Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.49 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Ngày soạn:</b> 20 / 08 / 2012 <b>Tuần 1</b>
<b>Ngày giảng:</b> 22 / 08 / 2012 <b>Tiết 1</b>
<b>Bài 1 : </b>
<b>I. Mục tiêu</b>:
* <b>Kiến thức</b>: -Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp, nhận biết một đối tượng hay
tậphợp.
* <b>Kĩ năng</b>: -Học sinh biết viết và diễn đạt tập hợp bằng lời hoặc bằng ký hiệu
* <b>Thái độ</b>: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
<b>II. Chuẩ n b ị : </b>
* Gv: Thước thẳng, phấn màu
* Hs:Cần phải ôn tập trước các kiến thức ở lớp 5
<b>III.Tiến trình dạy học</b>:
1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số (1’)
2. Các họat động dạy học (44’)
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động 1: Các ví dụ (8’)</b>
-GV: Cho học sinh quan sát hình vẽ 1 (Sgk)
-GV?Các đồ vật đặt trên bàn có cùng vị
tríkhơng?
-GV? Tất cả học sinh ngồi trong lớp 6A có
phải cùng moọt lớp không?
-GV? Các số 0, 1, 2, 3, 4 đều như thế nào với
5?
-GV! Các ví dụ trên ta đều gọi là tập hợp:
“tập hợp các đồ vật trên bàn”, “tập hợp học
sinh lớp 6A”….
-GV? Ký hiệu tập hợp ?
-HS: Quan sát hình 1 (Sgk)
-HS: (….) Có cùng vị trí
-HS (…..) Có cùng một lớp
-HS(….) đều nhỏ hơn 5
-HS: Chú ý và hình thành khái niệm tập hợp.
-HS: Lưu ý vấn đề giáo viên nêu.
<b>Hoạt động 2 : Cách viết các ký hiệu (25’)</b>
-GV! Giới thiệu cách viết các ký hiệu. Học
sinh có thể tự viết ví dụ và ký hiệu cho tập
-GV!Các số 1, 2,3,4,5,6 là các phần tử của
tập hợp A. Vậy tập hợp A có 6 phần tử.
-GV? Vậy tập hợp có những phần tử nào?
-GV! Phần tử 1 thuộc tập hợp A ký hiệu 1
A (cách đọc)
-GV? Vậy các phần tử tập hợp A, B được
viết và đọc như thế nào?
-GV? Ta thấy chữ cái a có thuộc tập hợp A
-HS: xét ví dụ: A= {1,2,3,4,5,6} là tập hợp x <i>N</i>❑ <sub>và x</sub>
< 7
B = {<i>a , b , c</i>} là tập hợp các chữ cái a,b,c.
-HS: (….) a,b,c.
-HS: nêu cách viết và đọc: 2 A; 3 A ; a B; b B
(học sinh nêu cách đọc)
khoâng?
-GV? Vậy các phần tử thuộc tập hợp A (hoặc
tập hợp B) ta viết (và đọc) như thế nào?
-GV! Ta viết các phần tử của một tập hợp
bằng cách chỉ tính chất đặc trưng như:A=
{<i>x∈N ; x</i><7}
-GV!Ngồi ra ta cịn minh hoạ bằng hình vẽ:
-GV? Yêu cầu học sinh minh hoạ bằng hình
vẽ tương tự cho tập hợp B?
-GV? Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày (?1)
và (?2), học sinh còn lại độc lập giải, theo dõi
và sữa sai.
-HS! Viết: 7 A ; d B (cách đọc)
-HS: Chuù ý cách viết
- HS: Vẽ hình minh hoạ cho tập hợp B:
-HS: Làm (?1) có kết quả:
D= {0,1,2,3,4,5,6} hoặc D = {<i>x∈N</i>/<i>x</i><7}
2 D ; 10 D
-Keát quaû (?2): P= {<i>N , H , A , T , R ,G</i>}
<b>Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò (10’)</b>
-GV: Cho hai học sinh lên bảng trình bày lời
giải hai bài tập 1; 2 (Sgk)
-GV: Gọi 1 học sinh khá trình bày bài 4 (sgk)
-GV: Dặn học sinh về làm bài tập 3 ; 5 (Sgk)
và bài 2; 4; 6 (SBT) , xem trước bài “Tập hợp
các số tự nhiên”. Ơân lại tia số, dãy số các số
tự nhiên
-HS: Giải bài 1; 2 (Sgk) có kết quả:
1/ A= {9<i>;</i>10<i>;</i>11<i>;</i>12<i>;</i>13} ;12 A ; 16 A
2/ I = {<i>T ;O ; A ;N ; H ;C</i>}
-HS: Giải bài 4(Sgk):
A= {15<i>;</i>26} ; B = {1<i>; a ;b</i>} ; M= {but} ; H=
{but<i>;</i>sach<i>;</i>vo}
<b> ---</b>&
<b>---Ngày soạn:</b> 220/ 08 / 2012 <b>Tuần 1</b>
<b>Ngày giảng:</b> 24 / 08 / 2012 <b>Tieát 2</b>
<b>Bài 2 : </b>
.5 1
.4 .3
.2 .6
<b>I. Mục Tiêu:</b>
<b>* Kiến thức</b>: -Học sinh được các số tự nhiên, các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu
diễn số tự nhiên trên tia số.
-Học sinh phân biệt được tập hợp N và N*<sub>, Sử dụng tốt ký hiệu “</sub> <sub>” và “</sub> <sub>”; thứ tự số liền trước , số </sub>
lieàn sau.
<b>* Kĩ năng</b>: Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu
* <b>Thái độ</b>: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
Gv: Thước thẳng, phấn màu
HS: Dụng cụ học tập, ôn tập các kiến thức lớp 5 về các số tự nhiên.
<b>III. Tiến trình dạy học</b>:
1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số (1’)
2. Các họat động dạy học (44’)
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8’)</b>
-GV? Tập hợp A là tập hợp có các phần tử
a,b,c,d. Hãy biểu diễn tập hợp bằng hai
cách đã học? Chữ cái x có thuộc tập hơpï A
khơng? Cách viết như thế nào ?
-GV: Cho học sinh nhận xét.
-HS: Trình bày
A= {<i>a ;b ;c ;d</i>} A
x A
<b>Hoạt động 2 : Tập hợp N và tập hợp N* <sub>(15’)</sub></b>
-GV! Ở tiểu học ta đã biết các số: 0;
1;2;3;4;5… là các số tự nhiên, ký hiệu: N=
{0<i>;</i>1<i>;</i>2<i>;</i>3<i>;</i>4<i>;</i>5 . ..}
-GV? Vậy 12 có thuộc tập hợp N không?
-GV: Giới thiệu tia số (Bảng phụ)
-GV: các điểm trên tia số biểu diễn giá trị
của số tự nhiên ( Số tự nhiên a được biểu
-GV? Vậy tập hợp N và N*<sub> khác nhu điều </sub>
gì?
-GV! 5 N ; 6 N*<sub> ; 0 </sub> <sub>N</sub>*
-HS: Quan sát, chú ý cách viết ký hiệu tập hợp N; cách
đọc
-HS: 12 N
-HS: Chú ý hình vẽ tia số:
-HS: Chú ý cách biểu diễn số tự nhiên trên tia số
-HS: Làm quen ký hiệu N*<sub>= </sub> <sub>{</sub><sub>1</sub><i><sub>;</sub></i><sub>2</sub><i><sub>;</sub></i><sub>3</sub><i><sub>;</sub></i><sub>4</sub><i><sub>;</sub></i><sub>5 . ..</sub><sub>}</sub>
-HS: (….) giá trị 0 (học sinh so sánh)
-HS! So sánh tập hợp N và N*<sub>.</sub>
<b>Hoạt động 3: Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên (15’)</b>
-GV? Yêu cầu 1 học sinh đọc mục a) (Sgk).
Sau đó yêu cầu học sinh quan sát tia số
(Hình vẽ trên)
-GV? Số 1 như thế nào với 2 ?
-GV? Số 1 ở vị trí so với số 2 ?
-HS: Đọc và lưu ý mục a) quan sát hình vẽ tia số
-HS! 1 < 2
-HS: 2 ở bên phải số 1, số 1 ở bên trái số 2.
-HS: Chú ý mục b, c ( Sgk) và cho ví dụ số liền trước,
-GV! Cho học sinh đọc mục b) (Sgk), số 2
liền trước số 3, số 7 liền sau số 6.
-GV? Trong các số tự nhiên số nào nhỏ
nhất?
-GV? Có số tự nhiên nào lớn nhất khơng?
Vì sao/
-GV! Lưu ý: “Tập hợp các số tự nhiên có vơ
số phần tử”
số liền sau các số tự nhiên.
-HS: (….) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất
-HS: Khơng có (…..) , Vì bất kỳ số tự nhiên nào cũng có
số tự nhiên liền sau.
<b>Hoạt động 4 : Củng cố , dặn dị (5’)</b>
GV? Ta có thể kết luận cho bài 2c như thế
nào?
-GV: Dặn học sinh về giải bài tập 8;9;10
(Sgk). Cho học sinh khá làm thêm bài 14
(SBT).
Về nhà xem trước bài “Ghi và đọc số tự
nhiên” chuẩn bị cho tiết học sau.
a/ A= {13<i>;</i>14<i>;</i>15}
b/ B = {1<i>;</i>2<i>;</i>3<i>;</i>4}
c/ C = {13<i>;</i>14<i>;</i>15}
-HS! không vượt quá : “ ”
Rút kinh nghiệm
………
………
………
<b> ---</b>&
<b>---Ngày soạn:</b> 20 / 08 / 2012 <b>Tuần 1</b>
<b>Ngày giảng:</b> 26 / 08 / 2012 <b>Tieát 3</b>
<b>Bài 3 : </b>
<b>I. Mục Tiêu:</b>
* <b>Kiến thức</b>: Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân,phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân, hiểu rõ
trong hệ thập phân mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí.
-Học sinh biết được cách đọc và viết số La mã không vượt quá 30
-Học sinh thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính tốn.
<b>* Kĩ năng</b>: Rèn kỹ năng phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân, hiểu rõ trong hệ thập phân mỗi chữ
số trong một số thay đổi theo vị trí.
* <b>Thái độ</b>: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b> </b>GV: Bảng phụ, ghi sẵn bảng I trang 9 và bảng số La mã
-HS: Các cách viết và đọc số theo vị trí.
<b>III.Tiến trình dạy học</b>:
1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số (1’)
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ (8’)</b>
-GV? Viết tập hợp N và N*<sub>. Viết tập hợp các </sub>
số tự nhiên khơng vượt q 7 bằng 2 cách?
-GV: cho học sinh nhận xét (cho điểm) -HS: N=
{0<i>;</i>1<i>;</i>2<i>;</i>3<i>;</i>4 ;; 5<i>;</i>.. .. .} ,N*=
{1<i>;</i>2<i>;</i>3<i>;</i>4 ;; 5<i>;</i>.. .. .}
A = {<i>x∈N</i>/<i>x ≤</i>7} hoặc A= {0<i>;</i>1<i>;</i>2<i>;</i>3<i>;</i>4 ;; 5<i>;</i>6<i>;</i>7}
<b>Hoạt động 2: Số và chữ số (15’)</b>
-GV? Hãy ghi số ba trăm năm mươi mốt và
cho thêm hai ví dụ?
-GV? Mười chữ số để viết các số tự nhiên là
những số nào?
-GV? Các số đã ví dụ, lần lượt có mấy chữ
số?
-GV? Vậy một số tự nhiên có thể có bao
nhiêu chữ số?
-GV! Treo bảng phụ (Hình 9 Sgk) nhưng chưa
ghi số và nêu ví dụ số 3895.
-GV: Chốt lại: Cần phân biệt số với chữ số, số
chục với chữ số hàng chục, số trăm với chữ số
hàng trăm.
-GV: Yêu cầu học sinh đọc chú ý (Sgk)
-HS: Vieát 351
Ví dụ : 2715 ; 196
-HS: (…..) 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9.
-HS: 351 có ba chữ số, 2715 có 4 chữ số,196 có 3
chữ số.
-HS: (…..) có thể có 1;2;3…. Chữ số.
-HS: Theo dõi các cột và điền vào ô trống.
-HS: Chú ý phần nhấn mạnh của giáo viên nêu và
đọc chú ý (Sgk)
<b>Hoạt động3 : Hệ thập phân (10’)</b>
-GV: Giới thiệu hệ thập phân như (Sgk),
Nhấn mạnh: Trong hệ thập phân giá trị của
mỗi chữ số trong 1 số vừa phụ thuộc vào bản
thân chữ số đó, vừa phụ thuộc vào vị trí của
nó trong số đã cho.
-GV: Cho ví dụ viết 235 thành tổng của các
hàng đơn vị?
-GV? Tương tự viết 555 = ?
-GV! Viết <i>a</i>¯<i>b</i> <sub> ; </sub> <i>a</i>¯<i>b c</i> <sub> = ?</sub>
-GV: Lưu ý: <i>a</i>¯<i><sub>b</sub></i> ký hiệu số tự nhiên có 2
chữ số, <i>a</i>¯<i>b c</i> <sub>ký hiệu số tự nhiên có 3 chữ </sub>
số.
<b>-</b>HS: Viết “Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở 1
hàng làm thành 1 đơn vị ở hàng liền trước nó”.
-HS: Chú ý cách viết:
235 = 200 + 30 + 5
-HS: 555 = 500 + 50 + 5
-HS: <i>a</i>¯<i>b</i> <sub>= a.10 + b ; </sub> <i>a</i>¯<i>b c</i> <sub>= a.100 + b.10 + c</sub>
-HS: Chú ý ký hiệu : <i>a</i>¯<i><sub>b</sub></i> ; <i><sub>a</sub></i>¯<i><sub>b c</sub></i>
<b>Hoạt động 4 : Chú ý (8’)</b>
-GV? Hãy nêu các ký hiệu chữ số La mã đã
học ở lớp 5?
-GV: treo bảng phụ có ghi sẵn 30 chữ số La
mã đầu tiên.
-GV? Cách ghi số ở hệ La mã và hệ thập
phân cách nào thuận tiện hơn?
-GV: Lưu ý: Giá trị của số La mã là tổng các
thành phần của nó và những chữ số ở vị trí
<b>-</b>HS: (….) I = 1 ; V = 5 ; X =10
-HS: Quan sát cách viêt 30 số tự nhiên bằng ký hiệu
số La mã.
khác nhau vẫn có giá trị bằng nhau. mã.
<b>Hoạt động 5: Củng cố , dặn dò (3’)</b>
-GV: Cho học sinh làm tại lớp bài tập 12; 13;
14(Sgk). Học sinh theo dõi và trả lời.
-GV: Dặn học sinh về học bài (Sgk), đọc
thêm (Sgk). Làm bài tập 13; 15 bằng hai
cách; Yêu cầu xem và chuẩn bị trước bài “Số
phần tử của một tập hợp”.
<b>-</b>HS: Đọc số XIV = 14 ; XXVII = 27
-HS: Trả lời các câu hỏi trong bài tập
- HS: Ghi nhớ một số hướng dẫn và dặn dò của giáo
viên.
Rút kinh nghiệm
………
………
………