Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

giao an tu chon 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.38 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần : 1 </b> <b> NS :1 / 8 / </b>
<i><b>2012</b></i>


<b>Tiết : 1 </b> <b> LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN, NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ ND: / /2012</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>


1.Kiến thức :Ơn lại cách tính lũy thừa với số mũ tự nhiên . Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
2.Kĩ năng :Thực hiện thành thạo các phép tính về lũy thừa .


3.Thái độ :Trung thực , cẩn thận , tích cực hoạt động xây dựng bài. .


<b>II.Chuẩn bị</b> : Gv:Giáo án , tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng ,sgk.
HS:Ơn lại cơng thức nhân lũy thừa đã học .


<b>III.Lên lớp</b> :


1’ 1.Ổn định tổ chức .
2.Kiểm tra bài c .ũ


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


5’ Nhân lũy thừa cùng cơ số


Gv:Tính giá trị các lũy thừa sau.
22<sub> ; 2</sub>6<sub> ; 4</sub>2<sub> ; 3</sub>3


Gv:Gọi hs ln bảng thực hiện .
Gv:Gọi hs nhận xét, kiểm tra.


Hs:Pht biểu định nghĩa .
Hs: 22<sub> = 4</sub>



26<sub> = 64 </sub>
42<sub> = 16 </sub>
33<sub> = 27 </sub>
3.Bài mới


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


10’


10’


*Bài tập 1


<b>a</b>.Tính :102<sub> ,10</sub>3<sub> , 10</sub>4<sub> ,10</sub>5<sub> , 10</sub>6<sub> .</sub>
<b>b</b>.Viết mỗi số sau dưới dạng lũy thừa
của 10 :


1000 ; 1000000 ; 1 tỉ ; 12 0


1000...0
<i>chuso</i>
  


*Bài tập 2


-Viết kết quả phép tính dưới dạng
một lũy thừa .


a. 23<sub> . 2</sub>2<sub> . 2</sub>4


b. 102<sub> . 10</sub>3<sub> .10</sub>5
c. x . x5


d. a3<sub> . a</sub>2<sub> . a</sub>5


Gv:Ghi bi tập lên bảng cho hs quan sát và giới thiệu
.


Gv:Tính giá trị các lũy thừa : 102<sub> ,10</sub>3<sub> , 10</sub>4<sub> , 10</sub>5<sub> , </sub>
106<sub> .</sub>


Viết mỗi số sau dưới dạng lũy thừa của 10 :
1000 ; 1000000 ; 1 tỉ ; 12 0


1000...0
<i>chuso</i>
  


.
Gv:Số mũ và chữ số 0 như thế no ?


Gv:Khi tính lũy thừa 10 ta sẽ tính như thế no ?
Gv: Ghi bài tập lên bảng cho hs quan sát và giới
thiệu .


Gv:Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như
thế nào ?


Gv:Với yêu cầu của bài toán trên hãy thực hiện .
Gv:Gọi 4 hs lên bảng thực hiện và yêu cầu các hs


còn lại làm vào tập .


Gv:Đi xung quanh lớp chỉnh sửa và giúp đỡ các hs


Hs:Quan sát đề bài
Hs: 102<sub>=100,10</sub>3<sub> =1000, </sub>


104<sub> = 10000, 10</sub>5<sub> = 100000, </sub>
106<sub> = 1000000.</sub>


Hs: 1000 = 103<sub>; 1000000 = 10</sub>6<sub>; </sub>
1 tỉ= 109<sub> ; </sub> <sub>12</sub> <sub>0</sub>


1000...0
<i>chuso</i>
  


=1012
Hs:Số mũ bằng với số chữ số 0


Hs:Khi viết dưới dạng lũy thừa của 10 ta chỉ
việc đếm số chữ số 0.


Hs:Quan sát đề bài


Hs:Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ
nguyên cơ số và cộng các số mũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

13’



*Bài tập 3


-Bằng cách tính , em hãy cho biết số
nào lớn hơn trong hai số sau .


a. 23 <sub> và 3</sub>2
b. 24<sub> và 4</sub>2
c. 25 <sub> và 5</sub>2
d. 210<sub> và 100</sub>


yếu kém .


Gv: Ghi bài tập lên bảng cho hs quan sát và giới
thiệu .


Gv:Để so sánh hai lũy thừa ta phải làm như thế
nào ?


Gv:Với 23 <sub>và 3</sub>2<sub> ta so sánh ra sao .</sub>


Gv:Gọi 4 hs lên bảng thực hiện và yêu cầu các hs
còn lại làm vào tập .


Gv:Đi xung quanh lớp chỉnh sửa và giúp đỡ các hs
yếu kém .


Gv:Kiểm tra lại kết quả .


c. x . x5<sub> = x</sub>6
d. a3<sub> . a</sub>2<sub> . a</sub>5<sub> = a</sub>10



Hs:Suy nghĩ cách so sánh


Hs:Ta tính lũy thừa rồi so snh kết quả
Hs:


a. 23 <sub> = 8 < 3</sub>2<sub> =9</sub>
b. 24<sub> =16 = 4</sub>2<sub> =16</sub>
c. 25 <sub> =32 > 5</sub>2<sub> =25</sub>
d. 210<sub> =1024 > 100</sub>
Hs:Nhận xt


4.Củng cố.


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của gio vin</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


5’ -Viết gọn bằng cch dng lũy thừa .
a. a . a . a . b . b .


b. m . m . m . m + p . p .


Gv: Ghi bài tập lên bảng cho hs quan sát và giới
thiệu .


Gv:yêu cầu hs đọc kĩ đề bài và thực hiện .


Gv: Đi xung quanh lớp chỉnh sửa vá giúp đỡ các hs
yếu kém .


Hs:Thực hiện .


Hs: a. a3<sub> . b</sub>2<sub> .</sub>
b. m4<sub> + p</sub>2<sub> .</sub>


1’ 5.Dặn dò .


-Về nhà làm lại các bài tập vừa giải và tìm cách giải khác .
-Ơn lại các phép tính về số nguyên


<b>Tuần : 1 </b>NS : 1 / 8 /2012
<b>Tiết : 2</b> <b> ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ NGUYÊN </b>ND: / / 2012
<b>I.Mục tiêu :</b>


1.Kiến thức : Giúp hs ơn lại các phép tốn cộng, trừ, nhân chia các số nguyên.
2.Kĩ năng : Thực hiện thành thạo các phép tính trên số nguyên .


3.Thái độ :Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn xây dựng bài .
<b>II.Chuẩn bị</b> : Gv : Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng.
HS : Ôn lại các phép tính về số nguyên .


<b>III.Lên lớp</b> :


1’ 1.Ổn định tổ chức .
2.Ki m tra bài c .ể ũ


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


8’ Tính tổng sau một cách hợp lí
a.3784 + 23 – 3785 -15


Gv:Làm sao tính tổng hợp lí?



Gv:Em có nhận xét gì về các số đã cho?
Ta có thể làm gì ?


Hs:Các số có thể giao hốn để tính cho
nhanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b. 21+22+23+24 -11-12-13-14 Gv:Cho hs nêu ý kiến và gọi lên bảng trình bày
Gv:Gọi hs nhận xét


Gv:Kiểm tra lại kết quả.


a.3784 + 23 – 3785 -15=(3784 -3785)+( 23
-15)


= (-1) +(-8) = -9


b. 21+22+23+24 -11-12-13-14


= (21–11) +(22–12) +(23–13)+(24–14 )
=10 + 10 + 10 + 10= 40


Hs:Nhận xét
3.Bài mới


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


5’


10’



10’


<b>Bài tập 1:</b> Tính
a. (-4).(-5).(-6)
b. (-3 +6).(-4)
c. (-3 - 5).( -3+5)
d. (-5-13) : (-6)


<b>Bài tập 2</b> . Tính các tổng sau
a. [(-13) + (-15)] +(-8)
b. 500 – (-200) -210 -100
c - (-129)+(-119) -301 +12
d 777 – (-111) –(-222) +20


<b>Bài tập 3 </b>:Tính nhanh
a. -2001 + ( 1999 +2001)
b.(43 – 863 ) – (137 -57 )


Gv:Gọi Hs nêu cách thực hiện bài toán.
Gv:Hướng dẫn và cho hs thực hiện


Gv:Đi xung quanh quan sát lớp, và kiểm tra kết
quả.


Gv:Gọi 4 hs lên bảng trình bày.
Gv:Gọi hs nhận xét và kiểm tra.
Gv:Ghi đề bài tập lên bảng.


Gv:Em sẽ làm gì khi bài tốn u cầu tính tổng?


Gv:Vậy khi cộng hai số nguyên âm ta làm sao?
Gv:Khi trừ hai số nguyên ?


Gv:Ta sẽ áp dụng như thế nào vào bài tốn này?
Gv:Chia lớp thành 4 nhóm theo đơn vị tổ và cho hs
trong nhóm thực hiện.


Gv:Đi xung quanh quan sát lớp, và kiểm tra kết
quả.


Gv:Gọi hs đại diện nhóm lên bảng trình bày.
Gv:Gọi hs nhận xét và kiểm tra


Gv:Chốt lại.


Gv:Với bài tính nhanh ta tính ra sao?
Gv:Ta cịn có quy tắc nào?


Gv:Gọi 2 hs trình bày.


Gv:Đi xung quanh hướng dẫn hs yếu


Hs: Nêu cách thực hiện bài toán.
Hs:Chú ý


Hs:Thực hiện
Kq: a. -120
b. -12
c. -16
d. 3


Hs:Nhận xét


Hs:Quan sát đề bài.


Hs:Thực hiện phép tính trong ngoặc trước.
Hs:Trả lời theo câu hỏi của gv.


Hs:Thực hiện.


a. [(-13) + (-15)] +(-8)
= (-28) + (- 8 ) = -36
b. 500 – (-200) -210 -100


= 500 +200 + (-210) + (-100) =390
c - (-129)+(-119) -301 +12


= [129 +(-119)] +12 + (-301)
=10 +12 + (-301) = -291
d 777 – (-111) – (-222) +20
= 777 +111 +222 +20


=1130
Hs:Nhận xét
Hs:Nêu cách tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

10’ <b>Bài tập 4</b>: Tìm số nguyên x biết
4 – (27 – 3 ) = x – (13 – 4)


Gv:Gọi hs nhận xét từng bài
Gv:kiểm tra lại



Gv:Để thực hiện đựơc bài này em phải làm sao?
Gv:Với phép toán trong dấu ngoặc ta sẽ làm sao?
Gv:Gọi hs lên bảng trình bày


Gv:Đi xung quanh hướng dẫn hs yếu
Gv:Gọi hs nhận xét


Gv:Vậy ta cần phải làm gì để tìm được x?
Gv:Gọi hs thực hiện hồn thành bài tốn
Gv:Kiểm tra lại


= 1999


b.(43 – 863 ) – (137 -57 )
= 43 – 863 – 137 + 57
= (43+57) –( 863 +137)
= 100 – 1000= 1100
Hs:Nhận xét


Hs:Suy nghĩ.


Hs:Ta tính trong ngoặc
Hs:Thực hiện.


4 – (27 – 3 ) = x – (13 – 4)
4- 24 = x - 9


-20 = x - 9
x = -20 + 9


x = - 11


Hs:Chú ý và hồn chỉnh bài tốn.
4.Củng cố: Trong bài


1’ 5.Dặn dò : Về nhà xem lại bài vừa học.
Ôn lại các phép tính về phân số


Ô lại cách đổi hỗn số ra phân số và ngược lại


<b>Tuần :1 </b><i>NS: 2 / 8/2012</i>
<b>Tiết :3</b> <b> ÔN TẬP CỘNG , TRỪ PHÂN SỐ </b><i>ND: / /2012</i>
<b>I.Mục tiêu :</b>


1.Kiến thức : Giúp học sinh ơn lại phép tính cộng, trừ phân số thông qua các bài tập .
2.Kĩ năng :Vận dụng vào bài tập làm thành thạo các phép tính.


3.Thái độ :Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm xây dựng bài .
<b>II.Chuẩn bị</b> : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng.


HS:Nắm cơng thức tính cộng , trừ phân số.
<b>III.Lên lớp</b> :


1’ 1.Ổn định tổ chức .
2.Ki m tra bài c .ể ũ


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


5’



Các công thức tính


Gv:Nêu câu hỏi : Muốn cộng hai phân số ta làm
như thế nào?


Gv:Nêu câu hỏi cho phép trừ, nhân, chia…


Hs:Trả lời bằng công thức.
Hs:Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3.Bài mới


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


10’


10’


10’


8’


Bài tập 1 :Tìm x biết


a.


3 1


4 2



<i>x</i> 


b.


5 7 1


6 <i>x</i> 12 3


 


  


Bài tập 2 : Tính
a.


3 7 13


5 10 20




 



b.


3 1 5


4 3 18





 


Bài tập 3: Tính
a.


1 3 7


3 8 12 
b.


3 5 1
14 8 2


 


c.


1 2 11
4 3 18 
d.


1 5 1 7


4 12 13 8  


Bài tập 4



Gv:Ghi đề bài lên bảng
Gv:Gợi ý :Gọi x là gì ?
Gv:Ta tìm x như thế nào ?
Gv:Vậy ta áp dụng quy tắc nào ?
Gv:Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện .
Gv:Yêu cầu các hs còn lại làm vào tập .


Gv:Đi xung quanh lớp chỉnh sửa và hướng dẫn cho
các học sinh yếu kém .


Gv:Kiểm tra.


Gv:Yêu cầu hs đọc đề bài tập


Gv:Để thực hiện được bài tập này em phải làm sao?
Gv:Hướng dẫn và gọi 2 hs lên bảng thực hiện.
Gv:Đi xung quanh quan sát hướng dẫn hs yếu.
Gv:Gọi 2 hs lên bảng trình bày


Gv:Kiểm tra


Gv:Để giải được bài tập 3 này theo em ta phải làm
gì?


Gv:Em hãy nhắc lại cách quy đồng mẫu số mà em
đã học.


Gv:Trước khi thực hiện phép toán về phân số ta phải
kiểm tra điều gì?



Gv:Nhắc lại các chổ cần chú ý
Gv:Chia lớp ra 4 nhóm thực hiện


Gv:Đi xung quanh quan sát hướng dẫn các nhóm.
Gv:Gọi đại diện nhóm lên trình bày


Gv:Gọi 1 hs nhóm khác kiểm tra lại Kq
Gv:Chốt lại và ghi điểm nhóm có bài làm tốt.
Gv:Em hãy tìm cách giải bài tập 4


Hs:Quan sát đề bài


Hs:Chuyển vế và Thực hiện phép tính
Hs:Chú ý và trình bày


3 1


4 2


<i>x</i> 


1 3 2 3 5


2 4 4 4 4


<i>x</i>    


Hs:Áp dụng quy tắc trừ phân số
a.



3 7 13


5 10 20




 


 <sub>=</sub>


12 14 13
20 20 20  <sub>=</sub>


39
20
b.


3 1 5


4 3 18




 


=


27 12 10 5


36 36 36 36



 


  


Hs:Nhận xét.


Hs:Quan sát đề bài suy nghĩ cách thực hiện
Hs:Nhắc lại các bước.


Hs:Phân số đã cho phải tối giản và mẫu
phân số phải dương


Hs:Chú ý


Hs:Hoạt động nhóm
Hs:Trong nhóm trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tính bằng hai cách
a.


4 1


2 1


9 6
b.


1 3



7 5


8 4
c.


6
4 2


7


Gv:Gọi lần lượt từng hs nêu cách tìm với từng bài
cụ thể và cho lên bảng thực hiện.


Gv:Đi xung quanh hướng dẫn hs yếu đồng thời nếu
hs có máy tính Fx gv hướng dẫn cách sử dụng.


Gv:Gọi hs nhận xét
Gv:Kiểm tra


Hs: Đổi hỗn số ra phân số hoặc Quy đồng
phần phân số , cộng phần nguyên với phần
nguyên ,phân số với phân số .


Hs:Chú ý
Hs:Thực hiện


4 1


2 1



9 6<sub>=</sub>


22 7 44 21 65 11


3
9 6 18 18 18   18


4 1


2 1


9 6<sub>=</sub>


8 3 11


2 1 3


18 18 18
Hs:Nhận xét


4.Củng cố: Trong bài tập


1’ 5.Dặn dò : Về nhà xem lại bài vừa học.
Làm lại các bài tập trên,


Ôn tập lại các quy tắc nhân, chai phân số vàtinh chất của phép nhân.


<b>Tuần :2 </b><i>NS : 2 /8 / 2012 </i>
<b>Tiết : 4</b> <b> ÔN TẬP NHÂN, CHIA PHÂN SỐ </b><i>ND: / / 2012</i>


<b>I.Mục tiêu :</b>


1.Kiến thức : Ơn tập các phép tính về nhân chia phân số
2.Kĩ năng :Làm thành thạo các phép tính trên.


3.Thái độ :Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm xây dựng bài .
<b>II.Chuẩn bị</b> : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng.


HS:Ôn lại các phép tính về phân số .
<b>III.Lên lớp</b> :


1’ 1.Ổn định tổ chức .
2.Kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


10’ <b>Bài tập 1:</b> Áp dụng tính chất các phép
tính và quy tắc dấu ngoặc để tính gía
trị các biểu thức sau


A=


3 4 3


11 (2 5 )


13 7 13
B=



4 7 4


(6 3 ) 4


9 11  9


Gv:u cầu hs đọc đề bài tốn


Gv:Tính chất phép tính là những tính chất nào?
Gv:Quy tắc dấu ngoặc như thế nào?


Gv:Gọi hs phát biểu và kiểm tra.


Gv:Em sẽ áp dụng cho bài tập này ra sao?
Gv:Qua bài tập tiết trước thì có cách nào để giải
quyết cho nhanh bài tập này?


Gv:Dẩn dắt hs tím ra cách giải nhanh phù hợp và


Hs:Đọc yêu cầu đề bài
Hs:Trả lời các câu hỏi của gv
Hs:Nhận xét


Hs:Nêu ý kiến
A=


3 4 3


11 (2 5 )



13 7 13 <sub> =</sub>


3 4 3


11 2 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

10’


13’


10’
C=


5 2 5 9 5


. . 1


7 11 7 11 7


 


 


<b>Bài tập 2 : </b>Tính


3, 2 .

15 0,8 2 4 : 32


64 15 3


  



 <sub></sub>  <sub></sub>


 


<b>Bài tập 3</b> :thực hiện phép tính
A =


7 3 11


. .


11 41 7


B =


5 13 13 4


. .


9 28 28 9




<b>Bài tập 4</b> Tính :


tiến hành giải



Gv:Đi xung quanh hướng dẫn hs yếu đồng thời nếu
hs có máy tính Fx gv hướng dẫn cách sử dụng.
Gv:Gọi hs nhận xét


Gv:Kiểm tra.


Gv:Ghi đề bài lên bảng yêu cầu hs quan sát


Gv:Theo em thực hiện bài tập này ta làm động tác
nào?


Gv:Hướng dẫn hs cách thực hiện


Gv:Em hãy nhắc lại phép nhân và phép chia phân
số ?


Gv:Khi có số thập phân , hỗn số em sẽ làm gì?
Gv:Yêu cầu hs trình bày bài tốn.


Gv:Gọi hs lên bảng thực hiện từng bước một.
Gv:Quan sát lớp gọi hs kiểm tra


Gv:Chốt lại và hướng dẫn hs cách sử dung máy
tính


Gv:Phép nhân phân số có các tính chất nào?
Gv:Với các tính chất đó hãy áp dụng vào câu A ,
B .của bài tập 3


Gv:Gọi hs nêu lên phương pháp thực hiện bài toán


trên .


Gv:Gợi ý và yêu cầu hs thực hiện .
Gv:Gọi 2 hs lên bảng thực hiện bài toán .
Gv:Chỉnh sửa và thống nhất ý kiến chung .


=


4 4 24


6 2 4


7 7 7


   


Hs:Nhận xét


Hs:Quan sát đề bài.
Hs:Nêu ý kiến.
Hs:Chú ý.
Hs:Phát biểu


3, 2 .

15 0,8 2 4 : 32


64 15 3


  


 <sub></sub>  <sub></sub>



 


=


32 15 8 34 11


. :


10 64 10 15 3



   
  
   
   
=


3 22 3


.


4 15 11


 
 <sub></sub> <sub></sub>
 
=
3 2
4 5




=
7
20
Hs:Nhận xét
Hs:Chú ý


Hs:Nêu các tính chất
Hs:Thực hiện


A =


7 3 11


. .


11 41 7


=


7 11 3 3


( . ).


11 7 41 41


 





B =


5 13 13 4


. .


9 28 28 9




=


13 5 4


( )


28 9 9





=


13 9 13


( )



28 9 28


 




</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

a .
5 3


:
6 13


b .


4 1


:
7 14


 


c .


3
15 :


2



d.


9 3


:
5 5




e .
5 5


:


9 3<sub> g . </sub>
7
0 :


11


h .
3


: ( 9)


4 


Gv:Với quy tắc chia số hữu tỉ trên em hãy áp dụng
vào cho bài tập 4



Gv:Vậy muốn chia hai phân số ta làm sao ?
Gv:Muốn chia một số cho một phân số , chia một
phân số cho một số ta phải làm như thế nào ?
Gv:Gọi hs trả lời .


Gv:Gọi lần lượt 3 hs lên bảng thực hiện
Gv:Đi xung quanh quan sát hướng dẫn hs yếu
Gv:Gọi hs nhận xét kiểm tra


Hs:Chú ý quan sát đề bài
Hs:Phát biểu lại quy tắc
Hs:Thực hiện


a .
5 3


:
6 13


=


5 13 65


.


6 3 18


 






b .


4 1


:
7 14


 


=


4 14


. 8


7 1


 




c .


3
15 :



2


=
2


15. 10


3


 



Hs:Nhận xét


4.Củng cố:Trong bài


1’ 5.Dặn dò : Về nhà xem lại bài vừa học.


Làm lại bài tập đã giải,vận dụng vào các bài toán về số hữu tỉ .
Ôn tập lại về hỗn số, số thập phân, phần trăm.


<b>Tuần :2 </b><i>NS : 3/ 8 / 2012</i>
<b>Tiết :5</b> <b> HỖN SỐ, SỐ THẬP PHÂN , PHẦN TRĂM</b> <b> </b><i>ND : / /2012</i>
<b>I.Mục tiêu :</b>


1.Kiến thức : Ôn lại cách thực hiện các phép tính với phân số hỗn số, tính nhanh khi cộng hỗn số
2.Kĩ năng : Biết cách đổi hỗn số ra phân số và ngược lại.


3.Thái độ :Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn xây dựng bài .


<b>II.Chuẩn bị</b> : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,sgk ,thước thẳng.
HS: Ôn tập lại các kến thức đã học.


<b>III.Lên lớp</b> :


1’ 1.Ổn định tổ chức .
2.Ki m tra bài c .ể ũ


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


5’ Đổi các hỗn số sau ra phân số


5 3


4 ; 9
7  4


Gv:Gọi 2 hs lên bảng thực hiện
Gv:Gọi hs nhận xét


Gv:Khi gặp hỗn số âm ta chú ý gì?
Gv:Chốt lại


Hs:Thực hiện


Hs:Ta viết số đối của nó dưới dạng hỗn số rồi
đặt dấu “-“ trước kết quả .


3.Bài mới



<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

13’


15’


Viết các phân số sau dưới dạng số
thập phân và dùng kí hiệu %


7 17 26


; ;


25 4 65


<i>Bài tập 2 </i>


Viết các % sau dưới dạng số thập
phân:


7% ,45%; 216%


<i>Bài tập 3</i>


Tính giá trị của các biểu thức
sau


2 4 2


8 3 4



7 9 7


<i>A</i>  <sub></sub>  <sub></sub>


 


Gv:Với yêu cầu này em phải làm gì?


Gv:Làm sao viết chúng dưới dạng số thập phân?
Gv:Gọi 3 hs lên bảng viết các phân số đã cho thành
số thập phân


Gv:Kiểm tra.


Gv:Bài tập này còn yêu cầu nào?
Gv:Làm sao đưa được về dạng % ?


Gv:Hướng dẫn và gọi 3 hs lên bảng thực hiện
Gv:Quan sát và hương dẫn hs yếu kém.
Gv:Gọi hs nhận xét


Gv:Đề bài này yêu cầu ta làm gì?


Gv:Theo em ta phải thực hiện như thế nào cho
nhanh và đơn giản hơn bài toán?


Gv:Hướng dẫn và gọi 3 hs lên bảng thực hiện


Gv:Quan sát và hương dẫn hs yếu kém.



Gv:Gọi hs nhận xét


Gv:Muốn tính được giá trị của biểu thức này theo
em ta phải làm gì?


Gv:Có cịn cách giải nào nhanh hơn không?
Gv:Hướng dẫn cách thực hiện


Hs:Nhận xét.
Hs:Đọc


Hs: Viết các phân số dưới dạng số thập phân
Hs: dùng kí hiệu %


Hs:Thực hiện


7 28


0, 28 ;


25 100 28%


17 425


4, 25 425%;


4 100


26 4 40



0.4 40%


65 10 100


 




  


   


Hs:Nhận xét


Hs: Viết các % sau dưới dạng số thập phân
Hs:Viết thành phân số thập phân, sau dó viết
ra số thập phân


Hs:thực hiện
7% =


7


0, 07


100  <sub> ,</sub>


45%=
45



0, 45


100 <sub>;</sub>


216%=
216


2,16
100 
Hs:Nhận xét
Hs:Nêu ý kiến
Hs:Suy nghĩ
Hs:thực hiện


2 4 2


8 3 4


7 9 7


<i>A</i>  <sub></sub>  <sub></sub>


 <sub>=</sub>


2 4 2


8 3 4


7 9 7



 


  <sub></sub>    <sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2 3 2


10 2 6


9 5 9


<i>B</i><sub></sub>  <sub></sub>


 


Gv:Gọi 2 hs lên bảng giải theo hai cách và so sánh
cách giải nhanh gọn


Gv:Gọi hs nhận xét
Gv:Chốt lại


=


2 4 2


8 7


7 9 7


   



=


4 5


1


9 9


 


B=
3
6


5
Hs:Nhận xét


4.Củng cố:Trong bài


1’ 5.Dặn dò : Về nhà xem lại bài vừa học.
Ôn lại các kiến thức đã học.
Tiết sau kiểm tra 1 tiết.


<b>Tuần :2 </b>

<i>NS:3/8 / 2012</i>



<b>Tiết :6 </b>

<b> KIỂM TRA 1 TIẾT</b> <b> </b><i>ND: / / 2012</i>


<b>I.Mục tiêu :</b>




1.Kiến thức : Cung cấp thông tin đánh giá mức độ nắm kiến thức của học sinh đã được ơn tập
2.Kĩ năng :Tính đúng, vận dung linh hoạt vào giải tốn.


3.Thái độ :Tích cực hoạt động, nghiêm túc , làm việc độc lập.


<b>II.Chuẩn bị</b>

:


Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng, đề kiểm tra, đáp áp
HS: Ôn tập các kiến thức trong chương trình tự chọn


<b>III.Lên lớp : </b>



1.Ổn định tổ chức .
2.Kiểm tra bài cũ
3.Kiểm tra


- Phát đề đến tay hs
- Thu bài kiểm tra


4.Củng cố .
5.Dặn dò :


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×