Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giao an am nhac 7Tiet 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.36 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 26.03.2012


Tiết 30:



<b>Bài dạy:</b>

<i><b>-HỌC HÁT BÀI : TIẾNG VE GỌI HÈ</b></i>


<i><b> -BÀI ĐỌC THÊM: XUẤT XỨ MỘT BÀI CA</b></i>


<b>I-MỤC TIÊU:</b>



<b>1- Kiến thức :</b>



- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “

<i>Tiếng ve gọi hè</i>

<i><b>”, một giai điệu</b></i>

nổi tiếng và quen


thuộc đối với các bạn nhỏ thiếu nhi, do nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sáng tác.



- Thể hiện tốt sắc thái, tình cảm của bài.



- Biết thêm một bài hát mới về đề tài mùa hè của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.



-Đọc bài đọc thêm để biết một mẫu chuyện sáng tác bài hát

<i>Như có bác trong ngày đại thắng</i>


của nhạc sĩ Phạm Tuyên.



<b>2- Kỹ năng</b>

:



- HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát hòa giọng, hát lĩnh xướng, hát


nối tiếp

<i>.</i>



- Thể hiện được nhóm hình tiết tấu nghịch phách có sử dụng trong bài.


<b>3- Thái độ :</b>



- Qua nội dung bài hát, HS biết yêu quý, trân trọng những ngày tháng của tuổi thơ đầy hồn


nhiên, trong sáng. Giáo dục các em có thái độ trân trọng đối với các nhạc sĩ đã có nhiều đóng góp


cho nền âm nhạc Việt Nam nhiều tác phẩm hay có giá trị nghệ thuật cao.




<b>II-CHUẨN BỊ:</b>


<b>1.Chuẩn bị của GV:</b>



- Đàn phím điện tử, băng, đĩa nhạc bài hát “

<i>Tiếng ve gọi hè</i>

”, và một số bài hát minh họa về


thiên nhiên.



- Đàn và hát thuần thục bài hát

<i>“Tiếng ve gọi hè”</i>

.



- Tranh ảnh, tư liệu về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và một số tác phẩm khác của ông.


- Đồ dùng dạy học.



<b>2.Chuẩn bị của HS:</b>


- Học thuộc bài cũ.



- Chép trước bài hát “

<i>Tiếng ve gọi hè</i>

” vào vở.


- Dụng cụ học tập



<b>III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



<b>1.Ổn định tình hình lớp:</b>

(1 phút).



Điểm danh, nhắc nhở quy chế trật tự và tâm thế học tập của học sinh.



Lớp

Sĩ số

Hiện diện

Vắng

Có phép

Khơng phép

Ngày lên lớp


7A1

41



7A2

39


7A3

43


7A4

44


7A5

42



7A6

42


7A7

40


7A8

41



<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>

(5phút)



* Câu hỏi:

-

<i>Em hãy trình bày bài TĐN số 8, kết hợp ghép lời ca?</i>


+ HS thực hiện.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+Trả lời: Công thức cấu tạo gam Đô trưởng:





-

<i>Em hãy nêu tóm tắt vài nét về nhạc sĩ Huy Du và bài hát “Đường chúng ta đi”?</i>



+ Trả lời: Nhạc sĩ Huy Du sinh năm 1926, quê ở huyện Tiên Du, tỉnh BắcNinh. Ông là một


trong số những nhạc sĩ đã có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam hiện đại. Ông đã được nhà


nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học-Nghệ thuật. Một số tác phẩm tiêu biểu:

<i>Anh</i>


<i>vẫn hành quân, Trên đỉnh Trường Sơn ta hát, Đường chúng ta đi...</i>

Bài hát “

<i>Đường chúng ta đi”</i>

ông


sáng tác năm 1968.



<b>3.Giảng bài mới:</b>



<b>a-Giới thiệu bài:</b>

(1phút)



Quanh ta, cuộc sống thật rộn ràng và luôn mở ra những trang đời mới. Trước mắt các em có


biết bao điều gần gũi thân quen nhưng cũng thật lạ kì. Một ngơi trường, một hàng cây, một cơn mưa,


một làng quê...tất cả đã gắn bó thân thiết với chúng ta từ thuở ấu thơ. Đó chính là tình yêu quê


hương, tình yêu cuộc sống được thể hiện qua bài hát

<i>Tiếng ve gọi hè </i>

của nhạc sĩ

<i>Trịnh Cơng Sơn.</i>


b-Tiến trình tiết dạy:




TG

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung



25’

<b>I.Hoạt động 1:</b>



-GV cho HS quan sát bài


hát và gợi ý cho HS phân


tích cấu trúc của bài hát.


-Bài hát viết ở thể loại nhịp


mấy?



-Bài gồm có mấy lời ca?


-Về trường độ có hình nốt


gì?



-Về cao độ có tên nốt gì?


-Trong bài cịn sử dụng


những dấu hiệu gì?


-GV chốt lại , bổ sung.


-GV giới thiệu nhạc sĩ và


bài hát:



+ Sinh năm 1939 tại Huế,


mất ngày 1-4-2001 tại


TP.Hồ Chí Minh.



+ Là tác giả của hơn 600


bài hát, chủ yếu là những


khúc tình ca. Nhiều ca khúc


nổi tiếng được nhiều người



yêu thích như:

<i> Quỳnh </i>


<i>Hương, Diễm xưa, Biển </i>


<i>nhớ, Nối vòng tay lớn...</i>



<b>I.Hoạt động 1:</b>



-HS quan sát bài hát và tập phân


tích cấu trúc bài hát theo gợi ý


của GV.



-Nhịp (

2
4

).



-Bài gồm có một lời ca.



-Trường độ: Nốt trắng, nốt đen,


nốt đen chấm dơi, móc đơn, móc


đơn chấm dơi, móc kép.



-Cao độ: Rê – Mi – Pha

#

<sub> –Son –</sub>


La – Si – Đố

#

<sub> – (Rế )</sub>



-Trong bài cịn sử dụng các kí


hiệu: Dấu nối, lặng đơn, chấm


dôi.



-HS chú ý lắng nghe, ghi bài.


- HS nghe và ghi nhớ.



- HS nghe và nghi nhớ.




<b>I-Học hát:</b>


1.Phân tích:



-Bài hát viết ở nhịp

2


4

, giọng D-dur


(Rê Trưởng).



-Hình thức cấu trúc 1 đoạn, 4 câu.


Gồm có 1 lời ca.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

6’



(

<i>GV hát trích đoạn một số </i>


<i>bài hát HS chưa biết).</i>


<i>+</i>

Ngồi những ca khúc viết


cho người lớn, ơng cịn viết


nhiều bài hát cho thiếu nhi


rất đặc sắc:

<i>Khăn quàng </i>


<i>thắp sáng bình minh, Em là</i>


<i>bơng hồng nhỏ, Tiếng ve </i>


<i>gọi hè, Tuổi đời mênh </i>


<i>mơng....</i>



- GV gợi ý: em nào có thể


trình bày một đoạn trong


mỗi bài hát trên?



* Bài hát “

<i>Tiếng ve gọi hè</i>



là một bài hát có giai điệu


đẹp, trong sáng.



-GV gọi 1 HS đọc lời ca


bài hát.



-GV hát mẫu và đệm đàn


toàn bộ bài hát cho HS


nghe vài lần.



-GV cho HS luyện giọng


gam Rê Trưởng: Rê – Mi –


Pha

#

<sub> –Son –La – Si – Đố</sub>

#

– (Rế )



-GV hát mẫu từng câu và


tập cho HS hát theo lối móc


xích.



-Câu 1:Khắp phố … kêu hè


hè hè.



-Câu 2:Chạy theo … trong


gió.



-Câu 3: Giọt mưa … ngọn


cờ.



-Câu 4:Em đón … một


mùa hè.




-GV lưu ý cho HS hát liền


tiếng( Le- ga- to) và hát


nẩy (Sactacato). Chú ý


những chỗ ngân dài 1.5 - 2


phách.



-GV sau khi tập cho HS hát


xong tổ chức hát thi với


nhau theo tổ, nhóm, cá


nhân. Nhận xét và sửa sai


cho HS.



<b>II.Hoạt động 2:</b>



-GV gọi một HS đọc bài


đọc thêm. Cả lớp theo dõi.


-GV: Qua bài đọc thêm em


nào cho biết bài hát

<i>Như có</i>



- HS lắng nghe.



- HS lắng nghe và ghi nhớ.



- HS thử hát một vài câu..



-1 HS đọc lời cả lớp theo dõi.


-HS nghe GV hát để hình thành


sẵn giai điệu.




-HS luyện đọc gam Rê trưởng


theo đàn do GV hướng dẫn để


khởi động giọng hát.



-HS tập hát theo yêu cầu và


hướng dẫn của GV.



-HS tập hát câu 1


-HS tập hát câu 2.


-HS tập hát câu 3.



-HS tự hát thử câu 4, sau đó GV


sửa chữa.



-HS chú ý hát đúng sắc thái của


bài hát do GV hướng dẫn.



-HS hát thi với nhau giữa các tổ


nhóm và cá nhân, chú ý sửa sai.



<b>II.Hoạt động 2:</b>



-HS thực hiện theo yêu cầu của


GV.



-HS trả lời:



<b>2.Học bài hát:</b>



<i><b>TIẾNG VE GỌI HÈ</b></i>




<b>Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn</b>



<b>II- Bài đọc thêm:</b>



<b>XUẤT XỨ MỘT BÀI CA</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

5’



<i>Bác trong ngày đại thắng</i>


ra đời vào năm nào với sự


kiện lịch sử nào?



-GV: Cụm danh từ nào


trong bài hát làm em nhớ


nhất?



-GV bổ sung và kết luận.


-GV đệm đàn hát lại bài hát


và yêu cầu HS cùng hát lại


bài hát này.



<i>-Liên hệ tư tưởng Hồ Chí </i>


<i>Minh thông qua bài đọc </i>


<i>thêm với chủ đề - Tinh thần</i>


<i>u nước đấu tranh cho </i>


<i>hịa bình, vì độc lập tự do </i>


<i>cho Tổ quốc.</i>



III.Hoạt động 3:




-GV đệm đàn cho cả lớp


đứng hát bài

<i>Tiếng ve gọi </i>


<i>hè</i>

và vận động theo nhịp

2


4

.



*Hướng dẫn học tập ở nhà:


-Về nhà các em muốn ôn


tập bài hát cho được tốt, có


thể lập một nhóm từ 6-8


bạn, chia thành 2 nhóm hát


và sửa chữa cho nhau.



-HS trả lời theo hiểu biết của


mình.



-HS lắng nghe, ghi nhớ.


-HS thực hiện theo yêu cầu.


-HS nghe và nhớ về công ơn của


Bác Hồ.



III.Hoạt động 3:


-HS cả lớp thực hiện.



-HS thực hiện việc học tập ở nhà


theo sự hướng dẫn của GV.



trong sự kiện lịch sử cả nước đứng lên



đánh đuổi giặc Mĩ và bè lũ tay sai,


giải phóng hồn tồn miền Nam thống


nhất đất nước.



-HS cả lớp cùng hát.



<i>-Vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh – </i>


<i>Người khai sinh ra nước Việt Nam </i>


<i>độc lập. Khi đã giành được độc lập, </i>


<i>tự do, người dân Việt luôn nghĩ đến </i>


<i>hai danh từ thiêng liêng: Việt Nam – </i>


<i>Hồ Chí Minh. Bác khơng cịn nữa </i>


<i>nhưng hình ảnh của Bác vẫn mãi mãi </i>


<i>trong lòng người dân Việt Nam.</i>


III.Củng cố:



-HS cả lớp hát lại bài hát.





-HS về nhà ôn tập bài hát theo sự


hướng dẫn của GV.



4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học sau: ( 2 phút)


a.Bài tập về nhà:



Làm câu hỏi và bài tập số1, 2 (SGK-ÂN 7 – Trang 60).


b.Chuẩn bị bài:



-Về nhà các em học thuộc bài hát

<i> Ca-chiu-sa</i>

, tự sáng tạo một vài động tác phụ hoạ khi hát.



-Xem trước tiết 30 (SGK) và tập chép bài TĐN số 9 –

<i> Trường làng tơi – Trích : Nhạcvà </i>


<i>lời:Phạm Trọng Cầu</i>

. Xác định vị trí tên nốt nhạc để tiết sau học.



IV-RÚT KINH NGHIÊM BỔ SUNG:



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×