Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

GA LI 9 TIET 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.23 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tun : 14
Tiết ct : 27
Ngày soạn:


Bµi dạy :

<b> BÀI TẬP </b>


<b>I. Mơc Tiªu</b>


1. KiÕn thøc:


- Mô tả được từ tính của nam châm – biết nam châm vĩnh cữu
- Biết tác dụng của dòng điện từ trường


- Biết từ phổ – đường sức từ. Từ trường của ống dây co dong iờn i qua


2. Kĩ năng :


<b>[VD]</b> biết xác định từ cực của nam châm, biết cách nhận biết từ trường


<b>[VD] </b>biết xác định chiều đường sức từ của nam châm, ống dây có dòng điện đi qua


<b>3.Thái độ: Tình cõ̉n thọ̃n, chính xác, yờu thích mụn học </b>
<b>4.GDMT : . </b>


<b>II. ChuÈn bÞ</b>


GV : Giáo án , SGK , SBT, bảng phụ vẽ các hình có trong bt
HS : Chuẩn bị trước các bài tập hướng dẫn làm ở nhà


<b>III. KiĨm tra bµi cị :</b> 3’


HS1 : Chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện đi qua phụ thuộc vào yếu tố nào?


HS2 : Qui tắc nắm tay phải? Áp dụng xác định chiều đường sức từ theo hình trên ?
<b>IV. Tiến trình tiết dạy </b>


1. ổn định tổ chức


<b>2. </b>Các hoạt động dạy học


<b>TG</b> <b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>10</b> <b>* Hoạt động 1: bài tập về </b>
<b>nam châm vĩnh cửu</b>
GV: yêu cầu học sinh nhắc
lại tình chất của nam châm


GV rút ra câu tra lời đùng .


HS nhắc tác dụng lực
từ, tương tác từ cực
HS đọc đề


HS làm việc cá nhân
HS trả lời các bài tập
HS nhận xét


HS ghi vào vở


<b>21.4 Thanh nam châm 2 không rơi, vì </b>
hai cực cùng tên. Nếu đổi đầu một trong
hai thanh nam châm thì không có hiện
tượng đó nữa



<b>21.5 các từ cực của trái đất không trùng </b>
với các cực đại lý. Từ cực nằm gần cực
bắc đại lý là cực nam


<b>21.6 C</b>
<b>10</b> <b>* Hoạt động 2: BT về tác </b>


<b>dụng từ của dòng điện – từ </b>
<b>trường</b>


GV dòng điện có tác dụng từ
đối vời kim nam châm


GV từ trường?


HS: nhắc lại tác dụng
từ của dòng điện
HS: trả lời câu hỏi GV


<b>22.1 B</b>


<b>22.2 Mắc hai đầu dây dẫn vào hai cực </b>
của pin cho dòng điện chạy qua dây dẩn.
Đưa kim nam châm lại gần dây dẫn. Nếu
kim nam châm lệch khỏi hướng Bắc –
Nam thì pin còn điện


<b>22.3 C</b>
<b>10</b> <b>* Hoạt động 3: BT về từ </b>



<b>phổ – đường sức từ</b>
GV hình ảnh các mạc sắt
xung quanh nam châm cho ta
hình ảnh từ phổ của từ trường


<b>HS nhắc lại chiều qui </b>
ước của dòng sức từ


<b>23.1 dùng mũi tên đánh đấu chiều của </b>
các đường sức từ đi qua các điểm
A,B,C. Từ đó vẽ kim nam châm qua các
điểm đó


<b>23.2 căn cứ vào sự định hướng của kim </b>
nam châm đã cho, vẽ chiều của đường
sức từ đi qua điểm C. Từ đó xác định
cực bắc, cực nam của NC và chiều của
các đường sức từ còn lại


<b>23.3 D </b>
<b>23.4 đầu A là cực nam</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> </b>
<b>10</b> <b>Hoạt động 4: BT về từ </b>


<b>trường của ống dây khi có </b>
<b>dòng điện chạy qua</b>


GV hướng dẫn học sinh thực


hiện bài tập


HS phát biểu qui tắc
nắm tay phải


<b>24.1 a) cực nam</b>


b) thanh nam châm xoay đi và đầu B bị
hút về đầu Q của cuộn dây


c) Thanh nam châm sẽ quay trở lại nằm
dọc theo bắc – nam như lúc chưa có
dòng điện


<b>24.4a) cực Bắc</b>


b) Dòng điện có chiều đi vào đầu dây C
<b>24.5 Đầu A của nguồn điện là cực </b>
dương


<b>V. Cñng cè : 2’</b>


GV gọi hs nhắc lại các kiến thức đã học
<b>VI. Híng dÉn häc ë nhµ :</b>


<b>- </b>24.2 24.3


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×