Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Giao an lop 5 tuan 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.14 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 5 </b>


Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009
<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC</b>


<i>(Hồng Thủy)</i>


<i><b>I. Mục đích yêu cầu:</b></i>


1. Đọc lưu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng
đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện.
Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng của từng nhân vật.


2. Hiểu diễn biến câu chuyện và ý nghĩa của bài: tình cảm chân thành của
một chuyên gia nước bạn với cơng nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của
tình hữu nghị giữa các dân tộc.


3.GDHS tinh thần đoàn kết.
<i><b>II. Các hoạt động dạy học:</b></i>


<b>A. Bài cũ</b> : 2HS đọc thuộc lịng bài: “Bài ca về trái đất”.


<b>B. Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Giới thiệu bài(dùng tranh).


2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm
hiểu bài.



a. Luyện đọc: 4 đoạn, mỗi lần xuống
dịng là một đoạn (Đoạn 4: Từ “<i><b></b></i>
<i><b>A-l</b><b>ế</b><b>ch-xây nhìn tơi</b></i>” .... đến hết).


Luyện phát âm: A-lếch-xây, nhạt lỗng,


cao lớn, ngoại quốc, buồng lái.


b. Tìm hiểu bài.


H1: Anh Thủy gặp A-lếch-xây ở đâu?


Người bạn nước ngồi đến nơi này để
làm gì ?


H2: Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc


biệt khiến anh Thủy chú yù?


H3: Cuộc gặp gỡ giữa 2 người bạn


đồng nghiệp diễn ra như thế nào?
H4: Chi tiết nào khiến em nhớ nhất ?


Vì sao ?


c. Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 4.


Quan saùt tranh.




1HS đọc tồn bài
Cá nhân, cả lớp


Đọc nối tiếp theo đoạn.


Đọc thầm chú giải.


+ Gặp nhau ở một công trường xây
dựng. Anh đến để giúp chúng ta xây
dựng đất nước.


+ Vóc người cao lớn, mái tóc vàng
óng... thân hình chắc, khỏe trong bộ
quần áo xanh cơng nhân, khuôn mặt
to chất phác.


+ Cuộc gặp gỡ giữa 2 người bạn đồng
nghiệp diễn ra thân mật, gần gũi, …


+ Vd : Đoạn miêu tả ngoại hình
+ Cái bắt tay ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Chú ý cách nghỉ hơi câu: Thế là /
A-lếch-xây .... to /vừa chắc ra / nắm....và
nói


Þ Rút ra ý nghóa.
<b>C. Củng cố - dặn dò.</b>


Nhận xét.


Tìm câu chuyện, bài thơ nói về tình
hữu nghị dân tộc.


Chuẩn bị bài: Ê-mi-li, con ....


+Tình cảm chân thành của một chun
gia nước ngồi với 1 cơng nhân Việt


Nam; thể hiện tình đồn kết, hữu nghị.



<b>---TỐN</b>


<b>ƠN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


Giúp hs củng cố về :


-Các đơn vị đo độ dài, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, bảng đơn vị đo độ
dài.


-Chuyển đổi các đơn vị đo độ dài.


-Giải các bài tập có liên quan đến đơn vị đo độ dài.
<b>II. Chuẩn bị :</b>


Bảng phụ viết sẵn bài tập 1.



<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A/ Kiểm tra bài cũ</b> :


-Yêu cầu 1 hs giải bài tập 4 về nhà.
-Gv chấm một số vở bài tập.


-Sửa bài, nhận xét, ghi điểm.


<b>B/ Bài mới</b> :
<b>a.Giới thiệu bài</b>:
<b>b.Hướng dẫn ơn tập</b>:


<b>*Bài 1</b>:Treo bảng phụ bài tập 1.
? Bài u cầu làm gì.


1 Hs giải bài tốn 4:


Số bộ bàn ghế xưởng phải đóng
theo kế hoạch là:


12 x 30 = 360 ( boä )


Nếu mỗi ngày đóng 18 bộ thì
hồn thành trong số ngày là :


360 : 18 = 20 ( ngaøy )


Đáp số: 20


ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hướng dẫn: 1m bằng bao nhiêu dm.


Viết vào cột mét: 1m = 10 dm
? 1m bằng bao nhiêu dam.


Viết vào cột mét: 1m = <sub>10</sub>1 dam.


u cầu lớp tiếp tục làm phần còn lại.


? Hai đơn vị đo độ dài liền nhau hơn kém
nhau bao nhiêu lần?


<b>Bài 2 :</b>Yêu cầu nêu đề bài


Yêu cầu lớp tự làm vào vở , đổi vở sửa


chữa.


<b>Bài 3: </b>Yêu cầu nêu đề bài


-Hd qua bài mẫu: 4km 37m = ……m.
? Ta sẽ tiến hành đổi như thếnào?


Yêu cầu lớp tự làm vào vở. Gv chấm một


số bài. Sửa bài trên bảng.
<b>Bài 4 :</b>Yêu cầu đọc đề bài toán



Gv chữa bài. Yêu cầu sửa bài.


C<b>/ Củng cố – dặn dò :</b>


? Hai đơn vị đo độ dài liền nhau hơn kém
nhau mấy lần.


Học và chuẩn bị bài sau.


Nêu u cầu bài tập .


1m = 10 dm.
1m = <sub>10</sub>1 dam.


-Tiếp tục điền vào bảng :


1km = 10 hm ; 1hm =10dam=


1


10 km


1dm = 10 cm = <sub>10</sub>1 m ; …


+Hai đơn vị đo độ dài liền kề hơn


(kém) nhau 10 lần.


Nêu đề bài. 1hs sửa bài. Lớp làm
vở. Nhận xét bài của bạn



135m = 1350dm ; 342dm =
3420cm


8300m = 830dam: 4000m =40 hm
1mm = <sub>10</sub>1 cm; 1m = <sub>1000</sub>1 km;


Nêu đề bài.


+Đổi: 4km 37 m= 4km + 37 m
= 4000m + 37 m
4km 37 m = 4037 m.


Hs lên lên nhẩm, đổi.
Sửa bài của bạn.
Nêu đề bài.


Làm vào vơ,û trên bảng và chữa
bài.


2 Hs nêu lại.


<b>---KHOA HỌC</b>

<b>THỰC HÀNH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>(</b>

<i><b>Tiết 1</b></i>

<b>)</b>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>



Học xong bài này, HS biết:


- Lập được bảng tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy.


- Xử lí được các thơng tin về tác hại của rượu, thuốc lá, bia, ma túy và trình bày
được những thơng tin đó.


- GDHS nói " khơng " với các chất gây nghiện.
<i><b>II. Các hoạt động dạy học:</b></i>


<b> </b> <b>A. Bài cũ:</b>


H : Nên làm gì và khơng nên làm gì để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh
thần ở tuổi dậy thì ?


<b> </b> B. Bài mới:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu nội dung.


* HĐ1: Thực hành xử lí thơng tin


Y/c HS đọc thơng tin ở trang 20, 21
hồn thành bảng SGK. GV theo dõi
hướng dẫn.


Gọi HS trình bày, mỗi HS/1 ý.
Kết luận:



- Cho HS liên hệ ở gia đình, thơn.
* HĐ2: thảo luận


- GV theo dõi, hướng dẫn thêm.


Nhận xét nêu, tuyên dương tổ hoạt
động tốt


<b> C. Củng cố - dặn dò.</b>


- Nêu lại mục " Bạn cần biết "
- Liên hệ - GDHS.


- Chuẩn bị cho tiết 2.


HS đọc thơng tin và hồn thành bảng.
HS trình bày các bạn khác theo dõi, bổ
sung. HS nhắc lại.


Liên hệ.


Tổ 1: Câu hỏi liên quan đến tác hại
của thuốc lá.


Tổ2: Câu hỏi liên quan đến tác hại của
rượu, bia.


Tổ 3: Câu hỏi liên quan đến tác hại
của ma túy.



Đại diện nhóm trả lời,


Vài hs nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>---CHÍNH TẢ</b>
<b>(Nghe – viết)</b>


<b>MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC</b>


<i><b>I. Mục đích yêu cầu:</b></i>


1. Nghe viết đúng một đoạn văn trong bài: Một chuyên gia máy xúc.


2. Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi / ua.


3. GDHS tính cẩn thận.


<i><b>II. Các hoạt động dạy học:</b></i>


<b>A. Bài cu</b>õ: Nêu quy tắc đánh dấu thanh trong từng tiếng.
B. Bài mới:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i> 1. Giới thiệu bài:</i>


<i> 2. Hướng dẫn HS nghe viết:</i>


Gv đọc cả bài 1 lượt. Giới thiệu nội
dung chính của bài.



Luyện viết những từ hs dễ viết sai: GV
đọc cho hs viết.


Chấm và chữa bài: GV đọc lại tồn
bài cho hs sốt lỗi


Gv chấm 5-7 bài.


-GV nhận xét chung về ưu, khuyết
điểm của các bài chính tả đã chấm.


<i>3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:</i>


Bài 2: Làm vở. 2 em lên bảng.
- Các tiếng chứa ua: của, mua.


- Các tiếng chứa uô: cuốn, cuộc, bn,
mn.


Chú ý tiếng quá = qu + a


H :Nhận xét cách đánh dấu thanh.
Bài 3: Thảo luận và trình bày bài làm


khung cửa, buồng máy, tham quan,
ngoại quốc, chất phác, nổi bật, giản dị.


+ Trong các tiếng có ua: (tiếng khơng
có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái


đầu của âm chính ua - chữ u.


+ Trong các tiếng có : (tiếng có âm
cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của
âm chính - chữ ô.


Giúp HS hiếu các thành ngữ:


- <i><b>Muôn</b></i> người như một : đồn kết một
lịng.


- Chậm như <i><b>rùa</b></i> : quá chậm chạp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

4. Củng cố - dặn dò.


- Nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh.
- Nhận xét - chuẩn bị : Nhớ - viết : <i>Ê </i>
<i>-mi - li, con ....</i>


Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009
<b>TỐN</b>


<b>ƠN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG</b>


<b>I.Mục tiêu : </b>Giúp HS củng cố về:


-Các đơn vị đo khối lượng, bảng đơn vị đo khối lượng.
-Chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng.


-Giải các bài tốn có liên quan đến đơn vị đo khối lượng.
<b>II. Chuẩn bị :</b>



-Bảng phụ viết sẵn bài tập 1.


<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ</b> :


? Hai đơn vị đo độ dài liền nhau hơn kém nhau
mấy lần? Điền kết quả:


7km 579m = …m ; 2m =…dm = …dam.
Nhận xét , ghi điểm.


<b>B/ Bài mới</b> :


<b>a.Giới thiệu bài</b>: Ơn tập về đơn vị đo khối
lượng .


<b>b.Hướng dẫn ơn tập</b>:<b> </b>


<b>*Bài 1</b>:Treo bảng phụ bài tập 1.
? Bài u cầu làm gì?


-Hướng dẫn: 1kg bằng bao nhiêu hg.


-Gv viết vào cột kg : 1kg = 10 hg
? 1kg bằng bao nhiêu yeán.



-Gv viết vào cột kg : 1kg= <sub>10</sub>1 yến.
-Yêu cầu lớp tiếp tục làm phần còn lại.


Hs trả lời. Làm bài tập.
-Lớp sửa , nhận xét


Nêu đề bài.


Neâu yêu cầu bài tập .


1kg = 10 hg.
1kg = <sub>10</sub>1 yến.


-Tiếp tục điền vào bảng :


1 tấn = 10 tạ ; 1 tạ =10 yến=


1
10 tấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

?Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau hơn kém
nhau mấy lần?


<b>Bài 2 :</b>Yêu cầu nêu đề bài.


-Yêu cầu nêu cách đổi câu c, d


-Yêu cầu lớp tự làm vào vở, đổi vở sửa chữa.


-Gv sửa, tuyên dương những HS làm bài tốt.



<b>Bài 3: </b>u cầu nêu đề bài


-Hd qua bài mẫu: 2kg 50g …2500g.
? Ta sẽ tiến hành so sánh như thế nào?


-Yêu cầu lớp tự làm vào vở.


- Gv chấm một số bài . Sửa bài trên bảng.
<b>*Bài 4 :</b>u cầu đọc đề bài tốn.


? Ta phải tìm gì trước, sau đó tìm gì?
-u cầu Hs sửa bài lên bảng


<b>C/ Củng cố – dặn dò :</b>


? Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau hơn kém
nhau mấy lần?


-Học và chuẩn bị bài sau.


+ Hai đơn vị đo khối lượng liền
nhau hơn kém nhau 10 lần.
Nêu đề bài.


4Hs lên bảng sửa bài


+Đổi: 2kg 326 g = 2kg + 326 g
= 2000g +
326g



2kg 326 g = 2326g.
9050kg = …taán …kg


= 9000kg +50 kg = 9 tấn 50 kg
Nêu đề bài.


+Đổi các số về cùng một đơn vị
đo rồi so sánh.


-Lớp tự làm bài vào vở và chữa


bài.


-Nêu đề bài.


+Tìm ngày thứ hai trước, tìm
hai ngày đầu và sau đó tìm
ngày thứ ba.


1 Hs lên bảng làm, lớp làm vào
vở


Chữa bài. Kết quả: 100kg.


2 Hs nêu lại.
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b> MRVT: HÒA BÌNH</b>
<i><b>I. Mục đích yêu cầu:</b></i>



1. Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm : Cánh chim hịa bình.


2. Biết sử dụng các từ đã học để viết một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình
của một miền q hoặc thành phố.


3. GDHS u q hịa bình.
<i><b>II. Các hoạt động dạy học:</b></i>
<b>A. Bài cũ</b>: Bài 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Giới thiệu bài.


2. Hướng dẫn HS làm bài tập.


Bài 1: Dòng nào đúng nghĩa của từ hịa
bình


GV giới thiệu : Các ý khơng đúng:
- Trạng thái bình thản: khơng biểu lộ
xúc động. Đây là từ chỉ trạng thái tinh
thần của con người, không dùng để nói
về tình hình đất nước hay thế giới.
- Trạng thái hiền hòa, yên ả:
+ Yên ả: là trạng thái cảnh vật.


+ Hiền hịa: là trạng thái cảnh vật hay
tính nết con người.


Bài 2:Những dòng nào dưới đây đồng


nghĩa với từ hịa bình.


- Giúp HS hiểu


+ Thanh thản: tâm trạng nhẹ nhàng,
thoải mái , khơng có điều gì áy náy, lo
nghĩ.


+Thái bình: yên ổn, không có chiến
tranh.


- HS đọc, xác định u cầu.


- Trao đổi nhóm đơi, làm bài vào vở.
Ý đúng: b. Trạng thái khơng có chiến
tranh.


- Thảo luận N4, trình bày.


KL : bình yên, thanh bình, thái bình.


Bài 3: Viết đoạn văn


- HS chỉ viết một đoạn văn từ 5 ® 7 câu, khơng cần viết dài hơn.


- Có thể viết cảnh thanh bình của địa phương, hoặc làng quê, thành phố trên ti
vi mà em thấy.


- HS nhận xét – gv chấm một số bài.
<b>C. Củng cố - dặn dò.</b>



- Nhận xét, dặn hồn thành đoạn văn.
- Chuẩn bị bài: <i><b>Từ đồng âm.</b></i>


<b>MĨ THUẬT</b>


<b>TẬP NẶN TỰ DO: CON VẬT QUEN THUỘC</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>


- Hs nhận biết đợc hình dáng, đặc đIểm cảu con vật trong các hoạt động .
- HS biết cách nặn và nặn đợc con vật theo cảm nhận riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II. ChuÈn bị.</b>


- GV : SGK,SGV


-1 số tranh ảnh về các con vËt quen thuéc.
- HS :SGK, vë ghi, giÊy vÏ ,vë thùc hµnh


<b>III. các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


Giíi thiƯu bµi


- GV giới thiệu 1 vài bức tranh , ảnh đã chuẩn bị Hs quan sát


<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét</b>


GV: giới thiệu tranh, ảnh về các con vật, đặt câu hỏi


để Hs suy nghĩ trả lời:


+ Con vËt trong tranh, ảnh là con gì?
+ Con vật có những bộ phận gì?


Hs quan sát


+ Hỡnh dỏng ca chỳng khi i, chạy nhảy… thay đổi
nh thế nào?


+ Em cßn biÕt con vật nào nữa?


- GV gợi ý cho Hs chon con vật sẽ nặn
- Em thích con vật nào nhất? Vì sao?


- Em hãy miêu tả đặc điểm, hình dáng, màu sc con
vt em nh nn.


Hs chú ý và trả lời câu hỏi


<b>Hot ng 2: cỏch nn</b>


GV hớng dẫn hs cách nặn nh sau:


+ cho hs quan sát hình tham kh¶o ë SGK


+ yêu cầu hs chọn màu đất nặn cho con vật (các bộ
phận)


Hs thùc hiƯn



+nỈn tong bé phËn và các chi tiết của con vật rồi
ghép, dính lại.


+ Có thể tạo dáng đi, đứng, chạy, nhảy… cho sinh
ng.


<b>Hot ng 3: thc hnh</b>


GV yêu cầu hs làm bài theo nhóm:


+ HS có thể thực hànhcá nhân: nặn theo ý thích
GV quan sát hớng dẫn thêm


Nhc Hs khụng đợc bôi bẩn ra bàn ghế, quần, áo
khi nặn xong cần rửa tay sạch sẽ


Hs thùc hiƯn


C¸c em thÝch cïng mét loµi
vËt ngåi cïng nhau


GV: đến từng bàn quan sát hs nặn


<b>Hoạt động 4: nhận xét đánh giá</b>


GV nhËn xét chung tiết học


Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu
ý kiến XD bài



Nhc hs quan sỏt ho tit trong trang trớ i xng
qua trc.


Chuẩn bị bài sau


Hs l¾ng nghe


<b>KỂ CHUYỆN</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>


<i><b>I. Mục đích u cầu:</b></i>


1. Rèn kó năng nói:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện ( mẩu chuyện ).
2. Rèn kĩ năng nghe:


- Chăm chú nghe lời bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn.
3. GDHS yêu hòa bình, mạnh dạn trước tập thể.
<i><b>II. Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Sưu tầm truyện về chủ điểm hịa bình.
<i><b>III. Các hoạt động dạy học:</b></i>


<b>A. Bài cũ</b>: một HS kể chuyện “<i><b>Tiếng vó cầm Mó Lai</b></i>”.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Giới thiệu bài.


2. Hướng dẫn HS kể chuyện.


a. Hướng dẫn HS yêu cầu của giờ học.
Gạch chân các từ trong đề bài: ca ngợi
hịa bình, chống chiến tranh.


H :Trong SGK những câu chuyện nào
nói về để tài này ?


H :Em biết thêm những câu chuyện nào
nữa?


b. HS thực hành kể chuyện và trao đổi
về nội dung câu chuyện.




Đọc yêu cầu của đề bài.


+ Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ.
+ Những con sếu bằng giấy.
Kể một số tên truyện


- HS kể theo cặp.


Trao đổi về nội dung câu chuyện.
- Thi kể trước lớp.



3. Củng cố - dặn dò.
GV nhận xét tiết học.
Dặn chuẩn bị bài sau.


……….
<b>THỂ DỤC</b>


BÀI: 9

<b>ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ</b>


<b> - TRỊ CHƠI “NHẢY Ơ TIẾP SỨC”</b>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ : Tập hợp
hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vịng phải, vịng trái, đổi chân khi đi
đều sai nhịp. Yêu cầu tập hợp hàng nhanh, trật tự, động tác đúng kĩ thuật, đều,
đúng khẩu lệnh.


- Trò chơi " Nhảy ô tiếp sức ". Yêu cầu HS chơi đúng luật, nhanh nhẹn,
khéo léo, tập trung chú ý, hào hứng trong khi chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện : 1 còi, vẽ sân chơi trò chơi.


<i><b> </b><b> III. Nội dung và phương pháp lên lớp:</b></i>


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


1. Phần mở đầu.


- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài
học.



- Trị chơi "Tìm người chỉ huy".


- GV bắt nhịp bài hát "Reo vang bình
minh"


2. Phần cơ bản.


<i>a. Đội hình đội ngũ.</i>


- GV điều khiển lớp ôn tập hàng
ngang, dóng


GV điều khiển hàng, điểm số, đi đều
vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi
đều sai nhịp.


- GV quan sát sửa sai cho HS các tổ.


<i>b. Trị chơi " Nhảy ơ tiếp sức ".</i>


- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách
chơi và luật chơi.


- GV quan sát, nhận xét, biểu dương cá
nhân, tổ không phạm luật.


3. Phần kết thúc.
- Hệ thống bài học.



giao bài tập về nhà.


- Cán sự điều khiển lớp tập hợp đội
ngũ, trang phục tập luyện, rồi lắng
nghe GV phổ biến.


- HS đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- Cả lớp ôn 2 lần.


- Chia tổ tập luyện.
- Cả lớp tập để củng cố.


- HS tập hợp theo đội hình chơi.
- HS chơi thử.


- HS chơi thi đua.


- HS đi thường 2 vòng, về tập 4 hàng
ngang, tập động tác thả lỏng.


<b>Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2009</b>
<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>EÂ - MI - LI , CON ....</b>



<i> ( Tố Hữu )</i>


<i><b>I. Mục đích yêu cầu:</b></i>



1. Đọc lưu lốt tồn bài; đọc đúng các tên nước ngoài .... nghỉ hơi đúng giữa các
cụm từ, các dòng thơ trong bài thơ viết theo thể tự do.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ,
dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.


3. Thuộc lòng khổ thơ 3, 4


4. GDHS lòng dũng cảm, yêu đất nước.
<i><b>II. Các hoạt động dạy học:</b></i>


<b>A. Bài cũ</b>: Một chuyên gia máy xúc
<b>B. Bài mới:</b>


1. Giới thiệu bài.


2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.


- Giới thiệu tranh minh họa. - Đọc các dòng xuất xứ về bài thơ.
- Ghi tên riêng nước ngoài để luyện đọc: ....


- Hướng dẫn đọc theo khổ thơ.


Khổ 1: Lời chú Mo-ri-xơn nói với con giọng đọc trang nghiêm, nén xúc động,
lời bé Ê-mi-li ngây thơ, hồn nhiên.


Khổ 2: Lời chú Mo-ri-xơn lên án tội ác của chính quyền Giơn-xơn giọng phẫn
nộ đau thương.



Khổ 3: Lời chú Mo-ri-xơn nhắn nhủ, từ biệt vợ con giọng yêu thương nghẹn
ngào xúc động.


Khổ 4: Mong ước của chú Mo-ri-xơn thức tỉnh lương tâm nhân loại giọng đọc
chậm, xúc động, sự thật, gợi cảm giác thiêng liêng về một cái chết bất tử.
b. Tìm hiểu bài.


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


* Khổ 1:
* Khổ 2:


H : Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc
chiến tranh xâm lược của đế quốc Mĩ ?
Từ nào được lặp lại nhiều lần và có ý
nghĩa gì ?


* Khổ 3:


H : Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì
khi từ biệt ?


H : Vì sao chú Mo-ri-xơn nói với con "
cha đi vui .... " ?


Giảng thêm : lời từ biệt gây xúc động
trước cảnh tượng vợ mất chồng, con
mất cha ....


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

* Khổ cuối:



H : Em có suy nghĩ gì về hành động
của chú Mo-ri-xơn ?


Giảng : Chú mong muốn ngọn lửa
mình đốt lên thức tỉnh .... làm cho mọi
người cùng nhau hợp sức ngăn chặn
cuộc chiến tranh phi lí.


c. Đọc diễn cảm và học thuộc lịng.
Þ Rút ý nghĩa


+ Chú Mo-ri-xơn tự thiêu để địi lại
hịa bình cho nhân dân Việt Nam. Em
rất cảm phục và xúc động ....


Luyện đọc và HTL.


+Ca ngợi hành động dũng cảm của một
công dân Mĩ, đã tự thiêu để phản đối
cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
<b>C. Củng cố - dặn dị.</b>


- Nhận xét : Tiếp tục thuộc lòng bài thơ.


- Chuẩn bị bài : Sự sụp đổ của chế độ A-pac-thai.


……….
<b>TỐN</b>



<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I.Mục tiêu :</b> Giúp Hs củng cố về:


-Củng cố về bảng đơn vị đo khối lượng, đo độ dài


-Giải các bài tốn có liên quan đến các đơn vị đo khối lượng, đo độ dài.
<b>II.Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ</b> :


? Hai đơn vị đo độ dài (khối lượng) liền
kề hơn (kém) nhau mấy lần? Cho một số
VD?


-Nhận xét, ghi điểm.
<b>B/ Bài mới</b> :


<b>a.Giới thiệu bài</b>: Luyện tập .
<b>b.Luyện tập </b>:


<b>*Bài 1</b>:Yêu cầu đọc đề bài.
-Hướng dẫn:


? Cả hai trường thu được mấy tấn giấy
vụn .


? Cứ 2 tấn giấy vụn thì sản xuất được
50000 quyển vở, vậy 4 tấn giấy vụn thì


sản xuất được bao nhiêu quyển vở.


2 HS lên bảng trả lời và nêu một số
ví dụ.


-Nêu đề bài.


-Nêu cách làm và tiến hành làm
-Lớp tự làm bài vào vở.


Cả hai trường thu được :


1taán 300kg + 2 taán 700 kg= 4 tấn
4 tấn gấp 2 tấn số lần là: 4:2=2 (laàn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Yêu cầu lớp làm bài và chữa bài .


<b>*Bài 2 :</b>Yêu cầu nêu đề bài.


-Gv sửa, tuyên dương những HS làm bài
tốt.


<b>*Bài 3:</b>Yêu cầu nêu đề bài.


-Cho Hs quan sát hình và hỏi :


? Mảnh đất được tạo bởi các mảnh có
kích thước,hình dạng như thế nào? .


? So sánh diện tích mảnh đất với tổng


diện tích hai hình đó.


? Ta tính diện tích mảnh đất như thế
nào?.


-Yêu cầu lớp tự làm vào vở.


-Gv chấm một số bài .


-Sửa bài trên bảng.Ghi điểm.


<b>C.Hướng dẫn bài về nhà :</b>
-Hướng dẫn bài 4 về nhà
<b>D/ Củng cố – dặn dò :</b>


? Hai đơn vị đo độ dài liền nhau hơn kém
nhau mấy lần?


-Học và chuẩn bị bài sau.


Nêu đề bài.


1Hs lên bảng làm,lớp làm vàovở
120kg = 120000g


Đà điểu nặng gấp chim sâu số lần
là: 120000 : 60 = 2000 (lần)
Đáp số: 2000


laàn



Nêu đề bài.


+Tạo bởi hình chữ nhậtABCD có
chiều dài 14m và chiều rộng 6m.
Hình vng CEMN cạnh 7m.


+ S mảnh đất = SABCD + SCEMN


+ Tính diện tích từng hình sau đó
tính tổng 2diện tích rà diện tích của
mảnh đất).


Diện tích hình ABCD là:
14 x 6 = 84 (m2<sub> )</sub>


Diện tích hình CEMN là:
7 x 7 = 49 (m2<sub> )</sub>


Diện tích mảnh đất là :
84 + 49 = 133 (m2<sub> )</sub>


ĐS: 133m2


-Hs nêu lại.



<b>---ÂM NHẠC</b>


<b>ƠN TẬP BÀI HÁT:</b>




<b>HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH</b>


<b>TĐN SỐ 2</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Học sinh thuộc lời ca, thể hiện sự mạnh mẽ, thôi thúc của bài <i>Hãy giữ cho</i>
<i>em bầu trời xanh.</i>


- Học sinh trình bày bài hát bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm
và vận động theo nhạc. Trình bày bài hát theo nhóm, cá nhân.


- Học sinh đọc đúng giai điệu, ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 2.


II. Hoạt động dạy và học.


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ôn tập bài hát </b><i><b>Hãy giữ cho em bầu</b></i>
<i><b>trời xanh.</b></i>


- GV hướng dẫn ôn tập.


- GV sửa lại những chỗ sai.
- Khen ngợi học sinh.


<b>2. Tập đọc nhạc: TĐN số 2. </b><i><b>Mặt trời</b></i>
<i><b>lên</b></i>


- GV giới thiệu và treo bài TĐN số 2 lên
bảng.



- Bài TĐN viết ở loại nhịp nào, có mấy
nhịp?


- Bài TĐN có mấy câu, mỗi câu chia
làm mấy nhịp?


<i>a. Tập nói tên nốt nhạc.</i>


- Em hãy nói tên nốt nhạc ở từng
khuông nhạc?


- GV chỉ tên nốt nhạc cho cả lớp đọc
đồng thanh.


<i>b. Luyện tập cao độ.</i>


- GV hướng dẫn cả lớp thực hiện.
<i>c. Luyện tập tiết tấu.</i>


- GV hướng dẫn cả lớp thực hiện.
<i>d. Tập từng câu.</i>


- GV hướng dẫn cả lớp thực hiện.
<i>e. Tập cả bài.</i>


- GV hướng dẫn cả lớp thực hiện.
<i>g. Ghép lời ca.</i>


- GV hướng dẫn cả lớp thực hiện.



<b>3.Củng cố kiểm tra.</b>


- GV cho cả lớp đọc đòng thanh giai
điệu sau đó ghép lời ca.


- Nhận xét tiết học.


- HS hát bài hát <i>Hãy giữ cho em bầu trời</i>
<i>xanh </i>bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết
hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
Trình bày bài hát theo nhóm, cá nhân.<i>.</i>
- HS theo dõi, sửa sai.


- Lớp vỗ tay khen bạn.
- HS quan sát.


- Bài TĐN viết ở nhịp 3/4, gồm 8 nhịp.
- Bài TĐN có 2 câu, mỗi câu chia làm 2
nhịp.


- HS xung phong nêu tên nốt nhạc, HS
khác nhận xét..


- Lớp đọc đồng thanh.
- Lớp thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>


<b>---TẬP LÀM VĂN</b>


LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ


<i><b>I. Mục đích yêu cầu:</b></i>


1. Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu baûng.


2. Qua bảng thống kê kết quả học tập của cá nhân và cả tổ, có ý thức phấn đấu
học tập tốt hơn.


3. GDHS tinh thần phấn đấu, tự rèn luyện.
<i><b>II. Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Tổng hợp điểm của từng cá nhân.


- Phiếu bài tập kẻ sẵn bảng thống kê bài 2.
- Bảng nhóm.


<i><b>III. Các hoạt động dạy học:</b></i>


<b>A. Bài cũ</b>: Kiểm tra việc chuẩn bị của HS
<b> B. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Giới thiệu bài.


2. Hướng dẫn luyện tập.


Bài 1: Thống kê kết quả học tập trong
tháng : trình bày theo hàng ngang.
Bài 2 : Lập bảng thống kê



- Trao đổi bảng thống kê thu thập đủ số
liệu của từng thành viên trong tổ.


-Thảo luận (N4) ghi vào phiếu bài tập.


- 2 tổ ghi vào bảng nhóm.
- Nhận xét.


Bảng thống kê kết quả học tập
tổ .... tháng ....


STT Họ và tên <sub>1 - 4</sub> <sub>5 - 6</sub>Số điểm <sub>7 - 8</sub> <sub>9 - 10</sub>


C<b>. Củng cố - dặn doø.</b>


H : Tác dụng của bảng thống kê ? (Giúp người đọc dễ tiếp nhận thơng tin, có
điều kiện so sánh số liệu).


- Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>---LỊCH SỬ</b>


<b> PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU</b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


Học xong bài này, HS biết :


- Phân Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.


- Phong trào Đông Du là một phong trào yêu nước, nhằm mục đích chống thực


dân Pháp.


- GDHS lịng kính trọng, biết ơn các nhà u nước, tự hào về tinh thần yêu nước
của ông cha ta.


<i><b>II. Các hoạt động dạy học:</b></i>
<b> </b> <b>A. Kiểm tra </b>


H : Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX xã hội Việt Nam có những chuyển biến gì?
<b> </b> B. Bài mới.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Giới thiệu bài : Dùng ảnh của Phan
Bội Châu để giới thiệu bài.


2.Tìm hiểu bài: Đọc phần chú thích.


<i>HĐ1</i> : Hỏi - đáp


H : Phan Bội Châu lớn lên trong cảnh
đất nước như thế nào ?


H : Nêu vài nét về Phan Bội Châu?
H : Con đường cứu nước của ơng bằng
cách nào?


<i>HĐ2</i> : Thảo luaän ( N2 )


H: Em hãy thuật lại những hoạt động


của phong trào Đơng Du.


H : Tại sao trong điều kiện khó khăn
thiếu thốn, nhóm thanh niên Việt Nam
vẫn hăng say học tập?


<i>HĐ3</i>: Hỏi - đáp.


H : Tại sao chính phủ Nhật trục xuất
PBC và những người du học ?


Đọc thầm từ đầu đến đến “<i><b>Việt Nam</b></i>”.
+ Ông lớn lên trong cảnh đất nước chìm
đắm trong sự đơ hộ của thực dân Pháp.
+Sinh năm 1867 trong một gia đình nhà
nho nghèo, quê ở Đan Nhiệm, nay là
Xuân Hòa -Nam Đàn - Nghệ An…
+Lập hội Duy Tân. Năm 1905 PBC tới
Nhật. Nhật hứa giúp đỡ thanh niên yêu
nước Việt Nam.


( Đọc thầm tiếp cho đến <i><b>cứu nước</b></i> )
+ PBC vận động thanh niên sang Nhật
học, số người tham gia ngày càng đông.
Họ đã phải làm nhiều nghề sống vất vả
khổ sở, thiếu thốn, chật vật, ....


+ Vì tất cả mọi người ai cũng mong
mau chóng học tập xong để trở về cứu
nước, giải phóng dân tộc.



- HS đọc thầm phần còn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

H : Sau khi phong trào Đơng Du thất
bại PBC đã làm gì?


<b>C. Củng cố - dặn dò.</b>
- Nêu bài học.


- Liên hệ - GDHS.


- Chuẩn bị bài: <i><b>Quyết chí ra đi tìm</b></i>
<i><b>đường cứu nước.</b></i>


Nam.


+ Ơng cùng với nhiều thanh niên của
hội Duy Tân lánh sang Quảng Châu rồi
sang Xiêm tiếp tục hoạt động cứu nước.
Đọc mục bài học trong SGK.


<b>Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2009</b>
<b>TOÁN</b>


<b>ĐỀ–CA–MET VNG. HEC–TƠ–MET VNG</b>


<b>I.Mục tiêu: </b>Giúp Hs :


-Hình thành biểu tượngban đầu về đề–ca–mét vuông, héc–tô–mét vuông.
-Đọc, viết đúng các số đo diện tích có đơn vị là đề–ca–mét vng, héc–
tơ–mét vuông.



-Nắm được mối quan hệ giữa đề–ca–mét vuông và mét vuông, héc–tô–
mét vuông và đề–ca–mét vuông. Biết đổi các đơn vị đo diện tích trường hợp
đơn giản.


<b>II.Chuẩn bị :</b>
Hình vẽ nhö sgk.


<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ</b> :Bài tập 4 về nhà
-Nhận xét , ghi điểm.


<b>B/ Bài mới</b> :
<b>a.Giới thiệu bài</b>:


<b>b.Giới thiệu về đề – ca – mét vng :</b>


<i>*Hình thành biểu tượng đề – ca – mét vng:</i>


Cho Hs quan sát hình vuông có cạnh dài
1dam (thu nhỏ)


? Hãy tính diện tích hình vuông có caïnh
1dam.


Giới thiệu : dam2<sub> chính là diện tích hình</sub>



vuông có cạnh 1dam.


2 HS lên bảng kẻ hình , viết kích
thước cụ thể:


1hình : CD : 12cm, CR : 1cm
1 hình : CD : 6 cm, CR : 2 cm


Quan sát.


-Tính : 1dam x 1dam = 1dam2


Nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Gv giới thiệu cách viết, cách đọc dam2


<i>*Mối quan hệ giữa đề–ca–mét vuông và mét</i>
<i>vuông:</i>


-Gv giới thiệu cách chia hình để có những
hình vng nhỏ có diện tích 1m2<sub>/1hình.</sub>


- Tính số hình vuông có diện tích 1m2<sub>?</sub>


?1dam2<sub> bằng bao nhiêu mét vuông, dam</sub>2<sub> gấp</sub>


mấy lần mét vuông?


-Gv viết bảng: 1dam2<sub> = 100 m</sub>2<sub>.</sub>



<i>*Hình thành biểu tượng héc–tô–mét vuông,</i>
<i>mối quan hệ giữa héc–tô–mét vuông và đề–</i>
<i>ca–mét vuông: <b>(gv hướng dẫn tìm hiểu tương</b></i>
<i><b>tự như trên)</b></i>


<b>c.Thực hành:</b>


<b>*Bài tập 1:</b>-Gv viết các số đo diện tích lên
bảng , yêu cầu hs đọc


<b>*Bài tập 2 :</b>Gv đọc cho lớp viết. 1 hs viết
trên bảng.


<b>*Bài tập 3 : </b>HS thảo luận và làm bài


<b>d.Hướng dẫn bài về nhà :</b>
-Hướng dẫn bài 4 về nhà
<b>C/ Củng cố – dặn dò :</b>


-Yêu cầu đọc lại hai đơn vị đo trên


-Học và chuẩn bị bài sau.


-Quan sát.
100


-Nhận xét :


1dam2<sub> = 100 m</sub>2<sub>.Gấp 100 lần.</sub>



Nhắc lại
-Đọc cá nhân.


Viết vào vở, trên bảng. Nhận
xét.


Làm vào vở, trên bảng và chữa
bài.


1dam2<sub> = 100m</sub>2<sub> ; 2dam</sub>2<sub> = 200m</sub>2


3dam2<sub> 15m</sub>2<sub> = 315 m</sub>2<sub>,</sub>


1m2<sub> = </sub> 1


100 dam2; 3m2 =
3
100


dam2


5dam2<sub>23m</sub>2<sub> = 5</sub> 3


100 dam2


-Hs đọc lại.


<b>---LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>

<b>TỪ ĐỒNG ÂM</b>



<i><b>I. Mục đích yêu cầu:</b></i>


1. Hiểu thế nào là là từ đồng âm.


2. Nhận diện được một số từ đồng âm trong giao tiếp. Biết phân biệt nghĩa các
từ đồng âm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Tranh, ảnh, sự vật, hiện tượng, hoạt động .... có tên gọi giống nhau.
<i><b>III. Các hoạt động dạy học:</b></i>


<b>A. Bài cũ</b>: Đọc đoạn văn tả cảnh thanh bình.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Giới thiệu bài.
2. Phần nhận xét.
Nêu yêu cầu bài


Chốt ý : Hai từ câu ở 2 câu văn trên
phát âm hoàn toàn giống nhau (đồng
âm) song nghĩa khác nhau. Những từ
như vậy gọi là từ đồng âm.


H: Thế nào là từ đồng âm? Cho ví
dụ.


- HS nêu nội dung
3.Thực hành



- giáo viên hướng dẫn học sinh làm
bài


- Làm việc cá nhân, chọn dòng nêu
đúng nghĩa mỗi từ câu.


+ Câu ( cá ) : Bắt cá, tôm ....
+ Câu (văn) : Đơn vị lời nói ....
Nêu và cho ví dụ


Đọc mục “ghi nhớ” SGK.


Bài 1: Phân biệt nghĩa của từ đồng âm
(N2).


a. đồng (cánh đồng): khoảng đất rộng
dùng để trồng trọt, cấy cày ....


đồng (tượng đồng): lim loại có màu đỏ,
dễ dát mỏng và kéo sợi.


đồng (một nghìn đồng): đơn vị tiền tệ.
b. đá (hòn đá): chất rắn cấu tạo nên vỏ
trái đất.


đá (đá bóng): đưa nhanh chân và hất
mạnh.


c. ba (ba và má): cha.



ba (ba tuổi): số tự nhiên lớn hơn 2 và bé
hơn 4.


Bài 2: Đặt câu để phân biệt các từ
đồng âm : bàn, cờ, nước. Đặt 1 từ ít
nhất là 2 câu.


Bài 3: ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>C. Củng cố - dặn doø.</b>


- Nhận xét, học thuộc câu đố, tập tra
từ điển.


- Chuẩn bị bài: dùng từ đồng âm để
chơi chữ.


địch).


Bài 4: Thi đố nhanh.


- Câu a: con chó thui, từ chín .... có
nghĩa là nướng chín.


- Câu b: cây hoa súng và khẩu súng.


……….
<b>KĨ THUẬT</b>


<b>M</b>

<b>Ộ</b>

<b>T S</b>

<b>Ố</b>

<b> D</b>

<b>Ụ</b>

<b>NG C</b>

<b>Ụ</b>

<b> N</b>

<b>Ấ</b>

<b>U </b>

<b>Ă</b>

<b>N </b>




<b>VÀ</b>

<b>Ă</b>

<b>N U</b>

<b>Ố</b>

<b>NG TRONG GIA </b>

<b>ĐÌNH</b>



<b>I/ Mục tiêu.</b>


HS cần phải:


-Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống
thông thường trong gia đình.


-Có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh, an tồn trong q trình sử dụng dụng
cụ đun nấu, ăn uống.


<b> II/ Đồ dùng dạy học</b>


Tranh trong SGK.


<b>III/ Các hoạt động day học .</b>


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của Hs.</b>


<b>A.Kiểm tra</b> (khơng có)


<b>B.Bài mới</b>


<b>1.Giới thiệu bài</b>:Ghi đề bài


<b>2.Tìm hiểu bài.</b>


H: Em hãy kể tên một số bếp đun


trong gia đình em?


Gv nói thêm về bếp dùng khí bi-ô-ga.
H: Khi sử dụng bếp đun trên em phải
chú ý điều gì?


H: Em hãy kể tên một số dụng cụ nấu
trong gia đình em?


H: Khi sử dụng dụng cụ nấu trên em
phải chú ý điều gì?


+Bếp ga, bếp điện, bếp dầu, bếp đun
củi…


Hs quan sát tranh hình 1 trang 28-sgk.
Thảo luận nhóm 2 và trả lời: bảo đảm an
tồn, khơng để nước, thức ăn trào ra
bếp, phòng chống cháy nổ…


+Nồi, chảo, ấm…


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

H: Em hãy kể tên một số dụng cụ để
bày thức ăn và ăn uống trong gia đình
em?


Gv nói thêm về chất liệu chế ra các đồ
dùng trên.


H: Khi sử dụng dụng cụ để bày thức


ăn và ăn uống trên em phải chú ý điều
gì?


H: Em hãy kể tên một số dụng cụ để
cắt thái thực phẩm? Khi sử dụng dụng
cụ này em phải chú ý điều gì?


- Cho hs kể thêm một số dụng cụ khác
khi nấu ăn.


<b>C.Củng cố, dặn dò.</b>


Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ trong
SGK.


Nhận xét tiết học.


chua qua đêm…


+Chén, đũa, dĩa, li, tơ…


Hs quan sát tranh hình 3 trang 29-sgk.
+Cẩn thận, nhẹ nhàng, tránh va chạm
mạnh, sau sử dụng phải rửa sạch bằng
nước rửa bát, úp nơi khô ráo…


+Dao, kéo… chú ý tránh bị đứt tay…
Hs quan sát tranh hình 4 trang 30-sgk.
Hs kể.




<b>---ĐỊA LÍ</b>


<b>VÙNG BIỂN NƯỚC TA</b>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


Học xong bài này, HS biết.


- Trình bày được một số đặc điểm của vùng biển nước ta.


- Chỉ được trên bản đồ (Lược đồ) vùng biển nước ta và có thể chỉ một số
điểm du lịch, bãi biển nổi tiếng.


- Biết được vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất.


- HS ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển
một cách hợp lí.


<i><b>II. Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Bản đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á.
- Bản đồ địa lí tự nhiên.


<i><b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b></i>
<b> </b> <i><b>A. Kiểm tra:</b></i>


H: Sơng ngịi nước ta có đặc điểm gì? Nước sơng lên xuống theo mùa có
ảnh hưởng gì đến đời sống nhân dân?


<i><b> </b></i>



<i><b> </b><b> B. Bài mới :</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

HĐ1 : Yêu cầu HS mở SGK trang 77 quan


sát lược đồ ....


- GV treo bản đồ tự nhiên.


Yêu cầu HS quan sát bản đồ và lên chỉ
vùng biển nước ta.


H : Biển Đông bao bọc phần đất liền của
nước ta ở những phía nào ?


<i>2. Đặc điểm của vùng biển nước ta.</i>


HĐ2 : Yêu cầu HS đọc SGK.


H : Vùng biển nước ta có đặc điểm gì?


H:Những đặc điểm trên có ảnh hưởng gì
đến đời sống?


GV u cầu HS quan sát hình 2 / SGK và
giới thiệu thêm về đồng muối ....



<i>3. Vai trò của biển đối với khí hậu, đời</i>
<i>sống và sản xuất .</i>


H: Biển có vai trị gì đến đời sống và sản
xuất?


HĐ3 : Tổ chức trò chơi


HS thi kể tên và chỉ trên bản đồ những
điểm du lịch, bãi biển nổi tiếng.


Yêu cầu học sinh nêu nội dung


Giới thiệu một số điểm du lịch, nghỉ mát
hấp dẫn.


Quan sát lược đồ SGK, đọc nội
dung SGK trang 77.


Một số em lên chỉ vùng biển nước


ta trên bản đồ.


+ Đông, Nam, Tây Nam
HS đọc thầm mục 2 - SGK.


+ Nước không bao giờ đóng băng.
Miền Bắc và Miền Trung hay có
bão. Hằng ngày, có lúc nước biển
dâng lên hạ xuống.



+Thuận lợi cho giao thông, đánh
bắt hải sản, làm muối; bão gây
thiệt hại…


HS quan sát hình 2 / SGK


+Điều hịa khí hậu, là đường giao
thơng, cung cấp tài ngun…


Thi theo tổ


HS đọc nội dung bài học.
C. Củng cố - dặn dò :


- GV liên hệ, giáo dục.


- Dặn chuẩn bị bài tiếp theo.



<b>---ĐẠO ĐỨC</b>


<b>CĨ CHÍ THÌ NÊN</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

-Trong cuộc sống con người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử
thách. Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những
người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.


-Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch


vượt khó khăn của bản thân.


-Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những
người có ích cho xã hội.


<b>II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>
<b>A.Kiểm tra:</b>


Một HS kể một chuyện chứng tỏ bản thân có trách nhiệm hoặc thiếu trách
nhiệm.


B.Bài mới:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1.Giới thiệu bài, ghi đề
2.Tìm hiểu bài:


HĐ1: cho HS đọc thơng tin về Trần Bảo
Đồng trong SGK, thảo luận các câu hỏi:
H:Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn
gì trong cuộc sống và trong học tập?
H: Trần Bảo Đồng đã vượt qua những
khó khăn để vươn lên như thế nào?


H:Em học tập được những gì từ tấm
gương đó?


Kết luận: dù gặp hoàn cảnh khó khăn
nhưng nếu có quyết tâm cao và biết sắp


xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học
tốt vừa giúp được gia đình.


HĐ2:Xử lí tình huống


<i>Tình huống 1: </i>Đang học lớp 5, một tai
nạn bất ngờ đã cướp đi của Khôi đôi chân
khiến em không thể đi lại được. Trong
hồn cảnh đó, Khơi có thể sẽ như thế nào?
<i>Tình huống 2: </i>Nhà Thiên rất nghèo, Vừa
qua lại bị lũ cuốn trôi hết đồ đạc, nhà cửa.
Theo em, trong hồn cảnh đó, Thiên có
thể làm gì để tiếp tục theo học?


HĐ3: Làm bài tập.
Nêu từng trường hợp.


<b>C.Củng cố-Dặn dò:</b>


Cho đọc mục bài học trong SGK
Chuẩn bị tiết sau liên hệ.


Đọc, thảo luận nhóm 2; trình bày:


+ Nhà nghèo, đơng anh em, cha đau
yếu ln, Đồng phải giúp mẹ làm bánh
mì.


+Biết sử dụng thời gian hợp lí, có
phương pháp học tốt nên học giỏi, đỗ


thủ khoa đại học…


+vượt khó, cố gắng trong học tập…


Thảo luận nhóm 4, trình bày.


+Chán nản, đau buồn…thiếu tự tin
trong cuộc sống…


+Giúp đỡ bố mẹ, cố gắng theo học…


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

……….
<b>Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009</b>


<b>TỐN</b>


<b>MI-LI-MÉT VUÔNG</b>



<b> BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH.</b>


<b>I.Mục tiêu :</b> Giúp HS :


-Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông. Quan hệ giữa mi-li-mét
vuông và xăng ti mét vng.


-Củng cố về tên gọi, kí hiệu, mối quan hệ giữa các đơn vị đo do diện tích
-Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác.
<b>II.Chuẩn bị :</b>


-Hình vẽ như sgk, kẻ sẵn bảng ở câu b (chưa ghi chữ và số)
<b>III.Các hoạt động dạy –học:</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ</b> :bài tập 4 về nhà
-Nhận xét , ghi điểm.


<b>3/ Bài mới</b> :


<b>a.Giới thiệu bài</b>:


<b>b.Giới thiệu về mi-li-mét vng :</b>


<i>*Hình thành biểu tượng mi-li-mét vuông:</i>


-Cho Hs quan sát hình vuông có cạnh dài
1mm (phóng to)


? Hãy tính diện tích hình vng có cạnh 1mm.
-Gv giới thiệu : mm2<sub> chính là diện tích hình</sub>


vuông có caïnh 1mm.


-Gv giới thiệu cách viết, cách đọc mm2


<i>*Mối quan hệ giữa mi-li-mét vuông và </i>
<i>xăng-ti-mét vuông:</i>


-Gv giới thiệu cách chia hình vng cạnh 1cm
để có những hình vng nhỏ có diện tích
1mm2<sub>/1hình.</sub>



? 1cm2<sub> bằng bao nhiêu mm</sub>2<sub>, cm</sub>2<sub> gấp mấy lần</sub>


mm2<sub>?</sub>


-Gv viết bảng : 1cm2<sub> = 100 mm</sub>2<sub>.</sub>
<i>*Hình thành bảng đơn vị đo diện tích :</i>


2 HS lên bảng làm bài.
16dam2<sub>91m</sub>2<sub> = 16</sub> 91


100 dam2;


32 dam2<sub>5m</sub>2<sub> = 32</sub> 5


100 dam2


Quan sát.


-Tính : 1mm x 1mm = 1mm2


Đọc : cá nhân, đồng thanh
-Quan sát.


1cm2<sub> = 100 mm</sub>2<sub>. Gấp 100 lần.</sub>


-Đọc cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

-Cho treo bảng đã kẻ sẵn các cột ở câu b
? Hãy nêu các đơn vị đo diện tích từ bé đến


lớn


-Gv viết vào bảng đơn vò.


-Gv hướng dẫn: 1m2<sub> = 100dm</sub>2<sub> = </sub> 1


100 dam2


-Yêu cầu lớp tiếp tục làm các câu cịn lại.


? Mỗi đơn vị đo diện tích liền nhau hơn kém
nhau bao nhiêu lần đơn vị.


<b>c.Thực hành:</b>


<b>*Bài tập 1</b>:-Gv viết các số đo diện tích lên
bảng,


u cầu hs đọc câu a.


-Gv đọc cho lớp thi viết câu b
<b>*Bài tập 2 </b>: -Yêu cầu lớp đọc đề.


-Hd hs đổi cách thuận tiện: Cứ đếm xi mỗi
đơn vị thì thêm vào sau số đó hai số 0 và
ngược lại.


-Nhận xét . Sửa chữa.


<b>*Bài tập 3 </b>:-Hd hs cách làm qua một câu.


-Yêu cầu lớp tự làm.


-Thu vở chấm một số bài .Nhận xét.
-Sửa bài trên bảng.


<b>4/ Củng cố – dặn dò :</b>


-u cầu đọc lại các đơn vị đo diện tích .


-Học và chuẩn bị bài sau.


hm2<sub>, km</sub>2


Lớp tự làm.


+ Mỗi đơn vị đo diện tích liền
nhau hơn kém nhau 100 lần .
Thi viết vào vở , trên bảng
-Đọc yêu cầu bài.


-Nghe, theo dõi gv hd.
-Làm bài vào vở.


-Nhận xét bạn làm trên bảng.
-Tự làm vào vở.


-Tự sửa bài nếu sai.
-Hs đọc lại.




<b>---KHOA HOÏC</b>


<b>THỰC HÀNH : NĨI “KHƠNG!” </b>



<b>ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (</b>

<i><b>Tiết</b></i>

<b> 2)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Học xong bài này, HS có khả năng:


- Biết được những hành vi nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác. Từ đó có ý
thức tránh xa sự nguy hiểm.


- Biết thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b> III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b> </b> <b>A. Bài cũ: </b> Nêu tác hại của thuốc là, rượu, bia và ma túy?
<b> </b> <b>B. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Giới thiệu bài.
2<b>.</b>Tìm hiểu nội dung.


* HĐ1: Quan sát - nhận xét.


- Y/c HS quan sát hình 1, 2, 3 SGK và
nêu nội dung từng hình.



- GV nêu: Khi chúng ta từ chối ai đó1
điều gì, các em sẽ nói gì ?




* HĐ2: Đóng vai: HS thảo luận đóng


vai theo nội dung hình trang 22, 23.


- GV nhận xét, kết luận, tuyên dương.
H : Việc từ chối thuốc lá, rượu, bia, ma
túy có dễ dàng khơng ?


H : Trong trường hợp bị dọa dẫm, ép
buộc, chúng ta nên làm gì ?


H : Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai
nếu không giải quyết được ?


* HĐ3: Trò chơi "Chiếc ghế nguy


hiểm"


Phổ biến cách chơi, luật chơi.


H:Em có cảm giác gì khi đi qua chiếc
ghế? Tại sao em vẫn chạm vào ghế?...


Quan sát, nêu nội dung của từng
hình.



+Nói rằng em khơng muốn làm việc
đó. Nếu bạn kia vẫn tiếp tục rủ rê,
hãy giải thích các lí do kiến bạn quyết
định như vậy. Nếu bạn kia vẫn tiếp
tục lôi kéo, tốt nhất hãy tìm cách bỏ
đi, ra khỏi nơi đó.


- Nhóm 1, 2: Tình huống 1
- Nhóm 3, 4: Tình huống 2
- Nhóm 5, 6: Tình huống 3


- Các nhóm thảo luận, lên đóng vai
theo các tình huống được phân.


- Lớp nhận xét, bổ sung.
Trả lời.


+Kiên quyết từ chối, kêu gọi mọi
người giúp đỡ..


+Cha meï, thầy cô…


Tiến hành chơi.
<b>C. Củng cố - dặn dò.</b>


- Nhắc lại ND chính.
- Liên hệ - GDHS.


- Chuẩn bị bài : <i><b>Dùng thuốc an toàn.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


-Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh.


-Nhận thức được ưu, khuyết điểm chính trong bài làm của mình và của bạn;
biết sửa lỗi, viết lại một đoạn hay hơn.


-Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ trong làm bài.


<b>II.Chuẩn bị:</b>


GV chấm, thống kê lỗi, điểm bài làm của HS.


III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A / Kiểm tra bài cũ </b>:


-GV chấm bảng thống kê (03 vở) của 03
HS.


-GV nhận xét.
<b>B / Bài mới</b> :


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i> :Trong tiết học hôm


nay, cô sẽ trả bài: Văn tả cảnh các em
vừa kiểm tra tuần trước. Để nhận thấy
mặt ưu, khuyết của bài làm của mình, cơ
đề nghị các em nghiêm túc chú ý lắng
nghe và có hình thức sửa chữa lỗi cho
đúng .


<i><b>2. Nhận xét chung và hướng dẫn HS</b></i>
<i><b>chữa một số lỗi điển hình :</b></i>


-GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài của
tiết kiểm tra trước .


-GV nhận xét kết quả bài làm .


+Ưu điểm: Về nội dung, về hình thức
trình bày.


+ Khuyết điểm: Về nội dung về hình
thức trình bày.


- H. dẫn chữa 1 số lỗi điển hình về ý,
cách diễn đạt.


+ GV nêu 1 số lỗi …


+ GV cho HS nhận xét và lần lượt chữa
từng lỗi .


- GV chữa lại bằng phấn màu .



-HS laéng nghe.


-HS đọc thầm lại các đề bài .
-HS lắng nghe.


-HS theo dõi .
-HS nhận xeùt .


- Một số HS lên bảng chữa, lớp tự
chữa trên nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>3. Trả bài và hướng dẫnHS chữa bài :</b></i>
- GV trả bài cho học sinh.


+ Hướng dẫn HS chữa lỗi.


+ Cho HS đọc lại bài của mình và tự chữa
lỗi.


-Cho HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà
soát lỗi.


+ GV đọc 1 số đoạn văn hay, bài văn hay.
- Cho HS thảo luận, để tìm ra cái hay, cái
đáng học của đoạn văn, bài văn .


- Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong
bài làm .



-Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại .
<i><b>4. Củng cố dặn dò </b></i>:


- GV nhận xét tiết học .


- Về nhà viết lại những bài chưa đạt .
- Chuẩn bị cho tiết luyện tập tả cảnh sông
nước: Quan sát 1 cảng sông nước, ghi lại
những đặc điểm của cảng đó.


-HS làm việc cá nhân .


-HS đổi bài cho bạn soát lỗi .


-HS trao đổi thảo luận để tìm ra
được cái hay để học tập .


-Mỗi HS tự chọn ra 1 đoạn văn viết
chưa đạt để viết lại cho hay hơn .


-HS trình bày .
-HS lắng nghe.


………..
<b>THỂ DỤC</b>


<b>BÀI:</b>

<b>10</b>

<b>ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ</b>



<b>- TRỊ CHƠI “NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH”</b>


<i>I. Mục tiêu:</i>


- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ : Tập hợp hàng
ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vịng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai
nhịp. Yêu cầu động tác đúng kĩ thuật, đều, đúng khẩu lệnh.


- Trò chơi " Nhảy đúng, nhảy nhanh ". Yêu cầu nhảy đúng ô quy định, đúng
luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.


- GDHS.


<i>II. Địa điểm, phương tieän:</i>


- Địa điểm : Như tiết trước.


- Phương tiện : 1 còi, kẻ sân chơi trò chôi.


<i> III. Nội dung và phương pháp lên lớp:</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.


- Chạy một hàng dọc quanh sân tập
- Trò chơi " Diệt các con vật có hại "
<b>2. Phần cơ bản.</b>


<i>a. Đội hình đội ngũ</i>.


<b> </b>- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng,
điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái,


đổi chân khiđi đều sai nhịp.


GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai
sót, biểu


dương.


- Các tổ thi đua trình diễn.


<b> b. Chơi trò chơi " Nhảy đúng, nhảy</b>
<i><b>nhanh "</b></i>


<b>3. Phần kết thúc.</b>
- GV bắt nhịp bài hát.


- GV cùng HS hệ thống bài học.


- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài
học và giao bài tập về nhà.


- Cán sự điều khiển lớp tập hợp chấn
chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện rồi
lắngnghe GV phổ biến.


- Cán sự điều khiển cả lớp tập.
-Chia tổ tập do tổ trưởng điều khiển.
- Cả lớp tập để củng cố.


-Chơi theo tổ



-Vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.



<b>---SINH HOẠT TUẦN V:</b>



<i>I. Mục đích, yêu cầu:</i>


- Tiếp tục ổn định nền nếp lớp, củng cố hoạt động ban cán sự lớp.
- HS nhận thức rõ hơn về nhiệm vụ học tập của bản thân.


- HS tích cực trong hoạt động Đội.


<i>II.Lên lớp:</i>


<i>1. Đánh giá chung tình hình trong tuần:</i>
<i>a.Học tập: </i>


Đa số HS có thái độ học tập tốt, tuy nhiên vẫn còn một số HS chưa cố gắng
trong học tập, hay nói chuyện, làm việc riêng trong lớp.


<i>b. Nền nếp lớp:</i>


- Vệ sinh: tốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Ban cán sự lớp đã phát huy được vai trò trong hướng dẫn lớp sinh hoạt, tự
quản.


-Vắng trể: Một số HS đi học trễ. Cịn có hs vắng học khơng có lí do


<i>2. Nhắc nhở: </i>



Ban cán sự lớp cần cố gắng hơn trong hoạt động, HS mua khăn quàng, thực
hiện cho tốt việc đồng phục. Nhắc nhở việc học tập, vắng trể…


<i>3. Sinh hoạt văn nghệ tập thể</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×