Tải bản đầy đủ (.docx) (70 trang)

So hoc 6 HK1 tiet 69 den end

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.02 KB, 70 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 05.02.2012 <b>Chương 3: PHÂN SỐ</b>


Tuần 22 – Tiết 69 Bài 1: <b>MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- KT: HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và phân
số ở lớp 6. Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu số là 1.


- KN: Viết được phân số mà tử và mẫu là các số nguyên; Biết dùng phân số để biểu diễn một nội
dung thực tế.


- TĐ: có ý thức liên hệ tốn học với thực tế trong bài tóan chia phần.
<b>II/ CHUẨN BỊ: </b>


- GV: Bảng phụ ghi bài tập, khái niệm phân số.


- HS: xem trước nội dung chương 3, đọc trước nội dung bài 1.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


1/ ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: (1’)
2/ KTBC:


3/ Bài mới:


GV giới thiệu nội dung chương 3 (3’)
GV:Cho HS lấy VD về phân số.


-Trong các phân số này, tử và mầu là số tự nhiên, mẫu khác 0. Nếu tử và mẫu là số
nguyên,VD


3


4


có phải là phân số không?


-Khái niệm phân số được mở rộng ntn, làm thế nào để so sánh hai phân số, các phép
tính về phân số được thực hiên ntn? Các kiến thức về phân số có ích gì với đời sống con người.Đó
là nội dung của chương này.


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>HS</b>


<b>GHI BẢNG</b>
12’


10’


<b>HĐ1: Khái niệm</b>


Hãy lấy VD về phân số , nêu ý
nghĩa tử và mẫu của phân số đó.
GV khai thác:Với việc dùng phân
số ta có thể ghi được kết quả của
phép chia hai số tự nhiên .VD 3<sub>4</sub>
Được coi là thương của phép chia 3
cho 4. Tương tự <i>−</i>3


4 cũng được
coi là kết quả của phép chia –3 cho


4.


-GV nêu dạng tổng quát các phân
số đã học ở cấp I


-Tương tự cho HS nêu dạng tổûng
quát các phân số.


<b>HĐ2: Ví dụ</b>


-Hãy lấy các VD về phân số, chỉ ra
tử và mẫu các phân số đó.


-HS làm (miệng) ?1;?2;?3


-GV: 4


1 là phân số , mà
4
1


-HS lấy VD.


-HS nêu dạng tổng
quát của phân số.
-HS đọc tổng quát
sgk.


HS lấy VD.



-Làm ?1 ?2 ?3
-HS trả lời dựa theo
dạng tổng quát của
phân số.


HS: có thể viết a=


<b>1/ Khái niệm phân số</b>
* Tổng quát :Sgk/4


<b>2/ Ví dụ</b>:
<i>−</i>2


3 <i>;</i>
6
<i>−</i>3<i>;</i>


<i>−</i>5
9 <i>;</i>


<i>−</i>4
<i>−</i>3<i>;</i>


0


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>


16’


=4.Vậy mọi số nguyên có thể viết
dưới dạng phân số?



<b>HĐ3:Luyên tập củng cố:</b>
-GV đưa BT 1lên bảng phụ ,yêu
cầu HS gạch chéo thay cho tô màu.
-BT2/5 Cho HS thảo luận nhóm.
-HS làm BT 3,4


<i>a</i>
1


-Hs nối các đường
trên hình rồibiểu diễn
phân số.


-Đại diện nhóm làm
một hình.


-1HS làm BT 3.


-1HS làm BT 4
-Lớp nhận xét.


*Nhận xét:Số nguyên a có thể viết
là <i>a</i>


1


BT 1/5 (Bảng phụ)


BT2/5 (Bảng phụ)


BT3/5: viết phân số:
a) 2


7 b)
<i>−</i>5


9 c)
11
13
d) 14<sub>100</sub>


BT4/5: Viết phép chia dưới dạng
phân số


a) 3:11= 3


11 b)-4:7 =
<i>−</i>4


7


c) 5: (-13) = 5
<i>−</i>13
<b> HĐ 4 : Hướng dẫn về nhà(2’)</b>


-Học bài, chú ý các điều kiện trong khái niệm về phân số
- BTVN:4(d);5/6 sgk


-ÔN tập phân số bằng nhau (ở tiểu học). Cho VD
-TựÏ đọc: Có thể em chưa biết.



<b>IV/ Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tuần 22 – Tiết 70 <b>Bài 2: PHÂN SỐ BẰNG NHAU</b>
Ngày soạn: 06.02.2012


<b>I. Mục tiêu:</b>


- KT: Học sinh nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau.
- KN: Nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau
- TĐ: học tập nghiêm túc, phát biểu sôi nổi.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: nội dung bài dạy


- HS: học bài cũ, làm BTVN, nội dung bài học
<b>III. Tiến trình bài dạy :</b>


1/ ổn định lớp: 1’
2/ KTBC: 7’


Nêu KN về phân số, chỉ rõ điều kiện của tử và mẫu số?
Áp dụng: Tìm điều kiện của số nguyên x để M =


1
1


<i>x</i> <sub> là phân số?</sub>
3/ Bài mới:



<b>TG</b> <b>HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HS</b> <b>GHI BẢNG</b>


10’


23’
<b>HĐ1</b>
Định nghĩa


từ bài cũ. Nhận xét 1.6=2.3


cho học sinh tìm vài cặp phân số bằng
nhau. so sách tích của tử phân số này
với mẫu của phân số kia




đưa ra định nghĩa phân số
-tìm các phân số bằng:
1/5; -3/8;9/-11


<b>HĐ2: </b>Các ví dụ


ví dụ 1: so sánh -2/3 và 4/-6
2/7 và –3/5


cho học sinh làm <b>?1;?2</b>
<b>ví dụ 2:</b>


giáo viên hướng dẫn học sinh giải



Chứng tỏ các phân số bằng nhau dùng
phương pháp gì?


<b>Nhận xét:</b><i><b>nếu đổi dấu cả tử lẫn mẫu</b></i>
<i><b>của một phân số thì ta được một</b></i>
<i><b>phân số bằng phân số đó.</b></i>


-áp dụng vào bài tập 9/9


Học sinh cho ví dụ và
so sánh


-học sinh tìm


đứng tại chổ trả lời
cả lớp nháp


áp dụng bài giải mẫu để
giải


So sánh tích của tử
phân số này với mẫu
phân số kia


học sinh lên bảng, cả
lớp làm nháp


<b>1/ Định nghĩa</b>:sgk/8



<b>2/ Các ví dụ</b>:
ví dụ 1:


-2/3=4/-6 vì (-2)(-6)=3.4
2/7-3/5 vì 2.(5) -3.7
<b>?</b>1/8:giải miệng


?2/8:giải miệng


ví dụ 2: tìm số nguyên x biết
14


3 21
<i>x</i>




nên x.21=3.14
<i>x</i>=3. 14


21 =2 suy ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thành một phân số bằng số
đó và có mẫu dương:


3/-4=-3/4; -5/-7=5/7;
2/-9=-2/9; -11/-10=11/10
<b>HĐ3 : Hướng dẫn về nhà</b>(4’)<b> </b>


 Học bài theo sgk và vở ghi.


 Bài tập : 7;10/9


Xem trước bài: Tính cấht cơ bản của phân số.
<b>IV/ Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tuần 23- Tiết 71 <b>Bài 3: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ</b>
Ngày soạn: 10.02.2012


<b>A.</b> <b>Mục tiêu:</b>


- KT: Nắm vững tính chất cơ bản của phân số


- KN: Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản , để viết một
phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương.


- TĐ: Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ.
<b>B. Chuẩn bị:</b>


- GV: bảng phụ, nội dung bài dạy


- HS: học bài cũ, làm BTVN, xem trước bài mới
<b>C. Tiến trình bài dạy :</b>


1/ Ổn định tổ chức : lớp báo cáo sĩ số, tình hình học bài, chuẩn bị bài của lớp ( 1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ : (7’)


 hs1 : phát biểu định nghĩa hai phân số bằng nhau.


bài tập 7/8 ( <b>bảng phụ 1) </b>điền số thích hợp vào ô vuông:



3/ Bài mới:


<b>TG</b> <b>HỌAT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HỌAT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>GHI BẢNG</b>


10’


23’


<b>HĐ1: Nhận xét</b>


-giáo viên treo <b>bảng phụ2</b> các bài
<b>?1;?2</b>


<b>HĐ2: </b>


- từ nhận xét<sub></sub> tính chất
- học sinh đọc t/c
- làm <b>?3/10</b>


-từ t/ccơ bản của phân số giáo viên
kết luận:


+có thể víêt phân số bất kỳ có
mẫu âm thành phân số bằng nó có
mẫu dương ( bằng cách nhân cả tử
và mẫu với –1). Do vậy khi làm
việc với phân số, bao giờ ta cũng
có thể coi rằng phân số đó có mẫu
dương. Nhờ đó, việc qui đồng mẫu
và thực hiện các phép tính về phân


số, so sánh phân số …được tiến
hành thuận lợi.


-giáo viên víêt phân số –3/4 lên
bảng. Yêu cầu: víêt các phân số
bằng phân số đã cho


-có bao nhiêu phân số bằmh –3/4




giới thiệu k/n số hữu tỉ: mỗi phân
có có vơ số phân số bằng nó. Các
phân số bằng nhau là các cách víêt


-học sinh thực hiện


<b>1/ Nhận xét</b>: sgk/10


<b>2/ Tính chất cơ bản của</b>
<b>phân số</b>:


sgk/10


<b>?3/10: </b>víêt mỗi phân số
thanh một phân số bằng nó
và có mẫu dương:


5 5 4 4



;


17 17 11 11
( , , 0)


<i>a</i> <i>a</i>


<i>a b Z b</i>


<i>b</i> <i>b</i>


 


 


 




  




Bài 11/11: ( <b>Bảng phụ 3 )</b>
Bài 13/11:


a. 15ph=15/60giờ=1/4 giờ


b. 30ph=30/60giờ=1/2 giờ
21



2
1
/ 
<i>a</i>


32
28
8


/ 


<i>c</i> <i>d</i>/3<sub></sub>12<sub>24</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

khác nhau của cùng một số mà ta
gọi là số hữu tỉ.


c. 45ph=45/60giờ=3/4 giờ


d. 20ph=20/60giờ=1/3 giờ


e. 40ph=40/60giờ=2/3 giờ


g. 10ph=10/60giờ=1/6 giờ


h. 5ph =5/60 giờ=1/12 giờ
<b>HĐ3: HDVN</b> (4 phút )


<b>a. củng cố:</b>
<b>b. Về nhà: </b>



 Học bài theo sgk và vở ghi.
 Bài tập : 12;14/11


 Bằng cách chia, hãy tìm các phân số bằng phân số –8/12?
 Xem trước bài: Rút gọn phân số


<b>IV/ Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tuần 23 – Tiết 72 <b>BÀI 4: RÚT GỌN PHÂN SỐ</b>
Ngày soạn: 11.02.2012


<b>A. Mục tiêu:</b>


- KT: Hs hiểu thế nào là rút gọn phân số và cách rút gọn.


Hs hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa 1 phân số về dạng tối giản
- KN: Bước đầu có kỉ năng rút gọn phân số ,viết phân số ở dạng tối giản.


- TĐ: Học tập tích cực, phát biểu sôi nổi.
<b>B. Chuẩn bị: </b>


- GV:Bảng phụ ,sgk.


- HS: học bài, làm BT, xem trước bài mới.
<b>C. Tiến trình bài dạy :</b>


1/ ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 1’
2/ KT bài cũ: 7‘



-Phát biểu tính chất cơ bản của phân số ? viết công thức?
- Viết 2 phân số bằng ps


12 6
,
42  12


Có nhận xét gì về tử và mẫu của ps mới và phân số đã cho ?
Cách làm trên giọ là rút gọn phân số.


3/ Bài m i:ớ


<b>TG</b> <b>HĐ CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>GHI BẢNG</b>


12’


12’


<b>HĐ1:</b>


Cách rút gọn PS từ kiểm tra bài cũ.
12 6 2


42 21 7


2, 3 là gì của 12 và 42


-HS phát biểu quy tắc rút gọn phân
số?



Làm <b>?1 </b>
a/
5
10

; b/
18
33
 <sub> ; c/</sub>


19
57


<b>HĐ2:</b> Thế nào là phân số tối giản ?
PS


2
7<sub> , </sub>


1
2


có rút gọn được nữa
khơng?


 <sub>Phân số tối giản</sub>
Cho HS làm <b>?2/14 </b>
<b>-</b>Ở vd1 ps



12


42<sub> sau 2 lần rút gọn </sub>
thành ps tối giản ,tuy nhiên ta có
thể rút gọn 1 lần cũng trở thành ps
tối giản.

?
?
12 2
42 7




6 là gì của 12 và 42?


Vậy ta chia tử và mẫu như thếâ nào
thì được phân số tối giản ?


-Gv giải thích từng mục của <b>HĐ3:</b>
chú ý.


Ước chung
Hoạt động nhóm
a/
1
2

; b/


6
11

; c/
1
3


-Khơng rút gọn được nữa
- Hs phát biểu


-Hs suy nghĩ và trả lời


6 là ƯCLN của 12 và 42.
-Cho Hs đọc chú ý


<b>1.Cách rút gọn phân số</b>
vd1:




2 3


2 3
12 6 2
42 21 7


 


 



 


vd2: Rút gọn PS


6

6


6 1


12 12 6 2


 


 


 



Quy tắc (sgk)


<b>2.Thế nào là phân số tối</b>
<b>giản?</b>


<b>Định nghĩa</b>:<b> </b> PSTG


(PS khơng cịn rút gọn được
nữa ) là PS mà tử và mẫu chỉ
có ƯC là 1 và –1.


* Nhận xét:
12 12 6 2
42 42 6 7





 




4 4 4 1


8 8 4 2


   


 



* <b>Chú ý</b>:
PS


<i>q</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

12’


-Nêu cách rút gọn PS ?
-Thế nào là PS tối giản ?


-Muốn rút gọn PS đến tối giản ta
làm như thế nào ?


-Bài tập 15,18/15 cho HS hoạt


động nhóm.


HS trả lời.
2 HS thực hiện
Hoạt động nhóm.


<b>HDD4: HDVN</b> (2’)


-Học thuộc quy tắc .
- Làm bài tập 16,17,19/15
-Hướng dẫn 17d)




8 5 3
8 5 8 2


16 8 2



  




 <sub>;</sub> <sub>c) </sub>




11 4 1
11 4 11



2 13 11



 




 


<b>IV/ Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tuần 23 – Tiết 73 <b>LUYỆN TẬP 1</b>
Ngày soạn: 13.02.2012


<b>A/ MỤC TIÊU:</b>


 KT: Củng cố định nghĩa phân số bằng nhau,tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản.
 KN: Rèn luyện kĩ năng rút gọn, so sánh phân số, lập phân số bằng phân số cho trước.
 TĐ: Aùp dụng rút gọn phân số vào một số bài tốn có nội dung thực tế.


<b>B/ CHUẨN BỊ: </b>
- GV: 3 bảng phụ


- HS: học bài cũ, làm bài tập
<b>C/ CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


1/ Ổn định : <i>1 phút</i>


2/ Bài cũ : <i>5phút</i>



 HS1: Nêu qui tắc rút gọn một phân số ? Rút gọn các phân số sau :
14 270 1 3


; ;


70 450 5 5


   


 


   


 Chốt: khi rút gọn một phân số thường rút gọn về phân số tối giản bằng cách chia tử
và mẫu của phân số đó cho ƯCLN của tử và mẫu hoặc có thể rút gọn dần đến khi
phân số tối giản. Nếu phân số có mẫu âm phải đưa về phân số bằng nó có mẫu dương
- việc rút gọn phân số dựa trên cơ sở áp dụng tính chất cơ bản của phân số.


3/ Bài mới:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b> <b>GHI BẢNG</b>


<b>10’</b>


<b>25’</b>


<b>HĐ1: </b><i><b>Sữa bài tập:</b></i>
Hđ 1.1: bài 17/15:



Giáo viên cho điểm. Sửa sai
<i><b>Chốt: khi rút gọn phân số có tử</b></i>
và mẫu là tích trước tiên ta phân
tích các thừa số ở tử và mẫu để
xuất hiện thừa số chung ( tách số
lớn theo số nhỏ)<sub></sub>chia cả tử và
mẫu cho thừa số chung đó. Nếu
tử và mẫu là biểu thức có chứa
phép cộng và trừ trước hết ta
thường đưa tử và mẫu về dạng
tích ( áp dụng t/c phân phối của
phép nhân đối với phép cộng )
rồi làm như trên.


<b>HĐ2: </b><i><b>Làm Bài tập mới:</b></i>
<i><b>Hđ 2.1:Bài 20/15:</b></i>


-Để tìm được các cặp phân số
bằng nhau talàm ntn?


-Hãy rút gọn phân số chưa tối
giản(Hs lên bảng)


Chốt: để tìm các ặp phân số bằng
nhau trứơc tiên phải rút gọn các
phân số chưa tối giản, đổi các
phân số có mẫu âm thành phân
số bằng nó có mẫu dương.


<i><b>Hđ 2.2: bài 24/15</b></i>


-Hãy nêu cách làm.
-hẫn: rút gọn


Dựa vào dãy phân số bằng nhau


Học sinh lên bảng sữa
Nhận xét


-HS đọc đề.


-Ta rút gọn phân số đến
tối giản rồi so sánh.
-Hs lên bảng rút gọn.


-Đọc đề.


- rút gọn phân số <sub></sub> tìm x và
y


Bài 17/15: Rút gọn
2.14 2.2.7 1
.


7.8 7.2.2.2 2
3.7.11 3.7.11 7
.


22.9 2.11.3.3 2.3
7



6


8.5 8.2 8(5 2) 8.3
.


16 16 8.2


3
2


11.4 11 11(4 1) 11.3
.


2 13 11 11.


3
3
1
<i>b</i>
<i>c</i>


<i>d</i>


<i>e</i>


 


 





 


 




 


 



 




BT 20/15:Tìm các phân số
bằng nhau trong các phân số


9 9 : 3 3 15 15 : 3 5
;


33 33: 3 11 9 9 : 3 3


  


   


60 60 : 5 12
95 95 : 5 19



   <sub>=</sub>


12
9


Vậy:


9 3 15 5 12 60


; ;


33 11 9 3 19 95


 


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

3 36 3


35 84 7


<i>y</i>
<i>x</i>


 


  



ta có:


36 3


84 7


 




<i><b>Hđ 2.3: bài 25/16</b></i>


<b>Giáo viên tổ chức cho học sinh</b>
<b>họat động nhóm:</b>


<b>-</b> phát phiếu học tập
<b>-</b> nêu nhiệm vụ, yêu cầu
<b>-</b> hdẫn


<b>-</b> thu phiếu học tập <sub></sub> kiểm tra
<b>-</b> đưa ra các tinh huống để sữa


sai cho học sinh (vdụ:




chốt: tử và mẫu của các phân
<i><b>số là số tự nhiên có hai chũ số.</b></i>
- giáo viên cho điểm các nhóm.



-1 học sinh lên bảng, cả
lớp nháp


- nhận xét


Học sinh làm việc theo
nhóm


Mỗi nhóm điền vào phiếu
học tập:


- đại diện các nhóm trả
lời.


BT24/15: tìm các số ngun x
và y:


3 36 3


35 84 7


<i>y</i>
<i>x</i>


 


  


Ta có:



3 3 3.7


7


7 <i>x</i> 3


<i>x</i>


   




3 3.35


15


35 7 7


<i>y</i>


<i>y</i>


 


   




BT 25/16(<b>bảng phụ2</b>) viết tất


cả các phân số bằng


15
39<sub> </sub>
mà tử và mẫu là các số tự nhiên
có hai chữ số.


15 5
39 13
10 15 20
26 39 52


25 30 35
65 78 91



 
  
<i><b> </b></i><b>Hướng dẫn về nhà( Bảng phụ 3 ) ( 4 phút )</b>


<i><b> -Ôn lại t/c cơ bản của phân số,cách rút gọn phân số,</b></i>
-BTVN:21;22;23;26/16


- Bài tập :Rút gọn:
a)


3.21 9.6 9.3 49 7.49


; ) ; )



14.15 <i>b</i> 18 <i>c</i> 49


 


<b>IV/ Rút kinh nghiệm:</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


?
7


3
3






 <i>x</i>


<i>x</i> 7 ?


3


35  





 <i>y</i>


<i>y</i>


HD BT26/16:


AB chia thành ? phần bằng nhau
CD lấy ? phần bằng nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>LUYỆN TẬP 2</b>




<b>A. Mục tiêu:</b>


-KT:Tiếp tục củng cố khái niệm phân số bằng nhau,t/c cơ bản của phân số, phân số tối giản.
-KN: Rèn luyện kĩ năng lập các phân số bằng nhau, rút gọn phân số ở dạng biểu thức, chứng minh
một phân số có chứa chữ là tối giản. biểu diễn các phần đoạn thẳng bằng hình học.


- TĐ: học tập tích cực, nghiêm túc.
<b>B.Chuẩn bị:</b>


-GV: Bảng phụ
- HS: máy tính bỏ túi.
<b>C.Tiến trình lân lớp:</b>


1/ Ổn định lớp:(1’)
2/ Bài cũ:


3/ Bài m i:ớ



<b>TG</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b> GHI BẢNG</b>


8’


10’


5’


4’


<b>BT 25/16</b>:


Nếu khơng có điều kiện ràng
buột thì có bao nhiêu phân
số bằng phân số 15/39?
-GV: Đó là cách viết khác
nhau của số hữu tỉ 5/13
<b>BT 26/16</b>(bảng phụ)
-Đoạn thẳng AB gồm bao
nhiêu đơn vị độ dài?
CD=3/4AB.Vậy CD =?Vẽ
hình


-Tương tự tính độ dài E F,
GH, IK .Vẽ hình.


<b>BT 24/16</b>


-Nêu cách tính x,y?



<b>BT 23/16</b>


-Trong câc số 0;-3;5tử số m
có thể nhận giậ trị năo?mẫu
số n nhận giâ trị năo?Viết


-HS đọc đề.
-Nêu cách giải:
+Rút gọn


+Lần lượt nhân tử và mẫu
với2;;4;5;6


-1HS trình bày bài làm.
-Có vơ số p/s bằng p/s
15/39


_AB gồm 12 đơn vị độ
dài.


CD=3/4.12=9


-1 HS lên bảng,cả lớp làm
vào vở.


-Rút gọn phân số –36/84
-Tính x,y dựa vào đ/n phân
số (hoặc t/c cơ bản của p/s)
-1 hs giải.



-cả lớp làm nháp.
-HS đọc đề.


-Tử m có thể nhận giá trị
0;-3;5. Mẫu n có thể nhận
giá trị –3;5


-1 HS viết tập hợp B


<b>Bài tập 25/16</b>
<b> Giải:</b>


Tất cả các phân sốbằng
15


39<sub> mà tử và </sub>
mẫu là số tự nhiên có hai chữ số:


15 5 10 20 25 30
39 13 26526598


<b>Bài tập26/16:</b>
<b> Giải</b>


Ta thấy AB = 12 (đv dài)
CD = 3/4AB=3/4.12=9


E F=5/6AB=5/6.12=10


IK =5/4AB=5/4.12=15
GH=1/2AB=1/2.12=6
<b>Bài tập24/16:</b>Tìm x<i>Z</i><sub>,biết </sub>


3 36


35 84
<i>y</i>
<i>x</i>



 
<b>Giải</b>


36 3
84 7
 




3 3 3.7


7


7 <i>x</i> 3


<i>x</i>



   


3 35.( 3)
15


35 7 7


<i>y</i>


<i>y</i>


 


   


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

tập hợp B?


<b>Bài tập 23/16</b>
<b>Giải</b>


Với<i>A</i>

0; 3;5

,Tập hợp B các phân
số dạng m/n màø m;n<i>A</i><sub>là:B=</sub>


0 3 5 5
; ; ;
5 5 3 5





 


 




 


15’ BT thêm
Bài 1/ Rút gọn:
a)


270 2.5.21 17.5 17
; ) ; )


450 <i>b</i> 14.35 <i>c</i> 3 20


 



Bài 2/ Tìm x, biết:


3 3


7


<i>x</i>






Bài 1/
a)


270 270 : 90 3
450 450 : 90 5


  


 


b)


2.5.21 2.5.3.7 3
14.35 2.7.5.77
c)


17.5 17 17.(5 1) 17.4
4


3 20 17 17


 


  


  


Bài 2/



3 3


3 3 7
7


3 7
7
3


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>




     




  



<b>HĐ6 HDVN </b>(2’)


- Ơn tập tính chất cơ bản của phân số,cách tìm BCNN của hai hay nhiều số
-Tiết sau:Qui đồng mẫu nhiều phân số.


-BTVN: 33,35,37,25,27 SBT/7,8
<b>IV/ Rút kinh nghiệm:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Ngày soạn: 18/02/2012


Tuần 24 - Tiết 75

Bài 5: QUI ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ




<b>A.Mục tiêu:</b>


- KT:HS hiểu thế nào là qui đồng mẫu nhiều phân số, nắm được các bước qui đồng mẫu nhiều phân
số.


-KN: HS có kĩ năng qui đồng mẫu các phân số.
-TĐ: Rèn ý thức tự học


<b>B.Chuẩn bị:</b>


- GV: nội dung bài dạy
- HS: xem trước bài mới
<b>C.Tiến trình lên lớp</b>


1/ Ổn định


2/ KT Bài cũ(7’) Kiểm tra các phép rút gọn sau đúng hay sai.Nếu sai thì sửa lại.
1)


16 16 1 12 12 1
; 2)


64 644 21 21 1  <sub> 3)</sub>



3.21 3 13 7.13 13 7.13


; 4) 91


14.3 2 13 13


 


  


3/ Bài mới:


Đặt vấn đề:Rút gọn phân số là 1 ứng dụng của t/c cơ bản của phân số.một ứng dụng khác của t/c cơ
bản của phân số là qui đồng mẫu số các phân số


<b>TG</b> <b> HOẠT ĐỘNGCUA ÛGV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b> GHI BẢNG</b>


10’


8’


<b>HĐ1</b>


-Hãy qui đồng hai phân số
3/4 và 5/6


Vậy qui đồng mẫu các phân
số là gì?


-Mẫu chung của các phân số


quan hệ với mẫu các phân số
ban đầu ntn?


-Tương tự hãy qui đồng mẫu
hai phân số:-3/5 và –5/8
-Có thêû tìm mẫu chung của
các phân số trên là số khác
được ?


Vì sao?


_cho HS thảo luận nhóm <b>?1 </b>
<b>-</b>Qui đồng mẫu các phân số
là ứng dụng kiến thức nào?
<b>HĐ2</b>


-GV nhận xét: Khi qui đồng
mẫu các phân số mẫu chung
phải là bội chung của các
phân số.Ta thường lấy
BCNN làm mẫu chung.
-Cho HS làm <b>?2:</b>


+Nhắc lại cách tìm BCNN
của hai hay nhiều số? HS
làm câu a.


+Để các phân số có mẫu là
120 ta nhân tử và mẫu của
mỗi p/s lần lượt với số nào?


(đó là thừa số phụ của mỗi
mẫu)


3 3.7 21 5 5.4 20
;


4 4.728 77.428
-HS phát biểu.


-Là bội chung của các mẫu ban
đầu


HS phát biểu:


3 3.8 24


5 5.8 40


  


 


5 5.5 25
8 8.5 40


  


 


-Mẫu chung có thể là


80,120,160,…


-HS làm <b>?1</b>(bảng phụ)


HS thảo luận nhóm rồi đại diện
lên bảng trình bày.


-Tính chất cơ bản của phân số.


-HS nhắc lại .
-HS trả lời.
HS nêu qui tắc


-Nhóm thảo luận câu a.
-Đại diện nhóm trình bày bài


<b>1/ Qui đồng mẫu hai phân số</b>
<b>VD:</b>Qui đồng mẫu hai phân số


3
5



5
8

<b>Giải</b>



3 3.8 24


5 5.8 40


  


 


5 5.5 25
8 8.5 40


  


 


<b>2/Qui đồng mẫu số nhiều </b>
<b>phân số</b>


? 2


<b>a)</b>BCNN(2;5;3;8) = 23<sub>.3.5= 120</sub>


<b>b) </b>


1 1.60 60 3 3.24
;


2 2.60 120 5 5.24
72



120


 


  





2 2.40 80 5 5.15
;


3 3.40 120 8 8.15
75


120


 


  





</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

17’


+Tìm các thừa số phụ đó ta
làm ntn?.


-Hãy nêu các bước qui đồng


mãu nhiều phân số?


-Cho HS làm ?3
<b>+</b>Câu a thảo luận nhóm
+ câu b làm trên giấy kiểm
tra


<b>HĐ3</b>


<b>Luyện tập củng cố</b>


-Nêu qui tắc qui đồng mẫu
nhiều phân số có mẫu dương
-BT28/19


BT29/19


-Nhận xét các mẫu của hai
p/s 3/8 và5/27 ?


-BCNN(8;27) =?


*Chốt:Khi hai mẫu là hai số
nguyên tố cùng nhau thì
mẫu chung là tích các mẫu
Lúc đó thừa số phụ của mẫu
này là mẫu kia


-GV: ở câu c có mẫu chung
là ?



BT30/19


-Nhận xét các mẫu của câu
a?Từ đó cho biết


BCNN(120;40)


làm.


-Câu b làm trên giấy
_Hs làm


-Cho 2HS làm câu a


a)<b>BCNN(16;24;56)</b>=24<sub>.3.7=33</sub>


6


3 3.21 63 5 5.14 60
;


16 16.21 336 24 24.14 336


  


   


21 21.6 126
56 56.6 336



  


 


8 và 27là hai số nguyên tố cùng
nhau.Nên BCNN(8;27) =
8.27=216


-1 HS làm câu a


-Mẫu chung là 6.
-HS làm câu c


120 là bội của40.Nên
BCNN(120;40) = 120
-HS làm câu a.


<b>Bài tập 28/19:</b> qui đồng mẫu
các phân số:


3
16


;


5 21
;
24 56




<b>Giải</b>


<b>a)</b>


21 21: 7 3
56 56 : 7 8


  


 


BCNN(16;24;8)=48


3 3.3 9 5 5.2 10
;


16 16.3 48 24 24.2 48


  


   




3 3.6 18
8 8.6 48



  


 


b)Trong các phân số đã cho
phân số –21/56 chưa tối giản.
Ta có thể rút gọnphân số –
21/56 rồi qui đồng


<b>Bài tập 29/19 :</b>Qui đồng mẫu
các phân số


a)
3
8<sub> và </sub>


5
27


BCNN(8;27) = 7.8=216
3 3.27 81 5 5.8


;


8 8.27 216 27 27.8
40


216


  





c)
1
15<sub>và –6</sub>
BCNN(15;1)=15


1 6.15 90


; 6


15 15 15


 


  


<b>Bài tập30/19:</b>Qui đồng mẫu
các phân số


a)
11
120<sub>và</sub>


7
40


BCNN(120;40)=120
11 7 7.3 21



;


120 4040.3 120


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Ngày soạn: 19/02/2012


Tuần 24 - Tiết 76

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- KT: Hs nắm vững cách quy đồng mẫu nhiều p/số.
- KN: Có kĩ năng quy đồng mẫu các p/số.


- TĐ: HS có ý thức làm việc theo quy trình.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


<b>-</b> GV: Bảng phụ.
<b>-</b> HS: học bài, làm BT.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1/ ổn định lớp:


2/ <b>HĐ1</b>: KTBC: 10’
Hs 1 làm BT 30/19
Hs 2 làm BT31/19
<b>3/ Bài mới:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>



<b>GIÁO VIÊN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>HỌC SINH</b>


<b>NỘI DUNG</b>
32’ <b>HĐ2: Luyện tập</b>


Làm BT 32/19


Gọi 2 HS giải câu a và b
Câu b dưa về dạng số tự
nhiên: 22<sub> = 4</sub>


Cách quy đồng tương tự
các BT trên.


-Nhận xét bài làm trên.
a) MC = 63


b) MC = 264


Làm BT 34/20
QĐMS các p/số
a)


5 8
,
5 7



Khi QĐMS các p/số ta chú
ý gì?


b)


3 5
3, ,


5 6
 
BT35/SGK


Rút gọn rồi quy đồng mẫu
các p/số


a)


15 120 75
, ,
90 600 150


 


Nhắc lại cách rút gọn các


Hs1: câu a
Hs2: câu b


Cả lớp cùng thực hiện



Hs nhận xét


2 HS thực hiện trên
bảng.


Cả lớp cùng làm.


Hđ nhóm:


15 1 120 1


; ;


90 6 600 5
75 1


150 2
 


 


 


Hs nhắc lại cách rút
gọn


<b>LUYỆN TẬP</b>
Làm BT 32/19



a)




4 8 10
, ,
7 9 21


BCNN 7, 9, 21 63
4 4.9 36
7 7.9 63
8 8.7 56
9 9.7 63


10 10.3 30
21 21.3 63
 




  


 


 


  


 



b)


2 3


3


2


3


5 5 7 7


,


2 .3 12 2 .11 88


BCNN(12,88)=2 .3.11 264
5 5.22 110


2 .3 12.22 264
7 7.3 21
2 .11 88.3 264


 




 



 


Làm BT 34/20
a)


5 1 7


5 1 7


  
 


ta được
7 8


,
7 7


b) BCNN(5,6)=30


90 3 18 5 25


3 ; ;


30 5 30 6 30
   


  



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

p/số


Để rút gọn đến p/số tối
giản ta làm như thế nào?
Các nhóm trình bày cho
nhận xét bài làm của nhóm
bạn.


Làm tiếp câu b)
54 180 60


, ,


90 288 135


 


Hs nhận xét nhóm bạn.


Cho 1 HS thực hiện.


15 1 120 1
;


90 6 600 5
75 1


150 2



BCNN(6,5,2)=30


15 1 5


90 6 30
120 1 6
600 5 30


75 1 15


150 2 30
 


 


 


  


 
 


  


 
b)


54 3 180 5



;


90 5 288 8


60 4


135 9


BCNN(5,8,9)=360


54 3 216


90 5 360
180 5 225
288 8 360


60 4 160


135 9 360


  


 









 
 


  


 
 
 


<b>HĐ3. HDVN: </b>(3)’
Làm BT 36 đố vui.


Đọc cách hướng dẫn: QĐMS các p/số , viết dưới dạng tối giản.


Viết chữ cái của p/số ấy vào ô trống dự đoán tên.
<b>IV/ Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Ngày soạn: 25.02.2012


Tuần 25 - Tiết 77.

<b>SO SÁNH PHÂN SỐ</b>



<b>AMỤC TIÊU:</b>


- KT: HS hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh 2 phấnố cùng mẫu và không cùng
mẫu,nhận biết được phân số âm, dương.


- KN: Có kĩ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương
để so sánh.



- TĐ: học tập tự giác, chủ động.
<b>II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS</b>:


GV: Bảng phụ .


HS: xem trước nội dung bài học
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


1. <b>Oån định</b>: KT sĩ số, vệ sinh lớp.
2. <b>Kiểm tra</b>: (8phút)


HS1:-Treo bảng phụ BT47/9_SBT:


-HS lên bảng trả lời miệng và lấy ví dụ minh họa bạn Oanh nói sai.
-Bạn Liên nói đúng vì theo qui tắc so sánh 2 phân số ở tiểu học sau khi
quy đồng mẫu tacó:


15 14 3 2


15 14


35 35 7 5


    


HS2:-Nêu quy tắc so sánh 2 số nguyên âm,số âm và số dương?
-Điền vào chỗ trống dấu < ; > cho thích hợp:


(-40)...(-25); 40...(-25); (-40)...25


<b>3.Bài mới</b>:


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


12’ HĐ1: <b>So sánh 2 phân số </b>
<b>cùng mẫu.</b>


<b>Dẫn dắt vào bài</b>
Các phân số có cùng
mẫu(tử và mẫu là số tự
nhiên) thì ta so sánh thế
nào?


-Gọi H cho thêm ví dụ.
-Tương tự 2phân số có
cùng mẫu (với tử và mẫu
là số nguyên) ta cũng có
quy tắc sau:


“ Trong 2 phân số có cùng
mẫu dương, phân số nào
có tử lớn hơn thì lớn
hơn.”


<b>so sánh</b>


-VD:Hãy so sánh
<i>−</i>5


8 và


<i>−</i>3


8 ;
1
7 và


-Với các phân số cùng
mẫu,tử và mẫu là số tự
nhiên,phân số nào có tử lớn
hơn thì lớn hơn.


-H tự lấy thêm ví dụ


-H đọc qui tắc SGK/22


-H trả lời miệng VD.


-H trả lời miệng ?1.


<b>1.So sánh 2 phân số </b>
<b>cùngmẫu</b>:<b> </b>


*Quy tắc :SGK/22


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

10’


<i>−</i>4
7


*BẢNG PHỤ:



+Cho H làm ?1/22_SGK
So sánh: <i><sub>−</sub></i>3<sub>5</sub> và <i><sub>−</sub></i>1<sub>5</sub> ;
<i><sub>−</sub>−</i>2<sub>9</sub> và


5
<i>−</i>9


->Để so sánh trước tiên
phải làm gì?


HĐ2: <b>So sánh 2 ps </b>
<b>khơng cùng mẫu</b>
-Hãy so sánh 2 phân số


<i>−</i>2
3 và


3
<i>−</i>4


-Cho H hoạt động nhóm .
gọi đâị diện 1nhóm lên
bảng giải.


Rút ra các bước so sánh 2
phân số không cùng
mẫõu.


-các nhóm khác nhận


xét,góp ý.


-Gọi H đọc quy tắc SGK
-Lớp làm ?2/23


-Em có nhận xét gì về các
phân số ở câu b?


->Hãy rút gọn rồi qui
đồng mẫu để so sánh.


<b>?3/23</b>:


-HD:Để so sánh 3<sub>5</sub> với
0


ta cần đưa 0 về dạng
phân số có mẫu là 5 để so
sánh.


0= <sub>5</sub>0 .Vậy 3<sub>5</sub><i>?</i>0
5 .


-Biến đổi phân số có mẫu
dương rồi so sánh.


3
<i>−</i>5=


<i>−</i>3


5 <i>;</i>


1
<i>−</i>5=


<i>−</i>1
5


<i>⇒−</i>3


5 <
<i>−</i>1


5 <i>⇒</i>
3
<i>−</i>5<


1
<i>−</i>5
<i>−</i>2


<i>−</i>9=
2
9<i>;</i>


5
<i>−</i>9=


<i>−</i>5
9


<i>⇒</i>2
9>
<i>−</i>5
9 <i>⇒</i>
<i>−</i>2
<i>−</i>9>


5
<i>−</i>9


-H hoạt động nhóm.
-So sánh <i>−</i><sub>3</sub>2<i>;</i> 3


<i>−</i>4
+ hay <i>−</i><sub>3</sub>2<i>;−</i>3
4
+MC:12
QĐM
+Vì
<i>−</i>2
3 =
<i>−</i>2. 4


3 . 4 =
<i>−</i>8
12
<i>−</i>3


4 =
<i>−</i>3 . 3



4 . 3 =
<i>−</i>9
12
<i>−</i>8><i>−</i>9<i>⇒−</i>8


12 >
<i>−</i>9
12
hay<i>−</i>2


3 >
<i>−</i>3


4
Vậy <i>−</i><sub>3</sub>2><i>−</i>3


4
-Phát biểu:


+B1:biến đổi các phân số
có mẫu âm thành mẫu
dương.


+B2:QĐM các phân số.
+B3:So sánh tử các phân số
đã quy đồng,phân số nào có
tử lớn hơn thì lớn hơn.
-Hs đọc quy tắc SGK/23.
-2 Hs lên bảng giải ?2/23



2 H lên bảng thực hiện.


<i>−</i>5
8 <
<i>−</i>3
8 <i>;</i>
1
7>
<i>−</i>4
7
vì –5<-3 ; 1>(-4)
?1/22:(Giải miệng)


2<b>.So sánh hai phân số </b>
<b>không cùng mẫu:</b>


*<b>Quy tắc :SGK/23.</b>
<b>?2/23:So sánh các phân </b>
<b>số</b>


a) <sub>12</sub><i>−</i>11 và 17<i><sub>−</sub></i><sub>18</sub>
hay <sub>12</sub><i>−</i>11 và <sub>18</sub><i>−</i>17
MC:36


<i>−</i>11
12 =


<i>−</i>11.3
12. 3 =



<i>−</i>33
36
<i>−</i>17


18 =


<i>−</i>17 .2
18. 2 =


<i>−</i>34
36
<i>−</i>33
36 >
<i>−</i>34
36 <i>⇒</i>
<i>−</i>11
12 >
17
<i>−</i>18
b)
¿
<i>−</i>14
21 =


<i>−</i>14 :7
217 =


<i>−</i>2
3



<i>−</i>60


<i>−</i>72=


<i>−</i>60 :(<i>−</i>12)


<i>−</i>72 :(<i>−</i>12)=
5
6


¿


QĐM: <i>−</i><sub>3</sub>2<i>;</i>5
6
MC:6


<i>−</i>2
3 =


<i>−</i>2. 2
3 . 2 =


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

13’


Tương tự hãy so sánh:
<i>−</i>2


<i>−</i>3<i>;</i>
<i>−</i>3



5 <i>;</i>
2


<i>−</i>7 với 0?
-Từ ?3 hãy cho biết tử và
mẫu của phân số như thế
nào thì phân số lớn hơn
0,nhỏ hơn 0?


-Gọi H đọc nhận xét SGK
-AD:Trong các phân số
sau phân số nào là phân
số âm phân số dương.


<i>−</i>2
5 <i>;</i>


<i>−</i>4
<i>−</i>17<i>;</i>


4
<i>−</i>9<i>;</i>


5
8<i>;</i>


0
6
HĐ3: <b>Lyện tập củng cố</b>


-Bảng phụ BT37/23
+câu a gọi H trả lời nhanh
và giải thích.


BT 38a/23:để biết thời
gian nào dài hơnta làm thế
nào?


-Tử và mẫu cùng dấu thì
phân số lớn hơn 0.


-Tử và mẫu khác dấu thì
phân số nhỏ hơn 0.
-H trả lời nhanh phân số
âm phân số dương.
-Câu a ta có dãy phân số
cùng mẫu nên để so sánh ta
chỉ xét các tử số.


-Ta vận dụng quy tắc so
sánh 2phân số không cùng
mẫu để so sánh.


3
5>


0
5<i>⇒</i>


3


5>0<i>;</i>
<i>−</i>2


<i>−</i>3=
2
3>


0
3<i>⇒</i>


<i>−</i>2
<i>−</i>3>0
<i>−</i>3


5 <
0
5<i>⇒</i>


<i>−</i>3
5 <0
2


<i>−</i>7=
<i>−</i>2


7 <
0
7<i>⇒</i>


2


<i>−</i>7<0


BT37/23:
a)


<i>−</i>11
13 <


.<i>−</i>10
13 <


<i>−</i>9
13 <


<i>−</i>8
13 <


<i>−</i>7
13
BT38a/23:


Tacó:
2
3=


2. 4
3. 4=


8
12


3


4=
3 . 3
4 .3=


9
12
Vì <sub>12</sub>9 > 8


12 <i>⇒</i>
3
4>


2
3
Vậy thời gian 3<sub>4</sub><i>h</i> <sub> dài </sub>
hơn.


<b>HĐ4: </b> Hướng dẫn về nhà(2’)
<b>BTVN</b>:37b;38b,c;39;41/23
57;51/10SBT
+Hướng dẫn:BT41


Vận dụng tính chất bắc cầu để so sánh
<b>IV/ Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Ngày soạn: 26.02.2012


Tuần 25 - Tiết 78.

<b>PHÉP CỘNG PHÂN SỐ</b>




<b>I. Mục tiêu:</b>


- KT: HS hiểu và áp dụng được quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu và khơng cùng mẫu.
- KN: Có kĩ năng cộng phân số đúng và nhanh.


- TĐ: Có ý thức nhận xét đặc điểm các phân số .
<b>II. Chuẩn bị</b>:


- GV: Bảng phụ , SGK, SBT
- HS : SGK, SBT.


<b>III. Tiến trình bài dạy </b>
1. Ổn định


2. HĐ1: Kiểm tra bài cũ (8’)


-HS1:+Nêu quy tắc so sánh 2 phân số không cùng mẫu.
+Bt 41/24_SGK.


a)
6
7<sub> và</sub>


11
10<sub> có </sub>


11
1



6 11
10


6 7 10


1
7



 <sub></sub>


 








b)
5
17



2
7<sub> có </sub>


5


0


5 2
17


2 17 7


0
7
 


 <sub></sub> <sub></sub>


 









+Hãy nêu quy tắc cộng 2 phân số đã học ở tiểu học.Cho ví dụ?


 Muốn cộng 2 PS có cùng mẫu số ta cộng 2 tử số với nhau giữ nguyên mẫu số
TQ :


<i>a</i> <i>b</i> <i>a b</i>


<i>m m</i> <i>m</i>





 

<sub></sub>

<i><sub>a b m N m</sub></i><sub>, ,</sub> <sub></sub> <sub>;</sub> <sub></sub><sub>0</sub>

<sub></sub>



VD :


3 1 3 1 4


7 7 7 7




  


( HS có thể cho vd khác)


 Muốn cộng 2 PS khác mẫu số ta viết 2 PS có cùng mẫu ,rồi cộng 2 tử số giữ nguyên mẫu
số.


TQ :


<i>a</i> <i>c</i> <i>ad</i> <i>bc</i> <i>ad bc</i>


<i>b d</i> <i>bd</i> <i>bd</i> <i>bd</i>



   


<i>a b c d</i>, , , <i>N b d</i>; , 0



VD:


GV :Ở các tiết trước chúng ta đã làm quen khá kĩ về khái niệm ,tính chất ..của PS và hơm nay các
phép tính được thức hiện như thế nào trên PS cụ thể là phép tính cộng và quy tắc mà chúng ta đã
học ở bậc tiểu học vừa nêu trên cịn có thể áp dụng đối với tử và mẫu là các số nguyên hay không
hôm nay chúng ta cùng đi vào bài mới : Phép Cộng Phân Số


3.Bài mới:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HỌAT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>GHI BẢNG</b>


15’


Để thực hiện 1 phép tính
trên PS ta phải lưu ý đến
mẫu số của chúng xem thử
cùng hay khác mẫu và trước
tiên ta đi vào phần1: Cộng 2
phân số cùng mẫu


<i><b>HĐ2 :Cộng 2 phân số cùng</b></i>
<i><b>mẫu.</b></i>


-GV ghi lại ví dụ lúc đầu.
-Yêu cầu HS lấy thêm ví dụ


Vd: <b>1.Cộng 2 phân số cùng mẫu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

12’



phân số có tử và mẫu là số
nguyên.


-Qua VD trên hãy rút ra quy
tắc cộng 2 phân số có cùng
mẫu số?


-Gọi HS lên giải <b>?1</b>


-HD:Em có nhận xét gì về
các phân số ở câu c?


->Trước khi cộng ta làm thế
nào?


-Gọi HS đọc đề <b>?2/25</b>


Dựa vào quy tắc cộng 2 PS
mà chúng ta vừa học ở phần
1 cô mới 2 em lên thực hiện
phép tính
1.
1 5
6 6


2.
2 12
7 28




- Gọi 2 H sửa BT 42 a,b/26.
->Chú ý :cần rút gọn kết
quả.


<i><b>HĐ3 :Cộng 2 phân số</b></i>
<i><b>khơng cùng mẫu.</b></i>


-Muốn cộng 2 phân số
không cùng mẫu ta làm thế
nào?


-Nhắc lại quy tắc quy đồng
mẫu các phân số?


-Cho H xét VD như SGK
<i>−</i>3
5 +
1
4
3
7+
1
7=


3+1
7 =
4
7


1
5+
2
5=


1+2
5 =


3
5
-HS cho thêm ví dụ.


<i>−</i>1
4 +
3
4=
<i>−</i>1+3
4 =
2
4
4
9+
5
<i>−</i>9=


4
9+


<i>−</i>5
9 =¿=



4+(<i>−</i>5)


9 =


<i>−</i>1
9
-HS nêu quy tắc như


SGK/25.


-3 HS lên giải <b>?1/25</b>.
-Trước khi tính cần rút
gọn phân số.


-HS trả lời miệng ?2:
“Cộng 2 số nguyên là
trường hợp riêng của
cộng 2 phân số vì mọi số
nguyên đều được viết
dưới dạng phân số có
mẫu bằng 1”.


VD:


<i>−</i>4+3=<i>−</i>4
1 +


3
1=¿=



<i>−</i>4+3
1 =


<i>−</i>1
1 =<i>−</i>1
a)
1 5
6 6


=



1 5 4 2


6 6 3


   
 
b)
2 12
7 28


=


2 3 2 3 1


7 7 7 7



  


  


-Ta phải quy đồng mẫu
các phân số.


-H nêu quy tắcquy đồng
mẫu các phân số.



<i>-−</i>3
5 +
1
4=
<i>−</i>12
20 +
4
20=¿=


<i>−</i>12+5


20 =


<i>−</i>13
20
-H đứng tại chỗ nêu cách


3


7+


1
7=


3+1
7 =
4
7
1
5+
2
5=


1+2
5 =


3
5


* <b>Quy tắc</b>:SGK/25


Muốn cộng 2 phân số cùng mẫu ta
cộng các tử và giữ nguyên mẫu.


<i>a</i>
<i>m</i>+


<i>b</i>
<i>m</i>=



<i>a</i>+<i>b</i>


<i>m</i> (a,b Z;m0)
<b>?1 /25</b>


a) 3<sub>8</sub>+5
8=
3+5
8 =
8
8=1
b) 1
7+
<i>−</i>4
7 =


1+(<i>−</i>4)


7 =
<i>−</i>3
7
c)
6
18+
<i>−</i>14
21 =
1
3+
<i>−</i>2


3 =


1+(<i>−</i>2)


3 =


<i>−</i>1
3
<b>?2</b>: Giải miệng


*BT 42/26:
a)


7
<i>−</i>25+


<i>−</i>8
25 =


<i>−</i>7+(<i>−</i>8)
25 =¿=


<i>−</i>15
25 =
<i>−</i>3
5
b) 1
6+
<i>−</i>5
6 =



1+(<i>−</i>5)


6 =


<i>−</i>4
6 =


<i>−</i>2
3


<b>2.Cộng 2 phân số không cùng</b>
<b>mẫu:</b>


?3:cộng các phân số:
Giải:


a)


2 4 10 4 10 4


3 15 15 15 15


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

7’


-Gọi H làm ?3/26


-Qua VD trên em hãy rút ra
quy tắc cộng 2 phân số
không cùng mẫu?


HĐ4: <b>Luyện tập</b>


Gọi 2 H giải BT42c,d/26


làm.


-H làm ?3/26


2 HS lên bảng làm BT


11 9 11 9 22 27


15 10 15 10 30 30
22 ( 27) 5 1


30 30 6


 


    




   


  


c) 1
<i>−</i>7+3=



<i>−</i>1
7 +


21
7 =


20
7
*<b>Quy taéc</b>: SGK/26


<b>HĐ 5: Hướng dẫn về nhà</b>(3’)
+Học 2 quy tắc SGK
+BTVN:43,45/26_SGK
<b>IV/ Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Ngày 27.02.2012


Tuần 25 - Tiết 79<b>.</b>

<b>LUYỆN TẬP</b>




<b>I. Mục tiêu:</b>:


- KT: HS củng cố và khắc sâu qui tắc cộng phân số


- KN: HS vận dụng qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu một cách
thành thạo.


- TĐ: Làm BT cẩn thận, chính xác đối với cộng 2 phân số mà tử và mẫu là các số
nguyên âm.



<b>II. Chuẩn bị : </b>


- GV:phấn màu ,bảng phụ,sgk
<b>-</b> HS: học bài, làm bt


<b>III. Tiến trình bài dạy </b>
1/ ổn định lớp:


2/ Bài cũ :lồng vào bài.
3/ Bài mới:




<b>TG</b> <b> HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b> <b> GHI BẢNG</b>


10’


20’


HĐ1: <b>Sửa bài tập</b>:


-Nhắc lại qui tắc cộng hai
phân số cùng mẫu, khơng
cùng mẫu.


-Sửa BT 43a,d:Tính tổng:
a/


7 9 18 15



; /


21 36 <i>b</i> 24 21


 


 


-Sửa BT 45/26


Nêu cách giải bài a,b?


<b>HĐ2: Bài Tập mới </b>
Bài 1: tính tổng:
a)
3 3
4 5



b)
1 2
6 5
c)


5
5


4


 


Bài 2:Tính tổng


-Hsnhắc lại qui tắc.
-2 HS lên bảng giải
-HS cả lớp theo dõi
nhận xét.


a) Tính tổng:
1 3
2 4


b)-Tính tổng:

5 19
6 30



-Dùng định nghĩa hai
phân số bằng nhau để
tìm x.


-3HS lên bảng .Cả lớp
cùng làm


-Cả lớp nhận xét sửa sai



-3HS lên bảng thực hiện


<b>I. Sửa bài tập</b>:
<b>Bài tập 43/26:</b> a/


7 9 1 1 4 3 1


21 36 3 4 12 12 12


 


     



b)


18 15 3 5


24 21 4 7


 


  


 


=


21 20 41
28 28 28



  


 


<b>Bài tập 45/26:</b>Tìm x:
a) x =


1 3 2 3 1


2 4 4 4 4


 
   
Vậy x=
1
4
b)


5 19 25 19
5 6 30 30 30


<i>x</i>  


   

1
5 5
<i>x</i>


1
<i>x</i>
 
Vậy x=1


<b>II. Bài Tập mới:</b>
* <b>Bài 1</b>


a)


3 3 15 12 27


4 5 20 20 20


   


   



b)


1 2 5 12 17
6 5 30 30 30
c)


5 20 5 15


5


4 4 4 4



 


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

10’


(GV ghi đề lên bảng)
-Nêu cách thực hiện phép
tính


-G:Chốt lại khi thực hiện các
phép cộng phân số cần lưu ý:
+Mẫu sối là số nguyên
dương


+Phân số đã cho tối giản
chưa


+cách tìm mẫu chung nhanh
+Rút gọn kết quả( nếu chưa
tối giản).


Bài tập 63/12(SBT)
-Đề ghi ở bảng phụ.
-Nêu cách giải.


-Sinh hoạt động nhóm.
-Cử đại diện 1 nhóm lên
bảng trình bày.


HĐ3: <b>Củng cố</b>:Trị chơi tính


nhanh


-Giải BT 62 b/ SBT/12.
_Mỗi dãy cử 5 HS.
Mỗi bạn chỉ được quyền
điền kết quả vào 1 ô rồi
chuyển bút cho người tiếp
theo .(T/g 4phút)


(_ Ghi đề sẵn ở hai bảng
phụ)


-cả lớp cùng làm-Nhận
xét.


-Tìm trong 1 giờ người
thứ nhất, người thứ 2
làm bao nhiêu phần
cơng việc?


-> Tính tổng?


-Hồn chỉnh bảng .


+(
1
12


)


1
2


7
12


;
2
5<sub>;</sub>


7
12<sub>;</sub>


5
6<sub>;</sub>


3
4<sub>;</sub>


3
4


;
5
6

-HS nhận xét sửa sai



a)


1 6 1 6 7


1


7 7 7 7 7


   
    


b)


4 12 4 4 0


0
13 39 13 13 13


 


    


c)


8 15 4 5 9


1



18 27 9 9 9


    


    


<b>Bài 63/SBT</b>


Mỗi giờ người 1 làm đươc
1
4
cviệc


Mỗi giờ người 2 làm được
1
3
c.việc


Mỗi giờ cả hai người cùng làm
được:


1 1 3 4 7


4 3 12 12 12    <sub>c.việc</sub>


<b>HĐ4:</b> Hướng dẫn về nhà(5’ )
Oân lại qui tắc cộng phân số
-BTVN:61,64/12


-Oân tính chất cơ bản của số nguyên


-Xem trước bàiT/c cơ bản của phân số
HD:bt 64:


Tìm phân số a/b sao cho:
1


7


<
<i>a</i>
<i>b</i><sub><</sub>


1
8


->Biến đổi p/số –1/7 và-1/8 có tử bằng –3 -->tìm p/số a/b-->tổng
<b>IV/ Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Ngày soạn: 03.03.2012


Tuần 26 - Tiết 80.

<b>TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ</b>


<b> </b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- KT: HS nắm được t/c cơ bản của phép cộng phân số: giao hốn, kết hợp, cộng với số 0.
- KN: bước đầu có kĩ năng vận dụng t/c trên để tính được hợp lí khi cộng nhiều phân số.
- TĐ: có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép


cộng phân số.


<b>II. CHUẨN BỊ : </b>


- GV<b>: </b>bảng phụ, sgk.
- HS: xem trước bài mới


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b>:


1/ Ổn định :
2/<b> HĐ1</b>:Kiểm tra bài cũ : 10 phút


1/ Tính và so sánh:


HS1:a/
2 3
3 5



3 2
5 3


HS2:b/


1 1 3


3 2 4





 


 


 


  <sub>và</sub>


1 1 3


3 2 4



 
<sub></sub>  <sub></sub>
 
HS3:c/ Tính
8
0
25



3HS lên bảng cùng lúc
a/


2 3 10 9 1



3 5 15 15 15


 


   




3 2 9 10 1
5 3 15 15 15


 


   


b/


1 1 3 7


...


3 2 4 12



 
   
 
 



1 1 3 7


...


3 2 4 12




 


<sub></sub>  <sub></sub> 


 


Vậy


1 1 3
3 2 4




 




 


  <sub>= </sub>



1 1 3


3 2 4




 


<sub></sub>  <sub></sub>


 


c)


8 8 0 8


0


25 25 25 25


  


   
2/ Nhắc lại các tính chất cơ bản


của phép cộng các số nguyên?


1/giao hoán:a+b = b+a
2/Kết hợp:



(a+b)+c=a+(b+c)
3/Cộng với 0:
a+0=0+a


4/Cộng với số đối:
a+(-a)=0


3/ bài mới:


<b>TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b> GHI BẢNG</b>


15’ <b>HĐ2: Các tính chất</b>


G: Tương tự phép cộng các
số nguyên p.cộng p.số cũng
có các t. chất tương tự:
+G.hoán


+Kết hợp
+Cộng với 0


-Qua 3 VD ở bài kiểm
tra,hãy nêu 3 công thức
tổng quátcủa 3 tính chất
trên


-HS trảlời:
giao hốn:


<i>a</i> <i>c</i> <i>c</i> <i>a</i>



<i>b d</i>  <i>d</i> <i>b</i>
*Kết hợp:


<i>a</i> <i>c</i> <i>m</i>


<i>b d</i> <i>n</i>


 


 


 


  <sub>=</sub>


=


<i>a</i> <i>c</i> <i>m</i>


<i>b</i> <i>d</i> <i>n</i>


 


<sub></sub>  <sub></sub>


 


*Cộng với 0



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

15’


-Cho HS phát biểu t/c của
phép cộng p/số


<b>HĐ3</b>: Aùp dụng t/c để giải
BT


Tính:
A=


2 8 13 20 9


15 17 15 21 17


 


   


-Nêu cách tính tổng trên?
_Cho 2HS lên bảng làm ?2


BT49/29
-Nêu cách giải.


BT51/29


-Tìm thêm 4cách?
-Cho HS làm tại chỗ.



0 0


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>b</i>  <i>b</i> <i>b</i>


-HS trả lời.


-HS trả lời .HS ghi


2HS lên bảng giải ?2


-Cả lớp cùng làm(mỗi dãy làm
1 bài.


-Cả lớp nhận xét sửa sai


HS trả lời
-1HS giải.


Hsđọc đề tìm cách giải
1 1


0 0,
6 6




   1 1 0 0
2 2





  


1 1 1


0


2 3 6


 
  
,
1 1
0 0
3 3

  
<b>2/áp dụng:</b>
VD:Tính:
A=


2 8 13 20 9


15 17 15 21 17


 


   



=


2 13 8 9 20


15 15 17 17 21
 
   
   
   
   
=


15 17 20
15 17 21


 


= -1+ 1+


20 20


0
21 21<sub>=</sub>


20
21


<b>*Luyện tập </b>


? 2 <sub> </sub>
B=


2 15 15 4 8


17 23 17 19 23


 


   


=


2 15 15 8 4


17 17 23 23 19
 
   
   
   
   
=


17 23 4
17 23 9


 


= -1+1+


4
9 <sub>=0+</sub>
4
9<sub>=</sub>
4
9
C =


1 3 2 5


2 21 6 30


  


  


=


1 1 2 1


2 7 6 6


  


  


=


3 2 1 1



6 6 6 7


  
 
  
 
 
=1+
1
7<sub>=</sub>


7 1 8
7 7 7
<b>Bài 49/29:</b>


Sau 30 phút Hùng đi được
1 1 2 12 9 8
3 4 9  36 36 36  <sub>=</sub>
=


29


36<sub>quãng đường</sub>
<b>HĐ4:</b> Hướng dẫn về nhà(5’)


-Xem lại các tính chất cơ bản của phép nhân PS
-Làm bài tập 52,53/29 (sgk)


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Ngày soạn: 04/03/2012



Tuần 26 - Tiết 81.

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- KT: Củng cố các t/c cơ bản của phép cộng phân số


-KN: Rèn kĩ năng vận dụng các tính chất để tính cho hợp lí


-TĐ: Có ý thức quan sát đặc điểm các psố để vận dụng các tính chất nhanh chính xác.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: bảng phụ
- HS: học bài, làm bt
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:
1/ ổn định lớp:


2/ KTBC: 8’


1/ viết công thức tổng quát các t/c cơ bản của phép cộng phân số.
2/ Làm bài tập 50: Điền số thích hợp vào ơ trống


a 6


27 <sub> </sub>


3
5


5
14



4
3


2
5


b 5


27
4
23


7
10


5
14


2
3


a+b 11


23


8
5


3/ Bài m i:ớ



<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>GIÁO VIÊN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>HỌC SINH</b> <b>GHI BẢNG</b>


30’ 52/29 (sgk)


điền số thích hợp vào ô
trống


kiểm tra vở 3 hs.


nhận xét và nêu lại cách tìm.
54/29 (ghi bảng phụ).


kiểm tra lại đáp số và sửa
sai.


a)


3 1 4
5 5 5


 


d)



10 6 4


15 15 15


  


 


Làm bài tập 55/30
GV ghi đề bảng phụ


-sau khi các nhóm thực hiện
và làm xong lên điền kết
quả (vào các ô đối xứng
nhau )


Áp dụng tính chất gì?
Bài tập 56/30.


Tính nhanh giá trị các biểu


-Gọi 1 hs giải.
HS trả lời nhanh.


-Hs hoạt động nhóm
4 nhóm 4 hàng ngang.
-nhận xét kết quả các
nhóm.



-tính chất giao hốn.


BT54/29 (ghi bảng
phụ).


a) sai-sửa:


3 1 2


5 5 5


 


 
b,c đúng.
d) sai-sửa:


10 6 16


15 15 15


  


 
BT55/30


hoạt động nhóm.


Bài tập 56/30.
5 6



1
11 11
<i>A</i><sub></sub>  <sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

thức.


Bài tập 68b) (sbt)


Tìm tập hợp các số x<sub>Z </sub>
biết:


5 8 29 1 5


2


6 3 6 <i>x</i> 2 2


 


     


Cho hs hoạt động nhóm.


Hs hoạt động nhóm.
- nhận xét kết quả.


11



1 1 1 0
11




    


2 2 5


3 3 7


<i>B</i><sub></sub>  <sub></sub>


 


5 5
0


7 7
  


.


1 5 3


4 8 8


<i>C</i> <sub></sub>  <sub></sub>


 



2 1 1


0


8 4 4




   
Bài tập 68b) (sbt)




3 4


3, 2, 1,0,1, 2,3, 4
<i>x</i>


<i>x</i>


  
   


<b>HĐ3</b> : Hướng dẫn về nhà(5’)


-Làm bài tập 66, 68a), 70, 71/14 SBT.
-66: áp dụng tính chất giao hốn và kết hợp
-68: tính từng vế rồi so sánh.



-71: áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp.

<b>IV/ Rút kinh nghiệm:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Ngày soạn: 05/03/2012


Tuần 26 - Tiết 82.

<b>PHÉP TRỪ PHÂN SỐ</b>




<b> I. MỤC TIÊU</b>


- KT: HS hiểu được thế nào là hai phân số đối nhau; Hiểu và vận dụng được qui tắc
trừ phân số; Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số.


- KN: Có kĩ năng tìm số đối của 1sốvà kĩ năng thực hiện phép trừ phân số.
- TĐ: học tập chủ động, tích cực, nghiêm túc.


II<b>. CHUẨN BỊ: </b>


- GV: Bảng phụ,sgk
- HS: xem trước bài học


III<b>. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>
1/ Ổn định


2/ Bài cũ(5’) : Phát biểu qui tắc cộng phân số cùng mẫu, khác mẫu .
Tính:
3 3
5 5



;
2 2


3 3
 <sub> ;</sub>


4 4
518


3/ Bài mới:


<b>TG</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA </b>


<b>HS</b> <b> GHI BẢNG</b>


15’


10’


<b>HĐ1: Số dối</b>
GV:Ta có
3 3
0
5 5

 


Ta nói3/5 là số đối của –3/5 và
cũng nói-3/5 là số đốicủa phân
số 3/5.Hay 3/5 và –3/5 là hai


phân số đối nhau.


-1 HS làm ?2
-Tìm số đối của


<i>a</i>
<i>b</i>


-Khi nào hai số đối nhau?<sub></sub> Nêu
định nghĩa.


-Tìm số đối của phân số
<i>a</i>


<i>b</i>
 <sub>? </sub>
-GV giới thiệu kí hiệu


<i>a</i>
<i>b</i>

là số
đối của
<i>a</i>
<i>b</i>


-Hãy so sánh: ; ;


<i>a a</i> <i>a</i>



<i>b</i> <i>b b</i>





 <sub>? Vì </sub>
sao các phân số đó bằng nhau?
Bài tập 58/33


-Ý nghĩa số đối trên trục số.
HĐ2: <b>Phép trừ phân số</b>
Hãy tính và so sánh:


1 2
3 9 <sub> và </sub>


1 2


3 9


 
 <sub></sub> <sub></sub>
 


-HS trả lời miệng.
-HS trả lời


-HS nêu định nghĩa.
-HS trả lời.



HS đọc đề.
2 HS giải.


-Trên trục số hai số đối
nhau nằm hai bên điểm
0 và cách đều điểm 0.
-Các nhóm thảo
luận,nộp bài.


-HS nhận xét kết quả




rút ra công thức tổng
quát.


2 HS làm VD


<b>1/ Số đối:</b>


<b>Định nghĩa</b> :sgk/32


Kí hiệu số đối của phân số
<i>a</i>
<i>b</i><sub> là</sub>
<i>a</i>
<i>b</i>

;ta có:
0


<i>a</i> <i>a</i>
<i>b</i> <i>b</i>
 
 <sub></sub> <sub></sub>
 


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>b</i> <i>b</i> <i>b</i>



  



<b>Bài tập58/33</b>




2 2 3 3


; ; 7 7


3 3 5 5


 


      


 




4 4 6 6


; ; 0 0;


7 7 11 11


     




-(112)= -112


<b>2/ Phép trừ phân số</b>
Qui tắc:Sgk/32


<i>a</i> <i>c</i> <i>a</i> <i>c</i>


<i>b d</i> <i>b</i> <i>d</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

10’


_Tính
3 1
5 3






;


14 1
15 3





-Qua 2 phép tính rút ra nhận xét
gì? Vậy hiệu 2 phân số


<i>a</i> <i>c</i>


<i>b d</i> <sub> là</sub>
1số như thế nào?


-GV kết luận:Phép trừ( phân số)
là phép toán ngược của phép
cộng( phân số)


-Cho HS làm ?4
HĐ3: <b>Củng cố:</b>


-Thế nào là 2 phân số đối nhau?
-Nêu qui tắc trừ hai phân số
-Làm bài tập 60/33


HS nêu cách giải.


Bài tập 61/33 (bảng phụ)



14 1 14 5 9 3


15 3 15 15 15 5


 


    


-HS trả lời.
-Đọc nhận xét.


-4 HS lên bảng giải


-Vận dụng qui tắc
chuyển vế để giải.
2 HS giải.


_HS trả lời.


-Lớp nhận xét sửa sai


3 1 3 1 9 5 14


5 3 5 3 15 15 15


     
Nhận xét :sgk/33



? 4


3 1 3 1 6 5 11


5 2 5 2 10 10 10


     


5 1 5 1 15 7 22


7 3 7 3 21 21 21


     


     


2 3 8 15 7


5 4 20 20 20
  


   


1 30 1 31


5


6 6 6 6



  
    
<b>Bài tập 60/33:</b>Tìm x biết:
a)


3 1
4 2
<i>x</i> 




1 3 2 3 5
2 4 4 4 4
5


4
<i>x</i>
<i>x</i>


    


b)


5 7 1


6 <i>x</i> 12 3


 



  




5 7 4


6 12 12


5 1


6 4


<i>x</i>
<i>x</i>


 


  


 


x=


5 1 10 3 13


6 4 12 12 12


   



   


x=
13
12

<b>HĐ4: Hướng dẫn về nhà(10’)</b>


<b> -</b>Nắm vững 2 số đối nhau và qui tắc trừ phân số
-Vận dụng qui tắc trừ phân số thành thạo


-BT59/33 , 62/33 ,74,75,76,77/15,16 SBT
<b>IV/ Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Ngày soạn: 10.3.2012


Tuần 27 - Tiết 83.

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- KT: Củng cố và khắc sâu phép trừ phân số.


- KN: HS Có kĩ năng tính tốn nhanh, chính xác; Có kĩ năng tìm số đối của một số.
- TĐ: học tập tích cực, chăm chỉ.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


<b>- GV: </b>Bảng phụ, sgk
- HS: học bài, làm BT
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


1/ ổn định lớp:


2/ KTBC: (Ktra 15 phút)
3/ Bài m i:ớ


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA<sub>GIÁO VIÊN</sub></b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA<sub>HỌC SINH</sub></b> <b>NỘI DUNG</b>
HĐ1: Kiểm tra <b>15 phút</b>


ĐỀ:


Bài 1: Thực hiện phép tính bằng
cách hợp lí nhất:


a/


3 5 4


;
7 13 7


 


 


b/


7 5 5


12 12 6 
Bài 2: Tìm x:



a/


1 3
;
2 4
<i>x</i> 


b/


3 1
;
4 2
<i>x</i> 


ĐÁP ÁN:
Bài 1:


a/


3 5 4 3 4 5 7 5


7 13 7 7 7 13 7 13


13 5 8
;
13 13 13


     



  <sub></sub>  <sub></sub>  


 


 


  


b/


7 5 5 2 5 1 5 4 2


12 12 6 12 6 6 6 6 3
 
       
Bài 2:


a/ b/


1 3
2 4
2 3


4
1
4
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>




 


 



3 1
4 2
1 3
2 4
5
4
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


 
 

27’ 62)


-Muốn tìm hcu vi hcn 
nửa cv hcn =?


-Muốn biết chiều dài hcn,
chiều rộng hcn bao nhiêu
ta làm như thế nào?


63)



GV hướng dẫn gọi là <i>x</i>
.


HS giải.


Chu vi=(d+r)2.
nửa cv=(d+r).
Nửa chu vi-chiều
dài= chiều rộng.


HS giải.


<b>Bài 62:</b>


Nửa chu vi khu đất:
3 5 6 5 4
4 8  8 88<sub>(km)</sub>
chiều dài hcn:


3 5 6 5 1
4 8  8 8 8 <sub>(km)</sub>


<b>Bài 63</b>:
a)


1 2


12 3




 


Gọi là x :


1 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

c)Tìm số trừ?
d) Tìm số đối?
64)


GV cho hai HS giải
GV: nhận xét sửa sai.


Bài tập 67SGK


GV cho HS hoạt động
nhóm.


Dãy phép tính chỉ có phép
tính cộng và trừ phân số,
thực hiện phép tính từ trái
sang phải.


-Điền số thích hợp vào ơ
trống.


-GV cho HS nhận xét cách
trình bày của mỗi HS.



HS làm.


Số trừ = số bị trừ
-hiệu .


số đối
<i>a</i>
<i>b</i><sub> là </sub>


<i>a</i>
<i>b</i>


-HS giải.


- HS hoạt động nhóm.
-4 nhận xét bài làm
nhóm bạn.


-HS trhực hiện.


-HS nhận xét.




2 1 9


3 12 12
<i>x</i>  
3



4
<i>x</i>


.
c)


1 1 1


4 5 20


<b>Bài 64</b>:
a)


7 2 1


9 3 9
c)


11 4 3


14 7 14
  


 


<b>Bài 67</b>: tính:


2 5 3



9 12 4


 




8 15 27
36 36 36




  


20 5
36 9
 


.
<b>Bài 68:</b>
a)


3 7 13
5 10 20



 



3 7 13


5 10 20
  


39
20


.
d)


1 1 1 1


2 3 4 6



  




1 1 1 1
2 3 4 6




   
7


12

<b>HĐ: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:( 3phút</b>).



-Làm bài tập 65, 66, 68b,c.


-Bài 65) 20giờ30-19giờ= 2giờ30=2
1
2<sub>giờ=</sub>


5
2<sub>giờ.</sub>
<b>IV/ Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Ngày soạn: 11.3.2012


Tuần 27 - Tiết 84.

<b>PHÉP NHÂN PHÂN SỐ</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>:


- KT: HS biết và vận dụng được quy tắc nhân phân số.


- KN: Có kĩ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết.
- TĐ: học tập chủ động, tích cực


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>-</b> GV: Bảng phụ.


<b>-</b> HS: xem trước bài mới
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:
1/ ổn định lớp:


2/ KTBC: 6’



-Sửa bài tập 68b, c.


-GV cho nhận xét cách trình bày .
3/ Bài m i:ớ


<b> TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>GIÁO VIÊN</b> <b>CỦA HỌC SINHHOẠT ĐỘNG</b> <b>NỘI DUNG</b>
15’


7’


<b>HĐ1: Qui tắc</b>


GV cho HS thực hiện :
3 5


7 8 <sub>=?</sub>
Làm ?1


Qui tắc trên vẫn đúng đối
với phân số có tử và mẫu
là các số nguyên.


-GV cho ví dụ. HS tính
và cho phát biểu qui tắc
nhân 2 phân số.


-Áp dụng giải ?2 và ?3
-Nhận xét cách trình


bày ?2.


-Chú ý rút gọn trước khi
nhân ra kết quả.


Làm ?3.


<b>HĐ2: nhận xét</b>
GV cho ví dụ :


3
2.


7


HS tính .


GV rút ra nhận xét.
Muốn nhân một số
nguyên với một phân số
(hoặc 1 phân số với một
số nguyên) làm thế nào?
-GV cho HS làm ?4
Áp dụng nhận xét trên để
tính.


3 5
7 8



3.5 15
7.8 56
 


-HS phát biểu qui
tắc.


HS làm ?2 và ?3
-HS nhận x


-HS tính.
.
<i>b</i> <i>a b</i>
<i>a</i>


<i>c</i> <i>c</i>


 
.


<i>a</i> <i>a c</i>


<i>c</i>
<i>b</i>  <i>b</i>


b)


5 5.( 3)
( 3)



33 33


5
11



  


<b>1.</b> <b>Qui tắc: sgk</b>
.


.
<i>a c</i> <i>a c</i>
<i>b d</i> <i>b d</i>
Ví dụ:


5 3 5.3
6 7 6.( 7)


5 5
14 14


 


 


 





 




<b>2.</b> <b>Nhận xét</b>:(SGK)
Ví dụ :


3
2.


7


2.( 3) 6


7 7


 


 


.
.
<i>b</i> <i>a b</i>
<i>a</i>


<i>c</i> <i>c</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

15’ <b>HĐ3: Củng cố</b>


Làm 69SGK


GV cho HS nhắc lại qui
tắc.


Làm bài tập 70 SGK.


Làm bài tập 71 SGK
GV cho hs hoạt động
nhóm.


GV cho các nhóm nhắc
lại cách giải


c)
7


0 0
31


 
-HS thực hiện.


6 2 3
35 5 7


3 2 1 6
5 7 5 7
6 1


5 7


 
   
 


-HS hoạt động
nhóm.


-HS nhận xét bài
nhóm bạn.


<b>HĐ4: HƯỚNG DẪN VÊ NHÀ: (2’).</b>


-Làm bài tập 72/37, 83, 84, 85/18 (SBT)
-72: tìm phân số có tổng 2 mẫu bằng tử.
-83: Áp dụng qui tăc snhân phân số


-86: Áp dụng nhân 2 phân số<sub>phép cộng.</sub>
<b>IV/ Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Ngày soạn: 12/3/2012


Tuần 27 – Tiết 85

<b>TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- KT: Hs biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: giao hốn, kết hợp, nhân với
1, tính chất phân phối của phép nhân đốia với phép cộng.


- KN: Có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lí.


- TĐ: chủ động lính hội, tiếp thu kiến thức


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>
<b>-</b> GV: Bảng phụ.


<b>-</b> HS: học bài, làm BT, xem trước bài mới
<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


1/ ổn định lớp:


2/ KTBC: 10’ (GV gọi 2 HS lên bảng)
Tính : a)


-9 5


11 18 <sub>; b) </sub>
-7


1
11
c) Tính và so sánh:




- 4 2 3
( + )


9 7 7 <sub> ; </sub>


- 4 2 - 4 3


+
9 7 9 7
3/ Bài m i:ớ


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>GIÁO VIÊN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>HỌC SINH</b>


<b>NỘI DUNG</b>
10’


20’


<b>HĐ1: </b>Phép nhân số
ngun có những tính chất
gì?


GV ghi lại các t/c (<sub>) </sub>
trong tập 2.


Từ đó nêu lên các t/c của
phép nhân P/Số.


Ghi công thức tổng quát.
-Dựa vào kết quả kiểm tra
câu b<sub> nhân với 1.</sub>
-Dựa vào kết quả câu c 


t/c phân phối phép nhân
đối với phép cộng.
<b>HĐ2: </b>Cho Hs vận dụng
các t/c để tính tích:
M =


- 7 5 15


( 16)
15 8 - 7   
Để thực hiện phép tính
này ta làm như thế nào?
Làm ?2 A, B.


Nhận xét bài làm ở mỗi
câu.


-Làm BT 74.


Gv ghi đề bảng phụ.


Hs nhắc lại.
-T/c giao hoán.
-T/c kết hợp.
-T/c nhân với 1.
-T/c phân phối phép
nhân đối với phép cộng.


-7
1


11 <sub>=</sub>


- 7
11
- 4 2 3


( + )
9 7 7 <sub>=</sub>
- 4 2 - 4 3


+
9 7 9 7
Hs giải


Hs giải


Mỗi bàn làm một ô điền
kết quả vào bảng phụ của


<b>I. Các tính chất:</b>
1.Tính chất giao hốn:


a c c a
b d  d b


2.Tính chất kết hợp:
a c p a c p


( ) ( )



b d q b d q
3.Nhân với số 1:


a a a


1 1


b   b b


4.T/c phân phối phép
nhân đối với phép cộng:


a c p a c a p


( )


b d q   b d b q
<b>II.Áp dụng:</b>


Tính tích:
M =


- 7 5 15


( 16)
15 8 - 7   




- 7 15 5



( )( ( 16))
15 7 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

-Đại diện mỗi bàn lên ghi
kết quả.


Gv nhận xét bài làm ở
bảng con.


-Làm BT 76/39
Gv cho Hs hoạt động
nhóm.


-Cho mỗi nhóm giải thích
cách làm.


p dụng t/c gì?


GV.


Hs hoạt động nhóm, mỗi
nhóm một câu.


Câu c (nhóm 3, 4)


<b>HĐ3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>:(<b> </b> 5’)
Làm BT 75, 79, 80, 81/ 71


Bài 79: tính tích từng bt ứng với chữ cái được kết quả ghi vào ô ứng với giá trị p/số


đã ghi.


Bài 80: áp dụng t/c của p/số.
<b>IV/ Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Ngày soạn: 17/3/2012


Tuần 28 - Tiết86

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>:<b> </b>


- KT: Củng cố và khắc sâu phép nhân p/s và các t/c cơ bản của phép nhân p/s.


- KN: Có kĩ năng vận dụng linh hoạ kiến thức đã học về phép nhân p/s các t/c để giải toán.
- TĐ: có ý thức học tập tự giác, chủ động.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>-</b> GV: Bảng phụ.


<b>-</b> HS: học bài, làm BTVN
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:<b> </b>
1/ ổn định lớp:


2/ KTBC:
3/ Bài mới:


TG HOẠT ĐỘNG CỦA


GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦAHỌC SINH NỘI DUNG
7’



15’


20’


<b>HĐ1</b>


Sửa BT75/sgk


Hs1: tính ơ đường chéo.
Hs2: chữa BT75 hàng
ngang thứ 2.


1 Hs điền ơ cịn lại.
<b>HĐ2</b>


-GV đưa ra BT.


-GV gọi vài em chấm
điểm.


-Chọn cách giải nào?
-GV nhấn mạnh : khi thấy
18 là bội chung của 2 mẫu
2 và 3 thì ta nên sử dụng
t/c phân phối nhanh hơn.


<b>HĐ3: </b>Luyện tập
-Hs làm BT 80/40.
Tại sao không lấy



2 5
?
7 7 


Hs làm câu c, d.


Thực hiện phép tính nào
trước?


Hs1 điền:
1 25 49 1


, , ,
9 36 144 176
Hs2:


5 7 1
, ,
9 18 36


Cả lớp cùng giải
C1: trừ hai p/số
trong ngoặc rồi
nhân.


C2: áp dụng t/c phân
phối.



1 1
18


2 3


1 1


18. 18.


2 3


 
 <sub></sub>  <sub></sub>
 
 
Hs1: câu a, b


Hs lên giải.


d) Thực hiện phép
tính trong ngoặc
trước.


1.Tính giá trị biểu thức
bằng hai cách:


1 1
18


2 3


1:


3 2
A=-18


6 6
1
18. 3


6
<i>C</i>


 
 <sub></sub>  <sub></sub>
 


 

 
 
 
C2:




1 1
A= 18


2 3



1 1


18. 18.


2 3


9 6 3
 
 <sub></sub>  <sub></sub>
 
 
  
BT80/40:
a) 5.


3 3


10 2
 



b)




</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

BT81/41:


Muốn tính dt HCN?
Chu vi HCN?
Công thức:


2P = ?


BT83: GV ghi đề bảng
phụ.


-Bài tốn có mấy đại
lượng?


Gv ghi s, v, t.


-Đầu bài cho biết gì? Yêu
cầu gì?


-GV tóm tắt đề.
-Làm thế nào để tính
qng đường AB? Tại
sao?


-Qng đường AB, BC
tính theo cơng thức nào?
-Thời gian mỗi bạn đi
đổi ra giờ.


BT79/41:


Dt = d . r
Cv = (d + r). 2


-Hs đọc đề.
-Hoạt động theo


nhóm.


HS trả lời.
S = v.t


Nhận xét bài làm
nhóm bạn.


Hoạt động nhóm.


2
1 1 1


. (m )
4 832
Chu vi HCN


1 1 3


.2 (m)


4 8 4


 


 


 
 
BT83/41:



Thời gian Việt đi trên
quãng đường AC:
7h30ph – 6h50ph
= 40ph=


2
h
3


Thời gian Nam đi quãng
đường BC:


7h30ph – 7h10ph
=20ph =


1
h
3


Quãng đường AC dài:
15.


2


3<sub>= 10 (km)</sub>
Quãng đường BC dài:
12.


1



3<sub>= 4(km)</sub>


Quãng đường AB dài:
10 + 4 = 14 (km)
BT79/41:


Tên nhà Toán học Việt
Nam: Lương Thế Vinh.
HĐ4 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(3’)


Làm BT 78, 82/sgk


Chuẩn bị bài: Phép chia phân số
<b>IV/ Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Ngày soạn: 18/3/2012


Tuần 28 - Tiết 87

<b>PHÉP CHIA PHÂN SỐ</b>


<b>A. MỤC TIÊU :</b>


- KT: HS hiểu khái niệm số nghịch đảo, biết tìm số nghịch đảo của một số khác 0.
- KN: HS hiểu và vận dụng được qui tắc chia phân số.


- TĐ: Có kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
<b>B. CHUẨN BỊ </b>:<b> </b>


- GV: Bảng phụ.


- HS: xem trước bài mới



<b>C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>:
1/ ổn định lớp:


2/ KTBC:
3/ Bài m i:ớ


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO</b>
<b>VIÊN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>HỌC SINH</b>


<b>GHI BẢNG</b>
10’


20’


<b>HĐ1: </b>Số nghịch đảo.


Tính


1
8.


8


 <sub>; </sub>


4 7



.
7 4


 <sub>=?</sub>
Nhận xét tích hai phân số, GV
nêu khi tính tích hai phân số
bằng 1 thì hai phân số nghịch
đảo lẫn nhau.


- 8 là nghịch đảo
1
8

4


7


là nghịch đảo
7


4


GV nêu ngay đề bài phần câu
hỏi.


HS làm ?2



Làm ?3. Tìm số nghịch đảo




1 11 a


, 5, , a,b Z; b 0,a 0
7 10 b




   


<b>HĐ2: Phép chia phân số</b>
Làm ?4.


Phân số
3


4<sub> số nghịch đảo </sub>
4
3
2 3 2 4 8


: .


7 4 7 321


 <sub>Qui tắc chia hai phân số</sub>



HS tính
<sub>Nhận xét</sub>




1


8. 1


8


 






4 7


. 1


7 4


 




HS trả lời
4
7





7


4


 <sub>là hai số </sub>
nghịch đảo lẫn nhau.
HS trả lời


HS tính và so sánh.


<sub>Phát biểu qui tắc</sub>


<b>1. Số nghịch đảo</b>
4


7


là số nghịch
đảo


7
4


 <sub> (ngược lại)</sub>
4



7



7


4


 <sub>là hai số </sub>
nghịch đảo nhau.
<b>Định nghĩa</b>: <b> </b>
(SGK/42)


<b>2. Phép chia phân </b>
<b>số</b>


a c a d ad


: .


b d b c bc
c d ad


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

10’


4
2 : ?


7



 


 <sub>Chia số nguyên cho phân số </sub>
cũng giống chia phân số cho
phân số.


-Làm ?5 Hồn thành các phép
tính


- Làm bài tập
5


: 3
7


rút ra nhận xét muốn chia một
phân số cho một số nguyên .
- Làm ?6


<b>HĐ3: </b>Củng cố
Làm bài tập 84/SGK
Bài tập 86/SGK. Tìm x.
GV cho HS sửa và giải thích.


a)


2 2 4
.
3 1 3



 


b)


4 4 16
.


5 3 15


 


 


c)


2 7 14


. .


1 4 4


 


 


-HS tính và rút ra
nhận xét.


HS làm bảng con


Hoạt động nhóm mỗi
nhóm hai bài.


-HS làm.


<b>Nhận xét</b>
Ví dụ


5
: 3
7




5 1 5
.
7 3 21


 


 




a a


: c= (c 0)


b bc 



HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :(5’)
Làm bài tập 85, 87, 88, 89,90/44.
85/


6 3 2 3 7


. :


355 7 5 2


88/ Tìm chiều rộng = Diện tích : chiều dài.
<b>IV/ Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Ngày soạn: 19/3/2012


Tuần 28 - Tiết 88

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>A. MỤC TIÊU :</b>


- KT: Củng cố và khắc sâu phép chia phân số và qui tắc nhân phân số . Tìm số nghịch đảo.
- KN: Có kĩ năng vận dụng qui tắc để giải bài tập.


- TĐ: học tập nghiêm túc
<b>B. CHUẨN BỊ :</b>


- GV: Bảng phụ.
- HS: học bài, làm BT


<b>C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b> :
1/ ổn định lớp:



2/ KTBC: 10’


- HS1: Định nghĩa hai số nghịch đảo nhau. Tìm số nghịch đảo -7,
10
11
- HS2: Phát biểu qui tắc chia hai phân số. - Làm bài tập 87.


- HS3: Làm bài tập 88/SGK
3/ Bài m i:ớ


<b> TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦAHỌC SINH</b> <b>GHI BẢNG</b>


32’ Làm bài tập 89 nhắc lại
qui tắc chia phân số cho
số nguyên. Chia phân số
cho phân số.


-Làm bài tập 90/43
Mỗi nhóm làm và giải
thích.


a) x là số chia. Tìm số
chia.


b) x là số bị chia. Tìm số
bị chia.



-HS đọc đề .


-Thực hiện phép tính gì
để số chai nước khống
đóng được


-Bài tập 92


-HS đọc đề : đề tốn cho
gì? Tìm gì?


-HS giải


a c a d ad


: .


b d b c bc
b c ac
a: a.


c  bb


Hoạt động nhóm mỗi
nhóm hai câu


a)


5 1 4



: x= .


7 6 5






5 4
x= :


7 30
-150
x=


28


-HS giải


3 4


225 : 225. 300
4  3


<b>89</b>/SGK
a)


4 4 2



: 2


13 13.2 13


  


 


b)


6 11


24 : 24. 44


11 6




 



c)


9 3 9 17 3


: .


34 17 34 3 2
<b>90</b>/43 Tìm x.



a)


2 7 14
x= .


3 39
b)


11 8 8
x= .


3 11 3
c)


2 1 8


x= :


5 4 5


 

d)


4 1 2 13
.x=


7 5 3 15 



13 4 13 7 91


x= : .


15 7 15 4 60
e)


-8
x=


63


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Muốn tính thời gian
Minh đi từ trường về nhà
thì phải có yếu tố gì?
Vậy để tìm quãng đường
từ nhà Minh đến trường
ta làm như thế nào?
-Bài tập 93/SGK
bài a)


GV cho HS nêu cách
giải khác


GV hướng dẫn cách giải
khác:


4 2 4 4 4 2


: . : :



7 5 7 7 7 5


2 5
1:


5 2


   


   
   


 


S=v.t
-HS giải


-HS hoạt động nhóm
Nhóm 1,2 câu a
Nhóm 3,4 câu b
-HS nhận xét bài
làm của nhóm bạn.


Số chai nước khống
đóng được:


3 4



225 : 225. 300
4 3 <sub>(chai)</sub>
<b>92</b>/SGK


Quãng đường tư nhà Minh
đến trường


1


10. 2(km)
5


Thời gian Minh đi từ
trường về nhà:


1
2 :12 (h)


6


=10(ph)


<b>93</b>/SGK
a)


4 2 4 4 8


: . :



7 5 7 7 35
 



 
 


4 5 5
.
7 8 14


 


b)


6 5 8


: 5
7 7  9
6 5 1 8


.
7 7 5 9
6 1 8
7 7 9
8 1
1


9 9


  
  
  
<b>HĐ3 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>:(3’)


Làm bài tập 96<sub>99/SBT</sub>


Hướng dẫn 97: Tính giá trị của a, b, c rồi tìm số nghịch đảo.
99:


3
.x=1


4 <sub>. Tích hai số bằng 1 khi nào? x=?</sub>
<b>D/ Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Ngày soạn: 23/3/2012


Tuần 29 - Tiết 89<b> </b>

<b>§13. HỖN SỐ, SỐ THẬP PHÂN, PHẦN TRĂM</b>

<b> </b>
<b>I-MỤC TIÊU </b>


-Kiến thức : HS hiểu được cách thực hiện các phép tínhvới hỗn số, biết cách tính nhanh khi
cộng hay nhân các hỗn số. Củng cố cách viết phân số thành hỗn số và ngược lại.


-Kỹ năng : HS có kỹ năng thành thạo trong việc đổi hỗn số thành phân số , phân số thành
hỗn số, số thập phân, phân số thập phân, phần trăm


-Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, làm việc có khoa học cho HS.
<b>II-CHUẨN BỊ </b>



GV : Nghiên cứu hệ thống bài tập, bảng phụ thể hiện đề bài 99, 102, 103 SGK
HS : Học và làm các bài tập đã cho ở tiết trước


<b>III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
1-Ổn định lớp : (1 ph)


2-Kiểm tra bài cũ:
3-Bài mới :


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>GIÁO VIÊN</b>
<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>CỦA HS</b>
<b>GHI BẢNG</b>
15’
10’


<b>HĐ1</b> : Hỗn số :


- Gv yêu c u hs vi t d i d ngầ ế ướ ạ
h n s : ỗ ố


7 17
;


4 4


- GV yêu c u vi t d i d ng ầ ế ướ ạ
phân s : ố



4 3


2 ; 4


7 5


- GV nêu chú ý về số âm.


<b>HĐ2</b> : Số thập phân
- xét các phân số


3 152 73


; ;


10 100 1000


có đặc điểm gì?


- Định nghĩa phân số thập phân.
- Yêu cầu hs viết dưới dạng số
thập phân 2


3 152
;
10 10




VD :


- Gọi hs viết dưới dạng số thập
phân.


- Gọi hs viết dưới dạng phân số
thập phân 2


121
1.21
10

7 3
1
4 4


17 chia 4 bằng 4
dư 1


17 1
4
4  4


4 4 18


2 2


7 7 7


3 3 23



4 4


5 5 5


  
  


_ mẫu là luỹ
thừa của 10
_hs xem sgk


3
0,3
10
27
0, 27
100
13
0,013
1000




<b>I/ Hoãn soá :</b>


Ta đã biết :


7 3 3



1 1
4  4  4
phần nguyên phần phân số
Vd : Viết dưới dạng hỗn số.


17 21
;
4 5


Bg :


17 1 21 1


= 4 ; 4
4 4 5  5


VD: Viết dưới dạng phân số :
4 18 3 23


2 ; 4
7 7 5 5


chú ý :


7 3 3


1 1


4 4 4



4 4 18


2 2


7 7 7




  

   


<b>II/ Số thập phân:</b>


ĐN: phân số thập phân là phân số mà
mẫu là luỹ thừa của 10.


VD : 2 3


3 -152 73
; ;
10 10 10


Viết phân số thập phân dưới dạng số
thập phân


2


3 -152



0,3 ; 1,52
10  10 
ĐN số thập phân : sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

7’


8’


<b>HĐ3</b> : Phần trăm


GV thuyết trình và nêu ký hiệu %
- Gọi hs giải các ví dụ


3 107


3% ; 107%
100  100  <sub>BT </sub>
<b>HĐ4:</b> Bài tập


BT 94 ;


- GV gọi hs lên bảng.
BT95


Hs giải
2
7
0,07



10


Hs giaûi


Hs giaûi BT 94 ;
95


27 <sub>0, 27</sub>
100


13 <sub>0, 013</sub>
1000


261 <sub>0, 00261</sub>
100000








VD : viết dưới dạng phân số thập
phân:


2 2 3


121 7 -2013



1, 21 ; 0,07= ; -2,013=


10 10 10




<b>III/ Phần trăm : </b>


Những phân số có mẫu là 100 cịn
được viết dưới dạng phần trăm.Ký
hiệu : %


VD:


3 107


3% ; 107%


100 100


37 370


3,7 370%


10 100


 


  



BT 94 sgk / 46


6 1 7 1 -16 5


1 ; 2 ; 1
5 5 3  3 11  11
BT 95 / sgk /46


1 1 36 12 12 25


5 5 ; -1 1


7 7 7 13 13 13




     


<b>HĐ5 : HDVN</b> (5’)
BT 96 ; 97 ; 98


Hướng dẫn : Bt 96 : so sánh phần phân số.
<b>IV/ Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Ngày soạn: 24/3/2012


Tuần 29 - Tiết 90

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I-MỤC TIÊU </b>


-Kiến thức : HS hiểu được củng cố KT về hỗn số, STP, phần



-Kỹ năng : HS đươck rèn kỹ năng trong việc tính tốn trên hỗn số, số thập phân, phần trăm.
-Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, làm việc có khoa học cho HS.


<b>II-CHUẨN BỊ </b>


- GV : Nghiên cứu hệ thống bài tập, bảng phụ
- HS : Học bài và làm các bài tập đã cho ở tiết trước
<b>III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


1-Ổn định lớp :
2-Kiểm tra bài cũ: 10’


HS1:Viết các phân số dưới dạng hỗn
số:


7<sub>; </sub>-16


3 11


HS2: Viết các hỗn số sau thành phân
số:


3 12


6 ; -1


4 13


HS3: Viết phân số sau dưới dạng ps


thập phân và số thập phân:


12
25


a)


7<sub>= 2 ; </sub>1 -16 <sub>1</sub>5


3 3 11 =- 11


b)


3 27 12 25


6 = ; -1


4 4 13 13



-=


c)


12 48


0, 48
25 100 


3-Bài mới :



<b>TG</b> <b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


32’


<b>HĐ2: Luyện tập</b>
<b>Bt99</b>


Bạn Cường đã tiến hành
cộng hai hỗn số ntn?
-b/ có cách nào nhanh
hơn khơng?


-GV cho hs giải
<b>-bt100</b>.


Mỗi nhóm nêu cách làm
của mình.


-GV cho nhận xét
4


4 3
9


giải thích.


_GV cịn cách nào thực
hiện nữa khơng?



Đổi hỗn số ra phân
số để tính.


-HS tính.
-Hđ nhóm
Nhóm 1,2: a)
Nhóm 3,4: b)


nhận xét bài làm của
nhóm.


<b>99/47</b>


a/ hỗn số đổi ra phân số rồi
cộng 2 phân số.


b/ cách tính nhanh


1 2 1 2


3 2 (3 2) ( )


5 3 5 3


13 13


5 5


15 15



    
  


<b>100/42</b>
A=


2 4 2


8 3 4


7 9 7


 


 <sub></sub>  <sub></sub>


 


2 4 2


8 3 4


7 9 7


  


2 2 4


8 4 3



7 7 9


 


<sub></sub>  <sub></sub>


 


4 9 4 5


4 3 3 3


9 9 9 9


    


B=


2 3 2


10 2 6


9 5 9


 


 


 



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Bt101/47</b>


viết hỗn số dưới dạng
psố rồi thực hiện phép
tính nhân psố với psố.
GV cho 2 hs giải.


Nêu lại qui tắc chia psố
cho psố.


<b>Bt 102/47</b>
3


4 2 ?
7 


Áp dụng tính chất nào để
tính?


<b>Bt 103/47</b>


Gv cho hs giải thích.


Nêu cách tính tương tự
cho câu b)


8 4 3

2 2 4


7 7 9



 


  <sub></sub>   <sub></sub>


 


Hs làm cá nhân.
2 hs giải.


1 11 3 15


5 ; 3


2 2 44
1 19 2 38


6 ;4


33 9 9


Tính chất phân phối
của phép nhân đối với
phép cộng.


1
0,5


2
1



37 : 37 2 74
2




  


2 2 3


10 6 2


9 9 5


 


<sub></sub>  <sub></sub>


 


3 3


4 2 6


5 5


  
<b>Bài 101/47</b>
a)



1 3 11 15 165
5 3


2 42 4  8
b)


1 2 19 38
6 : 4 :


3 9 3 9
19 9 3


3 38 2
  
<b>Bt 102/47</b>


3 3 6 6


4 2 4 2 8 8


7 7 7 7


 


 <sub></sub>  <sub></sub>   
 


<b>Bt 103/47</b>


a)37 : 0,5 37 2 74  


b)


1
0, 25


4
1


: 4


4


<i>a</i> <i>a</i>



 


Vậy 1 số nhân với 0,25 ta chỉ
việc nhân số đó với 4.


<b>HĐ3. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: </b>3’.
Làm bài tập 106 đến 109/48


Hdẫn 106, 107: qui đồng mẫu, cộng trừ các tử với nhau.
108 C1: hỗn số đổi ra psố rồi cộng


C2: (phần nguyên + phần nguyên)+(psố+psố).
<b>IV/ Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Tuần 29 - Tiết 91


Ngày soạn: 25/3/2012
<b>I. Mục tiêu:</b>


- KT: HS được luyện tập các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số
- KN: Thực hiện được một số thao tác trên MTBT để kiểm tra kết quả.
- TĐ: Rèn tư duy toán học; giáo dục tính cẩn thận khi làm tốn


<b>II. Chuẩn bị:</b>


* Giáo viên: bảng phụ, MTBT Casio Fx500MS hoặc tương đương trở lên;
* Học sinh: MTBT


<b>III. Tiến trình tiết dạy:</b>
1. Ổn định lớp, ktra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: 5’


Nêu cách đổi hỗn số ra phân số và ngược lại? Tính
3
4 2


7
3. Bài mới:


<b>TG</b> <b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


37’ <b>H động 1</b>: <b>luyện tập</b>
Bài 106/sgk:


GV ghi đề bảng phụ như
sgk, gọi 1 hs lên điền.


Cảlớp ktra bằng cách
bấm máy theo sự hd của
gv


Chú ý rút gọn kết quả đến
tối giản.


Bài 107/sgk:


- gọi hs đọc đề và x/đ yêu
cầu


- HD: dựa vào bài 106 và
làm tương tự


- Chia nhóm làm bài, mỗi
nhóm 2 câu


- bấm máy để ktra lại
kquả


Bài 108/sgk:


- GV yêu cầu hs giải bằng
hai cách rồi so sánh kết
quả


- Bấm máy để đối chiấu
kết quả (lưu ý nhập chính
xác hỗn số)



Bài 114/22sbt:


Hs giải và lên bảng
điền để hoàn chỉnh
lời giải


Hs x/đ ycbt, xem lại
bài 106 và thảo luận
nhóm


a/ MC = 24
b/ MC = 56
c/ MC = 36
d/ MC = 312
hs nêu 2 cách giải
lần lượt 2 hs lên
bảng làm 2 cách


nhóm x làm thừa số


<b>LUYỆN TẬP</b>
Bài 106/sgk:


7 5 3 7.4 5... 3....
9 12 4 36 36 36


28 ... ... 16 ...
36 36 ...
    



 


  


Bài 107/sgk:


1 3 7 8 9 14 3 1


/ ;


3 8 12 24 24 8
3 5 1 12 35 28 5


/ ;


14 8 2 56 56


1 2 11 9 24 22 37 1


/ 1 ;


4 3 18 36 36 36


1 5 1 7 78 130 24 273 89


/ .


4 12 13 8 312 312



<i>a</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>d</i>


 


    


    


   


  


    


   


    


Bài 108/sgk:


3 5


/ 1 3


4 9


3 5 47 47 11



1: 1 3 4 4 5


4 9 36 36 36


27 20 47 11


2 : 1 3 4 5


36 36 36 36


<i>a</i>
<i>C</i>
<i>C</i>




       


   


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Tìm số x, biết:


2 7


0,5


3 12
<i>x</i> <i>x</i>



chung, rồi làm bình
thương theo các
bước đã biết


5 9


/ 3 1
6 10


5 9 25 27 1


1: 3 1 2 2


6 10 30 15


25 27 2 1


2 : 3 1 2 2


30 30 30 15


<i>b</i>
<i>C</i>
<i>C</i>




 


      



 


   


Bài 114/22sbt: Tìm x:


2 7


0,5


3 12


2 7


0,5


3 12


1 7


6 12


7 1 7


:


12 6 2


<i>x</i> <i>x</i>



<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


 


 


 


 


 


 


 


 


<b>Hoạt động 2</b>: HDVN (3’)


- ôn lại các phép tính đã học về phân số


- Xem lại hỗn số, số thập phân và các phép tính
- Làm BT111, 112/49sgk


- Tiết sau tiếp tục luyện tập, mang theo MTBT.
<b>IV/ Rút kinh nghiệm:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Tuần 30 - Tiết 92
Ngày soạn: 30.3.2012
<b>I. Mục tiêu:</b>


- KT: Tiếp tục cho hs luyện tập các phép tính về hỗn số, số thập phân.
- KN: Rèn kĩ năng tính tốn trên phân số, hỗn số.


- TĐ: phát triển tư duy tốn học, giáo dục tính cẩn thận.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


* Giáo viên: các dạng BT


* Học sinh: ôn lại các kiến thưac đã học về phân số
<b>III. Tiến trình tiết dạy:</b>


4. Ổn định lớp, ktra sĩ số:
5. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)


HS1: Tìm số nghịch đảo của các số sau:


3 1 1
; 6 ; ;0,31?
7 3 12



HS2: Làm Bài tập 111/49sgk.


6. Bài mới:
<b>T</b>



<b>G</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


37’ <b>HĐ1: Luyện tập</b>
BT1: (112/49sgk) Tính
a/ (36,05+2678,2) + 126
b/ (126+36,05) + 13,214
c/ (687,27+14,02)+2819,1
d/ 3497,37-678,27.


- Sử dụng các t/c giao hoán,
kết hợp, pp đã học để biến đổi
các biểu thức đã cho <sub></sub> việc tính
tốn đợc thuận lợi hơn.


- kiểm tra lại kết quả bằng
bấm máy


- cho hs làm và 4 đại diện lên
bảng


BT2: Tính nhanh:


1 1 1 1


...


1.2 2.3 3.4 99.100



<i>A</i>    


1 1 1 1


...


1.3 3.5 5.7 99.101


<i>B</i>    


- GV giới thiệu công thức


1 1 1


;


.( 1) 1


1 1 1 1


.( )


<i>n n</i> <i>n n</i>


<i>n n a</i> <i>a</i> <i>n n a</i>


 


 



 


 <sub></sub>  <sub></sub>


   


cho hs và hớng dẫn hs cách
phân tích làm bài.


Hs có MTBT
bấm máy lấy
kết quả dễ
dàng và đối
chiếu với bài
làm.


4 hs đại diện
lên bảng


Hs quan sat
cơng thức, liên
hệ với phép
tính u cầu
Phân tích A, B
theo công thức
và thu gọn lại <sub></sub>
đơn giản


BT1: (Bài 112/49sgk) Tính


a/ (36,05+2678,2) + 126
= 36,05 + (2678,2+126)
= 36,05 + 2804,2 = 2840,25;
b/ (126+36,05) + 13,214
= 126 + (36,05+13,214)
=126+49,264 = 175,264;
c/ (687,27+14,02)+2819,1
= (678,27+2819,1)+14,02
= 3497,37+14,02 = 3511,39;
d/ 3497,37-678,27=2849,1.
BT2: Tính nhanh:


1 1 1 1


...


1.2 2.3 3.4 99.100


1 1 1 1 1 1 1 1


...


1 2 2 3 3 4 99 100


1 1 99


1 100 100


<i>A</i>    



        
  


1 1 1 1


...


1.3 3.5 5.7 99.101


1 1 1 1 1 1 1 1


...


2 1 3 3 5 5 99 101
1 1 1 1 100 50


.


2 1 101 2 101 101


<i>B</i>    


 


 <sub></sub>        <sub></sub>


 


 



 <sub></sub>  <sub></sub> 


 


<b>LUYỆN TẬP</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

BT3: Tính


.


5 36 1 1
6,17 3 2 0, 25


9 97 3 12


    


   


   


   


-GV: biểu thức thứ hai có giá
trị bằng bao nhiêu?


Hs tính được
biểu thức thứ
hai bằng 0 <sub></sub>
tích bằng 0



BT3: Tính


5 36 1 1


6,17 3 2 0, 25


9 97 3 12


5 36 4 3 1


6,17 3 2


9 97 12 12 12
5 36


6,17 3 2 0 0


9 97


<i>A</i>      


      


     


   


   



   


   


   


   


 


 


 


<b>Hoạt động 2</b>: HDVN (3’)


- Xem lại các dạng bài tập đã làm trong chương;
- Tiết sau KT 1 tiết, mang theo nháp, MTBT…
<b>IV/ Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Tuần 30 – Tiết 93
Ngày 31.3.2012
<b>I. Mục tiêu:</b>


- KT: Kiểm tra hệ thống kiến thức hs đã lĩnh hội trong chương phân số; Đánh giá mức độ
lĩnh hội kiến thức của hs qua bài Ktra, từ đó có biện pháp tốt hơn.


- KN: Ktra khả năng tư duy tốn học của hs thơng qua một số BT trắc nghiệmkhách quan;
khả năng tính tốn về phân số và hỗn số; khả năng trình bày bài tốn có lời giải;



- TĐ: hs làm bài nghiêm túc, trung thực.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


* Giáo viên: ra đề, photo


* Học sinh: ôn bài, giấy nháp, MTBT
<b>III. Tiến trình tiết dạy:</b>


1. ổn định, kiểm tra sĩ số
2. phát đề cho hs


3. theo dõi lớp làm bài và nhắc nhỡ.
4. thu bài


5. nhận xét


6. dặn dò, HD về nhà:


Chuẩn bị trước nội dung bài 14 <sub></sub> muốn tìm giá trị phân số của một số ta làm thế
nào?


<b>IV/ Ma trận, đề, đáp án:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>MA TRẬN ĐỀ :</b>
<b>Cấp độ</b>


<b>Chủ đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b><sub>Cấp độ Thấp Cấp độ Cao</sub>Vận dụng</b> <b><sub>Cộng</sub></b>



<b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b>


<b>P/số, p/số bằng nhau. T/C</b>
<b>cơ bản cuả phân</b> <b>số</b>


Nhận biết các khái niệm về phân
số.


Nắm được KN p/số bằng nhau,
các t/c cơ bản của p/số.


Vận dụng được
t/c cơ bản của
p/số, p/số bằng
nhau để tìm x
<i>Số câu </i>


<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ %</i>


1
0,5
5%


1
0,5
5%


1
1


10%


<b>3</b>
<b>2</b>
<b>20%</b>


<b>Rút gọn phân số. Qui</b>
<b>đồng mẫu số nhiều phân</b>
<b>số. So sánh phân số</b>


Biết rút gọn phân số đến tối
giản.


Qui đồng mẫu số nhiều phân số
và so sánh phân số theo yêu cầu.
<i>Số câu </i>


<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ %</i>


1
0,5
5%


1
0,5
5%


<b>2</b>
<b>1</b>


<b>10%</b>


<b>Các phép tính về phân số,</b>
<b>hỗn số.</b>


Biết làm các phép tính trên phân
số. Nhận biết được số nghịch
đảo của 1 phân số.


Làm được các phép tính trên
phân số nhanh và hợp lý, tìm x.


Làm thành
thạo các phép
tính trên phân
số, và hỗn số.


Vận dụng thành
thạo các phép
tốn đã học để
tìm nhanh giá
trị của một biểu
thức.


<i>Số câu </i>
<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ %</i>


2
1


10%


1
1
10%


2
3
30%


1
1
10%


1
1
10%


<b>7</b>
<b>7</b>
<b>70%</b>


<b>Tổng số câu</b>
<b>Tổng số điểm</b>
<b>Tỉ lệ %</b>


<b>5</b>
<b>3</b>
<b>30%</b>



<b>4</b>
<b>4</b>
<b>40%</b>


<b>3</b>
<b>3</b>
<b>30%</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>MÔN: SỐ HỌC 6</b>


<b>I. Trắc nghiệm khách quan: </b>(3 điểm, thời gian làm bài 12 phút)


<i>Lựa chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất và ghi kết quả vào tờ giấy làm bài:</i>


<i><b>Câu 1:</b></i> Cách viết nào sau đây không phải là phân số:


3 1,7 0 13


. . . .


5 3 2 4


<i>A</i> <i>B</i> <i>C</i> <i>D</i> 


 


<i><b>Câu 2:</b></i> Từ đẳng thức : 3 . 8 = 2 . 12, ta có:
A.



8 12


32 <sub> </sub> <sub> B. </sub>


8 3


122 <sub> C. </sub>
8 2


123 <sub> D. </sub>
2 3
12 8
<i><b>Câu 3:</b></i> Rút gọn phân số 130


26


đến tối giản ta được phân số:
A.


13
65


B. 10
2


C. 5
1



D. 5
1

<i><b>Câu 4:</b></i> Kết quả so sánh đúng là :


A.


3 1


4 4


 


B.
7


0
6




 <sub> C. </sub>


2 6


5 15






 <sub> D. </sub>


1 1


2 100





<i><b>Câu 5:</b></i> Số nghịch đảo của
7
3


là:
A.


7


3<sub> </sub> <sub> B. </sub>
3


2


 <sub> </sub> <sub> C. </sub>
-7



3<sub> </sub> <sub> D. </sub>
3
7


<i><b>Câu 6:</b></i> Kết quả của phép tính
5 1
8 4 <sub> là:</sub>


6 6 7 7


. . . .


12 8 8 16


<i>A</i> <i>B</i> <i>C</i> <i>D</i>


<b></b>


<b></b>
<b>---II. Tự luận: </b>(7 điểm, thời gian làm bài 30 phút)


<i><b>Bài 1:</b></i> (3.5 điểm) Thực hiện phép tính bằng c ách hợp lí nhất:
a)


3 1 3


7 5 7


 



 


; b)


1 5 1 9 1
;


3 7 3 7 3    <sub>c) </sub>


5 4 5


10 2 6


9 5 9
<i><b>Bài 2:</b></i> (2.5 điểm)<b> </b>Tìm x , biết :


a)


15 3
4
<i>x</i>





; b)


1 2
1


3 3 <i>x</i>
<i><b>Bài 3:</b></i> (1 điểm) Cho biết


1 1 1


.( 1) 1


<i>n n</i>  <i>n</i> <i>n</i> <sub>, (</sub><i><sub>n N</sub></i> *<sub>). Hãy tính nhanh giá trị của biểu thức</sub>
sau:


1 1 1 <sub>...</sub> 1


1.2 2.3 3.4 2011.2012


<i>A</i>    


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>III. ĐÁP ÁN</b>


<b>I. Trắc nghiệm khách quan:</b>


<b>Câu</b> 1 2 3 4 5 6


<b>Đáp án</b> B C D B D C


<b>Điểm</b> 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5


<b>2. Tự luận:</b>


<b>Bài</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>



<b>1</b>


a/


3 1 3


7 5 7


 


 




3 3 1


7 7 5


 


 


<sub></sub>  <sub></sub>


 




1 1



0


5 5


 


  


0.5
0.5
b/


1 5 1 9 1
3 7 3 7 3   
1 5 9


1
3 7 7


 


 <sub></sub>   <sub></sub>


 


1 1


1


3 3



  


0.75
0.75
c/


5 4 5


10 2 6


9 5 9


5 5 4


10 6 2


9 9 5


 


<sub></sub>  <sub></sub>


 




4 4



4 2 6


5 5


  


0.5
0.5


<b>2</b>


a/


15 3
4
<i>x</i>





15 15 : ( 5)
20 : ( 5)
<i>x</i>





 
20
<i>x</i>


 


hoặc
4 15


3
<i>x</i> 



20
<i>x</i>


0.5
0.5
b/


1 2
1
3 3 <i>x</i>


2 1


1
3<i>x</i>  3


2 2


3 <i>x</i> 3
1
<i>x</i>



 


0.5
0.5
0.5


<b>3</b>


1 1 1 1


...


1.2 2.3 3.4 2011.2012


1 1 1 1 1 1 1


1 ...


2 2 3 3 4 2011 2012
1 2012 1 2011


1


2012 2012 2012


<i>A</i>    


        



   


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Ngày soạn : 01/4/2012


Tuần 30 - Tiết 94.

<b>TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- KT: Hs hiểu và nhận biết quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước.


- KN: Có kỹ năng vận dụng quy tắc để tìm giá trị phân số của một số cho trước. Biết vận dụng vào
các bài toán thực tế.


- TĐ: học tập tự giác, tích cực.
<b>II/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
1/ ổn định lớp:


2/ KTBC:
<b>3/ Bài mới:</b>


<b>TG HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b> GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>GHI BẢNG</b>


10’


5’


10’
5’



10’


<b>HĐ1</b> : Ví dụ


Dùng sơ đồ đoạn thẳng để giải
thích cho hs .


gọi hs tính só hs thích các loại.


<b>HĐ2</b> : Quy tắc :


Dựa vào VD trên gọi hs phát biểu
quy tắc.


VD : Gọi hs tìm


<b>HĐ3</b> : Củng cố
BT 115 sgk
Gọi hs giải
BT 116


Gọi hs chứng minh nhận xét bằng
nhau.


Tương tự gọi hs tính các giá trị
phân số của 1 số.


Lưu ý : phép nhân phân số với số
thập phân.



BT 120: sử dụng máy tính bỏ túi
Hướng dẫn hs cách nhấn nút như
sgk . ( bấm số , phép nhân trước ,
phần trăm sau)


Đá bóng :
2
45.


3
Đá cầu : 45.60%
Bóng bàn : 45.


2
9
Bóng chuyền : 45.


4
15


Hs phát biểu
3


/ 76 57
4


1
/ 1. 0,25 =



4
<i>a</i>


<i>b</i>


 


hs giải


16 16.25
25


100 100


25 25.16
16


100 100


 
 
nên bằng nhau
hs sử dụng máy tính
như hướng dẫn của
giáo viên.


I/VD: /sgk /50
Giải :


Số hs thích đá bóng :


2
45.


3<sub>=30 ( hs)</sub>
Số hs thích đá cầu :45.60% = 27(hs)
Số hs thích bóng bàn: 45.


2


9<sub>=10(hs)</sub>
Số hs thích bóng chuyền:45.


4
15
=12(hs)


II/ Quy tắc : sgk / 51
VD : Tìm a/


3


4<sub> của 76 cm</sub>
b/ 0,25 của 1 giờ


Giải :
3


/ 76 57
4



1
/ 1. 0,25 =


4
<i>a</i>


<i>b</i>


 


Bài tập : BT115/ sgk


2 2 11 11


/ 8,7 5,8 b/


3 7 6 21


<i>a</i>    


BT116 / sgk


16 16.25 25 25.16


25 ; 16


100  100 100  100


nên
16



25
100 <sub> = </sub>


25
16
100
84% của 25 = 25% của 84
Nghĩa là :


1


84 21
4 


Tương tự : 48% của 50 =
50%.48=24


BT120 / sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

61


c/ 17% , 29% , 47% cuûa 2534
d/48% cuûa 264 , 359 , 1836
<b>HĐ4</b> : HDVN (5’)


BT upload.123doc.net ; 119


Hướng dẫn : BT upload.123doc.net tính
3



7<sub>số bi của 21 viên.</sub>
<b>IV/ Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Tuần 31 - Tiết 95
Ngày: 7.4.2012
<b>I. Mục tiêu:</b>


- KT: HS luyện tập thành thạo về phép nhân của một số nguyên với một phân số;
- KN: Hình thành cho hs kĩ năng tìm giá trị phân số của một số cho trước.


- TĐ:


<b>II. Chuẩn bị:</b>


* Giáo viên: bảng phụ
* Học sinh: MTBT
<b>III. Tiến trình tiết dạy:</b>


1/ Ổn định lớp, ktra sĩ số:
2/ Kiểm tra bài cũ: (5phút)


Nêu qui tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước?
Áp dụng: tìm 20% của 5/7


<b>3/ Bài mới</b>:


<b>TG</b> <b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>


Bài 121/sgk


- Cho hs x/đ ycbt


- Hãy tính quãng đường đã
đi?


- Tính phần đường cịn lại?
Bài 122/sgk:


- u cầu hs tính các khối
lượng cần dùng


- GV liên hệ thực tế.
Bài 123/sgk:


- cho hs x/đ ycbt;


- Có mấy cách tính giá trị
mới?


- Hãy kiểm tra lại giá mới
cho các mặt hàng?


Bài 124:


Sử dụng MTBT


GV hướng dẫn hs bấm máy
như trong sgk



- Đoạn đường
102km


- đã đi 3/5
Còn lại?
Hành: 0,1 kg
Đường: 0,002kg
Muối: 0,15kg


- có 2 cách:
+ giá cũ x90%
+ giá cũ – giá cũ
x 10%


HS thực hành
bấm máy


Bài 121/sgk:


- Quãng đường đã đi:


3
102


5


= 61,2 (km)


- Phần đường còn lại:


102 – 61,2 = 40,8 (km)
Bài 122/sgk:


- KL hành cần: 2. 5%=0,1 kg
- KL đường: 2.


1


1000<sub>= 0,002kg</sub>
- KL muối: 2.


3


40<sub>= 0,15kg</sub>
Bài 123/sgk:


- Mặt hàng B, C, E được tính đúng
- Mặt hàng A, D sửa lại như sau:
+ A: 31 500đ


+ D: 405 000đ
Bài 124/sgk:
<b>Hoạt động 3: BT làm thêm</b>


Một người gửi tiết kiệm với
số tiền 10 triệu đồng có kì
hạn theo các phương án lãi
suất sau:



Kì hạn: Lãi suất/tháng
1 tháng 0,35%


3 tháng 0,40%


Hs theo dõi để
x/đ bài tốn cho
gì, u cầu làm
gì?


- tính số tiền lãi
- 10 triệu + tiền


BT làm thêm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

6 tháng 0,45%
9 tháng 0,62%
12 tháng 0,68%
24 tháng 0,75%
60 tháng 0,92%
Em hãy tính số tiền người
đó nhận được sau mỗi kì
hạn tương ứng (cả vốn lẫn
lãi)


lãi ra số tiền theo
yêu cầu


<b>Hoạt động 4</b>: HDVN


- Làm BT 125/53sgk;


- Từ BT làm thêm: hãy tính số tiền trong 24 tháng; 60 tháng. Sau đó tính cả vốn lẫn
lãi?


<b>IV/ Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Ngày 8.4.2012
Tuần 31 – Tiết 96
<b>I. Mục tiêu:</b>


- KT: HS luyện tập thành thạo về phép nhân của một số nguyên với một phân số hoặc số
thập phân với phân số, số nguyên


- KN: Hình thành cho hs kĩ năng tìm giá trị phân số của một số cho trước.
- TĐ: Cẩn thận khi tính tốn với số thập phân, số ngun có nhiều chữ số
<b>II. Chuẩn bị:</b>


* Giáo viên:Bảng phụ
* Học sinh: giáy nháp
<b>III. Tiến trình dạy – học:</b>
1/ Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2/ KTBC: (HĐ1)


3/ Bài mới:


<b>TG</b> <b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


7’



<i><b>HĐ 1 :</b> Kiểm tra bài cũ</i>


Làm BT120/23sbt: Hãy tính
a/


2


5<sub>của 40;</sub>
b/


5


6<sub>của 48000đồng;</sub>
c/


1
4


2<sub>của </sub>
2
5<sub>kg</sub>


- yêu cầu lớp tự làm bài vào vở
Nhận xét đánh giá.


3 hs lên bảng làm
bt


Lớp tự trình bày bài
vào vở và theo dõi


bài làm của bạn.


BT120/23sbt:
a/


2


5<sub>của 40 = 40.</sub>
2
5<sub>= 16;</sub>
b/


5


6<sub>của 48000 đồng = 48000.</sub>
5
6<sub>=</sub>
40000 đồng;
c/


1
4


2<sub>của </sub>
2
5<sub>kg = </sub>


2
5 <sub>.</sub>



1
4


2<sub>=</sub>
9
5


25’ <b>HĐ2 : </b><i><b>Luyện tập</b></i>


Bài 1:


Một quả bởi nặng 1,2 kg. hỏi
2
5<sub>quả </sub>
bởi nặng bao nhiêu gam?


Bài 2:


Trên đĩa có 24 quả táo. Hạnh ăn
25% số táo ấy, sau đó Hồng ăn


4
9
số táo còn lại. Hỏi trên đĩa còn mấy
quả táo?


- Để giải bài này cần thực hiện
những bước tính nào?


Bài 3:



Một lớp học có 45 học sinh gồm 3
loại Giỏi, TB và Khá. Số hs trung
bình chiếm


7


15<sub>của cả lớp. Số hs khá</sub>
chiếm


5


8<sub>số cịn lại. Tính số hs giỏi?</sub>


-Ta cần tính
2
5<sub> của </sub>
1,2 kg sau đó đổi
ra gam


- tính số áo Hạnh
ăn


- tìm số táo cịn lại
- tìm số táo Hồng
ăn




còn lại.



- tính số hs TB




số hs còn lại
- tính số hs khá


<b>Luyện tập</b>
Bài 1:


Quả bởi nặng 1,2 kg 
2
5<sub>quả </sub>
bởi nặng: 1,2.


2


5<sub> = 0,48kg = 480 </sub>
gam


Bài 2:


- số táo Hạnh ăn: 24.25% = 6
quả;


- số táo cịn lại: 24 – 6 = 18 quả;
- số táo Hoàng ăn: 18.


4



9<sub>= 8 quả</sub>
- trên đóa còn lại: 18 – 10 = 8
quả.


Bài 3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- nêu các bước tình để giải bài tốn


này?  số hs giaỏi. <sub>- số hs TB: 45. </sub>


7


15<sub> = 21hs;</sub>
- còn lại: 45 – 21 = 24 hs;
- số hs Khá: 24.


5


8<sub>= 15 ha.</sub>
10’ <b>Hoạt động 3: BT làm thêm</b>


Một người gửi tiết kiệm với số tiền
1 triệu đồng có kì hạn theo các
phương án lãi suất sau:


Kì hạn: Lãi suất/tháng
3 tháng 0,35%


6 tháng 0,40%


12 tháng 0,45%
36 tháng 0,62%
60 tháng 0,92%


Em hãy tính số tiền người đó nhận
được sau mỗi kì hạn tương ứng (cả
vốn lẫn lãi)


Hs theo dõi để x/đ
bài toán cho gì, u
cầu làm gì?


- tính số tiền lãi
- 10 triệu + tiền lãi
ra số tiền theo yêu
cầu


<b>BT làm thêm:</b>


<b>HĐ 4 : HD về nhà (3 phút)</b>


- Xem lại dạng táon đã ôn tập. Đây là 1 trong 3 bài toán cơ bản về phân số.
- Chuẩn bị bài 15. tìm một số biết giá trị một phân số của nó


<b>IV/ Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Tuần 31 - Tiết 97
Ngày: 9.4.2012
<b>I. Mục tiêu:</b>



- KT: HS biết và hiểu cách tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.


- KN: Có kĩ năng vận dụng qui tắc để tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.
- TĐ: Vận dụng vào một số bài toán thực tế.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


* Giáo viên: bảng phụ, phiếu HT


* Học sinh: nội dung bài học, bảng nhóm
<b>III. Tiến trình tiết dạy:</b>


1/ Ổn định lớp, ktra sĩ số:
2/ Kiểm tra bài cũ:


Phát biểu qui tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước?
Áp dụng: tìm


2


7<sub> của 21 viên bi.</sub>
* Đặt vấn đề:


2


7<sub>số bi của Hùng là 6 viên. Hỏi Hùng có ? viên bi?</sub>
Để giải quyết vấn đề này <sub></sub> bài mới


<b>3/ Bài mới</b>:



<b>TG</b> <b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 2: </b><i><b>Qui tắc</b></i>


<b>1. Ví dụ:</b>
3


5<sub>số hs của lớp 6A là 27 </sub>
bạn. Hỏi lớp đó có ? hs.
- bằng cách nào để tìm
được số hs cả lớp?
- Giữa 27 và


3


5<sub> có quan </sub>
hệ?


Như vậy để tìm một số biết
3


5<sub> của số đó bằng 27, ta đã </sub>
lấy 27 chia


3


5<sub>. TQ: để tìm </sub>
một số biết


<i>m</i>



<i>n</i> <sub>của số đó </sub>
bằng a ta là thế nào?
<b>2. Qui tắc:</b>


- 1 hs phát biểu qui tắc, hs
khác nhắc lại.


- Củng cố: Cho hs làm ?1
và ?2


Lấy 27 hs chia thành
3 phần, lấy 1 phần
nhân 5


- tức là ta đã làm
phép tính 27:


3
5


Hs phát biểu qui
tắc/sgk


làm ?1 14:
2
7<sub>= 49</sub>
?2


2 17 2.5 10


:


3 5 3.17 51


 


  


<b>1. Ví dụ:</b>
Bài toán:
<b>- </b>


3


5<sub>số hs của lớp 6A là 27 bạn. Số </sub>
hs của lớp đó là: (27 : 3) .5 = 45hs
( tức là 27:


3
5<sub>= 45)</sub>


<b>2. Qui tắc:</b>


Muốn tìm một số biết
<i>m</i>


<i>n</i> <sub>của số đó</sub>
bằng a ta tính a:


<i>m</i>



<i>n</i> <sub> (m,n </sub><sub></sub><sub>N</sub>*<sub>)</sub>


?1 14:
2
7<sub>= 49</sub>
?2


2 17 2.5 10
:


3 5 3.17 51


 


  


<b>Hoạt động 3: Luyện tập</b>


BT trắc nghiệm: Hs đọc các câu hỏi <b>Luyện tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

GV treo bảng ghi đề bài,
cho hs tự làm vào phiếu ht
Sau đó hd hs sửa bài
Bài 126/54sgk:
Tìm một số biết:
a/


2



3<sub> của số đó bằng 7,2</sub>
b/


3
1


7<sub>của số đó bằng -5</sub>
Bài 127:


GV yêu cầu hs thảo luận
nhóm, làm trên phiếu HT


và tự trả lời, sau đó
sửa bài theo hd của
gv


Hs áp dụng qui tắc
làm bài và đại diện
lên bảng trình bày


Aùp dụng kết quả đã
cho sẵn ở sgk để làm
bài và trả lớif


BT trắc nghiệm:
Bài 126/54sgk:
a/


2



3<sub> của số đó bằng 7,2 </sub><sub></sub><sub> số đó là:</sub>
7,2:


2
3<sub>=10,8</sub>
b/


3
1


7<sub>của số đó bằng -5 </sub><sub></sub><sub> số đó là:</sub>
-5:


3
1


7<sub>=</sub>
7
2

Bài 127:


<b>Hoạt động 3</b>: <b>HDVN</b>


- học bài theo sgk và vở ghi. So sánh 2 dạng tốn ở §14 và §15
- làm BT 129-131/55sgk; BT 128,131/24sbt;


- tiết sau luyện tập, mang theo MTBT
<b>IV/ Rút kinh nghiệm:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Tuần 32 - Tiết 99<i>:</i><b> </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>


Ngày soạn: 14/4/2012


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i>- Kiến thức:</i> HS được củng cố và khắc sâu kiến thức về tìm một số biết giá trị một phân số


của số đó.


<i>- Kĩ năng:</i> + Có kĩ năng thành thạo khi tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.


+ Sử dụng máy tính bỏ túi đúng thao tác khi giải bài tốn về tìm một số biết giá
trị một phân số của số đó.


<i>- Thái độ:</i> Rèn luyện tính cẩn thận.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>


- Giáo viên: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, hình 11 phóng to, bảng trắc nghiệm.
- Học sinh: Bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
1. Ổn định tổ chức


2. Kiểm tra bài cũ: KIỂM TRA 15 PHÚT


<b>ĐỀ BÀI</b> <b>ĐÁP ÁN</b> <b>ĐIỂM </b>


<b>Câu 1: Tìm một số, biết:</b>
a)



2


3<sub> của số đó bằng 6;</sub>


b)
5
3 %


8 <sub> của số đó bằng -5,8</sub>


<b>Câu 2: Một tấm vải bớt đi 8m thì cịn</b>
lại


7


11<sub>tấm vải. Hỏi tấm vải dài bao</sub>
nhiêu mét?


<b>Câu 1:</b>
a/ Số đó là:
6:


2
3<sub> = 9</sub>
b/ Số đó là:
-5,8:


5
3 %



8 <sub>= -5,8: </sub>
29


800<sub>=-160</sub>
<b>Câu 2:</b>


- Số phần tấm vải đã bớt đi:


1-


7
11<sub> = </sub>


4


11<sub> (tấm vải)</sub>
- Tấm vải dài:


8:
4


11<sub> = 22(m)</sub>


2,5 đ


2,5 đ


2,5 đ
2,5 đ


3. Bài mới:


<b>Tg</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>


<i><b>10’</b></i> <i><b>Dạng 1: Tìm x.</b></i>


Bài 132 <55 SGK>.


- ở câu a để tìm x , phải làm thế
nào ?


- GV yêu cầu 2 HS lên bảng giải.


- x/đ ycbt


- Ta đổi các hỗn
số ra phân số, tìm
8/3x trước rồi mới
tìm x.


2 HS lên bảng
trình bày bài làm,
cả lớp làm bài.


<b>Bài 132.</b>
a) 2 <sub>3</sub>2<i>x</i>+82


3=3


1
3
<sub>3</sub>8<i>x</i>+26


3 =
10


3
<sub>3</sub>8<i>x</i>=10


3 <i>−</i>
26


3
<sub>3</sub>8<i>x</i>=<i>−</i>16


3


x =
<i>−</i>16


3 :
8
3=


<i>−</i>16
3 .


3



8=¿ -2.
b) 3 <sub>7</sub>2<i>x −</i>1


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i><b>15’</b></i> <i><b>Dạng 2: Toán đố:</b></i>


Bài 133 <55 SGK>.


- GV yêu cầu HS đọc và tóm tắt.
- Đây thuộc dạng tốn nào ? Nêu
cách tính.


- GV nhấn mạnh hai bài toán cơ
bản về phân số.


Bài 135.


- Yêu cầu HS tóm tắt đề bài.


- GV: 560 sản phẩm ứng với bao
nhiêu phần kế hoạch ?


HS đọc đề, x/đ
ycbt:


Lượng thịt = <sub>3</sub>2
lượng cùi dừa.
Lượng đường =
5% lượng cùi dừa.
Có 0,8 kg thịt.
Tính lượng cùi


dừa ? Lượng
đường ?


XN đã thực hiện
5


9 kế hoạch,
còn phải làm 560
sản phẩm.


Tính số sản phẩm
theo kế hoạch ?


23<sub>7</sub> <i>x −</i>1
8=


11
4
23<sub>7</sub> <i>x</i>=11


4 +
1
8
23<sub>7</sub> <i>x</i>=22


8 +
1
8
23<sub>7</sub> <i>x</i>=23



8
x = 23<sub>8</sub> :23


7 =
7
8.
<b>Bài 133.</b>


<b>Giải:</b>


Lượng cùi dừa cần để kho
0,8 kg thịt là:


0,8: <sub>3</sub>2 = 0,8. 3<sub>2</sub> = 1,2
(kg).


Lượng đường cần dùng là:
1,2. 5% = <sub>100</sub>1,2 . 5=¿ 0,06
(kg).


<b>Bài 135.</b>


<b>Giải:</b>


560 sản phẩm ứng với 1
-5


9 =
4



9 (kế hoạch).
Vậy số sản phẩm được giao
theo kế hoạch là:


560: 4<sub>9</sub>=560 .9


4=¿ 1800
(sản phẩm).


<b>4.Hướng dẫn về nhà: 5’</b>
- Học thuộc bài.


- Làm bài 132 ; 133 <SBT 24>.
- Chuẩn bị máy tính bỏ túi.
<b>IV/ Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Tuần 32 - Tiết 100<i>:</i><b> </b>

<b>LUYỆN TẬP (tt)</b>


Ngày soạn: 14/4/2012


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i>- Kiến thức:</i> HS được củng cố và khắc sâu kiến thức về tìm một số biết giá trị một phân số


của số đó.


<i>- Kĩ năng:</i> + Có kĩ năng thành thạo khi tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.


+ Sử dụng máy tính bỏ túi đúng thao tác khi giải bài tốn về tìm một số biết giá
trị một phân số của số đó.



<i>- Thái độ:</i> Rèn luyện tính cẩn thận.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>


- Giáo viên: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, hình 11 phóng to, bảng trắc nghiệm.
- Học sinh: Bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
1. Ổn định tổ chức


2. Kiểm tra bài cũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i><b>Tiết 100:</b></i> <i><b>§16-</b></i> TÌM TỈ SỐ CỦA HAI SỐ
<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<i>- Kiến thức:</i> HS hiểu được ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ


lệ xích.


<i>- Kĩ năng:</i> Có kĩ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.


<i>- Thái độ:</i> Có ý thức áp dụng các kiến thức và kĩ năng nói trên vào việc giải một số


bài toán thực tiễn.


<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>


- Giáo viên: Bảng phụ, bản đồ Việt Nam.
- Học sinh: Bảng phụ nhóm.



<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài m i:ớ


<b>Tg</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>


VD: SGK <bảng phụ>.


- Vậy tỉ số giữa hai số a và b là gì
?


- GV đưa định nghĩa lên bảng
phụ.


KH: <i>a<sub>b</sub></i> hoặc a : b.
- Lấy ví dụ về tỉ số ?


- Vậy tỉ số <i>a<sub>b</sub></i> và phân số <i>a<sub>b</sub></i>
khác nhau như thế nào ?


Bài tập 1: Trong các cách viết
sau, cách viết nào là phân số ?
cách viết nào là tỉ số:


<i>−</i>3
5 <i>;</i>



2<i>,</i>75
3 <i>;</i>


4
9<i>;</i>


0
2


Ví dụ 2: Đoạn thẳng AB dài 20
cm, CD dài 1 m. Tìm tỉ số độ dài
đoạn thẳng AB và đoạn thẳng
CD.


- Yêu cầu HS làm bài tập 2 <bài
137 SGK>.


- Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài
140 SGK.


1. tỉ số hai số


- Tỉ số giữa số đo chiều
rộng và số đo chiều dài
của hình chữ nhật là:
3 : 4 = 3<sub>4</sub> = 0,75.


<i><b>* Định nghĩa: SGK-tr56</b></i>


<b>Ví dụ1: </b>


4
5 ;


1,7


3<i>,</i>85 ;
3
7
;

(

<i>−</i>1


2

)

.


Tỉ số <i>a<sub>b</sub></i> (b  0) thì a và
b có thể là số nguyên, có
thể là phân số, số thập
phân ...


<b>Bài 1.</b>


Phân số: <i>−</i><sub>5</sub>3 và 4<sub>9</sub>.
Tỉ số: Cả 4 cách.


<b>Ví dụ 2:</b>


- Tỉ số độ dài đt AB và đt
CD là:


20<sub>100</sub>=1
5



- HS hoạt động nhóm bài
140.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- Qua bài tập này cần ghi nhớ
điều gì ?


Sửa: Đổi 5 tấn = 5 000
000 g


30<sub>5000000</sub>= 3
500000
khối lượng chuột chĩ bằng


3


500000 khối lượng voi.


<i><b>- Tỉ số của 2 số của cựng</b></i>
<i><b>một đại lượng phải đổi</b></i>
<i><b>về cùng đơn vị trước khi</b></i>
<i><b>tính.</b></i>


Ví dụ: Tìm tỉ số phần trăm của hai số 78,1
và 25.


78<sub>25</sub><i>,</i>1=78<i>,</i>1
25 . 100 .


1
100



= 78<sub>25</sub><i>,</i>1 . 100 % = 312,4 %


- Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và
b ta làm thế nào ?


- Yêu cầu HS làm <b>?1.</b>


2. tỉ số phần trăm
HS đọc tổng quát SGK.
<b>*Qui tắc : SGK- tr57</b>
<b>?1. Hai HS lên chữa:</b>
a) 5<sub>8</sub>=5 . 100


8 % = 6,25%
b) Đổi <sub>10</sub>3 tạ = 0,3 tạ = 30 kg.
25<sub>30</sub>=25. 100


30 % = 83
1
3 %.
- Cho HS quan sát một bản đồ Việt Nam


và giới thiệu tỉ lệ xích của bản đồ đó:
VD: <sub>2000000</sub>1


- GV giới thiệu khái niệm tỉ lệ xích SGK.
KH: T tỉ lệ xích.


a: khoảng cách giữa hai điểm


trên bản vẽ.
B: Khoảng cách giữa hai điểm
tương ứng trên thực tế.
T = <i>a<sub>b</sub></i> (a, b cùng đơn vị đo)


3. tỉ lệ xích


HS đọc ví dụ SGK <57> và giải thích.
HS làm ?2.


C ng c - luy n t p ủ ố ệ ậ


- Thế nào là tỉ số giữa hai số a và b.
(b  0).


- Nêu quy tắc chuyển từ tỉ số <i>a<sub>b</sub></i> sang tỉ
số phần trăm (%).


- Yêu cầu HS làm bài tập 138, 141 SGK.
<b>4.Hướng dẫn về nhà </b>


- Học thuộc bài.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×