Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

giao an lop 5 tuan 13 nam 2012 Tam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.92 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TUẦN 13



THỨ NGÀY



MÔN

ĐẦU BÀI


THỨ HAI



NGÀY/16/11/09

T Đ

T


CT



Người Gác Rừng Tí Hon


Luyện Tập Chung



Nhớ - Viết : Hành Trình Của Bầy Ong


THỨ BA



NGÀY /


17/11/09



LTVC


T


KH


KC



M

ở Rộng Vốn Từ : Bảo Vệ Môi Trường


Luyện Tập Chung



Nhôm



Kể Chuyện Được Chứng Kiến Hoặc Tham Gia


THỨ TƯ




NGÀY/18/11/09



T Đ


T


Đ Đ


TLV



Trồng Rừng Ngập Mặn



Chia Một Số Thập Phân Cho Một Số Tự Nhiên


Thực Hành



Luyện Tập Tả Người Tả Ngoại Hình


THỨ NĂM



NGÀY /


19/11/09



LTVC


LS


T


KH



Luy

ện Tập Về Quan Hệ từ



Thà Hi Sinh Tất Cả Chứ Không Chịu Mất Nước


Luyện Tập



Đá Vôi



THỨ SÁU



NGÀY


20/ 11/09



Đ L


T


TLV


KT


H Đ TT



Công Nghiệp (tt)



Chia Một Số Thập Phân Cho 10,100,1000 …


Luyện Tập Tả Người Tả Ngoại Hình



Cắt Khâu Thêu Túi Xách Tay Đơn Giản (t2)



<b> </b>



<b>-1-THỨ HAI NGAØY 16/11/09 </b>



<b>Tập Đọc</b>



<b> Tieát 25 : NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON</b>



-

Đọc trơi chảy lưu lĩt diễn cảm được bài văn với giọng kể chậm rãi , phù hợp với diễn biến các


sự việc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

* HS khá , giỏi trả lời được câu hỏi 3a.


<b>II. Chuẩn Bị :</b>


- Tranh minh hoïa SGK .


- Bảng phụ nội dung và đoạn luyện đọc .

III . Các Hoạt Động :



Hoạt động của gv Hoạt động cảu hs
1/ ổn định


2/ kiểm tra


- Cho HS đọc bài rừng thảo quả và trả lời câu hỏi .
- GV nhận xét ghi điểm .


3/ bài mới


a/ GT : Bảo vệ rừng là trah1 nhiệm của mỗi người trong cộng đồng
khộng chỉ những người lớn được giao trách nhiệm mới bảo vệ rừng có
nhũng thiếu niên cịn rất nhỏ nhưng thơng minh và dũng cảm củng góp
phần bảo vệ thiên nhiên và mơi trường .
-Gv ghi tựa bài .


b/ luyện đọc


- Gv cho hs đọc bài
- Gv chia đoạn : 3 đoạn


- GV hướng dẫn cách đọc : giọng đọc rõ ràng đọc nhanh mạnh ở đoạn
bắt trộm nhấn giọng các từ bành bạch , chộp , lao ra , hộc lên , văng


ra , lao tới .


- Cho hs đọc nối tiếp
- Cho hs đọc từ khó và chú giải.


- Cho hs đọc theo cặp
- Cho hs đọc cả bài
- Gv đọc diễn cảm
c/ tìm hiểu bài


- Cho hs đọc thầm lại bài văn .


+Khi đi tuần rừng thay cha bạn nhỏ phát hiện được điều gì?
- Cho HS làm bài .


- Cho HS trình bày kết quả .


-GV kết luận : Bạn nhỏ đã phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên
đất thấy lạ , em lần theo dấu chân em thấy 2 gả trộm .


- GV nêu tiếp câu hỏi 2 .


+Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông
minh dũng cảm ?


- Cho HS làm bài


- Cho HS trình bày kết quả .


-GV kết luận : Thông minh : thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn


trong rừng lần theo dấu chân phát hiện ra bọn trộm gỗ , chạy theo đường
tắt gọi điện thoại cho công an .


Dũng cảm : Gọi điện thoại báo cho công an về hành động của kẽ
xấu , phối hợp với các chú công an bắt bọn trộm gỗ .


- GV nêu tiếp câu hỏi .


* ( Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ )?
- Cho HS làm bài


- Cho HS trình bày kết quả .


-GV kết luận : Bạn thấy tầm quan trọng của rừng đối với đời sống con
người .


- GV nêu tiếp câu hỏi .


Kiểm tra sỉ số


3 HS dọc bài kết hợp trả lòi
câu hỏi


Hs lắng nghe


Hs nhắc lại
1hs


Hs đánh dấu
HS lắng nghe


Hs đọc 2 lượt
2hs


2hs


Hs lắng nghe
Cả lớp đọc thầm
HS lắng nghe câu hỏi
HS làm cá nhân
3 HS trình bày
Lớp nhận xét


HS lắng nghe câu hỏi
HS làm theo cặp
Đại diện trình bày
Lớp nhận xét


HS lắng nghe câu hỏi
HS làm cá nhân
3 HS trình bày
Lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Em học tập ở bạn nhỏ điều gì ?
- Cho HS làm bài


- Cho HS trình bày kết quả .


-GV kết luận : Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung ./ Bính tĩnh ,
thơng minh khi xử trí tình huống bất ngờ ...



- Cho HS nêu nội dung bài .
- GV chốt lại treo bảng nội dung .


d/Luyện đọc diễn Cảm
-Cho HS đọc lại cả bài
-GV hướng dẫn cho HS đọc
-GV đính bảng đoạn luyện đọc
-Cho HS thi đọc diễn cảm


-GV nhận xét tuyên dương những em đọc bài tốt .
4/Củng cố-Dặn dò


-Cho HS nhắc lại tựa bài
-Cho HS nêu lại nội dung bài .


-GV nhận xét tiết học .


-Về nhà xem lại bài và luyện đọc diển cảm lại bài .
-Chuẩn bị bài học tiết sau .


HS làm theo nhóm 4
Đại diện trình bày
Lớp nhận xét
3HS nêu
3HS đọc lại
3 hs đọc nối tiếp
HS lắng nghe
1/3 lớp luyện đọc
3HS thi đọc
Lớp bình chọn


1HS


3HS


HS lắng nghe


TỐN


TIẾT 61 : LUYỆN TẬP CHUNG
A/ Yêu cầu


Biết :


- Thực hiện phép cộng , trừ , nhân các số thập phân .
- Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân .
- Cả lớp giải được BT1 ,2 , 4a.


* Hs khá , giỏi giải được BT 3 , 4b.
B / lên lớp


Hoạt động của gv Hoạt động cảu hs
1/ ổn định


2/ kiểm tra


- Cho HS thực hiện phép tính .
2,75 x 1,2 = ?


17,6 x 100 = ?
- Gv nhận xét ghi điểm


3/ bài mới


a/ GT : Tiết học hôm nay sẽ giúp các em củng cố lại phép tính cộng ,
trừ , nhân một số thập phân .


-Gv ghi tựa bài .
c/ Luyện tập .


Bài 1 : cho hs đọc yêu cầu bài tập 1 .
- Cho hs làm bài


- Cho hs trình vày kết quả
Gv chốt lại :


a/ 375,68 b/ 80,475 c/ 48,16
+ - x
29,05 26,927 3,4
404,91 53,648 19264
14448
163,744


Hát vui


2 hs thực hiện


Hs lắng nghe
Hs nhắc lại
1hs


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bài 2 : cho hs đọc yêu cầu bài tập 2.


- Cho hs làm bài


- Cho hs trình vày kết quả
- Gv chốt lại :


a/78,29 x10 = 782,9 ; 78,29 x 0,1 = 7,829 .
b/265,307 x 100 = 26530,7 ; 265,307 x 0,01 = 2,65307 .
c/0,68 10 = 6,8 ; 0,68 x 0,1 = 0,068 .


Bài 3 : cho hs đọc yêu cầu bài tập 3 .( hs khá giỏi , giải BT3)
- Cho hs làm bài


- Cho hs trình vày kết quả


Gv chốt lại : Giá tiền một ki-lô-gam đường là :
38500 : 5 = 7700 ( đồng)


Giá tiền 3,5 ki-lô-gam đường là :
7700 x 3,5 = 26950 (đồng )
Mua 3,5 kg gường hơn 5 kg đường là :
38500 – 26950 = 11550 (đồng )
Đáp số : 11550 đồng .


Bài 4 : cho hs đọc yêu cầu bài tập 4 .( hs khá giỏi , giải BT4b)
- Cho hs làm bài


- Cho hs trình vày kết quả
Gv chốt lại :


*a/



a b c (a+b)xc axc+bxc


2,4 3,8 1,2 (2,4+3,8)x1,2=7,44 2,4x1,2+3,8x1,2=7,44
6,5 2,7 0,8 (6,5+2,7)x0,8=7,36 6,5x0,8+2,7x0,8=7,36
b/ 9,3 x 6,7+9,3x3,3 = 9,3x(6,7+3,3) =9,3 x 10 = 93.


7,8x0,35 + 0,35x2,2 =(7,8+2,2)x0,35 = 10x0,35 =3,5 .
4/ Củng cố -dặn dò


- Cho hs nhắc lại tựa bài


- Cho hs nhắc lại quy tắt cộng , trừ ,nhân số thập phân .
-Gv nhận xét tiết học


-Về nhà xem lại bài và hoàn thành các bài tập vào vở .
-Chuẫn bị bài học tiết sau .


1hs


Hs làm theo cặp
Vài hs trình bày
Lớp nhận xét


1 HS đọc


HS làm theo cặp
Đại diện trình bày
Lớp nhận xét



1 hs đọc


Hs làm việc theo nhóm 4
Đại diện trình bày
Lớp nhận xét


1hs
3hs


Hs lắng nghe
CHÍNH TẢ (NHỚ– VIẾT )


Tiết 13: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
A/yêu cầu


- Nhớ viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các câu thơ lục bát .


- Làm được BT (2)a,b ; hoặc BT(3)a,b ; hoặc BT-CT phương ngữ do GV soạn .
B/chuẫn bị


-Phiếu để ghi từng cặp tiếng cho HS bóc thăm .
C/ lên lớp`


Hoạt động của gv Hoạt động cảu hs
1/ ổn định


2/ kiểm tra


- Cho HS viết lại các từ sai tiết trước .


- GV nhận xét .


3/ bài mới


a/ GT: Hôm nay các em sẽ được nhớ viết lại đúng chính tả bài hành
trình của bầy ong và tập phân biệt âm đầu s/x và âm cuối t/c .


-GV nghi tựa bài


Hát vui


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

b/ viết chính tả


- Cho hs đọc bài chính tả một lượt .


+Bài chính tả gồm mấy khổ thơ viết theo thể thơ nào ?
- GV kết luận : Gồm hai khổ thơ viết theo thể thơ lục bác .


-Gv hướng dẫn hs phát hiện từ khó :
-Gv đọc cho hs viết chính tả .
-Gv đọc cho hs soát lỗi .
-GV chấm 5-7 bài


- GV nhận xét chung về các bài chính tả đã chấm .
c/ thực hành


Bài 2 : Cho Hs đọc yêu cầu BT 2 :
- GV chọn câu a hoặc b.
- Cho HS đọc yêu cầu BT 2a .



 GV giao việc :


- Cho HS làm bài theo hình thứcthi tìm từ nhanh ( cho 3 HS lên bốc
thăm cùng lúc , cùng viết lên bảng những từ khi có lệnh ) .


- GV nhận xét khen những em tìm từ ngự đúng nhanh chốt lại :
. Sâm : củ sâm ; sâm sẫm tối ,…


. Xâm : xâm nhập , xâm lược ,…
. Sương : sương gió , sương mù ,…
. Xương : xương bò , xương tay ,…
. Sưa : say sưa ,…


. Xưa : ngày xưa , xưa kia ,…
. Siêu : siêu nước , siêu sao ,…
. Xiêu : xiêu lòng , liêu xiêu ,…
- Câu 2b tiếng hành tương tự câu 2a .
- GV chốt lại :


. uốt: rét buốt , con chuột ,…
. uốc : buộc tóc , cuốc đất ,…
. ướt : xanh mướt , mượt mà ,…


. ước : bắt trước , thước thợ ,…
Bài 3 : GV chọn câu 3a .


- Cho HS đọc yêu cầu BT3.


- GV giao việc :Các em chọn s/x để điền vào chổ trống trong câu a
sao cho đúng hoặc t/c trong câu b .



- Cho HS làm bài .


- Cho HS trình bày kết quả .
- GV nhận xét khen ngợi :
a/ xanh , xanh , sót .


b/ xót , nhạc .
4/ Củng cố -dặn dị


- Cho hs nhắc lại tựa bài
- Cho hs nêu lại bài tập 3.
-Gv nhận xét tiết học


-Về nhà xem lại bài , viết lại các từ còn sai .
-Chuẫn bị bài học tiết sau .


3hs đọc
3 HS trả lời
3 HS luyện viết


HS viết chính tả vào vở
HS tự sốt lỗi


Lớp đổi vở sốt lỗi
1 hs


5 HS bóc thăm
HS chú ý lắng nghe



HS làm bài theo hướng dẫn của
GV


1 HS đọc yêu cầu
HS nhận việc
HS làm bài cá nhân
Đại diện trình bày
Lớp nhận xét


1hs
3hs


Hs lắng nghe
THỨ BA /17/11/ 2009


LUYỆN TỪ VÀ CÂU


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A/ yêu cầu


- Hiểu được khu bảo tồn đa dạng sinh học qua đoạn văn gợi ý ở BT1; xếp các từ ngữ chỉ hành động
đối với mơi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu BT2 ; viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu
cầu BT3 .


B/ chuẩn bị


- Bảng phụ viết đoạn văn mẫu BT3 .
- Giấy khổ to + bút dạ .


C/ lên lớp



Hoạt động của gv Hoạt động cảu hs


1/ ổn định
2/ kiểm tra


- Em hãy tìm quan hệ từ trong câu và cho biết các từ ấy nối những từ
ngữ nào cùng giữ chúc vụ nào trong câu ?


- GV nhận xét ghi diểm
3/ bài mới


a/ GT : Tiết luyện từ và câu hôm nay , các em sẽ được mở rộng vốn từ về
môi trường và bảo vệ môi trường .


-Gv ghi tựa bài
b/ nội dung


Bài 1 : Cho hs đọc yêu cầu BT1 .


- Gv giao việc : Các em đọc đoạn văn trả lời câu hỏi : thế nào là khu
bảo tồn đa dạng sinh học ?


- Cho hs làm bài


- Cho hs trình bày kết quả .


Gv chốt lại : Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giử được nhiều
động vật , thực vật .


Bài 2 : Cho hs đọc yêu cầu BT2 .



- Gv giao việc : Các em đọc lại BT xếp các hành động trong ngoặc đơn
vào hai nhóm a,b cho đúng .


- Cho hs làm bài . ( GV dán 3 tờ phiếu đã chuẩn bị lên bảng ).
- Cho hs trình bày kết quả .


- Gv nhận chốt lại ý đúng :


a/ Hành động bảo vệ môi trường : trồng cây , trồng rừng , phủ xanh đồi
trọc .


b/ Hành động phá hoại môi trường : chặt cây , đánh cá bằng mìn , xã rác
bừa bãi , đốt nương , săn bắn thú rừng , đánh cá bằng điện , buôn bán
động vật hoang dã .


Bài : Cho hs đọc yêu cầu BT3 .


- Gv giao việc : các em chọn một cụm từ ở BT2 làm đề tài : viết một
đoạn văn khoảng 5 câu về đề tài đó


- Cho hs làm bài


- Cho hs trình bày kết quả .
Gv chốt lại :


VD : Đánh Cá Bằng Mìn .


Vừa qua ở quê em , công an đã tạm giữ và xử phạt năm thanh niên
đánh bắt cá bằng mìn . Năm thanh niên này đã ném mìn xuống hồ lớn của


xã , làm cá , tôm ,…chết nổi lềnh bềnh . Cách đánh bắt này là hành động vi
phạm pháp luật , phá hoại môi trường tàn bạo . Không chỉ diết hại cả cá to
lẫn cá nhỏ , mìn cịn hủy diệt mọi loài sinh vật sống dưới nước và gây nguy
hiểm cho con người . Việc công an kịp thời xử lí năm thanh niên phạm pháp
được người dân ở quê em rất ủng hộ .


4/ Củng cố -dặn dò


Kiểm tra sĩ số
3 HS trả lời


Hs lắng nghe
Hs nhắc lại
1 hs đọc
HS nhận việc


Hs làm việc theo nhóm 4
Đại diện trình bày
Lớp nhận xét


1 hs đọc
HS nhận việc
3 HS làm trên phiếu
Lớp làm nháp
Lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Cho hs nhắc lại tựa bài


- Cho hs đọc lại đoạn văn mình viết .
-Gv nhận xét tiết học



-Về nhà xem lại bài và hoàn thành các bài tập vào vở .
-Chuẫn bị bài học tiết sau .


1hs
3hs


Hs lắng nghe


TOÁN


TIẾT 62 : LUYỆN TẬP CHUNG
A/ Yêu cầu


Biết :


- Thực hiện phép cộng , trừ ,nhân các số thập phân .


- Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng , một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính
.


- Cả lớp làm được BT1,2, 3 b , 4 .
* Hs khá .giỏi giải được BT3a.
B / lên lớp


Hoạt động của gv Hoạt động cảu hs
1/ ổn định


2/ kiểm tra



- Cho hs nêu lại quy tắt 2 cách của một số nhân với một tổng và
thực hành BT sau .


3,61x1,7+1,7x6,39 = ?
(3,61+6,39)x1,7= ?
- Gv nhận xét ghi điểm
3/ bài mới


a/ GT : Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục ơn tập và thực
hiện các quy tắt tính công , trừ , nhân các số thập phân qua bài luyện tập
chung hôm nay .


-Gv ghi tựa bài
c/ luyện tập


Bài 1 : Cho HS đọc yêu cầu BT1.
- Cho HS làm bài .


- Cho đại diện trình bày kết quả và giải thích .
Gv chốt lại :


a/ 375,84 – 95,69 + 36,78 ; b/ 7,7 + 7,3 x 7,4
= 280,15 + 36,78 = 7,7 + 54,02
= 316,93 = 61,72


Bài 2 Cho hs đọc yêu cầu BT2 .


- Cho hs làm bài . HS nêu lại quy tắt tương ứng .
- Cho hs trình bày kết quả



- Gv nhận xét tuyên dương chốt lại


a/ C1 : (6,75+3,25)x4,2 ; C2 : 6,75x4,2 + 3,25x4,2
= 10 x 4,2 = 28,35 + 13,65
= 42 = 42


b/ C1: (9,6-4,2)x3,6 ; C2 : 9,6x3,6 + 4,2x3,6
= 5,4 x 3,6 = 34,56 + 15,12
= 19,44 = 19,44


Bài 3 : cho hs đọc yêu cầu BT3 . ( HS khá , giỏi giải BT3a) .
- Cho hs làm bài


- Cho hs trình vày kết quả
Gv chốt lại :


* a/ . 400 = 100 x 4


Hát vui


2 hs nêu quy tắt và thực hiện


Hs lắng nghe
Hs nhắc lại
1 HS đọc
Hs làm cá nhân
3 HS trình bày
Lớp nhận xét



1hs


Hs làm thao cặp
Cho HS trình bày
Lớp nhận xét


1hs


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

.0,12 x 400 = (0,12 x 100) x 4 = 12 x 4 = 48 .


. 4,7 x 5,5 – 4,7 x 4,5 = 4,7 x (5,5-4,5) = 4,7 x 1 = 4,7 .
b/ . 5,4 x X = 5,4 .


X = 1 vì 1 nhận với bất kì số nào củng bằng chính số đó .
. 9,8 x X = 6,2x9,8


X = 6,2 theo tính chất giao hốn của phép nhân .
Bài 4: Cho hs đọc yêu cầu BT4 .


- Cho hs làm bài .


- Cho hs trình bày kết quả


- Gv nhận xét tuyên dương chốt lại
Mỗi mét vải có giá tiền là :
60000 : 4 = 15000 (đồng ) .


Số tiền mua 6,8 mét vải cùng loại là :
15000 x 6,8 = 102000 (đồng )



Vậy mua 6,8 mét vải trả tiện nhiều hơn mua 4 mét vải là :
102000 – 60000 = 42000 ( đồng ) .


Đáp số : 42000 ( đồng ) .
4/ Củng cố -dặn dò


- Cho hs nhắc lại tựa bài
-Gv nhận xét tiết học


-Về nhà xem lại bài và hoàn thành các bài tập vào vở .
-Chuẫn bị bài học tiết sau .


1hs


Làm theo 3 nhóm
Đại diệntrình bày
Lớp nhận xét


1hs


Hs lắng nghe
KHOA HỌC


TIẾT 25 : NHÔM
A/ yêu cầu


- Nhận biết một số tính chất của nhơm .


- Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống .



- Quan sát , nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng .


* Tùy theo điều kiện địa phương mà GV có thể khơng cần dạy một số vật ít gặp , chưa thật sự thiết thực
với HS .


B / chuẩn bị


- Thông tin và tranh trang 52, 53 SGK .


- Sưu tầm tranh ảnh đồ dùng được làm bằng nhôm .
- Phiếu học tập .


C/ lên lớp


Hoạt động của gv Hoạt động cảu hs


1/ ổn định
2/ kiểm tra


- Kiểm tra bài đồng và hợp kim đồng .
- Gv nhận xét ghi điểm


3/ bài mới


a/ GT : Tiết học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu vể tính chất của nhôm
hợp kim của nhôm và cách bảo quản chúng .


-Gv ghi tựa bài
b/ nội dung



H Đ 1 :Làm việc với các thông tin , tranh ảnh đồ vật sưu tầm được .


- Cho HS làm việc theo nhóm ( thảo luận nêu tên một số đồ dùng bằng
nhom nhóm trưởng ghi lại ) .


- Cho HS làm bài .
- Cho HS trình bày.


GV chốt lại : Nhơm được dùng nhiều trong các dụng cụ làm bếp , làm


Hát vui


2hs nêu tóm tắt và trả lời .
Hs lắng nghe


Hs nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

vỏ đồ hợp , làm khung cửa và một số bộ phận của phương tiện giao
thông như tàu hỏa , ô tô , máy bay ...


H Đ 2 :Làm việc theo vật thật .


- GV giao việc : nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát một số đồ vật
khác bằng nhom đem đến lớp và mô tả màu sắc , độ sáng , tính cứng , tính
dẻo của các đồ dùng bằng nhom đó .


- Cho HS làm việc .


- Cho HS trình bày kết quả .



- GV chốt lại ý đúng : Các đồ dùng bằng nhơm đều nhẹ , có màu trắng
bạc , có ánh kim , không cứng bằng bạc và đồng .


H Đ 3 : Làm việc với SGK .
- HS làm việc cá nhân .


- GV phát phiếu học tập cho HS làm việc . Làm xong đính phiếu lên
bảng lớp nhận xét sửa chữa .


Nhơm
Nguồn gốc ở các quặng


Tính chất -màu trắng bạc , có ánh kim có thể kéo thành sợi , dát mỏng
, nhôm nhẹ , dẫn điện và dẫn nhiệt tốt .


- nhôm khộng bị gỉ , tuy nhiên một số a-xít có thể ăn mịn
nhơm .


4/ Củng cố -dặn dị


- Cho hs nhắc lại tựa bài


- Cho nêu lại công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng nhôm .
-Gv nhận xét tiết học


-Về nhà xem lại bài .
-Chuẫn bị bài học tiết sau .


HS nhận việc
HS làm 3 nhóm


Đại diện trình bày
Lớp nhận xét
HS làm bài cá nhân
Vài HS trình bày
Lớp nhận xét .


1hs
3hs


Hs lắng nghe


KỂ CHUYỆN


TIẾT 13 : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
A/ yêu cầu


- Kể lại được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những
người xung quanh .


B/ chuẩn bị


- Bảng phụ viết sẵn hai đề bài SGK .
C/ lên lớp


Hoạt động của gv Hoạt động cảu hs


1/ ổn định
2/ kiểm tra


- Cho HS kể lại câu chuyện tiết trước .


- GV nhận xét


3/ bài mới


a/ GT : Trong tiết học hôm nay sẽ giúp các em tự kể lại câu chuyện chứng
kiến hoặc tham gia nói về bảo vệ mơi trường .


- Gvghi tựa bài
b/ nội dung


H Đ 1 : hướng dẫn HS tìm hiểu đúng đề bài .
- Cho hs đọc hai đề bài .


- Gv nhắc lại yêu cầu : câu chuyện em kể là những câu chuyện em tận
mắt chứng kiến hoặc em đã làm đó là việc làm tốt để bảo vệ mơi trường .
- Cho HS đọc gợi ý SGK .


- Cho HS trình bày đề tài mình chọn .


H Đ 2 : Hướng dẫn HS tự xây dựng cốt truyện dàn ý câu chuyện ..


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Cho HS làm bài .
- Cho HS trình bày .
- GV nhận xét nhanh .
H Đ 3 : Cho HS kể chuyện .


- Cho HS kể chuyện trong nhóm .
- Cho HS thi kể chuyện .


- GV nhận xét cùng lớp bình chọn câu chuyện hay nhất người kể


cuyện hay nhất tuyên dương .


4/ Củng cố - Dặn dò


- Cho hs nhắc lại tựa bài .


- Cho hs nêu lại ý nghĩa câu chuyện .
- Gv nhận xét tiết học .


- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe .
- Chuẩn bị bài tiết sau .


HS làm bài cá nhân
Vài HS trình bày
Lớp nhận xét
HS kể theo 3 nhóm
Đại diện nhóm thi kể
Lớp nhận xét


1hs
3hs


Hs lắng nghe
THỨ TƯ /18/11/ 2009


TẬP ĐỌC


TIẾT 26 : TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
A/ yêu cầu



- Đọc trôi chảy và diễn cảm bài . Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng , rành mạch phù hợp với
nội dung văn bản khoa học.


- Hiểu nội dung : Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá ; thành tích khơi phục rừng ngập
mặn ; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi . ( trả lời được các câu hỏi SGK) .


B / chuẩn bị


- Tranh minh họa SGK .


- Bảng phụ nội dung và đoạn luyện đọc
C/ lên lớp


Hoạt động của gv Hoạt động cảu hs
1/ ổn định


2/ kiểm tra


- Cho hs đọc bài Người gác rừng tí hon và trả lời câu hỏi
- Gv nhận xét ghi điểm


3/ bài mới


a/ GT : Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu thêm về tác dụng của
rừng ngập mặn và trách nhiệm của con người trong việc bảo vệ , khôi
phục rừng ngập mặn .


-Gv ghi tựa bài
b/ luyện đọc



- Cho hs đọc cả bài .
- Chop HS đọc chú giải .
- Gv chia đoạn : 3 đoạn :
Đoạn 1: Từ đầu …đến sóng lớn .
Đoạn 2 : Tiếp theo … đến Nam Định .
Đoạn 3 : phần còn lại .


- Cho hs đọc nối tiếp.
- Luyện đọc từ khó :
- Cho hs đọc theo cặp .
- Cho hs đọc cả bài .
- Gv đọc diễn cảm .
c/ tìm hiểu bài


- Cho hs đọc thầm cả bài .
- Lớp trưởng nêu tiếp câu hỏi 1 .


Kiểm tra sỉ số
3hs


Hs lắng nghe
Hs nhắc lại
1hs


HS lắng nghe đánh dấu


HS đọc nối tiếp 2 lượt
2hs đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc trồng rừng ngập mặn ?


Gv chốt lại :. Nguyên nhân : chiến tranh các q trình quai đê ,
lấn biển làm đầm ni tôm .


. Hậu quả : Lá chắn bảo vệ đê biển khơng cịn nên
đê điều bị xói lở , bị lở khi có gió biển sóng lớn .


- Lớp trưởng nêu tiếp câu hỏi 2 .


+Vì sao các tĩnh cen biển có phong trào trồng rừng ngập mặn ?
- Gv chốt lại :Vì các tĩnh này làm tốt cơng tác thơng tin tuyên
truyền để mọi người hiểu rỏ tác dụng của rừng ngập mặn đối với
việc bảo vệ đê điều .


- Lớp trưởng nêu tiếp câu hỏi 3 .


+Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi ?


Gv chốt lại :Rừng có tác dụng bảo vệ đê điều , tăng thu nhập cho
người dân nhờ sản lượng thu hoạch hải sản tăng các loài chim nước
trở nên phing phú .


- Cho hs nêu nội dung bái .


- Gv chốt lại đính bảng nội dung như mục yêu cầu .
c/ đọc diễn cảm


-Cho hs đọc nối tiếp lại cả bài .
-Gv hướng dẫn cho HS đọc
-Gv đính bảng đoạn luyện đọc
-Cho HS thi đọc diễn cảm .


- Cho hs thi đọc diễn cảm .
-Gv nhận xét tuyên dương
4/Củng cố-Dặn dò


-Cho HS nhắc lại tựa bài
-Cho HS nêu lại nội dung bài
-Gv nhận xét tiết học


-Về nhà xem lại bài và luyện đọc diễn cảm lại bài .
-Chuẩn bị bài học tiết sau .


Lớp làm cá nhân
3 HS trình bày
Lớp nhận xét


Hs làm việc theo cặp
Đại diện trình bày
Lớp nhận xét
Lớp làm cá nhân
3 HS trình bày
Lớp nhận xét
3hs nêu
3hs nhắc lại
3 HS đọc


5- 7 hs luyện đọc
3 hs thi đọc
2 hs đọc
1hs
3hs



Hs lắng nghe
TOÁN


TIẾT 63 : CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐTỰ NHIÊN
A/ Yêu cầu


- Biết thực phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên , biết vận dụng trong thực hành tính .
-Cả lớp làm được BT1,2 .


* Hs khá ,giỏi làm BT3.
B/ lên lớp


Hoạt động của gv Hoạt động cảu hs
1/ ổn định


2/ kiểm tra


-Cho HS hai bài tập sau .
84 : 4 = ?


7258 : 19 = ?
- Gv nhận xét ghi điểm
3/ bài mới


a/ GT : Các em đã được tìm hiểu về các phép tính cộng , trừ , nhân số
thập phân . Hơm nay các em tìm hiểu tiếp phép chia một số thập phân cho
một số tự nhiên .


-Gv ghi tựa bài


b/ Tìm hiểu quy tắt chia .


- GV đính bảng phụ VD 1 cho HS đọc lại GV tóm tắt .


Hát vui
2 HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Ta phải thực hiện phép chia : 8,4 = ? m


- Gợi ý cgo HS chuyển đổi thành phép chia số tự nhiên .
Ta có : 8,4m=84dm .


84 4
04 21 (dm)
0


21 dm = 2,1m
Vẫy 8,4 : 4 = 2,1 (m) .


Thơng thường ta đặt tính rồi tính như sau :


8,4 4 . 8chia 4 được 2 , viết 2 :2 nhân 4 băng 8 ; 8 trừ
0 4 2,1 (m) 8 bằng 0, viết 0 .


. Viết dấu phẩy vào bên phải 2 .


0 . Hạ 4; 4chia 4 được 1 , viết 1 ; 1 nhân 4 bằng 4
; 4 trừ 4 bằng 0 , viết 0 .


- Cho HS nêu tiếp VD 2 : 72,58 : 19 = ?



Đặt tính như VD 1 . Cho HS tính miệng Gv ghi bảng .
72,58 19


15 5 3,82
0 38


0


- Cho HS rút ra kết luận .


- GV chốt lại tóm tắt cho HS đọc lại .
c/ luyện tập


Bài 1 : Cho hs đọc yêu cầu bài tập 1 .
- Cho hs làm bài .


- Cho hs trình bày kết quả .
. Gv chốt lại :


a/ 5,28 4 b/ 95,2 68 c/ 0,36 9 d/75,52 32
1 2 1,32 27 2 1,4 0 36 0,04 11 5 2,36
08 0 0 192
0 0
Bài 2 : Cho hs đọc yêu cầu bài tập 2


- Cho hs làm bài .


- Cho hs trình bày kết quả .
- Gv chốt lại :



a/ X x 3 = 8,4 b/ 5 x X = 0,25
X = 8,4 : 3 X = 0,25 : 5
X = 2,8 X = 0,05


Bài 3 : Cho hs đọc yêu cầu bài tập 3 . ( HS khá , giỏi giải )
- Cho hs làm bài .


- Cho hs trình bày kết quả .
. Gv chốt lại :


Mỗi giờ người đó đi được quảng đường dài là :
126,54 : 3 = 42,18 (km)


Đáp số : 42,18 km
4/ Củng cố -dặn dò


- Cho hs nhắc lại tựa bài


- Cho hs nêu lại quy tắt chia một số thập phân với một số tự nhiên .
-Gv nhận xét tiết học


HS nêu cách tính


HS chú ý quan sát


HS thực hiện và nêu kết quả


3 HS nêu
3-4 HS đọc lại


1 hs đọc


Hs làm việc cá nhân
4 hs trình bày
Lớp nhận xét


1 hs đọc


Hs làm việc nhóm đơi
Đại diện trình bày
Lớp nhận xét


1 hs đọc


Hs làm việc 3 nhóm
Đại diện trình bày
Lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Về nhà xem lại bài và hoàn thành các bài tập vào vở .


-Chuẫn bị bài học tiết sau . 3hs


Hs lắng nghe
ĐẠO ĐỨC


TIẾT 13 : THỰC HÀNH “ KÍNH GIÀ YÊU TRẼ”
A/ yêu cầu


- Biết vì sao cần phải kính trọng , lễ phép với người già , yêu thương ,nhường nhịn em nhỏ .
- Nêu được những hành vi , việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già , yêu



thương em nhỏ .


- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng , lễ phép với người già nhường nhịn em nhỏ .
* Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già , yêu thương , nhường nhịn em nhỏ .
B / chuẩn bị


- Đồ dùng đóng vai hoạt động 1 .
C/ lên lớp


Hoạt động của gv Hoạt động cảu hs
1/ ổn định


2/ kiểm tra


- Cho hs nêu lại công việc của em giúp đở người già , em nhỏ .
- GV nhận xét .


3/ bài mới


a/ GT : Tiết trước các em đã được tìm hiểu về kính già , u trẽ . Hơm
nay chúng ta vận dụng thực hành một số bài tập .


- Gv ghi tựa bài .
b/ nội dung


H Đ 1:Đóng vai (BT2 SGK).


- GV chia nhóm cho HS thực hành đóng vai .
- Cho Các nhóm làm việc và trình bày kết quả .


- GV kết luận :


. Tình huống a: em nên dừng lại dỗ em bé , hỏi tên địa chỉ sau đó có
thể dẫn đến đồn cơng an để nhờ tìm gia đình em. Nếu nhà gần em có
thể dẫn em về nhà giúp .


. Tình huống b : hướng dẫn các em cùng chơi .


. Tình huống c : Nếu biết đường em có thể hướng dẫn đường cho cụ
già .


H Đ2: Làm bài tập 3,4 SGK.


- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm làm việc .
- Cho HS làm bài .


- Cho HS trình bày kết quả .
- GV kết luận :


. Ngày dành cho người cao tuổi là 1-10 .


. Ngày dành cho trẽ em là ngày quốc tế thiếu nhi 1-6 .
. Tổ chức dành cho người cao tuổi là hội người cao tuổi .


. Các tổ chức dành cho trẽ em là đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí
Minh .


H Đ 3 : Tìm hiểu truyền thống “kính già yêu trẽ ở” địa phương .


- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS tìm các phong tục tập qn


tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già u trẽ của dân tộc Việt Nam .


- Cho HS thảo luận ghi chép , đại diện trình bày kết quả .
- GV kết luận : a/ về phong tục tập quán ở địa phương .
b/ Về phong tục tập quán của dân tộc .


. Người già luôn được trào hỏi , được mời ngồi ở chổ trang trọng .


Hát vui
3 HS


Hs lắng nghe
Hs nhắc lại


HS làm việc 3 nhóm
Đại diện trình bày
Lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

. Con cháu ln quan tâm chăm sóc , thăm hỏi , tặng quà cho ông
bà , bố mẹ .


. Tổ chức lễ thượng thọ cho ông bà bố mẹ .


. Trẽ em thường được mừng tuổi , được tặng quà mỗi dịp lễ , tết .
4/ Củng cố - Dặn dò


- Cho HS nhắc lại tựa bài .


+ Cho HS nệu lại một việc làm mình đã thể hiện được .
- GV nhận xét tiết học .



- Về nhà xem lại bài : và chú ý cần quan tâm đến người lớn tuổi và
giúp đở các em nhỏ .


- Chuẩn bị bài tiết sau .


1 HS nêu
3 HS trình bày
HS lắng nghe


TẬP LÀM VĂN


TIẾT 24: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI TẢ NGOẠI HÌNH
A/ yêu cầu


- Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài
văn , đoạn văn (BT1).


- Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp (BT2) .
B/ chuẩn bị


- Bảng phụ ghi tóm tắt các chi tiết miêu tả ngoại hình của thắng (bài cậu bé vùng biển ) và (bài bà tôi ).
- Bảng phụ ghi dàn ý chung của một bài văn tả ngoại hình của nhân vật .


- 2 tờ giấy khổ to để HS trình bày dàn ý trước lớp .
C/ lên lớp


Hoạt động của gv Hoạt động cảu hs
1/ ổn định



2/ kiểm tra


- Cho HS trình bày dàn ý tả bài văn tả một người thân mà em thường
gặp .


- GV nhận xát ghi điểm .
3/ bài mới


a/ GT :Trong tiết trước các em đạ lập dàn ý tả một người mà em
thường gặp . Hôm nay ta cùng chuyển phần tả ngoại hình nhân vật trong
dàn ý thành một đoạn văn .


- Gv ghi tựa bài .
b/ Nội dung


H Đ 1 : Hướng dẫn HS làm BT1 .


- GV giao việc : Các em đọc lại hai bài vănSGK trả lởi 2 câu hỏi a,b .
- Cho HS làm bài .


- Cho HS trình bày kết quả .
- GV chốt lại :


a/ Đoạn 1: Tả mái tóc cuả bà qua con mắt đứa cháu một cậu bé .
Đoạn này gồm 3 câu .


Câu 1 : Mở đầu giới thiệu bà ngồi cạnh cháu , chải đầu .


Câu 2 : Tả khái quát mái tóc của bà với những đặc điểm : đen , dày
, dài kì lạ .



Câu 3 : 3 chi tiết quan hệ chặc chẽ với nhau , chi tiết sau làm rõ chi
tiết trước .


b/ Đoạn 2 : tả giọng nói , đơi mắt và khn mặt bà .
Câu 1 : tả giọng nói .


Câu 2 : tác động mạnh mẽ của giọng nói tới tâm hồn cậu bé .
Câu 3 : tả sự thay đổi của đôi mắt khi bà mĩm cười .


Câu 4 : tả khuôn mặt của bà .


Hát vui
3 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Các chi tiết trên quan hệ chặt chẽ với nhau , bổ sung cho nhau làm
nổi bậc hình ảnh người bà về ngoại hình và về tâm hồn dịu hiền ,
yêu đời lạc quan .


H Đ 2 : Hướng dẫn HS làm BT 2 .
- Cho HS đọc yêu cầu BT2 .
- GV nhắc lại yêu cầu .
- Cho HS làm bài .


- Cho HS trình bày kết quả .
- GV chốt lại :


Đoạn văn gồm có 7 câu .


Câu1 : Giới thiệu chung về Thắng .


Câu 2 : Tả chiều cao của Thắng .
Câu 3 : Tả nước da của Thắng .
Câu 4 : Tả thân hình cùa thắng .
Câu 5 : Tả cặp mắt của Thắng .
Câu 6 : Tả cái miệng của Thắng .
Câu 7 : Tả cái tráng của Thắng .


- Tất cả các đặc điểm được miêu tả quan hệ chặc chẽ với nhau bổ
sung cho nhau làm hiện lên rõ hình ảnh thắng . Một đứa bé lớn lên
ở biển bơi lội rất giỏi , có sức dẽo dai , thơng minh bướng bỉnh và
gan dạ .


+ Khi tả nhân vật ta cần tả như thế nào ?


- GV chốt lại : Khi tả ngoại hình nhân vật ta cần chọn tả những chi
tiết tiêu biểu . Những chi tiết miêu tả phải quan hệ chặc chẽ với
nhau bổ sung cho nhau , giúp khắc họa rõ nét hình ảnh nhân vật .
H Đ 3 : Hướng dẫn BT3 .


- Cho HS đọc yêu cầu BT3.
- GV nhắc lại yêu cầu BT .


. Dựa vào quan sát các em đã làm , em lập dàn ý tả ngoại hình của
một người mà em thường gặp .


- Cho HS làm bài .


- Cho HS trình bày kết quả .
- GV nhận xét tuyên dương .



- GV treo bảng phụ ghi sẵn dàn ý khái quát để HS dựa vào đó để làm
dàn ý chi tiết .


- GV phát cho 2 HS 2 tờ phiếu khổ to để để HS làm bài .
- Cho HS trình bày kết quả .


- GV nhận xét tuyên dương những HS làm , đúng đủ , hay .
4/ Củng cố -dặn dò


- Cho hs nhắc lại tựa bài


- Cho hs đọc lại dàn ý mình lập .
-Gv nhận xét tiết học


-Về nhà sửa chữa lại dàn ý.
-Chuẫn bị bài học tiết sau .


1 HS đọc yêu cầu
HS làm bài theo cặp
Đại diện trình bày
Lớp nhận xét


Vài HS trả lời
Lớp nhận xét


1 HS đọc


HS làm bài cá nhân
2 HS trình bày
Lớp nhận xét



2 HS làm giấy đính lên bảng
Lớp nhận xét


1hs
3hs


Hs lắng nghe
THỨ NĂM /19/11/ 2009


LUYỆN TỪ VÀ CÂU


TIẾT 26 : LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
A/ yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2); bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua
việc so sánh hai đoạn văn (BT3).


* Hs khá , giỏi nêu được tác dụng của quan hệ từ BT3 .
B/ chuẩn bị


- tờ giấy khổ to viết sẵn các câu trong BT2 .
- Bảng phụ viết đoạn văn BT3 .


C/ lên lớp


Hoạt động của gv Hoạt động cảu hs
1/ ổn định


2/ kiểm tra



- Cho HS làm và đọc lại BT 3 tiết trước .
- GV nhận xét ghi điểm .


3/ bài mới


a/ GT : Trong tiết học hôm nay giúp cho các em sẽ học nhận biết các
cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng . Từ đó biết sử dụng các
quan hệ từ đặt câu .


-Gv ghi tựa bài
b/ Nội dung


Bài 1 : Cho hs đọc yêu cầu BT1.


-Gv giao việc : Mỗi em đọc lại câu a,b tìm quan hệ từ trong 2
câu đó .


- Cho hs làm bài .


- Cho ha trình bày kết quả .
- Gv chốt lại :


Câu a : nhờ …mà ...


Câu b : khơng những …mà cịn …
Bài 2: Cho hs đọc yêu cầu bài tập 2 .


- Gv giao việc : Mỗi đoạn văn có 2 câu các em hãy chuyển
đổi thành 1 câu có cặp quan hệ từ thích hợp .



- Cho hs làm bài . ( GV dán 2 tờ phiếu lên bảng cho 2 HS lên
bảng làm ) .


- Cho hs trình bày kết quả .
Gv chốt lại :


a/ Vì mấy năm qua , chúng ta đã làm tốt …nên hầu hết …


b/ Phong trào trồng rừng ngập mặn chẳng những có ở hầu hết các tĩnh
ven biển như …mà rừng ngập mặn còn được trồng ờ các đảo mới bồi
ngoài biển như …


Bài 3 : Cho hs đọc yêu cầu BT3. ( HS khá , giỏi nêu được tác dụng quan
hệ của BT3) .


-Gv giao việc : theo yêu cầu của BT .
- Cho hs làm bài .


- Cho ha trình bày kết quả .


- Gv chốt lại : Cần sử dụng các quan hệ đúng lúc , đúng chổ .
Việc sử dụng quan hệ không đúng lúc , đúng chổ sẽ gây tác dụng ngược
lại như câu b BT3 .


4/ Củng cố -Dặn dò


- Cho hs nhắc lại tựa bài


- Cho hs khá , giỏi nêu lại tác dụng của quan hệ từ BT3.


- Gv nhận xét tiết học


- Về nhà xem lại bài hoàn thành lại các bài tập vào vở .
- Chuẩn bị bài tiết sau .


Kiểm tra sĩ số
3HS


Hs lắng nghe
Hs nhắc lại
1hs


Hs nhận việc
Hs làm cá nhân
3 hs trình bày
Lớp nhận xét
1hs


Hs nhận việc
2HS làm phiếu
Lớp làm nháp
Lớp nhận xét


1hs


Hs nhận việc
HS làm theo cặp
Đại diện trình bày
Lớp nhận xét



1hs
3hs


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

TIẾT 13 : THÀ HI SINH TẤT CẢ CHỨ KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC
A/ yêu cầu


- Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược . Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp .


+ Cách mạng tháng tám thành công , nước ta giành được độc lập , nưng thực dân pháp trở lại xâm lược nước
ta .


+ Rạng sáng ngày 19-12-1946 ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến .


+ Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố trong toàn quốc .
B/ chuẩn bị


- Ảnh tư liệu và tư liệu về những ngày đầu kháng chiến bùng nổ tại địa phương . (nếu có )..
C/ lên lớp


Hoạt động của gv Hoạt động cảu hs
1/ ổn định


2/ kiểm tra


- Cho HS đọc tóm tắt bài vượt qua tình thế hiểm nghèo và trả
lời câu hòi .


- Gv nhận xét ghi điểm
3/ bài mới



a/ GT :Tiết học hôm nay sẽ giúp các em biết được tinh thần chống
Pháp của nhân dân Hà Nội và ở tồn quốc vào ngày 19-12-1946 .Qua bài
học hơm nay .


-Gv ghi tựa bài
b/ nội dung :


H Đ1 : Làm việc cả lớp .


- GV dùng bảng thống kê sự kiện và cho HS tìm hiểu nguyên nhân
tại sao phải tiến hành kháng chiến toàn quốc .


. Ngày 23-11-1946 Pháp đánh chiếm Hải Phòng , 17-12-1946 Pháp
bán phá một số khu phố Hà Nội , ngày 18-12-1946 Pháp gữi tối hậu thư
cho chính phủ ta .


- Cho HS làm bài .


- Cho HS trình bày kết quả .


- GV kết luận : Để bảo vệ nền đọc lập dân tộc nhân dân ta khơng
cịn con đường nào khác là buộc phải cầm súng đứng lên .


H Đ2: Làm việc theo nhóm .
- GV giao việc :


+ Tinh thần quyết tử cho tổ quốc quyết sinh của quân và dân thủ
đô Hà Nội thể hiện như thế nào ?


+ Đồng bào cả nước thể hiện tinh thần kháng chiến ra sao ?


+ Vì sao qn và dân ta có tinh thần quyết tâm như vậy ?
- Cho HS làm bài .


- Cho HS trình bày kết quả .


- GV kết luận : Quân tự vệ ở Hà Nội đánh rồng rã với địch 60 ngày
đêm đánh hơn 200 trận .


. Chủ yếu là ở Huế và Đà Nẳng .( SGK trang 28 ) .
. Tại vì qn và dân ta nhất định khơng chịu làm nô lệ .
H Đ 3 :Làm việc cả lớp .


- GV cho HS quan sát ảnh tư liệu SGK .
- GV tóm tắt bài học .


- Cho HS đọc mục ghi nhớ .
4/ Củng cố -dặn dò


- Cho hs nhắc lại tựa bài


- Qua bài học hơm nay các em có suy nghĩ gì ?
-Gv nhận xét tiết học


- Về nhà đọc thuộc tóm tắt .


Hát vui
3em


Hs lắng nghe
Hs nhắc lại


HS quan sát


HS làm cá nhân
3 HS trình bày
Lớp nhận xét
HS nhận việc


HS làm việc nhóm 4
Đại diện trình bày
Lớp nhận xét


Lớp quan sát
3 HS đọc ghi nhớ
1hs


3hs


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-Chuẫn bị bài học tiết sau .


TOÁN
TIẾT 64 : LUYỆN TẬP
A/ Yêu cầu


- Biết chia một số thập phân cho một số tự nhiên .
- Cả lớp làm được BT1,3


* Hs khá ,giỏi giải BT 2,4 .
B/ lên lớp


Hoạt động của gv Hoạt động cảu hs


1/ ổn định


2/ kiểm tra


Cho HS nhắc lại quy tắc chia một số thập cho một số tự nhiên
và giải BT .


- Gv nhận xét ghi điểm
3/ bài mới


a / GT : Bài học hơm nay nhằm giúp các em có được kỹ năng về chia
một số thập phân cho một số tự nhiên . Chúng ta cùng nhau luyện tập .
-Gv ghi tựa bài .


b/ luyện tập


Bài 1 : Cho hs đọc yêu cầu BT1 .
- Cho hs làm bài .


- Cho hs trình bày kết quả


Gv chốt lại : a/ 67,2 : 7 = 9,6 ; b/ 3,44 : 4 = 0,86
c/ 42,7 : 7 = 6,1 ; d/ 46,827 : 9 = 5,203 .


Bài 2 : Cho hs đọc yêu cầu BT 2 .( HS khá , giỏi giải )
- Cho hs làm bài .


- Cho hs trình bày kết quả .
- Gv chốt lại :



a/ 12 không chia hết cho 18 .
b/ 14 không chia hết cho 19 .
. Gọi là số dư


a/ dư 0,12.
b/ dư 0,14 .


Thử lại 2,05 x 21 + 0,14 = 43,14 .
Bài 3 : Cho hs đọc yêu cầu BT 3 .


- Cho hs làm bài .


- Cho hs trình bày kết quả .
Gv chốt lại :


a/ 26,5 25 b/ 12,24 20
150 1,06 122 0,612
0 24


40
0


Bài 4 : Cho hs đọc yêu cầu BT 4 . ( HS khá , giỏi giải )
- Cho hs làm bài .


- Cho hs trình bày kết quả .
Gv chốt lại : Một bao gạo cân nặng là :
243,2 : 8 = 30,4 (kg) .
12 bao gạo cân nặng là :
30,4 x 12 = 364,8 (kg) .


Đáp số : 364,8 kg .


Hát vui
3 HS


Hs lắng nghe
Hs nhắc lại
1 hs


HS làm bài cá nhân
3 HS trình bày
Lớp nhận xét
1 hs đọc


Hs làm theo cặp .
2 hs trình bày
Lớp nhận xét


1hs


Hs làm theo cặp
Đại diện trình bày
Lớp nhận xét


1 hs đọc


HS làm việc 3 nhóm
Đại diện trình bày
Lớp nhận xét



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

4/ Củng cố -dặn dò


- Cho hs nhắc lại tựa bài


- Cho HS nêu lại cách thực hiện và cách thử lại của phép chi có dư .
-Gv nhận xét tiết học


-Về nhà xem lại bài và hoàn thành các bài tập vào vở .
-Chuẫn bị bài học tiết sau .


3 HS nêu lại
Hs lắng nghe


KHOA HỌC
TIẾT 26 : ĐÁ VÔI
A/ yêu cầu


- Nêu được một số tính chất của đá vơi và cơng dụng của đá vôi .
- Quan sát nhận biết đá vội .


* Tùy theo điều kiện địa phương mà GV có thể khơng cần dạy một số vật liệu ít gặp , chưa thật sự thiết
thực với HS .


B/ chuẩn bị


- Thơng tin và hình trang 54 ,55 SGK .
- Một vài mẫu đá vôi , đá cuội , giấm chua .


- Sưu tầm các thông tin tranh ảnh về các dãy núi đá vơi và hang động củng như ích lợi của đá vôi .
C/ lên lớp



Hoạt động của gv Hoạt động cảu hs
1/ ổn định


2/ kiểm tra


- Cho HS nêu lại nguồn gốc và tính chất của nhơm .
- GV nhận xét ghi điểm


3/ bài mới


a/ GT : Bài học hơm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về đá vôi .
-Gv ghi tựa bài


b/ nội dung .


H Đ1 :Làm việc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được .


- Gv giao việc :Em hãy kể tên một số vùng núi đá vôi mà em biết .
- Cho hs làm bài .


- Cho HS trình bày kết quả .


- Gv chốt lại : Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang
động nổi tiếng như : Hương Tích (Hà Tây), Bích Động (Ninh Bình), Phong
Nha (Quãng Bình ) , và các động khác ở Vịnh Hạ Long (Quãng Ninh ) Ngũ
Hành Sơn (Đà Nẵng ) Hà Tiên (Kiên Giang ) .


- Có nhiều loại đá vơi , được dùng vào những việc khác nhau như :
làm đường , xây nhà , nung vôi , sản xuất xi măng , tạc tượng , làm phấn


viết ,…


H Đ 2 :Làm việc với SGK .


- GV giao việc : nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hành hoặc quan
sát hình 4,5 trang 55 SGK và ghi vào bảng .


- Cho HS làm bài .


- Cho HS trình bày kết quả .

- GV kết luận :



Thí nghiệm Mơ tả hiện tượng Kết luận
1/ cọ xát một hịn đá vơi


vào một hịn đá cuội - trên mặt đá vơi , chổ cọ xát
vào đá cuội bị
mài mòn
- trên mặt đá


- đá vôi mềm hơn đá
cuội . Đá cuội cứng
hơn đá vôi


Hát vui
3 HS


Hs lắng nghe
Hs nhắc lại
HS nhận việc


Hs làm việc nhóm 4
Đại diện trình bày
Lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

cuội chổ cọ xát
vào đá vơi có
màu trắng do
đá vơi vụn ra
dính vào .
2/ nhỏ vài giọt giấm lên


một hịn đá vơi và một
hòn đá cuội


.khi giấm chua nhỏ
vào


.trên hòn đá vơi suổi
bọt có khí bay lên
.trên hịn đá cuội
khơng có phản ứng
gì , giấm bị chảy đi .


.Đá vơi có tác dụng
với giấm tạo thành
một chất khác và khí
các-bơ-níc sủi lên .
. Đá cuội khơng có
phản ứng với giấm .
- GV kết luận : Đá vôi không cứng lắm . Dưới tác dụng a xít thì đá


vơi sủi bọt .


4 / củng cố - Dặn dị


- Cho hs nhắc lại tựa bài .


- Làm thế nào để biết được một hịn đá có phải là đá vôi không ?
- Gv nhận xét tiết học .


- Về nhà xem lại bài .
- Chuẩn bị bài học tiết sau .


1hs
3hs


Hs lắng nghe


THỨ SÁU / 20/11/ 2009


ĐỊA LÝ


TIẾT 13: CÔNG NGHIỆP (TT)
A/ yêu cầu


-Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp:


+ Công nghiệp phân bố rộng khắp đất nước nhưng tập chung nhiều ở đồng bằng ven biển .
+ Cơng nghiệp khai thác khống sản phân bố ở những nơi có mỏ , các ngành công nghiệp khác
phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng ven biển .



+ Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh .
- Sử dụng bản đồ , lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp .


- Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh , Đà Nẳng ...
* HS khá , giỏi :


+ Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh .


+ Giải thích vì sao các ngành công nghiệp dệt may , thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng
ven biển : do có nhiều lao động , nguồn nguyên liệu và người tiêu thụ .


B / chuẩn bị


-Bản đồ hành chính Việt Nam .
- Tranh một số ngành công ngiệp .
C/ lên lớp


Hoạt động của gv Hoạt động cảu hs
1/ ổn định


2/ kiểm tra


- Cho HS đọc tóm tắt và nêu một số ngành cơng nghiệp ở
nước ta .


- Gv nhận xét ghi điểm
3/ bài mới


a/ GT: Tiết trước các em đã tìm hiểu về cơng ngiệp . Hơm nay tìm hiểu
tiếp về nền cơng nghiệp ở nước ta .



- Gv ghi tựa bài


Kiểm tra sĩ số
3hs


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

b/ nội dung


H Đ 1 :Phân bố các ngành công nghiệp .


- GV giao việc : Các em trả lời câu hỏi ờ mục 3 trong SGK .
- HS làm bài .


- HS trình bày kết quả .


- GV kết luận : Công nghiệp phân bố tập trung chủ yếu ở vùng ven
biển .


. Phân bố các ngành : + khai thác khoáng sản , than Quảng Ninh ,
A-pa-tít ở Lào Cai .


+ Điện : Nhiệt điện ở Phả Lại , Bà Rịa – Vủng Tàu ,…Thủy điện
Hịa bình ,…


H Đ 2 :Làm việc theo cặp . ( HS khá , giỏi + Biết một số điều kiện
để hình thành trung tâm cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh .
+ Giải thích vì sao các ngành công nghiệp dệt may , thực phẩm tập
trung nhiều ở vùng đồng bằng ven biển : do có nhiều lao động , nguồn
nguyên liệu và người tiêu thụ ) .



- GV giao việc : các em làm các BT ở mục 4 SGK .
- Cho HS làm bài .


- Cho HS trình bày kết quả .
- GV kết luận :


. Công nghiệp lớn : Hà Nội , Thành phố Hồ Chí Minh , Hải Phịng ,
Việt Trì , Thái Ngun , Cẩm Phả , Bà Rịa – Vũng Tàu , Biên Hòa , Đồng
Nai , Thủ Dầu một .


. Điều kiện để thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm cơng
nghiệp lón nhất ở nước ta . như (hình4SGK ) .


4/ Củng cố -dặn dò


- Cho hs nhắc lại tựa bài


- Cho hs nêu lại ích lợi của ngành cơng nghiệp ở nước ta .
-Gv nhận xét tiết học


-Về nhà đọc thuộc tóm tắt .


-Chuẫn bị bài học tiết sau .


HS nhận việc
HS làm bài cá nhân
Vài HS trình bày
Lớp nhận xét


HS nhận việc



HS làm việc theo cặp
Vài HS trình bày
Lớp nhận xét


1hs
3hs


Hs lắng nghe
TOÁN


TIẾT 65 : CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10,100,1000,…
A/ Yêu cầu


Biết chia một số thập phân cho 10,100,1000,...và vận dụng để giải bài tốn có lời văn .
- Cả lớp giải được các BT 1 , 2 (a,b ) , 3.


* HS khá , giỏi giải BT2 c,d .
B / chuẩn bị .


- Bảng phụ ghi quy tắt như SGK . Bảng phụ VD1.
C / lên lớp


Hoạt động của gv Hoạt động cảu hs
1/ ổn định


2/ kiểm tra


- Cho HS nêu lại quy tắt chia một số thập phân cho một số tự
nhiên và thực hành BT .



- Gv nhận xét ghi điểm
3/ bài mới


a/ GT : Muốn chia nhẩm một số thập phân cho 10,100,1000,… ta thực
hiện như thế nào ? Bài học hơm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về vấn đề
này .


-Gv ghi tựa bài


b./ Hình thành quy tắt chia một số thập phân cho 10,100,1000,…


Hát vui
3 hs trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- GV đính bảng phụ VD1 : 213,8 : 10 = ?
- Cho HS thực hiện chia . GV ghi bảng .
213,8 10 . Nhận xét :


13 21,38 . Nếu chuyển dấu phẩy của số 213,8 sang bên
38 trái một chữ số ta củng được 21,38 .


80
0


213,8 : 10 = 21,38


- GV nêu tiếp VD 2 : 89,13 : 100 = ?
89,13 100



9 1 0,8913
13


30
0


- 89,13 : 13 = 0,8913 .


- Cho HS rút ra nội dung bài học .
- GV chốt lại đính bảng nội dung


b/ luyện tập


Bài 1 : cho hs đọc yêu cầu bài tập 1 .
- Cho hs làm bài


- Cho hs trình vày kết quả
- Gv chốt lại :


a/ 43,2 : 10 = 4,32 ; 0,65 : 10 = 0,065
432,9 : 100 = 4,329 ; 13,96 : 1000 = 0,01396 .
b/ 23,7 : 10 = 2,37 ; 2,07 : 10 = 0,207
2,23 : 100 = 0,0223 ; 999,8 : 1000 = 0,9998 .
Bài 2 : cho hs đọc yêu cầu bài tập 2 . ( HS khá , giỏi giải BT2 c, d )


- Cho hs làm bài


- Cho hs trình vày kết quả
- Gv chốt lại :



a/ 12,9 : 10 và 12,9 x 0,1
1,29 = 1,29
Vậy 12,9 : 10 = 12,9 x 0,1
b/ 123,4 : 100 và 123,4 x 0,01
1,234 = 1,234


Vậy 123,4 : 100 = 123,4 x 0,01 .
* c/ 5,7 : 10 và 5,7 x 0,1


0,57 = 0,57


Vậy 5,7 : 10 = 5,7 x 0,1 .
* d/ 87,6 : 100 và 87,6 x 0,01
0,876 = 0,876


Vậy 87,6 : 100 = 87,6 x 0,01 .
Bài 3 : Cho hs đọc yêu cầu bài tập 3 .
- Cho hs làm bài


- Cho hs trình vày kết quả
- Gv chốt lại :


Số gạo đã lấy ra là :


537,25 : 10 = 53,725 (tấn)
Số gạo còn lại trong kho là :


537,25 – 53,725 = 483,525 (tấn) .
Đáp số : 483,525 tấn .
4/ Củng cố -dặn dò



1 HS thực hiện
Lớp quan sát


1 HS thực hiện
Lớp quan sát


3 HS nêu
3 HS đọc lại
1hs


Hs làm bài cá nhân
1 hs trình bày
Lớp nhận xét


1hs


Hs làm theo cặp
Đại diện trình bày
Lớp nhận xét


1hs


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Cho hs nhắc lại tựa bài
- Cho hs nêu lại quy tắt tính .
-Gv nhận xét tiết học


-Về nhà xem lại bài và hoàn thành các bài tập vào vở .
-Chuẫn bị bài học tiết sau .



1hs
3hs


Hs lắng nghe
TẬP LÀM VĂN


TIẾT 26 : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ NGOẠI HÌNH )
A/ yêu cầu


- Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát
đã có .


B/ chuẩn bị
- Bảng phụ .


- Dàn ý của HS viết tiết trước .
C/ lên lớp


Hoạt động của gv Hoạt động cảu hs
1/ ổn định


2/ kiểm tra


- Cho HS nhắc lại dàn ý chung của bài văn tả người.
- Gv nhận xét ghi điểm.


3/ bài mới


a/ GT : Tiết trước các em đã chọn lọc lập dàn ý . Hôm nay các em dựa
vào dàn ý đó để viết một đoạn văn tả ngoại hình của một người thường


gặp .


- Gv ghi tựa bài .
b/ Nội dung .


H Đ 1 : Cho HS đọc yêu cầu BT1.


- GV giao việc : Các em xem lại dàn ý của mình chọn một phần của
dàn ý ( nên chọn thân bài ) để chuyển thành đoạn văn .


- Cho HS làm bài .


- Cho HS trình bày kết quả .


- GV nhận xét tuyên dương những HS làm bài đúng hay .


VD : Chú Ba vẻ ngồi khơng có gì đặc biệt . Quanh năm ngày tháng ,
chú chỉ có trên người bộ đồng phục công an . Dáng người chú nhỏ
nhắn , giọng nói cũng nhỏ nhẹ . Cơng việc bận , lại phức tạp , phải tiếp
xúc với cả những đối tượng xấu nhưng chưa bao giờ thấy chú nóng
nảy với một người nào . Chỉ có một điều đặc biệt khiến ai mới gặp
cũng nhớ ngay là chú có tiếng cười rất lơi cuốn và một đôi mắt hiền
hậu , trông như biết cười .


4/ Củng cố -dặn dò


- Cho hs nhắc lại tựa bài


- Cho hs đọc lại đoạn văn mình viết .
- Gv nhận xét tiết học



- Về nhà xem lại bài và sửa lại dàn ý .
- Chuẩn bị bài tiết sau .


Hát vui
3 hs đọc lại
Hs lắng nghe
Hs nhắc lại
1 HS đọc
HS nhận việc
HS làm cá nhân
Vài HS trình bày
Lớp nhận xét


1hs
3hs đọc
Hs lắng nghe
KỸ THUẬT


TIẾT 13 : CẮT KHÂU THÊU TÚI SÁCH TAY ĐƠN GIẢN (t2)
A/ yêu cầu


- Vận dụng kiến thức , kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích .
B/ chuẩn bị


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

C/lên lớp


Hoạt động của gv
1/ ổn định



2/ kiểm tra


- Cho HS nêu lại các thao tác thực hiện .
- GV nhận xét .


3/ bài mới


a/ GT : Hôm nay các em sẽ vận dụng lý thuyết để thực hành hoàn
thành cắt khâu thêu , túi sách tay đơn giản .


-GV ghi tựa bài .
b/ HS thực hành


- GV kiểm tra sản phẩm đo cắt của HS tiết trước .


- GV nhận xét và nêu thời gian yêu cầu HS hoàn thành sản phẩm
(mụcII SGK) nhắc HS nên trang trí trước rồi mới khâu các bộ phận
của túi .


- GV cho HS thực hành vẽ mẫu thêu GV gợi ý HS vẽ hình theo ý
thích .


- Cho HS thực hành . Tổ chức cho các em thực hành theo nhóm để
các em học hỏi lẩn nhau , giúp đở nhau .


- GV quan sát nhận xét uốn nắng chỉ dẩn thêm cho HS yếu .
4/ Củng cố - Dặn dò


- Cho HS nhắc lại tựa bài .



- Cho HS nhắc lại các thao tác thực hành .
- GV nhận xét tiết học .


- Về nhà xem lại các bước thực hành và chuẩn bị dụng cụ tiết sau
thực hiện .


Hoạt động cảu hs
Hát vui


3 HS nêu
Hs lắng nghe
Hs nhắc lại


HS thực hành vẽ hoặc in
HS thực hành theo nhóm


</div>

<!--links-->

×