Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.9 KB, 17 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 3</b>
Tiết 9: Ca dao, dân ca những câu hát
về tình cảm gia đình.
Tiết 10: Những câu hát về tình yêu
đất nước.
Tiết 11: Từ láy.
Tiết 12: Quá trình tạo lập văn bản.
Ngaìy soản: 02 -
05/9/2009
Ngy ging: 07 -
12/9/2009
Lớp: (L 71<sub>, 7</sub>2<sub>, 7</sub>3<sub>)</sub>
<b> TIẾT: 9 </b>
- Tình cảm yêu quý, nhớ thương và ơn nghĩa thấm thía sâu nặng
dành cho những người ruột thịt. Đây là một chủ đề nỗi bật
trong ca dao,dân ca.
- Hình thức thơ lục bát với các hình ảnh so sánh, ẩn dụ có
thể dùng để hát ru.
<b>B. Chuẩn bị: </b>
- Thầy: SGK, SGV, bảng phụ, đèn chiếu.
- Trò: chuẩn bị câu trả lời cho phần “ Đọc hiểu văn bản “ , sưu
tầm một số bài ca dao cùng chủ đề.
<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. Ổn định tổ chức:</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>
1. Em cảm nhận được những gì qua văn bản <i>Cuộc chia tay của </i>
<i>những con búp</i> <i>bê</i> ?
2. Trong văn bản, chi tiết nào làm em xúc động nhất? Vì sao?
<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động:</b>
<i>Giới thiệu bài:</i> Ca dao dân ca là tiếng hát tâm tình của người lao
động. Trong đó, những câu hát về tình cảm gia đình chiếm số
lượng lớn, khá phong phú trong kho tàng ca dao đân tộc.
Tổ chức các hoạt động:
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1: Hướng</b>
dẫn tìm hiểu định nghĩa,
chú thích từ khó.
- Đọc mẫu, gọi học sinh
đọc, kiểm tra việc đọc,
hiểu chú thích. Chú ý các
từ: nuộc lạt, bác mẹ,
mênh mông, chiều chiều.
- Giảng thêm về khái niệm
ca dao, dân ca (xem những
điều lưu ý Sgk).
là những tên gọi chung
các thể loại trữ tình: dân
gian: diễn tả đời sống nội
- Học sinh luyện đọc
diễn cảm
- 1 học sinh đọc chú
thích dấu sao
- 2 học sinh đọc bài
- 1 học sinh đọc, tìm
hiểu chú thích
<i><b>I. </b></i> <i><b>Giới</b></i>
<i><b>thiệu văn</b></i>
<i><b>bản</b></i>
<i><b>1.</b></i> <i><b>Âënh</b></i>
<i><b>nghéa ca</b></i>
<i><b>dao, dán ca</b></i>
- Chuï thêch
dáu sao
tâm của con người.
<b>HOẠT ĐỘNG 2: </b> <i>Hướng</i>
<i>dẫn học sinh thảo luận,</i>
<i>trả lời câu hỏi</i>
- Kết hợp câu hỏi 1,2 yêu
cầu học sinh trả lời khái
quát... giáo viên nhận xét
và bổ sung nội dung.
<b>Hỏi 1: Lời nói trong bài ca</b>
dao số 1 là lời của ai? Nói
với ai? Bằng hình thức gì?
<b>Hỏi 2: Bài ca dao đã có</b>
cách so sánh nào? Các
cách so sánh đó đã thể
hiện cơng lao của cha mẹ
to lớn như thế nào?
<b>Hỏi 3: Từ láy </b><i>mênh mơng</i>
có thể diễn tả thêm ý gì
<b>GV: Hai hình ảnh núi và</b>
biển , thêm từ láy <i>mênh</i>
<i>mơng</i> có ý nghĩa biểu
tượng nói cơng cha sánh
đôi với nghĩa mẹ cũng là
cách nói đối xứng-truyền
thống của nhân dân ta.
Hỏi: Từ nào trong câu ca
dao nói lên lời khuyên thiết
tha của mẹ?
GV: Cơng cha nghĩa mẹ cịn
được thể hiện ở chín
chữ cù lao cụ thể hố
cơng lao cha mẹ và tình
cảm biết ơn của con cái
tăng thêm âm điệu tơn kính,
nhắn nhũ, tâm tình của
câu hát.
<b>Hỏi 4: Hãy tìm những câu</b>
ca dao cũng nói đến công
cha nghĩa mẹ ?
<b>Hỏi 5: Bài 2 là tâm trạng</b>
người phụ nữ lấy chồng
<b>Hỏi 6: Từ láy </b><i>chiều</i>
- Học sinh trả lời câu
hỏi 1/ Sgk
- Là lờïi nói của mẹ
khi ru con, nói với con.
Bằng lời ru.
- So sạnh: Cäng cha nhỉ
nụi...
Nghĩa mẹ
như nước...
- Thể hiện công lao
lớn như trời biển của
cha mẹ đối với con
cái.
- Từ láy mênh mông
diễn tả thêm công lao
to lớn, rộng lớn.
- Câu: <i>“Cù lao chín chữ</i>
<i>ghi lịng con ơi”</i>
<i>Cäng cha nhỉ nụi Thại </i>
<i>Sån</i>
<i>Nghĩa mẹ như nước</i>
<i>trong nguồn chảy ra</i>
<i>Một lòng thờ mẹ kính</i>
<i>cha </i>
<i>Cho trịn chữ hiếu</i>
<i>mới là đạo con</i>
- Tâm trạng của người
con gái lấy chồng xa
quê, nhớ mẹ, nhớ nhà
nói với mẹ về nỗi nhớ
mẹ, nhớ quê.
- Hs trả lời
<i><b>II. </b></i> <i><b>Tìm</b></i>
<i><b>hiểu văn</b></i>
<i><b>bản</b></i>
<b>Baìi 1:</b>
Là lời hát ru
của mẹ nói
với con khi ru
con
- Thể hiện
công lao trời
biển của
cha mẹ đối
với con cái
và tình cảm
biết ơn của
con cái đối
với cha mẹ
<b>Baìi 2:</b>
<i>chiều</i> nói gì về hành
động hàng ngày ra đứng
ngõ sau?
ĐH: Hành động lặp lại
nhiều buổi chiều gợi nỗi
nhớ, gợi buồn.
GV: Chiều chiều là thời
điểm của sự tử tế, đoàn
tụ, thường gợi buồn gợi
nhớ.
Không gian là ngõ sau:
vắng lặng heo hút gợi
nhớ cảnh ngộ
<b>Hỏi 7: Nỗinhớ mẹ, nhớ</b>
<b>GV: Chiều chiều: thể</b>
hiện nỗi niềm bề khi nhớ
về quê mẹ, nỗi đau của
kẻ làm con phải xa cách
cha mẹ, không được đỡ
đần chăm sóc cha mẹ lúc
tuổi già. Tìm một số câu
ca dao có nội dung như
bài 2?
<b>Hỏi 8: Bài là lời của ai nói</b>
với ai? Về vấn đề gì?
<b>Hỏi 9: Những tình cảm đó</b>
được diễn tả như thế
nào?
Cái hay của các diễn tả
đó?
<b>Hỏi 10: Cấc hình ảnh để</b>
so sánh, hình thức so sánh
và cụm từ nuộc lạt
diễn tả điều gì?
GV: Gợi sự kết nối bền
chặt, không tách rời của
- So sánh với cụm từ
chín chiều
Chiều chiều ra đứng
bờ sơng
Muốn về q mẹ mà
khơng có đị
Vẳng nghe chim vịt kêu
chiều
Bâng khuâng nhớ mẹ
chín chiều...
- Là lời của con cháu
nói với ơng bà về nỗi
nhớ thương ơng bà
- Được diễn tả bằng
hình thức so sánh
- Cái hay của cách
diễn tả đó thể hiện
ở cụm từ: <i>ngó lên</i>
+ Hình ảnh dùng để so
sánh: nuộc lạt mái
nhà.
+ Hình thức so sánh,
mức độ:<i>bao nhiêu... ...</i>
<i>bấy nhiêu</i>
- Cụm từ ngó lên thể
hiện sự tơn kính, trân
trọng.
- Hình ảnh so sánh gợi
tả sự kết nối bền
chặt, không tách rời.
<i>Học sinh thảo luận,</i>
<i>nêu ý kiến</i>
- Lịi nói có thể của
cha mẹ, chú bác nói
với con cháu về tình
cảm anh em trong gia
ỡnh.
- Vỗ anh em cuỡng chung
<b>Baỡi 3:</b>
- Li ca con
chỏu nói với
ơng bà.
- Diễn tả
nỗi nhớ và
sự tơn kính
äng b
bằng hìmh
ảnh so sánh
<b>Baìi 4:</b>
ảnh so sánh bao nhiêu...
gợi nỗi nhớ da diết, khôn
nguôi.
<b>Hỏi 11: Bài 4 là lời của ai</b>
nói với ai? Về vấïn đề gì?
<b>Hi 12: Tải sao anh em phi</b>
thỉång u nhau?
<b>GV: Anh em là hai nhưng</b>
mà một, cùng một cha
mẹ sinh ra, cùng chung
sống, sướng khổ có nhau
trong một gia đình
<b>Hỏi 13: So sánh tình cảm</b>
anh em với tay chân nói lên
tình cảm anh em gắn bó
với nhau đến mức nào?
<b>Hỏi 14: Bài ca này nhắc</b>
nhở chúng ta điều gì?
<b>GV: Hai chữ anh em gắn</b>
với những chữ: hoà
thuận, hai thân, vui vầy...
<b>HOẠT ĐỘNG 3: Hướng</b>
<b>dẫn học sinh phần ghi</b>
<b>nhớ, luyện tập.</b>
<b>Hỏi 1: Bốn bài ca dao là</b>
những lời khuyên trong
phạm vi nào của cuộc
sống?
<b>Hỏi 2: Những lời giáo dục</b>
đó có nhẹ nhàng và
truyền cảm không?
<b>Hỏi 3: Nghệ thuật chung</b>
để diễn tả lời khuyên
trong bốn bài ca dao là
nghệ thuật gì?
<b>Hỏi 4: Bước đầu em có</b>
GV: Yêu cầu học sinh đọc
phần ghi nhớ.
GV: Hướng dẫn học sinh
cách học bài đọc thêm:
đọc biểu cảm, gạch chân
bạc mẻ, mäüt nhaì
cuìng thán.
- Cách so sánh như
vậy biểu hiện sự
gắn bó thiêng liêng,
ruột thịt.
- Bài ca khai thác sự
gắn bó nhằm nhắc
nhỡ: anh em phải hoà
thuận, nương tựa
lẫn nhau.
- Trong phạm vi cuộc
sống gia đình, tình
cảm gia đình.
- Là những lời giáo
dục tình cảm nhẹ
nhàng và truyền cảm.
- Thể thơ lục bát
- Âm điệu tõm tỡnh,
nhn nh
- Hỗnh nh so sạnh
quen thüc
- Là lời độc thoại có
kết cấu
- Học sinh đọc kể ra
một vế
- Học sinh đọc ghi nhớ
- Học sinh đọc bài
đọc thêm
- Học sinh làm bài tập
một
- Nhắc nhở
sự hồ
thuận,
nỉång tỉûa
nhau.
- Ghi nhớ /
Sgk
<i><b>IV. Luyện</b></i>
<i><b>tập:</b></i>
các từ ghép, tìm hiểu
cách so sánh, ví von. Có gì
khác với các bài ca dao đã
phân tích.
<b>IV. Củỵng cố:</b>
Qua tìm hiểu hãy cho biết biện pháp nghệ thuật nào được sử
dụng trong cả bốn bài ca dao?
<b>V. Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc lòng. - Chuẩn bị bài</b>
<b> TIẾT:10 </b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh</b>
- Theo tiết 9
- Thể hiện tình cảm, thái độ trân trọng đối với quê hương đất
nước và con người
<b>B. Phương tiện thực hiện:</b>
- Thầy :SGK,SGV, giáo án, một số câu ca dao cùng chủ đề
- Trò : đọc diễn cảm, phân tích khai thác nghệ thuật
<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. Ổn định tổ chức:</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Đọc thuộc lòng 4 bài ca dao về tình cảm gia đình
<b>- Em rút ra bài học gì qua 4 bài ca dao đo</b>
- Em hiểu thế nào là ca dao dân ca.
<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động:</b>
<i>Giới thiệu bài: </i>Hỏi học sinh đã đi đến các địa danh trên chưa và
khêu gợi hứng thú tham quan để vào baì.
<i><b> Tổ chức các hoạt động:</b></i>
<b>Hoạt động của thầy Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: </b>
- Hướng dẫn học sinh
đọc, tìm hiểu chú
thích
GV: Nêu yêu cầu đọc,
giáo viên đọc, gọi học
sinh đọc lại.
- Hướng dẫn học sinh
đọc, hiểu chú thích
Sgk
<b>Hoảt âäüng 2:</b>
<b>- Hướng dẫn trả lời</b>
câu hỏi phần đọc,
hiểu văn bản trang
39,40/Sgk
GV: tổ chức học sinh
trả lời câu hỏi như trị
chơi tìm hiểu văn hoá,
Hai em hoüc sinh âoüc
baìi
Mäüt em âoüc chuï
thêch
Học sinh chọn địa
danh, chuẩn bị câu trả
lời theo câu hỏi SGK
<i><b>I. Đọc hiểu</b></i>
<i><b>chú thích:</b></i>
<i><b>II.Tìm hiểu</b></i>
em nào chọn địa danh
nào thì trả lời câu hỏi
về địa danh đó.
Học sinh khác có thể
trả lời bổ sung.
GV: Thực hiện câu
hỏi 1 (cho cả lớp)
<b>Hỏi 1: Nhận xét bài 1,</b>
em đồng ý với ý kiến
nào? Giải thích vì sao
chọn ý kiến đó?
<b>Bài 1: Nhóm 1 thực</b>
hiện
<b>Hỏi 2: Tại sao nói bài </b>
ca dao là lời hát đối
đáp? Em hiểu thế nào
là hát đối đáp?
ĐH: Hát đối đáp để
trai gái thử tài nhau về
kiến thức địa lí, lịch
sử
<b>Hỏi 3: Các câu đố của</b>
cơ gái có nhằm vào
đặc điểm chú thích
của từng đối tượng
đó khơng?
<b>Hỏi 4: Cơ gái đã chọn</b>
được các nét đẹp
riêng của từng đối
tượng như thế nào?
GV: Người đáp hiểu rõ
và trả lời đứng ý
nghĩa người hỏi
<b>Hỏi 5: Mục đích của</b>
lối hỏi đáp là gì?
GV: Qua lời hỏi và đáp ,
có thể thấy chàng trai
và cô gái là những
người lịch lãm và tế
Cả lớp tham gia thực
hiện câu hỏi 1
- Ýï kiến b và e đúng.
- Ý kiến b đúng vì:
- 6 dòng đầu là câu
- 6 dòng sau là câu trả
lời
- Ý kiến e đúng vì:
Trong ca dao dân ca có
nhiều bài như vậy
VD: Bước lên cây bưởi
hái hoa.
Bước xuống vườn
cà...
<b>Bài 1: Nhóm học sinh</b>
chọn cuộc đường lịch
xuyên đông bằng Bắc
Bộ.
- HS nêu những hiểu
biết của mình
- Các câu đố nhằm
vào đặc điểm chính
về địa lí, những vết
lịch sử , văn hố nổi
bật
- Biết chọn nét tiêu
biểu của từng địa
- Để thực hiện sự
chia sẽ, sự hiểu biết
cũng như niềm tự
hào: tình yêu đối với
quê hương đâït nước.
(bên nam đố)
<b>Baìi 1:</b>
Hát đối đáp
để thử tài về
kiến thức địa
lí, lịch sử, văn
hoá
Hát đối đáp là
để thử tài về
kiến thức, địa
lí, lịch sử và
văn hố.
nhë.
GV: Có thể đọc thêm
câu kết thúc lời hát
Anh hỏi em có bấy
nhiêu lời
Em xin giảng rõ từng
nơi, từng ngày
Anh xin hỏi trong bấy
nhiêu lới
Em xin giảng rõ từng
nơi, từng người
<b>Bi 2: Nhọm hoüc sinh</b>
choün nåi du lëch Haì
Näüi.
<b>Hỏi 1: Khi nào người ta</b>
rủ nhau, tại sao xem
cảng Hà Nội lại phải
rủ nhau ?
ĐH: Dùng cụm từ rủ
nhau khi người rủ và
người được rủ có
quan hệ gần gũi, thân
thiết.
- Có chung mối quan
GV : Người rủ và
người được rủ cùng
muốn đến thăm Hồ
Gươm, một thắng
cảnh thiên nhiên, có giá
trị lịch sử và văn hóa
<b>Hỏi 3: Em có nhận xét</b>
gì về cách tả trong bài
này?
GV: Địa danh và cảnh
trí gợi một Hồ Gươm,
một Thăng Long đẹp
giàu truyền thống lịch
sử và văn hóa. Cảnh đa
dạng có hồ, cầu,
đền, đài và tháp hợp
thành một không gian
thiên tạo và nhân tạo
thơ mộng thiên liêng.
(bên nữ đáp)
<b>Baìi 2: Nhoïm hoüc sinh</b>
- Hs suy nghĩ, trả
lời
- Nhận xét, bổ
sung
Rủ nhau đi cấy đi
cày...
- Rủ nhau lên núi đốt
than...
- Rủ nhau đi tắm hồ
sen...
- Lặp lại từ xem, tả
bằng cách nhắc đến
cái chung đến cái nhìn
cụ thê ø(chùa,đền
,tháp)
- Khêu gợi lịng biết ơn
ông cha ta trong việc
giữ nước, dựng
nước vì vậy mọi
người muốn rủ nhau
đến thăm.
<b>Baìi 2:</b>
- Cảnh đẹp Hồ
Gươm, Thăng
Long đẹp giàu
truyền thống
lịch sử văn
hố.
- Gợi tình u,
niềm tự
hàovề thủ đô
Hà Nội. Khẳng
định và nhắc
nhở cơng lao xây
dỉûng non
nước của bao
thế hệ
<b>Baìi 3: </b>
Cảnh đẹp xứ
Huế: đường vô
xứ Huế có
non xanh nứơc
Địa danh gợi lên âm
vang lịch sử và văn
hoá.
<b>Hỏi 4: Câu hỏi cuối bài</b>
ca dao có tác dụng gì?
GV: Câu hỏi cũng nhắc
nhỡ những thế hệ con
cháu phải biết tiếp
tục giữ gìn và xây
dựng non nước cho
xứng đáng với truyền
thống lịch sư ívăn hố
dân tộc.
<b>Bài 3: Nhóm đường</b>
lịch là Huế
<b>Hỏi 1: Nhận xét của</b>
em về cảnh trí xứ
Huế ?
<b>Hỏi 2: Em hiểu thế</b>
nào là nghĩa của từ
láy “quanh quanh” ?
GV: Nói thêm về dị
bản ”Đường vô xứ
nghệ quanh quanh.
<b>Hỏi 3: Em có nhận xét</b>
gì vê ưcách so sánh non
nước Huế với tranh
hoạ đồ ?
GV: Cảnh đẹp vừa
khoáng đạt, bao la vừa
quây quần: non xanh,
nước biếc bao quanh
xứ Huế.
<b>Hỏi 4: Tại sao cuối bài</b>
ca dao lại chỉ có một
lời gọi: “Ai vơ Xứ Huế
thì vơ....” làm cho câu
lục bát khơng hồn
chỉnh
- Đại từ phiếm chỉ ”
ai” trong lời mời, lời
nhắn nhủ.
- Thể hiện tình u,
lịng tự hào đến với
cảnh đẹp sứ Huế,như
<b>Baìi 3: </b>
<b> Nhóm đường lịch</b>
là Huế
- Bài ca phát hoạ
cảnh đường vào xứ
Huế, cảnh rất đẹp.
Cỏ non xanh, nước
biếc
Màu sắc là màu gợi
vẻ đẹp nên thơ, tươi
mát sống động.
“Lanh quanh” : quanh co
uốn khúc theo địa thế
tự nhiên
- ĐeÛp như tranh là
đẹp nhiều màu sắc,
là đẹp có sự sắp
xếp, là nét đẹp lí
tưởng.
- Hs thảo luận
<b>Bài 4: Nhóm đường</b>
lịch về đồng quê
- Dòng thơ kéo dài 12
tiếng
- Từ láy mênh mông,
bát ngát để gợi sự
dài rộng, to lớn của
cánh đồng.
vẻ đẹp nên thơ,
tươi mát, sống
động
<b>Baìi 4:</b>
muốn chia sẽ với mọi
người về cảnh đẹp và
tình yêu
GV: Đại từ “ ai” có
nhiều nghĩa có thể số
ít, có thể số nhiều.
Có thể chỉ người mà
tác giả bài ca trực
tiếp nhắn gửi hoặc
hướng tới chưa quen
biết.
<b>Bài 4:Nhóm đường</b>
lịch về đồng quê
<b>Hỏi 1: Hai dòng đầu</b>
có những gì đặc biệt
về từ ngữ ?
GV: Hai từ láy có tính
chất gợi cảm, phép
đảo ngữ, phép đối
xứng, điệp ngữ cho
thấy cánh đòng không
chỉ rộng mà rất đẹp,
trù phú đầy sức
sống.
<b>Hỏi 2: Hình ảnh cơ gái</b>
trong hai dòng cuối bài
ntn?
GV: So sánh cánh
đồng bao la, bát ngát
thấy cô gái nhỏ bé,
mảnh mai. Cả cánh
đồng làm nền cho cô
gái đáng yêu, đầy sức
sống đang đứng trước
cánh đồng do bàn tay
cô lao động. Một sự
hài hoà tuyệt đẹp
giữa cảnh và người.
<b>Hỏi 3: Bài 4 là lời của</b>
ai? Người ấy muốn
<b>Hỏi 4: Em có cách</b>
hiểu nào khác về bài
ca dao này có đồng ý
- Các điệp ngữ, đảo
ngữ cho thấy cái
mênh mông rộng lớn
của cánh đồng.
- Được so sánh như
phất phơ, đông
đông... gợi nét trẻ
trung, phơi phới, đầy
sức sống.
- Là lời chàng trai.
-Người ấy thấy cánh
đồng mênh mông bát
ngát.
- Thấy con gái với nét
vẻ mảnh mai, trẻ trung
- Học sinh thảo luận,
trả lời theo cảm nhận
riêng của cá nhân.
- Thể thơ lục bát biến
thể thể thơ tự do (2
câu đầu bài 4)
- Hình ảnh so sánh.
- Ca ngợi cảnh đẹp
của quê hương đất
nước ở mọi miền
- Học sinh trả lời theo
cảm nhận riêng của cá
nhân.
với cách hiểu đó
khơng? Vì sao?
GV: Diễn giảng phân
tích thêm ý cho học
sinh .
<b>Hoạt động 3: Hướng</b>
dẫn ghi nhớ, luyện
tập.
<b>Hỏi 1: 4 bài ca dao có</b>
<b>Hỏi 2: 4 bài ca dao ca</b>
ngợi cảnh đẹp của quê
hương, đất nước ntn?
<b>Hỏi 3: Từ các bài ca</b>
dao, em có suy nghĩ gì
về tình u đất nước,
cụ thể là yêu quê
hương em?
GV : Yêu cầu học sinh
đọc ghi nhớ.
<b>IV. Củng cố, luyện tập: - Học sinh đọc bài đọc thêm</b>
<b>V. Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc 4 bài ca dao.</b>
- Xem trứoc bài từ láy
<b>TIẾT: 11 </b>
- Nắm được cấu tạo của hai từ láy: láy toàn bộ và láy bộ
phận.
- Hiểu được cơ chế tạo nghĩa cũa từ láy tiếng Việt.
- Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế tạo
nghĩa của từ láy để sử dụng tốt từ láy.
<b>B. Chuẩn bị:</b>
- Thầy: Sgk, SGV, bảng phụ.
- Phương pháp: phân tích qui nạp, tận từ láy trong 2 bài ca dao.
<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. Ổn định tổ chức:</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Phân biệt nghĩa của từ ghép đẵng lập và nghĩa của từ ghép
chính phụ.
- Mäüt hc sinh lm BT 7 trang 18.
<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động:</b>
<i>1.Giới thiệu bài:</i> Thực hiện bằng cách cho học sinh ôn lại định
nghĩa về từ láy học ở lóp 6. Từ đó dẫn vào bài mới tìm hiểu
cấu tạo và nghĩa của từ láy .
<b>Hoảt âäüng cuía</b>
<b>thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>HOT ĐƠüNG 1:</b>
Hướng dẫn mục 3.
GV: Nhắc lại khái
niệm từ láy trên cơ sở
học sinh đã trả lời ở
từ láy là từ gồm
một tiếng gốc có
nghĩa và một tiếng
láy lại tiếng gốc có
sự phối âm.
(các thành tố có mối
tương quan với nhau về
thanh điệu hoặc các
bộ phận ngữ âm)
GV: Yêu cầu học sinh
đọc mục 1 (I) (dùng
bảng phụ)
<b>Hỏi 1: Các từ láy in</b>
đậm có đặc điểm âm
thanh gì giống nhau và
khác nhau?
GV: Cho học sinh tìm
các từ láy trong 2 bài
ca dao vừa học bổ
trợ cho câu 1/ Sgk
GV: Hướng dẫn học
sinh phân tích các từ
láy trên để hình thành
tri thức phân loại từ
<b>Hỏi 2: Dựa vào phân</b>
tích kết quả các VD
trên, em hãy cho biết
có mấy loại từ láy ?
GV: bổ sung nội dung,
chiết lại thành bài
học.
<b>Hỏi 3: Các từ </b><i>“bần</i>
<i>bật, thăm thẳm”</i> vì sao
- Học sinh trả lời câu
hỏi mục I
- Ôn lại kiến thức:
khái niệm từ láy
- Hoüc sinh âoüc muûc 1
(I)
-Đăm đăm: giống nhau
hoàn toàn về âm
thanh.
- Mếu máo: 1 tiếng
láy lại phụ âm đầu:
<i>m</i>
- Liêu xiêu: 1 tiếng láy
bộ phận vần: <i>iêu</i>
-Học sinh phát hiện
các từ láy: quanh
quanh, menh mơng, bát
ngát, địng địng.
- Học sinh phân tích
các từ láy trên.
- Có 2 loại từ láy:
+ Láy toàn bộ
+ Láy bộ phận
- là từ láy toàn bộ
nhưng có biến đổi
thanh điệu và phụ âm
cuối dể đọc, nghĩa
cụ thể hơn.
<i><b>I. Các loại từ</b></i>
<i><b>láy </b></i>
- Căn cứ bộ
phận được láy
có thể chia ra
làm 2 loại:
a. Láy toàn bộ
- Láy tồn bộ
có biến thanh
b. Láy bộ phận
- Láy phụ âm
đầu
- Láy vần
lại khơng nói được
bật bật, thẳm thẳm?
GV: Có một trường
hợp tiếng đứng trước
biến đổi thanh điệu
hoặc phụ âm cuối để
tạo ra một hài hoà về
âm thanh.
GV: Yêu cầu học sinh
tìm 1 số từ láy khác
có kiểu hồ phối trên
GV: Cho học sinh đọc
ghi nhớ 1/ Sgk
<b>HOAûT ĐỘNG 2:</b>
Hướng dẫn tìm hiểu
về nghĩa của từ láy:
<b>Hỏi 1: Nghĩa của các</b>
từ láy: ha hả, oa oa,
tích tác, gâu gâu...
GV: Các từ láy đó
được tạo thành nhờ
đặc điểm của tiếng
và sự hoà phối âm
thanh giữa các tiếng.
<b>Hỏi 2: Các từ láy</b>
trong nhóm (a) có đặc
điểm chung gì?
GV: Giảng thêm về từ
láy khuôn vần: thường
âm mở hoặc khép, gợi
hình ảnh, tính chất
nhỏ hoặc to:
- Oa, oang... ...(to)
- I, êt... ... (nh)
<b>Hỏi 3: Các từ láy trong</b>
nhóm (b) có đặc điểm
gì về âm thanh và
nghĩa?
GV: Gợi ý học sinh giải
thích nghĩa các từ đó
để nhận xét đặc
GV: Ngoài các vần i, ít,
oa, oang ... như trên, từ
láy cịn mang vần ấp:
- Học sinh tìm một số
từ láy như: đo đỏ, xơm
xốp, tim tím,...
- Học sinh đọc ghi nhớ
1/ Sgk
- Học sinh đọc phần
2, trả lời các câu hỏi
Sgk.
- Học sinh phân tích
nghĩa các từ láy đã
phát hiện ở mục 2.
- Nghĩa được tạo
thành nhờ sự mơ
phỏng âm thanh.
- Có đặc điểm chung
về vần.
- <i>i : </i>biểu thị âm thanh,
hình ảnh nhỏ
- Học sinh giaií thích
các từ : nhấp nhô,
phập phồng, bập
bềnh
- Từ láy bộ phận có
tiếng gốc đứng sau,
tiếng đứng trước lặp
lại phụ âm đầìu của
tiếng gốc.
- Nghĩa của từ láy trên
có điểm chung là biểu
thị một trạng thái
vận động: khi nhô lên,
khi hạ xuống, khi
phồng, khi xẹp, khi
nổi, khi chìm và có
nghĩa khác với tiếng
II. Nghĩa của từ
láy
.
<b>x + ấp.</b>
<b>Hỏi 4: Em hãy so sánh</b>
nghĩa của các từ láy
<b>Hỏi 5: So sánh nghĩa</b>
của từ láy mềm mại,
đo đỏ với nghĩa của từ
gốc làm cơ sở chung
cho chúng, em thấy
thế nào?
GV: dng bng phủ
minh hoả
VD: - Bàn tay <i>mềm</i>
<i>mại</i>
- Nét chữ <i>mềm</i>
<i>mại</i>
- Giọng nói dịu
dàng, <i>mềm mại</i>
<b>Hỏi 6: So sánh nghĩa</b>
của từ láy <i>thăm thẳm</i>,
<i>dữ dằn</i> với nghĩa của
từ gốc <i>thẳm</i>, <i>dữ</i> làm
cơ sở chung cho chúng,
em thấy thế nào?
GV: Liên hệ với văn bản
“cuộc chia tay của
những con búp bê” để
thấy cái buồn rất sâu
của đôi mắt đen từ đó
hiểu thăm thẳm là rất
sâu, rất thẳm (nhấn
mạnh). Đặt từ khe
khẻ vào câu để hiểu
khe khẽ là rất nhẹ
(giảm nhẹ)
GV: Ngoài đặc điểm
trên, nghĩa của từ láy
cịn có tính chất khái
quát, tổng hợp hoặc
hẹp hơn so với tiếng
gốc.
<b>Hỏi 7: Em hãy nhận</b>
xét nghĩa của các từ
gốc.
- Nghĩa của từ láy
<i>mềm mại</i> so với
<i>mềm</i> có sắc thái
biểu cảm nhẹ nhàng
- Nghĩa của các từ láy
thăm thẳm dữ dằn
có nghĩa mạnh hơn so
với từ gốc.
- Máy móc: Tính chất
khái quát, tổng hợp
hơn so với từ gốc.
- Xanh xao: nghĩa hẹp
hơn so với từ gốc.
- Bâng khuâng, bơ vơ:
không xác định được
tiếng nào là tiếng
gốc
- Läüp âäüp, loüc coüc:
mä phoíng ám thanh.
- Luïc lèu: mä phoớng
hỗnh aớnh.
- Hc sinh c ghi nh
2/ Sgk.
- Hc sinh làm bài tập
<i><b>III. Luyện tập</b></i>
- Bài 1, 2, 3, 4
làm miệng
5: Từ ghép
6: Đều là từ
ghép
lạy sau: mạy mọc, xanh
xao, báng khuáng, bå vå,
loüc coüc, läüp âäüp, luïc
lèu.
GV: Gợi ý, hướng dẫn
học sinh nhận xét,
giáo viên bổ sung, kết
luận ý 3.
GV: Cho học sinh rút ra
kết luận về nghĩa
của từ láy nêu ở ghi
nhớ mục 2.
<b>HOẢT</b> <b>ÂÄÜNG</b>
<b>3:Hướng dẫn luyện</b>
tập
GV: Hướng dẫn học
5: tìm hiểu nghĩa của
từ.
6: hướng dẫn tìm hiểu
nghĩa của tiếng:
<i>chiền, nê, rớt.</i>
đều là các từ ghép
mặc dù có cấu tạo
giống như từ láy
7: đặt câu với các từ
láy : <i>bâng khuâng, sửng</i>
<i>sốt, mênh mông, bát</i>
<i>ngát</i>
1, 2, 3, 4
- Đại diện tổ lên trình
bày.
- Bài 5: đều là từ
ghép
- Học sinh làm bài 6:
độc lập, trả lời nghĩa
- Học sinh đặt câu
<b>IV. Củng cố: - Từ ghép có mấy loại? Nêu nghĩa của các loại </b>
từ ghép?
<b>V. Hướng dẫn học ở nhà: </b>
- Học thuộc bài học, ghi nhớ.
- Bài tập nhà: 4,6 sách BT trang 24
<b>TIẾT: 12 </b>
<i><b>A. Mủc tiãu bi hc: </b></i>
- Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã được học về :
liên kết, bố cục, và nạch lạc traong văn bản.
<b>B. Phương tiện thực hiện:</b>
- Thầy :SGK,SGV, giáo án, bảng phụ
- Trò: Chuẩn bị trước, xem lại các văn bản đã học.
<i><b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:</b></i>
<b>I. Ổn định tổ chức:</b>
<b>II.kiểm tra bài cũ:</b>
- Maûch laỷc trong vn baớn laỡ gỗ?
- cú mt vn bản mạch lạc, cần có những u cầu gì?
<b>III. Tổ chức các hoạt động:</b>
<i>Giới thiệu bài: </i>Nêu vấn đề : các em vừa được học về liên
kết, bố cục, mạch lạc trong văn bản. Hãy suy nghĩ xem,các em
cần những kiến trức và kĩ năng ấy làm gì? Chỉ để hiểu thêm
văn bản hay cịn một lí do nào khác nữa. Bài học hôm nay giúp
các em hiểu các nội dung trên là cơ sở để tạo lập một văn
bản.
<i><b>Tổ chức các hoạt động:</b></i>
<b>Hoạt động của thầy cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>HOẢT ÂÄÜNG 1:</b>
Hướng dẫn học sinh thực
hiện câu 1,2 mục I SGK/45.
<b>- Yêu cầu học sinh thực </b>
hiện câu 1.
<b>Hỏi 1: Khi nào thì có nhu</b>
cầu tạo lập văn bản?
<b>Hỏi 2: Theo em, điều gì thơi</b>
- Chốt lại ý chính của bài
học.
<b>HOẠT ĐỘNG 2:Hướng </b>
dẫn học sinh tìm hiểu
mục 2.
- Yêu cầu học sinh nhớ lại
là khi làm bài văn (viết
thư), học sinh đã thực
hiện các bước như thế
nào và bước nào theo các
em là khó hơn cả.
- Đó là bốn vấn đề cơ bản,
nó quy định nội dung và
cách làm văn bản.
<b>HOẠT ĐỘNG 3:Hướng </b>
dẫn học sinh thực hiện
mục 3.
<b>Hỏi 1: Cần phải làm gì để</b>
- Âoüc cáu 1.
- Tạo lập văn bản khi
- Điều thôi thúc người
ta viết thư là khi có
chuyện cần bộc lộ,
thổ lộ tình cảm, cảm
thấy nhớ nên viết thư.
- Thảo luận nhóm.
- Âc mủc 3
- Cần phải thực hiện
các bước: tìm hiểu
đề, xác định chủ đề,
tìm ý và lập dàn bài.
- Ôn lại.
I/. Các
bước tạo
lập văn
bản:
viết được một văn bản?
- Cho học sinh ôn lại bố
<b>Hỏi 2: Theo em, văn bản này</b>
viết cho ai? Mục đích viết
là gì?
- Như vậy, trước khi viết,
người viết đã xác định
định hướng viết: mục
đích, đối tượng viết.
<b>Hỏi 3: Em thấy nhà văn</b>
nghĩ đâu viết đó hay là đã
xác định một bố cục rõ
rệt trước khi viết? <i>(dùng</i>
<i>bảng phụ)</i>
- Rõ ràng, nhà văn đã sắp
xếp ý thành một bố cục
rành mạch, hợp lý.
<b>Hỏi 4: Em thấy trong từng</b>
đoạn, nhà văn đã có cách
diễn đạt khác nhau như
thế nào?
<b>GV: Nhà văn diễn đạt các</b>
ý, từ, câu bài văn mạch
<b>Hỏi 6: Cách viết đó có phù</b>
hợp với mục đích bài viết
khơng?
<b>Hỏi 7: Em có nghĩ rằng khi</b>
viết xong là tác gỉa gửi đi
ngay cho cuộc thi về quyền
trẻ em hay phải đọc đi đọc
lại, sửa đi sửa lại nhiều
lần?
<b>Hỏi 8: Thử đối chiếu văn</b>
bản này với các yêu cầu ở
- Viết cho xã hội ta.
để kêu gọi mọi người
hãy quan tâm đến
quyền lợi trẻ em và
trách nhiệm của bố
mẹ.
- Thảo luận: Có bố
cục 4 phần rõ rệt và
nhắc lại bố cục 4
phần đó
+ Thái độ của hai em
bé khi mẹ ra lệnh chia
đồ chơi.
+ Hai anh em chia đồ
chơi.
+ Chia tay với bạn, cô
giáo
+ Hai anh em chia tay
nhưng những con búp bê
vẫn ở bên nhau.
- Tả hay kể, nói về
hiện tại rồi nói
chuyện quá khứ. Khi
thì nhân vật kể, khi thì
nhân vật đối đáp,
người kể ở ngôi thứ
nhất.
- Phù hợp với mục
đích bài viết.
- Phải đọc, sửa trước
khi gửi đi.
- Văn bản viết đúng yêu
- Thảo luận, liên hệ
bản thân, tự nhận
xét.
- Định
hướng
chính xác
mục đích,
đối
tượng
viết.
- Bố cục
rành
maûch,
hợp lý,
theo đúng
hướng.
- Diễn
đạt trong
sáng,
mảch
lạc,có liên
kết bằng
nhiều
phương
thức biểu
đạt để
phù hợp
với mục
đích bài
viết.
- Kiểm
tra, sửa
chữa
* Ghi nhớ:
SGK
mục 4 và nhận xét?
<b>Hỏi 9: Khi làm văn, các em</b>
có theo trình tự 4 bước
như các em đã hình dung
về công việc của tác giả?
<b>Hỏi 10: Vậy, các bước tạo</b>
lập văn bản là gì?
<b>HOẠT ĐỘNG 4:Hướng </b>
dẫn luyện tập
- Hướng dẫn học sinh làm
bài tập 1,2/ SGK.
Gợi ý: Xác định viết cho ai,
viết cái gì, mục đích gì?
Nếu khơng làm phần
bố cục thì văn bản sẽ rất
tuỳ tiện, thiếu chặt chẽ, ý
lặp, bài viết lộn xộn,
thiếu mạch lạc.
- Hướng dẫn làm câu 2.
- Hướng dẫn làm câu 3
Gợi ý: khung dàn
bài(bảng phụ)
+ Mở bài:- Giới thiệu nhân
vật, sự việc
- Thời gian, địa
điểm
+ Thân bài:- Ý 1:Câu liên
kết nối mở bài với ý 1
Triển khai ý 1.
- Ý 2: Câu liên kết nối
Triển khai ý 2
+ Kết bài : - Khái quát
nội dung
- Âạnh giạ, cm
nghé.
- Trả lời theo nội dung
ghi nhớ.
- Đọc đề, xác định yêu
cầu đề.
- Làm đọc lập, trả lời
các câu hỏi ở SGK
- Thảo luận: Không chỉ
thuật lại công việc
học tập và báo cáo
thành tích học tập.
Cái chính là từ thực
tế ấy rút ra những
kinh nghiệm học tập
như thế nào để có
kết quả học tập tốt.
- Học sinh thực hiện
câu 3
tập:
1. BT1:
Định
hướng
- Viết
cái gì?
Mục đích?
- Có bố
cục thì
văn bản
mới mạch
lạc, chặt
chẽ.
- Diễn
đạt trôi
chảy
2. BT2:
3. BT3:
Dàn bài.
- Dựa vào
tạo lập
văn bản
<b> IV. Củng cố, luyện tập: - Học sinh đọc bài đọc thêm</b>
- Nêu các bước trong quá trình tạo
lập văn bản.