Tải bản đầy đủ (.docx) (404 trang)

Giao an lop 3 ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 404 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 1</b>
Toán


<b>Tiết 1 : ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


Ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>


- G : Bảng phụ H : Bảng con
<b>III.Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’)</b>


- (B) Viết các số sau : 243, 546, 123, 472
<b> 2. Hoạt động 2 : Ôn tập ( 32’)</b>


* Bài 1/3 ( sgk)


<b> Chốt : Cách đọc , viết các số có 3 chữ số.</b>
* Bài 2/3 ( sgk)


Chốt : Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém
nhau 1 đơn vị.


* Bài 3/3 ( sgk)





Chốt : Cách so sánh các số có 3 chữ số.


<i> </i>* Bài 4/3 (<i>Bảng con</i> )


+ Để tìm được số lớn nhất, bé nhất em làm ntn?
<i><b> Chốt : Chú ý so sánh các số đúng để tìm số đúng </b></i>
theo y/c bài .


<i> </i> * Bài 5/3 (<i>Vở</i> )


- Hs tự làm, chữa bài, nhận xét.


<b> Chốt: So sánh để viết các số theo đúng thứ tự. </b>
3. Củng cố - dặn dò ( 3-5’)


- Bảng con : Viết số Bốn trăm ba mươi lăm, hai
trăm linh tám, chín trăm.


- HS thực hiện.
- Viết theo mẫu.


- H thực hiện yêu cầu vào bảng
- Nêu miệng theo dãy.


- H tiến hành các bước như bài tập1.


- Điền dấu > < =
- Thực hiện yêu cầu.


- Đổi chéo kiểm tra.
- Hs trả lời.


- HS thực hiện yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tập đọc - Kể chuyện


<b>CẬU BÉ THƠNG MINH</b>

<b> (2 tiết)</b>
<b>I.Mục đích, u cầu:</b>


<b>A.Tập đọc:</b>


<i><b>1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:</b></i>


- Đọc đúng: hạ lệnh, làng, vùng nọ, nộp, lo sợ, làm lạ,…
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.


- Đọc trơi chảy tồn bài và bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn
biến của câu chuyện.


<i><b>2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:</b></i>


- Đọc thầm nhanh hơn lớp 2.
- Từ ngữ: bối rối, thì thào.


- Nội dung: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé.
<b>B.Kể chuyện:</b>


<i><b>1. Rèn kĩ năng nói:</b></i>



- Dựa vào trí nhớ và tranh, biết kể lại từng đoạn của câu chuyện.


- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với
nội dung.


<i><b>1. Rèn kĩ năng nghe:</b></i>


- Biết tập trung theo dõi lời kể của bạn và nhận xét được lời kể của bạn.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc (SGK). Bảng phụ.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Tiế</b></i>t 1


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A.KTBC: (2-3'). KT SGK Tiếng Việt 3.</b>


<b>B.Dạy bài mới:</b>


<b>1.Giới thiệu bài: (1-2'). </b>


- “Cậubé thông minh” là câu chuyện về sự
thơng minh, tài trí đáng khâm phục của một
bạn nhỏ.


<b>2.Luyện đọc đúng (33-35'):</b>
<b>a.GV đọc mẫu cả bài:</b>


? Bài này chia làm mấy đoạn?



- HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm
“Măng non”, tranh minh hoạ truyện “Cậu
bé thông minh”.


- HS theo dõi, đọc thầm SGK.
- Bài chia làm 5 đoạn.


<b>b.Hướng dẫn HS luyện đọc và giảng từ:</b>
<i><b>*Đoạn 1:</b></i>


- Luyện đọc: câu 1, 2, 3+4.
- Đọc đúng: hạ lệnh, làng, lo sợ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- HD đọc đoạn 1: Chú ý cách đọc giọng
cậu bé bình tĩnh, tự tin.


- Giảng từ: kinh đô
- Đọc mẫu.


<i><b>*Đoạn 2:</b></i>


- Luyện đọc: 2 câu đối thoại


- Đọc đúng: giọng nhân vật cậu bé, vua.
- Đọc mẫu.


- HD đọc đoạn 2: giọng cậu bé bình tĩnh,
tự tin. Giọng nhà vua oai nghiêm, có lúc vờ
bực tức.



- Giảng từ: om sòm.
- Đọc mẫu.


<i><b>*Đoạn 3:</b></i>


- Luyện đọc: câu 2+3: câu hội thoại.
- Đọc mẫu.


- HD đọc đoạn 3: Đọc chậm rãi, nhẹ
nhàng.


- Giảng từ: trọng thưởng.
- Đọc mẫu.


- HS nêu phần giải nghĩa từ (SGK)
- HS luyện đọc


- HS luyện đọc theo dãy


- HS luyện đọc


- HS luyện đọc theo dãy


- HS nêu nghĩa của từ (SGK)
- HS luyện đọc.


<i><b>*Đọc nối đoạn:</b></i>
<i><b>*Đọc cả bài:</b></i>



- GV hướng dẫn đọc cả bài.


- 3 HS luyện đọc
- HS luyện đọc
<i><b>Tiết 2</b></i>


<b>3.Tìm hiểu bài (10-12'):</b>


<b>*Đọc thầm đoạn 1- câu hỏi 1, 2:</b>


? Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ?


? Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh
của nhà vua?


- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.


+ Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải
nộp một con gà trống biết đẻ trứng.
+ Vì gà trống khơng đẻ trứng được.
<b>*Đọc thầm đoạn 2 - câu hỏi 3:</b>


? Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy


lệnh của ngài là vơ lí? + Cậu nói một chuyện khiến vua cho là
vơ lí (bố đẻ em bé), từ đó làm cho vua
phải thừa nhận: lệnh của ngài cũng vơ lí.
<b>*Đọc thầm đoạn 3 - câu hỏi 4:</b>



? Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu
cầu điều gì?


? Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy?


+ Cậu yêu cầu sữ giả về tâu Đức Vua
rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc
để xẻ thịt chim.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

? Câu chuyện này nói lên điều gì ? - Ca ngợi tài trí của cậu bé.
<b>4.Luyện đọc lại (5-7'):</b>


- GV cho hai nhóm đọc phân vai (3 HS).
- GV nhận xét.


- HS luyện đọc diễn cảm.


<b>Kể chuyện (17 - 19')</b>
<b>*Xác định yêu cầu:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể
chuyện.


- GV: Trong phần kể chuyện hôm nay,
các em sẽ quan sát 3 tranh minh hoạ 3 đoạn
truyện và tập kể lại từng đoạn của câu
chuyện


<b>*Hướng dẫn HS kể chuyện:</b>



- GV gọi 3 HS nối tiếp nhau, quan sát tranh
và kể 3 đoạn của câu chuyện.


- Câu hỏi gợi ý:
Tranh 1:


+ Qn lính đang làm gì?


+ Thái độ của dân làng ra sao khi nghe
lệnh này?


Tranh 2:


+ Trước mặt vua, cậu bé đang làm gì?
+ Thái độ của nhà vua như thế nào?
Tranh 3:


+ Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì?
+ Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao?


- HS đọc.


- HS quan sát lần lượt 3 tranh minh hoạ 3
đoạn truyện, nhẩm kể chuyện.


- HS tập kể cho nhau nghe.


[


- Gọi HS kể nối tiếp 3 đoạn của câu


chuyện.


- Lớp nhận xét và đánh giá về nội dung,
cách diễn đạt, cách thể hiện.


- HS kể


<b>5.Củng cố, dặn dò: (4-6')</b>


? Qua câu chuyện trên, em thích nhân vật
nào? Vì sao?




- Nhận xét tiết học.


+ Em thích cậu bé vì cậu thơng mình,
làm cho nhà vua phải thán phục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Thứ ngày tháng năm 2009
<b>Toán</b>


<b>Tiết 2: CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ</b>
<b>( không nhớ)</b>


I.Mục tiêu


- Ôn tập củng cố cách tính cộng , trừ các số có ba chữ số.
- Củng cố giải tốn có lời văn về nhiều hơn, ít hơn.



<b>II.Đồ dùng dạy học</b>


- G : Bảng phụ H : Bảng con
<b>III.Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i>


<b>1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’)</b>


- Bảng con .Viết các số tự nhiên liên tiếp từ
490 đến 500 .


<b>2. Hoạt động 2 : Ôn tập ( 32’)</b>
* Bài 1/4 (<i>SGK</i>)


<i><b>Hoạt động học</b></i>
- HS thực hiện.




Chốt : Cách cộng trừ nhẩm số tròn chục,
tròn trăm.


<b> * Bài 2/4 (</b><i>Bảng con</i>)


Chốt<i>:</i>Đặt tính thẳng hàng để cộng, trừ đúng.
* Bài 3/4 (<i>Bảng con</i>)


+ Bài toán thuộc dạng nào ?



<b> Chốt : Đọc kỹ đề, xác định đúng dạng </b>
toán, giải đúng


<i> </i> * Bài 4/4 (<i>Vở</i>)


<b> Chốt : Đọc kỹ đề, xác định đúng dạng tốn, </b>
giải và trình bày bài giải đúng.


<b> * Bài 5/4 (</b><i>Vở</i>)


<b> Chốt : Chú ý dựa vào mối quan hệ giữa các </b>
số đã cho để thiết lập các phép tính đúng.
3. Củng cố - dặn dị ( 3-5’)


<b> +Đặt tính rồi tính :517 + 482 ; 982 - 541 </b>
+ Nêu cách thực hiện.


[


- Nêu yêu cầu: Tính nhẩm.
- Hs tự làm.


- Nêu cách nhẩm.
- Nêu yêu cầu.
- Tự giải.


- HS nêu


- Hs xác định và thực hiện yêu cầu.
- Hs làm vở



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>



<b> ****************************************</b>
Tập đọc


<b>HAI BÀN TAY EM</b>


<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


<i><b>1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:</b></i>


- Đọc đúng: nằm ngủ, cạnh lòng, siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ,….
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
<i><b>2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:</b></i>


- TN: siêng năng, giăng giăng.


- Hiểu nội dung từng câu thơ và ý nghĩa của bài thơ (hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và
đáng u).


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A.KTBC: (2-3') </b>


Đọc bài: Cậu bé thông minh.
<b>B.Dạy bài mới:</b>



<b>1.Giới thiệu bài: (1-2') </b> Hai bàn tay em
<b>2.Luyện đọc đúng: (15 - 17')</b>


<b>a.GV đọc mẫu cả bài:</b>
? Bài gồm mấy khổ thơ?


- Yêu cầu HS nhẩm học thuộc lòng.


<b>b.Hướng dẫn HS luyện đọc và giảng từ:</b>
<i><b>*Khổ thơ 1:</b></i>


- Luyện đọc : dòng 3, 4
- Đọc đúng: <i>Nụ, cánh tròn</i>.
- GV đọc mẫu.


- HD đọc đoạn 1: ngắt nghỉ đúng dấu câu.
- GV đọc mẫu.


- 3 HS đọc bài.


- HS theo dõi, đọc thầm SGK.
- Bài gồm 5 khổ thơ.


- HS luyện đọc theo dãy.
- HS luyện đọc.


<i><b>*Khổ thơ 2:</b></i>


- Luyện đọc: dòng 1, 4


- Đọc đúng: <i>nằm, cạnh lòng</i>


- GV đọc mẫu.
- HD đọc đoạn 2.
- GV đọc mẫu


- HS luyện đọc theo dãy
- HS luyện đọc


<i><b>*Khổ thơ 3:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV đọc mẫu
- HD đọc đoạn 3.
- GV đọc mẫu
<i><b>*Khổ thơ 4:</b></i>


- Luyện đọc: Dòng 2, 3
- GV đọc mẫu


- HD đọc đoạn 3.


- Giải nghĩa: <i>siêng năng, giăng giăng</i>


- GV đọc mẫu
<i><b>*Khổ thơ 5:</b></i>


- Hướng dẫn ngắt ở dòng 19.
- GV đọc mẫu


- HD đọc đoạn 3.


- Giải nghĩa: <i>thủ thỉ</i>


- GV đọc mẫu
<i><b>*Đọc nối đoạn</b></i>


<i><b>*Đọc cả bài: HD đọc toàn bài</b></i>


- HS luyện đọc theo dãy
- HS luyện đọc


- HS luyện đọc theo dãy


- HS nêu nghĩa từ (SGK).
- HS luyện đọc


- HS luyện đọc theo dãy


- HS nêu nghĩa từ .
- HS luyện đọc
- 5 HS đọc
- HS luyện đọc
<b>3.Tìm hiểu bài: (10-12')</b>


<b>*Đọc thầm khổ 1 – câu hỏi 1:</b>


? Hai bàn tay của bé được so sánh với gì?
<b>*Đọc thầm các khổ thơ cịn lại – câu hỏi 2:</b>
? Hai bàn tay thân thiết với bé như thế
nào?



- HS đọc thầm


+ …được so sánh với những nụ hoa
hồng; những ngón tay xinh như những
cánh hoa.


+ Buổi tối, hai hoa ngủ cùng bé: hoa kề
bên má, hoa ấp cạnh lòng.


+ Buổi sáng, tay giúp bé đánh răng, chải
tóc.


+ Khi bé học, bàn tay siêng năng làm cho
những hàng chữ nở hoa trên giấy.


+ Những khi một mình, bé thủ thỉ tâm sự
với đôi bàn tay như với bạn.


<b>*HS thảo luận cặp - TLcâu hỏi 3:</b>


? Em thích khổ thơ nào? Vì sao? + Hs trả lời
<b>4.Học thuộc lòng: (5-7')</b>


- GV HD đọc.
- GV đọc mẫu.


- HS nhẩm thuộc bài thơ.


- HS thi đọc thuộc từng khổ thơ, cả bài
thơ -> cả lớp nhận xét.



<b>5.Củng cố, dặn dò: (4-6') </b>
- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> CẬU BÉ THÔNG MINH</b>


<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


<i>1.Rèn kĩ năng viết chính tả:</i>


- Chép lại chính xác đoạn văn của bài “Cậu bé thơng minh”


- Củng cố cách trình bày một đoạn văn: Chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa
và lùi vào một ơ, kết thúc câu đặt dấu chấm; lời nói của nhân vật đặt sau dấu hai chấm,
xuống dòng, gạch đầu dòng.


- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn: l/n.


<i>2. Ơn bảng chữ:</i>


- Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ơ trống trong bảng.
- Thuộc lịng tên 10 chữ đầu trong bảng.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ, phấn màu.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A.KTBC: (2-3') </b>



KT bảng con -> Nhận xét.
<b>B.Dạy bài mới:</b>


<b>1.Giới thiệu bài: (1') </b>
<b> Cậu bé thơng minh </b>


<b>2.Hướng dẫn chính tả (10-12')</b>
GV đọc mẫu.


<b>a.Nhận xét chính tả:</b>
? Đoạn viết có mấy câu?


? Lời nói của cậu bé được đặt sau những dấu
câu nào?


? Những chữ nào trong bài chính tả được viết
hoa?


<b>b.Viết từ khó: sứ giả, rèn, dao, sắc, xẻ.</b>
- GV phân tích:


sứ = s + ư + '


giả = gi + a + thanh hỏi
rèn = r + en + thanh huyền


dao = d + ao + thanh ngang
sắc = s + ăc + thanh sắc
xẻ = x + e + thanh hỏi
<b>3.Viết chính tả: (13-15')</b>



- GV hướng dẫn HS tư thế ngồi.
- GV đọc.


- HS theo dõi, đọc thầm.
- Đoạn viết có 3 câu.


- Dấu hai chấm, dấu gạch ngang đầu
dịng.


- HS nêu.


- HS phân tích


- HS đọc lại các từ vừa phân tích
- HS viết bảng con


- HS viết bài
<b>4.Chấm, chữa bài: (3-5')</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV chấm bài, nhận xét. vở.
<b>5.Bài tập: (5-7’)</b>


<b>a.Bài 2a/6: Vở</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của
bài tập.


? Bài tập yêu cầu gì?



- Yêu cầu HS tự làm bài tập.
- Chữa bài, nhận xét.


- HS đọc bài


- Điền vào chỗ trống l hay n?
- HS làm bài


<i><b>- Giải: </b>hạ lệnh, nộp bài, hôm nọ</i>


<b>b.Bài 3a/14: SGK</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của
bài tập.


? Bài tập yêu cầu gì?


- Yêu cầu HS tự làm bài tập.
- Chữa bài, nhận xét.


- HS đọc bài


- Viết vào vở những chữ và tên chữ
còn thiếu trong bảng.


- HS làm bài.
- HS đọc lại bài.
<b>6.Củng cố, dặn dò: (1-2')</b>


- Nhận xét tiết học.



****************************************
Thứ ngày tháng năm 2009


Toán


<b>Tiết 3 : </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I.Mục tiêu : </b>


- Củng cố kỹ năng tính cộng , trừ (<i>khơng nhớ)</i> các số có ba chữ số.
- Củng cố, ơn tập bài tốn về<i>“ Tìm x</i>”,giải tốn có lời văn và xếp ghép hình.


<b> II.Đồ dùng dạy học</b>


- G : Bảng phụ ; 4 tam giác - H : Bảng con
<b>III.Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’)


- Bảng con .Với 3 số : 136 , 213 , 349 và các
dấu( +, - , = ) hãy lập các phép tính đúng .
2.Hoạt động 2 : Luyện tập ( 32’)


<b> * Bài 1/4 (</b><i>Bảng con</i>)
+ T nêu yêu cầu.


- HS thực hiện.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> Chốt : Đặt tính thẳng hàng để cộng trừ đúng .</b>
<i> * </i>Bài 2/4 (<i>Vở</i>)


Chốt<i> :</i> Cách tìm SBT= ST+ H


Số Hạng= Tổng – SH đã biết
* Bài 3/4 (<i>Vở</i> )


Chốt : Đọc kỹ đề, xác định đúng dạng toán,
giải đúng


<i> </i>* Bài 4/4 (<i>Thực hành</i>)


<i><b> Chốt : Lấy đúng số hình tam giác và chọn </b></i>
cách ghép đúng, nhanh.


<b>3. Củng cố - dặn dò ( 3-5’)</b>


- Bảng con : Tìm y 215 + y = 356
- G nhận xét chung giờ học.


- Hs làm vở.
- Nêu cách làm.


- Hs thực hiện yêu cầu.


- Hs xác định yêu cầu của bài .
- Thực hiện yêu cầu.




---*&*---Luyện từ và câu


<b>Tuần 1</b>


<b>ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT. SO SÁNH. </b>


<b>I. Mục đích, u cầu:</b>


1. Ơn về các từ chỉ sự vật.


2. Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ: so sánh.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ, phấn màu. Tranh: cánh diều như dấu “á”
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A. KTBC: (3-5') </b>


- Kiểm tra sách, vở, đồ dùng.
<b>B. Dạy bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: (1-2')</b>


- Thực hiện yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Yêu cầu HS đọc thầm - Xác định yêu
cầu của bài tập.


? Bài tập yêu cầu gì?



- GV hướng dẫn HS tìm các từ chỉ sự vật
ở câu 1: Tay em, răng


- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.


- HS đọc bài


+ Tìm các từ ngữ chỉ sự vật trong khổ
thơ (4 câu).


- HS làm bài: gạch chân các từ chỉ sự vật
vào SGK.


<b>Giải:</b> Tay em, răng; Răng, hoa nhài;
<i>Tay em, tóc; Tóc, ánh mai.</i>


<b>Bài 2/8: Miệng (12')</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm - xác định yêu
cầu của bài


? Bài tập yêu cầu gì?


- HD HS làm phần a.
- Chữa bài, nhận xét.
=> Chốt:


b) Mặt biển được so sánh với tấm thảm


<i>khổng lồ (bằng ngọc thạch).</i>


? Vì sao nói mặt biển như một tấm thảm
khổng lồ? Mặt biển và tấm thảm có gì
giống nhau?


? “Màu ngọc thạch” là màu như thế nào?
- GV: Khi gió lặng, khơng có giơng bão,
mặt biển phẳng lặng, sáng trong như một
tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch.
c) Cánh diều được so sánh với dấu “á”.
? Vì sao cánh diều được so sánh với
<i><b>dấu “á”?</b></i>


d) Dấu hỏi được so sánh với vành tai nhỏ.
Vì sao?


=> GV kết luận: Các tác giả quan sát rất tài
tình nên đã phát hiện ra sự giống nhau giữa
các sự vật trong thế giới xung quanh ta.


- HS đọc bài


+ Tìm những sự vật được so sánh với
nhau trong các câu dưới đây.


- HS gạch chân dưới những sự vật được
so sánh với nhau ở phần b, c, d.


+ Đều phẳng, êm và đẹp.


+ Xanh biếc, sáng trong.


+ Vì cánh diều hình cong cong, võng
xuống, giống hệt một dấu “á”.


+ Vì dấu hỏi cong cong, nở rộng ở phía
trên rồi nhỏ dần chẳng khác gì một vành
tai.


<b>Bài 3/8: Miệng (8')</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm - xác định yêu cầu
của bài


? Bài tập yêu cầu gì?
- Nhận xét.


- GV chốt: Thế giới xung quanh ta có vơ


- HS đọc bài


- BT yêu cầu: Trong những hình ảnh so
sánh ở bài tập 2, em thích hình ảnh so
sánh nào? Vì sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

vàn sự vật giống nhau, để viết nên những
dòng thơ, câu văn gợi tả, sinh động ta có
thể sử dụng biện pháp tu từ: so sánh.


- Trình bày ý kiến thảo luận .



<b>C. Củng cố, dặn dò: (3-5')</b>
- Nhận xét tiết học.



---*&*---Tập viết


<b>ÔN CHỮ HOA A</b>


<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>


- Viết đúng, đẹp chữ viết hoa A thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng: Vừ A Dính
và câu ứng dụng: Anh em như thể chân tay


<i>Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.</i>


- Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từ, cụm từ.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Chữ mẫu A.


- Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A. KTBC: (2-3') </b>


- Kiểm tra vở Tập viết, bảng con.
<b>B. Dạy bài mới:</b>



<b>1. Giới thiệu bài: (1-2') Ôn chữ hoa A</b>
<b>2. Hướng dẫn HS luyện viết: (10'-12')</b>
<b>a. Luyện viết chữ hoa:</b>


- Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài trên
bảng.


? Tìm các chữ cái viết hoa trong bài?
<i><b>* Luyện viết chữ hoa A.</b></i>


- GV treo chữ mẫu A.


? Em hãy quan sát nhận xét độ cao và
cấu tạo chữ A hoa?


- GV nêu quy trình viết chữ hoa A.
- GV viết mẫu.


- HS đọc đầu bài.


- Các chữ viết hoa là A, V, D.


- Chữ hoa A cao 2,5 ly, cấu tạo gồm 3 nét.


<i><b>* Luyện viết chữ hoa V.</b></i>


- GV cho HS quan sát chữ hoa V.


? Em hãy nhận xét về độ cao và cấu tạo
chữ hoa V?



- GV nêu quy trình viết chữ hoa V.
- GV viết mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>* Luyện viết chữ hoa D.</b></i>


- GV cho HS quan sát chữ hoa D.


? Em hãy nhận xét về độ cao và cấu tạo
chữ hoa D?


- GV nêu quy trình viết chữ hoa D.
- GV viết mẫu.


- GV quan sát, uốn nắn, nhận xét.


- Chữ hoa D cao 2,5 ly
+ Chữ D cấu tạo gồm 1 nét.
- HS luyện viết B.con


+ 1 dòng chữ hoa A.
+ 1 dòng chữ hoa V.
+ 1 dòng chữ hoa D.
<b>b. Luyện viết từ ứng dụng.</b>


- Giới thiệu từ: Vừ A Dính


- Giảng từ: Vừ A Dính là một thiếu niên
người dân tộc Hmơng, anh dũng hi sinh
trong kháng chiến chống thực dân Pháp để


bảo vệ cán bộ cách mạng.


- Quan sát và nhận xét.


? Em hãy nhận xét về độ cao của các con
chữ và khoảng cách giữa các chữ trong từ
ứng dụng?


- GV nêu qui trình viết từ ứng dụng.
- GV quan sát, uốn nắn, nhận xét.


- HS đọc từ ứng dụng.


- Cao 2,5 ly là các con chữ V, A, D, h.
- Cao 1 ly là các con chữ còn lại.


- Khoảng cách giữa các chữ là 1 thân chữ
o.


- HS luyện viết B.con từ ứng dụng.
<b>c. Luyện viết câu ứng dụng.</b>


- Giới thiệu câu:


<i> Anh em như thể chân tay</i>
<i>Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.</i>


<i> - Giải thích: Câu tục ngữ ý nói anh em </i>
thân thiết, gắn bó với nhau như chân với
tay, lúc nào cũng phải yêu thương, đùm


bọc nhau.


- Quan sát và nhận xét.


? Em hãy nhận xét về độ cao của các con
chữ và khoảng cách giữa các chữ trong câu
ứng dụng?


- HS đọc câu ứng dụng.


- Cao 2,5 ly và các con chữ A, h, R, l, y, b.
- Cao 2 ly là con chữ d, đ


- Cao 1,5 ly là con chữ t


- Cao 1 ly là các con chữ còn lại.


- Khoảng cách giữa các chữ là 1 thân chữ
o.


? Trong câu ứng dụng những chữ nào
phải viết hoa?


- GV hướng dẫn viết chữ hoa Anh, Rách.
- GV quan sát, uốn nắn, nhận xét.


- Những chữ viết hoa là Anh, Rách.
- HS luyện viết bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Gọi HS nêu nội dung, yêu cầu bài viết.


- Cho HS quan sát vở mẫu.


- GV hướng dẫn HS tư thế ngồi.
- GV quan sát, uốn nắn.


- HS đọc bài.
- HS quan sát.
- HS viết bài.
<b>4. Chấm bài: (3-5')</b>


- Thu 8-10 bài chấm và nhận xét.
<b>5. Củng cố, dặn dò: (1-2')</b>


- Nhận xét tiết học



<b>---*&*---Thể dục </b>


<b>Bài 1 : GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH. TRỊ CHƠI : NHANH LÊN BẠN </b>

<b>ƠI</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


- Phổ biến một số quy định khi tập luyện. Yêu cầu HS hiểu và thực hiện đúng


- Giới thiệu chương trình mơn học. u cầu HS biết được điểm cơ bản của chương trình,
có thái độ đúng và tinh thần tập luyện tích cực


- Chơi trị chơi " nhanh lên bạn ơi ". Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia vào trò
chơi tương đối chủ động.



<b>II. Địa điểm, phương tiện</b>


Địa điểm : sân bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ


<i>Phương tiện : chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi " nhanh lên bạn ơi</i>


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
Nôi


dung
1 Phần
mở đầu


2 Phần
cơ bản


Thời
lượng
4 - 5 '


23 - 25 '


<b>Hoạt động của thầy</b>


+ GV tập trung lớp theo hàng
dọc cho HS quay phải quay trái
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu
bài học



+ GV chia lớp làm 3 tổ


- Nhắc lại nội quy tập luyện, phổ
biến nội quy yêu cầu môn học
- Chỉnh đốn trang phục, vệ sinh
tập luyện


- Tổ chức chơi trò chơi nhanh lên
bạn ơi


<b>Hoạt động của trò</b>


- HS thực hiện
- HS nghe


- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay
hát


- Tập bài TD phát triển chung
của lớp 2


- HS sửa lại trang phục, để
gọn quần áo, giầy dép vào
đúng nơi quy định


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

3 Phần
kết thúc


3 - 4 '



+ Đi thường theo nhịp 1 - 2, 1 - 2
và hát


- GV và HS cùng hệ thống lại bài
- GV nhận xét giờ học


- GV hơ " Giải tán "


- Ơn lại một số động tác
ĐHĐN như tập hợp hàng
dọc, dóng hàng, điểm số,
quay phải, trái, đứng nghiêm,
nghỉ, dàn hàng, dồn hàng, ....
+ HS thực hiện


- HS hô " khoẻ "


---*&*---Thứ ngày tháng năm 2009
Toán


<b>Tiết 4 : CỘNG CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ</b>
<b>( Có nhớ một lần )</b>


I.Mục tiêu


- Trên cơ sở phép cộng không nhớ đã học, biết cách thực hiện phép cộng các số có 3 chữ
số( có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm).


- Củng cố ,ơn lại cách tính độ dài đường gấp khúc, đơn vị tiền Việt Nam .


<b>II Đồ dùng dạy học</b>


- G : Bảng phụ - H : Bảng con
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’)
- Bảng + Đặt tính rồi tính. 666 - 333
25 + 721
+ Nêu cách thực hiện phép cộng?
2.Hoạt động 2 : Dạy bài mới ( 15’)
<b> HĐ2.1 Giới thiệu phép cộng 435 + 127</b>
<b> - G nêu phép tính : 435 + 127</b>


- H đọc - nhận xét phép cộng ?


- H dựâ vào phép cộng đã học nêu cách đặt tính


<i> </i>- G hướng dẫn thực hiện tính như SGK
+ Phép cộng này khác gì phép cộng đã học? <i> </i>
<i>+ </i>Phép cộng này có nhớ mấy lần, sang hàng nào


<i> <b>G chốt : Đây là phép cộng có nhớ một lần và </b></i>
nhớ sang hàng chục.


<b> HĐ2.2. Giới thiệu phép cộng 256 + 162</b>


- Hs thực hiện yêu cầu



- Cộng 2 số có ba chữ số
- 2 hs nêu


- 2 ,3 em thực hiện lại.
- Có nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- G nêu phép cộng - H đọc


- Tương tự phép tính vừa làm H đặt tính , tính
vào bảng con.


- 1 H lên bảng làm. Lớp nhận xét.
- Nêu lại cách thực hiện phép tính?


+ Phép cộng này có điểm gì giống phép cộng
ở VD 1?


+ Phép cộng này có nhớ ở hàng nào ?
<i><b>G chốt : Đây là phép cộng có nhớ 1 lần sang </b></i>
hàng trăm, khi thực hiện phép cộng có nhớ cần
chú ý nhớ sang hàng đứng liền trước nó.


<b> 3.HĐ 3: Luyện tập - Thực hành ( 17’)</b>
<i> *</i> Bài 1/5 (<i>SGK</i>)




G chốt : Cộng số có 3 chữ số có nhớ 1 lần sang
hàng chục.



* Bài 2/5 (<i>SGK</i> )


G chốt : Cộng số có 3 chữ số, có nhớ 1 lần
sang hàng trăm.


* Bài 5/5 (<i>SGK</i>)


+ Dòng 1 em điền số nào ? Vì sao?
<i> * </i>Bài 3/5 (<i>Bảng con</i>)


<i><b>G chốt</b> :</i> Thực hiện phép cộng: Đặt tính, tính
từ phải sang trái.


* Bài 4/5 (<i> Vở</i>)


<i><b>G chốt : Cách tính độ dài đường gấp khúc</b></i>
<b>3. Củng cố - dặn dò ( 3-5’)</b>


- ( B) : Đặt tính rồi tính. 236 + 147;
184 + 223


- 2 em


- Hs thực hiện yêu cầu.
- Hs nêu.


-Hàng trăm.


- Hs nêu yêu cầu.



- Tính kết quả và nêu cách làm.


- Làm tương tự bài 1.


- Hs làm sgk và nêu miệng.
- Hs tự làm.


- Hs làm bài.


- Đọc bài làm của mình.
- Hs thực hiện yêu cầu.
<b> </b>



---*&*---Chính tả (nghe - viết)


<b>CHƠI CHUYỀN </b>


<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


<i>1.Rèn kĩ năng viết chính tả:</i>


- Nghe- viết chính xác bài thơ “Chơi chuyền”


- Củng cố cách trình bày một bài thơ: Chữ đầu các dòng thơ viết hoa, viết bài thơ ở
giữa trang vở.


- Điền đúng vào chỗ trống các vần <i>ao/oao</i>. Tìm đúng các tiếng có âm đầu <i>l/n.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Bảng phụ, phấn màu.


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A. KTBC: (2-3') </b>


- Yêu cầu viết bảng con: sứ giả, rèn, dao, sắc,
xẻ -> Nhận xét.


- Đọc thuộc lòng đúng thứ tự 10 tên chữ đã học ở
tiết trước.


<b>B. Dạy bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: (1') </b>
<b> Chơi chuyền </b>


<b>2. Hướng dẫn chính tả: (10-12')</b>
GV đọc mẫu.


<b>a. Nhận xét chính tả:</b>


? Trong bài thơ trên, những chữ đầu dịng
được viết thế nào?


<b>b. Viết từ khó: que chuyền, lớn lên, dây </b>
chuyền, rời, dẻo dai.


- GV phân tích:


chuyền = ch + uyên + thanh huyền


dây = d + ây + thanh ngang


lớn = l + ơn + thanh sắc
rời = r+ ơi + thanh huyền
dẻo = d + eo + thanh hỏi
<b>3.Viết chính tả: (13-15')</b>


- GV hướng dẫn HS tư thế ngồi.
- GV đọc.


- HS viết bài.
- 2 HS đọc.


- HS theo dõi, đọc thầm.


- HS nêu.


- HS phân tích


- HS đọc lại các từ vừa phân tích
- HS viết bảng con


- HS viết bài
<b>4.Chấm, chữa bài: (3-5')</b>


- GV đọc bài 1 lần.


- GV chấm bài, nhận xét.


- HS soát bài, chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề


vở.


<b>5.Bài tập: (5-7’)</b>
<b>a.Bài 2/10: Vở</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của
bài tập.


? Bài tập yêu cầu gì?


- Yêu cầu HS tự làm bài tập.
- Chữa bài, nhận xét.


- HS đọc bài


- Điền vào chỗ trống <i>ao</i> hay <i>oao</i>?
- HS làm bài


<i><b>- Giải: </b>ngọt ngào, mèo kêu ngoao </i>
<i>ngoao, ngao ngán.</i>


<b>b.Bài 3a/10: SGK</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của
bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

? Bài tập yêu cầu gì?


- Yêu cầu HS tự làm bài tập.


- Chữa bài, nhận xét.


- Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l
hay n.


- HS làm bài.


<i><b>- Giải: lành, nổi, liềm.</b></i>
<b>6.Củng cố. dặn dò: (1-2')</b>


- Nhận xét tiết học.




---*&*---Thứ ngày tháng năm 2009
Toán


<b>Tiết </b>

<b>5: LUYỆN TẬP</b>


<b>I.Mục tiêu </b>


- Củng cố kỹ năng cộng các số có ba chữ số( có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng
trăm)


- Củng cố về trừ các số có 3 chữ số.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>


<b> </b> - G : Bảng phụ - H : Bảng con
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’)


- ( B) Đặt tính rồi tính : 463 + 218 ; 75 + 374

+ Nêu cách thực hiện phép tính thứ 2?


2.Hoạt động 2 : Luyện tập ( 32’)
* Bài 1/6 (<i>SGK</i>)


G chốt : Cộng số có 2,3 chữ số khơng nhớ,
có nhớ một lần.


*Bài 4/6 ( SGK)


+ Nêu cách nhẩm 400 + 50 =
;100 - 50 =


<b> G chốt : Cách nhẩm +,- số tròn chục hoặc </b>
dạng 515 – 15 = 500


* Bài 2/ 6 (<i>Vở</i>)


+ Nhận xét các phép cộng vừa làm?
+ Nêu cách thực hiện phép cộng


- Hs thực hiện yêu cầu.


- Hs nêu yêu cầu, tự tính kết quả vào
sgk.



- Đổi vở để kiểm tra.
- Nêu cách cộng.


- Hs trả lời.


- Hs tự điền kết quả mỗi phép tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

168 + 53 ?
<b> G chốt</b><i> :</i> Đặt tính thẳng cột và xác định phép
cộng có nhớ sang hàng nào để cộng đúng.


<i> * </i>Bài 3/6 ( Vở)


G chốt<i> :</i> Đọc kỹ đề, xác định đúng dạng toán,
giải đúng


* Bài 5/6 (<i>Thực hành</i> )
+ Bài yêu cầu ghép hình gì ?


<i> </i>+ Nêu cách ghép ?


<b> G chốt : Lấy đúng các hình và chọn cách </b>
ghép đúng, nhanh.


<b>3. Củng cố - dặn dị ( 3-5’)</b>


(B) Đặt đề tốn giải bằng phép cộng 854 + 63
- G nhận xét chung giờ học.



- Hs làm vở


- Đọc bài giải - nhận xét.
- Hình con mèo.


- Hs trả lời.


- Thực hiện yêu cầu.



---*&*---Tập làm văn


<b>Tuần 1</b>


<b>NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG .</b>


<b>ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN.</b>



<b>I. Mục đích, u cầu:</b>
<i><b>1. Rèn kĩ năng nói: </b></i>


- Trình bày được những hiểu biết về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong hồ Chí
Minh.


<i><b>2. Rèn kĩ năng viết:</b></i>


- Biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ, phấn màu.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>



<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A. Mở đầu: (3-5')</b>


- GV nêu yêu cầu và cách học tiết Tập làm
văn lớp 3.


<b>B. Dạy bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: (1-2') </b>


Nói về Đội Thiếu niên Tiền phong .
Điền vào giấy tờ in sẵn.


<b>2. Hướng dẫn HS làm bài: (28-30')</b>
<b>*Bài 1/11: Miệng (10-12’)</b>


- Bài tập yêu cầu gì?


- HS đọc đầu bài


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- GV chốt:


+ Đội thành lập ngày nào? ở đâu?


+ Những đội viên đầu tiên của Đội là ai?


+ Đội được mang tên Bác Hồ từ khi nào?



- GV nói thêm một số điều về Đội Thiếu niên
Tiền phong Hồ Chí Minh.


Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí
Minh.


- HS đọc gợi ý SGK.


- HS thảo luận nhóm, nêu hiểu biết
của mình về Đội qua câu hỏi gợi ý.
- HS trình bày ý kiến thảo luận, các
nhóm bổ sung.


+ Đội thành lập ngày 15-5-1941 tại
Pác Bó, Cao Bằng. Tên gọi lúc đầu là
Đội Nhi đồng Cứu quốc.


+ Những đội viên đầu tiên của Đội
gồm 5 người với người đội trưởng anh
hùng là: Nơng Văn Dền (bí danh là
Kim Đồng). Bốn đội viên khác là:
Nơng Văn Thàn (bí danh Cao Sơn),
Lí Văn Tịnh (bí danh Thanh Minh),
Lý Thị Mì (bí danh Thuỷ Tiên),
Lý Thị Xậu (bí danh Thanh Thuỷ).
+ Đội được mang tên Bác Hồ từ
ngày 30-1-1970.


<b>*Bài 2/11: (18-20’)</b>



- Xác định yêu cầu của bài.


? Bài tập yêu cầu gì?


- GV giới thiệu hình thức mẫu đơn xin cấp thẻ
đọc sách:


+ Quốc hiệu và tiêu ngữ


+ Địa điểm, ngày tháng, năm viết đơn
+ Tên đơn


+ Địa chỉ gửi đơn


+ Họ tên, ngày sinh, địa chỉ lớp, trường
+ Nguyện vọng và lời hứa


+ Tên và chữ kí của người làm đơn.


- 1 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc
thầm theo.


+ Hãy chép mẫu đơn xin cấp thẻ
đọc sách vào vở và điền các nội dung
cần thiết vào chỗ trống.


- Yêu cầu HS viết đơn vào vở.


- GV quan sát, uốn nắn.


- GV nhận xét cho điểm theo các tiêu chí sau:
+ Đơn viết có đúng mẫu khơng? (trình bày
của lá đơn, nội dung, chữ ký).


+ Cách diễn đạt trong lá đơn.


<b>=> Chốt: Ta có thể trình bày nguyện vọng của </b>
mình bằng đơn.


- HS viết bài.


- 1 số HS đọc lại bài trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Nhớ mẫu đơn, thực hành điền chính xác
vào mẫu đơn in sẵn xin cấp thẻ đọc sách để
được đọc sách ở thư viện.



<b>---*&*---Thể dục </b>


<b>Bài 2 : ÔN MỘT SỐ KĨ NĂNG. ĐHĐN. TRỊ CHƠI NHĨM BA, NHĨM</b>

<b>BẢY</b>



<i>I. Mục tiêu</i>


- Ôn tập một số kĩ năng đội hình đội ngũ đã học ở lớp 1, 2. Yêu cầu thực hiện động tác
nhanh chóng trật tự, theo đúng đội hình tập luyện



- Chơi trị chơi " nhóm ba nhóm bảy. Các em đã học ở lớp 2. Yêu cầu biết cách chơi
và cùng tham gia chơi đúng luật.


<b>II. Địa điểm, phương tiện</b>


Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ


Phương tiện : Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trị chơi " nhóm ba nhóm bảy
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Nội </b>
<b>dung</b>
1. Phần
mở đầu


2. Phần
cơ bản


3. Phần
kết thúc


Thời
lượng
4 - 5 '


24 - 25 '


4 - 5 '


<b>Hoạt động của thầy</b>



+ GV phổ biến nội dung yêu
cầu giờ học


- Nhắc nhở HS thực hiện nội
quy, chỉnh đốn trang phục


+ GV nêu tên động tác, vừa làm
mẫu vừa nhắc lại động tác,
dùng khẩu lệnh hơ


- GV nêu tên trị chơi " nhóm
ba nhóm bảy " nhắc lại cách
chơi


+ GV hệ thống lại bài học và
nhận xét


- Dặn HS về nhà ôn lại động tác
đi hai tay chống hông ( dang
ngang )


<b>Hoạt động của trò</b>


- Lớp trưởng tập hợp lớp,
báo cáo sĩ số


- HS giậm chân tại chỗ đếm
theo nhịp



- Chạy nhẹ nhàng theo hàng
dọc trên địa hình tự nhiên ở
sân trường


- Chơi trò chơi " Làm theo
hiệu lệnh "


+ HS ôn tập hợp hàng dọc,
quay phải, quay trái, đứng
nghiêm, đứng nghỉ, dàn
hàng, dồn hàng, cách chào
báo cáo, xin phép ra vào lớp
- HS chơi trò chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>



<b>---*&*---tuần 2 Thứ ngày tháng năm 2009 </b>
Toán Tiết 6:

<b>TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ</b>



<b> (Có nhớ một lần )</b>
<i><b>I. Mục tiêu</b></i>


Hs - Biết cách thực hiện phép trừ các số có 3 chữ số( có nhớ 1 lần ở hàng chục hoặc
ở hàng trăm)


- Vận dụng vào giải tốn có lời văn về phép trừ.
<b>II Đồ dùng dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i>



<b>1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’)</b>
- ( B )+ Đặt tính rồi tính. 450 – 150
;515 - 115


+ Nêu cách thực hiện phép trừ 515 - 115
2.Hoạt động 2 : Dạy bài mới ( 15’)
<b> HĐ2.1 Giới thiệu phép trừ 432 - 215</b>
<b> - G nêu phép tính : 432- 215</b>


- H đọc - nhận xét phép trừ ?


- H dựa vào phép trừ đã học nêu cách đặt tính
- G hướng dẫn thực hiện tính như SGK
+ Phép trừ này khác gì phép trừ đã học?


<i> + </i>Phép trừ này có nhớ mấy lần ? ở hàng
nào ?


<i><b>=> G chốt : Đây là phép trừ có nhớ một lần và</b></i>
nhớ ở hàng chục.


<i><b>Hoạt động học</b></i>


- Hs thực hiện yêu cầu.


- Trừ 2 số có ba chữ số
- 2 ,3 em thực hiện lại.
- Có nhớ



- có nhớ1 lần ở hàng chục


<b> HĐ2.2. Giới thiệu phép trừ 627 - 143</b>
- G nêu phép trừ - H đọc


- Tương tự phép tính vừa làm H đặt tính , tính
vào bảng con.


- 1 H lên bảng làm- Lớp nhận xét.
- Nêu lại cách thực hiện phép trừ?
+ Nhận xét phép trừ vừa làm ?


<i><b>=> G chốt : Đây là phép trừ có nhớ 1 lần ở </b></i>
hàng trăm, khi thực hiện phép trừ có nhớ cần
chú ý mượn ở hàng nào của SBT trả vào hàng
đó của ST.


<b>3.HĐ 3: Luyện tập - Thực hành ( 17’)</b>
* Bài 1/7 (<i>SGK</i> )




G chốt : Trừ có nhớ 1 lần, nhớ ở hàng chục.
* Bài 2/7 (<i>SGK</i> )


<i><b>G chốt : Trừ có nhớ ở hàng trăm.</b></i>
<i> * </i>Bài 3/7 <i>Bảng con</i> )





G chốt<i> :</i>Toán có lời văn giải bằng phép
tính trừ.


<i> </i> * Bài 4/7 (<i>Vở</i> )
- Chữa bài


<b> G chốt : Đọc kỹ đề, xác định đúng dạng toán, </b>


- Thực hiện yêu cầu.


- Phép trừ này có nhớ 1 lần ở hàng
trăm.


- Hs thực hiện yêu cầu.
- Đổi chéo kiểm tra.
- Hs nêu cách trừ
- Hs tự làm bảng.


- Nêu hoàn chỉnh bài giải.


- Đặt đề tốn dựa vào tóm tắt trong
SGK( Miệng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

giải đúng


<b>3. Củng cố - dặn dò ( 3-5’)</b>


- B : Đặt tính rồi tính. 624 – 316;
753- 482



- G nhận xét chung giờ học. <i>- </i>Thực hiện yêu cầu.
<b> </b>



---*&*---Tập đọc - Kể chuyện


<b>AI CĨ LỖI ?</b>


<b>I.Mục đích, u cầu:</b>


<b>A.Tập đọc:</b>


<i><b>1.Đọc thành tiếng:</b></i>


- Đọc đúng: năm nay, lạnh buốt, áo len, lất phất, một lúc lâu, xin lỗi.
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.


- Đọc trơi chảy tồn bài và bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn
biến của câu chuyện.


<i><b>2.Đọc hiểu:</b></i>


- TN: bối rối, thì thào.


- ND: Câu chuyện khuyên các em cần biết yêu thương, nhường nhịn anh, chị em
trong gia đình.


<b>B.Kể chuyện:</b>


- Dựa vào trí nhớ và tranh, biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của mình.
- Biết tập trung theo dõi lời kể của bạn và nhận xét được lời kể của bạn.



<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Tiết 1: Tập đọc</b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A.KTBC: (2-3'). Đọc bài: Hai bàn tay em.</b>


<b>B.Dạy bài mới:</b>


<b>1.Giới thiệu bài: (1-2'): </b>Ai có lỗi ?
<b>2.Luyện đọc đúng: (33-35')</b>


<b>a.GV đọc mẫu cả bài:</b>


? Bài này chia làm mấy đoạn?


- 2 HS đọc bài.


- HS theo dõi, đọc thầm SGK.
- Bài chia làm 5 đoạn.


<b>b.Hướng dẫn HS luyện đọc và giảng từ:</b>
<i><b>*Đoạn 1:</b></i>


- Luyện đọc: câu 1, 3



- Đọc đúng: <i>nắn nót, Cơ-rét-ti</i>


- Đọc mẫu.


- HD đọc đoạn 1: Chú ý cách đọc giọng nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

vật “tôi” (En-ri-cô). Đọc chậm rãi, nhấn ở các
từ <i>nắn nót, nguệch ra, nổi giận, càng tức.</i>


- Giảng từ: <i>kiêu căng</i>


- Đọc mẫu.
<i><b>*Đoạn 2:</b></i>


- Luyện đọc: câu 1 và 2 câu đối thoại.
- Đọc đúng: <i>đến nỗi, lát nữa</i>.


- Đọc mẫu.


- HD đọc đoạn 2: nhấn giọng ở các từ <i>trả </i>
<i>thù, đẩy, hỏng hết, giận đỏ mặt. Lời Cô - rét - ti</i>
<i>bực tức. </i>


- Đọc mẫu.
<i><b>*Đoạn 3:</b></i>


- Luyện đọc: câu 3, 5


- Đọc đúng: <i>khuỷu tay, xin lỗi</i>



- Đọc mẫu.


- HD đọc đoạn 3: Đọc chậm rãi, nhẹ nhàng.
- Giảng từ: <i>can đảm, hối hận</i>


- Đọc mẫu.
<i><b>*Đoạn 4:</b></i>


- Luyện đọc: các câu đối thoại.


- Đọc đúng: Đọc đúng giọng nhân vật.
- Đọc mẫu.


- HS nêu phần giải nghĩa từ (SGK)
- HS luyện đọc


- HS luyện đọc theo dãy.


- HS luyện đọc.


- HS luyện đọc theo dãy.
- HS nêu nghĩa của từ (SGK).
- HS luyện đọc.


- HS luyện đọc theo dãy.
- HD đọc đoạn 4: Đọc đúng lời nhân vật,


ngắt, nghỉ đúng dấu câu, nhấn giọng các từ


<i>ngạc nhiên, gây ra, ôm chầm. Lời của Cô - rét </i>


<i>- ti dịu dàng.</i>


- Đọc mẫu.


- HS luyện đọc.
<i><b>*Đoạn 5: </b></i>


- Luyện đọc: câu 2.


- Đọc đúng: <i>xin lỗi, nào ngờ.</i>


- Đọc mẫu.


- HD đọc đoạn 5: Giọng của người bố
nghiêm khắc.


- Đọc mẫu.
<i><b>*Đọc nối đoạn:</b></i>
<i><b>*Đọc cả bài:</b></i>


- GV hướng dẫn đọc cả bài.


- HS luyện đọc theo dãy.


- HS luyện đọc.
- 5 HS luyện đọc.
- HS luyện đọc.
<i><b>Tiết 2</b></i>


<b>3.Tìm hiểu bài: (10-12')</b>



<b>*Đọc thầm đoạn 1, 2 - câu hỏi 1:</b>
? Câu chuyện kể về ai ?




</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

? Vì sao hai bạn nhỏ đó giận nhau? Cơ - rét- ti.


+ Vì Cơ-rét-ti vơ ý làm En-ri-cơ viết
hỏng và En-ri-cơ giận bạn, cố tình làm
hỏng trang viết của Cơ-rét-ti.


<b>*Đọc thầm đoạn 3 - câu hỏi 2:</b>


? Vì sao En - ri - cơ hối hận, muốn xin lỗi Cô


- rét - ti? + En-ri-cơ bình tĩnh lại, nghĩ là


Cơ-rét-ti khơng cố ý chạm vào khuỷu tay
mình. Hơn nữa, nhìn thấy vai áo bạn
sứt chỉ, cậu thấy thương bạn.


<b>*Đọc thầm đoạn 4 - câu hỏi 3:</b>


? Hai bạn đã làm lành với nhau ntn? - HS nêu.
<b>*Đọc thầm đoạn 5 - câu hỏi 4, 5:</b>


? Bố đã trách mắng En - ri - cô ntn? + Bố trách En-ri-cơ là người có lỗi, đã
khơng xin lỗi bạn lại giơ thước doạ đánh
bạn.



? Lời trách mắng của bố có đúng khơng? Vì
sao?


+ Bố trách En - ri - cơ như vậy là
đúng vì người có lỗi phải xin lỗi
trước. En-ri-cô đã không đủ can đảm
để xin lỗi bạn.


? Theo em, mỗi bạn có điểm gì đáng khen ? + En - ri - cơ đáng khen vì cậu biết
ân hận, biết thương bạn, khi bạn làm
lành, cậu cảm động, ôm chầm lấy bạn.
+ Cơ-rét-ti đáng khen vì cậu biết
q trọng tình bạn và rất độ lượng nên
đã chủ động làm lành với bạn.


<b>*Đọc thầm cả bài - QS tranh - TLCH :</b>


? Câu chuyện này nói lên điều gì ? + Câu chuyện khuyên các em đối
với bạn bè phải biết tin yêu và nhường
nhịn, không nên nghĩ xấu về bạn bè.
<b>4.Luyện đọc lại: (5-7')</b>


- GV cho hai nhóm đọc phân vai (3 vai).
- GV nhận xét.


- HS luyện đọc diễn cảm.


<b>Kể chuyện (17 - 19')</b>
<b>*Xác định yêu cầu:</b>



- Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện.
<b>*Hướng dẫn HS kể chuyện:</b>


? Câu chuyện trong SGK được kể bằng lời
của ai?


? Phần kể chuyện yêu cầu chúng ta kể lại bằng
lời của ai?


- HS đọc.


+ Câu chuyện được kể bằng lời của
En - ri - cô.


+ Kể lại câu chuyện bằng lời của
em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

vai là người dẫn chuyện. Muốn vậy, các em
phải chuyển lời của En-ri-cô thành lời của
mình.


- Yêu cầu HS đọc phần kể mẫu và quan sát 5


tranh minh hoạ. - HS đọc và quan sát tranh.


- HS tập kể cho nhau nghe. - HS kể.
- Gọi HS kể nối tiếp 5 đoạn của câu chuyện.


- Lớp nhận xét và đánh giá về nội dung, cách


diễn đạt, cách thể hiện.


<b>5.Củng cố, dặn dò: (4-6')</b>


? Qua câu chuyện trên, em rút ra bài học gì?


- Nhận xét tiết học.


- Bạn bè phải biết nhường nhịn nhau,
phải biết yêu thương nhau, nghĩ tốt về
nhau. Hãy can đảm nhận lỗi khi em
cư xử không tốt với bạn.


Thứ ngày tháng năm 2009
Toán


<b>Tiết 7 : </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố kỹ năng cộng, trừ các số có ba chữ số ( có nhớ 1 lần hoặc khơng nhớ)
- Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép cộng, trừ.


<b>II Đồ dùng dạy học</b>


<b> </b> - G : Bảng phụ H : Bảng con
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i><b> Hoạt động dạy</b></i> <i><b> Hoạt động học</b></i>
1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’)



- Bảng+Đặt đề tốn cho tóm tắt sau rồi giải:
Cửa hàng có : 453 kg


Đã bán : 135 kg
Còn lại : ...kg ?
2.Hoạt động 2 : Luyện tập ( 32’)
<b> * Bài 1/8 (</b><i>SGK</i> )




<b> G chốt : Trừ không nhớ, có nhớ.</b>
* Bài 3/8 (SGK)


- Muốn tìm SBT ( ST) chưa biết ta làm ntn?
G chốt : Tìm SBT, ST


<i> </i> * Bài 4/ 8 (<i>Bảng</i> )


- Thực hiện yêu cầu.


- Đổi chéo, kiểm tra
- Chữa bài.


- Nêu cách trừ hai phép tính cuối


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>



G chốt: Giải tốn lời có dạng tìm tổng hai số
đã cho – Làm bằng phép tính cộng.



<i> </i> *Bài 2/8 (<i>Vở</i> ) <i> </i>


- Đặt tính rồi tính
<i> * </i>Bài 5/8 ( Vở)


G chốt<i>:+ </i>Cách thực hiện phép trừ có
nhớ một lần .


+ Giải tốn lời bằng phép tính trừ.
<b>3. Củng cố - dặn dị ( 3-5’)</b>


- ( B) : Đặt tính rồi tính. 512 – 405 ;
516 + 428
- G nhận xét chung giờ học.


- Hs nhìn tóm tắt đọc đề tốn.
- Viết phép tính vào bảng con<i>.</i>


- Hs làm bài


+ Đọc bài giải - nhận xét phép
tính giải.





---*&*---Tập đọc


<b>Cơ giáo tí hon </b>



<b>I.Mục đích, u cầu:</b>
<i><b>1.Đọc thành tiếng:</b></i>


- Đọc đúng: nón, lớp, khoan thai, khúc khích, làm, ngọng líu, lớn, núng nính.
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.


- Đọc trơi chảy tồn bài và bước đầu biết đọc với giọng chậm rãi, vui vẻ, thích thú.
<i><b>2.Đọc hiểu:</b></i>


- TN: khoan thai, khúc khích, tỉnh khơ, trâm bầu, núng nính.


- ND: Bài văn là bức tranh sinh động, ngộ nghĩnh về trò chơi lớp học của bốn chị em
Bé. Qua đó, thấy được tình u đối với cơ giáo của bốn chị em và ước mơ trở thành cô giáo
của Bé.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A.KTBC: (2-3') Đọc bài: Ai có lỗi ?</b>


<b>B.Dạy bài mới:</b>


<b>1.Giới thiệu bài: (1-2') </b>


- Khi cịn nhỏ, ai cũng thích trị chơi đóng
vai. Bạn Bé trong bài “Cơ giáo tí hon” các em


học hơm nay đóng vai cơ giáo trong hồn cảnh
rất đặc biệt. Ba má bạn ấy đang tham gia chiến
đấu. Bé ở nhà một mình trơng em, cùng các em
bày trò chơi lớp học.


<b>2.Luyện đọc đúng: (15 - 17')</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>a.GV đọc mẫu cả bài:</b>


? Bài này chia làm mấy đoạn?
- Đoạn 1: Từ đầu đến “chào cô”.
- Đoạn 2: Tiếp đến “đánh vần theo”.
- Đoạn 3: Phần còn lại


<b>b.Hướng dẫn HS luyện đọc và giảng từ:</b>
<i><b>*Đoạn 1:</b></i>


- Luyện đọc : câu 2, 3


- Đọc đúng: <i>khoan thai, vào lớp</i>.
- GV đọc mẫu.


- HD đọc đoạn 1: ngắt nghỉ đúng dấu câu.
- Giảng từ: <i>khoan thai, khúc khích</i>.
- GV đọc mẫu.


- Bài chia làm 3 đoạn.


- HS luyện đọc theo dãy.
- Nêu nghĩa của từ (SGK).


- HS luyện đọc


<i><b>*Đoạn 2:</b></i>


- Luyện đọc: câu 1, 3.
- Đọc đúng: <i>nón, làm thước</i>


- GV đọc mẫu.


- HD đọc đoạn 2: Đọc với giọng vui, nhẹ
nhàng.


- Giảng từ: <i>tỉnh khô, trâm bầu</i>


- GV đọc mẫu.


- HS luyện đọc theo dãy.


- HS nêu nghĩa của từ (SGK).
- HS luyện đọc.


<i><b>*Đoạn 3:</b></i>


- Luyện đọc: câu 1, 2.


- Đọc đúng: <i>ngọng líu, núng nính.</i>


- GV đọc mẫu.


- HD đọc đoạn 3: ngắt, nghỉ đúng dấu câu.


- Giảng từ: <i>núng nính.</i>


- GV đọc mẫu.
<i><b>*Đọc nối đoạn</b></i>


<i><b>*Đọc cả bài: HD đọc toàn bài.</b></i>


- HS luyện đọc theo dãy.
- HS nêu nghĩa của từ (SGK).
- HS luyện đọc.


- 3 HS đọc.


- 1, 2 HS luyện đọc.
<b>3.Tìm hiểu bài: (10-12')</b>


<b>*Đọc thầm đoạn 1 – câu hỏi 1:</b>


? Trong chuyện có những nhân vật nào?


? Các bạn nhỏ trong bài đang chơi trị chơi
gì?


- HS đọc thầm.


+ Bé và ba đứa em là Hiển, Thanh
và Anh.


+ …chơi trò lớp học: Bé đóng vai


cơ giáo, các em Bé đóng vai học trị.
<b>*Đọc thầm đoạn 2 - câu hỏi 2:</b>


? Những cử chỉ nào của “cô giáo” Bé làm em


thích thú? + Bé làm ra vẻ người lớn: kẹp lại


tóc, thả ống quần xuống, đội nón của
má.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

thai, bẻ nhánh trâm bầu làm thước,
nhịp nhịp cái thước khi đánh vần.
<b>*Đọc thầm đoạn 3 - câu hỏi 3:</b>


? Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu


của đám học trò? + Bắt chước các học trò thật: đứng
dậy chào cơ, ríu rít đánh vần theo.


+ Rất ngây thơ: thằng Hiển ngọng líu,
cái Anh hai má núng nính, ngồi gọn trịn
như củ khoai, bao giờ cũng giành phần
đọc xong trước…


<b>*Đọc thầm toàn bài – TLCH:</b>


? Bài văn nói lên điều gì? - Bài văn tả một trò chơi ngộ
nghĩnh của mấy chị em, ta thấy các
bạn nhỏ rất yêu cô giáo, mơ ước trở
thành cô giáo.



<b>4.Luyện đọc lại: (5-7')</b>
- GV HD đọc.


- GV đọc mẫu. - HS luyện đọc.


<b>5.Củng cố, dặn dò: (4-6')</b>
- Nhận xét tiết học.



---*&*---Chính tả <i>(Nghe - viết)</i>


<b>AI CĨ LỖI ?</b>


<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


- Nghe và viết lại chính xác đoạn 3 của bài "Ai có lỗi ?"


- Viết đúng tên riêng người nước ngồi En - ri - cơ, Cơ - rét - ti.


- Làm đúng các bài tập chính tả: tìm từ có tiếng chứa vần ch, uyu và phân biệt s/x.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ, phấn màu.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A.KTBC: (2-3') </b>


Viết bảng con: <i>dây chuyền, rời</i>.
-> Chữa bài, nhận xét.



<b>B.Dạy bài mới:</b>


<b>1.Giới thiệu bài: (1') </b> Ai có lỗi?
<b>2.Hướng dẫn chính tả: (10-12')</b>
- GV đọc mẫu.


<b>a.Nhận xét chính tả:</b>
? Đoạn viết có mấy câu?


- HS viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

? Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì
sao phải viết hoa?




? Tên riêng người nước ngồi khi viết có gì
đặc biệt?


<b>b.Viết từ khó: Cô - rét - ti, khuỷu tay, sứt chỉ, </b>
xin lỗi, lắng xuống.


- GV ghi bảng phân tích:
khuỷu = kh + uỷu + ?


sứt = s + ứt + '
chỉ = ch + i + ?


Âm ch được ghi bằng những con chữ nào?


lỗi = l + ôi + ~


lắng = l + ăng + '
<b>3.Viết chính tả: (13-15')</b>


- GV hướng dẫn HS tư thế ngồi.
- GV đọc.


+ Những chữ viết hoa là chữ Con,
Tôi, Chắc Tôi, Bỗng, Cơ - rét - ti. Vì
đó là các chữ đầu bài, đầu đoạn, đầu
câu và danh từ riêng.


+ Có gạch nối giữa các chữ.


- HS đọc, phân tích.


- HS đọc lại các từ vừa phân tích.
- HS viết bảng con.


- HS viết bài
<b>4.Chấm, chữa bài: (3-5')</b>


- GV đọc bài 1 lần.


- GV chấm bài, nhận xét.


- HS soát bài, chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề
vở.



<b>5.Bài tập: (5-7’)</b>
<b>a.Bài 2/14: </b><i>Bảng con</i>


- Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của
bài tập.


? Bài tập yêu cầu gì?


- Yêu cầu HS tự làm bài tập.
- Chữa bài, nhận xét.


- HS đọc bài
- Tìm các từ.
- HS làm bài.


<i><b>- Giải: </b>nguệch ngoạc, rỗng tuếch, bộc </i>
<i>tuệch, khuếch khoác, trống huếch trống</i>
<i>hoác.</i>


<b>b.Bài 3a/14: Vở</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của
bài tập.


? Bài tập yêu cầu gì?


- Yêu cầu HS tự làm bài tập.
- Chữa bài, nhận xét.


- HS đọc bài.



- Chọn chữ điền vào chỗ trống.
- HS làm bài.


- Giải: Cây <i>sấu</i>, chữ <i>xấu</i>, san <i>sẻ</i>, <i>xẻ</i>


gỗ, <i>xắn</i> tay áo, củ <i>sắn</i>.
<b>6.Củng cố, dặn dò: (1-2')</b>


- Nhận xét tiết học.



---*&*---Thứ ngày tháng năm 2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Tiết 8: </b>

<b>ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố các bảng nhân đã học ( bảng nhân 2,3,4,5)
- Biết nhân nhẩm với số tròn trăm.


- Củng cố cách tính giá trị biểu thức, tính chu vi hình tam giác và giải toán.
<b>II Đồ dùng dạy học</b>


- G : Bảng phụ
- H : Bảng con


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



<b>1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’)</b>
- Miệng : Đọc bảng nhân 2, nhân 3 ?
<b>2.Hoạt động 2 : Ôn tập ( 32’)</b>


<b> * Bài 1/9 (</b><i>SGK</i> )


<b> G chốt: Nhân trong bảng, nhân nhẩm số tròn </b>
trăm.


<i> * </i>Bài 2/9 (<i> Vở </i>)<i> </i>


+ Nêu cách thực hiện biểu thức


5 x 7 - 26
2 x 2 x 9 ?


<b> G chốt</b><i> :</i> Trong biểu thức có phép nhân,
cộng trừ ta thực hiện <i>nhân trước, cộng trừ</i>
<i> sau</i>


* Bài 3/9 ( Vở)


G chốt: Đọc kỹ đề, xác định đúng dạng
toán,giải đúng .


<i> </i> * Bài 4/4 (<i>Bảng</i> )


<b> G chốt : Tính chu vi hình tam giác bằng </b>
tổng độ dài 3 cạnh của tam giác.



3. Củng cố - dặn dò ( 3-5’)


<b> - Bảng con : Viết 3 phép nhân trong bảng </b>
nhân đã học.


- 2- 3em


- Hs làm vào SGK.
- Đổi sách kiểm tra.


- Đọc mẫu-Dựa vào mẫu làm vở.
- Hs trả lời.


- Làm vở


- Đọc bài giải - nhận xét phép tính giải.
- Hs nêu yêu cầu, tự giải, nêu câu trả
lời.


- Thực hiện yêu cầu.



---*&*---Luyện từ và câu


<b>Tuần 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

1.Mở rộng vốn từ về trẻ em: tìm các từ chỉ trẻ em, chỉ tính nết của trẻ em, chỉ sự
chăm sóc của người lớn đối với trẻ em.



2.Ôn tập về kiểu câu: Ai (cái gì, con gì) - là gì?
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ, phấn màu.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A.KTBC: (3-5') </b>


? Tìm các từ chỉ sự vật trong câu văn
sau:


<i>Bạn nhỏ làm rất nhiều việc để giúp đỡ mẹ </i>
<i>như luộc khoai, giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ </i>
<i>trong vườn, quét sân và quét nhà.</i>


? Tìm những sự vật được so sánh với
nhau trong khổ thơ sau:


- HS: <i>Bạn nhỏ, việc, mẹ, khoai, gạo, </i>
<i>cơm, cỏ, vườn, sân, cổng.</i>


<i>Sân nhà em sáng quá</i>


<i> Nhờ ánh trăng sáng ngời</i>
<i>Trăng tròn như cái đĩa</i>
<i>Lơ lửng mà không rơi.</i>


- Chữa bài, nhận xét, cho điểm.



- HS: + Trăng tròn như cái đĩa
<b>B.Dạy bài mới:</b>


<b>1.Giới thiệu bài: (1-2')</b>


<b> Từ ngữ về thiếu nhi - Ôn tập câu: Ai là gì?</b>
<b>2.Hướng dẫn HS làm bài: (28-30')</b>


<b>Bài 1/16: Miệng (8')</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm - Xác định yêu
cầu của bài tập.


? Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.


- HS đọc bài.
+ Tìm các từ.


- HS làm bài theo nhóm.


<b>Giải:</b> <i>a) Thiếu nhi, nhi đồng, trẻ nhỏ, </i>
<i>trẻ em, em bé, trẻ con, cậu bé, cơ bé,…</i>
<i>b) Ngoan ngỗn, thơ ngây, trong </i>
<i>sáng, thật thà, trung thực, hiền lành, </i>
<i>chăm chỉ,…</i>


<i>c) Nâng niu, chiều chuộng, chăm </i>
<i>bẵm, chăm chút, quý mến, yêu quý, nâng </i>


<i>đỡ,….</i>


<b>Bài 2/16: Bảng con (7')</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm - xác định yêu
cầu của bài.


? Bài tập yêu cầu gì?


- HS đọc bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- HD HS làm bà:i


? Bộ phận TLCH Ai (cái gì, con gì)?
trong câu a là gì?


? Bộ phận TLCH “là gì?” trong câu a là gì?
- Các phần còn lại HS tự làm.


- Chữa bài, nhận xét.


+ a) <i>Thiếu niên</i>


<i> là măng non của đất nước</i>


<b>Giải: b) </b><i>Chúng em</i>


<i> là học sinh tiểu học.</i>


c) <i>Chích bơng</i>



<i> là bạn của trẻ em.</i>


<b>Bài 3/16: Vở (15')</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm - xác định yêu
cầu của bài.


? Bài tập yêu cầu gì?


? Muốn đặt câu hỏi đúng, ta phải chú ý
điều gì?


- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.


- HS đọc bài


+ Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.
+ Ta phải xác định xem bộ phận in đậm
TLCH nào? (Ai (cái gì, con gì)? hay là
gì?)


<b>Giải:</b> a) Cái gì<i> là hình ảnh thân thuộc </i>
<i>của làng quê Việt Nam?</i>


b) Ai<i> là những người chủ nhân tương lai </i>
<i>của Tổ quốc?</i>


c) <i>Đội thiếu niên Tiền phong HCM <b>là gì?</b></i>


<b>C.Củng cố, dặn dò: (3-5')</b>


- Nhận xét tiết học.



---*&*---Tập viết


<b>ƠN CHỮ HOA Ă, Â.</b>


<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


- Viết đúng, đẹp chữ viết hoa Ă, Â, L thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng: <i>Âu Lạc </i>và câu ứng dụng:


<i>ăn quả nhớ kẻ trồng cây</i>


<i>Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.</i>


- Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từ, cụm từ.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


- Chữ mẫu Ă, Â, L.


- Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A.KTBC: (2-3') </b>


Viết B. con: chữ <i>A - Vừ A Dính.</i>



<b>B.Dạy bài mới:</b>


<b>1.Giới thiệu bài: (1-2') Ôn chữ hoa Ă, Â</b>
<b>2.Hướng dẫn HS luyện viết: (10'-12')</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>a.Luyện viết chữ hoa:</b>




? Tìm các chữ cái viết hoa trong bài?
<i><b>*Luyện viết chữ hoa Ă, Â.</b></i>


- GV treo chữ mẫu Ă, Â.


? Em hãy quan sát nhận xét độ cao và
cấu tạo chữ Ă, Â hoa?


- GV nêu quy trình viết chữ hoa Ă, Â.
- GV viết mẫu.


- HS đọc toàn bộ nội dung bài trên bảng.
+ Các chữ viết hoa là <i>Ă, Â, L.</i>


+ Chữ hoa Ă, Â cao 2,5 ly, cấu tạo gồm
3 nét.


<i><b>*Luyện viết chữ hoa L.</b></i>


- GV cho HS quan sát chữ hoa L.



? Em hãy nhận xét về độ cao và cấu tạo
chữ hoa L?


- GV nêu quy trình viết chữ hoa L.
- GV viết mẫu.




- GV quan sát, uốn nắn, nhận xét.


+ Chữ hoa L cao 2,5 ly
+ Chữ L cấu tạo gồm 1 nét.
- HS luyện viết b.con:


+ 1 dòng chữ hoa Ă, Â.
+ 1 dòng chữ hoa L.
<b>b.Luyện viết từ ứng dụng:</b>


- Giới thiệu từ: Âu Lạc


- Giảng từ: Âu Lạc là tên của nước ta
dưới thời vua An Dương Vương, đóng đơ ở
Cổ Loa, nay thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội.
- Quan sát và nhận xét.


? Em hãy nhận xét về độ cao của các
con chữ và khoảng cách giữa các chữ trong
từ ứng dụng?



- GV nêu qui trình viết từ ứng dụng.
- GV quan sát, uốn nắn, nhận xét.


- HS đọc từ ứng dụng.


+ Cao 2,5 ly là các con chữ Â, L.
+ Cao 1 ly là các con chữ còn lại.
+ Khoảng cách giữa các chữ là 1 thân
chữ o.


- HS luyện viết b.con từ ứng dụng.
<b>c.Luyện viết câu ứng dụng:</b>


- Giới thiệu câu:


<i>Ăn quả nhớ kẻ trồng cây</i>


<i>Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng</i>


- Giải thích: Câu tục ngữ khuyên chúng
ta phải biết ơn những người đã giúp đỡ
mình, những người đã làm ra những thứ
cho mình hưởng.


- Quan sát và nhận xét.


? Em hãy nhận xét về độ cao của các con
chữ và khoảng cách giữa các chữ trong câu
ứng dụng?



- HS đọc câu ứng dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

+ Cao 1,5 ly là con chữ t


+ Cao 1 ly là các con chữ còn lại.


+ Khoảng cách giữa các chữ là 1 thân
chữ o.


? Trong câu ứng dụng những chữ nào
phải viết hoa?


- GV hướng dẫn viết chữ hoa Ăn.
- GV quan sát, uốn nắn, nhận xét.


+ Những chữ viết hoa là Ăn.
- HS luyện viết bảng con.
<b>3.Viết vở: (15-17')</b>


- Gọi HS nêu nội dung, yêu cầu bài viết.
- GV đưa vở mẫu.


- GV hướng dẫn HS tư thế ngồi.
- GV quan sát, uốn nắn.


- HS đọc bài.
- HS quan sát.
- HS viết bài.
<b>4.Chấm bài: (3-5')</b>



- Thu 8-10 bài chấm và nhận xét.
<b>5.Củng cố, dặn dò: (1-2')</b>


- Nhận xét tiết học.



---*&*---Thể dục


<b>Bài 3 : ÔN ĐI ĐỀU - TRÒ CHƠI " KẾT BẠN "</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Ôn tập đi đều theo 1 - 4 hàng dọc. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng
và theo đúng nhịp hơ của GV


- ƠN đi kiễng gót hai tay chống hơng ( dang ngang ). Yêu cầu thực hiện được động
tác ở mức độ tương đối


- Chơi trò chơi " kết bạn ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ
động


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Địa điểm : trên sân trường vệ sinh sạch sẽ


- Phương tiện : chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi " kết bạn "
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Nội dung</b>
1. Phần
mở đầu



2. Phần
cơ bản


Thời
lượng
4 - 5 '


23 - 25 '


<b>Hoạt động của thầy</b>


+ GV nhận lớp phổ biến nội
dung yêu cầu giờ học


+ Tập đi đều theo 1- 4 hàng dọc


<b>Hoạt động của trò</b>


- Lớp trưởng tập hợp lớp báo
cáo


- Giậm chân tại chỗ, đếm to
theo nhịp


- Chạy nhẹ nhàng theo hang
dọc trên địa hình tự nhiên
- Chơi trò chơi " làm theo hiệu
lệnh "



- Đi thường theo nhịp


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

3. Phần


kết thúc 4 - 5 '


- GV nhắc HS chú ý động tác
phối hợp giữa chân và tay
+ Ôn động tác đi kiễng gót hai
tay chống hơng ( dang ngang )
- GV nêu tên động tác, làm mẫu
- GV chỉ dẫn uốn nắn đọng tác
cho các em


+ GV cùng HS hệ thống bài
- Về nhà ôn động tác đi đều và
đi kiễng gót hai tay chống hơng


- HS tập theo


- HS chơi trò chơi kết bạn
+ Đi chậm xung quanh vòng
tròn vỗ tay và hát



---*&*---Thứ ngày tháng năm 2009


Tốn


<b>Tiết 9: </b>

<b>ƠN TẬP CÁC BẢNG CHIA</b>



<b>I. Mục tiêu : </b>


<b> - Củng cố các bảng chia đã học ( bảng chia cho 2,3,4,5) </b>


- Biết tính nhẩm thương của các số trịn trăm khi chia cho 2,3,4( Phép chia hết )
<b>II Đồ dùng dạy học</b>


- G : Bảng phụ - H : Bảng con
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’)</b>
- Miệng : Đọc bảng chia cho 2, 3 ?
2.Hoạt động 2 : Ôn tập ( 32’)


<b> * Bài 1/10 (</b><i>SGK</i> )


<b> G chốt : Mối quan hệ phép nhân và phép </b>
chia. Từ một phép nhân có hai phép chia tương
ứng.


* Bài 2/10 ( SGK)


<b> G chốt : Cách chia nhẩm số tròn trăm.</b>
* Bài 3/10 ( Miêng)


G chốt<i> :</i> Dựa vào bảng nhân, chia đã học
để nối đúng.



* Bài 3/10 (<i>Vở</i> )


<i><b> G chốt : Bài toán thuộc loại toán” Chia </b></i>
thành các phần bằng nhau”


- 2-3 em


- Hs nêu yêu cầu.


- Tự điền kết quả, đổi chéo kiểm tra.


- Hs thực hiện các bước như bài 1.
- 21 là kết quả của phép tính 3x7.


- Đọc đề tốn, tóm tắt vào bảng.
- Nhìn tóm tắt đọc lại đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>3. Củng cố - dặn dò ( 3-5’)</b>


- B : Viết 3 phép chia trong bảng đã học.
+ Đọc thuộc lòng một bảng chia đã học.


- Thực hiện yêu cầu.



---*&*---Chính tả <i>(nghe - viết)</i>



<b>Tiết 4:CƠ GIÁO TÍ HON</b>
<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


1.Nghe viết lại chính xác đoạn: “<i>Bé treo nón…… ríu rít đánh vần theo</i>.” trong bài:


<i>Cơ giáo tí hon.</i>


2.Biết phân biệt s/x, tìm những tiếng có thể ghép với các từ có âm đầu s/x.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ, phấn màu.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A.KTBC: (2-3') </b>


Viết BC: Cô - rét - ti, khuỷu tay, sứt chỉ,
lắng xuống.


- Chữa bài, nhận xét.
<b>B.Dạy bài mới:</b>


<b>1.Giới thiệu bài: (1') Cơ giáo tí hon</b>
<b>2.Hướng dẫn chính tả: (10'-12')</b>
- GV đọc mẫu.


<b>a.Nhận xét chính tả:</b>


? Đoạn viết có mấy câu?



? Những chữ nào trong bài phải viết
hoa? Vì sao phải viết hoa?


<b>b.Viết từ khó: treo nón, thước, trâm bầu, cơ </b>
giáo, ríu rít.


- GV ghi bảng phân tích:
nón = n + on + '
thước = th + ươc + '


trâm = tr + âm + thanh ngang
giáo = gi + ao + '


ríu = r + iu + '


- HS viết.


- HS theo dõi, đọc thầm SGK.
- Đoạn viết có 5 câu.


- Những chữ viết hoa là Bé, Mấy, Làm,
Nó, Đàn. Vì đó là các chữ đầu bài, đầu
đoạn, đầu câu và tên riêng.


- HS đọc, phân tích.


- HS đọc lại từ vừa phân tích.
- HS viết b.con.


<b>3.Viết chính tả: (13 - 15')</b>



- GV hướng dẫn HS tư thế ngồi.


- GV đọc bài. - HS viết bài.


<b>4.Chữa và chấm bài: (3-5')</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- GV chấm bài, nhận xét. vở.
<b>5.Bài tập: (5-7')</b>


<b>Bài 2a/18: Vở</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu
của bài tập.


? Bài tập yêu cầu gì?


- Yêu cầu HS tự làm bài tập.
- Chữa bài, nhận xét.


<b>6.Củng cố, dặn dò : (1-2')</b>
- Nhận xét tiết học.


- HS đọc bài


+ Tìm những tiếng có thể ghép với
mỗi tiếng sau.


- HS làm bài.




---*&*---Thứ ngày tháng năm 2009


Toán


<b>Tiết 10: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b> - Củng cố cách tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân, nhận biết số phần bằng </b>
nhau của đơn vị, giải tốn có lời văn...


- Rèn kỹ năng xếp, ghép hình đơn giản.
<b>II Đồ dùng dạy học</b>


- G : Bảng phụ , tranh như bài 2/ SGK
- H : Bảng con


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’)</b>
Bảng con: 4 x 5 + 16 2 x 3 x 4
2.Hoạt động 2 : Ôn tập ( 32’)
<b> * Bài 2/11 (</b><i>SGK</i> )


+ H làm SGK


+ Đã khoanh vào1/4 số con vịt trong hình nào ?
+ Đã khoanh vào một phần mấy số con vịt


trong hình b <i>?</i>


<i><b> G chốt : Nhận biết đúng số vịt đã cho và số </b></i>
vịt đã khoanh để làm đúng.


*Bài 1/10 (<i>Vở</i> )


<i> <b>G chốt</b> :+</i>Biểu thức có phép nhân và phép
cộng. Phải thực hiện phép nhân trước.


+Biểu thức có phép nhân và phép chia


- Thực hiện yêu cầu.


- Hình a
- 1/3


- Hs làm vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

thì thực hiện từ trái sang phải.
<i>* </i>Bài 3/11 ( Vở)


- T kiểm tra từng Hs.


G chốt : Đọc kỹ đề, xác định đúng dạng
toán, giải đúng


<i><b> *</b></i>


<i> </i> Bài 4/12 (<i> ) Thực hành</i> )


+ Nêu cách xếp hình cái mũ ?
<b>3. Củng cố - dặn dị ( 3-5’)</b>


- Bảng con : Giải tốn theo tóm tắt sau :
1 bàn : 2 h/s


6 bàn : ...h/s


- Đọc bài giải - nhận xét phép
tính giải.


- Thực hiện yêu cầu.


- Ghi phép tính


---*&*---Tập làm văn
<b>Tuần 2</b>


Tiết 2: VIẾT ĐƠN
<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


- Viết được mẫu đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh theo mẫu đơn
đã học của bài tập đọc “<i>Đơn xin vào Đội”.</i>


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ, phấn màu.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>



<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A.KTBC: (3-5')</b>


Đọc bài tuần trước: <i>Đơn xin cấp thẻ đọc </i>
<i>sách.</i>


<b>B.Dạy bài mới:</b>


<b>1.Giới thiệu bài: (1-2') Viết đơn</b>
<b>2.Hướng dẫn HS làm bài: (28-30')</b>


<b>a.Nêu lại những nội dung chính của đơn:</b>
- Yêu cầu HS đọc thầm, xác định yêu cầu
của bài.


<b> + Hãy nêu lại những nội dung chính của đơn </b>
xin vào Đội.


- GV ghi lại lên bảng.


- HS đọc bài.


- HS đọc đầu bài


- HS đọc


- HS nêu lại nội dung chính của đơn:
+ Mở đầu viết tên Đội.


+ Địa điểm, ngày, tháng, năm viết


đơn.


+ Tên của đơn: Đơn xin vào Đội.
+ Nơi nhận đơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

? Trong các nội dung trên, nội dung nào cần
viết theo đúng mẫu, nội dung nào khơng cần
viết hồn tồn theo mẫu đơn?


người viết đơn.


+ Lời hứa của người viết đơn khi
đạt được nguyện vọng.


+ Chữ ký, họ tên của người viết
đơn.


- …<i>lý do viết đơn, bày tỏ nguyện </i>
<i>vọng, lời hứa </i>là những nội dung
không cần viết theo khn mẫu.
<b>b.Tập nói theo nội dung đơn:</b>


- Gọi một số HS lên nói trước lớp.
- GV nhận xét và sửa lỗi cho HS.


- HS nói trước lớp.
<b>c.Thực hành viết đơn:</b>


- Yêu cầu HS viết đơn vào vở.
- GV quan sát, uốn nắn.



- Gọi HS đọc đơn trước lớp.


- GV nhận xét cho điểm theo các tiêu chí sau:
+ Đơn viết có đúng mẫu khơng? (trình bày
của lá đơn, nội dung, chữ ký).


+ Cách diễn đạt trong lá đơn (dùng từ, đặt
câu).


+ Lá đơn viết có chân thực, thể hiện hiểu biết
về Đội, tình cảm của người viết và nguyện
vọng tha thiết muốn được vào Đội hay không.


- HS viết bài
- 1 số HS đọc.


<b>3.Củng cố, dặn dò: (3-5')</b>
- Nhận xét tiết học.



---*&*---Thể dục


<b>Bài 4 : ÔN BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ, KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ </b>

<b>BẢN</b>



<b>TRỊ CHƠI " TÌM NGƯỜI CHỈ HUY</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Ơn đi đều 1 - 4 hàng dọc, đi kiếng gót hai tay chống hông, dang ngang, đi theo


vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác


- Học trị chơi " Tìm người chỉ huy ". Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham
gia vào trò chơi


<b>II. Địa điểm, phương tiện</b>


- Địa điểm : Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ


- Phương tiện : Còi, kẻ sân cho trị chơi " Tìm người chỉ huy "
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Nội
dung


Thời
lượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

1. Phần
mở đầu


2. Phần
cơ bản


3. Phần
kết thúc


4 - 5 '


23 - 26 '



3 - 4 '


+ GV nhận lớp phổ biến nội
dung yêu cầu giờ học


- GV hô cho lớp tập


- Uốn nắn nhắc nhở các em
thực hiện tốt


- Học trị chơi " Tìm người chỉ
huy


- GV nêu tên trị chơi, giải thích
cách chơi


- Trị chơi " Chạy tiếp sức ( GV
HD lại cách chơi )


+ GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét giờ học


+ Dứng tại chỗ, vỗ tay hát
- Giậm chân tại chỗ đếm theo
nhịp


- Chơi trị chơi " có chúng em"
- Chạy chậm xung quanh sân
+ Lớp tập theo đội hình 2 - 4


hàng dọc


- Ơn đi đều theo 1 - 4 hàng dọc
- Ôn động tác đi kiễng gót hai
tay chống hơng, dang ngang
- Ơn phối hợp đi theo theo vạch
kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang
chạy


- HS chơi thử 1, 2 lần rồi chơi
chính thức


- HS chia thành 2 đội chơi thử
rồi chơi chính thức


+ Đi thường theo nhịp và hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

---*&*---T<b> uần 3 Thứ ngày tháng 9 năm 2009 </b>


Tốn


<b>Tiết 11: ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC</b>
<b>I.Mục tiêu </b>


- Ơn tập, củng cố về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam
giác, tứ giác.


- Củng cố nhận dạng hình vng, hình tam giác, tứ giâc qua bài “đếm hình” và vẽ hình.
<b>II Đồ dùng dạy học</b>



- G : Bảng phụ , thước kẻ dài.
- H : Bảng con


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’)


- Bảng con : Viết tên các hình tam giác
có trong hình bên?


<b>2.Hoạt động 2 : Ôn tập ( 32’)</b>
<b> * Bài 1/11 (</b><i>Bảng</i> )


+ Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm
ntn?


+ Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm ntn?
<b> G chốt : Độ dài đường gấp khúc ABCD </b>
khép kín chính là chu vi tam giác ABC .
* Bài 2/11 (<i>Vở</i> )


<i> <b>G chốt</b> :</i> Chu vi của một hình là tổng độ dài
của các cạnh.


<i>* </i>Bài 3/11 ( Vở)


+ Hình bên có bao nhiêu hình tam giác?



A


B C
- Hs nêu yêu cầu.


- Hs giải.
- Trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Tứ giác?


<i><b> * Bài 4/12 (</b>Thực hành</i> )


+ Nêu cách làm phần a ? Cách khác ?
<b>3. Củng cố - dặn dò ( 3-5’)</b>


B : Vẽ đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng.
Gọi tên ĐGK?


- Quan sát và đếm hình.


- Tự kẻ đoạn thẳng để có hình vẽ theo
u cầu.


- Thực hiện yêu cầu.


---*&*---Tập đọc- Kể chuyện


<b>CHIẾC ÁO LEN</b>

<b> (2 tiết)</b>

<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


<b>A.Tập đọc:</b>


<i><b>1.Đọc thành tiếng:</b></i>


- Đọc đúng: năm nay, lạnh buốt, áo len, lất phất, một lúc lâu…..
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.


- Đọc trơi chảy tồn bài và bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn
biến của câu chuyện.


<i><b>2.Đọc hiểu:</b></i>


- TN: bối rối, thì thào.


- ND: Câu chuyện khuyên các em cần biết yêu thương, nhường nhịn anh, chị em
trong gia đình.


<b>B.Kể chuyện:</b>


- Dựa vào gợi ý trong SGK, kể lại được từng đoạn và cả câu chuyện.
- Biết tập trung theo dõi lời kể của bạn và nhận xét được lời kể.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Tiết 1: Tập đọc</b></i>



<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A.KTBC: (2-3') Đọc bài: Cơ giáo tí hon </b>


<b>B.Dạy bài mới:</b>


<b>1.Giới thiệu bài: (1-2') </b> Chiếc áo len
<b>2.Luyện đọc đúng: (33-35')</b>


<b>a.GV đọc mẫu cả bài:</b>


? Bài này chia làm mấy đoạn?


<b>b.Hướng dẫn HS luyện đọc và giảng từ:</b>
<i><b>*Đoạn 1:</b></i>


- Luyện đọc: câu 3, 4


- Đọc đúng: <i>tuần này, Lan, áo len</i>.
- Đọc mẫu.


- 2 HS đọc bài
- HS đọc đầu bài


- HS theo dõi, đọc thầm SGK.
- Bài chia làm 4 đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- HD đọc đoạn 1 -> Đọc mẫu.
<i><b>*Đoạn 2:</b></i>


- Luyện đọc: câu 2, 4 câu đối thoại


- Đọc đúng:


Câu 2: Ngắt hơi đúng sau các cụm từ.
Câu 4: Đọc đúng giọng của Lan: nũng nịu.
- Đọc mẫu.


- Giảng từ: <i>bối rối</i>


- HD đọc đoạn 2 -> Đọc mẫu.


- HS luyện đọc.


- HS luyện đọc theo dãy.
- HS nêu nghĩa của từ (SGK).
- HS luyện đọc.


<i><b>*Đoạn 3:</b></i>


- Luyện đọc: Các câu đối thoại giữa mẹ và
anh Tuấn.


- Đọc đúng: Đọc đúng giọng mẹ và anh
Tuấn -> Đọc mẫu.


- HD đọc đoạn 3.
- Giảng từ: <i>thì thào</i>


- Đọc mẫu.


- HS luyện đọc theo dãy.


- HS nêu nghĩa của từ (SGK).
- HS luyện đọc.


<i><b>*Đoạn 4:</b></i>


- Luyện đọc: câu 2, 3 câu đối thoại.
- Đọc đúng: <i>xin lỗi </i>


- Đọc mẫu.


- HD đọc đoạn 4: Đọc đúng giọng nhân vật,
giọng người dẫn chuyện nhẹ nhàng, tình cảm.
Ngắt, nghỉ đúng dấu câu -> Đọc mẫu.


<i><b>*Đọc nối tiếp đoạn.</b></i>


<i><b>*Đọc cả bài: GV hướng dẫn đọc.</b></i>


- HS luyện đọc theo dãy.


- HS luyện đọc
- HS luyện đọc
<i><b>Tiết 2</b></i>


<b>3.Tìm hiểu bài: (10-12')</b>


<b>*Đọc thầm đoạn 1 - câu hỏi 1:</b>


? Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi
như thế nào?



<b>*Đọc thầm đoạn 2 - câu hỏi 2:</b>
? Vì sao Lan dỗi mẹ?


<b>*Đọc thầm đoạn 3 - câu hỏi 3:</b>
? Anh Tuấn nói với mẹ những gì?


- HS đọc thầm


+ Chiếc áo màu vàng có dây kéo ở
giữa, có mũ để đội, ấm ơi là ấm.


+ Vì mẹ nói rằng khơng thể mua
chiếc áo đắt tiền như vậy.


- HS nêu
<b>*Đọc thầm đoạn 4 - câu hỏi 4:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

lượng của anh…
<b>*Đọc thầm cả bài - QS tranh - câu hỏi 5:</b>


? Em hãy đặt một tên khác cho chuyện?
? Có bao giờ em dỗi một cách vô lý không ?
? Sau đó em nhận ra lỗi của mình sai và có
xin lỗi khơng ?


+ Ba mẹ con; Người anh tốt bụng;
Chuyện của Lan; Cô bé biết ân hận…
- HS tự nêu



<b>4.Luyện đọc lại: (5-7')</b>
- GV hướng dẫn.
- GV đọc mẫu.


- GV cho hai nhóm đọc phân vai (4 vai).
- GV nhận xét.


- HS luyện đọc


<b>Kể chuyện: (17-19')</b>
<b>*Xác định yêu cầu:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện.
<b>*Hướng dẫn HS kể chuyện:</b>


? Phần kể chuyện yêu cầu chúng ta kể lại
bằng lời của ai?


- GV: Nghĩa là khi kể chuyện, em phải
đóng vai là Lan. Muốn vậy, các em phải
chuyển lời của người dẫn chuyện thành lời
của Lan và xưng hơ là tơi, mình hoặc em.
- u cầu 1 HS khá kể mẫu đoạn 1.
- HS tập kể cho nhau nghe (nhóm đơi)
- Gọi HS kể nối tiếp 4 đoạn của câu chuyện.
? Em thích nhất đoạn nào trong truyện, vì sao?
- Lớp nhận xét và đánh giá về nội dung,
cách diễn đạt, cách thể hiện.



<b>5.Củng cố, dặn dò: (4-6')</b>


? Theo em, câu chuyện <i>Chiếc áo len</i> muốn
khuyên chúng ta điều gì?




- Nhận xét tiết học.


+ Câu chuyện được kể bằng lời của
Lan.


- HS kể
- HS kể


- HS kể và tự nêu lý do
- HS tự nêu


+ Anh em phải biết nhường nhịn,
thương yêu nhau.


+ Khơng nên địi bố, mẹ mua những
thứ mà gia đình khơng có điều kiện.
+ Khi có lỗi phải biết nhận và sửa
lỗi…



---*&*---Đạo đức


<b>Bài 2: GIỮ LỜI HỨA</b>


<b>I.Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

+ Giữ lời hứa với bạn và mọi người xung quanh.


+ Có thái độ quí trọng những người biết giữ lời hứa và khơng đồng tình với những
nguời hay thất hứa.


II.Tài liệu và phương tiện


- Tranh minh hoạ truyện: Chiếc võng bạc
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


1. Kiểm tra: ( 3- 5’)


- Vì sao phải kính yêu Bác Hồ?


- Đọc 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên - nhi đồng.
<b> 2. Các hoạt độ</b>ng


<b>2.1 Hoạt động 1: Thảo luận câu chuyện “ Chiếc võng bạc “ (10’)</b>


* Mục tiêu : Hs biết thế nào là giữ lời hứa và ý nghĩa của việc giữ lời hứa.


* Cách tiến hành:


- G kể chuyện“ Chiếc võng bạc”
- Chia nhóm - giao nhiệm vụ.


* Kết luận: Tuy bận việc nhưng Bác Hồ
không bao giờ quên giữ lời hứa với một em




- 1,2 H kể lại câu chuyện.


- Các nhóm thảo luận câu hỏi trong
phiếu bTập.


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo
luận.


<b>2.2.Hoạt động 2: Xử lý tình huống(8’)</b>


* Mục tiêu : Hs biết vì sao cần giữ lời hứa và cần làm gì nếu khơng giữ lời
hứa với người khác.


* Cách tiến hành: G chia nhóm - mỗi nhóm
xử lý 1 tình huống.


- Tình huống 1: Tân hẹn chiều chủ nhật sang
nhà Tiến giúp bạn học Tốn nhưng khi Tân
vừa chuẩn bị đi thì bà ngoại đến chơi. Nếu là
Tân em sẽ làm gì?


- Tình huống 2: Hằng có quyển trun mới .
Thanh mượn Hằng đem vè nhà xem và hứa
giữ gìn cẩn thận. Nhưng Thanh sơ ý để em bé
làm rách quyển truyện của Hằng. Nếu là
Thanh em sẽ làm gì?


- Thảo luận lớp:



+ Em có đồng tình với cách xử lý đó
khơng?


Vì sao?


+ Cần làm gì khi khơng thực hiện được
điều mình đã hứa với người khác?


- Các nhóm nhận nhiệm vụ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

* Kết luận: Khi hứa với ai điều gì


phải thực hiện, vì lý do gì em khơng thực hiện
được em cần xin lỗi và giải thích lý do.


<b>2.2.Hoạt động 3: Tự liên hệ ( 7’)</b>


* Mục tiêu : Hs biết tự đánh giá việc giữ lời hứa của mình.
* Cách tiến hành:


- Thảo luận lớp: + Thời gian qua em có hứa
với ai điều gì khơng?


+ Em có thực hiện được điều đó khơng? Vì
sao?


- H tự liên hệ - G nhận xét, khen H đã biết giữ
lời hứa.



* Kết luận: Cần phải thực hiện lời hứa của
mình khơng nên thất hứa.


- Hs nhận xét việc làm, hành động
của bạn.




<b>4. Hướng dẫn thực hành ( 3’)</b>


- Thực hiện giữ lời hứa với mọi người.


- Sưu tầm các tấm gương biết giữ lời hứa với bạn bè trong lớp


---*&*---Thứ ngày tháng 9 năm 2009
Tốn


<b>Tiết 12: </b>

<b>ƠN TẬP VỀ GIẢI TOÁN</b>


<b>I.Mục tiêu</b>


- Củng cố cách giải bài tốn về “ nhiều hơn , ít hơn”.


- Giới thiệu bổ sung bài toán về “ hơn kém nhau 1 số đơn vị” (Tìm phần nhiều hơn hoặc ít
hơn


<b>II Đồ dùng dạy học</b>


- G : Bảng phụ , trực quan bài 3/ SGK



- H : Bảng con


<b>III. Các hoạt động dạy họ</b>c


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’)


- Bảng con : Tính chu vi hình vng ABCD ?
+ Muốn tính chu vi hình vng ta làm ntn?

<b>2.Hoạt động 2 : Ôn tập ( 32’)</b>


<b> * Bài 1/12 (</b><i>Bảng</i>)


<b> Chốt</b> : Bài toán về nhiều hơn.
<b> * Bài 2/11 (</b><i>Bảng</i> )


A B
- 3 cm


C D
- Đọc đề toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b>G chốt</b> :</i> Tốn về nhiều hơn, ít hơn một số đơn
vị.


<i> * </i>Bài 3/11 (<i> Vở </i>)<i> </i>


- G nêu đề toán - Gắn trực quan.


+ Bài toán cho gì? hỏi gì ?


+ Muốn biết hàng trên nhiều hơn hàng
dưới bao nhiêu quả cam ta làm ntn?


+ Đọc bài giải SGK.


<i><b>G chốt:Toán về nhiều hơn,ít hơn một số đơn </b></i>
vị.


* Bài 4/12 ( Vở)


- Chú ý: Nhẹ hơn tức là ít hơn
- T chấm bài


3. Củng cố - dặn dò ( 3-5’)


- Miệng : Nêu lại các dạng toán vừa ơn?
Khi giải tốn cần chú ý điều gì?


- Giải bài tốn.


- Làm tương tự bài 1.


- Trả lời.


- H dựa vào mẫu tự giải vào vở.


- Đọc thầm SGK- Tự giải.



- Trả lời.


---*&*---Chính tả ( nghe- viết )

<b>CHIẾC ÁO LEN</b>


<b>I.Mục đích. yêu cầu:</b>


1. Nghe - viết lại chính xác đoạn 4 của bài: <i>Chiếc áo len.</i>


2. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tr/ ch; l / n.


3. Điền đúng và học thuộc tên 9 chữ cái tiếp theo trong bảng chữ cái.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ, phấn màu.
<b>III.Các hoạt động dạy học</b>:


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A.KTBC: (2-3') </b>


Viết bảng con: treo nón, thước, trâm bầu.
<b>B.Dạy bài mới:</b>


<b>1.Giới thiệu bài: (1-2') Chiếc áo len</b>
<b>2.Hướng dẫn chính tả: (10-12')</b>
- GV đọc mẫu.


<b>a.Nhận xét chính tả:</b>
? Đoạn văn có mấy câu?



? Những chữ nào trong bài phải viết
hoa ? Vì sao phải viết hoa?


<b>b.Viết từ khó: nằm, cuộn trịn, chăn bơng, </b>
xin lỗi.


- GV ghi bảng phân tích:


- HS viết bảng con.
- HS đọc đầu bài


- HS theo dõi, đọc thầm.


- Đoạn viết có 5 câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

nằm = n + ăm + `
tròn = tr + òn + `


Âm tr được ghi bằng con chữ
nào? chăn = ch + ăn + thanh ngang


Âm ch được ghi bằng con chữ nào?
lỗi = l + ôi + ~


- HS đọc lại từ vừa phân tích.
- HS viết bảng con.


<b>3.Viết chính tả: (13-15')</b>


- GV hướng dẫn HS tư thế ngồi.



- GV đọc bài. - HS viết bài.


<b>4.Chữa và chấm bài: (3-5')</b>
- GV đọc soát bài 1 lần.


- Thu 8-10 bài chấm. Nhận xét bài chấm.


- HS soát bài - chữa lỗi - ghi số lỗi ra lề
vở.


<b>5.Bài tập: (5-7')</b>
<b>a.Bài 2a/22: Vở</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của bài.
? Bài tập yêu cầu gì?


- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chấm bài, nhận xét.
<b>b.Bài 3/22: SGK</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của bài.
? Bài tập yêu cầu gì?


- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chấm bài, nhận xét.
<b>6.Củng cố, dặn dò: (1- 2')</b>
- Nhận xét tiết học.



- HS đọc bài


- Điền vào chỗ trống tr hay ch?
- HS làm bài


<b>- Giải: </b><i>cuộn tròn, chân thật, chậm trễ.</i>


- HS đọc bài


+ Điền những chữ cái còn thiếu trong
bảng sau.


- HS làm bài, đọc lại các chữ cái trong
bảng.



---*&*---Tập đọc


<b>QUẠT CHO BÀ NGỦ</b>


<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>
<i><b>1.Đọc thành tiếng:</b></i>


- Đọc đúng: lặng, ngấn nắng, nằm im, lim dim…


- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.


- Đọc trơi chảy tồn bài và bước đầu biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng, trìu mến.
<i><b>2.Đọc hiểu:</b></i>


- TN: thiu thiu.



- ND: Bài thơ cho ta thấy tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ đối với bà.
- Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của các hình ảnh thơ trong bài.


<i><b>3.Học thuộc lịng bài thơ.</b></i>
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>III.Các hoạt động dạy học</b>:


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A.KTBC: (2-3') </b>


Đọc - kể lại chuyện: Chiếc áo len
<b>B.Dạy bài mới:</b>


<b>1.Giới thiệu bài: (1-2') </b> Quạt cho bà ngủ
<b>2.Luyện đọc đúng: (15-17')</b>


<b>a.GV đọc mẫu:</b>


? Bài thơ này gồm mấy khổ thơ?


<b>b.Hướng dẫn HS luyện đọc và giảng từ:</b>
<i><b>*Khổ thơ 1:</b></i>


- Luyện đọc: dòng 3, 4.
- Đọc đúng: <i>lặng.</i>


- GV đọc mẫu.



- HD đọc khổ 1: đọc với giọng dịu dàng,
tình cảm -> GV đọc mẫu.


<i><b>*Khổ thơ 2:</b></i>


- Luyện đọc: dòng 3.
- Đọc đúng: <i>ngấn nắng.</i>


- GV đọc mẫu.


- HD đọc khổ 2: giọng đọc tự nhiên, tình
cảm, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ.


- Giảng từ: <i>thiu thiu</i>


- GV đọc mẫu.


- 1 HS đọc; 1 HS kể.


- Bài thơ gồm 4 khổ thơ


- HS đọc theo dãy
- HS luyện đọc


- HS luyện đọc theo dãy


- HS nêu nghĩa của từ (SGK)
- HS luyện đọc


<i><b>*Khổ thơ 3:</b></i>



- Luyện đọc: Dòng 2, 3
- Đọc đúng: <i>lim dim</i>


- GV đọc mẫu.


- HD đọc khổ 3: Giọng đọc tự nhiên thể
hiện tình cảm, ngắt nghỉ hơi đúng.


- GV đọc mẫu.
<i><b>*Khổ thơ 4:</b></i>


- Luyện đọc: dòng 2
- Đọc đúng: <i>lặng</i>


- GV đọc mẫu


- HD đọc khổ 4: Ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ.
- GV đọc mẫu.


<i><b>*Đọc nối tiếp các khổ thơ:</b></i>
<i><b>*Đọc cả bài thơ:</b></i>


- GV hướng dẫn đọc: toàn bộ bài đọc với
giọng dịu dàng, tình cảm. Ngắt nghỉ đúng sau
mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.


- HS đọc theo dãy


- HS luyện đọc



HS đọc theo dãy
- HS luyện đọc
- 4 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>*Đọc thầm khổ thơ 1, 2 - câu hỏi 1:</b>
? Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì?
<b>*Đọc thầm khổ 3, 4 - câu hỏi 2, 3: </b>


? Cảnh vật trong nhà, ngoài vườn như thế nào?


? Bà mơ thấy gì?


? Vì sao có thể đốn được bà mơ thấy như vậy?


- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
+ Bạn nhỏ trong bài đang quạt cho
bà ngủ.


+ Mọi vật đều im lặng như đang
ngủ, ngấn nắng thiu thiu trên tường…
+ Bà mơ thấy cháu quạt đầy hương
thơm tới.


+ Vì bà yêu cháu và u ngơi nhà
của mình.


+ Vì cháu hiếu thảo u thương bà,
chăm sóc bà rất cẩn thận.



<b>*Đọc thầm cả bài thơ - QST – TLCH:</b>


? Qua bài thơ em thấy tình cảm của cháu đối
với bà như thế nào?


? Em có thương bà như bạn nhỏ trong bài
thơ không?


? ở nhà em đã làm gì để giúp bà?


+ Bạn nhỏ rất yêu quý bà của mình.


- HS tự nêu.
<b>4.Luyện đọc thuộc lòng bài thơ: (5'- 7')</b>


- GV hướng dẫn, đọc mẫu.


- Hướng dẫn HS học thuộc lòng từng khổ
thơ, bài thơ.


- Thi đọc thuộc lòng bài thơ.


? Em thích khổ thơ nào nhất? Vì sao em
thích?


<b>5.Củng cố, dặn dị: (4-6')</b>
- Nhận xét tiết học.


- HS học thuộc lòng.


- HS tự nêu.



---*&*---Tiếng việt ( Luyện tập )


<b>Hướng dẫn viết bài 3 vở thực hành viết đúng viết đẹp</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Hs viết đúng mẫu , đều nét và nối chữ đúng quy định.
<b>II Đồ dùng dạy học</b>


- Vở thực hành luyện viết
<b>III. Các hoạt động dạy họ</b>c.


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>1. Giới thiệu bài </b>


- T nêu nội dung tiết học
<b>2. Luyện viết </b>


<b> a. Viết chữ đứng</b>


- Gọi Hs đọc yêu cầu bài viết


- Nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- T hướng dẫn viết bài .
- Hs quan sát vở mẫu .
- Hs viết bài.



<b>b. Viết chữ nghiêng</b>


- Nội dung bài viết tương tự như phần
viết chữ đứng hs viết kiểu chữ


nghiêng.


- Hs quan sát vở mẫu .
Hs viết bài


<b>3. Củng cố – dặn dò </b>
- T nhận xét tiết học


- Hs quan sát cô hướng dẫn viết .
- Hs quan sát vở mẫu.


- Hs viết bài .


- Thực hiện yêu cầu.



---*&*---Thứ ngày tháng 9 năm 2009


Toán


<b>Tiết 13: </b>

<b>XEM ĐỒNG HỒ</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<b> Hs - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các só từ 1 đến 12.</b>
- Củng cố biểu tượng về thời gian ( Chủ yếu là về thời điểm )



- Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế đời sống hàng
ngày.


<b>II Đồ dùng dạy học</b>


- G : Bảng phụ , đồng hồ bàn , đồng hồ điện tử.
- H : Bảng con


<b>III. Các hoạt động dạy họ</b>c.


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’)</b>
- Miệng : G quay đồng hồ


2.Hoạt động 2 : Dạy bài mới ( 15’)
HĐ2.1 Giới thiệu vạch chia phút
- G hỏi :+ Một ngày có bao nhiêu giờ ?
+ Bắt đầu từ lúc nào ?


- G sử dụng mặt đồng hồ bằng bìa quay các
kim tới các vị trí:12 giờ đêm,8 giờ sáng,11giờ
trưa, 1giờ chiều (13 giờ ),5giờ chiều (17 giờ )
- H đọc giờ theo đồng hồ


- Ggiới thiệu giờ đêm ,trưa,tối, sáng.H nhắc
lại.


- G giới thiệu tiếp các vạch chia phút.


<b> HĐ2.2.Hướng dần H xem giờ, phút.</b>


- H đọc giờ đúng


- 24 giờ


- Từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12
giờ đêm hơm sau


- Hs nêu vị trí kim giờ, kim phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- H quan sát đồng hồ trong khung phần bài học
-G hướng dẫn H xem giờ, phút trên từng đồng
hồ


+ Nêu vị trí kim ngắn đồng hồ 1 ?
+ Nêu vị trí kim dài ?


+ Tính từ vạch chỉ số 12 đến vạch chỉ số 1 có
mấy vạch nhỏ ?


+ Vậy đồng hồ chỉ mấy giờ ?


<b>- Tương tự H nêu giờ trong hai đồng hồ tiếp </b>
theo.


<b> => G chốt : Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ </b>
phút, khi xem giờ cần quan sát kỹ vị trí các
kim đồng hồ.



<b>3.HĐ 3 : Luyện tập - thực hành ( 17’) </b>
* Bài 1/13 (<i>SGK</i> )


G chốt : Cách xem đồng hồ.
* Bài 2/13 (<i>SGK)</i>


<b> G chốt : Cách xem đồng hồ chỉ có hai kim.</b>


<i> * </i>Bài 4/13 (<i> Bảng </i>)


+ Đồng hồ E chỉ mấy giờ ? Nêu cách đọc khác
G chốt<i> :</i>ở đồng hồ điện tử số đứng trước
dấu hai chấm chỉ giờ, số đứng sau dấu
hai chấm chỉ phút.


* Bài 3/10 (<i>Miệng</i> )


+ Hai đồng hồ nào chỉ cùng giờ ?
Vì sao em biết ?
<b>3. Củng cố - dặn dò ( 3-5’)</b>


- M: Tự quay kim trên đồng hồ. Đọc giờ.


- Chỉ ở quá số 8 một ít .
- Chỉ ở vạch ghi số 1.


<i>- </i>5 vạch nhỏ.
- 8 giờ 5 phút



- Làm bảng.


- Trả lời .


- Thực hiện yêu cầu.



---*&*---Tự nhiên xã hội


<b> Bài 5: BỆNH LAO PHỔI</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


- Hs biết + Nguyên nhân, đường lây bệnh, tác hại của bệnh lao .


+ Nêu được những việc nên và khơng nên làm để phịng bệnh lao phổi.


+ Nói với bố mẹ khi bản thân có những dấu hiệu bị mắc bệnh về đường hô hấp và
tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ khi mắc bệnh.


<i><b>II.Đồ dùng dạy học</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i><b>III. Các hoạt động dạy học</b></i>


<b>1.</b> <b>Kiểm tra: ( 3’) - Nêu các bệnh về đường hô hấp?</b>
- Cách phòng bệnh đường hô hấp?
<b> 2. Các hoạt động </b>


<b>2.1 Hoạt động 1: </b><i>Làm việc với SGK ( 8’) </i>


<i>* Mục tiêu</i> : Nêu nguyên nhân đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.



<i>* Cách tiến hành:</i>


- Bước 1: Làm việc theo nhóm.


+ Chia nhóm : Quan sát H1,2,3,4/SGK. Thảo luận
theo


câu hỏi.


- Bước 2: Làm việc lớp.


+ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


<i>* Kết luận</i>: Bệnh lao phổi là bệnh do vi khuẩn
gây ra, người bệnh thường ăn không ngon , gầy đi,
hay


sốt nhẹ vào buổi chiều. Bệnh này lây từ người này
sang người khác qua đường hô hấp.


- Hs đọc lời thoại trong SGK.


- Mỗi nhóm nêu 1 ý kiến về một
câu hỏi


<b>2.2.Hoạt động 2: </b><i>Thảo luận nhóm( 8’</i>)


<i>* Mục tiêu</i> :Nêu được những việc nên làm và không nên làm để phòng bệnh lao phổi.<i> </i>


<i>* Cách tiến hành:</i>


- Bước 1: Thảo luận nhóm - Hs quan sát H3 /SGK
liên hệ thực tế trả lời theo câu hỏi gợi ý của G.
- Bước 2:Làm việc cả lớp.


Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Bước 3: Liên hệ thực tế.


<i>* Kết luận</i>: Lao là một bệnh truyền nhiễm do
vi khuẩn gây ra. Ngày nay khơng chỉ có thuốc
chữa bệnh lao mà cịn có cả thuốc tiêm phịng lao.


- Chia nhóm và làm việc theo
nhóm để tìm câu trả lời.


- Hs đọc lại kết luận.


<b>2.3.Hoạt động 3: </b><i>Đóng vai (11’</i>)


<b> </b><i>* Mục tiêu</i> : Nói với bố mẹ khi bản thân có những dấu hiệu bị mắc bệnh về đường hô
hấp để đi khám chữa kịp thời.


<i>* Cách tiến hành:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

nhóm. Các nhóm nhận 1 trong 2 tình huống G
đưa ra sau đó đóng vai.


- Bước 2 :Trình diễn.



<i>* Kết luận</i>: Khi bị sốt, mệt mỏi ta phải nói
ngay với bố mẹ đưa đi khám bác sĩ kịp thời.
<b>3. Củng cố - dặn dò( 3’)</b>


- Nêu nguyên nhân và tác hại của bệnh lao phổi?
- Nhận xét tiết học.



---*&*---Luyện từ và câu


<b>SO SÁNH. DẤU CHẤM</b>


<b>I.Mục đích u cầu</b>


- Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn. Nhận biết các từ chỉ
sự vật so sánh trong những câu đó.


- Ơn luyện về dấu chấm, điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn
chưa đánh dấu chấm.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Bảng phụ
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>
1.Kiểm tra ( 3-5’)


- Tìm các từ chỉ tính nết của trẻ em?
- Để chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của


người lớn đối với trẻ em người ta dùng từ nào?
- Hãy đặt câu theo mẫu : Ai là gì?



2. Dạy bài mới.


2.1.Giới thiệu bài ( 1-2’)


2.2.Hướng dẫn luyện tập ( 28-30’)
* Bài 1 ( 6 -8’)- SGK


- Gọi 1 H đọc đề bài.


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- G làm mẫu phần a:


+ Câu thơ nói đến cái gì ?


+ Mắt hiền được so sánh với hình ảnh nào?
+ G gạch chân : Mắt hiền sáng tựa vì sao.
+ H nhắc lại hình ảnh được so sánh.


- H làm các phần còn lại vào SGK :
- Chữa bài.


- Thực hiện yêu cầu.


- H đọc thầm yêu cầu bài
- 1 H đọc to.


- Đôi mắt Bác Hồ.
- Vì sao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

=> Chốt:Với cách sử dụng những hình ảnh so


sánh làm cho các câu văn ,câu thơ hay hơn.
* Bài 2 ( 14’)- Bảng con


- G làm mẫu câu a)


+ Từ nào để so sánh mắt hiền với vì sao?
- Tương tự H tìm từ dùng để so sánh trong các
câu còn lại ghi vào bảng con.


=> Chốt : Để chỉ sự so sánh người ta dùng
những từ ngữ nào ?


<b>* Bài 3 ( 12’)- Vở</b>


- G hướng dẫn H làm mẫu phần a:
+ Ông tơi là gì ?


+ Vậy ta đặt dấu câu ở đâu ? vì sao?


- H làm vở - Lưu ý H viết chữ hoa đầu câu
- G chấm điểm


Để ngăn cách các câu trong 1 đoạn văn
người ta thường dùng dấu chấm.


3. Củng cố dặn dò ( 3-5’)


- Hãy đặt câu có hình ảnh so sánh?
- G nhận xét tiết học.



=> Chốt: Câu thường có hai bộ phận chính


- Hs đọc bài làm của mình.


- Tựa


- H làm bảng con


- Chữa miệng theo dãy từng câu.
- Tựa ,như, là ..


- H đọc thầm y/c và ND bài.
- Hs trả lời.


- Hs làm bài vào vở.
- Chữa bài.


- Thực hiện yêu cầu.



---*&*---Tập viết


<b>ÔN CHỮ HOA B</b>


<b>I.Mục đích yêu cầu</b>


Củng cố cách viết chữ hoa B.


Viết đúng mẫu, đều nét và nối đúng qui định qua BT ứng dụng:
1.Viết tên riêng Bố Hạ bằng cỡ chữ nhỏ.



2.Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- G; Bảng phụ
- H : Bảng con
<b>III. Các hoạt động dạy họ</b>c.


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>1.Kiểm tra ( 3-5’)</b>


- H viết bảng con: Ă, Â- Âu Lạc
2. Dạy bài mới


<b> 2.1.Giới thiệu bài ( 1-2’) </b>


<b>2.2.HD H luyện viết bảng (10 12’)</b>


- Thực hiện yêu cầu.


<b>a , Luyện viết chữ</b> hoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

+ Nêu các chữ viết hoa có trong bài viết?
+ Cho Hs quan sát lại chữ hoa mẫu B,H,T và
yêu cầu Hs nhắc lại quy trình viết các chữ
này?


+ Nhận xét độ cao các chữ viết hoa?
- H viết bảng con :


<b> b) Luyện viết từ ứng dụng</b>


- Hs đọc từ ứng dụng


- G giải nghĩa: Bố Hạ là một xã thuộc
huyệnYên Thế, tỉnh Bắc Giang.
- Nêu cách viết từ ứng dụng ?


- G hướng dẫn viết từ ứng dụng?
- H viết bảng con : Bố Hạ


c) Luyện viết câu ứng dụng
- H đọc câu ứng dụng.


- G giải nghĩa: Khuyên người trong một nước
phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau.
- Hs nhận xét độ cao, khoảng cách..


- Tìm chữ được viết hoa trong câu ứng dụng ?
- G hướng dẫn viết chữ : Bầu , Tuy


- H viết bảng con : Bầu, Tuy


<b> 2.3 Hướng dẫn H viết vở ( 15 - 17’)</b>
- Nêu nội dung yêu cầu bài viết?
- T nhắc nhở tư thế ngồi viết.
- Hs quan sát vở mấu. - H viết bài .
- T theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho từng Hs.
<b>2.4 Chấm , chữa bài ( 3- 5’)</b>


- G chấm bài - Nhận xét.
3. Củng cố dặn dò ( 3- 5’)



- Nhận xét tiết học, chữ viết của hs


- Hs trả lời.


-1 dòng chữ hoa B
1 dòng chữ hoa H.
- Bố Hạ.


- Hs nêu
- Hs quan sát
- Viết bảng con.
- 1 Hs đọc.


- Hs nhận xét
- Quan sát.


-Hs viết bảng con.


- Hs thực hiện yêu cầu.



---*&*---Thứ ngày tháng 9 năm 2009


Toán


<b>Tiết 14: XEM ĐỒNG HỒ ( tiếp )</b>
<b>I. Mục tiêu h/s:</b>



<b> - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 rồi đọc theo 2 cách, chẳng </b>
hạn : 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>II Đồ dùng dạy học</b>


- G : Bảng phụ , đồng hồ bàn , đồng hồ điện tử. - H : Bảng con
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’)</b>


- Miệng : G quay đồng hồ - H đọc giờ 8 giờ
5 phút , 10 giờ15 phút, 12 giờ 30 phút...
2.Hoạt động 2 : Dạy bài mới ( 15’)


<i>- H quan sát từng đồng hồ trong khung phần </i>
<i>bài học .</i>


- G hướng dẫn H xem giờ, phút trên từng
đồng hồ và nêu thời điểm theo 2 cách.
+ Đồng hồ 1 chỉ mấy giờ ?


+ Nêu vị trí của kim giờ và kim phút ?
+ Hãy tính xem cịn bao nhiêu phút nữa thì
đến 9 giờ ?


- G nói : Vậy có thể nói là 8 giờ 35 phút hay
9 giờ kém 15 phút.



<b>- Tương tự H nêu giờ trong hai đồng hồ tiếp</b>
theo 2 cách.


<b>=> G chốt : Thơng thường ta nói giờ phút </b>
theo 2 cách . Nếu kim dài chưa vượt qua số
6(theo chiều thuận ) thì nói theo giờ hơn,
chẳng hạn : 7 giờ 20 phút . Nếu kim dài chỉ
vượt qua số 6 (theo chiều ngược) thì nói
theo giờ kém , chẳng hạn: 9 giờ kém 5 phút .
<b>3.HĐ 3:Luyện tập – thực hành ( 17’) </b>
* Bài 1/15 (<i>Miệng</i> )


+ Đồng hồ A chỉ mấy giờ ?


+ Tương tự H làm SGK các đồng hồ còn
lại. - Nêu miệng bài làm.


G chốt : Để đọc đúng giờ theo cách 2 cần
dựa vào vị trí kim đồng hồ


* Bài 2/15 ( Thực hành)
+ H khá làm mẫu phần a
+ Tương tự H làm phần b,c.


<i> <b>G chốt : Xác định đúng vị trí các kim </b></i>
tương ứng với giờ để quay đúng theo 2 cách.
<i> * </i>Bài 3/15 ( SGK)


G chốt<i> :</i> Cách đọc giờ hơn kém số phút.
* Bài 4/15( Miệng)



G chốt : Quan sát kỹ hình vẽ nêu thời


- Đọc giờ.


- Quan sát tranh ở khung bài học và nêu.


- 8 giờ 35 phút
- 2 em.


- 25 phút.


- H nêu theo mẫu 2 cách trong SGK.


- Hs thực hành.


- Nêu rõ vị trí từng kim.


- Điền chữ cái tương ứng với từng đồng
hồ vào bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

điểm tương ứng và TLCH đúng.
<b>3. Củng cố - dặn dò ( 3-5’)</b>


- Dặn xem đồng hồ để đi học đúng giờ


- Nghe


<b> </b>
---*&*---Tự nhiên xã hội



<b> Bài 6: MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


- Sau bài học Hs có khả năng:


+ Trình bày sơ lược về cấu tạo và chức năng của máu.
+ Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn.


+ Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>


- Các hình trong SGK phóng to.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b> 1. Kiểm tra: ( 3-5’)</b>


- Nêu những biểu hiện của bệnh lao phổi?


- Cần có những biện pháp ntn để phịng bệnh lao phổi?
<b> 2. Các hoạt động </b>


<b>2.1 Hoạt động 1:</b><i>Quan sát và thảo luận ( 8’)</i>


<i>* Mục tiêu</i> : Trình bày được về thành phần của máu và chức năng của
huyết cầu đỏ.


Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn.


<i>* Cách tiến hành:</i>



- Bước 1 : Làm việc theo nhóm.
Quan sát H1,2,3/14 - Thảo luận:


+Khi đứt tay ( trầy xước) ta thấy gì ? Máu
chảy ra khỏi cơ thể lỏng hay đặc?


+Huyết cầu có dạng ntn và chức năng gì?
+Cơ quan vận chuyển máu có tên gọi ntn?
- Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện nhóm
trình bày, các nhóm bổ sung.


<i>* Kết luận</i>: Máu là chất lỏng màu đỏ gồm
có huyết tương và huyết cầu.Quan trọng
nhất là huyết cầu đỏ mang ô- xi đi nuôi cơ
thể. Cơ quan vận chuyển máu .là..cơ


- Nhận nhiệm vụ và thảo luận theo
nhóm nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

quan tuần hoàn.


<b>2.2.Hoạt động 2: </b><i>Làm việc với SGK ( 7’</i>)


<i>* Mục tiêu</i> : Kể tên được các bộ phận của cơ quan tuần hoàn.


<i>* Cách tiến hành:</i>


- Bước 1: Làm việc theo cặp. QS hình
4 / 15



và thảo luận:


+ Chỉ trên hình vẽ tim , mạch?


+ Mơ tả và chỉ vị trí của tim trong lồng ngực?
- Bước 2: Làm việc cả lớp


+ Một số cặp H lên trình bày kết quả thảo luận


<i>* Kết luận</i>: Cơ quan tuần hoàn gồm có: tim và các
mạch máu.


- 2 Hs cùng quan sát hình và thảo
luận.


- Mỗi Hs trả lời 1 câu.


<b>2.3.Hoạt động 3: </b><i>Chơi trò chơi “ Tiếp sức” ( 10’</i>)


<i> * Mục tiêu</i> : Hiểu được mạch máu đi tới mọi cơ quan trong cơ thể.


<i> * Cách tiến hành:</i>


- Bước 1: G nói tên trò chơi- hướng dẫn H
cách chơi: 2 đội tiếp sức viết tên 1 bộ phận
cơ thể có các mạch máu đi tới.


- Bước 2: Làm việc cả lớp.



H chơi trò chơi như đã hướng dẫn.


<i>* Kết luận</i>: Nhờ có các mạch máu đem máu


đến mọi bộ phận của cơ thể để các cơ quan có đủ dinh
dưỡng và ô- xi để hoạt động. Máu có


chức năng chun chở khí các- bơ- ních và
chất thải đến phổi và thận để thải chúng ra
ngồi.


- H chơi trị chơi như đã hướng dẫn.


<b>3. Củng cố - dặn dò( 3’)</b>


- Kể tên các bộ phận của cơ quan tuần hồn? Cơ quan tuần hồn có nhiệm vụ gì?
-Nhận xét tiết học.



---*&*---Chính tả( Tập chép)


<b>CHỊ EM</b>



<b>I Mục đích yêu cầu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Chép lại đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát : “Chị em”
2. Làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ lẫn .
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- G: Bảng phụ H : Bảng con


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1.Kiểm tra ( 3-5’)


- H viết bảng: trăng tròn, chậm trễ, trung thực.
2.Dạy bài mới


<b> 2.1.Giới thiệu bài ( 1-2’)</b>


<b>2.2 Hướng dẫn chính tả ( 8-10’).</b>
- G đọc mẫu đoạn viết - H đọc thầm.


- Phân tích tiếng khó:<i>trải chiếu, lim dim, luống</i>


- H viết bảng con: <i>trải chiếu, lim dim ,luống.</i>


2.3 Viết chính tả
- Nhận xét chính tả :


+ Bài thơ viết theo thể thơ gì ?


+ Cách trình bày bài thơ theo thể lục bát như
thế nào?


- G nhắc nhở H tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- H chép bài vào vở - G quan sát theo dõi tốc
độ viết bài của Hs



- Hs viết bảng con


- Nghe- đọc thầm theo


- Hs đọc- phân tích - đánh vần
- H viết bảng con


Hs trả lời.


- H chép bài vào vở


<b>2.4. Chấm, chữa bài ( 3- 5’)</b>
- G đọc , H soát lỗi, chữa lỗi


- G chữa lỗi: trải chiếu, lim dim , buông, quét,
trán...


- H thống kê số lỗi ra lề vở- chữa lỗi.
2.5 Hướng dẫnlàm bài tập ( 3- 5)


* Bài 2: Đọc yêu cầu bài - 1 H làm mẫu
- Làm bài vào vở


- Chữa bảng phụ
* Bài 3 : - Nêu yêu cầu ?


- H làm bảng con
- G chữa


* G chấm 10- 12 bài - Nhận xét.


<b>3.Củng cố dặn dò ( 1-2’) </b>


- G nhận xét giờ học


- Hs soát , sửa lỗi


- Làm bài vào vở.
- Chữa bài.


- Nêu miệng bài làm của mình theo
dãy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>LUYỆN TẬP LÀM VĂN VIẾT ĐƠN</b>


<b>IMục đích-yêu cầu</b>


- Củng cố cách viết một lá đơn, HS viết được một lá đơn theo mẫu
<b>II. Hoạt động dạy học</b>


<b>HĐ</b>1:


Y/c HS nhắc lại trình tự viết một lá đơn -2HS


<b>-</b> Gv chốt lại cách viết đơn


<b>HĐ2 : Đưa đề bài</b>


“ Dựa theo mẫu đơn đã học em hãy viết một lá đơn xin chuyển trường”


<b>-</b> Y/c HS đọc thầm đề - HS đọc thầm, 1 hs đọc to



<b>-</b> Đề bài y/c gì? - 2 HS nêu


<b>-</b> Theo em phần nguyện vọng và lời hứa


em cần viết tn?


- 2,3 HS nêu


<b>-</b> Y/ c HS viết bài vào vở nháp
<b>-</b> GV chấm và nx


<b>-</b> Gọi 2, 3 hs đọc bài - HS # nx


<b>III Củng cố,dặn dò:</b>


- Phần nào của lá đơn là phần bắt buộc?
- VN thực hành viết đơn.



---*&*---Thứ ngày tháng 9 năm 2009


Toán


<b>Tiết 15: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố cách xem giờ ( chính xác đến 5 phút)


- Củng cố số phần bằng nhau của đơn vị ( qua hình ảnh cụ thể )



- Ôn tập , củng cố phép nhân trong bảng;so sánh giá trị số của hai biểu thức đơn
giản, giải tốn có lời văn,...


<b>II Đồ dùng dạy học</b>


- G : Bảng phụ ,đồng hồ - H : Bảng con


[
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’)</b>


- Miệng : G quay kim đồng hồ - H đọc giờ
theo 2 cách : 5 giờ 30 phút, 5giờ 45 phút,3
giờ 35 phút...


<b> 2.Hoạt động 2 : luyện tập ( 32’)</b>
* Bài 1/17 (<i>SGK</i> )


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- Yêu cầu Hs xem đồng hồ SGK rồi ghi giờ
đúng ở đồng hồ ( để bàn) chỉ tương ứng.
G chốt : Xác định đúng vị trí từng kim
trong từng thời điểm để đọc giờ chính xác.
* Bài 3/17 ( Bảng)


<i> <b>G chốt</b> :</i> xác định đúng số phần bằng
nhau của đơn vị để làm đúng.


<i> * </i>Bài 2/17 ( Vở)


G chốt : Củng cố kỹ năng giải toán đơn


về phép nhân.


<i><b> * Bài 4/17 ( Vở‘)</b></i>


G chốt : Củng cố về so sánh giá trị số hai
biểu thức đơn giản.


<b>3. Củng cố - dặn dò ( 3-5’)</b>


- H. Muốn so sánh giá trị hai biểu thức trước
hết ta phải làm gì?


- Dặn thực hành xem giờ ở gia đình.


- Hs ghi, đọc.


- Hs ghi bảng- giải thích vì sao khoanh
1/3 như vậy.


+ H giải toán vào vở.
+ Đọc bài giải - nhận xét


- Trả lời


<b> </b>
---*&*---Tập làm văn


<b>KỂ VỀ GIA ĐÌNH. ĐIỀN VÀO TỜ GIẤY IN SẴN</b>


<b>I.Mục đích yêu cầu</b>



1.Rèn kỹ năng nói : Kể được một cách đơn giản về gia đình với người bạn mới quen.
<b>2. Rèn kỹ năng viết: Biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu. </b>


II. Đồ dùng dạy học


- G: Mẫu đơn xin nhgỉ học.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1.Kiểm tra ( 3-5’)</b>


- Đọc lại đơn : Đơn xin vào Đội thiếu niên
TP- HCM


<b>2. Dạy bài mới</b>


<b>2.1 Giới thiệu bài ( 1-2)</b>


<b>2.2 Hướng dẫn H làm bài tập ( 28 - 30’). * </b>
<b>Bài 1 (10 -12’)- Miệng </b>


- G lưu ý H : Chỉ cần nói 5 đến 7 câu kể đơn
giản về gia đình.


- G hưỡng dẫn H kể về gia đình:
+ Gia đình em có những ai?


+ Làm cơng việc gì? Tính nết từng người ntn?
+ Mọi người trong gđình đối xử với nhau ntn?


=> G chốt : Lời giới thiệu về gia đình



- 2 – 3 H đọc


- H đọc thầm yêu cầu bài - 1 H đọc
to.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

mình cần ngắn gọn, đầy đủ các thông tịn ,
dùng từ, sử dụng câu đúng.


* Bài 2(16-18’)- Vở


- H đọc mẫu đơn trong SGK
+ Mẫu đơn gồm có mấy phần?


Là những phần nào?
+ Nội dung từng phần?


- G lưu ý H : Lý do nghỉ học cần viết đúng sự
thật


- H làm bài vào vở - G theo dõi giúp đỡ H
yếu.


- G chấm điểm - Khen ngợi H làm bài tốt. 3.
<b>Củng cố dặn dò ( 3-5’)</b>


- Nêu nội dung , cách trình bày1 lá đơn xin
nghỉ học?


- Nhận xét tiết học.



- H đọc thầm đề bài và mẫu đơn
- 1 H đọc to.


- Hs trả lời.


- Hs làm bài vào vở.


- 2-3 H đọc bài làm của mình.
- Hs thực hiện u cầu



---*&*---Tốn (Bổ trợ )


<b>TÍNH CHU VI CÁC HÌNH TAM GIÁC, TỨ GIÁC</b>


<b>GIẢI TỐN NHIỀU HƠN, ÍT HƠN</b>



<b>I.Mục tiêu;</b>


- Củng cố cách giải tốn về nhiều hơn, ít hơn và cách tính chu HTG, TG
<b>II.các bài luyện tập:</b>


Bài 1:- Làm BC


Một hình tam giác có độ dài mỗi cạnh đều bằng 5cm. Tính chu vi tam giác đó?
- HS nx và trình bày bài giải


- Gợi ý HS có thể lấy 5x3
Bài 2:- Làm BC


Tính chu vi của một hình tứ giác có độ dài các cạnh là: 17 cm, 20 cm, 23cm?


Chốt: cách tính chu vi hình tứ giác


Bài 3: - Làm BC


Khối lớp 3 của một trường tiểu học có 133 HS nữ. Số HS nam nhiều hơn số HS
nữ là 25 HS. Hỏi khối lớp 3 có bao nhiêu HS nam?


HS nx và trình bài giải
Bài 4:- Làm BC


Một cửa hàng nhận về 435 kg gạo tẻ và một số gạo nếp. Số gạo nếp íthơn số gạo
tẻ là 120 kg. Hỏi cửa hàng nhận về bao nhiêu kg gạo nếp?


*Chốt: giải tốn về nhiều hơn, ít hơn.
<b>III. T nhận xét tiết học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>---*&*---uần 4 Thứ ngày tháng 9 năm 2009 </b>
Toán


<i><b>T</b></i><b>Tiết 16: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu Giúp h/s:</b>


- Ơn tập, củng cố cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số, cách tính nhân , chia trong bảng
đã học.


- Củng cố cách giải tốn có lời văn ( liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau một số
đơn vị)


<b>II Đồ dùng dạy học</b>



- G : Bảng phụ , - H : Bảng con


<b>III. Các hoạt động dạy họ</b>c


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’)


- ( B): Tính 5 x 9 + 40 = ; 45 : 5 - 15 =
+ Nêu cách làm?


<b> 2. Hoạt động 2 : luyện tập ( 32’)</b>
<b> * Bài 1/18 (B)</b>


+ Nhận xét các phép tính vừa làm ?
+ Nêu cách thực hiện phép tính 728 - 245
<i><b>G chốt : Củng cố cách tính cộng , trừ các số </b></i>


- Thực hiện yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

có ba chữ số.
* Bài 2/18 ( B)


<i><b>G chốt</b> :</i> Củng cố về nhân , chia trong bảng
qua việc tìm TS, SBC chưa biết


<i> * </i>Bài 3/18 (<i>Vở</i> )


+ Nêu cách thực hiện 80 : 2 - 13



<i><b>G chốt : Củng cố về tính giá trị biểu thức số. </b></i>
*Bài 4/17 ( Vở)


+ Bài toán thuộc dạng nào ?
+ Nêu cách giải?


G chốt: Bài toán về nhiều hơn ( So sánh hia
số hơn kém nhau 1 số đơn vị)


<i> * </i>Bài 5/ 18 (<i>Thực hành</i>)


- Kthức : Rèn kỹ năng vẽ hình theo mẫu.
3. Củng cố - dặn dị ( 3-5’)


- Bảng con Tính : 54 + 45 : 9


32 - 4 x 3


- Hs nêu yêu cầu.


- Tự giải. Nêu cách làm.


- Hs đọc đề toán . Tự xác định yêu
cầu và giải toán vào vở.


- Chữa bài.


- Hs tự vẽ theo mẫu.


- Thực hiện yêu cầu.




---*&*---Tập đọc- Kể chuyện

<b>NGƯỜI MẸ </b>


<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>
<b>A.Tập đọc:</b>


<i><b>1.Đọc thành tiếng:</b></i>


- Đọc đúng: khẩn khoản, lối nào, nảy lộc, nở hoa, lã chã, lạnh lẽo.
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.


- Đọc trôi chảy toàn bài .
<i><b>2.Đọc hiểu:</b></i>


- Hiểu nghĩa các từ ngữ: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã.
- Nắm được diễn biến của câu chuyện.


- Hiểu nội dung bài: Câu chuyện ca ngợi tình u thương vơ bờ bến của người mẹ đã
dành cho con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả.


<b>B.Kể chuyện:</b>


- Biết phối hợp cùng bạn kể lại câu chuyện theo từng vai: người dẫn chuyện, bà mẹ,
Thần Đêm Tối, bụi gai, Thần Chết.


- Biết tập trung theo dõi lời kể của bạn và nhận xét được lời kể của bạn.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc.


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A.KTBC: (2-3') Đọc bài: Quạt cho bà ngủ.</b>


<b>B.Dạy bài mới:</b>


<b>1.Giới thiệu bài: (1-2') </b> Người mẹ
<b>2.Luyện đọc đúng: (33-35')</b>


<b>a.GV đọc mẫu cả bài:</b>


? Bài này chia làm mấy đoạn?


<b>b.Hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa </b>
<b>từ:</b>


<i><b>*Đoạn 1:</b></i>


- Luyện đọc: câu 2, 4.
- Đọc đúng:


+ Câu 2: <i>một lúc, nó</i>.


+ Câu 4: Đọc đúng lời Thần Đêm Tối.
- Đọc mẫu.


- HD đọc đoạn 1.


- Giảng từ: <i>hớt hải, đêm ròng, thiếp đi, </i>


<i>khẩn khoản.</i>


- Đọc mẫu.
<i><b>*Đoạn 2:</b></i>


- Luyện đọc: câu 4, 7.
- Đọc đúng:


+ Câu 4: Đọc đúng giọng bụi gai.
+ Câu 7: <i>nảy lộc, nở hoa</i>


- Đọc mẫu.


- HD đọc đoạn 2.
- Đọc mẫu.


- HS đọc bài.


- HS theo dõi.


- Bài chia làm 4 đoạn.


- HS luyện đọc theo dãy.
- HS nêu nghĩa của từ (SGK).
- HS luyện đọc.


- HS luyện đọc theo dãy.
- HS luyện đọc.


<i><b>*Đoạn 3:</b></i>



- Luyện đọc: câu 6, 7, 8, 9.
- Đọc đúng:


+ Câu 6,7: Đọc đúng giọng nhân vật.
+ Câu 8: <i>lã chã, đến nỗi</i>


+ Câu 9: <i>lạnh lẽo</i>


- Đọc mẫu.


- HD đọc đoạn 3.
- Giảng từ: <i>lã chã</i>


- Đọc mẫu.


- HS luyện đọc theo dãy
- HS nêu nghĩa của từ (SGK).
- HS luyện đọc.


<i><b>*Đoạn 4:</b></i>


- Luyện đọc: câu 3, 4.


- Đọc đúng: giọng nhân vật.
- Đọc mẫu.


- HD đọc đoạn 4: Đọc đúng giọng nhân vật.
- Đọc mẫu.



- HS luyện đọc theo dãy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i><b>*Đọc nối đoạn:</b></i>
<i><b>*Đọc cả bài:</b></i>


- GV hướng dẫn đọc: Toàn bài đọc với giọng rõ
ràng, rành mạch. Đọc đúng giọng nhân vật.


- 1 HS đọc.


<i><b>Tiết 2</b></i>


<b>3.Tìm hiểu bài: (10-12')</b>


<b>*Đọc thầm đoạn 1 - câu hỏi 1:</b>


? Hãy kể lại vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1?
<b>*Đọc thầm đoạn 2 - câu hỏi 2:</b>


? Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường
cho bà?


<b>*Đọc thầm đoạn 3 - câu hỏi 3:</b>


? Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường
cho bà?


- HS đọc thầm


+ Suốt mấy đêm rịng thức trơng


con ốm, bà mẹ q mệt và thiếp đi
một lúc.


+ Bà ơm ghì bụi gai vào lịng để
sưởi ấm nó, làm nó đâm chồi, nảy lộc
giữa mùa đơng.


+ Bà tặng hồ nước đơi mắt mình.
<b>*Đọc thầm đoạn 4 – TLCH:</b>


? Thái độ của Thần Chết như thế nào khi
thấy người mẹ?




? Người mẹ trả lời như thế nào?


+ Ngạc nhiên, khơng hiểu vì sao
người mẹ có thể tìm đến tận nơi mình
ở.


+ Người mẹ trả lời vì bà là mẹ-
người mẹ có thể làm tất cả vì con – và
bà đòi Thần Chết trả con cho mình.
<b>* Đọc thầm cả bài - QS tranh - câu hỏi 4:</b>


? Chọn ý đúng nhất nói lên nội dung câu
chuyện ?


- Người mẹ là người rất dũng cảm.


- Người mẹ không sợ Thần Chết.


- Người mẹ có thể hy sinh tất cả vì con.


+ Cả 3 ý đều đúng, nhưng ý 3 là ý
đúng nhất.


<b>4.Luyện đọc lại: (5-7')</b>
- GVHD đọc lại đoạn 4.
- GV đọc mẫu.


- GV cho hai nhóm đọc phân vai (6 vai).
- GV nhận xét.


- HS đọc
- HS đọc


<b>Kể chuyện: (17-19')</b>
<b>a.Xác định yêu cầu:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện.
- GV: Các em đã thi đọc truyện “Người mẹ”
theo cách phân vai. Sang phần kể chuyện, nội
dung trên được tiếp tục nhưng nâng cao thêm
một bước: các em sẽ kể chuyện dựng lại câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

chuyện theo cách phân vai.


<b>b.Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo </b>
<b>vai:</b>



- Chia nhóm cho HS kể theo nhóm.
- HS tập kể cho nhau nghe.


<i>*Lưu ý:</i> Nói lời nhân vật mình đóng vai theo
trí nhớ, khơng nhìn sách. Có thể kèm với động
tác, cử chỉ điệu bộ như đang đóng màn kịch
nhỏ.


- Tổ chức cho HS thi kể theo vai.


- Lớp nhận xét và đánh giá về nội dung,
cách diễn đạt, cách thể hiện.


<b>5.Củng cố, dặn dò: (4-6')</b>


(?) Qua truyện đọc này, em hiểu gì về tấm
lòng người mẹ?




- Nhận xét tiết học.


- HS kể


- HS tự nêu


+ Người mẹ rất yêu con, rất dũng cảm.
Người mẹ có thể làm tất cả vì con. Người
mẹ có thể hi sinh bản thân cho con được


sống.



---*&*---Đạo đức


<b> Bài 2 : GIỮ LỜI HỨA (tiếp)</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


- Hs biết: + Thế nào là giữ lời hứa và vì sao phải giữ lời hứa.
+ Giữ lời hứa với bạn và mọi người xung quanh.


+ Có thái độ q trọng những người biết giữ lời hứa và khơng đồng tình với những
nguời hay thất hứa.


<i><b>II.Tài liệu và phương tiện</b></i>
- Phiếu bài tập


<i><b>III. Các hoạt động dạy học</b></i>
<b>1. Kiểm tra: ( 3- 5’)</b>


- Vì sao phải giữ lời hứa?


- Em đã hứa với ai điều gì? Có làm được khơng? Vì sao?
<b>2. Các hoạt động </b>


<b> 2.1.Hoạt động 1: </b><i>Thảo luận nhóm ( 10</i>’)


<b> </b><i>* Mục tiêu</i> : H đồng tình với những hành vi thể hiện giữ đúng lời hứa, không đồng tình
với những hành vi khơng giữ đúng lời hứa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- H thảo luận nhóm đơi - Làm bài vào phiếu.
- Một số em trình bày kết quả, cả lớp trao
đổi ,bổ sung.


<i>* Kết luận</i>: Các việc làm a, d là giữ lời hứa
còn b,c không giữ lời hứa.


- Thực hiện yêu cầu.


- Đại diện nhóm trình bày ý kiến ( Có giải
thích)


<b>2.2.Hoạt động 2: </b><i>Đóng vai (8’)</i>


<i> * Mục tiêu</i> : H biết ứng xử đúng trong các tình huống có liên quan đến
việc giữ lời hứa.


<i>* Cách tiến hành:</i>


G chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm và
chuẩn bị đóng vai.


- H thảo luận đóng vai.


- Các nhóm lên đóng vai- cả lớp trao đổi thảo
luận.


<i> * Kết luận</i>: Em cần xin lỗi bạn , giải thích lý
do và khuyên bạn không nên làm điều sai trái.



- Đại diện nhóm trình bày cách
xử lí tình huống của nhóm mình
( Có giải thích).


- Nhận xét cách xử lí của các nhóm khác.


<b>2.3.Hoạt động 3: </b><i>Bày tỏ ý kiến ( 7’)</i>


<i> * Mục tiêu</i> : Giúp H có thái độ đúng về việc giữ lời hứa.


<i>* Cách tiến hành:</i>


- G lần lượt nêu từng ý kiến, quan điểm có liên
quan đến việc giữ lời hứa.


- H bày tỏ thái độ về từng ý kiến và giải
thích lý do.


<i> * Kết luận</i>: Đồng tình với các ý kiến b,d,đ
Khơng đơng tình với các ý kiến a,c,e. Giữ lời
hứa là thực hiện điều mình đã nói, đã hứa hẹn.
Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin
cậy và tôn trọng.


- Hs đưa ra ý kiến của mình
bằng cách giơ thẻ.


<b>4.Củng cố - dặn dò ( 3’) </b>
-Thực hiện giữ lời hứa
- Nhận xét tiết học




---*&*---Thứ ngày tháng 9 năm 2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>Tiết 17: </b>

<b>KIỂM TRA</b>


<b>I.Mục tiêu</b>


Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm của H:


- Kỹ năng thực hiện phép cộng, trừ ( có nhớ 1 lần ) các số có 3 chữ số.
- Nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị.


- Giải toán đơn về ý nghĩa phép tính.
- Kỹ năng tính độ dài đường gấp khúc.
<b>II.Đề bài</b>


Bài 1. Đặt tính rồi tính:


327 + 416 561 - 244 462 + 354 728 - 456


Bài 2.Hãy cho biết


a) 1/2 của 12 bông hoa là mấy bông hoa ?
b) 1/3 của 15 bông hoa là mấy bông hoa?


Bài 3. Mỗi hộp có 4 cái cốc. Hỏi 8 hộp như thế có bao nhiêu cái cốc?
Bài 4. a)Tính độ dài đường gấp khúc ABCD( có kích thước như hình vẽ )


<i><b>B</b></i>



D


A C


b) Đường gấp khúc ABCD có độ dài mấy mét ?
<b>III. Cách đánh giá và cho điểm</b>


Bài 1: ( 4 điểm ). Mỗi phép tính đúng được 1 điểm.
Bài 2: ( 2 điểm ). Mỗi phần đúng được 1 điểm.
Bài 3 : ( 2, 5 điểm ) .


-Viết câu lời giải đúng được 1 điểm.
-Viết phép tính đúng được 1 điểm
-Viết đáp số đúng được 1/2 điểm.
Bài 4 : ( 1,5 điểm )


a) 1 điểm
b) 0,5 điểm


- Viết xấu, trình bày bài bẩn trừ 1 điểm



---*&*---Chính tả( nghe- viết )


<b>Người mẹ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

1.Nghe viết lại chính xác đoạn văn tóm tắt nội dung truyện: “<i>Người mẹ”.</i>


2.Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt <i>d/ r/ gi, ân / âng</i>.



3.Điền đúng và học thuộc tên 9 chữ cái tiếp theo trong bảng chữ cái.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ, phấn màu.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>1.KTBC: (2-3') </b>


- Viết BC: <i>cuộn tròn, chăn, xin lỗi</i>.
<b>2.Dạy bài mới:</b>


<b>a.Giới thiệu bài: (1-2') Trong giờ chính tả </b>
hơm nay các em sẽ viết đoạn tóm tắt nội
dung truyện Người mẹ và làm các bài tập
chính tả phân biệt d/r/gi; ân/ âng.


<b>b.Hướng dẫn chính tả: (10-12')</b>
- GV đọc mẫu.


<b>* Nhận xét chính tả:</b>
? Đoạn viết có mấy câu?


? Những chữ nào trong bài phải viết
hoa ? Vì sao phải viết hoa?


<b>* Viết từ khó: </b><i>chỉ đường, hi sinh, giành </i>
<i>lại, ngạc nhiên.</i>


- GV phân tích ghi bảng:


chỉ = ch + i + thanh hỏi
sinh = s + inh + thanh ngang
giành = gi + anh + thanh huyền
ngạc = ng + ac + thanh nặng


- HS viết bảng con.
- HS đọc đầu bài.


- HS theo dõi, đọc thầm.
+ Đoạn viết có 4 câu.


+ Những chữ viết hoa là chữ <i>Người, </i>
<i>Một, Thần Chết Nhờ, Thần Đêm Tối, </i>
<i>Thấy, Thần. </i>Vì đó là các chữ đầu bài,
đầu đoạn, đầu câu và danh từ riêng.


- HS phân tích


- HS đọc lại từ vừa phân tích.
- HS viết bảng con.


<b>c.Viết chính tả: (13-15')</b>


- GV hướng dẫn HS tư thế ngồi.


- GV đọc bài. - HS viết bài.


<b>d.Chữa và chấm bài: (3-5')</b>
- GV đọc soát bài 1 lần.



- Thu 8-10 bài chấm - Nhận xét.


- HS soát bài - chữa lỗi - ghi số lỗi ra lề
vở.


<b>e.Bài tập: (5-7')</b>
<b>* Bài 2a/31 - SGK</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu
của bài.


? Bài tập yêu cầu gì?
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- HS đọc bài.


+ Điền vào chỗ trống d hay r? Giải
câu đố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- Chấm - Nhận xét.
<b>* Bài 3a/31 - Vở</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu
của bài.


? Bài tập yêu cầu gì?
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chấm bài - Nhận xét.


<b>3.Củng cố, dặn dò: (1 - 2')</b>
- Nhận xét tiết học.


<b>- Giải: </b><i>nặn ra, da đỏ</i>


- HS đọc bài
- Tìm các từ
- HS làm bài.


<b>- Giải: </b><i>ru- dịu dàng- giải thưởng</i>



---*&*---Tập đọc


<b>Ơng ngoại</b>


<b>I.Mục đích, u cầu:</b>
<i><b>1.Đọc thành tiếng:</b></i>


- Đọc đúng: <i>gió nóng, luồng khí, lạnh lẽo, vắng lặng, lang thang, loang lổ, trong trẻo.</i>


- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.


- Đọc trơi chảy tồn bài và bước đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng, dịu dàng, tình cảm.
<i><b>2.Đọc hiểu:</b></i>


- Từ ngữ: <i>xanh ngắt, loang lổ</i>.


- Nội dung: Câu chuyện kể về tình cảm gắn bó, sâu nặng giữa ơng và cháu. Ơng hết lịng
chăm lo cho cháu, cháu suốt đời biết ơn ông, người thầy đầu tiên của cháu.



<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>1.KTBC: (2-3') Đọc bài: Người mẹ.</b>


<b>2.Dạy bài mới:</b>


<b>2.1.Giới thiệu bài: (1-2') </b> <b>Ông ngoại</b>
<b>2.2.Luyện đọc đúng: (15-17')</b>


<b>a. GV đọc mẫu cả bài:</b>


? Bài này chia làm mấy đoạn?
- Đoạn 1: Từ đầu đến <i> “hè phố”</i>.


- Đoạn 2: Từ <i> “Năm nay” </i>đến “<i>trường học </i>
<i>thế nào”</i>.


- Đoạn 3: Từ “<i>Ông chậm rãi”</i> đến<i> “sau này”</i>.
- Đoạn 4: Phần còn lại


<b>b. Hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa </b>
<b>từ:</b>


<i><b>*Đoạn 1:</b></i>



- Luyện đọc: câu 2, 3.


- HS đọc bài
- HS đọc đầu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- Đọc đúng: <i>gió nóng, luồng khí, lạnh lẽo</i>


- GV đọc mẫu.


- HD đọc đoạn 1: ngắt nghỉ đúng dấu câu.
- Giảng từ: <i>xanh ngắt</i>


- GV đọc mẫu.
<i><b>*Đoạn 2:</b></i>


- Luyện đọc: câu 2, 4.
- Đọc đúng:


+ Câu 2: ngắt hơi sau dấu phẩy


+ Câu 4: Giọng của người ông dịu dàng, tình
cảm.


- GV đọc mẫu


- HD đọc đoạn 2: Đọc đúng giọng của nhân
vật, ngắt, nghỉ đúng dấu câu.


- GV đọc mẫu.



- HS luyện đọc theo dãy
- HS nêu SGK


- HS luyện đọc


- HS luyện đọc theo dãy
- HS luyện đọc


<i><b>*Đoạn 3:</b></i>


- Luyện đọc: câu 2, 4.


- Đọc đúng: <i>vắng lặng, lang thang, tiếng </i>
<i>trống trong trẻo.</i>


- GV đọc mẫu.


- HD đọc đoạn 3: Đọc với giọng kể, chậm
rãi nhẹ nhàng, ngắt nghỉ đúng dấu câu.


- Giảng từ: <i>loang lổ</i>


- HD đọc đoạn 3.
- GV đọc mẫu.
<i><b>*Đoạn 4:</b></i>


- Luyện đọc: câu 1


- Đọc đúng: Ngắt hơi sau dấu phẩy.
- GV đọc mẫu.



- HD đọc đoạn 4: Đọc với giọng nhẹ nhàng,
tình cảm, ngắt, nghỉ đúng dấu câu.


- GV đọc mẫu
<i><b>*Đọc nối đoạn:</b></i>
<i><b>*Đọc cả bài: </b></i>


- Hướng dẫn đọc: toàn bài đọc với giọng
chậm rãi, nhẹ nhàng ngắt nghỉ đúng dấu câu.


- HS luyện đọc theo dãy


- HS nêu SGK
- HS luyện đọc


- HS luyện đọc theo dãy


- HS luyện đọc đoạn.
- 4 HS luyện đọc.
- HS đọc.


<b>2.3.Tìm hiểu bài: (10-12')</b>
<b>* Đọc thầm đoạn 1 – câu hỏi 1:</b>
? Thành phố sắp vào thu có gì đẹp?
<b>* Đọc thầm đoạn 2- câu hỏi 2:</b>


? Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học
như thế nào?



- HS đọc thầm


+ Trời sắp vào thu, khơng khí mát dịu,
trời xanh ngắt trên cao…


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>* Đọc thầm đoạn 3 - câu hỏi 3: </b>


? Tìm một hình ảnh đẹp mà em thích trong
đoạn ông dẫn cháu đến thăm trường?


<b>* Đọc thầm đoạn 4 - câu hỏi 4:</b>


? Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người
thầy đầu tiên?


- HS tự nêu và giải thích vì sao thích.


+ Vì ơng dạy bạn những chữ cái
đầu tiên…


<b>* Đọc thầm toàn bài - TLCH:</b>


? Em thấy tình cảm của hai ơng cháu như
thế nào?


+ Tình cảm của hai ơng cháu thật
sâu nặng. Ơng hết lịng u thương,
chăm chút cho cháu, là người thầy đầu
tiên của cháu. Cháu luôn luôn nhớ và
biết ơn ông.



<b>2.4.Luyện đọc lại : (5 - 7')</b>
- GV hướng dẫn đọc toàn bài.
- Đọc mẫu.


- GV, cả lớp nhận xét.
<b>3.Củng cố, dặn dò: (4-6')</b>


- Em thấy tình cảm của hai ơng cháu trong
bài văn này như thế nào?


- Nhận xét tiết học.


- HS luyện đọc


+ Bạn nhỏ trong bài văn có một
người ơng hết lịng u cháu chăm lo
cho cháu. Bạn nhỏ mãi mãi biết ơn
ông – người thầy đầu tiên trước
ngưỡng cửa nhà trường.



---*&*---Tiếng việt ( Luyện tập )


<b>Hướng dẫn viết bài 3 vở thực hành viết đúng viết đẹp</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Hs viết đúng mẫu , đều nét và nối chữ đúng quy định.
<b>II Đồ dùng dạy học</b>



- Vở thực hành luyện viết
<b>III. Các hoạt động dạy họ</b>c.


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>1. Giới thiệu bài </b>


- T nêu nội dung tiết học
<b>2. Luyện viết </b>


<b> a. Viết chữ đứng</b>


- Gọi Hs đọc yêu cầu bài viết
- T hướng dẫn viết bài .


- Hs quan sát vở mẫu .


- Nghe.


- Hs đọc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

- Hs viết bài.


<b>b. Viết chữ nghiêng</b>


- Nội dung bài viết tương tự như phần
viết chữ đứng hs viết kiểu chữ


nghiêng.


- Hs quan sát vở mẫu .


Hs viết bài


<b>3. Củng cố – dặn dò </b>
- T nhận xét tiết học


- Hs viết bài .


- Thực hiện yêu cầu.



---*&*---Thứ ngày tháng 9 năm 2009


Toán


<b>Tiết 18: BẢNG NHÂN 6</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


h/s: - Tự lập và học thuộc bảng nhân 6.


- Củng cố ý nghĩa phép nhân và giải toán bằng phép nhân.
<b>II Đồ dùng dạy học</b>


- G : Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 chấm trịn.
- H : Bảng con


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’)</b>



- Bảng: Thay phép cộng thành phép nhân rồi tìm
kết quả. 6 + 6 =


6 + 6 + 6 =
2.Hoạt động 2 : Dạy bài mới ( 15’)


HĐ2.1Hình thành phép nhân 6 x ; 6 x 2 ; 6 x 3
- G và H cùng lấy 1 tấm bìa mỗi tấm bìa có 6
chấm tròn.


+6 chấm tròn được lấy mấy lần?
Bằng bao nhiêu<i>? </i>


+ 6 được lấy 1 lần bằng bao nhiêu? Viết thành
phép nhân nào ?


- Lấy tiếp 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 chấm trịn.
+ 6 chấm tròn được lấy mấy lần ?


+ 6 lấy 2 lần được bao nhiêu ? Em làm ntn?
- Lấy 3 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn


- Hs thực hiện yêu cầu.


- Lấy đồ dùng.


- 1 lần .


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- Hãy viết phép tính phù hợp?



+ 6 nhân 3 bằng bao nhiêu?Vì sao em biết<i> ?</i>


- Đọc và nhận xét 3 phép nhân vừa lập ?
<b> HĐ2.2.Lập bảng nhân 6</b>


- H tự lập các phép nhân 6 còn lại vào SGK.
- Nhận xét cột thừa số thứ nhất ? cột thừa số thứ
hai ? cột tích ?


<b> HĐ 2.3 Học thuộc bảng nhân 6</b>


- G xoá dần bảng - H học thuộc bảng nhân 6.
<b>3.Hđộng3 :luyện tập thực hành ( 17’) </b>
* Bài 1/19 (<i>SGK</i> )




<b> G chốt : Bảng nhân 6. </b>
*Bài 3/19 (SGK)


+ Nhận xét dãy số vừa điền ?
+ Vì sao em điền số 24 vào ơ 4?<i> </i>


<i> <b>G chốt</b>: Dãy số cách đều từ số thứ 2. Số sau </i>
<i>bằng số trước cộng 6. </i>


<i>* </i>Bài 2/19 (<i> Vở </i> )
- Hs giải vào vở.
- T kiểm tra từng Hs.



G chốt: ý nghĩa phép nhân.
<b>3. Củng cố - dặn dò ( 3-5’)</b>


- Miệng: Đọc thuộc lòng bảng nhân 6


- Hs trả lời.


- Dựa vào trực quan phép cộng
- 3 phép nhân đều có TS 6


- Hs thực hiện yêu cầu.


- Hs tự điền kết quả.
- Đổi SGK kiểm tra.
- Hs nêu, tự điền số.
- Hs nêu quy luật.


Hs tự giải.



---*&*---Tự nhiên xã hội


<b>HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN</b>


<b>I.Mục tiêu </b>


- Hs biết : + Thực hành nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập.


+ Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hồn lớn và vịng tuần hồn
nhỏ.



<i><b>II.Đồ dùng dạy học</b></i>


- Các hình trong SGK phóng to


- Sơ đồ 2 vịng tuần hồn( Sơ đồ câm).
<i><b>II. Các hoạt động dạy học</b></i>


<b> 1. Kiểm tra: ( 3’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- Cơ quan tuần hồn có nhiệm vụ gì?
<b>2. Các hoạt động </b>


<b> 2.1 Hoạt động 1: </b><i>Thực hành ( 10-12’)</i>


<i>* Mục tiêu</i> : Biết nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp đập.
<i>* Cách tiến hành:</i>


- Bước 1: G hướng dẫn H nghe nhịp đập của tim
H thực hành.


- Bước 2: Làm việc theo cặp.
- Bước 3: Làm việc cả lớp.


+ Các em nghe thấy gì khi áp tai vào ngực
bạn mình?


<i>* Kết luận</i>: Tim ln đập để bơm máu đi
khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập máu không lưu
thông trong các mạch máu , cơ thể sẽ chết.



- H thực hành.


- Mỗi nhóm trả lời trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét ,


<b>2.2 Hoạt động 2 :</b><i>Thảo luận nhóm (10’)</i>


<i>* Mục tiêu</i> : Chỉ được đường đi của máu trên sơ đồ vịng tuần hồn lớn và vịng tuần hồn
nhỏ.


<i>* Cách tiến hành:</i>


- Bước 1: Làm việc theo nhóm - Thảo luận theo
gợi ý:


+ Chỉ động mạch, mao mạch trên sơ đồ H3 ?
Nêu chức năng từng loại mạch máu?


+ Chỉ và nói đường đi của máu trong vịng
tuần hồn nhỏ.Vịng tuần hồn nhỏ có chức
năng gì?


+ Chỉ và nói đường đi của máu trong vịng
tuần hồn lớn.Vịng tuần hồn lớn có chức
năng gì?


- Bước 2: Làm việc cả lớp.


+ Mỗi nhóm trả lời trước lớp- Các nhóm


khác nhận xét.


<i>* Kết luận</i>: Tim luôn co bóp đẩy máu vào 2 vịng
tuần hồn.


- Thực hiện u cầu.


- Đại diện nhóm trình bày ý
kiến ( Có giải thích)


<b>2.3.Hoạt động 3: </b><i>Trị chơi “ Ghép chữ vào hình” (13-15’</i>)


<i>* Mục tiêu</i> : Củng cố kiến thức đã học về hai vịng tuần hồn?


<i>* Cách tiến hành:</i>


- Bước 1: + G phát cho H trò chơi bao gồm 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

rời ghi tên các loại mạch máu của 2 vịng tuần
hồn.


+ u cầu các nhóm thi đua ghép


chữ vào hình. Nhóm nào hồn thành trước,ghép
chữ vào sơ đồ đúng ,trình bày đẹp là thắng cuộc.
- Bước 2: H chơi trò chơi như đã hướng dẫn.
<i>* Kết luận</i> : SGK/17


<b> 3 Củng cố - dặn dò ( 3’) </b>
-Hệ thống kiến thức


-Nhận xét tiết học



---*&*---Luyện từ và câu


<b>TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH. ƠN TẬP CÂU: AI LÀ GÌ ?</b>


<b>I.Mục đích, u cầu:</b>


1. Mở rộng vốn từ về gia đình: tìm được các từ chỉ gộp những người trong gia đình, xếp
được các câu tục ngữ, thành ngữ cho trước thành 3 nhóm theo tiêu chí phân loại ở bài tập
2.


2. Ơn tập kiểu câu: <i>Ai (cái gì, con gì) - là gì?.</i>


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng phụ, phấn màu.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>
<b> </b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>1.KTBC: (3-5') Làm lại bài tập 1.</b> - HS làm bài -> cả lớp nhận xét.
<b>2.Dạy bài mới:</b>


<b>2.1.Giới thiệu bài: (1-2') </b>


-Tình cảm gia đình. Ơn tập câu: Ai là gì ?
<b>2.2.Hướng dẫn HS làm bài: (28-30')</b>
<b>* Bài 1/33: Bảng con (8')</b>



- Yêu cầu HS đọc thầm - Xác định yêu cầu của
bài tập.


? Bài tập yêu cầu gì?
- HD giải mẫu:


? Em hiểu thế nào là <i>ông bà</i> ?
? Em hiểu thế nào là <i>chú cháu</i> ?


<b>*GV: Mỗi từ được gọi là từ chỉ gộp những </b>
người trong gia đình đều chỉ từ hai người trở
lên.


- HS đọc bài


+ Tìm các từ chỉ gộp những người
trong gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.


- Chữa bài, nhận xét.


- HS làm bài
<b>Giải:</b>


<i>Ơng bà, bố mẹ, cơ dì, chú bác, cha </i>
<i>ông, ông cha, cha chú, cô chú, cậu </i>
<i>mợ, chú thím, chú cháu, mẹ con, bố </i>


<i>con, cậu cháu…</i>


<b>* Bài 2/33 - SGK (7')</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm - xác định yêu cầu của
bài


? Bài tập yêu cầu gì?
- HD giải mẫu phần a.


- Gọi HS đọc câu thành ngữ.


? Em hiểu “<i>Con hiền cháu thảo” </i>nghĩa là gì?
? Vậy ta xếp câu này vào cột nào?




Vậy để xếp đúng các câu thành ngữ, tục ngữ
này vào đúng cột thì trước hết ta phải suy nghĩ
để tìm nội dung, ý nghĩa cảu từng câu thành
ngữ, tục ngữ sau đó xếp chúng vào đúng cột
trong bảng.


- Các phần còn lại HS tự làm.
- Chữa bài, nhận xét.


- HS đọc bài


+ Xếp các thành ngữ, tục ngữ sau vào


nhóm thích hợp


+ Con cháu ngoan ngỗn, hiếu thảo
với ơng bà, cha mẹ.




+ Vào cột 2


- HS làm bài
<b>* Giải:</b>


- Câu c, d xếp vào cột 1
- Câu a, b xếp vào cột 2
- Câu e, g xếp vào cột 3
<b>* Bài 3/33 - Vở (13-15')</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm - xác định yêu cầu của
bài


? Bài tập yêu cầu gì?
- Hướng dẫn mẫu phần a:


VD: Tuấn là anh của Lan./ Tuấn là người anh
biết nhường nhịn em./…


- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.


- HS đọc bài



- Đặt câu theo mẫu: Ai là gì?


- HS làm bài.
<b>*Giải: </b>


<i>a. Bạn nhỏ là cô bé rất hiếu thảo với </i>
<i>bà.</i>


<i> Bạn nhỏ là người rất yêu bà./…</i>
<i>b. Bà mẹ là người rất yêu thương con.</i>
<i> Bà mẹ là ngưịi có thể hi sinh tất cả </i>
<i>vì con. </i>


<i> Bà mẹ là người rất dũng cảm./…</i>
<i>c. Sẻ non là người bạn tốt.</i>


<i> Sẻ non là người bạn đáng yêu. </i>


<b>3.Củng cố, dặn dò: (3-5')</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- HTL 6 thành ngữ, tục ngữ ở BT 2.
- Nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS về nhà ơn lại bài.



---*&*---Tập viết


<b>ƠN CHỮ HOA C.</b>



<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


- Viết đúng, đẹp chữ viết hoa C, L, N thông qua bài tập ứng dụng.


- Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng: <i>Cửu Long </i>và câu ứng dụng: <i> </i>
<i>Công cha như núi Thái Sơn</i>


<i>Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra</i>


- Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từ, cụm từ.
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>


- Chữ mẫu C, L, N.


- Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>1.KTBC: (2-3') </b>


- Viết bảng con:<i> B, H, T - Bố Hạ</i>


<b>2.Dạy bài mới:</b>


<b>2.1.Giới thiệu bài: (1') Ôn chữ hoa C</b>
<b>2.2.Hướng dẫn HS luyện viết: (10'-12')</b>
<b>a.Luyện viết chữ hoa:</b>


- Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài trên bảng
? Tìm các chữ cái viết hoa trong bài?



<b>* Luyện viết chữ hoa C:</b>
- GV treo chữ mẫu C.


? Em hãy quan sát nhận xét độ cao và cấu tạo
chữ hoa C.?


- GV nêu quy trình viết chữ hoa C.
- GV viết mẫu.


- HS viết bài
- HS đọc đề bài.


- HS đọc.


+ Các chữ viết hoa là C, L, N.


+ Chữ hoa C cao 2,5 ly, cấu tạo
gồm 1 nét.


<b>* Luyện viết chữ hoa L, N </b>


- GV cho HS quan sát chữ hoa L, N


? Em hãy nhận xét về độ cao và cấu tạo chữ
hoa L, N?


- GV nêu quy trình viết chữ hoa L, N.
- GV viết mẫu.





</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

- GV quan sát, uốn nắn, nhận xét.
<b>b.Luyện viết từ ứng dụng:</b>


- Giới thiệu từ: <i>Cửu Long </i>


- Giảng từ: Cửu Long là tên một con sông
dài nhất nước ta chảy qua nhiều tỉnh ở Nam
Bộ.


- Quan sát và nhận xét.


? Em hãy nhận xét về độ cao của các con
chữ và khoảng cách giữa các chữ trong từ ứng
dụng?





- GV nêu qui trình viết từ ứng dụng.


- GV quan sát, uốn nắn, nhận xét.


- HS đọc từ ứng dụng.


+ Cao 2,5 ly là các con chữ C, L, g.
+ Cao 1 ly là các con chữ còn lại.
+ Khoảng cách giữa các chữ là 1


thân chữ o.


- HS luyện viết bảng con từ ứng
dụng.


<b>c.Luyện viết câu ứng dụng:</b>
- Giới thiệu câu:


<i>Công cha như núi Thái Sơn</i>


<i>Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.</i>


<i>- </i>Giải thích: Câu ca dao ý nói cơng của cha mẹ
rất lớn lao.


- Quan sát và nhận xét.


? Em hãy nhận xét về độ cao của các con
chữ và khoảng cách giữa các chữ trong câu
ứng dụng?


- HS đọc câu ứng dụng.


+ Cao 2,5 ly là các con chữ <i>C, h, T, </i>
<i>S, N, g, y.</i>


+ Cao 1,5 ly là con chữ <i>t</i>


+ Cao 1 ly là các con chữ còn lại.
+ Khoảng cách giữa các chữ là 1


thân chữ o.


? Trong câu ứng dụng những chữ nào phải
viết hoa?


- GV hướng dẫn viết chữ hoa <i>Công, Nghĩa.</i>


- GV quan sát, uốn nắn, nhận xét.


+ Những chữ viết hoa là <i>Công, </i>
<i>Nghĩa.</i>


- HS luyện viết bảng con.
<b>2.3.Viết vở: (15-17')</b>


- Gọi HS nêu nội dung, yêu cầu bài viết.
- Cho HS quan sát vở mẫu.


- GV hướng dẫn HS tư thế ngồi.
- GV quan sát, uốn nắn.


- HS đọc bài
- HS quan sát
- HS viết bài
<b>2.4.Chấm bài: (3-5')</b>


- Thu 8-10 bài chấm và nhận xét.
<b>3.Củng cố, dặn dò: (1-2')</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>



---*&*---Thứ ngày tháng 9 năm 2009


Toán


<b> Tiết 19: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 6.


- Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị biểu thức ,giải tốn.
<b>II Đồ dùng dạy học</b>


- G : Bảng phụ - H : Bảng con
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


[[[[[[


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’)</b>


(B): Tính 6 x 9 + 40 = 6 x 5 - 15 =
+ Nêu cách làm?


+ Đọc thuộc bảng nhân 6 .
<b> 2.Hoạt động 2 : luyện tập ( 32’)</b>
<i>*</i> Bài 1/20 (<i> SGK</i> )


- Bài yêu cầu gì ?



G chốt: Đổi chỗ các thừa số thì số thì tích
khơng đổi.


<i> * </i>Bài 4/20 (<i> SGK</i> )<i> </i>


<i>- Dãy a Quy luật đếm thêm 6.</i>
<i>- Dãy b Quy luật đếm thêm 3.</i>
<i> * </i>Bài 2/20 (<i>Vở</i> )


+ Nêu cách thực hiện 6 x 5 + 29 =?
G chốt Trong biểu thức có phép nhân ,
cộng ta thực hiện nhân trước,cộng sau.
* Bài 3/17 (<i>Vở</i> )


- Đọc thầm yêu cầu. Tự giải.


<i> * </i>Bài 5/ 20 (<i>Thực hành</i>)


- Kiến thức : Rèn kỹ năng xếp hình theo
mẫu.


<b>3. Củng cố - dặn dò ( 3-5’)</b>


- Bảng con : Viết 3 phép nhân 6 .
- Đọc thuộc lòng bảng nhân 6.


- Hs thực hiện yêu cầu.


- Nêu yêu cầu.



- Tính nhẩm và điền kết quả.
- Đổi SGK kiểm tra.


- Hs tính và nêu cách làm.
- Nêu yêu cầu.


- Tự điền sốvà giải thích cách làm.
- Hs làm bài vào vở.


- Chữa bài.


- Xếp hình theo mẫu.


- Hs thực hiện yêu cầu.




</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN</b>


<b>I.Mục tiêu</b>


Sau bài học Hs có khả năng:


- So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc
với lúc cơ thể được nghỉ ngơi , thư giãn.


- Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ gìn vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
- Tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn


<i><b>II.Đồ dùng dạy học</b></i>



- Các hình trong SGK phóng to.
<i><b>III. Các hoạt động dạy học</b></i>


<b>1. Kiểm tra: ( 3-5’)</b>


- Chỉ và nêu đường đi của máu trong vịng tuần hồn nhỏ. Vịng tuần hồn nhỏ có chức
năng gì?


- Chỉ và nêu đường đi của máu trong vịng tuần hồn lớn. Nêu chức năng của vịng
tuần hồn lớn ?


<b> 2. Các hoạt động dạy học</b>


<b> 2.1 Hoạt động 1: </b><i>Trò chơi vận động (13-15’)</i>


<i>* Mục tiêu</i> : So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hay làm việc nặng
nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi.


<i> * Cách tiến hành:</i> G cho H chơi trò chơi
trong lớp.


- Bước 1: <i>Trò</i> chơi : <i>Thỏ ăn cỏ, uống nước, vào </i>
<i>hang”</i>


+ G lưu ý H nhận xét sự thay đổi nhịp đập của
tim sau mỗi trò chơi.


+ G hướng dẫn H chơi- H chơi .


+ Em có cảm thấy nhịp tim và mạch của


mình nhanh hơn lúc ta ngồi yên không?


- Bước 2: H tập một vài động tác thể dục sau đó
chơi


trị chơi đổi chỗ cho nhau.


+ Thảo luận nhóm: So sánh nhịp đập của tim và
mạch khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ?
<i>* Kết luận</i>: Khi ta vận động mạnh hoặc


lao động chân tay thì nhịp đập của tim và
mạch nhanh hơn bình thường.


- H chơi trị chơi.


- Trả lời.


- Lắng nghe- Ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<i>* Mục tiêu</i> : Nêu các việc nên và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan
tuần hồn. Có ý thức tập thể dục đều đặn , vui chơi , lao động vừa sức để bảo vệ cơ
quan tuần hồn.


<i>* Cách tiến hành:</i>


- Bước 1: Thảo luận nhóm - QS hình vẽ
trang 19 và thảo luận :


+ Hoạt động nào có lợi cho tim mạch? Tại


sao không nên luyện tập và lao động quá
sức?


+ Những trạng thái cảm xúc nào có thể
làm cho tim đập mạnh hơn?


+ Tại sao không nên mặc quần áo, đi
giày dép quá chật?


- Bước 2: Làm việc cả lớp


<i>* Kết luận</i>: Tập thể dục , đi bộ có lợi cho tim
mạch. Tạo cho cuộc sống vui vẻ thoải mái tránh
những súc động mạnh để giúp cơ quan tuần
hoàn vận động vừa phải , ăn nhiều thức ăn và
các loại rau quả đều có lợi cho tim mạch.


- Các nhóm thảo luận câu hỏi trong phiếu
bTập.


+ Đại diện nhóm lên trình bày kết quả
thảo luận.


+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


<b>3 Củng cố - dặn dò ( 3’) </b>
-Hệ thống kiến thức
-Nhận xét tiết học





---*&*---Chính tả ( nghe- viết )


<b>ƠNG NGOẠI. </b>


<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


1. Nghe viết lại chính xác đoạn văn từ : “<i>Trong cái vắng lặng…của tôi sau này” </i>trong bài


<i>Ơng ngoại.</i>


2. Tìm tiếng có vần <i>oay </i>và làm đúng các bài tập phân biệt <i>d/ r /gi. </i>


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng phụ, phấn màu.
<b>III.Các hoạt động dạy học.</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>1.KTBC: (2-3') </b>


- Viết bảng con: hát ru, giành lại, dịu
dàng.


<b>2.Dạy bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>2.1.Giới thiệu bài: (1-2') </b> Ơng ngoại.
<b>2.2.Hướng dẫn chính tả: (10-12')</b>


- GV đọc mẫu.
<b>a.Nhận xét chính tả: </b>
? Đoạn viết có mấy câu?



? Những chữ nào trong bài phải viết hoa?
Vì sao phải viết hoa?


<b>b.Viết từ khó: </b><i>vắng lặng, lang thang, lớp, </i>
<i>loang lổ, trong trẻo.</i>


- GV phân tích ghi bảng:
lặng = l + ăng + thanh nặng
lang = l + ang


lớp = l + ơp + thanh sắc
loang = l + oang


lổ = l + ô + thanh hỏi
- GV đọc tiếng (từ) khó.


- HS đọc đầu bài


- HS theo dõi, đọc thầm.
- Đoạn viết có 3 câu
- HS nêu


- HS phân tích


- HS đọc lại từ vừa phân tích
- HS viết bảng con.


<b>2.3.Viết chính tả: (13-15')</b>



- GV hướng dẫn HS tư thế ngồi.


- GV đọc bài. - HS viết bài


<b>2.4.Chữa và chấm bài: (3-5')</b>
- GV đọc soát bài 1 lần.


- Thu 8-10 bài chấm - Nhận xét.


- HS soát bài - chữa lỗi - ghi số lỗi ra lề
vở.


<b>2.5.Bài tập: (5-7')</b>
<b>a.Bài 2/35:</b> <i><b>Vở</b></i>


- Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của
bài.


? Bài tập yêu cầu gì?
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chấm bài - Nhận xét
<b>b.Bài 3/35 – Miệng </b>


- Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu
của bài.


? Bài tập yêu cầu gì?
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Chấm bài - Nhận xét.
<b>3.Củng cố, dặn dò: (1 - 2')</b>
- Nhận xét tiết học.


- HS đọc bài


- Tìm 3 tiếng có vần <i>oay</i>


- HS làm bài


<b>- Giải: </b><i>xoay, nước xốy, tí tốy, loay </i>
<i>hoay, hí hốy, ngó ngốy, nhoay nhốy </i>
<i>… </i>


- HS đọc bài
+ Tìm các từ
- HS làm bài.


<b>- Giải: </b><i>giúp - dữ - ra.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>Luyện kể chuyện: Chiếc áo len và người mẹ</b>
<i><b>I Mục đích yêu cầu:</b></i>


Luyện kể lại 2 câu chuỵên đó
<i><b>II. Hoạt động dạy học, Kể chuyện</b></i>
<i><b>* Chiếc áo len</b></i>


<b> Biết phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn - Hs kể</b>
chuyện. Biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả,



gợi cảm
<i><b>* Người mẹ</b></i>


Biết phân biệt giọng người kể chuyện với giọng
các nhân vật : Bà mẹ, Thần đêm tối, bụi gai, hồ
nước, Thần chết


- Yêu cầu học sinh phân vai. Cho 1 nhóm kể mẫu.
- Học sinh tập kẻ trong nhóm


- Gọi 3 nhóm kể lại câu chuyện theo tranh - Đại diện các nhóm kể
- Yêu cầu Hs kể cả câu chuyện - 1 Hs kể


<i><b>C Củng cố , Dặn dò</b></i>
- T nhận xét tiết học



---*&*---Thứ ngày tháng 9 năm 2009


Tốn


<b>Tiết 20: NHÂN SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ</b>
<b>một chữ số</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


H/s: - Biết đặt tính rồi nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( khơng nhớ ) .
- Củng cố ý nghĩa của phép nhân.


<b>II Đồ dùng dạy học</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’)</b>


( B )Viết tổng sau thành tích rồi tìm kết quả
6 + 6 + 6 =


15 + 15 =
<b>2.Hoạt động 2 : Dạy bài mới ( 15’)</b>
<b> HĐ2.1 Hình thành phép nhân 12 x 3</b>
- G gắn trực quan và nêu bài tốn : “ Có 3
tấm bìa, mỗi tấm bìa có 12 chấm trịn. Hỏi có
tất cả bao nhiêu chấm trịn ?


- H nêu phép tính : 12 + 12 + 12 = 36
12 x 3 = 36
<i><b>HĐ2.2Hướng dẫn H cách đặt tính,cách </b></i>
<i><b>nhân.</b></i>


- H nêu cách đặt tính - G viết bảng :
12
x 3


- G hướng dẫn : Lấy thừa số thứ hai nhân lần
lượt các hàng của thừa số thứ nhất, bắt đầu từ
hàng đơn vị



- H nhân hàng đơn vị, hàng chục.
- H nêu lại cách nhân .


- Nhận xét phép nhân ?


<i><b>=>G chốt : Muốn nhân số có 2 chữ số với số </b></i>
có 1 chữ số ta làm ntn?


<b>3.HĐ 3: Luyện tập – Thực hành ( 17’)</b>
* Bài 1/21 (<i>SGK</i> )


<i> * </i>Bài 2/ 21 (<i> Bảng con</i> )
- G kiểm tra từng Hs
- Chữa bài.


<i><b>Chốt :Cách nhân số có 2Cs với số có 1 Cs.</b></i>
<i> * </i>Bài 3/21 (<i> Vở </i>)<i> </i>


- Hs giải vào vở


- G kiểm tra , chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò ( 3-5’)


- Bảng con : Đặt tính rồi tính 13 x 3 ;
11 x 5
- G nhận xét chung giờ học.


- Hs thực hiện yêu cầu.


- Hs trả lời.



- Hs thực hiện trên bảng con theo hướng
dẫn của G và trả lời câu hỏi.


- H nêu theo dãy.


- Số có hai chữ số nhân số có 1 chữ số
khơng nhớ.


- Nhân từ phải sang trái bắt đầu từ hàng
đơn vị .


- Hs tự nhân


- Nêu cách nhân một vài phép tính.
- Hs nêu yêu cầu.


- Tự làm.


- Hs thực hiện yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

---*&*---Tập làm văn


<b>Nghe kể</b>

<b>: DẠI GÌ MÀ ĐỔI. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN.</b>


<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


- Nghe và kể lại câu chuyện “<i>Dại gì mà đổi”,</i> kể đúng nội dung, tự nhiên, có điệu bộ và cử
chỉ thoải mái khi kể.


- Điền đúng những nội dung cần thiết vào mẫu điện báo.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ truyện “<i>Dại gì mà đổi”.</i>


- Mẫu điện báo phô tô cho mỗi học sinh một tờ.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>1.KTBC: (3-5')</b>


- Kể về gia đình mình với một người bạn
mới quen.


- GV nhận xét, cho điểm.
<b>2.Dạy bài mới:</b>


<b>2.1.Giới thiệu bài: (1-2') </b>
Nghe kể: Dại gì mà đổi.
Điền vào giấy tờ in sẵn.


<b>2.2.Hướng dẫn HS làm bài: (28-30')</b>
<b>a.Bài 1/36(8-10') - Miệng </b>


- Yêu cầu HS đọc thầm - xác định yêu cầu
của bài.


? Bài tập yêu cầu gì?


<b>* GV: Kể 2 lần nội dung câu chuyện. (Giọng </b>
vui, chậm rãi).



? Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé?
? Cậu bé trả lời mẹ như thế nào?
? Vì sao cậu bé nghĩ như vậy?
- Gọi một HS khá kể lại câu chuyện.


<i>*Hoạt động nhóm</i>.


- HS trao đổi trong nhóm.


- Thi kể lại nội dung câu chuyện.
- GV và lớp nhận xét.


? Em thấy câu chuyện buồn cười ở điểm nào?
<b>b.Bài 2/36(18-20') - Vở </b>


- Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của bài.
? Bài tập yêu cầu gì?


- Hướng dẫn HS làm bài.


? Vì sao em lại cần gửi điện báo cho gia


- HS nói.


- HS đọc đầu bài


- HS đọc đề bài


- Nghe và kể lại câu chuyện: “<i>Dại gì </i>


<i>mà đổi”</i>


- Học sinh nghe


- Vì cậu bé rất nghịch ngợm


- Cậu bé nói: “Mẹ sẽ chẳng đổi được
đâu”


- HS nêu
- HS kể


- HS kể trong nhóm
- HS thi kể


- HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

đình ?


<b>* GV: Mỗi người chúng ta khi có việc phải đi </b>
đâu xa thì những người thân thường lo lắng, vì
vậy khi đến nơi chúng ta nên gửi điện, báo tin
cho người thân được biết để họ yên tâm.


- Vì em đi chơi xa, khi đến nơi em gửi
điện báo để mọi người trong gia đình
biết tin và khơng lo lắng.


? Bài tập yêu cầu em viết những nội dung
gì trong điện báo?





? Người nhận điện là ai, ở đâu?


? Khi viết địa chỉ người nhận điện, chúng
ta cần lưu ý điều gì để bức điện đến được tay
người nhận điện?


- GV nêu cách trình bày nội dung bức điện.
- Yêu cầu HS làm bài.


- Gọi HS đọc bài viết.
- Chữa bài - nhận xét.
<b>3.Củng cố, dặn dò: (3-5') </b>
- Nhận xét tiết học.


+ Viết tên, địa chỉ người gửi, người
nhận và nội dung bức điện.


+ Là gia đình em


+ Chúng ta phải viết rõ tên và địa
chỉ thật chính xác.


- Một số HS nói địa chỉ người nhận.
- Một số HS nói phần nội dung mình
sẽ ghi trong bức điện .


- 1, 2 HS làm miệng.


- HS làm bài vào vở.


---*&*---Toán ( Bổ trợ )


<b>Luyện tập bảng nhân 6.</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


- Củng cố cách giải tốn có lời văn và luyện tập bảng nhân 6
<b>II.Các bài luyện tập:</b>


<b>Bài 1 :- Làm BC</b>
Tính nhẩm


4x6 80x6 30x6 9x6
5x6 20x6 80x6 7x6
<b>Bài 2:- Làm BC </b>


Mỗi xe đạp chở 46 kg gạo. Hỏi 6 xe nh vậy chở bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
Chốt: cách giải bài toán đơn liên quan đến phép nhân 6


<b>Bài 3: - Làm nháp</b>
Cho phép nhân 32x6


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

a. Nếu thừa số thứ nhất tăng 4 đơn vị thì tích tăng bao nhiêu đơn vị?
<b>Bài 4:- Làm BC</b>


Có 30 bơng hoa cắm đều vào một số lọ, mỗi lọ cắm 6 bông. Hỏi có tất cả bao nhiêu
lọ hoa?



*Chốt: giải tốn về chia theo nhóm 6


<b>---*&*---Tuần 5 Thứ ngày tháng 9 năm 2009 </b>
Toán


<b>Tiết 21: </b>

<b>NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ</b>


<b>CÓ MỘT CHỮ SỐ ( CÓ NHỚ )</b>



<b>I. Mục tiêu h/s: </b>


- Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ) .
- Củng cố về giải bài toán và tìm số bị chia chưa biết.


<b>II Đồ dùng dạy học</b>
<b> </b> - G : Bảng phụ,


- H : Bảng con


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’)</b>
- B . + Đặt tính rồi tính 32 x 2 ; 4 x 2


+ Nêu cách thực hiện 32 x 2 = ?
<b>2.Hoạt động 2: Dạy bài mới ( 15’) </b>
<b> HĐ2.1 HD thực hiện phép nhân 26 x 3</b>
- G nêu phép tính 26 x 3 = ?



- H đọc - nhận xét phép nhân.


- H nêu cách đặt tính theo cột dọc- G viết bảng
- H thực hiện nhân hàng đơn vị : 3 x 6 = 18
- G nhấn mạnh : 3 x 6 = 18 vượt qua 10
-> viết 8 nhớ 1.


3 x 2 = 6 , 6 thêm 1 bằng 7 viết 7.
- Nhiều H thực hiện lại phép nhân.


- Vậy 26 x 3 bằng bao nhiêu?


<i><b>HĐ2.2 Hướng dẫn Hsthực hiện phép nhân 54 x </b></i>
<i><b>6.</b></i>


- Hs thực hiện yêu cầu.


- Số có 2 chữ số nhân số có 1 c/s.
- Thực hiện yêu cầu.


- Nêu miệng theo dãy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

- Tương tự VD1 học sinh đặt tính rồi tính vào
bảng con.


- Nhận xét 2 phép nhân ?


<b>Chốt: Khi kết quả của một lượt nhân lớn hơn </b>
10thì phép nhân thuộc trường hợp nhân có nhớ.


<b>3.Hđộng 3: Luyện tập - Thực hành ( 17’)</b>
* Bài 1/21 (<i>SGK</i> )


G chốt : Nhân có nhớ.
* Bài 3/ 22 (<i>Bảng con</i> )


<i> <b>G chốt</b>:</i> Củng cố về tìm số bị chia chưa biết.


<i> * </i>Bài 2/21 (<i> Vở </i>)<i> </i>


<b>3. Củng cố - dặn dị ( 3-5’)</b>


- Bảng : Đặt tính rồi tính 45 x 2 ; 64 x 4
- G nhận xét chung giờ học.


- Thực hiện Đặt tính và tính vào bảng
con.


- Số có hai chữ số nhân số có 1 chữ số
có nhớ .


- Hs làm SGK.
- Đổi vở kiểm tra.
- Hs làm bảng con .
- Giải thích cách làm.
- Thực hiện yêu cầu.
- Chữa bài.


- Thực hiện yêu cầu.



---*&*---Tập đọc- Kể chuyện


<b>NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM </b>


<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


<b>A.Tập đọc:</b>


<i><b>1.Đọc thành tiếng:</b></i>


- Đọc đúng: <i>cây nứa, thủ lĩnh, lỗ hổng, leo lên, tướng sĩ, hoảng sợ, nhận lỗi,</i>...
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.


- Đọc trôi chảy tồn bài.
<i><b>2.Đọc hiểu:</b></i>


- Từ ngữ: <i>nứa tép, ơ quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm giọng, quả quyết, dứt </i>
<i>khoát.</i>


- Nắm được diễn biến của câu chuyện.


- Nội dung: trong trò chơi đánh trận giả, thủ lĩnh nhỏ bị coi là “hèn” vì khơng leo lên mà
lại chui qua hàng rào. Thế nhưng khi thầy giáo nhắc nhở, cậu lại là người dũng cảm sửa
lỗi. Câu chuyện khuyên các em khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi.


<b>B.Kể chuyện:</b>


- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn.


- Biết tập trung theo dõi lời kể của bạn và nhận xét được lời kể của bạn.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>Tiết 1: Tập đọc</b></i>


<b>ơ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>1.KTBC: (2-3') Đọc bài: Ông ngoại.</b>
<b>2.Dạy bài mới:</b>


<b>2.1.Giới thiệu bài: (1-2') </b>
Người lính dũng cảm
<b>2.2.Luyện đọc đúng: (33-35')</b>
<b>a.GV đọc mẫu cả bài:</b>


? Bài chia làm mấy đoạn?


<b>b.Hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ:</b>
<i><b>* Đoạn 1:</b></i>


- Luyện đọc: câu 1, 2, 5, 7
- Đọc đúng:


+ Câu 1: <i>loạt đạn, hạ lệnh</i>.


+ Câu 2, 5, 7 đọc đúng giọng nhân vật.
- Đọc mẫu.


- HD đọc đoạn 1.



- Giảng từ: <i>ô quả trám, thủ lĩnh, nứa tép</i>.
- Đọc mẫu.


<i><b>*Đoạn 2:</b></i>


- Luyện đọc: câu 1, 2.


- Đọc đúng: <i>leo lên, chú lính nhỏ, lỗ hổng</i>


- Đọc mẫu.


- HD đọc đoạn 2.


- Giảng từ: <i>hoa mười giờ</i>


- Đọc mẫu.


- Học sinh đọc bài


- HS theo dõi, đọc thầm.
- Bài chia làm 4 đoạn.


- HS luyện đọc theo dãy
- HS nêu nghĩa của từ (SGK).
- HS luyện đọc.


- HS luyện đọc theo dãy.
- HS nêu nghĩa của từ (SGK).
- HS luyện đọc.



<i><b>*Đoạn 3:</b></i>


- Luyện đọc: câu 2, 7


- Đọc đúng: đọc đúng giọng nhân vật.
- Đọc mẫu.


- HD đọc đoạn 3.


- Giảng từ: <i>nghiêm khắc</i>


- Đọc mẫu.


- HS luyện đọc theo dãy.
- HS nêu nghĩa của từ (SGK).
- HS luyện đọc.


<i><b>*Đoạn 4:</b></i>


- Luyện đọc: câu 1, 3, 4


- Đọc đúng: lớp, chú lính, nói khẽ.
- Đọc mẫu.


- HD đọc đoạn 4: Đọc đúng giọng nhân vật.
- Giảng từ: quả quyết


- Đọc mẫu.
<i><b>* Đọc nối đoạn:</b></i>


<i><b>* Đọc cả bài:</b></i>


- GV hướng dẫn đọc: Toàn bài đọc với giọng hơi
nhanh. Đọc đúng giọng nhân vật.


- HS luyện đọc theo dãy.
- HS nêu nghĩa của từ (SGK).
- HS luyện đọc.


- 4 HS luyện đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<i><b>Tiết 2</b></i>


<b>2.3.Tìm hiểu bài: (10-12')</b>
<b>* Đọc thầm đoạn 1 - câu hỏi 1:</b>


? Các bạn nhỏ trong chuyện chơi trị gì? ở
đâu?


<b>* Đọc thầm đoạn 2 - câu hỏi 2, 3:</b>


? Vì sao chú lính nhỏ lại quyết định chui qua
lỗ hổng dưới chân hàng rào?




Chú lính khơng nhát mà sợ làm đổ hàng rào
vườn trường.


<b>* Đọc thầm đoạn 3 - câu hỏi 3:</b>



? Thầy giáo chờ mong điều gì ở học sinh
trong lớp?


- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
+ Các bạn nhỏ chơi trò đánh trận
giả trong vườn trường.


- HS nêu


- Thầy mong HS dũng cảm nhận
khuyết điểm.


<b>* Đọc thầm đoạn 4 – câu hỏi 5:</b>


? Ai là người dũng cảm trong chuyện này? Vì
sao?


- Chú lính đã chui rào chính là
người dũng cảm vì dám nhận lỗi và
sửa lỗi.


<b>*Đọc thầm cả bài - QS tranh – TLCH:</b>
? Em rút ra được bài học gì qua câu chuyện
trên


- Khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi
và sửa lỗi.


<b>2.4.Luyện đọc lại: (5-7')</b>


- GV hướng dẫn đọc.
- Đọc mẫu.


- GV cho HS đọc phân vai (4 vai)


- HS luyện đọc


- HS luyện đọc theo nhóm 4.
<b>Kể chuyện: (17-19')</b>


<b>a.Xác định yêu cầu:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện.
<b>b.Hướng dẫn HS kể chuyện:</b>


- GV cho HS quan sát 4 bức tranh.


- Gọi 4 HS kể nối tiếp 4 đoạn của truyện.
- Chia nhóm cho HS kể theo nhóm.
- HS tập kể cho nhau nghe.


- Tổ chức cho HS thi kể.


- Lớp nhận xét và đánh giá về nội dung, cách
diễn đạt, cách thể hiện.


<b>3.Củng cố, dặn dò: (4-6')</b>
- Nhận xét tiết học.


- HS đọc



- HS quan sát tranh.
- HS kể.


- HS thi kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b> Bài 3: </b>

<b>TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


- Hs hiểu thế nào là tự làm lấy việc của mình, ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
- Tuỳ theo độ tuổi, trẻ em có quyền được quyết định và thực hiện cơng việc của mình.
- Hs biết tự làm lấy cơng việc của mình, có thái độ tự giác chăm chỉ thực hiện cơng việc
của mình.


<b>II.Tài liệu và phương tiện</b>


- Gv: tranh minh hoạ tình huống 1,2,phiếu bài tập.
- Hs: Sách bài tập Đạo đức.


<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Vì sao phải giữ lời hứa?


- Hãy lấy ví dụ về việc giữ đúng lời hứa của mình ?
<b>III Các hoạt động dạy học </b>


<b>2.1 Hoạt động 1: </b><i>Xử lí tình huống (8’)</i>


<i>* Mục tiêu :</i> Hs biết được biểu hiện cụ thể của việc tự làm lấy việc của mình.
<i>* Cách tiến hành :</i>



- Gv nêu tình huống - Hs tìm cách giải
quyết.


- Hs nêu cách giải quyết của mình.
- Lớp thảo luận , nhận xét, bổ sung,
chọn cách ứng xử đúng.


* Kết luận : Trong cuộc sống ai cũng có
cơng việc của mình và mỗi người cần phải tự
làm lấy việc của mình.


<b>- Hs nêu cách giải quyết tình huống.</b>
- Lớp thảo luận.


2.2 Hoạt động 2: <i>Thảo luận nhóm (10’)</i>


<i>* Mục tiêu</i> : Hs hiểu được như thế nào là tự làm lấy việc của mình và tại sao cần
phải làm lấy việc của mình.


<i>* Cách tiến hành : </i>


- Gv phát phiếu bài tập , thảo luận theo
câu hỏi trong phiếu bài tập.


- Gv cho sẵn từ để Hs điền - Các nhóm
tự thảo luận .


- Theo nội dung, đại diện các nhóm



- Thảo luận nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

trình bày ý kiến.


<i>* Kết luận</i> : Tự làm lấy việc của mình là cố
gắng làm lấy cơng việc của mình không dựa
dẫm vào người khác. Tự làm lấy việc của
mình giúp em mau tiến bộ.


2.3 Hoạt động 3: <i>Xử lí tình huống (7’)</i>


<i>* Mục tiêu :</i> Hs có kĩ năng giải quyết tình huống liên quan đến việc tự làm lấy việc
của mình.


<i>* Cách tiến hành : </i>


- Gv nêu tình huống cho Hs xử lí.
- Hs suy nghĩ giải quyết tình huống.
- Hs nêu cách xử lí của mình - Lớp
nhận xét , đưa ra cách giải quyết đúng.
<i>* Kết luận</i> : Đề nghị của Dũng là sai.
Hai bạn cần tự làm lấy việc của mình.


- Hs nêu cách giải quyết tình huống.
- Lớp thảo luận.


<b>3.Hướng dẫn thực hành (3’) - Tự làm lấy việc của mình ở trường, ở nhà.</b>


---*&*---Thứ ngày tháng 9 năm 2009


Toán


<b>Tiết 22: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố cách thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số.
- Ơn tập về thời gian xem đồng hồ và số giờ trong mỗi ngày


<b>II Đồ dùng dạy học</b>


- G : Bảng phụ , đồng hồ bằng bìa. - H : Bảng con
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’)</b>
- (B)Đặt tính rồi tính. 64 x 6 ;52 x 6
<b> - Nêu cách thực hiện?</b>


<b> 2.Hoạt động 2 : Luyện tập ( 32’)</b>
* Bài 1/23 (<i>SGK</i> )


<b> G chốt: Cách nhân số có hai chữ số với số </b>
có một chữ số .


* Bài 5/23 ( SGK)


G chốt : Khi đổi chỗ các thừa số thì tích
khơng đổi.



- Thực hiện u cầu.


- Hs nêu u cầu.1 H làm bảng phụ.
- Nêu cách làm một số phép tính.
- Hs nêu yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<i> </i> <i>* </i>Bài 2/23 (<i> Vở </i>)<i> </i>


<i><b>G chốt : Cách thực hiện phép nhân.</b></i>
* Bài 3/23 (Vở)


<b> G chốt: một ngày có 24 giờ.</b>


<i> * </i>Bài 4/23 (<i> Thực hành</i>)<i> </i>


- Kiến thức : Rèn kỹ năng xem đồng hồ.
3. Củng cố - dặn dò ( 3-5’)


- (B) : Đặt tính rồi tính. 36 x 4 53 x 3
Muốn nhân số có hai chữ số với số có 1
chữ số ta làm ntn ?


- Thực hiện yêu cầu.
- Nêu cách nhân.
- Tự giải vào vở
- Chữa bài.


- H quay kim đồng hồ theo yêu cầu.


- Thực hiện yêu cầu.




---*&*---Chính tả( nghe- viết)
<b>Người lính dũng cảm</b>
<b>I. Mục đích - yêu cầu.</b>


1. Nghe và viết lại chính xác đoạn: Viên tướng… người chỉ huy dũng cảm trong bài Người lính
<i>dũng cảm</i>


2. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/ n


3. Điền đúng và học thuộc tên 9 chữ cái tiếp theo trong bảng chữ cái.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Bảng phụ, phấn màu.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>.


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>1. KTBC: (2-3') </b>


- Viết bảng con: <i>Hàng rào, giáo dục, gió xốy</i>


<b>2. Dạy bài mới.</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài. (1-2') </b>
<b> Người lính dũng cảm</b>


<b>2.2. Hướng dẫn chính tả (10-12')</b>
- GV đọc mẫu



<b>a. Nhận xét chính tả.</b>
? Đoạn văn có mấy câu?


? Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao
phải viết hoa?


? Lời nói của các nhân vật được viết thế nào?
? Trong đoạn văn có những câu nào?


<b>b. Phân tích tiếng khó: </b>


<i>- Quả quyết, sững lại, vườn trường, dũng cảm.</i>


quyết = q + uyêt + thanh sắc
sững = s + ưng + thanh ngã


trường = tr + ương + thanh huyền


- HS viết bảng con.


- HS đọc đầu bài


- HS nghe, đọc thầm theo
- Đoạn viết có 5 câu
- HS nêu


- Lời của nhân vật viết sau dấu hai
chấm xuống dòng và gạch đầu dòng.
- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm,


dấu gạch ngang, dấu chấm than.
- HS phân tích


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

dũng = d + ung + thanh ngã


- GV đọc - HS viết bảng con.


<b>2.3. Viết chính tả. (13-15')</b>
- GV hướng dẫn HS tư thế ngồi.


- GV đọc bài - HS viết bài


<b>2.4. Chữa và chấm bài (3-5')</b>
- GV đọc soát bài.


- Thu 10 bài chấm - Nhận xét bài chấm.


- HS soát bài - chữa lỗi - ghi số lỗi ra
lề vở


<b>2.5. Bài tập (5-7')</b>
<b>a. Bài tập 2a/41 - Vở</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của bài.
? Bài tập yêu cầu gì?


- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chấm bài - Nhận xét



<b>b. Bài tập 3/41 - SGK</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của bài.
? Bài tập yêu cầu gì?


- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chấm bài - Nhận xét.
<b>3. Củng cố - dặn dò (1 - 2')</b>
- Nhận xét tiết học.


- HS đọc bài


- Điền vào chỗ trống <i>l<b> hay </b>n</i>


- HS làm bài
<b>- Giải: </b>


Hoa <i>l</i>ựu <i>n</i>ở đầy một vườn đỏ <i>n</i>ắng


<i>L</i>ũ bướm vàng <i>l</i>ơ đãng lướt bay qua.
- HS đọc bài


- Điền tên chữ còn thiếu trong bảng
sau.


- HS làm bài.



---*&*---Ngày ……….



<b>CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT</b>


<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


<i><b>1.Đọc thành tiếng:</b></i>


- Đọc đúng: <i>chú lính, tấm tắc, lắc đầu, từ nay</i>.


- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.


- Đọc trơi chảy tồn bài và bước đầu biết phân biệt lời các nhân vật khi đọc bài.
<b>2.Đọc hiểu:</b>


- Từ ngữ: <i>cuộc họp, dõng dạc</i>,


- Nắm được trình tự một cuộc họp thông thường.


- Nội dung: thấy được tầm quan trọng của dấu chấm và của câu. Nếu đánh dấu chấm sai vị
trí sẽ làm cho người đọc hiểu lầm ý của câu.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>1.KTBC: (2-3') </b>


- Đọc bài: Người lính dũng cảm.
<b>2.Dạy bài mới:</b>


<b>2.1.Giới thiệu bài: (1-2') </b>



- Truyện vui Cuộc họp của chữ viết cho các
em biết vai trò quan trọng của các dấu câu.
Đặc biệt, truyện còn giúp các em biết cách tổ
chức một cuộc họp.


<b>2.2.Luyện đọc đúng: (15-17')</b>
<b>a.GV đọc mẫu cả bài:</b>


? Bài này chia làm mấy đoạn?


- Đoạn 1: Từ đầu ….. <i> lấm tấm mồ hôi</i>.
- Đoạn 2: Tiếp……. <i>trên trán lấm tấm mồ </i>
<i>hôi.</i>


- Đoạn 3: Tiếp……<i>ẩu thế nhỉ!</i>


- Đoạn 4: Phần còn lại


<b>b.Hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa </b>
<b>từ:</b>


<i><b>* Đoạn 1:</b></i>


- Luyện đọc: câu 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.


- Đọc đúng: <i>hơm nay, lấm tấm, chú lính.</i>


- GV đọc mẫu.


- HD đọc đoạn 1: Đọc đúng giọng nhân vật,


người dẫn chuyện hóm hỉnh, bác chữ A đọc
to, dõng dạc, ngắt nghỉ đúng dấu câu.


- Giảng từ: <i>dõng dạc</i>


- GV đọc mẫu.
<i><b> * Đoạn 2:</b></i>


- Luyện đọc: câu 2, 3, 4, 5, 6, 7
- Đọc đúng: <i>mũ sắt, giày da</i>


- GV đọc mẫu.


- HD đọc đoạn 2: ngắt nghỉ đúng dấu câu.
- GV đọc mẫu.


- HS đọc bài
- HS đọc đầu bài


- HS theo dõi


- Bài chia làm 4 đoạn.


- HS luyện đọc theo dãy


- HS nêu nghĩa của từ (SGK).
- HS luyện đọc.


- HS luyện đọc theo dãy



- HS luyện đọc


<i><b>* Đoạn 3:</b></i>


- Luyện đọc: câu 3, 4, 6.


- Đọc đúng: đọc đúng lời thoại.
- GV đọc mẫu.


- HD đọc đoạn 3: Đọc đúng giọng nhân vật.
- GV đọc mẫu.


<i><b>*Đoạn 4:</b></i>


- Luyện đọc: câu 2, 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

- Đọc đúng: Đọc đúng giọng của bác chữ
A.


- GV đọc mẫu.


- HD đọc đoạn 4: Giọng bác chữ A rõ ràng,
dõng dạc.


- GV đọc mẫu.
<b>* Đọc nối đoạn</b>


<b>* Đọc cả bài : GV hướng dẫn</b>


- HS luyện đọc theo dãy



- HS luyện đọc.
- 4 HS luyện đọc.
- HS luyện đọc.
<b>2.3.Tìm hiểu bài: (10-12')</b>


<b>* Đọc thầm đoạn 1 – Câu hỏi1:</b>


? Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?


<b>* Đọc thầm đoạn 2, 3, 4 – Câu hỏi 2, 3:</b>
? Cuộc họp đã đề ra cách gì để giúp bạn
Hồng?


? Tìm những câu trong bài thể hiện đúng
diễn biến của cuộc họp?


a. Nêu mục đích cuộc họp.
b. Nêu tình hình của lớp.


c. Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó.
d. Nêu cách giải quyết.


e. Giao việc cho mọi người.


- HS đọc thầm


- Họp bàn cách giúp đỡ bạn Hồng,
Hồng hồn tồn khơng biết chấm câu
nên đã viết những câu rất buồn cười.



- HS nêu


- “Hôm nay, chúng ta họp để bàn cách
giúp em Hoàng.”


- HS nêu.
- HS nêu


<b>2.4.Luyện đọc lại: (5 - 7')</b>
- GV hướng dẫn, đọc mẫu.


- Gọi HS đọc từng đoạn, đọc phân vai (4 vai).
- Luyện đọc diễn cảm cả bài.


- GV, lớp nhận xét.
<b>3.Củng cố, dặn dò: (4-6')</b>
- Nhận xét tiết học.


- HS luyện đọc



---*&*---Ngày ……….


Tiếng việt ( bổ trợ )


<b>Hướng dẫn viết bài 5 vở thực hành viết đúng viết đẹp</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Hs viết đúng mẫu , đều nét và nối chữ đúng quy định.


- Viết đúng mẫu chữ hoa Ch – Chu Văn An; Chủ tịch nước
<b>II Đồ dùng dạy học</b>


- Vở thực hành luyện viết
<b>III. Các hoạt động dạy họ</b>c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

- T nêu nội dung tiết học
<b>2. Luyện viết </b>


<b> a. Viết chữ đứng</b>


- Gọi Hs đọc yêu cầu bài viết


- Yêu cầu hs nhăc lại cách viết chữ hoa
Ch


- Giải nghĩa : Chu Văn An; Chủ tịch
nước


- T hướng dẫn viết bài .
- Hs quan sát vở mẫu .
- Hs viết bài.


<b>b. Viết chữ nghiêng</b>


- Nội dung bài viết tương tự như phần
viết chữ đứng hs viết kiểu chữ


nghiêng.



- Hs quan sát vở mẫu .
Hs viết bài


<b>3. Củng cố – dặn dò </b>
- T nhận xét tiết học


- Nghe.


- Hs đọc .


- Hs quan sát cô hướng dẫn viết .
- Hs quan sát vở mẫu.


- Hs viết bài .


- Thực hiện yêu cầu.



---*&*---Ngày ……….


Thứ ngày tháng 9 năm 2009
Toán


<b>Tiết 23: </b>

<b>BẢNG CHIA 6</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


h/s: - Dựa vào bảng nhân 6 lập được bảng chia 6 và học thuộc bảng chia 6.


- Thực hành chia trong phạm vi 6 và giải tốn có lời văn ( Về chia thành 6 phần bằng
nhau và chia theo nhóm 6 )



<b>II Đồ dùng dạy học</b>


- G : Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 chấm trịn. - H : Bảng con
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’)</b>


- B: Tính 5 x 6 = ; 30: 5 = ; 30 : 6 =


+ Nhận xét mối quan hệ giữa phép nhân và hai
phép chia ?


+ Đọc thuộc bảng nhân 6 ?


2.Hoạt động 2 : Dạy bài mới ( 15 ‘)
HĐ2.1 Hình thành phép chia 6 : 6
<b> ; 12 : 6 ; 18 : 6 </b>
- G gắn trực quan và hỏi :


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

+ Một tấm bìa có 6 chấm trịn . Hỏi 3 tấm bìa
như vậy có tất cả bao nhiêu chấm trịn ?


+ Em làm như thế nào ?


- G nêu tiếp : Có 18 chấm trịn xếp đều vào các
tấm bìa , mỗi tấm bìa có 6 chấm trịn . Hỏi có
mấy tấm bìa ?



- H đọc 2 phép tính trên và nhận xét mối quan hệ
giữa hai phép tính ?


Vậy để tìm kết quả phép chia 6 em dựa vào đâu
- Tương tự H tìm kết quả hai phép chia


6 : 6 = 1 ;12 : 6 = 2
<b> HĐ2.2.Lập bảng chia 6</b>


- H dựa vào bảng nhân 6 tự lập các phép chia 6
còn lại vào SGK.


- Em có nhận xét gì về SBC,SC,T ?


- Nêu mối quan hệ giữa bảng chia 6 và bảng nhân
6


<b> HĐ 2.3 Học thuộc bảng chia 6</b>


- G xoá dần bảng - H h thuộc bảng chia 6
<b>3.Hđộng 3 :Luyện tập - thực hành ( 17’) </b>
<b> </b><i>* </i>Bài 1/24 (<i>SGK</i>)<i> </i>


* <i>Bài 2/24</i> (SGK)


G chốt : Từ một phép nhân có hai phép chia
tương ứng.


<i>* * </i>Bài 1/24 (<i>Bảng</i> )


- T quan sát kiểm tra.
- Chữa bài.


G chốt<i> :</i> Chia thành 6 phần bằng nhau.
* Bài 4/ 24 (Vở)


<b> G chốt</b><i> :</i> chia theo nhóm 6.
<b>3. Củng cố - dặn dò ( 3-5’)</b>


- Miệng: Đọc thuộc lòng bảng chia 6


- Hs lấy 3 tấm bìa .
- Hs trả lời.


- 6 x 3 = 18


- H nêu phép tính : 18 : 6 = 3


- Phép nhân 6


- Thực hiện yêu cầu.


- Hs tự ghi kết quả vào SGK.


- SBC đều là số chẵn. Hai SBC liền
nhau hơn kém nhau 6 đ vị.


- Hs nêu.



- Hs đọc xuôi, đọc ngược..


- Hs ghi kết quả vào SGK.
- Đọc kết qủa bài làm .


- Hs đọc thầm yêu cầu và giải vào
bảng.


- Tự giải.
- Chữa bài.



---*&*---Ngày ……….


Tự nhiên xã hội


<b>Bài 9 : </b>

<b>PHÒNG BỆNH TIM MẠCH</b>


<b>I Mục tiêu </b>


- Hs biết kể được một số bệnh về tim, mạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

- Gv: hình vẽ / 20,21 sgk.


- Hs: sgk, sách BT Tự nhiên XH .
<b>III Các hoạt động dạy học </b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ (3-5’) </b>


- Nêu những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn?
- Em đã thực hiện giữ vệ sinh cơ quan tuần hồn chưa?Vì sao?



<b>2. Các hoạt động </b>


<b> 2.1 Hoạt động 1: Động não (7’) </b>


* Mục tiêu : Kể được tên một vài bệnh về tim mạch.
* Cách tiền hành


- Hs suy nghĩ và trao đổi theo cặp: Kể một số
bệnh tim mạch mà các em biết.


- Hs nêu một số bệnh về tim mạch
- Lớp nhận xét, bổ sung.


* Kết luận: Một số bệnh về tim mạch


thường gặp: bệnh thấp tim, bệnh cao huyết áp,
bệnh xơ vữa động mạch.


- Thực hiện yêu cầu.
- Trả lời câu hỏi.


<b> 2.2Hoạt động 2: Đóng vai (15’)</b>


* Mục tiêu : Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở TE
* Cách tiến hành :


- Bước 1: Làm việc cá nhân


Hs quan sát các hình 1,2,3/20 sgk đọc hỏi đáp


từng nhân vật trong hình.


- Bước 2: Làm việc theo nhóm:


+ Gv yêu cầu Hs thảo luận trong nhóm theo
các câu hỏi.


+ Hs tập đóng vai bác sĩ : Hỏi đáp theo câu
hỏi .


- Bước 3: Làm việc cả lớp: Hs đóng vai các
nhân vật trong hình 2,3 /20 sgk.


* Kết luận :Thấp tim là bệnh tim mạch mà
lứa tuổi Hs thường gặp. Bệnh này có thể để lại
di chứng cho van tim .


- Làm việc cá nhân.


- Thảo luận nhóm.


<b> 2.3 Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (8’)</b>


* Mục tiêu : Kể được một số cách đề phịng bệnh thấp tim, có ý thức đề phòng
bệnh thấp tim.


* Cách tiến hành :


- Bước 1: Làm việc theo cặp: Hs quan sát hình
4,5,6 /21 sgk trao đổi với nhau về nội dung và


ý nghĩa của các việc làm.


- Bước2: Làm việc cả lớp: Gv gọi Hs trình bày
kết quả làm việc theo cặp.


* Kết luận : Đề phòng bệnh thấp tim cần


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

phải giữ ấm cơ thể khi trời lạnh, ăn uống
đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân tốt.


<b>3.Củng cố dặn dò</b>
-Nhận xét tiết học



---*&*---Ngày ……….


Luyện từ và câu


<b>SO SÁNH</b>


<b>I. Mục đích - yêu cầu.</b>


1. Nắm được một kiểu so sánh mới: So sánh hơn kém.
2. Tìm và hiểu được các hình ảnh so sánh kém.


3. Tìm và hiểu nghĩa các từ chỉ sự so sánh hơn kém.


4. Thay hoặc thêm được từ so sánh vào các hình ảnh so sánh cho trước.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Bảng phụ, phấn màu.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>.


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>1. KTBC: (3-5') Làm lại bài tập 3.</b> - HS làm bài


<b>2. Dạy bài mới</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài mới: (1-2') So sánh</b>
<b>2. Hướng dẫn HS làm bài: (28-30')</b>
<b>* Bài 1/42(8') - SGK</b>


- HS đọc đầu bài


- Yêu cầu HS đọc thầm - Xác định yêu cầu
của bài tập.


? Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Chữa bài, nhận xét.


- HS đọc bài


- Tìm các hình ảnh so sánh
- HS làm bài


<b>Giải:</b>


a. Cháu - ơng


<i> Ơng – buổi trời chiều </i>


<i>Cháu – ngày rạng sáng</i>


b. <i>Trăng - đèn</i>


<i>c. Những ngơi sao – mẹ đã thức vì chúng </i>
<i>con </i>


<i>Mẹ – ngọn gió</i>


<b>* Bài 2/43(5') - Sách</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm - xác định yêu cầu
của bài


? Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Chữa bài, nhận xét.


- HS đọc bài


- Ghi lại các từ so sánh
- HS làm bài


* Giải:


a. Từ so sánh : <i>hơn – là - là</i>


b. Từ so sánh: <i>hơn</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

? Em hãy xếp các hình ảnh so sánh trong


bài 1 thành 2 nhóm ngang bằng và hơn
kém?


- HS tự nêu.


<b>* Bài 3/43(5') - Vở </b>


- Yêu cầu HS đọc thầm - xác định yêu cầu
của bài


? Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm bài
- Chữa bài, nhận xét.


- HS đọc bài


-Tìm những sự vật được so sánh.
- HS làm bài


* Giải: <i>Thân dừa - đàn lợn</i>
<i> Tàu dừa - chiếc lược</i>


<b>* Bài 4/43(10-12') - Vở </b>


- Yêu cầu HS đọc thầm - xác định yêu cầu
của bài


? Bài tập yêu cầu gì?
- Hướng dẫn:



? Các hình ảnh so sánh ở bài tập 3 là so
sánh ngang bằng hay so sánh hơn kém?




Vậy các từ so sánh có thể thay vào dấu
gạch ngang (-) phải là từ so sánh ngang
bằng.


- Yêu cầu HS làm bài
- Chữa bài, nhận xét.


- HS đọc bài


- Hãy tìm từ so sánh thêm vào những câu
chưa có từ so sánh ở bài tập 3.


- So sánh ngang bằng.


- HS làm bài


<b>* Giải: </b><i>như, là, tựa, như là, tựa như, như</i>
<i>thể</i>


<b>3. Củng cố - dặn dò (3-5')</b>
- Nhận xét tiết học.



---*&*---Ngày ……….



Tập viết


<b>Ôn chữ hoa c(tiếp theo).</b>
<b>I. Mục đích - yêu cầu.</b>


- Viết đúng, đẹp chữ viết hoa C, V, A, N thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng: <i>Chu Văn An</i> và câu ứng dụng


<i>Chim khôn kêu tiếng rang rang</i>
<i>Người khơn ăn nói dịu dàng dễ nghe.</i>


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>
- Chữ mẫu C, V, A, N.


- Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>1. KTBC: (2-3') </b>


- Viết bảng con:<i> C – Cửu Long.</i>


<b>2. Dạy bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>2.1. Giới thiệu bài: (1') Ôn chữ hoa C</b>
<b>2.2. Hướng dẫn HS luyện viết: (10'-12')</b>
<b>a) Luyện viết chữ hoa.</b>


- Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài trên
bảng



? Tìm các chữ cái viết hoa trong bài?
<b>* Luyện viết chữ hoa C.</b>


- GV treo chữ mẫu C.


? Em hãy quan sát nhận xét độ cao và cấu tạo
chữ C. hoa?


- GV nêu quy trình viết chữ hoa C
- GV viết mẫu.


- HS đọc đề bài.


- Các chữ viết hoa là C, V, N


- Chữ hoa C cao 2,5 ly, cấu tạo gồm 1 nét


<b>* Luyện viết chữ hoa V, A.</b>


- GV cho HS quan sát chữ hoa V, A
? Em hãy nhận xét về độ cao và cấu tạo
chữ hoa V, A


- GV nêu quy trình viết chữ hoa V, A
- GV viết mẫu.


- GV quan sát, uốn nắn, nhận xét.


- Chữ hoa V, A cao 2,5 ly


+ Chữ V cấu tạo gồm 3 nét
+ Chữ A cấu tạo gồm 3 nét
- HS luyện viết bảng con
+ 1 dòng chữ hoa C.
+ 1 dòng chữ hoa V, A.
<b>b. Luyện viết từ ứng dụng.</b>


+ Giới thiệu từ: <i>Chu Văn An </i>


+ Giảng từ: Chu Văn An là một nhà giáo
nổi tiếng đời Trần, ông được coi là ông tổ
của nghề dạy học. Ơng có nhiều trị giỏi,
sau này đã trở thành nhân tài của đất nước.
+ Quan sát và nhận xét.


? Em hãy nhận xét về độ cao của các con
chữ và khoảng cách giữa các chữ trong từ
ứng dụng?


- GV nêu qui trình viết từ ứng dụng
- GV quan sát, uốn nắn, nhận xét.


- HS đọc từ ứng dụng.


- Cao 2,5 ly là các con chữ C, V, A.
- Cao 1 ly là các con chữ còn lại.


- Khoảng cách giữa các chữ là 1 thân chữ o.
- HS luyện viết bảng con từ ứng dụng.



<b>c. Luyện viết câu ứng dụng.</b>
+ Giới thiệu câu:


C<i>him khơn kêu tiếng rảnh rang</i>
<i>Người khơn ăn nói dịu dàng dễ nghe.</i>
<i>+ </i>Giải thích: Câu tục ngữ khuyên chúng ta
phải biết nói năng dịu dàng, lịch sử.


+ Quan sát và nhận xét.


? Em hãy nhận xét về độ cao của các con


- HS đọc câu ứng dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

chữ và khoảng cách giữa các chữ trong câu
ứng dụng?


- Cao 2 ly là con chữ <i>d</i>


- Cao 1,5 ly là con chữ<i> t </i>


- Cao 1 ly là các con chữ còn lại.


- Khoảng cách giữa các chữ là 1 thân chữ o
? Trong câu ứng dụng những chữ nào phải


viết hoa?


- GV hướng dẫn viết chữ hoa<i> Chim, Người</i>



- GV quan sát, uốn nắn, nhận xét.


- Những chữ viết hoa là <i>Chim, Người.</i>


- HS luyện viết bảng con.


<b>2.3. Viết vở. (15-17')</b>


- Gọi HS nêu nội dung, yêu cầu bài viết.
- Cho HS quan sát vở mẫu


- GV hướng dẫn HS tư thế ngồi
- GV quan sát, uốn nắn


- HS đọc bài
- HS quan sát
- HS viết bài
<b>2.4. Chấm bài. (3-5')</b>


- Thu 10 bài chấm và nhận xét.
<b>3. Củng cố - dặn dò (1-2')</b>
- Nhận xét tiết học



---*&*---Ngày ……….


Thứ ngày tháng 9 năm 2009
Toán


<b>Tiết 24: LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


- Củng cố việc thực hiện phép chia trong phạm vi 6.


- Nhận biết 1/6 của một hình chữ nhật trong một số trường hợp đơn giản.
<b>II Đồ dùng dạy học</b>


- G : Bảng phụ H : Bảng con
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’)</b>


( B) Gọi tên các thành phần và kết quả trong
phép tính sau : 6 x7= 42 42 : 6 = 7


<b>2.Hoạt động 2 : Luyện tập ( 32’)</b> <b> </b>
*Bài 1/25 (<i>SGK</i> )


<b> G chốt: Củng cố mối quan hệ giữa phép nhân </b>
và phép chia


<i> </i>* Bài 2/25(SGK)


<i><b>G chốt: Củng cố về các phép chia trong bảng </b></i>
chia đã học


<i>* </i>Bài 4/ 25 ( B)



- Thực hiện yêu cầu.


- Hs nêu yêu cầu.


- Tự nhẩm và ghi kết quả.
- Đọc kết quả bài làm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

+ Đã tơ màu vào 1/6 hình nào ? Vì sao
em biết ?


G chốt : Củng cố về nhận biết 1/6 của một
hình chữ nhật.


* Bài 3/25 (<i>Vở</i>)


- T lưu ý cách trình bày bài giải.
<b>3. Củng cố - dặn dị ( 3-5’)</b>


- Miệng : Đọc thuộc lòng bảng chia 6


- H ghi tên hình đã chọn vào bảng.
- Trả lời.


- Hs đọc thầm bài toán.
- Tự giải.


<b> </b>
---*&*---Ngày ……….


Tự nhiên xã hội



<b>Bài 10: HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU</b>
<b>I Mục tiêu </b>


- Sau bài học Hs biết kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng
của chúng.


- Hs giải thích được tại sao hàng ngày mỗi người cần uống đủ nước.
<b>II Đồ dùng dạy học </b>


- Gv: hình vẽ 22,23 sgk, cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Hs: Sách BT Tự nhiên xã hội .


<b>III Các hoạt động dạy học </b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ ( 3-5’)</b>


- Nêu nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim?
- Kể tên một số cách đề phòng bệnh thấp tim?
<b>2.Các hoạt động </b>


<b>2.1 Hoạt động 1: </b><i>Quan sát và thảo luận (10’)</i>


<i>* Mục tiêu</i> : Kể được tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức
năng của chúng.


<i>* Cách tiến hành : </i>


- Bước 1: Làm việc theo cặp.


Hs làm việc theo cặp quan sát hình 1 /22 sgk:


Đâu là ống nước tiểu?


- Bước 2: Làm việc cả lớp.
+ Gv treo hình vẽ phóng to.


+ Hs lên bảng chỉ và nói tên các bộ phận của
cơ quan bài tiết nước tiểu.


- Quan sát hình theo yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<i> * Kết luận :</i> Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm
2 quả thận, 2 ống dẫn nước tiểu, bọng đái và
ống đái.


<b>2.2 Hoạt động 2: </b><i>Thảo luận (20’)</i>


- Bước 1: Làm việc cá nhân:


+ Hs quan sát các hình, đọc các câu hỏi và trả
lời câu hỏi của bạn.


- Bước 2: Làm việc theo nhóm


+ H tập đặt câu hỏi - H trả lời có liên quan
đến chức năng của từng bộ phận


-> Gv gợi ý cho những nhóm đang thảo luận
hình 2 /23


- Bước 3: Thảo luận cả lớp



+ Hs ở mỗi nhóm xung phong đặt câu hỏi và
chỉ định người trả lời.


Ai nói đúng được đặt câu hỏi tiếp theo.


+ Gv khuyến khích Hs cùng một nội dung có
thể đặt các câu hỏi khác nhau.


<i> * Kết luận :</i>Thận có chức năng lọc máu,
lấy các chất độc hại có trong máu thành nước
tiểu.


Bóng đái có chức năng chứa nước tiểu, ống đái
có chức năng dẫn nước tiểu từ bóng đái ra ngồi.


- Quan sát và trả lời.


[


<b>3.Củng cố dặn dò</b>
-Hệ thống kiến thức
-Nhận xét tiết học



---*&*---Ngày ……….


Chính tả( tập chép )


<b>MÙA THU CỦA EM</b>



<b>I. Mục đích - yêu cầu.</b>


- Chép đúng không mắc lỗi bài thơ <i>Mùa thu của em.</i>


- Tìm được tất cả các tiêng có vần <i>oam</i> và làm đúng các bài tập chính tả phân biệt <i>l / n</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

- Bảng phụ, phấn màu.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>.


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>1. KTBC: (2-3') </b>


- Viết bảng con: <i>hoa lựu, đỏ nắng, lũ bướm. </i>


<b>2. Dạy bài mới.</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài. (1-2') Mùa thu của em</b>
<b>2.2. Hướng dẫn chính tả (10-12')</b>


<b>a. Nhận xét chính tả</b>


? Bài thơ viết theo thể thơ nào?


? Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy dòng ?
? Những chữ nào trong bài phải viết hoa?


- HS viết bảng con.


HS đọc đầu bài



- Bài thơ được viết theo thể thơ 4
chữ


- Bài thơ có 4 khổ, mỗi khổ có 4
dịng.


- Những chữ đầu câu phải viết
hoa, và tên riêng.


<b>b. Viết từ khó: </b><i>nghìn, lá sen, rước đèn, xuống </i>
<i>xem</i>


- GV phân tích ghi bảng:


nghìn = ngh + in + thanh huyền
lá = l + a + thanh sắc


rước = r + ươc + thanh sắc
xuống = x + uông + thanh sắc
- Nhận xét.


- HS phân tích tiếng khó
- HS đọc lại các tiếng khó
- HS viết bảng con


<b>2.3. Viết chính tả. (13-15')</b>
- GV hướng dẫn HS tư thế ngồi.
- GV theo dõi, uốn nắn.


- HS viết bài


<b>2.4. Chữa và chấm bài (3-5')</b>


- GV đọc soát bài.


- Thu 10 bài chấm - Nhận xét bài chấm.


- HS soát bài - chữa lỗi - ghi số lỗi
ra lề vở


<b>2.5. Hướng dẫn làm bài tập(5-7’)</b>
<b>a. Bài tập 2:</b> Vở


- Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của bài.
? Bài tập yêu cầu gì?


- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chấm bài - Nhận xét.


- HS đọc bài


- Tìm tiếng có vần <i>oam</i> thích hợp
vào chỗ trống


- HS làm bài
<b>- Giải: </b>


a) Sóng vỗ <i>ồm</i> oạp
b) Mèo ng<i>oạm </i>miếng thịt
c) Đừng nhai nhồm <i>nhoàm</i>



<b>b. Bài tập 3. Miệng</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của bài.
? Bài tập yêu cầu gì?


- Hướng dẫn HS làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chấm bài - Nhận xét.


- HS làm bài


<b>- Giải: </b><i>nắm – lắm – gạo nếp</i>


<b>3. Củng cố, dặn dò(3’)</b>
<b>- Nhận xét tiết học.</b>



---*&*---Ngày ……….


Tiếng việt ( Bổ trợ )


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU: SO SÁNH- DẤU CHẤM</b>


<b>I.Mục đích-yêu cầu</b>


Luyện tập nhằm nắm chắc cấu tạo của so sánh: Các hình ảnh so sánh, các vật được so
sánh, các từ so sánh. Cần biết cấu tạo đầy đủ gồm 4 thành phần của so sánh. Từ đó có
thể đặt câu có dùng so sánh.



<b>II. Hoạt động dạy học</b>
<b>HĐ</b>1:


- Gọi HS nêu cấu tạo đầy đủ của so sánh
GV nx hs đọc


<b>HĐ2: Các bài luyện tập</b>


Bài1 : Ngoài từ “ như” tác giả còn dùng những từ ngữ nào để so sánh trong
những đoạn thơ dưới đây.


a, Này em mở cửa ra Nắng vườn trưa mênh mông
Một trời xanh vẫn đợi Bướm bay như lời hát


Canh buồm là tiếng gọi Con tàu là đất nước
Mặt biển và dịng sơng Đưa ta tới bến xa...
b, Bầm ra ruộng cấy bầm run


chân lôi dưới bùn tay cấy mạ non
Mạ non bầm cấy mấy đon


Ruột gan bầm lại thương con mấy lần
Mưa phùn ướt áo tứ thân


Mưa bao nhiêu hạt thương bầm bấy nhiêu.
tố hữu


Bài 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các ví dụ dưới đây để tạo thành
những câu văn có hình ảnh so sánh gợi tả.



a, Mặt biển sáng trong... tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch
b, con thuyền bơi trong sương ... là bơi trong mây.


<b>III. T nhận xét tiết học.</b>



---*&*---Ngày ……….


Thứ ngày tháng 9 năm 2009
Tốn


<i>Tiết 25: TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU</i>

<b>CỦA MỘT SỐ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

H/s: Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng để giải các bài
tốn có nội dung thực tế.


<b>II Đồ dùng dạy học</b>


- G : Tranh minh hoạ bài toán SGK - H : Bảng con
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’)</b>


- Bảng: Từ các số 6,9,54 và các dấu x , : ,
= .Hãy lập các phép tính đúng.


2.Hoạt động 2 : Dạy bài mới ( 15’)



- G gắn trực quan và nêu bài toán như SGK.
- Bài tốn cho biết gì ? Hỏi gì ? - G tóm tắt
lên bảng.


- Làm thế nào để tìm được 1/3 của 12 cái kẹo.
- Muốn tìm 1/3 của 12 ta làm thế nào ?


-> G nhấn mạnh : Tìm 1/3 của 12 cái kẹo tức
là chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau,
mỗi phần là 1/3 số kẹo cần tìm .


- G kiểm nghiệm bằng trực quan.
12 : 3 = 4 ( cái kẹo)
- Muốn tìm 1/4 của 12 ta làm thế nào ?
- Muốn tìm 1/2 của 10 ta làm thế nào ?


- Muốn tìm 1/3 hoặc 1/4 hoặc 1/6 của một số
ta làm thế nào ?


<i> <b>G chốt : Lấy số đó chia cho số phần </b></i>
3. Hđộng 3 :Luyện tập -thực hành ( 17’)


<i> * </i>Bài 1/26 (<i> SGK</i>)<i> </i>


G chốt : Củng cố về tìm một trong các phần
bằng nhau của 1 số.


* Bài 2/26 (<i>Vở</i> )
- T chữa bài.



G chốt<i> :</i> Khi xác định một phần mấy của
một số ta làm tính chia.


<b>3. Củng cố - dặn dị ( 3-5’)</b>


- Bảng con : Tìm 1/6 của 24 cm ?
Tìm 1/5 của 25 kg


- Thực hiện yêu cầu.


- Hs đọc thầm, đọc to bài toán.
- Hs trả lời.


12 : 3 = 4
- Hs nêu.


- Hs tự tìm.


- Hs nhắc lại.


- H nêu yêu cầu.


- Giải từng phần, nêu cách làm.
- Đọc thàm đề. Tóm tắt vào bảng.
- Giải vào vở.


- Thực hiện yêu cầu.




---*&*---Ngày ……….


Tập làm văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

- HS biết tổ chức được một cuộc họp.
- Biết xác định nội dung cuộc họp


- Biết tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự đã nêu ở bài tập đọc <i>Cuộc họp của chữ viết </i>


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Bảng phụ, phấn màu.
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>1. KTBC: (5')</b>


- Kể lại chuyện <i>Dại gì mà đổi</i>


- GV nhận xét - cho điểm
<b>2. Dạy bài mới</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài: (1-2') </b>
<i><b> Tổ chức cuộc họp. </b></i>


<b>2.2. Hướng dẫn HS làm bài: (28-30')</b>
<b>a. Hướng dẫn cách tiến hành cuộc họp.</b>
- Yêu cầu HS đọc thầm - xác định yêu cầu
của bài.


? Bài tập yêu cầu gì?



? Nội dung của cuộc họp tổ là gì?
? Nêu trình tự của một cuộc họp thơng
thường?


<b>b. Tiến hành họp tổ. </b>


- Các tổ bàn bạc duới sự điều khiển của tổ
trưởng để chọn nội dung cuộc họp.


- GV theo dõi và giúp đỡ HS
<b>c. Thi tổ chức cuộc họp</b>


- Các tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp
- GV nhận xét.


<b>3. Củng cố - dặn dò (3-5')</b>
- Nhận xét tiết học.


- HS kể chuyện.


- HS đọc đầu bài


- HS đọc đề bài


- Em cùng các bạn tổ chức một cuộc
họp


- HS nêu nội dung SGK gợi ý
- HS nêu trình tự của một cuộc họp


thơng thường


- Cả lớp theo dõi và nhận xét



---*&*---Ngày ……….


Toán ( bổ trợ)


<b>NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ</b>


<b>I.Mục tiêu</b>


- Tiếp tục củng cố nhân số có hai chữ số với số có mộy chữ số.
- Củng cố về tính giá trị của biểu thức


<b>II.Các bài luyện tập</b>
Bài 1:- Làm BC


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

14 x 6 21 x 5 37 x 6 25 x 5
Chốt : Cách đặt tính và tính


Bài 2:- Làm BC + vở
Tính :


a, 18 x 5 + 185 b, 24 x 6 + 246
c, 17 x 4 - 17 d, 45 x 6 - 123
Chốt : Thứ tự thực hiện biểu thức


Bài 3: Vở



Mỗi ngày có 24 giờ. Hỏi một tuần lễ có bao nhiêu giờ.
*Chốt: Một tuần có 7 ngày. Dạng tốn gấp lên một số lần

---*&*---Ngày ……….


<b>tuần 6 Thứ ngày tháng 9 năm 2009 </b>
Toán


<b>Tiết 26: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu h/s: </b>


- Thực hành tìm một trong các phần bằng nhau của một số.


- Giải các bài tốn có liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của
một số.


<b>II Đồ dùng dạy học</b>


- G : Bảng phụ vẽ hình bài 4.


- H : Bảng con
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’)


- Tự lấy 6 ví dụ ở 6 bảng chia đã học.
<b> 2.Hoạt động 2 : Luyện tập ( 32’)</b>



<b> </b><i>* </i>Bài 1/25 /a (<i>Bảng con)</i>


- Chốt: Cách tìm 1 trong các phần bằng nhau
của số: Lấy số đó chia cho số phần.


* Bài 2/26 (<i> Bảng con </i>)


- Yêu cầu : Tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
Giải bài toán.


? Bài toán thuộc dạng toán nào.


<i> * </i>Bài 1/25 /b ( vở)


- Mỗi bảng chia lấy một phép chia.
- Thực hiện yêu cầu.


- Nêu câu trả lời, cách làm.
- Đọc đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

* Bài 3/26 (vở)


- Kiến thức : Củng cố giải tốn tìm một
trong các phần bằng nhau của một số


+ Nêu dạng bài ? Cách giải ?
*Bài 4/26 (<i>SGK</i> )


? Muốn biết 1/5 số ô vng của hình em
làm ntn.



<i><b> Chốt</b>:</i> Lấy số phần bằng nhau của hình đó
chia cho 5.


Lưu ý : có thể hỏi thêm H1, H3 đã tô màu
một phần mấy ?


<b>3. Củng cố - dặn dò ( 3-5’)</b>


- Bảng con : Tìm 1/ 4 của 40 ? 1/6 của 36?


- Hs làm bài vào vở.
- Chữa bài.


- Nêu.


_ Ghi tên hình mình chọn vào B.
- Nêu cách làm.


- Thực hiện yêu cầu.



---*&*---Ngày ……….


Tập đọc- Kể chuyện

<b>BÀI TẬP LÀM VĂN</b>


<b>I. Mục đích - yêu cầu.</b>
<b>A. Tập đọc.</b>


<b>1. Đọc thành tiếng</b>



- Đọc đúng: <i>làm văn, loay hoay, lia lịa, ngắn ngủn, rửa bát đĩa</i>.
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.


- Đọc trơi chảy tồn bài và bước đầu biết thay đổi giọng của người kể và các nhân vật.
<b>2. Đọc hiểu.</b>


- Từ ngữ: <i>khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn</i>.


- Nội dung: qua câu chuyện của bạn Cô - li - a, tác giả muốn khuyên các em lời nói phải đi
đơi với việc làm, đã nói phải cố làm được những gì mình nói.


<b>B. Kể chuyện.</b>


- Sắp xếp lại các bức tranh minh hoạ theo trình tự câu chuyện, sau đó dựa vào trí nhớ và
tranh minh hoạ kể lại được một đoạn của câu chuyện bằng lời của mình.


- Biết tập trung theo dõi lời kể và nhận xét được lời kể của bạn.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>
<b>Tiế</b>t 1


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>1. KTBC: (2-3') </b>


- Đọc bài Cuộc họp của chữ viết
<b>2. Dạy bài mới.</b>



<b>2.1. Giới thiệu bài. (1-2') </b>
<b> Bài tập làm văn</b>


<b>2.2. Luyện đọc đúng (33-35')</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>a. GV đọc mẫu cả bài</b>


? Bài này chia làm mấy đoạn?


- HS theo dõi


- Bài này chia làm 4 đoạn
<b>b. Hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa</b>


<b>từ.</b>


<b>* Đoạn 1.</b>


- Luyện đọc: câu 3


- Đọc đúng: <i>loay hoay, </i>đọc đúng giọng
nhân vật trong các câu đối thoại


- Đọc mẫu


+ HD đọc đoạn 1:Đọc đúng giọng nhân vật
+ Giải nghĩa từ: <i>khăn mùi soa</i>


- Đọc mẫu.



- HS luyện đọc theo dãy


- HS nêu phần giải nghĩa từ trong SGK
- HS luyện đọc


<b>* Đoạn 2.</b>


- Luyện đọc: câu 3,4,6
- Đọc đúng:


+ Câu 3: Ngắt hơi đúng sau dấu phẩy
+ Câu 4: <i>Lu – xi – a, lia lịa</i>


+ Câu 6: Đọc đúng giọng nhân vật
- Đọc mẫu


+ HD đọc đoạn 2: ngắt nghỉ đúng dấu câu.
+ Giải nghĩa từ: <i>lia lịa</i>


- Đọc mẫu
<b>* Đoạn 3:</b>


- Luyện đọc: câu 5, 7


- Đọc đúng: Đọc đúng giọng nhân vật
- Đọc mẫu


+ HD đọc đoạn 3: Đọc rõ ràng, rành mạch.
Ngắt nghỉ đúng dấu câu, nhấn ở cuối câu
hỏi và ở một số từ ngắn ngủn, lạ thật.


+ Giải nghĩa từ: <i>ngắn ngủn</i>


- Đọc mẫu
<b>* Đoạn 4.</b>


- Luyện đọc: câu 2, 3, 5


- Đọc đúng: Đọc đúng giọng nhân vật
- Đọc mẫu


- HS luyện đọc theo dãy


- HS nêu nghĩa của từ trong SGK
- HS luyện đọc


- HS luyện đọc theo dãy


- HS nêu ý nghĩa của từ trong SGK
- HS luyện đọc


- HS luyện đọc theo dãy
+ HD đọc đoạn 4: Đọc đúng giọng nhân


vật, ngắt, nghỉ đúng dấu câu.


- Đọc mẫu - HS luyện đọc


<b>* Đọc nối đoạn</b>
<b>* Đọc cả bài</b>



- Hướng dẫn đọc: Toàn bài đọc với giọng
rõ ràng, rành mạch. Đọc đúng giọng nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

vật.
<b>Tiết 2</b>


<b>2.3. Tìm hiểu bài (10-12')</b>


<b>* Đọc thầm đoạn 1,2 - câu hỏi 1, 2</b>
? Ai kể lại câu chuyện này ?


? Cô giáo ra cho lớp đề văn như thế nào?
? Vì sao Cơ - li - a thấy khó viết bài tập làm
văn?


- HS đọc thầm


- Cô - li - a, bạn kể lại bài văn của mình.
- Cơ giáo ra đề văn là: <i>Em đã làm gì để </i>
<i>giúp đỡ mẹ?</i>


- Cơ - li - a thấy khó viết vì ở nhà mẹ
thường làm mọi việc cho Cô - li - a. Đôi
khi Cô - li - a chỉ làm một số việc vật
<b>* Đọc thầm đoạn 3 - câu hỏi 3 </b>


? Thấy các bạn viết nhiều, Cô - li - a làm
cách gì để bài văn viết dài ra?


- HS đọc thầm


- HS nêu
<b>* Đọc thầm đoạn 4 - câu hỏi 4</b>


? Vì sao khi mẹ bảo Cô - li –a đi giặt quần
áo:


a. Lúc đầu Cơ - li – a ngạc nhiên?
b. Sau đó, bạn vui vẻ làm theo lời mẹ?


- HS đọc thầm
- HS nêu


<b>* Đọc thầm cả bài QS tranh - TLCH</b>
? Em có thích bạn nhỏ trong truyện này
khơng? Vì sao?


- HS tự nêu
<b>2.4. Luyện đọc lại (5-7')</b>


- GV hướng dẫn + đọc mẫu
- GV hướng dẫn HS đọc đoạn.


- HS luyện đọc.
<b>Kể chuyện (17 - 19')</b>


<b>a. Xác định yêu cầu.</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện.
<b>b. Hướng dẫn HS kể chuyện.</b>



 Sắp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu
chuyện


- HS đọc


+ GV hướng dẫn cách sắp xếp cho đúng.
- GV kể mẫu một đoạn.


<sub></sub> Kể lại một đoạn của câu chuyện bằng
lời của em. GV: sau khi sắp xếp xong, các
em chọn kể một đoạn bằng lời kể của mình,
tức là chuyển lời của Cơ - li - a trong câu
chuyện thành lời của mình.


- HS kể


- Chia nhóm cho HS kể theo nhóm


- HS tập kể cho nhau nghe - HS kể
- Tổ chức cho HS thi kể


- Lớp nhận xét và đánh giá về nội dung,
cách diễn đạt, cách thể hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

? Em đã làm giúp bố mẹ những việc gì?
- Nhận xét tiết học.



---*&*---Ngày ……….



Đạo đức


<b>TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH( tiết 2)</b>


<b>I Mục tiêu </b>


- Hs biết tự làm lấy việc của mình và hiểu đợc ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
- Hs có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện cơng việc của mình.


<b>II Tài liệu và phơng tiện </b>


- Phiếu học tập ( hoạt động 3) .Một số đồ vật cần cho trị chơi đóng vai.
<b>III Các hoạt động dạy học </b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Thế nào là tự làm lấy việc của mình?


- Em đã tự làm lấy việc của mình cha ? Vì sao ?
<b>2.Các hoạt độ</b>ng


2.1Hoạt động 1: <i>Liên hệ thực tế(8’)</i>


<i>* Mục tiêu</i>: H tự nhận xét về những cơng việc của mình đã tự làm hoặc cha làm.
<i>* Cách tiến hành :</i>


- Gv cho Hs liên hệ thực tế: Các em đã tự
làm lấy việc của mình cha? Đó là những cơng
việc gì? Em đã thực hiện ntn?


<i>* Kết luận : </i>Gv khen ngợi những em đã biết


làm, khuyến khích động viên những em khác
noi theo.




- Một số Hs trình bày trớc lớp.


2.2 Hoạt động 2<i>: Đóng vai (10’)</i>


<i>* Mục tiêu</i> :Hs thực hiện đợc một số hành động và biết bày tỏ thái độ phù hợp trong
việc tự làm lấy việc của mình.


<i>* Cách tiến hành :</i>


- Gv chia nhóm cho Hs thảo luận tình huống 1
và tình huống 2.


- Các nhóm Hs độc lập làm việc .


- Theo tình huống, một số nhóm trình bày trị
chơi đóng vai trớclớp.


<i>* Kết luận</i> : Nếu có mặt ỏ đó các em nên


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

khun Hạnh tự qt nhà vì đó là cơng việc
Hạnh được giao. Xuân nên tự làm lấy việc của
mình khơng nên dựa dẫm vào người khác.
<b>2.3Hoạt động 3: </b><i>Thảo luận nhóm(7’)</i>


<i>* Mục tiêu</i> : Hs biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến liên quan.



<i>* Cách tiến hành :</i>


- Gv phát phiếu bài tập cho Hs.
- H làm việc cá nhân.


- Theo từng nội dung cụ thể, một em nêu kết
quả trớc lớp, các em khác bổ sung , thảo luận .
<i>* Kết luận</i> : Trong học tập, lao động, sinh
hoạt hàng ngày các em phải tự làm


lấy việc của mình, khơng dựa dẫm vào người
khác


- Hs bày tỏ ý kiến của mình


<b>3. Hướng dẫn thực hành (3’)</b>
-Thực hiện tự làm lấy việc của mình



---*&*---Ngày ……….


Thứ ngày tháng 9 năm 2009
Toán


<b>Tiết 27: </b>

<b>CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<b> H/s: - Biết thực hành chia số có hai chữ số cho số có một chữ số và chia hết ở tất cả các </b>
lượt chia.



- Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
<b>II Đồ dùng dạy học</b>


<b> </b> - G : Bảng phụ - H : Bảng con
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’)</b>
- Bảng con : 4 x 6 ; 3 x 5 ; 6 x 8 ; 2 x 3
<b>2.Hoạt động 2 : Dạy bài mới ( 15’)</b>
<b> </b><i>- G nêu phép tính 96 : 3 = ?</i>


- H đọc - nhận xét phép chia ?


- G nêu cách đặt tính theo cột dọc và viết


- Thực hiện yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

bảng - H nhắc lại cách đặt tính chia.


- G hướng dẫn H chia lần lượt ( nói và
viết ) như SGK


- Em có nhận xét gì về phép chia ?


=> G chốt : Muốn chia số có hai chữ số cho số
có một chữ số ta Chia theo thứ tự từ trái sang
phải , chia từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất


.


<b>3.Hđộng 3: Luyện tập - Thực hành ( 17’)</b>
* Bài 1/28 (<i>SGK</i>)


G chốt : Cách thực hiện phép chia.
* Bài 2/28 (<i>Bảng con</i>)


Yêu cầu : Chia cột dọc ra nháp. Chỉ ghi phép
tính vào bảng con.


<i><b>Chốt : Cách tìm 1/ 2 ; 1/3 của một số.</b></i>
<i> </i>* Bài 3/21 (<i>Vở</i>)




G chốt<i> :</i> Loại toán tìm 1 trong các phần
bằng nhau của một số.


3. Củng cố - dặn dò ( 3-5’)


- (B) : Đặt tính rồi tính 44 : 4 ; 64 : 2


- Hs trả lời và thực hiện như sgk.
- Nhiều H thực hiện lại .


- Phép chia hết ở các lượt chia .


- Nêu yêu cầu.
- Thực hiện.


- Nêu cách chia.


- Hs thực hiện yêu cầu.


- Đọc đề.
- Giải vào vở.


- 1 Hs đọc bài giải đúng.


- Hs thực hiện yêu cầu.


---*&*---Ngày ……….
Chính tả( Nghe – viết )

<b>BÀI TẬP LÀM VĂN</b>


<b>I. Mục đích, yêu cầu.</b>


1. Nghe và viết lại chính xác đoạn văn tóm tắt truyện <i>Bài tập làm văn</i>


2. Viết đúng tên riêng người nước ngồi.


3. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt <i>eo / oeo, s / x, dấu hỏi/ dấu ngã</i>


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
<b> - Bảng phụ, phấn màu.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>.


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>1. KTBC: (2-3') </b>



- Viết bảng con : <i>nắm cơm, lắm việc, gạo </i>
<i>nếp, lo lắng</i>


<b>2. Dạy bài mới.</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài. (1-2') </b>
<b> Bài tập làm văn</b>


<b>2.2. Hướng dẫn chính tả (10-12')</b>
- GV đọc mẫu


<b>a. Nhận xét chính tả.</b>
? Đoạn chép có mấy câu?


- HS viết bảng con.


- HS đọc đầu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

? Những chữ nào trong bài phải viết hoa?
Vì sao phải viết hoa?


? Tên riêng người nước ngồi khi viết có gì
đặc biệt?


<b>b. Viết từ khó: </b><i>Làm văn, Cơ- li – a, lúng </i>
<i>túng, quần áo, ngạc nhiên.</i>


- GV đưa câu hỏi giúp HS phân tích làm =
l + am + thanh huyền



lúng = l + ung + thanh sắc
quần = q + uân + thanh huyền
ngạc = ng + ac + thanh nặng
- GV đọc


- Những chữ viết hoa là các chữ đầu bài,
đầu đoạn, đầu câu và danh từ riêng.
- Có gạch nối giữa các chữ


- HS phân tích


- HS đọc lại từ vừa phân tích
- HS viết bảng con.


<b>2.3. Viết chính tả. (13-15')</b>
- GV hướng dẫn HS tư thế ngồi.


- GV đọc bài - HS viết bài


<b>2.4. Chữa và chấm bài (3-5')</b>
- GV đọc soát bài.


- GV chấm bài - Nhận xét


- HS soát bài - chữa lỗi - ghi số lỗi ra lề
vở


<b>2.5. Bài tập (5-7')</b>
<b>a. Bài tập 2/48 - Vở</b>



- Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của
bài.


? Bài tập yêu cầu gì?


- Yêu cầu HS tự làm bài tập .
- Chấm bài - Nhận xét


<b>b. Bài tập 3/48 - SGK</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của
bài.


? Bài tập yêu cầu gì?
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chấm bài - Nhận xét.
<b>3. Củng cố, dặn dò (1 - 2')</b>
- Nhận xét tiết học.


- HS đọc bài


- Chọn chữ điền vào chỗ trống
- HS làm bài


<b>- Giải: </b><i>Khoeo chân, người lẻo khoẻo, </i>
<i>ngoéo tay.</i>


- HS đọc bài



- Điền vào chỗ trống <i>s/x</i>


- HS làm bài.


<b>- Giải: </b><i>siêng, sáng.</i>



---*&*---Ngày ……….


Tập đọc


<b>NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC</b>


<b>I. Mục đích, yêu cầu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

- Đọc đúng: <i>nhớlại, hàng năm, lịng tơi lại nao nức, kỷ niệm, nẩy nở, quang đãng, gió </i>
<i>lạnh, đường làng, nắm tay, đi lại lắm lần.</i>


- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trơi chảy tồn bài với giọng xúc động, đầy tình cảm
<b>2. Đọc hiểu.</b>


- Từ ngữ: <i>naonức, mơn man, quang đãng, bỡ ngỡ, ngập ngừng…</i>


- Nội dung: bài văn là hồi ức cảm động của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>.


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>1. KTBC: (2-3') </b>


- Đọc bài Bài tập làm văn.
<b>2. Dạy bài mới.</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài. (1-2') </b>
<b> Nhớ lại buổi đầu đi học</b>
<b>2.2. Luyện đọc đúng (15-17')</b>
<b>a. GV đọc mẫu cả bài</b>


? Bài này chia làm mấy đoạn?


<b>b. Hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa </b>
<b>từ.</b>


<b>* Đoạn 1.</b>


- Luyện đọc: câu 1, 2


- Đọc đúng: <i>Lịng tơi, nao nức, nảy nở</i>


- GV đọc mẫu


+ HD đọc đoạn 1: ngắt nghỉ đúng dấu câu
+ Giảng từ: <i>Nao nức, mơn man, quang đãng</i>


- GV đọc mẫu
<b>* Đoạn 2.</b>


- Luyện đọc: câu 1, 2



- Đọc đúng: <i>sương thu, gió lạnh, đường làng, </i>
<i>đi lại lắm lần</i>


- GV đọc mẫu


+ HD đọc đoạn 2: Đọc ngắt, nghỉ đúng dấu
câu, nhấn ở một số từ gợi tả, gợi cảm


- GV đọc mẫu


- HS đọc bài


- Bài chia làm 4 đoạn


- HS luyện đọc theo dãy


- HS nêu nghĩa của từ
- HS luyện đọc


- HS luyện đọc theo dãy


- HS luyện đọc
<b>* Đoạn 3.</b>


- Luyện đọc: câu 3, 4, 6
- Đọc đúng: <i>rụt rè</i>


- GV đọc mẫu



+ HD đọc đoạn 3: Ngắt, nghỉ đúng dấu câu,
nhấn giọng ở các từ gợi tả.


+ Giải nghĩa từ: <i>bỡ ngỡ, ngập ngừng</i>.


- HS luyện đọc theo dãy


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

- GV đọc mẫu
<b>* Đọc nối đoạn</b>
<b>* Đọc cả bài</b>


+ HD đọc: Đọc ngắt, nghỉ đúng dấu câu, nhấn
giọng ở các từ gợi tả.


- HS luyện đọc
- HS luyện đọc
- HS luyện đọc
<b>2.3. Tìm hiểu bài: (10-12')</b>


<b>* Đọc thầm đoạn 1 – Câu hỏi 1.</b>


? Điều gì gợi tác giả nhớ lại kỷ niệm của buổi
tựu trường?


? Tác giả đã so sánh những cảm giác của
mình được nảy nở trong lịng với cái gì?
<b>* Đọc thầm đoạn 2, 3, 4 – Câu hỏi 2</b>


? Trong ngày tựu trường đầu tiên, vì sao tác
giả thấy cảnh vật xung quanh có sự thay đổi


lớn?


<b>* Đọc thầm đoạn 3 – Câu hỏi 3.</b>


? Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt
rè của đám học trò mới tựu trường?


<b>* Đọc thầm toàn bài – QST – TLCH </b>
? Bài văn tả cảnh gì?


- HS đọc thầm


- Vào cuối thu, khi lá ngoài đường
rụng…


- HS nêu


- Mấy học trò bỡ ngỡ đứng nép bên
người thân….


- Nêu nội dung bài
- HS luyện đọc
<b>2.4. Luyện đọc lại : (5 - 7')</b>


- GV hướng dẫn + đọc mẫu
- Luyện đọc diễn cảm cả bài.
- GV, lớp nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dò. (4-6')</b>
- Nhận xét tiết học



- HS luyện đọc



---*&*---Ngày ……….


Tiếng việt ( Bổ trợ )


<b>Hướng dẫn viết bài 6 vở thực hành viết đúng viết đẹp</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Hs viết đúng mẫu , đều nét và nối chữ đúng quy định.
- Viết đúng mẫu chữ hoa D, Đ, Dương Xá, Điện Biên
<b>II Đồ dùng dạy học</b>


- Vở thực hành luyện viết
<b>III. Các hoạt động dạy họ</b>c.


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>1. Giới thiệu bài </b>


- T nêu nội dung tiết học
<b>2. Luyện viết </b>


<b> a. Viết chữ đứng</b>


- Gọi Hs đọc yêu cầu bài viết


- Yêu cầu hs nhăc lại cách viết chữ hoa



- Nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

D


- Giải nghĩa : Dương Xá, Điện Biên
- T hướng dẫn viết bài .


- Hs quan sát vở mẫu .
- Hs viết bài.


<b>b. Viết chữ nghiêng</b>


- Nội dung bài viết tương tự như phần
viết chữ đứng hs viết kiểu chữ


nghiêng.


- Hs quan sát vở mẫu .
Hs viết bài


<b>3. Củng cố – dặn dò </b>
- T nhận xét tiết học


- Hs quan sát cô hướng dẫn viết .
- Hs quan sát vở mẫu.


- Hs viết bài .


- Thực hiện yêu cầu.




---*&*---Ngày ……….


Thứ ngày tháng 9 năm 2009
Toán


<b>Tiết 28</b>

<b>: LUYỆN TẬP</b>


<i><b>I. Mục tiêu</b></i>


- Củng cố kỹ năng thực hiện phép chia thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có
1chữ số ( chia hết ở các lượt chia ); tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số.


-Tự giải các bài tốn về tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
<b>II Đồ dùng dạy học</b>


- G : Bảng phụ - H : Bảng con


<b>III. Các hoạt động dạy họ</b>c


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’)


- (B): Đặt tính rồi tính. 64 : 2 ; 55 : 5
+ Nêu cách thực hiện phép chia?
<b> 2.Hoạt động 2 : Luyện tập ( 32’)</b>


<i>* </i>Bài 1/28 (<i>SGK</i>)


<i> G chốt</i> : Cách thực hiện chia số có hai chữ


số cho số có một chữ số .


<i> </i>* Bài 2/28 (<i>Vở</i>)


G chốt : Chia nhẩm số tròn chục cho 4
( 80 : 4) để tìm 1/4 của các số đó.


* Bài 3/28 (<i>Vở</i>)


- Bài tốn cho biết gì ? Cần tìm gì ?


- Hs thực hiện yêu cầu.


- Nêu yêu cầu.
- Làm bảng
- Nêu cách làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

- Hãy tóm tắt bài tốn bằng sơ đồ đoạn thẳng.
- Chữa tóm tắt.


- Yêu cầu giải vào vở


<i> <b>G chốt</b>:Loại tốn tìm một trong các phần </i>
<i>bằng nhau của một số.</i>


<i> </i><b>3. Củng cố - dặn dò ( 3-5’)</b>


-(B) : Đặt tính rồi tính. 36 : 4; 63 : 3
+ Muốn chia số có hai chữ số cho số có 1
chữ số ta làm ntn ?



- Thực hiện yêu cầu.





---*&*---Ngày ……….


Tự nhiên xã hội


<b>Bài 11: VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU</b>
<b>I Mục tiêu </b>


- Hs biết nêu lợi ích của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
<b>II Đồ dùng dạy học </b>


- Gv: hình vẽ sgk/ 24,25, cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to.
- Hs: Vở BT Tự nhiên xã hội


<b>III Các hoạt động dạy học </b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ (3-5’)</b>


- Nêu tên các bộ phận bài tiết nước tiểu? Mỗi bộ phận có chức năng gì ?
<b>2. Các hoạt động </b>


<b>2.1 Hoạt động 1: </b><i>Thảo luận nhóm (10’)</i>


<i>* Mục tiêu</i> : Nêu được ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.



<i>* Cách tiến hành</i>


- Bước 1: Gv cho từng cặp thảo luận theo
câu hỏi: Tại sao ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài
tiết nước tiểu?


- Bước 2: Một vài cặp lên trình bày.


<i>* Kết luận</i> : Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước
tiểu để tránh nhiễm trùng.


- Thảo luận nhóm đơi.


<b>2.2Hoạt động 2: </b><i>Quan sát và thảo luận (20’)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

- Bước 1: Làm việc theo cặp


Hs quan sát hình 2,3,4,5/25 sgk và nói xem
các bạn đang làm gì?


Việc làm đó có ích lợi gì đối với việc giữ vệ
sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.


- Bước 2: Làm việc cả lớp


Một vài Hs nêu kết quả thảo luận , nhóm khác
bổ sung


Liên hệ thực tế xem mình đã giữ vệ sinh cơ
quan bài tiết nước tiểu chưa.



<i>* Kết luận</i> : Phải bảo vệ và giữ vệ sinh cơ
quan bài tiết nước tiểu, chúng ta cần thường
xuyên tắm rửa, thay quần áo.


- Quan sát tranh và trả lời câu hoỉ.


- Liên hệ thực tế


<b> 3.Củng cố dặn dò</b>
-Hệ thống kiến thức
-Nhận xét tiết học



---*&*---Ngày ……….


Luyện từ và câu


<b>TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC. DẤU PHẨY</b>


<b>I. Mục đích, yêu cầu.</b>


1. Mở rộng vốn từ về trường học qua trị chơi ơ chữ.
2. Ơn tập về cách dùng dấu phẩy.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
<b> - Bảng phụ, phấn màu.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>.


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>1. KTBC: (3-5') </b>



- Làm lại bài tập 1, 3


- Chữa bài, nhận xét, cho điểm.


- HS làm bài
<b>2. Dạy bài mới</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài mới: (1-2') </b>


<b>- Trong tiết LTVC hôm nay, các em sẽ được mở</b>
rộng vốn từ về Trường học qua bài tập giải ơ
chữ. Sau đó, các em sẽ làm một bài tập ôn luyện
về dấu phẩy.


<b>2.2. Hướng dẫn HS làm bài: (28-30')</b>
<b> * Bài 1(10') – SGK</b>


- HS đọc đầu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

bài tập.


? Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm bài
- Chữa bài, nhận xét.


- HS: Giải ô chữ
- HS làm bài


<b>Giải: Lên lớp. Diễu hành. Sách giáo </b>


khoa. Thời khoá biểu. Cha mẹ. Ra
chơi. Học giỏi. Lười học. Giảng bài.
Cô giáo.


<b> * Bài 2(15-17') - Vở</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm - xác định yêu cầu của
bài


? Bài tập yêu cầu gì?


- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài
- Chữa bài, nhận xét.


- HS đọc bài


-Thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
- HS làm bài


* Giải: Đặt dấu phẩy sau <i>Ông em, </i>
<i>con ngoan, Bác Hồ dạy.</i>


<b>3. Củng cố, dặn dò (3-5')</b>
- Nhận xét tiết học.



---*&*---Ngày ……….


Tập viết



<b>ÔN CHỮ HOA D, Đ</b>


<b>I. Mục đích, yêu cầu.</b>


- Viết đúng, đẹp chữ viết hoa D, Đ thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng: <i>Kim Đồng</i>


và câu ứng dụng: <i>Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn </i>


- Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từ, cụm từ.
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- Chữ mẫu D, Đ.


- Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>1. KTBC: (2-3') </b>


- Viết bảng con:<i> C – Chu Văn An</i>


<b>2. Dạy bài mới</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài: (1') Ôn chữ hoa D, Đ</b>


<b>2.2. Hướng dẫn viết chữ hoa viết hoa : (10'-12')</b>
<b>a) Luyện viết chữ hoa.</b>


- Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài trên bảng
? Tìm các chữ cái viết hoa trong bài?



<i>* Luyện viết chữ hoa</i> D
- GV treo chữ mẫu D ?


? Em hãy quan sát nhận xét độ cao và cấu tạo chữ D
hoa?


- HS viết bảng con
- HS đọc đề bài.


- Các chữ viết hoa là D, Đ, H


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

- GV nêu quy trình viết chữ hoa D
- GV viết mẫu.


1 nét
* <i>Luyện viết chữ hoa</i> Đ, H


- GV cho HS quan sát chữ hoa Đ, H


? Em hãy nhận xét về độ cao và cấu tạo chữ hoa
<i><b>Đ, H</b></i>


- GV nêu quy trình viết chữ hoa Đ, H
- GV viết mẫu.


- GV quan sát, uốn nắn, nhận xét.


- Chữ hoa Đ, H cao 2,5 ly
+ Chữ Đ cấu tạo gồm 2 nét


+ Chữ H cấu tạo gồm 3 nét
- HS luyện viết B.con
+ 1 dòng chữ hoa D.
+ 1 dòng chữ hoa Đ, H


<b>b. Luyện viết từ ứng dụng.</b>
+ Giới thiệu từ: <i>Kim Đồng. </i>


+ Giảng từ: Kim Đồng là một trong những đội
viên đầu tiên của Đội TNTP HCM. Tên thật là
Nông Văn Dền , quê ở bản Nà Mạ, huyện Hà
Quảng, tỉnh Cao Bằng, hy sinh năm 1943, lúc anh
15 tuổi.


+ Quan sát và nhận xét.


? Em hãy nhận xét về độ cao của các con chữ và
khoảng cách giữa các chữ trong từ ứng dụng?
- GV nêu qui trình viết từ ứng dụng


- GV quan sát, uốn nắn, nhận xét.


- HS đọc từ ứng dụng.


- Cao 2,5 ly là các con chữ <i>K, Đ, g</i>


- Cao 1 ly là các con chữ còn lại.
- Khoảng cách giữa các chữ là 1
thân chữ o.



- HS luyện viết bảng con từ ứng
dụng.


<b>c. Luyện viết câu ứng dụng.</b>
+ Giới thiệu câu:


<i>Dao có mài mới sắc, người có học mới khơn.</i>
<i>+ </i>Giải thích: Câu tục ngữ khuyên con người phải
chăm học mới khôn ngoan, trưởng thành.


+ Quan sát và nhận xét.


? Em hãy nhận xét về độ cao của các con chữ và
khoảng cách giữa các chữ trong câu ứng dụng?


- HS đọc câu ứng dụng.


- Cao 2,5 ly và các con chữ <i>D, g, h, k, </i>


- Cao 1,5 ly là con chữ<i> t </i>


- Cao 1 ly là các con chữ còn lại.
- Khoảng cách giữa các chữ là 1
thân chữ o


? Trong câu ứng dụng những chữ nào phải viết
hoa?


- GV hướng dẫn viết chữ hoa<i> Dao</i>



- GV quan sát, uốn nắn, nhận xét.


- Chữ viết hoa là Dao.
- HS luyện viết bảng con.


<b>2.3. Viết vở. (15-17')</b>


- Gọi HS nêu nội dung, yêu cầu bài viết.
- Cho HS quan sát vở mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

- GV hướng dẫn HS tư thế ngồi
- GV quan sát, uốn nắn


- HS viết bài
<b>2.4. Chấm bài. (3-5')</b>


- Thu 10 bài chấm và nhận xét.
<b>3. Củng cố, dặn dò (1-2')</b>
- Nhận xét tiết học



---*&*---Ngày ……….


Thứ ngày tháng 9 năm 2009
Toán


<b>Tiết 29: PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b> H/s: - Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. </b>


- Nhận biết số dư phải bé hơn số chia.


<b>II Đồ dùng dạy học</b>


<b> </b> - G : Bảng phụ, - H : Bảng con
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’)</b>


- (B): Đặt tính rồi tính 45 : 9 ; 68 : 2
+ Nêu cách chia ?


<b>2.Hoạt động 2 : Dạy bài mới ( 15’)</b>
<b> HĐ2.1. Giới thiệu phép chia hết </b>


<i>- G dùng trực quan nêu đề toán</i>
<i> - H nêu phép chia 8 : 2 = 4</i>


<i> - G nói : 8 chấm trịn chia đều thành 2 phần </i>
<i>bằng </i>


<i>nhau khơng cịn thừa chấm trịn nào.</i>


- H
nêu cách đặt tính theo cột dọc và nêu cách chia
- G viết bảng như SGK.


-> G giới thiệu : Đây là phép chia hết ( khơng


cịn dư )


<b> HĐ2.2. Giới thiệu phép chia có dư</b>


<b> </b><i>- G dùng trực quan nêu đề tốn : Có 9 chấm tròn</i>
<i> chia thành 2 phần bằng nhau , mỗi phần có mấy</i>
<i> chấm trịn? cịn thừa mấy chấm tròn ?</i>


<i> - G chia trên trực quan </i>


<i> - Nêu cách đặt tính theo cột dọc </i>


- G hướng dẫn H chia lần lượt ( nói và viết )


- Thực hiện yêu cầu.


- Sử dụng đồ dùng tìm kết quả.


- Hs thực hiện bảng con.


<i>- H quan sát trả lời.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

như SGK.


- Nhiều H thực hiện lại phép chia.
- Em có nhận xét gì về phép chia ?
- Trong phép chia có dư số dư ntn với số
chia ?


<b>3.Hđộng 3: Luyện tập - Thực hành ( 17’)</b>


*Bài 1/29 (<i>SGK</i>)


+1 H nêu mẫu - H làm SGK.


G chốt : Phép chia hết hay phép chia có dư.
* Bài 2/29 (<i>SGK</i> )


<i> </i>


<i><b>G chốt : Trong phép chia có dư số dư nhỏ hơn </b></i>
số chia.


* Bài 3/29 (<i>SGK</i> )


G chốt<i> :</i> Tìm 1/2 của một số.
<b>3. Củng cố - dặn dò ( 3-5’)</b>


- (B) : Đặt tính rồi tính 24 : 6 ; 32 : 5
+ nêu cách chia ?


- Phép chia có dư
- số dư < số chia
- Nêu yêu cầu.
- Làm bảng
- Nêu cách làm.


- Đọc u cầu.
- Tự đìên sgk


- Trình bày có giải thích.


- Đọc thầm yêu cầu.
- Giải vào vở.


- Thực hiện yêu cầu.



---*&*---Ngày ……….


Tự nhiên- xã hội


<b>Bài 12: </b>

<b>CƠ QUAN THẦN KINH</b>


<b>I Mục tiêu </b>


- Hs biết kể tên, chỉ trên sơ đồ, trên cơ thể vị trí của bộ phận của cơ quan thần kinh.
- Hs nêu vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan.


<b>II Đồ dùng dạy học </b>


- Gv: hình vẽ 67,26/ sgk, cơ quan thần kinh.
- Hs: SBT TNXH


<b>III Các hoạt động dạy học </b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ (3-5’)</b>


- Nêu ích lợi của việc giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Để đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu cần làm gì?
<b> 2. Các hoạt động</b>


<b>2.1 Hoạt động 1: </b><i>Quan sát (10’)</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<i>* Cách tiến hành </i>


- Bước 1: Làm việc theo nhóm


Các nhóm điều khiển các bạn quan sát sơ đồ
cơ quan thần kinh và hình 2/26,27/sgk theo
câu hỏi gợi ý: Chỉ và nói tên các bộ phận của
cơ quan thần kinh trên sơ đồ. Các nhóm khác
chỉ vị trí của bộ não, tuỷ sống trên sơ đồ.
- Bước 2: Làm việc cả lớp


Gv treo hình vẽ cơ quan thần kinh phóng to:
một số Hs lên chỉ sơ đồ các bộ phận của cơ
quan thần kinh.


<i>* Kết luận</i> Cơ quan thần kinh gồm có bộ não
nằm trong hộp sọ, tuỷ sống( nằm trong cột sống)
và các dây thần kinh.


- Quan sát sơ đồ theo nhóm


- Hs lên bảng chỉ các bộ phận của cơ
quan thần kinh


2.2Hoạt động 2: <i>Thảo luận (20’)</i>


<i>* Mục tiêu:</i> Nêu được vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và giác quan.


<i>* Cách tiến hành </i>



- Bước 1: Chơi trò chơi “Thỏ ăn cỏ, uống
nước vào hang”. Kết thúc trò chơi, Gv hỏi:
Các em đã sử dụng những giác quan nào để
chơi?


- Bước 2: Thảo luận nhóm .Các nhóm đọc
mục “Bạn cần biết” kết hợp quan sát thực tế
trả lời theo gợi ý: Não và tuỷ sống có vai trị
gì? Nêu vai trị của dây thần kinh và các giác
quan?...


- Bước 3: Làm việc cả lớp .Đại diện các
nhóm trình bày kết quả thảo luận .


<i>* Kết luận</i> : Não và tuỷ sống là trung ương
thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể .


- Hs chơi trị chơi


- Thảo luận nhóm


- Đại diện nhóm trình bày


<b>3.Củng cố dặn dị</b>
-Hệ thống kiến thức
-Nhận xét tiết học



---*&*---Ngày ……….



Chính tả


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

<b>I. Mục đích, yêu cầu.</b>


1. Nghe và viết lại chính xác đoạn 3, trong bài <i>Nhớ lại buổi đầu đi học </i>


2. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt <i>eo / oeo,</i> tìm đúng các từ có tiếng chứa s/x hoặc
vần <i>ươn / ương.</i>


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
- Bảng phụ, phấn màu.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>.


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>1. KTBC: (2-3') </b>


- Viết bảng con : <i>khoeo chân, đèn sáng, xanh </i>
<i>xao, giếng sâu.</i>


<b>2. Dạy bài mới.</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài. (1-2') Nhớ lại buổi đầu đi học</b>
<b>2.2. Hướng dẫn chính tả (10-12')</b>


- GV đọc mẫu


<b>a. Nhận xét chính tả.</b>
? Đoạn văn có mấy câu?


? Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao


phải viết hoa?


<b>b. Viết từ khó: </b><i>bỡ ngỡ, nép, rụt rè, ngập ngừng </i>


- GV đưa câu hỏi giúp HS phân tích:
ngỡ = ng + ơ + thanh ngã


nép = n+ ep + thanh sắc
rụt = r + ut + thanh nặng


ngừng = ng + ưng + thanh huyền
- GV đọc


- HS viết bảng con.


- HS đọc đầu bài


- Đoạn viết có 3 câu


- Những chữ viết hoa là các chữ đầu
bài, đầu đoạn, đầu câu.


- HS phân tích


- HS đọc lại từ vừa phân tích
- HS viết bảng con


<b>2.3. Viết chính tả. (13-15')</b>
- GV hướng dẫn HS tư thế ngồi.



- GV đọc bài - HS viết bài


<b>2.4. Chữa và chấm bài (3-5')</b>
- GV đọc soát bài.


- GV chấm bài - Nhận xét


- HS soát bài - chữa lỗi - ghi số lỗi
ra lề vở


<b>2.5. Bài tập (5-7')</b>
<b>a. Bài tập 2/ 52 - Vở</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của bài.
? Bài tập yêu cầu gì?


- Hướng dẫn học sinh làm bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Chấm bài - Nhận xét
<b>b. Bài tập 3/52 – Miệng </b>


- Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của bài.
? Bài tập yêu cầu gì?


- HS đọc bài


- Điền vào chỗ trống
- HS làm bài


<b>- Giải: nhà nghèo, đường ngoằn </b>


nghèo, cười ngặt nghẽo, ngọeo đầu.
- HS đọc bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chấm bài - Nhận xét.
<b>3. Củng cố, dặn dò (1 - 2')</b>
- Nhận xét tiết học.


- HS làm bài.


<b>- Giải: </b><i>siêng năng – xa – xiết </i>



---*&*---Ngày ……….


Tiếng việt ( luyện tập)


<b>KỂ VỀ NGƯỜI BẠN THÂN CỦA EM</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Học sinh biết cách viết đoạn văn ngắn theo yêu cầu của đề.
<b>II Hoạt động dạy học</b>


- T ghi đề, yêu càu học sinh đọc thầm đọc to đề.
- Xác định yêu cầu của đề:


- T nhấn mạnh người bạn thân có thể học cùng lớp , có thể học khác lớp .
- Hs lựa chọn người thân mình tả



- T đọc mẫu một vài đoạn văn ngắn cho hs nghe.
- Hs làm bài.


- Chữa bài: Hs đọc bài làm của mình- Hs khác nhận xét.
<b>Chốt : Đoạn văn phải có 3 phần :</b>


<i>Câu mở: Giới thiệu người mình kể</i>
<i> Nội dung chính: Tả sơ qua hình dáng</i>


<i> Tình cảm của người đó đối với em</i>
<i> Câu kết : Tình cảm của em với người đó.</i>


<b>-</b> <b>III. Củng cố dặn dị</b>


T nhận xét tiết học



---*&*---Ngày ……….


Thứ ngày tháng 10 năm 2009
Toán


<b>Tiết 30: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố về nhận biết phép chia hết, chia có dư và đặc điểm của số dư.
<b>II Đồ dùng dạy học</b>


- G : Bảng phụ H : Bảng con
<b>III. Các hoạt động dạy họ</b>c



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’)


-(B) Đặt tính rồi tính. 55 : 5 ; 65 : 6
+ Nêu cách thực hiện phép chia?


<b> 2.Hoạt động 2 : Luyện tập ( 32’)</b>
<b>*Bài 1/30 (</b><i>SGK</i> )


- Thực hiện yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<i> <b>G chốt : Phép chia có dư, phép chia hết số dư</b></i>
luôn < số chia.


<i> </i>*Bài 2/30/a (<i>Bảng</i>)


<i><b>G chốt : Phép chia có dư, phép chia hết. </b></i>
Cách thực hiện phép chia.


* Bài 4 / 30 ( SGK)
<i>*</i> Bài 2/30/a (<i>Vở</i> )
* Bài 3/30 (<i>Vở</i> )


G chốt : Củng cố giải tốn về tìm một
trong các phần bằng nhau của một số.
3. Củng cố - dặn dò ( 3-5’)


- B : Đặt tính rồi tính. 49 : 7 ; 51 : 8


+ Nêu cách chia ?


- Làm bảng
- Nêu cách làm.


- Thực hiện yêu cầu.
- Nêu yêu cầu.


- Khoanh .


- Giải thích cách làm
- Đọc và giải vào vở.
- Chữa bài.


- Thực hiện yêu cầu.


---*&*---Ngày ……….
Tập làm văn


<b>KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC </b>


<b>I. Mục đích, yêu cầu.</b>


- Kể lại được buổi đi học đầu tiên của mình


- Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ 5 đến 10 câu.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ



<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>1. KTBC: (3-5')</b>


? Nêu trình tự các nội dung của một cuộc họp
thông thường ?


- GV nhận xét - cho điểm
<b>2. Dạy bài mới</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài: (1-2') </b> Kể lại buổi đầu
em đi học


<b>2.2. Hướng dẫn HS làm bài: (28-30')</b>
<b>a) Bài 1/52 - Miệng (8-10')</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm - xác định yêu cầu của
bài.


? Bài tập yêu cầu gì?


- GV cho 1, 2 HS khá kể trước lớp
- Cho HS thi kể trước lớp


- GV và lớp nhận xét
<b>b. Bài 2/52 - Vở (18-20')</b>


- HS nêu



- HS đọc đầu bài


- HS đọc thầm


- Kể lại buổi đầu em đi học
-Từng cặp học sinh kể cho nhau
nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

- Yêu cầu HS đọc thầm -XĐ yêu cầu của bài.
? Bài tập yêu cầu gì?


- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS đọc bài viết
- Chữa bài, nhận xét.
<b>3. Củng cố, dặn dò (3-5') </b>
- Nhận xét tiết học.


- HS đọc thầm


- Viết lại những điều vừa kể
- HS làm bài vào vở


- HS đọc bài viết của mình



---*&*---Ngày ……….


Tốn ( bổ trợ)



<b>NHÂN CHIA SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ</b>


<b>I.Mục tiêu</b>


- Củng cố cách giải tốn có lời văn và luyện tập bảng nhân 6
<b>II.Các bài luyện tập:</b>


<b>Bài 1:- Làm BC</b>
Đặt tính rồi tính:


45 x 5 37 x 6 42 x 5 18 x 4
86 : 2 63 : 3 88 : 4 55 : 5
* Chốt Cách đặt tính và tính


<b>Bài 2 : Bảng</b>


Tìm 1 của 39 m; 30 kg; 60 l
3


<b>Bài 3: Vở</b>


Cửa hàng có 42 xe đạp, đã bán 1 số xe đạp đó. Hỏi cửa hàng:
A, Đã bán mấy chiếc xe đạp ?


B, Còn lại bao nhiêu chiếc xe đạp?


* Chốt : Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
<b>Bài 4 : Khi chia một số cho5 số dư lớn nhất có thể có là bao nhiêu ?</b>
* Chốt : Số dư < số bị chia




---*&*---Ngày ……….


<b>tuần 7 Thứ ngày tháng 10 năm 2009 </b>
Toán


<b>Tiết 31: </b>

<b>BẢNG NHÂN 7</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<b> H /s: - Tự lập và học thuộc bảng nhân 7</b>


- Củng cố ý nghĩa phép nhân và giải toán bằng phép nhân.
<b>II Đồ dùng dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’)</b>


- Viết các phép nhân có thừa số 7 ở trong các
bảng nhân đã học.


<b>2.Hoạt động 2 : Dạy bài mới ( 15’)</b>
HĐ2.1 Hình thành phép nhân


- G và H cùng lấy 1 tấm bìa mỗi tấm bìa có 7
chấm tròn.


+ 7 chấm tròn được lấy 1 lần bằng bao
nhiêu? Viết thành phép nhân nào ?



- Lấy tiếp 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 c trịn.
+ 7 chấm tròn lấy 2 lần bằng bao nhiêu chấm
tròn ? Vì sao ?


<i> </i>+ 7 chấm trịn lấy 3 lần bằng bao nhiêu chấm
trịn ? Vì sao ?


<b> HĐ2.2.Lập bảng nhân 7</b>


- H tự lập các phép nhân 7 còn lại vào SGK.
- Nhận xét các thừa số ở cột thứ nhất ? Các
thừa số ở cột thứ hai ? cột tích ?


<b> HĐ 2.3 Học thuộc bảng nhân 7</b>
- G xoá dần bảng


- H học thuộc bảng nhân 7


<b>3.Hđộng 3 : Luyện tập - thực hành ( 17’)</b>


<i> * </i> Bài 1/31 (<i> SGK</i>)<i> </i>


G chốt : Củng cố bảng nhân 7.
* Bài 3/31 (<i>SGK</i> )


- T quan sát kiểm tra.
- Chữa bài


G chốt: Dãy số có quy luật số sau bằng số


liền trước nó cộng thêm 7.


*Bài 3/19 (<i>Vở</i> )


T chữa bài. Lưu ý viết : 7x 4= 28 ( ngày)
<b>3. Củng cố - dặn dò ( 3-5’)</b>


- Miệng: Đọc thuộc lòng bảng nhân 7


- Thực hiện yêu cầu.


- Lấy 1 tấm bìa.


<i> - 7 x 1 = 7</i>


- Lấy 2 tấm bìa.


- Hs trả lời. Kiểm tra trên trực quan,
nêu cách làm.


- Trả lời- Nhận xét.


- H học thuộc bảng nhân 7.


- Nêu yêu cầu
- Làm bài


- Thực hiện yêu cầu.


- Tự làm.


- Nêu bài giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>


---*&*---Ngày ……….


Tập đọc- Kể chuyện


<b>TRẬN BĨNG DƯỚI LỊNG ĐUỜNG </b>


<b>I. Mục đích, u cầu.</b>


<b>A. Tập đọc.</b>


<b>1. Đọc thành tiếng</b>


- Đọc đúng: <i>lao đến, giây lát, nổi nóng, tán loạn, lịng đường, năm mét, xích lơ….</i>


- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
<b>2. Đọc hiểu.</b>


- Từ ngữ: <i>cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương, húi cua</i>.
- Nắm được diễn biến của câu chuyện.


- Nội dung: Câu chuyện nhắc các em phải thực hiện đúng luật lệ giao thông, không được
chơi bóng dưới lịng đường vì như thế dễ gây ra tai nạn giao thông.


<b>B. Kể chuyện.</b>


- Kể lại được một đoạn của chuyện theo lời của một nhân vật trong truyện.
- Biết tập trung theo dõi lời kể của bạn và nhận xét được lời kể.



<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>
<b>Tiết 1</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>1. KTBC: (2-3') </b>


- Đọc bài Nhớ lại buổi đầu đi học
<b>2. Dạy bài mới.</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài. (1-2') </b> Trận bóng dưới
lịng đường


<b>2.2. Luyện đọc đúng (33-35')</b>
<b>a. GV đọc mẫu cả bài</b>


? Bài này chia làm mấy đoạn?


<b>b. Hướng dẫn HS luyện đọc và giảng từ.</b>
<b>* Đoạn 1.</b>


- Luyện đọc: câu 4, 7,11


- Đọc đúng: <i>lao đến, nổi nóng, chạy tán loạn</i>


- Đọc mẫu


+ HD đọc đoạn 1: Ngừng nghỉ đúng dấu câu.


+ Giải nghĩa từ: <i>cánh phải, cầu thủ, khung thành, </i>
<i>đối phương, húi cua.</i>


- Đọc mẫu


- HS đọc bài
- HS đọc đầu bài


- HS theo dõi


- Bài này chia làm 3 đoạn


- HS luyện đọc theo dãy


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<b>* Đoạn 2.</b>


- Luyện đọc: câu 1, 4, 5, 8


- Đọc đúng: <i>một lát, lòng đường, vút lên, lảo đảo, </i>
<i>khuỵu xuống.</i>


- Đọc mẫu


+ HD đọc đoạn 2: Tả trận bóng đọc chậm hơn,
ngừng nghỉ đúng dấu câu.


- Đọc mẫu


- HS luyện đọc theo dãy
- HS luyện đọc



<b>* Đoạn 3.</b>


- Luyện đọc: câu 5,7,9
- Đọc đúng:


Câu 5: Cao giọng ở cuối câu
Câu 7: Lưng cịng, giống ơng nội
Câu 9: Đọc đúng giọng nhân vật
- Đọc mẫu.


+ HD đọc đoạn 3: Giọng chậm, ngắt nghỉ đúng
dấu câu.


- Đọc mẫu.
<b>* Đọc nối đoạn.</b>
<b>* Đọc cả bài.</b>


- GV hướng dẫn đọc: toàn bài đọc với giọng hơi
nhanh


- HS luyện đọc theo dãy


- HS luyện đọc
- HS luyện đọc
- HS đọc bài


<b>Tiết 2</b>


<b>3. Tìm hiểu bài: (10-12')</b>



<b>* Đọc thầm đoạn 1 - câu hỏi 1,2.</b>
? Các bạn nhỏ chơi bóng ở đâu?


? Vì sao trận bóng phải tạm dừng lại lần đầu?
<b>* Đọc thầm đoạn 2 - câu hỏi 3</b>


? Chuyện gì phải khiến trận bóng dừng hẳn lại?
<b>* Đọc thầm đoạn 3 - câu hỏi 4</b>


? Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận
trước tai nạn do mình gây ra?


- HS đọc thầm


<i>- </i>Các bạn nhỏ chơi bóng dưới lịng
đường


- HS nêu.


- Quang nấp sau một gốc cây và
lén nhìn sang.…


- HS nêu
<b>* Đọc thầm cả bài - QS tranh – câu hỏi 5</b>


? Câu chuyện trên muốn nói với em điều gì?





Chốt : Câu chuyện muốn khuyên các em: <i>Khơng </i>
<i>được chơi bóng dưới lịng đường vì sẽ gây tai nạn </i>
<i>cho chính mình, cho người qua đường. Người lớn </i>
<i>cũng như trẻ em đều phải tôn trọng Luật giao </i>
<i>thông, tôn trọng các luật lệ, quy tắc của công </i>
<i>cộng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<b>2.4. Luyện đọc lại: (5-7')</b>
- GV hướng dẫn đọc + đọc mẫu
- GV nhận xét.


- HS luyện đọc
<b>Kể chuyện (17-19')</b>


<b>a. Xác định yêu cầu.</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện.
<b>b. Hướng dẫn HS kể chuyện.</b>


? Trong chuyện có những nhân vật nào?
? Đoạn 1 có những nhân vật nào?


<i>GV</i>: Vậy nếu chọn kể đoạn 1, em sẽ đóng vài 1
trong 4 nhân vật trên để kể.


? Khi đóng vai nhân vật trong chuyện để kể, em
phải chú ý điều gì trong cách xưng hô?


* Tương tự như vậy với các đoạn còn lại.
- Gọi 3 HS khá kể trước lớp.



* Chia nhóm cho HS kể theo nhóm
- HS tập kể cho nhau nghe


- Tổ chức cho HS thi kể
<b>3. Củng cố, dặn dò (4-6')</b>
- Nhận xét tiết học.


- HS nêu yêu cầu của bài tập
- HS nêu


- Có 4 nhân vật: Quang, Vũ, Long,
bác đi xe máy.


- Chọn xưng hơ là <i>tơi</i> hoặc <i>mình, </i>
<i>em</i>


- HS thi kể



---*&*---Ngày ……….


Đạo đức


<b>Bài 4: </b>

<b>QUAN TÂM CHĂM SĨC ƠNG BÀ</b>



<b>cha mẹ, anh chị em</b>
<b>I Mục tiêu </b>


- Trẻ em có quyền được sống với gia đình, có quyền được cha mẹ quan tâm chăm sóc. Trẻ


em khơng nơi nương tựa có quyền được nhà nước và mọi người hỗ trợ.


- Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình.
- Hs biết u q, quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.


<b>II Tài liệu và phương tiện</b>


- Các bài thơ, bài hát, truyện về chủ đề gia đình.
<b>III Các hoạt động dạy học </b>


<b> 1.Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Thế nào là tự làm lấy việc của mình?


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<b>2.1 Khởi động: Cả lớp hát bài “</b><i>Cả nhà thương nhau</i>”.


<b>2.2 Hoạt động 1: </b><i>Hs kể về sự quan tâm, chăm sóc của ơng, bà, cha mẹ dành cho </i>
<i>mình(10’)</i>


<i> * Mục tiêu</i> : Hs cảm nhận được tình cảm, sự quan tâm, chăm sóc của mọi người trong
gia đình dành cho em, hiểu được giá trị của quyền được sống với gia đình, được bố mẹ
quan tâm, chăm sóc.


<i>* Cách tiến hành</i> :


- Gv yêu cầu Hs kể trong nhóm những việc
mình đã được ơng bà, cha mẹ quan tâm, chăm
sóc. Hs trao đổi, kể trước lớp.


- Thảo luận lớp: Suy nghĩ của em về tình cảm


và sự chăm sóc của mọi người trong gia đình
dành cho em. Những bạn nhỏ thiệt thịi sống
thiếu tình cảm, sự chăm sóc của cha mẹ.
<i>* Kết luận</i> : Mỗi chúng ta đều có một gia
đình, được mọi người thương u. Có những
bạn nhỏ bị thiệt thịi, thiếu tình cảm gia đình.
Chúng ta phải cảm thơng, chia sẻ.


- Hs kể trong nhóm , kể theo yêu cầu
- nêu suy nghĩ của em về sự chăm sóc
của mọi người trong gia đình.




<b> 2.3 Hoạt động 2: </b><i>Kể chuyện “ Bó hoa đẹp nhất”(8-10’)</i>


<i>* Mục tiêu</i> : Hs biết được bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị
em.


<i>* Cách tiến hành :</i>


- G dùng tranh minh hoạ, kể câu chuyện “ Bó
hoa đẹp nhất”.


- Hs thảo luận nhóm: Chị em Ly đã làm gì
nhân dịp sinh nhật?


Vì sao mẹ Ly nói bó hoa chị em Ly tặng mẹ là
bó hoa đẹp nhất?



-Từng nhóm trình bày ý kiến . Cả lớp nx, bổ
sung.


<i>* Kết luận</i> : Con cháu có bổn phận quan
tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ và mọi người
thân trong gia đình.


- Nghe


- Thảo luận theo câu hỏi
- Đại diện nhóm trả lời.


<b>3.Hoạt động 3: </b><i>Đánh giá hành vi (7-9)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<i>* Cách tiến hành: </i>


- Gv hướng dẫn Hs nhận xét cách ứng xử
của các bạn trong các tình huống mà Gv đưa
ra.


- H thảo luận nhóm.


- Đại diện các nhóm trình bày - NX
* <i>Kết luận:</i> Chúng ta đồng tình với tình
huống a,c,d thể hiện sự quan tâm chăm sóc
ơng bà, cha mẹ.


- Hs nhận xét các tình huống





<b>2.Hướng dẫn thực hành(3’)</b>


- Sưu tầm tranh ảnh, bài thơ, bài hát...về tình cảm gia đình, sự quan tâm chăm sóc của
người thân trong gia đình.



---*&*---Ngày ……….


Thứ ngày tháng 10 năm 2009
Toán


<b>Tiết 32: </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


<b> - Củng cố việc ghi nhớ và sử dụng bảng nhân 7 để làm tính và giải tốn.</b>
- Nhận biết về tính chất giao hốn của phép nhân qua các ví dụ cụ thể.
<b>[[[[</b>


<b>II Đồ dùng dạy học</b>


- G : Bảng phụ , H : Bảng con
<b>III. Các hoạt động dạy họ</b>c


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’)


- (B): Tính 7 x 9 + 40 = 7 x 5 - 15 =
+ Nêu cách làm?



+ Đọc thuộc bảng nhân 7 ( 2 H)
<b> 2.Hoạt động 2 : Luyện tập ( 32’)</b>
<b> </b><i>* </i> Bài 1/32(<i>SGK</i>)


+ Nhận xét mối quan hệ giữa hai phép tính


- Thực hiện yêu cầu.


- Làm sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

phần a,b ? Các phép tính ở từng cột có gì
giống , khác nhau?


<i> <b>G chốt : Khi đổi chỗ các thừa số trong một </b></i>
tích thì tích không thay đổi.


*Bài 4/32 (<i>SGK</i>)
- Nêu yêu cầu.


-Tự làm, nêu cách làm.
* Bài 5/32 ( SGK)


<i><b>G chốt : Số sau bằng số trước +, _ 7 đơn vị </b></i>


<i> * </i>Bài 2/32(<i>Vở</i>)


<i><b>G chốt : Trong biểu thức có phép nhân , cộng ta </b></i>
thực hiện <i>nhân trước ,cộng sau.</i>



* Bài 3/32 (<i>Vở</i>)


<b>3. Củng cố - dặn dò ( 3-5’)</b>


- Bảng : Viết 3 phép nhân 7 - Đọc thuộc
lòng bảng nhân 7


- Thực hiện yêu cầu.
- Nêu yêu cầu.
- Tự điền số.
- Nêu cách làm.


- Hs giải vào vở.
- Chữa bài- Nhận xét


- Thực hiện yêu cầu.
<b> </b>
---*&*---Ngày ……….


Chính tả( Tập chép )


<b>TRẬN BĨNG DƯỚI LỊNG ĐƯỜNG</b>


<b>I. Mục đích, yêu cầu.</b>


1. Nghe viết lại chính xác đoạn văn từ <i>Một chiếc xích lơ… xin lỗi cụ </i>trong bài <i>Trận bóng </i>
<i>dưới lịng đường.</i>


2. Củng cố cách viết đoạn văn có câu đối thoại.


3. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt <i>tr / ch, </i>hoặc <i>iên/ iêng.</i>



4. Điền đúng và học thuộc 11 tên chữ cái tiếp theo trong bảng chữ cái.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Bảng phụ, phấn màu.
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>1. KTBC: (2-3') </b>


- Viết bảng con : <i>nhà nghèo, ngoằn ngoèo, </i>
<i>xào rau, sóng biển.</i>


<b>2. Dạy bài mới.</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài. (1-2') Trận bóng dưới </b>
lịng đường


<b>2.2. Hướng dẫn chính tả (10-12')</b>
- GV đọc mẫu.


<b>a. Nhận xét chính tả</b>


? Những chữ nào trong bài phải viết hoa?
Vì sao phải viết hoa?


- HS viết bảng con.


- HS đọc đầu bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

? Những dấu câu nào được sử dụng?


? Lời của nhân vật được viết như thế nào?
<b>b. Viết từ khó: </b><i>xích lơ, lưng cịng, giống, </i>
<i>mếu máo.</i>


- GV phân tích ghi bảng:


xích = x + ich + thanh sắc
còng = c + ong + thanh huyền
giống = gi + ông + thanh sắc
mếu = m + êu + thanh sắc
- GV đọc


- Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu phẩy, dấu
chấm than, dấu ba chấm.


- Được viết sau dấu hai chấm, xuống dịng
gạch đầu dịng.


- HS phân tích


- HS đọc lại từ vừa phân tích


- HS viết bảng con
<b>2.3. Viết chính tả. (13-15')</b>


- GV hướng dẫn HS tư thế ngồi. - HS nhìn sách viết bài
<b>2.4. Chữa và chấm bài (3-5')</b>



- GV đọc soát bài.


- Thu 10 bài chấm - Nhận xét bài chấm.
<b>2.5. Hướng dẫn làm bài tập (5-7')</b>
<b>a. Bài tập 2a/56 – V</b>


- HS soát bài - chữa lỗi - ghi số lỗi ra lề vở


- Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của
bài.


? Bài tập yêu cầu gì?
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chấm bài - Nhận xét.
<b>b. Bài tập 3/56 - SGK</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của
bài.


? Bài tập yêu cầu gì?
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chấm bài - Nhận xét.
<b>3. Củng cố, dặn dò (1 - 2')</b>
- Nhận xét tiết học.


- HS đọc bài


- Điền vào chỗ trống <i>tr/ ch </i> và giải câu đố


- HS làm bài


<b>- Giải: </b><i>Tr</i>òn, <i>ch</i>ẳng, <i>tr</i>âu - là cái bút mực
- HS đọc bài


- Viết chữ và tên chữ còn thiếu vào bảng
sau.


- HS làm bài



---*&*---Ngày ……….


Tập đọc

<b>BẬN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

- Đọc đúng: <i>lịch, làm lửa, cấy lúa, thổi nấu, vẫy gió</i>


- Ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ, sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ


- Đọc trơi chảy tồn bài và bước đầu biết học bài thơ với giọng hồn nhiên, vui vẻ, khẩn
trương.


<b>2. Đọc hiểu.</b>


- Từ ngữ: <i>sông Hồng, vào mùa, đánh thù</i>


- Nội dung: bài thơ cho ta thấy mọi người, mọi vật đều bận tộn để làm những cơng việc có
ích cho đời, đem những niềm vui nhỏ góp vào niềm vui chung của cuộc sống.



<b>3. Học thuộc lòng bài thơ</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
- Tranh minh hoạ bài học.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>.


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>1. KTBC: (2-3') </b>


- Đọc bài Trận bóng dưới lòng đường
<b>2. Dạy bài mới.</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài. (1-2') </b> Bận
<b>2.2. Luyện đọc đúng (15-17')</b>
<b>a. GV đọc mẫu</b>


? Bài thơ này gồm mấy khổ thơ?


<b>b. Hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa </b>
<b>từ.</b>


<b>* Khổ thơ 1.</b>


- Luyện đọc: dòng 4, 7, 10


- Đọc đúng: <i>lịch, vẫy gió, làm lửa</i>


- GV đọc mẫu


+ HD đọc khổ 1: Đọc với giọng vui, khẩn
trương. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dòng thơ.


+ Giải nghĩa từ: <i>sông Hồng, vào mùa</i>


- GV đọc mẫu
<b>* Khổ thơ 2.</b>


- Luyện đọc: dòng 1, 4, 8


- Đọc đúng: <i>cấy lúa, thổi nấu, sáng</i>.
- GV đọc mẫu


+ HD đọc khổ 2: ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ
và sau các dòng thơ.


+ Giải nghĩa từ: <i>đánh thù</i>


- GV đọc mẫu


- HS đọc bài


- Bài chia làm 3 khổ thơ


- HS luyện đọc theo dãy


- HS nêu nghĩa của từ trong SGK
- HS luyện đọc


- HS luyện đọc theo dãy


- HS nêu nghĩa của từ trong SGK
- HS luyện đọc



<b>* Khổ thơ 3.</b>


- Luyện đọc: dòng 2
- Đọc đúng: <i>rộn vui</i>


- GV đọc mẫu


+ HD đọc khổ 3: ngắt nghỉ hơi đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

- GV đọc mẫu


<b>* Đọc nối tiếp các khổ thơ.</b>
<b>* Đọc cả bài thơ</b>


- GV hướng dẫn đọc.


- HS luyện đọc
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS luyện đọc
<b>2.3. Tìm hiểu bài: (10-12')</b>


<b>* Đọc thầm đoạn 1 – Câu hỏi 1,2.</b>


? Mọi người, mọi vật xung quanh bé bận
những việc gì?


? Bé bận những việc gì?


<b>* Đọc thầm khổ 3 – Câu hỏi 3</b>



? Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui?
<b>* Đọc thầm cả bài thơ- Quan sát tranh-Trả </b>
<b>lời câu hỏi</b>


? Bài thơ nói lên điều gì ?




Chốt: <i>Mọi người, mọi vật trong cộng đồng </i>
<i>xung quanh ta đều hoạt động, đều làm việc. </i>
<i>Sự bận rộn của mỗi người, mỗi vật làm cho </i>
<i>cuộc đời thêm vui.</i>


- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Trời thu bận xanh, Sông Hồng bận
chảy, Xe bận chạy, Lịch bận tính
ngày…


- HS nêu
- HS nêu


- HS nêu nội dung bài


<b>2.4. Học thuộc lòng bài thơ : (5 - 7')</b>
- GV hướng dẫn + đọc mẫu


- Hướng dẫn HS đọc thuộc từng khổ thơ.
- ? Em thích khổ thơ nào nhất ? Vì sao em
thích ?



<b>3. Củng cố, dặn dò. (4-6')</b>
- Nhận xét tiết học


- HS học thuộc lòng.
- HS tự nêu



---*&*---Ngày ……….


Tiếng việt ( Bổ trợ )


<b>Hướng dẫn viết bài 7 vở thực hành viết đúng viết đẹp</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Hs viết đúng mẫu , đều nét và nối chữ đúng quy định.
- Viết đúng mẫu chữ hoa E, Ê, Ea- súp. Ê- đê


<b>II Đồ dùng dạy học</b>


- Vở thực hành luyện viết
<b>III. Các hoạt động dạy họ</b>c.


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>1. Giới thiệu bài </b>


- T nêu nội dung tiết học
<b>2. Luyện viết </b>


<b> a. Viết chữ đứng</b>



- Gọi Hs đọc yêu cầu bài viết


- Nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

- Yêu cầu hs nhăc lại cách viết chữ hoa
E


- Giải nghĩa :Ea- súp. Ê- đê
- T hướng dẫn viết bài .
- Hs quan sát vở mẫu .
- Hs viết bài.


<b>b. Viết chữ nghiêng</b>


- Nội dung bài viết tương tự như phần
viết chữ đứng hs viết kiểu chữ


nghiêng.


- Hs quan sát vở mẫu .
Hs viết bài


<b>3. Củng cố – dặn dò </b>
- T nhận xét tiết học


- Hs quan sát cô hướng dẫn viết .
- Hs quan sát vở mẫu.


- Hs viết bài .



- Thực hiện yêu cầu.



---*&*---Ngày ……….


Thứ ngày tháng 10 năm 2009
Toán


<b>Tiết 33: GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b> H/s:- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần ( Bằng cách nhân số đó với số lần )</b>
- Phân biệt nhiều hơn một số đơn vị và gấp lên một số lần.


<b>II Đồ dùng dạy học</b>


<b> </b> - G : Bảng phụ, - H : Bảng con
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’)</b>


- ( B) : Tính 7 x 8 = 40 - 10 =
+ 40 nhiều hơn 10 bao nhiêu đơn vị ?


<b>2.Hoạt động 2 : Dạy bài mới ( 15’)</b>


<b> HĐ2.1. Hướng dẫn H thực hiện gấp một số lên</b>


<b>nhiều lần </b>


<b> </b><i>- G nêu đề toán </i>


<i> - Bài tốn cho biết gì ? Bài tốn hỏi gì ?</i>
<i> - G hướng dẫn H tóm tắt như SGK</i>
<i> + Vẽ đoạn thẳng AB dài 2cm .</i>


<i> + Đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng </i>
<i>AB ta vẽ ntn? (vẽ liên tiếp 3 đoạn thẳng , mỗi </i>
<i>đoạn thẳng có độ dài 2 cm ) </i>


<i> - H nhìn tóm tắt nhắc lại đề bài . </i>


- Thực hiện yêu cầu.


<i>- H nhắc lại. </i>


- Hs vẽ vào nháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<i> - Hướng dẫn H giải bài toán:</i>


<i> + H trao đổi theo cặp tìm độ dài đọan thẳng </i>
<i>CD?</i>


<i> + Đoạn thẳng CD dài mấy cm ? </i>
<i> + Em làm ntn ? </i>


- Vậy 2 cm gấp lên 3 lần được bao nhiêu ? ta
làm ntn?



-Tương tự 4 kg gấp lên 2 lần được bao
nhiêu ?


- H và G trình bày bài giải như SGK


<i> </i><b> HĐ2.2. Kết luận</b>


<b> </b><i>- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm ntn?</i>




<b>3.Hđộng 3: Luyện tập –Thực hành (17’)</b>
<i>*</i> Bài 1/33 (<i> Bảng</i>)




<i><b>G chốt : Giải toán đơn dạng gấp một số lên </b></i>
nhiều lần.


<i> *</i> Bài 3/33 (SGK)


<i><b>G chốt : Phân biệt gấp một số lên nhiều lần </b></i>
và nhiều hơn một số đơn vị


*Bài 2/33 ( Vở )


G chốt :Loại toán gấp lên một số lần.
<b>3. Củng cố - dặn dò ( 3-5’)</b>



- Bảng : + Gấp 5 lên 6 lần ?
+ Gấp 7 lên 3 lần ?


Gấp một số lên nhiều lần ta làm ntn?


- Thực hiện yêu cầu.


<i>- 6 cm </i>


<i>- 2 + 2 + 2 = 6 ( cm ) ;</i>
<i> 2 x 3 = 6 ( cm )</i>


- 2 x 3 = 6
- Hs trả lời


- Nhiều H đọc bài giải


<i>- Lấy số đó nhân số lần </i>


- H đọc kết luận SGK.
- Đọc bài tốn.


- Vẽ sơ đị vào Bảng.
- Giải, nêu cách làm.


- Nêu yêu cầu
- Nêu cách tìm.
- Đọc bài tốn


- Tự giải, nêu cách giải.



- Thực hiện yêu cầu.



---*&*---Ngày ……….


Tự nhiên xã hội


<b>Bài 13: </b>

<b>HOẠT ĐỘNG THẦN KINH</b>


<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, Hs có khả năng</b>
- Phân tích được các hoạt động phản xạ.


- Nêu được vài ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống.
- Thực hành một số phản xạ.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

<b>1.Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Kể tên các bộ phận của cơ quan thần kinh?


- Nêu vai trò của tuỷ sống, não, các dây thần kinh?
<b>2.Các hoạt động </b>


<b>2.1 Hoạt động 1: </b><i>Làm việc với sgk (13’)</i>


<i>* Mục tiêu</i> : Phân tích được hoạt động phản xạ. Nêu ví dụ về những phản xạ thường
gặp


<i>* Cách tiến hành</i>



- Bước 1: Làm việc theo nhóm: Hs quan sát
hình 1a, 1b và đọc mục “ bạn cần biết”/28, trả
lời câu hỏi của giáo viên.


- Bước 2: làm việc cả lớp: Hs trình bày, nx, bổ
sung Phản xạ là gì? Những phản xạ thường
gặp? Nêu VD?


<i>* Kết luận</i>: Trong cuộc sống khi gặp một
kích thích bất ngờ từ bên ngồi, cơ thể tự động
phản ứng lại rất nhanh... gọi là phản xạ...


- Hs quan sát và trả lời câu hỏi


<b>2.2Hoạt động 2: </b><i>Chơi trò chơi: Thử phản xạ đầu gối và Ai phản xạ nhanh (12’)</i>


<i>* Mục tiêu:</i> Có khả năng thực hành một số phản xạ
<i>* Cách tiến hành</i>


- Trò chơi 1: Thử phản xạ đầu gối
Bước 1: Gv hướng dẫn Hs cách chơi
Bước 2: Hs thực hành chơi theo nhóm
Bước 3: Hs thực hành trước lớp - Nx
-Trò chơi 2: Ai phản ứng nhanh
Bước 1: Gv hướng dẫn cách chơi
Bước 2: Hs chơi


Bước 3: Kết thúc trò chơi – Nx



- Chơi trò chơi


[[


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

- Nêu những phản xạ thường gặp trong cuộc sống?
-Nhận xét tiết học.



---*&*---Ngày ……….


Luyện từ và câu


<b>ÔN TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI, SO SÁNH</b>


<b>I. Mục đích, yêu cầu.</b>


1. Biết được kiểu so sánh mới: so sánh sự vật với con người.


2. Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái; tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập
đọc <i>Trận bóng dưới lịng đường, </i>trong bài tập làm văn cuối tuần 6.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
- Bảng phụ


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>1. KTBC: (3-5') </b>


- Đặt câu với các từ sau: <i>khai giảng, lên lớp.</i> - HS đặt câu
<b>2. Dạy bài mới</b>



<b>2.1. Giới thiệu bài mới: (1-2') </b>


<b> - Trong tiết LTVC hôm nay, các em sẽ tiếp </b>
tục học về so sánh; ôn tập về từ chỉ hoạt động,
trạng thái.


<b>2.2. Hướng dẫn HS làm bài: (28-30')</b>
<b>* Bài 1/58(10') – SGK</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm - Xác định yêu cầu của
bài tập.


? Bài tập yêu cầu gì?


- GV hướng dẫn giải mẫu phần a.


? Hình ảnh nào trong câu thơ được so sánh?
- Tương tự HS tự làm các phần còn lại.
- Yêu cầu HS làm bài


- Chữa bài, nhận xét.


- HS đọc bài


- Tìm những hình ảnh so sánh trong
câu thơ


- Hình ảnh: <i>Trẻ em như búp trên </i>
<i>cành.</i>



- HS làm bài
<b>Giải</b>


a. <i>Ngôi nhà như trẻ nhỏ</i>


<i>b. Cây Pơ-mu im như người lính </i>
<i>canh.</i>


<i>c. Bà như quả ngọt chín rồi.</i>


<b>* Bài 2/58(10') – Vở</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm - xác định yêu cầu của
bài


? Bài tập yêu cầu gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

- GV hướng dẫn giải mẫu phần a.


? Hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ được
kể lại ở đoạn chuyện nào?


- Gọi HS đọc lại đoạn 1, 2 bài <i>Trận bóng dưới </i>
<i>lịng đường.</i>


- Các phần cịn lại HS tự làm
- Chữa bài, nhận xét.


- Đoạn 1, 2



- HS làm bài.
<b>Giải</b>


<i>a. Cướp bóng, bấm bóng, dẫn bóng, </i>
<i>chuyền bóng, dốc bóng, sút bóng, </i>
<i>chơi bóng</i>


<i>b. Hoảng sợ, tái cả người</i>


<b>* Bài 3/58(10’) - Vở</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm – xác định yêu cầu của
bài.


? Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
<b>3. Củng cố, dặn dò (3-5')</b>
- Nhận xét tiết học.


- HS đọc bài.


- Liệt kê các từ chỉ hoạt động, trạng
thái…


- HS làm bài



---*&*---Ngày ……….



Tập viết


<b>ÔN CHỮ HOA E, Ê</b>


<b>I. Mục đích, yêu cầu.</b>


- Viết đúng, đẹp chữ viết hoa E, Ê thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng: <i>Ê - đê</i>


và câu ứng dụng: <i>Em thuận anh hồ là nhà có phúc</i>


- u cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từ, cụm từ.
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- Chữ mẫu D, Đ.


- Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>1. KTBC (2-3') </b>


- Viết bảng con:<i> D, Đ - Kim Đồng</i>


<b>2. Dạy bài mới</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài: (1') Trong tiết tập viết này,</b>
các em sẽ Ơn chữ hoa E - Ê có trong từ và câu
ứng dụng.



<b>2.2. Hướng dẫn viết chữ hoa viết hoa : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

12')


<b>a) Luyện viết chữ hoa.</b>


- Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài trên bảng
? Tìm các chữ cái viết hoa trong bài?


<i><b>* Luyện viết chữ hoa E</b></i>
- GV treo chữ mẫu E ?


? Em hãy quan sát nhận xét độ cao và cấu tạo chữ
<i><b>E hoa?</b></i>


- GV nêu quy trình viết chữ hoa E
- GV viết mẫu.


- HS đọc bài


- Các chữ viết hoa là E, Ê


- Chữ hoa E cao 2,5 ly, cấu tạo gồm 1
nét


<i><b>* Luyện viết chữ hoa Ê</b></i>


- GV cho HS quan sát chữ hoa Ê


? Em hãy nhận xét về độ cao và cấu tạo chữ


hoa Ê?


- GV nêu quy trình viết chữ hoa Ê
- GV viết mẫu.


- GV quan sát, uốn nắn, nhận xét.


- HS nêu


- HS luyện viết bảng con
+ 1 dòng chữ hoa E.
+ 1 dòng chữ hoa Ê.
<b>b. Luyện viết từ ứng dụng.</b>


- Giới thiệu từ: <i>Ê - đê</i>


- Giải thích: Ê - đê là một dân tộc thiểu số, có
trên 270.000 người sống chủ yếu ở các tỉnh
Đăk Lắc, Phú Yên Khánh Hoà.


- Quan sát và nhận xét.


? Em hãy nhận xét về độ cao của các con chữ
và khoảng cách giữa các chữ trong từ ứng
dụng?


- GV nêu qui trình viết từ ứng dụng
- GV quan sát, uốn nắn, nhận xét.


- HS đọc từ ứng dụng.



- Cao 2,5 ly là các con chữ <i>Ê, Đ.</i>


- Cao 1 ly là các con chữ còn lại.
- Khoảng cách giữa các chữ là 1 thân
chữ o.


- HS luyện viết bảngcon từ ứng dụng.
<b>c. Luyện viết câu ứng dụng.</b>


+ Giới thiệu câu:


<i>Em thuận anh hoà là nhà có phúc</i>
<i>+ </i>Giải thích: Câu tục ngữ ý nói anh em thương
yêu nhau, sống hoà thuận là hạnh phúc lớn của gia
đình.


? Em hãy nhận xét về độ cao của các con chữ
và khoảng cách giữa các chữ trong câu ứng
dụng


- HS đọc câu ứng dụng.


- Cao 2,5 ly và các con chữ <i>E, H, L.</i>


- Cao 2 ly là con chữ<i> p </i>


- Cao 1,5 ly là con chữ t


- Cao 1 ly là các con chữ còn lại.


- Khoảng cách giữa các chữ là 1 thân
chữ o


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

hoa?


- GV hướng dẫn viết chữ hoa<i> Em</i>


- GV quan sát, uốn nắn, nhận xét.


- HS luyện viết bảng con.
<b>2.3. Viết vở. (15-17')</b>


- Gọi HS nêu nội dung, yêu cầu bài viết.
- Cho HS quan sát vở mẫu


- GV hướng dẫn HS tư thế ngồi
- GV quan sát, uốn nắn


- HS đọc bài
- HS quan sát
- HS viết bài
<b>2.4. Chấm bài. (3-5')</b>


- Thu 10 bài chấm và nhận xét.
<b>3. Củng cố, dặn dò (1-2')</b>
- Nhận xét tiết học



---*&*---Ngày ……….



Thứ ngày tháng 10 năm 2009
Toán


<b>Tiết 34: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố và vận dụng gấp một số lên nhiều lần và về nhân số có hai chữ số với số có một
chữ số .


<b>II Đồ dùng dạy học</b>


<b> </b> - G : Bảng phụ, - H : Bảng con
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’)</b>
- Bảng con : Gấp 6 , 7 lên 3 lần ?


+ Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm ntn?
<b>2.Hoạt động 2 : Luyện tập ( 32 ) </b>


<i> *</i> Bài 1/34 (<i>SGK</i>)


G chốt : Củng cố về gấp một số lên nhiều
lần.




<i>* </i> Bài 2/34 (<i>Vở</i>)



G chố<i>t</i> : Cách thực hiện phép nhân.


<i> </i>* Bài 3/34 (<i>Vở</i>)


<i> <b>G chốt : Loại toán gấp một số lên nhiều lần.</b></i>
<i>* </i>Bài 4/34 (<i>Bảng</i> )


+ Muốn vẽ được đoạn thẳng CD, MN cần làm
gì ?


- Thực hiện yêu cầu.


- Nêu yêu cầu.


- Tự điền vào sgk theo mẫu.
- Nêu cách làm.


- Đọc đề. Tự làm
- Đổi vở kiểm tra.
- Nêu bài giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

+ Nêu cách tính độ dài đoạn thẳng CD? MN?<i> </i>


<i><b> G chốt</b> : </i>Cách vẽ đoạn thẳng.
<b>3. Củng cố - dặn dò ( 3-5’)</b>


- Bảng: Gấp 6 lít lên 2 lần, 4 lần, 7 lần.


- Thực hiện yêu cầu.





---*&*---Ngày ……….


Tự nhiên xã hội


<b>Bài 14: Hoạt động thần kinh (tiếp)</b>
<b>I Mục tiêu Sau bài học, Hs biết :</b>


- Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người.
- Nêu một ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
<b>II Đồ dùng dạy học</b>


- Các hình vẽ sgk/ 30, 31
<b>III Các hoạt động dạy học</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ(5’)</b>


+ Nêu những phản xạ thường gặp trong cuộc sống?
+ Thực hành một phản xạ?


<b>2.Các hoạt động</b>


<b>2.1Hoạt động 1: </b><i>Làm việc với sgk( 13-14’)</i>


<i>* Mục tiêu:</i> Phân tích được vai trị của não trong việc điếu khiển mọi hoạt động có suy
nghĩ của con người.


<i>* Cách tiến hành</i>



- Bước 1:Làm việc theo nhóm: Quan sát hình
1/ 30, thảo luận theo câu hỏi của gv.


- Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày kết
quả - NX, bổ sung


<i>* Kết luận</i>: Hành động của Nam( giẫm phải
đinh đã co ngay chân lại) là do tuỷ sống trực
tiếp điều khiển. Nam vứt đinh vào thùng rác
giúp cho những người khác không giẫm phải
->Não điều khiển suy nghĩ.


- Thảo luận theo câu hỏi
- Đại diện nhóm trả lời.


<b>2.2 Hoạt động 2: </b><i>Thảo luận (13’)</i>


<i>* Mục tiêu :</i> Nêu được ví dụ thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động cụ thể.
<i>* Cách tiến hành</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

hình 2,3/sgk , nghĩ ra VD khác .Tập phân tích
để thấy rõ vai trị của não trong việc điều
khiển phối hợp các cơ quan khác nhau cùng
hành động một lúc.


- Bước 2: Làm việc theo cặp: 2 Hs trao đổi
với nhau về kết quả làm việc cá nhân.


- Bước 3: Làm việc cả lớp . Một số Hs xung
phong trình bày trước lớp VD của cá nhân. Bộ


phận nào của cơ quan thần kinh giúp chúng ta
học và ghi nhớ những điều đã học? Vai trò của
não trong hệ thần kinh?


<i>* Kết luận</i>: Não không chỉ điều khiển, phối
hợp mọi hoạt động của cơ thể mà còn giúp
chúng ta học và ghi nhớ.


- Hs tập phân tích ví dụ


- Thực hiện yêu cầu


<b>3. Củng cố, dặn dò ( 3’)</b>


- Não có vai trị ntn trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người?
- NX giờ học



---*&*---Ngày ……….


Chính tả( nghe- viết )

<b>BẬN</b>



<b>I. Mục đích, yêu cầu.</b>


1. Nghe viết đúng đoạn từ <i>Cô bận cấy lúa… Góp vào đời chung </i>trong bài thơ<i> Bận.</i>


2. Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt <i>en / oen, tr/ ch </i>hay <i>iên/ iêng</i>


3. Trình bày đẹp, đúng hình thức thơ 4 chữ<i>. </i>



<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
- Bảng phụ, phấn màu.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>.


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>1. KTBC (2-3') </b>


- Viết bảng con : <i>Tròn trĩnh, chảo rán, giị </i>
<i>chả, trơi nổi.</i>


<b>2. Dạy bài mới.</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài. (1-2') </b> Bận
<b>2.2. Hướng dẫn chính tả (10-12')</b>
- GV đọc mẫu


<b>a. Nhận xét chính tả.</b>


? Bài thơ viết theo thể thơ nào?


? Đoạn thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy
dịng thơ?


- HS viết bảng con.
- HS đọc đầu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

? Những chữ nào trong bài phải viết hoa?
<b>b. Viết từ khó: </b><i>cấy lúa, khóc cười, thổi nấu, </i>
<i>rộn vui</i>



- GV giúp HS phân tích:
lúa = l + ua + thanh sắc
khóc = kh + oc + thanh sắc


nấu = n + âu + thanh sắc
rộn = r + ôn + thanh nặng
- GV đọc


- Những chữ đầu câu phải viết hoa.


- HS phân tích


- HS viết bảng con
<b>2.3. Viết chính tả. (13-15')</b>


- GV hướng dẫn HS tư thế ngồi.


- GV đọc bài - HS viết bài


<b>2.4. Chữa và chấm bài (3-5')</b>
- GV đọc soát bài.


- GV chấm bài - Nhận xét


- HS soát bài - chữa lỗi - ghi số lỗi ra lề
vở


<b>2.5. Hướng dẫn làm bài tập (5-7')</b>
<b>a. Bài tập 2/60 - Vở</b>



- Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của bài.
? Bài tập yêu cầu gì?


- Hướng dẫn học sinh làm bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Chấm bài - Nhận xét
<b>b. Bài tập 3a/ 61 - Miệng </b>


- Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của bài.
? Bài tập yêu cầu gì?


- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chấm bài - Nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dò (1 - 2')</b>
- Nhận xét tiết học.


- HS đọc bài


- Điền vào chỗ trống en hay oen?
- HS làm bài


<b>- Giải: </b><i>nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, </i>
<i>sắt hoen rỉ, hèn nhát.</i>


- HS đọc bài


- Tìm tiếng để ghép


- HS làm bài.


<b>Giải</b>


<b>+ Trung: </b><i>trung thành, trung kiên, trung</i>
<i>bình, tập trung, trung dũng,...</i>


<b>+ Chung: </b><i>chung thuỷ, chung sức, chung</i>
<i>lòng, chung sống, của chung,...</i>


<b>+ Trai: </b><i>con trai, ngọc trai, ....</i>


<b>+ Chai: </b><i>chai sạn, chai tay, chai lọ, cái </i>
<i>chai, ....</i>


<b>+ Trống: </b><i>cái trống, trống trải, trống </i>
<i>trơn, trống rỗng, gà trống,...</i>


<b>+ Chống: </b><i>chống chọi, chống đỡ, chèo </i>
<i>trống, chống trả, ....</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

Tiếng việt ( luyện tập)
Tập làm văn


<b>Nghe-kể: KHƠNG NỠ NHÌN. TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu.</b>


- Kể lại và hiểu được nội dung câu chuyện <i>Khơng nỡ nhìn.</i>


- Rèn kỹ năng tổ chức cuộc họp.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ, phấn màu.


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>1. KTBC: (3-5')</b>


- Đọc bài: Kể lại buổi đầu đi học của em
- GV nhận xét - cho điểm


<b>2. Dạy bài mới</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài: (1-2') Trong tiết TLV hôm </b>
nay, cô sẽ kể cho các em nghe một câu chuyện
khôi hài khuyên con người phải biết xử sự có văn
hố ở nơi cơng cộng. Sau đó các em sẽ tiếp tục
được rèn kỹ năng tổ chức cuộc họp qua một bài
tập có nội dung mới.


<b>2.2. Hướng dẫn HS làm bài: (28-30')</b>
<b>a) Bài 1/61 - Miệng (8-10')</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm - xác định yêu cầu của
bài.


? Bài tập yêu cầu gì?


- GV kể 2 lần nội dung câu chuyện (Giọng vui,


chậm rãi)


? Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt?
? Bà cụ ngồi bên cạnh anh nói gì?


? Anh trả lời thế nào?


- Gọi HS khá kể lại câu chuyện.
* Hoạt động nhóm.


- HS trao đổi trong nhóm.


- Thi kể lại nội dung câu chuyện.
- GV và lớp nhận xét.


? Em có nhận xét gì về anh thanh niên trong câu
chuyện?


<b>b. Bài 2/ 61 – Miệng (18-20')</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm -XĐ yêu cầu của bài.
? Bài tập yêu cầu gì?


- HS đọc bài


- HS đọc đầu bài


- HS đọc thầm


- Nghe và kể lại câu chuyện <i>Khơng nỡ</i>


<i>nhìn.</i>


- HS nghe và theo dõi nội dung câu
chuyện


- Anh ngồi, hai tay ôm lấy mặt.
- Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa
khơng?


- HS nêu.
- HS kể


- HS kể trong nhóm
- HS thi kể


- HS tự nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

- Hướng dẫn HS làm bài.


? Nội dung của cuộc họp tổ là gì?


? Nêu trình tự của cuộc họp thông thường?
- GV nhắc HS: Cần chọn ND cuộc họp - Chọn
người điều khiển - Từng tổ làm việc.


- GV theo dõi và giúp đỡ từng tổ.
- Thi tổ chức cuộc họp trước lớp.
- Chữa bài - nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dò (3-5') </b>


- Nhận xét tiết học.


- Hãy cùng các bạn trong tổ mình tổ
chức một cuộc họp.


- Các tổ làm việc theo hướng dẫn
- Các tổ thi tổ chức cuộc họp


Thứ 6 ngày 9 tháng 10 năm 2009
<b>Nghỉ hội nghị công chức</b>



---*&*---Ngày ……….


tuần 8 Thứ ngày tháng 10 năm 2009
Toán


<b>Tiết 36: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố và vận dụng bảng nhân 7 vào làm tính và giải tốn có liên quan đến bảng
chia 7.


<b>II Đồ dùng dạy học</b>


- G : Bảng phụ , - H : Bảng con
<b>III. Các hoạt động dạy họ</b>c


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’)


- B: Tự viết 3 phép chia trong bảng chia 7.
+ Đọc thuộc bảng chia 7 .


<b> 2.Hoạt động 2 : Luyện tập ( 32’)</b>
<b> </b><i>*</i> Bài 1/36 (<i>SGK)</i>


- Làm sgk.


- T kiểm tra từng hs.
- Chữa bài


<i><b>G chốt :Củng cố mối quan hệ giữa phép x , : 7</b></i>
<i> * </i>Bài 3/ 25 (<i>SGK</i>)


<i> * </i>Bài 2/36 (<i>Vở</i>)


<i><b>G chốt</b> :</i> Phép chia trong phạm vi 7.


- Thực hiện yêu cầu.


- Nêu phép tính và kết quả của mỗi cột
theo dãy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

<i> * </i> Bài 3/25 (<i>Vở</i>)
<i><b>G chốt:Chia thành nhóm</b></i>
<b>3. Củng cố - dặn dị ( 3-5’)</b>


- Miệng : Đọc thuộc lòng bảng chia 7



- Đọc đề. Tự làm
- Đổi vở kiểm tra.
- Nêu bài giải.


- Hs đọc.
<b> </b>



---*&*---Ngày ……….


Tập đọc- Kể chuyện


<b>CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ</b>


<b>I. Mục đích, yêu cầu.</b>


<b>A. Tập đọc.</b>


<b>1. Đọc thành tiếng</b>


- Đọc đúng: <i>lùi dần, rú rít, lộ, sơi nổi, lễ phép, nặng nhọc, nghẹn ngào, ốm nặng lắm, lòng </i>
<i>tốt, lặng đi</i>


- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.


- Đọc trôi chảy toàn bài và bước đầu biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật
<b>2. Đọc hiểu.</b>


- Từ ngữ: <i>sếu, u sầu, nghẹn ngào</i>.



- Nội dung: Mọi người trong cộng đồng phải biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau, biết
quan tâm.


<b>B. Kể chuyện.</b>


- Kể lại được câu chuyện theo lời của một bạn nhỏ trong bài.


- Biết tập trung theo dõi lời kể của bạn và nhận xét được lời kể của bạn.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


Tranh minh hoạ bài tập đọc.
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>
<b>Tiế</b>t 1


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. KTBC: (2-3') Đọc bài </b> Bận
<b>2. Dạy bài mới.</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài. (1-2') </b> Các em nhỏ và
cụ già


<b>2.2. Luyện đọc đúng (33-35')</b>
<b>a. GV đọc mẫu cả bài</b>


? Bài này chia làm mấy đoạn?


- HS đọc bài
- HS đọc đầu bài



- HS theo dõi


- Bài này chia làm 5 đoạn
<b>b. Hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ.</b>


<b>* Đoạn 1.</b>


- Luyện đọc: câu 1


- Đọc đúng: <i>Lùi dần, chân núi</i>


- Đọc mẫu


+ HD đọc đoạn 1: Giọng người dẫn chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

chậm rãi, tả cảnh trời chiều. Ngắt nghỉ đúng
dấu câu


+ Giải nghĩa từ: <i>đàn sếu</i>


- Đọc mẫu.
<b>* Đoạn 2.</b>


- Luyện đọc: câu 3, 6, 7, 8


- Đọc đúng: giọng nhân vật, cao giọng ở cuối
câu cảm


- Đọc mẫu



+ HD đọc đoạn 2: Những câu hỏi của các bạn
nhỏ, đọc với giọng lo lắng, băn khoăn.


+ Giải nghĩa từ: <i>u sầu</i>


- Đọc mẫu
<b>* Đoạn 3:</b>


- Luyện đọc: câu 2, 4


- Đọc đúng: Đọc đúng giọng nhân vật
- Đọc mẫu


+ HD đọc đoạn 3: đọc giọng nhân vật.
- Đọc mẫu


<b>* Đoạn 4.</b>


- Luyện đọc: lời của nhân vật
- Đọc đúng: Giọng ông cụ buồn.
- Đọc mẫu


- HS nêu nghĩa của từ trong SGK
- HS luyện đọc


- HS luyện đọc theo dãy


- HS nêu nghĩa của từ trong SGK
- HS luyện đọc



- HS luyện đọc theo dãy
- HS luyện đọc


- HS luyện đọc theo dãy
+ HD đọc đoạn 4: Đọc đúng giọng nhân vật,


ngắt, nghỉ đúng dấu câu.
+ Giải nghĩa từ: <i>nghẹn ngào</i>


- Đọc mẫu


- HS nêu ý nghĩa của từ trong SGK
- HS luyện đọc


<b>* Đoạn 5. </b>


- Luyện đọc: câu 4


- Đọc đúng: đọc đúng dấu câu.
- Đọc mẫu


+ HD đọc đoạn 3: Đọc với giọng buồn, ngắt
nghỉ đúng dấu câu


- Đọc mẫu
<b>* Đọc nối đoạn</b>
<b>* Đọc cả bài</b>


GV hướng dẫn đọc: Ngắt nghỉ đúng dấu chấm
câu và đọc đúng giọng nhân vật.



- HS luyện đọc theo dãy


- HS luyện đọc


- HS luyện đọc


<b>Tiết 2</b>


<b>2.3. Tìm hiểu bài (10-12')</b>


<b>* Đọc thầm đoạn 1,2 - câu hỏi 1,2</b>
? Các bạn nhỏ trong chuyện đi đâu ?


- HS đọc thầm


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

? Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ
phải dừng lại?


? Các bạn nhỏ quan tâm đến ơng cụ như thế
nào?


? Vì sao các bạn nhỏ lại quan tâm đến ông cụ
như vậy?


dạo chơi vui vẻ.


- Các bạn nhỏ gặp một cụ già đang
ngồi ở vệ cỏ ven đường.



- HS nêu
- HS nêu
<b>* Đọc thầm đoạn 3, 4, 5 - câu hỏi 3, 4</b>


? Ơng cụ gặp chuyện gì buồn?


? Vì sao trị chuyện với các bạn nhỏ, ơng cụ
thấy lịng nhẹ hơn?


- HS đọc thầm


- Ơng cụ buồn vì bà lão nhà ơng bị ốm
nặng…


- HS nêu
<b>* Đọc thầm cả bài - QS tranh - Câu hỏi 5.</b>


? Em hãy chọn một tên khác cho chuyện?
? Câu chuyện trên muốn nói với em điều gì?


- HS tự nêu
<b>2.4. Luyện đọc lại (5-7')</b>


- GV hướng dẫn + đọc mẫu


- GV cho hai nhóm đọc phân vai (6 vai)
- GV nhận xét.


- HS luyện đọc



<b>Kể chuyện (17 - 19')</b>
<b>* Xác định yêu cầu.</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện.
<b>* Hướng dẫn HS kể chuyện.</b>


? Khi kể lại câu chuyện theo lời của bạn nhỏ,
em cần chú ý gì về cách xưng hơ?


- Gọi HS khá kể mẫu một đoạn
- Chia nhóm cho HS kể theo nhóm
- Tổ chức cho HS thi kể


- Lớp nhận xét và đánh giá về nội dung, cách
diễn đạt, cách thể hiện.


- HS đọc yêu cầu của bài tập
- xưng hơ là <i>tơi (mình, em)</i>


- HS kể


- HS tập kể cho nhau nghe.
- HS thi kể


<b>3. Củng cố - dặn dị (4-6')</b>


? Em học được bài học gì từ các bạn nhỏ trong
chuyện?


- Nhận xét tiết học.



- HS tự nêu
<b> </b>



---*&*---Ngày ……….


Đạo đức


<b>Bài 4: QUAN TÂM CHĂM SĨC ƠNG BÀ,</b>

<b>CHA MẸ, ANH CHỊ EM ( tiếp)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

- Hs hiểu trẻ em phải có bổn phận phải quan tâm chăm sóc, ông bà, cha mẹ, anh chị em
trong gia đình.


- Hs biết yêu quý, quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình.
<b>II Tài liệu và phương tiện</b>


- Các tấm bìa nhỏ màu đỏ, vàng trắng
- Giấy trắng, bút màu


<b>III Các hoạt động dạy học</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Tai sao phải quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em?
- Trong gia đình em có được mọi người quan tâm chăm sóc khơng?
<b>2.Các hoạt độ</b>ng


2.1 Hoạt động 1: <i>Xử lí tình huống và đóng vai (7’)</i>



<i>* Mục tiêu</i> : Hs biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc những người thân trong tình
huống cụ thể.


<b>[</b>


<i>* Cách tiến hành</i>


- Gv chia nhóm, mỗi nhóm thảo luận và đóng vai
theo một tình huống Gv đưa ra.


- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai


- Cả lớp thảo luận về cách ứng xử trong các tình
huống.


<i>* Kết luận</i>: Cả 2 tình huống Lan cần chạy ra
khun ngăn em khơng được nghịch dại. Cịn Huy
nên dành thời gian đọc báo cho ông nghe.


- Hs thảo luận nhóm. Chuẩn bị
đóng vai


2.2 Hoạt động 2: <i>Bày tỏ ý kiến (5’)</i>


<i>* Mục tiêu</i>: Củng cố để Hs hiểu rõ về các quyền trẻ em có liên quan đến chủ đề bài
học. Hs biết thực hiện quyền được tham gia của mình.


<i>* Cách tiến hành</i>



- Gv đọc các ý kiến, Hs suy nghĩ bày tỏ ý kiến, tán
thành hay không tán thành.


- Thảo luận về lí do tán thành hay khơng tán thành.
<i>* Kết luận</i> : Các ý kiến a, c là đúng; ý kiến b là
sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

<b>2.3 Hoạt động 3: </b><i>Hs giới thiệu tranh vẽ của mình về các món q mừng sinh nhật ơng,</i>
<i>bà,cha mẹ, anh chị em (8’)</i>


<i>* Mục tiêu:</i> Tạo cơ hội cho Hs được trình bày tình cảm của mình đối với những
người thân trong gia đình.


<i>* Cách tiến hành</i>


- Hs giới thiệu với bạn ngồi bên cạnh tranh vẽ các
món q mình muốn tặng ông bà, cha mẹ...


- Gv mời một vài Hs giới thiệu với cả lớp


<i>*Kết luận</i>: Đây là những món q rất q vì đó là
tình cảm của em đối với những người thân trong gia
đình.


- Thực hiện yêu cầu


2.4 Hoạt động 4: <i>Hs múa hát, kể chuyện, đọc thơ...về chủ đề của bài học (5’)</i>


<i>* Mục tiêu:</i> Củng cố bài học



<i>* Cách tiến hành</i>


- Hs tự điều khiển chương trình, giới thiệu tiết mục.
- Hs biểu diễn các tiết mục.


- Hs thảo luận chung


<i>* Kết luận chung</i>: Ông bà, cha mẹ, anh chị em là
những người thân yêu nhất của em, luôn yêu thương
quan tâm...


- Hs biểu diễn các tiết mục.


<b>3. Hướng dẫn thực hành</b>


- Hãy thực hiện hàng ngày các hành động quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị
em.



---*&*---Ngày ……….


Thứ ngày tháng 10 năm 2009
Toán


<b>Tiết 37: GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b> H/s: - Biết cách giảm một số đi nhiều lần và vận dụng để giải các bài tập</b>


- Phân biệt giảm đi một số lần với giảm đi một số đơn vị Biết thực hiện gấp một số


lên nhiều lần ( Bằng cách nhân số đó với số lần )


- Phân biệt nhiều hơn một số đơn vị và gấp lên một số lần.
<b>II Đồ dùng dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

- H : Bảng con


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’)</b>


- Bảng : Tìm 1/7 của 63 bơng hoa, 49l ?
<b>2.Hoạt động 2 : Dạy bài mới ( 15’)</b>


<b> HĐ2.1. Hướng dẫn H thực hiện giảm đi một số lần.</b>
<b> </b><i>*VD1:G gắn trực quan như SGK - H q sát.</i>


<i> - Hàng trên có bao nhiêu con gà? </i>
<i> - Hàng dưới có bao nhiêu con gà? </i>


- Vậy số gà hàng trên ntn với số gà hàng dưới ?


<i> - Số gà ở hàng trên phải giảm đi mấy lần để được số</i>
<i> gà ở hàng dưới?</i>


<i> - Em làm ntn để tính số gà ở hàng dưới?-> 6 giảm đi 3 </i>
<i>lần được mấy ? Em làm ntn?</i>



<i> * VD 2 : G vẽ trực quan như SGK</i>


- Nêu độ dài mỗi đoạn thẳng?


- Độ dài đoạn thẳng AB giảm đi mấy lần để được độ dài
đoạn thẳng CD<i>?</i>


- Viết phép tính tìm độ dài đoạn thẳng CD vào bảng
con?


-> 8 giảm đi 4 lần được mấy ? Em làm ntn?
<b>HĐ2.2. Kết luận</b>


<i>- Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm ntn?</i>


- H đọc kết luận SGK.


<b>3.Hđộng 3: Luyện tập - Thực hành ( 17’)</b>


<i> </i> * Bài 1/37 (<i>SGK</i> )
<i>* </i>Bài 2/37 (<i>Bảng)</i>


G chốt : Giảm 1 số đi nhiều lần: Lấy số đó chia cho số
lần.


<i> </i> *Bài 3/38(<i>Vở</i>)


<i><b>G chốt : Cách vẽ đoạn thẳng. Loại toán giảm 1 số đi </b></i>
nhiều lần.



<b>3. Củng cố - dặn dò ( 3-5’)</b>


- Bảng con : + Giảm 49 đi 7 lần ?
+ Giảm 49 đi 7 cm ?


- Thực hiện yêu cầu.


- Hs quan sát .
- Trả lời.


- 3 lần
- 6 :3 = 2
- Trả lời.


- 8 : 4 = 2


<i>- Lấy số đó chia số lần.</i>


- Hs đọc.


- Làm theo mẫu.
- Đọc bài mẫu.
- Tóm tắt rồi giải.
- Nêu u cầu.


- Hs tìm đoạn CD rồi vẽ,
tìm MN rồi vẽ.


- Thực hiện yêu cầu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

<b>CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ</b>


<b>I. Mục đích - yêu cầu.</b>


- Nghe và viết lại chính xác đoạn 4 trong bài <i>Các em nhỏ và cụ già </i>


- Làm đúng các bài tập chính tả tìm các từ có tiếng ân đầu <i>r / d / gi </i>hoặc có vần <i>n / ng</i>


theo nghĩa đã cho.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
- Bảng phụ, phấn màu.


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. KTBC: (2-3')</b>


- Viết bảng con:<i> nghẹn ngào, trống rỗng, </i>
<i>chống chọi.</i>


<b>2. Dạy bài mới.</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài. (1') Các em nhỏ và cụ già.</b>
<b>2.2. Hướng dẫn chính tả (10-12')</b>


<b>a. Trao đổi về nội dung.</b>
- GV đọc mẫu


<b>b. Viết từ khó: </b><i>ngừng lại, nặng lắm, xe buýt, </i>


<i>qua khỏi.</i>


- GV phân tích:


ngừng = ng + ưng + thanh huyền
nặng = n + ăng + thanh nặng
buýt = b + uyt + thanh sắc
khỏi = kh + oi + thanh hỏi
<b>2.3. Viết chính tả: (13-15')</b>
- GV hướng dẫn HS tư thế ngồi.
- GV đọc


- HS viết bảng con


- HS đọc đầu bài


- HS phân tích


- HS đọc lại từ vừa phân tích
- HS viết bảng con


- HS viết bài


<b>2.4. Chữa và chấm bài: (3-5')</b>
- GV đọc và soát bài.


- GV chấm bài, nhận xét.


- HS soát bài, chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề
vở.



<b>2.5. Hướng dẫn HS làm bài tập: (5-7)</b>
<b>* Bài tập 2a/64 - Vở:</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của bài
tập


? Bài tập yêu cầu gì?


- Yêu cầu HS tự làm bài tập.
- Chữa bài, nhận xét


- HS đọc bài
- Tìm các từ
- HS làm bài


<i><b>- Giải: </b>giặt - rát - dọc.</i>


<b>3. Củng cố - dặn dò: (1-2')</b>
- Nhận xét tiết học.


<b> </b>
---*&*---Ngày ……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

<b>TIẾNG RU</b>



<b>I. Mục đích - yêu cầu.</b>
<b>1. Đọc thành tiếng</b>


- Đọc đúng: <i>làm mật, lúa chín, lửa tàn, núi cao, nước, nhân gian</i>…


- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.


- Đọc trơi chảy tồn bài thơ với giọng tình cảm, tha thiết.
<b>2. Đọc hiểu.</b>


- Từ ngữ: <i>đồng chí, nhân gian, bồi</i>.


- Nọi dung: Con người sống cộng đồng phải biế đoàn kết, yêu thương anh em, bạn bè,
đồng chí.


<b>3. Học thuộc lịng bài thơ.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. KTBC: (2-3')


- Đọc và kể lại chuyện Các em nhỏ và cụ già
<b>2. Dạy bài mới.</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài. (1-2') </b> Tiếng ru
<b>2.2. Luyện đọc đúng (15 - 17')</b>


<b>a. GV đọc mẫu cả bài</b>


? Bài thơ này gồm mấy khổ thơ?



<b>b. Hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ.</b>
<b>* Khổ thơ 1.</b>


- Luyện đọc : dòng 1, 2


- Đọc đúng: <i>làm mật, yêu nước</i>


- GV đọc mẫu


+ HD đọc khổ 1: ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi
dòng thơ.


+ Giải nghĩa từ: <i>đồng chí</i>


- GV đọc mẫu


- HS đọc và kể


- HS đọc đầu bài


- Bài thơ gồm 3 khổ thơ


- HS đọc theo dãy


- HS nêu nghĩa của từ trong SGK
- HS luyện đọc


<b>* Khổ thơ 2. </b>


- Luyện đọc: câu 1, 3



- Đọc đúng: <i>lúa chín, chẳng nên</i>.
- GV đọc mẫu


+ HD đọc khổ 2: Ngắt nhịp đúng giữa các dòng
thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ.


+ Giải nghĩa từ: <i>nhân gian</i>.
- GV đọc mẫu


- HS luyện đọc theo dãy


- HS nêu nghĩa của từ trong SGK
- HS luyện đọc


<b>* Khổ thơ 3. </b>


- Luyện đọc: dịng 2, 3
- Đọc đúng: <i>núi, sơng sâu</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

+ HD đọc khổ 3: Giọng đọc tự nhiên thể hiện
tình cảm, ngắt nghỉ hơi đúng.


+ Giải nghĩa từ: <i>bồi </i>


- GV đọc mẫu
<b>* Đọc nối khổ thơ</b>
<b>* Đọc cả bài thơ </b>


- Hướng dẫn đọc: Toàn bài



- HS nêu .
- HS luyện đọc
- HS đọc nối tiếp
- HS luyện đọc
<b>2.3. Tìm hiểu bài. (10-12')</b>


<b>* Đọc thầm khổ 1 – Câu hỏi 1</b>


? Con ong, con cá, con chim yêu những gì ? Vì
sao?


- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
- HS nêu


<b>* Đọc thầm khổ 2 – Câu hỏi 2.</b>


? Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ
trong khổ thơ?


- HS tự nêu
<b>* Đọc thầm khổ 3 – Câu hỏi 3</b>


? Vì sao núi khơng nên chê đất thấp, biển
không nên chê sông dài?


- Núi không nên chê đất thấp vì núi
nhờ có đất bồi đắp …


<b>* Đọc thầm cả bài thơ - QST - Câu hỏi 4 </b>


? Câu lục bát nào trong khổ thơ 1 nói nên ý
chính của bài ?


- Con người muốn sống, con ơi
Phải yêu đồng chí, u người anh
em


<b>2.4. Học thuộc lịng bài thơ (5-7')</b>
- GV hướng dẫn đọc + đọc mẫu
- Thi học thuộc lòng bài thơ.


- HS học thuộc lòng.
- HS thi học thuộc lòng
<b>3. Củng cố - dặn dò (4-6')</b>


- Nhận xét tiết học



---*&*---Ngày ……….


Tiếng việt ( luyện tập)


<b>Hướng dẫn viết bài 8 vở thực hành viết đúng viết đẹp</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Hs viết đúng mẫu , đều nét và nối chữ đúng quy định.
- Viết đúng mẫu chữ hoa G- Gi


- Từ ứng dụng : Gị Cơng Đơng; Gia Viễn
<b>II Đồ dùng dạy học</b>



- Vở thực hành luyện viết
<b>III. Các hoạt động dạy họ</b>c.


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>1. Giới thiệu bài </b>


- T nêu nội dung tiết học
<b>2. Luyện viết </b>


<b> a. Viết chữ đứng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

- Gọi Hs đọc yêu cầu bài viết


- Yêu cầu hs nhăc lại cách viết chữ hoa
G


- Giải nghĩa : Gị Cơng Đơng; Gia
Viễn


- T hướng dẫn viết bài .
- Hs quan sát vở mẫu .
- Hs viết bài.


<b>b. Viết chữ nghiêng</b>


- Nội dung bài viết tương tự như phần
viết chữ đứng hs viết kiểu chữ


nghiêng.



- Hs quan sát vở mẫu .
Hs viết bài


<b>3. Củng cố – dặn dò </b>
- T nhận xét tiết học


- Hs đọc .


- Hs quan sát cô hướng dẫn viết .
- Hs quan sát vở mẫu.


- Hs viết bài .


- Thực hiện yêu cầu.



---*&*---Ngày ……….


Thứ ngày tháng 10 năm 2009
Toán


<b>Tiết 38: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Củng cố về giảm đi một số lần và vận dụng để giải các bài tập đơn giản.
- Bước đầu liên hệ giảm đi một số lần và tìm một phần mấy của một số.
<b>II Đồ dùng dạy học</b>


<b> </b> - G : Bảng phụ - H : Bảng con


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’)</b>


- B: Giảm mỗi số sau đi 6 lần : 36 , 24 , 18.
+ Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm ntn?
<b>2.Hoạt động 2 : Luyện tập ( 32 ) </b>


<i> *</i> Bài 1/38 (<i>SGK</i>)
- T kiểm tra và sửa sai.


<i><b>G chốt : Củng cố về gấp một số lên nhiều </b></i>
lần và giảm đi một số lần.


<i> *</i>Bài 2/38/a (<i>Bảng)</i>


+ Nêu dạng bài ? Cách giải ?


<i> <b>G chốt : Loại tốn về tìm một trong các </b></i>


- Thực hiện yêu cầu.


- Nêu yêu cầu, giải thích mẫu.
- Tự làm, nêu bài giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

phần bằng nhau của một số.
<i> * </i>Bài 2/38/b (<i>Vở</i>)
*Bài 3/ 38 (<i>Vở)</i>



+ Muốn vẽ được đoạn thẳng MN cần lầm
gì ?


+ Nêu cách tính độ dài đoạn thẳng MN
<i><b>G chốt</b> :Muốn vẽ đoạn NM cần tìm độ dài </i>
<i>đoạn MN.</i>


<b>3. Củng cố - dặn dò ( 3-5’)</b>


- B Tự lấy 2 ví dụ về giảm đi một số lần ?
Giảm đi một số lần ta làm ntn?


- Giải vào vở.
- Nêu cách làm.


- Thực hiện yêu cầu.


<b> Dự kiến sai lầm</b>
- Nhân , chia sai.


- Giải toán chưa đúng.


- Vẽ đoạn MN khơng chính xác.


Rút kinh nghiệm sau giờ dạy


...
...
...




.---*&*---Tự nhiên xã hội


<b>Bài 15: VỆ SINH THẦN KINH</b>
<b>I Mục tiêu</b> Sau bài học, H có khả năng:


- Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan TK.
- Phát hiện được những trạng thái tâm lí có lợi và có hại đối với cơ quan thần kinh.
- Kể tên được một số đồ ăn, uống... nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần
kinh.


<b>II Đồ dùng dạy học</b>


- Các hình vẽ /32,33, phiếu bài tập
<b>III Các hoạt động dạy học</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Não có vai trị gì trong hoạt động thần kinh? Nêu ví dụ cụ thể?
<b>2. Các hoạt động</b>


<b>2.1 Hoạt động1: </b><i>Quan sát và thảo luận (15’)</i>


<i>* Mục tiêu</i>: Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần
kinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

- Bước 1: Làm việc theo nhóm.


Các nhóm quan sát hình /32 Sgk đặt câu hỏi


để Hs thảo luận.


Gv phát phiếu học tập cho Hs.


-Bước 2: Làm việc cả lớp Một vài em đại
diện trình bày trước lớp.


<i>* Kết luận</i>: Tất cả các đáp án chính là cách
giữ vệ sinh hệ thần kinh.


- Quan sát theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày


2.2 Hoạt động 2: <i>Thảo luận đóng vai (8’)</i>


<i>* Mục tiêu:</i> Phát hiện được những trạng thái tâm lí có lợi hoặc có hại đối với cơ
quan thần kinh.


<i>*Cách tiến hành</i>


- Bước 1: Chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm
chuẩn bị 4 phiếu ghi các trạng thái tâm lí khác
nhau.


- Bước 2: Nhóm trưởng điều khiển cho các
nhóm thực hiện yêu cầu của gv.


- Bước 3: Trình diễn. Mỗi nhóm cử một đại
diện lên trình diễn vẻ mặt ở trạng thái tâm lí
được giao. Các nhóm khác nx ,thảo luận.


<i>*Kết luận:</i> Những trạng thái tâm lí có lợi
cho cơ quan thần kinh như vui vẻ. Còn lo lắng,
sợ hãi, tức giận sẽ khơng có lợi cho hệ thần
kinh.


<b>- </b><i> Thảo luận đóng vai</i>


<b>2.3 Hoạt động 3: </b><i>Làm việc với sgk (7’)</i>


<i>* Mục tiêu</i>: Kể tên được một số thức ăn, đồ uống nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối
với cơ quan thần kinh.


<i>* Cách tiến hành</i>


- Bước 1: Làm việc theo cặp ( 2 bạn quay mặt
vào nhau quan sát hình 9 /sgk và trả lời theo
câu hỏi gợi ý.


- Bước 2: Làm việc cả lớp ( gv gọi một số Hs
lên trình bày trước lớp, cả lớp cùng phân tích
vấn đề gv đưa ra


<b>- trả lời theo câu hỏi gợi ý.</b>


<b>3. Củng cố, dặn dò ( 3 - Hệ thống kiến thức - NX giờ học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

---*&*---Luyện từ và câu


<b>TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNG. ÔN TẬP CÂU: AI LÀM GÌ ? </b>


<b>I. Mục đích - yêu cầu.</b>


1. Mở rộng vốn từ theo chủ điểm cộng đồng.
2. Ôn tập về kiểu câu: <i>Ai (cái gì, con gì) - làm gì?</i>


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Bảng phụ, phấn màu.


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. KTBC: (3-5') Làm lại bài tập 1, 2</b> - HS làm bài<i>.</i>


<b>2. Dạy bài mới</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài mới: (1-2')</b>
Từ ngữ về cộng đồng


- Ơn tập câu Ai làm gì?


<b>2.2. Hướng dẫn HS làm bài: (28-30')</b>
<b>* Bài 1/65 (5') - Sách</b>


- HS đọc đầu bài


- Yêu cầu HS đọc thầm - Xác định yêu cầu của
bài tập.


? Bài tập yêu cầu gì?
- Hướng dẫn HS làm bài


- Cộng đồng nghĩa là gì?


? Vậy chúng ta phải xếp từ cộng đồng vào cột
nào?


- Yêu cầu HS tự làm bài
- Chữa bài, nhận xét.


- HS đọc bài
- Xếp từ


- Cộng đồng là những người cùng
sống trong một tập thể …


- Vào cột 1
- HS làm bài


<b>Giải:</b> Cột 1: Cộng đồng, đồng bào,
đồng đội, đồng hương.


Cột 2: cộng tác, đồng tâm
<b>* Bài 2/66(7') - Sách</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm - xác định yêu cầu của
bài


? Bài tập yêu cầu gì?


- Yêu cầu HS suy nghĩ và nêu nội dung của
từng câu trong bài.



- Yêu cầu HS tự làm bài
- Chữa bài, nhận xét


- HS đọc bài
- Nêu ý kiến
- HS nêu nội dung
- HS làm bài


<b>Giải: Đồng ý câu a, c</b>
Không đồng ý câu b
<b>* Bài 3/66(5') - Miệng</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm - xác định yêu cầu của
bài


? Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm bài
- Chữa bài, nhận xét.


- HS đọc bài


- Tìm các bộ phận của câu
- HS làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

- Ai (cái gì, con gì): <i>Đàn sếu, đám trẻ, </i>
<i>các em.</i>


-Làm gì:



. đang sải cánh bay
. ra về


. tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi
<b>* Bài 4/66(10-12') - Vở </b>


- Yêu cầu HS đọc thầm - xác định yêu cầu của
bài


? Bài tập yêu cầu gì?
- GV hướng dẫn
- Yêu cầu HS làm bài
- Chữa bài, nhận xét.


- HS đọc bài
- Đặt câu hỏi


- Kiểu câu <i>Ai (cái gì, con gì) làm gì?</i>


- HS làm bài
<b>Giải </b>


a. Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân?
b. Ông ngoại làm gì?


c. Mẹ bạn làm gì?
<b>3. Củng cố - dặn dò (3-5')</b>


- Nhận xét tiết học



<b> * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy</b>


...
...
...



---*&*---Tập viết


<b>ƠN CHỮ HOA G</b>


<b>I. Mục đích - u cầu.</b>


- Viết đúng, đẹp chữ viết hoa G, C, K thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng: <i>Gị Cơng</i>


và câu ứng dụng: <i> Khôn ngoan đối đáp người ngoài</i>
<i> Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau</i>


- Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từ, cụm từ.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Chữ mẫu G, C


- Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


<b>A. KTBC: (2-3') Viết B. con: chữ </b><i>E, Ê - Ê - </i>
<i>đê.</i>



<b>B. Dạy bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài: (1-2') Ôn chữ hoa G</b>
<b>2. Hướng dẫn HS luyện viết: (10'-12')</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

<b>a) Luyện viết chữ hoa.</b>


- Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài trên bảng
? Tìm các chữ cái viết hoa trong bài?


* Luyện viết chữ hoa G.
- GV treo chữ mẫu G


? Em hãy quan sát nhận xét độ cao và cấu tạo
chữ G hoa?


- GV nêu quy trình viết chữ hoa G
- GV viết mẫu.


- HS đọc bài


- Các chữ viết hoa là <i>G, C, K</i>


- Chữ hoa G cao 4 ly, cấu tạo gồm 2
nét


* Luyện viết chữ hoa C, Kh ?


- Nêu sự giống và khác nhau: G, C?


- GV cho HS quan sát chữ hoa C, Kh


? Em hãy nhận xét về độ cao và cấu tạo chữ
hoa C,Kh?


- GV nêu quy trình viết chữ hoa C, Kh.
- GV viết mẫu.


- GV quan sát, uốn nắn, nhận xét.


- Chữ hoa C, Kh cao 2,5 ly
+ Chữ C cấu tạo gồm 1 nét


+ Chữ hoa Kh cấu tạo gồm 2 con chữ
K và h


- HS luyện viết B.con
+ 1 dòng chữ hoa G
+ 1 dòng chữ hoa C, Kh.
<b>b. Luyện viết từ ứng dụng.</b>


+ Giới thiệu từ: Gị Cơng


+ Giảng từ: Gị Cơng là tên một thị xã thuộc
tỉnh Tiền Giang.


+ Quan sát và nhận xét.


? Em hãy nhận xét về độ cao của các con chữ
và khoảng cách giữa các chữ trong từ ứng


dụng?


- GV nêu qui trình viết từ ứng dụng
- GV quan sát, uốn nắn, nhận xét.


- HS đọc từ ứng dụng.
- HS nêu


- HS nêu


<b>c. Luyện viết câu ứng dụng.</b>


+ Giới thiệu câu: <i> Khôn ngoan đối đáp người </i>
<i>ngoài</i>


<i> Gà cùng một mẹ chớ hoài đá </i>
<i>nhau</i>


+ Giải thích: Câu tục ngữ khuyên anh em trong
nhà phải đoàn kết, yêu thương nhau.


+ Quan sát và nhận xét.


? Em hãy nhận xét về độ cao của các con chữ
và khoảng cách giữa các chữ trong câu ứng
dụng?


? Trong câu ứng dụng những chữ nào phải viết
hoa?



- HS đọc câu ứng dụng.


- HS nêu


- Khoảng cách giữa các chữ là 1 thân
chữ o.


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

- GV hướng dẫn biết chữ hoa <i>Khôn, Gà.</i>


- GV quan sát, uốn nắn, nhận xét
<b>3. Viết vở. (15-17')</b>


- Gọi HS nêu nội dung, yêu cầu bài viết.
- Cho HS quan sát vở mẫu


- GV hướng dẫn HS tư thế ngồi
- GV quan sát, uốn nắn


- HS đọc bài
- HS quan sát
- HS viết bài
<b>4. Chấm bài. (3-5')</b>


- Thu 10 bài chấm và nhận xét.
<b>5. Củng cố - dặn dò (1-2')</b>
- Nhận xét tiết học


<b></b>
<b>---</b>
*&*---Thứ ngày tháng 10 năm 2009



Tốn


<b>Tiết 39</b>

<b>: TÌM SỐ CHIA</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<b> H/s: - Biết cách tìm số chia chưa biết.</b>


- Củng cố về tên gọi và quan hệ của các thành phần trong phép chia.
<b>II Đồ dùng dạy học</b>


<b> </b> - G : Bảng phụ, 6 hình vng bằng bìa. - H : Bảng con
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’)</b>
- Bảng con : Tìm y y : 5 = 6
+ Muốn tìm SBC ta làm ntn?


<b>2.Hoạt động 2 : Dạy bài mới ( 15’)</b>
<b>HĐ2.1. Hướng dẫn H cách tìm số chia. </b>
<b> </b><i>*Ví dụ 1 :</i> <i>G gắn trực quan như SGK nêu đề </i>
<i>toán - H quan sát.</i>


<i> - Có 6 ơ vng chia thành 2 phần bằng nhau . </i>
<i>Hỏi mỗi phần có mấy ơ vng? </i>


<i> - Em làm ntn ?</i>



<i> - Nêu tên gọi các thành phần trong phép chia </i>


<b> - G che lấp số chia hỏi cách tìm - H nêu phép </b>
<b>tính </b>


<b>2 = 6 : 3 </b>


<i> Chốt:Số chia bằng số bị chia chia cho thương.</i>
<i> * Ví dụ 2 : G nêu phép chia 30 : x = 5 </i>


- Thực hiện u cầu.


- Lấy 6 hình vng xếp như sgk.
- Trả lời.


<i>- 6: 2 = 3</i>
<i>- Nêu tên gọi.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

- H nêu tên gọi các thành phần trong phép chia
- x là thành phần nào chưa biết trong phép
chia?


- H nêu cách tìm : x = 30 : 6
x = 5
<b> HĐ2.2. Qui tắc tìm số chia </b>
<b> </b><i>- Muốn tìm số chia ta làm ntn? </i>


- H đọc kết luận SGK.


<b>3.Hđộng 3: Luyện tập - Thực hành ( 17’)</b>


<i> </i>*Bài 1/39 (<i>SGK</i> )


- Chữa bài.


* Bài 2/39 (B<i>ảng</i> )
*Bài 2/39/b (<i>Vở</i>)


<i><b>G chốt : Cách tìm SBC, SC chưa biết.</b></i>


<i> *</i> Bài 3/39(Miệng<i>)</i>


+ B tốn cho biết thành phần nào trong phép
chia ?


+ Trong phép chia SBC là 7 , muốn có thương
lớn nhất , SC phải ntn?


+Ngược lại để có thương bé nhất số
chiaphải ntn ?


<i><b>G chốt : Trong phép chia hết thương lớn nhất </b></i>
khi số chia bé nhất, ngược lại thương bé nhất
khi số chia lớn nhất.


<b>3. Củng cố - dặn dò ( 3-5’)</b>
- Bảng con : Tìm x 49 : x = 7


- Số chia.


- Vận dụng để giải.



<i>- Lấy số bị chia chia cho thương.</i>


- Nêu yêu cầu.


- Tự làm, đọc kết quả.
- Làm bài.


- Nêu cách làm.


- Hs làm vở . Nêu miệng kết quả.
- Hs trả lời.


- Thực hiện yêu cầu.


<b> Dự kiến sai lầm</b>
- Khó xác định đúng số chia ở bài 3.
- Nêu quy tắc chưa đầy đủ.


<b> Rút kinh nghiệm sau giờ dạy</b>


...
...
...



---*&*---Tự nhiên xã hội


<b>Bài 16: </b>

<b>VỆ SINH THẦN KINH</b>

<b> ( tiếp theo)</b>
<b>I Mục tiêu Sau bài học , H có khả năng:</b>


- Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

<b>II Đồ dùng dạy học</b>


-Các hình vẽ / 34,35 sgk
<b>III Các hoạt động dạy học</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Nêu những việc làm có lợi, có hại cho hệ thần kinh ?
- Những đồ ăn, thức uống nào có hại cho hệ thần kinh?
<b>2.Các hoạt động</b>


<b> 2.1 Hoạt động1: </b><i>Thảo luận (15’)</i>


<i>* Mục tiêu:</i> Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ
<i>* Cách tiến hành</i>


- Bước 1: Làm việc theo cặp ( 2 Hs quay mặt
vào nhau thảo luận theo câu hỏi)


- Bước 2: Làm việc theo cặp ( một vài Hs trình
bày kết quả làm việc theo cặp)


<i>*Kết luận</i> : Khi ngủ cơ quan thần kinh đặc
biệt là bộ não được nghỉ ngơi tốt nhất.


<b>- Thảo luận theo câu hỏi</b>


<b>2.2Hoạt động 2: </b><i>Thực hành lập thời gian biểu cá nhân hàng ngày (15’)</i>



<i>* Mục tiêu</i>: Lập được thời gian biểu hàng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ,
học tập, vui chơi...một cách hợp lí.


<i>* Cách tiến hành</i>


- Bước 1: Hướng dẫn cả lớp ( Thời gian biểu
là một bảng có các mục: thời gian, cơng việc
và hoạt động cá nhân).


Hs điền thử vào thời gian biểu treo trên lớp.
- Bước 2: Làm việc cá nhân ( Hs làm vào VBT
theo mẫu như sgk)


- Bước 3: Làm việc theo cặp ( Hs trao đổi thời
gian biểu với bạn ngồi bên cạnh)


- Bước 4: Làm việc cả lớp , một vài HS giới
thiệu thời gian biểu trước lớp theo câu hỏi.
<i>* Kết luận:</i> Thực hiện thời gian biểu giúp
chúng ta sinh hoạt và học tập có khoa học, vừa
bảo vệ được hệ thần kinh vừa nâng cao hiệu
quả học tập, làm việc.


<b>- Thực hành lập thời gian biểu cá </b>
nhân hàng ngày


<i>- </i>một vài HS giới thiệu thời gian biểu
trước lớp



</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

- Giấc ngủ có vai trị ntn đối với sức khoẻ?
- NX giờ học



---*&*---Chính tả( nhớ- viết )


<b>TIẾNG RU</b>



<b>I. Mục đích - yêu cầu.</b>


1. Nhớ và viết lại chính xác khổ thơ 1 và 2 trong bài: <i>Tiếng ru</i>


2. Làm đúng các bài tập chính tả tìm từ có tiếng chứa âm đầu <i>r / d/ gi </i>hoặc vần <i>uôn / uông.</i>


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Bảng phụ, phấn màu


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. KTBC: (2-3') </b>


- Viết bảng con : <i>giặt giũ, nhàn rỗi, da dẻ, rét </i>
<i>run</i>


<b>2. Dạy bài mới</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài: (1') Tiếng ru</b>
<b>2.2. Hướng dẫn chính tả: (10'-12')</b>


- GV đọc mẫu


<b>a) Nhận xét chính tả.</b>


? Bài thơ viết theo thể thơ nào?


? Cách trình bày bài thơ theo thể lục bát như
thế nào?


? Các chữ đầu dịng thơ viết như thế nào?
<b>b) Viết từ khó: </b><i>làm mật, sáng đêm, sống chăng, </i>
<i>nhân gian</i>


- GV đưa câu hỏi giúp HS phân tích: làm = l +
am + thanh huyền


sáng = s + ang + thanh sắc
sống = s + ông +thanh sắc
gian = gi + an


- HS viết bảng con


- HS theo dõi
- HS nêu


- HS phân tích


- HS đọc lại từ vừa phân tích
- HS viết bảng con



<b>2.3. Viết chính tả: (13 - 15')</b>
- GV hướng dẫn HS tư thế ngồi.


- GV đọc - HS viết bài


<b>2.4. Chữa và chấm bài: (3-5')</b>
- GV đọc soát bài


- GV chấm bài, nhận xét


- HS soát bài, chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề
vở


<b>2.5. Hướng dẫn HS làm bài tập : (5-7')</b>
<b>* Bài 2a/68 - Vở</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của bài
tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

- GV hướng dẫn HS làm bài .
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Chấm bài, nhận xét


<b>3. Củng cố - dặn dò : (1-2')</b>
- Nhận xét tiết học


- HS làm bài


<b>* Giải: </b><i>rán - dễ - giao thừa</i>



<b> * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy</b>


...
...
...



---*&*---Tiếng việt ( luyện tập)


<b>Luyện kể chuyện: </b>


<b>TRẬN BĨNG DƯỚI LỊNG ĐƯỜNG, CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ</b>


<b>I Mục đích yêu cầu:</b>


Luyện kể lại câu chuyện “ Trận bóng dưới lịng đường” “các em nhỏ và cụ già “
<b>II. Hoạt động dạy học</b>


<b>A, Luyện đọc</b>


- T nhắc lại cách đọc câu chuyện - Hs nghe
- T đọc mẫu lại toàn bài


- Yêu cầu Hs đọc nối tiếp từng đoạn trong dãy. - Đọc nối đoạn.
T nhận xét, sửa lỗi phát âm.


Lưu ý những câu hội thoại.


Yêu cầu Hs đọc nối tiếp đoạn( 3-4 ) lần - Hs đọc
Yêu cầu Hs đọc toàn bài



<b>B, Kể chuyện</b>


Biết phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn - Hs kể
chuyện. Biếtnhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả,


gợi cảm


- Gọi 3 Hs kể lại 3 đoạn của câu chuyện theo tranh - 3 Hs kể
- Yêu cầu Hs kể cả câu chuyện - 1 Hs kể
<b>C Củng cố , Dặn dò</b>


- T nhận xét tiết học
ơ


<b></b>
<b>---</b>
*&*---Thứ ngày tháng 10 năm 2009


Toán


<b>Tiết 40: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

<b>II Đồ dùng dạy học</b>


<b> </b> - G : Bảng phụ, - H : Bảng con
<b>III. Các hoạt động dạy họ</b>c


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



<b>1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5)</b>
- Bảng con : Tìm x x : 7 = 8
+ Muốn tìm số chia ta làm ntn?
<b>2.Hoạt động 2 : Luyện tập ( 32 ) </b>


<i> *</i> Bài 1/40 (SGK<i>)</i>


G chốt : Cách tìm và trình bày bài tìm một
thành phần chưa biết


*Bài 2/40/a (<i>SGK)</i>


Chốt :Nhân ( chia) số có 2CS với số có 1CS.
*Bài 4/ 40 (<i>SGK)</i>


- T kiểm tra chấm 1 số bài.
- Chữa bài.


<i>*</i>Bài 2/40/b (<i>Vở)</i>


<i><b>Chố</b>t</i>: Chia số có hai c/s cho số có một c/s.
*Bài 3/40 (Vở)


<i><b>Chốt:Tìm 1/3 của một số.</b></i>
3. Củng cố - dặn dò ( 3-5’)


- Bảng con : Tìm y y x 7 = 35


- Giải vào bảng- Nhận xét.



- Thực hiện yêu cầu.


- Nêu cách tìm mỗi thành phần.
- Nêu u cầu. Tính


- Nêu cách làm.


- Nêu yêu cầu. Tự làm.
- Hs giải vào vở.
- Nêu cách làm.


- Thực hiện yêu cầu.


<b> Dự kiến sai lầm</b>
- Tìm x sai do kĩ năng tính tốn chưa đúng


- Đọc số giờ sai.



---*&*---Tập làm văn


<b>KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XĨM</b>


<b>I. Mục đích - u cầu.</b>


- Kể lại một cách chân thật, tự nhiên về một người hàng xóm.


- Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu. Diễn đạt thành câu rõ
ràng.



<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Bảng phụ.


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. KTBC: (3-5')</b>


- Đọc lại câu chuyện <i>Khơng nỡ nhìn.</i>


- GV nhận xét, cho điểm
<b>2. Dạy bài mới</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài: (1-2') Kể về người hàng </b>


- HS đọc bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

xóm.


<b>2. Hướng dẫn HS làm bài: (28-30')</b>
<b>a)Bài 1/68(8 - 10') - Miệng</b>


<b> - Yêu cầu HS đọc thầm - xác định yêu cầu của </b>
bài.


? bài tập yêu cầu gì ?


- Hướng dẫn học sinh làm bài
- Gọi 1 HS khá kể trước lớp


- GV và lớp nhận xét


- HS đọc


- HS đọc đề bài


- Hãy kể về người hàng xóm mà em
yêu quý


HS lên trình bày
<b>b. Bài 2/68 - Vở (15 - 18')</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của bài
? Bài tập yêu cầu gì ?


- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS đọc bài viết
+ Chữa bài - nhận xét .


- HS đọc đề bài.


- Viết lại những điều em vừa kể ở bài
tập


- HS viết bài
- HS đọc bài viết
3. Củng cố - dặn dò : (3-5')


- Nhận xét tiết học.



<b> * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy</b>


...
...
...



---*&*---Tốn ( Luyện tập )


<b>NHÂN CHIA SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ</b>


<b>I Mục tiêu:</b>


- Củng cố cách giải nhân chia số có hai chữ số với số có một chữ số
<b>II. Các bài luyện tập:</b>


<b>Bài 1:- Làm BC</b>
Đặt tính rồi tính


a, 62 x 4 71 x 5 25 x 6 25 x 7
b, 86 : 2 43 : 3 60 : 2 83 : 4


Chốt : Cách đặt tính rồi tính. Nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số.
Lưu ý: Số dư < số chia


<b>Bài 2. Vở </b>


x : 8 = 25 56 : x = 7
* Chốt : Cách tìm số bị chia, số chia


<b>Bài 3: Vở</b>



Người ta vừa cho nhập kho 25 tấn gạo và số ngô gấp 7 lần số gạo. Hỏi người ta đã nhập
kho:


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

b, Tất cả bao nhiêu tấn ngô và gạo?
* Chốt : Gấp một số lên nhiều lần


<b>III. T nhận xét tiết học </b>


[


<b></b>
<b>---*&*--- </b>
<b>ơ</b>


<b>uần 9 Thứ ngày tháng 10 năm 2009 </b>
Hoạt động tập thể ( Dạy an tồn giao thơng)


Bài 1+2

<b>GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ</b>


<b>T GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT</b>


( Dạy theo tài liệu)



---*&*---[


Tốn


<b>Tiết 41: GĨC VNG, GĨC KHƠNG VNG</b>
<b>I. Mục tiêu: HS</b>



<b> - Bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vng, góc khơng vng.</b>


- Biết dùng ê ke để nhận biết góc vng, góc khơng vng trong trường hợp đơn giản.
<b>II Đồ dùng dạy học</b>


<b> </b> - G : Bảng phụ, ê ke - H : Bảng con, ê ke
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’)</b>


- Bảng con : Viết tên các hình tam giác, tứ giác có
trong hình vẽ


A B




M N
[[[ơ


<b>2.Hoạt động 2 : Dạy bài mới ( 15’)</b>


<b> HĐ2.1. Giới thiệu về góc ( Làm quen với biểu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

<b>tượng về góc )</b>


<i> -G dùng trực quan quay kim đồng hồ như SGK</i>



- Nêu vị trí hai kim đồng hồ ?


-> G: Hai kim đồng hồ ở hình trên tạo thành một
góc.


- Gv vẽ 1 góc lên bảng - Hướng dẫn H cách vẽ
góc




- G hướng dẫn H cách đọc tên góc .


<b> HĐ2.2. Góc vng, góc khơng vng.Ê ke</b>
- G vẽ 1 góc vng và giới thiệu Đây là góc


vng.


A


O B


<i>- G giới thiệu ê ke .</i>


<i> + Cấu tạo và tác dụng của ê ke.</i>


- Hướng dẫn H dùng ê ke để kiểm tra góc
vng - H thực hành kiểm tra 2 góc trên bảng .


<b>3.Hđộng 3: Luyện tập - Thực hành ( 17’)</b>
* Bài 1/ 42 (<i>SGK</i> )


a. Hướng dẫn cách đặt ê ke.


b. Hướng dẫn cách dùng ê ke để vẽ góc vuông.
Chốt: Tác dụng của ê ke.


* Bài 2/42 (<i>Bảng</i> )


+ Đọc tên đỉnh , cạnh góc vng? Nêu cách xác
định góc vng?


+ Đọc tên đỉnh, cạnh góc khơng vng? Nêu cách
xác định góc khơng vng?


- Cùng xuất phát từ một điểm
- Hs tập vẽ góc.


- H luyện đọc theo dãy.


- H thảo luận theo cặp: Ê ke hình gì ?
có mấy cạnh và mấy góc?


- Thực hiện yêu cầu.


- Nêu yêu cầu.


- Thực hiện yêu cầu.



- Hs nêu.


- Nêu yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

<i>C<b>hố</b>t</i> : Cách nêu tên của 1 góc.
* Bài 3/42 (<i>SGK</i> )


- T quan sát sửa cho Hs
* Bài 4/42 (<i>SGK</i> )
<i><b>Chốt: Có 4 góc vng</b></i>
<b>3. Củng cố - dặn dò ( 3-5’)</b>


- Bảng con : Vẽ góc vng? Đọc tên đỉnh .cạnh
góc vng?


- Hs tự kiểm tra và khoanh.
- Thực hiện yêu cầu.




<b> Dự kiến sai lầm</b>


- Hs lúng túng khi dùng ê ke để kiểm tra góc vng.


- Đặt sai đỉnh góc vng của ê ke với đỉnh của góc cần kiểm tra.
- Đọc tên góc khơng lưu lốt.


<b>Rút kinh nghiệm sau giờ dạy</b>


...


...
...



---*&*---Tập đọc- Kể chuyện


Tiết 1: ÔN TẬP - KIỂM TRATẬP ĐỌC &HỌC THUỘC LÒNG

<b>ĐỌC THÊM: MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO- ĐƠN XIN VÀO ĐỘI</b>


<b>I. Mục đích - yêu cầu.</b>


<b>1. Kiểm tra đọc (lấy điểm).</b>


- Nội dung: Các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 8.


- Kỹ năng đọc thành tiếng: Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 65 chữ / 1 phút, biết ngắt nghỉ đúng
sau các dấu câu và giữa các cụm từ.


- Kỹ năng đọc hiểu: Trả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
<b>2. Ôn luyện về so sánh:</b>


- Tìm đúng những từ chỉ sự vật được so sánh trên ngữ liệu cho trước.
- Chọn đúng những từ thích hợp để tạo thành phép so sánh trong câu.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
Bảng phụ.


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>A. KTBC: Đọc bài </b><i>Những chiếc chuông reo.</i>



<b>B. Dạy bài mới.</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ôn tập và kiểm tra.</b>
<b>2. Ơn luyện các bài tập đọc.</b>


- Cho HS ơn luyện các bài tập đọc.
- HS luyện đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

+ Cách kiểm tra: Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc (sau khi bốc thăm được xem lại
bài 2 phút).


- HS lên đọc đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.


- GV đặt 1 câu hỏi cho đoạn vừa đọc - HS trả lời - GV cho điểm.
<b>3. Ôn luyện phép so sánh.</b>


<b>a. Bài 2.</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.


? Bài tập yêu cầu gì? - HS nêu yêu cầu


- HD mẫu 1 phần bài tập: - Gọi HS đọc câu văn có hình ảnh so
sánh


? Trong câu a sự vật nào được so sánh với


sự vật nào? (<i>Hồ - chiếc gương)</i>



? Từ nào được dùng để so sánh ? <i>(như)</i>


- HS tự làm bài theo mẫu trên.
- Chữa bài - nhận xét.


<b>b. Bài 3. </b> Vở


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.


? Bài tập yêu cầu gì? - HS nêu
+ Hướng dẫn:


- Gọi HS đọc câu a.


? Mảnh trăng non đầu tháng được so sánh với


hình ảnh nào ? <i>(một cánh diều)</i>


- Yêu cầu HS tự làm bài
- Chữa bài - nhận xét.
<b>4. Củng cố - dặn dò</b>
Nhận xét tiết học.



<b>---*&*---Tiết 2: </b>

<b>ÔN TẬP - KIỂM TRA TẬP ĐỌC & HỌC THUỘC LÒNG</b>


<b>ĐỌC THÊM: KHI MẸ VẮNG NHÀ- MÙA THU CỦA EM</b>



<b>I. Mục đích - yêu cầu.</b>


1. Kiểm tra đọc (Yêu cầu như tiết 1)



2. Ôn luyện về cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu của kiểu câu Ai (cái gì, con gì) là gì?
3. Nhớ và kể lại được trôi chảy, đúng diễn biến một trong các câu chuyện đã học từ tuần 1
đến tuần 8.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
Bảng phụ.


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ôn tập và kiểm tra.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

- Nội dung các bài tập đọc.


<b>3. Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho bộ phận câu Ai là gì?</b>
<b>a. Bài 2.</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.


? Trong 8 tuần vừa qua các em đã được học những mẫu câu nào ? (<i>Ai là gì, Ai làm gì?)</i>


- Gọi HS đọc câu văn trong phần a.


? Bộ phận in đậm trong câu trả lời cho câu hỏi nào? <i>(Câu hỏi: Ai?)</i>


? Vậy ta đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào? <i>(Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi </i>
<i>phường?)</i>



- Yêu cầu HS tự làm phần còn lại.
- Chữa bài - nhận xét.


* Giải: <i>Câu lạc bộ thiếu nhi là gì?</i>


<b>b. Bài 3.</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.


? Từ đầu năm đến nay các em đã được học những câu chuyện nào?
- Yêu cầu HS tự chọn nội dung một đoạn hay cả câu chuyện.


- Hình thức: Kể theo trình tự câu chuyện, kể theo lời một nhân vật hay cùng các bạn kể
phân vai.


- HS thi kể


- GV - lớp nhận xét - cho điểm.
<b>4. Củng cố - dặn dò.</b>


- Nhận xét tiết học.



---*&*---Đạo đức


<b>Bài 5: CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN</b>
<b>I Mục tiêu</b>


- Hs hiểu cần chúc mừng bạn khi có chuyện vui, an ủi, động viên bạn, giúp đỡ bạn khi cần.
- Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn.



- Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, có quyền được đối xử bình đẳng, hỗ trợ ,
giúp đỡ lúc gặp khó khăn.


- Hs biết cthơng, chia sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể.
- Quý trọng các bạn, biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè.


<b>II Tài liệu và phương tiện</b>


- Tranh minh hoạ tình huống của hoạt động 1.


- Phiếu bài tập. Bài thơ, bài hát, tấm gương, ca dao, tục ngữ về tình bạn.
<b>III Các hoạt động dạy học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

- Em có được sự quan tâm chăm sóc của ơng bà, cha mẹ, anh chị em không ?
<b>2. Các hoạt động</b>


<b>2.1 Khởi động</b><i>: Cả lớp hát bài “ Lớp chúng ta đoàn kết</i> “ (1’)
<b>ơ</b>


<b>2.2 Hoạt động1: </b><i>Thảo luận và phân tích tình huống (10’)</i>


<i>* Mục tiêu</i>: Hs biết một vài biểu hiện của quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn.
<i>* Cách tiến hành</i>


- Hs quan sát tranh tình huống và nêu nội
dung của tranh.



- Gv nêu tình huống để Hs thảo luận.
- Hs thảo luận nhóm nhỏ về cách ứng xử
trong tình huống và phân tích kết quả của mỗi
cách ứng xử.


<i>* Kết luận</i>: Khi bạn có truyện buồn em cần
động viên, an ủi hoặc giúp đỡ bạn bằng
những việc làm phù hợp.


<b>- </b><i>Thảo luận và phân tích tình huống</i>


<b>2.3 Hoạt động 2: </b><i>Đóng vai (8’)</i>


<i>* Mục tiêu:</i> Hs biết chia sẻ vui buồn với bạn trong các tình huống.
<i>* Cách tiến hành</i>


Gv chia nhóm yêu cầu các nhóm xây dựng
kịch bản và đóng vai một trong tình huống
Gv đưa ra.


- Hs thảo luận nhóm, xây dựng kịch bản và
chuẩn bị đóng vai.


- Các nhóm lên đóng vai.
- Cả lớp NX, rút kinh nghiệm.


<i>* Kết luận</i>: Khi bạn vui cần chúc mừng,
chung vui với bạn. Khi bạn có chuyện buồn
cần an ủi, động viên giúp đỡ bạn.



Hs thảo luận nhóm, xây dựng kịch bản
và chuẩn bị đóng vai.


<b>2.4Hoạt động 3: </b><i>Bày tỏ thái độ (7’)</i>


<i>* Mục tiêu</i>: Hs biết bày tỏ thái độ trước những ý kiến có liên quan đến nội dung bài
học.


<i>* Cách tiến hành</i>


- Gv nêu từng ý kiến, Hs suy nghĩ và bày tỏ
thái độ tán thành hay không tán thành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

- Thảo luận về lí do Hs với các bạn nghèo, có
hồn cảnh khó khăn.


<i>* Kết luận</i>: Gv nêu NX về các ý kiến Hs
vừa thảo luận.


<b>3.Hướng dẫn thực hành</b>


- Quan tâm, chia sẻ vui buồn với các bạn trong lớp.


- Sưu tầm các tấm gương, ca dao, tục ngữ, bài thơ nói về tình bạn, về sự cảm
thơng chia sẻ vui buồn với bạn.


[


<b></b>
<b>---</b>


*&*---Thứ ngày tháng 9 năm 2009


Toán


<b>Tiết 42: </b>

<b>THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ</b>


<b>VẼ GĨC VNG BẰNG Ê KE</b>



<b>I. Mục tiêu: Hs</b>


- Biết cách dùng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vng, góc khơng vng.
- Biết cách dùng ê ke để vẽ góc vng.


<b>II Đồ dùng dạy học</b>


<b> </b> - G : Bảng phụ, ê ke - H : Bảng con, ê ke
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’)</b>


- (B) : + G vẽ góc vng, góc khơng vng
+ H xác định góc vng, góc khơng
vng? Đọc tên ?


<b>2.Hđộng 2: Luyện tập - Thực hành ( 32’)</b>


<i> </i> * Bài 1/ 43 (<i>Bảng</i> )


- T hướng dẫn vẽ góc vng đỉnh O.


- Hs tự vẽ góc vng đỉnh A, B.
* Bài 2/43( SGK)


<i><b>Chốt: Kiểm tra góc vng.</b></i>
* Bài 3/43 (Thực hành)


<i><b>Chốt: Ghép hình thành góc vng.</b></i>
* Bài 4/43 ( thực hành)


- Thực hiện yêu cầu.


- Hs vẽ theo yêu cầu.


- Hs có thể tưởng tượng, có thể dùng ê
ke để kiểm tra góc vng.


- Quan sát hình vẽ sgk.
- Thực hành ghép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

<i><b>Chốt: Nhận biết góc vng.</b></i>
<b>3. Củng cố - dặn dị ( 3-5’)</b>


- B: Dùng ê ke vẽ một góc vng? Đặt tên?


- Thực hiện yêu cầu.




<b>Dự kiến sai lầm</b>



- Chưa biết ghép hình thành góc vng.
- Vẽ chưa chuẩn.


<b>Rút kinh nghiệm sau giờ dạy</b>


...
...
...



---*&*---Chính tả ( nghe- viết )


<i>Tiết 3: </i>

<b>ÔN TẬP - KIỂM TRA TẬP ĐỌC & HỌC THUỘC LỊNG</b>



<b> ĐỌC THÊM</b>


<b>I. Mục đích - u cầu.</b>


1. Kiểm tra đọc (yêu cầu như tiết 1)


2. Ôn luyện cách đặt câu hỏi theo mẫu <i>Ai là gì?</i>


3. Viết đúng đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã, quận, huyện) theo mẫu
đã học.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
Bảng phụ.


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>



<b>1. Giới thiệu bài: Ôn tập và kiểm tra</b>


<b>2. Kiểm tra tập đọc: Kiểm tra 1/4 số HS trong lớp.</b>
- Cách tiến hành như tiết 1.


- Nội dung các bài tập đọc.


<b>3. Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu Ai là gì?</b>
<b>a. Bài 2.</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.


? Mẫu câu các em cần đặt là gì? <i>(Ai là gì?) </i>


- Yêu cầu HS tự đặt câu


- Gọi HS đọc bài làm của mình
- Chữa bài - nhận xét.


<b>b. Bài 3.</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Đọc mẫu đơn
- Yêu cầu HS tự làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

- Nhận xét tiết học.



---*&*---Tập đọc



<i>Tiết 4: </i>

<b>ÔN TẬP - KIỂM TRA TẬP ĐỌC & HỌC THUỘC LỊNG</b>



<b>ĐỌC THÊM : LỪA VÀ NGỰA</b>


<b>I. Mục đích - yêu cầu.</b>


1. Kiểm tra đọc (yêu cầu như tiết 1)


2. Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho bộ phận câu <i>Ai làm gì?</i>


3. Nghe - viết chính xác đoạn văn <i>Gió heo may.</i>


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
Bảng phụ.


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ôn tập và kiểm tra</b>


<b>2. Kiểm tra tập đọc: Kiểm tra số HS còn lại trong lớp.</b>
- Cách tiến hành như tiết 1.


- Nội dung các bài tập đọc.


<b>3. Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho bộ phận câu Ai là gì?</b>
<b>a. Bài 2.</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài - đọc câu văn trong phần a



? Bộ phận nào trong câu được in đậm? <i>(Chơi cầu long, đánh cờ, học hát và múa) </i>


? Vậy ta phải đặt câu hỏi nào cho bộ phận này ? <i>(làm gì?)</i>


- Yêu cầu HS tự đặt câu


- Gọi HS đọc bài làm của mình
- Chữa bài - nhận xét.


* Giải a. ở câu lạc bộ các em làm gì?


b. Ai thường đến câu lạc bộ vào ngày nghỉ?
<b>b. Bài 3.</b>


- Gọi HS đọc bài - <i>Gío heo may</i>


? Gió heo may báo hiệu mùa nào? <i>(Mùa thu)</i>


? Cái nắng của mùa hè đi đâu? (Cái nắng thành thóc vàng, ẩn vào quả na, quả mí,…)
- Yêu cầu HS làm các từ khó - phân tích - viết B.con từ khó.


- GV đọc - HS viết bài
- Chấm bài - nhận xét.
<b>4. Củng cố - dặn dò.</b>
- Nhận xét tiết học.



---*&*---Tiếng việt ( Bổ trợ )


<b>luyện tập từ chỉ hoạt động, trạng thái </b>


<b>so sánh. dấu phẩy</b>


<b> I Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

- Biết đặt dấu phẩy vào đúng vị trí trong câu văn.
<b>II Hoạt động dạy học</b>


<b>-</b> - T nêu yêu cầu, nội dung tiết học.
<b>-</b> - T giao bài cho hs làm


<b>-</b> <b>Bài 1</b>


<b>-</b> a, Gạch dưới các từ chỉ hoạt động
<b>-</b> Mình đỏ như lửa


Bụng chứa nước đầy


<b>-</b> Tôi chạy như bay
<b>-</b> Hét vang đường phố
<b>-</b> Ai gọi cứu hỏa
<b>-</b> Có ngay! Có ngay !


<b>-</b> b, Hoạt động chạy của chiếc xe cứu hỏa được miêu tả bằng cách nào?
<b>-</b> <b>Bài 2 : Gạch dưới các hoạt động được so sánh với nhau trong các ví dụ sau:</b>
<b>-</b> + Nói như hát + lao như tên bắn


<b>-</b> + mưa rơi như trút + chạy nhanh như bay
<b>-</b> + ăn như rồng cuốn + chảy như thác đổ
<b>-</b> + nói như rồng leo + chạy như ma đuổi



<b>-</b> <b>Bài 3: Đặt dấu phẩy vào những chỗ cần thiết trong đoạn văn sau</b>


<b>-</b> Mùa này người làng tôi gọi là mùa nước nổi khơng gọi là mùa nước lũ vì nước


lên hiền hòa. Nước mỗi ngày một dâng lên. Cũng là những ngày mưa mưa dầm dề
mưa sướt mướt ngày này qua ngày khác .


<b>-</b> <b>III. Củng cố dặn dò</b>


T nhận xét tiết học


<b></b>
<b>---</b>
*&*---Thứ ngày tháng 9 năm 2009


Toán


<b>Tiết 43: ĐỀ - CA- MÉT. HÉC - TÔ - MÉT</b>
<b>I. Mục tiêu: Hs</b>


- Nắm được tên gọi và ký hiệu của đề- ca - mét và héc - tô - mét.
- Nắm được mối quan hệ giữa đề- ca - mét và héc - tô - mét.
- Biết đổi từ đề- ca mét ra héc -tô - mét ra mét.


<b>II Đồ dùng dạy học</b>


<b> </b> - G : Bảng phụ - H : Bảng con
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



<b>1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

1m =...dm ; 1m = ...cm
<b>2.Hoạt động 2 : Dạy bài mới ( 15’)</b>


<b> HĐ2.1. Ôn lại các đơn vị đo dộ dài đã học.</b>
- G yêu cầu H viết các đơn vị đo độ dài đã
học vào bảng con.


- H đọc lại tên các đơn vị đo : m , dm , cm ,
m m, km.


- Trong các đơn vị đo trên đợn vị đo nào lớn
nhất ? bé nhất?


-> Chốt : Đây là các đơn vị đo độ dài các
em đã học


<i><b> HĐ2.2. Giới thiệu đơn vị đo độ dài đề - ca - </b></i>
<i><b>mét và héc - tô - mét.</b></i>


- G giới thiệu cho H đơn vị đo độ dài mới : đề
- ca - mét


+ Đề - ca - mét viết tắt là dam
+1 dam = 10m


<i> + Từ cửa lớp đến sát cầu thang.</i>



<i> - G giới thiệu cách viết tắt đơn vị héc - tô - mét</i>
<i>và mối quan hệ giữa hai đơn vị đo mới với mét</i><b>.</b>


+Héc - tô - mét viết tắt là hm.
+ hm = 100m ;1 hm = 10 dam
- H luyện đọc như phần bài học


<b>3.Hđộng 3: Luyện tập - Thực hành ( 17’)</b>


<i> *</i> Bài 1/ 44(<i>SGK</i> )


- T kiểm tra, chấm 1 số bài.
Chốt: Đổi đơn vị đo độ dài.
* Bài 2/44 (<i>SGK)</i>




* Bài 3/42 ( Vở)


Chốt : Cách cộng trừ đơn vị đo độ dài.
<b>3. Củng cố - dặn dò ( 3-5’)</b>


- Bảng con : 1 dam =..m


1 hm = ..dm =..m


- Hs viết, đọc và trả lời câu hỏi theo
yêu cầu.


- Hs nhắc lại.



- Nêu yêu cầu. Điền số.
- Tự làm.


- Hs nêu 1 cột.


- Quan sát, nhận xét.
- Làm theo mẫu.
- Nêu cách làm.
- Nêu yêu cầu
- Tự làm


- Thực hiện yêu cầu
<b> </b>


<b> Dự kiến sai lầm</b>


- Hs đổi sai, viết tên đơn vị không đúng.
<b>Rút kinh nghiệm sau giờ dạy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>


---*&*---Tự nhiên xã hội


<b>Bài 17: ÔN TẬP</b>


<b>CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


Củng cố và hệ thống hố các kiến thức về:



- Cấu tạo ngồi và chức năng của các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, hệ bài tiết nước tiểu, hệ
thần kinh.


- Nên làm gì và khơng nên làm gì để bảo vệ và giữ gìn vệ sinh các cơ quan tuần hồn, hô
hấp, bài tiết nước tiểu và thần kinh.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>


- Các hình vẽ /36 SGK


- Phiếu ghi các câu hỏi để bốc thăm
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ (3’)</b>


- Để bảo vệ hệ thần kinh nen và khơng nên làm những việc gì?
- Kể tên những đồ ăn thức uống có hại cho hệ thần kinh?
<b>2. Các hoạt động</b>


<b>2.1 Hoạt động 1: </b><i>Chơi trò chơi “ Ai nhanh? Ai đúng? “ (17’)</i>


<i>* Mục tiêu:</i> Giúp Hs củng cố và hệ thống lại các kiến thức về: Cấu tạo ngoài và chức
năng của các cơ quan đã được học. Nên làm và khơng nên làm gì để giữ gìn và bảo vệ
các cơ quan: hơ hấp, tuần hồn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.


<i>* Cách tiến hành</i>:


<b>a) Phương án 1: Chơi theo đội</b>


- Bước 1: Tổ chức: Gv chia lớp thành 4 nhóm


sắp xếp bàn ghế cho phù hợp với trò chơi; một
vài HS làm ban giám khảo theo dõi câu trả lời
của các bạn.


- Bước 2: Phổ biến cách chơi và luật chơi (HS
nghe câu hỏi , đội nào có câu trả lời thì lắc
chng). Gv là người ghi điểm cho từng đội .
- Bước 3: Chuẩn bị: Các thành viên trong
nhóm trao đổi thơng tin với nhau. Gv phát câu
hỏi và đáp án đúng cho HS được bầu làm ban
giám khảo.


- Bước 4: Tiến hành: Gv điều khiển cuộc chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

Cho Hs lần lượt đặt câu hỏi và câu trả lời.
- Bước 5: Tổng kết và đánh giá.



---*&*---Luyện từ và câu


<b>Tiết 5: ÔN TẬP - KIỂM TRA TẬP ĐỌC &HỌC THUỘC LÒNG</b>

<b>ĐỌC THÊM: NHỮNG CHIẾC CHNG REO</b>



<b>I. Mục đích - u cầu.</b>
1. Kiểm tra học thuộc lòng.


- Nội dung các bài HTL từ tuần 1 đến tuần 8


2. Ôn luyện củng cố vốn từ: lựa chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật
3. Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu <i>Ai làm gì?</i>



<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
Bảng phụ.


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ôn tập và kiểm tra</b>


<b>2. Kiểm tra học thuộc lòng: Kiểm tra 1/3 số HS trong lớp.</b>
- Cách tiến hành như tiết 1.


- Nội dung các bài HTL.
<b>3. Ơn luyện củng cố vón từ</b>
<b>a. Bài 2.</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS đọc bài làm của mình
- Chữa bài - nhận xét.


* Giải: <i>xinh xắn, tinh xảo, tinh tế</i>


<b>4. Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu câu Ai làm gì?</b>
<b>Bài 3</b>


- Gọi HS đọc yêu cầi của bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS đọc bài viết
- Chữa bài - nhận xét


<b>5. Củng cố - dặn dò.</b>
- Nhận xét tiết học.



---*&*---Tập viết


<b>Tiết 6: ÔN TẬP - KIỂM TRA TẬP ĐỌC & HỌC THUỘC LỊNG</b>

<b>I. MỤC ĐÍCH - U CẦU.</b>



1. Kiểm tra học thuộc lòng.


- Nội dung các bài HTL từ tuần 1 đến tuần 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ôn tập và kiểm tra</b>


<b>2. Kiểm tra học thuộc lòng: Kiểm tra 1/3 số HS trong lớp.</b>
- Cách tiến hành nh tiết 1.


- Nội dung các bài HTL.
<b>3. Ơn luyện củng cố vón từ</b>
<b>a. Bài 2.</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS đọc bài làm của mình
- Chữa bài - nhận xét.



* Giải: <i>xanh non, trắng tinh, vàng tơi, đỏ thắm, rực rỡ</i>


<b>4. Ôn luyện cách dùng dấu phẩy</b>
<b>Bài 3</b>


- Gọi HS đọc yêu cầi của bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS đọc bài viết
- Chữa bài - nhận xét
<b>5. Củng cố - dặn dò.</b>
- Nhận xét tiết học.


<b></b>
<b>---</b>
*&*---Thứ ngày tháng 9 năm 2009


Toán


<b>Tiết 44: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DỘ DÀI</b>
<b>I. Mục tiêu: Hs</b>


- Nắm được bảng đơn vị đo độ dài, bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ
nhỏ đến lớn,từ lớn đến nhỏ.


- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thơng dụng.
- Biết làm các phép tính với số đo độ dài.


<b>II Đồ dùng dạy học</b>



<b> - G : Bảng phụ , kẻ bảng như phần bài học SGK - H : Bảng con</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’)</b>
- B : Điền số thích hợp vào chỗ chấm.


1dam =...m ; 1 hm =....dam =...m.
<b>2.Hoạt động 2 : Dạy bài mới ( 15’)</b>


HĐ2.1. Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

- G đưa ra bảng kẻ sẵn như SGK - H quan sát.
- H kể tên các đơn vị đo độ dài đã học ?


- Trong các đơn vị đo độ dài đơn vị nào
thường dùng nhất ?


- Những đơn vị đo nào lớn hơn mét ?
- Những đơn vị đo nào nhỏ hơn m ?
- G hoàn thiện bảng đơn vị đo như SGK


Chốt : Đây là bảng đơn vị đo độ dài.


<b> HĐ2.2. Mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài.</b>


<i>- G điền vào vị trí các cột thích hợp và hoàn </i>
<i>thiện bảng đơn vị đo độ dài như SGK.</i>



<i> - Nhận xét mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền </i>
<i>nhau ?</i>


<i>-> Chốt : Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp </i>
<i>nhau gấp, kém nhau 10 lần.</i>


<b>3.Hđộng 3: Luyện tập - Thực hành ( 17’)</b>


<i> </i>*Bài 1/ 45(SGK )


* Bài 2/45 (<i>SGK</i> )


<i><b>Chốt : Nhớ mối quan hệ giữa các đơn vị </b></i>
đo để đổi đúng.


* Bài 3/42 (<i>Vở</i>)


<i><b>Chốt : Nhân hoặc chia các số với nhau, viết </b></i>
thêm đơn vị đo vào kết quả.


<b>3. Củng cố - dặn dò ( 3-5’)</b>


B : 3hm=...m 8 dam=...m
5dam=...m 6m =...cm


- Hs nêu
- m


- dam, km, hm
- dm , cm , m m


- H đọc.


- Hs trả lời.


- H đọc lại bảng đơn vị đo độ dài để
ghi nhớ.


- Nêu yêu cầu.
- Tự làm.


- Hs nêu bài làm.
- Tương tự bài 1.
- Nêu yêu cầu
- Tự làm.


- Nêu cách làm.


- Thực hiện yêu cầu.
<b> Dự kiến sai lầm</b>


- Điền số sai, nhân chia sai.


- Hs yếu không nhớ đúng thứ tự các đơn vị đo.
<b>Rút kinh nghiệm sau giờ dạy</b>


...
...
....




---*&*---Tự nhiên xã hội


<b>Bài 18: ÔN TẬP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp Hs củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về:


- Nên làm gì và khơng nên làm gì để bảo vệ và giữ gìn vệ sinh các cơ quan tuần hồn, hơ
hấp, bài tiết nước tiểu và thần kinh.


- Hs vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất ma tuý, rượu,
thuốc lá.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>


- Phiếu ghi các câu hỏi để bốc thăm
- Giấy vẽ


<b>III. Các hoạt động dạy họ</b>c
<b>[</b>


<b>2.2Hoạt động 2: </b><i>Vẽ tranh (15’)</i>


<i>* Mục tiêu</i>: Hs vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không dùng các chất
độc hại như thuốc lá, rượu, ma tuý.


<i>* Cách tiến hành</i>


- Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn( Gv yêu cầu


Hs của mỗi nhóm chọn nội dung để vẽ tranh
vận động).


+ Nhóm 1 vẽ về đề tài vận động không
hút thuốc lá.


+ Nhóm 2 chọn đề tài khơng được uống
rượu.


+ Nhóm 3 chọn đề tài khơng được sử
dụng ma tuý.


- Bước 2: Thực hành ( nhóm trưởng điều khiển
các bạn cùng thảo luận để đưa ra ý tưởng vẽ,
gv quan sát, giúp đỡ thêm ).


- Bước 3: Trình bày và đánh giá ( Các nhóm
trưng bày bài vẽ của mình và ý tưởng của bức
tranh).


- Hs thực hiện yêu cầu


<b>3. Củng cố, dặn dò (2’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>


---*&*---Chính tả( nghe- viết )


<b>Tiết 7: KIỂM TRA ĐỌC HIỂU- LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b>I. Mục đích - yêu cầu.</b>



1. Kiểm tra học thuộc lòng.


- Nội dung các bài HTL từ tuần 1 đến tuần 8
2. Ôn luyện củng cố vốn từ qua trị chơi ơ chữ
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
Bảng phụ.


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ôn tập và kiểm tra</b>


<b>2. Kiểm tra học thuộc lòng: Kiểm tra số HS còn lại trong lớp.</b>
- Cách tiến hành như tiết 1.


- Nội dung các bài HTL.
<b>3. Ôn luyện củng cố vốn từ</b>
<b>a. Bài 2.</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài


- Gọi HS đọc bài làm của mình
- Chữa bài - nhận xét.


* Giải: T<i>rẻ em, Trả lời, Thuỷ thủ, Trưng Nhị, Tương lai, Tươi tốt, Trẻ thơ, Tô màu</i>


Từ ở ô chữ in màu: <i>Trung Thu</i>



<b>4. Củng cố - dặn dò.</b>
- Nhận xét tiết học.



---*&*---Tiếng việt ( luyện tập)


<b>Hướng dẫn học sinh viết bài 9 vở THực hành viết đúng viết đẹp</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Hs viết đúng mẫu , đều nét và nối chữ đúng quy định.
- Viết đúng mẫu chữ hoa Gh; Ghi- nê; cầu Ghềnh


<b>II Đồ dùng dạy học</b>


- Vở thực hành luyện viết
<b>III. Các hoạt động dạy họ</b>c.


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>1. Giới thiệu bài </b>


- T nêu nội dung tiết học
<b>2. Luyện viết </b>


<b> a. Viết chữ đứng</b>


- Gọi Hs đọc yêu cầu bài viết


- Yêu cầu hs nhăc lại cách viết chữ hoa Gh
- Giải nghĩa : Ghi- nê; cầu Ghềnh



- Nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

- T hướng dẫn viết bài .
- Hs quan sát vở mẫu .
- Hs viết bài.


<b>b. Viết chữ nghiêng</b>


- Nội dung bài viết tương tự như phần viết
chữ đứng hs viết kiểu chữ nghiêng.


- Hs quan sát vở mẫu .
Hs viết bài


<b>3. Củng cố – dặn dò </b>
- T nhận xét tiết học


- Hs quan sát cô hướng dẫn viết .
- Hs quan sát vở mẫu.


- Hs viết bài .


- Thực hiện yêu cầu.


<b></b>
<b>---</b>
*&*---Thứ ngày tháng 9 năm 2009


Toán



<b>Tiết 45: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu: Hs</b>


- Làm quen với việc đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo.


- Làm quen với việc đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên
đơn vị đo ( nhỏ hơn đơn vị đo còn lại )


- Củng cố phép cộng trừ các số đo độ dài.


- Củng cố cách so sánh các độ dài dựa vào số đo của chúng.
<b>II Đồ dùng dạy học</b>


<b> - G : Bảng phụ , kẻ bảng như phần bài học SGK - H : Bảng con</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’)</b>


- Bảng con : 1 dam =...m ; 1 hm =....m
+ Đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài .
<b>2.Hoạt động 2: Luyện tập ( 32’)</b>


<i> *</i> Bài 1/ 46/a(<i>Miệng</i>)


<i><b>Chố</b>t: Cách đổi đơn vị đo độ dài.</i>
<i> * </i>Bài 2/46/b (<i>Vở</i>)


Chốt : Củng cố về làm tính nhân. chia với đơn


vị đo độ dài.


* Bài 3/46 (<i>Vở</i>)


- Thực hiện yêu cầu.


- Đọc cách làm ở sgk.
- Quan sát mẫu.


- Làm theo mẫu.
- Nêu cách làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

Chốt: Đổi về cùng đơn vị đo rồi so sánh.
- T chữa bài.


<b>3. Củng cố - dặn dò ( 3-5’)</b>


- B : Điền dấu thích hợp vào chỗ trống
3 m 5 dm ... 305 dm


6 hm 7 dam ...67 dam


- Thực hiện yêu cầu.
<b> </b>


<b> Dự kiến sai lầm</b>
- Đổi đơn vị đo độ dài không đúng.


- Kĩ năng làm tính chậm, khơng chính xác .
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy



...
...


---*&*---Tập làm văn


<b>KIỂM TRAVIẾT : CHÍNH TẢ- TẬP LÀM VĂN </b>




<b>---*&*---Tốn ( Bổ trợ )</b>


<b>nhân chia số có hai chữ số với số có một chữ số</b>
<i><b>I Mục tiêu:</b></i>


- Củng cố cách giải nhân chia số có hai chữ số với số có một chữ số
<i><b>II. Các bài luyện tập</b>:</i>


Bài 1:- Làm BC
Đặt tính rồi tính


a, 62 x 4 71 x 5 25 x 6 25 x 7
b, 86 : 2 43 : 3 60 : 2 83 : 4


Chốt : Cách đặt tính rồi tính. Nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số.
Lưu ý: Số dư < số chia


Bài 2. Vở


x : 8 = 25 56 : x = 7


* Chốt : Cách tìm số bị chia, số chia


Bài 3: Vở


Người ta vừa cho nhập kho 25 tấn gạo và số ngô gấp 7 lần số gạo. Hỏi người ta đã nhập
kho:


a, Bao nhiêu tấn ngô ?


b, Tất cả bao nhiêu tấn ngô và gạo?
* Chốt : Gấp một số lên nhiều lần


<i><b>III. T nhận xét tiết học </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×