Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

giao an lop 4 tuan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.53 KB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 3:</b>



<i><b> Thứ hai ngày 3 tháng 9 năm 2012</b></i>
<i><b>Buổi sáng</b></i>


<b>Tit 1: TH DC: đi đều , đứng lại , quay sau. </b>
<b>rò chơi “ kéo ca lừa xẻ ”</b>
<b>I: Mục tiêu:</b>


- Củng cố và nâng cao kĩ thuật : Đi đều , đứng lại , quay sau.Yêu cầu nhận biết
đúng hớng quay,cơ bản đúng động tác,đúng với khẩu lệnh.


- Trò chơI “ Kéo ca lừa xẻ”.Yêu cầu chơi đúng luật,hào hứng và nhiệt tình trong
khi chơi.


II: <b> Địa điểm ph ơng tiện :</b>


- a im : Trên sân trờng,vệ sinh nơi tập,đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phơng tiện: Chuẩn bị 1 còi, 4-6 .


III: Néi dung phơng pháp lên lớp:


<b>ND</b> <b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>


<b>Phần mở </b>
<b>đầu</b>


<b>Phần cơ </b>
<b>bản</b>


<b>Phần kết </b>


<b>thúc </b>


- Nhận lớp,phổ biến nội dung,yêu cầu
bài học,chấn chỉnh đội ngũ trang
phục.


- Tố chức cho H chơi trò chơi khởi
động “ Làm theo khẩu lệnh”


- Cho H đứng tại chỗ, hát bài Em yêu
trờng em .


* Đội hình đội ngũ.


- Ơn đI đều, đứng lại , quay sau.
Lần 1,2 GV điều khiển ,H tập.
Lần 3,4 H tự tập theo tổ.


- Cho c¸c tỉ biĨu diƠn trớc lớp.


GV và H nhận xét , biểu dơng trớc lớp
tổ tập luyên tốt.


* Trò chơi Kéo ca lõa xỴ”


- GV tập hợp H theo đội hình chơi,nêu
tên trò chơi , HD cách chơi và luật
chơi


Tè chøc cho H chơ thử kết hợp ôn lại


vần điệu 1-2 lần.


- Cho 1 tổ chơI thử .
- Cả lớp thi đua chơi.


- Nhn xột biu dng cỏc cp chI
đúng luật , nhiệt tình.


* Cho H tập hợp theo đội hình vịng
trịn và thực hiện động tác thả lỏng
- Hệ thống bài học,dặn dị về nhà.


- TËp hỵp , điểm số báo
cáo.


- Chi trũ chi theo
h-ng dn của GV
- Hát đồng thanh.


-TËp lun theo sù HD
cđa GV


- Tự tâp theo tổ.


- Các tổ biểu diễn trớc
lớp.


Theo dõi,lắng nghe.


- Nắm cách chơi và luật


chơi.


- Chơi thư .


- H tham gia chơi
* Tập hợp đội hình
vòng tròn và thực hiện
một số động tác thả
lỏng.


<b>……….</b>
<i><b>TiÕt 2: TẬP ĐỌC THƯ THĂM BẠN</b></i>


<b>I Mục đích yêu cầu :- Luyện đọc :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

* ẹóc din caỷm : Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn th thể hiện sự thông
cảm, chia sẻ với nỗi đau của bạn.


Đọc trơi chảy được tồn bài, ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm
từ, biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.


- Hieồu noọi dung caõu chuyeọn:Hiẻu tình cảm của ngời viết th: thơng bạn , muốn chia
sẻ đau buồn cùng bạn( trả lời đợc các câu hỏi trong SGK; nắm đợc tác dụng của
phần mở đầu, kết thúc bức th)


<b>II.Chuẩn bị : - GV : Tranh minh hoạ, băng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, </b>
đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.


_ HS : xem trước bài trong sách GK
<b>III.Các hoạt động dạy - học:</b>



Hoạt động dạy Hoạt động học
1<i>.Ổn ủũnh</i> : Nề neỏp


2<i>. Bài cũ </i>( 5 phút) : Kiểm tra.
-Đọc-Bài thơ nói lên điều gì?
-GV nhËn xÐt và cho đim


3. <i>Bi mi </i>(25phỳt): Gii thiu bi Ghi đề.
.Treo tranh minh hoạ bài tậo đọc và hỏi HS:
-Bức tranh vẽ cảnh gì?_ Vì sao em biết ?


GT :Động viên giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt là việc làm
cần thiết,chúng ta phải làm gì để ủng hộ dồng bào lũ
lụt?Bài học hơm nay …….


HĐ1: (10phút) Luyện đọc


- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.


- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết bài (
2 lượt).


- GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS, đồng thời
khen những em đọc đúng để các em khác noi theo.
- Cho HS đọc nối tiếp lần 2( có giải nghĩa từ) Kết hợp
GV giải nghĩa thêm:


” <i>hi sinh”</i>::chết vì nghĩa vụ,lý tưởng cao đẹp
-Đặt câu với từ hi sinh



“<i>khắc phục”</i>:vượt mọi khó khăn
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Theo dõi các cặp đọc.


- Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài.
- GV nhận xét, tuyên dương.


- GV đọc diễn cảm cả bài ,thể hiện sự chia sẻ chân
thành….”mình rất xúc độngđược biết ba của Hồng đã hi


Haùt.


-1 HS tr¶ lêi ( l.Anh)
- Cả lớp mở sách, vở lên
bàn.


- Lắng nghe và nhắc lại đề
bài.


- HS quan sát tranh và trả
lời


- 1 HS đọc, cả lớp lắng
nghe, đọc thầm theo SGK.
- Nối tiếp nhau đọc bài, cả
lớp theo dõi đọc thầm
theo.


- Cả lớp đọc thầm phần


chú giải trong SGK.
- HS đặt câu- trả lời
miệng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

sinh trong trận lũ lụt vừa rồi…..”


- Giọng đọc những câu đợng viên ,an ủi:”nhưng chắc
Hồng cũng tự hào……vượt qua nỗi đau này”


- Nhấn giọng những từ :<i>Xúc động,chia buồn,tự hào ,xả </i>
<i>thân,vượt qua,ủng hộ</i>


HĐ2 ( 10 phút) Tìm hiểu bài:


+ Đoạn 1:H: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng đẻ làm
gì?


-Để chiabuån với bạn Hồng


H:Bạn Hồng đã bị mất mát đau thương gì?
Đoạn 1 cho em biết điều gì? Ghi ý chính đoạn 1


<i>-Trước sự mất mát to lớn của Hồng, Lương đã an ủi </i>
<i>Hồng.</i>


+ Đoạn 2: đọc đoạn 2


H: Những câu văn nào trong hai đoạn nªn cho thấy bạn
Lương rất thơng cảm với bạn Hồng?



H:Những câu văn nào cho thấy bạn Lương biết c¸ch an
ủi bạn Hồng?


- Ý đoạn 2: Ghi ý đoạn 2


Những lời động viên thật chân thành,an ủi của bạn
Lương với bạn Hồng


+ Đoạn 3 : đọc đoạn 3


H: Ở nơi bạn Lương ở mọi người đãlàm gì để đợng
viên,giúp đỡ địng bào vùng lũ lụt?


H: Riêng Lương đã làm gì đẻ giúp đõ Hồng?
H: Bỏ ống có nghĩa là gì?


Ý đoạn 3:Tấm lịng của mọi người giúp người bị lũ lụt
Yêu cầu hs đọc dòng mở đầu và kết thúc bức thư và trả
lời câu hỏi


-Những dòng mở đầu và kết thúc bức thư có tác dụng
gì?


-Đại ý bài thể hiện điều gì?


<b>Đại ý :Tình cảm của Lương đối với bạn và biết chia sẻ</b>
<i><b>vui buồn cùng bạn.</b></i>


HĐ3 (5 phút) Luyện đọc diễn cảm .
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trước lớp.



- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn đã
viết sẵn<i>.</i>


doõi.


-1 HS đọc đoạn 1


-Lớp tham gia trả lời câu
hỏi.


Một em hs trả lời ý đoạn 1


-1 hs đọc


-<i>3 em</i> <i>nhắc lại ý này</i>


<i>+ Bỏû ống:dành dụm tiết </i>
<i>kiệm</i>


<i>-3 em nhắc lại</i>


-1 em đọc thành tiếng


-4 em nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV đọc mẫu đoạn văn trên.


- Gọi HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
- Gọi một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.


- GV theo dõi, uốn nắn.


- Nhận xét và tuyên dương.


<i>4.Củng cố:</i> - Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc lại đại ý
bài.


H: Qua bài học hôm nay, em học được gì ở nhân vật
Lương?


- GV kết hợp giáo dục HS. Nhận xét tiết học.


<i>5.Dặn dò </i>: -Về nhà luyện đọc bài văn, chuẩn bị
bàiTiếp theo


- 4HS thực hiện đọc. Cả
lớp lắng nghe, nhận xét
xem bạn đọc đã đúng
chưa.


- HS lắng nghe.
- theo dõi, nhận xét.
-Liên hệ bản thân
-Ghi bài vào vở

<i><b>---TiÕt 3</b><b> : </b><b> TOÁN TRIỆU VAØ LỚP TRIỆU ( TT</b>)</i>


<b>I. Mục tiêu : - Giúp HS :* Biết đọc viết các số đến lớp triệu.</b>
* Củng cố về các hàng, lớp đã học.



<b>II. Chuẩn bị : - Gv : Bảng phụ. Có kẻ sẵn bảng hàng và lớp</b>
- HS : Xem trước bài. Nội dung bảng bài tập 1
<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học
1. <i>Ổn định</i> : Nề nếp lớp.


2<i>. Bài cũ</i> : Kiểm tra sách vở của học sinh.
Kiểm tra BT số 4


Đọc và viết các số sau: 312 000 000,


236 000 000 , 990 000 000 , 708 000 000 ,
50 000 000


-GV nhËn xÐt vµ cho ®iĨm


<i>3. Bài mới</i> : Giới thiệu bài, ghi đề.


Hôm qua các em đã học tốn tiết gì ?”. Tiếp theo
hơm nay ta sẽ học tiếp bài: TRIỆU VAØ LỚP
TRIỆU


HĐ1 : Hướng dẫn đọc Và viết các số đến lớp
triệu


_GV treo bảng các hảng , lớp đã chuẩn bị lên
bảng.


_ GV vừa viết vào bảng trên vửa giới thiệu; cơ có


một số gồm 3 trăm triệu, 4 chục triệu ,2 triệu, 1


Hát


- Mở sách, vở học tốn.
- Theo dõi.


- HS nhắc lại đề.


- 3em lên bảng thực hiện
( Hiếu, Hào, Th¶o)


-HS lắng nghe.


-1 HS lên bảng viểt,cả lớp viết
vào nháp :


342 157 413


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

trăm nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn, 4 trăm , 1 chục,
3 đơn vị


_ Bạn nào có thể lên bảng viết số trên.
_ Bạn nào có thể đọc số trên.


_ GV hướng dẫn lại cách đọc.


+ Tách số trên thanh các lớp thì được 3 lớp : <i>Lớp </i>
<i>đơn vị, lớp nghỉn, lớp triệu.</i>



GV vừa giới thiệu vừa dùng phấn gạch chân dưới
từng lớp để được số 342 157 413.


+ Đọc số trên từ trái sang phải. Tại mỗi lớp , ta
dựa vào cách đọc số có ba chữ số để đọc, sau đó
thêm tên lớp đó sau khi đọc hết phần số và tiếp tục
chuyển sang lớp khác.


_ Vậy số trên đọc là :<i> Ba trăm bốn mươi hai triệu </i>
<i>(</i> lớp triệu )<i> một trăm năm mươi bảy nghỉn </i> ( lớp
nghỉn )<i> bốn trăm mưởi ba</i> ( lớp đơn vị ).


_ GV yêu cẩu HS đọc lại số trên.
_ GV cho đọc các số sau.


65 789 200, 123 456 789 , 23 000 000
<b>HĐ2 : Thực hành làm bài tập.</b>


<i><b>Baøi 1</b><b> :</b><b> GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập , trong</b></i>
bảng số GV kẻ thêm 1 cột viết số.


_ GV yêu cầu HS viết các số trong bài 1
- Theo dõi HS kiểm tra các số đã viết
- Gọi 2 HS lên bảng đọc lại


- Yêu cầu HS nêu cách đọc các số trên


H: Các số trên gổm bao nhiêu lớp , bao nhiêu hàng
?



Bài 2<i><b> :</b><b> -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gỉ ?.</b></i>
- GV viết các số đó lên bảng


Yêu cầu HS đọc nối tiếp, đọc bất kì, chỉ định, GV
theo dõi nhận xét


<i><b>Bµi 3</b><b> :</b><b> Tổ chức cho HS viết các số</b></i>
GV nhận xét cho điểm- .


<i><b>Bài 4</b> :<b> GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn</b></i>
_ HS đọc yêu cầu bài


- Cho HS tự phân tích cách làm và làm bài miệng,
theo từng cặp


_HS thựchiện tách số thành
các lớp


- HS kiểm tra lẫn nhau.


Một số HS đọc cá nhân nối
tiếp


- 1 HS đọc đề


_ 1 HS lên bảng viết, cả lớp
viết nháp, viết theo thứ tự các
số.


_ HS kiểm tra và nhận xeùt



_ Làm việc theo cặp :
_ Đọc số theo yêu cầu của
GV.


- HS làm vào vở BT, sau đó
đổi vở kiểm tra chéo.


-HS viết các số theo yêu cầu
vào vở BT.


HS đọc bảng số liệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV đọc từng câu hỏi cho HS trả lời
- Chữa bài, yêu cầu theo đúng trong SGK


GV có thể yêu cẩ HS tìm các bậc học khác nhau
<b>4 Củng cố ,dặn dò : GV nhận xét tiết học. </b>
Dặn dò về nhà học bài, làm bài thêm. Chuẩn bị
bàimới.


_ HS hỏi ỏp theo bi tp


Laộng nghe

<b>---Tiết 4: Địa lý: Mét sè dân tộc ở Hoàng liên sơn</b>
<b>I.Muùc tieõu : Sau bài học HS :</b>


-Nêu đợc tên một số dân tộc ít ngời ở Hồng Liên Sơn : Thái , Mơng, Dao..
- Biết Hồng Liên Sơn là nơi dân c tha thớt.



- Sử dụng tranh ,ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở Hoàng
Liên Sơn


<b>II.Đồ dùng dạy học :Bản đồ dịa lí tự nhiên Việt nam </b>
Tranh ảnh, tư liệu nói về các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<i>Oån định lớp</i> : Chuyển tiết


<i>Bài cũ</i> : Kiểm tra bài Dãy Hoàng Liên Sơn


- Nêu vị trí, chiều dài, chiều rộng của dãy Hoàng
Liên Sơn.


- Đỉnh, sườn và thung lũng ở dãy Hồng Liên Sơn có
những đặc điểm gì ?


- Khí hậu ở Hồng Liên Sơn như thế nào ? Tại sao?


<i>Bài mới </i>:-Giới thiệu bài:
<b>-</b> Tìm hiểu nội dung bài :


<b>Hoạt động 1 (8 phút) : </b><i>Hoàng Liên Sơn – nơi cư trú </i>
<i>của một số dân tộc ít người :</i>


Cho HS thảo luận theo nhóm với nội dung sau :1/
Theo em , dân cư ở Hồng Liên Sơn thưa thớt hay


đơng đúc hơn ở vùng đồng bằng ?


2 / Kể tên các dân tộc chính sống ở Hồng Liên
Sơn .


<b>Chốt ý : - </b><i>Dân cư ở Hoàng Liên Sơn thưa thớt. Các </i>
<i>dân tộc chính là : Dao, Mơng, Thái…</i>


-u cầu HS đọc bảng số liệu về địa bàn cư trú chủ
yếu của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.


Tổ chức cho Hs hoạt động cả lớp :


H : Kể tên các dân tộc theo thứ tự địa bàn cư trú từ


L¾ng nghe


Thảo luận theo nhóm
1bàn. Sau đó đại diện các
nhóm trình bày kết quả
thảo luận. Các nhóm khác
góp ý, bổ sung.


2 em đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

thấp đến cao. ( Thái , Dao, Mơng)


H:Phương tiện giao thơng chính ở đây là gì ? Giải
thích tại sao ?



_ Cho hS quan sát tranh, ảnh về bản làng và hỏi :
1. Bản làng thường nằm ở đâu ?


2 . Số lượng các nhà trong một bản như thế nào ?
<b>Hoạt động2:(7 phút) </b><i>Bản làng với nhà sàn.</i>


GV cho HS quan saùt tranh .


H:Bức tranh vẽ gì? Em thường gặp cảnh này ở đâu?
H: Bản làng thường nằm ở đâu?Bản có nhiều nhà
hay ít? …


H:Nhà sàn được làm bằng chất liệu gì?Vì sao họ
phải ở nhà sàn?


Hs trả lời –Gv kết hợp ghi bảng những nội
dung chính .


<b>Hoạt động3 :(10phút) </b><i>Chợ phiên ,trang phục,lễ hội:</i>-
GV chia lớp thành 6 nhóm yêu cầu tìm hiểu về cuộc
sống của người dân ở Hoàng Liên Sơn.


- GV kết hợp hỏi các câu hỏi nhỏ để khắc sâu kiến
thức cho HS:


H: Chợ phiên ở Hồng Liên Sơn có đặc điểm gì
- Là nơi giao lưu gặp gỡ, buôn bán.


H: Lễ hội thường tổ chức vào thời gian nào? Có
những hoạt động gì ?



H: Hãy mơ tả những nét đặc trưng về trang phục của
người Thái,người Mông, người Dao? Vì sao ?


GV cho Hs xem các H4,5,6 trang 75
GV kết hợp ghi bảng những ý chính


- Chợ phiên: là nơi giao lưu gặp gỡ ,buôn bán.
- Lễ hội :thường tổ chức vào mùa xuân,có những
hoạt động như: múa sạp,ném còn,…


- Trang phục : sc s , nhiu mu .


3. Củng cố Dặn dò:- Cho HS nhắc lại mục Bạn cần
biết SGK


- Nhận xÐt tiÕt häc


- Thảo luận theo nhóm
1bàn. Sau đó đại diện các
nhóm trình bày kết quả
thảo luận. Cacù nhóm khác
góp ý, bổ sung.


-2 em đọc


HS tiến hành thảo luận
nhóm


-Nhoựm 1 vaứ 6: chụù phiẽn


-Nhoựm 2 vaứ 4 : leó hoọi
-Nhoựm 3 vaứ 5: trang phúc
-ẹái dieọn nhoựm trỡnh
baứy,caực nhoựm khaực boồ
sung nhửừng thieỏu soựt.
-HS đọc ý chính
- Thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe



<b>---Bi chiỊu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

I.Mục tiêu: Giúp HS yếu :- Đọc đúng và lu loát bài : Tiếng hát buổi sớm mai. Biết
đọc diễn cảm một đoạn th theo yêu cầu.Trả lời đúng các câu hỏi VTH


II. Chuẩn bị: HS vở thực hành
III. Các hoạt động dạy- học:


Hoạt động dạy Hoạt động học
1<i>.OÅn ủũnh</i> : Neà neỏp


2. HĐ1: (10phút) Luyện đọc


- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo
đoạn đến hết bài ( 2 lượt).


- GV theo dõi và sửa sai phát âm cho
HS, đồng thời khen những em đọc đúng
để các em khác noi theo.



- Cho HS ủóc noỏi tieỏp lần 2.GV chú ý
rèn đọc cho các em Trơng Hạnh, Ngọc,
Công Minh, Hiền


- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Theo dõi các cặp đọc.


- Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV đọc diễn cảm cả bài


Hẹ2 ( 10 phuựt) Chọn câu trả lời đúng
Cho HS lần lợt nêu câu hỏi, lớp thảo luận
theo nhóm đơi và trả lời, GV nhận xét và
chốt đáp án.


a, « trèng 1. b, « trèng 3. c. « trèng 3
d, « trèng 3, e, « trèng 2


<i>4.Củng coỏ:</i> H: Qua baứi hoùc hoõm nay,
câu chuyện này khuyên ta điều gì?


<i>5.Dặn dò </i>: -Về nhà luyện đọc bài văn,
chuẩn bị bàiTiếp theo


Haùt.


-- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm
theo SGK.



- Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi
đọc thầm theo.


- Thực hiện đọc ( 4 cặp), lớp theo dõi,
nhận xét.


1-2 em đọc, cả lp theo dừi.


HS thực hiện theo yêu cầu
- HS laộng nghe.


- theo doừi, nhaọn xeựt.
-1 em trả lời


-Lắng nghe



<i><b>---Tit 2: KYế THUAÄT: CAẫT VẢI THEO ẹệễỉNG VAẽCH DẤU .</b></i>
I. Múc tiẽu :-Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đờng vạch dấu.


- Vạch đợc đờng dấu trên vải( vạch dờng thẳng, đơng cong) và cắt đợc vải
theo đờng vạch dấu. Đờng cắt có thể mấp mơ.( Với HS khéo tay đờng cắt ít mấp mơ)


- Giaựo dúc yự thửực thửùc hieọn an toaứn lao ủoọng.
<b>II. Chuaồn bũ : - GV , HS bộ đồ dùng kĩ thuật.</b>
<b>III. Caực hoaùt ủoọng dáy - hóc :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



1<i>. Ổn định</i> : Chuyển tiết.


2. <i>Bài cũ </i> ( 3phút): Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.


Trật tự


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

3.<i>Bài mới ( 25 phút ) </i> : Giới thiệu bài, ghi đề.


<b>HĐ1 (5 phút) : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu. </b>
- Giới thiệu mẫu.


- GV yêu cầu HS nhận xét về hình dạng các đường
vạch dấu,đường cắt vải theo đường vạch dấu.


H. Nêu tác dụng của việc vạch dấu trên vải và các bước
cắt vải theo đường vạch dấu?


- GV nhận xét, bổ sung các câu trả lời của HS và kết
luận:


<b>HĐ 2 :(8 phút) Hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật:</b>
1 Vạch dấu trên vải


-Hướng dẫn HS quan sát hình 1 SGK
H. Nêu cách vạch dấu đường thẳng?
GV chốt : + Đặt vải lên bàn, vuốt phẳng.


+ Đánh dấu hai điểm cách nhau 15cm.


+ Tay trái giữ thước, tay phải cầm phấn vạch


theo mép thẳng của thước một đoạn dài 15cm.


+ Kẻ tiếp đoạn thứ hai, cách đều đoạn thứ
nhẫt 4cm.


H. Dựa vào hình 1b, em hãy nêu cách vạch dấu đường
cong?


H. Nhận xét sự giống và khác nhau giữa hai đường vạch
dấu ở hai hình?


GV nhận xét, chốt lại một số điểm cần lưu ý :
+ Trước khi vạch dấu phải vuốt phẳng mặt vải.


+ Khi vạch dấu đường thẳng phải dùng thước có cạnh
thẳng. Đặt thước đúng vị trí đánh dầu điểm theo độ dài
cần cắt. Sau đó kẻ nối 2 điểm đã đánh dấu theo cạnh
thẳng của thước.


+ Khi vạch dấu đường cong cũng phải đánh dấu mặt vải.
Sau đó vẽ đường cong lên vị trí đã định. Độ cong và
chiều dài đường cong tùy thuộc vào yêu cầu cắt may.
GV đính 2 mảnh vải lên bảng, yêu cầu 2 em đồng thời
lên thực hiện thao tác.


2. Cách cắt vải trên đường vạch dấu:


Yêu cầu HS quan sát hình 2, đọc mục 2 SGK trả lời câu
hỏi.



H. Nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu?


bàn kiểm tra nhau.
- Lắng nghe và nhắc lại
.


Quan sát mẫu, nhận
xét


Vài em nêu, các bạn
khác bổ sung.


Cá nhân nêu , các bạn
bổ sung.


Quan sát, đọc phần a,
trả lời câu hỏi.


Cá nhân nêu, các bạn
nhận xét, bổ sung.


Vài em nhắc lại.
HS quan sát hình 1b
nêu


Thảo luận theo nhóm
bàn


Đại diện trình bày ý
kiến



Vài em nhắc lại cách
thao tác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

* GV nhận xét, bổ sung và hướng dẫn thực hiện một số
điểm cần lưu ý khi cắt vải.


Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.


<b>HĐ 3 : (7 phút) </b><i>HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo </i>
<i>đường vạch dấu . </i>


-Yêu cầu HS lấy dụng cụ đã chuẩn bị.


-Hướng dẫn mỗi em vạch hai đường dấu thẳng, mỗi
đường dài 15cm, hai đường cong( dài tương ứng với
đường vạch dấu thẳng). Các đường vạch dấu cách nhau
khoảng 3- 4cm. Sau đó cắt vải theo các đường vạch dấu.
GV theo dõi, uốn nắn, chỉ dẫn thêm cho những em còn
lúng túng.


<b>HĐ4 (5 phút) </b><i>Đánh giá kết quả học tập</i>.
- Kiểm tra việc thực hành của HS.


- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành
của HS :


+ Kẻ, vẽ được các đường vạch dấu thẳng và đường vạch
dấu cong.



+ Cắt theo đúng đường vạch dấu.


+ Đường cắt khơng bị mấp mơ, răng cưa.
+ Hồn thành đúng thời gian quy định.


- GV nhắc nhở những em chưa hoàn thành hoặc làm
chưa đạt yêu cầu cần cố gắng bổ sung và hoàn thành.
4.<i>Củng cố</i> : (3 phút) Gọi 1-2 HS đọc lại phần kiến thức
trọng tâm của bài.


- Giaùo viên nhận xét tiết học.


5. <i>Dặn dị</i> : Đọc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu, dụng
cụ theo SGK để học bài “Khâu thường”.


hiện, lớp theo dõi thực
hành trên nháp.


Quan sát, nêu ý kiến,
các bạn bổ sung.
Vài em nêu.


1-2 HS nhắc lại cách
thao taùc.


Vài em đọc – Lớp theo
dõi ,đọc thầm.


HS thực hành vạch dấu


và cắt vải theo đường
vạch dấu .


HS dựa vào các tiêu
chuẩn trên tự đánh giá
sản phẩm của mình.


Lắng nghe và sửa chữa.
1-2 em đọc


Lắng nghe.


Nghe và ghi bài.
<i></i>


<i><b>---Thø 3 ngày 4 tháng 9 năm 2012</b></i>
<b>BUI SNG</b>


<b> TiÕt 1: LUYỆN TỪ VAØ CÂ U: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC</b>
I. Mục đích u cầu :


- HS hiểu đợc sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt đợc từ đơn, từ phức( ND ghi
nhớ)


- Nhận biết đợc từ đơn, từ phức trong đoạn thơ( BT1, mục III) ; bớc đầu làm quen với
từ điển( hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ( BT2, BT3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

III. Các hoạt động dạy – học:


Hoạt động dạy Hoạt động học


1.<i>Ổn định</i>:<i> </i> H¸t tËp thĨ


2. <i>Bài cũ</i> : Kiểm tra sách vở của học sinh.
3.<i>Bài mới: </i>- Giới thiệu bài – Ghi đề.
H: Nêu ghi nhớ trong bài “Dấu hai chấm”.
- 1 em làm lại bài 1 ý a.


- 1 em laøm lại bài 2.
HĐ1: Tìm hiểu bài.
a. <i>Nhận xét:</i>


- GV gọi 1 em đọc nội dung các yêu cầu trong phần
nhận xét SGKõ.


- Cho nhóm 4 em thảo luận những yêu cầu sau :
1. Chia các từ đã cho thành 2 loại theo mẫu :
Từ chỉ gồm một tiếng (từ đơn).


Từ gồm nhiều tiếng (từ phức).
2. Theo em :


- Tiếng dùng để làm gì ?
- Từ dùng để làm gì ?


- Cử đại diện các nhóm trình bày kết quả.
GV chốt lời giải :


b. <i>Rút ra ghi nhớ</i>.<i>Tiếng cấu tạo nên từ. Từ chỉ gồm một </i>
<i>tiếng gọi là từ đơn. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ </i>
<i>phức.</i>



<i> Từ nào cũng có nghĩa và dùng để tạo nên câu.</i>


HĐ2: luyện tập.


<i>Bài 1</i> : - Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào vở bài tập.


- Gọi HS lên bảng sửa bài.


- Chấm và sửa bài ở bảng theo đáp án gợi ý sau :
Rất / công bằng, / rất / thông minh /


Vừa / độ lượng / lại / đa tình, / đa mang, /
+ Từ đơn : rất, vừa, lại.


+ Từ phức : công bằng, thơng minh, độ lượng, đa tình,
đa mang.


<i> Bài 2</i> : - Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào vở bài tp.


- Thực hin yêu cầu
- M sỏch v lờn bn.
- Lắng nghe và nhắc lại
đề bài.


-Minh, Th¶o
- Thanh H»ng
- 1 em đọc.



- Nhóm 4 em thảo luận.
- Các nhóm trình bày kết
quả.


- Hoạt động nhóm bàn 3
em.


- Đại diện nhóm lên
bảng chữa bài.


- Theo dõi, sửa bài trên
phiếu nếu sai.


- 3-4 HS lần lượt đọc ghi
nhớ trong SGK..


- 1 em nêu yêu cầu.
- Cả lớp thực hiện làm
bài.


- Theo dõi bạn sửa bài.
- Sửa bài nếu sai.


- 1 em nêu yêu cầu.
- Cả lớp thực hiện làm
bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Gọi HS lên bảng sửa bài.
- Chấm và sửa bài cho cả lớp.



<i>Bài 3</i>: - Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào vở bài tập.


- Gọi HS lên bảng sửa bài.
- Chấm và sửa bài cho cả lớp.


<i>Đáp án</i>: Ví dụ : Đặt câu với mỗi từ sau :
* Aùo ba em ướt đẫm mồ hôi.


* Bác Tứ được thưởng huân chương.


<i>4.Củng cố</i>:<i> </i> - Gọi 1HS đọc lại ghi nhớ .
- Tuyên dương những em học tốt.
- Nhận xét tiết học.


<i>5 Dặn dò:</i> - Về học thuộc ghi nhớ và học thuộc lòng
câu đố, chuẩn bị bài sau.


- 1 em nêu yêu cầu.
- Cả lớp thực hiện làm
bài.


- Theo dõi bạn sửa bài.
- Sửa bài nếu sai.


1 HS đọc, lớp theo dõi.
-Theo dõi, lắng nghe.
- Nghe và ghi nhận.



---
TiÕt 2: TOÁN<b> . LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về:- Đọc, viết các số đến lớp triệu.</b>


- Bớc đầu nhận biết đợc giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
- Coự yự thửực tửù giaực laứm baứi, tớnh toaựn caồn thaọn, chớnh xaực vaứ trỡnh baứy
saùch.


<b>II. Chuẩn bị : - Gv : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1 và 3.a,b,c</b>
- HS : Xem trước bài trong sách.


<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học
1. <i>Ổn định</i> : Nề nếp.


2. <i>Bài cũ </i>: (5 phút) Sửa bài tập luyện thêm.


- Gọi 3 HS lên bảng sửa bài mà GV giao về nhà.
- Nhận xét và ghi điểm cho học sinh.


3. <i>Bài mới </i>(25 phút) - Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ1 : (3 phút) Củng cố kiến thức đã học.


- Yêu cầu HS thảo luận theo bàn ôn lại cách đọc,
viết số, giá trị của từng chữ số trong số.


- Gọi 1 số nhóm trình bày.
HĐ2 (22 phút) Thực hành


- GV cho HS làm các bài tập.


- Goïi HS nêu yêu cầu bài 1,2,3 và 4.


<i>Bài 1</i>: <i> </i>- Yêu cầu HS viết theo mẫu vào phiếu.
- Gọi lần lượt 2 em lên bảng thực hiện.


Haùt


3 em ( Hồng, Minh,
Linh) lên sửa, theo dõi.
- Theo dõi, lắng nghe.
- Từng bàn thực hiện.
- Nghe bạn trình bày và
bổ sung thêm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Sửa bài, yêu cầu HS đổi vở chấm đúng/sai theo
đáp án GV sửa ở bảng.


<i>Bài 2</i> : - Yêu cầu HS làm miệng.


- Đọc các số sau : 32 640 507 ; 8 500 658 ; 830 402
960;


85 000 120 ; 178 320 005 ; 1 000 001.


(GV chú ý theo dõi và sửa khi HS đọc chưa đúng)


<i>Bài 3</i> :- Gọi 1-2 em đọc đề. Yêu cầu HS làm bài
vào vở.



- Gọi 2 em lên bảng lµm bài, dưới lớp nhận xét.
- Sửa bài chung cho cả lớp.


<i>Đáp án:</i> Các số viết được :


a) 613 000 000 ; b) 131 405 000
c) 512 326 103 ;


<i>Bài 4</i> :- Yêu cầu HS tự làm bài.


<i>Đáp án:</i> Giá trị của chữ số 5 trong mỗi số sau :
a)715 638 : Giá trị của chữ số 5 là 5 000.


b) 571 638 : Gia ùtrị của chữ số 5 là 500 000.
- Yêu cầu HS trả vở và sửa bài.


<i>4.Củng cố</i> :- Chấm một số bài, nhận xét – Nhấn
mạnh một số bài HS hay sai..


- Hướng dẫn bài luyện tập thêm về nhà.
- Giáo viên nhận xét tiết học.


<i>5. Dặn dò</i> : Về nhà làm bài luyện thêm, chuẩn bị
bài:”Tiếp theo”.


- Đổi vở chấm đúng /
sai.


- Từng cá nhân đọc trước


lớp, lớp theo dõi và nhận
xét.


- Làm bài vào vở.
- Sửa bài nếu sai.


- Thực hiện làm bài, 2
em lên bảng sửa, lớp
theo dõi và nhận xét.


- Sửa bài nếu sai.
- Cả lớp theo dõi.
- Lắng nghe.


- Nghe và ghi bài tập về
nhà.



<i><b>---TiÕt 3: KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b></i>


<b>I.Múc ủớch yẽu cầu : -Kể đợc câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã </b>
đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu ( theo gợi ý ở SGK)


- Lời kể rõ ràng, rành mạch, bớc đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể
- HS khá, giỏi kể chuyện ngoµi SGK.


<b>II. Chuẩn bị : - </b><i>Gv</i> : và Hs sưu tầm một câu chuyện nói về lịng nhân hậu: truyện
cổ tích, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi.


<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>



Hoạt động dạy Hoạt động học
1. <i>Ổån định </i>: Nề nếp.


2. <i>Baøi cũ </i>: (5 phút) - Yêu cầu một HS kể lại câu
chuyện “ Nàng tiên ốc “


-GV nhËn xét và cho điểm


Haựt
Lỉnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

3. Bi mi: - Giới thiệu, ghi đề.
HĐ1 : Hướng dẫn HS kể chuyện
- Yêu cầu 1 HS nêu yêu cầu bài .


- GV gạch chân những từ trọng tâm của đề giúp HS
xác định đúng yêu cầu, tránh lạc đề:


* Kể lại một câu chuyện em đã được nghe( nghe qua
ơng bà, cha mẹ hay ai đó kể lại), được đọc (tự em tìm
đọc được) về lịng nhân hậu.


- Yêu cầu HS nêu những câu chuyện mà mình sưu
tầm , mang đến lớp.


- Gọi 4 Hs nêu các gợi ý trong SGK;
Nêu một số biểu hiện của lòng nhân hậu.
Tìm truyện về lịng nhân hậu ở đâu?
Kể chuyện .



Trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện?
* Truyện về lịng nhân hậu : truyện cổ tích, truyện
các danh nhân, truyện thiêú nhi, truyện ngụ ngôn…
* Hướng dẫn HS giới thiệu câu chuyện mà mình sẽ
kể.


- Yêu cầu HS đọc thầm lại yêu cầu 3 – Gv hướng dẫn
dàn bài kể chuyện ( đã viết sẵn ) như trong sgk và
lưu ý nhắc` nhở HS :


+ Trước khi kể, em cần giới thiệu tên truyện. Em đã
được nghe câu chuyện từ ai hoặc đã đọc nó ở đâu.
+ Kể chuyện phải có đầu, có cuối, có mở đầu, diễn
biến, kết thúc


HĐ2 : HS thực hành kể chuyện , trao đổi vể ý nghĩa
câu chuyện.


* GV lưu ý cho HS : Chỉ cần kể đúng cốt truyện,
không cần lặp lại nguyên văn câu chuyện như trong
sách.


a)


<i>Kể chuyện theo nhoùm:</i>


+ Kể xong, cần trao đổi cùng bạn về nội dung, ý
nghĩa câu chuyện.



b) <i>Thi kể chuyện trước lớp</i>


- Gọi HS xung phong thi kể câu chuyện trước lớp.
- Sau khi kể xong, nêu ý nghĩa câu chuyện mà mình
võa kể


- Theo dõi quan sát.
- Đọc thầm yêu cầu của
bài kể chuyện trong SGK.
- Lắng nghe.


Trình bày các câu chuyện
mà mình sưu tầm được .
- 4 Hs nêu yêu cầu trong
sách, các HS khác theo dõi
trong sách.


- HS theo doõi.


- Theo dõi, lắng nghe.
- Một vài HS thực hành
giới thiệu câu chuyện của
mình.


- HS đọc lần lượt yêu cầu
của từng bài tập.


- HS kể chuyện theo nhóm
bàn.



Trao đổi ý nghĩa câu
chuyện


- HS xung phong thi kể
chuyện. Lớp theo dõi,
nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV và cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể chuyện
hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất để tuyên dương
trước lớp.


<i>4. Cuûng coá:</i>


- Khen ngợi thêm những HS chăm chú nghe kể
chuyện và nêu nhận xét chính xác.


- Nhận xét tiết học.


<i>5. Dặn dị:</i> - Về kể lại cho người thân và bạn bè nghe.
Chuẩn bịbài kể chuyện tiếp theo.


nhaát.


- Lắng nghe, ghi nhận.
- Lắng nghe.


- Nghe và ghi bài.


………..
<b>Bi chiÒu:</b>



<b> Tiết 1 : Giúp đỡ HS yếu ( tốn): Luyện các số có nhiều chữ số</b>
<i><b>( tiết 1- tuần 3 </b><b>– </b><b>vở thực hành)</b></i>


<b>I. Mục tiêu:Giúp HS yêú:-Nắm chắc cách đọc ,viết các số đến lớp triệu.</b>
- Có ý thức làm bài tập.


<b>II. Các hoạt động dạy- học:</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


1.ổn định nề nếp:


2. H íng dÉn HS lµm bµi tập
Bài 1: Viết các số sau:


- Yờu cu nhiu em đọc lại các số.
- GV nhận xét cho điểm HS.


Bµi 2: Ghi giá trị của chữ số 9 trong mỗi
sè:


59482177 , 920365781, 194300208
Gọi HS chữa bài trên bảng.


Yờu cu HS dc li các số trên.
Bài 3: Viết vào chỗ chấm ( theo mẫu)
-Yêu cầu HS ghi đúng số vào chỗ chấm
-Đọc li cỏc s ú.



Bài 4: Đố vui


Viết chữ số thích hợp vào ô trống
-Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài
-GV chữa bài


3. Củng cố ,dặn dò:


Cho HS nờu li các lớp và hàng đã học.
Nhận xét tiết học.


- H¸t tập thể
-Nêu yêu cầu BT?


- 3 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài tập
vào vở nháp.


-1 em c yờu cu, lp c thm.


- 3 em lên bảng làm, dới lớp làm vào vở.
-Nêu yêu cầu của BT?


-1em làm bảng lớp, cả lớp làm vở nháp.
4 em nối tip nhau c


-HS làm bài


-Nối tiếp nhau nêu cách làm của mình
-Lớp nhận xét.



- Thực hiện theo yêu cầu.



<i><b>---TiÕt 2</b><b> :</b><b> KHOA HỌC</b></i><b> : VAI TRỊ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO</b>
I. Mục tiêu<b> : Sau bài học giúp học sinh</b>


-Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm ( thịt, cá, trứng, tôm, cua,…) ;chất
béo( mỡ, dầu, bơ,..)


- Nêu đợc vai trò của chất đạm và chất béo đối vớ cơ thể.
II_ ẹồ duứng dáy hóc<b> : - Caực hỡnh minh hoá ụỷ SGK .</b>
- Caực chửừ vieỏt trong hỡnh troứn- Buựt chỡ maứu


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Hoạt động dạy Hoạt động học
1 <i>– Oån định</i> :<i> </i> Hát


2—<i>Kiểm tra bài cũ:</i> (5 phút)


H- Người ta có mấy cách để phân lọi thức ăn? Đó là
những cách nào ?


H- Nhóm thức ăn chúa nhiều chất bột đường có vai trị
gì?


3- <i>Bài mới</i> :<i> </i> (25 phút) GTB


<b> Hoạt động 1 (10phút) Những thức ăn nào có chứa nhiều </b>
chất đạm và chất béo


Mục tiêu :Nói tên và vai tro øcủa các thức ăn chứa nhiều


chất đạm , chất béo.


-GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi . Q sát tranh 12,
13 SGK trả lời câu hỏi – thảo luận.


H- Những thức ăn nào chứa nhiều chất đạm ?
H-Những thức ăn nào chứa nhiều chất béo ?
Gọi HS trả lời câu hỏi-bổ sung,ghi câu trả lời
- GV tiến hành hoạt động cả lớp


H- Em hãy kể tên những thức ăn chưa nhiều chất đạm
mà các em ăn hàng ngày ?


H- Những thức ăn nào có chúa nhiều chất béo mà em ăn
hàng ngày?


Hoạt động 2<b> : (10phút) Vai trò của nhóm thức ăn có </b>
chứa nhiều chất đạm và chất béo.


Mục tiêu: Phân loại các thức ăn có chứa nhiều chất đạm
và chất beo có nguồn gốc từ động vật,thực vật


H- Khi ăn cơm với thịt , cá , gà , em cảm thấy thế nào?
H- Khi ăn cơm với rau xào em cảm thấy thế nào ?
GV giải thích thêm chất đạm cần ăn để phát triển cơ
thể người


HS đọc mục cần biết trong SGK trang 13
Kết luận



<b>Hoạt động 3 (5phút) : Chơi trò chơi - GV làm trong </b>
phiếu học tập – thảo luận nhóm


Hồn thành bảng thức ăn chứa chất đạm


4: <i>Cuûng cố </i>(5 phút) : Khắc sâu nội dung bài học


<i>Dặn dò</i> : học kó bài – Vận dụng vào cuộc sống hàng


-Thành
Hùng


- HS quan sát tranh
theo nhóm và trả lời
câu hỏi:


- trứng ,cua,thịt…….
- dầu ăn ,mỡ,đậu….


-Cá ,thịt lợn,thịt


bị,tơm,cua,thịt gà,đậu
phụ….


-Dầu ăn ,mỡ lợn ,lạc
rang,đỗ tương…


-Trả lời
-Lắng nghe



2,3 HS đọc nối tiếp
Đọc nối tiếp theo dãy
bàn


Thảo luận theo nhóm
bàn . Làm bài vào
phiếu học tập.Trình
bày trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

ngaøy.



<i><b>---TiÕt 3: LỊCH SỬ NƯỚC VĂN LANG</b></i>


<b>I. Mục tiêu : Sau bài học, HS :</b>


-Nắm đợc một số sự kiện về nhà nớc Văn Lang: thời gian ra đời, những nét chính về
đời sóng vật chất và tinh thần của ngời Việt cổ:


Khoảng năm 700 TCN nớc Văn Lang, nhà nớc đầu tiên trong lịch sử dân tộc ra đời.
Ngời Lạc Việt biết làm ruộng, ơm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khớ v sụng c sn
xut


Ngời Lạc Việt ở nhà sàn., họp nhau thành các làng bản.


Ngi Lc Vit cú tc nhuộm răng, ăn trầu; ngày lễ hội thờng đua thuyền, đấu vật,…
<b>II. Chuaồn bũ : - GV : - Tranh SGK vaứ lửụùc ủoà Baộc Boọ, Baộc Trung Boọ.</b>


HS : Xem trước bài trong sách.
<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1.Ổn định</i> : Chuyển tiết.


<i>2.Bài cũ</i> (5 phút) : Kiểm tra sách lịch sử và vở
của học sinh.


<i>3.Bài mới</i> (25phút) : Giới thiệu bài – Ghi đề.
HĐ1 (5phút)Thời gian hình thành và địa phận
của nước Văn Lang.


- GV treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
- Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc SGK, xem
lược đồ và tranh ảnh để hoàn thành nội dung
sau:


1. <i>Điền thơng tin thích hợp vào bảng sau</i>:
- Gọi một vài HS trình bày. 3HS lên bảng.
* GV chốt ý:


Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt
Tên nước Văn Lang


Thời điểm ra đời Khoảng 700 năm TCN


Hình thành Tại khu vực sông Hồng,
sông Mã và sông Cả.


2. <i>Xác định thời gian ra đời của nước Văn Lang</i>


<i>trên trục thời gian:</i>


- Gọi 1 em lên bảng điền.


- GV u cầu HS chỉ trên lược đồ Bắc Bộ và
Bắc Trung Bộ ngày nay khu vực hành chính
nước Văn Lang.


Trật tự.
- Các bàn tự kiểm tra.
- Lắng nghe và nhắc lại đề.
- Theo dõi, quan sát lược đồ và
làm việc theo yêu cầu.


- HS đọc SGK dùng bút chì
gạch chân các từ cần điền hoặc
viết ra vở.


- 3HS lên bảng điền. Lớp theo
dõi.


- HS theo dõi và lần lượt nhắc
lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

* GV chốt ý:


HĐ2 (7 phút) Các tầng lớp trong xã hội Văn
Lang.


- GV phát cho mỗi HS một phiếu bài tập về


sơ đồ các tầng lớp trong xã hội Văn Lang.


- Gọi 1 em lên bảng sửa bài, dưới lớp theo dõi
và nhận xét.


- GV sửa bài cho cả lớp.
* GV kết luận:


<b>HĐ3</b> (8 phút) : Đời sống vật chất, tinh thần của
người Lạc Việt.


- GV treo các tranh ảnh về các cổ vật và hoạt
động của người Lạc Việt


- Giới thiệu về từng hình, sau đó phát phiếu cho
các nhóm. u cầu HS dựa vào kênh hình và
đọc SGK để điền các thơng tin về đời sống vật
chất và tinh thần của người Lạc Việt vào bảng
thống kê sau:


- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm 3 em.
- GV theo dõi các nhóm làm việc.


- Gọi đại diện từng nhóm trình bày các nội dung
thảo luận.


<b>* GV chốt kết quả thảo luaän:</b>


HĐ4 (5 phút): Phong tục của người Lạc Việt.
H: Hãy kể một số câu chuyện cổ tích, truyền


thuyết nói về các phong tục của người Lạc Việt
mà em biết?


- <i>Gợi ý:</i>+ Sự tích bánh chưng, bánh giầy, nói về
tục lệ làm bánh chưng, bánh giầy vào ngày tết.
+ Sự tích Mai An Tiêm nói về việc trồng dưa
hấu của người Lạc Việt.


H: Ở địa phương em còn lưu giữ những tục lệ
nào của người Lạc Việt?


- Laéng nghe HS trình bày.


- GV nhận xét và khen ngợi những em nêu được
nhiều phong tục hay.


<i>4.Củng cố:</i> - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK/14
- Nhận xét tiết học.


- HS laéng nghe .


- Mỗi HS tự làm VBT dựa vào
SGK.


- 1 em lên bảng sửa bài, dưới
lớp theo dõi và nhận xét.


- Theo dõi.


- HS quan sát tranh , ảnh .


- 1-2 em nhắc lại.


- Nhóm 3 em thảo luận.


- Các nhóm lần lượt trình bày.
Lớp theo dõi .


- Lắng nghe.


- 1 vài HS nhắc lại.


HS thảo luận 2 em và phát biểu
ý kiến.. HS khác nhận xét, bổ
sung.


- HS nêu theo ý hiểu.


- Trình bày, lớp theo dõi, nhận
xét.


- Vài em đọc, lớp theo dõi,
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>5. Daën dò</i>: -Về nhà học bài, chuẩn bị bài 2/15.




<i><b>---Thø 4 ngày 5 tháng 9 năm 2012</b></i>
<b>BUI SNG</b>



<i><b>Tiết 1</b><b> :</b><b> TẬP ĐỌC</b><b> NGƯỜI ĂN XIN</b></i>
<b>I.Mục đích yêu cầu :- Luyện đọc :</b>


* Đọc đúng: lom khom, giàn giụa, rên rỉ, lẩy bẩy, run rẩy,…. Đọc ngắt
nghỉ đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.


* ẹóc din caỷm : Giọng đọc nhẹ nhàng, bớc đầu thể hiện đợc cảm xúc,
tâm trạng cuả nhân vật trong câu chuyện.


- Hiểu các từ ngữ trong bài: lom khom, giàn giụa, đỏ đọc, rên rỉ,…


- Hieồu noọi dung baứi: Ca ngụùi caọu beự coự taỏm loứng nhaõn haọu bieỏt ủồng caỷm,
thửụng xoựt trửụực ni baỏt hánh cuỷa õng laừo aờn xin ngheứo khoồ.( trả lời đợc câu hỏi
1,2,3)HS khá, giỏi trả lời đợc câu hỏi 4.


II.Chuẩn bị: - GV : Tranh trong SGK , bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần
hướng dẫn luyện đọc.


- HS : Xem trước bài trong sách.
III.Các hoạt động dạy - học:


Hoạt động dạy Hoạt động học
1.<i>Ổn ủũnh </i>: Nề neỏp


2<i>. Bài cũ(5 phút) </i>: Gọi 3 em lên bảng đọc
bài và trả lời câu hỏi Bài :”Thư thăm bạn”.
H: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để
làm gì?


H: Qua bài tập đọc em hiểu bạn Lương có


đức tính gì đáng q?


H: Bài thư thăm bạn nói lên điều gì? Khi
gặp người hoạn nạn chúng ta nên làm gì?
3. <i>Bài mới </i>: Giới thiệu bài – Ghi đề.
HĐ1:( 10phút) Luyện đọc


- Yêu cầu HS mở SGK/ 30,31.


- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.


- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo từng
đoạn đến hết bài .


- GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS.
- Gọi 1HS đọc phần giải nghĩa trong SGK.
- Yêu cầu HS đọc lần thứ 2. GV theo dõi
phát hiện thêm lỗi sai sửa cho HS.(luyện


Haùt.


- Linh
- Chiến
- Anh


Lắng nghe và nhắc lại đề.
- HS cả lớp mở sách.


- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc
thầm theo SGK.



- Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo
dõi đọc thầm theo.


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.


- Nối tiếp nhau đọc như lần 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

đọc theo cặp).


- Theo dõi các cặp đọc.
- Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
HĐ2: (10 phút) Tìm hiểu bài.


- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả
lời câu hỏi.


GV chốt ý:1: <i>Ông lão ăn xin thật đáng</i>
<i>thương</i>.


+ Đoạn 2:” Tiếp đến …cháu khơng có gì
cho ông cả”.


- Yêu cầu HS giải nghĩa từ: “ <i>tài sản, lẩy</i>
<i>bẩy</i>”


- GV giải nghóa nếu HS nói không chính


xác.


Ý 2: <i>Cậu bé xót thương ơng lão, muốn giúp</i>
<i>đỡ ơng.</i>


+ Đoạn 3 :” Còn lại”.


Ý3: <i>Sự đồng cảm của ơng lão ăn xin và</i>
<i>cậu bé</i>.


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn rút ra ý
nghóa truyện.


- GV chốt ý- ghi bảng:


Đại ý:<i> Ca ngợi cậu bé có tấm lịng nhân</i>
<i>hậu biết đồng cảm, thương xót trước lỗi bất</i>
<i>hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.</i>


HĐ3: (5 phút) Luyện đọc diễn cảm.
- Gọi 1HS đọc toàn bài trước lớp.
- GV đưa đoạn văn cần đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu -> Yêu cầu HS tìm cách đọc
và luyện đọc.


<i>Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt </i>
<i>lấy bàn tay run rẩy kia:</i>


<i>- Ơng đừng giận cháu.cháu khơng có gì để </i>
<i>cho ơng cả.</i>



<i>Người ăn xin nhìn tơi chằm chằm bằng đối </i>
<i>mắt ướt đẫm. Đơi mơi tái nhợt nở nụ cười </i>


dõi, nhận xét.


1-2 em đọc, cả lớp theo dõi.
- Theo dõi, lắng nghe.


- Thực hiện đọc thầm theo nhóm bàn
và trả lời câu hỏi.


”<i>tài sản</i>”: là của cải, tiền bạc.


”<i>lẩy bẩy</i>”: là run rẩy, yếu đuối, không
tự chủ được.


- HS thực hiện đọc. Cả lớp theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>và tay ông cũng xiết lấy tay tôi:</i>


<i>- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu </i>
<i>đã cho lão rồi.</i>


- Tổ chức cho HS đọc phân vai.


- Gọi một vài HS thi đọc diễn cảm trước
lớp.


- Nhận xét, tuyên dương và ghi điểm cho


HS.


4.Củng cố: - Gọi 1 HS đọc bài và nhắc ý
nghĩa.


H: Qua bài học hôm nay, câu chuyện giúp
em hiểu điều gì?


- Nhắc HS ln có tình cảm chân thành, sự
thông cảm chia sẻ với những người nghèo.
- Nhận xét tiết học.


5.Dặn dò : -Về nhà học bài và tập kể lại
câu chuyện đã học. Chuẩn bị bài:” Một
người chính trực”.


-HS luyện đọc theo vai.
- Thi đọc diễn cảm trớc lớp
- 1 em thực hiện theo yêu ccầu


- Lắng nghe, ghi nhận.


-Nghe và ghi bài.


<b>………</b>
<i><b>TiÕt 2:TỐN</b></i><b> LUYỆN TẬP</b>


I.Múc tiẽu : Giuựp HS cuỷng coỏ veà :
-Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu.



- Nhận biết đợc giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
II. Chuaồn bũ : - GV : Baỷng phuù.


- HS : Xem trước bài, VBT.
III. Các hoạt động dạy - học :


Hoạt động dạy Hoạt động học
1. <i>Ổn định : </i>Nề nếp.


2<i>. Bài cũ </i>: (5 phút) Sửa bài tập luyện thêm.
- Gọi 3 HS lên bảng sửa bài.


- Nhận xét và ghi điểm cho học sinh.


3<i>. Bài mới</i> : (30 phút) - Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ1 :(7phút) Giao bài tập


- Yêu cầu đọc thầm các yêu cầu các bài tập trong
sách.


- Yêu cầu từng nhóm thực hiện thảo luận cách thực
hiện bài tập 1,2,3,4


Haùt


-3 em ( Hng, Hng, Tho)
thực hiện yêu cầu.


- Theo doừi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- u cầu đại diện các nhóm trình bày.


- GV lắng nghe và chốt lại kiến thức, sau đó cho HS
làm lần lượt các bài tập vào vở.


HĐ2 : (15phút) Thực hành


<i>Bài 1</i>: Làm miệng ( đọc số và nêu giá trị của chữ số
3 trong mỗi số sau)


- Gọi lần lượt HS trình bày.
- Sửa bµi


<i>Bài 2</i> : - Yêu cầu HS làm vào vở nháp.
Gọi 4 HS lên bảng làm, mỗi HS viết một số.


Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng. Chấm điểm cho
HS, sau đó sửa bài cho cả lớp


5 760 342
5 706 342


<i>Bài 3</i> :Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài .


Yêu cầu Hs thực hiện đọc bảng số liệu trước lớp.
Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi trong SGK


- Sửa bài chung cho cả lớp.
Trong các nước đó:



+ Nước có số dân nhiều nhất: Aán Độ :989 200 000
người


+ nước có số dân ít nhất : Lào : 5 300 000người


<i>Bài 4</i> : -Yêu cầu HS đếm thêm 100 triệu từ 100
triệu đến 900 triệu


H . Số tiếp theo số 900 triệu là số nào ?
GV chốt : Số 1000 triệu còn gọi là một tỉ.
1 tỉ viết là 1 000 000 000


H . 1 tỉ là số có mấy chữ số?


viết chữ số 1 và 9 chữ số 0 tiếp theo


H . Nếu nói 1 tỉ đồng , tức là nói bao nhiêu triệu
đồng?


- Yêu cầu Hs thực hiện cá nhân bài tập 4.
- Gọi 4 em lên bảng sửa bài, dưới lớp nhận xét.
- Sửa bài chung cho cả lớp.


Viết Đọc


1 000 000 000 Một nghìn triệu hay một tỉ
5 000 000 000 Năm nghìn triệu hay năm tỉ
315 000 000 000 Ba trăm mười lăm nghìn triệu


- HS nêu yêu cầu, một vài


HS nêu


- Lớp theo dõi, nhận xét và
bổ sung.


- Thực hiện cá nhân.


- Lần lượt lên bảng sửa, lớp
theo dõi và nhận xét. Đổi vở
chấm đúng / sai.


- Sửa bài nếu sai.


- Thực hiện làm bài vào
nháp, 4 em lên bảng sửa, lớp
theo dõi và nhận xét.


- Đổi bài chấm đ/s.
- Sửa bài nếu sai.


- Thực hiện làm bài, 4 em
lên bảng sửa, lớp theo dõi và
nhận xét.


- Sửa bài nếu sai.


- Thực hiện đếm cá nhân.:
100triệu, 2 trăm triệu,…900
triệu



…1 000triệu.
… có 10 chữ số.


… tức là nói 1 000 triệu đồng.
- Cả lớp theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

hay ba trăm mười lăm tỉ.
3 000 000 000 Ba nghìn triệu hay ba tỉ.


<i>4.Củng cố</i> :- Chấm một số bài, nhận xét – Nhấn
mạnh một số bài HS hay sai.


- Hướng dẫn bài luyện tập thêm về nhà.
- Giáo viên nhận xét tiết học.


<i>5. Dặn dò</i> : Về nhà làm bài luyện thêm, chuẩn bị
bài:


” Dãy số tự nhiên ”.




<i><b> Tiết 3</b><b> : TẬP LAỉM VAấN :KỂ LAẽI LễỉI NÓI, Ý NGHể CỦA NHÂN VẬT</b></i>
<b>I.Múc ủớch yẽu cầu :-Biết đợc hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật và tác </b>
dụng của nó : nói lên tính cách của nhân vật và ý nghĩa của cõu chuyn( ND ghi
nh).


- Bớc đầu biết kể lại lời nói , ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2
cách : trực tiếp, gián tiÕp( BT môc III)



<b>II. Chuẩn bị : - GV : Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1,2,3 .</b>
- HS : Xem trước bài, VBT Tiếng Việt.


<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học
1. <i>Ổån định </i>: Nề nếp.


2<i>. Bài cũ </i>: H . Nêu nội dung cần ghi nhớ trong bài
“ Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể
chuyện”


3. <i>Bài mới</i>: <i> </i>- Giới thiệu bài - Ghi đề.


HĐ1 : Nhận xét qua bài tập và rút ra ghi nhớ.


<i>Bài tập 1:</i>


- Gọi 1 HS đọc nội dung BT1,2 .


- Yêu cầu cả lớp đọc bài “ Người ăn xin” và viết
lại những câu ghi lại lời nói, ý nghĩ của cậu bé
- GV u cầu HS làm việc theo nhóm lớn hồn
thành nội dung BT1 vào tờ phiếu lớn.


- Yêu cầu HS trình bày .


- Sau đó GV sửa bài cho cả lớp và chốt lại.
Bài 1 : Những câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé:
+ Chao ôi ! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con


người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào!
+ Cả tơi nữa, tơi cũng vừa nhận được chút gì của
ơng lão.


Haùt


- 1 em nhắc lại đề.


- 1 em đọc BT1, lớp theo dõi.
- 1 em kể lại câu chuyện <i>Sự </i>
<i>tích hồ Ba Bể.</i> Lớp lắng nghe.
- HS thực hiện nhóm 6 em
làm BT1.


- Đại diện các nhóm lên dán
BT của nhóm mình lên bảng.
- Theo dõi quan sát và 1 em
đọc lại đáp án.


1 HS nêu u cầu đề.
Suy nghĩ và trình bày theo
nhóm đơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Câu ghi lại lời nói ca cu bộ; - Ông ng gin
chỏu, chỏu khụng cú gì để cho ơng cả”


Bài 2 : Lời nói và ý nghĩ của cậu bé cho thấy
cậu là một con người nhân hậu,giàu lòng trắc ẩn,
thương người.



<i>Bài 3:</i>- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập 3
Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
H: lời nói, ý nghĩ của ơng lão ăn xin trong 2 cách
kể đã cho có gì khác nhau ?


-Yêu cầu Hs phát biểu ý kiến , yêu cầu các Hs
khác theo dõi, nhận xét.


- GV chốt ý :


<b>HĐ 2 : Rút ghi nhớ .</b>


- GV rút ra ghi nhí và yêu cầu HS đọc SGK
- HĐ3 : Luyện tâp.


<i>Bài tập 1:</i>- Gọi 1HS đọc đề và nêu yêu cầu của
BT1.


- GV hướng dẫn :


Lời dẫn trực tiếp thường được đặt trong dấu
ngoặc kép.


Lời dẫn gián tiếp không được đặt trong dấu
ngoặc kép hay sau dấu gạch ngang đầu dịng
nhưng trước nó có thể có thêm các từ ; rằng, là,
dấu hai chấm.


- Yêu cầu từng cặp HS thực hiện trao đổi.
- Gọi HS trình bày.



- GV và cả lớp theo dõi, nhận xét, góp ý.
- Gv sửa bµi


<i>Bài tập 2:</i>- Gọi 1 em đọc yêu cầu BT2, sau đó nối
tiếp nhau phát biểu.


-GV gợi ý : muốn chuyển lời dẫn gián tiếp thành
lời dẫn trực tiếp thì phải nắm vững đó là lời nói
của ai, nói với ai và khi chuyển phải thay đổi từ
xưng hơ, phải đặt lời nói trực tiếp sau dấu hai
chấmhoăc trong dấu ngoặc kép


- Yêu cầu HS trình bày bài mịêng.
- GV lắng nghe và chốt ý:


Bài tập 3 :- Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài.


lời câu hỏi.


- Vài em đọc phần ghi nhớ
trong SGK, cả lớp đọc thầm.
-1 em đọc, lớp theo dõi.- Lắng
nghe.


- 2 em tập kể cho nhau nghe.
- 1 vài em thi kể trước lớp.
Các bạn khác lắng nghe và
nhận xét, góp ý.



- HS theo dõi.


- 1 em đọc u cầu BT2, lớp
theo dõi.


- Vài em nêu cách chuyển tử
lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn
trực tiếp.


- Laéng nghe, ghi nhận.


- Lắng nghe.
Nghe và ghi bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Yêu cầu 1 HS khá giỏi thực hiện trước.


- GV gợi ý : Bài tập này yêu cầu ngược lại với
bài tập trên.


- Yêu cầu HS thực hiện cá nhân.


- Yêu cầu Hs lần lượt lên bảng thực hiện sửa bài.
- Gv chốt lại lời giải đúng.


<i>4. Củng cố</i>:<i> </i> - Nhận xét tiết học.


<i>5. Dặn dò</i>:<i> </i> - Về nhà học bài, chuẩn bị bài tập làm
văn tiếp theo.


lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn


gián tiếp.


Theo dõi, lắng nghe.




<b>---Tiết 4: THỂ DỤC: đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại.</b>
<b>Trị chơI “Bịt mắt bắt dê”</b>


I: Mơc tiªu:


- Củng cố và nâng caokĩ thuật động tác quay sau.Yêu cầu cơ bản đúng động
tác,đúng với khẩu lệnh.


- Học động tác mới : ĐI đều vòng phảI , vòng tráI , đứng lại . Yêu cầu H nhận biết
đúng hớng vòng,làm quen với Kỹ thuật động tác.


- Trò chơI “ Bịt mắt bắt dê”.Yêu cầu: Rèn luyện và nâng cao tập trung chú ý và
khả năng định hớng cho H,chơI đúng luật,hào hứng và nhiệt tình trong khi chơi.
II: <b> Địa điểm ph ơng tiện :</b>


- Địa điểm : Trên sân trờng,Vử sinh nơI tập,đảm bảo an tồn tập luyện.
- Phơng tiện: Chuẩn Bỵ 1 cịi, 4-6 khăn sạch để chơI bịt mắt bắt dê.
III: Nội dung phơng pháp lên lớp:


<b>ND</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt ng ca HS</b>


<b>Phần mở </b>
<b>đầu</b>



<b>Phần cơ </b>
<b>bản</b>


<b>Phần kết </b>
<b>thúc</b>


- Nhn lớp,phổ biến nội dung,yêu cầu
bài học,chấn chỉnh đội ngũ trang
phục.


- Tố 25hoc cho H chơI trò chơI khởi
động “ Làm theo khẩu lệnh”


- Cho H giậm chân tại chỗ, đếm to
theo nhịp.


*Đội hình đội ngũ.
- Ơn quay sau.


Lần 1,2 GV điều khiển ,H tập.
Lần 3,4 H tù tËp theo tỉ.


-Học đI đều vịng phảI, vịng tráI,
đứng lại


GV làm mẫu động tác 25hoc25 kết
hợp,giảng giảI Kỹ thuật động tác.
GV hô khẩu lệnh cho 2 H làm mẫu.
Chia tổ cho H tự tập luyện.



H tËp trung toàn lớp.
GV theo dõi sửa sai.


*Trò chơI Bịt mắt bắt dê


- GV tp hp H theo i hỡnh chI,nờu
tờn trò chơI , HD cách chơI và luật
chơi


Tè 25hoc cho H ch¬i.


* Cho H tập hợp theo đội hình vòng
tròn và thực hiện động tác thả lỏng


- TËp hợp , điểm số báo
cáo.


- ChơI trò chơI theo
h-ớng dÉn cña GV


- Giậm chân tại chỗ,
đếm to theo nhịp.


- TËp lun theo sù HD
cđa GV


- Tù t©p theo tỉ.
- Theo dâi GV lµm
mÉu.



2 H lµm mÉu.
TËp luyện theo tổ.
Tập theo lớp.


- Nắm cách chơI và luật
chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Hệ thống bài học,dặn dò Vũ nhà. một số động tác thả
lỏng.


………..
<b>Bi chiỊu:</b>


<i><b>TiÕt 1: Båi d</b></i><b> ỡng Toán : Luyện các số có nhiều chữ số ( Tiết </b>
<i><b>2-tuần 3- Vở thực hành)</b></i>


I.Mục tiêu: Giúp HS giỏi :


-Biết só sánh các số có nhiều chữ số bằng các cách khác nhau.Viết sè liỊn tríc, sè
liỊn sau. BiÕt viÕt c¸c sè thµnh tỉng


-Biết xếp các số theo u cầu các hàng, các lớp.
I. Hoạt động dạy –học :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


GV h íng dÉn HS lµm mét số bài tập
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trèng :


Số liền trớc Số đã biết Số liền sau


2009


40000
9999


-Muèn tìm số liền trớc ta làm thế nào?
- Muốn tìm số liền sau ta làm thế nào?
GV chữa bài.


Bài 2; Viết số thích hợp vào chỗ chấm
204; 205;


206;...; ...; ...; ...; ...;
- GV chữa bài nhận xét


Bài 3: Viết mỗi số sau thành tổng ( theo
mẫu): 539 = 500 + 30 + 9


964 ; 2759 ; 48375.
- Hớng dẫn lần lợt chữa từng bài
Bài 4:a, Khoanh vào chữ đặt trớc số có
chữ số 6 chỉ 6000


A,164300 B, 586172 C, 683157 D,
359648


b,Khoanh vào chữ đặt trớc chữ số có chữ
số 2chir 20000


A,80259; B, 42196; C, 24675 ; D, 68200


3. Cñng cè ,dặn dò:


Nêu cách so sánh các số
Dặn làm bài tập


- HS nêu các số liền trớc, số liền sau theo
yêu cầu,


-HS trả lời


- HS vit vo v, 1 em lên bảng.
- Một số em đọc lại các số.


- HS căn cứ vị trí của mỗi hàngđể xác
định rồi vit mi s thnh tng.


- Một vài em nêu lại bài làm của mình.
HS viết vào vở, 1 em lên b¶ng.


- Một số em đọc lại đáp án đúng
a, Khoanh vo B


b, Khoanh vào C
- Lắng nghe, ghi nhận.



<i><b>---Tiết 2</b><b> :</b><b> CHÍNH TẢ (Nghe- vieỏt).CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BAỉ</b></i>
I. Múc ủớch yẽu cầu :-Nghe- viết và trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày đúng
các dịng thơ lục bát, các khổ thơ. - Làm đúng BT2a/b



- Viết rõ ràng, có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
<b>II. Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn và bài tập.</b>
- HS: Xem trước bài.


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. <i>Ổn định</i> : Nề nếp


2. <i>Bài cũ (5phút) </i>: Gọi 2 em lên bảng viết những lỗi
Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

sai của bài trước :………..
-GV nhËn xét và cho đim


<b>3.Bi mi</b><i><b> </b><b> : Giới thiệu bài- Ghi đề.</b></i>
<b>HĐ1 (20phút) :Hướng dẫn nghe - viết.</b>
a) <i>Tìm hiểu nội dung bài viết:</i>


- Gọi 1 HS đọc bài viết 1 lượt
H: Nội dung bài thơ nói gì?


…Bài thơ nói về tình thương của hai bà cháu dành
cho một cụ già bị lẫn đến mức khơng biết cả đường
về nhà mình


b) <i>Hướng dẫn viết từ khó </i>


- u cầu HS tìm những tiếng, từ khó trong đoạn


viết?


- GV nêu thêm một số tiếng, từ mà lớp hay viết sai.
- Gọi 2 em lên bảng viết, dưới lớp viết nháp.


- Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai.
c) <i>Viết chính tả</i>:


- GV hướng dẫn cách viết và trình bày.
- Đọc từng câu cho học sinh viết.


- Đọc cho HS soát bài


- GV treo bảng phụ- HD sửa bài.


- Chấm 7-10 bài - yêu cầu HS sửa lỗi.
- GV Nhận xét chung.


HĐ2 : Luyện tập.(5 phút)


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2/a,b, sau đó làm bài
tập vào vở. Mỗi dãy làm một phần.


- GV theo dõi HS làm bài.
- Gọi 2 HS lên bảng sửa bài.


- Yêu cầu học sinh đọc kết quả bài làm, thực hiện
chấm đúng / sai.


<i>Baøi 2</i> : - GV treo bảng phụ bài tập 2


Yêu cầu 1em làm, dới lớp làm vào VBT
Gọi HS nhận xét bài bạn


<i><b>4.Cuỷng coỏ – dặn dò</b><b> </b><b> (5phút)</b></i>


<i>- </i>Cho cả lớp xem những bài viết đẹp.
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà sửa lỗi sai, chuẩn bị bài sau.


Nga).


- Lớp viết nháp.


1 em đọc, lớp theo dõi, đọc
thầm theo.


- 2-3 em nêu: trước, sau, làm,
lưng, lối, rưng, mỏi, gặp, dẫn,
lạc, về, bỗng,..


- 2 HS viết bảng, dưới lớp
viết nháp.


- Theo doõi.


-Viết bài vào vở.


- HS đổi vở soát bài, báo lỗi.
- Thực hiện sửa lỗi nếu sai.


- Lắng nghe.


- 2 HS nêu yêu cầu, thực
hiện làm bài vào vở.


- 2 HS sửa bài, lớp theo dõi.
- Lần lượt đọc kết quả bài
làm, nhận xét.


- Thực hiện sửa bài, nếu sai.


- HS thực hiện yêu cầu


- Theo doừi.


- Laộng nghe vaứ ghi nhaọn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>---Thứ 5 ngày 6 tháng 9 năm 2012</b></i>
<i><b>TiÕt 1: TOÁN</b>: <b>DÃY SỐ TỰ NHIÊN</b></i>


<b>I. Múc tiẽu : -Bớc đầu nhận biết về số tự nhiên, dãy số tự nhiên và một số đặc điểm </b>
của dãy số tự nhiên.


- HS cã ý thøc häc tËp.


<b>II. Chuẩn bị : GV và HS : Xem trước bài trong sách giáo khoa.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



1.<i>Ổn định</i> : Nề nếp


2. <i>Bài cũ </i>: (5phút) Gọi 2 em lên bảng làm bài.
HS1 : Viết số:


HS2: Đọc và nêu giá trị của chữ số 3:
23 650 240; 630 210; 750 003 200.


* Nhận xét, ghi điểm cho học sinh.


<i>3.Bài mới:</i> Giới thiệu bài, ghi đề.


<b>HĐ1 (7 phút) : Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự</b>
nhiên.


- Gọi HS nêu một vài số đã học ->


Ghi các số HS nêu lên bảng và giới thiệu đó là các


<i>số tự nhiên</i>.


Cho 1 HS nhắc lại các số tự nhiên ghi trên bảng.
- GV giới thiệu : Tất cả các số tự nhiên sắp xếp theo
thứ tự từ bé -> lớn tạo thành <i>dãy số tự nhiên</i>.


- Cho HS nhắc lại.


GV cho HS lần lượt nhận xét từng dãy số trên bảng.
HS kết luận đâu là dãy số tự nhiên.



a. 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; …
b. 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; …
c. 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10.
- Cho HS quan saùt tia số trên bảng.


<i>Kết luận </i>:


<b>HĐ2 : Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự</b>
nhiên


<i> * </i>.Hệ thống hóa tính chất của dãy số tự nhiên :
- HD HS nhận xét đặc điểm của dãy số tự nhiên.
H: Khi thêm (hoặc bớt 1) vào bất kỳ số tự nhiên
nào, ta sẽ có điều gì? Số tự nhiên nào bé nhất? Số


Hát.


-2HS lên bang-lớp làm vở


- Laộng nghe.


- T do phỏt biu.( HS nêu:
15,20, 1, 1367, 0,…)


- 1 em nhắc lại.


- 1 em nhắc lại.


- Thảo luận theo nhóm bàn
và lần lượt nêu ra kết luận.


+ a) là dãy số tự nhiên.
+ b; c) khơng phải là dãy số
tự nhiên. Vì b thiếu số 0, c
thiếu dấu …


- Quan saùt, theo dõi.
- Lắng nghe.


-Theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

tự nhiên nào lớn nhất?


<i>Kết luận </i>:


H: Nêu các số chẵn, số lẻ trên tia số? Hai số chẵn
hoặc lẻ liên tiếp thì hơn (kém) nhau bao nhiêu đơn
vị?


<i><b>Kết luận</b></i>: - Các số chẵn là các số chia hết cho 2.
- Các số lẻ là các số không chia hết cho
2.


- Hai số chẵn hoặc lẻ liên tiếp thì hơn
(kém) nhau 2 đơn vị.


<b>HĐ 3:(20 phút) Luyện tập, thực hành.</b>


<i>Bài 1</i> : - GV yêu cầu HS nêu đề bài.


- Muốn tìm số liền sau của một số ta làm như thế


nào?


- GV cho HS tự làm bài.


- GV chữa bài và cho điểm HS.


6 7 ; 29 30 ; 99 100 ; 100 101 ; 1000 1001.


<i>Bài 2</i> : - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?


- Muốn tìm số liền trước của một số ta làm như thế
nào?


- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.


11 12 ; 99 100 ; 999 1000 ; 1001 1002 ; 9999 10
000


<i>Bài 3: </i>- GV yêu cầu HS đọc đề bài.


- Hai số tự nhiên liên tiếp hơn hoặc kém nhau bao
nhiêu đơn vị ?


- GV yêu cầu HS làm bài .


- GV gọi HS nhận xét bài làm bài của bạn trên
bảng,


sau đó cho điểm học sinh



<i>Bài 4:</i>- GV yêu cầu HS tự làm bài , sau đó yêu cầu
HS nêu đặc điểm của từng dãy số .


a) 909; 910; 911; 912 ; 913; 914; 915; 916.
- Yêu cầu HS sửa bài nếu sai.


<i>4. Củng cố - Dặn dò(5 phút)</i>


- GV tổng kết giờ học, về nhà làm bài luyện thêm ở


- Theo dõi và lắng nghe.


3-4 em nêu ý kiến trả lời.
- Theo dõi, lắng nghe.


- Từng cá nhân thực hiện
làm bài vào vở.


- HS đọc đề bài.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS
cả lớp làm bài vào VBT


-Tìm số liền trước của một
số rồi viết vào ơ trống


-HS đ iền số , sau đó đổi
chéo vở để kiểm tra bài
nhau . Một số HS nêu đặc


điểm của dãy số trước lớp.
a) Dãy các số tự nhiên liên
tiếp bắt đầu từ số 909.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

VBT. Chuẩn bị bài :“ Viết số tự nhiên trong hệ thập
phân”.


………..


<b>TiÕt 3 : LUYỆN TỪ VAØ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ :NHÂN HẬU- ĐOAØN </b>
<i><b>KẾT</b></i>


I . Múc ủớch yẽu cầu-Biết thêm một số từ ngữ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và tứ Hán
việt thông dụng) về chủ điểm thơng ngời nh thể thơng thân( BT1,BT4); Nắm đợc
cách dùng một số từ có tiếng “ nhân” theo 2 nghĩa khác nhau: ngời, lòng thơng ngời.
(BT2, BT3). HS khá, giỏi nêu đợc ý nghĩa của các câu tục ngữ ở BT4.


<b>II . Đổ dùng dạy học: +Giấy to kẻ sẵn, bút dạ</b>


+Bảng lớp viết sẵn 4 câu thanh ngữ bµi 3
<b>III . Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1- <i>Oån định lớp</i> : hát


<i>2- Kiểm tra bài cũ(5 phút)</i>


Gọi 2 em lên bảng



<b>-</b> Tiếng dùng để làm gi ? Từ dùng để làm gi ? cho ví
dụ ?


<b>-</b> Thế nào là từ đơqn, từ phức ? cho ví d
<b>-</b> GV nhận xét và cho đim


3- <i>Bi mi</i>(25phỳt) GTB - Ghi đề
<b>HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài tập</b>


<b>Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài</b>
Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm,
HS thảo luận ghi giấy - GV theo dõi
Trình bày theo yêu cầu GV


Từ chứa tiếng hiền Từ chứa tiếng ác
Hiền dịu , hiền lành,


hiền hậu, hiền đức,
hiền hoà, hiền thảo,
hiền từ, hiền
thục,hiền khô, …


Hung ác , ác nghiệt,
ác độc, độc ác, ác
ôn , ác


hại , ác khẩu, ác liệt,
ác cảm ,ác mộng,ác
thủ, ác chiến …..



<b>-</b> GV có thể hỏi lại nghĩa của từ, câu vừa tìm
Bài2 : Gọi HS đọc u cầu bài


Yêu cầu Hs làm bài trong nhóm


Gọi nhóm xong trước trình bày, nhóm khác nhận xét bổ
sung,


GV chốt lại


2 em ( Phương, Thắng)
lên bảng


2 em c ni tip
i din nhúm trỡnh
bày


Cả lớp theo dõi


Đọc nối tiếp


Đặt câu theo các từ bên
, nối tiếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Nhan hậu Nhân từ,
nhân ái,hiền
hậu, phúc
hậu, đôn
hậu ,trung
hậu



Tàn ác , hung
ác , độc ác ,
tàn bạo


Đoàn kết Cưu mang,
che chở, đùm
bọc


Đè nén , áp
bức, chia rẽ
<b>Bài 3 : Gọi HS đọc u cầu bài</b>


Yêu cầu HS làm vào nháp, 1 em lên bảng viết
GV chốt lại


GV hỏi em thích câu thành ngữ nào nhất? Vì sao ?
<b>HĐ 2 : hoạt động cá nhân</b>


<b>Bài 4 : GV hướng dẫn HS làm miệng </b>


GV hướng đẫn cho HS hiểu thế nào là nghĩa đen, bóng.
HS làm miệng


<i>4 : Củng cố – dặn dò</i>


Nhận xét tiết học, HS về nhà học thuộc các từ vùa tìm
trên


Về làm BT 4 vào vở



Đọc nối tiếp


Làm nháp


Theo dõi , bổ sung
Đọc lại


HS trả lời tự do
Trả lời theo ý hs
Theo dõi, lắng nghe,
trả lời miệng.


- Lắng nghe về vµ thc
hin.




<i><b>---Thứ 6 ngày 7 tháng 9 năm 2012</b></i>
<b>Buổi sáng</b>


<i><b>Tiết 1:</b><b> TẬP LÀM VĂN</b><b> : VIẾT THƯ</b></i>


<b>I. Múc ủớch yẽu cầu :-Nắm chắc đợc mục đích viết th, nội dung cơ bảnvà kết cấu </b>
thơng thờng của một bức th( ND ghi nhớ) .


- Vận dụng kiến thức đã học để viết đợc bức th thăm hỏi, trao đổi thông tin với
bạn( mục III)


<b>II. Đồ dùng dạy- học :+GV : - Bảng phụ viết sẵn ghi nhớ – Bảng lớp viết sẵn </b>


phần luyện tập.- Giấy khổ lớn ghi sẵn các câu hỏi+ bút dạ.


+HS : Chuẩn bị sách vở.
<b> III. Hoạt động dạy học :</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học
1. <i>Ổn ủũnh</i>: Nề neỏp


2. <i>Kiểm tra</i>: (5 phút)


1.Cần kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật để làm gì?
Có những cách nào để kể lại lời nói của nhân vật ?
- GV nhận xét – cho ®iÕm HS


<i>3. Bài mới</i>:<i> </i> Giới thiệu bài – ghi đầu bài


Xuyên


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>* Hoạt động 1: (10 phút) </b><i>Phần nhận xét</i>


- Yêu cầu HS đọc lại bài <i>Thư thăm bạn</i> trang 25 SGK.
H: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?


H: Theo em người ta viết thư để làm gì ?
H: Đầu thư bạn Lương viết gì ?


H: Lương thăm hỏi tình hình gia đình và địa phương
của Hồng như thế nào ?


H: Bạn Lương thơng báo với Hồng tin gì ?


H: Theo em, nội dung bức thư cần có những gì?
-Nội dung bức thư cần :


+ Nêu lí do và mục đích viết thư .
+ Thăm hỏi người nhận thư .


+ Thông báo tình hình người viết thư .


+ Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm .
H: Qua bức thư em có nhận xét gì về phần mở đầu và
phần kết thúc ?


+ Phần mở đầu ghi địa điểm , thời gian viết thư , lời
chào hỏi.


+ Phần kết thúc ghi lời chúc, lời hứa hẹn.
<b>* Hoạt động 2: (5 phút)</b><i>Phần ghi nhớ.</i>


- GV treo bảng phụ ,yêu cầu HS đọc ghi nhớ .
*Hoạt động 3 (15phút) <i>Phần luyện tâp</i>.


<i>a. Tìm hiểu đề</i>:


- -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập SGK


-GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài:


<i>trường khác để thăm hỏi, kể tình hình lớp, trường em.</i>


- GV phát bút giấy bút cho từng nhóm.



- Yêu cầu HS trao đổi,viết vào phiếu nội dung cần
trình bày.


- Gọi các nhóm hồn thành trước dán phiếu lên bảng,
nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- GV nhận xét để hoàn thành phiếu đúng:


<i>+ Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai</i>? ( Viết thư cho
một bạn trường khác )


+ <i>Mục đích viết thư là gì</i> ? ( Hỏi thăm và kể cho bạn
nghe tình hình ở lớp, trường em hiện nay).


<i>+ Cần thăm hỏi bạn những gì?</i> (Hỏi thăm sức khỏe,
việc học hành ở trường mới,tình hình gia đình, sở thích


-1HS đọc , lớp theo dõi
suy nghĩ các câu hỏi để
trả lời.




+ 4 em đọc thành tiếng –
Lớp lắng nghe nhẩm
theo.


+ HS đọc Ghi nhớ trong
SGK - cả lờp đọc thầm.


- 1 em đọc. Lớp đọc
thầm.


- Nhận đồ dùng học tập -
Thảo luận nhóm (4 em)
hồn thành nội dung.
- Dán phiếu, nhận xét, bổ
sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

của bạn).


+ <i>Em cần kể cho bạn những gì về tình</i> <i>hình ở lớp, </i>
<i>trường mình?</i> ( Tình hình học tập, sinh hoạt,vui chơi,
văn nghệ, tham quan, thầy cô giáo, bạn bè, kế hoạch
sắp tới của trường , lớp em).


+ <i>Em nên chúc, hứa hẹn với bạn điều</i> <i>gì?</i> ( Chúc bạn
khỏe, học giỏi, hẹn thư sau).


- Yêu cầu HS dựa vào gợi ý trên bảng để viết thư vào
nháp.


- Yêu cầu HS làm bài– Nhắc HS dùng những từ ngữ
thân mật, gần gũi, tình cảm bạn bè chân thành.
- Gọi HS đọc lá thư mình viết.


- Nhận xét và cho điểm HS viết tốt.


<i>4. Củng cố – Dặn dò(3 phút)</i>



- GV nhận xét tiết hoïc .


- Dặn HS về nhà viết lại bức thư vào vở và chuẩn bị
bài sau.


- HS viết bài vào vở.


- 3 đến 5 HS đọc.


- Vài em đọc bài của
mình.


- HS theo dõi.


Lắng nghe và ghi nhận.



<i><b>---Tiết 2: TOÁN: VIẾT SỐ Tệẽ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN</b></i>
<b>I. Múc tiẽu: -Biết sử dụng mời chữ số để viết số trong hệ thập phân.</b>
- Nhận biết đợc giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
- Giaựo duùc HS tớnh caồn thaọn trong laứm toaựn.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài tập , bài tập 3.
- HS : Chuẩn bị SGK và vở Toán.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học



1<i>. Ổn định</i>: Nề nếp
2. <i>Kiểm tra</i>: (5phút)


-Gọi HS lên bảng làm bài tập về nhà.


Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ trống
để có các số tự nhiên liên tiếp:


125 127




999


Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống:
a) 123, 124, …… , …… ,…… ,……. ,…… ., ……..
b) 110 ,120 , ……, ……., ……., …….., ……..
3<i>. Bài mới</i> : (25phút)


-H¸t tËp thĨ


- 2 HS lên bảng làm bài tập về
nhà:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

-Giới thiệu bài – Ghi đầu bà


* Hoạt động 1: <i>Nhận biết đặc điểm của hệ thập </i>
<i>phân.</i>



- GV viết lên bảng bài tập sau và yêu cầu HS
làm bài .


10 đơn vị = ……… chuïc
10 chuïc = ……….. traêm
10 traêm = ………nghìn
……nghìn = 1 chục nghìn
10 chục nghìn = …………..trăm nghìn


H: <i>Qua bài tập trên, bạn nào cho biết trong hệ </i>
<i>thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng thì tạo thành </i>
<i>mấy đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó?</i>


* GV khẳng định: <i>hệ thập phân.</i>


* Hoạt động 2: <i>Cách viết số trong hệ thập phân.</i>


H: <i>Trong hệ thập phân có bao nhiêu chữ số , đó </i>
<i>là những chữ số nào?</i>


- Yêu cầu HS sử dụng các chữ số trên để viết
các số sau:


+ Chín trăm chín mươi chín.


+ Hai nghìn không trăm linh năm.


+ Sáu trăm tám mươi lăm triệu bốn trăm linh
hai nghìn bảy trăm chín mươi ba.



GV: Như vậy với 10 chữ số chúng ta có thể viết
được mọi số


tự nhiên.


H: <i>Hãy nêu giá trị của các chữ số trong số 999?</i>


* Hoạt động 3: <i>Luyện tâïp thực hành</i>.
Bài 1:- Yêu cầu HS đọc bài mẫu.


- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập.
- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài
nhau, đồng thời gọi 1 HS đọc bài làm của mình
trước lớp để các bạn kiểm tra theo


- GV nhaän xét và cho điểm HS.


Bài 2: - GV viết số 387 lên bảng và yêu cầu HS
viết số trên thành tổng giá trị các hàng của nó.
- GV nêu cách viết đúng, sau đó yêu cầu HS tự
làm bài.


-1 HS lên bảng làm bài , HS cả
lớp làm bài vào vở nháp.


- Trong hệ thập phân cứ 10 đơn
vị ở một hàng tạo thành 1 đơn vị
ở hàng trên liền tiếp nó.


-HS nhắc lại kết luận: Ta gọi là



<i>hệ thập</i> <i>phân</i> vì cứ 10 đơn vị ở
một hàng lại hợp thành một đơn
vị ở hàng trên liền tiếp nó.


- Hệ thập phân có 10 chữ số, đó
là các chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6,
7, 8, 9.


HS nghe GV đọc số và viết vào
vở nháp ,


1 HS lên viết trên bảng lớp.
+ 999


+ 2005


+ 685 402 793


- HS laéng nghe và nhắc lại kết
luận


- 1 HS đọc bài mẫu, lớp theo dõi.
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- Kiểm tra bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét và sửa bài theo đáp án sau:
873 = 800 + 70 + 3



4 738 = 4 000 + 700 + 30 + 8
10 837 = 10 000 + 800 + 30 + 7


Bài 3:- H : <i>Bài tập yêu cầøu chúng ta làm gì?</i>
<i>- H : Giá trị của mỗi chữ số trong số phụ thuộc </i>
<i>vào điều gì?</i>


- GV viết số 45 lên bảng và hỏi: <i>Nêu giá trị của</i>
<i>chữ số 5 trong 45, vì sao chữ số 5 lại có giá trị </i>
<i>như vậy?</i>


- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
3. <i>Củng cố – Dặn dò</i>:<i> </i>


- Yêu cầu HS nhắc lại bài học trên bảng.
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm
các bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau .


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào vở .


- HS nhận xét.


- HS tự sửa bài vào vở.


- Ghi giá trị của chữ số 5 trong
mỗi số ở bảng sau.


- Giá trị của mỗi chữ số phụ


thuộc vào vị trí


- HS lắng nghe.


---


<i><b>TiÕt 3</b><b> :</b><b> </b><b> KHOA HỌC</b><b> : </b><b> VAI TRỊ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHỐNG </b></i>
<i><b>VÀ CHẤTXƠ</b></i>


<b>I. Mục tiêu : Giúp HS:</b>


- Keồ tẽn caực thửực aờn coự chửựa nhieàu vi –ta –min, chaỏt khoaựng vaứ chaỏt xụ .
-Nêu đợc vai trò của vi- ta-min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể.


<b>II. Chuẩn bị : - GV: Hình trang 14, 15 SGK, giấy khổ to .</b>


- HS : Có thể mang một số thøc ăn thật như :Chuối, trứng, cà chua, đỗ,
rau cải.


<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1<i>. Ổn định</i> : Chuyển tiết.


2. <i>Bài cũ</i> (5 phút ) : Kiểm tra 3 HS.


H: Em hãy cho biết những loại thức ăn nào có chứa
nhiều chất đạm và vai trị của chúng ?



H: Chất béo có vai trị gì? kể tên một số loại thức ăn có
chứa nhiều chất béo?


3<i>. Bài mới</i>:<i> </i> Giới thiệu bài, ghi đề.


HĐ1 (5 phút): Trò chơi thi kể tên các thức ăn chứa
nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.


* Mục tiêu: Kể tên một số loại thức ăn chứa nhiều
Vi-ta-min ,chất khoỏng v cht x.


Trt t.


2 em trả lời câu hỏi.


- Lắng nghe và nhắc lại
đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Nhận ra nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều
Vi-ta-min, chất khống và chất xơ.


* Cách tiến hành:


<i>Bước 1</i>: GV chia lớp thành 6 nhóm mỗi nhóm đều có
giấy khổ to hoặc bảng phụ.


<i>Bước 2</i>: Các nhóm thực hiện nhiệm vụ, GV theo dõi,
quan sát.


<i>Bước 3 </i>: Các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình


và tự đánh giá trên cơ sở so sánh với sản phẩm của
nhóm bạn .


- GV tuyên dương nhóm thắng cuộc .


HĐ2 :( 20phút) Tìm hiểu vai trị của vi-ta-min, chất
khống, chất xơ và nước .


* Mục tiêu :Nêu được vai trị của vi-ta-min, chất
khống , hất xơ và nước .


* Cách tiến hành:


<i>Bước 1</i>: Thảo luận về vai trò của vi-ta-min


H: Kể tên một số loại vi-ta-min mà em biết. Nêu vai
trò của vi-ta-min đó?


H: HS có thể kể tên một số vi-ta-min (như :vi-ta-min
A,B,C,D) và nói về vai trò của chúng ?


H: Nêu vai trị của nhóm thức ăn chứa vi-ta-min đối với
cơ thể ?


Kết luận :SGK


<i>.</i>Ví dụ :<i>-</i>Thiếu vi-ta-min A : mắc bệnh khô mắt, quáng
gà.


<b>-</b> Thiếu vi-ta-min D : mắc bệnh còi xương ở trẻ.


- Thiếu vi-ta-min C : mắc bệnh chảy máu chân răng,…
<b>-</b> Thiếu vi-ta-min B1: bị phù…


<i>Bước 2</i>: Thảo luận về vai trị của chất khống.


H: Kể tên một số chất khống mà em biết. Nêu vai trị
của chất khống đó?


H: Nêu vai trị của nhóm thức ăn chứa chất khống đối
với cơ thể?


Kết luận :


Ví dụ:-Thiếu sắt gây thiếu máu.


- Thiếu can xi ảnh hưởng đến hoạt động của cơ tim,
khả năng tạo huyết và đông máu, gây lỗng xương ở


nhóm nào ghi được nhiều
thức ăn và đánh dấu vào
các cột tương ứng đúng
thì nhóm đó thắng cuộc.


- HS làm việc theo nhóm
bàn.


- Đại diện nhóm trình
bày, HS khác nhận xét,
bổ sung ý kiến.



- Lắng nghe và nhắc lại.


- 2-3 em trả lời câu hỏi.
HS khác nhận xét, bổ
sung.


- Lắng nghe và nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

người lớn.


<b>-</b> Thiếu I-ốt sinh ra bướu cổ.


<i>Bước 3</i>: Thảo luận về vai trò của chất xơ và nước


H: Tại sao hằng ngày chúng ta phải ăn các thức ăn có
chứa chất xơ?


H: Hằng ngày chúnh ta cần uống khoảng bao nhiêu lít
nước? Tại sao cần uống đủ nước?


Kết luận :


<i>4.Củng cố – dặn dò(5 phút)</i>- Gọi 1 HS nhắc lại kết
luận.


- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Xem lại bài, học thuộc kết luận, chuẩn bị bài 7


- Lắng nghe và nhắc lại.




<b>---Bi chiỊu </b>


<i><b>TiÕt 1: Båi D</b></i><b> ìng TiÕng ViÖt : LuyÖn lêi nãi, ý nghÜ của nhân</b>
<i><b>vật ( tiết 2- tuàn 3- Vở thực hành)</b></i>


.I.Mục tiêu: -HS nắm chắc văn kể chuyện .biết phân biệt lêi nãi, ý nghÜ cđa nh©n vËt
trong c©u chun.


<b>-</b> Biết vận dụng đúng một bài văn kể chuyện.
<b>II. Các hoạt động dạy – học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động hc</b>


1 Bài cũ:


Thế nào là văn kể chuyện?
2. Dạy bµi míi:


Hoạt động1:Bài 1: Gạch chân lời dẫn
trực tiếp và lời dẫn trực tiếp trong đoạn
văn:


-Yêu cầu HS đọc đoạn văn, sau đó gạch
chân dới lời dẫn trực tiếp và gián tiếp của
đoạn văn


GV nhËn xÐt vµ chữa bài.



<b>Hot ng 2 : Bi 2:Chuyn li dẫn trực </b>
tiếp trong đoạn văn trên thành lời dẫn
gián tiếp.


Híng dÉn HS lµm bµi


Gọi HS xác định u cầu đề bài
-Gọi HS trình bày bài làm trớc lớp
-Nhận xét bài làm


<b>Hoạt động 3: Bài 3: Chuyển lời dẫn trực </b>
gián tiếp trong đoạn văn ở bài tập 1 thành
lời dẫn trực tiếp


Gọi HS xác định yêu cầu đề bài
-Gọi HS trình bày bài làm trớc lớp
-Nhận xét bi lm


3.Củng cố- Dặn dò:


Nêu ý nghĩa câu chuỵện


Dặn dò:Về nhà kể lại câu chuỵện


- 2 em trả lời


- HS lần lợt đọc 2 em
HS làm bài và nối tiếp nhau đọc bài làm
của mình .



Líp bỉ sung


- HS suy nghÜ vµ lµm bµi.


-HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình
- Lớp b sung


- HS trình bày bài


<b>-</b> HS lm bi v c on vn ca
mỡnh


-HS trả lời và ghi nhËn.


<i></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

I<b>. Mơc tiªu</b>:Lun cho HS :


-Biết só sánh các số có nhiều chữ số bằng các cách khác nhau.
-Biết sắp xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.
II. Hớng dẫn HS làm bài tập


Hoạt động dạy Hoạt động học


1. ổn định tổ chức


2.Gv h ớng dẫn HS làm một số bài tập
Bài 1: Sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến
lớn



8 590 231, 7 999 888, 8 109 090, 7 985 995,
GV chữa bài.


Bi 2; Vit các số theo thứ tự từ lớn đến bé.
a, 1999, 2005, 2004, 2001, 2003.


b. 8452, 12011, 532 711 200, 3692, 13000
- Gv chữa bài nhận xét


Bài 3: Nêu giá trị của chữ số 8, 3 trong mỗi
số sau:


835 300 097, 380 53 097, 308 005 793.
- Híng dÉn lần lợt chữa từng bài


3. Củng cố ,dặn dò:
Nêu cách so sánh các số
Dặn làm bài tập


- Hát tập thể


- HS nêu cách so sánh. So sánh từng hàng và
xếp theo yêu cầu,


- HS xp t ln n bé vào vở, 1 em lên bảng.
- Một số em đọc lại các số.


- HS căn cứ vị trí của mỗi chữ số 8, 3 để xác
định.



- Mét vµi em nêu lại bài làm của mình.
- Lắng nghe, ghi nhËn.



<i><b>---TiÕt 4: SINH HOẠT </b></i><b> tËp thĨ : Sinh ho¹t LỚP TUẦN 3</b>


<b>I) Mục tiêu : - Đánh giá các hoạt động tuần qua ,đề ra kế hoạch tuần đến.</b>
- Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.


- GDHS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể.
<b>II) Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt</b>


<b>III) Tiếân trình sinh hoạt.</b>


1) Đánh giá các hoạt động tuần qua:
a) Hạnh kiểm:


b) Hoïc tập:


c) Các hoạt động khác:


- Phụ huynh đã đóng được một số khỏan tiền cho HS.Tuy nhiên số lượng vẫn còn
hạn chế.


<b>2) Kế hoạch tuần 4</b>


- Tiếp tục duy trì tốt nề nếp qui định của trường, lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

TuÇn 4:



Ngày dạy : Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011
<b>Buỉi s¸ng</b>


<i>TiÕt 1: TẬP ĐỌC</i><b> : MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC</b>
<b>I.Mục đích , yêu cầu</b>


- Đọc đúng các tiếng , từ khó : chính trực,tham tri chính sự,tiến cử,gián nghị đại
phu.


- Biết dọc phân biệt lời nhân vật , bớc đầu đọc diễn cảm đợc một đoạn trong bài.
- Tửứ ngửừ : chớnh trửùc,di chieỏu ,thaựi tửỷ ,thaựi haọu ,phoứ taự ,tham tri ,chớnh sửù ,tieỏn cửỷ.
Ca ngụùi sửù chớnh trửùc thanh liẽm,taỏm loứng vỡ dãn ,vỡ nửụực cuỷa Toõ Hieỏn Thaứnh
-vũ quan noồi tieỏng cửụng trửùc thụứi xửa .(tra lời đợc các câu hỏi trong SGK)


- GDHS sống trong sạch ,biết sống vì mọi người.
<b>II.Đồ dùng dạy – học:-Tranh minh họa (sgk).</b>
-Bảng phụ viết sẵn đoạn, câu cần luyện đọc
<b>III.Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1<i>.Bài cũ</i>: (5phút)


Gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi. Người ăn xin
H: Hình ảnh ơng lão ăn xin đáng thương như thế nào?


H: Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm
của cậu bé đối với ông lão ăn xin như thế nào?


H:Theo em cậu bé đã nhận được gì ở ơng lão ăn xin?


GV nhận xét và ghi điểm


3<i>.Bài mới: </i>GV giới thiệu bài –Ghi đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

-HĐ 1:<i>Luyện đọc (10phút)</i>


1 HS khá đọc cả bài


- Đọc nối tiếp đoạn đến hết bài (2 lượt)ï


Lượt 1 :GV kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS .
-Lượt 2 : cho HS hiểu nghĩa một số từ ngữ ở phần chú giải GV
kết hợp giải nghĩa thêm một số từ


- Luyện đọc theo cặp.
- GV theo dõi sửa sai.


HĐ2:<i>Tìm hiểu bài.(10phút)</i>Đoạn1:


H:Tô Hiến Thành làm quan triều nào? …làm quan ở triều Lý.
H:Mọi người đánh giá ông là người như thế nào?


…nổi tiếng chính trực.


H:Trong việc lập ngơi vua ,sự chính trực của Tô Hiến Thành
thể hiện như thế nào? …Tô Hiến Thành không chịu nhận
vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua.Oâng cứ theo di
chiếu mà lập thái tử Long Cán.


H:Đoạn này kể chuyện gì?



Ý1:Thái độ chính trực của Tơ Hiến Thành trong việc lập ngôi
vua.


Đọc đoạn 2.


H: Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai thường xun chăm sóc
cho ơng ? …quan tham tri chính sự ngày đêm hầu hạ bên
giường bệnh .


H:Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá thì sao? …do q bận
nhiều việc nên khơng đến thăm được.


H:Nêu ý của đoạn 2?


Ý2:Tô Hiến Thành lâm bệnh có Vũ Tán Đường hầu hạ.
Đoạn 3


H:Đỗ thái hậu hỏi với ơng điều gì?


…Đỗ thái hậu hỏi ai sẽ thay ông nếu ông mất


H:Tô Hiến Thành đã tiến cử ai thay ơng đứng đầu triều đình ?
…tiến cử quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá.


H:Vì sao thái hậu lại ngac nhiênkhi ông tiến cử Trần Trung
Tá?


…vì bà thấy Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh
,tận tình chăm sóc lại khơng được ơng tiến cử.Cịn Trần Trung


Tá bận nhiều cơng việcnên ít tới thăm ông lại được ông tiến
cử.


-1 HS đọc .


-HS lần lượt đọc.
(mỗi HS đọc 1
đoạn)


-HS đọc nối đoạn
-HS luyện đọc
theo cặp.


-1 HS đọc cả bài
-Lớp theo dõi để
trả lời câu hỏi.


1em đọc, lớp đọc
thầm để trả lời
câu hỏi.


HS neâu


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

H:Trong việc tìm người giúp nước,sự chính trực của ơng Tô
Hiến Thành thể hiện như thế nào?


…ông cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày
đêm hầu hạ mình.


H:Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ơng Tơ


Hiến Thành ? …vì ông quan tâm đến triều đình ,tìm người tài
giỏi để giúp nước ,giúp dân.


H:Nêu ý của đoạn 3?


Ý3:Tô Hiến Thành tiến cử người giỏi ra giúp nước.


<i>- Đại ý Ca ngợi sự chính trực,tấm lịng vì dân vì nước của vị </i>:


<i>quan Tô Hiến Thành .</i>


-HĐ3: <i>Đọc diễn cảm.(5phút)</i>


Hướng dẫn HS đọc đoạn văn đã viết sẵn ở bảng phụ .
Yêu cầu đọc phân vai.


GV nhận xét chung .


<i>4.Củng cốâ</i> :


- HS nêu đại ý của bài


- Học bài .Chuẩn bị:”Tre Việt Nam”


HS rút ra đại ý
của bài.


-HS đọc lại đại ý
của bài



3HS nối tiếp nhau
đọc 3 đoạn


-HS phân vai và
đọc đúng giọng
của từng nhân
vật.


-Lớp theo dõi –
nhận xét




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×