Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Một số giải pháp chỉ đạo nâng cao phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ trong trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.93 KB, 18 trang )

Một số giải pháp chỉ đạo nâng cao phòng tránh
tai nạn thương tích cho trẻ trong trường mầm
non
Như chúng ta đã biết, để phịng chống tai nan thương tích
cho trẻ trong trường mầm non là một việc làm hết sức cần thiết,
đòi hỏi mỗi người làm trong ngành giáo dục, đặc biệt là một giáo
viên mầm non cần phải có một tâm hồn bao dung trong sáng yêu
nghề mến trẻ, coi trẻ như chính con mình. Vì thế cơ ln ph ải
quan tâm từ bữa ăn, giấc ngủ, khi chơi, khi học, khi đi vệ sinh, khi
tham gia các hoạt động trong và ngoài lớp học tạo cho trẻ sự gần
gũi thân thiện an tâm vui vẻ giống như ở nhà, từ đó giúp trẻ tự
tin hơn, mạnh dạn hơn, hịa đồng với cơ, với bạn và biết giúp đỡ
mọi người xung quanh. Khi trẻ bắt đầu đến trường trẻ tạm rời
xa vòng tay của bố mẹ, những người thân yêu của trẻ đến với


vịng tay của cơ giáo với các bạn cùng lứa tuổi, bắt đầu làm quen
với môi trường sống tự lập với bao điều mới mẻ cô giáo và các
bạn, trường lớp cái gì cũng lạ và bỡ ngỡ, do đó tr ẻ chưa có ý thức
tự phịng chống tai nạn thương tích cho bản thân. H ơn nữa một
số gia đình cịn chiều con chỉ sợ con chơi một mình, không cho
con tự lấy một số đồ chơi đơn giản, không cho con tự xúc cơm, tự
mặc và cởi áo, tự đi dép Nắm được các sở thích, ý thức của trẻ
chưa có kỹ năng chơi, kỹ năng tự bảo vệ bản thân, chưa biết hết
sự nguy hiểm luôn xảy ra thường xun ngay cạnh trẻ. Vì vậy tơi
đã đưa ra các giải pháp thiết thực để góp phần vào việc phịng
chống tai nạn thương tích cho trẻ trong nhà trường mầm non.
Từ những thực trạng trên, tôi mạnh dạn đưa ra “Một số giải
pháp chỉ đạo nâng cao phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ
trong trường mầm non”



* Giải pháp 1: Yêu cầu giáo viên tạo cho trẻ tinh th ần
thoải mái, thân thiện khi lần đầu tiên tới lớp.
Đây là một việc cần làm đầu tiên vì trẻ có tinh thần thoải mái,
thân thiện thì trẻ mới thích tới trường, tới lớp, thích thú vui ch ơi
và phục tùng theo yêu cầu của cô giáo, của người lớn, và dễ hòa
đồng cùng các bạn. Để làm được điều này tôi đã yêu cầu giáo viên
luôn tạo một tâm thế thoải mái, thân thiện, chuẩn bị rất nhiều
đồ dùng, đồ chơi phù hợp và quen thuộc trang trí các góc l ớp phù
hợp, cho trẻ tự lấy, tự chơi. Ngồi ra, tơi tun truyền tới các bậc
phụ huynh khun góp ủng hộ các ngun vật liệu khơng dùng
đến ủng hộ cho lớp con mình và nếu phụ huynh nào dảnh có th ể
đến hỗ trợ cơ giáo trong việc làm và bổ sung các đồ dùng, đồ
chơi, trang trí kiểm tra các đồ dùng, trang thiết bị làm sao an toàn
nhất cho trẻ từ nguyên vật liệu gần gũi mà ở nhà trẻ hay được
nhìn thấy như vỏ hộp bánh, hộp dầu gội, vỏ bim và cho trẻ ngồi


xung quanh xem cô làm, … Với những trẻ mới đi, cho tr ẻ mang
theo 1 đồ vật, đồ chơi của trẻ thích khi trẻ thích đi học rồi dần
dần mới rèn trẻ không cần mang đồ chơi theo nữa vì ở lớp cơ
cũng có rất nhiều đồ chơi rồi con đến lớp chơi cùng các bạn…
Tôi thường xuyên nhắc nhở các cơ “Cơ giáo chính là người mẹ thứ
hai của trẻ”, vì thế các cơ chơi với trẻ, cùng học v ới tr ẻ, và đóng
vai cùng trẻ và hướng dẫn trẻ, tạo cho trẻ một không gian ấm
cúng, gần gũi, chăm cho trẻ từ bữa ăn đến giấc ngủ. Vì vậy cơ
phải ln nhẹ nhàng, tình cảm, gần gũi, âu yếm trẻ để tạo cho
trẻ cảm thấy yên tâm khi tới lớp, thích đi học. Khi trẻ đã quen với
cô với lớp, thấy thoải mái vui vẻ bên cơ và từ đó cơ giáo dần dần
dạy trẻ biết tự phịng chống một số tai nạn thương tích đơn giản

như khi ăn, ngủ, học, vệ sinh......
Các cụ ta có câu “Uốn cây từ thủa còn non, dạy con từ thủa con
còn bé thơ”


Khi trẻ đã quen với cô, với bạn, với trường, lớp trẻ đã thích đi
học cơ dần dần dạy trẻ một số thói quen phịng chống tai nạn để
bảo vệ chính bản thân mình và mọi người xung quanh.
* Giải pháp 2: Yêu cầu giáo viên hướng dẫn trẻ một sơ
thói quen giúp trẻ biết phịng tránh tai nạn thương tích khi
ở trường ở nhà.
Để trẻ biết một số thới quen tự phịng tránh một số tai nạn
thương tích cho bản thân, tơi đã xây dựng kế hoạch phịng tránh
một số tai nạn thương tích cho trẻ trong trường mầm non và chỉ
đạo tới toàn thế cán bộ giáo viên, nhân viên trong nhà trường
thực hiện đặc biệt là những giáo viên trực tiếp chăm sóc giáo dục
trẻ hàng ngày và yêu cầu giáo viên thường xuyên chú ý đến m ọi
hoạt động của trẻ trong các hoạt động ở trường và tuyên truyền
tới các bậc phụ huynh cùng kết hợp phịng tránh một số tai nạn
khơng đáng có để cùng chăm sóc giáo dục các con như, đồ chơi an


tồn, chỗ chơi an tồn… những đồ chơi khơng an tồn như đồ
chơi sắc nhọn, đồ chơi khơng đảm bảo vệ sinh, những chỗ chơi
nguy hiểm như không chơi một mình gần ao, hồ song suối, khơng
tự ý cắm ổ điện, khơng sờ vào mồm con chó, mèo. Khơng chêu
đùa các con động vật trong rừng khi đi công viên, khi ng ồi trên xe
phải đội mũ bảo hiểm không đùa nghịch khi tham gia giao thông.
Từ những việc tưởng chừng như đơn giản ấy nhưng người lớn
phải thường xuyên giáo dục nhắc nhở các con để trẻ dần dần

hình thành và khắc sâu cho trẻ để trẻ có thói quen tự phòng
tránh một số tai nạn đơn giản như:
* Trong giờ chơi.
Tai nạn thương tích là một trong những nguyên nhân hàng đầu
dẫn đến tàn tật suất đời thậm chí gây ra tử vong, vì vậy phịng
tránh tai nạn thương tích khơng chỉ là trách nhiệm của riêng ai
mà là trách nhiệm của mỗi chúng ta gia đình, nhà tr ường và c ủa


toàn xã hội, các con rất hiếu động, nghịch ngợm tị mị thích khám
phá mọi thứ xung quanh. Là một cán bộ quản lý, một giáo viên
mầm non tôi đề ra kế hoạch chỉ đạo tới toàn thể giáo viên bản
thân luôn tự rèn luyện tự học hỏi thêm các kiến thức để làm sao
có thật nhiều kiến thức mới mẻ hơn để giáo dục trẻ, giúp các
con có kiến thức, kỹ năng đơn giản biết phòng tránh một số tai
nạn thương tích khơng đáng có cho bản thân, như trong giờ chơi
tôi hướng dẫn trẻ chọn chỗ chơi sạch sẽ, thống mát, đồ chơi
khơng sắc nhọn, an tồn, khi chơi phải nhường nhau chơi không
tranh dành đồ chơi, biết đoàn kết giúp đỡ khi chơi.
* Trong giờ ăn cơm, giờ ngủ.
Trước khi ăn cô giáo dục trẻ cùng cô chọn vị trí kê bàn ăn, chuẩn
bị đồ dùng như khăn ăn, đĩa đựng dơi, khi ăn cô giáo dục trẻ ăn
hết xuất, khơng nói chuyện khi ăn sẽ mất vệ sinh, khơng xúc thìa
cơm q to sẽ khó nhai và rễ bị sặc cơm gây nghẹt đường thở


nguy hại đến tính mạng, khơng quay ngang, quay ngửa, khi uống
nước lấy và uống từng ngụm nhỏ sẽ không bị sặc nước vì nếu các
con uống ngụm to rất rễ bị sặc lên mũi. Khi ngủ cô giáo dục tr ẻ
nằm ngủ đúng vị trí khơng pha trị khi ngủ .... Vì vậy khi ăn, u ống

khi ngủ các con phải ăn từ từ không cười đùa để đảm bảo vệ
sinh và an tồn tính mạng thực hiện theo u cầu c ủa cơ giáo thì
các con mới ngoan đấy.
* Trong giờ học
Trước khi giờ học cô giáo dục trẻ ngồi ngay ngắn, không được
lấy bút chọc vào người khác sẽ bị đau gây ra thương tích và nh ư
vậy sẽ không ngoan, trong khi học cô bao quát trẻ và nhắc trẻ vì
là trẻ nhỏ nhắc rồi nhưng rồi trẻ sẽ qn ngay vì tính hiếu đ ộng,
thích khám phá tị mị mọi thứ vì thế cơ ln phải bao quát nh ắc
nhở trẻ để trẻ dần có thói quen nề nếp. Ở lứa tuổi này trẻ cịn
q non nớt để tự bảo vệ mình nếu như thiếu sự quan tâm, định


hướng đúng đắn của người lớn hoặc các điều kiện cơ sở vật chất
để chăm sóc giáo dục trẻ khơng đảm bảo an tồn. Để giúp trẻ
phịng tránh một số tai nạn thương tích cho trẻ trong trường
mầm non tơi đề ra phương hướng mỗi giáo viên phải hịa mình
cùng với trẻ, chơi cùng trẻ, đóng vai cùng trẻ và cùng trẻ khám
phá thế giới xung quanh và cùng trẻ chia sẻ những đồ chơi, ch ỗ
chơi nào an toàn và khơng an tồn, từ đó giáo dục tr ẻ khi ch ơi ở
lần sau các con phải kiểm tra chỗ chơi, đồ chơi rồi m ới chơi. Từ
đó dần dần sẽ hình thành thói quen tự biết phịng tránh một số
tai nạn thương tích đơn giản cho trẻ khi ở trường cũng như ở
nhà và ở mọi lúc mọi nơi.
* Giải pháp 3: Yêu cầu giáo viên tự làm đồ dùng đồ chơi
tự tạo từ nguyên phế liệu đơn giản đảm bảo an toàn cho trẻ
- Tuyên truyền giáo viên làm và bổ sung thêm nhiều đồ dùng, đồ
chơi phục vụ cho các hoạt động trong ngày của trẻ khi ở trường,



các đồ dung ddood chơi làm phải đẹp, hấp dẫn, đặc biệt phải trú
trọng đến đảm bảo an toàn cho trẻ như khi làm đồ chơi phải lựa
chọn nguyên vật liệu an toàn, khi làm phải thiết kế đồ dùng, đồ
chơi không sắc nhọn, không nguy hiểm, đảm bảo cho cơ và trẻ.
Ngồi ra giáo viên cần tun truyền tới các bậc phụ huynh
khuyên góp các phế liệu thải, những đồ dùng của gia đình khơng
dùng tới để chế biến ra các đồ dùng đơn giản phục vụ các con
trong hoạt động học và chơi, giáo dục trẻ không phải những thứ
bỏ đi là khơng có ích, cơ, người lớn phaỉ giáo dục trẻ biết tiết
kiệm từ đó giúp trẻ biết yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ môi
trường.
* Giải pháp 4: Thường xuyên phối kết hợp giữa gia đình
và nhà trường để phịng tránh một số tai nạn khơng đáng có
Với châm ngơn “Trẻ em hơm nay là thế giới ngày mai” mỗi
chúng ta cùng có một trách nhiệm chung để phòng tránh một số


tai nạn thương tích, Tơi thường xun chỉ đạo tới hội đồng sư
phạm tuyên truyền tới các bậc phụ huynh khi trong giờ đón, trả
trẻ qua Zalo, Fabook, qua thơng tin đại chúng…chia sẻ về các tai
nạn thương tích và cách phịng tránh cho con em mình, người
thân và bạn bè qua đó các bậc phụ huynh cùng nhắc nh ở nhau
cùng thực hiện và phòng tránh một số tai nạn thương tích khơng
đáng có, khi trẻ ở nhà gia đình thường khơng sát sao tới trẻ mà
để trẻ chơi một mình lên rất nhiều trường hợp trẻ bị tai nạn
như bỏng nước sôi, điện giật, tay cho vào cánh quạt, bị chó c ắn,
lấy que chọc vào nhau…vì vậy giáo viên phải thường xuyên trao
đổi với phụ huynh cách phịng tránh một số tai nạn và ln ln
nhắc nhở con em mình để trẻ khắc sâu dần trở thành thói quen
tự phịng tránh các tai nạn.

+ Về khả năng áp dụng của sáng kiến:


Áp dụng “Một số giải pháp chỉ đạo nâng cao phịng tránh tai
nạn thương tích trong trường mầm non
- Sau khi triển khai kế hoạch “Phòng tránh tai nạn thương tích
cho trẻ trong trường mầm non” tơi nhận thấy giáo viên đã dạy,
hướng dẫn trẻ biết tự phòng tránh một số tại nạn thương tích
trong các hoạt động khi ở trường. Và được phụ huynh phản hồi
trẻ khi ở nhà cũng biết một số thói quen đơn giản biết tự phịng
tránh một số tai nạn thương tích và cịn hướng dẫn người thân
của mình giống như cơ giáo dạy, điều đó cho thấy ý thức của trẻ
đã dần trở thành thói quen và trở thành nề nếp và là bước đệm
giúp trẻ có nhận thức các vấn đề vững bước trở thành người lớn
sau này.
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu
được do áp dụng giải pháp trong đơn theo ý kiến của tác gi ả
với các nội dung sau:


Sau khi tơi sử dụng một số giải pháp phịng tránh tai nạn thương
tích tơi đã thu được kết quả sau:
* Bảng kết quả:
Nội dung

Trước khi

Sau khi thực

thực hiện


hiện

Trẻ biết phòng 245/395= 62 366/395=92%

So sánh

Tăng 30 %

tránh một số %
tai nạn
Trẻ có ý thức 245/395= 62 373/395=94%
phịng tránh
Trẻ
quen



Tăng 32 %

%

thói 225/395= 56 381/395=96%

Tăng 40 %

phòng %

tránh
+ Mang lại hiệu quả kinh tế:

Để làm được điều đó bản thân tơi phải xây dựng kế hoạch, điều
chỉnh kế hoạch sao cho phù hợp với điều kiện địa phương n ơi


mình cơng tác, có kế hoạch kiểm tra, sửa chữa các đồ dùng, đồ
chơi theo định kỳ, bổ sung thay thế kịp thời để đảm bảo an tồn
tính mạng của các con. Dạy trẻ ở mọi lúc mọi nơi các đồ dùng
nguy hiểm, chỗ chơi nguy hiểm làm sao đảm bảo an tồn tính
mạng cho trẻ một cách tốt nhất, trẻ ngoan khỏe mạnh không bị
tai nạn là niềm vui của gia đình và của cả một xã hội văn minh.
Số tiền làm lợi: Tuy không làm ra bằng tiền mặt nhưng đã rèn
cho trẻ một số kỹ năng đơn giản giúp trẻ phịng tránh một số tai
nạn thương tích khơng đáng có, giúp trẻ vui vẻ hơn, thoải mái
hơn, tự tin hơn khi tham gia các hoạt động an tồn.
+ Mang lại lợi ích cho xã hội:
Qua đề tài bản thân mong muốn đóng góp một số giải pháp giúp
trẻ mầm non nói chung dần dần hình thành thói quen biết t ự
phòng tránh một số tai nạn đơn giản, xây dựng một trường học
an toàn, một cộng đồng an tồn, như phịng chống đuối nước, tai


nạn giao thơng, điện giật…từ đó có kế hoach dạy trẻ ở mọi lúc
mọi nơi và tuyên truyền qua mọi hình thức tới các bậc phụ huynh
phối kết hợp với nhà trường cùng dạy trẻ cách tự phòng tránh
một số tai nạn khơng đáng có nhằm đảm bảo an tồn tính mạng
cho trẻ mầm non nói riêng và cho trẻ em mọi lứa tuổi nói chung.
d, Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
* Cơ sở vật chất:
Đảm bảo tuyệt đối an toàn cho trẻ, đồ chơi sạch sẽ, đẹp hấp
dẫn, môi trường lớp học phù hợp với trẻ lứa tuổi trẻ nhà trẻ

được trang trí đẹp hấp dẫn, gần gũi, quen thuộc với trẻ, phù h ợp
với chủ đề chủ điểm được sắp xếp một cách gọn gàng khoa học,
cơ sở vật chất đầy đủ đảm bảo chất lượng cũng như số lượng để
phục vụ cho chuyên đề cũng như những hoạt động hàng ngày.
Xếp sắp đồ chơi khoa học giúp trẻ chơi thuận tiện, thường xuyên


kiểm tra có biện pháp sử lý kịp thời các đồ chơi bị xuống cấp
đảm bảo an toàn cho trẻ khi tham gia chơi.
* Đối với giáo viên:
Tôi chỉ đạo giáo viên phải có tình u thương với trẻ như chính
con em của mình con, coi trẻ như chính con em c ủa mình, đ ối s ử
cơng bằng với trẻ, hòa đồng với trẻ, với đồng nghiệp, với mọi
người xung quanh, tôn trọng cấp trên, phục tùng cấp trên và làm
gương cho cấp dưới ... biết tổ chức cho trẻ chơi, biết lên kế
hoạch công việc, biết tạo cho trẻ tâm thế thoải mái yên tâm, g ần
gũi như chính người thân của trẻ trong các hoạt động của trẻ
hàng ngày và nắm vững những kỹ năng cơ bản về đặc điểm tâm
sinh lý và những thói quen của trẻ, có kiến thức về đề tài mình
nghiên cứu, sự quan tâm giúp đỡ, ủng hộ nhiệt tình của, của đồng
nghiệp và phụ huynh học sinh. Không ngừng học tập nâng cao


trình độ chun mơn cho bản thân, học hỏi đồng nghiệp và giúp
đỡ đồng nghiệp.
* Đối với gia đình trẻ.
Kết hợp với nhà trường chăm sóc giáo dục trẻ vì tai nạn thường
ln rình rập quanh trẻ như trong khi ăn, ngủ, chơi, học, trên
đường đi, điện giật, đuối nước, ngộ độc thực phẩm......vậy khi ở
nhà, trường chúng ta cùng nhau giáo dục, giúp đỡ trẻ rèn cho trẻ

dần hình thành thói quen tự biết cách phịng tránh một số tai nạn
thương tích đơn giản.
* Đối với trẻ:
Trẻ bước đầu hình thành thói quen biết phịng tránh một số tai
nạn thương tịch, dần có thói quen nề nếp trong sinh hoạt, trong
khi chơi, khi học Trẻ ngoan ngỗn, khơng quấy khóc, thích được
đi học và dần có những thói quen tự bảo vệ bản thân


Đ) Về khả năng áp dụng của sáng kiến cho những đối tượng,
cơ quan, tổ chức nào hoặc những người tham gia tổ chức áp
dụng sáng kiến lần đầu:
Khả năng áp dụng tốt và mang lại hiệu quả cao trong việc rèn
một số thói quen nề nếp phịng tránh tai nạn thương tích cho tr ẻ
trong trường mầm non Hương Sơn nói riêng và trẻ mầm non
trong tỉnh nhà nói chung.



×