Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

SO HOC 6 BON COT Tiet 1 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.85 KB, 45 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn:12.8.2011 Ngày dạy: 15.8.2011</b>
<b>Tuần: 1 </b>


<b>Tiết : 1 CHƯƠNG I . ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN</b>

<b>§1 . TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP</b>


<i><b>I.MỤC TIÊU</b></i>


<i><b>1) Kiến thức : HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán </b></i>
học và đời sống .HS nhận biết được 1 đối tượng cụ thể thuôc hay không thuộc một tập hợp cho trước
<i><b>2) Kỹ năng : HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời nói của bài tốn ; biết sử dụng kí hiệu Ỵ; Ï</b></i>
<i><b>3) Thái độ : Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết 1 tập hợp </b></i>
<b>II.CHUẨN BỊ </b>


<b> 1) . </b><i><b>Chuẩn bị của giáo viên:</b></i>


<i><b>+Phương tiện dạy học: Phấn màu, phiếu học tập in sẵn các bài tập, bảng phụ viết sẵn các bài tập</b></i>
<i><b>+Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm theo kỷ thuật khăn trải bàn </b></i>
<i><b> 2) .Chuẩn bị của học sinh</b></i><b>:</b>


+Ôn tập các kiến thức:


+Dụng cụ: Thước thẳng có chia khoảng,bút bảng nhóm
<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>1) Ổn định tình hình lớp : </b>


Kiểm tra sĩ số tác phong của học sinh<b> </b>
<b> 2) Kiểm tra bài cũ : (3 ph ) </b>


Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng; sách vở và cách học mơn tốn
3) GiảngBài mới : 42 ph



<b> a) Giới thiệu bài: ( 2 phút ) - Giới thiệu nội dung Chương I </b>
b) Ti n trình bài d y:ế ạ


<i><b>TG</b></i> <i><b>HOAT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i> <i><b>NỘI DUNG</b></i>


8’ <i><b>HĐ1: Các ví dụ:</b></i>


- Cho HS quan sát H1 SGK rồi giới thiệu
các đồ vật đặt trên bàn.


Gv dùng các vật dụng trong lớp, trường
để lấy ví dụ:


- Tập hợp những chiếc bàn trong phòng
học.


- Tập hợp các cây trong sân trường.
GV: u cầu HS tự tìm các ví dụ về tập
hợp; cả lớp nhận xét.


HS trả lời:


* Tập hợp các đồ vật ( sách,
bút) đặt trên bàn (H1).
- Tập hợp HS lớp 6A1.
- Tập hợp các chữ cái.


HS: tự tìm các ví dụ về tập hợp.



<b>1. Các ví dụ:</b>


-Tập hợp các đồ vật đặt trên
bàn.


- Tập hợp những cái bàn trong
lớp


- Tập hợp các cây trong sân
trường


...


20’ <i><b><sub>HĐ 2: Cách viết và các kí hiệu.</sub></b></i>


<i><b>- Giới thiệu cách viết tập hợp.</b></i>


Ta thường dùng các chữ cái in hoa để đặt
tên cho tập hợp.


Ví dụ:


Gọi A tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
Ta viết : . A = { 0;1;2;3}


-Giới thiệu các số 0; 1; 2; 3 là phần tử của
tập hợp A. Yêu cầu HS đọc lại


- Giới thiệu cách viết tập hợp:



+ Các phần tử của tập hợp được đăt trong
dấu ngoặc nhọn { } cách nhau bỡi dấu


<b>2. Cách viết. Các kí hiệu.</b>
Tập hợp các số tự nhiên nhỏ
hơn 4:


A = { 0;1;2;3}
hay A = { 1;2;3;0}


Các số 0,1,2,3 là phần tử của
tập hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chấm phảy “;” ( nếu phần tử là số) hoặc
dấu phảy “,” ( nếu phần tử là chữ)
+ Mỗi phần tử được liệt kê một lần,thứ tự
liệt kê tùy ý.


- Hãy viết tập hợp B các chữ cái a,b,c ?
Cho biết các phần tử của tập hợp B ?
-Giới thiệu ký hiệu ỴÏ<sub>và cách đọc.</sub>
u cầu HS đứng tại chỗ đọc:
2

<sub> A ,3 </sub>Ỵ<sub> A 5 </sub>Ï<sub> A.</sub>


<i>- Củng cố.</i>


Điền số hoặc kí hiệu vào ơ trống.
3 A ; 7 A ;

<sub> A.</sub>
HĐ 2.3:- Giới thiệu tiếp tập hợp.
Điền số hoặc kí hiệu vào ơ trống.

a B ; 1 B ;

<sub> </sub>


Giới thiệu thêm cách viết khác tập hợp A
các số tự nhiên nhỏ hơn 4 , chỉ ra tính
chất đặc trưng cho các phân tử x của tập
hợp a là x Ỵ<sub>N và x < 4.</sub>


- Nêu 2 cách viết tập hợp.


- Yêu cầu 1 HS đọc phần trong khung của
mục chú ý.


HS suy nghĩ


HS1 lên bảng viết B = { a, b, c}
Hay B ={ b;a;c} ...


A,b,c là các phần tử của tập
hơp B


HS đọc.


1 Ỵ<sub>A đọc là 1 là phần tử của A </sub>
hoặc 1 thuộc A.


HS đọc:
2 thuộc A
3 thuộc A


A khơng thuộc A


HS trả lời:


3

<sub> A; 7 </sub>

Ï

<sub> A, 1 </sub>

<sub> A.</sub>


- Các phần tử của tập hợp B là
a, b, c.


HS: a Ỵ<sub> B , 1 </sub>Ï<sub> B ; c</sub>Ỵ<sub> B.</sub>
- HS đọc lại.


- HS đoc nội dung chữ in đậm
trong khung.


chấm phảy “;” ( nếu phần tử là
số) hoặc dấu phảy “,” ( nếu
phần tử là chữ)


+ Mỗi phần tử được liệt kê
một lần,thứ tự liệt kê tùy ý.
Ký hiệu: 1

<sub> A; 5 </sub>

Ï

<sub> A</sub>


* Chú ý: SGK


- Viết các tập hợp của
A = {x Ỵ<sub>N/ x<4}</sub>


<i>Để viết 1 tập hợp ta thực hiện</i>:
. Chỉ ra tính chất đặc trưng các
phân tử của tập hợp đó.



Tính chất đặc trưng ccac1
phần tử x của tập hợp A là:


sô tu nhi n
4
<i>x là</i> <i>ê</i>


<i>x nho hon</i>






10’ <b>HĐ 3: Củng cố</b>


.


- Cho HS làm ?1
- Cho HS làm bài 1
- Cho HS làm ? 2
- Cho HS làm bài 2


- Minh họa tập hợp bằng đường cong kín
các phân tử của tập hợp A được biểu diễn
như SGK


HS làm.


Bài 1: A = { 9;10;11;12;13}
12 Ỵ<sub>A; 16 </sub>Ï<sub>A.</sub>



B = {N,H,A,T,R,N,G}
Bài 2:


C = {T;O;A;N;H;C}
A


<b> 4. Hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo ( 1’ )</b>
 HS về nhà tìm các ví dụ tập hợp.
 Làm BT 3, 4, 5


 Ôn tập các số tự nhiên.


 Kí hiệu của tập hợp các số tự nhiên..Đọc bài 2.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG;</b>


<b></b>
<b></b>
<b></b>


. 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b></b>
<b></b>
<b>---</b>


<b>---Ngày soạn:12.8.2011 ---Ngày dạy: 15.8.2011</b>
<b>Tuần I </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>I. MỤC TIÊU</b></i>



<b> 1.Kiến thức : HS hiểu được tập hợp các số tự nhiên ; nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự</b>
nhiên; biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số; nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái diểm biểu
diễn số lớn hơn trên tia số .


<b> 2.Kỹ năng : HS phân biệt được các tập N; N</b>*<sub>; biết sử dụng các kí hiệu £ và ³; biết viết số tự nhiên liền </sub>


sau; số tự nhiên liền trước của 1 số tự nhiên .


<b> 3.Thái độ : Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu . </b>
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


<i><b> 1. Chuẩn bị của giáo viên:</b></i>


<i><b>+Phương tiện dạy học: Phấn mầu; mơ hình tia số ; bảng phụ ghi đầu bài tập</b></i>


<i><b>+Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm theo kỷ thuật khăn trải bàn </b></i>
<i> 2.Chuẩn bị của học sinh:</i>


Ôn tập các kiến thức của lớp 5
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC </b>


<b>1) Ổn định tình hình lớp : (2 ph) Ổn định nề nếp, kiểm tra sĩ số HS </b>
<b>2) Kiểm tra bài cũ :</b> (7 ph)


<i><b>Câu hỏi</b></i> <i><b>Dự kiến phương án trả lời</b></i> điểm


Treo bảng phụ ghi sẳn đề bài tập


Viết tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 8 bằng 2 cách. Sau


đó điền các kí hiệu vào ơ trống


0

£

A

; 5

£

A

;

8

£

A;

10

£

A
- Gọi 1 HS lên bảng làm


A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}
A = { x

<sub> N/ x < 8 }</sub>


0

<sub> A ; 5 </sub>

<sub> A ; 8 </sub>

Ï

<sub> A ; 10 </sub>

Ï

<sub> A</sub>


4
4
2
- Goïi HS nhận xét


- GV nhận xét ghi điểm
<b>3) Giảng bài mới :</b> ph


<b> a) Giới thiệu bài: </b>( 1 phút ) - Có gì khác nhau giữa hai tập hợp N* và N ?
b) Tiến trình bài dạy:


<b>tg</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


14’ <b>HĐ 1: Tập hợp N và N*</b>


HĐ 1.1 Đặt câu hỏi: Hãy nêu ví dụ về số
tự nhiên?


- Giới thiệu tập hợp N.
Tập hợp các số tự nhiên.


N = {0; 1; 2; 3; 4;…}


- Hãy cho biết các phần tử của tập hợp N.
- GV nhân mạnh:


- Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia
số.


- Vẽ tia số, mô tả tia số rồi biểu diễn 0; 1;
2; 3; 4 trên tia số.


Yêu cầu HS lên bảng ghi tiếp theo.
Nhấn mạnh “ mỗi số tự nhiên biểu diễn
bởi 1 điểm trên tia “.


- Giới thiệu tập hợp N*
Củng cố.


u cầu HS điền ký hiệu Ỵ Ï; vào ô
trống:


5 N* ; 5 N*


HS trả lời: Các số 0; 1; 2; 3;
4;… là các số tự nhiên.


HS trả lời: Các số 0; 1; 2; 3;
4;…là các phần tử của tập
hợp.



HS lên bảng ghi.


HS lên bảng điền vào ô trống.


<b>1/ Tập hợp N và N*</b>
- Các số 0; 1; 2; 3; 4;…là
các số tự nhiên.


N = {0;1;2;3;4;…}


– – – – – –
–


0 1 2 3 4
N* = { 1; 2; 3; 4;…}
– – – – – –
–


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

0 N ; 0 N*


5 Î N* ; 5 Î N*
0 Ỵ N ; 0 Ï N*


12’ <b>HĐ 2: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.</b>


- Yêu cầu HS quan sát tia số và trả lời
câu hỏi.


- Yêu cầu HS so sánh 2 và 4; nhận xét vị
trí điểm 2 và điểm 4 trên tia số.



- Giới thiệu tổng quát.


Với a, b Ỵ<sub> N, a < b hoặc b>a trên tia số </sub>
( tia số nằm ngang) điểm a nằm bên trái
điểm b.


- Giới thiệu kí hiệu £ ³;
a £<sub> b nghĩa là a < b hoặc a=b</sub>
b ³<sub> a nghĩa là b > a hoặc b=a</sub>
Củng cố bài tập.


GV ghi bảng. Viết tập hợp.


A =

<i>x N</i>Ỵ / 6£ £<i>x</i> 8

bằng cách liệt
kê các phần tử của nó.


- Yêu cầu HS cả lớp cùng làm.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm.
+ Giới thiệu tính bắc cầu;
a < b; b > c thì a < c


- Yêu cầu HS nêu 1 ví dụ minh họa.
+ GV đặt câu hỏi.


Tìm số liền sau của 4? Số 4 có mấy số
liền sau?


+ GV giới thiệu: Mỗi số tự nhiên có 1
số liền sau duy nhất.



+ GV hỏi tiếp: Mỗi số tự nhiên có 1 số
liền sau duy nhất.


+ GV giới thiệu: 4 và 5 là hai số tự
nhiên liên tiếp.


+ GV: Hai số tự nhiên liên tiếp hơn
kém nhau mấy đơn vị?


HĐ 2.3: Củng cố: Yêu cầu HS làm bài
tập SGK.


- Trong các số tự nhiên số nào nhỏ nhất?
Có số nào lớn nhất hay khơng? Ví sao?
u câu HS đọc phần de của mục 2.
- GV nhấn mạnh: Tập hợp số tự nhiên có
vơ số phần tử.


- HS quan sát tia số.
- 1 hs trả lời 2<4.


- Điểm 2 ở bên trái ở điểm 4.


- HS cả lớp cùng làm.
- 1 HS lên bảng làm.
A = {6; 8; 9}


- 1 HS nêu ví dụ 2<3 và 3<4
thì 2<4.



- HS trả lời : số 4 có 1 số liền
sau.


- Số liền trước số 5 là số 4.
- Hai số tự nhiên liên tiếp hơn
kém nhau 1 đơn vị.


HS cả lớp làm bài tập.
HS lên bảng thực hiện.
- HS trả lời: số 0 là số tự
nhiên nhỏ nhất. Khơng có số
tự nhiên lớn nhất vì bất kỳ số
tự nhiên nào cũng có số tự
nhiên liền sau lớn hơn nó. HS
tự đọc phần d, e.


<b>2/ Thứ tự trong tập số tự </b>
<b>nhiên.</b>


Với a,b Ỵ<sub>N, a<b hoặc b>a </sub>
trên tia số ( tia số nằm
ngang) điểm a nằm bên
trái điểm b.


7’ <b>HĐ 3: Luyện tập củng cố.</b>


Yêu cầu HS làm bài tập trang 6 trang 7


SGK. <b>- HS cả lớp làm bài 6.</b>



<b>3/ Củng cố.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Yêu cầu 2 HS lên bảng làm câu a và
câub.


Yêu cầu HS hoạt động nhóm theo kỷ
thuật khăn trải bàn bài 7 trang 8 SGK.
Yêu cầu đại diện 3 nhóm có kết quả
nhanh nhất lên bảng trình bày theo thứ tự
a, b, c.


2 HS lên bảng làm
HS 1: a) 18, 100
HS 2: b) 34, 999


HS thảo luận nhóm làm bài 7.
Đại diện nhóm lên bảng trình
bày:


a) A = { 13, 14, 15}
b) B = { 1; 2; 3; 4}
c) C = { 13; 14; 15}


Bài tập 7 trang 8 SGK


<b>4 . Hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học sau ( 1’ )</b>
<b> - Học kỹ bài trong SGK và vở ghi.</b>


<b>-</b> Làm bài 8, 10 SGK. Bài 10 <sub> 15 ( SBT 4;5)</sub>


* Ôn tập chuẩn bị tiết sau:


Ôn tập cách ghi và đọc số tự nhiên đã học ở tiểu học.
Đọc nội dung bài ghi số tự nhiên


<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG.</b>









---


<b> </b>


<i>Ngày soạn:14.8.2011 Ngày dạy: 17.8.2011</i>
Tuần 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>I-MỤC TIÊU</b></i>


<b> 1. Kiến thức : HS hiểu thế nào là hệ thập phân; phân biệt số và chữ số ; giá trị của chữ số thay đổi theo vị </b>
trí của nó trong số.


<b> 2. Kỹ năng : HS biết đọc và viết các số LaMã không quá 30 từ đó thấy được ưu điểm của hệ thập phân </b>
trong ghi số và tính tốn


<b> 3. Thái độ : Rèn luyện cách ghi số chính xác. </b>


<b>II-CHUẨN BỊ </b>


<b> 1. Chuẩn bị của giáo viên</b><i><b> :</b><b> </b></i>


<i><b>+</b>Phương tiện dạy học:</i>. Bảng phụ; bảng các chữ số La Mã từ 1 đến 30


<i><b>+</b>Phương thức tổ chức lớp<b>:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm theo kỷ thuật khăn trải bàn </b></i>
<i> 2.<b>Chuẩn bị của học sinh:</b></i>


Xem bài ở nhà


<b>III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b> 1/ Ổn định tình hình lớp : ( 1’ ) Quan sát, điểm danh. Chia nhóm học tập </b>
<b> 2/ Kiểm tra bài cũ :</b> 7ph


<i><b>Câu hỏi</b></i> <i><b>Dự kiến phương án trả lời</b></i> <b>điểm</b>


+ GV viết tập hợp N và N* lên bảng
N = {0; 1; 2; 3; 4; ……..}


N* = { 1; 2; 3; 4;………..}


+ Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 7 trang 8
SGK


- Viết thêm tập hợp B các số tự nhiên không
vượt quá 6 bằng 2 cách


+ A = {13; 14; 15 }


B = { 1; 2; 3; 4 }
C = {13; 14; 15 }


+ B= { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 }
B = { x Ỵ<sub> N/ x </sub>£<sub> 6 }</sub>


2
2
2
2
2
+ Gọi HS nhận xét


+ GV nhận xét ghi điểm


<b> 3. Giảng bài mới:</b>


<b>a)</b> <b>Giới thiệu bài</b>: ( 2 ph ) Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thế nào là hệ thập phân. Cách viết một
số ra hệ thập phân như thế nào ?


<b>b)</b> <b>Tiến trình bài daïy</b>:


<b>Tg</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


8’ <b>HĐ 1: Số và chữ.</b>


- Gọi 1 HS nêu 1 vài số tự
nhiên bất kì.


- Chỉ rõ số tự nhiên đó có mấy


chữ số? Là những chữ số nào ?
- Giới thiệu 10 chũ số dùng để
ghi mọi số tự nhiên.


- Mỗi số tự nhiên có thể có bao
nhiêu chữ số ? Nêu ví dụ.
- Treo bảng phụ hướng dẫn HS
cách viết số tự nhiên có nhiều
chữ số


VD: Số 3895. Phân biệt số và
chữ số.


HS: Chẳng hạn 15; 32; 4509
……


- Mỗi số tự nhiên có thể có 1;2;3…
chữ số.


Ví dụ : Số 5 có 1 chữ số
Số 11 có 2 chữ số
Số 231 có 3 chữ số
……..


Làm bài 11*b.
* số 1425
14: số trăm


4: Chữ số hàng chục
142: số chục



<b>1/ Số và chữ số.</b>


Với 10 chữ số ta ghi được mọi số
tự nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2: chữ số hàng chục


8’ <b>HĐ 2: Hệ thập phân.</b>


- Giới thiệu hệ thập phân và
cách viết trong SGK. Ghi bảng
- GV nhấn mạnh trong hệ thập
phân, 1 giá trị của mỗi chữ số
vừa phụ thuộc vào bản thân
chữ số đó vừa phụ thuộc vào vị
trí của nó trong số đã cho.


- u cầu HS làm ? <sub>số : 999</sub> ? – Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ
số tự nhiên lớn nhất cĩ 3 chữ số
khác nhau ( 9 8 7)


<b>2. Hệ thập phân.</b>
222 = 200 + 20 + 2


<i>ab</i><sub> = 10a + b</sub>


<i>abc</i><sub> = 100a + 10b + c</sub>


10 <b>HĐ 3: Cách ghi số La Mã</b>



.


- Giới thiệu đồng hồ.có 12 số
La Mã trên mặt , cho HS đọc
- Giới thiệu ba chữ số La Mã
để ghi các số trên là I , V , X
và giá trị tương ứng 1,5 ,10
trong hệ thập phân


- Giới thiệu cách viết số La
Mã đặc biệt


Chữ số I viết bên trái chữ số
V,X làm giảm giá trị của mỗi
chữ số này 1 đơn vị. Viết ben
phải các chữ số V,X làm tăng
giá trị của mỗi chữ số này 1
đơnvị.


Ví dụ: IV , VI
4 , 6


- Yêu cầu HS viết các số 9, 11
- Giới thiệu Mỗi chử số I , X
có thể viết liền nhau nhưng
không quá 3 lần


- Yêu cầu HS lên bảng viết các
số La Mã từ 1 đến 10



- Chú ý: Ở số La Mã có những
chữ số ở vị trí khác nhau
nhưng vẫn có giá trị như nhau.
Như XXX (30)


-Giá trị số La Mã là tổng các
thành phần của nó. Chẳng hạn:
XVIII = X + V + III


= 10 + 5 + 1 + 1 + 1
= 18


- Cho HS hoạt đơng nhóm theo
kỷ thuật khăn trải bàn.


Viết các số La Mã từ 11 đến 30
- Kiểm tra các nhóm, sửa chữa
- Treo bảng phụ có viết các số
La Mã từ 1 đến 30 và yêu cấu
HS đọc


IX , XI


I ,II ,III ,IV,V,VI ,VII ,VIII ,.IX ,X


HS hoạt đơng nhóm theo kỷ thuật
khăn trải bàn.


HS đọc các số La Mã từ 1 đến 30



<b>3. Cách ghi số La Mã.</b>


10 số La Mã dầu tiên: I, II, III,
IV, V, VI, VII, VIII, IX, X


XII


IX III


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

8’ <b>HĐ 4: Củng cố</b>
<i><b>.- Yêu cầu HS nhắc lại chú ý </b></i>


trong SGK


- Yêu cầu HS cả lớp làm BT
12; 13; 14; 15 (c ) (SGK)
- Gọi lần lượt HS lên bảng
thực hiện


HS thực hiện.
BT 12. A = { 2; 0 }
BT 13 a) 1000


<b>c)</b> 1023


BT 14. 102; 201; 120; 210;
BT.15 c)






4. Hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết hoc tiếp theo ( 2’)
<b>-</b> Học kỹ bài.


<b>-</b> Làm bài 16; 17; 18; 19; 20; 21; 22; 23 (SBT.56)


* Bài tập làm thêm: GV ghi bảng phụ, yêu cầu HS ghi về nhà làm.
Hãy viết:


a). Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số.


b). Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau.
c). Số tự nhiên nhỏ nhất có 3 chữ số.


d). Số tự nhiên nhỏ nhất có 3 chữ số khác nhau.
IV. RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:






---


<b>---Ngày soạn:14.8.2011 ---Ngày dạy: 17.8.2011</b>
<i>Tuần : 1</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>I. MỤC TIÊU</b></i>


<i><b> 1-Kiến thức</b> : HS hiểu số phần tử của 1 tập hợp có thể là : 0;1;nhiều; vơ số .</i>


<b> Hiểu được khái niệm tập hợp con và 2 tập hợp bàng nhau.</b>


<b> 2-Kỹ năng : Biết tìm số phần tử cũa 1 tập hợp; và viết các tập con của 1 tập hợp cho trước. S </b>
dng ỳng kớ hiu ẻ; è; ặ


<b> 3-Thái độ : Rèn cho học sinh tính chính xác khi sử dụng kí hiệu Ỵ; Ì;</b>
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


 GV : Bảng phụ ghi bài tập 20
 HS : Ôn tập các kiến thức cũ


<b> III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>
<b>1/ Ổn định tình hình lớp : ( 1’) Kiểm tra sĩ số , tác phong </b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ :</b> 7 ph


<i><b>Câu hỏi</b></i> <i><b>Trả lời</b></i> <i><b>Điểm</b></i>


HS1: a) Làm bài tập 19 (SBT)


b) Viết giá trị của số <i>abcd</i> trong hệ thập
phân dưới dạng giá trị tổng các chữ số


HS2: Chữa bài tập 21 (SBT)


Hỏi thêm: Mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử
+ Gọi HS nhận xét


+ GV nhận xét ghi điểm


HS1: a) Làm bài tập 19 (SBT)


340; 430; 403.


a) <i>abcd</i><sub> = a.1000 + b.100 + c.10 + d</sub>


HS2: Chữa bài tập 21 (SBT)
A = {16; 27; 38; 49} Có 4 phần tử
B = { 42; 81} Có hai phần tử
C = { 59; 68} Có hai phần tử


6
4
4
3
3


<b> 3. Giảng bài mớibài mới :</b>


<i> a) Giới thiệu bài</i><b> :</b> ( 2 phút ) ở bại học trước ta đã tìm hiểu về tập hợp, mỗi chữ số, mỗi chữ cái, mỗi
<i>vật,…trong một tập hợp gọi là phần tử của tập hợp. Vậy một tập hợp có bao nhiêu phần tử ? và phần tử của</i>
<i>tập này đều có trong tập kia thì hai tập hợp đó có quan hệ như thế nào ? ta tìm hiểu qua bài</i> học hơm
<i>nay:SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON</i>


<i><b> b) Tieán trình bài dạy:</b></i>


<b>tg</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


10 <i><b>Hoạt động 1: Số phần tử của một tập hợp.</b></i>
- Ghi ví dụ như SGK lên bảng


Cho các tập hợp:


A = {5}


B = {x, y}


C = {1; 2; 3; ….; 100}
N = {0; 1; 2; 3; 4;…..}


Mỗi tập hợp trên có bao nhiêu
phần tử ?


- Yêu cầu HS laøm ?1 , ?2
Gọi 2 HS lên bảng làm
( HS khá laøm baøi ?2 )


- Nêu chú ý và giới thiệu tập hợp rỗng
kí hiệu Ỉ


- Tập hợp A có 1 phần tử
- Tập hợp B có 2 phần tử
- Tập hợp C có 100 phần tử
- Tập hợp N có vô số phần tử
-Cả lớp làm ?1 , ?2


HS1: ?1 Tập D có 1 phần tử
Tập E có 2 phần tử


Tập H có 11 phần tử


HS2: ?2 Khơng có số tự nhiên
x nào đề: x + 5 = 2. do đó tập


hợp các số x khơng có phần tử
nào


- Lắng nghe


<b>1</b>. <b>Số phần tử của một</b>
<b>tập hợp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Chú ý: Ỉ<sub> khaùc </sub>

 

0


- Gọi 1 HS đọc lại phần chú ý trang 12
- Yêu cầu làm bài 17(SGK) thảo luận
nhĩm


- Gọi đại diện 2 nhĩm trả lời


- Vậy một tập hợp có thể có bao nhiêu
phần tử.


- HS đọc chú ý
- Thảo luận nhĩm
-Đại diện nhĩm trả lời


a) Tập hợp A có 21 phần tử
b) tập hợp B khơng có phần tử
nào.


Một tập hợp có thể có một phần
tử, có nhiều phần tử, có vơ số
phần tử cũng có thể khơng có


phần tử nào.


<i>phần tử nào gọi là tập</i>
<i>hợp rỗng. Tập hợp rỗng</i>
<i>kí hiệu là </i>Ỉ


- Một tập hợp có thể có
một phần tử, có nhiều
phần tử, có vơ số phần
tử cũng có thể khơng có
phần tử nào.


11’ <i><b>Hoạt động 2</b>: <b>Tập hợp con</b></i>


- Vẽ biểu đồ lên bảng


(dung phấn màu viết các phần tử x, y)
E


F


- Gọi HS lên viết tập hợp E và F


- Nêu nhân xét về các phần tử của tập E
và tập F


- Mọi phần tử của tập E đều thuộc tập F
ta nói tập hợp E là tập hợp con của tập
hợp F



? Khi nào tập hợp A là tập hợp con của
tập hợp B


- Giới thiệu kí hiệu Ì<sub> và </sub>
Cũng cố: Ghi bảng phụ


Cho A = {x, y, m}. trong các cách viết
sau cách nào Đ ; S


, ; . 0 ; . .


. { , } ; . { }; .


<i>A m A</i> <i>B</i> <i>A C x</i> <i>A</i>


<i>D</i> <i>x y</i> <i>A</i> <i>E</i> <i>x</i> <i>F</i> <i>y A</i>


Ï Ỵ Ì


Ỵ Ỵ


- Giới thiệu tập hợp bằng nhau (chú ý)
- Y/c HS cả lớp làm ? 3


- Gọi HS lần lượt lên bản làm


-HS ghi: E ={x, y} ;F = {x, y, c,
d}


- Phần tử của tập E đều thuộc tập


F


- Tập hợp A là tập hợp con của
tập hợp B khi mọi phần tử của
tập hợp đều thuộc tập hợp B


- Câu sai: A, B, C, D
- Câu Đúng: E, F
- HS cả lớp làm ? 3
- HS lên bảng thực hiên
M Ì<sub> A; M </sub>Ì<sub> B; A = B</sub>


<b>2. Tập hợp con.</b>
E ={x, y} ;
F = {x, y, c, d}
E Ì<sub> F</sub>


* <i>Nếu mọi phần tử của</i>
<i>tập hợp A đều thuộc tập</i>
<i>hợp B thì tập hợp A gọi</i>
<i>là tập hợp con của tập</i>
<i>hợp B</i>


A Ì<sub> B hay B </sub><sub> A khi</sub>
mọi phần tử của A đều
thuộc B


- Nếu <sub>B và B</sub>Ì<sub>A</sub>
Thì A = B



12’ <i><b>Hoạt động 3</b>: <b>Cũng cố</b></i>


ph - Sồ phần tử của một tập hợp có thể là
bao nhiêu .


- Khi nào tập hợp A là tập hợp con của
tập hợp B.


- Khi nào tập A = B
<i><b>Bài tập 16 (tr 13 SGK)</b></i>


- Gọi HS đứng tại chổ trả lời, HS khác


- HS đứng tại chổ trả lời
- a) A = {20}


- b) B = {0}
- c) C = { x Ỵ<sub> N}</sub>


<b>Bài tập:</b>


* c
*d


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

bổ sung sữa chữa nếu chưa đúng.
<i><b>Bài tập18 (tr 13 SGK)</b></i>


<i>BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM</i>.


Ghi trên bảng phụ cho HS ghi kết quả


lên giấy nháp


Câu 1: Chọn câu trả lời sai.
Cho tập hợp X = {28; 37; 51}
A. 28 Î<sub> X; B. {28; 37} </sub>Ì<sub> X</sub>
C. X Ì<sub> X D. 38 </sub><sub> X</sub>
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng


Số phần tử của tập hợp các số lớn hơn
37, nhỏ hơn 38 là:


A. 2; B. 1; C. 0; D. khơng có
Câu 3: Số phần tử của tập hợp
L = {1003; 1005, …….; 2003} là
A. 1000; B. 500


C. 2003; D. 501


GV quan sát và chấm nhanh để phát
hiện HS khá


- d = Ỉ


- Khơng, tập hợp A có 1 phần tử
là số 0


Câu 1: D


Câu 2: D



Câu 3: D


<b>4 . Dặn do HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo. (2’)</b>
<b>-</b> Học kỹ các nội dung ghi vở


<b>-</b> Làm bài tập 19, 20 trang 13 SGK. Bài tập 29 đến 32 SBT


Hướng dẫn Bài tập 19 trang 13 SGK: Viết tập hợp A và tập hợp B dưới dạng liết kê các phẩn tử rồi xét
theo khái niệm tập hợp con.


<b>- Xem trước các bài tập LUYỆN TẬP để tiết sau luyện tập</b>
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>---Ngày soạn : 12.8.2011 ---Ngày dạy : 15.8.2011</i>
Tuần 1 Chương I<i><b> </b></i>


<b>Tiết 1 </b>

<b>TẬP HỢP . PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP </b>


<i><b>I – MỤC TIÊU</b></i>


<i><b> 1-Kiến thức : Học sinh làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong</b></i>
toán học và trong đời sống.


<i><b> 2-Kỹ năng : Học sinh nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho</b></i>
trước Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng ký hiệu


¿
<i>,∉</i>


¿ .



<i><b>3-Thái độ</b></i>: Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết
tập hợp.


<i><b>II- CHUẨN BỊ</b></i><b>:</b>


<b> 1. </b><i><b>Chuẩn bị của giáo viên:</b></i>


<i><b>+Phương tiện dạy học: Phấn màu, phiếu học tập in sẵn các bài tập, bảng phụ viết sẵn các bài tập</b></i>
<i><b>+Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm theo kỷ thuật khăn trải bàn </b></i>
<i><b> 2.Chuẩn bị của học sinh</b></i><b>:</b>


+Ôn tập các kiến thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b></i>
<i><b>1-Ổn định tổ chức (3 ph)</b></i>


GV dặn dò học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập,sách vở cần thiết cho bộ môn.
2-Kiểm tra bài cũ


<i><b>3-Giảng bài mới </b></i>
<i><b> a) Giới thiệu bài</b></i>


- Giới thiệu nội dung chương I:Các kiến thức về số tự nhiên là chìa khố để mở khố vào các con
số.Trong chương I chúng ta sẽ ôn tập lại các kiến thức về số tự nhiên ở tiểu học , ngoài ra còn biết được
thêm nhiều kiến thức mới : phép nâng lên luỹ thừa, số nguyên tố và hợp số, ước chung bội chung .Nhũng
kiến thức này sẽ mang đến cho ta những hiểu biết mới mẻ và thú vị.


- Giới thiệu bài mới : Trong tiết này chúng ta sẽ làm quen với một khái niệm liên quan đến nhiều ví dụ
trong thực tế : Tập hợp . Phần tử của tập hợp.



<i><b> b) </b></i>Tiêùn trình bài dạy


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>7’</b> <i><b>HĐ1: Các ví dụ</b></i>


- Cho HS quan sát hình 1 trong
SGK . Trên bàn có gì?


- Ta gọi tập hợp các đồ vật gồm
sách bút đặt trên bàn.


- Lấy thêm một số ví dụ khác về
tập hợp ở ngay trong lớp , trong
trường :


-Tập hợp những chiếc bàn
trong lớp học.


-Tập hợp các cây trong sân
trường.


-Tập hợp các ngón tay trên bàn
tay .v,v…


- Cho HS tự tìm các ví dụ về tập
hợp trong thực tế


HS(Y): Trên bàn có sách và
bút



HS nghe GV giới thiệu


HS tự lấy các ví dụ về tập
hợp :


-Tập hợp những người
trong gia đình.


- Tập hợp dụng cụ học tập.


<b>1- Các ví dụ</b>


-Tập hợp các đồ vật sách , bút
đặt trên bàn.


-Tập hợp các học sinh của lớp 6.
-Tập hợp các số tự nhiên nhỏ
hơn4.


-Tập hợp các chữ cái a,b,c.


28’ <i><b>HĐ2 Cách viết . Các kí hiệu</b></i>


- Giới thiệu :Ta thường dùng các
chữ cái in hoa để đặt tên cho tập
hợp Ví dụ: Gọi A là tập hợp các
số tự nhiên nhỏ hơn 4 . Ta viết:


<i>A</i>={0<i>;</i>1<i>;</i>2<i>;</i>3}hayA={1<i>;</i>0<i>;</i>2<i>;</i>3}



Các số 0;1;2;3 gọi là các phần
tử của tập hợp A


- Giới thiệu: các phần tử của tập
hợp được đặt trong hai dấu ngoặc
nhọn {} cách nhau bởi dấu
chấm phẩy “;” (nếu phần tử là
số) hoặc dấu “,” (nếu phần tử là


HS nghe GV giới thiệu <b>2-Cách viết . Các kí hiệu</b>Người ta thường đặt tên tập hợp
bằng chữ cái in hoa


Ví dụ: Tập hợp A các số tự nhiên
nhỏ hơn 4


A=0;1;2;3


Tập hợp B các chữ cái a,b,c
B=a,b,c


Kí hiệu: 1ỴA, đọc là 1 thuộc A
hoặc 1 là phần tử của A


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

chữ)


-Mỗi phần tử được liệt kê một
lần , thứ tự liệt kê tuỳ ý


- Hãy viết tập hợp B các chữ cái


a, b, c? cho biết các phần tử của
tập hợp ?


- Số 1 có là phần tử của tập hợp
A khơng? Số 5 có là phần tử của
tập hợp A khơng?


-Ta nói số 1 thuộc tập hợp A. Kí
hiệu 1<i>∈A</i> . Số 5khơng thuộc
tập hợp A. Kí hiệu 5<i>∉A</i>


- Hãy dùng kí hiệu , hoặc
chữ thích hợp để điền vào ơ
vng cho đúng :


a B ; 1 B ; Ỵ


- Chốt lại cách đặt tên,các kí
hiệu, cách viết tập hợp.


Cho HS đọc chú ý


- Giới thiệu cách viết tập hợp
bằng cách chỉ ra tính chất đặc
trưng , dùng sơ đồ Ven.


- Cho HS thảo luận nhóm giải bài
tập ?1 ; ?2


- Các nhóm 1,3,5 làm ?1


- Các nhóm 2,4,6 laøm ?2


+GV nhận xét bài làm của HS,
tổng kết hoạt động nhóm


HS


<i>B</i>={<i>a , b , c</i>}


Các phần tử của tập hợp là
a, b, c.


-HS: Số 1 là phần tử của tập
hợp A. Số 5 không làphần
tử của tập hợp A


HS ghi nhaän


HS lên bảng làm :
aỴB ; 1Ỵ cỴ
-HS đọc chú ý ở SGK


HS tiếp nhận
-HS thảo luận nhóm


Đại diện HS lên bảng trình
bày:


?1 : Tập hợp các số tự
nhiên nhỏ hơn 7



Caùch1: D=0;1;2;3;4;5;6
Caùch 2: D=xỴN \ x< 7
 Ỵ D  ÏD


?2: M=N,H,A,T,R,G


của A


<b>Chú yù</b> :


- Các phần tử của tập hợp được
viết trong dấu ngoặc nhọn, cách
nhau bởi dấu “;”(nếu có phần tử
là số) hoặc dấu”,”


-Mỗi phần tử được liệt kê một lần
-Tập hợp cịn được viết dựa vào
tính chất đặc trưng , sơ đồ Ven
Vd: A=xỴN \ x< 4


5’ <i><b>HĐ3: Củng cố</b></i>


` Cho HS làm bài tập 1 SGK HS thực hiện:
A=9;10;11;12;13
A=xỴN \ 8 < x < 14
ỴÏ


<b>Bài 1 tr 6 SGK</b>



Giải
A=9;10;11;12;13
A=xỴN \ 8 < x < 14
ỴÏ
<i><b>4-Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo ( 2 ph)</b></i>


-Học kỹ phần chú ý.
-Làm các bài tập ở SGK.


-Xem trước bài mới : “ Tập hợp các số tự nhiên “
<b>IV- RÚT KINH NGHIỆM VAØ BỔ SUNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

………..
………..
.


<i><b>Ngày soạn : 12.8.2011 Ngày dạy : 15.8 2011</b></i>


<b>Tiết 2 </b>

<b>TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN </b>


<b>I-MỤC TIÊU</b>


<i><b>1-Kiến thức : HS biết được tập hợp các số tự nhiên , nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp </b></i>
số tự nhiên , biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số , nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái
điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.


<i><b>2-Kỹ năng : HS phân biệt được các tập N vàN*, biết sử dụng các kí hiệu £ va ø³ , biết viết số tự </b></i>
nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.


<i><b>3-Thái độ : Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu.</b></i>



<b>II-CHUẨN BỊ</b>


<b>1. </b><i><b>Chuẩn bị của giáo viên:</b></i>


<i><b>+Phương tiện dạy học: Phấn màu, phiếu học tập in sẵn các bài tập, bảng phụ viết sẵn các bài tập</b></i>
<i><b>+Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm theo kỷ thuật khăn trải bàn </b></i>
<i><b>2.Chuẩn bị của học sinh</b></i><b>:</b>


+Ơn tập các kiến thức: Tập hợp ,các phần tử của tập hợp, Số tự nhiên đã học ở Tiểu học
+Dụng cụ: Thước thẳng có chia khoảng,bút ,bảng nhĩm , Sách vở


<b>III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<i><b>1-Ổn định tổ chức (1 ph)</b></i>
<i><b>2-Kiểm tra bài cũ (7 ph)</b></i>


<b>Câu hỏi</b> <i><b>Dự kiến phương án trả lời của HS</b></i> <i><b>Điểm</b></i>


<b>HS1</b>: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3
và nhỏ hơn 10 bằng hai cách, sau đó điền kí
hiệu thích hợp vào ơ vuơng 5    


Caùch 1 : A=
Cách 2 : A=xỴ N   x < 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>HS2</b>: Cho các tập hợp A=cam , táo
B=ổi, chanh , cam
Dùng kí hiệu ỴÏ để ghi các phần tử


a)Thuộc A và thuộc B


b)Thuôïc A mà không thuoäc B


a-Cam Î A vaø cam Î B
b-Táo Ỵ A nhưng táo Ï B


<i><b>3-Giảng bài mới</b></i>


GV giới thiệu : Trong tiết này chúng ta sẽ ôn lại tập hợp số tự nhiên và thứ tự của các phần tử
trong tập hợp này


Tieán trình bài dạy


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>10’</b> <i><b>HĐ1: Tập hợp N và tập hợp N*</b></i>


? - Hãy lấy ví dụ về số tự nhiên ?
- GV giới thiệu tập N


Tập hợp các số tự nhiên
N=


- Cho biết các phần tử của tập N ?
- GV nhấn mạnh : Các số tự nhiên
được biểu diễn trên tia số.


- Yêu cầu HS lên vẽ tia số và biểu
diễn một vài số tự nhiên


Giới thiệu :



-Mỗi số tự nhiên được biểu diễn
bởi một điểm trên tia số


-Điểm biểu diễn số 1 gọi là
điểm 1


- Điểm biểu diễn số tự nhiên a
gọi là gì ?


GV giới thiệu :


Tập N*=


- Vậy tập N* là tập như thế nào ?
? Tập N*còn có cách viết nào
khác ?


- Treo bảng phụ nêu đề bài tập
Điền vào ơ vng các kí hiệu
Ỵ hoặc Ï cho đúng :


12 <sub></sub> N ; 3<sub>4</sub> <sub></sub> N ; 5 <sub></sub> N* 5<sub></sub>
N ; 0 <sub></sub> N* ; 0 <sub></sub> N


HS: Các số 0;1; 2; 3;… là các
số tự nhiên


HS : Các số 0;1;2;3;… là các
phần tử của tập N



HS ghi nhaän


HS (TB) : Điểm biểu diễn số tự
nhiên a gọi là điểm a


HS(TB_K) : Tập N* là tập các
số tự nhiên khác 0


HS(Khá): N*={xỴN / x  0


12 ¿ N ;
¿


3
4<i>∉</i>


¿


N ; 5ỴN* ;
5ỴN ; 0 ÏN* ; 0Ỵ N


<b>1-Tập hợp N và tập hợp </b>
<b>N*</b>


Các số 0 ; 1 ; 2; 3 ;…là các
số tự nhiên


Tập hợp các số tự nhiên
được kí hiệu là N



Điểm biểu diễn số tự
nhiên a trên tia số gọi là
điểm a


Tập hơp số tự nhiên khác
0 được kí hiệu là N*


18’ <i><b>HĐ 2 : Thứ Tự trong tập hợp số tự nhiên</b></i>


<b>-</b>Gọi một HS đọc phần 2 – thứ tự
trong tập hợp số tự nhiên


- Cho HS tự đọc lại


HS đọc phần chú ý ở SGK <b>2-Thứ tự trong tập hợp số </b>
<b>tự nhiên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- GV treo bảng phụ thể hiện nội
dung thảo luận nhóm cho HS thảo
luận nhóm nội dung sau :


Điền nội dung thích hợp vào chỗ
trống:


a-Trong hai số tự nhiên a,b khác
nhau thì a…b hoặc b…a.


b-Nếu a < b và b < c thì…
c-Mỗi số tự nhiên có …số liền


sau , … số liền trước Hai số tự
nhiên liên tiếp hơn kém nhau …
đơn vị.


<i><b>Vận dụng: </b></i>


Tìm số liền trước và số liền sau
của số 8 ; n.


d-Số 0 là số tự nhiên …


e-Tập hợp các số tự nhiên có ……..
phần tử.


- GV nhận xét , tổng kết hoạt
động nhóm


HS thảo luận nhóm điền nội
dung vào phiếu học tập


a- a < b hoặc b > a
b- a < c


c- 1


Số liền trước của số 8 làsố7
Số liền sau của số 8 là số 9
Số liền trước của số n là số


n – 1 Soá liền sau của số n là


số n + 1


d- nhỏ nhất
e- vô số


động thảo luận nhóm )


7’ <i><b>HĐ 3 : Củng cố Luyện tập</b></i>


- ChoHS làm bài tập7a,b


- Cho HS làm bài tập 10


HS: thực hiện:
a- A=

13;14;15


b- B=

1; 2;3; 4


HS thực hiện :


Ba số tự nhiên liên tiếp giảm
dần :


4601 , 4600 , 4599
a+2 ; a+1 ; a


<i><b>Baøi7 tr8 SGK</b></i>
a- A=

13;14;15



<b>b- B= </b>

1; 2;3; 4



<i><b>Baøi 10 tr 8 SGK </b></i>



Ba số tự nhiên liên tiếp
giảm dần :


4601 , 4600 , 4599
a+2 ; a+1 ; a


<i><b>5-Dặn dò chuẩn bị học sinh cho tiết học tiếp theo (2ph)</b></i>
-Học bài.


-Làm bài 6,8,9( SGK) , 10  15 (SBT).
-Xem trước bài mới : “ Ghi số tự nhiên “.


<b>IV-RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

………
………
………
………
………


<i><b>Ngày soạn :15.8.2011 Ngày dạy: 17.8.2011</b></i>


<b>Tiết 3 </b>

<b>GHI SỐ TỰ NHIÊN</b>


<b>I-MỤC TIÊU</b>


<i><b>1-Kiến thức: HS hiểu thế nào là hệ thập phân , phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ </b></i>
trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí.


<i><b>2-Kỹ năng : HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30.</b></i>



<i><b>3-Thái độ : HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính tốn .</b></i>


<b>II-CHUẨN BỊ </b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>


<i><b>+</b>Phương tiện dạy học:</i> Bảng phụ ghi bảng các số La Mã từ 1 đến 30,bảng phân biệt số và chữ số.
<i><b>+</b>Phương thức tổ chức lớp<b>:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhĩm theo kỷ thuật khăn trải bàn </b></i>


<i><b>2.Chuẩn bị của học sinh:</b></i>


+<i>Ơn tập các kiến thức</i>: : Tập hợp ,các phần tử của tập hợp, Số tự nhiên
+<i>Dụng cụ</i>: Thước thẳng có chia khoảng,bút ,bảng nhĩm


<b>III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<i><b>1-Oån định tổ chức (1 ph) </b></i>
Kiểm tra sĩ số, tác phong của HS
<i><b>2-Kiểm tra bài cũ (5ph)</b></i>


<i><b>Câu hỏi</b></i> <i><b><sub>Dự kiến phương án trả lời của HS</sub></b></i> <i><b>Điểm</b></i>


- Viết tập hợp N và N* .
- Làm bài tập 11 trang 5 (SBT)
Hỏi thêm :


Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x Ï
*



- N= 0 ; 1 ; 2 ; 3 ;… ; N * =1 ; 2 ; 3 ; 4 ;…
- Chữa bài tập 11 trang 5 (SBT)
A=19 ;20 ;B=1;2;3 … ; C= 35;36;37;38
- Trả lời hỏi thêm A=0


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Cho HS nhận xét ,GV nhận xét ,bổ sung, đánh giá


<i><b>3 Giảng bài mới </b></i>
<i>a) Giới thiệu bài:Ta đã biết tập hợp số tự nhiên . Vậy cách ghi số tự nhiên , số tự nhiên có đặc điểm </i>
như thế nào ? ta sẽ tìm hiểu trong tiết học này


b) Tiến trình


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>10’</b> <i><b>HĐ1 : Số và chữ số</b></i>
-Goïi 1 HS lấy một số ví dụ về số


tự nhiên . Chỉ rõ số tự nhiên đó
có mấy chữ số ? Là những chữ số
nào ?


- Với 10 chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6;
7; 8; 9 ta có thể ghi được mọi số
tự nhiên .


- Mỗi số tự nhiên có thể có bao
nhiêu chữ số ? Hãy lấy ví dụ .
- Nêu chú ý trong SGK phần a
- Treo bảng phân biệt số và chữ


số , chỉ cho HS phân biệt số và
chữ số .


Cho HS laøm baøi 11 tr 10 SGK


HS lấy ví dụ.


HS(K-G) : Mỗi số tự nhiên có
thể có 1, 2, 3, … chữ số


Ví dụ :


Số 5 có 1 chữ số
Số 11 có 2 chữ số
Số 212 có 3 chữ số
Số 1246 có 4 chữ số
HS ghi nhận


HS thực hiện


<b>1-Số và chữ số </b>


<i><b>Ví dụ : Số 3895</b></i>


-Có các chữ số là : 3; 8; 9; 5
-Số trăm là : 38


-Chữ số hàng trăm là : 8
-Số chục là : 389



-Chữ số hàng chục là : 9


10’ <i><b>HĐ 2 : Hệ thập phân</b></i>
- Với 10 chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6;


7; 8; 9 ta ghi được mọi số tự nhiên
theo nguyên tắc 10 đơn vị của mỗi
hàng làm thành 1 đơn vị của hàng
liền trước . Cách ghi số nói trên là
cách ghi số trong hệ thập phân .


Ví dụ :


222 = 200 + 20 + 2
= 2 . 100 + 2 . 10 + 2


-Cho HS hoạt động nhóm điền vào
phiếu học tập


ab =
abc =


Hãy :Viết số tự nhiên lớn nhất có
3 chữ số .


Viết số tự nhiên lớn nhất có 3
chữ số khác nhau.


-GV nhận xét , tổng kết hoạt động
nhóm.



HS ghi nhận


-HS thảo luận nhóm xác
định :


ab = 10 . a + b


abc = 100 . a + 10 . b + c
Số tự nhiên lớn nhất có 3
chữ số là 999.


Số tự nhiên lớn nhất có 3
chữ số khác nhau là 987


Cách ghi số như trên là cách
ghi số trong hệ thập phân .
Trong hệ thập phân cứ 10 đơn
vị ở một hàng làm thành một
đơn vị ở hàng liền trước nó .


<i><b>Ví dụ :</b></i>


222 =200 + 20 + 2
= 2 . 100 + 2 . 10 +
ab = 10 . a + b


10’ <i><b>HĐ 3 : Chữ số La Mã</b></i>
- Ngoài cách ghi số tự nhiên trong



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

khác ?
Gợi ý :


Các kí hiệu thường là :I ;II ;IV; V.
- Gọi 1 HS lên bảng viết các chữ số
La Mã từ 1 đến 10 .


- Nếu I đứng bên trái V hoặc X thì
làm giá trị của V và X sẽ như thế
nào ?


- Nếu I đứng bên phải V hoặc X thì
làm giá trị của V và X sẽ như thế
nào ?


-Hãy viết các số La Mã từ 20 đến
30 ?


- Hãy nêu cách viết số 40 ; 110
bằng chữ số La Mã


Biết rằng số 50 được viết là L ; số
100 được viết là C


HS viết được : I; II; III; IV;
VI; VII; VIII; I X; X


HS(TB_K) : Giá trị của mỗi
số giảm đi một đơn vị.



HS(TB_Y) : Giá trị của
mỗi số tăng một đơn vị.
HS(TB) : lên bảng vieát


HS(K_G) : Số 40 được viết là
XL ; số 110 được là CX


Maõ


Chữ số I ,V , X


Giá trị tương ứng trong hệ thập
phân 1 , 5 ,10


<i><b>Chuù yù :</b></i>


Mỗi chữ số I; X có thể viết
liền nhau nhưng không quá 3
lần.


Mỗi chữ số ở những vị trí
khác nhau có giá trị như nhau .


7’ <i><b>HĐ4: Củng cố</b></i>


-Cho HS làm bài 12 tr 10 SGK
-Cho HS laøm baøi 13 tr 10 SGK


-Cho HS thảo luận nhóm nhỏ 2
em thực hiện giải bài 15 tr 10


SGK


GV tổng kết hoạt động nhóm


HS thực hiện :
A =  0; 2 


HS leân bảng xác định :


a-Số tự nhiên nhỏ nhất có bốn
chữ số là 1000


b-Số tự nhiên nhỏ nhất có
bốn chữ số khác nhau là1023


HS thảo luận nêu cách sắp
xếp các que diêm


Cách 1 : IV = V – I
Cách 2 :V = VI – I
Caùch 3 : VI – V = I


<i><b>Bài 12 tr 10 SGK</b></i>
Giải
A =  0; 2 
<i><b>Bài 13 tr 10 SGK</b></i>


Giải


a- Số tự nhiên nhỏ nhất có bốn


chữ số là 1000


b- Số tự nhiên nhỏ nhất có bốn
chữ số khác nhau là1023


<i><b> Dặn dòø chuẩn bị học sinh cho tiết học tiếp theo(2 ph)</b></i>
-Học bài .


-Xem lại các bài tập đã giải.
-BTVN : 16  23 tr 5, 6 SBT.


-Xem trước bài mới : Số phần tử của một tập hợp – Tập hợp con .


<b>IV-RUÙT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>---Ngày soạn : 15.8.2011 Ngày dạy: 17.8.2011</i>


<b>Tieát 4 </b>

<b>S</b>

<b>Ố PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP – TẬP HỢP CON</b>



<b>I</b>-<b>MỤC TIÊU</b>


<i><b> 1-Kiến thức : HS hiểu được một tập hợp có một,hai , nhiều phần tử hoặc khơng có phần tử nào.Hiểu </b></i>
được khái niệm tập hợp con , khái niệm hai tập hợp bằng nhau .


<i><b> 2-Kỹ năng : HS biết tìm số phần tử của một tập hợp , biết kiểm tra một tập hợp là tập con hoặc không</b></i>
làtập hợp con của một tập hợp cho trước . HS có kỹ năng viết tập hợp con của một tập hợp
cho trước , biết sử dụng đúng các kí hiệu Ì .


<i><b> 3-Thái độ : Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu ÌÏ .</b></i>



<b>II-CHUẨN BỊ </b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>


<i><b>+</b>Phương tiện dạy học:</i> Bảng phụ ghi sẵn các đề bài tập


<i><b>+</b>Phương thức tổ chức lớp<b>:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm theo kỷ thuật khăn trải bàn </b></i>
<i><b>2.Chuẩn bị của học sinh:</b></i>


+<i>Ơn tập các kiến thức</i>: : Oân tập các kiến thức của tiết 1 , 2, 3
+<i>Dụng cụ</i>: Thước thẳng ,bút ,bảng nhĩm


<b>III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<i><b>1-Oån định tổ chức</b><b> </b><b> (1 ph)</b></i>
<i><b>2-Kiểm tra bài cũ ( 7 ph)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

nhieân


<b>HS2 </b>: Hãy viết tập hợp A các số tự HS(TB) A = 
nhiên lớn hơn 4 nhưng không vượt quá 5


<i><b>3-Giảng bài mới</b></i>


Giới thiệu bài:Ta thấy số phần tử trong mỗi tập hợp đều khác nhau . Liệu các tập hợp này có quan
hệ gì với nhau hay khơng ? Ta sẽ tìm hiểu vấn đề đó trong tiết học này .


Tiến trình bài dạy


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>



<b>8’</b> <i><b>HĐ1 : Số phần tử của một tập hợp</b></i>


- Mỗi tập hợp thì có số phần tử như
thế nào ?


Cho HS xem lại kết quả của phần
KTBC


? Cho biết tập hợp C , N , A có bao
nhiêu phần tử ?


Yêu cầu Hs làm ?1


Cho HS thảo luận nhóm với nội
dung :


Tìm số tự nhiên x , biết :
x + 5 = 2


Nếu gọi A là tập các số tự nhiên x
mà x + 5 = 2 thì tập A có mấy phần tử
?


GV tổng kết hoạt động nhóm và
khẳng định tập A khơng có phần tử
nào gọi là tập rỗng , kí hiệu A =  .


? Vậy tập hợp rỗng là tập hợp như
thế nào ?



? Vậy mỗi tập hợp có số phần tử
như thế nào ?


Cho HS giải bài 16 thơng qua hoạt
động nhóm.


GV tổng kết hoạt động nhóm
Cho HS giải bài 17


HS : C có 101 phần tử
N có vơ số phần tử
A có 1 phần tử
HS : D có 1 phần tử
E có 2 phần tử
H có 11 phần tử
HS thảo luận nhóm nhỏ 4
em và trả lời :


Khơng có số tự nhiên x
nào mà x+ 5= 2


Tập hợp A khơng có phần
tử nào ?


HS(Khá) : Tâïp hợp rỗng là
tập hợp khơng có phần tử
nào ?


HS(TB_K) : trả lời


HS hoạt động nhóm giải
quyết bài 16


Đại diện HS của nhóm
trình bày :


A có 1 phần tử


<b>1-Số phần tử của một tập </b>
<b>hợp</b>


<i><b>Ví dụ :</b></i>


Tập hợp A =  có 1 phần
tử .Tập hợp B =x, y  có 2
phần tử.


Tập hợp C = 0;1;2;3;…;100 
có 101 phần tử


Tập hợp N = 0; 1; 2; … có vơ
số phần tử .


<i><b>Chú ý </b></i>


Tập hợp khơng có phần tử
nào gọi là tập hợp rỗng. Kí
hiệu 


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

B có 1 phần tử


C có vơ số phần tử
D khơng có phần tử nào
Hai HS lên bảng trình bày :


HS1: A=
B = 


17’ <i><b>HĐ2 Tập hợp con</b></i>


Cho HS quan sát lại ví dụ trên .
? Có nhận xét gì về phần tử của tập
hợp A và tập hợp C ?


GV khẳng định : Tập hợp A là tập
hợp con của tập hợp C .


? Khi nào thì tập hợp này là tập con
của tập hợp kia ?


GV giới thiệu khái niệm , cách kí
hiệu , cách đọc


AÌ đọc là :


A là tập hợp con của tập hợp B
Hoặc A chứa trong B


Hoặc B chứa


GV treo bảng phụ thể hiện đề bài tập


Cho M = a, b, c


a-Viết các tập hợp con của M mà mỗi
tập hợp có hai phần tử.


b-Dùng ký hiệu Ì để thể hiện quan
hệ giữa các tập hợp con đó với tập
hợp M.


GV cho HS giải bài tập ( dùng bảng
phụ )


Cho A =x, y, m


Chỉ rõ câu đúng , sai trong các cách
viết sau :


m Ỵ A ; cỴ ; xÌ A


x, yỴ ; xÌ A ; yỴ A Qua bài tập
GV củng cố lại cách sử dụng Ỵ; Ì
Ỵ chỉ quan hệ giữa phần tử và tập
hợp.


Ì chỉ quan hệ giữa tập hợp và tâïp
hợp.


GV cho HS làm bài tập ?3
Cho M =1; 5 ;



A = 1; 3; 5
B =5; 1; 3


Dùng kí hiệu Ì biểu thị mối quan hệ


HS quan sát ví dụ


HS : Các phần tử của tập
hợp A đều thuộc tập hợp C


HS(TB_K) : Khi mọi phần
tử của tập hợp này đều là
phần tử của tập hợp kia
HS nhắc lại cách đọc


HS hoạt động nhóm
Đại diện HS của nhóm
trình bày


A = a, b ; B = a, c ;
C = b, c


A Ì M ; B Ì M ; C Ì M
HS suy nghĩ và lên bảng
chỉ ra câu đúng , sai
mỴ A (Đ) ; c Ỵ A (S)
X Ì A (S) ; x, yỴS)
xÌ A (Đ) ; yỴ A (Đ)


<b>2-Tập hợp con</b>



A = 5


C = 0;1; 2; 3; …100


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

giữa các tập hợp.


? Có nhận xét gì về quan hệ giữa hai
tập hợp A và B ?


GV khẳng định : Hai tập hợp A và B
bằng nhau


? Khi nào tập hợp A được gọi là bằng
tập hợp B ?


M Ì A ; M Ì B ; A Ì B
B Ì A


A Ì B ; BÌ A


A Ì B ; BÌ A


<i><b>Chuù ý</b></i>


Nếu A Ì B và B Ì A thì ta
nói A và B là hai tập hợp
bằng nhau .


HĐ3: Củng cố


10


ph


? Mỗi tập hợp có thể có số phần tử
như thế nào ?


? Khi naøo tập A gọi là tập con của
tập B ?


? Khi nào hai tập hợp gọi là bằng
nhau ?


Cho HS giải bài 18; 19; 20 SGK
GV nhận xét sửa chữa


HS :…
HS :…
HS :…


HS lên bảng thực hiện giải <b>Bài 18</b>


Tập hợp A khơng là tập rỗng
vì có một phần tử là 0 .


<b>Baøi 19</b>


A = 0; 1; 2; 3; …9
B = 0; 1; 2; 3; 4
B Ì A



<b>Bài 20</b>


15 Ỵ A ; 15Ì A ;
15; 24 = A


<b>4-Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo </b>(2 ph)
-Học kỹ bài ; xem lại các bài tập đã giải


-Giải các bài tập 21 25 tr 14 (SGK)


<b>IV-RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>---Ngày soạn :18.8.2011 Ngày dạy: 22.8.2011</i>
<i>Tuần 2</i>


<i><b>Tiết 5</b></i>

<b> LUY</b>

<b>ỆN TẬP</b>



<b>I-MỤC TIEÂU </b>


<i><b>1-Kiến thức : Củng cố các kiến thức về tập hợp, phần tử của tập hợp.</b></i>


<i><b>2-Kỹ năng : HS biết tìm số phần tử của một tập hợp , đặc biệt là phần tử của tập hợp được viết dưới</b></i>
dạng dãy số có quy luật. Rèn luyện kỹ năng viết tập hợp , viết tập hợp con của một tập hợp cho
trước , sử dụng đúng chính xác các kí hiệu ÌỴÏ .


<i><b>3-Thái độ : Có ý thức vận dụng kiến thức tốn học vào một số bài tốn thực tế.</b></i>


<b>II-CHUẨN BỊ </b>



<b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>


<i><b>+</b>Phương tiện dạy học:</i> Bảng phụ ghi sẵn các đề bài tập


<i><b>+</b>Phương thức tổ chức lớp<b>:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm theo kỷ thuật khăn trải bàn </b></i>
<i><b>2.Chuẩn bị của học sinh:</b></i>


+<i>Ơn tập các kiến thức</i>: : : Làm các bài tập GV đã cho về nhà ở tiết trước.
+<i>Dụng cụ</i>: Thước thẳng ,bảng nhĩm


<b>III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<i><b>1- Ổn định tổ chức (1 ph) Ki</b>ểm tra sĩ số,tác phong cùa HS</i>
<i><b>2-Kiểm tra bài cũ (6 ph)</b></i>


<i><b>Câu hỏi</b></i> <i><b>Dự kiến phương án trả lời của HS</b></i> <i><b>Điểm</b></i>
HS1: Mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử ? Tập


hợp rỗng là tập hợp như thế nào ?
- Làm bài tập 29 trang 7 SGK


HS2: Khi nào tập hợp A gọi là tập hợp con của
tập B ?


- Làm bài tập 32 SBT
+ Gọi HS nhận xét


HS1: - Một tập hợp có thể có một phần tử,
có nhiều phần tử, có vơ số phần tử cũng có
thể khơng có phần tử nào.



<i>- Tập hợp khơng có phần tử nào gọi là tập </i>
<i>hợp rỗng</i>


<i>BT 29SGK:</i>


a) A = {18} ; b) = {0}


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

+ GV nhận xét ghi điểm c) C = N d) = Ỉ


HS2: Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều
<i>thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp</i>
<i>con của tập hợp B</i>


BT 32 SBT A = {0; 1; 2; 3; 4; 5}
B = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}
Vậy A Ì B


2
4
2
2
2
<i><b>3-Giảngbài mới </b></i>


Giới thiệu bài : Các em đã biết được thế nào là tập hợp ? Thế nào là tập hợp con của một tập hợp ?
cách viết một tập hợp . Hôm nay chúng ta vận dụng kiến thức này vào việc giải các bài tập liên quan.


Tiến trình bài dạy



<b>Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>17</b> <i><b>HĐ1</b></i><b> : Dạng 1</b> : Tìm số phần tử của một tập hợp.
- Khi cho một tập hợp thì số


phần tử của nó như thế nào ?
- Khi cho một tập hợp mà các
phần tử của nó được liệt kê
theo một quy luật thì làm thế
nào để xác định số phần tử
của nó ?


- Đưa bài tập 21 SGK
A = 8; 9; 10; 11; …20
-Làm thế nào để xác định số
phần tử của tập hợp này một
cách nhanh nhất ?


- Nếu HS không trả lời được
GV gợi ý:


- Từ 1 đến 20 có bao nhiêu
phần tử ?


- Nếu lấy 20 – 1 thì thiếu đi
mấy phần tử ?


- Làm thế nào để đủ 20 phần
tử ?



-Vậy để tìm số phần tử của tập
hợp A ta làm như thế nào ?
- Nếu mợt tập hợp có từ a đến
b phần tử thì số phần tử của
tập hợp đó như thế nào?
Hãy tính số phần tử của
B = 10; 11; 12; …; 99
- Treo bảng phụ thể hiện đề
bài 23


Gọi một HS đọc đề bài 23
Cho HS thảo luận nhóm tìm
số phần tử của hai tập hợp D
và E.


- Có 1, nhiều , vơ số phần tử
hoặc khơng có phần tử nào .
-HS có thể khơng trả lời được


HS có thể trả lời được
20 – 8 + 1 = 13 (phần tử)
HS : 20 phần tử


HS : thiếu 1 phần tử
HS : 20 – 1 + 1


HS : 20 – 8 + 1 = 13 (phần tử)
HS : (K_G) : b – a +1


HS(TB) : tập hợp B có


99 –10 + 1 = 90 (phần tử)
HS đọc nội dung bài 23
HS thảo luận nhóm


Đại diện HS lên bảng trình bày :


<b>Bài tập 21 SGK</b>


A = 8; 9; 10;…20


Có : 20 – 8 + 1 = 13 (phần tử)


<b>Tổng quát </b>: Tập hợp các số
tự nhiên từ a đến b có b – a + 1
phần tử .


Aùp dụng : Số phần tử của tập
hợp B = 10; 11; 12…; 99 có :


99 – 10 + 1 = 90 (phần tử)


<b>Baøi 23 tr 14</b>


a-Tập hợp các số chẵn từ số
chẵn a đến số chẵn b có (b – a)
: 2 + 1 phần tử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

GV tổng kết hoạt động nhóm.
Tìm số phần tử của tập sau :
P = 2; 4; 6; ….124



Q = 1; 3; 5; ….123


Tập hợp D có :


(99 – 21) : 2 + 1 = 40 (phần tử)
Tập hợp E có :


( 96 – 32) : 2 + 1 = 33 (phần tử)
Tập hợp P có :


(124 – 2) : 2 + 1 = 62 (phần tử)
Tập hợp Q có :


( 123 – 1) : 2 +1 = 62 (phần tử


đến số lẻ n có (n – m) : 2 + 1
phần tử.


10’ <b>HĐ2 : Dạng 2 </b>: viết một tập hợp . Viết một tập hợp con của một tập hợp cho trước .
- Có mấy cách viết một tập


hợp ? Kể tên .


- Thế nào là tập hợp con của
một tập hợp ?


- Cho HS giải bài tập 22 tr 14
SGK



-Treo bảng phụ thể hiện đề
bài 36 tr 6 SBT


-Trong các cách viết sau , cách
viết nào sai ?


A = 1; 2; 3


1 Ỵ A ; 3 Ì A ; 2; 3Ì A
-GV nhận xét , sửa chữa , nhắc lại cho
HS khi nào dùng kí hiệu ỴÌ .


-Gọi 1 HS đọc đề bài 24 và
cho HS thực hiện giải


HS : Có hai cách : dựa vào
tính chất liệt kê và dựa vào tính
chất đặc trưng.


HS : Khi mọi phần tử của tập
hợp này là phần tử của tập hợp
kia


HS thực hiện :
C = 2; 4; 6; 8


L = 11; 13; 15; 17; 19


HS chỉ ra câu sai trong bài tập.



HS(TB_Y) lên bảng thực hiện :
A Ì N ; B ÌÌ


<b>Bài 22 tr 14 SGK</b>


Giaûi
C = 2; 4; 6; 8


L = 11; 13; 15; 17; 19


<b>Bài 36 tr 6 SBT</b>


Giải
Cách viết sai là: 3 Ì A


<b>Bài 24 tr 14 SGK</b>


Giải


A Ì N ; BÌÌ
9’ <b>HĐ3 : Dạng 3</b> :Bài tốn thực tế


- Treo bảng phụ thể hiện đề
bài 25.


- Yêu cầu HS xác định tập hợp
A 4 nước có diện tích lớn
nhất , tập hợp B 3 nước có
diện tích nhỏ nhất .



- Cho HS chơi trị chơi
GV nêu đề bài :


- Cho A là tập hợp các số tự
nhiên lẻ nhỏ hơn 10 . Viết các
tập con của tập hợp A sao cho
mỗi tập hợp con đó có hai
phần tử.


- Sau 5 phút GV cho HS dừng
lại và cho HS nhận xét.


<i><b>Củng cố</b></i>


GV hệ thống lại các kiến


HS xác định :


A = Inđô; Mi-an ma; Thái
Lan; Việt Nam


B = Xingapo; Brunây;
Campuchia


Hai nhóm HS , mõi nhóm gồm
3 HS làm thi ở hai bảng phụ .


HS cả lớp cùng làm thi


<b>Bài 5 tr 14 SGK</b>



Giải


A = Inđô; Mi-an ma; Thái
Lan; Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

thức và kỹ năng mà HS cần có
sau tiết học


.4-Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (2 ph)
Xem kỹ các dạng bài tập đã giải


BTVN : 3437 ; 4042 SBT


Xem trước bài mới : phép cộng và phép nhân.


<b>IV-RUÙT KINH NGHIÊÏM VÀ BỔ SUNG</b>





---
<i><b>---Ngày soạn : 18.8.2011 Ngày dạy: 22.8.2011</b></i>


<b>Tieát 6 </b>


<b>PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN</b>



<b>I-MUÏC TIEÂU </b>



<i><b> 1-Kiến thức :HS nắm vững các tính chất giao hốn, kết hợp của phép cộng , phép nhân các số tự nhiên</b></i>
; tính chất phân phối của phép nhân đốivới phép cộng; biết phát biểu và viết dưới dạng tổng qt các tính
chất đó .


<i><b> 2-Kỹ năng : HS biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh một biểu thức.</b></i>
<i><b> 3-Thái độ: Vận dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân vào việc giải toán một cách hợp lý.</b></i>


<b>II-CHUẨN BỊ </b>


<i><b> 1. Chuẩn bị của giáo viên:</b></i>


<i><b>+Phương tiện dạy học: </b></i>Bảng phụ ghi các tính chất của phép cộng và phép nhân , bảng phụ ghi
đề các bài tập .


<i><b>+Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm theo kỷ thuật khăn trải bàn </b></i>
<i> 2.Chuẩn bị của học sinh:</i>


+Ơn tập các kiến thức: Xem trước bài phép cộng và phép nhân.
+Dụng cụ: bảng nhĩm.


<b>III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<i><b> 1 Ổn định tổ chức</b><b> </b><b> (1 ph)</b></i>
<i><b>2-Kiểm tra bài cũ</b><b> </b><b> (7 ph)</b></i>


<i><b>Câu hỏi</b></i> <i><b>Dự kiến phương án trả lời của HS</b></i>


HS (Khá)
- Cho hai tập hợp :



A = 3; 4; 5; …45 , B = 3; 5; 7; 9; …45
Tìm số phần tử của mỗi tập hợp.


<i>Hỏi thêm : Hai tập hợp trên có quan hệ như thế nào </i>
với nhau ?


-Tập hợp A có : (45 – 3) + 1 = 43 (phần tử)
-Tập hợp B có : (45 – 3) : 2 + 1 = 22 (phần tử)
B Ì A vì mọi phần tử của B đều thuộc A
<i><b>Giới thiệu bài</b></i>


GV ghi lên bảng : 2 +3; 2 . 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

HS : Ta có phép tốn cộng và nhân


GV : Vậy phép cộng và phép nhân các số tự nhiên có những tính chất gì giống nhau? Ta sẽ hệ thống
lại các tính chất của chúng trong tiết học này.


Tiến trình bài dạy


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>10’</b> <i><b>HĐ1 : Tổng và tích hai số tự nhiên</b></i>


GV ghi baûng :


a + b = c ; a . b = d


- Hãy cho biết vai trò của a, b, c, d
trong các phép tốn trên ?



- Muốn tìm một số hạng của một
tổng hoặc một thừa số của một tích
ta làm như thêù nào ?


- Treo bảng phụ thể hiện ?1 trên
bảng và yêu cầu HS lên bảng điền
vào chỗ trống.


- Phát phiếu học tập cho HS thảo
luận nhóm nội dung sau :


a-Tính tích :


0 . 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 . 7 . 0 . a . b . c
b-Cho biết : a . b = 0 . Khi đó ta có
kết luận gì về các thừa số a ,b .


c-Điền nội dung thích hợp vào
chỗ trống :


-Tích của một số với số 0 thì
bằng…..


-Nếu tích của hai thừa số mà
bằng 0 thì có ít nhất một thừa số
bằng…..


- Tổng kết hoạt động nhóm



- Lưu ý cho HS cách viết dấu nhân
trong một tích


-HS (TB) : Trong phép cộng a,
b là số hạng , c là tổng.


Trong phép nhân a, b là thừa
số , d là tích.


HS trả lời.


HS lên bảng thực hiện :
a b a + b a. b


12
21
1


<b>0</b>


5
0
48
15


<b>17</b>
<b>21</b>
<b>49</b>
<b>15</b>



<b>60</b>
<b>0</b>
<b>48</b>


0
- HS thảo luận nhóm ghi vào
phiếu học tập.


-Đại diện HS lên bảng xácđịnh
a) 0


b) Hoặc a bằng 0 hoặc b
bằng 0 hoặc cả a và b
bằng 0.


c) 0
HS ghi nhận


<b>1-Tổng và tích hai số tự </b>
<b>nhiên</b>


Tổng :


a + b = c
(SH) + (SH) = (Tổng)
Tích :


a . b = d
(Th soá) . (Th số) =(Tích)
<i><b>Chú ý:</b></i>



-Tích giữa hai số phải dùng
dấu “x” hoặc dấu “ . “


-Trong một tích mà các thừa
số là chữ hoặc chỉ có một thừa
số là số , ta có thể khơng cần
viết dấu nhân giữa các thừa số


13’ <i><b>HĐ2:Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên</b></i>
-Ngoài hai nhận xét trên phép cộng


và phép nhân hai số tự nhiên cịn
có những tính chất nào nữa ?
- Treo bảng tính chất phép cộng và


phép nhân -HS nhìn vào bảng và đọc các tính chất


<b>2-Tính chất của phép cộng </b>
<b>và phép nhân số tự nhiên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Gọi lần lượt từng HS phát biểu
tính chất của phép cộng và nhân


Cho HS giải quyết ?3
Gợi ý:


- Để thực hiện tính nhanh ta sử
dụng những tính chất nào ?



-HS lên bảng thực hiện


a) 46 + 17 + 54 = (46 + 54) +17
= 100 +17 = 117


b) 4 . 37 . 25


= (4 . 25) . 37= 100 . 37
= 3700


c) 87 . 36 + 87 . 64


= 87 . (36 + 64) = 87 . 100
= 8700


13’ <i><b>HĐ3 :Củng cố</b></i>


- Cho HS làm bài 27 tr 16 SGK
- Khi thực hiện phép tính ta làm
thế nào để tính nhanh ?


<i>GV chốt lại : Khi thực hiện phép </i>
tính cộng và nhân ta có thể thay
đổi vị trí các số để có thể kết hợp
thực hiện các phép tốn một cách
thuận lợi (thường cho ta các số
chẵn trăm , chẵn chục .


- Trước khi thực hiện phép tốn ta
phải làm gì ?



- Khi thực hiện phép tốn ta phải
quan sát vị trí các số , giá trị các số
để tìm ra cách tính nhanh nhất.
-Treo bảng phụ thể ghi đề bài tập29
-Gọi một HS lên bảng điền vào
chỗ trống.


GV nhận xét ,sửa chữa


- Gọi 2 HS (K_G) lên bảng thực
hiện giải bài 30 và giải thích vì sao
lại thực hiện được như thế


GV chốt lại cách giải cho HS


HS thực hiện :
86 + 357 + 14
= (86 + 14) + 357
= 100 + 357
= 457


25 . 5 . 4 . 27 . 2
= (25 . 4) . (5 . 2) . 27
= 100 . 10 . 27


= 27000


28 . 64 + 28 . 36
= 28 (64 + 36)


= 28 . 100
= 2800


và trả lời các câu hỏi gợi ý
của GV


-HS lên bảng điền vào chỗ
trống


-HS(K_G) : lên bảng thực hiện
giải


(x – 34) . 15 = 0
x – 34 = 0 : 15
x – 34 = 0
x = 0 + 34
x = 34


18 . (x – 16) = 18
x – 16 = 18 : 18
x – 16 = 1
x = 1 + 16
x = 17


<b>Baøi 27 tr 16 SGK</b>


Giaûi
86 + 357 + 14
= (86 + 14) + 357
= 100 + 357


= 457


25 . 5 . 4 . 27 . 2
= (25 . 4) . (5 . 2) . 27
= 100 . 10 . 27


= 27000


28 . 64 + 28 . 36
= 28 (64 + 36)
= 28 . 100


= 2800


<b>Baøi 29 tr 17 SGK</b>
<b>Baøi 30 tr 17 SGK </b>


Giaûi
(x – 34) . 15 = 0
x – 34 = 0 : 15
x – 34 = 0
x = 0 + 34
x = 34


18 . (x – 16) = 18
x – 16 = 18 : 18
x – 16 = 1
x = 1 + 16
x = 17
<i><b>4-Dặn dò chuẩn bị học sinh cho tiết học tiếp theo</b><b> </b><b> (2 ph)</b></i>



-Học thuộc các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên.
-Xem lại các bài tập đã giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>IV-RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG</b>






-


<i>---Ngày soạn :22.8.2011 Ngày dạy : 24.8.2011</i>
<i>Tiết 7</i><b> </b>

<b>LUY</b>

<b>ỆN TẬP (T1)</b>



<b>I-MỤC TIÊU</b>


<i><b>1-Kiến thức : HS củng cố các tính chất của phép cộng , phép nhân các số tự nhiên.</b></i>


<i><b>2-Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm , tính nhanh .</b></i>
Biết vận dụng một cách hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào việc giải toán.
Biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi.


<i><b>3-Tư duy : Hình thành cho HS tác phong làm việc khoa học .</b></i>


<b>II-CHUẨN BÒ </b>


<i><b> 1. Chuẩn bị của giáo viên:</b></i>


<i><b>+Phương tiện dạy học: Tranh vẽ máy tính bỏ túi, máy tính bỏ túi ,bảng phụ ghi đề các bài tập .</b></i>


<i><b>+Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhĩm theo kỷ thuật khăn trải bàn </b></i>
<i> 2.Chuẩn bị của học sinh:</i>


+Ơn tập các kiến thức: Ơn tập phép cộng và phép nhân. Làm các bài tập đã cho về nhà
+Dụng cụ: bảng nhĩm:


<b>III-HOAT ĐÔNG DẠY HOÏC</b>


<i><b>1-Ổ n định tổ chức (1 ph) </b></i>Kiểm tra sĩ số , tác phong của HS
<i><b>2-Kiểm tra bài cũ</b><b> </b><b> (6 ph)</b></i>


<i><b>Câu hỏi</b></i> <i><b>Dự kiến phương án trả lời của HS</b></i> <i><b>Điểm</b></i>


- Nêu các tính chất của phép cộng và phép nhân
- Vận dụng : Tính nhanh


72 + 69 + 128
67 . 54 + 67 . 46


- Nêu các tính chất của phép cộng và
phép nhân như SGK


72 + 69 + 128 = (72 + 128) + 69
= 200 + 69 = 269
67 . 54 + 67 . 46 = 67 (54 + 46 )


= 67 . 100 = 6700


4
3


3
- Gọi HS nhận xét đánh giá – GV nhận xét ,bổ sung ,sửa chữa, đánhgiá


<i><b>3-Giảng bài mới </b></i>


a) Giới thiệu bài:Để củng cố lại các tính chất của các phép tốn trong tiết này chúng ta tiến hành giải
các bài tập.


b) Tiến trình bài dạy


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>17’</b> <i><b>HĐ1 : Dạng 1 : Tính nhanh</b></i>
- Để tính nhanh một biểu thức ta


vận dụng kiến thức gì ?


- Ta vận dụng các tính chất của
các phép tốn


<i><b>Dạng 1 : Tính nhanh</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Giới thiệu nội dung bài tập 43 tr
8 SBT


- Gọi một HS lên bảng thực hiện
giải câu a, d





- Đối với câu b bài 31 tr 17
SGK , các số hạng có gì đặc
biệt ?


<i><b>Gợi ý:</b></i>


- Tổng này có bao nhiêu số hạng
?


- Có nhận xét gì về các tổng
20 + 30 ; 21 + 19 ; 22 + 18 ;….
- Aùp dụng tính chất giao hốn và
kết hợp ta có được bao nhiêu
tổng 50 ?


- Số hạng còn lại là gì ?


- Vậy tổng trên được viết lại như
thế nào ?


- Cho HS đọc phần hướng dẫn bài
tập 32


- Giới thiệu lại một lần nữa ở
bảng


97 + 19 = 97 + (3 + 16)
= ( 97 + 3) + 16
= 100 + 16
= 116



- Cho HS thảo luận nhóm làm bài
tập vận dụng


- GV tổng kết hoạt động nhóm ,
nhận xét , sửa chữa bài làm của
HS


-Trong bài tập trên ta đã vận
dụng tính chất gì của phép cộng
để tính ?


-HS theo doõi


-HS lên bảng thực hiện
a/ 81 + 243 + 19
= ( 81 + 19) + 243
= 100 + 243
= 343


d/ 32 . 47 + 32 . 53
= 32 ( 47 + 53)
= 32 . 100
= 3200
HS : ???


- HS : Tổng này có :


30 – 20 + 1 = 11 ( số hạng )
HS : các tổng này đều bằng


50


HS : 5 toång 50


- HS : Số hạng còn lại là 25
- HS(Khá) : Tổng trên được
viết lại là :


5 . 50 + 25 = 275


HS đọc phần hướng dẫn


- HS thảo luận nhómtheo kỷ
thuật trải bàn


-Đại diện HS lên bảng trình
bày :


- HS : Ta đã vận dụng tính chất
giao hốn , kết hợp để tính


Giải


a/ 81 + 243 + 19
= ( 81 + 19) + 243
= 100 + 243
= 343


d/ 32 . 47 + 32 . 53
= 32 ( 47 + 53)


= 32 . 100


<b>Baøi 31 tr 17 SGK</b>


20 + 21 + 22 + ….+ 29 + 30 = (20
+ 30) + (21 + 29) +


( 22 + 28) + (23 + 27) +
(24 + 26) + 25


= 5 . 50 + 25


<b>Baøi 32 tr 17 SGK</b>


Giaûi


996 + 45 = 996 + 4 + 41
= ( 996 + 4) + 41= 100 + 41
= 141


37 + 98 = 35 + 2 + 98
= 35 + (2 + 98)
= 35 + 100
= 135


7’ <i><b>HĐ2 : Dạng 2 Dãy số có quy luật</b></i>
- Giới thiệu đề bài tập 33 tr17


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Gợi ý:



- So sánh số hạng thứ ba với hai
số hạng liền trước nó ?


- Tương tự hãy so sánh số hạng
thứ tư vói hai số hạng liền trước
nó ?


- Dãy số có quy luật gì ?


<b>- </b> Hãy viết bốn số tiếp theo của
dãy số ?


<b>-</b>Cho HS viết tương tự bốn số tiếp
theo nữa vào dãy số mới


HS : 2 = 1 + 1
HS : 3 = 2 + 1


HS(K_G): Mỗi số bằng tổng hai
số liên trước nó


HS : 5; 8; 13; 21
HS : 34; 55; 89; 144


Dãy số 1; 1; 2; 3; 5; 8


Trong dãy số mỗi số từ số thứ
ba bằng tổng hai số liền trước



Vậy bốn số tiếp theo là:
1; 1; 2; 3; 5; 8; 13; 21; 34; 55;
89; 144



10’ <i><b>HĐ3 : Dạng 3 : Toán nâng cao</b></i>


- Đưa tranh vẽ nhà toán học đức
Gau – xơ và giới thiệu tiểu sử
( 1777 – 1855)


- p dụng cách tính của Gau – xơ
tính nhanh tổng


A = 26 + 27 + 28 + …+ 33
- Ta dùng quy luật nào để tính
tổng trên ?


Gợi ý : Tương tự bài 31 b
Cho HS thảo luận nhóm


Tính :


B = 1+ 3 + 5 + …..2007
-Tìm quy luật của dãy số
-Số số hạng của dãy số
-Tìm số cặp số


-Tìm tổng của mỗi cặp số
GV: hướng dẫn HS sử dụng


máy tính bỏ túi


HS đọc câu chuyện về cậu bé
giỏi tính tốn


-HS : 26 + 33 = 59
-Từ 26 đến 33 có :


33 – 26 + 1 = 8 số hạng chia
làm 4 cặp số


- Mỗi cặp số có tổng bằng 59
Vậy A = 4 . 59 = 236


- HS thảo luận nhóm
- Đại diện HS lên bảng xác
định


Từ 1 đến 2007 có :


(2007 – 1) : 2 + 1 = 1004 số
nên có 1004 : 2 = 502 cặp số ,
mỗi cặp số có tổng


1 + 2007 = 2008
Vậy B = 2008 . 502
= 1 008 01
HS:theo dõi


<b>Dạng 3</b> : Tốn nâng cao


Tính


A = 26 + 27 + 28 + ...+ 33
Giaûi
Ta coù : 26 + 33 = 59


Từ 26 đến 33 có : 33 –26 +1 = 8
số hạng chia làm 4 cặp số


Mỗi cặp số có tổng bằng 59
Vậy A = 4 . 59 = 236


Tính :


B = 1 + 3 + 5 +…+ 2007
Giải
Từ 1 đến 2007 có :


(2007 – 1) : 2 + 1 = 1004 số
nên có 1004 : 2 = 502 cặp số ,
mỗi cặp số có tổng


1 + 2007 = 2008
Vaäy B = 2008 . 502
= 1 008 016
2’ <i><b>HÑ4: Củng cố</b></i>


-Chốt lại các dạng bài tâp đã
giải



HS: nghe
<i><b>5-Dặn dò chuẩn bị học sinh cho tiết hoc tiếp theo</b></i>
-Học thuộc tính chất -Xem lại các bài tập đã giải
-BTVN : 35, 36 tr 19 SGK ; 47 , 48 tr 9 SBT


-Tiết sau mang theo máy tính bỏ túi -Chuẩn bị cho tiết sau luyện tập


<b>IV-RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>


--


<i>----Ngày soạn : 22.8.2011 Ngày dạy: 24.8,2011</i>
<i>Tiết 8</i>


<b>LUYỆN TẬP (T2)</b>



<b>I-MUÏC TIÊU</b>


<i><b>1-Kiến thức : HS củng cố các tính chất : giao hoán , kết hợp của phép cộng , phép nhân ; tính chất </b></i>
giao hốn của phép nhân đối với phép cộng .


<i><b>2-Kỹ năng : HS rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào việc tính nhẩm , tính nhanh.</b></i>
<i><b>3-Tư duy : Hình thành tác phong làm việc khoa học.</b></i>


<b>II-CHUẨN BÒ </b>


<i><b> 1. Chuẩn bị của giáo viên:</b></i>


<i><b>+Phương tiện dạy học: Máy tính bỏ túi ,bảng phụ ghi đề các bài tập .</b></i>



<i><b>+Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm theo kỷ thuật khăn trải bàn </b></i>
<i> 2.Chuẩn bị của học sinh:</i>


+Ơn tập các kiến thức: Ơn tập phép cộng và phép nhân. Làm các bài tập đã cho về nhà
+Dụng cụ: bảng nhĩm, máy tính bỏ túi


<b>III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<i><b> 1-Ổ n định tổ chức</b><b> </b><b> (1 ph) Kiểm tra sĩ số, tác phong của HS</b></i>
<i><b> 2-Kiểm tra bài cũ( 7 ph)</b></i>


<i><b>Câu hỏi</b></i> <i><b><sub>Dự kiến phương án trả lời của HS</sub></b></i> <i><b>Điểm</b></i>


<b>HS1 </b>: Nêu các tính chất của phép nhân
các số tự nhiên


Vận dụng : Tính nhanh
A = 5 .25 . 2 . 16 . 4
B = 32 . 47 + 32 . 53


<b>HS2</b> : Tìm các tích bằng nhau mà không
cần tính kết quả của mỗi tích


15 . 2 . 6 (1) ; 4 . 4 . 9 (2) ; 5 . 3 . 12
(3) ; 8 . 18 (4) 15 . 3 . 4 (5) 8 . 2 . 9
(6)


- HS(TB_Y) trả lời câu hỏi lý thuyết như SGK
Tính được : A =16000 B = 3200


- HS(K_G) tìm được : (1) = (3) = (5) ;
(2) = (4) = (6)


- Gọi HS nhận xét đánh giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Giới thiêïu bài:Ta đã biết vai trò của các tính chất của phép cộng trong việc tính nhanh , thế cịn tính
chất của phép nhân được vận dụng như thế nào ?


Tiến trình bài dạy


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Kiến thức</b>


<b>23’</b> <i><b>HĐ1:Tính nhanh</b></i>


- Ghi đề bài lên bảng
Tính tích : 50 . 36


- Yêu cầu HS tính kết quả bài
này.


- Hướng dẫn HS cách tính nhẩm :
50 . 36 = 50 . 2 . 18


= (50 . 2) . 18
= 100 . 18 = 1800


- Giới thiệu ngoài ra còn cách thứ
hai : 50 . 36 = 50 ( 30 + 6)


= 50 . 30 + 50 . 6


= 1500 + 300 =
1800- - Với cách 1 ta sử dụng tính chất
nào ?


- Với cách 2 ta sử dụng tính chất
nào ?


-Trong 2 cách đối với bài trên ta
sử dụng cách nào thì tính dễ dàng
hơn ?


-Cho HS thực hiện tính tương tự
25 . 12 ; 34 . 11 theo 2 cách
- Tuỳ theo từng bài mà ta sử
dụng các tính chất một cách thích
hợp


- HS có thể thực hiện như thực
hiện nhân thơng thường


HS ghi nhận


- Ở cách 1 ta sử dụng tính chất
kết hợp


- Ở cách 2 ta sử dụng tính chất
phân phối của phép nhân đối
với phép cộng


-Trong 2 cách ta sử dụng cách 1


nhanh hơn


<b>Baøi 36 tr 20 SGK</b>


50 . 36 = 50 . 2 . 18
= (50 . 2) . 18
= 100 . 18
= 1800
Caùch 2


50 . 36 = 50 ( 30 + 6)
= 50 . 30 + 50 . 6
= 1500 + 300
= 1800
b-Caùch 1


25 . 12 = 25 . 4 . 3
= 100 . 3
= 300
Caùch 2


25 . 12 = 25 (10 + 2)
= 25 . 10 + 25 . 2
= 250 + 50
= 300


HS tính tương tự 34 . 11
- Treo bảng phụ thể hiện đề bài


37tr 20 SGK



- Gọi một HS đọc đề


- Cho HS thảo luận nhóm thực
hiện giải


-Tổng kết hoạt động nhóm , sửa
chữa bài làm của HS


-Vận dụng các cách thực hiện
trên hãy tính nhanh :


A = 2 .31 .12 + 4. 6 .42 + 8 .27 .3
<i><b>Gợi ý :</b></i>


Hãy lưu ý đến 2 .12 ; 4 .6 ; 8 . 3


16 . 19 = 16 ( 20 – 1)
= 16 . 20 – 16 . 1
= 320 – 16
= 304


46 . 99 = 46 ( 100 – 1)
= 46 . 100 - 46 .1
= 4600 – 46
= 4554
HS suy nghó


HS(K_G) nêu cách thực hiện :
A = 24 ( 31 + 42 + 27)



= 24 . 100
= 2400


<b>Baøi 37 tr 20 SGK</b>


16 . 19 = 16 ( 20 – 1)
= 16 . 20 – 16 . 1
= 320 – 16
= 304


46 . 99 = 46 ( 100 – 1)
= 46 . 100 - 46 .1
= 4600 – 46
= 4554


<b>Baøi 56a tr 10 SBT</b>


A = 2 . 31 . 12 + 4 . 6 .
42 + 8 . 27 . 3
= 24 ( 31 + 42 + 27)
= 24 . 100


= 2400
7’ <i><b>HĐ 2: Bài tập nâng cao</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

thế nào ?
-GV gợi ý :


ab = (10a + b) . 101 = ?



-H ướng dẫn HS thực hiện cách
đặt theo cột dọc


- HS(K_G) xác định :
(10a + b) . 101


= 1010a + 101b


= 1000a +10a +100b + b
= 1000a +100b +10a + b
= abab


a- Caùch 1 :
ab . 101


=(10a + b) . 101
= 1010a + 101b


= 1000a+10a +100b + b
= 1000a+100b +10a + b
= abab


Caùch 2 :
ab


101
ab
ab
abab



- Tương tự hãy định dạng của
tích sau :


abc . 7 . 11 . 13


GV nhận xét , sửa chữa


HS(K_G)xác định :
7 . 11 . 13 = 1001


abc


1001
abc
abc


abcabc


ab
101
ab
ab
abab


b-Caùch 2


abc . 7 . 11 . 13
= abc . 1001


abc


1001
abc
abc


abcabc


5’ <i><b>HĐ5:Củng cố</b></i>


- Treo bảng phụ thể hiện đề bài 40
tr 20 SGK


- Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời và
giải thích về kết quả thu được


GV :Cho học sinh nhắc lại các
tính chất của phép nhân và cộng


HS : Bình Ngơ đại cáo ra
đời năm 1428


HS: Trả lời


<b>Bài 40 tr 20 SGK</b>


Giải


Bình Ngơ đại cáo ra đời


năm 1428


<i><b>5-Dăn dò chuẩn bị học sinh cho tiết học tiếp theo (2 ph)</b></i>
-Học lại các tính chaát


-Xem lại các bài tập đã giải
-BTVN : 43 đến 49 trang 8, 9 SBT


-Xem trước bài mới : Phép trừ và phép chia


<b>IV-RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38></div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i>---Ngày soạn : 26.8.2011 Ngày dạy: 5.9.2011</i>
<i>Tuần : 3</i>


<i>Tieát : 9</i>


<b>PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA</b>



<b>I-MỤC TIÊU </b>


<i><b>1-Kiến thức : HS hiểûu được khi nào kết quả của phép trừ là một số tự nhiên ; kết quả của phép chia là </b></i>
một số tự nhiên .Nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ ; phép chia hết ; phép chia có dư


<i><b>2-Kỹ năng : Rèn luyện cho HS vâïn dụng kiến thức về phép trừ , phép chia để tìm số chưa biết trong </b></i>
phép trừ , phép chia.


<i><b>3-Tư duy</b><b> </b><b> : Giáo dục tính cẩn thận trong phát biểu , tính tốn.</b></i>


<b>II-CHUẨN BỊ </b>



<i><b> 1. Chuẩn bị của giáo viên:</b></i>


<i><b>+Phương tiện dạy học: Máy tính bỏ túi ,bảng phụ ghi 14;15;16 trong SGK và bảng phụ thể hiện ?3</b></i>
đề các bài tập .


<i><b>+Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm theo kỷ thuật khăn trải bàn </b></i>
<i> 2.Chuẩn bị của học sinh:</i>


+Ơn tập các kiến thức: Ơn tập phép cộng và phép nhân. Làm các bài tập đã cho về nhà
+Dụng cụ: bảng nhĩm, máy tính bỏ túi


<b>III-HOẠT ĐƠNG DẠY HỌC</b>


<i><b>1-Ổ n định tổ chức (1 ph)</b></i>
<i><b>2-Kiểm tra bài cũ (6 ph)</b></i>


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>


Tính nhanh


2 . 17 . 24 + 4 . 12 . 83


Hỏi thêm : Ta đã vận dụng kiến
thức nào để thực hiện giải được nhanh
bài tập trên ?


HS(TB)


2 . 17 . 24 + 4 . 12 . 83


= 48 . 17 + 48 . 83
= 48 ( 17 + 83)
= 48 . 100
= 4800


Trả lời : Để giải bài tập trên ta dùng các tính chất : giao
hốn , kết hợp , phân phối của phép nhân đối với phép cộng .
<i>- Nhận xét: ………</i>
<i><b>3-Giảng bài mới</b></i>


Giới thiệu bài GV : Ta đã biết phép cộng , phép nhân luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên .
Vậy cịn phép trừ , phép chia thì sao ? Ta sẽ tìm hiểu đièu đó trong tiết học này


Tiến trình bài dạy


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>8’</b> <i><b>HĐ1: Phép trừ hai số tự nhiên</b></i>
-Ghi phép toán : a – b = c


lên bảng


- u cầu HS nêu vai trò các số
a, b, c trong phép tốn trên.


<b>- </b>Cho HS tìm x , biết :


- HS : a là số bị trừ ; b là số
trừ ; c là hiệu.



-HS thực hiện và nêu kết quả


<b>1-Phép trừ hai số tự </b>
<b>nhiên </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

a/ 2 + x = 5
b/ 6 + x = 5


- Cho HS thảo luận nhóm nội
dung ?1


-GV tổng kết hoạt động nhóm
- Vậy phép trừ thực hiện được khi
nào ?


- Giới thiệu định nghĩa phép trừ
và treo bảng phụ giới thiệu các ví
dụ minh hoạ bằng tia số


- Điều kiện để thực hiện được
phép trừ là gì ?


a/ x = 5 – 2 = 3


b/ không tìm được kế tquả
vì 5 khơng trừ được cho 6
- HS thảo luận nhóm


- Đại diện HS lên bảng trình
bày:



a – a = 0
a – 0 = a


Điều kiện để có hiệu a – b
là a ³ b


-HS trả lời
HS ghi nhận


- Điều kiện để thực hiện được
phép trừ là số bị trừ lớn hơn
hoặc bằng số trừ


được phép trừ là số bị trừ
lớn hơn hoặc bằng số trừ.


10’ <i><b>HĐ2: Phép chia hết và phép chia có dư</b></i>
-GV(ĐVĐ) Ta vừa tìm hiểu xong


về phép trừ các số tự nhiên , thế
cịn đối với phép chia thì sao ?
-Cho HS tìm x , biết :


3 . x = 12


-Ta nói ta có phép chia hết . 12
chia hết cho 3


-Ta thấy 12 chia hết cho 3


vì 3.4 = 12


- Nếu thay số 12 bởi a ; số 3 bởi b .
Hãy cho biết khi nào ta nói a chia
hết cho b ?


-Cho HS thực hiện phép tính :
a) 0 : a = … (a  0)
b) a : a = … (a  0)


c) a : 0 = …
d) a : 1 = …


- Vậy khi nào phép chia thực hiện
được ?


-HS tìm được
x = 12 : 3
x = 4


-HS(K_G) : a được gọi là chia
hết cho b nếu có một số q sao
cho : a = b . q


-HS thực hiện :


a- 0 : a = 0 (a  0)
b- a : a = 1 (a  0)


c- a : 0 = ( không thực hiện


được vì khơng có số nào nhân
với 0 thì bằng a


d - a : 1 = a


- HS(TB) : phép chia thực hiện
được khi số chia khác 0


<b>2-Phép chia hết và phép </b>
<b>chia có dư</b>


Số tự nhiên a chia hết cho
số tự nhiên b khác 0 nếu có
số tự nhiên q sao cho


a = b . q


10’ <i><b>HĐ3 Phép chia có dư</b></i>


<b>-</b> Hãy thực hiện phép chia
14 : 3


GV : Phép chia này gọi là phép
chia có dư


? Trong phép chia có dư số bị
chia bằng gì ?


HS(TB_Y) :14 chia cho 3
được 4 dư 2



HS(TB_Y):


<i><b>b-Phép chia có dư</b></i>
Trong phép chia có dư :
Số bị chia = Số chia .
Thương + Số dö


a = b . q + r (0 < r < b)
<i><b>Chú ý:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

? Sô dư và sô chia quan h như theẫ
nào với nhau ?


GV giới thiệu phép chia có dư
? Với số dư bằng bao nhiêu thì
phép chia có dư trở thành phép
chia hết ?


-GV treo bảng phụ thể hiện ?3
-Cho HS thảo luận nhóm giải ?3
- Tổng kết hoạt động nhóm , nhận
xét , sửa chữa cách trình bày của
HS


Số bị chia = Số chia . Thương
+ Số dư


HS(TB) : Số dư lớn hơn 0 và
nhỏ hơn số chia



-HS tiếp nhận


HS(Khá) : Với số dư bằng 0 thì
phép chia có dư trở thành phép
chia hết


- HS thảo luận nhóm


Đại diện HS lên bảng trình bày
0


-Số dư bao giờ cũng nhỏ
hơn số chia


-Nếu số dư bằng 0 thì phép
chia có dư trở thành phép chia
hết


7’ <i><b>HĐ4:Củng cố</b></i>


- Hệ thống hố kiến thức cho HS
-Cho HS làm bài 44 a, e , g


- Nhận xét , sửa chữa


- Trong phép chia cho 2 số dư số dư
có thể bằng 0 hoặc 1 . Hỏi trong
phép chia cho 3 số dư có thể là bao
nhiêu ?



HS lên bảng thực hiện
a/ x : 13 = 41


x = 41 . 13
x = 533
e/ 8 (x – 3) = 0
x – 3 = 0 : 8
x – 3 = 0
x = 0 + 3
x = 3
g/ 0 : x = 0


 x nhận vô số giá trị vì với
mọi x thì 0 . x = 0


- Trong phép chia cho 3 số dư
có thể là 0 hoặc 1 hoặc 2


<b>Baøi 44 tr 24 SGK</b>


a/ x : 13 = 41
x = 41 . 13
x = 533
e/ 8 (x – 3) = 0
x – 3 = 0 : 8
x – 3 = 0
x = 0 + 3
x = 3
g/ 0 : x = 0



 x nhận vô số giá trị vì với
mọi x thì 0 . x = 0


<b>Baøi 46 tr 24 SGK</b>


Trong phép chia cho 2 số dư
số dư có thể bằng 0 hoặc 1 .
Trong phép chia cho 3 số dư
có thể là 0 hoặc 1 hoặc 2


<b></b>


<b> </b><i><b>Dặn dò chuẩn bị học sinh cho tiết học tiếp theo (</b>3 ph)</i>
-Học thuộc bài


-Xem lại các bài tập đã giải


-BTVN : 44b, c, d ;45 ; 46b; 47; 48 tr 24 SGK
<i><b>BT dành cho HS khá giỏi :</b></i>


1- Năm nhuận có 366 ngày . Hỏi năm nhuận gồm bao nhiêu tuần và còn dư mấy ngày?
2-Ngày 10 – 10 – 2000 rơi vào thứ ba . Hỏi ngày 10 - 10 – 2010 rơi vào thứ mấy ?
-Chuẩn bị cho tiết sau luyện tập


<b>IV-RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b> </b>

<b>PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA</b>


<b>I-MỤC TIÊU</b>



<i><b> 1-Kiến thức : HS nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ , điều kiện để phép trừ thực hiện được .</b></i>
<i><b> 2-Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng thực hiện tính nhanh , tính nhẩm và giải một vài bài tập thực tế</b></i>


<i><b>3-Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận , khả năng diễn đạt mạch lạc một vấn đề.</b></i>


<b>II-CHUẨN BỊ </b>


<i><b> 1. Chuẩn bị của giáo viên:</b></i>


<i><b>+Phương tiện dạy học: Máy tính bỏ túi ,bảng phụ ghi đề các bài tập , phiếu học tập</b></i>
<i><b>+Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhĩm </b></i>


<i> 2.Chuẩn bị của học sinh:</i>


+Ơn tập các kiến thức: Ơn tập phép cộng và phép nhân. Làm các bài tập đã cho về nhà
+Dụng cụ: bảng nhĩm, máy tính


<b>III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<i><b>1-Ổ n định tổ chức (1 ph)</b></i>
<i><b>2-Kiểm tra bài cũ</b><b> </b><b> (5 ph)</b></i>


<b>Câu hỏi</b> <b>Dự kiến phương án trả lời của HS</b>


<b>-</b>Tính : 425 – 257 ; 273 – 273 ; 37 – 38


-Hỏi thêm : Cho hai số tự nhiên a , b . Khi
nào ta thực hiện được phép trừ a – b ?


<b>HS (TB_Y)</b> :


425 – 257 = 168
273 – 273 = 0


37 – 38 khơng thực hiện được vì 37 < 38
Phép trừ chỉ thực hiện được khi a ³ b
Gọi HS nhận xét – GV nhận xét bổ sung , đánh giá.


<b>3-Giảng bài mới</b>


Giới thiệu bài GV: Trong tiết học này ta sẽ củng cố kiến thức và kỹ năng thực hiện phép trừ
Tiến trình bài dạy


<b>Tg </b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>7</b> <i><b>HĐ1: Dạng 1 Tìm x</b></i>
ph Ttreo bảng phụ thể hiện nội


dung : a – b = c
( SBT) – (ST) = (H)


Quan hệ giữa các đại lượng trên
SBT =


ST =


-Cho S = 1538 + 3425
Tính S – 1538 = ?


S – 3425 = ?



-Vận dụng hãy giải bài tập sau :
a- ( x – 35) – 120 = 0


b- 315 + (146 – x) = 401
<i><b>Gợi ý : </b></i>


-Trong caâu a thành phần nào
chưabiết ?


- Muốn tìm x – 35 ta làm thế nào ?
-Trong câu b thành phần nào chöa


HS trả lời :


HS trả lời các câu hỏi gợi ý
và thực hiện :


a/( x – 35) – 120 = 0
x – 35 = 0 + 120
x – 35 = 120
x = 120 + 35
x = 155


b/ 315 + (146 – x) = 401
146 – x = 401 – 315


a/( x – 35) – 120 = 0
x – 35 = 0 + 120
x – 35 = 120
x = 120 + 35


x = 155


b/ 315 + (146 – x) = 401
146 – x = 401 – 315
146 – x = 86


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

biết ?


- Muốn tìm 146– x ta làm thế naøo? 146 – x = 86 x = 146 – 86
x = 60


x = 60
12’ <i><b>HĐ2: Dạng 2 :Tính nhanh</b></i>


- Ta đã biết vận dụng tính chất
của phép cộng để tính nhanh , tính
nhẩm . Thế cịn đối với phép trừ
thì sao ?


-Ghi đề bài 48a lên bảng
35 + 98 = ?


-Gọi 1 HS lên bảng thực hiện
- Hướng dẫn HS thực hiện cách 2
thêm vào số hạng này và bớt đi ở
số hạng kia cùng một số hạng
Yêu cầu HS tính nhẩm


46 + 29



-Hãy tổng quát cách thực hiện này
trong phép cộng a + b


-Treo bảng phụ thể hiện nội dung
bài 49


- Gọi 1 HS đọc đề


-Cho HS thảo luận nhóm thực
hiện giải


- Tổng kết hoạt động nhóm
Tính nhẩm nhanh :
376 – 104


- Khi thêm một số hoặc bớt một số
ta phải làm để số mới có đặc điểm
gì ?


- Ta tổng quát lên như thế nào ?


HS : (K_G)
35 + 98


= (33 + 2) + 98
= 33 + ( 2 + 98)
= 33 + 100
= 133
HS tiếp nhận
HS thực hiện



46 + 29


= (46 – 1) + (29 + 1)
= 45 + 30


= 75
HS(K_G)


a + b = (a + c) + (b – c)
-HS thaûo luận nhóm


- Đại diện HS lên bảng trình
bày xác định


321 – 96 = 225
1345 – 997 = 348


HS(Khá) : Ta có thể thực hiện
như sau :


376 – 104


= (376 – 4) – (104 – 4)
= 372 – 100


= 272


- Ta cần tạo ra các số tròn
chục , tròn trăm.



HS(TB_K)


a - b = (a + c) – (b + c)
a – b = (a – c) – (b – c)


<b>Baøi 48 tr 24 SGK</b>


a/ 35 + 98


= (35 – 2) + (98 + 2)
= 33 + 100


= 133
b/ 46 + 29


= (46 – 1) + (29 + 1)
= 45 + 30


= 75


<b>Baøi 49 tr 24 SGK</b>


a/ 321 – 96


= (321 + 4) – (96 + 4)
= 325 – 100


= 225



b/ 1354 – 997 = 348


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Hướng dẫn HS sử dụng máy tính
bỏ túi để tính hiệu


-Cho HS thực hiện và ghi kết quả
-GV treo bảng phụ thể hiện đề bài
tập 51 tr 25 SGK


-Gọi 1 HS đọc đề


-Chỉ cho HS về dịng , cột ,
đường chéo


-GV phát phiếu học tập cho HS
yêu cầu làm trong 3 phút


-GV tổng kết hoạt động nhóm ,
nhận xét , sửa chữa


HS ghi nhận


HS thực hiện trên máy tính và
đọc kết quả


-HS đọc đề


-HS thảo luận nhóm điền vào
phiếu học tập



425 – 257 = 168
91 – 56 = 35
82 – 56 = 26
73 – 56 = 17
652 – 46 – 46 – 46
= 514


<b>Baøi 51 tr 25 SGK</b>
<b>4 3 8</b>


<b>9 5 1</b>


2 7 6


-GV treo bảng phụ thể hiện đề bài
71 tr 11 SBT


<i><b>Gợi ý :</b></i>


-Sau khi Việt đi 2 giờ thì Nam bắt
đầu đi . Việt đến nơi thì Nam đến
chưa ?


- Sau bao lâu thì Nam mới đến ?
-Nam đi lâu hơn Việt mấy giờ ?
- Ta thực hiện phép toán như thế
nào ?


-Đối với câu b ta thực hiện như
thế nào ?



-Giới thiệu đề bài 72 tr 11 SBT
Tính hiệu của số tự nhiên lớn
nhất và số tự nhiên nhỏ nhất đề
gồm bốn chữ số 5, 3, 1, 0


( mỗi chữ số viết một lần)
-Hệ thống phươngpháp giải các
bài tập


-HS : Nam chưa đến
-HS : Sau 1 giờ


-Nam đi lâu hơn Việt 1 giờ
HS : 3 – 2 = 1


-HS suy nghĩ và trả lời
-Việt đi lâu hơn Nam
2 + 1 = 3 giờ


-HS(TB) nêu được : số tự
nhiên lớn nhất cần tìm là :
5310 ; số tự nhiên lớn nhất
cần tìm là : 1035


Hiệu là: 5310 – 1035= 4275


<b>Bài 71 tr11 SBT</b>


Giải


a/Nam đi lâu hơn Việt
3 – 2 = 1 (giờ)


b/Việt đi lâu hơn Nam
2 + 1 = 3 (giờ)


<i><b>4-Dặn dò chuẩn bị học sinh cho tiết học tiếp theo( 4 ph)</b></i>
-Học bài cũ


-Xem lại các bài tập đã giải


<b>-BTVN</b> : 52; 53 ; 54 SGK ; 62  66 tr 10 , 11 SBT


-Bài tập dành cho HS giỏi : Một phép trừ có tổng của số bị trừ , số trừ và hiệu bằng 1062 . Số trừ lớn
hơn hiệu là 279 . Tìm số bị trừ và số trừ.


<b>HD</b> : Số bị trừ = ?


Số bị trừ + số trừ + hiệu = 2 số bị trừ


<b>IV-RUÙT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×