Tải bản đầy đủ (.docx) (81 trang)

GIAO AN LOP 4 TUAN 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (536.96 KB, 81 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG TRÌNH LỚP 4 G</b>


<b> NĂM HỌC 2010 – 2011</b>



<b>Tuần 5 </b>

: Từ ngày 27 đến 01 / 10 / 2010


<b>Thứ</b>
<b>ngày</b>


<b>Môn</b> <b>Tiết</b>


<b>(CT)</b>


<b>Tên bài dạy</b>


Hai
27/9


Đạo đức 5 Bày tỏ ý kiến


Tập đọc 9 Những hạt thóc giống


Tốn 21 Luyện tập


Khoa học 9 Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn
Chào cờ


Ba
28/9


Thể dục 9 Đổi chân khi đi đều sai nhịp
Trị chơi “Bịt mắt bắt dê”


Chính tả 5 Những hạt thóc giống


Tốn 22 Tìm số trung bình cộng


LT và câu 9 Mở rộng vốn từ : Trung thực – Tự trọng


Địa lí 5 Trung du Bắc Bộ



29/9


Tập đọc 10 Gà Trống và Cáo


Tốn 23 Luyện tập


Kể chuyện 5 Kể chuyện đã nhge đã đọc
TL văn 9 Viết thư (Kiểm tra viết)
Kĩ thuật 5 Bài 5 : Khâu đột thưa
Năm


30/9


Thể dục 10 Quay sau, đi đều, vòng phải, vòng trái, đổi
chân khi đi đều sai nhịp. TC : “Bỏ khăn”


Toán 24 Biểu đồ


LT và câu 10 Danh từ


Khoa học 10 Ăn nhiều rau quả chín.



Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn
Mĩ thuật 5 Thường thức mĩ thuật


Xem tranh phong cảnh
Sáu


1/10


TL văn 10 Đoạn văn trong bài văn kể chuyện


Toán 25 Biểu đồ (Tiếp theo)


Lịch sử 5 Nước ta dưới ách đô hộ của phong kiến
phương Bắc


Âm nhạc 5 Ôn tập bài hát : Bạn ơi lắng nghe


Giới thiệu hình nốt trắng. Bài tập tiết tấu


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TUAÀN 5</b>



<i>Thứ hai ngày 27 tháng 09 năm 2010</i>



<i><b>ĐẠO ĐỨC</b>(5 )</i>


<b>BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (tiết 1)</b>


<b>I- Mục tiêu:</b>


1 - Kiến thức: Biết được: Trẻ em cần phải biết bày tỏ ý kiến về những vấn đề


có liên quan tới trẻ em .


2- Kĩ năng: Bước đầubiết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý
kiến của người khác .


3- Giáo dục HS tính mạnh dạn trong giao tieáp.


<b>* GDBVMT</b>: HS biết bày tỏ ý kiến của mình với cha mẹ, thầy cơ giáo với
chính quyền địa phương về mơi trường số của HS trong gia đình, về mơi trường
lớp học, trường học,…


<b>II- Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Tranh trong SGK
<b>III – Các hoạt động dạy và học</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>1- Bài cũ</b>: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi
của tiết trước


- Nhận xét


<b>2- Bài mới</b>


<b>a-Giới thiệu bài ( trực tiếp)</b>.


<b>b- Hoạt động 1:</b> Thảo luận nhóm (Câu 1,
2- SGK/9)



- Giao nhiệm vụ:


 Em sẽ làm gì nếu em được phân cơng làm


1 việc khơng phù hợp với khả năng?


 Em sẽ làm gì khi bị cô giáo hiểu lầm và


phê bình?


<sub></sub> Em sẽ làm gì khi em muốn chủ nhật này
được bố mẹ cho đi chơi?


<sub></sub> Em sẽ làm gì khi muốn được tham gia
vào một hoạt động nào đó của lớp, của
trường?


- Nêu yêu cầu câu 2:


- 2 HS thực hiện
-HS chuẩn bị.
-HS nghe.


- Thảo luận nhóm bàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+Điều gì sẽ xảy ra nếu em khơng được
bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan
đến bản thân em, đến lớp em?


* <b>GDBVMT</b>: bày tỏ ý kiến về mơi trường


lớp học


* Kết luận


<b>* Hoạt động 2</b>: Làm việc cả lớp
- Gọi HS nêu ND và YC bài tập 1


- HD HS nêu ghi nhớ ( SGK)
* Liên hệ TT


<b>*Hoạt động 3</b>: Hoạt động cá nhân
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3.
* NX, chốt bài


<b>d) Củng cố</b> : Gọi HS đọc ghi nhớ


<b>3- Dặn dò- NX</b>


- HS tự bày tỏ ý kiến
- HS nêu


- 1 HS nêu, lớp đọc thầm
- HS trình bày


Việc làm của bạn Dung là đúng,
vì bạn đã biết bày tỏ mong
muốn, nguyện vọng của mình.
Cịn việc làm của bạn Hồng và
Khánh là không đúng.



- 2 HS đọc
- HS liênhệ


Các ý kiến a, b, c, d là đúng. Ý
kiến đ là sai vì trẻ em cịn nhỏ
tuổi nên mong muốn của các em
nhiều khi lại khơng có lợi cho sự
phát triển của chính các em hoặc
khơng phù hợp với hoàn cảnh
thực tế của gia đình, của đất
nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TẬP ĐỌC (9 )</b>



<b>NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG</b>


<b>I- Mục tiêu</b>:


1- Kiến thức: Hiểu nghĩa một số từ khó trong bài: Bệ hạ, dõng dạc,… Hiểu nội
dung bài: Ca ngợi cậu bé Chơm trung thực dũng cảm, giám nói lên sự thật.
2- Kĩ năng: Đọc rõ ràng, rành mạch. Biết đọc giọng kể chậm rãi,phân biệt lời
các nhân vật, với lời người kể chuyện.


3- GDHS trung thực trong cuộc sống.


<b>II- Chuẩn bị</b> :


- Giáo viên: Tranh trong SGK
- Hoïc sinh: SGK


<b>III- Các hoạt động dạy và học</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1- Bài cũ</b>: Gọi HS đọc bài và TLCH


* Nhận xét


- 2 HS đọc nối tiếp và TLCH
- NX


<b>2- Bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài</b> ( trực tiếp bằng tranh)


<b>b) HD luyện đọc, tìm hiểu bài</b>
<b>* HD luyện đọc </b>


* Kết luận đoạn


- Theo dõi


- 1HS đọc tồn bài, lớp đọc thầm
- Chia đoạn: 4 Đoạn


- Đoạn 1: 3 dòng đầu
- Đoạn 2: 5 dòng tiếp
- Đoạn 3: 5 dòng tiếp theo
- Đoạn 4: Còn lại


-YC HS đọc nối tiếp theo đoạn



<b>* Lần 1</b>: HD luyện phát âm, ngắt nghỉ,
giong đọc


<b>* Lần 2</b>: HD giải nghĩa từ
* YC HS luyện đọc theo cặp
- Đọc mẫu toàn bài


- HS đọc nối tiếp theo đoạn (2 lần)
- Luyện đọc l/n, ch/tr, dấu thanh
- Giải nghĩa từ trong SGK


- HS đọc theo cặp
- 1 HS đọc tồn bài
- Theo dõi


<b>* Tìm hiểu baøi</b>


- YC HS đọc theo đoạn và trả lời câu hỏi
( sau mỗi đoạn GV chốt ý , chuyển ý)
1- -Nhà vua chọn người như thế nào để
truyền ngôi ?.


- HS đọc theo đoạn và TLCH


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2- Nhà vua làm cách nào để tìm được người
như thế ?


3- Hành động của cậu bé Chơm có gì khác
mọi người ?



4- Theo em, vì sao người trung thực là đáng
q?


- HD HS nêu nội dung của bài
- Ghi bảng


- HD HS liên hệ TT


-… ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được
truyền ngơi, ai khơng có thóc sẽ bị
trừng phạt.


- Chôm gieo trồng, em dốc công chăm
sóc mà thóc vẫn chẳng nảy mầm.
- HS nêu


- HS nêu
- Theo dõi
- HS liên hệ


<b>c) Luyện đọc di n cảmễ</b>


- HD giọng đọc toàn bài ( như mục I)


- HS nêu giọng đọc
- Theo dõi


- HS đọc diễn cảm toàn bài ( 4 HS)
- Chọn đoạn đọc mẫu ( đoạn 3 ) - Theo dõi



- Đọc theo cặp
* NX, tuyên dương


- Thi đọc diễn cảm- NX, bình chọn
giọng đọc


<b>d) Củng cố</b>: Gọi HS nêu nội dung chính của
bài


<b>3- Dặn dò- NX</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TỐN (21 )</b>


<b>LUYỆN TẬP </b>


<b>I- Mục tiêu:</b>


1- Kiến thức: Biết số ngày của từng tháng trong năm,của năm nhuận, năm
không nhuận. Xác định một năm trước thuộc thế kỉ nào


2- Kĩ năng: Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút giây xác định được
một năm thuộc thế kỷ nào.


<b>II- Chuẩn bị:</b>


III- Các hoạt động dạy và học


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>1- Bài cũ: </b>Gọi HS lên bảng làm bài 3
- Kiểm tra vở bài tập



- Nhận xét


- 2 HS thực hiện
- HS nhận xét


<b>2- Bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài: ( trực tiếp)</b>
<b>b) HD luyện tập </b>


- Theo dõi


<b>Bài 1</b>: Gọi HS nêu YC bài tập
- YC HS làm bài


- Nhận xét, chốt bài


- 1 HS nêu YC bài tập
- Lớp đọc thầm


- Lớp làm vào vở nháp, 1 HS
nêu miệng


Caùc thaùng có 30 ngày:
4,6,9,11.


31 ngày :
1,3,5,7,8,10,12



<b>Bài 2</b>: : Gọi HS nêu YC bài tập
- HD mẫu


- YC HS laøm baøi


- 1 HS đọc, nêu YC bài tập
- Theo dõi


- Lớp làm vào vở, 1 HS lên
bảng làm bài


3
1


ngày = 8 giờ


Vì 1 ngày có 24 giờ nên 3
1
ngày = 24 : 3 = 8 giờ
3 giờ 10 phút = 190 phút
- NX bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- YC HS laøm baøi


<b>Bài 4:</b> - Y/c HS đọc đề bài.


- Muốn biết bạn nào chạy nhanh hơn ta phải làm


- GV: Y/c HS làm BT, GV sửa bài & cho điểm


HS.


<b>Bài 5: </b>- GV: Y/c HS qsát đhồ &đọc giờ trên
đhồ.


- Hỏi: 8 giờ 40 phút còn đc gọi là mấy giờ?
- GV: Dùng mặt đhồ quay kim đến các vị trí
khác & y/c HS đọc giờ.


- Y/c HS: Tự làm phần <i>b.</i>
* Thu bài chấm, chữa bài
- Nhận xét, chốt bài


- Lớp đọc thầm


- Lớp làm vào vở, 1 HS lên
bảng làm bài


Năm 1980 là năm kỉ niệm 600
năm ngày sinh của Nguyễn
Trãi – Vậy Nguyễn Trãi sinh
năm :


1980 – 600 = 1380
- NX baøi


- 1HS đọc đề.


- Đổi th/gian chạy của 2 bạn ra
đvị giây rồi so sánh, khg so sánh


¼ & 1/5.


+ Bạn Nam chạy hết: ¼ phút =
15giây


+ Bạn Bình chạy hết: 1/5 phút =
12 giây


12 giây < 15 giây.


=> Vậy Bình chạy nhanh hơn
Nam


- 8 giờ 40 phút.
- 9 giờ kém 20 phút.


<b>c) Củng cố</b>: Củng cố phần kiến thức HS
chưa nắm vững


<b>3- Daën dò- NX</b>


- 2 HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>KHOA HỌC( 9):</b>


<b>SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN </b>


<b>I- Mục tiêu:</b>


1- Kiến thức: Biết được cần ăn phối hợp các chất béo có nguồn gốc động vật
và nguồn gốc thực vật .



2- Kĩ năng: Nêu ích lợi của muối i-ốt, tác hại của thói quen ăn mặn.
3- Giáo dục: GD HS ăn uống hợp lí đủ các chất dinh dưỡng


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Hình trong SGK, thông tin về muối I-ốt


<b>III- Các hoạt động dạy – học:</b>


<b> Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1.Bài cũ: </b>Gọi HS lên bảng


*Nhaän xeùt


- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi trong
SGK


<b>2- Bài mới: </b>


<b>a) Giới thiệu bài</b> ( trực tiếp )


<b>b) Tìm hiểu bài</b>


- Theo dõi


<b>* Hoạt động 1</b>: Làm việc cả lớp


- Lập ra được danh sách tên các món ăn
có nhiều chất béo



- Hướng dẫn học sinh thi kể.


- Nhận xét, đánh giá.


<b>Thi kể tên các món ăn cung cấp </b>
<b>nhiều chất béo</b>


<i>VD:</i> Các món ăn bằng mỡ, dầu, thịt
rán, cá rán, ..


- Các món ăn luộc hay nấu: thịt lợn
luộc, canh sườn, lịng luộc,..


- Các món ăn từ loại hạt, quả có
dầu: Vừng, lạc, điều, mắc đen,..


<b>* Hoạt động 2</b>: Làm việc cá nhân


<b>Biết tên thức ăn cung cấp chất béo</b>
<b>ĐV và TV.</b>


-YC học sinh Q/S hình 1;2;3;4 ;5


<b>Ăn phối hợp chất béo ĐV và chất</b>
<b>béo TV</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Khi chế biến các món rán ( chiên ) hay
xào gia đình bạn thường sử dụng dầu


thực vật hay mỡ động vật?


- Nêu lợi ích của việc ăn phối hợp chất
béo có nguồn gốc ĐV và TV.




+ Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp
chất béo ĐV và TV?


* NX, chốt ý
- HD HS tự liên hệ


-HS tự nêu


-Chất béo có nguồn gốc ĐV có
nhiều a-xít béo no chất béo có
nguồn gốc TV. có nhiều a-xít béo
không no.


-…cung cấp nhiều loại chất béo cho
cơ thể.


-Đọc mục Bạn cần biết
<i><b>*Hoạt động 3: Làm việc cá nhân</b></i>


<b>Nói lợi ích của muối Iốt.</b>


-YC học sinh q/s hình 9,7 -SGK



- Giảng về tác hại thiếu muối I-ốt .
Thiếu I-ốt gây rối loạn nhiều chức năng


+ Làm thể nào để bổ sung muối Iốt
cho cơ thể?


-Tại sao chúng ta không nên ăn mặn?
* NX, kết luận SGK- LHGD


<b>Lợi ích của muối Iốt và tác hại </b>
<b>của ăn mặn</b>


- Hoïc sinh q/s hình 9,7 -SGK, phân
tích hình




-Dùng muối có bổ sung muối I-ốt
và nước mắm


- Ăn mặn có liên quan đến bệnh
huyết áp cao


- Đọc mục Bạn cần biết


<b>c) Củng cố: </b>Gọi 1 HS nêu mục Bạn
cần biết


- HS nêu



<b>3- Dặn dò- NX</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>TẬP HỢP HÀNG NGANG, DĨNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, QUAY SAU </b>


<b>TRỊ CHƠI: BỊT MẮT BẮT DÊ</b>



<b>I- Mục tiêu:</b>


1- Kiến thức: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau. Chơi trò
chơi: Bịt mắt bắt dê


2- Kĩ năng: Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm
số, quay sau cơ bản đúng. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi
theo YC của giáo viên.


3- Giáo dục: GD HS tích cực tham gia các hoạt động thể dục thể thao.


<b>II- Địa điểm, phương tiện</b>


- Giáo viên: Sân trường, bóng, kẻ sân chơi trị chơi, còi
- Học sinh:


Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh


<b>1- Phần mở đầu</b>: 4- 6 phút
- Tập hợp lớp


- Phoå biến nội dung, yêu cầu, nhiệm
vụ bài học



- Khởi động


- Kiểm tra bài cũ: Gọi HS thực hiện
* NX, đánh giá


- Tập hợp, báo cáo


xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
X


- Theo doõi


- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay
- Xoay các khớp


- HS thực hiện các động tác đi đều,
vịng phải, vịng trái- đứng lại


<b>2- Phần cơ bản</b>: 18- 22 phút


<b>a) Đội hình đội ngũ</b>


- n tậphợp hàng ngang, dóng thẳng
hàng ngang, điểm số, quay sau


- HD HS tập đồng loạt cả lớp
- Quan sát theo dõi, sửa sai
- Chia tổ tập luyện



- Quan sát theo dõi, sửa sai


xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx


X


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Tổ chức trình diễn
- NX, tun dương


b)Trò chơi: Bịt mắt bắt dê


- Làm mẫu và phổ biến luật chơi
- Theo dõi và hướng dẫn học sinh
chơi


* NX, tuyên dương


- Các tổ thực hiện – NX
- HS tập hợp


- Theo dõi làm mẫu
- Thực hành chơi thử
- Nhận xét


- Cả lớp thực hành chơi



<b>3- Phần kết thúc</b>: 6-8 phút
- Thả lỏng người, hít thở sâu
- Dặn dị- NX


- Tập hợp, thả lỏng người


<b>CHÍNH TẢ</b>

<b> (5 )</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG </b>


<b>I- Mục tiêu</b>:


1- Kiến thức: Nghe - viết và trình bày đúng bài chính tả sạch sẽ, đúng quy
định.


2- Kĩ năng: Biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật. Làm đúng bài tập 2
3- Giáo dục: GD HS luôn trung thực trong cuộc sống.


<b>II- Chuẩn bị</b> :


<b>III- Các hoạt động dạy và học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1- Bài cũ</b>: Gọi HS lên bảng viết từ hay sai ở


tiết trước


- 2 HS thực hiện
- Lớp viết bảng con


<b>2- Bài mới: a) Giới thiệu bài </b> ( Trực tiếp)



<b> b) HD nghe – viết </b>


- Đọc bài chính tả


- HD HS nêu nội dung chính bài viết
- YC HS đọc thầm bài viết


- Theo dõi
- Theo dõi
- HS đọc thầm
- YC nêu từ khó viết, những từ cần viết hoa


- YC HS viết các từ khó viết, từ dễ lẫn,…về
âm( s/x,n/ng, tr/ch,..), dấu thanh ( ?/ )


- NX, sửa sai


- HS nêu


- HS viết nháp, bảng (<i>…)</i>


- NX
- HD HS tư thế ngồi viết, cách để vở, cách


trình bày bài viết - HS neâu


- Đọc từng câu ( cụm từ)- mỗi câu( bộ phận
câu) đọc 2 lượt



- Đọc lại toàn bài


- HS viết bài vào vở


- Theo dõi, soát lỗi trong bài
* Thu bài chấm, chữa


* Liên hệ giáo dục - HS liên hệ


<b>c) HD HS luyện tập</b>


-<b>Bài 2</b>: Gọi HS đọc nội dung bài, nêu YC
bài tập


- YC HS làm bài vào vở BT
- NX, sửa, chốt bài


- 1 HS đọc, nêu YC


- Lớp làm bài vào vở , 1 HS chữa bài
Thứ từ cần điền:


a) lời, nộp, này, làm, năm, lòng, làm-
NX


<b>d) Củng cố</b>: Gọi HS nêu những từ khó viết


<b>3- Dặn dò - NX</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG</b>



<b>I- Mục tiêu:</b>


1- Kiến thức: Có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số.
2- Kĩ năng: Biết cách tìm số trung bình cộng của nhiều số.


<b>II- Chuẩn bị:</b>


III- Các hoạt động dạy và học


<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1- Bài cũ:</b> Gọi HS lên bảng làm bài


- Kiểm tra vở bài tập
- Nhận xét, ghi điểm


- 2 HS lên bảng làm bài tập
- HS nhận xét


<b>2- Bài mới:</b>
<b>a) Giới thiệu bài</b>


<b>b) Giới thiệu số trung bình cộng và </b>
<b>cách tìm số trung bình cộng.</b>


<b>*Ghi bảng bài tốn 1:</b>


- HD vẽ sơ đồ tóm tắt bài ,HD giải
(SGK )


- Nêu: 5 là trung bình cộng của hai số 6


và 4 ( Trung bình mỗi can có 5 lít dầu).
- Nêu cách tìm số trung bình cộng của
hai số?


<b>*Ghi bảng bài toán</b> 2 ,HD HS giải
t-ương tự như bài toán 1.(SGK )


-HD học sinh NX số các số hạng của 2
phép tính trong bài tốn1 và 2


- Nêu cách tìm số trung bình cộng của
nhiều số?


- Theo dõi


- HS đọc lại bài tốn:
-Nêu cách tính:


+ Tính tổng số dầu có trong hai can
+Tính số dầu rót đều trong mỗi can
- HS tự giải bài vào vở nháp.


- 1HS lên bảng chữa bài.
- 3, 4 HS nêu:


- HS đọc bài toán 2.
- HS nhận xét


- 3, 4 HS nêu(SGK )



<b>c) Luyện tập</b>


<b>Bài 1/ </b> Gọi HS nêu YC bài tập
- YC HS làm bài


- 1 HS nêu cách làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Nhận xét, chốt bài a) ( 42 + 52) :2 = 47
b) ( 36 + 42 + 57 ) = 45
c) ( 34 + 43 + 52 + 39) : 42


d) ( 20 + 35 + 37 + 65 +73) : 5 = 46
- NX bài


<b>Bài 2</b>: Gọi HS nêu YC bài tập
- YC HS làm bài


<b>Bài 3:</b> - Hỏi: Bài tốn y/c cta tính gì?
+ Hãy nêu các STN liên tiếp từ 1 đến 9.
- GV: Y/c HS làm BT


* Thu bài chấm, chữa
- Nhận xét, chốt bài


- Lớp đọc thầm


- Lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm
bài


Bài giải


Bốn bạn có số cân nặng là:
36 + 38 + 40 + 34 = 148( kg)
Trung bình mỗi bạn cân nặng laø:
148: 4 = 37(kg)


- NX bài
- Làm vở


(1+2+3+4+5+6+7+8+9) : 9 = 5


<b>c) Củng cố</b>: Nhắc lại kiến thức cần nhớ


<b>3- Dặn dò- NX</b>


- 2 HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRONG </b>


<b>I- Mục tiêu:</b>


1- Kiến thức: Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm: Trung thực - tự trọng


2- Kĩ năng: Hiểu được nghĩa của các từ ngữ, các câu thành ngữ, tục ngữ thuộc
chủ điểm. Tìm được các từ cùng nghĩa, trái nghĩa với các từ thuộc chủ điểm.
Biết cách dùng các từ ngữ thuộc chủ điểm để đặt câu.


3- Giáo dục: GD HS luôn trung thực trong cuộc sống.


<b>II- Chuẩn bị:</b>


<b>III- Các hoạt động dạy – học:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
<b>1-Bài cũ: </b>Gọi HS lên bảng


- Kiểm tra vở bài tập


<b>2- Bài mới: </b>


<b>a) Giới thiệu bài</b> ( Trực tiếp )


<b>b) HD làm bài tập:</b>


<b>Bài tập 1:</b> Gọi hs đọc y/c của bài.
- YC HS làm vào vở bài tập .


-NX, chốt lại lời giải đúng.


<b>Bài tập 2</b>: Gọi hs đọc y/c.


- Y/c hs đặt 1 câu với 1 từ cùng nghĩa với
trung thực, 1 câu với 1 từ trái nghĩa với
trung thực.


- 2 HS thực hiện ( nêu ND ghi nhớ,
chữa bài tập)


<i> - 1 Hs đọc to, cả lớp theo dõi.</i>


+ Từ cùng nghĩa với trung thực:
Thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng,
ngay thật, chân thật, thật thà, thành

thật, ...


+ Từ trái nghĩa với trung thực: dối
trá, gian dối, gian lận, gian manh,
gian ngoan, gian giảo...


- 1 hs đọc y/c của bài, lớp đọc thầm
- Hs nói câu của mình bằng cách nối
tiếp nhau.


+ Bạn Lan rất thật thà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-NX, chỉnh sửa


<b>Bài tập 3 : </b>Gọi HS đọc nội dung bài và
y/c.


- YC HS tra trong từ điển để đối chiếu
các từ có nghĩa từ đã cho chọn nghĩa phù
hợp.)


- YC hs trình bày,đặt câu


<b>Bài tập 4</b>- : Gọi hs đọc y/c và nội dung.
* Thu bài chấm, chữa-NX


- HD học sinh nêu nghĩa của các thành
ngữ, tục ngữ đó.( nx )


* HD HS liên hệ GD



<b>c) Củng cố:</b> Nêu nghĩa từ trung thực


<b>3- Dặn dò- NX</b>


người chính trực, thẳng thắn.


+ Những ai gian dối sẽ bị mọi người
ghét bỏ.


+ Chúng ta nên sống thật lòng với
nhau.


1 hs đọc, cả lớp đọc thầm.


- HS làm vào vở bài tập, 1HS làm
bảng


- Tự trọng: coi trọng và giữ gìn
phẩm giá của mình.


+ Tin vào bản thân: tự tin.


+ Quyết định lấy cơng việc của
mình: tự quyết.


+ Đánh giá mình quá cao và coi
thường người khác: tự kiêu, tự cao.
- HS làm vào vở



+ Nói về tính trung thực:a, c, d.
+ Nói về lịng tự trọng: b.e


- HS liên hệ
- 2 HS nêu


<b>ĐỊA LÍ ( 5)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>I- Mục tiêu:</b>


1- Kiến thức: Biết được đặc điểm vềđịa hình trung du Bắc Bộ và hoạt động
sản xuất của người dân ở vùng đồng bằng trung du Bắc Bộ.


2- Kĩ năng: Nêu được đặc điểm vềđịa hình trung du Bắc Bộ( Vùng đồi với đỉnh
trịn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp)ä và hoạt động sản xuất của người
dân ở vùng đồng bằng trung du Bắc Bộ( trồng chè, cây ăn quả, trồng rừng).
Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ(che phủ đồi, ngăn cản
tình trạng đất xấu đi)


3- Giáo dục HS ý thức bảo vệ rừng.


<b>II- Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. Bản đồ hành chính Việt
Nam


III- Các hoạt động dạy và học


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh



<b>1- Bài cũ</b>: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi
trong SGK


- Nhận xét, ghi điểm


- 2 HS thực hiện
- Nhận xét


<b>2- Bài mới </b>


<b>a) Giới thiệu bài</b>( trực tiếp)


<b>b) Tìm hiểu bài</b>


<b>1- Vùng đồi với đỉnh tròn,sườn thoải</b>
<b>*Hoạt động 1</b>: Làm việc cá nhân
YC HS đọc mục 1 – SGK,


- Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay
đồng bằng ?


- Các đồi ở đây như thế nào? Mô tả sơ
lược vùng trung du ?


- Nêu những nét riêng biệt của vùng
trung du Bắc Bộ ?


- Treo bản đồ- YC HS Chỉ trên bản đồ
hành chính những tỉnh có vùng đồi trung
du.ï



* NX,kết luận( SGK)


- HS thực hiện
- …vùng đồi


- …đỉnh trịn, sườn thoải, xếp cạnh
nhau,…


- HS neâu


- 3 HS thực hiện
- HS nêu


<b>2-</b><i><b> Chè và cây ăn quả ở trung du</b></i>


<b>*Hoạt động 2: </b>Làm việc cá nhân


<b>-</b> Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng
loại cây gì?


- Loi cây gì đợc trồng nhiều ở Thái


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Nguyên và Bắc Giang?


- YC HS xỏc nh 2 địa phơng này trên bản
đồ.


- Em đợc biết gì về chè ở Thái Nguyên?
Chè đợc trồng nhiều để lm gỡ?



- Những năm gần đây, ở trung du Bắc Bộ
xuất hiện trang trại trồng loại cây gì?


- YC HS quan sát H3 và nêu quy trình chÕ
biÕn chÌ - 2, 3


- KÕt luËn(theo ND - SGK)


- HS xác định- nhận xét


- …xuất khẩu và phục vụ cho tiêu
dùng trong nước


- HS neâu


- HS khá giỏi thực hiện
- 2 HS nêu


<b>3. Hoạt động trồng rừng và trồng cây</b>
<b>công</b> nghiệp


<b>* Hoạt động 3</b> : làm việc cả lớp.
-YC HS QS tranh, ảnh đồi trọc


- Vì sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại có
những nơi đất trống, đồi trọc ?


- Để khắc phục tình trạng này, người dân
nơi đây đã trồng những loại cây gì ?


-HD đọc bài học ( SGK )


- LHGD cho HS ý thức bảo vệ rừng và
tham gia trồng cây.


- HS thực hiện
- Quan sát


- …do phá rừng,…
- HS nêu


- HS đọc
- HS liên hệ


<b>c) Củng cố</b> : Gọi HS nêu phần bài học


<b>3- Dặn dò- NX</b>


<b>Thứ tư ngày 29 tháng 09 năm 2010</b>

<b>TẬP ĐỌC ( 10)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

1- Kiến thức: Hiểu nghĩa một số từ khó trong bài : <i>đon đả, dụ</i>. Hiểu nội dung
bài: Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống, chớ tin
những lời mê hoặc ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo.


2- Kĩ năng:Đọc rành mạch trôi chảy, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục
bát với giọng vui dí dỏm. Học thuộc đoạn thơ khoảng 10 dịng.


3- Giáo dục: GD HS



ln đề phịng ,cảnh giác những kẻ ác.


<b>II- Chuẩn bị</b> :


- Giáo viên : Tranh trong SGK.


<b>III- Các hoạt động dạy và học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1- Bài cũ</b>: Gọi 2 HS lên bảng đọc bài


và trả lời câu hỏi
- Nhận xét ghi điểm


- 2 HS lên bảng đọc bài và TLCH
- HS nhận xét


<b>2- Bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài </b> ( trực tiếp)


<b>b) HD luyện đọc, tìm hiểu bài </b>
<b>* HD luyện đọc </b>


* Kết luận số lượng khổ thơ


- Theo dõi


- 1 HS đọc tồn bài, lớp đọc thầm
- Nêu số lượng khổ thơ



Đ 1: Từ đầu đến …tỏ bày tình thân
Đ 2: tiếp đến… chắc loan tin này
Đ 3: Còn lại


-YC HS đọc nối tiếp


<b>* Lần 1</b>: HD luyện phát âm, ngắt nghỉ,
giong đọc


<b>* Lần 2</b>: HD giải nghĩa từ
* YC HS luyện đọc theo cặp
- Đọc mẫu toàn bài


- HS đọc nối tiếp theo từng khổ thơ
(2 lần)


- Luyện đọc ch/tr, dấu thanh
- Giải nghĩa từ trong SGK
- HS đọc theo cặp


- 1 HS đọc tồn bài
- Theo dõi


<b>* Tìm hiểu bài </b>


- YC HS đọc theo đoạn và trả lời câu
hỏi


( sau mỗi câu hỏi GV chốt ý , chuyển


ý)


1- Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống
xuống đất ?


- HS đọc và TLCH


- Cáo đon đả mời Gà xuống đất để
thông báo một tin mới


- Cáo bịa đặt


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

2- Vì sao Gà khơng nghe lời cáo?
3- Gà tung tin có gặp chó săn đang
chạy đến để làm gì ?


4- Theo em, tác giả viết bài thơ này
nhằm mục đích gì? …


<i><b>* HD HS nêu nội dung của bài </b></i>
( như mục I)


- Ghi bảng


- HD HS liên heä TT


đằng sau những lời ngon ngọt ấy là ý
định xấu xa : muốn ăn thịt Gà.


- Khuyên người ta đừng vội tin lời


nói ngọt ngào.


- HS nêu
- Theo dõi
- HS liên hệ


<b>c) Luyện đọc diễn cảm</b>


- HD giọng đọc toàn bài ( như mục I)


- HS nêu giọng đọc
- Theo dõi


- HS đọc diễn cảm toàn bài ( 3 HS)
- Chọn đoạn đọc mẫu ( đoạn 2 ) - Theo dõi


- Đọc theo cặp
* NX, tuyên dương


- Thi đọc diễn cảm ( kiểm tra học
thuộc lịng)


- NX, bình chọn giọng đọc


<b>d) Củng cố</b>: Gọi HS nêu nội dung
chính của bài.


<b>3- Dặn dò - NX</b>


- HS nêu



<b>TỐN( 23)</b>


<b>LUYỆN TẬP </b>


<b>I- Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

2- Kĩ năng: Bước đầu giải toán về tìm số trung bình cộng.


<b>II- Chuẩn bị:</b>


III- Các hoạt động dạy và học


<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1- Bài cũ:</b> Gọi HS lên bảng làm bài


- Kiểm tra vở bài tập


- 1 HS lên bảng làm bài tập
- HS nhận xét


<b>2- Bài mới: a) Giới thiệu bài</b>


<b> b) HD luyện tập</b> - Theo dõi


<b>Bài 1</b>: Gọi HS nêu YC bài tập
- YC HS làm bài


- Nhận xét, chốt bài


- 1 HS nêu YC bài tập



- Lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng
- Số trung bình cộng của 35, 12, 21 và
43 : (35+12+24+21+43) : 5 = 27


- NX bài


<b>Bài 2</b>: Gọi HS nêu YC bài tập
- YC HS làm bài


- Nhận xét, chốt bài


- 1 HS đọc, nêu YC bài tập, nhận dạng
toán


- Lớp đọc thầm


- Lớp làm vở, 1 HS lên bảng làm bài
Bài giải


Trung bình mỗi năm số dân xã đó tăng
thêm là :


(96+82+71) : 3 = 83 (người)
- NX bài


<b>Bài 3</b>: Gọi HS nêu YC bài tập
- YC HS làm bài


- Chốt đáp án đúng



<b>Bài 4:</b> - Y/c HS đọc đề bài.
- Hỏi: + Có mấy loại ơ tơ?
+ Mỗi loại có mấy ô tô?


+ 5 chiếc ô tô loại 36 tạ chở đc tcả bn tạ


- 1 HS nêu YC bài tập
- Lớp đọc thầm


- Lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm
bài


Bài giải


Tổng số đo chiều cao của 5 học sinh là
138+132+130+136+134 = 670 (em)
Trung bình số đo chiều cao của mỗi
học sinh là :


670 : 5 = 134 (em)
ĐS : 134 em


- HS: Đọc đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

th/phaåm?


+ 4 chiếc ô tô loại 45 tạ chở đc tcả bn tạ
th/phẩm?



+ Cả cty chở đc bn tạ th/phẩm?


+ Có tcả bn chiếc ô tô th/gia vận chuyển 360 tạ
th/phẩm.


+ Vậy TB mỗi xe chở đc bn tạ th/phẩm?


-- GV: Ktra vở của 1số HS.
<b>Bài 5: </b>- GV: Y/c HS đọc phần <i>a.</i>


- Hoûi: + Muốn biết số còn lại cta phải biết đc
gì?


+ Có tính đc tổng của hai số khg? Tính bằng
cách nào?


- Y/c HS: Làm phần <i>a.</i>


- GV: Sửa bài & y/c HS tự làm phần <i>b.</i>


* Thu bài chấm, chữa
- Nhận xét, chốt bài


- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
Số tạ do 5 ôtô chở : 36 x 5 = 180
Số tạ do 4 ô tô chở : 45 x4 = 180


Số tạ do 9 ôtô chuyển : 180 + 180 = 360
Trung bình mỗi chuyến chở được là


360 : 9 = 40 ; 40 tạ = 4 tấn


HS: Đọc y/c.


- Phải tính tổng của hai số sau đó lấy tổng
trừ đi số đã biết.


- Lấy số TBC của hai số nhân với 2 ta đc
tổng của hai số.


<i> Tổng của hai số là: 9 </i>x <i>2 = 18</i>
<i> Số cần tìm là : 18 – 12 = 6</i>


- HS: Nghe gthiệu sau đó làm tiếp phần <i>b</i>


<b>c) Củng cố</b>: YC HS nêu


<b>3- Dặn dò- NX</b>


- 2 HS nêu


<b>KỂ CHUYỆN(5 )</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

1- Kiến thức: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung nói về tính
trung thực.


2- Kĩ nặng: Dựa vào gợi ý kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung
nói về tính trung thực. bằng lời của mình một cách hấp dẫn, sinh động kèm
theo cử chỉ. Nêu được nội dung chính của chuyện.



<i>3- Giáo dục: GD học sinh về tính trung thực</i>


<b>II- Chuẩn bị:</b>


- GV: tranh trong SGK


- HS: SGK, câu chuyện nói về tính trung thực


<b>III- Các hoạt động dạy và học:</b>


<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b>
<b>1- Bài cũ:</b> Gọi 2 HS lên bảng kể câu chuyện - 2 HS kể nối tiếp


<b>2- Bài mới a) Giới thiệu bài</b> ( trực tiếp)


<b> b) Kể chuyện</b>


* HD HS tìm hiểu YC của đề


- Gạch chân dưới những từ quan trọng


- YC nêu một số biểu hiện của tính trung thực
Nhắc HS khi kể chuyện phải có đầu, có cuối


- Theo doõi


- 1 HS đọc đề bài. Lớp đọc thầm
- Theo dõi


- HS nêu
- Theo dõi



<b>c) HD HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu</b>
<b>chuyện</b>


* YC keå theo nhóm
- Quan sát, theo dõi


* Tổ chức thi kể chuyện trước lớp
- NX, tun dương


* HD liên hệ GD


- Kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm
Trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu
chuyện(-Trong câu chuyện bạn thích
nhân vật nào? Vì sao? Chi tiết nào
trong truyện hấp dẫn nhất?


-Bạn học tập nhân vật trong truyện
được đức tính gì?)


- HS thi kể , nêu ý nghóa câu chuyện
- NX, bình chọn bạn kể hay nhất


<b>c) Củng cố</b>: Gọi HS nêu biểu hiện của tính
trung thực


2 HS nêu


<b>3- Dặn dò</b>- NX



<b>TẬP LÀM VĂN(9 )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>I. Mục tiêu:</b>


1- Kiến thức: Viết một lá thư thăm hỏi,chúc mừng ,hoặc chia buồn đúng thể
thức ( đủ ba phần: đầu thư,phần chính, phần cuối thư )


2- Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng viết thư ( đủ ba phần: đầu thư, phần chính, phần
cuối thư )


3- Giáo dục: GD HS tính trung thực khi làm bài kiểm tra .


<b>II- Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Đề kiểm tra SGK
- HS : Giấy kiểm tra, SGK.


<b>III- Các hoạt động dạy – học:</b>


<b> Hoạt động của giáo viên </b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>1-Bài cũ: - </b>Kiểm tra sữ chuẩn bị giấy kiểm


tra


<b>2- Bài mới: </b>


<b>a) Giới thiệu bài</b> ( Trực tiếp )


<b>b)Đọc và ghi đề lên bảng</b>



4 đề bài trong SGK


- Lưu ý HS lựa chọn 1 trong 4 đề bài


- Theo doõi


- HS làm vào vở nháp sữa chữa hồn
chình sau đó chép vào giấy kiểm tra


<b>c) Thu bài </b>
<b>3- Dặn dò- NX</b>


<b>KĨ THUẬT (5)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Hs bết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa .
- Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu .
- Hình thành thói quen làm việc kiên trì cẩn thận .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC </b>


- Tranh qui trình khâu mũi đột thưa .
- Mẫu đường khâu đột thưa .


- 1 mảnh vải 20x 30 cm , len hoặc sợi .
- Kim khâu len, kim khâu chỉ, kéo, thước.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>1.Ổn định tổ chức </b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ </b>


<b> </b>Kiểm tra ghi nhớ, dụng cụ học tập .


<b>3.Bài mới</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


* Giới thiệu bài và đề bài


<b>Hoạt động 1:</b> làm việc cả lớp


*Mục tiêu: Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu .
*Cách tiến hành:


- Giới thiệu đường mẫu khâu đột thưa, hướng dẫn hs quan
sát .


- Nêu đặc điểm của mũi khâu đột thưa, hướng dẫn hs
quan sát ?


- So sánh mũi khâu đột thưa với mũi khâu thường?
*Kết luận: Như ghi nhớ sgk mục 1


<b>Hoạt động 2:</b> làm việc cá nhân


*Mục tiêu: Hướng dẫn hs thao tác kỹ thuật
*Cách tiến hành:



- Gv treo qui trình khâu đột thưa .


- Hướng dẫn hs quan sát hình 2,3,4,5 sgk và nêu các bước
trong qui trình


- Gv đặt câu hỏi: hãy thực hiện mũi khâu đột thưa
*Kết luận: như ghi nhớ sgk mục 2


- Gọi hs đọc phần ghi nhớ sgk


- Gv kiểm tra vật liệu, dụng cụ để chuẩn bị khâu.


Nhắc lại


Hs quan sát hình 1 sgk
Hs trả lời


Hs quan sát hình 2,3,4 sgk
và trả lời


Hs thực hiện


<b>IV. NHẬN XÉT:</b>


- Củng cố, dặn dị: làm theo qui trình và hướng dẫn


- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học
sinh.



………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>THỂ DỤC(10 ) :</b>


<b>ĐI ĐỀU, VỊNG PHẢI, VỊNG TRÁI- ĐỨNG LẠI</b>


<b>TRỊ CHƠI: BỎ KHĂN</b>



<b>I- Mục tiêu:</b>


1- Kiến thức: Thực hiện động tác đi đều vòng phải, vòng trái- đứng lại. Chơi
trò chơi:


2- Kĩ năng: Thực hiện được động tác đi đều vòng phải, vòng trái- đứng lại. Biết
cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi theo YC của giáo viên.


3- Giáo dục: GD HS tích cực tham gia các hoạt động thể dục thể thao.


<b>II- Địa điểm, phương tiện</b>


- Giáo viên: Sân trường, bóng, kẻ sân chơi trị chơi, cịi
- Học sinh:


Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh


<b>1- Phần mở đầu</b>: 4- 6 phút
- Tập hợp lớp


- Phổ biến nội dung, yêu cầu, nhiệm
vụ bài học



- Khởi động


- Kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng
hàng, điểm số


- NX, đánh giá


- Tập hợp, báo cáo


xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
X


- Theo doõi


- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay
- Xoay các khớp


- 6 HS thực hiện
- HS nhận xét


<b>2- Phần cơ bản</b>: 18- 22 phút


<b>a) ĐHĐN</b>


<b>-n đi đều, vòng phải, vòng trái, </b>
<b>đứng lại </b>



- YC HS tập động loạt cả lớp
- Chia tổ tập luyện


- NX, sửa sai


- YC các tổ trình diễn
- NX, tuyên dương


X


xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
- Học sinh tập theo sự HD của giáo
viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Điều khiển lớp tập
b)Trò chơi: Bỏ khăn


- Làm mẫu và phổ biến luật chơi
- Theo dõi và hướng dẫn học sinh
chơi


* NX, tuyeân dương


- Tập cả lớp ( 2 lần)
- HS tập hợp


- Theo dõi làm mẫu
- Thực hành chơi thử


- Nhận xét


- Cả lớp thực hành chơi


<b>3- Phần kết thúc</b>: 6-8 phút
- Thả lỏng người, hít thở sâu
- Dặn dò- NX


- Tập hợp, thả lỏng người


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>BIỂU ĐỒ </b>


<b>I- Mục tiêu:</b>


1- Kiến thức: Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh.


2- Kĩ năng: Bước đầu biết cách đọc thông tin trên biểu đồ tranh.


<b>II- Chuẩn bị:</b>


III- Các hoạt động dạy và học


<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b> Hoạt động của học sinh</b>
<b>1- Bài cũ:</b> Gọi HS lên bảng làm bài


- Kiểm tra vở bài tập


- 1 HS lên bảng làm bài tập


<b>2- Bài mới:</b>
<b>a) Giới thiệu bài</b>



<b>b) Ví dụ: </b>Ghi bảng ( như SGK<b>)</b>


- Giới thiệu biểu đồà về các con của 5
gia đình


- Biểu đồ này gồm có mấy cột ?
- Cột bên trái cho ta biết những gì ?
- Cột bên phải cho ta biết gì ?


-Em hãy nêu rõ số con trai và số con
gái của mỗi gia đình?


- Theo dõi
- HS nêu miệng


- HS nêu: Biểu đồ gồm có 2 cột
-… tên của từng gia đình.


-…cho biết số con, mỗi con của từng
gia đình là trai hay gái.


- HS nêu


<b>c) Luyện tập</b>


<b>Bài 1</b>: Gọi HS nêu YC bài tập
- YC HS quan sát biểu đồ và trả lời
các câu hỏi.



- Nhận xét, chốt bài


- 1 HS nêu YC bài tập
- Lớp đọc thầm


- Lớp làm vào vở nháp, 1 HS làm
bảng


a. 4A,4B,4C.


b. 3 lớp tham gia thể thao:Bơi ,nhảy
dây, cờ vua,đá cầu.


c. Hai lớp tham gia: 4A, 4C.
d. Đá cầu.


e. 4B , 4C tham gia mơn đá cầu. -
NX bài


<b>Bài 2/ </b>Gọi HS nêu YC bài tập
- YC HS laøm baøi


- 1 HS đọc, nêu YC bài tập
- Lớp đọc thầm


- Lớp làm vào SGK, 1 HS lên bảng
làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

* Thu bài chấm, chữa



a) Số tấn thóc gia đình bác Hà thu
hoạch được trong năm 2002 là :


10 x 5 = 50 (tạ); 50 tạ = 5 tấn
b) Số tạ thóc năm 2000 gia đình bác
Hà thu được là :


10 x 4 = 40 (tạ)


Năm 2002 gia đình bác Hà thu được
nhiều hơn năm 2000 là :


50 – 40 = 10 (taï)


c) Cả 3 năm thu được số tấn thóc là
12 tạ = 1tấn 2 tạ. Năm2002 thu hoạch
nhiều nhất. Năm 2000 thu hoạch ít
nhất


<b>c) Củng cố</b>: Gọi HS nêu


<b>3- Dặn dò- NX</b>


- 2 HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>DANH TỪ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


1- Kiến thức: Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật người, vật, hiện tượng, khái
niệm hoặc đơn vị.



2- Kĩ năng: Nhận biết được danh từ chỉ khái niệm trong số các danh từ cho
trước.Tập đặt câu với danh từ.


3- Giáo dục: GD HS lòng kính yêu Bác Hồ


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, bảng phụ


<b>III- Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>Hoạt động dạy của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
<b>1-Bài cũ: </b>Gọi 2 HS lên bảng


*Nhận xét


<b>2- Bài mới: </b>


<b>a) Giới thiệu bài</b> ( trực tiếp )


<b>b) HD HS nhận xét </b>


<b>Bài 1:</b> Gọi HS đọc và nêu YC bài tập
- Gọi HS nêu các từ chỉ sự vật


-Gạch chân các từ chỉ sự vật.


<b>* Chốt bài</b>



<b>Bài 2:</b> Gọi HS đọc và nêu YC bài tập
* NX, chốt ý đúng


<b>*Những từ chỉ sự vật, chỉ người, vật, hiện</b>
<b>tượng, khái niệm và đơn vị được gọi là</b>
<b>danh từ.</b>


<b>* HD HS rút ra ghi nhớ (SGK)</b>
<b>c) Luyện tập</b>


<b>Bài 1:</b> Gọi HS đọc và nêu YC bài tập


- 2 HS thực hiện chữa bài tập
- HS nhận xét


- 1 HS đọc và nêu YC, lớp đọc thầm
- Lớp làm vào vở bài tập


-Truyện cổ, cuộc sống, tiếng xưa, cơn nắng,
mưa, con sông, rặng dừa, đời, cha ông, chân
trời, mặt, ông cha.


- HS đọc các từ chỉ sử vật


- 1 HS đọc và nêu YC, lớp đọc thầm
- Lớp làm vào vở bài tập


- 1 HS nêu: Từ chỉ người: ông cha, cha ông.
-Chỉ hiện tượng : mưa, nắng.



-Từ chỉ khái niệm: cuộc sống, truyện cổ,
-Chỉ đơn vị: cơn, con, rặng.


- 2 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

* NX, chốt bài
* HD HS liên hệ GD


<b>Bài 2</b>: HD HS laøm baøi


* Thu bài chấm, chữa


<b>d)Củng cố:</b> - Gọi 1HS đọc lại ghi nhớ .


<b>3- Daën dò- NX</b>


- HS thực hiện trên bảng


-Điểm, đạo đức, lịng, kinh nghiệm, cách
mạng.


- 1 HS đọc và nêu YC, lớp đọc thầm
- Lớp làm vào vở bài tập


- HS thực hiện trên bảng


Ví dụ : Nhờ chăm chỉ học nên em được học
sinh tiên tiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>AÊN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN. </b>




<b>SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VAØ AN TOAØN</b>


<b>I- Mục tiêu:</b>


1- Kiến thức: Biết được hàng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín, sử dụng thực
phẩm sạch và an toàn.


2-Kĩ năng: Nêu được một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an tồn( Giữ
được chất dinh dưỡng, được ni trồng, bảo quản, chế biến hợp vệ sinh, không
nhiễn khuẩn,…) và một số biện pháp thực hiện an toàn thực phẩm ( chọn thức
ăn tươi, sống, nấu chín, bảo quản đúng cách,..).


3- Giáo dục: GD HS ăn uống hợp vệ sinh.


<b>* GD BVMT</b>: Mối quan hệ giữa con người với mơi trường( Con người cần thức
ăn,nước uống, khơng khí từ mơi trường)


<b>II- Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Hình trong SGK


<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


<b> Hoạt động của giáo viên </b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>1-Bài cũ: </b>Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi


*Nhaän xeùt


- 2 HS thực hiện



<b>2- Bài mới: </b>


<b>a) Giới thiệu bài</b> ( Trực tiếp )


<b>b) Tìm hiểu bài</b>


- Theo dõi


<b>* Hoạt động 1</b>: Làm việc cả lớp


<b> Giải thích được vì sao phải ăn nhiều rau,</b>
<b>quả chín hàng ngày.</b>


Treo tháp sơ đồ dinh dưỡng.


-Những rau quả chín nào được khuyên dùng?
- Kể tên một số loại rau, quả các em vẵn ăn
hàng ngày?


- Nêu lợi ích của việc ăn rau, quả?


- -HD HS nêu ( mục Bạn cần biết SGK)
- HD HS liên hệ GD


<b>Cần ăn nhiều rau, quả chín</b>


- QS tháp sơ đồ dinh dưỡng, H1,2 SGK,
phân tích hình



- HS nêu


- Rau muống, rau ngót, cà chua, bí, xồi,
nhãn, ..


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>* Hoạt động 2</b>: Làm việc cả lớp


<b> Giải thích đựơc thế nào là thực phẩm sạch</b>
<b>và an toàn.</b>


- Thế nào là thực phẩm sạch và an tồn?


* NX, kết luận-SGK


<b>* GD BVMT</b>: Sử dụng thực phẩm sạch, an
toàn


<b>* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân</b>


<b>Kể được các biện pháp thực hiện vệ sinh</b>
<b>an toàn thực phẩm</b>.





- NX, kết luận biện pháp thực hiện vệ sinh
an toàn thực phẩm. LHGD


* NX, chốt ý


- HD HS tự liên hệ


<b>Tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an</b>
<b>tồn</b>.


-QS hình3,4, phân tích hình


+ …ni trồng theo đúng quy trình và hợp
vệ sinh.


+ … thu hoạch, vận chuyển, chế biện,
bảo quản hợp vệ sinh. Thực phẩm phải
giữ được chất dinh dưỡng.


+ Khơng bị ơi thiu. Khơng nhiễm hố
chất. Khơng gây ngộ độc, gây hại lâu
dài cho sức khoẻ.


- HS đọc mục Bạn cần biết- LHTT
- HS nêu


- Cách chọn thực ăn tươi sống.
- Cách nhận ra thức ăn ôi, héo…


- Cách chọn đồ hộp, chọn những thức ăn
được đóng gói <i>(Lưu ý hạn sử dụng)</i>




<b>c) Củng cố: </b>Gọi 1 HS nêu mục Bạn cần biết - HS nêu



<b>3- Dặn dò- NX</b>

<b>MĨ THUẬT : (5) </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>XEM TRANH PHONG CAÛNH</b>


I. MỤC TIÊU:



<i><b>- Giúp học sinh thấy được sự phong phú của tranh phong cảnh.</b></i>


<i><b>- Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh thơng qua bố cục các </b></i>


<i><b>hình ảnh và màu sắc trên tranh.</b></i>



<i><b>- Yêu thích phong cảnh và có ý thức bảo vệ thiên nhiên, mơi trường.</b></i>


II. CHUẨN BỊ:



<i>GV: Tranh phong cảnh và một vài tranh khác.</i>


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:



<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i>

<i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</i>


<i>1 – Ổn định tổ chức:</i>



<i><b>- Kiểm tra đồ dùng học tập:</b></i>



<i><b>-Yêu cầu các nhóm báo cáo về sự</b></i>


<i><b>chuẩn bị ĐDHT của nhóm mình.</b></i>



<i><b>- Để dụng cụ lên bàn.</b></i>


<i><b>- Đại diện nhóm báo cáo.</b></i>


<i>2 – Bài mới: Giới thiệu bài </i>



<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu tranh </i>



<i>phong cảnh</i>



<i><b>+ Treo tranh, nêu câu hỏi: </b></i>



<i><b>- Tranh phong cảnh là vẽ những </b></i>


<i><b>gì?</b></i>



<i><b>- Hình ảnh chính trong tranh?</b></i>


<i><b>- Tranh phong cảnh có thể vẽ thêm</b></i>


<i><b>được những gì khác nữa?</b></i>



<i><b>+ Quan sát tranh và trả lời </b></i>


<i><b>- vẽ về cảnh đẹp thiên nhiên,vv.</b></i>


<i><b>- Là những ngôi nhà, hàng cây, </b></i>


<i><b>sông núi, bản làng,vv.</b></i>



<i><b>- Vẽ thêm người và động vật cho </b></i>


<i><b>sinh </b></i>



<i><b>- Tranh phong cảnh thường vẽ </b></i>


<i><b>bằng chất liệu gì?</b></i>



<i><b>- Tranh phong cảnh thường được </b></i>


<i><b>treo ở đâu?</b></i>



<i><b>+ Kết luận:</b></i>



<i><b>Động.</b></i>



<i><b>- Sơn dầu, màu bột, màu nước,…</b></i>



<i><b>- Phòng làm việc, phòng khách,…</b></i>


<i><b>Lắng nghe.</b></i>



<i>* Hoạt động 2:Hướng dẫn HS xem</i>


<i>tranh:</i>



<i>a. Tranh phong cảnh Sài Sơn</i>



<i><b>- Tranh vẽ về đề tài gì</b></i>

<i><b>Quan sát tranh, thảo luận:</b></i>

<i><b>-Phong cảnh nơng thơn</b></i>


<i><b>- Có người, cây, ao làng,…</b></i>


<i><b>- Được sắp xếp phù hợp,…</b></i>


<i><b>-Trong tranh có những h/ảnh nào?</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>- Nêu hình ảnh nào là chính, phụ</b></i>


<i><b>trong tranh?</b></i>



<i><b>- Tranh phong cảnh Sài Sơn thuộc</b></i>


<i><b>thể loại tranh gì?</b></i>



<i><b>- Thế nào gọi là tranh khắc gỗ?</b></i>


<i>b. Tranh phong cảnh Phố cổ.</i>


<i><b>Treo tranh và giới thiệu sơ lược về</b></i>


<i><b>hoạ sĩ:</b></i>



<i><b>- Phonh cảnh là chính,…</b></i>


<i><b>- Tranh khắc gỗ</b></i>



<i><b>- Là tranh được khắc vào gỗ,…</b></i>


<i><b>Quan sát và lắng nghe</b></i>




<i><b>* Yêu cầu HS thảo luận </b></i>



<i><b>- Bức tranh vẽ những hình ảnh gì?</b></i>


<i><b>- Dáng vẻ của các ngôi nhà thế</b></i>


<i><b>nào?</b></i>



<i><b>- Màu sắc của bức tranh thế nào?</b></i>


<i><b>+ Kết luận:</b></i>



<i><b>* Thảo luận và trả lời:</b></i>



<i><b>- Đường phốvà những ngôi nhà,…</b></i>


<i><b>- Nhấp nhô, rêu phong cổ kính</b></i>


<i><b>- Trầm ấm, giản dị</b></i>



<i><b>+ Lắng nghe.</b></i>


<i>c. Tranh Cầu Thê Húc</i>



<i><b>- Mơ tả các h/a có trong bức tranh?</b></i>


<i><b>- Nhận xét màu sắc của bức tranh</b></i>


<i><b>- Bức tranh được vẽ bg chất liệu gì?</b></i>


<i><b>- Hình ảnh của bức tranh được thể</b></i>


<i><b>hiện như thế nào?</b></i>



<i><b>* Kết luận: Phong cảnh đẹp thường</b></i>


<i><b>gắn với môi trường xanh – sạch –</b></i>


<i><b>đẹp, không chỉ giúp cho con người</b></i>


<i><b>có sức khoẻ tốt mà cịn là nguồn</b></i>


<i><b>cảm hứng để vẽ tranh.</b></i>




<i><b>+Muốn có phong cảnh đẹp và môi</b></i>


<i><b>trường luôn xanh – sạch – đẹp mỗi</b></i>


<i><b>chúng ta phải làm gì?</b></i>



<i><b>- Cầu Thê Húc, cây phượng,…</b></i>


<i><b>- Tươi sáng và rực rỡ</b></i>



<i><b>- Màu bột</b></i>



<i><b>- Ngộ nghónh, hồn nhiên trong</b></i>


<i><b>sáng,…</b></i>



<i><b>- Phải có ý thức giữ gìn bảo vệ</b></i>


<i><b>cảnh quan thiên nhiên.</b></i>



<i>* Hoạt động 3:Nhận xét, đánh giá:</i>


<i><b>Nhận xét khen ngợi những HS có </b></i>


<i><b>nhiều ý kiến đóng góp xây dựng </b></i>


<i><b>bài</b></i>



<i><b>Lắng nghe</b></i>


<i>3 – Nhận xét – dặn dò:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Thứ sáu ngày 01 tháng 10 năm 2010</b>
<b>TẬP LAØM VĂN(10)</b>


<b>ĐOẠN VĂN TRONG BAØI VĂN KỂ CHUYỆN </b>


<b>I- Mục tiêu:</b>


1- Kiến thức: Có hiểu biết ban đầu về văn kể chuyện. ND ghi nhớ.



2- Kĩ năng: Biết vận dụng những hiểu biết đã học để tập tạo dựng một đoạn
văn kể chuyện


3- Giáo dục: GD HS tính trung thực.


<b>II- Chuẩn bị:</b>


<b>III- Các hoạt động dạy – học:</b>


<b> Hoạt động của giáo viên </b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>1-Bài cũ: </b>Kiểm tra sách vở


*Nhaän xeùt


<b>2- Bài mới: </b>


<b>a) Giới thiệu bài</b> ( Trực tiếp )


<b>b)HD </b>n<b>hận xét</b><i>:</i>


<b>Bài tập 1:</b> Gọi HS đọc nội dung bài tập
- Gọi HS đọc lại truyện <i>Những hạt thóc </i>
<i>giống.</i>


* NX, chốt bài, LHGD


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- 1 HS thực hiện



- HS làm vào vở bài tập,
- 1 HS làm trình bày


Sự việc 1: 3 dòng đầu: Nhà vua
muố tìm người trung thực.


-Sự việc hai:10 dịng tiếp: chú bé
chơm dốc cong chăm sóc…


-Sự việc 3: 4 dòng còn lại.
- HS nhận xét


<b>Bài tập 2:</b> Gọi HS đọc nội dung bài tập
- Gọi HS trả lời theo YC bài tập


- Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở
đầu và chỗ kết thúc đoạn văn ?


* NX, chốt bài


<b>Bài 3</b>: Gọi HS đọc ND bài tập


- Mỗi đoạn văn trong bài kể chuyện kể
điều gì?


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- 1 HS thực hiện


-….là chỗ đầu dòng, viết lùi vào 1 ô.
Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm


xuống dòng


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

chuỗi sự việc làm cốt truyện của
truyện


<b>* HD HS ruùt ra ghi nhơ ù</b>(như SGK) - HS nêu
- 2 HS nhắc lại


<b>c) Luyện tập</b>


<b>Bài tập 1:</b> Gọi HS đọc nội dung bài tập
- Gọi HS trả lời theo YC bài tập


-Caâu chuyện kể lại chuyện gì ?


- Đoạn nào đã viết hồn chỉnh ? Đoạn
nào cịn thiếu ?


- Đoạn 1 kể sự việc gì ?
- Đoạn 2 kể sự việc gì ?


- Đoạn 3 còn thiếu phần nào ?


-- Phần thân đoạn theo em kể lại
chuyện gì ?


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- HS thực hiện



- …kể về một em bé vừa hiếu thảo,
vừa trung thực, thật thà.


- Đoạn 1,2 hoàn chỉnh, đoạn 3 cịn
thiếu.


-…kể về cuộc sống và tình cảnh của
hai mẹ con.


- Mẹ cô bé ốm nặng, cô bé đi tìm
thầy thuốc.


- HS nêu


-Phần thân đoạn kể lại sự việc cô
bé trả lại người đánh rơi túi tiền


<b>* Thu bài chấm, chữa</b>
<b>* NX , tuyên dương </b>


- HS làm vào vở bài tập
HS liên hệ GD


<b>c) Củng cố: </b>Gọi 1 HS nêu ghi nhớ - HS nêu


<b>3- Dặn dò- NX</b>


<b>TỐN(25 )</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>I- Mục tiêu:</b>


1- Kiến thức: Làm quen với biểu đồ hình cột.


2- Kĩ năng: Bước đầu biết cách đọc một số biểu đồ cột. Áp dụng để vẽ biểu
đồ trong thực tế.


<b>II- Chuẩn bị:</b>


III- Các hoạt động dạy và học


<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1- Bài cũ:</b> Gọi HS lên bảng làm bài


- Kiểm tra vở bài tập


- 2 HS lên bảng làm bài tập
- HS nhận xét


<b>2- Bài mới:</b>
<b>a) Giới thiệu bài</b>


<b>b) HD làm quen với biểu đồ hình cột</b>
<b>- </b>Nêu VD, vẽ biểu đồ ( như SGK)
- HD HD đọc biểu đồ


Biểu đồ cho biết số chuột đã diệt của các
thơn nào?


-Cột cao hơn biểu diển số chuột nhiều hơn


hay ít hơn?


- Theo dõi


- Phân tích biểu đồ


- Thơn Đơng,Thơn Đồi,Thơn trung,..
-2 HS chỉ vào cột biểu đồ biểu diễn số
chuột của từng thơn.


-Cột cao biểu diển số chuột nhiều hơn.


<b>c) Luyện tập</b>


<b>Bài 1</b>: Gọi HS nêu YC bài tập


- Có những lớp nào tham gia trồng cây ?
- Hãy nêu số cây trồng được của từng lớp?
- Số cây trồng được của cả khối lớp 4 và
khối lớp 5 là bao nhiêu cây ?


- Nhận xét, chốt bài


- 1 HS nêu YC bài tập
- Lớp đọc thầm


- Lớp làm vào SGK, HS làm bảng -
NX bài


- Lớp 4A, 4B,5A, 5B, 5C



- Lớp 4A trồng 35 cây; 4B trồng 28
cây; 5A trồng 45 cây; 5B trồng 40 cây;
5C trồng 23 cây.


- Số cây của cả khối lớp 4 và khối lớp
5 trồng được là :


35+28+45+40+23 = 171 (cây)


<b>Bài 2/ </b>: Gọi HS nêu YC bài tập
- YC HS laøm baøi


* Thu bài chấm, chữa


- 1 HS đọc, nêu YC bài tập
- Lớp đọc thầm


- Lớp làm vở, 1 HS lên bảng làm bài
- NX bài


<b>c) Cuûng cố</b>: Gọi HS


<b>3- Dặn dò- NX</b>


- 2 HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC</b>


<b>I- Mục tiêu:</b>



1- Kiến thức: Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với
nước ta từ năm 179 TCN đến 938.


2- Kĩ năng: Nêu được đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách
đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc( nhân dân phải cống nạp những
sản vật quý, bị cưỡng bức theo phong tục của người Hán.


3- Giáo dục HS ý chí quật cường khơng chịu khuất phục trước khó khăn.


<b>II- Chuẩn bò :</b>


III- Các hoạt động dạy và học


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>1- Bài cũ</b>: Gọi HS lên bảng trả lời câu
hỏi của tiết trước trong SGK


- Nhận xét, ghi điểm


- 2 HS thực hiện
- Nhận xét


<b>2- Bài mới </b>


<b>a) Giới thiệu bài</b>( trực tiếp)


<b>b) Tìm hiểu bài</b>


<b>* Hoạt động 1</b>: Làm việc cá nhân


- Nêu YC, nhiệm vụ bài học


( Tình hình nước ta trước và sau các
triều đại phong kiến phương Bắc đơ hộ)


- theo dõi
- Theo dõi


- HS nhắc lại ( các mặt : Chủ
quyền, kinh tế, văn hoá trước
179TCN và từ 179 đến 938


<b>* Hoạt động 2: </b>Làm việc cá nhân
- YC HS đọc thông tin trong SGK


- Đưa ra bảng thống kê có ghi thời gian
diễn ra các cuộc khởi nghĩa, cột ghi các
cuộc khởi nghĩa để trống


- YC HS điền thông tin vào cột thống kê
trong vở bài tập


- YC 1 HS điền vào bảng phụ


- HS thực hiện
- Quan sát


- HS làm vào vở bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

*Choát ý, ghi bảng



Thời gian Các cuộc KN
Năm 40


Năm 248
Năm 542
Năm 550
Năm 722
Năm 766
Năm 905
Năm 931
Năm 938


Hai Bà Trưng
Bà Triêu
Lí Bí


Triệu Q Phục
M Thúc Loan
Phùng Hưng
K Thừa Dụ
D Đình Nghệ
Bạch Đằng
* Gọi HS nêu bài học ( SGK)


- HD HS liên hệ TT


- HS nêu
- HS tự liên hệ



<b>d) Củng cố</b> : Gọi HS nêu phần bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 5</b>
<b>I-Mục tiêu</b> :


- Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải
quyết phù hợp.


- Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin.


- Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn


<b>II-Chuẩn bị</b> :


1. GV : Công tác tuần.


2. HS : Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ.
III-Hoạt động lên lớp


Giáo viên Học sinh


1. Ổn định :
2. Nội dung :
- Giới thiệu:


- Phần làm việc ban cán sự lớp:


- Nhận xét chung:


- Ưu: Vệ sinh tốt,sách vở khá đầy đủ,


biết tham gia các hoạt động đồn
thể…


- Tồn tại: Học sinh học bài quá yếu,


Hát tập thể


- Lớp trưởng điều khiển


- Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt :
+ Học tập


+ Chuyên cần
+ Kỷ luật
+ Phong trào


+ Cá nhân xuất sắc, tiến bộ


---- - Tổ trưởng tổng kết điểm sau khi báo cáo.
Thư ký ghi điểm sau khi cả lớp giơ tay biểu
quyết.


4. Ban cán sự lớp nhận xét
+ Lớp phó học tập


+ Lớp phó kỷ luật
5. Lớp trưởng nhận xét
6. Lớp bình bầu :
Cá nhân tiến bộ



-Thư ký tổng kết bảng điểm thi đua của
các tổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

về nhà cần cố gắng học bài nhiều
hơn nữa…


- Tuyên dương cho tổ hạng nhất, cá
nhân xuất sắc, cá nhân tiến bộ
3. Công tác tuần tới :


- Phát động phong trào thi đua
- Vệ sinh trường lớp.


- Khắc phục những tồn tại của tuần


trước


- Chăm sóc cây.


- Đóng góp các khoản tiền


* Bài hát kết thúc tiết sinh hoạt


- HS chơi trò chơi sinh hoạt, văn nghệ,…
theo chủ điểm tuần, tháng .


- Cả lớp hát


<b> TUAÀN 5</b>




<i><b>Thứ hai ngày 27 tháng 09 năm 2010.</b></i>



<b>ĐẠO ĐỨC: ( T 5 ) BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Giúp HS hiểu :


 Mọi trẻ em đều có quyền được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan
đến trẻ em.


 Việc trẻ em được bày tỏ ya kiến sẽ giúp cho những quyết định có liên
quan đến các em phù hợp với các em hơn. Điều đó thể hiện sự tơn trọng
các em, tạo điều kiện để các em phát triển tốt nhất.


 Trước những việc có liên quan đến mình các em được phép nêu ý kiến,
bày tỏ suy nghĩ và ý kiến đó phải được lắng nghe, tơn trọng. Nhưng không
phải các em được phép bày tỏ ý kiến để địi hỏi mọi thứ khơng phù hợp.
- Biết nêu ý kiến của mình đúng lúc, đúng chỗ.Lắng nghe ý kiến của bạn bè,
người lớn và biết bày tỏ quan điểm


- Ý thức được quyền của mình, tơn trọng ý kiến của cácbạn và tôn trọng ya
kiến của người lớn..


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


 Giấy màu xanh – đỏ – vàng cho mỗi HS (HĐ3 – tiết 1)
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>1.</b></i> <i><b>kiểm tra bài cũ:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>* Giới thiệu bài</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>
<b>NHẬN XÉT TÌNH HUỐNG</b>


<i>em bố Tâm làm đúng hay sai ?</i> <i>Vì </i>
<i>sao ?</i>


+ Khẳng định : Bố bạn Tâm làm như
vậy là chưa đúng. Bạn Tâm phải được
phép nêu ý kiến liên quan đến việc
học của mình. Bố bạn phải cho bạn
biết trước khi quyết định và cần nghe
ý kiến của Tâm.


+ Hỏi : <i>Điều gì sẽ xảy ra nếu như các </i>
<i>em khơng được bày tỏ ya kiến về </i>
<i>những việc có liên quan đến em ?</i>


- HS lắng nghe tình huống.
HS trả lời, chẳng hạn :


 Như thế là sai vì việc học tập của
Tâm, bạn phải được biết và tham gia
ý kiến.


 Sai, vì đi học là quyền của Tâm.


+ HS lắng nghe.



+ HS động não trả lời.
GV ghi lại các ý kiến – dựa trên các ý


kiến tổng hợp lại và kết luận : khi
không được nêu ý kiến về những việc
có liên quan đến mình có thể các em
sẽ phải làm những việc khơng đúng,
không phù hợp.


+ Hỏi : <i>Vậy, đối với những việc có liên</i>
<i>quan đến mình, các em có quyền gì ?</i>


+Kết luận : <b>Trẻ em có quyền bày tỏ </b>
<b>ý kiến về những việc có liên quan </b>
<b>đến trẻ em.</b>


+ HS động não trả lời.


+ HS trả lời : Chúng em có quyền bày
tỏ quan điểm, ý kiến.


+ HS nhắc lại (2 – 3 HS).


<i><b>Hoạt động 2</b></i>
EM SẼ LÀM GÌ ?
- GV tổ chức cho HS làm việc theo


nhóm.


+ u cầu các nhóm đọc 4 tình huống.


1. Em được phân cơng làm một việc
khơng phù hợp với khả năng hoặc


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

không phù hợp với sức khỏe của em.
Em sẽ làm gì ?


2. Em bị cơ giáo hiểu lầmvà phê bình.
3. Em muốn chủ nhật này được bố mẹ
cho đi chơi.


4. Em muốn được tham gia vào một
hoạt động của lớp, của trường.


+ Yêu cầu các nhóm tahỏ luận trả lời
câu hỏi như sau : Nhóm 1 – 2 : câu 1;
nhóm 3 – 4 : câu 2; nhóm 5 – 6 : câu
3: nhóm 7 – 8 : câu 4.


- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp :
+ Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trả lời
câu hỏi tình huống của mình, các
nhóm khác bổ sung và nhận xét cách
giải quyết.


+ Hỏi : Vì sao các em chọn cách đó ?


- HS thảo luận theo hướng dẫn.


- HS làm việc cả lớp :



+ Đại diện các nhóm trình bày và
nhận xét.


- Các nhóm trả lời :


<i><b>Hoạt động 3</b></i>
BÀY TỎ THÁI ĐỘ
- GV tổ chức cho HS làm việc theo


nhóm.


+ Phát cho các nhóm 3 miếng bìa màu
xanh – đỏ – vàng.


+ Yêu cầu các nhóm thảo luận về các
câu sau :


- HS làm việc nhóm.


+ Các nhóm thảo luận, thống nhất ý cả
nhóm tán thành, không tán thành hoặc
phân vân ở


<b>1. Trẻ em có quyền có ý kiến riêng </b>
<b>về các vấn đề có liên quan đến trẻ </b>
<b>em. </b>


<b>2. Trẻ em cần lắng nghe, tôn trọng ý</b>
<b>kiến của người khác.</b>



<b>3. Người lớn cần lắng nghe ý kiến </b>
<b>trẻ em.</b>


<b>4. Mọi trẻ em đều được đưa ý kiến </b>
<b>và ý kiến đó đều phải được thực </b>
<b>hiện.</b>


<i>Câu nào cả nhóm tán thành thì ghi số </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i>của câu đó vào miếng bìa đỏ, phân </i>
<i>vân thì ghi </i>


<i>vào miếng bìa vàng, nếu không tán </i>
<i>thành thì ghi vào miếng bìa xanh.</i>


- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp :
+ Yêu cầu 1 HS lên bảng lần lượt đọc
từng câu để các nhóm nêu ý kiến.


<i>+ Với những câu có nhóm trả lời sai </i>
<i>hoặc phân vân thì GV u cầu nhóm </i>
<i>đó giải thích và mời nhóm trả lời đúng</i>
<i>giải thích lại cho cả lớp cùng nghe vì </i>
<i>sao lại chọn đáp án đó.</i>


+ Lấy ví dụ về một ý muốn của trẻ em
mà không thể thực hiện.


+ Tổng kết, khen ngợi nhóm đã trả lời
chính xác.



+ Kết luận : <b>Trẻ em có quyền bày tỏ </b>
<b>ý kiến về việc có liên quan đến mình</b>
<b>nhưng cũng phải biết lắng nghe và </b>
<b>tôn trọng ý kiến của người khác. </b>
<b>Không phải mọi ý kiến của trẻ em </b>
<b>đều được đồng ý nếu nó khơng phù </b>
<b>hợp.</b>


- Các nhóm giơ bìa màu thể hiện ý
kiến của nhóm đối với mỗi câu.


- Lấy ví dụ : Địi hỏi bố mẹ nng
chiều, địi hỏi chiều q khả năng của
bố mẹ…


- 1 – 2 HS nhắc lại.


<b>3.Củng cố,dặn dị</b>


- GV u cầu HS về nhà tìm hiểu
những việc có liên quan đến trẻ emvà
bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề đó.


- HS lắng nghe, ghi nhớ.


<b>TẬP ĐỌC : ( T 9)</b>


<b> NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>



- Đọc đúng , trơi chảy toàn bài. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, cảm . Đọc


phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và
câu hỏi.


- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Nắm được ý chính của câu chuyện. Hiểu ý
nghĩa câu chuyện : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự
thật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


 Tranh minh hoạ bài tập đọc.


 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


 Hai HS đọc thuộc lòng bài <i>Tre Việt Nam </i> và trả lời câu hỏi 2, 3 trong
SGK.


 GV nhận xét và cho điểm.


<b>2. Bài mới</b>


<b>a ,Giới thiệu bài </b> - Nghe GV giới thiệu bài.


<b>b .Luyện đọc </b>



- Đọc trơn toàn bài.
- Đọc từng đoạn


+ Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong


bài. + HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - đọc 2-3 lượt.
+ Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi


phát âm; ngắt nghỉ hơi, giọng đọc cho
HS ; hướng dẫn HS đọc đúng những
câu hỏi, câu cảm ; nghỉ hơi đúng (nghỉ
hơi nhanh, tự nhiên) trong câu văn
sau: “Vua ra lệnh….trừng phạt”.


+ Sửa lỗi theo hướng dẫn của GV.


+ Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ


ngữ mới và khó trong bài. + HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ ngữ mới và khó trong bài.
- Đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp.


- Cho HS đọc cả bài. - Một, hai HS đọc lại cả bài.
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt, thể


hiện giọng đọc như đã xác định ở Mục
tiêu.


- Theo dõi GV đọc mẫu.


<b> C .Hướng dẫn tìm hiểu bài </b>



- Yêu cầu HS đọc thầm toàn truyện và
trả lời câu hỏi: <i>Nhà vua chọn người</i>
<i>như thế nào để truyền ngôi?</i>


- Chọn một người trung thực để
truyền ngôi.


- HS đọc đoạn mở đầu câu chuyện và
trả lời các câu hỏi:


+ <i>Nhà vua làm cách nào để tìm được</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

truyền ngơi, ai khơng có thóc nộp sẽ
bị trừng phạt.


<i>+ Thóc đã chín có nảy mầm được</i>


<i>không?</i> - 1 HS trả lời.


- HS đọc đoạn 2 và trả lời các câu hỏi:
+ <i>Theo lệnh vua chú bé Chơm đã làm</i>


<i>gì? Kết quả ra sao</i>? + Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sóc nhưng thóc khơng nảy
mầm.


+ <i>Đến kì nộp thóc cho vua, mọi người</i>
<i>đã làm gì? Chơm làm gì</i>?


+1 HS trả lời.


+ <i>Hành động của chú bé Chơm có gì</i>


<i>khác mọi người?</i> + Chơm dũng cảm dám nói sự thật, không sợ bị trừng phạt.
- HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:


<i>Thái độ của mọi ngưòi như thế nào khi</i>
<i>nghe Chơm nói sự thật?</i>


- Mọi người sững sờ ngạc nhiên, sợ
hãi thay cho Chơm vì Chơm dám nói
sự thật sẽ bị trừng phạt.


- HS đọc đoạn cuối bài và trả lời câu
hỏi:<i>Theo em, vì sao người trung thực</i>
<i>là người đáng quý?</i>


- 2đến 3 HS trả lời.( <i><b>câu hỏi dành cho</b></i>
<i><b>học sinh khá,giỏi)</b></i>


 <i>Kết luận :</i> Câu chuyện ca ngợi chú
bé Chôm trung thực, dũng cảm,
dám nói lên sự thật.


<b>d . Hướng dẫn HS đọc diễn cảm </b>


 Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn
trong bài. GV hướng dẫn để các em
tìm đúng giọng đọc bài văn và thể
hiện diễn cảm.



- 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong
bài.


 GV hướng dẫn LĐ diễn cảm đoạn
2, 3


- GV đọc mẫu đoạn 2, 3. - Nghe GV đọc.
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ,


mỗi nhóm 3 HS yêu cầu luyện đọc
theo hình thức phân vai.


- Thực hành luyện đọc trong nhóm
theo từng vai: người dẫn chuyện, chú
bé Chơm, nhà vua.


- Tổ chức cho một vài nhóm HS thi


đọc trước lớp - 3 đến 4 nhóm HS thi đọc, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm
đọc hay nhất.


<b>3.Củng cố, dặn dò </b>


- Câu chuyện này muốn nói với em


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài và
chuẩn bị bài sau.



<b>TOÁN: ( T 21) LUYỆN TẬP</b>


<b>I.MỤC TIÊU:</b> Giúp HS:


- Củng cố về số ngày trong các tháng của năm. Biết năm thường: 365 ngày,


năm nhuận: 366 ngày. Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo th/gian đã học.


- HS nói được ngày của từng tháng trong năm,năm nhuận và năm không
nhuận.Chuyển đổi được đơn v ị đo giữa ngày,giờ,phút,giây. X ác định được một
năm cho trước thuộc thế kỉ nào.


- Rèn luyện cho HS tính kiên trì ,tự giác trong học tập.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: </b>- Nội dung BT 1-VBT kẻ sẵn trên Bp.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU</b>:
<i><b>1)</b></i> KTBC:


- GV: Gọi 3HS lên sửa BT luyện tập thêm


ở tiết trước, đồng thời kiểm tra VBT của


HS.


- GV: Sửa bài, nhận xét & cho điểm HS.


<i><b>2) Dạy-học bài mới</b><b> :</b></i>


<i><b>*Gthiệu: Củng cố các kthức đã học về</b></i>


các đvị đo th/gian.


<i><b>*Hdẫn luyện taäp:</b></i>


<b>Bài 1: </b>- Y/c HS tự làm bài.


- Y/c HS: Nhận xét bài làm của bạn, sau


đó GV nhận xét & cho điểm HS.


- Y/c HS nêu lại: những tháng nào có 30


ngày? những tháng nào có 31 ngày?


Tháng 2 có bao nhiêu ngày?


- Gthiệu: những năm tháng 2 có 28 ngày


là năm thường, những năm tháng 2 có 29


ngày là năm nhuận. 1 năm nhuận có 366
ngày. Cứ 4 năm thì có 1 năm nhuận. (GV:




- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới
lớp theo dõi, nhận xét bài làm của


baïn.



- HS: Nhắc lại đề bài.


- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm
VBT.


- HS: Nxét bài của bạn & đổi chéo
bài kiểm tra nhau.


- HS: tháng 1,3,5,7,8,10,12 c ó 30
ngày


-Tháng 2 c ó 28 hoặc 29 ngày
- C ác tháng 2,4,6,11 c ó 31 ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Cho ví dụ ).


<b>Bài 2: </b>- GV: Y/c HS tự đổi đơn vị đo, sau


đó gọi một số HS giải thích cách đổi của


mình.


<b>Bài 3:</b> - GV: Y/c HS đọc đề & tự làm BT
- Y/c HS: Nêu cách tính số năm từ khi vua
Quang Trung đại phá quân Thanh đến
nay.


- Y/c HS tự làm các phần <i>b</i> & sửa bài.
<i><b>3) Củng cố-dặn do</b><b> ø:</b></i>



- GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT &
CBB sau.


tiếp phần <i>b</i>


- 3HS lên bảng làm BT, mỗi HS
làm 1 dòng, cả lớp làm VBT.
- Năm 1789, thuộc TK thứ XVIII
- HS: Th/h phép trừ:


2005 -1789 = 216 naêm


- HS: Làm tương tự & sửa bài.




<b>---L</b>


<b> ỊCH SỬ: (T 5)</b> <b>NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ</b>


<b>CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC</b>
<b>I/ MỤC TIÊU</b>:


Sau bài học, hs nắm được:


 Thời gian nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ là từ
năm 179 TCN đến năm 938 ;Một số chính sách áp bức bóc lột của các
triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta; Nhân dân ta không
chịu khuất phục, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược,
giữ gìn nềnđộc lập dân tộc ( HS khá , giỏi).



 HS nêu được đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ


của triều đại phong kiến phương Bắc.


 GDHS : biết tôn trọng và gìn giữ truyền thống yêu nước của dân tộc ta.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


 Phiếu thảo luận nhóm và bảng phụ kẻ sẵn nội dung


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>


kiểm tra bài cũ


- Gv gọi 3 Hs lên bảng yêu cầu Hs 1 và Hs
2 trả lời 2 câu hỏi cuối bài 2; Hs 3 kể lại
cuội kháng chiến chống quân xâm lược
Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc.


- Gv nhận xét việc học bài ở nhà của Hs.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

2<b>. Bài mới: – giới thiệu bài mới</b> - Hs nghe Gv giới thiệu bài, sau đó mở
SGK trang 17.


<b>Hoạt động 1:</b>


<b>chính sách áp bức bóc lột</b>


<b>của các triều đại phong kiến phương bắc đối với nhân dân ta</b>



- Gv yêu cầu Hs đọc SGK từ “<i>Sau khi</i>
<i>Triệu Đà thơn tính … sống theo luật pháp</i>
<i>của người Hán”</i>


- Gv hỏi: sau khi thơn tính được nước ta,
các triều đại phong kiến phương Bắc đã thi
hành những chính sách áp bức, bóc lột nào
đối với nhân dân ta?


- Gv yêu cầu Hs thảo luận nhóm theo yêu
cầu: Tìm sự khác biệt về tình hình nước ta
về chủ quyền, về kinh tế, về văn hóa và
sau khi bị các triều đại phong kiến phương
Bắc đô hộ. (Gv treo bảng phụ).


- Gv gọi một nhóm đại diện nêu kết quả
thảo luận. Gv nhận xét các ý kiến của Hs,
ghi các ý kiến đúng lên bảng để hoàn
thành bảng so sánh như sau:


- Hs đọc thầm SGK.


- Hs tiếp nối nhau phát biểu ý kiến đến
khi đủ ý thì dừng lại:


+ Chúng chia nước ta thành nhiều quận,
huyện do chính quyền người Hán cai
quản.



+ Chúng bắt nhân dân ta lên rừng săn
voi, tê giác, bắt chim quý, đẵn gỗ trầm,
xuống biển mò ngọc trai, bắt đồi mồi,
khai thác san hô để cống nạp.


+ Chúng đưa người Hán sang ở lẫn với
dân ta, bắt dân ta phải theo phong tục
của người Hán, học chữ Hán, sống theo
pháp luật của người Hán.


- Hs chia thành các nhóm, mỗi nhóm từ 4
đến 6 em, thảo luận và điền kết quả thảo
luận vào phiếu.


-1 Hs đọc phiếu trước lớp, các nhóm
khác theo dõi và bổi sung ý kiến.


Tình hình nước ta sau khi bị các triều đại phong kiến phương bắc đô hộ:
Thời gian


Các mặt Trước năm 179 TCN Từ năm 179 đến năm 938


Chủ quyền Là một nước độc lập Trở thành quận huyện phong kiến của
phương Bắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Văn hóa Có phong tục tập quán
riêng


Phải theo phong tục của người Hán, học
chữ Hán, những nhân dân ta vẫn giữ gìn


bản sắc dân tộc


- Gv kếu luận về nội dung hoạt động 1 : Từ năm 179 TCN đến năm 938 , các


triều đại phong kiến phương Bắc nối tiếp nhau đô hô nước ta. Chúng biến
đất nước ta từ một nước độc lập trở thành một quận huyện của chúng, và thi
hành niều chính sách ap bức bóc lột tàn khốc khiến nhân dân ta vô cùng cực
nhục. Không chịu khuất phục, nhân dân ta vẫn giữ gìn các phong trục truyền
thống, lại học thêm nhiều nghề mới của người dân phương Bắc, đồng thời
liên tục khởi nghĩa chống lại phong kiến phương Bắc.


<b>Hoạt động 2:</b>


các cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của phong kiến phương bắc
- Gv phát phiếu học tập cho từng Hs, nếu


khơng có phiếu thì Gv hướng dẫn Hs kẻ
bảng thống kê vào vở.


- Gv nêu yêu cầu: Hãy đọc SGK và điền các
thông tin về các cuộc khởi nghĩa của nhân
dân ta chống lại ách đô hộ của phong kiến
phương Bắc vào bảng thống kê.


- Gv yêu cầu Hs báo cáo kết quả trước lớp.
- Gv ghi ý kiến của Hs lên bảng để hoàn
thành bảng thống kê như sau:


- Hs nhận phiếu hoặc tự kẻ bảng thống kê
theo hướng dẫn.



- Hs làm việc cá nhân.


- 1 Hs nêu, Hs khác theo dõi và bổ sung.


<b>Các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta</b>


chống lại ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc
- Gv hỏi: Từ năm 179 TCN đến năm 938


nhân dân ta đã có bao nhiêu cuộc khởi nghĩa
lớn chống lại ách đô hộ của các triều đại
phong kiến phương Bắc?


- Mở đầu cho các cuộc khởi nghĩa ấy là cuộc
khởi nghĩa nào?


- Cuộc khởi nghĩa nào đã kết thúc hơn một
nghìn năm đô hộ của các triều đại phong
kến phương Bắc và giành lại độc lập hoàn
toàn cho đất nước ta?


- Việc nhân dân ta liên tục khởi nghĩa chống
lại ách đơ hộ của các triều đại phong kiến
phương Bắc nói lên điều gì?


- Có 9 cuộc khởi nghĩa lớn.


- Là khởi nghĩa của Hai Bà Trưng



- Khởi nghĩa Ngô Quyền với chiến thắng
Bạch Đằng năm 938.


- Nhân dân ta có một lịng nồng nàn u
nước, quyết tâm, bền chí đánh giặc giữ
nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Gv gọi Hs đọc phần ghi nhớ cuối bài.
- Gv tổng kết giờ học, dặn dò Hs về nhà học
thuộc phần ghi nhớ, trả lời các câu hỏi cuối
bài và chuẩn bị bài sau.


- 2 Hs lần lượt đọc trước lớp, Hs cả lớp
theo dõi trong SGK.


<b>Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009</b>
<i><b>TH</b></i>


<i><b> Ể</b><b> </b><b> D</b><b> Ụ</b><b> </b><b>C</b><b> </b></i><b> : ( T 9)</b>


<b> ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP- TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT</b>
<b>DÊ</b>”


<i><b>I.Mục tiêu:</b></i>


+ Củng cố về đội hình đội ngũ . Học động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp
. Yêu câù HS thực hiện đúng kĩ thuật động tác.





+ HS biết trò chơi TC “Bịt mắt bắt dê”. HS tham gia chơi chủ động, tích
cực.


+ Hs tham gia tập luyện tự giác,tích cực,có tính kỉ luật.


<b>II. Địa điểm ,phương tiện</b>: + Sân trường
+ 1 cái còi
+ 6 cái khăn


<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP D Y H C:</b>Ạ Ọ


NỘI DUNG YÊU CẦU KỸ THUẬT BIỆN PHÁP THỰC HIỆN


I. MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp:


2. Phổ biến bài mới
( Thị phạm )


3. Khởi động
+ Chung:
+ Chuyên môn:


GV cho tập hợp lớp


- Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
- Chấn chỉnh đội ngũ, trang phục liện
tập


Trị chơi: “Tìm người chỉ huy”



II. CƠ BẢN:
1. Ôn bài cũ:
2. Bài mới:


( Ghi rõ chi tiết các động
tác kỹ thuật )


a. Đội hình đội ngũ


- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng,
điểm số, đi dều vòng phải, vòng trái,
đứng lại


- Học động tác đổi chân khi đi đều sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

3. Trò chơi vận động
(hoặc trò chơi bổ trợ thể
lực)


- Dạy bước đệm tại chỗ


- Dạy bước đệm trong bước đi


Chú ý: Động tác đếm phải nhanh khớp
với nhịp hơ


b. Trị chơi “Bịt mắt bắt dê”


III. KẾT THÚC:


1. Hồi tỉnh: (Thả lỏng)
2. Tổng kết giờ học:
(Đánh giá, xếp loại)
3. Nhắc nhở và bài tập
về nhà


HS làm động tác thả lỏng
GV cùng HS hệ thống bài


Nhận xét đánh gía giờ học, giao bài
tập về nhà.


Đi theo vịng trịn


<b>TỐN: ( T 22)</b> <b>TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG </b>


<b>I.MỤC TIÊU:</b> Giúp HS:


- Bước đầu nhận biết được số trung bình cộng của nhiều số.


- Biết cách tính số trung bình cộng của nhiều số.


- HS biết vận dụng bài học vào thực tiễn để tính tốn .


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b> - Hình vẽ & đề bài tốn <i>a, b </i>phần bài học SGK
viết sẵn trên Bp.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU</b>:
<i><b>1) KTBC</b><b> : </b></i>



- GV: Gọi 2HS lên sửa BT luyện tập thêm


ở tiết trước, đồng thời kiểm tra VBT của


HS.


- GV: Sửa bài, nhận xét & cho điểm HS.


<i><b>2) Dạy-học bài mới</b><b> :</b></i>


<i><b>*Gthiệu: Giờ tốn hơm nay các em sẽ đc</b></i>
làm quen với số TBC của nhiều số.


<i><b>*Gthiệu số TBC & cách tìm số TBC:</b></i>


<i>a) Bài toán 1:</i>


- Y/c: HS đọc đề toán.


- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới
lớp theo dõi, nhận xét bài làm của


bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Hỏi: + Có tất cả bao nhiêu lít dầu?


+ Nếu rót đều số dầu ấy vào 2 can thì mỗi


can có bao nhiêu lít dầu?



- Y/c HS: Trình bày lời giải bài tốn.


- Giới thiệu: Can thứ nhất có <i>6 l</i> dầu, can


thứ hai có <i>4 l </i> dầu. nếu rót đều số dầu này


vào 2 can thì mỗi can có<i> 5 l </i>dầu. <i>Ta nói</i>


<i>trung bình mỗi can có 5 l dầu. Số 5 được</i>


<i>gọi là số TBC của hai số 4 & 6.</i>


- Hỏi: Can thứ nhất có <i>6 l </i> dầu, can thứ hai
có <i>4 l </i>dầu, vậy TB mỗi can có mấy lít
dầu?


+ Dựa vào cách giải bài tốn trên, ai có thể


nêu cách tìm số TBC của 6 & 4?


- GV: Kh/định lại (để tìm số TBC của hai
số 6 & 4 ta tính tổng của hai số rồi lấy
tổng chia cho 2, 2 chính là số các số hạng
của tổng 4+6.


- Y/c HS: Phaùt biểu lại quy tắc tìm số TBC
của nhiều số.


- có 6 lít dầu



- mỗi can 5l


Gi
ả i:


Tổng số lít dầu của 2 can là:


6 + 4 = 10 ( Lít )


Số lít dầu rót đều vào mỗi can là :


10 : 2 = 5 ( lít


Đáp số : 5 lít dầu


<i>- Lấy ( 6 + 4 ) : 2 = 5</i>


<i>b) Bài toán 2:</i>


- GV: Y/c HS đọc đề.


- GV tiến hành tương tự bài toán 1


- Y/c HS làm bài.


- GV: + Nxét bài làm của HS & hỏi: Ba số
25, 27, 32 có TBC là bao nhiêu?


+ Muốn tìm số TBC của các số 25, 27, 32
ta làm thế nào?



<i><b>*Luyện tập-thực hành:</b></i>


<b>Bài 1/ a,b, c </b>- Y/c HS đọc đề, tự làm bài.
- GV sửa bài, nhận xét, cho điểm. (có thể


viết biểu thức tính, khơng cần viết câu


TL).


<b>Bài 2:</b> - GV: Y/c HS đọc đề.


Giải:


Tổng số học sinh của 3 lớp là:


25 + 27 + 32 = 84 ( học sinh )


Trung bình mỗi lớp có :


84 : 3 = 28 ( học sinh )
Đáp số : 28 học sịnh


( 25 + 27 + 32 ) : 3 = 28


28 là số trung bình cộng của 3 số


25 , 27, 32


a, ( 42 + 52 ) : 2 = 47


b, ( 36 + 42 + 57 ) : 3 = 45
c, ( 34 + 43 + 52 + 39 ) : 4 = 42


Gi
ả i :


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Hỏi: Bài tốn cho biết gì? Bài tốn y/c ta
tính gì?


- Y/c: HS làm bài & sửa bài. GV nxét &
cho điểm.


<i><b>3) Củng cố-dặn do</b><b> ø:</b></i>


- Hỏi: Quy tắc tìm số TBC của nhiều số.
- GV: T/kết giờ học, dặn : <sub></sub> Làm BT &
CBB sau.


(36 + 38 + 40 + 34 ) : 4 = 37
( kg)


Đáp số : 37 kg


<b>CHÍNH TẢ: ( T 5)</b>


<b>NHỮNG HẠT THĨC GIỐNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


 Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài <i>Những</i>



<i>hạt thóc giống</i>.


 HS biết cách trình bày một đoạn văn cĩ lời nhân vật. Làm đúng các bài
tập phân biệt những tiếng có âm, vần dễ lẫn: <i>l/n, en/eng.</i>


 Rèn cho HS tính kiên trì,cẩn thận.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


 4 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2b.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


 HS viết bảng con , 2 HS viết bảng lớp các từ ngữ sau : <i>nghỉ chân, dân</i>


<i>daâng, vầng, trên sân, tiễn chân,…</i>


 GV nhận xét và cho điểm.
<b>2.Bài mới</b>


<b>Giới thiệu bài </b>


- GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên
bài lên bảng.


- Nghe GV giới thiệu bài.


<b> Hướng dẫn HS nghe viết </b>



- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả


trong SGK 1 lượt. - Cả lớp theo dõi và đọc thầm lạiđoạn văn cần viết 1 lượt.
- Đoạn văn có mấy câu? Chữ đầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Trong đoạn văn có những chữ nào


phải viết hoa? Vì sao? - 1 HS trả lời
- Lời nói trực tiếp của các nhân vật


phải viết như thế nào? - Lời nói trực tiếp của các nhân vậtphải viết sau dấu hai chấm, xuống
dòng, gạch đầu dòng.


- u cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn
khi viết chính tả.


- HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết
chính tả: <i>luộc kĩ, dõng dạc, truyền</i>
<i>ngôi,…</i>


- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa


tìm được. - 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viếtvào bảng con.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở - HS viết bài vào vở


- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi - HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để
sốt lỗi theo lời đọc của GV.


- GV chấm từ 7- 10 bài, nhận xét từng
bài về mặt nội dung, chữ viết, cách


trình bày


- Các HS còn lại tự chấm bài cho
mình.


<b> Hướng dẫn làm bài tập chính tả </b>


<i><b>Bài 2(a,b)</b></i>


- GV lựa chọn phần b


- Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Chia lớp thành 4 đội, HS chơi trò thiø


tiếp sức. Trong 5 phút, đội nào điền
từ đúng, nhanh là đội thắng cuộc.


- Các đội lên bảng điền từ theo hình
thức tiếp nối. Mỗi HS điền một từ, sau
đó chuyền viết cho bạn khác trong đội
lên bảng tìm.


- GV cùng HS kiểm tra bài cuả từng
đội. Tuyên dương đội thắng cuộc.


<i>- Lời giải:</i>


b) <b>chen</b> chân – <b>len</b> qua – <b>leng</b>
keng-áo <b>len</b> – màu <b>đen</b> – <b>khen</b> em



- u cầu HS cả lớp đọc lại đoạn văn
đã điền.


<b>Bài 3:</b>Dành cho HS khá,giỏi


-Đọc đoạn văn đã điền trên bảng.
- HS khá ,giỏi tự giải câu đố.


<b> 3.Củng cố, dặn dò</b>


- Nhận xét tiết học. Dặn HS nào viết
xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài
cho đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Dặn dò chuẩn bị bài sau.


Ngày:


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ( T 9 )</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC- TỰ TRỌNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


 Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trung thực, tự trọng.


 HS biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ,tục ngữ và từ Hán Việt


thông dụng) về chủđiểm trung thực - Tự trọng.


 HS Biết sử dụng những từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào


vốn từ tích cực.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


 Từ điển HS.


 Tờ giấy khổ to đã viết sẵn BT 1
 Bảng phụ viết sẵn BT 3,4


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


- KT bài :"Luyện tập từ láy và từ ghép "
+ 1 HS làm BT 2 của tiết trước.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới</b>
<b>Giới thiệu bài </b>


- GV neâu mục đích, yêu cầu của tiết


học. - Nghe GV giới thiệu bài.


<b>* Luyện tập.</b>
<b>Bài 1:</b>


- Hướng dẫn HS làm bài tập - 1 HS đọc toàn yêu cầu bài tập.
- GV phát phiếu cho từng cặp HS trao


đổi, làm bài.



- HS thảo luận nhóm và trình bày kết
quả.


- GV nhận xét, chốt ý:


+ Từ cùng nghĩa với <i>trung thực</i> là:
thẳng thắn,thẳng tính, ngay thẳng,
chân thật, thật thà,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

+ Từ trái nghĩa với <i>trung thực</i> là:
dối trá, gian dối, gian lận, gian manh,
gian ngoan,…


<b>Baøi 2:</b>


-GV hướng dẫn HS làm bài - 1 HS đọc yêu cầu đề bài.


- GV yêu cầu HS đặt câu - HS suy nghĩ, mỗi em đặt 1 câu với 1
từ cùng nghĩa với <i>trung thực</i>,1 câu với
1 từ trái nghĩa với <i>trung thực</i>.


- 1 số HS nối tiếp nhau đọc những
câuvăn đã đặt.


- GV nhận xét nhanh.


<b>Bài 3:</b>


- GV hướng dẫn HS làm bài - HS đọÏc thầm yêu cầu.



- Từng cặp trao đổi. Các em có thể sử
dụng từ điển để tìm nghĩa của từ <i>tự</i>
<i>trọng</i>.Đối chiếu nghĩa tìm được trong
từ điển với các nghĩa ghi ởcác dịng
a,b,c,d đểtìm lời giải.


- GV dán lên bảng 2,3 tờ phiếu. - 2,3 HS lênbảng thilàm bài-khoanh
tròn chữ cái trước câu trảlời đúng.
- Cả lớp nhận xét


- GV nhận xét, chốt lại.


<b>Bài 4:</b>


- GV hướng dẫn HS làm bài - 1 HS đọc yêucầu củabài


- Từng cặp trao đổi, trả lời câu hỏi
- GV mời HS lên bảng làm bài.


- Gv nhaän xeùt


- 2,3 HS lên bảng làm bài trên phiếu:
gạch dưới bằng bút đỏ trước các thành
ngữ, tục ngữ nói về tính <i>trung thực</i>,
gạch dưới bằngbút xanh dưới các
thành ngữ nói về lịng <i>tự trọng</i>


sau đó đọc kết quả.
- Cả lớp nhận xét.



<b>3.Củng cố, dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>



<b>---Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2009</b>


<b>TẬP ĐỌC : ( T 10 )</b>


<b>GAØ TRỐNG VÀ CÁO</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Đọc đúng ,trơi chảy, lưu lốt tồn bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ


cuối mỗi dòng thơ. Biết đọc bài với giọng vui, dí dỏm thể hiện được tâm trạng
và tính cách của nhân vật.Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với
giọng vui,dí dỏm.


- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý ngầm sau lời nói ngọt ngào của Cáo và Gà
Trống. Hiểu ý nghĩa của bài thơ ngụ ngôn: Khuyên con người hãy cảnh giác và
thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ
xấu xa như Cáo.HTL đoạn thơ khoảng 10 dịng.


- GDHS : Trong cuộc sống phải luôn cảnh giác trước những kẻ xấu.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


 Tranh minh hoạ bài tập đọc.


 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


 Hai HS tiếp nối nhau đọc bài <i>Những hạt thóc giống</i> và trả lời các câu hỏi
1, 3 trong SGK.


 GV nhận xét và cho ñieåm.


<b>2. Bài mới</b>
<b>Giới thiệu bài </b>
<b> Luyện đọc </b>


- Đọc từng đoạn của bài thơ.


+ Yêu cầu HS đọc từng đoạn của bài


thơ. + HS tiếp nối nhau đọc đoạn của bài thơ ; đọc 2-3 lượt.
+ Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi


phát âm, cách đọc cho các em. + Sửa lỗi phát âm , cách đọc theo hướng dẫn của GV.
+ Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ


ngữ mới và khó trong bài. + HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ ngữ mới và khó trong bài.
- Đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- GV đọc mẫu toàn bài một lượt, thể
hiện giọng đọc như đã xác định ở
Mục tiêu.



- Theo dõi GV đọc mẫu.


<b> Hướng dẫn tìm hiểu bài </b>


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả
lời các câu hỏi :


<i>+ Gà Trống đứng ở đâu, Cáo đứng ở</i>


<i>đâu?</i> + Gà Trống dậu vắt vẻo trên một cành cây cao. Cáo đứng dưới gốc cây.
+ <i>Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống</i>


<i>xuống đất? </i> + 1 HS trả lời.


+ <i>Tin tức Cáo thông báo là sự thật</i>


<i>hay bịa đặt</i>? + Đó là tin Cáo bịa ra nhằm dụ Gà Trống xuống đất.
- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời các


câu hỏi :


+ <i>Vì sao Gà Trống không nghe lời</i>


<i>Cáo?</i> + Gà biết sau những lời ngon ngọt ấy là ý định xấu xa của Cáo: muốn ăn
thịt Gà.


+ <i>Gà tung tin có cặp chó săn đang</i>


<i>chạy đến để làm gì?</i> + 1 HS trả lời.



- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại
và trả lời các câu hỏi :


<i>+ Thái độ cuả Cáo như thế nào khi</i>


<i>nghe lời Gà nói?</i> + Cáo khiếp sợ, hồn lạc phách bay, quắp đuôi, co cẳng bỏ chạy.


<i>+ Thấy Cáo bỏ chạy thái độ của Gà</i>


<i>ra sao?</i> + Gà khối chí cười vì Cáo đã chẳng làm gì được mình, cịn bị mình lừa lại
phát khiếp.


<i>+ Theo em, Gà thông minh ở điểm</i>
<i>nào?</i>


- HS đọc câu hỏi 4 suy nghĩ lựa chọn


ý đúng phát biểu. -Ý đúng là ý 3.
 <i>Kết luận :</i> <i><b>Bài thơ khuyên con</b></i>


<i><b>người hãy cảnh giác và thông</b></i>
<i><b>minh như Gà Trống, chớ tin</b></i>
<i><b>những lời mê hoặc ngọt ngào của</b></i>
<i><b>những kẻ xấu xa như Cáo. </b></i>


<b> Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL</b>
<b>bài thơ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

 Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc đoạn
thơ. GV khen ngợi những HS đọc tốt,


hướng dẫn để những em đọc chưa
đúng tìm được giọng đọc phù hợp với
nội dung bài.


- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ.


 GV hướng dẫn LĐ diễn cảm đoạn
1, 2 theo cách phân vai.


- GV đọc diễn cảm khổ 1, 2. - Nghe GV đọc.
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ,


mỗi nhóm 3 HS yêu cầu luyện đọc
theo hình thức phân vai.


- Thực hành luyện đọc trong nhóm
theo từng vai: người dẫn chuyện, Gà
Trống, Cáo.


- Tổ chức cho một vài nhóm HS thi


đọc trước lớp - 3 đến 4 nhóm HS thi đọc, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm
đọc hay nhất.


 Yêu cầu HS tự HTL - HS tự HTL


 Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lịng - 3 đến 4 HS thi đọc.


<b> 3.Củng cố, dặn dò </b>



- GV gọi 1 đến 2 HS nhận xét về Gà


Trống và Cáo. - 1 đến 2 HS trả lời.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về


nhaø HTL bài thơ và chuẩn bị bài sau.


<b>TỐN : ( T 23 )</b> <b>LUYỆN TẬP</b>


I.


<b> MỤC TIÊU:</b> Giúp HS:


- Củng cố về số trung bình cộng, cách tìm số trung bình cộng.


- HS tính đđược số trung bình cộng của nhiều số; bước đầu biết giải toán về số
trung bình cộng.


- Rèn luyện cho học sinh tính kiên trì ,tự giác trong học tập.


<b>II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU</b>:


<i><b>1)</b></i> KTBC:


- GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở
tiết trước, đồng thời kiểm tra VBT của


HS.


- GV: Sửa bài, nhận xét & cho điểm HS.



<i><b>2) Dạy-học bài mới</b><b> :</b></i>




- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới
lớp theo dõi, nhận xét bài làm của


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i><b>*Gi</b><b>ớ</b><b>i thiệu: Củng cố các ki</b></i>ến thức đã


học về số TBC, cách tìm số TBC.
<i><b>*Hdẫn luyện tập:</b></i>


<b>Bài 1: </b>- Y/c HS nêu cách tìm số TBC của
nhiều số rồi tự làm bài.


- GV: Hdẫn HS sửa bài.


<b>Bài 2: </b>- GV: Y/c HS đọc đề bài.
- GV: Y/c HS tự làm bài.


- GV: Hdẫn HS sửa bài.


<b>Bài 3:</b> - GV: Y/c HS đọc đề.


- Hỏi: Ta phải tính TB số đo chiều cao
của mấy bạn?


- Y/c HS: Làm bài.



- GV: Nxét & cho điểm HS.
<i><b>3) Củng cố-dặn do</b><b> ø:</b></i>


- GV: T/kết giờ học, dặn : <sub></sub> Làm BT &
CBB sau.


- HS: Nhắc lại đề bài.


- HS nêu quy tắc, sau đó làm bài
vào VBT & đổi chéo vở để kiểm


tra nhau. (chỉ cần viết biểu thức
tính TBC của các số)


a) ( 96+121+143 ) : 3 = 120
b) ( 35+12+24+21+43 ) : 5 = 27
- HS: Đọc đề.


- HS: Laøm VBT, 1HS lên bảng
làm.


Gi
ả i :


Trung bình mỗi năm sốdân xã đó
tăng thêm là :


(96 + 82 + 71 ): 3 = 83 ( người )
Đáp số : 83 người.



Giải :


Trung bình sốđo chiều cao của mỗi


em học sinh lớp 4 là :


(138 + 132 + 130 + 136 + 134) : 4
=


134 ( cm )


Đáp số : 134 cm


<b>KHOA H ỌC:(T 9</b>

)

<b>SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VAØ MUỐI ĂN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


Sau bài học, HS có thể :


 Giải thích được lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và
chất béo có nguồn gốc thực vật: Để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể. Nói


về lợi ích của muối I- ốt: Giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ.


 Nêu tác hại của thói quen ăn mặn: dễ gây bệnh huyết áp cao.


 Biết vận dụng bài học vào thực tiễn để chăm sóc sức khoẻ cho bản thân.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

 Sưu tầm các tranh ảnh, thông tin, nhãn mác quảng cáo về các thực phẩm


có chứa I-ốt và vai trò của I-ốt đối với sức khỏe.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


 GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 14 VBT Khoa học.
 GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới </b>


<b>Hoạt động 1 : </b><i><b>TRỊ CHƠI THI KỂ TÊN CÁC MĨN ĂN</b></i>
<i><b>CUNG CẬP NHIỀU CHẤT BÉO</b></i>


<b>Bước 1 : </b>Tổ chức rút thăm


- GV chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử ra
một đội trưởng đứng ra rút thăm xem đội
nào nói trước.


- Mỗi đội cử ra một đội trưởng đứng ra rút
thăm xem đội nào nói trước.


<b>Bước 2 : </b>Cách chơi và luật chơi
- GV nêu cách chơi và luật chơi


<b>Bước 3 : </b>Thực hiện - Hai đội bắt đầu chơi theo hướng dẫn của
GV.


- GV bấm đồng hồ và theo dõi diễn biến
của cuộc chơi.



<b>Hoạt động 2 : </b><i><b>THẢO LUẬN VỀ ĂN PHỐI HỢP CHẤT BÉO</b></i>
<i><b>CÓ NGUỒN GỐC THỰC VẬT</b></i>


- GV yêu cầu cả lớp đọc lại danh sách các
món ăn chứa nhiều chất béo do các em đã lập
nên qua trị chơi và chỉ ra món ăn nào vừa
chứa chất béo động vật, vừa chứa chất béo
thựcvật.


- GV hỏi: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp
chất béo động vật và chất béo thực vật ?


- HS đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều
chất đạm do các em đã lập nên qua trò chơi
và chỉ ra món ăn nào vừa chứa đạm động vật
và đạm thực vật.


- HS trả lời.
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và phát


phiếu học tập cho các nhóm, nội dung phiếu
học tập như SGV trang 50


- HS làm việc với phiếu học tập theo nhóm.


<b>Hoạt động 3 : </b><i><b>THẢO LUẬN VỀ ÍCH LỢI CỦA MUỐI I-ỐT</b></i>
<i><b>VÀ TÁC HẠI CỦA ĂN MẶN</b></i>


- GV yêu cầu HS giới thiệu những tư liệu,


tranh ảnh đã sưu tâm về vai trò của muối I-ốt
đối với sức khỏe con người, đặc biệt là trẻ em.


- HS giới thiệu những tư liệu, tranh ảnh đã sưu
tâm về vai trò của muối I-ốt đối với sức khỏe
con người, đặc biệt là trẻ em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

+ Làm thế nào để bổ sung I-ốt cho cơ thể? + Để phòng tránh các rối loạn do thiếu I-ốt
gây lên.


+ Tại sao khơng nên ăn mặn? + Ăn mặn có liên quan đến bệnh huyết áp
cao.


<b>3.Củng cố dặn dò</b>


- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết
trong SGK.


- 1 HS đọc.
- GV nhận xét tiết học.


- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội
dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới.


<b>KỂ CHUYỆN: ( T 5)</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


 Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn


truyện) đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực.


 Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
(mẩu chuyện, đoạn truyện),nêu được nội dung chính của truyện.


 HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. GD và bồi
dưỡng cho HS về tính trung thực.


<b> II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


 Một số truyện viết về tính trung thực.


 Bảng phụ viết gợi ý 3 trong SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


 Gọi 1 HS kể lại 1, 2 đoạn câu chuyện <i>Một nhà thơ chân chính</i>. Sau đó
nói ý nghĩa của câu chuyện.


 GV nhận xét và cho điểm.


<b>2. Bài mới</b>


<b>Giới thiệu bài </b> - Nghe GV giới thiệu bài.


<b> Hướng dẫn HS kể chuyện, </b>


a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề
bài.



- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- GV gọi 1 HS đọc lần lựơt các gợi ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- GV nhắc HS : Em nên kể những câu
chuyện ngoài SGK. Nếu khơng tìm
được câu chuyện ngồi SGK, em có
thể chọn một truyện trong SGK đã
nêu làm ví du. Khi ấy , em sẽ khơng
được tính điểm cao bằng những bạn
ham đọc truyện, nghe được nhiều nên
tự tìm được câu chuyện.


b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi
về ý nghĩa của câu chuyện.


 <i>Kể chuyện trong nhóm</i> - HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về


ý nghóa câu chuyện.


 <i>Thi kể chuyện trước lớp</i>


- Cho HS thi kể chuyện. - 4 HS thi kể.
- Yêu cầu mỗi HS kể chuyện xong


đều nói ý nghĩa của câu chuyện.


- HS kể chuyện xong, nói ý nghóa của
câu chuyện.



- GV nhận xét, bình chọn bạn kể tốt
nhất.


- Lớp nhận xét.


<b>3.Củng cố, dặn dò </b>


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện
cho người thân, xem trước nội dung
tiết kể chuyện tuần 6.


<i><b>Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2009</b></i>
<b>THỂ DỤC : ( TIẾT 10</b> )


<b>QUAY SAU, ĐI ĐỀU, VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI</b>


<b>ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP TRÒ CHƠI “BỎ KHĂN”</b>


<i><b>Mục tiêu: </b></i>
+ Củng cố và nâng cao kĩ thuật về đội hình đội ngũ . Yêu cầu thực hiện
đúng động tác, đều, đúng




+ Trò chơi TC “Bỏ khăn” . Hs nắm được cách chơi và tham gia chơi chủ
động, tích cực.


+ HS tham gia tập luyện nghiêm túc, tự giác, tích cực.



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- 1 còi


- 5-6 cái khăn


<b>I</b>


<b> II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC;</b>


NỘI DUNG YÊU CẦU KỸ THUẬT BIỆN PHÁP THỰC
HIỆN


I. MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp:


2. Phổ biến bài mới
( Thị phạm )


3. Khởi động
+ Chung:
+ Chuyên môn:


GV cho tập hợp lớp


- Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
- Chấn chỉnh đội ngũ, trang phục liện
tập


Chạy quanh sân (200-300m)
Trò chơi: “Làm theo hiệu lệnh”



Chạy một hàng dọc


II. CƠ BẢN:
1. Ôn bài cũ:
2. Bài mới:


( Ghi rõ chi tiết các động
tác kỹ thuật )


a. Đội hình đội ngũ


- Ơn tập quay sau, đi dều vòng phải,
vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều
sai nhịp


- Cả lớp tập GV điều khiển


3. Trò chơi vận động
(hoặc trò chơi bổ trợ thể
lực)


- Tập theo tổ


- Cho từng tổ thi đua trình diễn
b. Trị chơi “Bỏ khăn”


Cả lớp cùng chơi


Tổ trưởng điều khiển


Cán sự điều khiển
III. KẾT THÚC:


1. Hồi tỉnh: (Thả lỏng)
2. Tổng kết giờ học:
(Đánh giá, xếp loại)
3. Nhắc nhở và bài tập
về nhà


Cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp
GV cùng HS hệ thống bài


Nhận xét đánh gía giờ học, giao bài tập
về nhà.


<b>TỐN </b>: <b>( T 24 )</b> BIỂU ĐỒ
<b>I.MỤC TIÊU:</b> Giúp HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Biết đọc thơng tin trên biểu đồ tranh vẽ.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: </b> - Biểu đồ ở phần bài học SGK phóng to.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU</b>:


<i><b>1)</b></i> KTBC:


- GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết
trc, đồng thời kiểm tra VBT của HS.


- GV: Sửa bài, nhận xét & cho điểm HS.



<i><b>2) Dạy-học bài mới</b><b> :</b></i>


<i><b>*Gthiệu: Giờ tốn hơm nay các em sẽ đ</b></i>ược


làm quen với biểu đồ dạng đơn giản, đó là


biểu đồ tranh vẽ.


<i><b>*Tìm hiểu biểu đồ “Các con của năm gia</b></i>
<i><b>đình”:</b></i>


- Treo biểu đồ & giới thiệu: Đây là biểu đồ


về các con của năm gia đình.
- Hỏi: + Biểu đồ gồm mấy cột?
+ Cột bên trái / phải cho biết gì?


+ Biểu đồ cho biết về các con của những


gia đình nào?


+ Gia đình cô Mai có mấy con, là trai hay
gái?


+ Gia đình cô Mai có mấy con, là trai hay
gái?


+ Biểu đồ cho biết gì về các con của gia
đình cơ Hồng



+ Vậy cịn gia đình cơ Đào, cơ Cúc.


- Hãy nêu lại những điều em biết về các


con của 5 gia đình thơng qua biểu đồ.


- Hỏi: những gia đình nào có 1 con gaùi / 1


con trai?
- GV kết luận




- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi, nhận xét bài làm của bạn.


- HS: Nhắc lại đề bài.


- HS: Quan sát & đọc trên biểu đồ.
- Gồm 2 cột.


- Cột bên trái nêu tên của các gđình


- Cột bên phải cho biết số con, mỗi con
của từng gia đình là trai hay gái.


- HS: TLCH.


- Gia đình cơ Mai, cô Lan, cô Hồng…



- HS trả lời như SGK




</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i><b>*Luyện tập-thực hành:</b></i>


<b>Bài 1: </b>- Y/c HS quan sát biểu đồ, sau đó tự
làm bài.


- GV: Sửa bài:


+ Biểu đồ biểu diễn nội dung gì?


+ Khối 4 có mấy lớp, đọc tên các lớp đó?
+ Cả 3 lớp tham gia mấy môn thể thao? Là
những mơn nào?


+ Mơn bơi có mấy lớp tham gia? Là những


lớp nào?


+ Mơn nào có ít lớp tham gia nhất?


+ Hai lớp 4B & 4C tham gia tất cả mấy


môn? Trong đó họ cùng tham gia những


môn nào?


<b>Bài 2:</b> - GV: Y/c HS đọc đề SGK sau đó


làm BT.


- GV: Lưu ý HS tính số thóc của từng năm
thì sẽ trả lời được các câu hỏi khác.


- GV cho HS làm (M)
- GV kết luận


<i><b>3, Củng cố-dặn doø:</b></i>


- GV: T/kết giờ học, dặn : <sub></sub> Làm BT & CBB
sau.


-*Biểu đồ biểu diễn các môn thể thao khối
Bốn tham gia.


- có 3 lớp: 4A , 4B, 4C


- 4 môn thể thao: bơi lội, nhảy dây, cờ vua,
đá cầu.


- Môn bơi 2 HS tham gia : 4A, 4C
- Môn cờ vua ít lớp tham gia.


- 4B và 4C tham gia tất cả 3 môn, cùng tham
gia môn đá cầu.


-3 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 ý,
cả lớp làm VBT.



a, Năm 2002 gia đình bác Hà thu hoạch
được 50 tạ thóc


b, …….nhiều hơn năm 2000 là 10 tạ thóc.


<i> </i>


<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU: ( T10 )</b>


<b>DANH TỪ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


 HS biết định nghĩa khái quát của danh từ lànhững từ chỉ người, vật, khái
niệm hoặc đơn vị.


 Nhận biết được danh từ chỉ khái niệm trong các số danh từ cho trước và


tập đặt câu.


 Biết đặt câu với danh từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

 Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ ở mục 1.


 4,5 tờ giấy viết sẵn nộidung ởmục 2 đểcác nhóm làm việc, tranh ảnh về
1số danh từ trong đoạn thơ: mưa, con sông, rặng dừa.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


- KT bài :"Mở rộng vốn từ: trung thực- tự trọng "


- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới</b>
<b>Giới thiệu bài </b>


- GV neâu mục đích, yêu cầu của tiết


học. - Nghe GV giới thiệu bài.


<b> Hình thành khái niệm.</b>
<b>1, Phần Nhận xét:</b>


-GV hướng dẫn HS làm BT 1 -1HS đọc nội dung các yêu cầu trong
phần nhận xét


- GV gắn bảng phụ, hướng dẫn cách


tìm danh từ. - 1 HS làm bảng phụ, HS làm vàovở.
- Gv chốt lại (SGV).


- GV hướng dẫn HS làmBT 2, Gv phát
4,5 phiếu cho nhóm.


- HS làm việc theo nhóm.
- Gv chốt lại lời giải đúng.


Căn cứ vào 2 BT trên cho HS định
nghĩa danh từ.


<b>2, Phần ghi nhớ:</b> - 2,3 HS đọc phần ghi nhớ.


- GV giải thích nội dung ghi nhớ, phân


tích các ví dụ làm mẫu.
 <i>Kết luận: Như SGK</i>


<b>Luyện tập</b>
<b>Bài 1:</b>


- Hướng dẫn HS làm bài tập - 1 HS đọc toàn yêu cầu bài tập.
- GV chốt ý: danh từ: điểm, đạo đức,


kinh nghiệm cách mạng.


- HS làm bài.


<b>Bài 2:</b>


-GV hướng dẫn HS làm bài - 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV gợi ý: Đặt câu với các từ ở BT 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- Các nhóm thi tìm đúng, nhanh.
- GV gắn bảng kết quả để chốt lại.


<b>3. Cuûng cố, dặn dò</b>


- Danh từlà gì? Nêu ví dụ.


- Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS
- Dặn dò HS về nhà tìm hiểu những
danh từ chỉ đơn vị, hiện tượng tự


nhiên, chuẩn bị bài tiết sau: "Danh từ
chung và danh từ riêng".


<b>TẬP LÀM VĂN: ( T 9)</b>


<b>VIẾT THƯ</b>


<i>(Kiểm tra viết)</i>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


 Củng cố kó năng viết thư .


 HS viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn bày tỏ
tình cảm chân thành, đúng thể thức (đủ 3 phần :đầu thư, phần chính,
phần cuối thư)


 Rèn cho HS ý thức tự giác độc lập làm bài,khơng quay cóp hoặc nhìn bài


của bạn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


 Giấy viết thư, phong bì, tem thư.


 Bảng phụ viết vắn tắt những nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV cuối
tuần 3.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Bài mới</b>



<b>Giới thiệu bài</b>


GV giới thiệu mục đích, yêu cầu của giờ


kiểm tra. - Nghe GV giới thiệu bài.


<b> Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của đề</b>
<b>bài </b>


- Gọi HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- GV đọc và viết đề kiểm tra lên bảng.
- GV nhắc các em chú ý:


+ Lời lẽ trong thư cần chân thành, thể hiện
sự quan tâm.


+ Viết xong thư, em cho vào phong bì, ghi
ngồi phong bì tên, địa chỉ người gửi ; tên,
địa chỉ người nhận.


- Gọi HS nói đề bài và đối tượng em chọn
để viết thư.


- Một vài HS nói đề bài và đối tượng em
chọn để viết thư.


<b>HS thực hành viết thư </b>



<i>- </i>Yêu cầu HS cả lơp viết thư. - Thực hành viết thư
- Cuối giờ, yêu cầu HS đặt lá thư đã viết


phong bì, viết địa chỉ ngươì gửi, người nhận,
nộp cho GV.


- HS đặt lá thư đã viết phong bì, viết địa chỉ
ngươì gửi, người nhận, nộp cho GV.


<b> 2.Củng cố, dặn dò </b>


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn một số HS kém, viết bài chưa đạt về
nhà viết thêm một lá thư khác, nộp vào tiết
học tới.


<b>Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009</b>


<b>KHOA HOÏC: ( T 10 )</b>


<b>ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN.</b>


<b>SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VAØ AN TOAØN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


Sau bài học, HS có thể :


 Giải thích vì sao phải ăn nhiều rau quả chín hằng ngày.
 Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn.


 Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


 Hình trang 22, 23 SGK.


 Sơ đồ tháp dinh dưỡng trang 17 SGK.


 Một số rau quả (cả loại tươi và loại héo, úa) ; một số đồ hộp hoặc vỏ
hộp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

 GV goïi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 15 VBT Khoa học.
 GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới </b>


<b>Hoạt động 1 : </b><i><b>TÌM HIẺU LÍ DO CẦN ĂN NHIỀU RAU</b></i>
<i><b>QU</b><b>Ả</b><b> CHÍN</b></i>


<b>Bước 1 : </b>


- GV yêu cầu HS xem lại sơ đồ tháp dinh
dưỡng cân đối và nhận xét xem các loại rau
quả chín được khuyên dùng với liều lượng
như thế nào trong một tháng, đối với người
lớn.


- Cả rau quả chín cần ăn đủ với số lượng
nhiều hơn nhóm thức ăn chứa chất đạm,
chất béo.



<b>Bước 2 : </b>


- Kể tên một số loại rau, quả các em vẫn ăn


hàng ngày ?

- HS trả lời.



- Nêu ích lới của việc ăn rau, quả ?


 <i>Kết luận :</i><b>Nên ăn phối hợp nhiều loại rau quả để có đủ vi-ta-min, chất khoáng cần</b>


<b>thiết cho cơ thể. Các chất xơ trong rau, quả cịn giúp chống táo bón.</b>
<b>Hoạt động 2 : </b><i><b>XÁC ĐỊNH TIÊU CHUẨN THỰC PHẨM</b></i>


<i><b>SẠCH VAØ AN TOAØN</b></i>
<b>Bước 1 : </b>


- GV yêu cầu 2 nhóm mở SGK và cùng nhau
TLCH 1 trang 23 SGK.


- HS tra lời câu hỏi 1.


<b>Bước 2 : </b>


- GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả
làm việc theo cặp.


- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả
lời.



- Đại diện các nhóm trình bày.


<b>Hoạt động 3 : </b><i><b>XÁC ĐỊNH TIÊU CHUẨN THỰC PHẨM</b></i>
<i><b>SẠCH VAØ AN TOAØN</b></i>


<b>Bước 1 : </b>


- GV chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm thực
hiện mơt nhiệm vụ : Nhóm 1 thảo luận về:
cách chọn thức ăn tươi sạch, cách nhận ra thức
ăn ôi héo. Nhóm 2 thảo luận về :cách chọn đồ
hộp. Nhóm 3 thảo luận về :cách sử dụng nước
sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn ; sự
cầân thiết phải nấu chín thức ăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>Bước 2 : </b>


- Gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày, các em có
thể mang theo những vật thật để giới thiệu
và minh họa cho ý kiến của mình.


- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả
lời.


<b>3. Củng cố dặn dò</b>


- GV u cầu HS đọc phần Bạn cần biết


trong SGK. - 1 HS đọc.



- GV nhaän xét tiết học.


- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội
dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới.
<b>TẬP LAØM VĂN: ( T 10 )</b>


<b>ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


 Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện.


 Bước vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể
chuyện.


 Khích lệ Hs u thích mơn học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


 Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn nôi dung BT1(phần Nhận xét).


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>2. Bài mới </b>


<b>Giới thiệu bài</b>


- Nghe GV giới thiệu bài.


<b> Hình thành khái niệm</b>


<i><b>a) Phần Nhận xét</b></i>



<b>Bài 1, 2</b>


- Gọi HS đọc u cầu của BT1, 2. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Yêu cầu HS đọc thầm truyện <i>Những</i>


<i>hạt thóc giống.</i>

- HS đọc thầm truyện

<i>giống</i>. <i>Những hạt thóc</i>
- Từng cặp trao đổi, làm bài trên tờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- Gọi đại diệân các nhóm trình bày ý


kiến.

- Đại diệân các nhóm trình bày ý kiến.


- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


<i><b> </b></i>


- Cả lớp theo dõi và tự chữa bài của
mình theo lời giải đúng.


<b>Baøi 3</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Yêu cầu HS suy nghĩ, nêu nhận xét


rút ra từ bài tập trên. - HS nêu nhận xét rút ra từ bài tậptrên.
+ Mỗi đoạn văn trong bài văn kể


chuyện kể điều gì? + Kể một sự việc trong mỗi chuỗi sựviệc làm nòng cốt cho diễn biến của
câu chuyện.



+ Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu
hiệu nào?


+ Hết mộtđoạn văn, cần chấm xuống
dòng.


<i><b>b) Phần Ghi nhớ</b></i>


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong


SGK. - 2, 3 HS đọc phần ghi nhớ trongSGK.
- GV nhắc HS học thuộc phần ghi


nhớ.


<b> Luyện tập </b>
<b>Bài 1</b>


- Gọi HS đọc nội dung của bài tập. - 1 HS đọc nội dung của bài tập trong
SGK.


- Yêu cầu HS tự làm bài. - HS làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc kết quả bài làm


củamình. - Một số HS tiếp nối nhau đọc kết quảbài làm của mình
- GV nhận xét, khen ngợi, chấm điểm


đoạn văn viết tốt. - Lớp nhận xét.


<b> 3.Củng cố, dặn dò </b>



- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học thuộc nợi dung
cần ghi nhớ. Viết vào vở đoạn văn thứ
hai với cả ba phần : mở đầu, thân
đoạn, kết thúc đã hoàn chỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- Giúp HS Làm quen với biểu đồ hình cột. Bước đầu biết cách đọc biểu đồ
hình cột.


<b>-</b> Biết đọc một số thơng tin trên biểu đồ cột.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: </b> - Biểu đồ ở phần bài học SGK phóng to.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU</b>:


<b>1,</b><i><b>KTBC: </b></i>


- GV: Gọi 3HS lên sửa BT2/SGK-29,
đồng thời kiểm tra VBT của HS.


- GV: Sửa bài, nhận xét & cho điểm HS.


<i><b>1) Dạy-học bài mới</b><b> :</b></i>


<i><b>*Gthiệu: Giờ toán hôm nay các em sẽ đc</b></i>
làm quen với 1 dạng biểu đồ khác, đó là
biểu đồ hình cột.


<i><b>*Gi</b><b>ớ</b><b>i thiệu biểu đồ hình cột “Số chuột</b></i>



<i><b>của bốn thơn đã diệt”:</b></i>


- Treo biểu đồ & Giới thiệu: Đây là biểu


đồ hình cột thê hiện số chuột của bốn
thơn đã diệt.


- Giúp HS nhận biết các đặc điểm của


biểu đồ bằng cách nêu & hỏi:


+ Biểu đồ hình cột được thể hiện bằng


các hàng & các cột (chỉ bảng), em hãy
cho biết


+ Biểu đồ có mấy cột?


+ Dưới chân của các cột ghi gì?
+ Trục bên trái của biểu đồ ghi gì?
+ Số đựơc ghi trên đầu mỗi cột là gì?


- GV: Hướng dẫn HS đọc biểu đồ:
GV nêu câu hỏi


* Kết luận


- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới
lớp theo dõi, nhận xét bài làm của



baïn.


- HS: Nhắc lại đề bài.


- HS: Quan sát biểu đồ.


- HS: Quan sát biểu đồ & TLCH.
- Có 4 cột.


- Dưới chân các cột ghi tên của 4
thôn.


- Ghi số con chuột đã diệt


- Là số con chuột được b/diễn ở cột


đó.


- HS: TLCH.( như SGK)


<i><b>*Luyện tập-thực hành:</b></i>


<b>Bài 1: </b>- Y/c HS qsát biểu đồ trg VBT &
hỏi: Biểu đồ này là biểu đồ hình gì? Biểu
diễn về cái gì?


+ Có những lớp nào tham gia trồng cây?


+ Hãy nêu số cây trồng được của mỗi





- HS: Biểu đồ hình cột b/diễn số
cây của khối lớp 4 & lớp 5 trồng.
- 4A, 4B, 5A, 5B, 5C.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

lớp?


+ Khối lớp 5 có mấy lớp tham gia trồng
cây, đó là những lớp nào?


+ Lớp nào trồng được nhiều cây


nhaát?...


+ Số cây trồng được của cả khối lớp 4 &


khối lớp 5 là bao nhiêu cây?


<b>Bài 2/a</b> - GV: Y/c HS đọc số lớp Một của
trường tểu học Hịa Bình trường từng


năm học.


+ Bài tốn y/c chúng ta làm gì?
- GV: Treo biểu đồ như SGK & hỏi:
+ Cột đầu tiên trg biểu đồ b/diễn gì?


+ Trên đỉnh cột này có chỗ trống, em


điền gì vào đó? Vì sao?


+ Cột thứ hai trong bảng b/diễn mấy lớp?
+ Năm học nào thì trường Hịa Bình có 3
lớp Một?


+ Vậy ta điền năm học 2002-2003 vào
chỗ trống dưới cột thứ 2.


- Y/c HS làm tg tự với 2 cột còn lại.
- GV: Kiểm tra bài làm của 1số HS


<i><b>3.Củng cố-dặn dò:</b></i>


- GV: T/kết giờ học, dặn : <sub></sub> Làm BT &
CBB sau.


cây.


Khối lớp 5 có 3 lớp tham gia:5A,5B ,
5C; 5A trồng nhiều nhất.5C trồng ít
nhất


- 35+28+45+40+23=171 (cây)


- HS: Nhìn SGK & đọc.
- HS: TLCH.


- 1HS lên bảng làm, cả lớp điền
SGK.



- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi em
làm 1 ý, cả lớp làm VBT.


<b>ĐỊA LÍ : ( T 5 )</b> <b> TRUNG DU BẮC BỘ</b>


<b>I – MỤC TIÊU</b>


Học xong bài này, HS biết :


- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của vùng trung du Baéc


Bộ; Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản


xuất của con người ở trung du Bắc Bộ; Nêu được tác dụng của việc trồng


rừng ở trung du Bắc Bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- ản đồ hành chính Việt Nam.
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.


- Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ (nếu có).


<b>III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU </b>


1/Bài cũ : Hoạt động SX của người dân ở HLS.
- Hai HS trả lời 2 câu hỏi SHS/ 79.



- Đọc thuộc bài học .
- NXBC.


2/ Bài mới :


*Giới thiệu bài


<b> Vùng đồi với đỉnh tròn,sườn thoải</b>


<i>*Hoạt động 1</i>: Làm việc cá nhân


- GV y/c HS đọc mục 1 – SHS trả lời các
câu hỏi :


+Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay
đồng bằng ?


+Các đồi ở đây ntn ?


+Mô tả sơ lược vùng trung du ?


+Nêu những nét riêng biệt của vùng trung
du Bắc Bộ ?


- Chỉ trên bản đồ hành chính VN các tỉnh
thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang
– những tỉnh có vùng đồi trung du.ï


<b> Chè và cây ăn quả ở trung du</b>



<i>* Hoạt Động 2</i> : Làm việc theo nhóm
.- GV giao việc : HS thảo luận trong nhóm
theo các câu hỏi – SGV/66.


<b>Hoạt động trồng rừng và trồng cây công </b>
<b>nghiệp</b>


<i>* Hoạt động 3</i> : làm việc cả lớp.
-GV cho HS tranh, ảnh đồi trọc.


- Vì sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại có
những nơi đất trống, đồi trọc ?


- Để khắc phục tình trạng này, người dân
nơi đây đã trồng những loại cây gì ?


- HS trả lời.


* Vùng đồi với đỉnh tròn,


sườn thoải, xếp cạnh nhau
như bát úp.


- Vài HS chỉ bản đồ.


- Nhóm 6
- HS quan sát.
- HS trả lời


*Trồng chè vàcâyăn quả



là nhũng thế mạnh của vùng


trung du.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- Dựa vào bản số liệu, nhận xét về diện
tích rừng trồng mới ở Phú Thọ trong những
năm gần đây ?


- GV liên hệ với thực tế để gd cho HS ý
thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.
-> Bài học – SGK/81.


đồi,ngăn cản trình trạng
đất đang bị xấu đi.


Vài HS đọc.


<b>3 / Củng cố, dặn dò :</b>


- Những đặc điểm tiêu biểu của vùng trung
du Bắc Bộ ?


- Bài sau : Tây Nguyên.
-NX chung giờ học.

<b> </b>



<b>ÂM NHẠC (5</b>

<b>) </b>



<i><b>Ôn tập</b></i>

<i> : BẠN ƠI LẮNG NGHE</i>




<i> GIỚI THIỆU HÌNH NỐT TRẮNG - BAØI TẬP TIẾT TẤU</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i><b> I/ Mục tiêu :</b></i>


- Học sinh biết hát thuộc giai điệu và đúng lời ca.


- Học sinh biết giá trị độ dài của hình nốt trắng. Biết thể hiện hình tiết tấu có
nốt đen và nốt trắng


- Học sinh tập biểu diễn bài hát.
<i><b>II/ Chuẩn bị :</b></i>


- Nhạc cụ quen dùng : Organ, băng dóa.
- Nhạc cụ gõ : Thanh phaùch


- Bảng phụ chép sẵn bài tập tiết tấu
- GV chuẩn bị 1 số động tác phụ họa.
<i><b>III/ Hoạt động dạy học : </b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. ổn định lớp</b> (1' )


<b>2. Bài cũ (</b>4’<b>)</b>


<b> </b>- Gọi 2 HS trình bày bài hát “ Bạn ơi
lắng nghe”


- Nhận xét, đánh giá.



<b>3. Bài mới :</b>


<i>Phát triển các hoạt động :</i>


 <b>HĐ1 </b>:


Ơn tập – Vận động phụ họa ( 10' )
- Mở đĩa nhạc cho HS nghe lại giai
điệu bài hát


- Bắt nhịp hát lại bài hát theo nhạc
- Hướng dẫn hát và gõ đệm theo tiết
tấu


“<i> Hỡi bạn ơi cùng nhau lắng nghe…”</i>
<i> x x x x x x x</i>


- Yêu cầu luyện tập theo tổ - nhận
xét HS


- GV hướng dẫn hát kết hợp vận động
theo nhạc


- Yêu cầu tốp, cá nhân thể hiện
 <b>HĐ 2</b> : Giới thiệu hình nốt trắng -


bài tập tiết tấu (16’)


- GV treo bảng phụ và giới thiệu về





- Trình bày bài hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

độ ngân dài của hình nốt trắng


? So sánh nốt trắng và nốt đen?
- Hướng dẫn đọc tên hình nốt theo bài
tập tiết tấu


- Yêu cầu từng tổ luyện tập
-Hướng dẫn đọc tiết tấu bằng từ
tượng thanh :


" <i>Em yeâu chim, em mến chim, viø mỗi </i>
<i>lần chim hót em vui "</i>


- Yêu cầu luyện tập theo tốp – nhận
xét


- Hướng dẫn đọc và gõ theo phách


<b>3. Củng cố- dặn dò</b> (4' )


- GV bắt nhịp cho HS hát ôn bài hát
và gõ đệm theo nhạc


- GV nhaän xét tiết học
- Dặn dò



- Nốt trắng có 2 phách, nốt đen
có 1 phách


- Cả lớp thực hiện
- Từng tổ đọc
- Thực hiện


- Tốp 6 HS thực hiện
- Thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b> Sinh hoạt tuần 5</b>


I. Mc tiờu: - Đánh giá hoạt động tuần 5


- Nêêuph

ươ

ng h

ướ

ng tu

n 6


<b>II- n </b>

<b>ộ</b>

<b> i dung</b>

:



<b>1 . Đánh giá hoạt động tuần 5</b>


<b>a) </b>

<b>Ư</b>

<b>u điểm</b>

:



- Th

c hi

n x

ế

p hàng ra vào lớp,thể dục đầu-giữa giờ


nghiêm túc.



- Vệ sinh cá nhân,vs chung tương đối sạch sẽ.



<b>b) T</b>

<b>ồ</b>

<b>n t</b>

<b>ạ</b>

<b>i</b>

: -M

t s

h

c sinh ý thức tự giác học tập chưa cao,chữ viết


cịn cẩu thả,ngồi học cịn nói chuyện riêng.



2. Kế hoạch tuần 6



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×