Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

NGU VAN 9 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.7 KB, 61 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 1</b>
TIẾT 1


VĂN BẢN PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
<b>I.</b> <b>MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.</b>


Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh qua một văn bản nhật
dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm.


<b>II.</b> <b>TRỌNG TÂM KIẾN THỨC.</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.
- Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc VHDT.


- Đặc điểm của bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản
sắc văn hóa dân tộc.


- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh
vực văn hóa, lối sống.


<b>III.</b> <b>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO</b>
<b>VIÊN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>



1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra sự chuẩn
bị đầu năm của HS.
3. Bài mới


(GV giới thiệu vài nét
về Chủ tịch Hồ Chí
Minh)


<i><b>HĐ 1: Tìm hiểu chung:</b></i>
- Gọi 1 HS đọc phần chú
thích (SGK)


? Theo các em bản sắc văn
hóa dân tộc là gì? Và trong
tình hình hiện nay ta cần có
thái độ như thế nào đối vối
bản sắc văn hóa đó?


? Hãy chó biết xuất xứ của
văn bản?


GV gọi học sinh đọc văn
bản (GV đọc mẫu trước)
? Văn bản này có thể chia


-HS: Báo cáo tình hình lớp
-Chuẩn bị:SGK, Vở, tập….



-Đọc chú thích /


- HS: Là kết tinh những giá
trị tinh thần mang tính tuyền
thống. Ta cần giữ gìn và bảo
vệ bản sắc văn hóa đó


-HS: Trích trong “HCM và
văn hóa Việt Nam”


-HS: Đọc đoạn 2


- HS: Chia thành 2 phần:


<b>PHONG CÁCH HỒ CHÍ </b>
<b>MINH</b>


<i><b>A. Tìm hiểu chung.</b></i>


1. vấn đề bản sắc văn hóa dân
tộc:


<i>Bản sắc văn hóa dân tộc kết tinh </i>
<i>những giá trị tinh thần mang tính</i>
<i>truyền thống. Trong thời kỳ hội </i>
<i>nhập, vấn đề giữ gìn và bảo vệ </i>
<i>bản sắc đó càng trở nên có ý </i>
<i>nghĩa</i>


2. Xuất xứ:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thành mấy phần? Nêu chủ
đề của từng phần?


GV: Ta sẽ phân tích theo
bố cục đó.


<i><b>HĐ 2: Đọc hiểu văn bản</b></i>
? Những tinh hoa văn hố
nhân loại đến với Hồ Chí
Minh trong hồn cảnh nào?
GV: Nêu những hồn cảnh
khó khăn vất q trong q
trình tiếp thu tinh hóa (gắn
liền với q trình đi tìm
đường cứu nước)


? HCM tiếp thu những tinh
hoa đó bằng cách nào?
Thơng qua những con
đường nào?


? Quan điểm của Bác khi
tiếp thu tinh hoa văn hóa
nhân loại?


GV: tóm lại tất cả các ý
vừa phân tích để làm sáng
tỏ câu hỏi đọc hiểu



(1)/SGK.


? Vậy kết quả của quá trình
tiếp thu tinh hoa văn hóa
nhân loại của HCM là gì?
<i><b>-Giáo dục kỷ năng sống: </b></i>
Trong điều kiện hiện nay
em cần làm gì để tiếp thu
tinh hoa văn hóa nhân loại?
GV: Các em phải xác định
được mục tiêu phấn đấu,
cách tiếp thu…


+P1: - Hồ Chí Minh với việc
tiếp thu tinh hoa văn hoá của
nhân loại.


+P2: - Những nét đẹp trong
lối sống của Hồ Chí Minh


-HS: Trong hồn cảnh Bác
ra đi tìm đường cứu nước.
- HS lắng nghe GV giới
thiệu.


-HS: Bằng cách nắm vững
phương tiện giao tiếp, đi
đến đâu cũng học hỏi, tiếp
thu qua công việc lao động,
qua cuộc sống giao tiếp


hàng ngày…


- Tiếp thu có chọn lọc, tìm
hiểu phải đạt mức sâu rộng
(uyên thâm).


-HS: Trở thành một nhân
cách rất Việt Nam, rất
phương Đông nhưng cũng
rất mới, rất hiện đại.


-HS: cần chọn lọc các giá trị
phù hợp với truyền thống,
phê phán biểu hiện tiêu cực


3. Bố cục: 2 phần


<i><b>B. Đọc hiểu văn bản.</b></i>
<i><b>I. Nội dung.</b></i>


1. Sự tiếp thu tinh hoa văn hóa
nhân loại của Hồ Chí Minh.


- Hồn cảnh tiếp thu: trong cuộc
đời hoạt động cách mạng đầy
gian nan vất vả.


- Cách tiếp thu: Qua công việc,
lao động, tiếp thu có chọn lọc,
tìm hiểu đến mức sâu rộng.



<i>->Sự hiểu biết sâu, rộng về </i>
<i>các dân tộc và văn hóa thế </i>
<i>giới nhào nặn nên cốt cách </i>
<i>văn hóa dân tộc Hồ Chí Minh</i>


<b>HẾT TIẾT 1 – CHUYỂN TIẾT 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

VĂN BẢN PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (tiếp theo)
<b>I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.</b>


Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh qua một văn bản nhật
dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm.


<b>II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC.</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.
- Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc VHDT.


- Đặc điểm của bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản
sắc văn hóa dân tộc.


- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh
vực văn hóa, lối sống.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>GIÁO VIÊN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>HỌC SINH</b>


<b>NỘI DUNG KIẾN</b>
<b>THỨC</b>
<i><b>HĐ 2: (tiếp theo)</b></i>


- Hướng dẫn HS
tìm hiểu về nét
đẹp trong lối sống
của Chủ tịch Hồ
Chí Minh.


GV: Ở phần trước
ta đã đúc kết sự
tiếp thu tinh hoa
văn hóa nhân loại
của Bác thành
một lối sống rất
bình dị, rất Việt
Nam.


? Thảo luận: Vậy
lối sống bình dị
đó được biểu hiện
như thế nào?


(thông qua nơi ở
và làm việc,
thông qua trang
phục, ăn uống và
cách cư xử)


? Vì sao nói lối
sống của Bác là


-HS: liệt kê
những biểu hiện
qua nơi ở, nơi
làm việc, cách ăn
và trang phục. (có
dẫn chứng).


-HS: Vì đây
không phải là lối
sống khắc khổ,
cũng không phải
tự làm cho khác
đời (thần thánh
hóa) mà là cách
sống có văn hóa,


<b>2. </b>Những nét đẹp
trong lối sống của
Hồ Chí Minh.


-Nơi ở, nơi làm


việc đơn sơ
-Trang phục hết
sức giản dị


-Ăn uống đạm bạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

sự kết hợp giữa
giản dị và thanh
cao?


GV: giải thích
thêm nội dung
câu hỏi này dựa
vào SGV/trang 5.
<i><b>-Giáo dục kỷ </b></i>
<i><b>năng sống: qua </b></i>
nét đẹp trong lối
sống của HCM
các em cần xây
dựng cho mình
lối sống giản dị,
khiêm tốn…
- Hướng dẫn HS
tìm hiểu nghệ
thuật.


? Hãy nhận xét
việc sử dụng
ngôn ngữ,



phương thức biểu
đạt và biện pháp
nghệ thuật khác?


-Hướng dẫn HS
tìm hiểu ý nghĩa
văn bản.


? Qua việc tìm
hiểu VB này em
thấy được điều gì
nổi bật? VB cũng
đã đặt ra vấn đề
gì trong thời kỳ
hội nhập?


<i><b>HĐ 3: Hướng </b></i>
<i><b>dẫn tự học</b></i>


trở thành quan
niệm thẩm mỹ.


-HS: Ngôn ngữ
trang trọng, kết
hợp nhiều
phương thức,
biện pháp so
sánh, đối lập.


-HS: trả lời 2 ý:


+Cho thấy cốt
cách văn hóa
HCM


+Vấn đề tiếp thu
và gìn giữ bản sắc
văn hóa dân tộc.


-HS1: trả lời


-HS1: trả lời


<i>niệm thẩm mĩ cao</i>
<i>đẹp</i>


<i><b>II. Nghệ thuật.</b></i>
<i>-Sử dụng ngôn </i>
<i>ngữ trang trọng</i>
<i>-Vận dụng kết </i>
<i>hợp các phương </i>
<i>thức tự sự, biểu </i>
<i>cảm, lập luận</i>
<i>-Vận dụng các </i>
<i>hình thức so </i>
<i>sánh, biện pháp </i>
<i>đối lập.</i>


<i><b>III. Ý nghĩa văn </b></i>
<i><b>bản.</b></i>



<i>Bằng lập luận </i>
<i>chặt chẽ, chứng </i>
<i>cứ xác thực, tác </i>
<i>giả cho thấy cốt </i>
<i>cách văn hóa Hồ </i>
<i>Chí Minh trong </i>
<i>nhận thức và </i>
<i>trong hành động. </i>
<i>Từ đó đặt ra một </i>
<i>vấn đề trong thời </i>
<i>kỳ hội nhập: tiếp </i>
<i>thu tinh hoa văn </i>
<i>hóa nhân loại, </i>
<i>đồng thời phải </i>
<i>giữ gìn, phát huy </i>
<i>bản sắc văn hóa </i>
<i>dân tộc.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>4. Củng cố:</b></i>
? Bác đã tiếp thu
tinh hoa văn hóa
nhân loại như thế
nào?


? Vì sao nói lối
sống của Bác là
sự kết hợp giữa
giản dị và thanh
cao?



<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


-Bài cũ: (theo nội
dung tự học)
-Bài tiếp theo:
Soạn trước bài
“Đấu tranh cho
một thế giới hịa
bình”


Chú ý: chứng
minh “chiến tranh
hạt nhân sẽ đi
ngược lại lý trí
con người và tự
nhiên”


<i>-Tìm đọc một số </i>
<i>mẫu chuyện về </i>
<i>cuộc đời hoạt </i>
<i>động của Bác.</i>
<i>-Tìm hiểu nghĩa </i>
<i>của một số từ </i>
<i>Hán Việt trong </i>
<i>đoạn trích.</i>


<b>TUẦN 1</b>
TIẾT 3


TIẾNG VIỆT CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI


<b>I.</b> <b>MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.</b>


- Nắm được những hiểu biết cốt yếu về hai phương châm hội thoại: phương châm về
lượng, phương châm về chất.


- Biết vận dụng các phương châm trong hoạt động giao tiếp.
<b>II.</b> <b>TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Nội dung phương châm về lượng, phương châm về chất.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Nhận biết và phân tích được cách sử dụng các phương châm trên trong một tình huống
giao tiếp cụ thể.


- Vận dụng hai phương châm đó vào hoạt động giao tiếp.
<b>III.</b> <b>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>GIÁO VIÊN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>


<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
1. Ổn định lớp:


2. Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra sự



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

chuẩn bị đầu năm
của HS.


3. Bài mới


(GV giới thiệu bài)
<i><b>HĐ 1 (Hướng dẫn </b></i>
<i><b>tìm hiểu bài học)</b></i>
-Tìm hiểu phương
châm 1


? Hãy đọc
VD/SGK-trang 8


? câu trả lời của Ba có
đáp ứng nhu cầu mà
An muốn biết khơng?
Vì sao?


? Vậy cần trả lời như
thế nào?


? Từ đó rút ra bài học
gì khi giao tiếp?


? Yêu cầu HS kể
truyện cười


? Vì sao truyện lại gây


cười? Từ đó rút ra bài
học gì khi giao tiếp?
GV: Chốt ý và tổng
hợp kiến thức


-Tìm hiểu phương
châm 2


GV: yêu cầu HS đóng
vai diễn lại mẫu
chuyện.


?Truyện này phê phán
điều gì?


?Vậy trong giao tiếp
cần tránh điều gì?
GV: Lấy ví dụ thêm
về 1 trường hợp nói


-Chuẩn bị:SGK, Vở,
tập….


-HS: đọc ví dụ
-HS: Khơng. Vì An
muốn biết cụ thể địa
điểm mà Ba tập bơi,
nhưng Ba đã không
cung cấp được.



-HS: Cần cung cấp địa
điểm cụ thể để đáp
ứng nhu cầu giao tiếp.
-HS: Cần nói có nội
dung, khơng thiếu
-HS: tự kể


-HS: Vì các nhân vật
nói nhiều hơn những
gì cần nói. (Khi giao
tiếp khơng nên thừa)


-HS: thực hiện
-HS: phê phán tính
nói khốc


-Khơng nên nói
những điều mình
khơng tin là đúng sự
thật.


Hay khơng có bằng
chứng xác thực
-HS: cung cấp kỷ


CÁC PHƯƠNG
CHÂM
HỘI THOẠI
<b>A. Tìm hiểu bài.</b>
<i><b>I. Phương châm về </b></i>


<i><b>lượng.</b></i>


- VD: 1


-> Khơng đáp ứng
nhu cầu: thiếu nội
dung.


-VD: 2


->Nói nhiều hơn yêu
cầu (thừa nội dung)


<i>Khi giao tiếp cần nói </i>
<i>cho có nội dung; nội </i>
<i>dung của lời nói phải </i>
<i>đáp ứng đúng yêu cầu</i>
<i>của cuộc giao tiếp, </i>
<i>không thiếu, khơng </i>
<i>thừa.</i>


<i><b>II. Phương châm về </b></i>
<i><b>chất.</b></i>


-VD: truyện cười “quả
bí..”


->Nói khơng đúng sự
thật.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

mà chưa có bằng
chứng xác thực (tham
khảo SGV/trang 8-9)
<i><b>-Giáo dục kỷ năng </b></i>
<i><b>sống: Qua bài học này</b></i>
sẽ bổ sung cho em
những kỷ năng giao
tiếp như thế nào trong
cuộc sống?


<i><b>HĐ 2 (Hướng dẫn </b></i>
<i><b>luyện tập)</b></i>


-Bài tập 1:


Hỏi: Các câu trên mắc
lỗi diễn đạt như thế
nào?


- Nhận xét, giải thích,
kết luận nội dung bài
tập.


-Bài tập 3:


Yêu cầu hs đọc truyện
cười. Chỉ ra phương
châm hội thoại nào
không tuân thủ?



- Nhận xét, giải thích,
kết luận nội dung bài
tập.


-Bài tập 5:


Giải thích nghĩa các
thành ngữ.


(Nội dung tham khảo
SGV để đưa lên bảng
phụ)


- Hướng dẫn về nhà
làm các BT còn lại
<i><b>HĐ 3: Hướng dẫn tự</b></i>
<i><b>học</b></i>


<i><b>4. Củng cố:</b></i>


<i>? Nêu những yêu cầu khi </i>
<i>giao tiếp liên quan đến 2 </i>
<i>phương châm</i>


<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


-Bài cũ: học lý thuyết,
làm BT


-Bài mới: Soạn “Các


phương châm hội
thoại” tiếp theo


năng giao tiếp (nói
đúng, nói đủ)


- Đọc bài tập 1. Cá
nhân suy nghĩ trả lời.
- Ghi nhớ nội dung bài
tập.


- Đọc truyện cười.


<b>- </b>Trả lời


-Từng cá nhân giải
thích


-HS: Nêu nội dung


<i>đúng hay khơng có </i>
<i>bằng chứng xác thực.</i>


<b>B. Luyện tập.</b>


<i>BT1. Lỗi diễn đạt:</i>
<i>Thông tin thừa.</i>


<i>a. ni ở nhà.</i>
<i>b. có hai cánh.</i>



<i>BT3. Khơng tuân thủ</i>
<i>phương châm về lượng.</i>
<i>(hỏi thừa: có ni được</i>
<i>khơng)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>TUẦN 1</b>
TIẾT 4


TLV <b> SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT </b>


TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH


<b>I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.</b>


- Hiểu vai trò của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
- Tạo lập được văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật .
<b>II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường dùng.
- Vai trò của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Nhận ra các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết văn thuyết minh.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>GIÁO VIÊN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>HỌC SINH</b>


<b>NỘI DUNG KIẾN</b>
<b>THỨC</b>
1. Ổn định


lớp:
2. Kiểm tra


bài cũ:
-GV kiểm tra
sự chuẩn bị
đầu năm của
HS.


3. Bài mới
(GV giới thiệu
bài)


<i><b>HĐ 1 (Hướng </b></i>
<i><b>dẫn tìm hiểu bài </b></i>
<i><b>học)</b></i>


-Hướng dẫn học
sinh Ôn tập văn
bản thuyết minh.
? VBTM là gì?


Được viết ra
nhằm mục đích
gì?


GV: Đặc điểm


-HS: Báo cáo tình
hình lớp


-Chuẩn bị:SGK,
Vở, tập….


-VBTM là loại
văn bản thông
dụng được dùng
để cung cấp
những tri thức về
đặc điểm, tính
chất…của đối
tượng thuyết
minh.


- HS trả lời? PP


<b>SỬ DỤNG MỘT</b>
<b>SỐ BIỆN PHÁP</b>
<b>NGHỆ THUẬT</b>
<b>TRONG VĂN</b>
<b>BẢN THUYẾT</b>



<b>MINH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

chủ yếu của
VBTM là cung
cấp tri thức
khách quan, phổ
thông.


? Hãy cho biết
các phương pháp
thuyết minh
thường dùng?
GV: Đó là những
vấn đề cơ bản về
VBTM mà chúng
ta cần nắm trước
khi tìm hiểu nội
dung chính của
bài hơm nay.
-Hướng dẫn học
sinh viết VBTM
có sử dụng
BPNT.


GV: Yêu cầu hs
đọc văn bản: Hạ


Long-Đá và


Nước.



<b>?</b> <i><b>Thảo luận: Đối</b></i>
tượng thuyết
minh? Văn bản
có cung cấp tri
thức khách quan
về đối tượng
không? Phương
pháp thuyết minh
chủ yếu là gì? Sử
dụng các biện
pháp nghệ thuật
nào?


? Nếu chỉ liệt kê
ra những yếu tố
như: nước, đá,
hang động đảo…
Thì tác giả đã nêu


nêu định nghĩa,
PP phân loại phân
tích, PP nêu ví
dụ, PP nêu số
liệu, PP liệt kê,
PP so sánh…


-HS: làm việc
theo nhóm:
Gợi ý trả lời:


+ VBTM đặc
điểm của “Hạ
Long kỳ lạ”


+VB cung cấp tri
thức về đối tượng
một cách khách
quan (nêu dẫn
chứng).


+ Các PPTM
được sử dụng:
Liệt kê, phân loại
phân tích.


-HS:Nếu chỉ liệt
kê như vậy thì
khơng thể làm
cho Hạ Long kì lạ
một cách nỗi bật
như vậy được.
- HS: “Chính
nước…tâm hồn”
- HS: Nhân hóa.
-HS: chỉ ra câu
văn:


+ Nước tạo nên


2. Viết văn bản


thuyết minh có sử
dụng một số biện
pháp nghệ thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

được “sự kì lạ”
của Hạ LonG
chưa?


? Vậy hãy tìm
những câu, từ nêu
nêu sự kỳ lạ của
Hạ Long.


? Trong câu văn
đó tác dụng sử
dụng BPNT gì?
? Bên cạnh BPNT
nhân hóa thì nhà
văn cịn thuyết
minh theo lối kể
chuyện, tự thuật
với khả năng liên
tưởng, tưởng
tượng độc đáo.
Hãy chỉ ra những
câu, từ để chứng
minh điều đó?
? Qua những chi
tiết phân tích trên,
tác giả đã giới


thiệu được sự kỳ
lạ của Hạ Long
chưa?


? Trình bày được
như thế là nhờ sự
dụng biện pháp gì
khi thuyết minh?
Nêu tác dụng?
GV: chuẩn bị nội
dung kiến thức
trên bảng phụ để
tiểu kết


? Văn bản có sử
dụng BPNT làm
cho bài văn sinh
động, nhưng có
làm mất đi tính
chất của VBTM
và mất đi mục


sự di


chuyển...thú vị
của cảnh sắc.
+ Tùy theo góc
độ và tốc


độ...biến hóa


đến lạ lùng.


-HS: đã giới thiệu
được sự kỳ lạ
-HS: trả lời dựa
vào ghi nhớ.


-Không, Vẫn là
kiểu văn thuyết
minh (cung cấp
tri thức về đặc
điểm, tính chất),
vẫn đạt mục đích
thuyết minh và
thể hiện được
phươnng pháp
thuyết minh


-HS: trả lời theo ý
2 trong ghi nhớ.


-HS: làm bài tập
(theo giợi ý bên
nội dung )


<i>nghệ thuật trong </i>
<i>văn bản thụyết </i>
<i>minh gồm có kể </i>
<i>chuyện, tự thuật, </i>
<i>đối thoại theo lói </i>


<i>ẩn dụ , nhân hóa,</i>
<i>…</i>


<i>-Tác dụng :góp </i>
<i>phần làm rõ </i>
<i>những đặc điểm </i>
<i>của đối tượng </i>
<i>được thuyết minh</i>
<i>một cách sinh </i>
<i>động nhằm gây </i>
<i>hứng thú cho </i>
<i>người đọc.</i>


<i>- Lưu ý khi sử </i>
<i>dụng các biện </i>
<i>pháp nghệ thuật </i>
<i>tạo lập văn bản </i>
<i>thuyết minh, cần </i>
<i>phải :</i>


<i>+ Bảo đảm tính </i>
<i>chất của văn </i>
<i>bản.</i>


<i>+Thực hiện được</i>
<i>mục đích thuyết </i>
<i>minh.</i>


<i>+Thể hiện các </i>
<i>phương pháp </i>


<i>thuyết minh.</i>
<b>II. Luyện tập.</b>


BT1.Văn bản Ngọc
Hoàng xử tội Ruồi
xanh.


a. VB có tính chất
thuyết minh, thể
hiện ở việc có cung
cấp một cách
khách quan về đặc
điểmm tính chất
của lồi ruồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

đích thuyết minh
hay không?


? Vậy khi sử
dụng các BPNT
cần lưu ý điều gì?
<i><b>HĐ 2 (Hướng </b></i>
<i><b>dẫn luyện tập)</b></i>


BT1. Yêu cầu hs
đọc văn bản Ngọc
Hoàng xử tội Ruồi
xanh.


(Nêu câu hỏi


trong SGK/15
cho học sinh
nghiên cứu và lần
lượt giải quyết
từng câu hỏi


BT2: Hướng dẫn
HS về nhà làm


<i><b>HĐ 3: Hướng </b></i>
<i><b>dẫn tự học</b></i>
<i><b>4. Củng cố:</b></i>
<i>? Cho biết những </i>
<i>biện pháp nghệ </i>
<i>thuật thường được </i>
<i>sử dụng trong </i>
<i>VBTM và nêu tác </i>
<i>dụng?</i>


<i><b>5. Dặn dò:</b></i>
-Bài cũ: học lý
thuyết, làm BT2,
làm theo nội dung
bên.


-Bài mới: Soạn
Tiết luyện tập
(chuẩn bị dàn ý
cho đề bài thuyết
minh một thứ đồ


dùng)


thuyết minh: giải
thích, liệt kê.


b. VB thuyết minh
này giới thiệu rất
cụ thể, rất sinh
động và gây hứng
thú cho người đọc.
Các biện pháp
nghệ thuật sử
dụng: kể chuyện,
đối thoại, dùng
biện pháp so sánh,
nhân hoá.


c. Tác dụng: nổi
bật đặc điểm,
chủng loại, tác hại
của Ruồi. Bài văn
sinh động, gây
hứng thú.


<b>III. Hướng dẫn </b>
<b>tự học</b>


<i>Tập viết đoạn văn</i>
<i>thuyết minh ngắn </i>
<i>có sử dụng các </i>


<i>biện pháp nghệ </i>
<i>thuật</i>


<b>TUẦN 1</b>
TIẾT 5


TLV <b> LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT </b>


TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Nắm được cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
<b>II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC , KĨ NĂNG.</b>


<i><b>1. Kiến thức.</b></i>


- Cách làm bài thuyết minh về một thứ đồ dùng (cái quạt, cái bút ,cái kéo,…).
- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyếtminh.


<i><b>2. Kĩ năng.</b></i>


- Xác định của yêu cầu bài thuyết minh về một đồ dùng cụ thể.


- Lập dàn ý chi tiết và viết phần Mở bài cho bài văn thuyết minh(có sử duụng một số
biện pháp nghệ thuật) về một đồ dùng.


<b>III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
1. Ổn định lớp:



2. Kiểm tra bài cũ:
<i>? Cho biết những biện pháp </i>
<i>nghệ thuật thường được sử </i>
<i>dụng trong VBTM và nêu tác </i>
<i>dụng?</i>


3. Bài mới


(GV giới thiệu bài)


<i><b>HĐ 1 (Hướng dẫn tìm hiểu </b></i>
<i><b>phần chuẩn bị)</b></i>


GV: Chọn một đề do các em
chuẩn bị trước ở nhà:


GV: Kiểm tra sự chuẩn bị ở
nhà của học sinh bằng cách
củng cố kiến thức:


? Thuyết minh về một thứ đồ
dùng có mục đích gì?


?Khi làm bài em sẽ sử dụng
một số biện pháp nghệ thuật
nào? Nhằm mục đích gì?


<i><b>HĐ 2 (Hướng dẫn luyện tập)</b></i>
? Nêu đề bài em đã chuẩn bị
? Hãy xác định yêu cầu của


bài làm?


-HS: Báo cáo tình hình lớp
-HS: trả lời.


-HS: Mục đích giới thiệu
cơng dụng, cấu tạo của đồ
dùng đó


-HS: tự thuật, kể chuyện,
hỏi đáp theo lối nhân hóa,
ẩn dụ…


-HS: nêu một số yêu cầu
như đã chuẩn bị


<b>LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT</b>
<b>SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ</b>
<b>THUẬT TRONG VĂN BẢN</b>


<b>THUYẾT MINH</b>


<b>I.</b><i><b>Chuẩn bị ở nhà</b></i>


1. Xác định yêu cầu thuyết
minh


<i>-Bài văn thuyết minh về một </i>
<i>thứ đồ dùng có mục đích giới </i>
<i>thiệu công dụng, cấu tạo , </i>


<i>chủng loại, lịch sử của đồ </i>
<i>dùng đó.</i>


<i>- Một số biện pháp nghệ thuật</i>
<i>trong văn bản thuyết minh </i>
<i>như tự sự , kể chuyện, hỏi đáp</i>
<i>theo lối nhân hóa,…có tác </i>
<i>dụng làm cho bài viết hấp </i>
<i>dẫn, sinh động</i>.


<b>II. Luyện tập trên lớp.</b>
Đề bài: Thuyết minh về cái
bút


1. Yêu cầu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

? Gọi 1 học sinh lên lập dàn ý
chi tiết như đã chuẩn bị.


? Gọi một số HS khác trình
bày dàn ý trước lớp.


- GV: yêu cầu cả lớp viết
phần mở bài.


? Hãy chỉ ra BPNT đã sử
dụng trong phần mở bài và
nêu tác dụng?


<i><b>HĐ 3: Hướng dẫn tự học</b></i>


<i><b>4. Củng cố:</b></i>


<i>? Nêu những lưu ý khi sử dụng </i>
<i>các biện pháp nghệ thuật trong </i>
<i>văn thuyết minh?</i>


<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


-Bài cũ: học lý thuyết, làm
BT2, làm theo nội dung bên.
-Bài mới: Soạn Tiết luyện tập
(chuẩn bị dàn ý cho đề bài
thuyết minh một thứ đồ dùng)


-1 HS lên bảng làm, cả lớp
theo dõi, nhận xét và bổ
sung.


-HS: trình bày trước lớp


-HS: Nhân hóa, tác dụng
làm cho đối tượng thuyết
minh gần gũi hơn, sinh
động hơn, thu hút người
đọc.


- Hình thức: Vận dụng một số
biện pháp nghệ thuật như kể
chuyện, tự thuật, hỏi đáp theo
lối ẩn dụ, nhân hoá...



2. Dàn ý:


a. Mở bài: Giới thiệu về cái bút
và tầm quan trọng của cái bút .
b. Thân bài:


- Nêu nguồn gốc cái bút.
- Các loại bút.


- Cấu tạo và công dụng từng
loại.


- Cách sử dụng và bảo quản bút.
c. Kết bài: Khẳng định vai trò
của cái bút đối với con người.
3. Viết phần mở bài


<i> Trong các loại dụng cụ của</i>
<i>các bạn học sinh, chúng tôi là</i>
<i>một thứ đồ dùng không thể</i>
<i>thiếu. Đố các bạn biết chúng tôi</i>
<i>là ai không? Chúng tôi là cái</i>
<i>bút.</i>


<b>III. Hướng dẫn tự học</b>


<i>Xác đinh và chỉ ra tác </i>
<i>dụngcủa biện pháp nghệ </i>
<i>thuật được sử dụng rtong văn </i>


<i>bản thuyết minh Họ nhà kim </i>
<i>(Ngữ văn 9, tập một, tr16)</i>


<b>TUẦN 2</b>
TIẾT 6


VĂN BẢN ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỊA BÌNH
<b>I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.</b>


- Nhận thức được mối nguy hại khủng khiếp của việc chạy đua vũ trang, chiến tranh
hạt nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.</b>
<i><b>1. Kiến thức.</b></i>


- Một số hiểu biếtvề tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản.
- Hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản.


<i><b>2. Kĩ năng.</b></i>


Đọc - hiểu văn bản nhật dụng bàn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu
tranh vì hịa bình của nhân lọai.


<b>III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>


<b>SINH</b>


<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


1. Ổn định lớp:


2. Kiểm tra bài cũ:


CH1: Bác đã tiếp thu tinh hoa văn
hóa nhân loại như thế nào?


CH2? Vì sao nói lối sống của Bác
là sự kết hợp giữa giản dị và
thanh cao?


3. Bài mới


(GV giớ thiệu bài)
<i><b>HĐ 1: Tìm hiểu chung:</b></i>


- Gọi 1 HS đọc phần chú thích
(SGK)


? Nêu vài nét cơ bản về tác giả?


? Hãy chó biết xuất xứ của văn
bản?


GV gọi học sinh đọc văn bản (GV
đọc mẫu trước)


? Hãy nêu luận điểm chính của
văn bản?



? Để làm sáng tỏ luận điểm đó,
tác giả đã sử dụng hệ thống luận
cứ nào?


-HS: Báo cáo tình hình
lớp


-HS: lên bảng trả lời


-Đọc chú thích /
SGK-19


- HS: Giới thiệu dựa
vào SGK.


-HS: Nêu xuất xứ dựa
vào chú thích/SGK-19


-HS: Đọc từ đoạn 2


-HS: Chiến tranh hạt
nhân đang đe doạ sự
sống trên trái đất


<b>ĐẤU TRANH CHO MỘT </b>
<b>THẾ </b>


<b> GIỚ HỊA BÌNH</b>


<i><b>A. Tìm hiểu chung.</b></i>



1. Tác giả


<i>Ga-bri-en Gác –xi –Mác ket </i>
<i>là nhà văn có nhiều đóng góp </i>
<i>cho nền hịa binh nhân loại </i>
<i>thông qua các hoạt động xã hộ </i>
<i>ivà sáng tác văn học Ơng đã </i>
<i>được nhận Giải thưởng Nơ- </i>
<i>ben về văn học năm 1982.</i>
2. Tác phẩm


<i>Văn bản trích trong bản tham </i>
<i>luận Thanh gưom Đa -mô –clét</i>
<i>của nhà văn đọc tại cuộc họp </i>
<i>sáu nước Ấn độ, Mê-hi-cô, </i>
<i>Thụy Điển, Ác-hen –ti –na, Hi </i>
<i>Lạp, Tan-da –ni –a tại </i>
<i>Mê-hi-cô vào tháng 8 năm 1986</i>


3. Luận điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

GV: cần gợi mở để HS có thể tìm
ra luận điểm và luận cứ (đồng
thời GV phân tích cách lập luận
của tác giả)


GV: Ta sẽ phân tích các luận cứ
để làm sáng tỏ luận điểm.



<i><b>HĐ 2: Đọc hiểu văn bản</b></i>


? Em có nhận xét gì về cách vào
đề của tác giả?


<b>GV:</b> Cách vào đề trực tiếp, dẫn
chứng cụ thể, xác thực thu hút
người đọc và gây ấn tượng mạnh
mẽ về tính hệ trọng của vấn đề
(phân tích số liệu để làm rõ điều
này)


? Từ những số liệu trên cho ta
thấy điều gì có thể xảy ra? Và nếu
nó xãy ra thì mức độ như thế nào?


-HS: Gồm 3 luận cứ
chính để làm sáng tỏ
luận điểm:


+ Nguy cơ chiến tranh
hạt nhân xảy ra và hủy
diệt trái đất.


+ Cuộc chạy đua vũ
trang làm mất đi cuộc
sống tốt đẹp.


+ CTHT đi ngược lại với
lý trí tự nhiện.



+ Cần phải ngăn chặn
chiến tranh hạt nhân, bảo
vệ hồ bình thế giới


-HS: lêu lên một loạt số
liệu khủng khiếp khiến
ta giật mình, lơi cuốn
sự chú ý.


-HS: chiến tranh hạt
nhân có thể xãy ra, với
mức độ tàn phá khủng
khiếp.


tranh loại bỏ nguy cơ chiến
tranh hạt nhân là nhiệm vụ cấp
bách.


<i><b>B. Đọc hiểu văn bản.</b></i>
<i><b>I. Nội dung.</b></i>


1. Nguy cơ chiến tranh hạt
nhân.


<i>Nguy có chiến tranh hạt </i>
<i>nhân đang đe doạ loài người</i>


và sự tàn phá khủng khiếp của



<b>HẾT TIẾT 1- CHUYỂN TIẾT 2</b>


<b>TUẦN 2</b>
TIẾT 7


VĂN BẢN ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỊA BÌNH (tiếp theo)
<b>I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.</b>


- Nhận thức được mối nguy hại khủng khiếp của việc chạy đua vũ trang, chiến tranh
hạt nhân.


- Có nhận thức hành động đúng để góp phần bảo vệ hịa bình.
<b>II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản.
- Hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản.


<i><b>4. Kĩ năng.</b></i>


Đọc - hiểu văn bản nhật dụng bàn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu
tranh vì hịa bình của nhân lọai.


<b>III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN.</b>
<i><b>HĐ 2: Tiếp theo</b></i>


-HD học sinh tìm hiểu sự phi lý
của cuộc chạy đua vũ trang
? Để làm rõ luận cứ này, tác giả
đã sữ dụng phép lập luận gì?


? Con người muốn có được cuộc
sống tốt đẹp cần phải đảm bảo
những nhu cầu cơ bản gì?


<b>GV</b>: đưa ra bảng so sách số liệu
và sự đối lập phi lý cho HS thấy
rõ tính chất.


? Tại sao chúng ta không đáp ứng
được những nhu cầu đó một cách
kịp thời?


? Qua những phân tích trên em sẽ
có những phát biểu gì về cuộc
chạy đua vũ trang đó?


GV: chốt ý dựa vào bảng so sánh
số liệu.


-HD học sinh tìm hiểu luận cứ 3.
? Để làm rõ vấn đề này tác giả đã
đưa ra những chứng cứ nào?
GV phân tích thêm: Để có được
sự sống ngày nay là kết quả của
một q trình tiến hóa lâu dài
dược tính bằng hàng triệu
năm..vậy mà chỉ cần một “cái
bấm nút”…là…trở về số 0. (phản
tiến hóa, phản tự nhiên)



<i><b>-Giáo dục bảo vệ môi trường: </b></i>
Môi trường sống bao gồm môi
trường tự nhiên và môi trường xã
hội. Nếu CTHN nổ ra là quá hủy
hoàn toàn MT sống, đi ngược lại
quy luật tự nhiên…


-HS: dẫn chứng bằng
số liệu cụ thể, so sánh
thuyết phục.


-HS: Y tế, giáo dục,
thực phẩm, các vấn đề
xã hội khác…


-HS: cuộc chạy đua vũ
trang đã cướp đi cơ hội
đó.


-HS: tự nêu ý kiến theo
nhận thức.


-HS: nêu dẫn chứng
SGK/trang 19 (chứng
cứ về khoa học địa
chất, về cổ sinh học, về
nguốn gốc…)


2. Chiến tranh hạt nhân làm
mất đi cuộc sống tốt đẹp.



Cuộc chạy đua vũ trang đã và
đang cướp đi của thế giới
nhiều điều kiện để cải thiện
cuộc sống của con người. <i>Sự </i>
<i>phi lý của cuộc chạy đua vũ </i>
<i>trang.</i>


3. Chiến tranh hạt nhân đi
ngược lại với lý trí con người
và tự nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-HD học sinh tìm hiểu lời kêu
gọi


? Trước nguy cơ chiến tranh hạt
nhân, tác giả có động thái như
thế nào?


? Hãy đọc thông điệp mà tác giả
gởi gắm cho chúng ta.


GV: phân tích thêm về lời đề nghị
cuối bài của tác giả (nhà băng trí
nhớ) – nhân loại cần giữ gìn kí ức
của mình.


-Hướng dẫn HS tìm hiểu nghệ
thuật



Văn bản có những giá trị nghệ
thuật nào? (GV gợi mở)


<i><b>-Giáo dục kỷ năng sống: Qua </b></i>
văn bản em sẽ có những suy nghĩ
và trách nhiệm sống như thế nào
để bảo vệ một thế giới hịa bình?
-GV: Đó cũng là suy nghĩ và
trách nhiệm của tác giả (ý nghĩa
văn bản)


<i><b>HĐ 3: Hướng dẫn tự học</b></i>
<i><b>4. Củng cố:</b></i>


? Nêu nội dung chính và nghệ
thuật của văn bản (GV gợi mở)
<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


- Bài cũ: Học nội dung, nghệ
thuật và ý nghĩa văn bản. Học
theo nội dung tự học.


-Bài mới: soạn“Tuyên bố..trẻ em”


-HS:Kêu gọi mọi người
cùng đấu tranh cho một
thế giới hòa bình


-HS: “Chúng ta đến
đây…cơng bằng”



-HS: Lập luận chặt chẽ,
Chứng cứ cụ thể,
BPNT so sánh thuyết
phục.


-HS: thể hiện suy nghĩ
nghiêm túc về nguy hại
của CTHN, và phải
sống có trách nhiệm
đối với xã hội để bảo
vệ thế giới…


4. Nhiệm vụ của chúng ta.


<i>-Lời kêu gọi đấu tranh vì một</i>
<i>thế giới hịa bình, khơng có </i>
<i>chiến tranh.</i>


- Nhân loại cần giữ gìn kí ức,
lịch sử sẽ lên án các thế lực
hiếu chiến.


<i><b>II. Nghệ thuật.</b></i>


<i>-Có lập luận chặt chẽ</i>
<i>-Có chứng cứ cụ thể , xác </i>
<i>thực.</i>


<i>-Sử dụng nghệ thuật so sánh </i>


<i>sắc sảo, giàu sức thuyết </i>
<i>phục.</i>


<i><b>III. Ý nghĩa văn bản.</b></i>


<i>Văn bản thể hiện những suy </i>
<i>nghĩ nghiêm túc , đầy trách </i>
<i>nhiệm của G.G. Mác –két đối</i>
<i>với hịa bình nhân loại.</i>
<b>C. Hướng dẫn tự học.</b>


<i>-Sưu tầm tranh, ảnh, bài viết </i>
<i>về thảm họa hạt nhân.</i>


<i>-Tìm hiểu thái độ của nhà </i>
<i>văn với chiến tranh hạt nhân </i>
<i>và hịa bình của nhân loại </i>
<i>được thể hiện trong văn bản.</i>


<b>TUẦN 2</b>
TIẾT 8


<b>TIẾNG VIỆT</b> <b><sub> </sub><sub>CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp theo)</sub></b>
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.


- Nắm được những hiểu biết cốt yếu về ba phương châm hội thoại: phương châm quan hệ,
phương châm cách thức, phương châm lịch sự.


- Biết vận dụng hiệu quả phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm
lịch sự.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phuơng châm lịch sự.
<i><b>2. Kĩ năng.</b></i>


- Vận dụng phương châm quan hệ , phương châm cách thức, phương châm lịch sự trong
một tình huống giao tiếp.


- Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm quan hệ, phương châm cách
thức, phương châm lịch sự trong một tình huống giao tiếp cụ thể.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
1. Ổn định lớp:


2. Kiểm tra bài cũ:
<i>? Nêu những yêu cầu khi giao </i>
<i>tiếp liên quan đến phương châm</i>
<i>về chất và phương châm về </i>
<i>lượng</i>


<i>?Làm BT số 2</i>
3. Bài mới


(GV giớ thiệu bài)


<i><b>HĐ 1 (Hướng dẫn tìm hiểu </b></i>
<i><b>bài học)</b></i>


-Tìm hiểu phương châm 3


? Thành ngữ <i>Ơng nói gà, bà</i>
<i>nói vịt</i> dùng để chỉ tình huống
như thế nào?


? Điều gì xảy ra nếu xuất hiện
tình huống hội thoại này?


? Qua đó rút ra bài học gì khi
giao tiếp?


-Tìm hiểu phương châm 4
Gọi HS đọc câu hỏi (1).
? Hai thành ngữ này dùng để
chỉ cách nói như thế nào?


? Những cách nói đó ảnh
hưởng gì đến giao tiếp ?


Gọi HS đọc câu hỏi (2).
? Có thể hiểu câu theo mấy
cách?


? Để người nghe không hiểu
nhầm cần phải nói như thế
nào?


-HS: Báo cáo tình hình lớp
-HS1: trả lời lý thuyết


HS2: làm bài tập



-HS: hai người đang nói hai
đề tài khác nhau (lạc đề).
- HS: Họ sẽ không hiểu
nhau dẫn đến cuộc hội thoại
sẽ không thành cơng, có thể
tranh cãi…


-HS: trả lời ghi nhớ 1:


-HS: cách nói dài dịng, và
ấp úng


-HS: Làm cho người nghe
khó tiếp nhận, làm cho giao
tiếp khơng đạt kết quả như
mong muốn.


-HS: Đọc câu hỏi 2/SGK-22
-HS: có thể hiểu theo 2 cách
-HS:


+ Cách 1: tơi đồng ý với
những nhận định về truyện


CÁC PHƯƠNG CHÂM
HỘI THOẠI (tt)
<b>A. Tìm hiểu bài.</b>


<i><b>I. Phương châm quan hệ.</b></i>


VD: “ơng nói gà, bà nói vịt”
->Khác nhau về đề tài giao
tiếp


<i>Khi giao tiếp cần nói đúng </i>
<i>đề tài giao tiếp, tránh nói </i>
<i>lạc đề.</i>


<i><b>II. Phương châm cách </b></i>
<i><b>thức.</b></i>


VD1:


“Dây cà ra dây muống”
-> cách nói dài dịng
“lúng búng như ngậm hột
thị”


->Ấp úng, không thành lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

GV diễn giảng thêm và nêu
nguyên tắc khi giao tiếp


? Qua phân tích (2) VD trên ta
có thể rút ra bài học gì khi
giao tiếp?


-Tìm hiểu phương châm 5
Gọi HS đọc truyện



? Vì sao người ăn xin và cậu
bé đều thấy mình đã nhận
được từ người kia một cái gì
đó?


? Có thể rút ra bài học gì qua
truyện này?


<i><b>-Giáo dục kỷ năng sống: Qua </b></i>
bài học này sẽ bổ sung cho em
những kỷ năng giao tiếp như
thế nào trong cược sống?
<i><b>HĐ 2 (Hướng dẫn luyện tập)</b></i>
-Bài tập 1:


Qua các câu ca dao, ông cha
khuyên chúng ta điều gì? Tìm
một số câu có nội dung tương
tự?


<b>-Bài tập 2: </b>Phép tu từ nào liên
quan trực tiếp đến phương châm
lịch sự? Cho VD.


<b>-Bài tập 3:</b> Yêu cầu hs chọn từ
ngữ điền vào chỗ trống.


- Kết luận nội dung bài tập.(bảng
phụ)



Bài tập 4,5 (hướng dẫn về nhà
làm)


<i><b>HĐ 3: Hướng dẫn tự học</b></i>
<i><b>4. Củng cố:</b></i>


<i>? Nêu những yêu cầu khi giao </i>
<i>tiếp liên quan đến 3 phương </i>
<i>châm vùa học</i>


<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


-Bài cũ: học lý thuyết, làm


+ ngắn mà ông ấy sáng tác
Cách 2: tôi đồng ý với
những nhận định của ông ấy
về truyện ngắn.


-HS: trả lời theo ghi nhớ


-HS: đọc “người ăn xin”
-HS: Họ đã nhận được của
nhau một tấm lịng, một tình
cảm thơng qua thái độ và lời
nói chân thành , tơn trọng
-HS: trả lời theo ghi nhớ
-HS: kỷ năng giao tiếp trong
cược sống (rõ ràng, lịch sự)



-HS: làm vào vỡ và trả lời.


-HS: làm vào vỡ và trả lời.


-Làm bài


-Về nhà làm


-HS: trả lời câu hỏi


-Lắng nghe, ghi nhận để


nhận định về truyện ngắn
của ông ấy.


-> nhiều cách hiểu (mơ hồ)


<i>Khi giao tiếp cần chú ý nói </i>
<i>ngắn gọn ,rành mạch ,tránh </i>
<i>nói mơ hồ</i>


<i><b>III. Phương châm lịch sự.</b></i>
VD: truyện: người ăn xin”
->Thái độ chân thành, tôn
trọng nhau


<i>Khi giao tiếp cần tế nhị và </i>
<i>tôn trọng người khác</i>


<b>B. Luyện tập.</b>



BT1<i>. </i>Những câu tục ngữ, ca
dao khẳng định vai trị của
ngơn ngữ trong đời sống và
khuyên ta trong giao tiếp nên
dùng lời lẽ lịch sự, nhã nhặn.
BT2. Phép tu từ có liên quan
đến phương châm lịch sự là
<i><b>Nói giảm, nói tránh.</b></i>


Vd: Bạn mặc chiếc áo này
trông chưa đẹp lắm.


BT3.Điền vào chỗ trống.
a. nói mát.


b. nói hớt.
c. nói móc.
d. nói leo.


e. nói ra đầu ra đũa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

BT, thực hiện như nội dung tự
học


-Bài mới: Soạn “Các phương
châm hội thoại” tiếp theo


thực hiện



Tìm một số ví dụ về việc
không tuân thủ phương
châm về lượng, về chất
trong hội thoại.


<b>TUẦN 2</b>
TIẾT 9


TLV <b>SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH</b>


<b>I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b>


- Củng cố kiến thức đã học về văn thuyết minh.


- Hiểu vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.


- Biết vận dụng và có ý thức sử dụng tốt yếu tố miêu tả trong làm văn thuyết minh.
<b>II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.</b>


<i><b>1. Kiến thức.</b></i>


-Tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh :làm cho đối tượng thuyết minh hiện
lên cụ thể , gần gũi, dễ cảm nhận hoặc nổi bật, gây ấn tượng.


-Vai trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh: phụ trợ cho việc giới thiệu nhằm gợi lên
hình ảnh cụ thể của đối tượng cần thuyết minh.


<i><b>2. Kĩ năng.</b></i>


- Quan sát các sự vật , hiện tượng.



- Sử dụng ngôn ngữ miêu tả phù hợp trong việc tạo lập văn bản thuyết minh.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:


<i>? Cho biết những biện pháp </i>
<i>nghệ thuật thường được sử </i>
<i>dụng trong VBTM và nêu tác </i>
<i>dụng?</i>


3. Bài mới


(GV giớ thiệu bài)


<i><b>HĐ 1 (Hướng dẫn tìm hiểu </b></i>
<i><b>bài học)</b></i>


? Đọc văn vản SGK/24


?Hãy giải thích nhan đề của


-HS: Báo cáo tình hình lớp


-HS: lên bảng trả lời


-HS: đọc văn bản



-HS: Đề cao vai trị, cơng


<b>SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU</b>
<b>TẢ TRONG VĂN BẢN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

văn bản?


? Tìm những câu văn thuyết
minh về đặc điểm tiêu biểu
của cây chuối?


GV nhấn mạnh: dựa vào
những đặc điểm đó ta khẳng
định “đây là văn bản thuyết
minh”


? Hãy chỉ ra những câu văn có
tính miêu tả về cây chuối?
GV: gợi ý các yếu tố đó là
những yếu tố làm nổi bật đặc
điểm, tính chất…


? Các yếu tố miêu tả đó có tác
dụng gì?


GV: hướng dẫn HS thực hiện
yêu cầu (d) trong SGK. Lưu ý
HS khi thuyết minh có sử
dụng miêu tả cần lưu ý tính


<i><b>tồn diện, hồn chỉnh của </b></i>
<i><b>bài</b></i>


- Cho HS đọc ghi nhớ


<i><b>HĐ 2 (Hướng dẫn luyện tập)</b></i>


BT1. Yêu cầu hs thảo luận, bổ
sung yếu tố miêu tả vào các chi
tiết sau:


- Thân cây chuối có hình dáng...
…………


- Nhân xét, giải thích, chốt nội
dung bài tập<b>.</b>


BT2: Yêu cầu hs đọc đoạn văn .
Chỉ ra yếu tố miêu tả trong đoạn
văn?


- Gợi ý: Đoạn văn thuyết minh
chén trà và cách uống trà của
người Việt Nam (so sánh với


dụng của cây chuối trong
đời sống.


-HS: trả lời:



+ “Đi khắp….núi rừng”
+Cây chuối là thức ăn..quả”
+Đoạn 3 (giới thiệu quả
chuối)


-Học sinh chỉ ra từng đoạn


-Làm cho đối tượng nổi bật,
gây ấn tượng.


-HS: đọc ghi nhớ


-Học sinh làm vào tập sau
đó lên bảng trình bày


-Học sinh làm vào tập sau
đó lên bảng trình bày


-Yếu tố miêu tả là <i>những yếu </i>
<i>tố miêu tả làm hiện lên đặc </i>
<i>điểm tính chất nổi bật về hình</i>
<i>dáng, kích thước vóc dáng, </i>
<i>cách sắp xếp , bài trí,…</i>
+ “Thân mềm vươn lên như
những trụ cột…núi rừng”
+ “không phải là thân mềm
….. trứng cuốc”


+ “Không thiếu….tận gốc
cây”



<i>- Yếu tố miêu tả có tác dụng </i>
<i>làm cho việc thuyết minh về </i>
<i>đối tượng thêm cụ thể, sinh </i>
<i>động, hấp dẫn, làm cho đối </i>
<i>tượng thuyết minh được nổi </i>
<i>bật gây ấn tượng.</i>


<i><b>* Ghi nhớ: SGK</b></i>
<b>II. Luyện tập.</b>


BT1. Bổ sung yếu tố miêu tả
vào các chi tiết


- Thân cây chuối thẳng, trịn và
nhẵn bóng.


- Lá chuối tươi xanh mướt, toả
bóng mát.


- Lá chuối khơ rủ xuống,có màu
xám hoặc nâu.


...


BT2. Đoạn văn thuyêt minh.
Yếu tố miêu tả:


-Tách nó có tai, chén khơng có
tai.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

tách của Tây).


- Nhận xét, giải thích, chốt nội
dung bài tập


<i>Hướng dẫn BT còn lại cho HS về</i>
<i>nhà làm</i>


<i><b>HĐ 3: Hướng dẫn tự học</b></i>
<i><b>4. Củng cố:</b></i>


<i>? Việc sử dụng yếu tố miêu tả </i>
<i>vào bài văn thuyết minh có tác </i>
<i>dụng gì?</i>


<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


-Bài cũ: học lý thuyết, làm
BT3, làm theo nội dung bên.
-Bài mới: Soạn Tiết luyện tập
(chuẩn bị dàn ý)


-HS: trả lời


-Lắng nghe, ghi nhận để
thực hiện


xoa rồi mới uống.



- Chén khơng có tai, xếp chồng
rất gọn, rửa dễ sạch.


BT3. Làm ở nhà.


<b>III. Hướng dẫn tự học</b>


<i>Viết đoạn văn thuyết minh về </i>
<i>một sự vật tự chọn có sữ dụng</i>
<i>yếu ốt miêu tả.</i>


<b>TUẦN 2</b>
TIẾT 10


TLV <b>LUYỆN TẬPSỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH</b>


<b>I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b>


Có ý thức và biết sử dụng tố yếu tố miêu tả trong việc tạo lập văn bản thuyết minh
<b>II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Những yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh.
- Vai trò của yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh.


<i><b> 2. Kĩ năng</b></i>


Viết đoạn văn, bài văn thuyết minh sinh động ,hấp dẫn.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
1. Ổn định lớp:


2. Kiểm tra bài cũ:


<i>Kiểm tra sự chuẩn bị của học </i>
<i>sinh</i>


3. Bài mới


(GV giới thiệu bài)


<i><b>HĐ 1 (Hướng dẫn tìm hiểu </b></i>
<i><b>bài học)</b></i>


-HS: Báo cáo tình hình lớp


<b>SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU</b>
<b>TẢ TRONG VĂN BẢN</b>


<b>THUYẾT MINH</b>
<b>A. </b><i><b>Tìm hiểu bài</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Giáo viên gọi 3 - 4 học sinh
trình bày dàn ý chi tiết về đề
bài: "Con trâu ở làng quê Việt
Nam"


- Giáo viên gọi nhận xét bổ


sung.


? Cần kết hợp với yếu tố miêu
tả ở những phần nào?


- Giáo viên gọi 3 - 4 học sinh
đưa ra những ý tưởng sử dụng
yếu tố miêu vào văn bản.


<i><b>HĐ 2 (Hướng dẫn luyện tập)</b></i>
? Đọc và nêu yêu cầu của phần
1?


? Giáo viên gọi học sinh trình
bày miệng từng ý trong phần
1?


- Lưu ý vấn đề chính là thuyết
minh chỉ kết hợp thêm các yếu
tố miêu tả?


? Giáo viên họi học sinh trình
bày miệng và gọi nhận xét.


Giáo viên tổ chức cho học
sinh hoạt động theo nhóm mỗi
nhóm chuẩn bị một đoạn văn
trong 7' rồi trình bày.


- Giáo viên gọi nhận xét đánh


giá và bổ xung.


-HS:ọc sinh trình bày dàn ý.


-HS: Có thể đưa các yếu tố
miêu tả về hình dạng, hình
ảnh con trâu ...


- HS trình bày ý tưởng kết
hợp yếu tố miêu tả.(dựa vào
bài văn mẫu/SGK-28,29)


- Học sinh 1: Con trâu ở làng
quê Việt Nam (Miêu tả cảnh
kéo cày, bừa ... đặc trưng của
nông thôn Việt Nam)


- HS2: Con trâu trong việc
làm ruộng (Người bạn của
nông dân)


- HS3: Con trâu trong một số
lễ hội (Lễ hội chọi trâu)


- HS4: Con trâu với tuổi thơ ở
nông thôn (Cảnh chăn trâu
cưỡi trâu thổi sáo ...)


* HS hoạt động theo nhóm
- Nhóm 1: Phần mở bài


+ Giới thiệu về con trâu


- Nhóm 2, 3: Phần thân bài
TM giới thiệu về vai trò giá trị
đặc điểm cảu trâu và sự gắn


Đề bài: Con trâu ở làng quê
Việt nam


Dàn ý đã chuẩn bị
-Mở bài


-Thân bài
-Kết bài


-Các yếu tố miêu tả


II. Luyện tập trên lớp.


1/. Vận dụng yếu tố miêu tả
trong việc giới thiệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Giáo viên cho học sinh đọc
bài đọc thêm để học hỏi.


(GV tổ chức cho HS tham
khảo bài Dừa Sáp)


<i><b>HĐ 3: Hướng dẫn tự học</b></i>
<i><b>4. Củng cố:</b></i>



<i>? Yêu cầu học sinh xem lại dàn </i>
<i>bài luyện tập ở lớp để rút ra kinh</i>
<i>nghiệm?</i>


<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


-Bài cũ: Thực hiện nội dung tự
học


-Bài mới: Soạn Tiết “Cách dẫn
trực tiếp và cách dẫn dán tiếp”


bó của trâu với đời sống vùng
nơng thơn ...


- Nhóm 4: Phần kết bài


+ Khẳng định sự tồn tại của
trâu.


+ Nêu cảm nghĩ về trâu ..


-HS: trả lời


-Lắng nghe, ghi nhận để
thực hiện


<b>B. Bài đọc thêm.</b>



<b>DỪA SÁP</b>


<b>C. Hướng dẫn tự học</b>


-<i>Chọn đề văn thuyết minh </i>
<i>để luyện tập tìm ý , lập dàn </i>
<i>ý.</i>


<i>-Viết một đoạn văn thuyết </i>
<i>minh có sử dụng yếu tố miêu</i>
<i>tả.</i>


<b>TUẦN 3</b>
TIẾT 11


VĂN BẢN TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC
BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN TRẺ EM


<b>I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT </b>


- Thấy được tầm quan trọng của vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển trẻ
em và trách nhiệm của cộng đồng quốc tế về vấn đề này.


- Thấy được đặc điểm hình thức của văn bản.
<b>II.TRONG TÂM KIẾN THỨC , KĨ NĂNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Thực trạng cuộc sống trẻ em hiện nay, những thách thức, cơ hội và nhiệm vụ của chúng
ta.


- Những thể hiện của quan điểm về vấn đề quyền sống , quyền được bảo vệ và phát triển


của trẻ em việt nam.


2. Kĩ năng


- Nâng cao một bước kĩ năng đọc –hiểu một văn bản nhật dụng.


- Học tập phương pháp tìm hiểu, phân tích trong tạo lập văn bản nhật dụng.


- Tìm hiểu và biết quan điểm của Đảng, Nhà nướcta về vạấ đề được nêu trong văn bản.
<b>III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>


<b>SINH</b>


<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
1. Ổn định lớp:


2. Kiểm tra bài cũ:


CH1: Tại sao nói cuộc chạy đua
vũ trang sẽ làm mất đi cuộc sống
tốt đẹp của con người?


CH2? Cuối bài tác giả đã đặt ra
những vấn đề gì? Chúng ta cần
làm gì để thực hiện vấn đề tác giả
đặt ra?


3. Bài mới



(GV giớ thiệu bài)


<i><b>HĐ 1: Tìm hiểu chung:</b></i>


- Gọi 1 HS đọc phần chú thích
(SGK)


? Tựa bài của văn bản đã nói lên
được điều gì giữa các quốc gia
đối với trẻ em?


? Hãy chó biết xuất xứ của văn
bản?


? Văn bản được trình bày theo bố
cục như thế nào?


-HS: Báo cáo tình hình
lớp


-HS: lên bảng trả lời


- HS: Nói lên sự quan
tâm đầy đủ của các
quốc gia đối với trẻ em.


-HS: trả lời dựa vào
chú thích SGK/34



-HS: Văn bản được
trình bày theo các mục,
các phần.


<b>TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ</b>
<b>SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN</b>
<b>ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT</b>


<b>TRIỂN TRẺ EM</b>


<i><b>A. Tìm hiểu chung.</b></i>


1. Sự quan tâm đến quyền
sống, quyền được bảo vệ và
phát triển


<i>Quyền sống , quyền được</i>
<i>bảo vệ và phát triển trẻ em </i>
<i>càng được các quốc gia , </i>
<i>các tổ chức quốc tế quan </i>
<i>tâm đầy dủ và sâu sắc hơn </i>
2. Xuất xứ


<i>Văn bản được trích trong </i>
<i>tuyên bố của Hội nghị cấp </i>
<i>cao tế giới về trẻ em họp </i>
<i>ngày 30 tháng 9 tại trụ sở </i>
<i>liên hợp quốc ở Niu Oóc.</i>
3. Bố cục.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>HĐ 2: Đọc hiểu văn bản</b></i>


? Đọc thêm phần 1,2 và cho biết
nội dung cơ bản?


? Trẻ em trên thế giới có những
đặc điểm gì? phải được hưởng
những quyền lợi gì?


? Vậy quyền sống, quyền được
bảo vệ và phát triển của trẻ có
phải là một việc làm như thế nào?


-HS:Tuyên bố về quyền
sống và phát triển của trẻ
em thế giới, kêu gọi toàn
nhân loại hãy quan tâm
tới trẻ em.


-Đặc điểm: Trong trắng, dễ
tổn thương sống phụ thuộc,
hiểu biết, ham hoạt động và
đầy ước vọng.


-Quyền lợi: sống vui tươi,
thanh bình, chơi, học và
phát triển, sống trong hồ
bình, tương trợ mở rộng
tầm nhìn và kinh nghiệm.
-HS: là việc phải làm


và mang tính chất nhân
bản (khơng thể từ chối)


<i><b>B. Đọc hiểu văn bản.</b></i>
<i><b>I. Nội dung.</b></i>


1. Phần đầu.


<i>Quyền sống ,quyền được </i>
<i>bảo vệ và phát triển của trẻ</i>
<i>em trên toàn thế giới là một</i>
<i>vấn đề mang tính chất nhân</i>
<i>bản</i>


HẾT TIẾT 1 – CHUYỂN TIẾT 2
<b>TUẦN 3</b>


TIẾT 12


VĂN BẢN TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC
BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN TRẺ EM (tt)


<b>I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT </b>


- Thấy được tầm quan trọng của vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển trẻ
em và trách nhiệm của cộng đồng quốc tế về vấn đề này.


- Thấy được đặc điểm hình thức của văn bản.
<b>II.TRONG TÂM KIẾN THỨC , KĨ NĂNG</b>



2. Kiến thức


- Thực trạng cuộc sống trẻ em hiện nay ,những thách thức, cơ hội và nhiệm vụ của chúng
ta.


- Những thể hiện của quan điểm về vấn đề quyền sống , quyền được bảo vệ và phát triển
của trẻ em việt nam.


2. Kĩ năng


- Nâng cao một bước kĩ năng đọc –hiểu một văn bản nhật dụng.


- Học tập phương pháp tìm hiểu, phân tích trong tạo lập văn bản nhật dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌCSINH</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
<i><b>HĐ 2: Đọc hiểu văn </b></i>


<i><b>bản(tt)</b></i>


-Sự thách thức:
? Nêu những thực tế
cuộc sống của trẻ em
thế giới gặp phải?


? Các nguyên nhân
trên gây ảnh hưởng


như thế nào đến cuộc
sống trẻ em?


? Em biết gì về tình
hình đời sống trẻ em
ở nước ta hiện nay?
GV: nêu những sự
quan tâm của các cơ
quan…..


GV: Như vậy những
thảm họa trên là
thách thức đối với
các quốc gia, các tổ
chức và mỗi cá nhân
-Cơ hội:


? Thảo luận: Nêu
những điều kiện
thuận lợi cơ bản để
cộng đồng quốc tế có
thể đẩy mạnh việc
chăm sóc bảo vệ trẻ
em?


-HS:Thành nạn nhân của
chiến tranh, sự phân biệt
chủng tộc, sự xâm lược,
chiếm đóng, Thảm hoạ
đói nghèo, khủng hoảng


kinh tế, vô gia cư,dịch
bệnh, mù chữ, môi
trường xuống cấp
-HS:Nhiều trẻ em
chết do suy dinh
dưỡng và bệnh tật.
-HS: trả lời


-HS: + Sự liên kết của
các quốc gia, đã có cơng
ước về quyền trẻ em 


tạo cơ hội mới.


+Sự hợp tác, điều
kiện quốc tế ngày càng
có hiệu quả cụ thể ở
nhiều lĩnh vực.


+ Phong trào dãi trữ
quân bị, phúc lợi xã hội
-HS: Những thuận lợi
lớn là cơ hội khả
quan đảm bảo cho
công ước thực hiện
-HS: liệt kê các


2. Sự thách thức.
- Đói nghèo
- Thất học


- Bệnh tật
- Vơ gia cư


<i>Những thảm họa ,bất</i>
<i>hạnh đối với trẻ em </i>
<i>trên toàn thế giới là </i>
<i>những thách thức đối</i>
<i>với các chính phủ, </i>
<i>các tổ chức quốc tế </i>
<i>và mỗi cá nhân</i>
3.Cơ hội:


- Công ước quyền trẻ
em được hưởng ứng.


- Sự hợp tác quốc tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

? Em có đánh giá gì
về những cơ hội trên?
-Nhiệm vụ:


? Nêu các nhiệm vụ
đã đề cập trong phần
cuối?


? Em có nhận xét gì
về các nhiệm vụ
trên?


? Những nhiệm vụ đó


có thể đảm bảo được
điều gì?


? Nhận xét về cách
trình bày và nghệ
thuật của văn bản?


<i><b>-Giáo dục kỷ năng </b></i>
<i><b>sống: Qua nội dung </b></i>
văn bản em ý tự cảm
thấy mình có những
nhiệm vụ gì để CS và
BV trẻ em?


-GV: Những nhận
thức đó cũng chính là
ý nghĩa của bài học
này (ghi ý nghĩa văn
bản)


<i><b>HĐ 3: Hướng dẫn </b></i>
<i><b>tự học</b></i>


<i><b>4. Củng cố:</b></i>


? Nêu sự thách thức
và cơ hội?


? Nêu nhiệm vụ?
<i><b>5. Dặn dò:</b></i>



-Bài cũ: Học bài và
làm theo nội dung tự


nhiệm vụ


-HS: Có tinh chất tồn
diện khơng chỉ là
nhiệm vụ của từng
nước mà là của cả thế
giới, không chỉ trẻ em
nước giàu mà cả trẻ em
nước nghèo


-Đảm bảo Quyền
sống, chăm sóc và
phát triển


-HS: rõ ràng, hợp lý,
phương pháp nêu số
liệu, phân tích khoa
học


-HS: Tự nhận thức
quyền được bảo vệ
của mình, xác định
giá trị của bản thân
để sống có trách
nhiệm, cảm thơng với
những hồn cảnh khó


khăn


-HS:trả lời


-Lắng nghe, ghi nhớ
để thực hiện


4. Nhiệm vụ


<i>Những đề xuất nhằm </i>
<i>đảm bảo cho trẻ em </i>
<i>được chăm sóc,được </i>
<i>bảo vệ và phát triển.</i>
<i><b>II. Nghệ thuật</b></i>
<i>- Gồm có 17mục </i>
<i>,được chia thành 4 </i>
<i>phần ,cách trình bay </i>
<i>rõ ràng hợp l. Mối </i>
<i>liên kết lơ-gíc giữa </i>
<i>các phần làm cho </i>
<i>văn bản có kết cấu </i>
<i>chặt chẽ.</i>


<i>- Sử dụng phương </i>
<i>pháp nêu số liệu , </i>
<i>phân tích khoa học</i>
<i><b>III. ý nghĩa văn bản.</b></i>
<i>Văn bản nêu lên </i>
<i>nhận thức đúng đắn </i>
<i>và hành động phải </i>


<i>làm vì quyền sống, </i>
<i>quyền đựoc bảo vệ </i>
<i>và phát triển của trẻ </i>
<i>em</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

học


-Bài tiếp theo: Soạn
trước bài “Cuyện
người con gái Nam
Xương” (soạn theo
câu hỏi đọc-hiểu)


<b>TUẦN 3</b>
TIẾT 13


<b>TIẾNG VIỆT</b> <b><sub> </sub><sub>CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI </sub></b>
<b>THOẠI (tiếp theo)</b>


<b>I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b>


- Hiểu được mối quan hệ giữa các phương châm hội thoai với tình huống giao tiếp.
- Đánh giá được hiệu quả diễn đạt ở những trường hợp tuân thủ (hoặc không tuân
thủ)các phương châm hội thoại trong những hoàn cảnh giao tiếp cụ thể.


<b>II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG</b>
<i><b>1.Kiến thức</b></i>


- Mối quan hệ giữa các phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp.
- Những trường hợp khơng tn thủ phương châm hội thoai.



<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Lựa chọn đúng phương châm hội thoại trong quá trình giao tiếp.


- Hiểu đúng nguyên nhân của việc không tuân thủ các phương châm hội thoai .


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
1. Ổn định lớp:


2. Kiểm tra bài cũ:
<i>? Nêu những yêu cầu khi giao </i>
<i>tiếp liên quan đến phương châm</i>
<i>Cách thức, quan hệ, lịch sự?</i>
<i>?Làm BT số 4</i>


3. Bài mới


(GV giớ thiệu bài)


<i><b>HĐ 1 (Hướng dẫn tìm hiểu </b></i>
<i><b>bài học)</b></i>


- Yêu cầu HS đọc truyện cười
SGK/36


? Chàng rễ có tn thủ đúng
phương châm lịch sự khơng?


Vì sao em lại nhận xét như
vậy?


? Trong trường hợp nào thì
câu chào hỏi trên được coi là


-HS: Báo cáo tình hình lớp
-HS1: trả lời lý thuyết


HS2: làm bài tập


- HS đọc truyện.


-HS:Khơng tn thủ phương
châm lịch sự. Vì làm phiền
đến người khác.


- 1 người vừa làm xong 1
việc gì đó ngồi nghỉ ven


CÁC PHƯƠNG CHÂM
HỘI THOẠI (tt)
<b>A. Tìm hiểu bài.</b>


<i><b>I. Quan hệ giữa phương </b></i>
<i><b>châm hội thoại với tình </b></i>
<i><b>huống giao tiếp.</b></i>


VD: “Chào hỏi”



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

lịch sự?


? Qua đó em rút ra bài học gì?


- u cầu HS đọc lại các ví dụ
đã tìm hiểu trong các tiết trước
? Những tình huống nào
phương châm hội thoại không
được tuân thủ?


? Nguyên nhân nào khiến các
tình huống đó vi phạm?


- Yêu cầu HS đọc ví dụ
2/SGK-37.


<b>? </b>Câu trả lời của Ba có đáp
ứng được nhu cầu giải thích
của An khơng?


? Phương châm hội thoại nào
khơng được tn thủ?


? Vì sao người đó khơng tn
thủ phương châm hội thoại
đó?


? Khi bác sĩ nói với người mắc
bệnh nan y, về tình trạng sức
khoẻ của bệnh nhân đó thì


phương châm hội thoại nào
khơng được tn thủ vì sao?


? Khi nói "Tiền bạc chỉ là tiền
bạc" thì có phải người nói
khơng tn thủ phương châm


đường, hoặc gặp giữa
đường…


- HS: Cần chú ý đến đặc
điểm của tình huống (hồn
cảnh gì) thích hợp hay
khơng?


- HS: Tất cả các tình huống
trừ truyện "Người ăn xin"
-HS: Người nói vụng về, vơ
<i><b>ý, thiếu văn hóa..</b></i>


- HS: Khơng đáp ứng được
nhu cầu thơng tin của An


-HS:Phương châm về lượng
-HS:Vì người nói khơng
chắc chắn nếu nói sẽ vi
phạm phương châm về chất.


-HS:Không tuân thủ phương
châm về chất vì nếu nói


thật sẽ làm bệnh nhân bi
quan mất niềm tin ... Nếu
nói dối họ có nghị lực hơn,
lạc quan hơn, sống lâu hơn.
- HS:Về hình thức thì vi
phạm nhưng xét kỹ hàm ý
của câu thì muốn nói người
ta khơng nên chạy theo tiền


<i> Việc vận dụng các phương</i>
<i>châm hội thoại cần phù hợp</i>
<i>với đăc điểm của tình huống</i>
<i>giao tiếp.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

về lượng không? phải hiểu ý
nghĩa của câu này như thế
nào?


? Qua các tình huống trên em
rút ra bài học gì về việc tuân
thủ các phương châm hội
thoại?


<i><b>HĐ 2 (Hướng dẫn luyện tập)</b></i>
-Bài tập 1:


Câu trả lời của bố khơng tn
thủ PCHT nào? Hãy giải thích?


<b>-Bài tập 2: </b>Thái độ của Chân,


Tay, miệng…vi phạm phương
châm nào? Việc khơng tn thủ
có lý do chính đánh khơng? Vì
sao?


<i><b>HĐ 3: Hướng dẫn tự học</b></i>
<i><b>4. Củng cố:</b></i>


<i>? Nêu một số ví dụ về trường </i>
<i>hợp khơng tn thủ PCHT vì </i>
<i>có lý do chính đáng?</i>


<i><b>5. Dặn dị:</b></i>


-Bài cũ: học lý thuyết, thực
hiện như nội dung tự học
-Bài mới: Soạn “Xưng hô
trong hội thoại” tiếp theo


bạc mà quên đi những thứ
quan trọng hơn, thiêng liêng
hơn.


-HS: Tổng hợp.


- HS:Phương châm cách thức
vì cậu bé không nhận biết
được cuốn sách (vì chưa thể
đọc được)  nói khơng rõ



-HS: +Phương châm lịch sự
+ Khơng, vì giận vô cớ


<i>-Việc không tuân thủ các </i>
<i>phương châm hội thoai có thể </i>
<i>bắt nguồn từ các nguyên nhân</i>
<i>sau:</i>


<i>+Người nói vơ ý ,vụng về </i>
<i>thiếu văn hóa giao tiếp</i>
<i> +Người nói phải ưu tiên </i>
<i>cho một phương châm hội </i>
<i>thoai khác hoặc một yêu cầu </i>
<i>khác quan trọng hơn.</i>


<i> +Người nói múon gây một </i>
<i>sự chú ý để người nghe hiểu </i>
<i>câu nói theo một hàm ý nào </i>
<i>đó.</i>


<b>B. Luyện tập.</b>


<b>BT1</b><i><b>.</b></i>Ơng bố vi phạm phương
châm cách thức vì cậu bé
khơng nhận biết được cuốn
sách (vì chưa thể đọc được) 
nói khơng rõ


BT2.



- Chân, tay, mũi, mắt, không
tuân thủ phương châm lịch sự<i><b>.</b></i>


<b>- </b>Không có lí trí do chính đáng
vì khơng theo phép lịch sự
thông thường giận vô cớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>TUẦN 3</b>
TIẾT 14-15


<b>TLV</b> <b><sub> </sub><sub>VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1</sub></b>
<b>I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b>


Giúp học sinh viết được bài văn thuyết minh theo yêu cầu có sử dụng biện pháp nghệ thuật
và miêu tả một cách hợp lí và có hiệu quả.


<b>II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG</b>
<i><b>1.Kiến thức</b></i>


- Củng cố lại kiến thức đã học về việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật, sử dụng yếu
tố miêu tả vào văn bản thuyết minh.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Lựa chọn đúng phương pháp thuyết minh, sử dụng tốt biện pháp nghệ thuật và yếu tố
miêu tả khi hàng văn..


- Rèn kỷ năng dựng đoạn, liên kết đoạn khi viết bài văn.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.</b>



<i><b>1. Ổn định lớp.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
<i><b>3. Bài mới.</b></i>


1. Đề: <i>Thuyết minh cây lúa Việt Nam</i>
2. Đáp án - Biểu điểm:


<i>* Những yêu cầu chính</i>:


- Nắm phương pháp làm bài thuyết minh có sử dụng biện pháp nghệ thuật, kết hợp yếu
tố miêu tả.


- Bài viết có bố cục 3 phần rõ ràng, cân đối, diễn đạt mạch lạc.
<i>* Biểu điểm:</i>


- Điểm 9-10: Bài làm đạt các yêu cầu trên.


- Điểm 7-8: Bài làm đạt tương đối các yêu cầu trên. Còn mắc một số lỗi diễn đat.


- Điểm 5-6: Bài làm hiểu đúng vấn đề, song chưa có sự chặt chẽ giữa các ý. Vận dụng
các thao tác trong bài viết còn gượng ép. Mắc 5-8 lỗi diễn đạt.


<i>-</i> Điểm 3-4: Bài làm nắm được yêu cầu của đề, song bài viết thiếu tính thuyết phục, ít
lơi cuốn. Diễn đạt chưa mạch lạc. Mắc nhiều lỗi diễn đạt.


- Điểm 1-2: Bài viết nghèo về nội dung, chưa nắm được yêu cầu và phương pháp làm
bài văn thuyết minh. Diễn đạt yếu, mắc nhiều lỗi diễn đạt.



<i> </i>- Điểm 0: Viết vài dòng chiếu lệ hoặc bỏ giấy trắng.


<i>* Chú ý</i>: Khuyến khích những bài làm có tính sáng tạo, có cách trình bày sạch, đẹp.
<i><b>4- Thu bài dặn dò:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

-Học bài cũ: <i>Tuyên bố về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.</i>


<b>TUẦN 4</b>
TIẾT 16


VĂN BẢN CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
<b>I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT </b>


-Bước đầu làm quen với thể loại truyền kì


-Cảm nhận được giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và sáng tạo nghệ thuật của Nguyễn
Dữ trong tác phẩm.


<b>II.TRONG TÂM KIẾN THỨC , KĨ NĂNG</b>
1. Kiến thức


- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong một tác phẩm truyện truyền kì.


- Hiện thực về số phận của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ cũ và vẻ đẹp truyền
thống của họ.


- Sự thành công của tảc giả về nghệ thuật kể chuyện.
- Mối liên hệ giữa tác phẩm và truyện Vợ Chàng Trương.
2. Kĩ năng



- Vận dụng kiến thức đã học để đọc –hiểu tác viết theo thể loại truyền kì.


-Cảm nhận được những chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm tự sự có nguồn gốc
dân gian.


-Kể lại được truyện.
<b>III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>


<b>SINH</b>


<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
1. Ổn định lớp:


2. Kiểm tra bài cũ:


Tiết trước ta mới tìm hiểu văn
bản “Tuyên bố…trẻ em” Vậy
CH1: ? Nêu sự thách thức và cơ
hội?


CH2 ? Nêu nhiệm vụ?
3. Bài mới


(GV giớ thiệu bài)
<i><b>HĐ 1: Tìm hiểu chung:</b></i>


- Gọi 1 HS đọc phần chú thích


(SGK)


? Hãy trình bày vài nét cơ bản về
tác giả?


-HS: Báo cáo tình hình
lớp


-HS: lên bảng trả lời


-HS: Nguyễn Dữ - Nhà
văn thế kỉ 16 quê ở Hải


CHUYỆN NGƯỜI CON
GÁI


NAM XƯƠNG
<i><b>A. Tìm hiểu chung.</b></i>


1. Tác giả


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

GV: diễn giảng thêm bối cảnh xã
hội lúc đó và liên hệ đến quan
điểm của tác giả.


? Giải thích nhan đề của truyện?


?Nhân vật mà Nguyễn Dữ thường
xây dựng trong truyền ký là đối
tượng nào?



? Nêu lĩnh vực khai thác và hình
thức viết của truyền kỳ?


? Nêu vị trí của văn bản?


? Chuyện có bố cục như thế nào?
Nêu đại ý của từng phần?


Dương - học rộng tài
cao  nghỉ làm quan
viết sách nuôi mẹ 
sống ẩn dật


-HS: Ghi chép tản mạn
những điều kì lạ được
lưu truyền


-HS: những người phụ
nữ, trí thức


-HS: Viết bằng chữ
Hán , sáng tạo lại câu
chuyện dân gian


-HS:là truyện thứ 16/20
-HS: - 3 phần:


1/. Đầu  đẻ mình: cuộc hơn



nhân, sự xa cách và phẩm hạnh
của Vũ Nương.


2/. "Qua năm ... qua rồi": Nỗi
oan khuất và cái chết bi thảm
3/. Phần còn lại: Vũ Nương dưới
thuỷ cung và Vũ Nương được
giải oan.


<i>người huyện Trường Tân, nay là </i>
<i>huyện Thanh Miện, tỉnh Hải </i>
<i>Dương. Tuy học rộng , tài cao </i>
<i>nhưng Nguyễn Dữ tránh vòng </i>
<i>danh lợi ,chỉ làm quan một năm rồi</i>
<i>về sống ẩn dật ở quê nhà. Sáng tác</i>
<i>của Nguyễn Dữ thể hiện cái nhìn </i>
<i>tích cực của ông đối với văn học </i>
<i>dân gian</i>


2. Tác phẩm


- Truyền kỳ: <i>Ghi chép tản</i>
<i>mạn những điều kì lạ được</i>
<i>lưu truyền</i>


<i>- Viết bằng chữ Hán , sáng </i>
<i>tạo lại câu chuyện dân gian</i>
<i>- Là truyện thứ 16/20</i>


3. Bố cục.



<i>-Phần 1:</i> <i>Đầu </i><i> đẻ mình:</i>
<i>cuộc hơn nhân, sự xa cách và</i>
<i>phẩm hạnh của Vũ Nương.</i>
<i>-Phần 1:"Qua năm ... qua rồi":</i>
<i>Nỗi oan khuất và cái chết bi</i>
<i>thảm</i>


<i>-Phần còn lại: Vũ Nương dưới </i>
<i>thuỷ cung và Vũ Nương được </i>
<i>giải oan. </i>


HẾT TIẾT 1 – CHUYỂN TIẾT 2
<b>TUẦN 4</b>


TIẾT 17


VĂN BẢN CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
<b>I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT </b>


-Bước đầu làm quen với thể loại truyền kì


-Cảm nhận được giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và sáng tạo nghệ thuật của Nguyễn
Dữ trong tác phẩm.


<b>II.TRONG TÂM KIẾN THỨC , KĨ NĂNG</b>
1. Kiến thức


- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong một tác phẩm truyện truyền kì.



- Hiện thực về số phận của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ cũ và vẻ đẹp truyền
thống của họ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

2. Kĩ năng


- Vận dụng kiến thức đã học để đọc –hiểu tác viết theo thể loại truyền kì.


-Cảm nhận được những chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm tự sự có nguồn gốc
dân gian.


-Kể lại được truyện.
<b>III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>


<b>SINH</b>


<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
<i><b>HĐ 2: Đọc hiểu văn bản</b></i>


- Tìm hiểu vẻ đẹp của Vũ Nương
? Nhân vật Vũ Nương được giới
thiệu như thế nào? Tìm những chi
tiết giới thiệu?


GV: Đó là vẻ đẹp chung của
VN-một vẻ đẹp tồn diện…Ta sẽ tìm
hiểu vẽ đẹp này trong từng hoàn
cảnh cụ thể.



? Khi lấy chồng trong thời gian
đầu Vũ Nương đã cư xử như thế
nào? Tìm chi tiết?


? Tiễn chồng đi lính nàng đã dặn
dị như thế nào?


? Qua đó em đánh giá gì về Vũ
Nương qua lời dặn dị ấy? (hiểu
gì về nàng?)


? Khi xa chồng Vũ Nương đã thể
hiện những phẩm chất đẹp đẽ
nào?


? Nàng đối xử với mẹ chồng như
thế nào?


?Thảo luận: Hướng dẫn tìm và
phân tích tác dụng của BPNT sử
dụng hình ảnh ước lệ và nhịp
văn biền ngẫu (trong đoạn).


? Qua tất cả các chi tiết trên em
đánh giá về Vũ Nương như thế
nào?


- HS: Tính đã thuỳ mị
nết na lại thêm tư dung
tốt đẹp



-HS: Nàng giữ gìn
khn phép lúc nào để
vợ chồng bất hoà.
-HS: “chàng đi lần
này…trở về quê cũ”
-HS: Không màng vinh
hoa, phú quý, mong
muốn một cuộc sống
an bình có đủ chồng vợ
- HS:Khi xa chồng
thuỷ chung buồn nhớ


- chăm sóc mẹ chồng,
lo toan ma chay, nuôi
dạy con cái


-HS: tổng hợp các ý đã
tìm hiểu


<i><b>B. Đọc hiểu văn bản.</b></i>
<i><b>I. Nội dung.</b></i>


1. Vẻ đẹp của Vũ Nương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>Người phụ nữ như vậy nhẽ ra phải được</i>
<i>sống cuộc sống như thế nào? Vậy mà bi</i>
<i>kịch đã đến với nàng.(chuyển ý)</i>


- Tìm hiểu nổi oan của Vũ Nương



?Tác giả dã dẫn dắt câu chuyện
như thế nào để nỗi oan không thể
thanh minh được?


? Vậy đâu là nguyên nhân của nổi
oan đó?


? Hậu quả của sự việc đã diễn ra
như thế nào?


? Em có nhận xét gì về cách dẫn
dắt nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân
vật?


? Khi bị nghi oan Vũ Nương đã
làm gì?


? Tại sao Vũ Nương lại lấy cái
chết để dãi bày nỗi oan khuất của
mình?


? Qua sự việc đó em thấy Trương
Sinh là người như thế nào?


? Qua nối oan khuất của Vũ
Nương tác giả muốn nói lên điều
gì?


- Tìm hiểu yếu tố kỳ ảo



? Hãy chỉ ra những yếu tố kỳ ảo
cxuất hiện cuối câu chuyện?


? Yếu tố kì ảo đó có ý nghĩa gì?


- HS:Câu chuyện được
nói ra từ miệng của đứa
trẻ chân thật hơn.


-HS: tin vào lời nói trẻ
con.


-HS: Từ nghi ngờ  mắng


nhiếc  đánh đuổi đi 


cái chết oan uổng.


- Dẫn dắt 1 cách tự nhiên
khéo léo phù hợp với tính
cách nhân vật: Do đa nghi
ít học nên bị ghen tng
kích động  cách sử sự hồ


đồ, độc đốn (Mù qng)
-HS: Phân trần, thất
vọng, tìm đến cái chết
-Khơng cịn con đường
nào khác



-HS trả lời:


-HS: Phê phán thói ghen
tng phi lí mù quáng.
Chế độ Nam quyền độc
đoán cố chấp. Đồng thời
ca ngợi….


-HS: nêu các yếu tố kỳ
ảo: Sống dưới thủy
cung, gặp lại chồng và
giải oan, khung cảnh
giải oan…


- Yếu tố ảo đan xem với


<i>-Bao dung vị tha và nặng </i>
<i>lịng với gia đình.</i>


2.Nổi oan của Vũ Nương.


-Nguyên nhân: Bé Đản->
Trương Sinh đa nghi
-Hậu quả: Cái chết bi
thương


<i>Thái độ của tác giả: phê </i>
<i>phán sự ghen tuông mù </i>
<i>quáng, ngợi ca người phụ </i>


<i>nữ tiết hạnh.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

GV: Như vậy sẽ hoàn thiện thêm
vẻ đẹp của Vũ Nương. Đây là sự
cao thượng và lịng nhân đạo của
tác giả


- Hướng dẫn tìm hiểu nghệ thuật
? Nêu những giá trị nghệ thuật
đặc sắc của truyện?


-Tìm hiểu ý nghĩa văn bản


? Văn bản muốn thể hiện điều gì?


<i><b>Hoạt động 3 (Hướng dẫn tự</b></i>
<i><b>học)</b></i>


<i><b>4.Củng cố:</b></i>


? Nhận xét về nhân vật Vũ
Nương?


? Nêu thái độ của tác giả?
<i><b>5.Dặn dò:</b></i>


- Bài cũ: Học nội dung bài học,
thực hiện theo hướng dẫn


- Bài mới: Soạn “Chuyện cũ..”



yếu tố thực trở lên gần
gũi hơn làm câu chuyện
kết thúc có hậu hơn:


-HS: trả lời
-HS: trả lời


Yếu tố ảo đan xem với yếu tố
thực khiến trở lên gần gũi
hơn.Thể hiện lòng nhân đạo
và sự cao thượng


<i><b>II. Nghệ thuật</b></i>


-Sử dụng vốn văn học dân
gian


-Kể chuyện kết hợp với
miêu tả và trữ tình sáng
tạo,sử dụng yếu tố truyền
kì…


-Kết thúc truyện có sáng
tạo


<i><b>III. Ý nghĩa văn bản</b></i>
<i>Với quan niệm cho rằng </i>
<i>hạnh phúc khi đã tan vỡ </i>
<i>không thể hàn gắn được </i>


<i>,truyện phê phán thói ghen </i>
<i>tng mù quáng và ngợi ca</i>
<i>vẽ đẹp truyền thống của </i>
<i>người phụ nữ Việt Nam</i>
C. Hướng dẫn tự học


<i>-Tìm hiểu thêm về tác giả </i>
<i>Nguyễn Dữ và tác phẩm </i>
<i>Truyền kì mạn lục.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>TUẦN 4</b>
TIẾT 18


<b>TIẾNG VIỆT</b> <b> XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI</b>
<b>I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b>


- Hiểu được tính chất phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm của từ ngữ xưng hô
tiếng Việt.


- Biết sử dụng từ ngữ xưng hơ một cách thích hợp trong giao tiếp.
<b>II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i>


- Hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt.


- Đặc điểm của việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Phân tích để thấy rõ mối quan hệ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong văn bản cụ


thể.


- Sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hơ trong giao tiếp .


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO</b>


<b>VIÊN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>


<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
1. Ổn định lớp:


2. Kiểm tra bài cũ:
<i>? Nêu một số ví dụ về </i>
<i>trường hợp khơng tn</i>
<i>thủ PCHT vì có lý do </i>
<i>chính đáng?</i>


3. Bài mới


(GV giới thiệu bài)
<i><b>HĐ 1 (Hướng dẫn tìm</b></i>
<i><b>hiểu bài học)</b></i>


? Từ ngữ xưng hô
trong tiếng Việt dùng
để chỉ quan hệ gì?


GV: lấy ví dụ


? Hãy nêu một số từ
ngữ xưng hô trong
tiếng Việt


? Để thể hiện đối
tượng đó thì tiếng anh
có những từ nào?


? vậy hãy nhận xét từ


-HS: Báo cáo tình hình
lớp


-HS1: trả lời lý thuyết


-HS: Quan hệ gia đình,
nghề nghiệp


-HS: Tôi , tao ,tớ, em ,
mình


-HS: I, we
-HS: Phong phú


XƯNG HƠ TRONG
HỘI THOẠI
<i><b>I. Từ ngữ xưng hơ và </b></i>
<i><b>việc sử dụng từ ngữ </b></i>


<i><b>xưng hô</b></i>


1. Từ ngữ xưng hơ
- Từ ngữ xưng hơ
trong tiếng Việt có các
từ chỉ quan hệ gia
đình, một số từ chỉ
nghề nghiệp


- Tiếng Việt: tơi, tao,
tớ, em, mình…


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

ngữ xưng hô trong
TV?


-Gọi HS đọc (2)


? Xác định từ ngữ
xưng hơ trong hai đoạn
trích?


? Phân tích sự thay đổi
về cách xưng hơ của Dế
mèn và Dế choắt ở đoạn
trích a và b giải thích sự
thay đổi đó?


?Vậy vì sao lại có sự
thay đổi cách xưng hô?



? Vậy việc sử dụng từ
ngữ xưng hô cần căn
cứ vào điều gì?


<i><b>- Giáo dục kỷ năng</b></i>
<i><b>sống: Qua tiết học này</b></i>
em sẽ rút ra cho mình
những kỷ năng giao
tiếp gì liên quan đến
cách xưng hô?


<i><b>HĐ 2 (Hướng dẫn </b></i>
<i><b>luyện tập)</b></i>


1. Yêu cầu Hs đọc bài
tập 1.


Hỏi: Giải thích sự nhầm
lẫn trong lời mời?


- Nhận xét, giải thích,
kết luận nội dung bài
tập.


2. Yêu cầu hs đọc bài tập
2.


-HS: Xác định:
- Đoạn trích (a)
+ anh – em


+ ta-chú mày
- Đoạn trích (b)
+ tơi-anh


- Đoạn a: Dế choắt xưng là
em gọi dế mèn xưng ta gọi
choắt chú mày. Đây là
cách xưng hơ bất bình
đẳng dế choắt mặc cảm
thấp hèn còn mèn ngạo
mạn hách dịch.


- Đoạn b: Cả 2 nhân vật
đều xưng tôi- anh. Cách
xưng hơ bình đẳng - Mèn
khơng cịn hách dịch vì
nhận ra lỗi của mình cịn
choắt hết mặc cảm nói với
tư cách là người bạn.
-HS: Vì hồn cảnh
thay đổi


-HS trả lời (ghi nhớ)
-HS: Khi giao tiếp chú
ý xưng hơ cho phù hợp
với điều kiện, hồn
cảnh và đạo đức, lối
sống


- Làm các bài tập.


- Giải thích.


- Hồn chỉnh bài tập.
- Đọc bài tập 2.


- Giải thích, nhận xét bổ
sung.


- Hồn chỉnh bài tập.


2. Việc sử dụng từ ngữ
xưng hơ.


Ví dụ:


- Đoạn trích (a)


+ anh - em (Choắt nói
với Mèn)


+ ta - chú mày (Mèn -
Choắt)


- Đoạn trích (b)
+ tơi-anh (cả hai đối
với nhau)


->Thay đổi cách xưng
hơ vì hồn cảnh thay
đổi



Người nói cần căn cứ
vào đối tượng và đặc
điểm khác của tình
huống giao tiếp để
xưng hơ cho thích hợp.


<b>B. Luyện tập.</b>


1. Cách dùng từ nhầm
lẫn giữa <i>chúng ta (chúng</i>
<i>em)</i> và <i>chúng tôi.</i>


- Chúng tôi: chỉ ngưịi
nói.


- Chúng ta: chỉ người nói
và người nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Hỏi: Giải thích sự khác
nhau trong cách xưng hô
chúng tôi và tôi?


- Nhận xét, giải thích
cách xưng hơ.


3.u cầu hs đọc đoạn
trích, làm bài.


4. Yêu cầu hs đọc mẫu


chuyện, phân tích cách
dùng từ ngữ xưng hơ và
thái độ của người nói?
- Kết luận nội dung bài
tập.


- Giáo dục hs "tôn sư
trọng đạo"


6.Yêu cầu hs đọc đoạn
trích


- Nhận xét, giải thích,
kết luận nội dung bài tập
(bảng phụ).


<i><b>(Nếu thời gian khơng</b></i>
<i><b>đủ thì hướng dẫn về</b></i>
<i><b>nhà làm)</b></i>


<i><b>HĐ 3: Hướng dẫn tự </b></i>
<i><b>học</b></i>


<i><b>4. Củng cố:</b></i>


<i>? Nhận xét từ ngữ </i>
<i>xưng hô TV và nêu căn</i>
<i>cứ sử dụng?</i>


<i><b>5. Dặn dò:</b></i>



-Bài cũ: học lý thuyết,
BT 5,6; thực hiện như
nội dung tự học


-Bài mới: Soạn “Xưng
hô trong hội thoại” tiếp
theo


- Thảo luận, trình bày.
- Hồn chỉnh bài tập.
- Đọc truyện .


- Cá nhân suy nghĩ trả
lời.


- Ghi nhớ nội dung bài
tập.


- Đọc đoạn trích, thảo
luận tìm từ ngữ xưng hô,
nhận xét.


- Ghi nhớ nội dung bài
- Trả lời.


- Ghi nhớ nội dung về
nhà.


khách quan, thể hiện sự


khiêm tốn của tác giả.


3.Cách xưng hô <i>ta- ông</i>


thể hiện sự khác thường.
4. Cách xưng hô:


<i>Thầy-con</i> thể hiện thái
đọ kính cẩn, lịng biết ơn
của vị tướng đối với thầy
giáo.


6. Cách xưng hô của chị
Dậu và cai lệ thay đổi.
- <i>Nhà cháu-ơng</i>: Sự hạ
mình nhẫn nhục của chị
Dậu.


- <i>Tôi- ông, bà- mày</i>: Thể
hiện thái độ phản kháng
quyết liệt khi bị áp bức.


<b>C. Hướng dẫn tự học</b>
<i>Tìm các ví dụ về việc </i>
<i>lựa chọn các từ ngữ </i>
<i>xưng hô khiêm nhường</i>
<i>và tôn trọng người đối </i>
<i>thoại </i>


<b>TUẦN 4</b>


TIẾT 19


<b>TLV</b> <b> CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH </b>


<b>DẪN GIÁN TIẾP</b>
<b>I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>II. TRONG TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


-Cách dẫn trực tiếp và lời dẫn trực tiếp.
-Cách dẫn gián tiếp và lời dẫn gián tiếp.
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


-Nhận ra được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp


-Sử dụng đươc cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong quá trình tạo lập văn
bản.


<b>III. HƯỚNG DẪN THƯC HIỆN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
1. Ổn định lớp:


2. Kiểm tra bài cũ:


<i>? Nêu một số ví dụ về trường </i>
<i>hợp khơng tn thủ PCHT vì </i>
<i>có lý do chính đáng?</i>



3. Bài mới


(GV giớ thiệu bài)


<i><b>HĐ 1 (Hướng dẫn tìm hiểu </b></i>
<i><b>bài học)</b></i>


? Đọc ví dụ a?


? Bộ phận in đậm là lời nói
hay ý nghĩ của nhân vật?


? Nó được ngăn cách với phần
trước bằng những dấu hiệu
nào?


? Đọc ví dụ b?


? Trong đoạn trích b bộ phận
in đậm là lời nói hay ý nghĩ
của nhân vật?


? Có thể thay đổi vị trí giữa bộ
phận in đậm với bộ phận trước
đó được khơng?


? Nếu thay đổi thì hai bộ phận
ấy được ngăn cách bằng dấu
gì?



? Lời nói của anh thanh niên
và ý nghĩ của nhà họa sĩ là
cách dẫn trực tiếp, vậy thế
nào là cách dẫn trực tiếp?


-HS: Báo cáo tình hình lớp
-HS1: trả lời lý thuyết


- Là lời nói của anh thanh
niên


- Tách bằng dấu : và dấu ""


- ý nghĩ của người hoạ sĩ


-HS: được


-HS: Ngoặc kép và gạch
ngang


-HS: Dựa vào nghi nhớ


CÁCH DẪN TRỰC TIẾP


CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
<b>A. Tìm hiểu chung</b>


<i><b>I. Cách dẫn trực tiếp</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

? Đọc đoạn trích a?


? Bộ phận in đậm là lời nói
hay ý nghĩ?


? Nó được ngăn cách với bộ
phận đứng trước bằng dấu gì?
? Đọc đoạn trích b? Bộ phận
in đậm là lời nói hay ý nghĩ?
? Giữa bộ phận in đậm với bộ
phận đứng trước có từ gì? Có
thể thay từ đó bằng từ gì?
? Cách sử dụng lời nói và ý
nghĩ như đoạn trích trên là
cách dẫn gián tiếp. Em hiểu
thế nào là cách dẫn gián tiếp
và hình thức thể hiện?


GV: Lưu ý việc chuyển từ
cách dẫn trực tiếp sang cách
dẫn gián tiếp và ngược lại
<i><b>HĐ 2 (Hướng dẫn luyện tập)</b></i>


1. Yêu cầu Hs đọc bài tập 1.
- Nhận xét, giải thích, kết luận
nội dung bài tập.


2. Yêu cầu hs đọc bài tập 2.
- Chia nhóm, mỗi nhóm viết 1
đoạn văn.



- Nhận xét, sửa chữa, bổ sung.
- Nêu các đoạn văn vd(bảng phụ)
3.Yêu cầu hs đọc đoạn trích,
thảo luận 5' ghi lại đoạn trích
theo cách dẫn gián tiếp.


- Nhận xét, sửa chữa, bổ sung.
- Nêu đoạn văn vd (bảng phụ)


<i><b>HĐ 3: Hướng dẫn tự học</b></i>
<i><b>4. Củng cố:</b></i>


- Là nội dung của lời nói
Lão Hạc.


- Khơng dùng dấu (:) bỏ dấu
ngoặc kép


- Ý nghĩa của Phạm Văn
Đồng


- Từ rằng  có thể thay


bằng từ "là"


- Là thuật lại lời nói hay ý
nghĩ của người khác có điều
chỉnh cho thích hợp lời dẫn
gián tiếp không cần đặt


trong dấu ngoặc kép.


-Đều là cách dẫn trực tiếp
-HS làm bài theo hướng dẫn


-Làm theo hướng dẫn


<i>dẫn trực tiếp được bỏ trong</i>
<i>dấu ngoặc kép.</i>


<i><b>I. Cách dẫn gián tiếp</b></i>


<i>Dẫn gián tiếp là thuật lại lời</i>
<i>nói hay ý nghĩ của người </i>
<i>hoặc nhân vật , có điều </i>
<i>chỉnh cho phù hợp . Lời dẫn</i>
<i>gián tiếp không đặt trong </i>
<i>dấu ngoặc kép.</i>


<b>B. Luyện tập.</b>


1. a và b đều là ý nghĩ và dẫn
trực tiếp; ý nghĩ gán cho chó
(a), ý nghĩ của lão Hạc (b)
2. Viết các đoạn văn.


VD: a.Trong báo cáo chính trị
tại Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ II của Đảng, Chủ tịch
Hồ Chí Minh nêu rõ: "Chúng


ta..."


3. Thuật lại lời nhân vật Vũ
Nương theo cách dẫn gián
tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i>? Thế nào là cách dẫn trực </i>
<i>tiếp và cách dẫn gián tiếp?</i>
<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


-Bài cũ: học lý thuyết, thực
hiện như nội dung tự học
-Bài mới: Soạn “Sự phát triển
của từ vựng” tiếp theo


và dặn Trương Sinh rằng nếu
chàng còn...


<b>C. Hướng dẫn tự học</b>
<i>Sửa chữa lỗi trong việc sử </i>
<i>dụng cách dẫn trực tiếp và </i>
<i>cách dẫn gián tiếp trong </i>
<i>một bài viết của bản thân</i>


<b>TUẦN 4</b>
TIẾT 20


<b>TLV</b> <b><sub> </sub><sub>LUYỆN TẬP TÓM TẮT TÁC PHẨM TỰ SỰ</sub></b>
<b>I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b>



-Biết linh hoạt trình bày văn bản tự sự với các dung lượng khác nhau phù hợp với yêu
cầu của mỗi hoàn cảnh giao tiếp , học tập.


-Củng cố kiến thức về thể loại tự sự đã được học
<b>II. TRONG TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


-Các yếu tố của thể loại tự sự (nhân vật, sự việc, cốt truyện,…)
-Yêu cầu cần đạt của một văn bản tóm tắt tác phẩm tự sự.
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


Tóm tắt một văn bản tự sự theo các mục đích khác nhau
<b>III. HƯỚNG DẪN THƯC HIỆN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
1. Ổn định lớp:


2. Kiểm tra bài cũ:
<i>? Thế nào là cách dẫn trực </i>
<i>tiếp và cách dẫn gián tiếp?</i>


3. Bài mới


(GV giới thiệu bài)


<i><b>HĐ 1 (Hướng dẫn tìm hiểu </b></i>
<i><b>bài học)</b></i>


? Thế nào là tóm tắt văn bản


tự sự?


? Cách tóm tắt văn bản tự sự?


-Đọc các tình huống ở phần I?
? Trong cả 3 tình huống trên,


-HS: Báo cáo tình hình lớp
-HS1: trả lời lý thuyết


- Là kể lại cốt truyện của
văn bản tự sự để người nghe
hiểu được.


- Phải căn cứ vào những yếu
tố quan trọng (cốt truyện,
nhân vật chính)


LUYỆN TẬP TĨM TẮT
TÁC PHẨM TỰ SỰ
<b>A. Tìm hiểu chung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

người ta đều phải tóm tắt văn
bản. Hãy rút ra nhận xét về sự
cần thiết phải tóm tắt văn bản
tự sự?


GV: Trong thực tế khơng phải lúc
nào cũng có thời gian xem phim,
đọc truyện hoặc báo cáo chi tiết về


1 vấn đề gì đó ... vì vậy tóm tắt văn
bản tự sự là 1 nhu cầu tất yếu do
cuộc sống đặt ra.


? Tìm hiểu và nêu các tình
huống khác trong cuộc sống
mà em thấy cần phải vận dụng
kĩ năng tóm tắt?


? Vậy hãy nêu mục đích của
việc tóm tắt VBTS?


? Muốn tóm tắt tốt VBTS thì
phải đảm bảo u cầu gì?


GV: nắm được mục đích và
yêu cầu rồi, ta hãy cùng nhau
thực hành phần tóm tắt.


<i><b>-Đọc các sự việc và trả lời</b></i>
<i><b>câu hỏi</b></i>


? Các sự việc chính đã được


-Tóm tắt văn bản tự sự là 1
nhu cầu tất yếu do cuộc
sống đặt ra


-HS: nêu thêm các tình
huống cần tóm tắt.



-Trả lời dựa vào ghi nhớ


-HS: trả lời dựa vào ghi nhớ


- Khá đầy đủ, nhưng cịn


<i>-Mục đích của việc tóm tắt văn</i>
<i>bản tự sự</i>


<i>+Dùng để trao đổi vấn đề liên</i>
<i>quan đến tóm tác phẩm được </i>
<i>tóm tắt.</i>


<i>+Dùng để lưu trữ tài liệu học </i>
<i>tập.</i>


<i>+Dùng để giới thiệu tác phẩm </i>
<i>tự sự </i>


<i>-Yêu cầu của việc tóm tắt văn </i>
<i>bản tự sự:</i>


<i>+Văn bản tóm tắt phải bảo </i>
<i>đảm ngắn gọn ,phù hợp với </i>
<i>mục đích sử dụng.</i>


<i>+Các sự việc chính trong </i>
<i>truyện được tóm tắt phải được</i>
<i>tổ chức thành một chỉnh thể </i>


<i>thống nhất, dễ theo dõi, trung </i>
<i>thành với cốt truyện.</i>


<i>+Ngơn ngữ văn bản tóm tắt cơ</i>
<i>đọng với từ ngữ có tính khái </i>
<i>qt , câu văn có khả năng </i>
<i>bao quát nhiều sự kiện.</i>
<i><b>II. Thực hành tóm tắt một </b></i>
<i><b>văn bản tự sự</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

nêu đầy đủ chưa? Còn thiếu sự
việc nào?


? Tại sao cần phải thêm sự
việc đó?


? Các sự việc nêu trên đã hợp
lí chưa? Cần phải thay đổi như
thế nào?


? Dựa vào đó em hãy tóm tắt
văn bản Chuyện người con gái
Nam Xương?


Giáo viên gọi 2 - 3 em học
sinh tóm tắt miệng. Gọi các
học sinh khác nhận xét bổ
xung.


<i><b>HĐ 2 (Hướng dẫn luyện tập)</b></i>


? Đọc và nêu yêu cầu của bài
tập 1?


? Giáo viên chọn tác phẩm
"Chiếc lá cuối cùng và Lão
Hạc" cho học sinh tóm tắt theo
nhóm mỗi nhóm tóm tắt 1 tác
phẩm?


? Giáo viên gọi các nhóm trình
bày, gọi nhận xét.


<i><b>HĐ 3: Hướng dẫn tự học</b></i>
<i><b>4. Củng cố:</b></i>


<i>? Nêu mục đích và yêu cầu khi</i>


thiếu sự kiện Trương Sinh
nghe con kể về người cha là
cái bóng


- Vì từ đây sẽ hiểu ra nỗi
oan của vợ


- Cần thêm chi tiết đó trước
sự việc cuối trong SGK.


- Học sinh tóm tắt.


- Học sinh hoạt động theo


nhóm


*Nhóm 1: Tóm tắt văn bản
"Chiếc lá cuối cùng"


*Nhóm 2: Tóm tắt văn bản
"Lão Hạc"


* Nhóm 3 : Tóm tắt văn bản
« Chuyện cũ trong phủ ... »
* Nhóm 4 : Tóm tắt văn bản
« Hồng Lê nhất thống chí »


nghe con kể về người cha là
cái bóng


-Tóm tắt: (sử dụng bảng phụ
- sau khi HS đã tóm tắt và
trình bày xong)


Xưa có chàng Trương Sinh ,
vừa cưới vợ xong đã phải đi
lính .Giặc tan ,Trương Sinh trở
về , nghe lời con nhỏ , nghi vợ
mình khơng chung thuỷ .Vũ
Nương bị oan bèn gieo mình
xuống sơng Hồng Giang tự
vẫn .Một đêm, Trương cùng
con trai ngồi bên đèn , đứa con
chỉ chiếc bóng trên tường và nói


đó chính là người hay tới đêm
đêm .Lúc đó chàng mới hiểu ra
vợ mình đã bị oan .Phan Lang
tình cờ gặp lại Vũ Nương dưới
thuỷ cụng .Khi Phan trở về trần
gian ,Vũ Nương gửi chiếc hoa
vàng cùng lời nhắn cho Trương
Sinh .Trương lập đàn giải oan
trên bến Hoàng Giang .Vũ
Nương trở về ngồi trên chiếc
kiệu hoa đứng ở giữa dòng , lúc
ẩn lúc hiện rồi biến mất .


<b>B. Luyện tập.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i>tòm tắt một văn bản tự sự?</i>
<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


-Bài cũ: học lý thuyết, thực
hiện như nội dung tự học
-Bài mới: Soạn dàn bài, xem
lại cách làm văn để sửa bài
viết số 1


-Làm theo hướng dẫn


<b>C. Hướng dẫn tự học</b>
<i>- Rút gọn hoặc mở rộng một </i>
<i>văn bản tóm tắt theo mục đích </i>
<i>sử dụng .</i>



<i>- Tóm tắt một tác phẩm vừa </i>
<i>đọc với mục đích:</i>


<i>+ Giới thiệu cho bạn bè cùng </i>
<i>biết.</i>


<i>+ Đưa vào bài văn nghị luận </i>
<i>về một tác phẩm làm dẫn </i>
<i>chứng cho một nhận xét về </i>
<i>đặc điểm cốt truyện. </i>


<b>TUẦN 5</b>
TIẾT 21


<b>TV</b> <b><sub> </sub><sub>SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG</sub></b>
<b>I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b>


Nắm được một trong những cách quan trọng để phát triển của từ vựng tiếng Việt là
biến đổi và phát triển nghĩa của từ trên cơ sở nghĩa gốc.


<b>II. TRONG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ.
- Hai phương thức phát triển nghĩa của từ ngữ.
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Nhận biết ý nghĩa của từ ngữ trong các cụm từ và trong văn bản.



- Phân biệt các phương thức tạo nghĩa mới của từ ngữ với phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ.
<b>III. HƯỚNG DẪN THƯC HIỆN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
1. Ổn định lớp:


2. Kiểm tra bài cũ:
<i>? Nhận xét từ ngữ xưng hô </i>
<i>trong tiếng việt và yêu cầu khi</i>
<i>sử dụng?</i>


<i>?làm bài tập còn lại?</i>
3. Bài mới


(GV giớ thiệu bài)


<i><b>HĐ 1 (Hướng dẫn tìm hiểu </b></i>
<i><b>bài học)</b></i>


<i><b>- Đọc thuộc lòng lại bài "</b><b>Cảm </b></i>


-HS: Báo cáo tình hình lớp
-HS1: trả lời lý thuyết


SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ
VỰNG


<i><b>I. Sự biến đổi và phát triển </b></i>
<i><b>nghĩa của từ ngữ</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b>tác vào nhà ngục Quảng </b></i>
<i><b>Đông"</b><b> Của PBC.</b></i>


? Từ "Kinh tế" trong bài thơ
này có ý nghĩa gì?


? Ngày nay chúng ta hiểu từ
này như thế nào?


? Nghĩa này có liên quan gì tới
nghĩa cũ kia khơng?


? Qua đó, em có nhận xét gì về
nghĩa của từ?


<i><b>-Giáo dục bảo vệ môi trường:</b></i>
Tuy nhiên chúng ta cần giữ
gìn mơi trường trong sáng của
tiếng Việt, đừng lạm dụng bổ
sung một cách bừa bãi sẽ làm
cho tiếng Việt mất đi nét đẹp
riêng.


<i><b>- Đọc các ví dụ mục 2.</b></i>


? Xác định nghĩa của từ xuân
trong các câu thơ đó?


? Xác định nghĩa của các từ
"tay" trong ví dụ b.



<i><b>Thảo luận?Như vậy là đã có</b></i>
sự phát triển của từ vựng.Vậy
nghĩa phát triển đó được hình


- Viết tắt của kinh bang tế
thế (Trị nước cứu đời)


- Hoạt động lao động sản
xuất, phát triển và sử dụng
của cải.


- Nó phát triển dựa trên
nghĩa gốc cũng là hưng
thịnh đất nước.


- Nghĩa của từ khơng bất
biến nó có thể thay đổi theo
thời gian nghĩa cũ mất đi và
nghĩa mới hình thành.


- Xuân 1: Mùa chuyển tiếp
từ đông sang hạ ấm dần lên
(nghĩa gốc)


- Xuân 2: Tuổi trẻ (nghĩa
chuyển)


- Tay 1: Bộ phận của cơ thể
chi phía trên từ vai ngón



dùng để cầm nắm (nghĩa
gốc)


- Tay 2: Người chuyên hoạt
động hay giỏi về một môn,
1 nghề (tay nghề) chuyển.


<i>Từ vựng không ngừng được</i>
<i>bổ sung và phát triển.</i>


2. Tìm hiểu (2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

thành theo phương thức
chuyển nghĩa nào?


-GV: Đưa thêm ví dụ ra bảng
phụ cho HS tìm hiểu thêm


? Như vậy có mấy phương
thức phát triển nghĩa?


<i><b>-Giáo dục kỷ năng sống: Qua</b></i>
tiết học này trách nhiệm của
các em cần nắm được tầm
quan trọng của việc phát triển
từ dựa trên cơ sở nghĩa gốc,
cần nắm tốt kỷ năng biến đổi
nghĩa phù hợp dựa trên
phương thức ẩn dụ và hoán dụ


<i><b>HĐ 2 (Hướng dẫn luyện tập)</b></i>


1. Yêu cầu Hs đọc bài tập 1.
? Giải thích nghiã từ <i>chân</i> trong
các câu, từ nào là nghĩa chuyển,
chuyển nghĩa theo phương thức
nào?


- Nhận xét, giải thích, kết luận
nội dung bài tập.


2. Yêu cầu hs đọc bài tập 2.
?: Nêu nhận xét về nghĩa của từ


<i>Trà</i> trong các cách dùng khác
nhau?


- Nhận xét, giải thích .
3.Yêu cầu hs đọc bài tập 3.
Hỏi: Hãy nêu nghĩa chuyển của
từ <i>đồng hồ</i>?


- Nhận xét, giải thích, kết luận
nội dung bài tập.


4. HD hs về nhà làm.


-HS: xem bảng phụ và phát
biểu.



- Có 2 phương thức phát
triển nghĩa của từ là ẩn dụ
và hoán dụ.


- Học sinh đọc ghi nhớ


-Làm vào tập và trình bày
lên bảng


-Làm vào tập và trình bày
lên bảng


-Làm vào tập và trình bày
miệng


-Làm vào tập và trình bày
miệng


<i>-Có hai phương thức chủ</i>
<i>yếu biến đổi và phát triển</i>
<i>nghĩa của từ ngữ : phương</i>
<i>thức ẩn dụ và phương thức</i>
<i>hoán dụ</i>


<i><b>II. Luyện tập.</b></i>


1. Xác định nghĩa của từ chân:
a. Nghĩa gốc.


b.Nghĩa chuyển theo phương


thức hoán dụ.


c.Nghĩa chuyển theo phương
thức ẩn dụ.


d.Nghĩa chuyển theo phương
thức ẩn dụ.


2.Từ <i>Trà </i>trong cách dùng <i>trà</i>
<i>hà thủ ô, trà sâm.</i>..là chuyển
nghĩa theo phương thức ẩn dụ.
3.Từ <i>đồng hồ</i> trong <i>đồng hồ</i>
<i>điện, đồng hồ nước..</i>.dùng
nghĩa chuyển theo phương
thức ẩn dụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

5.Yêu cầu hs đọc, làm bài tập
- Nhận xét, giải thích, kết luận
nội dung bài tập.


<i><b>HĐ 3: Hướng dẫn tự học</b></i>
<i><b>4. Củng cố:</b></i>


<i>? Nêu các phương thức về sự </i>
<i>biến đổi nghĩa?Cho ví dụ?</i>
<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


-Bài cũ: học lý thuyết, thực
hiện như nội dung tự học
-Bài mới: Soạn trước bài tiếp


theo


<i> Ngày ngày mặt trời đi qua</i>
<i>trên lăng.</i>


<i>Thấy một mặt trời trong lăng</i>
<i>rất đỏ</i>.


- <i>Mặt trời</i> là phép tu từ ẩn
dụ-chỉ Bác Hồ


<i><b>III. Hướng dẫn tự học</b></i>
<i>Đọc một số mục từ trong từ </i>
<i>điển và xác định nghĩa gốc, </i>
<i>nghĩa chuyển. Chỉ ra trình tự </i>
<i>trình bày nghĩa gốc và nghĩa </i>
<i>chuyển của từ đó. </i>


<b>TUẦN 5</b>


TIẾT 22 HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM


VĂN BẢN CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH


(Cũng cố kiến thức về ý nghĩa văn bản chuyện người con gái Nam Xương)
<b>I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT </b>


- Bước đầu làm quen với thể loại tùy bút thời kì trung đại



- Cảm nhận được nội dung phản ánh xã hội của tùy bút trong Chuyện cũ trong



phủ chúa Trịnh.



- Thấy được đặc điểm nghệ thuật độc đáo của truyện.



<b>II.TRONG TÂM KIẾN THỨC , KĨ NĂNG</b>
1 Kiến thức


- Sơ giản về thể văn tùy bút thời trung đại .


- Cuộc sống xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê – Trịnh.


- Những đặc điểm nghệ thuật của một văn bản viết theo thể loại tùy bút thời kì trung đại ở
Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh.


- Củng cố kiến thức ý nghĩa văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương”
2. Kĩ năng


- Đọc – hiểu một văn bản tùy bút thời kì trung đại .


- Tự tìm hiểu một số địa danh, chức sắc, nghi lễ thời Lê- Trịnh.
<b>III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>


<b>SINH</b>


<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
1. Ổn định lớp:


2. Kiểm tra bài cũ:



Tiết trước ta mới tìm hiểu văn
bản “Chuyện người con gái Nam
Xương” Vậy:


CH1: Nêu vẻ đẹp của Vũ Nương?


-HS: Báo cáo tình hình
lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

? Nêu nhiệm vụ?


CH2 ? Nêu nổi oan của Vũ
Nương và thái độ của tác giả?


3. Bài mới


(GV giới thiệu bài)
<i><b>HĐ 1: Tìm hiểu chung:</b></i>


- Gọi 1 HS đọc phần chú thích
(SGK)


? Hãy trình bày vài nét cơ bản về
tiểu sử của tác giả


GV: diễn giảng thêm bối cảnh xã
hội lúc đó và liên hệ đến quan
điểm của tác giả.



(Nội dung phần tìm hiểu chung
trình bày bảng phụ)


?Nêu vài nét về thể loại tuỳ bút
và tác phẩm Vũ Trung tuỳ bút?


GV: Giới thiệu sơ lược về giá trị
của văn bản “truyện cũ..” trong
tập “Vũ trung tùy bút”


<i><b>HĐ 2: Đọc hiểu văn bản</b></i>


? Tìm những chi tiết nói về thói
ăn chơi của chúa Trịnh?


? Qua đó rút ra nhận xét về sự ăn


-HS: Sống vào thời
buổi đất nước loạn lạc
nên muốn ẩn cư


- HS: "Vũ Trung tuỳ
bút" tuỳ bút viết trong
những ngày mưa là tác
phẩm đặc sắc của PĐH
đầu đời Nguyễn ghi
chép tản mạn tuỳ hứng
về những việc xảy ra?


- Thích chơi đêm đuốc,


xây dựng đình đài liên
miên. Những cuộc dạo
chơi giải trí lố lăng tốn
kém. Tìm thu vật
"phụng thủ" để thỏa
mãn thú chơi trâm
càm dị thú


- Ăn chơi xa hoa, cần


CHUYỆN CŨ TRONG
PHỦ


CHÚA TRỊNH
<i><b>A. Tìm hiểu chung.</b></i>
1. Tác giả


<i>(SGK)</i>


2. Tác phẩm
<i>(SGK)</i>


<i><b>B. Đọc hiểu văn bản.</b></i>
<i><b>I. Nội dung.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

chơi của chúa Trịnh?


GV: bình giảng (trên cương vị
một vị chúa thì phải như thế nào,
nhưng thực tế thì như vậy)



? Tìm những hành động và việc
làm của bọn quan lại tuỳ tùng phủ
chúa? Chúng thực hiện nhờ
những thủ đoạn nào?


GV:giải thích “Nhờ gió bẻ măng”
?Việc nói đến cây lê, cây lựu của
nhà mình nhằm mục đích gì?


GV: đồng thời tỏ thái độ bất bình
của tác giả


?Vậy thái độ của tác giả được thể
hiện qua những chi tiết nào?
? Nêu sự thành công về nghệ
thuật của văn bản?


?Văn bản mang những giá trị ý
nghĩa gì?


<i><b>HĐ 3: củng cố kiến thức văn</b></i>
<i><b>bản chuyện người con gái Nam</b></i>
<i><b>Xương</b></i>


? Nêu lại ý nghĩa văn bản Chuyện
người con gái Nam Xương?


? Qua ý nghĩa của văn bản em



kĩ lố lăng tốn kém,
tham lam  lãng phí


- Tìm thu nhưng thực
chất là cướp đoạt
những của quyd trong
thiên hạ còn đổ tội cho
họ…. Phải phục vụ
những thú vui của
Chúa, tác oai, tác quái.
Mượn gió bẻ măng.
-HS: bằng chứng khách
quan, làm tăng sức
thuyết phục cho đoạn
văn trên


-HS: qua giọng điệu,
qua từ ngữ lột tả


-HS nhắc lại: <i>Với</i>
<i>quan niệm cho rằng</i>
<i>hạnh phúc khi đã tan</i>
<i>vỡ không thể hàn gắn</i>
<i>được ,truyện phê phán</i>
<i>thói ghen tuông mù</i>
<i>quáng và ngợi ca vẽ</i>
<i>đẹp truyền thống của</i>
<i>người phụ nữ Việt Nam</i>


Ăn chơi xa hoa, cần kĩ lố


lăng tốn kém, tham lam 


lãng phí


2. Thói nhũng nhiểu của bọn
quan lại


+Thái độ của tác giả: thể hiện
qua giọng điệu, qua một số từ
ngữ lột tả bản chất của bọn
quan lại.


<i><b>II. Nghệ thuật</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

hãy cho biết giá trị hiện thực của
truyện?


GV: bình giảng thêm vế tư tưởng
gia trưởng và quan niệm trọng
nam khinh nữ thời trước


? Vậy theo em xã hội hiện nay
còn những thức trạng về thói
ghen tng mù qng đó khơng?
Hãy nêu nguyên nhân và hậu
quả?


? Bên cạnh giá trị hiện thực
truyện cịn tốt lên giá trị nhân
đạo, em hãy chỉ ra tính nhân đạo


của truyện?


-GV lấy dẫn chứng từ tác phẩm
để chứng min h gá trị nhân đạo
<i><b>HĐ 4: Hướng dẫn tự học</b></i>
<i><b>4. Củng cố:</b></i>


? Nêu thói ăn chơi của Chúa và
bọn quan lại? Nêu ý nghĩa VB?
<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


- Bài cũ: Học nội dung, nghệ
thuật, thực hiện theo hướng dẫn
-Bài mới: Soạn trước bài “Hồng
Lê nhất thống chí” theo câu hỏi


-HS: Phê phán thói
ghen tng mù qng,
tư tưởng gia trưởng và
quan niệm “trọng nam
khinh nữ” thời xưa


- Học sinh nêu theo
hiểu biết


-HS: Ca ngợi vẽ đẹp
truyền trống của người
phụ nữ


<b>C. Hướng dẫn tự học</b>



<i>- Tìm đọc một số tư liệu về </i>
<i>tác phẩm Vũ trung tùy bút.</i>
<i>- Hiểu và dùng một số từ </i>
<i>Hán Việt thông dụng được </i>
<i>sử dụng trong văn bản.</i>


<b>TUẦN 5</b>
TIẾT 23


VĂN BẢN HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ
<b>I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT </b>


- Bước đầu làm quen với thể loại tiểu thuyệt chương hồi.


- Hiểu được diễn biến truyện, giá trị nội dung, nghệ thuật của đoạn trích.
<b>II.TRONG TÂM KIẾN THỨC , KĨ NĂNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Những hiểu biết chung về nhóm tác giả thuộc Ngơ gia văn phái, về phong trào Tây Sơn và
người anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyện Huệ.


- Nhân vật , sự kiện , cốt truyện trong tác phẩm viết theo thể loại tiểu thuyết chương hồi.
- Một trang sử oanh liệt của dân tộc ta : Quang Trung đại phá 20 vạn quân Thanh, đánh đuổi
giặc ra khỏi bờ cõi.


2. Kĩ năng


- Quan sát các sự việc được kể trong đoạn trích trên bản đồ.


- Cảm nhận sức trỗi dậy kỳ diệu của tinh thần dân tộc, cảm quan hiện thực nhạy bén , cảm


hứng yêu nước của tác giả trước những sự kiện lịch sử trung đại của dân tộc.


- Liên hệ những nhân vật, sự kiện trong đoạn trích với nhũng văn bản liên quan.
<b>III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>


<b>SINH</b>


<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
1. Ổn định lớp:


2. Kiểm tra bài cũ:


Tiết trước ta mới tìm hiểu văn
bản “Chuyện cũ trong phủ chúa
Trịnh” Vậy:


CH1: ? Nêu thói ăn chơi của
Chúa và bọn quan lại? Nêu ý
nghĩa VB?


3. Bài mới


(GV giớ thiệu bài)
<i><b>HĐ 1: Tìm hiểu chung:</b></i>


- Gọi 1 HS đọc phần chú
thích (SGK)



? hãy nêu sơ lược về bối cảnh lịch
sử thời điểm này?


? Hãy trình bày vài nét cơ bản về
tiểu sử của tác giả


? Văn bản thuộc thể loại gì?
? Giới thiệu sơ lược về tác phẩm?


? Văn bản có thể chia làm mấy


-HS: Báo cáo tình hình
lớp


-HS: lên bảng trả lời


-HS: Chế độ phong
kiến khủng hoảng trầm
trọng, các thế lực xâm
lược…


-HS: giới thiệu dựa vào
SGK


-HS: tiểu thuyết
chương hồi


-HS: giới thiệu dựa vào
SGK



HỒNG LÊ NHẤT
THỐNG CHÍ
<i><b>A. Tìm hiểu chung.</b></i>
1. Tác giả


<i>Ngơ gia văn phái gồm </i>
<i>những tác giả thuộc dịng </i>
<i>họ Ngơ Thì – dịng họ nổi </i>
<i>tiếng về văn học lúc bấy </i>
<i>giờ- ở làng Tả Thanh Oai, </i>
<i>huyện Thanh Oai (hà Nội)</i>
2. Tác phẩm


<i>-Thể loại: tiểu thuyết chương </i>
<i>hồi</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

đoạn?


GV: nêu lại:


+ Đoạn 1: Từ đầu  cùng được thắng
lợi dễ dàng của Tô Sĩ Nghị. Sự chủ
quan kiêu ngạo của quân xâm lược tài
năng của Nguyễn Huệ.


+ Đoạn 2: Tiến đến vào thành cuộc
hành quân thần tốc và chiến thắng lẫy
lừng của Tây Sơn.


+ Đoạn 3: Cịn lại. Tình cảm của viên


tướng nhà Thanh và vua tôi Lê Chiếu
Thống.


<i><b>HĐ 2: Đọc hiểu văn bản</b></i>


? Khi nghe báo cáo qn Thanh
sang xâm lược thì Nguyễn Huệ có
thái độ như thế nào?


?Việc đầu tiên ông làm là gì?
? Quang Trung lên ngơi hồng đế
nhằm mục đích gì?


? Chỉ ra những việc làm lớn của
ông trong 1 tháng (24/11 - 30
tháng chạp)


? Qua những việc làm đó trong
một thời gian như vậy em có nhận
xét gì về tính cách và hành động
của Nguyễn Huệ?


? Lời phủ dụ qn lính của vua
Quang Trung có nội dung gì?


-HS: Bố cục: 3 đoạn


- Hết sức tức giận định
kéo qn ra Bắc ngay
-Lên ngơi hồng đế


- Khẳng định uy danh
của mình, thu thập
nhân tâm về một mối.


-Tế cáo lên ngơi hồng
đế; xuất binh ra Bắc;
tuyển mộ binh lính;
duyệt binh ở Nghệ An;
phủ dụ tướng sĩ, định kế
hoạch hành quân, kế
hoạch đối phó với quân
Thanh và sau chiến thắng


- Hành động mạnh mẽ,
quyết đốn, xơng xáo,
nhanh chóng nhanh
gọn, có chủ đích và rất
quả quyết.


- Nêu cao tinh thần độc


<i>-Đoạn trích nằm ở hồi thứ 14</i>
3. Bố cục: (3 đoạn)


<i><b>B. Đọc hiểu văn bản.</b></i>
<i><b>I. Nội dung.</b></i>


1. Hình ảnh người anh hùng
Nguyễn Huệ và sức mạnh
dân tộc



<i>- Ngày 20,22,24 tháng 11 </i>
<i>Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng </i>
<i>đế và xuất quân ra bắc ngày </i>
<i>25 tháng chạp năm Mậu </i>
<i>Thân (1788)</i>


<i>- Tiến quân ra Bắc, gặp </i>
<i>người cống sĩ ở huyện La Sơn</i>
<i>(Nguyễn Thiếp) , tuyển mộ </i>
<i>quân lính, duyệt binh, phủ dụ </i>
<i>tướng sĩ ở Tam Điệp</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

? Lời phủ dụ đó có tác dụng gì?


? Qua lời nói và cách đối xử của
Quang Trung đối với Nguyễn
Thiếp, Sở Lân, Nhậm ta thấy
Quang Trung là người như thế
nào?


? Qua đó em thấy Quang Trung
là người như thế nào?


lập tự chủ của dân tộc,
ca ngợi truyền thống
cha ơng, kêu gọi những
người có lương tri cùng
đánh giặc.



-Kích thích các tướng
sĩ.


- Đối với Thiếp  thể


hiện ý chí quyết thắng
và tầm nhìn xa trông
rộng tự tin ngay từ khi
khởi binh của Quang
Trung.


- Với các tướng
nghiêm khắc nhưng độ
lượng bao dung biết
dùng đúng người đúng
việc rất hiểu thời thế và
quân tướng.


 Là nhà lãnh đạo,


chính trị quân sự, ngoại
giao có trí tuệ sáng suốt
nhìn xa trơng rộng, biết
người, biết ta.


->Là nhà lãnh đạo, chính trị
quân sự, ngoại giao có trí
tuệ sáng suốt nhìn xa trơng
rộng, biết người, biết ta.
HẾT TIẾT 23 – CHUYỂN TIẾT 24



<b>TUẦN 5</b>
TIẾT 24


VĂN BẢN HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ (tiếp theo)
<b>I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT </b>


- Bước đầu làm quen với thể loại tiểu thuyệt chương hồi.


- Hiểu được diễn biến truyện, giá trị nội dung, nghệ thuật của đoạn trích.
<b>II.TRONG TÂM KIẾN THỨC , KĨ NĂNG</b>


1 Kiến thức


- Những hiểu biết chung về nhóm tác giả thuộc Ngô gia văn phái, về phong trào Tây Sơn và
người anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyện Huệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Một trang sử oanh liệt của dân tộc ta : Quang Trung đại phá 20 vạn quân Thanh, đánh đuổi
giặc ra khỏi bờ cõi.


2. Kĩ năng


- Quan sát các sự việc được kể trong đoạn trích trên bản đồ.


- Cảm nhận sức trỗi dậy kỳ diệu của tinh thần dân tộc, cảm quan hiện thực nhạy bén , cảm
hứng yêu nước của tác giả trước những sự kiện lịch sử trung đại của dân tộc.


- Liên hệ những nhân vật, sự kiện trong đoạn trích với nhũng văn bản liên quan.
<b>III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN.</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO</b>


<b>VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌCSINH</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<i><b>HĐ 2: Đọc hiểu văn </b></i>
<i><b>bản</b></i>


? Thuật lại diễn biến
của cuộc hành quân và
các trận chiến?


? Tìm những chi tiết
thể hiện khí thế của
quân Tây Sơn? Và
hình ảnh của Quang
Trung trong chiến
trận?


? Qua đó em có nhận
xét gì về người anh
hùng Quang Trung?


Trong 4 ngày (25
-29) qua 350Km mang
cả ngựa, voi, xe kéo,
đại bác, vừa tuyển
binh duyệt binh, huấn
luyện đội ngũ


-HS trả lời:



+ Chiến đấu dũng mãnh,
khí thế dậy đất thế như trẻ
tre khi bắt quân do thám
khi bao vây bức hàng,
nghi binh  Đại thắng
+Quang Trung trực tiếp
chỉ huy đốc thúc. Tiến vào
thăng long trên bảnh voi
với áo bào đỏ sạm đen
khói súng.


-Có tài dụng binh như
thần, tài cầm quân,
dũgn cảm mưu trí, oai
phong lẫm liệt mang
vet đẹp của người anh
hùng , mang tính sử
thi.


- Là tên xảo trá, tham
cơng chủ quan, kiêu


-Diễn biến trận chiến
năm Kỷ Dậu (1789)
đại phá 20 vạn quân
Thanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

? Hình ảnh Tôn Sĩ
Nghị và lũ giặc Thanh


được tác giả miêu tả
như thế nào?


? Khi thấy quân Tây
Sơn tiến vào Thăng
Long thì thái độ của
chúng ra sao?


? Qua đó em có nhận
xét gì đánh giá gì về
quân tướng nhà
Thanh?


? Vua Lê và bọn quan
lại được miêu tả như
thế nào?


? Qua lời nói và việc
làm của vua tôi LCT ta
thấy chúng là những
con người như thế
nào?


- Tìm hiểu nghệ thuật
<i><b>Thảo luận? Tác phẩm</b></i>
đạt những thành cơng
nghệ thuật nào?


ngạo khơng cảnh giác
(vì giành được chiến


thắng dễ dàng)


- Vô cùng lúng túng
hoảng sợ bỏ chạy ...
mà chết Tôn Sĩ Nghị
sợ mất mật mà chạy
- Tướng bất tài, huyên
hoang kiêu căng, quân
ô hợp, khơng có kỷ
luật.


- Phản bội tổ quốc
theo đôi Tôn Sĩ Nghị
-1 ông vua hèn mạt
bán nước cầu vinh có
làm vua cũng chỉ là bù
nhìn vì vậy thống nhất
chỉ là ảo ảnh.


-HS trả lời:


+Cách lựa chọn trình
tự kể


+Khắc họa nhân vật
chân thật, sinh động
+Giọng điệu trần thuật


-HS trả lời



<i>-Bọn giặc kiêu căng, </i>
<i>tự mãn, chủ quan kinh</i>
<i>địch và sự thảm bại </i>
<i>của quân tướng Tôn Sĩ</i>
<i>Nghị khi tháo chạy về </i>
<i>nước</i>


<i>-Hình ảnh vua quan </i>
<i>Lê Chiêu Thống đớn </i>
<i>hèn, nhục nhã, số </i>
<i>phận gắn chặt với bọn</i>
<i>xâm lược</i>


<i><b>II. Nghệ thuật</b></i>


<i>- Lựa chọn trình tự kể </i>
<i>theo diễn biến các sự </i>
<i>kiện lịch sử.</i>


<i>- Khắc họa nhân vật </i>
<i>lịch sử với ngôn ngữ </i>
<i>kể, tả chân thật, sinh </i>
<i>động.</i>


<i>- Giọng điệu trần </i>
<i>thuật thể hiện tốt thái </i>
<i>độ của tác giả.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i><b>- Tìm hiểu ý nghĩa</b></i>
<i><b>văn bản</b></i>



? Văn bản có ý nghĩa
gì?


<i><b>HĐ 3: Hướng dẫn tự</b></i>
<i><b>học</b></i>


<i><b>4. Củng cố:</b></i>


? Nêu hình ảnh
Nguyễn Huệ và sức
mạnh dân tộc?


<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


- Bài cũ: Học nội
dung, nghệ thuật, thực
hiện theo hướng dẫn
-Bài mới: Soạn trước
bài “Truyện Kiều của
Nguyễn Du” theo câu
hỏi đọc – hiểu


-HS: trả lời theo nội
dung


<i>của dân tộc ta và hình </i>
<i>ảnh người anh hùng </i>
<i>Nguyễn Huệ trong </i>
<i>chiến thắng mùa xuân </i>


<i>năm kỷ Kỷ Dậu (1789)</i>
<b>C. Hướng dẫn tự học</b>


<i>- Nắm được diễn biến </i>
<i>các sự kiện lịch sử </i>
<i>trong đoạn trích.</i>
<i>- Cảm nhận và phân </i>
<i>tích được một số chi </i>
<i>tiết nghệ thuật đặc sắc</i>
<i>trong truyện.</i>


<i>- Hiểu và dùng được </i>
<i>một số từ Hán Việt </i>
<i>thông dụng được sử </i>
<i>dụng trong văn bản</i>


<b>TUẦN 5</b>
TIẾT 25


<b>TV</b> <b> SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ </b>
<b>VỰNG (tiếp theo)</b>


<b>I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b>


Nắm được thêm hai cách quan trọng để phát triển của từ vựng tiếng Việt là tạo từ ngữ
mới và mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.


<b>II. TRONG TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>



- Việc tạo từ ngữ mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Nhận biết từ ngữ mới được tạo ra và những từ ngữ được mượn từ tiếng nước ngoài.
- Sử dụng từ ngữ mượn từ tiếng nước ngoài phù hợp.


<b>III. HƯỚNG DẪN THƯC HIỆN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
1. Ổn định lớp:


2. Kiểm tra bài cũ:
<i>? Nêu sự biến đổi và phát </i>
<i>triển nghĩa của từ bằng hai </i>
<i>phương thức?Cho ví dụ?</i>
<i>?làm bài tập 4?</i>


3. Bài mới


(GV giớ thiệu bài)


<i><b>HĐ 1 (Hướng dẫn tìm hiểu </b></i>
<i><b>bài học)</b></i>


- Giáo viên ghi các từ trong
sách giáo khoa lên bảng


? Hãy cho biết trong thời gian
gần đây có những từ ngữ nào


mới được cấu tạo trên cơ sở
các từ trên?


? Giải nghĩa của những từ
ngữ mới cấu tạo đó?


? Thử tìm những từ ngữ có cấu
tạo theo mơ hình X+ tặc?


-HS: Báo cáo tình hình lớp
-HS1: trả lời lý thuyết


- HS trả lời:


+ Đặc khu kinh tế: Khu vực
dành để thu hút vốn có ưu
tiên chính sách.


+ Điện thoại di động: Điện
thoại có cấu tạo nhỏ, di
chuyển được


+ Điện thoại nóng: Điện
thoại danh tiếng tiếp nhận
giải quyết những vấn đề
khẩn cấp.


+ Kinh tế tri thức: nền kinh
tế chủ yếu dựa vào sản xuất
lưu thơng sản phẩm có hàm


lượng tri thức cao.


+ Sở hữu trí tuệ: ..vv


- HS:Lâm tặc, tin tặc, gian
tặc, gia tặc, nghịch tặc


SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ
VỰNG


<b>A. Tìm hiểu chung</b>
<i><b>I. Tạo từ mới</b></i>


1. Tìm hiểu: (SGK)
- Những từ mới:


+ Đặc khu kinh tế: Khu vực
dành để thu hút vốn có ưu
tiên chính sách.


+ Điện thoại di động: Điện
thoại có cấu tạo nhỏ, di
chuyển được


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

? Qua các ví dụ trên hãy rút ra
kết luận về việc tạo ra từ ngữ
mới trong tiếng việt?


<i><b>-Giáo dục kỷ năng sống:Tới </b></i>
đây các em được trang bị thêm


kỷ năng gì khi giao tiếp trong
cuộc sống?


-GV: Tuy nhiên cần phát triển
từ mới cho phù hợp


<i><b>-Tìm hiểu việc mượn từ</b></i>
? Đọc các ví dụ mục 1?


? Gạch chân những từ Hán
Việt trong các ví dụ đó?


? Tiếng Việt dùng từ nào chỉ
bệnh mất khả năng miễn dịch,
gây tử vong.


?Nghiên cứu 1 cách có hệ
thống những điều kiện để tiêu
thụ hàng hoá?


? Những từ này có nguồn gốc
từ đâu?


? Qua các ví dụ trên em rút ra
kết luận gì về việc phát triển
vốn từ tiếng Việt?


? Bộ phận từ mượn nào trong
tiếng Việt là quan trọng nhất?
<i><b>GV lấy ví dụ thêm một số từ </b></i>


<i><b>mượn tiếng Hán về môi </b></i>
<i><b>trường, BVMT</b></i>


- HS: Tạo từ ngữ mới là làm
tăng vốn từ của 1 ngôn ngữ
(phát triển từ vựng)


-HS: Kỷ năng phát triển từ
vựng dựa trên cách tạo từ
mới


- HS: Những từ Hán Việt
a) Thanh minh, tiết, lễ, tảo
mộ, hội, đạp thanh, yến anh,
bộ hành, xuân, tài, tử, giai
nhân.


b) Bạc mệnh, duyên, phận,
thần linh, chứng giám,
thiếp, đoan trang, tiết trinh,
bạch, ngọc, ...


- HS: AIDS - ết


- HS:Maketing - Marketing


- HS: Vay mượn từ tiếng
Anh


-HS: Mượn từ ngữ của tiếng


nước ngoài cũng là 4 cách
để phát triển từ vựng Tiếng
Việt


-Từ mượn tiếng Hán


2. Kết luận:


<i>Ngoài cách biến đổi và </i>
<i>phát triển nghĩa của từ, từ </i>
<i>vựng còn được phát triển </i>
<i>bằng hai cách khác:</i>


<i> - Tạo từ ngữ mới để làm </i>
<i>cho vốn từ tăng lên.</i>
<i><b>II. Mượn từ ngữ của tiếng </b></i>
<i><b>nước ngồi</b></i>


<i>-Từ vựng khơng ngừng được </i>
<i>bổ sung và phát triển.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i><b>-Giáo dục bảo vệ môi trường: </b></i>
Khi mượn từ không nên mượn
một cách bừa bãi, sẽ làm xấu
đi môi trường trong sáng của
tiếng Việt


<i><b>HĐ 2 (Hướng dẫn luyện tập)</b></i>


Bài tập 1: Tìm hai mơ hình có


khả năng tạo ra những từ ngữ
mói như kiểu: X + tặc


Bài tập 2: Thực hiện cá nhân
- GV bổ sung hoàn chỉnh


Bài tập 3: Chỉ rõ từ nào mượn từ
tiếng Hán, từ nào mượn của các
ngôn ngữ châu âu?


<i><b>HĐ 3: Hướng dẫn tự học</b></i>
<i><b>4. Củng cố:</b></i>


<i>? Nêu các cách phát triển từ </i>
<i>vựng?Chó ví dụ?</i>


<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


-Bài cũ: học lý thuyết, thực
hiện như nội dung tự học
-Bài mới: Soạn trước bài tiếp
theo


-Học sinh làm bài vào vỡ


-Học sinh làm bài


-Học sinh làm bài


<b>B. Luyện tập.</b>



Bài tập1


<i>+X+trường: chiến trường,</i>
<i>công trường, ngư trường..</i>
<i>+X+hố: ơ xi hố, lão hố, cơ</i>
<i>giới hố...</i>


Bài tập 2
- Bàn tay vàng
- Cầu truyền hình
- Cơng viên nước
- Cơm bụi


- Đường cao tốc
Bài tập 3


- Từ mượn của tiếng
Hán:Mãng xà, biên phịng,
tham ơ, tơ thuế, phê bình, ca
sĩ, nơ lệ


- Từ mượn các ngơn ngữ Châu
Âu: xà phịng, ơ tơ, ra-đi-ơ, ơ
xi, cà phê, ca nô.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×