Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

G An 4 tuan 4Tu CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.78 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 4


Thứ hai, ngày 19 tháng9 năm 2011
<b>TẬP ĐỌC</b>


MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I - MỤC TIÊU:


- Đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diển cảm được một đoạn trong bài.


- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lịng vì dân vì nước của
Tơ Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.


- Qua bài học các em phải biết trung thực với mọi người, như vậy mới là người tốt để mọi người
mến phục.


II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS


a. Giới thiệu bài: Một người chính trực.
b.Luyện đọc và tìm hiểu bài:


Luyện đọc:


HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+Kết hợp giải nghĩa từ:


- HS luyện đọc theo cặp.
Tìm hiểu bài:



-Đoạn này kể chuyện gì ?


1.Trong việc lập ngơi vua, sự chính trực của Tơ Hiến Thành
thể hiện như thế nào?


2.Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xun chăm sóc
ơng?


-Tơ Hiến Thành tiến cử ai thay ơng đứng đầu triều đình ?


-Vì sao thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần
Trung Tá ?


Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến
Thành thể hiện như thế nào?


4.Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô
Hiến Thành?


Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm


- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.


+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- GV đọc mẫu


-Từng cặp HS luyện đọc



-Một vài HS thi đọc diễn cảm: “<i>Một hôm … Trần Trung Tá . ”</i>
4. Củng cố: Em thích nhất nhân vật nào? Vì sao?


Nhận xét tiết học.


Học sinh đọc 2-3 lượt.
Học sinh đọc từ khĩ.
- đọc hiểu chú giải
Các nhóm đọc thầm.
Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi
và HS khác trả lời.


Hs đọc đoạn 1.
HS đọc đoạn 2.
HS đọc đoạn 3.
4 học sinh đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

To¸n


SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I - MỤC TIÊU:


Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về Cách so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự số
tự nhiên.


II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:


1.Bài cũ: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà



GV nhận xét
2.Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


a.Giới thiệu:


Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhận biết cách so sánh hai số tự
nhiên


Trường hợp hai số đó có số chữ số khác nhau: 100 – 99
+ số 100 có mấy chữ số?


+ Số 99 có mấy chữ số?


+ Em có nhận xét gì khi so sánh hai số tự nhiên có số chữ số
khơng bằng nhau?


<i>Số nào có nhiều chữ số lớn hơn thì lớn hơn, số nào có ít</i>
<i>chữ số hơn thì bé hơn.</i>


Trường hợp hai số có số chữ số bằng nhau:
+ GV nêu ví dụ: 25136 và 23894


+ Yêu cầu HS nêu số chữ số trong hai số đó?


Cho HS so sánh từng cặp số ở cùng một hàng kể từ trái sang
phải như SGK và kết luận 23894 > 25136


+ GV vẽ tia số lên bảng, yêu cầu HS quan sát và nhận xét


Nhận xét :


Trong dãy số tự nhiên 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8,……số đứng trước
bé hơn số đứng sau.


Trên tia số : Số ở gần gốc 0 hơn là số bé hơn (VD: 2 < 5)
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết về sắp xếp các số tự
nhiên theo thứ tự xác định


GV đưa bảng phụ có viết nhóm các số tự nhiên như trong
SGK


Yêu cầu HS sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn & theo thứ tự
từ lớn đến bé vào bảng con.


Tìm số lớn nhất, số bé nhất của nhóm các số đó?
Vì sao ta xếp được thứ tự các số tự nhiên?


GV chốt ý.


Hoạt động 3: Thực hành


HS nêu
HS nêu
HS neâu


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài tập 1: Điền dấu( SGK) trang 22.


Bài tập 2: Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn( SGK).


Baøi taäp 3: Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé.


Củng cố, Dặn dò:


Nêu cách so sánh hai số tự nhiên?
Chuẩn bị bài: Luyện tập


Laøm baøi trong VBT


Ta xếp được thứ tự các số tự
nhiên vì bao giờ cũng so sánh
được các số tự nhiên.


-HS làm lần lượt từng bài.
Từng cặp HS sửa & thống nhất
kết quả



---MÜ thuËt



---ĐẠO ĐỨC


VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( TIẾT 2 )
I- MỤC TIÊU:


- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.


- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.



- Yêu mến, cảm phục và noi theo những tấm gương nghèo vượt khó.
II-


CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:


1- Kiểm tra bài cũ : Vượt khó trong học tập


- Khi gặp khó khăn trong học tập các em cần phải làm gì ?
- Nêu các gương vượt khó trong học tập ?


2- Bài mới :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</sub>


a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài


b - Hoạt động 2 : Làm việc nhóm ( Bài tập 2 )
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm .
* Kết luận : Khen những HS biết vượt qua khó
khăn trong học tập.


c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm đơi ( Bài tập 3
SGK )


- Giải thích yêu cầu bài tập .


* Kết luận : Khen những HS biết vượt qua khó
khăn trong học tập.



d - Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân ( Bài tập 4
SGK )


- Giải thích yêu cầu bài tâp 5.


- Ghi tóm tắt ý kiến ccủa HS lên bảng .


* Kết luận , khuyến khích HS thực hiện những


- HS nhắc lại


- Các nhóm làm việc.
- Đại diện nhóm trình bày .
- HS thảo luận nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

biện pháp khắc phục khó khăn đã đề ra để học
tốt .


* Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó
khăn riêng .


* Để học tập tốt , cần cố gắng vượt qua những
khó khăn .


4 - Củng cố – dặn dò:


- HS thực hiện các biện pháp để khắc phục khó
khăn của bản thân, vươn lên trong học tập.



- Chuẩn bị : Biết bày tỏ ý kieỏn .


Thứ ba, ngày 20 tháng 9 năm 2011
Toán


LUYEN TAP
I - MỤC TIÊU:


-Củng cố về viết và so sánh được các số tự nhiên.


-Bước đầu làm quen với bài tập dạng x < 5; 2 < x < 5 <b>với</b> x là số tự nhiên.
- HS cả lớp làm bài 1, 3, 4.


- HS khá làm bài 2, 5.


II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


1.Bài cũ: So sánh & xếp thứ tự các số tự nhiên
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà


GV nhận xét
2.Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


a.Giới thiệu:


Bài tập 1:Viết số bé nhất có 1, 2, 3 chữ số.


GV cho học sinh làm bảng con. Sau đó chữa bài.



Bài tập 2: GV cho học sinh khá làm miệng rồi chữa bài.
GV nhận xét:


Nhận biết bằng cách: từ 0 đến 9 có 10 số, từ 10 đến 19
có 10 số ….. có tất cả 10 lần như thế. Vậy từ 0 đến 99 có
100 số , trong đó có 10 số có một chữ số, có 90 số có hai
chữ số.


Bài tập 3: HS tự làm rồi chữa bài.


Bài 4: Ghi bảng x < 5 và hướng dẫn HS đọc x bé hơn 5.
-Các số tự nhiên bé hơn 5 là: 0, 1, 2, 3, 4.


Vậy 0 < 5 ; 1 < 5 ; 2 < 5 …


Bài 5: Cho HS khá giỏi tự làm rồi chữa bài
Có thể giải như sau:


Các số trịn chục lớn hơn 68 và bé hơn 92 là 70, 80, 90.
Vậy x là: 70, 80. 90.


HS làm bài bảng con, nhận xét.
HS chữa bài.


-HS làm bài.


HS khá giỏi nêu và nhận xét


HS làm bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3.Củng cố, dặn dò:


Nêu lại cách so sánh hai số tự nhiên?
Chuẩn bị bài: Yến, tạ, tấn


Làm bài trong VBT.



<b>---ThĨ dơc</b>



<b>---KỂ CHUYỆN</b>


MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH
I. MỤC TIÊU:


- Nghe- kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý( sgk); kể nối tiếp được toàn bộ câu
chuyện một nhà thơ chân chính( do giáo viên kể).


- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết
trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền.


III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Bài mới


a. Giới thiệu bài


b. Hướng dẫn hs kể chuyện:



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*<i>Hoạt động 1</i>:<i>GV kể chuyện</i>


Giọng kể thong thả, rõ ràng, nhấn giọng những
từ ngữ miêu tả sự bạo ngược của nhà vua và nỗi
thống khổ của nhân dân, khí phách của nhà thơ
dũng cảm không chịu khuất phục sự bạo tàn.
Đoạn cuối kể với nhịp nhanh, giọng hào hùng.
-Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số
từ khó chú thích sau truyện.


-Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ
phóng to trên bảng.


-Kể lần 3(nếu cần)


*<i>Hoạt động 2</i>:<i>Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi</i>
<i>về ý nghĩa câu chuyện</i>


-Yêu cầu hs nêu và trả lời các câu hỏi trong
SGK.


-Chốt lại các ý đúng.


-Yêu cầu hs kể lại chuyện theo nhóm và trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện.


-Chốt ý nghóa câu chuyện.


-Tổ chức cho hs bình chọn hs kể tốt.



-Lắng nghe.


-Hs nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ,
đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK.


-Nêu và trả lời các câu hỏi trong SGK.
-Kể chuyện theo nhóm và thi kể trước
lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

c. Củng cố, dặn dò:


-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt
và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận
xét chính xác.


-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem
trước nội dung tiết sau.



<b>---CHÍNH TẢ</b> ( nhớ- viết)


TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I – MỤC TIÊU:


- Nhớ – viết lại đúng 10 dịng thơ đầu và trình bày bài chính tả sạch sẽ, biết trình bày đúng các
dịng thơ lục bát.


- Làm đúng bài 2a,b.



II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Bài mới: Truyện cổ nước mình


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Hoạt động 1: Giới thiệu bài


<i>Giáo viên ghi tựa bài</i>.
Hoạt động 2: <i>Hướng dẫn HS nghe viết</i>.
a. Hướng dẫn chính tả:


- Nội dung đoạn nói chúng ta biết nhân hậu, cơng bằng,
độ lượng.


Học sinh đọc thầm đoạn chính tả


Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: tuyệt vời, sâu
xa, phật, tiên, thiết tha.


b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
Nhắc cách trình bày bài bài thơ lục bát.
Giáo viên đọc cho HS viết


Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
Hoạt động 3: <i>Chấm và chữa bài.</i>


Chấm tại lớp 5 đến 7 bài.
Giáo viên nhận xét chung


Hoạt động 4: <i>HS làm bài tập chính tả</i>


HS đọc u cầu bài tập


Giáo viên giao việc : Làm bài 2 b.Điền vào chỗ trống
ân hay aâng.


Cả lớp làm bài tập vào VBT sau đó thi làm đúng
nhanh.


HS trình bày kết quả bài tập
Nhận xét và chốt lại lời giải đúng
dâng, dân dâng, vần, sân, chân<i>.</i>
4. Củng cố, dặn dò:


- nêu nội dung.


-HS khác theo dõi trong SGK
HS đọc thầm


HS viết bảng con
HS nghe.


HS viết chính tả.
HS dò bài.


HS đổi tập để sốt lỗi và ghi lỗi ra
ngồi lề trang tập


Cả lớp đọc thầm
HS làm bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

HS nhaéc lại nội dung học tập


Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có )


Nhận xét tiết học, làm BT 2 a, chuẩn bị tiết học tuần



<b>---LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


TỪ GHÉP VAØ TỪ LÁY
I - MỤC TIÊU:


-Nắm được hai cách chính cấu tạo từ phức của Tiếng Việt : ghép những tiếng có nghĩa lại với
nhau (từ ghép ) ; phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ
láy ) .


-Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản, tìm được các từ ghép và từ láy cĩ chứa
tiếng đã học( bài tập 2).


II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1.Bài cũ :Mở rộng vốn từ: hân hậu và
đoàn kết.(tt)


- Từ phức khác với từ đơn ở điểm nào? Cho ví dụ:
- Tìm một số từ có tiếng “nhân”.


2.Bài mới :


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS



Giới thiệu


Giáo viên ghi tên bài dạy .


Hoạt động1: Hướng dẫn học phần nhận xét
Tìm hiểu bài:


Giáo viên cho hai học sinh đọc yêu cầu của bài.
Giáo viên yêu cầu nhận xét những từ “truyện
thầm thì” ,”ơng cha”, “truyện cổ”.


Giáo viên giải thích nghóa cho học sinh


Muốn có những từ trên phải do những tiếng nào
tạo thành ?


Sau khi học sinh nêu giáo viên nhận xét
Kết luận từ ghép


Giáo viên cho học sinh nhận xét “thầm thì” có gì
khác ?


Giáo viên cho học sinh đọc tiếp đoạn thơ tiếp theo
Giáo viên yêu cầu học sinh tìm tiếp 3 từ phức .
Giáo viên yêu cầu hoc sinh nhận xét những từ
phức tìm được .


Giáo viên kết luận : Ba từ phức này đều do những
tiếng có âm đầu khác hay vần đầu khác tạo nên
từ láy.



Học sinh đọc câu thơ 1.
Cả lớp đọc thầm


Học sinh nêu .


Truyện cổ = tiếng truyện + tiếng cổ tạo
thành.


Ông cha do tiếng ông và tiếng cha tạo
thành.


Học sinh nhận xét từ “thầm thì” có tiếng
lặp lại âm đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 2: Hướng dẫn học phần ghi nhớ


Giáo viên cho 3,4 học sinh đọc phần ghi nhớ trong
sách giáo khoa.


Giáo viên cho học sinh giải thích phần ví dụ trong
phần ghi nhớ.


Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
<i>Bài tập 1: </i>


Giáo viên cho học sinh đọc toàn bài .


Giáo viên lưu ý học sinh.Trước tiên cần phải xác


định xem tiếng ấy có nghĩa hay khơng? Nếu hai
tiếng có nghĩa là từ ghép.


Tương tự giáo viên cho học sinh nhận xét phần b
và tìm ra từ láy.


Giáo viên cho học sinh thực hiện và nêu kết quả.
<i>Bài tập 2:</i>


Giáo viên yêu cầu học sinh nêu yêu cầu của bài
và cho học sinh thi đua tìm từ ghép và từ láy với
những tiếng : ngay, thẳng, thật.


Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh.
Củng cố – Dặn Dò.


u cầu học sinh về nhà tìm từ láy và từ ghép
Nhận xét tiết học


Học sinh đọc


học sinh thực hiện


Học sinh thi đua tìm từ láy


Học sinh thực hiện


HS trả lời thế nào là t n v t phc?
Thứ t, ngày 21 tháng 9 năm 2011
Toán



YEN , TAẽ , TAN
I - MUẽC TIEU:


Giuựp HS:


-Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến , tạ , tấn ; mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn và kg.
-Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và kg.


-Biết thực hiện phép tính với các số đo tạ, tấn.
- Cả lớp làm bài 1, 2, (bài 3 chọn 2 trong 4 phép tính).
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:


1.Bài cũ: Luyện tập


GV u cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu:


Hoạt động1: Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến,
tạ, tấn


a.Ôn lại các đơn vị đo khối lượng đã học (kilôgam,
gam)


Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị khối lượng đã được
học?



1 kg = ….. g?


b.Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến


GV giới thiệu: Để đo khối lượng các vật nặng hàng
chục kilơgam, người ta cịn dùng đơn vị yến


GV viết bảng: 1 yến = 10 kg
Yêu cầu HS đọc theo c hai chiu
Giáo viên lấy thêm vài ví d cơ thĨ h¬n
c. Giới thiệu đơn vị tạ, tấn:


Để đo khối lượng một vật nặng hàng trăm kilôgam,
người ta dùng đơn vị tạ.


1 taï = …. kg?
1 taï = … yeán?


Đơn vị đo khối lượng tạ, đơn vị đo khối lượng yến,
đơn vị đo khối lượng kg, đơn vị nào lớn hơn đơn vị
nào, đơn vị nào nhỏ hơn đơn vị nào?


Để đo khối lượng nặng hàng nghìn kilơgam, người
ta dùng đơn vị tấn.


1 tấn = …kg?
1 tấn = …tạ?
1tấn = ….yeán?


Trong các đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn, kg, g:


đơn vị nào lớn nhất, sau đó tới đơn vị nào & nhỏ
nhất là đơn vị nào?


GV cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo
khối lượng yến, tạ, tấn với kg


1 tấn =….tạ = ….yến = …kg?
1 tạ = …..yeán = ….kg?
1 yến = ….kg?


GV có thể nêu ví dụ: Con voi nặng 2 tấn, con bò
nặng 2 tạ, con lợn nặng 6 yến… để HS bước đầu
cảm nhận được về độ lớn của những đơn vị đo khối
lượng này.


Hoạt động 2: Thực hành


HS neâu: kg, g
1 kg = 1000 g


HS đọc


1 taï = 100 kg
1 taï = 10 kg
taï > yến > kg


1 tấn = 1000 kg
1 tấn = 10tạ
1 tấn = 100 yến
tấn > tạ > yến > kg



HS nêu


HS làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài tập 1:


HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài.


HS trình bày bài làm một cách đầy đủ. VD : Con bị
nặng 2 tạ.


Bài taäp 2:


Cho HS nêu lại mối quan hệ giữa yến và kg: 1yến =
10 kg từ đó nhẩm được 5 yến = 1yến X 5 =10 kg X
5 = 50 kg.


Bài tập 3:


HS làm bài rồi sửa bài.
Bài tập 4:


Lưu ý học sinh trước khi làm phải đổi 3 tấn = 30 tạ,
Củng cố, dặn dò:


-Yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị
đo: tấn, tạ, yến, kg



-Chuẩn bị bài: Bảng đơn vị đo khối lượng
Làm bài trong VBT


HS làm bài
HS sửa


HS đọc đề bài


HS kết hợp với GV tóm tắt đề
HS lm bi


HS sa bi



<b>---Ngoại ngữ</b>



<b>---TP C- HC THUC LNG</b>


TRE VIET NAM
I - MUÏC TIÊU:


- Bước đầu biết đọc diển cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.


- Hiểu nội dung: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người
việt nam: giàu tình thương u, ngay thẳng, chính trực.( trả lời được các câu hỏi 1, 2;


- HTL khoảng 8 dòng thơ.


II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC



1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc truyện <i>Một người chính trực</i> và trả lời câu hỏi trong SGK.
2. Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS


a. Giới thiệu bài:


- Cây tre rất gần gũi quen thuộc với con người VN. Tre được làm
rất nhiều đồ khá nhau. Tre là phẩm chất đáng quý tượng trưng cho
tính cách cao đẹp của con người VNqua bài thơ.


b.Luyện đọc và tìm hiểu bài
Luyện đọc:


HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn thơ của bài


+HS đọc phần chú giải , GV kết hợp giải nghĩa từ: <i>tự, áo cộc</i>
Tìm hiểu bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS
HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.


+Tìm những câu thơ nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre đối
với người Việt Nam?


+Những hình ảnh nào gợi lên những phẩm chất tốt đẹp của
người Việt Nam : Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho
tính cần cù?



<i>+</i>Những hình ảnh nào của tre gợi lên phẩm chất đồn kết của
người Việt Nam?


<i>+</i>Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho tính ngay thẳng?
<i>+</i>Tìm hình ảnh về cây tre và búp măng non mà em thích ?
<i>+</i>Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì ?


Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm


- HS nối tiếp nhau đọc cả bài thơ .


+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- GV đọc mẫu


-Từng cặp HS luyện đọc :“Nòi tre ……….xanh màu tre xanh.”
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.


3. Củng cố, dặn dò:


HS nêu ý nghĩa của bài thơ: ca ngợi những phẩm chất cao đẹp
của con người Việt Nam: giàu tình thương, ngay thẳng, chính
trực.


Nhận xét tiết học.


Chuẩn bị bài <i>Những hạt thóc giống.</i>


Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi
và HS khác trả lời.



HS đọc và trả lời.
HS đọc và trả lời.


HS đọc thầm và trả lời
-Học sinh tự nêu ý thích.


- Đọc diển cảm, nhận xét.
- Thi nhau đọc theo cp.


---Âm nhạc



<b>---Kể THUAT </b>


KHU THNG (T2)
I. MC TIấU :


-HS biết cách cầm vải , cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu.
-Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu. Các mũi khâu cĩ thể chưa đều nhau. Đường khâu
cĩ thể bị dúm.


- Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đơi tay .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :


1.Bài cuõ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<i>1.Giới thiệu bài:</i>



Bài “Khâu thường”
<i>2.Phát triển:</i>


<i>*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs quan sát và </i>
<i>nhận xét mẫu</i>


-Giới thiệu: khâu thường còn gọi là khâu tới,
khâu luôn. Cho hs quan sát mẫu.


-Thế nào là khâu thường.


<i>*Hoạt động 2:GV hướng dẫn thao tác kĩ </i>
<i>thuật </i>


1.Hướng dẫn thao tác cơ bản:


-Yêu cầu hs quan sát hình 1 nêu cách cầm vải và
cầm kim.


-Yêu cầu hs quan sát hình 2a, 2b nêu cách lên,
xuống kim.


-Làm mẫu và nêu các bước thực hiện.
2.Hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu thường
-Yêu cầu hs quan sát quy trình.


-Hướng dẫn hs vạch dấu khâu thường và khâu
theo đường dấu



-Khâu đến cuối đường vạch ta cần làm gì?
-Hướng dẫn nút chỉ cuối đường khâu.
-Nêu lại một số điểm cần lưu ý.
IV.Củng cố, dặn dò:


Nhận xét và nêu những thao tác sai nên tránh.
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.


-Quan sát mẫu và nêu các đặc điểm của
mũi khâu.


-Đọc SGK phần I.


-Quan sát hình 1 và 2.
-Quan sát hình 1 và 2.


-Quan sát quy trình.
-Thắt nút chỉ.


-Thực hiện các thao tác khâu cơ bản trên
giấy kẻ ô li.


Thø năm, ngày 22 tháng 9 năm 2011
Toán


BNG N V ĐO KHỐI LƯỢNG
I - MỤC TIÊU:


Giuùp HS:



-Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề ca gam, héc tô gam, quan hệ của đề ca gam, héc tô
gam và gam với nhau.


-Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng


-Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng.
-Cả lớp làm bài 1, 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a.Giới thiệu:


Hoạt động1: Giới thiệu đêcagam & hectôgam
Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã
học.


a.Giới thiệu đêcagam:


Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục gam
người ta dùng đơn vị đêcagam.


Đêcagam viết tắt là dag (GV yêu cầu HS đọc)
GV viết tiếp: 1 dag = ….g?


Yêu cầu HS đọc vài lần để ghi nhớ cách đọc, kí
hiệu, độ lớn của đêcagam.


Độ lớn của dag với kg, với g như thế nào?
b. Giới thiệu hectơgam:


Giới thiệu tương tự như trên



GV có thể cho HS cầm một số vật cụ thể để HS
có thể cảm nhận được độ lớn của các đơn vị đo
như: gói chè 100g (1hg), gói cà phê nhỏ 20g (2
dag)…


Hoạt động 2: Giới thiệu bảng đơn vị đo khối
lượng.


GV hướng dẫn HS lập bảng đơn vị
đo khối lượng


Yêu cầu HS nêu các đơn vị đo khối lượng đã được
học (HS có thể nêu lộn xộn)


GV gắn bảng các thẻ từ


GV nêu: các đơn vị đo khối lượng tấn, tạ, yến, kg:
đơn vị nào lớn nhất, tiếp đến là những đơn vị
nào? (học từ bài tấn, tạ, yến)


GV gỡ thẻ từ gắn vào bảng có kẻ sẵn khung sau
khi HS nêu


GV hỏi tiếp: trong những đơn vị còn lại, đơn vị
nào lớn nhất? (vừa học phần hoạt động 1). Đơn vị
này lớn hơn hay nhỏ hơn đơn vị kg? (sau khi HS
nêu xong, GV gỡ thẻ từ gắn vào bảng)


GV chốt lại



u cầu HS đọc bảng đơn vị đo khối lượng
GV hướng dẫn HS nhận biết mối


quan hệ giữa các đơn vị:
1 tấn = … tạ?


1 taï = ….taán?


HS đọc: đêcagam
1 dag = 10 g
HS đọc


Dag < kg; dag > g


HS nêu


HS nêu: tấn, tạ, yến


HS nêu
HS đọc
HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Cứ tương tự như thế cho đến đơn vị yến. Những


đơn vị nhỏ hơn kg, HS tự lên bảng điền vào mối
quan hệ giữa các đơn vị để hoàn thành bảng đơn
vị đo khối lượng như trong SGK



Mỗi đơn vị đo khối lượng đều gấp mấy lần đơn vị
đo khối lượng nhỏ hơn liền nó?


Mỗi đơn vị đo khối lượng đều bằng 1 phần mấy
đơn vị đo khối lượng lớn hơn liền nó?


Tiếp tục cho HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng
để HS ghi nhớ bảng này.


Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:


GV cho HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm theo
từng cột.


Bài tập 2:


HS làm bài rồi chữa bài. (Lưu ý học sinh nhớ ghi
tên đơn vị trong kết quả tính . VD: 380g + 195g =
575g


Bài tập 3:


Hướng dẫn HS làm.VD: 8 tấn ….8100 kg.


Trước hết phải đổi 8 tấn = 8000 kg. Vì 8000kg <
8100kg nên 8 tấn < 8100kg. Viết dấu < vào chỗ
chấm.


Bài tập 4:



HS đọc đề toán và giải bài toán rồi chữa bài.
Củng cố


Chuẩn bị bài: Giây, thế kỉ


Mỗi đơn vị đo khối lượng đều gấp 10 lần
đơn vị đo khối lượng nhỏ hơn liền nó?
Mỗi đơn vị đo khối lượng đều bằng 1
phần 10 đơn vị đo khối lượng lớn hơn
liền nó?


HS đọc


HS laøm baøi


Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài


HS sửa
HS làm bài
HS sửa


HS đọc đề bài
HS làm bài
HS sửa bài



---ThĨ dơc




---LUYỆN TỪ VÀ CÂU


LUYỆN TẬP TỪ GHÉP VAØ TỪ LÁY
I.MỤC TIÊU:


- Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghép( có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại). Bài
tập 1, 2.


- Bước đầu nắm được 3 nhĩm từ láy( giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần). Bài tập 3.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

GV nhận xét
2.Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Hoạt động1: Giới thiệu


Hôm nay chúng ta cùng nhau luyện tập về từ ghép và từ
láy để củng cố thêm hiểu biết về hai loại từ này.


Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
<i>Bài tập 1: So sánh hai từ ghép sau đây: </i>
Bánh rán


Bánh trái


Từ ghép nào có nghĩa phân loại
Từ ghép nào có nghĩa tổng hợp



Giáo viên cho học sinh làm, quan sát và kết luận .


Nghĩa của từ ghép rộng hơn .Khái quát hơn .Đó là nghĩa
tổng hợp .


Giáo viên nêu một vài ví dụ :
Yêu q : yêu mến + q trọng .
Thương mến, quyến luyến
<i>Bài taäp 2:</i>


Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Giáo viên cho học sinh đọc bảng phân loại từ ghép.
+ Từ ghép có nghĩa phân loại:


+ Từ ghép có nghĩa tổng hợp.


Giáo viên phát giấy cho học sinh làm việc.
Giáo viên cho học sinh đọc kết quả và nhận xét.
<i>Bài tập 3:</i>


Giáo viên gợi ý : Trước tiên cần xác định các từ láy lặp lại
bộ phận nào (âm đầu, vần, tiếng)


Thi đua nhóm tìm nhanh và điền vào cột (đội A và B)
Giáo viên cho đọc yêu cầu của đội A và kết quả, tương tự
cho đội B.


Giáo viên nhận xét và kết luận .
Củng cố - Dặn dò:



- Thế nào là từ ghép phân loại, tổng hợp?


Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Trung thực và tự trọng
GV nhận xét tiết học.


Học sinh quan sát và lắng nghe
Học sinh thực hiện


4,5 học sinh làm miệng
Cả lớp nhận xét.


Phát phiếu cho HS trao đổi làm
bài


Học sinh đọc nối tiếp nhau, một
học sinh đọc ý a, một học sinh
đọc ý b.


Học sinh đọc


Học sinh dán kết quả lên bảng
Học sinh đọc bài làm


Học sinh đọc u cầu


Học sinh xác định rõ yêu cầu
của bài và thưcï hiện.


Các nhóm thi đua dán kết quả


lên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

CỐT TRUYỆN .
I - MUÏC TIÊU:


- Hiểu thế nào là một cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện: mở đấu , diễn biến , kết
thúc( ND ghi nhớ).


- Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước tạo thành cốt truyện cây khế và luyện tập
kể lại truyện đĩ( bài tập mục III).


II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


a.Giới thiệu:


Hoạt động1: Hướng dẫn học phần nhận xét
Câu 1:


GV yêu cầu lớp hoạt động theo nhóm


GV lưu ý: ghi ngắn gọn, mỗi sự việc chính chỉ ghi bằng
một câu.


GV chốt lại:


+ Dế Mèn gặp Nhà Trị đang gục đầu khóc bên tảng
đá.



+ Dế Mèn gạn hỏi, Nhà Trị kể lại tình cảnh khốn khó
bị bọn Nhện ức hiếp & đòi ăn thịt.


+ Dế Mèn phẫn nộ cùng Nhà Trò đi đến chỗ mai phục
của bọn Nhện.


+ Gặp bọn Nhện, Dế Mèn quát mắng, lên án sự nhẫn
tâm của chúng, bắt chúng đốt văn tự nợ & phá vòng
vây hãm hại Nhà Trò.


+ Bọn Nhện sợ hãi, phải nghe theo. Nhà Trò được tự
do.


Câu 2:


GV gợi ý: Trong truyện <i>Dế Mèn bênh vự kẻ yếu</i>, cốt
truyện gồm chuỗi các sự việc bắt đầu từ việc Dế Mèn
thấy Nhà Trị khóc, bèn gạn hỏi, biết rõ căn ngun,
Dế Mèn đi tìm bọn Nhện, doạ nạt & lên án bọn Nhện.
Bọn Nhện khiếp sợ phải vâng lời Dế Mèn, hủy bỏ nợ
nần & trả tự do cho Nhà Trò.


<i>GV chốt: Cốt truyện là một chuỗi các sự việc làm nòng</i>
<i>cốt cho diễn biến của truyện.</i>


Câu 3:


GV yêu cầu cả lớp suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
GV chốt: Mỗi cốt truyện thường gồm 3 phần:



+ Mở đầu: sự việc khơi nguồn cho các sự việc khác (Dế


1 HS đọc yêu cầu của bài


HS xem lại truyện <i>Dế Mèn bênh</i>
<i>vực kẻ yếu</i> (2 phần)


HS làm việc theo nhóm về thứ tự
những sự việc chính.


Đại diện nhóm trình bày kết quả
thảo luận trước lớp


Tổ trọng tài cùng cả lớp nhận xét.
1 HS đọc yêu cầu của bài


Cả lớp suy nghĩ, trả lời câu hỏi
Vài HS nhắc lại


1 HS đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp suy nghĩ, trả lời câu hỏi
Vài HS đọc nội dung ghi nhớ, cả
lớp đọc thầm lại nội dung này.
1 HS đọc yêu cầu bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Mèn bắt gặp Nhà Trị đang ngồi khóc bên tảng đá)
+ Diễn biến: các sự việc chính kế tiếp theo nhau nói lên
tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện (Dế Mèn nghe
Nhà Trị kể tình cảnh mình; Dế Mèn phẫn nộ đến chỗ


bọn Nhện; Dế Mèn quát mắng & bắt bọn Nhện xoá nợ,
trả tự do cho Nhà Trò.


+ Kết thúc: Kết quả của các sự việc ở phần mở đầu &
phần chính (bọn Nhện phải vâng lệnh Dế Mèn, Nhà
Trị được giải thốt)


Hoạt động 2: Hướng dẫn học phần ghi nhớ
b.Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
<i>Bài tập 1:</i>


GV giải thích thêm: Thứ tự các sự việc chính trong
truyện <i>Cây khế </i>xếp khơng đúng, các em có nhiệm vụ
sắp xếp lại. Khi sắp xếp, chỉ cần ghi số thứ tự đúng của
sự việc.


GV nhận xét, chốt lại.
<i>Bài tập 2:</i>


GV u cầu 6 HS dựa vào 6 sự việc đã được sắp xếp lại
ở bài tập 2 kể lại câu chuyện


Mỗi em chỉ kể một sự việc. Sau đó, 1 – 2 HS kể tồn
bộ câu chuyện.


c.Củng cố – dặn dò:
GV nhận xét tiết học


Chuẩn bị bài: Tóm tắt truyện



<i>Cây khế </i>cho đúng.


Đại diện nhóm trình bày kết quả
thảo luận trước lớp


Tổ trọng tài cùng cả lớp nhận xét.
6 HS kể lại sự việc đã được sắp
xếp ở câu 2, mỗi em chỉ kể một sự
việc


1, 2 em kể lại tồn bộ câu chuyện.



<b>---KHOA HỌC</b>


TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ?
I-MỤC TIÊU:


-Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.


-Biết được để có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món
ăn.


-Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói: Cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột
đường, nhóm chứa nhiều vi- ta- min và chất khống; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất
đạm: ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo; ăn ít đường và ăn hạn chế muối.


II- CHUẨN BỊ:


-GV: Có tranh các nhóm thức ăn trong sơ đồ



-HS: Sưu tầm các đồ chơi bằng nhựa như gà, cá, tôm, cua…(nếu có điều kiện ).
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-Thiếu vi-ta-min ta sẽ như thế nào?
-Thiều chất khoáng ta sẽ như thế nào?


-Thiếu xơ và nước ta sẽ như thế nào? Mỗi ngày ta cần uống bao nhiêu nứơc?
2.Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC


SINH
a.Giới thiệu:


Bài “Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn”
Phát triển:


Hoạt động 1:Giải thích về sự cần thiết phải ăn phối hợp
nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món


-Thảo luận nhóm: Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại
thức ăn và thường xun thay đổi món?


-Gv đưa ra các câu hỏi phụ:


+Nhắc lại tên thức ăn các em thường ăn.


+Nếu ngày nào cũng ăn cùng 1 món em thấy thế nào?



+Có loại thức ăn nào chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng khơng?
+Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta chỉ ăn thịt cá mà khơng ăn
rau quả?


+Điều gì xảy ra nếu ta ăn cơm với thịt mà khơng có rau,…?
Kết luận:


Hoạt động 2:Làm việc với SGK, Tím hiểu tháp dinh
dưỡng.


-Yêu cầu hs nghiên cứu tháp dinh dưỡng.


-Cho hs làm việc theo cặp dựa vào tháp dinh dưỡng.


-Chơi đố chuyền :1hs hỏi và hỉ định 1 bạn trả lời, người trả lời
đúng sẽ được hỏi người khác.


Kết luận:


c. Cũng cố, dặn dị:


- Vì sao ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi
món ăn?


- những chất nào ăn đủ, ăn vừa, ăn có mức độ, ăn hạn chế, hãy kể
ra.


- Về nhà học bài và chép bài đầy đủ.


Về xem trước bài mới, vì sao ăn cần phối hợp đạm động vật và


đạm thực vật?


+Nhận xét tiết học.


-Nhóm thảo luận.


-Nhắc lại.


-Thức nào cần ăn đủ, vừa
phải…và trả li nhau.


-Chi .


Thứ sáu, ngày 23 tháng 9 năm 2011
Toán


GIAY , THẾ KỈ
I - MỤC TIÊU:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Biết mối quan hệ giữa phút và giây, giữa thế kỉ và năm .
- Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ.


- HS cả lớp làm bài 1, bài 2a,b.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ: Bảng đơn vị đo khối lượng
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét


2.Bài mới:



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


a.Giới thiệu:


Hoạt động1: Giới thiệu về giây


GV dùng đồng hồ có đủ 3 kim để ơn về giờ, phút &
giới thiệu về giây


GV cho HS quan sát đồng hồ, yêu cầu HS chỉ kim
giờ, kim phút.


Kim hoạt động liên tục trên mặt đồng hồ là kim chỉ
giây.


Khoảng thời gian kim giây đi từ 1 vạch đến vạch
tiếp liền là 1 giây.


Khoảng thời gian kim giây đi hết 1 vòng là 1 phút
tức là 60 giây.


GV ghi 1 phút = 60 giây


Kim chỉ giờ đi từ 1 số đến số tiếp liền nó hết 1 giờ.
Vậy 1 giờ = … phút?


GV choát:


+ 1giờ = 60 phút
+ 1 phút = 60 giây



GV tổ chức hoạt động để HS có cảm nhận thêm về
giây. Ví dụ: cho HS ước lượng khoảng thời gian
đứng lên, ngồi xuống là mấy giây? (hướng dẫn HS
đếm theo sự chuyển động của kim giây để tính thời
gian của mỗi hoạt động nêu trên)


Hoạt động 2: Giới thiệu về thế kỉ


GV giới thiệu: đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là
“thế kỉ”. GV vừa nói vừa viết lên bảng: 1 thế kỉ =
100 năm, yêu cầu vài HS nhắc lại


Cho HS xem hình vẽ trục thời gian & nêu cách tính
mốc các thế kỉ:


+ Ta coi 2 vạch dài liền nhau là khoảng thời gian
100 năm (1 thế kỉ)


+ GV chỉ vào sơ lược tóm tắt: từ năm 1 đến năm


HS chæ


1 giờ = 60 phút
Vài HS nhắc lại


HS hoạt động để nhận biết thêm về
giây


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


100 là thế kỉ thứ nhất. (yêu cầu HS nhắc lại)


+ Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ 2. (yêu cầu
HS nhắc lại)


Naêm 1975 thuộc thế kỉ nào?


Hiện nay chúng ta đang ở thế kỉ thứ mấy?


GV lưu ý: người ta dùng số La Mã để ghi thế kỉ (ví
dụ: thế kỉ XXI)


Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:


HS đọc đề bài, tự làm rồi chữa bài.
Bài tập 2:


HS làm bài rồi chữa bài.


Yêu cầu HS trình bày bài một cách đầy đủ.


VD: Bác Hồ sinh năm 1980, Bác Hồ sinh vào thế kỉ
XIX


Bài tập 3:


HS làm đầy đủ yêu cầu của đề bài.
Củng cố, dặn dò:



1 giờ = … phút?
1 phút = …giây?


Tính tuổi của em hiện nay?
Làm bài trong VBT


HS nhắc lại
Thế kỉ thứ XX
Thế kỉ thứ XXI


HS laøm baøi


Từng cặp HS sửa & thng nht kt qu
HS lm bi


HS sa



<b>---Ngoại ngữ</b>



<b>---TAP LAỉM VAấN</b>


LUYN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN .
I.MỤC TIÊU:


- Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề( SGK), xây dựng được cốt chuyện có yếu tố tưởng tượng
gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó.


II.CHUẨN BỊ:


GV:


- Tranh minh họa cho cốt truyện: nói về lòng hiếu thảo của người con khi mẹ ốm


- Tranh minh họa cho cốt truyện nói về tính trung thực của người con đang chăm sóc mẹ ốm
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


1. Bài cũ: Luyện tập phát triển
cốt truyện


Kể lại câu chuyện “Ba lưỡi rìu” đã viết lại ở nhà.
GV nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a.Giới thiệu:


Hướng dẫn xây dựng cốt truyện


<i>Hoạt động 1: Xác định yêu cầu của đề bài</i>
- Treo bảng phụ đề bài.


- Xác định yêu cầu của đề bài.
* Đề bài yêu cầu điều gì ?


* Trong câu chuyện có những nhân vật nào ?
(gạch chân yêu cầu đề bài)


- GV nhấn mạnh: Để xây dựng được cốt truyện
với những điều kiện đã cho ở trên (ba nhân vật:
bà mẹ ốm, người con, nàng tiên), em phải tưởng


tượng để hình dung điều gì sẽ xảy ra, diễn biến
của câu chuyện. Vì là xây dựng một cốt truyện
(bộ khung cho câu chuyện) nên các em chỉ cần
kể vắn tắt, không cần kể cụ thể.


<i>Hoạt động 2: Lựa chọn chủ đề cho câu chuyện</i>
Cho HS dựa vào gợi ý (SGK) để chọn lựa chủ
đề.


- GV nhấn mạnh: Từ đề bài đã cho, em có thể
tưởng tượng ra những cốt truyện khác nhau. SGK
đã gợi ý sẵn 2 chủ đề (sự hiếu thảo, tính trung
thực) để các em có hướng tưởng tượng, tạo lập
cốt truyện theo 1 trong 2 hướng đã nêu.


<i>Hoạt động 3:Thực hành xây dựng cốt truyện</i>
- Cho HS thảo luận theo nhóm.


- Nhóm kể chuyện theo chủ đề sự hiếu thảo, cần
tưởng tượng, trả lời những câu hỏi sau:


Người mẹ ốm như thế nào?


Người con chăm sóc mẹ như thế nào?


Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp khó
khăn gì?


Người con đã quyết vượt qua khó khăn như thế
nào?



- HS đọc lại đề bài.


- Tưởng tượng và kể lại vắn tắt câu
chuyện.


- Bà mẹ ốm, người con của bà và một bà
tiên.


* 1 HS đọc to gợi ý 1, cả lớp đọc thầm.
* 1 HS đọc to gợi ý 2, cả lớp đọc thầm.


* HS trong mỗi tổ thực hiện kể chuyện
theo gợi ý 1 và 2


- HS thực hiện theo nhóm.
Ốm rất nặng


Người con thương mẹ, chăm sóc tận tuỵ
ngày đêm.


Phải tìm một loại thuốc rất


khó kiếm trong rừng sâu; hoặc: phải tìm
một bà tiên sống trên ngọn núi rất cao,
đường đi lắm gian truân.


Người con lặn lội trong rừng sâu, gai
cào, đói khát, nhiều rắn rết vẫn khơng
sờn lịng, quyết tìm bằng được cây thuốc


quý; hoặc: quyết trèo lên đỉnh núi cao
cho bằng được để mời bà tiên…


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Bà tiên giúp hai mẹ con như thế nào?


- Nhóm kể chuyện theo chủ đề tính trung thực,
cần tưởng tượng, trả lời những câu hỏi sau:


Người mẹ ốm như thế nào?


Người con chăm sóc mẹ như thế nào?


Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp khó
khăn gì?


Bà tiên cảm động trước tình cảm hiếu thảo của
người con, nhưng muốn thử thách lòng trung thực
của người con như thế nào?


Bà tiên giúp đỡ người con trung thực như thế
nào?


- Kể lại câu chuyện theo chủ đề đã chọn.
- Nhận xét và tính điểm.


Củng cố – dặn dò:


- Nhắc nhở cách xây dựng cốt truyện.


Để xây dựng được một cốt truyện, cần hình dung


được:


Các nhân vật của truyện.
- Chủ đề của truyện


Biết tưởng tượng ra diễn biến của truyện sao cho
hợp lí, tạo nên một cốt truyện có ý nghĩa


- Về nhà viết lại vào vở cốt truyện của mình đã
được xây dựng.


- Chuẩn bị bài: Đoạn văn trong bài văn kể
chuyện.


Nhận xét tiết học


hiện ra giúp.
Ốm rất nặng


Người con thương mẹ, chăm sóc tận tuỵ
ngày đêm.


Nhà nghèo, khơng có tiền mua thuốc.
Người con vừa đi vừa lo nghĩ vì khơng có
tiền mua thuốc cho mẹ chợt thấy một vật
gì như chiếc tay nải ai làm rơi bên vệ
đường. Người con mở tay nải ra thấy có
nhiều tiền ở bên trong. Người con rất
muốn lấy, ngay lúc đó, có một bà cụ đến
xin lại, người con đắn đo & quyết định


trả lại cho bà cụ.


Bà cụ mỉm cười nói với người con: con
rất trung thực, thật thà. Ta muốn thử lịng
con nên vờ làm rớt chiếc tay nải. Nó là
phần thưởng ta tặng con để con mua
thuốc chữa bệnh cho mẹ.


-Mỗi tổ chọn 1 bạn lên kể theo chủ đề
của mình.


- HS nêu lại cốt chuyện.



<b>---L</b>


<b> ỊCH SỬ</b>
NƯỚC ÂU LẠC
I MỤC TIÊU:


- Nắm được một cách sơ lược cuộc kangs chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

GV:


- Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


1. Bài cũ: Nước Văn Lang


Nước Văn Lang ra đời ở đâu & vào thời gian nào?


Đứng đầu nhà nước là ai?


Giúp vua có những ai?
Dân thường gọi là gì?


Người Việt Cổ đã sinh sống như thế nào?
GV nhận xét.


2. Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


a.Giới thiệu:


Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân


- Yêu cầu HS đọc SGK và làm phiếu học tập
- GV hướng dẫn HS kết luận: Cuộc sống của
người Âu Việt & người Lạc Việt có nhiều
điểm tương đồng và họ sống hoà hợp với
nhau.


Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp


- So sánh sự khác nhau về nơi đóng đơ của
nước Văn Lang và nước Âu Lạc?


- Thành tựu lớn nhất của người dân Âu Lạc là
gì?



GV (hoặc HS) kể sơ về truyền thuyết An
Dương Vương


GV mô tả về tác dụng của nỏ & thành Cổ Loa
(qua sơ đồ)


Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS đọc SGK


Các nhóm cùng thảo luận các câu hỏi sau:
+ Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại
thất bại?


+ Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi
vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc?
-GV nhấn mạnh: Nước Âu Lạc rơi vào tay
Triệu Đà bởi vì âm mưu nham hiểm của Triệu
Đà & cũng bởi vì sự mất cảnh giác của An
Dương Vương.


4.Củng cố Dặn dò:


- HS có nhiệm vụ điền dấu x vào ô <sub></sub> để chỉ
những điểm giống nhau trong cuộc sống của
người Lạc Việt & người Âu Việt


- Xaây thành Cổ Loa & chế tạo nỏ.


HS đọc to đoạn còn lại



- Do sự đồng lòng của nhân dân ta, có chỉ
huy giỏi, có nỏ, có thành luỹ kiên cố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Em học được gì qua thất bại của An Dương


Vương?


Chuẩn bị bài: Nước ta dưới ách
đơ hộ của phong kin phng Bc.


Hs tr li cng c.



---Tăng buổi



Địa LÝ


HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở VÙNG NÚI HOAØNG LIÊN SƠN
I.MỤC TIÊU:


- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn: Trồng trọt, làm
nghề thủ cơng, khai thác khống sản, khai thác lâm sản.


- Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân: làm ruộng, nghề thủ
cơng, khai thác khống sản.


- Nhận biết được khó khăn của giao thơng miền núi: đường dốc cao, quanh co, thường bị sụp, lở
vào mùa mưa.



- Hs khá giỏi: xác lập mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất của con người.
-Yêu quý lao động


Bảo vệ tài nguyên môi trường.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Giới thiệu:


Hoạt động1: Hoạt động cả lớp


GV u cầu HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình
1 trên bản đồ tự nhiên Việt Nam.


Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu?
Tại sao phải làm ruộng bậc thang?


Người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn trồng gì
trên ruộng bậc thang?


Hoạt động 2: Thảo luận nhóm


Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của
một số dân tộc ở vùng núi Hồng Liên Sơn.


Nhận xét về hoa văn & màu sắc của hàng thổ
cẩm.



GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân


Kể tên một số khống sản có ở vùng núi Hồng
Liên Sơn?


HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình 1
trên bản đồ tự nhiên của Việt Nam
HS quan sát hình 1 & trả lời các câu hỏi
Giúp cho việc lưu giữ nước, chống xói
mịn.


HS dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết
thảo luận trong nhóm theo các gợi ý
Đại diện nhóm báo cáo


HS bổ sung, nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Tại sao chúng ta phải bảo vệ, gìn giữ & khai thác
khống sản hợp lí?


Ở vùng núi Hồng Liên Sơn, hiện nay khống
sản nào được khai thác nhiều nhất?


Mô tả quá trình sản xuất ra phân lân.


GV sửa chữa & giúp HS hồn thiện câu trả lời.
Củng cố, dặn dò:



-Người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn làm
những nghề gì? Nghề nào là nghề chính?


Chuẩn bị bài: Trung du Bắc Bộ.


Quặng a-pa-tit được khai thác ở mỏ, sau
đó được chuyển đến nhà máy a-pa-tit để
làm giàu quặng (loại bỏ bớt đất đá),
quặng được làm giàu đạt tiêu chuẩn sẽ
được đưa vào nhà máy sản xuất phân
lân để sản xuất ra phân lân phục vụ
nông nghiệp.


HS trả lời cũng cố bài.



<b>---KHOA HOÏC</b>


TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP


ĐẠM ĐỘNG VẬT VAØ ĐẠM THỰC VẬT?
I-MỤC TIÊU:


-Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm động vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể.
-Nêu ích lợi của việc ăn cá: Đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm..


II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1.Bài cũ:


-Ta cần ăn nhiều loại thức ăn nào?


-Ta cần ăn hạn chế loại thứ ăn nào?
Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


Giới thiệu:


Bài “Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và
đạm thực vật”


Phát triển:


Hoạt động 1:Trị chơi “Thi kể tên các món ăn
chứa nhiều chất đạm”


-Chia lớp thành hai đội, mỗi đội cử ra 1 bạn ghi
vào giấy khổ to và 1bạn là đội trưởng.


-Lần lượt mỗi đội sẽ nói tên các thức ăn liên tiếp
nhau,thư kí mỗi đội sẽ ghi lại. Đội nào nói lại món
ăn của đội bạn hoặc nói chấm sẽ thua. Hai đội
chơi trong thời gian 10 phút.


-Bấm giờ,khi kết thúc sẽ treo bảng danh sách thức
ăn lên. Tuyên bố đội thắng.


-Kể tên các loại thức ăn: gà rán, cá
kho, mực xào…


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Hoạt động 2:Tìm hiểu lí do cần ăn phối hợp


đạm động vật và đạm thực vật


-Dựa trên các thức ăn đã lập ở hoạt động trước,
yêu cầu hs chỉ ra thức ăn nào chứa đạm động vật
thức ăn nào chứa đạm thực vật?


-Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp đạm động vật
và đạm thực vật?


-Phát cho hs phiếu học tập (Kèm theo), yêu cầu hs
làm việc nhóm để trả lời câu hỏi trên.


-Nhận xét kết quả các nhóm và chốt lại bằng mục
“Bạn cần biết”


Kết luận:


--Mỗi loại đạm có chứa những chất bổ ở tỉ lệ khác
nhau. Aên kết hợp đạm động vật và đạm thực vật
sẽ giúp cơ thể có thêm những chất dinh dưỡng bổ
sung cho nhau và giúp cho cơ quan tiêu hoá hoạt
động tốt hơn. Trong tổng số lượng đạm cần ăn, nên
ăn từ 1/3 đến ½ đạm động vật


-Ngay trong nhóm đạm động vật, cũng nên ăn thịt
ở mức vừa phải. Nên ăn cá nhiều hơn ăn thịt vì
đạm cá dễ tiêu hơn đạm thịt; tối thiểu mỗi tuần
nên ăn 3 bữa cá.


Cuûng cố, dặn dò:



Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×