Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (769.3 KB, 139 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> </b>
<b> </b>
<b> Giáo viên: HUỲNH VĂN ĐỨC</b>
<b> </b>
<b> </b>
Cả năm: 37 tuần x 2 tiết/tuần = 70 tiết
<b> </b>Học kỳ I: 19 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiết.
Học kỳ II: 18 tuần x 2 tiết/tuần = 34tiết.
Tiết 1 <b>Ôn tập Đầu năm</b>.
<b>Chương I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ (19T)</b>
Tiết 2 Tính chất hĩa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit.
Tiết 3, 4 Một số oxit quan trọng.
Tiết 5 Tính chất hóa học của axit.
Tiết 6, 7 Một số axit quan trọng.
Tiết 8 Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit.
Tiết 9 Thực hành: Tính chất hóa học của oxit và axit.
<b>Tiết 10</b> <b>Kiểm tra viết.</b>
Tiết 11 Tính chất hóa học của bazơ.
Tiết 12.13 Một số bazơ quan trọng
Tiết 14.15 Tính chất hóa học của muối. Một số muối quan trọng
Tiết 16 Phân bón hóa học.
Tiết 17 Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ.
Tiết 18 Luyện tập chương I.
<b>Tiết 19</b> <b>Thực hành: Tính chất hóa học của bazơ và muối.</b>
<b>Tiết 20</b> <b>Kiểm tra viết.</b>
<b>Chương II: KIM LOẠI. (9T)</b>
Tiết 21 Tính chất vật lý Chung của Kim loại.
Tiết 22 Tính chất hóa học của Kim loại.
Tiết 23 Dãy hoạt động hóa học của Kim loại.
Tiết 24 Nhơm.
Tiết 25 Sắt.
Tiết 26 Hợp Kim sắt: Gang – Thép.
Tiết 27 Ăn mòn Kim loại và bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn.
Tiết 28 Luyện tập chương II.
Tiết 29 Thực hành: Tính chất hóa học của Nhơm và Sắt
<b>Chương III: PHI KIM. SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HÒAN CÁC NGUYÊN </b>
<b>TỐ HÓA HỌC (13T) </b>
Tiết 30 Tính chất Chung của phi Kim.
Tiết 31.32 Clo.
Tiết 33 Cacbon.
Tiết 35 Ôn tập học kỳ I (Bài 24).
<b>Tiết 36</b> <b>Kiểm tra học kỳ I.</b>
Tiết 37 Axit Cacbonic và muối Cacbonat.
Tiết 38 Silic – Công nghệ Silicat.
Tiết 39.40 Sơ lược về bảng tuần hồn các ngun tố hóa học.
Tiết 41 Luyện tập chương III.
Tiết 42 Thực hành: Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của
chúng.
<b>Chương IV: HYDROCACBON – NHIÊN LIỆU.(11T)</b>
Tiết 43 Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ.
Tiết 44 Cấu tạo phân tử từ hợp chất hữu cơ.
Tiết 45 Metan.
Tiết 46 Etylen.
Tiết 47 Axetylen
<b>TiÕt 48</b> <b>KiÓm tra viÕt</b>
Tiết 49 Benzen.
TiÕt 50 Dầu mỏ - Khí thiên nhiên.
Tiết 51 Nhiên liệu
Tiết 52 Luyện tập chương IV
Tiết 53 Thự chành: Tính chất hóa học của Hydrocacbon
<b> Chương V: DẪN XUẤT CỦA HỢP CHẤT – POLYME.(17T)</b>
Tiết 54 Rượu Etylic
Tiết 55 Axitaxetic
<b> </b>Tiết 56 Mối quan hệ giữa Etylen – Rượu Etylic và Axitaxetic
<b>Tiết 57</b> <b>KiÓm tra viÕt</b>
Tiết 58 Chất béo.
Tiết 59 Luyện tập: Rượu Etylic – Axitaxetic và chất béo.
<b>Tiết 60</b> <b>Thực hành: Tính chất hóa học của Rượu và Axit.</b>
Tiết 61 Glucozơ.
Tiết 62 Saccarozơ.
Tiết 63 Tinh bột và Xenlulozơ.
Tiết 64 Protein.
Tiết 65.66 Polime.
Tiết 67.68 Ôn tập cuối năm.
Tiết 69 <b>KiĨm tra häc k× II</b>
<b>Tuần 1 </b>
<b>Tiết : 1 </b>
<b>Ngày dạy : / /2010</b>
<b>ƠN TẬP HĨA 8</b>
I-Mục tiêu:
-Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8, rèn luyện kỹ năng viết
phương trình phản ứng, kỹ năng lập cơng thức.
-Ơn lại các bài tốn về tính theo cơng thức và tính theo phương trình hóa học, các khái
niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch.
-Rèn luyện kỹ năng làm các bài toán về nồng độ
-GV: Hệ thống bài tập, câu
-HS: Ôn lại các kiến thức ở lớp 8.
III-Tiến trình bài giảng:
1/ổn định :GV qui định vở ghi, SGK, hướng dẫn cách học bộ môn.
2/Bài mới :
Hoạt động dạy và học Nội dung
*Hoạt động1:Ôn tập các khái niệm và các nội
dung lí thuyết cơ bản ở lớp 8
<b>GV: Nhắc lại cấu trúc, nội dung chính của </b>
SGK hóa 8.
-Hệ thống lại các nội dung chính đã học ở lớp
8.
-Giới thiệu chương trình lơp 9.
<b>GV: Chúng ta sẽ luyện tập lại một số dạng bài</b>
tập vận dụng cơ bản mà các em đã được học ở
lớp 8.
I/ Những khái niệm cơ bản:
1/ Nguyên tử , phân tử.
2/ Đ ơn chất , hợp chất .
4/Cơng thức chuyển đổi khối lượng và
lượng chất .
5/ Khái niệm oxit , axit, bazơ, muối
*Hoạt động2: Ôn lại các công thức thường
dùng: (10 phút)
<b>GV: Yêu cầu các nhóm HS hệ thống lại các </b>
cơng thức thường dùng để làm bài tập.
<b>GV: Gọi 1 số HS giải thích các kí hiệu trong </b>
các cống thức đó.
II/: Các công thức thương dùng:
*n = <i>Mm</i> <i>⇒</i> m = n . M <i>⇒</i> M = n
m
nkhí = 22,4
V
<i>⇒</i>
V = n . 22,4
(V là thể tích khí đo ở đktc)
*d H2
A
= 2
M
M
M <sub>A</sub>
H
A
2
<b>GV: Gọi HS giải thích d</b> H2
A
.
<b>GV:Gọi HS giải thích: C</b>M, n, V, C%, mG,
mdd, ..
(A là chất khí hoặc A ở thể hơi)
29
M
d A
KK
A
*CM = V
n
C% = dd
ct
m
m
.100%
*Hoạt động3: Bài tập tính theo cơng thức hóa
học: (10 phút)
<b>GV: Phát phiếu học tập cho HS.</b>
<i><b>Bài tập1</b></i>: Tính thành phần phần trăm các
nguyên tố có trong NH4NO3
<b>GV: Gọi HS nhắc lại các bước làm chính.</b>
<b>GV: Các em hãy áp dụng làm bài tập 1.</b>
<b>GV: GV và HS nhận xét và sửa sai (nếu có).</b>
<i><b>Bài tập2</b></i>: Hợp chất A có khối lượng mol là
142. Thành phần phần trăm về khối lượng của
%Na = 32,39%
%S = 22,54%
còn lại là oxi. Hãy xác định công thức của A.
<b>GV: Gọi một HS nêu các bước làm bài.</b>
<b>GV: Yêu cầu HS làm bài tập vào vở.</b>
III/ Bài tập
Các bước làm bài tập tính theo cơng
thức hóa học:
-Tính khối lượng mol
-Tính % các ngun tố.
3
4NO
NH
M <sub> = 14.2+1.4+16.3 = 80 (g)</sub>
- %N = 80
28
.100% = 35%
%H = 80
4
.100% = 5%
%O = 100% - (35% + 5%) = 60%
: Bài tập tính theo phương trình hóa học:
.<i><b>Bài tập</b></i>: Hịa tan 2,8 g sắt bằng dung dịch
HCl 2M vừa đủ.
a)Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng.
b)Tính thể tích khí thốt ra (ở đktc).
c)Tính nồng độ mol của dung dịch thu được
sau phản ứng (coi thể tích của dung dịch thu
được sau phản ứng thay đổi không đáng kể so
với thể tích của dung dịch HCl đã dùng).
<b>GV: Gọi 1 HS nhắc lại dạng bài tập.</b>
<b>GV: Em hãy nhắc lại các bước làm chính của </b>
1 bài tập tính theo phương trình.
<b>GV:Gọi HS làm từng phần theo câu hỏi gợi ý </b>
của.
<b>GV: Có thể gọi các em HS khác nêu các biểu </b>
Các bước làm bài chính là:
-Đổi số liệu của đề bài (nếu cần)
-Viết phương trình hóa học
-Thiết lập tỉ lệ về số mol của các chất
trong phản ứng (hoặc tỉ lệ về khối
lượng, thể tích, …)
-Tính tốn để ra kết quả
nFe = 56
8
,
2
M
m
= 0,05 (mol)
Phương trình phản ứng
Fe + 2HCl <sub> FeCl</sub><sub>2</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub>
Theo phương trình:
a)nHCl = 2.nFe = 2.0,5 = 0,1 (mol)
Vd d HCl=0,1 :2= 0,05(l)
b) nH2 = nFe = 0,05 mol
thức tính.
*IV/Hướng dẫn học ở nhà (3 phút)
<b>GV: Dặn HS ôn lại khái niệm oxit, phân biệt được kim loại và phi kim để phân biệt </b>
được các loại oxit.
<b>Tuần 1 </b>
<b>Tiết: 2 </b>
<b>Ngày dạy : / /2010</b>
<i><b>CHƯƠNG : I : CÁC LOẠI HỢP CHẤT VƠ CƠ</b></i>
<b>Bài:1</b>
<b>TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA Ô XIT - KHÁI NIỆM VỀ SỰ PHÂN LOẠI Ô XIT</b>
I- Mục tiêu:
<b> 1/ Kiến thức</b>
<b> </b>Biếtđợc:
- Tính chất hóa học: Oxit axit tác dụng đợc với nớc, dung dịch bazơ, oxit bazơ;
oxit bazơ tác dụng đợc với nớc, dung dịch axit, oxit axit; Sự phân loại oxit.
- TÝnh chÊt, øng dơng, ®iỊu chÕ CaO, SO2.
<b> 2/ Kĩ năng</b>
- Quan sát thí nghiệm, rút ra đợc tính chất hố học của oxit bazơ, oxit axit.
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận đợc về tính chất hố học của CaO, SO2.
- Viết đợc các PTHH minh họa tính chất hố học của một số oxit.
- Nhận biết một số oxit cụ thể.
- TÝnh % khèi lỵng cđa oxit trong hỗn hợp hai chất.
-Hóa chất: CuO, CaO, H2O, CaCO3, phơ tpho đỏ, dung dịch HCl, dung dịch
Ca(OH)2.
-Dụng cụ: cốc thủy tinh, ống nghiệm, thiết bị điều chế CO2.
III- Tổ chức dạy học:
<b>1)ổn định</b>
<b>2) Bài mới : </b>
<b>Hoạt động dạy-học </b> <b>Nội dung </b>
Chương IV: “oxi – khơng khí” (lớp 8) đã sơ
l-ược về oxit. Định nghĩa, phân loại và gọi tên.
Giáo viên đặt câu hỏi:
-Oxit là gì?
-Oxit chia làm mấy loại chính?
<b>GV: cho HS lấy ví dụ.</b>
<b>GV: Các oxit này có những tính chất như thế </b>
nào? Chúng ta sẽ nghiên cứu.
.
<b>Hoạt động2: Tính chất hố học của o xit</b>
được tính chất hóa học của oxit bazơ
- Lần lượt làm các thí nghiệm cho oxit
bazơ tác dụng với: H2O, axit và oxit axit.
<b>- GV: Làm thí nghiệm: BaO + H</b>2O
<b>- GV: Chất tạo ra có CTHH là gì?</b>
+ Viết phương trình phản ứng? Nêu trạng
thái của các chất tham gia về phản ứng?
<b>- GV: Một số oxit bazơ: Na</b>2O, CaO, .. cũng
có phản ứng tương ứng.
- Vậy oxit bazơ tác dụng với H2O tạo ra sản
phẩm gì?
<b>- GV: Bổ sung và đưa ra kết luận.</b>
<b>- GV:Yêu cầu HS đọc phần thí nghiệm1b </b>
trang 6SGK
<b>- GV: Giới thiệu dụng cụ và hóa chất, </b>
hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
+ Nhắc HS cẩn thận khi sử dụng axit HCl.
Chất tạo thành có CTHH là gì?
-Viết PTHH.
<b>- GV: Thí nghiệm những oxit bazơ khác </b>
nhau như Fe2O3, CaO ..
<b>- GV: Bổ sung và kết luận.</b>
<b>- GV: Bằng thực nghiệm người ta đã chứng</b>
minh được rằng: Một số oxit bazơ tác dụng
với oxit axit tạo ra muối.
<b>- GV: Lấy ví dụ:</b>
-Cho HS viết các PTHH tương tự
<b>I/ Tính chất hố học của o xit.</b>
1/ Oxit bazơ có những tính chất hố học
nào?
a/ Tác dụng với nước :
BaO(r) + H2O(l)→ Ba(OH)2(d d)
Kết luận :
oxit bazơ tác dụng với nước tạo ra dd
bazơ.
b/ Tác dụng với axit
CuO(r) + 2HCl(d d) → CuCl2(d d)+ H2O(l)
Kết luận : Oxit bazơ tác dụng với axit
tạo ra muối và nước .
c/ Oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo ra
muối.
- Cho HS rút ra kết luận GV bổ sung
*<i><b>Hoạt động3:</b></i>
<b>- GV: Để biết được tính chất hóa học của </b>
oxit axit ta lần lượt làm các thí nghiệm cho
oxit axit tác dụng với H2O, bazơ và oxit
bazơ.
<b>- GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm và </b>
giới thiệu dụng cụ và hóa chất.
<b>- GV: Sản phẩm tạo thành là chất gì? </b>
CTHH được viết như thế nào? Viết PTHH.
<b>- GV: Mở rộng một số oxit axit (SO</b>2,
SO3, ..) tác dụng với H2O ta cũng thu được
những axit tương ứng.
<b>- GV: Cho học sinh viết PTHH</b>
<b>- GV:Cho học sinh kết luận bổ sung. </b>
<b>- GV:Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: CO</b>2
+ Ca(OH)2 và giới thiệu dụng cụ và hóa
chất
sản phẩm tạo thành là gì? CTHH là gì? Viết
PTHH.
<b>- GV: Mở rộng các oxit axit khác nhau như </b>
SO2, SO3, ..cũng có phản ứng tương tự. Cho
<b>HS viết các PTHH</b>
2/ O xit a xit có những tính chất hố học
nào?
a/ Tác dụng với nước .
P2O5(r)+ 3H2O(l) → 2H3PO4(d d)
Kết luận :Nhiều oxit axit tác dụng với
nước tạo ra axit.
b/ Tác dụng với dd bazơ:
CO2(k) +Ca(OH)2(d d)→CaCO3(r)+H2O(l)
Kết luận : Oxit axit tác dụng với kiềm
tạo ra muối và nước.
<b> Hoạt động3: Khái quát về sự phân loại oxit </b>
<b>- GV: Căn cứ vào đâu để phân loại axit? </b>
+ Người ta chia làm mấy loại chính.
+ Cho học sinh lấy ví dụ.
+ Có những oxit vừa tác dụng với axit, vừa
tác dụng với bazơ gọi là oxit lưỡng tính.
*Ví dụ: Al2O3 + HCl
Al2O3 + NaOH
- Ngồi ra cịn có một loại oxit nữa người ta
gọi là oxit trung tính.
- Theo em oxit khơng tạo muối, không tác
dụng với những chất nào?
II/ Phân loại bazơ
1/ Oxit bazơ: là những oxit tác dụng với
a xit tạo thành muối và nước.
2/ Oxit axit là những oxit tác dụng với
dd bazơ tạo tành muối và nước.
3/ Oxit trung tính là những oxit khơng
tác dụng với bazơ, axit, nước.
4./ Oxit lưỡng tính : Là những oxit vừa
tác dụng với axit vừa tác dụng kiềm.
IV/ <b> củng cố: </b>
<i><b>Bài tập1</b></i>: Cho các oxit sau: K2O, Fe2O3, SO3 và P2O5
-Nước?
-Dung dịch H2SO4 loãng?
-Dung dịch NaOH?
Viết phương trình phản ứng xảy ra.
<i><b>Bài tập2</b></i>: Hịa tan 8 gam MgO cần vừa đủ 200ml dung dịch HCl có nồng độ CM.
a)Viết phương trình phản ứng.
b)Tính CM của dung dịch HCl đã dùng.
<b>V/ Hướng dẫn học ở nhà :</b>
<b> - Học thuộc tính chất hố học của oxit axit và oxit bazơ? Viết được PTHH minh </b>
hoạ .
- Làm BT trong SGK.
<b>Tuần 2 </b>
<b>Tiết : 3 </b>
<b>Ngày dạy : / / 2010 Bài :2</b>
<b>MỘT SỐ O XIT QUAN TRỌNG</b>
<b>A- CANXIOXIT</b>
<b>CTHH: CaO (tên thông thường là vôi sống)</b>
I- Mục tiêu:
<b>1)Kiến thức : </b>
-Học sinh biết được những tính chất hóa học của CaO và viết đúng phương trình
phản ứng cho mỗi tính chất.
-Biết được những ứng dụng của CaO trong đời sống và sản xuất.
-Biết phương pháp điều chế CaO trong cơng nghiệp và những phương pháp hóa
học làm cơ sở cho phương pháp điều chế.
<b>2)Kỹ năng: Biết vận dụng những kiến thức về CaO để làm bài tập lí thuyết, bài tập</b>
thực hành.
II- Chuẩn bị:
-Hóa chất: CaO, CuO, dung dịch HCl, dung dịch H2SO4
-Dụng cụ: cốc thủy tinh, ống nghiệm, đèn cồn, tranh ảnh, sơ đồ lò nung vôi công
<b>1)ổn định:</b>
2/Bài cũ :
-Trình bày tính chất hố học của oxit bazơ ? Lấy CaO làm VD.
-BT3
3/ Bài m i ớ
<b>Hoạt động dạy-học</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động1: Tính chất </b>
<b>- GV: Cho HS quan sát một mẩu CaO.</b>
- Hãy nêu các tính chất hóa học cơ bản của
CaO.
<b>- GV: Chúng ta hãy thực hiện một số thí </b>
nghiệm để chứng minh các tính chất của CaO.
<b>- GV: Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm.</b>
- Cho một mẩu nhỏ CaO vào ống nghiệm. Rồi
nhỏ từ từ nước vào (dùng đũa thủy tinh trộn
đều).
<b>- GV: Gọi học sinh nhận xét hiện tượng và viết</b>
PTHH.
<b>- GV: Phản ứng của CaO với nước được gọi là</b>
- Ca(OH)2 tan ít trong nước, phần tan tạo thành
dung dịch bazơ.
- CaO hút ẩm mạnh nên được dùng để làm khơ
nhiều chất.
1/Tính chất vật lí :
CaO là chất rắn màu trắng nóng chảy
ở nhiệt độ rất cao. (2585o<sub>C)</sub>
2/Tính chất hố học :
a/ Tác dụng với nước :
CaO(r) + H2O(l) → Ca(OH)2(d d)
<b>- GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm:</b>
+ Cho một mẩu nhỏ CaO vào ống nghiệm. Rồi
nhỏ từ từ dung dịch HCl vào.
<b>- GV: Gọi HS nhận xét hiện tượng và viết </b>
phương trình phản ứng.
<b>- GV: Nhờ tính chất hóa học này CaO được </b>
dùng để khử chua đất trồng trọt, xử lí nước
b/ Tác dụng với a xit:
CaO(r) + 2HCl(d d)→ CaCl2(dd)+H2O(l)
<b>- GV: (thuyết trình) Để CaO trong khơng khí ở</b>
nhiệt độ thường, CaO hấp thụ khí CO2 tạo
thành CaCO3.
<b>- GV: Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng</b>
và cho HS rút ra kết luận.
c/ Tác dụng với oxit axit.
CaO(r) + CO2(k)→ CaCO3(r)
<b>GV: Các em hãy nêu những ứng dụng của </b>
CaO?
II/ Ứng dụng của canxi oxit:
:- Phần lớn dùng trong CN luyện kim
và làm ngun liệu cho ngành hóa
học.
- Cịn để khử chua đất trồng trọt, xử lí
nước thải,
<b>Hoạt động3: Sản xuất CaO </b>
nguyên liệu nào?
<b>- GV: Thuyết trình về các phản ứng hóa học </b>
xảy ra trong lị nung.
+ Than cháy tạo ra CO2, phản ứng tỏa nhiều
nhiệt.
+ Nhiệt sinh ra phân hủy đá vôi thành vôi
sống.
<b>- GV: Gọi HS đọc bài “Em có biết”.</b>
III/ Sản xuất canxi oxit
<b>-Nguyên liệu Là đá vôi và chất đốt </b>
(than đá, củi, dầu, ...).
- Các phản ứng hoá học xảy ra:
- C + O2 → CO2(k) +Q
- CaCO3(r) ⃗<i>t</i>0 CaO(r)+ CO2(k)
<b>IV/ Củng cố :</b>
Bài tập 1: Viết phương trình phản ứng cho chuỗi biến hóa sau: CaCO3→ CaO→
Ca(OH)2→ CaCl2
.Bài tập 2: Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất rắn sau: CaO, P2O5 và
SiO2.
<b>V/ Hướng dẫn học ở nhà :Làm BT trongSGK </b>
<b>Tuần 2 </b>
<b>Tiết : 4 </b>
<b>Ngày dạy : / /2010</b><i><b> </b></i><b>Bài :2</b><i><b> </b></i>
<b>MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (TT)</b>
<b>B- LƯU HUỲNH ĐIOXIT </b>
<b>( CTHH: SO2)</b>
I- Mục tiêu:
<b>1)Kiến thức : </b>
-Học sinh biết được những tính chất hóa học của SO2.
-Biết được những ứng dụng của SO2 và phương pháp điều chế SO2 trong công
Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng và làm các bài tập tính tốn theo
phương trình phản ứng.
II- Chuẩn bị:
III- Tổ chức dạy học:
<b>1)ổn định:</b>
<b>2/Bài cũ :Viết PT chứng minh tính chất hố học của CaO</b>
<b>3/ Bài mới :</b>
<b>Hoạt động dạy-học </b> <b>Nội dung </b>
<b>Hoạt động1: Tính chất của SO</b>2
<b>- GV: Giới thiệu các tính chất vật lí.</b>
<b>- GV: Giới thiệu SO</b>2 có tính chất hóa học
của oxit axit.
<b>- GV: Yêu cầu HS nhắc lại từng tính chất.</b>
<b>- GV: Yêu cầu HS viết phương trình phản </b>
ứng.
<b>- GV: Giới thiệu: Dung dịch H</b>2SO3 làm quỳ
tím chuyển sang màu đỏ.
- Gọi 1 HS đọc tên axit.
<b>- GV: SO</b>2 là chất gây ô nhiễm khơng khí, là
một trong những ngun nhân gây mưa axit.
I/ Lưu huỳnh đi oxit có những tính chất
1/ Tính chất vật lí:
Lưu huỳnh đioxit là một chất khí
khơng màu, mùi hắc, độc, nặng hơn
khơng khí .
2/ Tính chất hố học :
a/ Tác dụng với nước :
SO2(k)+ H2O(l)→ H2SO3(d d)
b/ Tác dụng với bazơ:
SO2(k) + Ca(OH)2(d d)→Ca SO3(r)+ H2O(l)
C/ Tác dụng với oxit bazơ:
SO2(k) +Na2O(r)→ Na2SO3(r)
<b>GV: Gọi HS viết phương trình phản ứng</b>
đọc tên sản phẩm tạo thành
<b>GV: Các em hãy rút ra kết luận về tính chất </b>
của SO2.
Lưu huỳnh đioxit có đầy đủ tính chất
hóa học của oxit axit
<b>Hoạt động2: ứng dụng SO</b>2
<b>- GV: Giới thiệu các ứng dụng của SO</b>2.
- GV: SO2 được dùng tẩy trắng bột gỗ vì SO2
có tính tẩy màu.
II/ Lưu huỳnh đioxit có những ứng
dụng gì?
SO2 dùng để sản xuất H2SO4, tẩy bột
<b>- GV: Giới thiệu cách điều chế SO</b>2 trong
phịng thí nghiệm.
<b>- GV: SO</b>2 thu bằng cách nào trong những
cách sau đây:
+ Đẩy nước
+ Đẩy khơng khí ( úp bình thu)
+ Đẩy khơng khí (ngửa bình thu)
<b>- GV: Giới thiệu cách điều chế</b>
<b>- GV: Giới thiệu cách điều chế SO</b>2 trong
công nghiệp.
<b>- GV: Gọi HS viết phương trình phản ứng.</b>
III/ Điều chế lưu huỳnh đioxit như thế
nào
1/ Trong phịng thí nghiệm:
Na2SO3+H2SO4→ Na2SO4+H2O+SO2
2/ Điều chế trong công nghiệp:
-Đốt lưu huỳnh trong khơng khí.
S + O2 ⃗<i>t</i>0 SO2
-Đốt quặng (Fe S2)
IV/ Củng cố
<b>GV: Gọi 1 HS nhắc lại nội dung chính của bài.</b>
<b>GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK/11</b>
<b>GV: Phát phiếu học tập và yêu cầu HS làm bài tập 1.</b>
*V/ Hướng dẫn học ở nhà : Bài tập về nhà (1 phút)
<b>GV: Yêu bầu HS về nhà làm các bài tập 2, 3, 4 SGK/11</b>
<b>GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 3 SGK</b>
<b>Phiếu học tập</b>
<i><b>Bài tập2</b></i>: Hồn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ:
H2SO3 → BaSO3
CaCO3--> SO2 K2SO3
Na2SO3
<b>Tuần 3 </b>
<b>Tiết : 5 </b>
<b>Ngày dạy : / /2010 Bài :3</b>
<b>TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT</b>
I- Mục tiêu:
<b>1)Kiến thức : </b>
Biết đợc:
- TÝnh chÊt hãa häc cđa axit: t¸c dơng víi q tím, với bazơ, oxit bazơ và kim
loại.
- Tớnh cht, ng dụng, cách nhận biết axit HCl, H2SO4 loãng và H2SO4 c (tỏc
dụng với kim loại, tính háo nớc). Phơng pháp sản xuất H2SO4 trong công nghiệp.
<b> 2)Kỹ năng: </b>
- Quan sát thí nghiệm, rút ra đợc tính chất hố học của axit nói chung.
- Dự đốn, kiểm tra và kết luận đợc về tính chất hố học của HCl, H2SO4 loãng,
H2SO4 đặc với kim loại.
- Viết đợc các PTHH chứng minh tính chất của H2SO4 lỗng và H2SO4 đặc,
- Nhận biết đợc dung dịch axit HCl và dung dịch muối clorua, axit H2SO4 và
dung dÞch mi sunfat.
- Tính nồng độ hoặc khối lợng dung dịch axit HCl, H2SO4 trongphản ứng.
II- Chuẩn bị:
-Hóa chất: dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 loãng, Zn, dung dịch CuSO4, dung dịch
NaOH, CuO
-Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút.
IV-Tổ chức dạy học: 1)ổn định:
2)Bài cũ :
<b>Hoạt động dạy-học</b> <b>Nội dung</b>
KIểm tra bài cũ – chữa bài tập về nhà (10 phút)
<b>GV: Gọi HS lên làm bài</b>
-HS1: Định nghĩa, công thức chung của axit.
-HS2: Gọi HS2 chữa bài tập 2 (SGK/11)
a)Phân biệt 2 chất rắn màu trắng: CaO và P2O5.
b)Phân biệt 2 chất khí: SO2 và O2.
<b>HS1: Trả lời</b>
-Định nghĩa
-CTC: HnA
<b>HS2: lên bảng làm</b>
3) Bài mới:
<b>Hoạt động1: Tính chất hóa học của axit</b>
<b>- GV: Làm thí nghiệm cho HS quan sát.</b>
<b>- GV: Nhỏ 1 giọt dung dịch HCl vào mẫu giấy </b>
quỳ tím. Cho HS quan sát và nêu nhận xét.
<b>- GV:Tính chất này giúp ta nhận biết được dung </b>
dịch axit
I/ Tính chất hố học
1/ Axit làm đổi màu chất chỉ thị :
-Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím
thành đỏ.
<b>- GV: Làm thí nghiệm cho HS quan sát.</b>
+ Cho một ít kim loại Zn vào ống nghiệm 1.
+ Cho một ít kim loại Cu vào ống nghiệm 2.
+ Nhỏ 1 - 2ml dung dịch axit HCl vào 2 ống
nghiệm (1) và (2).
<b>- GV: Gọi HS nêu hiện tượng và nhận xét.</b>
(Lưu ý: HS điền trạng thái các chất)
<b>- GV: Gọi HS kết luận</b>
<b>- GV: Lưu ý: Axit H</b>2SO4 đặc và HNO3 tác dụng
với nhiều kim loại nhưng khơng giải phóng khí
H2.
2/ Axit tác dụng với kim loại .
2 HCl(d d) +Zn(r) → ZnCl2(d d)+ H2(k
Axit tác dụng với kim tạo thành
muối và hidro
<b>- GV: Làm thí nghiệm cho HS quan sát:</b>
+ Cho NaOH vào ống nghiệm đựng CuSO4 để
tạo ra Cu(OH)2. Thêm 1 – 2 mol dung dịch
H2SO4 loãng và lắc nhẹ.
<b>- GV: Gọi HS nêu hiện tượng quan sát.</b>
3/ Tác dụng với bazơ:
-Viết PTHH minh hoạ .
-GV làm thí nghiệm nhỏ giọt phenoltalein
không màu vào dd NaOH sau đó nhỏ tiếp từ từ
dd HCl + HS quan sát nêu hiện tượng giải thích
bằng PT
<b>- GV: Giới thiệu: phản ứng của axit với bazơ </b>
được gọi là phản ứng trung hòa.
<b>- GV:Gợi ý để HS nhớ lại tính chất của oxit </b>
bazơ tác dụng với axit Dẫn dắt đến tính chất 4.
+H2O(l)
HCl(d d)+ NaOH(d d)→ NaCl(d d)+ H2O(l)
Axit tác dụng với bazơ tạo thành
muối và nước
<b>- GV:Yêu cầu HS nhắc lại tính chất của oxit </b>
bazơ và viết PTHH.
<b>- GV:Cho HS kết luậnvề tính chất hóa học của </b>
axit
<b>- GV: Giới thiệu tính chất 5.</b>
4/ Tác dụng với oxit bazơ.
CuO(r) +H2SO4(d d)→CuSO4(d d)+
H2O(l)
Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành
muối và nước
5/ Tác dụng với muối
<b>Hoạt động2: Axit mạnh và axit yếu </b>
<b>- GV: Giới thiệu: Dựa vào tính chất hóa học của</b>
axit được phân ra làm 2 loại:
+ Axit mạnh như: HCl, H2SO4, HNO3, ..
+ Axit yếu như: H2SO3, H2S, H2CO3,
II/ Axit mạnh và axit yếu:
- Axit mạnh như :HCl, H2SO4, HNO3
- Axit yếu như : H2S, H2CO3
<b>IV/ củng cố: </b>
<b>GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài.</b>
<b>GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 1 (Phiếu bài tập)</b>
<b>GV: Cho HS nhận xét</b>
<b>GV:Hướng dẫn HS làm bài tập 2 (Phiếu bài tập)</b>
<b>GV: Cho HS nhận xét</b>
<b>Phiếu học tập</b>
<i><b>Bài tập1</b></i>: Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các dung dịch: NaOH, NaCl,
HCl.
<i><b>Bài tập2</b></i>: Viết phương trình phản ứng khi cho dung dịch HCl lần lượt tác dụng với:
a) Magiê
b) Sắt(III)hiđroxit
c) Kẽm oxit
d) Nhôm oxit
<b>Ngày dạy : / /2010 </b>
<b>Bài :4</b>
<b>MỘT SỐ A XIT QUAN TRỌNG</b>
<b>A. HCl</b>
<b>AXIT CLOHIĐRIC</b>
I-Mục tiêu:
<b>1)Kiến thức : </b>
-Học sinh biết được những tính chất hóa học của axit HCl, H2SO4 lỗng; chúng có
đầy đủ tính chất hóa học của axit.
-Viết đúng các PTHH cho mỗi tính chất.
<b>2)Kỹ năng: </b>
-Sử dụng an tồn axit trong q trình thí nghiệm.
-Vận dụng những tính chất của axit HCl, H2SO4 trong việc giải các bài tập định
tính và định lượng.
II-Chuẩn bị:
-Hóa chất: dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 loãng, Zn, Fe, NaOH, CuO, Fe2O3,
AgNO3, CuSO4.
-Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ.
III-Tổ chức dạy học:
1)ổn định
<b> 2/ Bài cũ : Kiểm tra 15 phút</b>
Viết PT minh hoạ tính chất hố học chung của axit
- dd axit làm quỳ tím hố đỏ(1,5điểm)
- Tác dụng với kim loại (2,5điểm)
- Tác dụng với bazơ (2,5 điểm)
- Tác dụng với oxit bazơ (2,5 điểm)
- Tác dụng với muối ( 1 điểm)
3/Bài m i ớ
Hoạt động dạy-học Nội dung
<b>Hoạt động1: Tính chất vật lí HCl</b>
HCl và yêu cầu: ‘‘Em hãy nêu các tính chất vật
lí của HCl’’?
A/ A xit clohidric(HCl)
1/ Tính chất vật lí:
- HCl là chất khí khơng màu, mùi, tan
trong nước…
- Hịa tan khí HCl vào nước ta được
dd HCl có vị chua,…
<b>- GV: Axit HCl có những tính chất hóa học của</b>
axit mạnh.
<b>- GV: Gợi ý: Chúng ta nên tiến hành những thí </b>
nghiệm nào? Cho các nhóm thảo luận.
<b>- GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm.</b>
<b>- GV: Gọi đại diện 1 học sinh nhận xét.</b>
<b>- GVYêu cầu HS viết các PTHH. </b>
2/ Tính chất hố học
axit HCl có đầy đủ tính chất hóa học
của axit mạnh.
-Tác dụng với quỳ tím : Làm qùy tím
-Tác dụng với kim loại tạo ra muối và
giải phóng hidrơ
2HCl(l) + Zn(r) → ZnCl2(d d) + H2(k)
-Tác dụng với bazơ tạo ra muối và
nước.
HCl(d d +NaOH(d d→ NaCl(d + H2(k)
-Tác dụng với oxit bazơ tạo ra muối
vànước.
2HCl(d d +CuO(r)→CuCl2(d d + H2
- Tác dụng với muối
<b>Hoạt động3: ứng dụng </b>
<b>- GV: Thuyết trình ứng dụng của axit HCl.</b>
+ Điều chế các muối clorua
+ Làm sạch bề mặt khi hàn các lá kim loại mỏng
bằng thiếc.
+ Tẩy gỉ kim loại khi sơn, tráng mạ kim loại.
+ Chế biến thực phẩm, dược phẩm.
<b>II/ ứng dụng :</b>
<i>A</i> xitclohidric dùng để.
-Điều chế muối clo rua.
-Làm sạch bề mặt kim loại trước khi
hàn.
-Tẩy gỉ kim loại trước khi sơn .
-Chế biến thực phẩm , dược phẩm
IV/ củng cố:
Cho các chát sau: Cu, Mg, SO2,ZnO,Cu(OH)2
Chất nào tác dụng được với HCl
Mg + 2HCl→ MgCl2 + H2
ZnO + 2HCl→ZnCl2 +H2O
Cu(OH)2+2HCl→ CuCl2 +2H2O
<b>V/ Hướng dẫn học ở nhà </b>
Nghiên cứu H2SO4 có tính chất gì khác so với HCl
<b>Tuần 4 </b>
<b>Tiết : 7 </b>
<b>Ngày dạy : / /2010</b>
<b>Bài :4</b>
<b>MỘT SỐ A XIT QUAN TRỌNG</b>
<b>B</b>
<b>AXIT SUNFURIC</b>
<b>CTHH : H2SO4</b>
I-Mục tiêu:
<b>1)Kiến thức : </b>
- HS biết a xit sunpuric lỗng có đầy đủ tính chất của 1 axit
-Học sinh biết H2SO4 có những tính chất hóa học riêng: tính oxi hóa, tính háo
nước, dẫn ra được những PTHH cho những tính chất này.
-Biết cách nhận biết H2SO4 và các muối sunfat.
-Những ví dụ quan trọng của axit này trong sản xuất và đời sống.
-Các nguyên liệu và công đoạn sản xuất H2SO4 trong công nghiệp.
<b>2)Kỹ năng: </b>
Rèn kỹ năng viết phương trình phản ứng, kỹ năng phân biệt các lọ hóa chất bị
mất nhãn, kỹ năng làm bài tập định lượng của bộ môn.
II-Chuẩn bị:
-Hóa chất: dung dịch H2SO4 lỗng, đặc; Cu; BaCl2; Na2SO4
-Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn.
III-Tổ chức dạy học:
<b>1)ổn định:</b>
<b>2)Bài cũ :Viết PT minh hoạ tính chất hoá học của axit ? lấy H</b>2SO4 làm VD
3 Bài m i ớ
Hoạt động dạy-học Nội dung
Hoạt động 1: Tính chất vật lí
- GVcho học sinh quan sát lọ đựng ddH2SO4đặc
đựng trong bình thuỷ tinh khơng màu .
- HS nêu tính chất vật lí
I/ Tính chất vật lí
- Là một chất lỏng khơng màu , nặng
gấp2 lần nước , không bay hơi, dễ
tan trong nước toả nhiều nhiệt .
<b>Hoạt động2: Axit H</b>2SO4l có những tính chất hóa học nào ?
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm .
+ TN: tác dụng với quỳ tím
+ TN:tác dụng với Zn
+ TN :tác dụng với NaOH.
+ TN: tác dụng với CuO
> Qua các thí nghiệm HS khảng định điều gì ?
- GV làm thí nghiệm :
II/ Tính chất hố học
1/ Tính chất của a xit sun pu ric
lỗng:Có đầy đủ tính chất hố học
của một a xit
-Làm quỳ tím hoá đỏ .
+ Lấy2 ống nghiệm,cho vào mỗi ống1 ít lá đồng
nhỏ.
+ Cho vào ống nghiệm 1: 1 ml dung dịch
H2SO4l.
+ Cho vào ống nghiệm 2: 1 ml dd H2SO4đ.
+ Đun nhẹ cả 2 ống nghiệm.
<b>- GV: Gọi HS nêu hiện tượng và rút ra nhận </b>
xét.
- GV thơng báo khí thốt ra là khí hidro
- HS viết PT minh hoạ
<b>- GV: Ngoài Cu, H</b>2SO4đ còn tác dụng với nhiều
kim loại khác tạo thành muối sunfat, khơng giải
phóng khí H2.
-Tác dụng bazơ tạo thàh muối và
nước
- Tác dụng với oxit bazơ tạo thành
muối và nước .
- Tác dụng với muối
2/A xit sun pu ric đặc có những tính
chất hoá học riêng
a/ Tác dụng với kim loại
Nhận xét: H2SO4 đặc, nóng tác dụng
với Cu, sinh ra SO2 và CuSO4.
2H2SO4(đn)+ Cu
→CuSO4+SO2+2H2O
<b>- GV: Làm thí nghiệm:</b>
+ Cho 1 ít đường vào đáy cốc thủy tinh.
+ Đổ vào cốc 1 ít H2SO4 đặc.
<b>- HS: Quan sát và nhận xét.</b>
+ Màu trắng của đường chuyển sang màu vàng,
nâu, đen.
+ Phản ứng tỏa nhiều nhiệt.
<b>- HS: Giải thích hiện tượng:</b>
+ Chất rắn màu đen là C (do H2SO4 đã hút
nước).
+ Sau đó 1 phần C sinh ra lại bị H2SO4 đặc oxi
hóa mạnh tạo thành các chất khí SO2, CO2, gây
sủi bọt trong cốc làm C dâng lên.
<b>- GV: Hướng dẫn HS giải thích một số hiện </b>
tượng
<b>- GV: Có thể hướng dẫn HS viết những lá thư </b>
bí mật bằng dung dịch H2SO4l. Khi đọc thư thì
hơ nóng hoặc dùng bàn là.
b/ Tính háo nước
C12H22O11 ⃗<i>H</i>2 SO 4 12 C +11
H2O
<b>Hoạt động3: ứng dụng</b>
<b>GV: Yêu cầu HS quan sát hình 12 và nêu các </b>
ứng dụng quan trọng của H2SO4.
<b>3/ Các ứng dụng của H</b>2SO4.(SGK)
SGK
<b>Hoạt động4: Sản xuất H</b>2SO4
<b>GV: Thuyết trình về ngun liệu sản xuất </b>
H2SO4 và các cơng đoạn sản xuất.
4/ Sản xuất a xit sun pu ric
S +O2 ⃗<i>t</i>0 SO2
2SO2 + O2 ⃗<i>t</i>0 2 SO3
<b>Hoạt động5:</b>
<b>- GV: Làm thí nghiệm</b>
+ Cho 1ml H2SO4 vào ống nghiệm1.
+ Cho 1ml Na2SO4 vào ống nghiệm2.
+ Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 1 giọt dd BaCl2.
<b>- GV:-Gọi HS nêu hiện tượng</b>
-Gọi HS viết PTHH
-Cho HS rút ra kết luận.
5/ Nhận biết a xit sunpuric.
_ Thuốc thử là BaCl2, Ba(NO3)
- Dấu hiệu : Kết tủa trắng
BaCl2(d d)+H2SO4(d d--> Ba SO4(r)
+2HCl(d d)
IV/ Củng cố:
<b>GV: Cho HS làm bài tập 1 (phiếu học tập)</b>
<b>GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày, sau đó gọi HS khác nhận xét.</b>
<b>GV: Cho HS làm bài tập 2 (phiếu học tập) </b>
<b>GV: Gọi HS lên bảng chữa tập 2</b>
<b>GV: Tổ chức để các HS nhận xét hoặc đưa ra phương án khác.</b>
V/ Hướng dẫn học ở nhà
<b>GV: Ra bài tập về nhà: 2, 3, 5 SGK 9</b>
Phiếu học tập
<i><b>Bài tập1</b></i>: Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các lọ hóa chất bị mất nhãn
đựng các dung dịch không màu sau: K2SO4, KCl, KOH, H2SO4.
<i><b>Bài tập2</b></i>: Hoành thành các phương trình phản ứng sau:
a) Fe + ? + H2
b) Al +? Al2(SO4)3 + ?
c) Fe(OH)3 +? FeCl3 + ?
d) KOH +? K3PO4 + ?
<b>Tuần 4 </b>
<b>Tiết : 8 </b>
<b>Ngày dạy : / /2010</b>
<b>Bài:5</b>
<b>Luyện tập </b>
<b>TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA ÔXIT VÀ AXIT</b>
I- Mục tiêu:
<b>1)Kiến thức : Học sinh biết:</b>
-Những tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit và mối liện hệ giữa oxit bazơ và
oxit axit.
-Nhứng tính chất hóa học của axit.
-Viết trước trên bảng hoặc trên giấy:
+Sơ đồ tính chát hóa học của oxit bazơ và oxit axit.
+Sơ đồ tính chất hóa học của axit.
-Chuẩn bị phiếu học tập cho học sinh.
III- Tổ chức dạy học:
1)ổn định:
<b> </b>2)Bài m iớ :
Hoạt động dạy-học Nội dung
<b>Hoạt động1: Kiến thức cần nhớ </b>
<b>- GV: Xem sơ đồ (in trong phiếu học </b>
tập)
<b>- GV: Em hãy điền vào các ô trống các </b>
loại hợp chất vô cơ phù hợp, đồng thời
chọn các loại chất thích hợp tác dụng
với các chất để hoàn thiện sơ đồ trên.
<b>- GV: Gọi HS lên hoàn thiện sơ đồ.</b>
<b>- GV: Yêu cầu HS thảo luận chọn chất </b>
để viết PTHH minh họa co các chuyển
hóa trên.
1)Tính chất hóa học của axit:
<b>- GV: Cho HS xem sơ đồ (in trong </b>
phiếu học tập)
- GV: Em hãy điền vào các ơ trống cho
<b>- GV: Gọi HS lên bảng để hoàn thiện sơ </b>
đồ.
<b>- GV: Yêu cầu HS viết PTHH để minh </b>
họa cho các tính chất của axit.
<b>- GV: Tổng kết: Em hãy nhắc lại tính </b>
chất hóa học của oxit axit, oxit bazơ và
axit.
2)Tính chất hóa học của axit:
<b>Hoạt động2: Bài tập 2</b>
<b>- GV: Cho HS làm bài tập 1.</b>
<i><b>Bài tập1</b></i>: Cho các chất sau: SO2, CuO,
-Tác dụng với nước : SO2,Na2O,CaO,CO2
- Tác dụng với HCl : CuO, Na2O,CaO
Oxit
bazơ A + B Oxit axit ?
Axit
Na2O, CaO, CO2. Hãy cho biết những
chất nào tác dụng được với:
a)Nước
b)Axit clohiđric
c)Natri hiđroxit
<b>- GV: Gợi ý nếu cần</b>
<b>- GV: Gọi HS nhận xét</b>
<b>- GV: Cho HS làm bài tập 2 (phiếu học </b>
tập)
<i><b>Bài tập 2</b></i>: Hòa tan 1,2 g Mg bằng 50 ml
dung dịch HCl 3M.
a)Viết phương trình phản ứng.
b)Tính thể tích khí thốt ra (đktc)
c)Tính nồng độ mol của dung dịch thu
được sau phản ứng (coi thể tích của
dung dịch sau phản ứng thay đổi khơng
đáng kể so với thể tích của dung dịch
HCl đã dùng).
<b>GV: Gọi 1 HS nhắc lại các bước của bài</b>
tập tính theo phương trình.
<b>- GV: Gọi 1 HS nhắc lại các công thức </b>
phải sử dụng trong bài tập.
<b>- GV: Yêu cầu HS Làm bài tập 2 vào </b>
- Tác dụng với NaOH: SO2,CO2
Số mol của Mg=1,2:24=0,05(mol)
Số mol của HCl=0,05x3=0,15(mol)
Mg + 2HCl → MgCl2 +H2
1mol : 2mol 1mol : 1 mol
0,05 :0,1mol 0,05mol 0,05mol
Thể tích H2 = 0,05 x22,4=1,12(l)
Số mol của HCl dư = 0,15-0,1=0,05 (mol)
CM(HCl)=CMMgCl=0,05:0,05=1(M)
*IV/ Hướng dẫn học ở nhà
Bài tập về nhà 2, 3, 4, 5 SGK/21
<i><b>Bài tập1</b></i>: Cho các chất sau: SO2, CuO, Na2O, CaO, CO2. Hãy cho biết những chất nào
tác dụng được với:
a)Nước
b)Axit clohiđric
c)Natri hiđroxit
<i><b>Bài tập2</b></i>: Hòa tan 1,2 g Mg bằng 50 ml dung dịch HCl 3M.
a)Viết phương trình phản ứng.
b)Tính thể tích khí thốt ra (đktc)
c)Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng (coi thể tích của dung
dịch sau
phản ứng thay đổi khơng đáng kể so với thể tích của dung dịch HCl đã dùng).
<b>Ngày dạy : / /2010</b>
<b>Bài: 6</b>
<b>THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT CỦA ƠXIT VÀ AXIT</b>
I-Mục tiêu:
<b>1)Kiến thức : Thơng qua các thí nghiệm để khắc sâu kiến thức về tính chất hóa </b>
học của oxit, axit.
<b>2)Kỹ năng: Tiếp tục rèn kỹ năng về thực hành hóa học, giải các bài tập thực hành</b>
hóa học.
<b>3)Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và trong thực hành </b>
hóa học.
II-Chuẩn bị:-Hóa chất: CaO, H2O, dung dịch HCl, Na2SO4, NaCl, BaCl2.
-Dụng cụ: ống nghiệm (10 chiếc), giá ống nghiệm (1 chiếc), kẹp gỗ (1 cái).
III-Phương pháp dạy học:
IV-Tổ chức dạy học: 1)ổn định:
<b> 2)Tổ chức hoạt động dạy và học: </b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>Hoạt động1: Kiểm tra phần lí thuyết có liên quan đến nội dung bài thực hành </b>
<b>- GV: Kiểm tra dụng cụ hóa chất cho tiết thực </b>
hành.
<b>- GV:Kiểm tra một số nội dung lí thuyết có liên</b>
quan
+Tính chất hóa học của oxit axit?
<b>HS: Kiểm tra dụng cụ và hóa chất của</b>
nhóm mình.
<b>HS: Trả lời lí thuyết.</b>
+ Tính chất hóa học của oxit bazơ?
+Tính chất hó học của axit?
<b>Hoạt động2: Tiến hành thí nghiệm</b>
<b>- GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm1:</b>
Cho 1 mẩu CaO vào ống nghiệm, sau đó thêm
dând1–2ml H2O quan sát hiện tượng xảy ra.
<b>- GV: Thử dung dịch sau p.p (hoặc quỳ tím) </b>
màu của thuốc thử thay đổi như thế nào? Vì
sao?
<b>- GV: Cho HS kết luận về tính chất của CaO </b>
và viết PTHH minh họa.
I-Tiến hành thí nghiệm:
1)Tính chất hóa học của oxit:
a)Thí nghiệm1: phản ứng của
Canxioxit với nước.
<b>HS: Làm thí nghiệm</b>
<b>HS: Nhận xét hiện tượng:</b>
-Mẩu CaO nhão ra
-Phản ứng tỏa nhiều nhiệt
-Thử dung dịch sau phản ứng bằng
p.p. dung dịch chuyển sang màu
hồng.
<b>- GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm2:</b>
+ Đốt một ít P đỏ (bằng hạt đậu xanh)trong
bình thủy miệng rộng. Sai khí P đỏ cháy hết,
cho 3ml nước vào bình, đậy nút, lắc nhẹ quan
sát hiện tượng.
+ Thử dung dịch bằng quỳ tím. Màu của quỳ
tím thay đổi như thế nào? Vì sao?
<b>- GV: Cho HS kết luận về tính chất của P</b>2O5
và viết PTHH.
CaO(r) + H2O(l)-→ Ca(OH)2(r)
b)Thí nghiệm2: Phản ứng của P2O5
với nước
<b>HS: Làm thí nghiệm</b>
<b>HS: Nhận xét hiện tượng:</b>
-P đỏ trong bình tạo thành những hạt
nhỏ màu trắng, tan được trong nước
tạo thành dung dịch trong suốt.
-Cho quỳ tím vào thì quỳ tím chuyển
sang đỏ.
<b>HS: Kết luận P</b>2O5 có tính chất của
oxit axit.
4P(r) +5 O2(k)→2P2O5(r)
P2O5(r) + 3H2O(l→2H3PO4(dd)
<b>- GV: Hướng dẫn cách làm:</b>
+ Để phân biệt các dung dịch trên, ta phải biết
sự khác nhau về tính chất của các dung dịch đó
+ Ta dựa vào tính chất khác nhau của các loại
hợp chất đó để phân biệt chúng: Đó là tính chất
nào?
<b>- GV: Gọi 1 HS nêu cách làm</b>
<b>- GV: Yêu cầu các nhóm tiến hành làm thí </b>
nghiệm
<b>- GV: u cầu nhóm bào cáo kết quả theo </b>
mẫu.
+Lọ 1 đựng dung dịch .. .. .. .. .. .. ..
+ Lọ 2 đựng dung dịch .. .. .. .. .. .. ..
+ Lọ 3 đựng dung dịch .. .. .. .. .. .. ..
2)Nhận biết các dung dịch:
*Thí nghiệm3: Có 3 lọ khơng nhãn
mỗi lọ đựng 1 trong 3 dung dịch là
H2SO4, HCl, Na2SO4. Hãy tiến hành
những thí nghiệm nhận biết các lọ hóa
chất.
<b>HS: Phân biệt và gọi tên.</b>
HCl: Axit clohiđric (axit)
H2SO4: Axit sunfuric (axit)
Na2SO4: Natri sunfat (muối)
<b>HS: Tính chất khác nhau giúp ta phân</b>
biệt được các hợp chất đó là:
-Dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ.
-Nhỏ dung dịch BaCl2 thì gốc sunfat
xuất hiện kết tủa trắng.
<b>HS: Nêu cách làm</b>
<b>HS: Làm thí nghiệm theo nhóm.</b>
<b>HS: Đại diện nhóm báo cáo kết quả </b>
thực hành
<b>Hoạt động3: Viết bản tường trình </b>
<b>- GV: Nhận xét ý thức, thái độ của HS trong </b>
buổi thực hành đồng thời nhận xét về kết quả
thực hành.
<b>- GV: Cho HS dọn rửa dụng cụ thí nghiệm.</b>
<b>- GV: Yêu cầu HS làm thực hành theo mẫu.</b>
Bài 1: Viết PTHH thực hiện những biến đổi theo sơ đồ sau cho biết ý nghĩa của từng
PTHH trong đời sống sản xuất.
CaO → Ca(OH)2→ CaCO3 → CaO → CaCO3
Bài 2:Có 3 lọ không ghi nhãn,mỗi lọ đựng một trong những chất rắn sau:
CuO,BaCl2,Na2CO3.Chỉ chọn một thuốc thử để có thể nhận biết được cả 3 chất trên. Lập
sơ đồ chỉ rõ cách làm,viết PTHH các phản ứng.
<b>Tuần 5 </b>
<b>Tiết : 10 </b>
<b>Ngày dạy : / /2010</b>
<b>KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>
<b>I. Yêu cầu:</b>
– Kiểm tra việc nắm kiến thức về tính chất hóa học của oxit và axit.
– Vận dụng những kiến thức đó vào việc giải các bài tập định tính, định lượng.
<b>II. M</b>a trận
Mức độ
nội
dung
Biết Hiểu Vận dụng Tổng
TN TL TN TL TN TL
Bài 1 1 (0.5đ) 1(1đ) 2 câu
Bài 2 1(0.5đ) 1 (1đ) 1(0.5đ) 3 câu
Bài 3 1(0.5đ) 1(0.5đ) 1(1đ) 1(2đ) 4 câu
Bài 4 1(1đ) 1(0.5đ) 1(1đ) 3 câu
Tổng 1.5đ 2ñ 1 .5ñ 2ñ 1ñ 2ñ 10đ
<b>III. Đề</b>
I. Trắc nghiệm: (3 điểm).
Chọn câu trả lời đúng nhất trong những câu sau:
1. Những oxit tác dụng được với dung dịch H2SO4 là:
a. ,CuO, Fe2O3 c. CO2, Fe2O3
b. SO2, CO2 d. SO2, CaO
a. SO2, CaO c. CO2, SO2
b. CO2, Fe2O3 d. CuO, K2O
3. Những oxit tác dụng được với nước là:
a. SO2, CuO, K2O c. Fe2O3, K2O, CaO
b. CO2, CuO, Fe2O3, d. SO2. CaO, K2O,
4. Lu huỳnh đioxit tác dụng đợc với:
a. Níc, s¶n phẩm là axit c. Axit, sản phẩm là muối vµ níc
b. Axit, sản phẩm là bazơ d. Bazơ, sản phẩm lµ axit
<i><b> </b></i>5. Đồng(II) oxit tác dụng đợc với
a. Nớc, sản phẩm là axit c. Axit, sản phẩm lµ mi vµ níc
b. Nớc, sản phẩm là bazơ d. Bazơ, sản phẩm là muối và nớc
<i><b> </b></i>6. Cho 0,2 mol nhôm tác dụng với dd H2SO4 lỗng, d. Số mol H2 sinh ra là đáp
¸n nào sau đây?
a. 0,20 b. 0,30 c. 0,10 d. 0,15
II. Tự luận: ( 7 điểm).
1. Có 3 lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau: H2SO4, KCl, K2SO4. Bằng
phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch trên (2 điểm).
2. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: (2,5 điểm)
a) SO2 + H2SO3
b) SO2 + Na2O
c) H2SO4 + Zn
d) H2SO3 + CaO
e) HCl + Mg(OH)2
3. Cho 8g SO3 tác dụng được với nước thu được 250ml dung dịch axit.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. (1 điểm)
b. Tính nồng độ mol của dung dịch axit thu được. (1,5 điểm)
<b> IV. Đáp án và thang điểm.</b>
<b> </b>I. Tr c nghi m: (3 đi m). M i câu đúng (0,5)ắ ệ ể ỗ
<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b>
<b>a</b> <b>c</b> <b>d</b> <b>a</b> <b>c</b> <b>b</b>
II. Tự luận: ( 7 điểm).
<b> 1/ Nhận biết 3 lọ mất nhãn</b>
<b>- Dùng quỳ tím nhận biết H2SO4( Dấu hiệu quỳ tím hóa đỏ) </b>(0,5)
<b>- Nhỏ 1 giọt dung dịch BaCl2 lần lược vào 2 lọ cịn lại. Lọ nào có kết </b>
<b>tủa màu trắng xuất hiện lọ đó đựng </b>K2SO4. (0,5)
<b> </b>K2SO4.+ <b>BaCl2 BaSO4 + KCl </b>(0,5)
<b>-</b> Lọ còn lại là: KCl (0,5)
2/ Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: (2,5 điểm)
b) SO2 + Na2O Na2SO3 (0,5)
c) H2SO4 + Zn Zn SO4 + H2 (0,5)
d) H2SO3 + CaO CaSO3 + H2O (0,5)
e) 2HCl + Mg(OH)2 MgCl2 + H2O (0,5)
3/ a) Viết phương trình phản ứng ( 1đ)
SO3 + H2O H2SO4
b. Tính nồng độ mol của dung dịch axit thu được.
nSO3= 8 : 80 = 0,1 mol (0,5)
<b> </b>
<b> V. Tổng kết:</b>
<b> - </b>Thu bµi, nhËn xÐt giê kiÓm tra
<b> - </b>Về nhà làm lại bài toán vào vở
+ Chuẩn bị nớc vôi trong, đá vôi
+ Đọc trớc bài tính chất hoá học của bazơ
<b>Trng THCS Phong Nẫm Ngày tháng năm 2010</b>
<b>Lớp: 9A Kiểm tra: HÓA</b>
<b>Họ tên HS: ……… Thời gian:45 phút</b>
<b>Điểm</b> <b>Lời phê:</b>
I. Trắc nghiệm: (3 điểm).
Chọn câu trả lời đúng nhất trong những câu sau:
1. Những oxit tác dụng được với dung dịch H2SO4 là:
a. ,CuO, Fe2O3 c. CO2, Fe2O3
b. SO2, CO2 d. SO2, CaO
2. Những oxit tác dụng được với dung dịch NaOH là:
a. SO2, CaO c. CO2, SO2
b. CO2, Fe2O3 d. CuO, K2O
3. Những oxit tác dụng được với nước là:
a. SO2, CuO, K2O c. Fe2O3, K2O, CaO
b. CO2, CuO, Fe2O3, d. SO2. CaO, K2O,
4. Lu huỳnh đioxit tác dụng đợc với:
a. Nớc, sản phẩm là axit c. Axit, sản phẩm là muối và nớc
b. Axit, sản phẩm là bazơ d. Bazơ, sản phẩm là axit
<i><b> </b></i>5. Đồng(II) oxit tác dụng đợc với
a. Níc, s¶n phÈm là axit c. Axit, sản phẩm là muối và nớc
<i><b> </b></i>6. Cho 0,2 mol nhơm tác dụng với dd H2SO4 lỗng, d. S mol H2 sinh ra l ỏp
án nào sau đây?
a. 0,20 b. 0,30 c. 0,10 d. 0,15
II. Tự luận: ( 7 điểm).
1. Có 3 lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau: H2SO4, KCl, K2SO4. Bằng
phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch trên (2 điểm).
2. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: (2,5 điểm)
b) SO2 + Na2O
c) H2SO4 + Zn
d) H2SO3 + CaO
e) HCl + Mg(OH)2
3. Cho 8g SO3 tác dụng được với nước thu được 250ml dung dịch axit.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. (1 điểm)
b. Tính nồng độ mol của dung dịch axit thu được. (1,5 điểm)
<b>Tuần 6 </b>
<b>Tiết : 11 </b>
<b>Ngày dạy : / /2010</b>
<b>Bài: 7</b>
<b>TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA BAZƠ</b>
I- Mục tiêu:
<b>1)Kiến thức : </b>
Biếtđợc:
- TÝnh chÊt hóa học chung của bazơ (tác dụng với axit), tính chất riêng của
kiềm (tác dụng với oxit axit, dung dịch muối), tính chất riêng của bazơ không tan trong
nớc (bị nhiƯt ph©n hủ).
- TÝnh chÊt, øng dơng cđa NaOH, Ca(OH)2, phơng pháp sản xuất NaOH từ
muối ăn.
- Thang pH và ý nghĩa giá trị pH của dung dịch
<b>2)K năng: </b>
- Tra bảng tính tan để biết một bazơ cụ thể thuộc loại kiềm hoặc bazơ không
tan.
- Quan sát thí nghiệm rút ra đợc tính chất của bazơ, tính chất riêng của bazơ
khơng tan.
- Dự đốn, kiểm tra và kết luận đợc về tính chất hố học của NaOH, Ca(OH)2.
- Nhận biết đợc môi trờng dung dịch bằng giấy thử pH hoặc giấy quỳ tím,
nhận biết đợc dung dịch NaOH và dung dịch Ca(OH)2.
- Viết đợc các PTHH minh hoạ tính chất hố học của bazơ.
- Tính khối lợng hoặc thể tích dung dịch NaOH và Ca(OH)2 tham gia phản
ứng.
II- Chuẩn bị:
-Hóa chất: dung dịch NaOH, HCl, H2SO4l, CuSO4, Ca(OH)2.
2)Bài m i ớ
Hoạt động dạy-học Nội dung
<b>- GV: Biểu diễn thí nghiệm cho HS quan sát.</b>
+ Nhỏ 1 giọt pp (không màu) vào ống nghiệm có
sẵn 1-2 ml dung dịch NaOH.
+ Nhỏ 1 giọt dung dịch NaOH lên giấy quỳ tím. >
Quan sát sự thay đổi màu sắc.
<b>- GV: Gọi HS nêu nhận xét.</b>
<b>- GV: Dựa vào tính chất này ta có thể phân loại </b>
được dung dịch bazơ với dung dịch hợp chất khác.
<b>* Bài tập1: Có 3 lọ khơng màu, mỗi lọ đựng 1 </b>
trong các dung dịch không màu sau: H2SO4,
Ba(OH)2, HCl. Hãy trình bày cách nhận biết các
dung dịch trên bằng pp.
<b>- GV: Gọi 1 HS trình bày cách phân biệt (Gợi ý: </b>
có thể dùng hóa chất đã phân biệt được để làm
thuốc thử cho bước tiếp theo).
1/ Tác dụng của dung dịch bazơ
với chất chỉ thị màu :
-Quỳ tím thành xanh.
<b>- GV: Gợi ý cho HS nhớ lại tính chất này (ở bài </b>
2/ Tác dụng của dd bazơ với oxít
axit
Dung dịch bazơ (kiềm) tác dụng
với oxit axit tạo thành muối và
nước.
-Ca(OH)2(d d)+ CO2(k)→CaCO3(r)
+H2O
<b>- GV: Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học của </b>
axit. Từ đó liên hệ tính chất hóa học của bazơ.
<b>- GV: Phản ứng giữa axit và bazơ gọi là phản ứng </b>
gì?
<b>- GV: Yêu cầu HS chọn chất để viết PTHH (1 </b>
phản ứng với bazơ tan và 1 phản ứng với bazơ
không tan).
3/ Tác dụng với axít
Bazơ khơng tan và tan đều tác
dụng với axit tạo thành muối và
nước.
Phản ứng giữa bazơ và axit gọi là
NaOH(d d)+HCl(d d)→NaCl(dd_)
+H2O
- GV: Biểu diễn thí nghiệm cho HS quan sát.
+ Trước tiên tạo Cu(OH)2 bắng cách cho dung
dịch CuSO4 tác dụng với dung dịch NaOH.
+ Dùng kẹp gỗ, kẹp vào ống nghiệm rồi đun ống
nghiệm có chứa Cu(OH)2 trên ngọn lửa đèn cồn.
<b>- GV: Cho HS quan sát màu sắc của chất rắn trước</b>
khi đun và sau khi đun. Gọi HS nhận xét hiện
tượng và kết luận.
4/ Bazơ không tan phân huỷ bởi
nhiệt
<b>- GV: Gọi HS viết PTHH</b>
<b>- GV: Giới thiệu tính chất của bazơ với dung dịch </b>
muối (sễ học trong bài 9).
5/Tác dụng với muối .
* IV/ Kiểm tra đánh giá
<b>GV: Gọi HS nêu lại tính chất hóa học của bazơ</b>
-Những tính chất nào của bazơ tan, nhứng tính
chất nào của bazơ khơng tan.
-So sánh tính chất của bazơ tan và bazơ không tan.
<b>GV: Yêu cầu HS làm bài tập số 2 (trong phiếu học</b>
tập)
<b>Bài tập2: Cho các chất sau: Cu(OH)</b>2; MgO;
Fe(OH)2; NaOH; Ba(OH)2.
a)Gọi tên, phân loại các chất trên.
b)Trong các chất trên, chất nào tác dụng được với:
-Dung dich H2SO4l?
-Khí CO2?
-Chất nào bị nhiệt phân hủy. Viết các PTHH xảy
ra.
<b>GV: Có thể hướng dẫn HS làm phần (a) bằng cách</b>
kẻ bảng.
<b>GV: Gợi ý: </b>
-Bazơ nào tác dụng được với axit ?
Bazơ nào tác dụng được với oxit axit ?
<b>GV: Gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập.</b>
<b>GV: Gọi HS khác nhận xét sửa sai (nếu có)</b>
<b>GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 3 (trong phiếu học</b>
tập)
<b>Bài tập3: Để trung hòa 50g dung dịch H</b>2SO4
19,6% cần vừa đủ 25g dung dịch NaOH.
a)Tính nồng độ % của dung dịch NaOH đã dùng.
b)Tính nồng độ % của dung dịch sau phản ứng.
<b>GV: Gọi HS nêu phương hướng giải bài.</b>
<b>GV: Gọi 1 HS lên bảng viết CT tính C% và các </b>
biểu thức tương đương.
<b>GV: Gọi 1 HS lên bảng viết CT biến đổi về khối </b>
lượng.
<b>GV: Yêu cầu HS cả lớp làm bài tập vào vở.</b>
<b>HS: Nêu các tính chất của bazơ:</b>
*Bazơ tan (kiềm) có 4 tính chất:
-Tác dụng với chất chỉ thị màu.
-Tác dụng với oxit axit.
-Tác dụng với axit.
-Tác dụng với dung dịch muối.
*Bazơ khơng tan: có 2 tính chất:
-Tác dụng với axit.
-Bị nhiệt phân hủy.
<b>HS: Nêu cách giải:</b>
-Tính khối lượng của H2SO4 và số
mol H2SO4.
-Sử dụng số mol H2SO4 để tính số
mol NaOH mNaOHpư C%(NaOH)
<b>HS: Viết các CT:</b>
C% =.110%
-Học trước bài 1 số bazơ quan trọng (Tính chất vật lí + ứng dụng và sản xuất NaOH)
<i><b>Tuần 6 </b></i>
<b>Tiết : 12 </b>
<b>Ngày dạy : / /2010</b>
<b>Bài:8</b>
<b>MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG</b>
<b>A</b>
<b>NATRI HIĐRÔ XIT (CT : NaOH )</b>
<b>I-Mục tiêu: </b>
<b>1)Kiến thức : </b>
-HS biết được những tính chất vật lí, tính chất hóa học của NaOH. Viết được các
ph/trình ph/ ứng minh họa.
-Biết phương pháp sản xuất NaOH trong CN.
<b>2)Kỹ năng: Rèn luyện các kỹ năng làm các bài tập định tính và định lượng.</b>
<b>II-Chuẩn bị:</b>
-Hóa chất: dung dịch NaOH, HCl, phenolphtalein.
-Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ.
<b>IV-Tổ chức dạy học:</b>
1)ổn định:
<b> 2/Bài cũ :</b>
So sánh tính chất hố học của bazơ tan và bazơ không tan
<b> </b>3/Bài m i ớ
Hoạt động dạy-học Nội dung
<b>Hoạt động 1: Tính chất vật lí</b>
<b>GV:-Lấy 1 viên NaOH ra đế sứ thí nghiệm </b>
cho HS quan sát.
-Cho viên NaOH vào 1 ống nghiệm đựng
nước, lắc đều cho HS quan sát.
<b>GV:-Gọi HS nhận xét</b>
-Gọi HS đọc SGK để bổ sung tiếp tính chất
vật lí của dung dịch NaOH.
I/ Tính chất vật lí
-Là một chát rắn không màu , hút ẩm
mạnh , tan nhiều trong nước và toả
nhiều nhiệt .
-Dung dịch nat ri hidro xit có tính nhờn
làm bục vải giấy vải và ăn mòn da .
<b>- GV: Đặt vấn đề:</b>
+ NaOH thuộc loại hợp chất nào?
+ Các em hãy dự đốn các tính chất của
NaOH?
<b>- GV: Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của </b>
bazơ tan
* HS lên bảng làm thí nghiệm , cả lớp quan
sát nêu hiện tượng , viết PT minh hoạ
* Ghi vào vở, viết các PTHH minh họa.
<b>II-Tính chất hóa học: </b>
1.Đổi màu chất chỉ thị:Quỳ tím xanh
Pênol ptalêin chuyển hồng
2.Td với axit:
NaOH(dd)+HCl(dd) →NaCl(d d)+H2O(l)
NaOH(dd)+H2SO4(dd) → Na2SO4(d d)
+H2O(l)
3.Td với oxit axit:
2NaOH(dd) + SO2(k) → Na2SO3(d d)+H2O(l)
NaOH(dd) +CO2(k) → NaHCO3(d d)
<b>Hoạt động3: ứng dụng</b>
<b>- GV: Cho HS đọc SGK phần ứng dụng</b>
<b>- GV: Gọi 1 HS nêu các ứng dụng của NaOH</b>
<b>III-ứng dụng</b>
-Sản xuất xà phòng, chất tẩy rửa, bột
giặt, .
-Sản xuất tơ nhân tạo
-Sản xuất giấy
-Sản xuất nhôm
-Chế biến dầu mỏ và nhiều ngành CN
hóa chất khác
<b>Hoạt động4: Sản xuất NaOH</b>
<b>- GV: Giới thiệu NaOH được sản xuất bằng </b>
điện phân dung dịch NaCl bão hịa (có màng
ngăn).
<b>- GV: Hướng dẫn HS viết PTHH.</b>
<b>IV-Sản xuất NaOH</b>
*IV/ Củng cố:
<b> GV: Gọi 1 HS nhắc lại nội dung chính của bài.</b>
<b>GV: Hướng dẫn HS làm bài tập1 (trong phiếu học tập).</b>
<i><b>Bài tập1</b></i>: Hoàn thành PTHH cho sơ đồ sau:
Na-->Na2O-->NaOH-->NaCl-->NaOH Na2SO4
<b>GV: Gọi HS lên bảng chữa.</b>
<b>GV: Gọi HS nhận xét</b>
<b>GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 (trong phiếu học tập).</b>
<i><b>Bài tập2</b></i>: Hòa tan 3,1 gam Na2O vào 40 ml nước. Tính nồng độ mol và nồng độ % của
dung dịch thu được.
<b>GV: Gợi ý HS làm bài tập bằng hệ thống câu hỏi:</b>
-Để làm bài tập này em sử dụng công thức nào?
<b>GV: Yêu cầu HS làm bài tập vào vở.</b>
*V/ Hướng dẫn học ở nhà
-Làm bài tập:1, 2, 3, 4 SGK/27
-Xem trước phần tính chất của Ca(OH)2.
<b>Tuần 7 </b>
<b>Tiết : 13 </b>
<b>Ngày dạy : / /2010</b>
<b>Bài:8</b>
<b>MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG</b>
<b> B </b>
<b>CANXI HIĐRÔXIT – THANG PH ( CT: Ca(OH)2 )</b>
I-Mục tiêu:
<b>1)Kiến thức : -HS biết được những tính chất vật lí, tính chất hóa học của Ca(OH)</b>2
-Biết cách pha chế dung dịch Ca(OH)2.
-Biết ý nghĩa độ pH của dung dịch.
-Biết các ứng dụng trong đời sống của Ca(OH)2.
<b>2)Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết PTHH và làm các bài tập định tính.</b>
II-Chuẩn bị:-Hóa chất: dung dịch HCl, NaCl, NH3, CaO và nước chanh (không đường).
-Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, phễu giấy lọc, giấy pH.
III-Tổ chức dạy học:
1)ổn định:
<b> 2/Bài cũ : Trình bày tính chất hố học của bazơ, lấy Ca(OH)</b>2 làm : VDBT4
3/ Bài mới
- GV: Giới thiệu dung dịch Ca(OH)2 có tên
thường là nước vơi trong.
<b>GV: Hướng dẫn HS cách pha chế dung dịch </b>
Ca(OH)2:
I/ Tính chất :
1/ Pha chế dung dịch Ca(OH)2.
-D2 Ca(OH)2 là một chất lỏng khơng
màu , trong suốt .
+ Hịa tan 1 ít Ca(OH)2 trong nước ta thu được 1
chất màu trắng có tên là vơi nước hay vơi sữa
+ Dùng phễu, cốc, giấy lọc, giấy lọc lấy chất
lỏng trtong suốt, không màu là dung dịch
Ca(OH)2 (nước vôi trong)
<b>Hoạt động2: Tính chất hố học</b>
<b>- GV: Các em dự đốn tính chất hóa học của </b>
dung dịch Ca(OH)2 và giải thích lí do tại sao vì
sao em lại dự đốn như vậy?
HS lên bảng nhỏ nước vôi trong lên quỳ tím và
phenolph talein
+ Viết PT Ca(OH)2+HCl
* HS dùng ống thổi, thổi hơi thở vào nước vôi
trong cả lớp nhận xét và viết PT minh hoạ
2/Tính chất hố học
Dung dịch Ca(OH)2 là bazơ tan.
Nên Ca(OH)2 có những tính chất
hóa học của bazơ tan.
-làm đổi màu chỉ thị
+ quỳ tím--> xanh
+ Phenolphtalein --> đỏ
- Tác dụng a xit
- Tác dụng với oxit axit
Ca(OH)2(d d)+CO2(k)→
CaCO3(r(+H2O(l)
<b>Hoạt động3: Ung dụng</b>
<b>GV: Các em hãy kể các ứng dụng của vôi (Canxi</b>
hiđroxit) trong cuộc sống?
3/ Ung dụng
<b>HS: Nêu các ứng dụng của </b>
Ca(OH)2:
-Làm vật liệu xâydựng
-Khử chua đất trồng trọt.
-Khử độc các chất thải CN, diệt
trùng các chất thải sinh hoạt và xác
chết động vật.
<b>Hoạt động4: Thang PH </b>
<b>- GV: Giới thiệu: Người ta dùng thang pH để </b>
biểu thị độ axit hoặc độ bazơ của dung dịch.
. Nếu pH = 7: dung dịch là trung tính
. Nếu pH > 7: dung dịch có tính bazơ
. Nếu pH < 7: dung dịch có tính axit
. pH càng lớn độ bazơ của dung dịch càng mạnh
II/ Thang PH
. pH càng nhỏ, độ axit của dung dịch càng lớn
<b>- GV: Giới thiệu về giấy pH, cách so màu với </b>
trang màu để xác định độ pH.
<b>- GV: Xác định độ pH của các dung dịch:</b>
+ Dung dịch NH3
+ Nước máy
- Cho HS quan sát và kết luận.
*IV/ Củng cố
<b> GV: Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung chính của bài học.</b>
<b>GV: Cho HS làm bài tập 1 (trong phiếu học tập):</b>
<i><b>Bài tập1:</b></i> Hoàn thành các PTHH sau:
1. Ca(OH)2 + ----> Ca(NO3)2 + ?
2. CaCO3 ---> ? + ?
3. Ca(OH)2 + ? ---> ? + H2O
4. Ca(OH)2 + P2O5 ----> ? + ?
<b>GV: Gọi HS lên bảng làm </b>
<b>GV: Cho HS khác nhận xét.</b>
<b>GV: Cho HS làm bài tập 2 (trong phiếu học tập):</b>
<i><b>Bài tập2:</b></i> Có 4 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng 1 dung dịch không màu sau: Ca(OH)2, KOH,
HCl, Na2SO4. Chỉ dùng quỳ tím nhận biết các dung dịch trên.
<b>GV: Gọi 1 HS nêu cách làm</b>
<b>GV: Cho HS khác nhận xét.</b>
*V/ Hướng dẫn học ở nhà
-Làm bài tập 1, 2, 3, 4SGK/30
-Đọc trước phần tính chất hóa học của muối
<i><b>Bài tập2:</b></i> Có 4 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng 1 dung dịch không màu sau: Ca(OH)2, KOH,
HCl, Na2SO4. Chỉ dùng quỳ tím nhận biết các dung dịch trên.
<i><b>Tuần 7 </b></i>
<b>Tiết : 14 </b>
<b>Ngày dạy : / /2010</b>
<b>Bai: 9</b>
<b>TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA MUỐI</b>
I-Mục tiêu:
<b>1)Kiến thức : </b>
Biết đợc:
- Khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện để phản ứng trao đổi thực hiện
đ-ợc.
- Tên, thành phần hoá học, ứng dụng của một số phân bón hoá học thông
dụng.
<b>2)K năng: </b>
- Tiến hành đợc một số thí nghiệm, quan sát giải thích hiện tợng, rút ra đợc
tính chất hố học của muối.
- Nhận biết đợc một số muối cụ thể và một số phân bón hố học thơng dụng.
- Viết đợc các PTHH minh họa tính chất hóa hc ca mui.
- Tính khối lợng hoặc thể tích dung dịch muối trong phản ứng.
II-Chun b:
-Húa cht: dung dch AgNO3, NaCl, CuSO4, HCl, BaCl2, Na2SO4, NaOH, đinh sắt
mới.
-Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, giá đựng ống nghiệm.
III-Tổ chức dạy học:
1)ổn định:
2/Bài cũ Viết PT biểu diễn biến hoá sau
CaO→ Ca(OH)2→CaCO3→Ca(HCO3)2→ CO2
<b> 3/ Bài mới</b>
Hoạt động dạy-học Nội dung
<b>Hoạt động1: Tổ chức tình huống học tập </b>
<b>- GV: Yêu cầu HS viết CTHH của 1 số hợp </b>
chất có tên sau:
1. Natri clorua
2. Magie sunfat
3. Kali nitrat
4. Sắt (II) sunfat
<b>- GV: Các em có nhận xét gì về thành phần </b>
phân tử các hợp chất trên?
<b>- GV: Giới thiệu tên bài học và ghi các đề </b>
mục lên bảng.
NaCl
MgSO4
KNO3
FeSO4
<b>HS: Các hợp chất trên đều gồm kim loại </b>
kết hợp với gốc axit và thuộc loại hợp
chất muối.
<b> Hoạt động 2: Tính chất hố học của muối</b>
- GV làm thí nghiệm : thả đinh sắt vào dd
CuSO4
- HS quan sát , nêu hiện tượng
+ Có kim loại màu đỏ bám vào đinh sắt.
+ Dung dịch ban đầu có màu xanh lam bị
nhạt dần. Sắt đã đẩy đồng ra khỏi dung dịch
CuSO4.
+ Mạt sắt bị hòa tan.
<b>- HS: Kết luận: dung dịch muối tác dụng với</b>
kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới
I/ Tính chất hố học của muối
1/ Muối tác dụng với kim loại :
- GV: Làm thí nghiệm cho HS quan sát: Thả
1 mẩu nhỏ CaCO3 vào ống nghiệm đựng
dung dịch HCl.
<b>- GV: Gọi HS nêu hiện tượng quan sát.</b>
<b>- GV: Gọi HS viết PTHH</b>
<b>- GV: Giới thiệu:Nhiều muối khác cũng tác </b>
dụng với axit tạo thành muối mới và axit
mới, gọi HS nêu kết luận.
- GV: Biểu diễn thí nghiệm cho HS quan
sát:
Nhỏ 1 -2 giọt dung dịch AgNO3 vào ống
nghiệm có sẵn 1ml dung dịch NaCl.
<b>- GV: Cho HS nêu hiện tượng quan sát.</b>
<b>- GV: Hướng dẫn HS viết PTHH bằng cách </b>
thay thế thành phần gốc axit.
<b>- GV: Giới thiệu: Nhiều muối khác nhau tác </b>
dụng với nhau cũng tạo ra 2 muối mới.
<b>- GV: Gọi HS kết luận</b>
2/Muối tác dụng vớia xit .
CaCO3(r)+2HCl→CaCl2(d d)+CO2(k)+H2O(l
3/ Muối tác dụng với muối.
AgNO3(d d)+NaCl(d d)→ AgCl(r)+NaNO3(d d)
dung dịch có thể tác dụng với nhau tạo
thành 2 muối mới
- GV: Biểu diễn thí nghiệm cho HS quan
sát:
Nhỏ 1 vài giọt dung dịch NaOH vào ống
nghiệm đựng 1ml dung dịch CuSO4.
<b>- GV: Gọi HS nêu hiện tượng quan sát </b>
được.
<b>- GV: Gọi HS nhận xét và viết PTHH.</b>
<b>- GV: Nhiều muối khác nhau cũng tác dụng </b>
với dung dịch bazơ sinh ra muối mới và
bazơ mới.
<b>- GV: Gọi HS kết luận</b>
4/ Muối tác dụng với bazơ.
CuSO4(d +2NaOH(dd)→Cu(OH)2(r)
+Na2SO4
<b>- GV: Giới thiệu: Các phản ứng của muối </b>
với axit, với dung dịch muối, với dung dịch
bazơ xảy ra có sự trao đổi các thành phần
với nhau để tạo ra các hợp chất mới. Các
loại phản ứng đó thuộc loại phản ứng trao
<b>- GV: Phản ứng trao đổi là gì?Điều kiện để </b>
phản ứng trao đổi xảy ra?
<b>II/ Phản ứng trao đổi</b>
: Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học
trong đó 2 chất tham gia phản ứng trao
đổi với nhau những thành phần cấu tạo
của chúng để tạo ra những hợp chất mới.
+Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra.
Phản ứng trao đổi trong dung dịch của
các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo
thành có chất khơng tan hoặc chất khí.
IV/ Củng cố
<b>GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1 (trong phiếu học tập):</b>
<i><b>Bài tập1</b></i>: Hãy hoàn thành các PTHH sau và cho biết: Trong các phản ứng sau, phản
ứng nào là phản ứng trao đổi?
1.BaCl2 + Na2SO4 --->
2.Cu + AgNO3 ---->
3.CuCl2 + KOH ---->
4.Na2CO3 + H2SO4 --->
<b>GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập 1.</b>
<b>GV: Cho HS nhận xét sản phẩm của phản ứng: muối tác dụng với: axit, dung dịch </b>
muối, dung dịch bazơ.
<b>GV: Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra là gì?</b>
<b>GV: Lưu ý: Phản ứng trung hòa cũng thuộc loại phản ứng trao đổi.</b>
* GV: Gọi HS nhắc lại nội dung chính của bài.
<b>GV: Yêu cầu HS làm bài tập 2 (trong phiếu học tập):</b>
<b>VI/ Hướng dẫn học ở nhà </b>
-Về nhà làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK/30.
-Cách khai thác muối NaCl.
<b>Tuần :8 </b> <b> </b>
<b>Tiết :15 </b> <b> </b>
<b>Ngày dạy : / /2010</b>
<b>Bài : 10</b>
<b>MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG</b>
I- Mục tiêu:
-HS biết muối NaCl có ở dạng hịa tan trong nước biển và dạng kết tinh trong mỏ
muối ; muối KNO3 hiếm có trong tự nhiên, được sản xuất trong CN bằng phương pháp
nhân tạo.
-Biết ứng dụng của NaCl, KNO3 trong đời sống và trong CN.
<b> 2)Kỹ năng: Vận dụng những tính chất của NaCl và KNO</b>3 trong thực hành và
bài tập.
II- Chuẩn bị:
-Các sơ đồ ứng dụng của muối NaCl và KNO3.
-Phiếu học tập
III- Tổ chức dạy học:
<b>1)ổn định:</b>
2)Bài cũ :
- Nêu tính chất hố học của muối viêt PT minh hoạ
Hoạt động dạy-học Nội dung
<b>Hoạt động1: Muối natriclorua</b>
<b>- GV: Trong tự nhiên các em thấy NaCl có ở </b>
đâu ?
- GV: Giới thiệu: Trong 1m3<sub> nước biển có hịa </sub>
tan chừng 27 kg muối NaCl, 5 kg muối MgCl2,
1 kg CaSO4 và 1 số muối khác.
<b>- GV: Gọi HS đọc lại phần 1: “Trạng thái tự </b>
nhiên SGK/34”
<b>- GV: Từ trạng thái tự nhiên NaCl, người ta sẽ </b>
khai thác như thế nào?
<b>- GV:-Cho HS quan sát hình 1-23 SGK/34, </b>
ruộng muối. Cách khai thác này áp dụng cho
những quốc gia có biển, đại dương hay các hồ
nước mặn. Việt Nam có trên 3000 km bờ biển,
có giờ nắng trong năm cao là nơi sản xuất nhiều
NaCl.
+ Những nơi có mỏ muối,người ta khai thác như
thế nào?
<b>- HS đọc SGK và trả lời.</b>
<b>- GV: Các em quan sát sơ đồ và cho biết những </b>
ứng dụng quan trọng của NaCl.
<b>- GV: Gọi HS nêu những ứng dụng của sản </b>
phẩm sản xuất được từ NaCl như:
-NaOH
I/ Muối natriclorua:
Trong tự nhiên muối ăn có ở trong
nước biển, trong mỏ muối.
2/ Cách khai thác :
-Cho nước mặn bay hơi thu được
muối kết tinh .
- Muối mỏ khai thác bằng cách đào
hầm
3/ ứng dụng:
Các ứng dụng của NaCl:
-Làm gia vị và bảo quản thực phẩm.
-Dùng để sản xuất: Na, Cl2, H2,
-Cl2, H2, NaClO
<b>Hoạt động2: Muối kalinit rat</b>
- GV: Giới thiệu: Muối KNO3 còn gọi là diêm
tiêu là chất rắn màu trắng.
<b>- GV: Cho HS đọc SGK tóm tắt.</b>
<b>- GV: Nhận xét và kết luận:</b>
+ KNO3 tan nhiều trong nước.
+ KNO3 bị phân hủy ở nhiệt độ cao
2KNO3 2KNO2 + O2
<b>- GV: Cho HS đọc SGK </b>
<b>- GV: Cho HS tóm tắt và GV bổ sung nếu chưa </b>
đầy đủ.
II/ Muối kalinit rat : KNO3
1/ Tính chất : là chất trắng tan nhiều
trong nước.
Bị phân huỷ ở nhiệt dôi cao.
2KClO3→ 2KNO2 +O2
2/ ứng dụng
-Chế tạo thuốc nổ đen
-Làm phân bón
-Bảo quản thực phẩm
<b> IV/ Củng cố </b>
<b>GV: Yêu cầu HS tóm tắt những nội dung quan </b>
trọng của bài.
<b>GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1 (trong phiếu học </b>
<i><b>Bài tập1:</b></i> Khi điện phân dung dịch NaCl khơng
có màng ngăn, sản phẩm thu được là:
a. NaOH, H2, Cl2
b. NaCl, NaClO, H2O, H2
c. NaCl, NaClO, Cl2
d. NaClO, H2, Cl2
<b>GV: Yêu cầu HS làm bài tập 2 (trong phiếu học </b>
tập):
<i><b>Bài tập2:</b></i> Có các dung dịch muối không màu:
NaCl, MgCl2, KNO3, Na2SO4. Các thuốc thử để
phân biệt các muối đó là:
a. Quỳ tím, NaOH, AgNO3
b. BaCl2, NaOH, AgNO3
c. Phenolphtalein, NaOH, BaCl2
d. BaCl2, NaOH, quỳ tím
<b>GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 3 (trong phiếu </b>
học tập):
<i><b>Bài tập3:</b></i> Trộn 75g dung dịch KOH 5,6% với
50g dung dịch MgCl2 9,5%.
a)Tính khối lượng kết tủa thu được ?
b)Tính nồng độ % các chất trong dung dịch sau
phản ứng?
<b>HS: Trả lời bài tập 1</b>
Phương án đúng là B.
<b>HS: Trả lời bài tập 2</b>
Phương án đúng là B.
<b>HS: Phương hướng giải:</b>
-Viết PTHH
-Tính số mol của 2 chất tham gia
-Xác định chất tham gia phản ứng
hết hay dư
<b>GV: Gọi 1 HS nêu phương hướng giải.</b>
<b>Tuần :8</b>
<b>Tiết:16</b>
<b>Ngày dạy: / /2010</b>
<b>Bài:11</b>
<b>PHÂN BÓN HÓA HỌC</b>
I- Mục tiêu:
<b>1)Kiến thức : HS biết:</b>
-Vai trò, ý nghĩa của những nguyên tố hóa học đối với đời sống của thực vật.
-Một số phân bón đơn và phân bón kép thường dùng và CTHH của mỗi loại phân
bón.
-Phân bón vi lượng là gì và một số nguyên tố vi lượng cần cho thực vật.
<b>2)Kỹ năng: -Biết tính tốn để tím thành phần % theo khối lượng của các nguyên </b>
tố dinh dưỡng trong phân bón và ngược lại.
-Củng cố kỹ năng làm bài tập theo CTHH.
II- Chuẩn bị:-Các mẫu phân bón hóa học
-Phiếu học tập
III- Tổ chức dạy học:
1)ổn định:
<b> 2)Tổ chức hoạt động dạy và học:</b>
Hoạt động dạy-học Nội dung
<b>Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ – Chữa bài tập về nhà </b>
<b>GV: Kiểm tra lí thuyết HS1: “Trạng thái tự nhiên, cách </b>
khai thác và ứng dụng của muối NaCl?”
<b>GV: Gọi HS2 chữa bài tập 4 SGK/36</b>
<b>GV: Gọi HS khác nhận xét, sửa sai nếu có và cho điểm.</b>
<b>Hoạt động2: Tổ chức tình huống học tập </b>
<b>- GV: Sau vụ thu hoạch (lúa, ngô, sắn, .. ..) đất trồng sẽ </b>
bạc màu hơn. Đất trồng bị bạc màu do thực vật đã lấy
các nguyên tố dinh dưỡng từ đất như: N, P, K, .. và các
nguyên tố vi lượng như B, Cu, Fe, Zn, ..Làm thế nào để
tăng năng suất vụ sau cao hơn vụ trước?
<b>- GV: +Để tìm hiểu các thơng tin về phân bón hóa học, </b>
CTHH, vai trị của phân bón trong nơng nghiệp, chúng
ta cùng nghiên cứu bài “Phân bón hóa học”.
<b>- GV: Giới thiệu thành phần của thực vật: “Nước chiếm</b>
tỉ lệ rất lớn trong thực vật (khoảng 90%). Trong thành
phần các chất khơ cịn lại (10%) có đến 99% là nguyên
tố C, H, O, N, K, Ca, P, Mg, S còn lại 1% là các nguyên
tố vi lượng nhỏ B, Cu, Zn, Fe, Mn
H:Nêu vai trò của các nguyên tố đối với thực vật
<b>- GV: Giới thiệu: Phân bón hóa học có thể dùng ở dạng</b>
đơn và dạng kép.
<b>- GV: Thuyết trình: Phân bón chỉ chứa 1 trong 3 nguyên</b>
tố dinh dưỡng chính là đạm (N), lân (P) và kali (K).
1/Thành phần của thực vật :
- Các chất khơ 10% (Trong
đó99% là
CHONKCaPMgS 1% là
nguyên tố vi lượng
2/ Vai trị của ngun tố hố
học đối với thực vật :
-CHO là nguyên tố cơ bản
cấu tạo nên G
-N: Kích thích cây trồng
phát triển mạnh
-P kích thích sự phát triển
của bộ rễ
-K kích thích cây rahoa làm
hạt
-S cần cho cây tổng hợp Prot
in
Ca, Mg cần cho cây sinh sản
chất diệp lục
<b>Hoạt động3: Những phân bón hố học thường dùng</b>
<b>- GV: Một số phân đạm thường dùng:</b>
Ure: (NH2)2CO tan nhiều trong nước chứa 46%N.
-Amoni nitrat: (NH4NO3) tan nhiều trong nước chứa
35%N.
-Amoni sunfat: (NH4)2SO4 tan nhiều trong nước chứa 21
%N.
<b>- GV: Một số phân lân thường dùng là: </b>
+ Phốt phát tự nhiên; Thành phần chính là Ca3(PO4)2
khơng tan trong nước, tan chậm trong đất chua.
+ Supe phốt phát: là phân lân đã qua chế biến hóa học,
thành phần chính có Ca(HPO4)2 tan được trong nước.
<b>- GV: Phân kali thường dùng là KCl, K</b>2SO4 đều dễ tan
trong nước.
<b>- GV: Cho HS đọc SGK</b>
<b>- GV: Có chứa 1 lượng rất ít các ngun tố hóa học </b>
dưới dạng hợp chất cần thiết cho sự phát triển của cây
như: B, Zn, Mn,
II/ Những phân bón hố học
thường dùng
- Phân đạm thường dùng:
+ Ure: (NH2)2CO
+ Amoni sunfat: (NH4)2SO4
<b>+ Amoni sunfat: (NH</b>4)2SO4
- phân lân thường dùng:
+ Phốt phát tự nhiên
Ca3(PO4)2
<b>+ Supe phốt phát Ca(HPO</b>4)2
-Phân kali thường dùng:
KCl, K2SO4
<b>IV/ Củng cố </b>
-Làm bài tập về nhà 1, 2, 3 SGK/39
-Xem phần <i><b>mối quan hệ giữa các hợp chất vơ cơ</b></i>.
<i><b>Bài tập 1: </b></i>Tính thành phần % về khối lượng các nguyên tố có trong đạm ure (NH2)2CO.
<i><b>Bài tập2:</b></i> Một loại phân đạm có tỉ lệ về khối lượng của các nguyên tố như sau:
%N = 35%; %O = 60% và còn lại là H.
Xác định CTHH của loại phân đạm trên.
<b>Tuần: 09 </b>
<b>Tiết : 17</b>
<b>Ngày dạy: / /2010</b>
<b>Bài : 12</b>
<b>MỐI QUAN HỆ CỦA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ</b>
I- Mục tiêu:
<b>1)Kiến thức : </b>
Họa sịnh biết<b> v</b>à chứng minh đợc mối quan hệ giữa oxit, axit, bazơ, muối.
<b>2)Kỹ năng: </b>
- Lập đợc sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
- Viết đợc các PTHH biểu diễn sơ đồ dãy chuyển hố.
- Nhận biết đợc một số hợp chất vơ cơ c th.
- Tính thành phần % về khối lợng hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn, hỗn hợp
lỏng, hỗn hỵp khÝ.
II- Chuẩn bị:
-Sơ đồ biểu diễn mối quan hệ
-Phiếu học tập
III- Tổ chức dạy học:
<b>2)Tổ chức hoạt động dạy và học:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ – Chữa bài tập về nhà </b>
<b>- GV: Kiểm tả lí thuyết HS1: “Kể </b>
tên các loại phân bón thường dùng;
đối với mỗi loại, hãy viết 2 CTHH
để minh họa”.
<b>- GV: Gọi HS2 chữa bài tập 1 </b>
SGK/39 phần a,b.
<b>- GV: Gọi HS nhận xét, sửa sai và </b>
cho điểm.
<b>HS1: Trả lời lí thuyết.</b>
<b>Họat động2:Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ</b>
<b>- GV: Vẽ sơ đồ trên bảng để chuẩn </b>
bị trước.
- GV: Yêu cầu các nhóm HS thảo
luận các nội dung sau:
+ Điền vào các ô trống các loại hợp
+ Chọn các loại hợp chất vô cơ để
thực hiện các chuyển hóa ở sơ đồ
trên.
<b>- GV: Gọi 1 HS lên bảng điền các </b>
loại hợp chất vô cơ vào chỗ trống.
<b>GV: Gọi HS khác nhận xét(góp ý </b>
để hoàn chỉnh sơ đồ)
<b>I-Mối quan hệ giữa các hợp chất vơ cơ: </b>
<b>HS: Thảo luận nhóm</b>
<b>HS: Lên bảng điền các loại hợp chất thích hợp </b>
vào ơ cịn trống.
<b>Hoạt động3: Những phản ứng hóa học minh họa </b>
<b>- GV: Yêu cầu HS viết PTHH để </b>
minh họa cho sơ đồ ở phần I.
<b>- GV: Gọi HS khác nhận xét và </b>
sửa sai (nếu có) và cho điểm.
II-Những phản ứng hóa học minh họa
<b>HS: Viết các PTHH minh họa</b>
1. MgO(r) + H2SO4(dd) →MgSO4(dd) + H2O(l)
2. SO3(k) + 2NaOH(dd)→Na2SO4(dd) + H2O(l)
3. Na2O(r) + H2O(l)→2NaOH(dd)
4. 2Fe(OH)3(r)→Fe2O3(r) + 3H2O(l)
5. P2O5(r) + 3H2O(l) →2H3PO4(dd)
6. KOH(dd) + HNO3(dd)→KNO3(dd) + H2O(l)
7. CuCl2(dd)+2KOH(dd) Cu(OH)2(r) +2KCl(dd)
8. 6HCl(dd) + Al2O3(r) 2AlCl3(dd) + 3H2O(l)
<b>Hoạt động4: Luyện tập - Củng cố </b>
<b>- GV: Cho HS làm bài tập 1 (trong </b>
phiếu học tập):
<i><b>Bài tập1</b></i>: Viết PTHH cho những
biến đổi hóa học sau:
a.Na2O NaOH Na2SO4 NaCl
NaNO3
b.Fe(OH)3 Fe2O3 FeCl3 Fe(NO3)3
Fe(OH)3 Fe2(SO4)3
- GV: Gọi 1 HS lên bảng chữa bài
tập 1.
<b>- GV: Gọi 1 HS khác nhận xét và </b>
<b>HS: Làm bài tập 1 vào vở.</b>
a.1.Na2O(r) + H2O(l)2NaOH(dd)
2.NaOH(dd) + H2SO4(dd) Na2SO4(dd) + H2O(l)
3.Na2SO4(dd) +BaCl2(dd) 2NaCl(dd) +BaSO4(r)
4. NaCl(dd) +AgNO3(dd) NaNO3(dd) +AgCl(r)
b.1.2Fe(OH)3(r) Fe2O3(r)+ 3H2O(l)
2.Fe2O3(r) + 6HCl(dd)2FeCl3(dd) + 3H2O(l)
3.FeCl3(dd)+AgNO3(dd) Fe(NO3)3(dd) +AgCl(r)
4.2Fe(OH)3(r)+3H2SO4(dd) Fe2(SO4)3(dd)+ 6H2O(l)
<b>- HS: Lên bảng chữa bài tập 1.</b>
<b>- HS: Làm bài tập 2 vào vở.</b>
-Sắp xếp các chất thành dãy chuyển hóa:
CuCl2, Cu(OH)2, CuO, Cu, CuSO4
cho điểm.
<b>- GV: Cho HS làm bài tập 2 (trong </b>
phiếu học tập):
<i><b>Bài tập 2</b></i>: Cho các chất: CuSO4,
CuO, Cu(OH)2, Cu, CuCl2. Hãy sắp
xếp các chất trên thành 1 dãy
chuyển hóa và viết các PTHH.
- GV: Gọi 1 HS lên bảng chữa bài
tập 2.
<b>- GV: Gọi HS khác nhận xét và </b>
cho điểm.
Hoặc Cu,CuSO4,CuCl2,Cu(OH)2,CuO
Hoặc Cu,CuSO4,CuCl2,Cu(OH)2,CuO
-Viết PTHH:
1. CuCl2(dd)+2NaOH(dd) Cu(OH)2(r)+2NaCl(dd)
2. Cu(OH)2(r) CuO(r) + H2O(l)
3. CuO(r) + H2(k) Cu(r) + H2O(l)
4. Cu(r) + H2SO4(dd) CuSO4(dd) + H2(k)
<b>HS: Lên bảng chữa bài tập 2.</b>
*Hoạt động5:
-Bài tập về nhà 1. 2. 3. 4 SGK/41
-Ơn lại tính chất hóa học của oxit, axit, bazơ, muối.
<b>Tuần: 09 </b>
<b>Tiết : 18 </b>
<b>Ngày dạy: / /2010</b>
<b>Bài: 13</b>
<b>LUYỆN TẬP CHƯƠNG I</b>
I- Mục tiêu:
<b>1)Kiến thức : </b>
-HS biết được sự phân loại các hợp chất vơ cơ.
-HS nhớ lại và hệ thống hóa những tính chất hóa học của mỗi loại hợp chất. Viết
được những PTHH biểu diễn cho mỗi tính chất của hợp chất.
<b>2)Kỹ năng: HS biết giải bài tập có liên quan đến những tính chất hóa học của các</b>
loại hợp chất vơ cơ hoặc giải thích được những hiện tượng hóa học đơn giản xảy
ra trong đời sống và sản xuất.
II- Chuẩn bị:-Sơ đồ về sự phân loại các hợp chất vơ cơ, về tính chất hóa học
-Phiếu học tập
IV -Tổ chức dạy học:
<b>1)ổn định:</b>
<b>2)Tổ chức hoạt động dạy và học:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>- GV: Chuẩn bị sơ đồ về sự </b>
phân loại các hợp chất vơ cơ.
<b>- GV: u cầu các nhóm HS </b>
thảo luận với nội dung sau:
+ Điền các loại hợp chất vô cơ
vào ô trống cho phù hợp.
<b>- GV: Yêu cầu HS lấy 2 ví dụ </b>
cho mỗi loại trên.
<b>- GV: Gọi HS khác nhận xét.</b>
<b>- GV: Nhìn vào sơ đồ, các em </b>
hãy nhắc lại tính chất hóa học
của oxit, axit, bazơ và muối.
I-Kiến thức cần nhớ:
1.Phân loại hợp chất vơ cơ:
<b>HS: Thảo luận nhóm để hồn thành nội dung luyện </b>
tập trên vào phiếu học tập của mình.
<b>HS: Điền vào bảng đầy đủ.</b>
<b>HS: Lấy ví dụ.</b>
<b>Hoạt động2: Bài tập</b>
<b>- GV: Yêu cầu HS làm bài tập </b>
1 (trong phiếu học tập):
<i><b>Bài tập1</b></i>: Trình bày phương
pháp hóa học để phân biệt 5 lọ
hóa chất bị mất nhãn mà chỉ
dùng quỳ tím:
II-Bài tập
<b>HS: Làm bài tập 1 vào vở.</b>
KOH HCl
HCl đỏ H2SO4
H2SO4 quỳ tím không màu KCl
Ba(OH)2 xanh Ba(OH)2
KCl KOH
KOH, HCl, H2SO4, Ba(OH)2 và
KCl
<b>- GV: Gọi HS lên bảng chữa </b>
bài tập 1.
<b>- GV: Gọi HS khác nhận xét và</b>
cho điểm
<b>GV: Yêu cầu HS làm bài tập 2 </b>
(trong phiếu học tập):
<i><b>Bài tập2</b></i>: Cho các chất:
Lập bảng để nhận biết.
<b>HS: Lên bảng chữa bài tập 1.</b>
<b>HS: Làm bài tập 2 vào vở.</b>
Mg(OH)2, CaCO3, K2SO4,
HNO3, CuO, NaOH, P2O5.
a)Gọi tên và phân loại các hợp
chất trên.
tác dụng được với:
dd HCl, dd Ba(OH)2, dd BaCl2.
Viết các PTHH xảy ra. <b>HS: Lên bảng chữa bài tập 2.</b>
<i><b>Bài tập3</b></i>: Hòa tan 9,2 g hỗn
hợp gồm Mg và MgO cần vừa
đủ m gam dung dịch HCl
a)Tính % về khối lượng mỗi
chất trong hỗn hợp đầu.
b)Tính m.
c)Tính % của dung dịch thu
được sau phản ứng.
<b>GV: Gọi HS nêu phương </b>
hướng giải
<b>GV: Gọi 1HS lờn bảng làm</b>
<b>GV: Gọi 1 HS khác nhận xét </b>
và cho điểm.
<b>HS: Làm bài tập 3 vào vở.HS: Nêu phương hướng </b>
giải phần a):
-Tính số mol của H2.
-Viết PTHH.
-Dựa vào số mol H2 để tính số mol Mg
%Mg.
<b>HS: Làm bài tập phần a).</b>
<b>HS: Nêu phương hướng giải phần b).</b>
-Tính số mol HCl.
-Tính khối lượng HCl mddHCl
<b>HS: Nhận xét</b>
<b>HS: Nêu phương hướng giải phần c):</b>
-Dung dịch sau phản ứng có MgCl2.
-Tính n, m
-Tính khối lượng dung dịch sau phản ứng
-Tính nồng độ % của dung dịch MgCl2.
<b>Hoạt động3: </b>
-Bài tập về nhà: 1, 2, 3 SGK/42
-Xem lại tính chất hóa học của bazơ và muối.
<b>Tuần: 10</b>
<b>Tiết : 19</b>
<b>Ngày dạy: / /2010</b>
<b>Bài : 14</b>
<b>THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI</b>
I -Mục tiêu:
<b>1)Kiến thức: Khắc sâu tính chất hóa học của bazơ tan (NaOH) và khơng </b>
tan(Cu(OH)2), một số tính chất hóa học của muối. Qua đó củng cố điều kiện để phản
ứng trao đổi xảy ra.
<b>2)Kỹ năng: Tiếp tục rèn kỹ năng về thực hành: lấy hóa chất, quan sát hiện tượng, giải </b>
thích.
<b>3)Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hóa </b>
học.
-Hóa chất: dụng dịch NaOH, FeCl3, CuSO4, HCl, BaCl2, Na2SO4, H2SO4 và đinh
sắt.
-Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, ống hút.
III -Tổ chức dạy học:
<b>1)ổn định:</b>
<b>2)Tổ chức hoạt động dạy và học:</b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>Hoạt động1: Kiểm tra tình hình chuẩn bị thí nghiệm và lí thuyết</b>
<b>- GV: Kiểm tra tình hình chuẩn bị dụng cụ và hóa </b>
chất
<b>- GV: Nêu mục tiêu của buổi thực hành và những </b>
điểm cần lưu ý trong bài thực hành.
<b>- GV: Kiểm tra lí thuyết có liên quan đến bài tập thực</b>
hành.
+ HS1: “Nêu tính chất hóa học của bazơ?”
+ HS2: “Nêu tính chất hóa học của muối?”
<b>HS: Kiểm tra hóa chất và dụng cụ</b>
hóa học
<b>HS1: Trả lời lí thuyết.</b>
<b>HS2: Trả lời lí thuyết.</b>
<b>Hoạt động2: Tiến hành thí nghiệm </b>
<b>- GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm</b>
*Thí nghiệm1: Nhỏ vài giọt dung dich NaOH vào
ống nghiệmc ó chứa 1 ml dung dịch FeCl3, lắc nhẹ
ống nghiệm. Quan sát hiện tượng.
*Thí nghiệm2: Cho một ít Ca(OH)2 vào đáy ống
nghiệm, nhỏ vài giọt dung dịch HCl, lắc đều. Quan
sát hiện tượng.
<b>- GV: Gọi HS nêu:</b>
-Hiện tượng quan sát được
-Giải thích hiện tượng
-Kết luận về tính chất hóa học của bazơ
<b>- GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm</b>
*Thí nghiệm3: Ngâm 1 đinh sắt nhỏ, sạch trong ống
nghiệm chứa 1 ml dung dịch CuSO4. Quan sát hiện
tượng.
*Thí nghiệm4: Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống
nghiệm chứa 1 ml dung dịch Na2SO4. Quan sát hiện
tượng.
*Thí nghiệm5: Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống
1.Tính chất hóa học của bazơ:
<b>HS: Làm thí nghiệm theo nhóm.</b>
<b>HS: Nêu hiện tưọng, viết PTHH, </b>
giải thích và nêu kết luận.
nghiệm chứa 1 ml dung dịch H2SO4. Quan sát hiện
tượng.
<b>- GV: Gọi HS nêu:</b>
+ Hiện tượng quan sát được
+ Giải thích hiện tượng
+ Viết PTHH
+ Kết luận về tính chất hóa học của muối
<b>HS: Nêu hiện tượng, viết PTHH, </b>
giải thích và nêu kết luận.
<b>Hoạt động3: Viết bản tường trình </b>
<b>GV: Nhận xét tiết thực hành. Cho HS rửa dụng cụ thí</b>
nghiệm.
<b>GV: u cầu HS viết bản tường trình theo mẫu.</b>
<b>HS: Rửa dụng cụ</b>
<b>HS: Viết bản tường trình theo </b>
mẫu.
<b>Tuần: 10</b>
<b>Tiết : 20</b>
<b>Ngày dạy: / /2010</b>
<b>KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>
<b>I. Yêu cầu:</b>
– Kiểm tra việc nắm kiến thức về tính chất hóa học của Bazo và muối.
– Vận dụng những kiến thức đó vào việc giải các bài tập định tính, định lượng.
II. Ma trận
Mức độ
nội
dung
Biết Hiểu Vận dụng Tổng
TN TL TN TL TN TL
Bài 1 1 (0.5đ) 1(1đ) 2 câu
Bài 2 1(0.5đ) 1 (1đ) 1(0.5đ) 3 câu
Bài 3 1(0.5đ) 1(0.5đ) 1(1đ) 1(2đ) 4 câu
Bài 4 1(1đ) 1(0.5đ) 1(1đ) 3 câu
Tổng 1.5đ 2đ 1 .5đ 2ñ 1ñ 2ñ 10đ
<b>III. Đề</b>
I. Trắc nghiệm: (3 điểm).
Chọn câu trả lời đúng nhất trong những câu sau:
1. Dung dịch bazo làm quỳ tím chuyển sang màu.
a. Đỏ b. Vàng c. Xanh d. Tím
b. CO2, Fe2O3 d. CuO, K2O
3. Bazo không tan bị nhiệt phân hủy tạo thành.
a. Oxit axit c. Axit
b. Muối và nước d. Oxit bazo và nước
4. Các muối tác dụng được với axit HCl.
a. Na2CO3 và K2CO3 c. KCl và CaCO3
b. NaCl và MgCl2 d. Cả a,b, và c
<i><b> </b></i>5. Các muối tác dụng được với dung dịch NaOH.
a. FeSO4 và BaCO3 c. NaCl và ZnSO4
b. CuSO4 và Fe(NO3)3 d. KCL và Ca3(PO4)2
<i><b> </b></i>6. Các muối đều bị nhiệt phân hủy.
a. CaCO3 và KClO3 c. MgCl2 và MgCO3
b. AgCl và Al(NO3)3 d. Fe2(CO3)3 và KCl
II. Tự luận: ( 7 điểm).
1. Có 3 lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau: HCl, NaCl, KOH. Bằng phương
pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch trên (1,5 điểm).
2. Hoàn thành các phản ứng sau: (2,5 điểm)
b) KOH + HCl
c) CuSO4 + Ca(OH)2
d) BaCl2 + H2SO4
e) AgNO3 + NaCl
h) MgCO3
3. T ung hòa hết 0,1 mol H2SO4 với 100 gam dung dịch NaOH
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. (1 điểm)
b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch NaOH. (1,5 điểm)
<b>IV. Đáp án và thang điểm.</b>
<b> </b>I. Tr c nghi m: (3 đi m). M i câu đúng (0,5)ắ ệ ể ỗ
<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b>
<b>c</b> <b>c</b> <b>d</b> <b>a</b> <b>b</b> <b>a</b>
II. Tự luận: ( 7 điểm).
<b> </b>1/ Nhận biết 3 lọ mất nhãn (1,5 điểm)
<b>-</b> Dùng quỳ tím nhận biết
+ HCl ( Dấu hiệu quỳ tím hóa đỏ) (0,5)
+ KOH ( Dấu hiệu quỳ tím hóa xanh) (0,5)
+ NaCl ( Khơng có dấu hiệu) (0,5)<b> </b>
2/ Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: (2,5 điểm)
a) Na2O + <b>H2O</b> 2 NaOH (0,5)
b) KOH + HCl KCl + <b>H2O</b> (0,5)
e) AgNO3 + NaCl NaNO3 + AgCl (0,5)
h) MgCO3 MgO + CO2 (0,5)
3/ a) Viết phương trình phản ứng ( 1đ)
H2SO4 + NaOH Na2SO4 + H2O
b. Tính nồng độ % của dung dịch NaOH.
Theo phương trình phản ứng ta có:
nNaOH= 0,2 mol (0,5)
mNaOH = 0,2 x 40 = 8 g (0,5)
C%NaOH = (8 x 100) : 100 = 8 % (0,5)
<b> </b>
<b> V. Tổng kết:</b>
<b> - </b>Thu bµi, nhËn xÐt giê kiĨm tra
<b> - </b>Về nhà làm lại bài toán vào vở
+ Chuẩn bị nớc vôi trong, ỏ vụi
+ Đọc trớc bài tính chất hoá học của bazơ
<b>Trng THCS Phong Nm Ngày tháng năm 2010</b>
<b>Lớp: 9A Kiểm tra: HÓA</b>
<b>Họ tên HS: ……… Thời gian:45 phút</b>
<b>Điểm</b> <b>Lời phê:</b>
I. Trắc nghiệm: (3 điểm).
Chọn câu trả lời đúng nhất trong những câu sau:
1. Dung dịch bazo làm quỳ tím chuyển sang màu.
a. Đỏ b. Vàng c. Xanh d. Tím
2. Những oxit tác dụng được với dung dịch NaOH là.
a. SO2, CaO c. CO2, SO2
b. CO2, Fe2O3 d. CuO, K2O
3. Bazo không tan bị nhiệt phân hủy tạo thành.
a. Oxit axit c. Axit
b. Muối và nước d. Oxit bazo và nước
4. Các muối tác dụng được với axit HCl.
a. Na2CO3 và K2CO3 c. KCl và CaCO3
b. NaCl và MgCl2 d. Cả a,b, và c
<i><b> </b></i>5. Các muối tác dụng được với dung dịch NaOH.
a. FeSO4 và BaCO3 c. NaCl và ZnSO4
<i><b> </b></i>6. Các muối đều bị nhiệt phân hủy.
a. CaCO3 và KClO3 c. MgCl2 và MgCO3
b. AgCl và Al(NO3)3 d. Fe2(CO3)3 và KCl
II. Tự luận: ( 7 điểm).
1. Có 3 lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau: HCl, NaCl, KOH. Bằng phương
pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch trên (1,5 điểm).
2. Hoàn thành các phản ứng sau: (2,5 điểm)
a) Na2O + NaOH
b) KOH + HCl
c) CuSO4 + Ca(OH)2
d) BaCl2 + H2SO4
e) AgNO3 + NaCl
h) MgCO3
3. Trung hòa hết 0,1 mol H2SO4 với 100 gam dung dịch NaOH
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. (1 điểm)
b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch NaOH. (1,5 điểm)
<b>Tuần: 11</b>
<b>Tiết : 21</b>
<b>Ngày dạy: / /2010</b>
<b>CHƯƠNG II : KIM LOẠI</b>
<b>Mục tiêu :</b>
<b> *. KiÕn thøc</b>
Biếtđợc:
- TÝnh chÊt vËt lÝ cña kim loại.
- Tính chất hoá học của kim loại: Tác dơng víi phi kim, dung dÞch axit, dung dÞch
mi.
- Dãy hoạt động hoá học của kim loại K, Na, Mg, Al, Zn, Fe , Pb, H, Cu, Ag, Au.
ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại.
<b> *. Kĩ năng</b>
- Quan sỏt thớ nghiệm cụ thể, rút ra đợc tính chất hố học của kim loại và dãy
hoạt động hóa học của kim loại.
- Vận dụng đợc ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại để dự đốn kết quả
một phản ứng của kim loại cụ thể với dung dịch axit, với nớc, dung dịch muối.
- TÝnh khèi lỵng của kim loại trong phản ứng, thành phần % khối lợng của hỗn
hợp hai kim loại.
<b>Bi :15</b>
<b>TNH CHT VT LÝ CỦA KIM LOẠI </b>
I/ Mục tiêu<b> :</b>
<b>-HS biết một số tính chất vật lí của kim loại như :tính dẻo , tính dẫn nhiệt ,tính dẫn</b>
<b>điện và ánh kim.</b>
<b>-Một số ứng dụng của kim loại trong đời sống ,sản xuất có liên quan đến tính chất </b>
<b>vật lí như chế tạo máy móc ,dụng cụ sản xuất ,dụng cụ gia đình ,vật liệu xây dựng .</b>
2/Kĩ năng<b> : </b>
-Biết thực hiện thí nghiệm đơn giản ,quan sát,mơ tả hiện tượng nhận xét và rút ra
kết luậnvề từng tính chất vật lí .
-Biết liên hệ tính chất vật lí với một số ứng dụng của kim loại.
II/ Đồ dùng dạy học<b> : </b>
- Mỗi nhóm HS chuẩn bị một đoạn dây thép dài 20cm
- Một đèn điện để bàn
- Một đoạn dây nhôm ,một mẩu than
- Giấy gói kẹo bằng nhơm
III/ Tiến trình dạy học :
1/ ổn đinh :
2/ Bài cũ : GV kiểm tra sự chẩn bị của HS
3/Bài mới :
<b>Hoạt động 1 : Tính dẻo</b>
<b> Hoạt động dạy-học </b> <b> Nội dung </b>
- GV yêu cầu HS dùng búa đập đoạn dây
nhôm.Và đập một mẩu than ,các thành viên
khác trong nhóm quan sát nhận xét và giải
thích hiện tượng H :Tại sao người ta lại dát
mỏng được lá vàng ,sản xuất ra lá nhôm ,lá
tôn, lá đồng rất mỏng ?
- HS trả lời và ruý ra được ứng dụng của tính
dẻo –GV hoàn thiện và đưa ra kết luận cuối
cùng .
1. Kim loại có tính dẻo.
-Các kim loại khác nhau có tính dẻo
khác nhau.
-Do có tính dẻo nên kim loại được rèn ,
kéo sợi, dát mỏng tạo nên các đồ vật
khác nhau .
<b>Hoạt động 2 : Tính dẫn điện</b>
- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm : cắm phích
địen nối bóng đèn vào nguồn điện ,quan sát
hiện tượng, rút ra nhận xét .
- HS : Trong thực tế dây dẫn thường được làm
bằng kim loại nào ?
+ Tính dẫn điện trong đời sống ,sản xuất đước
sử dụng như thế nào ?
+ Các kim loại khác có dẫn điện khơng ?
+ Tính dẫn điện trong đời sống, sản xuất được
sử dụng như thế nào ?
+ Khi dùng đồ điện cần chú ý điều gì để tránh
<b>2. Tính dẫn điện</b>
-Kim loại có tính dẫn điện
-Các kim loại khác nhau có tính dẫn
điện khác nhau .Kim loai dẫn điện tốt
nhất là Ag,Cu,Al,Fe
đện giật ?
- HS : làm thí nghiệm theo nhóm thảo luận trả
lời các câu hỏi trên.
- GV : hoàn thiện nêu ra kết luận cuối cùng
<b> Hoạt động 3 : Tính dẫn nhiệt </b>
- GV : yêu cầu HS đốt dây thép trênngọn lửa
đèn cồn .Nêu hiện tượng và rút ra nhận xét
+ Nêu hiện tượng trong thực tế đời sống
- GV : lưu ý Hskhi sử dụng các dụng cụ đun
nấu ở gia đình tránh bị bỏng .
- GV : hồn thiện và nêu ra kết luận cuối cùng
-Kim loại có tính dẫn nhiệt.
-Kim loại khác nhau có tính dẫn nhiệt
khác nhau . Kim loại nào dẫn diện tốt
thường dẫn nhiệt tốt .
-Do có tính dẫn nhiệt và một số tính
khác ,nhôm ,thép không gỉ được dùng
làm đồ nấu ăn.
<b>Hoạt động</b> 4 : Ánh kim
- GV : yêu cầu HS quan sát của một số đồ
trang sức rút ra nhận xét về vẻ sáng bề mặt
kim loại
+ Nêu ứng dụng của tính chất này ?
-Kim loại có ánh kim .
-Nhờ tính chất này kim loại được dùng
làm đồ trang sức và vật dụng trang trí
khác .
IV/ củng cố:
-Nêu tính chất vật lí và kể một số ứng dụng của kim loại ?
-BT2 : Cụm từ thích hợp cần điền :
a/ 4 b/ 6 c/ 3 và 2 d/ 5 e/ 1
V/Hướng dẫn học ở nhà<b> : </b>
- Học bài và làm bài trong SGK
- Nghiên cứu bài : Tính chất hố học của kim loại
<b>Tuần: 11</b>
<b>Tiết : 22</b>
<b>Ngày dạy: / /2010</b>
<b>Bài:16</b>
<b>TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA KIM LOẠI</b>
I / Mục tiêu :
<b>1 : kiến thức </b>
-HS biết được tính chất hố học của kim loại nói chung :tác dụng của kim loại với phi
kim , với dung dịch axít ,với dung dịch muối .
<b>2.Kĩ năng :</b>
-Biết rút ra tính chất hoá học bằng cách :
-Nhớ lại kiến thức đã biết từ lớp 8và chương 2 lớp 9.
-Tiến hành thí nghiệm , quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra nhận xét.
-Từ phản ứng của một số kim loại cụ thể, khái quát hoá để rút ra tính chất của kim loại.
-Viết các PTHHđể biểu diễn tính chất hoá học của kim loại.
- Dụng cụ đều chế khí Clo
- Hố chất : dd Cu SO4 , đinh sắt , Na , dd HCl , MnO2
<b>III/ Tiến trình dạy học :</b>
1/Ổn định:
2/Bài cũ :
-Hãy nêu tính chất vật lí và ứng dụng tương ứng của kim loại .
<b>3/Bài mới :</b>
Ho t đ ng 1ạ ộ : Ph n ng c a kim lo i v i phi kim.ả ứ ủ ạ ớ
<b>Hoạt động dạy-học</b> <b>Nội dung</b>
- HS :Các em đã biết phản ứng của kim loại
nào với ôxi ?
- Nêu hiện tượng và viết phương trình phản
ứng .
- Nêu một số phản ứng của kim loại khác
với ôxi mà em biết .
- Hãy rút ra nhận xét về tác dụng của kim
loại với ôxi.
- GV nêu vấn đề : Kim loại tác dụng với
kim loại khác như thế nào .
- GV làm thí nghiệm biểu diễn Na với clo
- HS quan sát trạng thái màu sắc của Na và
clo trước và sau phản ứng
- HS thảo luận nhóm báo cáo kết quả và
giải thích bằng PTHH
- HS viết PTHH của kim loại với phi kim
khác .
- HS rút ra kết luận .
1/ Tác dụng với ô xi
3Fe(r) +2O2(k) → Fe3O4(r)
2/ Tác dụng với phi kim khác
2Na(r) +Cl2(k) → 2NaCl(r)
Hầu hết kim loại (trừ Ag ,Au , Pt ..)
phản ứng với oxi ở nhiệt độ thường hoặc
<b> Hoạt động 2 : Phản ứng của kim loại với axit .</b>
<b>Hoạt động dạy-học</b> <b>Nội dung</b>
- HS : Nhớ lại hiện tượng kim loại Zn tác
dụng với d d HCl với d d H2SO4 loãng .
-Rút ra nhận xét về tác dụng của kim loại
dd axit .
Một số kim loại tác dụng với dd
axit( HCl, H2SO4 tạo thành muối và giải
phóng hidro
Zn(r) + 2 HCl(d d) ZnCl2(d d) + H2(k)
Ho t đ ng 3ạ ộ : Ph n ng c a kim lo i v i dung d ch mu i .ả ứ ủ ạ ớ ị ố
<b>Hoạt động dạy-học</b> <b>Nội dung</b>
GV yêu cầu HS nhớ lại thí nghiệm Cu với
dd
AgNO3 thí nghiệm Fe với CuSO4
HS làm thí nghiệm Zn với d d CuSO4.
HS thảo luận về phản ứng của kim loại với
1/ Phản ứng của đồng với d d AgNO3
Cu(r) +2AgNO3(d d)→ Cu(NO3)2(d d)
+2Ag(r)
muối.
GV chốt lại kiến thức cần nhớ
Zn(r) +Cu SO4(d d) → ZnSO4(d d) +Cu(r)
Kim loại hoạt động hoá học mạnh
hơn(trừ Na , K ,Ca) thì đẩy kim loại hoạt
động yếu hơn ra khỏi dd muối tạo thành
muối mới và kim loại mơí
IV/Kiểm tra đánh giá<b> :</b>
Hãy viết phương trình hố học theo các sơ đồ sau :
A/ ...+ HCl ----> MgCl2 + H2
B/ ...+AgNO3 ----> Cu(NO3)2 + Ag
C/ ...+ ... ---> ZnO
D/ ...+ Cl2 ---> CuCL2
E/ ...+ S ---> K2S
V / Hướng dẫn học ở nhà<b> : </b>
Làm bài tập 3,4.5,6 SGK.
Nghiên cứu bài 17
Tuần : 12
Tiết : 23
<b>Ngày dạy: / /2010</b>
<b>Bài : 17</b>
<b>DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI </b>
I/ Mục tiêu<b> : </b>
<b> 1/ kiến thức :</b>
- Học sinh biết dãy hoạt động của kim loại .
- Học sinh hiểu được ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại .
<b> 2/ Kĩ năng :</b>
<b> - </b>Biết cách tiến hành nghiên cứu một số tthí nghiệm đối chứng để rút ra kim loại
hoạt động mạnh , yếu và cách sắp xếp theo từng cặp . Từ đó rút ra cách sắp xếp của
- Biết rút ra ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của một số kim loại từ các thí
nghiệm và các phản ứng đã biết .
-Viết được các PTHH chứng minh cho từng ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học các
kim loại .
-Bước đầu vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hoá học cùa kim loại với chất khác có
xảy ra hay khơng .
II/ Đồ dùng dạy học<b> :</b>
- Hoá chất :đinh sắt ,mảnh đồng ddHCl, CuSO4 , Na, AgNO3 , Ag ,
phenolphtanein
- Dụng cụ :ống nghiệm ; ống hút
III/ Tiến trình dạy học<b> :</b>
<b>2/ Bài cũ : </b>
- Kim loại có những tính chất hố học nào ? Viết phương trình minh hoạ với kim lọai
magie
- Bài tập 6
<b>3/Bài mới </b>
Ho t đ ng1ạ ộ : Dãy ho t đ ng hoá h c c a kim lo i đ c xây d ng nh th nào ạ ộ ọ ủ ạ ượ ự ư ế
<b>Hoạt động dạy -học</b> <b>Nội dung</b>
Thí nghiệm 1 : HS tiến hành thí nghiệm
Cho Fe tác dụng với dd CuSO4
Cho Cu tác dụng với dd FeSO4
HS khác báo cáo hiện tượng , rút ra nhận
xét.
Thí nghiệm 2 :HS tiến hành thí nghiệm
Cho mẩu dây đồng vào ddAgNO3
Cho mẩu Ag vào dd CuSO4
HS khác quan sát nêu hiện tượng , giải
thích rút ra kết luận
Thí nghiệm 3 : HS làm thí nghiệm cho
đinh sắt và lá đồng vào 2 ống nghiệm riêng
biệt đựng dd HCl
HS khác quan sát hiện tượng , giải thích và
rút ra kết luận .
Thí nghiệm 4 : GV làm thí nghiệm biẻu
diễn
Lấy một mẩu Na bằng hạt đậu cho vào
HS quan sát trạng thái, màu sắc của mẩu
Na
Cốc 2 : Cho đinh sắt vào
HS quan sát rút ra nhận xét
HS : Qua thí nghiệm 1,2,3,4. Ta sắp xếp
các kim loại như thế nào
HS thảo luận rút ra cách sắp xếp
GV thông báo cách sắp xếp như SGK
<b>1/ Thí nghiệm 1 :</b>
Sắt đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối
Fe(r) + CuSO4(dd) à FeSO4(dd)+ Cu(r)
Đồng không đẩy được sắt ra khỏi d d muối
Kết luận :Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn
đồ
Ta xếp sắt đứng trước đồng Fe, Cu
<b>2/ Thí nghiệm 2 :</b>
Đồng đẩy được bạc ra khỏi d d muối
Cu(r) + 2AgNO3(dd→Cu(NO3)2(dd)+ Ag(r)
Bạc không đẩy được đồng ra khỏi dd muối
<b>3/ Thí nghiệm 3 :</b>
Sắt đẩy được hidro ra khỏi d d axit
Fe(r) + HCl(d d) FeCl2(d d) + H2(k)
Đồng không đâỷ được hidro ra khỏi dd axít
Ta xếp sắt đứng trước hidro ,đồng đứng sau
hidro Fe , H , Cu
<b>4/ Thí nghiệm 4 :</b>
Nát ri phản ứng ngay với nước sinh ra d d
bazơ
Na(r) + 2H2O(l) → 2NaOH(d d) + H2(k)
Natri hoạt động hoá học mạnh hơn sắt .Ta
xếp nati đứng trước sắt Na, Fe .
Kết luận :Căn cứ vào các thí nghiệm 1 ,
2,3,4..Ta có thể xếp các kim loại thành dãy
theo chiều mức độ giảm dần .
K, Na, Mg, Al Zn ,Fe, Pb, (H) Cu, Ag ,Au
Ho t đ ng 2ạ ộ : Dãy ho t đ ng hố h c c a kim lo i có ý ngh a nh th nàoạ ộ ọ ủ ạ ĩ ư ế ?
HS :Các kim loại được sắp xếp như thế
nào trong dãy hoạt động hoá học ?
Dãy hoạt động hoá học cho biết :
- Kim loai ở vị trí nào phản ứng với nước
ở nhiệt độ thường ?
- Kim loại ở vị trí nào phản ứng với dd
axit giải phóng hidro ?
- Kim loại ở vị trí nào đẩy được kim loạ
đứng sau ra khỏi dd muối
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm rút ra kết
luận về ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học
loại giảm dần từ trái sang phải .
- Kim loại đứng trước Mg phản ứng với
nước ở nhiệt độ thường tạo thành kiềm giải
phóng hidro
- kim loại đứng trước H phản ứng với một
số dd axit ( HCl, H2SO4lỗng ) giải phóng
hidro
- Kim loại đứng trước (trừ Na, K..) đẩy kim
IV/ Kiểm tra đánh giá<b> :</b>
1/ Dãy kim loại nào sau đây đượcc sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học tăng dần.
A/ K, Mg,Cu, Al,Zn ,Fe B/ Fe,Cu, K, Mg, Al, Zn :
C/ Cu, Fe, Zn, Al,Mg, K C/ Mg,K ,Cu, Al , Fe :
2/ Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4.Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch
dd ZnSO4
a/ Fe b/ Zn c/ Cu d/ Mg
Tuần : 12
Tiết : 24
<b>Ngày dạy: / /2010</b>
<b>Bài :18</b>
<b> 1/ Kiến thức :</b>
Biếtđợc:
- Tính chất hóa học: Nhơm có những tính chất hóa học chung của kim loại, nhơm,
khơng phản ứng với H2SO4 đặc, nguội, nhôm phản ứng đợc vi dung dch kim
- Phơng pháp sản xuất nhôm bằng cách điện phân nhôm oxit nóng chảy.
2/ Kĩ năng :
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận đợc về tính chất hóa học của sắt. Viết các PTHH
minh họa.
- Quan sát sơ đồ, hình ảnh... để rút ra đợc nhận xét về phơng pháp sản xuất nhơm
- Nhận biết đợc nhơm và bằng phơng pháp hố học.
- Tính thành phần % khối lợng của hỗn hợp bột nhơm sắt; tính khối lợng nhơm
hoặc sắt tham gia phản ứng hoặc sản xuất đợc theo hiệu suất.
II/ Đồ dùng dạy học : Bột nhôm,dây nhôm,NaOH, HCl, CuCl2
Ống nghiệm ,đèn cồn ,
III/ Tiến trình dạy học<b> : </b>
<b> 2/ B ài cũ :</b>
- Viết dãy hoạt động hoá học của kim loại và nêu ý nghĩa .
- Bài tập 5 (54)
<b>3/ Bài mới :</b>
Ho t đ ng 1ạ ộ : Tính ch t v t líấ ậ
<b>Hoạt động dạy-học</b> <b>Nội dung</b>
- HS : Nhơm có tính chất vật lí gì mà em
- GV thơng báo thêm một số tính chất như :
Khối lượng riêng, độ dẫn điện, nhiệt độ
nóng chảy thấp .
- GV u cầu HS tóm tắt lại tính chất vật lí
của nhơm.
- Nhơm là một kim loại màu trăng bạc có
ánh kim .nhẹ (d =2,7 g/Cm3<sub>)</sub>
- Dẫn nhiệt dẫn điện tốt, nóng chảy ở
6600<sub>C.</sub>
- Dẻo dễ dát mỏng kéo sợi .
Ho t đ ng 2ạ ộ : Tính ch t hoá h cấ ọ
- Giáo viên yêu cầu học sinh dự đốn
tính chất hố học của nhơm.
- HS làm thí nghiệm :Rắc bột nhôm trên
ngọn lửa đèn cồn .
<b>- Cả lớp theo dõi quan sát hiện tượng </b>
giải thích viết PTHH.
- HS : nhơm có phản ứng với các phi
kim khác không ?
- HS đọc thông tin SGK viết PTPƯ.
- HS thảo luận rút ra kết luận về phản
ứng của nhôm với phi kim.
* HS làm thí nghiệm nhơm với dung
dịch axit clohdric nêu hiện tượng và viết
PTPƯ.
- Giáo viên thông báo nhôm không phản
ứng với H2SO4 và HNO3 đặc nguội.
* HS làm thí nghiệm nhôm với dung
dịch CuCl2 cả lớp quan sát nêu hiện
tượng và viết PTPƯ.
> Qua những thí nghiệm trên hãy rút ra
kết luận về tính chất hố học của nhơm.
<b>-</b>HS : Nhơm có phản ứng với dung dịch
kiềm ?
- HS làm thí nghiệm và nêu nhận xét
1/ Nhơm có tính chất hố học cúa kim loại
không ?
a/ Phản ứng của nhôm với phi kim.
+ Phản ứng của nhôm với ôxi.
4Al(r) + 3O2(k)-
0
<i>t</i>
2Al2O3 (r)
+ Phản ứng của nhôm với phi kim khác.
2Al(r) + 3Cl2(k) → 2AlCl3 (r)
Nhôm phảm ứng với ôxi tạo thành ôxit và
phản ứng với nhiều phi kim khác như
S,Cl2...tạo thành muối
b/ Phản ứng của nhôm với dung dịch axit như
HCl, H2SO4 lỗng giải phóng hiđrơ
2Al(r) + 6HCl(dd)→ 2AlCl3(dd) + 3H2(k)
Nhôm không tác dụng với H2SO4 đặc nguội
và HNO3 đặc nguội.
c/ Phản ứng của nhôm với dung dịch muối.
2Al(r) + 3CuCl2(d d)→ 2AlCl3(d d) + 3Cu(r)
Kết luận : Nhôm có những tính chất hố học
của kim loại.
Hoạt động 3 : ứng dụng.
- GV yêu cầu HS kể một số ứng
dụng của nhôm trong cuộc sống
sản xuất.
- GV chốt lại những kiến thức cần
nhớ.
Nhôm và hợp kim nhôm được sử dụng rộng rãi
trong đời sống như : đồ dùng gia đình ,dây đẫn
điện, vật liệu xây dựng...
Đuyra là hợp kim của nhôm với đồng, mangan, sắt,
silíc.Nhẹ bền dùng trong cơng nghiệp chế tạo máy
bay vũ trụ.
<b>Hoạt động 4 : S</b>ản xu t nhômấ
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời.
Nguyên liệu để sản xuất nhơm là gì ?
- ở nước ta quặng bơxit có ở đâu ?
- Phương pháp nào dùng để sản xuất
nhôm ?
Nguyên liệu : Quặng bôxit thành phần chủ
yếu là Al2O3
2Al2O3 điện phân nóng chảy 4Al + 3O2
Criôlit
<i><b>Kết luận chung</b></i> : <i><b>Học sinh đọc kết luận SGK.</b></i>
V/Hướng dẫn học ở nhà :
Học bài và làm bài theo câu hỏi SGK
Tuần : 13
Tiết : 25
<b>Ngày dạy: / /2010</b>
<b>Bài :19</b>
<b>SẮT</b>
<b>I/ Mục tiờu : </b>
1/ Kiến thức :
Biếtđợc:
- Tính chất hóa học: sắt có những tính chất hóa học chung của kim loại, sắt không
phản ứng với H2SO4 đặc, sắt là kim loi cú nhiu húa tr.
- Phơng pháp sản xuất nhôm bằng cách điện phân nhôm oxit nóng chảy.
- Thành phần chính của gang và thép.
- Sơ lợc về phơng pháp luyện gang, thép.
2/ K năng :
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận đợc về tính chất hóa học của và sắt. Viết các PTHH
minh họa.
- Tính thành phần % khối lợng của hỗn hợp bột nhôm sắt; tính khối lợng nhơm
hoặc sắt tham gia phản ứng hoặc sản xuất đợc theo hiệu suất.
II/ Đồ dùng dạy học : Dây sắt , bình đựng khí clo, đèn cồn , kẹp gỗ .
III/ Tiến trình dạy học :
1/ Ôn đinh :
2/ Bài cũ :
- Nhơm có những tính chất hố học nào ? Viết PTPU minh hoạ ?
- Nhơm có những ứng dụng gì trong đời sống và trong kĩ thuật ?
3/ Bài mới :
Hoạt động 1 : Tính chất vật lí
Hoạt động dạy-học Nội dung
- Hãy dự đốn tính chất vật lí của sắt từ
tính chất vật lí củakim loại và những điều
em biết
- HS thảo luận , đại diện nhóm phát biểu
Sắt là kim loại màu trắng xám ,dẫn nhiệt
,dẫn điện tốt .Sắt dẻo nên dễ rèn . sắt có tính
nhiễm từ . sắt là kim loại nặng , nóng chảy ở
15390<sub>C.</sub>
Hoạt động 2 : Tính chất hố học
- GV đặt vấn đề : Từ tính chất hố học của
kim loại và vị trí của sắt trong trong dãy
hoạt động hố học hãy dự đốn tính chất
hoá học của sắt .
- HS : ở lớp 8 ta đã biết phản ứng của sắt
với phi kim nào ? Mô tả hiện tượng và viết
PTHH.
- Sắt tác dụng với phi kim khác như thế
nào ?
1/ Tác dụng với phi kim
+ Tác dụng với o xi
3Fe(r) + 2O2(k) → Fe3O4(k)
+Tác dụng với clo
2Fe(r) + 3Cl2(k) → 2FeCl2(r)
Kết luận : ở nhiệt độ cao , sắt phản ứng
với nhiều phi kim tạo thành ô xit hoặc
muối
- GV làm thí nghiệm HS quan sát nêu hiện
tượng và viết PTPU
- GVđặt vấn đề sản phẩm tạo thành là
FeCl2 hay là FeCl3
- HS thảo luận nhóm báo cáo
Chú ý hố trị của sắt .
2/ Tác dụng với dung dịch axit( HCl
H2SO4l) tạo thành muối và H2
Fe(r) + 2HCl(d d)→ FeCl2(d d) + H2(k)
Sắt không tác dụng với HNO3 và H2SO4
đặc nguội
- GV yêu cầu HS cho ví dụ về phản ứng
của sắt với a xit HCl.
- Chú ý : sắt tác dụng với HNO3 và
H2SO4đặc nóng khơng giải phóng H2 .
Sắt không tác dụng với HNO3 và H2SO4
đặc nguội .
- GV u cầu HS mơ tả thí nghiệm Fe với
3/ Tác dụng với dung dịch muối .
Fe(r) + Cu SO4(d d)→ Fe SO4(d d)+ Cu(r)
d d Cu SO4 viết PTHH xảy ra
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận về tính
chất hố học của sắt .
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm rút ra
nội dung chính của bài học cần ghi nhớ
- HS thảo luận nhóm ,đại diện nhóm báo
cáo
- GV hoàn chỉnh nội dung
V/ Kiểm tra đánh giá
- Sắt có những tính chất hố học nào ?
- Có dd Fe SO4 lẫn tạp chất là Cu SO4.Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch mí
sắt ? Giải thích và viết PTHH.
a/ Mg b/ Fe c/ Pb d/ Cu
V/Hướng dẫn học ở nhà :
Học bài và làm bài theo câu hỏi SGK
So sánh tính chất hố học của nhôm và sắt
Nghiên cứu bài :Hợp kim sắt
Tuần : 13
Tiết : 26
<b>Ngày dạy: / /2010</b>
<b>Bai: 20</b>
<b>HỢP KIM SẮT : GANG , THÉP</b>
<b>I/ Mục tiêu : </b>
1/ Kiến thức :
HS biết được
- Gang là gì ?Thép là gì ? Tính chất và một số ứng dụng của gang thép .
- Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất gang trong lò cao .
Nguyên tắc và nguyên liệu sản xuất thép trong lò luyện thép .
2/ Kĩ năng :
- Biết đọc và tóm tắt các kiến thức từ SGK
- Viết được các PTPU chính xảy ra trong q trình sản xuất gang và sản xuất thép .
II/ Đồ dùng dạy học : - Mẫu vật gang, thép (mẩu gang, cái kim)
- Sơ đồ lò kuyện gang ,luyện thép .
III/ Tiến trình dạy- học :
<b>1/ổn đinh :</b>
<b>2/ Bài cũ :</b>
-Sắt có những tính chất hố học nào ? Viết PTPU minh hoạ .
-Sắt tác dụng với chất nào sau đây ? Viết PT xảy ra nếu có .
-dd CuCl2 , HCl , H2SO4 đặc nguội , Khí Clo , dd ZnCl2
<b>3/ Bài mới Mở bài GV trình bày như SGK</b>
<b>Hoạt động 1 : Hợp kim sắt</b>
<b>Hoạt động dạy-học</b> <b>Nội dung</b>
- GV yêu cầu HS đọc nội dung I, II trong
bài trả lời câu hỏi ;
- Thế nài là gang , thép ?
- Gang , thép có tính chất gì ? Và hãy kể
mmột số ứng dụng của gang và thép .
- Kể tên mmột số đồ dùng , máy móc
...được làm từ gang và thép mà em biết .
- Rút ra nhận xét về ứng dụng của gang ,
thép .
- HS tự đọc, thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi
1/ Gang là gì ?
-Gang là hợp kim của sắt với các bon , trong
đó hàm lượng các bon chiếm tùe 2-5%.
Ngồi ra cịn có một số ngun tố khác như
Si , Mn , S...
-Gang cứng và dịn hơn sắt
-Có 2 loại gang
+ Gang trắng dùng để luyện thép .
+Gang xám dùng để đúc bệ máy, ống dẫn
nước.
2/ Thép là gì ?
Thép là hợp kim của sắt với các bon và một
số nguyên tố khác , trong đó hàm lượng các
bon chiếm dưới 2%
-Thép có tính cứng và đàn hồi , ít bị ăn mịn
Thép dùng để chế tạo nhiều chi tiết máy , vật
dụng ...
<b>Hoạt động 2 : Sản xuất gang thép</b>
- GV yêu cầu HSđọc nội dung SGK và trả
lời câu hỏi :
- Luyện gang như thế nào ? Nguyên liệu
luyện gang , nguyên tắc luyện gang , các
phản ứng xảy ra trong quá trình luỷện
gang ?
- Luyện thép như thế nào ?Nguyên liệu
luyện thép là gì ? Ngyên tắc luyện thép các
phản ứng xảy ra trong quá trình luyện thép
1/Sản xuất gang như thế nào ?
-Quặng manhetit(Fe3O4) và hematit (Fe2O3)
-Than cốc /khơng khí giàu o xi , đá vôi.
b/ Nguyên tắc sản xuất .
-Dùng CO khử ô xit sắt ở nhiệt độ cao
trong lò luyện kim (lị cao)
c/ Q trình sản xuất trong lị cao.
- Hs thảo luận nhóm rút ra kiến thức cần
nhớ .GV cho HS nhìn vào tranh sơ đồ
luyện gang
- HS: Tại sao kích thước của quặng sắt ,
than cốc , đá vôi đưa vào lị phải có kích
thước thích hợp ?
- Cách đưa nguyên liệu rắn và nguyên liệu
khí theo hai chiều ngược nhau có lợi như
thế nào ?
thích hợp và xếp thành từng lớp xen kẽ
nhau.
-Khơng khí nóng thổi từ dưới lên .
PTPU : C(r) + O2(k)
0
<i>t</i>
CO2(k)
C(r) + CO2(k)→ 2CO(k)
3CO((k)+ F e2O3(r)→ 3CO2(k+2F e(r)
-Đá vôi bị phân huỷ thành CaO . CaO kết
hợp với SiO2 tạo thành xỉ .
CaO(r) +SiO2(r)→ CaSiO2(r)
Xỉ nhẹ nổi lên trên đưa ra ngồi .
- GV thuyết trình .
Nguyên liệu sản xuất thép là gì ?
Nêu nguyên tắc sản xuất thép ?
2/ Sản xuất thép như thế nào ?
a/ Nguyên liệu sản xuất thép
Gang sắt phế liệu , khí oxi.
b/ Nguyên tắc sản xuất thép .
ơ xi hố một số kim loại , phi kim để loại ra
khỏi gang phần lớn các bon , si líc ,mangan
.
c/ Q trình sản xuất thép .
-Thổi khí oxi vào lị đựng gang nóng chảy
ở nhiệt độ cao .Khí oxi ơ xi hoá sắt thành
FeO. FeO oxi hoá một số nguyên tố trong
gang như C, Mn , S, P,
FeO +C→ Fe + CO
IV/Củng cố<b> :</b>
-Những khí thải trong q trình luyện gang CO2, SO2 ảnh hưởng đến môi trường xunh
quanh như thế nào ?Thử nêu biện pháp để chống ô nhiễm môi trường.
- Hãy lập PTHH theo sơ đồ sau.
a / FeO + Mn ---> Fe +MnO
b/ Fe2O3 + CO ----> Fe + CO2
c/ FeO + Si ----> Fe +SiO2
d/ FeO +C ---> Fe + CO
Cho biết PƯ nào xảy ra trong quá trình luyện gang, PƯ nào xảy ra trong quá trình
luyện thép
Chất nào là chất oxi hoá chất nào là chất khử ?
<b>V/ Hướng dẫn học ở nhà :Học bài theo câu hỏi SGK</b>
Tiết :27
<b>Ngày dạy: / /2010</b>
Bài : 21
<b>SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHƠNG BỊ ĂN MỊN</b>
I/ Mục tiêu<b> : </b>
1/ Kiến thức :
Biết đợc:
- Khái niệm về sự ăn mòn kim loại và một số yếu tố ảnh hởng đến sự n mũn
kim loi.
- Cách bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
2/ K nng
- Quan sỏt mt số thí nghiệm, rút ra đợc nhận xét về một số yếu tố ảnh hởng
đến sự ăn mòn kim loại.
- Nhận biết đợc hiện tợng ăn mòn kim loại trong thực tế.
- Vận dụng để bảo vệ đợc một số đồ vật kim loại trong gia đình.
II/ Đồ dùng dạy học :
HS: Một đinh sắt gỉ , miếng sắt bị gỉ .
-Làm thí nghiệm và theo dõi tại nhà như SGK
III/ Tiến trình dạy học :
<b>1/ ổn đinh </b>
<b> 2/ Bài cũ : </b>
-Thế nào là hợp kim ? Thế nào là gang và thép ?
-Hãy cho biết nguyên tắc sản xuất gang và viết PTHH
3/Bài mới :
Mở bài như SGK
<b>Hoạt động 1 : Thế nào là sự ăn mòn</b>
<b>Hoạt động dạy-học</b> <b>Nội dung</b>
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu vật , tranh
ảnh
- Chú ý màu sắc , độ dẻo
- Thảo luận nhóm để rút ra nhận xét gỉ sắt
có cịn tính chất của kim loại khơng ?
- Ngun nhân của sự ăn mịn đó .
- Nêu khái niệm về sự ăn mòn
Sự phá huỷ kim loại , hợp kim do tác dụng
hố học trong mơi trường được gọi là sự ăn
mòn kim loại
<b>Hoạt động 2 : Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn</b> ?
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả thí nghiệm
tại nhà , những điều quan sát được trong
cuộc sống hằng ngày rút ra nhận xét về từng
yếu tố ảnh hưởng
- HS báo cáo kết quả thí nghiệm
- HS suy nghĩ và rút ra nhận xét và tìm thí
dụ trong thực tế để chứng minh :
- Khi tăng nhiệt đọ , sự ăn mon kim loại xảy
ra nhanh hơn
2/ Ảnh hưởng của nhiệt độ :
Nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn kim loại
xảy ra nhanh hơn
Ho t đ ng 3ạ ộ : Làm th nào đ b o v đ v t b ng kim lo i không b n mònế ể ả ệ ồ ậ ằ ạ ị ă ?
- GVđặt câu hỏi : Từ nội dung 1và2 và trong
thực tế đời sống , hãy thử nêu biện pháp bảo
vệ kim loại khỏi bị ăn mịn mà em biét .
- Giải thích
- HS thảo luận nhóm và đại diện báo cáo kết
quả.
1/ Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với
môi trường .
Sơn , bôi dầu mỡ ..lên trên bề mặt kim loại ,
ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi
trường .
2/ Chế tạo hợp kim không gỉ
VD chế tạo thếp không gỉ
<b>IV/ Củng cố : </b>
Tại sao kim loại bị ăn mòn ? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn ?
Nêu hai VD cụ thể mà bản thân em đã làm để bảo vệ đồ dùng bằng kim loại trong
gia đình
-Hãy chọn câu trả lời đúng
Con dao làm bằng thép không gỉ nếu :
a/ sau khi dùng rửa sạch , lau khô
b/ cắt chanh rồi không rửa.
c / ngâm trong nước tự nhiên hoặc nước máy lâu ngày .
d/ ngâm trong nước muối một thời gian
<b>V/ Hướng dẫn học ở nhà :</b>
Học bài theo câu hỏi SGK
Ôn lại tính chất hố học của kim loại , tính chất hố học của nhơm , sắt
Tuần : 14
Tiết : 28
<b>Ngày dạy: / /2010</b>
<b>Bài: 22</b>
<b>LUYỆN TẬP CHƯƠNG II</b>
I/
<b> Mục tiêu </b>
1/ Kiến thức :
- Dãy hoạt động hoá học của kim loại .
- Tính chất hố học của kim loại nói chung :Tác dụng với phi kim , với dung dịch a xit ,
với dung dịch muối và điều kiện để phản ứng hoá học xảy ra .
- Tính chất giống và khác giữa kim loại nhơm và sắt :
- Nhơm và sắt có cùng những tính chất hố học của kim loại nói chung .trong các hợp
chất nhơm chỉ có hố trị III sắt vừa có hố trị III, II. Nhơm phản ứng với dung dịch
kiềm tạo thành muối giải phóng hidro.
- Thành phần và tính chất , sản xuất gang thép
- Sản xuất nhôm bằng cách điện phân hốn hợp nóng chảy của nhơm ơ xit và criolit.
- Sự ăn mòn kim loại là gì ? Biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn.
2, Kỹ năng :
- Biết hệ thống hoá, rút ra kién thức cơ bản của chương .
- Biết so sánh để rút ra tính chất giốn và khác nhau giữa nhôm và sắt.
- Biết vận dụng ý nghĩa dẫy hoạt động hoá học của kim loại để viết các PTHH và xét
các phản ứng có xảy ra hay khơng. Giải thích các hiện tượng xảy ra trong thực tế.
- Vận dụng để giải các bài tập hoá học coa liên quan.
II/ Đồ dùng dạy – học<b> : </b>
- GV : giao một số câu hỏi yêu cầu HS tự ôn tập ở nhà.
- Phiếu bài tập để HS tự làm bài ở lớp.
III/ Tiến trình dạy học :
<b> 1/ ổn định :</b>
<b> 2/ Bài mới :</b>
<b> I/ Kiến thức cần nhớ</b>
<b>Hoạt động 1: </b>Tính ch t hố h c c a kim lo iấ ọ ủ ạ
<b>Hoạt động dạy-học</b> <b>Nội dung</b>
- GV yêu cầu HS liệt kê các nguyên tố kim
loại trong dãy hoạt động ho á học theo chiều
giảm dần .
- Nêu ý nghĩa của của dãy hoạt động hố
- GV yêu cầu 4 HS lên bảng làm các HS
khác làm xong quan sát , nhận xét . GV lắng
nghe đánh giá .
thảo luận nhóm cư đại diện nhóm trình bày,
nhóm khác nhận xét bổ sung .
- GV: Hãy so sánh tính chất hố học của
nhơm và sắt chỉ ra tính chất giơng và khác
nhau .
- HS nhận xét bổ sung và hoàn chỉnh kiến
Dãy hoạt động hoá học của kim loại .
K, Na, Mg , Al, Zn , Fe, Pb ,(H) Cu , Ag ,
Au
- Tác dụng với phi kim
- Tác dụng với nước
- Tác dụng với dd axit
- Tác dụng với dd muối
thức
Ho t đ ng 2ạ ộ :Tính ch t hố h c c a nhơm và s t có gì gi ng và khác nhauấ ọ ủ ắ ố ?
Ho t đ ng3ạ ộ : H p kim s tợ ắ
Gang hàm lượng các bon 2-5% Thép hàm lượng các bon dưới 2%
Tính chất Giịn , khơng rèn, khơng dát mỏng Đàn hồi , dẻo, cứng
Sản xuất Trong lò cao
-Nguyên tắc :CO khử oxit sắt ở
nhiệt độ cao
3CO + Fe2O3 ----> Fe + 3CO2
-trong lò luyện thép
-Nguyên tắc : O xi hoá các nhuyên tố
C, Mn ,S, P có trong gang
FeO + C ----> Fe + CO
<b>II/ -Bài tập</b>
- GV yêu cầu HS mỗi dãy làm một bài
- Đại diện một dãy một HS lên làm cả dãy
quan sát , nhận xét .GV hoàn chỉnh
- GV yêu cầu 3 HS lên bảng giải BT4
Dưới lớp mỗi dãy bàn giải một bài theo dõi
bạn làm trên bảng nhận xét
- GV hướng dẫn HS làm BT5
Bài tập 1 :
2Zn + O2 → 2ZnO
Cu + Cl2 → CuCl2
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Zn + CuSO4→ ZnSO4 + Cu
Bài tập 2 :
a/ 2 Al + 3 Cl2 → 2AlCl3
d/ Fe +Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu
Bài tập 3 : Đáp án C
Bài tập 4 :
A/ 4 Al + 3O2 → 2 Al2O3
Al2O3 + 6 HCl --->2 AlCl3 + 3H2
AlCl3 + 3 NaOH → 3NaCl +Al(OH)3
2 Al(OH)3
0
<i>t</i>
Al2O3 + 3 H2O
2 Al2O3
<i>đpnc</i>
4Al + 3O2
2 Al + 3Cl2 → 2AlCl3
Bài tập 5
2 A +Cl2
<i>á</i>
2 ACl
2A g ---> 2(A+ 35,5)g
9,2g ---> 23,4g
Giải PT ta được A= 23
Vậy kim loạiA là Na
<b>IV/ Hướng dẫn học ở nhà : Ơn lại tính chất hố học của nhơm và sắt .</b>
Bài :23
<b>THỰC HÀNH : TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA NHƠM VÀ SẮT</b>
I/ Mục tiêu :
- Khắc sâu kiến thức hố học của nhơm và sắt .
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành hoá học , khả năng làm bài tập thực hành
hoá học .
- Rèn luyện ý thức cẩn thận , kiên trì trong học tập và thực hành hoá học .
II/ Chuẩn bị :
-Dụng cụ : ống nghiệm , đèn cồn .
- Hoá chất : Bột Al , S , Fe , NaOH
III/ Tiến hành :
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
Thí nghiệm 1 :Tác dụng của nhơm với o
xi
GV hướng dẫn HS lấy 1/2thìa bột nhôm
cho vào tờ giấy cứng . Gõ nhẹ tờ giấy để
bột nhôm rơi xuống ngọn lửa đèn cồn .
Quan sát hiện tượng , viết PTHH, giải
thích
GV lưu ý cho HS điều chỉnh khoảng cách
từ tờ giấy đến ngọn lửa.
Thí nghiệm 2 :Tác dụng của sắt với lưu
huỳnh :
GV hướng dẫn HS trộn bột sắt với bột lưu
huỳnh theo tỉ lệ 1 :3 về thể tích cho vào
ống nghiệm nung trên ngọn lửa đèn cồn
–Thí nghiệm 3 :Nhận biết kim loại nhôm
và sắt :
GV hướng dẫn HS cho một ít kim loại
mhôm và sắt vào từng ống nghiệm , cho
tiếp khoảng 2-3ml dung dịch NaOH, quan
sát hiện tượng và nhận biết đâu là nhôm ,
đâu là sắt
HS làm thí nghiệm , ghi hiện tượng quan sát
được vào phiếu học tậpvà giải thích được
hiện tượng xảy ra bằng PTHH
-HS làm thí nghiệm ,quan sát hiện tượng xảy
ra và giải thích được bằng PƯHH
- HS làm thí nghiệm từ dấu hiệu nhận biết
được đâu là nhơm , đâu là sắt . Giải thích dựa
trên tính chất
GV hướng dẫn HS thu hồi hố chất , rửa dụng cụ thí nghiệm , vệ sinh lớp học .
-Làm bảng tường trình theo mẫu sau .
Tiết : 30
<b>Ngày dạy: / /2010</b>
<i><b>CHƯƠNG III : PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HỒN </b></i>
<b>Bài : 25</b>
<b>TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM</b>
<b>I/ Mục tiờu :</b>
1. Kiến thức :
Biếtđợc:
- TÝnh chÊt vËt lÝ cđa phi kim.
- Tính chất hoá học của phi kim: tác dụng với kim loại, với hiđro và với oxi.
- Sơ lợc về độ hoạt động hóa học mạnh, yếu của một số phi kim.
2. Kỹ năng :
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm…rút ra đợc nhận xét về tính chất hóa
học của phi kim.
- Viết đợc một số PTHH theo sơ đồ chuyển hoá của phi kim .
- Tính lợng phi kim và hợp chất của phi kim trong phản ứng.
II/ Đồ dựng dạy học :
-Lọ đựng khí clo
-Dụng cụ điều chế hidro
III/ Tiến trình dạy học
1/ ổn định
Ho t đ ng 1ạ ộ : Tính ch t v t lí c a phi kim ấ ậ ủ
Hoạt động dạy-học Nội dung
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK rút
ra nhận xét về tính chất vật lí của phi
kim , lấy ví dụ minh hoạ
ở điều kiện thường phi kim tồn tại 3trạng
thái rắn , lỏng , khí .
-Phần lớn phi kim khơng dẫn nhiệt , dẫn điện
và có nhiệt nóng chảy thấp
Ho t đ ng 2ạ ộ : Tính ch t hoá h c c a phi kim ấ ọ ủ
- GV yêu cầu HS nhớ lại phản ứng của
oxi với kim loại, của phi kim khác với
kim loại
Viết PTPU minh hoạ
HS rút ra nhận xét chung
GV làm thí nghiệm biểu diễn khí hidro
1/ Tác dụng với kim loại
2 Na(r) + Cl2(k) → 2NaCl(r)
2 Cu(r) + O2(k) → 2CuO(r)
Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành
muối hoặc oxit
cháy trong khí clo .
- HS quan sát trạng thái , màu sắc của khí
clo trước và sau phản ứng , quan sát sự
đổi màu của quỳ tím . thảo luận nhóm ,
rút ra két luận
- Gv yêu cầu HS nhớ lại hiện tượng lưu
huỳnh , phốt pho cháy trong o xi và viết
PTPU rút ra nhận xét
- GV thông báo các phi kim khác nhau
hoạt động hoá học mạnh yếu khác nhau .
O2(k) + 2 H2(k) → 2H2O(h)
H2Ơk) + Cl2(k) → 2HCl(k)
Phi kim phản ứng với hidro tạo thành hợp
chất khí .
3/ Tác dụng với o xi
S(r) + O2(k) → SO2(k)
4 P(r) + 5 O2(k)→ 2 P2O5(r)
Nhiều phi kim tác dụng với o xi tạo thành o
xit a xit
4/ Mức độ hoạt động hoá học của phi kim
-Căn cứ vào khả năng phản ứng với kim loại
và hidro
Flo, clo, o xi là những phi kim hoạt động
mạnh
Lưu huỳnh, phốtpho, cácbon, silic là phi kim
hoạt động yếu
<i>Kết luận chung</i> : HS đọc kết luận SGK
IV/ Củng cố :
BT1 : Đáp án d
BT5 : S →SO2 → SO3 → H2S O4 → Na2SO4 → Ba SO4
V/ Hướng dẫn học ở nhà : Làm BT 2,3,4,6SGK
Tuần : 16
Tiết : 31
<b>Ngày dạy: / /201</b>
<b>Bài: 26</b>
<b>I/ Mục tiờu : </b>
<b>1. Kiến thức : </b>
Biết đợc:
- TÝnh chÊt vËt lÝ cđa clo.
- Clo có một số tính chất hố học của phi kim nói chung ( tác dụng với kim loại, với
hiđro), clo còn tác dụng với nớc và dung dịch bazơ, clo là phi kim hoạt động hoá học
mạnh.
<b>2. Kỹ năng : </b>
- Dự đoán, kiểm tra, kết luận đợc tính chất hóa học của clo và viết các PTHH.
- Quan s¸t thÝ nghiƯm, nhËn xÐt vỊ t¸c dơng cđa clo víi níc, víi dung dÞch kiỊm,
clo Èm có tính tảy màu.
- Nhn bit c khớ clo bng giấy màu ẩm.
- TÝnh thĨ tÝch clo tham gia hc tạo thành trong phản ứng ở điều kiện tiêu chuẩn.
<b>II/ Đồ dùng dạy học :</b>
- Hoá chất : Lọ đựng khí clo đã điều chế sẵn
Dây đồng , d d NaOH , quỳ tím .
- Dụng cụ : Đèn cồn , diêm , cốc
<b>III/ Tiến trình dạy học :</b>
1/ Ôn định
2/ Bài cũ :
-Trình bày tính chất hoá học của phi kim ? Viết PTPU minh hoạ .
-BT 4
3/ Bài mới
Ho t đ ng 1ạ ộ : Tính ch t v t líấ ậ
Hoạt động dạy-học Nội dung
- GV cho HS quan sát bình đựng khí clo.
HS quan sát và nêu tính chất vật lí .
GV lưu ý cho HS clo là khí độc nên khi thí
nghiệm phải cẩn thận
Clo là chất khí màu vàng lục , mùi hắc
Nổng gấp 2,5 lần so với khơng khí , tan
được trong nước . Clo là khí độc
Ho t đ ng2ạ ộ :Tính ch t hoá h c ấ ọ
- GVnêu vấn đề liệu clo có tính chất hố học
của phi kim khơng ?
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm đốt
nóng dây đồng đã cuốn lị xo đưa nhanh
- HS nêu thí dụ về phản ứng của clo với sắt
với hidro và viết PTPU.
Kết luận về tính chất hố học của clo
- GV : Ngồi một số tính chất của phi kim
clo cịn có tính chất nào khác ?
- GV làm thí nghiệm tác dụng của clo với
nước.
- HS quan sát màu sắc của clo,màu sắc của
quỳ tím trước và sau khi tiếp xúc với clo.
Giải thích hiện tượng.
1/ Clo có tính chất hố học của phi kim
khơng ?
a/ Tác dụng với kim loại
3Cl2(k) + 2Fe(r)-
<i>as</i>
2FeCl3(r)
Cl2(k) + Cu(r) → CuCl2(r)
b/ Tác dụng với hidro
Cl2(k) + H2(k)
<i>as</i>
2HCl(k)
Kết luận : Clo có những tính chất hố học
của phi kim .
2/ Clo còn có tính chất hố học nào
khác ?
a/ Tác dụng với nước
-GV : Bản chát phản ứng của clo với nước
là xảy ra theo hai chiều ngược nhau.
- HS: Vậy sự hoà tan của clo vào nước là
hiện tượng vật lí hay hiện tượng hố học .
- H S: Clo có phản ứng với dung dịch
NaOH ?
<b>- GV làm thí nghiệm biểu diễn .</b>
- HS quan sát và nêu hiện tượng
- GV cho biết đó là nước Giaven.
- GV kết luận về tính chất của clo
Cl2(k) + H2O(l) HCl(d d)+ HClO(d d)
b/ Tác dụng với dung dịch NaOH
Cl2(k)+2NaOH→NaCl(dd+NaClO(dd +H2O
<b>V/ Củng cố : </b>
Clo có những tính chất hố học nào giống phi kim tính chất nào khác phi kim . Sau
khi làm thí nghiệm , khí clo dư được loại bỏ bằng cách sục khí clo vào :
a/ dd HCl c/ dd NaCl
b/ dd NaOH d / nước
<b>VI/ Hướng dẫn học ở nhà : Học bài theo câu hỏi SGK</b>
Làm BT 10, 11
Tuần : 16
Tiết : 32
<b>Ngày dạy: / /201</b>
<b>Bài: 26</b>
1. Kiến thức : HS biết được một số ứng dụng của clo .
HS biết được phương pháp điều chế clo trong phịng thí nghiệm : bộ dụng
<b>-Biết được phương pháp điều chế khí clo trong cơng nghiệp : điện phân dung dịch NaCl</b>
bão hồ có màng ngăn.
2. Kỹ năng : Viết được PTPUđiều chế clo trong phịng thí nghiệm và trong công nghiệp
-Biết quan sát sơ đồ rút ra kết luận về ứng dụng của clo.
<b>II/ Đồ dùng dạy học</b>
Hoá chất : dd HCl , MnO2
Tranh ứng dụng của clo , sơ đồ thùng điện phân.
<b>III/ Tiến trình dạy học</b>
1/ổn định
2/ Bài cũ
-Dẫn khí clo vào dd KOH tạo thành dd hai muối ? Viết PT minh hoạ
3/ Bài mới
Hoạt động 1 :ứng dụng của clo
Hoạt động dạy-học Nội dung
- GV cho HS nhìn vào tranh để nêu lên một
số ứng dụng của clo. Hoặc từ tính chất hố
học suy đốn xem clo có nhữmg ứng dụng
gì ?
-Khử trùng nước sinh hoạt .
-Tẩy trắng vải sợi ,bột giấy.
-điều chế nước giaven, clo rua vôi
-điều chế nhựa PVC, chất dẻo chất màu ,
cao su
Hoạt động 2 : Điều chế khí clo
- GV lắp dụng cụ điều chế clo , giải thích
cho HS phương pháp điều chế và thu khí
clo.
- HS thảo luận giải thích tại sao bình thu
khí clo lại để như vậy ? tại sao lại khơng
thu khí clo đẩy nước ? lọ đựng H2SO4có
tác dụng gì ?
- GV làm thí nghiệm u cầu HS quan
sát hiện tượng khi mở khoá cho a xit
chảy xuống bình cầu đựng MnO2và đun
nóng . Có hiện tượng gì xảy ra ở đáy bình
cầu , thành bình cầu , ở bình thu khí clo ?
- GV yeu cầu HS dự sản phẩm và viết
PTPU
- HS chuẩn bị cốc nước vôi trong và nút
bông tẩm nước vôi trong để khử khí clo
sau thí nghiệm.
-GV nêu vấn đề : Vậy điều chế khí clo
trong cơng nghiệp có gì khác ?
- GV giới thiệu tên phương pháp , yeu cầu
- HS quan sát sơ đồ bình điện phân để mơ
tả quá trình điều chế clo trong công
nghịêp. Dự đoán sản phẩm và viết PTHH.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, báo cáo
kết quả
1/Điều chế clo trong phịng thí nghiệm
Ngun liệu : MnO2, HCl đặc
4HCl(đặc+MnO2(rĐunnhẹMnCl2(d)+Cl2(k)+2H2Ol
2/Điều chế clo trong cơng nghiệp
2NaCl+2H2OĐpcómàngngăn MnCl2+Cl2 +2H2O
<i>Kết luận chung</i> : HS đọc kết luận SGK
<b>IV/ Củng cố :</b>
-Dùng quỳ tím ẩm nhận ra khí clo(làm mất màu quỳ tím ẩm ), nhận ra hidro
clo rua(làm quỳ tím ẩm hố đỏ )
- Dùng tàn đóm nhận ra khí o xi(làm tàn đóm bùng cháy )
BT9 : Có thể khí clo bằng cách đẩy nước được khơng ? Hãy giải thích .
BT11 :Gọi khối lượng moi của M là A
2M +3Cl2 ---> 2MCl3
2 xA(g) 2 x(A+3x 33,5)(g)
10,8(g) 53,4(g)
Giải PT ta được A= 27
Vậy kim loại đã dùng là Al
<b>VI/ Hướng dẫn học ở nhà : Học bài và làm bài theo câu hỏi SGK</b>
Chuẩn bị ít than gỗ nghiền nhỏ
Nghiên cứu bài cácbon
Tuần : 17
Tiết : 33
<b>Ngày dạy: / /201</b>
<b>Bài : 27</b>
<b>CAC BON</b>
<b>I/ Mục tiêu :</b>
1. Kiến thức:
Biếtđợc:
- Cacbon có 3 dạng thù hình chính: than chì, kim cơng, cacbon vơ định hình.
- Cacbon vơ định hình có tính hấp phụ và hoạt động hóa học mạnh nhất (tính phi
kim yếu, tác dụng với oxi và một số oxit kim loại).
- øng dơng cđa cacbon.
2. Kỹ năng :
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm rút ra đợc nhận xét về tính chất của
cacbon.
- Viết đợc các PTHH của cacbon với oxi, với một số oxit kim loại.
- Tính lợng cacbon và hợp chất của cacbon trong phản ứng.
<b>II/ Đồ dùng dạy học : </b>
<b>III/ Tiến trình dạy –học :</b>
1/ Ổn định :
2/ Bài cũ :
-Viết PTHH điều chế clo trong phịng thí nghiệm và trong công nghiệp .
3/Bài mới :
<b>Hoạt động 1:Các dạng thù hình của cacbon</b>
Hoạt động dạy- học Nội dung
- GV nêu khái niệm như SGK.
- HS: cacbon có những dạng thù hình
nào?
- GVcho HS quan sát lõi pin con ó, ruột
bút chì bột than gỗ .
- HS nêu tính chất vật lí của các dạng thù
hình trên .
1/ Dạng thù hình là gì?
Những đơn chất khác nhau do nguyên tố
hoá học tạo nên gọi là dạng thù hình của
ngun tố đó.
2/ Cac bon có những dạng thù hình nào ?
-Kim cương : cứng , trong suốt , khơng
dẫn điện .
-Than chì mềm , dẫn điện .
-Cacbon vơ định hình(than gỗ, than đá ,
than xương) xốp , khơng dẫn điện .
<b>Hoạt động 2</b>:Tính ch t c a cacbonấ ủ
- GV đặt vấn đề : Ngoài tính chất vật lí
nêu trên cacbon cịn có tính chất nào đặc
biệt?
- GV thực hiện thí nghiệm biểu diễn cho
mực chảy qua lớp bột thangỗ ,phía dưới
có đặt một chiếc cốc thuỷ tinh .
- HS quan sát nêu nhận xét màu sắc của
dung dịch mực trên lớp than và dung dịch
thu được ở cốc phía dưới . Giải thích
hiện tượng .
- GV nêu một số ứng dụngcủa tính chất
này trong đời sống như khử mùi cơm
khê.
- GV đặt vấn dề: Liệu phi kim có những
tính chất hố học của phi kim nói chung
khơng?
- HS lên bảng viết ptpu cacbon với oxi.
Nêu ứng dụng của phản ứng .
1/ Tính hấp phụ
Than gỗ có khả năng giữ trên bề mặt của nó
các chất khí , chất hơi, chất tan trong dung
dịch (tính hấp phụ ).
Than gỗ than xương mới điều chế có tính
hấp
phụ cao goị là than hoạt tính được dùng làm
trắng đường , chế tạo mặt lạ phịng độc .
2/ Tính chất hố học
a/Cacbon tác dụng với o xi.
C(r) + O2(k)
0
<i>t</i>
- Gvbiểu diẽn thí nghiệm CuO với C
- HS quan sát hiện tượng giải thích và
rút ra nhận xét . Viết PTHH
- HS: Phản ứng trên thuộc loại phản ứng
nào ?
b/ Cacbon tác dụng với o xit kim loại .
2CuO(r) + C(r)
0
<i>t</i>
2Cu(r) +Cơ2(k)
<b>Hoạt động 3 :</b> ng d ng c a cacbonứ ụ ủ
- HS: Dựa vào tính chất vật lí và tính chất
hố học của cacbon nêu ứng dụng của
cacbon ?
-HS đọc thông tin SGK kết hợp với kiến
thức thực tế nêu ứng dụng của cacbon.
-Than chì dùng làm điện cực .
-Kim cương dùng làm đồ trang sức , dao cắt
kính .
-cacbon vơ định hình dùng làm mặt nạ
phịng độc , chất khử màu ,khử mùi.
-Than dá làm nhiên liệu.
<i>Kết luận chung</i> : HS đọc kết luận SGK
<b>IV/ Củng cố :HS lên bảng làm BT 2</b>
BT3 A: CuO B: C C: Cu D: Ca(OH)2
V/ Hướng dẫn học ở nhà : Làm BT (SGK)
Nghiên cứu CO và CO2 có gì giống và khác nhau.
Tuần : 17
Tiết : 34
<b>Ngày dạy: / /201</b>
<b>Bài: 28</b>
<b>CÁC OXIT CỦA CAC BON</b>
<b>I/ Mục tiêu :</b>
1, Kiến thức :
Biếtđợc:
- CO là oxit không tạo muối, độc, khử đợc nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao.
- CO2 có những tớnh cht ca oxit axit.
- H2CO3 là axit yếu, không bỊn.
- TÝnh chÊt ho¸ häc cđa mi cacbonat (t¸c dơng với dung dịch axit, dung dịch
bazơ, dung dịch muối khác, bị nhiệt phân huỷ).
- Chu trỡnh ca cacbon trong t nhiên và vấn đề bảo vệ môi trờng sống.
2, Kỹ năng :
- Quan sát đợc thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm... rút ra tính chất hóa học của CO,
CO2, muối cacbonat.
- Xác định phản ứng thực hiện đợc hay không và viết các PTHH.
- Nhận biết đợc khí CO2, một số muối cacbonat cụ thể.
<b>II/ Đồ dùng dạy – học : </b>
-Thí nghiệm điều chế CO
-Thí nghiệm CO2 phản ứng với nước
<b>III/ Tiến trình dạy học :</b>
1/ổn định :
2/ Bài cũ :
-Dạng thù hình của ngun tố là gì? Cacbon có mấy dạng thù hình ? Nêu tímh
chất vật lí và tính chất hoá học của cacbon.
3/ Bài mới
<b>Hoạt động 1: Cacbon oxit </b>
Hoạt động dạy-học Nội dung
- HS đọc thông tin kết hợp những điều đã
biết nêu tính chất vật lí của cacbon o xit
- GV lưu ý cho HS Cơ là khí độc để biết
cách phịng tránh .
- HS: CO thuộc loại oxit nào ?
-HS nhớ lại phản ứng trong lò cao viết lại
PTHH và điều kiện phản ứng . Xác định
vai trị của khí CO.
HS kết luận về tính khử của cacbon.
-HS nêu ứng dụng của cacbon
Công thức phân tử :CO
Phân tử khối :28
1/ Tính chất vât lí :
Là một chất khí khơng màu , khơng mùi ,ít
tan trong nước, hơi nhẹ hơn khơng khí
2/ Tính chất hố học
a/ CO là oxit trung tính :
ở điều kiện thường Cơ không phản ứng
với nước , với kiềm và axit
b/ CO là chất khử
ở nhiệt độ cao Cơ khử được nhiều oxit kim
loại :
CO(k) + CuO(r)
0
<i>t</i>
Cu(r) + CO2(k)
4 CO(k) + Fe3O4
0
<i>t</i>
4CO2(k) +3Fe(r)
CO cháy trong o xi hoặc trong không khí
2CO(k) + O2(k) → 2 CO2(k)
3/ ứng dụng :
-Cơ được dùng làm nhiên liệu,chất khử,
làm nguyên liệu trong công nghiệp .
<b>Hoạt động 2</b>: Cacbon đioxit
- HS đọc thơng tin SGK nêu tính chất
vật lí của cacbon đio xit.
- GV làm thí nghiệm biểu diễn : Điều
chế khí CO2 bằng bình kíp cải tiến dẫn
Cơng thức phân tử : CO2
Phân tử khối : 44
1/ Tính chất vật lí :
Cơ2 là chất khí khơng màu , khơng mùi , nặng
hơn khơng khí
khí CO2 sục vào nước có mẩu quỳ tím ,
sau đó đun nhẹ dung dịch thu được .
- HS quan sát và giải thích hiện tượng ,
viết PTPŒ minh hoạ .
- HS viết PTPŒ CO2 với NaOH .
- GV lưu ý Cơ2 tác dụng với kiềm tạo ra
hai sản phẩm tuỳ thuộc vào số mol CO2
và kiềm
- HS viết PTPŒ CO2 với o xit bazơ.
Qua tính chất hố học của CO2 hãy rút
ra két luận về CO2
- HS đọc thông tin SGK nêu ứng dụng
của Cơ2
a/ Tác dụng với nước
CO2(k) + H2O(l) → H2CO3(d d)
b/ Tác dụng với dung dịch bazơ
CO2(k) + 2NaOH(d d)→Na2CO3(d d)+ H2O
CO2(k) + NaOH(d d) → NaHCO3(d d)
C/Tác dụng với oxit bazơ
CO2(k) + CaO(r) → CaCO3(r)
Kết luận : CO2 có những tính chất hố học
của oxit bazơ.
3/ ứng dụng :
CO2 sử dụng chữa cháy , bảo quản thực
phẩm, sản xuất nước giải khát có ga, sản xuất
sơđa, phân đạm , u rê.
<i>Kết luận chung :</i> HS đọc kết luận SGK
<b>V/ Củng cố :</b>
-So sanh tính chất hố học của CO và CO2
CO CO2
CO tác dụng với O2
CO là oxit trung tính
CO không tác dụng với nước , không
tác dụng với kiềm , không tạo muối
CO có tính khử mạnh
CO + CuO ---> Cu + CO2
CO2 khơng duy trì sự cháy
CO2 là oxit axit
-Tác dụng với H2ơ
-Tác dụng với kiềm
-Tác dụng với oxit bazơ
CO2 khơng có tính khử
Có hỗn hợp COvà CO2.Nêu phương pháp chứng minh sự có mặt của hai khí đó.
VI/ <b> Hướng dẫn học ở nhà : Làm BT trong SGK . mn tập chuẩn bị thi học kì 1</b>
<b>Tuần : 18 </b>
<b>Tiết : 35 </b>
<b>Ngày dạy: / /201</b>
- Củng cố hệ thống hố kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại để HS
thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất .
2- Kỹ năng
- Từ tính chất hố học của các chất vơ cơ, kim loại biệt thiết lập sơ đồ chuyển đổi từ
kim loại thành hợp chất vô cơ và ngược lại, đồng thời xác lập được mối liên hệ giữa
từng lọai chất.
- Biết chọn đúng các chất cụ thể làm VD và viết các PTHH biểu diễn sự chuyển đổi
giữa các chất.
- Từ các chuyển đổi cụ thể rút ra được mối quan hệ giữa các loại chất.
<b>II/ Tiến trình dạy học : </b>
1/ Ôn định
2/Bài mới
<b>Hoạt động 1: Những kiến thức cơ bản</b>
Hoạt động dạy-học Nội dung
- GV yêu cầu HS nhớ lại tính chất hố
học của oxit , axit, bazơ, muốivà các đại
diện
- Mối quan hệ giữa các hợp chất vơ cơ.
- Tính chất của kim loại và đại diện
(Al,Fe)
1/Sự chuyển đổi kim loại thành các loại
<b>chất vô cơ:</b>
a/ Kim loại ---> Muối
b/ Kim loại --> bazơ-->muối(1)--> muối(2)
c/ Kim loại --> oxitbazơ-->bazơ-->muối
d/ Kim loại -->oxit bazơ-->muối-->bazơ
2/Sự chuyển đổi các hợp chất vô cơ thành
a/ Muối --> kim loại
b/ Muối--> bazơ--> oxitbazơ --> kim loại
c/ Bazơ-->muối-->kim loại
<b>Hoạt động 2:</b> Bài t pậ
- GV yêu cầu HS lên bảng viết
các PT biểu diễn các chuyển
đổi:
2 HS lên bảng viết 2 dãy cả
lớp quan sát sửa sai .
2/ HS lên bảng viết PT xảy ra
3/ H? Có thể dùng hố chất
nào nhận ra nhơm, hố chất
nào nhận ra sắt?
4/ H2SO4phản ứng với dãy
chất nào?
5/ dd NaOH phản ứng được
với chất nào?
1/ Viết PT biểu diễn biến hoá sau:
a/ FeàFeCl3àFe(OH)3àFe2(SO4)3à FeCl3
b/Fe(NO3)3àFe(OH)3àFe2O3àFeàFeCl2àFe(OH)2
2/ Cho 4 chất sau: Al,AlCl3,Al(OH)3, Al2O3.hãy xếp 4
chất này thành 2 dãy chuyển đổi và viết các PT xảy ra:
a/ Alà AlCl3àAl(OH)3àAl2O3
b/ AlCl3àAl(OH)3àAl2O3àAl
3/ Dùng dd NaOH nhận ra nhơm, dùng HCl nhận ra
sắt ,cịn lại là Cu
4/ H2SO4 loãng phản ứng với dãy :
Al,AL2O3,Fe(OH)3,BaCl2
5/ d d NaOH phản ứng được với dãy chất .
H2SO4,SO2,CO2,FeCl2
6/ dùng phương án nào ?
7/ Dùng dd nào tại sao? Viết
PT minh hoạ .
8/ Dùng chất nào để làm khơ
các khí SO2, CO2, O2?:Vì sao?
8/ Dùng dd H2SO4 đặc vì H2SO4 đặc có tính háo nước và
khơng tác dụng với các chất trên.
<b>VI/ Hướng dẫn học ở nhà </b>
Ôn tập tốt chuẩn bị kiểm tra học kì.
Tuần : 20
Tiết : 37
<b>Ngày dạy: / /201</b>
Bài : 29
<b>AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT</b>
<b>I/ Mục tiêu : </b>
1, Kiến thức :
HS biết được axitcacbonic là axit rất yếu và không bền.
-Muối cacbonat có những tính chất của muốinhư : tác dụng với axit, với dung dịch
muối, với dung dịch kiềm. Ngoài ra dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao giải phóng khí
cacbonic.
-Muối cacbonat có ứng dụngtrong sản xuất và đời sống.
2, Kỹ năng :
-Biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh tính chất hố học của muối cacbonat. Tác
dụng với a xit, muối, kiềm.
-biết quan sát hiện tượng , giải thích và rút ra kết luận về tính chất dễ bị phân huỷ của
muối cacbonat.
II/ Đồ dùng dạy – học :
- NaHCO3, Na2CO3, HCl, NaOH, Ca(OH)2, K2CO3
- Ống nghiệm, cặp, đèn cồn
III/ Tiến trình dạy học :
2/Bài cũ
3/ Bài mới
<b>Hoạt động 1 : A xitcacbonic</b>
Hoạt động dạy-học Nội dung
- GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK và
cho biết sự tạo thành và phân tích của
a xitcacbonic viết PT minh hoạ.
- HS nghiên cứu SGK , thảo luạn về
tính chất của a xitcacbonic
1/ Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí.
A xit cacbonic được tạo thành khi CO2 hoà
tan vào nước .
- CO2 + H2O → H2CO3
2/ Tính chất hoá học
- H2CO3 là một a xit yếu : d d H2CO3 chỉ
làm quỳ tím chuyển màu đỏ nhạt .
- H2CO3 là a xit không bền
- H2CO3→ CO2 + H2O
<b>Hoạt động 2</b> :Mu i cacbonatố
- HS đọc nội dung SGK cho biết muối
cacbonat chia làm mấy loại ? cho ví dụ
từng loại
- Sử dụng bảng tính tan cho biết tính tan
của muối cácbonat và hidrocacbonat.
- HS: Từ tính chất chung của muối hãy
cho biết muối cacbonat có những tính
chât hố học nào .
- GV làm thí nghiệm
NaHCO3và NaCO3 với HCl
K2CO3 với d d Ca(OH)2
Na2CO3vớidd CaCl2
- HS quan sát , thảo luận viết PTHH
- GV : Ngồi tính chất chung của muối ,
cacbonat cịn dễ bị phân tích bởi nhiệt .
-HS đọc thông tin SGK nêu ứng dụng
của một số muối cacbonat
- HS quan sát sơ đồ , tìm hiểu nội dung
1/ Phân loại : 2loại
- Muối trung hoà : Na2CO3
- Muối a xit : NaHCO3
2/ Tính chất :
a/ Tính tan :
- Muốicacbonatkhơngtan(trừ Na2CO3, K2CO3)
<b>- Muối hidrocacbonat hầu hết tan.</b>
b/ Tính chất hoá học .
+Tác dụng với dd axit --> muối giải phóng
CO2
NaHCO3+ HCl→ NaCl(dd)+H2O(l)+CO2(k)
+ Tác dụng với d d ba zơ--> muối cacbonat
không tan và bazơ mới .
K2CO3(d d)+Ca(OH)2(d d)-->CaCO3(r)+2KOH(d d
+Tác dụng với d d muối--> 2muối mới
Na2CO3(d d)+CaCl2(d d CaCO3(r)+2NaCl
+ Muối cac bonat bị nhiệt phân huỷ
CaCO3(r) t0 CaO(r)+ CO2(k)
C/ ứng dụng :
CaCO3 là nguyên liệu sản xuất vooi, xi măng
Na2CO3 dùng nấu xà phịng , thuỷ tinh
NaHCO3 nạp bình cứu hoả
Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK
IV/ Củng cố:
- Viết PT minh hoạ H2CO3 yếu hơn HCl
- Nêu tính chất hố học của MgCO3 viết PT minh hoạ
- V/ Hướng dẫn học ở nhà
<b>-</b> Làm BT 3,4,5 SGK
<b>-</b> Tìm hiểu các cơng đoạn sản xuất gạch ngói ở địa phương
Tuần : 20
Tiết : 38
<b>Ngày dạy: / /201</b>
<b>Bài: 30</b>
<b>SI LIC , CÔNG NGHIỆP SILICAT</b>
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức :
Biết đợc:
- Silic là phi kim hoạt động yếu( tác dụng đợc với oxi, không phản ứng trực tiếp với
hiđro) , SiO2 là một oxit axit (tác dụng với kiềm, muối cacbonat kim loại kiềm ở nhiệt
độ cao).
- Mét sè ứng dụng quan trọng của silic, silic đioxit và muối silicat.
- Sơ lựơc về thành phần và các công đoạn chính sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm, xi
măng.
2, Kỹ năng :
- Đọc và tóm tắt đợc thông tin về Si, SiO2, muối silicat, sản xut thu tinh, gm,
xi măng.
- Vit c cỏc PTHH minh hoạ cho tính chất của Si, SiO2, muối silicat
II/ Đồ dùng dạy học
-Tranh hình 3.20
- Mẫu vật về các sản phẩm : gốm, sứ ,xi măng thuỷ tinh
- HS chuẩn bị phiếu học tập :
- Sản xuất(gốm, sứ,ximăng,thuỷ tinh)
+ Nguyên liệu chính
+ Chất đốt
+ Công đoạn sản xuất chính
+ Sản phẩm
+ Cơ sở sản xuất(trong nước, địa phương)
III/ Tiến trình dạy học
1/Ơn định
2/ Bài cũ
-Viết PT minh hoạ tính chất hố học của muối cacbonat
- BT 4,5 (91)
<b> Hoạt độnh 1 : Silic</b>
<b>Hoạt động dạy-học</b> <b>Nội dung</b>
- GV hướng dẫn học sinh nghiên cứu
SGK
- Cho biết trạng thái tự nhiên của silic
vàhợp chất chính của silic trong tự
nhiên ?
- Tính chất hố học đặc trưng của silic.
HS hoạt động nhóm trả lời.
- GV nhấn mạnh silic là một phi kim hoạt
động yếu .Tinh thể si líc nguyên chất là
chất bán dẫn
1/ Trạng thái tự nhiên
-Si lic là nguyên tố phổ biến thứ hai trong vỏ
trái đất
-Silic tồn tại chủ yếu dưới dạng hợp chất là
cát trắng ,đất sét.
2/Tính chất
-Silic là chất rắn,màu xám , khó nóng chảy,
có vẻ sáng kim loại , dẫn điện kém .
Tinh thể silic nguyên chất là chất bán dẫn.
- ở nhiệt độ caosilic tác dụng với o xi
- Si(r)+ O2(k)---->SiO2(r)
Silic làm vật liệu bán dẫn, chế tạo pin mặt
trời
Ho t đ ng2ạ ộ : Silicdio xit
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK thảo
luận nhóm viét PT minh hoạ silicdo xit là
o xit a xit
-Silic do xit là một o xit a xit.
-Tác dụng với kiềm tạo thành muối và nước
SiO2(r) + 2 NaOH Na2SiO2(r)+ H2O(l)
-Tác dụng với o xit bazơ tạo thành muối
SiO2(r) + CaO(r) Ca SiO3(r)
SiO2 không tác dụng với nước
<b>Hoạt động 3 : Sơ lược về công nghiệp silicat</b>
Gv cho HS trưng bày các mẫu vật đã sưu tầm của mình theo nhóm : gốm, sứ- xi
măng - thuỷ tinh. HS thảo luận nhóm theo phiếu học tập.
Gốm, sứ Xi măng Thuỷ tinh
Nuyên
Liệu
Đất sét, thạch anh,
penpat
Đất sét, đávôi, cát.. Cát thạch anh,đá vơi,
xơ đa
Cơng
đoạn
chính
-Nhào đất sét, thạch
anh, penpat với nước
tạo thành khối dẻo tạo
hình sấy khơ
-Nung cácđồ vật trong
lò với nhiệt độ thích
hợp
Nghiền nhỏ hỗn hợp đá vơi
với và đất sét trộn với cát
thành dạng bùn.
-Nung hỗn hợp trên trong lò
quay hoặc lò đứngở nhiệt độ
1400- 1500 độC thu được
-Nghiền clanhke với phụ gia
tạo thành bột ximăng
--Trộn hỗn hợp cát, đá
vơi, xôđa theo tỉ lệ
thích hợp.
-Nung hỗn hợp trong
lò nung khoảng 900 độ
c thành thuỷ tinh ở
dạng nhão.
-Làm nguội từ từ thổi
thuỷ tinh dẻo thành đồ
vật
Các cơ
sở sản
Sứ bát tràng, sứ Hải
dương,Đồng nai..
-Hải Dương ,Thanh Hố, Hải
phịng,Nghệ an, Hà Tiên
xuất
Kết luận chung :HS đọc kết luận SGK
IV/ Củng cố
<b>- Mơ tả cơng đoạn chính để sản xuất đồ gốm.</b>
- Thành phần chính của xi măng là gì ?
- Viết PT xảy ra trong quá trình nấu thuỷ tinh.
V/ Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài theo câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bảng hệ thống tuần hoàn
Tuần : 21
Tiết : 39
<b>Ngày dạy: / /201</b>
<b>Bài :31</b>
<b>SƠ LƯỢC BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC </b>
( TIẾT I )
I/ Mục tiêu<b> : </b>
<b>1, </b>
Kiến thức :
- Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn đợc sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích
hạt nhân nguyên tử . Lấy thí dụ minh ha.
- Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm : ô, nhóm, chu kì. Lấy thí dụ minh hoạ.
- Quy lut biến đổi tính kim loại, phi kim trong chu kì, nhóm. Lấy thí dụ minh hpạ.
- ý nghĩa của bảng tuần hoàn: Sơ lợc về mối liên hệ giữa cấu tạo ngun tử, vị trí
ngun tố trong bảng tuần hồn và tính chất cơ bản của nó.
2, Kỹ năng :
- Quan sát bảng tuần hoàn, ô nguyên tố cụ thể, nhóm I, VII, chu kì 2,3 rút ra nhận
xét về ô nguyên tố, về chu kì, nhóm.- Từ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố điển
hình (thuộc 20 nguyên tố đầu tiên) suy ra vị trí và tính chất cơ bản của chúng và ngợc
lại.
- So sánh tính kim loại hoặc phi kim của một nguyên tố cụ thể với các nguyên tố
lân cận (trong số 20 nguyên tố đầu tiên).
II/ dựng dy hc<b> : Bảng hệ thống tuần hồn dạng dài </b>
III/ Tiến trình dạy học<b> : </b>
1/ Ôn định
2/ Bài cũ :
- Mô tả cơng đoạn chính sản xuất đồ gốm
- Thành phần chính của xi măng là gì ? nêu cơng đoạn chính sản xuất xi
3/ Bài mới
- GV Thông báo cho học sinh hiểu về
lịch sử của bảng hệ thống tuần hoàn .
- GV yeu cầu HS đọc thông tin SGK,
thảo luận nêu nguyên tắc sắp xếp các
nguyên tố .
Các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần
hoàn được sắp xếp theo chiều tăng của điện
tích hạt nhân nguyên tử.
Ho t đ ng 2ạ ộ : C u t o b ng tu n hoànấ ạ ả ầ
- GV nêu vấn đề : Trong bảng hệ thống
tuần hoàn các nguyên tố có khoảng hơn
100 nguyên tố . Vậy Ơ ngun tố có đặc
điểm gì giống nhau.
- Nhìn vào ơ ngun tố 12 ta biết được
thơng tin gì ?
- GV giới thiệu có 7 chu kì ( chu kì 7 chưa
hồn chỉnh)
- HS : Các chu kì có đặc điểm gì giống
nhau ?
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong
bài .Từ thông tin yêu cầu vận dụng để tìm
hiểu chu kì 1,2,3.
- GV yêu cầu HS quan sát chu kì 1 và trả
lời câu hỏi :
- Số lượng nguyên tố và gồm những
nguyên tố nào ?
- Điện tích hạt nhân tăng hay giảm từ H
đến He ?
- SSó lớp elect ron là bao nhiêu ?
- Các em xem chu kì 2 có giống với chu kì
1 khơng ?
-GV u cầu HS tìm hiểu chu kì 3 về số
lớp electron và sự biến đổi điện tích hạt
nhân.
-GV yêu cầu HS quan sát nhóm I và nhóm
VII và trả lời câu hỏi : các nguyên tố
trong cùng một nhóm có đặc điểm gì
giống nhau ?
- Về tính chất hố học , về điện tích hạt
nhân ở lớp ngoài cùng ?
- HS thảo luận rút ra nhận xét .
1/ Ô nguyên tố : Cho biết
-Số hiệu ngun tử, kí hiệu hố học ,tên
ngun tố, nguyên tử khối
-Số hiệu nguyên tử =điện tích hạt nhân =
Elẻcton.Số hiệu nguyên tử trùng với số thứ
tự của nguyên tố.
2/ Chu kì :
Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử có
cùng số lớp electron ,được xếp theo chiều
điện tích hạt nhân tăng dần .
Số thứ tự của chu kì bằng số lớp elect ron
3/ Nhóm
-Trong một nhóm đi từ trên xuống dưới theo
chiều tăng của điện tích hạt nhân : Số lớp
elect ron tăng dần , tính lim loại tăng dần ,
tính phi kim giảm dần .
Dựa vào bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố cho biết cấu tạo nguyên tử của
các nguyên tố có số hiệu nguyên tử 7, 12, 16.
V/ Hướng dẫn học ở nhà
Nghiên cứu sự biến thiên tính chất các nguyên tố trong một chu kì , trong một
nhóm và dự đốn tính chất của một số ngun tố khi biết vị trí .
Tuần : 21
Tiết : 40
<b>Ngày dạy: / /201</b>
<b>Bài :31</b>
<b>SƠ LƯỢC BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC</b>
<b>( TIẾT II )</b>
I/ Mục tiờu
1, Kiến thức :
Biết đợc:
- Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn đợc sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích
hạt nhân nguyên tử . Lấy thí dụ minh họa.
- CÊu tạo bảng tuần hoàn gồm : ô, nhóm, chu kì. LÊy thÝ dơ minh ho¹.
- Quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim trong chu kì, nhóm. Lấy thí dụ minh hpạ.
- ý nghĩa của bảng tuần hoàn: Sơ lợc về mối liên hệ giữa cấu tạo nguyên tử, vị trí
ngun tố trong bảng tuần hồn và tính chất cơ bản của nó.
2, Kỹ năng :
- Quan s¸t bảng tuần hoàn, ô nguyên tố cụ thể, nhóm I, VII, chu kì 2,3 rút ra nhận
xét về ô nguyên tố, về chu kì, nhóm.- Từ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố điển
hình (thuộc 20 nguyên tố đầu tiên) suy ra vị trí và tính chất cơ bản của chúng và ngợc
lại.
- So sánh tính kim loại hoặc phi kim của một nguyên tố cụ thể với các nguyên tố
lân cận (trong số 20 nguyên tố đầu tiên).
II/ dựng dy hc Bảng hệ thống tuần hoàn lớn
III / Tiến trình dạy học :
1/ ổn định :
2/ Bài cũ :
Cho biết cấu tạo nguyên tử ô 7, 11
3/ Bài mới
<b>Hoạt động 1 :Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố</b>
Hoạt động dạy-học Nội dung
- GV yêu cầu nhóm HS quan sát chu kì 2
và trả lời câu hỏi .
+Số ele rcton lớp ngoài cùng biến đổi
như thế nào từ Li đến Ne
+ Sự biến đổi tính kim loại và tính phi
1/ Trong một chu kì :
kim thể hiện như thế nào ?
- HS thảo luận nhóm thống nhất đại diện
nhóm trình bày .
- GV chốt ý
- GV yêu cầu học sinh quan sát nhóm I
và nhóm VII rút ra quy luật lấy ví dụ
minh hoạ
- Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần
, đồng thời tính phi kim của cac nguyên tố
tăng dần .
2/ Trong một nhóm :
Trong một nhóm đi từ trên xuống dưới theo
chiều tăng của điện tích hạt nhân :
-Số lớp elect ron của nguyên tử tăng dần ,
tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi
kim của các nguyên tố giảm dần
<b>Ho t ạ động 2 : ý ngh a c a b ng h th ng tu n hoàn các nguyên t ĩ</b> <b>ủ</b> <b>ả</b> <b>ệ</b> <b>ố</b> <b>ầ</b> <b>ố</b>
- GV hướng dẫn HS từ thí dụ cụ thể rút ra
nhận xét .
- VD biết nguyên tố A có số hiệu nguyên
- HS thảo luận nhóm thống nhất . Từ ví
dụ cụ thể: Ngun tố X có điện tích hạt
nhân 16+, 3 lớp electron và lớp ngồi
cùng có 6 electron . Hãy cho biết vị trí
của X trong bảng hệ thống tuần hồn và
tính chất cơ bản của nó .
- HS thảo luận nhóm thống nhất
1/ Biết vị trí của các ngun tố ta có thể suy
đốn cấu tạo ngun tử và tính chất của
nguyên tố .
Biết vị trí của ngun tố ta có thể suy đốn
cấu tạo ngun tử và tính chất cơ bản của
nguyên tố, so sánh tính kim loại hay phi kim
của nguyên tố này so với nguyên tố lân cận .
2/ Biết cấu tạo ngun tử của ngun tốta
ccó thể suy đốn vị trí và tính chất của
ngun tố đó .
Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố ta có
thể suy đốn vị trí của ngun tố trong bảng
hệ thống tuần hồn và tính chất cơ bản của
nó
Kết luận chung : HS đọc kết luận SGK
<b>IV/ Củng cố : </b>
BT5 : Đ áp án b
BT 6 : A s, P , N , O , F
BT 7 : Khối lượng mol của o xit A là 1x22,4 :0,35 = 64 (g)
Cơng thức A có dạng chung là SxOy
Ta có tỉ lệ x :y =50 :32/ 50 :16 = 1 :2
Công thức phân tủ A (SO2)n
MA= 64=(32+2x16)xn n=1
Vậy công thức A : SO2
<b>V/ Hướng dẫn học ở nhà : </b>
Tuần : 22
Tiết : 41
<b>Ngày dạy: / /201</b>
<b>Bài : 32</b>
<b>LUYỆN TẬP CHƯƠNG III : PHI KIM</b>
<b>SƠ LƯỢC BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC </b>
<b>I/ Mục tiêu . </b>
1. Kiến thức : Giúp HS hệ thống hoá lại kiến thức đã học trong chương như :
- Tính chất của phi kim, tính chất của Clo, các bon si lic, o xit cacbon, a xit cac bon nic,
muối cacbonat.
- cấu tạo bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hồn tính chất các ngun tố trong chu kỳ,
nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hồn.
2. Kỹ năng : HS biết chọn các chất thích hợp lập sơ đồ chuyển đổi giữa các chất.
Viết PTHH cụ thể.
- Biết xây dựng sự chuyển đổi giữa các loại chất và cụ thể hoá thành dãy chuyển đổi cụ
thể và ngược lại. Viết PTHH biểu diễn sự chuyển đổi đó.
- Biết vận dụng bảng tuần hồn : Cụ thể hố ya nghĩa của ơ nguyên tố, chu kỳ, nhóm.
Vận dụng quy luật sự biến đổi tính chất trong chu kỳ, nhóm, so sánh tính kim loại, tính
phi kim của 1 nguyên tố với những nguyên tố lân cận. Suy đoán cấu tạo nguyên tử, tính
chất của nghuên tố cụ thể từ vị trí và ngược lại
<b>II/ Đồ dùng dạy học : </b>
- HS ôn tập nội dung cơ bản ở nhà.
- GV hệ thống câu hỏi, một số phiếu học tập.
+ Phiếu 1 : Cho các chất : SO2, H2SO4, SO3, H2S, FeS, H2O, S.
lập sơ đồ thể hiện tính chất HH của phi kim S.
H2S ← S → SO2 → SO3 → H2SO4
Na2SO3
+ Phiếu 2 : Cho các chất : Cl2, NaClO, H2O, HCl, NaCl
Lập sơ đồ biểu diễn tính chất HH của Clo . Nước Cl2
HCl Cl2 NaClO, NaCl
FeCl3
<b>III/ Tiến trình dạy học : </b>
1/ổn định
2/ Bài cũ :
Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh
3/ Bài mới :
<b>Ho t ậ động1 : Ki n th c c n nh ế</b> <b>ứ</b> <b>ầ</b> <b>ớ</b>
- Từ tính chất hố học của lưu huỳnh - GV
u cầu HS khái qt hố thành tính chất
của phi kim .
- HS hoàn thành phiếu học tập số 1
- HS thảoluận nhóm hồn thành phiếu
học tập số 2 ,đại diện lên trình bày tính
chất hố học của clo.
- GV cùng với HS hồn thành sơ đồ 3
SGK
- GV dùng bảng hệ thống tuần hồn ơn
lại cấu tạo , sự biến thiên tính chất các
nguyên tố , ý nghĩa của bảng hệ thống
1/ Tính chất hố học của phi kim.
-Tác dụng với kim loại
S + Na → Na2S
- Tác dụng vơí hid ro
- S + H2 → H2S
- Tác dụng với o xi
- S + O2 → SO2
2/ Tính chất của phi kim cụ thể
Tính chất hố học của clo
-Tác dụng với hid ro
Cl2 + H2 → 2HCl
-Tác dụng với kim loại
Cl2 + 2Na → 2NaCl
-Tâc dụng với nước
Cl2 + H20 → HCl+ HClO
3/ Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố
a/Cấu tạo bảng hệ thống tuần hồn
b/ Sự biến thiên tính chất các nguyên tố
c/ ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn
<b>Hoật động1: Bài tập</b>
- HS thảo luận hồn thành BT 5
Lên bảng trình bày
- GV hướng dẫn HS làm BT 6
II/ Bài tập
BT5 : Gọi công thức của o xit sắt là FexOy
FexOy + yCO → xFe +yCO2
Số mol Fe : 22,4 :56=0,4 (mol)
Số mol FexOy :0,4 :x
Ta có (56x +16y)x0,4 :x=32
X : Y = 2 :3
Từ khối lượng mol là 160 suy ra công thức
phân tử của o xit sắt là Fe2O3
b/ Khí sinh ra cho vào bình nước vơi trong có
phản ứng
CO2 +Ca(OH)2 → CaCO3 +H2O
Sốmol của CO2 : 0,4x3 :2=0,6(mol)
Số mol CaCO3=0,6 (mol)
Khối lượng của CaCO3=100x0,6=60(g)
BT6 :
MnO2+4HCl → MnCl2+Cl2 +2H2O
Cl2 + 2NaOH → NaCl+ NaClO +H2O
1mol 2mol 1mol 1mol
0,8mol 1,6mol 0,8mol 0,8mol
Số mol NaOH dư =2-1,6=0,4mol
Nồng độ mol của NaCl=Nồng độ mol
NaClO=0,8 :0,5=1,6M
Nồng độ molcủa NaOH=0,4 :0,5=0,8M
<b>IV/ Hướng dẫn học ở nhà</b> : Chuẩn bị bài thực hành
Tuần : 22
Tiết : 42
<b>Ngày dạy: / /201</b>
<b>Bài:33</b>
<b>THỰC HÀNH </b>
<b>TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG</b>
<b>I/ Mục tiêu</b> :
<b> 1, Kiến thức</b> : Khắc sâu kiến thức về phi kim , tính chất đặc trưng của muối cacbonat,
muối clo rua
2, Kỹ năng : Tiếp tục rèn luyện về kĩ năng thực hành hoá học , giải bài tập thực nghiệm
hoá học
3, Thái độ : Rèn luyện ý thức nghiêm túc , cẩn thận trong học tập , thực hành hoá học .
II/ Chuẩn bị :
Hoá chất : CuO, C,NaCl, Na2CO3, CaCO3, NaHCO3 ,nước vôi trong
Dụng cụ : ống nghiệm, đèn cồn,ống hút , kẹp , giá đỡ
III/ Tiến hành :
1/Thí nghiệm 1 : Cacbon khử CuO ở nhiệt độ cao
GV hướng dẫn Hslấy khoảng 1 thìa con hỗn hợp CuO và bột than cho vào ống nghiệm
A đậy ống nghiệm bằng nút cao su có dẫn ống thuỷ tinh ,đầu ống nghiệm đưa vào
<b>trong ống chứa d d Ca(OH)</b>2 , dùng đèn hơ nóng đều ống nghiệm . Quan sát hiện tượng
giải thích , viết PT
2/ Thí nghiệm 2 : Nhiệt phân muối NaHCO3
Lấy khoảng 1 thìa nhỏ NaHCO3 cho vào đáy ống nghiệm , đậy ống nghiệm bằng nút
cao su có kèm ống dẫn thuỷ tinh .Dẫn đầu ống thuỷ tinhvào ống nghiệm khác đựng d d
Ca(OH)2 . Dùng đèn cồn hơ nóng đều ống nghiệm , sau đó tập trung đun đáy ống
nghiệm chứa NaHCO3. Quan sát hiện tượng xảy ra , giải thích và viết PT.
3/ Thí nghiệm 3 : Nhận biết muối cacbonat và muối clo rua
Có 3 lọ đựng 3 chất rắn ở dạng bột là NaCl, Na2CO3, CaCO3. Hãy nêu phương pháp
nhận biết các chất trên .
Lấy ẵ thìa nhỏ trong 2 lọ cịn lại cho vào ống nghiệm dùng ống nhỏ giọt cho vào mỗi
ống nghiệm 2-3ml nước cất , lắc nhẹ hoá chất trong lọ nào không tan là CaCO3, lọ kia
đựng Na2CO3.
IV/ Kết thúc : Hướng dẫn HS thu hồi hoá chất , rửa dụng cụ , thu dọn , vệ sinh phịng thí
nghiệm .
u cầu HS làm tường trình
Thí nghiệm Tiến hành Hiện tượng Giải thích
Tuần : 22
<b>Ngày dạy: / /2011</b>
<b> </b>
<i><b>CHƯƠNG IV : HIĐRÔCACBON-NHIÊN LIỆU </b></i>
<b>Bài 34: KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HOÁ HỌC HỮU CƠ </b>
<b>I/ Mục tiêu : </b>
1/ Kiến thức
Biết đợc:
- Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ.- Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất
hữu cơ.- Công thức phân tử, công thức cấu tạo và ý nghĩa của nó.
2/ Kĩ năng
- Phõn bit c cht vô cơ hay hữu cơ theo công thức phân tử (CTPT)
- Quan sát mơ hình cấu tạo phân tử, rút ra đợc đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu
cơ.- Viết đợc một số công thức cấu tạo ( CTCT) mạch hở, mạch vòng của một số chất
hữu cơ đơn giản ( 4 C ) khi biết CTPT.
<b>II/ Phương pháp :Quan sát, thí nghiệm, thảo luận nhóm </b>
<b>III/ Đồ dùng dạy – học : </b>
-Tranh màu về các loại thức ăn,hoa quả ,đồ dùng quen thuộc hàng ngày .
-Hoá chất :Bông, nến , nước vôi trong .
-Dụng cụ : Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm ,đũa thuỷ tinh .
<b>1/ ổn định </b>
2/.Bài mới
<b>Ho t ạ động 1 :Khái ni m h p ch t h u cệ</b> <b>ợ</b> <b>ấ</b> <b>ữ</b> <b>ơ</b>
Hoạt động dạy-học Nội dung
-GV dùng tranh đã chuẩn bị sẵn có hình ảnh
-HS nhận xét về số lượng hợp chất hữu cơvà
tầm quan trọng của nóđối với đời sống
-HS trả lời hợp chất hữu cơ có ở đâu ?
-GV làm thí nghiệm như SGK
-HS quan sát nước vôi trong trước và sau khi
làm thí nghiệm
-GV làm thí nghiệm đốt nến , đốt đèn cồn
-HS nêu hiện tượng và nhận xét .
Từ kết quả thí nghiệm HS rút ra nhận xét
-HS :Vạy trong thành phần hợp chất hữu cơ
có chứa nguyên tố nào ?
-GV đưa ra một số công thức CH4, C2H6O,
C2H6, ,CH3Cl, C2H5O2N
-HS nhận xét thành phần các nguyên tố trong
các công thức trên
-GV bổ sung nhận xét
1/ Hợp chất hữu cơ có ở đâu
Hợp chất hữu cơ có ở xung quanh ta
2/ Hợp chất hữu cơ là gì ?
Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon
(trừ CO, CO2,H2CO3,muốicacbon kim
loại )
3/ Các hợp chất hữu cơ được phân loại
như thế nào ?
Hợp chất hữu cơ chia làm 2 loại
+ Hidrocacbon : Phân tử có 2 nguyên tố
C, H
<b>Ho t ạ động 2 :Khái ni m v hoá h c h u cệ</b> <b>ề</b> <b>ọ</b> <b>ữ</b> <b>ơ</b>
-Có phải mọi hợp chất của cacbon đều là hợp
chất hữu cơ khơng ?
-Trong hố học có nhiều nghành khác nhau
như : Hố hữu cơ, hố vơ cơ,hố lí,hĩa phân
-GV cho HS nêu các nghành sản xuất hoá
học thuộc hoá hữu cơ : Như chế biến dầu mỏ,
sản xuất nhựa , chất dẻo ,
Hoá học hữu cơ là nghành chuyên nghiên
cứu về các hợp chất hữu cơ và những
chuyển đổi của chúng
Hố học hữu cơ đóng vai trị quan trọng
trong sự phát triển kinh tế xã hội
Kết luận chung :HS đọc kết luận SGK
4/ Kiểm tra đánh giá
-Có các chất sau :Đường,Dầu hỏa , rượu ,muối ăn, dấm .Hãy mơ tả thí nghiệm đơn giản
nhất để nhận biết các chất nào là hợp chất hữu cơ , chất nào là hợp chất vô cơ .
-Cho các chất sau : C6H6, ,CaCO3, C4H10,C2H6O,NaNO3,KHCO3 phn biệt đâu là hợp chất
hữu cơ , hợp chất vô cơ .
BT1 : Đáp án d
BT2 :Đáp án c
5/ Hướng dẫn học ở nhà
Làm BT 3,4,5 SGK
Nghiên cứu bài cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ .
Tuần : 22
Tiết : 44
<b>Ngày dạy: / /2011</b>
<b>Bài 35: CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ</b>
<b>I/ Mục tiêu : </b>
1/ Kiến thức
Biết c:
- Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ.- Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất
hữu cơ.- Công thức phân tử, công thức cấu tạo và ý nghĩa của nó.
2/ Kĩ năng
- Phõn bit đợc chất vô cơ hay hữu cơ theo công thức phân tử (CTPT)
- Quan sát mơ hình cấu tạo phân tử, rút ra đợc đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu
cơ.- Viết đợc một số công thức cấu tạo ( CTCT) mạch hở, mạch vòng của một số chất
hữu cơ đơn giản ( 4 C ) khi biết CTPT.
<b>II/ Phương pháp : quy nạp , quan sát </b>
<b>III/ Đồ dùng dạy học : Mơ hình phân tử hợp chất rượu etylic</b>
<b>IV/Tiến trình dạy học </b>
<b>2/ Bài cũ</b> :
Thế nào là hợp chất hữu cơvà hoá học hữu cơ ?
Phân loại các hợp chất sau : C6H6, CaCO3, C4H10,NaNO3, CH3NO2, C2H6O
3/ Bài mới :
<b>Ho t ạ động 1 : Đặ đ ểc i m c u t o h p ch t h u c ấ ạ</b> <b>ợ</b> <b>ấ ữ</b> <b>ơ</b>
Hoạt động dạy-học Nội dung
-GV yêu cầu HS tính hố trị của cacbon, hid
ro, o xi trong các hợp chất CO2, H2O, sau đó
-GV thơng báo hố trị của các ngun tố trên
trong hợp chất hữu cơ
-GV thông báo dùng que nhựa biểu diễn đơn
vị hoá trị của nguyên tố . Yêu cầu HS lắp
ghép mơ hình phân tử CH4, C2H6O
-HS đưa ra cách lắp ghép khác nhau GV yêu
cầu HS nhận xét chỉ ra điểm đúng sai
-GV yêu cầu HStính hố trị của cacbon trong
phân tử C2H6, C3H8
-GV cho HS lắp ghép phân tử C2H6
-GV yêu cầu HS nhận xét mơ hình nào đúng
,sai chỉ ra hố trị của các nguyên tố trong
phân tử
-HS biểu diễn liên kết trong phân tử C4H10
Từ đó đi đến nhận xét
Từ công thức phân tử của C2H6O(SGK)
-GV thông báo có hai chất khác nhau
Cơng thức 1 la của rượu etylic
Công thức 2 là của dimetyl ete
-GV cho nhận xét về sự khác nhau về trật tự
liên kết của hai chất
Từ đó đi đến kết luận
1/Hoá trị và liên kết giữa các nguyên tử
Trong phân tủ hợp chất hữu cơ ,cacbon ln
có hố trị IV, Hid ro hố trị I,o xi có hố trị
II
Cc nguyên tử liên kết với nhau theo đúng
hoá trị của chúng .Mỗi liên kết được biểu
diễn bằng một gạch nối giữa hai nguyên tử
2/ Mạch cacbon
Những nguyên tử cacbon trong phân tử hợp
chất hữu cơ thể liên kết trực tiếp với nhau
tạo thành mạch cacbon
-Có ba loại mạch : mạch thẳng , mạch
nhánh ,mạch vòng
3/ Trật tự liên kết giữa cac nguyên tử.
Mỗi hợp chất hữu cơ có một trật tự liên kết
nhất địnhgiữa các nguyên tử trong phân tử
<b>Ho t ạ động 2 : Công th c c u t o ứ</b> <b>ấ ạ</b>
GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của công
thức phân tử , sau đó viết cơng thức C2H6O
lên bảng và hỏi HS đó là chất gì ? Từ đó rút
ra nhận xét :Muốn biết tính chất của một
chất hữu cơ cần phải biết công thức cấu tạo
GV nêu ý nghĩa công thức cấu tạo
Công thức biểu diễn đầy đủ liên kết giữa các
nguyên tử trong phân tử gọi là công thức
cấu tạo
Công thức cấu tạo cho biết thành phần của
nguyên tử và trật tự liên kết giữa nguyên tử
trong phân tử
4/ Kiểm tra đánh giá : Kết luận chung : HS đọc kết luận SGK
Hãy viết công thức cấu tạo của các chất có cơng thức phân tử sau.
CH3Cl, C2H6,,C4H10, CH3OH,C5H10 , BT4 SGK
Tuần : 23
Tiết : 45
<b>Ngày dạy: / /2011</b>
<b>Bài 36: MÊ TAN</b>
<b>I/ Mục tiêu </b>
1/ Kiến thức
Biết đợc:
- Công thức phân tử, công thức cấu tạo , đặc điểm cấu tạo của metan.
- Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nớc, tỉ khối so với khơng khí.
- Tính chất hố học: Tác dụng đợc với clo (phản ứng thế), với oxi ( phản ứng cháy).
- Metan đợc dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu trong đời sng v sn xut.
2/ Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm, hiện tợng thực tế, hình ảnh thí nghiệm, rút ra nhận xét.
- Viết PTHH dạng công thức phân tử và công thức cấu tạo thu gọn .
- Phân biệt khí metan với một vài khí khác ; tính % khí metan trong hỗn hợp.
<b>II/ Phng phỏp :Quan sỏt ,biu diễn thí nghiệm </b>
<b>III/ Đồ dùng dạy học : </b>
Mơ hình phân tử mêtan
Khí metan, dd Ca(OH)2 , ống thuỷ tinh vuốt nhọn
<b>IV/ Tiến trình dạy học </b>
<b>1/ổn định </b>
<b>2/Bài cũ</b>
<b>-Viết cơng thức cấu tạo của các công sau</b>
CH3Br, CH4O, C2H6,C2H5Br
Viết cơng thức cấutạo mạch vịng sau
-C3H6 , C4H8, , C5H10
3/Bài mới
<b>Hoạt động 1 :Trạng thái tự nhiên,tính chất vật lí </b>
Hoạt động dạy-học Nội dung
-GV yêu cầu HS cho biết mê tan tồn tại ở
đâu ?
-GV cho HS quan sát lọ đựng khí mê tan
-HS nhận xét về trạngthái, màu sắc ,mùi tính
tan trong nước , nhẹ hay nặng hơn khơng
khí ?
-Trong tự nhiên mê tancó nhiều trong mỏ
khí, mỏ dầu,mỏ than,bùn ao,trong khí
bioga.
-Mê tan là chất khí, khơng màu khơng
mùi , nhẹ hơn khơng khí , ít tan trong nước
.
<b>Ho t ạ động 2 ;C u t o phân tấ ạ</b> <b>ử</b>
-Cho học sinh lắp rắp mơ hình phân tử mê
tan , viết công thức cấu tạo , nêu số liên kết
đơn và tính số liên kết đơn đi đến khái niệm
liên kết đơn.
H
H C H
H
<b>Ho t ạ động 3 :Tính ch t hố h cấ</b> <b>ọ</b>
GV biếu diễn thí nghiệm đốt cháy khí mê
tan HS quan sát , nêu hiện tượng, giải thích
viết PT
GV bổ sung thêm phản ứng toả nhiệt , hỗn
hợp 1V CH4 :2VO2 nổ mạnh.
GV biểu diễn thí nghiệm như trong SGK
GV hướng dẫn HS đọc sản phẩm .
GV thông báo cho HS biết phản ứng thế là
gì.So sánh với phản ứng thế của kim loại với
axit
1/Tác dụng với o xi
CH4 + 2O2 → CO2(k)+ 2H2O(l)
2/ Tác dụng với Clo
CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl
Phản ứng trên gọi là phản ứng thế
<b>Ho t ạ động 4 : ng d ng c a mê tanứ</b> <b>ụ</b> <b>ủ</b>
GV cho HS nêu một sốứng dụng có thể đưa
ra sơ đồ ứng dụng của CH4
-Mê tan làm nhiên liệu trong sản xuất và đời
sống.
-Mê tan làm nguyên liệu điều chế hidro
CH4 + H2O
<i>xúctác</i>
CO2 + H2
- Mêtan dùng điều chế bột than và nhiều chất
khác.
4/ Kiểm tra đánh giá :
HS đọc kết luận SGK
Trong các khí sau CH4, H2, Cl2, O2
Những khí nào tác dụng với nhau từng đơi một ?
Hai khí nào trộn với nhau tạo ra hỗn hợp nổ ?
- Trong các PT sau PT nào viết đúng ? PT nào viết sai ?
A/ CH4 + Cl2 -a s--> CH2Cl2 +H2
B/ CH4 + Cl2 a s---> CH2 +2HCl
C/ CH4 + CL2 - a s--> 2CH3Cl +H2
D/ CH4 + Cl2 -a s---> CH3Cl + HCl
BT3 HS lên bảng giải
5/ Hướng dẫn học ở nhà :
Tuần : 23
Tiết : 46
<b>Ngày dạy: / /2011</b>
<b>Bài 37: </b>
1/ <b>KiÕn thøc</b>
Biết đợc:
- Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cu to ca etilen.
- Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nớc, tỉ khối so với không khí.
- Tính chất hoá học: Phản ứng cộng brom trong dung dịch; phản ứng trùng hợp tạo PE,
phản ứng cháy.
- ứng dụng: Làm nguyên liệu điều chế nhựa PE, ancol (rợu) etylic , axit axetic..
2/ Kĩ năng
- Quan sỏt thí nghiệm, hình ảnh, mơ hình rút ra đợc nhận xét về cấu tạo và tính chất của
etilen.
- ViÕt các PTHH dạng công thức phân tử và công thức cấu tạo thu gọn.
- Phân biệt khí etilen với khí metan bằng phơng pháp hóa học.
- Tớnh % th tớch khí etilen trong hỗn hợp khí hoặc thể tích khí đã tham gia phản ứng ở
đktc.
<b>II/ Phương pháp :Quan sát thí nghiệm, thảo luận nhóm.</b>
<b>III/ Đồ dùng dạy – học : </b>
Mơ hình phân tử etilen
Túi đựng khí etilen, ống thuỷ tinh dẫn khí , quẹt ga.
<b>IV/ Tiến trình dạy học </b>
<b>1/ ổn định </b>
<b>2/ Bài cũ </b>
<b>- Viết công thức cấu tạo và nêu tính chất của mêtan </b>
- Có hỗn hợp khí CH4 và CO2 . Trình bày phương pháp hố học để thu được khí CH4,
thu được khí CO2.
3/ Bài mới
Công thức phân tử : C2H4
Phân tử khối : 28
<b>Ho t ạ động 1 : Tính ch t v t lí ấ</b> <b>ậ</b>
Hoạt động dạy-học Nội dung
GV cho HS quan sát lọ đựng khí etilen HS
nêu tính chất vật lí của etilen
Etilen là mmột chất khí , khơng màu , khơng
mùi , ít tan trong nước , nhẹ hơn khơng khí
<b>Ho t ạ động 2 : C u t o phân tấ ạ</b> <b>ử</b>
GV cho HS lắp mơ hình phân tử của etilen
từ đó đi đến nhận xét về các liên kết trong
phân tử .
GV nêu khái niệm về liên kết đôi
H H
C = C CH2= CH2
H H
Từ cơng thứ cấu tạo dự đốn tính chất hố
học của etilen
Trong liên kết đơi có một liên kêtý kém
bền . Liên kết này dễ bị đứt ra trong phản
ứng hố học .
<b>Ho t ạ động 3 :Tính ch t hoá h c ấ</b> <b>ọ</b>
H : Các em dự đốn xem etilen có cháy
khơng ?
GV làm thí nghiệm đốt cháy etilen HS quan
sát nêu hiện tượng , viết PT
GV mơ tả thí nghiệm qua tranh vẽ có màu
dẫn etilen vào dung dịch nước b rôm
HS nêu nhận xét đi đến kết luận
H : Nguyên nhân nàolàm cho etilen có
phảnứng cộng ?
GV yêu cầu HS viết PTPU cộng của
CH3-CH= CH2 với Br2 đi đến nhận xét
GV giớithiệu phản ứng trùng hợp
1 :Eti len có cháy khơng ?
C2H4 + 3O2 → 2 CO2 + H2O
2 :Etilen có làm mất màu dung dịch
nướcbrôm khô
CH2=CH2 + Br2 → Br—CH2—CH2—Br
Etilen b rôm Đibrômetan
Phản ứng trên gọi là phản ứng cộng
Các chất có liên kết đơi dễ tham gia
phảnứng cộng .
3 :Các phân tử etilen có kết hợp với nhau
không ?
n CH2=CH2
<i>xúctác</i>
(-CH2-CH2-)n
<b>Ho t ạ động 4 : ng d ngứ</b> <b>ụ</b>
GV đưa sơđồ yêu cầu HS quan sát rồi trả lời _ Etilen dùng để sản xuất rượu etilic, a xit
a xetic, sản xuất nhựa tổnghợp
-Kich thích quả mau chín
Kết luận : HS đọc kết luận SGK
4/ Kiểm tra đánh giá .
Điền từ thích hợp ‘có’ hoặc ‘khơng" vào các cột sau.
Có liên kết dơi <sub>Làm mất màu </sub>
dung dịch Brôm
Phản ứng trùng
hợp
Tác dụng với ơxi
Mêtan
<b>Etilen</b>
Khoanh trịn vào đáp án đúng ;
1 :Các chấtcó liên kết đơi có các phẩn ứng sau :
a/Phản ứng thế c/ Phản ứng cộng
b/Phản ứng cháy d/ Phản ứng trùng hợp
2 : Một hỗn hợp khí etilen có lẫn CO2 và SO2 hơi nước . để loại tạp chất thu
được etilen tinh khiết có thể tiếnhành một trong các cách sau.
a/Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch brơm dư
b/ Dẫn hỗn hợp lần lượt qua dung dịch H2SO4 dư.
c/Dẫn hỗn hợp lần lượt qua bình chứa đung dịch NaOH dư và bình chứa d d H2SO4 dư.
Học bài và làm bài theo câu hỏi SGK.
So sánh được metan với etilen.
Nghiên cứu bài axetilen .
Tuần : 24
Tiết : 47
<b>Ngày dạy: / /2011</b>
<b>Bài 38: </b>
<b>I/ Mục tiờu : </b>
1/ Kiến thức
Biết đợc:
- Công thức phân tử , công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo.
- TÝnh chÊt vËt lí :Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nớc, tỉ khối so với không khí.
- Tính chất hoá học: phản ứng cộng brom trong dung dịch, phản ứng cháy.
- ứng dụng : Làm nhiên liệu và nguyên liệu trong công nghiệp.
2/ Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mô hình... rút ra nhận xét về cấu tạo và tính chất.
- Viết các PTHH dạng công thức phân tử và công thức cấu tạo thu gọn.
- Phân biệt khí axetilen với khí metan bằng phơng pháp hóa học.
- Tính % thể tích axetilen trong hỗn hợp, thĨ tÝch khÝ axetilen tham gia ph¶n øng.
<b>II/ Phương pháp .Thực hành thí nghiệm , so sánh </b>
<b>III/ Đồ dùng dạy học : Mơ hình phân tử axetilen dạng đặc, dạng rỗng .</b>
Đất đèn, dd brom., nước , ống dẫn khí , ống nghiệm
<b>IV/ Hoạt động dạy-học : </b>
<b>1/ ổn định </b>
<b>2/ Bài cũ </b>
Viết công thức phân tử , tính chất hố học của metan và etilen.
C2H4+ H2 --->
3/ Bài mới
<b>Hoạt động 1 : Tính ch t v t lí và cơng th c c u t o ấ ậ</b> <b>ứ</b> <b>ấ ạ</b>
Hoạt động dạy-học Nội dung
- GV cho HS quan sát bình đựng khí a
xetilen và hình 4.9SGK
- HS nêu một số tính chất vật lí của a
xetilen.
- GV thơng báo bổ sung a xeti len điều chế
từ đất đèn có mùi khó chịu .
- GV viết cơng thức cấu tạo của etilen giả
thiết nếu tách đi ở mỗi nguyên tử cacbon 1
nguyên tử hidro thì giữa 2 nguyên tử cacbon
tạo liên kết 3.
- GV cho học sinh quan sát mơ hình phân tử
a xetilen dạng đặc và dạng rỗng
1/ Tính chất vật lí .
A xetilen là một chất khí khơng màu, khơng
- HS lên bảng viết công thức cấu tạo và nhận
xét
Hoạt động 2 : <b>Tính ch t hố h c ấ</b> <b>ọ</b>
- GV cho HS nhận xét thành phần , cấu tạo,
của metan, etilen, a xetilen sau đó đặt câu
hỏi : Theo em a xetilen có cháy khơng ? có
làm d d nước brom không ?
- GV làm thí nghiệm minh hoạ
- HS quan sát , nhận xét , viết các PT minh
hoạ
1/ Phản ứng cháy :
2 C2H2 + 5O2 → 4CO2 +2H2O
2 / Phản ứng cộng
CH = CH + Br-Br → Br-CH=CH-Br
Br-CH=CH-Br → Br2CH-CHBr2
<b>Hoạt động 3 : ứng d ng và i u ch ụ</b> <b>đ ề</b> <b>ế</b>
- GV cho HS đọc SGK và nêu ứng dụng
của a xetilen
- GV hướng dẫn HS quan sát hình
4.12(SGK). Mơ tả q trình hoạt động của
thiết bị . Giải thích vai trị của bình đựng
NaOH
Viét PT CaC2 và H2O
- GV thông báo phương pháp hiện đại nhiệt
phân metan ở nhiệt độ cao.
1/ ứng dụng :
A xetilen làm nhien liệu trong đèn xì o xi-
a xetilen.
Là nguyên liệu sản xuất nhựa PVC, cao su,
a xit a xetic..
2/ Điều chế :
CaC2 + H2O → Ca(OH)2+ C2H2
Kết luận : HS đọc kết luận SGK
4/ Kiểm tra đánh giá
Bài tập vận dụng : HS làm bài tập theo phiếu học tập
Phản ứng thế Làm mất màu dd
brom
Phản ứng cháy Phản ứng trùng
hợp
Metan
Etilen
A xetilen
5/ / Hướng dẫn học ở nhà :
Chuẩn bị ôn tập để kiểm tra 1 tiết
Tuần : 24
Tiết : 48
<b>Ngày dạy: / /2011</b>
<b>Bài 39: </b>
- Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo.
- Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan, khối lợng riêng, nhiệt độ sơi, độc tính.
- Tính chất hố học: Phản ứng thế với brom lỏng ( có bột Fe, đun nóng), phản ứng chỏy,
phn ng cng hiro v clo.
- ứng dụng: Làm nguyên liệu, dung môi trong tổng hợp hữu cơ.
- Quan sỏt thớ nghim, mụ hỡnh phõn t, hỡnh ảnh thí nghiệm, mẫu vật, rút ra đợc đặc
điểm cấu tạo phân tử và tính chất.
- ViÕt c¸c PTHH dạng công thức phân tử và công thức cấu tạo thu gän.
- Tính khối lợng benzen đã phản ứng để tạo thành sản phẩm trong phản ứng thế theo
hiệu suất.
<b>II/ Phương pháp : Quan sát , đàm thoại </b>
<b>III/ Đồ dùng dạy học : </b>
-Tranh vẽ, benzen dầu ăn, nước , dd brom
<b>IV / Hoạt động dạy-học </b>
<b>1/ ổn định </b>
<b>2/ Bài cũ </b>
3/ Bài mới
<b>Ho t ạ động 1 : Tính ch t v t lí . C u t o c a benzenấ ậ</b> <b>ấ ạ</b> <b>ủ</b>
Hoạt động dạy-học Nội dung
-GV cho HS quan sát ống nghiệm đựng
benzen.
-GV nhỏ vài giọt benzen vào ống nghiệm
đựng nước, lắc nhẹ sau đó để yên.
-GV cho vài giọt dầu ăn vào ống nghiệm
-HS quan sát nêu hiện tượngnêu tính chất
vật lí của benzen .
-GV thông báo cấu tạo của ben zen
-HS nhận xét về liên kết giữa các nguyên tử
-GV cho HS xem mơ hình phân tử dạng đặc
và dạng rỗng
1.Tính chất vật lí :
Ben zen là một chất lỏng , khơng màu,
khơng tan trong nước, nhẹ hơn nước , hồ
tan nhiều chất như :dầu ăn, cao su, iot.
-Benzen độc
2. Cấu tạo
CH
HC CH
HC CH
CH
6 nguyên tử cacbon liên lết với nhau
thành vòng 6 cạnh đều , có 3 liên kết đơi
<b>Hoạt động 2 : Tính chất hoá học</b>
-GV cho HS so sánh thành phần phân tử,
cơng thức cấu tạo của CH4, C2H4, C6H6
-Từ đó HS dự đốn tính chất hố học của
benzen.
1.Ben zen có cháy không ?
-HS lên bảng viết PTPU cháy của benzen
--GV dùng tranh vẽ mơ tả thí nghiệm ben
zen tác dụng với brom có mặt bột sắt mịn
làm xúc tác .
-GV cho benzen vào dd brom lắc nhệ khơng
có hiện tượng gì xảy ra chứng tỏ benzen
không tác dụng với brom .
-GV giới thiệu phản ứng cộng với hidro.
Từ tính chất trên nêu kết luận về tính chất
hố học của brom .
-HS đọc thơng tin SGK nêu ứng dụng của
benzen.
2.Benzen có phản ứng thế với brom không ?
C6H6 + Br2
<i>Fe</i>
C6H5Br + HBr
(Brombenzen)
Trong phản ứng trên nguyên tử hidro trong
benzen được thay thế bằng nguyên tử brom
3. Ben zen có phản ứng cộng khơng ?
C6H6 +3H2 Ni--> C6H12(xiclohexan)
Kết luận :Do phân tử có cấu tạo đặc biệt nên
benzen vừa có phản ứng thế, vừa có phản
ứng cộng .
4.Ứng dụng của ben zen
-Benzen làm nguyên liệu sản xuất chất dẻo,
phẩm nhuộm , thuốc trừ sâu, dược phẩm .
-Benzen dùng làm dung mơi trong cơng
nghiệp và trong thí nghiệm
4/ Kiểm tra đánh giá :
BT1 : Câu c
BT2 :Cơng thức đúng b.c.e
BT4 :Chỉ có chất b,c làm mất màu nước brom
HS lên bảng viết PT xảy ra.
5/ Hướng dẫn học ở nhà :
Làm BT3
Đọc bài dầu mỏ và khí thiên
nhin-Tuần : 25
Tiết : 49
<b>Ngày dạy: / /2011</b>
Bài 40:
1/ Kin thc
Bit c:
- Khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu
và phơng pháp khai thác chúng; một số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.
- ứng dụng: Dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn nhiên liệu và nguyên liệu quý trong
công nghiệp.
2/ Kĩ năng
- c, tr li câu hỏi, tóm tắt đợc thơng tin về dầu mỏ, khí thiên nhiên và ứng dụng của
chúng.
<b>II/ Phương pháp : </b>
Quan sát , đàm thoại ,thảo luận nhóm
<b>III/ Đồ dùng dạy học : </b>
Dỗu hoả , nhớt , parapin,
Tranh sơ đồ chưng cất dầu mỏ
<b>IV/ Hoạt động dạy-học </b>
<b>1/ ổn định </b>
<b>2/ Bài cũ </b>
Trình bày cơng thức phân tử tính chất hố học của benzen
Bài tập 3
3/ Bài mới
<b>Hoạt động 1 :D u mầ</b> <b>ỏ</b>
Hoạt động dạy-học Nội dung
-GV cho HS giới thiệu của sản phẩm dầu mỏ
sưu tầm được .
+ Cho HS rót một ít dầu hoả, dầu diezen vào
nước nhận xét nêu tính chất vật lí
+ Đại diện các nhóm trình bày ,nhóm khác
bổ sung .
-GV cho HS đọc thông tin SGKvà trả lời :
+Dỗu mỏ có cấu tạo như thế nào ?
+Cách khai thác dầu mỏ .
- HS phát biểu GV bổ sung
-HS quan sát sơ đồ chưng cất dầu mỏ trả lời :
+Tại sao phải chế biến dầu mỏ .
+So sánh nhiệt độ sôi của một số sản phẩm
thu được khi chưng cất dầu mỏ .
+Từ nhiệt độ sôicủa sản phẩm ở trên cho
biét người ta chế biến dầu mỏ như thế nào ?
+ những sản phẩm chính khi chế biến dầu
mỏ .
Các nhóm trao đổi thống nhất trả lời
-GV bổ sung .
-GV nhấn mạnh tàm quan trọng của phương
pháp crăckinh
1/ Tính chất vật lí :
Dỗu mỏ là một chất lỏng sánh màu nâu
đen. Nhẹ hơn nước và không tan trong
nước ..
2/ Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu
mỏ dầu .
Dầu mỏ tập trung trong lòng đất tạo
thành mỏ dầu .
Mỏ dầu thường gồm 3 lớp :
-Lớp khí trên
-Lớp dầu lỏng
-Lớp nước mặn
3/ Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
.Chưng cất dầu mỏ ở nhiệt độ khác nhau ta
thu được : xăng, dầu hoả, dầu diezen,dầu
mazut,nhựa đường .
Để tăng lượng xăng người ta dùng phương
pháp crăckinh(nghĩa là bẻ gãy phân tử có
mạch cacbon lớn thành nhiều phân tử có
mạch cacbon nhỏ hơn). Nhờ phương pháp
này lượng xăng thu được khoảng 40%
+Thành phần của khí thiên nhiên là gì ?
+Khí thiên nhien có ứng dụng như thế nào
trong cuộc sống ?
-GV thơng báo hàm lượng khí metan trong
khí thiên nhiên và dầu mỏ.
-HS : Các em đã biết gì về dầu mỏ và khí
thiên nhiên ở Việt Nam
-HS trả lời GV bổ sung kết luận về vị trí , trữ
lượng ,chất lượng , tình hình khai thác , triển
vọng của cơng nghiệp dầu khí Việt Nam .
Khí thiên nhiên có trong các mỏ khí nằm
dưới lịng đất .Thành phần chủ yếu của
khí thiên nhiên là metan.
Khí thiên nhiên là nguyên liệu, nhiên liệu
trong đời sống và trong công nghiệp .
2/Dầu mỏ và khí thiên nhiênở Việt Nam .
(SGK)
Kết luận :HS đọc kết luận SGK
4/ Kiểm tra đánh giá :
Câu1 :cvà e
Câu 2 :-xăng, dầu, và sản phẩm khác
-crăckinh
-metan
-thành phần
Câu3 :cách làm đúng là bvàc
5/ Hướng dẫn học ở nhà :
Học bài và làm bài theo câu hỏi SGKvà sách bài tập
Đọc trước bài nhiên liệu
Tuần : 25
Tiết : 50
<b>Ngày dạy: / /2011</b>
<b>Bài 41: </b>
1/ KiÕn thøc
Biết đợc: Khái niệm về nhiên liệu, các dạng nhiên liệu phổ biến (rắn, lỏng , khí.)
Hiểu đợc: Cách sử dụng nhiên liệu (gas, dầu hỏa, than..). an tồn có hiệu quả, giảm
thiểu ảnh hởng không tốt tới môi trờng.
2/ Kĩ năng
- S dng c nhiờn liu cú hiu quả, an tồn trong cuộc sống hàng ngày.
- Tính nhiệt lợng toả ra khi đốt cháy than, khí metan và thể tích khí cacbonic tạo thành.
<b>II/ Phương phỏp : Đàm thoại ,</b>
<b>III/ Đồ dùng dạy học :</b>
Tranh ảnh về các loại nhiên liệu
Biểu đồ hàm lượng các bon trong than .
<b>IV/ Hoạt động dạy-học </b>
-Dầu mỏ có tính chất vật lí như thế nào ? Khai thác dầu mỏ chế biến thu được
những sản phẩm nào ?
-Bài tập 4
3/ Bài mới
<b>Hoạt động 1 :Nhiên liệu là gì ?</b>
Hoạt động dạy-học Nội dung
-HS đọc thơng tin cho biết nhiên liệu là gì ?
-H : điên có phải là nhiên liệu khơng ?
Than củi, dầu hoả, khí ga là nhiên liệu .
Nhiên liệu là những chất cháy được, khi
cháy có toả nhiệt và phát sáng .
Hoạt động 2 :Nhiên liệu được phân loại như thế nào ?
-H : Dựa vào trạng thái người ta phân loại
nhiên liệu như thế nào ?
-HS trả lời
-GV bổ sung
-H :
+ Than mỏ được tạo thành như thế nào ?
+ Nhiên liệu lỏng bao gồm những loại nào ?
+ Nhiên liệu khí gồmnhững loại nào ?
Dựa vào trạng thái phân nhiên liệu
thành 3 loại :
a/ Nhiên liệu rắn :
+Than mỏ :`Được tạo thành do thực vật
bị vùi lấp dưới đất vàphân huỷ dần qua
hàng triệu năm.
-Than gầy chứa trên 90% cacbon
-Than mỡ và than non chứa ít cacbon
hơn.
-Than bùn được dùng làm chất đốt tại
chỗ
+Gỗ :Chủ yếu làm nguyên liệu
b/ Nhiên liệu lỏng : Gồm sản phẩm chế
biến từ dầu mỏ và rượu
c/ Nhiên liệu khí :Gồm khí thiên nhiên ,
khí ga, khí than.
<b>Hoạt động 3 : Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả</b>
-H: Ở gia đình khi đun nấu làm thế nào
để cháy đều trong không khí
-H : Tại sao viên than lại có những lỗ
nhỏ ?
+ Tại sao bếp ga lại chia thành nhiều khe
chia lửa ?
-HS thảo luận trả lời GV bổ sung
-H :Muốn sử dụng nhiên liệu hiệu quả
phải làm thế nào ?
Muốn sử dụng nhiên liệu có hiệu quả
ơphải đảm bảo các yêu cầu sau :
+Cung cấp đủ khơng khí hoặc o xi
+Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu
với khơng khí hoặc o xi
+Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự
cháy ở mức độ cần thiết .
4/ Kiểm tra đánh giá : Kết luận chung : HS đọc kết luận SGK
Đọc mục :Em có biết
BT2 : Chât khí dễ cháy hồn tồn hơn chất lỏng và chất rắn vì diện tích tiếp xúc
của nhiên liệu với khơng khí lớn hơn nhiều so với chất rắn và chất lỏng .
5/ Hướng dẫn học ở nhà :
Ôn metan, etilen, a xetilen, benzen
Tuần : 26
Tiết : 51
<b>Ngày dạy: / /2011</b>
<b>Bài 42: </b>
1, Kiến thức :
Củng cố kiến thức về hidrocacbon.
-Hệ thống mối quan hệ cấu tạo và tính chát của hidrocacbon.
2, Kỹ năng :
-Củng cố các phương pháp giải bài tập nhận biết , xác địng công thức hợp chất hữu cơ .
<b>II/ Phương pháp : Hỏi đáp</b>
<b>III/ Đồ dùng dạy học :GV kẻ bảng như SGK, ơ chữ trị chơi</b>
<b>IV/ Hoạt động dạy-học : </b>
<b>1/ ổn định </b>
<b>Ho t ạ động 1 : Ki n th c c n nhế</b> <b>ứ</b> <b>ầ</b> <b>ớ</b>
Hoạt động dạy-học Nội dung
-GV treo bảng phụ yêu cầu HS lên bảng điền
nội dung thích hợp vào ơ trống
-GV nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh và
gọi HS lên bảng viết các PT minh hoạ
Phương trình
1 : CH4 +Cl2
<i>as</i>
CH3Cl+ HCl
2 : C2H4 +Br2 → C2H4Br2
3 : C2H2+2Br2 → C2H2Br4
4 : C6H6 + Br2
<i>Fe</i>
C6H5Br + HBr
5 : C6H6 + 3H2
<i>Ni</i>
C6H12
<b>Ho t ạ động 2 : Bài t pậ</b>
-GV gọi HS lên bảng làm bài tập
+BT1 : Viết công thức cấu tạo của
C3H8 , C3H6 , C3H4
1 :
CH3-CH2 – CH3
+BT2 : Để phân biệt metan với etilen ta
làm thế nào ?
+BT3 : 1mol hidrocacbon tác dụng vừa đủ
1mol brom thì trong phân tử của
hidrocácbon có mối liên kết đơi.
+BT4 : GV hướng dẫn HS tìm khối lượng
của C và H
Lập tỉ lệ số nguyên tử Cvà H
Viết PT C2H6 Với Clo
CH2=C=CH2
2 :
Dẫn khí qua dung dịch nước brom, khí nào
làm mất màu nước brom là C2H4 còn lại là
CH4
3. Đáp án c
4. mc= 8,8x12 :44=2,4 (g)
mH = 5,4x2 :18= 0,6(g)
mc+mH = 2,4 + 0,6 = 3
Vậy A chỉ gồm 2 nguyên tố là C,H
Công thức chung là : CxHy
x :y = (2,4 :12) : (0,6 :1) = 1 :3
Công thức A có dạng (CH3)n Vì MA< 40
n=1 vơ lí
n =2 --> Công thức của Alà C2H6
A không làm mất màu d d brom
C2H6 + Cl2 ---> C2H5Cl + HCl
4/ Hướng dẫn học ở nhà :
Chuẩn bị bài thực hành : tính chất của hidrocacbon
Tuần : 26
Tiết : 52
<b>Ngày dạy: / /2011</b>
<b>Bài 43: THỰC HÀNH </b>
<b>I/ Mục tiêu : </b>
1, Kiến thức :
-Củng cố các kiến thức về hidrocacbon.
-Điều chế và thu khí a xetilen.
-Một số tính chất của hố học của a xetilen
2, Kỹ năng
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành hoá học .
3. Thái độ :
Giáo dục ý thứccẩn thận , tiết kiệm trong học tập , thực hành hoá học .
<b>II/ Chuẩn bị : </b>
-ống nghiệm có nhánh
-ống nghiệm
-Giá thí nghiệm , đèn cồn chậu thuỷ tinh
-Đất đèn
-Dung dịch brom
-Nước cất
<b>III/ Tiến hành </b>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Thí nghiệm 1 :Điều chế a xetilen
-GV hướng dẫn HS lắp thí nghiệm như
hình vẽ H4.1
-GV lưu ý cho HS chỉ lấy một lượng đất
đèn nhỏ .
-H: Tại sao có thế thu khí a xetilen bằng
cách đẩy nước .Nhận biết gì về tính chất
vật lí của a xetilen.
* Thí nghiệm 2 :Tính chất hoá học của
a xetilen.
-GV hướng dẫn HS cho đầu thuỷ tinh của
ống dẫn khí a xetilen sục vào ống nghiệm
đựng khoảng 2ml d dbrom .
-Châm ngọn lửa ở phần đâù ống dẫn khí
quan sát màu của ngọn lửa .
Lưu ý trước khi đốt phải để a xetilen đẩy
hết không khí có trong ống nghiệm tránh
hiện tượng nổ .
* Thí nghiệm 3 :Tính chất vật lí của ben
zen.
-GV hưóng dẫn HS làm thí nghiệm .
-GV lưu ý cho HS brom và ben zen đều là
chất độc , khi làm thí nghiệm phải cẩn thận
Thí nghiệm 1 :
HS tiến hành làm thí nghiệm .
Quan sát hiện tượng xảy ra , ghi nhận xét và
viết PT
Thí nghiệm 2 : HS làm thí nghiệm như
SGK
Quan sát sự chuyển màu của d d brom và
ngọn lửa đốt cháy C2H2. Ghi hiện tượng
quan sát được và giải thích bằng PT.
Thí nghiệm 3 : Tính chất vật lí của ben zen
HS làm thí nghiệm , quan sát hiện tượng
xảy ra , giải thích hiện tượng
GV hướng dẫn HS thu hồi hoá chất , rửa dụng cụ thí nghiệm , thu dọn vệ sinh
Làm bản tường trình
Tên thí nghiệm Dụng cụ , hoá
chất
Tiến hành Hiện tượng Giải thích
PT
Tuần : 27
Tiết : 53
<b>Ngày dạy: / /201</b>
<b>I. Yêu cầu:</b>
– Kiểm tra việc nắm kiến thức về tính chất hóa học của Bazo và muối.
– Vận dụng những kiến thức đó vào việc giải các bài tập định tính, định lượng.
<b>II. Ma trận</b>
Mức độ
nội
Biết Hiểu Vận dụng Tổng
TN TL TN TL TN TL
Bài 1 1 (0.5đ) 1(1đ) 2 câu
Bài 2 1(0.5đ) 1 (1đ) 1(0.5đ) 3 câu
Bài 3 1(0.5đ) 1(0.5đ) 1(1đ) 1(2đ) 4 câu
Bài 4 1(1đ) 1(0.5đ) 1(1đ) 3 câu
Tổng 1.5đ 2đ 1 .5đ 2đ 1đ 2đ 10đ
<b>III. Đề</b>
<i>PHẦN TRẮC NGHIỆM(4 điểm)</i>
H·y khoanh trßn vào chữ cái A, B, C hoc D ng trc phng án trả li ỳng sau
đây:
Câu 1 Cht no sau õy l dn xut của hiđrocacbon?
A. CH4; B. C2H6O; C. C2H4; D. C2H2.
C©u 2. Chất nào sau đây là hiđrocacbon?
A. C2H6; B. C2H6O; C. C2H5Cl; D. CH3Br.
C©u 3. Dãy nguyên tố sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là:
A. Mg; Na; Si; P; B. Ca, P, B, C;
C. C, N, O, F; D. O, N, C, B.
C©u 4. Khí CH4 lẫn khí CO2. Để làm sạch khí CH4 ta dẫn hỗn hợp khí qua:
A. Dung dịch Ca(OH)2; B. Dung dịch Br2;
C. Khí Cl2; D. Dung dịch H2SO4.
C©u 5. Cần bao nhiêu mol khí etilen để làm mất màu hoàn toàn 5,6 gam Br2 trong dung
dịch?
A. 0,015 mol; B. 0,025 mol; C. 0,035 mol; D. 0,045
mol.
C©u 6. Trong thực tế, khi lội xuống ao thấy có bọt khí sủi lên mặt nước. Vậy, khí đó là:
A. Metan; B. Oxi; C. Cacbonic; D. Hiro.
Câu 7 : Đt cháy hoàn toàn 0,1 mol CxHy .X Cần 0,25 mol O2 . X là cht nào?
A. C2H4 B. CH4 C. C2H2 D. C6H6.
C©u 8: Đt cháy hoàn toàn a gam CH4 . Dn toàn b sản phm cháy qua bình đng nc
vôi trong thì thu đc 1 gam chtktta trắng. Giá trị a lµ:
Câu 1(1,5đ) : Hãy phân biệt các chất khí đựng trong các lọ mất nhãn sau : CO2 , CH4 ,
C2H4
Câu 2(2,5đ) Cho 8,96 lit hỗn hợp khí X gồm C2H4 và C2H2 tác dụng vừa đủ với 2,75
lit dung dịch brom 0,2 M . Tính % thể tích các khí có trong hỗn hợp X . Biết thể tích
các khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn .
Câu 3 (2đ) Đốt cháy 2,9 gam hợp hữu cơ chứa C, H thu được 4,5 gam nước
a/ Tìm cơng thức phân tử của hợp chất . Biết hợp chất nặng gấp 2 lần khơng khí
b/ Viết cơng thức cấu tạo dạng thu gọn của hợp chất trên
Tuần : 27
Tiết : 54
<b>Ngày dạy: / /2011</b>
<b>RƯỢU ÊTYLIC</b>
<b> CÔNG THỨC PHÂN TỬ : C2H6O - PHÂN TỬ KHỐI : 46</b>
I/ Mục tiêu :
1- Kiến thức :
-HS hiểu được công thức phân tử , cơng thức cấu tạo , tính chất vật lí tính chất hố học
và ứng dụng của rượu etylic.
- Biết nhóm –OH là nhóm nguyên tử gây ra tính chất hố học đặc trưng của rượu .
- Biết độ rượu , cách tính độ rượu , cách điều chế rượu .
-Viết được PT PU của rượu với nat ri, biết cách giải một số bài tập về rượu .
3, Thái độ : Giáo dục HS không nên uống rượu .
II/ Phương pháp :
Quan sát thí nghiệm, thảo luận nhóm
III/ Đồ dùng dạy học :
-Mơ hình phân tử rượu etylic
--Rượu etylic, nat ri, iot, nước
-Rượu kế, chén sứ, đèn cồn
IV/ Hoạt động dạy-học :
Hoạt động 1 :Tính chất vật lí
Hoạt động dạy-học Nội dung
GV cho HS quan sát rượu etylic
Cho rượu hoà tan vào nước
Hoà tan iot vào rượu
HS quan sát nêu hiện tượng
H :Chai rượu chanh người ta ghi ở góc 450
nghĩa là như thế nào ?
GV cho HS đo độ rượu
Rượu etylic(etanol) là chất lỏng không màu ,
sôi ở 78,30<sub>c, nhẹ hơnnước tan vô hạn trong </sub>
nước , hoà tan được nhiều chất như iot,
benzen.
GV đưa ra cơng thức tính độ rượu từ ví dụ
tính thể tích rượu có trong chai rượu chanh
650ml.
Đr = Vr : Vhhx 100
Hoạt động 2 :Cấu tạo phân tử
GV cho học sinh nắp mơ hình phân tử rượu ,
nhận xét đặc điểm cấu tạo viết công thức
phân tử .
GV nhấn mạnh sự có mặt của nhóm –OH và
đặc điểm của nguyên tử hidro trong nhóm –
OH khác với nguyên tử hidro còn lại .
H H
| |
H - C - C - O -H <sub> CH</sub><sub>3</sub><sub>-CH</sub><sub>2</sub><sub>-OH </sub>
| |
H H
Hoạt động 3 : <b>Tính ch t hố h cấ</b> <b>ọ</b>
rượu etylic
HS quan sát và nhận xét
GV lưu ý rượu etylic cháy toả nhiều
nhiệt và khơng có muội .
-GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm
rượu tác dụng với na ri.Quan sát hiện
tượng , nhận xét
GV dùng mơ hình phân tử biểu diễn .
HS lên bảng viết PT
1.Rượu etylic có cháy khơng ?
C2H6O(l) + 3O2(k) -t---> 2CO2(k)+3 H2O(h)
Kết luận : Rượu etylic cháy trong khơng khí với
ngọn lửa xanh mờ, ít khói , toả nhiều nhiệt .
2.Rượu etylic có tác dụng với nat ri không ?
2CH3-CH2-OH + 2Na 2CH3CH2ONa+H2
Kết luận :Rưọu etylic tác dụng với nat ri giải
phóng khí hidro.
3. Phản ứng với a xit a xetic
Hoạt động 4 : ứng dụng và điều chế
HS nhắc lại tính chất vật lí và tính chất hố
học của rượu etylic kết hợp quan sát hình
SGK từ đó nêu ứng dụng.
H :Trong thực tế ta thấy rượu etylic được
điều chế bằng cách nào ?
+ứng dụng (SGK)
+ Điều chế :
-Tinh bột <i>l nmen</i>ê <sub> Rượu etylic</sub>
C2H4 +H2O
ax<i>it</i>
<sub> C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>5</sub><sub>OH</sub>
Kết luận chung : HS đọc kết luận SGK
V/ Kiểm tra đánh giá :
BT1 :Đáp án d
BT2 :CH3-CH2-OH
BT3 :ống1 : 2CH3-CH2-OH +2Na 2CH3-CH2-ONa + H2
ống2 : 2CH3-CH2-OH +2Na 2CH3-CH2-ONa + H2
2H2O + 2Na 2NaOH +H2
ống3 : 2H2O + 2Na 2NaOH +H2
VI/ Hướng dẫn học ở nhà
Chuẩn bị ít giấm
Tuần : 28
Tiết : 55+56
<b>Ngày dạy: / /2011</b>
<b>A XIT AXETIC</b>
I/ Mục tiêu :
1, Kiến thức :
-HS hiểu được cơng thức cấu tạo , tính chất vật lí,tính chất hố học và ứng
dụng của a xit a xetic.
-Biết nhóm -COOH là nhóm nguyên tử gây ra tính axit.
-Biết khái niệm este và phản ứng este hố .
2, Kỹ năng :
-Viết được phản ứng của axit axetic với các chất ,củng cố kĩ năng giải bài
tập hữu cơ.
II/ Phương pháp : Biểu diễn thí nghệm
III/ Đồ dùng dạy học ;
-Mơ hình phân tử a xit a xetic
-CH3COOH, NaOH, Na2CO3, CuO, quỳ tím, phenol, đèn cồn
IV/ Hoạt động dạy-học
Bài cũ
Viết cơng thức cấu tạo vàtính chất hố học của rượu etilic
BT5(SGK)
Bài mới
Hoạt động 1 :<b>Tính ch t v t líấ ậ</b> <b> :</b>
Hoạt động dạy-học Nội dung
Cho HS quan sát lọ đựng dd axit axetic, sau
đó mở nắp lấy ống hút khoảng 2ml , thêm từ
từ nước cất vào ống nghiệm .
Yêu cầu HS quan sát và cho biết tính chất
vật lí của axit axetic
GV nhận xét và kết luận về tính chất vật lí
của axit axetic
Axit axetic là một chất lỏng không màu , vị
chua, tan vô hạn trong nước .
Hoạt động 2 :Cấu tạo phân tử
GV cho học sinh quan sát mơ hình phân tử a
xit a xetic và rượu etilic nhận xét cấu tạo
của axit axetic.
HS lên bảng viết công thức cấu tạo , nêu
nhận xét
H O
|
H - C - C O - H
H
Trong phân tử có nhóm –COOH
Hoạt động 3 :Tính chất hố học
GV nêu vấn đề : axit axetic là một axit nên
mang đầy đủ tính chất hố học của một Axit
HS làm thí nghiệm chứng minh
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm
HS nêu nhận xét viết PT xảy ra.
GV làm thí nghiệm
HS quan sát
Nêu hiện tượng và viết PT xảy ra
1 :Axit axetic có tính chất của một axit
khơng ?
-Làm quỳ tím hố đỏ
-Tác dụng với kimloại
-Tác dụng với oxit kim loại
-Tá c dụng với bazơ
CH3COOH + NaOH--> CH3COONa +H2O
-Tác dụng với muối
CH3COOH+ Na2CO3 ---> CH3COONa +H2O
+ CO2
Nhận xét :Axit axetic là một axit hữu cơ có
tính chất của một xit yếu .
2 : A xit a xetic có tác dụng với rượu etilic
khơng ?
CH3COOH+C2H5OH----CH3COOC2H5+H2O
Nhận xét : Axit axetic tác dụng với rượu
etilic tạo thành etyl axetat
Etyl axetat là chất lỏng mùi thơm , ít tan
trong nước,dùng làm dung mơi trong cơng
Sản phẩm giữa axit và rượu gọi là este
Hoạt động 4 :ứng dụng
GV cho HS quan sát tranh và nêu ứng dụng
của axit axetic
GV giơi thiệu các hợp chất có ứng dụng
-Làm giấm ăn
-Chế tạo tơ nhân tạo, chất dẻo,phẩm nhuộm
thuốc diệt cỏ..
Hoạt động 5 : Điều chế
HS đọc thông tin SGK nêu phương pháp
điều chế 2C4H10 +5O2 –xúctác---->4CH3CO OH +2H2O
C2H5OH +O2 –men giấm---->CH3CO OH+ H2O
Kết luận : HS đọc kết luận SGK
V/ Kiểm tra đánh giá :
BT2 :Tác dụng với nat ri :a,b,c,d
Tác dụng với NaOH : b,d
Tác dụng với Mg : b,d
Tác dụng với CaO : b,d
BT3 : Đáp án :d
VI/ Hướng dẫn học ở nhà
ơn lại tính chất hố học của etilen, rượu etilic, a xit a xetic
Làm BT 5,6,7,8
Tuần : 29
Tiết : 57
<b>Ngày dạy: / /2011</b>
<b>MỐI QUAN HỆ GIỮA ETILEN, RƯỢU ETYLIC VÀ AXIT AXETIC</b>
I/ Mục tiêu
1, Kiến thức :
-Học sinh hiểu được mối liên hệ giữa hidrocacbon, rượu,a xit với các chất cụ thểlà
etilen,a xit a xetic và etyla xetat.
2, Kỹ năng –Viết được cácPTHH thực hiện chuyển hoá trong các sơ đồ phản ứng
II/ Phương pháp :
-Thảo luận nhóm
III/ Đồ dùng dạy học
Mảnh giấy ghi tên các chất , các mũi tên bằng bìa cứng
IV/ Hoạt động dạy-học
Bài cũ (Kiểm tra 15 phút )
Axit axetic có thể tâc dụng dược với chất nào sau đây :ZnO,
Na2SO4,KOH,Na2CO3,Cu, Fe, C2H5OH ? viết phương trình xảy ra.
Đáp án :
A xit a xetic tác dụng được với : ZnO, KOH, Na2CO3,Fe, C2H5OH
Viết đúng mỗi PT và cân bằng đúng 2đ
Bài mới
Hoạt động 1 :S<b>ơ đồ liên h gi a etilen,rệ ữ</b> <b>ượu etylic, a xit a xetic</b>
Hoạt động dạy-học Nội dung
GV yêu cầu HS dùng các mảnh giấy có ghi
sẵn cơng thức các chất và các mũi tên sắp
xếp thành mối liên hệ giữa các chất và viết
PT minh hoạ .
HS thảo luận nhóm, thống nhất , lên bảng
trình bày .
GV nhận xét ,hoàn thiện
Etilen-Nước,axit<sub>--->Rượuetylic-</sub>o xi,men giấm<sub></sub>
--->Axit a xetic-rượu etylic,a xit<sub>---Etyl a xetat</sub>
Hoạt động 2 :Bài tập
thức thích hợp rồi hồn thành sơ đồ phản
ứng sau.
HS thảo luận nhóm đại diện các nhóm lên
trình bày GV nhận xét
BT1
C2H4 + H2O ---> C2H5OH
C2H5OH + O2 ----> CH3CO OH
C2H4+Br2 ---> C2H4Br2
BT2 :Nêu hai phương pháp hoá học
khác nhauđể phân biệt hai d d rượu
etylic và a xit a xetic.
GV yêu cầu HS lên bảng trình bày .
BT3 :
H : Chất vừa tác dụng được với Na vừa
tác dụng với Na2CO3 chất đó phải là
chất nào ?
Còn lại hai chất chất nào tác dụng được
với Na ?
BT4 :
GV yêu cầu HS dựa vào khối lượng
CO2 và H2O tính khối lượng của cacbon
và hidro
Khối lượng mol của A là bao nhiêu ?
Dựa vào khối lượng molcủa A tìm được
x,y,z
BT2 :
-Phương pháp1 : dùng quỳ tím d d nàolàm quỳ
tím hố đỏ là a xit a xetic
-Phương pháp2 :Cho tác dụng đá vôi trường
hợp nào sủi bọt là a xit a xetic
BT3 :
Chất C vừa tác dụng Na vừa tác dụng Na2CO3
vậy C là a xit.
Chất A tác dụng với Na nên A phải là C2H6O
BT4 :
mc= 44x12 :44=12(g)
mH= 27x2 :18=3(g)
mo=23-(12+3)= 8
A có cơng thức chung CxHyOz
MA=23x2=46
Cứ 23 gâm A có 12 gam C
46 gam Acó 12x gam C--> x=2
Tương tự ta có y=6 z=1
Vậy công thức của A là C2H6O
VI/ Hướng dẫn học ở nhà :
ôn tập tốt chuẩn bị kiểm tra một tiết
Tuần : 29
Tiết : 58
<b>Ngày dạy: / /2011</b>
1, Kiến thức :
-TRình bày được trạng thái tự nhiên, tính chất lý học, hố học và ứng dụng của
chất béo
- Viết được công thức phân tử của glixerol, công thức tổng quát của chất béo.
2, Kỹ năng
Viết được PTHH của phản ứng thuỷ phân của chất béo (ở dạng tổng quát)
II/ chuẩn bị :
- Cho HS chuẩn bị : Mỡ động vật ; dầu thực vật ; mỡ xe máy.
- Sưu tập 1 số tranh ảnh về các nguồn chất béo có trong tự nhiên, quy trình sản xuất chất
béo như sản xuất dầu lạc, dầu vừng, dầu dừa.
- Benzen hoặc dầu hoả hay xăng . . . và các bộ dụng cụ thí nghiệm : ống nghiệm, cơng
tơ hút, đũa quấy.
IV/ Hoạt động dạy-học
Bài mới
Hoạt động 1 :<b>Ch t béo có âuấ</b> <b>ở đ</b>
Hoạt động dạy-học Nội dung
GV yeu cầu HS quan sát tranh vẽ và một số
loại thức ăn và hỏi những loại thực phẩm
Chất béo có nhiều trong : quả và hạt
: mô mỡ động vật
Hoạt động 2 :Chất béo có những tính chất vật lí nào quan trọng
GV cho học sinh làm thí nghiệm hồ tan dầu
ăn trong ben zen,xăng, nước --> nêu nhận
xét
Chất béo nhẹ hơn nước không tan trong nước
, tan trong dầu hoả và ben zen
Hoạt động 3 : <b>Ch t béo có thành ph n và c u t o nh th nào ấ</b> <b>ầ</b> <b>ấ ạ</b> <b>ư</b> <b>ế</b>
GV viết công thức cấu tạo của gli xe rol yêu
cầu học sinh so sánh với rượu etylic
C3H5(OH)3
GV viết một số CTCT của một số a xit lên
bảng yêu cầu so sánh a xit a xit a xetic
Axit stearic : C17H35CO OH
Axit oleic : C17H33CO OH
A xit panmitic :C15H31CO OH
GV đặt vấn đề gli xe rol có phản ứng với các
a xit này khơng ?
Nếu có thì tạo ra hợp chất như thế nào ?
Hợp chất này tương tự như hợp chất nào mà
em đã biết ?
GV nhận xét và kết luận thành phần và cấu
tạo của chất béo
Chất béo là hỗn hợp của nhiếu e ste của gli
xe rol với các a xít béo , có cơng thức chung
(R-CO O)3C3H5
H : Chất béo vào cơ thể có sự biến đổi như
thế nào ?
GV làm thí nghiệm đun nóng chất béo với d
d kiềm HS quan sát nêu hiện tượng
H : Phản ứng thuỷ phân với phản ứng xà
phịng hố có gì giống nhau ?
1 :Phản ứng thuỷ phân :
(RCO O)3C3H5+3H2O-t-->C3H5(OH)3+3RCO
OH
2 : Phản ứng xà phịng hố
(RCOO)3C3H5+NaOH-t-> C3H5(OH)3+3RCO
ONa
Hoạt động 5 :Chất béo có những ứng dụng gì
H : Chất béo có vai trị gì đối với người và
động vật
GV nêu kết luận và thông báo cách bảo quản
Chất béo là thành phần cơ bản trong thức ăn
của người và đông vật
-Chất béo dùng để điều chế gli xe rol và xà
phòng .
Kết luận chung : HS đọc kết luận SGK
V/ Kiểm tra đánh giá :
BT1 :Đáp án D
BT2 :
b, thuỷ phân-kiềm –g li xe rol-muối
c,thuỷ phân-xà phịng hố
VI/ Hướng dẫn học ở nhà :
Làm BT 3,4 Ơn tính chất hố học của rượu, a xit , chất béo
Tuần : 30
Tiết : 59
LUYÊN TẬP
RƯỢU ETYLIC – AXIT AXETIC VÀ CHẤT BÉO
I/ Mục tiêu
1, Kiến thức
-Củng cốkiếnthức cơ bản về rượu etylic, a xit a xit a xeticvà chất béo .
2, Kỹ năng :
-Rèn kĩ năng giải một số bài tập
II/ Phương pháp : Hỏi đáp
III/ Hoạt động dạy-học
Hoạt động 1 : Kiến thức cần nhớ
GV yêu cầu HS nhớ lại tính chất của rượu, a xit, chất béo rồi hồn thành bảng
Cơng thức cấu
tạo
Tính chất vật lí Tính chất hố
học
ứng dụng
Rượu etylic
A xit a xetic
Hoạt động 2 : Bài tập
BT1 : Trình bày phương pháp hố học để
phân biệt ba chất lỏng rượu etylíc , a xit a
xetic, dầu ăn
H : Dựa vào tính chất đặc trưng nêu
phương pháp nhận biết các chất trên.
BT 2 : Yêu cầu HS đọc BT1(148)
HS thảoluận nhóm , đại diện lên trình bày
.
GV bổ sung .
BT3 :
Viết PT thuỷ phân etyla xetat trong d d
HCl, NaOH
BT4 : Yêu cầu HS lên bảng làm , cả lớp
quan sát sửa sai
H : Thể tích rượu ngun chất có trong 10
lit rượu 92o <sub> nhiêu ?</sub>
BT1 :
-chất không tan trong nước là dầu ăn.
-Chất làm quỳ tím hố đỏlà a xit.
-Chất còn lại là rượu
Bài tập 2 ;
a/ Phân tử có nhóm –OH là C2H5OH, CH3CO
OH
-Chất có nhóm –CO OH là a xit
b/ Chất tác dụng với K : Rượu, a xit
- Chất tác dụng với Zn : A xit
- Chất tác dụng với NaOH là a xit, chất
béo
- -Chất tác dụng với Na2CO3 là A xit
- BT3 :
- CH3COOC2H5+H2O-HCl----> CH3COOH
+ C2H5OH
CH3COOH+NaOH-->CH3COONa+C2H5OH
BT6
-Trong 10 lít rượu có 0,8 lít rượu ngun chất .
-Khối lượng rượu nguyên chất là :
0,8x0,8x1000=640gam
C2H5OH + O2 --->CH3CO OH+ H2O
HS : lên bảng tính cả lớp theo dõi bổ sung
H : Nhắc lại công thức tính hiệu xuất
BT7 : GV hướng dẫn cho cả lớp cùng làm
H Khối lượng d d sau PU bằng bao
nhiêu ?
Vì hiệu xuất phản ứng 92% nên lượng a xit thực
tế thu được là :
83,4 x92 : 100 =768(g)
BT7 :Khối lượngcủaaxít :12(g)
CH3COOH+NaHCO3>CH3C0ONa+H2O+CO2
: 60 84 82 44
12g 16,8g 16,4g 8,8g
Khối lượng d d NaHCO3 : 16,8x100 :84=200g
Khối lượng d d sau PU : 100+200-8,8=291,2g
C% CH3CO ONa=16,4x100 :219,2=5,63%
VI/ Hướng dẫn học ở nhà : Xem lại cách giải BT trên
Tuần : 30
Tiết : 60
<b>Ngày dạy: / /2011</b>
THỰC HÀNH : TÍNH CHẤT CỦA RƯỢU VÀ A XIT
I/ Mục tiêu
1, Kiến thức :
-Củng cố kiến thức về rượu etylic và axit axetic
2, Kỹ năng :
-Rèn kĩ năng về thực hành hoá học
-Giáo dục ý thức cẩn thận , tiết kiệm trong thực hành thí nghiệm .
II/ Chuẩn bị :
-Hoá chất : Zn, CuO. CaCO3, CH3COOH, C2H5OH, H2SO4
-Dụng cụ : ống nghiêm, đèn cồn ,ống dẫn khí
III/
Tiến hành :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Thí nghiệm 1 : Tính chất của a xit a xetic
GV hướng dẫn HS lấy 4 ống nghiệm
Eng 1 : mẩu quỳ tím
Eng 2 : mảnh kẽm
Eng 3 : mẩu đá vơi
Eng 4 : ít bột đồng o x it
Sau đó rót vào mỗi ống khoảng 2 ml a xit a
xetíc.
Thí nghiệm 2 :Phản ứng rượu etylic với a
xita xetic.
GV hướng dẫn HS cho vào ống nghiệm A
2ml cồn 96o<sub> 2ml a xit a xetic, 1ml H</sub>
2SO4 đặc
lắc đều lắp dụng cụ như hình 55 đun nhẹ
hỗn hợp cho đến khi chất lỏng còn khoảng
1/3 lấy ống B cho thêm 2ml d d bão hồ lắc
đều .
Thí nghiệm 1 ;
HS tiến hành làm thí nghiệm , quan sát , ghi
chép hiện tượng xảy ra , giải thích và viết PT
minh hoạ.
Thí nghiệm 2 :
HS làm thí nghiệm thí nghiệm ghi những
điều quan sát được, giải thích và viết PT
Tuần : 31
Tiết : 61
<b>Ngày dạy: / /2011</b>
KIỂM TRA
<i>(Thời gian làm bài 45 phút)</i>
<b>I. Yêu cầu:</b>
– Kiểm tra việc nắm kiến thức về tính chất hóa học của Bazo và muối.
– Vận dụng những kiến thức đó vào việc giải các bài tập định tính, định lượng.
II. Ma trận
Mức độ
nội
dung
Biết Hiểu Vận dụng Tổng
TN TL TN TL TN TL
Bài 1 1 (0.5đ) 1(1đ) 2 câu
Bài 2 1(0.5đ) 1 (1đ) 1(0.5đ) 3 câu
Bài 3 1(0.5đ) 1(0.5đ) 1(1đ) 1(2đ) 4 câu
Bài 4 1(1đ) 1(0.5đ) 1(1đ) 3 câu
Tổng 1.5đ 2đ 1 .5đ 2đ 1đ 2đ 10đ
<b>III. Đề</b>
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : (4điểm)
<i>Hãy khoanh tròn vao chữ cái đầu câu để chọn câu đúng nhất</i>
<i>1/</i> Những hợp chất nào sau đây là hiđrôcacbon?
A. CH3COOH, Ca(HCO3)2, C2H6, C3H4. B. C5H10, C6H12, CH3Cl, H2CO3
C. C6(H2O)6, C3H8, CO, CO2, HCl D. C6H12, C2H2, C3H4, (– CH2 – CH2
–)n
<i>2/</i> Điều kiện xảy ra phản ứng thế của benzen với brom:
A. Bột Fe, t0<sub>.</sub> <sub>B. Bột Ni, t</sub>0 <sub>C. t</sub>0<sub>, bột C</sub> <sub>D. t</sub>0<sub>, nh sng.</sub>
<i>3/</i> Chất nào sau đây phản ứng làm mất màu da cam của dung dịch brom?
A. CH3 – CH3 B.CHCH C. CH3 – CH2 – CH2 – CH3 D. C6H6.
<i>4/</i> Biết 0,1 lít khí C2H4 (đktc) làm mất màu tối đa 50 ml dung dịch brom. Nếu dùng 0,1
lít khí
C2H2 (đktc) thì cĩ thể lm mất mu tối đa bao nhiêu ml dung dịch brom?
A. 25 ml. B. 50 ml. C. 100 ml. D. 150 ml.
5/ Ở ĐKTC, để đốt cháy hoàn toàn 4,48 ml khí axetilen cần dùng bao nhiêu mol khí
oxi?
6/ Nhin liệu l:
<b>A.</b> Những hợp chất hữu cơ thuộc nhóm hiđơcacbon, cháy được.
<b>B.</b> Những chất cháy được, khi cháy tỏa nhiệt và có tiếng nổ.
<b>C.</b> Những chất chế biến ra từ chưng cất dầu mỏ và không gây ô nhiễm môi trường..
<b>D.</b> Những chất cháy được, khi cháy tỏa nhiệt v pht sng.
7/ Một học sinh viết sai cơng thức cấu tạo thu gọn của C3H4, đó là công thức nào?
A. CH3 – C ≡ CH B. CH2 = CH – CH C. CH2 = C = CH2 D.
8/ Để tăng lượng xăng trong quá trình chưng cất dầu mỏ, người ta đ thực hiện phương
pháp:
A. Khử dầu mỏ B. to<sub>, lm lạnh nhanh.</sub> <sub> C. Cracking dầu nặng</sub> <sub>D. Phản ứng trng</sub>
hợp
II/ TỰ LUẬN (6điểm)
Cu 1/ (1,5điểm) Hịa tan 18,4 gam Rượu etylic vào 17 gam nước thì thu được dung dịch
Rượu etylic . Tính độ rượu của dung dịch đó ?
Cu 2/(1,5điểm) Hồn thành sơ đồ chuyển hóa sau và ghi r điều kiện
Rượu êtylic 1 <sub> Axit Axetic </sub> 2 <sub> tyl Axetat </sub> 3 <sub> Natri Axetat </sub>
Câu 3: (3đim) Cho 500 g dd CH3COOH tác dơng va ®đ víi 250 ml dung dịch KOH
1,5M
a. TÝnh nng đ phần trăm ca dd CH3COOH.
b. Cho toàn b lng axit trên tác dng với Na2CO3 thu đc bao nhiêu lít khí CO2
(đktc).
Tun : 31
Tiết : 62
<b>Ngày dạy: / /2011</b>
1, Kiến thức :
HS hiểu được cơng thức phân tử, t/c vật lí,tính chất hoá học và ứng dụng của glucozơ
Viết được PT phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men gluco
II/ Phương pháp :
CH2
Quan sát , thí nghiệm biểu diễn
III/ Đồ dùng dạy – học :
-Tranh ảnh một số trái cây chứa nhiều glucozơ
-Glucozơ, , AgNO3, NH3
-ống nghiệm , đèn cồn
IV/ Hoạt động dạy-học
Hoạt động 1 :<b>Tr ng thái t nhiên, tính ch t v t lí ạ</b> <b>ự</b> <b>ấ ậ</b>
Hoạt động dạy-học Nội dung
GV gới thiệu cơng thức phân tử
HS tính phân tử khối
GV cho học sing quan sát tranh
Yêu cầu HS nêu nhận xét
GV cho HS quan sát ống nghiệm đựng
glucozơ
Sau đó cho một ít vào ống nghiệm chứa
Nêu tính chất vật lí của glucozơ
Ông thức phân tử : C6H12O6
Phân tử khối : 180
1 : Trạng thái tự nhiên
Glucozơ có hầu hết các bộ phận của cây( đặc
biệt trong quả nho chín)
-Có trong cơ thể người và động vật
2 : Tính chất vật lí
Glucozơ là chất kết tinh không màu , vị
ngọt , dễ tan trong nước
Hoạt động 2 : Tính chất hố học
GV làm thí nghiệm phản ứng tráng gương
HS quan sát nhận xét
GV viết PT
Nêu ứng dụng của phản ứng
H : Người ta sản xuất rượu etylíc từ nguyên
liệu nào ?
GV hướng dẫn HS viết PT
1 : phản ứng o xi hoá
C6H12O6(d d) + Ag2O(d d)NH3----> C6H12O7()(dd)+
2Ag(r) (a xit gluconic)
Phản ứng gọi là phản ứng tráng gương
2 :Phản ứng lên men rượu
C6H12O6(d d)--men---> 2C2H5OH(d d)+ 2CO2(k)
Hoạt động 3 : ứng dụng của glucozơ
GV cho HS quan sát tranh
Yêu cầu HS nêu ứng dụng của glucozơ
-Glucozơ dùng để tráng gương, tráng phích.
--Dùng để pha huyết thanh.
-Dùng để sản xuất vtaminC
<i>Kết luận chung</i> : HS đọc kết luận SGK
V/ Kiểm tra đánh giá :
Chọn thuốc thử để phân biệt :- Glucozơ và rượu etylic
- Glucozơ và axit axetic
Viết PT biểu diễn chuyển hoá sau :
Glucozơ---> rượu etylic---> a xit a xetic---> etyl axetat--> natri axetat
VI/ Hướng dẫn học ở nhà :
Tuần : 32
Tiết : 63
<b>Ngày dạy: / /2011</b>
I/ Mục tiêu : 1, Kiến thức :
-HS hiểu được công thức phân tử, tính chất vật lí , tính chất hố học của saccarozơ
-Biết trạng thái thiên nhiên và ứng dụng của saccarozơ.
-Viết được PT thuỷ phân của saccarozơ.
2, Kỹ năng :
-Biết vận dụng hiẻu biết vào tính chất của sacarozơ.
-Biết thu nhận kiến thứcmới theo phương pháp nghiên cứu .
II/ Phương pháp ;
Quan sát , hỏi đáp, thảo luận nhóm
III/ Đồ dùng dạy học :
-Đường sacc rozơ, H2SO4, NH3
-ống nghiệm, đèn cồn
1- Bài cũ Trình bày cơng thức phân tử , tính chát hố học của glucozơ
BT4 (SGK)
2- Bài mới
Hoạt động1 :<b>Tr ng thái t nhiên, tính ch t v t líạ</b> <b>ự</b> <b>ấ ậ</b>
Hoạt động dạy-học Nội dung
GV đưa ra một số cây ,quả, củ
H : Người ta sản xuất đường từ nguyen liệu
nào ?
H : trong tự nhiên sacc rozơ có ở đâu ?
GV cho HS quan sát tinh thể đường ăn
Sau đó hồ tan 1 ít vào nước HS quan sát
nêu tính chất vật lí .
GV bổ sung
1/ Trạng thái tự nhiên.
Sacc rozơ có nhiều trong mía, củ cải đường,
thốt nốt.
2/ Tính chất vật lí
Sacc rozơ là chất kết tinh khơng màu, vị
ngọt , dễ tan trong nước, đặc biệt tan nhiều
Hoạt đơng 2 : Tính chất hố học
GV làm thí nghiệm cho d d sacc rozơ vào
trong ống nghiệm đựng d d AgNO3 trong a
monac sau đó đun nóng nhẹ ,HS quan sát .
GV tiếp tục làm thí nghiệm cho d d sacc
rozơ vào ống nghiệm thêm vài giọt d d
H2SO4 đun nóng nhẹ trong khoảng 2-3 phút
sau đó thêm vài giọt NaOH để trung hoà
cho dung dịch vừa thu được vào ống nghiệm
+ Phản ứng thuỷ phân
C12H22O11+ H2O --at xit -->C6H12O6+C6H12O6
mới thu được chứa d dAgNO3 trong NH3
HS quan sát nêu hiện tượng và giải thích
hiện tượng
Sacc rozơ bị thuỷ phân tạo thành gluczơ và
fructozơ
Hoạt động 3 : ứng dụng
HS nhìn vào tranh nêu ứng dụng của sacc
Sacc rozơ là nguyên liệu trong công nghiệp
thực phẩm ,dược phẩm , là thức ăn cho
người
Kết luận chung : HS đọc kết luận SGK
V/ Kiểm tra đánh giá :
Viết PT biểu diễn biến hoá sau :
Sacc rozơ--> glucozơ--> rượuetylic-->a xit axetic--> etyla xetat
Nêu 3phương pháp phân biệt 3 d d sau : glucozơ,rượueytlic, sacc rozơ
VI/ Hướng dẫn học ở nhà :
Làm BT trong SGK
Chuẩn bị ít bột mì, bơng gịn
Tuần : 32
Tiết : 64
<b>Ngày dạy: / /2011</b>
I/ Mục tiêu
1, Kiến thức :
HS hiểu được công thức chung , đặc điểm cấu tạo phân tử của tinh bột và xenlulozơ.
-Biết tính chất vật lí tính chất hoá học , trạng thái thiên nhiên, ứng dụng của tinh bột và
xenlulozơ
2, Kỹ năng :
-Viết được PU thuỷ phân của tinh bột và xelulozơ và phản ứng tạo thành tinh bột trong
cây xanh.
II/ Phương pháp :
Quan sát , hỏi đáp , thảo luận nhóm
III/ Đồ dùng dạy – học :
Các mẫu vật chứa tinh bột và xenlulozơ
D d hồ tinh bột và dd iốt
IV/ Hoạt động dạy-học :
1- Bài cũ Công thức phân tử, tính chất vật lí, tính chất hố học của sacc rozơ
BT5(155)
2-Bài mới
Hoạt động của GV-HS Tinh bột Xenlulozơ
HS : Quan sát tranh cùng
mẫu vật mang theo cho biết
trong tụe nhiên tinh bột và
quả củ như : Lúa, ngô,
khoai, sắn
sợi bông ,tre, gỗ ,lứa
2 : Tính chất vật lí :
GV làm thí nghiệm
Cho 1 ít tinh bột và xen
lulozơ vào 2 ống nghiệm
thêm nước vào và lắc nhẹ,
sau đó đun nhẹ .
HS quan sát trước và sau khi
đun
Nêu tính chất vật lí
Là chất rắn màu trắng ,
không tan trong nước ở nhiệt
độ thường nhưng tan trong
nước nóng tạo thành hồ tinh
bột .
Xen lulozơ là chất rắn màu
trắng , không tan trong nước
`ngay cả khi đun nóng
Đặc điểm cấu tạo phân tử (-C6H10O5-)n
n=1200-> 6000
n mắt xích liên kết với nhau
theo mạch thẳng hay mạch
nhánh
(-C6H10O5-)n
n= 1000-14000
n mắt xích liên kết với nhau
theo mạch thẳng
Tính chất hố học
+Phản ứng thuỷ phân
+Phản ứng của hồ tinh bột
với iốt
GV làm thí nghiệm
HS quan sát ,nêu hiện tượng
Nêu ứng dụng của phản ứng
(-C6H10O5-)n+nH2Oaxitt
--->nC6H12O6
Tinh bột tác dụng với iốt tạo
ra màu xanh đặc trưng
(-C5H10O5)n+nH2O-- ta xi-->
nC6H12O6
ứng dụng
HS viết PT tạo thành tinh
bột và xenlulozơ nhờ quá
trình quang hợp .
Nêu ứng dụng của tinh bột
và xenlulozơ
6nCO2+5nH2Oclo asrophin
>(-C6H10O5)n+6nCO2
tinh bột là thức ăn quan trọng
của người .
Là nguyên liệu sản xuất
đường glucozơ, rượu etylic
Xenlulozơ là vật liệu xây
dựng , sản xuất giấy, sợi ..
Kết luận chung : HS đọc kết luận SGK
V/ Kiểm tra đánh giá
BT1 :a - tinh bột b- xenlulozơ c- tinh bột
BT2 :Đáp án d
BT3 :a,hoà tan vào nước chất nào tan là saccarozơ,còn lại cho tác dụng iốt nhận
ra tinh bột, còn lại xenlulozơ.
Tuần : 33
Tiết : 65
<b>Ngày dạy: / /2011</b>
I/ Mục tiêu
1, Kiến thức :HS hiểu Protein là chất không thể thiếu được trong cuộc sống .
- Hiểu Protein có khốilượng phân tử rất lớn và có cấu tạo phân tử rất phức tạp do
nhiều aminoaxit tạo nên.
- -Hiểu được 2 tính chất quan trọng của Protein đó là phản ứng thuỷ phân và sự
đông tụ
2, Kỹ năng :
- Vận dụng kến thức đã học để giải thích một số hiện tượng trong cuộc sống .
- II/ Phương pháp :Quan sát , hỏi đáp , thí nghiệm
- III/ Đồ dùng dạy – học : lồng trắng trứng cồn 90o<sub>, tóc, lông gà, lông vịt </sub>
IV/ Hoạt động dạy-học
Bài cũ
Nêu trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, tính chất hoá học của tinh bột và xenlulozơ
Nêu phương pháp phân biệt tinh bột, xenlulozơ,saccarozơ
Bài mới
Hoạt động 1 : <b>Tr ng thái t nhiên, thành ph n,c ut o phân tạ</b> <b>ự</b> <b>ầ</b> <b>ấ ạ</b> <b>ử</b>
Hoạt động dạy-học Nội dung
GV đưa một số mẫu vật có chứa Protein
H :Protein có ở đâu ? loại thực phẩm nào
chứa nhiểuPotein.
H : về thành phần và cấu tạophan tử giữa
tinh bột và protein có điểm gì giống và
khác ?
2/ Cấu tạo phân tử :Gồm C,H,O,N và một
lượng nhỏ S,P, kim loại
3/ Cấu tạo phân tử :
Protein được tạo ra từ các aminoa xit, mỗi
phân tử aminoa xittạo thành một mắt xích
trong phân tử Protein
-Có phân tử khối lớn
Hoạt động 2 : Tính chất
GV cho HS làm thí nghiệm đun nóng lịng
trắng trứng với nước có a xit làm xúc tác
Nhận xét
GV cho HS đốt ít tóc , lơng gà
Nhận xét
Cho HS lấy ít lịng trắng cho vào 2 ống
nghiệm .
ống1 đun nóng
ống 2 : cho vào 1 ít cồn lắc đều
quan sát nhạn xét rút ra kết luận
Giải thích hiên tượng khi nấu canh cua
thường có hiện tượng kết tảng nổi lên
1.Phản ứng thuỷ phân :
Ptotein + nước a xit
thoặcbazơ > Hỗn hợp aminoa
xit
2. Sự phân huỷ bởi nhiệt.
Khi đun nóng mạnh và khơng có nước,
protein bị phân huỷ tạo ra những chất bay
hơi có mùi khét.
3.Sự đơng tụ
Khi đun nóng hoặc cho thêm hoá chất
protein xảy ra kết tủa gọi là sự đông tụ
Hoạt động 3 ; ứng dụng
H : protein có những ứng dụng gì ? Protein làm thức ăn cho người
-làm nguyên liệu trong công nghiệp dệt,da,
mĩ nghệ ..
V/ Kiểm tra đánh giá :
BT1 :
Điền từ thích hợp :
a, C,H,O,N,
b/ mọi bộ phận cơ thể, thịt cá rau ,quả, trứng, sữa
c/ thuỷ phân
d, đơng tụ
BT3 :
Đót hai mảnh vải mảnh nào cháy có mùi khết là dệt từ sợi tơ tằm .
VI/ Hướng dẫn học ở nhà :Làm BT SGK
Nghiên cứu bài polime
Tuần : 33
Tiết : 66
<b>Ngày dạy: / /2011</b>
A. Mục tiêu:
- Nắm đc định nghĩa, cấu tạo, cách phân loại, t/c cúa các polime.
- Nám đc các k/n chất dẻo, tơ, cao su và những ứng dụng chủ yếu của các loại
vật liệu này trong thực tế.
- Từ công thức cấu tạo của 1 số polime viết công thức tổng qt, từ đó suy ra
cơng thức của monome và ngợc lại.
B. Chuẩn bị:
C. Hoạt động dạy học:
I. ổn định lớp: KTSS………
II. Kiểm tra:
Viết công thức phân tử của tinh bột, xenlulozơ và protein à Nhận xét đặc điểm cấu
tạo phân tử của các chất trên so với rợu etylic, glucozơ, metan.
HS viết công thức; nhận xét: Các phân tử tinh bột, xenlulozơ và protein có phân
tử khối rất lớn, đều gồm nhiều mắt xích liên kết với nhau
III. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV: Dẫn dắt vấn đề-giải thích từ polimeros
Kết hợp HS đọc SGK, rút ra khái niệm về
polime
HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: Polime
đợc phân loại nh thế nào?
GV tóm tắt theo sơ đồ SGK
HS đọc SGK về cấu tạo phân tử polime, rút
ra nhận xét về công thức chung và mắt xích
polime
GV giới thiệu hình vẽ sơ đồ mạch của
<i>I. Khái niệm về polime</i>
Polime là những chất có phân tử khối lớn do
nhiều mắt xích liên kết với nhau.
Theo nguồn gốc polime đợc chia làm 2 loại:
Polime thiên nhiên và polime tổng hợp
- Polime tổng hợp: Do con ngời tổng hợp từ
các chất đơn giản.
VD: Polietilen, polivinylclorua
II. Cấu tạo và tính chất:
1) Cấu tạo:
Tuỳ đặc điểm, các mắt xích có thể liên kết
với nhau tạo thành mạch thẳng hoặc mạch
nhánh
polime, rút ra kết luận
GV thơng báo polime hồ tan trong một số
điều kiện
GV giới thiệu tính chất của polime
- Các polime thường là chất rắn, ko bay hơi
- Hầu hết các polime ko tan trong nớc hoặc
các dung môi thông thờng (rợu, ete…).
IV. Củng cố:
1) Hãy chỉ ra mắt xích trong phân tử của mỗi polime sau: PVC, poli etilen.
2) Viết công thức chung của polime tổng hợp từ mỗi chất sau: Stiren C8H8
V. Bài tập: 1,2,4 SGK tr165
Tuần : 34
Tiết : 67
<b>Ngày dạy: / /201</b>
A. Mục tiêu bài học:
- Nắm đợc định nghĩa, cấu tạo, cách phân loại, tính chất chung của các polime
- Nắm đợc các khái niệm chất dẻo, tơ, cao su và những ứng dụng chủ yếu của
các vật liệu này trong thực tế.
- Từ công thức cấu tạo của một số polime viết công thức tổng qt, từ đó suy ra
cơng thức của monome và ngợc lại.
B. Chuẩn bị:
- Mẫu polime: Chất dẻo, tơ, cao su.
- Tìm hiểu biết về chất dẻo, tơ, cao su và ứng dụng của chúng trong đời sống
C. Hoạt động dạy học:
I. ổn định lớp: KTSS………
Gọi HS chữa bài 4
III. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV thông báo về các dạng phổ biến của
polime đợc dùng trong đời sống
HS đọc SGK
HS trình bày những hiểu biết về:
- Chất dẻo, tính dẻo.
- Thành phần chất dẻo
- u điểm của chất dẻo
III. ứng dụng của polime:
1) Chất dẻo:
a) Chất dẻo là loại vật liệu có tính dẻo đợc
chế tạo từ polime
b) Thành phần của chất dẻo:
- Thành phần chính: Polime
- Thành phần phụ: Chất dẻo hoá, chất độn,
chất phụ gia
(đã su tầm đợc)
GV hớng dẫn HS liên hệ về các vận dụng
đ-ợc chế tạo từ chất dẻo, rút ra các u điểm của
chất dẻo (chỉ ra cả nhợc điểm của chất dẻo
là: kém bền nhiệt)
GV cho HS đọc SGK
- HS xem sơ đồ phân loại tơ trong SGK .
Trả lời câu hỏi: Tơ đợc phân loại nh thế
nào?
- GV lu ý: Khi sử dụng các vật dụng bằng tơ
ko nên dùng nớc nóng, tránh phơi nắng, là
ủi ở nhiệt độ cao
- GV hỏi cao su là gì?
- GV đặt vấn đề về tính phổ biến của các vật
dụng bằng cao su
- GV phân tích thêm về khái niệm cao su
- GV thơng báo về sự phân loại cao su
- GV mô tả , cho HS so sánh để thấy đợc
cuộc sống của phu cao su thời Pháp thuộc
với công nhân cao su ngày nay => Thay đổi
lớn.
GV hớng dẫn HS liên hệ về các vật dụng
đ-ợc chế tạo từ cao su để nêu đđ-ợc những u
điểm của cao su
điện, cách nhiệt, dễ gia công.
2) Tơ:
a) Tơ là những polime có cấu tạo mạch
thẳng và có thể kéo thành sợi dài
b) Phân loại:
- Tơ tự nhiên
- Tơ hoá học: tơ nhân tạo, tơ tổng
hợp
3) Cao su là gì?
a) Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi.
b) Phân loại cao su:
Gồm cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp
c) Đặc điểm của cao su:
Cao su có nhiều u điểm: Đàn hồi, khơng
them nớc, khơng them khí, chịu mài mịn,
cách điện….
=> Cao su có rất nhiều ứng dụng
- So sánh chất dẻo, tơ và cao su về thành phần, ưu điểm.Có thể lập bảng so
sánh
- Bài tập 5 SGK tr.194
Tuần : 34
<b>Ngày dạy: / /201</b>
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về phản ứng đặc trưng của Glucozơ, saccarozơ, tinh bột
2. Kỹ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kỹ nang thực hành thí nghiệm, rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì
trong học tập và thực hành hóa học
3.Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.
- Dụng cụ : ống nghiệm, giá đựng ống nghiệm, đèn cồn
III. Định hướng phương pháp:
- Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm
IV. Tiến trình dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu tính chất hóa học của Glucozơ
B. Bài mới:
Ho t đ ng 1: Ti n hành thí nhgi mạ ộ ế ệ
Thí nghiệm 1: Tác dụng của glucozơ với
bạc nitơrat trong dd amoniac
GV hướng dẫn làm thí nghiệm
- Cho vài giọt dd bạc nitơrat và dd
amoniac, lắc nhẹ
- Cho tiếp 1ml dd glucozơ, đun nhẹ trên
ngọn lửa đèn cồn.
? Nêu hiện tượng, nhận xét và viết
phương trình phản ứng
Thí nghiệm 2: Phân biệt glucozơ,
saccarozơ, tinh bột
Có 3 dd glucozơ, saccarozơ, tinh bột.
Đựng trong 3 lọ mất nhãn, em hãy nêu
cách phân biệt 3 dd trên
GV gọi HS trình bày cách làm
1. Thí nghiệm 1: Tác dụng của glucozơ
với bạc nitơrat trong dd amoniac
Thí nghiệm 2: Phân biệt glucozơ,
saccarozơ, tinh bột
+ Nhỏ 1đến 2 giọt dd iot và 3 dd trong 3
ống nghiệm
Nếu thấy màu xanh xuất hiện là hồ tinh
bột
+ Nhỏ 1 đến 2 giọt dd AgNO3 trong NH3
Lọ còn lại là saccarozơ
Ho t đ ng 2: Vi t b n t ng trìnhạ ộ ế ả ườ
STT Tên thí nghiệm Hiện tượng Nhận xét PTHH
1
2
C. Thu dọn phòng thực hành
Tuần : 35
Tiết : 69
<b>Ngày dạy: / /2011</b>
<b>ƠN TẬP CUỐI NĂM</b>
<b>PHẦN 1: HĨA HỌC VƠ CƠ</b>
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:- Học sinh lập được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ: Kim loại,
oxit, axit, bazơ, muối. được biểu diễn bằng các sơ đồ trong bài học
2. Kỹ năng:- Biết thiết lập mối quan hệ giữa các chất vô cơ
- Biết chọn chất cụ thể chứng minh cho mối liên hệ được thiết lập
_ Viết PTHH biểu diễn mối quan hệ giữa các chất
3.Thái độ:- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.
II. Chuẩn bị:Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.
III. Định hướng phương pháp:- Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân
IV. Tiến trình dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
<i>Hoạt động 1: kiến thức cần nhớ:</i>
GV: Vẽ sơ đồ lên bảng
1 3 6 9
<i> </i>
<i> </i>2 5 8 10
Kim lo iạ Phi kim
Oxit
bazơ
Mu iố Oxit axit
GV: yêu cầu các nhóm thảo luận ? Viết
PTHH minh họa cho mối quan hệ trên?
. kim loại oxit bazơ
2Cu + O2 2CuO
CuO + H2 Cu + H2O
2. oxit bazơ bazơ
Na2O + H2 O 2 NaOH
2Fe(OH)2 FeO + H2O
3. Kim loại Muối
Mg + Cl2 MgCl2
CuSO4 + Fe FeSO4 + Cu
4. oxit bazơ Muối
Na2O + CO2 Na2CO3
CaCO3 CaO + CO2
5. Bazơ muối
Fe(OH)2 + 2HCl FeCl2 + 2H2O
FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl
6. Muối phi kim
2KClO3 t 2KClO2 + O2
Fe + S t<sub> FeS</sub>
7. Muối oxit axit
K2SO3 + 2HCl 2KCl + H2O + SO2
SO3 + 2NaOH Na2SO4 + H2O
8. Muối axit
BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2 HCl
2HCl + Cu(OH)2 CuCl2 + 2H2O
9. Phi kim oxit axit
10. Oxit axit Axit
P2O5 + 3H2O 2 H3PO4
Ho t đ ng 2: Bài t p:ạ ộ ậ
Bài tập 1: Trình bày phương pháp nhận biết
các chất rắn: CaCO3, Na2CO3, Na2SO4
HS làm việc cá nhân
Gọi một Hs lên bảng làm bài tập
Bài tập 2: Viết PTHH thực hiện chuỗi biến
hóa:
FeCl3 1 Fe(OH)3 2 Fe2O3 3
BT 1: Đánh số thứ tự các lọ hóa chất
Cho nước vào các ống nghiệm lắc đều
- Nếu thấy chất rắn không tan là CaCO3
- Chất rắn tan là: Na2CO3, Na2SO4
- Nhỏ dd HCl vào 2 muối còn lại nếu
thấy sửi bọt là: Na2CO3
Na2CO3 + 2HCl 2 NaCl + H2O + CO2
Còn laị là Na2SO4
Fe 4<sub> FeCl</sub>
2
Bài tập 3: Cho 2,11 g hỗn hợp Zn và ZnO
vào dd CuSO4 dư. Sau khio phản ứng kết
thúc, lọc lấy phần chất rắn không tan, rửa
sạch rồi cho tác dụng với HCl dư còn lại
1,28g chất rắn khơng tan màu đỏ
a.Viết PTHH
b.Tính khối lượng mỗi chất trong hh A
1. FeCl3 +3NaOH Fe(OH)3 +3NaCl
2. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O
3. Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
4. Fe + HCl FeCl2 + H2
a. PTHH
Zn + CuSO4 FeSO4 + Cu
Vì CuSO4 dư nên Zn phản ứng hết
ZnO + 2HCl ZnCl2 + H2
m Cu = 1,28 nCu = 1,28 : 64 = 0,02 mol
Theo PT
n Zn = n Cu = 0,02 mol
mZn = 0,02 . 65 = 1,3 g
m ZnO = 2,11 – 1,3 = 0,81g
C. Dặn dò
BTVN: 1,3,4,5
Tuần : 35
Tiết : 70
<b>Ngày dạy: / /2011</b>
<b>ƠN TẬP CUỐI NĂM</b>
<b>PHẦN 1: HĨA HỌC HỮU CƠ</b>
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:- Học sinh lập được mối quan hệ giữa các loại hợp chất hữu cơ: được biểu
diễn bằng các sơ đồ trong bài học
- Hìmh thành mối liên hệ giữa các chất
2. Kỹ năng:
- Biết thiết lập mối quan hệ giữa các chất vô cơ
- Củng cố các kỹ năng ghiải bài tập , vận dụng các kiến thức vào thực tế
3.Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.
III. Định hướng phương pháp:
- Hoạt động nhóm, hoạt đọng cá nhân
IV. Tiến trình dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
GV phát phiếu học tập cho các nhóm
Hãy điền tiếp nội dung vào chỗ trống
Đặc điểm cấu tạo Phản ứng đặc trưng ứng dụng
Metan
Etilen
Axetilen
Ben zen
Rượu etylic
Axit Axetic
Hs các nhóm làm BT . GV chuẩn kiến thức
Ho t đ ng 2: Bài t p:ạ ộ ậ
Bài tập 1: Trình bày phương pháp nhận
biết :
a. các chất khí : CH4 ; C2H4; CO2
b. Các chất lỏng: C2H5OH; CH3COOH;
C6H6
BT3: BT6 SGK
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập
GV xem và chấm 1 số bài nếu cần
BT 1: Đánh số thứ tự các lọ hóa chất
a. Lần lượt dẫn các chất khí vào
dd nước vôi trong:
- Nếu thấy vẩn đục là CO2
CO2+ Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
- Dẫn 2 khí còn lại vào dd Br2 nếu dd
Br2 bị mất màu là C2H4
C2H4 + Br2 C2H4Br2
- Lọ còn lại là CH4
b. Làm tương tự như câu a
C. Dặn dò
Chuẩn bị kiểm tra học kỳ
Tieát : 66 Ngày dạy :
04/05/2010
ĐỀ THI HỌC KỲ II : MƠN HĨA HỌC - NĂM HỌC 2008 – 2009
Câu 1(2điểm) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau và ghi rõ điều kiện
Axêtát Natri ⃗<sub>1</sub> Mêtan ⃗<sub>2</sub> Axêtylen ⃗<sub>3</sub> Benzen ⃗<sub>4</sub> Thuốc trừ sâu 6.6.6
Câu 2 : (2điểm) Cho kim loại Ka li vào dung dịch CuSO4 có hiện tượng gì xẩy ra ? Viết
phương trình phản ứng .
Câu 3 : (1,5 điểm)Chỉ được dùng thêm một thuốc thử trình bày phương pháp hóa học
nhận biết các lọ hóa chất bị mất nhãn sau : dd NaCl ; dd Na3PO4 ; dd NaNO3 .
Câu 4: (4,5 điểm) Lên men 144 gam Glucôzơ ta thu được Rượu Êtylic và một chất khí .
Để hấp thụ hết lượng khí trên phải dùng 1 lít dung dịch NaOH 2M .
a/ Tính khối lượng rượu êtylic thu được ?
b/ Tính hiệu xuất của q trình lên men ?
c/ Tính thể tích dung dịch rượu thu được khi dùng lượng rượu trên pha chế thành rượu
400 <sub>?</sub>
ĐÁP ÁN
Câu 1 (2đ)
CH3COONa + NaOH ⃗vôitôi CH4 + Na2CO3 (0,5đ)
2CH4 1500 ❑0 c làm lạnh nhanh C2H2 + 3 H2 (0,5đ)
3C2H2 600 ❑0 c bột than C6H6 (0,5đ)
C6H6 + 3 Cl2 ⃗<i>á</i> C6H6Cl6 (0,5đ)
Câu 2 : (2đ)
Khi cho k /loại K vào dd CuSO4 có các hiện tượng sau :
- Có bọt khí bay lên (0,5đ)
- Có kết tủa màu xanh tạo ra (0,5đ)
Các phản ứng là :
2 K + 2H2O → 2 KOH + H2 (0,5đ)
2 KOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + K2SO4 (0,5đ)
Câu 3 : (1,5đ)
Cho dung dịch AgNO3 vào 3 mẫu thử mẫu nào tạo kết tủa màu vàng là dd Na3PO4 .
Tạo kết tủa màu trắng là dd NaCl , còn lại là dd NaNO3
3 AgNO3 + Na3PO4 → Ag3PO4 ↓ + 3 NaNO3
AgNO3 + NaCl → AgCl ↓ + NaNO3
Câu 4 : (4,5đ)
Các pứng : (1đ)
C6H12O6 lên men rượu 2 C2H5OH + 2 CO2
CO2 + 2 NaOH → Na2CO3 + H2O
a/ (1,5đ) nC H12O6 =
144
Theo pứng (1) nCO = 1<sub>2</sub> nNaOH = 2<sub>2</sub> = 1 (mol)
Theo pứng (2) nC H OH = nCO = 1 (mol)
Vậy khối lượng rượu thu được là : m = 1 . 46 = 46 (gam)
b/ (1đ) khối lượng rượu thực tế là : nC H OH = 2nC H O = 2 . 0,8 = 1,6
(mol)
mrượu = 46 . 1,6 = 73,6 (gam)
Vậy hiệu xuất quá trình lên men là : H = 46 . 100<sub>73</sub><i><sub>,</sub></i><sub>6</sub> = 62,5%
c/ (1đ)Thể tích rượu thu được là : V = <i>m<sub>D</sub></i> = 46<sub>0,8</sub> = 57,5 (ml)
Thể tích dd rượu 400<sub> thu được</sub> : Vdd = 57<i>,</i>5. 100