Tải bản đầy đủ (.docx) (74 trang)

tuan 15 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (580.06 KB, 74 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Thứ ,ngày…tháng…năm 2012


<b>TUẦN:15</b>



Chào cờ



**************
Tập đọc


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; Biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung
từng đoạn.


- Hiểu nội dung: Người Tây Ngun q trọng cơ giáo, mong muốn con em được học hành. (Trả
lời được câu hỏi 1,2,3)


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Tranh SGK phóng to. Bảng viết đoạn 1 cần rèn đọc.
+ HS: Bài soạn.


III. Các hoạt động:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1’


4’


1’
33’
10’



10’


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Hạt gạo làng ta .


- Giáo viên bốc thăm số hiệu học sinh trả
bài.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét, ghi điểm
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> Nêu MT bài
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh đọc
đúng văn bản.


<b>Phương pháp: </b>Thực hành, đàm thoại.
<b>-</b> Luyện đọc.


<b>-</b> Bài này chia làm mấy đoạn ?


<b>-</b> Giáo viên ghi bảng những từ khó phát âm:
cái chữ – cây nóc.


 <b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu bài.


<b>Phương pháp: </b>Thảo luận, đàm thoại.



<b>-</b> Haùt


<b>-</b> Học sinh lần lượt đọc bài.


<b>-</b> HS tự đặt câu hỏi và yêu cầu các bạn trả
lời.


- Laéng nghe


<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>


- 1 học sinh khá giỏi đọc.


<b>-</b> Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến …khách quý.


+ Đoạn 2: Từ “Y Hoa …nhát dao”
+ Đoạn 3: Từ “Già Rok …cái chữ nào”
+ Đoạn 4: Còn lại.


<b>-</b> Học sinh nêu những từ phát âm sai của bạn.
<b>-</b> Học sinh đọc phần chú giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

10’


3’


1’


 Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận.



+ <b>Câu 1</b> : Cơ giáo Y Hoa đến bn làng để
làm gì ?


+ <b>Câu 2</b> : Người dân Chư Lênh đón tiếp cơ
giáo trang trọng và thân tình như thế nào ?


+ <b>Câu 3</b> : Những chi tiết nào cho thấy dân
làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý “cái
chữ” ?


+ <b>Câu 4</b> : Tình cảm của người Tây Ngun
với cơ giáo, với cái chữ nói lên điều gì ?
- Giáo viên chốt ý: Tình cảm của người Tây
Ngun với cơ giáo, với cái chữ thể hiện
suy nghĩ rất tiến bộ của người Tây Nguyên
<b>-</b> Họ mong muốn cho con em của dân tộc
mình được học hành, thốt khỏi nghèo nàn,
lạc hậu, xây dựng cuộc sống ấm no hạnh
phúc.


 <b>Hoạt động 3:</b> Rèn cho học sinh đọc
diễn cảm.


<b>Phương pháp:</b> Thảo luận, thực hành.
<b>-</b> Giáo viên đọc diễn cảm.


- Cho học sinh đọc diễn cảm.
 <b>Hoạt động 4:</b> Củng cố.



<b>-</b> Giáo viên cho học sinh thi đua đọc diễn
cảm.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị: “Về ngôi nhà đang xây”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học


<b>-</b> Học sinh đọc đoạn 1 và 2.
<b>-</b> Các nhóm thảo luận.


<b>-</b> Thư kí ghi vào phiếu ý kiến của bạn.


<b>-</b> Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận
xét.


<b>-</b> 1 học sinh đọc câu hỏi.


<b>-</b> Dự kiến : … để mở trường dạy học .


- Dự kiến: Mọi người đến rất đông, ăn mặc
quần áo như đi hội – Họ trải đường đi cho cô
giáo suốt từ đầu cầu thanh tới cửa bếp giữa
sàn bằng những tấm lông thú mịn như nhung –
họ dẫn cô giáo bước lên lối đi lông thú –
Trưởng buôn …người trong bn.


<b>-</b> Học sinh nêu ý 1: <b>Tình cảm của mọi người</b>
<b>đối với cô giáo.</b>



- Dự kiến: Mọi người ùa theo già làng đề nghị
cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng
phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong,
bao nhiêu tiếng cùng hò reo .


<b>-</b> Học sinh nêu ý 2: <b>Tình cảm của cơ giáo</b>
<b>đốivới dân làng.</b>


- Dự kiến: Người Tây Nguyên rất ham học ,
ham hiểu biết …


<b>-</b> Học sinh nêu ý 3: <b>Thái độ của dân làng.</b>


<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>


- Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm.
<b>-</b> Từng cặp HS thi đua đọc diễn cảm.
- Học sinh thi đua 2 dãy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b>---</b>


<b>---Tiết 71: </b>

<b>Tốn</b>



<b>LUYỆN TẬP</b>




<b>I. Mục tiêu:</b>


BiÕt :


- Chia một số thập phân cho một số thập phân.
Vận dụng để tìm <i>x</i> và giải tốn có lời văn.


<b>- II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Vở bài tập, SGK, bảng con.


III. Các hoạt động:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1’


4’


1’
30’


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> Học sinh sửa bài nhà .


<b>-</b> Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> Luyện tập.
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>



 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh
củng cố và thực hành thành thạo phép
chia một số thập phân cho một số thập
phân.


<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, thực hành,
động não.


<b>* Baøi 1</b>


<b>-</b> Học sinh nhắc lại phương pháp chia.
<b>-</b> Giáo viên theo dõi từng bài – sửa
chữa cho học sinh.


<b>* Bài 2:</b>


<b>-</b> Học sinh nhắc lại quy tắc tìm thành
phần chưa biết.


<b>-</b> Giáo viên chốt lại dạng bài tìm thành
phần chưa biết của phép tính.


<b> </b>


<b> * Bài 3:</b>


<b>-</b> Giáo viên có thể chia nhóm đôi.
<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh.



<b>-</b> Haùt


- 3 HS lên bảng sửa bài
<b>-</b> Lớp nhận xét.


- Laéng nghe


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


<b>-</b> Học sinh đọc đề.
<b>-</b> Học sinh làm bài.
<b>-</b> Học sinh sửa bài.


<b>-</b> Học sinh nêu lại cách làm.
<b>-</b> Học sinh đọc đề.


<b>-</b> Học sinh làm bài.
<b>-</b> Học sinh sửa bài.


<b>-</b> Hoïc sinh nêu lại cách làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1’


<b>-</b> Đọc đề.
<b>-</b> Tóm tắt đề.
<b>-</b> Phân tích đề.
<b>-</b> Tìm cách giải.


 <b>Hoạt động 2:</b> Củng cố.



<b>Phương pháp:</b> Đàm thoại, thực hành.
<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại
phương pháp chia một số thập phân cho
một số thập phân.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>
<b>-</b> Học sinh làm bài 2 , 4 / 72.
<b>-</b> Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học


? lít : 5,32 kg


<b>-</b> Học sinh làm bài – Học sinh lên bảng làm bài.
<b>-</b> Học sinh sửa bài.


<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


<b>Hoạt động cá nhân.</b>
(thi đua giải nhanh)


- HS neâu
- Tìm x biết :


(x + 3,86) × 6 = 24,36.
- Lắng nghe







---



<b>---Tiết 29 : Khoa học</b>



THỦY TINH


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> - Phát hiện một số tính chất và cơng dụng của thủy tinh thông thường.
<b> 2. Kĩ năng: </b> - Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ta thủy tinh.


- Nêu được tính chất và cơng dụng của thủy tinh chất lượng cao.
<b>3. Thái độ: </b> - Luôn có ý thức giữ gìn vật dụng trong nhà.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Hình vẽtrong SGK trang 60, 61 + Vật thật làm bằng thủy tinh.
- HSø: SGK, sưu tầm đồ dùng làm bằng thủy tinh.


III. Các hoạt động:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1’


4’


1’
30’
10’


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Xi măng.


<b>-</b> GV yêu cầu HS nêu cách sản xuất, tính`
chất, công dụng và bảo quản XM


<b>-</b> Giáo viên nhận xét – cho điểm.


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> Nêu mục tiêu
của bài học


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>1. </b>Phát hiện một số tính chất và công dụng


<b>-</b> Hát


<b>-</b> Học sinh trả lới cá nhân.
<b>-</b> Lớp nhận xét.


- Laéng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

10’


của thủy tinh thông thường.


 <b>Hoạt động 1:</b> Quan sát và thảo luận
<b>Phương pháp:</b> Quan sát, thảo luận, đàm
thoại.


<b>* Bước 1:</b> Làm việc theo cặp, trả lời


theo cặp.


- Học sinh quan sát các hình trang 60 và
dựa vào các câu hỏi trong SGK để hỏi và
trả lời nhau theo cặp.


- Một số học sinh trình bày trước lớp kết
quả làm việc theo cặp


<b>*Bước 2</b>: Làm việc cả lớp.


<b>* Giáo viên chốt.</b>


+ Thủy tinh trong suốt, cứng nhưng giòn,
dễ vỡ. Chúng thường được dùng để sản
xuất chai, lọ, li, cốc, bóng đèn, kính đeo
mắt, kính xây dựng,…


<b>2. </b>Kể tên các vật liệu được dùng để sản
xuất ra thủy tinh. Nêu được tính chất và
cơng dụng của thủy tinh.


 Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin .
<b>Phương pháp:</b> Thảo luận đàm thoại, giảng
giải.


<b>* Bước 1:</b> Làm việc theo nhóm.
<b>* Bước 2</b>: Làm việc cả lớp.





<b>-</b> Giáo viên chốt: Thủy tinh được chế tạo
từ cát trắng và một số chất khác . Loại
thủy tinh chất lượng cao (rất trong, chịu
được nóng lạnh, bền , khó vỡ) được dùng
làm các đồ dùng và dụng cụ dùng trong y
tế, phịng thí nghiệm và những dụng cụ
quang học chất lượng cao.


<b>Hoạt động 3</b>: Củng cố.


Dựa vào các hình vẽ trong SGK, học sinh có
thể nêu được:


+ Một số đồ vật được làm bằng thủy tinh như: li,
cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, ống đựng thuốc
tiêm, cửa kính, chai, lọ,…


+ Dựa vào kinh nghiệm đã sử dụng các đồ vật
bằng thủy tinh, Học sinh có thể phát hiện ra một
số tính chất của thủy tinh thơng thường như:
trong suốt, bị vỡ khi va chạm mạnh hoặc rơi
xuống sàn nhà.


- Lắng nghe


<b>Hoạt động nhóm, cá nhân.</b>


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận các
câu hỏi trang 55 SGK.



<b>-</b> Đại diện mỗi nhóm trình bày một trong các
câu hỏi trang 61 SGK, các nhóm khác bổ sung.
<b>-</b> Dự kiến:


<b>-</b> Câu 1 : Tính chất: Trong suốt, không gỉ, cứng
nhưng dễ vỡ , không cháy, không hút ẩm và
khơng bị a-xít ăn mịn.


<b>-</b> Câu 2 : Tính chất và công dụng của thủy tinh
chất lượng cao: rất trong, chịu được nóng, lạnh,
bền, khó vỡ, được dùng làm bằng chai, lọ trong
phịng thí nghiệm, đồ dùng ý tế, kính xây dựng,
kính của máy ảnh, ống nhịm,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

10’


1’


<b>-</b> Nhắc lại nội dung bài học.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét + Tuyên dương.
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Xem lại bài + học ghi nhớ.
<b>-</b> Chuẩn bị: Cao su.


<b>-</b> Nhận xét tiết học .


- 2 HS nêu.



- Lắng nghe


<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b>---</b>


<b>---Tiết 15 : </b>

<b>Đạo đức </b>



<b>TƠN TRỌNG PHỤ NỮ</b>

<b> (tiết 2) </b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngồi xã hội.


- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.


- Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và phụ nữ khác trong cuộc sống
hằng ngày.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- HS: Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng. (bà, mẹ, chị,
cô giáo,…)


- GV + HS: - Sưu tầm các bài thơ, bài hát, ca ngợi người phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt
Nam nói riêng.



III. Các hoạt động:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1’


4’


1’
34’


16’


7’


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>
<b>-</b> Đọc ghi nhớ.
<b>-</b> Nhận xét


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>Nêu mục tiêu bài.
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>Hoạt động 1: </b>Xử lí tình huống bài tập 4/
SGK.


<b>Phương pháp:</b> Thảo luận, đàm thoại.


<b>-</b> Yêu cầu học sinh liệt kê các cách ứng xử
có thể có trong tình huống.



<b>-</b> Hỏi: Nếu là em, em sẽ làm gì? Vì sao?
<b>- Kết luận</b>: Các em nên đỡ hộ đồ đạc, giúp
hai mẹ con lên xe và nhường chỗ ngồi. Đó là
những cử chỉ đẹp mà mỗi người nên làm.


 <b>Hoạt động 2: </b>Học sinh làm bài tập 5, 6/


<b>-</b> Hát
<b>-</b> 2 học sinh.


- Lắng nghe
- Nghe


<b>Hoạt động nhóm đơi.</b>


<b>-</b> Học sinh trả lời.
- Thảo luận nhóm đơi.
<b>-</b> Đại diện trình bày.
<b>-</b> Nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

7’


1’


SGK.


<b>Phương pháp:</b> Thuyết trình, giảng giải.
<b>-</b> Nêu yêu cầu,


<b>-</b> Nhận xét và kết luận.



<b>-</b> Xung quanh em có rất nhiều người phụ nữ
đáng yêu và đáng kính trọng. Cần đảm bảo sự
cơng bằng về giới trong việc chăm sóc trẻ em
nam và nữ để đảm bảo sự phát triển của các
em như Quyền trẻ em đã ghi.


<b>Hoạt động 3: </b>Học sinh hát, đọc thơ (hoặc
nghe băng) về chủ đề ca ngợi người phụ nữ


<b>Phương pháp:</b> Trò chơi.


<b>-</b> Nêu luật chơi: Mỗi dãy chọn bạn thay
phiên nhau đọc thơ, hát về chủ đề ca ngợi
người phụ nữ. Đội nào có nhiều bài thơ, hát hơn
sẽ thắng.


<b>-</b> Tuyên dương.
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Lập kế hoạch tổ chức ngày Quốc tế phụ
nữ 8/ 3 (ở gia đình, lớp),…)


<b>-</b> Chuẩn bị: “Hợp tác với những người xung
quanh.”


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>



- Học sinh lên giới thiệu về ngày 8/ 3, về
một người phụ nữ mà em các kính trọng.
- Nghe




<b>Hoạt động lớp, nhóm (2 dãy).</b>


<b>-</b> Học sinh thực hiện trị chơi.
- Chọn đội thắng.


- Lắng nghe






---



---Thứ ba / /
Thể dục


Giáo viên bộ môn dạy
******************

<b>Tiết 15 : Chính tả(nghe-viết)</b>



<b>BN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO</b>


<b>PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU tr – ch</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>



<b>1. Kiến thức: </b> Học sinh nghe viết đúng chính tả, một đoạn văn bài “Bn Chư Lênh đón cơ giáo”.
<b>2. Kĩ năng: </b> Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu tr – ch hoặc tiếng có thanh hỏi –


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>3. Thái độ: </b> Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ GV: Giấy khổ to thi tìm nhanh theo yêu cầu bài 3.
+ HS: Bảng con, bài soạn từ khó.


III. Các hoạt động:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1’


4’


1’
30’
15’


10’


5’


1’


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>



<b>-</b> Giáo viên nhận xét, cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>Nêu mục tiêu bài
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn học sinh nghe,
viết.


<b>Phương pháp:</b> Đàm thoại, thực hành.
<b>-</b> Giáo viên đọc lần 1 đoạn văn viết chính
tả.


<b>-</b> u câù học sinh nêu một số từ khó viết.
<b>-</b> Giáo viên đọc cho học sinh viết.


<b>-</b> Hướng dẫn học sinh sửa bài.
<b>-</b> Giáo viên chấm chữa bài.


 <b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn học sinh làm
luyện tập.


<b>Phương pháp:</b> Luyện tập, giảng giải.
<b>*Bài 2:</b>


<b>-</b> u cầu đọc bài 2a.


• Giáo viên chốt lại.


<b>* Bài 3</b>:


<b>-</b> Yêu cầu đọc bài 3.



 Giáo viên chốt lại, khen nhóm đạt u
cầu.


 <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố.


<b>Phương pháp:</b> Thi đua “Ai nhanh hơn.
<b>-</b> Nhận xét – Tuyên dương.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Về nhà làm bài tập 2 vào vở.
<b>-</b> Chuẩn bị: “Về ngôi nhà đang xây”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Haùt


<b>-</b> Học sinh sửa bài tập 2a.
<b>-</b> Học sinh nhận xét.
-Lắng nghe


<b>Hoạt động cá nhân.</b>


<b>-</b> 1, 2 Học sinh đọc bài chính tả – Nêu nội dung.
<b>-</b> Học sinh nêu từ khó và cách trình bày (chú ý
chỗ xuống dịng).


<b>-</b> Học sinh viết bài.


<b>-</b> Học sinh đổi tập để sửa bài.


<b></b>


<b>-Hoạt động cá nhân, nhóm.</b>


<b>-</b> 1 học sinh đọc yêu cầu.
<b>-</b> Cả lớp đọc thầm.


<b>-</b> Học sinh đọc lại bài 2a – Từng nhóm làm bài
2a.


<b>-</b> Học sinh sửa bài – Đại diện nhóm trình bày.
<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


<b>-</b> 1 học sinh đọc yêu cầu bài 3a.
<b>-</b> Học sinh làm bài cá nhân.
<b>-</b> Tìm tiếng có phụ âm đầu tr – ch.
<b>-</b> Lần lượt học sinh nêu.


<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>







<b>---Tiết 72 : </b>

<b>Tốn</b>



<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>




<b>I. Mục tiêu:</b>


BiÕt:


-Thùc hiƯn c¸c phÐp tính với số thập phân.
-So sánh các số thập phân.


-Vn dụng để tìm <i>x</i>
<b>II. Chuaồn bũ:</b>


+ GV: Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.


III. Các hoạt động:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1’


4’


1’
30’


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> Học sinh sửa bài nhà .


<b>-</b> Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> Luyện tập chung.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh kĩ
năng thực hành các phép cộng có liên
quan đến số thập phân, cách chuyển phân
số thập phân thành STP .


<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, thực hành, động
não.




<b> Bài 1:</b>


-Giáo viên lưu ý :


Phần c) và d) chuyển phân số thập phân
thành STP để tính


100 + 7 + 8 = 100 + 7 + 0,08 = 107,08
100




<b> Baøi 2:</b>


Giáo viên hướng dẫn học sinh chuyển hỗn
số thành STP rồi thực hiện so sánh hai
STP





<b> Baøi 3:</b>


<b>-</b> Giáo viên hướng dẫn HS đặt tính và


<b>-</b> Hát


<b>-</b> Học sinh sửa bài.
<b>-</b> Lớp nhận xét.
- Lắng nghe


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


<b>-</b> Học sinh đọc đề bài – Cả lớp đọc thầm.
<b>-</b> Học sinh làm bài.


<b>-</b> Học sinh sửa bài.
<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


- Học sinh đọc đề.
<b>-</b> Học sinh làm bài.
<b>-</b> Học sinh sửa bài.
<b>-</b> Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

4’


1’


dừng lại khi đã có hai chữ số ở phần thập


phân của thương


<b> </b><b> Bài 4:</b>


-Giáo viên nêu câu hỏi :


+Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như
thế nào ?


+Muốn tìm số chia ta thực hiện ra sao ?
<b>Hoạt động 2: </b>Củng cố


<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, thực hành.


<b>-</b> Học sinh nhắc lại phương pháp chia các
dạng đã học.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>
<b>-</b> Laøm baøi nhaø 4 / 72


<b>-</b> Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
<b>-</b> Chuẩn bị: “Luyện tập chung ”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


- Học sinh đọc đề.
<b>-</b> Học sinh làm bài
<b>-</b> Học sinh sửa bài.
<b>-</b> Lớp nhận xét.



<b>Hoạt động nhóm đơi.</b>
<b>-</b> Thi đua giải bài tập nhanh.


500 + <sub>10</sub>6 + 7


100=500+
60
100+


7
10




¿50067


100


- Laéng nghe






---



---LUYỆN TỪ VAØ CÂU


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hiểu nghĩa từ hạnh phúc (BT1); tìm đợc từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu đợc
một số từ ngữ chứa tiếng phúc (BT2,3); xác định đợc yếu tố qiuan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh
phúc (BT4)


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Từ điển từ đồng nghĩa, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học, bảng phụ.
+ HS: Xem trước bài, từ điển Tiếng Việt.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1’


4’


1’


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ: </b>


• Học sinh sửa bài tập.


<b>-</b> Lần lượt học sinh đọc lại bài làm.
• Giáo viên chốt lại – cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


<b>-</b> Haùt



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

30’
15’


10’


Trong tiết luyện từ và câu gắn
với chủ điểm vì hạnh phúc con người
hôm nay, các em sẽ học MRVT “Hạnh
phúc”. Tiết học sẽ giúp các em làm giàu
vốn từ về chủ điểm này.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh</b>


hiểu thế nào là hạnh phúc, là một gia
đình hạnh phúc. Mở rộng hệ thống hóa
vốn từ hạnh phúc.


<b>Phương pháp: Cá nhân, bút đàm.</b>
Bài 1:


+ Giáo viên lưu ý học sinh cà 3 ý đều
đúng – Phải chọn ý thích hợp nhất.


 Giáo viên nhận xét, kết luận: Hạnh


phúc là trạng thái sung sướng vì cảm
thấy hồn tồn đạt được ý nguyện.



Baøi 2, 3:


+ Giáo viên phát phiếu cho các nhóm,
yêu cầu học sinh sử dụng từ điển làm
BT3.


 Lưu ý tìm từ có chứa tiếng phúc (với


nghóa điều may mắn, tốt lành).


 Giáo viên giải nghĩa từ, có thể cho


học sinh đặt câu.


<b> Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh</b>
biết đặt câu những từ chứa tiếng phúc.
<b>Phương pháp: Nhóm đơi, đàm thoại.</b>


Bài 4:


 Giáo viên chốt lại cách đặt câu.


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


Baøi 1:


<b>-</b> 1 học sinh đọc u cầu.


<b>-</b> Cả lớp đọc thầm.



<b>-</b> Học sinh làm bài cá nhân.


<b>-</b> Sửa bài – Chọn ý giải nghĩa từ “Hạnh
phúc” (Ý b).


<b>-</b> Cả lớp đọc lại 1 lần.
Bài 2, 3:


<b>-</b> Học sinh nối tiếp nhau đọc các yêu cầu
của bài.


<b>-</b> Cả lớp đọc thầm.


 Học sinh làm bài theo nhóm bàn.
<b>-</b> Học sinh dùng từ điển làm bài.


<b>-</b> Học sinh thảo luận ghi vào phiếu.


<b>-</b> Đại diện từng nhóm trình bày.


<b>-</b> Các nhóm khác nhận xét.


<b>-</b> Sửa bài 2.


<b>-</b> Đồng nghĩa với Hạnh phúc: sung
sướng, may mắn.


<b>-</b> Trái nghĩa với Hạnh phúc: bất hạnh,
khốn khổ, cực khổ.



<b>-</b> Sửa bài 3.


<b>-</b> Phúc ấm: phúc đức của tổ tiên để lại.


<b>-</b> Phúc lợi, phúc lộc, phúc phận, phúc
trạch, phúc thần, phúc tịnh.


<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>


<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc bài 4.


<b>-</b> Học sinh đặt câu với tiếng phúc: Các
nhóm thi đua đặt câu nối tiếp nhau.


<b>-</b> Học sinh nhận xét.


<b>-</b> u cầu học sinh đọc bài 5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

5’


1’


→ Nhận xét + Tuyên dương.


Bài 5:


 Thống kê ý c bao nhiêu em chọn.
 Giáo viên chốt lại: vì sao chọn c là



đúng.


 Dẫn chứng bằng những mẫu chuyện


ngắn về sự hịa thuận trong gia đình.


<b> Hoạt động 3: Củng cố.</b>


<b>Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.</b>
<b>Phương pháp: Động não, thi đua.</b>


<b>-</b> Mỗi dãy 3 em thi đua tìm từ thuộc
chủ đề và đặt câu với từ tìm được.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Học bài.


<b>-</b> Chuẩn bị: “Tổng kết vốn từ”.
- Nhận xét tiết học


<b>-</b> Học sinh sửa bài – lên bảng sửa –
chọn c – giải thích.


<b>-</b> Học sinh nhận xét.


<i><b>* Điều chỉnh bổ sung:</b></i>



………---



---………


ÂM NHẠC


<b>Ơn tập : TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 3 , SỐ 4</b>


<b>Kể chuyện âm nhạc</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Giúp HS ôn tập đọc nhạc , hát lời bài TĐN số 3 , số 4 ; kết hợp với gõ nhịp ,
đánh nhịp . Đọc và nghe kể chuyện <i>Nghệ sĩ Cao Văn Lầu</i> , qua đó biết về một tài năng
âm nhạc dân tộc .


- Đọc , hát đúng 2 bài TĐN ; cảm nhận được truyện kể .
- u thích làn điệu dân ca .


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
<i><b>1. Giáo viên</b></i> :


- Nhạc cụ quen dùng .


- Đàn giai điệu , đọc nhạc , đánh nhịp bài TĐN số 3 , số 4 .
- Tranh , ảnh minh họa .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- SGK .


- Nhặc cụ gõ .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Oân tập 2 bài hát : Những bông hoa , những bài ca và Ước mơ –
Nghe nhạc .


- Vài em hát lại 2 bài hát đã ôn .


<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Oân tập : TĐN số 3 , số 4 – Kể chuyện âm nhạc .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :


Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :


15’ <b>Hoạt động 1 : Oân tập TĐN số 3 , số 4 .</b>
MT : Giúp HS hát đúng giai điệu , lời ca 2 bài
TĐN .


PP : Đàm thoại , thực hành , giảng giải
- Oân tập TĐN số 3 , ghép lời , gõ đệm theo
phách . Tập đọc nhạc và đánh nhịp 2/4 .
- Oân tập TĐN số 4 , ghép lời , gõ đệm theo
phách . Tập đọc nhạc và đánh nhịp 2/4 .


<b>Hoạt động lớp .</b>


10’ <b>Hoạt động 2 : Kể chuyện âm nhạc .</b>


MT : Giúp HS nghe và cảm nhận được truyện
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Kể chuyện cho HS nghe .



<b>Hoạt động lớp .</b>


- Trả lời câu hỏi về nội dung truyện
- Nghe băng , đĩa bài <i>Dạ cổ hoài </i>
<i>lang</i>


<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)


- Đọc lại 2 bài TĐN .


- Giáo dục HS yêu thích làn điệu dân ca .
5. <i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)


- Nhận xét tiết học .
- n lại 2 bài hát ở nhà .


************
<b>Thứ tư / /</b>


Tiết:15


Kể chuyện


<i><b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b></i>



<b>I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:</b>
1. <i>Rèn kó năng nói:</i>


- Tìm và kể được câu chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình; nói được


suy nghĩ của mình về buổi sum họp đó.


2<i>. Rèn kó năng nghe: </i>


- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
<b>II. ĐDDH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC


<b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b>


<i><b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ:</b></i>


Gv mời 2 HS tiếp nối nhau kể lại chuyện Lý Tự
Trọng và trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
<i><b>B. DẠY BAØI MỚI:</b></i>


 <b>Hoạt động 1 : Giới thiệu bài:</b>


 <b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh kể chuyện</b>


- Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
- GV gạch từ: Hãy kể một câu chuyện về một
buổi sum họp đầm ấm trong gia đình; nói được
suy nghĩ của mình về buổi sum họp đó.


 <b>Hoạt động 3 : Thực hành</b>


Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.



Nhận xét tính điểm


<b>C/ CỦNG CỐ:</b>


- GV Nhận xét tiết học.


- Về nhà : kể lại cho người thân nghe


- GV dặn cả lớp chuẩn bị trước bài KC trong SGK,
tuần 17: Tìm một câu chuyện em đã được chứng
kiến hoặc tham gia. Đọc kĩ để kể trước lớp.


Hs nghe


1HS đọc đề bài


Xác định đúng yêu cầu của bài. HS đọc
gợi ý của bài


HS trao đổi với bạn bên cạnh


Hs nêu tiếp nối nhau câu chuyện về một
buổi sum họp đầm ấm trong gia đình; nói
được suy nghĩ của mình về buổi sum họp
đó.


Cả lớp nhận xét


HS kể chuyện trong nhóm


Thi kể trước lớp


Nói suy nghĩ về câu chuyện vừa kể


GIao lưu cùng các bạn trong lớp, đặt
câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của thấy và
bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu
chuyện.


Lớp nhận xét tính điểm, bình chọn bạn có
câu chuyện hay nhất, bạn đặt câu hỏi
hay nhất.








<b>---Tieát 15 Kó thuật </b>



<b>LỢI ÍCH CỦA VIỆC NI GÀ </b>



<b>I . MỤC TIÊU :</b>


<b> - Nêu đợc ích lợi của việc nuôi gà.</b>



- Biết liên hệ với ích lợi của việc ni gà ở gia đình hoặc địa phơng(nếu có)



II . CHUẨN BỊ :



<b> - Tranh ảnh minh hoạ các lợi ích của việc ni gà ( làm thực phẩm , cung cấp </b>
nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm , xuất khẩu, cung cấp phân bón …


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

4’ <b>2. Bài cũ: </b>


“Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự
chọn “


- Tuyên dương.


- HS nêu cách thực hiện


1’ <b>3. Giới thiệu bài mới: Nêu MT</b>
bài :


“ Lợi ích của việc ni gà “ - HS hát bài “Đàn gà con “
30’ <b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


18’  <b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu lợi ích</b>


<b>của việc nuôi gà </b>


<b>Hoạt động nhóm , lớp</b>
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo



nhóm về lợi ích của việc ni gà


- HS tự chia nhóm theo yêu cầu của GV
- GV giới thiệu nội dung, yêu cầu


phieáu học tập


<i>Em hãy kể tên các sản phẩm của</i>
<i>chăn nuôi gà </i>


<i>+ Ni gà đem lại lợi ích gì ?</i>


<i>+ Nêu các sản phẩm được chế biến</i>
<i>từ thịt gà, trứng gà .</i>


- HS đọc, nhận xét , trao đổi về nội dung
các tranh ảnh trong SGK


- Các nhóm cùng thảo luận


- GV quan sát , hướng dẫn , gợi ý để
HS thảo luận có hiệu quả


- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo
luận .


- GV tổng hợp các ý kiến thảo luận
của các nhóm về các lợi ích của việc
ni gà :



1) Các sản phẩm của chăn nuôi gà :
+ Thịt gà, trứng gà


+ Lông gà .
+ Phân gà .


- Hãy kể tên một số sản phẩm được
chế biến từ thịt gà, trứng gà


- Món gà luộc, gà quay, gà hầm, trứng
tráng, trứng ốp, bánh ga-tô …


2) Một số lợi ích của việc nuôi gà :
+ Gà lớn nhanh, đẻ nhiều trứng.
+ Thịt gà, trứng gà có giá trị dinh
dưỡng cao ( chất đạm )


+ Thịt gà, trứng gà dùng làm thực
phẩm hằng ngày


+ Nuôi gà là nguồn thu nhập kinh tế
chủ yếu của nhiều gia đình ở nơng
thơn


+ Cung cấp nguyên liệu cho công
nghiệp chế biến thực phẩm


-Tại sao nuôi gà lại tận dụng được
nguồn thức ăn có sẵn trong thiên



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

nhieân


12’  <b>Hoạt động 2 : Đánh giá kết </b>


<b>quả học tập </b>


- GV đánh giá kết quả học tập của
HS qua phiếu trắc nghiệm


<i>Em đánh dấu (X) vào ở câu trả lời </i>
<i>đúng </i>


<i>Những lợi ích của việc ni gà :</i>


 <i>Đem lại nguồn thu nhập cao .</i>
 <i>Cung cấp thịt, trứng làm thực </i>


<i>phaåm .</i>


 <i>Cung cấp chất bột đường .</i>
 <i>Cung cấp nguyên liệu cho công </i>


<i>nghiệp chế biến thực phẩm .</i>


 <i>Làm thức ăn cho vật nuôi .</i>
 <i>Làm cho mơi trường xanh, sạch, </i>


<i>đẹp.</i>


 <i>Cung cấp phân bón cho cây trồng</i>



<i>.</i>


 <i>Xuất khẩu .</i>


-GV nêu đáp án để HS tự đánh giá
- Nhận xét, đánh giá kết quả học
tập của HS


<b>Hoạt động cá nhân , lớp</b>
- HS lắng nghe GV phổ biến


- HS làm bài tập .


- HS trao đổi bài và đánh giá kết quả bài
làm


 <b>Hoạt động 3 : Củng cố </b>


+ Hãy nêu những ích lợi của việc
ni gà ?


<b>4. Tổng kết- dặn dò : </b>
- Chuẩn bị : “Chuồng nuôi và dụng
cụ nuôi gà “


- Nhận xét tiết học .


Hoạt động cá nhân , lớp
- HS nêu



- Laéng nghe


<i><b></b></i>
<i><b></b></i>
<i><b></b></i>
<i><b></b></i>
<i><b>---</b></i>


<b>---Tiết 73 : </b>

<b>Tốn</b>



<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị biể thức, giải tốn có lời
văn.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.


III. Các hoạt động:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1’


4’


1’
30’


25’


4’


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> Học sinh sửa bài 1a, 2, 3/ 72 (SGK).
<b>-</b> Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> Luyện tập chung.
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh kĩ
năng thực hành các phép chia có liên quan
đến số thập phân.


<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, thực hành, động
não.




<b> Baøi 1:</b>


<b>-</b> Giáo viên lưu ý học sinh từng dạng chia
và nhắc lại phép chia.


Số thập phân chia số thập phân
Số thập phân chia số tự nhiên
Số tự nhiên chia số thập phân



Số tự nhiên chia số tự nhiên




<b> Baøi 2:</b>


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại thứ tự
thực hiện tính trong biểu thức.


Lưu ý thứ tự thực hiện trong biểu thức.




<b> Bài 3:</b>


<b>-</b> Giáo viên chốt dạng tốn.




<b> Bài 4:</b>


- Giáo viên chốt cách tìm SBT, Số hạng ,
thừa số chưa biết


 <b>Hoạt động 2: </b>Củng cố


<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, thực hành.


<b>-</b> Học sinh nhắc lại phương pháp chia các
dạng đã học.



<b>-</b> Haùt


<b>-</b> Học sinh sửa bài.
<b>-</b> Lớp nhận xét.
- Lắng nghe


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


<b>-</b> Học sinh đọc đề bài – Cả lớp đọc thầm.
<b>-</b> Học sinh làm bài.


<b>-</b> Học sinh sửa bài.
<b>-</b> Cả lớp nhận xét.
<b>-</b> Học sinh đọc đề.
<b>-</b> Học sinh làm bài.
<b>-</b> Học sinh sửa bài.
<b>-</b> Lớp nhận xét.


<b>-</b> Học sinh đọc đề bài – học sinh tóm tắt.
1 giờ : 0,5 lít


? giờ : 120 lít
<b>-</b> Học sinh làm bài.
<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


- Học sinh đọc đề.
<b>-</b> Học sinh làm bài
<b>-</b> Học sinh sửa bài.
<b>-</b> Lớp nhận xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

1’ <b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>
<b>-</b> Làm bài nhà 4 / 73 .


<b>-</b> Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
<b>-</b> Chuẩn bị: “Tỉ số phần trăm”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


3 : 4  100 : 100
1 : 2  100 : 100
- Lắng nghe






---



<b>---Tiết 30</b>



<b>Tiết 30</b>

<b>Tập đọc</b>

<b>Tập đọc</b>



<i><b>Về ngôi nhà đang xây</b></i>



<i><b>Về ngôi nhà đang xây</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>- </b>Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.



<b>- </b>Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hình ảnh đẹp của ngơi nhà đang xây. Thể hiện sự đổi mới của đất nước .
( Trả được câu hỏi 1,2,3).


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Tranh phóng to, bảng phụ ghi những câu luyện đọc.
+ HS: Bài soạn.


III. Các hoạt động:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1’


4’


1’
34’
10’


10’


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Buôn Chư-Lênh đón cơ giáo.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét cho điểm.


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> Nêu MT bài
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh luyện


đọc.


<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, trực quan.
<b>-</b> Luyện đọc.


<b>-</b> Giáo viên rút ra từ khó.


<b>-</b> Rèn đọc: giàn giáo, trụ bê tơng, cái bay.
<b>-</b> Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài.


 <b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu bài.


<b>Phương pháp:</b> Bút đàm, thảo luận nhóm,
đàm thoại.


<b>-</b> Hát


<b>-</b> Học sinh đọc từng đoạn.


<b>-</b> Học sinh đặt câu hỏi – HS khác trả lời.
- Lắng nghe


<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>


- Học sinh khá giỏi đọc cả bài.
<b>-</b> Học sinh nối tiếp đọc từng khổ thơ.
<b>-</b> Học sinh đọc thầm phần chú giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

10’



4’


1’


+ Tìm hiểu bài.


 Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 1.


+ <b>Câu 1</b>: Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh
ngơi nhà đang xây?


+ <b>Câu 2</b>: Những hình ảnh nói lên vẽ đẹp của
ngơi nhà ?


+ <b>Câu 3</b>: Tìm những hình ảnh nhân hóa làm
cho ngôi nhà được miêu tả sống động, gần
gũi?


+ <b>Câu 4</b>: Hình ảnh những ngơi nhà đang xây
nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước
ta?


 <b>Hoạt động 3:</b> Rèn học sinh đọc diễn
cảm.


<b>Phương pháp: Đ</b>àm thoại, thực hành.
<b>-</b> Giáo viên đọc diễn cảm.


<b>-</b> Cho học sinh luyện đọc diễn cảm.



<b>-</b> Giáo viên chốt<b>: Thông qua hình ảnh ø</b>
<b>sống động của ngôi nhà đang xây, ca ngợi</b>
<b>cuộc sống lao động trên đất nước ta.</b>
 <b>Hoạt động 4:</b> Củng cố.


<b>-</b> Giáo viên cho học sinh thi đua đọc diễn
cảm 2 khổ thơ đầu của bài thơ.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét–Tuyên dương
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Học sinh về nhà luyện đọc.


<b>-</b> Chuẩn bị: “Thầy thuốc như mẹ hiền”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học


<b>-</b> Học sinh đọc đoạn 1.


<b>-</b> Học sinh gạch dưới câu trả lời.


- Dự kiến: trụ bê-tông nhú lên – bác thợ làm
việc, cịn ngun màu vơi gạch – rãnh tường
chưa trát – ngôi nhà đang lớn lên.


- Dự kiến:


+ Giàn giáo tựa cái lồng.


+ Truï bê-tông nhú lên như một mầm cây.


+ Ngôi nhà như bài thơ.


+ Ngơi nhà như bức tranh.
+ Ngơi nhà như đứa trẻ.
<b>-</b> Dự kiến:


+ Ngôi nhà tựa, thở.
+ Nắng đứng ngử qn.
+ Làn gió mang hương ủ đầy.
+ Ngơi nhà như đứa trẻ, lớn lên.


<b>-</b> Dự kiến: cuộc sống náo nhiệt khẩn trương.
Đất nước là công trường xây dựng lớn.


<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>


<b>-</b> Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm.
<b>-</b> Từng nhóm thi đua đọc diễn cảm.
<b>-</b> Nêu đại ý.


- Học sinh thi đua 2 dãy.
- Lớp nhận xét.


- Laéêng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>---MÜ thuËt</b>


<b>Bµi 15 : vÏ tranh</b>


<b>Đề tài quân đội.</b>




I - Mục đích yêu cầu :


- HS hiểu biết thêm về quân đội và những hoạt động của bộ đội trong chiến đấu, sản xuất
và trong sinh hoạt hằng ngày.


- HS vẽ đợc tranh về đề tài Quân đội.
- HS thêm yêu quý các cô, các chú bộ đội.
II - Đồ dùng dạy học :


- Tranh ảnh về quân đội.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu<b><sub>:</sub></b>


<b>1. KiÓm tra:(2,<sub>)</sub></b>


- Để đánh giá một bài trang trí đờng diềm ở đồ vật cần phải dựa vào những mặt nào ?


<b>2. Bµi míi:</b>


<b>a. Giới thiệu bài: (1,<sub>) </sub></b><sub>- HS hát bài hát về chú bộ đội, GV hớng HS vào bài.</sub>


b. Bµi míi :


Hoạt động của thầy

T.G

Hoạt động của trị



<b>*Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.</b>


- GV giới thiệu tranh ảnh về đề tài quân
đội.



- C¸c tranh vÏ cã H.ảnh chính là ai ?


<b> 4-5,</b>


- HS quan sát.


- Trang phục của các cô, chú bộ đội nh thế
nào ?


- Vũ khí và phơng tiện quân đội gồm
những gì ?


- Vẽ về đề tài quân đội các em có thể vẽ
những hoạt động nào ?


<b>*Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.</b>


- Nêu cách vẽ tranh theo đề tài ?


- GV yêu cầu HS quan sát kĩ các bức tranh
trong sgk để HS thấy rõ cách sắp xếp hình
ảnh, cách vẽ hình và vẽ màu.


<b>*Hoạt động 3: Thực hành.</b>


- Yêu cầu HS vẽ một bức tranh về đề tài
Quân đội .


- GV bao qu¸t líp, híng dÉn bæ sung.



<b>*Hoạt động 4: Củng cố .</b>


- GV gợi ý HS nhận xét một số bài vÒ :
+ Néi dung.


+ Bè côc.


+ H×nh vÏ, nÐt vẽ.
+ Màu sắc.


- GV bổ sung khen ngợi, động viên cả lớp .
- Nhận xét chung tiết học.


<b>*Hoạt động 5 :Dặn dò : </b>


- Su tầm bài vẽ mẫu có hai vật mẫu của
các bạn lớp trớc và tranh tĩnh vật của hoạ sĩ
trên sách b¸o.


<b> 4-5,</b>


<b> 15- 17,</b>


<b>3-4,</b>


<b> 1,</b>


- HS trả lời.


- HS trả lời.



- HS quan sát tranh.


- HS vÏ vµo vë.


- HS tự nhận xét các bài đẹp và cha
đẹp.


- Chuẩn bị đồ dùng học tập







<b>---Thứ năm / /</b>
<b>Thể dục</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>***************</b>

<b>Tieát 29 </b>

<b>Tập làm văn</b>



<b>LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI</b>


<b> ( Tả hoạt động)</b>



<b>I. Muïc tiêu: </b>


- Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài
văn ( BT1 )


- Viết được một đoạn văn tả hoạt động của một người ( BT2)


<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ GV: Bảng phụ ghi sẵn lời giải của bài tập 1.
+ HS: SGK , VBT


III. Các hoạt động:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1’


4’


1’
33’
10’


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> Học sinh lần lượt đọc bài chuẩn bị: quan
sát hoạt động của một người thân hoặc một
người mà em yêu mến.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>Nêu mục tiêu bài
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn học sinh nắm
được cách tả hoạt động của người (các đoạn
của bài văn, nội dung chính của từng đoạn,


các chi tiết tả hoạt động).


<b>Phương pháp:</b> Bút đàm, đàm thoại.
<b>* Bài 1:</b>


• Câu mở đoạn.
••Nội dung từng đoạn.


+ Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác
Tâm.


<b>-</b> Hát
- Vài HS đọc
- Cả lớp nhận xét.
- Lắng nghe


<b>Hoạt động cá nhân.</b>


- 1 học sinh đọc bài 1 – Cả lớp đọc thầm.
<b>-</b> Học sinh làm việc cá nhân – trả lời câu hỏi.
<b>-</b> Cả lớp nhận xét bổ sung ý, câu hay.


<b>-</b> Các đoạn của bài văn.


+ Đoạn 1: Bác Tâm … loang ra mãi (Câu mở
đoạn: Bác Tâm, mẹ của Thư đang chăm chú
làm việc).


+ Đoạn 2: Tả kết quả lao động của bác Tâm –
mảng đường được và rất đẹp, rất khéo (Câu


mở đoạn: Mảng đường hình chữ nhật đen
nhánh hiện lên).


+ Đoạn 3: Câu mở đoạn: Bác Tâm đứng lên
vươn vai mấy cái liền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

18’


5’


1’


 <b>Hoạt động 2: </b>Hd HS viết được một đoạn
văn (chân thật, tự nhiên), tả HĐ của người
(nhiệm vụ trọng tâm).


<b>Phương pháp:</b> Bút đàm, đàm thoại.
<b>* Bài 2:</b>


• Giáo viên nhận xét chốt chân thật, tự
nhiên.


 <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố.
<b>Phướng pháp:</b> Thi đua.


<b>-</b> Tổng kết rút kinh nghiệm.
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>
<b>-</b> Hoàn tất bài tập 3û.


<b>-</b> Chuẩn bị: “Luyện tập tả người: tả hoạt


động”.


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


 Tay phải cầm búa, tay trái xép rất khéo
những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh.
Bác đập đeù đều xuống những viên đá, hai
tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng.


<b>Hoạt động cá nhân.</b>


- Viết một đoạn văn tả hoạt động của một
người thân hoặc một người mà em yêu mến.
<b>-</b> Học sinh đọc phần yêu cầu và gợi ý.
<b>-</b> Học sinh làm bài.


<b>-</b> Học sinh đọc lên đoạn văn đã hoàn chỉnh.
<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


<b>-</b> Quan sát và ghi lại kết quả quan sát của em
bé đang độ tuổi tập đi, tập nói.


<b> Hoạt động lớp.</b>
<b>-</b> Đọc đoạn văn hay.
<b>-</b> Phân tích ý hay
- Lắng nghe


<i><b></b></i>
<i><b></b></i>
<i><b></b></i>


<i><b></b></i>
<i><b>---</b></i>


<b>---Tiết 74 : </b>

<b>toỏn </b>



<b>Tặ SO PHAN TRAấM</b>



I. Muùc tieõu:



Bớc đầu nhận biết về Tỉ số phần trăm.


-Biết viết một số phân số dới dạng tỉ số phần trăm.


<b>II. Chuaồn bũ:</b>


+ GV: Hình vẽ trên bảng phụ / 73
+ HS: Bài soạn.


III. Các hoạt động:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

4’


1’
30’
15’


15’



<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> Học sinh sửa bài nhà .


<b>-</b> Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> Tỉ số phần trăm.
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh hiểu
về tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số và ý
nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm)


<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, thực hành,
động não.


<b>-</b> Giáo viên giới thiệu khái niệm về tỉ số
phần trăm (xuất phát từ tỉ số) _ Giáo viên
giới thiệu hình vẽ trên bảng.


25 : 100 = 25%


25% là tỉ số phần trăm.


<b>-</b> Giúp học sinh hiểu ý nghóa tỉ số phần
trăm.


 Tỉ số phần trăm cho ta biết gì?


 <b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học sinh nắm
được quan hệ giữa tỉ số phần trăm và phân số.


(phân số thập phân và phân số tối giản).
<b>Phương pháp: </b>Thực hành, đàm thoại, động
não.




<b> Baøi 1:</b>


- Giáo viên hỏi HS cách tìm tỉ số phần
trăm


- Rút gọn phân số 75 thaønh 25
300 100
- Vieát 25 = 25 %


100
<b> Baøi 2:</b>


<b>-</b> Giáo viên hướng dẫn HS :
+ Lập tỉ số của 95 và 100 .
+ Viết thành tỉ số phần trăm .


<b>-</b> Học sinh sửa bài.
<b>-</b> Lớp nhận xét.
- Lắng nghe


<b>Hoạt động nhóm đơi.</b>


- Mỗi học sinh tính tỉ số giữa S trồng hoa hồng
và S vườn hoa.



<b>-</b> Học sinh nêu: 25 : 100
<b>-</b> Học sinh tập viết kí hiệu %
<b>-</b> Học sinh đọc đề bài tập.


<b>-</b> Viết tỉ số học sinh giỏi so với toàn trường.
80 : 400


<b>-</b> Đổi phân số thập phân.
80 : 400 = 80<sub>400</sub>=20


100


<b>-</b> Viết thành tỉ số: 1<sub>4</sub> = 20 : 100
 20 : 100 = 20%


20% cho ta biết cứ 100 học sinh trong trường có
20 học sinh giỏi.


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


<b>-</b> Học sinh đọc đề.
<b>-</b> Học sinh làm bài.
<b>-</b> Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.


- Học sinh đọc đề.
<b>-</b> Học sinh làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

5’



1’


<b> Baøi 3:</b>


<b>-</b> Giáo viên hướng dẫn HS tìn số cây ăn
quả


<b>-</b> Gợi ý để HS cách tìm tỉ số %


 <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố


<b>Phương pháp:</b> Động não, thực hành.
<b>-</b> Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>
<b>-</b> Làm bài nhà 2/ 74


<b>-</b> Dăn học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà.
<b>-</b> Chuẩn bị: “Giải toán về tỉ số phần trăm”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học


toång số sản phẩm là :


95 : 100 = 95 = 95 %
100


<b>-</b> Học sinh sửa bài.


<b>Tóm tắt :</b> 1000 cây : 540 cây lấy goã


? cây ăn quả


a) Cây lấy gỗ : ? % cây trong vườn
b) Tỉ số % cây ăn quả và cây trong vườn ?
<b>-</b> Học sinh sửa bài.


<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


<b>-</b> Viết các phân số sau thành tỉ số phần trăm


3
5<i>;</i>


4
8


- Lắng nghe






---



<i>---LỊCH SỬ</i>


<b>CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU - ĐÔNG 1950</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Tờng thuật sơ lợc đợc diễn biến chiến dịch Biên giới trên lợc đồ:


+ Ta mở chiến dịch Biên giới nhằm giải phóng một phần biên giới, củng cố và mở rộng Căn cứ địa
Việt Bắc, khai thông đờng liờn lc quc t.


+ Mở đầu ta tấn công cứ điểm Đông Khê.


+Mt ụng Khờ, ch rỳt quõn khi Cao Bằng theo đờng số 4, đồng thời đa lực lựợng lên để chiếm
lại Đông Khê.


+ Sau nhiều ngày giao tranh quyết liệt, quân Pháp đóng trên đờng số 4 phải rút chạy.
+ Chiến dịch Biên giới thắng lợi, căn cứ địa Việt Bắc đợc củng cố và mở rộng.


- Kể lại đợc tấm gơng anh hùng La Văn Cầu: Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lơ
cốt phía đơng bắc cứ điểm Đơng Khê. Bị trúng đạn, nát một phần cánh tay phải nhng anh đã nghiến răng
nhờ đồng đội dùng lỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. (chỉ biên giới Việt-Trung).
Lược đồ chiến dịch biên giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

+ HS: SGV, sưu tầm tư liệu chiến dịch biên giới.
III. Các hoạt động:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1’


4’



1’
30’
10’


12’


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ: Thu Đông 1947, Việt Bắc mồ</b>
chôn giặc Pháp.


<b>-</b> Nêu diễn biến sơ lược về chiến dịch Việt
Bắc thu đơng 1947?


<b>-</b> Nêu ý nghóa của chiến thắng Việt Bắc
thu đông 1947?


<b>-</b> Giáo viên nhận xét bài cũ.
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


Chiến thắng biên giới thu đông 1950.
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: Nguyên nhân địch bao</b>


vây biên giới.


<b>Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu lí do địch</b>
bao vây biên giới.



<b>Phương pháp: Thực hành, giảng giải.</b>


<b>-</b> Giáo viên sử dụng bản đồ, chỉ đường biên
giới Việt – Trung, nhấn mạnh âm mưu của
Pháp trong việc khóa chặt biên giới nhằm
bao vây, cô lập căn cứ địa Việt Bắc, cô lập
cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Lưu ý
chỉ cho học sinh thấy con đường số 4.


<b>-</b> Giáo viên cho học sinh xác định biên giới
Việt – Trung trên bản đồ.


<b>-</b> Hoạt động nhóm đơi: Xác định trên lược
đồ những điểm địch chốt quân để khóa
biên giới tại đường số 4.


 Giáo viên treo lược đồ bảng lớp để học


sinh xác định. Sau đó nêu câu hỏi:


+ Nếu khơng khai thơng biên giới thì cuộc
kháng chiến của nhân dân ta sẽ ra sao?


 Giaùo viên nhận xét + chốt: Địch bao vây


biên giới để tăng cường lực lượng cô lập
căn cứ Việt Bắc.


 <b>Hoạt động 2: Tạo biểu tượng về chiến</b>



dịch Biên Giới.


<b>Mục tiêu: Học sinh nắm thời gian, địa</b>
điểm, diễn biến và ý nghĩa chiến dịch.
Biên Giới thu đơng 1950.


<b>Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận.</b>


<b>-</b> Hát


<b>-</b> Hoạt động lớp.


<b>-</b> 2 em trả lời  Học sinh nhận xét.


<b>Họat động lớp.</b>


<b>-</b> Học sinh lắng nghe và quan sát
bản đồ.


<b>-</b> 3 em học sinh xác định trên bản
đồ.


<b>-</b> Học sinh thảo luận theo nhóm đôi.


 1 số đại diện nhóm xác định lược


đồ trên bảng lớp.


<b>-</b> Học sinh nêu



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

3’


1’


<b>-</b> Để đối phó với âm mưu của địch, TW
Đảng dưới sự lãnh đạo của Bác Hồ đã
quyết định như thế nào? Quyết định ấy thể
hiện điều gì?


<b>-</b> Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến
dịch Biên Giới thu đông 1950 diễn ra ở
đâu?


<b>-</b> Hãy thuật lại trận đánh ấy?


 Giáo viên nhận xét + nêu lại trận đánh


(có chỉ lược đồ).


<b>-</b> Em có nhận xét gì về cách đánh của
quân đội ta?


<b>-</b> Kết quả của chiến dịch Biên Giới thu
đông 1950?


<b>-</b> Nêu ý nghĩa của chiến dịch Biên Giới thu
đông 1950?


<b>-</b> Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài


tập. Làm theo 4 nhóm.


+ Nêu điểm khác nhau chủ yếu nhất giữa
chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 và
chiến dịch Biên Giới thu đông 1950?


+ Em có suy nghó gì về tấm gương anh La
Văn Cầu?


+ Hình ảnh Bác Hồ trong chiến dịch Biên
Giới gơi cho em suy nghĩ gì?


+ Việc bộ đội ta nhường cơm cho tù binh
địch trong chiến dịch Biên Giới thu đông
1950 giúp em liên tưởng đến truyền thống
tốt đẹp nào của dân tộc Việt nam?


 Giáo viên nhận xét.
 Rút ra ghi nhớ.


 <b>Hoạt động 3: Củng cố. </b>


<b>Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.</b>
<b>Phương pháp: Hỏi đáp, động não.</b>


<b>-</b> Thi đua 2 dãy chỉ lược đồ, thuật lại chiến
dịch Biên Giới thu đơng 1950.


 Giáo viên nhận xét  tuyên dương.



<b>-</b> Học sinh thảo luận nhóm đôi.


→ Đại diện 1 vài nhóm trả lời.


→ Các nhóm khác bổ sung.


<b>-</b> Học sinh thảo luận nhóm bàn.


 Gọi 1 vài đại diện nhóm nêu diễn


biến trận đánh.


 Các nhóm khác bổ sung.


<b>-</b> Quá trình hình thành cách đánh
cho thấy tài trí thơng minh của qn
đội ta.


<b>-</b> Học sinh nêu.


<b>-</b> Ý nghóa:


+ Chiến dịch đã phá tan kế hoạch
“khóa cửa biên giới” của giặc.


+ Giải phóng 1 vùng rộng lớn.


+ Căn cứ đi a Việt Bắc được mở
rộng.



+ Tình thế giữa ta và địch thay đổi:
ta chủ động, địch bị động.


<b>-</b> Học sinh bốc thăm làm phần câu
hỏi bài tập theo nhóm.


 Đại diện các nhóm trình bày.
 Nhận xét lẫn nhau.


<b>Hoạt động lớp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Học bài.


<b>-</b> Chuẩn bị: “Hậu phương những năm sau
chiến dịch Biên Giới”.


<b>-</b> Nhận xét tiết học






---


---LUYỆN TỪ VÀ CÂU


<b>TỔNG KẾT VỐN TỪ</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nêu dợc một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trị , bạn bè theo
y/c của BT1,2. Tìm đợc một số từ ngữ tả hình dáng của ngời theo y/c BT3 ( Chọn 3 trong số 5 ý a,b,c,d,e.)


-Viết đợc đoạn văn tả hình dáng ngời thân khoảng 5 câu theo y/c BT4


<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ GV: Giấy khổ to, bảng phụ.
+ HS: SGL, xem bài học.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1’


4’


1’
30’
10’


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ: </b>


<b>-</b> Học sinh lần lượt đọc lại các bài 1, 2,
3 đã hồn chỉnh trong vở.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét – cho điểm.


<b>3. Giới thiệu bài mới: “Tổng kết vốn từ”.</b>


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn học sinh
liệt kê được các từ ngữ chỉ người, tả
hình dáng của người, biết đặt câu miêu
tả hình dáng của một người cụ thể.
<b>Phương pháp: Cá nhân, nhóm đơi, bút</b>
đàm.


Bài 1:


 Giáo viên chốt: treo bảng từ ngữ đã


liệt kê.


<b>-</b> Hát


<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>


<b>-</b> Học sinh đọc yêu cầu bài 1.


<b>-</b> Cả lớp đọc thầm.


<b>-</b> Học sinh liệt kê ra nháp các từ ngữ
tìm được.


<b>-</b> Học sinh lần lượt nêu – Cả lớp nhận
xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

15’


5’
1’


Baøi 2:


 Giáo viên chốt lại treo bảng từ ngữ,


bổ sung những từ ngữ của học sinh vừa
tìm.


Bài 3:


 Giáo viên nhấn mạnh lại yêu cầu bài


tập bằng 3 câu tả hình dáng.
+ Ơng đã già, mái tóc bạc phơ.
+ Khn mặt vng vức của ơng có
nhiều nếp nhăn nhưng đơi mắt ơng vẫn
tinh nhanh.


+ Khi ông cầm bút say sưa vẽ nét mặt
ông sáng lên như trẻ lại.


 <b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn học sinh


nhớ và liệt kê chính xác các câu tục
ngữ, thành ngữ, ca dao đã học, đã biết


nói về quan hệ gia đình, thầy trị, bè
bạn. Tìm đúng hồn cảnh sử dụng các
câu tục ngữ, ca dao đó.


<b>Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút</b>
đàm.


Bài 4:


<b>-</b> Tìm thành ngữ, tục ngữ, ca dao.


<b>-</b> Chia mỗi nhóm tìm theo chủ đề hoặc
cho đại diện nhóm bốc thăm.


<b>-</b> Giáo viên chốt lại.


<b>-</b> Nhận xét các nhóm tìm đúng chủ đề
– Bình chọn nhóm tìm đúng và hay.


Bài 5


<b>-</b> Nhóm lên trình bày tự chọn 1 câu để
nêu hoàn cảnh sử dụng.


 <b>Hoạt động 3: Củng cố.</b>


<b>-</b> Thi đua đối đáp 2 dãy tìm thành ngữ,
tục ngữ ca dao về thầy cơ, gia đình, bạn
bè.



<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Làm bài 4, 5 vào vở.


<b>-</b> Chuẩn bị: “Tổng kết vốn từ”.


bảng từ.


<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


<b>-</b> Học sinh đọc kỹ yêu cầu bài 2.


<b>-</b> Cả lớp đọc thầm.


<b>-</b> Học sinh làm việc theo nhóm.


<b>-</b> Đại diện nhóm dán kết quả lên bảng
và trình bày.


<b>-</b> Cả lớp nhận xét – Kết luận nhóm
thắng.


<b>-</b> Học sinh đọc yêu cầu bài tập.


<b>-</b> Học sinh tự làm ra nháp.


<b>-</b> Học sinh nối tiếp nhau diễn đạt các
câu văn.


<b>-</b> Cả lớp nhận xét.



<b>-</b> Bình chọn đoạn văn hay.
<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>


<b>-</b> Học sinh đọc yêu cầu bài 4.


<b>-</b> Trao đổi nhóm.


+ Nhóm 1: Quan hệ gia đình.
+ Nhóm 2: Tình thấy trò.


+ Nhóm 3 – 4: Quan hệ bè bạn.


<b>-</b> Địa diện nhóm lên bảng trình bày
theo hình thức trị chơi ong xây tổ.


<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<i><b>* Điều chỉnh bổ sung:</b></i>



………---

---………


Thứ sáu / /


<i>Địa lí</i>



<b>THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu đợc một số đặc điểm nổi bạt vè thơng mại và du lịch của nc ta:


+ Xuất khẩu: khoáng sản, hàng dệt may,nong sản,thuỷ sản, lâm sản; nhập khẩu: máy móc, thiết bị,
nguyên và nhiên liệu,


+ Ngành du lịch nớc ta ngày càng phát triển.


- Nhớ tên mọt số điểm du lịch Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang,
Vũng Tàu


Học sinh khá, giỏi:


+ Nờu c vai trũ của thơng mại đối với sự phát triển kinh tế.


+ Nêu dợc những điều kiện thuận lợi để phát triển nghành du lịch: nớc ta có nhiều phong cảnh đẹp,
vờn quốc gia, các cơng trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội,…; các dịch vụ du lịch đợc cải thiện


<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ GV: + Bản đồ hành chính Việt Nam.


+ HS: Tranh ảnh về các chợ lớn và trung tâm thương mại, du lịch, ….
<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’


3’


1’
34’
15’


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ: giao thông vận tải</b>


<b>-</b> Nhận xét, đánh giá.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>“Thương mại và du
lịch”.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: Hoạt động thương mại</b>


<b>Phương pháp: Đàm thoại, sử dụng biểu đồ.</b>
- Thương mại gồm những hoạt động nào ?
- Những địa phương nào có hoạt động thương
mại phát triển nhất cả nước ?


- Neâu vai trò của ngành thương mại.


+ Hát



• Đọc ghi nhớ.


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>
+ Quan sát mục I SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

15’


4’

1’


- Kể tên các mặt hàng xuất, nhập khẩu chủ yếu
của nước ta.


 Kết luận:


- Thương mại là ngành thực hiện việc mua
bán hàng hố, bao gồm :


+ Nội thương : bn bán ở trong nước.
+ Ngoại thương : buôn bán với nước ngoài.
- Hoạt động thương mại phát triển nhất ở
Hà Nội và TP HCM.


- Vai trò của thương mại : cầu nối giữa sản
xuất với tiêu dùng.


- Xuất khẩu: ……….



- NHập khẩu : máy móc, thiết bị, nguyên vật
liệu, nhiên liệu.


 <b>Hoạt động 2: Ngành du lịch</b>


<b>Phương pháp: Thảo luận nhóm, quan sát,</b>
giảng giải.


- Cho biết vì sao những năm gần đây, lượng
khách du lịch đến nước ta đã tăng lên ?
- Kể tên các trung tâm du lịch lớn của nước
ta?


=> Kết luận :


- Nước ta có nhiều điều kiện để phát triển
du lịch.


- Số lượng khách du lịch trong nước tăng do
đời sống được nâng cao, các dịch vụ du lịch
phát triển. Khách du lịch nước ngoài đến
nước ta ngày càng tăng.


 <b>Hoạt động 5: Củng cố.</b>


<b>Phương pháp: Hỏi đáp.</b>
<b>5. Tổng kết - dặn dị: </b>


<b>-</b> Dặn dò: Ôn bài.



<b>-</b> Chuẩn bị: ôn tập


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


Học sinh nhắc lại.


<b>Hoạt động nhóm đơi, lớp.</b>


- Hs trình bày kết quả, chỉ trên
bản đồ vị trí các trung tâm du lịch
lớn.


<b>Hoạt động lớp.</b>
+ Đọc ghi nhớ


<i> </i>
<i>-</i>
<i></i>
<i></i>
<i></i>


<i>-</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI </b>


<b>( Tả hoạt động )</b>



<b>I. Muïc tieâu: </b>


- Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của một người ( BT1)



- Dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn tả hoạt động của người ( BT2)
<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ GV: Bảng phụ, bài soạn
+ HS: SGK, VBT


III. Các hoạt động:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1’


4’


1’
33’
10’


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> Học sinh lần lượt đọc kết quả quan sát
bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>Nêu mục tiêu bài
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn học sinh
biết lập dàn ý chi tiết cho một bài văn
tả một em bé đang ở độ tuổi tập đi và


tập nói – Dàn ý với ý riêng.


<b>Phương pháp:</b> Thảo luận nhóm, đàm
thoại.


<b>* Bài 1:</b>


<b>-</b> Lưu ý: dàn ý có thể nêu vài ý tả hình
dáng của em bé.


+ Tả hoạt động là yêu cầu trọng tâm.
 Giáo viên nhận xét: đúng độ tuổi đang
tập đi tập nói: Tránh chạy tới sà vào
lịng mẹ.


 Khen những em có ý và từ hay.


<b>I. Mở bài</b>:


 Giới thiệu em bé đang ở tuổi tập đi và
tập nói.


<b>II. Thân bài</b>:
1/ Hình dáng:


+ Hai má – mái tóc – cái miệng.
2/ Hành động:


<b>-</b> Biết đùa nghịch – biết khóc – hờn dỗi



<b>-</b> Hát
- Vài HS đọc
- Cả lớp nhận xét.
- Lắng nghe


<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>


- Lập dàn ý cho bài văn tả một em bé đang ở độ
tuổi tập đi và tập nói.


<b>-</b> Học sinh đọc rõ yêu cầu đề bài.
<b>-</b> Cả lớp đọc thầm.


<b>-</b> Học sinh quan sát tranh, hình ảnh sưu tầm.
<b>-</b> Lần lượt học sinh nêu những hoạt động của em
bé độ tuổi tập đi và tập nói.


<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


<b>-</b> Học sinh chuyển kết quả quan sát thành dàn ý
chi tiết.


<b>-</b> Học sinh hình thành 3 phaàn:


I. Mở bài: giới thiệu em ở độ tuổi rất ngộ nghĩnh,
đáng yêu (đang tuổi tập đi và tập nói).


II. Thân bài:


1/ Hình dáng: (bụ bẫm …) – Hai má (bầu bĩnh,


hồng hào) – Mái tóc (thưa mềm như tơ, buộc thành
cái túm nhỏ trên đầu) – Cái miệng (nhỏ xinh, hay
cười).


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

18’


5’


1’


– vòi ăn.


<b>-</b> Vận động ln tay chân – cười –
nũng nịu – ê a – đi lẫm chẫm – Tiếng
nói thánh thót – lững chững – thích nói.


<b>III. Kết luận</b>:
<b>-</b> Em yêu bé.


 <b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn học sinh
biết chuyển một phần của dàn ý đã lập
thành một đoạn văn (tự nhiên, chân
thực) tả hoạt động của em bé.


- GV chấm điểm một số bài làm .
<b>Phương pháp:</b> Bút đàm.


<b>*Baøi 2:</b>


- Dựa theo dàn ý đã lập, hãy viết một


đọa văn tả hoạt động của bạn nhỏ hoặc
em bé .


<b>Hoạt động 3: </b>Củng cố.
<b>Phương pháp:</b> Thi đua.
<b>-</b> Giáo viên tổng kết.
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Khen ngợi những bạn nói năng lưu
lốt.


<b>-</b> Chuẩn bị: “Kiểm tra viết tả người”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


biết đùa nghịch, khóc, cười, hờn dỗi, vịi ăn.
+ Bé luôn vận động tay chân – lê la dười sân gạch
với đống đồ chơi – Lúc ôm mèo – xoa đầu cười
khanh khách – Bé nũng nịu đòi mẹ – kêu a, a …
khi mẹ về. Vin vào thành giường lẫm chẫm từng
bước. Oâm mẹ đòi úp vào ngực mẹ – cầm bình sữa
– miệng chép chép.


III. Kết luận: Em yêu bé – Chăm sóc.


<b> Hoạt động cá nhân, lớp.</b>
- HS viết và trình bày đoạn văn đã viết .
<b>- </b>Học sinh đọc yêu cầu đề bài.


<b>-</b> Cả lớp đọc thầm.



<b>-</b> Học sinh chọn một đoạn trong thân bài viết
thành đoạn văn.


<b>Hoạt động lớp.</b>
<b>- </b>Đọc đoạn văn tiêu biểu.
<b>-</b> Phân tích ý hay.


- Laéng nghe


<i><b></b></i>
<i><b></b></i>
<i><b></b></i>
<i><b></b></i>
<i><b>---</b></i>


<b>---Tiết 75 : </b>

<b>Tốn</b>



<b>GIẢI TỐN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

-Giải đợc các bài tốn đơn giản có ND tìm tỉ số phần trăm của 2 số.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Baûng con, SGK, VBT.


III. Các hoạt động:



<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1’


4’


1’
34’
15’


15’


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> 2 học sinh lần lượt sửa bài (SGK).
<b>-</b> Giáo viên nhận xét và cho điểm.


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> Giải toán về tỉ số
phần trăm.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh biết
cách tính tỉ số phần trăm của hai số.


<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, thực hành, động
não.


• Giáo viên cho học sinh đọc ví dụ – Phân
tích.



 Đề bài u cầu điều gì?


• Đề cho biết những dữ kiện nào?


• Giáo viên chốt lại: thực hiện phép chia:
315 : 600 = 0,525


Nhân 100 và chia 100.


(0,52 5 100 :100 = 52, 5 :100 = 52,5 %)
Tạo mẫu số 100


• Giáo viên giải thích.


+ Học sinh nữ chiếm cứ 100 học sinh tồn
trường thì học sinh nữ chiếm khoảng hơn 52
học sinh .


+ Đổi ký hiệu: 52,5 : 100 = 52,5%  Ta có
thể viết gọn:


315 : 600 = 0,525 = 52,5%


 Thực hành: Aùp dụng vào giải toán nội
dung tỉ số phần trăm.


 Giáo viên chốt lại.


 <b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học sinh vận


dụng giải thích các bài tốn đơn giản có nội
dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.


<b>Phướng pháp:</b> Thực hành, động não.
<b>* Bài 1:</b>


<b>-</b> Hát
- HS sửa bài
<b>-</b> Lớp nhận xét.
- Lắng nghe


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


<b>-</b> Học sinh đọc đề.


<b>-</b> Học sinh tính tỉ số phần trăm giữa học sinh
nữ và học sinh toàn trường.


<b>-</b> Học sinh toàn trường : 600.
<b>-</b> Học sinh nư õ : 315 .
<b>-</b> Học sinh làm bài theo nhóm.


<b>-</b> Học sinh nêu ccáh làm của từng nhóm.
<b>-</b> Các nhóm khác nhận xét.


<b>-</b> Học sinh nêu quy tắc qua bài tập.
+ Chia 315 cho 600.


+ Nhân với 100 và viết ký hiệu % vào sau
thương.



<b>-</b> Học sinh đọc bài tốn b) – Nêu tóm tắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

4’


1’


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh tìm tỉ số % khi
biết tỉ số:


 Giáo viên chốt lại.
<b>* Bài 2:</b>


<b>-</b> Học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm
của hai số.


<b>-</b> Giới thiệu 19 : 30 = 0,6333…= 63,33%
 Giáo viên chốt sự khác nhau giữa bài 1 và
bài 2.


<b>* Baøi 3:</b>


<b>-</b> Lưu ý học sinh phần thập phân lấy đến
phần trăm.


 <b>Hoạt động 3:</b> Củng cố.


<b>Phướng pháp:</b> Đàm thoại, thực hành, động
não.



<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách
tìm tỉ số % của hai số.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>
<b>-</b> Làm bài nhà 2,3 / 75 .
<b>-</b> Chuẩn bị: “Luyện tập”.


<b>-</b> Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
<b>-</b> Nhận xét tiết học


<b>-</b> Học sinh đọc đề.
<b>-</b> Học sinh làm bài.
<b>-</b> Học sinh sửa bài.


<b>-</b> Lần lượt học sinh lên bảng sửa bài.
<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


- Học sinh đọc đề.
<b>-</b> Học sinh làm bài.
<b>-</b> Học sinh sửa bài.


- Học sinh đọc đề.


<b>-</b> Học sinh làm bài – Lưu ý cách chia.
<b>-</b> Học sinh sửa bài.


<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


<b>Hoạt động nhóm đơi (thi đua).</b>



<b>-</b> Giải bài tập số 4 trong SGK.
- HS nêu cách tìm tỉ số % của 2 số
- Lắng nghe






---



<b>---Tiết 30 : Khoa học</b>



<b>CAO SU</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức:</b> - Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su.


- Nêu tính chất, cơng dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
<b>2. Kĩ năng: </b> - Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 62 , 63 .


Một số đồ vật bằng cao su như: quả bóng, dây chun,
mảnh săm, lốp.


- Hoïc sinh : - SGK.



III. Các hoạt động:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1’


4’


1’
30’
10’


15’


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


 Cho HS nêu tính chất và công dụng của
thuỷ tinh.


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> Nêu mục tiêu của
bài học


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>
 <b>Hoạt động 1:</b> Thực hành


<b>Phương pháp: </b>Thực hành, đàm thoại.
<b>* Bước 1</b>: Làm việc theo nhóm.
<b>* Bước 2</b>: Làm việc cả lớp.


→ Giáo viên chốt.



<b>-</b> Cao su có tính đàn hồi.


 Hoạt động 2: Làm việc với SGK.


<b>-</b> Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao
su.


<b>-</b> Nêu tính chất, cơng dụng và cách bảo
quản các đồ dùng bằng cao su.


<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, giảng giải.
 Bước 1 : Làm việc cá nhân.
 Bước 2: làm việc cả lớp.


<b>-</b> Giáo viên gọi một số học sinh lần lượt trả
lời từng câu hỏi:


<b>-</b> Người ta có thể chế tạo ra cao su bằng
những cách nào?


- Cao su có những tính chất gì và thường
được sử dụng để làm gì?


- Hát
-2 HS Nêu
- Lắng nghe


<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>



<b>- </b>Các nhóm làm thực hành theo chỉ dẫn trong
SGK.


<b>-</b> Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm
thực hành của nhóm mình.


<b>-</b> Dự kiến:


<b>-</b> Ném quả bóng cao su xuống sàn nhà, ta
thấy quả bóng lại nẩy lên.


<b>-</b> Kéo căng sợi dây cao su, sợi dây dãn ra.
Khi buông tay, sợi dây cao su lại trở về vị trí
cũ.


<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>


- Học sinh đọc nội dung trong mục Bạn cần
biết ở trang 57/ SGK để trả lời các câu hỏi
cuối bài.


- Nhận xét, góp ý.


- Có hai loại cao su: cao su tự nhiên (được chế
tạo từ nhựa cây cao su với lưu huỳnh), cao su
nhân tạo (được chế tạo từ than đá và dầu mỏ).
<b>-</b> Cao su có tính đàn hồi, ít biến đổi khi gặp
nóng, lạnh, ít bị tan trong một số chất lỏng.
<b>-</b> Cao su được dùng để làm săm, lốp, làm các
chi tiết của một số đồ điện, máy móc và các


đồ dùng trong nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

5’


1’


<b>-</b> Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su.


 Hoạt động 3: Củng cố.
<b>-</b> Nhắc lại nội dung bài học?


<b>-</b> Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò
chơi thi kể các đồ dùng được làm bằng cao
su.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét – Tuyên dương.
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Xem lại bài + học ghi nhớ.
<b>-</b> Chuẩn bị: “Chất dẽo”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


nơi có nhiệt độ quá cao (cao su sẽ bị chảy)
hoặc ở nơi có nhiệt độ q thấp (cao su sẽ bị
giịn, cứng,…). Khơng để các hóa chất dính
vào cao su.


- Học sinh trả lời.
- Học sinh nhận xét.
- 2 HS nêu.



- Thi đua theo dãy


- Lắng nghe


<i></i>


<i></i>


<i></i>


<i></i>


<i></i>


<i>---</i>



<i><b>---Hoạt động tập thể</b></i>



<b>Sinh ho¹t lớp tuần 15</b>



<b>I. Mục tiêu</b>



+ HS thy c u khuyt điểm của mình trong tuần qua
+ Khắc phục những tồn ti


+ Đề ra phơng hớng tuần sau


II Tiến hành



<b>a </b><i><b>GV nhËn xÐt u ®iĨm</b></i>


- Các em đi học đầy đủ, đúng giờ
- Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập



-

Cã ý thức học tập.










<b>---b </b><i><b>Tồn tại</b></i>


- Còn nhiều hiện tợng nói chuyện trong giờ học :
- Quên bút, sách, vë :


- Trong líp cha chó ý nghe gi¶ng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>


---


<b>---c </b><i><b>Phơng hớng tuần 16</b></i>


- Thực hiƯn tèt néi quy ë líp
- Thi ®ua häc tËp


- Chấm dứt hiện tợng quên bút, quên vở, sách...







---


<b>---III Kết thúc</b>



- GV cho HS vui văn nghệ


<b>DUYT</b>
KHI TRNG









HIU TRNG
..
..
..
..
..
..


Th ,ngày………tháng………..năm 20


<b>TUẦN 16</b>



<b>Chào cờ</b>


<b>Chào cờ</b>




<b>*********************</b>


<b>Tập đọc</b>


<b>TIEÁT 31 : </b>



<b>TIEÁT 31 : </b>

<b>THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN</b>

<b>THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN</b>



<b>I. Mục tieâu:</b>


- Biết đọc diẽn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi .


- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải
Thượng Lãn Ông.( Trả lời được câu hỏi 1,2,3)


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Tranh minh họa phóng to. Bảng phụ viết rèn đọc.
+ HS: SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1’


4’


1’


30’
6’



15’


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> Gọi HS đọc bài.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét cho điểm.
<b>3. Baì mới: </b>


<b>Giới thiệu bài mới:</b> Thầy thuốc như mẹ
hiền sẽ giới thiệu với các em tài năng nhân
cách cao thượng tấm lòng nhân từ như mẹ
hiền của danh y nổi tiếng Hải Thượng Lãn
Ông.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh luyện
đọc.


<b>Phương pháp: Đ</b>àm thoại, trực quan.
<b>-</b> Luyện đọc.


<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
<b>-</b> Rèn học sinh phát âm đúng. Ngắt nghỉ câu
đúng.


<b>-</b> Bài chia làm mấy đoạn.



<b>-</b> Giáo viên đọc mẫu.


 <b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu bài.


<b>Phương pháp: </b>Trực quan, đàm thoại.
<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.2


<b>-</b> Giáo viên giao câu hỏi yêu cầu học sinh
trao đổi thảo luận nhóm.


<b>+ Câu 1</b>: Tìm những chi tiết nói lên lịng
nhân ái của Lãn ng trong việc ông chữa
bệnh cho con người thuyền chài


- GV chốt


- Yêu cầu HS nêu ý 1


<b>+ Câu 2 : </b>Điều gì thể hiện lịng nhân ái
của Lãn Oâng trong việc ông chữa bệnh cho
người phụ nữ ?


- GV chốt


- Yêu cầu HS nêu ý 2


- Giáo viên chốt: tranh vẽ phóng to.
<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.



<b>-</b> Haùt


- HS đọc đoạn và trả lời theo câu hỏi từng
đoạn.


Nhận xét
- Lắng nghe


<b>Hoạt động lớp.</b>


<b>-</b> 1 học sinh khá đọc.
<b>-</b> Cả lớp đọc thầm.


<b>-</b> Học sinh phát âm từ khó, câu, đoạn.
<b>-</b> Lần lượt học sinh đọc nối tiếp các đoạn.


+ Đoạn 1: “Từ đầu …cho thêm gạo củi”.
+ Đoạn 2: “ …càng nghĩ càng hối hận”.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.


<b>-</b> Học sinh đọc phần chú giải.


<b>Hoạt động nhóm, cá nhân.</b>


- Học sinh đọc đoạn 1 và 2.


<b>-</b> Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc từng
phần để trả lời câu hỏi.


- Oâng tự đến thăm, tận tụy chăm sóc người


bệnh , không ngại khổ, ngại bẩn, không lấy
tiền mà còn cho họ gạo, củi


- Oâng tự buộc tội mình về cái chết của người
bệnh khơng phải do ông gây ra


 ông là người có lương tâm và trách nhiệm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

5’


4’


1’


<b>+ Câu 3</b>: Vì sao cơ thể nói Lãn Ơng là
một người khơng màng danh lợi?




<b>+ Câu 4</b>: Em hiểu nội dung hai câu cuối
bài như thế nào ?


- Giáo viên chốt.


<b>-</b> u cầu học sinh nêu ý đoạn 3.


- Giáo viên cho học sinh thảo luận rút đại ý
bài?


 <b>Hoạt động 3:</b> Rèn đọc diễn cảm.


<b>Phương pháp:</b> Đàm thoại, bút đàm.
<b>-</b> Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm.
<b>-</b> Giáo viên đọc mẫu.


<b>-</b> Học sinh luyện đọc diễn cảm.
<b>-</b> Lớp nhận xét.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét.
 <b>Hoạt động 4:</b> Củng cố.


<b>-</b> Đọc diễn cảm toàn bài (2 học sinh đọc) 
ghi điểm.


<b>-</b> Qua bài này chúng ta rút ra điều gì?
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Rèn đọc diễn cảm.


<b>-</b> Chuẩn bị: “Thầy cúng đi bệnh viện”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học


+ Dự kiến: Ông được được tiến cử chức
quan trông coi việc chữa bệnh cho vua nhưng
ông đều khéo từ chối.


+ Dự kiến:


<b>-</b> Lãn Ơng khơng màng danh lợi chỉ chăm
chăm làm việc nghĩa.



<b>-</b> Công danh rồi sẽ trôi đi chỉ có tấm lòng
nhân nghóa là còn mãi.


<b>-</b> Cơng danh chẳng đáng coi trọng, tấm lòng
nhân nghĩa mới đáng quý, phải giữ, không
thay đổi.


+ Dự kiến :


<b>- Thầy thuốc yêu thương bệnh nhân như</b>
<b>mẹ yêu thương, lo lắng cho con.</b>


<b>-</b> Các nhóm lần lượt trình bày.
<b>-</b> Các nhóm nhận xét.


 Đại ý: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân
<b>hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải</b>
<b>Thượng Lãn Ông.</b>


<b>Hoạt động nhóm, cá nhân.</b>


- Giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện thái
độ thán phục tấm lịng nhân ái, khơng màng
danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.


<b>-</b> Chú ý nhấn giọng các từ: nhà nghèo, khơng
có tiền, ân cần, cho thêm, không ngại khổ, …
<b>-</b> Lần lượt học sinh đọc diễn cảm cả bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i></i>



<i></i>


<i></i>


<i></i>


<i></i>


<i>---</i>



<b>---Tieát 76 : </b>

<b>To¸n</b>



<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


BiÕt tÝnh tỉ số phần trăm của 2 số và ứng dụng trong giải toán.


<b>II. Chuaồn bũ:</b>


+ GV: Giy kh to A 4, phấn màu.
+ HS: Bảng con. vở bài tập.


III. Các hoạt động:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1’


4’


1’
34’
16’



14’


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b> Luyện tập.


<b>-</b> Học sinh lần lượt sửa bài nhà
<b>-</b> Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>3. Baì mới: </b>


<b>Giới thiệu bài mới:</b> Luyện tập.
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh làm
quen với các phép tính trên tỉ số phần trăm
(cộng, trừ hai tỉ số phần trăm: nhân, chia tỉ
số phần trăm với một số).


<b>Phương pháp: </b>Cá nhân, đàm thoại, bút
đàm, thi tiếp sức.


<b>* Bài 1: </b>


- Tìm hiểu theo mẫu cách xếp – cách thực
hiện.


 Lưu ý khi làm phép tính đối với tỉ số
phần trăm phải hiểu đây là làm tính của
cùng một đại lượng.


 Ví dụ:



6% HS khá lớp 5A + 15% HSG lớp 5A.
<b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học sinh
luyện tập về tính tỉ số phần trăm của hai
số, đồng thời làm quen với các khái niệm.


<b>-</b> Hát
- HS sửa bài
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe


<b>Hoạt động cá nhân.</b>


<b>-</b> Học sinh đọc đề – Tóm tắt – Giải.


<b>-</b> Học sinh làm bài theo nhóm (Trao đổi theo
mẫu).


<b>-</b> Lần lượt học sinh trình bày cách tính.
<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

4’


1’


<b>Phương pháp: T</b>hực hành, đàm thoại,
động não.


<b>* Bài 2:</b>
• Dự định trồng:



+ Thơn Hịa An : ? (20 ha).
 Đã trồng:


+ Hết tháng 9 : 18 ha
+ Hết năm : 23,5 ha


a) Hết tháng 9 Thôn Hòa An thực hiện ?
% kế hoạch cả năm


b) Hết năm thơn Hịa An ? % vàvượt
mức ? % cả năm


<b>* Bài 3:</b>


• Yêu cầu học sinh neâu:


+ Tiền vốn: ? đồng ( 42 000 đồng)
+ Tiền bán: ? đồng.( 52 500 đồng)
 Tỉ số giữa tiền bán và tiền vốn ? %
 Tiền lãi: ? %


 <b>Hoạt động 3:</b> Củng cố.


<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, thực hành.
<b>-</b> Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện
tập.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>
<b>-</b> Làm bài nhà 2, 3/ 76.



<b>-</b> Chuẩn bị: “Giải tốn về tìm tỉ số phần
trăm” (tt)


<b>-</b> Nhận xét tiết học


<b>-</b> Học sinh đọc đề.
<b>-</b> Học sinh phân tích đề.
a)Thơn Hòa An thực hiện:


18 : 20 = 0,9 = 90 %
b) Thơn Hịa An thực hiện :
23,5 : 20 = 1,175 = 117,5 %
Thơn Hịa An vượt mức kế hoạch :
117,5 % - 100 % = 17,5 %


<b>-</b> Học sinh đọc đề.
<b>-</b> Học sinh tóm tắt.
<b>-</b> Học sinh giải.


- Học sinh sửa bài và nhận xét .


<b>Hoạt động cá nhân.</b>
<b> </b>


<b> - 2 </b>HS nhắc lại
- Lớp góp ý <b> </b>
- Lắng nghe







---



---Khoa học

<b>Tiết 31 : </b>

<b>CHẤT DẺO</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> - Nêu tính chất, cơng dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
<b> 2. Kĩ năng: </b> - Học sinh có thể kể được các đồ dùng trong nhà làm bằng chất dẻo.
<b>3. Thái độ: </b> - Có ý thức giữ gìn và bảo quản đồ dùng trong nhà.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Hình vẽ trong SGK trang 62, 63


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

đĩa, áo mưa, ống nhựa, …)


- HSø: SGK, sưu tầm đồ dùng làm bằng chất dẻo.


III. Các hoạt động:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>


1’
4’



1’
30’
14’


12’


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> “ Cao su “.


<b>-</b> GV yêu cầu HS nêu cách sản xuất, tính chất,
cônh dụng của cao su


<b>-</b> Giáo viên nhận xét – cho điểm.
<b>3. Baì mới: </b>


<b>Giới thiệu bài mới:</b> Nêu mục tiêu bài
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Nói về hình dạng, độ cứng của
một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo.


<b>Phương pháp:</b> Thảo luận, Quan sát.
<b>* Bước 1:</b> Làm việc theo nhóm.


<b>-</b> Yêu cầu nhóm trường điều khiển các bạn cùng
quan sát một số đồ dùng bằng nhựa được đem đến
lớp, kết hợp quan sát các hình trang 58 SGK để
tìm hiểu về tính chất của các đồ dùng được làm
bằng chất dẻo.



<b>*Bước 2</b>: Làm việc cả lớp.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét, chốt ý.


 Hoạt động 2: Nêu tính chất, cơng dụng và cách
bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.


<b>Phương pháp:</b> Thực hành, đàm thoại.
<b>*Bước 1:</b> Làm việc cá nhân.


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung trong
mục Bạn cần biết ở trang 65 SGK để trả lời các
câu hỏi cuối bài.


<b>*Bước 2</b>: Làm việc cả lớp.


<b>-</b> Giáo viên gọi một số học sinh lần lượt trả lời


<b>-</b> Haùt


<b>-</b> 3 học sinh trả lời câu hỏi.
<b>-</b> Lớp nhận xét.


<b>-</b> Laéng nghe


<b> Hoạt động nhóm, lớp.</b>


<b>-</b> Học sinh thảo luận nhóm.



- Đại diện các nhóm lên trình bày.
<i><b>Hình 1</b></i>: Các ống nhựa cứng, chịu được
sức nén; các máng luồn dây điện thường
không cứng lắm, không thấm nước.
<i><b>Hình 2</b></i>: Các loại ống nhựa có màu
trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi có thể
cuộn lại được, khơng thấm nước.


<i><b>Hình 3</b></i>: o mưa mỏng mềm, khơng
thấm nước .


<i><b>Hình 4</b></i>: Chậu, xơ nhựa đều khơng thấm
nước .


- Lắng nghe


<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

4’


1’


từng câu hỏi .
<b>-</b> Giáo viên chốt:


+ Chất dẻo khơng có sẵn trong tự nhiên,nó được
làm ra từ than đá và dầu mỏ


+ Nêu tính chất của chất dẻo và cách bảo quản
các đồ dùng bằng chất dẻo.



+ Ngày nay , các sản phẩm bằng chất dẻo có thể
thay thế cho gỗ, da, thủy tinh, vải và kim loại vì
chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp và rẻ.
<b>Hoạt động 3</b>: Củng cố.


<b>-</b> Giáo viên cho học sinh thi kể tên các đồ dùng
được làm bằng chất dẻo. Trong cùng một khoảng
thời gian, nhóm nào viết được tên nhiều đồ dùng
bằng chất dẻo là nhóm đó thắng.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét.
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>
<b>-</b> Học ghi nhớ.


<b>-</b> Chuẩn bị: Tơ sợi.
<b>-</b> Nhận xét tiết học .


- HS lần lược trả lời
- HS khác gópý
- Nghe


- Thi đua tiếp sức


- Chén, đĩa, dao, dĩa, vỏ bọc ghế, áo
mưa, chai, lọ, đồ chơi, bàn chải, chuỗi,
hạt, nút áo, thắt lưng, bàn, ghế, túi đựng
hàng, áo, quần, bí tất, dép, keo dán, phủ
ngồi bìa sách, dây dù, vải dù, đĩa hát, …
<b>-</b> Lớp nhận xét.



- Laéng nghe


<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b>---</b>


<b>---Tiết 16 : Đạo đức</b>



<b>HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH </b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.


- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc,
tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.


Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong hoạt động của lớp, của trường.


- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong
cơng việc của lớp, của trường,của gia đình, của cộng đồng.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- GV : Phiếu thảo luận nhóm. Bài soạn
- HS : SGK, VBT



III. Các hoạt động:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1’


4’ <b>1. Khởi động: 2. Bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

1’
34’
16’


7’


7’


<b>-</b> Nêu những việc em đã làm thể hiện thái
độ tôn trọng phụ nữ.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b> Hợp tác với những
người xung quanh.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: </b> Tìm hiểu tranh tình
huống ( trang 25 SGK)


<b>Phương pháp:</b> Động não, đàm thoại,
giảng giải.


<b>-</b> Yêu cầu học sinh xử lí tình huống theo


tranh trong SGK.


<b>-</b> Yêu cầu học sinh chọn cách làm hợp lí
nhất.


<b>Kết luận</b>: Các bạn ở tổ 2 đã biết cùng
nhau làm cơng việc chung : người thì giữ cây,
người lấp đất, người rào cây … Để cây được
trồng ngay ngắn, thẳng hàng, cần phải biết
phối hợp với nhau . Đó là một biểu hiện của
việc hợp tác với những người xung quanh .


<b>Hoạt động 2: </b>Thảo luận nhóm.
<b>Phương pháp:</b> Thảo luận, đàm thoại.
<b>-</b> Yêu cầu học sinh thảo luận các nội dung
BT 1 .


+ Theo em, những việc làm nào dưới đây
thể hiện sự hợp tác với những người xung
quanh ?


- <b>Kết luận</b> : Để hợp tác với những người
xung quanh, các em cần phải biết phân công
nhiệm vụ cho nhau; bàn bạc công việc với
nhau; hỗ trợ, phối hợp với nhau trong công
việc chung …, tránh các hiện tượng việc của ai
người nấy biết hoặc để người khác làm cịn
mình thì chơi , …


 <b>Hoạt động 3: </b>Bày tỏ thái độ ( BT 2)


<b>Phương pháp:</b> Thuyết trình.


- GV nêu từng yêu cầu
- GV kết luận từng nội dung :
(a) , ( d) : tán thành


( b) , ( c) : Không tán thành


- GV u cầu HS đọc phần Ghi nhớ (SGK)
 <b>Hoạt động 4: </b>Hoạt động nối tiếp .
<b>Phương pháp:</b> Thực hành.


<b>-</b> 2 học sinh nêu.
- Nhận xét
- Lắng nghe


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


- HS nêu


- Học sinh suy nghĩ và đề xuất cách làm của
mình.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Cả lớp nhận xét, bổ sung .


- Lắng nghe


<b>Hoạt động nhóm 4.</b>



<b>-</b> Thảo luận nhóm 4.


<b>-</b> Trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
<b>-</b> Lớp nhận xét, bổ sung.


- Laéng nghe




<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>
- HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ tán
thành hay không tán thành đối với từng ý
kiến .


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

4’


1’


<b>-</b> Yêu cầu từng cặp học sinh thực hành nội
dung SGK , trang 27


<b>-</b> Nhận xét, khuyến khích học sinh thực
hiện theo những điều đã trình bày.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Thực hiện những nội dung được ghi ở
phần thực hành (SGK/ 27).


<b>-</b> Chuẩn bị: Hợp tác với những người xung


quanh (tiết 2).


<b>-</b> Nhaän xét tiết học.


<b>Hoạt động nhóm đơi.</b>


<b>-</b> Học sinh thực hiện.


<b>-</b> Đại diện trình bày kết quả trước lớp.


_Lắng nghe






---



<b>---Thứ ba / /</b>
<b>Thể dục</b>


<b>Giáo viên bộ mộ dạy</b>
<b>******************</b>

<b>Tiết 16 : CHÍNH TẢ (nhớ-viết)</b>



<b>VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY</b>


<b>PHÂN BIỆT</b>



<b> r – d – gi , v – d , ieâm – im , ieâp – ip </b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức:</b>- Học sinh nhớ viết đúng chính tả, khổ thơ 1 và 2 của bài “Về ngôi nhà đang
xây”.


<b>2. Kĩ năng: </b> - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r – d – gi, v – d,
hoặc phân biệt các tiếng có vần iêm – im , iên – ip. Trình bày đúng khổ thơ 1
và 2 của bài.


<b>3. Thái độ: </b> Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ GV: Giấy khổ A 4 làm bài tập.
+ HS: SGK,vở


III. Các hoạt động:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

4’


1’
30’
15’


10’


5’


1’



<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> Giáo viên nhận xét, cho điểm.
<b>3. Baì mới: </b>


<b>Giới thiệu bài mới: </b>Nêu mục tiêu bài
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn học sinh nghe,
viết.


<b>Phương pháp:</b> Thực hành, đàm thoại.
_Gọi HS đọc bài chính tả


<b>-</b> Hướng dẫn học sinh nhớ viết.


<b>-</b> Giáo viên cho học sinh nhớ và viết lại
cho đúng.


<b>-</b> Giáo viên đọc lại cho học sinh dò bài.
<b>-</b> Giáo viên chữa lỗi và chấm 1 số vở.
 <b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn học sinh làm
bài tập.


<b>Phương pháp:</b> Luyện tập, động não.
<b>* Bài 2:</b>


<b>-</b> Yêu cầu đọc bài 2.


<b>* Baøi 3: </b>



<b>-</b> Giáo viên gọi HS nêu yêu cầu bài tập
<b>-</b> Lưu ý những ô đánh số 1 chứa tiếng bắt
đầu r hay gi – Những ô đánh 2 chứa tiếng v
– d.


_HS làm bài 3 vào vở
Giáo viên chốt lại.


 <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố.
<b>Phương pháp:</b> Thi đua.
Nhận xét – Tuyên dương.
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


.<b>- </b>Chuẩn bị: "NGƯỊI MẸ CỦA 51 ĐỨA
CON”.


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Học sinh lần lượt đọc bài tập 2a.
<b>-</b> Học sinh nhận xét.


_Laéng nghe


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


<b>-</b> 1, 2 Học sinh đọc bài chính tả.


<b>-</b> 2, 3 học sinh đọc thuộc lịng bài chính tả.
<b>-</b> Cả lớp nhận xét.



<b>-</b> Học sinh giỏi đọc lại 2 khổ thơ.
<b>-</b> Học sinh nhớ và viết nắn nót.
<b>-</b> Rèn tư thế.


<b>-</b> Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi.
<b>Hoạt động nhóm.</b>


Học sinh chọn bài a.
<b>-</b> Học sinh đọc bài a.
<b>-</b> Cả lớp đọc thầm.
<b>-</b> Học sinh làm bài.
<b>-</b> Học sinh sửa bài.
+ Học sinh 1: giá rẻ
+ Học sinh 2 : hạt dẻ
+ Học sinh 3: gỉe lau
<b>-</b> Cả lớp nhận xét.
- <b>Hoạt động cá nhân</b>


- Học sinh đọc yêu cầu bài 3.
<b>-</b> Học sinh làm bài cá nhân.
<b>-</b> Học sinh sửa bài.


<b>Hoạt động cá nhân.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>








<b>---Tiết 77 : </b>

<b> </b>

<b>Tốn</b>



<b>GIẢI TỐN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tt)</b>



<b>I. Muùc tieõu:</b>


- Biết tìm một số phần trăm của một sè.


-Vận dụng để giải đợc bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Vở bài tập, SGK, bảng con.


III. Các hoạt động:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1’


4’


1’
30’
15’


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>



<b>-</b> Học sinh sửa bài nhà .


<b>-</b> Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>3. Baì mới: </b>


<b>Giới thiệu bài mới:</b> Giải toán về tỉ số phần
trăm (tt).


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh biết
cách tính tỉ số phần trăm của một số


<b>Phương pháp:</b>, Thực hành, đàm thoại, động
não.


 Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu về
cách tính phần trăm.


52,5% của số 800
<b>-</b> Đọc ví dụ – Nêu.


<b>-</b> Số học sinh toàn trường: 800
<b>-</b> Học sinh nữ chiếm: 52,5%
<b>-</b> Học sinh nữ: ? học sinh


<b>-</b> Học sinh tồn trường chiếm ? %


<b>-</b> Hát



- HS lên bảng sửa bài
<b>-</b> Lớp nhận xét.
- Lắng nghe


<b>Hoạt động nhóm bàn.</b>


800 hoïc sinh : 100%
? học sinh nư õ: 52,5%
<b>-</b> Học sinh tính:


800  52,5
100


<b>-</b> Học sinh nêu cách tính – Nêu quy tắc:
Muốn tìm 52,5 của 800, ta lấy:


800  52,5 : 100


<b>-</b> Học sinh đọc đề tốn 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

15’


4’


1’


<b>-</b> Tìm hiểu mẫu bài giải tốn tìm một số phần
trăm của một số.


 Giáo viên hướng dẫn HS :



+ Lãi suất tiết kiệm một tháng là 0,5 % được
hiểu là cứ gửi 100 đồng thì sau một tháng có
lãi 0,5 đồng


 <b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học sinh biết vận
dụng giải tốn đơn giản về tìm một số phần
trăm của một số.


<b>Phương pháp:</b> Thực hành, động não.
<b>* Bài 1:</b>


<b>* Baøi 2:</b>


<b>-</b> GV chốt lại, tính tiền gửi và tiền lãi.
<b> *Bài 3:</b>


- Tìm số vải may quần áo (tìm 40 % của 345
m)


- Tìm số vải may áo


 <b>Hoạt động 3:</b> Củng cố.


<b>Phương pháp:</b> Đàm thoại, thực hành.
<b>-</b> Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học.
<b>5. Tổng kết - dặn dị: </b>


<b>-</b> Học sinh làm bài 2 , 3 / 77 .


<b>-</b> Chuẩn bị: “Luyện tập “
<b>-</b> Nhận xét tiết học


<b>-</b> Học sinh tóm tắt.
? oâ toâ : 100%
<b>-</b> Học sinh giải:


Số tiền lãi sau một tháng laø :


1 000 000 : 100 x 0,5 = 5000 ( đồng)


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


- Học sinh đọc đề – Nêu tóm tắt.
<b>-</b> Học sinh giải.


<b>-</b> Học sinh sửa bài.
<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


<b>-</b> Học sinh đọc đề – Nêu tóm tắt.
<b>-</b> Học sinh giải.


<b>-</b> Học sinh sửa bài – Nêu cách tính.
<b>-</b> Cả lớp nhận xét..


<b>-</b> Học sinh đọc đề – Nêu tóm tắt.
<b>-</b> HS nêu kết quả :


Số vải may quần laø :



345 x 40 : 100 = 138 (m)


Số vải may áo là : 345 - 138 = 207 (m)
<b>Hoạt động cá nhân (thi đua).</b>
<b>-</b> Giải bài tập số 4 trong SGK.


- Laéng nghe






---



---LUYỆN TỪ VAØ CÂU

<b>TỔNG KẾT VỐN TỪ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Tìm đợc một số từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ : Nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù
(BT1)


-Tìm đợc những từ ngữ miêu tả tính cách con ngời trong bài văn Cơ Chấm(BT2)


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Giấy khổ to bài 3 _ Bài tạp 1 in sẵn.
+ HS: Từ điển Tiếng Việt.


<b>III. Các hoạt động:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>BỔ</b>
<b>SUNG</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ: </b>


<b>-</b> Học sinh lần lượt sửa bài tập 4, 5.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét – cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


Tổng kết vốn từ.
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh</b>


tổng kết được các từ đồng nghĩa và từ
trái nghĩa nói về tính cách nhân hậu,
trung thực, dũng cảm, cần cù. Biết nêu
ví dụ về những hành động thể hiện
tính cách trên hoặc trái ngược những
tính cách trên.


<b>Phương pháp: Thảo luận, bút đàm,</b>
đàm thoại.


Bài 1:


<b>-</b> Giáo viên phát phiếu cho học sinh
làm việc theo nhóm 8.



<b>-</b> Giáo viên nhận xét – chốt.


<b>-</b> Sửa loại bỏ những từ khơng đúng –
Sửa chính tả.


Baøi 2:


<b>-</b> Giáo viên gợi ý học sinh nêu được ví
dụ.


<b>-</b> Giáo viên chốt lại: những hành động
đối lập nhau.


<b>-</b> Khuyến khích học sinh khá nêu
nhiều ví dụ.


<b> Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh</b>
biết thực hành tìm những từ ngữ miêu
tả tính cách con người trong một đoạn
văn tả người.


<b>-</b> Haùt


<b>-</b> Cảø lớp nhận xét


<b>Hoạt động nhóm, cá nhân,</b>
<b>lớp.</b>


<b>-</b> Học sinh trao đổi về câu chuyện


xung quanh tính cần cù.


<b>-</b> 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.


<b>-</b> Học sinh thực hiện theo nhóm
8.


<b>-</b> Đại diện 1 em trong nhóm dán
lên bảng trình bày.


<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


<b>-</b> Học sinh đọc yêu cầu bài.


<b>-</b> Học sinh làm việc theo nhóm
đơi – Trao đổi, bàn bạc (1 hành
động nhân hậu và 1 hành động
không nhân hậu).


<b>-</b> Lần lượt học sinh nêu.


<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


<b>Hoạt động nhóm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>-Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.</b>
Bài 3:


<b>-</b> Gợi ý: Nêu tính cách của cơ Chấm
(tính cách khơng phải là những từ tả


ngoại hình).


<b>-</b> Những từ đó nói về tính cách gì?


 Gợi ý: trung thực – nhận hậu – cần


cù – hay làm – tình cảm dễ xúc động.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét, kết luận.


<b> Hoạt động 3: Củng cố.</b>


<b>Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.</b>
<b>Phương pháp: Hỏi đáp, động não.</b>


<b>-</b> Tìm từ ngữ nói lên tính cách con
người.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét và tuyên dương.
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Học bài.


<b>-</b> Chuẩn bị: “Ôn tập cuối kì I”.
- Nhận xét tiết hoïc


<b>-</b> 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.


<b>-</b> Lớp đọc thầm.



<b>-</b> Học sinh thảo luận nhóm bàn


 Đại diện nhóm trình bày.
<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


<b>-</b> Những từ đó nêu tính cách:
trung thực – nhận hậu – cần cù –
hay làm – tình cảm dễ xúc động.


<b>-</b> Học sinh nêu từ  mời bạn nêu


từ trái nghĩa.


<i><b>* Điều chỉnh bổ sung:</b></i>



………---




---ÂM NHẠC


Học bài hát do địa phương tự chọn



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Biết thêm một bài hát do địa phương tự chọn .
- Hát đúng giai điệu , lời ca bài hát .



- Yêu thích ca hát .
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


<i><b>1. Giáo viên</b></i> :


- Nhạc cụ quen dùng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- SGK .


- Nhạc cụ gõ .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>
<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Oân tập : TĐN số 3 , số 4 – Kể chuyện âm nhạc .
- Vài em đọc lại 2 bài TĐN đã ôn .


<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Học bài hát do địa phương tự chọn .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :


Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :


15’ <b>Hoạt động 1 : Học bài hát tự chọn .</b>
MT : Giúp HS hát đúng giai điệu , lời ca
bài hát .


PP : Đàm thoại , thực hành , giảng giải
- Cho HS nghe bài hát từ đĩa .



- Dạy hát từng câu .


<b>Hoạt động lớp .</b>


10’ <b>Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm .</b>
MT : Giúp HS hát kết hợp với gõ đệm .
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .


<b>Hoạt động lớp .</b>


- Hát kết hợp với gõ đệm bằng
nhạc cụ gõ .


<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)


- Hát lại bài hát vừa học .


- Giáo dục HS yêu thích ca hát .
5. <i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)


- Nhận xét tiết học .
- Oân lại bài hát ở nhà .


*******************
<b>Thứ tư</b>


Tiết:16 Kể chuyện


KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC



<b>I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:</b>
1. <i>Rèn kó năng nói:</i>


- Biết tìm và kể 1 câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về những người biết sống đẹp,
biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.


- Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện..
2. <i>Rèn kĩ năng nghe: </i>


- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
<b>II. ĐDDH:</b>


- 1 số sách, truyện, bài báo loên quan
- Bảng lớp viết đề tài


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b>
<i><b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ:</b></i>


Gv mời 2 HS tiếp nối nhau kể lại chuyện về
những người góp sức mình chống lại đói nghèo,
lạc hậu vì hạnh phúc của nhân dân và trả lời
câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.


<i><b>B. DẠY BAØI MỚI:</b></i>


 <b>Hoạt động 1 : Giới thiệu bài:</b>


 <b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh kể chuyện</b>


- Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.


-GV gạch từ: Hãy kể một câu chuyện em đã
nghe, đã đọc về những người biết sống đẹp, biết
mang lại niềm vui, hạïnh phúc cho người khác.


 <b>Hoạt động 3 : Thực hành</b>


Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.


Nhaän xét tính điểm


<b>C/ CỦNG CỐ</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Về nhà : kể lại cho người thân nghe


Hs nghe


1HS đọc đề bài


Xác định đúng yêu cầu của bài. HS
đọc gợi ý của bài


HS trao đổi với bạn bên cạnh


Hs nêu tiếp nối nhau thi kể một câu
chuyện em đã nghe, đã đọc về những
người biết sống đẹp, biết đem lại niềm
vui, hạnh phúc cho người khác.



Cả lớp nhận xét


HS kể chuyện trong nhóm
Thi kể trước lớp


Nói ý nghóa câu chuyện


GIao lưu cùng các bạn trong lớp, đặt
câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi về nhân
vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.


Lớp nhận xét tính điểm, bình chọn bạn
có câu chuyện hay nhất, bạn đặt câu
hỏi hay nhất.







---


<b>---Tieát 16 Kó thuật</b>



<b>MÔÏT SỐ GIỐNG GÀ </b>



<b>ĐƯỢC NI NHIỀU NHẤT Ở NƯỚC TA</b>



<b>I . MỤC TIÊU :</b>



-Kể đợc tên và nêu đợc đặc điểm chủ yếu của một số giống gà đợc nuôi nhiều ở nớc ta.


-Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà đợc ni


nhiều ở gia đình hoặc địa phơng (nếu có)



<b>II . CHUẨN BỊ :</b>


- Tranh ảnh minh hoạ đặc điểm hình dạng của một số giống gà tốt .


- Phiếu học tập .


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>


1’ <b>1. Khởi động: </b> - HS hát


4’ <b>2. Bài cũ: </b>


- Nêu lợi ích của việc ni gà
- Nhận xét, tun dương


- HS nêu
- HS nhận xét
1’ <b>3. Giới thiệu bài mới: Nêu MT</b>


Baøi :


“ Một số giống gà được nuôi nhiều
nhất ở nước ta “


- Lắng nghe


30’ <b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1 : Kể tên một số </b>


<b>giống gà được nuôi nhiều nhất</b>
<b>ở nước ta và địa phương </b>


<b>Hoạt động cá nhân , lớp</b>


- GV nêu vấn đề :


+ Em có thể kể tên những giống gà
mà em biết


- HS kể tên : gà ri , gà ác , gà tam hoàng
gà lơ-go


- GV ghi tên các giống gà theo 3
nhóm :


+ Gà nội
+ Gà nhập nội
+ Gà lai


- GV nêu tóm tắt về hình dạng, ưu,
nhựơc điểm chủ yếu của từng loại gà
- <i><b>GV chốt ý</b></i> : Có nhiều giống gà được
ni ở nước ta. Có những giống gà nội
như gà ri, gà Đơng Cảo, gà mía, gà ác
,… Có những giống gà nhập nội như


gà Tam hồng, gà lơ-go, gà rốt . Có
những giống gà lai như gà rốt-ri


- HS lắng nghe .


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm </b>
<b>của một số giống gà được nuôi </b>
<b>nhiều ở nước ta </b>


- GV nêu nhiệm vụ hoạt động nhóm


- HS thảo luận nhóm qua phiếu học tập


1) Ghi các thông tin cần thiết vào bảng sau :


<i><b>Tên giống</b></i>
<i><b>gà</b></i>


<i><b>Đặc điểm</b></i>
<i><b>hình dạng</b></i>


<i><b>Ưu điểm</b></i>
<i><b>chủ yếu</b></i>


<i><b>Nhược điểm</b></i>
<i><b>chủ yếu</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

2) Nêu đặc điểm của một giống gà đang được nuôi nhiều ở địa phương


- GV nhận xét và bổ sung - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo


luận


- HS trưng bày tranh ảnh đã sưu tầm về
các loại gà


- <i><b>GV chốt ý</b></i> :


+ Ở nước ta hiện nay đang nuôi
nhiều giống gà . Mỗi giống gà có đặc
điểm hình dạng và ưu, nhược điểm
riêng . Khi nuôi gà, cần căn cứ vào
mục đích ni (lấy trứng hay lấy thịt
hoặc vừa lấy trứng vừa lấy thịt ) và
điều kiện chăn ni của gia đình để
lựa chọn giống gà ni cho phù hợp .


- HS lắng nghe .


 <b>Hoạt động 3 : Đánh giá kết </b>


<b>quả học tập </b>


- GV sử dụng câu hỏi để đánh giá kết
quả học tập của HS


- GV nhận xét, đánh giá kết quả học
tập của HS


<b>Hoạt động cá nhân , lớp</b>
- HS trình bày



- Cả lớp nhận xét và bổ sung .


 <b>Hoạt động 4 : Củng cố </b>


+ Vì sao gà ri được ni nhiều nhất ở
nước ta ?


+ Hãy kể tên một số giống gà khác
mà em biết


<b>4. Tổng kết- dặn dò :</b>


- Chuẩn bị : “Thức ăn nuôi gà"
- Nhận xét tiết học .


Hoạt động cá nhân , lớp


- Vì thịt chắc, thơm, ngon, đẻ nhiều trứng,
ít bị bệnh , …


- HS kể theo hiểu biết
- Lắng nghe


<i><b></b></i>
<i><b></b></i>
<i><b></b></i>
<i><b></b></i>
<i><b>---</b></i>



<b>---Tiết 78 : </b>

<b>Tốn</b>



<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>II. Chuẩn bò:</b>


+ GV: Giấy khổ to A 4, phấn màu.
+ HS: Bảng con. vở bài tập.


III. Các hoạt động:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1’


4’


1’
34’
16’


14’


4’


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b> Luyện tập.


<b>-</b> Học sinh lần lượt sửa bài nhà
<b>-</b> Giáo viên nhận xét và cho điểm.


<b>3. Baì mới: </b>


<b>Giới thiệu bài mới:</b> Luyện tập.
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh tính một
số phần trăm của một số


<b>Phương pháp: </b>Cá nhân, đàm thoại, bút đàm,
thi tiếp sức.


<b>* Bài 1: </b>
- GV gợi ý :


320 x 15 : 100 = 48 ( kg )


 <b>Hoạt động 2 :</b> Hướng dẫn học sinh
luyện tập giải các bài toán liên quan đến tỉ số
phần trăm .


<b>Phương pháp: T</b>hực hành, đàm thoại
<b>* Bài 2:</b>


- GV hướng dẫn : Tính 35 % của 120 kg


<b> </b>


<b>* Baøi 3 :</b>


- GV hướng dẫn :


+ Tính S hcn


+ Tính 20 % của diện tích đó
<b> * Bài 4 : </b>


- GV hướng dẫn :


+1% của 1200 cây 1200 : 100 =12(cây)
+ 5 % của 1200 cây : 12 x 5 = 60 (cây)
+10% của 1200 cây : 60 x 2 = 120 (cây)
+20% của 1200 cây :120 x 2= 240 (cây)
+25% của 1200 cây 240 + 60= 300(caây)


<b>-</b> Hát
- HS sửa bài
- Lớp nhận xét.


<b>Hoạt động cá nhân , lớp</b>


- Học sinh đọc đề – Giải.


<b>-</b> Lần lượt học sinh trình bày cách tính.
<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


<b>Hoạt động cá nhân </b>


- Học sinh đọc đề.


<b>-</b> Học sinh phân tích đề và nêu cách giải
Số gạo nếp bán được là :



120 x 35 : 100 = 42 ( kg )
- Cả lớp nhận xét


<b>-</b> Học sinh đọc đề và tóm tắt.
<b>-</b> Học sinh giải


_ Học sinh sửa bài và nhận xét .


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

1’


 <b>Hoạt động 3:</b> Củng cố.


<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, thực hành.


<b>-</b> Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập.
<b>5. Tổng kết - dặn dị: </b>


<b>-</b> Làm bài nhà 3 , 4 / 77.


<b>-</b> Chuẩn bị: “Giải toán về tỉ số phần trăm” (tt)
<b>-</b> Nhận xét tiết học


- HS nhaéc lại


- Lắng nghe







---



<b>---TUẦN 16</b>

<b>Tập đọc</b>



<b>Tiết 32 </b>



<b>Tieát 32 </b>

<b>THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN</b>

<b>THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết đọc diễn cảm bài văn


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa
bệnh phải đi bệnh viện. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Tranh minh họa phóng to, bảng phụ viết rèn đọc.
+ HS: SGK.


III. Các hoạt động:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1’


4’



1’


30’
6’


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> Lần lượt học sinh đọc bài.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét cho điểm.
<b>3. Baì mới: </b>


<b> Giới thiệu bài mới:</b> Mê tín dị đoan có thể gây
tai họa chết người, câu chuyện “Thầy cúng đi
bệnh viện” kể về chuyện biến tư tưởng của một
thầy cúng sẽ giúp các em hiểu điêù đó.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh luyện
đọc.


<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, trực quan.
<b>-</b> Luyện đọc.


<b>-</b> Rèn học sinh phát âm đúng. Ngắt nghỉ câu


<b>-</b> Haùt



<b>-</b> Học sinh đọc từng đoạn và trả lời câu
hỏi theo từng đoạn.


- Laéng nghe


<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

15’


5’


đúng.


<b>-</b> Bài chia làm mấy đoạn.


<b>-</b> Giáo viên đọc mẫu.


<b>-</b> Giúp học sinh giải nghĩa thêm từ.


 <b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
bài.


<b>Phương pháp:</b> Trực quan, đàm thoại.
<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.


<b>-</b> Giáo viên giao câu hỏi yêu cầu học sinh trao
đổi thảo luận nhóm.


+ <b>Câu 1</b>: Cụ Ún làm nghề gì? Cụ là thầy cúng
có tiếng như thế nào?



<b>-</b> Giáo viên chốt.


<b>-</b> u cầu học sinh nêu ý đoạn 1.
<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.


+ <b>Câu 2</b>: Khi mắc bệnh, cụ Ún đã tự chữa bằng
cách nào? Kết quả ra sao?


<b>-</b> Giáo viên chốt.


<b>-</b> u cầu học sinh nêu ý đoạn 2.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.


+ <b>Caâu 3</b>: Vì sao bị sỏi thận mà cụ Ún không
chịu mổ, trốn bệnh viện về nhà?


<b>-</b> Giáo viên chốt lại.


<b>-</b> Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 3.
<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc đoạn 4.


+ <b>Câu 4</b>: Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh? Câu nói
cuối bài giúp em hiểu cụ Ún đã thay đổi cách
nghĩ như thế nào?


<b>-</b> Giaùo viên chốt lại.


<b>-</b> u cầu học sinh nêu ý đoạn 4.
<b>-</b> Đại ý:



<b>-</b> Giáo viên nhận xét, ghi điểm.


<b>-</b> Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm rút
đại ý.


 <b>Hoạt động 3:</b> Rèn học sinh đọc diễn cảm.
<b>Phương pháp: Đ</b>àm thoại, bút đàm, thảo luận


<b>-</b> Học sinh phát âm từ khó, câu, đoạn.
<b>-</b> Lần lượt học sinh đọc nối tiếp các đoạn.


+ Đoạn 1: 3 câu đầu.
+ Câu 2: 3câu tiếp.


+ Đoạn 3: “Thấy cha …không lui”.
+ Đoạn 4: phần cịn lại.


- Đọc phần chú giải.


<b>Hoạt động nhóm, cá nhân.</b>


- Học sinh đọc đoạn 1.


<b>-</b> Nhón trưởng yêu cầu các bạn đọc từng
phần để trả lời câu hỏi.


<b>-</b> Dự kiến: Cụ Ún làm nghề thầy cúng –
Nghề lâu năm được dân bản rất tin – đuổi
tà ma cho bệnh nhân tôn cụ làm thầy –


theo học nghề của cụ.


<b>* Cụ Ún là thầy cúng được dân bản tin</b>
<b>tưởng.</b>


<b>-</b> Học sinh đọc đoạn 2.


<b>-</b> Dự kiến: Khi mắc bệnh cụ cho học trị
cúng bái cho mình, kết quả bệnh khơng
thun giảm.


<b>- Sự mê tín đã đưa đến bệnh ngày càng</b>
<b>nặng hơn</b>.


<b>-</b> Học sinh đọc đoạn 3.


<b>-</b> Dự kiến: Cụ sợ mổ, trốn viện, không tin
BS người Kinh bắt được con ma người
Thái.


<b>-</b> Càng mê tín hơn trốn viện.
- Học sinh đọc đoạn 4.
- HS trả lời


- HS nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

4’


1’



nhóm.


<b>-</b> Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
<b>-</b> Rèn đọc diễn cảm.


<b>-</b> Giáo viên đọc mẫu.


 <b>Hoạt động 4:</b> Củng cố.
<b>-</b> Đọc diễn cảm toàn bài.


<b>-</b> Qua bài này ta rút ra bài học gì? (tránh mê tín
nên dựa vào khoa học).


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>
<b>-</b> Rèn đọc diễn cảm.
<b>-</b> Chuẩn bị: “Ôn tập”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học


<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>


- Học sinh đọc diễn cảm, nhấn mạnh ở các
từ: đau quặn, thun giảm, quằn quại, nói
mãi, nể lời, dứt khốt …


<b>-</b> Lần lượt học sinh đọc diễn cảm bài thơ.
- Nghe


- Học sinh thi đọc diễn cảm.
- HS tự rút ra bài học



- Lắng nghe


<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b>---</b>


<b>---MÜ tht</b>


<b>Bµi 16 : vÏ theo mÉu</b>


<b> MÉu vÏ cã hai vËt mÉu.</b>



I - Mục đích yêu cầu :


- HS hiểu đợc đặc điểm của mẫu.


- HS biết cách bố cục và vẽ đợc hình có tỉ lệ gần đúng mẫu.
- HS quan tâm, yêu quý mọi vt xung quanh.


II - Đồ dùng dạy học :


- Mu vẽ : lọ hoa và quả.
- Tranh tĩnh vật ở bộ đồ dùng.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu<b><sub>:</sub></b>


<b>1. KiÓm tra:(2,<sub>)</sub></b>


- Nêu cách vẽ tranh theo đề tài ?



<b>2. Bµi míi:</b>


<b>a. Giíi thiƯu bµi: (1,<sub>)</sub></b>


<b> </b> - GV giíi thiƯu mét sè tranh tÜnh vËt.


b. Gi¶ng bµi:


Hoạt động của thầy

T.G

Hoạt động của trị



<b>*Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét</b> <b> 4-5,</b> <sub>- HS quan sát .</sub>


- GV bµy mÉu.


- VËt mÉu cã dạng hình gì ?


- Từ chỗ em ngồi, em thấy vị trí của 2 vật mẫu nh
thế nào ?


- Tỉ lƯ vỊ chiỊu ngang vµ chiỊu cao cđa hai vËt ra
sao ?


- HS tr¶ lêi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Vật mẫu nào có độ đậm hơn ?


<b>*Hoạt động 2: Cách v</b>


- Nêu cách vẽ theo mẫu có2 vật mẫu



<b>*Hot động 3: Thực hành</b>


- GV quan s¸t líp, nh¾c nhë HS.


<b>*Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá</b>


- GV cùng HS chọn 1 số bài vẽ đẹp và cha đẹp,
đính lên bảng. Gợi ý HS nhận xét xếp loại về:
+ Bố cục.


+ H×nh vÏ.


+ Các độ đậm nhạt.


- GV nhận xét bổ sung và chỉ rõ bài vẽ đẹp và vẽ
cha đẹp trớc khi xếp loại.


- NhËn xÐt chung tiÕt học.


<b> 2-3,</b>


<b>16-18,</b>


<b> 3-4,</b>


-HS quan sát hình 3 T52.
- HS nªu.


- HS vẽ lọ hoa và quả theo đúng vị


trí quan sát của mỗi ngời.


- HS nhận xét, xếp loại theo cảm
nhận riêng và nêu lí do vì sao đẹp
hay cha đẹp.


<b>Hoạt động 5 - Dặn dò: </b>


- Giờ sau học bài 17 Xem tranh của hoạ sĩ Nguyễn
Đỗ Cung. Chuẩn bị đồ dùng học tập.


<b> 1,</b> <sub>- Chuẩn bị đồ dùng học tập.</sub>







--


<b>---Thứ năm / /</b>
<b>Thể dục</b>


<b>Giáo viên bộ môn dạy</b>
<b>*********************</b>


<b>Tiết 31 </b>

<b>Tập làm văn</b>



<b>TẢ NGƯỜI</b>




<b>KIỂM TRA VIẾT</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


- Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trơi
chảy.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ GV: Bài soạn, đề bài
+ HS: Giấy kiểm tra, nháp.


III. Các hoạt động:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1’


4’


1’
33’
10’


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> Học sinh đọc bài tập 2.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét.
<b>3. Baì mới: </b>



<b>Giới thiệu bài mới: </b>Nêu mục tiêu bài
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn học sinh làm bài


<b>-</b> Hát
-2 HS đọc


<b>-</b> Cả lớp nhận xét.
-Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

18’


5’


1’


kieåm tra.


<b>Phương pháp:</b> Bút đàm.


<b>-</b> Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài kiểm
tra.


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu đọc 4 đề kiểm tra.


<b>-</b> Giáo viên chốt lại các dạng bài Quan sát –
Tả ngoại hình, Tả hoạt động  Dàn ý chi tiết
 đoạn văn.



<b>-</b> Giáo viên: bài hôm nay yêu cầu viết cả bài
văn.


 <b>Hoạt động 2: </b>Học sinh làm bài kiểm tra.
<b>Phương pháp:</b> Thực hành.


 <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố.
<b>Phướng pháp:</b> Phân tích.
<b>-</b> Nhận xét.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Học sinh hoàn chỉnh vào vở biên bản trên.
<b>-</b> Chuẩn bị: “Làm biên bản một vụ việc”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Học sinh làm bài.


<b>-</b> Học sinh chuyển dàn ý chi tiết thành bài
văn.


<b>Hoạt động cá nhân.</b>
- Chọn một trong các đề sau:


1. Tả một em bé đang tuổi tập đi, tập nói.
2. Tả một người thân (ông, bà, cha, nẹ, anh,
em …) của em.


3. Tả một bạn học của em.



4. Tả một người lao động (công nhân, nông
dân, thợ thủ công, bác sĩ, ý tá, cô giáo, thầy
giáo …) đamg làm việc.


<b>Hoạt động lớp.</b>


<b>-</b> Đọc bài văn tiêu biểu.
<b>-</b> Phân tích ý hay.
<b>-</b> Nhận xét.
- Lắng nghe


<i><b></b></i>
<i><b></b></i>
<i><b></b></i>
<i><b></b></i>
<i><b>---</b></i>


<b>---Tiết 79 : Tốn</b>



<b>GIẢI TỐN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tt)</b>



I. M c tiờu



Biết :


-Cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.


-Vn dng gii một số bài tốn dạng tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

+ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.


III. Các hoạt động:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1’


4’


1’
34’
15’


15’


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> Học sinh sửa bài nhà .


<b>-</b> Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>3. Baì mới: </b>


<b>Giới thiệu bài mới:</b> Giải tốn về tìm tỉ số phần
trăm (tt)


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh biết


cách tìm một số khi biết tỉ số phần trăm của số
đó.


<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, động não, thực hành.
 Giáo viên giới thiệu cách tính 52, 5 % của
nó là 420


 Giáo viên đọc bài tốn, ghi tóm tắt
52, 5 % số HS tồn trường là 420 HS
100 % số HS toàn trường là … HS ?


- GV giới thiệu một bài toán liên quan đến tỉ
số %


 <b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn học sinh vận
dụng giải các bài toán đơn giản về tìm một số
khi biết phần trăm của số đó.


<b>Phương pháp: T</b>hực hành, động não.
<b>* Bài 1: </b>


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt
đề, tìm cách giải.


<b>-</b> Giáo viên chốt cách giải.
<b> *Baøi 2:</b>


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt
đề, tìm phướng pháp giải.



<b>-</b> Giáo viên chốt cách giải.
<b>*Bài 3:</b>


- Giáo viên giải thích.
10% = 1 ; 25 % = 1
10 4


<b>-</b> Hát
- HS sửa bài
<b>-</b> Lớp nhận xét.
- Lắng nghe


<b>Hoạt động nhóm, bàn.</b>


<b>-</b> HS thực hiện cách tính :


420 : 52,5 x 100 = 800 ( HS)
hoặc 420 x 100 : 52,5= 800 ( HS)
<b>-</b> Nêu quy tắc:


 Muốn tìm một số biết 52,5% của nó là 420
ta có thể lấy 420 : 52,5 x 100


hoặc lấy 420 x 100 : 52,5


<b>-</b> HS đọc bài toán và nêu cách giải :
Số ô tô nhà máy dự định sản xuất là ;
1590 x 100 : 120 = 1325 ( ô tô)


<b>-</b> Học sinh đọc đề.


<b>-</b> Học sinh nêu tóm tắt.


552 em : 92 %
? em : 100%
<b>-</b> Học sinh giải.


- Học sinh đọc đề và nêu tóm tắt
732 sản phần : 91,5 %


? sản phẩm : 100%
<b>-</b> Học sinh giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

4’


1’


 <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố.


<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, thực hành.
<b>-</b> Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học.
<b>5. Tổng kết - dặn dị: </b>


<b>-</b> Làm bài nhà 1, 3/ 78 .


<b>-</b> Dặn học sinh chuẩn bị bài nhà, xem trước bài.
<b>-</b> Chuẩn bị: “Luyện tập”.


<b>-</b> Nhaän xét tiết học.


a) 5 x 10 = 50 ( taán)


b) 5 x 4 = 20 ( taán)


<b>Hoạt động cá nhân (thi đua).</b>
<b>-</b> Giải bài tốn dựa vào tóm tắt:


150 m2 <sub>: 15%</sub>


? m2 <sub> : 100% </sub>
- Laéng nghe






---



<i>---LỊCH SỬ</i>


<b>HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Biết hậu phơng đợc mở rộng và xây dựng vững mạnh :


+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đề ra những nhiệm vụ nhằm đa cuộc kháng chiến
thắng lợi.


+ Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lơng thực, thực phẩm để chuyển ra mặt trận
+Giáo dục đợc đẩy mạnh nhằm đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến.


+ Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gơng mẫu đợc tổ chức vào tháng 5- 1952 để đẩy mạnh phong


trào thi đua u nớc.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.


Ảnh các anh hùng tại Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc
(tháng 5/1952)


+ HS: xem trước bài.
III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>


<b>SINH</b>

<b>BOÅ </b>



<b>SUNG</b>



<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ: Chiến thắng biên giới Thu Đông</b>
1950.


<b>-</b> Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới
nhằm mục đích gì?


<b>-</b> Hát


<b>-</b> Hoạt động lớp.



<b>-</b> Học sinh nêu.


<b></b>
<i>-Tuần:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>-</b> Ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Biên giới
Thu Đông 1950?


 Giáo viên nhận xét bài cũ.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


Hậu phương những năm sau chiến dịch
biên giới.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: Tạo biểu tượng về hậu</b>


phương ta vào những năm sau chiến dịch
biên giới.


<b>Mục tiêu: Nắm khái quát hậu phương nước</b>
ta sau chiến dịch biên giới.


<b>Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận.</b>


<b>-</b> Giáo viên nêu tóm lược tình hình địch sau
thất bại ở biên giới: quân Pháp đề ra kế
hoạch nhằm xoay chuyển tình thế bằng


cách tăng cường đánh phá hậu phương của
ta, đẩy mạnh tiến công quân sự. Điều này
cho thấy việc xây dựng hậu phương vững
mạnh cũng là đẩy mạnh kháng chiến.


<b>-</b> Lớp thảo luận theo nhóm bàn, nội dung
sau:


+ Tình hình phát triển kinh tế, văn
hóa của ta sau chiến dịch biên giới? Tinh
thần thi đua học tập và tăng gia sản xuất
của hâu phương ta trong những năm sau
chiến dịch biên giới như thế nào?


+ Nêu tác dụng của Đại hội anh hùng
chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ nhất?
(Đại hội diễn ra trong bối cảnh nào? Những
tấm gương thi đua ái quốc có tác dụng như
thế nào đối với phong trào thi đua ái quốc
phục vụ kháng chiến?


+ Tình hình hậu phương ta trong những
năm 1951 – 1952 có ảnh hưởng gì đến cuộc
kháng chiến?


 Giáo viên nhận xét và chốt.
 <b>Hoạt động 2: Rút ra ghi nhớ.</b>


<b>Mục tiêu: Nắm nội dung chính của bài.</b>
<b>Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại.</b>



<b>-</b> Đai họi anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn
quốc lần thứ nhất là biểu tượng gì?


 Rút ra ghi nhớ.


<b>-</b> Học sinh nêu.


<b>Hoạt động lớp, nhóm.</b>


<b>-</b> Học sinh thảo luận theo
nhóm bàn.


<b>-</b> Đại diện 1 số nhóm báo cáo.


<b>-</b> Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

 <b>Hoạt động 3: Củng cố. </b>


<b>Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.</b>
<b>Phương pháp: Hỏi đáp, động não.</b>


<b>-</b> Kể tên một trong bảy anh hùng được Đại
hội chọn và kể sơ nét về người anh hùng
đó.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Học bài.



<b>-</b> Chuẩn bị: Ôn tập HKI


<b>-</b> Nhận xét tiết học


<b>-</b> Học sinh nêu.


<b>-</b> Học sinh đọc ghi nhớ.






---


<i><b>---Luyện từ và câu</b></i>



<i>TỔNG KẾT VỐN TỪ (tt)</i>



<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho (BT1).
- Đặt đợc câu theo y/c của BT2,3


<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ GV: Giấy phơ tơ phóng to bài tập 1.
+ HS: Từ điển Tiếng Việt.


<b>III. Các hoạt động:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>BỔ</b>
<b>SUNG</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ: Tổng kết vốn từ.</b>


<b>-</b> Giáo viên cho học sinh sửa bài tập.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét – cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b> “Tổng kết
vốn từ (tt)”.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh</b>


tự kiểm tra vốn từ của mình theo các
nhóm từ đồng nghĩa đã cho.


<b>Phương pháp: Thảo luận, đàm</b>
thoại.


Bài 1:


<b>-</b> Giáo viên phát phiếu cho học sinh


<b>-</b> Haùt


<b>-</b> 3 học sinh sửa bài.



<b>-</b> Lớp nhận xét.


<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>


<b>-</b> Học sinh nối tiếp đọc yêu cầu
bài 1.


<b>-</b> Cả lớp đọc thầm.


<b></b>
<i>-Tuaàn:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

làm bài theo nhóm.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét.


<b>-</b> Đỏ – điều – son; trắng – bạch; xanh
– biếc – lục; hồng – đào.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét khen nhóm
đúng và chính xác.


Bài 2:


<b>-</b> Lưu ý: tìm từ miêu tả nụ cười khơng
phải tả tiếng cười – từ ngữ tả giọng
nói khơng phải tả âm thanh tiếng
nói.



<b>-</b> Giáo viên chốt: lọc, lại những âm từ
tả âm thanh.


 <b>Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh</b>


tự kiểm tra khả năng dùng từ của
mình.


<b>Phương pháp: Thảo luận, bút đàm,</b>
giảng giải.


Bài 3:


<b>-</b> Giáo viên đọc.


<b>-</b> Yêu cầu học sinh dựa vào ý của
đoạn văn trên suy nghĩ cách đặt câu
cuối của bài văn  Học sinh cần nhớ.
<b>-</b> Bài văn hay phải có cái mới, cá
riêng. Viết dập khuôn không hay.


<b>-</b> Bài miêu tả có cái mới phải bắt đầu
từ quan sát phát hiện đặc điểm riêng
của đối tượng. Bài văn cần thể hiện
cái riêng trong suy nghĩ, tình cảm.


 <b>Hoạt động 3: Củng cố.</b>


<b>-</b> Học sinh nhắc lại nội dung bài học.



<b>-</b> Thi đua đặt câu.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét – Tuyên dương.
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Làm bài vào vở bài 1, 2, 3.


<b>-</b> Chuẩn bị: “Ôn tập”.


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Các nhóm làm việc – dán kết
quả làm bài lên bảng.


<b>-</b> Các nhóm khác nhận xeùt.


<b>-</b> Sửa bài 1b – 2 đội thi đua.


<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


<b>-</b> 1 học sinh đọc toàn bộ bài văn.


<b>-</b> Cả lớp đọc thầm.


<b>-</b> Trao đổi bàn bạc theo nhóm.


<b>-</b> Lần lượt các nhóm nêu.


<b>-</b> Dự kiến: giọng (trầm bổng –
thánh thót – dịu dàng – cương


quyết – nghèn nghẹn – oai phng –
ngon ngọt – choe chóe – đanh sắc)


<b>-</b> Cười (bẽn lẽn – chúm chím –
tủm tỉm – khẩy – toe toét).


<b>Hoạt động nhóm đơi, lớp.</b>


<b>-</b> 1 học sinh đọc tồn văn u cầu
của bài tập.


<b>-</b> Cả lớp đọc thầm.


<b>-</b> Học sinh dựa vào đoạn văn trên
đặt câu.


+ Mieâu tả dòng sông, dòng suối
đang chảy.


+ Miêu tả đơi mắt em bé.
+ Miêu tả dáng đi một người.


<b>-</b> Hoïc sinh đặt câu miêu tả vận
dụng lối so sánh nhân hóa.


<b>-</b> Học sinh lần lượt đọc.


<b>-</b> Học sinh đặt câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>Thứ sáu / /</b>



<i>Địa lí</i>


<b>ÔN TẬP</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân c, các ngành kinh tế của nớc ta ở mức độ đơn giản.
- Chỉ trên bản dồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nớc ta.


- Biết hệ thống hoá các kiền thức đã học về dịa lí tự nhiên VN ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính
của các yếu tố tự nhiên nh địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất, rừng.


- Nêu tên và chỉ đợc vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nớc ta trên
bản đồ.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ GV: Các loại bản đồ: một độ dân số, nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận
tải.


Bản đồ khung Việt Nam.
+ HS: SGK.


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>


<b>BỔ SUNG</b>


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ: “Thương mại và du lịch”.</b>


<b>-</b> Nhận xét, đánh giá.


<b>3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”.</b>
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: </b>Tìm hiểu về các dân tộc và


sự phân bố.


<b>-</b> H tìm hiểu câu hỏi 1/98


+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
+ Dân tộc nào có số dân đông nhất?
+ Họ sống chủ yếu ở đâu?


+ Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?


 Giáo viên chốt: Nước ta có 54 dân tộc, dân


tộc kinh chiếm đa số, sống ở đồng bằng, dân
tộc ít người sống ở miền núi và cao nguyên.


 <b>Hoạt động 2: Các hoạt động kinh tế.</b>
<b>-</b> Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi trắc
nghiệm, học sinh thảo luận nhóm đơi trả lời.



+ Hát


<b>-</b> Nêu các hoạt động
thương mại của nước ta?


<b>-</b> Nước ta có những điều
kiện gì để phát triển du
lịch?


<b>-</b> Nhận xét bổ sung.


<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>
+ 54 dân tộc.


+ Kinh


+ Đồng bằng.


+ Miền núi và cao nguyeân.


<b>-</b> H trả lời, nhận xét bổ
sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Chỉ có khoảng 1/4 dân số nước ta sống ở
nơng thơn, vì đa số dân cư làm cơng nghiệp.


Vì có khí hậu nhiệt đới nên nước ta trồng
nhiều cây xứ nóng, lúa gạo là cây được trồng
nhiều nhất.



Nước ta trâu bò dê được nuôi nhiều ở miền
núi và trung du, lợn và gia cầm được ni
nhiều ở đồng bằng.


Nước ta có nhiều ngành cơng nghiệp và thủ
cơng nghiệp.


Đường sắt có vai trị quan trọng nhất trong
việc vận chuyển hàng hóa và hành khách ở
nước ta.


Hàng nhập khẩu chủ yếu ở nước ta là
khoáng sản, hàng thủ công nghiệp, nông sản
và thủy sản.


<b>-</b> Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa bảng Đ
– S.


 <b>Hoạt động 3: </b>Ôn tập về các thành phố


lớn, cảng và trung tâm thương mại..


Bướ 1: Giáo viên phát mỗi nhóm bàn lược đồ
câm yêu cầu học sinh thực hiện theo yêu cầu.
1. Điền vào lược đồ các thành phố: Hà Nội,
Hải Phịng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, Thành
phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ.


2. Điền tên đường quốc lộ 1A và đường sắt
Bắc Nam.



<b>-</b> Giáo viên sửa bài, nhận xét.


Bườc 2: Từ lược đồ sẵn ở trên bảng giáo viên
hỏi nhanh 2 câu sau để học sinh trả lời.


+ Những thành phố nào là trung tâm cơng
nghiệp lớn nhất, là nơi có hoạt động thương
mại phát triển nhất cả nước?


+ Những thành phố nào có cảng biển lớn bậc
nhất nước ta?


<b>-</b> Giáo viên chốt, nhận xét.


 <b>Hoạt động 4: Củng cố.</b>


<b>-</b> Kể tên một số tuyến đường giao thông quan
trọng ở nước ta?


<b>-</b> Kể một số sản phẩm của ngành công
nghiệp và thủ công nghiệp?


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


Học sinh đánh dấu Đ – S
vào ơ trống trước mỗi ý.
+ Đánh S


+ Đánh S


+ Đánh Đ
+ Đánh Đ
+ Đánh S
+ Đánh S


<b>-</b> Học sinh sửa bài.


<b>-</b> Thảo luận nhóm.


<b>-</b> Học sinh nhận phiếu học
tập thảo luận và điền tên
trên lược đồ.


<b>-</b> Nhóm nào thực hiện
nhanh đính lên bảng.


<b>-</b> Hà Nội, Thành phố Hồ
Chí Minh.


<b>-</b> Đà Nẵng, Hải Phịng,
Thành phố Hồ Chí Minh.


<b>-</b> Học sinh đánh dấu
khoanh tròn trên lược đồ
của mình.


<b>Hoạt động lớp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>-</b> Dặn dò: Ôn bài.



<b>-</b> Chuẩn bị: Châu Á.


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>

<b>---Tiết 32 : Tập làm văn</b>



<b>LÀM BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC </b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nhận biết được sự giống nhau , khác nhau giữa biên bản về một vụ việc với biên bản một
cuộc họp.


- Biết làm một biên bản về việc cụ n trốn viện ( BT2)
<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ GV: Bài soạn , bảng phụ
+ HS: SGK , VBT


III. Các hoạt động:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1’


4’



1’
33’


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> Học sinh đọc bài tập 2.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét.
<b>3. Baì mới: </b>


<b>Giới thiệu bài mới: </b>Nêu mục tiêu bài
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn học sinh biết làm
biên bnả một vụ việc, phản ánh đầy đủ sự việc
và trình bày theo đúng thể thức quy định của
một biên bản.


<b>Phương pháp:</b> Đàm thoại.
<b>* Bài 1:</b>


<b>-</b> Giáo viên u cầu đọc đề.


- Giáo viên yêu cầu mỗi em lập “ Biên bản về
việc Mèo Vằn ăn hối lộ của nhà Chuột”


<b>-</b> Hát
- 2 Hs đọc



<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


- Lắng nghe


<b>Hoạt động nhóm, lớp </b>


- 1 học sinh đọc thể thức và nội dung chính
của biên bản về việc Mèo Vằn ăn hối lộ của
nhà Chuột.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

5’


1’


- Giáo viên chốt lại sự giống và khác nhau
giữa 2 biên bản : cuộc họp và vụ việc


+ <b>Giống</b> : Ghi lại diễn biến để làm bằng chứng
Phần mở đầu : có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên
bản


Phần kết : ghi tên, chữ kí của người có trách
nhiệm


+ <b>Khác </b>:


- Cuộc họp : có báo cáo, phát biểu …


- Vụ việc : có lời khai của những người có
mặt .



 <b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn học sinh thực
hành viết biên bản một vụ việc.


<b>Phương pháp:</b> Thực hành.
<b>-</b> Giáo viên yêu cầu đọc đề.


<b>-</b> GV chọn những biên bản tốt và cho điểm .
<b>-</b> Giáo viên chốt lại.


 <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố.
<b>-</b> Gọi HS đọc lại biên bản vừa lập.
- Nhận xét.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Học sinh hồn chỉnh vào vở biên bản trên.
<b>-</b> Chuẩn bị: “Ơn tập về viết đơn”.


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Nêu tên biên bản.


<b>-</b> Những người lập biên bản.


<b>-</b> Lời khai tường trình sự viêc của các nhân
chứng – đương sự.


<b>-</b> Lời đề nghị.
<b>-</b> Kết thúc.



<b>-</b> Các thành viên có mặt ký tên.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả .


<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


<b>Hoạt động cả lớp</b>


- HS đọc đề bài
- HS làm vở


- Một số trình bày kết quả
- Cả lớp nhận xét


- 2,3 HS đọc
- Nhận xét
- Lắng nghe


<i><b></b></i>
<i><b></b></i>
<i><b></b></i>
<i><b></b></i>
<i><b>---</b></i>


<b>---Tiết 80 : </b>

<b>Tốn</b>



<b>LUYỆN TẬP</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Biết làm 3 dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm:
-Tính tỉ số phần trăm của 2 số.



-Tìm giá trị một số phần trăm của một số.


-Tỡm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Phấn màu, bảng phụ.


+ HS: Bài soạn, SGK, VBT, bảng con.


III. Các hoạt động:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1’


4’


1’
34’
30’


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Giải toán về tìm tỉ số phần trăm (tt)
<b>-</b> Học sinh sửa bài nhà


<b>-</b> Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>3. Baì mới: </b>



<b>Giới thiệu bài mới:</b> Luyện tập.
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh ôn lại ba
dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm.


<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, thực hành, động
não.


<b>* Baøi 1:</b>


<b>-</b> Tính tỉ số phần trăm của hai số.
- Lưu ý : 37 : 42 = 0,8809 …= 88,09 %


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm
tỉ số phần trăm của hai số.


<b>* Bài 2:</b>


<b>-</b> Giáo viên chốt dạng tính một số biết một số
phần trăm của nó.


<b></b>


<b>--</b> Giáo viên chốt cách giải.


<b>* Bài 3:</b>


<b>-</b> Giáo viên chốt dạng tính một số biết một số
phần trăm của nó.



<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại phương
pháp giải.


<b>-</b> Giáo viên chốt cách giải.


<b>-</b> Hát


<b>-</b> Học sinh sửa bài.
<b>-</b> Lớp nhận xét.
- Lắng nghe


<b>Hoạt động cá nhân.</b>


<b>-</b> Học sinh đọc đề – Học sinh tóm tắt.
<b>-</b> Học sinh làm bài.


<b>-</b> Học sinh sửa bài.


 Tính tỉ số phần trăm của hai số.
<b>-</b> Học sinh làm baøi.


97 x 30 : 100 = 29,1
hoặc 97 : 100 x 30 = 29,1


 Tính một số phần trăm của một số.
<b>-</b> Học sinh sửa bài.


- Học sinh đọc đề – Tóm tắt và giải
Số tiền lãi :



6000000 : 100 x 15 = 900000 (đồng)
<b>-</b> Học sinh làm bài.


<b>-</b> Học sinh sửa bài.


a) 72 x 100 : 30 = 240
hoặc 72 : 30 x 100 = 240


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

4’


1’


 <b>Hoạt động 2:</b> Củng cố.


<b>Phương pháp: Đ</b>àm thoại, động não, thực hành.
<b>-</b> HS nhắc lại nội dung , luyện tập.


<b>-</b> HS thi ñua làm bài
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>
<b>-</b> Làm bài nhaø 2, 3 / 79


<b>-</b> Dăn học sinh chuẩn bị xem trước bài ở nhà.
<b>-</b> Chuẩn bị: “ Luyện tập chung “


<b>-</b> Nhận xét tiết học


4000 kg = 4 tấn
<b>Hoạt động nhóm đơi.</b>
(thi đua)



- Giải tốn dựa vào tóm tắt sau:
24,5% : 245


100% : ?


- Lắng nghe






---



<b>---Tiết 32 : </b>

<b>Khoa hoïc</b>



<b>TƠ SỢI</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức:</b> - Kể tên một số loại tơ sợi.


- Nêu được được đặc điểm nổi bật của sp làm ra từ một số loại tơ sợi.
<b>2. Kĩ năng: </b> - Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.


<b>3. Thái độ: </b> - Ln có ý thức giữ gìn quần áo bền đẹp.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 66 .


- Đem đến lớp các loại tơ sợi tự nhiên và nhân tạo hoặc


sản phẩm được dệt ra từ các loại tơ sợi đó, đồ dùng
đựng nước, bật lửa hoặc bao diêm.


- Hoïc sinh : - SGK.


III. Các hoạt động:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1’


4’


1’


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


GV yêu cầu HS nêu tính chất, cơng dụng, cách
bảo quản các loại đồ dùng bằng cao su


- GV nhận xét, ghi điểm
<b>3. Baì mới: Tơ sợi</b>
<b>Giới thiệu bài mới:</b>


<b>-</b> Các loại vải khác nhau được dệt từ các loại tơ
sợi khác nhau. Bài học này sẽ giúp chúng ta có
những hiểu biết về nguồn gốc, tính chất và cơng


<b>-</b> Hát
- 2-3 HS nêu



<b>-</b> Học sinh khác nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

30’
10’


10’


dụng của một số loại tơ sợi.
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Kể tên một số loại tơ sợi.
<b>Phương pháp: </b>Quan sát, thảo luận.


<b>* Bước 1</b>: Làm việc theo nhóm.


<b>-</b> Giáo viên cho học sinh quan sát, trả lời câu hỏi
SGK.


<b>* Bước 2</b>: Làm việc cả lớp.


→ Giáo viên nhận xét.


- Liên hệ thực tế :


+ Các sợi có nguồn gốc từ thực vật : sợi bơng, sợi
đay, sợi lanh, sợi gai


+ Các sợi có nguồn gốc từ động vật : tơ tằm
 Tơ sợi tự nhiên .



+ Các sợi có nguồn gốc từ chất dẻo : sợi ni lông 
Tơ sợi nhân tạo .


- Giáo viên chốt: Có nhiều loại tơ sợi khác nhau
làm ra các loại sản phẩm khác nhau. Có thể chia
chúng thành hai nhóm: Tơ sợi tự nhiên (có nguồn
gốc từ thực vật hoặc từ động vật) và tơ sợi nhân
tạo ( có nguồn gốc từ chất dẻo )


 Hoạt động 2: Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự
nhiên và tơ sợi nhân tạo.


<b>Phương pháp: </b>Thực hành, quan sát.
 Bước 1 : Làm việc theo nhóm.


 Bước 2: Làm việc cả lớp.
<b>-</b> Giáo viên chốt:


+ Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành tàn tro .
+ Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy thì vón cục lại .
 Hoạt động 3: Nêu được đặc điểm nổi bật của
sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.


 <b>Bước 1: </b>Làm việc cá nhân.


<b>-</b> Giáo viên phát cho học sinh một phiếu học tập
yêu cầu học sinh đọc kĩ mục Bạn cần biết trang
61 SGK.



Phiếu học tập:


<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>


<b>- </b>Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan
sát và trả lời câu hỏi trang 60 SGK.
<b>-</b> Đại diện mỗi nhóm trình bày một câu
hỏi. Các nhóm khác bổ sung.




Caâu 1 :


- <i><b>Hình 1</b></i>: Liên quan đến việc làm ra sợi
đay.


<b>-</b> <i><b>Hình 2</b></i>: Liên quan đến việc làm ra sợi
bơng.


<b>-</b> <i><b>Hình 3</b></i>: Liên quan đến việc làm ra sợi
tơ tằm.


Câu 2:


<b>-</b> Các sợi có nguồn gốc thực vật: sợi
bơng, sợi đay, sợi lanh.


<b>-</b> Các sợi có nguồn gốc động vật: sợi len,
sợi tơ tằm.



Caâu 3:


<b>-</b> Các sợi trên có tên chung là tơ sợi tự
nhiên.


Câu 4:


<b>-</b> Ngồi các loại tơ sợi tự nhiên cịn có
loại sợi ni-lơng được tổng hợp nhân tạo
từ cơng nghệ hóa học.


<b> Hoạt động lớp, cá nhân.</b>


- Nhóm thực hành theo chỉ dẫn ở mục
Thực hành trong SGK trang 61.


<b>-</b> Đại diện các nhóm trình bày kết quả
làm thực hành của nhóm mình.


<b>-</b> Nhóm khác nhận xét.
- Lắng nghe


<b> Hoạt động lớp, cá nhân.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

6’


4’


1’



Các loại tơ sợi:
1. Tơ sợi tự nhiên.
<b>-</b> Sợi bông.
<b>-</b> Sợi đay.
- Tơ tằm.


2. Tơ sợi nhân tạo.
<b>-</b> Các loại sợi ni-lông.
 <b>Bước 2:</b> Làm việc cả lớp.


<b>-</b> Giáo viên gọi một số học sinh chữa bài tập.
<b>-</b> Giáo viên chốt.


 Hoạt động 4: Củng cố.


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung
bài học.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét.
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>
<b>-</b> Xem lại bài + học ghi nhớ.


<b>-</b> Chuẩn bị: “Ôn tập kiểm tra HKI”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Vải bơng thấm nước, có thể rất mỏng,
nhẹ hoặc cũng có thể rất dày. Quần áo
may bằng vải bơng thống mát về mùa
hè và ấm về mùa đông.



<b>-</b> Bền, thấm nước, thường được dùng để
làm vải buồm, vải đệm ghế, lều bạt,…
<b>-</b> Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp, óng
ả, nhẹ, giữ ấm khi trời lạnh và mát khi
trời nóng.


<b>-</b> Vải ni-lơng khô nhanh, không thấm
nước, không nhàu.


- Chữa bài


- Học sinh trả lời.
<b>-</b> Học sinh nhận xét.
- Lắng nghe


<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b>---</b>


<i><b>---Hoạt động tập thể</b></i>



<b>Sinh ho¹t líp tuần 16</b>



<b>I. Mục tiêu</b>



+ HS thy c u khuyt im của mình trong tuần qua
+ Khắc phục những tồn tại



+ Đề ra phơng hớng tuần sau


II Tiến hành



<b>a </b><i><b>GV nhận xÐt u ®iĨm</b></i>


- Các em đi học đầy đủ, đúng giờ
- Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập


-

Cã ý thức học tập.










<b>---b </b><i><b>Tồn tại</b></i>


- Còn nhiều hiện tợng nói chuyện trong giờ học :
- Quên bút, sách, vở :


- Trong líp cha chó ý nghe gi¶ng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>


---


<b>---c </b><i><b>Phơng hớng tuần 17</b></i>



- Thực hiện tèt néi quy ë líp
- Thi ®ua häc tËp


- ChÊm dứt hiện tợng quên bút, quên vở, sách...






---


<b>---III Kết thúc</b>



- GV cho HS vui văn nghệ


<b>DUYT</b>
KHI TRNG









</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×