Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

giao an tuan 1 lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.81 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 1.</b>



<i><b> Thứ hai ngày 20 tháng 8 năm 2012</b></i>



<b>Tiết 1. Chào cờ</b>


<b>GV trực tuần nhận xét</b>
<b>Tiết 2. Tập đọc </b>


<b>Tiết 1: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH</b>
<b>I. Mục đích – yêu cầu:</b>


- Biết đọc rành mạch, lưu loát, đọc nhấn giọng các từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng
chỗ.


- Hiểu nội dung của bức thư : Bác Hồ khuyên HS chăm học, bíêt nghe lời thầy, yêu
bạn. - Thể hiện được tình cảm thân ái trìu mến thiết tha tin tưởng của bác đối với thiếu
nhi Việt Nam. (học sinh khá giỏi)


- Học thuộc lịng đoạn: Sau 80 năm…cơng học tập của các em.(trả lời được câu hỏi 1, 2, 3)


<b>*BVMT:</b> Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ hồ bình để mơi trường trong sạch không
bị ô nhiễm do bom đạn chiến tranh.


<b>*KNS:</b> Giáo dục học sinh tình u q hương, tích cực học tập để góp phần xây dựng
đất nước ngày một giầu đẹp hơn.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Tranh minh hoạ bài đọc SGK



- Bảng phụ viết đoạn thư HS cần học thuộc lòng :


III. Các ho t ạ động d y h cạ ọ


<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Họat động của trò</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ : </b>


- Kiểm tra sách vở chuẩn bị cho
môn học của HS


- GV nêu 1 số điểm cần lưu ý khi
học giờ tập đọc lớp 5.


<b>B. Dạy bài mới </b>


<b>1. Giới thiệu bài :</b> GV giới thiệu
chủ điểm Việt Nam


- Giới thiệu bức thư Bác gửi HS
nhân ngày khai trường


<b>2.Vào bài </b>


<b>a. Hướng dẫn luyện đọc. </b>


H: Bài chia làm mấy đoạn?


- Cho HS nối tiếp nhau đọc từng
đoạn của bài.



- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ mục
chú giải


+ Từ ngữ: Giời - trời, giở đi - trở đi
- HS luyện đọc theo cặp


- HS đọc toàn bài


- GV đọc diễn cảm toàn bài
- Hướng dẫn cách đọc


- HS để đồ dùng chuẩn bị cho môn học để GV
kiểm tra


- HS quan sát + lắng nghe


- 1 HS đọc toàn bài. Lớp đọc thầm
- Chia làm 2 đoạn:


+ Đoạn 1: Từ đầu …vậy các em nghĩ sao.
+ Đoạn 2: Phần còn lại


- HS nối tiếp đọc đoạn 2 - 3 lượt kết hợp sửa lỗi
phát âm và giải nghĩa từ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>b. Tìm hiểu bài</b>


H: Ngày khai trường tháng 9 năm
1945 có gì đặc biệt so với những
ngày khai trường khác?



H: Sau cách mạng tháng 8 nhiệm vụ
của tồn dân là gì ?


H: Học sinh có trách nhiệm như thế
nào trong công cuộc xây dựng đất
nước?


<b>* KNS:</b>


<b>c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.</b>


- GV đọc diễn cảm đoạn 2 và hướng
dẫn


+ HS luyện đọc diễn cảm
- GV nhận xét cho điểm


- Bức thư Bác Hồ Gửi cho HS
khuyên các em điều gì?


<b>* BVMT:</b>


<b>3. Củng cố dặn dị: </b>
<b>- </b>HS nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị bài sau:


* HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi



- Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt
Nam dân chủ cộng hoà. Ngày khai trường ở 1
nước Việt Nam độc lập sau 80 năm thực dân
Pháp đô hộ.


* HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2, 3
- Xây dựng lại cơ đồ mà cha ông để lại, làm cho
nước ta theo kịp các nước khác trên toàn cầu.
…phải cố gắng siêng năng học tập ngoan ngoãn
nghe thầy, yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước
làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh
quang sánh vai với các cường quốc năm châu.
- 2 em nối tiếp đọc lại 2 đoạn của bài


nêu cách dọc diễn cảm
+ HS luyện đọc diễn cảm


- Thi đọc diễn cảm trước lớp


- HS nhận xét và bình xem bạn nào đọc hay
nhất


- HS nhẩm thuộc lòng đoạn “Sau 80 năm …


của các em”


- Thi đọc thuộc lòng trước lớp


*Nội dung: Bác Hồ khuyên HS chăm học, bíêt


nghe lời thầy, yêu bạn.


- Quang cảnh làng mạc ngày mùa .


………
………
………
………


<b>Tiết 3: Toán</b>


<b>Tiết 1:</b> <b>ÔN TẬP : KHÁI NIỆM PHÂN SỐ</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn 1 phép chia số tự nhiên cho1 số tự nhiên khác 0
và viết 1 số tự nhiên dưới dạng phân số.


- Rèn kỹ năng lầm đúng các bài 1, 2, 3, 4.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.


<b>II. Đồ dùng dạy học .</b>


- Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học</b> .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b> - GV nêu 1 số yêu
cầu học mơn tốn lớp 5.


<b>B. Dạy bài mới: </b>



<b>1. Giới thiệu bài</b>: Ôn tập khái niệm ban
đầu về phân số


<b>2Vào bài:</b>
<b>a. Bài mới</b>:


- GV hướng dẫn cho HS quan sát từng
tấm bìa và gọi tên các phân số, tự viết
và đọc phân số


- Một băng giấy được chia làm 3 phần
bằng nhau, gạch chéo 2 phần băng giấy
- Vậy ta có phân số như thế nào ?


* Tiến hành tương tự với các tấm bìa
cịn lại và nêu : 100


40
;
4
3
;
10


5
;
3
2



* Ơn cách viết thương 2 số tự nhiên ,
cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng
phân số.


- Hướng dẫn HS lần lượt viết 1 : 3 ;
4 : 10; 9 : 2…dưới dạng phân số


- Hướng dẫn viết các số tự nhiên dưới
dạng phân số.


- Hướng dẫn viết số 1, 0 dưới dạng phân số.


<b>b. Thực hành.</b>
<b>* Bài 1: </b>


a, Đọc các phân số


- GV viết bảng các phân số :
1000


85
;
17
60
;
38
91
;
100



25
,
10


5


b, Nêu tử số và mẫu số của phân số trên


<b>Bài 2</b>: Viết các thương sau đây dưới
dạng phân số


- Cho HS nhận xét chữa bài


<b>Bài 3</b> : Viết các số tự nhiên dưới dạng
phân số có mẫu là 1


- Nhận xét chữa bài


- HS quan sát tấm bìa và nêu


Hai phần ba, Viết: 3
2
- 1 HS đọc: hai phần ba
- HS nhắc lại


- HS chỉ các phân số và đọc:


Hai phần ba; năm phần mười, ba phần tư …


- VD: HS nêu 1 : 3 có thương có thương là


một phần ba


1 : 3 = 3
1


- HS nhìn SGK và đọc
Năm phần mười


Hai lăm phần một trăm
Chín mốt phần ba tám
Sáu mươi phần mười bảy
Tám lăm phần một nghìn
HS nêu HS khác nhận xét.
- HS nêu


Tử số là 5, mẫu số là 10
- HS viết vào vở


3 : 5 = 5
3


; 75 : 100 = 100
75


9 : 17 = 17
9


- HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
32 = 1



32


105 = 1
105


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 4</b>: Viết số thích hợp vào chỗ trống
- Cho HS nhận xét


<b>3. Củng cố dặn dò :</b>


- Nhận xét giờ học .


- Dặn về nhà làm bài tập trong vở bài tập.


- Cả lớp viết vào vở . 2 HS lên bảng viết
1 =6


6


0 = 5
0


………
………
………
………


<b>Tiết 4. Lịch sử</b>


<b> Tiết1 :</b> <b>BÌNH TÂY ĐẠI NGUN SỐI “TRƯƠNG ĐỊNH ”</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


- Biết thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của
phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: không
tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.


+ Trương Định quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh chống Pháp ngay
khi chúng vừa tấn cơng Gia Định (năm1859).


+ Triều đình kí hồ ước nhường 3 tỉnh miềm Đơng Nam Kì cho Pháp và ra lệnh
Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến.


+ Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp.


<b>*BVMT: </b>Biết yêu hồ bình chống chiến tranh để mơi trường tự nhiên trong sạch.


<b>*KNS:</b> Biết các đương phố trường học,… ở địa phương mang tên Trương Định, ln
ln có lập trường tư tưởng vững vàng để đưa ra quyết định phù hợp với hoàn cảnh.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- Hình SGK phóng to
- Bản đồ hành chính VN
- Phiếu học tập của HS


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> .


<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Họat động của trò</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ : </b>



- GV nêu 1 số yêu cầu của môn học


<b>B. Dạy bài mới : </b>


<b>1. Giới thiệu bài</b> : Bình Tây Đại
ngun sối “Trương Định ”


<b>2. Giảng bài .</b>


<b>* Hoạt động 1</b>: Làm việc cả lớp


- Dùng bản đồ chỉ địa danh Đà Nẵng , 3
tỉnh miền đông và 3 tỉnh miền Đơng
Nam Kì


- u cầu HS đọc thầm bài SGK
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- Chia nhóm giao nhiệm vụ:


H: Khi nhận được lệnh triều đình có


- HS lắng nghe


- HS đọc thầm bài SGK


* HS làm việc với phiếu học tập trả lời câu
hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

điều gì làm cho Trương Định phải băn
khoăn suy nghĩ ?



H: Trước những băn khoăn đó nghĩa
quân và dân chúng đã làm gì ?


H: Trương Định đã làm gì để đáp lại
lòng tin của nhân dân ?


<b>* Hoạt động 3</b> : Làm việc cả lớp


- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả
của nhóm mình


<b>* Hoạt động 4</b> : Kết luận


H: Em có suy nghĩ gì trước việc
Trương Định khơng tuân lệnh vua quyết
tâm ở lại chống Pháp ?


<b>*KNS:</b>


- Em biết thêm gì về Trương Định ?


<b>*BVMT: </b>


<b>3. Củng cố dặn dò : </b>


- Gọi HS đọc lại kết luận SGK
- Nhận xét tiết học


hiệp ước cắt 3 tỉnh miền đơng Nam Kì (Gia


Định, Định Tường, Biên Hồ) cho thực dân
pháp …nhằm chấm dứt phong trào chống
Pháp ở 3 tỉnh miền đông Nam Kì tách
Trương Định ra khỏi phong trào đấu tranh
và thăng chức cho ông. Trương Định chưa
biết hành động như thế nào .


- Nghiã quân và nhân dân tơn Trương Định
là “Bình Tây Đại ngun sối”


- Trương Định không tuân theo lệnh vua ở
lại cùng nhân dân chống giặc Pháp .


* Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo
luận. Nhóm khác nhận xét bổ sung.


- HS nêu


- Trương Định là một người yêu nước, là
tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu
tranh chống thực dân Pháp.


- Học sinh nêu, HS khác nhận xét.
1- 2 HS đọc


………
………
………
………



<i><b>Thứ ba ngày 21 tháng 8 năm 2012</b></i>



<b>Tiết 1: Toán</b>


<b> Tiết 2: ƠN TẬP TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn
phân số, quy đồng mẫu số các phân số ( trường hợp đơn giản )


- Làm đúng bài tập 1, 2. BT3 dành cho HS khá giỏi.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.


<b>II. Đồ dùng dạy học .</b>


- Phiếu bài tập 3.


III. Các ho t ạ động d y h c ạ ọ


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Họat động của trò</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>- Viết các số tự
nhiên dưới dạng phân số có mẫu là 1
- Nhận xét cho điểm


<b>B. Dạy bài mới : </b>
<b> 1. Giới thiệu bài: </b>


3 HS lên bảng



1


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> 2. Vào bài.</b>


<b>a. Ôn tập tính chất cơ bản của phân số. </b>


- GV hướng dẫn HS thực hiện theo VD1


18
15
...
6
...
5
6
5





- Cho HS chọn số thích hợp để điền vào
chỗ trống


VD2 : 6


5
..
:
18


..
:
15
18
15



- Cho HS nêu cách tính


- Gọi HS nêu t/c cơ bản của phân số
SGK


<b>b. ứng dụng tính chất cơ bản của </b>
<b>phân số</b>


* Rút gọn phân số: 120
90


- Rút gọn để phân số có tử số và mẫu số
bé đi mà phân số mới vẵn bằng phân số
đã cho. Phải rút gọn tới phân số tối giản


<b>Bài 1</b>: Rút gọn các phân số


- Cho HS nhận xét


* Hướng dẫn quy đông mẫu số các PS.
VD: Quy đồng mẫu số các phân số



5
2


và7
4


- Yêu cầu HS nhắc lại cách quy đồng
mẫu số các phân số


VD2: Quy đồng mẫu số 2 phân số 5
2



7


4


Hướng dẫn HS tìm mẫu số chung 35
VD3: Quy đồng mẫu số 2 phân số


5
3


và 10
9


- Gợi ý HS lấy 10 làm mẫu số chung
quy đồng mẫu số phân số 10


6


2
5
2
3
5
3





<b>Bài 2:</b> Quy đồng mẫu số các phân số


- 1 HS lên bảng điền
18
15
3
6
3
5
6
5




6
5
3
:


18
3
:
15
18
15



- Nếu ta nhân hoặc chia cả tử số và mẫu số
với cùng 1 số tự nhiên khác 0 thì ta được 1
phân số bằng phân số đã cho


- 3- 4 em nêu


- HS làm vào bảng con 1 em lên bảng
4
3
3
:
12
3
:
9
12
9
10
:
120
10


:
90
120
90





- HS nêu yêu cầu của bài
- Cả lớp làm vào vở


5
3
5
:
25
5
:
15
25
15


3
2
9
:
27
9


:
18
27
18


16
9
2
:
32
2
:
18
32
18
2
:
64
2
:
36
64
36





- HS nhắc lại 2 em .


- Cả lớp làm vào nháp


35
20
5
7
5
4
7
4
35
14
7
5
7
2
5
2








10
6
2
5


2
3
5
3





; 10
9


- HS làm vào vở . 2 HS lên bảng
3


2
và 8


5
24
16
8
3
8
2
3
2






; 24


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>*Bài 3</b>: Tìm các phân số bằng nhau
- Cho HS nhận xét chữa bài


<b>3. Củng cố dặn dò : </b>


- Nhận xét giờ học
- Dặn VN làm bài tập


- Các phép tính sau tiến hành tương tự
- Cả lớp làm vào vở


100
40
;
35
20
;
21
12
;
30
12
;
7
4
;


5
2


5
2


=30
12


=100
40


; 7
4


=21
12


=35
20


………
………
………
………


<b>Tiết 2 : Chính tả (Nghe viết)</b>


<b> Tiết 1: VIỆT NAM THÂN YÊU</b>
<b>I. Mục đích – yêu cầu .</b>



- Nghe – viết đúng bài chính tả; khơng mắc q 5 lỗi trong bài; trình bầy đúng thể thơ
lục bát.


- Tìm được tiếng thích hợp với ơ trống theo u cầu của bài tập 2, thực hiện đúng bài tập 3.


<b>*BVMT:</b> HS biết u q hương, giữ gìn mơi trường trong sạch.


<b>* KNS:</b> Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- Bút dạ và 3 - 4 tờ phiếu khổ to viết sẵn từ ngữ, cụm từ có tiếng cần điền vào ơ trống bài 2.
- 2 tờ phiếu kẻ bảng bài tập 3.


<b>III. Các hoạt động dạy họ</b>c


<b> Hoạt động của thầy</b> <b>Họat động của trò</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Kiểm tra vở chuẩn bị cho mơn học:
1 vở viết chính tả, 1 vở làm bài tập


<b>B. Dạy bài mới : </b>


<b> 1.Giới thiệu bài</b>: Nghe viết bài: Việt Nam
thân yêu


<b>2. Hướng dẫn nghe viết </b>



- GV đọc bài chính tả
H: Nêu nội dung bài ?


<b>*KNS:</b>


H: Tìm trong bài chính tả 1 số từ dễ lẫn ?
- GV đọc toàn bài 1 lượt


- Đọc cho HS viết bài
- Đọc cho HS soát lỗi


<b>3. Chấm chữa bài :</b>


- Thu 1 số vở chấm : 6-7 vở


- Nhận xét và chữa 1 số lỗi sai cơ bản


- HS theo dõi


- HS đọc thầm bài 1 lượt
- HS nêu


- HS tìm và viết bảng con: Mênh mông,
biển lúa, dập dờn


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>4. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. </b>
<b>*Bài tập 2</b> : Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Nhắc HS nhớ ơ trống có số 1, số 2 , số 3
- GV dán 3 tờ phiếu ghi từ ngữ, cụm từ có
tiếng cần điền



- Gọi HS đọc lại bài đã hoàn chỉnh


<i>*Lời giải đúng: ngày, ghi, ngát, ngữ,</i>
nghỉ, gái, có, ngà, của, kết, của, kiên, kỉ.


<b> Bài tập 3</b>: Cho HS nêu yêu cầu bài tập 3
- Cho cả lớp nhận xét. GV chốt lại lời giải
đúng.


- Cho HS nhìn bảng nhắc lại quy tắc viêt
c/k, g/ gh, ng/ ngh


<b>5. Củng cố dặn dò: </b>


- Nhận xét giờ học


- Dặn HS về nhà viết lại những từ đã viết
sai. Ghi nhớ quy tắc viết chính tả.


<b>*BVMT:</b>


- 1 HS nêu nêu cầu


- HS thi tiếp sức mỗi nhóm 3 em lên thi
điền. Nhóm nào điền nhanh đúng nhóm đó
thắng.


- HS nêu. cả lớp làm vào vở bài tập, 1 HS
làm nhanh trên phiếu. VD: Âm đầu: “C”


đứng trước i, e, ê viết là k, đứng trước các
âm cịn lại “a, o, ơ, u, ư …..” viết là c
- 4 em nhìn bảng đọc


- Đọc nhẩm thuộc quy tắc


………
………
………
………


<b>Tiết 3. Luyện từ và câu</b>


<b> Tiết 1 : TỪ ĐỒNG NGHĨA</b>
<b>I. Mục đích – yêu cầu </b>


- Bước hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau;
hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hồn tồn, từ đồng nghĩa khơng hồn tồn (nội dung ghi
nhớ).


- Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu bài tập 1, 2 (2 trong số 3 từ); đặt câu được với
1 cặp từ đúng nghĩa, theo mẫu ( bài tập 3)


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- Bảng viết sẵn từ in đậm ở bài tập 1a, 1b
- Phiếu BT to để HS làm bài tập 2, 3


III. Các ho t ạ động d y h c ạ ọ



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Họat động của trò</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


Kiểm tra sách vở chuẩn bị cho môn học
của HS


<b>B. Dạy bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b> Để các em hiểu thế
nào là từ đồng nghĩa hồn tồn, khơng
hồn tồn…. Hơm nay …


<b>2.Vào bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bài tập 1:</b> Cho HS đọc yêu cầu của bài
H: So sánh nghĩa của các từ trong đoạn
văn a, đoạn văn b xem giống nhau hay
khác nhau ?


+ Những từ giống nhau về nghĩa như
vậy gọi là từ đồng nghĩa .


<b>Bài tập 2:</b> Cho HS đọc y/c của bài tập
GV nhận xét chốt lại ý đúng và nêu kháI
niệm từ đồng nghĩa hồn tồn, từ đồng
nghĩa khơng hồn toàn.


<b>b. Ghi nhớ</b> :



- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
- Cho HS lấy VD


- Yêu cầu HS học thuộc ghi nhớ


<b>c. Phần luyện tập </b>


<b> Bài tập 1</b>: Cho HS nêu yêu cầu của bài
- Gọi HS phát biểu ý kiến


- GV nhận xét chốt lại
Nước nhà - non sơng
Hồn cầu – năm châu


<b> Bài tập 2: </b>Tìm từ dồng nghĩa với mỗi
từ:


- GV phát phiếu cho HS làm bài tập


- GV nhận xét tuyên dương


<b>Bài tập 3</b>: Đặt câu với mỗi cặp từ đồng
nghĩa ở BT2.


- GV nhắc HS đặt 2 câu. Mỗi câu chứa 1
từ trong cặp từ đồng nghĩa


- Cho HS nhận xét bổ sung


<b>3. Củng cố dặn dò: </b>



- Cho HS nhắc lại ghi nhớ
- Nhận xét giờ học


- Dặn VN học thuộc ghi nhớ


- 1 em đọc. Cả lớp theo dõi SGK


- 1 em đọc các từ in đậm trên bảng phụ:
a. xây dựng, kiến thiết


b. vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm.


- Nghĩa của các từ trong mỗi đoạn giống
nhau


2 em đọc. HS làm vịêc cá nhân và trả lời
-Các từ trong đoạn văn (a) thay thế cho nhau
được vì nghĩa của các từ này giống nhau
hồn tồn. Các từ trong đoạn văn (b) khơng
thay thế cho nhau được vì nghĩa của các từ
này khơng giống nhau hoàn toàn.


- 3 - 4 em nêu ghi nhớ


- 1 em đọc yêu cầu bài tập


- Đọc các từ in đậm có trong đoạn văn và
xếp chúng thành nhóm từ đồng nghĩa.



Nước nhà - non sơng
Hoàn cầu – năm châu
- 1HS nêu yêu cầu của bài


- 1 số em làm trên phiếu khổ to và đính
bảng . Lớp nhận xét bổ xung


VD: Đẹp: Đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh xinh …
To lớn: To tướng, to đùng, to, lớn, to đại …
Học tập: Học hành, học hỏi …


- 1 em đọc yêu cầu của bài


HS làm việc cá nhân vào vở. 1 em lên bảng
- HS nối tiếp nhau đọc câu văn đã đặt
1- 2 HS nhắc lại ghi nhớ


………
………
………
………
………….


<b>Tiết 4. Khoa học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>* </b>Sau bài học HS có khả năng:


- Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có 1 số đặc điểm giống với bố mẹ sinh
ra và có một đặc điểm giống với bố mẹ của mình.



- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.


<b> II. Đồ dùng dạy học </b>


- Bộ phiếu dùng cho trị chơi : “Bé là con ai”
- Hình 4, 5 SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học</b> .


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Họat động của trò</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Nêu 1 số yêu cầu khi học môn KH


<b>B. Dạy bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài: </b>Sự sinh sản .


<b>2. Giảng bài:</b>


<b>* Hoạt động 1:</b> Trò chơi “ Bé là con ai ”
+ Mục tiêu : HS nhận ra trẻ em do bố mẹ
sinh ra và có những đặc điểm giống với
bố mẹ của mình


+ Cách tiến hành:


- GV phổ biến cách chơi: Mỗi HS được
phát 1 phiếu có hình em bé. Em bé sẽ phải


tìm bố hoặc mẹ của em bé đó .. Ngược lại
ai nhận được phiếu bố, mẹ sẽ phải tìm con
.


Ai tìm đúng hình là thắng, không tìm
đúng là thua.


- Tổ chức cho HS chơi:


- Kết thúc tuyên dương những cặp thắng
cuộc


H: Tại sao chúng ta tìm được bố mẹ ?
H: Qua trị chơi em rút ra được điều gì ?


<b>* Hoạt động 2</b>: Làm việc với SGK


+ Mục tiêu : HS nêu được ý nghĩa của sự
sinh sản


+ Cách tiến hành:


- Cho HS quan sát các hình 1, 2, 3 ( T4, 5
SGK ) và đọc lời đối thoại giữa các nhân
vật trong hình


H: Hãy nói về ý nghiã của sự sinh sản đối
với gia đình dịng họ ?


H: Điều gì có thể xảy ra nếu con người


khơng có khả năng sinh sản ?


* Kết luận: Nhờ có sinh sản mà các thế hệ
trong mỗi gia đình dịng họ được duy trì


* HS chơi trị chơi “ Bé là con ai ”


- HS nghe phổ biến cách chơi


- HS chơi trị chơi


- Vì em bé giống bố mẹ của em
- Trẻ em đều do bố mẹ sinh ra …


- HS quan sát hình 1, 2, 3 SGK và đọc


lời đối thoại


* HS làm việc theo cặp: Liên hệ đến gia
đình mình. Thảo luận để tìm ra ý nghĩa
của sự sinh sản.


- Dịng họ được duy trì kế tiếp nhau
- HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

kế tiếp nhau.


<b>3. Củng cố dăn dò:</b>


- Nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau.



………
………
………
………
…………


<i><b>Thứ tư ngày 22 tháng 8 năm 2012</b></i>



<b>Tiết 1 : Tập đọc.</b>


<b> Bài 2 : QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA .</b>
<b>I. Mục đích – yêu cầu:</b>


- Biết đọc rành mạch, lưu loát, đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài, nhấn giọng ở những
từ ngữ miêu tả màu vàng rất khác nhau của cảnh vật.


- Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. (trả lời được câu hỏi trong
SGK).


- HS khá giỏi đọc diễn cảm được toàn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu
vàng.


<b>*BVMT:</b> Giáo dục học sinh chăm sóc, bảo vệ mơi trường làng quê trong sạch.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- Tranh minh hoạ bài đọc SGK


- 1 số tranh ảnh ngày mùa ở làng quê.



III. Các ho t ạ động d y h c ạ ọ


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ :</b>


- HS đọc thuộc lòng đoạn văn (Sau hơn
<i>80 năm giời … công học tập của các</i>
<i>em) trong bài Thư gửi các HS của Bác</i>
Hồ và trả lời câu hỏi


<b>B. Dạy bài mới : </b>


<b>1. Giới thiệu bài</b> : Cho HS quan sát
tranh và giới thiệu .


<b>2. Vào bài </b>
<b>a. Luyện đọc :</b>


- Hướng dẫn HS quan sát tranh minh
hoạ bài văn


+ Bài chia làm mấy đoạn ?


- Đọc nối tiếp lần 1: kết hợp luyện p/â
- Đọc lần 2: kết hợp giải nghĩa từ mục
chú giải. Hợp tác xã: Cơ sở sản xuất
kinh doanh tập thể



- 2 em đọc bài và TLCH


- 1 HS khá đọc toàn bài


- Cả lớp theo dõi đọc thầm
- Chia làm 4 đoạn


Đoạn 1: Câu mở đầu
Đoạn 2: Tiếp … lơ lửng
Đoạn 3: Tiếp … đỏ chói
Đoạn 4: Phần còn lại


- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn


- Luyện đọc theo cặp


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV đọc diễn cảm tồn bài


<b>b. Tìm hiểu bài :</b>


H: Kể tên các sự vật trong bài có màu
vàng và từ chỉ màu vàng ?


H: Mỗi em chọn 1 màu vàng trong bài
cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì ?
H: Những chi tiết nào về thời tiết làm
cho bức tranh làng quê thêm tươi đẹp
và sinh động ?


H: Những chi tiết nào về con người làm


cho bức tranh thêm đẹp và sinh động ?


H: Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác
giả đối với quê hương ?


<b>c. Hướng dẫn đọc diễn cảm .</b>


- Cho 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn trong bài
- Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp
- GV nhận xét tuyên dương


Tóm lại : Tác giả vẽ lên bức tranh làng
quê ngày mùa toàn màu vàng vẻ đẹp đặc
sắc và sống động. Tiểu kết rút ra nội
dung chính của bài?


<b>* BVMT:</b>


- HS theo dõi


* HS đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi
- Lúa : Vàng xuộm


Nắng: Vàng hoe
Xoan: Vàng lịm
Tàu lá chuối : Vàng ối
Bụi mía: vàng xọng
Rơm thóc: vàng rịn…


VD : Lúa vàng xuộm - vàng xuộm là màu


vàng đậm là lúa đã chín


- Hơi thở của đất trời, mặt nước thơm nhè
nhẹ, ngày không nắng không mưa. Thời tiết
rất đẹp .


- Không ai tưởng đến ngày hay đêm mà chỉ
mải miết đi gặt, kéo đá, cắt rạ … Con người
chăm chỉ mải miết với công việc. Hoạt động
của con người làm cho bức tranh quê thêm
sinh động .


- Cảnh ngày mùa thể hiện tình yêu của
người viết đối với quê hương.


- 4 em đọc nối tiếp và nêu cách đọc diễn cảm


- HS luyện đọc diễn cảm


- Thi đọc diễn cảm : 2 - 3 em đọc


- HS bình những bạn đọc diễn cảm hay
* Nội dung: Bài văn cho ta thấy bức tranh
làng quê vào ngày mùa rất đẹp.


<b>3. Củng cố dặn dò : </b>


- HS nhắc lại nội dung chính của bài
- Nhận xét giờ học



- Dặn VN luyện đọc và chuẩn bị bài: Nghìn năm văn hiến


………
………
………
………
…………


<b>Tiết 2:Tốn</b>


<b>Tiết 3: ƠN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ</b>
<b>I. Mục tiêu</b><i><b>: </b></i>


* Giúp HS :


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Học sinh làm bài tập 1, 2.


- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Phiếu học nhóm


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A. Bài cũ</b>:<b> </b> - KT VBT, chữa 1 bài
tiêu biểu HS làm sai( nếu có)



- HS thực hiện theo HD của gv


<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>:


<b>2. HD ôn tập cách so sánh hai</b>
<b>phân số</b>


<b>a. So sánh hai PS cùng mẫu</b>:
H: So sánh hai PS sau: 7


2
và 7


5


- NX chốt lại cách giải thích
đúng.


- HS so sánh và giải thích cách làm
7


2
<7


5


hay 7
5



>7
2


Vì: Hai PS cùng mẫu số, PS nào có tử số lớn hơn thì
PS đó lớn hơn.


<b>b. So sánh hai PS khác mẫu số</b>:
- So sánh hai PS sau: 4


3


và 7
5


- NX chốt lại cách giải thích
đúng.


<b>3. Luyện tập:</b>


Bài 1: Hai cặp HS lên bảng – lớp
làm bảng con


- HD chữa bài, cho điểm


Bài 2: Viết các PS theo thứ tự
từ bé đến lớn:


- HD gợi ý: QĐMS các PS rồi so
sánh các PS thì mới xếp được
theo yêu cầu của bài



- Nhận xét bài làm của HS


<b>4. Củng cố dặn dò </b>


- NX tiết học


- Dặn làm bài trong VBT


+ QĐMS hai PS ta có:
4


3


=4 7
7
3


=28
21


; 7
5


=7 4
4
5



=28
20


Vì 21> 20 nên 28
21


>28
20


hay 4
3


>7
5


- So sánh hai PS khác mẫu số, ta QĐMS các PS, rồi
so sánh như so sánh 2 PS cùng mẫu số.


- HStự làm bài vào vở.
Bài 1: Điền dấu >,<,=
a, 11


4
<11


6


; b, 17
15



>17
10


c, Vì 7
6


= 7 2
2
6


=14
12


nên 7
6


=14
12
d, QĐMS hai PS ta có:


3
2


=3 4
4
2


=12


8
4
3


=4 3
3
3


=12
9


Vì 12
9


>12
8


nên 4
3


>3
2


- 2 HS lên bảng, dưới lớp làm bài vào nháp.
a, QĐMS các PS ta được:


9
8



=9 2
2
8


=18
16


; 6
5


=6 3
3
5


=18
15


, giữ nguyên
PS 18


17


. Ta có:18
15


<18
16



<18
17


nên 6
5


<9
8


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

………
………
………
………


<b>Tiết 3. Kể chuyện</b>


<b> Tiết 1: LÝ TỰ TRỌNG</b>
<b>I. Mục đích – yêu cầu: </b>


- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, kể được toàn bộ câu chyện và hiểu
được ý nghĩa câu chuyện.


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo
vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.


<b>*BVMT:</b> Giáo dục học sinh ý thức u hồ bình, chống chiến tranh để môi trường
không bị ô nhiễm do bom đạn.


<b>*KNS: </b>Giáo dục học sinh lòng dũng cảm, tinh thần quyết đoán.



<b>II. Đồ dùng dạy học .</b>


- Tranh minh hoạ truyện SGK


- Bảng phụ ghi sẵn lời kể của 6 tranh


III. Các ho t ạ động d y h c ạ ọ


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Họat động của trò</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ : </b>


- Nêu 1 số yêu cầu khi học môn kể
chuyện


<b>B. Dạy bài mới :</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b> : Lý Tự Trong tham
gia cách mạng lúc 13 tuổi. Để bảo vệ
đồng chí của mình anh đã bắn chết 1 tên
mật thám Pháp ….


<b>2. Vào bài:</b>


<b>a. Giáo viên kể chuyện </b>


- GV kể lần 1: Vừa kể vừa giải nghĩa từ
ngữ SGK


- GV kể làn 2 : Kể và chỉ tranh minh hoạ .



<b>b. Hướng dẫn học sinh kể chuyện trao</b>
<b>đổi về ý nghĩa câu chuyện. </b>


- Gọi HS đọc bài tập


+ Dựa vào tranh minh hoạ và trí nnhớ
em hãy tìm cho mỗi tranh 1 - 2 câu
thuyết minh


- GV treo bảng phụ đã viết sẵn lời
thuyết minh . Gọi HS đọc lại lời thuyết
minh


- Gọi HS đọc yêu cầu 2, 3


Lưu ý HS: Chỉ cần kể đúng cốt truyện
không lặp lại nguyên văn. Kể xong trao
đổi ý nghĩa câu chuyện


* Kể chuyện theo nhóm :


- HS nghe kể


- HS theo dõi và quan sát tranh


- HS đọc bài tập SGK
- HS trao đổi theo cặp


- 2 - 3 em nói lời thuyết minh cho mỗi



tranh


- HS đọc 2 em


- 1 HS đọc yêu cầu 2,3


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Kể từng đoạn


+ Kể toàn bộ câu chuyện
* Thi kể trước lớp


- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?


<b>*KNS: </b>


- Cho HS nhận xét và bình xét người kể
hay nhất


<b>*BVMT:</b>


- HS kể toàn chuuyện và trao đổi nội dung
nghĩa của chuyện .


- HS thi kể trước lớp : Kể theo đoạn, kể
tồn bài : 6 -7 em


- ón nêu


* ý nghĩa: Người cách mạng là người yêu


nước, dám hi sinh vì đất nước


<b>3. Củng cố dặn dò: </b>


- Nhận xét giờ học. Dặn VN kể chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài kể chuyện tuần 2.


………
………
………
………


<b>Tiết 4. Kĩ thuật:</b>


<b> Tiết 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>.<b> </b>


- Biết cách đính khuy hai lỗ.


- Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn.


- Học sinh khéo tay đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy
đính chắc chắn.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- Mẫu đính khuy 2 lỗ


- Một số sản phẩm được đính khuy 2 lỗ



III. Các ho t ạ động d y h c ạ ọ


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ : </b>
<b>B.Dạy học bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b> Giới thiệu bài nêu mục
đích yêu cầu bài học.


<b>2. Giảng bài</b>


<b>*Hoạt động 1</b>: Quan sát nhận xét mẫu.


- Cho học sinh quan sát một số mẫu khuy 2 lỗ
và hình 1 a(SGK)


H: Nêu đặc điểm của khuy 2 lỗ về hình dạng.
H: Màu sắc của khuy 2 lỗ.


- Giới thiệu đính khuy 2 lỗ, quan sát mẫu và
quan sát hình 1b(SGK)


H: Cho biết đường chỉ đính khuy và khoảng
cách giữa các khuy.


- QS khuy đính trên sản phẩm may mặc.
H: Khoảng cách giữa các khuy như thế nào?


- Nêu một số yêu cầu khi học bộ môn


- Quan sát vật mẫu và hình 1 a (SGK)
- Chỉ có 2 lỗ có nhiều hình dạng to,
vừa, nhỏ


- Có nhiều màu sắc khác nhau


- Đường chỉ thẳng từ lỗ này sang lỗ
kia, khoảng cách đều nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

*Kết luận : T2 <sub>Hoạt động 1</sub>


<b>* Hoạt động 2 :</b> HD thao tác kĩ thuật
Cho HS đọc nội dung mục II, SGK
- Nêu tên các quy trình đính khuy ?
- Y/c HS đọc mục I và QS H2 SGK


- Nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy ?
- Nêu cách chuẩn bị đính khuy ?


- Cho HS đọc mục 2b hình 4 SGK để nêuc
cách đính khuy


- GV hướng dẫn lần khâu thứ nhất: Như SGK.
Các lần còn lại gọi HS lên bảng thực hiện.


Cho HS quan sát hình 5, 6


- Nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết
thúc đính khuy ?



- Nêu cách quấn khuy có tác dụng gì ?
- HS dẫn nhanh lượt thứ 2


- Gọi HS nhắc lại


- Tổ chức cho HS thực hành gấp nẹp , khâu
lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy .


<b>3. Củng cố dặn dò: </b>


- Nhận xét giờ học
- Dặn chuẩn bị bài sau


bằng với lỗ khuyết.


- HS đọc nội dung mục II.


+ Vạch các điểm đính khuy và đính
khuy vào các điểm vạch .


+ Đính cách đường mép 15mm dấu 2
điểm cách nhau 4cm


+ HS nêu


- HS quan sát hình 5, 6 SGK
+ HS nêu


* HS lên bảng thực hiện thao tác: 2 em



………
………
………
………


<i><b>Thứ năm ngày 23 tháng 8 năm 2012</b></i>



<b>Tiết 1. Tập làm văn</b>


<b>Tiết 1: CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH</b>
<b>I. Mục đích – yêu cầu: </b>


- Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh: Mở bài, thân bài, kết bài (nội dung
Ghi nhớ).


- Chỉ rõ được 3 phần của bài Nắng trưa (mục III ).


<b>*BVMT:</b> Giáo dục học sinh u cảnh vật thiên nhiên, tích cực bảo vệ mơi trường thiên nhiên.


<b>II. Đồ dùng .</b>


- Chép sẵn ghi nhớ vào bảng phụ
- Cấu tạo bài nắng trưa bảng phụ


III. Các ho t ạ động d y h c ạ ọ


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ : </b>


- Nêu yêu cầu của môn


học. Các loại vở chuẩn bị
cho môn học


<b>B. Dạy bài mới: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>1. Giới thiệu bài. </b>
<b>2.Vào bài.</b>


<b>a. Nhận xét .</b>


Bài 1: Đọc và tìm phần mở
bài, thân bài kết bài của bài
văn Hồng hơn trên sơng
Hương. Giải nghĩa từ: Hồng
hơn. GV nhận xét cách xác
định cấu tạo của bài văn.
Bài 2: Thứ tự miêu tả bài
văn trên có gì khác với bài
quang cảnh làng mạc ngày
mùa ?


H: Hãy rút ra nhận xét về
cấu tạo của bài văn tả
cảnh?


H: Em có nhận xét gì về
cấu tạo của bài văn tả
cảnh?


<b>b. Ghi nhớ</b> : (GV viết bảng)



<b>c. Luyện tập </b>


- Nhận xét cấu tạo của bài
văn : Nắng trưa


- Gọi đại diện trình bày
- GV nhận xét chốt lại lời
giải đúng.


<b>* BVMT: </b>


- HS đọc yêu cầu của bài 1 .
- Đọc thầm phần chú giải SGK


- HS đọc thầm bài văn và tự xác định 3 phần của bài và nêu


Mở bài: “Cuối buổi chiều … yên tĩnh này”
Thân bài: “Mùa thu … chấm dứt”


Kết bài: Câu cuối


- 1 em đọc yêu cầu bài tập 2


+ Sự khác biệt về thứ tự miêu tả của 2 bài văn.


- HS đọc thầm bài văn và trao đổi theo nhóm


Bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa tả từng bộ phận của cảnh.
+ Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa là màu vàng.


+ Tả các màu vàng khác nhau của cảnh của vật.


+ Tả thời tiết con người.


Bài: Hồng hơn trên sơng Hương tả sự thay đổi của cảnh
theo thời gian.


+ Nêu nhận xét chung về sự yên tĩnh của Huế lúc hồng hơn
+ Tả sự thay đổi màu sắc của sông Hương từ lúc hồng
hơn -> tối hẳn


+ Tả hoạt động của con người bên bờ sơng lúc bắt đầu
hồng hơn -> thành phố lên đèn


+ Nhận xét về sự thức dậy của Huế sau hồng hơn


- HS nêu: cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm có 3 phần(Mở
bài, thân bài, kết bài)


- 2 - 3 HS đọc


- 1 em đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm bài.
Trao đổi nhóm đơi và trả lời


Mở bài: Nhân xét chung về nắng trưa
Thân bài: Cảnh vật trong nắng trưa (4 đoạn)


Đ1: Buổi trưa … lên mũi (hơi đất trong nắng trưa dữ dội)
Đ2: Tiếng gì …khép lại (tiếng võng đưa và câu hát ru em
trong nắng trưa)



Đ3: Con gà … lặng im(Cây cối và con vật trong nắng trưa)


Đ4: Phần cịn lại(Hình ảnh người mẹ trong nắng trưa)
Kết bài: Câu cuối. Kết bài mở rộng (Cảm nghĩ về mẹ)
HS nêu ghi nhớ.


<b>3. Củng cố dặn dò : </b>


- 1 em nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Tiết 2: Toán</b>


<b> Tiết 4: ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


* Giúp HS:


- Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh 2 phân số có cùng tử số.
- Làm bài tập1, 2, 3 (HS khá, giỏi làm bài 4).


- Giáo dục HS ý thức tích cực làm bài tập.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Bảng nhóm.


III. Các ho t ạ động d y h cạ ọ



<b>Hoat động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


H: Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số
ta làm như thế nào ?


- GV nhận xét bảng con, bảng lớp


<b>B. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>
<b>2. Vào bài</b>:<b> </b>


<b>Bài 1</b>:


- Cho HS làm bài và chữa bài
- Cho HS nhận xét chữa bài


H: Những phân số như thế nào thì bé
hơn 1, lớn hơn 1, nhỏ hơn 1?


<b>Bài 2</b>: Cho HS nêu yêu cầu của bài
H: Hai phân số có tử số bằng nhau ta so
sánh như thế nào ?


- Cho HS nhận xét chữa bài


<b>Bài tập 3</b>: So sánh 2 phân số
Cho HS làm phần a, c



- Yêu cầu HS nêu cách so sánh


- Cho HS nhận xét chữa bài


- 1 HS nêu. 1 em lên bảng so sánh. Cả lớp
cùng làm bảng con.


5
4


và 4
3


;


4 4 4 16
5 5 4 20




 


 <sub>;</sub>


3 3 5 15
4 4 5 20




 






16 15
2020 <sub> nên </sub>


4 3
5 4


- 2 HS lên bảng. Cả lớp làm vào bảng con.


a, >, < =
1
5
3




2 1
2




4 1
9




1 < 6


7
b, HS nêu miệng


- Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số
đó bé hơn 1


- Phân số cố tử số lớn hơn mẫu số thì phân
số đó lớn hơn 1


- Phân số có tử số bằng mẫu số thì phân số
đó bằng 1


- Cả lớp làm vào vở. 1 HS lên bảng


- So sánh mẫu của chúng với nhau. Phân số
nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn
hơn


2 2 5 5 11 11


; ;


57 96 2  3


- Cả lớp làm vào vở. HS lên bảng chữa
4


3
và 7



5


3 3 7 21 5 5 4 20
;


4 4 7 28 7 7 4 28


 


   


 


mà 28


20
28
21




nên 7
5
4
3




c, 8
5



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- GV nhận xét ghi điểm


<b>*Bài 4</b>: Cho HS nêu bài tốn


- Hướng dẫn HS phân tích bài tốn và
giải


- Cho HS nhận xét chữa bài


<b>3. Củng cố dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ học. Dặn VN làm bài tập
3b cịn lại.


Vì 8 1
5




, 5 1
8




nên 5
8
8
5





Có thể so sánh bằng cách quy đồng


- HS nêu yêu cầu của bài
- Cả lớp giải vào nháp


Giải
Mẹ cho chị 3


1


số quả quýt tức là chị được
15


5


số quả quýt
Mẹ cho em 5
2


số quả quýt tức là em được
15


6


số quả quýt mà 15
5
15



6


nên 3
1
5
2




Vậy
em được mẹ cho nhiều hơn


………
………
………
………


<b>Tiết 3. Luyện từ và câu</b>


<b> Tiết 2</b>: <b>LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA .</b>
<b>I. Mục đích – u cầu: </b>


- Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong 4 màu nêu ở bài tập 1) và đặt câu
với 1 từ tìm được ở BT1 (BT2).


- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học.


- Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3).
- HS khá, giỏi đặt câu được với 2, 3 từ tìm được ở BT1.


- Giáo dục học sinh ý thức tích cực trong học tập.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- Bút dạ, 2 - 3 tờ phiết khổ to viết nội dung bài tập 1, 3.
III. Các ho t ạ động d y h c ạ ọ


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ : </b>


Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi
H: Thế nào là từ đồng nghĩa ?


H: Thế nào là đồng nghĩa hoàn toàn và
đồng nghĩa khơng hồn tồn ? cho VD ?
- GV nhận xét ghi điểm.


<b>B. Dạy bài mới : </b>


<b>1. Giới thiệu bài</b> : Để các em năm vững
từ đồng nghĩa. Hôm nay …..


<b>2. Vào bài: </b>Hướng dẫn làm bài tập


<b>Bài tập 1</b>: HS đọc yêu cầu


- Phát phiếu, bút dạ cho các nhóm làm
việc.



- 1 em nêu


- 1 em làm bài tập 3 (Tiết trước )


- HS đọc yêu cầu bài tập 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét tính điểm thi đua


<b>Bài tập 2</b>: Cho HS đọc y/c của bài tập
- Mỗi em đặt ít nhất 1 câu


- Cho HS nhận xét chữa bài


<b>Bài tập 3</b>: Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Viết các từ còn thiếu vào vở. Phát
phiếu cho 2 - 3 HS làm trên phiếu


- Gọi HS dán kết quả lên bảng lớp
* Thứ tự các từ cần điền: điên cuồng,
nhô lên, sáng rực gầm vang, hối hả .


<b>3. Củng cố dặn dò :</b>


- Cho HS nhắc lại từ đồng nghĩa ?
- Nhận xét giờ học


- VN đọc lại đoạn văn cá hồi vượt thác.
- Nhớ lựa chọn các từ đồng nghĩa .



a. Xanh biếc, xanh lè, xanh tươi,…
b. Đỏ chót, đỏ tươi, đỏ hỏn,…


c. trắng tinh, trắng muốt, trắng dã,…
d. Đen sì, đen kịt, đen thui,…


- HS viết các từ đồng nghĩa vào vở khoảng 4 - 5 từ.
- HS đọc yêu cầu của bài


Tự đặt câu vào vở. Mỗi em 1 câu
- HS nối tiếp nhau đọc câu của mình
1HS đọc yêu cầu của bài


- 1 em đọc đoạn văn: Cá hồi vượt thác. Lớp
đọc thầm


- Lớp nhận xét bài trên bảng lớp
- 2 em đọc lại cả bài đã điền
2 - 3 HS nhắc lại về từ đồng nghĩa


………
………
………
………


<b>Tiết 4 : Địa lí</b>


<b>Tiết 1 : VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA</b>
<b>I. Mục tiêu </b>



- Mơ tả được vị trí địa lí và giới hạn của nước VN:


+ Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Việt Nam vừa có đất
liền, vừa có biển, đảo và quần đảo.


+ Những nước giáp phần đất liền của nước ta: Trung Quốc, Lào, Cam - pu – chia.
- Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam: khoảng 330 000km2<sub>.</sub>


- Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ.


<b>*BVMT:</b> Giáo dục học sinh biết yêu quý quê hương mình, làm cho mơi trường q hương
trong sạch.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- Bản đồ địa lí tự nhiên VN
- Quả địa cầu


III. Các ho t ạ động d y h c ạ ọ


<b>Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ : </b>


- Kiểm tra sách vở chuẩn bị môn học
của HS


<b>B. Dạy bài mới : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

bảng



<b>2. Giảng bài : </b>


<b>a. Vị trí địa lí và giới hạn. </b>


* Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp


H: Đất nước VN gồm những bộ phận nào?
- Chỉ vị trí đất liền nước ta trên bản đồ ?
H: Phần đất liền của nước ta giáp với
những nước nào ?


H: Biển bao bọc phía nào phần đất liền
của nước ta ?


H: Tên biển là gì ?


H: Kể tên 1 số đảo và quần đảo của
nước ta ?


- Gọi HS lên bảng chỉ vị trí của VN trên
quả địa cầu


- Vị trí của nước ta có thuận lợi gì cho
việc giao lưu với các nước khác ?


* Kết luận :


<b>b. Hình dạng và diện tích </b>


* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm


H: Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì?
H: Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu ?
H: Diện tích nước ta là bao nhiêu km2<sub>? </sub>
H: So sánh diện tích nước ta với 1 số
nước khác trong bảng số liệu ?


* Kết luận HĐ


<b>*BVMT: </b>


<b>3. Củng cố dặn dò : </b>


- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học


- HS quan sát hình 1 SGK và trả lời câu hỏi


- Đất liền, biển đảo và quần đảo


- 2 em chỉ


- Trung Quốc, Lào, Cam- pu- chia
- Phía đơng, nam, và tây nam
- Biển Đơng


- Đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ …
Quần đảo: Hoàng sa, Trường sa
2 - 3 HS lên chỉ


- Vị trí của nước ta thuận lợi cho việc giao


lưu với các nước khác bằng đường bộ,
đường biển, đường hàng khơng


* HS đọc SGK, quan sát hình 2 và bảng số liệu.
Thảo luận nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Hẹp ngang chạy dài theo bờ biển, cong
hình chữ S


- Nơi hẹp nhất chưa đầy 50 km
- Diện tích: 330 000km2


- Nước ta có diện tích nhỏ hơn các nước
Trung Quốc, Nhật Bản. Có diện tích lớn hơn
diện tích các nước Lào, Cam-pu- chia.


………
………
………
……….


<i><b>Thứ sáu ngày 24 tháng 8 năm2012</b></i>



<b>Tiết 1: Tập làm văn</b>


<b> Tiết 2 : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH</b>
<b>I. Mục đích – yêu cầu:</b>


* Giúp HS :


- Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh


đồng (BT1)


- Lập được dàn ýbài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2).


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh ảnh quang cảnh một số vườn cây , cánh đồng nương rẫy.
- Bút dạ 2, 3 tờ giấy to để học sinh viết dàn ý.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ
trong bài TLV. Cấu tạo của bài văn tả
cảnh.


- GV nhận xét ghi điểm.


<b>B. Dạy học bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học


<b>2. Vào bài: </b>Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1: Gọi học sinh đọc ND bài 1
- Gọi học sinh nối tiếp nhau trình bày
H: Tác giả tả những sự vật gì trong buổi
sớm mùa thu?



H: Tác giả quan sát bằng những giác
quan nào?


H: Tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát
tinh tế?


- GV cùng HS nhận xét


- GV nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và
chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả bài văn.
Bài tập 2:- Gọi HS đọc yêu cầu


- Giáo viên giới thiệu tranh ảnh minh hoạ
cảnh vườn cây, nương rẫy…


- Kiểm tra sự quan sát ở nhà của học sinh
- Cho học sinh tự lập dàn ý phát giấy cỡ
to và bút dạ. Cho HS trình bày


- GV chấm điểm những dàn ý tốt


- GV chốt lại. Mời 1 HS dán bài ở giấy khổ
to và trình bày. GV nhận xét bổ sung.


<b> * BVMT:</b>


<b>3. Củng cố dặn dò : </b>


- Nhận xét tiết học.



- Về nhà tiếp tục làm dàn ý đã viết, viết
lại vào vở và chuẩn bị tiết sau.


- Nhắc lại cấu tạo của bài Nắng trưa:2 HS
- 2 em đọc SGK


- Lớp đọc thầm đoạn văn: Buổi sớm trên
cánh đồng để lần lượt TLCH


- Nối tiếp trình bày ý kiến


- Tả cánh đồng buổi sớm: Vòm trời, những
giọt mưa, những sợi cỏ, những gánh rau…
mặt trời mọc...


- Làn da, thấy sớm đầu thu mát lạnh, một vài
giọt mưa loáng thoáng rơi trên khăn và tóc.
+ Bằng mắt: Mây xám đen, vịm trời xanh
vời vợi...


- HS có thể thích một chi tiết bất kì.


Bài 2 :- Một HS đọc yêu cầu


- Lập dàn ý vào vở
- Nối tiếp trình bày


- Một HS lên dán giấy và trình bày.



- Nghe trình bày tự sửa chữa dàn ý của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Tiết 2. Tốn</b>


<b> Tiết 5: PHÂN SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>I . Mục tiêu</b>: <b> </b>


- HS biết đọc, viết phân sốthập phân. Biết rằng có 1 số phân số có thể viết thành phân
số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.


- Làm các bài tập1, 2, 3, 4 (a, c). HS khá giỏi làm được cả các phần còn lại.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Bảng nhóm.


III. Các ho t ạ động d y h c ạ ọ


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


Chữa bài tập 3 phần b
- Nhận xét cho điểm


<b>B. Dạy bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Phân số thập phân </b>
<b>2. Vào bài.</b>



<b>a Giới thiệu phân số thập phân </b>


- GV viết bảng phân số:
1000
17
'
100
5
;
10
3
…..


- Nêu đặc điểm mẫu số của các phân số trên?
- Giới thiệu: các phân số có mẫu số là 10,
100, 1000 …gọi là phân số thập phân.
GV viết bảng phân số 5


3


yêu cầu tìm
phân số thập phân bằng 5


3


- Tiến hành tương tự với các phân số
125


20


;
4
7


. Cho HS nhận xét nhận ra :
* Có 1 số phân số có thể viết thành
phân số thập phân


<b>b. Thực hành:</b>


<b>Bài 1:</b> Cho HS nêu cách đọc phân số
thập phân


<b>Bài 2</b>: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS viết bảng con


- Chữa bài nhận xét


<b>Bài 3:</b> Cho HS nêu từng phân số thập
phân trong các phân số đã cho . Đó là
các phân số :


<b>*Bài 4: </b>Viết số thích hợp vào ô trống


- 1 HS lên bảng so sánh: 7
2


và 9
3



2 2 9 18 3 3 7 21


;


7 7 9 63 9 9 7 63


 


   


 


Vì 63


21
63
18




nên 9
3
7
2




- Có mẫu số là 10, 100, 1000
- HS nhắc lại



- HS làm vào nháp


100
60
20
5
20
3
5
3
;
10
6
2
5
2
3
5
3








1000
160
8


125
8
20
125
20
;
100
175
25
4
25
7
4
7









- HS đọc:
10


9


: đọc 9 phần mười ……
- HS đọc yêu cầu bài tập



Tự viết các số thập phân để được


7 20 475 1


; ; ;


10 100 1000 1000000
- Cho học sinh nêu: 1000


17
;
10


4


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Gọi 2 HS lên bảng. Cả lớp làm vào vở
Nhận xét, chữa bài


*KL: Ta có thể nhân hoặc chia cả tử số
và mẫu số cho cùng 1 số lớn hơn 1 để có
mẫu số là 10, 100, 1000…


a.


7 7 5 35
2 2 5 10





 


 <sub> c.</sub>


6 6 : 6 1
3030 : 6 5
*b.


3 3 25 75
4 4 25 100




 


 <sub> *d. </sub>


64 64 : 8 8
800800 : 8 100
- …Là những phân số có mẫu số 10, 100,
1000…


<b>3. Củng cố dặn dò: </b>


H: Phân số thập phân là những phân số có mẫu số như thế nào?
- Nhân xét giờ học


- VN làm bài trong vở bài tập


………


………
………
………


<b>Tiết 3. Khoa học </b>


<b>Tiết 2 : NAM HAY NỮ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau bài học HS biết:


- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trị của nam,
nữ.


- Tơn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ.


<b>*BVMT:</b> Giáo dục học sinh nhận thức được tác hại của việc sinh đẻ khơng có kế
hoạch có ảnh hưởng rất lớn đến môi trường.


<b>*KNS: </b>Giáo dục học sinh ý thức tơn trọng lẫn nhau và sống bình đẳng khơng phân biệt giới.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình trang 6,7 SGK


- Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK


<b>- </b>III. Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>



<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


H<b>:</b>Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với
mỗi gia đình dịng họ ?


- Gv nhận xét ghi điểm


<b>B.Dạy bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b> Để phân biệt được các đặc
điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và
nữ….Nam hay nữ.


<b>2. Giảng bài</b>


<b>*Hoạt động 1</b>: Thảo luận


*Mục tiêu: HS xác định được sự khác nhau
giữa nam và nữ về mặt sinh học.


*Cách tiến hành:-Làm việc theo nhóm.


- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
thảo luận câu hỏi 1, 2, 3 (trang 68 SGK)


Làm việc cả lớp : Đại diện nhóm trình bày


- 1HS nêu



- Nhờ có sự sinh sản mà dịng họ được
duy trì kế tiếp nhau.


- Làm việc theo nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

(Mỗi nhóm 1 câu)


- Lớp em có bao nhiêu bạn trai, bao nhiêu bạn gái?
- Nêu vài điểm giống và khác nhau giữa bạn
trai và bạn gái?


* Kết luận : Ngoài điểm chung, nam nữ có sự
khác biệt. Cấu tạo chức năng của cơ quan sinh
dục … Nam có râu, cơ quan sinh dục tạo tinh
trùng. Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục tạo
trứng.


<b>* Hoạt động 2</b> : Trò chơi “Ai nhanh ai đúng”
+ Mục tiêu : HS phận biệt được các điểm về
mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ


+ Cách tiến hành :


- GV phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu đã
chuẩn bị như SGK


- Hướng dẫn cách chơi : Thi xếp các tấm phiếu
vào bảng


- GV nhận xét đánh giá kết luận tuyên dương


những nhóm thắng cuộc .


<b>*KNS:</b>


<b>3. Củng cố dặn dò : </b>


- Gọi vài HS đọc mục bạn cần biết


<b>* BVMT:</b>


- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học


xung.


- Lớp em có 8 bạn trai, 7 bạn gái
- Giống nhau: Về cấu tạo cơ thể


+ Khác nhau: Về cấu tạo, chức năng
cơ quan sinh dục


- Nam có râu, cơ quan sinh dục tạo
tinh trùng.


- Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục
tạo trứng


- Thi xếp các tấm phiếu vào bảng


- Giải thích tại sao xếp như vậy


- Đại diện nhóm trình bày, giải thích


2 - 3 HS đọc mục bạn cần biết.


………
………
………
………


<b>Tiết 4: HĐNGLL + SINH HOẠT LỚP</b>


<b>Tiết 1: LÀM VỆ SINH CHUNG - NHẬN XÉT CUỐI TUẦN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>:


- Giúp học sinh biết được cách làm vệ sinh trường lớp phục vụ cho việc học tập rèn
luyện của bản thân và góp phần làm cho mơi trường thêm sạch sẽ.


- Rèn kỹ năng làm công tác vệ sinh và nâng cao tinh hợp tác làm việc cho học sinh.
- Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường.


- Đánh giá ưu điểm, tồn tại, biện pháp khắc phục, phương hướng tuần sau.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Thời gian 30 phút. Địa điểm lớp học, sân trường. Đối tượng học sinh lớp 5A TT số
lượng 15 em. Chổi, giẻ lau, hót rác, xơ rác.


<b>III. Hoạt động: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



<b>A.</b>


<b> Bài mới :</b> Giới thiệu hoạt động.


<b>B</b>


<b> . Vào bai:</b>
<b>1. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Bước 1 : Chia nhóm, phân cơng nhiệm vụ.</b>


* Kiểm tra dung cụ các nhóm


* GV chia lớp thành 2 nhóm, phân cơng nhóm
trưởng và nhóm phó đơn đốc các bạn trong nhóm
cùng vệ sinh. Nhóm trưởng nhận sự phân cơng khu
vực vệ sinh của nhóm.


- Nhóm 1: vệ sinh lớp học (quét lớp, lau bàn ghế,
quét mạng nhện,...)


- Nhóm 2: nhặt rác sân trường, xung quanh lớp học.
* Trước khi vệ sinh GV nhắc HS phải đeo khẩu
trang, vẩy qua nước chỗ nền đất cho đỡ bụi. Nhắc
HS Làm vệ sinh phải cẩn thận, an toàn. Làm xong
cần rửa chân tay sạch sẽ.


<b>Bước 2: Làm vệ sinh.</b>



- Cho HS làm vệ sinh theo nhóm, GV quan sát,
giúp đỡ, nhắc nhở các nhóm.


<b>Bước 3: Nhận xét kết quả vệ sinh của 2 nhóm.</b>


- Cho HS báo cáo thành quả lao động của nhóm.
- Tuyên dương trước lớp nhóm, cá nhân làm việc
tích cực, đồn kết.


* Qua công việc các con vừa làm mang lại ích lợi gì?
- Muốn cho trường lớp ln sạch đẹp chúng ta cần
phải làm gì?


- Từ nay trở đi ngày nào các em cũng phải vệ sinh
cho trường lớp luôn sạch đẹp


- HS chú ý lắng nghe.


- HS theo dõi nắm bắt nhiệm vụ.
- Các nhóm nhận nhiệm vụ và
mang theo dụng cụ để đi làm vệ
sinh.


- Học sinh thực hiện cơng việc
của mình theo hướng dẫn của
thầy giáo.


- Các nhóm tự nhận xét thành quả
lao động của nhóm.



- Làm cho trường, lớp ln sạch
đẹp, khơng khí trong lành giúp
cho việc học tập được luôn thoải
mái và đạt kế quả cao.
- Luôn phải bảo vệ, giữ gìn, vệ
sinh sạch sẽ.


<b>2. </b>


<b> Hoạt động 2: Nhận xét cuối tuần . </b>
<b>a. Nhận xét tuần qua.</b>


* Cán sự lớp tự nhận xét rút kinh nghiệm tuần qua.


- HS nghe nhận xét đóng góp ý kiến. (Bình bầu cá nhân...)
* GVCN nhận xét chung


+ Ưu điểm:


- Học sinh đi học đều, đúng giờ. Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý
kiến xây dựng


bài………..
- Học sinh đã có đủ đồ dùng học tập.


- Thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp.
+ Tồn tại:


- 1 số học sinh về nhà chưa có ý thức học bài. ………
- Chưa bọc đầy đủ SGK.



<b>b. Phương hướng tuần sau</b>:


- Duy trì nề nếp ra vào lớp. Tiếp tục thi đua dành nhiều Hoa điểm mười. Chuẩn bị cho
tiết HĐNGLL tuần sau: Trồng hoa.


- Hoàn thiện xong việc bọc SGK. Vệ sinh sạch sẽ trong và ngoài lớp học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

………
……….


<b>I. Mục tiêu</b>


- HS nhận thấy những ưu khuyết điểm chính trong tuần học vừa qua.
- Nắm được phương hướng hoạt động tuần sau.


<b>II. Lên lớp</b>


<b>1. GVCN nhận xét chung</b>
<b>*Ưu điểm:</b>


- HS đi học tương đối đều, đúng giờ.
- Có tương đối đầy đủ đồ dùng học tập


- Trong lớp 1 số em chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài
- Tham gia nhiệt tình các hoạt động của lớp, của khu.


- Đội viên có khăn quàng đầy đủ.


<b>*Nhược điểm</b>



- Một số em ý thức học tập chưa cao.


<b>2. Phư ơng hư ớng tuần sau:</b>


- Duy trì nề nếp ra vào lớp


- Phát huy tối đa những ưu điểm, hạn chế những nhược điểm.
- Bọc và dán toàn bộ sách vở.


………
………
………
………




<b>Tiết 5: Đạo đức</b>


<b> $1: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


<b>* </b>Sau bài học HS biết :


- HS lớp 5 là HS lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học
tập.


- Có ý thức học tập, rèn luyện.
- Vui và tự hào là HS lớp 5.



- HS khá giỏi biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập,rèn luyện.


- Giáo dục HS gương mẫu trong việc làm vệ sinh trường lớp để bảo vệ môi trường
trong sạch.


- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, vấn đáp, gợi mở;
thực hành, quan sát, thảo luận nhóm, cá nhân.


<b>II. Tài liệu phương tiện </b>


- Các bài hát về chủ đề trường em


- Mi cờ rơ dùng để chơi trị chơi phóng viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Họat động của trò</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ : </b>


- GV nêu yêu cầu học môn đạo đức


<b>B. Dạy bài mới : </b>


<b>1. Khởi động</b> : Cả lớp hát bài hát: Em yêu
trường em


<b>2. Bài mới : </b>


<b>* Hoạt động 1:</b> Quan sát tranh và thảo luận
+ Mục tiêu: HS thấy được vị thế mới của HS
lớp 5. Thấy vui và tự hào mình đã là HS lớp
5.



+ Cách tiến hành : Yêu cầu HS quan sát
tranh


H: Tranh vẽ gì ?


H: Em nghĩ gì khi xem tranh ảnh trên ?
H: HS lớp 5 có gì khác so với HS khối lớp
khác ?


H: Theo em chúng ta cần làm gì để xứng
đáng là HS lớp 5 ?


* Kết luận: Chúng ta là HS lớp 5 cần gương
mẫu về mọi mặt cho các em khối khác học
tập


<b>* Hoạt động 2</b>: Làm bài tập SGK


+ Mục tiêu: Giúp HS nhận được nhiệm vụ
của HS lớp 5


+ Cách tiến hành:


GV nêu yêu cầu bài tập 1
- Cho HS thảo luận nhóm


* Kết luận: Các điểm a, b, c, d, e là những
nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta cần thực
hiện



- Cho HS liên hệ:


<b>* Hoạt động 3</b>: Bài tập 2 ( tự liên hệ )


+ Mục tiêu: Giúp HS tự nhận thức về bản
thân và có ý thức học tập rèn luyện để xứng
đáng là HS lớp 5 .


+ Cách tiến hành:


- GV nêu yêu cầu HS tự liên hệ


Kết luận: Phát huy những điểm thực hiện
tốt và khắc phục những mặt cịn thiếu sót .


<b>* Hoạt động 4</b>: Trị chơi: Phóng viên
+ Mục tiêu: củng cố nội dung bài học


+ Cách tiến hành: Cho HS thay nhau đóng
vai phóng viên để phỏng vấn


- Theo bạn HS lớp 5 cần phải làm gì ?


- Cả lớp hát


* HS quan sát tranh và thảo luận
câu hỏi


- HS nêu



- Là HS lớp 5 em cần gương mẫu
- Là HS lớn nhất của trường


- Chăm ngoan, gương mẫu để HS
lớp dưới noi theo …


* HS thảo luận nhóm đơi


- Các nhóm trình bày trước lớp


3 - 4 tự liên hệ


- HS suy nghĩ đối chiếu với việc
làm của mình từ trước đến nay với
nhiệm vụ của HS


- Thảo luận nhóm đơi
- Trình bày trước lớp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

H: Bạn cảm thấy thế nào khi là HS lớp 5?
- Hãy nêu bài thơ, bài hát về chủ đề trường
em ?


GV nhận xét kết luận


<i>* Để trường lớp ln sạch sẽ các em cần</i>
<i><b>phải làm gì?</b></i>


<b>3. Củng cố dặn dò :</b>



- Nhận xét giờ học


- Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong
năm học này .


- Cho HS đọc ghi nhớ SGK
(3 - 4 em đọc)


<i><b>- Tích cực vệ sinh trường lớp làm</b></i>
<i><b>gương cho các em noi theo.</b></i>


………
………
………
………


<b>Tiết 1: thể dục </b>


<b>$2: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ-TRỊ CHƠI " CHẠY ĐỔI CHỖ,</b>
<b>VỖ TAY NHAU" VÀ " LÒ CÒ TIẾP SỨC"</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>- </b>Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết
thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp.


<b>-</b> thực hiện cơ bản đúng diểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay
sau.



<b>-</b> Biết cách chơi và tham gia các trò chơi.


<b>II. Địa điểm, phương tiện</b>


- Trên sân trường , vệ sinh an toàn nơi tập
- Chn bị : 1 cịi, 2 lá cờ đi nheo.


- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, vấn đáp, gợi mở;
thực hành, quan sát, thảo luận nhóm, cá nhân.


III. N i dung v phộ à ương pháp lên l p:ớ


<b>Nội dung</b> <b>Định lượng</b> <b>Phương pháp và hình thức tổ</b>
<b>chức</b>


<b>A. Phần mở đầu:</b>


- GV nhắc lại nội quy tập
luyện, chấn chỉnh đội ngũ…
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
-Trò chơi: tìm người chỉ
huy.


<b>B. phần cơ bản:</b>
<b>1. Đội hình đội ngũ: </b>


- Ôn cách chào , báo cáo,
cách xin phép ra vào lớp


<b>8 – 10 phút</b>



<b>18 - 20phút</b>


9 – 10 phút


9 – 10 phút


Cán sự tập hợp lớp, điểm số báo
cáo.


* * * * * *
* * * * * *
- HS nghe


- Cán sự tổ chức thực hiện
- Cán sự lớp điều khiển


- L1, 2, GV điều khiển, HS tập có
NX, bổ sung.


- Chia tổ tập luyện - GV theo dõi
NX , sửa.


- Các tổ thi trình diễn


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>2. Trị chơi vận động</b>


-Trị chơi "Chạy đổi chỗ vỗ
tay nhau" và trò chơi "lò cò
tiếp sức"



<b>C. Phần kết thúc:</b>


- Gv hệ thống bài


- NX tiết học, giao bài về
nhà.


<b>4 - 6phút</b>


theo nhịp 1,2,3,4. (1p)


- GV nêu tên trò chơi, giải thích
cách chơi.


tổ chức cho HS chơi, mỗi trị chơi 2
-3 lần


- HS thả lỏng


………
………
………
………


<b>Tiết 1: Thể dục. </b>


<b>$1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH - ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ</b>
<b> CHƠI TRÒ CHƠI: “ KẾT BẠN ”</b>



<b>I, Mục tiêu</b>:


- Biết được những nội dung cơ bản của chương trình và một số quy định, yêu cầu
trong các giờ học thể dục.


- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo, cách xin phép ra
vào lớp.


- Biết cách chơi và tham ra chơi.


<b>II, Địa điểm - phương tiện</b> :


- Sân trường: sạch sẽ, đảm bảo an tồn tập luyện .
- Chuẩn bị một cịi


- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Làm mẫu, phân tích, giảng
giả; quan sát, thực hành, nhóm, cá nhân.


<b>III, Nội dung, phương pháp lên lớp</b> .


<b>Nội dung</b> <b>Định lượng</b> <b>Phương pháp, tổ chức</b>


<b>A. Phần mở đầu:</b>


- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu
cầu tập luyện.


- Khởi động.


thực hành, 1



- 2 p * * * * * * * * * *
<sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Chơi trò chơi để khởi động.
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.


<b>B. Phần cơ bản:</b>


<b>1. Giới thiệu chương trình thể dục</b>
<b>lớp 5:</b>


- 2 tiết /tuần.


- Học 35 tuần = 70 tiết.


- Học nội dung: ĐHĐN, bài tập phát
triển chung, bài tập rèn luyện kĩ năng
vận động cơ bản, trị chơi vận động và
có môn học tự chọn .


<b>2. Nội quy, yêu cầu tập luyện</b>.
- Gv phổ biến.


+ Khi học giờ thể dục quần áo phải gọn
gàng, đeo giày …


+ Trong giờ học muốn ra ngoài phải
xin phép …



C, Biên chế tổ tập luyện:


- Chia lớp thành các tổ tập luyện.
d, Trò chơi:


- Chơi trò chơi: Kết bạn


<b>C. Phần kết thúc:</b>


- Hệ thống nội dung bài.
- Thả lỏng toàn thân.


- Nhận xét đánh giá tiết học.


2 – 3 p
1 - 2 p
1 - 2 p
18 - 22 p
3 - 4 p


2-3 p
2-3 p


6-8 p


4-6 p


- Xoay các khớp …


- Trò chơi : Tìm người chỉ huy


- HS chú ý lắng nghe, nắm
được nội dung chương trình.


- HS ghi nhớ nội quy tập
luyện.- HS tập hợp theo tổ tập
luyện.


- HS chú ý cách chơi.
- HS chơi trò chơi.
- GV phổ biến cách chơi
- Tổ chức cho HS chơi
* * * * * * * * * * * * <sub></sub>
* * * * * * * * * * * *


………
………
………
………


<b>Tiết 5: Âm nhạc.</b>


<b> $ 1: ÔN TẬP MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 1 số bài hát đã học ở lớp 4.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.


- Giáo dục học sinh u thích mơn học, hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.


<b>II. Chuẩn bị.</b>



- GV thuộc lời bài hát


- - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, vấn đáp, gợi


mở; thực hành, quan sát, thảo luận nhóm, cá nhân.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ.</b>


- HS kể tên các bài hát đã học ở lớp 4?


<b> B. Bài mới.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>



<b> Ôn tập một số bài hát đã học </b>


2. V o b i.à à


- Giáo viên cho học sinh ôn các bài hát
đã học ở lớp 4


GV theo dõi sửa sai


- GV cho học sinh hát kết hợp vỗ tay
theo nhịp, theo tiết tấu…


- Quản ca bắt điệu cho cả lớp hát.
HS hát đồng thanh cả lớp



Hát theo nhóm, hát theo bàn
- HS hát thi theo nhóm


<b>3. Củng cố - dặn dị.</b>


- Qua các bài hát vừa ơn em có cảm nhận điều gì?
- Về ôn bài và chuẩn bị bài sau.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×