Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.85 KB, 17 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011.</b></i>
Chào cờ.
Tập trung dới cờ.
---Tp c
<b>I/ Mục tiêu.</b>
1- Bit đọc đúng một văn bản khoa học có bảng thống kê.
- Đọc đúng một số từ ngữ, thể hiện tình cảm qua bài đọc.
2- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu
đời của nớc ta.
3- Gi¸o dơc ý thøc tù giác trong học tập.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, b¶ng phơ...
- Häc sinh: s¸ch, vë.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Gi¸o viên. Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiƯu bµi.
2) Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu
bài.
a) Luyện đọc.
- HD chia đoạn và gọi học sinh c.
+ on 1: ( T u...c th )
+ Đoạn 2: ( Bảng thống kê )
+ Đoạn 3: ( còn lại)
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời
câu hỏi 1:
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời
câu hỏi 2.
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 3 và trả lời
câu hỏi 3.
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm.
- Hớng dẫn đọc diễn cảm .
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai
3) Củng cố - dặn dò.
-Tãm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-Quan sỏt ảnh Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một
đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải.
- §äc tõ khã (sgk)
- Đọc theo cặp (mỗi em mt on)
- Mt em c c bi.
* Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1:
-Đến thăm Văn Miếu khách nớc ngoài rất
ngạc nhiên...
* c thm on 2 và trả lời câu hỏi 2.
- Triều đại tổ chức nhiều khhoa thi nhất là
triều Lê với 104 khoa thi.
- Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất là triều Lê
với 1780 tiến sĩ.
* Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3:
- Nớc ta có truyền thống học tập, coi trọng
đạo học...
- §äc nèi tiÕp.
- 2-3 em thi đọc diễn cảm trớc lớp.
+ Nhận xét.
<b></b>
---To¸n.
<b>I/ Mục tiêu.</b>
-Viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.
- Chuyển một số phân số thành một số phân số thập phân.
- Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trớc.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bng con...
III/ Cỏc hot ng dy hc ch yu.
Giáo viên Häc sinh
1/ KiĨm tra bµi cị.
2/ Bµi míi.
a) Giíi thiƯu bµi.
b) Néi dung.
Bµi tËp 1.
Bµi tËp 2.
Bµi tËp 3 ( tơng tự bài 2 ).
Bài tập 4.
- Cho học sinh làm bài rồi chữa.
- Nhận xét.
Bài 5: HD tóm tắt.
- HD nêu cách giải.
- Chữa và nhận xét.
- Ôn tập cách viết thơng hai số tự nhiên, cách
viết mỗi số tự nhiên dới dạng phân số
c)Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giê sau.
- Đọc yêu cầu của đề bài.
- Viết các phân số trên tia số.
+ Đọc các phân số trên tia số đã viết.
- Đọc yêu cầu của đề bài.
- Chuyển các phân số thành phân số thập
phân.
- Chữa bảng, nhận xét.
Bài giải.
S hc sinh gii Tốn của lớp đó là:
30 x 3
10 = 9 ( häc sinh ).
Số học sinh giỏi Tiếng Việt của lớp đó là:
30 x 2
10 = 6 ( học sinh ).
Đáp số: 9 học sinh giái To¸n.
6 häc sinh giỏi TV.
+ Chữa, nhận xét.
Giáo viên chuyên dạy
Khoa học.
<b>I/ Mục tiêu.</b>
Sau khi học bài này, học sinh biÕt:
- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan điểm xã hội về nam và nữ.
- Cã ý thøc t«n träng các bạn cùng giới và khác giới.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>
- Giáo viên: nội dung bµi, trùc quan, phiÕu bµi tËp.
- Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Cỏc hot ng dy hc ch yu.
Giáo viên Học sinh
1/ Khi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: Thấy vị thế và sự khác nhau giữa
nam và nữ về mặt sinh học.
* Cách tiến hành.
- HD thảo luận nhóm.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
KL: Ngoài những đặc điểm chung, nam và
nữ có sự khác biệt về cấu tạo và chức năng
của cơ quan sinh sản.
b) Hoạt động 2:Trò chơi: Ai nhanh,ai đúng.
* Mục tiêu: Giúp HS xác định những đặc
điểm về mặt xã hội giữa nam và nữ.
* Cách tiến hành.
- HD thảo luận nhóm đơi.
KL: Tun dơng đội thắng cuộc.
c) Hoạt động 3: Thảo luận một số quan niệm
xã hội về nam và nữ..
* Mục tiêu: Giúp HS xác định một số quan
niệm xã hội về nam và nữ, có ý thức tơn
trọng cỏc bn khỏc gii.
* Cách tiến hành.
- HD tho lun nhóm đơi.
KL: Mỗi học sinh chúng ta cần góp phần tạo
nên sự thay đổi quan niệm xã hội về nam và
nữ bằng hành động cụ thể ở lớp, ở nhà.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tãm t¾t néi dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi trong
sgk.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nêu yêy cầu bài tập .
- Tho lun bi tp theo nhúm ụi.
- Một vài nhóm trình bày trớc lớp và giải
thích tại sao lại chọn nh vậy?
- Liên hệ thực tế bản thân.
- HS suy ngh, i chiu nhng việc làm của
mình từ trớc tới nay với những quan điểm về
nam và nữ.
- Thảo luận nhóm đơi.
+ C¸c nhãm báo cáo kết quả thảo luận.
- Liên hệ thực tế bản thân trớc lớp.
2-3 em c to phn Ghi nh.
---Thứ ba ngày 30 tháng 8 năm 2011.
Toán.
<b>I/ Mục tiêu.</b>
Giúp HS: - Củng cố các kĩ năng thực hiện phép cộng, phÐp trõ hai ph©n sè.
- Vận dụng tính chất cơ bản để thực hiện phép cộng, phếp trừ hai phân số .
- Giáo dục ý thức t giỏc trong hc tp.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yu.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Ôn tập về phép công, phép trừ hai phân số.
* Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hớng dẫn làm bảng.
- Lu ý cách viết.
Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm.
- Nêu cách cộng trừ hai phân số.
+ Nêu cách cộng trừ hai phân số cùng mẫu
số.
+ Nêu cách cộng trừ hai phân số khác mẫu
số.
- Làm bảng các ví dụ (sgk ).
+ Chữa, nhận xét.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: Hớng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.
d)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Làm vở, chữa bảng.
+ Nhận xét.
Bài giải:
Phõn s ch s búng mu và xanh là:
1
2 +
1
3 =
5
6 ( số bóng)
Phân số chỉ số bóng màu vàng lµ:
6
6 -
5
6 =
1
6 ( số bóng)
Đáp số:
---Chính tả.
Nghe-viết
<b>I/ Mục tiêu.</b>
1- Nghe-vit ỳng, trỡnh by ỳng bi chớnh tả: Lơng Ngọc Quyến.
2- Nắm đợc mơ hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng, vần vào mơ hình.
3- Giáo dục ý thc rốn ch vit.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>
- Giáo viên: nội dung bài, b¶ng phơ...
- Häc sinh: sách, vở.
III/ Cỏc hot ng dy hc ch yu.
Giáo viên. Häc sinh.
A/ KiĨm tra bµi cị.
B/ Bµi míi.
1) Giíi thiƯu bài.
2) Hớng dẫn HS nghe - viết.
- Đọc bài chính tả 1 lợt.
-Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+Nêu nhËn xÐt chung.
3) Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp chính tả.
* Bài tập 2.
- HD học sinh làm bài tập vào vở .
+ Chữa, nhận xét.
* Bài tập 3.
- HD häc sinh lµm bµi tËp vµo vë bµi tËp.
+ Chữa, nhận xét
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài tập giê tríc.
- NhËn xÐt.
- Theo dâi trong s¸ch gi¸o khoa.
- Đọc thầm lại bài chính tả.
( mu, khoét, xích sắt...)
- Viết bài vào vở.
- i v, soỏt lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu
trong sách giáo khoa sa sai.
- Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm vở, chữa bảng.
- C lp cha theo li gii ỳng.
- Lm v bi tp.
-Chữa bảng, rút ra quy tắc.
-Nhẩm và học thuộc quy tắc.
---Luyện từ và câu.
<b>I/ Mục tiêu.</b>
Sau khi học bài này, học sinh:
1- Më réng, hƯ thèng ho¸ vèn tõ vỊ Tỉ quèc.
2- Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hơng.
3- Giáo dục ý thức tự giác hc tp.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>
III/ Cỏc hot ng dy hc ch yu.
Giáo viên. Học sinh.
A/ Kiểm tra bµi cị.
B/ Bµi míi.
1) Giíi thiƯu bµi.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1.
- HD làm việc cá nhân.
* Chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2.
- HD häc sinh th¶o luËn nhãm.
+ NhËn xÐt.
- HD rút ra lời giải đúng.
Bài tập 3.
- HD th¶o luËn nhãm.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 4.
- Gi÷ lại bài làm tôt nhất, bổ sung cho phong
phú.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài tập giờ trớc.
- NhËn xÐt.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Đọc từ in đậm(sgk).
- Trao đổi nhóm đơi.
- Đọc u cầu của bài.
+ Trao đổi nhóm đơi.
+ Báo cáo kết quả làm việc.
- Đọc yêu cầu của bài.
+ Trao đổi nhóm bốn.
+ Báo cáo kết quả làm việc.
- Đọc yêu cầu của bài.
+ Làm bài cá nhân, nêu miệng.
+ Viết bài vào vở.
---o đức.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
- Vị thÕ cđa häc sinh líp 5 so víi c¸c líp tríc.
- Bớc đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.
- Vui và tự hào khi là học sinh lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học
sinh lớp 5.
<b>II/ §å dùng dạy học.</b>
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, truyện về tấm gơng HS líp 5.
- Häc sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Cỏc hot ng dy hc ch yu.
Giáo viên Học sinh
1/ Khi ng.
2/ Bi mi.
a)Hot ng 1: Quan sỏt v tho lun.
* Mục tiêu: Thấy vị thÕ cđa HS líp 5, vui vµ
tù hµo khi lµ học sinh lớp 5.
* Cách tiến hành.
KL: Năm nay các em đã lên lớp 5, là lớplớn
nhất trờng. Vì vậy các em phải gơng mẫu
về mọi mặt để các em lớp dới học tập.
b) Hoạt động 2: Làm bài tập 1.
* Mục tiêu: Giúp HS xác định những nhiệm
vụ của các em lớp 5.
* Cách tiến hành.
- HD tho lun nhúm ụi.
KL: Các điểm a/, b/, c/, d/, e/ lµ nhiƯm vơ
cđa häc sinh lớp 5 mà chúng ta cần phải
thực hiện.
- Cả lớp hát bài hát: Em yêu trờng em.
- Quan sát tranh, ảnh trong sgk và thảo luận
theo các câu hỏi:
- Thảo luận cả lớp và trả lời câu hỏi trong
sgk.
- Nêu yêy cầu bài tập 1.
- Tho luận bài tập theo nhóm đơi.
- Một vài nhóm trình bày trớc lớp.
c) Hoạt động 3: Làm bài tập 2.
* Mục tiêu: Giúp HS xác định những nhim
v ca bn thõn
* Cách tiến hành.
- HD tho lun nhúm ụi.
KL: Cần phát huy những điểm mà mình
thực hiện tốt và khắc phục những điểm còn
hạn chế.
d) Hoạt động 4: Trị chơi “ Phóng viên”.
* Mục tiờu: Cng c ni dung bi.
* Cách tiến hành:
-Cho HS thay nhau đóng vai phóng viên.
- Nhận xét và kết luận.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của
mình từ trớc tới nay với những nhiệm vụ của
học sinh lớp 5.
- Thảo lun nhúm ụi.
- Liên hệ thực tế bản thân trớc líp.
2-3 em đọc to phần “Ghi nhớ”.
<b>---THỂ DỤC</b>
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Cách chào báo cáo khi bắt đầu
và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp, tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số,
đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập
hợp hàng nhanh chóng, động tác thành thạo, đều, đẹp đúng khẩu lệnh.
- Trò chơi: Chạy tiếp sức - Yêu cầu HS biết chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng
trong khi chơi.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an tồn sân trường.
- Cịi
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung Thời lượng Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
-Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp.
-Trị chơi: tuỳ chọn.
B.Phần cơ bản.
1)Đội hình đội ngũ.
-Ôn quay phải, quay trái, dàn hàng và
dồn hàng …
-Lần 1: Gv điều khiển nhận xét sửa sai
cho HS.
-Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển
1-2’
1-2;
1-2’
2-3’
10-12’
2-3’
Quan sát sửa sai cho HS.
-Tập hợp lớp phổ tổ chức các tổ thi đua
nhau.
-Quan sát – đánh giá và biểu dương.
-Cho Cả lớp tập lại.
2)Trò chơi vận động
Chạy tiếp sức.
-Nêu tên trò chơi: Giải thích cách chơi.
-Cho 1 tổ chơi thử 1-2 lần rồi lớp chơi thử
1-2 lần.
-Lớp chơi chính thức có thi đua.
C.Phần kết thúc.
-Làm một số động tác thả lỏng.
Cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao
bài tập về nhà.
6-8’
2-3 lÇn
2-3’
1-2’
1-2’
---Thứ t ngày 31 tháng 8 năm 2011
Tp c - Hc thuc lũng.
<b>I/ Mơc tiªu.</b>
1- Đọc trơi chảy,lu lốt tồn bài với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
- Đọc đúng một số từ ngữ, thể hiện tình cảm qua bài đọc.
2- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Nội dung: Tình cảm của các bạn nhỏ với những sắc màu của quê hơng, những con ngời và
sự vật xung quanh, qua đó thể hiện tình yêu quê hơng đất nớc của các bn nh.
- Học thuộc một số khổ thơ.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
- Häc sinh: s¸ch, vë.
III/ Các hoạt động dạy hc ch yu.
Giáo viên. Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bµi míi.
1) Giíi thiƯu bµi( trùc tiÕp).
2) Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- HD chia đoạn v gi hc sinh c(4 on)
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
* Cho hc sinh c thm ton bài và trả lời
câu hỏi 1:
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời
- 1-2 em đọc bài giờ trớc.
- NhËn xÐt.
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một
đoạn )
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một
đoạn ) lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải và giải
nghĩa từ khó.
- §äc tõ khã (sgk)
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 3;4 và trả lời
câu hỏi 4.
- HD rót ra néi dung chÝnh.
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc
lòng.
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
+ Nêu và đọc to nội dung bài.
- Đọc nối tiếp toàn bài.
- Đọc diễn cảm theo cặp.
- Luyện đọc thuộc lòng.
- 2-3 em thi đọc trớc lớp.
+ Nhận xét đánh giỏ.
---Toán.
<b>I/ Mục tiêu.</b>
Giúp HS: - Củng cố các kĩ năng thùc hiƯn phÐp nh©n, phÐp chia hai ph©n sè.
- Vận dụng tính chất cơ bản để thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số .
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
<b>II/ §å dïng d¹y häc.</b>
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt ng dy hc ch yu.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Ôn tập về phÐp nh©n, phÐp chia hai ph©n
sè.
* Lun tËp thùc hành.
Bài 1: Hớng dẫn làm bảng.
- Lu ý cách viết.
Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: Hớng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.
d)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Nêu phép nhân, phép chia hai phân số.
- Làm bảng các ví dụ (sgk ).
+ Chữa, nhận xét.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Làm vở, chữa bảng.
+ Nhận xét.
Bài giải:
Diện tích của tấm bìa lµ:
1
2 x
1
3 =
1
6 ( m )
Diện tích mỗi phần là:
1
6 : 3 =
1
18 ( m )
Đáp số:
<b>I/ Mục tiêu.</b>
1- Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe đã đọc nói về các anh hùng,
danh nhân của đất nớc.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện; biết đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện.
2- Rèn kĩ năng nghe:
- Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tp.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>
III/ Cỏc hot ng dy hc ch yu.
Giáo viên. Học sinh.
A/ Kiểm tra bµi cị.
B/ Bµi míi.
1) Giíi thiƯu bµi.
2) HD häc sinh kĨ chun.
a) HD học sinh hiểu u cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc đề và HD xác định đề.
- Giải nghĩa từ: danh nhân.
- HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiÕt häc
nµy.
b) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.
3) HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.
- Dán bảng tiêu chuẩn đánh giỏ bi k
chuyn.
- Ghi lần lợt tên HS tham gia thi kể và
tên câu chuyện các em kể.
- Nhận xét bổ sung.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
+ 1-2 em kĨ chun giê tríc.
- NhËn xÐt.
- Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề.
- Xác định rõ những việc cn lm theo yờu
cu.
- Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk.
+ Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý.
- Một số em nối tiếp nhau nói trớc lớp tên câu
chuyện các em sẽ kể, nói rõ đó là truyện nói
về anh hùng, danh nhân nào.
* Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện.
- KĨ chun trong nhãm.
- Thi kĨ tríc líp.
- Nªu ý nghÜa c©u chun.
- Trao đổi với bạn hoặc thầy cơ về các
nhân vật, ý nghĩa câu chuyện
-C¶ líp nhËn xét, tính điểm theo các tiêu
chuẩn:
- Nội dung.
- Cách kÓ.
- Khả năng hiểu câu chuyện của ngời kể.
-Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay
nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt
câu hỏi hay nht.
- Về nhà kể lại cho ngời thân nghe.
---Địa lí.
<b>I/ Mục tiêu.</b>
Học xong bài này, học sinh:
- Nắm đợc một số đặc điểm chính của địa hình, khống sản nớc ta.
- Kể tên và chỉ đợc vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nớc ta.
- Kể tên một số khống sản chính ở nớc ta và chỉ vị trí trên lợc đồ.
<b>II/ §å dïng d¹y häc.</b>
- Giáo viên: nội dung bài, bản đồ.
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy hc ch yu.
Giáo viên Học sinh
A/ Khi ng.
B/ Bi mi.
1/ Địa hình.
a)Hoạt động 1: (làm việc cá nhân )
* Bớc 1: Giới thiệu bài, chỉ bản đồ sgk và
gợi ý trả lời câu hỏi tìm ra nội dung mục 1.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
- Đọc thầm môc 1.
+ Quan sát lợc đồ,bản đồ trong sgk và thảo
luận theo các câu hỏi:
* Bíc 2:
- HD ch bn .
- Rút ra KL.
2/ Khoáng sản.
b) Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
* Bớc 1: HD tho lun nhúm ụi.
* Bớc 2: HD trình bày kết quả làm việc.
- Kết luận: sgk.
c) Hot ng 3:(t chc trò chơi“Tiếp sức”)
* Bớc 1: Treo lợc đồ.
* Bớc 2: Cho tiến hành chơi.
* Bớc 3: Nhận xét đánh giá.
C/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Một vài em nêu đặc điểm chính của địa hình
nớc ta.
+ Chỉ bản đồ và trình bày trớc lớp.
+ Nhận xét, bổ sung.
- §äc to néi dung chÝnh trong mơc 1.
- Quan sát hình 2 và bảng số liệu rồi thảo
luận nhóm đơi.
- Cử đại diện báo cáo.
- NhËn xÐt, hoµn chØnh néi dung.
<b>---THỂ DỤC</b>
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Cách chào báo cáo khi bắt đầu
và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp, tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số,
đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập
hợp hàng nhanh chóng, động tác thành thạo, đều, đẹp đúng khẩu lệnh.
-Trò chơi: Kết bạn” Yêu cầu HS chơi đúng luật, tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi
đúng luật. hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an tồn sân trường.
- Cịi và kẻ sân chơi.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung Thời lượng Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Trị chơi: Thi đua xếp hàng.
-Giậm chân tại chỗ theo nhịp.
B.Phần cơ bản.
1)Đội hình đội ngũ.
-Quay phải quay trái, đi đều………: Điều
khiển cả lớp tập 1-2 lần
-Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa
2)Trị chơi vận động:
Trị chơi: Kết bạn
Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và
1-2’
2-3’
10-12’
3-4’
7-8’
luật chơi.
-u cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho
từng tổ chơi thử.
Cả lớp thi đua chơi.
-Nhận xét – đánh giá biểu dương những
đội thắng cuộc.
C.Phần kết thúc.
Hát và vỗ tay theo nhịp.
-Cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao
bài tập về nhà.
6-8’
2-3laàn
1-2’
1-2’
1-2’
---Thứ năm ngày 1 tháng 9 năm 2011.
Toán.
<b>I/ Mục tiêu.</b>
Giỳp HS: - Có khái niệm ban đầu về hỗn số, đọc viết hỗn số.
- Ôn tập cách viết thơng, viết số tự nhiên dới dạng hỗn số.
- Gi¸o dơc ý thøc tù gi¸c trong häc tập.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Cỏc hot ng dy hc ch yu.
Giáo viên Học sinh
1/ KiĨm tra bµi cị.
2/ Bµi míi.
a) Giíi thiƯu bµi.
b)Bµi míi.
* Giới thiệu bớc đầu về hỗn số.
* Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hớng dẫn nêu miệng.
- Lu ý cách đọc các hỗn số.
Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm cha bng.
d)Cng c - dn dũ.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Vit, c cỏc hn s:
+ 2 2
3 (hai và hai phần ba ).
+ 6 5
10 (sáu và năm phần mời)
+ 1 3
4 ( một và ba phần t)
+ 2 40
100 ( hai và bốn mơi phần một trăm)
- Nêu yêu cầu, nêu miệng các hỗn số.
+ Nhận xét bổ xung.
- Làm nhóm.
---Tập làm văn.
<b>I/ Mục tiªu.</b>
1. Nắm đợc cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh (mở bài, thân bài, kết bài).
2. Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ th.
3. Giáo dục ý thức tự giác học tập.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.
- Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Cỏc hot ng dy hc ch yu.
Giáo viên. Học sinh.
A/ KiĨm tra bµi cị.
B/ Bµi míi.
1) Giíi thiƯu bµi.
- Nêu mục đích, u cầu giờ học.
2) Phần nhận xét.
Bµi tập 1.
- Giải nghĩa thêm từ: hoàng hôn.
* Chốt lại: Bài văn tả cảnh có 3 phần.
Bài tập 2.
- HD học sinh làm việc cá nhân.
+ Nhận xét.
- HD rút ra lời giải đúng.
3) Phần ghi nhớ.
- GV yêu cầu đọc thuộc nội dung cần ghi
nhớ.
4) PhÇn lun tËp.
Bµi tËp : HD lµm viƯc theo nhãm.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Giữ lại bài làm tơt nhất, bổ sung cho
phong phú.
5) Cđng cố - dặn dò.
- Đọc yêu cầu của bài.
- c bi: Hồng hơn trên sơng Hơng và đọc
thầm phần giải ngha t(sgk).
- Đọc thầm lại toàn bài văn.
- Trao i nhóm đơi và xác định phần mở bài,
thân bài, kết bài.
+ Ph¸t biĨu ý kiÕn.
+ Nêu và đọc to u cầu bài tập.
- NhËn xÐt sù kh¸c biƯt vỊ thø tự miêu tả của
hai bài văn.
- Lm vic cỏ nhân, phát biểu ý kiến.
+ Nhận xét đánh giá.
+ 2-3 em đọc to phần ghi nhớ.
+ Cả lớp học thuộc lòng.
- Đọc yêu cầu của bài và đọc thầm bài văn
“Nắng tra”.
+ Trao đổi nhóm đơi.
+ B¸o c¸o kÕt quả làm việc.
---Khoa học
<b>C th chỳng ta c hỡnh thnh nh th no?</b>
<b>I. Mục tiêu:</b> Sau bài học, HS có khả năng:
- Nhn bit c th ca mt con ngi đợc hình thành từ sự kết hợp giữa trứng ca m v tinh
trựng ca b.
- Phân biệt một và giai đoạn phát triển của thai nhi.
- Giáo dục HS ý thøc ham häc bé m«n.
<b>II. Đồ dùng dạy - học: </b>Hình 10, 11 SGK
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KiÓm tra:<b> </b>2 HS.
2.Bµi míi:
<b>a/</b> Giíi thiƯu bµi:
- cã nên phân biệt nam hay nữ trong XH hay
không v× sao?
<b>b/</b> Các hoạt động:
<b>*Hoạt động 1. </b>Giảng giải:
<i><b>*</b></i> Mục tiêu: HS nhận biết đợc một số từ
khoa học: thụ tinh, hợp tử, phôi. bào thai.
* Cách tiến hành:
- GV đặt câu hỏi cho HS làm trắc nghiệm.
- GV kết luận.
<b>*Hoạt động 2 </b>. Làm việc với SGK.
<i><b>-</b></i>Mơc tiªu: Hình thành cho HS biểu tợng về
sự thụ tinhvà sự PT của thai nhi.
- Cách tiến hành:
- GV chốt ý.
<i>3. Củng cố- Dặn dò:</i>
- GV khái quát bài và HS chuẩn bị bài
- HS trả lời câu hỏi:
1.C quan nào trong cơ thể quyết định giới
tính của mỗi ngời?
a. C¬ quan sinh dơc.
b.Cơ quan hô hấp.
c. Cơ quan tuần hoàn.
d. Cơ quan sinh dục.
2. Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì
a. Tạo ra tinh trùng.
b. Tạo ra trứng.
2. Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì?
a. Tạo ra trứng.
b. T¹o ra tinh trùng.
- HS làm việc cá nhân.
- HS quan sỏt hình 1b,c, đọc chú thích, tìm
chú thích phù hợp với hỡnh no.
- HS trình bày.
- HS quan sỏt hỡnh 2, 3, 4, 5 trang 11 SGK
tìm xem hình nào ứng với chú thích vừa đọc.
-HS đọc lại phần bạn cn bit trong SGK.
---Âm nhạc
Giáo viên chuyên dạy
---Lịch sử.
<b>I/ Mơc tiªu.</b>
Sau khi häc bµi nµy, häc sinh biÕt:
- Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nớc của Nguyễn Trờng Tộ.
- Nhân dân đánh giá về lòng yêu nớc của Nguyễn Trng T nh th no.
- Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta.
<b>II/ §å dïng d¹y häc.</b>
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Häc sinh: s¸ch, vë, phiÕu.
III/ Các hoạt ng dy hc ch yu.
Giáo viên Học sinh
1/ Khi ng.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- Giới thiệu bài mới nhằm nêu đợc:
+ Bối cảnh nớc ta nửa sau thế kỉ XIX.
+ Một số ngời có tinh thần yêu nớc, muốn
làm cho đất nớc giàu mạnh để tránh hoạ
- Nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh(sgk).
b) Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
- HD thảo luận nhóm đơi nhằm nêu bật
nhiệm vụ bài hc.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
- Tho lun bi tp theo nhúm ụi.
+ Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra nháp.
* ý1:+ Mở rộng quan hệ ngo¹i giao...
c) Hoạt động 3: (làm việc c lp)
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luËn.
KL:
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
+ Vì vua quan nhà Nguyễn không tán
thành...
* ý3:+ Nguyn Trng T cú lũng yờu nớc,
muốn canh tân đất nớc...
+ Khâm phục tinh thần yêu nớc của
- Một vài nhóm trình bày trớc lớp.
+ NhËn xÐt bỉ xung.
- §äc to néi dung chÝnh trong sgk.
- Liên hệ thực tế bản thân.
---Thứ sáu ngày 2 tháng 9 năm 2011.
Toán.
<b>I/ Mục tiêu.</b>
Giỳp HS: - Có khái niệm ban đầu về hỗn số, đọc viết hỗn số.
- Ôn tập cách viết thơng, viết số tự nhiên dới dạng hỗn số.
- Gi¸o dơc ý thøc tù gi¸c trong häc tập.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Cỏc hot ng dy hc ch yu.
Giáo viên Học sinh
1/ KiĨm tra bµi cị.
2/ Bµi míi.
a) Giíi thiƯu bµi.
b)Bµi míi.
* Giới thiệu bớc đầu về hỗn số.
-Hớng dẫn học sinh cách chuyển một hỗn
số thành một phân số.
* Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hớng dẫn nêu miệng.
- Lu ý cách đọc các hỗn số.
Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: HD làm v.
- Chấm chữa, nhận xét.
d)Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Vit, c cỏc hn s:
+ 2 2
3 (hai và hai phần ba ).
+ 6 5
10 (sáu và năm phần mời)
+ 1 3
4 ( một và ba phần t)
+ 2 40
100 ( hai và bốn mơi phần một trăm)
- Nêu yêu cầu, nêu miệng các hỗn số.
+ Nhận xét bổ xung.
- Làm nhóm.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
+ Nhận xét bổ xung.
---Luyện từ và câu.
Sau khi häc bµi nµy, häc sinh:
1.Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn tồn và khơng hồn tồn.
3.Gi¸o dơc ý thức tự giác học tập.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>
- Giáo viên: nội dung bài, trùc quan, b¶ng phơ.
- Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Cỏc hot ng dy hc ch yu.
Giáo viên. Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bµi míi.
1) Giíi thiƯu bµi.
- Nêu mục đích, u cầu giờ học.
2) Phần nhận xét.
Bµi tËp 1.
- HD so sánh nghĩa các từ in đậm trong
đoạn văn a sau đó trong đoạn văn b.
* Chốt lại: Những từ có nghĩa giống nhau
nh vậy là các từ đồng ngha.
b) Bài tập 2.
- HD học sinh làm việc cá nh©n.
- HD rút ra lời giải đúng.
3) Phần ghi nhớ.
- GV yêu cầu đọc thuộc nội dung cần ghi
nh.
4) Phần luyện tập.
Bài tập 1.
- Nhn xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2.
- Gi÷ lại bài làm tôt nhất, bổ sung cho
phong phú.
Bài tËp 3.
- HD đặt câu, nêu miệng.
- HD viết vở.
5) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc yêu cầu của bài.
- §äc tõ in ®Ëm(sgk).
- Trao đổi nhóm đơi, so sánh nghĩa của các
+ Nêu và đọc to yêu cầu bài tập.
- Làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến.
+ Nhận xét đánh giá.
+ 2-3 em đọc to phần ghi nhớ.
+ Cả lớp học thuộc lòng.
- Đọc yêu cầu của bài.
+ Đọc những từ in đậm.
+ Suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- Đọc yêu cầu của bài.
+ Trao i nhúm ụi.
+ Báo cáo kết quả làm việc.
- Đọc yêu cầu của bài.
+ Làm bài cá nhân, nêu miệng.
+ Viết bài vào vở.
---Tập làm văn.
<b>I/ Mơc tiªu.</b>
1. Nắm đợc cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh (mở bài, thân bài, kết bài).
2. Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể.
4. Gi¸o dơc ý thøc tù gi¸c học tập.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phơ.
- Häc sinh: s¸ch, vở, bút màu...
III/ Cỏc hot ng dy hc ch yu.
Giáo viên. Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiƯu bµi.
- Nêu mục đích, u cầu giờ học.
2) Phần nhn xột.
Bài tập 1.
- Giải nghĩa thêm từ: hoàng hôn.
- Đọc yêu cầu của bài.
- c bi: Hong hụn trên sông Hơng và đọc
thầm phần giải nghĩa từ(sgk).
- Đọc thầm lại toàn bài văn.
* Chốt lại: Bài văn tả cảnh có 3 phần.
Bài tập 2.
- HD học sinh làm việc cá nhân.
+ Nhận xét.
- HD rút ra lời giải đúng.
3) Phần ghi nhớ.
- GV yêu cầu đọc thuộc nội dung cần ghi
nhớ.
4) PhÇn lun tËp.
Bài tập : HD làm việc theo nhóm.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Giữ lại bài làm tôt nhất, bổ sung cho
phong phú.
5) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
+ Phát biểu ý kiến.
+ Nờu v đọc to yêu cầu bài tập.
- NhËn xÐt sù kh¸c biệt về thứ tự miêu tả của
hai bài văn.
- Làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến.
+ Nhận xét đánh giá.
+ 2-3 em đọc to phần ghi nhớ.
+ Cả lớp học thuộc lòng.
- Đọc yêu cầu của bài và đọc thầm bài văn
“Nắng tra”.
+ Trao đổi nhóm đơi.
+ Báo cáo kết quả làm việc.
---Kĩ thuật.
<b>I/ Mục tiêu.</b>
Sau khi học bài này, học sinh biÕt:
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính đợc khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- RÌn luyện tính cẩn thận.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, vật liệu và dụng cụ cắt khâu thêu.
- Học sinh: vải , bộ đồ dùng khâu thêu, khuy hai lỗ.
III/ Các hoạt động dy hc ch yu.
Giáo viên Học sinh
1/ Khi ng.
2/ Bi mới.
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
a)Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu.
- HD quan sát mẫu, nhận xét về đặc điểm
hình dạng, kích thớc, màu sắc của khuy hai
lỗ.
- HD nhận xét đờng chỉ đính khuy, khoảng
cách giữa các khuy.
- HD quan sát và so sánh vị trí các khuy, lỗ
khuyết trên hai nẹp áo.
* Túm tt ni dung chớnh hot động 1.
b) Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật.
- HD thao tác chuẩn bị đính khuy.
- HD cách đính khuy, các lần khâu đính
khuy.
- HD thao t¸c qn chØ.
- HD thao tác kết thúc đính khuy.
- C¶ líp hát bài hát: Em yêu trờng em.
- Quan sỏt mu, nhận xét về đặc điểm hình
dạng, kích thớc, màu sắc của khuy hai lỗ.
- Đờng chỉ đính khuy, khoảng cỏch gia cỏc
khuy.
- Đọc lớt các nội dung mục II.
- Nêu tên các bớc trong quy trình đính khuy.
- Đọc mục 1 và quan sát hình 2 nêu cách
vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ.
+ 1-2 em thực hiện thao tác trong bớc 1.
- Đọc mục 2b và quan sát hình 4, nêu cách
đính khuy.
+ 1 em lên bảng thực hiện thao tác.
- Quan sát hình 5;6 nêu cách quấn chỉ chân
khuy.
* HD nhanh lần 2 các bớc đính khuy.
- Nhận xét và kết luận.
c) Hoạt động 3: HD thực hành đính khuy.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
các điểm đính khuy.
* Thực hành đính khuy.
- Trng by sn phm.
---Sinh hoạt tập thể.
<b>I/ Mục tiªu.</b>
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trờng lớp.
<b>II/ ChuÈn bÞ.</b>
- Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
- Häc sinh: ý kiÕn ph¸t biĨu.
<b>III/ TiÕn trình sinh hoạt.</b>
1/ ỏnh giỏ cỏc hot ng ca lp trong tun qua.
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
- Tổ trởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm ®iÓm.
- Lớp trởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
- Báo cáo giáo viên về kết quả t c trong tun qua.
- Đánh giá xếp loại các tæ.
- Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
- VÒ häc tËp:
- Về đạo đức:
- VỊ duy tr× nỊ nÕp, vƯ sinh, móa hát, tập thể dục giữa giờ:
- V cỏc hot ng khỏc.
Tuyên dơng, khen thởng: Vân Anh, Lơng, Duyên,Tú, Thuận A..
Phê bình: Nam.Quy, Trờng,..
2/ Đề ra nội dung phơng híng, nhiƯm vơ trong tn tíi.
- Phát huy những u im, thnh tớch ó t c.
- Khắc phục khó khăn, duy tr× tèt nỊ nÕp líp.