Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

tuan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.95 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:
Ngày dạy:


KẾ HOẠCH BÀI DẠY

<b>Môn: Đạo đức (tiết 1)</b>



<b>Bài: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tiết 1) SGK/3</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- Nêu được một số biểu hiện trong học tập.


- Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ được mọi người yệu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.


KNS: Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập.
<b>B. Đồ dùng dạy học.</b>


<b>- Tranh ảnh sgk.</b>


<b>C. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.KTBC</b>


<b>Giới thiệu bài: </b>trung thực trong học tập


<b>2.Các hoạt động:</b>


<b>Hoạt động 1</b> :xử lí tình huống.
- gv đọc tình huống sgk



Hs đọc lại tình huống


- yêu cầu hs thảo luận và trả lời câu hỏi sgk


<i>+theo bạn , bạn Long có thể có nững cách</i>
<i>giải quyết như thế nào?</i>


<i>+nếu em là bạn long em sẽ làm gì? Vì sao?</i>


- Kết luận : <i>trung thực trong học tập giúp</i>
<i>mọi người quý mến, thể hiện được lóng tự</i>
<i>trọng.</i>


<b>Hoạt động 2</b>: Thảo luận theo nhóm đôi.
- Nêu yêu cầu BT1 .


- cho lớp thảo luận và trình bày.
Gv nx


- Kết luận : <i>c. không chép bài của bạn</i>
<i>trong giời kiểm tra.</i>


<b>Hoạt động 4</b> : Làm việc cá nhân .
- Nêu yêu cầu BT2 .


- hướng dẫn hs làm bài
- lớp trình bày.


- gv nx



- Kết luận : <i>Tán thành: b, c</i>
<i>Không tán thành: a</i>


<i>- </i>Gọi 1 vài hs đọc ghi nhớ.


<b> 3. Củng cố, dặn dò.</b>


<i><b>- T</b> rong giờ làm bài tập hoặc kiểm tra. Em</i>
<i>thấy bạn em copy bài làm của bạn. em sẽ</i>


<b>- 2 </b>hs đọc


- Thảo luận 2 câu hỏi SGK .
- Vài em trình bày trước lớp .


<i>+ mượn tranh ảnh của bạn, hay đả để quên </i>
<i>ở nhà, nhận lỗi và húa sẽ nộp sau…</i>


<i>- hs trả lời theo ý kiến của từng em</i>


- Cả lớp thảo luận , nhận xét .


- hs nêu y/c BT.


- Các nhóm thảo luận .


- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp trao đổi, tranh luận .


- nêu y/c BT


- Làm bài tập .
- Trình bày ý kiến .


- Cả lớp trao đổi , bổ sung .


<b>-</b>

1 vài hs đọc phần ghi nhớ.,


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>làm gì trong tình hướng đó.</i>


Nhận xét.


Về nhà xem lại bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Mơn: Tốn (tiết 1)</b>



<b>Bài: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000 sgk/3</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>



- Đọc, viết được các số đến 100000


- Biết phân tích cầu tạo số



<b>B. Đồ dùng dạy học.</b>


<b>- </b>

phiếu học tập



- sgk.



C. Các hoạt động dạy học.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>




<b>1.KTBC: </b>



<b>Giới thiệu: Ôn tạp các số đến 100000.</b>


<b>2.Các hoạt động:</b>



<b>Thục hành</b>


<b>Bài 1:</b>



Gọi hs đọc đề bài 1



Gọi hs lên bảng làm, mỗi hs điền 2 số theo


thứ tự.



Gv nx


Kết luận:



a. 20000, 40000, 50000, 60000


b. 38 000, 39 000, 40 000.


<b>Bài 2: viết theo mẫu</b>



<b>-</b>

gọi hs đọc bài mẫu


<b>-</b>

gv hướng dẫn



Cho hs lên bảng viết số và đọc số , phân tích


số .



Gv nx


Kết luận


<b>Bài 3: </b>




Gv hướng dẫn theo bài mẫu sgk.



Gọi hs lên bảng cộng các số tương tự sgk.


Gv nx



Kết luận


<b>Bài 4: </b>



Lớp thảo luận nhóm làm bài tập



Các nhóm thảo luận tính chu vi các hình


Nhóm dại diện 3 em lên sửa bài



Gv nx



<i>Kết luận:</i>



<b>- hs đọc và viết theo y/c BT 1</b>



- Đọc kĩ từng câu của bài 2 rồi tự làm .


Sau đó , trình bày kết quả .



- Những em khác nhận xét .


Thống nhất ý kiến.



- hs đọc bài mẫu



<b>-</b>

hs lên bảng làm bài


<b>-</b>

gọi hs nx




<b>-</b>

thống nhất ý kiến



<b>-</b>

hs lên bảng làm bài


<b>-</b>

gọi hs nx



<b>-</b>

thống nhất ý kiến


- hs thảo luận nhóm



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Chu vi: 17 cm, 24 cm, 20 cm.</i>



<b>3. Củng cố, dặn dị.</b>


Nhận xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Mơn: Tập đọc (tiết 1) </b>



<b>Bài: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU sgk/3</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>- Đọc rành mạch , trôi chảy.</b>


- Bươc đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách nhận vật


- Phát hiện những lời nói cử chỉ cho tấm lòng nghiaq4 hiệp của dế mèn. Biết nhận xét về
1 nhân vật trong bài.


- ND: ca ngơi dế mèn có tấm lịng nghĩa hiệp, bên vực người yếu.
- KNS:tự nhận thức về bản thân.


<b>B. Đồ dùng dạy học.</b>
<b>- Tranh ảnh sgk.</b>


- bảng phụ.


<b>C. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Giới thiệu bài</b>


- Giới thiệu truyện đọc <i>Dế Mèn bênh vực kẻ </i>
<i>yếu.</i>


<b>2.Các hoạt động:</b>


<b>Hoạt động 1 :</b> Luyện đọc
- Chỉ định 1 HS đọc cả bài.


- Hướng dẫn phân đoạn : Có thể chia bài thành
2 đoạn :


+ từ đầu ….chí mới kể
+ Đoạn còn lại


- Chỉ định HS đọc nối tiếp ,


+ lượt 1: hd hs đọc các từ hs dễ phát âm sai.
+ lượt 2: giải nghĩa từ:


<b>-</b> Gọi HS đọc toàn bài.


<b>-</b> Gv đọc mẫu



<b>Hoạt động 2 :</b> Tìm hiểu bài


<i><b>đoạn 1 </b></i>


<i><b>- </b></i>tỉm những chi tiết cho thấy chị nhà trò rất
yếu ớt?


<i>- </i>ý nghĩa đoạn 1: noí về sự mãnh mai yếu ớt
của chị nhà trò


<i><b>- Đọc đoạn còn lại .</b></i>


<i>- nhà trò bị bọn nhện ức hiếp như thế nào?</i>
<i>- những lời nói cử chỉ nào nói lên tấm lịng</i>
<i>nghĩa hiệp của dế mèn?</i>


<i>- nêu 1 hình ảnh nhân hóa mà em thích? Vì</i>
<i>sao em thích?</i>


-Theo dõi


<b>-</b>1 HS đọc cả bài.
- Phân đoạn.


- 2HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn. (3 lượt) .
- 1 HS đọc chú thích. Cả lớp đọc thầm phần
chú thích .


- Luyện đọc theo cặp .
- 1 em đọc cả bài .



- HS đọc.
HS trả lời.


<i>+ chị nhà trò đã bé nhỏ….ngắn chùn chùn</i>
<i>Hs nx</i>


Hs đọc câu hỏi và trả lời


<i><b>-</b></i> <i>mấy bọn nhện đã đánh em…ăn thịt</i>
<i>em.</i>


<i><b>-</b></i> <i>Em đừng sợ….bọn nhện.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>- qua hành động của chú dế mèn, em có nhận</i>
<i>xét gì về hành động đó</i>


Ý nghĩa đoạn2: nhà trị bị bọn nhện ức hiếp và
sự ra tay nghĩa hiệp của dế mèn.


<b>Hoạt động 3 :</b> Đọc diễn cảm :
- Chỉ định HS đọc nối tiếp .
Đọc với giọng ntn?


- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm
đoạn:<i>2</i>.


Gv đọc mẫu
2 hs đọc



Hs luyện đọc theo cặp
Lớp thi đua


Gv nx và tuyên dương
1 hs đọc toàn bài.


Gọi hs rút ra ý nghĩa của bài


Gv nx : ca ngơi dế mèn có tấm lịng nghĩa
hiệp, bên vực người yếu.


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


Nhận xét.


Về nhà xem lại bài.


<i>- dế mèn dũng cảm , dma1 đứng lên bênh</i>
<i>vực kể yếu thế…..</i>


2 hs đọc


Luyện đọc theo cặp
Thi đua


Hs nx


1 hs đọc toàn bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Mơn: Lịch sử (tiết 1)</b>




<b>Bài: MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ sgk/3</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- Giúp hs hiều về thiên nhiên và con người Việt Nam biết công lao của ông cha trong thời
dựng nước giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.


- Biết mơn lịch sử và địa lí góp phần giáo dục hs tình yêu thiên nhiên con người và đất
nước Việt Nam.


<b>B. Đồ dùng dạy học.</b>


<b>- bản đồ địa lí, các hình ảnh của các dân cư các vùng.</b>
<b>C. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. KTBC:</b>


<b>Giới thiệu bài:</b> mơn lịch sử và địa lí.


<b>2.Các hoạt động:</b>


<b>Hoạt động 1</b> : làm cá nhân
Gọi hs đọc 2 đoạn đầu của bài


<b>-</b> gv giới thiệu vị trí của đất nước và
các cư dân mỗi vùng


<b>-</b> gọi hs trình bài vị trí tỉnh thành phố


mà em đang sống dựa vào bản đồ.


<b>-</b> gv nx


<b>Hoạt động 2</b> : làm việc nhóm


Gv phát mỗi nhóm tranh ảnh cảnh sinh hoạt
của người dân ở từng miền, yêu cầu hs mơ tả
tranh đó.gv nx


<i>Kết luận: mỗi dân tộc sống trên vùng khác </i>
<i>nhau điều có những nét văn hóa riêng song </i>
<i>điều có chung 1 Tổ Quốc , 1 lịch sử VN.</i>
<b>Hoạt động 3:</b>


Gv đặt vấn đề: <i>“để Tổ Quốc ta có được như </i>
<i>ngày hơm nay ơng cha ta đã trãi qua hàng </i>
<i>nghìn năm dựng nước và giữ nước”</i>


- em có thể kể 1 sự kiện chứng minh điều đó?
Gv nx


Kết luận


<i>- </i>cho 1 số hs đọc phần ghi nhớ.


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


Nhận xét.



Về nàh xem lại bài.


<b>-</b> 2 hs đọc


<b>-</b> Hs lắng nghe


<b>-</b> Hs trình bài vị trí dựa theo bản đồ


<b>-</b> Hs nx


<b>-</b> Thống nhất ý kiến.


<b>-</b> các nhóm nhận tranh và thảo luận


<b>-</b> các nhóm trình báy ý kiến của
nhóm mình về bức tranh


<b>-</b> các nhóm khác nx


<b>-</b> thống nhất ý kiến
- hs lắng nghe


- các nhóm thảo luận
- trình bày ý kiến:


+cuộc hành trình của Bác Hồ, chiến thắng
Ngơ Quyền…..


<b>-</b> các nhóm nhận xét



<b>-</b> thống nhất ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Ngày soạn:
Ngày dạy:


KẾ HOẠCH BÀI DẠY

<b>Mơn: Tốn (tiết 2)</b>



<b>Bài: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 sgk/4</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- thực hiện được phép cơng , trừ cac số có đến 5 chữ số nhân , chia số có 5 chữ số với số
có 1 chữ số.


- Biết so sánh sắp xếp thứ tự các số đến 100 000.
<b>B. Đồ dùng dạy học.</b>


<b>- phiếu học tập</b>


<b>C. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. KTBC</b>


<b>Giới thiệu: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000</b>
<b>2. Các hoạt động:</b>


<b>- Bài 1 : tính nhẩm</b>
<b> Gọi hs đọc đề</b>


Hs làm bảng con


<b>-</b> Gv nx:
<b>-</b> 9000, 8000
<b>-</b> 6000, 24000
<b>-</b> 4000, 33000
<b>-</b> 6000, 7000
<b>- Bài 2 :.</b>


Gọi hs đọc đề


Gọi hs lên bảng làm bài.
Gv nx


Kết luận:


a. 12882, 4719, 975, 8656
b. 8274, 5953, 16648, 4604
<b>Bài 3, 4: </b>


Gv viết các BT lên bảng


Gọi hs lên bảng điền dấu bé, lớn
Sau đó làm bài 4 viết theo thứ tự
2 hs làm bảng


Gv nx
Kết luận
<b>Bài 5: </b>



Gọi hs đọc đề


Gv hướng dẫn hs làm bài
Gọi 3 hs lên bảng làm bài.
Gv nx


- hs đọc đề


- Trình bày bài giải .
- Lớp nhận xét , kết luận .
- thống nhất ý kiến


- hs đọc đề


- Trình bày bài giải .
- Lớp nhận xét , kết luận .
- thống nhất ý kiến


<b>-</b> hs lên bảng làm bài


<b>-</b> hs nx


<b>-</b> thống nhất ý kiến.


<b>-</b> 1 hs đọc


<b>-</b> 3 hs làm bài
Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Kết luận



<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>
Nhận xét.


Về nhà xem lại bài.


Bát: 2500 x 5 = 12 500 (đồng)
Đường: 6400 x 2 = 12 800(đồng)
Thịt: 35000 x 2 = 70 000(đồng)


b. Bác Lan mua tất cả hết:
12 500 +12 800 + 70 000 = 95 300


c. Sau khi mua các số hàng trên
bác lan còn:


100 000 – 95 300 = 4700(đồng)


<b>-</b> Hs khác nx bài làm của bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Mơn: Chính tả (tiết 1)</b>



<b>Bài: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU sgk/5</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bày văn xi.
- Làm đúng BT CT (BT3A). Bài viết không được mắc quá 5 lỗi.
<b>B. Đồ dùng dạy học.</b>


<b>- bảng phụ</b>



<b>C. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động của Thầy </b> <b>Hoạt động của Trò</b>


<b>1. Giới thiệu bài : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ</b>
<b>YẾU</b>


<b>2. Các hoạt động:</b>


<b>Hoạt động 1</b> : Hướng dẫn viết chính tả .
- Gọi HS đọc đoạn văn


- Nhắc HS : <i>Ghi tên bài vào giữa dòng ; khi</i>
<i>chấm xuống dòng , chữ cái đầu nhớ viết hoa ,</i>
<i>viết lùi vào 1 ô li ; </i>


- Nhắc hs 1 số từ khó: xước, tỉ tê, đá cuội, chùn
chùn.


- Viết chính tả.


- Chấm , chữa 7 – 10 bài .


<b>Hoạt động 2</b> : Hướng dẫn luyện tập chính tả


- <b>Bài 3a. </b>


+ Nêu yêu cầu BT .



+ HD học sinh làm bài tập.
+ HS làm bài.


Gv nx:


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


Nhận xét.


Về nhà xem lại bài.


- Theo dõi - Đọc đoạn văn.


<i>- </i>HS ghi vào bảng tên riêng cần viết
hoa.


- Đọc thầm lại đoạn văn .
- Viết bài vào vở .


- Soát lại, chữa bài .


- Hs đọc đề bài


- Làm bài và chữa bài
- Hs nx


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Môn: Khoa học (tiết 1)</b>



<b>Bài: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG sgk/4</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- Nêu được cần thức ăn, nước uống, khơng khí , ánh sáng nhiệt độ để sống.
<b>B. Đồ dùng dạy học.</b>


- hình ảnh sgk


<b>C. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.KTBC:</b>


<b> Giới thiệu bài: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG</b>
<b>2.Các hoạt động:</b>


<b>Hoạt động 1</b> :động não.


<b>Mục tiêu</b>: hs liệt kê tất cả những gì các em cần có
cho cuộc sống của mình.


<b>Cách tiến hành:</b>


Hs quan sát hình ảnh sgk.


<i>- hãy kể những thứ các em cần dùng hằng ngày để</i>
<i>duy trì sự sống của mình?</i>


Gv nx


- Kết luận : thức ăn, phương tiện, vui chơi, làng
xóm, tình cảm gia đình…



<b>Hoạt động 2</b>:


<b>Mục tiêu</b>: phân biệt được các yếu tố khác nhau
giữa con người và động, thực vật.


<b>Cách tiến hành: </b>


Gv chia nhóm
Phát phiếu học tập


Hướng dẫn nhóm làm bài
Gv nx


Kết luận: con người, động , thực vật cần thức ăn,
nước, khơng khí , ánh sáng, nhiệt độ, để duy trì sự
sống


Cịn cuộc sống con người cần tình cảm, quần áo,
phương tiện giao thơng….


<b>Hoạt động 3</b>: trị chơi


<b>Mục tiêu: </b>củng cố kiến thức đã học về những điều
kiện duy trì sự sống con người.


<b>Cách tiến hành: </b>


Gv chia nhóm
Phát phiếu học tập.



Nội dung: hãy chọn 6 món đồ khi chúng ta đi du
lịch đến 1 hành tinh khác.


Gv nx


- hs quan sát hình sgk


- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả của
nhóm mình và giải thích


- <i>thức ăn, nước, quần áo, nhà ở, bạn</i>
<i>bè…..</i>


Hs nx


Nhóm nhận phiếu học tập


- Đại diện các nhóm trình bày kết qủa
làm việc của nhóm mình .


- nhóm khác nhận xét
Thống nhất ý kiến


- nhóm nhận phiếu học tập


- Đại diện các nhóm trình bày kết qủa
làm việc của nhóm mình . tại sao lại
chọn như vậy.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Kết luận chung


- gọi hs đọc phần ghi nhớ


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


Nhận xét.


Về nhà xem lại bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Môn: Luyện từ và câu (tiết 1)</b>


<b>Bài: CẤU TẠO CỦA TIẾNG sgk/6</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- Nắm được cấu tạo 3 phần của tiếng
- Nội dung ghi nhớ


- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở bài tập 1 vào bảng
mẫu.


<b>B. Đồ dùng dạy học.</b>
<b>- phiếu học tập. sgk</b>


<b>C. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động của Thầy </b> <b>Hoạt động của Trò</b>


<b>1.Giới thiệu bài:</b> <b>CẤU TẠO CỦA</b>
<b>TIẾNG</b>



<b>2.Các hoạt động:</b>


<b>Hoạt động 1</b> : Nhận xét.


<b>-</b> gọi hs đọc và trả lời các câu
hỏi trong sgk.


<b>-</b> Thảo luận nhóm


+câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng?
+đánh vần tiếng Bầu, ghi lại cách
đánh vần?


+tiếng bầu do những bộ phận nào tạo
thành?


Gv nx


<b>Hoạt động 2</b> : Ghi nhớ .


<b> Hoạt động 3</b> : Luyện tập .


<b>- Bài 1 : </b>


- y/c hs đọc yêu cầu BT .
+ HD hs làm bài.


Gọi hs phân tích từng tiếng
Nhận xét.



<b>- Bài 2 : </b>


- gọi hs đọc y/ c BT
+ gv gợi ý câu đố
Gv nx: <i>sao, ao</i>
<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


Nhận xét.


Về nhà xem lại bài.


- 1 em đọc nội dung BT .


- Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp , trả lời lần
lượt 3 câu hỏi


Hs trình bày:
+ 14 tiếng
+ hs đánh vần


+ gồm: phụ âm đầu, vần , thanh.


- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
- Cả lớp đọc thầm nội dung ghi nhớ .
- 3 , 4 em đọc ghi nhớ SGK .


- Đọc yêu cầu BT .
- HS làm bài.
Hs nx



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Ngày soạn:
Ngày dạy:


<b>Mơn: Tốn (tiết 3)</b>



<b>Bài: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt) sgk/5</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- Tính nhẩm thực hiện được phép cộng phép trừ các số có đến năm chữ số , nhân chia số
có 5 chữ số với số có 1 chữ số.


- Tính được giá trị biểu thức.
<b>B. Đồ dùng dạy học.</b>


<b>- phiếu học tập</b>


<b>C. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. KTBC</b>


<b>Giới thiệu: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000</b>
<b>2. Các hoạt động:</b>


<b>- Bài 1 : tính nhẩm</b>
<b> Gọi hs đọc đề</b>
Hs làm bảng con


<b>-</b> Gv nx


<b></b>


<b>-- Bài 2 :.</b>
Gọi hs đọc đề


Gọi hs lên bảng làm bài.
Gv nx


Kết luận:


a. 8461, 5404, 12850, 5725
b. 59200, 21692, 52260, 13008
<b>Bài 3, 4: </b>


Gv viết các BT lên bảng


Gọi hs lên bảng tính giá trị biểu thức
Sau đó làm bài 4 tìm x


2 hs làm bảng
Gv nx


Kết luận


3. a. 6616, b. 3400, c. 61860, d. 9500
4. a. 9061, 8484. b. 2413, 4596.
<b>Bài 5: </b>


Gọi hs đọc đề



Gv hướng dẫn hs làm bài
Gọi 3 hs lên bảng làm bài.
Gv nx


Kết luận


- hs đọc đề


- Trình bày bài giải .
- Lớp nhận xét , kết luận .
- thống nhất ý kiến


- hs đọc đề


- Trình bày bài giải .
- Lớp nhận xét , kết luận .
- thống nhất ý kiến


<b>-</b> hs lên bảng làm bài


<b>-</b> hs nx


<b>-</b> thống nhất ý kiến.


<b>-</b> 1 hs đọc


<b>-</b> 3 hs làm bài
Bài giải


Số tivi sản xuất trong ngày:


680 : 4= 170 ( chiếc)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>
Nhận xét.


Về nhà xem lại bài.


Hs khác nx bài làm của bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Môn: Kể chuyện (tiết 1)</b>


<b>Bài: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ sgk/8</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- nghe kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa, kể nói tiếp được câu
chuyện Sự tích hồ Ba Bể.


- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện, giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con
người giàu lòng nhân ái.


<b>B. Đồ dùng dạy học.</b>


<b>- Tranh minh họa câu chuyện.</b>
- sgk, sgv


<b>C. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b>


<b>1.KTBC: </b>



<b> Giới thiệu truyện:SỰ TÍCH HỒ BA BỂ</b>
<b>2. Các Hoạt động :</b>


<b>Hoạt động 1</b> : GV kể chuyện .


- Kể lần 1 , kết hợp giải nghĩa từ khó .


- Kể lần 2 , vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh
họa trong SGK .


- Kể lần 3 ( nếu cần )


<b>*Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS thực hiện các yêu</b>
cầu .


Bài 1 : Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh .
+ Nhắc HS lời thuyết minh ngắn gọn bằng 1 câu .
+ Phát 5 băng giấy cho 5 nhóm, mỗi nhóm viết 1
tranh.


+ Gọi 5 nhóm gắn 5 lời thuyết minh dưới mỗi
tranh .


+ Chữa bài.
Gv nx:


Tranh 1: sự xuất hiện của bà cụ ăn xin.


Tranh 2: 2 mẹ con tốt bụng dẩn bà cụ về và cho
bà cụ ăn , nghỉ.



Tranh 3: nước dân lên ngập xóm làng ngay trong
đêm lễ hội.


Tranh 4: 2 chiếc thuyền từ 2 vỏ trấu được 2 mẹ
con chèo đi cứu mọi người.


<i><b>- Bài 2 , 3 :</b></i> Kể chuyện trước lớp
- các nhóm kể lại câu chuyện
1 hs kể lại toàn bộ câu chuyện
Gv nx


- Lắng nghe .


- Lắng nghe , kết hợp nhìn tranh minh họa


<i><b>- 1 em đọc yêu cầu BT .</b></i>


- Suy nghĩ , nói lời thuyết minh cho 4
tranh .


- Cả lớp nhận xét .


<i><b>- 1 em đọc yêu cầu BT .</b></i>


- Mỗi nhóm kể từng đoạn truyện , sau đó
kể tồn truyện rồi trao đổi ý nghĩa truyện
+ Mỗi nhóm kể xong đều nêu ý nghĩa
truyện.



Hs nx


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Thi kể chuyện trước lớp :


- cho 1 vài hs thi đua kể lại câu chuyện.


<b>- gv nx</b>


<b>-</b> lớp thi đua kể chuyện.


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


Nhận xét. Về nhà kể lại câu chuyện cho gia dình
nghe.


truyện.


+ Vài em kể toàn bộ truyện .


<b>-</b> Cả lớp bình chọn nhóm , cá nhân
kể chuyện hay nhất .


<b>-</b> Nhóm thi kể chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Mơn: Địa lí (tiết 1)</b>



<b>Bài: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ sgk/4</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ


nhất định.


- Biết 1 số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phương hướng , kí hiệu
<b>B. Đồ dùng dạy học.</b>


<b>-bản đồ Việt Nam.</b>


<b>C. Các hoạt động dạy học.</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. KTBC:


<b>Giơi thiệu bài:. LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ</b>
<b>2. Các hoạt động.</b>


<b>* BẢN ĐỒ:</b>


<b>Hoạt động 1: Làm việc lớp</b>
<b>-</b> gv treo bản đồ lên bảng .


<b>-</b> yêu cầu hs đọc tên bản đồ treo trên
bảng.


<b>-</b> gọi hs nêu phạm vi lãnh thổ được
thể hiện trên bản đồ


<b>-</b> gv nx
<b>-</b> kết luận



<b>Hoạt động 2: làm việc cá nhân:</b>


Hs quan sát hình 1, 2 sau đó chỉ vị trí của Hồ
Hồn Kiếm và đền Ngọc Sơn.


+ tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ h3
lại nhỏ hơn bản đồ tự nhiên VN?


Gv nx
Kết luận


* MỘT SỐ YẾU TỐ CỦA BẢN ĐỒ
<b>Hoạt động 3: làm việc theo nhóm.</b>
- hs đọc sgk và thảo luận


+ tên bản đồ cho ta biết những gì?


Trên bản đồ người ta thường quy định các
hướng Đông , Tây , Nam , Bắc như thế nào?
+chỉ hướng Đ, T, N, B trên bản đồ?


+ tỉ lệ bản đồ cho em biết gì?


+ kí hiệu bản đồ được dùng làm gì?
Gv nx


<b>-</b> hs quan sát bản đồ
<b>-</b> hs đọc tên bản đồ
<b>-</b> chi phạm vi lãnh thổ



<b>-</b> hs nx


<b>-</b> hs lên bảng chỉ vị trí.
<b>-</b> Hs trả lời


<b>-</b> Hs khác nx


<b>-</b> Thống nhất ý kiến


<b>-</b> hs đọc sgk


<b>-</b> biết khu vực và những thơng tin
chủ yếu của khu vực.


<b>-</b> phía trên bản đồ là hướng B, dưới
N, phải là Đ, trái T.


<b>-</b> hs chỉ hướng trên bản đồ


<b>-</b> biết kích thước trên bản đồ nhỏ
hơn kích thước thực của nó bao
nhiêu lần.


<b>-</b> dùng để thể hiện các đối tượng ls
và đl trên bản đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Gọi 1 số hs đọc ghi nhớ và trả lời các câu
hỏi vừa học.


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


Nhận xét.


Về nhà xem lại bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Môn: Tập đọc (tiết 2)</b>


<b>Bài: MẸ ỐM sgk/9</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>- Đọc trôi chảy, rành mạch.</b>


- Đọc diễn cảm 2, 3 đoạn thơ vói giọng diễn cảm.


- Ý nghĩa: tình u thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo biết ơn của bạn nhỏ với người
mẹ bị ốm.


KNS: tự nhận thức bản thân.
<b>B. Đồ dùng dạy học.</b>


<b>- Tranh minh họa sgk.</b>
- sgk, sgv.


<b>C. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.KTBC: 2hs</b>


<b>- </b>Gọi hs đọc lại bài tập đọc “Dế menb2
bênh vực kẻ yếu” sao đó trả lời các câu hỏi
sgk



Gv nx


<b>Giới thiệu bài</b><i> </i>Mẹ ốm


<b>2.Các hoạt động:</b>


<b>Hoạt động 1 :</b> Luyện đọc


<b>-</b> Hướng dẫn phân 7 khổ thơ
- Chỉ định HS đọc nối tiếp ,


+ lượt 1: hd hs đọc các từ hs dễ phát âm
sai.


+ lượt 2: giải nghĩa từ:<i>.</i>
<i>+ lượt 3: (nếu có)</i>
- Cho hs đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- gv đọc mẫu


<b>Hoạt động 2 :</b> Tìm hiểu bài
- Đọc khổ 1,2


<i>+ em hiểu những câu thơ sau nói những</i>
<i>gì?</i>


<i>“ lá trầu khơ…..bấy nay”</i>


<i>“ cánh màn….cuốc cày sớm trưa”</i>
<i>Gv nx</i>



Gọi hs nêu ý nghĩa đoạn
- Đọc khổ 3,4


+ <i>sự quan tâm chăm sóc ủa xóm làng đối</i>
<i>với mẹ của bạn nhỏ thể hiện qua những</i>
<i>câu thơ nào?</i>


<i>Gv nx</i>


- Tiếp nối nhau đọc 7 khổ thơ . Đọc 2 , 3 lượt .
- Đọc phần chú thích để hiểu nghĩa các từ cuối
bài .


- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .


Hs đọc


- <i>những câu thơ cho biết mẹ đang ốm, là trầu</i>
<i>khô giữa cơi trầu là mẹ đang ốm không ăn được</i>
<i>Truyện Kiều gấp lại vì mẹ khơng đọc được</i>
<i>Ruộng vườn vắng mẹ vì mẹ ốm khơng làm việc</i>
<i>được.</i>


<i>Hs nx</i>


- hs nêu ý nghĩa


<b> + </b><i>cô bác đến thăm, người cho trứng người cho </i>


<i>cam , anh y sĩ mang thuốc vào.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Gọi hs nêu ý nghĩa đoạn


<i>Gọi hs đọc lại toàn bài</i>


<i>+những chi tiết trong bài thơ thể hiện tình</i>
<i>u q hương sâu sắc của người con đơí</i>
<i>với mẹ?</i>


<i>Gv nx</i>


<i>Em thấy bạn nhỏ trong bài như thế nào?</i>
<i>nếu mẹ em ốm em sẽ làm gì?</i>


Gv nx


<b>Hoạt động 3 :</b> Đọc diễn cảm :


- Hướng dẫn tìm đúng giọng đọc cho bài
thơ .


- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc khổ 4 , 5 .


- <i>đoạn văn này đọc với giọng gì?</i>
- 2 hs đọc


- hs luyện đọc thầm theo nhóm 3
- 1 hs đọc toàn bài



<b>Gv hd hs rút ý nghĩa: </b><i>Mọi vật trên trái </i>
<i>đất sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy </i>
<i>cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp </i>
<i>nhất.</i>


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


Nhận xét.


Về nhà xem lại bài.


1 hs đọc


+ <i>bạn nhỏ thương mẹ: </i>


<i>“ nắng mưa từ những..chưa tan”</i>
<i>“ cả đời đi …tập đi”</i>


<i>“ vì con…nếp nhăn”</i>


Hs nx


+ <i>hiếu thảo, thương mẹ. nếu là em em cũng làm </i>
<i>giống bạn nhỏ đó, em còn giúp mẹ làm việc nhà</i>


Hs nx


- Tiếp nối nhau đọc bài thơ .
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
- Thi đọc diễn cảm trước lớp .


- Nhẩm học thuộc lòng bài thơ .
- Thi đọc diễn cảm từng khổ , cả bài .
- 1 hs đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Môn: Kĩ thuật (tiết 1)</b>



<b>Bài:VẬT LIỆU DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (T1) sgk/3</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- Biết được đặt điểm tác dụng cách sử dụng bảo quản các vật liệu, dụng cụ đơn giản
thường dùng để cắt , khâu, thêu.


<b>B. Đồ dùng dạy học.</b>


<b>-dụng cụ liên quan tới bài học.</b>
<b>C. Các hoạt động dạy học.</b>


HĐ của Gv HĐ của HS


<b>1. Giới thiệu bài: VẬT LIỆU DỤNG CỤ CẮT,</b>
<b>KHÂU, THÊU</b>


<b>2. Các hoạt động:</b>


<b>Hoạt động 1: Gv hd hs quan sát nx vật liệu, </b>
<b>khâu, thêu</b>


a. Vải:


hs đọc nội dung a sgk



- quan sát màu sắc, hoa văn, dày ,mỏng?
Gv nx


Hd hs chọn vải khâu , thêu
<b>b. chỉ:</b>


gv hd hs đọc nội dung b và trả lời câu hỏi sgk.
- gv giới thiệu 1 số mẫu chỉ để minh họa .
Vd:


Khâu vải mỏng chọn chỉ mãnh
Khâu vải dày chọn chỉ to hơn
Gv nx kết luận nội dung b.


<b>Hoạt động 2: Gv hd hs tìm hiểu và cách sử </b>
<b>dụng kéo.</b>


- Hs quan sát hình 2 và trả lời câu hỏi sgk
- Hs ss sự khác và giống nhau giữa kéo cắt vải
và kéo cắt chỉ.


- gv giới thiệu thêm kéo cắt chỉ (kéo bấm)
- hs quan sát hình 3, và trả lời câu hỏi sgk về
cách cầm kéo


- gv hd hs cách cầm kéo


<b>Hoạt động 3: hd hs quan sát nx 1 số vật liệu </b>
<b>và dụng cụ khác:</b>



<b>-</b> gv hd hs quan sát hình 6 sgk và 1 số
vật dụng để nêu tên và tác dụng của
chúng


<b>-</b> gv nx
<b>-</b> kết luận:


+ thước may: dùng đo vải , vạch dấu


<b>-</b> 1 hs đọc


<b>-</b> Hs quan sát và trả lời câu hỏi
<b>-</b> Hs nx


<b>-</b> Thống nhất ý kiến
<b>-</b> 1 hs đọc


<b>-</b> Hs quan sát và trả lời câu hỏi
<b>-</b> Hs nx


<b>-</b> Thống nhất ý kiến


<b>-</b> hs quan sát và ss sự giống và khác
nhau giữa kéo cắt vài và cắt chỉ.
<b>-</b> Hs nx bổ sung ý kiến.


<b>-</b> Hs quan sát và thực hành cách
cầm kéo.



<b>-</b> hs quan sát hình và nêu tên tác
dụng của từng hình.


<b>-</b> Hs nx


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+thước dây: dài 150cm, dùng để đo số trên cơ
thể.


+ khung thêu cầm tay: gồm 2 khung tròn lồng
vào nhau. Khung to có tác dụng giữ cho vải
căng khi thêu.


+ Khung cài, khung bấm dùng để đính cào nẹp
áo..


+phấn may dùng để vạch dấu.
<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Ngày soạn:
Ngày dạy:


<b>Mơn: Tốn (tiết 4)</b>



<b>Bài: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ sgk/6</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- Bước đầu nhận biết được biểu thức có chứa 1 chữ.



- Biế tính giá trị của biểu thức chứa 1 chữ khi thay chữ thành số.
<b>B. Đồ dùng dạy học.</b>


<b>- phiếu học tập</b>
- sgv, sgk.


<b>C. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1.KTBC: </b>


<b>Giới thiệu bài</b>: <b>BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT</b>
<b>CHỮ </b>


<b>2.Các hoạt động:</b>


<b>Hoạt động 1 :</b> giới thiệu biểu thức có chứa 1
chữ:


a<i><b>. BT có chứa 1 chữ:</b></i>
<b>- </b>gv viết đề toán lên bảng
- gọi hs đọc đề.


- gv kẻ bảng giống sgk và hỏi:


+ lan có 3 quyển vở, ví dụ mẹ cho lan thêm
1 quyển vở nữa. Vậy lan có tất cả mấy
quyển vở?



+ làm thế nào để biết lan có 4 qv.
vậy ta có biểu thức 3 +1


Tương tự : mẹ cho lan thêm 2 , 3, qv….
- tương tự như các biểu thức trên: lan có 3
quyển vở, ví dụ mẹ cho lan thêm a quyển vở
nữa. Vậy lan có tất cả mấy quyển vở ?


- gv nx


- kết luận: vậy 3 + a là biểu thức có chứa 1
chữ.


<i><b>b. giá trị bt:</b></i>


- gv nêu: nếu a = 1 thì biểu thức


3 + a = 3 +1 = 4, 4 là một giá trị của bt 3 +1.
- các câu hỏi sau gv hỏi hs


- gv nêu ghi nhớ
- gọi hs lặp lại.


<b>Hoạt động 2</b> : Thực hành .


<b>- Bài 1 :</b> tính giá trị biểu thức
- gv hd hs làm theo mẫu
+ Gọi 3 HS lên bảng làm


- 2 hs đọc đề.



- lan có 4 quyển vở.
- làm tính cộng lấy 3 +1


- hs tiếp tục làm các biểu thức còn lại


- hs tl 3 +a


- hs quan sát lắng nghe
- hs trả lời tương tự vd.


- hs nhắc lại ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- gv nx


<b>- Bài 2: </b>


Gv hs mẫu


- phát phiếu học tập có kẻ sẵn bảng cho
nhóm làm.


Nhóm trình bày
Gv nx


Kết luận


<b>Bài 3: </b>


Gv hd hs làm bài


Hs lên bảng làm
Gv nx


Kết luận


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


Nhận xét.


Về nhà xem lại bài.


<b>-</b> Hs nx


<b>-</b> Thống nhất ý kiến


<b>-</b> nhóm nhận phiếu học tập


<b>-</b> thảo luận nhóm và trình báy kết
quả thảo luận


<b>-</b> nhóm nx


<b>-</b> thống nhất ý kiến


- hs lên bảng làm: thay thế lần lượt giá trị
của m vào biểu thức


- hs nx


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Môn: Tập làm văn (tiết 1)</b>




<b>Bài: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN sgk/10</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- Hiểu những đđ cơ bản của văn kể chuyện.


- Bước đầu biết kể lại 1 câu chuyện có đầu có đi, liên quan đến 1, 2 nhân vật và nói
lên 1 đều có ý nghĩa.


<b>B. Đồ dùng dạy học.</b>
<b>- sgk. Sgv</b>


- phiếu học tập


<b>C. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b>


<b>1. KTBC: </b>
<b>Giới thiệu bài:</b>.


<b>THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN</b>
<b>2. Các hoạt động:</b>


<b>* hoạt động 1: nhận xét:</b>
<b>- Bài 1 : </b>


<b>Gọi</b> hs đọc nx 1.


- gọi hs kể lại câu chuyện Sự tích hồ BB.


- hs đọc lần lượt từng câu hỏi và tr3 lời
dựa vảo nd chuyện vừa kể


- gv nx
- kết luận:
a. + bà cụ ăn xin
+ mẹ con bà nông dân
+ những người dự lễ.


b.+ bà cụ ăn xin trong ….không ai cho.
+ hai mẹ con…..cho ăn và nghỉ.


+ bà lão hiện thành con giao long.
+ bà cụ cho 2 mẹ con…rồi ra đi.


+ nước lụt dang cao….chèo thuyền cứu
người.


<b>- Bài 2 :</b>


Gọi hs đọc bài văn hồ BB
Hd hs trả lời câu hỏi
+ bài văn có nv khơng?


+ bài văn có xảy ra sự việc gì khơng?
+ ss bài đọc và câu chuyện STHBB?


<b>* hoạt động 2: ghi nhớ:</b>


Gọi vài hs đọc ghi nhớ



- 1 hs đọc.


- 1 hs kể lại câu chuyện


- hs trả lời câu hỏi nêu trong sgk.
- hs nx


Thống nhất ý kiến


- 1 hs đọc


- bài văn khơng có nhân vật cũng khơng có
xảy ra sự việc.


- hs ss bài đọc và câu chuyện.
- hs nx


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

* <b>hoạt động 3: luyện tập</b>


Bài tập 1:
- hs đọc y/c bài
- trước khi kể phải:
+ xác định nhân vật.
+ truyện nói về vấn đề gì?


+ em kể chuyện phải xưng tơi hoặc em.
Bài tập 2:


- hs đọc y/c BT



Gọi hs phát biểu ý kiến
- gv nx chung


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


Gọi hs đọc lại ghi nhớ.
Nhận xét.


Vế nhà xem lại bài.


- 1 hs đọc
Từng cặp hs kể
Thi kể trước lớp
Nhóm nx


Thống nhất ý kiến
- 1 hs đọc


- hs nêu ý kiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Môn: Luyện từ và câu (tiết 2)</b>



<b>Bài: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG sgk/12</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học.
- nhận biết được các tiếng có vần giống nhau.
<b>B. Đồ dùng dạy học.</b>



<b>- vở bt tiếng việt.</b>
- sgk, sgv.


<b>C. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động của Thầy </b> <b>Hoạt động của Trị</b>


<b>1.KTBC: 2hs</b>
<b>- có chí thì nên</b>


Gọi hs phân tích về cấu tạo của tiếng
Gv nx


<b>-Giới thiệu bài</b>: <b>LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO</b>
<b>CỦA TIẾNG</b>


<b>2. Các hoạt động:</b>
<b>- Bài 1 :</b>.


- gọi hs đọc y/c bài tập
Cho hs thảo luận làm bài.
Gv nx


<b>- Bài 2 :</b>


+ Nêu yêu cầu BT .
- hs trình bày.
+ Nhận xét .


<i>Ngồi – hồi</i> ( bắt vần với nhau là vần <i>oai)</i>


<b>- Bài 3</b> :


- 1Đọc y/c bài tập
Gọi hs phát biểu.


Hs thi đua lam nhanh trên bảng
Gv nx:


Choắt – thoắt,: tiếng bắt vần.
Choắt – thoắt: có vần giống nhau


xinh – nghênh : Có vần giống khơng hịan
tồn


- <b>Bài 4 :</b>


1Đọc y/c bài tập
Gọi hs phát biểu.


Gv nx: là 2 tiếng có phần vần giống nhau,
giống hồn tồn , khơng hoàn toàn.


- 1 em đọc yêu cầu BT .
- Suy nghĩ , làm bài.
- Phát biểu ý kiến .


- Cả lớp nhận xét , kết luận ý kiến đúng.
- 1 em đọc yêu cầu BT .


- Suy nghĩ , làm bài cá nhân.


- Phát biểu ý kiến .


- Cả lớp nhận xét , kết luận ý kiến đúng
- Đọc yêu cầu BT .


- hs thi đua


- Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến
Hs nx


- Đọc yêu cầu BT


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- <b>Bài 5 :</b>


1Đọc y/c bài tập
Gv gợi ý làm bài


- hs thi giải câu đố cho 4 dòng
Gv nx


Kết luận:


<i>Bút – út</i>
<i>Bút – ú</i>
<i>bút</i>


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


Nhận xét.



Về nhà xem lại bài.


- Đọc yêu cầu BT .
- hs thi đua


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Môn: Khoa học (tiết 2)</b>



<b>Bài: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI sgk/6</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- nêu được 1 số biểu hiện trao đổi chất của con người với môi trường như : lất ô xi, thức
ăn, nước uống,thải cac bô nic, phân, nước tiểu.


Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể với mơi trường.


Lấy vào thải ra


Khí ơ xi cơ khí ca bơ nic


Thức ăn thể phân


Nước uống người nước tiểu


<b>B. Đồ dùng dạy học.</b>
<b>- Hình ảnh minh họa sgk.</b>
- sgk, sgv


<b>C. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. KTBC: 2hs</b>


- con người cần gì để sống?


- con người khác với con vật ở những điểm gì về quá
trình sống?


Gv nx


<b>Giới thiệu bài: </b>Gió nhẹ , gió mạnh . Phịng chống
bão .


<b>2.Các hoạt động:</b>


<b>Hoạt động 1</b> : Tìm hiểu về sự TĐC ở người


<b>Mục tiêu</b>: kể nhừng gì cơ thể lấy vào và thải ra. Nêu
được thế nào là TĐC.


<b>Cách tiến hành:</b>


- Chia lớp thành các nhóm nhỏ , phát phiếu học tập
cho các nhóm .


- cho lớp thảo luận và trình bày
- kể tên những gì có trong hình 1?


+ nhừng gì quan trong đối với sự sống con người?
+ cần cho sự sống mà không thể hiện qua hình vẽ
được?



+ cơ thể lấy vào gì và thải ra gì?
Gv nx .


Kết luận


<b>Hoạt động 2</b>: thực hành.


<b>Mục tiêu:</b> biết trình bày 1 cách sáng tạo những kiến
thức đã học về sự TĐC.


<b>Cách tiến hành:</b>


- gv y/c hs vẽ sơ đồ


<b>- </b>giải thích để hs hiểu sơ đồ hình 2 /7


- Nhóm trưởng điều khiển các
bạn làm việc theo yêu cầu của
phiếu học tập .


- Đại diện các nhóm trình bày .
+ hs kể


+ thức ăn, ánh sáng, nước
+khơng khí


+ lấy oxi, thải cac bơ nic.
Hs nx



- thống nhất ý kiến.


Hs làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Hs làm cá nhân


Hs trình bày bài làm trên bảng
Gv nx


Kết luận


<b>-</b> Gọi 1 vài hs đọc ghi nhớ


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


Nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài.


<b>-</b> hs nx


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Môn: Tập làm văn (tiết 2)</b>



<b>Bài: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN sgk/13</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>- Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật.</b>


<b>- nhận biết được tính cách của từng người cháu trong câu chuyện Ba anh em.</b>


- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước đúng tính cách nhân vật.


<b>B. Đồ dùng dạy học.</b>


<b>- sgk. Sgv</b>
- phiếu học tập


<b>C. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b>


<b>1. KTBC: 2 hs</b>


- cho biết bài văn kể chuyện khác với bài
văn không phải là văn kể chuyện ở những
chỗ nào?


Gv nx


<b>Giới thiệu bài:</b>. <b>NHÂN VẬT TRONG</b>
<b>TRUYỆN</b>


<b>2. Các hoạt động:</b>


<b>* hoạt động 1: nhận xét:</b>
<b>- Bài 1 : </b>


<b>Gọi</b> hs đọc nx 1.


- gọi hs kể lại các truyện mà em đã học..
- hs đọc lần lượt từng câu hỏi và tr3 lời
dựa vảo nd chuyện vừa kể



- gv nx
- kết luận:
a. + bà cụ ăn xin
+ mẹ con bà nông dân
+ những người dự lễ.


b.+ bà cụ ăn xin trong ….không ai cho.
+ hai mẹ con…..cho ăn và nghỉ.


+ bà lão hiện thành con giao long.
+ bà cụ cho 2 mẹ con…rồi ra đi.


+ nước lụt dang cao….chèo thuyền cứu
người.


<b>- Bài 2 :</b>


Gọi hs đọc bài văn hồ BB
Hd hs trả lời câu hỏi
+ bài văn có nv khơng?


+ bài văn có xảy ra sự việc gì khơng?
+ ss bài đọc và câu chuyện STHBB?


<b>* hoạt động 2: ghi nhớ:</b>


- 1 hs đọc.


- 1 hs kể lại: dế mèn bênh vực kẻ yếu.,


- hs trả lời câu hỏi nêu trong sgk.
- hs nx


Thống nhất ý kiến


- 1 hs đọc


- bài văn khơng có nhân vật cũng khơng có
xảy ra sự việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Gọi vài hs đọc ghi nhớ
* <b>hoạt động 3: luyện tập</b>


Bài tập 1:
- hs đọc y/c bài
- trước khi kể phải:
+ xác định nhân vật.
+ truyện nói về vấn đề gì?


+ em kể chuyện phải xưng tơi hoặc em.
Bài tập 2:


- hs đọc y/c BT


Gọi hs phát biểu ý kiến
- gv nx chung


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


Gọi hs đọc lại ghi nhớ.


Nhận xét.


Vế nhà xem lại bài.


- 1 vài hs đọc


- 1 hs đọc
Từng cặp hs kể
Thi kể trước lớp
Nhóm nx


Thống nhất ý kiến
- 1 hs đọc


- hs nêu ý kiến


Hs nx và thống nhất ý kiến.


<b>Mơn: Tốn (tiết 95)</b>


<b>Bài: luyện tập sgk/</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- nhận biết đặc điểm của hình bình hành.
- tính được S và C của hbh.


<b>B. Đồ dùng dạy học.</b>
<b>C. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



<b>1.KTBC: 2 hs</b>


<b>- </b>gọi hs lên bảng vẽ hình bình hành. Sau đó
xác định các cặp cạnh song song.


Gv nx


<b>Giới thiệu bài</b>: luyện tập


<b>2.Các hoạt động:</b>
<b>Bài tập 1: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Xác định các cặp cạnh đối diện trong các
hình sau.


<b>-</b> hs trình bày


<b>-</b> hs lên bảng viết các cặp cạnh đối
diện


Gv nx


<b>Bài tập 2:</b> viết vào chỗ trống:
- gọi hs đọc bt


2 hs lên bảng làm
Gv nx


<b>Bài tập 3a.</b>



- gọi hs đọc bt


Giới thiệu cơng thức tính chu vi
2 hs lên bảng làm


Gv nx


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


Nhận xét.


Về nhà xem lại bài.


Cả lớp nhận xét , kết luận .
Cạnh AB và DC, AD và BC’
EG và KH , EK và GH
MN và QP, MQ và NP


- Nêu yêu cầu BT rồi tự làm bài .
- Trình bày bài giải .


Thống nhất ý kiến.


- Nêu yêu cầu BT rồi tự làm bài .
- Trình bày bài giải .


Thống nhất ý kiến.


<b>Môn:Âm nhạc (tiết19 )</b>


<b>Học hát: Chúc Mừng</b>



<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>- Biết đây là bài hát nhạc nước ngoài.</b>
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
<b>B. Chuẩn bị.</b>


<b>- sgk âm nhạc lớp 4</b>


- bảng phụ ghi lời bài hát, nhạc cụ thường dùng
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. KTBC: 4, 5 hs</b>


- hát lại bài trên ngựa ta phi nhanh, cò lả hát gõ
đệm, hát và múa minh họa


- gv nx


<b>2.Các hoạt động:</b>


<b>Giới thiệu bài: </b>chúc mừng


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Dạy hát


Cho HS nghe mẫu
Dạy hát từng câu


- hát nối tiếp các câu lại với nhau


Theo dõi và giúp đỡ HS


HS hát đúng được bài hát


<b> b. Hoạt động 2: Hát kết hợp hoạt động. </b>
-Tổ chức tập hát kết hợp gõ đệm


<i>* Bước 1: Vừa đọc vừa gõ đệm theo phách </i>
<i>* Bước 2 : Vừa đọc vừa gõ đệm với nhịp </i> -Tập
biểu diễn bài hát


HS luyện biểu diễn bài hát
- cho lớp thi đua hát và gõ đệm
Gv nx tuyên dương


c.Hoạt động 3: Hát và múa phụ họa
- hướng dẫn hs múa phụ họa


- hd từng câu từng động tác cụ thể
- 1 vài hs hát và múa


- nhóm hát
- tổ hát và múa


- 1 vài nhóm thi nhau biểu diễn trước lớp
Gv nx tuyên dương nhóm hát hay , múa tốt


- Lớp hát và múa lại
- Gv nx



<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>
Nhận xét.


Vế hát lại cho người thân nghe,


- HS nghe


-HS học hát từng câu


Luyện tập theo dãy bàn, theo nhóm
Luyện tập cá nhân


-HS hát gõ đệm theo phách
- HS hát gõ đệm


-2 dãy bàn đứng hát và nhún theo nhịp
-2 nhóm lên bảng biểu diễn bài hát
- lớp hát và gõ đệm


- hs thi đua


- hs theo dõi sau đó hát từng câu, múa
từng giai điệu.


- 1 vìa hs hát và múa, tổ hát ,nhóm hát.
Và múa hết tồn bài


- Nhóm biều diễn


Nhóm khác nx và tuyên dương



<b>Sinh hoạt lớp tuần 22</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>



- Củng cố nề nếp lớp tuần qua.



- Giáo dục tính tổ chức kỉ luật cho học sinh, giúp hs nắm được mục đích của việc


sinh hoạt lớp và cách thức tổ chức một tiết sinh hoạt lớp ở tiểu học.



- Phổ biến nhiệm vụ trong tuần tới.



<b>II. Chuẩn bị:</b>



-Xắp xếp bàn ghế theo đúng qui định.


-Lớp trưởng chuẩn bị biên bản báo cáo.



<b>III.Sinh hoạt lớp:</b>



1.Ổn định lớp: lớp trưởng bắt nhip cho lớp hát.


2.Sinh hoạt lớp:



- Các tổ trưởng báo cáo tình từng tổ trong tuần qua.



- Lớp trưởng tổng kết kết quả báo cáo của các tổ trưởng và nhận định tình hình học


tập của lớp trong tuần qua.



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

+ Động viên khuyến khích những hs yếu cố gắn hơn trong tuần tới.


- Phổ biến nhiệm vụ tuần tới:



+ Củng cố nề nếp lớp, duy trì sĩ số.




+ Nhắc nhở hs đi học đều, đúng giờ, vệ sinh lớp thường xuyên.


+ Mặt đồng phục khi đến lớp.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×