Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Nghiên cứu những giải pháp quản lý kỹ thuật nhằm giảm thiểu tác động xấu của hoạt động khoáng sản tới môi trường vùng mỏ quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.2 MB, 126 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT

ĐẶNG THỊ HẢI YẾN

NGHIÊN CỨU NHỮNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ – KỸ THUẬT NHẰM
GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU CỦA HOẠT ĐỘNG KHỐNG SẢN TỚI
MƠI TRƯỜNG VÙNG MỎ QUẢNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

HÀ NỘI 2008


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu tổng hợp, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được
ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tác giả

Đặng Thị Hải Yến


1

Mục Lục
Danh mục chữ viết tắt ......................................................................................... 3
Danh mục bảng ........................................................................................................ 4
Danh mục biểu đồ ................................................................................................... 5


Danh mục Hình ......................................................................................................... 5
Mở đầu ......................................................................................................................... 7
Chương 1:Hiện trạng hoạt động khoáng sản, tại vùng mỏ Quảng Ninh . 10
1.1. Hiện trạng hoạt động khoáng sản (KS) than tại vùng mỏ QN............... 10
1.1.1. Khái quát về KS than Quảng Ninh và điều kiện tự nhiên, xà hội, MT .................................. 10

1.1.2. Hiện trạng hoạt động KS than ............................................................................... 14
1.2. Khái quát qui hoạch, kế hoạch phát triển sản xuất than ....... .25
1.2.1. Sản lượng than...................... .25
1.2.2. Công nghệ sản xuất.............. .26
1.2.3.Qui hoạch hệ thống cảng................................................................................. ..27
1.2.4. Qui hoạch. hệ thống cơ sở vận chuyển. .28
1.2.4. Qui hoạch. đổ thải............................... ...28
Chương 2. những tác động đến môi trường do khai thác than
tại vùng mỏ Quảng Ninh....30
2.1. Nguồn phát sinh ô nhiễm môi trường ................................................... 30
2.1.1. Bơi. ....................................................................................................................... 31
2.1.2. KhÝ th¶i. ................................................................................................................ 34
2.1.3. TiÕng ån. .............................................................................................................. 35
2.1.3. Nước thải mỏ. ....................................................................................................... 35
2.2. Những tác động ®Õn MT do KT than t¹i vïng má QN................................... 27

2.2.1. ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt. .................................................................... 38
2.2.2. ảnh hưởng đến chất lượng nước ven bờ. ................................................................ 40
2.2.3. ảnh hưởng đến chất lượng môi trường không khí và tiếng ồn ................................ 41
2.2.4. ảnh hưởng do khai thác đổ đất đá thải .................................................................. 48
2.3. Dự báo diễn biến MT liên quan đến KT mỏ tại QN đến 2020 ...........52

2.4.1. Ô nhiễm không khí....52
2.4.2. Dự báo về MT nước...........53

2.4.3. Dự báo ảnh hưởng của khai thác than đến các yếu tố kh¸c………….…………..…53


2

Chương 3. Các giải pháp kỹ thuật chủ yếu trong hoạt động khoáng
sản nhằm hạn chế và khắc phục ô nhiễm môi trường.............................57

3.1 Một số giải pháp kỹ thuật công nghệ áp dụng trong công nghệ khai
thác lộ thiên....................56
3.1.1. Các giải pháp kỹ thuật áp dụng nhằm hạn chế sự chiếm dụng đất...56
3.1.2. Tiết kiệm tài nguyên lòng đất....61
3.1.3. Chống trôi lấp, sa mạc hoá đất canh tác........67
3.1.4. Chống xói lở và làm biến dạng mặt đất.....67
3.1.5. Giữ ổn định bờ mỏ, mái dốc và nền móng công trình...68
3.2. Các giải pháp kỹ thuật áp dụng giảm thiểu bụi của một số khâu sX...........71

3.2.1. Các giải pháp kỹ thuật áp dụng giảm thiểu tác hại của bụi tại các mỏ than lộ thiên.71
4.2.2. Các giải pháp kỹ thuật áp dụng giảm thiểu tác hại của bụi tại các mỏ than hầm lò..71
3.3. Các giải pháp kỹ thuật nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường trên tuyến
đường vận chuyển........................................................................77
3.4. Các giải pháp kỹ thuật nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong gia
công chế biến khoáng sản........................................................79
3.5. Các giải pháp kỹ thuật đề xuất nhằm giảm thiểu ô nhiễm MT nước...80

3.5.1. Tính chất chung của nước thải mỏ............................80
3.5.2. Các phương pháp xử lý nước thải...................81
3.5.3. Hiện trạng về xử lý nước th¶i trong s¶n xuÊt than ë vïng Qu¶ng Ninh.....................81
3.5.4. Gi¶i pháp đề xuất xử lý nước thải áp dụng cho vùng than Quảng Ninh.....................85
3.5.5. Giải pháp xử lý nước thải của nhà máy tuyển than......92

3.6. Xử lý các bÃi thải, hoàn thổ đất đai khôi phục sinh thái, tôn tạo cảnh
quan khu mỏ.........................................................................................................93
3.6.1. Nhiệm vụ chung .........................................................................................................93
3.6.2. Phục hồi đất trồng trọt............................................................. 93
3.6.3. Tận dụng công trình mỏ cũ vào mục đích dân sinh khác....................................95
Chương 4: Nghiên cứu các giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả quản
lý Nhà nước về môi trường........................................96

4.1. Đặt vấn đề. ............................................................96
4.2. Hiện trạng việc thực thi các văn bản pháp luật về bảo vệ MT..................................................97
4.2.1. Một số văn bản pháp luật chủ yếu liên quan .................97
4.2.2. Công tác quản lý tài nguyên và MT trong HĐKS.......98
4.3. Các giải pháp quản lý .............109
4.3.1. Nhận xét chung....109
4.3.2 Các giải pháp đề xuất.........110
Kết luận và kiến nghị..........................................................................................................119
Danh mục các công trình của tác giả...................121
tài liệu tham kh¶o……………………………..……..………....…….........……………...122
Phơ lơc


3

Danh mục chữ viết tắt
CT

- Công ty

BVMT


- Bảo vệ môi trường

BT

- BÃi thải

BTT

- BÃi thải tạm

BTC

- BÃi thải cố định

CTT

- Công ty than

TCCP

- Giới hạn cho phép

KCN

- Khu công nghiệp

KT

- Khai th¸c


KTXH

- Kinh tÕ - x· héi

KT

- Khai th¸c

KS

- Kho¸ng sản

KTr

- Khai trường

KTLT

- Khai thác lộ thiên

KTHL

- Khai thác hầm lò

HL

- Hầm lò

HTKT


- Hệ thống khai thác

LT

- Lộ thiên

MT

- Môi trường

ONMT

- Ô nhiễm môi trường

s

- Sông

TCCP

- Tiêu chuẩn cho phép

TCVN

- Tiêu chuẩn Việt Nam

TKV

- Tập đoàn Công nghiệp Than và khoáng sản Việt Nam


TN&MT

- Tài nguyên và môi trường

TLGN

- Thuỷ lực gầu ngược

TNTN

- Tài nguyên thiên nhiên


4

Danh mục bảng
Bảng 1. 1: Một số chỉ tiêu KTLT giai đoạn 2001 - 2005................................................... 15
Bảng 1.2: Kết quả thực hiện giai đoạn 2001- 2005 .......................................................... 17
Bảng 1.3: Kết quả thực hiện giai đoạn 2001- 2005 .......................................................... 19
Bảng 1. 4: Kế hoạch khai thác giai đoạn: 2006 - 2010 ...................................................... 19
Bảng 1. 5: Một số thông tin về các nhà máy tuyển than chính ......................................... 20
Bảng 1.6: Kết quả thực hiện sàng tuyển than giai đoạn 2001 - 2005 ................................. 21
Bảng 1. 7: Hiện trạng cảng xuất than tại Quảng Ninh ....................................................... 23
Bảng 1. 8: Quy hoạch khai thác than nguyên khai đến 2020 ............................................. 25
Bảng 1.9: Quy hoạch, kế hoạch phát triển cảng đến năm 2010 ......................................... 27
Bảng 1.10: Định hướng đổ thải tại các đơn vị thành viên trong những năm tới .................. 28
Bảng 2. 1: Mức độ tạo bụi của các hoạt động khai thác than............................................. 32
Bảng 2..2: Nồng độ bụi ở các lò chuẩn bị dọc vỉa than mức 25/+30 (Mạo Khê) .............. 32
Bảng 2.3: Nồng độ bụi ở các lò chợ vỉa 9B Đông -25/+30 (Mạo Khê) .............................. 33
Bảng 2.4: Kết quả quan trắc MT nước thải mỏ ................................................................. 36

Bảng 2.5: Kết quả quan trắc MT kh«ng khÝ khu chÕ biÕn, vËn chun than .................... 444
Bảng 2.6: Kết quả quan trắc tiếng ồn tại khu vực khai thác chế biến và vận chuyển than . 44
Bảng 2.7: Sự cố MT xảy ra trong khai thác than năm 2006............................................... 52
Bảng 3.1: Góc ổn định bờ mỏ trong các điều kiện ............................................................ 69
Bảng 3.2: Phương pháp chống bụi .................................................................................... 70
Bảng 3.3: Nồng độ một số chất khí và bụi ở gương lò ...................................................... 72
Bảng 3.4: Hiệu quả giảm thiểu bụi ở lò chuẩn bị .............................................................. 75
Bảng 3.5: Hiệu quả giảm thiểu bụi ở lò chợ..................................................................... 76
Bảng 3.6: Kết quả của phương pháp giảm thiểu bụi bằng phun nước cao áp ..................... 77
Bảng 3.7: Hiệu quả giảm thiểu bụi ở cụm sàng I .............................................................. 80
Bảng 4. 1: Chi phí thực hiện các công trình, dự án BVMT giai ®o¹n 2001 - 2005………101


5

Danh mục biểu đồ
Biểu đồ 1.1: Tổng sản phẩm trong tỉnh từ năm 2000 - 2006 ............................................. 13
Biểu đồ 1.2: Tổn thất than giai đoạn 2001 - 2005 .......................................................... 19
Biểu đồ 1.3: Sản lượng than thương phẩm và đất đá bóc ............................................... 1920
Biểu đồ 1.4: Sản lượng than khai thác và đất đá bóc ........................................................ 20
Biểu đồ 1. 5: Sản lượng than khai thác theo Quy hoạch khai thác than TKV (năm 2003 và
2006) ...................................................................................................................... 26
Biểu đồ 2.1: Diễn biến hàm lượng TSS sông Mông Dương ............................................... 26
Biểu đồ 2.2: Diễn biến pH hồ Nội Hoàng ......................................................................... 39
Biểu đồ 2.3:Kết quả quan trắc hàm lượng bụi tại các khu dân cư tập trung ....................... 41
Biểu đồ 2.4: Kết quả quan trắc tiếng ồn tại các khu dân cư............................................... 43
Biểu đồ 2.5: Hàm lượng bụi lơ lửng tại các điểm quan trắc ngoài tuyến quốc lộ......................................... 45
Biểu đồ 2.6: Diễn biến tiếng ồn tại các điểm quan trắc dọc tuyến quốc lộ 18A mùa khô
2006 ....................................................................................................................... 46
Biểu đồ 2.7:Hàm lượng bụi lơ lửng quan trắc trên tuyến quốc lộ 18A mùa khô năm 2006 46

Biểu đồ 3.1: Sử dụng gỗ chống lò giai đoạn 2001 - 2005 .................................................. 99
Biểu đồ 3.2: Diện tích trồng cây xanh giai đoạn 2001 - 2005 ......................................... 100
Biểu đồ 3.3: Chi phí bảo vệ môi trường giai đoạn 2001 - 2005 ....................................... 101
Danh mục hình
Hình 1.1: Khái quát vị trí phân bố khu vực khai thác than tại tỉnh Quảng Ninh ....................... 10
Hình 1.2. Khai trường vỉa 11 Mỏ Núi Béo ........................................................................ 16
Hình 1.3 BÃi thải 917, Hà Lầm, phía trên lưu vực vịnh Cửa Lục ..................................... 16
Hình 2.1: Sơ đồ khái quát chung các khâu hoạt động trong quá trình khai thác mỏ............30
Hình 2.2: Khí độc và bụi phát sinh khi nổ mìn ................................................................. 31
Hình 2.3: Bụi trên tuyến đường vận chuyển trong khai trường .......................................... 31
Hình 2.4: Bụi trong quá trình xúc bốc đất đá trong khai trường ........................................ 31
Hình 2.5: Hồ Nội Hoàng.................................................................................................. 38
Hình 2.6: Nhánh Suối Vàng Danh có nước thải mỏ .......................................................... 38
Hình 2.7: Bụi đọng lại trên đường 18A giáp khu vực Nhà máy tuyển than Hòn Gai.......... 41
Hình 2.8: BÃi thải mỏ than Đèo Nai nằm sát khu dân c­ .................................................. 48


6

Hình 2.9: Sạt lở bÃi thải khu Vũ Môn Cao Sơn ............................................................ 49
Hình 2.10: Đất đá gây bồi lắng sông ................................................................................ 49
Hình 2.11: BÃi thải Khe Rè, mỏ Cọc Sáu ......................................................................... 51
Hình 2.12: Vỡ đập Khe Rè, mỏ Cọc Sáu .......................................................................... 51
Hình 3 1: Sơ đồ công nghệ đổ thải bÃi thải trong đối với Vỉa nằm ngang sử dụng............. 58
Hình 3. 2 : Sơ đồ công nghệ khai thác chọn lọc vỉa dốc nghiêng và dốc đứng bằng máy xúc
............................................................................................................................... 65
Hình 3. 3: Bố trí bua nước trong lỗ mìn ............................................................................ 72
Hình 3. 4: Bố trí túi nước trước lỗ mìn ............................................................................. 72
Hình 3. 5: Hộ chiếu khoan các lỗ khoan để bơm nước làm ẩm khối than trước khi nổ mìn73
Hình 3. 6: Bố trí thiết bị thông gió, vận tải trong hệ thống lò chợ .................................... 73

Hình 3. 7: Sử dụng thiết bị phun nước tạo sương .............................................................. 77
Hình 3. 8: Bố trí thiết bị bơm nước với áp suất cao tạo sương mù ..................................... 77
Hình 3. 9: Hình ảnh về hệ thống phun sương giảm thiểu bụi tại CTTT Cửa ông ............... 77
Hình 3. 9: Bố trí vị trí phun sương chống bụi tại các vị trí phát sinh bụi chủ yếu của khu
sàng ........................................................................................................................ 79
Hình 3.10: Toàn cảnh cụm sàng Cao Sơn ......................................................................... 79
Hình 3. 11: Vòi phun hoạt động ở bunke nhận than ......................................................... 79
Hình 3. 12: Kết cấu mặt cắt ngang đập chắn lọc nước chảy từ moong ra sông suối
Hình 3. 13: Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải +200 Công ty than Vàng Danh .................... 82
Hình 3. 14: Công nghệ xử lý nước thải khu 25 - +30 Mạo Khê ..................................... 83
Hình 3. 15: Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải 51 Hà Lầm .............................................. 84
Hình 3. 16: sơ đồ công nghệ xử lý nước thải nhà máy thuyển than Cửa Ông .................... 85
Hình 3. 17: sơ đồ công nghệ xử lý nước thải mỏ .............................................................. 86
Hình 3. 18: Sơ đồ nguyên lý cấu tạo bể lắng .................................................................. 87
Hình 3. 19: Sơ đồ cấu tạo hố lắng căn cứng .................................................................... 87
Hình 3. 20: sơ đồ xử lý nước thải bằng phương pháp sinh hóa ......................................... 90
Hình 3. 21: Sơ đồ bể tự hoại 3 ngăn ................................................................................. 91
Hình 3. 22: Cấu tạo bể lọc dầu ......................................................................................... 91
Hình 3. 23: Sơ đồ dây chuyền tuyển nổi ......................................................................... 92


7

Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tỉnh Quảng Ninh có nhiều lợi thế quan trọng trong phát triển kinh tế xà hội và
trở thành một trong những địa phương có sự phát triển năng động nhất ở phía Bắc
đất nước trong thời kỳ đổi mới. Đặc biệt, tỉnh Quảng Ninh rất giàu tiềm năng phát
triển kinh tế, do có nhiều thế mạnh mà các vùng khác không có được, đó là tài
nguyên khoáng sản, cảnh quan và các điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển

công nghiệp khai thác khoáng sản, cảng biển nước sâu, du lịch, nuôi trồng thuỷ
sản... Vùng biển tỉnh Quảng Ninh là nơi sinh sống của nhiều loài hải sản có giá trị kinh
tế cao như tôm hùm, cá song, ngọc trai ... và là nơi có nhiều hệ sinh thái cửa sông, ven
biển quan trọng như những cánh rừng ngập mặn rộng lớn, ám san hô, bÃi cá.
Song song với những tiềm năng, triển vọng và thành tựu kinh tế đà đạt được
trong nhiều năm qua, Quảng Ninh cũng đang đối mặt với những thách thức không
nhỏ về môi trường. Trên một địa bàn hẹp (đặc biệt tại khu vực Hạ Long - Cẩm Phả,
trung tâm của tỉnh), nhiều hoạt động kinh tế - xà hội đồng thời phát triển như khai
thác than, sản xuất vật liệu xây dựng, lấn biển xây dựng hạ tầng đô thị và khu công
nghiệp, phát triển mạng lưới giao thông thuỷ bộ và cảng biển, nuôi trồng - đánh bắt,
chế biến thuỷ sản, du lịch - dịch vụ... đà làm nảy sinh nhiều xung đột giữa các
ngành kinh tế với nhau và cùng làm gia tăng sức ép lên môi trường sinh thái và các
hệ tài nguyên sinh vật.
Chất lượng môi trường ở một số khu vực trọng điểm đà bị tác động mạnh, đa
dạng sinh học suy giảm nhanh trong vòng 20 năm trở lại đây, nhiều nguồn tài
nguyên môi trường đà bị khai thác cạn kiệt. Điển hình là hoạt động khai thác than
tồn tại hàng trăm năm nay đà làm mất đi nhiều cánh rừng là nơi cư trú của các loài
động vật, và gây ra bồi lấp các dòng sông, suối; các hoạt động vận tải, sàng tuyển
than gây ra những nguồn ô nhiễm bụi lớn, tăng sức ép lên các vùng sinh thái nhạy
cảm... Hoạt động này đà đang là nguyên nhân làm suy thoái tài nguyên, môi trường,
ảnh hưởng trực tiếp đến tiềm năng phát triển kinh tế xà hội và đời sống nhân dân
nhiều nơi trong tỉnh. Phần lớn các hoạt động kinh tế - xà hội, trong đó có du lịch và


8

thuỷ sản phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng của các nguồn tài nguyên môi trường.
Những vấn đề môi trường hàng ngày đÃ, đang xảy ra và còn tiếp tục gặp phải trong
tương lai, với đà phát triển than như hiện nay và dự kiến trong tương lai.
Nghiên cứu, phân tích đánh giá hiện trạng khai thác khoáng sản vùng mỏ

Quảng Ninh; phân tích, đánh giá hiện trạng môi trường; làm rõ các tác động của
hoạt động khoáng sản tới môi trường là yêu cầu cấp thiết, nhằm đề xuất các giải
pháp quản lý - kỹ thuật, góp phần làm phong phú thêm giải pháp quản lý - kỹ thuật
thích hợp nhằm áp dụng trong quản lý hoạt động khoáng sản nhằm hạn chế và khắc
phục ô nhiễm môi trường tiến tới góp phần đảm bảo sự phát triển bền vững của hoạt
động sản xuất khoáng sản trên địa bàn Quảng Ninh và triệt tiêu được các mối nguy
hiểm cho con người và chất lượng môi trường được đảm bảo và cũng là góp phần
phát triển các ngành khác như ngành du lịch, thuỷ sản, cảng biển tại Quảng Ninh.
Đó là lý do lựa chọn đề tài luận văn với tiêu đề: Nghiên cứu những giải
pháp quản lý - kỹ thuật nhằm giảm thiểu tác động xấu của hoạt động khoáng sản
tới môi trường vùng mỏ Quảng Ninh.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Phân tích đánh giá hiện trạng khai thác khoáng sản vùng mỏ Quảng Ninh;
phân tích, đánh giá hiện trạng môi trường; đánh giá tác động của hoạt động khoáng
sản tới môi trường; đề xuất các giải pháp quản lý - kỹ thuật chủ yếu trong hoạt động
khoáng sản nhằm hạn chế và khắc phục ô nhiễm môi trường.
3. Đối tượng nghiên cứu
Các mỏ than vùng Quảng Ninh
4. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý kỹ thuật nhằm giảm thiểu tác
động có hại của các quá trình khai thác trên mỏ lộ thiên tới môi trường.
5. Các nội dung chính nghiên cứu
- Hiện trạng khai thác khoáng sản vùng mỏ Quảng Ninh
- Đánh giá tác động của hoạt động khoáng sản tới môi trường;
- Đề xuất các giải pháp quản lý - kỹ thuật chủ yếu trong hoạt động khoáng
sản nhằm hạn chế và khắc phục ô nhiễm môi trường
6. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thống kê: tiến hành thu thập, xử lý số liệu về môi trường, khí
tượng thuỷ văn, các hệ sinh thái, đặc điểm điều kiện tự nhiªn, kinh tÕ x· héi vïng má.



9

- Phương pháp đánh giá nhanh: trên cơ sở khảo sát hiện trạng vùng mỏ và
hiện trạng môi trường chung, tiến hành đánh giá nhanh hiện trạng môi trường và
dự báo những biến động môi trường trong tương lai do hoạt động khoáng sản.
- Phương pháp nghiên cứu khảo sát thực địa: xem xét địa hình, tham khảo
mẫu đo đạc, phân tích chất lượng môi trường khu vực có hoạt động khoáng sản bao
gồm: Chất lượng môi trường nước, không khí và tiếng ồn làm cơ sở đánh giá hiện
trạng môi trường và tác động môi trường.
- Phương pháp so sánh: dùng để đánh giá mức độ ảnh hưởng của hoạt động
khoáng sản đến môi trường trên cơ sở các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam hiện
hành và những tổng kết đánh giá từ thực tiễn của hoạt động khoáng sản, đề xuất
các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường.
- Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến của các chuyên gia chuyên
ngành môi trường, khai thác mỏ...
7. ý nghÜa khoa häc và thùc tiÔn
- ý nghÜa khoa häc:
KÕt quả nghiên cứu góp phần làm rõ hiện trạng môi trường vùng mỏ phục vụ
sử dụng phương pháp quản lý - kỹ thuật bảo vệ môi trường vùng có hoạt động
khoáng sản than.
- ý nghĩa thực tiễn:
Lựa chọn các giải pháp kỹ thuật chủ yếu, phù hợp với hoạt động khoáng sản
nhằm làm tài liệu tham khảo cho các đơn vị có hoạt động khoáng sản và các đơn vị
tư vấn về môi trường.
Đề xuất các giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về
môi trường góp phần là tài liệu tham khảo cho các các cơ quan quản lý Nhà nước về
Môi trường tại địa phương.
8. Cấu trúc của luận văn
Toàn bộ luận văn được cấu trúc thành 4 chương, phần mở đầu, phần kết luận,

phần tài liệu tham khảo và phần phụ lục


10

Chương 1: Hiện trạng hoạt động
khoáng sản, tại vùng mỏ Quảng Ninh
1.1. Hiện trạng hoạt động khoáng sản than tại vùng mỏ
Quảng Ninh
1.1.1. Khái quát về khoáng sản than Quảng Ninh và điều kiện tự nhiên, xà hội,
môi trường có liên quan đến sản xuất than của tỉnh Quảng Ninh
1.1.1.1. Khái quát về khoáng sản than Quảng Ninh
a) Vị trí và phân bố:
Bể than Quảng Ninh phát triển ở sườn các dÃy núi phía Bắc đường 18A, trên
chiều dài khoảng 150 km, chiều rộng khoảng 15 km, thuộc địa bàn các huyện từ
Đông Triều, Uông Bí đến Cẩm Phả và đảo Cái Bầu; chia thành 03 vùng lớn: Đông
Triều Uông Bí, Hòn Gai, Cẩm Phả - Cái Bầu. Các mỏ than đều phân bố ở khu vực
có địa hình ®åi nói thÊp (100 - 300m), s­ên nói kh¸ dèc (70 - 850), thuộc phạm vi
các lưu vực nước quan trọng của tỉnh; theo phương giáp vùng đất thấp ven biển (là
những khu vực có các đô thị trọng điểm, các khu vực tập trung dân cư và các hệ sinh
thái cửa sông, ven biển của tỉnh như Đông Triều, Uông Bí, Hạ Long và Cẩm Phả). Vị trí
phân bố khu vực khai thác than tại tỉnh Quảng Ninh được chỉ khái quát trên hình 1.1, vị
trí và ranh giới các mỏ than tại Quảng Ninh và vị trí các khai trường khai thác than tại
Cẩm Phả được xác định trên bản đồ (xem phần phụ lục).

Cẩm Phả

Đông Triều - Uông Bí

Ha Long


Vịnh Bái
Tử Long

Vịnh Hạ Long

Hình 1.1: Khái quát vị trí phân bố khu vực khai thác than tại tØnh Qu¶ng Ninh


11

b) Trữ lượng địa chất, sản lượng khai thác và lao động:
Than đá là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của Quảng Ninh. Tiềm năng trữ
lượng khá lớn, có vai trò to lớn không những đối với kinh tế của Quảng Ninh, mà
còn đối với cả nước. Các mỏ than có vị trí từ vùng Đông Triều đến Cẩm Phả với các
vỉa than có cấu tạo và hình thái phức tạp, biến động về chiều dày và chất lượng than.
Than thuộc loại Antraxit, có chất lượng tốt, giá trị sử dụng cao. Tổng trữ lượng ước
tính đến độ sâu 300m khoảng 3,4 tỷ tấn, cho phép khai thác 30 40 triệu tấn/năm
trong 100 năm nữa.
Từ năm 1961 đến nay sản lượng than đà khai thác là 260 triệu tấn. (Sản lượng
khai thác than thời kỳ thực dân Pháp đô hộ, từ 1889-1954 (trên 50 năm) chỉ đạt 40
triệu tấn. Năm 1998, tiêu thụ 10 triệu tấn; Năm 2003, tiêu thụ 16 triệu tấn (tăng 1,6
lần); năm 2004, sản xuất 27 triệu tấn; 2006 ngành than sản xuất 40 triệu tấn (vùng
than Quảng Ninh chiếm 70% trữ lượng và khoảng 90% sản lượng than toàn quốc).
Tỷ trọng khai thác lộ thiên hiện nay chiếm 65% tổng sản lượng khai thác. Về lâu
dài, than vẫn là nguồn tài nguyên tạo ra ngành công nghiệp chủ đạo có tác động rất
lớn đến phát triển kinh tế xà hội của tỉnh.
Số lượng lao động tại ngành than tại Quảng Ninh hiện nay hơn 80.000 người.
1.1.1.2. Khái quát về điều kiện tự nhiên, xà hội, môi trường có liên quan đến
sản xuất than của tỉnh Quảng Ninh:

a) Đặc điểm điều kiện tự nhiên
- Vị trí địa lý và tài nguyên khoáng sản:
Quảng Ninh có vị trí nằm trong toạ độ địa lý khoảng 106026 sang 108031
kinh độ Đông và từ 20040 lên 21040 vĩ độ Bắc với diện tích phần đất liền là
8.239,243km2 (kể cả các đảo) chủ yếu là địa hình trung du và đồi núi. với 132,8km
đường biên giới và 250km đường bờ biển. Vùng núi Quảng Ninh thuộc loại vùng
núi thấp với bề mặt địa hình rất đa dạng.
Quảng Ninh có tài nguyên khoáng sản (KS) phong phú, nổi bật là than. Hiện
nay đà phát hiện được 80 mỏ và điểm quặng của 17 loại khoáng sản. Thuộc nhóm
nguyên liệu cháy có than đá, than nâu. Nhóm kim loại có sắt, ti tan, đồng, chì, kẽm,
thuỷ ngân, antimoan. Trong nhóm phi kim loại đà phát hiện pyrit, barit, fôtforit,


12

caolin, thạch anh tinh thể. Các khoáng sàng làm vật liệu xây dựng rất có giá trị là đá vôi
trữ lượng hàng tỷ tấn ở Uông Bí, Hạ long và Cẩm Phả, nguồn đất sét khu Giếng Đáy, mỏ
kaolin - pyrofilit Tấn Mài, mỏ cát trắng Vân Hải nguồn tài nguyên khoáng sàng làm vật
liệu xây dựng rất phong phú. Khoáng sản (KS) phân bố hầu khắp trên 14 huyện thị của tỉnh.
- Thời tiết, khí hậu:
Quảng Ninh là tỉnh có loại hình khí hậu nhiệt đới gió mùa, với hai mùa mưa
và mùa khô; là cửa ngõ đón gió Đông Bắc của nước ta, nhiệt độ không khí trung
bình năm 220C 230C, tháng giêng 150C 160C, tháng 7 từ 250C 270C. Mùa mưa
hướng gió thịnh hành là Nam, Đông Nam hoặc Tây Nam; mùa khô, hướng gió thịnh
hành là Đông Bắc hoặc Bắc và Tây Nam. Riêng tại vùng Đông Triều quanh năm
thịnh hành gió Đông Nam. Lượng mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè, từ tháng 5 đến
tháng 9, chiếm 75 - 85% tổng lượng mưa trong năm, lượng mưa tháng trên, dưới
100mm và cá biệt lượng mưa có thể lên tới 480mm. Về mùa khô (từ tháng 11 tháng 4 năm sau), lượng m­a tuy cã gi¶m nhiỊu song vÉn cã m­a phïn và mưa nhỏ
tạo nên độ ẩm cao. Lượng mưa tháng dưới 50 - 100mm.
Vùng Đông Triều Uông Bí: là vùng có lượng mưa năm ít hơn (Đông Triều có

1.600mm), là thời tiết nóng nhất về mùa hè và tương ®èi Êm vỊ mïa ®«ng. Tuy vËy
nhiƯt ®é vÉn thÊp vào mùa đông có khi xuống dưới 50C. Tốc độ gió trong khi có gió
mùa Đông - Bắc lại khá lớn, lượng bốc hơi khá lớn.
Vùng Hồng Gai - Cẩm Phả: Là vùng rìa của trung tâm mưa lớn nên lượng mưa vẫn
còn cao, gió mạnh, nhiệt độ không khí thấp hơn Đông Triều.
b) Điều kiện kinh tế, công nghiệp - xà hội và các vấn đề môi trường liên
quan đến sản xuất than:
1. Vị trí hành chính: Quảng Ninh có 14 huyện thị, thành phố và thành phố Hạ
Long - thủ phủ của tỉnh Quảng Ninh - cách thủ đô Hà Nội 165 km, hiện đà được
Nhà nước định h­íng tËp trung ph¸t triĨn trong tam gi¸c kinh tÕ Bắc Bộ. Quảng
Ninh là một tỉnh tập trung các đầu mối giao thông quan trọng (đường thủy, đường
bộ, đường sắt, cảng biển), trở thành cửa mở quan trọng, có điều kiện thuận lợi để
chuyển tải hàng hóa xuất nhập khẩu cho miền Bắc Việt Nam, các tỉnh Tây Nam
Trung Quốc và Bắc Lào.
2. Tăng dân số và quá trình đô thị hoá: Theo số liệu thống kê, tốc độ gia tăng
dân số tự nhiên của Quảng Ninh cho thấy tỷ lệ tăng dân số tự nhiên hàng năm giảm
nhưng dân số đô thị lại tăng nhanh, tập trung ở các đô thị Hạ Long, Cẩm Phả, Uông


13

Bí, Móng Cái: năm 1995 chiếm 43,39 % và năm 2004 chiếm khoảng 46,31%. Mật
độ dân cư ở các đô thị tăng nhanh: năm 1995 Cẩm Phả 284 người/km 2, Hạ Long
1200 người/km2, trung bình cả tỉnh 150 người/km2; Năm 2005, Cẩm Phả 474
người/km2, Hạ Long 939 người/km2 và toàn tỉnh 183 người/km2; Sự gia tăng dân số
đô thị đà tạo ra những sức ép lớn về nhu cầu đất đai, tài nguyên và năng lượng, chăm
sóc sức khoẻ, kéo theo đó là sức ép tới môi trường (MT) tự nhiên do rác thải, nước
thải, khí thải, khai thác nguồn nước ngầm cho cấp nước và điện sinh hoạt...
3. GDP và thu nhập bình quân: Năm 2006, tổng sản phẩm (GDP tính theo
giá so sánh) ước tăng 13,2%, là mức cao nhất từ trước đến nay và là 6 năm liên tiếp

tỉnh Quảng Ninh đạt GDP trên 12%, hoàn thành kế hoạch đề ra (kế hoạch là 13 13,5%). (Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư, 2006)
Biểu đồ 1.1: Tổng sản phẩm trong tỉnh từ năm 2000 - 2006

Với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp
và dịch vụ trong khi hạ tầng kiến trúc chưa đáp ứng kịp, công nghệ sản xuất còn lạc
hậu, kinh phí dành cho các công trình BVMT rất hạn chế, đà và đang phát sinh
nhiều vấn đề MT do các hoạt động này gây ra như ô nhiễm MT khí; chất thải rắn,
đặc biệt là chất thải mỏ; phá huỷ cảnh quan tự nhiên; ô nhiễm sông suối, di sản...
4. Phát triển công nghiệp: Công nghiệp Quảng Ninh đà phát triển mạnh mẽ,
tác động tích cực nhiều mặt vào tăng trưởng kinh tế - xà hội của tỉnh. Số lượng các
trung tâm công nghiệp lớn đà và đang đầu tư trên địa bàn tỉnh tăng rõ rệt. Ngoài
khai thác than là ngành chủ đạo, còn hình thành các trung tâm công nghiệp lớn như:
Trung tâm nhiệt điện đốt than, Trung tâm công nghiệp đóng tàu, Trung tâm sản xuất
xi măng và ngành cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng..., trong đó công nghiệp khai
thác KS là một ngành mũi nhọn.
Tại Quảng Ninh, hiện có 197 đơn vị đang khai thác và kinh doanh khoáng sản.
Trong đó, 22 công ty khai thác kinh doanh than, 48 đơn vị khai thác sét, 41 đơn vị
khai thác nước, 54 đơn vị khai thác đá, 20 đơn vị khai thác cát, sỏi và 9 đơn vị khai
thác quặng. Ngành sản xuất than đạt hiệu quả cao, tổng sản lượng than năm 2006


14

khai thác đạt 30 triệu tấn, tăng 20,95% so với năm 2004. Tổng khối lượng đất đá thải
khoảng 150 triệu tấn, tăng 30,4% so với năm 2004.
Hoạt động khai thác than hàng trăm năm qua tại Quảng Ninh đà gây nhiều tác
động mạnh tới môi trường: phá huỷ cảnh quan; bụi và ồn trên khai trường, khu vực
xung quanh, dọc các tuyến vận chuyển; gây xói lở, bồi lắng dòng chảy; thu hẹp MT
sống của động vật hoang dà do mất rừng; làm cạn kiệt và ô nhiễm nguồn nước ngầm,
gây ô nhiễm MT nước mặt (sông, hồ) và nước biển ven bờ, tỷ lệ tổn thất trong khai thác

hầm lò còn tới trên 40%, số vụ tai nạn lao động ngày càng tăng, các bÃi thải mỏ ngày
càng lớn trong khi chưa có biện pháp xử lý lượng chất thải khổng lồ này...
Khai thác các loại KS khác cũng đà và đang gây ra nhiều vấn đề MT bức xúc:
như các mỏ đá vôi Yên Cư - Đại Yên ở ngay cửa ngõ thành phố Hạ Long hoặc các
mỏ khu vực Quang Hanh - Cẩm Phả bên cạnh việc gây ô nhiễm MT do bụi, tiếng ồn
còn tác động mạnh đến cảnh quan khu vực. Việc hoàn nguyên MT cho các mỏ nói
chung là vô cùng khó khăn việc khai thác của các doanh nghiệp mỏ thiếu sự qui
hoạch tổng thể từ đầu..
5. Giao thông vận tải: Cơ sở hạ tầng phục vụ giao thông vận tải đà được cải
tạo, nâng cấp và mở rộng. Mặc dù hệ thống giao thông đà được đầu tư quy hoạch,
nâng cấp và më réng nh­ng c¾t ngang tuyÕn quèc lé chÝnh 18A vị trí trung tâm đô
thị và các đầu mối giao thông với lượng lớn xe vận chuyển than, đất đá của các mỏ
hoạt động đà gây bụi và tiếng ồn, làm suy giảm chất lượng đường.
6. .Sức khoẻ cộng đồng: Tuy ch­a cã sè liƯu ®iỊu tra chÝnh thøc, nh­ng vấn
đề ô nhiễm MT do bụi trên đường giao thông (vận chuyển than, đất đá) chưa được
giải quyết triệt để nên ảnh hưởng tới sức khoẻ người dân là không thể tránh khỏi,
đặc biệt là các bệnh về đường hô hấp.
1.1.2. Hiện trạng hoạt động khoáng sản than
1.1.2.1. Hiện trạng khai thác than lộ thiên
a) Các đơn vị thuộc Tập đoàn công nghiệp than và khoáng sản Việt Nam
Hiện có 5 mỏ lộ thiên lớn sản xuất với công suất trên dưới 3 triệu tấn than
NK/năm (Cao Sơn, Cọc 6, Đèo Nai, Hà Tu, Núi Béo), 15 mỏ lộ thiên vừa và công
trường lộ thiên với công suất từ 100.000 - 700.000tấn than NK/năm như Khe Sim;
Bàng Nâu (Đông Bắc), 917 (Hòn Gai) và một số điểm khai thác nhỏ với sản lượng


15

khoảng 100.000 tấn thanNK/năm (một số khai trường thuộc CTT Nội Địa, Vàng
Danh, Hà Lầm, Dương Huy, Mông Dương..).

Bảng 1. 1: Một số chỉ tiêu KTLT giai đoạn 2001 - 2005
TT
1

Tên chỉ tiêu

Đ. vị

Tổng

2001

2002

2003

2004

2005

Than NK L.thiên 103T

71.075

9.475

10.907

12.918


17.348

21.057

TL/Tổng NK

%

62,96

64,95

63,77

64,62

63,59

60,29

47.360 63.880

87.184

122.740

165.027

2


Đất đá bóc

103 m3

486.191

3

Hệ số bóc

m3/T

6,78

4

Hệ số tổn thất

%

5,00

8,86

6,75

7,08

7,84


8,4

8,2

8,0

8,0

7,6

Tổng lượng than nguyên khai được khai thác lộ thiên giai đoạn 2001 2005
là 142,78 triệu tấn; tổng lượng đất đá bóc 972,36 triệu m3, hệ số bóc trung bình 7,03
m3/tấn. Đặc điểm là hầu hết các mỏ than lộ thiên có công suất lớn đều nằm trên các
địa hình đồi núi, các lưu vực nước, sát với các khu vực dân cư dọc quốc lộ 18A thuộc
thành phố Hạ Long và thị xà Cẩm Phả và ven biển.
Tỷ trọng khai thác than lộ thiên trong tổng lượng than khai thác có xu thế giảm
nhưng giá trị tuyệt đối tăng. Riêng vùng Hòn Gai, sản lượng than khai thác lộ thiên
chiếm khoảng trên 80% do có các mỏ Núi Béo và Hà Tu với sản lượng 03 triệu tấn
mỗi mỏ.
+ Hệ thống khai thác: Hầu hết các mỏ lộ thiên đều áp dụng hệ thống khai thác
xuống sâu, dọc, một hoặc hai bờ công tác; đất đá chủ yếu được đổ ra bÃi thải ngoài.
Những năm gần đây, trên cơ sở áp dụng thử nghiệm thành công, đà thiết kế và triển
khai hệ thống khai thác khấu theo lớp đứng trên hầu khắp các mỏ lộ thiên.
. Một số mỏ khai thác dưới mức thoát nước tự chảy (Cọc Sáu, Cao Sơn, Đèo
Nai, Hà Tu, Núi Béo) đà dùng máy xúc thuỷ lực gầu ngược để kết hợp đào hào mở
vỉa và khai thác than ở đáy mỏ, nhờ thế đà tăng cường được tốc độ xuống sâu của
mỏ bình quân đạt 6 -15m/năm, thậm chí đạt 20m/năm.


16


H×nh 1.2. Khai tr­êng vØa 11 Má Nói BÐo H×nh 1. 3 BÃi thải 917, Hà Lầm,
Núi Béo phía trên lưu vực vịnh Cửa Lục

+ Đồng bộ thiết bị: Đối với các mỏ lộ thiên quy mô lớn sử dụng các thiết bị
khoan, xúc bốc, vận tải đồng bộ thuộc loại trung bình tiên tiến: máy khoan thuỷ lực
với đường kính lỗ khoan 110 - 200mm, máy xúc chạy điện EKG dung tích gầu 4,6 8 m3, máy xúc thuỷ lực 3,5 - 6,7 m3, ôtô tự đổ có trọng tải 30 - 58 tấn, vận chuyển
than là các loại ôtô tự đổ trọng tải 15 - 32 tấn hoặc vận tải liên hợp ôtô-băng tải (mỏ
Đèo Nai và Cọc 6). Đối với các mỏ lộ thiên quy mô vừa sử dụng đồng bộ thiết bị cỡ
vừa và nhỏ gồm máy khoan đập xoay thuỷ lực đường kính lỗ khoan 75 - 120mm,
máy xúc thuỷ lực gầu ngược gầu1,5 - 2,0m3, ô tô tự đổ trọng tải đến 12 15tấn.
+ Công tác đổ thải đất đá: Hiện nay, đa số các mỏ lộ thiên chủ yếu đều sử dụng
hệ thống bÃi thải ngoài với công nghệ đổ thải sử dụng ôtô - xe gạt. Khối lượng đổ
thải lớn nhất tập trung tại cụm mỏ lộ thiên vùng Cẩm Phả với 92.544 ngàn m 3/năm
2005. Việc đổ bÃi thải ngoài có nhược điểm chiếm dụng diện tích đất mặt lớn, gây
trượt lở bÃi thải và bồi lấp hệ thống sông suối, ô nhiễm MT và ảnh hưởng đến cảnh
quan như các bÃi thải Cọc Sáu, Nam Đèo Nai Cẩm Phả, bÃi thải Nam Lộ Phong
Hà Tu, bÃi thải chính Bắc - Núi Béo v.v...
+ Thoát nước mỏ: thoát nuớc từ moong khai thác dưới mức thoát nước tự chảy
chủ yếu sử dụng bơm cưỡng bức vào hệ thống thoát nước trong mỏ chảy ra các suối,
sông trong khu vực. Thoát nước rửa trôi bề mặt trên khai trường khai thác và các bÃi
thải bằng hệ thống các mương rÃnh thoát lợi dụng địa hình tự nhiên. Tuy nhiên,
nhiều nơi vẫn còn tình trạng nước chảy tràn bề mặt, chưa được kiểm soát.


17

b) Công ty PT Vietmindo Energitama:
Bảng 1.2: Kết quả thực hiện giai đoạn 2001- 2005
Chỉ tiêu


ĐV tính

2001

2002

2003

2004

2005

Than NK

103 tấn

243

678

807

814

649

Đất bóc

103 m3


2.483

7.823

6.554

6.868

7.386

HƯ sè (HS) tỉn thÊt

%

10

10

10

10

10

HS thu håi than th­¬ng

%

68,83


67,56

64,31

79,75

72,50

phÈm

ThiÕt kÕ mỏ do Bộ Năng lượng phê duyệt tại quyết định số 30 NL/XDCB
ngày 25/01/1994 với công suất than thương phẩm 500.000 tấn/năm, hệ số thu hồi
than trong khai thác 95%, hƯ sè thu håi than th­¬ng phÈm 80% so víi than nguyên
khai, độ tro đá thải từ nhà máy tuyển không nhỏ hơn 70%.
c) Tổn thất than: Tỷ lệ tổn thÊt thÊp nhÊt 4,8% (Nói BÐo) cao nhÊt 11% (Hång
Th¸i). Do áp dụng công nghê khai thác và thiết bị đồng bộ nên tổn thất than khai thác lộ
thiên đà giảm từ 8,4% năm 2001 xuống 7,6% năm 2005. (Tỷ lệ tổn thất cho phép: 7%).
1.1.2.2. Hiện trạng khai thác mỏ hầm lò
a) Các đơn vị thuộc TKV
Hiện nay có trên 30 mỏ hầm lò đang hoạt động, trong đó chỉ có 8 mỏ có trữ
lượng huy động lớn, có công nghệ và cơ sở hạ tầng tương đối hoàn chỉnh, khai thác với
sản lượng 900 - 1.3 triệu tấn/năm. Các mỏ có sản lượng khai thác thấp hơn nhìn chung
đều có dây chuyền công nghệ, cơ sở hạ tầng không hoàn chỉnh.
Năm 2005 so với năm 2001, sản lượng than khai thác tăng 2,5 lần; số mét lò chống
gỗ giảm từ 59,1 % xuống còn 32,16% (số mét lò chống sắt và vật liệu khác tăng); số lò
chợ chống gỗ giảm từ 50% xuống 10%. Nhiều mỏ đà cơ giới hóa trong khấu than và đào
lò: áp dụng combai đào lò AM 50, cột chống thuỷ lực đơn, máng cào, băng tải v.v.
Hệ thống khai thác: sử dụng phổ biến nhất là cột dài theo phương và một số
đang sử dụng một số hệ thống khai thác khác như: Chia lớp ngang nghiêng, khai

thác dưới dàn mềm đối với các vỉa dốc trên 500, song những công nghệ này chưa
hoàn thiện, năng suất còn thấp. Hiện nay toàn vùng Quảng Ninh có một lò chợ cơ


18

giới hoá toàn bộ, bước đầu cho kết quả tốt, sản lượng đạt 200.000 tấn/ năm.
Đồng bộ thiết bị: trong những năm gần đây mỏ sử dụng các thiết bị bao gồm
nhiều loại khá hiện đại như: Combai đào lò AM - 50, cột chống thuỷ lực đơn, giá
thuỷ lực di động, combai khấu than với vì chống tự hành, máng cào và băng
tải...v.v...
+ Khai thông và chuẩn bị: Đa số các mỏ áp dụng sơ đồ mở vỉa lò b»ng, mét sè
má më vØa b»ng giÕng nghiªng, chØ cã mỏ Mông Dương là mở vỉa bằng giếng đứng.
Chuẩn bị khai thác theo phương pháp khấu dật được áp dụng phổ biến ở các mỏ,
khấu đuổi có lò đá tiến trước chỉ áp dụng ở khoáng sàng Mạo Khê, Tràng Bạch do
đá trụ trực tiếp mềm yếu. Chiều dài lò chợ theo phương từ 150 - 400m đối với các
mỏ lớn, 120 150m đối với các mỏ nhỏ. Các mỏ nhỏ thường chuẩn bị theo kiểu lò
chợ tầng khấu dật từ biên giới về xuyên vỉa hoặc ra cửa lò.
+ Công nghệ khai thác áp dụng: Hệ thống khai thác cột dài theo phương. Lò
chợ được khấu theo chiều dốc cho vỉa thoải và nghiêng đang là công nghệ khai thác
truyền thống, có hiệu quả nhất. Chiều dài lò chợ chống cột thuỷ lực đơn hoặc giá
thuỷ lực di động là 100 -150m, sản lượng 100 - 150 ngàn tấn/năm; khi chống gỗ là
60 - 100m, sản lượng 50 - 60 ngàn tấn/năm. Một số công nghệ khai thác đang được
áp dụng thử nghiệm để khai thác vỉa dốc trên 500 là: hệ thống khai thác dưới dàn
mềm có lò chợ cắt nghiêng, hệ thống khai thác chia lớp ngang nghiêng chống giá
thuỷ lực...nhưng những công nghệ này vẫn chưa hoàn thiện, năng suất còn thấp. Mỏ
Khe Chàm khấu than trong lò chợ bằng máy combai cho vỉa than dốc thoải dưới 25 0,
chiều dày 1,6 - 3m, sản lượng đạt được 200.000 tấn/năm.
+ Hiện nay TKV đà triển khai cơ giới hóa trong đào lò và khấu than. Vật liệu
chống giữ trong hầm lò thay gỗ đà triển khai tương đối đồng loạt ở hầu hết các đơn vị.

Trong khai thác hầm lò: tỷ lệ tổn thất than thấp nhất 20,9% (Khe Tam), cao
nhất 46,1% (Hà Ráng), tổn thất bình quân các năm không giảm mà còn có xu hướng
tăng từ 31,9% năm 2001 lên 35,2% năm 2005. (Tỷ lệ tổn thất cho phép: 34%).
Theo đặc điểm địa chất, các vỉa than có chiều dày: vỉa mỏng (< 1,2 mÐt)
chiÕm 22,8%, vØa trung b×nh (1,21 - 3,5 mÐt) chiếm 42,7%. Hiện tại việc khai thác
than hầm lò mới được tiến hành đối với các vỉa có chiều dày lớn hơn 1,6 mét. Như
vậy, còn lượng than rất lớn của vỉa có chiều dày nhỏ hơn 1,6 mét không khai th¸c


19

được dẫn đến tổn thất than lớn. Nếu tính trữ lượng theo tiêu chuẩn TVN với chiều dày
đến 0,3 mét thì tỷ lệ tổn thất này còn cao hơn nhiều.
b) Công ty Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh:
Công ty tiến hành khai thác than hầm lò tại khai trường thuộc một phần khu
mỏ Đông Tràng Bạch theo ranh giới mỏ được TKV giao tại quyết định số
1431/TVN-ĐCTĐ ngày 29/4/1997. Thiết kế mỏ được Sở Công nghiệp Quảng Ninh
duyệt năm 1997, công suất 40.000 tấn/năm. Sản lượng khai thác vượt công suất thiết
kế nhưng không được điều chỉnh.
Bảng 1.3: Kết quả thực hiện giai đoạn 2001- 2005
Chỉ tiêu
Than NK

ĐV tính

2001

2002

2003


2004

2005

103 tấn

85,6

86,8

112,9

147,5

190,8

Bảng 1. 4: Kế hoạch khai thác giai đoạn: 2006 - 2010
Chỉ tiêu

ĐV tính

2006

2007

2008

2009


2010

Than NK

103 tấn

222

166

140

170

250

c) Tổn thất than
Tỷ lệ tổn thất than trong khai thác hầm lò và lộ thiên được thể hiện trong biểu
đồ 1.2; Sản lượng than và khối lượng đất đá bóc đà thực hiện giai đoạn 2001 2005
được thể hiện trong biểu đồ 1.3 và sản lượng than và khối lượng đất đá bóc tại các
vùng được thể hiện trong biểu đồ 1.4.
Biểu đồ 1.2: Tổn thất than giai đoạn 2001 - 2005
tổn thất trong khai thác lộ thiên, hàm lò so
với kế hoạch ( giai đoạn 2001 - 2005)
Đơn vị: %

năm
2001

năm

2002

năm
2003

năm
2004

T.hiện

KH

T.hiện

KH

T.hiện

KH

T.hiện

KH

T.hiện

tổn thất than hầm lò %
tổn thất than lộ thiên %

KH


35
30
25
20
15
10
5
0

năm
2005


20

Biểu đồ 1.3: Sản lượng than thương phẩm và đất đá bóc
giai đoạn 2001 2005
Sản lượng than và khối lượng đất đá bóc đà thực
hiện so với kế hoạch (giai đoạn 2001 - 2005)
Đơn vị: 103 tấn
16000
15000
14000
13000
12000
11000
10000
9000
8000

7000
6000
5000
4000
3000
2000
1000
0

than NK lộ thiên

năm 2001

năm 2002

năm 2003

năm 2004

T.hiện

K
H

T.hiện

K
H

T.hiện


K
H

TH

K
H

T.hiện

K
H

than NK hầm lò
Đất đá bóc

năm 2005

Biểu đồ 1.4: Sản lượng than khai thác và đất đá bóc
theo vùng giai đoạn 2001 2005
So sánh Sản lượng than khai thác và đất đá thải vùng
Hòn Gai, Cẩm Phả, Uông Bí (giai đoạn 2001 - 2005)

Đv: 103 tấn than
3

10

3


m đất bóc

100000
90000
80000
70000
60000
50000
40000
30000
20000
10000
0

Than NK lộ thiên
Than NK hầm lò
Đất đá bóc

UB HG CP UB HG CP
năm 2001

1.1.2.3

UB HG CP

Năm 2002

Năm 2003


UB HG CP UB HG CP
Năm 2004

Năm 2005

Hoạt động sàng tuyển than

Các doanh nghiệp sàng tuyển chính là Công ty Tuyển than Hòn Gai và Công ty
Tuyển than Cửa Ông. Cả hai Công ty này đều có vị trí ngay sát đô thị lớn tập trung
dân cư và vùng ven biển du lịch Hạ Long và Bái Tử Long gắn với các cảng xuất than
lớn như Cửa Ông, Nam Cầu Trắng.
Bảng 1. 5: Một số thông tin về các nhà máy tuyển than chính
Nhà máy tuyển

Năm xây dựng

Công nghệ

Công suất T/năm

NMT Vàng Danh

1973

-

600.000

NMT Cửa Ông 1


1924

Pháp

2,5

NMT Cửa Ông 2

1980, 1990

Ba Lan, úc

2,5 - 3

NMT Nam Cầu Trắng

1997

úc

2.0

Bên cạnh đó, các mỏ đều có các cụm sàng tuyển than nội bộ, công suất có thể
đạt tới 500.000 T/năm (mỏ Cọc Sáu, Cao Sơn, Mạo Khê, ...). ở nhiều bến bÃi xuÊt


21

than có sàng thủ công phân loại than. Các doanh nghiệp thuộc TKV đều tiến hành
sàng phân loại than tại mỏ và tiến hành sơ tuyển than nguyên khai trước khi giao

cho các nhà máy tuyển than. Công ty PT Vietmindo Energitama tun than theo
c«ng nghƯ ­ít c«ng st 500.000 tấn/năm.
Tại hầu hết các nhà máy sàng tuyển than, than bùn chưa được thu hồi triệt để,
còn phát tán ra MT sông suối, nước ven biển.
Tại Nhà máy Tuyển than Nam Cầu Trắng và Cửa Ông than được tuyển trong
máy đÃi lắng, cyclon MT nặng và máng xoắn với công nghệ và thiết bị của
Australia. Các nhà máy tuyển và các xưởng sàng nhỏ khác ở vùng lân cận đô thị như
nhà máy tuyển than Vàng Danh với công suất 600.000 t/năm. Than được tuyển
trong MT nặng hiện nay thiết bị đà cũ và lạc hậu.
Bảng 1.6: Kết quả thực hiện sàng tuyển than giai đoạn 2001 - 2005
Chỉ tiêu

ĐV tính

2001

2002

2003

2004

2005

Than NK vào sàng

103 tấn

5.783


7.130

8.704

11.747

13.156

Than sạch thu được

103 tấn

4.353

5.777

6.793

9.560

10.609

Sản phẩm phụ

103 tấn

375

156


572

1.051

1.491

Đá xít thải

103 tấn

1.056

1.198

1.339

1.137

1.056

Tỷ lệ thu hồi

%

75,3

81,0

78,0


81,4

80,6

Đánh giá chung
Trong những năm qua sản lượng than khai thác trên địa bàn toàn tỉnh đà có
bước tăng vọt, thực tế đó đà đặt ra những vấn đề chính cần quan tâm là:
- Kết quả thực hiện 2001 - 2005 cũng như kế hoạch năm 2006 - 2010: sản lượng khai
thác tăng (vượt hơn nhiều so với quy hoạch đà được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Sản
lượng khai thác năm 2005 đà đạt bằng quy hoạch năm 2020 (vượt kế hoạch 15 năm), hệ số
tổn thất than tăng, tỷ lệ thu hồi than sạch giảm so các chỉ tiêu thiết kế được duyệt.
- Các mỏ ở khu vực lân cận đô thị, cụm đông dân cư, dọc tuyến quốc lộ 18A và
trên các lưu vực nước quan trọng đều có sản lượng khai thác than tăng và chủ yếu là
tăng sản lượng khai thác than lộ thiên.
- Mạng kỹ thuật hạ tầng: hệ thống vận tải, chế biến tiêu thụ than,.... chưa được
đầu tư đồng bộ, chủ yếu vẫn giữ nguyên như đà được xây dựng từ trước năm 2001,
chưa đảm bảo đáp ứng nhịp độ tăng sản lượng. Các tuyến đường sắt hầu như không


22

có thay đổi đáng kể; các tuyến đường bộ công vụ chính đà được quan tâm bảo trì,
song xuống cấp nhanh do tốc độ phát triển của hoạt động KS than tăng quá nhanh.
- Cảng Cửa Ông đà được nâng cấp, hiện đại hoá; nhóm các cảng còn lại chưa được
quan tâm đầu tư nâng cấp; cảng nổi Hòn Nét và Hòn Gai chưa được hiện đại hoá. Việc
quản lý hoạt động của hầu hết các cảng xuất than (trừ cảng Cửa Ông) còn rất lỏng lẻo.
- Tổn thất than trong khai thác: đối với các mỏ lộ thiên do việc áp dụng công nghệ
khai thác và đồng bộ hóa thiết bị đà làm giảm tổn thất than khai thác. Song tổn thất than
khai thác hầm lò còn ở mức cao. Đối với các vỉa mỏng, chưa có biện pháp khai thác.
1.1.2.4


Hiện trạng hệ thống cảng xuất than

Hệ thống cảng than đóng vai trò quan trọng đối với việc chế biến và tiêu thụ
than ở Quảng Ninh. Hệ thống cảng than tại Quảng Ninh hiện nay chủ yếu có ở các
vùng Cẩm Phả, Hòn Gai, Uông Bí, Đông Triều cụ thể như sau:
- Vùng Cẩm Phả: Cảng chính Cửa Ông: có thể tiếp nhận tàu có trọng tải 65 nghìn
DWT. Cảng Cửa Ông sẽ được cải tạo, nâng cấp thành c¶ng chÝnh trong vïng CÈm
Ph¶ cïng víi bÕn chun t¶i Hòn Nét, đưa năng lực xuất than qua cảng đạt 6-7 triệu
tấn vào năm 2010. Sau năm 2010, sẽ nâng cấp thành cảng tổng hợp với năng lực
thông qua đạt 10-15 triệu tấn; Bến Cẩm Y, Quảng Lợi, Vũng Hoa tiếp nhận sà lan
có trọng tải từ 200-500 DWT. Bến Đá Bàn, có khả năng tiếp nhận sà lan trọng tải
200 DWT. Cụm cảng Cẩm Y sẽ được nâng cấp để có năng lực thông qua 1,5- 2 triệu
tấn/năm. Sau năm 2005, cảng Vũng Hoa chỉ sử dụng để nhập vật tư thiết bị; Cụm
cảng KM 6: tiếp nhận sà lan có trọng tải đến 400 DWT
- Vùng Hòn Gai: Khu vực Cột 8 có các cảng Nam Cầu Trắng, Bến Quyết Thắng, Bến
Mỳ Con Cua, tiếp nhận sà lan có trọng tải 200- 400DWT. Trong tương lai, bến Quyết
Thắng và bến Mỳ Con Cua sẽ dừng hoạt động. Cảng Nam Cầu Trắng sẽ được cải tạo để
tiếp nhận sà lan trọng tải đến 500 DWT; Khu vực Hà Khánh, Diễn Vọng: gồm các bến
Tân Bình, Đôi Cây, Hà Khánh, Cái Đá, Công Kêu, Phà Bang, công suất mỗi cảng từ 50200 nghìn tấn/năm. Xây dựng cụm cảng mới Diễn Vọng với công suất 1,5 triệu
tấn/năm thay thế cho các cảng rải rác dọc sông Diễn Vọng hiện nay; Khu vực Hoành
Bồ: Gồm các bến Cái Món, Đồng Rùa, Đồi Bia, Vũ, có thể tiếp nhận sà lan đến 200
DWT. Cảng Trới sẽ được xây dựng tại Hoành Bồ năng lực thông qua 1,5 triệu tấn/năm.
- Vùng Đông Triều - Uông Bí: Cảng Điền Công: có 3 bến rót than gồm bến mỏ
Vàng Danh, Việt Min Đô, Công ty than Uông Bí, có khả năng tiếp nhận tàu có trọng
tải đến 5000 DWT, sà lan 400 DWT. Cảng Điền Công tiếp tục duy trì công suất hiện


23


nay để xuất than cho các mỏ vùng Uông Bí; Các cảng khác tại Uông Bí: Bến Sông
Uông, Bến Lò Vôi, Cây Dừa, có khả năng tiếp nhận sà lan trọng tải 200 DWT; Các
cảng tại Mạo Khê bên sông Đá Bạc: Gồm Bến Cân, Chợ Sáng, Yên Đức, Hoàng Thạch.
Bảng 1. 7: Hiện trạng cảng xuất than tại Quảng Ninh
STT

Tên cảng

Vị trí

Công suất
(103
tấn/năm)

Đơn vị chủ quản

Quy mô

1

Cảng KM 6

Cẩm phả

2000

Cty Đông Bắc

Cảng đất


2

Cảng Cẩm Y

MDương

200

Cty CBKDTCP

Cảng đất

3

Cảng Cẩm Thịnh

Cẩm Phả

150

Cty Đông Bắc

Cảng đất

4

Cảng Khe Dây

Cửa Ông


200

Cty Đông Bắc

Cảng đất

5

Cảng Đá Bàn

Cẩm Phả

400

Cty than Cọc 6

Cảng đất

6

Cảng chính Cửa
Ông

Cửa Ông

1,5-2000

Cty TT Cửa Ông

Bê tông hoá


7

Cảng Nam Cầu
Trắng

Hạ Long

400

NM TT Nam cầu
trắng

Cảng đất

8

Bến Quyết Thắng

Hạ Long

400

Mỏ than Núi Béo

Cảng đất

9

Bến Mỳ Con Cua


Hạ Long

400

Cty than Hòn Gai

Cảng đất

10

Cảng Cái Đá

Hạ Long

200

Cty than Hà Tu

Cảng đất

11

Cảng Kông kêu

Hạ long

200

Cty than Hà Tu


Cảng đất

12

Bến Tân Bình

Hạ Long

200

Cty than Hạ Long

Cảng đất

13

Cảng Việt Hưng

Hoành
Bồ

50

Cty Đông Bắc

Cảng đất

14


Cảng Đồng Rùa

Hoành
Bồ

50

Cty Đông Bắc

Cảng đất

15

Cảng Vũ Oai

Hoành
Bồ

50

Cty Hạ Long

Cảng đất

16

Cảng Điền Công

Uông Bí


500

Cty Uông Bí

Cảng đất

17

Cảng Sông Uông

Uông Bí

100

Cty Uông Bí

Cảng đất

18

Bến Lò Vôi

Uông Bí

100

Cty Uông Bí

Cảng đất


19

Bến Yên Đức

Mạo Khê

200

Cty Mạo Khê

Cảng đất

20

Cảng Bến Cân

Mạo Khê

500

Cty Mạo Khê

Cảng đất


×