Tải bản đầy đủ (.docx) (221 trang)

giao an Toan 9 hinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.58 KB, 221 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>toán mới năm học 2011-2012</b>



<b>b giỏo dc và đào tạo </b>


<b> CHƯƠNG TRèNH THCS</b>



<b>MƠN TỐN</b>



<b>(Dùng cho các cơ quan quản lí giáo dục và giáo viên,</b>
<b>áp dụng từ năm học 2011-2012)</b>


<b>MÔN TOÁN 9</b>


<b>(Từ năm học 2011-2012)</b>


L p 9ớ


<b>Cả năm: 140 tiết</b> <b>Đại số: 70 tiết</b> <b>Hình học: 70 tiết</b>
<b>Học kì I: 19 tuần (72 tiết)</b> <b>40 tiết</b> <b>32 tiết</b>
<b>Học kì II: 18 tuần (68 tiết)</b> <b>30 tiết</b> <b>38 tiết</b>


<b>TT</b> <b>Nội dung</b> <b>Số tiết</b> <b>Ghi chú</b>


1


<b>I. Căn bậc hai. Căn bậc ba</b>


<i>1. Khái niệm căn bậc hai. </i>


Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức: A2 <sub> =</sub><sub></sub><sub>A</sub><sub></sub><sub>.</sub>


<i>2. Các phép tính và các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai.</i>
<i>3. Căn bậc ba.</i>



18


Đại số
70 tiết


2


<b>II. Hàm số bậc nhất</b>


<i>1. Hàm số y = ax + b </i><i>a </i><i>.</i>


<i>2. Hệ số góc của đường thẳng. Hai đường thẳng song song và hai đường</i>
<i>thẳng cắt nhau.</i>


11


3 <b>III. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn</b>


<i>1. Phương trình bậc nhất hai ẩn.</i>
<i>2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.</i>


<i>3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số, phương pháp thế.</i>
<i>4. Giải bài tốn bằng cách lập hệ phương trình.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TT</b> <b>Nội dung</b> <b>Số tiết</b> <b>Ghi chú</b>


4


<b>IV. Hàm số y = ax2<sub> (a  0). Phương trình bậc hai một ẩn.</sub></b>


<i>1. Hàm số y = ax2<sub> (a </sub></i><sub></sub><i><sub> 0). Tính chất. Đồ thị.</sub></i>


<i>2. Phương trình bậc hai một ẩn.</i>
<i>3.Định lý Viét và ứng dụng.</i>


<i>4. Phương trình quy về phương trình bậc bai.</i>


<i>5. Giải bài tốn bằng cách lập phương trình bậc hai một ẩn.</i>


24


5


<b>V. Hệ thức lượng trong tam giác vuông</b>


<i>1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.</i>
<i>2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn. Bảng lượng giác.</i>


<i>3. Một số Hệ thức giữa các cạnh và các góc của tam giác vuông (sử dụng tỉ</i>
<i>số lượng giác).</i>


<i>4. Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn.</i>


19


Hình
học 70


tiết



6 <b>VI. Đường tròn</b>


<i>1. Xác định một đường tròn</i>




Định nghĩa đường trịn, hình trịn.




Cung và dây cung.




Sự xác định một đường trịn, đường trịn ngoại tiếp tam giác.


<i>2. Tính chất đối xứng</i>




Tâm đối xứng.




Trục đối xứng.




Đường kính và dây cung.





Dây cung và khoảng cách từ tâm đến dây.


<i>3. Ví trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TT</b> <b>Nội dung</b> <b>Số tiết</b> <b>Ghi chú</b>


7


<b>VII. Góc với đường trịn</b>


<i>1. Góc ở tâm. Số đo cung</i>




Định nghĩa góc ở tâm.




Số đo của cung tròn.


<i>2. Liên hệ giữa cung và dây.</i>


<i>3. Góc tạo bởi hai cát tuyến của đường trịn</i>




Định nghĩa góc nội tiếp.





Góc nội tiếp và cung bị chắn.




Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung.




Góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngồi đường trịn.




Cung chứa góc. Bài tốn quỹ tích “cung chứa góc”.


<i>4. Tứ giác nội tiếp đường trịn</i>


Định lí thuận.




Định lí đảo.




<i>5. Cơng thức tính độ dài đường trịn, diện tích hình trịn. Giới thiệu hình quạt</i>
<i>trịn và diện tích hình quạt trịn.</i>


21



8


<b>VIII. Hình trụ, hình nón, hình cầu</b>




Hình trụ, hình nón, hình cầu.




Hình khai triển trên mặt phẳng của hình trụ, hình nón.




Cơng thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ, hình nón, hình
cầu.


13


<i><b>trọn bộ giáo án đại số 9 cả năm chuẩn kiến thức kỹ năng </b></i>
<i><b>mới 2011-2012. liên hệ 01689218668</b></i>


Ngày soạn :………
Tuần 1


Ngày dạy :………
Tiết 1


Chương I : CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA


Bài 1 : CĂN BẬC HAI


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


1. KiÕn thøc:


- HS nắm được định nghĩa , ký hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng quan hệ này để
so sánh các số.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


- GV : Soạn giảng , SGK, máy tính bỏ túi.


- HS : Oân tâp. K/n về căn bậc hai ( Toán 7 ) , SGK, máy tính bỏ túi.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP :</b>


- Đàm thoại – vấn đáp.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :.</b>


Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung ghi bảng



<b>Hoạt động 1 :Giới thiệu </b>
<b>chương trình và cách học bộ</b>
<b>mơn</b>


- Giới thiệu chương trình đại
số 9, gồm 4 chương :



Chương I : Căn bbậc hai –
căn bậc ba.


Chương II: Hàm số bậc nhất.
Chương III: Hệ hai PT bậc
nhất hai ẩn.


Chương IV: Hàm số y= ax2<sub></sub>
-PT bậc hai một ẩn.


- Giới thiệu nội dung chương
I


Nội dung bài học.


<b>Hoạt động 2 :Tìm hiểu về </b>
<b>căn bậc hai số học</b>


+ Nêu câu hỏi.


- Hãy nêu đ/n căn bậc haiï
của một số a không âm ?
-Với số a dương, có mấy căn
bậc hai ? cho ví dụ?


- Hãy viết dưới dạng kí
hiệu ?


- Tại sao số âm không có


CBH ?


+ u cầu HS thực hiên ?1
- Tìm các CBH của mỗi số
sau


- Cả lớp chú ý – lắng
nghe.


Mở SGK Trang 4 và
theo dõi


+ Trả lời miệng.


- Căn bậc hai của một
số a không âm là số x
sao cho x2<sub> = a .</sub>


- Với số a dương có
đúng 2 CBH là 2 số đối
nhau là

<i>a</i> và -

<i>a</i>


- VD : CBH của 4 là 2
và -2


4 = 2 ; -

4 = 2


- Số âm khơng có CBH
vì bình phương mọi số
đều khơng âm + Cả lớp


cùng làm ?1


!/ Tìm hiểu về căn bậc hai
<b>số học.</b>


+ Định nghóa : SGK



+ Lời giải ?1/



a/ CBH của 9 là 3 và -3 vì (


<i>±</i>3 <sub>)</sub>2<sub> = 9</sub>


b/ CBH của 4<sub>9</sub> là <i>±</i>2
3


<sub>(</sub>

<i>±</i>2
3

)



2


=4


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

a/ 9 ; b/ 4 ; c/ 0,25 ; d/
2


9


+ Yêu cầu HS giải thích rõ
các ví dụ .



+Từ ?1 giới thiệu đ/n CBH số
học của số a.


( a≥ 0 ) nhö SGK .


+ Chú ý cho HS cách viết
2chiều để HS khắc sâu.
+Yêu cầu HS thực hiện ?2
-Tìm CBHSH của mỗi số
sau :


a/ 49 ; b/ 64 ; c/ 81 ; d/ 1,21
+ Y/cầu HS xem bài giải mẫu
câu a/ SGK.


- Gọi đồng thời 3 HS lên
bảng trình bày.


+ Giới thiệu phép tốn tìm
CBHSH của số không âm là
phép khai phương .


- Ta đã biết phép toán trừ là
phép ngược của phép toán
cộng, phép chia là phép toán
ngược của phép nhân.Vậy
phép KP là phép toán ngược
của phép toán nào ?



- Để KP một số người ta có
thể làm bằng những cách nào
?


+ Yêu cầu HS thực hiện ?3
- Tìm các CBH của mối số
sau :


a/ 64 ; b/ 81 ; c/ 1,21


+Nghe GV giới thiệu
cách viết đ/n 2 chiều
vào vở .


+ Cả lớp cùng làm ?2
Đại diện 3 HS lên bảng
.


HS1: b/
HS2 : c/
HS3: d/


+ Cả lớp chú ý – lắng
nghe


- Phép KP là phép tốn
ngược của phép bình
phương .


- Để KP một số người


ta có thể dùng bảng số
hoặc máy tính bỏ túi .
+Trả lời miệng ?3
a/ CBH của 64 là 8 và
-8


b/ CBH của 81 là 9 và


c/ CBH của 0,25 là 0,5 và
-0,5 vì :….


d/ CBH của 2 là

2 và


-√

2 ,vì :…..


<b>* </b><i><b>Chú ý</b></i><b> : Với a</b>≥ 0 , Ta có :


- Nếu x =

<i>a</i> thì x≥ 0 và


x2<sub> = a</sub>


- Nếu x≥ 0 và x2 = a thì x =


<i>a</i>


Ta vieát :


x =

<i>a</i> <i>⇔</i> x2
= a



x≥ 0


+ Lời giải ?2/



b/

64 = 8 vì 8≥ 0 và 82


= 64


c/

81 = 9 vì 9≥ 0 và 92


= 81 d/

1<i>,</i>21 =1,1 vì 1,1
≥ 0 vaø1,12 …


+ Lời giải ?3/



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hoạt động 3 : So sánh các </b>
<b>căn bậc hai số học</b>


+Giới thiệu như SGK.
- Cho a, b≥ 0.


Nếu a< b thì

<i>a</i> so với


<i>b</i> như thế nào ?


+ Ta có thể c/m điều ngược
lại


Với a, b≥ 0. Nếu

<i>a</i> <



<i>b</i> thì a< b .Từ đó ta có


định lí sau :


+ Gới thiệu định lí SGK Tr 5
+ Yêu cầu HS nghiên cứu ví
dụ 2 SGK .


+Yêu cầu HS thực hiện ?4
a/ 4 và

15 b/

11


và 3


+u cầu HS nghiên cứu ví
dụ 3 SGK .


+Yêu cầu HS thực hiện ?5để
củng cố.


Tìm số x không âm biết :
a/

<i>x</i> > 1 b/

<i>x</i> <


3


GV: Nhận xét


<b>Hoạt động 4 : Củng cố – </b>
<b>Luyện tâp</b>


Bài tập 3 Tr6 –SGK


a/ x2<sub> = 2 ; b/ x</sub>2<sub> = 3 ; </sub>
c/ x2<sub> = 3,5 …..</sub>


_ Gợi ý x2<sub> = 2 </sub> <i><sub>⇒</sub></i> <sub>x là </sub>
CBH của 2


<b>*Bài tập 5 Tr4 – SBT : </b>


So sánh các số ( không dùng
máy )


a/ 2 và

2 + 1


b/ 1 vaø

3 - 1


+ Nhận xét – sửa chữa đúng
sai .


-9


c/ CBH của 1,21 là
1,1 vaø -1,1
+ Nghe GV trình bày .
Cho a, b≥ 0.


Nếu a< b thì

<i>a</i> <


<i>b</i>


+ Ghi nhớ định lí SGK


Tr 5.


+ Nghiên cứu ví dụ 2
SGK.


+ Cả lớp cùng làm ?4
Đại diện 2 em lên bảng
trình bày .


HS1: a/ HS2:b/
+Yêu cầu HS nghiên
cứu ví dụ 3 SGK
+ Trả lời ?5.


+ Cả lớp cùng làm.


+ Hoạt động theo nhóm
½ lớp câu a/


½ lớp câu b/


*Định lí : SGK.


+ Ví dụ :


+ Lời giải ?4/



a/ Coù 16 > 15 <i>⇒</i>

<sub>√</sub>

16 >


15 <i>⇒</i> 4>

15


b/ Coù 11>9 <i>⇒</i>

<sub>√</sub>

11 >


9 <i>⇒</i>

<sub>√</sub>

11 >3


+ Lời giải ?5/



a/

<i>x</i> > 1 <i>⇒</i>

<sub>√</sub>

<i>x</i> >


1


<i>⇒</i> <sub> x>1 . Vaäy x>1 </sub>


b/

<i>x</i> < 3 <i>⇒</i>

<sub>√</sub>

<i>x</i> <


9


<i>⇒</i> x < 9 với x≥ 0.


Vaäy 0 x 9


<b>* Củng cố – Luyện tâp.</b>
<b>Bài taäp 3 Tr6 –SGK </b>


a/ x2<sub> = 2 </sub> <i><sub>⇒</sub></i> <sub>x = </sub> <i><sub>±</sub></i> <sub> 1, </sub>
414


b/ x2<sub> = 3 </sub> <i><sub>⇒</sub></i> <sub>x = </sub> <i><sub>±</sub></i> <sub>1,732</sub>


<b>Bài tập 5 Tr4 – SBT : </b>


a/ Coù 1< 2 <i>⇒</i>

<sub>√</sub>

1 <


2


<i>⇒</i> 1+1 <

2


+ 1


<i>⇒</i> 2 <

2 +


1


b/ Coù 4 > 3 <i>⇒</i>

<sub>√</sub>

4 >


3


<i>⇒</i> 2 >

3


<i>⇒</i> <sub> 2 – 1 ></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+Ghi vở . <i>⇒</i> 1 >

3


- 1


<b>*Hướng dẫn : - Học và nắm vững CBH SH của số khơng âm . Định lí so sánh CBH .</b>
- BT: 1, 2, 4 ,5 Tr6-7 – SGK , 1,4,7,9 SBT Tr4- 5 .


- Oân tâp định lí Pitago , qui tắc tính giá trị tuyệt đối của một số .
- Xem trước bài 2 .


<i><b>trọn bộ giáo án đại số 9 cả năm chuẩn kiến thức kỹ năng </b></i>


<i><b>mới 2011-2012. liên hệ 01689218668</b></i>


Ngày soạn :………
Tuần 1


Ngày dạy :………
Tieát 2


Bài 2 : CĂN THỨC BẬC HAI
<b>VAØ HẰNG ĐẲNG THỨC </b>

<i>A</i> <b>2 = </b> |<i>A</i>|
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


1. KiÕn thøc:


-HS biết tìm điều kiện xác định ( Hay có nghĩa ) của

<i>A</i> và có kỹ năng thực hiện


đièu đó khi biểu thức A không phức tạp ( Bậc nhất, phân thức đại số mà tử và mẫu là
bậc nhất , còn mẫu hay tử cịn lại là hàm số bậc hai có dạng a2<sub> + m hay : – (a</sub>2<sub> + m )</sub>
khi m dương .


2 . Kĩ năng:


- Bit cỏch chng minh nh lý :

<i>A</i>2=|<i>A</i>| và biết vận dụng hằng đẳng thức dể rút


gọn biểu thức .II.CHUẨN BỊ :
- GV : Soạn giảng, SGK .


- HS : Oân tâp định lí Pitago , qui tắc tính giá trị tuyệt đối của một số .
<b>III. PHƯƠNG PHÁP :</b>



- Đàm thoại – vấn đáp.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài </b>


<b>cũ – Tạo tình huống học tập</b>
<b>.</b>


+ Nêu yêu cầu kiểm tra .
1/ Nêu định nghĩa CBHSH
của số a viết dưới dạng ký
hiệu


- Bài tập : Các khẳng định
sau đúng hay sai ?


a/ CBH của 64 là 8 và -8.
b/

64 = 8 ; c/ (

3


)2<sub> = 3</sub>


+ Hai em leân bảng trả bài.


<b>* Kiểm tra :</b>
1/ x =

<i>a</i>


<i>⇔</i>



<i>x ≥</i>0
<i>x</i>2=<i>a</i>


¿{
+ Bài tập:
a/ Đúng b/ Sai.
c/ Đúng.


2/ Với a, b≥ 0.


Nếu a< b thì

<i>a</i> <


<i>b</i>


* Bài tập 4 Tr<b>7</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2/Phát biểu và viết định lí so
sánh CBHSH.


<b>* Bài tập 4 Tr7 SGK .</b>


a/

<i>x</i> = 15.


b/

2<i>x</i> < 4 .


+ Nhận xét và cho điểm .
+ Đặt vấn đề vào bài mới .
- Mở rộng CBH của một số
không âm ta có căn thức bậc
hai .



<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu căn </b>
<b>thức bậc hai .</b>


+Yêu cầu HS đọc và trả lời ?
1 -Vì sao AB =

25<i>− x</i> 2 ?


+Giới thiệu

25<i>− x</i> 2 là căn


thức bậc hai của 25 – x2<sub> còn </sub>
25 – x2<sub> là biểu thức dưới dấu </sub>
căn.


+ Yêu cầu một HS đọc tổng
qt SGK.


+ Nhấn mạnh :

<i>A</i> chỉ xác


định nếu A≥ 0


Vậy :

<i>A</i> xác định <i>⇔</i>


A≥ 0 .


<b>*Ví dụ 1 Tr8- SGK .</b>


GV hỏi thêm : Nếu x = 0 ; x
= 3 thì

3<i>x</i> lấy giá trị


nào ?



- Nếu x = -1 thì sao ?


+u cầu HS thực hiện ?2 .
Với giá trị nào của x thì


5<i>−</i>2<i>x</i> xác định .


<b>*Bài tập 10 Tr10 – SGK .</b>


a/

<i>a</i>


3 b/

<i>−</i>5<i>a</i>
c/

4<i>− a</i> d/

3<i>a</i>+7


+Dưới lớp nhận xét bài làm
của bạn.


+Chú ý – Lắng nghe .


+ Một em đọc to ?1 .
Trong tgv ABC, ta có :


AB2<sub> + BC</sub>2<sub> = AC</sub>2<sub> (Đ/l Pitago)</sub>
AB2<sub> + x</sub>2<sub> = 5</sub>2


<i>⇒</i> <sub> AB</sub>2<sub> = 25 – x</sub>2


<i>⇒</i>

<sub>√</sub>

25<i>− x</i> 2



+Chú ý – Lắng nghe


+ Một em đọc tổng quát SGK .
Cả lớp ghi vở.


+Nghiên cứu ví dụ 1 Tr8- SGK


-Nếu x = 0 thì

3<i>x</i> =

0


= 0


Neáu x = 3 thì

3<i>x</i> =

9 =


3 .


Nếu x = -1 thì

3<i>x</i> không


có nghóa .


+ Cả lớp cùng làm ?2 .


+Trả lời nhanh bài tập


a/

<i>x</i> = 15 <i>⇒</i> x
= 152<sub> = 225.</sub>


Vaäy : x = 225.
b/

2<i>x</i> < 4 .


Với x ≥ 0, ta có



2<i>x</i> < 4 <i>⇔</i> <sub>2x <</sub>


1 <i>⇔</i> x < 8
Vaäy : 0 ≤ x < 8 .


<b>1/Tìm hiểu căn </b>
<b>thức bậc hai .</b>
+ Lời giải ?1/


+ Tổng quát : SGK


+ Lời giải ?2/

5<i>−</i>2<i>x</i> xác định


<i>⇔</i> <sub>5 – 2x </sub><sub>≥</sub><sub> 0 </sub>


<i>⇔</i> 5≥ 2x <i>⇔</i> x ≤


2,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hoạt động 3 :Hằng đẳng </b>
<b>thức </b>

<i>A</i> <b>2 = </b> |<i>A</i>| <b>.</b>
+Yêu cầu HS đọc và trả lời ?
3.


Điền số thích hợp vào ơ trống
.


- Nhận xét và rút ra quan hệ


giữa

<i>a</i> 2 và a.


+Như vậy khơng phải khi
bình phương một số rồi khai
phương kết quả cũng được số
ban đầu .


- Ta coù định lí .


+Hướng dẫn HS Chứng minh
định lí .


- Để c/m :

<i>a</i> 2 = a.. Ta


cần c/m điều gì ?


- Hãy c/m điều kiện trên ?


+Giải thích ?3.


(<i>−</i>0,2) 2 = |<i>−</i>0,2| = 0,


Hai em lên bảng điền .


+ Nêu nhận xét


- Nếu a < 0 thì

<i>a</i> 2 = - a.


- Neáu a ≥ 0 thì

<i>a</i> 2 = a.



+ Chú ý – Lắng nghe Cả lớp
ghi vở định lí .


+Để c/m

<i>a</i> 2 = |<i>a</i>| . , ta
cần c/m


|<i>a</i>| <sub>≥</sub> 0
|<i>a</i>|2 = a 2


+ C/m định lí vào vở.
+ Chú ý – Lắng nghe.


+ Tự đọc lời giải VD2 và VD3
+ Đứng tại chỗ trả lời


a/

(0,1) 2 = |0,1| = 0,1
b/

(<i>−</i>0,3) 2 = |<i>−</i>0,3| =


a/

<i>a</i>


3 có nghóa


khi <i>a</i><sub>3</sub> ≥ 0 <i>⇔</i> <sub>a </sub><sub>≥</sub>


0


b/

<i>−</i>5<i>a</i> có nghóa


khi -5a ≥ 0 <i>⇔</i> <sub>a </sub><sub>≤</sub>



0


c/

4<i>− a</i> có nghóa


khi 4- a ≥ 0 <i>⇔</i> 4 ≥
a hay a ≤ 4


d/

3<i>a</i>+7 có nghóa


khi 3a + 7≥ 0


<b>2/Hằng đẳng thức</b>

<i>A</i> <b>2 =</b> |<i>A</i>| <b>.</b>
<b> ?3/ </b>


a -2 -1


a2 <sub>4</sub> <sub>1</sub>


<i>a</i>2 2 1


+ Định lí : SGK


+ C/m: Thật vậy :
Với a <i>∀ ∈</i>¿


¿ R . Ta


coù : a ≥ 0



( Theo đ/n giá trị
tuyệt đối )


- Neáu a ≥ 0 thì


|<i>a</i>| = a nên (
|<i>a</i>| )2 = a2


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2 ;

0 = |0| = 0

3 2= |3| = 3 ; ………
+Yêu cầu HS tự đọc lời giải
VD2 và VD3


<b>*Bài tập 7 Tr10- SGK . Tính </b>


a/

(0,1) 2 ; b/

<sub>√</sub>

(<i>−</i>0,3)
2


c/ -

(<i>−</i>1,3) 2 ; d/ - 0,4


(<i>−</i>0,4) 2


+ Nêu chú ý Tr10 – SGK
<b>*VD4 :Rút gọn .</b>


+Hướng dẫn HS tự làm .


<b>Hoạt động 4 : Củng cố – </b>
<b>Luyện tập</b>



GV: Nêu câu hỏi


*

<i>A</i> có nghóa khi nào ?


*

<i>A</i> 2 = ? khi A ≥ 0 , A <


0


<b>* Bài tập 8 Tr10 – SGK.</b>


d) 3

(<i>a −</i>2) 2 với a < 2
<b>* Bài tập 9 Tr10 – SGK .Tìm </b>


x biết :


a/

<i>x</i> 2 = 7 ; b/

<i>x</i> 2


= |<i>−</i>8|


0,3


c/ -

(<i>−</i>1,3) 2 = |<i>−</i>1,3| =
1,3


d/ - 0,4

(<i>−</i>0,4) 2 =(- 0,4 )
|<i>−</i>0,4|


=(- 0,4) 0,4 = -16
+ Cả lớp ghi chú ý vào vở.
+ Chú ý – Lắng nghe


Ghi ví dụ 4 vào vở .
+Thực hiện cá nhân.


+ Trả lời miệng.


*

<i>A</i> coù nghóa khi và chỉ


khi A ≥ 0 .


*

<i>A</i> 2 = |<i>A</i>| = = A neáu
A ≥ 0


= - A nếu A < 0
½ lớp làm bài 8/


½ lớp làm bài 9/


-a )2<sub> = a</sub>2


Do đó : ( |<i>a</i>| )2 =
a2 <sub> với a</sub> <i><sub>∀ ∈</sub></i>¿


¿ R


Vậy : |<i>a</i>| chính là
CBHSH của a2<sub>.Tức</sub>


<i>a</i> 2= |<i>a</i>|


+ Ví dụ 2:


+ Ví dụ 3 :


* Chú ý :

<i>A</i> 2 = A


neáu A ≥ 0


<i>A</i> 2 =- A nếu A <


0


+ Ví dụ 4:


a/

(<i>x −</i>2) 2 với x≥
2 .


Ta coù :

(<i>x −</i>2) 2 =
|<i>x −</i>2| = x-2.
( vì x ≥ 2 neân x - 2 ≥


0 ).


b/

<i>a</i> 6 =

<sub>√</sub>

(

<i>a</i>3

)

2 =


|

<i>a</i>3

|

,


vì a < 0 nên a3<sub> < 0 </sub>
<i>⇒</i>

|

<i>a</i>3

|

= - a3,
vaäy :

<i>a</i> 6 = - a3


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>* Bài tập 8 Tr10 – </b>



<b>SGK.</b>


d/ 3

(<i>a −</i>2) 2 = 3.
|<i>a −</i>2|


= 3 (
2-a )


( vì a - 2 < 0


<i>⇒</i>|<i>a−</i>2| = 2- a )
<b>* Bài tập 9 Tr10 – </b>


<b>SGK .</b>


a/

<i>x</i> 2 = 7


b/

<i>x</i> 2 = |<i>−</i>8|
<i>⇔</i> |<i>x</i>| = 7


<i>⇔</i> |<i>x</i>| = 8
<i>⇔</i> x1,2 = <i>±</i> 7


<i>⇔</i> <sub>x</sub>1,2 = <i>±</i> 8
<b>* Hướng dẫn : - HS cần nắm vững điều kiện để </b>

<i>A</i> có nghĩa và hằng đẳng thức


<i>A</i> 2 = |<i>A</i>|


- Hiểu cách c/m định lí

<i>a</i> 2 = |<i>a</i>| với <i>∀</i> a .

-Bài tập 8, 9, 10, 11, 12, 13 Tr10- 11 – SGK .


- Tiết sau luyện tập .


<i><b>trọn bộ giáo án đại số 9 cả năm chuẩn kiến thức kỹ năng </b></i>
<i><b>mới 2011-2012. liên hệ 01689218668</b></i>


Ngày soạn :………
Tuần 1


Ngày dạy :………
Tiết 3


<b>LUYỆN TẬP .</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


1 . KiÕn thøc:


- HS được rèn kĩ năng tìm ĐK của x để căn thức có nghĩa , biết áp dụng hằng đẳng
thức

<i>A</i> 2 = |<i>A</i>| để rút gọn biểu thc .


2. Kĩ năng:


- HS c luyn tp v phép khai phương để tính giá trị biểu thức ssố , phân tích đa
thức thành nhân tử , giải phương trình .


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- HS: SGK, ôn tập hằng đẳng thức

<i>A</i> 2 = |<i>A</i>|

<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY _ HỌC :</b>


<b>Hoạt động 1 :Kiểm tra bài cũ .</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
GV : Nêu yêu cầu kiểm tra .


H1 :* Nêu điều kiện để

<i>A</i> có nghĩa .


*BT 12 Tr<b>11- SGK . Tìm x , </b>


bieát :


a/

2<i>x</i>+7 ; b/

<i>−</i>3<i>x</i>+4 .


H2 : Hãy điền vào chỗ trống
( ……) để được khẳng định
đúng :


*

<i>A</i> 2 = ………= ……….neáu A ≥
0


= ………neáu A < 0
<b>* BT 10 Tr10- SGK. Rút gọn </b>


……
a/


3


2<i>−</i>√¿


¿
¿
√¿
2<sub> </sub>
b/
11
3<i>−</i>√¿


¿
¿
√¿


H3: * BT 10 Tr<b>11- SGK . </b>


Chứng minh đẳng thức .a/ (

3 -1 )2 = 4 – 2

3


b/

4<i>−</i>2

3 -

3 = -1


HS : Hai em leân bảng trả bài .
HS1: *

<i>A</i> có nghóa khi A ≥
0 .


<b>*BT 12 Tr11- SGK . </b>


a/

2<i>x</i>+7 có nghóa ; b/

<i>−</i>3<i>x</i>+4 có nghóa



<i>⇔</i> 2x +7 ≥ 0 <i>⇔</i> 2x ≥ -7 ;


<i>⇔</i> <sub>- 3x + 4 </sub><sub>≥</sub><sub> 0</sub>


<i>⇔</i> <sub>x </sub><sub>≥</sub> 7


2 . ;


<i>⇔</i> -3x ≥ -4 <i>⇔</i> x 4<sub>3</sub>


HS2 :


*

<i>A</i> 2 = |<i>A</i>| = A neáu A


≥ 0


= -A neáu A < 0
<b>* BT 10 Tr10- SGK. </b>


a/


3
2<i>−</i>√¿


¿
¿
√¿


2<sub> = </sub>

<sub>|</sub>

<sub>2</sub><i><sub>−</sub></i>



3

|

= 2


-√

3 vì 2=

4 >

3


b/


11
3<i>−</i>√¿


¿
¿
√¿


=

|

3<i>−</i>

11

|

=


11 -3


vì 3 =

9 <

11


HS3<b>: * BT 10 Tr11- SGK .</b>


a/ Ta có :


Vế trái =(

3 -1 )2 =(


3 )2 -2

3 .1 + 12


= 3 -2

3 +1 = 4


– 2

3


=Vế phải ( đpcm )
b/Ta có:


Vế trái=

4<i>−</i>2

3 -

3


=

<sub>√</sub>

(

3)2<i>−</i>2

3+12<i>−</i>

3


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

GV: Nhận xét và cho điểm =

3 -1 -

3 = -1 =


Vphải ( đpcm )


HS: Dưới lớp nhận xét bài của
bạn.


<b>Hoạt động 2 : Tổ chức luyện tập</b>
<b>* BT 11 Tr11- SGK.Tính :</b>


a/

16 +

25 +

196


:

49


b/ 36 :

2. 9 .18 -

169


GV: (Gợi ý) . Thực hiện phép
tính : Kp , nhân, chia, cộng ,
trừ . Từ trái sang phải .
GV: Yêu cầu HS làm tiếp
câu c/ , d/



c/

√√

81


d/

3+4 2


<b>* BT 12 Tr11- SGK. Tìm x để</b>


căn thức sau có nghĩa .
c/

1


<i>−</i>1+<i>x</i> ; d/


1+<i>x</i> 2


GV gợi ý câu c/ Cănthức có
nghĩa khi nào ?


- Tử là 1 > 0 . Vậy mẫu phải
như thế nào ?


<b>* BT 13 Tr11- SGK . Rút gọn </b>


các biểu thức sau


a/ 2

<i>a</i> 2 – 5a , với a <0


b/

25<i>a</i> 2 + 3a , với a ≥ 0


c/

9<i>a</i> 4 + 3a2


d/ 5

4<i>a</i> 6 - 3a3 với a < 0




<b>* BT 14 Tr11- SGK. Phân tích</b>


thành nhân tử .


HS : Hoạt động cá nhân
Hai em lên bảng làm
HS1: a/

16 +

25 +


196 :

49


= 4 . 5 + 14 : 7
= 20 + 2 = 22
HS2: b/ 36 :

2. 9 .18


-√

169


= 36 :

18 2 -

13 2


= 36 : 18 – 13 = 2 – 13
= - 11


HS3: c/

√√

81 =

9 = 3
HS4: d/

3+4 2 =

25 = 5
HS : Cả lớp cùng làm .


c/

1



<i>−</i>1+<i>x</i> có nghóa <i>⇔</i>


1


<i>−</i>1+<i>x</i> > 0


Coù 1 > 0 <i>⇒</i> - 1+ x > 0


<i>⇒</i> <sub> x > 1</sub>


d/

1+<i>x</i> 2 có nghĩa với


¿


<i>∀x∈</i>


¿ R.


Vì x2<sub>≥</sub><sub> 0 với</sub> <i><sub>∀</sub><sub>x</sub></i>¿<i><sub>∈</sub></i>


¿ R


<i>⇒</i> x2
+ 1 ≥ 1 với <i>∀x</i>¿<i>∈</i>


¿ R


HS: Hoạt động nhóm – Đại
diện nhóm lên bảng trình
bày .



TL1: a/ 2

<i>a</i> 2 – 5a = 2
|<i>a</i>| - 5a


= -2a – 5a = -7a ( với a
<0 .)


TL2: b/

25<i>a</i> 2 + 3a =
|5<i>a</i>| + 3a


= 5a + 3a = 8a (với a ≥ 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

a/ x2<sub> – 3 ; d/ x</sub>2<sub> – </sub>
2

5 x + 5


GV gợi ý HS biến đổi đưa về
hằng đẳng thức .


<b>* BT 15 Tr11- SGK . </b>


Giải các phương trình sau:
a/ x2 <sub> - 5 = 0</sub>


b/ x2<sub> – 2 </sub>


11 x + 11 = 0


Gợi ý :Biến đổi vế trái đưa
về hằng đẳng thức – p dụng
giải phương trình tích , tìm


nghiệm của phương trình .


TL3: c/

9<i>a</i> 4 + 3a2 =
|3<i>a</i>2| + 3a2


=3a2<sub> + 3a</sub>2<sub> = 6a</sub>2
TL4: d/ 5

4<i>a</i> 6 -3a3 = 5


|2<i>a</i>3| - 3a3


= 5.(-2a3<sub>)- 3a</sub>3<sub> = - 10a</sub>3
– 3a3<sub> = -13a</sub>3


( Vì a < 0


<i>⇒</i> 2a3<sub> < 0 )</sub>
HS : Trả lời miệng .
TL: a/ x2<sub> – 3 = ( x - </sub>


3 ) ( x


+

3 )


d/ x2<sub> – 2</sub>


5 x + 5 = x2 –


2. x.

5 + (

5 )2


= ( x


-√

5 )2


HS: Hoạt động nhóm – Đại
diện nhóm lên bảng trình
bày .


a/ x2 <sub> - 5 = 0</sub>
<i>⇔</i> ( x -

5 ) + ( x +


5 )= 0


<i>⇔</i> x -

5 = 0 hoặc x


+

5 = 0


<i>⇔</i> x =

5 hoặc x =


-√

5


Vậy phương trình có 2
nghiệm : x1,2 = <i>±</i>

5
b/ x2<sub> – 2 </sub>


11 x + 11 = 0


<i>⇔</i> <sub> ( x - </sub>

<sub>√</sub>

11 )2 = 0


<i>⇔</i> x -

11 = 0


<i>⇔</i> <sub> x = </sub>

<sub>√</sub>

11


Vậy phương trình có nghiệm :
x =

11


<b>*Hướng dẫn : </b>


- n tập kó lí thuyết bài 1 & bài 2 .


-Bài tập về nhà : 16 Tr12- SGK , 12- 16 Tr 5-6 – SBT.
-Xem trước bài 3


<b>IV. RUÙT KINH NGHIEÄM :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Ngày soạn :……… Tuần
2


Ngày dạy :………


Tiết 4


Bài 3 : LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG.
I/ MỤC TIÊU :


1. KiÕn thøc:


- HS nắm được nội dung và cách c/m định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai
phương .


-2. KÜ năng:



Cú k nng dựng cỏc qui tc khai phng một tích và nhân các căn thức bậc hai và
các chú ý .


<b>II . CHUẨN BỊ :</b>


- GV: Soạn giảng , SGK .
- HS: SGK, xem trước bài.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY _ HỌC :</b>


Hoạt động 1 : Tạo tình huống học tập :
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


GV: Nêu vấn đề tạo tình
huống học tập như SGK
Tr12 .Vào bài mới .


HS: Chú ý – Lắng nghe.
<b>Hoạt động 2 : Định lí .</b>
GV: Yêu cầu HS thực hiện ?1


Tr12 – SGK .
Tính và so sánh :


16. 25 vaø


16 .

25


GV: Từ ?1. nêu nội dung định
lí .



GV: Hướng dẫn HS c/m định
lí.


H1: Với a ≥ 0 , b ≥ 0 . Em có
nhận xét gì về

<i>a</i> ,

<i>b</i>


<i>a</i>.<i>b</i> ?


H2: Hãy tính (

<i>a</i> .

<i>b</i> )2
Vậy : Với a ≥ 0 , b ≥ 0 ,

<i>a</i>


.

<i>b</i> ≥ 0


HS: Cả lớp cùng thực hiện ?1
TL: Ta có : <i>∘</i>

<sub>√</sub>

16. 25 =


400 = 20


<i>∘</i>

<sub>√</sub>

16 .

25 =

16 .


25 = 4. 5 = 20


Vaäy :

16. 25 =

16 .


25 ( = 20)


HS: Đọc nội dung định lí Tr12 –
SGK



Với 2số a và b khơng âm . Ta
có :


<i>a</i>.<i>b</i> =

<i>a</i> .

<i>b</i>


HS: C/m định lí theo hướng
dẫn của GV.


TL1: Với a ≥ 0 , b ≥ 0 , Ta có:


<i>⇒</i>

<sub>√</sub>

<i>a</i> và

<i>b</i> xác định


và không âm <i>⇒</i>

<sub>√</sub>

<i>a</i> .


<i>b</i> xác định và không âm


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>⇒</i>

<sub>√</sub>

<i>a</i> .

<i>b</i> xác


định và không âm và


(

<i>a</i> .

<i>b</i> )2 = a.b


GV: Định lí trên được c/m
dựa vào CBHSH của một số
không âm .


GV: Nêu chú ý Tr13 – SGK .


<i>∘</i> <sub>Với a, b, c </sub><sub>≥</sub><sub> 0 </sub> <i>⇒</i>



<i>a</i>.<i>b</i>.<i>c</i> =

<i>a</i> .

<i>c</i>

<i>b</i>


)2<sub> .(</sub>


<i>b</i> )2 = a.b


HS: Ghi vở


HS: Chú ý – Lắng nghe.
HS: Ghi nhớ chú ý
<b>Hoạt động 3 : Aùp dụng</b>
GV: Từ định lí vừa được c/m


nêu :


<b>a/ Qui tắc khai phương một </b>
<b>tích :</b>


GV: Chỉ vào định lí , phát
biểu qui tắc .


*Ví duï 1 : Aùp duïng ………
a/

49 .1<i>,</i>44 . 25 ; b/


810. 40


GV gợi ý câu b/ Tách 810 =
81. 10


GV: Y/cầu HS hoạt động


nhóm ?2 Tr12-SGK


½ lớp làm câu a/
- ½ lớp làm câu b/ .
GV: Nhận xét .


<b>b/ Qui tác nhân các căn </b>
<b>thức bậc hai :</b>


GV: Giới thiệu qui tắc như
SGK- Tr13.


*Ví dụ2 : Tính.
a/

5 .

20


b/

1,3 .

52 .

10


GV: Chốt lại vấn đề : Khi
nhân các số dưới dấu căn ta
cần biến đổi biểu thức về
dạng tích các BP rồi thực
hiện phép tính .


GV:Yêu cầu HS làm ?3 để


HS: Một em đọc to qui tắc
SGK – Tr 13.


HS: Cả lớp cùng thực hiện
VD1:



TL:a/

49 .1<i>,</i>44 . 25 =

49 .


1<i>,</i>44

25


= 7.1,2.5
=42


b/

810. 40 =

81 .


400 = 9 . 20 = 18


HS:Hoạt động nhóm ?2.
TL: a/

0<i>,</i>16 . 0<i>,</i>64 . 225 =


0<i>,</i>16 .

0<i>,</i>64 .

225


= 0,4.
0,8. 15 = 4,8


b/

250. 360 =


25. 10 .10 . 36 =


25. 100 .36


=

25 .

100 .


36 = 5.10.6 = 300



HS: Dưới lớp nhận xét
HS: Đọc qui tắc


HS: Thực hiện VD2


TL: a/

5 .

20 =

5. 20


=

100 =10


b/

1,3 .

52 .

10


=

1,3. 52. 10 =

13. 52


=

13. 13 . 4 =


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

củng cố qui tắc
- ½ lớp làm câu a/
- ½ lớp làm câu b/ .
GV: Nhận xét .


GV: Nêu chú ý SGK Tr 14 .
* Với A ≥0 , B≥ 0 , ta có:


AB =

<i>A</i>

<i>B</i> .


Đặc biệt với A ≥ 0 thì (


<i>A</i> )2 =

<i>A</i> 2 = A .


*Ví dụ3 :



GV: Hướng dẫn câu b/

9<i>a</i>2<i>b</i> 4


GV: Yêu cầu HS thực hiện ?4
Tr13 – SGK .


Rút gọn các biểu thức ( với a
và b không âm)


a/

3<i>a</i> 3 .

12<i>a</i>


b/

2<i>a</i>. 32 ab 2


HS:Hoạt động nhóm ?3.
TL: a/

3 .

75 =

225


= 15


b/

20 .

72

4,9 =


20. 72 . 4,9


=

4 .

36

49 =


2.6.7 = 84


HS: Dưới lớp nhận xét bài làm
của các nhóm.



HS: Ghi nhớ chú ý.


HS: Đọc lời giải VD3câu a/
HS: Thực hiện theo hướng dẫn
của GV.


b/

9<i>a</i>2<i>b</i> 4 =

9

<i>a</i> 2.


<i>b</i> 4 = 3. |<i>a</i>| .(

<sub>√</sub>

<i>b</i> 2)2


=3b2<sub>.</sub> <sub>|</sub><i><sub>a</sub></i><sub>|</sub>


HS: Thực hiện cá nhân?4 Tr13
– SGK .


a/

3<i>a</i> 3.

12<i>a</i> =

36<i>a</i> 4


=

6<i>a</i> 2)2 = |6<i>a</i>| 2 = 6a2
b/

2<i>a</i>. 32 ab 2 =


64<i>a</i>2<i>b</i> 2 =

(8 ab) 2
= |8 ab| =
8ab.


<b>Hoạt động 4 : Luyện tập – Củng cố</b>
GV :-Phát biểu Đ/ lí liên hệ


giữa phép nhân vàKP?


- Đ/ lí được tổng quát như thế


nào ?


- Phát biểu qui tắc Kp 1tích
và qui tắc nhân căn thức bậc
hai ?


<b>* BT 17 Tr14 – SGK .</b>


b/

2.(<i>−</i>7) 2
c/

12<i>,</i>1. 360


<b>* BT 19 Tr15 – SGK .</b>


HS: - Phát biểu định lí Tr12 –
SGK.


<b>* BT 17 Tr14 – SGK .</b>


HS : Cả lớp cùng làm .


TL: b/

2.(<i>−</i>7) 2 = (

<sub>√</sub>

2 )2 .


(<i>−</i>7) 2 = 4. 7 = 28
c/

12<i>,</i>1. 360 =


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

b/

<sub>√</sub>

<i>a</i>4.(3<i>− a</i>) 2 với a ≥ 3


d/ <i><sub>a− b</sub></i>1 .

<sub>√</sub>

<i>a</i>4.(<i>a− b</i>) 2 với


a > b



=11.6 = 66.
<b>* BT 19 Tr15 – SGK .</b>


TL: b/

<sub>√</sub>

<i>a</i>4.(3<i>− a</i>) 2=

(<i>a</i>2) 2.


(3<i>− a</i>) 2


=

|

<i>a</i>2

|

. |3<i>−a</i>| = a2 . ( 3 - a)
, với a ≥ 3.


d/ <i><sub>a− b</sub></i>1 .

<sub>√</sub>

<i>a</i>4<sub>.</sub>


(<i>a− b</i>) 2 =


1


<i>a− b</i> .

(<i>a</i>2(<i>a −b</i>)) 2


= <i><sub>a− b</sub></i>1 .

|

<i>a</i>2.(<i>a − b</i>)

|

=


1


<i>a− b</i> .( a2. ( a-b)) = a2


với a > b .


<b>Hướng dẫn : - Học thuộc các định lí và qui tắc .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35></div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38></div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39></div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40></div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41></div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42></div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43></div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44></div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45></div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46></div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47></div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48></div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49></div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50></div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51></div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52></div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53></div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54></div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55></div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56></div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57></div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58></div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59></div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60></div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61></div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62></div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63></div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64></div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65></div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66></div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67></div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68></div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69></div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70></div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71></div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72></div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73></div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74></div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75></div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76></div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77></div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78></div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79></div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80></div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81></div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82></div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83></div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84></div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85></div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86></div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87></div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88></div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89></div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90></div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91></div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92></div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93></div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94></div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95></div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96></div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97></div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98></div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99></div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100></div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101></div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102></div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103></div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104></div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105></div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106></div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107></div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108></div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109></div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110></div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111></div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112></div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113></div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114></div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115></div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116></div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117></div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118></div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119></div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120></div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121></div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122></div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123></div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124></div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125></div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126></div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127></div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128></div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129></div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130></div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131></div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132></div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133></div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134></div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135></div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136></div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137></div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138></div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139></div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140></div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141></div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142></div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143></div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144></div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145></div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146></div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147></div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148></div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149></div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150></div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151></div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152></div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153></div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154></div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155></div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156></div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157></div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158></div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159></div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160></div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161></div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162></div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163></div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164></div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165></div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166></div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167></div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168></div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169></div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170></div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171></div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172></div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173></div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174></div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175></div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176></div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177></div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178></div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179></div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180></div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181></div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182></div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183></div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184></div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185></div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186></div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187></div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188></div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189></div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190></div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191></div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192></div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193></div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194></div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195></div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196></div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197></div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198></div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199></div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200></div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×