Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.83 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Thø hai ngày 7 tháng 11 năm 2011
<b>Chào cờ.</b>
Tập trung dới cờ.
**************************
<b>Tp c</b>
<b>Mùa thảo quả </b>
<b>I/ Mục tiêu.</b>
-Bit c din cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (trả lời đợc các cõu hỏi trong SGK).
HS khá, giỏi nêu đợc tác dụng của cách dùng từ, đặc câu để miêu tả sự vật sinh động.
<b>II/ §å dùng dạy học.</b>
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan tranh nh sgk,sgv, vở lun Tv thùc hµnh...
- Học sinh: sách gk, vở luyện Tv thực hành...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
A/ KiĨm tra bµi cị.
B/ Bµi míi.
1) Giíi thiƯu bµi (Trùc tiÕp).
2) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc.
+ Đoạn 1: ( Từ đầu đến nếp khăn)
+ Đoạn 2: (Tiếp ... không gian).
+ on 3: (Cũn li)
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
* Cho hc sinh c thm tng on, GV nêu câu hỏi và hớng
dẫn trả lời nhằm tìm ra nội dung bài.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Đọc bài cũ.
-Quan sát ảnh (sgk)
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một
đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải.
- §äc tõ khã (sgk)
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bi.
* Đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi trong
sách giáo khoa.
- Thảo quả báo hiệu vào mùa...
- Thảo quả phát triển rất nhanh...
- Hoa thảo quả n¶y...
- Thảo quả chín rừng rất đẹp.
* Nội dung, ý nghĩa: Mục I.
- Đọc nối tiếp.
- Luyện đọc nhóm.
- 2-3 em thi đọc diễn cảm trớc lớp.
+ Nhận xét bạn.
- Hs lắng nghe
*****************************************
<b>Toán</b>
<b>Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, </b>
<b>I/ Mục tiêu.</b>
Biết:
- Nhân nhẩm một số thập ph©n víi 10, 100, 1000, …
- Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dới dạng số thập phõn.
Bi 1, Bi 2,
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan sgk,sgv,vë bt.
- Häc sinh: sách, vở bt, bảng con...
III/ Cỏc hot ng dy học chủ yếu.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1/ KiĨm tra bµi cị.
2/ Bµi míi.
a)Giíi thiƯu bµi.
b)Bµi mới.
* HD HS hình thành quy tắc nhân nhẩm mét sè thËp ph©n
víi 10,100,1000...
a/ VÝ dơ 1.
-HD rót ra cách nhân nhẩm một số thập phân với 10.
b/ Ví dụ 2. (tơng tự).
-HD rút ra quy tắc nhân nhÈm mét sè thËp ph©n víi 100.
* HD rót ra quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với
10,100,1000...
* Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hớng dẫn làm bảng.
- Lu ý cách đặt tính.
Bµi 2: Híng dÉn lµm nhãm.
- Gäi các nhóm chữa bảng.
* HS tự tìm ra kết quả phép nhân.
- Nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với
10.
* Làm bảng ví dụ 2 (sgk).
- Nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với
100...
* Quy tắc: (sgk).
* Đọc yêu cầu.
- Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với
viết bảng).
d)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm nhóm, báo cáo kÕt qu¶.
**************************************
<b>Đạo đức . </b>
<b>Kính già, u trẻ </b><i>( t1)</i>
<b>I/ Mơc tiªu.</b>
- Gióp häc sinh :
- Cần phải tơn trọng ngời già vì ngời già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ
em có quyền đợc gia đình và cả xã hội quan tâm chăm sóc.
- Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ nhau, nhờng nhịn ngời già em nhỏ.
- Giáo dục các em tôn trọng, yêu quý, thân thiện với ngời già, em nhỏ; khơnh đồng tình với những hành
vi, việc làm khơng ỳng vi ngi gi em nh.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>
- Giáo viên: nội dung bµi, trùc quan sgk,sgv, vë bt,...
- Häc sinh: s¸ch, vë bt,…
<b>III/ Các hoạt động dạy-học.</b>
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1/ KiĨm tra bµi cị.
2/ Bµi míi : Giíi thiƯu
Bài giảng
a/ Hot ng 1: Tỡm hiểu nội dung truyện Sau đêm ma.
-Mục tiêu: Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng,
lễ phép, giúp đỡ nhau, nhờng nhịn ngời già em nhỏ.
* Cách tiến hành.
- GV lần lợt nêu các câu hỏi để giúp HS trả lời nhằm tìm
ra kiến thức.
b/ Hoạt động 2: Làm bài tập 1.
-Mục tiêu: Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng,
lễ phép, giúp đỡ nhau, nhờng nhịn ngời già em nhỏ.
* Cách tiến hành.
- Giao nhiƯm vơ cho HS lµm nhãm.
- GV kết luận.
- GV tuyên dơng, ghi điểm các nhóm thực hiện tốt.
3/ Củng cố-dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
* HS c truyn: Sau ờm ma.
- Đóng vai minh hoạ theo nội dung truyện.
- Thảo luận theo nội dung các c©u hái.
- NhËn xÐt, bỉ sung.
* 1-2 em đọc phần Ghi nhớ (sgk)
* Líp chia nhãm.
- Nhóm trởng diều khiển nhóm mình đóng vai thực
hành các nội dung trên.
- Các nhóm trình diễn trớc lớp.
- Nhận xét, bình chọn.
***************************************
<b>Khoa học</b>
<b> Sắt, gang, thép (tiếp theo)</b>
I/ Mục tiêu.
- Nhận biết mét sè tÝnh chÊt cđa s¾t, gang, thÐp.
- Nêu đợc một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép.
Tùy theo điều kiện địa phơng mà GV có thể khơng cần dạy một số vật liệu ít gặp, cha thật sự thiết thực với HS.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan sgk,sgv, v bµi tËp.
- Häc sinh: s¸ch, vë bt,
<b> III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
Hoạt động 1:Thực hành xử lí thụng tin.
* Mục tiêu: Nêu nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính
chất của chúng. * Cách tiÕn hµnh.
+ Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn.
+ Bớc 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm
từ sắt, gang, thép.
- Nêu cách bảo quản các đồ dùng làm bằng sắt, gang, thép.
* Cách tiến hành.
+ Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm.
+ Bíc 2 : Làm việc cả lớp.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
- Đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
- Trình bày bài làm của mình.
- GV kết luận ( sgk )
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tt ni dung bi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Nhóm trởng điều khiển nhóm minh hoàn
thành phiếu học tập.
* Các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm nhận xét, bình chọn.
*********************************************************************************
Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011
<b>Lịch sử</b>
<b>Vợt qua tình thế hiểm nghèo</b>
<b>I/ Mục tiªu.</b>
- Biết sau cách mạng tháng Tám nớc ta đứng trớc những khó khăn to lớn: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại
xâm”.
- Các biên pháp nhân dân ta đã thực hiện để chóng lại “giặc đói”, “giặc dốt”: quyên góp gạo cho ngời nghèo,
tăng gia sản xuất, phong tro xúa nn mự ch,
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>
- Giáo viên: nội dung bµi, trùc quan sgk,sgv, vë bt,...
- Häc sinh: s¸ch, vëbt,…
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- GV giới thiệu bài, dẫn dắt học sinh nêu nhiệm vụ bài học.
b/ Hoạt động 2 : ( làm việc theo nhóm )
- Chia líp thµnh ba nhãm, giao nhiƯm vơ cho c¸c nhãm.
- GV kÕt ln chung, ghi ®iĨm mét sè em.
c/ Hoạt động 3:(làm việc cá nhân).
- HD quan sát và nhận xét ảnh t liệu.
d/ Hoạt động 4:(làm việc theo nhóm)
- HD các nhóm tự rút ra nội dung chính của bài.
3/ Hoạt động nối tip.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nêu nội dung bài giê tríc.
- NhËn xÐt.
* Líp theo dâi.
* Các nhóm trởng iu khin nhúm mỡnh hot
ng.
- Lần lợt từng nhóm nêu câu hỏi và trình bày
kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Quan sát ảnh t liệu.
- Nêu nhận xét về nội dung các bức ảnh.
******************************************************
<b>Chính tả. </b>
<b>Nghe </b><b> Viết : Mùa thảo quả</b>
<b>I/ Mục tiêu.</b>
-Vit ỳng bi CT; khơng nắc q 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Làm đợc BT (2)a / b, hoc BT (3)a.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>
- Giáo viên: nội dung bài sg,sgv, vë bt,...
- Häc sinh: s¸ch gk, vë bt,…
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của Giáo viên. Hoạt động của Học sinh.
A/ KiĨm tra bµi cị.
B/ Bµi míi.
1) Giíi thiƯu bµi.
2) Híng dẫn HS nghe - viết.
- Đọc bài chính tả 1 lợt.
- Lu ý HS cách trình bày của bài chính tả.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
* Đọc chính tả.
-Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+ Nêu nhận xét chung.
3) Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2.
- HD học sinh làm bài tập vào vở .
+ Chữa, nhận xét.
* Bµi tËp 3.
- HD häc sinh lµm bµi tËp vµo vở.
+ Chữa, nhận xét
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Chữa bài tập giờ trớc.
- Nhận xét.
- Theo dõi trong sách giáo khoa.
- Đọc thầm lại bài chính tả.
+Viết bảng từ khó:(HS tự chọn)
- Viết bài vào vë.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiu
trong sỏch giỏo khoa sa sai.
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm vở, chữa bảng.
+ C lp chữa theo lời giải đúng.
* Làm vở, chữa bài.
- Đọc lại những từ tìm đợc.
- Hs lắng nghe
******************************************************
<b>To¸n</b>
Hs BiÕt:
- Nh©n nhÈm mét sè thËp ph©n víi 10, 100, 1000, …
- Nh©n mét sè thËp ph©n víi một số tròn chục, tròn trăm.
Bài 1(a), Bài 2(a,b), Bài 3,
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan sgk,sgv, vở bt,...
- Häc sinh: s¸ch, vë b¶ng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1/ KiÓm tra bµi cị.
2/ Bµi míi.
a)Giíi thiƯu bµi.
b)Bµi míi.
Bài 1 a: Hng dn lm bng.
- Lu ý cỏch t tớnh.
Bài â,b: Hớng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: Hớng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.
d)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
* Đọc yêu cầu.
- Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết
bảng).
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
***************************************************
<b>Luyện từ và câu . </b>
<b>Bảo vệ môi trờng</b>
<b>I/ Mục tiêu.</b>
-Hiu c ngha ca cõu một số từ ngữ về môi trờng theo yêu cầu của BT.
-Biết ghép tiếng <i>bảo </i>(gốc Hán) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức (BT2).
-Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3.
HS khá, giỏi nêu đợc nghĩa của mỗi từ ghép đợc ở BT2.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>
- Giáo viên: nội dung bµi, trùc quan sgk,sgv, vë bt,…
- Häc sinh: s¸ch, vë bt ,…
<b> III/ Các hoạt động dạy-học.</b>
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
A/ Kim tra bi c.
- Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài míi :
1) Giíi thiƯu bµi.
- Nêu mục đích, yêu cầu bài học.
2) Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bµi 1.
- Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng.
- Gọi nhận xét, sửa sai
* Bµi 2.
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo
nhóm.
- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng.
* Bi 3: HD lm nhúm.
- Yêu cầu nhóm khác nhận , bổ sung.
c/ Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
-Học sinh chữa bài giờ trớc.
* Đọc yêu cầu.
- Nêu miệng
* HS tự làm bài theo nhóm, nêu kết quả.
- Cỏc t : bo m, bo him, bảo quản, bảo tàng,
bảo tồn, bảo tồn...
-Líp theo dâi, nhËn xÐt.
*Các nhóm thảo luận, hồn thiện bài tập
- Cử i din nờu kt qu.
*************************
<b>Tin:Gv chuyên</b>
******************************************************************************
Thứ t, ngày 9 tháng 11 năm 2011
<b>Kể chuyện . </b>
<b>K chuyện đã nghe, đã đọc</b>
<b>I/ Mục tiêu.</b>
-Kể lại đợc câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trờng; lời kể rõ ràng, ngắn gọn.
-Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể; biết nghe v nhn xột li k ca bn.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>
- Giáo viên: nội dung bµi, trùc quan sg,sgv, lun thùc hµnh,…
- Häc sinh: s¸ch, vë lun thùc hành,báo chí,
III/ Cỏc hot ng dy hc ch yu.
Hot ng của Giáo viên. Hoạt động của Học sinh.
A/ KiÓm tra bµi cị.
B/ Bµi míi.
1) Giíi thiƯu bµi.
2) HD häc sinh kĨ chun.
a) HD học sinh hiểu u cầu của đề bài.
Gọi HS đọc đề và HD xác định đề.
Giải nghĩa từ: Bảo vệ môi trờng.
- HD học sinh tìm chuyện ngồi sgk.
- KiĨm tra sù chn bÞ ë nhµ cho tiÕt häc nµy.
b) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.
- Dán bảng tiờu chun ỏnh giỏ bi k chuyn.
- Ghi lần lợt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện
c¸c em kĨ.
- NhËn xÐt bỉ sung.
3) Cđng cè - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- c v tỡm hiểu trọng tâm của đề.
- Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu.
- Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk.
+ Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý.
- Một số em nối tiếp nhau nói trớc lớp tên câu
chuyện các em sẽ kể, nói rõ đó là truyện nói về
quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên.
* Thùc hµnh kĨ chun.
- KĨ chun trong nhóm.
- Thi kể trớc lớp.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Trao đổi với bạn hoặc thầy cô về các nhân
vật, ý nghĩa câu chuyện
* NhËn xÐt, tÝnh ®iĨm theo tiêu chuẩn:
- Nội dung.
- Cách kể.
- Khả năng hiểu câu chun.
-Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn
<b>Tập đọc - Học thuộc lịng</b>
<b>Hành trình của bầy ong</b>
<b>I/ Mục tiêu.</b>
-Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.
-Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời. (Trả lời đợc các câu hỏi
trong SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài)
HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm đợc toàn bài.
<b>II/ Đồ dùng dy hc.</b>
- Giáo viên: néi dung bµi, trùc quan sgk,sgv, vë lun thùc hµnh,…
- Häc sinh: s¸ch, vë lun thùc hµnh,…
<b> III/ Các hoạt động dạy-học.</b>
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
A/ KiĨm tra bµi cị.
B/ Bµi míi.
1) Giíi thiƯu bµi (Trùc tiÕp).
2) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc.
+ Đoạn 1: Kh th u
+ Đoạn 2: Khổ thơ 2
+ Đoạn 3: Khổ thơ 3
+Đoạn 4: Khổ thơ 4.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
* Cho hc sinh c thầm khổ thơ 1, GV nêu câu hỏi
1.
* Cho học sinh đọc thầm khổ thơ 2, GV nêu câu hỏi
2.
* Cho học sinh đọc thầm khổ thơ 3, 4 GV nêu câu
hỏi 3
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Đọc bài cũ:.
-Quan sát ảnh (sgk)
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một khổ thơ ) kết
hợp tìm hiểu chú giải.
- §äc tõ khã (sgk)
- Đọc theo cặp (mỗi em một khổ thơ)
- Một em đọc c bi.
* Đọc thầm khổ thơ và trả lời câu hỏi 1
* Đọc thầm khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi 2.
* Đọc thầm khổ thơ 3, 4 và trả lời câu hỏi 3, 4:
- HS trả lời câu hỏi 4 theo nhận thức riêng của từng em.
* Néi dung, ý nghÜa: Mơc I.
- §äc nèi tiÕp.
- Luyện đọc và học thuộc lòng.
- 2-3 em thi đọc diễn cm trc lp.
+ Nhn xột.
**********************************************************
<b>Địa lý</b>
<b>Công nghiệp</b>
<b>I/ Mục tiêu.</b>
- Biết nớc ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp:
+ Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí,
+ Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cối,
Hs kh¸, giái:
+ Nêu đặc điểm của nghề thủ công truyền thống của nớc ta: nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay, nguồn nguyên liệu
sẵn có.
+ Nêu những ngành công nghiệp và nghề thủ công ở địa phơng .
+ Xác định trên bản đồ những địa phơng có các mặt hàng thủ công truyền thống.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>
- Giáo viên: nội dung bài sgk, sgv,vở bt, bản đồ.
- Học sinh: sách, vở bt.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động ca Hc sinh
A/ Khi ng.
B/ Bi mi.
1/ Các ngành công nghiƯp.
a)Hoạt động 1: (làm việc theo cặp)
* Bíc 1: Nªu câu hỏi giúp HS trả lời câu hỏi của mục 1
* Bíc 2:
- Rót ra KL(Sgk).
2/ NghỊ thđ c«ng.
b) Hoạt động 2: (làm việc cá nhân)
* Bớc 1:
- HD quan sát hình 1.
* Bớc 2: Gọi HS tr¶ lêi.
- KÕt luËn: sgk.
c) Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm)
* Bíc 1: HD häc sinh dùa vµo tranh ảnh và vốn hiểu biết,
trả lời câu hỏi mục 1.
* Bíc 2: Cho HS nªu.
- Kết luận: sgk.
C/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- C¶ líp hát bài hát yêu thích.
* HS làm việc theo cặp.
- Các nhóm trình bày trớc lớp.
- Đọc nội dung mục 2 và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, hồn chỉnh nội dung.
* Các nhóm chuẩn bị nội dung.
- Cử đại diện trình bày kết quả.
* Vai trũ:
* Đặc điểm:
********************************************************
<b>Toán </b>
<b>Nhân một số thập phân với một số thập phân </b>
I/ Mục tiêu.
Biết:
- Nhân mét sè thËp ph©n víi mét sè thËp ph©n.
- PhÐp nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán.
- Bài 1(a,c), Bài 2,
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan sgk,sgv, vë bt...
- Học sinh: sách, vở bt, bảng con...
III/ Cỏc hot ng dạy học chủ yếu.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1/ KiĨm tra bµi cị.
2/ Bµi míi.
a)Giíi thiƯu bài.
b)Bài mới.
* HD HS thực hiện phép nhân một số thËp ph©n víi mét
sè thËp ph©n.
a/ VÝ dơ 1.
-HD rút ra cách nhân một số thập phân với số thập phân.
b/ Ví dụ 2. (tơng tự).
* HD rỳt ra quy tắc.
c) Luyện tập thực hành.
Bài 1 a,c: Hớng dẫn làm bảng.
- Lu ý cách đặt tính.
Bµi 2: Híng dÉn lµm nhãm.
- Gọi các nhóm chữa bảng từ đó rút ra tính chất giao
hốn của phép nhân số thập phõn
d)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
* Nêu bài toán, rút ra phép tính.
+ Chuyển thành phép nh©n mét sè thËp ph©n víi
mét sè thËp ph©n.
+ Đặt tính theo cột dọc và tính.
- Nêu cách nhân một số thập phân với số thập phân.
* Làm bảng ví dụ 2 (sgk).
+ Chữa, nhận xét.
* Quy tắc: (sgk).
* Đọc yêu cầu.
- Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết
bảng).
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhËn xÐt.
**************************
<b>K</b>
<b> Ü thu ật </b>
<b>Cắt, khâu, thêu nấu ăn tự chọn</b>
<b>I/ Mục tiêu.</b>
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan sgk,sgv, …
- Học sinh: sgk, chuẩn bị theo y/c của gv
<b>III- Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1/ ổn địng tổ chức :
2/ Kiểm tra bài cũ :
3/ Bài mới :
* Hoạt động 1 : Ôn tập những nội dung đã học trong chơng
này.
- GV đặt câu hỏi để HS nhắc lại những nội dung chính đã
học trong chơng này .
-GV nhận xét và tóm tắt
* Hot ng 2: Yêu cầu HS lựa chọn sản phẩm để thực hành
theo nhóm
- GV nêu mục đích u cầu làm sản phm t chn.
+ Củng cố kiến thức kĩ năng về khâu thêu ,nấu ăn tự chọn
+ Nếu chọn sản phẩm thựch hành là nấu ăn thì mỗi nhóm
phải hoàn thành một sản phẩm , còn nếu chọn cắt khâu thêu
thì mối cá nhân phải hoàn thành một sản phÈm
* Hoạt động 3 : GV chia nhóm và các nhóm tự làm việc dới
sự điều khiển của nhóm trởng.
- GV theo dõi giúp đỡ
4/ Hoạt động ni tip.
- Tóm tắt nội dung bài.Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS trng bày những sản phẩm cắt khâu thêu đã
học .
- HS nhắc lại cách đính khuy 2 lỗ, thêu dấu
nhân,một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong
gia đình , nấu cơm luộc rau, …
- Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức .
- HS tự suy nghĩ và lựa chọn sản phẩm.
- Yêu cầu HS nhắc lại .
- HS làm việc theo nhóm hoặc cá nhân.
********************************************************************************
Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2011
<b>Khoa học.</b>
<b>ng và hợp kim của đồng</b>
<b>I/ Mục tiêu.</b>
- Nhận biết một số tính chất của đồng.
- Nêu đợc một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>
- Giáo viên: nội dung bµi, trùc quan sg,sgv, vë bµi tËp.
- Häc sinh: s¸ch, vë bt, ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
Hoạt động 1: Làm việc với vật thật.
* Mục tiêu: Quan sát và phát hiện một vài tính chất của
đồng.
* Cách tiến hành.
+ Bớc 1: Tổ chức và hớng dÉn.
+ Bíc 2: Lµm viƯc theo nhãm.
+ Bíc 3: Lµm viƯc c¶ líp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
Hoạt động 2: Làm việc với sgk.
* Mục tiêu: Nêu một số tính chất của đồng và hợp kim của
đồng.
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng
đồng và hợp kim của đồng
-Nêu cách bảo quản các đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim
của đồng
* Cách tiến hành.
+ Bc 1: Lm vic theo nhúm.
+ Bc 2 : Làm việc cả lớp.
- GV kết luận ( sgk )
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bi.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Cỏc nhúm nhận phiếu, đọc thơng tin.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Nhãm trëng ®iỊu khiĨn nhóm minh hoàn thành
phiếu học tập.
* Các nhóm trình bày kết quả.
**************************************************
<b>Toán.</b>
<b>I/ Mục tiêu.</b>
Biết:
nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;
Bài 1.
<b> II/ Đồ dùng dạy học.</b>
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan sg,sgv, vở bt.
- Häc sinh: s¸ch, vë bt, b¶ng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1/ KiÓm tra bµi cị.
2/ Bµi míi.
a)Giíi thiƯu bµi.
b)Bµi míi.
Bµi 1: Híng dÉn làm bài cá nhân.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
* HD rút ra cách nhân số thập phân với 0,1.
* HD rút ra cách nhân số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001...
Bài 2: Híng dÉn häc sinh tù lµm nhãm.
c)Cđng cè - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
a) Nêu bài toán.
- Nêu cách nhân một số thập phân với
10,100,1000...
+ Nêu kết quả phép nhân: 142,57 x 0,1.
+Nêu kết quả phép nhân: 142,57 x 0,01.
- Nêu và học thuộc quy tắc (sgk).
b) Vận dụng và tính.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
- Tự rút ra cách viết.
- Hs lắng nghe
*************************************************
<b>Tập làm văn.</b>
<b>Cấu tạo của bài văn tả ngời</b>
-Nm đợc cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả ngời <i>(ND Ghi nhớ).</i>
-Lập đợc dàn ý chí tiết cho bài văn tả một ngời thân trong gia đình .
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>
- Giáo viên: nội dung bài, trùc quan sgk,sgv, vë bt,...
- Häc sinh: s¸ch, vë bt,...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của Giáo viên. Hoạt động của Học sinh.
A/ KiĨm tra bµi cị.
B/ Bµi míi.
1) Giíi thiƯu bµi.
- Nêu mục đích, u cầu giờ học.
2) Phần nhn xột.
Bài tập 1.
- Giải nghĩa thêm từ khó.
* Chốt lại: Bài văn tả cảnh có 3 phần.
3) Phần ghi nhí.
- Yêu cầu đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ.
Bài tập : HD làm việc cá nhân.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Giữ lại bài làm tôt nhất, bổ sung cho phong phú.
5) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Đọc yêu cầu của bài.
- c bi: Hng A Chỏng v c thm phn gii
ngha t(sgk).
- Đọc thầm lại toàn bài văn.
- Trao i nhúm ụi v xỏc định phần mở bài, thân
bài, kết bài.
+ Ph¸t biĨu ý kiÕn.
+ 2-3 em đọc to phần ghi nhớ.
+ Cả lớp học thuộc lòng.
- Đọc yêu cầu của đề bài: lập dàn ý chi tiết cho bài
văn tả một ngời trong gia đình
+ Một vài em nêu tên đối tợng định tả
+ Làm vở nháp, vài em làm bảng nhóm.
+ NhËn xÐt, bỉ xung.
*****************************************************
<b>Lun tõ và câu.</b>
<b>Luyện tập về quan hệ từ</b>
<b>I/ Mục tiêu.</b>
-Tỡm c quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1, BT2).
-Tìm đợc quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho (BT4).
HS khá, giỏi đặt đợc 3 câu với 3 quan hệ từ nêu ở BT4.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan sgk,sgv, vở bt,...
- Häc sinh: s¸ch, vë bt,...
III/ Các hoạt động dạy-học.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Hớng dẫn luyện tập.
Bài tập 1.HD làm nhóm.
* GV chốt lại ý đúng.
Bµi tËp 3.
- HD lµm viƯc theo cỈp.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 4.
- HD lµm bµi vµo vë.
- ChÊm bµi.
3) Cđng cè - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
* Đọc yêu cầu cđa bµi.
- Trao đổi nhóm đơi, tìm ra các quan h t
trong trớch on.
- Trình bày trớc lớp.
* Đọc yêu cầu bài 2
- Tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm việc theo cặp
+ Báo cáo kết quả làm việc.
* Đọc yêu cầu của bài.
*********************************************************************************
Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011
<b>Toán.</b>
<b>Luyện tập</b>
<b>I/ Mục tiêu.</b>
Biết:
- Nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
Bài 1, Bài 2,
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan sgk,sgv,vở bt...
- Häc sinh: s¸ch, vë bt, b¶ng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1/ KiĨm tra bµi cị.
2/ Bµi míi.
a)Giíi thiƯu bµi.
b)Bµi míi.
* HD HS thùc hiƯn phÐp nh©n mét sè thËp ph©n víi một số
thập phân và rút ra t/c kết hợp của phép nhân STP.
*HD rút ra t/c kết hợp của phÐp nh©n mét sè thËp ph©n víi
sè thËp ph©n.
Bài 1: Hớng dẫn làm bảng.
- Lu ý cách đặt tính.
Bài 2: Hớng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.
c)Cđng cè - dỈn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
a) Nêu bài toán, rút ra phép tính.
+ Chuyển thành phép nhân một số thập phân với
một số thập phân theo cách thuận tiện nhất..
- Nêu t/c kết hợp của phép nhân một số thập
phân với số thập phân.
b) Làm bảng các phần còn lại.
+ Chữa, nhận xét.
* Quy tắc: (sgk).
* Đọc yêu cầu.
- Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết
bảng).
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
************************************************
Tập làm văn
<b>Luyện tập tả cảnh (</b><i>Quan sát và chọn lọc chi tiết</i>)
I/ Mục tiêu.
-Nhn bit đợc những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài mẫu trong
SGK.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan sgk,sgv, vë bt,...
- Häc sinh: s¸ch gk , vë bt…
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của Giáo viên. Hoạt động của Học sinh.
A/ KiĨm tra bµi cị.
B/ Bµi míi.
1) Giíi thiƯu bµi.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Hớng dẫn học sinh luyện tập.
- Đọc bài: Bà tôi.
-Mở bảng phụ cho HS đọc nội dung đã ghi tóm tắt. + Mái tóc:
+ Đôi mắt:
+ Khuân mặt:
+ Giọng nói:
Bài tập 2 : HD tơng tự bài 1.
- Nhận xét, chốt lại ý chính.
- Giữ lại bài làm tôt nhất, bổ sung cho phong phú.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
+ Phỏt biu ý kiến, nhận xét bổ sung.
- Đọc yêu cầu của đề bài: lập dàn ý chi tiết
cho bài văn tả một ngời trong gia đình
- Đọc bài: Ngời thợ rèn.
+ Một vài em nêu đối tợng định tả và xác
định đặc điểm ngoại hình của ngời thợ rèn
trong on vn.
+ Làm bảng nhóm.
+ Trình bày trớc lớp.
+ NhËn xÐt, bỉ xung.
<b>Sinh hoạt Lớp - Đội: Tuần 12</b>
<b>Chủ đề: Kính u thầy giáo </b>–<b> cơ giáo</b>
<b>I/ Mục tiêu.</b>
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trờng lớp , của Đội.
<b>II/ Chuẩn bị.</b>
- Giáo viên: Nội dung,tiến trình buổi sinh hoạt Lớp - Đội.
- Học sinh: Các tổ tập hợp số liệu điểm tổng kết tuần, bình cá nhân tiêu biểu và cá nhân cần cố gắng,
ý kiến phát biểu.
III/ Các hoạt động chủ yếu.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1. Khởi động
2.Diễn biến chính
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Gv tham dự với vai trò trọng tài
- Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt
hoạt động của lớp trong tuần.
- VỊ häc tËp:
- Về đạo đức:
- VỊ duy tr× nỊn nếp, vệ sinh, múa hát, tập
thể dục giữa giờ:
- V cỏc hot ng khỏc.
Tuyên dơng, khen thởng.
Phê bình.
Sinh hoạt Đội:
3 Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần
tới.
- Phỏt huy nhng u điểm, thành tích đã đạt
đợc trong tuần.
- Kh¾c phục khó khăn, duy trì tốt nền nếp
lớp.
4 Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét chung.
- Hát tập thể 1 bài
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội
quy của các thành viên trong tổ.
- Tổ trởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
- Lớp trởng tổng hợp , nhận xét, đánh giá chung
các hoạt động của lớp.
- Báo cáo giáo viên về kết quả đạt đợc trong tuần
qua.
- Đánh giá xếp loại các tổ, danh sách tuyên
d-ơng,và những bạn có tiến bộ trong tuần để gv
ngợi khen. Giao tổ xếp thứ 3 làm nhiệm vụ trực
ban trong tuần tới.
-Vui múa hát tập thể .
-Hs theo dõi để thực hiện
- Hs thảo luận đa ra những yêu cầu mình cần làm để
chứng tỏ là con ngoan – trũ gii
- Hs theo dõi lắng nghe
**********************************************
<b>TD:</b> Gv chuyên
****************************************************************************