Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

giáo án t4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.36 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH BÁO GIẢNG</b>
<b>TUẦN 4 </b>


<i>Từ ngày( 30/9 – 4/10/2019)</i>


<b>Thứ/ ngày Buổi Tiết</b> <b>Môn</b> <b>Tên bài dạy</b>


<b>Hai</b>
<b>30/9</b>


<b>S</b>


1 CC


<b>2</b> Tập đọc Người mẹ


<b>3</b> KC <b> //</b>


<b>4</b> Toán Luyện tập chung


<b>C</b>


<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>


<b>Ba</b>
<b>1/10</b>


<b>S</b>



<b>1</b>
<b>2</b>


<b>3</b> Tốn Kiểm tra


<b>4</b> Chính tả Người mẹ


<b>C</b>


<b>1</b> L.T .Việt Ôn luyện tiết 1
<b>2</b> L.Tốn Ơn luyện tiết 1
<b>3</b> Tập viết Ôn chữ hoa C


<b>4</b> ATGT-<sub>NGLL</sub> <sub>lớp. Lên xuống xe buýt, xe lửa an toàn </sub>Kiểm tra ĐDHT, giới thiệu về trường


<b>Tư</b>


<b>2/10</b> <b>S</b>


<b>1</b> Tập đọc Ông ngoại


<b>2</b>


<b>3</b> Toán Bảng nhân 6


<b>4</b> LTVC Từ ngữ về gia đình. Ơn câu Ai là gì?


<b>Năm</b>
<b>3/10</b>



<b>S</b>


<b>1</b>
<b>2</b>


<b>3</b> Tốn Luyện tập


<b>4</b> Chính tả Ơng ngoại


<b>C</b>


<b>1</b> L.T.Việt Ơn luyện tiết 2
<b>2</b> L. Tốn Ơn luyện tiết 2
<b>3</b>


<b>4</b>
<b>Sáu</b>


<b>4/10</b> <b>S</b>


<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>C</b>


<b>1</b> Tốn Nhân số có hai chữ số với số có một
chữ số



<b>2</b> TLV Nghe-kể: Dại gì mà đổi. Điền vào giấy
tờ in sẵn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Thứ hai ngày 30 tháng 9 năm 2019</b>
<b>Tập đọc- Kể chuyện:</b>


<b>NGƯỜI MẸ.</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<b>Tập đọc:</b>


- Đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.


- Diễn đạt nội dung: Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.


Kể chuyện: Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân
vai.


<i><b>KNS: Ra QĐ, giải quyết vấn đề; tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.</b></i>
<b>II/Đồ dùng dạy và học:</b>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc
- Đồ dùng đơn giản để đóng vai.
<b>III/ Hoạt động dạy và học:</b>


HĐGV HĐHS


1.Bài cũ:
2.Bài mới:


HĐ1: GTB


HĐ2: Luyện đọc:
GV đọc mẫu


Hướng dẫn luyện đọc


HĐ3: Tìm hiểu bài:


1. Kể lại vắn tắt chuyện xảy ra ở
đoạn 1.


2. Bà mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ
đường cho bà?


3.Bà mẹ làm gì để hồ nước chỉ đường
cho mình?


4.Thần chết có thái độ như thế nào?
5. Bà mẹ trả lời thần chết ntn?


- Chọn ý đúng nhất nói lên nội dung
câu chuyện:


HĐ4: Luyện đọc lại
<b>Kể chuyện:</b>


HĐ1: Hướng dẫn HS xác định y/cầu
của bài



- 3 HS đọc thuộc lòng bài Quạt cho bà ngủ.


- HS đọc nối tiếp câu


- HS đọc từ khó: hớt hải, thiếp đi, áo chồng,
khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo


- HS đọc nối tiếp đoạn
- Giải nghĩa từ khó
- Luyện đọc trong nhóm
- HS đọc nối tiếp theo nhóm


+ Suốt mấy đêm rịng...Thần Đêm Tối đồng ý
+ Ơm ghì bụi gai vào lịng...ngay giữa mùa
đông buốt giá.


+ Bà mẹ chấp nhận y/cầu của hồ nước...thành
hai hịn ngọc.


+ Thần chết ngạc nhiên...có thể tìm đến tận
nơi đây


+ Bà mẹ trả lời: Vì tơi là mẹ...Hãy trả con cho
tơi.( HS hội ý nhóm trả lời)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HĐ2: Thực hành kể chuyện
- Y/C Phân vai và kể theo nhóm
- Y/C HS nhận xét


HĐ3/ Củng cố, dặn dò:



- Qua câu chuyện này, em hiểu gì về
tấm lịng của người mẹ?


- Nhận xét, dặn dị


- HS kể trong nhóm


- HS nói lời của nhân vật mình đóng vai theo
trí nhớ, kết hợp động tác, điệu bộ.


- 6 HS trong nhóm nối tiếp nhau kể chuyện
- Thi kể trước lớp


- Cả lớp nhận xét các nhóm thi kể.


+ Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có
thể làm tất cả.


- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài : Ơng ngoại.


<b>Tốn:</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG.</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


Giúp hS:


- Làm đúng tính cộng, trừ, các số có ba chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học.


- Giải đúng tốn có lời văn, liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau một số đơn vị.
<b>II/ Hoạt động dạy và học:</b>


HĐGV HĐHS


1.Bài cũ:
Nhận xét
2.Bài mới:
a/ GTB


b/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:


- Y/cầu HS đặt tính và thực hiện
Y/cầu HS nêu cách cộng, trừ đã thực
hiện


Bài 2:


- Y/cầu HS nêu cách tìm thừa số, số bị
chia


Bài 3:


- Y/cầu HS tính giá trị của BT
Bài 4:


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn y/cầu làm gì?
Bài 5 : ( HS NK làm thêm )



- Hình cây thơng gồm những hình nào
ghép lại?


HS 1: Làm bài4/17


HS 2: Giải bài 2 theo tóm tắt.


1 HS lên bảng, cả lớp làm BC
415


+
415
830...
- HS nêu y/cầu BT2


- 2 HS lên bảng, cả lớp làm BC
X x 4 = 32


X = 32 : 4
X = 8


- HS nêu y/cầu và làm bài vào vở
- HS làm bài vào vở


- HS trả lời


- Tính số dầu thùng thứ hai có.


- Hai hình TG tạo thành tán lá và 1 hình


vng tạo thành thân cây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3.Củng cố, dặn dò:


- Nhận xét, dặn dò - Làm bài trong VBT


<b>Thứ ba ngày 1 tháng 10 năm 2019</b>
<b>Toán:</b>


<b>KIỂM TRA</b>


<b>I.Mục tiê u :Thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần).</b>
- Khả năng nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị (dạng 1/2; 1/3; 1/4; 1/5).
- Giải được bài tốn có một phép tính.


- Biết tính độ dài đường gấp khúc (trong phạm vi các số đã học).
<b>II. Lên lớp </b>


<b>Đề kiểm tra : </b>
<b>Bài 1: Đặt tính rồi tính </b>


327 + 416 462 + 354 561 – 244 728 – 456
<b>Bài 2: Khoanh vào 1/3 số chữ a </b>


a/ a a a b/ a a a
<b> a a a a a a</b>
<b> a a a a a a</b>
<b> a a a </b>


<b>Bài 3: Mỗi hộp có 4 cái cốc. Hỏi 8 hộp như thế có bao nhiêu cái cốc?(2,5đ)</b>


<b>Bài 4: a, Tính độ dài đường gấp khúc ABCD có kích thước như hình vẽ.(2,5đ)</b>
<b> B</b>


<b> 25 cm D</b>
<b> 35 cm 40 cm</b>
<b> A C </b>


<b> </b>


b, Đường gấp khúc trên có độ dài mấy mét?
<b>Chính tả (nghe- viết):</b>


<b>NGƯỜI MẸ</b>
<b>I/Mục tiêu: </b>


- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Làm đúng bài tập (2)a/b hoặc BT (3) a/b


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>
- VBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>III/ Các hoạt động dạy học </b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1/ KTBC:


- HS viết: ngắc ngứ, ngoặc kép, trung
thành, đổ vỡ



Nhận xét


2/ Dạy bài mới:


a/ Hướng dẫn nghe viết:
- GV đọc đoạn viết


- Nắm được nội dung bài viết
- Nhận xét các hiện tượng chính tả
- Đoạn văn có mấy câu ?


- Tìm tên riêng trong bài ?


- Các tên riêng viết như thế nào ?


- Những dấu câu nào dùng trong đoạn văn


b/ Giáo viên đọc cho HS viết bài
c/ Chấm, chữa bài


d/ Hướng dẫn HS làm BT chính tả
Bài 2/31


Bài 3/31
Tìm đúng các tiếng chứa tiếng bắt đầu
bằng d, gi hoặc r.


3/ Củng cố
Nhận xét
Dặn dò





- Lớp theo dõi.


- HS đọc đoạn văn viết chính tả.
- 4 câu.


- Thần Chết, Thần Đêm Tối.
- Viết hoa các chữ đầu mỗi tiếng
- Dấu chấm, phẩy, dấu hai chấm.
- Học sinh đọc thầm đoạn chính tả và


luyện viết từ khó: Thần Chết, Thần Đêm
Tối, khó khăn, giành lại, ngạc nhiên,
vượt.


- HS nghe và viết bài


- 5-7 HS, còn lại các em chấm chéo
- Điền đúng d hay r vào chỗ trống
- Giải đúng hai câu đố.


- HS trả lời miệng sau đó làm vào vở
a: ru - dịu dàng - giải thưởng


- HS viết sai chính tả về nhà tự viết lại
mỗi lỗi 1 dịng.


- Làm BT3b vào VBT.


<b>LUYỆN TIẾNG VIỆT:</b>


<b>ƠN LUYỆN TIẾT 1</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đọc và hiểu truyện Chú Vẹt dập lửa. Biết thể hiện sự cảm phục những người sống gắn
bó, yêu thương và quan tâm tới mọi người.


II. Các hoạt động dạy và học:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Khởi động:


- Yêu cầu HS xem tranh và kể câu
chuyện ngắn phù hợp với nội dung bức
tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Nhận xét.


- Cho HS viết 1-2 câu: Bức tranh ở
hoạt động 1 gợi cho các em nghĩ đến
điều gì trog cuộc sống con người?
2. Ôn luyện


- Đọc truyện Chú Vẹt dập lửa. Gọi HS
trả lời câu hỏi theo nội dung truyện
(Vở ôn luyện).


- HSNK trả lời câu hỏi: Nêu cảm nghĩ


của em về chú vẹt trong câu chuyện
trên.


* GD: Biết thể hiện sự cảm phục
những người sống gắn bó, yêu thương
và quan tâm tới mọi người.


- Viết vào vở luyện


- Đọc truyện và trả lời câu hỏi


<b>LUYỆN TỐN:</b>
<b>ƠN LUYỆN TIẾT 1</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


Thuộc bảng nhân 6 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán.
II. Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Khởi động:
Ôn xem đồng hồ
2. Ôn luyện:


BT1: Em và bạn thống nhất kết quả và
ghi vào chỗ chấm


BT2: Em và bạn viết số thích hợp vào
ô trống trong bảng



BT3: Em và bạn khoanh vào chữ đặt
trước câu trả lời đúng


BT4: Tính:
Nhận xét


BT5: Viết tiếp số thích hợp vào chỗ
chấm.


Chấm bài một số em
3. Củng cố:


Cho HS đọc lại bảng nhân 6


- HS đọc phần khởi động


- 2 HS ngồi cùng bàn lần lượt đọc kết
quả và thống nhất kết quả, viết vào vở
luyện


- Nêu lại cách tính thừa số, tích. Tính
và viết vào ơ trống.


- 2 HS cùng bàn đổi vở, chữa bài cho
nhau


- Đọc kết quả, nhận xét.
+ B. 42 cây


+ C. x = 42



- Nêu lại cách tính và thực hiện vào vở
luyện, 2 HS lên bảng


- Làm vào vở luyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tập viết:</b>
<b>ÔN CHỮ HOA C</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Viết đúng chữ hoa C (1 dòng), L, N ( 1 dòng )


- Viết tên riêng: Cửu Long bằng cỡ chữ nhỏ.( 1dòng )
- Viết câu ca dao: “Công cha như núi Thái Sơn


Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” bằng chữ cỡ nhỏ.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Mẫu chữ viết hoa C
- VTV, BC, Phấn màu
<b>III/Hoạt động dạy và học:</b>


HĐGV HĐHS


1. KTBC:
2. Bài mới:
a/Giới thiệu bài


b/Hướng dẫn viết bảng con
- Luyện viết chữ hoa



- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết
từng chữ.


- Luyện viết từ ứng dụng
- GV giới thiệu Cửu Long
- Luyện viết câu ứng dụng


- GV giúp HS hiểu nd câu ca dao
c/ Hướng dẫn viết vào vở tập viết
- GV nhắc nhở HS trước khi viết.
- GV thu vở chấm một số bài
3. Củng cố, dặn dò:


- HS 1 kiểm tra bài viết ở nhà
- HS 2 đọc bài viết ở nhà


- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con


HS tìm các chữ hoa có trong bài: C, L, T,
S, N


- HS luyện viết BC: C, S, N


- HS đọc từ ứng dụng; HS viết: Cửu Long
- HS đọc câu ứng dụng


- Công ơn của cha mẹ rất to lớn
- HS viết: Công,Thái Sơn, Nghĩa
- HS viết vào VTV



- HS về nhà luyện viết phần ở nhà
- Học thuộc câu ứng dụng




<b>NGLL : KT ĐDHT. GIỚI THIỆU TRƯỜNG LỚP</b>


<b>VHGT: LÊN XUỐNG XE BUÝT, XE LỬA AN TOÀN </b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


<b>NGLL: HS có đủ ĐDHT.Giới thiệu được tên trường và các lớp học. Biết được tên một </b>
số thầy, cô giáo.


<b>VHGT: HS biết được một số quy định khi đi xuống xe buýt, xe lửa an toàn</b>
<b>II/ Các HĐDH:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Gv cho Tổ trưởng Kt đồ dùng học tập.
- Gv nhận xét, tuyên dương.


* Giới thiệu trường, lớp:
- Gv nhận xét, chốt ý đúng


- GDHS biết yêu trường, lớp, kính trọng
các thầy cơ giáo.


2/ VHGT:



- HĐ1: Đọc truyện: Đừng vội vã


- Truyện có mấy nhân vật? Đó là những
nhân vật nào?


- N1: Tuấn và Thảo đi thăm ơng nội
bằng phương tiện gì?


- N2: Khi xe buýt đến, tại saochị Thảo
ngăn không cho tuấn lên xe ngay?
- N3: Tại sao Tuấn bị ngã?


- N4: Khi đi xe buýt ,xe lửa, chúng ta
phải lên xuống như thế nào cho an toàn?
GVkết luận như SGK trang9


3/ Củng cố, dặn dò:


* Muốn phòng tránh ngã, chúng ta cần
lưu ý điều gì ?


- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


- 3 TT kiểm tra các bạn trong tổ mình.
- HS tự giới thiệu với các bạn về tên
trường, tên các lớp, tên các thầy cô giáo,...


Thảo và Tuấn


- HS thảo luận trong nhóm. Đại diện nhóm


trình bày


Đi bằng xe bt


Khơng lên ngay vì chờ khách xuống hết
rồi mới lên,để trách an tồn


Vì xe chưa dừng lại mà Tuấn vội xuống xe
Chúng ta lên hoặc xuống một cách trật tự
an toàn.


Lớp nhận xét


Lên, xuống xe cẩn thận trật tự an toàn


<b>Thứ tư ngày 2 tháng 10 năm 2019.</b>
<b>Tập đọc:</b>


<b>ÔNG NGOẠI</b>
<b>I- Mục tiêu: </b>


- Đọc đúng các kiểu câu; bước đầu phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời nh/vật.
- Diễn đạt nd: Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông- người thầy đầu
tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ - Bảng phụ
<b>III-Các hoạt động dạy học:</b>


HĐGV HĐHS



1/KTBC
Nhận xét


2/ Dạy bài mới:
a/ GTB


b/Luyện đọc


- Đọc bài người mẹ và TLCH
- HS quan sát tranh vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Luyện đọc câu, từ khó
- Luyện đọc đoạn


c/ Tìm hiểu bài


Câu 1: Thành phố sắp vào thu có gì đẹp?
Câu 2: Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị
đi học như thế nào?


Câu 3: Tìm một h/ả đẹp mà em thích
trong đoạn ơng dẫn cháu đến thăm
trường.


Câu 4: Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là
người thầy đầu tiên?


d/ Luyện đọc lại
3/ Củng cố, dặn dò:



- Em thấy tình cảm của hai ơng cháu
trong bài văn này như thế nào ?
Dặn HS:


+ Chuẩn bị bài: Người lính dũng cảm.


mát mẻ, chậm rãi, lặng lẽ, vắng lặng.
- Thành phố... những...ngọn cây hè phố.
- Đọc nối tiếp đoạn, giải nghĩa từ


- Kh/khí mát dịu,...những ngọn cây hè phố.
- Ông dẫn bạn đi mua vở,...


- Ông chậm rãi...; Ông dẫn bạn nhỏ...; Ơng
nhấc bổng...


- Vì ơng dạy bạn những chữ cái đầu tiên,
dẫn bạn đến trường,...


- Thi đọc diễn cảm đoạn, cả bài.


- Người ơng hết lịng yêu cháu, chăm lo
cho cháu. Bạn nhỏ mãi mãi biết ơn ông-
người thầy đầu tiên trước ngưỡng cửa nhà
trường.


<b>Toán:</b>
<b>BẢNG NHÂN 6</b>
<b>I / Mục tiêu : </b>



- Bước đầu thuộc bảng nhân 6.


- Vận dụng trong giải bài tốn có phép nhân. (Làm BT: 1,2,3/19)
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


HĐGV HĐHS


1 /Bài cũ: GV nhận xét bài KT
2/ Bài mới:


HĐ1: Lập bảng nhân 6
- Có mấy chấm trịn?


- 6 chấm trịn được lấy mấy làn?
- 6 được lấy mấy lần?


Gv ghi: 6 x 1 = 6


- Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng
- 6 chấm tròn được lấy mấy lần?
- 6 được lấy mấy lần?


GV ghi: 6 x 2 = 12


- Vì sao em biết 6 x 2 bàng 12?



- HS quan sát hoạt động của GV trả lời câu
hỏi:


- Có 6 chấm trịn.
- Được lấy mấy 1 lần.
- 6 được lấy 1 lần.


- 6 chấm tròn đựơc lấy 2 lần.
- 6 được lấy 2 lần


+ Vì 6 x 2 = 6 + 6 mà 6 + 6 = 12
Nên : 6 x 2 = 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Yêu cầu HS cả lớp tìm kết quả các
phép nhân cịn lại


- GV xóa dần bảng cho HS đọc thuộc.
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập


Bài 1:


- Y/cầu HS tính nhẩm
Bài 2:


- Y/cầu HS đọc đề bài, HD tóm tắt và
giải bài tốn


Bài 3: - Bài tốn y/cầu làm gì?
- Số đầu tiên của dãy này là số nào?


- Tiếp theo số 6 là số nào?


- Tiếp theo số 12 là số nào?...
HĐ nối tiếp


3/ Củng cố, dặn dị:


-Tổ chức trị chơi tiếp sức để hồn thành
BN 6.


Dặn HS


- HS hội ý nhóm đơi


- 6 HS lên bảng viết 6 phép nhân còn lại vào
bảng nhân 6.


- Cả lớp đọc thuộc bảng nhân 6
- HS hỏi đáp nêu miệng


- HS đọc đề bài, tóm tắt và giải:


Số lít dầu của 5 thùng là: 6 x 5 = 30 lít.
- Đếm thêm 6 rồi viết số thích hợp vào ơ
trống.


- 6
- 12
- 18



- HS đọc dãy số xuôi và ngược lại
+ 2 đội thi tiếp sức .


+ Học thuộc BN
+ Chuẩn bị bài LT


<b>Luyện từ và câu:</b>


<b>TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH. ƠN TẬP CÂU AI LÀ GÌ?</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp nhũng người trong gia đình.( BT1 )
- Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp ( BT2 )


- Đặt được câu theo mẫu Ai là gì? ( BT 3 a/b/c )
<b>II/Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng lớp viết sẵn BT 2; VBT
<b>III/Hoạt động dạy và học:</b>


HĐGV HĐHS


1. Bài cũ: Kiểm tra 2 HS


Tìm các hình ảnh SS trong những câu thơ,
câu văn sau:


Nhận xét
2. Bài mới:


HĐ1: GTB


HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1:


- Y/ cầu HS đọc đề bài và mẫu VD
- Đề bài y/cầu làm gì?


- Em hiểu thế nào là ơng bà?


a/ Mắt hiền sáng tựa vì sao


Bác nhìn đến tận Cà Mau cuối trời.
b/ Những đêm trăng sáng, dịng sơng là
một đường trăng lung linh dát vàng.


- Tìm từ ngữ chỉ gộp những người trong
gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Em hiểu thế nào là chú cháu?


- Từ ngữ chỉ gộp những người trong gia
đình để chỉ hai người trong GĐ.


Bài 2:


- Bài 2 y/cầu làm gì?
Bài 3:


- Bài 3 y/cầu làm gì?



a/ Bạn Tuấn trong Truyện chiếc áo len.


b/ Bạn nhỏ trong bài thơ quạt cho bà ngủ.
c/ Bài mẹ trong truyện người mẹ.


d/ Chú chim sẻ trong truyện Chú sẻ và
bông hoa bằng lăng.


HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét,dặn dò


- Chỉ chú và cháu.


- Ông bà, ông cha, cha ông, cha chú, chú
bác, cha anh, chú dì, dì dưọng, cơ chú,
cậu mợ...


- Xếp thành ngữ, tục ngữ sau vào nhóm
thích hợp


- HS làm việc theo cặp, trình bày


- Dựa theo nội dung các bài tập đọc tuần
3,4 đặt câu hỏi theo mẫu:


a/ Tuấn là anh của Lan.


- Tuấn là người anh biết nhường nhịn em.
- Tuấn là đứa con ngoan



- Tuấn là người con biết thưong cha mẹ.
b/Bạn nhỏ là cô bé ngoan.


- Bạn nhỏ là cô bé rất hiếu thảo.
c/Bà mẹ là người rất yêu thương con.
d/ Sẻ non là người bạn rất tốt.


...


- Ôn lại nội dung đã học
- Chuẩn bị bài: So sánh.


<b>Thứ năm ngày 3 tháng 10 năm 2019</b>
<b>Toán:</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I- Mục tiêu: </b>


- Thuộc bảng nhân 6


-Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị của biểu thức và giải tốn. Làm bt: 1,2,3,4/20
<b>II-Các hoạt động dạy học</b>


HĐGV HĐHS


1/KTBC
2/Luyện tập
a/ GTB:



b/ Hướng dẫn làm BT
Bài 1: Tính nhẩm
Bài 2: Tính


- Y/C HS nêu yêu cầu của đề bài.
Bài 3: Giải toán


- Y/C HS nêu lời giải theo nhiều cách.


- 2 HS đọc thuộc bảng nhân 6.


- HS trả lời miệng nối tiếp


- HS vận dụng bảng nhân để tính giá trị
của biểu thức.


- HS làm bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Bài 4: Viết tiếp số thích hợp vào chỗ
chấm


- Y/C HS nhận xét đặc điểm của từng dãy
số rồi căn cứ vào đó để tìm số thích hợp ở
mỗi chỗ chấm.


Bài 5: HSNK làm
GV chấm bài
3/Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, dặn dị



- Tìm đúng số thích hợp điền vào mỗi chỗ
trống.


- HS tự làm
- Học thuộc BN 6


- Chuẩn bị bài: Nhân số có hai chữ số với
số có một chữ số.


<b>Chính tả:</b>
<b>ƠNG NGOẠI</b>
<b>I- Mục tiêu : </b>


Rèn kỹ năng viết chính tả


- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Tìm và viết đúng 2-3 tiếng có vần oay ( BT2 )


- Làm đúng BT3 a/b
<b>II-Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ viết nội dung bài tập 3
- VBT.


<b>III- Các hoạt động dạy học: </b>


HĐGV HĐHS


1.Bài cũ
2.Bài mới:


a/ GTB


b/ Hướng dẫn nghe- viết
- GV đọc đoạn văn
- Nhận xét:


- Khi đến trường, ơng ngoại đã làm gì để
cậu bé u trường hơn?


- Trong đoạn văn có hình ảnh nào đẹp mà
em thích nhất?


- Đoạn văn có mấy câu ? Những chữ nào
viết hoa ?


- Viết từ khó
- GV đọc


- GV chấm một số bài
c/ Hướng dẫn làm BT


Bài 2: Tìm 3 tiếng có vần oay


HS viết: dạy bảo, ngẩn ngơ, ngẩng lên


- 2-3 HS đọc


- Ông dẫn cậu bé lang thang khắp lớp học,
cho cậu gõ tay vào chiếc trống trường.
- Hình ảnh ơng dắt cậu bé đi vào các lớp


- Ông nhấc bỗng cậu trên tay cho cậu gõ
trống


- HS viết BC: nhấc bỗng, gõ thử, loang lỗ,
- HS viết bài vào vở.


- HS soát bài
- HS chấm chéo


- HS làm bài theo cặp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Bài 3: Tìm các từ:
- Cho HS nêu y/cầu BT
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, dặn dò


- 2 HS nêu Y/C bài tập
a/ Giúp- dữ- ra


b/ sân- nâng- chuyên cần/ cần cù
- Ghi nhớ các từ vừa học.


- Chuẩn bị: Mùa thu của em.
<b>LUYỆN TIẾNG VIỆT:</b>


<b>ƠN LUYỆN TIẾT 2</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Tìm được các từ ngữ nói về Gia đình. Đặt được theo mẫu câu Ai là gì?
- Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi (hoặc tiếng có vần ân/âng).


- Gọi được điện thoại và thông báo nội dung cần thiết.


II. Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Ôn luyện:


BT4: Sưu tầm 1-3 câu thành ngữ, tục
ngữ nói về tình cảm gia đình


BT5: Em và bạn đặt câu theo mẫu Ai
là gì? để kể về người thân trong gia
đình.


BT6: Điền vào chỗ trống
a) r, d hoặc gi


b) ân hoặc âng
2. Vận dụng:


BT7: Gọi điện thoại và thông báo nội
dung cần thiết


Nhận xét


3. Nhận xét tiết học


- HS làm vào vở luyện và nêu cho cả
lớp nghe:



+ Chị ngã em nâng


+ Anh em như thể tay chân


Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
+ Con dẫu lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con
- Đặt câu và đọc trước lớp.


- ráo, giỏi, dẻo
- nâng, giận, chân


- HS đọc yêu cầu và trình bày bài


<b>LUYỆN TỐN:</b>
<b>ƠN LUYỆN TIẾT 2</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Thực hiện được nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (khơng nhớ),vận dụng vào
giải tốn.


II. Các hoạt động dạy học


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Cho HS đọc lại bảng nhân 6
2. Ơn luyện:


BT6: Giải bài tốn



BT7: Tính


BT8: Đặt tính rồi tính
2. Vận dụng:


HSNK làm bài tập vận dụng
3. Nhận xét tiết học


- Đọc bảng nhân 6


- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
luyện


Số cái bút chì cơ giáo có tất cả là:
12 x 3 = 36 (cái bút chì)
Đáp số: 36 cái bút chì
- HS làm vào vở luyện, 4 HS lên bảng
- HS làm vào vở luyện, 3 HS lên bảng
- HS làm và giải thích


4 x 4 + 37 > 4 x 12


15 x 4 = 15 x 2 + 15 + 15


<b>Thứ sáu ngày 4 tháng 10 năm 2019.</b>
<b>Tốn:</b>


<b>NHÂN SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ (khơng nhớ)</b>
<b>I/ Mục tiêu: Giúp HS: </b>



- Làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số( không nhớ)
- Vận dụng được để giải bài tốn có một phép nhân. Làm BT 1,2a,3/21.
<b>II/ Đồ dùng dạy hoc:</b>


- Bảng phụ


<b> III/ Các hoạt động dạy học: </b>


HĐGV HĐHS


1/ KTBC:
Nhận xét


2/ Dạy bài mới:


HĐ1: H/D HS thực hiện phép nhân
12 x 3 = ?


- GV h/d HS đặt tính rồi tính
12


x 3
36


(GV lưu ý HS cách đặt tính)
HĐ2: Thực hành:


Bài 1: Tính



Bài 2: Đặt tính rồi tính
Bài 3: Giải toán


12 x 4 = 48 (bút chì màu)
- Nhận xét


HS1: làm bài 3/20
HS2: làm 4/20
- HS tìm KQ


- Nêu cách tìm tích 12 + 12 + 12 = 36
- HS thực hiện cách viết các thừa số


- Cách nhân: Thực hiện nhân từ phải qua trái
- Vài HS nêu lại cách nhân


* 3 nhân 2 bằng 6, viết 6
* 3 nhân 1 bằng 3, viết 3
- HS làm vào SGK, bảng lớp
- Làm bảng lớp, vở


HSNK làm câu 2b


- Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân vào
việc giải toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

HĐ3: Củng cố, dặn dò


- Y/C HS nêu lại cách nhân - Ghi nhớ cách thực hiện phép nhân
- Làm bài trong VBT.



<b>Tập làm văn:</b>


<b>NGHE KỂ : DẠI GÌ MÀ ĐỔI. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN</b>
<b>I- Mục tiêu: </b>


- Nghe kể lại được câu chuyện dại gì mà đổi (BT1). (Không làm BT2)
<b>II-Đồ dùng dạy học:: </b>


- Tranh minh hoạ truyện.


- Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý.
<b>III- Các hoạt động dạy học: </b>


H ĐGV H ĐHS


1/KTBC
2/Bài mới.
a/ GTB


b/ Hướng dẫn làm bài tập


BT1: Nghe và kể lại câu chuyện Dại gì mà
đổi.


- GV kể bằng lời, bằng tranh (2 lần)
- Truyện này buồn cười ở điểm nào ?
Bài t ập 2 : Viết điện báo (HSNK)
GT mẫu điện báo và Y/C của bài



- GV h/d HS điền đúng nd vào mẫu điện
báo, giải thích rõ các phần


- GV chấm một số bài
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, dặn dị


HS1: Kể về gia đình của em.
HS2: Đọc đơn xin nghỉ học
- HS đọc y/c và các câu hỏi gợi ý
- Q/s tranh minh họa


- HS theo dõi để nắm được nội dung câu
chuyện.


- Dựa vào tranh kể lại từng đoạn, cả bài.
- Cậu bé nghịch ngợm mới 4 tuổi cũng biết
rằng không ai muốn đổi một đứa con
ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm.
- HS nêu Y/C của bài


- Nắm tình huống cần viết điện báo
- Điền đúng nội dung vào mẫu.
- 2 HSNK làm miệng


- Cả lớp viết vào vở nd theo y/c
- Nhớ nội dung câu chuyện.
- Ghi nhớ ND cần viết điện báo.
<b>H</b>



<b> oạt động tập thể:</b>
<b>SINH HOẠT LỚP</b>
I/ <b> Mục tiêu : Giúp HS:</b>


- Biết nhận xét các ưu khuyết điểm, các mặt học tập trong tuần qua.


- Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được trong tuần tới.
II/ Cách tiến hành:


- CTHĐTQ điều khiển
- Hát tập thể


- Nêu lí do


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

* Đánh giá xếp loại từng tổ.


* Các lớp phó phụ trách từng mặt học tập đánh giá nhận xét
*Lớp phó học tập<b> : </b>


- Đánh giá nhận xét: Việc soạn bài ở nhà, việc học trong lớp có phát biểu xây dựng
bài khơng…


* Lớp phó NN-KL:


- Đánh giá về nề nếp học tập, xếp hàng ra vào lớp, giờ giấc đi học, nề nếp thể dục, vệ
sinh cá nhân, lớp…


* Lớp phó VTM:


- Đánh giá việc thực hiện tiếng hát đầu giờ, giữa giờ, ra về…


*


<b> LT đánh giá , nhận xét</b>
* Ý kiến GVPT:


- Một số em hay quên vở. Chữ viết chưa đúng độ cao, trình bày tẩy xóa nhiều. Trong
lớp ít chú ý, hay nói chuyện riêng.


* GV nhận xét , cho tập thể xếp loại thi đua giữa các tổ.
* Công tác đến:


- Học thuộc bảng nhân 2 đến bảng nhân 6.
- Nộp các khoản thu. Rèn chữ viết nhiều hơn.
* Củng cố, dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

VHGT: CHẤP HÀNH HIỆU CỦA NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN GT(T1)
I.Yêu cầu: Nắm được nội dung truyện kể Người điều khiển GT


Trả lời đúng các câu hỏi theo nội dung bài
KNS:Giaỉ quyết vấn đề, chấp hành nội quy
II.Đồ dùng :Tranh minh họa câu chuyện


III.Hoạt động dạy và học


H ĐGV H ĐHS


1/KTBC : KT đồ dung học tập
2/Bài mới.


a/ GTB



b/ Đọc truyện :Người điều khiển giao
thông


GT Tranh
Nêu câu hỏi


N1: Tại sao ở ngả tư, khi khơng có tín hiệu
đèn GT nhưng ba Sơn và mọi người vẫn
dừng lại?


N2: Những ai được điều khiển GT trên
đường?


N3: Người được giao nhiệm vụ HDGTcó
đặc điểm gì?


N4: Người điều khiển GT thường dung
các PT hổ trợ gì để ra hiệu lệnh?


Kết luận: Có đèn tín hiệu giao thơng
Có người điều khiển giao thông trên
đường


An ninh, trật tự phố phường


Chấp hành nghiêm chỉnh bốn phương an
toàn


3.Nhận xét tiết học



4.Dặn dò : Chấp hành hiệu lệnh GT khi
tham gia GT


HS lắng nghe


HS nêu nội dung tranh


HS thảo luận – Đại diện trình bày
Mọi người chấp hành hiệu lệnh người
điều khiển GT


Chú cảnh sát GT


Mang băng đỏ rộng 10 cm


Thường dung tay, còi ,cờ hoặc gậy để chỉ
huy


Lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>



VHGT: CHẤP HÀNH HIỆU CỦA NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN GT(T2)
I.Yêu cầu: Thực hành nối đúng cột A và cột B người điều khiển GT
II.Đồ dùng : SGK, dụng cụ điều khiển GT


III.Hoạt động dạy và học


H ĐGV H ĐHS



1/KTBC :


Những ai được điều khiển GTtrên đường?
Người điều khiển GT thường dung những
phương tiện gì để ra hiệu lệnh?


2/Bài mới.
a/ GTB


b/ Hoạt động thực hành
Nối tranh cột A với cột B
GV đưa ra đáp án đúng
Chấm bài


Thực hành trước lớp


Kết luận: Tuân theo điều khiển GT


Chấp hành hiệu lệnh mới mong an tồn
3.Nhận xét tiết học


4.Dặn dị : Chấp hành hiệu lệnh GT khi
tham gia GT


HStrả lời
Lớp nhận xét
HS lắng nghe


HS nêu nội dung tranh


HS làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

VHGT: CHẤP HÀNH HIỆU CỦA NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN GT(T3)
I.Yêu cầu: Thực hiện đúng người điều khiển GT


Tham gia vào trò chơi hứng thú


II.Đồ dùng : Dụng cụ điều khiển GT vào trò chơi như băng đỏ rộng 10 cm
Sân lớp


III.Hoạt động dạy và học


H ĐGV H ĐHS


1/KTBC :


Những ai được điều khiển GTtrên đường?
Người điều khiển GT thường dung những
phương tiện gì để ra hiệu lệnh?


2/Bài mới.
a/ GTB


b/ Hoạt động ứng dụng
GV đưa cách chơi như SGK
Kết luận: Nêu ghi nhớ như SGK
Thực hành phiếu tự đánh giá
3. Chấm bài


4. Nhận xét tiết học – Tuyên dương


5.Dặn dò : Chấp hành hiệu lệnh GT khi
tham gia GT


HStrả lời
Lớp nhận xét


HS tham gia chơi – phân vai
Lớp nhận xét


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×