Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

GA lop 5 tuan 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.34 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 15</b>


Tiết :29 Mơn: Tập đọc


<b>Baøi:</b>

<b> </b>

<b>BN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO</b>


Ngày soạn:20/11/... Ngày dạy:28/11/...
<b>I.Mục tiêu</b>


-Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài văn. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàn.
- Hiểu nội dung chính của bài: Tình cảm của người Tây Ngun u q cơ giáo,biết trọng
văn hố, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thốt khỏi nghèo nàn , lạc hậu.


-Yêu quý và tôn trọng thầy cô giáo
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-GV:Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa, tìm thêm tranh , ảnh.
-HS: Vở BT


<b>III.Hoạt động dạy học</b>
1/.Khởi động: Hát (1)
2/. Bài cũ: ( 5)


- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.


3/.Bài mới: (25)


a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Bn chư lênh đón cơ giáo
b.Các hoạt động.



<b>T/L</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


10


10


5


*HĐ 1: Luyện đọc


-MT:HS đọc đúng và rút ra từ chú giải và
chia đoạn.


-TH: Cho HS đọc nối tiếp và chia đoạn và
tìm từ chú giải.


-KL:


- Đoạn 1: Từ đầu…khách quý.
- Đoạn 2: Y Hoa …nhát dao
- Đoạn 3: Già Rok…chữ nào
- Đoạn 4: phần cịn lại.


- Kết hợp tìm hiểu nghĩa từ khó: Bn, nghi
thức, gùi….


<b>*HĐ 2: Tìm hiểu</b>



-MT: HS trả lời đúng các câu hỏi SGK và
nội dung bài


-TH: Cho HS thảo luận và trình bày.
-Nhận xét


-Nêu ý chính.


*HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm
-MT:HS đọc đúng đoạn văn.


-TH:Cho HS thi đọc diễn cảm theo nhóm.
-Nhận xét


-1 học sinh giỏi đọc toàn bài.


- Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn
( 2/3 lớp) :


-Đọc theo cặp, mỗi học sinh đọc một
đoạn


- 2 học sinh đọc lại tồn bài.
-Tìm từ chú giải


-Chia đoạn
-Lắng nghe


- Họp nhóm 4: Đọc thầm toàn bài, trả
lời câu hỏi trong sách giáo khoa.


- Đại diện 1 nhóm đọc to và trả lời 1
câu hỏi. Bạn nhận xét.


- Tìm ý chính của bài.
-Laéng nghe


- Thi đọc
-Lắng nghe
4/.Củng cố: (3)


- Hỏi lại tựa và nội dung bài học.
- Nêu tính GD.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Về nhà tập đọc thêm


- Xem trước bài:Về ngôi nhà đang xây dựng
- Rút kinh nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

TUẦN :15
Tiết :71


<i>Mơn:TỐN Bài: LUYỆN TẬP</i>


Ngày soạn: 21/11/... Ngày dạy:28/11/...
<b>I.MỤC TIÊU : </b>


- Củng cố quy tắc và rèn kỹ năng thực hiện phép chia số thập phân số thập phân .
- Vận dụng giải các bài tốn có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân
- Tính cẩn thận khi làm tính.



<b>II.Đồ dùng.</b>


- GV: vở BT
- HS: Vở BT
<b>III.Hoạt động dạy học</b>
1/.Khởi động: Hát (1)
2/. Bài cũ: ( 5)


- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.


3/.Bài mới: (25)


a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Luyện tập
b.Các hoạt động.


<b>T/L</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


25







<b>* Hoạt động : Thực hành ( trang 72 )</b>


- Mục tiêu : Giúp HS củng cố quy tắc và rèn kỹ năng thực
hiện phép chia số thập phân số thập phân . Vận dụng giải


các bài tốn có liên quan đến chia số thập phân cho số thập
phân .


- Cách tiến hành :Cho Hs đọc đề và làm cá nhân, nhóm
-KL:


+ Bài 1 : Kết quả : a/. 17,55 : 3,9 = 4,5 b/. 0,603 : 0,09 =
6,7


c/. 0,3068 : 0,26 = 1,18 d/. 98,156 : 4,63 =
21,2


+ Baøi 2 :


Phaàn a : x = 40
Phaàn b/. x = 3,57
Phaàn c/. x = 14,28
+ Baøi 3 :


Bài giải
1 lít dầu cân nặng :


3,952 : 5,2 = 0,76 ( kg )
Số lít dầu là :


5,32 : 0,76 = 7 ( l )
Đáp số : 7 l .
+Bài 4 Gọi hs khá lên bảng làm bài:


- Cả lớp .



- HS lên làm bài trên
bảng <sub></sub> chữa bài <sub></sub> nhận
xét BT1


- Nêu cách tìm thừa
số chưa biết .


- Đọc đề bài <sub></sub> giải <sub></sub>
nhận xét .


-Đọc đề BT3
-Chia nhóm 4


-Thảo luận trình bày
-nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>* Số dư của phép chia 218 : 3,7 là 0,033</b>
<b>( nếu lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân</b>
<b>của thương )</b>


<b> 2180</b> <b> 3,7</b>


<b> 330</b>
<b> 340</b>
<b> 070</b>
<b> 33</b>


<b>58,91</b>



4/.Củng cố: (3)


- Hỏi lại tựa và nội dung bài học.
- Nêu tính GD.


<b>IV.Hoạt động nối tiếp: (1)</b>
- Về nhà làm thêm BT


- Xem trước bài:Luyện tập chung
- Rút kinh nghiệm:


………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Môn: Lịch sử


<b>Bài: CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU ĐÔNG 1950</b>
Ngày soạn:21/11/... Ngày dạy:28/11/...
<b>I.MỤC TIÊU : </b>


- Tại sao ta quyết định mở chiến dịch Biên Giới thu-đông 1950.
- Ý nghĩa của chiến thắng Biên Giới thu-đông 1950.


- Nêu được sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu đôäng 1947 và chiến thắng Biên
Giới thu đông 1950.


- Sử dụng bản đồ để chỉ đường biên giới Việt Trung, nhấn mạnh âm mưu của Pháp
trong việc khoá chặt biên giới nhằm bao vây cô lập căn cứ địa Việt Bắc, cô lập cuộc kháng
chiến của nhân dân ta với quốc tế. Vì vậy ta quyết định mở chiến dịch Biên Giới.



<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


-GV: Bản đồ hành chính Việt Nam .
-HS:Vở BT


<b>III.Hoạt động dạy học</b>
1/.Khởi động: Hát (1)
2/. Bài cũ: ( 5)


- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.


3/.Bài mới: (25)


a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Chiến thắng biên giới thu đông 1950
b.Các hoạt động.


<b>T/L</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


9





9







<b>* Hoạt động 1 : </b>


-Mục tiêu : Nguyên nhận quyết định mở chiến dịch
Biên Giới thu-đơng 1950.


-Cách tiến hành :


+Bước 1 : HS đọc câu hỏi ở SGK và tự trả lời với
nhau


+Bước 2 : Đính câu hỏi lên bảng từng nhóm nêu
câu hỏi để hỏi các nhóm cịn lại . Các nhóm lên
trình bày


+Bước 3: nhận xét <sub></sub> chốt ý .


<b>* Hoạt động 2 : Lí do quân ta chọn cụm cứ điểm </b>
Đông Khê làm điểm tấn công để mở màn chiến
dịch. Tác dụng của chiến thằng Biên Giới thu đông
1950 đối với cuộc kháng chiến của ta.


-Mục tiêu : HS hiểu được vì sao quân ta chọn cụm
cứ điểm Đông Khê làm điểm tấn công để mở màn
chiến dịch. Tác dụng của chiến thằng Biên Giới thu
đơng 1950 đối với cuộc kháng chiến của ta.


-Cách tiến hành :


+Bước 1 : HS thảo luận theo 4 nhóm theo phiếu học


tập


+Bước 2 : Các nhóm lên trình bày
+Bước 3: nhận xét <sub></sub> chốt ý


- Nhóm đôi .


-Thảo luận, trình bày
-Nhận xét .


-Lắng nghe


- Nhóm 4


-Thảo luận, trình bày
-Nhận xét .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

7 <b>* Hoạt động 3 : Tác dụng của chiến thắng Biên </b>
Giới thu -đông 1950.


- Mục tiêu : Nắm được tác dụng của chiến thắng
Biên Giới thu -đông 1950.


- Cách tiến hành :


+Bước 1 : GV nêu câu hỏi gợi ý cho học sinh tìm
hiểu.


+Bước 2 : Nhận xét <sub></sub> chốt ý



- Cả lớp


-Thảo luận, trình bày
-Nhận xét .


-Lắng nghe
4/.Củng cố: (3)


- Hỏi lại tựa và nội dung bài học.
- Nêu tính GD.


<b>IV.Hoạt động nối tiếp: (1)</b>
- Về nhà học lại bài thật kỉ


- Xem trước bài:Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới
- Rút kinh nghiệm:


………
………
………...




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Môn: Đạo đức
<b>Bài: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ(Tiết 2)</b>


Ngày soạn 21/11/...: Ngày dạy:28/11/...
<b>I.MỤC TIÊU : </b>


- Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tơn trọng phụ nữ .



- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng , khơng phân biệt trai hay gái .


- Thực hiện các hành vi quan tâm , chăm sóc , giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng
ngày


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


- GV: Sưu tầm tranh , ảnh , truyện , các câu ca dao, tục ngữ , thơ , bài hát về Người
phụ nữ Việt Nam .


- HS: Vở BT
<b>III.Hoạt động dạy học</b>
1/.Khởi động: Hát (1)
2/. Bài cũ: ( 5)


- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.


3/.Bài mới: (25)


a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Tôn trọng phụ nữ( Tiết 2)
b.Các hoạt động.


<b>T/L</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


9


9



<b>* Hoạt động 1 : Xử lý tình huống ( bài tập 3 . SGK</b>
<b>trang 24 ) </b>


- Mục tiêu : Hình thành kỹ năng xử lý tình huống .
-Cách tiến hành :


+ Bước 1 : GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận
các tình huống của bài tập 3 .


+Bước 2 : HS thảo luận .


+Bước 3 : Đại diện nhóm lên trình bày <sub></sub> Lớp nhận xét .
+Bước 4 : GV nhận xét.


- GV kết luận : Chọn trưởng nhóm phụ trách Sao cần phải
xem khả năng tổ chức công việc và khả năng hợp tác với
các bạn khác trong cơng việc . Nếu Tiến có khả năng thì
có thể chọn bạn . Khơng nên chọn Tiến chỉ vì lý do bạn
là con trai .


<b>* Hoạt động 2 : Tự liên hệ bản thân </b>


- Mục tiêu : HS biết được những ngày và tổ chức xã hội
dành riêng cho phụ nữ ; biết đó là biểu hiện sự tơn trọng
phụ nữ và bình đẳng giới trong xã hội .


-Cách tiến hành :


+Bước 1 : GV yêu cầu nhóm xem bài tập 4 SGK trang 24
+Bước 2 : Làm việc nhóm .



+Bước 3 : Trình bày <sub></sub> nhận xét
+Bước 4 : GV kết luận :


- Ngày 8 tháng 3 là ngày Quốc tế phụ nữ .
- Ngày 20 tháng 10 là ngày phụ nữ Việt Nam .


- Nhóm 4 .


- Nhận nhiệm vụ .
- Thảo luận .


- Trình bày, nhận xét
- Nghe GV kết luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

7








-Tổ cgức dành cho người cao tuổi là Hội Người cao tuổi .
-Hội phụ nữ , Câu lạc bộ các nữ doanh nhân là tổ chức xã
hội dành riêng cho phụ nữ .


<b>* Hoạt động 3 : Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam </b>
- Mục tiêu : HS củng cố bài học .



- Cách tiến hành :


+Bước 1 : GV giao nhiệm vụ cho các nhóm chuẩn bị nội
dung đã dặn ở tiết 1


+Bước 2 : Đại diện nhóm trình bày hát , múa , đọc thơ
hoặc kể chuyện về một người phụ nữ mà em yêu mến ,
kính trọng <sub></sub> lớp nhận xét .


Các em có thể đóng vai làm phóng viên để phỏng
vấn bạn về chủ đề trên .


+Bước 3 : GV kết luận : Những người phụ nữ Việt Nam
cụ thể và gần gũi với chúng ta đó là : bà , mẹ , cô giáo ,
bạn gái …mà em yêu mến , kính trọng.


Giới thiệu thêm với HS các bài hát , bài thơ hoặc
câu chuyện về người phụ nữ Việt Nam .


- Nhómlớp .
- Nghe yêu cầu .
- Trình bày <sub></sub> nhận xét .
-Nghe GV kết luận .
- Đọc ghi nhớ


4/.Củng cố: (3)


- Hỏi lại tựa và nội dung bài học.
- Nêu tính GD.



<b>IV.Hoạt động nối tiếp: (1)</b>
- Về nhà học lại bài


- Xem trước bài:Hợp tác với những người xung quanh
- Rút kinh nghiệm:


………
………
………


TUAÀN :15
Tieát:29


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ngày soạn:20/11/... Ngày dạy:29/11/...
<b>I.Mục tiêu</b>


-Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Vì hạnh phúc con người.
-Biết đặt câu với các từ, các thành ngữ đã học.


-Ham thích mơn luyện từ vàa câu
<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-GV: Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập một.
- HS:Bút dạ, phiếu khổ to.


<b>III.Hoạt động dạy học</b>
1/.Khởi động: Hát (1)
2/. Bài cũ: ( 5)


- Kiểm tra nội dung bài trước..


- Nhận xét.


3/.Bài mới: (25)


a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc


<i> b.Các hoạt động.</i>


<b>T/L</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


25 *Hoạt động: Hướng dẫn học sinh làm bài
tập.


-MT: HS làm đúng các Bt1,2,3,4


-TH:cho HS đọc yêu cầu của đề nà thực
hiện cá nhân ,nhóm


-KL:


+ Bài tập 1: Ý b thích hợp nhất.
+ Bài tập 2:


a.Từ đồng nghĩa vơí hạnh phúc(sung
sướng, may mắn, tốt số, tốt phúc,…)
b.Từ trái nghĩa với hạnh phúc (bất hạnh,
khốn khổ, cơ cực, xấu số, cực khổ,…)
+ Bài tập 3: phúc đức, phúc hậu, phúc lộc,
phúc phận, tốt phúc,vô phúc, phúc bất trùng
lai…



+ Bài tập 4:


-Ñọc yêu cầu của đề.
- Phát biểu ý kiến.
- Bạn nhận xét.
- Đọc u cầu của đề.
- Thảo luận nhóm đơi.
- Trình bày


- Bạn nhận xét


- Đọc u cầu của đề.
- Thảo luận nhóm 4.
- Trình bày


- Bạn nhận xét


- Ñọc yêu cầu của đề.
- Chọn trong 4 yêu tố.
- Phát biểu ý kiến.
- Bạn nhận xét
4/.Củng cố: (3)


- Hỏi lại tựa và nội dung bài học.
- Nêu tính GD.


<b>IV.Hoạt động nối tiếp: (1)</b>
- Về nhà làm thêm BT



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Môn: Toán
<b>Bài: LUYỆN TẬP CHUNG</b>


Ngày soạn:21/11/... Ngày dạy:29/11/...
<b>I.MỤC TIÊU : </b>


- Giúp HS thực hiện các phép tính với số thập phân qua đó củng cố các quy tắc chia
có số thập phân .


-HS thực hiện đúng các bài tốn.
-Tính cẩn thận khi làm tốn
<b>II.Đồ dùng.</b>


-GV:Vở BT
-HS: Vở BT
<b>III.Hoạt động dạy học</b>
1/.Khởi động: Hát (1)
2/. Bài cũ: ( 5)


- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.


3/.Bài mới: (25)


a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Luyện tập chung



<i> b.Các hoạt động.</i>


<b>T/L</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


25 <b>* Hoạt động : Thực hành ( trang 72 )</b>


- Mục tiêu : Giúp HS thực hiện các phép tính với số thập
phân qua đó củng cố các quy tắc chia có số thập phân .
- Cách tiến hành :


+Bước 1 : HS đọc thầm đề bài .
+Bước 2 : HS làm bài <sub></sub> chữa bài
+Bứoc 3: Nhận xét .


+Bài 1 : Hướng dẫn HS chuyển phân số thập phân ở
phần c và phần d thành số thập phân để tính . Gọi 4 HS
lần lượt thực hiện các bài tập trên bảng , cả lớp làm vào
vở <sub></sub> nhận xét .


* Kết quả :


a/. 450,07 b/. 30,54


c/. 100 + 7 + 8 / 100 = 100 + 7 + 0,08 = 107,08
d/. 35 + 5 / 10 + 3 / 100 = 35 + 0,5 + 0,03 = 35,53
- Lưu ý HS không nên thực hiện cộng một số tự nhiên với
một phân số .


+Bài 2 : Hướng dẫn HS chuyển các hỗn số thành số thập
phân rồi thực hiện so sánh hai số thập phân .



-Ta co 43


5=


23


5 ù = 23 : 5 = 4,6 mà 4,6 > 4,35 .
-Vậy 43


5 > 4,35 .
- HS làm bài <sub></sub> nhận xét .


*Kết quả : 4,6 > 4,35 ; 2,04 < 2,2 ;
14,09 < 14,1 ; 7,15 = 7,15


- Cả lớp .


-HS lên làm bài trên
bảng <sub></sub> chữa bài <sub></sub> nhận
xét .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Bài 3 : Thực hiện phép chia dừng lại khi đã có hai chữ
số ở phần thập phân của thương rồi kết luận <sub></sub> nêu kết quả <sub></sub>
nhận xét .


Phaàn a/. Số dư : 0,021 ( 0,89 ); nếu chia hết : 0,893 ( dư
<b>0 ) </b>


+Bài 4 : HS làm bài <sub></sub> chữa bài <sub></sub> nhận xét .



*Kết quả : a/. x = 15 b/. x = 25 c/. x = 15,62 d/. x = 10
-Gọi HS nêu cách tìm thừa số chưa biết , cách tìm số chia


-Thực hiện phép chia
nêu kết quả <sub></sub> nhận xét .
-hs khá làm bài


-Nêu cách tìm thừa số
chưa biết , cách tìm số
chia .


-Lắng nghe
4/.Củng cố: (3)


- Hỏi lại tựa và nội dung bài học.
- Nêu tính GD.


<b>IV.Hoạt động nối tiếp: (1)</b>
- Về nhà làm thêm BT


- Xem trước bài: Luyện tập chung
- Rút kinh nghiệm:


………
………
………


TUẦN:15
Tiết 29



Môn: Khoa học
<b>Bài : THUỶ TINH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>I-MỤC TIÊU:</b>


- Phát hiện một số tính chất và cơng dụng của thuỷ tinh thông thường.
- Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thuỷ tinh.


- Nêu tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lượng cao.
<b>II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-GV:Hình và thơng tin trong SGK
-HS:Vở BT


<b>III.Hoạt động dạy học</b>
1/.Khởi động: Hát (1)
2/. Bài cũ: ( 5)


- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.


3/.Bài mới: (25)


a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Thuỷ tinh
b.Các hoạt động.


<b>T/L</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>




13


12


<b>* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận</b>


- Mục tiêu: học sinh phát hiện được một số tính chất
và cơng dụng của thuỷ tinh thơng thường.


<b>-Cách tiến hành: Cho HS quan sát tranh thảo luận </b>
trình bày


- Kết luận: Thuỷ tinh trong suốt, cứng nhưng giòn, dễ
vỡ. Chúng thường được dùng để sản xuất chai, lọ,ly,
cơc, kính đeo mắt, kính xây dựng…


<b>* Hoạt động 2: Thức hành xử lí thơng tin.</b>


- Mục tiêu: Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất
ra thuỷ tinh.


Nêu được tính chất và cơng dụng của tuỷ tinh thông
thường và thuỷ tinh chất lượng cao


<b>-Cách tiến hành: Chia nhóm thảo luận, trình bày.</b>
- Kết luận: Thuỷ tinh được chế tạo từ cát trắng và một
số chất khác. Loại thuỷ tinh chất lượng cao (rất trong;
chịu được nóng, lạnh; bền;khó vỡ) được dùng để làm
các đồ dùng và dụng cụ



dùng trong y tế, phịng thí nghiệm, những dụng cụ
quang học chất lượng cao.


- Làm việc nhóm 2:
- Quan sát hình trang 60
thảo luận


- Đại diện nhóm trình bày.
Bạn nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.


- Làm việc nhóm 4:


- Thảo luận các câu hỏi trang
61 SGK


- Đại diện nhóm trình bày.
Bạn nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe.


4/.Củng cố: (3)


- Hỏi lại tựa và nội dung bài học.
- Nêu tính GD.


<b>IV.Hoạt động nối tiếp: (1)</b>
- Về nhà học lại bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

………
………


………


TUẦN:15
Tiết15


Môn: Kể chuyện


<b>Bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>I.Mục tiêu</b>


* Rèn kĩ năng nói:


- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung chống
nghèo nàn , lạc hậu.


- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện, biết đặt câu hỏi và trả lời bạn.
* Rèn kĩ năng nghe:


- Tập trung nghe bạn kể chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


- GV: Tranh minh hoạ trong SGK.
- HS:Vở BT


<b>III.Hoạt động dạy học</b>
1/.Khởi động: Hát (1)
2/. Bài cũ: ( 5)


- Kiểm tra nội dung bài trước..


- Nhận xét.


3/.Bài mới: (25)


a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Kể chuyện đã nghe, đã học
b.Các hoạt động.


<b>T/L</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



12


13




*HĐ 1:Hướng dẫn kể chuyện.


-MT:HS nắm được cách kể chuyện và nội
dung câu chuyện mình nghe, hoặc đã đọc
-TH:Cho Hs gạch dưới các đề đã chọn.
- Nhận xét.


* HĐ 2 :Kể trong nhóm, lớp


-MT: HS kể đúng trọng tâm câu chuyện
-TH:Cho HS thực hành kể trong nhóm.
+Trao đổi ý nghĩa câu truyện.


- Cho HS thi kể trước lớp.


- Nhận xét tuyên dương.


- Nghe + quan sát hình trong SGK
- 3 em đọc yêu cầu 1, 2, 3 của bài tập
- Kể theo nhóm 2 và trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.


- 5 em kể trước lớp( kể từng đoạn, cả
bài).


- Bạn nhận xét.


- Thi kể chuyện trước lớp.


- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- 1 em nêu lai ý nghĩa câu chuyện.
4/.Củng cố: (3)


- Hỏi lại tựa và nội dung bài học.
- Nêu tính GD.


<b>IV.Hoạt động nối tiếp: (1)</b>


- Về nhà kể lại cho người thân nghe


- Xem trước bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
-Nhận xét- tun dương


- Rút kinh nghiệm:...
TUẦN:15



Tiết:29


Môn: Tập làm văn
<b>Bài: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI</b>


(Tả ngoại hình)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I.Mục tieâu.</b>


- Xác định được các đoạn của bài văn tả người, nội dung của từng đoạn, những chi tiết tả
hoạt động.


-Viết được đoạn văn tả hoạt động của người.
-Yeâu thích môn tập làm văn


<b>II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


- GV:Bảng phụ ghi BT 1b..
- HS:Vở bài tập Tiếng Việt 5.
<b>III.Hoạt động dạy học</b>


1/.Khởi động: Hát (1)
2/. Bài cũ: ( 5)


- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.


3/.Bài mới: (25)



a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Luyện tập tả người
b.Các hoạt động.


<b>T/L</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


25




*Hoạt động: Hướng dẫn học sinh luyện tập:
-MT: HS làm đúng BT1,2.


-TH: Cho HS đọc yêu cầu của đề ,àm cá
nhân nhóm


-KL:


+ Bài tập 1:


Lời giải:
a/ bài văn có 3 đoạn.
b/ Nội dung chính:


* Đoạn 1: Tả bác Tâm vá đường.


* Đoạn 2: Tả kết quả lao động của bác Tâm.
* Đoạn 3: Tả bác Tâm đứng trước mảng
đường đã vá xong.


c/ Những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm:


- Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo..
- Bác đập búa đều đều…..


- Bác đứng lên, vươn vai…..
* Chốt lại ý đúng. Nêu kết luận.


+ Bài tập 2: Viết một đoạn văn tả hoạt động
của một người mà em yêu mến .


- Xác định trọng tâm bài.
- Chấm một số vở.


- 1 học sinh đọc nội dung bài tập 1.
thảo luận nhóm đơi: đọc thầm , làm
bài tập.


- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Bạn nhận xét.


- 1 học sinh đọc yêu cầu BT 2.


- Vài em giới thiệu người mà em sẽ tả.
- Viết và trình bày đoạn văn đã viết
vào vở


4/.Củng coá: (3)


- Hỏi lại tựa và nội dung bài học.
- Nêu tính GD.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Rút kinh nghiệm:


………
………
………


TUẦN:15
Tiết:73


Mơn: Toán
<b>Bài: LUYỆN TẬP CHUNG</b>


Ngày soạn:21/11/... Ngày dạy:30/11/...
<b>I.MỤC TIÊU : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-Hs làm đúng các bài tốn trong SGK
-Tính cẩn thận khi làm toán


<b>II.Đồ dùng</b>


-GV: Vở BT
-HS:Vở BT
<b>III.Hoạt động dạy học</b>
1/.Khởi động: Hát (1)
2/. Bài cũ: ( 5)


- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.


3/.Bài mới: (25)



a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Luyện tập chung
b.Các hoạt động.


<b>T/L</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


25








<b>* Hoạt động : Thực hành ( trang 73 )</b>


-Mục tiêu : Rèn luyện cho HS kỹ năng thực hành các
phép chia có liên quan đến số thập phân .


-Cách tiến hành :Cho HS đọc đề làm cá nhân nhóm.
-KL:


+Bài 1 : Kết quả : a/. 7,83 b/. 13,8
c/. 25,3 d/. 0,48


+ Baøi 2 : Kết quả : a/. 4,68 b/. 8,12
+ Baøi 3 :


Bài giải



Số giờ mà động cơ đó chạy được là :
120 : 0,5 = 240 ( giờ )


Đáp số : 240 giờ .


Baøi 4 : Kết quả : a/. x = 4,27 b/. x = 1,5
c/. x = 1,2


- Gọi HS nêu cách tìm số bị trừ , số hạng và thừa số
chưa biết .


-Đọc đề


-Cho 4 HS lên bảng làm
-Nhận xét


-Lắng nghe
-Đọc đề


-Cho HS làm phiếu BT
-Lên trình bày, nhận xét
-Đọc đề


-Cho hs khá làm bài 4
-Nhận xét


-Đọc đề


-Cho 3HS lên bảng làm
-Nhận xét



-Cho Hs nêu.
4/.Củng cố: (3)


- Hỏi lại tựa và nội dung bài học.
- Nêu tính GD.


<b>IV.Hoạt động nối tiếp: (1)</b>
- Về nhà làm thêm BT


- Xem trước bài:Tỉ số phần trăm
- Rút kinh nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

TUẦN:15
Tiết:15


Môn: Chính tả


<b>Bài: </b>

<b>Bn chư lên đón cơ giáo</b>



<b>(đoạn cuối)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>I.Mục tiêu</b>


-Nghe-viết chính xác,trình bày đúng bài Bn chư lên đón cơ giáo (đoạn cuối)


-Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có âm đầu tr/ch hoặc có dấu thanh hỏi,
thanh ngã.


-Cẩn thận khi viết


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-GV: Bảng lớp kẻ mơ hình cấu tạo vần.
- HS:Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập một.
<b>III.Hoạt động dạy học</b>


1/.Khởi động: Hát (1)
2/. Bài cũ: ( 5)


- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.


3/.Bài mới: (25)


a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Bn Chư Lênh đón cố giáo
b.Các hoạt động.


<b>T/L</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


16


9


*HĐ 1:HD HS viết chính tả
-MT:HS viết đúng bài chính tả.


-TH:Cho Hs đọc và tìm tiếng khó viết và
nội dung bài. Nghe viết vào vở.


-Chấm bài vaø nhận xét chung.



*HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
-MT: Hs làm đúng các BT SGK


-TH: Cho HS đọc làm cá nhân, nhóm.
-Nhận xét


Đọc yêu cầu của đề
-Nhóm 2 BT1


-Thảo luận ,trình bày
-Nhận xét


-Hs trả lời BT 2
-HS trả lời BT3
-Nhóm 4 BT4


-Thảo luận trình bày
-Nhận xét


-Lắng nghe
4/.Củng cố: (3)


- Hỏi lại tựa và nội dung bài học.
- Nêu tính GD.


<b>IV.Hoạt động nối tiếp: (1)</b>
- Về nhà sửa các lỗi chính tả lại


- Xem trước bài:Nghe viết: Về ngôi nhà đang xây.


- Rút kinh nghiệm:


………
………
………
TUẦN:15


Tiêt:30


Mơn: Tập đọc
<b>Bài: VỀ NGƠI NHÀ ĐANG XÂY</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>I/ Muïc tiêu</b>


- Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài văn. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàn.
- Hiểu nội dung chính của bài thơ: Hình ảnh đẹp và sống độngcủa ngơi nhà đang xâythể
hiện sự đổi mới hàng ngày trên đất nước ta.


-Ham thích học mơn tập đọc
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-GV: Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa, tìm thêm tranh , ảnh.
-HS:Vở BT


<b>III.Hoạt động dạy học</b>
1/.Khởi động: Hát (1)
2/. Bài cũ: ( 5)


- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.



3/.Bài mới: (25)


a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Về ngôi nhà đang xây
b.Các hoạt động.


<b>T/L</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



10
10


5


*HĐ 1: Luyện đọc


-MT:HS đọc đúng và rút ra từ chú giải
và chia đoạn.


-TH: Cho HS đọc nối tiếp và chia đoạn
và tìm từ chú giải.


-KL: 5 khổ là năm đoạn
<b>*HĐ 2: Tìm hiểu</b>


-MT: HS trả lời đúng các câu hỏi SGK
và nội dung bài


-TH: Cho HS thảo luận và trình bày.


-Nhận xét


-Nêu ý chính.


*HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm
-MT:HS đọc đúng đoạn văn.


-TH:Cho HS thi đọc diễn cảm theo
nhóm.


-Nhận xét


-1 học sinh giỏi đọc toàn bài.


- Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn
( 2/3 lớp) :


-Đọc theo cặp, mỗi học sinh đọc một đoạn
- 2 học sinh đọc lại tồn bài.


-Tìm từ chú giải
-Chia đoạn
-Lắng nghe


- Họp nhóm 4: Đọc thầm toàn bài, trả lời
câu hỏi trong sách giáo khoa.


- Đại diện 1 nhóm đọc to và trả lời 1 câu
hỏi. Bạn nhận xét.



- Tìm ý chính của bài.
-Laéng nghe


- Thi đọc
-Lắng nghe
4/.Củng cố: (3)


- Hỏi lại tựa và nội dung bài học.
- Nêu tính GD.


<b>IV.Hoạt động nối tiếp: (1)</b>
- Về nhà học thc lịng bài thơ.


- Xem trước bài:Thầy thuốc như mẹ hiền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

TUẦN:15
Tiết:74


Mơn: Tốn
<b>Bài: TỈ SỐ PHẦN TRĂM</b>


Ngày soạn:21/12/... Ngày dạy:1/12/...
<b>I.MỤC TIÊU : </b>


-Bước đầu hiểu về tỉ số phần trăm ( xuất phát từ khái niệm tỉ số và ý nghĩa thực tế của
tỉ số phần trăm ) .


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-Tính cẩn thận trong làm toán.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>



-GV:Chuẩn bị hình vẽ trên bảng phụ như SGK trang 73 .
-HS: Vở BT


<b>III.Hoạt động dạy học</b>
1/.Khởi động: Hát (1)
2/. Bài cũ: ( 5)


- Nhận xét.
3/.Bài mới: (25)


a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Tỉ số phần trăm
b.Các hoạt động.


<b>T/L</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


9


6


10


<b>*Hoạt động 1 : Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm ( xuất</b>
<b>phát từ tỉ số ) </b>


- Mục tiêu : Giúp HS : Bước đầu hiểu về tỉ số phần trăm ( xuất
phát từ khái niệm tỉ số và ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm ) .
-Cách tiến hành :


+ Bước 1 : GV cho HS quan sát hình vẽ ở bảng phụ , HS đọc ví dụ
1 .



+ Bước 2 : HS trả lời câu hỏi


- Tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa bằng
bao nhiêu ?


( 25 : 100 hay 25 / 100 )


+Bước 3 : GV viết bảng 25 / 100 = 25% là tỉ số phần trăm .


- Đọc là “ hai mươi lăm phần trăm ”<sub></sub> vài HS đọc lại .Cho HS viết
kí hiệu % .


- GV chốt ý : *Tỉ số phần trăm của diện tích trồng hoa hồng và
diện tích vườn hoa là 25% (hoặc : diện tích trồng hoa hồng chiếm
25% diện tích vườn hoa )<sub></sub> vài HS nhắc lại .


<b>* Hoạt động 2 : Ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm </b>


-Mục tiêu : HS nắm được ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm .
-Cách tiến hành :


+ Bước 1 : HS đọc ví dụ 2 , GV viết bảng


- Tỉ số của số HS giỏi và số HS toàn trường là : 80 : 400 hay
80


400


+Bước 2 : HS tự viết phần trăm : 80 : 400 = 80<sub>400</sub>=¿ 20



100=¿


20% .


+Bước 3 : Dựa theo chốt ý ở ví dụ 1 HS phát biểu nhận xét ..
<b>* Hoạt động 3 : Thực hành ( trang 74 )</b>


-Mục tiêu : Vận dụng kiến thức vừa học để thực hành .
- Cách tiến hành :


+Bước 1 : HS đọc thầm đề bài .


+Bước 2 : HS làm bài <sub></sub> chữa bài <sub></sub> nhận xét .


+ Bài 1 : HS làm bài theo mẫu ở SGK trang 74 <sub></sub> Gọi 4 HS lần lượt


- Cả lớp .
- Quan sát hình
vẽ trả lời .
- Đọc tỉ số
phần trăm .
- Thực hiện ví
dụ 2 <sub></sub> đọc tỉ số
phần trăm .


- HS lên làm
bài trên bảng
chữa bài <sub></sub> nhận
xét .



- Nêu thứ tự
các bước thực
hiện <sub></sub> nhận
xét .


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>



thực hiện các bài tập trên bảng , cả lớp làm vào vở <sub></sub> nhận xét .
- Làm bài theo mấy bước ?


( hai bước : -Rút gọn phân số thành phân số thập phân .


<i> -Viết thành tỉ số phần trăm )</i>


<b>75</b>


<b>=</b> <b>25</b> <b>=</b> <b>25%</b> <b>;</b> <b>60</b> <b>=</b> <b>15</b> <b>=</b> <b>15%</b>


<b>300</b> <b>100</b> <b>400</b> <b>100</b>


<b>60</b>


<b>=</b> <b>12</b> <b>=</b> <b>12%</b> <b>;</b> <b>96</b> <b>=</b> <b>32</b> <b>=</b> <b>32%</b>


<b>500</b> <b>100</b> <b>300</b> <b>100</b>


+Bài 2 : Hướng dẫn HS làm bài :


- Lập tỉ số của 95 và 100 <sub></sub> viết thành tỉ số phần trăm .


Bài giải


Tỉ số phần trăm của số sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm
là :


95 : 100 = 95 = 95%


100


+Bài 3 : HS đọc đề bài , 1 HS giải , cả lớp làm vào vở <sub></sub> nhận xét
Bài giải


a/.Tỉ số phần trăm của số cây lấy gỗ và số cây trong vườn là :


540 : 1000 = 540 = 54 = 54%


1000 100


b/. Số cây ăn quả trong vườn là : 1000 – 540 = 460 ( cây )
Tỉ số phần trăm của số cây ăn quả và số cây trong vườn là :


460 : 1000 = 460 = 46 = 46%
1000 100


Đáp số : a/. 54% ; b/. 46%


-Đọc đề bài
giải <sub></sub> nhận xét .


- 1hs khá làm


bài


-Nhắc lại thứ
tự


4/.Củng cố: (3)


- Hỏi lại tựa và nội dung bài học.
- Nêu tính GD.


<b>IV.Hoạt động nối tiếp: (1)</b>


- Rút kinh nghiệm:...
TUẦN:15


Tiêt:15


Môn: Kó thuật


Bài: LỢI ÍCH CỦA VIỆC NI GÀ


Ngày soạn: 21/11/... Ngày dạy:2/12/...
<b>I.Mục tiêu</b>


-HS nêu được lợi ích của việc ni gà
-Có ý thức chăm sóc, bảo vệ môi trường
<b>II. Đồ dùng.</b>


-GV: Tranh ảnh ninh hoạ các lợi ích….
-HS: Vở BT



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

2/. Bài cũ: ( 5)


- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.


3/.Bài mới: (25)


a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Lợi ích của việc ni gà
b.Các hoạt động.


<b>T/L</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


18


7


*HĐ 1: Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà
-MT:HS nắm được các nguồn thu từ việc
nuôi gà


-TH: Cho HS đọc thông tin trong SGK và
liên hệ địa phương, chia nhóm, thảo luận
trình bày


-Nhận xét


*HĐ 2: Đánh giá kết quả học tập


-MT: Hs làm đúng các yêu cầu trong BT


của GV cho.


-TH: GV phát cho mỗi HS một đề và cho
HS làm hình thức trắc nghiệm.


-Nhận xét.


-Đọc thơng tin


-Chia nhóm, thảo luận
-Trình bày, nhận xét
-Lắng nghe


- Nhận đề
-Làm bài
-Lắng nghe
4/.Củng cố: (3)


- Hỏi lại tựa và nội dung bài học.
- Nêu tính GD.


<b>IV.Hoạt động nối tiếp: (1)</b>
- Về nhà học lại bài.


- Xem trước bài: Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
-Nhận xét- tun dương


- Rút kinh nghiệm:


………


………
TUẦN:15


Tiêt:15


Môn: Địa lí
Bài: THƯƠNG MẠI DU LỊCH


Ngày soạn:21/11/... Ngày dạy:2/12/...
<b>I.MỤC TIÊU : </b>


- Biết sơ lượt về các khái niệm: thương mại, nội thương, ngoại thương; thấy được vai trò
của ngành thương mại trong đời sống và sản xuất.


- Nêu được tên các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu của nước ta.
-Nêu được các điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch ở nước ta
-GDBVMT- Tích hợp liên hệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- GV:Bản đồ hành chính Việt Nam .Tranh ảnh về các chợ, trung tâm thương mại,…..
-HS: Vở BT.


<b>III.Hoạt động dạy học</b>
1/.Khởi động: Hát (1)
2/. Bài cũ: ( 5)


- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.


3/.Bài mới: (25)



a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài:Thương mại và du lịch
b.Các hoạt động.


<b>T/L</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


12




13


<b>*Hoạt động 1 : Biết các hoạt động thương mại nước</b>
ta .


-MT: HS nắm được các hoạt động thương mại cảu nước
ta.


- Cách tiến hành :


+ Bước 1 : -Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi trong SGK
+Bước 2 : HS lên trình bày.


+ Bước 3: Kết luận:


Thương mại là ngành thực hiện việc mua bán
hàng hố, bao gồm:


+ Nội thương: bn bán ở trong nước
+ Ngoại thương: buôn bán với nước ngoài.



- Hoạt động thương mại phát triển nhất ở Hà Nội và TP
HCM.


- Vai trò của thương mại: cầu nối sản xuất với tiêu
dùng.


- Xuất khẩu: khống sản, hàng cơng nghiệp nhẹ, công
nghiệp thực phẩm, hàng thủ công nghiệp, nông sản,
thuỷ sản


- Nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, nhiên
liệu.


<b>* Hoạt động 2 : Ngành du lịch</b>


-MT: HS nắm được các khu du lịch của nước ta.
-Cách tiến hành :


+Bước 1 : Dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết trả
lời câu hỏi.


+Bước 2 : Hướng dẫn HS trình bày <sub></sub> nhận xét .
+Bước 3: Kết luận:


- Nước ta có nhiều điều kiện để phát triển du lịch, số
lượng hành khách du lịch trong nước tăng do đời sống
được nâng cao, các dịch vụ du lịch phát triển.


Khách du lịch nước ngoài đến nước ta ngày càng tăng.
- Trung tâm du lịch lớn: Hà Nội, TP HCM, Hạ Long,


Huế, Đà Nẵng, Nha trang, Vũng Tàu…


- Cá nhân .


-Trả lời câu hỏi trong
SGK


- HS leân trình bày . bạn
nhận xét, bổ sung..
- 2 em nhắc lại


-Nhóm 4, thảo luận.
- Đại diện nhóm lên trình
bày . bạn nhận xét, bổ
sung..


-Laéng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Hỏi lại tựa và nội dung bài học.
- Nêu tính GD.


<b>IV.Hoạt động nối tiếp: (1)</b>
- Về nhà học lại bài cho thật tốt
- Xem trước bài:n tập


-Nhận xét- tuyên dương
- Rút kinh nghiệm:


………
………


………


TUẦN:15
Tiết : 30


Môn: Tập làm văn
<b>Bài: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI</b>


Ngày soạn: 20/11/... Ngày dạy:2/12/...
<b>I.Mục tiêu</b>


- Từ kết quả quan sát biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc
một em bé ở tuổi tập đi tập nói.


- Biết chuyển một phần của dàn ý thành một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh.
- Ham thích học phân môn tập làm văn


<b>II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

-HS: Vở BT
<b>III.Hoạt động dạy học</b>
1/.Khởi động: Hát (1)
2/. Bài cũ: ( 5)


- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.


3/.Bài mới: (25)


a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Luyện tập tả người


b.Các hoạt động.


<b>T/L</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


25 *Hoạt đông: HD HS làm BT


-MT: HS làm đúng các BT 1,2 SGK


-TH: Cho HS đọc yêu cầu của đề làm cá
nhân, nhóm


-KL:
+BT1:


1/.Mở bài: gợi ý cho HS mở bài
2/.Thân bài.


-Tả bao quát về hình dáng của bé.
+Thân bé như thế nào?


+Mái tóc
+Khuôn mặt
+Tay chân


-Tả hoạt động của bé
3/.Kết bài:


Nêu cảm nghó của mình về bé
+BT2:



-Cho HS đọc nối tiếp.
-Cho HS tự lập dàn ý
-Trình bày


-Nhận xét
-Lắng nghe


-Đọc u cầu BT
-Cho HS làm vào vở
-Sửa bài


-Lắng nghe.
4/.Củng cố: (3)


- Hỏi lại tựa và nội dung bài học.
- Nêu tính GD.


<b>IV.Hoạt động nối tiếp: (1)</b>
- Về nhà làm lại bài.


- Xem trước bài:Tả người ( Kiểm tra)
-Nhận xét- tun dương


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

...


TUẦN:15
Tiết:75


Mơn: Toán



<b>Bài: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM</b>


Ngày soạn:21/11/... Ngày dạy:2/12/...
<b>I.MỤC TIÊU :</b>


- Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số .


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>II.Đồ dùng.</b>


-GV: Vở BT
-HS: Vở BT
<b>III.Hoạt động dạy học</b>
1/.Khởi động: Hát (1)
2/. Bài cũ: ( 5)


- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.


3/.Bài mới: (25)


a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Giải toán về tỉ số phần trăm.
b.Các hoạt động.


<b>T/L</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


6


6


<b>* Hoạt động 1 : Giới thiệu cách tìm tỉ số phần trăm</b>


<b>của hai số 315 và 600 </b>


- Mục tiêu : Giúp HS : Biết cách tìm tỉ số phần trăm
của hai số .


- Cách tiến hành :


+Bước 1 : GV cho HS đọc ví dụ như SGK trang 75 <sub></sub>
GV ghi tóm tắt lên bảng :


Số HS toàn trường : 600
Số HS nữ : 315


+ Bước 2 : Hướng dẫn HS làm theo yêu cầu :


- Viết tỉ số của số HS nữ và số HS toàn trường ( 315 :
600 )


- Thực hiện phép chia ( 315 : 600 = 0,525 )
- Nhân thương với 100 và chia cho 100
( 0,525 x 100 = 52,5 : 100 = 52,5% )


* Thông thường ta viết gọn cách tính như sau :
315 : 600 = 0.525 = 52,5%


+Bước 3 : Tìm tỉ số phần trăm của 315 và 600 ta tiến
hành theo mấy bước ?


- Gồm hai bước :
+Chia 315 cho 600 .



+ Nhân thương đó với 100 và viết kí hiệu % vào
bên phải tích tìm được .


- Vài HS nhắc lại .


<b>* Hoạt động 2 : Áp dụng vào giải tốn có nội dung</b>
<b>tìm tỉ số phần trăm</b>


-Mục tiêu : HS biết giải tốn tìm tỉ số phần trăm dựa
vào quy tắc trên .


-Cách tiến hành :


+Bước 1 : GV đọc bài tốn trong SGK và giải thích :
Khi 80kg nước biển bốc hơi hết thì thu được 2,8kg
muối . Tìm tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước
biển .


- HS xem bài giải ở SGK trang 75 .


- Cả lớp .


- Đọc ví dụ quan sát tóm
tắt .


- Thực hiện theo hướng
dẫn của GV


- Nêu quy tắc .



- Xem bài giải ở SGK
trang 75 .


- Nhắc lại quy tắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

13


+Bước 2 : GV giải thích : viết 0,035 = 3,5% tức là
người ta đã lượt bớt phần thương nhân với 100 để bài
toán được ngắn gọn hơn .


- HS nhắc lại quy tắc giải toán về tỉ số phần trăm .
<b>*Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS thực hành ( trang 75 )</b>
-Mục tiêu : Vận dụng giải các bài tốn đơn giản có
nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số .


-Cách tiến hành : Cho HS đọc đề làm cá nhân nhóm.
-KL:


+ Bài 1 : Kết quả : Tỉ số phần trăm cuûa :
0,57 = 57% ; 0,3 = 30% ;


0,234 = 23,4% ; 1,35 = 135%


+ Bài 2 : Hướng dẫn HS làm bài theo mẫu :


- HS tính 19 : 30 khi viết kết quả ở thương thì dừng lại
ở 4 chữ số sau dấu phẩy , viết 0,6333…..= 63,33 % <sub></sub> HS
thực hiện <sub></sub> nêu kết quả <sub></sub> nhận xét .



a/. 19 : 30 = 0,6333… = 63,33% b/. 45 : 61 =
0,7377…. = 73,77%


c/. 1,2 : 26 = 0,0461… = 4,61%
+ Baøi 3 :


Bài giải


Tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS cả lớp là :
13 : 25 = 0,52 = 52%


Đáp số : 52%


xeùt .


-Đọc đề


-Cho 4 HS lên bảng làm
-Nhận xét


-Lắng nghe
-Đọc đề


-Chia nhóm thảo luận
-Trình bày, nhận xét
-Lắng nghe


-Cho Hs khá làm vào vở
-Nhận xét



-Lắng nghe


4/.Củng cố: (3)


- Hỏi lại tựa và nội dung bài học.
- Nêu tính GD.


<b>IV.Hoạt động nối tiếp: (1)</b>
- Về nhà làm thêm BT
- Xem trước bài:Luyện tập
-Nhận xét- tuyên dương
- Rút kinh nghiệm:


………
………
………
TUẦN:15


Tiêt:30


Môn: Khoa học


<i>Bài: CAO SU</i>


<b> Ngày soạn: 21/11/... Ngày dạy:1/12/...</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su.
- Kể tên các vật liệu được dùng để chế tạo ra cao su.



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
-GV: Hình trong SGK.


-HS: Sưu tầm một số đồ dùng bằng cao su như quả bĩng, dây chun, mảnh săm, lốp…
<b>III.Hoạt động dạy học</b>


1/.Khởi động: Hát (1)
2/. Bài cũ: ( 5)


- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.


3/.Bài mới: (25)


a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Cao su
b.Các hoạt động.


<b>T/L</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


12


13


<b>*Hoạt động 1: Thực hành</b>


- Mục tiêu: học sinh làm thực hành để tìm
ra tính chất đặt trưng của cao su.


-Cách tiến hành:



+ Bước 1:GV hướng dẫn.
+ Bước 2: HS trình bày
+Bước 3: kết luận:


Cao su có tính đàn hồi.
<b>* Hoạt động 2: Thảo luận</b>


- Mục tiêu: Kể được tên các vật liệu
dùng để chế tạo ra cao su.


Nêu được tính chất, cơng dụng và cách
bảo quản các đồ bằng cao su.


-Cách tiến hành:


+Bước 1:GV hướng dẫn.
+Bước 2: HS trả lời


+Bước 3:Nhận xét,kết luận:


- Có 2 loại cao su: cao su tự nhiên (được
chế biến từ nhựa cây cao su), cao su nhân
tạo (thường được chế biến từ than đá và
dầu mỏ)


- Cao su có tính đàn hồi; ít bị biến đổi khi
gặp nóng, lạnh; cách điện, cách nhiệt;
không tan trong nước, tan trong một số
chất lỏng khác.



Cao su được sử dụng để làm săm, lốp xe;
làm các chi tiết của một số đồ điện, máy
móc và đồ dùng trong gia đình.


Không nên để các đồ dùng bằng cao su
ở nơi có nhiệt độ quá cao (cao su sẽ bị
chảy) hoặc ở nơi có nhiệt độ quá thấp (cau
su sẽ bị giịn, cứng,…)


- Làm việc nhóm 2:


- Làm theo chỉ dẫn trang 63 SGK.
- Đại diện nhóm trình bày. Bạn nhận xét,
bổ sung.


- Làm việc cá nhân:


- Đọc nội dung Bạn cần biết trang 63
SGK, trả lời các câu hỏi.


- Một số học sinh trình bày. Bạn nhận
xét, bổ sung.


- Vài học sinh nhắc lại.


-Lắng nghe.
4/.Củng cố: (3)


- Hỏi lại tựa và nội dung bài học.


- Nêu tính GD.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Xem trước bài:Chất dẻo
-Nhận xét- tuyên dương
- Rút kinh nghiệm:


………
………
………


TUẦN :15


Mơn: Luyện từ và câu
<b>Bài: TỔNG KẾT VỐN TỪ</b>


Ngày soạn: 20/11/... Ngày dạy:1/12/...
<b>I- Mục tiêu</b>


-Liệt kê được những từ ngữ chỉ người, nghề nghiệp, các dân tộc anh em trên đất nước, từ
ngữ miêu tả hình dáng của người, các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy
trị, bạn bè.


-Từ những từ ngữ miêu tả hình dáng của người viết được đoạn văn miêu tả.
-Ham thích học từ ngữ


<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

-HS:Vở BT
<b>III.Hoạt động dạy học</b>
1/.Khởi động: Hát (1)


2/. Bài cũ: ( 5)


- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.


3/.Bài mới: (25)


a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Tổng kết vốn từ
b.Các hoạt động.


<b>T/L</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


25 *Hoạt động:Hướng dẫn làm bài tập:
-MT: HS làm đúng các BT1,2,3,4
-TH: Cho HS đọc đề và làm cá nhân,
nhóm


-Nhận xét.


+ Bài tập 1: Liệt kê các từ ngữ:


Treo bảng phụ đã ghi kết quả làm bài.
+ Bài tập 2: Tìm các câu thành ngữ, ca dao
nói về quan hệ gia đình, thầy trị, bạn bè.
+ Bài tập 3: Tìm các từ ngữ miêu tả dáng của
người


+ Bài tập 4: Dùng từ ngữ vừa tìm được (bài
tập 3) viết một đoạn văn ngắn tả hình dáng
một người thân.



- Đọc yêu cầu bài tập 1.


- Làm bài cá nhân, đọc trước lớp, bạn
nhận xét.


- 3 em đọc lại


- Thảo luận theo nhóm 2, mỗi nhóm
tìm 2 câu


-Trình bày, nhận xét


- Thảo luận nhóm 4, làm bài.
- Phát biểu ý kiến, bạn nhận xét.
- Học sinh làm bài vào vở.


- Trình bày ý kiến trước lớp, bạn nhận
xét.


4/.Củng cố: (3)


- Hỏi lại tựa và nội dung bài học.
- Nêu tính GD.


<b>IV.Hoạt động nối tiếp: (1)</b>
- Về nhà tìm thêm một số từ nữa
- Xem trước bài: Tổng kết vốn từ
-Nhận xét- tun dương



- Rút kinh nghiệm:


………
………
………
Ngaøy tháng năm ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×