
Nhiều định lý được phát biểu dưới dạng:


 <i>x</i> <i>X P x</i>; ( ) <i>Q x</i>( ) (1)


(trong đó P(x), Q(x) là những mệnh đề chứa
biến, X là một tập hợp nào đó).


- CM định lý dạng (1) là dùng những suy luận
và những kiến thức đã biết để khẳng định mệnh
đề (1) là đúng.


- Nêu các bước chứng minh định lý dạng (1)?
- VD: CM trực tiếp định lý ở VD trên.


- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.


- Hoạt động 3: Điều kiện cần, điều kiện đủ, ví dụ minh hoạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Đọc hiểu nội dung câu hỏi
- Tìm phương án thắng
- Ghi nhận kiến thức.


- Cho định lý dưới dạng:


 <i>x</i> <i>X P x</i>; ( ) <i>Q x</i>( ) (2)
P(x) là giả thiết, Q(x) là kết luận.
- ĐL (2) còn được phát biểu :



+ P(x) là điều kiện đủ để có Q(x).
+ Q(x) là điều kiện cần để có P(x).
- VD: Xét định lý “ với mọi số tự nhiên n, nếu n
chia hết cho 24 thì nó chia hết cho 8”


- Hãy phát biểu 2 mệnh đề chứa biến P(n) và
Q(n)?


- Phát biểu định lý trên dưới dạng điều kiện cần
và đủ.


- Hoạt động 4: Định lí đảo, điều kiện cần và đủ


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- “ <i>x</i> <i>X P x</i>; ( ) <i>Q x</i>( )” (3)


- Nghe hiểu câu hỏi.
- Tìm câu trả lời
- Ghi nhận kiến thức.


- Phát biểu mệnh đề đảo của định lý dạng
(2)?


- GV phát biểu kháI niệm điều kiện cần và
đủ.


- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
<b>* Củng cố . </b>



- Phát biểu mệnh đề đảo của ĐL (1)?.


<b>* Bài tập: Làm các bài tập 6 đến 11Trong SGK</b>




<b>LUYỆN TẬP</b>
<i>Tiết theo PPCT:5</i>
<i>Ngày soạn:</i>
<i>Ngày dạy:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Ôn tập lại kiến thức đã học trong các bài 1 và 2., hiểu rõ như thế nào là mệnh đề, mệnh đề phủ định,
mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương, mệnh đề chứa biến, cách sử dụng các ký hiệu
mọi và tồn tại. Phân biệt được giả thiết kết luậncủa định lí, điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện vần
và đủ.


<b>2. Về kỹ năng.</b>


- Vận dụng thành thạo các kiến thức để giảI các bit toán trong sách giáo khoa.
<b>3. Về tư duy và thái độ.</b>


- Rèn luyện tư duy logíc, biết quy lạ về quen.
- Cẩn thận chính xác trong tính tốn, lập luận.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.</b>
- Chuẩn bị của học sinh:


+ Đồ dùng học tập nh: Thớc kẻ compa…
- Chuẩn bị của giáo viên:



+ Các bảng phụ, đồ dùng dạy học.
+ Phiếu học tập.


<b>III. PHƯ ƠNG PHÁP DẠY HỌC .</b>


+ Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen nhóm.
<b>IV. TIẾN TRÌNH CỦA BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG.</b>


<b>A. Các tình huống học tập.</b>


<b>* Tình huống 1: Luyện tập về mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo,mệnh đề đảo, mệnh đề </b>
tương đương, mệnh đề chứa biến.


- Hoạt động 1:Tìm hiểu nhiệm vụ.


- Hoạt động 2: Học sinh độc lập thực hiện nhiệm vụ theo từng nhóm có sự hướng dẫn của giáo viên.
Mỗi nhóm thảo luậnvà đưa ra kết quả chung của nhóm.


- Hoạt động 3:Trình bày kết quả của mỗi nhóm, giáo viên hướng dẫn các nhóm cịn lại nhận xét, chính
xác hố kết quả.


* Tình huống 2: Luyện tập về áp dụng mệnh đề vào suy luận toán học.


- Hoạt động 4: Từ kết quả bài toán 2 yêu cầu học sinh phát biểu các mệnh đề <i>P</i> <i>Q P</i>,  <i>Q</i>, dưới
dạng định lý. Nêu rõ là điều kiện cần , điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ.


- Hoạt động 5: Củng cố khắc sâu kiến thức, giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh.
<b>B. Tiến trình bài học.</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động của bài mới</b>


2. Bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ.
+ Đề bài tập:


Bài tập 1: Điền dấu “ x” vào ơ thích hợp trong bảng sau, riêng với cột cuối cùng ghi rõ mệnh đề phủ
định (trường hợp nào khơng có thì để trống).


Câu Không là


MĐ MĐ đúng MĐ sai MĐ phủ định


24<sub> – 1 chia hết cho 5</sub>


“khơng hút thuốc”


Hiện tại ngồi trời đang mưa
Bạn có làm dược bài tập này
khơng?


2
, 1
<i>n N n</i>


   <sub> không chia hết</sub>
cho 4


<i>n N</i>


  <sub>, n(n +1)là một số </sub>


chính phương.


2006 là một số chính phương.
2


,( 1) 1
<i>n R x</i> <i>x</i>
    


Bài tập 2: Trong bảng sau cho các mệnh đề P và Q, hãy phat biểu các mệnh đề <i>P</i> <i>Q</i> và <i>P</i> <i>Q</i>.
Cho biết giá trị các mệnh đề đó.


P Q <i>P</i> <i>Q</i> <i>P</i> <i>Q</i> Giá trị của MĐ


<i>P</i> <i>Q</i>


Giá trị của MĐ
<i>P</i> <i>Q</i>


Tứ giác
ABCD có
tổng hai góc
đối là 1800


Tứ giác
ABCD là tứ
giác nội tiếp.
4686 chia hết


cho 6



4686 chia hết
cho 4


<i>n N</i>


  <sub>, n là</sub>


số chính
phương


<i>n N</i>


  <sub>, n có </sub>


chữ số tận
cùng là 2
An 16 tuổi An học lớp 10
Tam giác


ABC vuông
tại A


Các cạnh tam
giác thoả mãn
AB2<sub> + AC</sub>2<sub> = </sub>


BC 2


Bài tập 3:Cho mệnh đề chứa biến P(n): “n = n2<sub>” với n là số nguyên. Điền dấu “x” vào ơ thích hợp.</sub>



Mệnh đề Đúng Sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

, ( )
<i>n Z P n</i>
 


, ( )
<i>n Z P n</i>
 


Bài tập 4: Ký hiệu X là tập hợp các cầu thủ x trong đội tuyển bóng rổ, P(x) là mệnh đề chứa biến: “ x
cao trên 180 cm” chọn phơng án trả lời đúng trong các phơng án cho sau đay.


Mệnh đề “ <i>x</i> <i>X P x</i>, ( )” khẳng định rằng:


(A) Mọi cầu thủ trong đội tuyển bóng rổ đề cảotên 180cm.


(B) Trong số các cầu thủ của đội tuyển bóng rổ có một số cầu thủ cao trên 180cm.
(C) Bất cứ ai cao trên 180cm đều là cầu thủ của đội tuyển bóng rổ.


(D) Có một số ngời cao trên 180cm là cầu thủ của đội tuyển bóng rổ.


Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- Nhận bài tập từ giỏo viờn, nhúm trưởng đọc


đề cho cả nhóm cùng nghe.
- Nêu các thắc mắc về đề bài
- Định hướng cách giải bài toán



- Chia học sinh thành các nhóm nhỏ.
- Phát đề bài cho học sinh.


- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm, mỗi nhóm làm
một câu.


- Hoạt động 2: Học sinh độc lập thực hiện nhiệm vụ theo từng nhóm có sự hướng dẫn của giáo viên.
Mỗi nhóm thảo luậnvà đưa ra kết quả chung của nhóm.


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Mỗi học sinh nghe hiểu đề bài và độc lập ghi
kết quả ra giấy nháp.


- So sánh số lượng kết quả của mình với học
sinh khác.


- Thảo luận theo từng nhóm để đưa ra kết quả
chung của mỗi nhóm.


- Nhóm trương tập hợp các ý kiến của học sinh
trong nhóm.


-Giao nhiệm vụ cho học sinh, theo dõi hoạt động
của học sinh và hướng dẫn khi cần thiết.


- Nhận kết quả và nhận xét nhanh số lượng câu
trả lời đúng, sai của một học sinhhoàn thành
nhiệm vụ nhânh nhất trong mỗi nhóm



- Trong khi học sinh so sánh, GV chú ý cho học
sinh những sai lầm thường mắc.


- Ghi nhận các ý kiến riêng khơng thống nhất
với ý kiến của nhóm.


Hoạt động 3: Trình bày kết quả của mỗi nhóm, giáo viên hướng dẫn các nhóm cịn lại nhận xét, chính
xác hoá kết quả.


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- NHóm trưởng nào có két quả trước lên trình
bày.


- HS các nhóm theo dõi các kết quả của các
nhóm khác, nêu ý kiến thắc mắc của mình.
- Ghi kết quả cuối cùng vào bảng kết quả.


- Cho nhóm trưởng mỗi nhóm lên trình bày kết
quả.


- u cầu các nhóm cịn lại theo dõi kết quả,
nêu ý kiến nhận xét tắc mắc.


- Nhận xét chung kết quả mỗi nhóm.


- CHính xác hố kết quả cho học sinh ghi vào
bảng kết quả của mỗi nhóm.


* Tình huống 2: Luyện tập về áp dụng mệnh đề vào suy luận toán học



Hoạt động4:. Từ kết quả bài toán 2 yêu cầu học sinh phát biểu các mệnh đề <i>P</i> <i>Q P</i>,  <i>Q</i>, dưới dạng
định lý. Nêu rõ là điều kiện cần , điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ.


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

cầu của giáo viên.


- Cho học sinh thảo luận để đI đến nhận định
tại sao có phát biểu trở thành định lý, có phát
biểu lại không trở thành định lý.Từ đố ghi nhớ
định lý là một mệnh đề đúng.


- Chỉ rõ định lý ĐK cần, ĐK đủ , ĐK cần và
đủ.


- Neu nhận xét của mình vè cách thành lập một
định lý dựa trên bảng kết quả.


của bài tập 2, hãy lập mệnh đề đảo <i>P</i> <i>Q</i>.
- Yêu cầu học sinh kiểm tra lại xem các phat
biểu của mình có phat biểu nào là định lý
không?


- Nhận xét kết quả của học sinh.


- Chú ý cho học sinh mối liên hệ giữa định lý và
các mệnh đề.


Hoạt động 5:


<b>* Củng cố. </b>


- Hệ thống lại kiến thức toàn bài.
<b>* Bài tập: Làm các bài tập trong SGK .</b>


<b>§ 3 TẬP HỢP VÀ CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP</b>
<i>Tiết theo PPCT: 6</i>


<i>Ngày soạn:</i>
<i>Ngày dạy:</i>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>
<b>1. Về kiến thức</b>


- Nắm được định nghĩa giao, hợp của 2 tập hợp, phần bù.
- Cách lấy giao, hợp của hai tập hợp và cách lấy phần bù.
<b>2. Về kỹ năng.</b>


- Thành thạo cách lấy giao, hợp của hai tập hợp và cách lấy phần bù.
- Thể hiện được giao hợp của hai tập hợp trên trục số.


<b>3. Về tư duy và thái độ.</b>


- Rèn luyện tư duy logíc, biết quy lạ về quen.
- Cẩn thận chính xác trong tính tốn, lập luận.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.</b>
- Chuẩn bị của học sinh:



+ Đồ dùng học tập như: Thước kẻ compa…


+ Bài cũ: Nắm vững tập con, tập hợp bằng nhau,cách biểu diễn trên trục số.
- Chuẩn bị của giáo viên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.</b>


+ Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
<b>IV. TIẾN TRÌNH CỦA BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG.</b>


<b>A. Các tình huống học tập.</b>
<b>* Tình huống 1: Phép hợp.</b>


- Hoạt động 1: Cho hai tập hợp A = {1, 2, 3, 4, 7}, B = {1, 2 3, 5, 6}. Tìm tập hợp C sao cho các phần
tử của C thuộc ít nhất một trong hai tập hơp A, B.


- Hoạt động 2: - Thể hiện biểu đồ Ven và thể hiện trên trục số qua ví dụ cụ thể.
- Hoạt động 3: - Đưa ra định nghĩa hợp của hai tập hợp.


- Vận dụng định nghĩa
Vận dụng định nghĩa.


<b>* Tình huống 2:. Phép giao và phần bù</b>


- Hoạt động 1: Cho hai tập hợp A = {1, 2, 3, 4, 7}, B = {1, 2 3, 5, 6}. Tìm tập hợp C sao cho các phần
tử thuộc cả hai tập hợp A, B.


- Hoạt động 2: - Phát biểu định nghĩa giao của hai tập hợp, thể hiện trên biểu đồ Ven thơng qua ví dụ.
- Hoạt động 3 - Rèn luyện kỹ năng tìm giao của hai tập hợp.



- Hoạt động 4: - Phép lấy phần bù.
<b>B. Tiến trình bài học.</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động học tập của giờ học.</b>
<b>2. Bài mới.</b>


- Hoạt động 1: Cho hai tập hợp A = {1, 2, 3, 4, 7}, B = {1, 2 3, 5, 6}. Tìm tập hợp C sao cho các phần
tử của C thuộc ít nhất một trong hai tập hơp A, B.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


- Nhận xét kết quả của học sinh.
- Đưa ra kết luận về tập hợp C.


- Nghe hiểu nội dung câu hỏi.
- Trình bày kết quả


- Hoạt động 2: - Minh họa bởi biểu đồ Ven


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


- Đưa ra ví dụ.


- Thể hiện ví dụ thơng qua biểu đồ Ven. - Nghe hiểu câu hỏi- Trình bày kết quả.
- Ghi nhận kiến thức.
- Hoạt động 3: - Đưa ra định nghĩa hợp của hai tập hợp.




- Vận dụng định nghĩa



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Phát biểu định nghĩa hợp của hai tập hợp..
- Cho đoạn A = [- 2; 1],B = (1; 3) Tìm hợp
của hai tập hợp A và B thể hiện kết quả trên
trục số.


- Ghi nhận khái niệm.
- Hiểu nội dung câu hỏi.
- Trình bày kết quả.


* Tình huống 2: Phép giao và phần bù


- Hoạt động 1: Cho hai tập hợp A = {1, 2, 3, 4, 7}, B = {1, 2 3, 5, 6}. Tìm tập hợp C sao cho các phần
tử thuộc cả hai tập hợp A, B.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


- Nhận xét kết quả của học sinh.


- Đưa ra nhận xét về các tập hợp A, B, C.


- Nghe hiểu nội dung câu hỏi.
- Trình bày kết quả.


- Hoạt động 2: - Phát biểu định nghĩa giao của hai tập hợp, thể hiện trên biểu đồ Ven thơng qua ví dụ.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


- Phát biểu định nghĩa.



- Trình bày ví dụ trên biểu đồ Ven.


- Ghi nhận kiến thức.


- Hiểu cách biểu diên trên biểu đồ Ven.


- Hoạt động 3: - Rèn luyện kỹ năng tìm giao của hai tập hợp


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


- Cho nữa khoảng A = (0; 2) và đoạn B [1;
4].Tìm giao của hai tập hợ A và B. Biểu diễn
kết quả tìm được trên trục số.


- Nhận xét kết quả của học sinh


- Nghe hiểu nội dung câu hỏi.
- Trình bày kết quả.


- Chỉnh sửa nếu cần.
- Ghi nhận kiến thức.


- Hoạt động 4:- Phép lấy phần bù.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


- Phát biểu khái niệm.
- Thể hiện trên biểu đồ Ven.
- Đưa ra ví dụ minh họa.



- Nhận xét kết quả của học sinh.


- Ghi nhận kiến thức.
- Trình bày kết quả.
- Chỉnh sửa nếu cần.
<b>* Củng cố.</b>




Cho hai tâp hợp A = ( -2; 6), B = (1; 8).


a. Tìm hợp của hai tập hợp A, B. Biểu diễn kết quả trên trục số.
b. Tìm giao của hai tập hợp A, B.Biểu diễn kết quả trên trục số.
<b>* Bài tập: Làm các bài tập trong SGK trang 21, 22.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

§3<b>BÀI TẬP TẬP HỢP VÀ CÁC PHÉP TỐN VỀ TẬP HỢP</b>
<i>Tiết theo PPCT:5</i>


<i>Ngày soạn:</i>
<i>Ngày dạy:</i>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
ơ


<b>1. Về kiến thức: </b> Củng cố khắc sâu các kiến thức.


 Cách cho tập hợp.


 Tập con và tập hợp bằng nhau.
 Các tập hợp số.



<b>2. Về kỹ năng.</b>


- Biểu diễn tập hợp theo 2 cách. Biết tư duy linh hoạt khi dùng các cách khác nhau để cho một
tập hợp.


- Rèn luyện cách xác định tập con và tập hợp bằng nhau
- Biểu diễn tập hợp số thành thạo.


<b>3. Về tư duy và thái độ:</b>


- Rèn luyện tư duy lôgic, sáng tạo.
- Chính xác, cẩn thận trong lập luận.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


Trên cơ sở học sinh đã biết khái niệm tập hợp và các phép toán trên tập hợp đã học ở tiết trước.
<b>2. Phương tiện:</b>


Phiếu học tập


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>


Vấn đáp, gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.</b>


<b>A. Các hoạt động học tập.</b>


 <i><b>Hoạt động 1: Rèn kuyện cách biểu diễn tập hợp.</b></i>



 <i><b>Hoạt động 2: Rèn luyện cách xác định tập con và tập hợp bằng nhau.</b></i>
 <i><b>Hoạt động 3: Rèn luyện cách biểu diễn tập hợp số.</b></i>


<b>B. Tiến trình bài học:</b>


 <i><b>Hoạt động 1: Rèn luyện cách biểu diễn tập hợp.</b></i>
 HĐTP1 : Hãy cho biết có mấy cách xác định tập hợp?


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>


- Nghe và hiểu nhiệm vụ.
- Trả lời


- Đa ra câu hái, gäi HS tr¶ lêi.
- GV nhËn xÐt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

rõ tính chất đặc trng của các phần tử.


 HĐTP 2 : Rèn luyện kỹ năng thông qua bài tập


<b> Bài 1: Hãy điền vào bảng sau:</b>


<b>Tập hợp viết dưới dạng liệt kê</b> <b>Tập hợp viết dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng</b>
<b>các phần tử</b>


A = 2, 3, 5, 7


B = -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3



C = -5, 0, 5, 10, 15


A = x  R \ (2x - x2)(2x2 - 3x - 2) = 0


B = n  N* \ 3 < n2 < 30


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIO VIấN</b>


- Thảo luận làm bài tập vào phiếu học tập.


- Trình bày kết quả - GV chia lp làm 4 nhóm.<sub></sub> <sub>Phát phiếu học tập đã chuẩn bị sẵn.</sub>


 Giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
 Gọi 2 HS lên thơng báo.


 GV đánh giá kết quả hồn thành của HS


- GV lưu ý cho HS có những tập hợp tập hợp có thể
biểu diễn được hai cách, nhưng cũng có những tập hợp
có thể biểu diễn được một cách


<b>VD1</b>: Tập hợp A = x  R \ -1 < x < 1 không viết


được dưới dạng liệt kê.


<b>VD2: Tập hợp B = </b> <i>−</i>1<sub>2</sub> , 0, -1, 5 không viết đợc
d-ới dạng chỉ ra tính chất đặc trng của các phần tử.


 <i><b>Hoạt động 2: Rèn luyện cách xác định tập con và tập hợp bằng nhau.</b></i>



 HĐTP1 :


<b>Bài 2: Cho tập A = </b><sub></sub>1, 2, 3<sub></sub>. Liệt kê các tập con của tập A


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>HOT NG CA GIO VIấN</b>


- Lên bảng làm


- Nhn xột cách làm - Gọi HS lên bảng làm- GV nhận xét, đánh giá.


- Nhấn mạnh cách xác định tập con.


 HĐTP 2 :


<b>Bài 3: Cho các tập hợp:A = </b> 2, 3, 5, 7; B = R; C = (2; 8); D =  xR\ x<9


Điền dấu ‘’x’’ vào ô trống.


a A  C Đúng Sai c A  D Đúng Sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>HOT NG CA GIO VIấN</b>
- Thảo luận, làm bài tập vào phiếu học tập


- Trình bày kết quả.


- Phỏt phiếu học tập đã chuẩn bị sẵn cho từng nhóm
giao nhiệm vụ cho từng nhóm.


- Gọi HS thơng báo kết quả.
- GV đánh giá kết quả hoàn thành.



- GV lu ý trờng hợp: Nếu A D và D A thì A= D.


<b>TNKQ: </b>


<b>Bài 4: Cho A = </b> n  Z \ n = 2k, k  Z


B là tập hợp các số nguyên có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8.
C =  n  Z \ n = 3k + 1, k  Z


Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:


a. A = B b. A = C c. B = C


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>HOT NG CA GIO VIấN</b>


- Thảo luận làm bài tập vào phiếu học tập.
- Trình bày kết quả.


- Phỏt phiếu học tập đã chuẩn bị sẵn giao nhiệm vụ cho
HS.


- Gọi HS thông báo kết quả.
GV đánh giá kết quả hoàn thành.


 <i><b>Hoạt động 3: Rèn luyện cách biểu diễn tập hợp số.</b></i>
 HĐTP 1 :


<b>Bài 5: Ghép mỗi ý ở cột trái với một ý ở cột phải có cùng nội dung thành cặp. </b>



a. ( )
b.  


c. ( 


1.  x  R \ 1 < x < 3


2.  x  R \ a < x  b


3.  x  R \ -1  x  3


4.  x  R \ a < x < 3


5.  x  R \ 5 < x  10


6.  x  R \ 4 < x  9


 HĐTP 2 :


<b>Bài 6: Điền dấu ‘’x’’ vào ơ thích hợp:</b>


a  x  R; x  (2,1; 5,4) => x  (2, 5) Đúng Sai


b  x  R; x  (2,1; 5,4) => x  (2, 6) Đúng Sai


c  x  R; -1,2  x < 2,3 => -1 x  3 Đúng Sai


b  x  R; -4,3 < x  -3,2 => -5 x  -3 Đúng Sai


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>HOT NG CA GIO VIấN</b>



- Thảo luận, làm bài tập vào phiếu học
tập


- Trình bày kết qu¶ + gi¶i thÝch


- Phát phiếu học tập đã chuẩn bị sẵn.
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- Đánh giá kết quả của HS.
<b>V. CỦNG CỐ:</b>


Qua bài học các em cần nám được:
















a b


-1 3



5 10





</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Các cách biểu diễn một tập hợp.


- Cách xác định một tập con của một tập hợp. Tập hợp bằng nhau.
- Cách biểu diễn tập hợp số.


VI. Bài tập về nhà.



Làm bài tập về nhà: Các bài tập còn lại.


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b> Tiết theo PPCT:8-9</b>
<i>Ngày soạn:</i>


<i>Ngày dạy:</i>
<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b>1. Về kiến thức</b>


- Tập hợp, tập con, tập hợp bằng nhau, các phép toán trên tập hợp.


- Mối liên hệ giữa các tập hợp qua biểu đồ Ven, cách tìm giao, hợp, hiệu cảu các tập hợp.
2. Về kỹ năng.


<b>- Rèn luyện kỹ năng sử dụng biểu đồ Ven, biểu diễn quan hệ giữa các tập hợp và các phép tốn trên tập</b>
hợp.


- Thành thạo cáchtìm hợp, giao, hiệu của các tập hợp.
3. Về tư<b> duy và thái độ .</b>


- Hiểu được tập hợp các, phép toán về tập hợp, chứng minh các tập hợp bằng nhau.
- Cẩn thận chính xác.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.</b>
- Chuẩn bị của học sinh:



+ Đồ dùng học tập : Thớc kẻ, compa…
- Chuẩn bị của giáo viên:


+ Các bảng phụ, đồ dùng dạy học.
+ Phiếu học tập.


<b>III. PHƯ ƠNG PHÁP DẠY HỌC .</b>


+ Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy và hoạt động đan xen nhóm.
<b>IV. TIẾN TRÌNH CỦA BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG.</b>


<b>A. Các hoạt động.</b>


- Hoạt động 1: Bài tập kiểm tra bài cũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Hoạt động 3: Điều kiện cần, điều kiện đủ, ví dụ minh hoạ.
- Hoạt động 4: Định lí đảo, điều kiện cần và đủ


<b>B. Tiến trình bài học.</b>
* Các tình huống học tập.


* Tình huống: - Luyện tập về tập hợp, quan hệ giữa các tập hợp, các phép tốn về tập hợp, mỗi nhóm
hs thông qua các hoạt động 1, 2, 3.


- Giáo viên nêu vấn đề bằng bài tập:
+ HĐ1: Tìm hiểu nhiệm vụ


+ HĐ2: HS độc lập tiến hành nhiệm vụ có sự hướng dẫn điều khiển của giáo viên theo từng nhóm.
+ HĐ3: Mỗi nhóm cử 1-2 HS thực hiện nhiệm vụđược giao, có kết quả cụ thể.



* Phương án:


- Lớp chia làm 3 đối tượng TB-Khá- Giỏi, ứng với 3 nhóm học tập.


- Phân bậc hoạt động các nội dung học tập, giao nhiệm vụ theo mức độ tăng dấno với trình độ học sinh
mỗi nhóm.


- Cách dạy theo từng hoạt động đã nói ở trên.
* Giai đoạn 1: Kiểm tra bài cũ


- Lồng vào các hoạt động của bài học.
* Giai đoạn 2: Bài mới.


- HĐ1: Tìm hiểu nhiệm vụ qua bài tập:


<b>Câu1: a) Xác định 2 tập hợp A và B biết rằng: A\B = {1; 5; 7; 8};</b>
B\A = {2; 10}; A <sub>B = {3; 6; 9}.</sub>


b) Liệt kê tất cả các tập con gồm 4 và 5 phần tử của A và B vừa tìm đưởc câu a.
c) Dùng biểu đồ Ven kiểm nghiệm rằng(A\B) <sub> A; A</sub><sub>(B\A) = </sub><sub>; </sub>


A<sub>(B\A) = A</sub><sub>B.</sub>


d) Cho thêm tập C = {3; 4; 5; 6; 7}. Hãy tìm:


A<sub>(B\C); (A</sub><sub>B)\C. Hai tập hợp tìm được có bằng nhau hay không?</sub>


<b>Câu2: Cho A = { n</b><sub>Z/ n = 2k – 2; k</sub><sub>Z}; B là tập hợp các số nguyên có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; </sub>


8; C = {n<sub>Z/ n = 2k – 1; k</sub><sub>Z}; D = n</sub><sub>Z/ n = 3k +1; k</sub><sub>Z}</sub>



Chứng minh rằng A = B; A = C và A <sub> D.</sub>


<b>Câu3: Kí hiệu C</b>EA = <i>A</i>


a) CM cơng thức Đờ Mooc găng <i>A</i><i>B</i> <i>A</i> <i>B</i><sub>; </sub><i>A</i><i>B</i> <i>A</i> <i>B</i><sub>.</sub>
b) Nếu A = { x<sub> X/ P(x)}; B = {x </sub><sub> X/ Q(x)} thì </sub><i>A</i><sub> = {x </sub><sub> X/ </sub><i>P x</i>( )<sub>}</sub>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Chép bài tập được giao.


- Đọc và nêu thắc mắc đề bài.
- Định hướng cách giả tốn.


- Dự kiến nhóm học sinh.
- Đọc đề bài cho học sinh.
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm.


- Hoạt động 2: HS độc lập tiến hành tìm tịi lời giảI theo hướng dẫn điều khiển của giáo viên.


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Làm lần lượt từng câu theo sự phân nhóm


của giáo viên.


- Độc lập tiến hành lời giải
- Ghi nhận kiến thức.


- Theo dõi HĐ của HS.



- Chính xác hố kết quả của từng nhóm HS,
thơng qua 1, 2 em của nhóm hồn thành
nhiệm vụ trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

nhóm.


- Hướng dẫn lời giải những câu tiếp theo.
- Hướng dẫn cách giải khác.


- Hoạt động 3: Tiến hành lời giảI theo cho từng câu chính xác hoá lời giải.


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Mỗi nhóm thực hiện lời giải.


- Mỗi nhóm tự chính xác hố lời giải.


- Đưa ra lời giải ngắn gọn.


- Khẳng định cho hs biết công thức Đờ M-
găng. liên hệ tập hợp mệnh đề.


<b>* Củng cố.</b>


- Qua bài tập học sinh thành thạo về phép toán về tập hợp, cm hai tập hợp bằng nhau, biết thêm được
mối quan hệ giữa tập hợp và mệnh đề, công thức Đờ Mooc- găng


<b>* Bài tập: Làm các bài tập trong SGK.</b>


<b>§4.SỐ GẦN ĐÚNG VÀ SAI SỐ</b>


<i>Tiết theo PPCT:10-11</i>
<i>Ngày soạn:</i>


<i>Ngày dạy:</i>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>
1. Về kiến thức:


- Nhận thức được tầm quan trọng của số gần đúng.


- Nắm được thế nào là sai số tuyệt đối, sai số tương đối, độ chính xác của số gần đúng, biết dạng chuẩn
của số gần đúng.


2. Về kỹ năng:


- Biết cách quy tròn số, biết xác định chữ số chắccủa số gần đúng.
- Biết dùng ký hiệu khoa học để ghi những số rất lớn và rất bé.
3. Về tư duy:


- Cẩn thận, hiểu cách tính đại lượngnày thơng qua đại lượng kia.
4. Thái độ.


- Cẩn thận, chính xác.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>
1. về kiến thức:


- HS đã làm quen với cách làm tròn số và tiếp xúc với kháI niếmai số trong cuộc sống.
2. Đồ dùng dạy học:



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Dạy kháI niệm bằng quy nạp thông qua các ví dụ, cachs làm; học sinh tổng quát và nêu lên khai niệm
thực hành tính tốn.


<b>IV. TIẾN TRÌNH CỦA BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG.</b>
A. Các tình huống.


 Tình huống 1: Đặt vấn đề về tầm quan trọng của số gần đúng đưa ra vấn đề kháI niệm số gần


đúng và từ đó dẫn đến kháI niệm sai số.


 Tình huống 2: Dạy mục 2, a, b,sai số tuyệt đối, sai số tương đối thông qua H-2 và H3 số quy


trịn.


 Tình huống 3: Luyện tập.


B. Tiến trình bài học.
* Tình huống 1: Số gần đúng.
- Tạo tiền đề xuất phát:


VD1: Trong 5 lần cân 1 mẫu quặng người ta được các kết quả sau: 6,5g ; 6,75g; 6,25g; 7,0g ; 6,0g.
VD2: Bảy nhân viên trắc địa độc lập với nhau, đo chiều cao của một ngon đồi, đưa ra các kết quả:
547m ; 545m ; 554m ; 527m; 551m ; 548m ; 542m.


VD3: Trong H_1 (SGK).


Câu hỏi: Có nhận xét gì về các số liệu trên?


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- HS nhận bài suy nghĩ.



- Rút ra đặc điểm giống nhau, khác nhau.
- Các kết quả ở ví dụ 2 có một số bất thường
527m.


- Kết luận: Đây là những số gần đúng.
- Ghi nhận kiến thức.


- Phát phiếu học tập cho học sinh.
- Có nhận xét gì về các số liệu trên?
- Chỉnh sửa (nếu cần).


- Rút ra kết luận


- Đưa ra khía niệm, giúp hs biết tầm quan trọng
của số gần đúng.


- Yêu cầu HS lấy ví dụ về số gần đúng.


 Tình huống 2: Tạo tiền đề xuất phát


VD4: khi lấy số gần đúng 10/3 bằng số 3,3 khi đó độ sai khác là:


10 1


3,3


3  3<sub> (gọi là sai số tuyệt đối </sub>
của số gần đúng 3,3).



CH: Vậy sai số tuyệt đối là gì?


ĐN sai số tuyệt đối SGK:   <i>a</i> <i>a a</i> .
VD5: <i>a</i> 2<sub> , a = 1,41 </sub>   <i>a</i> <i>a a</i> <sub> .</sub>


GV: Trên thực tế nhiều khi ta không biết <i>a</i>. Tuy nhiên, ta có thể đánh giá được <i>a</i> khơng vượt quá
một số d > 0 nào đó.


. ở VD1 lấy a = 6,5g thì   <i>a</i> <i>a a</i> <sub></sub><sub> 0,5g.</sub>


. Quy ước viết: <i>a</i> = a <sub> d . Với d gọi là độ chính xác của số gần đúng.</sub>
. GV hướng dẫn H- 2 (SGK).


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

b. Thay
101


19 <sub> bởi 5,32 sai số tuyệt đối khơng vượt q 0,01.</sub>
CH: Có bao nhiêu cách chọn d?


* Tạo tiền đề xuất phát:


. VD2(sgk) Đo chiều cao của một ngôI nhà: 15,2m <sub> 0,1m.</sub>
ở H-2 Đo chiều dài một cây cầu: 152m <sub> 0,1m.</sub>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên.
- HS suy nghĩ nhận xét.


- HS tự xét những số viết dưới phần trăm, ý nghĩa.
- Nghe câu hỏi.



- Nhận các vd minh hoạ và suy nghĩ để trả lời câu
hỏi.


- Phép đo nào chính xác hơn?
- u cầu HS tìm ra biện pháp xét
- GV nêu kích thước mục 2b.


- Chú ý HS quy ước viết sai số tương đối dạng %
- Hướng dẫn HĐ-3.


- Tại sao ta phảI làm tròn số?


- Thường làm tròn số cho những số như thế nào?
VD1: Kết quả điều tra dan số lúc 1/4/04 tỉnh A có: 2472726 người, tỉnh B có 1862201 người.


VD2: Nếu dừng lại ở 2 hoặc 3 số thập phân ta quy tròn các căn bậc 3 như sau:


3 <sub>2</sub>


= 1,25992… Quy tròn
3<sub>3</sub>
= 1,44224…
3 <sub>4</sub>
= 1,58740…
3<sub>5</sub>
= 1,70997…
3<sub>6</sub>
= 1,81712…


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên


- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.


- HS ghi nhận kiến thức.


- Tự hình dung các ví dụ để hiểu “hàng chữ số
được quy tròn”.


- Nêu thắc mắc nếu có.


- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi.
- Quy tắc làm trịn như thế nào?
- Khi đó có lưu ý gì về sai số?
- GV nêu:


a. Nguyên tắc quy tròn.


b. Chú ý hiệu giữa số đúng và số quy trịn
khơng vượt q được nữa đơn vị ở hàng chữ số
được quy trịn.


* Tình huống 3: Luyện tập thông qua 2 bài tập


- GV yêu cầu học sinh nhắc lại các kháI niệmvà thể hiện thông qua các ví dụ
- Tìm ra mối liên hệ giữa <i>a</i> và <i>a</i>.


- Tìm ra mối liên hệ giữa <i>a</i> và nửa đơn vị hàng chữ số được quy tròn ở phép làm tròn số.
1. Các mệnh đề sau đay đúng hay sai?


A. Khi thay số đúng bởi số quy tròn đến một hàng nào đó thì sai số tuyệt đối bằng nửa đơn vịcủa hàng
quy tròn.



B. Khi thay số đúng bởi số quy trịn đến một hàng nào đó thì độ chính xác của số quy trịn bằng nửa
đơn vị của hàng quy tròn.


Với hai chữ số thập


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

2. Cho các giá trị gần đúng của 27/3 là 3,28 và 3,286. Tìm <i>a</i><sub>.</sub>
<b> </b>


<b> </b>


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG I</b>
<i>Tiết theo PPCT:12</i>
<i>Ngày soạn:</i>


<i>Ngày dạy:</i>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>
<b>1. Về kiến thức</b>


- KháI niệm mệnh đề và mệnh đề chứa biến


- Các ký hiệu logic thường gặp trong các suy luận toán học các kháI niệm điều kiện cần, điếu kiện đủ,
điều kiện cần và đủ, phép chứng minh bằng phản chứng..


- Tập hợp, mối liên hệ giữa các tập hợp, các phép toán trên tập hợp.


- Sai số tuyệt đối, sai số tương đối, số quy tròn, chữ số chắc , dạng chuẩn của số gần đúng và ký hiệu
khao học của một số.



<b>2. Về kỹ năng.</b>


- Rèn luyện kỹ năng biết dùng ngôn ngữ và ký hiệu của lý thuyết tập hợp để diễn đạt các bài toán .
- Thành thạo các phép toán về hợp giao, lấy phần bù của các tập con thường gặp của tập số thực.
- Kỹ năng quy tròn số, xác đinh chữ số chắc và cách viết số dưới dạng kí hiệu khoa học.


<b>3. Về tư duy và thái độ.</b>


- Rèn luyện tư duy logíc, biết quy lạ về quen.
- Cẩn thận chính xác trong tính tốn, lập luận.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>
- Chuẩn bị của học sinh:


+ Đồ dùng học tập nh: Thước kẻ compa…
- Chuẩn bị của giáo viên:


+ Các bảng phụ, đồ dùng dạy học.
+ Phiếu học tập.


<b>III. PH ƠNG PHÁP DẠY HỌC .</b>


+ Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen nhóm.
<b>IV. TIẾN TRÌNH CỦA BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG.</b>


<b>A. Các tình huống học tập.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Hoạt động 2: HS độc lập tiến hành nhiệm vụ đầu tiêncó sự hướng dẫn của giáo viên. Giáo viên củng
cố phần tập hợp.



* Tình huống 2: Luyện tập về phần tập hợp
- Hoạt động 3: Tìm hiểu nhiệm vụ


- Hoạt động 4: Học sinh tự lập tiến hành nhiệm vụđược giao dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Giáo
viên củng cố phần tập hợp.


* Tình huống 3: Luyện tập về phần sai số.
- Hoạt động 5: Tìm hiểu nhiệm vụ.


- Hoạt động 6: Học sinh tự lập tiến hành nhiệm vụđược giao dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Giáo
viên củng cố phần sai số.


<b>B. Tiến trình bài học.</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động của bài mới. </b>
<b>2. Bài mới.</b>


* Tình huống1:


- Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ.


- Bài 1: Chọn phương án đúng trong các phương án sau:


Cho mệnh đề:  <i>x R</i>, <i>x</i>2 0mệnh đề phủ định của mệnh đề trên là:
2


2


2



2


. , 0


. , 0


. , 0


. , 0


<i>A</i> <i>x R x</i>
<i>B</i> <i>x R</i> <i>x</i>
<i>C</i> <i>x R</i> <i>x</i>
<i>D</i> <i>x R</i> <i>x</i>


  


  


  


  


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Chép (hoặc nhận) bài tập
- Đọc và nêu thắc mắc đề bài
- Định hướng cách giảI
- Chính xác hố kết quả.



- Đọc(hoặc phát) đề bài cho học sinh
- Gọi hai học sinh lên bảng.


- Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của
từng học sinh.


- Đưa ra lời giải.
- Hoạt động 2:


- Bài tập: Bài 5 (SGK)


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Độc lập tiến hành giảI tốn


- Thơng báo kết quả cho GV khi đã hoàn
thành nhiệm vụ.


- Chính xác hố kết quả.


- Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của
học sinh, hương dẫn khi cần thiết.


- Nhận và chính xác hố kết quả của 1 hoặc
2 học sinh hoàn thành nhiệm vụ đàu tiên.
- Đánh giá kết quả của từng học sinh
- Đưa ra lời giải.


* Tình huống 2: Luyện tập về phần tập hợp
- Hoạt động 3: Tìm hiểu nhiệm vụ



- Bài tập: Bài 26, 30 (SGK).


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Độc lập tiến hành giảI tốn


- Thơng báo kết quả cho giáo viên khi đã
hồn thành nhiệm vụ


- Chính xác hố kết quả.


- Gọi học sinh lên bảng


- Đánh giá kết quả của học sinh
- Đưa ra lời giải


- Hướng dẫn cách giảI khác


- Chú ý phân tích để học sinh hiểu cách biểu
diễn các tập hợp trên trục số.


- Hoạt động 4: Học sinh tự lập tiến hành nhiệm vụđược giao dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Giáo
viên củng cố phần tập hợp.


- Bài tập:28, 29 (SGK)


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Đọc đề bài và nghiên cứu cách giải.


- Độc lập tiến hành giảI tốn


- Thơng báo kết quả cho giáo viên khi đã
hoàn thành nhiệm vụ


- Chính xác hố kết quả.


- Đọc (hoặc phát) đề cho học sinh
- Gọi học sinh lên bảng


- Đánh giá kết quả của học sinh
- Đưa ra lời giải


- Hướng dẫn cách giảI khác


- Chú ý phân tích để học sinh hiểu cách biểu
diễn các tập hợp trên trục số.


* Tình huống 3: Luyện tập về phần sai số.
- Hoạt động 5: Tìm hiểu nhiệm vụ.


- Bài tập: Cho biết giá trị gần đúng của số <sub> với 10 chữ số thập phân</sub>
<sub> = 3,1415926535.</sub>


giả sử ta lấy giá trị 3,14 là giá trị gần đúng của 
a. CMR: Sai số tuyệt đối không vượt quá 0,002
b. Xác định các chữ số chắc.


Hoạt động của HS Hoạt động của GV



- Đọc đề bài và nghiên cứu cách giải.
- Độc lập tiến hành giảI tốn


- Thơng báo kết quả cho giáo viên khi đã
hồn thành nhiệm vụ


- Chính xác hoá kết quả.


- Đọc (hoặc phát) đề cho học sinh
- Gọi học sinh lên bảng


- Đánh giá kết quả của học sinh
- Đưa ra lời giải


- Hướng dẫn cách giảI khác


- Chú ý phân tích để học sinh hiểu cách biểu
diễn các tập hợp trên trục số.


<b>* Củng cố.</b>


- Hệ thống lại kiến thức toàn bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>KIỂM TRA CHƯƠNG I</b>
<b> Tiết theo PPCT:13</b>


<i>Ngày soạn:</i>
<i>Ngày kiểm tra:</i>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Hiểu kháI niệm mệnh đề, mệnh đề chứa biến


- Hiểu ý nghĩa các ký hiệu lôgic thường gập trong các suy luận toán học, hiểu các kháI niệm
điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ, phương pháp chứng minh phản chứng.


- Nắm kháI niệm cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa các tập hợp, các phép toán trên tập hợp.
- Nắm được kháI niệm sai số tuyệt đối, sai số tương đối, số quy tròn, chữ số chắc, dạng chuẩn
của số gần đúng, ký hiệu khoa học của một số.


<b>2. Kỹ năng:</b>


Vận dụng thành thạo các kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra.
<b>II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ.</b>


 Giáo viên: chuẩn bị đề thi


 Học sinh: Ôn tập kiến thức để có thể thực hiện yêu cầu của giáo viên


<b>III. MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I.</b>
<b> M</b>


<b>ức độ</b>
<b>Chủ đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông<sub>hiểu</sub></b> <b>Vận dụng Tổng</b>


<b>KQ</b> <b>TL</b> <b>KQ</b> <b>TL</b> <b>KQ</b> <b>TL</b>



Mệnh đề mệnh đề
chứa biến áp dụng
mệnh đề vào suy
luận toán học


3
1,5


1


0,5
4
2
Tập hợp và các


phép toán về tập
hợp


1


0,
5


1


<b> 1</b>
2


1
1



1
<b>1</b>


0,5
1


2
7


6
Số gần đúng và sai


số. <sub> </sub> 1


2


1


2
Tổng 5


3 4 3 10


<b>ĐỀ BÀI</b>
<b>Thời gian 45 phút</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Đánh dấu x vào ô vuông của câu trả lời đúng trong các câu sau đay:
<b>Câu1 Trong các câu sau đây có bao nhiêu câu là mệnh đề?</b>



Câu1: Hãy cố gắng học thật tôt!
Câu2: Số 20 chia hết cho 6.
Câu3: Số 7 là số nguyên tố.
Câu4: Số x là số chẵn


A. 1 câu B. 2 câu


C. 3 câu D. 4 câu


<b>Câu 2:</b>


Cho hai tập hợp <i>A</i>[2;); <i>B</i>  ( ; 3) . Hình nào sau đay biểu diễn tập hợp A\B.


<b>Câu3: </b>


Cho tập hợp






2


.


\ 4 3 0


\ 6:
<i>A</i> <i>x R x</i> <i>x</i>


<i>B</i> <i>x N</i> <i>x</i>


    
 


trong các khẳng định sau khẳng định nào sai?

 



( )<i>I</i> <i>A</i><i>B</i><i>B</i> ( )<i>II</i> <i>A</i><i>B</i> (<i>III</i>) <i>C A<sub>B</sub></i>  6


khẳng định nào sai?


a. (I) b. (II)


c. (III) d. (II) và (III)


<b>Câu4: Tập hợp X = { x </b><sub> R/ (x - 1)(x+2)(x</sub>3<sub> + 4x) = 0} có bao nhiêu phần tử.</sub>


a. 1 phần tử b. 2 phần tử
c. 3 phần tử d. 5 Phần tử


<b>Câu5: Mệnh đề chứa biến nào sau đay đúng?</b>


a.    <i>x</i> ( ;0], <i>x</i> <i>x</i> b.  <i>x R x</i>, 2 0


c.  <i>x</i> [0;), <i>x</i>1 0 d.


1
,
<i>x R x</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Câu6: Mệnh đề nào sau đay sai?</b>


a.  <i>x R x</i>, 2  1 0 b.  <i>x</i> [0;),<i>x</i> 1 <i>x</i> 1
c. Nếu tứ giác ABCD là hình bình hành thì AC=BD




d. Số 2007 chia hết cho 9
<b>Câu7: Mệnh đề nào sau đay đúng?</b>


a. Vì 70 chia hết cho 10 nên 70 chia hết cho 5
b. 3 + 5 <sub> 7</sub>


c. Tam giác ABC vuông tại A khi và chỉ khi AB2<sub> + BC</sub>2<sub> = AC</sub>2<sub> </sub>




d.  <i>x R x</i>, 2 0


<b>Câu 8: Cho 3 tập hợp </b><i>A</i>  ( ;1] , <i>B</i> [1;2], <i>C</i> (0;5)
tập hợp (<i>A</i><i>B</i>)(<i>A C</i> ) là tập hợp nào?


a. [1; 2] b. [- 2 ; 5]
c. (0 ; 1 ] d. [- 2 ; 1]


<b>Phần II:</b>


Phần tự luận (6 điểm)
<b>Câu9 (4 điểm): </b>



a. Trong các tập hợp sau đay hãy cho biết tập hợp nào là tập con của tập hợp nào?
A = {1; 2 ; 3} ; B =

<i>n N n</i> / 4

; C = (0;) ; D =



2


/ 2 7 3 0
<i>x R</i> <i>x</i>  <i>x</i> 
b. Tìm tất cả các tập hợp X thoả mãn các bao hàm sau:


{1; 2}<i>X</i> {1;2;3; 4;5 }


c. Cho tập hợp A = {1; 2 } và B = {1; 2; 3; 4 }. Tìm tất cả các tập C thoả mãn điều kiện <i>A C</i> <i>B</i><sub>.</sub>


<b>Câu10 (2 điểm): Một miếng đất hình chữ nhật có chiều rộng x = 43m </b><sub> 0,5m và chiều dài y = 63m </sub>
0,5m. Chứng minh rằng chu vi P của miếng đất là:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×