Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Giáo án Tuần 15 năm học 2020 -2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.32 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ HÀNG NGÀY</b>
<b>THÁNG 12/2020</b>


<b>TUẦN 15 Thứ 3 ngày 15/12/2020 tại lớp MG 3 tuổi C1</b>
<b>I. TÊN HOẠT ĐỘNG: TỔ CHỨC ĐĨN TRẺ </b>


<b>1- Mục đích – u cầu.</b>
- Trẻ biết quy định của lớp.


- Giáo dục trẻ thói quen nền nếp, ngăn nắp.


- Giữ gìn vệ sinh phịng chống dịch bệnh covit -19
- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ.


- Trẻ biết vị trí của các góc chơi.
<b>2- Chuẩn bị:</b>


- Nước rủa tay, dung dịch sát khuẩn
- Giá để đồ dùng cá nhân sạch sẽ.
- Đồ dùng đồ chơi trong các góc.
<b>3. Tổ chức thực hiện:</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


- Giáo viên đón trẻ với thái độ ân cần vui vẻ,
niềm nở, dắt trẻ vào lớp , nhắc nhở trẻ chào cô
chào bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân, thân thiện
với trẻ và phụ huynh.


- Gần gũi nhiều với trẻ mới đi học, tiếp xúc và
làm quen với trẻ hay khóc.



- Cho trẻ rửa tay sát khuẩn


- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở
lớp.


- Hướng dẫn trẻ vào các hoạt động chơi


- Trẻ chào hỏi lễ phép mọi
người.


- Hướng trẻ tới nơi cất đồ
dùng các nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II. TÊN HOẠT ĐỘNG: Khám phá khoa học:</b>


<b> “Tìm hiểu về một số con vật ni trong gia đình”</b>
<b> Hoạt động bổ trợ: Âm nhạc: Bài hát “Tiếng chú gà trống gọi”</b>


<b> I. Mục đích yêu cầu</b>
<b> 1. Kiến thức:</b>


- Trẻ gọi đúng tên các con vật, tên và chức năng một vài bộ phận: mỏ
chân, cánh, đầu, mình đi...


- Trẻ nhận xét được một vài đặc điểm rõ nét: hình dáng tiếng kêu, vận
động , thức ăn, môi trường sống... của chúng.


<i><b> 2. Kỹ năng:</b></i>



- Giúp trẻ phát triển sự nhanh nhạy của các giác quan.


- Biết so sánh sự giống và khác nhau rõ nét của hai con vật gà và vịt.
<b> 3. Giáo dục:</b>


- Giáo dục trẻ có ý thức chăm sóc và bảo vệ vật ni.
<b> II. Chuẩn bị</b>


<i><b> 1. Đồ dùng của cô và trẻ </b></i>


- bàn mơ hình có con gà trống, gà mái, con vịt.


- 2 mơ hình tượng trưng chuồng gà là nhà gà, lều vịt có ao là nhà vịt.
- Tranh vẽ một số con vật có hai chân, 2 cánh có mỏ.


- Đài băng nhạc bài “ con gà trống’ ‘ đàn vịt con’ “ đàn gà con’
<i><b> - Mỗi trẻ 1 mũ gà hoặc 1 mũ vịt.</b></i>


- Lô tô gà trống, gà mái, , vịt con.
<i><b> 2. Địa điểm:</b></i>


<b> - Tại lớp học</b>


<b> III. Tổ chức hoạt động</b> :


<b>Hướng dẫn của cô</b> <b> Hoạt động của trẻ</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức, giới thiệu bài.</b>


- Cơ cho trẻ chơi trị chơi “ Bắt chước tiếng
kêu của các con vật’ như con mèo, con chó, con


gà.


- Các con vật mà chúng mình vừa chơi chúng
được nuôi ở đâu?


- Nhà các con nuôi những con vật nào?


- Trẻ chơi trò chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> - Hôm nay cô cùng các con cùng khám phá </b>
về một số con vật ni trong gia đình có 2 cánh, 2
chân và có mỏ nhé.


<b> 2. Nội dung</b>


<b> 2.1. Hoạt động 1. Quan sát đàm thoại về </b>
<b>một số con vật ni trong gia đình.</b>


<b> - Cô bật cho trẻ xem sale trình chiếu các con </b>
vật ni có hai chân, có 2 cánh, có mỏ.


- Hỏi trẻ những con vật gì?


Cơ bật cho trẻ nghe một đoạn nhạc về con gà
trống.


- Bài hát nói về con gì?
<b> * Quan sát con gà trống.</b>


- Cô bật ảnh con gà trống cho trẻ quan sát.


- Con gà trống có đặc điểm gì?


- Gà trống được nuôi ở đâu?
- Gà trống biết làm gì?


- Trước khi gà gáy, gà trống thường vỗ cánh
phạch, phạch đấy. Cô cho trẻ cùng làm động tác gà
vỗ cách và gáy ị ó o…


- Bây giờ chúng mình hãy quan sát thật kỹ
con gà gồm có phần nào nhé.


- Đây là phần gì? Cơ chỉ vào phần đầu gà
- Thế cịn đây là phần gì? Cơ chỉ vào phần
thân.


- Và đây là gì? Cơ chỉ vào phần đi.
- Cô chỉ vào từng bộ phận hỏi trẻ?


- Đầu gà có những bộ phận gì? ( mắt , mào
gà…)


- Thân gà có gì( 2 cánh giúp gà bay, 2 chân
giúp bới đất tìm giun, chân có móng, có cựa)


- Con thấy đi gà có đặc điểm gi?
- Thế gà trống có biết đẻ trứng khơng?
- Thế gà nào biết đẻ trứng?


- Cô chốt lại: Gà trống là con vật nơi trong



- Trẻ xem trình chiếu
- Con vịt, con gà ạ
- Con gà trống ạ


- Có cái mào to và đỏ ạ
- Trong gia đình ạ
- Biết gáy ạ


- Đầu gà ạ
- Phần thân ạ
- Phần đuôi ạ


- Trẻ trả lời cô


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

gia đình, có 2 cánh , có mỏ nhọn để mổ thức ăn ,
có đi dài cong và có nhiều màu sắc, có hai chân
cao các ngón chân có móng sắc nhọn để bới thức
ăn, gà trống gáy ị ó o, sống ở trên cạn và ni ở
trong gia đình, thuộc nhóm gia cầm.


* Quan sát con gà mái, con vịt( cơ cũng giới
thiệu tương tự) cơ có thể dùng bài thơ câu đố để
giới thiệu con vật tìm hiểu.


<b> * Cho trẻ so sánh con gà và con vịt.</b>


- Vừa rồi các con đã được cô cho quan sát hai
con gà và vịt. Vậy chúng mình hãy trả lời cô con
gà và con vịt khác nhau và giống nhau ở điểm gì.?



<b> 2.2. Hoạt động 2. Mở rộng; </b>


- Cô cho trẻ xem qua hình ảnh các con vật
cũng được ni trong gia đình như chó, mèo,
lợn…


- Cô chốt lại và GD trẻ: phải biết yêu thương
và chăm sóc các con vật ni trong gia đình của
mình khơng được đánh đập các con vật vì chúng
giúp ích cho con người rất nhiều .


<b> 2.3. Hoạt động 3 Trị chơi ơn luyện. </b>
<i><b> * Trị chơi 1: Ai đốn giỏi</b></i>


- Cô phát lô tô cho trẻ.
<b> - Cách chơi. </b>


- Lần 1. Cơ nói tên con vật, cho trẻ tìm lơ tơ
con vật đó giơ lên và nói tên.


- Lần 2: cơ nói đặc điểm của con vật, trẻ gọi
tên con vật. VD. Cơ nói chân có màng trẻ nói con
vịt.


- Lần 3: cơ nói tên con vật , trẻ nói đặc điểm
đặc trưng của con vật đó. VD. Cơ nói con vịt trẻ
nói mỏ dẹt.


* Trị chơi 2: Tìm nhà



- Cách chơi: Mỗi bạn sẽ chọn một mũ gà hay
mũ vịt theo ý thích, đội lên đầu giả làm bạn gà,
bạn vịt vừa đi vừa hát bài “ Đàn gà con” Khi nghe


- Không ạ


- Gà mái ạ


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ quan sát và trả lời cô
- Giống nhau là đều có hai
chân và hai cánh.


- Khác nhau là con vịt biết
bơi cịn con gà khơng biết
bơi.


- Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

hiệu lệnh “ tìm nhà” thì phải chạy thật nhanh về
chỗ có chuồng gà hoặc lều vịt cơ đặt ở 2 góc lớp.
Nhưng các con phải nhớ về đúng nhà của mình
kẻo nhầm nhà.


VD; bạn đội mũ vịt về lều vịt, bạn đội mũ gà
về chuồng gà.


- Cô cho cả lớp chơi 2 lần. Chơi lân 3 trẻ đội


mũ cho nhau.


- Trẻ chơi xong cô nhận xét động viên trẻ
<b> 3. Kết thúc</b>


<b> - Hỏi trẻ vừa được tìm hiểu về con vật gì? </b>
- Cho trẻ nhắc lại bài học.


<b> - Cô tuyên dương những bạn mạnh dạn </b>
những bạn còn nhút nhát.


- Cô nhận xét chung.


- Trẻ chơi trị chơi


<b>- Tìm hiểu về con gà và con</b>
vịt


<i><b> Thứ 6 ngày 18/12/2020 tại lớp MG 3 tuổi C1</b></i>
<b>I. TÊN HOẠT ĐỘNG: Tạo hình “Xếp, dán con vịt”</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết cách sắp xếp và dán các hình: nửa hình trịn, hình trịn, hình tam
giác để tạo thành hình con vịt.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng quan sát, sắp xếp, phết hồ và dán hình cho trẻ.


- Rèn cho trẻ kỹ năng khéo léo của đơi bàn tay và các ngón tay.
<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các con vật ni trong gia đình.
- Biết q trọng và giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Đồ dùng của cô và trẻ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Của trẻ: giấy A4, các hình hình học (nửa hình trịn, hình trịn, hình tam
giác), keo dán, giấy lau tay, rổ nhỏ, giá treo tranh.


- Nhạc một số bài hát.


- Bàn, ghế cho trẻ ngồi thực hiện
<b>2. Địa điểm: Trong lớp học.</b>
<b> III. Tổ chức hoạt động:</b>


<b> Hướng dẫn của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức, giới thiệu bài:</b>
- Chào mừng các bé lớp 3 tuổi C1 đến với Hội
thi “Bé khéo tay” ngày hôm nay.


- Hội thi “Bé khéo tay” ngày hơm nay sẽ có 4
phần thi: phần thi thứ nhất: Bé khám phá, phần
hai: Bé tìm hiểu, phần ba: Bé trổ tài và phần 4:
Bé dự triển lãm tranh.



<b>2. Nội dung:</b>


<b>2.1: Hoạt động 1: Bé khám phá</b>
- Trước khi đến với phần thi thứ nhất, cô xin
mời các bé cùng du lịch qua màn ảnh nhỏ đến
“Nông trại vui vẻ” nhé.


- Cô cho trẻ xem video về nông trại. và hỏi trẻ
về các con vật


+ Trong nơng trại có những con vật nào?
- Cho trẻ quan sát tranh con vịt và hỏi trẻ:
- Con vịt sống ở đâu?


+ Con vịt có những bộ phận nào?
+ Con vịt bơi được là nhờ có gì?


Các con ạ! Vịt là loại vật sống ở cả trên cạn và
dưới nước, vì vậy chúng mình khơng được vứt
rác bừa bãi ra ao hồ, sông suối để bảo đảm
nguồn nước sạch cho các bạn vịt tung tăng bơi
lội nhé. Đến với hội thi hôm nay các con sẽ phải
xếp, dán các hình: hình trịn, nửa hình trịn, tam
giác để tạo thành những con vịt ngộ nghĩnh và
đáng yêu nhé.


<b> * Phần thi thứ 2: Cùng tìm hiểu:</b>
- Cơ đưa tranh con vịt hỏi trẻ:


+ Cơ có bức tranh gì đây?



- Trẻ lắng nghe


- Trẻ lắng nghe và quan sát


- Trẻ trả lời


- Đầu, thân, mỏ, chân
- Trẻ lắng nghe



- Con vịt


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Con Vịt này được tạo bởi những hình gì?
+ Phần đầu con Vịt có dạng hình gì?


+ Phần thân hình gì?


+ Chân, mỏ của con Vịt hình gì?


+ Tranh con Vịt được cô xếp như thế nào?
+ Làm thế nào để cơ dán được các hình trịn,
nửa hình trịn, hình tam giác thành con Vịt hồn
chỉnh.


- Bây giờ chúng mình có muốn xếp, dán được
bức tranh hình con Vịt như bức tranh của cơ
khơng? Chúng mình hãy quan sát cô làm mẫu
trước nhé.



<b> 2.2. Hoạt động 2: Cô làm mẫu</b>


- Để dán được con Vịt, chúng mình sẽ phải
chuẩn bị: Một nửa hình trịn to, 1 hình trịn nhỏ,
1 hình tam giác nhỏ, 1 hình tam giác to. Đầu
tiên cơ chọn một nửa hình trịn to làm thân Vịt.
Các con lưu ý: xếp thân Vịt sao cho cân đối
giữa tờ giấy. Sau đó chọn hình trịn nhỏ làm đầu
Vịt. Các con nhớ, gắn đầu Vịt phía trên thân Vịt
để được con Vịt ngẩng đầu. Tiếp đến là chọn
hình tam giác to làm chân và hình tan giác nhỏ
làm mỏ Vịt. Sau khi đã xếp xong các bộ phận
chính của con Vịt, cô thực hiện phết hồ vào mặt
trái của các hình theo thứ tự như khi sắp xếp để
dán con Vịt.


- Cuối cùng cô sẽ dùng bút sáp màu để vẽ thêm
mắt cho chú vịt. Vậy là cơ đã tạo ra một chú Vịt
hồn chỉnh rồi.


<b>2.3. Hoạt động 3: Bé trổ tài:</b>


- Bây giờ các con hãy thể hiện sự khéo léo của
đôi bàn tay của mình bằng cách xếp, dán con vịt
theo mẫu của cô nhé.


- Trước khi vào phần thi cô hỏi trẻ xem trẻ đó sẽ
dán con vịt như thế nào?


- Phần thi: Bé trổ tài bắt đầu.


- Khi trẻ thực hiện cô mở nhạc nền


- Cô đến từng trẻ gợi ý cho trẻ cách thực hiện


hình tam giác
- Hình trịn
- Nửa hình trịn
- Hình tam giác
- Phết keo


- Có ạ


- Trẻ chú ý lắng nghe và quan
sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Cô quan sát giúp đỡ những trẻ còn lúng túng
<b>2.4. Hoạt động 4: Bé triển lãm tranh:</b>
- Cơ cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình
- Cơ cho trẻ nhận xét bài của mình, của bạn
+ Con có nhận xét gì về bài của bạn


+ Con thích bài của bạn nào?
+ Vì sao con thích?


- Cơ nhận xét chung, động viên khích lệ trẻ
<b>3. Kết thúc</b>


- Sau 4 phần thi cơ thấy các con đã hồn thành
rất là giỏi, bài của bạn nào cũng đẹp, các con đã
cố gắng hết sức để hoàn thành các phần thi vì


vậy cơ thấy bạn nào cũng xứng đáng dành được
phần thưởng của cô


- Cô phát quà cho trẻ.
- Chuyển hoạt động khác.


- Trẻ trưng bày sản phẩm
- Trẻ nhận xét





- Trẻ lắng nghe


- Trẻ nhận quà
- Trẻ ra chơi


<b> II. TÊN HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG GĨC</b>


<b>Góc bé chọn vai gì, Góc học tập, Góc bé sáng tạo</b>
<b>1. Mục đích – u cầu</b>


- Trẻ nhận vai chơi, nhập vai chơi 1 cách tự nhiên.


- Trẻ phối hợp với nhau theo nhóm chơi đúng cách khi chơi từ thỏa thuận
đến nội dung chơi theo sự gợi ý của cơ.


- Thể hiện mình vào vai chơi.


- Biết cách chăm sóc các con vật ni trong gia đình


- Biết tơ màu các con vật


<b>2. Chuẩn bị</b>


- Đồ chơi trong góc


- Sách truyện, tranh ảnh . keo, kéo, giấy
- Bút màu, tranh ảnh các con vật


3. Tổ chức hoạt động


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>1. Ổn định, trị chuyện:</b>


Cơ trị chuyện với trẻ về buổi chơi.
<b>2. Giới thiệu góc chơi:</b>


- Cơ giới thiệu góc chơi của ngày hơm đó.
- Giới thiệu nội dung từng góc chơi.


<b>3. Trẻ tự chọn vai chơi:</b>


Cho trẻ tự bàn bạc và chọn góc chơi.
<b>4. Trẻ tự phân vai chơi:</b>


- Cho trẻ tự phân công công việc của từng bạn
- Trẻ tự thỏa thuận vai chơi.


- Cơ nhắc trẻ chơi đồn kết.
<b>5. Q trình chơi:</b>



- Cơ đến từng góc chơi gợi ý hướng dẫn trẻ
chơi, giúp trẻ nhập vai chơi.


- Nhập vai chơi cùng trẻ.


- Giúp trẻ liên kết giữa các góc chơi (nếu có).
- Cơ bao qt các nhóm chơi, góc chơi.


<b>6. Nhận xét sau khi chơi:</b>


- Nhận xét thái độ chơi của từng góc chơi, vai
chơi.


- Giáo dục trẻ bảo vệ sản phẩm của mình tạo ra.
<b>7. Kết thúc:</b>


- Cho trẻ nhẹ nhàng cất đồ chơi.


- Hướng dẫn trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định.
- Hướng dẫn trẻ lau chùi giá đồ chơi, đồ chơi
sạch sẽ.


- Trẻ trị chuyện.


- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chọn góc chơi.


- Trẻ phân công công việc và
thỏa thuận vai chơi.



- Trẻ chơi.


- Trẻ lắng nghe.


</div>

<!--links-->

×